PHẦN IITÍNH TỐN NỀN MĨNG
CHƯƠNG 7
XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT
PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MĨNG
NGUYÊN TẮC CHUNG
Phương pháp xử lí thống kê các số liệu địa chất từ các kết quả thí nghiệm đất được thực hiện đúng theo TCXD 74: 1987.
Phương pháp xử lí thống kê được sử dụng để xử lý kết quả, xác định các đặc trưng của đất sau:
Đặc trưng vật lí của tất cả các loại đất đá.
Những đặc trưng độ bền: lực dính kết đơn vị, gĩc ma sát trong của đất đá và cường độ khán nén tức thờ
38 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thiết kế phố Gia Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i một trục của đất đá.
Modun biến dạng của đất đá.
Việc xử lý thống kê các đặc trưng vật lý và cơ học của đất – đá nhằm tính các giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính tốn cần thiết để thiết kế nền, mĩng nhà và cơng trình.
Xử lý thơng kê các đặc trưng của đất được sử dụng đối với các khu xây dựng, những khoản riêng biệt của khu xây dựng hoặc từng nền nhà và cơng trình.
Đơn nguyên địa chất cơng trình là đơn vị địa chất cơng trình cơ bản, tại đĩ tiến hành xử lý thống kê các đặc trưng đất – đá. Một đơn nguyên địa chất cơng trình là một khối đất đá đồng nhất cĩ cùng tiên gọi và thỏa mãn một trong những điều kiện sau:
Các đặc trưng của đất – đá trong phạm vi đơn nguyên biến thiên khơng cĩ tính qui luật.
Nếu các đặc trưng biến thiên cĩ qui luật thì qui luật này cĩ thể bỏ qua.
Giá trị trung bình cộng của các kết quả xác định riêng được lấy làm giá trị tiêu chuẩn của tất cả các đặc trưng đất – đá (trừ lực dính đơn vị và gĩc ma sát trong). Các thơng số cĩ quan hệ tuyến tính giữa lực chống cắt và áp lực nén, nhận được bằng phương pháp bình phương cực tiểu được lấy làm giá trị tiêu chuẩn của lực dính đơn vị và gĩc ma sát trong. Các giá trị tính tốn của những đặc trưng dùng trong việc tính tốn nền bằng giá trị các đặc trưng tiêu chuẩn chia cho hệ số an tồn về đất.
Các giá trị riêng của các đặc trưng của đất, đá phải xác định theo một phương pháp thống nhất.
Phân chia sơ bộ đất – đá mặt bằng xây dựng thành các đơn nguyên địa chất cơng trình cĩ xét đến tuổi, nguồn gốc, những đặc điểm kết cấu kiến trúc và tên gọi của đất đá.
Phải kiểm tra sự đúng đắn của việc phân chia đơn nguyên địa chất cơng trình trên cơ sở đánh giá tính biến đổi theo khơng gian của các đặc trưng bằng các chỉ tiêu tính chất của đất sau đây.
Đối với đất hịn lớn – dùng thành phần hạt, cĩ bổ sung thêm độ ẩm chung và độ ẩm của đất nhét đối với đất hịn lớn cĩ đất nhét là sét.
Đối với đất cát – dùng thành phần hạt, hệ số rỗng và bổ sung thêm độ ẩm đối với cát hạt bụi.
Đối với đất sét – dùng các đặc trưng tính dẻo (giới hạn dẻo, giới hạn chảy và chỉ số dẻo), hệ số rỗng và độ ẩm.
THIẾT LẬP TRỊ TIÊU CHUẨN VÀ TRỊ TÍNH TỐN CÁC ĐẶC TRƯNG (theo TCXD 45 : 1978)
Trị tiêu chuẩn
Trị tiêu chuẩncủa tất cả các đặc trưng của đất ( trừ lực dính kết đơn vịvà gĩc ma sát trong) lấy bằng trung bình số họccủa các kết quả xác định riêng biệt và được tính theo cơng thức:
Atc = =
Trong đĩ:
Ai – trị số riêng biệt của đặc trưng;
n – số lần thí nghiệm của đặc trưng;
- Trị tiêu chuẩn của lực dính kết đơn vị Ctc và gĩc ma sát trongtc là các thơng số tìm được bằng các phương pháp bình phương cực tiểu từ quan hệ tuyến tính giữa sức chống cắt và áp lực pháp tuyến đối với tồn bộ tập hợp các trị số thí nghiệm trong đơn nguyên địa chất cơng trình:
(5.5)
Trong đĩ:
- sức chống cắt của mẫu đất , (daN/cm2);
p – áp lực pháp tuyến truyền lên mẫu đất, (daN/cm2);
j - góc ma sát trong, độ;
C – lực dính kết đơn vị, (daN /cm2).
