MỤC LỤC
Bảng biều, sơ đồ và hình ảnh có trong bài
Bảng 1.1: Giá trị xuất- nhập khẩu một số vật liệu xây dựng. Tr 3
Bảng 1.2: Các chỉ tiêu mà ngành VLXD đạt được. Tr 4
Bảng 1.3 : Khối lượng tiêu thụ xi măng. Tr5
Biểu đồ 1: Mức độ mua sắm tại Melinh Plaza phân theo thu nhập. tr 10
Sơ đồ 1,2,3: Sơ đồ diện tích mặt bằng tầng 1,2,3 của Melinh Plaza. Tr 18
Hình 1: Hình ảnh mô phỏng khu văn phòng và căn hộ cho thuê. Tr 19
Hình 2: Hình ảnh mô phỏng khu nhà ăn của Melinh Plaza. Tr 19
Bảng 2.1: C
64 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thực trạng hoạt động quảng cáo, xây dựng chiến dịch quảng cáo của Melinh Plaza nhằm thâm nhập thị trường Miền Bắc trong 1 năm chính thức đi vào hoạt động (12/2006-12/2007), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi phí in ấn phẩm Nội thất và VLXD. Tr 21
Bảng 2.2: Chi phí quảng cáo bảng điện tử trong Melinh Plaza. Tr 22
Bảng 4.1;4.2;4.3;4.4;4.5;4.6: Tần suất và lịch phát sóng quảng cáo trên các đài truyền hình của Melinh Plaza
Bảng 5.1;5.2;5.3;5.4;5.5;5.6: Ngân sách quảng cáo của từng tháng đã nêu của Melinh Plaza trên phương tiện truyền hình
Bảng 6.1;6.2;6.3;6.4: Lịch phát hành quảng cáo trên các báo và tạp chí của Melinh Plaza các tháng đã nêu
Bảng 7.1;7.2;7.3;7.4: Ngân sách quảng cáo trên báo và tạp chí của các tháng đã nêu
Bảng 8.1: chi phí quảng cáo mặt ngoài của Melinh Plaza
Hình 3: Xe buýt miễn phí đi Melinh Plaza. Tr 49
Hình 4: Xe buýt đi Melinh Plaza. Tr 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Philip kotler (2003), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội.
Nguyễn Quốc Thịnh (2005) Thương hiệu với nhà quản lý, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội
Vũ Quỳnh (2006) Quảng cáo và các hình thức quảng cáo hiệu quả nhất, NXB lao động xã hội, Hà Nội
Bộ văn hóa thông tin, cục văn hóa, thông tin cơ sở- Các quy định của pháp luật về hoạt động quảng cáo-Hà Nội 2005
Nguyễn Dương (2006) thương hiệu và quảng cáo, NXB lao động xã hội
Website: www.melinhplaza.biz ;
Tạp chí xây dựng, tạp chí nội thất và vật liệu xây dựng
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới nói chung. Một mặt Việt Nam đã trở thành thành viên của hiệp hội thương mại quốc tế (WTO), APTA. Tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt ở tất cả các ngành nghề kinh doanh. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp làm thế nào để người tiêu dùng có thể nhận biết tốt được nhất hàng hoá của doanh nghiệp trong muôn vàn hàng hoá cùng loại khác, định hình tốt nhất trong tâm trí người tiêu dùng hình ảnh về hàng hoá. Trong khi hàng ngày, bộ não của khách hàng phải thu thập và tiếp nhận rất nhiều những thông tin, hình ảnh về những hàng hoá khác nhau. Bằng việc tạo ra sự khác biệt rõ nét giữa các sản phẩm thông qua thương hiêự, duy trì và phát triển lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu, các công ty đã tạo ra giá trị cho thương hiệu của mình.
Giai đoạn khởi đầu quảng bá có vai trò cực kỳ quan trọng. Một chương trình truyền thông độc đáo, rộng khắp gây ấn tượng mạnh mẽ tạo thuận lợi cho các giai đoạn kế tiếp và rút ngắn thời gian tác động. Việc lựa chọn phương tiện và thiết kế nội dung truyền thông đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao, kết hợp hài hòa mục tiêu và nguồn lực của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nỗ lực tối ưu hóa mọi mục tiêu là vô ích vì đó là điều kiện hoàn hỏa mà không doanh nghiệp nào có thể đạt tới được. Tần suất truyền thông quảng bá phải duy trì ở mức độc đáo trong giai đoạn đầu, sau đó giảm dần tùy điều kiện môi trường và hiệu ứng tác động tới khách hàng.
Xuất phát từ vấn đề quan trọng hoạt động quảng cáo thâm nhập thị trường miền Bắc của Melinh Plaza. Sau một thời gian thực tập chuyên đề tại trung tâm thương mại VLXD Melinh Plaza, em đã hình thành báo cáo chuyên đề của mình. Với nội dung bao gồm 3 chương:
Chương 1: Thị trường Vật liệu xây dựng và nội thất cao cấp của khu vực Hà Nội và hoạt động kinh doanh của Melinh Plaza
Chương 2: Thực trạng hoạt động quảng cáo, xây dựng chiến dịch quảng cáo của Melinh Plaza nhằm thâm nhập thị trường Miền Bắc trong 1 năm chính thức đi vào hoạt động (12/2006-12/2007)
Chương 3: Những giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quảng cáo nhằm thâm nhập thị trường Miền Bắc của Melinh Plaza
Em Xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của PGS.TS Lưu Văn Nghiêm cùng sự giúp đỡ của các anh, chị trong phòng Marketing Trung tâm thương mại VLXD Melinh Plaza !
CHƯƠNG I: THỊ TRƯỜNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ NỘI THẬT CAO CẤP CỦA HÀ NỘI VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MELINH PLAZA
Phân tích thị trường vật liệu xây dựng của Hà Nội
Thị trường vật liệu xây dựng và nội thất cao cấp
Quy mô nhu cầu vật liệu xây dựng ở Hà Nội
Hiện nay nhu cầu xây dựng nhà ở đang tăng cao ở Hà Nội, nhiều khu đô thị mới, nhiều ngôi nhà biệt thự đang được xây dựng ở khu ngoại thành Hà Nội, tuy nhiên do nhiều yếu tố chi phối nên giá cả của các mặt hàng vật liệu xây dựng đang có xu hướng tăng giá. Mặt khác hiện nay nước ta đều xuất khẩu những mặt hàng thô ra nước ngoài rồi lại nhập các nguyên vật liệu đã qua xử lý về nước vì vậy mà chi phí lại càng cao. Theo bảng thống kê giá trị xuất nhập khẩu một số vật liệu xây dựng của các mặt hàng năm 2004 và 2005 như sau:
Giá trị xuất- nhập khẩu một số vật liệu xây dựng ( triệu USD)
Vật liệu
2004
2005
Xuất khẩu
Vôi, xi măng, VLXD
22,5
32,7
Đất sét, VLXD chịu lửa
35,7
53,7
Sắt thép
113,8
182,1
Nhập khẩu
Sắt thép
570
623
Đá, ximăng, amiăng
60,3
70,2
Bảng 1.1: Giá trị xuất- nhập khẩu một số vật liệu xây dựng
(Nguồn thông tin từ Bộ xây dựng)
- Ngành thép
a. Thực trạng
Khối lượng sản xuất năm 2006 : 3,1 triệu tấn
Nhu cầu về thép của Việt Nam cao: mỗi năm tiêu thụ 7 triệu tấn các loại
Khả năng cung cấp: mới chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu trong nước
Cơ cấu mặt hàng: mất cân đối:
+ Trang thiết bị của tổng công ty thép phần lớn thuộc thế hệ cũ, trình độ công nghệ thấp hoặc trung bình, thiếu đồng bộ, tự động hóa thấp, quy mô nhỏ. Chỉ một số ít cơ sở mới xây dựng (chủ yếu liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài) đạt trình độ trang bị và công nghệ tương đối hiện đại
+ Chưa có các nhà máy hiện đại như khu liên hợp luyện kim làm trụ cột, chủ động sản xuất phôi nên ngành thép Việt Nam chưa đủ sức chi phối và điều tiết thị trường trong nước khi có biến động lớn về giá phôi thép hoặc sản phẩm thép cán trên thị trường khu vực và thế giới.
Các chỉ tiêu kỹ thuật đạt được
Chỉ tiêu
Công suất
Luyện thép lò điện
500 ngàn tấn/năm
Công suất cán thép
2.6 triệu tấn/năm
Luyện cán thép
470 ngàn tấn/năm
Cán thép
760 ngàn tấn/năm
Thép thô
70% công suất thiết kế
Thép cán dài
50% công suất thiết kế
Gia công sau cán
90% công suất thiết kế
Bảng 1.2: Các chỉ tiêu mà ngành VLXD đạt được
(Nguồn tin từ Bộ xây dựng)
b. Tiềm năng
+ Định hướng phát triển của nhà nước: Phát triển ngành thép Việt Nam nhanh chóng trở thành một ngành phát triển hoàn chỉnh theo công nghệ truyền thống, sử dụng tối đa nguồn quặng sẳn có trong nước, trên cơ sở xây dựng khu liên hợp luyện kim công suất 4-5 triệu tấn thép /năm, sử dụng tối đa và có hiệu quả nguồn nguyên liệu khoáng trong nước, áp dụng các công nghệ mới hiện đại đang được sử dụng trên thế giới, cố gắng thoả mãn tối đa nhu cầu trong nước về thép cán (cả về số lượng, chủng loại, quy cách và chất lượng sản phẩm). Từ thay thế nhập khẩu tiến tới xuất khẩu sản phẩm thép. Phấn đấu đến 2020 sẽ có một ngành thép phát triển bền vững với tốc độ tăng trưởng cao, bảo đảm tốt về chất lượng, đầy đủ về số lượng và chủng loại sản phẩm thép, đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
+Bộ Thương mại dự báo, năm 2008, nhu cầu tiêu thụ thép cả nước ước khoảng 4 triệu tấn, tăng 11% so với năm 2007. Phôi thép tự sản xuất trong nước khoảng 2,3 triệu tấn, đã đáp ứng 50% nhu cầu sản xuất, phải nhập khẩu phôi trên 2 triệu tấn. Giá phôi thép nhập khẩu năm 2008 dự báo dao động quanh mức 400-420 USD/tấn (CIF) nên giá bán thép xây dựng dự báo quay quanh mức 8.000 đồng.
