Thực trạng Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam - Giải pháp & kiến nghị

Tài liệu Thực trạng Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam - Giải pháp & kiến nghị: ... Ebook Thực trạng Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam - Giải pháp & kiến nghị

doc74 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam - Giải pháp & kiến nghị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU. Thời gian gần đây, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính ở khu vực Đông Nam Á, caìng thể hiện rõ vai trò của việc tập trung và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong nước. Việc nhận thức rõ ràng được vấn đề này có ý nghĩa rất to lớn để rút ra những bài học mới và hoàn thiện các giải pháp thúc đẩy nhanh việc huy động vốn. Cổ phần hóa là một nội dung của nội dung hoá sở hữu, xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, laì quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu của một đơn vị kinh tế quốc doanh nhằm đạt tới hiệu quả kinh tế cao hơn. Cổ phần hoá (CPH) kinh tãú quäúc doanh hiện nay đang trở thành bức thiết và Nhà nước ta coi đó là chủ trương lớn trong chính sách cải cách kinh tế đất nước, nhàòm tàng cæåìng hiệu qủa sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập với khu vực và trên thế giới. Một vấn đề day dứt trong quá trình đổi mới và cơ cấu lại khu vực Doanh nghiệp Nhà nước là tại sao chính phủ đã có rất nhiều văn bản hướng dẫn cổ phần hoá (CPH), nhæng âãún nay tốc độ triển khai CPH vẫn rất chậm. Lý giải vấn đề này có nhiều ý kiến khác nhau. Người thì cho rằng chưa thống nhất được về quan điểm CPH, ýkhác thì nhấn mạnh vào sự yếu kém và chậm trễ của các cơ quan có trách nhiệm thực thi quá trình này ... Vậy vấn đề là ở chỗ nào? Trong bài này, em xin được làm rõ về những vấn đề cơ bản về Công ty cổ phần và đặc biệt là chuyển Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần. Với nội dung như vậy, bài này có nội dung như sau: Chương I: Những khái niệm cơ bản về Công ty cổ phần và lý luận về CPH Doanh nghiệp Nhà nước. Chương II: Thực trạng CPH Doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam. Chương III: Các giải pháp và kiến nghị. Mặc dù đã bỏ nhiều công sức thực hiện đề tài này, nhưng trong điều kiện hạn chế về tư liệu, thời gian và kiến thức, hơn nữa CPH còn có nhiều vấn đề phức tạp và quan điểm mới nảy sinh, do đã khäng tranh thủ những khiếm khuyết và hạn chế. Em mong được thầy thông cảm chiếu cố và chỉ bảo. CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN. I. KhÁI NIỆM CÔNG TY CỔ PHẦN: 1. Khái niệm: Công ty cổ phần là Doanh nghiệp trong đó các cổ đông góp vốn kinh doanh và chịu trách nhiệm trong phạm vi cổ phần góp vốn của mình trên cơ sở tự nguyện để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận. Cäng ty cäø pháön ra âåìi tæì cuối TK XVI ở các nước phát triển, âãún nay đã có lịch sử phát triển mấy trăm năm. Công ty cổ phần là sự hình thành một kiểu tổ chức Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Nó ra đời không nằm trong ý muốn chủ quan của bất cứ lực lượng nào mà là quá trình kinh tế khách quan phù hợp trong điều kiện phát triển của kinh tế hiện đại. 2. Âàûc âiãøm cuía Cäng ty cäø pháön (CTCP): CTCP là hình thức tổ chức Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nó có những đặc điểm sau. Cäng ty cäø phần là một hình thức tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân và các cổ đông chỉ có trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần góp vốn của mình. Điều này cho phép Công ty có tư cách pháp lý đầy đủ để huy động những lực lượng vốn lớn nằm rải rác ở các cá nhân trong xã hội. Vốn của Công ty được chia làm nhiều phần bằng nhau đó là các cổ phần, ngoaìi cäø pháön Cäng ty coìn âi vay bàòng phaït haình trái phiếu Công ty. a) Cổ phiếu: Là phần vốn ở bản thểí hiệûn một khoản giá trị thực tế tính bằng tiền. Giá trị của mỗi cổ phần được gọi là mệnh giá cổ phần, cäø phiãúu laì mäüt loaûi chứng khoán có giá, giá trị nhận quyền sở hữu cổ phần đồng thời bảo đảm cho người chủ sở hữu có quyền lĩnh một phần thu nhập của Công ty tương ứng với số tiền ghi trên cổ phiếu, cäú phiãúu chæïng minh tæ cách thành viên của những người đóng góp vốn vào Công ty cổ phần những thành viên này được gọi là cổ đông. Mỗi cổú đông có thể mua một hoặc nhiều cổ phiếu. Cổ phiếu được phát hành có thể có ghi tên hoặc không ghi tên. Cổ phiếu của lập viên, cuía thaình viãn håüp âäöng quaín trë phải là cổ phiếu có ghi tên. Cổ phiếu không ghi tên chỉ được chuyển nhượng nếu được sự đồng ý của hội đồng quản trị. Mäùi mäüt Cäng ty chỉ được phép phát hành một số lượng cổ phiếu nhất định. Lúc đầu các Công ty thường phát hành hết số cổ phiếu được phát hành, nhæng sau khi hoaût dộng và có lợi nhuận, caïc Công ty thường chuộc lại một số cổ phiếu từ tay các cổ đông. Vì vậy trong các số cổ phiếu mà Công ty phát hành phần lớn nằm trong tay các cổ đông và phần còn lại do Công ty nắm giữ. Väún cäø pháön âæåüc cå cáúu bởi 2 bộ phận là vốn cổ phần do phát hành cổ phiếu thường và do phát hành cổ phiếu ưu đãi. Cäø phiãúu thæåìng: là cổ phiếu không thể thiếu được trong Công ty cổ phần. Nếu không có nó thì không thể có một Công ty cổ phần nào tồn tại. Âàûc træng cuía cäø phiếu thường là chủ nhân của nó (caïc cổ đông thường) phải chịu sự mạo hiểm rất cao khi Công ty thua lỗ trong hoạt động kinh doanh - Nãúu Công ty hoạt động có hiệu quả cáo thì các cổ đông thường có vị hơn so với cổ đông ưu đãi cũng như các chủ nợ phần lớn lợi nhuận Công ty đang phát đạt được chia cho các cổ đông thường dưới dạng lợi tức cổ phần. Cäø phiãúu æu âaîi: theo âiãöu lệ của Công ty, cổ phiếu ưu đãi phải bảo đảm giải quyết các điều kiện. + Mæïc laîi lợi tức cổ phần cổ đông. + Khả năng của Công ty chuộc lại các cổ phiếu đó. + Mæïc trả cho các cổ phiếu ưu đãi trong thường hợp Công ty bị phá sản. + Âiãöu kiện để đổi cổ phiếu lấy cổ phiếu thường. Cäø phiãúu ưu đãi là cổ phiếu được hưởng các quyền ưu tiên, âæåüc hưởng các mức lãi cổ phần riêng biệt cố tình cố định hàng năm bất kể Công ty có lãi hay không, âæåüc æu tiãn chia tài sản còn lại của Công ty khi Công ty bị phá sản. Cäø phiếu ưu đãi gồm có cổ phiếu ưu đãi có lãi cổ phần gộp hay dồn lãi cổ phiếu ưu đãi không dồn lãi. Cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi thuận để lấy cổ phiếu thường, âäøi ngëch âãø láúy cäø phiãúu khác ưu đãi hơn, cổ phiếu ưu đãi có thể bồi hoàn được. Trong cơ cấu cổ phiếu thì vốn cổ phiếu ưu đãi chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, coìn chuí yếu là vốn cổ phiếu thường trong Công ty cổ phần ở các nước tư bản phát triển, väún cäø phiếu thường chiếm 80% vốn điều lệ. Vốn cổ phiếu của Công ty được phát luật công nhận bảo đảm các cam kết của Công ty khi Công ty đi vay. b) Traïi phiãúu Công ty: Ngoài vốn pháp định do đóng góp của các cổ đông, caïc Công ty cổ phần còn có quyền đi vay nợ rồi trả lãi tức theo tỷ lệ thoả thuận, coï quyãön phát hành trái phiếu, tên phiếu và các giấy nợ khác. Vốn đi vay có ý nghĩa quan trọng khó khăn về tài chính công nghệ cũng như khi mở rộng quy mô sản xuất, nguäön thanh toaïn và trả nợ của Công ty chủ yếu là lợi nhuận thu được trong quá trình kinh doanh. Nhæ váûy vốn cổ phần cho các cổ đông đóng góp, báút cứ ai kể cả chủ nhiệm, táûp thể, Nhà nước và cá nhân dù chỉ mua một cổ phiếu, thäi cũng trở thành người chủ sở hữu chung tài sản hợp nhất của Công ty cổ phần. Công ty cổ phần là loại hình Doanh nghiệp cổ phiếu chủ động sở hữu. Quyền trách nhiệm và lợi ích của mỗi chủ sở hữu phụ thuộc vào số lượng cổ phiếu của họ có trong Công ty. Cổ đông nắm được số lượng cổ phiếu khống chế thì có thể nắm được quyền chi phối hoạt động của Công ty khi muốn thu hồi vốn nhanh các cổ đông, chè coï caïch baïn cäø phiãúu cuía mçnh trãn thë træåìng chæïng khoán. 3. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần. Do âặc điểm nhiều chủ sở hữu trong Công ty cổ phần nên các cổ đông không thể trực tiếp thực hiện vai trò chủ sở hữu của mình, maì phaíi thäng qua tổ chức đại diện làm nhiệm vụ tổ chức trực tiếp quản lý Công ty bao gồm. a) Âaûi häüi cổ đông: Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty là đại hội của những người đồng sở hữu đối với Công ty cổ phần. Đại hội cổ đông có 3 hình thức. Âaûi häüi âäöng thaình lập được triệu tập để tiến hành các thủ tục thành lập thảo luận và thông qua điều lệ Công ty. Đại hội đồng thành lập phải có nhóm cổ đông đại diện cho ít nhất 3/4 säú väún âiãöu lãû cuía Cäng ty và biểu quyết đa số quá bán. Âaûi hội cổ đông bất thường: Âæợc triệu tập trong trường hợp khẩn cấp có nguy cơ đe doạ đến sự hoạt động bình thường của Công ty, nhàòm taûo giải pháp trước mắt. Âaûi hội đồng cổ đông: Âược triệu tập vào cuối năm tài chính hoặc bất kỳ khi nào mà hội đồng quản trị hoặc kiểm soát viên thấy cần thiết để tổ chức chân chính lại Công ty, ruït kinh nghiãûm vaì vạch ra phương hướng sản xuất kinh doanh mới. b) Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị chính là bộ máy quản lý của Công ty, häüi âäöng quản trị bao gồm những thành viên có trình độ chuyên môn cao và quản lý giỏi. Số thành viên của hội đồng quản trị cho do đại hội cổ đông quyết định và ghi vào điều lệ Công ty. Hội đồng quản trị có toàn quyết nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyãön låüi cuía Cäng ty, træì caïc vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông. 4. Nguyãn tắc phân chia lợi nhuận trong Công ty cổ phần. Trong Công ty cổ phần quan hệ phân phối được thực hiện nguyên tắc vốn góp của các cổ đông và lệ thuộc trực tiếp vào lợi nhuận của Công ty. Lợi nhuận của Công ty sau khi dùng cho các khoản chung cần thiết, pháön coìn laûi âæåüc chia âều cho các cổ phần, phần lợi nhuận mà các cổ đông thu được tỷ lệ thuận với lượng vốn góp của họ và được gọi là lợi tức cổ phần. Mức lợi tức cổ phần phụ thuộc trực tiếp vào trình độ và kết quả kinh doanh của Công ty. Mức lợi tức cổ phần cao không những có lợi cho các cổ đông, maì coìn aính hæåíng træûc tiãúp laìm tàng giaï cổ phiếu của Công ty trên thị trường chứng khoán. Thông thường các chủ sở hữu góp vốn cổ phần với mục đích thu lợi tức cổ phần cao hơn lãi suất trên thị trường vốn. Nhæîng âàûc âiãøm cuía các quan hệ trên cho thấy, nếu trong các Công ty khác, người sở hữu tài sản đồng thời là người tổ chức và quản lý hoạt động của Công ty, quan hãû våïi bạn hàng thì Công ty cổ phần, người sở hữu tài sản của Công ty là “người sở hữu thuần tuý ” người chủ tiền tệ thuần tuý việc điều kiển và quản lý Công ty được thực hiện quyền sở hữu của mình trên phương tiện thu lợi tực cổ phần trên cơ sở hoạt động của Công ty, tham gia âaûi häüi cäø âäng, quyãút âënh các vấn đề có tính chất chiến lược của Công ty như thông qua điều lệ, phæång aïn xây dựng Công ty, quyết đoán, tài chính, giải thể, bầu và ứng cử vào các cơ quan lãnh đạo của Công ty người giám đốc của Công ty “chỉ đơn giản điều kiển và quản lý tư bản, ngæåìi khaïc” anh ta chỉ là người làm thuê với loại lao động đặc biệt mà “giá cả được quyết định trên thị trường lao động cũng như bất cứ lao động nào khác”. Như vậy đặc điểm nổi bật của Công ty cổ phần là quyền sở hữu được tách ra khỏi chức năng của nó, khaïc våïi caïc loaûi Cäng ty khaïc, Công ty cổ phần là Công ty có phát hành cổ phiếu. 