BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
NGUYỄN VĂN LÀNH
THỰC TRẠNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG,
TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI KHMER
TỈNH HẬU GIANG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Hà Nội – 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG
NGUYỄN VĂN LÀNH
THỰC TRẠNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG,
TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI KHMER
TỈNH HẬU GIANG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP
CHUYÊN NGÀNH:
194 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở người Khmer tỉnh Hậu Giang và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TỔ CHỨC Y TẾ
MÃ SỐ: 62 72 01 64
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Hướng dẫn khoa học
PGS.TS. Nguyễn Văn Tập
PGS. TS. Nguyễn Đức Trọng
Hà Nội - 2014
Lời cảm ơn
Với tấm lịng thành kính, tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Vệ sinh dịch
tễ Trung ương, Phịng Đào tạo Sau Đại học Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và các
thầy giáo, cơ giáo của Viện đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập và
hồn thành luận án. Trong quá trình thực hiện luận án tơi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình và sự động viên của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và nhiều cá nhân . Tơi
xin chân thành cám ơn tất cả tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện và hỗ trợ cho tơi
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Văn Tập và
PGS. TS. Nguyễn Đức Trọng, là những người thầy đã tận tình hướng dẫn và động viên
tơi hồn thành luận án này.
Tơi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Hậu Giang, lãnh đạo các
Phịng Y tế, Trung tâm Y tế và Bệnh viên đa khoa các huyện Long Mỹ, Châu Thành A,
Vị Thủy và thị xã Ngã Bảy, Ủy ban Nhân dân và Trạm Y tế xã Xà Phiên, Lương Nghĩa,
Vị Thủy, Vĩnh Trung, Cái Tắc, Bảy Ngàn và quý đồng nghiệp đã nhiệt tình tham gia
giúp đỡ tơi thu thập số liệu điều tra thực hiện đề tài. Đặc biệt tơi xin gửi lời tri ân
thành kính đến Quý sư chùa Bo Tum Vong Sây và chùa Khem Ma Ra Ran Xey đã hợp
tác và hỗ trợ tơi trong thời gian tiến hành nghiên cứu.
Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn những người dân đã đồng ý tham gia cơng trình
nghiên cứu này.
Một phần khơng nhỏ của thành cơng luận án là nhờ sự giúp đỡ động viên
của người thân trong gia đình. Đặc biệt là vợ con tơi đã động viên và giúp đở tơi,
khi tơi gặp khĩ khăn trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận án.
Xin gửi đến tất cả mọi người lịng biết ơn sâu sắc./.
Hà Nội, tháng 10 năm 2014
Nguyễn Văn Lành
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận án này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân tơi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức và khảo sát
tình hình thực tiễn tại tỉnh Hậu Giang
Các số liệu thu thập và kết quả trong luận án là trung thực, chưa từng được
cơng bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và cơng nhận bởi hội
đồng đánh giá luận án Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương .
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Nguyễn Văn Lành
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN ........................................................................................... 3
1.1. Bệnh đái tháo đường và các yếu tố liên quan ..................................................... 3
1.2. Tình hình nghiên cứu về đái tháo đường.......................................................... 18
1.3 Hiệu quả của các can thiệp phịng, chống đái tháo đường ................................. 23
1.4. Một số đặc điểm của địa bàn nghiên cứu. ........................................................ 33
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 36
2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 36
2.2. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................... 36
2.3. Thời gian nghiên cứu....................................................................................... 36
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 36
2.5. Phân tích xử lý số liệu nghiên cứu .................................................................. 63
2.6. Khống chế sai số ............................................................................................. 63
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu .............................................................................. 64
2.8. Cán bộ tham gia nghiên cứu ............................................................................ 65
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................ 66
3.1. Tỷ lệ mắc tiền đái tháo đường, đái tháo đường và các yếu tố liên quan ............ 66
3.2. Đánh giá hiệu quả mơ hình can thiệp phịng chống tiền đái tháo đường,
đái tháo đường ở người dân tộc khmer tại cộng đồng ......................................................... 84
Chương 4: BÀN LUẬN .................................................................................................... 102
4.1. Tỷ lệ hiện mắc tiền đái tháo đường, đái tháo đường và một số yếu tố
liên quan ........................................................................................................................... 102
4.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp phịng chống tiền đái tháo đường, đái tháo
đường týp 2 ở người dân tộc khmer. ..................................................................... 126
4.3. Hạn chế của đề tài ......................................................................................... 135
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 137
KIẾN NGHỊ ...................................................................................................................... 139
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BỘ CÂU HỎI
PHỤ LỤC
BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể
CDC Center of Disease Control T rung tâm kiểm sốt dịch bệnh
Mỹ
Cs Et al Cộng sự
ĐTĐ Diabetes Đái tháo đường
EASD European Association for
the Study of Diabetes,
Hiệp hội nghiên cứu đái tháo
đường Châu Âu
ESC European Society of
Cardiology
Hội tim mạch Châu Âu
FFAs Free fat acides Các axit béo tự do
FINDRISC Finnish Diabetes Risk
Score
Thang điểm nguy cơ đái tháo
đường Phần Lan
GDNG Impaired Glucose
Tolerance (IGT)
Giảm dung nạp glucose
HA Huyết áp
HATT Huyết áp tâm thu
HATTr Huyết áp tâm trương
HbA1c Hemoglobine A1c Hemoglobine A1c
HDL.C High Density lipoprotein
cholesterol
Lipoprotein gắn cholesterol cĩ tỷ
trọng cao
IDF International Diabetes
Foundation
Liên đồn đái tháo đường quốc tế
LDL.c Low Density lipoprotein
cholesterol
Lipoprotein gắn cholesterol cĩ tỷ
trọng thấp
MCT Body Fat Mỡ cơ thể
MNT Visceral Fat Mỡ nội tạng
NPDNG Oral Glucose Tolerance
Test
Nghiệm pháp dung nạp glucose
NXB Nhà xuất bản
OR Odd ratio Tỷ số chênh
RR Risk ratio Tỷ số nguy cơ
TG Triglycerid
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thơng
THA Hypertension Tăng huyết áp
TT- GDSK Truyền thơng – giáo dục sức
khỏe
TCYTTG World Heath Organisation Tổ chức y tế thế giới
YTNC Yếu tố nguy cơ
TĐTĐ Prediabetes Tiền đái tháo đường
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Nội dung Trang
1.1. Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh đái tháo đường và các rối loạn đường huyết . ...................... 8
1.2. Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh đái tháo đường và các rối loạn đường .................................. 9
1.3. Mười quốc gia cĩ số người mắc bệnh ĐTĐ cao nhất năm 2000 và ước tính năm 2030 18
2.1. Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh đái tháo đường và các rối loạn đường huyết theo WHO
IDF 2008 cập nhật 2010 và theo tiêu chuẩn chẩn đốn của ADA/WHO, 2010 ............. 44
3.1.Tỷ lệ phân bố tuổi, giới, địa dư, nghề nghiệp, học vấn trên đối tượng nghiên cứu. ......... 66
3.2. Tỷ lệ người Khmer hiện mắc tiền đái tháo đường, đái tháo đường ..67
3.3. Tỷ lệ mức độ đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường ............................................ 67
3.4. Tỷ lệ người bệnh nhân đái tháo đường theo đặc điểm dân số học .................................. 68
3.5. Tỷ lệ người dân tộc Khmer cĩ kiến thức về phịng chống bệnh đái tháo đường. ............ 69
3.6. Tỷ lệ người dân tộc Khmer cĩ thái độ đúng về phịng chống bệnh đái tháo đường ........ 70
3.7. Tỷ lệ người dân tộc khmer tham gia thực hành về phịng chống bệnh đái tháo đường ... 70
3.8. Tỷ lệ người dân tộc Khmer thực hành vận động, tập thể dục thể thao, dinh dưỡng,
hút thuốc lá, uống rượu/ bia ......................................................................................... 71
3.9. Một số yếu tố liên quan đến thực hành phịng chống bệnh đái tháo đường của
người dân tộc Khmer trên 45 tuổi . ............................................................................. 72
3.10. Liên quan về tuổi, giới, địa lý, nghề nghiệp đến bệnh đái tháo đường người dân tộc
Khmer. ......................................................................................................................... 73
3.11.Một số thĩi quen liên quan đến mắc bệnh đái tháo đường của người Khmer ................ 74
3.12. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình và cá nhân đến mắc bệnh đái tháo đường của
người Khmer .............................................................................................................. 75
3.13. Mối liên quan đến bệnh đái tháo đường với các chỉ số sức khỏe trung gian của
người Khmer .............................................................................................................. 76
3.14. Mối liên quan giữa các thĩi quen cuộc sống với bệnh đái tháo đường, qua phân tích hồi
qui đa biến ................................................................................................................... 77
3.15. Mối liên quan giữa các chỉ số sức khỏe trung gian với bệnh đái tháo đường, qua phân
tích hồi qui đa biến . ..................................................................................................... 78
3.16. Tình hình phân bố theo các yếu tố nguy cơ của người dân tộc Khmer ......................... 80
3.17. Một số yếu tố liên quan trên người dân tộc Khmer tiền đái tháo đường trong và
ngồi thang điểm FINDRISC...................................................................................... 81
3.18. Phân tích các yếu tố liên quan đến tiến triển đái tháo đường týp 2 trong 10 năm tới của
người dân tộc Khmer bình thường ................................................................................ 82
3.19. Phân tích các yếu tố liên quan đến tiến triển đái tháo đường týp 2 trong 10 năm tới của
người tiền đái tháo đường ............................................................................................. 83
3.20. So sánh kiến thức người dân về phịng chống bệnh đái tháo đường. ............................ 84
3.21. So sánh tỷ lệ thay đổi thĩi quen ăn ngọt, ăn mỡ, chất béo, ăn rau, trái cây
phịng bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp ..................................................... 86
3.22. So sánh tỷ lệ người dân ăn sau 20 giờ luyện tập thể dục, giảm rượu bia, thuốc lá
phịng bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp . .................................................... 87
3.23. So sánh tỷ lệ người dân giảm rượu bia, thuốc lá phịng bệnh đái tháo đường trước
và sau can thiệp . ........................................................................................................ 88
3.24. So sánh tỷ lệ thay đổi mức độ vịng bụng, mỡ nội tạng, mỡ cơ thể trước và sau
can thiệp ..................................................................................................................... 89
3.25. So sánh tỷ lệ thay đổi BMI, tăng huyết áp trước và sau can thiệp ................................ 90
3.26. Tình hình người bệnh khám chữa bệnh đái tháo đường tại trạm y tế xã ...................... 91
3.27. Tình hình phát hiện người bệnh đái tháo đường tại trạm y tế xã. ................................ 91
3.28. Tình hình phát hiện người Khmer tiền đái tháo đường tại trạm y tế xã. ..................... 92
3.29. Các chỉ số sức khỏe của nhĩm đái tháo đường trước và sau can thiệp ......................... 93
3.30. Các chỉ số sức khỏe của nhĩm đái tháo đường trước sau can thiệp .............................. 94
3.31. Các chỉ số sức khỏe của nhĩm tiền đái tháo đường trước, sau can thiệp ...................... 95
3.32. Các chỉ số sức khỏe của nhĩm tiền đái tháo đường trước sau can thiệp ....................... 96
3.33. So sánh trước và sau can thiệp về tỷ lệ hiện mắc đái tháo đường, tiền đái tháo đường của
nhĩm chứng và nhĩm can thiệp .................................................................................... 97
3.34. Tình hình người bệnh đái tháo đường thay đổi sau can thiệp tại trạm y tế ................... 98
3.35. Tình hình người tiền đái tháo đường thay đổi sau can tại trạm y tế . ............................ 98
3.36. Tỷ lệ xã can thiệp tổ chức thực hiện truyền thơng phịng chống bệnh đái tháo đường
theo chỉ tiêu kế hoạch thực hiện nghiên cứu. ................................................................ 99
3.37. Tỷ lệ xã can thiệp thực hiện cơng tác thực hành phịng chống đái tháo đường ........... 100
DANH MỤC HÌNH
Hình Nội dung Trang
1.2.Bản đồ tỉnh Hậu Giang và các địa điểm nghiên cứu ............................................ 36
2.1. Cân phân tích trở kháng điện sinh học ................................................................ 50
2.2. Máy D10 - BIO-RAD xét nghiệm HbA1c .......................................................... 50
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ Nội dung Trang
2.1 Thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang và can thiệp phịng chống bệnh đái tháo
đường ở đồng bào người dân tộc Khmer. ........................................................... 37
2.2. Sơ đồ mơ hình can thiệp phịng chống bệnh ĐTĐ tỉnh Hậu Giang ..................... 51
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Nội dung Trang
3.1. Tỷ lệ hiểu biết đúng của người dân.................................................................... 69
3.2. Tỷ lệ người dân thực hành đúng phịng chống đái tháo đường ........................... 70
3.3. Yếu tố liên quan ở người dân tiền đái tháo đường trong thang điểm FINDRISC 82
3.4. Tỷ lệ mức độ nguy cơ trên người mắc tiền đái tháo đường. ................................ 83
3. 5 Kiến thức người dân về phịng chống bệnh đái tháo đường ................................ 85
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, đái tháo đường là một vấn đề y tế cơng cộng mang tính chất tồn cầu,
ảnh hưởng đến sức khoẻ của nhiều người, nhất là trong độ tuổi lao động trên tồn thế
giới. Theo thơng báo của Tổ chức Y tế thế giới, tốc độ phát triển của bệnh đái tháo
đường tăng nhanh trong những năm qua.
Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường khác nhau ở các châu lục và các vùng lãnh thổ.
Tại Pháp, 1,4% dân số mắc đái tháo đường; ở Mỹ, tỷ lệ đái tháo đường 6,6%; Singapor
là 8,6%; Thái Lan cĩ tỷ lệ đái tháo đường là 3,5%; tại Malaixia, tỷ lệ đái tháo đường là
3,01% [31]; ở Campuchia (2005) ở lứa tuổi từ 25 tuổi trở lên mắc đái tháo đường tại
Siemreap là 5% và ở Kampomg Cham là 11% [80]. Năm 2003, tồn thế giới cĩ 171,4
triệu người mắc bệnh đái tháo đường, dự đốn sẽ tăng gấp đơi vào năm 2030. Mỗi
ngày cĩ khoảng 8.700 người chết liên quan đến đái tháo đường [63].
