;Mục lục
Phần I : Quá trình hình thành và phát triển công ty
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty thực phẩm Hà Nội.
Chương I : Kế toánTSCĐ và chi phí khấu hao TSCĐ
Hạch toán TSCĐ
Kế toán hao mòn và tính khấu hao TSCĐ
Kế toán sửa chữa TSCĐ
Chương II: Hạch toán nguyên vật liệu và CCDC tại công ty thực phẩm Hà Nội.
Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu tại công ty
Kế toán CCDC
Chương III: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thực phẩm hà nội.
111 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thực trạng công tác hạch toán Kế toán tại Công ty Thực phẩm Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp tính lương và các khoản tính theo lương.
Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản thanh toán với công nhân viên.
Chương IV : Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thực phẩm hà nội.
Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Tính giá thành sản phẩm tại công ty.
Chương V: Kế toán thành phẩm lao vụ đã hoàn thành
Chương VI : Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ.
Phương thức bán hàng tại doanh nghiệp
Kế toán doanh thu bán hàng
Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chương VII: Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán tiền mặt
Kế toán tiền gửi ngân hàng
Chương VIII: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty thực phẩm hà nội
Kế toán các khoản phải thu
Chương IX: Kế toán hoạt động tài chính và chi phí bất thường
Kế toán thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động bất thường.
Kế toán chi phí hoạt động tài chính, hoạt động bất thường
Chương X: Hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu và các loại quỹ tại công ty thực phẩm hà nội
hạch toán nguồn vốn kinh doanh
Kế toán các quỹ
Chương XI: Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lãi tại công ty.
Kế toán kết quả kinh doanh
Kế toán phân phối lãi
Chương XII : Báo cáo kế toán
Phần III : kết luận
Phần I :Quá trình hình thành và phát triển công ty
I)Quá trình hình thành và phát triển công ty.
Công ty Thực Phẩm Hà Nội là một DN nhà nước trực thuộc sở thương mại Hà Nội, là một trong những đơn vị được thành lập đầu tiên của ngành thương nghiệp thủ đô từ năm 1957. Công ty có nhiệm vụ trung tâm là tổ chức cung ứng các mặt hàng thực phẩm tươi sống, thực phẩm đặc sản, thực phẩm công nghệ từ nguồn nhập khẩu và sản xuất trong nước để phục vụ nhân dân thủ đô.
Công ty được sự quan tâm tạo điều kiện của thành uỷ UBND sở thương mại Hà Nội cùng các ngành có liên quan. Công ty đã nhiều năm liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, nhiều năm được cờ luân lưu của thành phố Hà Nội. Năm 1997 công ty vinh dự được nhận huân chương kháng chiến hạng nhì do Nhà nước tặng.
Công ty có trụ sở chính nằm ở 24 - 26 đường Trần Nhật Duật- trung tâm thương mại Hà Nội gần chợ Đồng Xuân- Bắc Qua, là nơi giao lưu buôn bán lớn nhất Hà Nội, thuận tiện cho khách hàng đến thăm quan, quan hệ giao dịchvà mua bán với công ty.
Trước kia công ty là một doanh nghiệp Nhà nước bao cấp hoàn toàn với một mạng lưới các cửa hàng có mặt khắp các quận, huyện thủ đô. Công ty có nhiệm vụ thông qua tem, phiếu phân phối các mặt hàng thực phẩm như: thịt lợn, thịt bò, gia cầm, muối, nước mắm và các mặt hàng tươi sống khác.
Từ khi xoá bỏ bao cấp năm 1990 chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường công ty gặp không ít khó khăn do cơ chế bao cấp để lại đó là bộ máy còn cồng kềnh, trình độ năng lực có nhiều hạn chế, vốn lưu động thiếu nghiêm trọng, công ty phải hết sức cố gắng cải tổ lại bộ máy hành chính nhân sự, tách các phòng ban, các cửa hàng trước kia trực thuộc vào công ty ra các đơn vị hạch toán độc lập giảm biên chế, các nhân viên thừa ở các phòng ban, những người không đủ trình độ đưa sang làm công tác khác.
Trải qua hơn 44 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã được sự hoan nghênh ủng hộ từ phía khách hàng được tặng nhiều bằng khen huân chương.
Năm 2000 sản phẩm tự sản xuất của công ty được thưởng huy chương vàng Hội chợ ẩm thực quốc tế tổ chức tại Hà Nội. Hiện nay công ty có:
-3 xí nghiệp chế biến, bảo quản các loại thực phẩm
-2 trung tâm thương mại
-3 khách sạn, 2 siêu thị và 12 cửa hàng tổng hợpcùng với mạng lưới tiêu thụ bán hàng tại trên 40 địa điểm ở thủ đô Hà Nội.
Với các mặt hàng kinh doanh đa dạng, phong phú gồm:
-Thực phẩm tươi sống
-Thực phẩm chế biến
-Thực phẩm công nghệ
-Đồ gia dụng
Kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng được mở rộng ở Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Hàn Quốc, úc, Pháp, Đức, Đan Mạch...
Công ty mong muốn được thiết lập và phát triển quan hệ hợp tác kinh doanh lâu dài và thiện chí vơí các mặt hàng theo tinh thần và mục tiêu"Thành công của bạn hàng chính là thành công của chúng tôi".
II)Chức năng nhiệm vụ của công ty
Công ty thực phẩm Hà Nội được thành lập lại theo quyết định số 490 QĐ/UB ngày 26/1/1993 của UBND thành phố Hà Nội.
*Nhiệm vụ của công ty thực phẩm Hà Nội là:
Kinh doanh thực phẩm nông sản tươi sống và chế biến thực phẩm công nghệ thuỷ sản tươi và chế biến muối và các loại gia vị xuất nhập khẩu, kinh doanh bán buôn bán lẻ tư liệu tiêu dùng, tổ chức sản xuất gia công chế biến làm đại lý, doanh nghiệp được phép kinh doanh tổ chức các dịch vụ ăn nghỉ.
Đại lý phân phối hàng liên doanh liên kết với các tổ chức sản xuất kinh doanh trong nước và ngoài nước.
III)Cơ cấu tổ chức của công ty
Gồm : 12 cửa hàng kinh doanh
3 khách sạn
2 siêu thị
2 trung tâm thương mại
3 xí nghiệp chế biến
3 kho bảo quản
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Ban giám đốc
Các phòng ban chức năng
Các xí nghiệp cửa hàng đơn vị trực thuộc
PGD tổ chức HC và thanh tra
PGĐ phụ trách kinh doanh
PGĐ phụ trách tài chính
Các phòng ban chức năng gồm:
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán
Phòng kinh doanh đối ngoại
Phòng thanh tra bảo vệ
Phòng kế hoạch kinh doanh
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Kế toán phó
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Thủ quỹ công ty bảo hiểm+lương
Kế toán ngân hàng theo dõi doanh thu
IV)Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty.
*Một ban giám đốc có 4 người gồm: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc phụ trách tài chính, 1 phó giám đốc phụ trách kinh doanh, 1 phó giám đốc phụ trách tổ chức hành chính và thanh tra.
Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuất và kinh doanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việc cho ban giám đốc đảm bảo lãnh đạo sản xuất kinh doanh thông suốt cụ thể.
*Một phòng tổ chức hành chính: gồm 6 người với nhiệm vụ tổ chức quản lý nhân sự lao động lập kế hoạch tiền lương và tiền thưởng, thực hiện quyết toán lương hàng năm. Giải quyết chế độ chính sách cho người lao động, tuyển dụng đào tạo nâng cao cho người lao động.
*Một phòng kế toán gồm 6 người với nhiệm vụ hạch toán tài chính tiền tệ lập kế hoạch và quyết toán tài chính hàng năm.
*Phòng kinh tế đối ngoại có nhiệm vụ xuất nhập khẩu những sản phẩm hàng hoá ra thị trường.
*Phòng thanh tra bảo vệ với nhiệm vụ là bảo vệ toàn bộ tài sản, vật tư hàng hoá cũng như con người trong công ty, phòng chống cháy nổ xây dựng và huấn luyện dân quân tự vệ hàng năm.
*Phòng kế hoạch kinh doanh: có kế hoạch lập trình duyệt các kế hoạch sản xuất kinh doanh, tài chính hàng tháng, hàng năm, mua sắmvật tư thiết bị cho sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm và làm tiếp thị quảng cáo.
Để được vững mạnh như ngày hôm nay, bên cạnh sự nỗ lực của các thế hệ cán bộ công nhân viên, không thể không nói đến sự nỗ lực nghiên cứu sắp xếp lại lực lượng lao động của phòng tổ chức hành chính và đặc biệt là phòng kế hoạch của công ty, bởi trong kinh doanh hạch toán kế toán là rất quan trọng nên việc bố trí hợp lý là một vấn đề không đơn giản. Nó đòi hỏi cả một quá trình dày công nghiên cứu để có một công ty vững mạnh như hiện nay.
-Giám đốc công ty là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống của cán bộ công nhân viên về tổ chức và chỉ đạo trực tiếp tốt các phòng ban trong toàn công ty.
