1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
LÊ THỊ MỸ HẠNH
THƠNG TIN TÀI CHÍNH VÀ CƠNG BỐ THƠNG TIN TÀI CHÍNH TRONG
MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ CHỨNG KHỐN
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN – KIỂM TỐN
MÃ SỐ : 60.34.30
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS VÕ VĂN NHỊ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
Chƣơng 1
215 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Thông tin tài chính và công bố thông tin tài chính trong mối liên hệ với các quyết định đầu tư chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tình hình thị trƣờng chứng khốn Việt Nam và báo cáo tài chính của các cơng
ty niêm yết ............................................................................................................. 1
1.1 Tổng quan về thị trƣờng chứng khốn Việt Nam ....................................... 1
1.1.1 Giới thiệu tình hình hoạt động và tổ chức TTCK Việt Nam .......................... 1
1.1.2 Sơ lược về tình hình hoạt động của các cơng ty niêm yết .............................. 5
1.2 Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính trong mối liên hệ với
các quyết định đầu tƣ .......................................................................................... 6
1.2.1 Báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết .................................................. 7
1.2.2 Phân tích báo cáo tài chính trong mối liên hệ với các quyết định đầu tư ....... 9
1.2.2.1 Mục tiêu phân tích BCTC ......................................................................... 9
1.2.2.2 Kỹ thuật và các phương pháp trong phân tích tài chính ........................... 11
1.3 Một số quan điểm truyền thống về vai trị của thơng tin BCTC đối với
quyết định của nhà đầu tƣ ......................................................................... 15
1.3.1 Các yếu tố cơ bản quyết định đến giá cổ phiếu ............................................ 15
1.3.2 Vai trị của thơng tin tài chính đối với quyết định của nhà đầu tư .............. 18
1 .............................................................................................. 26
Chƣơng 2
Thực trạng thơng tin tài chính và cơng bố thơng tin tài chính của các cơng ty
niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khốn (TTGDCK) TP.HCM ..............27
2.1 Tình hình cơng ty niêm yết đang hoạt động tại TTGDCK TP.HCM
2.1.1 Theo thời gian lên sàn ..................................................................................27
2.1.2 Theo ngành nghề .........................................................................................27
2.1.3 Theo quy mơ vốn .........................................................................................27
2.2 Thực trạng báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết hiện nay ............28
2.2.1 Bảng cân đối kế tốn ....................................................................................28
2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: ........................................................30
3
2.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ...........................................................................30
2.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính ....................................................................31
2.3 Thực trạng cơng bố thơng tin của các cơng ty niêm yết đối với quy định
của Uỷ ban chứng khốn Nhà nƣớc .........................................................31
2.4 Thực trạng về nhu cầu của ngƣời sử dụng đối với thơng tin báo cáo tài
chính ..........................................................................................................33
2.5 Khảo sát giá cổ phiếu của các cơng ty niêm yết trong thời gian
qua…………………………………………………………………....35
2.5.1 Mơ tả dữ liệu ...............................................................................................35
2.5.2 Diễn biến giá tồn thị trường (VN_Index) ...................................................37
2.6 Nhận xét về mối quan hệ giữa thơng tin tài chính với quyết định đầu tƣ
chứng khốn tại TTGDCK TP.HCM .......................................................44
2.6.1 Đánh giá ảnh hưởng của chỉ số tài chính các cơng ty niêm yết và giá cổ phiếu
qua từng năm ...............................................................................................44
2.6.2 Đánh giá chung ............................................................................................47
2.7 Kinh nghiệm cơng bố thơng tin tại Thái Lan và bài học cho Việt Nam ..48
2.7.1 Cơng bố thơng tin tài chính của cơng ty niêm yết .........................................48
2.7.1.1 Quá trình cơng bố thơng tin .........................................................................48
2.7.1.2 ..........................................................49
2.7.2 CBTT thị trường của Sở giao dịch chứng khốn Thái Lan ...........................49
2.7.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình CBTT ..........................52
2 ................................................................................................54
Chƣơng 3
Giải pháp tăng cƣờng tính hữu dụng của thơng tin tài chính và cơng bố thơng
tin tài chính trong mối liên hệ với các quyết định đầu tƣ chứng khốn ............55
3.1 Quan điểm thiết lập quan hệ giữa thơng tin tài chính và quyết định đầu
tƣ chứng khốn .........................................................................................55
3.1.1 Quan điểm định lượng .................................................................................55
3.1.2 Quan điểm định tính ....................................................................................56
3.1.3 Quan điểm dựa trên sự phát triển, thay đổi và hội nhập của TTCK
Việt Nam ....................................................................................................58
3.2 Giải pháp thơng tin tài chính đƣợc trình bày và cơng bố ........................59
4
3.2.1 Chuẩn hĩa và nâng cao chất lượng cơng bố thơng tin từ tổ chức phát hành, tổ
chức niêm yết ..............................................................................................59
3.2.2 Tăng cường hồn thiện hệ thống thơng tin tại TTGDCK ..............................67
3.2.3 Giải pháp đối với cơng ty chứng khốn trong hoạt động CBTT ...................71
3.2.4 Tăng cường giám sát hoạt động CBTT về tình hình tài chính trên TTCK .....73
3.2.5 Tăng cường các biện pháp chế tài đối với hành vi vi phạm nghĩa vụ CBTT
trên TTCK Việt Nam ..................................................................................74
3.2.6 Giải pháp về việc sử dụng thơng tin của các nhà đầu tƣ .........................76
3.2.7 Tăng cường khả năng đọc hiểu BCTC cho nhà đầu tư..................................76
3.2.8 Đổi mới quá trình thơng tin của các cơng ty niêm yết ..................................77
3.2.9 Triển khai mơ hình cơng ty định mức tín nhiệm ...........................................79
3.3 Giải pháp hỗ trợ khác ................................................................................80
3.3.1 Hồn thiện chế độ kế tốn, kiểm tốn ..........................................................80
3.3.2 Giải pháp về sự phối hợp của các phương tiện thơng tin đại chúng ..............81
3.4 Thiết lập mơ hình về sự tác động của các chỉ số tài chính đến giá cổ
phiếu ..........................................................................................................83
3.4.1 Các nhân tố cơ bản để thiết lập quan hệ .......................................................84
3.4.2 Thiết lập mơ hình tổng quát .........................................................................85
3.4.3 Thu thập dữ liệu ...........................................................................................86
3.4.3.1 Chọn mẫu dữ liệu nghiên cứu ...................................................................86
3.4.3.2 Mơ tả dữ liệu .............................................................................................86
3.4.4 Ước lượng mơ hình kinh tế lượng ...............................................................87
3.4.5 Kiểm định giả thiết ......................................................................................87
3.4.6 Diễn dịch kết quả ........................................................................................87
3.4.7 Kết luận và đề xuất ......................................................................................88
3.4.8 Hạn chế của mơ hình và hướng mở rộng ......................................................88
3 ...............................................................................................89
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
5
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước thì Thị trường chứng khốn
Việt Nam đang trên đà phát triển. Tính đến đầu năm 2007 đã cĩ hơn 100 cơng ty
niêm yết tại TTGDCK TP.HCM. Trong tất cả các hoạt động nĩi chung thì thơng tin
luơn là những yếu tố khơng thể thiếu khi thực hiện các hoạt động đầu tư. Thơng tin
lại càng quan trọng hơn đối với nhà đầu tư khi họ tham gia trên thị trường chứng
khốn. Trong các thơng tin nĩi chung thì thơng tin tài chính lại càng cĩ ý nghĩa
quan trọng trong các quyết định của nhà đầu tư.
Thực tế kinh nghiệm trên thế giới và thực tiễn Việt Nam vừa qua cho thấy
thơng tin, đặc biệt là thơng tin tài chính càng đúng sự thật, càng kịp thời và hiệu quả
bao nhiêu, niềm tin của nhà đầu tư với hoạt động của thị trường chứng khốn càng
lớn. TTCK Việt Nam là thị trường mới nổi, mặc dù đã hoạt động được gần 7 năm
nhưng nĩ chỉ thật sự sơi động trong vịng hơn 1 năm trở lại đây. Do vậy, thơng tin
nĩi chung và thơng tin tài chính nĩi riêng trên thị trường chứng khốn được cơng bố
như thế nào, mức độ cơng bố ra làm sao? Liệu đã đáp ứng được nhu cầu của nhà
đầu tư hay chưa? thì chưa cĩ cuộc nghiên cứu nào thực hiện.
Cùng với sự phát triển ngày càng cao của thị trường chứng khốn Việt Nam,
yêu cầu về hoạt động CBTT nĩi chung, CBTT tài chính nĩi riêng càng cao và cần
được hồn thiện. Thơng qua việc tìm hiểu quá trình cơng bố thơng tin của thị trường
hiện những cuộc khảo sát nhỏ; đề tài sẽ thực hiện nghiên cứu và tìm ra giải pháp
nhằm hồn thiện hoạt động cơng bố thơng tin tài chính tại trung tâm gia dịch chứng
khốn TP.HCM với tên gọi:
THƠNG TIN TÀI CHÍNH VÀ CƠNG BỐ THƠNG TIN TÀI CHÍNH TRONG
MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN
Với việc nghiên cứu về thơng tin tài chính và cơng bố thơng tin tài chính để
tìm ra giải pháp tăng cường hiệu quả của hoạt động cơng bố thơng tin cho TTCK
Việt Nam nĩi chung, tại TTGDCK TP.HCM nĩi riêng là một vấn đề cĩ ý nghĩa
6
thiết thực và cần thiết. Kết quả nghiên cứu của đề tài cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối
với các chủ thể tham gia trên TTCK. Nĩ cung cấp thơng tin cho các chủ thể tham
gia trên thị trường để họ đưa ra cách hành xử phù hợp với mục tiêu làm cho thị
trường chứng khốn phát triển bền vững.
Trên cơ sở tìm hiểu những cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của thơng tin tài
chính đến quyết định đầu tư và tìm
6 năm vừa qua tại TTGDCK TP.HCM, đề tài đưa
ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động cơng bố thơng tin
tài chính trên TTCK, gĩp phần quan trọng vào quá trình hoạt động của TTCK nhằm
giúp cho sự vận hành của TTCK diễn ra an tồn, hiệu quả, minh bạch để TTCK
Việt Nam ngày càng phát triển bền vững.
Để cĩ thể giải quyết được các vấn đề cần nghiên cứu trên đây, nhiệm vụ
quan trọng đầu tiên của đề tài là tìm hiểu tình hình hoạt động của các chủ thể tham
gia trên thị trường, vai trị của thơng tin tài chính trong các quyết định đầu tư…
Mục tiêu của phần này sẽ được trả lời trong chương 1 của luận văn.
Nhiệm vụ tiếp theo của đề tài là xem xét thực tiễn về thực trạng thơng tin tài
chính và quá trình cơng bố thơng tin tài chính của các cơng ty niêm yết diễn ra như
thế nào? Đồng thời khảo sát thực trạng về ảnh hưởng quyết định của nhà đầu tư đối
với các thơng tin tài chính được cơng bố thơng qua chỉ số VN_Index và đánh giá sơ
lược về mối quan hệ giữa thơng tin tài chính và giá cổ phiếu. Ngồi ra, đề tài cũng
nghiên cứu mơ hình cơng bố thơng tin tài chính của Sở giao dịch chứng khốn Thái
Lan và kết hợp với các nghiên cứu khác để rút ra bài học kinh nghiệm cho thị
trường chứng khốn Việt Nam. Mục tiêu thứ 2 này sẽ được thể hiện ở chương 2
Mục tiêu cuối cùng: trên cơ sở những vấn đề được nghiên cứu ở hai phần
trên, luận văn sẽ đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện tình hình thơng tin tài chính
7
và quá trình cơng bố thơng tin tài chính của các cơng ty niêm yết nĩi riêng, các chủ
thể khác cĩ liên quan khác nĩi chung. Mục tiêu này sẽ được làm rõ ở chương 3.
Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian và khả năng nghiên cứu cũng như một số khĩ khăn
khách quan khác, đề tài chỉ đề cập đến thơng tin tài chính và chủ yếu là thơng tin
trên báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết, đồng thời chỉ thực hiện nghiên cứu
và khảo sát trên thị trường tập trung tại TTGDCK TP.HCM. Trong đĩ báo cáo tài
chính của các cơng ty niêm yết chỉ tập trung vào những báo cáo tài chính của cơng
ty mẹ (nếu cơng ty niêm yết là tập đồn) mà chưa tìm hiểu đến báo cáo hợp nhất.
Việc nghiên cứu cịn dựa nhiều trên cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và thực tiễn hoạt
động của hệ thống cơng bố thị trường tài chính trên thị trường chứng khốn Việt
Nam hiện nay.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như thống kê mơ tả, điều tra
kết hợp với phân tích, tổng hợp. Đồng thời luận văn cũng khảo sát thực trạng,
phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp, sử dụng dữ liệu quá khứ kết hợp với hiện tại thơng
qua biểu đồ, hình ảnh để đưa ra đánh giá và đề xuất giải pháp cho vấn đề nghiên
cứu trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc thống nhất như đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
và khách quan của các nội dung được trình bày.
Sản phẩm của đề tài, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng kết quả
Về mặt khoa học: đề tài cĩ ý nghĩa nghiên cứu tầm quan trọng của
thơng tin tài chính và quá trình cơng bố thơng tin tài chính, đồng thời giúp hiểu rõ
hơn thực trạng về tình hình cơng bố thơng tin tài chính đã và đang diễn ra trên thị
trường chứng khốn Việt Nam. Ngồi ra, đề tài cũng chắt lọc và đưa ra định hướng
về mơ hình lý thuyết giú
tham gia thị trường nĩi riêng.
Về mặt thực tiễn: Đề tài đưa ra phương hướng và một số giải pháp
hồn thiện quá trình cơng bố thơng tin tài chính, giúp cho các nhà quản lý, cơng ty
8
niêm yết và các cơng ty chứng khốn cĩ cơ hội nhìn lại mình và hồn thiện hơn vai
trị của mình khi tham gia trên thị trường chứng khốn. Đồng thời giúp nhà đầu tư
cĩ cái nhìn rõ hơn về tầm quan trọng của thơng tin tài chính khi thực hiện quyết
định đầu tư. Việc nghiên cứu thành cơng đề tài sẽ gĩp phần cho TTCK Việt Nam
hoạt động hiệu quả hơn và ngày càng phát triển một cách bền vững.
Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và phụ lục, đề tài được chia thành 3 chương
Chƣơng 1: Tình hình thị trường chứng khốn Việt Nam và báo cáo tài chính của
các cơng ty niêm yết
Chƣơng 2: Thực trạng thơng tin tài chính và cơng bố thơng tin tài chính của các
cơng ty niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khốn (TTGDCK) TP.HCM
Chƣơng 3: Giải pháp tăng cường tính hữu dụng của thơng tin tài chính và cơng bố
thơng tin tài chính trong mối liên hệ với các quyết định đầu tư chứng khốn
9
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ tắt Tiếng việt Tiếng Anh (nếu cĩ)
ASSET
động
Automated System for Stock
Exchange of Thailan
BCTC Báo cáo tài chính
BTC Bộ tài chính
CBTT Cơng bố thơng tin
CĐKT
CK Chứng khốn
CTCK Cơng ty chứng khốn
CTCP n
CTNY Cơng ty niêm yết
ĐTNN Đầu tư nước ngồi
ELCID Hệ thống CBTT về tổ chức niêm yết
Electronic Listed Company
Information Disclosure)
KQKD
QĐ
PRS Hệ thống báo giá
SET Sở giao dịch chứng khốn Thái Lan
Securities & Exchange
Thailand
SETINF
O
Hệ thống dịch vụ thơng tin SET Information Services
SIMS Hệ thống quản lý thơng tin
SGDCK Sở giao dịch chứng khốn
TTCK Thị trường chứng khốn
TT Thơng tư
TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khốn
UBCKNN Ủy ban chứng khốn Nhà nước
VAS Viet Nam Accounting System
VN_Inde
x
Chỉ số giá tồn thị trường Việt Nam_Index
10
Tên gọi
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Quy mơ giao dịch trung bình của các cổ phiếu của các
cơng ty thuộc 2 nhĩm nghiên cứu qua 6 năm
1.1
1.2
1.3
1.4
11
CHƯƠNG I:
TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ BÁO CÁO
TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT
1.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam
Với ý tưởng hình thành thị trường chứng khốn để thực hiện các mục tiêu cơ bản là
thúc đẩy quá trình cổ phần hĩa và tạo thêm một kênh huy động vốn mới cho nền
kinh tế.
Ngày 28/11/1996, Chính phủ ban hành Nghị định 75/CP về việc thành
lập ủy ban chứng khốn.
Ngày 14/07/1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP
về chứng khốn và thị trường chứng khốn.
Sau gần 5 năm triển khai với nhiều lần trì hỗn, ngày 20/07/2000, thị
trường chứng khốn Việt Nam chính thức ra đời với trung tâm giao dịch chứng
khốn đặt tại TP.Hồ Chí Minh.
1.1.1. Giới thiệu tình hình hoạt động và tổ chức thị trƣờng chứng khốn VN
Trong phạm vi của luận văn, để thuận lợi cho quá trình phân tích và so sánh,
luận văn lấy mốc thời gian là ngày giao dịch đầu tiên là 28/07/2000, đến năm thứ 6
được tính đến ngày 28/7/2006.
Quy mơ niêm yết qua các năm1:
1
Xem thêm phụ lục 1.1
Quy mơ giá trị niêm yết
29.660.631
25.488.832
13.024.349
5.270.971
3.372.955
1.504.248
-
5.000.000
10.000.000
15.000.000
20.000.000
25.000.000
30.000.000
35.000.000
2005 2004 2003 2002 2001 2000
Năm
Giá
trị
niê
m y
ết
Quy mơ giá trị niêm yết
Hình 1.1 – Quy mơ giá trị niêm yết qua các năm
12
1
Quy mơ giao dịch trên thị trường (khớp lệnh + thỏa thuận):
2:
a) Kết quả đạt đƣợc
mẻ nhưng cũng thu hút được sự quan tâm của nhiều cơng chúng. Từ khi đi vào hoạt
động, TTCK VN đã đạt được một số thành tựu như:
Hình 1.2 – Quy mơ giá trị giao dịch (khớp lệnh & thỏa thuận) qua các năm
13
Qua 6 năm hoạt động (tính đến thời điểm 28/07/06), Trung tâm giao dịch
chứng khốn TP.HCM đã tổ chức thực hiện được 1.343 phiên giao dịch với giá trị
bình quân của tồn thị trường liên tục tăng từ 1,4 tỷ đồng trong năm 2000 lên 81 tỷ
đồng trong 6 tháng đầu năm 2005. TTCK cũng đã từng bước thể hiện rõ vai trị là
một kênh huy động vốn với tổng giá trị niêm yết trên 31.000 tỷ đồng, trong đĩ cĩ
264 trái phiếu chiếm 29.021 tỷ đồng, 30 cổ phiếu chiếm 1.541 tỷ đồng và 1 chứng
chỉ quỹ đầu tư đạt 300 tỷ đồng. Ngồi ra, Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội
cũng đã chính thức ra mắt và đi vào hoạt động từ ngày 8.3.2005. Như vậy, với việc
vận hành song song hai TTGDCK tại 2 trung tâm kinh tế lớn của cả nước, TTCK
VN được kỳ vọng sẽ trở thành một kênh dẫn vốn quan trọng, và hơn thế nữa, tiến
đến trở thành kênh dẫn vốn chủ yếu cho nền kinh tế quốc dân.
Hoạt động giao dịch tại thị trường cũng từng bước cĩ những khởi sắc nhất
định. Số lượng các nhà đầu tư tham gia vào thị trường liên tục tăng qua các năm,
nếu như vào cuối năm 2000 mới chỉ cĩ hơn 2.500 tài khoản giao dịch thì
thang 4/05 đã cĩ hơn 21.000 tài khoản. (xem bảng 1.1).
BẢNG 1.1 - SỐ LƢỢNG TÀI KHOẢN NHÀ ĐẦU TƢ QUA CÁC
NĂM
NĂM
Số lƣợng
nhà đầu
tƣ
Trong nƣớc Nƣớc ngồi
Tổ
chức
Cá
nhân
Tổ
chức Cá nhân
2000 2.484 22 2.438 3 21
2001 5.171 23 5.127 7 14
2002 4.760 49 4.684 8 19
2003 2.792 40 2.725 1 26
2004 5.423 43 5.246 10 124
2005 913 10 827 2 74
Tổng
cộng 21.543 187 21.047 31 278
(* )Số liệu năm 2005: tính đến hết ngày 30/04/2005
Nguồn: P.Tuyên truyền thơng tin - TTGCCK TP.HCM
Cũng tính từ năm 2000, tồn thị trường cĩ 4 cơng ty chứng khốn thành viên,
1 tổ chức lưu ký chứng khốn nước ngồi, thì đến nay thị trường đã cĩ một hệ
thống lưu ký chứng khốn hoạt động ổn định với 13 cơng ty chứng khốn thành
viên, 2 tổ chức lưu ký trong nước và 3 tổ chức lưu ký chứng khốn nước ngồi.
14
Hàng hố được giao dịch trên thị trường ngày càng phong phú, đa dạng hơn.
Một số giải pháp kỹ thuật mới cũng đã được đưa vào áp dụng như điều chỉnh biên
độ, chia nhỏ lơ giao dịch,… cho phép đa dạng hĩa loại hình và phương thức giao
dịch, đồng thời đã tạo được những tiền đề hết sức cơ bản trong việc chuẩn hĩa các
loại hình nghiệp vụ kỹ thuật của thị trường.
Hệ thống văn bản pháp luật điều tiết hoạt động của thị trường cũng được
quan tâm. Chính phủ và các bộ ngành liên quan đã từng bước xây dựng được một
hệ thống văn bản pháp luật về chứng khốn và các chính sách khuyến khích thị
trường tương đối đầy đủ để điều chỉnh các hoạt động trên TTCK trong thời gian
đầu. Trong kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khố XI, Luật chứng khốn 70/2006/QH 11 đã
ra đời đánh dấu một bước phát triển cho hoạt động của TTCK Việt Nam.
Vai trị của cơng tác tuyên truyền và phổ cập kiến thức về TTCK cũng cĩ
những bước tiến đáng kể.
Trong 5 năm qua, Việt Nam đã tranh thủ được sự trợ giúp song phương và đa
phương từ hơn 20 quốc gia, các Uỷ ban chứng khốn, các Sở giao dịch chứng
khốn và các tổ chức tài chính quốc tế khác như Ngân hàng phát triển châu Á
(ADB), Cơng ty tài chính quốc tế (IFC) trong xây dựng khuơn khổ pháp lý, thực
hiện thơng lệ quốc tế về quản trị cơng ty, xây dựng lộ trình phát triển thị trường vốn
cũng như đào tạo nguồn nhân lực cho TTCK VN.
b) Một số mặt hạn chế
Tuy nhiên, so sánh với tiềm năng phát triển và nhu cầu vốn đầu tư của nền
kinh tế cũng như kinh nghiệm phát triển TTCK ở các nước trong khu vực, TTCK
VN vẫn bộc lộ nhiều yếu kém, cĩ thể kể ra một số hạn chế chủ yếu :
0,66% GDP năm 2004; tính cả giá
trị thị trường của trái phiếu và chứng chỉ quỹ thì tổng giá trị thị trường mới đạt
32.507 tỷ đồng, bằng 4,87% GDP. Nếu so sánh với mục tiêu phát triển TTCK đến
năm 2010 chiếm 10-15% GDP như Chính phủ đề ra thì con số này là quá nhỏ bé.
15
Số lượng và chất lượng hàng hĩa trên TTCK chưa cao nên kém hấp dẫn nhà
đầu tư. Số lượng người đầu tư chứng khốn cũng cịn hạn chế. Hệ thống văn bản
pháp quy liên quan đến thị trường cĩ tính pháp lý chưa cao, thiếu đồng bộ và vẫn
cịn nhiều bất cập như chính sách ưu đãi về thuế cho cơng ty niêm yết,…
Chất lượng hoạt động và cung cấp dịch vụ trên TTCK cũng chưa cao, tính
minh bạch và hiệu quả cịn hạn chế, thể hiện ở chất lượng cơng tác cơng bố thơng
tin, chất lượng hoạt động của TTGDCK cũng như các thành viên thị trường. Các
biểu hiện vi phạm trên thị trường ở một số CTCK cũng như cơng ty niêm yết đã ảnh
hưởng đến lịng tin của cơng chúng đầu tư.
Nhìn chung, khối lượng giao dịch khớp lệnh cổ phiếu trên thị trường cĩ sự
gia tăng qua các năm, ngoại trừ năm 2003 quy mơ giao dịch thu hẹp đáng kể so với
năm trước (giảm 25% khối lượng giao dịch). Tuy nhiên, nếu tính đến yếu tố số
phiên giao dịch tăng 3 lên 5 phiên/tuần kể từ 1/3/2005 thì trên thực tế, quy mơ giao
dịch chỉ tăng rõ rệt trong hai năm 2001 và 2004 (tăng lần lượt là 113% và 165% so
với năm trước); năm 2002 tăng 7% so với năm 2001. Tính chung cho cả giai đoạn
2004 – 2005, tốc độ tăng khối lượng giao dịch bình quân mỗi năm khoảng > 200%.
1.1.2. Sơ lƣợc về tình hình hoạt động của các cơng ty niêm yết
Thị trường chứng khốn ra đời ngày 20/7/2000, phiên giao dịch đầu tiên bắt
đầu từ ngày 28/7/2000 với sự cĩ mặt của 2 cơng ty niêm yết đầu tiên là Ree (Cơng
ty cổ phần cơ điện lạnh) và Sam (Cơng ty cổ phần cáp và vật liệu viễn thơng), rồi
hàng loạt các cơng ty xuất hiện. Tính đến thời điểm ngày 28/7/2006, TTGDCK
TP.HCM cĩ 44 cổ phiếu của 44 cơng ty đã niêm yết và 1 chứng chỉ Quỹ, với tổng
số vốn đăng ký 7.907.962.468.341 đồng, chiếm hơn 1,1%GDP.
Phụ lục 3: Danh sách các cơng ty niêm yết (tính đến 28/7/2006)
Đây là kết quả khả quan đối với tình hình kinh tế trong nước vì các cơng ty
niêm yết là loại hình cơng ty cổ phần cĩ khả năng huy động vốn nhanh nhất và hiệu
quả nhất cho nền kinh tế. Mỗi cơng ty niêm yết hoạt động trên mỗi lĩnh vực khác
nhau. Hiện nay các cơng ty niêm yết được chia thành các ngành chính như: thương
mại; vật liệu xây dựng; năng lượng, dầu khí & gas; tài chính-ngân hàng; đồ ăn và
16
thức uống; đồ dùng trong nhà; khách sạn; giấy và bao bì; chất dẻo và chất hố học;
hải sản; viễn thơng; vận chuyển. Một số cơng ty trước đây là doanh nghiệp nhà
nước, thực hiện cổ phần hĩa chuyển thành cơng ty cổ phần, trong đĩ nhà nước vẫn
nắm một tỷ lệ cổ phần nhất định.
Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp niêm yết đã thành lập ra một câu lạc bộ các
cơng ty niêm yết. Câu lạc bộ này ra đời nhằm tạo điều kiện cho các cơng ty niêm
yết trao đổi kinh nghiệm quản lý, điều hành doanh nghiệp, giúp tìm kiếm các cơ hội
đầu tư, tìm tiếng nĩi chung về các chính sách của nhà nước trong lĩnh vực chứng
khốn với tinh thần hợp tác và đồn kết.
Tình hình hoạt động của doanh nghiệp niêm yết giai đoạn hiện nay nhìn
chung khá khả quan. Ví dụ như một vài cơng ty tiêu biểu sau:
CTCP xuất nhập khẩu thuỷ sản An Giang (AGIFISH) hiện là doanh
nghiệp đứng đầu về sản lượng xuất khẩu cá Tra và cá Basa đơ
định được nguồn nguyên liệu đầu vào, trang thiết bị máy mĩc hiện đại với cơng suất
lớn và đã tạo được mối quan hệ đối tác với nhiều bạn hàng lớn trên thế giới.
, kinh nghiệm và
đội ngũ nhân sự, là một trong những cơng ty hàng đầu của ngành cơ điện lạnh VN.
Ở thị trường Bưu chính viễn thơng: CTCP cáp và vật liệu viễn thơng
(Samco) đã và đang cĩ ưu thế, hiện tại đang chiếm 35% nhu cầu của mạng lưới,
trong những năm kế tiếp sẽ hoạt động hết cơng suất thiết bị nhằm cạnh tranh và
chiếm lĩnh thị trường. Phấn đấu giành thị trường khu vực thơng tin quân đội, thơng
tin an ninh, dự kiến cung cấp cáp cho lĩnh vực này từ 15 đến 20% nhu cầu về cáp
đồng và các loại vật liệu viễn thơng khác. Vươn ra xuất khẩu qua các nước: Lào,
Campuchia, Nga, Srylanca...
Chưa bao giờ cơng ty niêm yết lại cĩ cơ hội huy động vốn tốt như hiện nay.