Ở Việt Nam, theo Ngơ Thanh Nguyên điều tra đối tượng từ 30 tuổi trở lên tại
thành phố Biên Hịa năm 2011, tỷ lệ mắc đái tháo đường người 30 tuổi trở lên là 8,1%,
trong đĩ, số mới chẩn đốn là 69,1% [44]. Theo Trần Minh Long, năm 2010, nghiên
cứu tại Nghệ An, tỷ lệ đái tháo đường týp 2 ở người từ 30 – 69 tuổi là 9,37% và tỷ lệ
tiền đái tháo đường là 17,97% [36]. Theo Huỳnh Nhân Hải, năm 2012, tỷ lệ đái tháo
đường typ 2 tại thành phố Vĩnh Long là 7,4%, trong đĩ tỷ lệ đái tháo đường đã biết là
5,9%, tỷ lệ đái tháo đường khơng được chẩn đốn (mới phát hiện) là 1,5%. Tỷ lệ rối
loạn đường huyết lúc đĩi khá cao là 19,4% [ 23 ]; Tỉnh Trà Vinh năm 2012 tỷ lệ bệnh
đái tháo đường ở người trên 45 tuổi là 9,5% và tỷ lệ mắc tiền đái tháo đường là 19,3%
[47].
Đái tháo đường cịn là gánh nặng đối với sự phát triển kinh tế và xã hội vì sự
phát hiện và điều trị bệnh muộn sẽ để lại hậu quả nặng nề trên bệnh nhân. Theo Hiệp
hội bệnh đái tháo đường quốc tế, bệnh đái tháo đường týp 2 ngày càng cĩ xu hướng
xuất hiện ở những người trong độ tuổi lao động và ở lứa tuổi trẻ hơn; chi phí khổng lồ
cho việc chăm sĩc đái tháo đường sẽ là gánh nặng cho nhiều nước đang phát triển
trong tương lai tới [68], [74]. Việc phát hiện sớm và quản lý bệnh đái tháo đường trong
cộng đồng là vơ cùng cần thiết. Nhiều y văn đã chứng minh rằng bệnh đái tháo đường
hồn tồn cĩ thể phịng và quản lý được, những người mắc bệnh đái tháo đường nếu
được quản lý, tư vấn truyền thơng và điều trị kịp thời bằng thuốc, chế độ ăn uống,
luyện tập hợp lý sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh và làm chậm sự xuất hiện các biến chứng
do bệnh gây nên [18].
Tỉnh Hậu Giang là một trong những trung tâm lúa gạo của miền Tây Nam bộ,
với sự phát triển và đơ thị hố tốc độ nhanh, tình hình mắc các bệnh khơng lây sẽ tăng
nhanh như đái tháo đường, tim mạch, tăng huyết áp,. Khảo sát tại thị xã Ngã Bảy,
năm 2009, bước đầu phát hiện tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở người dân từ 40 - 69
tuổi là 9,8%; trong đĩ, đồng bào các dân tộc khác tỷ lệ là 11,8%, và bệnh cĩ xu hướng
tăng lên trong cộng đồng dân cư [34]. Dân số các dân tộc khác khoảng trên 170.000
người, trên 22% dân số tỉnh Hậu Giang, trong đĩ, chủ yếu là đồng bào người dân tộc
Khmer với những thĩi quen, tập quán, đặc trưng riêng; nhưng cho đến nay, ở nước ta
chưa cĩ nghiên cứu nào đầy đủ về thực trạng mắc bệnh đái tháo đường; cộng đồng
người dân Khmer chưa cĩ hiểu biết đầy đủ về bệnh và chưa quan tâm phịng chống
bệnh này [47]. Do đĩ, để cĩ cơ sở khoa học cung cấp thơng tin cho ngành y tế Hậu
Giang xây dựng các giải pháp và chính sách y tế cơng bằng và hiệu quả đến tận các
cộng đồng đồng bào các dân tộc anh em về chăm sĩc dự phịng bệnh khơng lây nhiễm
đang cĩ xu hướng tăng ở nước ta hiện nay chúng tơi tiến hành nghiên cứu về thực trạng
tỷ lệ người dân mắc bệnh đái tháo đường, phát hiện sớm người dân mắc tiền đái tháo
đường nhằm tìm các biện pháp phù hợp dự phịng các yếu tố nguy cơ mắc bệnh đặc
trưng của người dân tộc Khmer tại cơ sở y tế đầu tiên người dân tiếp cận là trạm y tế
xã, qua hai mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ tiền đái tháo đường, đái tháo đường và một số yếu tố liên quan
đến bệnh đái tháo đường ở người Khmer từ 45 tuổi trở lên tại tỉnh Hậu Giang năm
2011.
2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phịng, chống đái
tháo đường ở đồng bào người Khmer từ 45 tuổi trở lên tại địa bàn nghiên cứu.
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
1.1.1. Các định nghĩa về đái tháo đường týp 2.
Năm 1550 năm trước Cơng nguyên bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) đã được Thầy
thuốc Hy Lạp là Arateus đặt tên là bệnh “Đái tháo” (diabetes)[112]. Từ thế kỷ thứ 3
sau Cơng nguyên bệnh cũng được ghi nhận ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ là một
bệnh với tiểu ngọt và sau một thế kỷ Dobson chứng minh vị ngọt là do đường. Đảo tụy
đã được Langerhans mơ tả vào năm 1869 và sau đĩ nhà khoa học Đức là Mering và
Minkowski đã phẫu thuật cắt tụy gây bệnh đái tháo đường thực nghiệm trên chĩ [19].
Theo Hội Đái tháo đường Mỹ (ADA), năm 2006, định nghĩa đái tháo đường:
“Đái tháo đường týp 2 là bệnh chuyển hĩa đặc trưng bởi tăng đường huyết do sự phối
hợp giữa kháng insulin và thiếu đáp ứng insulin”[65].
Theo Liên đồn Đái tháo đường quốc tế (IDF) năm 2010, định nghĩa đái tháo
đường: “Đái tháo đường là nhĩm những rối loạn khơng đồng nhất gồm tăng đường
huyết và rối loạn dung nạp glucose do thiếu insulin, do giảm tác dụng của insulin hoặc
cả hai. Đái tháo đường týp 2 đặc trưng bởi kháng insulin và thiếu tương đối insulin,
một trong hai rối loạn này cĩ thể xuất hiện ở thời điểm cĩ triệu chứng lâm sàng bệnh
đái tháo đường”[101].
“Tiền đái tháo đường (TĐTĐ) là tình trạng suy giảm chuyển hĩa glucose bao
gồm hai tình huống là rối loạn glucose lúc đĩi (Impaired Fasting Glucose- IFG) và
giảm dung nạp glucose (Impaired Glucose Tolerance- IGF)” [50].
Năm 1979, Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) đã nêu khái niệm giảm dung nạp
glucose (GDNG) thay cho thuật ngữ “đái tháo đường giới hạn”. Giảm dung nạp
glucose được TCYTTG và Hội Đái tháo đường Mỹ (ADA) xem là giai đoạn tự nhiên
của rối loạn chuyển hĩa carbohydrate.
Năm 1999, rối loạn glucose lúc đĩi là thuật ngữ mới được giới thiệu. Cả hai
trạng thái này đều cĩ tăng glucose máu nhưng chưa đạt tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh đái
tháo đường [20]. Năm 2008, tình trạng trên được Hội Đái tháo đường Mỹ cĩ sự đồng
thuận của TCYTTG đặt tên chính thức là tiền đái tháo đường (Pre-diabetes)
[69],[71],[127].
1.1.2. Sinh bệnh học đái tháo đường týp 2
1.1.2.1. Nguyên nhân giảm tiết insulin
Tế bào bêta của tuyến tuỵ bị tổn thương nên khơng thể sản sinh ra insulin được.
Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do cơ chế tự miễn [50].
- Rối loạn tiết insulin. Tế bào bêta của tuỵ bị rối loạn về khả năng sản xuất insulin
bình thường về mặt số lượng cũng như chất lượng để đảm bảo cho chuyển hố glucose
bình thường. Những rối loạn đĩ cĩ thể là bất thường về nhịp tiết và động học của bài
tiết insulin, bất thường về số lượng tiết insulin, bất thường về chất lượng những tế bào
peptid cĩ liên quan đến insulin trong máu. Nguyên nhân cĩ sự rối loạn tiết insulin cĩ
thể do một số yếu tố sau: Sự tích tụ Triglycerid và acid béo tự do trong máu dẫn đến
tăng sự tích tụ Triglycerid là nguyên nhân gây “ngộ độc lipid” ở tụy, tăng nhạy cảm tế
bào beta với chất ức chế trương lực α adreneric.
- Kháng insulin. Ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, insulin khơng cĩ khả năng
thực hiện những tác động của mình như người bình thường, kháng insulin chủ yếu
được nghiên cứu ở gan và cơ. Kháng insulin ở cơ: Các nghiên cứu đã đề xuất nguyên
nhân kháng insulin là vai trị của di truyền, hiện tượng giảm hoạt tính của ezym trong
quá trình oxy hố glucose do tăng acid béo tự do sinh ra từ quá trình phân huỷ lipid.
Kháng insulin ở gan là vai trị của tăng glucagon và tăng hoạt tính men PEP - CK
Một số tình trạng sinh lý và bệnh lý gây ra sự giảm nhạy cảm insulin như béo
phì, thai nghén, bệnh cấp tính, đái tháo đường týp 2. Khi tiết insulin bị thiếu do sự
kháng insulin và giảm tiết insulin là cơ sở xảy ra tiền ĐTĐ týp 2 và ĐTĐ týp 2 [118].
Quá trình thu nạp glucose ở các cơ quan, cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa sự nhạy
cảm của các cơ quan với insulin, với axit béo tự do. Các axit béo tự do ở nồng độ sinh
lý ức chế mạnh sự gắn của insulin vào tế bào gan. Tăng nồng độ axit béo tự do cũng
kích thích quá trình tăng sinh glucose tại gan do đĩ tăng glucose máu và đề kháng
insulin. Giảm hoạt tính kinase ở thụ thể cĩ thể là cơ chế chính trong đề kháng insulin
trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2. Khiếm khuyết tại thụ thể và sau thụ thể gĩp phần
đề kháng insulin, giảm gắn insulin là vấn đề chính giai đoạn tiền đái tháo đường [55].
Nhiều tác giả chứng minh rằng cĩ liên quan giữa nồng độ insulin và một số rối
loạn sinh lý và chuyển hĩa như tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, giảm dung nạp
glucose [89]. Giai đoạn sớm, kháng insulin biểu hiện bởi sự gia tăng tiết insulin nhằm
hạ glucose máu, chức năng tế bào bêta cịn đảm bảo nên glucose máu vẫn bình thường.
Vào giai đoạn muộn, theo thời gian khi bắt đầu cĩ tế bào bêta suy giảm về số lượng và
chất lượng, sự tiết insulin sẽ giảm xuống và đái tháo đường týp 2 sẽ xuất hiện. Một số
nghiên cứu cho thấy khi insulin giảm xuống thì bệnh đái tháo đường týp 2 sẽ xuất hiện.
Nghiên cứu của Hồng Trung Vinh (2008) cho thấy đặc điểm ĐTĐ týp 2 ở bệnh nhân
tuổi cao là nồng độ insulin trung bình giảm, chỉ số kháng insulin tăng cao, chỉ số chức
năng tiết insulin của tế bào bêta giảm rõ [63].
1.1.2.2. Rối loạn sự điều tiết Leptin, Resistin, Adiponectin. Yếu tố hoại tử bướu
alpha, Interleukin – 6 và kháng insulin.
Mơ mỡ tiết ra Leptin là một hormone protein cĩ tác dụng tác động lên các hoạt
động của cơ thể như: tác động lên sự điều hịa thể trọng, chuyển hĩa, chức năng sinh
sản và nhiều tác dụng khác. Đặc biệt là Leptin điều hịa nồng độ đường trong máu
thơng qua hai con đường là kiểm sốt sự ngon miệng và tích trữ năng lượng, thơng tin
cho gan về sử dụng glucose dự trữ. Khi hai con đường trên bị phá vỡ sẽ dẫn đến bệnh
ĐTĐ [18]. Khi khối mơ mỡ tăng thì làm gia tăng Leptin cùng với sự chuyển hĩa bù trừ
cho bảo tồn sự nhạy cảm của insulin [117].
Resistin là hormone được tiết ra từ mơ mỡ. Trong quá trình biệt hĩa mơ mỡ thì
nồng độ của Resistin sẽ tăng lên. Nồng độ của Resistin máu tăng lên ở người béo phì
do chế độ ăn hoặc nguồn gốc di truyền. Giữa béo phì và đái tháo đường cĩ mối liên kết
của Resistin, đĩ chính là nguyên nhân dẫn đến đái tháo đường týp 2 [55].
Adiponectin là một hormone được tiết ra từ các tế bào mỡ của mơ mỡ, cĩ tác
dụng chống xơ vữa động mạch và tăng độ nhạy của insulin. Adiponectin cũng cĩ tác
dụng gây hạ đường huyết bằng cách giảm kháng insulin, Adiponectin khơng làm tăng
cân và cĩ tác dụng chống viêm nhờ tác động lên các tế bào nội mạc. Người béo phì và
đề kháng insulin thường cĩ nồng độ Adiponectin trong máu thấp [122].
Yếu tố hoại tử bướu alpha (Tumor Necrosis Factor alpha: TNFα) được tế bào
mỡ tạo ra ảnh hưởng đường tín hiệu insulin. Interleukin – 6 (IL-6) do tế bào mỡ và tế
bào miễn dịch sản xuất, tăng ở người béo phì và ĐTĐ týp 2. Chất IL-6 kích thích trục
dưới đồi – yên – thượng thận và làm tăng các axit béo tự do (FFAs). Cả hai đều gây
kháng insulin [55].
1.1.2.3. Quá trình sinh bệnh đái tháo đường týp 2
Tình trạng kháng insulin cũng xảy ra ở những người béo phì. Giai đoạn sớm
mức dung nạp glucose khơng thay đổi vì tụy tăng tiết insulin giữ cho glucose huyết
tương khơng tăng [31]. Giảm dung nạp glucose là một trong các rối loạn sớm nhất của
đái tháo đường týp 2 hay tiền đái tháo đường. Sự tiết insulin đạt đến đỉnh sẽ giảm nhạy
cảm của tế bào bêta với glucose và sẽ giảm tiết insulin và ĐTĐ týp 2 sẽ xuất hiện [32],
[99].
1.1.2.4. Chẩn đốn và phân loại đái tháo đường .
Năm 1936, Himsworth đề nghị cĩ hai loại bệnh đái tháo đường là đái tháo
đường nhạy với insulin và đái tháo đường khơng nhạy với insulin, tiền thân do thiếu
insulin. Năm 1979, ADA đã chính thức cơng nhận đái tháo đường phụ thuộc insulin
đồng nghĩa đái tháo đường týp 1 và đái tháo đường khơng phụ thuộc insulin đồng
nghĩa đái tháo đường týp 2. Nhĩm nghiên cứu ĐTĐ Quốc gia Mỹ và TCYTTG phát
triển tiêu chuẩn chẩn đốn ĐTĐ bằng nghiệm pháp dung nạp glucose và được ADA
cập nhật vào năm 1997 và được duyệt lại vào năm 2003 [112].
