Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần may 10

LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đang trong thời kì hội nhập với một nền kinh tế đang dần dần được hình thành và hoàn thiện cùng với nó là bao nhiêu sự đổi thay lớn lao.Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với sự chỉ đạo từ trên xuống dưới: sản xuất cho ai? , sản xuất cái gì ?sản xuất như thế nào?,các yếu tố đầu vào mua ở đâu? giá cả như thế nào? cách tiêu thụ sản phẩm đầu ra?… đều có sự sắp xếp từ phía các cơ quan nhà nước đến một nền kinh tế thị trường đa thành phần , đa sản phẩm đa cạnh tranh-nền kin

doc64 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3218 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần may 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tế mà ở đó mỗi doanh nghiệp là một chủ thể mang tính tự chủ cao, tự mình quyết định mọi vấn đề và tự chịu tránh nhiệm về tất cả những quyết định đó. Một đặc trưng nổi bật của nền kinh tế thị trường là sự đa dạng và phong phú của các chủng loại hàng hoá và cũng chính vì vậy mà khách hàng dần dần trở thành thượng đế thực sự. Khách hàng có vô số sự lựa chọn còn các doanh nghiêp đương nhiên luôn luôn muồn được phục vụ họ.Vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp bây giờ là làm sao để kéo khách hàng tới và tiêu dùng sản phẩm của mình.Và tất nhiên tự họ phải trả lời câu hỏi đó. Khi nói tới những sản phẩm mà thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi không ngừng thì không thể không nói tới thời trang và những sản phẩm dệt may.Có thể nói rằng để kinh doanh trong ngành này thì nếu một doanh nghiệp muốn sản phẩm của mình được tiêu thụ thì luôn luôn phải đặt câu hỏi “sản xuất cái gi?” và câu trả lời mỗi tháng sẽ thay đổi một lần, thậm chí còn nhanh hơn. Vì vậy mà các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải vận động không ngừng để tồn tại và phát triển.Và thực tế đã chứng minh rằng các doanh nghiêp dệt may Việt Nam đã hoàn thành khá tốt công việc của mình khi mà sản phẩm của ta đã xuất khẩu sang hầu hết các nước với tỉ trọng lớn,và giờ đây Việt Nam đã có trong danh sách nhưng nước xuất khẩu dệt may hàng đầu trên thế giới.Có một doanh nghiệp góp phần không nhỏ trong thành tích trên đó là Công ty cổ phần May 10. Trong suốt hơn 60 năm quaMay 10 từ những nhà xưởng bằng tre, nứa thành một doang nghiệp mạnh của nghành dệt may Việt Nam. Với 8000 lao động, mỗi năm sản xuất trên 20 triệu sản phẩm chất lượng cao các loại, 80% sản phẩm được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hồng Kông... Nhiều tên tuổi lớn của nghành may mặc thời trang có uy tín trên thị trường thế giới đã hợp tác sản xuất với Công ty cổ phần May 10 như Pierre Cardin, GuyLaroche, Maxim, Jacques Britt, Seidensticker, Dornbusch, C&A, Camel, Arrow, ...Qua tìm hiểu em xin trình bày về một số biện phát công ty May10 đã áp dụng để có dược những thành tich đáng kể trên. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM I. HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1. Khái niệm Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là qua trình đư hàng hoá tới người tiêu dùng để họ chấp nhân mua và thanh toáôach sản phẩm đó Mọi doanh nghiệp thàng lập đều hương tới múc tiêu cụ thể đó là thu được lợi nhuân.Họ tiến hàng quá trình sản xuất hàng hoá là để bán và tìm kiếm lợi nhuận.Vậy nên tiêu thụ sản phẩm là một trong những nội dung cơ bản và quan trọng của quá trình sản xuát kinh doanh Một sản phẩm được gọi là hàng hoá chỉ khi nó được qua quá trình trao đổi mua bán.Tiêu thụ snr phẩm là qua trình thực hiện giá trị của hàng hoá , quá trình chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền, sản phẩm dược gọi là. tiêu thụ nếu nó được khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . Tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiệnthực hiện mục đích củ sản xuất hàng hoá lá snr phẩm sản xuất để bán và thu lợi nhuận 2 Vai trò Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung thì việc tiêu thụ sản phẩm chỉ đơn giản là việc giao hàng và nhận hàng.Thậm trí giao cho ai, giao như thế nao doanh nghiệp cững chẳng cần quan tâm.Vậy nên qua triùnh tiêu thụ sản phẩm ít được nhắc đến.Nhưng trong cơ chế thị trường ngày nay thì vai trò của quá trình tiêu thụ sản phẩm đã được khẳng định: +Tiêu thụ hàng hoá giúp cho hàng hoá từ hình tháI hiện vật sang hình thái giá trị và động thời vòng chu chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành. +Tiêu thụ sản phẩm giúp cho qua trình tái sản xuất được giữ vững và có điều kiện phát triển. +Qua quá trình tiêu thụ sản phẩm mới biểu hiện được tính hữu ích của mình, và loa đọng của người lao động lúc đố mới được thừa nhận. Vậy hoạt động tiêu thụ sản phảm giữ vai trò quyết định đến hoạt động kinh doanh .Thông qua hoạt đọng tiêu thụ sản phẩm doanh nhiệp được tiếp xúc với người tiêu dùng với khách hàng của mình từ đó họ hiểu được khách hàng,biết họ muốn gí và tìm cách thoả mãn.việc lắm bắt được xu hướng tiêu dùng của khách hàng là đặc biệt quan trọnh, bởi trong thời buổi kinh tế thị trường ngày nay mọi hàng háo , mọi công nghệ đều thay đổi một cách chóng mựt lên doanh ngi\hiệp cũng phảI vân đông theo ,và quan trọng là phảI đúng hướng. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1. Các yếu tố bên trong 1.1Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm có lẽ là yếu tố hàng đầu trong tiêu trí lựa chọn mua của phần lớn người tiêu dùng.Một sản phẩm được coi là chất lượng tốt khi nó làm thoả mãn nhu cầu đùng với kỳ vọng của người tiêu dùng.Hay chất lượng sản phẩm còn được coi là sự phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Mọi doanh nghiệp nếu muốn sản phẩm của mình được khách hàng chấp nhận và tiêu dùng thì vấn đề đầu tiên có lẽ là phải đảm bảo đươc chất lượng sản phẩm.Nhà nước ta đã đưa ra các hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng nhằm bảo vệ chính quyền lợi của người tiêu dùng .Song chính các doanh nghiệp giờ đây cũng tự ý thức rằng nâng cao chất lượng sản phẩm không chỉ vì khách hàng, người tiêu dùng mà vì chính tương lai của doanh nghiệp mình. Tất nhiên là các doanh nghiệp muốn nâng cao chất lượng để kéo khách hàng về bên minh trung thành sử dụng sản phẩm của mình nhưng làm thế nào để năng cao chất lượng sản phẩm thì đó lại là vấn đề không nhỏ.Để nâng cao chất lượng sản phẩm doamh nghiệp cần có sự đầu tư nhất định vào việc nghiên cứu môi trường đầu tư công nghệ,đào tạo nhân công… việc nay còn một số vốn không nhỏ nên ỏ Việt Nam ta hầu hết mọi hàng hoa chỉ ở chât lượng vừa và trung bình. 1.2 Giá cả sản phẩm. Hầu hết những người tiêu dùng Việt Nam là những người có thu nhập vùa và thấp.Vây nên giá cả của hàng hoá quyết định rất nhiêu tới sưc mua. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa là số lượng tiền phải trả cho hàng hoá đó. Về nghĩa rộng đó là số tiền phải trả cho một hàng hoá, một dịch vụ, hay một tài sản nào đó. Định giá sản phẩm đối với các doanh nghiệp không phải điều dễ dàng,Nếu doanh nghiệp địng gía thấp hàng hoa có thể bấn được nhiều nhưng doanh nghiệp thu được lợi nhuận thấp ,nếu địng giá cao sẽ ít người mua và đương nhiên lợi nhuận cũng không cao.Doanh nghiệp cần định giá sao cho có thể thu được lợi nhuôn cao nhất. Có rất nhiều cách định giá sản phẩm tuỳ vào đặc điểm của sản phẩm và khách hàng mà doanh nghiệp đưa ra các chính sách giá cho phù hợp.Hiện nay đối với những hàng hoá xa xỉ có tính chất tính năng ưu việt, người ta thường dùng chiễn lược “hớt phần ngon” ban đầu định gia cao thu hút những khách hàng lớn .những người có khả năng kinh tế sẵn sàng bỏ ra những khản tiền không nhỏ để có được những hàng hoá nay đầu tiên.Sau đó giá của các sản phẩm này sẽ được giảm dần để thu hút những khách hàng còn lai.Còn đối với những loại hành hoá thông thường doanh nghiệp thường dùng biện pháp giá thấp để khuyến khích sự tiêu dùng của người dân sau đó mới nâng giá lên để tìm kiếm lợi nhuộn. 