Tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam: ... Ebook Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam
67 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Tên đầy đủ
FPI
FDI
QG
DNNN
GDP
ĐTNN
TTTC
TTCK
TTCKVN
UNDP
OECD
WTO
IMF
Đầu tư gián tiếp nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Quốc gia
Doanh nghiệp nhà nước
Tổng sản phẩm quốc nội
Đầu tư nước ngoài
Thị trường tài chính
Thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán Việt Nam
Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
Tổ chức thương mại thế giới
Quỹ tiền tệ quốc tế
Môc lôc B¶ng biÓu
Bảng 1 19
Các dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp trong khu vực APEC trước và sau khủng hoảng
Biểu đồ 1 22
Chu chuyển vốn vào các thị trường mới nổi
Biểu đồ 2 23
Dòng vốn ròng vào 5 nước châu Á bị khủng hoảng
Bảng 2 25
Tỉ lệ tham gia nắm giữ chứng khoán ở các thị trường
Biểu đồ 3 43
Đầu tư trực tiếp theo nghành 1988-2006
Biểu đồ 4 44
Đầu tư trực tiếp theo địa phương 1988- 2006
Biểu đồ 5 45
Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo nước từ 1988- 2006
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay xu hướng toàn cầu hóa và quốc tế hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Hầu hết các quốc gia trên thế giới ngày càng tham gia tích cực vào trong thương mại thế giới. Qua đó để tận dụng lợi thế so sánh của các vùng, các miền, các quốc gia khác nhau thì qua đó dòng vốn đầu tư được lưu chuyển một cách linh hoạt hơn. Đối với các quốc gia nắm bắt được cơ hội này, có khả năng thu hút và tận dụng nguồn lực này để phát triển kinh tế đất nước. Đối với nước ta, một quốc gia còn gặp nhiều khó khăn sau hai cuộc chiến tranh tàn khốc thì để đáp ứng với nhịp độ phát triển kinh tế như hiện nay, ngoài việc tận dụng các nguồn lực sẵn có trong nước, thì việc thu hút các nguồn lực từ bên ngoài để tận dụng hết khả năng để bắt nhịp với nền kinh tế toàn cầu là hết sức cần thiết. Nhất là Việt Nam vừa một trong những thành viên của tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu WTO sau nhiều năm đàm phán, đã mở ra cho chúng ta rất nhiều cơ hội cũng như thách thức. Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của việc thu hút các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển nền kinh tế đất nước, nên em quyết định chọn đề tài : “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam”
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Chương 1 : Tổng quan về FDI
Chương 2 : Tình hình thu hút FDI ở Việt Nam
Chương 3 : Một số giải pháp để nâng cao khả năng thu hút FDI ở Việt Nam
Với kiến thức hiểu biết còn hạn hẹp, nên đề tài không tránh được những thiếu sót cũng như những sai sót nhất định. Vì vậy em rất mong được sự đóng góp quý báu của thầy cô giáo cùng bạn bè.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, GS.TS. Đỗ Đức Bình – người đã tận tình, trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
Sinh viên thực hiện:
Bùi Văn Du
Chương 1:Tổng quan FDI- đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1. Khái niệm FDI
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chứ trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó
Hội nghị Liên Hợp Quốc về TM và Phát triển UNCTAD cũng đưa ra một doanh nghiệp về FDI. Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn được cung cấp (trực tiếp hoặc thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài nhận được từ doanh nghiệp FDI. FDI gồm có ba bộ phận: vốn cổ phần, thu nhập tái đầu tư và các khoản vay trong nội bộ công ty.
Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa : “đầu tư trực tiếp nước ngoài là người sở hữu tại nước này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của nước khác. Đó là một khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho một thực thể kinh tế của nước ngoài để có ảnh hưởng quyết định đổi với thực thể kinh tế ấy hoặc tăng thêm quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy”.
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoái hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này”
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm: “ một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp là một DN có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân trong đó nhà đầu tư trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thường hoặc có quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu tư trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm soát công ty”. Tuy nhiên không phải tất cả các QG nào đều sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI. Trong thực tế có những trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầu tư nhỏ hơn 10% nhưng họ vẫn được quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi nhiều lúc lớn hơn nhưng vẫn chỉ là người đầu tư gián tiếp.
Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: “đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nươc khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiên tối đa hoá lợi ích của mình”.
Tài sản trong khái niệm này, theo thông lệ quốc tế, có thể là tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, bát động sản, các loại hợp đồng và giấy phép có giá trị …), tài sản vô hình (quyền sở hữu tí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý…) hoặc tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ…). Như vậy FDI bao giờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nước ngoài. Hai đặc điểm cơ bản của FDI là: có sự dịch chuyển tư bản trong phạm vi quốc tế và chủ đầu tư (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lí đối tượng đầu tư.
1.2. Mối quan hệ giữa cơ cấu FDI với cơ cấu ngành kinh tế.
FDI là nguồn lực từ bên ngoài được đưa và nước sở tại và sử dụng những nguồn lực nhất định của nước sở tại để tạo ra các sản phẩm hàng hoá, cung ứng các dịch vụ. FDI là nguồn vốn từ bên ngoài vào nên nó đòi hỏi nước sở tại phải có khả năng để cho nó vận động được. Đầu tư nước ngoài hình thành nên những ngành nghề mới tham gia vào sự phân công lao động quốc tế tạo nên sự phân công mới trong nền kinh tế do đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế. FDI gây nên đột biến trong cơ cấu kinh tế.
1.2.1. FDI làm thay đổi cơ cấu ngành kinh tế:
Dạng trực tiếp:
-FDI hình thành nên những ngành kinh tế mới mà nước sở tại chưa có. Bản thân điều này làm thay đổi tỉ trọng cơ cấu của các ngành trong một nền kinh tế, dù được sản xuất theo tiêu chuẩn nhóm chung nào đó.
-FDI tạo ra những nhu cầu mới trong nước sở tại đòi hỏi phải có những biện pháp đáp ứng quyết liệt những nhu cầu đầu vào cơ bản không thể lấy từ nước khác thông qua con đường thương mại như điện nước, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực. Không có những thứ này thì FDI không hoạt động được.
-FDI thúc đẩy nhiều lĩnh vực cung cấp hạ tầng phải đi trước một bước với tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế và kèm theo đó là nhu cầu tăng lên về những sản phẩm trong ngành đó.
-FDI sẽ làm thúc đẩy các lĩnh vực tiêu dùng tăng lên, tạo khả nưng tiêu dùng mới của toàn xã hội nên làm tăng công suất hay nhu cầu mới về các hàng hoá dịch vụ mới. Điều này thúc đẩy các lĩnh vực khác phải chuyển biến để đáp ứng nhu cầu biến đổi và đang tăng lên.
-FDI thúc đẩy các đầu tư mới trong nước sở tại và làm tăng dung lượng thị trường là tiền đề để thu hút các FDI mới.
-FDI mang lại sự cạnh tranh mới cho các nguồn lực của xã hội, mang lại sự vận động mới trong cơ cấu kinh tế khi hàng loạt các vấn đề mới của sự phát triển mở ra khi tập trung hoá sản xuất, khi hình thành nên những mối liên kết kinh tế mới giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước để bảo vệ quyền lợi chung của ngành nghề chẳng hạn đề nghị nhà nước có những biện pháp bảo hộ ngành nghề…
-FDI thay đổi cách hành xử, làm tăng sự lựa chọn của các doanh nghiệp trong nước sở tại.
Dạng gián tiếp:
-FDI làm tăng quy mô của nền kinh tế, làm tăng quy mô ngành về lương tuyệt đối, cả theo giá trị lẫn hiện vật, làm trình độ khoa học, quản lí chuyển lên mức cao hơn. Do đó làm tăng theo nhiều ngành nghề mới, đấp ứng với nhu cầu của sự tăng trưởng trong kinh tế với sự gia tăng thu nhập của các tầng lớp dân cư có liên quản tới FDI
-FDI hình thành nên những thị trường lớn để thúc đẩy sự ra đời và phát triển những ngành công nghiệp phụ trợ theo các ngành mới đó. Và thị trường lớn này đòi hỏi phát triển nhiệu thị trường khác và kèm theo đó là những đầu tư mới của cả trong lẫn ngoài nước.
1.2.2. FDI buộc nước nhận đâu tư phải điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế
Sự hoạt động cảu FDI làm cho nước sở tại tham gia mạnh mẽ hơn vào quá trình phân công lao động quốc tế, làm cho nước sở tại có những quan niệm mới về thế mạnh, thế yếu của mình theo mức độ phát triển và có đối sách mới phát triển các nghành kinh tế có liên quan điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong nước, đồng thời có những biện pháp điều chình cơ cấu FDI hướng thu hút FDI và những ngành nghề có hàm lượng khoa học công nghệ cao, bảo vệ được môi trường. Điều này làm nổi bật vai trò của đầu tư nước ngoài. Đối tác nước ngoài có nhu cầu thì học có tính toàn riêng. Nước nhận đầu tư sẽ có những vấn đề để tăng lợi thế địa điểm, có vai trò chủ động của nhà nước trong sự hình thành các thị trường trong nước.