Trong những năm 1999, 2003, 2006, Ủy ban chuyên gia của Hội Đái tháo
đường Mỹ, Hội Đái tháo đường Châu Âu đã cập nhật phân loại như sau:
- Đái tháo đường týp 1 là cĩ phá hủy tế bào bêta và thiếu insulin tuyệt đối, được
chia làm hai thể theo nguyên nhân là do cơ chế tự miễn và do khơng tự miễn, khơng
phụ thuộc kháng thể kháng bạch cầu ở người (Human Leucocyst Antigen: HLA).
- Đái tháo đường týp 2 đặc trưng bởi kháng insulin, giảm tiết insulin, tăng sản
xuất glucose từ gan và bất thường chuyển hĩa mỡ. Béo phì đặc biệt mỡ nội tạng hoặc
béo phì trung tâm là phổ biến nhất trong ĐTĐ týp 2 [118].
- Các týp đặc hiệu khác như đái tháo đường do thiếu hụt chức năng tế bào bêta
di truyền (MODY 1,2,3,4,5,6), do thiếu hụt hoạt động insulin do di truyền, do các bệnh
tuyến tụy ngoại tiết, do các bệnh nội tiết như hội chứng đa nội tiết tự miễn, Cushing, u
tế bào tiết glucagon, u tủy thượng thận, cường giáp, u tế bào tiết somatin, u vỏ thượng
thận, đái tháo đường do thuốc hoặc hĩa chất, do nhiễm trùng, hoặc các týp đái tháo
đường do trung gian tự miễn như hội chứng Stiff – Man, Down, Klinerfelter, Turner,
- Đái tháo đường thai nghén là đái tháo đường phát hiện lần đầu lúc mang thai
và sau khi sinh phần lớn glucose máu trở về bình thường, một số ít tiến triển thành đái
tháo đường týp 2 [21]. Đái tháo đường thể LADA (Latent Autoimmune Diabetes in
Adulthood) là đái tháo đường tự miễn nhưng xảy ra ở người lớn [32].
Gần đây, người ta khám phá ra não cĩ sản xuất insulin. Thiếu insulin và glucose
trong máu cao là những yếu tố chính ảnh hưởng xấu đến chức năng của não, hậu quả là
gia tăng nguy cơ bệnh Alzheimer’s và chứng mất trí. Tình trạng này được đề cập như
đái tháo đường týp 3 [103].
Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc đái tháo đường týp 2 từ 80% đến 90% tổng số bệnh
nhân bị đái tháo đường [19] và cĩ thể phịng ngừa được nếu từ bỏ hoặc giảm các yếu tố
nguy cơ. Do đĩ, trong khuơn khổ luận án này chỉ đề cập bệnh tiền đái tháo đường - đái
tháo đường týp 2.
1.1.2.5. Tiêu chuẩn chẩn đốn tiền đái tháo đường, đái tháo đường.
Năm 2004, ADA đã đề xuất hạ tiêu chuẩn chẩn đốn rối loạn glucose máu lúc
đĩi từ 6,1 mmol/l huyết tương tĩnh mạch xuống 5,6mmol/l huyết tương tĩnh mạch và
đưa ra khái niệm “tiền đái tháo đường” pre - diabetes được quy ước gồm giảm dung
nạp glucose (IGT) và IFG. Năm 2008 ADA và TCYTTG chính thức đặt tên là tiền đái
tháo đường (pre – diabetes).
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh đái tháo đường và các rối loạn đường huyết
(TCYTTG - 1999)[65].
Chẩn đốn
Nồng độ Glucose máu mmol/l
Tĩnh mạch
tồn phần
Mao mạch
tồn phần
Huyết tương tĩnh
mạch
Đái tháo đường
Glucose lúc đĩi 6,1 6,1 7
Hoặc 2 giờ sau test
dung nạp Glucose hoặc 10,0 hoặc 11,1 hoặc 11,1
RLDNG (IGT)
Glucose lúc đĩi 5,6 ≤ 6,1 5,6 ≤ 6,1 6,1 ≤ và < 7
Và 2 giờ sau test
dung nạp Glucose
hoặc
6,7 ≤ 11,1
hoặc
7,8 ≤ và < 11,1
hoặc
7,8 ≤ và < 11,1
RLĐHLĐ (IFG)
Glucose lúc đĩi 5,6 ≤ và < 6,1 5,6 ≤ và < 6,1 5,6 ≤ và < 6,1
Và đo 2 giờ sau test
dung nạp Glucose
hoặc < 6,7 hoặc < 7,8 hoặc < 7,8
Chẩn đốn xác định với xét nghiệm lần thứ hai trừ khi cĩ triệu chứng của tăng
glucose máu rõ và cĩ glucose máu bất kỳ từ 11,1mmol/l trở lên. Nếu 2 xét nghiệm
khác nhau đều đủ tiêu chuẩn chẩn đốn ĐTĐ thì được chẩn đốn xác định. Nếu hai xét
nghiệm khác nhau nên lặp lại cùng xét nghiệm cĩ kết quả đủ tiêu chuẩn chẩn đốn
ĐTĐ và chẩn đốn dựa vào kết quả lần sau. Những người này được xem là mắc bệnh
ĐTĐ [71...ình hữu ích để hỗ trợ các
nước cần thiết kế một chương trình phịng chống bệnh ĐTĐ quốc gia. Theo IDF, một
thiết kế chương trình phịng chống ĐTĐ quốc gia phải bao gồm những mục tiêu là
nâng cao nhận thức cộng đồng xúc tiến quốc gia, truyền thơng và giáo dục; phịng ngừa
cấp 1 nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ; thay đổi hành vi và điều trị nhằm phát hiện sớm
bệnh làm giảm biến chứng, tử vong.
Mặc dù thay đổi lối sống cĩ hiệu quả cao để phịng ngừa TĐTĐ - ĐTĐ týp 2,
trong thời gian qua đã cĩ một số khuyến cáo can thiệp bằng thuốc để phịng ngừa
TĐTĐ - ĐTĐ týp 2. Vào thập niên 80, thuốc được sử dụng Sulphonylurea,
Tolbutamide cho những người cĩ rối loạn dung nạp glucose. Những năm gần đây
Metformin, thuốc ức chế glucosidase là Acarbose, chất ức chế lipase dạ dày ruột là
Orlistat và Thiazolidinediones (TZDs) được nghiên cứu điều trị TĐTĐ týp 2.
Căn cứ trên những nghiên cứu lâm sàng và những ý tưởng như sự dung nạp và
chi phí, Metformin được khuyến cáo là một lựa chọn điều trị nếu cĩ chỉ định điều trị
TĐTĐ týp 2 bằng thuốc. Đặc biệt, Metformin được chấp nhận trên bệnh nhân dưới 60
tuổi với BMI từ 30 kg/m2 trở lên căn cứ trên những dữ liệu trong nghiên cứu của
Chương trình Phịng ngừa ĐTĐ Mỹ. Heikes K.E. (2008) đề nghị một cơng cụ sàng lọc
khơng can thiệp TĐTĐ và ĐTĐ chưa được chẩn đốn trong dân số Mỹ cĩ 8 biến số
bao gồm tuổi, vịng bụng, yếu tố di truyền, chiều cao, dân tộc, tăng huyết áp, tiền sử
gia đình và tập thể dục [95].
Tĩm lại, Liên đồn Đái tháo đường Quốc tế và các Hội Đái tháo đường của
nhiều nước trên thế giới đang quan tâm đặc biệt đến bệnh tiền ĐTĐ, ĐTĐ týp 2 và nỗ
lực can thiệp nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh nâng cao sức khỏe cộng đồng.
1.3.2. Các biện pháp phịng chống đái tháo đường ở Việt Nam
Hiện, cả nước cĩ trên 2 triệu người mắc đái tháo đường týp 2, 3% dân số. Cịn
theo kết quả một cuộc điều tra sơ bộ mới đây tại Hà Nội, Thái Nguyên, Thái Bình,
Nghệ An, cĩ tới 16,3% số người từ 25 tuổi trở lên mắc bệnh tăng huyết áp. Vì thế, việc
cần làm trước mắt là phải đánh giá và sàng lọc những đối tượng cĩ nguy cơ cao tại
cộng đồng và cơ sở y tế nhằm phát hiện sớm những người mắc bệnh khơng lây nhiễm;
tập trung xây dựng các mơ hình trọng điểm về phịng chống bệnh khơng lây nhiễm dựa
vào cộng đồng.
ĐTĐ là căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng con người và gây nhiều tổn thất kinh
tế cho xã hội do chi phí điều trị rất cao. Bệnh ĐTĐ, trong đĩ chủ yếu là ĐTĐ týp 2 85
- 95%. Đây là bệnh do tác động qua lại của cả 2 yếu tố là di truyền và mơi trường.
Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy nếu loại trừ tình trạng thừa cân, béo phì và ít hoạt
động thể lực (2 yếu tố nguy cơ chính gây bệnh) thì cĩ thể phịng ngừa việc nhiễm căn
bệnh này. Một hướng phịng chống bệnh được chú ý là việc can thiệp lối sống cộng
đồng, thay đổi hành vi ăn uống sinh hoạt (thay đổi chế độ ăn thừa đạm, mỡ, chất béo
bằng sinh hoạt ăn, ngủ điều độ, vận động thể lực hợp lý) được coi là giải pháp dự
phịng hiệu quả, ngăn ngừa tình trạng gia tăng tỷ lệ người mắc ĐTĐ hiện nay.
Tình hình quản lý bệnh ĐTĐ ở nước ta cịn nhiều hạn chế, mạng lưới y tế quản
lý bệnh ĐTĐ chưa phủ khắp tồn quốc, mà mới tập trung ở một vài trung tâm y tế lớn
của quốc gia; số cán bộ cĩ khả năng khám và điều trị bệnh ĐTĐ cịn thiếu về mặt số
lượng và hạn chế về mặt kiến thức; trang bị để chẩn đốn và theo dõi bệnh nhân cịn
lạc hậu; bệnh nhân thường được chẩn đốn ở giai đoạn muộn và nhiều biến chứng. Một
nghiên cứu ở Yên Bái tỷ lệ bệnh ĐTĐ lần lượt 69,7%; 80,6% khơng được phát hiện và
điều trị; Tại Nghệ An tỷ lệ bệnh ĐTĐ 69,7%; cĩ 64% khơng được phát hiện và điều trị
[31]. Nhận thức của cộng đồng về bệnh ĐTĐ và phịng bệnh cịn nhiều hạn chế. Người
mắc bệnh ĐTĐ cịn bi quan trong điều trị do thấy rằng điều trị ít cĩ hiệu quả. Những
người cĩ yếu tố nguy cơ thì khơng biết những nguy cơ mắc bệnh của mình cũng như
kiến thức về phịng bệnh [28].
Chương trình phịng chống một số bệnh khơng lây nhiễm giai đoạn 2002 - 2010,
cĩ đề cập đến mục tiêu giảm tỷ lệ mắc, biến chứng và tử vong của bệnh ĐTĐ. Để
chống bệnh ĐTĐ cĩ hiệu quả, khơng thể chỉ trơng chờ vào cơ quan y tế, vào kỹ thuật
tiên tiến, mà tồn xã hội phải tự thấy cĩ trách nhiệm, từ việc tuyên truyền giáo dục, đến
việc cải tiến cơng nghệ thực phẩm, thay đổi lối sống, thực hiện chế độ ăn uống hợp lý
kết hợp với gia tăng vận động. Điều này khơng chỉ để phịng bệnh ĐTĐ mà cịn gĩp
phần vào việc phịng ngừa các bệnh mạn tính khơng lây khác (bệnh tăng huyết áp, ung
thư, tim mạch,...) và giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng.
1.3.3. Các chương trình phịng chống bệnh đái tháo đường.
Hiện nay, theo Tổ chức Y tế thế giới, bệnh ĐTĐ đã được cơng nhận là bệnh đặc
biệt nghiêm trọng đe dọa đến sức khỏe và sự phát triển kinh tế ở tất cả các quốc gia
trên thế giới. Chính vì vậy vào năm 1989, Hội nghị lần thứ 42 của Hội nghị Y tế tồn
cầu (Hội đồng Y tế tồn cầu - WHA) đã thơng qua lời kêu gọi tồn cầu hành động về
phịng và kiểm sốt bệnh ĐTĐ theo khung của Nghị quyết WHA 42.36 và phản ứng
triển khai của năm châu lục cũng đã được thơng qua. Sau sự kiện này, một loạt hành
động khác nhằm hưởng ứng tích cực lời kêu gọi này trên thế giới đã diễn ra như Tuyên
bố The St. Vincent ở châu Âu năm 1994; Tuyên bố và kế hoạch hành động của khu
vực Tây Thái Bình Dương; chiến lược của khu vực cận Sahara năm 2008 và Tuyên bố
Kathmandu trong năm 2008 [82].
Nghị quyết WHA 42.36 cĩ thể nĩi đã mở đầu cho sự phát triển của chương trình
phịng chống ĐTĐ ở mức độ quốc gia. Các chương trình này ở mỗi nước là phương
tiện mà các quốc gia phân bổ nguồn lực một cách rõ ràng để ngăn ngừa bệnh ĐTĐ và
chăm sĩc cho người bị ĐTĐ và do đĩ cĩ thể được xem như là một chỉ số của sự cam
kết của các nước để đối phĩ với bệnh ĐTĐ [82].
Tiếp theo Nghị quyết WHA42.36 thì vào năm 2006, Liên hợp quốc (UN) đã
cơng bố Nghị quyết UN61/225 về phịng chống ĐTĐ bao gồm ba thơng điệp chính,
một trong đĩ kêu gọi. “Các nước thành viên xây dựng chính sách quốc gia để điều trị,
phịng chống và chăm sĩc của bệnh ĐTĐ phù hợp với sự phát triển bền vững của hệ
thống chăm sĩc sức khỏe của họ, tính đến thống nhất mục tiêu phát triển quốc tế bao
gồm cả các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ.”
Tình hình chương trình phịng chống bệnh đái tháo đường
Để hưởng ứng lời kêu gọi này của Liên hợp quốc, Liên đồn ĐTĐ Quốc tế
(IDF), tổ chức đĩng vai trị then chốt trong việc phịng chống bệnh ĐTĐ tồn cầu, đã tổ
chức “Lực lượng đặc biệt chuyên trách về chính sách quốc gia về ĐTĐ và hành động”
để tiến hành khảo sát 202 thành viên Liên đồn ĐTĐ Quốc tế trong năm 2008 để xác
định sự tồn tại, nội dung và tình hình thực hiện của chương trình phịng chống ĐTĐ tại
quốc gia của họ. Kết quả cuộc khảo sát này cho thấy, cĩ một nửa các thành viên của
Hiệp hội đã phản hồi lại với IDF và 61% trong số 89 nước trả lời thơng báo rằng tại đất
nước họ đã cĩ chương trình quốc gia phịng chống bệnh ĐTĐ. Và 3/4 số kế hoạch của
các nước này đã được thực hiện. Bên cạnh đĩ, trong 2/3 nước thì chương trình quốc gia
phịng chống bệnh ĐTĐ nằm trong chiến lược quốc gia chung về bệnh khơng lây
truyền. Các quốc gia cịn lại báo cáo rằng họ cĩ kinh phí dành riêng cho chương trình
quốc gia phịng chống bệnh ĐTĐ.