Trị tiêu chuẩn Ctc và jtc được tính theo cơng thức:
Ctc=
tgjtc =
Trong đĩ:
D = n.
n – số lần thí nghiệm đại lượng t.
Theo phụ lục 5/ [TCXD 74: 1987], xác định trị tiêu chuẩn mođun biến dạng của đất theo các công thức sau:
+ Hệ số nén lún:
(daN/cm2) (5.9)
+ Mođun biến dạng:
(daN/cm2) (5.10)
Trong đó:
pi – cấp áp lực;
εi – hệ số rỗng của mẫu đất ứng với từng cấp áp lực pi.
Trị tính tốn
Theo [TCXD 74: 1987], trị tính tốn các đặc trưng Att của đất được xác định theo các biểu thức sau:
(5.11)
Trong đó:
Atc - trị tiêu chuẩn của đặc trưng;
Kđ - hệ số an toàn về đất.
+ Với các đặc trưng ngoài C, j, g, lấy Kđ = 1: Att = Atc.
+ Với các đặc trưng C, j, g thì Kđ tính theo biểu thức:
(5.12)
Trong đó: r - là chỉ số độ chính xác khi đánh giá trị trung bình các đặc trưng của đất.
Dấu ở trước đại lượng r được chọn sao cho đảm bảo được độ tin cậy lớn nhất khi tính toán nền móng.
Ứng với C và tgj: ;
Ứng với g: .
Trong đĩ:
ta - hệ số tra Bảng 2 Phụ lục 1(TCXD 74: 1987) tùy thuộc xác suất tin cậy , (=0.95: khi tính tốn nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất, =0.85: khi tính tốn nền theo trạng thái giới hạn thứ hai (theo TCXD 45: 1978 điều 3.15) và (n-2) khi xác định trị tính tốn C và tgj; (n-1) khi xác định trị tính tốn các đặc trưng khác;
n - số mẫu đất đối với g, số lần thí nghiệm t đối với C và j;
- hệ số biến đổi đặc trưng: ;
- sai số tồn phương trung bình của đặc trưng.
+ Đối với C và tgj:
sc = st ´
stgj = st ´
st =
+ Đối với g:
Từ các biểu thức trên, trị tính tốn các đặc trưng của đất viết lại như sau:
+ Đối với C và j:
+ Đối với g:
Điều kiện loại trừ sai số thơ
Khi tổng hợp những tài liệu trong một đơn nguyên địa chất cơng trình, để phân chia phải tiến hành kiểm tra thống kê để loại trừ những sai số thơ. Phải loại trừ những giá trị Ai (lớn nhất và nhỏ nhất), nếu khơng thỏa điều kiện sau:
Trong đĩ:
Ai - giá trị riêng của đặc trưng;
n - số lần xác định các đặc trưng;
V - chỉ số thống kê được lấy tùy thuộc vào số lần xác định n ( theo Bảng 1 Phụ lục 1 TCXD 74 : 1987 ).
THỐNG KÊ
Giới thiệu địa điểm khảo sát, vị trí hố khoan, số lượng hố khoan trên mặt bằng
Thực tế số liệu địa chất của cơng trình khơng cĩ, do đĩ để phục vụ cho đồ án này ta lấy số liệu địa chất của cơng trình ‘KHU CĂN HỘ CAO CẤP QUỐC CƯỜNG’ địa điểm tại 28 Trần Xuân Soạn – Q.7 – TP.HCM.
Ta lấy số hiệu của 3 hố khoan mang số hiệu: HK1, HK2, HK3 bố trí vào mặt bằng cơng trình như hình 5.1:
HK1 sâu 60.0m
HK2 sâu 60.0m
HK3 sâu 60.0m
Tổng cộng 180 m khoan.Cao độ mặt đất miệng các hố khoan khảo sát được lấy gỉa định 0.00 m.Cơng tác thí nghiệm được tiến hành với 86 mẫu đất nguyên dạng. Các mẫu đất nguyên dạng được lấy bằng ống thành mỏng và được ghi số thứ tự theo độ sâu của từng hố khoan, được bọc sáp và được bảo quản cẩn thận để giữ được độ ẩm và tính nguyên dạng của đất. Các mẫu đất nguyên dạng được lấy trong hố khoan với khoảng cách trung bình cứ 2m lấy một mẫu, đại diện cho tất cả các lớp đất gặp trong quà trình khoan.Theo [22], đây là giai đoạn khảo sát cho thiết kế kỹ thuật nên cự ly giữa các điểm khảo sát phải nhỏ hơn hoặc bằng 30m. Với cự ly ngắn như vậy mới cĩ thể phát hiện được đầy đủ và chính xác cấu tạo địa tầng tại vị trí xây dựng.Các điểm khảo sát nên bố trí theo chu vi mĩng và trong phạm vi cơng trình.