1.3. Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Khái niệm
Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài là cách thức nhà đầu tư ở một nước có thể và được phép áp dụng để chuyển đổi quyền sở hữu vốn (bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào) của mình thành quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát môt thực thể kinh tế ở một nước khác.
Các hình thức FDI phổ biến và đặc trưng cơ bản của chúng:
1.3.1 Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh với nươc ngoài gọi tắt là liên doanh là hình thức được sử dụng rộng rãi nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới từ trước đến nay. Nó công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và có hiệu quả thông qua hoạt động hợp tác
Khái niệm liên doanh là một hình thức tổ chức kinh doanh có tính chất quốc tế, hình thành từ những sự khác biệt giữa các bên về quốc tịch, quản lý, hệ thống tài chính, luật pháp và bản sác văn hoá; hoạt động trên cơ sở sự đóng góp của các bên về vốn, quản lí lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng như rủi ro có thể xảy ra; hoạt động của liên doanh rất rộng, gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai.
Đối với nước tiệp nhận đầu tư:
-Ưu điểm: giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, giúp đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới Công nghệ, tạo ra thị trường mới và tạo cơ hội cho ngưòi lao động làm việc và học tập kinh nghiệm quản lí của nước ngoài
-Nhược điểm: mất nhiều thời gian thương thảo vác vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, thường xuất hiện mẫu thuẫn trong quản lý điều hành doanh nghiệp; đối tác nước ngoài thương quan tâm đến lợi ích toàn cầu, vì vậy đôi lúc liên doanh phải chịu thua thiệt vì lợi ích ở nơi khác, thay đổi nhân sự ở công ty mẹ có ảnh hưởng tới tương lai phát triển của liên doanh.
Đối với nhà dầu tư nước ngoài;
-Ưu điểm: tận dụng được hệ thống phân phối có sẵn của đối tác nước sở tại; được đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh dễ thu lời, lình vực bị cấm hoặc hạn chế đối với hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; thâm nhập được những thị trường truyền thống của nước chủ nhà. Không mất thời gian và chi phí cho việc nghiên cứu thị trường mới và xây dựng các mối quan hệ. Chia sẻ được chi phí và rủi ro đầu tư
Nhược điểm: khác biệt về nhìn nhận chi phí đầu tư giữa hai bên đối tác; mất nhiều thời gian thương thảo mọi vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, định giá tài sản góp vốn giải quyết việc làm cho người lao động của đối tác trong nước; không chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp, dễ bị mất cơ hội kinh doanh khó giải quyết khác biệt vè tập quán, văn hoá.
1.3.2 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cũng là một hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhưng ít phổ biến hơn hình thức liên doanh trong hoạt động đầu tư quốc tế.
Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinh doanh có tư cách pháp nhân, được thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu tư và nước sở tại.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủ đầu tư nước ngoài nhưng vẫn phải tuỳ thuộc vào các điều kiện về môi trường kinh doanh của nước sở tại, đó là các điều kiện về chính trị, kinh tế luật pháp văn hoá mức độ cạnh tranh…
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có tư cách pháp nhân là 1 thự thể pháp lý độc lập hoạt động theo luật pháp nước sở tại. Thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
Đối với nước tiếp nhận:
-Ưu điểm: nhà nước thu được ngay tiền thuê đất, tiền thuế mặc dù DN bị lỗ; giải quyết được công ăn việc làm mà không cần bỏ vốn đầu tư; tập trung thu hút vốn và công nghệ của nước ngoài vào những linh vực khuyến khích xuất khảu; tiếp cận được thị trường nước ngoài
-Nhược điểm: khó tiếp thu kinh nghiệm quản lý và công nghệ nước ngoài để nâng cao trình độ cán bộ quản lý, cán bộ kĩ thuật ở các doanh nghiệp trong nước.
Đối với nhà đầu tư nước ngoài
-Ưu điểm: chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp thực hiện được chiến lược toàn cầu của tập đoàn; triển khai nhanh dự án đầu tư; được quyền chủ động tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển chung của tập đoàn
-Nhược điểm: chủ đầu tư phải chịu toàn bộ rủi ro trong đầu tư; phải chi phí nhiều hơn cho nghiên cứu tiếp cận thị trường mới; không xâm nhập được vào những lĩnh vực có nhiều lợi nhuận thị trường trong nước lớn, khó quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nước nước sở tại.
1.3.2. Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hình thức này là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân hia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không thành lập pháp nhân mới
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được kí kết giữa đại diện có thẩm quyền của các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, quy định rõ việc thực hiện phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên
Đặc điểm là các bên kí kết hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong qúa trình kinh doanh các bên hợp doanh có thể thành lập ban điều phối để theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Phân chia kết quả kinh doanh: hình thức hợp doanh không phân phối lợi nhuận và chia sẻ rủi ro mà phân chia kết quả kinh doanh chung theo tỷ lệ góp vốn hoặc theo thoả thuận giữa các bên. Các bên hợp doanh thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước sở tại một cách riêng rẽ. Pháp lý hợp doanh là một thực thể kinh doanh hoạt động theo luật pháp nước sở tại chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước sở tại. quyền lợ và nghĩa vụ của các bên hơp doanh được ghi trong hợp đồng hợp tác kinh doanh
Đối với nước tiếp nhận:
-Ưu điểm: giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ, tạo ra thị trường mới nhưng vấn đảm bảo được an ninh quốc gia và nắm được quyền điều hành dự án
-Nhược điểm: khó thu hút đầu tư, chỉ thực hiện được đối với một số ít lĩnh vực dễ sinh lời
Đối với nước đầu tư:
-Ưu điểm: tận dụng được hệ thống phân phối có sẵn của dối tác nước sở tại vào được những linh vực hạn chế đầu tư thâm nhập được nhưng thị trường truyền thống của nước chủ nhà; không mất thời gian và chi phí cho việc nghiên cứu thị trường mới và xây dựng các mối quan hệ; không bị tác động lớn do khác biệt về văn hoá; chia sẻ được chi phí và rủi ro đầu tư.
-Nhược điểm: không được trực tiếp quản lý điều hành dự án, quan hệ hợp tác với đối tác nước sở tại thiếu tính chắc chắn làm các nhà đầu tư e ngại.
1.3.4. Đầu tư theo hợp đồng BOT
BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) là một thuật ngữ để chỉ một số mô hình hay một cấu trúc sử dụng đầu tư tư nhan để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn được dành riêng cho khu vực nhà nước. Trong một dự án xây dựng BOT, một doanh nhân tư nhân được đặc quyền xây dựng và vận hành một công trình mà thường do chính phủ thực hiện. Công trình này có thể là nhà máy điện, sân bay, cầu, cầu đường… Vào cuối giai đoạn vận hành doanh nghiệp tư nhân sẽ chuyển quyền sở hữu dự án về cho chính phủ. Ngoài hợp đồng BOT còn có BTO, BT.
Hợp đồng BOT là văn bản kí kết giữa các nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan có thẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (kể cả mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá công trình) và kinh doanh trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý, sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà.
Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO và hợp đồng xây dựng chuyển giao BT, được hình thành tương tự như hợp đồng BOT nhưng có điểm khác là: đối với hợp đồng BTO sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chinh phủ nước chủ nhà dành cho quyền kinh doanh công trình đó hoặc công trình khác trong một thời gian đủ để hoàn lại toàn bộ vốn đầu tư và có lợi nhuận thoả đáng về công trình đã xây dựng và chuyển giao.
Đối với hợp đồng BT, sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chính phủ nước chủ nhà thanh toán bằng tiền hoặc bằng tài sản nào đó tương xứng với vốn đầu tư đã bỏ ra và một tỉ lệ lợi nhuận hợp lí.
Doanh nghiệp được thành lập thực hiện hợp đòng BOT, BTO, BT mặc dù hợp đồng dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nhưng đối tác cùng thực hiện hợp đòng là các cơ quan quản lí nhà nước ở nước sở tại. Lĩnh vực hợp đồng hẹp hơn các doanh nghiệp FDI khác, chủ yếu áp dụng cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng; được hưởng các ưu đãi đầu tư cao hơn sơ với các hình thức đầu tư khác và điểm đặc biệt là khi hết hạn hoạt động, phải chuyển giao không bồi hoàn công trình cơ sở hạn tầng đã được xây dựng và khai thác cho nước sở tại
Đối với nước chủ nhà:
-Ưu điểm: thu hút được vốn đầu tư vào những dự án có cơ sở hạ tầng đòi hỏi vốn đầu tư lớn, do đó giảm được sức ép cho ngân sách nhà nước, đồng thời nhanh chóng có được công trình kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh giúp khơi dậy các nguồn lực trong nước và thu hút thêm FDI để phát triển kinh tế.
-Nhược điểm: khó tiếp nhận kinh nghiệm quản lí và khó kiểm soát công trình. Mặt khác, nhà nước phải chịu mọi rủi ro ngoài khả năng kiểm soát của nhà đầu tư.
Đối với đầu tư nước ngoài:
-Ưu điểm: hiệu quả sử dụng vốn được bảo đảm; chủ động quản lí, điều hành và tự chủ kinh doanh lợi nhuận, hông bị chia sẻ và được nhà nước sở tại đảm bảo, tránh những rủi ro bất thường ngoài khả năng kiểm soát.
