BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------
KIỀU MINH KHUÊ
THỬ NGHIỆM NUƠI CÁ TRẮM CỎ Ctenopharyngodon
idellus (Cuvier et Valenciennes, 1844) BẰNG ðẬU TẰM
TẠO SẢN PHẨM CÁ GIỊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Nuơi trồng thủy sản
Mã số: 60.62.70
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Tiến
HÀ NỘI, 2011
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………………….
i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoa
71 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 5462 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Thử nghiệm nuôi cá trắm cỏ Ctenopharyngodon edellus (Cuvier et valenciennes, 1844) bằng đậu tằm tạo sản phẩm cá giòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đây là cơng trình nghiên cứu của tơi, do tơi trực tiếp thực
hiện với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp Trại Sản xuất giống thủy sản và Dịch vụ
Thanh Trì - Hà Nội. Các số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn
là trung thực và chưa được cơng bố trong một cơng trình nào khác.
Hà Nội, tháng 6 năm 2011
Tác giả
Kiều Minh Khuê
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………………….
ii
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến các thầy cơ giáo khoa Sau đại học, khoa Chăn
nuơi Thủy sản - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Phịng Hợp tác quốc tế và ðào
tạo - Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản 1 cùng các đồng nghiệp Trại Sản xuất
giống thủy sản và Dịch vụ Thanh Trì đã ủng hộ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tơi
hồn thành tốt khĩa đào tạo này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Tiến, người thầy đã tận tình
hướng dẫn tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Qua đây tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới GS TS. Vũ Duy Giảng, PGS TS. Phan
Xuân Hảo đã cĩ những gĩp ý quý báu giúp tơi hồn thành luận văn này.
Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những
người đã giúp đỡ và động viên tơi trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………………….
iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADG Average daily growth (tốc độ tăng trưởng bình quân ngày)
ANOVA Phân tích phương sai
CTV Cộng tác viên
DO Ơxy hịa tan
TN Thí nghiệm
ðC ðối chứng
DFI Dry feed intake (thức ăn tiêu thụ theo khối lượng khơ)
FCR Feed Conversion Rate (hệ số chuyển đổi thức ăn)
SD Phương sai
WG Weight Gain (tăng trưởng khối lượng)
Pbq Khối lượng bình quân
ðT1 Ao A1 nuơi Trắm cỏ bằng đậu Tằm
ðT2 Ao A2 nuơi Trắm cỏ bằng đậu Tằm
TC1 Ao A3 nuơi Trắm cỏ bằng cỏ voi
TC2 Ao A4 nuơi Trắm cỏ bằng cỏ voi
S % Tỷ lệ sống
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………………….
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Kết quả thí nghiệm nuơi cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm....................................... 7
Bảng 2: Thành phần a xít amin trong đậu Tằm ......................................................... 13
Bảng 3. Thành phần dinh dưỡng của đậu Tằm Vicia faba ......................................... 23
Bảng 4. Kết quả nuơi thử nghiệm cá Trắm cỏ bằng thức ăn đậu Tằm và cỏ voi ........ 26
Bảng 5. Tỷ lệ mất nước chế biến, mất nước bảo quản, mất nước tổng của cá Trắm cỏ
nuơi bằng cỏ voi và đậu Tằm (%) ............................................................................. 28
Bảng 6. Giá trị pH thịt cá Trắm cỏ nuơi bằng cỏ và đậu Tằm.................................... 32
Bảng 7. ðộ sáng, màu sắc cơ thịt cá Trắm cỏ nuơi bằng cỏ và đậu Tằm tại các thời
điểm 71, 125 và 166 ngày nuơi ................................................................................. 33
Bảng 8. Hạch tốn mơ hình nuơi cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm tạo sản phẩm cá giịn
(hạch tốn cho diện tích 0,1 ha trong thời gian nuơi 6 tháng) .................................... 36
Bảng 9. Hạch tốn mơ hình nuơi cá Trắm cỏ bằng cỏ voi (hạch tốn cho diện tích 0,1
ha trong thời gian nuơi 6 tháng) ................................................................................ 36
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………………….
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Hình thái cấu tạo ngồi của cá Trắm cỏ.......................................................... 2
Hình 2. Tăng trưởng sản lượng cá Trắm cỏ thế giới từ năm 1950-2009 (x 1000 tấn) .. 6
Hình 3. Hình ảnh cây và hạt đậu tằm Vicia faba (Linnaeus, 1775) (Schweiz, 1885)... 12
Hình 4. Hạt đậu Tằm và cỏ voi dùng trong thí nghiệm.............................................. 15
Hình 5. Sơ đồ thí nghiệm .......................................................................................... 16
Hình 6. Sơ đồ phương pháp lấy mẫu phân tích chất lượng thịt cá thí nghiệm............ 19
Hình 7. Tăng trưởng của cá Trắm cỏ thí nghiệm nuơi bằng cỏ và đậu Tằm............... 24
Hình 8. ðộ dai cơ thịt cá trắm cỏ nuơi bằng cỏ voi và đậu tằm tại thời điểm giết mổ
(A) và bảo quản 24 h tại nhiệt độ 2-4oC (B).............................................................. 29
Hình 9. Kết quả đánh giá cảm quan thịt cá Trắm cỏ hấp chín theo phương pháp tam
giác (n = 18) ............................................................................................................. 34
Hình 10. Cảm quan chất lượng cơ thịt cá thí nghiệm theo hình thức cho điểm (mẫu thu
tại thời điểm 166 ngày thí nghiệm) ........................................................................... 35
Hình 11. ðồ thị biểu diễn biến động nhiệt độ khơng khí và nước ao thí nghiệm ....... 37
Hình 12. ðồ thị biểu diễn biến động hàm lượng oxy hịa tan..................................... 38
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………………….
vi
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ðẦU ................................................................................................... 1
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 2
2.1. ðặc điểm sinh học và dinh dưỡng cá Trắm cỏ.................................................. 2
2.1.1. Hệ thống phân loại cá Trắm cỏ...................................................................... 2
2.1.2. Sinh lý tiêu hĩa của cá trắm cỏ ...................................................................... 2
2.1.3. ðặc điểm dinh dưỡng cá Trắm cỏ.................................................................. 5
2.1.4. ðặc điểm sinh trưởng .................................................................................... 5
2.1.5. ðặc điểm sinh hĩa thịt cá Trắm cỏ ................................................................ 6
2.2. Tình hình nuơi cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm tạo sản phẩm cá giịn ................... 6
2.2.1. Tình hình nuơi cá giịn ở Trung Quốc............................................................ 6
2.2.2. Nuơi cá Trắm cỏ giịn ở Việt Nam............................................................... 10
2.3. Tổng quan về đậu Tằm.................................................................................... 11
2.3.1. Hệ thống phân loại đậu Tằm........................................................................ 11
2.3.2. Một số đặc điểm thực vật ............................................................................ 11
2.3.3. ðiều kiện nhiệt độ trồng đậu Tằm ............................................................... 12
2.3.4. Thời vụ, năng suất....................................................................................... 12
2.3.5. Thành phần acid amin trong đậu Tằm ......................................................... 13
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 15
3.1. ðịa điểm và thời gian nghiên cứu.................................................................... 15
3.2. Vật liệu nghiên cứu .......................................................................................... 15
3.3. Bố trí thí nghiệm .............................................................................................. 15
3.4. Phương pháp thu mẫu và phân tích................................................................ 16
3.4.1. Phân tích dinh dưỡng đậu tằm (Vicia faba) ................................................. 16
3.4.2. Phân tích thịt cá........................................................................................... 17
3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi............................................................. 20
3.5.1. Số liệu mơi trường....................................................................................... 20
3.5.2. Số liệu tăng trưởng...................................................................................... 20
3.5.3. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày ADG.................................................... 20
3.5.4. Khối lượng cá tăng thêm WG...................................................................... 22
3.5.5.Thức ăn tiêu thụ theo khối lượng khơ DFI.................................................... 22
3.5.6. Hệ số thức ăn FCR ...................................................................................... 22
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………………….
vii
3.5.7. Tỷ lệ sống (S) (%)....................................................................................... 22
3.5.8. Hạch tốn kinh tế ........................................................................................ 22
3.6. Phương pháp xử lý số liệu.............................................................................. 22
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................... 23
4.1. Thành phần dinh dưỡng của đậu Tằm ........................................................... 23
4.2. Kết quả nuơi thử nghiệm cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm và cỏ voi..................... 23
4.3. Kết quả phân tích chất lượng thịt cá thí nghiệm............................................ 27
4.3.1. Tỷ lệ mất nước bảo quản ............................................................................. 27
4.3.2. Kết quả phân tích độ dai thịt cá ................................................................... 29
4.3.3. pH và màu sắc cơ thịt cá.............................................................................. 30
4.4. Chất lượng cá đánh giá theo phương pháp cảm quan ................................... 34
4.4.1. Cảm quan theo phương pháp tam giác......................................................... 34
4.4.2. Cảm quan theo phương pháp cho điểm........................................................ 34
4.5. ðánh giá hiệu quả kinh tế................................................................................ 35
4.6. Kết quả một số chỉ tiêu chất lượng nước ao thí nghiệm................................. 36
4.6.1. Biến động nhiệt độ ...................................................................................... 37
4.6.2. Biến động hàm lượng ơ xy hịa tan .............................................................. 37
4.6.3. Biến động pH.............................................................................................. 38
PHẦN 5: THẢO LUẬN.......................................................................................... 39
5.1. Thành phần dinh dưỡng của đậu Tằm ........................................................... 39
5.2. Kết quả nuơi thử nghiệm cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm và cỏ Voi .................... 39
5.3. Chất lượng thịt cá thí nghiệm.......................................................................... 40
5.3. Hiệu quả kinh tế ............................................................................................... 40
PHẦN 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 40
6.1. Kết luận ............................................................................................................ 40
6.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 42
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
1
PHẦN 1: MỞ ðẦU
Cá Trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus (Cuvier & Valenciennes, 1844) là
đối tượng cá nước ngọt nuơi phổ biến ở Việt Nam. Do nguồn thức ăn chủ yếu
là thực vật như cỏ, rong tảo và thức ăn chế biến rẻ tiền nên được người dân
ưa chuộng.
