Thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ

Mục lục Trang A Phần mở đầu 1 Lý do chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, phạm vi và phương pháp nghiên cứu B Phần nội dung Chương 1 Giới thiệu về khái niệm thời gian nghệ thuật Chương 2 Các hình thức biểu hiện của thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ 2.1 Thời gian vũ trụ 2.1.1 Thời gian rộng mở trường cửu 2.1.2 Thời gian thiên về quá khứ 2.1.3 Thời gian nhàn nhã khoan khoái 2.1.4 ý nghĩa của thời gian và trụ trong thơ Đỗ Phủ 2.2 Thời gian tiền đường 2.2.1 Thời

doc44 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3228 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gian gắn với hiện thực cuộc sống 2.2.2. Thời gian hạn hẹp dồn nén 2.2.3 Thời gian vội vàng gấp gáp 2.2.4 ý ngiã thời gian đời thường trong thơĐỗ Phủ Chương 3 Những nguyên nhân xuất hiện dạng thức thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ C Phần kết luận Lời nói đầu Quá trình nghiên cứu và được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo chúng tôi đã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đại học với đề tài “thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ”. Tìm hiểu thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ dưới góc độ thị pháp chúng tôi muốn góp thêm một tiếng nói mới vào việc lý giải sự trường tồn của thơ Đỗ Phủ cũng như niềm đam mê của người đọc đối với thơ ông. Qua đây chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với cô giáo trực tiếp hướng dẫn Phan Thị Nga cùng tất cả các thầy cô trong khoa ngữ văn đã giúp đơn chúng tôi hoàn thành khoá luận này. Phần mở đầu 1) Lý do chọn đề tài Trên bầu trời thi ca đời đường có rất nhiều vài sao sáng trong đó lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch cư là những vì sao sáng nhất. Có thể nói đường là thời đại hoàng kim của thơ ca cổ điển Trung Quốc, Trần Trọng San đã tứng nói “thơ đường không chỉ xuất sắc về mặt nội dung mà còn ở phương diện nghệ thuật với những đặc trưng và những giá trị cổ điển của nó”. khi nói đến thơ Đường ta không thể không nói đến Đỗ Phủ bởi ông được xem là nhà thơ hiện thực lớn nhất trong nền thi ca cổ điển Trung Quốc. Vì vậy nghiên cứu thơ Đỗ Phủ là để góp phần nghên cứu giá trị đặc sắc của thơ đường. Thơ đỗ phủ không chỉ có giá trị về nội dung vì tính hiện thực sâu sắc mà còn mẫu mực về phương diện hình thức, cho đến thời điểm hiện tại các công trình nghên cứu thơ Đỗ Phủ tương đối nhiều. Các tác giả đều cho thấy trong sáng tác của Đỗ Phủ đã sử dụng một cách thành công nhiều biện pháp nghệ thuật nhằm đem đến cho thơ mình sức hấp dẫn đối với Đỗ Phủ cùng với quan niệm về con người không gian nghệ thuật và các biện pháp nghệ thuật khác thời gian nghệ thuật là một nét thi pháp đạo nên thế giới nghệ thuật thơ Đỗ Phủ. Thời gian nghệ thuật đã tạo thành nỗi ám ảnh, một hiện tượng mang tính quy luật, một quan niệm trong thơ Đỗ Phủ. Nó là phương diện quan trọng giúp người đọc cảm nhận sâu sắc thơ ông. Khảo sát thời gian nghệ thuật trong thơ sản phẩm theo chúng tôi là hướng tiếp cận để làm rõ thêm hệ thống nghệ thuật thơ Đỗ Phủ. Qua đó giúp bạn đọc hiểu sâu sắc hơn sự đóng góp của thơ Đỗ Phủ trên cả phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật cho nền thi ca cổ điển Trung Quốc. Đỗ Phủ có nhiều bài thơ được chọn dạy trong trường Trung học cơ sở và trung học phổ thông. Việc nghiên cứu về thơ Đỗ Phủ đặc biệt là nghiên công cứu về thời gian nghệ thuật trong thơ ông là thực sự cần thiết bổ ích đối với người giảng dạy thơ Đỗ Phủ. 2) lịch sử vấn đề Thơ Đỗ Phủ được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Nhưng theo sự hiểu biết của chúng tôi cho thấy nay chưa có công trình, đi sâu nghiên cứu “thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ ”. Tác giả Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (về thi pháp thơ đường NXB Đà Nẵng 1997) đã đề cập đến nhiều dạng thức thời