-Nhược điểm: việc đàm phán và thực thi hợp đồng BOT thương gặp nhiều khó khăn tốn kém nhiều thời gian và công sức.
1.3.5. Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và con (Holding company)
Holding company là một trong những mô hình tổ chức quản lí được thừa nhận rộng rãi ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường phát triển.
Holding company là một công ty sở hữu vốn trong một công ty khác ở mức đủ để kiểm soát hoạt động quản lí và điều hành công ty đó thông qua việc gây ảnh hưởng hoặc lựa chọn thành viên hợp đồng quản trị.
Holding company được thành lập dưới dạng công ty cổ phần và chỉ giới hạn hoạt động của mình trong việc sở hữu vốn, quyết định chiến lược và giám sát hoạt động quản lí của các công ty con, các công ty con vẫn duy trì quyền kiểm soát hoạt động kinh doanh của mình một cách độc lập, tạo rất nhiều thuận lợi:
-Cho phép các nhà đầu tư huy động vốn để triển khai nhiều dự án đầu tư khác nhau mà còn tạo điểu kiện thuận lợi cho họ điều phối hoạt động và hỗ trợ các công ty trực thuộc trong việc tiếp thị, tiệu thụ hàng hoá, điều tiết chi phí thu nhập và các nghiệp vụ tài chính.
-Quản lí các khoản vốn góp của mình trong công ty khác như một thể thống nhất và chịu trách nhiệm về việc ra quyết định và lập kế hoạch chiến lược điều phối các hoạt động và tài chính của cả nhóm công ty.
-Lập kế hoạch, chỉ đạo, kiểm soát các luồng lưu chuyển vốn trong danh mục đầu tư. Holding company có thể thực hiện cả hoạt động tài trợ đầu tư cho các công ty con và cung cấp dịch vụ tài chính nội bộ cho các công ty này.
-Cung cấp cho các công ty con các dịch vụ như kiểm toán nội bộ, quan hệ đối ngoại, phát triển thị trường, lập kế hoạch, nghiên cứu và phát triển (R&D)…
1.3.6. Hình thức công ty cổ phần
Công ty cổ phần (công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn)là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn đã góp vào doanh nghiệp cổ đông có thể là tổ chức cá nhân với số lượng tối đa không hạn chế, nhưng phải đáp ứng yêu cầu về số cổ đông tối thiểu. Đặc trưng của công ty cổ phần là nó có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng và các cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác
Cơ cấu tổ chức, công ty cổ phần phải có đại hội cổ đông, hội đồng quản trị và giám đốc. Thông thường ở nhiều nước trên thế giới, cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% số cổ phiếu thường có quyền tham gia gimá sát quản lý hoạt dộng của cty cổ phần. Đại hôi cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết là co quan quyết định cao nhất của cty cổ phần
Ở một số nước khác, công ty cổ phần hữu hạn có vốn đầu nước ngoài được thành lập theo cách: thành lập mới, cổ phần hoá doanh nghiệp FDI (doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài) đang hoạt động, mua lại cổ phần của doanh nghiệp trong nước cổ phần hoá.
1.3.7. Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài
Hình thức này được phân biệt với hình thức công ty con 100% vốn nước ngoài ở chỗ chi nhánh không được coi là một pháp nhân độc lập trong khi công ty con thường là một pháp nhân độc lập. Trách nhiệm của cty con thường giới hạn trong phạm vi tài sản ở nước sở tại, trong khi trách nhiẹm của chi nhánh theo quy định của 1 số nước, không chỉ giới hạn trong phạm vi tài sản của chi nhánh, mà còn được mở rộng đến cả phần tài sản của công ty mẹ ở nước ngoài.
Chi nhánh được phép khấu trừ các khoản lỗ ở nước sở tại và các khoản chi phí thành lập ban đầu vào các khoản thu nhập của công ty mẹ tại nước ngoài. Ngoài ra chi nhánh còn được khấu trừ một phần các chi phí qunả lý của công ty mẹ ở nước ngoài vào phàn thu nhập chịu thuế ở nước sở tại
Việc thành lập chi nhánh thường đơn giản hơn so với việc thành lập công ty con. Do không thành lập 1 pháp nhân độc lập, việc thành lập chi nhánh không phải tuân thủ theo các quy định về thành lập công ty, thường chỉ thông qua việc đăng kí tại các cơ quan có thẩm quyền của nước chủ nhà
1.3.8. Hình thức công ty hợp danh
Công ty hợp danh là doanh nghiệp phải có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là cá nhân có trình độ chuyên môn, có uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về nghĩa vụ của công ty; thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào cty. Công ty hợp danh không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào. Các thành viên hợp danh có quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản lý công ty, còn thành viên góp vốn có quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ quy định tại điều lệ cty nhưng không được tham gia quản lý công ty và hoạt động kinh doanh nhân danh công ty.
Khác với doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hình thức đầu tư này mang đặc trưng của công ty đối nhân tiền về thân nhân trách nhiệm vô hạn, cơ cấu tổ chức gọn nhẹ. Hình thức đầu tư này trước hết rất phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ, nhưng vì có những ưu điểm rõ rêt nên cũng được các doanh nghiệp lớn quan tâm.
Việc cho ra đời hình thức công ty hợp danh ỏ các nước nhằm tạo thêm cơ hội cho nhà đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư cho phù hợp với yều cầu, lợi ích của họ. Thực tế cho thấy một số loại hình dịch vụ như tư vấn pháp luật, khám chữa bệnh, thiết kế kiến trúc.. đã và đang phát triển nhanh chóng. Đó là những dịch vụ mà người tiêu dùng không thể kiểm tra được chất lượng cung ứng trước khi sử dụng, nhưng lại có ảnh hưởng đến sức khởe tính mạng và tài sản của người tiêu dùng khi sử dụng. Việc thành lập công ty hợp danh là hình thức thức đầu tư phù hợp trong việc phát triển và cung cấp các dịch vụ nêu trên. Trong đó những người có vốn đóng vai trò là thành viên góp vốn và chịu trách nhiệm hữu hạn còn các nhà chuyên môn là thàn viên hợp danh tổ chức điều hành, cung ứng dịch vụ và chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của họ.
1.3.9. Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A)
Phần lớn các vụ M&A được thực hiện giữa các TNC lớn và tập trung vào các lĩnh vự công nghiệp ô tô, dược phẩm, viễn thông và tài chính ở các nước phát triển.
Mục đích chủ yếu :
-Khai thác lợi thế của thị trươg mới mà hoạt động thương mại quốc tế hay đầu tư mới theo kênh truyền thống không mang lại hiệu quả mong đợi. Hoạt động M&A tạo cho các công ty cơ hội mở rộng nhanh chóng hoạt động ra thị trường nước ngoài.
-Bằng con đường M&A, các TNC có thể sáp nhập các ty của mình với nhau hình thnàh một công ty khổng lồ hoạt động trong nhiều lĩnh vự hay các công ty khác nhau cùng hoạt động trông một lĩnh vực có thể sáp nhập lại nhằm tăng khả năng cạnh tranh toàn cầu của tập đoàn
-Các công ty vì mục đích quốc tế hoá sản phẩm muốn lấp chỗ trống trong hệ thống phân phối của họ trên thị trường thế giới
-Thông qua con đường M&A các ty có thể giảm chi phí từng lĩnh vực nghiên cứu và phát triển sản xuất, phân phối và lưu thông.
-M&A tao điều kiện thuận lợi cho việc tái cấu trúc các ngành công nghiệp và cơ cấu ngành công nghiệp ở các quốc gia, do đó, hình thức này đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển công nghiệp ở mọi quốc gia.
Hoạt động phân làm 3 loại:
-MA theo chiều ngang xảy ra khi 2 công ty hoạt động trong cùng 1 lĩnh vực sản xuất kinh doanh muốn hình thành 1 công ty lớn hơn để tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường của cùng 1 loại mặt mà trước đó 2 công ty cùng sản xuất.
-MA theo chiều dọc diễn ra khi 2 cty hoạt động ở 2 lĩnh vự khác nhau nhưng cùng chịu sự chi phối của 1 công ty mẹ, loại hình MA này thường xảy ra ở các công ty xuyên quốc gia
-MA theo hướng đa dạng hoá hay kết hợp thường xảy ra khi các ty lớn tiến hành sáp nhập với nhau với mục tiêu tối thiểu hoá rủi ro và tránh thiệt hại khi 1 công ty tự thâm nhập thị trường.
So với đầu tư truyền thống, từ quan điểm của nước tiếp nhận đầu tư:
-Về bổ sung vốn đầu tư trong khi hình thức đầu tư truyền thống bổ ngày một lượng vốn FDI nhất định cho đầu tư phát triển thì hình thức MA chủ yếu chuyển sở hữu từ các doanh nghiệp đang tồn tại ở nước chủ nhà cho các công ty nước ngoài. Tuy nhiên, về dài hạn, hình thức này cũng thu hút mạnh được nguồn vốn từ bên ngoài cho nước chủ nhà nhờ mở rộng quy mô hoạt độn của doanh nghiệp.