Nuơi cá Trắm cỏ và cá Chép tạo sản phẩm cá giịn bắt nguồn từ Trung
Quốc. ðể tạo sản phẩm cá giịn, cá Trắm cỏ và cá Chép được nuơi trong thời
gian từ 3 - 5 tháng trước khi thu hoạch bằng thức ăn là đậu Tằm (Vicia faba)
ngâm. Thịt cá nuơi bằng cơng nghệ này làm cơ thịt rắn chắc, thơm ngon nên
được coi là sản phẩm đặc sản và cĩ giá bán cao hơn 2-3 lần so với cá Trắm
và cá Chép thơng thường. Nghề nuơi cá Trắm cỏ và cá Chép giịn ở Trung
Quốc đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, gĩp phần tạo cơng ăn việc làm và tạo
sản phẩm mới cho thị trường.
Ở Việt Nam, nuơi cá giịn đã bắt đầu phát triển trong 4 - 5 năm gần đây
theo hướng dẫn kỹ thuật của Trung Quốc, tuy nhiên hiểu biết về kỹ thuật nuơi
cịn rất hạn chế. ðể cĩ cơ sở phát triển kỹ thuật nuơi cá Trắm cỏ bằng đậu
Tằm tạo sản phẩm cá giịn, việc nghiên cứu thành phần dinh dưỡng của đậu
Tằm, nuơi thử nghiệm cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm nhằm xác định các chỉ tiêu
kỹ thuật trong điều kiện ở Việt Nam là việc làm cần thiết.
Mục tiêu của đề tài
Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nuơi cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm tạo sản
phẩm cá giịn, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế.
Nội dung nghiên cứu
1. Xác định thành phần dinh dưỡng của đậu Tằm Vicia faba (Linnaeus, 1753)
2. Nuơi thử nghiệm cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm tạo sản phẩm cá giịn
3. ðánh giá chất lượng cơ thịt cá thí nghiệm
4. ðánh giá hiệu quả kinh tế mơ hình nuơi cá Trắm cỏ tạo sản phẩm cá giịn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. ðặc điểm sinh học và dinh dưỡng cá Trắm cỏ
2.1.1. Hệ thống phân loại cá Trắm cỏ
Bộ cá Chép: Cypriniformes
Họ cá Chép: Cyprinidae
Phân họ cá Trắm: Leuciscinae
Giống cá Trắm cỏ: Ctenopharyngodon
Lồi trắm cỏ: Ctenopharyngodon idellus (Cuvier & Valenciennes,
1844).
Hình 1. Hình thái cấu tạo ngồi của cá Trắm cỏ
2.1.2. Sinh lý tiêu hĩa của cá trắm cỏ
* Cấu tạo bộ máy tiêu hố của cá
Bộ máy tiêu hố của cá trắm cỏ gồm 4 phần: phần đầu, phần ruột
trước, ruột giữa và ruột sau. Cá Trắm cỏ là lồi ăn thực vật nên khơng cĩ răng
hàm, tầng sừng ở miệng rất phát triển. Răng hầu dẹp bên và cĩ dạng hình
lược gồm hai hàng theo cơng thức răng: 2.5 – 4.2 hoặc 2.4 – 4.2 hoặc 2.3 –
5.2. Răng hầu làm nhiệm vụ nghiền thức ăn trước khi đưa xuống ruột
(Nguyễn Văn Hảo và Ngơ Sỹ Vân, 2001).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
3
Ruột trước gồm thực quản và một đoạn ruột bắt đầu từ cuối ống thực
quản kéo đến cửa ống dẫn mật. Thực quản của cá Trắm cỏ ngắn, cĩ thành dày.
Cấu tạo thành thực quản gồm 3 lớp: trong cùng là lớp màng nhầy (mucous),
giữa là lớp cơ, ngồi cùng là lớp màng quánh (Serous) cấu tạo bởi mơ liên kết.
Trong lớp màng nhầy cĩ chứa các mầm vị giác cĩ tác dụng nhận mùi vị thức ăn
và cảm nhận mơi trường. Thực quản cĩ nhiệm vụ là đẩy thức ăn xuống ruột.
Ruột giữa là đoạn ruột từ sau van hạ vị đến đầu đoạn ruột sau. Ruột sau gồm kết
tràng và lỗ hậu mơn. Ruột cá Trắm cỏ tương đơi dài, cĩ kích thước bằng 1,9 -
2,5 lần chiều dài thân, cĩ cấu tạo giống với thực quản cũng gồm 3 lớp: lớp màng
nhầy, lớp cơ và lớp màng quánh. Lớp màng nhầy cĩ nhiều nếp gấp ngang, dọc
làm tăng diện tích bề mặt hấp thu thức ăn. (Nguyễn Văn Hảo và Ngơ Sỹ Vân,
2001)
*Cấu tạo tuyến tiêu hố
Ở cá nĩi chung và cá Trắm cỏ nĩi riêng cĩ 2 tuyến tiêu hố chính đĩ là
tuyến gan và tuyến tụy:
Tuyến gan cĩ màu vàng tươi hoặc vàng sẫm. Gan phân thuỳ bám vào
thành ruột. Gan tiết ra dịch mật chứa trong túi mật. Túi mật cĩ một ống nhỏ đổ
vào ruột non (ruột giữa). Dịch mật cĩ tính axid (pH = 5,4), kích thích enzym
lipaza hoạt động mạnh đồng thời kích thích sự hoạt động của ruột.
Tuyến tụy cĩ dạng phân tán thành nhiều ống nhỏ bám trên thành ruột.
Chủ yếu là ở trong và ngồi gan do đĩ thường gọi là gan tụy. Các ống nhỏ của
tụy tập chung vào ống lớn, ống này nằm sát với ống mật và đổ vào ruột non qua
1 lỗ sát với ống mật. Tuyến tụy tiết ra các enzym tiêu hố như: amylaza,
proteaza, lipaza, maltaza...
* Một số men chính trong hệ tiêu hố của cá trắm cỏ
Men tiêu hố protein: nhĩm men phân giải protein chính gồm cĩ pepsine,
trypsine và chymotripsin. Tuy nhiên ở cá trắm cỏ khơng cĩ men pepsine, protein
được tiêu hố bởi men trypsine và chymotripsine. Trypsine là men phân giải các
protein hỗn hợp, men này do tuyến tụy tiết ra. Tiền thân của nĩ là trypsinogene
được hoạt hố bởi enterokinazase của ruột. ðối với cá trắm cỏ thì trypsine là
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
4
men chủ yếu phân giải protein. Trypsine ở đoạn ruột trước nhiều hơn đoạn ruột
sau.
Men tiêu hố lipid: lipaza được tìm thấy ở tụy, manh tràng và ruột trước.
Lipaza phân giải triglyceride thành glycerol và các axid béo. Các yếu tố kích
thích hoạt lực của lipaza bao gồm Ca2+, peptidase và quan trọng nhất là các
muối mật, những muối này cĩ tác dụng như một chất tẩy gia làm tăng diện tích
tiếp xúc của những chất béo, từ đĩ làm tăng gia lực lipaza .
Men tiêu hố carbohydrate: carbohydrate gồm nhiều thành phần khác
nhau nhưng đối với cá trắm cỏ thì tinh bột, dextrin và cellulose là được sử dụng
phổ biến. Tinh bột được tiêu hố bởi men amylase tạo thành dextrin, maltose và
glucose. Dextrin tiếp tục được thuỷ phân bởi amylopectin tạo thành maltose và
glucose. Sau khi được tiêu hố, các đường đơn như: glucose, fructose, galactose,
maltose... được hấp thu qua thành ống tiêu hố vào máu và vận chuyển đến gan.
Tỉ lệ tinh bột sử dụng tối đa trong thức ăn cho cá Trắm cỏ từ 37 – 67%
(Guillaume et al., 2001).
Cá Trắm cỏ là lồi ăn thực vật, do vậy lượng cellulose đưa vào cơ thể là
rất lớn. Ở đa số các lồi cá khơng cĩ hệ thống men phân giải cellulose hoặc hoạt
tính enzym celluloase trong đường tiêu hố hoạt động rất yếu. Cellulose được
tiêu hố chủ yếu do hệ vi khuẩn đường ruột.
* Quá trình tiêu hố thức ăn ở cá Trắm cỏ
Quá trình tiêu hố thức ăn được chia ra làm 2 giai đoạn: tiêu hố cơ học
và tiêu hố hố học:
Quá trình tiêu hố cơ học: bắt đầu từ lúc thức ăn được đưa vào trong
khoang miệng. Thức ăn của cá Trắm cỏ chủ yếu là các loại thực vật, sau khi
thức ăn đưa vào miệng thức ăn được nhào trộn và nghiền nhỏ bởi răng hầu cĩ
dạng hình lược. Tiếp sau đĩ thức ăn được đẩy xuống ruột qua thực quản và bắt
đầu quá trình tiêu hố hố học.
Quá trình tiêu hố hố học: khi thức ăn tới phần ruột trước sẽ kích thích
ruột tiết ra men tiêu hố và tiêu hố một phần thức ăn. Quá trình tiêu hố hố
học diễn ra chủ yếu ở ruột giữa (ruột non), tại đây thức ăn tiếp tục được tiêu hố
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
5
bởi các dịch từ tuyến gan và tụy qua ống dẫn đổ vào ruột. Thức ăn của cá Trắm
cỏ thường cĩ hàm lượng cellulose rất lớn nhưng hệ thống phân giải cellulose rất
kém. Cellulose được tiêu hố bởi các vi sinh vật đường ruột và các vi sinh vật
bám sẵn trên thức ăn ăn vào. Chất dinh dưỡng được hấp thu qua thành ruột vào
máu và đi nuơi cơ thể. Chất cặn bã thừa được hấp thụ triệt để tại ruột sau rồi thải
ra ngồi qua lỗ hậu mơn.
