Thực trạng của việc phân tích thị trường tại Công ty Viễn Thông Hà Nội
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Viễn thông HN
1.1. Lịch sử hình thành của công ty Viễn thông Hà Nội
1.1.1. Lịch sử hình thành của Công ty Viễn thông Hà Nội
Tiền thân của Công ty Viễn thông Hà Nội (HANOI TELECOM COMPANY) là Công ty Điện báo Hà Nội đợc thành lập ngày 1/7/1987, là một đơn vị kinh tế trực thuộc Bu điện TP Hà Nội, thực hiện hạch toán trong nội bộ xí nghiệp. Thời kỳ đó, Công ty điện báo Hà N
50 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thực trạng của việc phân tích thị trường tại Công ty Viễn thông Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội có nhiệm vụ hoạt động trong một số lĩnh vực hạn chế sau: quản lý hệ thống thiết bị thông tin liên lạc, tổ chức khai thác điện báo quốc tế, điện báo trong nớc và truyền báo tới các tỉnh thành trong nớc theo quy định.
Cùng với đà phát triển của đất nớc trong tình hình mới và đáp ứng nhu cầu của cơ chế thị trờng, công ty đã đợc đổi tên thành Công ty Viễn thông Hà Nội. Công ty Viễn thông Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 4350/QĐ-TCBĐ ngày 18/2/1997 của Tổng Giám đốc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam, theo quyết đinh số 437/QĐ ngày 20/8/1987 và quyết định số 511/QĐ ngày 12/12/1987 của Giám đốc Bu điện Hà Nội quy đinh quyền hạn, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty.
Để phù hợp với tiến trình đổi mới, phát huy đợc tính sáng tạo, độc lập tự chủ trong kinh doanh của Công ty, tuy là một đơn vị trực thuộc Bu điện TP Hà nội, Giám đốc đã cho phép Công ty:
- Đợc thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh trong Công ty
- Đợc dùng con dấu riêng theo tên gọi để quan hệ công tác.
- Đợc ký kết hợp đồng kinh tế với các đối tác ngoài công ty theo sự phân cấp quản lý của Bu điện Hà Nội
Địa bàn hoạt động trực tiếp của Công ty là thành phố Hà nội và các tỉnh phía Bắc. Công ty có t cách pháp nhân, tự chịu trách nhiệm trực tiếp trớc pháp luật trong phạm vi quyền hạn của mình.
Công ty có đăng ký kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, trụ sở chính đặt tại 75 Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Mối quan hệ với cấp chủ quản.
Công ty Viễn thông Hà Nội là đơn vị cấp bốn của Tổng cục Bu điện Việt Nam, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của các đơn vị cấp trên mà cơ quan chủ quản của nó là Bu điện Hà Nội. Các mối quan hệ này là theo chiều dọc, đợc thể hiện ở sơ đồ hình 2.1:
Hình 2.1: Mối quan hệ của Công ty Viễn thông Hà Nội với các cấp chủ quản
TổNG CụC BƯU ĐIệN
TổNG CÔNG TY BƯU CHíNH VIễN THÔNG VIệT NAM
BƯU ĐIệN Hà NộI
CÔNG TY VIễN THÔNG Hà NộI
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và các dịch vụ của Công ty viễn thông Hà nội
Công ty Viễn thông Hà Nội là đơn vị hạch toán phụ thuộc Bu điện Hà Nội, đợc Bu điện Hà Nội giao quyền quản lý vốn và tài sản tơng ứng với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, có nhiệm vụ hoàn thành kế hoạch kinh doanh và phục vụ đã đợc Bu điện Hà Nội giao để góp phần bảo toàn và phát triển tổng vốn do Bu điện Hà Nội quản lý.
Nhiệm vụ chính của công ty là xây lắp, quản lý, vận hành, khai thác, sửa chữa, phát triển, kinh doanh mạng viễn thông của Bu điện Hà Nội, cụ thể là:
Ä Quản lý và tổ chức khai thác kinh doanh các dịch vụ:
- Điện thoại di động Vinaphone và nhắn tin toàn quốc trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
- Giải đáp các thông tin kinh tế, xã hội (Trung tâm thông tin 108-116)
- Nhắn tin Hanoi-ABC
- Telex
- Truyền số liệu
- Điện thoại vô tuyến cố định
- Viba nội tỉnh
- Hệ thống truyền dẫn tải ba mạng Gentex các tỉnh miền Bắc.
Ä Tổ chức quản lý, vận hành, khai thác, kinh doanh, bảo dỡng, sửa chữa các loại thiết bị đầu cuối (máy nhắn tin, điện thoại di động...); các tổng đài (ĐTVTVĐ, nhắn tin, telex...); mạng truyền dẫn viba, mạng cáp nội bộ, tải ba, nguồn điện, thiết bị ATLĐ, các thiết bị phụ trợ (hệ thống accu UPS, tủ cáp nội bộ, thiết bị đo thử, các loại thiết bị ghép kênh...).