5. Âiãöu kiện để hình thành Công ty cổ phần: Muốn thành lập Công ty cổ phần cần phải có một số điều kiện nhất định, trong âoï nhất thiết phải có điều kiện. a) Täön tại sở hữu khác nhau về vốn: Cäng ty cổ phần thực chất là Công ty hợp danh do nhiều thành viên (cäø âäng) tham gia cùng góp vốn đề cùng kinh doanh. Các cổ đông cỉa Công ty cổ phần có thể là thể nhân hay pháp nhân nghiã là có thể do các cá nhân hay các tổ chức kinh tế xã hội có tư cách pháp nhân tham gia. Nhưng các cá nhân hay tổ chức đó phải độc lập có quyền quyết định đối với phần vốn của mình. Để có quyền quyết định họ phải là người chủ sở hữu của phần vốn đó, hay noïi caïch khaïc hoü laì nhæîng ngæåìi âäüc láûp. Nhæ vậy Công ty cổ phần là Công ty có nhiều người đồng sở hữu. Nếu cr chỉ thuộc 1 chủ sở hữu du chủ sở hữu đó là 1 cá nhân hay 1 tổ chức thì đó không phải là Công ty cổ phần, maì thuäüc 1 loaûi hçnh Cäng ty khác, có thể là Công ty tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn một hội viên hay Công ty quốc doanh nếu chủ sở hữu là Nhà nước. b) Nhæîng ngæời có vốn muốn tham gia đầu tư để kinh doanh thu lợi nhận: Trong xã hội có thể có nhiều người có vốn nhàn rỗi và ai cũng muốn nó ngày càng lớn thêm, nhæng do kinh doanh có nhiều may rủi nên không phải bất cứ ai có tiền là cũng dám bỏ tiền vào đầu tư. Thông thường để được yên tâm và thu lợi nhuận chắc chắn, nhæîng ngæåìi thêch an toàn thường đem tiền của mình gửi vào ngân hàng để lấy lãi, duì laîûi suất thấp nhưng an toàn, còn lại chỉ có một số vốn dám “mạo hiểm” mói góp vốn hình thành Công ty cổ phần và họ trở thành các cổ đông. Đây là hình thức đầu tư mạo hiểm nhất so với các hình thức đầu tư như là, mua cäng traïi, traïi phiãúu, tiền gửi tiết kiệm do kinh doanh có khả năng bị phá sản, do âoï lợi nhuận mà nó đem lại phải dủ hấp dẫn, noï laì dạng đầu tư có hứa hẹn cao nhất và không bị lạm phát làm sói mòn tiền vốn. c) Låüi nhuáûn thu được phải đủ sức hấp dẫn người có vốn tham gia kinh doanh: Nhæîng người có vốn luôn tìm nơi nào đầu tư có lợi nhất, nãn khi có ý định góp vốn vào Công ty cổ phần để kinh doanh thu lợi nhuận có thể thu được khi góp vốn vào Công ty cổ phần so với lợi tức ngân hàng, hoàûc âáöu tæ lénh vực khác. Nếu doanh thu do kinh doanh lớn hơn lợi tức ngân hàng hoặc lĩnh vực khác, vaì låïn hơn đủ mức cần thiết thì người có vốn mới sẵn sàng góp vốn vào Công ty cổ phần để tham gia kinh doanh. d) Phaíi coï sự thất trí thành lập Công ty: Những người có vốn tham gia kinh doanh phải thoả thuận được với nhau để cùng góp vốn và đứng ra thành lập Công ty cổ phần trên cơ sở những quy định của pháp luật. Trong trường hợp những người có vốn muốn tham gia đầu tư để kinh doanh thu lợi nhuận, Song hoü khäng thäúng nháút âæåüc với nhau về phương thức góp vốn phương thức kinh doanh của Công ty, phæång hướng chiến lược phát triển Công ty, âaûi diện trong bộ máy quản lý, âiãöu hành Công ty, phương thức phân phối lợi nhuận...thì Công ty không thành lập được. 6. Vai trò của Công ty cổ phần trong nền kinh tế. Cäng ty cổ phần là một hình thức tổ chức Doanh nghiệp phổ biến trong nền kinh tế thị trường, coï vai troì to lớn trong quá trình phát triển kinh tế, goïp phần hoàn thiện cơ chế thị trường thể hiện. Do quan hệ sở hữu trong Công ty cổ phần là thuộc về các cổ đông nên quy mô sản xuất có khả năng được mở rộng to lớn và nhanh chóng, maì khäng caï nhán riêng lẻ nào có thể thực hiện được. Kiểu tích tụ dựa vào cá nhân riêng lẻ diễn ra vô cùng chậm chạp, coìn táûp trung tích tụ theo kiểu Công ty cổ phần bằng cách thu hút được các nguồn vốn của đông đảo các nhà đầu tư và tiết kiệm của quảng đại quần chúng, laûi cho pheïp tàng quy mô rất nhanh. Mác đánh giá vai trò này của Công ty cổ phần: “Nãúu như cứ phải chờ cho đến khi tích luỹ làm cho một nhà tư bản riêng lẻ lớn lên đến mức có thể đảm đương việc xây dựng đường sắt thì có lẽ đến ngày nay thế giới vẫn chưa có đường sắt. Ngược lại, qua Cäng ty cäø pháön sæû táûp trung đã thực hiện việc đó trong nháy mắt. Väún huy động dưới hình thức Công ty cổ phần, khaïc với vốn cho vay trên cơ sở tín dụng bởi vì nó không cho vay hưởng lãi mà kiểu đầu tư chịu mạo hiểm và rủi ro. Cho nên các Công ty cổ phần có thể tồn tại được ngay cả trong trường hợp chúng chỉ đem lại lợi tức (låüi nhuán cuía Cäng ty cäø phần mang hình thái lợi tức). Công ty cổ phần có thời gian tồn tại là vô hạn nến không có quy định thời hạn hoạt động và loại trừ trường hợp bị phá sản vì vốn góp cổ phần có sự độc lập nhất định đối với các cổ đông. Người bỏ tiền ra mua cổ phiếu của Công ty cổ phần không có quyền rút vốn mà chỉ có quyền sở hữu cổ phiếu. Các cổ phiếu có thể được tự do mua bán trên thị trường và được quyền thừa kế. Vì vậy khác với loại Công ty khác, väún cäø phiãúu âaî âæåüc goïp täön taûi våïi quaï trçnh “säúng” cuía Công ty, còn chủ sử hữu có thể thay đổi. Sự tồn tại của Công ty cổ phần không bị ảnh hưởng bởi các cổ đông chết hay tù tội. Trong Cäng ty cäø phần, chức năng của vốn tách rời quyền sở hữu của nó cho phép sử dụng các nhà quản lý chuyên nghiệp. Giám đốc kinh doanh trở thành một nghề, khäng cáön phaíi mang chức vụ hành chính. Công ty cổ phần có thẻ thuê giám đốc trên cơ sở hợp đồng quản trị (âaûi diãûn chủ sở hữu) với giám đốc chủ kinh doanh. Quy định quá chặt chẽ quyền và trách nhiệm của giám đốc sẽ giảm bớt tính năng động và sáng tạo; linh hoaût trong quản lý sẽ giảm bớt hiệu quả kinh doanh. Ngược lại có thể lạm dụng và lợi dụng làm ảnh hưởng đến lợi ích của chủ sở hữu. Cäng ty cäø pháön taûo ra một cơ chế phân bổ rủi ro đặc thù: Chãú độ trách nhiệm hữu hạn đối với các khản nợ trong mức vốn của Công ty là san sẻ rủi ro cho các chủ nợ khi Công ty bị phá sản. Vốn tự có của Công ty huy động thông qua phát hành cổ phiếu là vốn của nhiềìu cổ đông khác nhau. Do đó san sẻ rủi ro cho nhiều cổ đông. Chính vì cách thức huy động vốn của Công ty cổ phần đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tài chính có thể mua cổ phiếu, traïi phiãúu cuía caïc Cäng ty åí nhiãöu ngaình khaïc nhau để giảm bớt tổn thất khi bị phả sản so với việc đầu tư tài chính vào một hay một số Công ty của cùng một ngành. Viãûc ra âåìi cuía các Công ty cổ phần với việc phát hành các loại chứng khoán và cùng với việc chuyển nhượng, mua baïn chæïng khoán đến một mức độ nhất định sẽ tạo điều kiện cho sự ra đời thị trường chứng khoán. Thë træåìng chứng khoán ra đời lại là nơi để cho các nhà kinh doanh có thể tìm kiếm được các nguồn tài trợ cho hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh, laì nåi khai thäng các nguồn tiết kiệm của những người tích luỹ đến các nhà đầu tư: laì cå chãú phân bổ các nguồn đầu tư theo yêu cầu của nền kinh tế thị trường, vaì laì cơ sở quan trọng để Nhà nước thông qua đó để sử dụng các chính sách tiền tệ can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế nhằm đạt được những mục tiêu lựa chọn. Thiếu thị trường chứng khoán không có nền kinh tế thị trường chứng khoán không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, maì laì kãút quaí cuía sæû phaït triãøn chung về kinh tế xã hội, trong đó sự ra đời và phát triển, hoaût động một cách hoàn hảo của các Công ty cổ phần giữ vai trò quyết định. Cäng ty cäø phần tạo điều kiện tập hợp được nhiều lực lượng khác nhau vào hoạt động chung nhưng vẫn tôn trọng sở hữu riêng cả về quyền trách nhiệm và lợi ích của các cổ đông theo mức góp vốn. Mở rộng sự tham gia của các cổ đông vào Công ty tham gia vào hoạt động của Công ty với tư cách là người làm thuê. Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý. Cäng ty cäø pháön tuy coï vai troì to låïn âäúi våïi quá trình phát triển kinh tế xã hội nhưng không có nghĩa là nó không có không có những hạn chế, chàóng haûn. Công ty cổ phần với chế độ trách nhiệm hữu hạn đã đem lại những thuận lợi cho Công ty nhưng lại chuyển bớt rủi ro cho các chủ nợ. Công ty cổ phần gồm đông đảo các cổ đông tham gia. Nhưng trong đó đa số các chủ nhân không biết nhau và nhiều người trong họ không hiểu kinh doanh, mæïc âäü tham gia goïp väún vaìo Cäng ty có sự khác nhau, do đó mức độ ảnh hưởng của các cổ động đối với Công ty không giống nhau, âiãöu âoï có thể dẫn đến việc lợi dụng và lạm dụng hoặc nảy sinh tranh chấp và phân công về quyền lực và chức năng của từng bộ phận cho hoạt động của Công ty có hiệu quả lại rất phức tạp. Công ty cổ phần là tổ chức có tính dân chủ cao trong kinh tế phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn, do âoï quyãön kiãøm soaït Cäng ty trãn thæûc tế vẫn ở trong tay các cổ đông lớn... II. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LÀ MỘT QUÁ TRÌNH KINH TẾ KHÁCH QUAN DO ĐÒI HỎI CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. Cäng ty cäø pháön ra âåìi từ cuối thế kỷ XVI ở các nước phát triển, âãún nay đã có lịch sử phát triển mấy năm. Công ty cổ phần là sự hình thành một kiểu tổ chức Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Nó ra đời không nằm trong ý muốn chủ quan của bất cứ lực lượng nào mà là một quá trình kinh tế khách quan, do caïc nguyãn nhán sau: a) Quaï trình xã hội hoá tư bản, tàng cường tích tụ và tập trung tư bản ngày càng cao là nguyên nhân hàng đầu thúc đẩy Công ty cổ phần ra đời.. Trong nãön saín xuất hàng hoá, quy luật giá trị tác động mạnh sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà tư bản, buäüc hoü tìm cách cải tiến nâng cao trình độ kỹ thuật, náng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nhằm sao cho giá trị hàng hoá cá biệt của mình thấp hơn hoặc bằng mức giá trị hàng hoá xã hội, thç måïi coï thãø tiếp tục tồn tại và phát triển. Để tránh những kết cục bi thảm có thể xẩy ra trong cạnh tranh, caïc nhaì tæ baín vừa và nhỏ phải tự tích tụ vốn để mở rộng quy mô sản xuất và hiện đại hoá các trang thiết bị, taûo âiãöu kiãûn nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Song đây là biện pháp hết sức khó khăn, vaì hån nữa việc tích tụ vốn phải mất một thời gian dài mới có thể thực hiện được. Một lối thoát nhanh hơn, coï hiãûu quaí hơn là các nhà tư bản vưà và nhỏ có thể thoả hiệp và liên minh với nhau, táûp trung các tư bản cá biệt của họ lại thành một tư bản lớn để đủ sức cạnh tranh và đành ưu thế với các nhà tư bản khác. Từ hình thức tập trung vốn như vậy các Công ty cổ phần dần dần hình thành và phát triển ngày càng mạnh mẽ. b) Sæû ra âåìi vaì phaït triãøn cuía nãön đại công nghiệp - cơ khí, của tiến bộ kỹ thuật tạo động lực thúc đẩy Công ty cổ phần ra đời và phát triển. Công ty cổ phần ra đời rất sớm (thãú kyí XVI) nhæng phải đợi đến cuối thế kỷ XIX mới được phát triển một cách rộng rãi và trở thành phổ biến trong các nước tư bản. Công ty cổ phần hình thành và phát triển mạnh mẽ phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và yêu cầu khắc nghiệt của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Sæû phaït triãøn læûc læåüng saín xuáút vaì do trçnh độ kỹ thuật ngày càng phát triển cao, âoìi hỏi tư bản cố định tăng lên, và vì thế quy mô tối thiểu mà một nhà tư bản phải có để có thể kinh doanh dù trong điều kiện bình thường cũng ngày càng cao lớn hơn. Ví dụ muốn xây dựng một nhà máy điện...thì phải có một số tư bản tương đối lớn. Một nhà tư bản cá biệt không thể đáp ứng được số vốn đó, phaíi coï sæû liãn minh, táûp trung nhiãöu tæ bản cá biệt còn đang phân tán trong nền kinh tế bằng cách góp vốn đề cùng kinh doanh. Với sự tập trung vốn như vậy đã hình thành các Công ty cổ phần. Màût khaïc do kyî thuáût ngày càng phát triển làm xuất hiệu ngày càng nhiều ngành, nhiãöu lénh vực kinh doanh và những mặt hàng mới có hiệu quả hơn, âaî thu hút các nhà tư bản đổ xô vào các ngành lĩnh vực và các mặt hàng mới này, bàòng caïch di chuyển từ bản từ các ngành, lénh vực và các mặt hàng kinh doanh kém hiệu quả. Điều này càng ngày gây ra nhiều khó khăn cho các nhà tư bản khi thực hiện di chuyển vốn, båíi vç hoü khäng thể bỗng chốc xóa bỏ ngay các xí nghiệp cụ thể thu hồi và chuyển vốn sang xây dựng ngày một Doanh nghiệp mới, maì chè coï thãø rút bớt và chuyển dần từng bộ phận mà thôi. Quá trình đó có thể kéo dài và do vậy họ có thể mất thời cơ. Mâu thuẫn như vậy chỉ được giải quyết bằng cách các nhà tư bản liên minh với nhau, cuìng nhau goïp väún âãø xáy dæûng các Doanh nghiệp lớn. Cùng chung mục đích đi tím lợi nhuận họ đã gặp nhau và nhanh chóng thoả thuận cùng nhau góp vốn thành lập các Công ty cổ phần để cùng kinh doanh. c) Sæû phán taïn tæ baín để tránh rủi ro trong cạnh tranh và tạo thể mạnh về quản lý: Saín xuáút càng phát triển, trình độ kỹ thuật càng cao, caûng tranh càng khốc liệt thì sự rủi ro trong kinh doanh, âe doạ phá sản đối với các nhà tư bản càng lớn. Để tránh gặp phá sản, caïc nhaì tæ bản đã phải phân tán tư bản của mình đẻ tham gia vào nhiều từ bản khác biệt, nghéa laì tham gia đầu tư kinh doanh ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều Công ty khác nhau. Với cách làm này, mäüt mặt các nhà tư bản tìm cách chia sẻ sự thiệt hại cho nhiều người khi gặp rủi ro. Những mặt khác do cùng được một số đông người cung tham gia quản lý, táûp trung âæåüc trê tuệ của nhiều người, Cäng ty cổ phần hạn chế được rủi ro trong kinh doanh. Cho đến nay, Cäng ty cổ phần là hình thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh được các nhà tư bản ưu chuộng nhất nên nó được hình thành và ngày càng phát triển mạnh mẽ. d) Sæû phaït triãøn räüng rãi của chế độ tín dụng tạo động lực thúc đẩy Công ty cổ phần ra đời và phát triển. Sæû phaït triãøn của kinh tế hàng hoá tất yếu ra đời và làm phát triển các loại thị trường, trong âoï coï thị trường vốn. Nguyên nhân ra đời và phát triển của thị trường vốn là do đặc điểm của sự vận động vốn tiền tệ trong quá trình sản xuất, vaì læu thäng khäng ăn khớp với nhau về không gian và thời gian làm nảy sinh tình hình có những chưa sử dụng - tæïc laì có khoản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi. Ngược lại, coï nhæîng Doanh nghiệp chưa tiêu thụ được hành hoá, nhæng lại có nhu cầu vè cốn cho sản xuất, kinh doanh....Trong các tầng lớp dân cư có một bộ phận không sử dụng hết ngay số tiền kiếm được mà để dàng sử dụng các mục đích khác nhau của đời sống tức là có một khoản tiền nhàn rỗi, ngæåüc laûi bäü pháûn dán cæ khác lại cần tiền cho nhu cầu chi tiêu...tức là thiếu vốn. Đối với Doanh nghiệp và dân cư có tiền nhàn rỗi, våïi tæ caïch là người chủ sở hữu tiền tệ họ muốn tiền của mình sẽ sinh lời, ngæåüc laûi đối với các Doanh nghiệp và dân cư cần sử dụng số tiền trong một thời gian nhất định, hoü cuîng sẵn sàng chấp nhận trả những món tiền lời nhất định. Mâu thuẫn này được giải quyết thông qua hình thức tín dụng. Sự ra đời và phát triển của tín dụng là kết quá tất yếu của quá trình phát triển kinh tế hàng hoá. Tên duûng laì quan hãû kinh tãú dæåïi hình thức quan hệ tiền tệ mà người chủ sở hữu tiền tệ cho người khác vay trong một thời gian nhất định để thu hồi một món lời gọi là lợi tức. Tín dụng ra đời làm xuất hiện chức năng mới của tiền tệ: Chæïc nàng sinh låüi tæïc. Våïi tư cách là người chủ sở hữu vốn tiền tệ, våïi säú vốn của họ. Với tư cách là người sử dụng số tiền này vào sản xuất kinh doanh trong một thời gian nhất định người vay phải trả cho người sở hữu tiền tệ khoản lợi tức. Trong nãön kinh tãú thë træåìng. tín dụng có vai trò to lớn trong quá trình cạnh tranh, laìm giảm chi phí lưu thông và đẩy nhanh quá trình tái sản xuất. Tín dụng còn có vai trò động lực thúc đẩy việc hình thành và phát triển các Công ty cổ phần, båíi vç. e) Viãûc phaït hành cổ phiếu trong Công ty cổ phần không thể nào thực hiện được nếu không có thị trường tiền tệ phát triển, nãúu khäng coï những Doanh nghiệp và dân cư có nhu cầu sử dụng vốn tiền tệ trên thị trường. g) Thæûc tiễn lịch sử ra đời và phát triển cùa các Công ty cổ phần trên thế giới đều chứng tỏ việc phát hành cổ phiếu chỉ được thực hiện thông qua các ngân hàng, âäi khi coìn do baín thán ngân hàng tiến hành. Chẳng hạn ở Đức năm 1896, trong ngành công nghiệp điện lực, coï 39 Công ty cổ phần. Hầu hết các Công ty này đều nảy sinh từ sự giúp đỡ của các ngân hàng. Nhæ váûy vãö lịch sử cũng như về logic, tín dụng có trước khi thành lập Công ty cổ phần, tên dụng là cơ sở trực tiếp, laì động lực thúc đẩy Công ty cổ phần ra đời và phát triển. Tuy nhiãn, Công ty cổ phần không đồng nhất với hình thức tín dụng. Khi mua cổ phiếu người mua không phải là người cho vay của Công ty cổ phần, maì laì ngæåìi chủ chung của Công ty đó. Những trên thực tế, viãûc bỏ vốn tiền ra mua cổ phiếu chẳng qua là chuyển hoá vốn đó thành vốn sinh lợi tức. Đứng về mặt kinh tế thuần tuý, thç khäng thãø coi chủ cổ phần với người chủ cho vay là một, ngæåìi chủ cho vay đòi hỏi phải có người vay là một, ngæåìi chủ cho vay. Chủ cổ phần không đòi hỏi phải có người vay, traïi lại, sự xuất hiện Công ty cổ phần có nghĩa là thủ tiêu người vay và thay vào đó bằng người quản lý, ngæåìi giaïm âốc làm thuê...Lợi tức của vốn cho vay cũng phải có lợi nhuận Doanh nghiệp và đối lập với lợi nhuận Doanh nghiệp với tư cách là thu nhập do quyền sở hữu mang lại, låüi tæï cäø phiãúu maì chủ cổ phiếu nhận được có nghĩa là toàn bộ lợi nhuận chuyển hoá thành hình thái lợi tức. Như vậy Công ty cổ phần là 1 loại hình Doanh nghiệp . Trong lëch sæí Cäng ty cổ phần là một kiểu tổ chức Doanh nghiệp có nhiều ưu thế. Vì thế các Nhà nước tư bản độc quyền ngay khi ra đời đã coi trọng loại hình này. Nhiều Nhà nước tư bản độc quyền đã sử dụng các tổ chức tài chính, quan hãû taìi chênh cäng cuû taìi chính đa dạng để tạo khả năng thực tế trong việc huy động vốn dưới hình thức phát hành cổ phiếu, traïi phiãúu, đồng thời sử dụng quyền lực trong việc tạo ra môi trường kinh tế, yãúu täú tâm lý cũng như cơ sở phát luật, thuận lợi thúc đẩy nhanh các quá trình cổ phần hoá, taûo âiệu kiện ra đời các Công ty cổ phần. Với các tác động này, Cäng ty cổ phần đã phát triển mạnh và thịnh hành trong giai đoạn CNTB độc quyền Nhà nước và trở thành hiện tượng kinh tế phổ biến trong các nước có nến kinh tế thị trường phát triển. Ví dụ ở Mỹ đến năm 1939 số Công ty cổ phần chiếm 51,7% täøng säú caïc täø chæïc kinh doanh công nghiệp và chiếm 92,6% giá trị tổng sản lượng công nghiệp. Toïm tắt: Công ty cổ phần là quá trình kinh tế khách quan do đòi hỏi của sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường, noï laì kãút quả tất yếu của quá trình tập trung tư bản. Nó diễn ra một cách mạnh mẽ cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí và tự do cạnh tranh dưới CNTB. Mác khẳng định: “Ngaìy nay sæû thu huït láùn nhau giữa các nhà tư bản riêng lẻ và xu hưởng tập trung tỏ ra mạnh hơn bao giờ hết”. Từ đây đánh dấu một thời kỳ phát triển rộng khắp của các Công ty cổ phần, âäöng thåìi noï tråí thaình một mô hình tổ chức sản xuất phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới. III. Cäø pháöN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: Thế kỷ XX cũng với thành tựu mới của khoa học kỹ thuật và xã hội hoá cao của lực lượng sản xuất, âaî xuáút hiãûn Doanh nghiệp Nhà nước như một cộng cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế, choïng laûi căn bệnh của CNTB trontg các nước tư bản phát triển, tyí tọng sở hữu Nhà nước có khác nhau; Coï nước ít như Mỹ 2%. Anh 8% Nhật 11%, có nước sở hữu Nhà nước lên đến 39 - 42% như Italia. Có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau, song tất cả các Doanh nghiệp Nhà nước đều có điểm chung là kém hiệu quả. Vì vậy từ đầu thập kỷ 80, åí táút caí caïc nước đều diễn ra quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước. Thæûc cháút của quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước: ÅÍ caïc nước có nền kinh tế thị trường, cäø phần hoá được coi la một trong các giải pháp chủ yếu để tư nhân hoá khu vự Doanh nghiệp Nhà nước. Quá trình này đã được một số nước công nghiệp phát triển áp dụng từ những năm đầu của thập kỷ 60. Cho đến nay đã có khoảng 80 nước trên thế giới áp dụng giải phát cổ phần hoá và đều đưa ra những kết luận cho thất đây là một giải pháp tốt, âæa laûi kãút quaí thiãút thæûc, náng cao hiãûu quaí låüi nhuận của Doanh nghiệp và lợi ích chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Vãö cå baín cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước cơ thể trình bày một cách vắn tắt là. Sau khi xác định lại giá trị của Doanh nghiệp theo giá thị trường, trë giaï âoï âæåüc chia đều thành các phần bằng nhau (cäø phần). Tổng số cổ phần đó được đem bán cho các đối tượng có nhu cầu mua bao gồm, caïc täø chức kinh tế, tổ chức xã hội các Công ty tài chính, caïc quỹ bảo hiểm và tầng lớp dân cư. Nhà nước với tư cách là người bán ._.có thể giữ lại một số cổ phần trong tổng số cổ phần của Doanh nghiệp. Quá trình cổ phần hoá như trên thực chất là quá trình chuyển đổi sở hữu một phần hoặc toàn bộ giá trị của Doanh nghiệp Nhà nước cho các thàng phần kinh tế và cá nhân hay nói một cách khác cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước cũng thuộc hành vi mua bán, trong âoï Nhaì næåïc seî thu âæåüc tiãön do baïn Doanh nghiãûp, coìn các cổ đông sẽ được quyền sở hữu Doanh nghiệp, quyãút định đoạt toàn bộ hoạt động kinh doanh và thụ hưởng lợi nhuận sau khi đã làm nghĩa vị nộp thuế. 2. Muûc tiãu của cổ phần hoá. Phaíi nói trước hết chế độ cổ phần là con đẻ của nền kinh tế hành hoá, noï laì kãút quả gián tiếp của quá trình cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường - Chãú âäü cổ phần ra đời trong nền kinh tế thị trường tư bản, nhæng nó là kết quả tất yếu của nền sản xuất lớn, viãûc cäø phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nước hiện nay nhất là tại Việt Nam, âuïng laì lối ra danh dự và phù hợp của khu vực kinh tế quốc doanh vì những lý do về thế mạnh rất lớn. Viãûc cäø pháön hoá giải quyết được sự bế tắc, khuíng hoảng về vồn cho các Doanh nghiệp, cäø phần hoá để tạo đi kiện cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh, chæïc nàng của chế độ cổ phần hoá là thúc đẩy quá trình xã hội hoá tư bản (väún), thu huït tập trung tư bản nhàn rỗi để phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, âaím baío nguyên lý “tiền đẻ ra tiền”. - Tạo động lực cho người lao động bằng việc đa dạng hoá sở hữu. Đảm bảo sở hữu hoá cho người lao động tại Công ty xĩ nghiệp băng việc người lao động tham gia đều tự mua cổ phiếu thực hiện quyền làm chủ thực sự, coï tênh váût cháút, trãn pháön vốn của mình, phấn trấn thực sự hăng hái cho đồng vốn đó. - Dæïït bỏí được chế độ bao cấp ngân sách của Nhà nước gạt bỏ được những chỉ đạo nhiều chi phí kinh tế của các cơ quan chủ quản, maì chè hoaût âäüng vì hoạt động vì hiệu quả của xí nghiệp mà tập thể cổ đông giao phó và hoạt động bình đẳng theo đúng luật pháp. Luật Công ty, khäng bë nhæîng chi phối rằng buộc phí kinh tế, phí lợi ích gây tác hại làm giám hiệu quả cho xí nghiệp. Từ đó, thæûc hiện được quyền làm chủ và chủ động thực sự cho Công ty, khàõc phục những nhược điểm làm chủ một cách trừu tượng ở các Doanh nghiệp Nhà nước, thæûc hiãûn sự thống nhất hài hoà giữa ba lợi ích: Nhaì nước xí nghiệp - tập thể người lao động. - Ngoại thế mạnh hợp tác để thu hút vốn tiết kiệm của nhân dân đầu tư vào sản xuất kinh doanh của Công ty, xê nghiãûp, coìn điều kiện đổi mới cải tạo lãnh đạo, quaín lý xí nghiệp tập trung vào sự đồng bộ thống nhất thực sự vì lợi ích hài hoà chung và riêng tại xí nghiệp thông qua bộ máy điều hành: Âaûi cäø âäng - Häüi đồng quản trị - Giám đốc điều hành. Giám đốc có thể được lựa chọn và thuê để được người có kinh nghiệm xuất sắc trong sản xuất kinh doanh. đó là những tiền đề đảm bảo cải tiến, âäøi måïi quaín lyï vaì måí ra triển vọng hiệu quả cao hơn. - Tạo điều kiện kết hợp phân phối theo năng xuất lao động với phân phối lợi nhuận này theo cổ phần, giaíi quyãút một lúc nhiều lợi ích, quyền lợi của người cổ đông có vốn và của cả người lao động khác tham gia sức lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Taûo âiãöu kiãûn chủ động và độc lập cho Doanh nghiệp cổ phần hoá trong các quan hệ tự nguyện về liên doanh, liãn kãút caí trong và ngoài nước, mở ra khả năng tự nguyện hợp tác hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh đáp ứng với yếu cầu sản xuất kinh doanh lơn trong nước và đảm bảo đủ sức cạnh tranh đối tác trong nước và trên thị trường quốc tế. Đây cũng là tiền đề thuận lợi tiến đến Công ty cổ phần đa quốc ra, mäüt khi luáût âáöu tæ næåïc ngoaìi cuía Việt Nam được sửa đổi, bäø sung đầy đủ hơn, phù hợp hơn và cởi mở hơn nữa, nháút là sau việc xoá bỏ cấm vận của Mỹ và với môi trường quan hệ quốc tế nhiều thuận lợi và không ngừng phát triển trên diện rộng thế giới. Tæì caïc thãú maûnh vaì ưu điểm mới của chủ chương cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước trong tình hình mới, nãön kinh tế thị trường ở nước ta, chúng ta thấy rõ cổ phần hoá đúng là lối ra tốt, háúp dáùn và đầy triển vọng của các Doanh nghiệp Nhà nước hiện nay. 3. Cäø phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa. Cäø pháön hoá Doanh nghiệp Nhà nước nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp Nhà nước tuy vậy, hiãûn váùn coìn không ít ý kiến cho rằng những Doanh nghiệp đã thực hiện chế độ cổ phần hoá không còn là Doanh nghiệp Nhà nước nữa, maì tråí thaình loại hình Doanh nghiệp hỗn hợp thuộc thành phần kinh tế tư bản Nhà nước, tháûm chê có một số cơ quan điểm đồng nhất Doanh nghiệp này với Doanh nghiệp tư nhân. Những người đưa ra ý kiến đó lập rằng; âaî laì Cäng ty cổ phần thì phải hoạt động theo luật Công ty . Cho dù Nhà nước có nắm cổ phần khống chế hay cổ phần đặc biệt thì Nhà nước cũng chỉ là một cổ đông, quyãön quyãút âënh váûn mệnh mệnh của Doanh nghiệp thuộc về hội đồng quản trị, trong âoï đại diện của Nhà nước chỉ là một thành viên . ÅÍí đây chúng ta cần thống nhất quan niệm và các luận cứ nhằm đi đến thống nhất quan niệm, khàóng âënh: các Công ty cổ phần trong đó Nhà nước nắm cổ phần khống chế vẫn là các Doanh nghiệp Nhà nước . Thæï nháút : Viãûc chuẩn bị một bộ phận Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận sang Công ty cổ phần chỉ là sự thay đổi về các hình thức tổ chức quản lý nhằm huy động vốn để trang bị kỹ thuật, âäøi måïi cäng nghãû , tæì âoï tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh . Mặt khác, do quyền sở hữu và quyền quản lý Doanh nghiệp được tách biệt một cách tương đối, giaïm âäúc Doanh nghiệp Nhà nước có toàn quyền điều hành Doanh nghiệp theo chức năng và quyền hạn của mình dưới sự kiểm tra giám sát của hội đồng quản trị và ban kiểm soát, kãø caí quyãön âæåüc maûo hiểm khi cần thiết để tìm cơ may sinh cời. Trong Công ty cổ phần hình thành một cơ chế rằng buộc chặt chẽ giữa ba chủ thể: Ngæåìi såí hæîu, người quản lý và người sản xuất lao động kinh doanh; tæì âoï đồng vốn của xã hội được phân bố và sử dụng một cách hợp lý, taìi saín cuía Nhà nước đỡ bị thất thoát, Chênh phủ lại có thể rút một phần vốn từ việc bán cổ phiếu để đầu tư vào các công trình trọng điểm khác. Thæï hai: Trãn thæûc tế, tuy các Công ty cổ phần của Nhà nước vừa phải hoạt động theo luật của Công ty. Vừa phải hoạt động theo luật Doanh nghiệp Nhà nước, nhæng caïc Doanh nghiệp ấy do Nhà nước thành lập và quan trọng hơn, Nhaì nước là chủ sở hữu cơ bản nhất nên Nhà nước nắm quyền quyết định trong hội đồng quản trị . Như vậy, låüi êch cuía Nhà nước sẽ được đảm bảo, taìi sản, vốn liếng trong Doanh nghiệp Nhà nước không ngừng tăng lên về mặt giá trị lẫn hiện vật những ưu thế về vốn công nghệ và quản lý được phát huy điều mà Doanh nghiệp Nhà nước truyền thống và Doanh nghiệp tư nhân khó có được. Thæï ba: Khi tçm hiãøu mä hçnh, Doanh nghiệp Nhà nước và những giải pháp cải cách Doanh nghiệp Nhà nước của một số nước trong khu vực và trên thế giới, chuïng täi tháúy rằng, có nước đòi hỏi là Doanh nghiệp Nhà nước phải có 100% väún Nhaì nước cấp, nhưng phổ biến nhất là chỉ cần tỷ trong vốn Nhà nước chiếm đã phần trong Doanh nghiệp. Thæï tæ: Coï thể tham khảo quan niệm về Doanh nghiệp Nhà nước trong cuôn kinh tế học của sự phát triển, MGinlich vaì các tác giả của cuốn sách đã chỉ rõ một Doanh nghiệp được gọi là Doanh nghiệp Nhà nước khi có 3 điều kiện. Thứ nhất Nhà nước là cổ đông chính, thæï hai Doanh nghiãûp cổ phiếu vụ sản xuất hàng hoá, thæï ba có hoạch toán lỗ lãi và gắn với thu chi. nếu thiếu điều kiện 1 thì đó là Doanh nghiệp tư nhân, thiãúu caïc âiều kiện 2 và 3 thì không phải là Doanh nghiệp mà là cơ quan Nhà nước. Thæï nàm: Ở nước ta, để thức hiện tốt các chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước cần phải đã đang hoá các loại hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Doanh nghiệp Nhà nước qua đó, Doanh nghiãûp Nhaì næåïc seî täön tại dưới các loại hình, Doanh nghiệp do vậy ngân sách Nhà nước cấp hoàn toàn, Doanh nghiệp có cổ phần khống chế và cổ phần đặc biệt của Nhà nước, Doanh nghiãûp liên doanh với nước ngoài có cổ phần khống chế của Nhà nước. Mäüt nhaì nghiên cứu kinh tế của Trung Quốc cho rằng quyền sở hữu về tài sản của xí nghiệp bằng hình thức để cải cách kết cấu chế độ sở hữu của xí nghiệp, coï thãø noïi chãú âäü cổ phần là một phương pháp khoa học để xử lý quan hệ về tài sản, noï laì saín phẩm tất yếu của sự phát triển nền kinh tế hàng hoá. Bản thân chế độ cổ phần là vật trung tính và không có tính giai cấp. PT Ăng - ghen khàóng âënh saín xuất tư bản chủ nghĩa của những Công ty cổ phần đã không còn là một nền sản xuất tư nhân nữa chúng ta đi từ những Công ty cổ phần đến các tờ rớt đang khống chế và độc quyền, nhæîng ngaình troün veûn trong công nghiệp thì lúc đó chẳng những nến sản xuất tư nhân mà cả sự thiếu kế hoạch nữa cũng không còn. 4. Caïc bæåïc âãø tiến hành cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước. Trçnh tự và nội dung các bước tiến hành cổ phần hoá một Doanh nghiệp Nhà nước theo tiến bộ sau (åí âáy chuïng ta chỉí quan tâm cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay). Bæåïc 1: Thành lập ban vận động cổ phần hoá Doanh nghiệp. Ban vận động cổ phần hoá do Uỷ ban nhân dân các tính quyết định thành lập và cử ra giám đốc Doanh nghiệp làm trưởng ban. Bao gồm: caïc chuyãn gia kinh tãú kỹ thuật, cán bộ quản lý, caïc chuyên gia các ngành quản lý Nhà nước (Ngaình chủ quản, tài chính, ngân hàng...) Ban vận động có nhiệm vụ chuẩn bị phương án cổ phần hoá theo quy định 202/CT cuía chủ tịch hội đồng bộ trưởng và nội dung các bước tiến hành cổ phần hoá xây dựng luận chứng sơ bộ về cổ phần hoá: quy mä, loaûi hçnh sản xuất kinh doanh... Bước 2: Phân tích và tổ chức lại Doanh nghiệp. Bæåïc này nhằm làm rõ thực trạng về các mặt những vốn đề đặt ra cần xử lý trước khi tiến hành cổ phần hoá. Bæåïc 3: Xaïc âënh giá trị của Doanh nghiệp. Giá trị của Doanh nghiệp là giá cả của Doanh nghiệp khi bán cho chủ sở hữu khác, vç váûy noï cũng chịu sự chi phí của thị trường, quan hệ cung cầu tại thời điểm cổ phần hoá và những điều kiện kèm theo do bên bán hoặc bên mua đặt ra việc xác định giá trị Doanh nghiệp tiến hành theo trình tự sau: Xaïc âënh trë giaï väún của Doanh nghiệp theo số liệu kiểm kê thời điểm 1/1/1996 và điều chỉnh theo hệ số tại thời âiãøm 1/1/1997. - Đánh giá lại trị giá tài sản và vốn trong diện cổ phần hóa - Phán têch phương án kinh doanh và lợi nhuận trong 5 năm tới. - Xaïc định sơ bộ trị giá Doanh nghiệp theo phương án lợi nhuận nêu trên. - Âäúi chiếu kết quả này với: trë giá vốn theo sổ sách, trị giá vốn theo đánh giá, so sánh với vốn đầu tư một Doanh nghiệp mới, coï công suất tương đương ở trong nước, hoặc ngoài nước (coï tỷ lệ hao mòn tương đương với Doanh nghiệp cổ phần hoá). - Dæû kiến trị giá Doanh nghiệp và báo cáo lên hợp đồng thẩm định xém xét trước khi lên cấp có thẩm quyền quyết định. - Xaïc âënh täøng số cổ phần và mệnh giá cổ phiếu, mãûnh giá cổ phiếu bằng tổng trị giá của Doanh nghiệp chưa cho tổng số cổ phần. Nói chung mệnh giá cổ phiếu nên đặt ở mức thấp để có thể huy động được một nguồn vốn nhàn rỗi, væìa taûo âiãöu kiãûn dãù daìng khi chuyển nhượng cổ phiếu. Bæåïc 4: Dự tính số cổ phiếu đem bán và vận động người mua. Täøng säú cổ phiếu được chia thành các cổ phần. Cổ phiếu do Nhà nước nắm giữ, säú cäø phiếu hưởng lợi cho tập thể CNVC Doanh nghiệp cổ phần hoá (nãúu coï) số cổ phiếu bán trả chậm cho CNVC, säú cổ phiếu bình thường. Bæớc 5: Xác định giá bán thực tế cổ phiếu và tiền hàng bán. Doanh nghiệp có thể bán trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức tài chính trung gian, qua thë træåìng chæïng khoán. Bước 6: Họp đại hội cổ đông để làm các thủ tục thành lập Công ty, thäng qua điều lệ và đăng ký lại Doanh nghiệp. Toaìn bộ nội dung các bước trên đây được thể hiện trong đề án cổ phần hoá Doanh nghiệp và phải được chủ tịch Uỷ ban Doanh nghiệp tỉnh thông qua trước khi tiến hành cổ phần hoá. 5. Læûa choün Doanh nghiệp Nhà nước để cổ phần hoá. Sau khi xác định các bước tiến hành cổ phần hoá làm có số cao tiến trình cổ phần hoá, viãûc læûa chọn Doanh nghiệp Nhà nước để cổ phần hoá cần phải xem xét các điều kiện hiện trang của Doanh nghiệp từ đó cần liên hệ đến mục tiêu khi muốn chuyển Doanh nghiệp cụ thể nào đó thành Công ty cổ phần. a) Âäúi tæåüng thæï nháút: Nãúu cổ phần hoá một Doanh nghiệp cụ thể nào đó, nhàòm mục tiêu giúp Nhà nước thu hời nhành vốn tài sản để đầu tư ngành khác, thç âiãöu kiện đối với loại Doanh nghiệp này không cần tính toán đến tình trạng doanh lợi của nó hiện tại, maì chuí yãúu là xem xét tài sản cố định của nó (sau thời hoạt động đã khấu hao hữu hình và vô hình) coìn giá trị sử dụng, nếu đầu tư thêm có thể khai thác kinh doanh được. Thæûc chất, cổ phần hoá loại Doanh nghiệp này Nhà nước không nhằm vào mục tiêu hay động vốn (cäø pháön, trái phiếu) để tiếp tục kinh doanh mà mục tiêu chính là, toïm lại một Doanh nghiệp đã có tình trạng pháp lý đầy đủ, âãø nhiãöu tư nhân muốn kinh doanh hùn vốn “mua lại pháp nhân” để hoạt động, caïch làm này thuận lợi và hấp dẫn người mua hơn là bán một xí ngiệp, maì tçnh trạng pháp lý của nó chưa được giải quyết (Âáy laì cách giải từ 100% vốn thông qua con đường cổ phần hoá). b) Đối tượng thứ 2: Nếu cổ phần hoá nhằm mục tiêu huy động vốn để Nhà nước tiếp tục kinh doanh (êt ra laì trong thời gian trước mặt thì ở đây ta cần nhấn mạnh đến điều kiện kinh doanh. - Xê nghiệp không lâm vào tình trạng “đông lạnh về tài chính” tức là không mất khả năng trả nợ nếu không phát mại tài sản cố định. - Hiãûn traûng vãö công nghệ của Doanh nghiệp, có thể tiếp tục sản xuất được, nãúu chủ cần tăng vốn lưu động, hoặc cần đầu tư thêm về công nghệ, pháön lớn thiết bị máy móc, cáúu trúc nhà xưởng...có thể tiếp tục sản xuất được sản phẩm phải có thị trường tương đối ổn định ở trong và ngoài nước. - Loaûi Doanh nghiãûp đã có những hợp đồng liên doanh liên kết làm ăn với nước ngoài (hoàûc coï nhiều triển vọng về việc đá qua thăm dò, thæûc hiện các bản ghi nhớ) nhưng hiện nay thiếu vốn để đối tác. - Loaûi Doanh nghiệp Nhà nước hiện nay được khẳng định là mức doanh lợi cao, væåüt mức lợi nhuận bình quaan của ngành, nhæng do tính chất của loại Doanh nghiệp cho phép phát triển thêm quy mô hoặc nền đầu tư công nghệ mới sẽ thu được lợi nhuận siêu ngạch, nãn cáön tàng vốn. c) Đối tượng thứ ba: Nếu cổ phần hoá Doanh nghiệp nhằm mục tiêu hữu sản hoá công nhân và người lao động khác, biãún quyãön sở hữu vô hình. (quyền làm chủ tập thể) thaình quyền làm chủ thật sự (såí hữu cổ phần). Đây là loại có mức doanh lợi cao, “väún tự có” của Doanh nghiệp, mæïc thu nhập của công nhân có khả năng tích luỹ để mua cổ phần dưới hình thức trả góp. Khi chuyển sang cổ phần loại xí nghiệp này, ngoaìi säú cäø phần của Nhà nước tính trên cơ sở trị giá tài sản của xí nghiệp còn có cổ phần sáng lập tính trên một phần hợp lý, “väún tæû coï” (dæûa trên 3 yếu tố. Mức nộp ngân sách mức thu nhập của công nhân và mức tích luỹ tài sản xuất mở rộng) daûnh cho táûp thể lao động hưởng chung và cổ phần tăng vốn bán rộng rãi. Säú cäø phiếu thuộc sở hữu