2.1.3. ðặc điểm dinh dưỡng cá Trắm cỏ
Sau khi nở 3 ngày ( chiều dài thân khoảng 7 mm), cá Trắm cỏ ăn luân
trùng, ấu trùng cơn trùng và tảo. Khi cá chiều dài thân đạt 2- 3 cm, chúng bắt đầu
ăn một ít mầm non thực vật, tỉ lệ luân trùng trong khẩu phần ăn của chúng giảm
dần nhưng lồi giáp xác phù du vẫn chiếm chủ yếu. Cá dài 3-10 cm cĩ thể nghiền
nát thực vật thượng đẳng và chuyển sang ăn thực vật thuỷ sinh non, thực vật bậc
cao, nhất là cỏ. Thức ăn chính của cá chủ yếu là thực vật thượng đẳng như các
loại rong mái chèo, rong đuơi chĩ, rong tơm, bèo tấm, bèo hoa dâu và các loại rau
cỏ trên cạn. Ngồi ra, cá trắm cỏ cịn ăn cả các loại lá như: lá tre, lá sắn, lá chuối...
Sức tiêu thụ của cá rất lớn 22,1 – 27,8% khối lượng cá trong ngày. Trung bình cứ
40 kg thực vật tươi sẽ cho tăng trọng 1 kg cá.
Cá Trắm cỏ nuơi trong ao ngồi ăn cỏ chúng cịn được cung cấp thức ăn
tinh như cám gạo, ngơ, sắn… Chúng cũng sử dụng tốt thức ăn nhân tạo, nhưng
nếu sử dụng nhiều tinh bột trong khẩu phần thì cá sẽ bị béo và chậm lớn. Nhìn
chung, cá tương đối phàm ăn và tính lựa chọn thức ăn khơng cao (Trần Thị
Thanh Hiền, 2009).
2.1.4. ðặc điểm sinh trưởng
Cá trắm cỏ cĩ kích cỡ lớn, nặng nhất đạt tới 35 – 40 kg, cỡ thương phẩm
trung bình là 3 - 5 kg/con. So với các lồi cá khác cĩ cùng kích thước thì trong
điều kiện tối ưu, cá trắm cỏ sinh trưởng nhanh hơn. Cá nuơi trong ao sau 1 năm
đầu đạt 1 kg và các năm sau đĩ đạt 2 – 3 kg ở vùng ơn đới, hay 4 - 5 kg ở vùng
nhiệt đới.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
6
2.1.5. ðặc điểm sinh hĩa thịt cá Trắm cỏ
Thành phần hố học của thịt cá Trắm cỏ tính theo phần trăm khối lượng
tươi gồm cĩ 74% nước, 17,4% protein, 5,8% lipid, 1,5% khống , 1,3% cịn lại
là vitamin, các muối khống và một số chất khác (Weerd et al.,1993).
2.2. Tình hình nuơi cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm tạo sản phẩm cá giịn
2.2.1. Tình hình nuơi cá giịn ở Trung Quốc
- Tình hình chung
Trắm cỏ là lồi cá nuơi nước ngọt cĩ sản lượng lớn trong số các lồi thủy
sản nuơi nước ngọt. Theo FAO (2010), sản lượng cá Trắm cỏ của thế giới đạt
4.159.918 tấn (hình 2), chiếm trên 16% sản lượng cá nuơi nước ngọt. Trong đĩ
Trung Quốc là nước cĩ sản lượng nuơi cá Trắm cỏ lớn nhất trên thế giới. Mặc
dù cá Trắm cỏ đã được nuơi từ lâu đời ở Trung Quốc, nghề nuơi cá Trắm cỏ
bằng đậu tằm tạo sản phẩm cá giịn mới được bắt đầu những năm gần đây.
Hình 2. Tăng trưởng sản lượng cá Trắm cỏ thế giới từ năm 1950-2009 (x 1000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
7
tấn)
Năm 1998, người nuơi cá tại thị trấn ðơng Thăng, Thành phố Trung Sơn
tỉnh Quảng ðơng Trung Quốc đã phát hiện ra khi thay đổi thành phần thức ăn
của cá Trắm cỏ từ cỏ thành đậu Tằm (Vicia faba), thịt cá trở nên rắn chắc và
thơm ngon hơn thịt cá Trắm cỏ nuơi bằng thức ăn thơng thường. Những năm sau
đĩ, người dân tại vùng này đã liên tục mở rộng việc sử dụng đậu Tằm để nuơi cá
Trắm cỏ tạo nên sản phẩm cá “Trắm cỏ giịn” tạo nên một nghề nuơi mới, mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
Theo Mã Hải Hằng (2007) diện tích nuơi cá Trắm giịn của tỉnh Quảng
ðơng đã tăng từ 38 ha (năm 2003) lên 1.709 ha (năm 2007), trong đĩ thành phố
Trung Sơn cĩ 1.195 ha nuơi cá Trắm cỏ giịn, chiếm 70% tổng diện tích. Cá
Trắm cỏ khi đưa vào nuơi nâng cấp thành cá giịn phải cĩ khối lượng từ 2 – 2,5
kg/con. Sau khi nuơi bằng đậu Tằm từ 120 - 150, chất lượng cá được nâng cao
tạo tạo nên sản phẩm cá Trắm giịn với khối lượng trung bình từ 5,5 - 7,0
kg/con. Tháng 11 năm 2007 Thành phố Trung Sơn đã tổ chức Festival cá Trắm
giịn lần thứ nhất và cá Trắm giịn đã được cơng nhận là “thực phẩm xanh của
Trung Quốc”. Năng suất nuơi cá Trắm cỏ giịn đạt cao nhất là 26.025 kg/ha.
Shou (2003) thử nghiệm cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm trên diện tích
2.700m2. Sau thời gian nuơi 5 tháng, cá Trắm cỏ nuơi bằng đậu Tằm tăng
trưởng bình quân 2,75 kg/con, tỷ lệ sống cá Trắm cỏ đạt 92,5%. Giá bán Cá
Trắm giịn 17 tệ/kg, cá mè, cá chép bình quân 8 tệ/kg, thu nhập bình quân của cá
Trắm giịn bằng 16.439,77 tệ/667m2 (bảng 1).
Bảng 1: Kết quả thí nghiệm nuơi cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm
Lồi cá thả Số lượng Pbq thả
(kg/con)
Tỷ lệ
sống
(%)
Số lượng cá
thu hoạch
(con)
Pbq thu
hoạch
(kg/con)
Sản
lượng
(kg)
Cá Trắm cỏ 2.000 3,0 92,5 1.850 5,75 10.637,5
Cá Mè 100 0,25 98,0 98 1,72 168
Cá chép 1.000 0,2 81,0 810 0,6 486
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
8
Tổng 3.100 2.758 11.291,5
* Ghi chú: Pbq: khối lượng trung bình
Lưu Khai Phượng (2003) ở Thị trấn Bình Hồ, huyện Cổ ðiền, tỉnh Phúc
Kiến cũng đã nuơi thành cơng cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm trên diện tích 6.670m2,
tổng cá thả 2.400 con trong đĩ cá Trắm cỏ 2.000 con với khối lượng bình quân 4
kg/con. Sau thời gian nuơi 120 ngày nuơi, số lượng cá thu hoạch 2.312 (tỷ lệ
sống đạt 96,3%) cho sản lượng 10.734,8kg, trong đĩ cá Trắm giịn thu hoạch
được 1.912 con (tỷ lệ sống 95,6%) với khối lượng bình quân 5,4 kg/con cho sản
lượng 10.324,8kg.
LiBao-Shan và ctv (2008) nuơi thử nghiệm cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm với
3 cơng thức: Cơng thức 1 nuơi thơng thường (CT1), Cơng thức 2 nuơi bằng đậu
Tằm ngâm trong nước (CT2), Cơng thức 3 nuơi bằng đậu Tằm ngâm nảy mầm
(CT3). Cỡ cá thí nghiệm là 530 ±20g, được nuơi trong thời gian 77 ngày. Kết
quả cho thấy tỷ lệ tăng trưởng của nhĩm cá nuơi ở CT1 cao nhất 83,08%, CT3 là
62,08%, thấp nhất ở CT2 với 55,01%. Hệ số thức ăn cao nhất ở CT2 là 2,96;
CT3 là 2,70; CT1 thấp nhất 2,03. Tăng trưởng của cá Trắm cỏ nuơi thơng
thường cao hơn nuơi bằng đậu Tằm nhưng về chất lượng thịt cá Trắm cỏ nuơi
bằng đậu Tằm cĩ hàm lượng chất béo thấp, collagen và các axit amin thiết yếu
cao hơn.
- Quy trình nuơi cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm tạo sản phẩm cá giịn ở Trung
Quốc
Phịng Thủy sản thành phố Trung Sơn (1999), tỉnh Quảng ðơng, Trung
Quốc đã tổng kết các thơng số kỹ thuật cơ bản nuơi cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm
tạo sản phẩm cá giịn như sau:
+ Tỷ lệ cá Trắm cỏ nuơi chiếm 70% sản lượng khi thu hoạch.
+ Thức ăn: ðậu Tằm được ngâm trong nước từ 12 - 24h trước khi làm
thức ăn cho cá.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
9
+ Khẩu phần ăn 2-2,5% khối lượng cá. Thời gian cho ăn 8:00h và 16:00h.
+ Thời gian nuơi cho ăn đậu Tằm đến khi thu hoạch 130 – 150 ngày
+ Ao cĩ độ sâu ≥ 1,5m, lớp bùn dày 15cm.
+ Nhiệt độ nuơi thích hợp 20 – 320C.
+ Oxy hịa tan ≥5mg/lít; pH = 7 – 8,5
+ Khối lượng cá khi thu hoạch ≥ 4 kg/con.