+ Dự kiến của Ngành về nhu cầu thép trong những năm tới: 2010: 10 triệu tấn, 2015: 16 triệu tấn; 2020: 20 triệu tấn
- Ngành xi măng
a. Thực trạng
Sản xuất và tiêu thụ: 27 triệu tấn/2004
Đơn vị sản xuất
Khối lượng tiêu thụ
Cơ cấu
Tổng công ty xi măng Việt Nam
12,5 triệu tấn
46,3%
Xi măng địa phương
7,1 triệu tấn
26,3%
Công ty liên doanh
7,4 triệu tấn
27,4%
Bảng 1.3: Khối lượng tiêu thụ xi măng
(Nguồn tin từ Bộ xây dựng)
Tốc độ phát triển của thị trường VLXD và nội thất cao cấp
Với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định ở mức 7-8%/năm, Việt Nam đang được nhiều nhà đầu tư nước ngoài nhìn nhận là một thị trường đầy tiềm năng. Cùng với sự phát triển kinh tế, ngành xây dựng Việt Nam cũng đang có những bước tiến vượt bậc. Theo đánh giá của Vụ Quản Lý Vật Liệu Xây Dựng – Bộ Xây Dựng, nhu cầu về vật liệu xây dựng sẽ tăng gấp đôi trong 5 năm tới và tăng từ 4-7 lần trong 15 năm nữa.
Trong khi sản lượng xi măng luôn thiếu hụt, thì một số loại VLXD như sứ vệ sinh, gạch ốp lát lại thừa. Vấn đề đặt ra là phải tính toán đầu tư, phát triển VLXD như thế nào cho có hiệu quả?
Thiếu xi măng, thừa gạch ốp lát
Hiện nay, năng lực sản xuất xi măng của cả nước đạt 20 triệu tấn/năm, tăng gấp 7,3 lần so với năm 1990. Tuy thế, lượng xi măng sản xuất mới chỉ đáp ứng được 80% nhu cầu. Vì vậy, hàng năm nhà nước vẫn phải chi 500 - 600 triệu USD để nhập khẩu xi măng.
Trong khi sản lượng xi măng luôn thiếu hụt, thì một số loại VLXD như sứ vệ sinh, gạch ốp lát lại thừa ra. Đơn cử, gạch ceramic và gạch granite đến nay cung đã vượt cầu khoảng hơn 20%. Điều này khiến nhiều nhà máy chỉ khai thác được 75% năng lực, nhất là gạch granite chỉ khai thác 60% - 65% năng lực.
Giống như ngành xi măng, ngành VLXD còn thiếu vật liệu mới, cao cấp nên hàng năm vẫn phải nhập khẩu thêm khoảng 100 - 150 triệu USD. Đây là hậu quả của việc các ngành, các địa phương không đầu tư theo quy hoạch, nhu cầu thị trường mà chỉ chạy theo phong trào và lợi nhuận trước mắt, dẫn đến tình trạng mất cân đối, khủng hoảng thừa và thiếu.
Suất đầu tư cho sản xuất VLXD ở VN còn quá cao cũng là một nguyên nhân khiến giá thành VLXD của Việt Nam thường cao hơn 15% - 20% so với mức trung bình trên thế giới. Do vậy, các chuyên gia kinh tế dự báo, nếu tình trạng này kéo dài thì ngay cả khi các hiệp định mậu dịch tự do được áp dụng đầy đủ, VLXD của VN cũng rất ít có ưu thế để vươn ra thị trường thế giới.
Đâu là giải pháp phát triển bền vững?
Muốn làm được điều này, ngành xi măng cần chọn lựa các công nghệ hiện đại và nên ưu tiên chọn các dự án xây dựng nhà máy xi măng lò nung công suất lớn từ 4.000 – 8.000 tấn/ngày, hạn chế đầu tư xây dựng các nhà máy xi măng lò quay nhỏ, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường và cho chất lượng sản phẩm kém sức cạnh tranh.
Trong quá trình phát triển cần phải đặc biệt ưu tiên các dự án sản xuất xi măng cao cấp, xi măng trắng, xi măng màu, xi măng bền sulfat, xi măng giếng khoan và xi măng đóng rắn nhanh… vì đây là hầu hết các sản phẩm mà chúng ta đang phải nhập với giá cao.
Với tốc độ tăng trưởng mạnh về xây dựng, ngành xi măng cũng phải theo kịp nhu cầu thị trường để tránh bị mất thị phần trong nước. Nếu có đủ vốn và thực hiện đúng tiến độ, thì đến năm 2008, 16 nhà máy này sẽ đi vào sản xuất, đưa công suất xi măng của cả nước lên 45 triệu tấn, đủ sức đáp ứng nhu cầu xi măng trong nước cho đến năm 2010.
Ngành gốm sứ xây dựng nên đầu tư để nâng cấp chất lượng sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp ngang tầm sứ ToTo, Amercian Standard, Inax. Gạch men, granite ốp lát cao cấp cần tiếp cận công nghệ sản xuất men, màu chất lượng cao để cạnh tranh được với hàng nhập ngoại, thay lò nung gạch thủ công bằng lò nung tuy nen để giảm tiêu hao nhiên liệu và bảo vệ môi trường.
Đã đến lúc đầu tư phát triển VLXD phải theo quy hoạch, theo yêu cầu của thị trường, tránh đầu tư tràn lan, và phải tính toán đến yếu tố vận chuyển thuận lợi. Phấn đấu giảm suất đầu tư, cụ thể, xi măng chỉ từ 110 – 120 USD/tấn, gạch ceramic từ 1,5 – 2 USD/m2, gạch granite từ 3 - 4 USD/1m2; chú trọng đầu tư sản xuất các mặt hàng mới, vật liệu mới, vật liệu nhẹ, bê tông nhẹ thay thế bê tông nặng, gạch xây trong xây dựng nhà cao tầng, phát triển vật liệu không nung thay thế dần cho vật liệu nung, phát triển cửa nhựa có thép tăng cường, cửa nhôm thay cho cửa gỗ để bảo vệ rừng. Điều quan trọng là, cần có giải pháp giảm chi phí sản xuất để giảm giá thành qua đó tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho sản phẩm VLXD trên thương trường quốc tế
- Tiềm năng phát triển
Lực lượng lao động của ngành xi măng Việt Nam ngày càng phát triển tăng về số lượng và nâng cao về chất lượng chuyên môn. Nhiều thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến trong dây chuyền sản xuất ở các nhà máy lớn đều do người Việt Nam đảm nhiệm không phải thuê chuyên gia nước ngoài.
Ngành sản xuất xi măng Việt Nam còn được đánh giá là ngành công nghiệp có nhiều sáng tạo, vận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới vào điều kiện cụ thể của nước ta. Nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đề tài nghiên cứu khoa học đã được áp dụng vào sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế làm lợi hàng trăm tỷ đồng như: cải tiến vòi phun sử dụng 100% than cám (trước đây phải phun thêm dầu FO từ 10 - 30%); đề tài nghiên cứu sản xuất xi măng hỗn hợp PCB30 có pha 20% phụ gia; đề tài nghiên cứu công nghệ nâng cao và ổn định chất lượng Clinker
Định hướng đầu tư cơ sở hạ tầng đến năm 2010:
+Triển khai mới đầu tư xây dựng 31 dự án xi măng lò quay với tổng công suất thiết kế là 39 triệu tấn, với sự tham gia của nhiều chủ đầu tư thuộc các thành phần kinh tế khác nhau và các dự án được phân bổ ở nhiểu vùng trên cả nước
+ Có 21 dự án xi măng lò đứng đang và sẽ thực hiện chuyển đổi công nghệ sang lò quay với công suất 8,04 triệu tấn trong đó 4 dự án đã hoàn thành là: Kiện Khê; X77; La Hiên; Lam Thạch với công suất 1,04 triệu tấn
+Dự kiến 2010, sẽ có 50 nhà máy quay hoạt động
Năng lực sản xuất (theo dự đoán của Hiệp hội xi măng Việt Nam)
+ Cung: 60 triệu tấn vượt cầu khoảng 10-12 triệu tấn.
+ Vị trí thị trường: Việt Nam sẽ trở thành nước có công suất và sản lượng xi măng lớn nhất trong khối các nước ASEAN
VN có tài nguyên, có lợi thế nhưng lại không khai thác được thế mạnh. Cả ngành xi măng và thép đều xây dựng kế hoạch phát triển ngành mang tính chiến lược cho riêng mình nhưng những dự án trọng điểm đều chưa đạt tiến độ. Chúng ta có những mỏ sắt trữ lượng lớn, nguồn nguyên liệu sản xuất clinker cũng khá dồi dào nhưng lại phải đi nhập phần lớn nguồn nguyên liệu này từ nước ngoài. Nếu phát huy được lợi thế khai thác triệt để thế mạnh sẵn có của mình thì việc bình ổn thị trường dễ dàng hơn và hiệu quả hơn rất nhiều. Còn như hiện nay, các DN phải nhập khẩu nguyên liệu trong khi xu hướng thế giới vẫn tiếp tục tăng thì những biện pháp kỹ thuật kìm hãm giá sẽ khó khả thi. Không phát huy được nội lực thì khó có thể tạo ra sự ổn định và phát triển bền vững cho nền kinh tế. Nhất là khi chúng ta đã bước ra sân chơi chung, tham gia những định chế toàn cầu.