Nhà nước dành riêng bán cho công nhân, traí góp từ 2 - 3 năm, còn cổ phần tăng vốn thì ưu tiên bán cho công nhân nếu hộ đủ sực mua. Ở đây điều kiện kinh tế chủ yếu, laì thu nháûp của công nhân. Về nguyên tắc thì không phải tất cả công nhân sẽ mua cổ phần, maì chè những người, do điều kiện riêng của họ, phần thu nhập từ Doanh nghiệp có khả năng tích luỹ. Viãûc lựa chọn Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần phải tính đến khả năng tham gia của cá nhân và tổ chức có vốn. Người bỏ tiền ra mua một phần vốn của Doanh nghiệp Nhà nước thực chất là người đi tìm cơ hội đầu tư tài chính vì mục tiêu lợi nhuận. Hoạt động đầu tư này chưa đụng sự rủi ro mạo hiểm cao hơn việc gửi tiết kiệm. Vì thế, khäng ai mua cäú phiãúu åí mäüt Doanh nghiãûp âang bị thua lỗ hay thấy trước nguy cơ thua lỗ. Do đó trước mặt phải nhằm các Doanh nghiệp làm ăn có lãi và tương đối uy tín trong kinh doanh. Viãûc læûa choün Doanh nghiệp Nhà nước để cổ phần hoá còn liên quan đến điều kiện kinh tế - xaî häüi hiện nay của đất nước. Những Doanh nghiệp có quy mô lớn đòi hỏi phải có vốn lớn và nhà kinh doanh tương ứng, trong khi thu nhập thấp, và hạn chế nhiều về khả năng quản lý các Doanh nghiệp lớn, viãûc cäø phần hoá các Doanh nghiệp như vậy là không thực tế. Những Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ trái lại có thể bán cho tư nhân hoặc bán cho một số người có vốn và biết kinh doanh để biến thành Công ty trách nhiệm hữu hạn nếu thấy cần thiết sẽ hợp lý hơn. Vì vậy chọn Doanh nghiệp Nhà nước có quy mô vừa để cổ phần hoá là phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay nhưng phải phù hợp với danh mục các loại Doanh nghiệp Nhà nước để lựa chọn cổ phần hoá, Ban haình theo nghë âënh 44/1998/NÂ-CP ngaìy 29/6/1998 cuía Chênh phuí. Váún đề cần nêu nữa là loại hình Công ty cổ phần để cổ phần hoá. Đặc trưng của Công ty cổ phần là có nhiều chủ sở hữu. Sự can thiệp của mỗi chủ sở hữu vào Công ty cổ phần ảnh hưởng đến mức độ ào, træåïc hãút laì tuyì thuäüc vaìo säú lượng cổ phiếu mà họ nắm giữ, cäø âông nào nhiều cổ phiếu sẽ chi phối hoạt động của Công ty. Dæûa trãn đặc điểm này tức là góc độ sở hữu, coï thãø chia Công ty cổ phần thành các loại hình sau: Cäng ty cổ phần 100% vốn thuộc sở hữu Nhà nước. Trong Công ty này các Doanh nghiệp Nhà nước dùng vốn của mình để mua lại hoặc góp thêm vốn dưới hình thức cổ phần, tæì âoï biãún mäüt Doanh nghiệp Nhà nước thuần tuý theo kiểu mô hình truyền thống sang Công ty cổ phần. Cäng ty cổ phần có trên 50% vốn thuộc sở hữu Nhà nước, pháön vốn còn lại thuộc sở hữu của khu vực kinh tế tư nhân. Cäng ty cổ phần có dưới 50% väún thuộc sở hữu Nhà nước, tháûm chí có rất ít hoặc hoàn toàn không có vốn Nhà nước tham gia. Loại Công ty cổ phần này hoạt động theo luật Công ty và hoàn toàn theo nguyên tắc thị trường vì khả năng can thiệp và quyền lực của Nhà nước với tư cách là cổ đông lớn ít hơn, ngoaûi træì mäüt vaìi træåìng håüp Nhà nước có quy định riêng. Våïi mục tiêu Cổ phần hoá hiện nay, cáön chú trọng Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước theo hướng chuyển nhượng một phần quyền sở hữu Nhà nước sang các thành phần kinh tế. Trường hợp Nhà nước ít cần can thiệp đến có thể chuyển sang Công ty cổ phần trong đó Nhà nước ít thậm chí không tham gia ở các Công ty cổ phần đó. IV - Kinh nghiãûm Cäø pháön hoaï cuía caïc NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. 1. Lịch sử hình thành Công ty cổ phần. Cäng ty cổ phần ra đời trên cơ sở nền sản xuất xã hội hoá cao đặc biệt là xã hội hoá về vốn. Do đó, viãûc nghiãn cæïu lịch sử hình thành Công ty cổ phần trong lịch sử là hết sức cần thiết cho việc hình thành Công ty cổ phần ở Việt Nam. Phát triển Công ty cổ phần trên Thế giới chia làm 4 loại, ta coï thãø toïm tàõt như sau: Các giai đoạn hình thành CTCP Giai đoạn mầm mống - Góp vốn theo nhóm bạn - Hoạt động liên kết lỏng lẻo Giai đoạn hình thành - Bắt đầu phát hành cổ phiếu - Bæåïc đầu xuất hiện giao dịch chứng khoán. - Hoạt động có tổ chức hơn Giai đoạn phát triển. - CTCP phổ biến CNTB - Các tổ chức độc quyền - Hçnh thành trung tâm tài chính quốc tế giao dịch chứng khoán. Giai đoạn trưởng thành - Hình thành Công ty xuyên quốc gia - Thu hút công nhân mua cổ phiếu - Cơ cấu CTCP hoàn thiện CTCP ra đời trên cơ sở nền sản xuất xã hội hoá đặc biệt là xã hội hoá về vốn, quan hãû tên dụng phát triển, quan hệ thị trường hình thành đầy đủ. Trải qua vài trăm năm, CTCP đã phát triển ở hầu hết các nước tư bản theo xu hướng từ giân đơn đến phức tạp, tæì quy mä nhỏ đến qui mô lớn, từ một lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực, tæì một ngành đến đa ngành, tæì một quốc gia đến các Công ty đa quốc gia. 2. Kinh nghiệm cổ phần hoá ở một số nước trên thế giới. Muûc âêch lợi nhuận cao chi phối mọi hoạt động của Doanh nghiệp, taûo ra động lực cạnh tranh mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đồng thời, âäüng læûc này cũng làm cho nền kinh tế thị trường chứa đựng nhiều khuyết tật, laìm haûn chế hiệu quả và tốc độ tăng trưởng kinh tế, vaì gáy bất bình đẳng trong xã hội. Một trong những khuyết tật đó là, caïc nhaì Doanh nghiệp không muốn đầu tư vào các ngành, lénh vực có tỷ suất thấp, thåìi gian thu hồi vốn lâu, như các ngành thuộc kết cấu hạ tầng, giaïo dục và đào tạo, y tế, văn hoá - xã hội. Âể khắc phục những khuyết tật đó, Chênh phủ ở hầu hết các nước phải đứng ra xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội, chàm lo giaïo dục, y tế, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, vaì trực tiếp đầu tư vào các ngành mà tư nhân không kinh doanh, nhàòm tạo ra nhiều điều kiện cần thiết và môi trường thuận loại cho hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế. Thåìi kyì sau âaûi chiến thế giới lần thứ 2, åí nhiều nước như Pháp, Anh, Thuỵ Điển, Ấún ĐộÁ, Ai Cập ... bằng phương thức quốc hữu hoá và đầu tư xây dựng mới, âaî cho ra đời hàng loạt các Doanh nghiệp Nhà nước; khu vực kinh tế này dần dần đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm quốc dân. Tæì nhæîng nàm âáöu của thập kỷ 80 trở lại đây, trãn cơ sở đánh giá tính kém hiệu quả phổ biến của Doanh nghiệp Nhà nước, trãn 80 næớc đã tiến hành thu hẹp diện và phạm vi hoạt động của Doanh nghiệp Nhà nước bằng 20 biện pháp tư nhân hoá khác nhau như: giaíi thãø, baïn, nhượng, xác nhận, cho thuê, ký hợp đồng khoán cho giám đốc ... Trong đó cổ phần hoá là một trong những giải pháp quan trọng được áp dụng ở nhiều nước. Đáng chú ý là ở các nước Châu ÁÏï - Thaïi Bçnh Dæång. Cuû thãø như sau: - Hàn Quốc: Tất nhiên cũng giống như tất cả các nước khác, caíi cách khu vực kinh tế quốc doanh nhằm nâng cao hiệu quả chi phí và hiệu quả quản lý sản xuất kinh doanh của xí nghiệp quốc doanh gồm 2 đợt: + Âåüt âáöu tiãn được thực hiện trong thời kỳ 1968 - 1973, trong số 7 xí nghiệp quốc doanh đã được bán cho khu vực tư nhân và cho các tổ chức tài chính, hoàûc âæåüc tổ chức lại thành xí nghiệp mới. + Nhæîng cải cách khu vực quốc doanh đợt 2 gồm 2 biện pháp chủ yếu. Một là, cäø pháön hoá một số xí nghiệp quốc doanh chủ yếu, bao gồm các ngân hàng thương mại. Hai là, âäúi với các xí nghiệp không cổ phần hoá được cần nâng cao hiệu quả chi phí, phuì håüp với luật quản lý xí nghiệp quốc doanh được thông qua 12/1993. Luật này nhấn mạnh việc đánh giá kết quả, gàõn tiền thưởng với kết quả kinh doanh, tênh chất bắt buộc của hệ thống thúc đẩy cắt giảm chi phí, náng cao lợi nhuận và các chỉ tiêu khác. Cuối cùng vào tháng 4/1987 Chênh phủ Triều Tiên thông qua một kế hoạch tham vọng về bán 1 phần hoặc toàn bộ tài sản của xí nghiệp quốc doanh trong thời kỳ 1988 - 1992. Trong säú này có các xí nghiệp lớn Công ty điện Triều Tiên, Cäng ty viễn thông Triều Tiên, Công ty quặng sắt và thép Pohang và Công ty độc quyền thuốc lá, nhán sám Ginseng. Việc xem xét quá trình cải cách khu vực kinh tế quốc doanh ở Hàn Quốc không thể đầy đủ nếu không biết tới chương trình cổ phần hoá nhân daan. Chủ yếu được thực hiện thông qua ưu tiên phân phối 95% cäø pháön cho nhæîng ngæời có thu nhập thấp, trong đó có 20% được bán cho công nhân xí nghiệp cổ phần hoá và số cổ phần còn lại thì bán cho thợ thuyền, tiãøu chuí, nông dân và ngư dân. Bán rẻ và thanh toán dần là biện pháp nhằm giúp cho những người có thu nhập thấp có thể mua cổ phần. Chương trình cổ phần hoá nhân dân của Hàn Quốc được thực hiện năm 1987, hån 49% cäø pháön âaî âæåüc bán cho công chúng. Tư tưởng chủ đạo ở đây là, trong khi việc phân phối thu nhập cần được cải tiến thông qua việc bán cổ phần, thç viãc kiểm soát cần được Chính phủ duy trì. Do vậy tài sản chỉ được bán một phần, chæï khäng hoàn toàn. - Cải cách khu vực kinh tế quốc doanh ở Nhật Bản: Caíi tạo Công ty quốc doanh có sở hữu Nhà nước 100% thaình các "Công ty đặc biệt". Thực ra đây là việc các Công ty quốc doanh thành các xí nghiệp cổ phần hỗn hợp. (Ngæåìi ta âënh giá trị tài sản Công ty, phân chia thành Công ty cổ phần, phát hành cổ phiếu và bán lại cổ phiếu theo yêu cầu định trước). Caíi taûo các Công ty quốc doanh hoặc Công ty hôn hợp quốc doanh - tæ nhân thành các Công ty tư nhân hoàn toàn ÅÍí Singapore, thông qua thị trường chứng khoán được mở rộng, caïc xí nghiệp công cộng đã tiến hành bán cổ phiếu cho nhiều nhà đầu tư. Ở Malaysia, Nhaì næåïc nhượng nhiều cổ phần chủ yếu trong 29 Doanh nghiệp Nhà nước tại thị trường chứng khoán Kular Lumpar. Ở Philipines, trong nàm 1990, Nhà nước mở cửa cho tư nhân tham gia đến 30% cäø phần trong ngân hàng quốc gia. ở thái lan, trong khu vực công nghiệp đay và chuyển nhượng cho các thành phần kinh tế khác từ 70% âãún 100% cổ phần. Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Sự xuất hiện của Công ty cổ phần là khách quan so chính sự phát triển mạnh mẽ với tính chất xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất đòi hoỉ phải có những hình thức tổ chức kinh tế thích ứng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Công ty cổ phần như là một khả năng để đứng vững trong cạnh tranh. Quá trình hình thành Công ty cổ phần chính là quá trình biến các nguồn vốn cá biệt thành vốn xã hội, laì kãút quaí cuía quaï trçnh phaït triãøn caïc quan hãû tên duûng. Cäng ty cäø phần là hình thức tổ chức kinh doanh để nâng cao hiệu quả hoạt động của các Doanh nghiệp việc nghiên cứu quá trình kinh tế khách quan, phäø biãún trãn đây và kinh nghiệm thế giới về cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước để rút ra những vấn đề lý luận và thực tiễn để hình thành và phát triển Công ty cổ phần ở Việt Nam hiện nay là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thiết thực. CHÆÅNG II Thæûc traûng cäø pháön hoaï DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC åí VIỆT NAM HIỆN NAY I. THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỔ PHẦN HOÁ: 1. Thæûc trạng các Doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay: Khi chuyển sang cơ chế thị trường, các Doanh nghiệp Nhà nước không còn được bao cấp mọi mặt như trước nữa, âaî thãú lại bị các thành phần khác cạnh tranh quyết liệt, nãn âaî làm cho hệ thống Doanh nghiệp Nhà nước thay đổi khá rõ nét, vaì giaím đi đáng kể từ 12048 xuống còn 6264 Doanh nghiệp (ngaìy 1/4/1994). Nhờ sự đổi mới về tổ chức quản lý, vãö kyî thuật và công nghệ của các Doanh nghiệp còn lại, täøng giá trị sản phẩm tuyệt đối của kinh tế Nhà nước, cuîng như tỷ trọng trong tổng sản phẩm không những không giảm mà còn tăng đáng kể. Bảng sau cho thấy rõ điều đó. Täúc âäü tàng trưởng ktế bình quân hàng năm (%) 1976 - 1980 1981 - 1985 1986 - 1990 1991 - 1997 0,4 6,4 3 7,8 - 8,5 Tỷ trọng kinh tế quốc doanh trong GDP (%) 1990 1991 1992 1993 1997 34,1 36 39,6 42,9 43,6 (Theo số liệu của cục thống kê T) Täúc độ tăng trưởng nền kinh tế nước trong những năm qua đã tăng nhanh, âàûc biệt các Doanh nghiệp Nhà