Cuộc điều tra đã chứng minh rằng cĩ một sự gắn kết mạnh mẽ về hoạt động của
các quốc gia về phịng chống bệnh ĐTĐ trên thế giới. Tuy nhiên, nĩ cũng chứng minh
sự cần thiết của một nỗ lực phối hợp để khuyến khích và hỗ trợ các nước mà khơng cĩ
và những nước cĩ chương trình này nhưng khơng hoạt động để phát triển và thực hiện
kế hoạch phịng chống và chăm sĩc tồn diện nhằm giảm gánh nặng của bệnh ĐTĐ
cho gia đình, cá nhân và xã hội trên tồn cầu.
1.3.4 Thiết kế chương trình phịng chống bệnh đái tháo đường.
Để hỗ trợ các nước cần thiết kế một chương trình phịng chống bệnh ĐTĐ quốc
gia, Liên đồn ĐTĐ Quốc tế, đang phát triển thiết kế hữu ích để giúp đỡ họ trong việc
này và xây dựng chương trình này địi hỏi các nước phải xem xét và cung cấp nguồn
lực cho phát triển và thực hiện nĩ. Chương trình này cũng sẽ phải bao gồm đo lường
được vấn đề (tình trạng bệnh và chi phí điều trị), can thiệp để giảm thiểu tác hại (bao
gồm phịng chống, chẩn đốn sớm, dịch vụ và chăm sĩc người bị bệnh ĐTĐ) và sau
cùng là đánh giá tác động của các can thiệp.
Theo Liên đồn ĐTĐ Quốc tế, một thiết kế chương trình phịng chống ĐTĐ
quốc gia phải bao gồm những mục tiêu sau:
- Nâng cao nhận thức cơng chúng, xúc tiến quốc gia, thơng tin và giáo dục.
- Phịng ngừa tiểu học (giảm tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ).
- Thay đổi hành vi và điều trị (phát hiện sớm bệnh làm giảm biến chứng, tử vong,
giảm thiểu tác hại và thay đổi hành vi).
- Nâng cao chất lượng chuyên mơn và đào tạo cho nhân viên chăm sĩc bệnh nhân
ĐTĐ (nhân viên y tế).
- Phát triển hướng dẫn quốc gia về điều trị của bệnh ĐTĐ
- Hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học về bệnh ĐTĐ.
- Thiết lập một hệ thống đăng ký bệnh ĐTĐ.
Chắc chắn sự thành cơng hay khơng của các chương trình phịng chống bệnh
ĐTĐ quốc gia phải tập trung vào câu hỏi liệu nĩ cĩ phải chương trình bền vững hay
khơng và rất rõ ràng rằng các phong trào xây dựng chương trình quốc gia phịng chống
bệnh ĐTĐ bắt đầu 20 năm trước với Nghị quyết WHA42.36 của tổ chức y tế thế giới
và hiện đang được hỗ trợ của Liên hợp quốc bằng Nghị quyết 61/225, sẽ mang tính bền
vững và cĩ khả năng gắn kết một cuộc chiến mạnh mẽ và thành cơng chống lại bệnh
ĐTĐ [82].
1.3.5 Các mơ hình can thiệp phịng chống bệnh đái tháo đường.
1.3.5.1. Khái niệm về mơ hình.
Mơ hình là một cách trình bày đơn giản của thực tế, trong đĩ một số khía cạnh
của sự chính xác cĩ thể bỏ qua hoặc được giả thuyết là khơng thay đổi để các khía cạnh
khác cĩ thể quan sát rõ hơn. Cĩ hai nhĩm mơ hình:
Nhĩm các mơ hình “chuẩn” liên quan tới mơ tả những hiện tượng cĩ thể xảy ra
trong những điều kiện đặc biệt nào đĩ - điều kiện khơng hiện thực.
Nhĩm các mơ hình “mơ tả” đưa ra những hiện tượng gần với thực tế nhất,
nhĩm này được phát triển và ứng dụng mạnh mẽ hơn.Trong lĩnh vực y tế các tác giả
thường thể hiện các mơ hình “mơ tả” bằng lời hoặc bằng biểu đồ, sơ đồ hoặc mơ hình
tốn học.
1.3.5.4. Nội dung can thiệp phịng chống đái tháo đường trong cộng đồng.
- Can thiệp thay đổi chế độ ăn uống
Khuyến cáo chế độ ăn giảm rối loạn lipid máu bao gồm giảm lượng chất béo,
cholesterol, tăng protein ít béo, tăng chất xơ, chất bột 60-70% tổng năng lượng trong
ngày, hạn chế đường mật [30].
- Can thiệp khuyến khích tăng cường hoạt động thể lực
+ Khái niệm về hoạt động thể lực, hoạt động thể lực được xác định là sự vận
động của cơ thể được tạo ra bởi sự co giãn của cơ xương và sự gia tăng tiêu thụ năng
lượng trên mức cơ bản. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hoạt động thể lực bao gồm 4
thành phần [2].
Tập thể dục thể thao, cơng việc chân tay, đi lại bằng phương tiện khơng cĩ động
cơ, một số việc nhà như gánh nước, kiếm củi. Khối lượng thực sự hoạt động thể lực
cần thực hiện tùy thuộc vào mục tiêu thích hợp của mỗi người.
Ảnh hưởng của hoạt động thể lực và chế độ ăn kiêng. Nghiên cứu áp dụng chế
độ ăn giảm mỡ, cholesterol 70% kcal và sợi xơ
35g/1000 kcal, tập thể dục nhịp điệu và đi bộ, kết quả cho thấy giảm cĩ ý nghĩa mức
cholesterol máu 20%, đường 16% [2],[50].
Tác dụng giảm béo, nghiên cứu cho thấy tập luyện các bài tập rèn sức bền
thường xuyên cĩ hiệu quả giảm béo cao. Trong loại hình vận động này thì đi bộ nhanh
là phương pháp giảm béo rất tốt. Đi bộ nhanh kết hợp chế độ ăn uống hạn chế thức ăn
cĩ chứa nhiều ca-lo-ri sẽ cĩ tác dụng giảm cân nhanh [2]. Quy trình luyện tập thường
là đi bộ nhanh 5-7 buổi/ tuần, mỗi buổi 40-60 phút trong 4-6 tháng, rồi sau đĩ chuyển
sang tập luân phiên giữa đi bộ nhanh và chạy bước nhỏ để tăng cường phát triển chức
năng của hệ thống tim mạch và hơ hấp [1],[2]
- Những khuyến cáo can thiệp về hoạt động thể lực
Để giảm nguy cơ bệnh tim, giảm cholesterol, ĐTĐ người trưởng thành cần 30
phút hoạt động vừa phải trong hầu hết và tốt nhất là tất cả những ngày trong tuần bằng
các hoạt động như đi bộ nhanh, chạy bộ, đạp xe, bơi ...Mức hoạt động này cũng cĩ thể
làm giảm nguy cơ đột quỵ, ung thư đại tràng, THA, ĐTĐ và những vấn đề sức khỏe
khác với cường độ về sau càng tăng hơn, ở 50-85% nhịp tim tối đa [52]. Thời gian
trong một ngày cĩ thể chia ra mỗi lần 15 phút hoặc 10 phút . Nếu cần cố gắng để duy
trì cân nặng và dự phịng tăng cân, cần 60 phút hoạt động từ vừa đến mạnh hầu hết
những ngày trong tuần, đồng thời chú ý lượng calori thu vào chỉ cần vừa đủ để duy trì
cân nặng, nếu cần để giảm cân nên cố gắng 60 phút- 90 phút hoạt động mạnh vừa phải
và khơng thu nhận thừa calori. Cần chọn những hoạt động dễ thực hiện và trở thành
thĩi quen hàng ngày, thuận lợi thời gian để duy trì hoạt động [50].
Một số hình thức tập luyện sức bền phổ biến:
+ Đi bộ sức khỏe: Trong số các loại hình thể dục thể thao củng cố và nâng cao
sức khoẻ thì đi bộ nhanh cĩ vị trí quan trọng và cĩ tính đại chúng cao, đặc biệt là đối
với những người cao tuổi [1]. Đi bộ cĩ ảnh hưởng tốt lên tồn bộ cơ thể, đặc biệt là đối
với hệ thống tim mạch, hơ hấp, giảm cân, chữa bệnh cường độ vận động phụ thuộc vào
số bước chân trong 1 phút [50]:
Rất chậm, từ 60 đến 70 bước trong một phút (2,5-3km/giờ)
Chậm, từ 70 đến 90 bước trong một phút (3-4km/giờ)
Nhanh, từ 120 đến 140 bước trong một phút (5,5-6,5km/giờ)
Rất nhanh, trên 140 bước trong một phút (trên 6,5 km/giờ)
Đi bộ với tốc độ lên đến 6,5 km/giờ thì cường độ vận động đã cĩ thể đạt ở vùng
cĩ hiệu quả rèn luyện (Số lượng mạch 120-130 lần/phút), và trong một giờ cĩ thể tiêu
hao khoảng 300-400 kcal (khoảng 0,7 kcal/1kg thể trọng/trên 1km đường). Đi bộ
nhanh để củng cố và nâng cao sức khoẻ cĩ thể áp dụng cho những đối tượng cĩ chống
chỉ định đối với chạy, những đối tượng ở các độ tuổi khác nhau mới bắt đầu tham gia
tập luyện mà cĩ tình trạng thể lực kém. Cùng với sự gia tăng trình độ rèn luyện, các bài
tập đi bộ sức khoẻ cần phải được xen kẽ với tập chạy, chạy bước nhỏ.
+ Chạy: Trong những năm gần đây, chạy là một loại hình rèn luyện phổ biến, cĩ
số lượng lớn người tham gia, ở mọi lứa tuổi. Mơn chạy là một loại hình vận động phổ
cập nhất để tập thể lực và nâng cao sức khoẻ. Trừ một số ngoại lệ, tất cả mọi người đều
cĩ thể tập chạy, khơng phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính, trình độ luyện tập [2]. Mơn
chạy rất tự nhiên và đơn giản đến mức khơng địi hỏi huấn luyện kỹ thuật đặc biệt,
nhưng nĩ cĩ ảnh hưởng cực kỳ tốt đối với cơ thể con người.
+ Bơi: Tiêu hao năng lượng của cơ thể trong khi bơi cĩ một loạt các đặc điểm
khác biệt. Ngay từ giây phút đầu khi người bơi xuống nước, chưa thực hiện các động
tác vận động, tiêu hao năng lượng của cơ thể đã tăng thêm 50% so với bình thường để
giữ tư thế trong nước, tiêu hao năng lượng đã tăng 2-3 lần, vì tính dẫn nhiệt của nước
cao hơn của khơng khí 25 lần. Do lực cản và tính chất dẫn nhiệt của nước lớn nên tiêu
hao năng lượng khi bơi cao hơn khoảng 4 lần so với đi bộ cùng tốc độ (3 kcal/kg/km;
0,7 kcal/kg/km tương đương). Như vậy, tập bơi là một phương pháp tuyệt vời để giảm
cân. Để đạt được hiệu quả rèn luyện sức khoẻ của tập bơi, cần phải phát triển tốc độ
bơi đủ lớn để mạch đập đạt trên 130 lần/phút, tập bơi 3 buổi/tuần, mỗi buổi khoảng 30
phút [1].
+ Thể dục nhịp điệu: Để đạt được hiệu quả củng cố, nâng cao sức khoẻ và can
thiệp bệnh tật, chúng ta cần phải tham gia tập luyện thường xuyên, tối thiểu tuần hai
lần và mỗi lần 30 phút với cường độ cao, phù hợp với lứa tuổi của mình, với yêu cầu
cĩ khơng dưới 2/3 số cơ của cơ thể tham gia vào quá trình vận động. Hiệu quả tập
luyện chỉ đạt được khi trong phần tập chính cường độ gánh nặng vận động tương
đương khoảng 65-85% của F max, trong trường hợp này nhịp tim đạt 136-156
nhịp/phút. Với đối tượng tập luyện từ 40 tuổi trở lên, đối tượng mới bắt đầu tập hoặc
sau khi nghỉ tập trong một thời gian dài cần phải tập với cường độ 65% của F max (hay
130-140 nhịp/phút). Nếu đối tượng đang tham gia tập luyện thường xuyên và cĩ trình
độ rèn luyện tốt thì cĩ thể tập luyện ở vùng cường độ gần 85 % Fmax (hay Số lượng
mạch đạt 156 nhịp/phút). Lựa chọn hoạt động để thực hiện thành cơng một chương
trình rèn luyện cần lựa chọn một hoạt động hoặc những hoạt động phù hợp cho bản
thân, thuận lợi về thời gian và những lợi ích gì sẽ thu được từ hoạt động [50].
- Khuyến khích giảm uống nhiều rượu và bỏ hút thuốc lá
Tiêu thụ rượu vừa phải liên hệ với tử vong thấp hơn, và tiêu thụ rượu cao hơn thì
tử vong cao hơn. Lượng rượu vừa phải cĩ thể được xác định bằng hoặc khơng nhiều
hơn 1 cốc/ngày đối với phụ nữ và khơng nhiều hơn 2 cốc/ ngày đối với đàn ơng [30].
1.3.5.5. Tình hình chi phí về phịng chống đái tháo đường.
Trong thực tế tại tỉnh Hậu Giang chưa cĩ đề tài nào nghiên cứu về chi phí của
một bệnh nhân đái tháo đường; nhưng theo các nghiên cứu trước đây đã cho thấy chi
phí trực tiếp cho 10 triệu người bị đái tháo đường chung năm 1998 đã tiêu tốn 26,97 tỷ
USD và chi phí trực tiếp cho điều trị đái tháo đường týp 2 từ 3 – 6% ngân sách dành
cho ngành y tế.
Trong điều kiện phát triển kinh tế hiện nay thì bệnh đái tháo đường càng gia
tăng chứng tỏ là nguồn kinh phí chi cho cơng tác phịng chống và điều trị bệnh ĐTĐ là
một chi phí rất khổng lồ mà đĩ là vấn đề gánh nặng cho các nước đang phát triển trong
đĩ cĩ Việt Nam [47]. Chính vì thế đề tài này nhằm mục đích nâng cao hoạt động y tế
nhằm làm giảm bệnh ĐTĐ trong cộng đồng người dân tộc Khmer, gĩp phần giảm tỷ lệ
bệnh ĐTĐ chung. Đồng thời giảm mức chi phí điều trị cho bệnh nhân gĩp phần giảm
chi phí cho ngân sách nhà nước .
1.4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.