Theo đánh giá, tình hình sản xuất của ngành gốm sứ xây dựng của Việt Nam đang trong giai đọan phát triển mạnh, nhất là ở thời gian khoảng 7 năm nay trở lại đây. Như nghiên cứu của Hiệp hội gốm sứ Việt Nam, trong giai đọan từ năm 2000 - 2005, sự tăng trưởng của thị trường vật liệu xây dựng trong nước ở mức đạt khoảng 10%/năm; đặc biệt trong 2 năm trở lại đây, nhu cầu tiêu thụ của thị trường đã tăng lên mức 20%/năm.
Những năm qua, sản lượng sản xuất các sản phẩm gốm sứ xây dựng tăng mạnh theo từng năm. So với vài năm về trước, sản lượng của ngành gốm sứ xây dựng hiện đã tăng trưởng đáng kể. Đặc biệt trong năm 2007 này, ngành gốm sứ xây dựng đã có những bước phát triển vượt bậc cả về mặt sản xuất lẫn thị trường tiêu thụ.
Thị phần của các doanh nghiệp sản xuất VLXD và nội thất ở khu vực Hà Nội
Có rất nhiều hộ kinh doanh vật liệu xây dựng và nội thất nhỏ lẻ ở Hà Nội và cũng có một số showroom trưng bày sản phẩm vật liệu xây dựng và nội thất cao cấp
Các hộ kinh doanh cá thể buôn bán vật liệu của nhiều hãng khác nhau trên các tuyến phố. Thường các cửa hàng đồng thời trưng bày và kinh doanh sản phẩm của rất nhiều hãng và có chất lượng, giá cả, xuất xứ hàng hoá không rõ ràng. Vì vậy các cửa hàng này không tạo được sự tin tưởng cho người tiêu dùng. Hàng thật giả để lẫn lộn và thường không được trưng bày hợp lý khoa học. Hàng hoá bày tràn ra vỉa hè làm mất văn minh thương mại và đô thị. Đây chỉ là một mô hình kinh doanh trong thời kỳ quá độ và nó sẽ từng bước bị xoá bỏ trong nền văn minh thương mại.
- Hình thức các công ty kinh doanh thuê showroom tại một số tuyến phố. Các showroom này đang phải chịu giá thuê mặt bằng cao tại thành phố và mặt bằng thuê hẹp nên khó bài trí hàng hoá và bố trí chỗ để xe cho khách. Đồng thời cũng đòi hỏi chi phí quảng cáo phải lớn thì người tiêu dùng mới biết đến và chỉ khi thực sự có nhu cầu thì người tiêu dùng mới tới. Tuy nhiên ngay cả khi đã tới tham quan showroom trưng bày sản phẩm của doanh nghiệp, người tiêu dùng vẫn có tâm lý ngập ngừng chưa quyết định mua hàng vì họ còn muốn tham khảo và so sánh thêm các sản phẩm khác nữa trên thị trường. Vì vậy cơ hội bán hàng của doanh nghiệp đã bị mất đi rất nhiều.
Hiện nay, Melinh Plaza chiếm thị phần 1/5 vật liệu xây dựng và nội thất kinh doanh ở khu vực Hà Nội
Melinh Plaza là nơi mua sắm hàng hóa có giá cao và chất lượng tốt vì vậy mà khi phân theo thu nhập của các khách hàng mua sắm tại Melinh Plaza có mức như sau:
Biểu đồ 1: Mức mua sắm phân theo thu nhập tại Melinh Plaza
Những yếu tố môi trường chi phối đến thị trường VLXD và nội thất cao cấp
Ảnh hưởng của môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa
Theo dự báo sản lượng thép tiêu thụ năm nay có thể tăng 13-15% so với cùng kỳ năm ngoái giá thép đã tăng 130 USD/tấn. Việc tăng giá thép không chỉ ảnh hưởng đến người tiêu dùng mà còn tác động trực tiếp đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của các DN. Tuy nhiên với việc Chính phủ điều tiết giá bằng cách giảm thuế nhập khẩu phôi thép từ 5% xuống 3% và giảm thuế nhập khẩu thép thành phẩm từ 10% xuống 8% thì khả năng tiếp tục tăng giá thép từ nay đến cuối năm khó xảy ra, nhưng về lâu dài rất khó dự báo bởi giá thị trường thế giới vẫn có xu hướng tăng. Giá thép sẽ giữ ở mức 10,5 - 11 triệu đồng/tấn.
Về phía Hiệp hội, ông Nguyễn Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép VN cũng khẳng đinh giá thép từ nay đến cuối năm sẽ ổn định. Tức là sẽ chỉ tăng so với năm 2006 cùng lắm là 15%.
Cùng với thép, mặt hàng vật liệu chủ lực khác là xi măng cũng có xu hướng tăng giá so với năm 2006. Theo ông Nguyễn Văn Thiện - Chủ tịch Hiệp hội Xi măng VN: Từ đầu năm đến nay do giá điện và than tăng 20% nên giá xi măng đã tăng 25.000 – 30.000 đồng/tấn. Việc tăng giá bán sản phẩm xuất phát từ nguyên nhân khách quan bắt nguồn từ việc gia tăng các yếu tố nguyên liệu đầu vào. Tuy nhiên khả năng tiếp tục tăng giá trong năm nay là khó xảy ra bởi theo dự kiến lượng tiêu thụ trong năm 2007 là 30 triệu tấn trong khi đó sản lượng của ngành xi măng đạt khoảng 30,5 triệu tấn.
Theo một chủ cửa hàng chuyên kinh doanh vật liệu trên phố Cát Linh: Không chỉ thép, xi măng, các loại vật liệu xây dựng khác cũng có xu hướng tăng. Từ đầu năm đến nay, gạch, cát, sỏi tăng từ 5-10%. Các loại gạch ốp lát cao cấp như, Đồng Tâm, Hồng Hà, Sira, Taicera, Viglacera... tăng nhẹ 2-5%. Một mặt là do các mặt hàng này được ưa chuộng, mặt khác do chi phí đầu vào tăng. Khả năng tiếp tục tăng giá các mặt hàng vật liệu xây dựng là hoàn toàn có thể xảy ra khi thời điểm này mới bắt đầu vào vụ xây dựng. Và với mức giá tăng như hiện nay, chi phí cho xây dựng sẽ tăng ít nhất từ 15-25% so với năm 2006.
Nếu tăng giá là mối lo ngại của người tiêu dùng thì giảm giá lại là mối lo thường trực của nhà sản xuất. Và cả hai đều không được mong đợi trong nền kinh tế. Việc dung hòa lợi ích giữa hai bên luôn là bài toán khó. Đối với hai mặt hàng chủ lực là thép và xi măng thời gian vừa qua Chính phủ đã có những động thái điều chỉnh kịp thời nhằm lấy lại cân bằng cung cầu trên thị trường. Tuy nhiên đây cũng chỉ là những giải pháp tình thế mang tính kỹ thuật, chẳng hạn đối với thép là giảm thuế. Nỗ lực bình ổn giá hàng thiết yếu trước các biến động ngắn hạn là công việc mà hầu hết các chính phủ trên thế giới, ngay cả những nước phát triển đều phải làm nhưng xác định biện pháp để bình ổn giá mà không vi phạm thô bạo các luật chơi của thị trường không phải là chuyện đơn giản. Kìm giữ giá trong nước thì sự bình ổn giá chỉ là tạm thời và giả tạo. Khi không có sự điều chỉnh giá kịp thời, cái lò xo bị nén trước sau sẽ phải bật ra, dẫn đến những cú sốc lớn gây mất ổn định thị trường. Nhìn lại hai mặt hàng xi măng và thép những năm gần đây không khó nhận ra đâu là nguyên nhân chính để đảm bảo cho việc bình ổn giá trong nước. Đối với thép, lâu nay, VN luôn phụ thuộc vào việc nhập khẩu phôi thép từ Trung Quốc. Hiện các nhà sản xuất thép trong nước vẫn nhập từ 70 đến 80% lượng phôi thép.
Đối với xi măng cũng tương tự: liên tiếp những năm gần đây than, điện, dầu đốt lò MFO, clinker, vỏ bao, thạch cao, xăng dầu và giá cước vận chuyển tăng liên tục từ 7,4% đến 30% đối với từng loại vật liệu. Đặc biệt là đối với clinker, giá tăng khá cao trong khi chúng ta phần lớn vẫn phải nhập khẩu. Chính vì vậy nếu không tăng giá thì đương nhiên DN sẽ phải đối mặt với nguy cơ lỗ vốn, điều mà không DN nào chờ đợi. Vì vậy với mức tăng như thời gian vừa qua sẽ không bảo đảm được mục tiêu duy trì lợi nhuận để tái đầu tư phát triển trong bối cảnh giá cả tăng như hiện nay.
3.2. Ảnh hưởng của khoa học công nghệ
Đến nay, cả nước có khoảng 500 dây chuyền sản xuất gạch, ngói bằng công nghệ Tuynel, đây là công nghệ được xem là tiên tiến nhất trong ngành sản xuất gốm sứ hiện nay của Việt Nam, giúp doanh nghiệp tiết kiệm được nguyên liệu sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Hơn 1/2 sản phẩm gạch, ngói tiêu thụ trên thị trường cả nước đã được sản xuất từ dây chuyền lò nung Tuynel. Ước tính năm 2006, cả nước đã tiêu thụ khoảng 16 tỷ viên gạch và trên 20 triệu m2 ngói.
Qua khảo sát của hiệp hội, hiện nay, các doanh nghiệp trong ngành đang chuẩn bị mở rộng quy mô sản xuất. Mục tiêu sản lượng tối thiểu mà các danh nghiệp đề ra là thấp nhất là 10 triệu m2/năm. Ngoài thị trường trong nước, các sản phẩm ngành gốm sứ xây dựng Việt Nam đã xuất vào một số thị trường trên thế giới.