Do đĩ, các cơng ty niêm yết thay phiên nhau phát hành cổ phiếu mới. Nếu như
17
trước đây, trong và sau Đại hội đồng cổ đơng, nhà đầu tư thường hỏi nhau về tình
hình kinh doanh, kế hoạch năm tới của doanh nghiệp thì hiện nay, họ thường quan
tâm đến việc doanh nghiệp cĩ chia cổ phiếu thưởng khơng và cĩ phát hành cổ phiếu
mới hay khơng? Hiện tượng này nĩi lên một điều: nhà đầu tư tin tưởng và kỳ vọng
vào sự phát triển của doanh nghiệp niêm yết cũng như sự tăng trưởng của TTCK.
Theo đánh giá của UBCKNN tình hình kinh doanh của các cơng ty niêm yết
trong các năm qua và đặc biệt trong năm 2004, 2005 khá ổn định và cĩ tăng trưởng
so với cùng kỳ năm 2003. Phần lớn các cơng ty cĩ lợi nhuận sau thuế đạt và vượt kế
hoạch đề ra, đặc biệt một số cơng ty cĩ lợi nhuận tăng mạnh so với những năm
trước như cơng ty nước giải khát Sài Gịn, cơng ty viễn thơng VTC, cơng ty chế
biến hàng xuất khẩu Long An (240%) và đặc biệt là cơng ty Bánh kẹo Biên Hịa sau
một thời gian gặp khĩ khăn về tài chính nay cĩ mức tăng lợi nhuận rất cao (223%).
Tuy nhiên, trong năm 2004 một số cơng ty niêm yết cũng gặp khĩ khăn trong kinh
doanh, duy trì và mở rộng thị trường như: Nhựa Đà Nẵng, Bơng Bạch Tuyết; cá biệt
cơng ty cơ khí Bình Triệu năm thứ 2 liên tiếp kinh doanh thua lỗ và mức lỗ lũy kế
qua 2 năm lên tới 5,8 tỷ đồng, bằng 50% vốn điều lệ.
Tĩm lại, sự ra đời của TTCK nĩi chung và sự xuất hiện của cơng ty niêm yết
nĩi riêng đã đưa ngành chứng khốn đến với mọi đối tượng từ các cơ quan quản lý
đến cơng chúng, thu hút ngày càng đơng nhà đầu tư tham gia thị trường làm cho thị
trường chứng khốn nước ta ngày càng phát triển về lượng và chất.
Phụ lục 4 : Bảng tổng hợp số phiên giao dịch của các cổ phiếu đang niêm
yết tại TTGDCK TP.HCM qua 6 năm (T7/2000 – T4/2005)
1.2. Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính trong mối liên hệ với các
quyết định đầu tƣ
1.2.1. Báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết
Hệ thống báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết trên TTCK cũng giống
như báo cáo tài chính của loại hình doanh nghiệp khác. Báo cáo tài chính của các
cơng ty niêm yết chủ yếu nhằm cung cấp thơng tin về tình hình tài sản, nợ phải trả,
nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, lãi, lỗ và lợi nhuận được chia giúp cho người sử
dụng phân tích đánh giá tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của cơng ty.
18
Báo cáo tài chính của bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào cũng rất quan trọng và
cần thiết vì cung cấp thơng tin cho các đối tượng cĩ nhu cầu sử dụng. BCTC của
các cơng ty niêm yết càng trở nên quan trọng hơn các doanh nghiệp khác vì nĩ là
căn cứ giúp cho các nhà đầu tư đưa ra các quyết định kinh tế một cách hợp lý nhất.
Do tính chất và đặc điểm quan trọng như thế nên BCTC của các cơng ty niêm yết
càng phải tuân thủ theo những nguyên tắc, quy định của Bộ Tài Chính và Uỷ ban
chứng khốn một cách nghiêm ngặt. BCTC phải đáp ứng yêu cầu của người sử
dụng thơng tin là thơng tin phải phù hợp, đáng tin cậy, so sánh được và dễ hiểu. Hệ
thống BCTC c
, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế tốn là BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát tồn bộ giá trị
tài sản. Số liệu trên bảng cân đối kế tốn cho biết tổng giá trị thuần tài sản hiện cĩ,
cơ cấu tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp. Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn, nhà
đầu tư cĩ thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là BCTC tổng hợp phản ánh tổng
quát tình hình và khả năng hoạt động kinh doanh của cơng ty. Cĩ thể nĩi đây là
BCTC được các nhà đầu tư quan tâm và chú trọng nhất. Để đầu tư chứng khốn vào
bất cứ một cơng ty niêm yết nào khơng phải là điều dễ dàng, tất cả c
.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
lượng tiền phát sinh theo các hoạt động của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ giúp nhà đầu tư thấy được năng lực tài chính của doanh nghiệp, đánh giá khả
năng tạo ra tiền và việc sử dụng các luồng tiền.
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận của hệ thống báo cáo tài
chính. Các cơng ty niêm yết lập thuyết minh báo cáo tài chính để giải th
hoạt động của các cơng ty niêm yết để xác định hướng đầu tư đúng đắn.
19
Nội dung và phương pháp lập BCTC của cơng ty niêm yết cũng được quy
định trong chế độ kế tốn tài chính doanh nghiệp (ban hành theo quyết định
167/2000/QĐ-BTC và sửa đổi, bổ sung lần lượt theo thơng tư 89/2002/TT-BTC,
105/2003/TT-BTC, thơng tư 23/2005/TT-BTC...), quyết định 15/2006/QĐ-BTC.
Để được phép niêm yết trên TTCK, các cơng ty niêm yết phải được kiểm
tốn bở._.i đơn vị kiểm tốn độc lập. Vì vậy, BCTC được lập theo những tiêu chuẩn
chung, cĩ chất lượng và độ chính xác cao hơn. Cơng ty niêm yết phải luơn tuân thủ
ch
tốn. Cơng tác kiểm tốn khơng chỉ cĩ giá trị chứng thực về độ tin cậy của thơng tin
được trình bày mà cịn xem xét các vấn đề khác mà nhà đầu tư quan tâm. Mặc dù
kiểm tốn khơng thể đảm bảo chắc chắn khơng cĩ hiện tượng gian lận tồn tại nhưng
kiểm tốn báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết luơn tạo cho nhà đầu tư một
độ tin cậy nhất định so với các báo cáo tài chính khơng được kiểm tốn. Hiện nay
đa số BCTC của các cơng ty niêm yết đến với các nhà đầu tư đều được kiểm tốn.
Nhìn chung, hệ thống BCTC của doanh nghiệp niêm yết cũng giống như hệ
thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp khác. Tuy n
, tin cậy để đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư.
1.2.2. Phân tích báo cáo tài chính trong mối liên hệ với các quyết định đầu tƣ
1.2.2.1. Mục tiêu phân tích BCTC
Câu hỏi trước tiên mà nhà phân tích thơng thường tự hỏi khi phân tích báo
cáo tài chính của một đơn vị nào đĩ là “Ta đang tìm kiếm điều gì?”. Để trả lời câu
hỏi này cần cĩ một sự hiểu biết về các quyết định đầu tư.
Một nhà đầu tư trước khi quyết định đầu tư vào một lĩnh vực nào thơng
thường sẽ quyết định trên cơ sở mức sinh lợi và mức rủi ro dự kiến từ mỗi loại hình
đầu tư. Giả sử nhà đầu tư mới cĩ được số tiền là 100 triệu đồng và phải quyết định
làm gì với số tiền này. Giả định chỉ giới hạn quyết định mua một chứng chỉ tiền gởi
ở một ngân hàng uy tín hoặc là mua cổ phần tại cơng ty A, với giá bán hiện hành là
50.000 đồng/cổ phiếu. Vậy lựa chọn đầu tư ở đâu?
20
Với thơng tin là ngân hàng hiện nay trả lãi suất là 8%/năm đối với chứng chỉ
tiền gửi. Ngân hàng thơng thường sẽ khĩ cĩ khả năng bị ngừng hoạt động, như vậy
gần như chắc chắn là nhà đầu tư khi lựa chọn mua chứng chỉ tiền gửi sẽ cĩ mức thu
nhập là 8%/năm (tương đương 8 triệu đồng/1năm).
Mức sinh lợi đầu tư trong cổ phiếu của cơng ty A cĩ hai yếu tố. Đầu tiên,
trong nhiều năm liền cơng ty trả cổ tức bằng tiền mặt là 3.000 đồng/cổ phần; giả
định nĩ sẽ tiếp tục trả cổ tức như vậy trong tương lai. Đồng thời giá thị trường của
cổ phiếu cĩ thể thay đổi trong khoảng thời gian mua cổ phiếu đến lúc bán cổ phiếu
trong tương lai. Sự khác biệt giữa giá bán và giá mua, thường được gọi là lời vốn
(hoặc lỗ vốn), là yếu tố thứ hai của mức sinh lợi trong việc mua cổ phiếu.
Việc đầu tư vào cổ phiếu thường cĩ nhiều rủi ro hơn là chứng chỉ tiền gửi.
Khả năng sinh lợi trong tương lai của cơng ty cĩ thể tác động đến sự thay đổi cổ tức
và giá thị trường trong tương lai. Nếu đối thủ cạnh tranh giới thiệu sản phẩm mới cĩ
sức cạnh tranh cao hơn so với sản phẩm của cơng ty A trên
.
Các yếu tố kinh tế quan trọng như lạm phát và những thay đổi trong các mối
quan hệ quốc tế và các yếu tố ảnh hưởng đến ngành nghề kinh doanh cũng sẽ tác
động đến giá thị trường cổ phiếu cơng ty A. Bởi vì cá nhân mọi người thường thích
rủi ro thấp hơn rủi ro cao, nếu mua cổ phiếu của cơng ty A cĩ lẽ nhà đầu tư sẽ trơng
đợi mức sinh lợi cao hơn khi đầu tư vào chứng chỉ tiền gửi.
Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy lợi nhuận dự kiến trong
việc đầu tư vào một cơng ty cĩ liên quan với khả năng sinh lợi của cơng ty. Các
quyết định đầu tư cũng yêu cầu các nhà phân tích đánh giá rủi ro trong mối quan hệ
với lợi nhuận dự kiến. Một cơng ty cĩ thể thấy rằng nĩ đang thiếu tiền mặt và
khơng thể chi trả một khoản nợ ngắn hạn đã đến hạn hoặc là một khoản nợ dài hạn
cung cấp các
thơng tin để đánh giá các yếu tố rủi ro tác động đến lợi nhuận dự kiến.
21
Vì vậy, các bản phân tích báo cáo tài chính khảo sát một vài khía cạnh về
khả năng sinh lợi hoặc mức rủi ro của một cơng ty. Hình dưới đây tĩm tắt mối quan
hệ giữa bản phân tích báo cáo tài chính và các quyết định đầu tư.
Chiều thời gian
Quá khứ Hiện tại Tƣơng lai
Phân tích báo cáo tài
chính
Khả năng sinh lợi Lợi nhuận dự kiến
Rủi ro (khả năng thanh
tốn ngắn và dài hạn)
Rủi ro
Quyết định đầu tƣ
Như v
doanh nghiệp từ đĩ đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với mục tiêu mà họ
quan tâm. Tuy nhiên cần lưu ý rằng tất cả các BCTC đều là tài liệu cĩ tính lịch sử,
chúng cho thấy những gì đã xảy ra trong một kỳ cá biệt. Mục đích của phân tích
BCTC là giúp các đối tượng quan tâm đưa ra các quyết định hợp lý và những hành
động trong tương lai sẽ dựa vào các thơng tin cĩ tính lịch sử của BCTC.
Hình 1.3 - Mối liên hệ giữa phân tích báo cáo tài chính và các quyết định đầu tư
Xem xét mục tiêu của
quyết định
Để ra quyết định tài chính
So sánh giữa lợi ích và chi
phí
Lợi ích và chi phí:
- Đo lƣờng bằng tiền
- Quy về cùng mốc t/gian
- Xem xét gắn với mức độ
rủi ro
Quyết định vì lợi ích của ai?
- Vì lợi ích xã hội
- Vì lợi ích CSH
- Vì lợi ích cá nhân
Sử dụng các
cơng cụ tài
chính
Phân tích
tài chính
Hình 1.4 – Quá trình phân tích tài chính
22
*) Kỹ thuật và các phƣơng pháp trong phân tích tài chính
+ Các phƣơng pháp dùng trong phân tích tài chính
(1) Phƣơng pháp so sánh
So sánh bằng số tuyệt đối.
So sánh bằng số tương đối
So sánh bình quân
(2) Phƣơng pháp xác định nhân tố
Phương pháp thay thế liên hồn: các nhân tố lần lượt được thay thế theo
một trình tự nhất định để xác định mức độ ảnh hưởng của chúng đối với chỉ tiêu cần
phân tích bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.
Phương pháp số chênh lệch: sử dụng chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ
gốc của từng nhân tố để xác định ảnh hưởng của nhân tố đĩ đến chỉ tiêu phân tích.
(3) Phƣơng pháp liên hệ
Liên hệ cân đối
Liên hệ trực tuyến
Liên hệ phi tuyến
(4) Phƣơng pháp hồi quy
Phương pháp hồi quy đơn: dùng để xét mối quan hệ tuyến tính giữa một
biến kết quả và một biến giải thích hay biến nguyên nhân.
Phương pháp hồi quy bội: cịn gọi là hồi quy đa biến, cho phép thành lập
một mơ hình cĩ nhiều biến số độc lập tác động ảnh hưởng đến một biến phụ thuộc.
+ Các kỹ thuật phân tích BCTC
Phân tích cơ bản: là phương pháp dựa trên việc tính tốn các chỉ số trên
BCTC, so sánh và rút ra kết luận về ảnh hưởng của các chỉ số này. Gồm phân tích
theo dãy thời gian, phân tích so sánh, phân tích dọc – ngang, phân tích chỉ số …
Phân tích kỹ thuật: phân tích kỹ thuật chỉ chú trọng về biểu đồ, sự giao
động giá cả và số lượng cổ phiếu được mua mà phán đốn sự lên xuống của nĩ, ít
chú tâm vào cơng ty cổ phần hoạt động về lĩnh vực gì và cũng khơng cần biết
BCTC của cơng ty ra sao.
23
Các loại biểu đồ được sử dụng trong phân tích kỹ thuật
Biểu đồ đơn giản: chỉ niêm yết giá cổ phiếu và số lượng mua bán
Biểu đồ bar – chart: biểu đồ này cũng tương tự như biểu đồ đơn giản
nhưng thêm vào đĩ nĩ cịn cho ta biết thêm về những dao động giá cả khác.
Biểu đồ candlestick: biểu đồ này được một thương gia người Nhật tên
Homma phát minh và sử dụng từ thế kỷ 18.
, cịn khi cung nhiều hơn cầu thì giá cổ
phiếu sẽ xuống. Ngày nay hầu hết những người theo trường phái kỹ thuật đều sử
dụng biểu đồ candlestick vì ưu điểm tuyệt đối candlestick là chỉ nhìn sơ qua những
hình tượng là cĩ khái niệm rõ ràng về sự mạnh yếu giữa hai bên mua và bán do đĩ
cĩ thể đốn trước sự lên xuống của cổ phiếu chính xác hơn nhiều loại biểu đồ khác.