Hình 5.1: Mặt bằng bố trí hố khoan
Kết quả khảo sát địa chất cơng trình:
Lớp cát san lấp
Nằm ngay trên bề mặt địa hình và độ sâu phân bố ở các hố khoan như sau:
Tên hố khoan
Độ sâu mặt lớp, m
Độ sâu đáy lớp, m
Bề dày lớp, m
HK1
0.00
-1.20
1.20
HK2
0.00
1.45
1.45
HK3
0.00
-1.40
1.40
Thành phần chủ yếu: Đá mi 1x2, 4x6, cát san lấp, lớp bê tơng và đá hộc.
Lớp đất 1:
Nằm dưới lớp cát san lắp và độ sâu phân bố các hố khoan như sau:
Tên hố khoan
Độ sâu mặt lớp, m
Độ sâu đáy lớp, m
Bề dày lớp, m
HK1
-1.20
-16.60
15.40
HK2
-1.45
-15.90
14.45
HK3
-1.40
-16.50
15.10
Thành phần chủ yếu: Bùn sét, xám xanh đen, trạng thái chảy.
Lớp đất 2:
Nằm dưới lớp bùn sét và độ sâu phân bố các hố khoan như sau:
Tên hố khoan
Độ sâu mặt lớp, m
Độ sâu đáy lớp, m
Bề dày lớp, m
HK1
-16.60
-27.40
10.80
HK2
-15.90
-26.50
10.60
HK3
-16.50
-27.00
10.50
Thành phần chủ yếu: Sét, xám trắng – nâu vàng, trạng thái dẻo cứng.
Lớp đất 3:
Nằm dưới lớp sét và độ sâu phân bố các hố khoan như sau:
Tên hố khoan
Độ sâu mặt lớp, m
Độ sâu đáy lớp, m
Bề dày lớp, m
HK1
-27.40
-37.60
10.20
HK2
-26.50
-35.60
9.10
HK3
-27.00
-35.20
8.20
Thành phần chủ yếu: Sét, xám xanh đen, trạng thái dẻo cứng.
Lớp đất 3a:
Nằm dưới lớp sét và độ sâu phân bố các hố khoan như sau:
Tên hố khoan
Độ sâu mặt lớp, m
Độ sâu đáy lớp, m
Bề dày lớp, m
HK3
-35.20
-36.70
1.50
Thành phần chủ yếu: Cát pha, xám vàng loang xám trắng, trạng thái dẻo.
Lớp đất 4:
Nằm dưới lớp sét và độ sâu phân bố các hố khoan như sau:
Tên hố khoan
Độ sâu mặt lớp, m
Độ sâu đáy lớp, m
Bề dày lớp, m
HK1
-37.60
-41.60
4.00
HK2
-39.00
-43.70
4.70
Thành phần chủ yếu: Cát lẫn dăm sạn TA, xám tro, kết cấu chặt.
Lớp đất 4a
Nằm dưới lớp sét và độ sâu phân bố các hố khoan như sau:
Tên hố khoan
Độ sâu mặt lớp, m
Độ sâu đáy lớp, m
Bề dày lớp, m
HK2
-35.60
-39.00
3.40
Thành phần chủ yếu: Sét pha lẫn sạn sỏi TA, nâu đỏ nhạt, trạng thái dẻo cứng.
Lớp đất 5
Nằm dưới lớp cát và độ sâu phân bố các hố khoan như sau:
Tên hố khoan
Độ sâu mặt lớp, m
Độ sâu đáy lớp, m
Bề dày lớp, m
HK1
-41.60
-43.50
1.90
Thành phần chủ yếu: Sét, xám xanh đen, trạng thái dẻo cứng.