-Về tạo việc làm, hình thức đầu tư truyền thống tạo ngay được việc làm cho nước chủ nhà, trong khi hình thức M&A không những không tạo được việc làm ngay mà còn có thể làm tang thêm tình trạng căng thẳng về việc làm (tăng thất nghiệp) cho nước chủ nhà. Tuy nhiên về lâu dài, tình trạng này có thể được cải thiện khi các doanh nghiệp mở rông quy mô sản xuất.
-Về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, đầu tư truền thống tác động trực tiếp dến thay dổi cơ cấu kinh tế thông qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới trong khi đó M&A không có tác động trong giai đoạn ngắn hạn
-Về cạnh tranh và an ninh quốc gia, trong khi đầu tư truyền thống thúc đẩy cạnh tranh thì M&A không tác động đáng kể đến tình trạng cạnh tranh về mặt ngắn hạn nhưng về dài hạn có thể làm tăng canh tranh độc quyền. Mặt khác, M&A có thể ảnh hưởng đến an ninh của nước chủ nhà nhiều hơn hình thức đư truyền thống vởi vì tài sản của nước chủ nhà được chuyển cho người nước ngoài.
2.1. Bài học mang tính quốc tế về thu hút trực tiếp nước ngoài
2.1.1. Chu chuyÓn vèn vµo c¸c níc thuéc khèi APEC
Nh÷ng u ®iÓm kÝch thÝch t¨ng trëng kinh tÕ cña dßng vèn vµo mét quèc gia lµ lý do lµm cho ho¹t ®éng lu©n chuyÓn vèn diÔn ra rÊt s«i ®éng, ®Æc biÖt lµ trong thêi kú tiÒn Khñng ho¶ng 1997.
B¶ng 1 - C¸c dßng vèn ®Çu t trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp trong khu vùc APEC tríc vµ sau khñng ho¶ng
1993
1994
1995
1996
1997
1998
Vèn ch¶y ra ngoµi khu vùc (A)
C¸c níc ph¸t triÓn
§Çu t trùc tiÕp
-107,7
-112,3
-137,0
-133,3
-164,2
-186,3
§Çu t gi¸n tiÕp
-228,4
-155,2
-192,2
-246,4
-169,7
-233,2
C¸c níc ®ang ph¸t triÓn
§Çu t trùc tiÕp
-11,9
-14,1
-17,8
-20,6
-22,2
-18,5
§Çu t gi¸n tiÕp
-12,6
-14,7
-17,1
-23,6
-21,3
22,7
Vèn ch¶y vµo khu vùc (B)
C¸c níc ph¸t triÓn
§Çu t trùc tiÕp
63,8
63,7
85,5
106,0
134,1
219,4
§Çu t gi¸n tiÕp
158,6
234,1
319,0
478,0
505,4
362,1
C¸c níc ®ang ph¸t triÓn
§Çu t trùc tiÕp
49,9
71,3
75,4
87,0
99,9
84,0
§Çu t gi¸n tiÕp
57,5
31,5
18,9
66,8
82,2
12,1
Vèn ch¶y vµo rßng (A+B)
C¸c níc ph¸t triÓn
§Çu t trùc tiÕp
-43,9
-48,6
-51,5
-27,3
-30,1
33,1
§Çu t gi¸n tiÕp
-69,8
78,9
126,9
213,6
335,6
128,8
C¸c níc ®ang ph¸t triÓn
§Çu t trùc tiÕp
38,0
57,2
57,6
66,5
77,7
65,5
§Çu t gi¸n tiÕp
44,9
16,8
1,8
43,3
60,9
-10,6
(Nguån: Thèng kª IMF vÒ c¸n c©n thanh to¸n - §/v: Tû USD)
B¶ng 1 ph¶n ¸nh t×nh h×nh chu chuyÓn vèn t¹i c¸c níc thuéc khèi APEC, kh«ng kÓ ViÖt Nam, Hång K«ng vµ Bruney trong thêi gian tríc vµ sau Khñng ho¶ng 1997.
C¸c níc ph¸t triÓn thêng ®îc coi lµ c¸c níc ‘xuÊt siªu’ t b¶n. Tuy nhiªn, theo b¶ng trªn, t×nh tr¹ng “xuÊt siªu” chØ x¶y ra ®èi víi vèn ®Çu t trùc tiÕp (FDI). Trªn thùc tÕ, c¸c níc ph¸t triÓn nhËn ®îc rÊt nhiÒu vèn ®Çu t tõ nguån gi¸n tiÕp (FPI). §èi víi c¸c níc nµy, dßng FPI ph¸t triÓn lµ do hä cã nÒn kinh tÕ m¹nh vµ æn ®Þnh, TTCK ph¸t triÓn, c¬ së h¹ tÇng kü thuËt cho viÖc thanh to¸n vµ trao ®æi th«ng tin tèt. ChÝnh nh÷ng ®Æc ®iÓm nµy gióp hä tËn dông ®îc rÊt nhiÒu nguån lùc cña thÕ giíi. Còng cã thÓ ®a ra nhËn ®Þnh lµ nÒn kinh tÕ cµng ph¸t triÓn, dßng vèn FPI vµo cµng t¨ng cao, thay thÕ cho vèn FDI.
2.1.2. Chu chuyÓn vèn vµo c¸c thÞ trêng míi nổi
Trong hµng thËp kû cho ®Õn tríc cuéc Khñng ho¶ng 1997, dßng vèn níc ngoµi ®Çu t vµo c¸c thÞ trêng míi mæi liªn tôc t¨ng nhanh, tõ 1990 ®Õn 1996 t¨ng h¬n gÊp 4 lÇn (tõ kho¶ng 55 tû lªn trªn 200 tû ®«-la – biÓu ®å 1).
VÒ quy m« cña dßng vèn vµo, tæng nguån vèn ®._.Çu t níc ngoµi th«ng thêng gi÷ ë møc trªn díi 3% GDP. Dßng vèn nµy ®· ®ãng vai trß quan träng vµo sù ph¸t triÓn cña c¸c quèc gia ®ang ph¸t triÓn trong giai ®o¹n nµy.
Nguån: IMF, Economics Outlook 1999, Page 92
BiÓu ®å 1 - Chu chuyÓn vèn vµo c¸c thÞ trêng míi næi
VÒ c¬ cÊu cña dßng vèn ®Çu t níc ngoµi, nguån ®Çu t trùc tiÕp (FDI) t¨ng trëng nhanh, æn ®Þnh vµ cã gi¸ trÞ cao nhÊt. Trong thêi kú khñng ho¶ng, nguån FDI cã ch÷ng l¹i nhng kh«ng gi¶m ®ét ngét. Bªn c¹nh ®ã, nguån vèn ®Çu t gi¸n tiÕp (FPI) còng ®· kh¼ng ®Þnh ®îc vai trß cña m×nh, t¨ng nhanh qua c¸c n¨m, nhng kh«ng æn ®Þnh b»ng nguån FDI, thÓ hiÖn râ nhÊt ë sù t¨ng ®ét biÕn vµo thêi kú tiÒn Khñng ho¶ng vµ sôt gi¶m m¹nh trong thêi gian c¸c thÞ trêng míi næi gÆp khñng ho¶ng n¨m 1997. Trong 3 nguån vèn (FDI, FPI vµ vèn vay ng©n hµng), nguån vèn vay ng©n hµng cã ®é nh¹y c¶m cao nhÊt, lu«n ®¶o chiÒu khi cã khñng ho¶ng, ®Æc biÖt lµ qua nh÷ng cuéc khñng ho¶ng lín nh khñng ho¶ng 1994 t¹i Mexico, 1997 t¹i Ch©u ¸. (biÓu ®å 1)
2.1.3. Chu chuyÓn vèn qua n¨m níc bÞ khñng ho¶ng ë Ch©u ¸
Cã thÓ kh¼ng ®Þnh: n¨m níc khñng ho¶ng ë Ch©u ¸ (Hµn Quèc, Malaysia, Th¸i Lan, Indonesia vµ Philipin) ®· rÊt thµnh c«ng trong viÖc thu hót c¸c nguån vèn tõ bªn ngoµi ®Ó phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ. Nh×n l¹i lÞch sö, vµo nh÷ng n¨m ®Çu thËp kû 90, t¹i nh÷ng quèc gia ®ang ph¸t triÓn, tèc ®é t¨ng trëng cao bËc nhÊt thÕ giíi, l·i suÊt gi¶m, c¸c c¬ héi kinh doanh thu l·i cao vµ danh môc ®Çu t ®a d¹ng lµ nh÷ng lîi thÕ t¹o ra luång vèn vµo rÊt lín, t¹o ra sù bïng næ tÝn dông.
Nguån: IMF, Economics Outlook 1999, p.92 (5 níc bao gåm: Hµn Quèc, Malaysia, Thailand, Indonesia vµ Philipin)
BiÓu ®å 2 - Dßng vèn rßng vµo 5 níc bÞ khñng ho¶ng
Qua BiÓu ®å 2, cã thÓ thÊy xu híng c¸c nguån vèn ®Çu t gia t¨ng liªn tôc t¹i tÊt c¶ c¸c quèc gia ®ang ph¸t triÓn, trong ®ã nguån FDI lu«n cã gi¸ trÞ cao nhÊt. Bªn c¹nh ®ã, nguån vèn FPI còng ®· thÓ hiÖn tÇm quan träng cña m×nh, gia t¨ng ®¸ng kÓ qua c¸c n¨m.