Ä Ngoài ra Công ty còn phải đảm bảo các yêu cầu:
- Kinh doanh các thiết bị đầu cuối: điện thoại cố định, di động, nhắn tin... phục vụ phát triển thuê bao.
- Đảm bảo an toàn thông tin trong mọi tình huống, đảm bảo an toàn lao động.
- Tổ chức quản lý cán bộ, thực hiện hình thức tiền lơng theo chế độ chính sách quy định.
- Thực hiện chế độ hạch toán, báo cáo theo quy định của ngành; tuân thủ các thủ tục quản lý về tài liệu, sổ sách...
1.1.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Do hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực hạ tầng trên địa bàn Hà Nội, là doanh nghiệp Nhà nớc do Bu điện Hà Nội trực tiếp quản lý.
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
và sản xuất kinh doanh của Công ty Viễn thông Hà Nội.
giám đốc
công ty
phó giám đốc
phòng
tc-kt
phòng
kh-kd
phó giám đốc
phòng
tc-hc
phòng
kt-nv
trung tâm nhắn tin abc
trung tâm kd-tiếp thị
trung tâm telex
trung tâm thông tin 108-116
đài vô tuyến cố định
Theo sơ đồ trên, bộ máy tổ chức của Công ty là theo kiểu trực tuyến chức năng - một loại hình đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay, theo đó:
F Ban lãnh đạo Công ty: gồm 3 thành viên, đứng đầu là Giám đốc - ngời có quyền hạn cao nhất, quyết định và chỉ đạo mọi hoạt động của công ty. Hai phó Giám đốc điều hành về kỹ thuật.
F Hệ thống phòng ban chức năng: gồm 4 phòng:
- Phòng Tổ chức - Hành chính: Có nhiệm vụ làm công tác tổ chức cán bộ (thành lập hay giải thể các đơn vị trong công ty, sắp xếp cán bộ công nhân viên theo đúng chức năng), lập kế hoạch tiền lơng và chi phí cho ngời lao động, tổ chức việc đào tạo, bồi dỡng kiến thức nghiệp vụ và nâng bậc lơng hàng năm cho ngời lao động, thực hiện công tác hành chính quản trị.
- Phòng Kế hoạch - Kinh doanh: chịu trách nhiệm
+ Lập kế hoạch sản xuất, sửa chữa, bảo dỡng, lập và thực hiện các hợp đồng kinh tế
+ Theo dõi tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản lợng, doanh thu của tất cả các dịch vụ viễn thông mà công ty đảm nhận
+ Điều tra khảo sát thị trờng thiết bị viễn thông, có kế hoạch kinh doanh có hiệu quả.
+ Lập các định mức nhân công, vật t máy móc thiết bị và các đơn giá tại các thời điểm khác nhau, trên cơ sở đó dự toán chi phí sản xuất, xây lắp, vật liệu và các chi phí khác cùng với lợi nhuận.
+ Kinh doanh các loại thiết bị viễn thông (điện thoại di động, máy fax, nhắn tin...) phục vụ phát triển thuê bao.
- Phòng Tài chính kế toán:
+ Thực hiện việc lập kế hoạch, thu chi tài chính
+ Thờng xuyên phân tích hoạt động kinh tế nhằm đánh giá tình hình thực hiện và hiệu quản sản xuất kinh doanh.
+ Lập báo cáo tài chính theo quy định, bảo quản, lu giữ hồ sơ, chứng từ kế toán, tổ chức quản lý quỹ tiền mặt, đảm bảo thu đủ, nộp đủ, chi chính xác, không xảy ra thất thoát, mất mát.
- Phòng Kỹ thuật - Nghiệp vụ chuyên theo dõi các nghiệp vụ trong kinh doanh viễn thông theo chức năng đợc giao nh:
+ Nắm tình hình thông tin hàng ngày của toàn bộ các hệ thống nghiệp vụ của công ty, điều hành đôn đốc, phối hợp các đơn vị, xử lý kịp thời mọi sự cố xảy ra trên mạng thông tin.
+ Tham gia nghiên cứu quy hoạch phát triển dịch vụ mới.
+ Theo dõi chất lợng các loại hình dịch vụ mà công ty quản lý (điện thoại di động Vinaphone, nhắn tin ABC, Telex, truyền số liệu...) và hỗ trợ kỹ thuật các trung tâm khi cần thiết, đề xuất cải thiện chất lợng dịch vụ.
+ Phụ trách công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, quản lý thuê bao thuộc các dịch vụ của công ty trên máy tính.
1.2. Tình hình phát triển của Công ty
1.2.1. Tình hình sản xuất chung của Công ty
Do mới đợc thành lập từ cuối năm 1996 với mục đích phát triển các dịch vụ viễn thông mới nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vài năm qua rất biến động, cha có sự ổn định lâu dài.
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong tình hình mới, năm 1997 công ty đã cơ cấu lại hệ thống tổ chức quản lý, tiếp nhận thêm một số lao động, bổ sung thêm 2 dịch vụ mới )là điện thoại di động và nhắn tin Việt Nam). Do vậy, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 1997 đã tăng khá: Tuy sản lợng thuê bao của 2 dịch vụ nhắn tin có giảm nhng do sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ điện thoại di động Vinaphone nên Công ty đã thu hút đợc 1 số lợng khách hàng quan trọng. Có thể khẳng định dịch vụ Vinaphone trở thành sản phẩm chủ đạo của Công ty.