gian nghệ thuật trong thơ Đường như: thời gian sinh mệnh cá thể, thời gian vũ trụ tự nhiên, thời gian lịch sử, thời gian sinh hoạt, thời gian siêu nhiên. Nói chung các dạng thức thời gian này được các tác giả nêu ra khá đầy đủ. Song do phạm vi nghiên cứu nên các tác gỉa không đi sâu vào khai thác thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ. ở “thi pháp thơ Đường” (Nguyễn Thị Bích Hải NXB Thuận Hoá 1995) Tác giả chia thời gian nghệ thuật trong thơ đường ra 2 dạng thời gian vũ trụ và thời gian đời đường, theo tác giả vũ trụ chiếm ưu thế so với thời gian đồi thường. Nhưng trong thơ Đỗ Phủ thời gian đời đường lại chiếm ưu thế. Thi pháp thơ Đường là công trình nghiên cứu chung cho cả nền văn học cho nên thơ Đỗ Phủ chỉ được nêu ra với tư cách là một ví dụ cụ thể chưa được xem là đối tượng nghiên cứu chủ yếu. Tóm lại do phạm vi, mục đích khác nhau nên các công trình nghiên cứu về thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ chưa được tiếp cận một cách có hệ thống, nhưng các công trình trên thực sự là những tư liệu quý gợi cho chúng ta tới hướng giải quyết vấn đề. 3) mục đích phạm vi và phương pháp nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu ở đề tài này mục đích nghiên cứu của chúng tôi là a, Khảo sát để chỉ ra hình thức biểu hiện của thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ. b, Từ sự khảo sát ấy tìm giá trị ý nghĩa của vấn đề thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đỗ Phủ đã để lại cho đời hơn 1400 bài thơ và được mệnh danh là nhà thơ hiện thực lớn nhất đời Đường. Vì thế thơ ông là nguồn bổ sung quan trọng làm cho thơ Đường đạt tới đỉnh cao nhất trong nền văn học Trung Quốc cổ đại. Nguồn bổ sung này không những về số lượng mà còn về chất lượng nữa, do trình độ ngoại ngữ có hạn nên không thể tiếp cận các văn bản thơ Đường, bằng chữ Hán, chúng tôi chủ yếu tham khảo thơ Đỗ Phủ được truyển dịch thơ trong Đường tập 1 & 2 (XSB văn hoá 1962) thơ Đỗ Phủ nhà xuất bản văn hoá 1962. Thơ Đỗ Phủ (nhượng Tổng dịch NXB văn hoá 1996 và Đỗ Phủ nhà thơ thánh với hơn một nghìn bài thơ (Phan Ngọc NXB văn hoá thông tin) 3.3. phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề “thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ, chúng tôi bắt đầu từ việc khảo sát đối tượng bằng phương pháp thống kê sau đó phân loại chúng, kiểm tra tần số xuất hiện các kiểu thời gian từ đó đi vào phân tích khái quát”. Trong quá trình nghiên cứu để khái quát được những đặc sắc trong thơ Đỗ Phủ, tránh nhận xét chung chung, chúng tôi tiến hành so sánh Đỗ Phủ với các tác giả cùng thời với ông. Nội dung Chương 1: giới thiệu về khái niệm -----------Thời gian nghệ thuật ---------- Thời gian là một phạm trù triết học, thời gian gắn với không gian rất mật thiết. Sự vật hiện tượng tồn tại vận động và phát triển trong thế giới tự nhiên, con người cũng tồn tại trong không thời gian vì vậy cuộc sống của con người gắn với một thời gian nhất định. Thời gian nghệ thuật là một khái niệm thuộc thi pháp học, trong tác phẩm nghệ thuật được xây dựng bằng chất liệu đặc biệt là ngôn ngữ thông qua cảm nhận chủ quan của nhà văn. Người ta có thể hình dung được một thời đại qua tác phẩm văn học, vì thế để miêu tả cuộc sống của con người, văn học không thể miêu tả những biểu hiện của thời gian. Theo “lý luận văn học tập 1” ( các tác giả phương lựu – Trần Đình Sử – Lê Ngọc Trà NXB giáo dục 1986) thời gian trong văn học không đồng nhất với thời gian hiện thực, vật chất ngoài đời nhà gắn liền với thế giới tinh thần của con người. Theo “từ điển nghệ thuật ngữ văn nghệ”( các tác giả Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi NXB đại học quốc gia Hà Nội 1997) thời gian nghệ thuật được đo bằng nhiều thước đo khác nhau bằng sự lặp lại đều đặn của một hiện tượng đời sống được ý thức. Thời gian nghệ thuật phản ánh sự cảm thu thời gian của con người trong từng thời kỳ lịch sử từng giai đoạn phát