VÒ c¬ cÊu thu hót vèn ®Çu t níc ngoµi, tõ biÓu ®å 2 so s¸nh víi biÓu ®å 1, ta thÊy møc ®Çu t níc ngoµi trªn GDP t¹i c¸c quèc gia nµy cao h¬n nhiÒu so víi møc b×nh qu©n cña c¸c thÞ trêng míi næi, t¨ng tõ møc 4% GDP trong nh÷ng n¨m ®Çu thËp kû lªn 6% GDP trong nh÷ng n¨m tríc khñng ho¶ng. Víi nguån vèn vµo t¨ng m¹nh trong mét thêi gian ng¾n, c¸c níc nµy khã cã thÓ tr¸nh khái nh÷ng rñi ro. H¬n n÷a, trong mét thêi gian dµi, nguån vèn vµo chñ yÕu díi h×nh thøc vay qua hÖ thèng ng©n hµng (trong ®ã mét phÇn lín lµ vay ng¾n h¹n) vµ FPI (hai nguån vèn rÊt dÔ ®æi chiÒu khi nÒn kinh tÕ gÆp khã kh¨n). Trong khi dßng vèn FDI t¨ng t¬ng ®èi æn ®Þnh th× dßng FPI t¨ng ®ét biÕn, tõ møc rÊt nhá vµo ®Çu thËp kû 90, tèc ®é t¨ng FPI ®· gÊp ®«i tèc ®é t¨ng FDI trong nh÷ng n¨m 1995-1996. ChÝnh c¬ cÊu nguån vèn vµo bÊt hîp lý nµy ®· lµm trÇm träng thªm cuéc Khñng ho¶ng 1997.
C¬ cÊu kinh tÕ yÕu kÐm vµ viÖc bu«ng láng qu¶n lý vèn ®Çu t ®· dÉn ®Õn viÖc vèn ®Çu t bÞ ®æ vµo c¸c lÜnh vùc cã tÝnh ®Çu c¬ cao vµ tÝnh thanh kho¶n thÊp nh bÊt ®éng s¶n. Cã thÓ nãi c¸c quèc gia nhËn vèn ®· ®i vay ngo¹i hèi ®Ó ®Çu t vµo c¸c dù ¸n cã thêi h¹n dµi vµ thu l·i b»ng ®ång b¶n tÖ v× c¸c dù ¸n nµy n»m trong c¸c ngµnh kh«ng cã tÝnh thanh kho¶n, mét mÆt lµm cho nÒn kinh tÕ kÐm linh ho¹t, mÆt kh¸c qu¸ ph¸t triÓn cung trong c¸c ngµnh kÐm hiÖu qu¶ nµy vµ dÉn ®Õn viÖc c¸c nhµ ®Çu t lo sî mÊt vèn ®· ®ång lo¹t ®iÒu chØnh danh môc ®Çu t, t¹o ra lµn sãng ngîc rót vèn ®Çu t, lµm ®×nh trÖ ph¸t triÓn kinh tÕ.
Do nÒn kinh tÕ cha thËt sù v÷ng ch¾c, t×nh tr¹ng nÒn kinh tÕ ‘bong bãng’ víi c¬ chÕ qu¶n lý láng lÎo vµ thiÕu hiÖu qu¶, cïng víi thiÕu tÝnh minh b¹ch trong chÝnh s¸ch vµ c¸c c¬ quan qu¶n lý thiÕu kinh nghiÖm, trong thêi kú khñng ho¶ng, nguån vèn ®¶o chiÒu víi møc ®µo tho¸t 2% GDP n¨m 1997 vµ 7% n¨m 1998. Møc ®µo tho¸t vèn nµy ®Æt c¸c níc Ch©u ¸ khñng ho¶ng vµo t×nh tr¹ng rÊt khã kh¨n: lßng tin cña c«ng chóng gi¶m, ®ång néi tÖ mÊt gi¸, møc ®Çu t toµn x· héi gi¶m, ¶nh hëng ®Õn t¨ng trëng kinh tÕ. PhÇn vèn vay ng©n hµng bÞ rót ra nhanh nhÊt, tõ møc vµo 32 tû USD n¨m 1996 ®Õn møc ra 44,5 tû USD n¨m 1997 (kho¶ng 6% GDP), tiÕp theo lµ FPI.
§iÒu ®¸ng nãi lµ c¶ n¨m níc trªn ®Òu ®· cè g¾ng ¸p dông nh÷ng biÖn ph¸p trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp nh»m thu hót vµ qu¶n lý luång vèn ®Çu t vµo ë nh÷ng møc ®é kh¸c nhau. Trong ®ã, c¸c biÖn ph¸p trùc tiÕp ®îc ¸p dông mét c¸ch phæ biÕn nh»m kiÓm so¸t tû lÖ n¾m gi÷ tr¸i phiÕu vµ cæ phiÕu cña ngêi níc ngoµi trong c¸c c«ng ty vµ c¸c tæ chøc tµi chÝnh ng©n hµng. HÇu hÕt c¸c quèc gia ®Òu thùc hiÖn viÖc kiÓm so¸t theo híng: ban ®Çu h¹n chÕ møc n¾m gi÷ chøng kho¸n cña ngêi níc ngoµi ë mét møc ®é nhÊt ®Þnh, sau ®ã tuú thuéc vµo møc ®é ph¸t triÓn TTCK mµ níi láng dÇn c¸c qui ®Þnh h¹n chÕ, tiÕn tíi më cöa hoµn toµn TTCK cho nhµ ®Çu t níc ngoµi. (xem b¶ng 2)
B¶ng 2 - Tû lÖ tham gia n¾m gi÷ chøng kho¸n ë c¸c thÞ trêng
Tªn níc
Thµnh lËp TTCK
Tû lÖ n¾m gi÷ chøng kho¸n tèi ®a
Tríc 1998(*)
Năm 2000
NhËt B¶n
1878
49%
49%
Indonesia
49%
100% (ng©n hµng 49%)
Malaysia
Sau 1965
30% - 49%
100%
Philipin
7/1992
25% - 40%
100%
Singapore
24/3/1973
49%
100%(ng©n hµng 40%; b¸o chÝ 49%)
Th¸i Lan
1975
49%
100%
§µi Loan
20%
Tæ chøc: 30%; c¸ nh©n: 15%)
Hµn Quèc
3/3/1956
10% - 55%
100%(®iÖn, thÐp 30%)
(*) Tríc khñng ho¶ng tµi chÝnh tiÒn tÖ
Nguån: T¹p chÝ Ng©n hµng sè 1, 2 n¨m 2000
BiÖn ph¸p qu¶n lý nguån vèn vµo qua TTCK cã thÓ lµ chÆt chÏ (VD: Hµn Quèc) hoÆc t¬ng ®èi “cëi më” (VD: Th¸i Lan), song cã thÓ thÊy r»ng c¸c biÖn ph¸p qu¶n lý hµnh chÝnh ®¬n lÎ nÕu kh«ng ®îc phèi hîp chung trong tæng thÓ c¸c chÝnh s¸ch qu¶n lý th× hiÖu qu¶ sÏ yÕu, thËm chÝ sÏ kh«ng cã t¸c dông.
Cã mét thùc tÕ lµ: c¸c biÖn ph¸p kiÓm so¸t vèn qua TTCK cña Hµn Quèc vµ Th¸i Lan còng chÝnh lµ nh÷ng biÖn ph¸p mµ chóng ta ®ang ¸p dông trong thêi kú ph¸t triÓn ban ®Çu cña TTCK ViÖt Nam. Do ®ã, sÏ rÊt cã Ých cho c«ng t¸c thu hót vµ qu¶n lý vèn §TNN qua TTCK khi chóng ta cïng xem xÐt kinh nghiÖm cña hai quèc gia nµy vµ kinh nghiÖm cña c¸c quèc gia kh¸c bÞ khñng ho¶ng.
2.2. Kinh nghiệm thu hút vốn FDI tại một số quốc gia cụ thể
2.2.1. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc.
FDI là nhân tố đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng và phát triển ở nhiều quốc gia. Việc nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm quốc tế để rút ra bài học cho Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài phục vụ có hiệu quả công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá hiện nay là một việc có ý nghĩa cả về lí luận và thực tiễn.
Trong số các quốc gia đang phát triển ở khu vực Châu Á, Trung Quốc được coi là một quốc gia thành công trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá; và đã đạt được những thành tựu đáng kể về thu hút FDI sau hơn 20 năm cải cách và mở cửa. So sánh với Việt Nam, Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng cơ bản về điều kiện phát triển và sự lựa chọn những mô hình kinh tế chuyển đổi.Hơn nữa, Việt Nam đã chậm hơn so với Trung Quốc gần 10 năm trong việc thu hút FDI. Vì vậy, việc xem xét, học tập kinh nghiệm thu hút FDI phục vụ quá trình hiện đại hoá ở Trung Quốc là rất bổ ích đối với nước ta.