Mặc dù công ty đã tiến hành một số biện pháp nh kiện toàn bộ máy cán bộ, bố trí sắp xếp lại lao động, hoàn thiện quy trình công nghệ mới... nhng một số chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu Công ty vẫn không đạt đợc. Có một số lý do cụ thể:
- Công ty Viễn thông hà Nội đợc giao nhiệm vụ phát triển thuê bao điện thoại di động nhng không trực tiếp quản lý hệ thống nên không chủ động cải thiện chất lợng của dịch vụ, 6 tháng đầu năm 1998 chất lợng phủ sóng của mạng Vinaphone quá yếu, khách hàng phản ánh nhiền và nhiều thuê bao đã chuyển sang mạng VMS-MobiFone. Điều này ảnh hởng tới tốc độ phát triển thuê bao và doanh thu của Công ty.
- Theo sự chỉ đạo của Bu điện Hà Nội, đầu năm 1998 Công ty đã bàn giao toàn bộ thuê bao và cớc điện thoai di động Vinaphone cho các huyện ngoại thành Hà Nội nên cũng đã giảm doanh thu và số lợng thuê bao.
- Do ảnh hởng của cuộc khủng khoảng tài chính - tiền tệ khu vực và thế giới nhiều cơ quan nớc ngoài rút máy, nhiều cơ quan trong nớc và thuê bao của Vinaphone hạn chế sử dụng nên đã tác động tiêu cực tới kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm.
Nhìn chung, việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Viễn thông Hà Nội đợc thực hiện nghiêm túc theo đúng quy định của ngành và Nhà nớc.
Biểu 2.3: Kết quả sản xuất kinh doanh chung của toàn Công ty
Chỉ tiêu
1998
%THKH
1999
%TH
KH
2000
%TH
KH
2001
%THKH
KH
TH
KH
TH
KH
TH
KH
TH
Doanh thu (tỷ đồng)
- Doanh thu BCVT
- Doanh thu khác
39
39,6
101,5
75
75,6
100,8
142
10
136,6
15
96,2
150
160
12
165,4
11,3
102,7
93,9
2. Chi phí SXKD (tỷ đ)
21
19,7
93,8
36,8
31,83
86,5
38
30,42
80
41
35,17
86
3. Lãi ròng (1.000 đ)
320.100
450.050
675.500
689.400
(Nguồn:Báo cáo tổng hợp tình hình kinh doanh của Công ty Viễn thông Hà Nội từ năm 1998-2001)
1.2.2. Mạng nhắn tin Hanoi-ABC
Nhắn tin Hanoi-ABC là loại dịch vụ nhắn tin đầu tiên xuất hiện ở Hà Nội. Mạng này đợc thành lập từ tháng 2/1993 dới hình thức liên doanh giữa Bu điện Hà Nội với Công ty Viễn thông HongKong ABC với thoả thuận ăn chia theo tỷ lệ góp vốn. Mạng đợc da vào khai tháng từ năm 1994. Đến năm 1997, Bu điện Hà Nội tiếp quản hệ thống và quản lý độc lập. Mạng nhắn tin Hanoi-ABC này đợc giao cho Công ty Viễn thông Hà Nội trực tiếp quản lý và khai thác. Nhắn tin Hanoi-ABC phủ sóng ở khu vực Hà Nội, Hải phòng và 1 số vùng lân cận. Tuy phạm vi phủ sóng hạn chế nhng do là dịch vụ viễn thông tiên tiến đầu tiên ở khu vực này nên thời gian đầu có tốc độ phát triển rất cao. Tuy nhiên do sự ra đời của mạng nhắn tin toàn quốc với u thế về tầm phủ sóng rộng hơn rất nhiều mà nhắn tin Hanoi-ABC khó phát triển.
Thực tế kinh doanh những năm qua cho thấy mức độ tăng trởng của mạng ABC tuy khá ổn định nhng đã bắt đầu có dấu hiệu suy giảm. Đó là do có sự phát triển của 1 loại dịch vụ hiện đại hơn, mang tính “thời thợng hơn” là điện thoại di động. Cùng với sự phát triển kinh tế của Việt nam 5 năm qua, điện thoại di động ngày càng phát triển, trở thành dịch vụ thay thế của dịch vụ nhắn tin. Vì vậy, Công ty Viễn thông Hà nội cần phải có một chiến lợc kinh doanh cụ thể để định hớng cho dịch vụ này.