nước vẫn đóng vai trò chủ yếu trong nhiều ngành kinh tế, nháút laì những ngành quan trọng đòi hỏi đầu tư lớn, kyî thuật công nghệ cao và các ngành sản xuất, cung ứng các hàng hoá và dịch vụ công cộng. Đồng thời Doanh nghiệp Nhà nước vẫn là thành phần kinh tế đóng góp chủ yếu cho ngân sách Nhà nước. Coï thãø nháûn tháúy ràòng: hầu hết Doanh nghiệp Nhà nước của nước ta hình thành từ thời quản lý tập trung bao cấp, khi chuyãøn sang cơ chế mới lại thiếu kiểm soát chặt chẽ việc thành lập nên phát triển tràn lan (nháút laì cáúp tỉnh, cấp thành phố, quận, huyện, cơ quan, trường học). Một bộ phận quan trọng Doanh nghiệp Nhà nước không đủ điều kiện tối thiểu để hoạt động, thiãúu väún tối, trang bị quá đơn sơ, trách nhiệm tài sản không được phân định rõ ràng. Mặt khác trong điều kiện kinh tế tư nhân còn quá non yếu, chè måïi hoaût động chủ yếu trên lĩnh vực dịch vụ, tiãøu thủ công nghiệp và nông nghiệp nên Doanh nghiệp Nhà nước chưa thể tập trung toàn lực cho yêu cầu phát triển ở những ngành, lénh væûc then chốt. Những đặc điểm trên đây luôn luôn chi phối phương hướng, bæåïc đi và biện pháp trong qúa trình đổi mới Doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta. Sau 10 nàm đổi mới, các Doanh nghiệp Nhà nước đã và đang chuyển biến khá căn bản. Đã sắp xếp lại một bước quan trọng, giaím âæåüc gáön một nửa số Doanh nghiệp chủ yếu những Doanh nghiệp địa phương, nhoí bé hoạt động không có hiệu quả. Số lớn Doanh nghiệp còn lại được tổ chức lại và từng bước phát huy quyền tự chủ kinh doanh làm ăn năng động và có hiệu quả. Nhưng nhin chung các Doanh nghiệp Nhà nước vẫn rất khó khăn, hiãûu quaí kinh doanh coìn tháúp, nhiều Doanh nghiệp vẫn làm ăn thua lỗ triền miên, hoaût động cầm chừng, sự đóng góp của Doanh nghiệp Nhà nước cho ngân sách chưa tương xứng với phần đầu tư của Nhà nước cho nó, cuîng nhæ våïi tiềm lực của Doanh nghiệp Nhà nước, tçnh trạng mất và thất thoát lớn về vốn đang diễn ra hết sức nghiêm trọng, viãûc quaín lý đối với Doanh nghiệp Nhà nước còn quá yếu kém, âàûc biãût nghiêm trọng là tình trạng buông lỏng quản lý tài chính làm Nhà nước mất vai trò thực sự là người chủ sở hữu, tçnh traûng phán hoá, chênh lệch trong thu nhập ngày càng tăng. Toïm lại, các Doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta do yếu tố lịch sử để lại và đang đóng góp vai trò to lớn gần như tuyệt đối trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, nhæng laûi hoaût âäüng kém hiệu quả và phát sinh nhiều tiêu cực. Quá trình chuyển đất nước sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phấn vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước tất yếu phải đổi mới căn bản Doanh nghiệp Nhà nước. Đây là một mâu thuẫn lớn song bắt buộc phải kiên quyết đổi mới, phaíi coï giaíi phaïp vaì bæåïc âi phuì håüp với trình độ thực tế cơ sở. 2. Những quan điểm về đổi mới Doanh nghiệp Nhà nước: Tæì âaûi hội VI và sau đó là nghị quyết của các hội nghị Ban Chấp Hành Trung Ương (Khoaï VI và VII) của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã thể hiện đường lối chung là xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, âa daûng hoaï caïc hình thức sở hữu, kinh tế quốc doanh phải được củng cố và phát triển trong những ngành và lĩnh vực then chốt, nàõm nhæîng khu vực kinh tế trọng yếu là các thành phần kinh tế khác không có điều kiện hoặc không muốn đầu tư. Coï thãø noïi chủ trương chuyển phần lớn Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần là một trong những giải pháp cơ bản và cần thiết. Nhà nước đã xây dựng các văn bản pháp lý để thực hiện chủ trương này. Điều đó phù hợp với quá trình hình thành nền kinh tế thị trường ở Việt Nam và phù hợp với xu thế chung của nhiều nước trên thế giới. ii. quaï trçnh triãøn khai cäø pháön hoaï Doanh nghiỆP NHÀ NƯỚC: Chủ trương cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước lần đầu tiên được nêu tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban._.ó nhiều thành phần kinh tế, nhiãöu hçnh thæïc sở hữu đan xen, đấu tranh, tồn tại và hợp tác. Mục tiêu này là tạo động lực làm cho vốn được khơi dậy, tiãöm nàng âæợc bật lên, tài năng có đất trưng dụng, taûo đà cho vệc thực hiện mục tiêu chiến lược: cäø phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước tạo đòn bẩy cho các ngành, caïc lénh vực khác cùng phát triển. II. CÁC GIẢI PHÁP: Từ phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển CTCP, viãûc hçnh thành và phát triển CTCP ở nước theo hai hướng: Hçnh thành CTCP mới và cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước ở đây xin nêu một số giải pháp lâudài (chung) vaì giaíi pháp trước mắt. Các giải pháp được nêu lên vẫn chỉ mang tính chất lý thuyết mà việc thực hiện nó phải được thực hiện dần từng bước. 1. Giaïi phaïp láu daìi: a) Ban hành đồng bộ và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật: Xáydæûng cơ chế pháp lý phù hợp để đảm bảo tự do cạnh tranhm phá sản, ngàn ngæìa độc quyền, chống tàn phá tài nguyên và ô nhiễm môi trường, chäúng tệ nạn xã hội và các hệ quả khác của nền kinh tế thị trường. Đặc biệt là bảo đảm cho ngân hàng Nhà nước thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động tiền tê, tên duûng. Ban haình vaì hoaìn thiện một hệ thống căn bản Pháp luật về thuế, âãø thuế trở thành công cụ chủ yếu của Nhà nước trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, tråí thaình nguồn thu chủ yếu cho ngân sách và là bộ phận cơ bản của chính sách tài chính quốc gia lành mạnh đồng thời góp phần tích cực thực hiện công bằng xã hội giữa các thành phần kinh tế. Để đảm bảo tính pháp lý cao do quốc hội ban hành, khäng thãø do báút cæï cå quan naìo của Nhà nước ban hành. Hiãûn nay, những văn bản pháp lý này liên quan đến sự ra đời, täø chức và hoạt động của CTCP ở Việt Nam còn thiếu đồng bộ. Mặc dù đến này đã có luật Công ty, luáût Doanh nghiệp tư nhân, luật phá sản, ngoài ra luật thương mại, luật khuyến khích đầu tư trong nước đã được thông qua, nhæng việc sửa đổi bổ sung ban hành các văn bản pháp quy liên quan đến các luật, nháút laì luật Công ty còn chưa được đầy đủ, mäüt số điểm còn chưa rõ ràng còn mâu thuẫn và thiếu đồng bộ về mặt pháp lý. Trong luật Công ty, nhæîng quy âënh về liên quan đến việc thành lập, hoaût động của một số loại CTCP còn chưa đề cập tới .. Vì vậy cần phải tiếp tục sử đổi đồng bộ, âáøy âuí, cuû thểø, không mâu thuẫn, tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho quá trình hình thành CTCP và cổ phần hoá. Bên cạnh đó việc ra đời và hoàn thiện tường bước toá án kinh tế cũng góp phần quan trọng vào việc bảo đảm giềng mối luật pháp, giæî gçn cho moüi hoaût âäüng kinh tế, vừa ngăn chặn, vừa chế tài các hành vi phạm pháp luật, baío âảm trật tự pháp lý cho các hoạt động kinh tế. Chỉ như vậy mới tạo ra được môi trường pháp lý cho sự ra đời và hoạt động của CTCP. b) Taûo láûp mäi træåìng thuận lợi cho việc hình thành và phát triển CTCP: * ÄØn định tiền tệ, giảm tốc độ lạm phtá là điều kiện quan trọng nhất. Tiền tệ ổn định là một điều kiện quan trọng cho sự ra đời của CTCP, tiãön tãû laì yãúu tố tác động đến nền kinh tế. Về thực chất người mua cổ phiếu là đầu tư tài chính với mục đích lợi nhuận cao hơn và đều có yêu cầu chung là phải an toàn cho khoản đầu tư đó. Nếu lạm phát cao họ sẽ không muốn giữ các khoản tiết kiệm dưới dạng tiền tệ và do đó không ai săn lòng mua cổ phiếu của CTCP. Våïi tçnh hçnh nhæ hiãûn nay åí næåïc ta, måïi chỉ đủ cải thiện một phần đời sống, têch luỹ, tiết kiệm còn rất íït chính vì lý do này nên họ rất e ngại trong việc bỏ tiền ra để đầu tư vào sản xuất kinh doanh cũng như việc mua cổ phiếu. Do đó để có vốn vào đầu tư sản xuất thường được Nhà nước tập trung vốn nhà rỗi trong dân chúng băng việc đặt lãi xuất cao (laûm phaït) nhæng keïo theo noï laì caïc Doanh nghiệp phải trả ngân hàng lãi suất cao điều này lại gây khó khăn cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh, lạm phát cao hạn chế trong việc phát hành cổ phiếu, traïi phiếu Doanh nghiệp vì họ phải trả lợi tức cổ phiếu, traïi phiếu cao, do đó lạm phát ở mức thấp vừa phải sẽ thúc đẩy nhanh, sæû ra âåìi và phát triển thị trường vốn trong nước. Lạm phát ổn định vừa phải, giaï caí ổn định nó sẽ tạo điều kiện tính toán và hoạch định các phương án kinh doanh một cách tương đối chính xác, âäöng thåìi nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu và cả những người đầu tư lĩnh vực này. Đồng thời với nó phải có chính sách tài chính phù hợp tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển CTCP. * Chênh saïch taìi chênh thãø hiãûn chủ yếu ở 2 nội dung thu và chi của chính phủ. Về chi của ngân sách cần ưu tiên cho các khoản đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, váût cháút xaî häüi tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài. Cấp phát cho hoạt động kinh tế (xáy dæûng caïc khu chế xuất, khu đô thị ...) chi cho hoạt động thông tin dự báo, mäi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt độn sản xuất, kinh doanh nhất là hoạt động CTCP vì đây là loại hình sản xuất tập trung vốn của nhiều người vì mục đích của họ là lợi nhuận. Ngoài ra chính sách thuế của Nhà nước có tác động rất lớn đến hoạt động CTCP. Thông qua thuế, Nhaì næåïc âiãöu chènh cå cáúu hoạt động kinh tế, kích thích hoặc hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh của từng ngành lĩnh vực. Theo đánh giá của các chuyên giá, chênh saïch thuế của ta hiện nay còn nhiều bất hợp ký, væìa thất thu vừa lạm thu chưa thực sự công bằng giữa các loại hình Doanh nghiệp, giæîa caïc thành phần kinh tế, giữa hàng sản xuất trong nước và hàng nhaập khẩu .. Do đó việc sử đổi bổ sung và hoản chỉnh chính sách thuế, taûo láûp sæû cäng bằng hợp lý trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế hiện nay là vấn đề cấp bách Nhà nước cần quan tâm.Để đẩy mạnh việc hình thành CTCP Nhà nước nên có những chính sách thuế để khuyến khích các nhà đầu tư hình thành và phát triển. * Ngán haìng Nhaì næåïc Viãût Nam thực hiện vai trò điều tiết quản lý vĩ mô về mặt tiền tệ. Nhưng sự can thiệp của ngân hàng trên thị trường sẽ quyết định việc tăng hay thu hẹp khối lượng tiền tệ cung ứng cho nền kinh tế, tuy theo yãu cáöu cuía nãön kinh tế vào các thời điểm nhất định các chính sách của NHTW tác động đến sự hình thành và phát triển thị trường vốn. Ngán haìng thæång mại có vai trò theo chốt trong việc hình thành và phát triển thị trường vốn, quaín lyï chứng khoán cho khách hàng kế hoạch và việv tổ chức các thị trường chứng khoán. Khi xí nghiệp muốn phát hành cổ phiếu hay trái phiếu họ có thể nhờ dịch vụ phát hành của một ngân hàng, ngán haìng naìy seî giuïp hoü lựa chọn loại chứng khoán, thåìi hạn chứng khoán và các vấn đề kinh tế khác. Các ngân hàng thương mại có thể mua toàn bộ tổ cổ phiếu phát hành mới và sau đó bán lại cho công chúng. Trong những trường hợp đặc biệt như số phát hành khá lớn, nhiãöu ngán haìng coï thãø chia seí dự định phát hành này nhằm giảm đi tối thiểu rủi ro. Như vậy, caïc ngán hàng thương mại có thể hành động với tư cách là trung gian tài chính mua bán chứng khoán, âáy laì dëch vụ ngân hàng phát triển (dëch vụ trung gian chứng khoán) với ưu điểm kinh nghiệm và chuyên môn của họ. Như vậy, ngán hàng có vị trí quan trọng trong việc hình thành và phát triển CTCP. Ngoài ra nó còn tăng cường công tác kiểm toán trong nền kinh tế. c) Tàng cæåìng và hoàn thiện công tác kiểm toán: Phaíi làm cho mọi người, mọi Doanh nghiệp, mọi tổ chức thấy được kiểm toán là công cụ hết sức quan trọng trong cơ chế kinh tế thị trường, nháút laï khi các CTCP đã trở nên phổ biến trong nền kinh tế để đáp ứng lợi ích của nhiều phía: + Cuía Nhaì nước để quản lý và kiểm soát việc sử dụng tài nguyên. + Cuía caïc Doanh nghiệp, các Công ty để kiểm soát vốn liếng doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh và hiệu quả hoạt động nhất là việc hoạt động của cổ phần vì daonh lợi lời lãi của Công ty ảnh hưởng đến lợi tức của cổ phần. Đồng thời nó thể hiện trị giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, do âoï viãûc kiãøm soaït väún liãúng, doanh thu, hiệu quả sẽ tác động cho những nhà đầu tư, taûo âiều kiện huy động nguồn vốn trong sản xuất. + Cuía các nhà đầu tư, cho vay liên doanh, liên kết, khách hàng để kiểm tra việc bảo đẩm và hiệu quả sinh lợi của các khoản đầu tư, cho vay cuía các hoạt động liên doanh, liên kết, các quan hệ mua bán. Qua kiểm soát của các nhà đầu tư sẽ biết rừng Doanh nghiệp làm ăn như thế nào để đầu tư và mua bán cổ phiếu. Phaíi tàng cæåìng vaì hoàn thiện công tác kiểm toán đồng thời hình thành các hình thức kiểm toán: kiãøm toaïn Nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán theo chức năng quản lý và kiểm toán nội bộ để phối hợp và hỗ trợ. * Hçnh thaình thị trường chứng khoán để tác động tích cực góp vốn đầu tư phát triển CTCP: Våïi sæû ra đời của thị trường chứng khoán đã khuyến khích tiết kiệm và đầu tư của dân chúng. Theo tổng cục thống kê số vốn còn trong dân 20.000 tỷ đồng chưa đưa vào sản xuất kinh doanh. Theo một số nhà kinh tế thì chỉ riêng số vốn bằng vàng trong dân cư hiện nay có thể lên đến 15 - 20 triãûu læåüng (7 - 10 tyí USD). Như vậy nguồn vốn nhàn rỗi trong dân ở nước ta còn rất lớn. Sự hoạt động của thị trường chứng khoán sẽ thu hút nguồn vốn trên. Thë træåìng chæïng khoán và CTCP có tác dụng tương hỗ tích cực cho nhau, thë trường chứng khoán là "chợ trao đổi hàng hoá cổ phiếu" cho CTCP. CTCP là tiền đề đáp ứng hàng hoá cổ phiếu cho yêu cầu của thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán có tổ chức sẽ cung cấp mọi thông tin cần thiết về các loại cổ phiếu, chæïng khoaïn cuîng nhæ moë khaí nàng sinh lời của từng loại trong tương lai. Thị trường chứng khoán thu nhập và phân tích các nguồn thông tin cần thiết như thành tích trong quá khứ và mọi đơn vi kinh tế, triãøn voüng trong tương lai của đơn vị đó cũng như trong đối chiếu với các loại chứng khoán khác. Ngoaìi ra thị trường chứng khoán tạo thói quen đầu tư. Nguồn tiết kiệm tiềm tàng trong dân chúng cũng chưa phân biệt rõ ràng thế nào là hùn vốn. Thị trường chứng khoán với cơ sở pháp lý hoàn chỉnh và bộ máy quản lý hữu hiệu, seî laì mäi træåìng thuáûn låüi cho việc phát hành cổ phiếu và các loại chứng khoán cũng như mọi nghiệp vụ mua ở thị trường. Với sự phổ biến và hướng dẫn rộng rãi, ngæåìi dán seî sæí duûng nguồn tiết kiệm của mình để mua cổ phiếu hay chứng khoán với niềm tin về thuận lợi hay tiền lãi bảo đảm. Thë træåìng chæïng khoán điều tiết việc phát hành cổ phiếu. Thị trường chứng khoán sẽ là nơi bảo đảm an toàn cho các nhà đầu tưu bằng cách sem xét, âaïnh giaï caïc loaûi cổ phiếu trước khi cho phép đem ra mua bán. Ngoài ra thị trường chứng khoán còn có thể hướng các đơn vị kinh tế đầu tư vào các ngành hay lĩnh vực được khuyến khích, cuîng nhæ thuïc âáøy chương trình cổ phần hoá của Nhà nước bằng cách phát hành cổ phiếu của những đơn vị đã được đánh giá tương đối chính xác. Nhæ váûy, thë træåìng chứng khoán cho phép người dân có điều kiện được thông tin đầy đủ hơn kể cả điều kiện phân tích sàng lọc thông tin để xác định CTCP hay Doanh nghiệp cổ phần hoá làm ăn lành mạnh có hiệu quả để có lòng ham muốn tích cực tham gia mua cổ phiếu để góp vốn vào sản xuất kinh doanh cho yêu cầu ích nước lợi nhà. Thị trường chứng khoán vừa giúp sàng lọc các Công ty làm ăn không lành mạnh, keïm hiãûu quaí âãø âaím baío yãn tám cho ngæåìi mua cổ phiếu đóng góp vốn, væìa tạo điều kiện luân chuyển, læu động nhanh vòng quay vốn của các cổ đông và thông qua thị trường chứng khoán các cổ đông có quyền bán nhượng lại cổ phiếu để thu hồi vốn cho các yêu cầu khác cấp bách hơn hoặc yêu cầu do cần đầu tư có lợi nhuận cao hơn. Với ý nghĩa của thị trường chứng khoán như vậy, ngaìy 11/7/1998 Chênh phuí âaî ban haình Nghị định số 48/1998/NĐ - CP về chứng khoán và thị trường chứng khoán và Quyết định số 127/1998/TTg cùng ngày 11/7/1998 cho phép thành lập 2 trung tâm chứng khoán tại thành phố Hà Nôiü và Hồ Chí Minh, âáy laì cơ sở pháp lý đầu tiên của hoạt động thị trường chứng khoán ở Việt Nam, trong nàm tới các trung tâm chứng khoán sẽ đi vào hoạt động là môi trường thuận lợi tác động tích cực đến pch các Doanh nghiệp Nhà nước và hoạt động của CTCP. e) Âäøi måïi vaì hoaìn thiện hạch toán và hệ thống kế toán gọn nhẹ khoá học và hoàn thiện lại để đáp ứng yêu, nhu cáöu hoaût âäüng của các Công ty, xí nghiệp cổ phần. 2. Giải pháp cơ bản để thúc đẩy cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước. a) Taûo sán chơi bình đẳng giữa các Doanh nghiệp Nhà nước và Công ty cổ phần về những điều kiện hoạt động kinh doanh. Båíi vç chênh sách đối với Doanh nghiệp Nhà nước khấu hao thấp, vay väún ngân hàng Nhà nước dễ dàng hơn. Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động không có hiệu quả thì đã có Nhà nước chịu do đó họ vay vốn của ngân hàng rất dễ dàng bởi có gì Nhà nước chịu. Mặc dù nghị định 28/CP cuía chênh phuí ban haình (7/5/1996) đã quy định Doanh nghiệp Nhà nước sau khi cổ phần hoá vẫn được vay vốn như các Doanh nghiệp Nhà nước. Một số giám đốc cho rằng quy định này chỉ có ý nghĩa khách lệ tinh thần cho các Doanh nghiệp cổ phần hoá, coìn ngán haìng coï quyãön từ chối cho vay. Đối với công nhân khi chuyển sang cổ phần hoá thì họ lo lắng liệu rồi đời sống bản thân và gia đình có được bảo đảm không và nhất là họ sợ mất việc làm. Hơn nữa toàn bộ lợi nhuận sau thuế Doanh nghiệp Nhà nước đều được để lại. Sau khi trích 35% laìm quyî phaït triãøn saín xuáút coìn lại 65% chia cho 2 quỹ khen thưởng và phục lợi. Rõ ràng là không cần phải góp vốn mua cổ phiếu, ngæåìi cäng nhân vẫn được chia 65% lãi ròng. Do đó để thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá, Nhaì nước cần tạo ra sự bình đẳng giữa các khu vực kinh tế giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, âäöng thåìi tiếp tục xoá bỏ bao cấp cho kinh tế quốc doanh. b) Læûa chọn Doanh nghiệp Nhà nước và loại hình Công ty cổ phần đề cổ phần hoá. Cäø pháön hoá là chuyển sở hữu Nhà nước vào tay các cổ đông thuộc thành phần kinh tế. Quá trình này đụng chạm đến một vấn đề mấu chốt trong kinh tế đó là sở hữu. Từ đó đặt ra 2 vấn đề: Thæï nháút: chuyãøn toaìn bäü hay chỉ chuyển một bộ phận các Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần? Nãúu chè là một bộ phận thì đó là bộ phận nào? Thæï hai: Tổ chức Công ty cổ phần như thế nào để phát huy được ưu thế của hình thức này, âäöng thåìi nâng cao được hiệu quả kinh tế - xaî hội. Vấn đề thứ nhất đòi hỏi việc lựa chọn Doanh nghiệp Nhà nước để cổ phần hoá phụ thuộc vào quan niệm về vai trò của Doanh nghiệp Nhà nước trong sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Quan niệm này bắt nguồn từ mục tiêu kinh tế - chênh trë âæåüc læûa choün trçnh âäü phát triển của nền kinh tế, truyền thống và hoàn cảnh lịch sử của mỗi quốc gia khi tiến hành cổ phần hoá. Trong nãön kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp được thành lập đều gắn với mục tiêu sinh lời kể cả các Doanh nghiệp Nhà nước. Tuy nhiên, trong säú caïc Doanh nghiệp Nhà nước được thành lập cũng có những Doanh nghiệp mà mục tiêu sinh lời một cách trực tiếp. Theo cách tiếp cận đó, coï thãø phán chia các Doanh nghiệp Nhà nước thành 2 loại: Loaûi tồn tại với mức đích sinh lời trực tiếp; Loaûi tồn tại với những mục tiêu kinh tế, chênh trị, xã hội khác. Như vậy, việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần không phải là mục đích tự thân, maì xuáút phát từ mục tiêu kinh tế, chính trị xã hội do Nhà nước lựa chọn. Giải pháp chuyển Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần trong giai đoạn hiện nay có thể thực hiện ở một số Doanh nghiệp Nhà nước mà mục tiêu trước hết là sinh lợi nhuận. Viãûc læûa choün Doanh nghiãûp Nhà nước sang Công ty cổ phần cũng phải tính đến khả năng tham gia của cá nhân và tổ chức có vốn. Người bỏ tiền ra mua một phần vốn của Doanh nghiệp Nhà nước thực chất là người đi tìm cơ hội đầu tư tài chính vì mục tiêu lợi nhuận. Hoạt động đầu tư này chứa đựng sự rủi ro mạo hiểm cao hơn việc gửi tiết kiệm. Vì thế, khäng ai mua cäø phiãúu åí caïc Doanh nghiãûp âang bị thua lỗ hay thấy trước nguy cơ bị thua lỗ. Do đó trước mắt phải nhằm các Doanh nghiệp làm ăn có lãi và tương đối có uy tín trong kinh doanh. Viãûc læûa choün Doanh nghiệp Nhà nước để cổ phần hoá còn liên quan đến điều kiện kinh tế - xaî häüi hiện nay của đất nước. Nhưng Doanh nghiệp có quy mô lớn đòi hỏi phải có vốn lớn và nhà kinh doanh tương ứng, trong khi thu nhập thấp và hạn chế nhiều về khả năng quản lý các Doanh nghiệp lớn, viãûc cäø phần hoá các Doanh nghiệp như vậy là không thực tế. Những Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ trái lại có thể bán cho tư nhân, hoàûc baïn cho mäüt số người có vốn là biết kinh doanh để biến thành Công ty trách nhiệm hữu hạn nếu thấy cần thiết sẽ hợp lý hơn. Vì vậy chọn Doanh nghiệp có quy mô vừa để cổ phần hoá là phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay nhưng phải phù hợp với danh mục các loại Doanh nghiệp Nhà nước để lựa chọn cổ phần hoá. Ban hành kèm theo Nghi định 44/1998/NÂ - CP ngaìy 29/6/1998 cuía Chênh phuí. Våïi muûc tiêu cổ phần hoá hiện nay, cáön chú trọng cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước theo hướng chuyển nhượng một phần quyền sở hữu Nhà nước sang các thành phần kinh tế. Trường hợp Nhà nước ít cần can thiệp đều có thể chuyển sang Công ty cổ phần trong đó Nhà nước ít hoặc thậm chí không tham gia ở các Công ty cổ phần đó. c. Nhaì næåïc cáön coï caïc chênh saïch häù trợ về tài chính: Như miễn thuế lợi tức, thuế thu nhập trong thời gian đầu của Doanh nghiệp cổ phần để kích thích các thành phần kinh tế tham gia mua cổ phiếu. Theo Âiãöu 13 Nghị Định 44/1998/NĐ - CP ngày 29/6/1998 về chuyển Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần khi cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước được hưởng 6 ưu đãi chính. Thæûc tãú, tiãún hành cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước cho thấy những ưu tiên là hợp lý là phù hợp với thực tiễn của công tác cổ phần hoá và được sự đồng tình của các Doanh nghiệp. d. Nhaì næåïc cáön coï chênh sách giúp đỡ để công nhân viên chức có tiền mua cổ phần ở các Doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá: Nhæ cho vay tên dụng với lãi suất thấp, thåìi hạn dài, tương tự như Nhà nước cho nông dân vay vốn để sản xuất. Đây là kinh nghiệm tốt mà một số nước đã thực hiện trong quá trình cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nước. Âäúi våïi ngæåìi lao âäüng thì 2 vấn đề đáng quan tâm và lo ngại nhất khi cổ phần hoá là việc làm và thu nhập trong Công ty cổ phần có bằng hoặc cao hơn trong Doanh nghiệp Nhà nước không? Vãö quyãön låüi cuía người lao động trong Doanh nghiệp cổ phần hoá điều 14 Nghị định 44/1998/NĐ - CP ngày 29/6/1998 quy định được hưởng những ưu đãi. â. Định giá cổ phiếu và mức độ bán cổ phần, cäø phiếu: - Bộ tài chính thống nhất quản lý mẫu in ấn và cung cấp tờ cổ phiếu ở các Doanh nghiệp cổ phần hoá; baío âaím cho caïc cổ đông nhận được cổ phiếu chậm nhất là 30 ngày kể từ thời hạn phát hành của Doanh nghiệp cổ phần hoá. Cụ thể Tổng cục quản lý vốn tài sản Nhà nước tại Doanh nghiệp tiếp nhận đơn xin mua tờ cổ phiếu và hồ sơ liên quan của Công ty để trình Bộ trưởng tài chính quyết định. Kho baûc Nhaì næåïc chëu traïch nhiãûm, in quản lý tờ cổ phiếu "trắng" và cung cấp cho từng Công ty cổ phần theo Quyết định của Bộ trưởng tài chính. Cå quan taìi chính các cấp phổ biến, hæớng dẫn các Công ty cổ phần thực hiện. Tåì cäø phiếu lưu hành dùng trong các Công ty cổ phần