Tỉnh Hậu Giang là một tỉnh mới được chia tách từ Thành Phố Cần Thơ vào năm
2005 và là một tỉnh nghèo nhất trong tỉnh miền Tây Nam bộ, cĩ diện tích tự nhiên là
1.600 km2. Cĩ bảy đơn vị hành chính là thành phố, thị xã và huyện. Với dân số
chung 800.000 người, cĩ khoảng trên 20% người dân là dân tộc Khmer (khoảng trên
170.000 người) và đồng bào các dân tộc khác. Cộng đồng dân tộc Khmer cĩ nền văn
hĩa đặc trưng về ngơn ngữ, tiếng nĩi, chữ viết, mĩn ăn và đặc biệt là hệ thống chùa rất
đặc thù. Người dân tộc Khmer đa số là sống về nghề nơng, trình độ dân trí thấp, cuộc
sống kinh tế khĩ khăn, sự hiểu biết về chăm sĩc sức khoẻ chưa cao. Trong một năm
người dân tộc Khmer cĩ rất nhiều lể hội lớn như: lễ Chơl Chnam Thmây - tết năm mới;
lễ Sen Dolta; lễ Ok Ombok là lễ nơng nghiệp rất tiêu biểu và đặc thù của người Khmer.
Trong đời sống người dân tộc Khmer, chùa Phật giáo cĩ vai trị rất quan trọng.
Mỗi ngơi chùa Khmer khơng chỉ là trung tâm sinh hoạt tơn giáo mà cịn là trung tâm
văn hĩa nghệ thuật, đào tạo, giáo dục xã hội và là nơi giao lưu học tập lẫn nhau. Đặc
điểm của đồng bào Khmer ở ĐBSCL đa số người dân sống ở nơng thơn, cư trú thành
những cụm dân cư gọi là Phum, Sĩc tương đối biệt lập với cộng đồng các dân tộc khác,
cũng cĩ một bộ phận đồng bào sống xen kẽ với người Kinh, cịn một số hộ sinh sống
rải rác ở vùng sâu và ở ven các kênh rạch. Xuất phát điểm về đời sống của đồng bào
Khmer, tốc độ phát triển chậm so với mức bình quân chung trong vùng. Nghề nghiệp
chính là trồng lúa khoảng trên 50%, và trồng trọt hoa màu, chăn nuơi gia súc, gia cầm,
thuỷ hải sản, buơn bán đi làm thuê, làm mướn,Thu nhập bình quân nhìn chung cịn
thấp.
Tuy nhiên hiện nay tốc độ phát triển về kinh tế văn hố xã hội tăng nhanh, đời
sống của một số bộ phận người dân của tỉnh Hậu Giang cĩ sự thay đổi rõ nét như từ lao
động chân tay chuyển lao động trí ĩc, cuộc sống người dân được nâng lên. Từ đĩ số
người dân cĩ cuộc sống tĩnh tại rất cao trong cộng đồng, đường xá giao thơng được
nâng cấp, xây dựng nối ấp liền ấp, xã liền xã, huyện liền huyện và thơng suốt về trung
tâm tỉnh, thành phố. Từ đĩ sự phát triển về kinh tế, giao lưu hàng hố mua bán được
thuận tiện đời sống của đại đa số người dân được nâng lên, cho nên khơng phải tại
trung tâm tỉnh người dân mới cĩ cuộc sống tĩnh tại mà tất cả các huyện thị trong tỉnh từ
nơng thơn đến thành thị đều cĩ sự thay đổi rất nhanh.
Điều đặc biệt người dân tộc Khmer từ lâu đời là đối tượng lao động nặng nhọc
cĩ thĩi quen sử dụng các thực phẩm ngũ cốc như: gạo, ngơ, khoai là thức ăn chính
hằng ngày, đồng thời cĩ thĩi quen chế độ ăn ngọt, béo nhiều hơn mức cho phép; một
số người dân thường lao động về đêm tại các kênh rạch nên đã hình thành nên thĩi
quen ăn đêm tại mỗi hộ gia đình; bên cạnh đĩ, thường sau một ngày lao động thì tổ
chức nhậu kể cả nam lẫn nữ từ đĩ việc tiêu thụ rượu của từng cá nhân cũng rất cao.
Về bệnh tật và mạng lưới y tế cộng đồng: điều kiện tiếp cận với cán bộ y tế cịn
hạn chế nên kiến thức phịng ngừa bệnh tật chưa được đầy đủ. Trong khi đĩ cĩ các xã
đều cĩ trạm y tế thì chỉ bác sĩ hoặc y sĩ và được trang bị một số dụng cụ khám chữa
bệnh, thuốc điều trị các bệnh thơng thường. Các trạm y tế đều được tập huấn, chỉ đạo
về chuyên mơn, kỹ thuật cũng như thuốc men, nhưng nhìn chung chưa đáp ứng nhu
cầu khám chữa bệnh cho người dân. Một số cán bộ y tế tại các xã vùng đồng bào dân
tộc thiểu số vừa thiếu, vừa yếu. Cơng tác tuyên truyền phịng chống các dịch bệnh cho
đồng bào cịn hạn chế cả về nội dung, hình thức cũng như phương pháp.
Qua thực tế trên cho thấy cần quan tâm nghiên cứu về các bệnh tật nĩi chung và
bệnh đái tháo đường nĩi riêng và mỗi dân tộc cĩ một tỷ lệ mắc bệnh khác nhau, nhưng
chưa cĩ một nghiên cứu nào nghiên cứu về bệnh tật ở đồng bào dân tộc Khmer ở vùng
Tây Nam bộ, mặc dù cĩ cùng trong mơi trường sống chung của người dân miền Nam
bộ, nhưng cĩ một cách sống theo phong tục tập quán về ăn ở và sinh hoạt khác nhau.
Do đĩ chúng tơi nghiên cứu đề tài này để xác định một số đặc điểm về căn bệnh ĐTĐ
ở người dân tộc Khmer và tìm ra các biện pháp phù hợp phịng chống bệnh đài tháo
đường .
Hình 1.2.Bản đồ tỉnh Hậu Giang và các địa điểm nghiên cứu
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đ I T NG NGHIÊN C U
Những người dân tộc Khmer từ 45 tuổi trở lên đang cư trú trên địa bàn tỉnh Hậu
Giang tại thời điểm nghiên cứu.
2.1.1. Tiêu chí chọn mẫu
Những người dân tộc Khmer từ 45 tuổi trở lên đang cư trú trên địa bàn huyện,
xã được chọn ngẫu nhiên tại thời điểm nghiên cứu.
Xác định đối tượng là dân tộc Khmer dựa vào giấy khai sinh, giấy chứng minh
nhân dân hoặc hộ khẩu.
Những người đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.1.2. Tiêu chí loại trừ
Những người mới chuyển đến từ nơi khác khơng cĩ đăng ký cư trú.
Những người bệnh tâm thần.
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Tại cộng đồng dân cư thuộc 3 huyện của tỉnh Hậu Giang. Các huyện được chọn
là huyện Long Mỹ; huyện Châu Thành A và huyện Vị Thuỷ, tỉnh Hậu Giang.
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 9 năm 2013.
Nghiên cứu được tiến hành qua 2 giai đoạn.
- Từ tháng 9 năm 2011. Nghiên cứu mơ tả cắt ngang.
- Từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 9 năm 2013. Nghiên cứu can thiệp.
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn và thiết kế theo 2 phương pháp.
- Giai đoạn 1. Nghiên cứu mơ tả cắt ngang
- Giai đoạn 2. Nghiên cứu can thiệp trên cộng đồng cĩ đối chứng
Thiết kế các phương pháp nghiên cứu như sau:
Điều tra
ngang
Tình hình bệnh đái tháo đường và các yếu tố liên
quan đến bệnh đái tháo đường ở người dân tộc
Khmer tại tỉnh Hậu Giang
Điều tra
ngang
Nhĩm can thiệp
tại cộng đồng và 2 xã
So
sánh
Nhĩm đối chứng
tại cộng đồng và 2 xã
So
sá
nh
So
sá
nh
Nghiên
cứu can
thiệp
Thử nghiệm mơ hình
CAN THIỆP
Điều tra
ngang
Nhĩm can thiệp
So
sánh
Nhĩm đối chứng
Sơ đồ 2.1 Thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang và can thiệp phịng chống bệnh đái tháo
đường ở đồng bào người dân tộc Khmer.
2.4.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu mơ tả
2.4.2.1 Cỡ mẫu đối tượng nghiên cứu ngang mơ tả
Cỡ mẫu . Được tính theo cơng thức chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, cỡ mẫu n .
n = Z²(1-α/2) x
p(1-p)
x DE
d²
Trong đĩ: Z(1-α/2) = 1,96, với độ tin cậy 95%.
p = 0,15. p là tỷ lệ đái tháo đường và tiền đái tháo đường theo nghiên cứu người
Khmer tại Campuchia năm 2005[80].
d = 0,03: là sai số lựa chọn. Hệ số thiết kế DE = 2. làm trịn số ta được.
Cỡ mẫu n = 1100.
- Chọn mẫu. Chọn ngẫu nhiên 3 huyện, mỗi huyện chọn 2 xã. Với cỡ mẫu là 1100
người/4792 người/6 xã. Mỗi xã chọn mẫu ngẫu nhiên theo danh sách người dân từ 45
tuổi trở lên của mỗi xã với số lượng đối tượng chọn tương ứng theo tỷ lệ dân số.`
Chọn mẫu. Dùng phương pháp phân tầng.
Chọn huyện: Tỉnh Hậu Giang được chia thành 7 đơn vị hành chính cĩ một
thành phố Vị Thanh, một thị xã Ngã Bảy và năm huyện, bốc thăm ngẫu nhiên chọn ba
huyện. Các huyện được chọn là huyện Long Mỹ; huyện Châu Thành A và huyện Vị
Thủy đại diện cho người dân tộc Khmer tỉnh Hậu Giang .
Chọn xã. Mỗi huyện chọn hai xã theo phương pháp bốc thăm ngẫu nhiên. Như
vậy cĩ 6 xã được chọn để nghiên cứu .
Chọn mẫu. Chọn người dân tộc Khmer từ 45 tuổi trở lên. Dùng phương pháp
chọn ngẫu nhiên hệ thống chọn đủ các đối tượng vào mẫu qua các bước lập danh sách
tồn bộ người dân tộc Khmer từ 45 tuổi trở lên ở mỗi xã. Sau đĩ xác định khoảng cách
k theo cơng thức k= N/n . Tiến hành trên bảng số ngẫu nhiên một số R trong khoảng từ
1 đến k và cũng là đối tượng đầu tiên được chọn vào mẫu. Chọn những cá thể trong
danh sách trên cĩ số thứ tự lần lượt là R, R+ k, R +2k, R + 3k ... cho đến đủ số mẫu cần
chọn .
2.4.2.2. Nội dung và định nghĩa biến số nghiên cứu cắt ngang
- Tỷ lệ tiền đái tháo đường – ĐTĐ ở người dân tộc Khmer từ 45 tuổi trở lên
Tỷ lệ người mắc tiền đái tháo đường.
Tỷ lệ người mắc đái tháo đường.
- Chỉ số về kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh.
+ Về kiến thức
Tỷ lệ người dân cĩ kiến thức đúng về bệnh đái tháo đường .
Tỷ lệ người dân cĩ kiến thức đúng về yếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ .
Tỷ lệ người dân cĩ kiến thức đúng về khám phát hiện đái tháo đường .
Tỷ lệ người dân cĩ kiến thức đúng về cách phịng bệnh đái tháo đường .
Tỷ lệ người dân cĩ kiến thức đúng về hậu quả bệnh đái tháo đường .
+ Về thái độ
Tỷ lệ người dân đồng ý cần sự quan tâm phịng, chống ĐTĐ của cộng đồng.
Tỷ lệ người dân đồng ý về lối sống và chế độ ăn khơng đúng sẽ ảnh hưởng đến
bệnh ĐTĐ.
Tỷ lệ người dân đồng ý bệnh ĐTĐ cĩ ảnh hưởng đến kinh tế, gia đình, xã hội
Tỷ lệ người dân đồng ý với những biện pháp y tế phịng, chống ĐTĐ
Tỷ lệ người dân đồng ý vận động thể lực là biện pháp phịng bệnh ĐTĐ .
+ Về thực hành
Tỷ lệ người dân từ bỏ hành vi cĩ hại: khơng hút thuốc lá, khơng lạm dụng rượu
bia
Tỷ lệ người dân thường xuyên tập thể dục thể thao phịng chống bệnh ĐTĐ
Tỷ lệ người dân thực hiện dinh dưỡng đúng trong bữa ăn hàng ngày
Tỷ lệ người dân thường xuyên thực hiện các biện pháp phịng chống bệnh
Tỷ lệ người dân kiểm tra sức khỏe định kỳ, quan tâm đến bệnh đái tháo đường
và tiếp thu những tư vấn, truyền thơng của ngành y tế.
- Chỉ số các yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường của người Khmer
+ Về dân số học, gia đình:
Giới, tuổi, học vấn, kinh tế gia đình, nghề nghiệp
Tiền sử gia đình.
+ Về các thĩi quen trong cuộc sống:
Chế độ ăn uống, hoạt động thể lực, uống rượu, hút thuốc lá.
+ Về thể lực, sức khỏe
Liên quan chỉ số BMI và ĐTĐ
Liên quan vịng bụng ĐTĐ
Liên quan tỷ lệ vịng bụng /vịng mơng và ĐTĐ
Liên quan tăng huyết áp và ĐTĐ
Liên quan tiền sử sản khoa và ĐTĐ
+ Chỉ số về đánh giá nguy cơ tiến triển bệnh đái tháo đường
Dựa theo thang điểm FINDRISC (Finnish Diabetes Risk Score) Hội đái tháo
đường Phần Lan đề xuất năm 2001 [106].
Theo 8 tiêu chuẩn: Tuổi, BMI, vịng bụng, hoạt động thể lực hằng ngày từ 30
phút trở lên, thường ăn rau quả, đã cĩ lần được kê toa thuốc hạ huyết áp, đã cĩ lần phát
hiện tăng đường huyết, cĩ người thân được chẩn đốn ĐTĐ ( týp 1 hoặc týp 2).
Nguy cơ tiến triển bệnh ĐTĐ: Thấp, thấp nhẹ, trung bình, cao, rất cao.
- Về các giải pháp can thiệp theo mức độ nguy cơ
Mức độ nguy cơ trung bình: Từ 12-14 điểm, xem xét nghiêm túc về hoạt động
thể lực, thĩi quen ăn uống, chú ý cân nặng, nên xét nghiệm kiểm tra.
Mức độ nguy cơ cao, rất cao: Từ 15 điểm trở lên, nên kiểm tra đường huyết
nhanh và đường huyết sau ăn hoặc làm nghiệm NPDN glucose.
- Biến số về nhân khẩu, gia đình và mơi trường
Nhĩm tuổi. Theo sự phân chia yếu tố nguy cơ của thang điểm FINDRISC phân
chia nhĩm tuổi thành 4 nhĩm. Đề tài nghiên cứu trên đối tượng từ 45 tuổi trở lên nên
được chia làm 3 nhĩm tuổi. Nhĩm từ 45 đến 54 tuổi, nhĩm từ 55 đến 64, nhĩm trên 64
tuổi [107].