1.3 Phân phối hàng hoá. Hàng hoa muốn bán chạy thì phải dựa vào nhu cầu của người tiêu dùng va người tiêu dùng ở các nơi khác nhau thì có những nhu cầu khác nhau.Vậy nên việc sẽ phân phối sản phẩm ở đâu lán như thế nào là vô cùng quan trong. Việc đặt các địa điểm bán hàng cần có sự xem xét một cách kỹ lưỡng.Các của hàng không lên dặt quá gần nhau vì có thể vô tình trở thành đối thủ cạnh tranh của nhau.Khi chọn địa điểm đặt của hàng cần quan tâm đến các vẩn đề như đặc điểm dân cư: mật độ dân cư thu nhập,phong tục,nghề nghiệp,thu nhập …;Các loại hàng hoá được bán xung quanh;… Các kênh phân phối hàng hoá cũng hết sức quan trọng.Đó có thể là kênh trực tiếp: người sản xuất bán trực tiếp cho người tiêu dung,hay kênh gián tiếp :hàng hoá từ người sản xuất qua trung gian rồi mới đến tiêu dùng.Tuỳ vào đặc tính của sản phẩm cũng như nhu cấu của khách hàng mà doanh nghiệp nên bố trí các kênh phân phối cho phù hợp. 1.4 Các hoạt động xúc tiến. Xúc tiến thương mại là những công cụ để làm năng động và gây ảnh hưởng định hướng giữa người bán và người mua, và là hình thức tuyên truyền nhằm mục tiêu tạo ra sự chú ý và chỉ ra được những lợi ích của hàng hóa và dịch vụ đối với khách hàng tiềm năng. Bản chất của xúc tiến thương mại là truyền tin về sản phẩm, doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ mua sản phẩm.hoạt động xúc tiến thương mại bao gồm khuyến mại, quảng cáo thương mại, hội chợ, triển lãm thương mại.Trong đó loại hình xúc tiến được sử dụng rộng rãi hiện nay phải kể đến các chương trình quảng cáo.Ngày nay người ta không chỉ quảng cáo trên ti vi đài bái ,qua mang mà con sử dụng cả phim ảnh ,rồi các ngôi sao nổi tiếng…Đây là các hình thức quảng cáo rất tốn kém nhưng hiệu quả thu được thì hoàn toàn xứng đáng.Hiện nay có những sản phẩm mà trong giá của nó có cấu thành 40%chi phí quảng cáo,thậm trí còn hơn thế nữa. 2.Các yêu tố bên ngoài 2.1 Khách hàng Khách hàng là toang bộ những người tiêu dùng sản phẩm có doanh nghiệp.Khách hàng có thể phân ra làm hai loại khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng. Một doanh nghiệp nếu không có khách hàng thì không thể tồn tạiSố tiền mà khách hàng bỏ ra mang lại doanh thu cho doanh nghiêp. Và một sản phẩm sản xuất ra chưa thể gọi là hàng hoa chỉ khi nào có khách hàng mua nó mới là một hàng hoá thực thụ. Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để khách hàng biết đến sản phẩm của mình ,thích sản phẩm và dẫn tới quyết định mua sản phẩm.Muốn vậy doanh nghiệp cần tìm hiểu về khách hang và doanh nghiệp cần biết những điều cơ bản sau đây: +Khách hàng là người mua quyết định thị trường và quyết định người bán. +Khách hàng chỉ quan tâm tới hàng hoá có chất lượng ,giá cả phải chăng và được mua bán một cách thuận tiện. +khách hàng là người mua đòi hỏi người bán hàng phải quan tâm đến lợi ích của mình. +Nhu cầu thị hiếu của khách hàng luôn thay đổi; gây khó khăn đối với hoạt động kinh doanh. +Hoạt động bán hàng diễn ra trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý. Để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, để khách hàng mua sản phẩm của mình các doanh nghiệp thường sử dụng các công cụ marketing vơi 4p (giá cả,sản phẩm, phân phối, xuc tiến) 2.2 Đối thủ cạnh tranh Có rất nhiều khái niệm về đối thủ cạnh tranh nhưng nhìn chung đối thủ cạch tranh là nhưng doanh nghiệp mà mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh có khả năng làm giảm doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty. Các sản phẩm má đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất có thể cùng chủng loại hay không cùng chủng loại với mặt hàng mà doanh nghiệp đang kinh doanh.Nếu có càng nhiều đối thủ cạnh tranh thì sản phẩm của doanh nghiệp càng bị đe doạ, nếu chất lượng sản phẩm của đối thủ mà càng tốt thì khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp càng bị đe doạ…Nhìn chung doanh nghiệp muốn tồn tai và phát triển thì phải luôn đổi mới mình đúng cách,tự mình tìm ra những ưu điểm và phát huy để có thể vượt qua các đối thủ cạnh tranh.Không có doanh nghiệp nao không có đối thủ cạnh tranh và đã là đối thủ thì lợi ích không đồng thuận song không vì vậy mà ta có thể dùng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh vì điều đố sẽ làm suy giảm kinh tế đất nước. 2.3 Nhà cung ứng Nhà cung ứng là những người cung ững những nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tiêu thụ được nhiều sản phẩm thì cần cần giảm các chi phí.Trong khi đó chí phí nguyên vật liệu là một trong những thành phần chính cấu thành lên giá sản phẩm.Giá thành là một chuyện song doanh nghiệp cần phải để ý đến chất lượng nguyên vật liệu,thời gian giao hàng cách thức giao hàng .Các nhà cung ứng có thể coi là một dạng đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp vì nếu lợi nhuân của họ trên một đơn vị sản phẩm của họ càng lớn thị lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm. Trong nhiều trường hợp nhà cung ứng có thể gây sức ép lên doanh nghiệp nếu nguyên vật liệu của họ là loại tốt hoặc hiếm.Để vhủ động hơn doanh nghiệp có thể lấy hàng từ một số nhà cung ứng thay vì chi trung thuỷ với một nhà cung ứng. 2.4Các sản phẩm liên quan Các sản phẩm liên quan bao gồm sản phẩm thay thế và sản phẩm bổ xung. Sản phẩm thay thế là các sản phẩm có thể thoả mãn cùng một nhu cầu của người tiêu dùng,nếu người tiêu dùng mua sản phẩm này sẽ thôi mua sản phẩm kia nên nó đe doạ đến việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.Tuy các sản phẩm cùng một nhu cầu cơ bản nhưng mỗi sản phẩm vẫn có những đặc trưng riêng của mình .Vậy nên doanh nghiệp cần phát huy tôt nhất những ưu thế của mình để không bị các sản phẩm thay thế thay thế mình hoàn toàn tren thị trường. 2.5 Các yếu tỗ vĩ mô Các yếu tố vĩ mô bao gồm môi trường kinh tế ,môi trường công nghệ,môi trường văn hoá xã hội,môi trường tự nhiên,môi trường chính phủ .pháp luậtvà chính trị.môi trường toàn cầu.Đó là các yếu tố vĩ mô nên nó ảnh hưởng đến tất cả các vấn đề của xã hội và tất nhiên ảnh hưởng đến ngành dêt may. III. NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Thị trường Nghiên cứu thị trường Thông tin thị trường Lập các kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Hàng hoá dinh vụ Quản lý hệ thống phân phối Quản lý dự trứ và hoàn thiện sản phẩm Quản lý lưc lượng bán Tổ chức bán hàng và cung cấp dịnh vụ Thị trường Sản phẩm Dịch vụ Giá.doanh số Phân phối vá giao tiếp Ngân quỹ Phối hợp và tổ chức thực hiện các kế hoạch 1.Nghiên cứu thị trường. Mọi sản phẩm đươc tạo ra là để mang ra thị trường trao đổi.Và muốn hàng hoá của mình coa thể tìm được chỗ đứng trên thị trường thì doanh nghiệp phải biết được thị trường cần gì và càn với số lựong bao nhiêu. Để biết điều này thì phải nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường là nhằm xác định khả năng tiêu thụ những loại hàng hoá trên một địa bàn nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.Và dựa vào đó doanh nghiệp có thể có các biện pháp nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường.Trước kia trong nền kinh tế kế hoach hoa tập trung thì thị trường dường như đồng tính,mọi sản phẩm sản xuất ra đều sẽ được tiêu thụ,Song giờ là thời buổi kinh tế thị trường với rất nhiều sự cạng trạnh vậy lên khôngcó chỗ cho những sản phẩm không phù hợp. Một sản phẩm giờ muốn tiêu thụ được phải coá chất lưong tốt,có mẫu mã hiểu dáng đẹp có cách phân phối phù hợp...Nhưng thế nào là tôt,thế nào là đẹp ,thế nào là phù hợp thì còn phụ thuộc vào từng loại khách hàng,từng loại thị trường,từng thời điểm cụ thể...Mọi yếu tố của thị trường vân động một cách thường xuyên nen vấn đề nghiên cứu thị trường càng đặc biệt trở lên quan trọng. Công tác nghiên cứu thị trường không phải là một vấn đề đơn giản.người nghiên cứu phải là người có trình độ, phải biết sử dụng các biện pháp nghiên cứu khác nhau.Và việc nghiên cứu còn rất tốn kém.Song tất nhiên hiệu quả mà nó mang ại là rất lớn thậm trí có tính chất tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Ngiên cứu thị trường là để giải quyết các vấn đề sau: +Đâu là thị trường có triển vọng đối với sản phảm của doanh nghiệp? +Khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường đố ra sao +Phải sử dung những biện pháp gì để có thể tăng khối lượn sản phẩm tiêu thụ? +Những sản phẩm nào phù hợp với công nghệ sản xuất của doanh nghiệp? +Sản phẩm lên bán ở mức gia nào thì đem lại hiệu quả kinh doanh là cao nhất. +Mạng luqoqí phân phối.khâu tổ chức bán hàng phải như thế nào để thuận tiên nhất cho người tiêu dùng 2.Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Quá trình tiêu thụ sản phẩm phải phù hợp với nhịp độ sản xuất vậy nên lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là rất quan trọng.Việc xây dựng kế hoạch hợp lý sẽ giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành nhịp nhàng, liên tục theo kế hoạch đã định. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải phản ánh được những nội dung cơ bản: +Khối lượng tiêu thụ sản phẩm về hiện vật và giá trị còn phân theo tiêu thức : lượng tiêu thụ phải được xác định dựa trên cơ sở của việc nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, khách hàng có nhu cầu về những loại sản phẩm gì,số lượng bao nhiêu; đặc điểm đặc trưng của bản thân sản phẩm:sản phẩm có dễ bảo quản không,có dễ hỏng không?… +Cơ cấu sản phẩm và cơ cấu thị trường tiêu thụ: việc tìm hiểu thị trường phân đoạn thị trường là rất quan trọng,doanh nghiệp phải biết được rằng đoạn thị trường nào cần những sản phẩm nào? từ đó có nhưng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cụ thể. +Giá cả tiêu thụ:có thể nói giá cả của sản phẩm ảnh hưởng rất nhều tới sự lựa chọn của người tiêu dùng,vậy nên việc xác định giá cả là rất quan trọng.Nhưng không phải là cứ giá rẻ là có hiệu quả trong việc tiêu thụ sản phẩm.Viêc xac đinh giá tất nhiên phải phụ thuộc vào chi phí song ngoài ra nó còn phụ thuộc vào tính chất của sản phẩm,sản phẩm thiết yếu hay sản phẩm sa sỉ,phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh của công ty... Các chỉ tiêu về tiêu thụ sản phẩm có thể tính theo hiện vật và giá tri,chỉ tiêu tương đối và tuyệt đối tuỳ vào đặc điểm tính chất của các chủng loại sản phẩm. Việc xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm không phải dễ dàng , song ta có thể sửng dụng các phương pháp cân đối,phương pháp quan hệ động và phương pháp tỷ lệ cố định…Trong xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm thì phương pháp cân đối được coi là phương pháp chủ yếu.A3.Chuổn bị để xuất bán hàng hoá Chuẩn bị hàng hoá để xuất bán cho khách hàng là hoạt độn của quá trình sản xuât kinh doanh trong khâu lưu thông.Muốn cho qua trình lưu thông hàng hoá được liên tục, không bị gián đoạn thì các doanh nghiệp phải chú trọng tới nghiệp vụ sản xuất ở kho như: +Tiếp nhận: tiếp nhận phải đầy đủ về mặt số lượng và chất lượng hàng hoá từ các nguồn nhập kho hàng hoá từ các nguồn nhập kho khác nnhau như:phân xưởng,tổ đội sản xuất của doanh ngiệp theo dúng mặt hàng quy cách,chủng loại hàng hoá.Kho hàng thường được thiết kế ở gần nơi sản suất sản phẩm để tiện cho các công đoạn thao tác, đớ được chi phí vận chuyển,tránh dược các rủi ro cũng như các biến cố có thể xảy ra trên đường. +Phân loại sản phẩm :các loại sản phẩm phải được phân ra theo các chủng loại mẫu mã một cách chính xác và cụ thể để đưa ra thị trường một cách chính xác.Trong khâu nay sản phẩm chưa có bao bì nhãn mãc nên việc nhầm lẫn là có thể xảy ra. +Lên nhãn hiậu sản phẩm:Trong một nền kinh tế thị trường như ngày nay nhãn hiệu là một phân quan trọng của sản phẩm,Nhãn hiêu giờ không chỉ để người ta gọi tên mỗi khi mua mà còn là đặc trưng của sản phẩm.Nhãn hiệu không chỉ cần dễ nhớ, gọi tên mà nó con phải giúp cho khách hàng ấn tượng và định vị hình ảnh sản phẩm trong tâm trí của mình.Để rồi nhản hiệu sản phẩm sẽ dần trở thành thương hiệu đặc trưng cho không chỉ sản phẩm mà còn cho cả hình ảnh công ty.Đích mà mọi công ty đều muốn vươn tới. +Muốn sản phẩm có thể tiêu thụ một cách dễ dàng thì đóng gói sản phẩm như thế nào là cả một nghệ thuât.Từ việc xác định xem trọng lượng của mỗi đơn vị sản phẩm ra sao để tiên lợi nhất cho người sử dụng. Đến việc sản phẩm nên được chứa đựng bằng gi để gây được ấn tượng và thiện cảm đối với người tiêu dung đầu tiêm và sự quen thuộc và thuận tiên đối với người tiêu dùng quen thuộc.Rồi những thông tin trên sản phẩm phải đầy đủ,chích xác theo các quy định của pháp luật. +Sắp xếp hàng hoá ở kho: việc sắp xếp hàng hoá đúng quy cách giúp cho việc nhập kho xuất kho một cách đẽ dàng đối với một số sản phẩm có nhưng đặc điểm bảo quản đăc biệt như nhiệt độ , ánh sáng,thời gian bảo quản thì việc sắp xếp này cần được lưu ý. Việc chuẩn bị hàng hoá để xuất bán cân phải thực hiện một cách có tổ chức cụ thể và rõ ràng tránh làm gián đoạn ảnh hưởng tới tiến trình sản xuất 4 Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm. Để sản phẩm đến được với người tiêu dùng cuối cùng thì doanh nghiệp phải sử dụng các kênh phân phối.Mỗi kênh phân phối là một hình thức vận động khác nhau của sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.Muốn chọn một kênh phânphối phì hợp cho từng loại sản phẩm ta cân dựa trên cơ sở đặc điểm của sản phẩm, các điều kiện vận chuyển,bảo quản và sử dụng… Có nhiều cách để sản phẩm vận dộng từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dung.Nếu căn cứ vào quan hệ giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng cuối cùng thì có thể chia ra kênh phân ơhối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp: Kênh phân phối trực tiếp là hình thức mà doanh nghiệp sản xuất bán trực tiếp sản phẩm cho người tiêu dùng.Hình thức tiêu thụ này có nhiều ưu điểm song cũng không ít hạn chế. Ưu điểm chủ yếu ở đây là tiết kiệm được chi phí lưu thông hay nói đúng hơn là doanh nghiệp không mất hoa hông cho các trung gian bán hàng;thời gian sản phẩm tới tay người tiêu dùng nhanh hơn;các doanh nghiệp có điều kiện trực tiếp tiếp xúc với người tiêu dùng,từ đó có thể thăm dò về nhưnh đặc điểm tiêu dùng của ho,xem họ có hài lòng về sản phẩm của mình không hay chưa hài lòng ở chỗ nào…từ đó dần dần hoàn thiện của công ty mình.Song cach này cúng mang lại nhiều bất cập cho doanh nghiệp như là họ phải tiếp xúc với quá nhiều khách hàng,mất nhiều thời gian và công sưc để phục vụ họ,hạn chế khả năng cung ứng,tôc độ chu chuyển vốn chậm do quá trình bán hàng đi sâu vào từng đối tượng cụ thể.Ngay nay khi mà công nghệ thông tin đang phát triển thì xuất hiện nhiều kênh phân phối trưc tiêpnhư:bán hang qua truyền hình,qua mạng qua điện thoại. Kênh tiêu thụ gián tiếp là hình thức mà doanh nghiệp bán sản phâm cho cho các nhà trung gian,và các nhà trung gian đó sẽ tiếp tục phân phối hàng hoá đến người tiêu dùng cuối cùng.Các nha trung gian có thể nhiều hay ít, tương ứng với nó là kênh phân phối ngắn hay dài.Hình thức tiêu thụ này rất thuận lợi cho các sản phẩm đại trà bởi doanh nghiệp sản xuất có thể tiêu thụ liên một luc một khối lượn hàng lớn trong một thời gian ngắn,từ đó thu hồi vốn nhanh,tiết kiệm được chi phí bảo quản hao hụt…Tuy nhiên hình thức tiêu thụ nay làm cho thời gian lưu thông dài ,tăng chi phí tiêu thu mặt khác doanh nghiêp khó co thể kiểm soat được việc bán sản phẩm của các khâu trung gian bởi đôi khi lợi ích của nha sản xuất và trung gian mua bán là không đồng hành. Mỗi hình thức tiêu thụ đều có đặc điêm riêng cũng như ưu điểm và nhược điểm của mình. Các doanh nghiệp sẽ căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm,các điều kiên sẵn cá của công ty,nhu cầu của khách hàng…mà tìm cho nình một kênh phân phối phù hợp nhất. 5 .Tổ chức các hoạt động xúc tiến bán hàng Xúc tiến lá hoạt