Tuy nhiên mọi hệ thống phân tích kỹ thuật nào cũng đều cĩ khuyết điểm của nĩ và
candlestick cũng khơng ngoại lệ, đĩ là nĩ cĩ thể đưa những dấu hiệu sai lầm l
.
Trên đây là những kỹ thuật phân tích BCTC thường được áp dụng để phân
tích BCTC . Như đã nĩi ở trên mục đích của việc phân tích BCTC là thơng qua kết
quả phân tích sẽ đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty từ đĩ
đưa ra những kết luận về giá cổ phiếu trên thị trường chứng khốn. Ngày nay do sự
phát triển nhanh chĩng của thị trường chứng khốn ngày càng cĩ thêm nhiều kỹ
thuật phân tích BCTC mới nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phân tích
chứng khốn của các nhà đầu tư. Sau đây là ví dụ về một kỹ thuật phân tích chứng
khốn hiện đại được rất nhiều chuyên gia đánh giá là một trong những cơng cụ phân
tích chứng khốn hiệu quả nhất hiện nay : kỹ thuật CANSLIM của William J.Oneil.
CANSLIM là tập hợp bảy chữ cái đầu tiên của bảy yếu tố mà theo William
là rất hiệu quả khi đánh giá cổ phiếu
C: Current Quaterly Earning Per Share (lãi rịng trên mỗi cổ phiếu của
quý gần nhất): William nhận định rằng hầu hết các cổ phiếu tốt đều cĩ sự gia tăng
lợi nhuận so với cùng quý năm trước đĩ và tỷ lệ tăng càng cao thì chứng tỏ cổ phiếu
24
càng cĩ nhiều triển vọng. Tuy nhiên ơng cho rằng các nhà đầu tư cần coi trọng độ
tin cậy và tính đồng nhất của thơng tin, chẳng hạn cĩ thể cĩ điều gì đĩ khơng đúng
nếu doanh thu cơng ty tăng 20% trong khi lãi rịng chỉ tăng 5%.
A: Annual Earning Increases (sự gia tăng lãi rịng hằng năm): theo
William cổ phiếu tốt là cổ phiếu cĩ mức tăng lợi nhuận đều đặn trong vịng 5 năm
trước đĩ. Nhà đầu tư cần đặc biệt lưu ý tới các cổ phiếu cĩ mức tăng lợi nhuận hằng
năm ổn định và đạt trên 25%, tuy nhiên nên chú ý tới chu kỳ kinh doanh của từng
ngành, từng cơng ty. Để cĩ được sự chính xác về mức gia tăng lợi nhuận, nhà đầu
tư cần nghiên cứu tất cả thơng tin liên quan đến cơng ty muốn đầu tư, gồm lịch sử
và đặc điểm cơng ty, tình hình tài chính, các chỉ tiêu của đợt phát hành cổ phiếu và
tổ chức bảo lãnh phát hành. Nhà đầu tư cĩ thể tìm các thơng tin này trong Bảng
thơng cáo phát hành, BCTC của cơng ty hoặc từ các cơng ty dịch vụ tư vấn đầu tư.
N: New products, New management, New highs (sản phẩm mới, sự quản
lý mới, mức giá trần mới): những nghiên cứu của William chỉ ra rằng giá cổ phiếu
tăng bắt nguồn từ một số nhân tố nội tại nào đĩ. Những nhân tố này thường là sản
phẩm mới của cơng ty, ban giám đốc mới, phương thức quản lý mới, mức giá trần
mới của cổ phiếu trên thị trường. Nếu xét thấy những nhân tố này cĩ sự ổn định,
khơng cĩ biểu hiện đột biến theo chiều hướng xấu thì sẽ là một cổ phiếu cĩ nhiều
triển vọng tăng trưởng trên thị trường chứng khốn.
S: Supply and Demand (nguồn cung và cầu): trong kinh doanh quy luật
cung cầu luơn cĩ ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm và đầu tư chứng khốn
cũng khơng là một ngoại lệ. Giá cổ phiếu cũng chịu tác động từ quy luật cung cầu.
William đặc biệt lưu ý tới cổ phiếu của các cơng ty cĩ tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ
sở hữu vừa phải, bởi theo ơng thì tỷ lệ này càng cao bao nhiêu cơng ty sẽ phải
đương đầu với áp lực trả lãi trong tương lai nhiều bấy nhiêu. Các nhà đầu tư nên so
sánh tỷ số này ở cơng ty mình dự định đầu tư với tỷ lệ nợ bình quân ở các cơng ty
trong cùng ngành, đồng thời phân tích thêm khả năng thanh tốn để cĩ đánh giá xác
thực hơn về mức độ nợ của cơng ty.
25
L: Leader and Laggard (cổ phiếu đầu bảng và cổ phiếu tụt hậu): theo
William nhà đầu tư trên thị trường chỉ nên mua 2 hay 3 loại cổ phiếu tốt nhất trong
nhĩm những cổ phiếu đầu bảng hiện tại, cịn lại nên dành tiền cho những cổ phiếu
cĩ khả năng sinh lời trong tương lai. Đặc biệt các nhà đầu tư cần tránh mua những
cổ phiếu cĩ mức tăng trưởng cao nhưng khơng bền vững chẳng hạn như cổ phiếu
lên giá theo trào lưu, theo sự kiện nổi bật…bởi vì các cổ phiếu này được đánh giá là
những cổ phiếu tụt hậu, khơng sớm thì muộn cũng mất giá.
I: Institutional Sponsorship (sự ủng hộ của các định chế tài chính đầu tư):
định chế tài chính đầu tư ở đây thường là các cơ quan chức năng, các cơ quan chính
phủ chuyên về tài chính đầu tư. Các cơ quan này cĩ thể nắm giữ một số lượng cổ
phiếu nhất định của các cơng ty nào đĩ nhờ vậy mà cơng ty sẽ cĩ sự ủng hộ và trợ
giúp mạnh mẽ từ những cơ quan này – một điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh
doanh – khiến giá cổ phiếu tăng mạnh. Tuy nhiên một số lượng lớn các định chế tài
chính đầu tư nắm giữ cổ phiếu lại trở thành yếu tố bất lợi vì điều đĩ đồng nghĩa với
việc nguồn cung sẽ hạn chế bởi các cơ quan ít khi muốn bán từng phần cổ phiếu của
mình, đẩy tính thanh khoản của cổ phiếu xuống thấp.
M: Market Direction (định hướng thị trường): yếu tố thị trường rất quan
trọng bởi nĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến giá cổ phiếu. Khi hàng loạt các cổ phiếu cùng
ngành trên thị trường bị mất giá, thị giá cổ phiếu của cơng ty lựa chọn chắc chắn sẽ
sụt giảm theo. Ngược lại nếu giá cổ phiếu của các cơng ty này tăng theo sự phát
triển của thị trường thì cổ phiếu mua vào cũng được ăn theo những chỉ số tích cực
đĩ. Do đĩ William nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc nghiên cứu đồ thị biến
động giá cổ phiếu theo ngày, theo tuần và theo tháng trước mỗi quyết định đầu tư.
Chìa khĩa phân tích trong đầu tư cổ phiếu là tìm ra những cổ phiếu cĩ tiềm
năng tăng trưởng lớn nhất trong thời điểm mua chúng. Nĩi cách khác phải cĩ kỹ
năng phán đốn, xem xét và phân tích vấn đề cùng với việc hoạch định một kế
hoạch đầu tư thích hợp để xác định thời điểm mua vào những cổ phiếu mạnh và bán
đi những cổ phiếu yếu.
( Theo BWPORTAL/ GLOBAL – investor)
26
1.3. Một số quan điểm truyền thống về vai trị của thơng tin BCTC đối với
quyết định của nhà đầu tƣ
1.3.1. Các yếu tố cơ bản quyết định đến giá cổ phiếu
Liệu cĩ một cơng thức chính xác để xác định khả năng
, câu trả lời là khơng.
Cĩ thể chia các yếu tố được xác định là cĩ thể tác động đến giá cổ phiếu
thành 3 nhĩm: cơ bản, kỹ thuật và trạng thái thị trường.
(1) Các yếu tố cơ bản
Trên thị trường, giá cổ phiếu được xác định dựa trên nền tảng các yếu tố cơ
bản là: (1) tình hình lợi nhuận (ví dụ chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phiếu – EPS) và
(2) hệ số định giá (ví dụ hệ số giá trên thu nhập mỗi cổ phiếu – P/E). EPS là thước
đo để xác định phần lợi nhuận cơng ty tạo ra trên mỗi cổ phiếu. Vì vậy, khi mua
một cổ phiếu nào đĩ nghĩa là mua một phần tương ứng của dịng lợi nhuận cơng ty
cĩ thể tạo ra trong tương lai. Đây chính là cơ sở cho việc xác định P/E, hay P/E thể
hiện mức giá nhà đầu tư sẵn sàng trả cho một phần của dịng lợi nhuận được hưởng
trong tương lai từ việc đầu tư vào cổ phiếu đĩ. Một phần của dịng lợi nhuận được
tạo ra này sẽ được chia dưới dạng cổ tức hay cổ phiếu thưởng; phần cịn lại sẽ được
cơng ty giữ lại để tái đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Dịng lợi
nhuận tương lai là kết quả của mức lợi nhuận hiện tại và tỷ lệ tăng trưởng trong
tương lai. Cần lưu ý rằng, EPS là một thước đo phổ biến, nhưng ngồi ra cịn cĩ
những thước đo kế tốn khác cũng được sử dụng để đánh giá tình hình lợi nhuận, ví
dụ như cổ tức trên mỗi cổ phiếu hay dịng tiền trên mỗi cổ phiếu. Đồng thời, bản
thân EPS cũng cĩ thể được điều chỉnh theo những nguyên tắc tài chính nhằm tạo ra
những con số phản ánh chính xác hơn về tình hình lợi nhuận của cơng ty. Đối với
hệ số định giá như P/E, thước đo này được quyết định bởi tỷ lệ tăng trưởng lợi
nhuận trong tương lai và tỷ lệ chiết khấu được dùng để quy dịng lợi nhuận trong
tương lai về giá trị hiện tại. Nghĩa là một cơng ty cĩ tỷ lệ tăng trưởng dự kiến cao sẽ
dẫn đến hệ số định giá cao, nhưng tỷ lệ chiết khấu cao sẽ khiến cho hệ số định giá
27
thấp. Tỷ lệ chiết khấu phụ thuộc vào mức độ rủi ro của loại cổ phiếu đĩ những yếu
tố vĩ mơ như lạm phát hay lãi suất cơ bản trong nền kinh tế.
(2) Các yếu tố kỹ thuật
Trên thực tế, ngồi những yếu tố cơ bản (bên trong) kể trên, một số yếu tố kỹ
thuật (bên ngồi) cũng cĩ những tác động đến tình hình cung-cầu của một loại cổ
phiếu trên thị trường. Một số yếu tố này ảnh hưởng một cách gián tiếp đến các yếu
tố cơ bản.
(2.1) Lạm phát. Ngồi tác động đến hệ số định giá đối với cổ phiếu đã đề cập trên
đây, lạm phát cịn là một yếu tố kỹ thuật quan trọng. Kết quả nghiên cứu thực chứng
cho thấy mức độ lạm phát cĩ mối quan hệ tỷ lệ nghịch với hệ số định giá cổ phiếu.
Tình trạng giảm phát trong nền kinh tế nhìn chung ảnh hưởng tiêu cực đến giá cổ
phiếu.
(2.2) Triển vọng của ngành. Giá cổ phiếu của một cơng ty thường gắn với triển
vọng chung của nền kinh tế và của ngành. Cĩ một số nghiên cứu cho thấy rằng
khơng phải kết quả hoạt động riêng lẻ của một cơng ty, mà là sự kết hợp giữa tình
trạng chung của nền kinh tế và triển vọng của một ngành là yếu tố chính quyết định
mức giá cổ phiếu của một cơng ty trong ngành đĩ.
(2.3) Các loại tài sản đầu tư thay thế. Cổ phiếu cơng ty phải cạnh tranh thu hút
nguồn vốn đầu tư với nhiều loại tài sản đầu tư khác nhau trên thị trường, ví dụ như
trái phiếu chính phủ, bất động sản, vàng hay các loại ngoại tệ.
(2.4) Các giao dịch bất thường: là việc mua hay bán cổ phiếu xuất phát từ những lý
do khác, khơng dựa trên cơ sở giá trị nội tại của loại cổ phiếu đĩ. Những giao dịch
này bao gồm giao dịch của các cổ đơng nội bộ trong cơng ty hay giao dịch cổ phiếu
quỹ, thường theo kế hoạch được cơng bố trước. Mặc dù những giao dịch này khơng
phải là các dấu hiệu để khẳng định giá cổ phiếu sẽ lên hay xuống nhưng trong một
chừng mực nào đĩ cĩ thể tác động đến cung-cầu cổ phiếu, do đĩ tác động đến giá
cổ phiếu.
(2.5) Tính thanh khoản của một loại cổ phiếu: phản ánh mức độ quan tâm của cơng
chúng đầu tư. Khối lượng giao dịch thường là một thước đo của tính thanh khoản.
28
(2.6) Xu thế giá. Thơng thường, giá cổ phiếu biến động theo những xu thế ngắn hạn.
Khi giá một loại cổ phiếu tăng sẽ hấp dẫn người đầu tư tham gia và tiếp tục tăng
giá. Ngược lại, điều tương tự cũng xảy ra với xu thế giảm giá. Điều đáng nĩi là
những xu thế này chỉ trở nên rõ ràng khi nhìn lại những gì đã qua, cịn trên thực tế
khĩ cĩ thể xác định được những xu thế đĩ.
(2.7) Nhân khẩu học. Từ thực tế các nhà đầu tư ở tuổi trung niên thường đầu tư dài
hạn vào các loại cổ phiếu cịn người đầu tư lớn tuổi thường chuyển từ cổ phiếu sang
các loại tài sản đầu tư khác để phục vụ cho chế độ nghỉ hưu; các nghiên cứu nhân
khẩu học cho thấy khi người trung niên chiếm tỷ trọng lớn trong cơng chúng đầu tư,
sức cầu đối với cổ phiếu cũng cao hơn và hệ số định giá (P/E) cũng cao hơn.
(3) Trạng thái thị trường
Trạng thái thị trường liên quan đến trạng thái tâm lý của từng thành viên
tham gia thị trường. Đây cĩ lẽ là nhĩm các yếu tố phức tạp nhất, vì vai trị hết sức
quan trọng của chúng được biết tới trong sự biến động giá cổ phiếu trên thị trường,
thuật. Nh , song cũng nhận thấy tầm
quan trọng của các yếu tố kỹ thuật.