triển, nó cũng thể hiện sự cảm thụ độc đáo của tác giả về phương thức tồn tại của con người trong thế giới nghệ thuật. Bên cạnh những yếu tố mang tính hệ thống của tác phẩm như không gian, ngôn ngữ... thì thời gian cũng là một yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật mà tác giả có dụng ý đưa vào tác phẩm, để nói lên tư tương quan điểm sáng tác hay cái nhìn về cuộc đời. Qua đó chúng ta có thể nhận thấy rằng thời gian nghệ thuật là hình thức của cái nhìn nghệ thuật do nghệ thuật mang lại, một tác phẩm hay không chỉ về nội dung mà còn phụ thuộc về hình thức, nội dung về hình thức cân xứng sẽ tạo ra cho các tác phẩm có một giá trị đặc biệt, vì thế hình thức không thể là cái vỏ của nội dung mà nó còn là yếu tố mang nghĩa. Giáo sư Trần Đình Sử ( thi pháp thơ Tố Hữu NXB giáo dục 1995) cho rằng: thờ gian nghệ thuật trong văn học không phải đơn giản chỉ là quan điểm của tác giả về thời gian mà là hình tượng thời gian sinh động gợi cảm, là sự cảm thụ ý thức về thời gian được dùng làm hình thức nghệ thuật để phản ánh hiện thực, tổ chức tác phẩm, theo tác giả “thời gian nghệ thuật cũng có độ dài, có quãng tính có nhịp độ, có tốc độ có ba chiều quá khứ, hiệnt tại tương lai và có hướng vận động không đảo ngược theo một trật tự sau liên tục” ( trang 90 sách đã hướng dẫn). Tác giả Nguyễn Thị Bích Hải “Thi pháp thơ đường”. Cho rằng “Đặc điểm của thời gian nghệ thuật là nó luôn mang tính cảm xúc” ( tâm lý) và tính quan niệm. Do đó là hình tượng thời gian. Nó là thời gian của thế giới hình tượng vì thế nó đầy đủ tính chủ quan, nó là thời gian cuat mthế giới hình tượng vì thế nó là hình tượng thời gian (trang 123 sách đã dẫn). ở đây ta thấy có sự thống nhất giữa Nguyễn Thị Bích Hải với Trần Đình Sử khi xem thời gian nghệ thuật là hình tượng thời gian được sáng tạo nên trong tác phẩm. Thời gian nghệ thuật là một phương diện quan trọng của thi pháp học, cùng với không gian nghệ thuật nó là phương tiện để tác giả xây dựng thế giới nghệ thuật của mình (tác phẩm) nó như là một yếu tố để người đọc khám phá nhằm hiểu rõ hình tượng và tư tưởng tình cảm của tác giả thể hiện trong tác phẩm. Từ sự khảo sát các công trình dẫn trên chúng tôi mạo muội xin đưa ra kết luận “Thời gian nghệ thuật chính là yếu tố tạo nên chỉnh thể tác phẩn, nó chính là thời gian trong thực tại nhưng đã được khúc xạ qua cá tính sáng tạo của nhà văn”. Thời gian nghệ thuật là một thành tố trong tác phẩm được hợp với các yếu tố khác như không gian, ngôn từ.. làm thành hệ thống thi pháp trong một tác phẩm hay trong một thời kỳ văn học. Nó là yếu tố góp phần lí giải nội dung của tác phẩm và cũng là nơi để tác giả thể hiện khả năng sáng tạo của mình. Thạch Lam miêu tả cảnh sinh hoạt đơn điệu nhằm nhận của những con người nơi phố huyện trong quãng thời gian từ chiều tối đến đêm trong “Hai đứa trẻ” để làm nổi bật những kiếp người mòn mỏi tù túng, qua đó tác giảt cho người đọc thấy được cuộc tù đọng trì trệ của người dân trước cách mạng tháng tám. Với tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) đã xây dựng hình tượng chí trọg thời gian cả một đời người được miêu tả qua những trang trần thuật rất đậm nét, và qua đó tác giả lên tiếng cái xã hội Việt Nam trước cách mạng. Thời gian nghệ thuật là một dạng thức thời gian luôn vận động nó không bị đóng khung ở một giới hạn nhất định nào, nó có thể là thời gian nào cũng gắn liền với một quan niệm, tư tưởng của tác giả về cuộc sống hiện thực. Chúng tôi đồng ý với tác giả Nguyễn Thị Bích Hải khi cho rằng “thời gian nghệ thuật trong thơ đường biểu hiện 2 dạng thức thời gian vũ trụ và thời gian đời thường”. Thế nào là thời gian vũ trụ Vũ: không gian tứ phương Trụ: là khái niệm gọi chung thời gian ( cổ vàng kim lai vệ chi trụ – xưa qua nay gọi là trụ) Lâu nay người ta chấp nhận không gian vũ trụ bởi nói không gian vũ trụ là khoảng không đó được bắt đầu từ thiên nhiên và theo thói qen quan niệm