động marketing tới khách hàng tiềm năng của bản thân doanh nghiệp.Các thông tin bao gồm thông tin về doanh nghiệp, về doanh nghiệp,về sản phẩm của doanh nghiệp,về phương thưc phục vụ và những lợi ích mà khách hàng sẽ thu được khi mua sản phẩm của doanh nghiệp,cũng như những tin tức cần thiết từ khách hàng,qua đó để doanh nghiệp tìm ra cách thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Hoạt động xúc tiên ban hàng là toàn bộ các hoạt động nhằm tìm kiếm và thúc đẩy cơ hội bán hạng trong các hoat động tiêu thụ sản phẩm.Xúc tiên bán hàng chứa đựng trong các hình thức và biện pháp nhằm thúc dẩy cơ hội bán hàng ra của doanh nghiệp.Xuc tiến bán hàng có ý nghía rất quan trọng trong việc chiếm lĩnh thị trường và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường ,nhờ đó mà qua trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được đẩy mạnh về mặt số lượng và thời gian.Yểm trợ cho là các hoạt động nhằm hố trợ,thúc đẩy ,tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiên tốt công viẹc tiêu thụ sản phẩm.Xúc tiến bán hàng vả yểm trợ là các hoạt động rất quan trọng có tác dụng hỗ trợ và thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm,giúp cho doanh nghiêp có diền kiện mở rộng các mối quan hệ với khachd hàng ,củng cố phát triển thị trường.Những nội dung chủ yếu của hoạt đông xúc tiến, yểm trợ bán hàng phải kể đến là quảng cáo,chào hàng,khuyến mại.tham gia hội trợ triểm lãm…Các hoạt động xúc tiến bán hàng ngày nay đang trở nên vô cùng quan trọng và chiếm trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Các hình thức xúc tiến cũng ngay một đa dạng và phong phú.Nếu như ngày trước quảng các trên ti vi,giói thiệu sản phẩm qua các triển lám thì giớ đây giới thiệu sản phẩm đã thâm nhậm vào mọi mặt của cuộc sống.Từ phim ảnh,thể thao,rồi cả trong từ thiện và dùng cả cuộc sống riêng tư của các ngôi sao để quảng bá cho sản phẩm của mình. 6.Tổ chức hoạt động bán hàng Trong cơ chế thị trường nay thì khẩu hiểu khách hàng là thượng đế đang được sử dụng một cách rộng rãi.Do khách hàng giờ đây có vô số sự lưa chon nên việc kéo khách hàng đên với sản phẩm của mình là cả một vấn đề không hề đơn giản. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào việc bán hàng, một trong những khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh.Hay nói đung hơn bàn hàng là hoạt động mang tính nghệ thuật, tác động tới tâm lý ngưởi mua nhằm đạt được mục tiêu bán hàng. Hoạt động bán hang tất nhiên phụ thuộc rất nhiều vào người bán hàng. Người bán hàng phải đặc biệt quan tâm đến quá trịnh tác động vào tâm lý của khách hàng vì những bước tiến triển của tâm lý ,tinh thần, tính chủ quan và khách quan diễn ra rất nhanh chóng trong khách hàng.Sự diễn biến tâm lý của khách hàng thường trải qua 4 giai đoạn:từ sự chú ý đến quan tâm rồi nguyện vọng mua và cuối cung đến quyết định mua.Và người bán hàng phải biết được tâm lý của khách hàng trong từng giai đoạn,từ đó có những sự tác động nhất định vào khách hàng đẻ kích thích hành động mua của họ mặc dù đó không phải điêu dễ dàng.Người bán hàng phải được đào tạo một cách bài bản về nghiệp vụ,có sự hiểu biết nhất định về các vấn đề của sản phẩm,có sự nhạy bén trong giao tiếp.Nhìn chung người bán phải phải làm chủ quá trình bán hàng về tâm lý, để điều khiển có ý thức quá trình bán hàng. Một người bán hàng giỏi phải có một số kỹ năng nhất định và các mẹo nhỏ để tac đong vao khách hàng như:biết lăm băt cảm xuc của khách hàng để có co thê tiếp cận và tạo lập quan hệ một cách tự nhiên và thân thiện.Tập trung vào nhu cầu của khách hàng khiên khách hàng có cảm giác mình đang mua đúng sản phẩm mà mình mong muốn ,mọi sự thuyết phục nên hướng vào lợi ích của khách hàng,ngoài công dụng của sản phẩm nên hướng vào những yếu tố tiện ích khác của sản phẩm.tìm hiểu vấn đề má khách hàng dâng vường mắc để giớ thiệu những sản phẩm phù hợp. Hiên nay có rất nhiều các hình thức tổ chức bán hàng như:Bán hàng trực tiếp,có thể bán qua mạng qua truyền hình trực tuyến…;bán hàng qua mang lưới đại lý,có thể tự xây dưng đại lý cho mình,hoặc hơp tác với các tổ chức cá nhân khác…;Bán theo hợp đồng hình thức nay chủ yếu là bán buôn với khối lượng lớn;bán thanh toán ngay,bán trả góp và bán chịu,bán buôn,bán lẻ.bán qua hệ thốn thương mại điện tử…Các hình thức bán hàng này phải phù hợp với đặc điểm của sản phẩm cũng như mong muốn của khách hàng. 7.Phân tích đánh giá hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình liên tuc ,nối tiếp nhau theo từng chu kỳ,Vậy nên để việc tiêu thụ ngay một có hiêu quả hơn sau mỗi hỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần phải phân tích và đáng giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của các kỳ trước để xem xét những biên pháp mà mình đã thực hiện có hiệu quả không.Nhưng gì là ưu điểm mà ta có thể phát huy,những gì là hạn chế mà doanh nghiệp cần khắc phục.Từ đó đưa ra những quyết định đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong chu kỳ tiếp theo.Thông qua việc đánh giá doanh nghiệp có thể quyết định xem có nên mở rộng hay thu hẹp thị trường tiêu thụ, hiệu quă hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DỆT MAY VIỆT NAM VÀ CÔNG TY MAY 10 I. KHÁI QUẢT CHUNG VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1. Vai trò của nghành dệt may trong nền kinh tế quốc dân. Dệt may là nhgành có vai trò vô cùng quan trong trong nền kinh tế dân đặc biệt trong thời ki hội nhập như ngày nay .Vai trò cụ thể của nghàng được thể hiện cụ thể như sau: 1.1 Tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn người lao động: Việt Nam là nước có dân số trẻ với khoảng 50% số người trong độ tuổi lao động.Vậy nên vấn đề việc làm luôn là bài toán khó giải cho các nhà lãnh đạo và các cấp chính quyền. Số người trong độ tuổi lao động đã nhiều mà trình độ học vấn và tay nghề của họ lại không cao vậy nên việc tìm ra những công việc phù hợp là rất khó. Trước kia nước ta là nước thuần nông, phần lớn người lao động xuất phát từ nông dân,học vấn của họ không cao nhưng lại có tính cần cù và chụi khó vậy nên nghành dệt may có thể tận dụng được. Quy trình xuất của nghành dệt may: thiết kế lựa chọn nhà cung ứng Mua nguyên phụ liệu cắt may hoàn thiện Tiêu thụ sản phẩm Qua quy trình sản xuất trên ta thấy rằng ngoài công đoạn thiết kế thì các công đoạn khác nghành dệt may có thể tận dụng được có trình độ học vấn không cao và trình độ tay nghề có thể đào tạo được trong thời gian ngắn.Các công đoạn cần nhiều nhân công nhất đó là cắt may hoàn thiện sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm thì người lao động việt Nam hoàn toàn có thể đáp ứng.Công doạn cắt may ,hoàn thiên sản phẩm chỉ là những công việc chân tay hoặc điều khiển máy móc theo nhưng mẫu có sẵn công việc.Việc tiêu thụ sản phẩm thì cần nhiều lao động nhất trong công đoạn bán hàng,công đoạn nay đòi hỏi người lao động có sự nhạy cảm,khéo léo,thân thiện điều này cũng không quá khó để thực hiện. Một điều tất nhiên là công việc không đòi hỏi cao thì mưc lương cũng chỉ khiêm tốn.Mức lương của công nhân trong nghành diệt may không cao song cững bảo đảm cuộc sông cho người lao động.Có việc làm là biện pháp hữu hiệu nhất để giảm những tệ nạn có thể phát sinh trong thời buổi đất nước nhạy cảm và có nhiều biến động như ngày nay. 1.2 Đáp ưng nhu cầu may mặc trong nước. Sản phẩm cua nghanh dệt may dap ứng một trong các nhu cầu thiết yếu của con người đó là may măc. Trước đây trong thời bao cấp việc ăn măc của ai cũng như ai.Các doanh nghiêp dệt may chỉ phải sản xuất nhưng sản phẩm che thân có hiệu quả:xmùa hè thì mát mua đông thì ấm.Mọi chiếc áo chiếc quần đều như nhau có khac nhau cung chỉ là kích cỡ. Còn các sản phẩm khác của nghành dệt may thi chỉ gồm một số sản phẩm như khăn mặt,khăn tay,mũ và một số đồ dùng cần thiết trong sinh hoạt khac. Song ngày nay thì khác hẳn .Trang phục giờ đây không chỉ là phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người mà người ta còn dùng trang phục để khẳng định phong cách , địa vị và cá tính của bản thân mình.Và theo đó nghành dẹt may cung đã luôn luôn lỗ lực để dáp ứng được nhu câu đó.Các sản phẩm dệt may giờ đây vô cùng đa dạng với mẫu mã phong phú từ mùa sắc đến kiểu dáng.Các sản phẩm giờ đây không chỉ phân loại theo mùa mà phân theo rất nhiều tiêu th ức khác nhau: +Theo gia trị._. sản phẩm:N ếu như trong xã hội con người ta có các m ức thu nhập khác nhau thì trong nghành dệt may cung tạo ra nhưng sản phẩm đáp ứng một cách phù hợp.Những người có thu nhập cao có thể chọn lựa các sản phẩm có chất liệu tốt và đẹp như da thú,lụa,gấm và những chất liệu tổng hơp đắt tiền khác, đó thường là sản phẩm của các thương hiệu nổi tiếng hoăc được thiết kế bởi các nhà tạo mẫu có tên tuổi với những hoạ tiết và nhưng đường may tinh tế và cầu kỳ…Tuy nhiên ở nước ta những người tiêu dùng nghững sản phẩm nay không nhiều bởi nước ta những người có thu nhầp thực sự cao như vậy là ít.Những sản phẩm hiện nay được tiêu dùng nhiều thường chỉ ở mức gia trung bình.Nhưng sản phẩm này thì chất liệu không thưc sự tốt thường là cotton hoăc sợi tổng hợp đơn thuần.Song mẫu mã cũng vô cùng phong phú và đa dạng. +Theo lứa tuổi: theo cách này hàng hoá có thể chia ra các sản phẩm cho người giá, cho ngưới trung niên,cho giới trẻ và cho trẻ em.Các mặt hàng ngày nay dang được chú ý đó là trang phục cho giới trẻ Thị hiếu thời trang của giới trẻ thay đổi một cách nhanh chóng , đồng thời giớ trẻ cũng luôn muốn thể hiện phong cách của mình vây nên những trang phục phục vụ cho họ rất phong phú và đầy cá tính.Thời tranh cho trẻ em bây giờ cũng được chú ý nhiều khi mà chất lượng cuộc sống ngày càng nâng cao sự chăm sóc và đầu tư cho con cái cũng dược chú trọng .Hiện nay trên thị trường giá cả của những bộ đồ trẻ em có giá cả không hề kém người lớn. +Theo tinh chất công việc: hiện nay có những đồ công sở nói chung, Đồng phục công ty, những đồ dạ tiệc, đồ mặc ở nhà hay những đồ đi chơi,đi dạo. Đôg công sở hiện nay không còn cứng nhắc như ngày trước mà giờ đây mẫu mã cũng phong phú và đa dạng về kiểu cách.Các công ty lớn giờ đây cũng thường may đồng phục cho nhân viên, những bộ đồng phụ co kiêu dáng và màu sắc đặc trưng cho từng công ty. Ngoài trang phục mặc hằng ngày nghành dệt may còn sản xuất các sản phẩm dệt kim khác như các loại khăn:khăn mặt,khăn tay,khăn tắm ;các đồ phụ kiện như găng tay,mũ nón..;các đồ trang trí như thảm thêu ,tranh thêu… các sản phẩm này cũng rất đa dạng nhiều chủng loại phục vụ các tầng lớp khách hàng trong và ngoài nước. 1.3 Dệt may chiếm tỷ trọng lớn trong những ngày xuất khẩu. Trong nền kinh tế đang từng bước hội nhập như ngày nay việc trao đổi buôn bán với nước ngoài là vấn đề tất yếu để phát triển nghành kinh tế nước nhà.Việt Nam ta đã và đang tân dụng mọi lợi thế trong nước để sản xuất ra các sản phẩm có khả năng phục vụ khách hàng nước ngoài nhằm xuất khẩu thu ngoại tệ.Và dệt may đang là mặt hàng có tỷ trọng xuất khẩu lớn trong tổng kim nghạch xuất khẩu của nước ta cụ thể là chiếm khoảng từ 16%-18%.Những thị trường chủ yếu của dệt may Việt Nam là Mỹ, EU,Nhật Bản Tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam Năm qua diễn biến như sau: ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt khoảng 7,8 tỷ USD, tăng 31% so năm 2006, là 1 trong 10 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Đây là kết quả không thể tốt hơn trong năm đầu tiên Việt Nam thực hiện theo các cam kết của WTO. Đến lúc này, các nhà hoạch định chính sách đã đưa ra mục tiêu đến năm 2020 kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt 25 tỷ USD, là 1 trong 5 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Kết thúc năm 2007, dệt may xuất khẩu Việt Nam ước đạt khoảng 7,8 tỷ USD, tăng 31% so năm 2006. Trong đó, thị trường Hoa Kỳ chiếm vị trí chủ đạo đạt 4,4 - 4,5 tỷ USD, chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, tăng 32%, tiếp đó là thị trường EU  đạt khoảng 1,45 – 1,5 tỷ USD, chiếm 18%, tăng khoảng 20%, thị trường Nhật Bản đạt khoảng 700 triệu USD, chiếm 9%, tăng khoảng 12%...Việt Nam đã trở thành 1 trong 10 nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Đây là kết quả không thể tốt hơn trong năm đầu tiên Việt Nam thực hiện các cam kết của WTO. 1.4 Dệt may là ngành thu hút một lượng vốn đầu tư lớn từ nước ngoài. Qua thống kê cho thấy, Đài Loan đầu tư nhiều nhất về giá trị vào ngành dệt may Việt Nam là 1,690 tỷ USD vốn đăng ký, với 156 dự án. Trong đó, có 45 dự án đầu tư vào ngành dệt, 93 dự án đầu tư vào ngành may, còn lại đầu tư vào ngành phụ liệu. Tiếp đến là Hàn Quốc, mặc dù tính về số dự án là 177 dự án, nhiều hơn Đài Loan, nhưng tính về tổng vốn đăng ký lại đứng sau Đài Loan với 1,003 tỷ USD. Trong đó, đầu tư vào ngành dệt là 40 dự án, ngành may là 122 dự án, còn lại là đầu tư vào ngành phụ liệu. Ở mức độ vốn đăng ký lên trên 100 triệu USD có Hongkong và Nhật Bản, còn lại là dưới mức 100 triệu USD, trong đó Đức và Thái Lan có tổng vốn đăng ký ít nhất với 9 triệu USD. Bảng thống kê cũng cho thấy, số dự án của các nước đầu tư vào Việt Nam chủ yếu là ngành may, sau đó là ngành dệt, cuối cùng là phụ liệu. Điều này cũng dễ hiểu bởi Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm may mặc, nên các nước tập trung đầu tư vào ngành này. Còn ngành phụ liệu, xu hướng ở Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu nguyên vật liệu cho ngành dệt may (trên 80%) nên các nhà đầu tư chưa tập trung mạnh vào lĩnh vực này vì lợi nhuận không cao bằng ngành may. Trước khi Việt Nam gia nhập WTO, các nhà phân tích từng đưa ra dự báo rằng, Việt Nam sẽ thu hút mạnh các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có ngành dệt may khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO. Thật vậy, bước vào năm 2007, năm đầu tiên Việt Nam thực hiện các cam kết WTO, hoạt động đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may của Việt Nam đã có những chuyển động tích cực. Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) cho biết, các dự án dệt may lớn đã thu hút được sự quan tâm đầu tư từ phía các đối tác nước ngoài ngay từ đầu năm 2007, cụ thể: Tập đoàn Pamatex Berhad (Malaysia) đã quyết định đầu tư hơn 100 triệu USD vào Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam), Công ty Daewon (Hàn Quốc) đầu tư xây dựng một nhà máy may xuất khẩu trị giá 8 triệu USD tại Khu công nghiệp Hòa Khánh (Đà Nẵng).Những tín hiệu này cho thấy ngành dệt may nội địa đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, một số dự án cũng đã đi vào hoạt động ngay từ đầu năm 2007, cụ thể: Sau hơn một năm thi công, cuối tháng 3/2007, tại khu công nghiệp Thuận Yên, thành phố Tam Kỳ, Công ty Intergarment Corporation Đài Loan khánh thành nhà máy may Sportteam với tổng vốn đầu tư 2 triệu USD.Nhà máy may Sportteam xây dựng trên diện tích 2,1 ha, gồm 22 chuyền may với trên 1200 lao động, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng dệt kim và dệt thoi gồm áo quần thể thao các loại với năng lực sản xuất 20 triệu sản phẩm/năm. Sản phẩm được xuất trực tiếp sang thị trường các nước EU, Mỹ, Canada và các nước Đông Nam Á. Theo kế hoạch, năm 2008 nhà máy tiếp tục mở rộng giai đoạn 2 của dự án nâng tổng diện tích xây dựng lên 3,7 ha, giải quyết việc làm cho 2.000 lao động. Các chuyên gia cho biết, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ngành dệt may vào khoảng 3 tỷ USD cho giai đoạn từ nay đến năm 2010. Trong đó, vốn đầu tư phát triển nguyên liệu dệt khoảng 180 triệu USD; các dự án dệt nhuộm 2,275 tỷ USD; các dự án may 443 triệu USD; các trung tâm thương mại và nghiên cứu triển khai đào tạo vào khoảng hơn 200 triệu USD. Do vậy, người ta trông đợi đến nguồn vốn chính đến từ các nhà đầu tư nước ngoài, ngoài ra có thể là vốn vay từ các quỹ đầu tư, vốn từ quỹ đất khi di dời và một phần vốn từ thị trường chứng khoán. 