2.2.1.1 Lựa chọn và qui định các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài hợp lí
Việc lựa chọn và qui định các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài hợp lí là một phương thức để thu hút có hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài. Hầu hết các nước đều chú trọng lựa chọn hình thức này và các nhà đầu tư cũng chú trọng lựa chọn hình thức đầu tư để nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của mình.
Kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế (1978) và đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, Trung Quốc đã đưa ra các qui định về các hình thức đầu tư mà nhà đầu tư nước ngoài được phép thực hiện tại Trung Quốc.Các hình thức đầu tư được Trung Quốc áp dụng khá đa dạng và liên tục được bổ sung, sửa đổi phù hợp với mục tiêu thu hút đầu tư của Trung Quốc.Các hình thức này bao gồm:
Xí nghiệp liên doanh:
Đây là hình thức đầu tư được thành lập giữa đối tác nước ngoài là công ty, cá nhân hoặc tổ chức kinh tế nước ngoài với đối tác Trung Quốc để tiến hành các hoạt động đầu tư.Các bên cùng góp vốn, cùng quản lý, cùng phân chia lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo mức độ góp vốn.Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên được qui định trong hợp đồng liên doanh.
Đây là hình thức được Trung Quốc coi trọng thành lập và tạo điều kiện thuận lợi nhằm tranh thủ đầu tư nước ngoài để học tập kinh nghiệm quản lý, đào tạo tay nghề cho người lao động Trung Quốc, phát triển thị trường nội địa, mở rộng xuất khẩu, tiếp nhận công nghệ nước ngoài…
Trong giai đoạn đầu thu hút vốn đầu tư, hình thức này đã được hưởng khá nhiều chính sách ưu đãi hơn so với các hình thức đầu tư khác như: miễn thuế xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan…và chỉ một số lĩnh vực thương mại và dịch vụ mới được phép thành lập xí nghiệp dưới hình thức liên doanh.
Tuy nhiên, hình thức đầu tư này cũng bộc lộ những hạn chế nhất định, như: phía Trung Quốc đễ bị thiệt hại do thiếu kinh nghiệm liên doanh, đặc biệt là những thua thiệt trong quá trình đàm phán để kí kết hợp đồng liên doanh.
Xí nghiệp liên doanh hợp tác:
Đây là hình thức đầu tư, trong đó bên nước ngoài đóng góp toàn bộ hoặc phần lớn tiền vốn và kĩ thuật, còn phía Trung Quốc góp vốn bằng đất đai, nhà xưởng hiện có và một phần nhỏ vốn đầu tư. Hai bên cùng phối hợp hoạt động hoặc cùng hợp tác sản xuất kinh doannh.Tỷ lệ và phương thức phân phối lợi nhuận giữa các bên hợp tác được áp dụng khá linh hoạt.
Xí nghiệp được thành lập theo hình thức này có thể là thực thể kinh tế độc lập có ban giám đốc điều hành, cũng có thể do các bên tiến hành hợp tác với tư cách là pháp nhân độc lập của từng bên thành thực thể kinh tế kết hợp mà các bên cùng phối hợp với nhau để thực hiện các hoạt động quản lí kinh doanh.Khi các bên không thành lập một pháp nhân mới, việc giám sát, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của hình thức đầu tư này khá phức tạp, đặc biệt về các mặt tài chính.
Các giao dịch tài chính không rõ ràng, việc trốn thuế, thiếu trung thực trong các báo cáo tài chính, báo cáo thu nhập, lãi, lỗ…dễ xảy ra đối với hình thức đầu tư này.
Xí nghiệp sở hữu nước ngoài hoàn toàn:
Đây là hình thức đầu tư trong đó toàn bộ vốn góp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài. Loại hình này thường được tổ chức theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn.
Việc thành lập loại hình xí nghiệp này được đánh giá là mang lại nhiều lợi ích cho phía Trung Quốc. Cụ thể là: Trung Quốc sẽ tiếp nhận được trình độ kĩ thuật khá cao; không phải quan tâm nhiều đến việc chuẩn bị vốn đầu tư để góp vốn vào dự án với nhà đầu tư nước ngoài; không phải chịu rủi ro từ hoạt động đầu tư, mà chỉ thu tiền thuế của các hoạt động kinh doanh của xí nghiệp loại này; không có những sự xung đột, tranh chấp về quản lý và điều hành kinh doanh trong xí nghiệp giữa phía Trung Quốc và phía nước ngoài.
Tuy nhiên, với hình thức đầu tư này, Trung Quốc cũng phải chịu những thua thiệt nhất định, cụ thể là: Trung Quốc không chủ động tiến hành cải tạo các doanh nghiệp hiện có; nhiều nhà đầu tư nước ngoài trốn thuế nghiêm trọng, thậm chí thay đổi cả mục tiêu dự án; khó đạt được mục tiêu tiếp nhận công nghệ nguồn của các công ty xuyên quốc gia.
Hình thức hợp tác phát triển:
Đây là cách rút gọn của hình thức hợp tác nghiên cứu và khai thác dầu khí trong đất liền và ngoài khơi. Hình thức này chủ yếu được áp dụng trong khai thác các nguồn khoáng sản tự nhiên.
Hình thức này chiếm tỉ trọng nhỏ trong các hình thức đầu tư, vì tuy lợi nhuận thu được khá cao nhung mức độ rủi ro cũng khá cao, và nguồn vốn đầu tư lớn.
Công ty cổ phần đầu tư nước ngoài:
Đây là hình thức đầu tư mà nhà đầu tư nước ngoài có thể thành lập công ty cổ phần ngay từ thời điểm thành lập hoặc lựa chọn các công ty trách nhiệm hữu hạn có vốn đầu tư nước ngoài để chuyển đổi thành công ty cổ phần.Qui định này tạo điều kiện để nhà đầu tư nước ngoài chuyển đổi hình thức đầu tư, thực hiện việc cổ phần hoá doanh nghiệp và tham gia thị trường chứng khoán.
Trên thực tế, hình thức đầu tư này chưa thật phát triển mạnh do hoạt động quản lí trên thị trường chứng khoán Trung Quốc còn khá phức tạp và kinh nghiệm quản lí của Trung Quốc trên lĩnh vực này chưa nhiều.
Hình thức công ty đầu tư
Đây là hình thức nhằm khuyến khích các công ty nước ngoài có quy mô lớn, đặc biệt là các công ty xuyên quốc gia có vốn đầu tư lớn, công nghệ nguồn, thương hiệu mạnh, kinh nghiệm quản lý tiên tiến và khả năng cạnh tranh cao tiến hành các hoạt động đầu tư.Các công ty xuyên quốc gia thông qua các công ty đầu tư thực hiện các dự án có quy mô lớn, kĩ thuật cao, phương thức quản lý khoa học và có hiệu quả. Đây là động lực và nền tảng cơ bản để nâng cao trình độ kĩ thuật của các xí nghiệp Trung Quốc, nâng cấp và đổi mới thế hệ sản phẩm, cải thiện cơ cấu ngành nghề.
Hình thức BOT:
Để mở rộng lĩnh vực đầu tư và thị trường đầu tư, Trung Quốc đã tích cực thực hiện các phương thức đầu tư mới như: BOT, BTO, BT nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các công trình kết cấu hạ tầng như đường sá, bến cảng, cơ sở năng lượng… Tuy nhiên hình thức này có thời hạn thu hồi vốn dài và tỷ lệ thu hồi vốn không cao.
Hình thức sát nhập và mua lại công ty:
Đây là việc Trung Quốc cho phép các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các công ty xuyên quốc gia được phép thực hiện các hoạt động sát nhập và mua lại các công ty Trung Quốc. Đồng thời thông qua hoạt động này, các nhà đầu tư trong nước có thể có được các bí quyết công nghệ và các qui trình sản xuất mà các hình thức khác khó thực hiện được.
Hình thức này đang được triển khai áp dụng ở Trung Quốc và gắn với các qui định pháp luật về cạnh tranh và các qui định chống độc quyền.
Một số hình thức khác
Ngoài các hình thức trên, Trung Quốc cũng đã áp dụng nhiều phương thức thu hút đầu tư nước ngoài khác có tính đặc thù như: thành lập các đặc khu kinh tế, thành phố mở cửa, khu công nghiệp chế xuất …
Đặc khu kinh tế là những khu vực kinh tế đặc biệt chuyên cung cấp những ưu đãi đối với đầu tư nước ngoài nhưng vẫn chịu sự chỉ đạo của Nhà nước.Hoạt động kinh tế của nó chịu sự chi phối trực tiếp của thị trường thế giới. Sự phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào thu hút và sử dụng vốn, công nghệ và kiến thức quản lí nước ngoài.
Thành phố mở cửa là những thành phố có hoạt động kinh doanh phát triển toàn diện, có truyền thống buôn bán lâu đời, có tiềm năng kinh doanh nguyên liệu, năng lượng, và các thành phố có cảng vận tải. Thành phố mở cửa bao gồm thành phố mở cửa ven biển và thành phố mở cửa ven biên giới.