-Phó giám đốc phụ trách tài chính: là người chịu trách nhiệm về nền tài chính của toàn công ty báo cáo thực trạng tài chính đang diễn ra như thế nào lên ban giám đốc.
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: có nhiệm vụ sao sát theo dõi về thực trạng việc hình thành quá trình kinh doanh của công ty.
-Phó giám đốc phụ trách hành chính và thanh tra
Thông qua sơ đồ ta thấy
-Kế toán trưởng:
Là người tuân thủ chấp hành tốt pháp lệnh kế toán thống kê, tổ chức bộ máy thống kê ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác và thông tin phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, là người chịu trách nhiệm về những số liệu trung thực, trước công ty và Nhà nước. Dưới ban giám đốc là các phòng trên đây là bộ phận tham mưu cho Ban Giám Đốc về mọi vấn đề sản xuất cũng như chiến lược phát triển công ty các phòng ban này chịu sự chỉ đạo của ban giám đốc.
-Thủ quỹ công ty bảo hiểm- tiền lương
+Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý và chi tiêu bảo quản vào sổ lập báo cáo hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
+Bảo hiểm: tính bảo hiểm hàng tháng của cán bộ công nhân viên, lập báo cáo thu và nộp tiền bảo hiểm hàng tháng, hàng quý, hàng năm, thanh toán các chế độ bảo hiểm về ốm đau, tai nạn lao động... cho công nhân viên được hưởng.
+Tiền lương : kiểm tra bảng lương, tổng hợp lương phải trả cho cán bộ công nhân viên được hưởng trong công ty hàng tháng để lấy đó là cơ sở cấp phát tiền lương cho cán bộ công nhân viên của công ty.
-Kế toán ngân hàng theo dõi doanh thu
Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán lập chứng từ thu, uỷ nhiệm chi và séc chuyển khoản... cuối kỳ lập bảng kê, nhật ký TK 111,112, 331 gửi cho kế toán trưởng tổng hợp báo cáo quyết toán tài chính.
V)Đặc điểm về nguồn lực
Công ty Thực Phẩm Hà Nội có số nhân viên là 639 người trong đó số lượng có trình độ đại học là 96 người, số còn lại là trung cấp và do công ty đào tạo. Với số lượng nhân viên này đã được nhận theo đúng công việc và cấp bậc của mình, đảm bảo trình độ phù hợp với công việc, các nhân viên của công ty với tuổi trung bình từ 35-50 có kinh nghiệm, am hiểu về nghề nghiệp, trong công tác nhiệt tình có tính đoàn kết cao và thể hiện lòng trung thành với công ty tuyệt đôí.
Do công ty có nhiều cửa hàng nằm rải rác nên công ty thường xuyên tiếp xúc với khách hàng mà đội ngũ nhân viên có thái độ nhiệt tình, có chất lượng cao nên đảm bảo cho khách hàng vừa lòng.
VI)Đặc điểm về công nghệ
Công nghệ sản xuất kinh doanh của công ty đang được từng bước hiện đại hoá để thay đổi các công nghệ cũ kỹ lạc hậu. Theo kế hoạch công ty sẽ lắp đặt một dây chuyền giết mổ với công suất 50 con/h và tổng giá trị của dây chuyền là 6,9 tỷ trong đó 5,9 tỷ là thiết bị, số còn lại là các phụ trợ khác.
Với một cơ sở kỹ thuật và công nghệ kinh doanh sản xuất như trên tuy còn một số thấp kém nhưng vẫn đảm bảo phù hợp và linh hoạt cung cấp cho các hoạt động kinh doanh và sản xuất của công ty.
Công ty đang từng bước quy hoạch lại để có thể nâng cao chất lượng sử dụng, giảm bớt các khâu thừa gây lãng phí từ đó nâng cao hiệu quả trong thiết bị để phục vụ cho hoạt động của công ty.
VII)Địa bàn hoạt động
Công ty có một cơ sở vật chất kỹ thuật rộng lớn nằm rải rác trên khắp địa bàn Hà Nội với gần 100 điểm bán hàng trong đó 15 cửa hàng chính, 3 khách sạn để kinh doanh, 4 xí nghiệp để chế biến ( tuy dây chuyền sản xuất còn cũ kỹ lạc hậu), 3 kho bảo quản ( đảm bảo tiêu chuẩn) đặc biệt kho lạnh ở chợ Bắc Qua.
VIII)Các kết quả đạt được của công ty
Công ty Thực Phẩm Hà Nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh, hoạt động theo luật doanh nghiệp, có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh doanh độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động và sản xuất kinh doanh của mình, đảm bảo hiệu quả tái sản xuất, mở rộng và bảo toàn được đồng vốn của mình. Công ty Thực Phẩm Hà Nội chuyên kinh doanh thực phẩm nông sản tươi sống và chế biến thực phẩm công nghệ thuỷ sản tươi và chế biến muối các loại gia vị.
Kết quả kinh doanh của công ty với số vốn: 4.670 triệu đồng
Trong đó: + Vốn cố định 3.075 triệu đồng
+Vốn lưu động 1.042,5 triệu đồng
+Vốn khác 552,5 triệu đồng
Năm 1999: Doanh số cả năm thực hiện được 85 tỷ:95% kế hoạch.Nộp ngân sách: 1560/1560 triệu (=100% kế hoạch)
Lợi nhuận thực hiện 670 triệu/500 triệu (=138% kế hoạch)
Thu nhập bình quân đầu người :500.000đ/người/tháng
Năm 2000: Doanh thu 98 tỷ/75 tỷ (=130,5 kế hoạch)
Nộp ngân sách :1 tỷ 463 triệu (= 105 kế hoạch)
Lợi nhuận 675 triệu = 113% so với năm 1999.
Tỷ suất lợi nhuận /vốn 675/13.747 = 49% kế hoạch.
Thu nhập bình quân :550.000đ = 110% so với năm trước.
Kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 1991-2000 đều tăng
-Nộp ngân sách từ 451 triệu đồng - 1283 triệu đồng, tăng 2,84 lần.
-Doanh thu từ 21.091 triệu -64.123 triệu đồng, tăng 3,04 lần
-Vốn DN từ 4.397 triệu- 23.821triệu đồng
Tất cả các con số trên đều cho thấy việc kinh doanh của DN từ năm 1991-2000 đều tăng, điều này chứng tỏ DN đang đi lên, việc kinh doanh ngày càng ổn định và tạo đà cho phát triển nhanh hoạt động kinh doanh trên thị trường.
Đồng thời là người chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi sự quản lý, thất thoát nguồn quỹ, hàng tháng phải tổng kết sổ kịp thời đối chiếu khớp với kế toán thanh toán trước khi trình với kế toán trưởng, giám đốc ký khoá sổ.
-Kế toán tổng hợp
+Tổng hợp chi phí, kết chuyển để tính giá thành sản phẩm
+Vào sổ tổng hợp các chứng từ hàng tháng mà đội gửi lên khi qua kiểm tra của kế toán trưởng.
+Quản lý sổ chi tiết sổ cái của công ty và kịp thời báo cáo tổng hợp nhằm quản lý chặt chẽ hơn về tài chính.
+Theo dõi thuế đầu vào, đầu ra và nộp các khoản còn phải nộp của từng hàng mục.
+Hình thức kế toán công ty đang áp dụng
Do công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô thường xuyên có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán kết hợp với yêu cầu quản lý và trình độ của cán bộ kế toán của công ty chủ yếu sử dụng một số chứng từ sau:
+Nhật ký chứng từ
+Sổ cái tài khoản
+Trình tự hạch toán tiền lương
+Chứng từ ghi sổ
+Phiếu chi tiền mặt
+Các sổ chi tiết các tài khoản cùng một số bảng tổng hợp từ các sổ chi tiết để ghi vào bảng kê và tập hợp vào sổ cái.
+Kế toán phó : là người giúp đỡ cho kế toán trưởng khi kế toán trưởng đi vắng và phụ mảng công việc của phòng do kế toán trưởng phân công.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Chứng từ gốc
báo cáo tài chính
bảng tổng hợp chi tiết
sổ cái
sổ kế toán chi tiết
Bảng kê
nhât ký chứng từ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối trang
Đối chiếu kiểm tra
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty thực phẩm hà nội
Chương I: Kế toán TSCĐ và chi phí khấu hao TSCĐ
*TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn,thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. TSCĐ tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
Công ty Thực Phẩm Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên TSCĐ đóng vai trò không nhỏ trong quá trình hoạt động của công ty. Chính vì vậy việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả cao nhất TSCĐ luôn được coi là yêu cầu cần thiết.
I)Hạch toán TSCĐ
1)Cách đánh giá:
Trong mọi trường hợp TSCĐ phải được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. Do vậy việc ghi sổ phải phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu về nguyên giá, giá trị còn lại và giá trị hao mòn.