Ảnh hưởng của việc giao lưu hội nhập của các quốc gia trên thế giới
Với sự phát triển của nền kinh tế như hiện nay và sự kiện Việt Nam đã là thành viên của WTO thị trường tiêu thụ sản phẩm không chỉ dừng lại ở nội địa mà được mở rộng tiêu thụ sang các thị trường thế giới. Sau thời gian sản xuất cầm chừng, ngành gốm sứ xây dựng đã chuẩn bị về lực và sức để đưa ngành hội nhập.
Hiện nay, sản phẩm gạch ốp lát của Việt Nam đang được xuất vào thị trường của 42 nước và khu vực. Trong đó, một số nước có số thị trường có đang NK một lượng lớn gạch Ceramic như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật, Thái Lan, Australia, Nga, Mỹ. Sản phẩm sứ vệ sinh cũng đang có mặt tại khoảng 32 nước, vùng kinh tế trên thế giới.
Dự đoán, năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của ngành gốm sứ xây dựng Việt Nam đạt trên 100 triệu USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm gạch ốp lát Ceramic chiếm hơn 70 triệu USD, sứ vệ sinh là 30 triệu USD. Từ năm 2005 đến nay, mức tăng trưởng trung bình của kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gốm sứ xây dựng đã tăng chừng 30%/năm.
Năm 2006, sản lượng gạch ốp lát xuất khẩu đạt 59.648 triệu m2, tăng gần 12.000 m2 so với sản lượng xuất khẩu của năm 2005. Sản phẩm sứ vệ sinh cũng đạt trên 28 triệu sản phẩm, tăng thêm 11 triệu sản phẩm so với năm trước đó.
Mặc dù thời gian qua, tình hình xuất khẩu của mặt hàng gốm sứ xây dựng Việt Nam đã có những kết quả vượt bậc tuy nhiên như khảo sát phần lớn sản lượng tiêu thụ chính vẫn là thị trường nội địa. Trong khi ấy, nhu cầu của thị trường xuất khẩu vẫn còn rất lớn. Đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp của ngành gốm sứ Việt Nam mở rộng quy mô hoạt động.
Lợi thế lớn nhất của các ngành sản xuất gốm sứ Việt Nam là chủ động được nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực dồi dào và Việt Nam nay đã là thành viên của WTO nên thị trường giao thương đã được mở rộng. Vì vậy, Chủ tịch Hiệp hội gốm sứ xây dựng cho rằng các doanh nghiệp cần đẩy mạnh song song với việc tận dụng những lợi thế và kết hợp với việc cải tiến công nghệ, dây chuyền sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Chủ động được nguồn nguyên liệu là điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất. Với đặc điểm ấy, hiện nay, các cơ sở sản xuất gốm, sứ xây dựng đang tập trung tại các địa phương có điều kiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu như tại phía Bắc có Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Bình, Hưng Yên; tại phía Nam là tập trung tại Bình Dương, Đồng Nai và trong tương lai chuyển về một khu vực mới là Bà Rịa - Vũng Tàu.
Với một nền kinh tế phát triển từ rất sớm như vậy, tốc độ đô thị hoá và xây dựng tại Mỹ nở rộ từ những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 và luôn duy trì ở tốc độ cao. Năm 2002, thị trường xây dựng ở Mỹ đạt 842,3 tỉ đô la Mỹ thì một năm sau, con số này đã tăng 4,9% đạt 883,6 tỉ đô la Mỹ. Nhu cầu về vật liệu xây dựng và thiết bị nội thất cũng vì thế mà tăng rất nhanh. Ban đầu chỉ là các cửa hàng vật liệu xây dựng và trang thiết bị nội thất quy mô nhỏ, hoạt động bó hẹp trong các bang, dần dần, các trung tâm thương mại ở Mỹ bắt đầu mở rộng cả về diện tích trưng bày cũng như phạm vi hoạt động sang các nước xung quanh.
Nhìn chung, tuy các công ty tại nước Mỹ có hệ thống trung tâm và cửa hàng rộng khắp nhưng các công ty này thường đặt các trung tâm thương mại tại vị trí khá xa thành phố và khu dân cư, gần nhất thường là cách 60km, còn trong thành phố thường chỉ đặt các cửa hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm với diện tích nhỏ.
Sau hơn 20 năm tiến hành cải cách kinh tế, Trung Quốc giờ đây đã trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về phương diện tiêu thụ các mặt hàng nông nghiệp và công nghiệp cơ bản. Theo báo cáo của Viện Chính sách Địa cầu: quốc gia đông dân nhất thế giới này đã đạt được một dấu mốc quan trọng trong quá trình hiện đại hóa, có tổng dự trữ ngoại hối quốc tế lớn thứ hai thế giới và có quy mô xuất khẩu lớn thứ 3 thứ 4 thế giới. Song song với tốc độ phát triển kinh tế là tốc độ đô thị hoá và xây dựng nhanh chóng, Trung Quốc được xem như một công trường lớn của thế giới. Nhu cầu về VLXD và thiết bị nội thất kéo theo đó cũng ngày một càng tăng.
Phát triển theo hướng qui mô và chuyên nghiệp hoá, các mô hình Trung tâm Vật liệu xây dựng và thiết bị nội thất Trung Quốc đã hình thành sớm. Trung tâm thương mại VLXD và thiết bị nội thất đầu tiên của Trung Quốc xuất hiện từ cuối năm 1996. Trong vòng 9 năm không chỉ hàng nghìn các trung tâm như vậy do Trung Quốc xây dựng ra đời mà các Công ty nước ngoài cũng bắt đầu vào thị trường này cho dù có chậm hơn một bước như công ty OBI - Đức, IKEA - Thuỵ Điển, Home Depot - Mỹ
Thực trạng hoạt động kinh doanh của Melinh Plaza trong 1 năm hoạt động (tháng 12/2006-12/2007)
Thực trạng cho thuê mặt bằng ở Melinh Plaza trong 1 năm đi vào hoạt động
Số lượng công ty và thành phần các công ty
Số lượng các công ty hiện đang thuê mặt bằng tại Melinh Plaza là 187 công ty trong đó gồm cả công ty trong nước và nước ngoài
Các doanh nghiệp tiêu biểu kinh doanh tại Melinh Plaza
Dụng cụ điện cầm tay thương hiệu Black&Decker Mỹ được phân phối bởi Đại siêu thị Melinh qua hệ thống siêu thị EMV-Profi.
Dụng cụ điện cầm tay thương hiệu BOSCH CHLB Đức được phân phối bởi Đại siêu thị Melinh qua hệ thống siêu thị EMV-Profi.
Đồ điện và đồ gia dụng thương hiệu BRAUN CHLB Đức được phân phối bởi Đại siêu thị Melinh qua hệ thống siêu thị EMV-Profi.
Sản phẩm gạch men, gạch granite, gạch bông, sơn nước và thiết bị vệ sinh của công ty gạch Đồng Tâm.Gian hàng tại tầng 1 Nhà A2
Sản phẩm nội thất của hãng Eurota Đài Loan với các sản phẩm nội thất mang phong cách đồng quê.Gian hàng tại tầng 3 Nhà A
Thiết bị nhà bếp cao cấp FABER nhập khẩu từ Italy, được phân phối bởi công ty TNHH Mạnh Dũng. Gian hàng tại tầng 2 Nhà B.
Sản phẩm nội thất Gỗ Việt được cung cấp bởi công ty TNHH An Thái.Gian hàng tại tầng 2 Nhà A.
Siêu thị nội thất gia đình và văn phòng HOMEMART với các sản phẩm nội thất được cung cấp bởi công ty TNHH Siêu Chung Kỳ.Gian hàng tại tầng 2 Nhà A
Ngân hàng Công thương Việt NamGian hàng tại tầng 1 Nhà A
Siêu thị nội thất KIAN với các sản phẩm nội thất nhập khẩu từ Malaysia được phân phối bởi công ty TNHH Trung Lợi.Gian hàng tại tầng 3 Nhà A
Sản phẩm nội thất KINWAI của tập đoàn KINWAI, có trụ sở chính tại San Francisco, USA, chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nội thất.Gian hàng tại tầng 2 Nhà A
Ván sàn cao cấp KRONOTEX nhập khẩu từ CHLB Đức được phân phối bởi công ty TNHH Tấn Thành.Gian hàng tại tầng 1 Nhà B
Đèn trang trí thương hiệu Massive Bỉ được phân phối bởi Đại Siêu thị Melinh qua hệ thống siêu thị EMV-Profi.
Siêu thị nội thất Phố Xinh với các sản phẩm nội thất của công ty TNHH Hoàng Nam.Gian hàng tại tầng 1 và 2 Nhà A1
Xe đạp và phụ kiện xe đạp thương hiệu Prophete CHLB Đức được phân phối bởi Đại siêu thị Melinh qua hệ thống siêu thị EMV-Profi.
Siêu thị nội thất S.B. Furniture với các sản phẩm nội thất nhập khẩu từ Thái Lan được phân phối bởi công ty TNHH Việt Bắc.Gian hàng tại tầng 2 Nhà A
Đồ điện và đồ gia dụng thương hiệu TEFAL CHLB Đức được phân phối bởi Đại siêu thị Melinh qua hệ thống siêu thị EMV-Profi.
Sản phẩm sắt nội thất gia đình, mỹ thuật Tùng Thư của công ty TNHH Tùng Thư.Gian hàng tại tầng 3 Nhà A
Diện tích cho thuê
Khu trưng bày, kinh doanh VLXD & thiết bị nội thấtKhu trưng bày, kinh doanh VLXD và thiết bị nội thất bao gồm: Toà nhà trung tâm A và 3 toà nhà vệ tinh A1, A2, B, là nơi chuyên trưng bày, giới thiệu và kinh doanh sản phẩm Vật liệu xây dựng hoàn thiện và trang thiết bị nội thất cao cấp của các nhà sản xuất, kinh doanh trong và ngoài nước.