Khu chế xuất, khu công nghiệp là các khu chuyên môn hoá sản xuất hàng công nghiệp để xuất khẩu hoặc tiêu thụ trên thị trường trong nước. Các xí nghiệp hoạt động trong các khu này được hưởng các ưu đãi về tài chính, cơ sở hạ tầng, dịch vụ kinh doanh và các điều kiện lao động…
2.2.1.2. Thực hiện chính sách mở cửa từng bước
Trong những năm qua, Trung Quốc đã thực hiện chính sách mở cửa từng bước, khuyến khích đầu tư nước ngoài theo quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ phù hợp với từng giai đoạn phát triển:
Năm 1979, Đảng cộng sản và Quốc vụ viện Trung Quốc đã quyết định hai tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại đặc thù, nhằm tích cực thu hút nguồn vốn của Hoa Kiều và kinh nghiệm quản lý kĩ thuật tiên tiến của nước ngoài.
Năm 1980, Uỷ ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân Trung Quốc thông qua “Điều lệ về Đặc khu kinh tế Quảng Đông” và quyết định thành lập 3 Đặc khu kinh tế: Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Dầu, đồng thời quyết định cho tỉnh Phúc Kiến xây dựng Đặc khu kinh tế Hạ Môn.
Năm 1984, Trung Quốc thành lập tỉnh đảo Hải Nam và toàn tỉnh thành lập khu kinh tế thứ 5 (Đặc khu kinh tế Hải Nam)
Năm 1988, Trung Quốc mở cửa tiếp 14 thành phố ven biển với tổng diện tích 10 vạn km2, dân số khoảng 45,38 triệu người. 14 thành phố này đều là nơi có nền kinh tế phát triển.
Việc Trung Quốc mở cửa những thành phố này là nhằm mở rộng hơn việc hợp tác kĩ thuật và giao lưu kinh tế với nước ngoài, tận dụng FDI, nhằm đưa khoa học kĩ thuật tiên tiến vào Trung Quốc.
2.2.1.3. Phát triển và mở rộng hệ thống khuyến khích đầu tư đa dạng.
Trung Quốc chủ động sử dụng nguồn vốn nước ngoài một cách hợp lí và hiệu quả; coi đầu tư nước ngoài là một nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài ngày càng thông thoáng và hấp dẫn.
Trung Quốc khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các vùng khó khăn của Trung Quốc ( miền Trung và miền Tây) bằng cách: khi đầu tư vào các khu vực khó khăn, các nhà đâu tư sẽ được hưởng chính sách thuế ưu đãi hơn trong 10 năm sau khi bắt đầu thực hiện dự án.
Việc mở cửa các thị trường tài chính được thực hiện trên nguyên tắc tin cậy và thận trọng từng bước
Thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư vào các ngành, cụ thể là: Thời kì đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã mở cửa ngành công nghiệp nhẹ cho các nhà đầu tư nước ngoài là chủ yếu, sau đó từng bước mở rộng sang các lĩnh vực khác như: năng lượng, nguyên liệu thô, xây dựng cơ sở hạ tầng. Cuối những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc có sự điều chỉnh chính sách thu hút FDI hướng về xuất khẩu, nên cơ cấu FDI có những thay đổi lớn, các dự án công nghiệp chiếm hơn 90% tổng số dự án và trên 70% tổng số vốn FDI cam kết. Trong những năm 90 của thế kỉ XX, cơ cấu FDI được khuyến khích mở rộng, chuyển sang các hoạt động dịch vụ như kinh doanh tiền tệ, ngoại thương, tư vấn, bảo hiểm…
2.2.2. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Thái Lan
Về các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, theo qui định pháp luật của Thái Lan, các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài được áp dụng tương tự như các hình thức đầu tư trực tiếp của Trung Quốc và mức độ đa dạng khá cao.Các hình thức này bao gồm: hợp tác kinh doanh trên cơ sỏ hợp đồng, liên doanh, doanh nghiệp nước ngoài sở hữu hoàn toàn, các hình thức BOT, BT, BTO, hình thức sáp nhập và mua lại và phương thức thành lập các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất.
Thái Lan không có giới hạn về thời hạn thuê đất đối với các dự án đầu tư nước ngoài và trong các liên doanh, bên nước ngoài chỉ được góp vốn tối đa là 49%.
Thái Lan chú trọng phát triển các dự án công nghệ cao, đặc biệt là các dự án công nghệ thông tin thông qua việc thành lập “ Thung lũng công nghệ cao” gắn với việc khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài, chủ yếu là các công ty xuyên quốc gia đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ và chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ cao.
Thái Lan cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được tham gia giao dịch trên thị trường chứng khoán Bangkok với những qui định khá chặt chẽ để tránh tình trạng rơi vào khủng hoảng tài chính - tiền tệ như năm 1997. Tuy nhiên khả năng quản lí các hình thức đầu tư trên thị trường chứng khoán của Thái Lan còn khá hạn chế.
2.2.3. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Malaysia
Malaysia có khá nhiều điểm tương đồng với Thái Lan trong việc thực hiện các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Pháp luật Malaysia cũng qui định các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài bao gồm: hợp tác kinh doanh trên cơ sỏ hợp đồng, liên doanh, doanh nghiệp nước ngoài sở hữu hoàn toàn, các hình thức BOT, BT, BTO, hình thức sáp nhập và mua lại và phương thức thành lập các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất.
Cả hai nước đều chú trọng phát triển các dự án công nghệ cao, đặc biệt là các dự án công nghệ thông tin thông qua việc thành lập “ Thung lũng công nghệ cao” gắn với việc khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài, chủ yếu là các công ty xuyên quốc gia đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ và chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ cao.
Malaysia cũng cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được tham gia giao dịch trên thị trường chứng khoán Kuala Lumpur. Chảng hạn, các nhà đầu tư nước ngoài có tài khoản tạo các công ty môi giới địa phương chỉ được đầu tư vào 3 quỹ đã niêm yết là Quỹ Kwang Hua Growth, Quỹ NITC Fuyuan và Quỹ Citizen.
Mailaysia coi trọng việc phát triển các liên doanh trong lĩnh vực công nghiệp nặng như công nghiệp ô tô, công nghiệp đóng tàu… để tiếp nhận công nghệ chế tạo nước ngoài, nâng cao trình độ quản lí của đội ngũ cán bộ … phù hợp với chiến lược phát triển ngành công nghiệp.
2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển ở trình độ thấp cho nên nhiều giao dịch quốc tế, trong đó có các giao dịch về đầu tư chưa phát triển đủ mức định hình một cách rõ nét về các hình thức đầu tư để qui định chính thức trong các văn bản quy phạm pháp luật. Hơn nữa, việc khai thác, sử dụng và phát triển có hiệu quả các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài là một vấn đề rất quan trọng đối với việc thực hiện các chính sách phát triển của Việt Nam và chúng có tính nhạy cảm cao trong thu hút đầu tư nước ngoài. Đây vừa là một vấn đề có tính chất kinh tế kinh doanh, vừa là vấn đề chính trị có liên quan đến chủ quyền, an ninh quốc gia, mức độ độc lập, tự chủ… trong chính sách đối ngoại.
Bên cạnh đó, vấn đề này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau như mục tiêu đặt ra trong chính sách của Chính phủ, chiến lược nhà đầu tư nước ngoài, bối cảnh kinh tế trong khu vực mà đặc biệt là năng lực kiểm soát, quản lí hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài ở nước sở tại và sự phát triển của tư duy pháp lí trong ban hành các qui định pháp luật về đầu tư nước ngoài của nước sở tại…
Từ thực tiễn áp dụng các hình thức đầu tư nước ngoài của các nước vừa nghiên cứu ở trên, có thể rút ra được một số bài học kinh nghiệm quan trọng cho Việt Nam.
2.3.1. Cần thống nhất về mặt nhận thức rằng việc qui định các hình thức FDI phù hợp là công cụ để kiểm soát và quản lí có hiệu quả các hoạt động FDI
Cần có phương thức sử dụng các hình thức đầu tư một cách có hiệu quả tương ứng với năng lực quản lí hoạt động đầu tư.
Cần sử dụng các công cụ này một cách linh hoạt, sang tạo, đa dạng, và mềm dẻo tuỳ thuộc vào điều kiện của từng giai đoạn và thậm chí của từng khu vực trong một đất nước nếu cần thiết, thông qua một hệ thống các qui định, chỉ dẫn và các biện pháp khuyến khích.
2.3.2. Cần đa dạng hoá hình thức đầu tư theo quan điểm lợi ích – chi phí phù hợp với xu hướng mở cửa thị trường đầu tư và tự do hoá đầu tư nước ngoài
Để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, cần đa dạng hoá các hình thức đầu tư với phương thức hợp lí gắn với điều kiện từng nước và từng giai đoạn. Đồng thời, để đạt được mục tiêu đặt ra lâu dài của chính sách đầu tư, trong nhiều trường hợp, các chính phủ phải chấp nhận sự thua thiệt ở mức độ nhất định các khoản lợi ích ngắn hạn.
Việc cho phép thành lập các xí nghiệp nước ngoài sở hữu hoàn toàn nhằm tăng khối lượng vốn đầu tư thu hút từ bên ngoài, cải tiến chất lượng sản phẩm, thu hút được công nghệ nguồn… nhưng đổi lại các lợi ích thu được là những thua thiệt về lợi ích của nước sơ tại do hoat động chuyển giá nội bộ công ty xuyên quốc gia, việc trốn lậu thuế và khả năng lũng đoạn thị trường của các xí nghiệp này.