Nguyên giá Giá trị ghi trên hoá CP vận chuyển, Các khoản giảm
TSCĐ = đơn (chưa thuế VAT) + bốc dỡ (nếu có) _ trừ (nếu có)
Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn
2)Tài khoản sử dụng
Tại công ty thực phẩm Hà Nội chỉ có TSCĐHH vì vậy để theo dõi tình hình tăng giảm của loại tài sản này kế toán sử dụng TK 211 "Tài sản cố định hữu hình"
3)Sơ đồ hạch toán
Tờ kê tăng giảm TSCĐ
sổ cái tk 211
NKCT số9
Biên bản thanh lý
Sổ chi tiết TK 211
Thẻ TSCĐ
Biên bản giao nhận
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
4) Kế toán chi tiết TSCĐ
4.1) Trường hợp kế toán tăng TSCĐ
TSCĐ hữu hình của công ty tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau như mua sắm trực tiếp, xây dựng cơ bản, chế tạo hoàn thành nghiệm thu đưa vào sử dụng. Mọi trường hợp tăng tài sản cố định, biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ...
Khi mua một TSCĐ hữu hình tăng thêm do doanh nghiệp dùng tiền mua sắm, kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ để đưa vào sử dụng và quản lý trích khấu hao.
Cụ thể ngày 26/10 công ty dùng tiền mặt mua máy điện thoại di động máy điều hoà tổng giá thanh toán là 17.149.000đ (VAT 10%).
Hoá đơn ( GTGT)
Liên 2: (Giao cho khách hàng)
Ngày 26 tháng 10 năm 2001
Mẫu số : 01 GTKT-3L
HA/01-13
Đơn vị bán hàng : Hãng sản xuất Samsung
Địa chỉ:18- Hoà Mã -Hà Nội Số TK: 102132 - NHTM
Điện thoại: Mã số:
Họ tên người mua:Công ty Thực phẩm - Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 00101424-1
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1.
Điện thoại di động
chiếc
1
5.590.000
5.590.000
2.
Máy điều hoà
chiếc
1
10.000.000
10.000.000
Cộng thành tiền 15.590.000
Thuế suất GTGT:10% Tiền thuế GTGT 1.5590.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 17.149.000
Số tiền viết bằng chữ : (Mười bảy triệu một trăm bốn mươi chín nghìn đồng chẵn)
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, họ tên
Căn cứ vào HĐGTGT số 091357, kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ. Biên bản này lập cho từng đối tượng. Với những TSCĐ cùng loại giao nhận cùng một lúc do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể tập trung một biên bản.
Biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 26/10/2001
Căn cứ vào quyết định số 1043 ngày 26/10/2001 của công ty về việc bàn giao TSCĐ
Ban bàn giao gồm:
-Ông (bà): Trần Đình Chiến ( đại diện bên giao )
-Ông (bà): Nguyễn Tuấn Anh (đại diện bên nhận )
Địa điểm giao nhận tại công ty
Xác nhận về việc giao nhận TSCĐ như sau:
STT
Tên ký hiệu
Số hiệu TSCĐ
Nước sx
Năm đưa vào
Nguyên giá TSCĐ
SD
SX
Giá mua
Chi phí
NG TSCĐ
Tỷ lệ HM
Số HM đã tính
A
B
C
D
1
ĐT di động
135
Nhật
2001
2000
5.590.000
5.590.000
2
Điều hoà
136
Nhật
2001
2000
10.000.000
10.000.000
Cộng
15.590.000
15.590.000
Biên bản giao nhận TSCĐ lập cho từng đối tượng là TSCĐ. Với những TSCĐ cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập trung một biên bản. Sau đó phòng kế toán phải sao cho mỗi đối tượng một bản để lưu vào hồ sơ riêng. Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ hạch toán chi tiết TSCĐ. Thẻ TSCĐ sau khi lập xong được đăng ký vào sổ TSCĐ.
Thẻ tài sản cố định
Ngày 26/10/2001
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 176 ngày 26/10
Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ:-Điện thoại di động Số hiệuTSCĐ :135
-Máy điều hoà Số hiệu TSCĐ : 136
Nước sản xuất : Nhật Năm sản xuất: 2000
Bộ phận sử dụng: Phòng tổ chức hành chính. Năm đưa vào SD : 2001
STT
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày, tháng
Diễn giải
NG
Năm
Giá trị HM
Cộng dồn
1
26/10
Mua ĐTDĐ
5.590.000
2001
2
26/10
Điều hoà
10.000.000
2001
4.2)Trường hợp giảm TSCĐ
TSCĐ hữu hình của công ty giảm do : nhượng bán, thanh lý thiếu khi kiểm kê... căn cứ ghi sổ kế toán gồm các chứng từ : biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản nhượng bán TSCĐ, thẻ sổ chi tiết TSCĐ...
Trong tháng 11/2001 công ty đã thanh lý một dây chuyền đóng gói sản phẩm đông lạnh có nguyên giá là : 120.000.000. Hệ thống này đã xây dựng và sử dụng từ năm 1980 đến nay đã hết giá trị sử dụng.
Công ty ghi giảm thẻ TSCĐ và lập biên bản thanh lý
Thẻ tài sản cố định
Ngày 30/11/2001
Căn cứ vào quyết định thanh lý TSCĐ ngày 30/11/2001 của giám đốc công ty về việc thanh lý TSCĐ.
Tên TSCĐ: Dây chuyền đóng gói sản phẩm đông lạnh
Năm sử dụng: 1980 Năm đưa vào sử dụng: 1981
Bộ phận sử dụng : Phân xưởng chuyên đóng gói sản phẩm
STT
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày, tháng
Diễn giải
NG
Năm
Giá trị HM
Cộng dồn
1
30/11
Thanh lý dây chuyền đóng gói
120.000.000
2001
120.000.000
Kế toán định khoản nghiệp vụ này như sau:
Nợ TK 214: 120.000.000
Có TK 211: 120.000.000
Biên bản thanh lý TSCĐ
Ngày 30/11/2001
Căn cứ vào quyết định số 127 ngày 30/11/2001 của giám đốc công ty về việc thanh lý TSCĐ
I)Ban thanh lý gồm
Ông (bà) : Lê Quốc Đạt đại diện công ty...........trưởng ban
Ông (bà) : Lê Thị Xuân............uỷ viên
II)Tiến hành thanh lý
Tên TS thanh lý :Dây chuyền đóng gói sản phẩm đông lạnh
Nguyên giá : 120.000.000
Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý : 120.000.000
Kết luận thanh lý
TSCĐ đã sử dụng trong 21 năm đến nay đã hết giá trị sử dụng, công ty thấy rằng cần phải thay thế dây chuyền mới hiện đại hơn và công sử dụng cao hơn.
Ngày 30/11/2001
Trưởng ban thanh lý
(Ký, ghi rõ họ tên)
IV)Kết quả thanh lý
-Chi phí thanh lý TSCĐ : 2.000.000đ (Hai triệu đồng chẵn)
-Giá trị thu hồi: 6.000.000đ (Sáu triệu đồng chẵn)
-Đã ghi giảm (sổ) thẻ TSCĐ ngày 30/11/2001
Ngày 30/11/2001
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào biên bản thanh lý kế toán ghi giảm TSCĐ
Nợ TK 214 : 350.000.000
Có TK 211 : 350.000.000
Nợ TK 821 : 2.000.000
Có TK 111 : 2.000.000
Nợ TK 152 : 6.000.000
Có TK 721 : 6.000.000
TSCĐ này được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư XDCB
Nợ TK 441 : 120.000.000
Có TK 411 : 120.000.000
Căn cứ vào chứng từ tăng (giảm) TSCĐ kế toán vào sổ chi tiết
Sổ chi tiết
TK 211- " Tài sản cố định hữu hình"
Quý IV/2001
Đơn vị tính : đồng
Ngày ghi sổ
CT
Diễn giải
TK đối ứng
Số PS
Số
Ngày
Nợ
Có
27/10
176
26/10
Mua ĐT di động
111
5.590.000
27/10
176
26/10
Mua máy điều hoà
111
10.000.000
29/10
179
18/10
Mua tủ hồ sơ
112
2.000.000
1/11
180
30/10
Nhượng bán máy photo
214
821
3.750.000
1.250.000
5/11
187
4/11
Thanh lý nhà kho
214
20.000.000
30/11
192
30/11
Dây chuyền đóng gói sp
214
120.000.000
6/12
198
6/12
Chuyển TBVP thành CCDC nhỏ
214
4.000.000
642
500.000
Căn cứ vào các biên bản giao nhận, thanh lýTSCĐ, sổ chi tiết tài sản kế toán lên nhật ký chứng từ số 9.
Nhật ký chứng từ số 9
Ghi có TK 211 - TSCĐHH
ĐVT : Đồng
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK 211 - Ghi Nợ các TK
Số
Ngày
214
821
642
Cộng Có TK 112
180
30/10
Nhượng bán máy photo
3.750.000
1.250.000
5.000.000
187
4/11
Thanh lý nhà kho
20.000.000
20.000.000
.....
192
30/11
Dây chuyền đóng gói
120.000.000
120.000.000
198
6/12
Chuyển TBVP thành CCDC nhỏ
4.000.000
500.000
4.500.000
.....
Cộng
153.387.881
2.354.019
1.000.000
156.741.900
Sổ cái
TK 211 - TSCĐHH
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
1.522.254.233
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1
111
15.590.000
2
112
2.000.000
Cộng PS Nợ
17.590.000
Tổng số PS Có
156.741.900
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
15.048.210.432
II)Kế toán hao mòn và trích khấu hao TSCĐ
Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ của KHKT, TSCĐ bị hao mòn. Để thu hồi giá trị hao mòn của TSCĐ người ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra.