Biểu 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của mạng nhắn tin Hà Nội
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
2000
2001
I.Thuê bao:
- Thuê bao phát triển
- Tổng số
3.600
3.600
6.000
12.315
1.680
12.100
500
12.500
700
13.200
II. Sản lợng:
- Số lợng máy bán ra
- Sản lợng cuộc nhắn
3.656
6.012
6.300
8.411.864
3.400
8.300.000
3.010
6.514.382
III. Doanh thu (1.000đ)
10.492.000
18.966.000
15.569.000
15.122.000
14.520.000
(Nguồn:Báo cáo tại hội nghị khách hàng của Bu điện HN 1998 & báo cáo tổng hợp tình hình kinh doanh của Công ty Viễn thông Hà Nội năm 2001)
1.2.3. Dịch vụ điện thoại di động Vinaphone
Tháng 6/1996, Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam đa mạng lới thông tin di động Vinaphone vào hoạt động. Đây là mạng thông tin di động chuẩn GSM thứ 2 của Việt nam, sau mạng MobiFone của Công ty thông tin di động VMS, nhng là mạng đầu tiên do Nhà nớc cấp vốn 100%, khai thác kỹ thuật số hiện đại do hãng SIEMENS (Đức) cung cấp tổng đài, thiết bị vô tuyến của MOTOROLA. Ban đầu Công ty Viễn thông Hà nội đợc giao trực tiếp quản lý toàn mạng miền Bắc, nhng đến năm 1997 thì bàn giao cho Công ty dịch vụ Viễn thông (GBC) thuộc Tổng công ty quản lý. Hiện nay Công ty Viễn thông Hà Nội chỉ có nhiệm vụ phát triển thuê bao Vinaphone trên địa bàn thành phố Hà nội.
Mạng Vinaphone ra đời sau nên có đợc u thế về công nghệ. Hệ thống này đợc các chuyên gia đánh giá khá đồng bộ; công nghệ sử dụng là công nghệ tiên tiến mà các nớc phát triển trên thế giới đang khai thác, có khả năng hoà mạng với các mạng di động quốc tế để thực hiện thông tin toàn cầu.
Biểu 2.5: Tình hình sản xuất kinh doanh của mạng Vinaphone ở HN
TT
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
KH
TH
KH
TH
KH
TH
I
Thuê bao:
-Thuê bao phát triển
- Tổng số
8.000
8.600
11.200
8.500
8.400
19.600
11.000
17.536
36.794
II
Sản lợng (phút)
- Nội vùng
- Cận vùng
- Cách vùng
- Quốc tế
14.000.000
12.000.000
400.000
1.000.000
600.000
15.525.694
13.069.817
308.046
1.402.532
745.289
30.000.000
25.500.000
1.100.000
2.500.000
900/000
34.464.624
30.369.468
811.572
2.958.912
324.672
36.100.000
30.500.000
1.500.000
3.000.000
1.100.000
41.996.739
37.768.472
855.671
3.017.915
354.681
III
Doanh thu (1.000đ)
- Doanh thu cớc
-Doanh thu bán hàng
45.000.000
35.000.000
10.000.000
51.847.947
40.945.741
10.902.206
100.000000
90.000.000
10.000.000
109.670982
97.670.982
12.000.000
120.000000
105.000.000
15.000.000
129.134.768
112.134.768
17.000.000
(Nguồn:Báo cáo tổng hợp tình hình kinh doanh của Cty Viễn thông HN các năm 1999-2000-2001)
1.2.4. Dịch vụ nhắn tin toàn quốc 107
Sau khi dịch vụ nhắn tin Hanoi - ABC ra đời và hoạt động đợc 2 năm, Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam quyết định mở rộng kinh doanh dịch vụ nhắn tin bằng cách mở thêm dịch vụ nhắn tin 107 từ tháng 10/1995.
Lợi thế của nhắn tin toàn quốc 107 là phạm vi phủ sóng rộng trên toàn lãnh thổ Việt nam.
Biểu 2.6: Kết quả sản xuất kinh doanh của mạng nhắn tin toàn quốc
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
I. Thuê bao:
- Thuê bao phát triển
- Tổng số
4.900
5.500
3.540
9.200
2.700
12.000
II. Sản lợng (cuộc)
4.849.741
3.500.000
2.200.000
(Nguồn:Báo cáo tại hội nghị khách hàng của Bu điện HN 1999 & báo cáo tổng hợp tình hình kinh doanh của Công ty Viễn thông Hà Nội năm 2001)
1.2.5. Giải đáp thông tin kinh tế, xã hội:
Là đơn vị có chức năng tổ chức dịch vụ giải đáp các thông tin kinh tế xã hội, danh bạ Hà nội qua điện thoại, trợ giúp tiếp thông điện thoại đờng dài trong nớc, bao gồm 3 bộ phận (108-116-101), có các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức tiếp thị thu thập thông tin, nắm yêu cầu của khách, đề xuất bổ sung phát triển thêm danh mục thông tin kinh tế xã hội giải đáp cho khách hàng.
- Tổ chức khai thác các dịch vụ đờng dài, trợ giúp tiếp thông máy gọi liên tỉnh.Giải đáp số máy điện thoại, các thông tin kinh tế xã hội, hớng dẫn khách hàng sử dụng các dịch vụ Bu chính và Viễn thông hiện có của Ngành và Bu điện Hà Nội.