+ Năng suất nuơi đạt 24.000 kg/ha.
Theo Tạ Tuấn (2008), trong báo cáo “Nghiên cứu dinh dưỡng của cá
Trắm giịn”, đã đưa ra qui trình nuơi cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm như sau:
+ ðiều kiện ao nuơi: Ao nuơi cĩ nguồn nước sạch, hàm lượng Oxy hịa tan cao
(≥ 5mg/l), độ sâu ao 2 m. Những ao nước chảy là điều kiện lý tưởng, cĩ thể nuơi
cá Trắm cỏ giịn trong lồng bè trên sơng.
+ Mật độ nuơi: nuơi ao 150 - 260 kg/667m2, tương đương 0,22 - 0,37 kg/ m2
+ Khối lượng cá trắm cỏ thả 0,5 kg/con.
+ Thời gian nuơi lớn hơn 120 - 150 ngày.
+ Cách cho ăn: Luyện tập cho cá ăn đậu Tằm bằng cách bỏ đĩi cá từ 2 - 3 ngày
sau đĩ cho cá ăn 1 lượng nhỏ đậu Tằm đã được ngâm trong dung dịch nước
muối 1% trong 12-24h. Sau khi cá ăn quen thức ăn đậu Tằm, cho cá ăn 2
lần/ngày vào 8h và 15h. Khẩu phần ăn được điều chỉnh theo nhiệt độ nước: nhiệt
độ nước từ 16 -190C cho ăn 1,5-2% khối lượng cá, nhiệt độ nước từ 22-250C cho
ăn 3% khối lượng cá, nhiệt độ nước từ 25-280C cho ăn 4-5% khối lượng cá,
nhiệt độ nước từ 28 - 300C cho ăn 5 - 6% khối lượng cá.
- Chất lượng thịt cá Trắm cỏ sau khi ăn đậu Tằm
Theo Tạ Tuấn (2008), cá Trắm giịn cĩ chất lượng dinh dưỡng cao, thơm
ngon và cĩ sự khác biệt so với thịt cá Trắm cỏ nuơi thơng thường. Kết quả phân
tích chất lượng thịt cá Trắm cỏ giịn như sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
10
+ Thành phần collagen (colla1 và colla 2) trong cơ thịt cá Trắm giịn cao hơn so
với cá Trắm cỏ lần lượt là 5 lần và 2,8 lần.
+ Protein cấu trúc (protein matrix), protein myofibrils, collagen trong cơ thịt cá
Trắm giịn cao hơn so với cá Trắm cỏ lần lượt là 60,9%; 18,7%; 36,7%.
+ Hàm lượng canxi trong cá Trắm giịn cao hơn 17,5% so với cá Trắm cỏ.
+ Axit amin trong cá Trắm giịn phong phú. Hàm lượng các axit amin thiết yếu
và các axit amin thơm (phenylalanine và tyrosine) trong 100g thịt cá Trắm giịn
lần lượt là 6,70 g; 6,61 g, chiếm lần lượt là 39,88% và 39,70% trong tổng hàm
lượng axit amin. Do hàm lượng các acid amin thơm trong cá trắm giịn cao nên
giá trị dinh dưỡng cũng cao và thơm ngon.
+ Tổng lượng axit amin trong cá Trắm giịn là 16,8g, thấp hơn cá Hồi (17,66g),
cao hơn Lươn (14,5%), hàm lượng axit amin thiết yếu trong thịt cá Trắm giịn là
6,70g, thấp hơn cá Hồi (7,22g), cao hơn Lươn (5,46g). Hàm lượng các axít amin
thơm trong thịt cá Trắm giịn là 6,61g, thấp hơn cá Hồi (6,73g) và cao hơn lươn
(5,38g). Từ đĩ cĩ thể thấy cá Trắm giịn bản thân đã cĩ hàm lượng dinh dưỡng
phong phú tương đương với cá Hồi và Lươn.
Tĩm lại nuơi cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm tạo sản phẩm cá Trắm giịn được
khởi nguồn từ năm 1998 ở Trung Quốc. Từ đĩ đến nay nghề nuơi cá Trắm giịn
đã nhanh chĩng phát triển mạnh tại khắp các vùng nuơi nước ngọt Trung Quốc
và lan rộng ra các nước ðơng Nam Châu Á. Việt Nam, cơng nghệ nuơi cá Trắm
giịn mới được nuơi từ năm 2006, nên cịn thiếu các dẫn liệu khoa học trong việc
nghiên cứu cơng nghệ nuơi mới này.
2.2.2. Nuơi cá Trắm cỏ giịn ở Việt Nam
Trung tâm giống Thủy sản Hà Nội (2006) đã phối hợp với chuyên gia
Trung Quốc thử nghiệm nuơi cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm với mục đích tạo sản
phẩm cá giịn cho kết quả khả quan. Năm 2008, Trung tâm giống Thủy sản Hà
Nội đã phối hợp với Trung tâm Khuyến nơng Hà Nội xây dựng mơ hình “Nuơi
cá Trắm giịn trong lồng” tại xã Trung Châu – ðan Phương. Kết quả mơ hình đã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
11
thu được lợi nhuận 74.883.000 đ/35m3 lồng nuơi trong thời gian 6 tháng. Những
năm tiếp theo mơ hình nuơi cá Trắm giịn đã phát triển ở một số huyện như Gia
Lâm, Ba Vì, Chương Mỹ, Thường Tín của Hà Nội và một số tỉnh như Bắc Ninh,
Bắc Giang, Hải Dương.
Cá Trắm cỏ “giịn” nuơi bằng đậu Tằm ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở
nuơi khảo nghiệm, chưa cĩ những nghiên cứu về kỹ thuật nuơi cũng như đánh
giá sự sai khác về chất lượng thịt của cá Trắm cỏ nuơi bằng đậu Tằm và cá Trắm
cỏ nuơi bằng cỏ. Thức ăn là đậu Tằm chưa cĩ các nghiên cứu sâu về thành phần
dinh dưỡng trong đậu Tằm tạo nên độ dai của thịt cá.
2.3. Tổng quan về đậu Tằm
2.3.1. Hệ thống phân loại đậu Tằm
Bộ đậu: Fabales
Họ đậu: Fabaceae
Phân họ đậu: Faboideae
Giống đậu: Vicieae
Chi: Vicia
Lồi : Vicia faba (Linnaeus, 1775)
Tên tiếng Anh: Broad bean, Fava bean, Field bean, Bell bean or Tic bean
Tên tiếng Việt: ðậu Răng ngựa, đậu Tằm
2.3.2. Một số đặc điểm thực vật._.
ðậu Tằm (V. faba ) thuộc họ đậu, thân thảo, cây thẳng, tán xịe, chiều cao
cây từ 0,3 - 2 m, lá hình lơng chim, chiều dài lá 8 cm, hoa màu trắng điểm đỏ
tía. Mỗi cây cĩ từ 10-15 quả, cá biệt cĩ cây 30 quả. Quả đậu Tằm mọc thấp,
cách mặt đất khoảng 20 cm. Quả đậu Tằm dài từ 15-25 cm, rộng 2,5 - 3,0 cm,
mỗi quả cĩ từ 3-8 hạt hình bầu dục kích thước 10-15 mm (Muehlbauer và Tullu,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
12
1997).
Hình 3. Hình ảnh cây và hạt đậu Tằm Vicia faba (Linnaeus, 1775) (Schweiz,
1885)
2.3.3. ðiều kiện nhiệt độ trồng đậu Tằm
ðậu Tằm là cây cĩ nguồn gốc ở vùng ơn đới, nhưng tính thích ứng rộng
nên trồng được cả vùng nhiệt đới. Thời kỳ nảy mầm, nhiệt độ thích hợp nhất là
250C, thấp nhất là 3,80C, nhiệt độ -6 - -50C hạt khơng nảy mầm. Thời kỳ sinh
trưởng nhiệt độ thích hợp nhất từ 14 - 160C, cĩ thể chịu được nhiệt độ 3 - 40C.
Thời kỳ ra hoa đậu quả: nhiệt độ thích hợp nhất từ 15- 220C, nếu thấp hơn 5,50C
quả bị rét hại. Như vậy nhiệt độ khơng khí cao nhất phù hợp yêu cầu sinh lý cây
đậu Tằm là 250C (Nguyễn Cơng Tạn, 2009).
2.3.4. Thời vụ, năng suất
Các vùng ơn đới, đậu Tằm được trồng chủ yếu vào mùa đơng (Robertson,
1996). Việt Nam, theo Nguyễn Cơng Tạn (2009) dự báo thời vụ trồng đậu Tằm
phù hợp cho khu vực ðồng bằng sơng Hồng là từ 15 tháng 9 năm trước và thu
hái vào tháng 2 năm sau; Khu vực các tỉnh miền núi phía bắc trồng từ tháng 7
đến tháng 10 và thu hoạch từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau; Khu vực các tỉnh
Tây Nguyên cĩ hai thời vụ trồng, trồng từ tháng 2 và thu hoạch vào tháng 7,
cũng cĩ thể trồng từ tháng 7 và thu hoạch vào tháng 11. Từ lúc trồng đến khi thu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
13
hoạch từ 120 – 140 ngày.