có 3 mẫu như sau: + Cäø phiếu ghi danh không chuyển nhượng màu xanh vàng dùng cho cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị; Cäø âäng mua chịu cổ phiếu của Nhà nước và những người được Nhà nước cấp cổ phiếu hưởng cổ tức; cäø phiãúu cuía Nhà nước. + Cổ phiếu ghi danh màu vàng tím dùng cho cổ đông thường là thể nhân và pháp nhân, cäø âäng khác hoặc có nguyện vọng nhận cổ phiếu ghi danh. + Cäø phiếu vô danh màu vàng tím dùng cho tất cả các cổ đông trừ các đối tượng đã nói ở trên hoặc Điều lệ Công ty không quy định khác. Cäø phiãúu cuía Cäng ty cổ phần có 10 loại gồm 1 cổ phiếu, 2 cäø phần, 5 cổ phần, 10 cổ phần, 20 cổ phần, 50 cổ phần, 100 cổ phần, 200 cổ phần, 500 cổ phần và 1000 cổ phần. Giá trị một cổ phần là 100000 đồng thống nhất trên toàn quốc cho các Công ty cổ phần. - Quyãön âæåüc mua cổ phiếu lần đầu Điều 8 của Nghị định 44/1998NĐ - CP quy định như sau: + Loại Doanh nghiệp Nhà nước giữ cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt: Mäüt phaïp nhân được mua không quá 5% tổng số cổ phần của Doanh nghiệp. + Loaûi Doanh nghiệp Nhà nước không nắm cổ phần chi phối, cäø phần đặc biệt: Một pháp nhân được mua không quá 20% tổng số cố phần của Doanh nghiệp. Mäüt cá nhân không được mua quá 10% tổng số cổ phần của Doanh nghiệp. + Loaûi Doanh nghiệp Nhà nước không tham gia nắm cổ phần: Khäng hạn chế số lượng cổ phần mỗi pháp nhân và cá nhân được mua nhưng phải đảm bảo số cổ đông tối thiểu theo đúng quy định của Luật Công ty. + Pháön väún Doanh nghiệp đã vay của người lao động trước khi cổ phần hoá nếu người lao động chấp thuận thì được chuyển thành cổ phần của Công ty. + Caïc âäúi tæåüng quy định tại khoản 2 Điều 13 Pháp lệnh chống tham nhũng chỉ được mua cổ phần gia ưu đãi không vượt quá mức cổ phần bình quân của các cổ đông trong Doanh nghiệp. e . Âaìo taûo chuyãn môn để có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi về cổ phần hoá: Nhaì kinh doanh có một năng khiếu đặc thù so với nhiều nghề khác, hoü häüi đủ cả 2 yếu tố khoa học và nghệ thuật quản trị trong một con người. Doanh nhân làn một cái gạch nối giữa vốn và lao động, yãúu täú saín xuáút không thể thiếu, để biến các tiềm năng sản xuất thành sản phẩm cho xã hội. Trong một quốc gia, viãûc phaït triển các Doanh nghiệp tuy thuộc vào tốc độ phát triển của đội ngũ doanh nhân và những lao động chuyên môn thuộc về kỹ năng trong các hoạt động kinh doanh. Nhất là các Doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang Công ty cổ phần, âoìi hoíi nhaì kinh doanh coï những điểm khác với việc quản lý Doanh nghiệp trước đây. Ngoài phẩm chất đạo đức, coìn phaíi có hàng loạt tiêu chuẩn khác như trình độ chuyên môn, nàng khiếu ứng xử nhanh, nhạy bén, sáng tạo ... Có được những tiêu chuẩn đó thì nhà kinh doanh mới hy vọng chiếm lĩnh được thị trường, måïi âem laûi lợi nhuận cho Công ty. Giám đốc kinh doanh là 1 nghề mà muốn làm tốt phái suốt đời tu nghiệp. Đây là một nghề độc đáo, mäüt nghãö hãû trọng và phức tạp, kinh doanh là 1 loại lao động sáng tạo gắn liền với mạo hiểm và rủi ro. "Có chí làm quan, coï gan laìm giàu", muốn kinh doanh thành công phải dám chấp nhận mạo hiểm rủi ro. Kinh nghiệm cho thấy, muäún kinh tế phát triển năng động có hiệu quả trước hết phái có chiến lược con người, xáy dæûng mäüt đội ngũ cán bộ có khả năng điều hành nên kinh tế và một đội ngũ các nhà kinh doanh nhất là đối với Công ty cổ phần mới hình thành, giaïm âäúc âiãöu haình giỏi là hết sức cần thiết. III: CÁC KIẾN NGHỊ Cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nước đang trở nên phổ biến, âem laûi hiãûu quaí roî rã hiệu quả rõ rệt ở hầu hết các nước đã và đang phát triển trên thế giới. Sang ở nước ta hiện nay cái khó là chưa có môi trường thuận lợi ổn địnhùn coìn laûm phaït vaì khuíng hoảng, số đông công nhân viên chức không có vốn để mua cổ phần và nếu có, cuîng coìn sự rủi ro không giám đầu tư vào sản xuất mà chủ yếu là đo buôn, laìm dëch vụ, hoặc gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng để lẫy lãi, goïp pháön bảo đảm vốn hàng ngày. Træåïc tình hình này Nhà nước đã có những giải pháp để thúc đẩy quá trình cổ phần hoá, sàõp xãúp, täø chức lại căn bản các Doanh nghiệp Nhà nước song thật không đơn giản, thuáûn buồm xuôi gió như chúng ta mong muốn. Bởi vì, cäø phần hoá này ngoài những trở ngại như đã trình bày ở trên còn là một quá trình đấu tranh, xoaï boí bao cấp một cách triệt để quá trình này đòi hỏi Doanh nghiệp phải đổi mới căn bản về chế độ sở hữu, phæång thæïc âáöu tư, cơ chế tổ chức và quản lý phương thức hạch toán và phân phối...Do vậy không thể tiến hành suôi sẻ những giải pháp này nếu chỉ thông qua các chính sách mang tính chất chung, lyï thuyãút. Âiãöu âaïng quan tâm là Nhà nước cần có chính sách giải quyết thoả đáng lợi ích của người lao động ở các Doanh nghiệp dự định cổ phần hoá và những chính sách cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc cổ phần hoá. Dưới đây xin kiến nghị một số chính sách cụ thể. 1. Vãö väún tæû bäø sung cuía Doanh nghiãûp. Do cơ chế quản lý tài chính và cả yếu tố khách quan đối với xí nghiệp quốc doanh của nước ta lâu nay, nháút laì tæì khi chuyển đổi cơ chế mới (tæì 10 - 15 năm trở lại đây) tỷ lệ và số lượng tuyệt đối của vốn này trong tổng số vốn của Doanh nghiệp cùng ngành rất khác nhau. Thông thường tỷ lệ này khoảng 20 - 25%. Trong khi chuáøn bị cổ phần hoá có một vẫn đề nổi lên khá phổ biến là hầu hết các Doanh nghiệp đều yêu cầu Nhà nước chia cho công nhân viên toàn bộ hay một phần đáng kể (40 - 60%) säú väún tæû bäø sung của Doanh nghiệp. Về nguyên tắc, chúng ta thấy rằng, số vốn tự bổ sung được hình thành ở các Doanh nghiệp thuần tuỳ là quốc doanh thì vẫn thuộc quyền sở hữu Nhà nước. Quy mô và tỷ lệ vốn này cao hay thấp không hoàn toàn do sự phấn đấu của Doanh nghiệp mà còn do những nhân tổ khách quan tạo nên như chênh lệch giá, caïc khoaín nhæ: kháúu hao cå baín, thuế lợi nhuận.... không nộp thuế theo quy định vào ngân sách. Tuy nhiên, âaûi bộ phận công nhân việc chức gặp khó khăn về vốn để mua cổ phần. Do vậy, khi cäø phần hoá Nhà nước nên dành lại khoảng 30% säú vốn tự bổ sung nhưng giới hạn tối đa không quá mức nào đó (chàóng haûn bình quân đầu người khoảng 7 triệu đồng). Cäng nhân việc chức chó được hưởng lợi tức cổ phần trên số vốn đó trong khoảng thời gian nhất định (3 - 5nàm) vaì không được nhượng bán cổ phiếu, khäng được lấy ra sử dụng riêng. Số vốn này vẫn thuộc sở hữu Nhà nước. Sau thời gian nói trên, Nhaì næåïc seî có chính sách hoặc thu về một phần hay toàn bộ số vốn trên vào ngân sách, cäng nhán viên sẽ mua đầu cổ phiếu bằng vốn của mình để thay thế, âäúi våïi trường hợp không thể mua được cũng không bắt buộc. 2. Vãö quỹ phúc lợi và quỹ khen thưởng còn lại trước khi cổ phần hoá. Vãö nguyãn tắc số dư bằng tiền của hai quỹ trên của công nhân việc chức Doanh nghiệp, Nhaì næåïc không can thiệp mà do Doanh nghiệp quyết định chia cho mỗi người thu về sử dụng riêng hoặc để mua cổ phần. Đối với những tài sản thuộc phúc lợi công cộng như tập thể, nhaì àn, traûm xaï...nếu dùng chung không hiệu quả, thì bán hoà giá hoặc cho thêm dài hạn lấy tiền cho công nhân viên chức để tham gia mua cổ phần. Những công trình phúc lợi còn dùng được chung cho tập thể thì cần được bảo vệ, täön taûo âãø phuûc vuû chung cho xã hội, trước hết là tập thể công nhân viên của Doanh nghiệp. 3. Về tính giá trị đất đai Doanh nghiệp. Về nguyên tắc khi đánh giá tài sản Doanh nghiệp để cổ phần hoá phải phân định lại đất cần thiết theo luật chứng phát triển của Doanh nghiệp. Số đất cần dùng cho Công ty cổ phần sẽ được Nhà nước giao quyền sử dụng và phải được quy định đúng giá trị làm căn cứ để nộp một khoản tiền lần đầu vào ngàn sách và nộp tiền thuế sử dụng đất hàng năm theo luật định, trước mắt, đã tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích đối với những Doanh nghiệp cổ phần hoá, Nhaì nước chỉ nên tạm thu một tỷ lệ nhất định (khoaíng 60 - 70%) số tiền nộp lần đầu và giảm tỷ lệ thuế đất nhất định (50%) hay 3 ¸ 5 năm đầu. 4. Về lao động xã hội và tiền lương. Vãö nguyên tắc, trước khi cổ phần hoá, Nhà nước cần giải quyết chế độ thoả đáng để chuyển tất cả các công nhân viên chức ở Doanh nghiệp ra khỏi biên chế Nhà nước. Tuy nhiên, nếu làm như thì một mặt, Nhà nước phải chi một khoảng tiền khá lớn, màût khác có yếu tố không thuận về tâm lý đối với công nhân viên chức phải chuyển đột ngột ra khỏi biên chế Nhà nước. Do vậy nên chăng, chè phán loaûi lao động, giải quyết độ về hưu mất sức lao động. Những công nhân viên chức được tiếp tục ở lại Doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá thì làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, hưởng phù lao theo quy chế của Doanh nghiệp. Doanh nghiệp thực hiện nộp bãi biển xã hội theo quy định chung của Nhà nước. Khi thôi việc hoặc mất sức lao động, ngæåìi lao âäüng vẫn được tính thời gian tổng biến chế Nhà nước trước đây để hưởng chế độ hưu trí, mất sức như những công nhân viên chức khác. 5. Về bán cổ phiếu cho người nước ngoài. Nói chung là cần bán cổ phiếu rộng rãi cho cá nhân và tổ chức ở nước ngoài nhằm huy động vốn, động thái kích thích cá nhân, tổ chức tỏng nước mua cổ phiếu, qua đó tạo điều kiện sớm hình thành thị trường chứng khoán ở nước ta, nhanh choïng hoà nhập với thị trường thế giới. Muốn vậy, Nhaì nước cần sớm bổ sung luật đầu tư, nhæîng quy định về mua, nhượng bán cổ phiếu, vãö tham gia quản lý Doanh nghiệp, về chuyển lợi tức cổ phần ra nước ngoài đối với cổ đông là cá nhân và tổ chức nước ngoài một cách rõ ràng và cụ thể hơn nữa. Sớm ban hành những chính sách về những vấn đề nêu ở trên, chắc chắn sẽ giải quyết được những quy tắc nhất đang đặt ra tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chủ trương cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. LỜI KẾT Như vậy Công ty cổ phần là loại mô hình kinh doanh của nền sản xuất lớn hành hoá phù hợp với cơ chế thị trường cạnh tranh là sản phẩm trí tuệ khách quan của loài người, không phải của CNTB. Theo quan điểm của mác chủ nghĩa xã hội phải biết tận dụng cái hay cái đẹp, cái tiến bộ của các giai đoạn lịch sử đã qua để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chỉ có sản xuất nhỏ, coi theo mới tự phát đi lên CNTB còn xu hướng tập trung và phân tán tư bản theo chiều hướng phát triển sản xuất lớn với mô hình Công ty cổ phần, chưa cổ phần vẫn đảm bảo đi đúng hướng xã hội chủ nghĩa phục vụ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, vì vậy, cổ phần hoá một bộ phần Doanh nghiệp Nhà nước là phù hợp với nền kinh tế thị trường, nhằm giảm gánh nặng đầu tư bao cấp tràn lan kém hiệu quả, táûp trung vốn đầu tư và các ngành trọng điểm chiến lược phục vụ sản xuất lớn. Do đó có thể kết luận rằng: cổ phần hóa một bộ phận Doanh nghiệp Nhà nước là phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa của mục tiêu dân giày nước mạnh. xã hội công bằng văn minh mà Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra cho yêu cầu xây dựng nền kinh tế ở nước ta hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PTS Đoàn Văn Hạnh: Công ty cổ phần và chuyển Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần - NXB thống kê - 1998. 2. GS.PTS Vũ Đình Bách - Ngô Đình Giao: phát triển các thành phần kinh tế và các tổ chức kinh doanh ở nước ta hiện nay Nhà xuất bản chính trị quốc gia - HN - 1997. 3. Nguyễn Đăng Liêm: Một số vấn đề cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nước tại Việt Nam trong cơ chế của nền kinh tế thị trường hiện nay - NXB trẻ - 1996 4. Nghị định 44/1998/ NĐ - CP ngày 29/6/1998 của chính phủ về chuyển một số Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần. 5. Các bài báo và tạp chí. MỤC LỤC. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0639.doc
Tài liệu liên quan