Biểu 2.7: Kết quả SX kinh doanh của dịch vụ giải đáp thông tin kinh tế-XH
Năm
1998
1999
2000
2001
Doanh thu
3,8 tỷ
5,3 tỷ
6,5 tỷ
8,7 tỷ
(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm từ 1998 đến 2001 của Trung tâm thông tin 108-116)
1.2.6. Dịch vụ telex, truyền số liệu, viba nội tỉnh và truyền tải Gentex
Đây là dịch vụ truyền thống của Công ty. Trong thời kỳ bao cấp, các dịch vụ này khá phát triển, nhng từ khi đất nớc mở cửa, các phơng tiện thông tin bùng nổ nh điện thoại, fax, nhắn tin, điện thoại di động... ngày càng phát triển thì các dịch vụ trên trở nên lạc hậu, nhu cầu của thị trờng giảm sút mạnh, biểu hiện cụ thể là số thuê bao phát triển rất chậm, sản lợng và doanh thu đạt thấp.
Biểu 2.8: Kết quả SX kinh doanh của dịch vụ telex & truyền số liệu
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
I.Thuê bao
- Truyền số liệu
- Telex
Thuê bao mới
Tổng số
Thuê bao mới
Tổng số
Thuê bao mới
Tổng số
40
15
110
212
50
12
135
200
60
10
130
180
II.Sản lợng:
- Chiều đi
- Chiều đến
Cuộc
Phút
Cuộc
Phút
Cuộc
Phút
152.110
300.274
462.800
962.241
140.000
213.692
378.610
673.876
125.170
178.405
343.537
485.685
III.Doanh thu
5,8 tỷ đồng
5,2 tỷ đồng
5,1 tỷ đồng
(Nguồn:Báo cáo tổng hợp tình hình kinh doanh của Cty Viễn thông HN các năm 1999-2000-2001)
2. Thực trạng của việc hoàn thiện việc phân tích thị trường
nhằm phát triển kinh doanh của Công ty Viễn thông Hà nội
2.1 Thực trạng việc phân tích thị trờng ở Công ty Viễn thông
Hà Nội
Việc nghiên cứu, phân tích thị trường có ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố và mở rộng thị trờng, phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty. Tài liệu về nghiên cứu, phân tích thị trường có tác dụng trong việc xác định thị trường mục tiêu và phân khúc thị trường. Làm tốt công tác này sẽ là tiền đề cho việc xây dựng chiến lợc kinh doanh của Công ty Viễn thông Hà nội.
Công ty Viễn thông Hà nội được đầu tư công nghệ hiện đại, phát triển được cả về chiều rộng và chiều sau. Trong khi đó việc nghiên cứu, phân tích thị trờng cha đợc đặt ngang tầm quang trọng của nó. Trong thời gian tới, khi xu thế càng có nhiều đối thủ cạnh tranh, thị trờng có dấu hiệu bão hoà sản phẩm thì Công ty cần phải có phương hướng và biện pháp phân tích thị trường đúng đắn và chính xác góp phần mở rộng thị trờng, tăng thị phần của công ty.
Trong thời gian vừa qua, Công ty đã tổ chức đợc hội nghị khách hàng, hội nghị đại lý để thông qua đó thấy đợc nhu cầu của thị trờng về sản phầm và dịch vụ của doanh nghiệp mình. Công ty đã thành lập các tổ, đội tiếp thị tại các trung tâm để kịp thời nắm bắt các nhu cầu của thị trờng, tham mu giúp ban lãnh đạo công ty có các chính sách thị trờng, chính sách sản phẩm, chính sách cạnh tranh thích hợp. Công ty đã tiến hành một số cuộc điều tra về khách hàng để thấy đợc nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của khách hàng. Cụ thể năm 1997 công ty tiến hành đợt điều tra khách hàng đối với dịch vụ nhắn tin. Công ty đã phát 20.000 bảng câu hỏi thu đợc 4.500 câu trả lời. Đến năm 1999 Công ty đã tiến hành phát 1 đợt 10.000 bảng câu hỏi thu đợc khoảng 3.000 câu trả lời.
Trong những năm tới tình hình thị trờng là tơng đối phức tạp với nhiều công ty tham gia cạnh tranh do đó công tác nghiên cứu, phân tích thị trờng ngày một đòi hỏi cấp thiết để từ đó Công ty có chiến lợc và kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh cho thích hợp.
2.2. Các bớc phân tích thị trờng đợc tiến hành tại Công ty
Viễn thông Hà Nội
* Bớc 1: Thiết lập các quy định cho hoạt động phân tích thị trờng.
Nh đã phân tích ở trên, đảm nhiệm việc phân tích thị trờng tại Công ty Viễn thông Hà nội chủ yếu do hai bộ phận: Phòng kế hoạch kinh doanh và Trung tâm tiếp thị kinh doanh đảm nhận. Vì vậy để đảm bảo cho các công đoạn của việc phân tích thị trờng đợc tiến hành đồng bộ và trôi chảy cần có những quy định chính thức để liên kết hai bộ phận này với nhau. Vì vậy, giám đốc đã đa ra quy định về công tác phân tích thị trờng nhằm xây dựng chiến lợc kinh doanh trong đó xác định rõ những nguyên tắc cơ bản về quyền, trách nhiệm của các bộ phận. Theo đó các bộ phận tham gia vào việc phân tích thị trờng của công ty sẽ có trách nhiệm cung cấp các thông tin có liên quan định kì hàng tuần, hàng tháng, hàng năm về đội phụ trách công tác khảo sát, phân tích thị trờng.