vũ trụ ta khái niện vũ trụ ta khái niệm chỉ khộg gian mà không nghĩ nó bao hàm cả thời gian. Nhưng có cái gì đó không tồn tại trong không gian là và thời gian đâu. Họ quan niệm như vậy bởi vì khi nói đế không gian là cái hữu hình còn thời gian là cái vô hình cái không gian nhìn thấy được. Hêrcat đã nói “không ai hai lần tắm trên một dòng sông” quả là thời gian đang trôi đấy thôi. Thời gian vũ trụ được xây dựng trên quy luật liên tưởng của tâm lý hay theo một hệ thống được thể hiện bằng quan hệ đặc biệt là quan hệ với con người, thời gian đó luôn gắn lliền với ý thức về thời gian tồn tại cuả con người kiểu thời gian mang tính đặc trưng và chiếm ưu thế rõ rệt trong thơ đường là thời gian vũ trụ. Như vậy nói đến thời gian vũ trụ trong thơ đường cũng là nói đến tư thế của con người vũ trụ, con người cảm thấy đời mình chỉ là một khoảng khắc tạm bợ, cuộc đời bị đóng khungbởi thời gian ngắn ngủi trăn năm, vì thế họ luôn hướng về quá khứ mà hoài cổ, hoài ức kỷ niệm đã trôi qua thời gian vũ trụ trong thơ đường, được rộng mở trường cửu. Từ thời gian này con người có thể hội lộ những tình cảm xúc của mình và vì thế thiên về tâm tưởng cũnglà một dạng thức thời gian vũ trụ “nghệ thuật là sự giải thoát, là khát vọng tự do...” triết học và thi ca trung quốc tìm lối thoát trong thời gian vũ trụ vĩnh hằng (về thi pháp thơ đường Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi nhà xuất bản Đà Nẵng 1997 trang 11) Thời gian đời đường Khi nói đến thời gian trong một tác phẩm văn học nghĩa là ta đang nói đến hoàn cảnh cụ thể gắn với cuộc sống của con người với thời đại nhất định nào đó. Thời gian đã trở thành một yếu tố trong hệ thống các yếu tố của một tác phẩm thì đều phải trải qua cảm nhận của tâm hồn tác giả. Ngoài thời gian hoài cổ thiên về hoài cổ thể hiện tư thế nhàn nhã đang hợp đồng đang sống, mọi suy nghĩ trăn trở, mọi sự ngưỡng vọng đều xuất phát từ đây. thời gian đó chính là thời gian đời thường. Dạng thức này rất gắn bó gần gũi với con người. Thời gian đến trong cao giao là thời gian diễn xướng, thời gian để con người nghỉ ngơi “đốt đuốc chơi đêm” sau một ngày làm việc mệt nhọc. Trong thơ đường thời gian đời thường không chiếm ưu thế như thời gian vũ trụ nhưng lại đóng một vai trò quan trọng đặc biệt. Nó xuất hiện vào lúc “sự hoà điệu của thế giới nghệ thuật đường thi bị phá vỡ khi con người xã hội với tư cách là một thần dân xuất hiện con người được phản ánh trong quan hệ đối lập mâu thuẫn với những thế lực áp bức họ (thi pháp thơ Đường – Nguyễn Thị Bích hỉa NXB Thuận Hoá 1995 trang 104). Lúc này con người không còn điều kiện để trầm tư mặc tưởng hay hướng về quá khứ mà hoài niệm những kỷ niệm đẹp đẽ và hướng tới tương lai để thoả thích bay bổng trong trời đất nữa. Bao quanh con người chínhlà cuộc sống đời thường, thời hiện đại với những sự kiện diễn ra gấp gáp tấp lập... Khác với những nhà thơ thời sơ thịnh Đường thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ và một số nhà thơ thời Trung văn Đường phải sống cảnh loạn li “nước mất nhà tan” tần số thời gian đời thường xuất hiện rất nhiều. Điều đó chứng tỏ thời gian đời thường không tách khỏi khuynh hướng thơ phản ánh hiện thực chiến tranh. Tóm lại thời gian đời thường chính là thời gian mà ở đó con người đang sống đang hợp đồng suy nghĩ, trăn trở, mọi cái nhìn về thời gian khác đều bắt nguồn từ đây. Thời gian đời thường trong tác phẩm văn học gắn chặt với con người thời đại mà nó xuất hiện thông qua cảm nhận của nhà văn trước cuộc đời đầy biến động, nó cũng là phương tiện để tác giả xây dựng thế giới nghệ thuật của mình và thể hiện quan điểm tư tưởng của mình. Chương 2: các hình thức biểu hiện của thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ. Qua khảo sát các tác phẩm của ông chúng tôi thấy thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ gồm có 2 kiểu đã nói trên, thời gian vũ trụ và thời gian đời thường. 