2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm dệt may Việt Nam. 2.1 Các sản phẩm chính của dệt may Việt Nam Dệt may là ngành có sản phẩm phong phú và đa dạng phụ thuộc vào xu hướng tiêu dùng của khách hàng mà trong thời buổi hiên nay thì xu hướng tiêu dùng mặt hàng nay thay đổi một cách chóng mặt. Về các măt hàng may mặc để nắm bắt được xu hướng tiêu dùnglà một vấn đè không phải dễ dàng.trang phục phụ thuộc nhiều vào cá tính của người tiêu dùng và việc nắm bắt được những cá tính này càng khó khăn hơn trong một xã hội mà ai cũng muốn khẳng định mình. Để nắm bắt được xu hướng này các doanh nghiệp trong ngành dệt may phải tiến hành nghiên cứu thị trường một cách nghiêm túc và triệt để.Qua nghiên cứu ngành dệt may đã quyết định sản xuất các sản phẩm chính sau: +Áo sơ mi: Đây là mặt hàng truyền thống, kiểu dáng đơn giản song luôn lá mặt hàng được ưu tiên sản xuất và có lượng tiêu thụ lớn nhất trong các mặt hàng dệt may. Đối với nam giới thì đây là mặt hàng không thể thiếu.Vậy nên dây là mặt hàng phục vụ ch mọi tăng lớp khách hàng. Áo nay có thể sử dụng trong mọi hoàn cảnh có thể là đồ công sở ,có thể là đồ mặc đi chơi…ÁO sơ mi nam có đặc điểm là kiểu dáng không phức tạp dễ mặc nên các doanh nhiệp dệt may thường chỉ tập trung vào màu sắc và chất liệu của sản phẩm.Và đó cũng là căn cứ phân cấp các loại mặt hàng. Áo sơ mi nữ thì khác giờ đây loại sản phẩm này được cách tân rất nhiều.Kiểu dáng giờ đây không chỉ đơn thuần là đuôi tôm cổ đức mà được đình thêm hoa văn hoạ tiết cầu kỳ hơn rất nhiều. ÁO sơ mi nữ thường là áo ôm sát người nêm kiểu dáng cũng được các nhà thiết kế chú ý đến.Ngoài ra màu sắc cũng là một yếu tố quan trọng tạo lên phong cách cho áo sơ mi nữ. +Quần nam,quần nữ:Tương tư như áo sơ mi,quàn nam đơn giản hơn quần nư rất nhiều.quân nam công sở và cho những người đứng tuổi thương rộngnên chi tiết đường may không cần quá cầu kỳ song chất liệu lại giữ vai trò quan trọng.Quân nam công sở thừong được ưu tiên các chất liệu mền và sóng vải,ngoài ra các loại quần cho giới trẻ thì thường bằng các chất liệu như bo,kaki,thô và kiểu dàn nghịch ngợm và phá cách.Cong quần nữ thì tất nhiên đa kiểu dáng đa phong cách.Quần nữ bó sát nên dược chú ý tới các đường máy chi tiết.Chất liệu ở đây cũng không kém phần quan trọng các chất liệu cũng được phân bổ như quần nam ỏ trên song chất liệu co giãn ở quần nữ được sử dụng khá rộng rãi để tạo sự thoải mái khi mặc.Ngoài ra quần nữ còn đa dạng bởi độ dài ngắn cuả quân:từ quần dài,quần ngố,quần sooc… +Veston:mặt hàng này trước kia không được sử dụng rộng rãi nhưng bây giờ trở thành đồ công sở thịnh hành của nam giới. Đây là đồ du nhập của nước ngoài công nghệ cắt may của ta chưa cao song cũng đang dần dần hoàn thiện.Tuy đây là đồ công sở song kiểu dáng lại rất dược chú trọng from áo là chung song những thay đổi nhỏ cưng có thể tạo ra sự khác biệt cho nhưng chiếc áo. +Đồ công sở nữ: đối với nam giới thì sơmi hay veston là đồ công sở ,nữ giới cũng vậy song do nhu cầu làm đệp ngày càng cao nên hiên nay đồ công sở nữ thực sự da dạng và phong phú hơn rất nhiều.Những bộ đồ sang trọng có sự phối hợp dồng đều giúa áo và quần,hay áo và váy đang được ưa chuộng rất nhiều,Những người sử dụng áo công sở là những người có thu nhập ổn định,họ muốn tạo phong cách và khẳng định mình trong công việc nên trong mặt hàng nay các doanh nghiệp trú trọng rất nhiều từ kiểu dáng chất liệu đến mùa sắc…Song đay là mặt hàng có thể đem lại lợi nhuận cao +jacket; áo jacket lá mặt hàng dang dược giới tre rất ưa chuộng do kiểu dàng và mẫu mã phong phú. Áo jacket là loại áo du nhập từ nước ngoài nhưng jacket Việt Nam dang dần có chỗ đứng trên thị trường và không thua kém gì hàng ngoại nhập. Không chỉ có vậy, trong quá trình may gia công cho khách hàng nước ngoài, các công ty may mặc trong nước cũng đã tích luỹ những kinh nghiệm nhất định trong việc thiết kế thời trang. Ðể áo có độ bền cao, những sản phẩm may mặc của những công ty may trong nước đều được may trên các dây chuyền may công nghiệp hiện đại. +Quần áo trẻ em:chưa bao giờ quần áo trẻ em lại có mức tiêu thụ nhiều như hiện nay.Sự quan tâm cuả các bậc phụ huynh tới đồ may mặc của con em mình ngày càng lớn và họ không tiếc bỏ ra những khoản không nhỏ dể có được những chiếc quần chiếc áo vừa ý,Mẫu mã của loại quần áo này còn phùn phú hơn cả đồ dành cho thanh niên.Không chỉ có những chiếc váy nhỏ nhăn dễ thương của những bé gái mới được ưa chuộng mà những bộ đồ có cá tính rồi chiếc quần thô,quần bò có hoạ tiết cầu kỳ bắt mắt cũng được ưa chuộng không kém.Trong lĩnh vực kinh doanh mặt hàng nay các nhà sản xuất phải tận dụng khả năng triệt để sức sáng tạo của những nhà thiết kế dể tạo ra những đồ bắt mắt,chất liệu thường được sử dụng ở đây là những chất liệu mềm không gây kích ứng cho da.Giá của những bộ đồ trể em không hề thua kém những bộ đồ của người lớn nên đây là khu vực thị trườngcần được tận dụng khai thác một cách triệt để. +Túi sách: Túi sách tay giờ đây là một thứ đồ không thể thiếu của phụ nữ khi đi ra ngoài đường kể cá khi làm việc hay khi đi chơi,và tất nhiên mỡi học sinh di học đều càn cho mình một hay ít nhất là một chiếc căp sách. Đây là mặt hàng có thị trường tiêu thụ rộng lớn song có lễ sự quan tâm của những doanh nghiệp dệt may cho nghành này là chưa đứng mực.Túi sach do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất chưa có được kiểu dáng đẹp mẫu mã phong phú ,chất liệu sử dụng thường chỉ là những loại da tổng hợp không bền mà cũng không thực sự đẹp.Trong lĩnh vực hàng này chúng ta cần phải học hỏi kinh nghiệm của nước ngoài rất nhiều từ công đoạn thiết kế đến sử dụng chất liệu sao cho phù hợp.Hiện nay người tiêu dùng chưa sẵn sàng bổ ra một số tiền lớn để sử dụng những chiếc túi sang trọng thực sự dây cũng là một thách thức đối với doanh nghiệp dệt may Việt nam +Mũ nón :mũ nón từ lâu đã không chỉ còn là đồ che mưa che nắng của những người sử dụng nó.Nó còn được xem như một thứ phụ kiện thời trang cho người tiêu dùng. Thị trường tiêu thụ của loại sản phẩm này là rất rộng lớn nhưng các doanh nghiệp lớn lại chưa thực sự quan tâm một cách đúng mức về các mặt hàng này. Sản phẩm mũ trên thị trường thường là đồ của của các cơ sở sản xuất nhỏ sản xuất mẫu mã ăn theo những sản phẩm nổi tiếng của nước ngoài, nên mẫu mã đa dạng song chất liệu sử dụng lại không được bền và không phù hợp với kiểu dáng mũ. Còn các doanh nghiệp lơn Sản xuất với số lượng khiêm tốn kiểu dáng mẫu mã cũng chưa phong phú,giá cả lại cao hơn nhiều so với hàng trợ nên cũng chua dược ưa chuộng lắm. +các loại khăn:khăn mặt,khăn tay,khăn tắm, áo choàng tăm …Trước đây các sản phẩm này dược chú ý nhiều về chất liêu nhưng giờ đây +Đồ dệt kim: Đồ dệt kim là nhưng sản phẩm được tao ra bởi công nghệ dệt kim.Mhững đồ sản xuất từ chất liệu này mang lại sự thoả mái rất nhiều cho người mặc.Sản phẩm từ công nghệ nay cũng vô cùng phong phú từ các loại áo sơ mi tới váy rồi các loại khăn Mặt hàng này đặc biệt được sử dụng nhiều 2.2 Thưc trang hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường chính. Dệt may là một trong những mặt hàng chiến lược của kinh tế nước ta.Đay là nghành không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà con tiến tới xuất khẩu ra hàng loạt các nước trên thế giới. 2.2.1.Thị trường nội địa Có một điều khá đặc biệt là dệt may nước ta nằm trong top 10 nước xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới song trên chính thị trường nội địa lại gặp rất nhiều khó khăn.Dệt may của nước ta chụi sự canh tranh gay gắt ngay trên sân nhà bởi các sản phẩm của Trung Quốc và Ấn độ. Giống như tất cả những mặt hàng khác, hàng dệt may Trung Quốc có một dặc điểm nổi bật đó là giá cả rẻ một cách dang ngạc nhiên.Và chắc chắn đây là một lợi thế không nhỏ trong cạnh tranh đặc biệt trên thị trường Việt Nam-một thị trường mà phần lớn người tiêu dùng có thu nhập vừa và thấp.Do thu nhập không cao nên giá cả là yếu tố ảnh hưởng nhiều đến quyết định mua của người tiêu dùng và tất nhiên hàng Trung Quốc đã tạo cho mình một lợi thế cạnh tranh không nhỏ nhờ vào yếu tố nay.Một lợi thế nữa của hang trung quốc không thể không nhắc đén dó là mẫu mã và kiểu dáng.Nếu chỉ nhìn qua chắc chắn răng mọi người sẽ không thể doán được giá thực của một chiếc áo Trung quốc trên thị trường.Các mặt hàng Trung quốc có kiểu dáng rất bắt mắt đẹp không khác gì đồ của những nhãn hàng nổi tiếng mà thực ra rất nhiều đồ Trung Quốc nhái theo mẫu mã của những nhãn hàng nổi tiếng.