* Bớc 2: Xây dựng kế hoạch phân tích thị trờng:
Đội phân tích thị trờng thuộc phòng Kế hoạch kinh doanh phối hợp với bộ phận cung cấp thông tin lập kế hoạch phân tích thị trờng và trình ban giám đốc xem xét và phê chuẩn. Các kế hoạch phân tích thị trờng phải nêu rõ mục tiêu, nội dung, phạm vi phân tích, nội dung thông tin thu thập, phơng pháp phân tích, kinh phí cho việc phân tích (nếu có). Khi có sự phê chuẩn của ban giám đốc, kế hoạch này sẽ có giá trị và đợc tiến hành thực hiện.
Song trong thực tế, công tác phân tích thị trờng của ngành Bu chính viễn thông nói chung và Công ty Viễn thông Hà nội nói riêng còn cha đợc quan tâm và đầu t một cách đúng mức. Hầu hết việc phân tích thị trờng chỉ tập trung vào nhu cầu hiện tại của khách hàng mà cha có tầm chiến lợc nắm bắt đợc nhu cầu trong tơng lai để từ đó có kế hoạch xây dựng chiến lợc phát triển lâu dài.
Bên cạnh đó các công đoạn của việc phân tích, lập kế hoạch trình phê duyệt còn có nhiều khâu rờm rà, lãng phí thời gian đã dẫn đến triển khai kế hoạch phân tích còn chậm. Thờng thì việc lập kế hoạch cho quý I thì quý II mới thực hiện đợc nên có ảnh hởng lớn tới tính kịp thời của hoạt động phân tích.
Hơn nữa trong Công ty Viễn thông Hà nội, nhân viên thu thập các thông tin về thị trờng cũng chính lại là nhân viên phân tích và lập kế hoạch phân tích thị trờng. Nh vậy sẽ có thể không khách quan trong việc phân tích và lập kế hoạch phân tích thị trờng.
* Bớc 3: Thực hiện công tác phân tích thị trờng:
Phòng kế hoạch kinh doanh và Trung tâm tiếp thị kinh doanh của công ty căn cứ vào kế hoạch phân tích thị trờng đã đợc phê duyệt tiến hành công tác phân tích thị trờng và chỉ đạo các bộ phận khác trong công ty cùng thực hiện. Ví dụ: Tổ số liệu của Trung tâm thông tin 108-116 chịu trách nhiệm kế hoạch khảo sát thị trờng, nắm bắt các nhu cầu khách hàng cần về các thông tin kinh tế, xã hội cũng nh các dịch vụ t vấn để trình công ty cho mở thêm dịch vụ nh t vấn pháp luật, t vấn y tế, t vấn du lịch. . .nhằm tăng doanh thu cho công ty.
Các tổ, đội tại các phòng ban và đơn vị sản xuất của công ty cung cấp thông tin có liên quan đến khách hàng của mình cho Phòng kế hoạch kinh doanh. Từ những thông tin rời rạc về từng lĩnh vực hoạt động của mình, Phòng kế hoạch kinh doanh sẽ tiến hành loại bỏ những thông tin không cần thiết để làm cơ sở dữ liệu cho công tác phân tích thị trờng.
* Bớc 4: Xử lý kết quả phân tích, đánh giá và báo cáo:
Các phân tích trên sẽ đợc lập thành báo cáo trình ban giám đốc. Từ đó ban giám đốc sẽ quyết định đến việc xây dựng, chiến lợc kinh doanh cho phù hợp với nhu cầu thị trờng cũng nh có những chiến lợc phát triển doanh nghiệp đúng với xu thế phát triển của xã hội.
2.3. Nội dung và phơng pháp phân tích thị trờng của Công ty
Viễn thông Hà nội
Thực tế hiện tại ở Công ty Viễn thông Hà nội vẫn cha tiến hành việc phân tích thị trờng theo một phơng pháp cụ thể do cha đặc biệt chú trọng đến việc phân tích thị trờng nhằm xây dựng chiến lợc kinh doanh.
Các nội dung chủ yếu của công tác phân tích thị trờng tại Công ty Viễn thông Hà nội bao gồm:
2.3.1. Phân tích khách hàng và đặc điểm thị trờng của Công ty Viễn
thông Hà Nội
Là một đơn vị trực thuộc Bu điện Hà Nội, Công ty Viễn thông Hà nội đóng ngay tại địa bàn Thủ đô. Điều này nghĩa là công ty đang hoạt động sản xuất kinh doanh trên một thị trờng quan trọng và tiềm năng bậc nhất đất nớc.