2.1. thời gian vũ trụ Khi nói đến thời gian vũ trụ có nghĩa là chúng ta đề cập đến con người vũ trụ, con người được bao bọc bởi không gian nhất định và trong đó con người thể hiện những cảm xúc của mình với một tư thế mang tầm vũ trụ. Đi vào khám phá thơ Đỗ Phủ chúng tôi thấy thời gian mang tầm vũ trụ xuất hiện trong các bài thơ của ông oví tần số lớn. Theo sự khảo sát của chúng tôi qua 2 tập “thơ Đường” thơ Đỗ Phủ – Nhượng Tống dịch và - Đỗ Phủ nhà thơ. Thánh với hơn 1000 bài thơ NXB văn hoá thông tin 2001 có..................... bài chứa yếu tố thời gian vũ trụ chiếm tỷ lệ .......% trong thơ Đỗ Phủ. Vì điều kiện và phạm vi nghiên cứu cho nên việc phân chia thời gian vũ trụ và thời gian đời thường trong thơ Đỗ Phủ chỉ đạt đến mức tương đối. Nhưng qua khảo sát về các dạng thức thời gian thì những con số trên cũng phản ánh một hiện tượng lặp lại có tính quy luật một “cán ảnh nghệ thuật” thời gian vũ trụ trong thơ Đỗ Phủ được biểu hiện dưới ba dạng thức. Thời gian rộng mở trường cửu, thời gian thiên về quá khứ và thời gian nhàn nhã khoan khoái. ********************* Không cùng ấy và khát vọng chiến lĩnh thời gian trong con người là vô cùng, vô tận. Thời gian hiện về quá khứ 2.1.2. Sự thiên về thời gian quá khứ trong thơ Đỗ Phủ được thể hiện ửo niềm hoài cổ hồi ức, ( hồi tưởng kỷ niệm) không phải ngẫu nhiên mà tác giả đưa vào tác phẩm nghệ thuật của mình loại thời gian này, mà qua những biểu hienẹ của nó ta thể hiện trong đó một cách nhìn về cuộc sống của nhà văn. Tiêu biểu cho dạng thức thời gian về quá khứ trong thơ Đỗ Phủ có các bài ức tích, thủ tướng, kính tặng quan tủ thừ họ vi 20 vần, ăn tiệc trị nhà nương xứ quân Bạch, nhớ ngôi nhà cũ bên sông gắm, thu hứng... thể hiện nỗi lòng thi nhân. Đỗ Phủ cũng như nhiều nhà thơ đời đường khác với quá khứ luôn tôn trọng ngưỡng vọng. ông làm những bài thơ hoài cổ. Quay về với thời cổ xưa để mà ngưỡng vọng nó để mà thẩm định, định giá hiện tại, ông lấy cổ xưa làm thước đo cho nó. Phải trước lúc tuổi trẻ Sớm sự khoa thi xuân Sách đọc vỡ muôn quyển Hạ bút như có thần Đỗ Phủ đã từng tự hào về về mình như thế trong xã hội có mấy ai học rộng hiểu nhiều như Đỗ Phủ mà ông chỉ so đọ với người sưa Thơ sánh sức tào thực Phú ngang tài tử vân (tặng quan tả thừa họ vi 20 vần) Tào thực, Dương Hùng đã được ca ngợi nhiều thế kỷ nay, được muôn người biết tới, còn mình tài năng. “sánh đọc vỡ môn quyển, Hạ bút như có thần” đang được nhiều người ngợi ca khen và biết tới nhưng chỉ là những tháng năm này thôi, còn mai đây biết có còn được như họ? ở chỗ khác Đỗ Phủ lại ví mình với các bậc hiền thần xưa Đất Đỗ lăng có chàng áo vải Tuổi càng già càng dại càng khờ Ví mình với Tắc Tiết xưa Bạc đầu chịu kiếp sống thừa chua cay. Tác giả hoài cổ, so đọ mình với người xưa là muốn lưu giữ mình trong đó, muốn lưu giữ hình bóng mình vào trong hậu thế. Khi nhắ đến những bậc cổ nahan chính là Đỗ Phủ muốn người sau nhớ đến mình như mình đã nêu gương những bậc cổ nhân. Khi Lý Bạch nói: Khuất bình từ phú huyền nhật nguyệt Sở nương đài tạ không sơn khâu Từ phú của khuất nguyện vẫn treo cao cùng mặt trời Lâu đài ma sở đã thành núi gò trơ trọi Thì hậu thế đã viết: Lý Đỗ văn chương tại Quang diễn vạn trượng trường (văn chương lý Đỗ còn ánh sáng chiếu muôn trượng) Hậu thếa đã nhắc đến họ, đã nhắc đến tài năng của họ, khi Đỗ Phủ viết về Lý Bạch. Thiên thu vạn trế danh Tịch mịch thân hậu sự (mộng Lý Bạch) Danh tiếng để lại nghìn vạn văn Thì cũng chỉ là việc âm thầm sau khi đã qua đời. Qua hai câu thơ trên chúng ta thấy vị thánh thơ đã tiên tri về sự bất tử của vị tiên thơ Lý Bạch. Nếu nói hoài cổ là quay về quá khứ vè những con người lưu danh hậu thế thì đại thi hào Nguyễn Du cũng đã từng viết. Bất tri tam bách sư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp tế như Và đó cũng là một nỗi băn khoăn mong mỏi hậu thế nhớ đến lúc này đây sau 200 năm, nàng Tiểu Thanh mất thì Nguyễn Du đã nhớ tới nàng. Nguyễn Du băn