+ Giới tính. Cĩ hai biến là giới nam và giới nữ.
+ Nơi sinh sống. Cĩ hai vùng là khu vực chợ và nơng thơn.
+ Trình độ học vấn. Cĩ 4 cấp độ là mù chữ, tiểu học, trung học cơ sở và trung
học phổ thơng , cao đẳng, đại học.
+ Nghề nghiệp. Là nghề mà người dân cĩ thu nhập nhiều nhất và cần nhiều thời
gian làm việc: Nơng dân, cơng nhân viên, buơn bán, nghề nghiệp khác: làm thuê, chạy
xe ơm, . . .)
+ Mức kinh tế gia đình. Mức kinh tế gia đình chia thành 2 mức: Khá- đủ ăn;
Nghèo- cận nghèo. Tiêu chuẩn xác định hộ nghèo/hộ cận nghèo theo qui định trong chỉ
thị 1752/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Hộ nghèo khu vực nơng thơn cĩ mức thu
nhập từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống, khu vực thành thị cĩ mức thu nhập từ
500.000 đồng/người/tháng trở xuống. Hộ cận nghèo khu vực nơng thơn cĩ thu nhập
bình quân 401.000–520.000 đồng/người/tháng. Khu vực thành thị cĩ mức thu nhập
bình quân 501.000–650.000 đồng/ người/ tháng. Những hộ nghèo và cận nghèo cĩ sổ
hộ nghèo được địa phương cấp [12].
Hộ từ khá đủ ăn trở lên là những hộ cĩ thu nhập cao hơn mức qui định cho hộ
nghèo và cận nghèo, khơng cĩ sổ nghèo và cận nghèo.
+ Tiền sử gia đình. Cĩ 2 giá trị cĩ/khơng: cĩ cha, mẹ, anh, chị em ruột mắc
bệnh đái tháo đường, đĩ là người thân cùng huyết thống thế hệ thứ nhất hoặc thế hệ thứ
2 như chú, bác, cơ, dì được chẩn đốn là đá...ciation (2010), “Standards of Medical Care in Diabetes –
2010”, Diabetes Care, Vol. 33 (1), pp. S11 – S61
70. American Diabetes Association (2010), “Diagnosis and Classification of Diabetes
Mellitus”, Diabetes Care, Vol. 33, pp. S62 – S66
71. American Diabetes Association (2011), “Standards of Medical Care in Diabetes –
2011”, Diabetes Care, Vol. 34 (1), p. S13
72. Amini M., Janghorbni M. (2007), “Diabetes and impaired glucose regulation in
first degree relatives of patients with type 2 diabetes in Isfahan, Iran: prevalence
and risk factors”, Review Diabetes Study, Vol. 3(4), p. 169.
73. Barclay L. (2008), “New AACE. Guidelines for Prediabetes Management”,
Medscape, Medical News, 25/09/2008
74. Bennett P.H., Knowler W.C. (2006), “Definition, Diagnosis, and Classification of
Diabetes Mellitus and Glucose Homeostasis”, Joslin’s Diabetes Mellitus, 14th,
Lippincott Williams & Wilkins, pp. 110.
75. Center for Disease Control and Prevention, National Diabetes Fact Sheet (2011),
“Fast Facts on Diabetes”, CDC – Info Atlanta, GA 30341 – 3717. USA, pp.11.
76. Center for Disease Control and Prevention, National Diabetes Fact Sheet (2011),
“Diagnosed and undiagnosed Diabetes in the United States, all ages, 2010”, CDC –
Info, Atlanta, GA 30333, USA, 23/5/2011.
77. Center for Disease Control and Prevention (2011), “Get the Facts on Diabetes”,
CDC – Info, Atlanta, GA 30333, USA, 26/01/2011.
78. Collino M. (2011), “High dietary fructose intake: Sweet or Bitter Life”, World
Journal of Diabetes: WJD, Vol. 2(6), pp. 79 – 80, 15/01/2011.
79. Cullmann M., Hilding A., Ostenson C.G. (2011), “Alcohol consumption and risk
of pre-diabetes and type 2 diabetes development in a Swedish population”, A
Journal of the British Diabetic Association, DOI: 10.1111/j.1464, 9/2011.
80. Dean L, King H, Keuky L. et al (2005), Diabetes and associated disorders in
Cambodia: two epidemiological surveys The Lancet, 2005; 366(9497):1633-1639.
81. Dean L., McEntyre J.(2004), “The Genetic Landscape of Diabetes”, US National
Library of Medicine – National Institute of Health, Bookshelf ID. NBK. 1671,
7/7/2004.
82. Diabetes Atlas (2009),“National Diabetes Programmes”, International Diabetes
Federation Report, Belgium, 08/03/2009.
83. Farouq I. Al Zurba and Ahmad Al Garf (1996), “Prevalence of diabetes mellitus
among Bahrainis attending primary health care centres”, The Eastern
Mediterranean Health Journal, Vol.2 (2), pp. 274.
84. Frank B. (2011), “Globlization of Diabetes: The role of diet, lifestyle, and genes”,
Diabetes Care, Vol. 34, pp. 1249 – 1255, 6/2011.
85. Garber A.J., Handelsman Y. (2008), “American College of Endocrinology
Consensus Statement on the Diagnosis and Management of Pre-diabetes in the
Continuum of Hyperglycemia. When do the risk diabetes begin?”, American
College of Endocrinology, Task force on Prediabetes, 23/6/2008.
86. Goldstein B.J., Muller – Wieland D. (2007), “Epidemiology of Type 2 Diabetes”,
Type 2 Diabetes, Information Health Care 2nd, New York – London, pp.3.
87. Green L.M., Kreuter M.W. (2005), Health Program Planning: An Educational and
Ecological Approach 4th, NY. McGraw – Hill Higher Education.
88. Grundy SM et al (2005), “Insulin Resistance and Pre-diabetes: Diagnosis and
Management of the Metabolic Syndrome”, Circulation, Vol.112, pp. 2735.
89. Hippisley – Cox J. (2009), “Predicting risk of type diabetes in England and Wales:
Prospective derivation and validation of QDScore”, BMJ, 338 – b880, 17/3/2009.
90. Harvard School of Public Health (2009), “The Nutrition Source: How Sweet is
it?”, 28/09/2011.
91. Harvard School of Public Health (2009), “The Nutrition Source: Balancing Risks
and Benefits”, 28/09/2011.
92. Harvard School of Public Health (2011), “The Nutrition Source: Sugary Drinks or
Diet Drinks: What’s the Best Choice?”, hsph.harvard.
edu/nutritionsource 28/09/2011.
93. Harvard School of Public Health (2011), “The Nutrition Source: Is Wine Fine, or
Beer Better?”, 28/09/2011.
94. Harvard School of Public Health (2011), “The Nutrition Source: Healthy Beverage
Guidelines, 28/09/2011.
95. Heikes K.E. et al (2008 ), “Diabetes risks calculator. A simple tool for detecting
undiagnosed diabetes and pre – diabetes”, Diabetes Care, Vol.31, pp. 1040 – 1045.
96. Hien T. Nghiem (2010), “Cutting Intake of Sugar – Sweetened Drinks Lowers BP
in Obeservational Study CME”, Medscape CME, 06/01/2010.
97. Hossain P. et al (2007), “Obesity and Diabetes in the Developing World – A
Growing Challenge”, The New England Journal of Medicine, Vol.356, pp. 21,
18/01/2007.
98. Haffner S.M. (1997), “The Prediabetic Problem: Development of non – insulin –
dependent diabetes mellitus and related abnormalities”, Journal of Diabetes and Its
Complications, Vol.11 (2), pp.69.
99. Haffner S.M. (2006), “Abdominal obesity, insulin resistance, and cardiovascular
risk in pre-diabetes and type 2 diabetes”, Eur Heart J Suppl, Vol.8 (suppul B), pp.
B20 – B25.
100. Hales C.N., Barker D.J.P (2001) “The Thrifty Phenotype Hypothesis Type 2
Diabetes”, Oxford Journal, British Medical Bulletin, Vol.60 (1), pp.13.
101. International Diabetes Federation, (IDF), http:// www. Diabetessatlas.org/
content /what- is-diabetes. Accessed 25th January 2010.
102. Khardori R (2011), “Type 2 Diabetes Mellitus”, Medscape, Illinois University
School of Medicine, Medscape 117853, 14/9/2011.
103. Kraft S. (2011), “Mystery Diabetes Type 3 Hybrid; Alzheimer’s Drug May
Help”, Medical New Today, 17/3/2011.
104. Le Nguyen T.D.S., Tran T.M.H., Kusama K., Ichikawa Y., Nguyen T.K.,
Yamamoto S. (2003), “Vietnamese type 2 diabetes subjects with normal BMI
but high body fat”, Diabetes Care, Vol.26, pp. 1946 – 1947.
105. Lindstrom J. et al (2003), “The Finnish Diabetes Prevention Study (DPS)”,
Diabetes Care, Vol. 26 (12), pp. 3236, 12/2003.
106. Lindstrom J. and Tuomilehto J. (2003), “The Diabetes Risk Score, A practical
tool to predict type 2 diabetes risk”, Diabetes Care, Vol. 26, pp. 725.
107. Lindstrom J. et al (2006), “Sustained reduction in the incidence of type 2
diabetes by lifestyle intervention: Follow-up of the Finnish Diabetes Prevention
Study”, The Lancet, Vol. 368, pp. 1673, 11/11/2006.
108. Lindstrom J. (2009), “The Finnish Diabetes Prevention Study (DPS). Lifestyle
intervention and 3-year results on diet and physical activity. Diabetes Care
10.2337/diacare.26.12.3230 Diabetes Care. 11/ 2003 vol. 26 no. 12 3230-3236
109. Li J. (2008), “A more simplified Finnish diabetes risk score for opportunistic
Screening of undiagnosed type 2 diabetes in a German population with a family
history of the metabolic syndrome”, Pubmed, Vol. 41(2), pp. 98 – 103, 2/2009.
110. Maj M. et al (2011), “Age related changes in pancreatic beta cells: A putative
extra – cerebral site of Alzheimer’s pathology”, World Journal of Diabetes,
Vol.2 (4), pp.49, 15/4/2011.
111. Makrilakis K., Liatis S., Grammatikou S. et al (2011), “Validation of the Finnish
Diabetes Risk Score (FINDRISC) questionnaire for screening for undiagnosed
type 2 diabetes, dysglycemia and the metabolic syndrome in Greece”, Pubmed,
Diabetes Metab., Vol.37 (2), pp. 144, 151.
112. Manjeet S., Naresh K., Sushma S. et al (2010), “The History of Diabetes
Mellitus”, Australasian Medical Journal – AMJ, Vol.3 (13), pp.860.
113. Mawji K (2008), “Calculating portion size for an active day”, University of
Regina Press. pp.124
114. Mehrotra R., Bajaj S., Kumar D. et al (2000), “Influence of education and
occupation on knowledge about diabetes control”, Motilal Nehru Medical
College, Allahabad 211002, Uttar Pradesh, India, Vol.13(6), pp. 293.
115. Omron (2011), “Instruction Manual: Fat Analyser Scale Model HBF-356”,
Omron Health Care co. Ltd, Japan, pp. 1 – 5.
116. Pan XR. et al (2003), “Effects of diet and exercise in preventing NIDDM in
people with impaired glucose tolerance. The Da Qing IGT and Diabetes Study”,
Med Journal, Vol 178 (7), pp.367.
117. Polyzos, Stergios A., Kountouras. et al (2011), “The Potential Adverse Role of
Leptin Resistance in Nonalcoholic Fatty Liver Disease: A Hypothesis Based on
Critical Review of the Literature”, Journal of Clinical Gastroenterology, Vol.
45 (1), pp.50.
118. Powers A.C., (2008), “Diabetes Mellitus”, The Principles of Harrison’s Internal
Medicine, McGraw Hill Medical, 17th, pp. 2280 – 2282.
119. Pratley R.E., Glenn M. (2007), “Prediabetes clinical relevance and therapeutic
approach”, The British Journal of Diabetes and Vascular Disease, Vol. 7, pp.
120.
120. Ramachandran A. et al (2010), “Diabetes in Asia”, The Lancet, Vol. 375 (9712),
pp. 408.
121. Schwarz PE., Li J., Linstrom J. et al (2009), “Tool for predicting the risk of type
2 diabetes in daily practice”, Pubmed 19021089, pp.86, 2/2009.
122. Su H., Lau WB., Ma XL. (2011), “Hypoadiponectinemia in Type 2 Diabetes:
Molecular Mechanisms and Clinical Significance”, Thomas Jefferson
University, Philadelphia, USA, Pubmed, 21916932, 14/9/2011.
123. UNICEF (2009), “What Works for Children in South Asia New Born Care: An
Overview”, The United Nations Children’s Fund, pp. 14 – 15.
124. U.S Department of Health and Human Service (2004), “The Seventh Report of
the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and
Treatment of High Blood Pressure”, NIH Publication, No.4 – 5230, pp. 11,
8/2004.
125. Virginia Department of Health (2011), “Smoking and Diabetes”, Office of
Family Health Services, Tobacco Use Control Project, 21/6/2011.
126. WHO Expert Consultation (2004), “Appropriate Body Mass index for Asian
Populations and Its implications for policy and intervention strategies”, The
Lancet, Vol. 363, 10/01/2004, pp. 161.
127. World Health Organization/International Diabetes Federation (2006),
“Definition and Diagnosis of Diabetes Mellitus and Intermediate
Hyperglycemia”, Report of a WHO/IDF Consultation.
128. World Health Organization/International Diabetes Federation (2007),
“Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and Its
Complications”, Report of a WHO/IDF Consultation, pp. 1 – 3.
129. World Health Organization (2008), “Waist Circumference and Waist – Hip
Ratio”, Report of a WHO Expert Consultation, Geneva, 8 – 11/12/2008, pp. 20 –
21.
130. Yoon K.H., Lee J.H., Kim J.W., et al (2006), “Epidemic Obesity and Diabetes
Type 2 in Asia”, The Lancet, Vol. 368, pp. 1681.
PHỤ LỤC 1
Mã số:../xã, phường, TT:Ngày điều tra://...
Người điều tra: .
PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
NGƯỜI DÂN TỘC KHMER ≥ 45 TUỔI TẠI TỈNH HẬU GIANG NĂM 2011
I. Thơng tin cá nhân:
Họ tên:Nam/nữ
Điện thoại liên lạc của người được phỏng vấn.....................................
Qua nghe và hiểu được tầm quan trọng của việc tầm sốt bệnh đái tháo đường trong
cộng đồng bản thân tơi tự nguyện tham gia nghiên cứu này và cam kết sẽ thực hiện đúng theo
sự hướng dẫn của người nghiên cứu
Thơng tin về dân số học cơ bản
Cột mã số trả lời
C1
Giới tính (Ghi nhận nam/nữ qua quan sát bên
ngồi
Nam 1
Nữ 2
C2 Bạn bao nhiêu tuổi Tính theo năm ..