Lớp đất 6:
Nằm dưới lớp cát và độ sâu phân bố các hố khoan như sau:
Tên hố khoan
Độ sâu mặt lớp, m
Độ sâu đáy lớp, m
Bề dày lớp, m
HK1
-43.50
-60.00
16.50
HK2
-43.70
-60.00
16.30
HK3
-36.70
-60.00
23.30
Thành phần chủ yếu: Sét, nâu đốm xám trắng, trạng thái cứng.
Mực nước ngầm:
Độ sâu mực nước ngầm ổn định ở các hố khoan khoảng -0.30m (vào thời điểm khoan lấy mẫu). Nước khơng cĩ tính ăn mịn đối với bêtơng.
KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
Lớp cát san lắp
Vì đây là lớp cát san lấp nên khơng cần xử lý thống kê.
Lớp đất thứ 1
Bảng 5.3:Bảng tính gía trị C va j của lớp đất thứ 1
Lớp
HK
Số TT n
Số hiệu mẫu
pi (daN/cm2)
τi (daN/cm2)
pi2
τipi
(pitgφtc + Ctc + τi)2
1
H1
1
HK1-1
0.25
0.069
0.06
0.017
0.00006
2
0.50
0.076
0.25
0.038
0.00031
3
0.75
0.101
0.56
0.076
0.00009
4
1.00
0.11
1.00
0.110
0.00030
5
HK1-2
0.25
0.07
0.06
0.018
0.00005
6
0.50
0.09
0.25
0.045
0.00001
7
0.75
0.093
0.56
0.070
0.00031
8
1.00
0.12
1.00
0.120
0.00005
9
HK1-3
0.25
0.07
0.06
0.018
0.00005
10
0.50
0.093
0.25
0.047
0.00000
11
0.75
0.118
0.56
0.089
0.00006
12
1.00
0.116
1.00
0.116
0.00013
13
HK1-4
0.25
0.078
0.06
0.020
0.00000
14
0.50
0.099
0.25
0.050
0.00003
15
0.75
0.12
0.56
0.090
0.00009
16
1.00
0.128
1.00
0.128
0.00000
17
HK1-5
0.25
0.067
0.06
0.017
0.00010
18
0.50
0.091
0.25
0.046
0.00001
19
0.75
0.103
0.56
0.077
0.00006
20
1.00
0.116
1.00
0.116
0.00013
21
HK1-6
0.25
0.078
0.06
0.020
0.00000
22
0.50
0.105
0.25
0.053
0.00013
23
0.75
0.124
0.56
0.093
0.00018
24
1.00
0.131
1.00
0.131
0.00001
25
HK1-7
0.25
0.095
0.06
0.024
0.00033
26
0.50
0.11
0.25
0.055
0.00027
27
0.75
0.12
0.56
0.090
0.00009
28
1.00
0.154
1.00
0.154
0.00071
29
HK1-8
0.25
0.09
0.06
0.023
0.00018
30
0.50
0.11
0.25
0.055
0.00027
31
0.75
0.116
0.56
0.087
0.00003
32
1.00
0.152
1.00
0.152
0.00060
Bảng 5.3 (tt): Bảng tính gía trị C và j của lớp đất thứ 1
1
H2
33
HK2-1
0.25
0.061
0.06
0.015
0.00025
34
0.50
0.074
0.25
0.037
0.00039
35
0.75
0.090
0.56
0.068
0.00042
36
1.00
0.103
1.00
0.103
0.00060
37
HK2-2
0.25
0.061
0.06
0.015
0.00025
38
0.50
0.080
0.25
0.040
0.00019
39
0.75
0.101
0.56
0.076
0.00009
40
1.00
0.103
1.00
0.103
0.00060
41
HK2-3
0.25
0.067
0.06
0.017
0.00010
42
0.50
0.086
0.25
0.043
0.00006
43
0.75
0.103
0.56
0.077
0.00006
44
1.00
0.114
1.00
0.114
0.00018
45
HK2-4
0.25
0.074
0.06
0.019
0.00001
46
0.50
0.099
0.25
0.050
0.00003
47
0.75
0.107
0.56
0.080
0.00001
48
1.00
0.128
1.00
0.128
0.00000
49
HK2-5
0.25
0.090
0.06
0.023
0.00018
50
0.50
0.095
0.25
0.048
0.00000
51
0.75
0.107
0.56
0.080
0.00001
52
1.00
0.145
1.00