Cĩ thể nĩi các yếu tố kỹ thuật và trạng thái thị trường thường quyết định giá
chứng khốn trong ngắn hạn, nhưng các yếu tố cơ bản sẽ quyết định giá chứng
khốn về dài hạn.
Như vậy cĩ thể thấy cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư cổ
phiếu hay giá cổ phiếu, tuy nhiên trong phạm vi này chỉ làm rõ hơn vai trị của
BCTC và thơng tin tài chính đối với quyết định đầu tư vào cổ phiếu.
1.3.2 Vai trị của thơng tin tài chính đối với quyết định của nhà đầu tƣ
nghiệp và khơng chuyên nghiệp. Đối với các nhà đầu tư tham gia vào thị trường
chứng khốn thì sự chính xác và tru
29
, họ
thường tìm đến các thơng tin báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết.
Mặt khác các nhà đầu tư chỉ đặt sự kỳ vọng của họ vào những cơng ty cĩ tình
hình tài chính tốt và cĩ triển vọng phát triển. Họ sẵn sàng đầu tư vào nơi mà họ cảm
thấy an tâm, tin cậy. Một trong những trở ngại lớn nhất để cĩ một thị trường chứng
khốn nhộn nhịp là sự thiếu “niềm tin của các nhà đầu tư”. Khái niệm vơ hình này
chỉ cĩ được khi cĩ sự kết hợp của nhiều nhân tố, một trong số các nhân tố đĩ là các
số liệu tài chính minh bạch và đáng tin cậy của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính của
các doanh nghiệp khĩ cĩ thể lấy được niềm tin của các nhà đầu tư nếu khơng cĩ sự
xác nhận của đơn vị kiểm tốn độc lập. Bởi vì đối với các cổ đơng khơng tham gia
điều hành cơng ty thì niềm tin đối với doanh nghiệp là quan trọng nhất. Niềm tin
khơng chỉ là lợi nhuận cao ở thời điểm hiện tại mà doanh nghiệp cịn cĩ hệ thống
quản trị, hệ thống kiểm sốt hiệu quả, báo cáo tài chính cĩ độ tin cậy cao.
Ngày nay khi đời sống người dân ngày được nâng cao, họ cĩ khuynh hướng
dùng khoản tiền tiết kiệm được đầu tư vào một lĩnh vực nào đĩ như: chứng khốn,
bất động sản, gởi tiền ngân hàng....Vì vậy để ngày càng thu hút nhiều nhà đầu tư
trong và ngồi nước tham gia đầu tư chứng khốn thì các doanh nghiệp cần phải
đưa ra được báo cáo tài chính đáng tin cậy phản ánh đúng tình hình hoạt động của
mình. Một báo cáo tài chính đã được kiểm tốn để chứng minh tính trung thực,
đáng tin cậy, phù hợp với quy định sẽ củng cố thêm niềm tin của các nhà đầu tư. Từ
đĩ mới phát huy được chức năng của thị trường chứng khốn và giúp cho thị trường
chứng khốn Việt Nam ngày càng phát triển.
Khi xem xét BCTC, cĩ rất nhiều chỉ số để nhà đầu tư xem xét và sự ảnh
hưởng của các chỉ số này phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết, đánh giá, phân tích
chủ quan của bản thân mỗi nhà đầu tư. Cho đến nay vẫn cịn rất nhiều tranh cãi và
vẫn chưa cĩ một kết luận cụ thể khẳng định chỉ số nào thật sự tác động đến giá cổ
phiếu hay khơng. Tuy nhiên cĩ thể đưa ra một số chỉ số tài chính hay được nhắc đến
và thường được nhà đầu tư quan tâm khi xem xét BCTC
30
(1) Yếu tố thu nhập của cơng ty (EPS):
Đây được xem là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của
cơng ty. Thơng thường các nhà đầu tư mua cổ phiếu đều mong muốn sẽ thu được
lợi nhuận trong tương lai từ vốn đầu tư vào các cổ phiếu đĩ. Do đĩ chỉ số thu nhập
trên mỗi cổ phiếu sẽ cung cấp thơng tin về thu nhập định kỳ của mỗi cổ phần
thường, nĩ phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận rịng trên một cổ phần mà cổ đơng
gĩp vốn. Khi thu nhập của một cơng ty tăng cao đồng nghĩa với việc tình hình tài
chính của cơng ty sẽ được đánh giá rất khả quan do đĩ điều này sẽ ảnh hưởng đến
quyết định của các nhà đầu tư.
Cơng thức tính
Lưu ý: Trường hợp
cơng ty phát hành thêm hoặc mua lại cổ phiếu thì tổng số cổ phiếu thường (mẫu số
trong cơng thức) phải được tính tốn theo cơng thức bình quân gia quyền.
Cơng ty nào cĩ EPS cao hơn so với các cơng ty khác sẽ thu hút được sự đầu
tư hơn bởi EPS càng cao thì cơng ty tạo ra lợi nhuận cổ đơng càng lớn và ngược lại.
Nếu EPS của một loại cổ phiếu thể hiện khả năng tạo ra lợi nhuận cao và cĩ
xu hướng tăng trưởng ổn định thì đương nhiên thị giá cổ phiếu giao dịch sẽ cĩ
khuynh hướng gia tăng.
Chỉ số này nên được xem xét trong một giai đoạn nhất định để đánh giá xu
hướng ổn định và khả năng tăng trưởng của nĩ, qua đĩ sẽ thấy được hiệu quả quá
trình hoạt động của cơng ty. Tuy nhiên, EPS khơng phải lúc nào cũng tỷ lệ với tổng
lợi nhuận sau thuế. Nếu cơng ty tăng vốn bằng cách phát hành thêm 10% số lượng
cổ phiếu mà lợi nhuận tăng thêm khơng đủ 10% thì EPS sẽ giảm, kéo theo giá cổ
phiếu giảm theo.
Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh rằng các cổ phiếu cĩ tỷ lệ tăng
trưởng EPS cao thì hệ số P/E của chúng cũng tăng lên theo. Tức là cổ phiếu sẽ tăng
giá nếu EPS gia tăng. Hầu hết những phi vụ thành cơng lớn đều thuộc về những
EPS
=
Lợi nhuận rịng - Tổng cổ tức ưu đãi
Tổng cổ phiếu thường
31
cơng ty đang phát triển - những cơng ty cĩ thu nhập trên mỗi cổ phiếu tăng trung
bình 30% trong 3 năm liền. Nếu sắp xếp EPS của các cơng ty theo các mức từ 1 đến
99 với 99 là tốt nhất trong vịng 2 quý và ba tới năm năm gần nhất thì một cổ phiếu
cĩ EPS là 80 cĩ nghĩa là chúng cĩ mức phát triển doanh lợi tốt hơn 80% số cơng ty
ngồi thị trường. Giá cả của chúng thường tăng lên rất cao.
Trường hợp cơng ty cĩ phát hành trái phiếu chuyển đổi thì EPS được tính lại,
gọi là EPS giảm bớt, bởi số trái phiếu đĩ cĩ thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường
vào bất kỳ lúc nào. Kết quả là số lượng cổ phiếu tăng lên sẽ làm giảm thu nhập của
mỗi cổ phiếu.
EPS giảm bớt
=
Lợi nhuận rịng (khơng phải trả lãi TP chuyển đổi)
Tổng trái phiếu chuyển đổi/Giá chuyển đổi
Ngồi ra, khi các nhà đầu tư quyết định đầu tư vào cổ phiếu sẽ làm lượng cầu
về cổ phiếu tăng trong khi lượng cung cổ phiếu gần như khơng thay đổi mà cịn cĩ
xu hướng giảm (do một số người nắm giữ cổ phiếu quyết định nắm giữ cỗ phiếu để
hưởng lợi tức) do đĩ sẽ đẩy giá cổ phiếu tăng lên. Ví dụ như vừa qua giá cổ phiếu
của Cơng ty cổ phần Chế biến hàng xuất khẩu Long An tăng kịch trần nhiều phiên
bởi vì cơng ty cơng bố lợi nhuận sau thuế quý III/2004 đạt 8,6 tỷ đồng tăng hơn
140% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên giá cổ phiếu khơng phải lúc nào cũng
cĩ mối quan hệ thuận chiều với thu nhập, đơi khi trong thực tế nĩ khơng biến động
hoặc biến động theo chiều ngược lại với thu nhập. Vì vập đến nay vẫn chưa cĩ một
kết luận chính thức nào khẳng định rằng xu hướng biến động của giá cổ phiếu chịu
ảnh hưởng bởi thu nhập của cơng ty.
(2) Mức trả cổ tức của cơng ty (Dividend):
Cổ tức là một phần trong lợi nhuận kinh doanh của mỗi cơng ty mà mỗi cổ
đơng được chia tùy theo tỷ lệ gĩp vốn của cổ đơng. Đại bộ phận cổ đơng trơng đợi
vào cổ tức, vì vậy tình hình tăng giảm cổ tức sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá cổ
phiếu. Việc tăng cổ tức là một tín hiệu về việc tăng thu nhập trong tương lai. Do đĩ,
khi cổ tức tăng lên thì đĩ là một tin tốt (giá cổ phiếu thường tăng lên) và cổ tức bị
32
cắt giảm thì đĩ là một tin xấu (giá cổ phiếu thường giảm). Mức chi trả cũng như
hình thức chi trả cổ tức tùy thuộc vào hoạt động kinh doanh của cơng ty và do Hội
đồng Quản trị hay đại hội cổ đơng quyết định. Khi mức chi trả cổ tức của một cơng
ty cao sẽ gián tiếp chứng tỏ tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty rất tốt, điều
này sẽ thu hút các nhà đầu tư từ đĩ sẽ làm thay đổi lượng cung – cầu và làm thay
đổi giá cổ phiếu. Tuy nhiên khơng phải lúc nào mức chi trả cổ tức cao cũng thể hiện
một tình hình tài chính tốt. Cĩ trường hợp hoạt động kinh doanh của cơng ty chưa
thật tốt nhưng Hội đồng Quản trị vẫn quyết định mức chi trả cổ tức cao nhằm giữ
chân các nhà đầu tư tránh tình trạng bán cổ phiếu ồ ạt dẫn đến việc giảm giá cổ
phiếu trên thị trường.
Khi lấy cổ tức chia cho thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) sẽ cĩ được hệ số
chi trả cổ tức. Hệ số này đo lường tỷ lệ phần trăm lợi nhuận rịng trả cho cổ đơng
thường dưới dạng cổ tức. Các cơng ty cĩ hoạt động kinh doanh và hoạt động tài
chính tốt thường cĩ hệ số chi trả cổ tức thấp bởi cơng ty dành phần lớn lợi nhuận
rịng cho tái đầu tư. Và ngược lại, những cơng ty làm ăn yếu kém với tỷ lệ sinh lời
trên tài sản thấp lại cĩ khuynh hướng cĩ hệ số chi trả cổ tức cao nhằm tạo điều kiện
cho cổ đơng sử dụng cổ tức để đầu tư vào nơi khác cĩ lợi hơn. Thơng thường, mức
chia lợi tức cổ phần thấp sẽ làm sụt giảm giá mua-bán cổ phần. Cịn chia quá cao sẽ
đem lại cho doanh nghiệp nhiều khĩ khăn về chính sách tài trợ ngân quỹ để tái đầu
tư mở rộng kinh doanh. Do đĩ, một cơng ty trả lợi tức khiêm tốn nhưng cứ đều đều
tăng lên thường được ưa chuộng hơn là một cơng ty lâu lâu mới trả một mĩn tiền
lớn. Mức chấp nhận tỷ lệ chia cổ tức cổ phần thường chiếm khoảng 40-60% lợi
nhuận rịng.
(3) Tỷ lệ lãi từ cổ tức (Dividend on price)
Đây là chỉ số quan hệ giữa thị giá và cổ tức cổ phiếu, phản ánh tỷ lệ hồn
vốn tổng quát cho một chu kỳ đầu tư vào cổ phiếu thường, được tính như sau:
Tỷ lệ lãi từ cổ tức
=
Tiền mặt trả cổ tức mỗi cổ phiếu thường
33
Khi cổ tức và khả năng thanh tốn cổ tức trong tương lai của một loại cổ
phiếu càng cao thì thị giá cổ phiếu đĩ đương nhiên sẽ gia tăng.
Nếu một cơng ty tạo ra nhiều lợi nhuận nhưng cắt giảm phần chia cổ tức cho
các cổ đơng để gia tăng nguồn vốn hoạt động và tái đầu tư thì cĩ khả năng cơng ty
sẽ tạo ra được nhiều lợi nhuận hơn trong tương lai. Kết quả là thư giá cổ phần được
gia tăng do phần lợi nhuận để lại tái đầu tư đĩ. Đồng thời thị giá cổ phiếu cũng sẽ
tăng lên do nhiều người muốn mua để chờ cơ hội tăng giá trong tương lai. Nhưng
nếu hệ số này quá cao, hãy xem mức tăng trưởng của nĩ mất mấy năm để khiến cổ
tức tăng lên đến mức lợi suất trái phiếu hiện thời. Lưu ý là cơng ty cĩ thể duy trì cổ
tức ở tỷ lệ cao trong một khoảng thời gian dài trước khi họ buộc phải cắt giảm nĩ,
và hậu quả là thị giá cổ phiếu cĩ khả năng giảm rất lớn ngay tức thời.
(4) Giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu thường (Book value per common
share)
Giá trị sổ sách là một hằng số cố định trong một thời gian, giữa hai kỳ cơng
bố bảng tổng kết tài sản, tuỳ theo kết quả kinh doanh đã được xác định. Nĩ chính là
tài sản cổ phần thường của các cổ đơng tính trên một cổ phiếu được xác định dựa
trên cơ sở số liệu sổ sách kế tốn của cơng ty.
Giá trị sổ sách
=
Vốn chủ sở hữu
Tổng cổ phiếu thường
thường sau một thời gian cơng ty hoạt động so với số vốn gĩp ban đầu.
Giá trị sổ sách và tỷ số giá trên giá trị sổ sách đã từng được sử dụng làm
cơng cụ thẩm định xem liệu cổ phiếu đang được giao dịch ở mức giá rẻ hay đắt. Cổ
phiếu cĩ mức giá cao gấp 2 lần giá trị sổ sách cĩ lẽ là quá cao đối với các nhà đầu
tư. Tuy nhiên, thực tế đã cĩ nhiều loại cổ phiếu được giao dịch ở các mức cao hơn
thế. Nhưng cũng khơng nên coi giá trị sổ sách là mức giá sàn của cổ phiếu, điều này
Thị giá
34
cĩ thể dẫn đến sự thua lỗ bởi khơng phải lúc nào doanh nghiệp cũng cĩ quyền lựa
chọn để bán tài sản của mình theo giá trị sổ sách của chúng.
(5) Lợi nhuận trên mỗi cổ phần (Return on equity - ROE)
ROE
.