1. Tầng 1+ Đại siêu thị VLXD hoàn thiện, dụng cụ điện, dụng cụ cầm tay và đồ dùng dụng cụ gia đình.+ Cửa sổ, cửa đi, vách ngăn, Gạch ốp lát, gỗ ván sàn, thảm trang trí, Thiết bị vệ sinh, bồn tắm, buồng massage...+ Quần áo thời trang, đồ trang sức, kính mắt...
2. Tầng 2+ Nội thất gia đình: phòng khách, phòng ăn, phòng ngủ, phòng trẻ em.+ Nội thất văn phòng+ Nội thất bếp
3. Tầng 3+ Nội thất gia đình: phòng khách, phòng ăn, phòng ngủ, phòng trẻ em.+ Đồ gỗ chạm khảm+ Bộ phận tư vấn thiết kế.
Khu văn phòng & căn hộ cho thuêToà nhà văn phòng và căn hộ cho thuê có diện tích gần 15.000m2 chủ yếu phục vụ nhu cầu thuê văn phòng làm việc và nhà ở dành cho các đơn vị và cá nhân thuê mặt bằng kinh doanh tại Khu trưng bày, kinh doanh Vật liệu xây dựng và thiết bị nội thất Melinh PLAZA.
Thông số xây dựng: - Diện tích xây dựng: 1.280 m2 - Tổng diện tích sàn toà nhà: 14.980 m2 Trong đó: - Diện tích sàn tầng 1: 1280m2 (Phục vụ công cộng) - Diện tích sàn tầng 2,3,4: 1.370 x 3 = 4.110m2
Hình 1: Hình ảnh mô phỏng khu văn phòng và căn hộ cho thuê
(Văn phòng cho thuê)- Diện tích sàn tầng 5,6,7,8,9,10: 1.370 x 6 = 8.220m2(Khu văn phòng & Căn hộ cho thuê)
Khu Nhà ._.hàngKhu nhà hàng cho thuê với diện tích sàn trên 1000m2 là nơi cung cấp dịch vụ ăn uống, giải khát thuận tiện và thoải mái phục vụ Trung tâm Melinh PLAZA.
Hình 2: Hình ảnh mô phỏng khu nhà hàng
Khu tổng kho Melinh PLAZA:
Tổng kho Melinh PLAZA nằm tại Khu công nghiệp Quang Minh trên diện tích đất 60.000m2 với 30.000m2 mặt sàn.
Hiện nay, khu nhà ăn vẫn chưa có doanh nghiệp nào thuê lý do ở vị trí mà Melinh Plaza đang đặt thì rất ít người có thể có thể mở tiệc chiêu đãi ở đó, các công ty thuê kinh doanh ở mặt bằng Melinh Plaza chủ yếu để trưng bày sản phẩm là chính, để khách hàng có thể tham quan Melinh Plaza nhận biết được tên tuổi của họ, còn việc kinh doanh nhà hàng ăn uống thì bán hàng cũng sẽ khó hơn vì vốn dĩ trong Melinh Plaza đã có những cửa hàng ăn nhanh giúp cho các khách hàng tham quan có thể thư giản, giải khát…Tuy nhiên, hiện nay Melinh Plaza đang xây dựng ngôi nhà 11 tầng để cho thuê căn hộ cao cấp vì thế sẽ thu hút nhiều hộ dân cư
Quảng cáo cho các công ty kinh doanh ở Melinh Plaza
Quảng cáo chung cho Melinh Plaza
Quảng cáo cho toàn bộ Melinh Plaza để thu hút các doanh nghiệp kinh doanh thuê khu bán hàng kinh doanh Vật liệu xây dựng và nội thất trang thiết bị, thuê văn phòng làm việc. Đồng thời quảng cáo cho các khách hàng tiêu dùng mua nội thất và trang thiết bị tạo thuận lợi cho các doanh nghiêp kinh doanh tại Melinh Plaza.
Các quảng cáo trên truyền hình giúp cho khách hàng biết đến Melinh Plaza, một nơi có thể hoàn thiện ngôi nhà của người tiêu dùng.
Quảng cáo bằng xe buýt như : Đi Melinh Plaza bằng xe buýt này, hay những biển tấm lớn hướng dẫn đường
Quảng cáo cho các công ty kinh doanh ở Melinh Plaza
Dưới sự chịu trách nhiệm nội dung của Trung tâm Thương mại Vật liệu xây dựng và Trang thiết bị nội thất Melinh Plaza; Chịu trách nhiệm thực hiện: Công ty TNHH Truyền thông,Quảng cáo và Thương mại Bạch Dương với sự phối hợp của Trung tâm Thương mại Melinh Plaza đã đưa ra ấn phẩm Nội Thất & Vật liệu xây dựng với các mục đích:
Nhằm cung cấp các thông tin tổng hợp, chi tiết về thành tự khoa học công nghệ vật liệu xây dựng mới và trang thiết bị nội thất của Việt Nam cũng như thế giới đồng thời giới thiệu, quảng bá rộng rãi hình ảnhm thương hiệu của các nhà kinh doanh, các nhà sản xuất vật liệu xây dựng, trang thiết bị nội thất đang hoạt động tại Trung tâm Thương Mại Melinh Plaza tới các chuyên gia, các nhà tư vấn thiết kế xây dựng và đông đảo công chúng quan tâm
Nâng cao hình ảnh, vai trò và vị thế của Trung tâm Thương Mại Melinh Plaza, một trung tâm thương mại chuyên nghiệp và đẳng cấp hàng đầu về vật liệu xây dựng và trang thiết bị nội thất ở Việt Nam.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu xây dựng ấn phẩm là toàn bộ các thông tin, dữ liệu công bố về hoạt động của Trung tâm Thương mại Melinh Plaza và các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng, trang thiết bị đang đăng ký hoạt động tại Trung tâm Thương mại Melinh Plaza
TT
Nội dung công việc
Đơn vị tính
Khối lượng
Đơn giá VNĐ
Thành tiền
VNĐ
A
Xây dựng đề cương nội dung sách
Xây dựng đề cương chi tiết nội dung sách (Dự kiến mục lục sách; tên bài viết; tác giả; danh mục các công ty, các sản phẩm được giới thiệu…)
Đề cương
2,000,000
B
Chuẩn bị thủ tục pháp lý
Hoàn thiện hồ sơ và xin giấy phép xuất bản của Bộ Văn Hóa Thông tin
Giấy phép
1
3,300,000
3,300,000
C
Công tác ngoại nghiệp
Chi phí phương tiện đi lại, thông tin liên lạc
4,500,000
D
Thu thập thông tin (Chuẩn bị nội dung ảnh và bài viết cho ấn phẩm)
Tác nghiệp ảnh tại Melinh và 80 đơn vị
01 số
9,500,000
Tập hợp và đặt bài viết, tin tức
01 số
10,000,000
E
Biên tập nội dung
Kiểm tra, chỉnh sủa nội dung bài viết, ảnh; Biên tập nội dung sách; đọc duyệt bản bông
ấn phẩm
1
8,800,000
8,800,000
F
Thiết kế ấn phẩm
Thiết kế trang bìa
Bìa
4
1,000,000
4,000,000
Thiết kế trang ruột
Trang
96
275,000
26,400,000
G
Dựng Ma-ket màu
Bổ sung, chỉnh sửa; Dựng, in và duyệt ma-ket màu (3 lần/1 ấn phẩm x 100 trang/ ấn phẩm)
Trang
300
16,500
4,950,000
H
Chế bản
Chế bản kẽm công nghệ CPT
(100 trang x 630 cm2/trang A4)
Cm2
63000
358
22,554,000
I
In ấn sản phẩm (Trên máy in OFFSET 6 màu)
In ấn và hoàn thiện sản phẩm (100trang (29.5x22cm)/ ấn phẩm x 5000 bản)
Trang
500000
275
137,500,000
J
Các khoản chi phí khác
Văn phòng phẩm (Giấy, bút, phim, mực in…)
1,500,000
Chi phí vận chuyển sản phẩm
500,000
Phí doanh nghiệp 5%
11,775,200
Tổng cộng giá trị dự toán (Chưa có VAT)
247,279,200
Thuế VAT (Thuế suất VAT: 10%)
24,727,920
Tổng cộng giá trị chi phí
272,007,120
≈ 272,000,000
Hai trăm bảy mươi hai triệu đồng
Bảng 2.1 : Kinh phí ngân sách để in ấn phẩm Nội thất và Vật liệu xây dựng
(Nguồn từ phòng Marketing của Melinh Plaza)
Ngoài ra các công ty kinh doanh còn được quảng cáo ở các bảng điện tử ở trong Trung tâm thương mại VLXD và nội thất Melinh Plaza với các chi phí quảng cáo như sau
NĂM THỨ NHẤT
NĂM TIẾP THEO
Khu
Tầng
Kích thước (D x R)
Diện tích (M2)
Số ô
Thứ tự ô
Thuê vị trí (USD/M2)
Treo lắp, in ấn (USD/M2)
Bảo hành (USD/M2)
Thành tiền (USD/chiếc)
Thuê vị trí (USD/M2)
Bảo hành (USD/M2)
Thành tiền (USD/chiếc)
A
3
7.85 x 3.25
25.51
15
1-4,12-15
73.00
5.00
5.00
2,117.54
73.00
5.00
1,989.98
5-11
70.00
5.00
5.00
2,041.00
70.00
5.00
1,913.44
2
7.85 x 3.1
24.34
14
16-19 26-29
72.00
5.00
5.00
1,995.47
72.00
5.00
1,873.80
20-25
68.00
5.00
5.00
1,898.13
68.00
3.00
1,727.79
1
7.85 x 3.1
24.34
8
30-37
72.00
5.00
5.00
1,995.47
72.00
5.00
1,873.80
A1
2
7.3 x 2.5
18.25
12
38-43
54.00
5.00
5.00
1,168.00
54.00
5.00
1,076.75
44-49
52.00
5.00
5.00
1,131.50
52.00
5.00
1,040.25
A2
2
7.3 x 2.5
18.25
12
50-55
52.00
5.00
5.00
1,131.50
52.00
5.00
1,076.75
56-61
52.00
5.00
5.00
1,131.50
52.00
5.00
1,040.25
B
2
7.3 x 2.5
18.25
12
62-73
50.00
5.00
5.00
1,095.00
50.00
5.00
1,003.75
Bảng 2.2: Bảng chi phí quảng cáo bằng biển điện tử trong Melinh Plaza
(Nguồn từ phòng Marketing của Melinh Plaza)
Khả năng tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp kinh doanh tại Melinh Plaza
Khả năng tiêu thụ của các công ty kinh doanh ở Melinh Plaza
Các công ty kinh doanh tại Melinh Plaza đều có khả năng tiêu thụ cao, hầu hết các công ty kinh doanh đều có lãi và có được uy tín trên thị trường do khách hàng đến đây không nhưng tham quan sản phẩm mà còn mua hàng, đặt hàng với số lượng lớn
Tác động của quảng cáo đến việc tiêu thụ
Theo khảo sát điều tra cho thấy các doanh số tăng lên cao hẳn nhờ quảng cáo rầm rộ trên truyền hình, đồng thời các công trình và các công ty kiến trúc thiết kế nhà ở đã để ý đến Melinh Plaza nhờ qua các tạp chí kiến trúc, tạp chí xây dựng.