Như vậy hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị vào giá trị sử dụng của TSCĐ còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ.
Cách tính khấu hao.
*Theo quyết định số 1062TC/QĐ ngày 14/11/1996 của Bộ tài chính hiện nay tại công ty Thực Phẩm Hà Nội thực hiện tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. Theo phương pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian có tác dụng thúc đẩy DN nâng cao năng suất lao động tăng số lượng sản phẩm làm ra để hạ giá thành sản phẩm. Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, tỷ lệ khấu hao và số năm sử dụng của TSCĐ để tính ra mức khấu hao TSCĐ theo công thức:
Mức khấu hao bình NGTSCĐ x Tỷ lệ khấu hao %
quân năm của TSCĐ = Thời gian sử dụng
2)TK sử dụng và phương pháp hạch toán.
Kế toán sử dụng TK 214 - "Hao mòn TSCĐ" để hạch toán theo dõi tình hình hiện có biến động tăng giảm khấu hao TSCĐ trong công ty.
TK214
PA: Các nghiệp vụ PS làm giảm giá PA: Các nghiệp vụ PS làm tăng
trị hao mòn của TSCĐ ( do trích KH, giá trị hao mòn của TSCĐ
đánh giá tăng) (do trích KH, đánh giá tăng)
Căn cứ vào bảng phân bổ kế toán định khoản các nghiệp vụ
Nợ TK627 : 454.816.303
Nợ TK 641 : 2.170.755
Nợ TK 642 : 16.885.451
Nợ TK 154(1543) : 29.740.415
Có TK 214 : 503.612.924
Sổ cái
TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
4.715.287.438
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1
211
153.387.881
Cộng PS Nợ
153.387.881
Tổng số PS Có
503.612.924
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
5.065.512.481
III)Kế toán sửa chữa TSCĐ
1)TK sử dụng
Để phản ánh tình hình tập hợp chi phí sửa chữa TSCĐ và kết chuyển khi công trình sửa chữa hoàn thành. Kế toán sử dụng TK 142 - "Xây dựng cơ bản dở dang tại công ty chi tiết TK này như sau:
+ TK 241A : Sửa chữa lớn TSCĐ mang tính phục hồi
+ TK 241B : Sửa chữa nhỏ TSCĐ mang tính bảo dưỡng
+ TK 241C : Sửa chữa lớn TSCĐ mang tính nâng cấp.
Trình tự hạch toán.
Trong quý IV/2001 công ty cần sửa chữa nâng cấp kho NVL chi phí phát sinh như sau:
-Ngày 10/11 mua tấm lợp mái nhà kho ( phiếu chi số 192 ) : 7.000.000đ
-Ngày 21/11 thanh toán tiền sơn chống thấm (phiếu chi số 1043): 12.000.000đ
-Ngày 5/12 cải tạo thêm khu sau nhà kho (phiếu chi số 1145 ): 15.000.000đ
Kế toán phản ánh số tiền phải trả theo hợp đồng cho người nhận thầu sửa chữa khi hoàn thành công trình, trên cơ sở sổ chi tiết Tk 241 theo định khoản sau:
Nợ TK 241 (241C) : 34.000.000
Nợ TK 133 : 3.400.000
Có TK 331 : 37.400.000
Kế toán lập sổ chi tiết TK 241
Sổ chi tiết
TK 241 - "Xây dựng cơ bản dở dang"
Quý IV/2001
ĐVT : Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
734
1/10
Mua xi măng
331
11.180.000
736
3/10
Mua cát
331
1.750.000
739
5/10
Mua sỏi, cát vàng
331
10.000.000
741
6/10
Mua cốt pha
331
15.000.000
750
11/10
Mua xi măng,đá rửa
331
25.000.000
751
11/10
Mua cót
331
14.186.259
755
12/10
Mua gạch
331
25.126.358
912
10/11
Mua tấm lợp
331
7.000.000
1034
21/11
Trả tiền sơn chống thấm
331
12.000.000
1145
5/12
Cải tạo thêm khu sau
331
15.000.000
1147
7/12
Sửa máy in ở phòng kế toán
331
1.000.000
1150
9/12
Sửa bàn ghế chế biến thực phẩm
331
4.319.140
1162
15/12
Thay mô tơ máy
331
47.971.262
............
Cộng
5.787.479.462
Căn cứ vào chứng từ gốc và sổ chi tiết kế toán lên sổ cái TK 241
Sổ cái
TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
2.733.141.806
STT
Ghi Có các Tk đối ứng Nợ với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1
331
5.787.479.426
Cộng PS Nợ
5.787.479.426
Tổng số PS Có
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
8.520.621.286
Chương II : Hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty thực phẩm hà nội.
Vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá. Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định để xếp vào TSCĐ. Bởi vậy CCDC cũng mang tính chất đặc điểm của TSCĐHH như tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị hao mòn dần trong quá trình sử dụng.
Công ty thực phẩm Hà Nội là công ty chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng thực phẩm tươi sống, đông lạnh, thực phẩm chế biến các loại. Vì vậy nguyên vật liệu để tạo sản phẩm của công ty là một số loại đậu, lạc, vừng, thịt gia súc, gia cầm, hải sản...vv và một số loại khác để đáp ứng nhu cầu chế biến thực phẩm của công ty.
-Về vật liệu chính: Công nghệ chế biến thực phẩm ở công ty sử dụng nhiều loại thịt gia súc, gia cầm, hải sản, đậu tương, vừng, lạc... Để sản xuất nem hải sản thì nguyên vật liệu chính là thịt, tôm và cua bể.
-Nguyên vật liệu phụ: là số chất mầu thực phẩm không gây độc, đảm bảo an toàn thực phẩm.
Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu tại công ty.
1) Sơ đồ hạch toán
Công ty hạch toán tổng hợp NVL theo phương thức ghi thẻ song song.
Kế toán tổng hợp
bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn
thẻ hay sổ chi tiết NVL
phiếu xuất kho
thẻ kho
Phiếu nhập kho
2)TK sử dụng:
Nguyên vật liệu chính được theo dõi trên TK 152 (1521)
Nguyên vật liệu phụ được theo dõi trên TK 152 (1522)
Nhiên liệu được theo dõi trên Tk 152 (1523)
Phương pháp tính giá xuất kho NVL
Khi xuất kho NVL dùng sản xuất sản phẩm công ty tính giá thực tế theo phương pháp bình quân gia quyền.
Giá thực tế NVL Giá trị NVL tồn đầu kỳ + giá trị NVL nhập kho
xuất kho = Số lượng NVL tồn ĐK + số lượng NVL
Phương thức hạch toán
4.1) Trường hợp tăng NVL
Ngày 6/12/2001 công ty mua đậu tương, vừng, lạc để sản xuất dầu ăn của cửa hàng An Thịnh 37 Yên Phong - Bắc Ninh. Tổng giá thanh toán là 120.608.250đ trong đó thuế VAT 5% là 5.743.250đ. Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt.
Hoá đơn (GTGT)
Liên 2:( Giao cho khách hàng)
Ngày 6/4/2001
Mẫu số:01 GTKT-3L
HA/01-B
N0-12394
Đơn vị bán hàng: Cửa hàng An Thịnh
Địa chỉ : 37 Yên Phong - Bắc Ninh Số TK 102132-NHTM
Điện thoại :
Họ tên người mua hàng: Công ty Thực Phẩm - Hà Nội
Địa chỉ : 24 - 26 Trần Nhật Duật
Hình thức thanh toán : Tiền mặt MS: 00101424-1
STT
Tên hàng hoá
ĐV tính
SL
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Đậu tương loại 1
kg
2.000
9.545
19.090.900
2
Lạc loại 1
kg
3.000
11.950
35.715.000
3
Vừng trắng loại 1
kg
6.006
10.000
60.060.000
Cộng thành tiền 114.865.000
Thuế GTGT 5% Tiền thuế GTGT 5.743
Tổng cộng tiền thanh toán 120.608.250
Số tiền viết bằng chữ: ( Một trăm hai mươi triệu sáu trăm linh tám nghìn hai trăm năm mươi đồng chẵn)
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi họ tên)
Kế toán định khoản nghiệp vụ này như sau:
Nợ TK 152 : 114.865.000
Nợ TK 133(1331) : 5.743.250
Có TK 111 : 120.608.250
-Căn cứ hoá đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm, kế toán lập phiếu nhập kho.
Phiếu nhập kho
Đvị: Cty Thực Phẩm - HN
Số: 401
ĐC: 24-26 Trần Nhật Duật
Nợ TK152
Có TK 111
Họ tên người giao hàng: Cửa hàng An Thịnh
Theo HĐ GTGT số 1239 ngày 6 tháng 10 năm 2001
Nhập tại kho:Thực phẩm chưa qua chế biến.