ROE
=
Thu nhập rịng
ROE của một cơng ty nào đĩ càng cao thì chứng tỏ cơng ty này sử dụng
đồng vốn một cách hiệu quả và khả năng thu hồi vốn của các cổ đơng càng cao, và
tất nhiên, giá cả cổ phiếu của cơng ty này giao dịch trên thị trường càng cao. Những
cổ phiếu thường được lùng mua là những cổ phiếu cĩ tỷ lệ ROE trên 20%.
Nếu ROE suy giảm là một bằng chứng cho thấy các cuộc đầu tư mới của
cơng ty đã đem lại ROE thấp hơn so với các cuộc đầu tư trước đây. Trong trường
hợp này, dự đốn đúng về ROE trong tương lai sẽ thấp hơn ROE gần nhất.
(6) Giá trên thu nhập (Price on earning per share - P/E)
Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu nhập của mỗi cổ
phiếu, được tính như sau:
Hệ số này cho nhà đầu tư biết họ phải trả giá bao nhiêu cho mỗi đồng thu
nhập trên một cổ phiếu. Bằng cách nghịch đảo của tỷ số P/E (lấy 1 chia cho P/E),
nhà đầu tư cĩ thể xác định tỷ suất lợi nh._.hính dài hạn
176,249
79,606
50,224
51,377 48,419
26,542 18,657
Đầu tư chứng khốn
dài hạn
169,370
73,192
48,460
49,746 46,701
21,456 13,766
Gĩp vốn liên doanh
6,879
6,414 1,718
5,086 4,891
Các khoản đầu tư dài
hạn khác
1,764
1,631
Chi phí xây dựng cơ 36,477 6,434
172
bản dở dang 34,142 10,862 2,995 157,800 2,623
Các khoản thế chấp, ký
cược, ký quỹ dài hạn
1,210
47
Long term pre-paid
expense
104
196
786
365
Tổng cộng tài sản
833,703
520,948
479,363
463,922 339,310
271,466 212,427
Nguồn vốn 31/12/05 31/12/04 31/12/03 31/12/02 31/12/2001 31/12/00 31/12/1999
Nợ phải trả
321,067
210,526
191,522
190,398 82,228
87,779 37,601
Nợ ngắn hạn
246,703
127,018
106,227
118,875 75,228
87,779 37,601
Vay ngắn hạn
40,000
5,327
3,860
18,824
Nợ dài hạn đến hạn trả
20,400
20,400
15,300
Phải trả cho người bán
61,091
53,442
29,052
59,527 41,852
29,629 4,337
Người mua trả tiền
trước
106,046
24,804
14,095
14,920 14,854
12,588 5,479
Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước
7,728
11,576
18,185
6,109 10,705
21,004 9,264
Phải trả cơng nhân
viên
1,324
1,607
443
863
30 1,326
Nợ khác
10,113
9,860
25,292
18,631 7,817
24,528 17,195
Nợ dài hạn
67,800
82,333
84,700
71,199 7,000
173
Vay dài hạn
43,900
64,300
84,700
71,199 7,000
Nợ dài hạn
23,900
18,033
Nợ khác
6,564
1,175
595
324
Chi phí phải trả
6,564
1,175
595
324
Nguồn vốn chủ sở hữu
512,636
310,422
287,841
273,524 257,081
183,687 174,826
Vốn và quỹ
512,223
308,802
286,336
271,322 257,081
180,512 173,393
Nguồn vốn kinh doanh
397,900
225,000
225,000
225,000 189,959
150,000 150,000
Chênh lệch tỷ giá
47 188
(95)
Quỹ đầu tư phát triển
41,985
26,200
20,264
9,675 22,624
22,899 16,390
Quỹ dự trữ
16,155
13,761
11,952
10,555 8,741
8,773 7,454
Lợi nhuận chưa phân
phối
56,212
43,841
29,120
26,044 37,889
(1,066) (847)
Nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản 396
Cổ phiếu quỹ
(29)
(2,320)
Nguồn kinh phí, quỹ
khác
412
1,620
1,505
2,202
3,175 1,433
174
Quỹ khen thưởng và
phúc lợi
1,037
2,589 1,433
Nguồn kinh phí sự
nghiệp
582
1,505
2,202
587
Nguồn kinh phí sự
nghiệp năm trước
427
160
Nguồn kinh phí sự
nghiệp năm nay
1,775
427
Tổng cộng nguồn vốn
833,703
520,948
479,363
463,922 339,310
271,466 212,427
175
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - CƠNG TY REE
Đơn vị tính: triệu đồng
Khoản mục 2005 2004 2003 2002 2001
Doanh thu tổng 399,684 377,739 387,856 425,100 322,451
Export revenue 5,129 5,240
Các khoản giảm trừ 12,327 13,927 15,628 13,292 10,603
Sale discounts 712
Giảm giá bán hàng
Hàng bán bị trả lại 1,362 45
Thuế tiêu thụ đặc biệt 12,327 13,215 14,266 13,247
Doanh thu thuần 387,357 363,812 372,227 411,808 311,848
Giá vốn bán hàng 244,396 243,664 264,439 336,825 237,621
Lợi nhuận tổng 142,961 120,148 107,788 74,983 74,227
Chi phí bán hàng 12,117 9,469 10,159 7,238 8,627
Chi phí quản lý doanh nghiệp 53,070 43,605 49,323 40,633 29,744
Lợi nhuận từ hoạt động SXKD 77,774 67,074 48,306 27,112 35,856
Thu nhập hoạt động tài chính 18,283 9,049 9,207 8,985
Chi phí hoạt động tài chính 9,435 11,944 9,967 797
Interest payable 7,789 748
Lợi nhuận từ hoạt động tài
chính 8,847 -2,895 -760 8,188 12,850
Thu nhập bất thường 571 1,083
Chi phí bất thường 5,801 161
Lợi nhuận bất thường -5,801 571 844 922 1,710
Lợi nhuận trước thuế 80,820 64,750 48,390 36,222 50,415
176
Thuế thu nhập doanh nghiệp 12,971 8,455 10,065 2,347 5,484
Phần thuế được miễn giảm -31 696 427
Lợi nhuận thuần 67,849 56,264 39,021 34,302 44,932
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN - CƠNG TY SAM
Đơn vị tính: triệu đồng
Tài sản 31/12/05 31/12/04 31/12/03 31/12/02 31/12/01 31/12/00 31/12/99
Tài sản lưu động và
đầu tư ngắn hạn
723,382 291,497 175,294 143,726 114,569 88,894 70,365
Tiền mặt 172,690 27,320 39,149 27,774 16,147 17,654 15,600
Tiền mặt tại quỹ 172,690 128 3,690 413 1,468 213 354
Tiền gửi ngân hàng 27,192 35,459 27,361 14,678 17,441 15,246
Các khoản phải thu 251,441 95,071 86,243 54,838 60,848 43,245 33,616
Phải thu của khách
hàng
230,431 56,532 81,205 50,332 52,296 42,380 32,934
Trả trước ngưịi bán 4,669 2,308 2,188 2,823 4,285 530 542
Deductible V.A.T 4,594 1,103 622 191 291 319 18
Các khoản phải thu
khác
11,747 35,127 2,228 1,492 3,977 16 123
Hàng tồn kho 299,239 165,312 46,365 55,444 30,419 26,610 19,871
Nguyên liệu, vật liệu
tồn kho
245,766 109,825 25,175 27,057 15,702 13,655 8,396
Cơng cụ, dụng cụ
trong kho
922 1,292 1,993 1,270 1,164 364 85
177
Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang
43,076 44,801 17,445 22,454 7,276 4,137 3,424
Thành phẩm tồn kho 9,686 9,622 2,121 5,500 6,551 8,420 7,936
Hàng hố tồn kho 503 214 495 936 95
Hàng gửi đi bán 12 12 66 116 911 35 30
Dự phịng giảm giá
hàng tồn kho
(726)
(454)
(930)
(1,889)
(1,280)
Tài sản lưu động khác 12 3,794 3,536 5,670 7,155 1,385 1,278
Tạm ứng 287 522 698 457 525 350
Chi phí trả trước 12 127 387 192 397 185
Các khoản thế chấp,
ký cược, ký quỹ ngắn
hạn
3,381 2,627 4,780 6,301 675 928
Tài sản cố định và đầu
tư dài hạn
180,231 129,970 107,039 88,598 68,563 75,804 84,673
Tài sản cố định 78,884 71,429 96,033 80,662 60,343 75,304 84,673
Tài sản cố định hữu
hình
77,932 59,343 83,948 78,642 56,840 72,697 81,311
Nguyên giá tài sản cố
định hữu hình
221,063 172,894 166,604 135,016 94,046 93,843 91,849
Hao mịn luỹ kế tài
sản cố định hữu hình
(143,131)
(113,551)
(82,657)
(56,375)
(37,206)
(21,146)
(10,539)
Tài sản cố định vơ
hình
952 12,085 12,085 2,021 3,504 2,607 3,362
Nguyên giá tài sản cố
định vơ hình
2,379 13,513 13,513 7,414 7,414 5,035 5,035
Hoa mịn luỹ kế tài
sản cố định vơ hình
(1,428)
(1,428)
(1,428)
(5,394)
(3,911)
(2,428)
(1,673)
178
Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
99,677 14,291 7,211 7,513 5,013 500
Đầu tư chứng khốn
dài hạn
7,383 13,383 6,000 6,000 3,500 500
Gĩp vốn liên doanh 81,605 908 1,211 1,513 1,513
Các khoản đầu tư dài
hạn khác
10,688
Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang
45 39,214 3,795 422 3,207
Long term pre-paid
expense
1,625 5,036
Tổng cộng tài sản 903,613 421,467 282,333 232,324 183,132 164,698 155,038
Nguồn vốn 31/12/05 31/12/04 31/12/03 31/12/02 31/12/01 31/12/00 31/12/99
Nợ phải trả 347,992 164,229 62,788 33,819 33,332 10,197 11,938
Nợ ngắn hạn 326,754 148,547 46,946 26,276 29,932 7,851 7,871
Vay ngắn hạn 210,621 89,560
Nợ dài hạn đến hạn
trả
7,500
Phải trả cho người
bán
57,521 20,524 18,502 10,906 10,838 5,290 4,134
Người mua trả tiền
trước
4,451 921 580 21 14 6
Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước
10,586 1,870 4,850 774 2,310 -713 1,979
Phải trả cơng nhân
viên
10,263 5,073 2,462 2,737 786 965 392
Nợ khác 33,313 30,599 20,552 4,340 15,984 2,308 1,361
Nợ dài hạn 512
179
Vay dài hạn 512
Nợ khác 21,238 15,682 15,842 7,031 3,400 2,346 4,067
Chi phí phải trả 21,238 15,682 15,842 7,031 3,400 2,346 4,067
Nguồn vốn chủ sở
hữu
555,621 257,238 219,545 198,505 149,800 154,501 143,099
Vốn và quỹ 542,201 250,595 213,758 191,687 146,916 151,778 142,362
Nguồn vốn kinh
doanh
418,140 180,000 180,000 120,000 120,000 120,000 120,000
Chênh lệch tỷ giá 439 126 170
Quỹ đầu tư phát triển 104,362 57,090 24,504 30,660 31,371 14,127 4,483
Quỹ dự trữ 19,699 13,505 9,254 8,853 7,011 4,239 4,813
Lợi nhuận chưa phân
phối
31,736 13,286 12,895
Cổ phiếu quỹ -11,466
Nguồn kinh phí, quỹ
khác
13,420 6,643 5,786 6,818 2,884 2,723 737
Quỹ dự phịng về trợ
cấp việc làm
1,760 1,820 1,830
Quỹ khen thưởng và
phúc lợi
13,420 6,643 5,786 5,057 1,064 893 737
Tổng cộng nguồn vốn 903,613 421,467 282,333 232,324 183,132 164,698 155,038
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - CƠNG TY
SAM
Đơn vị tính: triệu đồng
Khoản mục 2005 2004 2003 2002 2001
180
Doanh thu tổng 836,382 485,917 332,002 260,523 168,416
Các khoản giảm trừ 27 884 1,988 1,249
Giảm giá bán hàng
Hàng bán bị trả lại 884 1,249
Doanh thu thuần 836,382 485,890 331,118 258,535 167,168
Giá vốn bán hàng 647,499 364,649 227,011 171,625 113,653
Lợi nhuận tổng 188,883 121,241 104,107 86,910 53,515
Chi phí bán hàng 51,155 35,185 24,525 19,037 12,498
Chi phí quản lý doanh
nghiệp 26,103 15,741 13,835 11,951 6,689
Lợi nhuận từ hoạt động
SXKD 111,624 70,316 65,747 55,921 34,328
Thu nhập hoạt động tài
chính 6,262 931 989 561
Chi phí hoạt động tài chính 15,658 2,740 769 57
Interest payable 9,041 769
Lợi nhuận từ hoạt động tài
chính
(9,396)
(1,809)
221
(166)
504
Thu nhập bất thường 9,536 10,941 3,099 2
Chi phí bất thường 29 83 66 8
Lợi nhuận bất thường
9,508
10,858
3,033
2,266
(5)
Lợi nhuận trước thuế 111,736 79,365 69,001 58,022 34,826
Thuế thu nhập doanh
nghiệp 8,549 6,269 8,625
Lợi nhuận thuần 103,187 73,095 60,376 58,022 34,826
181
PHỤ LỤC 11:
DIỄN BIẾN MỘT SỐ CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY
NIÊM YẾT
NHĨM 1
GỒM CÁC CƠNG TY REE, BBC, SAM, LAF, HAP - THỜI GIAN
NIÊM YÊT TỪ 5 NĂM TRỞ LÊN VÀ CỔ PHIẾU CĨ ĐỘ
THANH KHOẢN TƢƠNG ĐỐI CAO
-40%
-20%
0%
20%
40%
60%
80%
2000 2001 2002 2003 2004 2005
T
Ỷ
L
Ệ
NĂM
Nợ/Vốn CSH
Nợ/Tài sản
Tăng trưởng DTT
Tăng trưởng LNT
LNT/DTT
ROE
ROA
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
2,001
2,995
1,525 1,734
2,504 2,408
1,500
1,500
1,200 1,200
1,300 1,400
0
500
1,000
1,500
2,000
2,500
3,000
3,500
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Đ
Ồ
N
G
NĂM
EPS
Cổ tức
182
-300%
-200%
-100%
0%
100%
200%
300%
2000 2001 2002 2003 2004 2005
T
Ỷ
L
Ệ
NĂM
Nợ/Vốn CSH
Nợ/Tài sản
Tăng trưởng DTT
Tăng trưởng LNT
ROE
ROA
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
1,811
1,097
(1,921)
2,019
1,642
2,340
1,200 1,200
1,200 1,200
1,200
(2,500)
(2,000)
(1,500)
(1,000)
(500)
-
500
1,000
1,500
2,000
2,500
3,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Đ
Ồ
N
G
NĂM
EPS
Cổ tức
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
2000 2001 2002 2003 2004 2005
T
Ỷ
L
Ệ
NĂM
Nợ/Vốn CSH
Nợ/Tài sản
Tăng trưởng DTT