khoăn 300 năm sua liệu có ai nhớ đến mình không. Đó là khát vọng là mong muốn của những con người ý thức được sự hiện diện của mình trong cuộc sống này mà như bà lão Igiecghin một nhân vật trong tác phẩm của Gonki đã từng nói. “Khi con người khao khát lập chiến công thì bao giờ người đó cũng biết và tìm được chỗ làm nên những chuyện đó... cuộc sống bao giờ cũng có chỗ để lập nên chiến công...nếu hiểu cuộc sống bao giời cũng muốn lưu lại bóng dáng mình sau khi mình không còn trên cuộc đời này nữa” và Đỗ Phủ của cúng ta cũng vậy. ông cũng là con người ý thức được cuộc sống nàu. Khi con người vũ trụ ý thức được mình cảm thấy mình là trung tâm vũ trụ cho dù là nhỏ bé cô độc, thì họ ý thức được mình đang sống giữa quá khứ và tương lai, hiện tại là nhịp cầu nối giữa quá khứ và tương lai nhưng chỉ có quá khứ là đã biết còn tương lai thì mù mịt mơ hồ – họ hoài vọng mãi về quá khứ chính là để khoa khát một tương lai tốt đẹp, Đỗ Phủ cũng như tất cả các thi nhân đời đường đều sùng bái quá khứ, tôn trọng tin yêu quá khứ đối với họ không phải là phủ nhận hện tại và tương lai của mình. Xã hội đời Đường du là cực thịnh đi chăng lữa thì cũng vẫn có bất công mà hiện tại chiến tranh sảy ra liên miên dân chúng đói nghèo và chết đói, theo thống kê sau loạn dân số chỉ còn lại 2/10 ý thức được điều đó Đỗ Phủ đã viết những bài thơ hoài vọng quá khứ nhắc đến tên các vị anh hùng như thục tướng, Hàn Tín Tạ an, những người lập lên nhiều chiến công, giúp vua trị quốc bình thiên hạ. Đền thờ thừa tướng dạo chơi Thành gấm trông sang trắc rợp trời Cái lá oanh hùng hoài tiếng đẹp Rọi thiền cổ biếc đỏ màu tươi Đón mời ba sạp ghi ơn chúa Giúp rạp hai triều hết dạ tôi Giặc đánh chưa tan thân vội chết Anh hùng đầm áo lệ muôn đời (Nhượng Tống Lịch) Đỗ Phủ đã ca ngợi tài năng của khổng Minh, vị anh hùng đã giúp cha con lưu Bị giữ vững (tiên chủvà hậu củ) lương truyền gia cát lượng là người thông minh ông ở ẩn và sau khi được Lưu Bị mời ra giúp đỡ. ông hết lòng phò tá chủ và được đời sau ca ngợi trong một bài khác Đỗ Phủ lại di ngược về quá khứ nhớ đến những con người tài giỏi. Hán vương xưa đuổi theo hàng tín Thương sinh lo nhắc đến tạ an Bọn ta phiêu bạt lầm than Gian nan thế sự giờ bàn với ai? Kẻ lữ khách được mời dự tiệc Lòng tha lương nhớ tiếc tạm vơi Bất tài mục lữa đành thôi Nằm với bùn đất mặc đời vùi chôn. (Ăn tiệc tại nhà vương sứ quân) Những con người tài giỏi ngày sưa đáng lý ra thì danh đa bị mai một, nhưng nhờ có vua sáng biết dùng tài mà lập nên công lao hiểm hách. Hàn tín xưa khi Hán vương thua trận, các tướng đều bỏ trốn hết. Tiêu hà nghe tin Hàn tín bỏ trốn đuổi theo tìn hán vương nghe lời tiêu Hà dùng Hàn tín kết quả lấy được thiên hạ. Tạ An ở Đông Sơn đương thời nói “Tạ An không ra, thương sinh ra sau?” nhà vua dùng Tạ An, kết quả nhà tấn đánh bại Bồ Kiên. Đó là những cái tích swa về những người anh hùng đượ vua sáng trọng dụng, còn Đỗ Phủ bây giờ thì sao? Cái kho lược theo của họ Đỗ tài kinh bang của Tạ An đánh vùi trong bùn lầy. Qua lại vùng cổ đến thế khổng tử cho rằng bản thân ông chẳng làm gì thêm cho truyền thống”tôi chỉ thuật chứ không sáng tạo, tôi vọng những vẻ đẹp đã q ua của những người anh hùng trong lịch sử bởi vì ở thời đại ông không có chỗ đứng cho những con người tài năng có trí như ông. Bên cạnh sự hoài cổ vè những anh hùng Đỗ Phủ còn hoài cổ về sắc đẹp của mĩ nhân, Nguyễn Thị Bích Hải viết: “con người vẫn thích cái mới, thi nhân có đa tình mơ cách mấy cũng chỉ có thể yêu cô gái nhà bên, yêu những con người cùng thời với mình chứ làm sao yêu được những mĩ nhân như chiêu quân, “Tây Phi” nhưng với thơ đường thì cái cũ nó đã được kiểm nghiệm băng thời gian, giá trị của nó đã được thẩm định rõ ràng. Ngàn khe muôn núi đổ kinh môn Sinh trưởng minh phi sớm hãy còn Đề tía một xa liền bãi bắc Mồ xanh riêng để gửi trờ hôm Trong tranh thấy thoáng qua gương mặt Dưới nguyệt về chăng có mảnh hồn (Vịnh chiêu quân) Nang