STT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư (sp hh)
Mã số
ĐV tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Đậu tương loại1
kg
2.000
2.000
9.545
10.090.000
2
Lạc loại 1
kg
3.000
3.000
11.905
35.715.000
3
Vừng loại 1
kg
6.006
6.006
10.000
60.060.000
Nhập ngày 6/10/2001
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
4.2)Trường hợp giảm NVL
Công ty quy định căn cứ vào kế hoạch sản xuất do phòng kinh doanh lập và định mức tiêu hao NVL sản xuất sản phẩm. Hàng tháng căn cứ vào đó các phân xưởng lập phiếu lĩnh sản phẩm yêu cầu ghi rõ sản phẩm cần dùng số lượng chủng loại trình phiếu này cho giám đốc ký duyệt. Thủ kho căn cứ vào phiếu này để xuất sản p._.hẩm cần cho sản xuất.
Theo tài liệu quý IV năm 2001, kế hoạch sản xuất trong quý là 7.000 hộp nem hải sản, số lượng MVL cần dùng lần 1 để sản xuất là 13.200 kg tôm, cua. Căn cứ vào phiếu lĩnh sản phẩm kế toán lập phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho
Ngày 7 tháng 10 năm 2001
Đvị: Cty Thực Phẩm - HN
Số 214
ĐC: 24-26 Trần Nhật Duật
Nợ TK 154
Có TK 152
Họ tên người mua hàng: PX chế biến thực phẩm
Lý do xuất kho: chế biến nem hải sản
Xuất tại kho: thực phẩm chưa qua chế biến
STT
Tên nhãn hiệu quy cách, phẩm chất,vtư (sp hh)
Mã số
ĐV tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Tôm bóc vỏ
2.275
2.275
2
Tôm khô xay
2.400
2.400
3
Cua bể
8.525
8.525
Cộng
21.705
21.705
Xuất ngày /12/2001
PT bộ phận SD PT cung tiêu Người nhận Thủ kho TTđvị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đối với NVL xuất kho căn cứ vào kế hoạch sản xuất từng bộ phận đề nghị lập phiếu xuất kho NVL cho sản xuất
-Căn cứ vào tình hình nhập xuất thành phẩm kế toán theo dõi trên thẻ kho cho từng thứ vật liệu:
Doanh nghiệp: Cty TPHN
Tên kho thực phẩm chưa qua chế biến
Mã số : 06 - VT
Ban hành theo QĐ số 1141/TC
CĐT<T ngày 1/11/1995 của BTC
Thẻ kho
Ngày lập thẻ : 1/10/2001
Tờ số: 01
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: sp làm nem hải sản
Đvị tính: kg MS
Ngày tháng năm
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ký xác nhận của KT
Số hiệu
Ngày Tháng
Nhập
Xuất
Tồn
Nhập
Xuất
Tồn đầu quý
12.500
401
6/10
Mua NVL nhập kho
11.006
23.506
214
7/10
Xuất cho px chế biến
30.680
215
8/10
Xuất cho px vệ sinh TP
31
.......
Cộng
Căn cứ vào những chứng từ xuất kho thành phẩm và tỷ lệ chênh lệch giữa giá hạch toán và giá thực tế của từng loại thành phẩm lấy từ Bảng kê số 3. Giá trị thành phẩm xuất kho trong tháng theo giá thành thực tế phản ánh trong bảng phân bổ số 2 theo từng đối tượng sử dụng. Số liệu của bảng phân bổ số 2 được dùng làm căn cứ để ghi Có các tài khoản NVL và để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.
Sổ cái
TK 152 - Nguyên vật liệu
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
360.372.247
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ TK này
QuýI
QuýII
Quý III
Quý IV
1
111
1.816.300
2
154(1541)
879.425.058
3
331
2.022.497.502
4
621
78.666.750
Cộng số PS Nợ
2.982.405.610
Tổng số PS Có
2.592.436.798
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
750.341.059
II)Kế toán công cụ dụng cụ
Về cơ bản phương pháp tính giá CCDC xuất kho và trình tự kế hoạch toán cũng giống như hạch toán NVL. Tuy nhiên để hạch toán CCDC, kế toán sử dụng TK 153 " Công cụ dụng cụ".
Trong quý IV/2001 công ty Thực Phẩm Hà Nội chỉ phát sinh một nghiệp vụ tăng CCDC đó là mua ngoài CCDC về nhập kho, công ty chưa thanh toán tiền hàng với tổng giá thanh toán là 117.717.615đ.
Công ty không mở sổ chi tiết cho TK 153 mà theo dõi tình hình nhập xuất tồn trên bảng kê số 3 và sổ cái Tk 153.
Sổ cái
TK153 - Công cụ dụng cụ
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
10.943.440
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1
331
117.717.615
Cộng số PS Nợ
117.717.615
Tổng số PS Có
101.633.448
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
27.633.448
Chương III: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thực phẩm hà nội.
Để bảo đảm tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất trước hết cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa vụ và sức lao động con người bỏ ra phải được bù đắp dưới dạng thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà DN trả cho người lao động căn cứ theo thời gian khối lượng và chất lượng công việc hoàn thành. Về bản chất tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.
I,Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương
1,Phương pháp tính lương
Hiện nay tại công ty áp dụng 2 hình thức trả lương đó là:
-Hình thức trả lương theo thời gian
Hình thức trả lương theo sản phẩm.
+Hình thức trả lương theo thời gian (áp dụng cho các phòng ban) là hình thức căn cứ vào giờ công lao động, lương cấp bậc của người lao động và đơn giá tiền lươngbình quân quy định
Lương thời gian Số giờ công làm Đơn giá lương 1 giờ công
phải trả CNV = việc thực tế x (tuỳ thuộc vào cấp bậc)
VD: Trong quý IV/2001 nhân viên đã thực hiện được 9360 giờ đơn giá 1 giờ lao động là:3.125đ
Tiền lương thời gian = 9.360 x 3.125 = 29.250.000
+Hình thức trả lương theo sản phẩm (áp dụng cho các phân xưởng sản xuất ) là hình thức căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành của bộ phận trực tiếp sản xuất và đơn giá tiền lương cho một sản phẩm .
Tiền lương CNV SLsp hoàn thành đủ Đơn giá tiền
sx tính theo sp = tiêu chuẩn chất lượng x lương một sp
VD: Tính lương sản phẩm cho anh Thanh ở bộ phận đóng gói.
Lương sp = 17 x 20.000 = 340.000
Hàng tháng căn cứ vào phiếu báo số lượng nhập kho phòng tổ chức tiền lương thu nhập các tài liệu, chứng từ liên quan đến tính toán tiền lương của các bộ phận.
2,Các khoản trích theo lương
Đối với các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ ) kế toán công ty thực hiện trích như sau:
-BHXH trích 20% lương cấp bậc trong đó 15% hạch toán vào chi phí sản xuất, 5% trừ là lương công nhân.
-KPCĐ trích 2% tiền lương thực tế của công nhân và hạch toán vào chi phí.
-BHYT trích 3% lương cấp bậc, trong đó 2% hạch toán vào chi phí sản xuất, 1% vào lương CNV.
III, Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản thanh toán với CNV.
1, TK sử dụng
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng.
+TK 334 - "Phải trả công nhân viên"
+ TK338 - "Phải trả phải nộp khác"
TK 3382 : Kinh phí công đoàn
TK 3383 : Bảo hiểm xã hội
TK 3384 : Bảo hiểm y tế.
2, Sơ đồ hạch toán.
Chứng từ gốc
NKCT số1
Sổ cái TK 334, TK338
Chứng từ thanh toán
NKCT số 7
Bảng phân bổ tiền lương, BHXH
Kế toán theo dõi số ngày làm việc thực tế của người lao động trên bản chấm công. Đây là cơ sở để tính lương cho từng người theo gian làm việc.
Sổ cái
TK334 - Phải trả công nhân viên
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
1.028.796.718
STT
Ghi Có Tk đối ứng bên Nợ các TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1
111
1.052.446
2
3383
19.440.330
3
3384
3.888.066
Cộng số PS Nợ
1.075.775.357
Tổng số PS Có
1.150.757.209
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
525.664.147
Sổ cái
TK 338 - Phải trả phải nộp khác
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
STT
Ghi Có TK đối ứng với Tk này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1
111
26.713.719
2
112
170.173.872
3
141
28.291.000
Cộng số PS Nợ
225.178.591
Cộng số PS Có
176.012.546
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
98.231.347
Chương IV: hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải chỉ ra trong một kỳ kinh doanh. Như vậy về thực chất chi phí là sự chuyển dịch giá trị các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ)
I)Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
1)Đối tượng tập hợp chi phí
Hiện nay tại công ty Thực Phẩm Hà Nội chi phí sản xuất được tập hợp theo ba khoản mục.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung.
Những sản phẩm công ty sản xuất ra hoàn toàn độc lập với các khâu đóng gói sản phẩm, phân xưởng dập miệng túi, phân xưởng sắp xếp sản phẩm vào hộp, các sản phẩm không nhất thiết phải chuyển sang phân xưởng đóng gói sản phẩm mà được nhập vào kho đông lạnh sau đó mới xuất sang phân xưởng đóng gói sản phẩm hoặc một số sản phẩm được bán ngay ra thị trường. Do đó có thể thấy rằng quy trình sản xuất của công ty khá phức tạp không liên hoàn từ khâu đầu đến khâu cuối.