Tăng trưởng LNT
LNT/DTT
ROE
ROA
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG
183
2,463
2,902
4,835
3,354
4,061
4,410
1,500
1,600 1,600 1,600 1,600
1,600
0
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Đ
Ồ
N
G
NĂM
EPS
Cổ tức
-100%
-50%
0%
50%
100%
150%
200%
250%
300%
350%
400%
2000 2001 2002 2003 2004 2005
T
Ỷ
L
Ệ
NĂM
Nợ/Vốn CSH
Nợ/Tài sản
Tăng trưởng DTT
Tăng trưởng LNT
LNT/DTT
ROE
ROA
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
2,010
1,571
4,228
2,694
12,965
3,709
- - -
1,600
1,800
1,100
0
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
12,000
14,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Đ
Ồ
N
G
NĂM
EPS
Cổ tức
184
DIỄN BIẾN MỘT SỐ CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÁC
CƠNG TY NIÊM YẾT
NHĨM 2
GỒM CÁC CƠNG TY TRI, TMS, CAN, DPC, SGH - THỜI
GIAN NIÊM YÊT TỪ 5 NĂM TRỞ LÊN VÀ CỔ PHIẾU CĨ
ĐỘ THANH KHOẢN TƢƠNG ĐỐI THẤP
-20%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
140%
160%
2000 2001 2002 2003 2004 2005
T
Ỷ
L
Ệ
NĂM
Nợ/Vốn CSH
Nợ/Tài sản
Tăng trưởng DTT
Tăng trưởng LNT
LNT/DTT
ROE
ROA
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
4,208
4,003
4,429 5,025
3,920 4,040
2,400 2,400
3,000
3,000
2,200
2,000
0
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Đ
Ồ
N
G
NĂM
EPS
Cổ tức
185
-100%
-50%
0%
50%
100%
150%
200%
2000 2001 2002 2003 2004 2005
T
Ỷ
L
Ệ
NĂM
Nợ/Vốn CSH
Nợ/Tài sản
Tăng trưởng DTT
Tăng trưởng LNT
LNT/DTT
ROE
ROA
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG
2,319
2,939
2,319
5,036
1,680
1,067
1,800 1,800 1,800
1,500
1,500
-
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Đ
Ồ
N
G
NĂM
EPS
Cổ tức
-20%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
140%
160%
180%
2000 2001 2002 2003 2004 2005
T
Ỷ
L
Ệ
NĂM
Nợ/Vốn CSH
Nợ/Tài sản
Tăng trưởng DTT
Tăng trưởng LNT
LNT/DTT
ROE
ROA
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG
186
3,753
4,272
4,996 5,406
4,391
4,068
1,800 1,800 2,200
2,200
1,500 1,500
0
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Đ
Ồ
N
G
NĂM
EPS
Cổ tức
-100%
-50%
0%
50%
100%
150%
200%
2000 2001 2002 2003 2004 2005
T
Ỷ
L
Ệ
NĂM
Nợ/Vốn CSH
Nợ/Tài sản
Tăng trưởng DTT
Tăng trưởng LNT
LNT/DTT
ROE
ROA
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
1,558
2,431 2,426
1,013
785
2,160
1,250
1,600
1,700
600
450
1,250
0
500
1,000
1,500
2,000
2,500
3,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Đ
Ồ
N
G
NĂM
EPS
Cổ tức
187
-200%
-100%
0%
100%
200%
300%
400%
500%
600%
700%
800%
2000 2001 2002 2003 2004 2005
T
Ỷ
L
Ệ
NĂM
Nợ/Vốn CSH
Nợ/Tài sản
Tăng trưởng DTT
Tăng trưởng LNT
LNT/DTT
ROE
ROA
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
296
1,657 1,486
442
192
1,487
-
1,000 1,000
300
-
1,200
-
200
400
600
800
1,000
1,200
1,400
1,600
1,800
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Đ
Ồ
N
G
NĂM
EPS
Cổ tức
-30%
-20%
-10%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
2000 2001 2002 2003 2004 2005
T
Ỷ
L
Ệ
NĂM
Nợ/Vốn CSH
Nợ/Tài sản
Tăng trưởng DTT
Tăng trưởng LNT
LNT/DTT
ROE
ROA
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
188
PHỤ LỤC
2.7:
DIỄN BIẾN MỘT SỐ CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG
TY NIÊM YẾT
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
BBC
Chỉ số nợ
Tỷ lệ tăng
trưởng
Các chỉ số hiệu quả kinh
doanh
NĂM
Nợ/Vốn
CSH
Nợ/Tà
i sản
Tăng
trưởn
g DTT
Tăng
trưởng
LNT
LNT/DT
T
ROE ROA EPS
Cổ
tức
2000
224.97
%
69.23
%
-
20.75
% 8.92% 5.10%
28.94
%
8.91
%
1,811
2001 97.24% 49.30 - - 3.16% 7.00% 3.55
965
882
1,423
1,098
1,390
1,350
700
600
900
600
850 1000
-
200
400
600
800
1,000
1,200
1,400
1,600
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Đ
Ồ
N
G
NĂM
EPS
Cổ tức
189
% 2.14% 39.41% % 1,097 1,200
2002
140.55
%
58.43
%
15.88
%
-
274.43
% -4.75%
-
13.98
%
-
5.81
%
####
#
1,200
2003
104.24
%
51.04
%
16.78
%
205.07
% 4.27%
13.50
%
6.61
%
2,019
1,200
2004 97.84%
49.45
%
-
1.60%
-
13.24% 3.77%
11.39
%
5.76
%
1,642
1,200
2005 83.79%
45.59
%
16.95
% 33.59% 4.30%
12.69
%
6.91
%
2,340
1,200
6T/200
6 2.33% 1.92% 4.29%
1,192
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
BBC
190
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY CAN
Chỉ số nợ
Tỷ lệ tăng
trưởng
Các chỉ số hiệu quả kinh
doanh
NĂM
Nợ/Vố
n CSH
Nợ/Tà
i sản
Tăng
trưởng
DTT
Tăng
trưởng
LNT
LNT/DT
T
ROE ROA EPS
Cổ
tức
2000
75.18
%
42.91
%
104.67
% 43.04% 6.22%
16.15
% 9.22%
1,55
8
1,250
2001
68.96
%
40.82
%
106.45
% 56.06% 4.70%
21.67
%
12.82
%
2,43
1
1,600
2002
89.53
%
47.24
%
-
38.50% -0.21% 7.63%
19.99
%
10.55
%
2,42
6
1,700
2003
68.83
%
40.77
% 5.36%
-
58.27% 3.02% 7.56% 4.48%
1,01
3
600
191
2004
96.05
%
47.62
% 67.71%
-
22.46% 1.40% 6.34% 3.14% 785
450
2005
66.76
%
40.03
% -2.80%
167.29
% 3.84%
14.93
% 8.95%
2,16
0
1,250
6T/200
6 -7.50% -4.40% 3.97% 826
192
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
DPC
Chỉ số nợ
Tỷ lệ tăng
trưởng
Các chỉ số hiệu quả kinh
doanh
NĂM
Nợ/Vốn
CSH
Nợ/Tài
sản
Tăng
trưởn
g DTT
Tăng
trưởng
LNT
LNT/DT
T
ROE ROA EPS
Cổ
tức
2000
130.46
%
56.61
% 5.14%
-
54.24% 0.84% 2.91%
1.26
%
296 -
2001 50.70%
33.64
%
-
0.52%
459.57
% 4.73%
14.07
%
9.33
%
1,65
7
1,000
2002 41.04%
29.10
% 7.24%
-
10.34% 3.95%
12.34
%
8.75
%
1,48
6
1,000
2003 71.92%
41.83
%
14.45
%
-
70.27% 1.03% 3.88%
2.26
%
442
300
2004 81.68% 44.96 - - 0.48% 1.71% 0.94 -
193
% 6.17% 56.49% % 192
2005 74.32%
42.63
%
-
15.21
%
673.77
% 4.35%
11.74
%
6.74
%
1,48
7
1,200
6T/200
6
-
1.78%
-
52.50% 4.21%
1,41
2
194
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
HAP
Chỉ số nợ
Tỷ lệ tăng
trưởng
Các chỉ số hiệu quả kinh
doanh
NĂM
Nợ/Vốn
CSH
Nợ/Tài
sản
Tăng
trưởn
g DTT
Tăng
trưởn
g LNT
LNT/DT
T
ROE ROA EPS
Cổ
tức
2000 44.10%
30.60
%
25.67
%
20.52
% 11.99%
40.81
%
28.32
% 4,208
2,400
2001 62.15%
38.33
%
14.66
% -4.88% 9.95%
32.68
%
20.15
% 4,003
2,400
2002 24.30%
19.55
%
16.71
%
10.66
% 9.43%
15.48
%
12.45
% 4,429
3,000
2003 22.01%
18.04
%
20.52
%
13.46
% 8.88%
17.49
%
14.33
% 5,025
3,000
2004
137.87
%
57.96
% 8.31%
26.61
% 10.38%
20.58
% 8.65% 3,920
2,200
195
2005
133.72
%
57.21
% 5.22%
14.59
% 11.30%
20.86
% 8.93% 4,040
2,000
6T/200
6
-
27.30
% -5.66% 14.67% 2,293
196
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
LAF
Chỉ số nợ
Tỷ lệ tăng
trưởng
Các chỉ số hiệu quả kinh
doanh
NĂM
Nợ/Vố
n CSH
Nợ/Tà
i sản
Tăng
trưởng
DTT
Tăng
trưởng
LNT
LNT/DT
T
ROE ROA EPS Cổ tức
2000 84.98%
45.94
%
122.44
% 78.21% 1.68%
11.94
% 6.45% 2,010 -
2001
205.18
%
67.23
% -7.93%
-
21.80% 1.43% 9.50% 3.11% 1,571 -
2002
132.19
%
56.93
% 22.13%
169.08
% 3.15%
23.48
%
10.11
% 4,228 -
2003
231.36
%
69.82
% 26.53%
-
36.29% 1.59%
15.73
% 4.75% 2,694
1,600
2004
166.77
%
62.51
% 58.94%
344.41
% 4.43%
43.85
%
16.44
%
12,96
5
1,800
2005
309.44
%
75.58
% 50.49%
-
71.41% 0.84%
11.65
% 2.85%
3,709
1,100
4,208
4,003
4,429 5,025
3,920
4,040
2,400
2,400
3,000
3,000
2,200
2,000
0
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Đ
Ồ
N
G
NĂM
EPS
Cổ tức
197
6T/200
6 -2.77%
-
2,818
198
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
REE
Chỉ số nợ
Tỷ lệ tăng
trưởng
Các chỉ số hiệu quả kinh
doanh
NĂM
Nợ/Vố
n CSH
Nợ/Tà
i sản
Tăng
trưởng
DTT
Tăng
trưởng
LNT
LNT/DT
T
ROE ROA EPS
Cổ
tức
2000
47.79
%
32.34
% 21.47% 35.12% 14.11%
16.34
%
11.06
% 2,001
1,500
2001
31.99
%
24.23
% 46.66% 49.72% 14.41%
17.48
%
13.24
% 2,995
1,500
2002
69.61
%
41.04
% 32.05%
-
23.66% 8.33%
12.54
% 7.39% 1,525
1,200
2003
66.54
%
39.95
% -9.61% 13.76% 10.48%
13.56
% 8.14% 1,734
1,200
2004
67.82
%
40.41
% -2.26% 44.19% 15.47%
18.13
%
10.80
% 2,504
1,300
2005
62.63
%
38.51
% 6.47% 20.59% 17.52%
13.24
% 8.14% 2,408
1,400
6T/200
6
127.73
%
320.32
% 32.33%
5,061
199
200
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
SAM
Chỉ số nợ
Tỷ lệ tăng
trưởng
Các chỉ số hiệu quả kinh
doanh
NĂM
Nợ/Vố
n CSH
Nợ/Tài
sản
Tăng
trưởn
g DTT
Tăng
trưởn
g LNT
LNT/DT
T
ROE ROA EPS
Cổ
tức
2000 6.60% 6.19% 8.95%
15.78
% 25.18%
19.13
%
17.95
%
2,46
3
1,500
2001 22.25%
18.20
%
42.44
%
17.83
% 20.83%
23.25
%
19.02
%
2,90
2
1,600
2002 17.04%
14.56
%
54.66
%
66.61
% 22.44%
29.23
%
24.97
%
4,83
5
1,600
2003 28.60%
22.24
%
28.07
% 4.06% 18.23%
27.50
%
21.38
%
3,35
4
1,600
2004 63.84%
38.97
%
46.74
%
21.07
% 15.04%
28.42
%
17.34
%
4,06
1
1,600
2005 62.63%
38.51
%
72.13
%
41.17
% 12.34%
18.57
%
11.42
%
4,41
0
1,600
6T/200
6
17.77
% 7.47% 11.26%
1,48
1
201
202
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
SGH
Chỉ số nợ
Tỷ lệ tăng
trưởng
Các chỉ số hiệu quả kinh
doanh
NĂM
Nợ/Vố
n CSH
Nợ/Tài
sản
Tăng
trưởn
g DTT
Tăng
trưởn
g LNT
LNT/DT
T
ROE ROA EPS
Cổ
tức
2000 15.96%
13.76
% 4.27% 4.07% 17.15% 7.92% 6.83%
965 700
2001 6.89% 6.45% 5.68% -8.68% 14.82% 7.29% 6.82%
882 600
2002 9.22% 8.45%
15.62
%
61.40
% 20.68%
11.37
%
10.41
%
1,423 900
2003 7.50% 6.98%
-
10.46
%
-
22.84
% 17.82% 8.55% 7.96%
1,098 600
2004 6.36% 5.98%
25.49
%
26.66
% 17.99%
10.64
%
10.00
%
1,390 850
2005 7.38% 6.87%
20.22
% 4.07% 15.57%
11.03
%
10.27
%
1,350
100
0
6T/200
6 6.77% -2.03% 14.29%
709
0.1777
0.0747
203
204
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY
TMS
Chỉ số nợ
Tỷ lệ tăng
trưởng
Các chỉ số hiệu quả kinh
doanh
Nợ/Vốn
CSH
Nợ/Tài
sản
Tăng
trưởng
DTT
Tăng
trưởng
LNT
LNT/DTT ROE ROA EPS
Cổ
tức
162.91% 61.96% 25.13% 67.35% 11.52% 26.81% 10.20% 3,753 1,800
93.22% 48.25% -4.74% 13.82% 13.77% 27.34% 14.15% 4,272 1,800
145.52% 59.27% 14.24% 16.95% 14.09% 27.19% 11.07% 4,996 2,200
101.52% 50.38% 52.10% 41.12% 13.08% 32.24% 16.00% 5,406 2,200
54.63% 35.33% 8.76% -6.57% 11.23% 25.33% 16.38% 4,391 1,500
38.35% 27.72% -0.20% 20.44% 13.56% 21.05% 15.22% 4,068 1,500
-5.25% -2.51% 13.95% 1,983
205
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 6 NĂM - CƠNG TY TRI
Chỉ số nợ
Tỷ lệ tăng
trưởng
Các chỉ số hiệu quả kinh
doanh
Nợ/Vốn
CSH
Nợ/Tài
sản
Tăng
trưởng
DTT
Tăng
trưởng
LNT
LNT/DTT ROE ROA EPS Cổ tức
94.98% 48.71% 89.16% 0.00% 6.32% 22.91% 11.75%
2,319 5067.04%
59.15% 37.17% 21.58% 26.74% 6.59% 20.12% 12.64%
2,939 1,800
72.57% 42.05% 11.40% -21.10% 4.67% 15.97% 9.26%
2,319 1,800
95.77% 48.92% 17.11% 120.11% 8.77% 29.36% 15.00%
5,036 1,800
113.07% 53.07% 23.01% -52.91% 3.36% 14.47% 6.79%
1,680 1,500
143.56% 58.94% 14.45% -36.50% 1.86% 9.23% 3.79%
1,067 1,500
3,753
4,272
4,996 5,406
4,391
4,068
1,800 1,800
2,200 2,200
1,500 1,500
0
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Đ
Ồ
N
G
NĂM
EPS
Cổ tức
206
-
18.16% -85.04% 0.34% 94
207
I-CĂN CỨ XẾP HẠNG:
1. Tiêu chuẩn đánh giá tín dụng doanh nghiệp của ngành Ngân hàng (tài liệu Hướng
dẫn của NHNNVN) và những tiêu chuẩn quốc tế về đánh giá tín dụng doanh nghiệp
sau khi được chúng tơi hiệu chỉnh nhằm phù hợp với thực tế nền kinh tế Việt Nam
hiện nay. Cụ thể :
Các chỉ tiêu thanh khoản, cân nợ và hoạt động được đánh giá dựa trên
phương pháp của ngành Ngân Hàng.