chiêu quân sinh đẹp nhưng về không được yêu mà bị gả cho Hung Nô, nhà vua sau khi biết nàng đẹp thì chỉ thấy mặt nàng trong bức vẽ mà thôi. Bây giờ nàng chiêu Xuân không còn nữa, chỉ còn lại nấm mồ xanh cỏ nhưng vẻ đẹp của nang hồn dưới nguyệt” vẫn còn đâu đây. Điều này chứng tỏ người Trung Hoa trong đó có thi nhân Đỗ Phủ đều sùng bái cổ xưa. Cuộc đời này có nhiều tang thương dâu bể, nhà thơ lồng bước những biến thiên, họ muốn níu giữ quá khứ để nguôi đi những nỗi đau hiện tại. Vì thế hoài cổ xuất hiện nhiều trong thơ của Đỗ Phủ là như vậy. Nhưng thời gian quá khứ trong thơ Đỗ Phủ không chỉ được thể hiện bằng thời gian hoài cổ mà còn bằng thời gian ký ức kỉ niệm hoài cổ là thời gian quá khứ xa xăm còn hồi tưởng lý ức là quá khứ gần đây. Một thao tác thường thấy trong thơ đường là biến thời gian thành ký ức, một cuộc chia tay cũng nhanh chóng trở thành kỷ niệm. Em ra đi đón vợ con Cuối thu lo liệu hãy còn về quê Giờ đây đom đóm tứ bề Có theo chim nhạn cùng về hay không Nhìn về đông, Tây Giang chảy miết Em xuống nam, Cửa Bắc mở nhìn Chọn nơi yên tĩnh an nhàn Rượu đây nâng chén cố nhân xin mời (Tiễn em là Quan về Làm đền đón vợ) Bài thơ miêu tả sự chuẩn bị về quê đón vợ con của người en Đỗ. Bài thơ tiễn em trong một không gian tĩnh mịch, hai người còn đối diện nhau đây nhưng “Rượu đây nâng chén cố nhân xin mời” Đỗ đã xem em như cố nhân, người bạn thân cũ, bằng cách xa buổi tiễn đưa vào trong quá khứ, coi em mình như “cố nhân” để buổi tiễn đưa trở thành một kỷ niệm một quá khứ xa được lưu giữ trong lòng tác giả lý bạch khi tiễn Mạnh Hạo Nhiên đã viết. Mạnh Hạo Hiên là người bạn cũ rất thân, bạn nhưng phải là cố nhân thì mới quý. Đó là quan niệm của người Trung Ho cũng như quan niệm của các thi nhân đời Đường. Thời gian hồi tưởng kỷ niệm thơ Đỗ Phủ còn biểu hiện ở những bài thơ nhớ quê hương,nhớ anh em, nhớ bạnh cũ... quê hương mới xa đây thôi mà khi con người ở xa nó con người coi quê hương là cố hương thì mới quý và yêu nó. Vườn xưa nhà cổ nơi mô? Nam cầu muôn dặm bắc hồ trăm hoa Từng hiên ông trước quay ra Quen xương một dặm cây già chơi vơi Trắng phau núi tuyết ngất trờ Vàng soi thành gấm rọi soi bóng tà Bao nhiêu phong cảnh mặn mà Quay về lòng những sót xa bồi hồi (nhớ ngôi nhà cũ bên sông gấm – phan Ngọc dịch) Tác giả là người yêu quê hương tha thiết, khi xa quê đến một nơi mới ông nhớ tới cảnh vật nơi quê mình đã sống và khi xa quê đến một nơi mới thấy xót xa bồi hồi. Chúng ta thấy trong bài thơ không có một từ nào nói đến thời gian nhưng ta vẫn cảm nhận được thời gian hồi tưởng kỷ niệm, thời gian này giứp cho nhân vật trữ tình có thể biểu hiện được tâm trạng của mình trong đó và chính vì thế nỗi nhớ quê hương được biểu hiện rõ ràng hơ. Nỗi nhớ quê hương còn thể hiện rõ nét trong chùm thơ “thu hứng” trong bài thu hứng số 1 tác giả viết Ngọc lộ điêu thương phong phụ lâm Vu sơn vu giáp khí tiêu sâm Gian gian ba lãng kiêm thiên dũng Tái thượng phong vân tiếp địa âm Tùng cúc lưỡng khuê tha nhật lệ Cô chu nhất hệ cố viên tâm Hàn y xứ xứ thôi đao xích Dạch đế thành cao cấp mộ châm Hạt nương ngọc, rừng phong xơ xác Núi vu sơn giáp khí tiêu điều Súng trên ông nhảy vọt lên trời cao. Mây cửa ải ùn theo lan mặt đất Nhìn khóm cúc hai lần rơi nước mắt Chiếc thuyền côi buộc chặt mối tình nhà áo rét may giục giã trước dao khua Tiếng đập vải rộn vang chiều Bạch Đế (Phan Ngọc dịch) năm 765 Đỗ Phủ rời thành đô về Tân An va năm 766 ông tới Quỳ con châu ông đã trải qua những cuộc viễn du thật dài, nhưng rất tiếc đây không phải cuộc chơ du ngoạn danh lam thắng cảnh mà là đi lãng mạn chạy loạn ở vùng Quỳ châu, bài thơ ra đời trong hoàn cảnh này thể hiện nỗi lòng nhớ quê rất sâu sắc của Đỗ Phủ thông qua bức tranh mùa thu, không gian mùa thu hui hắt ở vùng quỳ châu nhưng đồng thời với sự hiu hắt đó là không gian vũ trụ hoành tráng dự dội, lòng sông hẹp, vách núi cao hiểm trở làm, cho sóng tung lên tận trời, trên biên