CHƯƠNG III : TÍNH CẦU THANG.
TÍNH CẦU THANG :TẦNG 3 – 4
-- & --
GIỚI THIỆU CẦU THANG : TẦNG 3 LÊN 4
Thiết kế cầu thang 3 vế dạng bản, không có limon đúc bằng bêtông cốt thép, bậc xây gạch. Cầu thang tính cho các tầng từ tầng 2 đến tầng 9, mỗi tầng cao 3,5m.
Chọn cầu thang ở tầng 3 - 4 để thiết kế, có cao trình 11.2m.
*TÍNH TOÁN CẦU THANG TRỤC 4A à 5 VÀ C à C1
-Kích thước thiết kế :
+ Chiều cao tầng là 3.5m
+ Chiều cao bậc là 180mm
+Chiều rộng bậc là 280mm
- Sơ đồ bố trí cầu thang : c
11 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2036 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Thiết kế trung tâm truyền hình Việt Nam - Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu thang dạng bản theo chiều nghiên cắt ra 1m bề rộng để tinh toán
III.1.SƠ ĐỒ HÌNH HỌC
III.1.1. Mặt bằng cầu thang 3 vế :
Hình III .1 MẶT BẰNG CẦU THANG 3 VẾ
III.1.2 Sơ đồ tính :
Cầu thang dạng bản cắt ra 1m bản để tính.
+Chọn kích thước bậc thang : h=18 cm , b =28 cm.
+độ nghiêng của thang : tg α = → α =32.7o
+chọn số bậc cho vế 2 là:5 bậc
+Chiều cao của vế 2 là : L1=5x18=90 cm
+Chiều cao của vế 1 và 3 là L2 = (350 -90 ) /2 =130 cm .
+Số bậc vế 1và 3 là âc’bậc
Sơ đồ tính của vế 1 và vế 3 . chọn sơ đồ dạng dầm gác lên hai gối tựa ( cắt một mét theo chiềun dọc để tính .
+Vế 1 :
+Vế 3 :
-Sơ đồ của vế 2 : Chọn sơ đồ dạng cong xôn ngàm vào dầm gãy khúc ( cắt 1m
bản theo chiều ngang dể tính ).
Hình III.2: CÁC SƠ ĐỒ TÍNH CỦA VẾ 1 , VẾ 2 ,VẾ 3
III .2 .TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN THANG :
III.2.. 1 Đối với bản nghiêng :
1 . Tĩnh tải :
-Cấu tạo cơ bản :
STT
LỚP
a (cm )
q (kG/m3)
n
gi (kG/m2)
1
Lớp đá mài
1
2000
1.1
22
2
Lớp vữa trát mặt
1.5
1600
1.3
31.2
3
Bậc gạch
1800
1.2
143
4
Bản bê tông cốt thép
14
2500
1.1
385
5
Lớp vữa trát dưới
1.5
1600
1.3
31.2
Tổng cộng
612
2 . Hoạt tải sử dụng .
p =1.2 x300 =360 kG /m2
3 . Tổng tải tính toán :
q = g + p = 612 + 360 = 972 kG/m2
III .2 .1 .Đối với bản chiếu nghỉ :
1 . Tĩnh tải
- Cấu tạo chiếu nghỉ
STT
LỚP
a (cm )
q (kG/m3)
n
gi (kG/m2)
1
Lớp đá mài
1
2000
1.1
22
2
Lớp vữa trát mặt
1.5
1600
1.3
31.2
4
Bản bê tông cốt thép
14
2500
1.1
385
5
Lớp vữa trát dưới
1.5
1600
1.3
31.2
Tổng cộng
469
2 . Hoạt tải tính toán
p = 1.2 x 300 = 360 (kG/m2)
3 . Tải trọng toàn phần
q = g + p =469 + 360 = 829 (kG/m2)
III . 3. TÍNH TOÁN BẢN THANG :
III .3.1. Tính toán nội lực
1 . sơ đồ chất tải
- sơ đồ chất tải của vế 1 và vế 3
+ Vế 1:
+Vế 3 :
- Sơ đồ chất tải của vế 2 :
+ Bản xiên :
+ Bản chiếu nghỉ :
HÌNH III .3 CÁC SƠ ĐỒ CHẤT TẢI CỦA VẾ 1, VẾ 2 , VẾ 3
2 .Tính nội lực :
- sử dụng phần mềm SAP 2000 để giải ra nội lực .