Hà Nội là trung tâm chính trị - kinh tế - xã hội của Việt Nam, là nơi tập trung dân c đông đúc. Dân số Hà Nội hiện nay vào khoảng hơn 3 triệu ngời, với mức thu nhập bình quân đầu ngời thuộc hàng cao nhất cả nớc, trình độ dân trí cao, mức sống vì thế cũng cao hơn so với trong nớc. Là đầu mối quy tụ các tuyến giao thông huyết mạch của đất nớc nh đờng bộ, đờng sắt, đờng không và đờng thuỷ, Hà Nội giữ vai trò chủ đạo trong việc lu thông nội địa với bên ngoài; đồng thời nó còn là trung tâm giao dịch trong nớc và quốc tế về mọi mặt. Bên cạnh đó, Hà Nội còn là nơi đặt trụ sở đầu não các cơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể Việt Nam và của các cơ quan ngoại giao nớc ngoài, các tổ chức và cá nhân sản xuất và kinh doanh trong nớc và ngoài nớc. Vì vậy, nhu cầu về thông tin liên lạc vô cùng lớn, không ngừng tăng. Điều này đem lại một thị trờng cực kỳ hấp dẫn, đầy tiềm năng cho Công ty Viễn thông Hà Nội. Ngoài ra, vị thế khai thác gần nh độc quyền trong lĩnh vực viễn thông của công ty (trừ dịch vụ ĐTDĐ và Nhắn tin) cũng là một lợi thế quý giá để giúp công ty khai thác thị trờng lớn này nhằm thu đợc lợi nhuận cao nhất.
Có đợc một thị trờng lớn, năng động trong tay là thuận lợi của công ty. Song vạch ra đợc hớng đi cụ thể nhằm vào từng đối tợng khách hàng thì công ty cha có. Theo thống kê sơ bộ của Bu điện Hà Nội, cơ cấu thuê bao khách hàng của dịch vụ viễn thông ở địa bàn Hà Nội trong vài năm qua thay đổi theo chiều hớng tăng lên trong khu vực sản xuất kinh doanh và giảm dần trong khối hành chính sự nghiệp. Xu hớng này sẽ là cơ hội kinh doanh tốt giúp công ty tối đa hoá đợc nguồn thu, tăng lợi nhuận.
Ngày nay xu thế hội nhập toàn cầu cùng sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia khiến cho nhu cầu liên lạc viễn thông không ngừng tăng. Sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tin cũng kích thích sự tăng trởng của thị trờng viễn thông, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Do vậy, thị trờng các thành phố lớn, Hà Nội là trung tâm, luôn có cơ hội mở rộng. Vấn đề đặt ra là phải có định hớng sao cho đúng đắn nhằm khai thác triệt để mọi nhu cầu của khách hàng, vừa tận dụng đợc nguồn thu, vừa hoàn thành vai trò phục vụ xã hội của Công ty Viễn thông Hà Nội.
Hiện tại nguồn lợi nhuận chủ yếu của Công ty là nhờ phát triển mạng điện thoại di động Vinaphone. Theo các số liệu tại biểu 2.7 thì ngày một nhiều khách hàng quan tâm đến dịch vụ điện thoại này.
Biểu 2.7: Bảng thống kê số thuê bao của Vinaphone và VMS
1994
1995
1996
1997
1998
1999
VMS
3.200
15.000
51.000
100.000
150.000
195.400
Vinaphone
6.500
34.900
60.600
126.000
(Nguồn:Báo Bu điện Việt Nam)
Mặc dù dịch vụ Vinaphone ra đời sau nhng đã từng bớc khẳng định đợc chỗ đứng trên thị trờng. Năm 1996 Vinaphone mới chỉ chiếm có 11% thị phần điện thoại di động trên toàn quốc. Nhng đến năm 1999 thì dịch vụ Vinaphone đã đạt tới 40% thị phần điện thoại di động. Đó là thắng lợi lớn mà toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty đã nỗ lực đạt đợc.
2.3.2. Các đối thủ cạnh tranh và sản phẩm thay thế của Công ty Viễn
thông Hà nội
* Đối với dịch vụ điện thoại di động Vinaphone
Hiện nay mạng điện thoại di động tại Việt nam gồm hệ thống VMS và hệ thống Vinaphone.
Đối thủ cạnh tranh của Vinaphone là Công ty thông tin di động VMS đợc thành lập vào 10/93 tức là trớc Vinaphone tới 3 năm. Do vậy, thị phần khách hàng của VMS sẽ có lợi thế rất lớn so với Vinaphone. Hơn thế nữa công ty VMS là liên doanh giữa Tổng công ty Bu chính viễn thông với tập đoàn Comvik của Thụy điển, do vậy VMS sẽ có những lợi thế về tài chính, kỹ thuật công nghệ hơn Vinaphone. Bởi công ty Vinaphone là công ty hoàn toàn do Việt nam thành lập và quản lý. Điểm đáng lu ý là Công ty Viễn thông Hà nội chỉ là đơn vị phát triển mạng điện thoại di động Vinaphone còn việc quản lý mạng về mặt kỹ thuật cũng nh các giải pháp, dịch vụ của hệ thống di động lại đựơc Tổng công ty bu chính viễn thông giao cho công ty GPC quản lý. Do vậy, Công ty Viễn thông Hà nội sẽ không thể chủ động trong việc mở rộng kinh doanh khi có những báo cáo phân tích thị trờng của phòng kế hoạch kinh doanh vì còn phụ thuộc lớn vào công ty GPC.