Các kiến trúc sư, các nhà thầu đã tập trung đến Melinh Plaza nhằm có một kiến trúc nhà hoàn thiện.
Doanh số nội thất tăng đáng kể vào dịp cuối năm nhờ mua sắm trang thiết bị nội thất của các gia đình khá giả
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CỦA MELINH PLAZA TRONG 1 NĂM ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG (12/2006-12/2007)
Thực trạng quảng cáo trên truyền hình của Melinh Plaza
Mục tiêu
Mục tiêu quảng cáo rõ ràng và chính xác là điều cốt yếu cho chiến dịch thành công. Mục tiêu không đúng đắc dẫn đến những kế hoạch không thích hợp, và cho dù kế hoạch được thực thi tốt đến đâu đi nữa thì kết quả cuối cùng cũng chỉ là một chiến dịch không thành công.
Nhằm quảng bá tên tuổi Melinh Plaza, đồng thời quảng cáo để được cho các doanh nghiệp đang kinh doanh tại Melinh Plaza tiêu thụ được nhiều sản phẩm vật liệu xây dựng và nội thất cao cấp.
Melinh Plaza bước vào hoạt động nên mục tiêu chính của các chiến dịch quảng cáo của Melinh Plaza là thâm nhập được thị trường Miền Bắc. Đi vào hoạt động được 1 năm các chiến dịch quảng cáo tiếp theo để mọi người biết đến MeLinh Plaza để mua hàng chất lượng tốt, đồng bộ, các doanh nghiệp kinh doanh Vật liệu xây dưng, nội thất và trang thiết bị yên tâm kinh doanh và hài lòng với doanh thu mà họ đạt được, đồng thời tên tuổi của họ cũng được nâng cao lên cùng với Melinh Plaza
Trong giai đoạn 2007-2008, mục tiêu quảng cáo tiếp tục khẳng định vị thế thương hiệu. Hành động để duy trì lòng trung thành. Với cách thức kết hợp những thông điệp quảng cáo với các chương trình tài trợ. Đây là mục tiêu hành động, gián tiếp tác động đến quyết định mua của khách hàng, nâng cao nhận thức và niềm in của khách hàng về thương hiệu
Vì thế cho nên Melinh Plaza đã đưa ra các mục tiêu là :
Tạo ra nhận thức về thương hiệu: Một thương hiệu mới thâm nhập thị trường rất cần có những chương trình quảng cáo để người tiêu dùng nhận biết về sự tồn tại của thương hiệu. Trước hết, nhằm tăng cường nhận thức của khách hàng mục tiêu hiện tại; tạo ra nhận thức về sự tồn tại của thương hiệu cho khách hàng mới hoặc tại thị trường mới; cuối cùng là nâng cao nhận thức về một thương hiệu mới trong một thị trường ngách chưa từng được tiếp nhận. Khi Melinh Plaza đưa ra những chiến dịch quảng cáo rộng rãi trên báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng, họ đã cố gắng giữ nguyên slogan và mẫu logo để cho mọi người tiêu dùng điều biết đến
Tạo ra sự hiểu biết về thương hiệu : tạo niềm tin của khách hàng đến mua sắm với Melinh Plaza, củng cố niềm tin
Thuyết phục khách mua hàng ở Melinh Plaza với niềm tin về chất lượng, xây dựng những thông điệp quảng cáo nhằm kích thích các cảm xúc hiện thời của người tiêu dùng mua sắm tại Melinh Plaza
Mục tiêu hành động để duy trì lòng trung thành: Melinh Plaza đã kết hợp quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đồng thời tài trợ rất nhiều chương trình truyền hình, chương trình mua sắm, cơ hội đi du lịch châu âu… để nhằm thúc đẩy đến quyết định mua sắm tại Melinh Plaza củng cố sự tự tin và khát khao thuê mặt bằng kinh doanh tại Melinh Plaza của các doanh nghiệp nội thất
Phạm vi không gian của quảng cáo trên truyền hình
Sử dụng quảng cáo trên các đài truyền hình Việt Nam VTV3, truyền hình Hà Nội, truyền hình cáp VTC và các truyền hình của các tỉnh Miền Bắc như : Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Hà Tây, Quảng Ninh và được phát một các đều đặn với các tần suất quảng cáo và lịch phát sóng theo từng tháng như trên
So với các đài truyền hình khác thì số lượng khán giả xem đài truyền hình VTV3 được khảo sát là có số lượng lớn vì vậy Melinh Plaza đã lựa chọn quảng cáo trên VTV3 là rất đúng. Tuy nhiên, nên giảm tần suất quảng cáo và thời lượng quảng cáo trên các đài địa phương vì quảng cáo trên những đài địa phương có hiệu quả thấp hơn tuy rằng chi phí quảng cáo ở các đài địa phương cũng thấp, do vậy có thể cắt giảm chi phí quảng cáo ở đài địa phương và tăng chi phí quảng cáo ở đài truyền hình Việt Nam để có phạm vi không gian quảng cáo cao hơn
Thông điệp
Mục tiêu quảng cáo thường được dự đoán trước trên thị trường và có thể được diễn tả bằng nhiều cách. Mục tiêu quảng cáo và hiệu quả quảng cáo có mối quan hệ thuận với nhau.
Với thông điệp “ Melinh Plaza nơi hoàn thiện ngôi nhà của bạn”, dường như Melinh Plaza được biết đến nhưng là một nơi khá hoàn chỉnh về hàng hóa của trang thiết bị nội thất nhà ở, dành cho những khách hàng có thu nhập cao, tạo cho khách hàng một cảm giác yên tâm khi mua sắm hàng hóa ở Melinh Plaza
Quảng cáo truyền hình: Đối với quảng cáo truyền hình yếu tố quan trọng là hình ảnh, thông điệp Công ty hướng về sự phù hợp của sản phẩm với cuộc sống hiện đại cùng với việc kết hợp với âm thanh và hình ảnh với chủ đề về gia đình.
Lịch phát sóng, tần suất, chi phí
Lịch phát sóng và tần suất quảng cáo Melinh Plaza trên truyền hình tháng 12/2006
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
VTV3
Doanh nghiệp tự giới thiệu
19.45-20h
1
1
1
1
VTC
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:30
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
H.Nội
Doanh nghiệp tự giới thiệu
8:00-8:30
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:50
1
1
1
1
Doanh nghiệp tự giới thiệu (Trước chương trình đuổi hình bắt chữ)
19:45-19:50
1
1
1
1
1
1
Vĩnh Phúc
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:10-20:30
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Hà Tây
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:00-20:30
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Hải Dương
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:30
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Hải Phòng
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:15-20:30
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Quảng Ninh
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:30
1
1
1
1
1
1
Bảng 4.1: Tần suất và lịch phát sóng quảng cáo của Melinh Plaza
(Nguồn từ phòng quảng cáo của Tập đoàn T&M)
Nhận xét:
Sau chương trình thời sự để thu hút sự chú ý của khán giả truyền hình, đồng thời là khán giả kênh VTV3 có số lượng khá lớn vào cuối tuần thứ 7, nên quảng cáo bằng doanh nghiệp tự giới thiệu vào thời gian này sẽ có tác động khá lớn
Vào tháng 12.2006 là tháng mà Melinh Plaza bắt đầu khai trương và đi vào hoạt động chính thức vì vậy mà việc thúc đẩy quảng cáo, tăng nhận biết tên tuổi đến các địa phương ở khu vực Miền Bắc như Bắc Ninh, Vĩnh phúc, Hà Tây, Hải Dương, Hải phòng, Quảng Ninh… là rất cần thiết.