- nhận xét :Giá trị nội lực của vế 1 và vế 3 giống nhau .
+ Vế 1 :
*Biểu đồ mômen :
*Biểu đồ phản lực :
+ Vế 3 :
*Biểu đồ mômen :
*Biểu đồ phản lực :
+Vế 2 :
Bản xiên :
Bản chiếu nghỉ :
Hình III .4 .CÁC BIỂU ĐỒ MÔMEN VÀ PHẢN LỰC CỦA VẾ 1,VẾ 2 ,VẾ 3 .
III . 3.2 . Tính thép và bố trí thép :
-T ính theo cấu kiện chịu uốn , tiết diện hình chữ nhật :
h = 14 cm , b = 100 cm
a= 1.5 cm
h o =12.5 cm
Dùng thép AI ( Ra = 2300 kG/cm2)
- Trên bản xiên của vế 1 và vế 3 : Mmax = 4.17(T m)
< AO =0.412 → Tính cốt đơn
q = 0.5 (1+
Fa =
-Trên bản chiếu tới và chiếu nghỉ vế 1 và vế 3 : M =3.89 (T.m)
-Trên bản xiên vế 2 : M = -1.79 (T.m)
-Trên bản chiếu nghỉ và chiếu tới : M =- 1.62 (T.m)
-Vẫn dùng công thức trên ,kết quả được ghi thành bảng bên dưới .
-Thép phân bố trên bản thang :
+thép phân bô trên bản xiên , chọn ∅6a200 (Thép AI ,Ra=2300 (kG/cm2)
+Thép phân bố trên bản chiếu nghỉ , chọn ∅6a200 (thép AI ,Ra=2300 (kG/cm2)
BẢNG TÍNH KẾT QUẢ VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP
Vế
Dầm
B
H
ho
M
A
q
Fa
Fa Chon
Bố tri’
(cm)
(cm)
(cm)
(kGm)
(cm)
%
(cm)
%
Vế 1
Vế 3
Bctv1,3
100
14
12.5
3980
0.196
0.889
15.57
1.24
15.83
∅12a100
1.26
Bxv1,3
100
14
12.5
4170
0.205
0.884
16.40
1.31
16.96
∅12a100
1.35
Vế 2
Bctv2
100
14
12.5
-1620
0.079
0.959
5.87
0.47
6.280
∅10a200
0.50
Bcnv2
100
14
12.5
-1620
0.079
0.959
5.87
0.47
6.280
∅10a200
0.50
Bxv2
100
14
12.5
-1790
0.088
0.954
6.53
0.52
7.065
∅10a170
0.56
-Để dễ thi công và thiên về an toàn ta lấy giá trị lớn nhất của cốt thép đã tính để bố trí như sau :
+ Chọn ∅12a100 để bố trí cho toàn bản của vế 1 và vế 3 .
+Chọn ∅10a170 để bố trí cho toán bản của vế 2 .
-Thực tế tại vị trí hai gối tựa (thuộc bản chiếu tới và chiếu nghỉ ) của vế 1 và vế 3
không hoàn toàn là khớp nên xuất hiện mômen âm tại gối và làm giảm mômen dương ở nhịp Để đơn giản thiên về an toàn thì :
Tại gối : lấy 30% cốt thép ở nhịp làm mũ .
+ gối 2 của vế 1 và vế 1 của vế 3 : 0.3x1640=4.92 cm2
vậy cốt thép mũ trên gối ∅10a200 (Fa chọn =6.28 cm2 )
+ Riêng hai gối tựa lên dầm gãy khúc thì lấy cốt thép ở vế 2 để bố trí .
III.3.3 Bố trí thép bản thang trên hình vẽ .