Năng suất trồng đậu Tằm: Năm 2003, năng suất hạt đậu tằm trên thế giới
đạt 1.530 kg/ha, sản lượng 4,03 triệu tấn, trong đĩ sản lượng cao nhất là Trung
Quốc, đạt 1,8 triệu tấn, châu Phi đạt 1,22 triệu tấn. (Nguyễn Cơng Tạn, 2009)
2.3.5. Thành phần axit amin trong đậu Tằm
Fernandez et.al (1996) đã phân tích thành phần axit amin của đậu Tằm
chưa qua chế biến và đậu tằm chế biến bằng cách ngâm nước như sau:
Bảng 2: Thành phần a xít amin trong đậu Tằm
STT Acid amin ðậu tằm chưa chế
biến (g/16g N)
ðậu tằm ngâm
(g/16g N)
Acid amin thiết yếu
1 Phenyl alanin (Phe) 3,19 3,03
2 Tyrozine (Tyr) 2,15 2,32
3 Isoleucine (Ile) 2,70 2,95
4 Leucine (Leu) 7,43 7,51
5 Lysine (Lys) 4,72 4,37
6 Methionine (Met) 0,79 0,92
7 Cystine (Cis) 0,34 0,59
8 Valine (Val) 3,84 4,10
9 Threonine (Thr) 3,90 3,90
Acid amin khơng thiết yếu
10 Aspartic acid (Asp) 8,26 8,90
11 Glutamic acid (Glu) 16,80 17,87
12 Serine (Ser) 5,40 5,51
13 Glycine (Gly) 3,06 3,27
14 Histidine (His) 2,62 2,56
15 Alanine (Ala) 4,33 4,63
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
14
16 Arginine (Arg) 6,39 6,96
17 Proline (Pro) 3,72 3,68
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
15
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ðịa điểm và thời gian nghiên cứu
- ðịa điểm nghiên cứu: Tại Trại Sản xuất giống thủy sản và Dịch vụ Thanh Trì -
Hà Nội.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2010 đến tháng 1/2011.
3.2. Vật liệu nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu: Cá Trắm cỏ Ctenopharyngodon idella (Valenciennes,
1884)
- Thức ăn sử dụng trong thí nghiệm: hạt đậu Tằm và cỏ voi (hình 4).
Hình 4. Hạt đậu Tằm và cỏ voi dùng trong thí nghiệm
3.3. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm gồm 2 nghiệm thức: Cá Trắm cỏ nuơi bằng đậu tằm (ðT) và
cá Trắm cỏ nuơi bằng cỏ (TC) được bố trí trong các ao cĩ diện tích 500 m2 với
hai lần lặp lại. Mật độ cá thí nghiệm là 1 con/5 m2 ao. Khối lượng trung bình cá
thí nghiệm khi thả từ 1,61±0,01 đến 1,63±0,01 kg/con. Thời gian thí nghiệm là
166 ngày. Sơ đồ thí nghiệm được trình bày trong hình 5.
Cho ăn, chăm sĩc:
+ Cách chế biến thức ăn: ðậu tằm trước khi cho cá ăn được ngâm trong
nước từ 12 – 24 giờ, rửa sạch và trộn với 1 – 2% muối ăn, để trong thời gian 10-
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
16
15 phút sau đĩ bắt đầu cho cá ăn.
+ Khẩu phần và kỹ thuật cho ăn: Luyện cho cá Trắm cỏ ăn đậu Tằm bằng
cách bỏ đĩi cá 5 ngày sau đĩ bắt đầu cho cá ăn đậu Tằm. Trong 5 ngày tiếp theo,
cho cá ăn đậu Tằm với khẩu phần 0,03% khối lượng thân vào lúc 16h. Sau đĩ
tăng dần khẩu phần ăn lên 1,5-3,0 % khối lượng cá trong ao. Thức ăn được kiểm
tra hàng ngày thơng qua sàng cho ăn. Cho cá ăn 2 lần/ ngày vào lúc 8 – 10h và
16 – 18h.
+ Mỗi ao bố trí 4 sàng cho ăn để cá ăn đầy đủ thức ăn, đảm bảo khi thu
hoạch cá cĩ kích cỡ và chất lượng đồng đều. Sàng cho ăn với kích thước 1m x
1,5mx 0,1m.
Hình 5. Sơ đồ thí nghiệm
3.4. Phương pháp thu mẫu và phân tích
3.4.1. Phân tích dinh dưỡng đậu tằm (Vicia faba)
Mẫu đậu tằm được phân tích tại phịng Phân tích thức ăn gia súc & sản
phẩm chăn nuơi – Viện Chăn nuơi Quốc gia. Các chỉ tiêu phân tích được xác
Thí nghiệm
Ao Trắm cỏ nuơi
bằng cỏ
Ao Trắm cỏ nuơi bằng
đậu Tằm
TC1
Mật độ
1con/5m2
TC2
Mật độ
1con/5m2
ðT2
Mật độ
1con/5m2
ðT2
Mật độ
1con/5m2
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
17
định theo phương pháp sau:
+ Xác định hàm lượng protein thơ (P) theo TCVN 4328-86: dùng H2SO4
đậm đặc với chất xúc tác để phân huỷ chất hữu cơ trong mẫu thử. Chưng cất
Amoniac trong dung dịch acid và xác định hàm lượng nitơ tổng số bằng chuẩn
độ amoniac. Hàm lượng protein thơ = Nitơ tổng số x 6.25.
+ Xác định hàm lượng Lipid (L) theo TCVN 4331-86: Dùng dung mơi
hữu cơ chiết rút chất béo trong mẫu thử, sau đĩ xác định khối lượng của chất
béo.
+ Xác định hàm lượng xơ thơ (X) theo TCVN 4329-1993: Dùng dung
dịch acid và kiềm với nồng độ nhất định thuỷ phân và tách khỏi mẫu thử các
chất bột đường, protid, dầu mỡ, một phần hemicellulose và lignin cịn lại gọi là
xơ thơ.
+ Xác định hàm lượng tro thơ (T) theo TCVN 4327-1993: đốt và nung
mẫu thử ở 500-550oC sau đĩ xác định khối lượng phần cịn lại.
+ Xác định độ ẩm (W) theo TCVN-4326-86: Dùng phương pháp sấy ở
105oC. ðộ ẩm của nguyên liệu là lượng nước mất đi trong khi sấy.
+ Xác định Ca theo TCVN 1526 – 86.
+ Xác định Photpho theo TCVN 1525 – 01
+ Xác định Tannin theo phương pháp Lowenthal
3.4.2. Phân tích thịt cá
Phương pháp phân tích chất lượng thịt cá bằng máy
Mẫu thịt cá thí nghiệm được phân tích tại phịng thí nghiệm Bộ mơn Di
truyền và chọn giống vật nuơi thuộc khoa Chăn nuơi – Thủy sản, ðại học Nơng
nghiệp Hà Nội. Các chỉ tiêu phân tích được xác định theo phương pháp Khảo
sát chất lượng cá của Bjornevik và Solbakken (2010). Cá thí nghiệm được thu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
18
mẫu tại thời điểm 71, 125 và 166 ngày nuơi. Số mẫu cá cho mỗi lần phân
tích gồm: 3 cá Trắm cỏ nuơi bằng đậu Tằm và 3 cá Trắm cỏ nuơi bằng cỏ
voi.
Mất nước bảo quản và mất nước chế biến: Khoanh cốt lết dày 5 cm
được cắt ra bên dưới vây lưng đầu tiên (Hình 5), sau đĩ lọc bỏ xương. Một phần
tư khoanh (phần lưng bên trái) được cân khối lượng và hấp chín (trong giấy
bĩng kính chịu nhiệt) ở nhiệt độ 900C trong vịng 10 phút. Sau đĩ làm nguội,
cân lại khối lượng và tính tỷ lệ mất nước chế biến lúc giết mổ. Một phần tư
khoanh cốt lết (phần lưng bên phải) cịn lại, cân khối lượng và được bảo quản
lạnh trong giấy nhơm (hoặc giấy bĩng kính) đến 24 giờ sau để xác định tỷ lệ mất
nước bảo quản (drip loss) và mất nước chế biến 24 giờ.
Lực cắt (Shear force, đơn vị tính Newton (N): là chỉ tiêu gián tiếp phản
ánh độ rắn chắc hay độ dai của cơ thịt. Lực cắt được xác định trên mẫu cơ thịt cá
thu tại thời điểm giết mổ và tại thời điểm 24 giờ sau khi bảo quản ở nhiệt độ 2 -
40C. Từ phần khoanh cốt lết, lấy 2 - 3 khối trụ cơ thịt cĩ đường kính theo dụng
cụ lấy mẫu là 10mm (hình 6). Sau đĩ mẫu được đưa vào máy xác định lực cắt
Warner- Bratzler 2000D của Mỹ để đo.
pH và màu sắc: Tại thời điểm giết mổ: Lọc phi lê trái và đo pH trực tiếp
trên 3 điểm ở cơ trắng (phần bụng) và màu sắc (phần lưng) tại thời điểm giết
mổ, sau 2 giờ. Phần nửa cịn lại được bảo quản lạnh trong giấy bĩng kín đến 24
giờ sau để phân tích. Tại thời điểm 24 giờ sau: Lọc phi lê phải, đo pH và màu
sắc trên 3 điểm giống như thời điểm giết mổ. Giá trị pH được đo bằng máy Star
CPU: Matthaus- Cộng hịa liên bang ðức.
Màu sắc thịt cá được đo ở 3 mức độ L* (độ sáng), a*(độ màu đỏ), b*(độ
màu vàng) bằng máy Nippon Denshoker Handy Colorimeter NR – 300 Japan.
• ðộ sáng L* cĩ giá trị từ 0 – 100 (0 là màu đen, 100 là màu trắng), giá trị
L* càng lớn màu thịt càng sáng, giá trị L* càng bé thịt chuyển màu tối.
• ðộ màu đỏ a* cĩ giá trị từ -60 tới +60 (giá trị - là màu xanh lá cây, + là
màu đỏ), giá trị a* càng lớn (+) màu thịt càng đỏ, a* càng bé (-) thịt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
19
chuyển màu xanh lá cây.
• ðộ màu vàng b* cĩ giá trị từ -60 đến +60 (giá trị - là màu xanh sẫm, + là
màu vàng), giá trị b* càng lớn (+) màu thịt càng vàng, b* càng bé (-) thịt
chuyển màu xanh sẫm.
Hình 6. Sơ đồ phương pháp lấy mẫu phân tích chất lượng thịt cá thí nghiệm
Phương pháp đánh giá cảm quan chất lượng thịt cá
Phương pháp đánh giá cảm quan thịt cá Trắm cỏ nuơi bằng đậu tằm và cá
Trắm cỏ nuơi bằng cỏ dựa trên 2 phương pháp (Hà Duyên Tư, 2005).