Các hình thức đầu tư nên được tạo điều kiện phát triển mạnh hiện nay ở Việt Nam là sáp nhập và mua lại, phát triển hình thức quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ tương hỗ, quỹ bảo hiểm đầu tư… và các hình thức đầu tư khác trên thị trường chứng khoán.
2.3.3. Cần coi trọng việc bảo hộ lợi ích của các nhà đầu tư nước ngoài
Việc nhà đầu tư nước ngoài lựa chon một hình thức đầu tư nào đó là sự thể hiện đầy đủ quan điểm của nhà đầu tư mà trực tiếp là các khoản lợi ích thu được tối ưu của họ từ hoạt động đầu tư được tiến hành. Việc bảo hộ lợi ích, thể hiện ở việc cho phép nhà đầu tư có đủ các quyền năng để thực hiện các hình thức đầu tư hợp lí ở những lĩnh vực tạo lợi ích lớn nhất cho họ. Cụ thể là:
Đối với lĩnh vực khai thác, thăm dò đầu khí ngoài khơi - một lĩnh vực có nhiều rủi ro, hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm là hình thức hợp lí.
Đối với lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng, các lĩnh vực cung ứng các dịch vụ, tiện ích công cộng, bảo vệ môi trường sinh thái, cung cấp nguồn nước, năng lượng… hìnht hức BOT, BTO, BT là những hình thức nên áp dụng
Đối với lĩnh vực có khả năng thu lợi nhuận độc quyền hoặc độc quyền nhóm trên một đoạn thị trường nhất định vốn là thế mạnh của các công ty xuyên quốc gia, có thể sử dụng được danh tiếng và thương hiệu mạnh của các tập đoàn này, khai thác năng lực cạnh tranh cao của chúng, bảo hộ được tài sản trí tuệ, bí quyết công nghệ, bí quyết thương mại… hình thức tổ chức kinh tế 100% vốn đầu tư nước ngoài là hợp lí.
Đối với lĩnh vực có khả năng phân chia thị trường, khó có khả năng thu lợi nhuận độc quyền mà chỉ có khả năng thu lợi nhuận bình quân, chia sẻ rủi ro hoặc để tận dụng kiến thức và kinh nghiệm của đối tác về thị trường, kĩ năng quản lí, chuyển giao công nghệ… hình thức liên doannh là hình thức bộc lộ những ưu thế cao hơn so với các hình thức khác.
Đối với lĩnh vực dịch vụ đặc thù như cung ứng dịch vụ tư vấn, nghiên cứu – phát triển… hình thức công ty hợp danh là sự lựa chọn tối ưu…
2.3.4. Việc qui định hình thức đầu tư cần gắn với các điều kiện thực hiện hình thức đó và cần có cơ chế điều tiết, kiểm soát thích hợp.
Các điều kiện thực hiện bao gồm điều kiện về tổ chức, biện pháp khuyến khích về tài chính, đội ngũ nhân sự bao gồm cán bộ quản lí và công nhân, mức độ ủng hộ của chính phủ thông qua việc cho phép các hoạt động đầu tư diễn ra ở các lĩnh vực nhất định… tức là mức độ mở cửa thị trường để đầu tư.
Đồng thời cần đào tạo và phát triển những nhân sự có đủ những phẩm chất, năng lực cần thiết để cùng tham gia điều hành hoạt động liên doanh, có khả năng để học hỏi kinh nghiệm của đối tác nước ngoài và phối hợp hữu hiệu trong việc ra quyết định.
Cần có cơ chế điều tiêt, kiểm soát các hình thức này một cách phù hợp để hướng hoạt động đầu tư theo đúng mục tiêu đặt ra theo từng ngành, từng khu vực…, tạo điều kiện để nhà đầu tư chuyển đổi hình thức đầu tư khi cần thiết, tránh tình trạng tuỳ tiện áp đặt các hình thức đầu tư không phù hợp, gây tốn kém chi phí để điều chỉnh trong tương lai.
Cần có đội ngũ cán bộ quản lí nhà nước có đủ năng lực thực hiện và bộ máy quản lí nhà nước ở cấp trung ương và địa phương có đủ hiệu lực thực hiện.
Cần thay đổi cơ bản nhận thức phổ biến hiện nay trong các nhà hoạch định chính sách đầu tư Việt Nam là “ khả năng quản lí đến đâu tạo điều kiện phát triển các hình thức đầu tư đến đó”.Chính nhận thức này làm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng mở rộng và đa dạng hoá linh hoạt các hình thức đầu tư, làm tăng them mức độ trì trệ của bộ máy quản lí, khó đưa ra được những thay đổi có tính chất đột phá nhằm tạo chuyển biến cơ bản trong thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hiện nay
2.3.5. Cần phát triển mạnh khoa học pháp lí về đầu tư nước ngoài để tăng tính chủ động và sang tạo của các nhà hoạch định chính sách trong việc đưa ra các hình thức đầu tư nước ngoài phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Việc phát triển khoa học pháp lí cần dựa trên thực tiễn hoạt động kinh tế và kinh doanh quốc tế có liên quan đến đầu tư tại Việt Nam, các chính sách kinh tế, tập quán kinh doanh, trình độ phát triển các giao dịch về đầu tư nước ngoài, thực tiễn đầu tư của các nước trên thế giới cũng như các qui định quốc tế về đầu tư được qui định trong các hiệp định quốc tế hoặc các thông lệ quốc tế. Vì thế, cần chú trọng đào tạo đội ngũ luật gia, trang bị kiến thức pháp luật, phương pháp luật tư duy pháp lí sang tạo, linh hoạt, hìnht hành tầm nhìn xa, khả năng trông rộng về tính chất pháp lí của các giao dịch kinh tế cho các nhà quản lí doanh nghiệp và quản lí nhà nước, đầu tư nhiều hơn vào phát triển khoa học pháp lí thông qua việc triển khai hệ thống các đề tài nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu triển khai và tổng kết thực tiễn, nghiên cứu tình huống có tính đặc thù về các vấn đề như quyền sở hữu, quyền hưởng lợi, quyền lựa chọn và chuyển đổi hình thức đầu tư tài sản, quyền tham gia thị trường chứng khoán, vấn đề bảo hộ đầu tư nước ngoài, các qui định về cạnh tranh, bản chất sinh lợi của các loại tài sản…
Cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm các nước về ban hành pháp luật, qui định về hình thức đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nước có nền khoa học pháp lí phát triển về lĩnh vực đầu tư để đón đầu trong việc đưa ra các qui định hợp lí, tiếp nhận có chọn lọc các kinh nghiệm quốc tế này để áp dụng vào Việt Nam.
Cần có cơ chế giảm thiểu những rủi ro trong nghiên cứu và rút ngắn tối đa khoảng cách tụt hậu về tư duy khoa học pháp lí trong xây dựng, ban hành và áp dụng các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chương 2 :Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài- FDI vào
Việt Nam
2.1.Thành tựu và đóng góp của dự án FDI vào Việt Nam
Kể từ khi Luật đầu tư nước ngoài được ban hành (1988) đến hết ngày 28/02/2006, Việt Nam đã thu hút được trên 6.090 dự án(còn hiệu lực) với mức vốn đăng ký đạt hơn 52,3 tỷ USD và vốn thực hiện đạt trên 28 tỷ USD. Các doanh nghiệp FDI đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, trở thành một thành phần kinh tế trong hệ thống kinh tế quốc dân.
Khu vực đầu tư nước ngoài đã trở thành bộ phận hữu cơ năng động của nền kinh tế, có tốc độ tăng trưởng cao và vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế . Đầu tư nước ngoài đã đóng góp 27% kim ngạch xuất khẩu (không kể dầu khí), 33% giá trị sản xuất công nghiệp, 22% vốn đầu tư xã hội và hơn 14% GDP của cả nước, tạo thêm việc làm cho hơn 80 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp khác.Đầu tư trực tiếp vào Việt Nam (1992 – 2002)
(Nguồn: MPI)
Khu vực FDI đã làm tăng khả năng cung ứng hàng hoá cho thị trường, giảm nhu cầu nhập khẩu hang hoá thiết yếu, góp phần bình ổn thị trường, nâng cao đời sống xã hội. Mức đóng góp của khu vực đầu tư nước ngoài vào thu ngân sách ngày càng tăng về giá trị tuyệt đối và tương đối, tạo khả năng chủ động trong cân đối ngân sách, giảm bội chi.Trong thời gian vừa qua, dòng ngoại tệ vào Việt Nam thông qua FDI vẫn lớn hơn rất nhiều dòng ngoại tệ từ Việt Nam đầu tư ra nước ngoài; cộng thêm việc mở rộng nguồn thu gián tiếp từ FDI (qua khách thăm quan, tìm hiểu cơ hội đầu tư, tiền cho thuê đất, tiền lương cho lao động thuộc khu vực đầu tư nước ngoài, tiền cung cấp nguyên vật liệu địa phương và các dịch vụ thu ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- B0076.doc