Chủng loại sản phẩm sản xuất của công ty là thịt lợn, thịt bò tươi và các sản phẩm chế biến, thịt gia cầm các loại, thực phẩm chế biến các loại, thực phẩm công nghệ. Số lượng sản xuất tuỳ thuộc vào nhu cầu thị trường, nhiệm vụ sản xuất hay kế hoạch sản xuất.
Do có đặc điểm trên nền công ty đã xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, dựa trên các tài liệu như bảng phân bổ 1, 2, 3 và các nhật ký chứng từ, các bảng kê, sau đó xác định giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành cuối cùng.
2)Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Để tập hợp chi phí sản xuất công ty sử dụng hai phương pháp :
Phương pháp trực tiếp áp dụng với CPNVL, NVLP, TLBH của công nhân.
Phương pháp gián tiếp áp dụng với chi phí còn lại: khấu hao máy móc thiết bị.
2.1)Hạch toán chi phí NVL trực tiếp.
NVL trực tiếp là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm.
Tại công ty Thực Phẩm Hà Nội chi phí NVL trực tiếp bao gồm :
-NVL chính: thường chiếm tỷ trọng tương đối lớn (30-35%) trong tổng chi phí sản xuất. NVL gồm có các loại thịt gia súc, gia cầm, hải sản và một số các loại đậu tương, lạc, vừng... NVL chính được theo dõi trên TK 152(1521)
-NVL phụ là một số chất bảo quản thực phẩm, phẩm màu thực phẩm nhưng vẫn đảm bảo an toàn thực phẩm.
Ngoài ra tại công ty có một số loại công cụ dụng cụ lao động tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm cũng được coi là khoản mục chi phí NVL trực tiếp và được theo dõi trên TK 153.
Do đặc điểm tổ chức sản xuất chính của công ty gồm 2 khâu: chế biến và đóng gói sản phẩm. Để chế biến một món thực phẩm hoàn chỉnh ví dụ như nem hải sản ta cần có những nguyên liệu như, thịt cua, tôm, hành tây, nấm hương.... Công ty coi là chi phí NVL chính trực tiếp cấu thành nên sản phẩm chính và được theo dõi trên TK 156.
Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp trong quý IV/2001 như sau: Khi xuất kho NVL sử dụng trực tiếp cho việc tạo sản phẩm kế toán căn cứ vào số lượng thực xuất của từng loại NVL xuất thực tế ( thể hiện ở bảng kê số 3 ) rồi tập hợp vào bảng phân bổ NVL, CCDC theo định khoản:
Nợ TK 621 : 7.719.585.374
Có TK 152 : 2.283.422.657
Có TK 1521 : 1.940.361.347
Có TK 1522 : 342.864.116
Có TK 1523 : 197.224
Có TK 153 : 82.410.103
Có TK 156 : 5.353.752.584
Các khoản ghi giảm chi phí NVL trực tiếp là phần giá trị NVL chính và thành phẩm đã xuất kho cho sản xuất, đóng gói nhưng không dùng hết, khi đó sẽ nhập trở lại kho và giá trị thực tế sẽ là giá hạch toán kế toán ghi:
Nợ TK 152 : 78.666.750
Nợ TK 156 : 216.965.513
Có Tk 621 : 295.632.263
2.2)Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả CNV trực tiếp sản xuất ở các phân xưởng như lương chính, phụ cấp độc hại.
Về nguyên tắc chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán tương tự như chi phí NVL trực tiếp. Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương, thanh toán làm thêm giờ và các chứng từ gốc làm căn cứ tính lương cho CNV, kế toán tiến hành phân loại chứng từ theo đối tượng sử dụng.
Để theo dõi chi phí nhân công sản xuất trực tiếp, kế toán sử dụng Tk 622 " Chi phí nhân công trực tiếp". Tài khoản này tập hợp chung cho tất cả các phân xưởng.
Phản ánh số tiền lương chính phải trả công nhân sản xuất
Nợ TK 622 : 657.630.265
Có TK 334 (3342) : 657.630.265
Phản ánh số tiền ăn ca của công nhân sản xuất.
Nợ TK 622 : 69.730.000
Có TK 334 (3341) : 69.730.000
Kế toán các khoản trích theo lương vào chi phí
Nợ TK 622 : 49.388.819
Có TK 338(3382) : 13.152.605
Có TK 338(3383) : 31.973.130
Có TK 338(3384) : 4.263.084
2.3)hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng của công ty. Bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí NVL, CCDC dùng cho phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. Do đặc điểm về tổ chức sản xuất nên chi phí sản xuất chung của công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất.
Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627 "Chi phí sản xuất chung". Tài khoản này được phản ánh vào sổ tổng hợp của tất cả các phân xưởng và được hạch toán như sau:
Chi phí CCDC dùng cho phân xưởng có giá trị nhỏ vì vậy khi xuất dùng được phân bổ toàn bộ giá trị sản phẩm và được thể hiện trên bảng phân bổ NVL, CCDC theo định khoản:
Nợ TK 627 : 13.407.185
Có TK 153 : 13.407.185
Chi phí tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng là khoản tiền trả cho giám đốc, phó giám đốc nhân viên kinh tế phân xưởng. Khoản tiền lương này cũng áp dụng trả theo hình thức lương thời gian nhưng có gắn với mức độ hoàn thành sản phẩm, nếu nhiều hơn định mức thì khoản này có thể cao hơn giá tiền lương định mức.
Kế toán căn cứ vào bảng chấm công và thanh toán tiền lương của phân xưởng để tổng hợp và ghi vào bảng phân bổ tiền lương BHXH, theo định khoản.
Nợ TK 627 : 85.639.372
Có TK 334(3342) : 85.639.372
Các khoản trích theo lương ( KPCĐ, BHXH, BHYT ) của nhân viên phân xưởng cũng được trích theo tỷ lệ quy định
Nợ TK 627 : 10.431.798
Có TK 338(3382): 1.712.787
Có TK 338(3383) : 7.639.245
Có TK 338 (3384) : 1.025.766
Chi phí khấu hao TSCĐ: hàng quý, căn cứ vào nguyên giá từng loại TSCĐ và tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo quy định kế toán tiến hành trích số khấu hao cơ bản của những TSCĐ đang được sử dụng trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng như máy móc thiết bị và có điều chỉnh khấu hao cho phù hợp với kế hoạch khấu hao TSCĐ
Mức KH TSCĐ quý = NGTSCĐ x Tỷ lệ KH năm
4
Sau đó lấy số liệu để lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo định khoản.
Nợ TK 627 : 454.816.303
Có TK 214 : 454.816.303
Đồng thời ghi đơn Nợ TK 009
Chi phí dịch vụ mua ngoài khác: là các khoản chi phí công ty chỉ ra để trả các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất của các phân xưởng như điện, nước, găng tay, các loại dao...
Công ty thanh toán các dịch vụ này bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc nợ nhà cung cấp.
Chi phí khác bằng tiền: là các khoản chi phí phát sinh bằng tiền ngoài những khoản kê trên như: chi phí hội nghị, tiếp khách giao dịch ... của các phân xưởng.
Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán phản ánh hai tài khoản chi phí này trên các nhật ký chứng từ số 1, 2, 5 bằng các định khoản
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung: là những khoản như thu hồi tiền tạm ứng thừa cho nhân viên phân xưởng, tiền thừa nhà cung cấp trả lại.... Nó được thể hiện trên các bảng kê số 1, 2
Nợ TK 111 : 62.401.287
Nợ TK 112 : 8.071.570
Có TK 627 : 70.472.857
3)Tổng hợp chi phí sản xuất
Tại công ty áp dụng hình thức số kế toán NKCT nhưng việc hợp chi phí sản xuất không được thể hiện theo đúng trình tự trên các sổ sách quy định. Sau khi tính toán số liệu lập các bảng phân bổ, bảng kê và NKCT liên quan, kế toán không vào bảng kê số 4 và NKCT số 7 mà ghi thẳng vào bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.
Trên bảng cân đối số phát sinh các tài khoản, kế toán tổng hợp tiến hành ghi phát sinh Nợ, tổng phát sinh Có, số dư Nợ và số dư có của các TK. Từ số liệu trong bảng cân đối số phát sinh của các tài khoản, kế toán sẽ vào sổ cái các TK 621, 622,627,154.
Để tổng hợp CPsxc kế toán sử dụng TK 154 ( 1541) " Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang". Tài khoản này không được mở chi tiết theo các phân xưởng. Trình tự hạch toán như sau:
Các khoản ghi tăng chi phí
+ Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
Nợ TK 154 : 7.423.953.111
Có TK 622 : 776.749.084
+Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 154 : 776.749.084
Có TK 622 : 776.749.984
+Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Nợ TK 154 : 676.763.176
Có TK 627 : 676.763.176
-Các khoản ghi giảm ghi phí
+Nhập kho NVL chính chưa chế biến giá trị tính theo giá thành kế hoạch
Nợ TK 152 (1521) : 879.425.058
Có TK 154 : 879.425.058
+Nhập kho các NVL chế biến đã hoàn thành, giá trị tính theo giá thành kế hoạch.