+ Phương pháp đánh giá cảm quan tam giác: Cảm quan thịt cá theo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
20
phương pháp tam giác để chỉ ra được cĩ hay khơng sự khác biệt giữa mẫu cá
Trắm cỏ nuơi bằng cỏ và cá Trắm cỏ nuơi bằng đậu tằm. Mẫu cơ thịt cá Trắm cỏ
nuơi bằng cỏ và đậu tằm được thu tại thời điểm 166 ngày nuơi được sử dụng để
đánh giá cảm quan. Mẫu cơ thịt cá được gĩi trong giấy bạc, hấp chín trong điều
kiện khơng ướp gia vị. Việc đánh giá cảm quan này dựa trên ba mẫu, trong đĩ 2
trong số 3 mẫu giống hệt nhau và một mẫu là khác. Các mẫu được ký
hiệu là A và B được trình bày như sau: ABB; BBA; AAB; BAB; ABA; BAA.
Số lượng người tham gia thử mẫu 6 người và lần lượt thử các mẫu cá đã đánh
dấu như trên theo chiều từ trái qua phải. Người tham gia đánh giá cảm quan
khơng được vào khu vực chế biến. Hình thức bao gĩi sản phẩm để đánh giá cảm
quan là giống nhau nhằm đảm bảo tính khách quan của phương pháp.
+ Phiếu đánh giá cảm quan thịt cá theo phương pháp tam giác (Phụ lục 10). Nếu
các mẫu cá tạo nên sự khác biệt thì tiếp tục đánh giá cảm quan theo phương
pháp cho điểm.
+ Cảm quan theo phương pháp cho điểm
Số người thử mẫu cá 6 - 8 người và được tập huấn về phép thử cảm quan
theo phương pháp cho điểm. Các mẫu thịt cá cĩ khối lượng 20 - 30 g. Số lần lặp
của 1 mẫu thử là 3 lần. Mẫu cá khi nấu chín cần đảm bảo cùng cách chế biến,
đúng thời gian, cùng nhiệt độ.
Phiếu đánh giá cảm quan thịt cá theo phương pháp cho điểm (Phụ lục 11)
3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
3.5.1. Số liệu mơi trường
Các chỉ tiêu nhiệt độ, ơ xy hịa tan, pH nước ao thí nghiệm được đo hàng ngày.
3.5.2. Số liệu tăng trưởng
ðể theo dõi tăng trưởng của cá Trắm cỏ nuơi thí nghiệm, tồn bộ cá thí
nghiệm được cân và đo chiều dài khi bố trí thí nghiệm và khi kết thúc thí
nghiệm. Trong quá trình thí nghiệm cá được thu mẫu ngẫu nhiên 30 cá thể, thời
gian 30 ngày/lần.
3.5.3. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày ADG
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
21
KL cá sau thí nghiệm – KL cá trước TN
ADG = (g/cá/ngày)
Thời gian nuơi
Trong đĩ: W1 và W2 là khối lượng cá trước và sau thí nghiệm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
22
3.5.4. Khối lượng cá tăng thêm WG
WG = W2 – W1 (g/con)
3.5.5.Thức ăn tiêu thụ theo khối lượng khơ DFI
Tổng lượng thức ăn tiêu thụ (theo khối lượng khơ)
DFI (g/con) =
Số cá nuơi
3.5.6. Hệ số thức ăn FCR
Tổng khối lượng thức ăn đã sử dụng (kg)
FCR =
Tổng khối lượng cá tăng thêm (kg)
3.5.7. Tỷ lệ sống (S) (%)
Tổng số cá thu
S = x 100 (%)
Tổng số cá thả
3.5.8. Hạch tốn kinh tế
Chi phí sản xuất bao gồm: Cá giống, thức ăn, vơi, điện, thuê ao, lãi suất,
chi khác, nhân cơng chăm sĩc.
Tổng thu = Sản lượng x giá bán
Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi
3.6. Phương pháp xử lý số liệu
ðể đánh giá sự sai khác giữa 2 nghiệm thức. Số liệu được phân tích bằng
phương pháp T-test sử dụng phần mềm SAS, số liệu được biểu diễn bằng giá trị
trung bình ± phương sai (SD) hoặc sai số chuẩn của giá trị trung bình (SE).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
23
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thành phần dinh dưỡng của đậu Tằm
Bảng 3. Thành phần dinh dưỡng của đậu Tằm Vicia faba
ðơn vị tính (%)
Các chỉ số Sau khi ngâm 24 giờ Tính theo vật chất khơ
ðộ ẩm 59,18 -
Protein thơ 12,78 31,31
Lipid thơ 0,06 0,15
Xơ 4,89 11,98
Tro 1,73 4,24
Ca 0,01 0,02
P 0,18 0,44
Tannin 0,78 1,91
Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng đậu Tằm trong thí nghiệm:
Protein thơ 31,31%, lipid thơ 0,15%; xơ 1,98%, tro 4,24%, Ca 0,02%, Phốt pho
0,44, Tannin 1,91% (bảng 3).
4.2. Kết quả nuơi thử nghiệm cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm và cỏ voi
Sau 166 ngày nuơi, cá Trắm cỏ nuơi bằng đậu Tằm sinh trưởng chậm hơn
so với cá Trắm cỏ nuơi bằng cỏ voi (P<0,001). Tăng trọng khối lượng của cá thí
nghiệm nuơi bằng đậu Tằm là 685,0 g/con (khối lượng trung bình 2.310± 0,02
g/con), trong khi đĩ cá thí nghiệm nuơi bằng cỏ Voi tăng trọng 1.790g/con (khối
lượng trung bình khi thu hoạch 3.400± 0,04 g/con). Tốc độ tăng trưởng bình
quân ngày (ADG) của cá thí nghiệm nuơi bằng đậu Tằm là 4,13 g/con/ngày và
nuơi bằng cỏ voi là 10,78 g/con/ngày (bảng 4).
Với mật độ thả cá ban đầu như nhau, 1 con/5 m2, năng suất cá Trắm cỏ
nuơi bằng đậu Tằm đạt 4.630 kg/ha, trong khi đĩ năng suất cá Trắm cỏ nuơi
bằng cỏ đạt 6.790 kg. Năng suất cá Trắm cỏ nuơi bằng cỏ voi cao hơn 1,47 lần
so với nuơi bằng đậu Tằm (bảng 4).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
24
Kết quả theo dõi tăng trưởng hàng tháng cho thấy, cá Trắm cỏ nuơi bằng
cỏ và nuơi bằng đậu Tằm đều cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh từ tháng nuơi thứ 2
đến tháng nuơi thứ 4, sau đĩ tốc độ tăng trưởng giảm dần (hình 7). Nguyên nhân
là do nền nhiệt độ nước ao cao hơn so với hai tháng nuơi cuối, và cá đã ăn quen
đậu tằm nên cá sử dụng thức ăn tốt hơn. Theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ cho
thấy những ngày nhiệt độ nước thấp hơn 10,5oC cá khơng ăn thức ăn.
Hình 7. Tăng trưởng của cá Trắm cỏ thí nghiệm nuơi bằng cỏ và đậu Tằm
Tỷ lệ sống của cá Trắm cỏ nuơi bằng cỏ và nuơi bằng đậu Tằm đều đạt
100% do cá thả cĩ khối lượng lớn và trong quá trình nuơi được cấp và thay
nước thường xuyên đồng thời bĩn vơi định kỳ nên khơng bị bệnh (bảng 4).
Hệ số sử dụng thức ăn (FCR) của cá thí nghiệm tính chung cho cả chu kỳ
nuơi là 5,62 và 37,31 lần lượt với lơ thí nghiệm nuơi bằng đậu Tằm và cỏ Voi.
Lượng thức ăn tiêu thụ theo khối lượng khơ (DFI) tính cho 1 con cá trong thời
gian thí nghiệm 166 ngày là 3.501 g đậu Tằm và 10.530 g cỏ khơ (tương đương
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
25
66.700 g cỏ voi tươi) (bảng 4).
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
…
…
…
…
…
…
.
26
B
ản
g
4.
K
ết
qu
ả
n
u
ơi
th
ử
n
gh
iệ
m
cá
Tr
ắm
cỏ
bằ
n
g
th
ức
ăn
đậ
u
Tằ
m
v
à
cỏ
v
o
i
N
gh
iệ
m
th
ức
th
ức
ăn
Số
cá
th
ả
(co
n
)
Cỡ
cá
th
ả
(g/
co
n
)
Th
ời
gi
an
n
u
ơi
(ng
ày
)
Cỡ
cá
th
u
(g/
co
n
)
Số
lư
ợn
g
cá
th
u
(co
n
)
Tỷ
lệ
số
n
g
(%
)
FC
R
Th
ức
ăn
tiê
u
th
ụ
-
D
FI
(g/
co
n
)
Tă
n
g
tr
ưở
n
g
TB
n
gà
y
A
D
G
(g/
co
n
/n
gà
y)
K
hố
i
lư
ợn
g
tă
n
g
th
êm
W
G
(g/
co
n
)
N
ăn
g
su
ất
(kg
/h
a)
ð
ậu
Tằ
m
ð
T1
10
0
16
20
±
0,
01
16
6
22
90
±
0,
03
10
0
10
0
5,
80
3.
53
7
4,
04
67
0
45
80
ð
T2
10
0
16
40
±
0,
02
16
6
23
40
±
0,
03
10
0
10
0
5,
44
3.
46
4
4,
22
70
0
46
80
TB
10
0
16
30
±
0,
01
16
6
23
10
±
0,
02
a
10
0
10
0
5,
62
3.
50
1
4,
13
a
68
5a
46
30
a
C
ỏ
v
o
i
TC
1
10
0
16
00
±
0,
01
16
6
34
90
±
0,
05
10
0
10
0
36
,
23
10
.