III.4.TÍNH DẦM THANG :
III.4.1.Sơ đồ tính :
Hình III.5. SƠ ĐỒ TÍNH DẦM GÃY KHÚC
-Xem liên kết giũa dầm gãy khúc và cột là gối tựa để tìm mômen ,lực cắt tại nhịp
là ngàm để tìm mômen , lực cắt tại gối .
- Chọn tiết diện : hd = m = (12
- chọn bxh = (20x40)
III .4 .2.Tải trọng tác dụng :
Gồm các loại tải sau :
+ g1 : Tải phân bố do trọng lượng bản thân dầm .
+ g2 : Tải phân bố do trọng lượng bản thang vế 1 và vế 3 truyền vào có trị số là giá trị phản lực tính được từ kết quả giải bản thang .
+ g3 : Tải trọng phân bố do bản thang vế 2 truyền vào dầm, gãy khúc .
+ g4 : Tải trọng phân bố do tường truyền lên dầm gãy khúc .
Ta có :
+ g1 = 0.2 x0.4 x2500 x1.1 = 220 (kG/m)
+ g2 = 4130 (kG /m )
+ g3bx= 972 *1.54=1496 (kG/m )
+ g3BCN=829*1.54= 1277 (kG/m)
+ g4 = 330x3.5/2x1.2 =693 (kG/m)
Tổng tải tác dụng lên dầm :
Q1 = g1 + g2 + g4 = 220 + 4130 +693 = 5043 (kG/m)
Q2 = g 1+ g 3BX+ g4= 220 + 1490 +693 =2403 (kG/m)
Q3 = g1 +g3BCN+g4 = 220 + 1277 + 693 =2190 (kG/m)
Hình III .6 : SƠ ĐỒ CHẤT TẢI DẦM GÃY KHÚC
III. 4.3 .Tính toán nội lực và chọn cốt thép :
- Dùng chương trình SAP 2000 để tính nội lực ( mômen và lực cắt ).
- Biểu đồ mômen ,lực cắt khi liên kết là gối tựa :
+ Biểu đồ mômen :
+ Biểu đồ lực cắt :
- Biểu mômen ,lực cắt khi liên kết là ngàm :
+ Biểu đồ mômen :
+ Biểu đồ lực cắt :
Hình III 7. BIỂU ĐỒ MÔMEN VÀ LỰC CẮT DẦM GÃY KHÚC.
- Dùng thép AIII Ra = 3600 (kG/cm2 )
- Tính cấu kiện chịu uốn : b = 20 cm , h = 40 cm , a = 3.5 cm , ho= 36.5 cm .
+ Tại nhịp :
Chọn 3f 25 (Fa = 14.72cm2).
Ngoài ra, ta lấy 60% mômen ở nhịp tính thép cấu tạo cho mômen gối mặc dù sơ đồ tính là khớp (thiên về an toàn).
M = 0,6* Mmax = 0,6*12.91 = 7.746(Tm)
Chọn 2f 22 (Fa = 7.602cm2).
Hai thanh f 22 này được neo vào cột và dầm khung.
- Bố trí cốt đai cho dầm : dùng thép AI ( Rad = 1800 kG/cm2)
Điều kiện để tính cốt đai :
K1 x RKx bxho = 0.6 *10 *20*36.50= 4380 kG
Ko xRnxbxho= 0.35*130*20*36.5=33215 kG
+ Ta có : 4380 kG < Qmax = 11170 kG < 33 215 kG do đó cần bố trí cốt đai .
+ Bố trí đai :∅8 ,n =2
+ Ta có :
Đoạn gần gối : Uct≤h/3=40/3 =13.33cm và 30cm
Đoạn giữa nhịp : Uct ≤ và 50 cm
Chọn ∅8 a 100 ( gần gối ) , ∅8 a 250 ( ở nhịp )
- Kiểm tra điều kiện đặt cốt xiên :
qd=
Qdb=
Qdb > Q max → cốt đai đủ khả năng chịu lực ,không cần đặt cốt xiên .
IV . 4.4. Bố trí thép dầm thang trên bản vẽ .
._.