Do Melinh Plaza đặt tại Huyện Quang Minh tỉnh Vĩnh Phúc do vậy mà lịch phát sóng chương trình Doanh nghiệp tự giới thiệu khá nhiều, vào tháng 12/2006 và tháng 1/2007 thì ngày nào trong tháng cũng phát sóng quảng cáo này sau chương trình thời sự của địa phương và trước chương trình phim truyện (20h10-20h30)
Lịch phát sóng và tần suất quảng cáo Melinh Plaza tháng 1/2007
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
VTV3
Doanh nghiệp tự giới thiệu
19.45-20h
1
1
1
1
VTC
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:00
1
1
1
1
1
1
1
1
1
H.Nội
Doanh nghiệp tự giới thiệu
8:00-8:30
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Trước CT Phim Truyện
20:30
1
1
1
1
1
1
1
1
Doanh nghiệp tự giới thiệu(Trước CT đuổi hình bắt chữ)
19:45-19:50
1
1
1
1
V. Phúc
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:10-20:30
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
H. Tây
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:30-21:00
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
H.Dương
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:30
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
H.Phòng
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:15-20:30
1
1
1
1
Tổng cộng
4
2
3
5
7
5
2
3
2
3
5
7
5
2
3
2
3
5
7
5
2
3
2
3
5
7
5
2
Bảng 4.2 (Nguồn từ phòng quảng cáo và xây dựng thương hiệu tập đoàn T&M)
Lịch phát sóng và tần suất quảng cáo trên truyền hình tháng8/2007
Đài TH
Chương trình
Giờ
Tháng 08/2007
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
Hà Nội
Ngoài thời sự sáng
7:00-7:30
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Trước giải trí tối thứ bảy (Chương trình "Đuổi hình bắt chữ")
19:45-19:50
1
1
1
Vĩnh Phúc
Sau thời sự địa phương
20:10-20:30
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Hà Tây
Trước CT phim truyện
20:30-21:00
1
1
1
1
1
1
1
1
Hải Dương
Sau thời sự địa phương
20:30
1
1
1
1
1
1
1
1
Hải Phòng
Sau thời sự địa phương
20:15-20:30
1
1
1
1
1
1
1
1
TỔNG CỘNG
0
1
2
0
1
3
4
3
1
1
4
4
3
1
1
4
4
3
1
1
4
4
3
Bảng 4.3 ((Nguồn từ phòng quảng cáo và xây dựng thương hiệu tập đoàn T&M)
Sau gần nửa năm đi vào hoạt động, nhưng quảng cáo của Melinh Plaza đã tạo rất nhiều thuận lợi cho việc kinh doanh của các công ty thuê mặt bằng ở Melinh Plaza đồng thời tên tuổi của Melinh Plaza đã rất gần gũi với những người dân Hà Nội và những hộ gia đình ở khu vực miền bắc, tần suất quảng cáo đã giảm hơn tuy nhiên nó vẫn được quảng cáo 1 cách đều đặn ở các đài truyền hình địa phương ở khu vực miền bắc
Thời gian phát chính vẫn là sau chương trình thời sự Việt Nam và thời sự của các đài truyền hình và trước chương trình thời sự
Lịch phát sóng và tần suất quảng cáo trên truyền hình tháng 9/2007
Đài TH
Chương trình
Giờ
Tháng 09/2007
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
Hà Nội
Ngoài thời sự sáng
7:00-7:30
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Hà Nội
Trước giải trí tối thứ bảy (Chương trình "Đuổi hình bắt chữ")
19:45-19:50
1
1
1
1
1
Vĩnh Phúc
Sau thời sự địa phương
20:10-20:30
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Hà Tây
Trước CT phim truyện
20:30-21:00
1
1
1
1
1
1
1
1
Hải Dương
Sau thời sự địa phương
20:30
1
1
1
1
1
1
1
1
Hải Phòng
Sau thời sự địa phương
20:15-20:30
1
1
1
1
1
1
1
1
TỔNG CỘNG
1
0
0
0
4
4
3
2
0
0
0
4
4
3
2
0
0
0
4
4
3
2
0
0
0
4
4
3
2
0
Bảng 4.4 (Nguồn từ phòng quảng cáo và xây dựng thương hiệu tập đoàn T&M)
Lịch phát sóng quảng cáo doanh nghiệp tự giới thiệu của Melinh Plaza tháng 9/2007 cũng không có gì thay đổi với các tháng 8, những tháng này là tháng mà người dân có nhu cầu mua sắm thấp hơn các tháng khác vì các tháng này đi vào mùa mưa, việc đi lại mua sắm gặp nhiều trắc trở hơn và họ còn bận tâm công việc của họ
Để tăng hiệu quả của việc tác động đến người tiêu dùng tháng 10 Melinh Plaza đã tăng thêm quảng cáo ở chương trình Hãy chọn giá đúng đó là 2 spot đầu tháng của 2 tuần liên tiếp trong tháng 10
Lịch phát sóng và tần suất quảng cáo trên truyền hình tháng 11/2007
Đài TH
Chương trình
Giờ
Tháng 11/2007
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
VTV3
Hành khách cuối cùng và Trò chơi âm nhạc.
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
TỔNG CỘNG
1
1
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
1
Bảng 4.5 (Nguồn từ phòng quảng cáo và xây dựng thương hiệu tập đoàn T&M)
Vào tháng 11 tác động đến các khán giả của game show truyền hình thì Melinh Plaza đã tăng quảng cáo ở chương trình Hành khách cuối cùng và trò chơi âm nhạc
Lịch phát sóng và tần suất quảng cáo trên truyền hình tháng 12/2007
Đài TH
Chương trình
Giờ
Tháng 12/2007
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
Hà Nội
Ngoài thời sự sáng
7:00-7:30
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Trước giải trí tối
19h45-20h
1
1
1
1
Trước giải trí tối thứ bảy (Chương trình "Đuổi hình bắt chữ") 30 giây
19:45-19:50
1
1
1
1
VTV3
Trước thời sự buổi tối 30 giây
1
1
1
18h50 - 19h
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Vĩnh Phúc
Sau thời sự địa phương
20:10-20:30
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
TỔNG CỘNG
1
1
0
0
1
1
4
3
1
0
0
1
1
4
3
1
0
0
1
1
4
3
1
0
0
2
2
4
3
Bảng 4.6 (Nguồn từ phòng quảng cáo và xây dựng thương hiệu tập đoàn T&M)
Vào dịp cuối năm nhu cầu mua sắm nội thất cao hơn do vậy việc thúc đẩy quảng cáo mạnh mẽ trên truyền hình là rất cần thiết vì vậy mà quảng cáo trên truyền hình vào dịp cuối năm được tăng thời lượng và tần suất quảng cáo hơn
Ngân sách quảng cáo trên truyền hình
Các doanh nghiệp phải xác định được khả năng có thể đầu tư cho một chiến dịch quảng cáo và mức đầu tư bao nhiêu là hợp lý. Mặc dù vậy, việc xác định mức ngân sách tối ưu cho một chương trình quảng cáo là không dễ dàng do không thể xác định được một cách chính xác hiệu quả các từ ngữ, hình ảnh âm thanh trong các thông điệp quảng cáo. Được lấy từ thông tin từ phòng quảng cáo của tập đoàn T&M Việt Nam thì ngân sách quảng cáo của Melinh Plaza trên phương tiện đài truyền hình tình theo số spot quảng cáo trong tháng và tùy theo từng đài truyền hình có một giá cụ thể nào đó
Ngân sách quảng cáo trên truyền hình tháng 12/2006
STT
Đài TH
Giờ
Số spot
Đơn giá
Chiết khấu
Giá sau CK
Tổng
1
VTV3
19:45-20:00
4
60.000.000
0
60.000.000
240.000.000
2
VTC
20:00
13
84.000.000
80
16.800.000
218.400.000
3
Hà Nội
8:00-8:30
31
9.000.000
62
3.420.000
106.02.000
20:30
12
51.000.000
62
19.380.000
232.560.000
19:45-19:50
4
51.000.000
62
19.380.000
77.520.000
4
Vĩnh phúc
20:10-20:30
31
2.000.000
0
2.000.000
62.000.000
5
Hà Tây
20:30-21:00
13
7.500.000
25
5.625.000
73.125.000
6
Hải Dương
20:30
12
5.346.000
30
3.742.000
44.906.000
7
Hải Phòng
20:15-20:30
8
5.400.000
0
5.400.000
43.200.000
8
Quảng Ninh
20:30
5
6.000.000
14
5.160.000
25.800.000
133
1.123.531.000
Bảng 5.1: Bảng ngân sách quảng cáo của Melinh Plaza
(Nguồn từ phòng quảng cáo và xây dựng thương hiệu tập đoàn T&M)
Do tháng này là tháng mà Melinh Plaza đi vào hoạt động nên số lượng quảng cáo với tần suất và thời gian khá dày đặc đồng thời quảng cáo đều sau những chương trình gây thu hút chú ý của số lượng khán giả vì vậy mà chi phí quảng cáo vào tháng này là khá lớn. Tổng số spot đến 133 ở 8 đài truyền hình
Ngân sách quảng cáo trên truyền hình tháng 1/2007
Đài TH
Chương trình
Giờ
Spot
Đơn giḠ(1.000 VNĐ/ 1spot)
Chiết khấu %
Đơn giá sau chiết khấu
Tổng
VTV3
Doanh nghiệp tự giới thiệu
19.45-20h
4
60,000
0
60,000
240,000
VTC
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:00
9
120,000
75
30,000
270,000
H.Nội
Doanh nghiệp tự giới thiệu
8:00-8:30
31
9,000
62
3,420
106,020
Trước CT phim truyện
20:30
8
51,000
62
19,380
155,040
Doanh nghiệp tự giới thiệu(Trước CT đuổi hình bắt chữ)
19:45-19:50
4
51,000
62
19,380
77,520
V. Phúc