Đây là một biện pháp đánh thẳng vào tâm lý của những người chạy theo mốt và xính đồ sang trong khi không có tiền để mua hàng hiệu.Trình độ làm hàng nhái của Trung Quốc đã được cả thế giới công nhận và họ đã tận dụng điều này một cách hiệu quả.Nhận biết được răng giớ tré bây giờ thích ăn mặc theo thần tượng vậy nên mơi khi có bộ phim nào ăn khách là ngay lập tức họ sản xuất ra các mặt hàng có kiểu dáng giống như trong phim.Đây rõ ràng là một biên pháp đem lại hiệu quả tiêu thụ một cách rõ ràng.Tất nhiên là tốt ,đẹp,bền,rẻ,không di cùng với nhau nhưng đẹp và rẻ rõ ràng có sức hut.Chất lượng của hàng Trung Quốc không thể so sánh với hàng do các công ty may Việt Nam sản xuất song trong thời buối mà một sản phẩm ra đời sau một tháng là lỗi mốt thì chất lượng không phải là ưu tiên hàng đầu.Điều nnày được chứng minh bằng thực tế rất nhiều cửa hàng thời trang của trung quốc mọc lên tại các đường phố buôn bán sầm uất như LươngVăn Can, Hang ngang hang đào, Trần Nhân Tông…Giá trung bìng của những măy hàng nay tâm khoảng từ 2hai đên 3 trăm mẫu mã đêp chất kượng có thể chấp nhận được.Còn nhưng mặt hàng Trung Quốc được bày bán o chợ thi giá chỉ dưới một trăm. Những mặt hàngViệt Nam ở mưc gia tương tự với hàng hóa Trung Quốc chất lượng có thể hơn song mẫu mã thì không bắt mắt bằng.Hơn nữa chất liệu vải mà các công ty dệt may Viêt nam sử dụng bền song lại khó tạo dáng lên không được ưa chuộng lắm. Hàng Trung quốc tràn sang Việt Nam rất nhiều qua vân chuyển buôn lậu qua biên giới, không mất thếu nên giá càng thêm rẻ. Ngoài sản phẩm may mặc, vải lậu sang Việt Nam cũng không ít.Vải nguyên tấm đã rẻ, nhưng loại vai lỗi hay không được nguyên tấm cũng được xuất sang việt nam và được các doanh nghiệp nhỏ tân dung một cách triệt để.Chất lượng nói chung của những loại vải này là không thực sự tố song mùa sắc đẹp và bắt mắt hợp với xu hướng thẻ .Rất dễ thiết kế quần áo từ những lôại vải này. Từ sau năm 2005 các hạn nghạch đối với Ấn độ được xoá bỏ, hàng dệt may ấn độ tràn ngập khắp thế giới và bây giờ lan sang Việt Nam.Khác với hàng Trung Quốc hàng Ấn Độ có chất lưpựng khác hẳn.Từ trình độ May cho đến chất liệu vải dều tốt hơn.Hàng ấn độ tập trung nhiều vào hoạ tiết và có máu sắc đặc trưng thường là những gam mùa nong nhưng lại mang phong cách mới nên cũng thu hút được đông đảo khách hang.Nhưng dù sao Việt Nam cung là thị trường mới và khoảng cách địa lý tứ Việt Nam tới Ấn Độ cũng không gần tránh được hiên tượng buôn lậu như hàng Trung Quốc nên hàng Ấn Độ cũng không có ảnh hưởng lớn như hàng Trung Quốc. Một đặc điểm cũng tương đối đáng buồn của thị trường dệt may Việt Nam đó là sự quy hoạch ngành dệt may không được tốt.Ở nước ta có rất nhiều các cơ sở nhỏ lẻ sản xuất những loại hàng hoá kém chất lượng mà giá cả khi đến tay người tiêu dùng không phải rẻ mà người sản xuất cũng không được ăn lái nhiêu ,lợi nhuận thuộc về những nhà nhứng nhà buôn đầu cơ chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt mà không nghỉ đến lợi ích lâu dài.Đều này có thể làm suy giảm uy tín của hàng dệt may Việt Nam trên chính sân nhà. 2.2.2 Thị trường xuất khẩu ViệtNam là nằm trong top 10 nước xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới.Sản phẩm Việt Nam đang dần dần khẳng định tên tuổi của mình trên trường quốc tế, với chất lượng mẫu mã được người tiêu dùng trên thế giới chấp nhận.Việt Nam xuất khẩu sản phẩm của mính ra nhiều nước trên thế giới song các thị trương chính đó là Mỹ,EU,Nhật Bản. Mỹ có thể được coi là trung tâm kinh tế của thế giới và đó cũng là một thị trường vô cùng tiềm năng đối với xuất khẩu dệt may của nước ta.Nước Mỹ là một đất Nước có nền kinh tế rất phát triển,dân cư lại đông nên nhu cầu tiêu dùng các loại sản phẩm dệt may là rất lớn.Và thực tế cho thấy Việt Nam đã tận dụng triệt để thị trường này.Sản phẳm dệt may vào thị trường Mỹ chiếm khoảng 50% tổng kim nghạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ.Các sản phẳm Việt Nam được ưa chuộng tại Mỹ đó la: áo sơ mi,quần,jacket,comlete và một số các loại sản phẩm khác.Trong đó mặt hàng được ưa chuông nhất là ao sơ mi,sau đó đến các loại quần và jacket.Hiện nay giá trị sản phẩm dệt may xuất khẩu sang Mỹ chiếm hơn 56% tông kim ngạch xuất khẩu cỉa dệt may Việt NamAmcham đánh giá doanh thu năm 2007 của dệt may Việt Nam chiếm đến 43% trong tổng kim ngạch nhập khẩu sản phẩm này tại Mỹ. Phòng Thương mại Việt - Mỹ nhận định, với đà tăng trưởng 3 năm qua, Việt Nam sẽ bước nhanh lên mốc kim ngạch 6,1 tỷ USD trong năm 2008 với những lợi thế nhân công dồi dào, giá rẻ, môi trường ổn định...Tổng kết của Bộ Công thương, dệt may vào Mỹ đến cuối 2007 đã mang về 4,5 tỷ USD, vượt qua dầu thô, bất chấp Mỹ áp đặt cơ chế giám sát để chờ cơ hội khởi động một vụ kiện phá giá; hay Bộ phải lập Tổ kiểm tra cơ động để tạo van điều tiết xuất khẩu. Chỉ tiêu 2008 đã được Bộ Công Thương đặt ra cho ngành dệt may là đạt 9,5 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 21,8% so với năm ngoái. Năm nay, Mỹ vẫn duy trì cơ chế giám sát. Trước mắt Mỹ sẽ tiếp tục đánh giá số liệu 6 tháng của ngành dệt may Việt Nam vào tháng 3 tới Hiện nay Mỹ là thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam tuy nhiên do nền kinh tế Mỹ đang đứng trước nguy cơ suy thoái, nên nhiều ý kiến lo ngại rằng, ngành dệt may Việt Nam sẽ khó duy trì kim ngạch xuất khẩu vào nước này. Trong bối cảnh như vậy các doanh nghiệp (DN) có thể chuyển sang xuất khẩu vào thị trường Liên minh châu Âu (EU)- thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai của Việt Nam Trung tâm kinh tế thư 2 của thế giới phải kể đến EU.Giá trị sản phẩm dệt may xuất khâu sang EU chiến khoảng 18% tổng kim nghạch xuất khẩu dệt may Việt Nam.Những sản phẩm được ưa chuộng ở đay là:sơ mi ,jacket,váy,comlete,quần .Và thị trường này vẫn được dệt may Việt Nam khai thác triệt để.Trong tương lai có thể thị trường này sẽ tiếp tục tăng nhanh hơn nũa.Theo Bộ Công thương, trong 3 tháng đầu năm 2008, xuất khẩu dệt may sang EU chỉ tăng 7-8% so với cùng kỳ năm 2007. Riêng kim ngạch xuất khẩu dệt may vào EU tháng 2đạt 73 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu 2 tháng đầu năm đạt 240 triệu USD, tăng 26,8% so cùng kỳ 2007.Trong số các nước EU thì Đức là nhà nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch 19,4 triệu USD, nâng tổng kim ngạch 2 tháng đạt 59,2 triệu USD, tăng 6,4% so cùng kỳ. Tiếp đến là Anh, xuất khẩu tháng 2 đạt 12 triệu USD, nâng tổng kim ngạch 2 tháng đạt 44,2 triệu USD, tăng 31,4% so cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu sang Pháp 2 tháng đầu năm đạt 22,4 triệu USD, tăng 17,8%; sang Hà Lan 22,35 triệu USD, tăng 40%; sang Tây Ban Nha đạt 20,8 triệu USD, tăng 24,6%...Nhưng tốc độ xuất khẩu của ngành dệt may trong tháng 3/2008 đã chững lại, khi tổng kim ngạch xuất khẩu trong tháng này chỉ xấp xỉ mức tháng 2/2008 Nhật bản không phải là nước lớn nhưng tiềm năng kinh tế có thêrxếp vào loại hàng đầu thế giơi.Việc chúng ta chon thị trường Nhật bản làm thị trường mục tiêu hoàn toàn có căn cứ.Bản là thị trường không hạn ngạch lớn nhất của hàng dệt may Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, đặc biệt từ năm 1994. Vào thời điểm năm 1997, Việt Nam đã trở thành một trong 7 nước xuất khẩu quần áo lớn nhất vào Nhật Bản với thị phần hàng dệt thoi là 3,6% và dệt kim là 2,3%. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản lại có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Riêng mặt hàng may chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng lượng nhập khẩu của thị trường này.kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản tăng cao trong thời gian gần đây chủ yếu nhờ sự vực dậy của mặt hàng áo jacket. Còn những sản phẩm chủ lực khác như đồ lót, áo sơ mi, tơ tằm, khăn bông lại giảm. VITAS nhận định, điều này cho thấy tăng trưởng xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Nhật Bản chưa thực sự bền vững. 3 Kết luận 3.1 Thị trương nội đia Việt Nam là một nước có đan số đông trên thế giới vậy nên nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm dệt may là rất lơn.Đã có thời gian các doanh nghiệp đã không cgs tâm đến thị trường của chính quốc gia mình.Song nay mọi việc đã thay đổi các doanh nghiệp đang lỗ lực từng bước để có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của chính những người dân Việt Nam.Song giờ đay ta lại phải đối đầu với các đối thủ cạch tranh lớn như Trung Quốc và ấn Độ…Vấn đề cân nhắc đến ở đây la: + Nguồn tài chính không lớn khó khăn trong việc đầu tư công nghệ hiện đại + Hàng Việt Nam chất lượng chưa thưc sự cao,Mẫu mã chưa phong phú + Công tác xuc tiến tiêu thụ sản phẩm chưa được chú ý đến + Công tác tổ chức quản lý trong sản xuất và kinh doanh chưa tốt 3.2 Thị trường thế giới Dệt may Việt Nam dang trên dà phát triển với xu hưỡng hội nhâp vào thị trường thế giới,kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các nămtình hình cụ thể như sau: Qua thông kê mới nhất kết thúc năm 2007, dệt may xuất khẩu Việt Nam ước đạt khoảng 7,8 tỷ USD, tăng 31% so năm 2006. thị trường Hoa Kỳ chiếm vị trí chủ đạo đạt 4,4 - 4,5 tỷ USD, chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, tăng 32%, tiếp đó là thị trường EU  đạt khoảng 1,45 – 1,5 tỷ USD, chiếm 18%, tăng khoảng 20%, thị trường Nhật Bản đạt khoảng 700 triệu USD, chiếm 9%, tăng khoảng 12%...Việt Nam đã trở thành 1 trong 10 nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Đây là kết quả không thể tốt hơn trong năm đầu tiên Việt Nam thực hiện các cam kết của WTO. Song vấn đề không thể khồg nhắc đến đó là: +công tác mảketing quảng bá sản phẩm trên thị trường quốc tế chuqa được chú trọng,hàng hoá Việt Nam xuất sang nước ngoài chủ yếu mang tên củ các thương hiệu khác .Đây là một thiêt thòi đối với dệt may Việt Nam. +Hình thưc xuất khẩu của ta chủ yếu là FOB không hoàn thiện công ty xuất khẩu phải chụi phần lớn các rủi do phat sinh,lợi nhuận lại không cao. +Phần lớn nguyên vật liêu chúng ta phải nhập khẩu vây nên vưa bị động lại tốn kém các khoản chi phí vận tải dự trữ. II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 1.Giới thiệu về công ty cổ phần may10 1.1.Quá trình hình thành và phát triển. Công ty cổ phần May 10 được chuyển từ công ty May 10 bắt đầu từ ngày 1/1/2005 theo quyết định số 105/2004/QD-BCN của Bộ công nghiệp ban hành ngày 5/10/2004. - Tên giao dịch quốc tế : Garment 10 Joint Stock Company - Tên viết tắt : Garco 10 - Trụ sở chính : Phường Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội . - Điện thoại : 84.4.2876923/8276396 - Fax : 84.8.8276925 - Website : www. garco10.com - E-mail : ctmay10@garco10.com.vn Vốn điều lệ của công ty cổ phần May 10 là 54.000.000.000 đồng, trong đó tỷ lệ cổ phần của nhà nước là 51%, tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong công ty là 49%, trị giá mỗi cổ phiếu là 100.000 đồng. Công ty cổ phần May 10 kinh doanh các ngành nghề: - Sản xuất chủ yếu các loại áo jacket, comple, quần, váy, quần áo lao động, đồng phục, phụ liệu ngành may và đặc biệt sản phẩm mũi nhọn là áo sơ mi nam. Công ty sản xuất và kinh doanh theo ba phương thức: + Nhận gia công toàn bộ theo hợp đồng. + Sản xuất hàng xuất khẩu cho khách hàng theo hợp đồng. + Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc trong nội địa. - Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm và hàng công nghiệp tiêu dùng. - Kinh doanh bất động sản như văn phòng, nhà ở cho công nhân, đất. - Đào tạo nghề cho người lao động, xuất khẩu lao động. - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật. Công ty cổ phần May 10 với 13 xưởng may được đặt ở nhiều tỉnh thành trong cả nước. Công ty cổ phần May 10 là một doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá, thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam. Được thành lập từ năm 1946 với tiền thân là các xí nghiệp may quân trang của quân đội mang bí số X1, X30, AM, BK1... được sáp nhập thành xưởng may Hoàng Văn Thụ( xưởng may I), gồm 300 công nhân cùng những máy móc thiết bị thô sơ và được giao nhiệm vụ may quân trang phục vụ quân đội trong kháng chiến chống Pháp. Năm 1952, xưởng may đổi tên thành xưởng May 10. Sau hoà bình lập lại ở miền Bắc, năm 1956 xưởng May 10 chính thức về tiếp quản một doanh trại quân đội Nhật đóng trên đất Gia Lâm với gần 2500 m2 nhà các loại. Thời kỳ này xưởng May 10 vẫn thuộc nha quân nhu - Bộ quốc phòng. Do có nhiều thành tích xuất sắc trong sản xuất và luôn hoàn thành tốt mọi chỉ tiêu kinh tế xã hội được giao nên tháng 8/1959 xí nghiệp May 10 được vinh dự đón Bác về thăm và từ đó ngày này trở thành ngày truyền thống hàng năm của công ty. Từ năm 1968, xí nghiệp May 10 được chuyển sang Bộ công nghiệp nhẹ với 1200 công nhân được trang bị máy may điện. Xí nghiệp bắt đầu tổ chức sản xuất theo dây chuyền, thực hiện chuyên môn hoá các bước công nghiệp. Cuối những năm 80, trong sự lao đao của ngành dệt may nói chung, May 10 đứng trên bờ vực phá sản. Hơn thế nữa, trước sự tan giã của hệ thống các nước XHCN ở Đông Âu( những năm 1990-1991) làm xí nghiệp mất đi một thị trường lớn khiến tình hình lúc đó càng trở lên khó khăn. Xí nghiệp chuyển hướng sang khai thác thị trường mới với những yêu cầu chặt chẽ hơn. Và cũng từ đó May 10 xác định cho mình sản phẩm mũi nhọn là áo sơ mi và mạnh dạn đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, đào tạo và tuyển dụng công nhân để rồi từ bờ vực của sự phá sản chuyển sang gặt hái những thành công. Do không ngừng cải tiến, đa dạng mẫu mã, kiểu dáng, chủng loại nên sản phẩm của xí nghiệp được khách hàng ưa chuộng và xí nghiệp ngày càng mở rộng địa bàn hoạt động ở thị trường khu vực I như CHLB Đức, Nhật Bản, Bỉ, Đài Loan, Hồng Kông, Canada... Hàng năm xí nghiệp xuất ra nước ngoài hàng triệu áo sơ mi, hàng trăm nghìn áo Jắcket và nhiều sản phẩm may mặc khác. Đến tháng 11/1992 xí nghiệp May 10 được chuyển thành công ty May 10 với quyết định thành lập số 266/CNN-TCLĐ do Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ Đặng Vũ Chư ký ngày 24/3/1993. Và đến ngày 1/1/2005, đứng trước những thách thức, cơ hội của thị trường may mặc trong nước và quốc tế như tình hình nội tại của công ty, công ty May 10 đã chuyển thành công ty cổ phần May 10 theo quyết định số 105/QĐ-BCN được ký ngày 5/10/2004 của Bộ công nghiệp. Và có thể nói nhờ những quyết sách đúng đắn nên cho tới nay năm nào May 10 cũng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao. Thực hiện phân phối lao động, chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân. Do đạt được những thành tích ấy, năm 1994 công ty May 10 vinh dự được nhà nước tặng thưởng Huân chương độc lập hạng Ba. Tính từ ngày thành lập đến nay, công ty đã được Nhà nước tặng thưởng 34 huân chương các loại, xây dựng được một tổ và hai cá nhân đạt danh hiệu anh hùng lao động. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, ngày nay ta đã thấy một May 10 vững vàng hơn, trưởng thành hơn trong nền kinh tế, thành niềm tự hào của ngành dệt may Việt Nam. 1.2 Năng lực của công ty Tên cơ sở Địa chỉ Lao động Sản ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32998.doc
Tài liệu liên quan