82
0
11
,
39
18
90
69
80
TC
2
10
0
16
10
±
0,
01
16
6
33
00
±
0,
04
10
0
10
0
38
,
40
10
.
22
5
10
,
18
16
90
66
00
TB
10
0
16
10
±
0,
01
16
6
34
00
±
0,
04
b
10
0
10
0
37
,3
1
10
.
53
6
10
,7
8b
1.
79
0b
67
90
b
G
hi
ch
ú:
Tr
o
n
g
cù
n
g
1
cộ
t c
ác
ch
ữ
kh
ác
n
ha
u
bi
ểu
di
ễn
sự
sa
i k
há
c
cĩ
ý n
gh
ĩa
th
ốn
g
kê
(T
-
te
st
,
α
=
0,
05
)
Cỏ
V
o
i:
độ
ẩm
84
,
2%
,
v
ật
ch
ất
kh
ơ
15
,
8%
; ð
ậu
tằ
m
:
độ
ẩm
9%
,
v
ật
ch
ất
kh
ơ
91
%
.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
27
4.3. Kết quả phân tích chất lượng thịt cá thí nghiệm
4.3.1. Tỷ lệ mất nước bảo quản
Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ mất nước tại thời điểm mổ và tỷ lệ mất nước
bảo quản sau 24 giờ khơng cĩ sự khác biệt giữa thịt cá Trắm cỏ nuơi bằng cỏ và
đậu Tằm tại các thời điểm lấy mẫu 71, 125 và 166 ngày nuơi (P>0,05). Tuy nhiên,
cĩ sự khác biết về tỷ lệ mất nước chế biến của mẫu cá đã bảo quản 24 h tại nhiệt độ
2 - 4 oC và tỷ lệ mất nước tổng (P<0,05) giữa cá thí nghiệm (ðT) và đối chứng
(TC). Sự khác biệt này ghi nhận được với mẫu thịt cá thu tại thời điểm 125 ngày
nuơi và 166 ngày nuơi. Trong đĩ, tỷ lệ mất nước chế biến sau 24 giờ và tỷ lệ mất
nước tổng của cá Trắm cỏ nuơi bằng cỏ (TC) cao hơn so với nuơi bằng đậu Tằm
(ðT) (bảng 5).
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
…
…
…
…
…
…
.
28
B
ản
g
5.
Tỷ
lệ
m
ất
n
ướ
c
ch
ế
bi
ến
,
m
ất
n
ướ
c
bả
o
qu
ản
,
m
ất
n
ướ
c
tổ
n
g
củ
a
cá
Tr
ắm
cỏ
n
u
ơi
bằ
n
g
cỏ
v
o
i v
à đ
ậu
Tằ
m
(%
)
Tỷ
lệ
m
ất
n
ướ
c
71
n
gà
y
n
u
ơi
12
5
n
gà
y
n
u
ơi
16
6
n
gà
y
n
u
ơi
TC
(n
=
3)
ð
T
(n
=
3)
T-
te
st
P
TC
(n
=
3)
ð
T
(n
=
3)
T-
te
st
P
TC
(n
=
3)
ð
T
(n
=
3)
T-
te
st
P
M
ất
n
ướ
c
ch
ế
bi
ến
T 0
14
,
96
±
0,
70
14
,
80
±
0,
23
0,
83
9
13
,
75
±
0,
64
12
,
23
±
0,
47
0,
12
7
13
,
28
±
0,
88
11
,
44
±
0,
33
0,
12
2
M
ất
n
ướ
c
bả
o
qu
ản
T 2
4
2,
78
±
0,
12
2,
59
±
0,
20
0,
45
2
2,
37
±
0,
19
2,
12
±
0,
06
0,
28
0
1,
40
±
0,
03
1,
33
±
0,
05
0,
34
6
M
ất
n
ướ
c
ch
ế
bi
ến
T 2
4
16
,
02
±
0,
61
15
,
16
±
0,
89
0,
47
1
13
,
49
±
0,
08
12
,
80
±
0,
18
0,
02
3
13
,
08
±
0,
26
11
,
73
±
0,
32
0,
03
0
Tỷ
lệ
m
ất
n
ướ
c
tổ
n
g
18
,
35
±
0,
54
17
,
36
±
0,
75
0,
34
4
15
,
54
±
0,
24
14
,
64
±
0,
15
0,
03
2
14
,
29
±
0,
23
12
,
90
±
0,
36
0,
03
0
To
:
Tạ
i t
hờ
i đ
iể
m
gi
ết
m
ổ
T 2
4:
24
h
sa
u
kh
i g
iế
t m
ổ,
m
ẫu
đư
ợc
bả
o
qu
ản
tr
o
n
g
tủ
m
át
từ
2-
4o
C
P<
0,
05
th
ể
hi
ện
cĩ
sự
kh
ác
bi
ệt
cĩ
ý n
gh
ĩa
th
ốn
g
kê
gi
ữa
lơ
cá
n
u
ơi
bằ
n
g
đậ
u
tằ
m
(ð
T)
v
à
n
u
ơi
bằ
n
g
cỏ
v
o
i (
TC
)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
29
4.3.2. Kết quả phân tích độ dai thịt cá
Kết quả phân tích độ dai thịt cá bằng máy Warner- Bratzler 2000D cho thấy
cĩ sự khác biệt về độ dai thịt cá Trắm cỏ nuơi bằng đậu Tằm (ðT) và Trắm cỏ nuơi
bằng cỏ (TC) tại thời điểm 166 ngày nuơi (P<0,001). Tại thời điểm 166 ngày nuơi,
độ dai thịt cá Trắm cỏ nuơi bằng đậu tằm (ðT) tại thời điểm giết mổ và sau 24 giờ
bảo quản lần lượt là 110,10±1,04 N và 98,60±0,36 N cao hơn so với độ dai thịt cá
Trắm cỏ nuơi bằng cỏ Voi (TC) tại thời điểm mổ 67,57±0,27 N và sau 24 giờ
56,60±1,78 N (hình 8 A, B).
Hình 8. ðộ dai cơ thịt cá trắm cỏ nuơi bằng cỏ voi và đậu tằm tại thời điểm giết mổ
(A) và bảo quản 24 h tại nhiệt độ 2-4oC (B)
Kết quả phân tích độ dai cơ thịt cá cho thấy, cĩ sự khác biệt rõ rệt về chất
lượng thịt cá thí nghiệm (ðT) so với đối chứng (TC) tại ở thời điểm thu mẫu 166
ngày nuơi. Trong khi đĩ, sự khác biệt về độ dai thịt cá ở 125 ngày là chưa rõ ràng.
Trong điều kiện thí nghiệm này, thời gian nuơi cần thiết để cá cĩ sự khác biệt về
chất lượng cơ thịt liên quan đến độ dai phải lớn hơn 120 ngày. Kết quả này cũng
tương tự với quy trình nuơi Phịng thủy sản Thành phố Trung Sơn (1999), thời gian
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
30
nuơi cá Trắm giịn là 130-150 ngày và quy trình của Tạ Tuấn (2008), thời gian
nuơi cá Trắm giịn là 120-150 ngày.
4.3.3. pH và màu sắc cơ thịt cá
- pH cơ thịt cá
Giá trị pH của thịt cá Trắm cỏ nuơi bằng đậu Tằm và nuơi bằng cỏ cĩ sự
khác biệt ở sau 166 ngày nuơi (P<0,05). Tại thời điểm mổ, thịt cá tại lơ đối chứng
(TC) cĩ pH 6,47±0,07, và thịt cá thí nghiệm (ðT) cĩ pH là 6,71±0,02). Các giá trị
pH tại thời thời điểm sau khi giết mổ 2 giờ và 24 giờ ở các tháng nuơi giữa Trắm cỏ
nuơi bằng cỏ và đậu Tằm đều khơng khác biệt (P>0,05) (bảng 6 ).
- Màu sắc cơ thịt cá
Màu sắc cơ thịt được đánh giá qua các chỉ tiêu: độ sáng, độ màu đỏ và độ
màu vàng. Kết quả phân tích bằng máy đo màu Nippon Denshoker Handy
Colorimeter NR – 300 được trình bày tại bảng 7.
+ ðộ sáng thịt cá
Tại thời điểm giết mổ, cĩ sự khác biệt về độ sáng mẫu cơ thịt cá thí nghiệm
(ðT) so với đối chứng (TC) ở mẫu thu tại thời điểm 125 và 166 ngày nuơi
(P<0,05). ðộ sáng của thịt cá thí nghiệm (ðT) thu tại thời điểm 125 và 166 ngày
nuơi lần lượt là L* T0= 47,94±0,03 và L* T0 = 45,90±0,39. ðộ sáng này cao hơn so
với thịt cá ở lơ đối chứng (TC) ở cùng thời điểm thu mẫu, lần lượt là L* T0 =
46,70±0,37 và L* T0 = 42,67±0,49 (bảng 7).
Tại thời điểm 24h bảo quản, cĩ sự khác biệt về độ sáng mẫu cơ thịt cá thí
nghiệm (ðT) so với đối chứng (TC) ở mẫu thu tại tất cả các thời điểm 71, 125 và
166 ngày nuơi (P<0,05). Thịt cá Trắm cỏ nuơi bằng đậu tằm cĩ độ sáng cao hơn
so với cá Trắm cỏ nuơi bằng cỏ sau khi bảo quản 24h trong điều kiện 2-4oC (bảng
7).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
31
+ ðộ màu đỏ thịt cá
ðộ màu đỏ giữa thịt cá Trắm cỏ nuơi bằng đậu Tằm và cỏ voi chỉ cĩ sự
khác biệt sau 166 ngày nuơi (P<0,05) với mẫu thu tại thời điểm giết mổ.
Trong đĩ độ đỏ thịt cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm (a*T0 = 6,67±0,50) thấp hơn cá
Trắm cỏ nuơi bằng cỏ (a* a*T0 = 8,21±0,22) (bảng 7).