ải, xa sôi mây xa dần xuống mặt đất, sóng và mây đối nhau cái lên cao cái lên xuống. Nỗi nhớ quê hương ở 4 câu đầu còn ẩn kín thì 4 câu sau được phơi bày qua không gian cụ thể và nỗi nhớ quên cuộn dâng trong lòng tác giả nó tuôn trào thành những dòng thơ. Tùng cúc hưởng khai tha nhật lệ Cô chu nhất hệ cố niên tâm Bên cạnh khôn gian vũ trụ bao la ấy là thời gian hồi tưởng ký ức, nhìn khóm trúc nở hoa tác giả năm ngoái ở vân An mình đã khóc nhớ quê nhà, nhớ vườn cũ năm nay ở Qùy châu Đỗ lại một lần khóc khi nhìn thấy hoa nở vì nhớ quê nhà. Sự kết hợp giữa không gian thời gian vũ trụ mang đầy đủ phong cách tho Đỗ Phủ ở giai đoạn cuối trầm uất và bi tráng, bài “thu hứng” số 1 là cương lĩnh cho chùm thơ “thu hứng”. Thể hiện nỗi lòng nhớ nhà của thi thần xa quê và trong hiện tại ở vùng quỳ châu Đỗ nhớ về quê mình trong niềm trân trọng tin yêu nó coi nó là cố hương trong lòng mình. Bài thơ đã từng làm lay động bao người hơn 1000 năm nay, nhất là những ai đã từng xa quê hương, cảm thấy sự cô đơn của mình trước không gian và thời gian vũ trụ này. Trong thơ Đường thời gian ký ức thường gắn với trạng thái “ức” “tư” hoài niệm tức là gắn với tâm tưởng của con người. Trong thơ Đỗ rất nhiều bài thơ biểu hiện nỗi nhớ của thi nhân nhớ quê, nhớ em, nhớ vợ con, có lúc ông viết những vâng thơ nhớ bạn. Lâu lắm không gặp lý Giã cuồng tội nghiệp thay Người đời đều muốn giết Ta ý vẫn thương tài Phiêu linh rượu một chén Mẫn tiệc thơ nghìn baì Núi khoảng trốn đọc sách Đầu bạc hãy về thôi (Bất kiển) Đỗ đã làm nhiều bài thơ nhới lý Bạch “ngày đông nhới lý bạch, ngày xuân nhớ lý bạch” nhưng bài nào cũng xuất sắc. Bài thơ này là bài thơ cuối cùng viết về nỗi nhớ Lý Bạch, cả bài thơ thể hiện một tình bạn chân thành sâu sắc đối với vị tích tiên. Bằng thời gian hổi tưởng kỷ niệm trong bài thơ ta thấy chỉ có nhà thơ vĩ đại như ông mới có khả năng hiểu và yêu mến một thiên tài khác như vậy. Đỗ Phủ đã viết nhiều bài thơ thể hiện nỗi nhớ về người thân, bạn bè, bên cạnh đó còn có những bài thơe nhớ về cả thời đại. Trong bài “ức Tích” Đỗ muốn gửi gắm ngưỡng vọng một thời đại đã qua của đất nước thịnh đường. Nhớ ngày xưa thời khai nguyên thịnh đức ấp nhỏ còn đông đúc trên vạn nhà Thóc chứa chan gạo trắng xoá tràn trề Kho công với kho từ chật ních Đường chính châu không hùm heo ăn thịt Người đi xa chẳng thiết chọn ngày làng .... Bạn bè trong thiên hạ gắn keo sơn Trên trăm năm chưa tai biến một lần Với tiêu đề bài thơ “ức tích” cũng đủ để chúng ta thấy một thời gian hồi tưởng kỷ niệm. Thời thịnh Đường nay không còn nữa, cả đất nước chìm trong hoạn nạn. Tác giả đau lòng khi chứng kiến “cảnh rộng vường tưới máu” , “cung điện lạc Dương cháy sạch thảm thay”. Nhìn hiện tại mà đau sót vì thế tác giả đã quay về quá khứ để hoài niệm những kỷ niệm huy hoàng mới vừa trôi qua trong chốc lát thể hiện thái độ của thời gian hồi tưởng này Đỗ Phủ khát khao đất nước được trở lại yên bình.Hay để miêu tả hậu quả của chiến tranh. Huống nghe nhà Hán sơn Đông 200 châu Ngàn thôn muôn xóm in gai cỏ (Đinh xa hành) Tác giả nói nhà Hán nhưng đồng thời để nói nhà đường từ đây chúng ta có thể kết luận rằng khi con người không bằng lòng với hiện tại, còn tương lai thì mờ mịt nên con người đã quay về quá khứ ngưỡng vọng quá khứ để an ủi cho chính mình để thể hiện những ước mong trong cuộc đời. 2.2. thời gian đời thường Trong “thi pháp thơ đường” tác giả nguyễn Thị Bích Hải đã nhận xét rất xác đáng rằng sự hoà điệu của thế giới nghệ thuật Đường thi bị phá vỡ khi con người xã hội với tư cách là thần dân xuất hiện. Con người vũ trụ thoả thích bay lượn trong không thời gian vũ trụ, để thể hiện khí phách, ý nguyện của mình. Còn con người đời thường được phản ánh trong quan hệ đối lập mâu thuẫn với thế lực áp bức họ. Thời gian vũ trụ nhường chỗ cho thời gian đời thường, Qua khảo sát chúng tôi thấy thời gian đời._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29860.doc