Nợ TK 156 : 863.841.853
Có TK 154(1541) : 863.841.853
Sau khi thực hiện các bút toán trên TK 154 (1541) đã tập hợp đủ các chi phí phát sinh trong kỳ . Kế toán căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đã đánh giá để tính giá thành sản phẩm theo công thức:
Tổng giá thành thực Giá trị SPDD Tổng CPSX PS Giá trị SPDD
tế quý IV/2001 = đầu kỳ + trong kỳ - cuối kỳ
=161.833.660 + {8.877.465.371 - 879.425.371 - (879.425.085 + 863.841.853)} - 1.425.660.998
=5.870.425.112
Do đối tượng tính giá thành tại công ty là các sản phẩm đã hoàn thành cuối và công ty áp dụng phương pháp tỷ lệ để tính giá thành nên kế toán chỉ tính tổng giá thành thực tế của toàn bộ các sản phẩm. Từ đó ghi định khoản nhập kho thành phẩm theo số liệu tổng hợp. Trên cơ sở số liệu đó cùng với số liệu về giá thành của kế hoạch của từng sản phẩm để tính ra giá thực tế của từng sản phẩm.
Khi xác định được tổng giá thành nhập kho, kế toán ghi.
Nợ TK 155 : 5.870.412.112
Có TK 154(1541) : 5.870.412.112
Từ đó kế toán tổng hợp số liệu vào bảng cân đối số phát sinh và sổ cái TK 154 sổ cái các tài khoản sử dụng khi tính giá thành sản phẩm.
Sổ cái
TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
QuýI
QuýII
QuýIII
Quý IV
1
152
2.283.422.687
2
153
82.410.103
3
156
5.353.752.584
Cộng PS Nợ
7.719.585.374
Tổng số PS Có
7.719.585.374
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
Sổ cái
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1
152
69.730.000
2
334(3341)
657.630.265
3
334(3342)
13.152.605
4
334(3343)
31.973.130
5
334(3344)
4.263.084
Cộng PS Nợ
776.749.084
Tổng PS Có
776.749.084
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
Sổ cái
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
QuýI
QuýII
Quý III
Quý IV
1
111
11.122.500
2
112
121.063.628
3
153
13.407.185
4
214
454.816.303
5
331
50.755.247
6
334 (3342)
85.639.372
7
338 (3382)
1.712.787
8
338 (3383)
7.693.245
9
338 (3384)
1.025.766
Cộng PS Nợ
747.236.033
Tổng PS Có
747.236.033
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
Sổ cái
TK 154 - Chi phí sản xuất chung
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1
612
7.423.953.111
2
622
776.749.084
3
627
676.763.176
Cộng PS Nợ
8.877.465.371
Tổng PS Có
7.613.688.033
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
1.425.660.998
4)Đánh giá sản phẩm dở dang
Đây là một công việc rất cần thiết đối với kế toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. ở công ty việc này thực hiện cùng với quá trình kiểm kê số lượng hàng hoá, sản phẩm dở dang hoàn thành tại các phân xưởng chế biến, phân loại.
Thực tế công tác đánh giá sản phẩm dở dang ở công ty thực hiện như sau:
Trong khâu sản xuất
+ Đối với sản phẩm dở dang là NVL chưa sử dụng vào sản xuất nhưng đã qua một số công đoạn chế biến đến kỳ kiểm kê còn tại phân xưởng không nhập kho NVl thì được tính vào CPSX KDDD cuối kỳ trên TK 154(1541)
Tại phân xưởng thực phẩm phục vụ chế biến, kế toán căn cứ vào số lượng trong biên bản kiểm kê của phân xưởng và giá xuất kho thực tế của từng loại sản phẩm để tính giá trị thực phẩm tồn kho được coi là sản phẩm dở dang.
Thịt bò đông lạnh loại 1 = 338kg x 7.170đ/kg = 3.219.330
Tôm chưa bóc vỏ loại 1 = 467kg x 5.079đ/kg = 2.371.893
Ngô bao tử = 29kg x 6.400đ/kg = 1.856.600
Rau câu = 40kg x 5.238đ/kg = 209.520
+ Đối với sản phẩm dở dang ở phân xưởng này là những bán thành phẩm ở phân xưởng khác. Nếu sản phẩm này mua ngoài thì tính theo giá trị thực tế mua ngoài, còn nếu sản phẩm do công ty tự sản xuất thì tính theo giá kế hoạch.
Tại phân xưởng chế biến:
Thịt lợn xay : 286kg x 17.500đ/kg = 5.005.000
Nấm hương to : 1.163kg x 8.858đkg = 10.301.857
Hành tây : 1.365kg x 8.000đ/kg = 10.920.000
- Trong khâu đóng gói: SPDD là các vật liệu cấu thành nên sản phẩm do các PX khác chuyển tới. Do đó kế toán căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho của các hàng hoá đó đã được xác định lập bảng phân bổ để tính ra giá trị SPDD ở phân xưởng này.
Tại phân xưởng đóng gói:
Hộp bảo quản thực phẩm ; 105 chiếc x 10.000đ/chiếc = 1.050.000
Can đựng dầu ăn: 102 chiếc x 9.091đ/chiếc = 927.282
Khay đựng thịt lợn muối: 187 chiếc x 96.500đ/chiếc = 17.177.000
Sau khi tính toán được giá trị SPDD ở tất cả các PX, kế toán tổng hợp và lập biên bản kiểm kê giá trị SPDD. Biên bản này là cơ sở để tính giá thành công ty.
Biên bản kiểm kê tồn kho
STT
Tên SPDD từng PX
Đơn vị
SL
Đơn giá
Thành tiền
I
PX thực phẩm phục vụ chế biến
1
Thịt bò đông lạnh
kg
338
7.170
3.219.330
2
Tôm chưa bóc vỏ
kg
467
5.079
2.371.893
...........
II
PX chế biến
kg
1
Thịt lợn xay
kg
286
17.500
5.005.000
2
Vừng trắng
kg
294
500
1.470.000
III
PX đóng gói
Khay đựng thịt lợn muối
Chiếc
187
96.500
17.177.000
..........
Cộng
1.425.600.998
II)Tính giá thành sản phẩm tại công ty.
1)Đối tượng tính giá thành
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất công ty đã xác định đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm hoàn thành ở khâu cuối cùng tức là một loại thực phẩm nào đó đã hoàn thành và được phép bán ra thị trường. Như vậy có thể thấy rằng giữa đối tượng hạch toán CPSX và đối tượng tính giá thành sản phẩm của công ty là chưa thống nhất với nhau. Trong khi đối tượng hạch toán CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ thì đối tượng tính giá thành là các sản phẩm cuối cùng.
2) Kỳ tính giá thành
Do việc tổ chức thực hiện công tác này chưa được khoa học và do một số nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nên kỳ tính giá thành sản phẩm cũng như kỳ hạch toán CPSX là theo từng quý trong năm tức là cứ định kỳ cuối mỗi quý căn cứ vào các chi phí liên quan đến việc sản phẩm đã được tập hợp kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong quý.
3)Phương pháp tính giá thành
Trong quá trình sản xuất công ty đã xây dựng một hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật nhằm xác định tiêu hao từng loại NVL, giờ công sản xuất và các loại chi phí khác để sản xuất sản phẩm. Trên cơ sở hệ thống định mức này ngay từ đầu công ty đã xây dựng một hệ thống giá thành kế hoạch của từng loại thực phẩm và dùng giá thành kế hoạch làm giá thành thực tế.
-Xác định tổng giá thành thực tế của tất cả các sản phẩm hoàn thành. Kế toán căn cứ vào toàn bộ CPSX phát sinh trong quý đã tập hợp được và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ (sổ cái TK 154(1541)) giá trị SPDD cuối kỳ (Biên bản kiểm kê tồn kho) để tính ra tổng giá thành thực tế SPSX trong quý.
Xác định tổng giá thành thực tế của toàn bộ sản phẩm:
Tổng giá thành ttế Giá trị spdd Tổng CPsx Giá trị spdd
quý IV/2001 = đầu kỳ + PS trong kỳ - cuối kỳ
=161.883.660 + {8.877.465.371 - (879.425.058 + 863.841.853)} - 1.425.660.998
=5.870.421.122
-Xác định tổng giá thành kế hoạch của toàn bộ sản phẩm.
Căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành từng loại và giá thành kế hoạch của toàn bộ sản phẩm theo công thức :
Tổng giá thành kế hoạch = (SL sp hoàn thànhTT từng loại x ZKHđvị sp).
-So sánh giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch để xác định tỷ lệ:
Tổng giá thành thực tế x 100%
Tỷ lệ giữa ZTTế và ZKH = Tổng giá thành kế hoạch
-Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm
Giá thành ttế Tổng giá thành ttế từng loại sp
đơn vị sp = Số lượng sp hoàn thành
Chương V : kế toán thành phẩm lao vụ đã hoàn thành
Thành phẩm tại công ty Thực Phẩm Hà Nội là những sản phẩm đồ ăn uống phục vụ đời sống đã được hoàn chỉnh. Ngoài ra công ty còn sản xuất và tiêu thụ một số các loại phụ gia khác dùng cho nấu ăn nhưng với số lượng không nhiều.