C3 Trình độ học vấn của bạn?
Mù chữ 1
Tiểu học 2
PTCS – PTTH 3
Cao đẳng/ ĐH 4
C4
Nghề nghiệp Nơng dân 1
Cơng nhân viên 2
Buơn bán 3
Khác (ghi rõ) 4
C5
Khu vực Nơng thơn 1
Khu vực chợ 2
Sử dụng thuốc lá (Phần S)
Trả lời Cột mã hĩa
Nếu nhớ
Chuyển qua
S3
S1 Hiện nay bạn cĩ hút thuốc khơng? Chẳng
hạn như thuốc điếu, hút xì gà hay thuốc lào.
Cĩ
Khơng
1
2
S2a Khi bắt đầu hút thuốc lá mỗi ngày, bạn bao
nhiêu tuổi?
Tuổi (năm)
Khơng nhớ
..
77
S2b Nếu S2a=77:
Bạn đã hút thuốc lá bao lâu rồi? (chọn 1
trong 3, mã 77 nếu khơng nhớ)
Tính bằng năm
Hoặc bằng tháng
Hoặc bằng tuần
Năm.
Tháng..
Tuần....
S3 Trung bình, bạn hút bao nhiêu thuốc trong
một ngày?
(Ghi nhận cho mỗi loại)
(Mã 88 nếu khơng áp dụng được)
Thuốc điếu
Thuốc vấn tay
Thuốc lào
Khác (ghi rõ)
.
S4 Trước đây, bạn cĩ bao giờ hút thuốc mỗi
ngày khơng?
Cĩ
Khơng
1
2
S4a Nếu cĩ
Bạn bao nhiêu tuổi khi bạn bắt đầu hút
thuốc lá hàng ngày?
Tuổi (năm)
Khơng nhớ
...
77
S4b Nếu S4a =77:
Bạn đã hút thuốc lá trong bao lâu?
(Chọn 1 trong 3, mã 77 nếu khơng nhớ)
Tính bằng năm
Hoặc bằng tháng
Hoặc bằng tuần
Năm..
Tháng...
Tuần.
S5a Bạn bao nhiêu tuổi khi bạn ngưng hút thuốc
mỗi ngày?
Tuổi (năm)
Khơng nhớ
..
77
S5b Đã bao lâu rồi từ khi bạn ngưng hút thuốc
mỗi ngày?
Tính bằng năm
Hoặc bằng tháng
Hoặc bằng tuần
Năm.
Tháng.......
Tuần.....
Lượng rượu tiêu thụ (phần A)
Trả lời Cột
mã hĩa
A1a Bạn cĩ bao giờ uống rượu/bia khơng? (Kể cả
rượu trái cây)
Cĩ
Khơng
1
2
Nếu không,
Chuyển qua
phần A
Nếu nhớ,
Chuyển qua
S5a
Nếu không,
Chuyển qua
Phần P
(SỬ DỤNG THẺ HÌNH MINH HỌA HOẶC
THÍ DỤ MINH HỌA)
A1b Trong 12 tháng qua bạn cĩ uống rượu/bia
khơng?
Cĩ
Khơng
1
2
A2 Trong 12 tháng qua, mức độ thường xuyên
mà bạn uống ít nhất 1 ly rượu/bia ?
(ĐỌC CÁC CÂU TRẢ LỜI SỬ DỤNG
THẺ MINH HỌA)
≥5 ngày/tuần 1
1-4 ngày/tuần 2
1-3 ngày/tháng 3
<1 lần/một tháng 4
A3 Trong ngày uống rượu, trung bình bạn uống
bao nhiêu ly?
Số ly
Khơng biết
..
77
A4
Trong vịng 7 ngày qua, mỗi ngày bạn uống
bao nhiêu ly rượu/bia CHUẨN (Bất kỳ loại
nào)?
(GHI NHẬN CHO MỖI NGÀY SỬ DỤNG
THẺ MINH HỌA SỬ DỤNG LY CHUẨN
TỪ LÚC NÀY)
Thứ hai 1
Thứ ba 2
Thứ tư 3
Thứ năm 4
Thứ sáu 5
Thứ bảy 6
Chủ nhật 7
Hoạt động thể lực (phần P) Trả lời Mã hĩa
P1 Cơng việc của bạn cĩ thường địi hỏi ngồi
hoặc đứng một chổ (Với thời gian đi lại
khơng quá 10 phút một lần)?
Cĩ
Khơng
1
2
P2 Cơng việc của bạn liên quan đến hoạt động
nặng nhọc ít nhất 10 phút một lần? [ ví dụ
như: Nâng vật nặng, đào bới hoặc cơng việc
xây dựng] SỬ DỤNG THẺ MINH HỌA
Cĩ
Khơng
1
2
P3a
Trong một tuần điển hình, cĩ bao nhiêu ngày
bạn thực hiện các hoạt động nặng nhọc của
mình?
Số ngày trong một
tuần
..
P3b Trong một ngày làm việc điển hình, thời Tính bằng giờ và .
Nếu không,
Chuyển qua
Phần P4
gian bạn làm cơng việc nặng là bao nhiêu? phút
HOẶC chỉ tính
bằng phút
..
..
P4 Cơng việc của bạn cĩ liên quan đến hoạt
động với cường độ trung bình như là đi
nhanh [hoặc là manh vật nhẹ] ít nhất 10 phút
một lần khơng? ĐƯA THÊM THÍ DỤ VÀ
TRÌNH BÀY THẺ MINH HỌA
Cĩ
Khơng
1
2
P5a Trong một tuần điển hình, cĩ bao nhiêu ngày
bạn phải làm cơng việc [của bạn] với cường
độ trung bình?
Số ngày trong tuần
.
P5b
Trong một ngày điển hình mà bạn phải làm
việc với cường độ trung bình, thời gian bạn
làm việc cơng việc như vậy là bao nhiêu?
Tính bằng giờ
và phút
Hoặc chỉ tính
bằng phút
P6
Một ngày làm việc điển hình của bạn kéo dài
bao nhiêu?
Số giờ ..
P7
Bạn cĩ đi bộ hay đi xe đạp liên tục từ 10
phút trở lên?
Cĩ
Khơng
1
2
P8a
Trong một tuần điển hình, cĩ bao nhiêu ngày
đi bộ hoặc đi xe đạp liên tục từ 10 phút trở
lên
Tính bằng giờ
và phút
Hoặc chỉ tính
bằng phút
P8b
Trong một ngày điển hình, bạn đi bộ hoặc đi
xe đạp bao nhiêu lâu ?
Tính bằng giờ
và phút
Hoặc chỉ tính
bằng phút
..
Các câu kế tiếp hỏi về hoạt động của bạn trong thời gian rãnh rỗi. Hãy nghỉ tới các hoạt động
giải trí, thể dục, thể thao (đưa thêm các mục phù hợp). Khơng đưa các hoạt động thể lực khi
bạn làm việc hoặc đi lại dã được đề cập ở trên.
P9 Trong thời gian rãnh rỗi, bạn cĩ bất kỳ hoạt Cĩ 1
Nếu không,
Chuyển qua
Phần P6
động thể lực năng từ 10 phút trở lên một lần
khơng? [chạy bộ hoặc các mơn thể thao
gắng sức, cử tạ].
SỬ DỤNG THÍ DỤ VÀ THẺ MINH HOẠ
Khơng 2
P10a
Nếu cĩ
Trong một tuần điển hình, hoạt động thể lục
nặng trong lúc rãnh rỗi của bạn là bao nhiêu
lâu?
Số ngày trong tuần
P10b
Trong một ngày điển hình, hoạt động thể lực
năng trong lúc rãnh rỗi của bạn là bao
nhiêu?
Tính bằng giờ
và phút
Hoặc chỉ tính
bằng phút
P11
Trong thời gian rãnh rỗi, bạn cĩ hoạt động
nào với cường độ vừa phải, 1 lần từ 10 phút
trở lên khơng? [vd: đi nhanh, đạp xe hoặc
bơi lội] SỬ DỤNG THÍ DỤ VÀ THẺ
MINH HOẠ
Cĩ
Khơng
1
2
P12a
Nếu cĩ: Trong một tuần điển hình, cĩ bao
nhiêu ngày bạn cĩ hoạt động với cường độ
vừa phải [ trong lúc rãnh rỗi
Số ngày trong tuần
P12b
Trong một ngày điển hình, hoạt động thể lục
nặng trong lúc rãnh rỗi của bạn là bao nhiêu
lâu?
Tính bằng giờ
và phút
Hoặc chỉ tính
bằng phút
....
Tiền sử đối tượng nghiên cứu
H1a
Trong vịng 12 tháng qua bạn cĩ được đo
đường huyết khơng?
Cĩ
Khơng
1
2
H1b
Cĩ bao giờ bạn được bác sĩ hoặc nhân viên y
tế nĩi rằng bạn bị bệnh tiểu đường khơng
khơng?
Cĩ
Khơng
1
2
H2a
Lần gần đây nhất bạn được nhân viên y tế đo
huyết áp là khi nào?
Trong vịng 12
tháng
1-5 năm
Khơng đo trong 5
năm
1
2
3
H2b
Cĩ bao giờ bạn được bác sĩ hoặc nhân viên y
tế nĩi rằng bạn cao huyết áp khơng?
Cĩ
Khơng
1
2
H3
Bạn cĩ bao giờ nghe bs/cán bộ y tế nĩi là
bạn bị bệnh tim khơng (thí dụ đau thắt ngực,
nhồi máu cơ tim)
Cĩ
Khơng
1
2
H4a
(chỉ sử dụng cho nữ)
Từ trước đến nay bạn cĩ lần nào mang thai
khơng?
Cĩ
Khơng
1
2
H4b
Trong những lần mang thai như vậy, cĩ bao
giờ bạn được bác sĩ chẩn đốn tiểu đường
hoặc rối loạn đường huyế khơng?
Cĩ
Khơng
Khơng biết
1
2
H4c
Cĩ lần nào bạn sanh con nặng trên 4 kg
khơng?
Cĩ
Khơng
Khơng biết
1
2
3
H5
Gia đình bạn (ba mẹ, anh chị) cĩ ai bị bệnh
tiểu đường khơng?
Cĩ
Khơng
Khơng biết
1
2
3
Chiều cao và cân nặng Mã số
M1
BMI < 18,5
18,5 -<23
≥ 23
1
2
3
Vịng eo
M2 Vịng eo (bằng centimet).cm
M3 Vịng mơng (bằng centimet).cm
M4 WHR
Huyết áp Cột mã số
M4a Đo lần 1 HA Tâm thu Tâm thu mmHg
M4b HA tâm trương Tâm trương mmHg ..
M5a Đo lần 2 HA tâm thu Tâm thu mmHg
M5b HA tâm trương Tâm trương mmHg
M6 Trong vịng 2 tuần nay, bạn cĩ đang sử dụng
thuốc để điều trị cao huyết áp khơng?
Cĩ
Khơng
1
2
Xét nghiệm Cột mã hố
M7 Trong 12 giờ qua, ngồi uống nước bạn cĩ ăn hay uống bất kỳ gì khác nữa khơng?
Cĩ
Khơng
1
2
M8 Thời gian lấy mâu trong ngày (tính theo đồng hồ 24 tiếng)
..giờ..
phút
M9
Đường huyết
Đái tháo đường
RLĐHLĐ
Bình thường
1
2
3
M10
Đo Đường huyết lần 2 (Làm nghiệm pháp
dung nạp glucose nếu lần 1 RLĐHLĐ)
Đái tháo đường
RLDNG
Bình thường
1
2
3
M11
HbA1c (Khi xét nghiệm lần 1, lần 2 là
RLĐHLĐ và RLDNG)
Tốt < 5,7
Khá 5,7 – 6,5
Kém ≥ 6,5
1
2
3
M12
Tỷ lệ mở cơ thể
Cao
Thấp
B.Thường
Nam
≥ 20%
< 10
10- < 20
Nữ
≥ 30%
< 20
20- < 30
M13
Tỷ lệ mở nội tạng
Cao >9
Bình thường (1 – 9)
1
2
M14
Nguy cơ tiến triển bệnh ĐTĐ type 2 trong
10 năm
Thấp
Thấp nhẹ
Trung bình
Cao
Rất cao
1
2
3
4
5
Thối quen Cột mã hố
T1
Ăn ngọt
Ăn nhiều
Ăn ít
1
2
T2 Ăn mỡ
Ăn nhiều
Ăn ít
1
2
T3 Ăn chất béo
Ăn nhiều
Ăn ít
1
2
T4 Ăn tối
Ăn trước 20 giờ
Ăn sau 20 giờ
1
2
T5 Ăn trái cây
Ăn nhiều
Ăn ít
1
2
Kiến thức
( Đánh giá theo thẻ minh họa )
Cột mã hố
K1
Kiến thức phịng đái tháo đường Tốt
Khá
Kém
1
2
3
K2
Thái độ phịng chống bệnh đái tháo đường Tốt
Khá
Kém
1
2
3
K3
Thực hành về phịng chống đái tháo đường Tốt
Khá
Kém
1
2
3
K4 Biết về yếu tố nguy cơ
Biết
Khơng
1
2
K5 Biết phát hiện bệnh ĐTĐ
Biết
Khơng
1
2
K6 Biết cách phịng bệnh ĐTĐ
Biết
Khơng
1
2
K7 Biết về hậu quả bệnh ĐTĐ
Biết
Khơng
1
2
Người điều tra...........................
Người điều tra...........................
PHỤ LỤC 2
SỞ Y TẾ HẬU GIANG
SỔ THEO DÕI CÁ NHÂN CĨ NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Số hồ sơ:
Họ và tên:
Ngày tháng năm sinh: //
Giới: Nam Nữ
Nghề nghiệp:...
Địa chỉ:..Xã.Huyện..
Điện thoại liên hệ:
Tiền sử bản thân
1 Số cân khi nặng nhất.kg
2 Cân nặng của con khi sinh trên 3,5kg: lần
3 Cân nặng của con khi sinh dưới 2,6kg: lần
4 Hút thuốc lá: Cĩ Khơng
5 Uống rượu: Cĩ Khơng
Đã được chẩn đốn Nơi chẩn đốn
6 Tăng huyết áp Cĩ Khơng
7 Thiếu máu cơ tim cục bộ Cĩ Khơng
8 Đột quỵ Cĩ Khơng
9 ĐTĐ thai nghén Cĩ Khơng
Tiền sử gia đình (bố, mẹ, anh chị em ruột)
1 Béo phì Cĩ Khơng 4 Bệnh tim mạch Cĩ Khơng
2 Đái tháo đường Cĩ Khơng 5 Tăng huyết áp Cĩ Khơng
3 Rối loạn lipid máu Cĩ Khơng 6 Tiền ĐTĐ Cĩ Khơng
7 Bệnh khác: (ghi rõ).......
KẾT QUẢ KHÁM VÀ XÉT NGHIỆM
Lần thứ Ngày
Lần thứ
Ngày
Lần thứ
Ngày
Lần thứ
Ngày
Lần thứ
Ngày
Lần thứ
Ngày
Lần thứ
Ngày
Cân nặng (kg)
Vịng bụng (cm)
Chiều cao (cm)
BMI (kg/m2)
Huyết áp khi nghĩ
(mmHg)
Glucose máu lúc đĩi
(mmol/l)
HbA1c
Mỡ cơ thể
Mỡ nội tạng
Kết quả thực hiện Cĩ Khơng Cĩ Khơng Cĩ Khơng Cĩ Khơng Cĩ Khơng Cĩ Khơng Cĩ Khơng
Uống rượu bia
Hút thuốc
Ăn mặn
Ăn nhiều mỡ
Vận động thể lực
Ăn đường
Ăn rau quả
Ăn sau 20h
TỰ ĐÁNH GIÁ
XÁC NHẬN CTV
PHỤ LỤC 3
Số người dân tộc Khmer từ 45 tuổi trở lên được chọn vào nghiên cứu .