* Đối với dịch vụ nhắn tin:
Hiện tại máy nhắn tin không còn là thời thợng do hạn chế của nó là chỉ thông tin liên lạc đợc một chiều.
Hệ thống nhắn tin ABC-133 do Công ty Viễn thông Hà nội quản lý và khai thác từ tháng 2/93. Còn hệ thống nhắn tin toàn quốc 107 đợc đa các khai thác vào 10/95.
Sản phẩm cạnh tranh của hệ thống nhắn tin hiện nay lại chính là điện thoại di động do lợi thế của nó là liên lạc đợc hai chiều.
* Đối với dịch vụ Telex:
Telex là sản phẩm truyền thống của công ty từ khi mới thành lập (lúc đó với tên công ty điện báo Hà nội). Nhng khi hệ thống điện thoại cố định phát triển mạnh thì rất ít ngời còn sử dụng hệ thống telex cũ kỹ và lạc hậu. Do vậy việc phát triển hệ thống telex tại công ty là rất khó khăn.
*Đối với dịch vụ giải đáp thông tin kinh tế xã hội 108-116
Đối thủ lớn nhất của trung tâm thông tin 108-116 chính là các mạng thông tin nh Internet, Vinanet (thuộc thông tấn xã Việt Nam), Vietranet (thuộc trung tâm thông tin thơng mại - Bộ thơng mại), Vinet (thuộc công ty Batin), Cinet (thuộc trung tâm công nghệ thông tin - Bộ Văn hoá), trí tuệ Việt nam (thuộc Công ty FPT) ...
3. Các mặt tồn tại trong việc phân tích thị trường của Công ty Viễn thông Hà nội
phần 3:
Một số biện pháp hoàn thiện công tác
phân tích thị truờng nhằm phát triển
kinh doanh của Công ty Viễn thông Hà Nội
Quá trình phát triển kinh tế ở nuớc ta, đặc biệt là quá trình đô thị hóa diễn ra rất nhanh nhất là từ năm 2000 đến năm 2010 bắt buộc các điều kiện về cơ sở hạ tầng phải phát triển tuơng ứng trong đó viễn thông liên lạc có vai trò rất quan trọng.
Thủ đô Hà Nội nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, đóng vai trò then chốt trong quá trình phát triển kinh tế đất nuớc. Với vai trò và vị trí đặc biệt then chốt của mình, Hà Nội là một thị truờng nhậy cảm và hấp dẫn. GDP hàng năm của Hà Nội tăng khoảng 12-15%, đầu tu nuớc ngoài chiếm tỷ trọng cao, nhu cầu dịch vụ bu chính viễn thông tăng cao trong những năm gần đây... là những yếu tố tác động mạnh đến cung cầu thị truờng cũng nhu việc phát triển kinh doanh của Công ty Viễn thông Hà Nội. Đó là những yếu tố tích cực, Công ty cần khai thác triệt để phục vụ cho công tác phân tích thị truờng nhằm phát triển kinh doanh của đơn vị mình.
Việc nghiên cứu, phân tích thị truờng có một vai trò vô cùng quan trọng giúp Công ty Viễn Thông Hà Nội có thể đua ra đuợc các giải pháp, các chiến luợc phát triển kinh doanh phù hợp, góp phần nâng cao doanh thu, đem lại nhiều nguồn lợi về kinh tế, xã hội cho ngành Viễn thông nói riêng và đất nuớc Việt nam nói chung.
Để làm tốt công việc phân tích thị truờng nhằm xây dựng chiến luợc kinh doanh phù hợp, đúng đắn, ngời viết xin đuợc đua ra một số biện pháp mà Công ty Viễn thông Hà Nội có thể áp dụng:
1. Xác lập quan điểm đúng đắn về việc phân tích thị truờng
nhằm phát triển kinh doanh tại Công ty Viễn thông Hà Nội
Trong một môi truờng kinh doanh ngày càng phức tạp, đa dạng nhu hiện nay, Công ty cần xác định rõ vai trò quan trọng của việc nghiên cứu, phân tích khách hàng, phân khúc thị trờng, đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu các cơ hội, khả năng cũng nhu các nguy cơ mà Công ty có khả năng gặp phải để từ đó có chiến luợc phát triển kinh doanh phù hợp. Không chỉ trong ban giám đốc Công ty mà cần phải tất cả các phòng ban chức năng, các trung tâm, các đội tổ sản xuất cũng nhu toàn bộ nhân viên của Công ty cần nhận thức rõ vai trò của việc phân tích, nghiên cứu thị truờng nhằm có huớng chiến luợc kinh doa._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25215.doc