1)Trình tự hạch toán và ghi sổ tại công ty.
Sổ cái TK 155
Sổ theo dõi nhập xuất tồn TP
Thẻ kho
Phiếu xuất thành phẩm
NKCT số 8
Phiếu nhập thành phảm
Sổ tổng hợp nhập xuất tồn TP
Ngày 8/10 phân xưởng bảo quản thực phẩm chế biến nhập kho một số loại thực phẩm.
Phiếu nhập kho
Ngày 8/10/ 2001
Nợ TK 155
Có Tk 154
Họ tên người giao hàng: Phân xưởng bảo quản thực phẩm chế biến
Theo số .... ngày.....tháng..... năm .......của.........
Nhập kho sản phẩm
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vtư, hh, sp
Mã số
ĐVT
Số lượng
ĐG
TT
Theo CT
Thực nhập
1
Bơ
Hộp
4.240
4.240
2
Thịt lợn muối
kg
5.500
5.500
3
Thịt bò sấy khô
kg
4.680
4.680
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Khi xuất thành phẩm bán trực tiếp cho khách hàng, kế toán viết hoá đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho.
Giá thực tế thành phẩm xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
Cuối kỳ kế toán tổng hợp số liệu theo hai chỉ tiêu: số lượng và số tiền của sản phẩm tồn kho giá thành thực tế sản phẩm nhập kho số lượng xuất trong kỳ lấy từ sổ chi tiết từng loại thực phẩm để tính theo công thức:
Giá thực tế Số lượng TP Đơn giá ttế
xuất kho = xuất kho x bình quân
Trong đó
Đơn giá ttế Giá ttế sp tồn đầu kỳ + Giá ttế sp nhập trong kỳ
bình quân = Số lượng sp tồn đầu kỳ + Số lượng sp nhập trong kỳ
Việc xác định trị giá thực tế xuất kho thành phẩm là cơ sở để công ty xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ. Ngoài ra số liệu này còn là căn cứ để xác định bán hợp lý sao cho bù đắp được chi phí và có lãi.
Hoá đơn (GTGT)
Liên 1 (Lưu)
Ngày 14/12/2001
N0-: 10594
Đơn vị bán hàng: Công ty Thực Phẩm - Hà Nội
Địa chỉ : 24-26 Trần Nhật Duật - HN
Điện thoại: MS: 00101424-1
Họ tên người mua hàng: Cửa hàng thực phẩm Gia Lâm
Địa chỉ:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS:
STT
Tên hàng hóa, dvụ
Đvị tính
SL
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Bơ
Hộp
326
9.549
3.112.974
2
Thịt lợn muối
kg
240
12.450
2.988.000
3
Thịt bò sấy khô
kg
55
50.000
2.750.000
Cộng thành tiền: 8.850.974
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 885.097
Tổng cộng tiền thanh toán: 9.736.071
Số tiền viết bằng chữ: (Chín triệu bảy trăm ba mươi sáu nghìn không trăm bảy mươi mốt nghìn đồng chẵn)
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu, họ tên)
Kế toán tại xí nghiệp theo dõi số lượng nhập xuất tồn kho sản phẩm, tên thẻ kho. Mỗi thẻ kho mở cho một loại sản phẩm riêng biệt ở cùng một kho.
Tại công ty, kế toán không sử dụng sổ chi tiết sản phẩm để theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm. Số lượng nhập xuất tồn kho sản phẩm được theo dõi trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn và theo dõi về mặt giá trị trên NKCT số 8.
Sổ cái
TK 155 - Thành phẩm
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
374.645.054
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1
154 (1541)
5.870.421.122
2
632
44.760.020
Cộng số PS Nợ
59.151.271.425
Tổng số PS Có
6.227.068.036
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
62.704.149
Chương VI:Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ
I)Phương thức bán hàng ở doanh nghiệp.
Để đáp ứng nhu cầu của thị trường hiện nay công ty sử dụng linh hoạt nhiều hình thức bán hàng và phương thức bán hàng khác nhau. Cụ thể hiện nay công ty áp dụng các hình thức sau:
1)Hình thức bán hàng trực tiếp thu tiền ngay.
Công ty giao hàng cho khách hàng ngay tại kho sau khi đã làm thủ tục thanh toán. Trên cơ sở hoá đơn GTGT bảng kê bán lẻ số tiền khách hàng trả kế toán lập phiếu thu để thu quỹ tiền hàng.
Cụ thể căn cứ vào hoá đơn GTGT số 11925 bán hàng cho cửa hàng thực phẩm chợ Hôm - HN ngày 10/11/2001 đã thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt. Kế toán lập hoá đơn GTGT và phiếu thu như sau:
hoá đơn (GTGT)
Liên 1 ( Lưu )
Ngày 10 tháng 11 năm 2001
N0- 11160
Đơn vị bán hàng: Công ty Thực Phẩm - HN
Địa chỉ : 24 -26 Trần Nhật Duật - HN
Điện thoại: Số TK
Họ tên người mua hàng: Lý Thu Trà
Đơn vị: Cửa hàng thực phẩm chợ Hôm
Địa chỉ: 8 - Trần Xuân Soạn - HN
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
STT
Tên hàng hóa, dvụ
ĐVT
SL
ĐG
Thành tiền
1
Thịt lợn hun khói
Thùng
09
431.818
3.886.362
2
Bơ không béo
Thùng
09
418.182
836.364
3
Dầu ăn
Thùng
05
490.904
2.545.545
Cộng thành tiền: 7.177.271
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 717.729
Tổng cộng tiền thanh toán: 7.895.000
Số tiền viết bằng chữ: (bảy triệu tám trăm chín mươi lăm nghìn đồng chẵn)
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,đóng dấu, họ tên)
Phiếu thu
Ngày 10/11/2001
Nợ TK 111
Có TK 511; 3331
Họ tên người nộp tiền: Lý Thu Trà
Địa chỉ: Cửa hàng Thực Phẩm chợ Hôm
Lý do nộp tiền: Thanh toán tiền mua hàng
Số tiền: 7.895.000
Viết bằng chữ: Bảy triệu tám trăm chín mươi lăm nghìn đông chẵn
Kèm theo: HĐGTGT số 11160
Đã nhận đủ số tiền: Bảy triệutám trăm chín mươi lăm đồng chẵn.
Ngày 10/11/2001
TTrưởng đvị KT trưởng Người lập biểu Người nộp Thủ quỹ
(Ký,đóng dấu,tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
2)Hình thức bán hàng trả chậm một chuyến hàng
Hình thức này thường được áp dụng đối với khách hàng mua với số lượng lớn hoặc khách hàng quen của công ty. Để theo dõi việc thanh toán và còn phải thu của khách hàng, kế toán theo dõi trên sổ chi tiết số 4- Phải thu của khách hàng.
II)Kế toán doanh thu bán hàng
ở công ty Thực Phẩm Hà Nội thường bán các thực phẩm do công ty sản xuất ra. Để hạch toán doanh thu bán hàng kế toán sử dụng TK:
-TK 511" Doanh thu bán hàng"
-TK531 "Hàng bán bị trả lại"
-TK 532 "Giảm giá hàng bán"
-TK 3331 "Thuế GTGT đầu ra phải nộp"
-TK 111 " Tiền mặt"
-TK112 "Tiền gửi ngân hàng"
-TK 131 "Phải thu của khách hàng"
Ngoài ra trong kỳ hạch toán của công ty còn xẩy ra một số trường hợp làm giảm doanh thu như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.
Trong quýIV/2001nghiệp vụ kinh tế giảm giá hàng bán không xẩy ra mà chỉ có một số hàng bán bị trả lại do các nguyên nhân như một số hàng kém chất lượng, công ty xuất nhầm hàng hoặc do các nguyên nhân khác.
Hàng bán bị trả lại được nhập kho theo giá thực tế xuất kho và ghi phiếu tái nhập. Cuối kỳ căn cứ vào số phiếu này kế toán lập bảng kê hàng bán bị trả lại. Đối với khách hàng đã trả tiền, kế toán lập phiếu chi để thanh toán tiền do khách hàng trả lại gồm cả thuế VAT. Nếu khách hàng chưa thanh toán thì trừ vào khoản phải thu.
Ngày 10/11/2001 công ty bán hàng cho bà Lý Thu Trà ở cửa hàng thực phẩm chợ Hôm. Bà đã thanh toán bằng tiền mặt. Ngày 15/11/2001 bà Trà thông báo sẽ gửi trả lại 03 thùng bơ không béo do công ty xuất nhầm loại khác.
Khi hàng hoá bị trả lại nhập kho, kế toán thu phiếu tái nhập.
Phiếu tái nhập
Ngày 15/11/2001
Số 74
Họ tên người giao hàng: Lý Thu Trà
Địa chỉ: Cửa hàng thực phẩm chợ Hôm
Nhập tại kho: Thành phẩm
TheoHĐ GTGT số 11160 ngày 10/11/2001
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vtư, hh, sp
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
TTiền
TheoCT
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Bơ
Thùng
3
3
486.700
1.460.000
Cộ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0072.doc