+ ðộ màu vàng thịt cá
Cĩ sự khác biệt về độ màu vàng thịt cá Trắm cỏ thí nghiệm (ðT) so với đối
chứng (TC) sau 166 ngày nuơi khi phân tích mẫu cơ thịt cá được bảo quản 24 giờ
tại 2-4oC (P<0,05). ðộ màu vàng thịt cá Trắm cỏ nuơi bằng đậu Tằm vào thời điểm
này b*T24 = 4,81±0,43 cao hơn so với cá Trắm cỏ nuơi bằng cỏ b* T24 = 2,51±0,27
(bảng 7).
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
…
…
…
…
…
…
.
32
B
ản
g
6.
G
iá
tr
ị p
H
th
ịt
cá
Tr
ắm
cỏ
n
u
ơi
bằ
n
g
cỏ
v
à
đậ
u
Tằ
m
Ch
ỉ t
iê
u
71
n
gà
y
n
u
ơi
12
5
n
gà
y
n
u
ơi
16
6
n
gà
y
n
u
ơi
TC
(n
=
3)
ð
T
(n
=
3)
P
T-
te
st
TC
(n
=
3)
ð
T
(n
=
3)
P
T-
te
st
TC
(n
=
3)
ð
T
(n
=
3)
P
T-
te
st
pH
T 0
6,
48
±
0,
12
6,
69
±
0,
17
0,
36
4
6,
50
±
0,
10
6,
73
±
0,
03
0,
11
1
6,
47
±
0,
07
6,
71
±
0,
02
0,
02
9
pH
T 2
6,
40
±
0,
14
6,
54
±
0,
13
0,
49
6
6,
35
±
0,
09
6,
56
±
0,
08
0,
16
0
6,
42
±
0,
08
6,
59
±
0,
02
0,
11
7
pH
T 2
4
6,
21
±
0,
02
6,
16
±
0,
14
0,
76
2
6,
10
±
0,
09
6,
32
±
0,
03
0,
07
4
6,
22
±
0,
03
6,
36
±
0,
05
0,
08
9
To
:
Tạ
i t
hờ
i đ
iể
m
gi
ết
m
ổ
T 2
:
2h
sa
u
kh
i g
iế
t m
ổ,
m
ẫu
đư
ợc
bả
o
qu
ản
tr
o
n
g
tủ
m
át
từ
2-
4o
C
T 2
4:
24
h
sa
u
kh
i g
iế
t m
ổ,
m
ẫu
đư
ợc
bả
o
qu
ản
tr
o
n
g
tủ
m
át
từ
2-
4o
C
P<
0,
05
th
ể
hi
ện
cĩ
sự
kh
ác
bi
ệt
cĩ
ý n
gh
ĩa
th
ốn
g
kê
gi
ữa
lơ
cá
n
u
ơi
bằ
n
g
đậ
u
tằ
m
(ð
T)
v
à
n
u
ơi
bằ
n
g
cỏ
V
o
i (
TC
)
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
…
…
…
…
…
…
.
33
B
ản
g
7.
ð
ộ
sá
n
g,
m
àu
sắ
c
cơ
th
ịt
cá
Tr
ắm
cỏ
n
u
ơi
bằ
n
g
cỏ
v
à
đậ
u
Tằ
m
tạ
i c
ác
th
ời
đi
ểm
71
,
12
5
v
à 1
66
n
gà
y
n
u
ơi
71
n
gà
y
n
u
ơi
12
5
n
gà
y
n
u
ơi
16
6
n
gà
y
n
u
ơi
C
hỉ
tiê
u
TC
(n
=
3)
ð
T
(n
=
3)
P
T-
te
st
TC
(n
=
3)
ð
T
(n
=
3)
P
T-
te
st
TC
(n
=
3)
ð
T
(n
=
3)
P
T-
te
st
L*
T 0
48
,
35
±
0,
75
49
,
60
±
0,
64
0,
27
6
46
,7
0±
0,
37
47
,9
4±
0,
03
0,
02
9
42
,6
7±
0,
49
45
,9
0±
0,
39
0,
00
6
a*
T 0
7,
57
±
0,
60
6,
96
±
0,
52
0,
48
1
6,
17
±
0,
11
6,
80
±
0,
41
0,
21
0
8,
21
±
0,
22
6,
67
±
0,
50
0,
04
7
b 0
*
T 0
6,
94
±
0,
46
5,
73
±
0,
28
0,
08
9
6,
05
±
1,
21
4,
88
±
0,
17
0,
39
3
5,
23
±
0,
33
4,
88
±
0,
68
0,
66
1
L*
T 2
4
53
,7
3±
0,
32
56
,1
1±
0,
56
0,
02
0
51
,6
3±
0,
64
54
,1
4±
0,
44
0,
03
1
46
,9
4±
0,
92
52
,2
0±
0,
44
0,
00
6
a*
T 2
4
4,
11
±
0,
09
3,
79
±
0,
11
0,
08
5
3,
14
±
0,
24
3,
49
±
1,
00
0,
74
8
5,
33
±
0,
34
4,
13
±
1,
19
0,
38
5
b*
T 2
4
5,
69
±
0,
20
4,
68
±
0,
51
0,
14
0
3,
31
±
0,
17
4,
16
±
0,
57
0,
22
8
2,
51
±
0,
27
4,
81
±
0,
43
0,
01
0
G
hi
ch
ú
:
L*
độ
sá
n
g
th
ịt
cá
,
a*
độ
m
àu
đỏ
th
ịt
cá
,
b*
độ
m
àu
v
àn
g
th
ịt
cá
T 0
:
tạ
i t
hờ
i đ
iể
m
gi
ết
m
ổ;
T 2
4:
sa
u
kh
i g
iế
t m
ổ
24
h
bả
o
qu
ản
tạ
i 2
-
4o
C
TC
:
Tr
ắm
cỏ
n
u
ơi
bằ
n
g
cỏ
,
ð
T:
Tr
ắm
cỏ
n
u
ơi
bằ
n
g
đậ
u
tằ
m
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
34
4.4. Chất lượng cá đánh giá theo phương pháp cảm quan
4.4.1. Cảm quan theo phương pháp tam giác
Kết quả cảm quan thịt cá theo phương pháp tam giác trong 18 mẫu thịt cá Trắm
cỏ thì 100% người xác định đúng. Trong khi đĩ số người xác định đúng mẫu Trắm cỏ
giịn chiếm 83,33% (15/18), cịn lại 16,67% (3/18) xác định sai. Như vậy cĩ thể khẳng
định cĩ sự khác biệt về chất lượng giữa thịt cá Trắm cỏ nuơi bằng cỏ và nuơi bằng đậu
tằm tại thời điểm 166 ngày nuơi. Sự khác biệt này cĩ thể nhận biết rõ khi cá nuơi bằng
đậu tằm (ðT) dai hơn và sáng màu hơn so với cá đối chứng (TC).
Hình 9. Kết quả đánh giá cảm quan thịt cá Trắm cỏ hấp chín theo phương pháp tam
giác (n = 18)
4.4.2. Cảm quan theo phương pháp cho điểm
Các chỉ tiêu độ dai, độ ngọt, màu sắc, mùi vị của thịt cá Trắm cỏ thí nghiệm
khi hấp chín được cho theo thang điểm từ cao xuống thấp lần lượt là 3, 2, 1. Kết
quả cảm quan cho thấy độ dai của thịt cá Trắm cỏ nuơi bằng đậu Tằm là 2,72 ±0,11
điểm, cao hơn độ dai của cá Trắm cỏ nuơi bằng cỏ 1,47 ± 0,12 điểm. ðộ ngọt thịt
cá Trắm cỏ ăn đậu Tằm cĩ độ ngọt là 2,78±0,10 điểm, ngọt thịt hơn so với cá Trắm
cỏ ăn cỏ 1,76 ± 0,11 điểm. Mùi vị cá Trắm cỏ ăn đậu Tằm là 2,72 ±0,11 điểm cĩ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
35
mùi thơm đặc trưng hơn cá Trắm cỏ 2,00 ± 0,00 điểm. Màu sắc cá Trắm cỏ ăn đậu
Tằm là 3,00 ± 0,00 điểm, cĩ màu sắc thịt sáng hơn so với cá Trắm cỏ ăn cỏ 1,88 ±
0,08 điểm. Nhìn chung, cĩ sự khác biệt rõ rệt về chất lượng thịt cá Trắm cỏ nuơi
bằng đậu Tằm so với cá Trắm cỏ nuơi bằng cỏ voi tại thời điểm 166 ngày thí
nghiệm (P < 0,05) khi đánh giá cảm quan (hình 10).
Hình 10. Cảm quan chất lượng cơ thịt cá thí nghiệm theo hình thức cho điểm (mẫu
thu tại thời điểm 166 ngày thí nghiệm)
4.5. ðánh giá hiệu quả kinh tế
Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế cho thấy, mơ hình nuơi cá Trắm cỏ bằng
đậu Tằm tạo sản phẩm cá giịn chi phí 371.589.600 đồng/ha/vụ nuơi, lợi nhuận đạt
137.710.400 đồng. Tỷ lệ lợi nhuận/vốn đầu tư đạt 37,1% (bảng 8). Ở mơ hình nuơi
cá Trắm cỏ thơng thường, chi phí sản xuất là 339.500.000 đồng/ha/vụ nuơi, lợi nhuận
đạt 86.044.000 đồng. Tỷ lệ lợi nhuận/vốn đầu tư đạt 25,3% (bảng 9). Như vậy, nuơi cá
Trắm cỏ bằng đậu tằm tạo sản phẩm cá giịn đạt lợi nhuận cao hơn nuơi cá Trắm cỏ
thơng thường là 51.666.400 đồng/ha/vụ nuơi 6 tháng (cao hơn 1,6 lần).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….
36
Bảng 8. Hạch tốn mơ hình nuơi cá Trắm cỏ bằng đậu Tằm tạo sản phẩm cá giịn
(hạch tốn cho diện tích 0._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2767.pdf