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:10-20:30
31
2,000
0
2,000
62,000
H. Tây
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:30-21:00
13
7,500
25
5,625
73,125
H.Dương
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:30
12
5,346
30
3,742
44,906
H.Phòng
Doanh nghiệp tự giới thiệu
20:15-20:30
4
5,400
0
5,400
21,600
Tổng cộng
116
1,050,211
Bảng 5.2 (Nguồn từ phòng quảng cáo và xây dựng thương hiệu tập đoàn T&M)
Sau 1 tháng chính thức đi vào hoạt động thì chi phí quảng cáo có giảm chút ít nhưng chi phí quảng cáo vẫn còn rất lớn
Ngân sách quảng cáo truyền hình của Melinh Plaza tháng 8/2007
Đài TH
Chương trình
Giờ
Spot
Đơn giá (1.000 VNĐ/ 1Spot)
Chiết khấu %
Đơn giá sau CK
Thành tiền
Hà Nội
Ngoài thời sự sáng
7:00-7:30
12
2,160
22
1,685
20,218
Trước giải trí tối thứ bảy (Chương trình "Đuổi hình bắt chữ")
19:45-19:50
3
9,000
27
6,570
19,710
Vĩnh Phúc
Sau thời sự địa phương
20:10-20:30
14
4,500
60
1,800
25,200
Hà Tây
Trước CT phim truyện
20:30-21:00
8
7,500
30
5,250
42,000
Hải Dương
Sau thời sự địa phương
20:30
8
5,346
41
3,154
25,233
Hải Phòng
Sau thời sự địa phương
20:15-20:30
8
6,000
15
5,100
40,800
TỔNG CỘNG
53
173,161
Bảng 5.3 (Nguồn từ phòng quảng cáo và xây dựng thương hiệu tập đoàn T&M)
Đi vào hoạt động được hơn nửa năm thì chi phí quảng cáo của Melinh Plaza trên truyền hình đã giảm được khá nhiều, khoảng 10 lần do để giảm chi phí vì Melinh Plaza đã có được khá nhiều doanh nghiệp thuê mặt bằng đồng thời cũng có số lượng người đến tham quan Melinh Plaza và mua sản phẩm ở Melinh Plaza. Tuy nhiên để cho nhiều người có mong muốn mua sản phẩm chất lượng tốt thì Melinh đưa ra quảng cáo phong phú hơn ở các đài truyền hình
Ngân sách quảng cáo truyền hình tháng 9/2007
Đài TH
Chương trình
Giờ
Spot
Đơn giá (1.000 VNĐ/ 1Spot)
CK
Đơn giá sau CK
Thành tiền
Hà Nội
Ngoài thời sự sáng
7:00-7:30
12
2,160
22
1,685
20,218
Hà Nội
Trước giải trí tối thứ bảy (Chương trình "Đuổi hình bắt chữ")
19:45-19:50
5
9,000
30
6,300
31,500
Vĩnh Phúc
Sau thời sự địa phương
20:10-20:30
12
4,500
60
1,800
21,600
Hà Tây
Trước CT phim truyện
20:30-21:00
8
7,500
30
5,250
42,000
Hải Dương
Sau thời sự địa phương
20:30
8
5,346
41
3,154
25,233
Hải Phòng
Sau thời sự địa phương
20:15-20:30
8
6,000
0
6,000
48,000
TỔNG CỘNG
53
188,551
Bảng 5.4 (Nguồn từ phòng quảng cáo và xây dựng thương hiệu tập đoàn T&M)
Ngân sách quảng cáo trên truyền hình của Melinh Plaza tháng 10/2007
Đài TH
Chương trình
Giờ
Spot
Đơn giá (1.000 VNĐ/ 1Spot)
CK
Đơn giá sau CK
Thành tiền
Hà Nội
Ngoài thời sự sáng
7:00-7:30
13
2,160
22%
1,685
21,902
Trước giải trí tối
19h45-20h
4
21,600
22%
16,848
67,392
Trước giải trí tối thứ bảy (Chương trình "Đuổi hình bắt chữ")
19:45-19:50
3
9,000
32%
6,120
18,360
VTV3
Hãy chọn giá đúng
Cut 1
2
52,500
22.5%
40,688
81,375
Vĩnh Phúc
Sau thời sự địa phương
20:10-20:30
13
4,500
60%
1,800
23,400
Hà Tây
Trước CT phim truyện
20:30-21:00
8
7,500
38%
4,650
37,200
Hải Dương
Sau thời sự địa phương
20:30
9
5,346
41%
3,154
28,387
Hải Phòng
Sau thời sự địa phương
20:15-20:30
8
6,000
0%
6,000
48,000
Tổng cộng
60
326,017
Bảng 5.5(Nguồn từ phòng quảng cáo và xây dựng thương hiệu tập đoàn T&M)
Để tác động mạnh mẽ đến người tiêu dùng Melinh Plaza đã tăng chi phí quảng cáo do tăng 2 spot ở chương trình Hãy chọn giá đúng
Ngân sách quảng cáo truyền hình tháng 11/2007
Đài TH
Chương trình
Giờ
Spot
Đơn giá (1.000 VNĐ/ 1Spot)
CK
Đơn giá sau CK
Thành tiền
VTV3
Hành khách cuối cùng và Trò chơi âm nhạc.
10
36,000
22.5%
27,900
279,000
TỔNG CỘNG
10
279,000
Bảng 5.6 (Nguồn từ phòng quảng cáo và xây dựng thương hiệu tập đoàn T&M)
Nhận biết được các chương trình game show trên truyền hình thu hút được khối lượng khán giả xem truyền hình nên tháng 11/2007 Melinh Plaza đã quảng cáo ở chương trình Hành khách cuối cùng và trò chơi âm nhạc
Ngân sách quảng cáo truyền hình tháng 12/2007
Đài TH
Chương trình
Giờ
Spot
Đơn giá (1.000 VNĐ/ 1Spot)
CK
Đơn giá sau CK
Thành tiền
Hà Nội
Ngoài thời sự sáng
7:00-7:30
12
2,160
22.0%
1,685
20,218
Trước giải trí tối
19h45-20h
4
21,600
22.0%
16,848
67,392
Trước giải trí tối thứ bảy (Chương trình "Đuổi hình bắt chữ") 30 giây
19:45-19:50
4
9,000
32.0%
6,120
24,480
VTV3
Trước thời sự buổi tối 30 giây
3
28,000
25.0%
21,000
63,000
18h50 - 19h
9
28,000
23.0%
21,560
194,040
Vĩnh Phúc
Sau thời sự địa phương
20:10-20:30
14
4,500
60.0%
1,800
25,200
TỔNG CỘNG
46
394,330
Bảng 5.7 (Nguồn từ phòng quảng cáo và xây dựng thương hiệu tập đoàn T&M)
Vào dịp cuối năm, nhu cầu mua sắm cao để trang trí cho ngôi nhà của người dân vì thế Melinh Plaza đã tăng cường quảng cáo trên các đài truyền hình Hà Nội, VTV3 và Vĩnh phúc. Cắt giảm các quảng cáo ở các đài truyền hình địa phương như Hà Tây, Hải Phòng, Hải Dương… để cắt giảm chi phí
II. Thực trạng quảng cáo trên báo và tạp chí của Melinh Plaza
Mục tiêu
Nhằm tác động đến các độc giả đọc báo về kinh tế, xã hội, nội thất xây dựng đặc biệt tác động đến các kỹ sư xây dựng , các nhà thầu nên việc quảng cáo trên báo và tạp chí để cho các gia đình, các kiến trúc sư, các nhà thầu tham khảo để họ có thể đến trực tiếp Melinh Plaza mua sản phẩm, đặt hàng cũng như tham quan sản phẩm
Đồng thời tác động đến các doanh nghiệp chuyên kinh doanh và sản xuất các VLXD nhằm cho họ biết lợi ích kinh doanh và quảng bá sản phẩm ở Melinh Plaza để họ đến thuê mặt bằng ở Melinh Plaza
Thông điệp quảng cáo trên báo và tạp chí của Melinh Plaza
Vẫn với thông điệp quảng cáo “Melinh Plaza nơi hoàn thiện ngôi nhà của bạn”, đây như là một slogan nhằm quảng bá Melinh Plaza là một trung tâm thương mại chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng và nội thất cao cấp, một nơi mà khách hàng có thể mua sắm đầy đủ cho ngôi nhà của họ.
Đây là bước đầu của Melinh Plaza khi khai thác thị trường vật liệu xây dựng và nội thất nhà ở của khu vực miền Bắc
Xuất phát từ khách hàng mục tiêu của mình đó là những người có thu nhập trung bình-khá trở lên, chủ công trình dự án, sản phẩm bán tại Melinh Plaza khá hoàn thiện và phong phú nên Melinh Plaza đã đưa ra thông điệp trình bày theo cách thu hút các thông tin về chất lượng sản phẩm và hoàn thiện.
Đối với quảng cáo dưới dạng in bao gồm hình ảnh minh họa về sản phẩm hoặc công trình sản phẩm và lời thuyết minh “Không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống”. Thông điệp này là thông điệp mà Melinh Plaza muốn trình bày cho người tiêu dùng một phong cách sống hiện đại, chất lượng ngày càng cao
Các báo và tập chí quảng cáo
Tần suất quảng cáo trên các báo tháng 5/2007
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Tên báo
Trang quảng cáo
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
T2
T3
T4
T5
Tổng
Thời báo KTVN
1/2 trang ruột màu
1
1
1
1
1
1
1
1
1
9
Đầu tư
1/4 trang ruột màu
1
1
1
1
1
1
1
1
1
9
Lao động
1/4 trang Hà Nội
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
11
Diễn đàn doanh nghiệp
1/2 trang ngang màu
1
1
1
1
1
1
1
1
1
9
Tạp chí Xây dựng VN(Bộ XD)
Trang bìa 4
1
1
Tạp chí QT TT&TD
Trang ruột màu
1
1
2
Tạp chí kiến trúc(Hội kiến trúc sư VN)
Trang ruột 1
1
1
Tạp chí Truyền hình
Trang ruột màu
1
1
2
Tạp chí Mốt và Cuộc Sống
Trang áp bìa 2
1
1
Tạp chí Heritage
Trang ruột màu
1
1
Tạp chí Kiến trúc(Bộ Xây dựng)
Trang bìa 4
1
1
Bảng 6.1 (Nguồn từ phòng quảng cáo và xây dựng thương hiệu tập đoàn T&M)
Để tác động đến tất cả các đối tượng độc giả Melinh Plaza đã quảng cáo ở các báo chính tác động đến người độc giả có ảnh hưởng đến các quyết định mua sắm ở gia đình, các kiến trúc sư, các nhà thầu
Lịch phát hành và quảng cáo của Melinh Plaza trên các báo và tạp chí
Tần suất quảng cáo trên báo và tạp chí tháng 8/2007
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
TT
Tên báo
Trang quảng cá._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33294.doc