Các chỉ tiêu doanh lợi được đánh giá dựa trên những chuẩn mực quốc tế và
nghiên cứu của FSC.
2. Tính chất đặc thù trong lĩnh vực hoạt động và quy mơ của doanh nghiệp .Cụ thể :
Theo ngành: Nơng - Lâm - Ngư nghiệp; Thương mại - Dịch vụ; Xây dựng;
Cơng nghiệp.
Theo quy mơ: Lớn; Vừa; Nhỏ.
3. Nguồn dữ liệu:
Bảng cân đối kế tốn;
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
208
Bảng lưu chuyển tiền tệ
Các thơng tin phi tài chính khác.
Dựa trên những căn cứ này, Doanh nghiệp được xếp hạng tài chính theo 06 loại thứ
hạng từ cao xuống thấp: AA; A; BB; B; CC; C.
II-PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN :
1- Chọn Bảng tính ( được chúng tơi đính kèm dưới đây) cĩ ngành nghề của doanh
nghiệp mà chúng ta quan tâm.
2- Trong bảng tính đã chọn ,căn cứ quy mơ về vốn của doanh nghiệp sẽ chọn bảng
tính con tương ứng.
3- Tính tốn các chỉ tiêu trong bảng tính dựa trên Báo Cáo tài chính của doanh
nghiệp .
4- So sánh số liệu các chỉ tiêu vừa tính tốn được với các số liệu của bảng tính con
để xác định mức độ tín nhiệm A, B, C, D, E tương ứng. Trong đĩ cần chú ý cách
xác định dựa trên chỉ số trong bảng tính con :
Chỉ số Xếp loại
Từ A về bên trái A
Sau A đến B B
Sau B đến C C
Sau C đến D D
Sau D E
5- Sau khi đã xác định được mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp qua từng chỉ tiêu,
căn cứ vào bảng Tính Ðiểm dưới đây để tính tốn điểm số của doanh nghiệp (cột
điểm số = Hệ số x Ðiểm số theo mức độ tín nhiệm của từng chỉ tiêu tương ứng ):
Chỉ tiêu Hệ Số Ðiểm MỨC ÐỘ TÍN NHIỆM
A B C D E
Các chỉ tiêu thanh khoản - - - - - - -
209
1. Khả năng thanh tốn hiện thời 2 - 5 4 3 2 1
2. Khả năng thanh tốn nhanh 1 - 5 4 3 2 1
Các chỉ tiêu cân nợ - - - - - - -
1. Tỷ số nợ 3 - 5 4 3 2 1
2. Tỷ số nợ / Vốn CSH 3 - 5 4 3 2 1
3. Nợ quá hạn / Tổng dư nợ N/Hàng 3 - 5 4 3 2 1
Các chỉ tiêu hoạt động - - - - - - -
1. Vịng quay tài sản 3 - 5 4 3 2 1
2. Vịng quay tồn kho 3 - 5 4 3 2 1
3. Kỳ thu tiền bình quân 3 - 5 4 3 2 1
Các chỉ tiêu doanh lợi - - - - - - -
1. LN trước thuế / Doanh thu 5 - 5 4 3 2 1
2. LN trước thuế / Tổng tài sản 5 - 5 4 3 2 1
3. LN trước thuế / Vốn CSH 5 - 5 4 3 2 1
6- Sau khi đã Tổng Cộng điểm số của doanh nghiệp, dựa vào bảng dưới đây để xếp
hạng doanh nghiệp:
Ðiểm
Xếp
loại
Kết luận
Từ 156 đến
180
AA
DN loại này là DN hoạt động rất tốt, đạt hiệu quả và cĩ triển
vọng phát triển cao, rủi ro thấp.
131 - 155 A
Nằm trong loại này là DN hoạt động cĩ hiệu quả, tình hình
tài chính lành mạnh, cĩ tiềm năng phát triển, rủi ro thấp.
106 - 130 BB
Ðây là DN hoạt động hiệu quả, cĩ tiềm năng phát triển. Tuy
nhiên cịn một số hạn chế về tiềm lực tài chính và tồn tại
210
những nguy cơ tiềm ẩn. Rủi ro trung bình.
81 - 105 B
DN loại này hoạt động chưa hiệu quả, khả năng tự chủ tài
chính thấp, cĩ nguy cơ tiềm ẩn. Rủi ro trung bình.
56 - 80 CC
Ðây là DN cĩ hiệu quả hoạt động thấp, tình hình tài chính
yếu kém, thiếu khả năng tự chủ tài chính. Rủi ro cao.
< = 55 C
Nằm trong loại này là DN cĩ tình hình kinh doanh thua lỗ
kéo dài, tình hình tài chính yếu kém, khơng cĩ khả năng tự
chủ tài chính, đang đứng trước nguy cơ phá sản. Rủi ro rất
cao.
III - PHỤ LỤC : Các bảng tính
BẢNG TIÊU CHUẨN ÐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP NGÀNH NƠNG - LÂM - NGƢ NGHIỆP
Chỉ tiêu
Quy mơ lớn
(TS ≥ 100 tỷ
VND)
Quy mơ vừa
(TS ≥ 20tỷ VND)
Quy mơ nhỏ
(TS < 20 tỷ VND)
A B C D A B C D A B C D
Các chỉ tiêu thanh khoản
1. Khà năng thanh
tốn hiện thời
2,1 1,6 1,1 0,8 2,3 1,7 1,2 1 2,9 2,3 1,7 1,4
2. Khả năng thanh
tốn nhanh
1,4 0,9 0,6 0,4 1,7 1,1 0,7 0,6 2,2 1,8 1,2 0,9
Các chỉ tiêu cân nợ (%)
1. Tỷ số nợ 35 45 55 65 30 40 50 60 25 35 45 55
2. Tỷ số nợ / vốn
chủ sở hữu
53 69 122 185 42 66 100 150 33 54 81 122
3. Nợ quá hạn / tổng 0 1 2 3 0 1 2 3 0 1 2 3
211
dư nợ N/Hàng
Các chỉ tiêu hoạt động
1. Vịng quay tài sản 3 2,5 2 1,5 3,5 3 2,5 2 4 3,5 3 2,5
2. Vịng quay tồn
kho
5 4,5 4 3,5 6 5,5 5 4,5 7 6,5 6 5,5
3. Kỳ thu tiền bình
quân
39 45 55 60 34 38 44 55 32 37 43 50
Các chỉ tiêu doanh lợi (%)
1. LN trước thuế /
doanh thu
6,5 5,5 4,5 3,5 7,5 6,5 5,5 4,5 8,5 7,5 6,5 5,5
2. LN trước thuế /
tổng tài sản
9,8 8,3 6,8 5,3 11,2 9,8 8,3 6,8 12,7 11,2 9,8 8,3
3. LN trước thuế /
vốn chủ sở hữu
13 11 9 7 13,2 11,5 9,7 8 14,1 12,4 10,8 9,2
BẢNG TIÊU CHUẨN ÐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆPNGÀNH THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ
Chỉ tiêu
Quy mơ lớn
(TS ≥ 100 tỷ
VND)
Quy mơ vừa
(TS ≥ 20tỷ VND)
Quy mơ nhỏ
(TS < 20 tỷ VND)
A B C D A B C D A B C D
Các chỉ tiêu thanh khoản
1. Khà năng thanh
tốn hiện thời
2,1 1,6 1,1 0,8 2,3 1,7 1,2 1 2,9 2,3 1,7 1,4
2. Khả năng thanh
tốn nhanh
1,4 0,9 0,6 0,4 1,7 1,1 0,7 0,6 2,2 1,8 1,2 0,9
212
Các chỉ tiêu cân nợ (%)
1. Tỷ số nợ 35 45 55 65 30 40 50 60 25 35 45 55
2. Tỷ số nợ / vốn
chủ sở hữu
53 69 122 185 42 66 100 150 33 54 81 122
3. Nợ quá hạn / tổng
dư nợ N/Hàng
0 1 1,5 2 0 1,6 1,8 2 0 1,6 1,8 2
Các chỉ tiêu hoạt động
1. Vịng quay tài sản 3 2,5 2 1,5 3,5 3 2,5 2 4 3,5 3 2,5
2. Vịng quay tồn
kho
5 4,5 4 3,5 6 5,5 5 4,5 7 6,5 6 5,5
3. Kỳ thu tiền bình
quân
39 45 55 60 34 38 44 55 32 37 43 50
Các chỉ tiêu doanh lợi (%)
1. LN trước thuế /
doanh thu
6,5 5,5 4,5 3,5 7,5 6,5 5,5 4,5 8,5 7,5 6,5 5,5
2. LN trước thuế /
tổng tài sản
9,8 8,3 6,8 5,3 11,2 9,8 8,3 6,8 12,7 11,2 9,8 8,3
3. LN trước thuế /
vốn chủ sở hữu
13 11 9 7 13,2 11,5 9,7 8 14,1 12,4 10,8 9,2
BẢNG TIÊU CHUẨN ÐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG
Chỉ tiêu
Quy mơ lớn
(TS ≥ 100 tỷ VND)
Quy mơ vừa
(TS ≥ 20tỷ VND)
Quy mơ nhỏ
(TS < 20 tỷ VND)
A B C D A B C D A B C D
Các chỉ tiêu thanh khoản
213
1. Khà năng thanh
tốn hiện thời
1,9 1 0,8 0,5 2,1 1,1 0,9 0,6 2,3 1,2 1 0,9
2. Khả năng thanh
tốn nhanh
0,9 0,7 0.4 0.1 1 0.7 0.5 0.3 1.2 1 0.8 0.4
Các chỉ tiêu cân nợ (%)
1. Tỷ số nợ 55 60 65 70 50 55 60 65 45 50 55 60
2. Tỷ số nợ / vốn
chủ sở hữu
69 100 150 233 69 100 122 150 66 69 100 122
3. Nợ quá hạn / tổng
dư nợ N/Hàng
0 1 1,5 2 0 1,6 1,8 2 0 1,6 1,8 2
Các chỉ tiêu hoạt động
1. Vịng quay tài sản 2.5 2.3 2 1.7 4 3.5 2.8 2.2 5 4.2 3.5 2.5
2. Vịng quay tồn
kho
3.5 3 2.5 2 4 3.5 3 2.5 3.5 3 2 1
3. Kỳ thu tiền bình
quân
60 90 120 150 45 55 60 65 40 50 55 60
Các chỉ tiêu doanh lợi (%)
1. LN trước thuế/
DT
7 6 5 4 8 7 6 5 9 8 7 6
2.LN trước
thuế/tổng TS
11.9 10.2 8.5 6.8 13.6 11.9 10.2 8.5 15.3 13.6 11.9 10.2
3. LN trước
thuế/VCSH
15.8 13.6 11.3 9.1 16 14 12 10 17 15.1 13.2 11.3
BẢNG TIÊU CHUẨN ÐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHIỆP
214
Chỉ tiêu
Quy mơ lớn
(TS ≥ 100 tỷ
VND)
Quy mơ vừa
(TS ≥ 20tỷ VND)
Quy mơ nhỏ
(TS < 20 tỷ VND)
A B C D A B C D A B C D
Các chỉ tiêu thanh khoản
1. Khà năng thanh
tốn hiện thời
2 1.4 1 0.5 2.2 1.6 1.1 0.8 2.5 1.8 1.3 1
2. Khả năng thanh
tốn nhanh
1.1 0.8 0.4 0.2 1.2 0.9 0.7 0.3 1.3 1 0.8 0.6
Các chỉ tiêu cân nợ (%)
1. Tỷ số nợ 45 50 60 70 45 50 55 65 40 45 50 55
2. Tỷ số nợ / vốn
chủ sở hữu
122 150 185 233 100 122 150 185 82 100 122 150
3. Nợ quá hạn /
tổng dư nợ N/Hàng
0 1 1,5 2 0 1,6 1,8 2 0 1,6 1,8 2
Các chỉ tiêu hoạt động
1. Vịng quay tài
sản
2.3 2 1.7 1.5 3.5 2.8 2.2 1.5 4.2 3.5 2.5 1.5
2. Vịng quay tồn
kho
5 4 3 2.5 6 5 4 3 4.3 4 3.7 3.4
3. Kỳ thu tiền bình
quân
45 55 60 65 35 45 55 60 30 40 50 55
Các chỉ tiêu doanh lợi (%)
1. LN trước thuế /
doanh thu
6 5 4 3 7 6 5 4 8 7 6 5
215
2. LN trước thuế /
tổng tài sản
9 7.5 6 4.5 10.5 9 7.5 6 12 10.5 9 7.5
3. LN trước thuế /
vốn chủ sở hữu
12 10 8 6 12.3 10.6 8.8 7.1 13.3 11.7 10 8.3
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA1172.pdf