Huyện Xã
Số người dân
tộc Khmer
Số người từ
45 tuổi
Tỷ lệ (%)
chọn
Mẫu
chọn
Long
Mỹ
Xã Phiên 3328 931 22,9 213
Lương Nghĩa 3217 943 22,9 216
Vị Thủy
Vị Thủy 2570 799 22,9 183
Vĩnh Trung 2910 814 22,9 186
Châu
Thành A
Cái Tắc 1820 642 22,9 147
Bảy Ngàn 1928 676 22,9 155
Tổng 06 16.573 4.805 22,9 1100
. Số đối tượng chọn vào mẫu can thiệp và đối chứng của các xã
Xã chứng Mẫu chứng Xã can thiệp Mẫu can thiệp
Vị Thủy 183 Cái Tắc 147
Vĩnh Trung 186 Bảy Ngàn 155
2 369 2 302
PHỤ LỤC 4
Thang điểm FINDRISC cĩ điều chỉnh BMI và vịng bụng theo tiêu chuẩn Châu Á
Biến số Phân độ Điểm
1.Tuổi
< 45 0
45 – 54 2
55 – 64 3
≥64 4
2.BMI
< 23 0
23 - < 27,5 1
≥ 27,5 3
3.Vịng bụng
Nam Nữ
< 82 < 72 0
82 – 90 72 – 80 3
≥ 90 ≥80 4
4.Vận động thể lực hàng ngày
≥ 30 phút
Cĩ 0
Khơng 2
5.Thường ăn rau, quả Mỗi ngày 0 Khơng mỗi ngày 1
6.Đã cĩ lần được kê toa thuốc
hạ huyết áp/ chẩn đốn THA
Khơng 0
Cĩ 2
7.Đã cĩ lần phát hiện tăng
đường huyết
Khơng 0
Cĩ 2
8.Cĩ thân nhân được chẩn
đốn ĐTĐ
Khơng 0
Cĩ ơng bà, chú, bác, cơ, dì 3
Cĩ cha mẹ, anh, chị, em ruột 5
Bảng Nguy cơ tiến triển bệnh đái tháo đường týp 2 trong 10 năm tới
Tổng số điểm Mức độ nguy cơ Tỷ lệ ước tính sẽ tiến triển bệnh ĐTĐ týp 2
< 7 Thấp 1/100
7 – 11 Thấp nhẹ 1/25
12 – 14 Trung bình 1/6
15 – 20 Cao 1/3
>20 Rất cao ½
Nguồn: Tuomilehto J.and Lindstrom J. (2003)
PHỤ LỤC 5
TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN
TRẠM Y TẾ .
SỔ QUẢN LÝ
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Ở NGƯỜI DÂN TỘC KHMER NĂM 2011
Cộng tác viên :
Thời gian từ đến .
XÃ: .
ẤP : ....
CTV:
ST
T HỌ TÊN NĂM SINH ĐỊA CHỈ VH
NGHỀ
NGHIỆP
GHI
CHÚ
NAM NỮ
., Ngày.tháng...năm 201
XÁC NHẬN TRẠM Y TẾ CỘNG TÁC VIÊN
PHỤ LỤC 6
TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN..
TRẠM Y TẾ
SỔ TƯ VẤN TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHỊNG CHỐNG TIỀN ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG - ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI
DÂN TỘC KHMER TẠI CỘNG ĐỒNG
Cộng tác viên : ...
Thời gian từ đến.
XÃ: .
ẤP : ....
CTV:
STT HỌ TÊN
NĂM
SINH Nội dung
GHI CHÚ
Nam Nữ
., Ngày.tháng...năm 201
XÁC NHẬN TRẠM Y TẾ CỘNG TÁC VIÊN
PHỤ LỤC 7
TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN..
TRẠM Y TẾ.
SỔ TƯ VẤN TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHỊNG CHỐNG TIỀN ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG - ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI
DÂN TỘC KHMER TẠI TRẠM Y TẾ
THỜI GIAN TỪ ..ĐẾN ..
Tháng Năm 201
ST
T
HỌ TÊN NGƯỜI
ĐƯỢC TƯ VẤN
BỆNH NỘI DUNG TƯ VẤN NGÀY
TƯ
VẤN
CHỬ
KÝ TĐTĐ ĐTĐ
., Ngày.tháng...năm 201
XÁC NHẬN TRẠM Y TẾ CỘNG TÁC VIÊN
PHỤ LỤC 8
BÁO CÁO KẾT QUẢ TƯ VẤN HỘ GIA ĐÌNH PHỊNG CHỐNG
TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG – ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Tháng ..Năm 201
Stt Hoạt động can thiệp
Số hộ
được
tư
vấn
Số
hộ
thực
hiện
Số
người/
hộ ³ 45
tuổi
Số
người
thực
hiện
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG
1
Tư vấn nên giảm ăn đường, thức ăn ngọt, nhiều tinh
bột
- Khi nấu ăn
+ Giảm dùng đường
+ Ngưng khơng dùng
+ Vẫn dùng như trước
+ Dùng nhiều hơn
- Ăn vặt thức ăn ngọt
+ Giảm
+ Ngưng, khơng ăn
+ Vẫn ăn như trước
+ Ăn nhiều hơn
- Cơm, xơi, khoai lang, khoai mì, khoai tây, bắp,...
+ Giảm
+ Ngưng, khơng ăn
+ Vẫn ăn như trước
+ Ăn nhiều hơn
- Thức uống ngọt cĩ đường
+ Giảm
+ Uống khơng đường
+ Vẫn uống như trước
+ Uống nhiều hơn
2 Tư vấn nên giảm ăn mỡ, nhiều chất béo
- Khi nấu ăn
+ Giảm dùng mỡ
+ Ngưng khơng dùng
+ Vẫn dùng như trước
+ Dùng nhiều hơn
- Ăn vặt thức ăn béo, chiên
+ Giảm
+ Ngưng, khơng ăn
+ Vẫn ăn như trước
+ Ăn nhiều hơn
- Trong bữa ăn chính
+ Giảm
+ Ngưng, khơng ăn
+ Vẫn ăn như trước
+ Ăn nhiều hơn
3 Tư vấn nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt
+ Ăn nhiều hơn
+ Khơng ăn
+ Vẫn ăn như trước
+ Ăn ít hơn
4 Tư vấn nên ăn nhiều rau, trái cây ( ít ngọt)
- Bửa ăn chính
+ Ăn nhiều rau hơn
+ Khơng ăn rau
+ Vẫn ăn như trước
+ Ăn ít hơn
- Ăn trái cây ( ít đường)
+ Ăn nhiều hơn
+ Khơng ăn
+ Vẫn ăn như trước
+ Ăn ít hơn
5 Tư vấn khơng nên ăn đêm sau 20 giờ
+ Giảm ăn đêm
+ Khơng ăn đêm
+ Vẫn dùng như trước
+ Ăn đêm nhiều hơn
6 Tư vấn hạn chế rượu, bia
+ Giảm uống
+ Khơng uống
+ Vẫn dùng như trước
+ Uống nhiều hơn
HÚT THUỐC LÁ
7 Tư vấn giảm thuốc lá
+ Giảm
+ Khơng hút
+ Vẫn dùng như trước
+ Hút nhiều hơn
VẬN ĐỘNG THỂ LỰC
8 Đi bộ, chạy xe đạp
+ Đi nhiều hơn
+ Vẫn như trước
+ Thời gian đi
- 30 phút/ ngày
- < 30 phút/ ngày
- 5 ngày/ tuần
- < 5 ngày/ tuần
9 Lao động chân tay
+ Nhiều hơn
+ Khơng lao động
+ Vẫn như trước
+ Thời gian lao động
- 30 phút/ ngày
- < 30 phút/ ngày
- 5 ngày/ tuần
- < 5 ngày/ tuần
10 Tư vấn nên tập thể dục
+ Nhiều hơn
+ Khơng tập thể dục
+ Vẫn như trước
+ Thời gian
- 30 phút/ ngày
- < 30 phút/ ngày
- 5 ngày/ tuần
- < 5 ngày/ tuần
11 Tư vấn nên giảm cân
+ Giảm
+ Khơng giảm
+ Tăng cân
Ngày ..Tháng Năm 201
TRẠM Y TẾ / THỊ TRẤN CỘNG TÁC VIÊN
PHỤ LỤC 9
BÁO CÁO KẾT QUẢ TƯ VẤN ĐỐI TƯỢNG
TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG – ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI TRẠM Y TẾ
Tháng ... năm 201
Stt Hoạt động can thiệp
Số hộ
được
tư
vấn
Số
hộ
thực
hiện
Số
người/
hộ ³ 45
tuổi
Số
người
thực
hiện
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG
1
Tư vấn nên giảm ăn đường, thức ăn ngọt, nhiều tinh
bột
- Khi nấu ăn
+ Giảm dùng đường
+ Ngưng khơng dùng
+ Vẫn dùng như trước
+ Dùng nhiều hơn
- Ăn vặt thức ăn ngọt
+ Giảm
+ Ngưng, khơng ăn
+ Vẫn ăn như trước
+ Ăn nhiều hơn
- Cơm, xơi, khoai lang, khoai mì, khoai tây, bắp,...
+ Giảm
+ Ngưng, khơng ăn
+ Vẫn ăn như trước
+ Ăn nhiều hơn
- Thức uống ngọt cĩ đường
+ Giảm
+ Uống khơng đường
+ Vẫn uống như trước
+ Uống nhiều hơn
2 Tư vấn nên giảm ăn mỡ, nhiều chất béo
- Khi nấu ăn
+ Giảm dùng mỡ
+ Ngưng khơng dùng
+ Vẫn dùng như trước
+ Dùng nhiều hơn
- Ăn vặt thức ăn béo, chiên
+ Giảm
+ Ngưng, khơng ăn
+ Vẫn ăn như trước
+ Ăn nhiều hơn
- Trong bữa ăn chính
+ Giảm
+ Ngưng, khơng ăn
+ Vẫn ăn như trước
+ Ăn nhiều hơn
3 Tư vấn nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt
+ Ăn nhiều hơn
+ Khơng ăn
+ Vẫn ăn như trước
+ Ăn ít hơn
4 Tư vấn nên ăn nhiều rau, trái cây ( ít ngọt)
- Bửa ăn chính
+ Ăn nhiều rau hơn
+ Khơng ăn rau
+ Vẫn ăn như trước
+ Ăn ít hơn
- Ăn trái cây ( ít đường)
+ Ăn nhiều hơn
+ Khơng ăn
+ Vẫn ăn như trước
+ Ăn ít hơn
5 Tư vấn khơng nên ăn đêm sau 20 giờ
+ Giảm ăn đêm
+ Khơng ăn đêm
+ Vẫn dùng như trước
+ Ăn đêm nhiều hơn
6 Tư vấn hạn chế rượu, bia
+ Giảm uống
+ Khơng uống
+ Vẫn dùng như trước
+ Uống nhiều hơn
HÚT THUỐC LÁ
7 Tư vấn giảm thuốc lá
+ Giảm
+ Khơng hút
+ Vẫn dùng như trước
+ Hút nhiều hơn
VẬN ĐỘNG THỂ LỰC
8 Đi bộ, chạy xe đạp
+ Đi nhiều hơn
+ Vẫn như trước
+ Thời gian đi
- 30 phút/ ngày
- < 30 phút/ ngày
- 5 ngày/ tuần
- < 5 ngày/ tuần
9 Lao động chân tay
+ Nhiều hơn
+ Khơng lao động
+ Vẫn như trước
+ Thời gian lao động
- 30 phút/ ngày
- < 30 phút/ ngày
- 5 ngày/ tuần
- < 5 ngày/ tuần
10 Tư vấn nên tập thể dục
+ Nhiều hơn
+ Khơng tập thể dục
+ Vẫn như trước
+ Thời gian
- 30 phút/ ngày
- < 30 phút/ ngày
- 5 ngày/ tuần
- < 5 ngày/ tuần
ĐỐI TƯỢNG TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, BÉO PHÌ
11 Tư vấn nên giảm cân
+ Giảm
+ Khơng giảm
+ Tăng cân
12
Tư vấn nên kiểm tra đường huyết 3 tháng/ lần
- Cĩ thực hiện
- Khơng thực hiện
- Sẽ thực hiện khi đến tháng
13
Tư vấn nên đi kiểm tra huyết áp mỗi tháng/ lần
- Cĩ thực hiện
- Khơng thực hiện
- Sẽ thực hiện khi đến tháng
ĐỐI TƯỢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
14
Tư vấn nên đi kiểm tra đường huyết mỗi tháng/ lần
- Cĩ thực hiện
- Khơng thực hiện
- Sẽ thực hiện khi đến tháng
15
Tư vấn nên đi kiểm tra HbA1c mỗi 03 tháng/ lần
- Cĩ thực hiện
- Khơng thực hiện
- Sẽ thực hiện khi đến tháng
16
Tư vấn nên đi kiểm tra huyết áp mỗi tháng/ lần
- Cĩ thực hiện
- Khơng thực hiện
- Sẽ thực hiện khi đến tháng
17
Tư vấn nên uống thuốc điều trị theo toa
- Cĩ thực hiện
- Khơng thực hiện
- Sẽ thực hiện khi đến tháng
Ngày ... Tháng ... Năm 201
TRẠM Y TẾ XÃ / THỊ TRẤN CỘNG TÁC VIÊN
PHỤ LỤC 10
DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
DANH SÁCH NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TỪ 45 TRỞ LÊN
ĐƯỢC CHỌN VÀO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG BỆNH
TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN
PHÁP CAN THIỆP NĂM 2011 - 2013
STT HỌ TÊN NĂM SINH ĐỊA CHỈ TRÌNH ĐỘ NGHỀ NGHIỆP
GHI
CHÚ NAM NỮ
Xác nhận trạm y tê Người điều tra
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuc_trang_benh_dai_thao_duong_tien_dai_thao_duong_o_nguoi_k.pdf