0.145
0.00031
53
HK2-6
0.25
0.090
0.06
0.023
0.00018
54
0.50
0.099
0.25
0.050
0.00003
55
0.75
0.122
0.56
0.092
0.00013
56
1.00
0.143
1.00
0.143
0.00024
57
HK2-7
0.25
0.091
0.06
0.023
0.00020
58
0.50
0.110
0.25
0.055
0.00027
59
0.75
0.131
0.56
0.098
0.00042
60
1.00
0.150
1.00
0.150
0.00051
Bảng 5.3 (tt): Bảng tính gía trị C và j của lớp đất thứ 1
1
H3
61
HK3-1
0.25
0.072
0.06
0.018
0.00002
62
0.50
0.084
0.25
0.042
0.00009
63
0.75
0.103
0.56
0.077
0.00006
64
1.00
0.118
1.00
0.118
0.00009
65
HK3-2
0.25
0.070
0.06
0.018
0.00005
66
0.50
0.082
0.25
0.041
0.00014
67
0.75
0.101
0.56
0.076
0.00009
68
1.00
0.118
1.00
0.118
0.00009
69
HK3-3
0.25
0.059
0.06
0.015
0.00032
70
0.50
0.080
0.25
0.040
0.00019
71
0.75
0.099
0.56
0.074
0.00013
72
1.00
0.101
1.00
0.101
0.00070
73
HK3-4
0.25
0.067
0.06
0.017
0.00010
74
0.50
0.093
0.25
0.047
0.00000
75
0.75
0.114
0.56
0.086
0.00001
76
1.00
0.116
1.00
0.116
0.00013
77
HK3-5
0.25
0.076
0.06
0.019
0.00000
78
0.50
0.097
0.25
0.049
0.00001
79
0.75
0.112
0.56
0.084
0.00000
80
1.00
0.128
1.00
0.128
0.00000
81
HK3-6
0.25
0.078
0.06
0.020
0.00000
82
0.50
0.105
0.25
0.053
0.00013
83
0.75
0.124
0.56
0.093
0.00018
84
1.00
0.131
1.00
0.131
0.00001
85
HK3-7
0.25
0.078
0.06
0.020
0.00000
86
0.50
0.110
0.25
0.055
0.00027
87
0.75
0.128
0.56
0.096
0.00031
88
1.00
0.133
1.00
0.133
0.00003
89
HK3-8
0.25
0.093
0.06
0.023
0.00026
90
0.50
0.109
0.25
0.055
0.00024
91
0.75
0.124
0.56
0.093
0.00018
92
1.00
0.15
1.00
0.152
0.00060
Σ
57.50
9.392
43.125
6.355
0.015
Δ
661.3
tgφtc
0.068
φtc(độ)
3.890
Ctc (daN/cm2)
0.060
бt
0.013
бc
0.003
υc
0.055
бtgφ
0.005
υtgφ
0.071
Bảng 5.3 (tt): Bảng tính gía trị C và j của lớp đất thứ 1
Gía trị tính tốn
α
n -2
tα
Ctt (daN/cm2)
tgφtt
φtc (độ)
Theo TTGH I
0.95
90
1.67
0.060 ± 0.0050
0.068± 0.0083
3.41
Theo TTGH II
0.85
90
1.05
0.060 ± 0.0031
0.068± 0.0052
3.58
Lớp đất thứ 2
Bảng 7.5: Bảng chỉ tiêu cơ lý (trừ C,j) của lớp đất thứ 2
Lớp
HK
Số TT mẫu
Số hiệu mẫu
Độ sâu (m)
Wnh (%)
Wd (%)
Độ sệt B
W (%)
γW (g/cm3)
Δ
ε0
G (%)
2
H1
1
HK1-9
18.0 - 18.2
40.7
18
0.29
24.5
1.96
2.73
0.739
91.0
2
HK1-10
20.0 - 20.2
41.7
20.6
0.10
22.8
1.97
2.74
0.713
88.0
3
HK1-11
22.0 - 22.2
40.2
19.3
0.33
26.1
1.95
2.74
0.768
93.0
4
HK1-12
24.0 - 24.2
47.8
25.1
0.02
25.5
2
2.75
0.73
96.0
5
HK1-13
26.0 - 26.2
45.5
23
0.29
29.5
1.94
2.73
0.82
98.0
H2
6
HK2-8
16.0 - 16.2
35.3
16
0.30
21.8
2.05
2.73
0.625
95.0
7
HK2-9
18.0 - 18.2
35
15.3
0.32
21.7
2.04
2.73
0.625
95.0
8
HK2-10
20.0 - 20.2
36.8
16.6
0.29
22.4
2.01
2.73
0.665
92.0
9
HK2-11
22.0 - 22.2
39
18
0.26
23.5
2.02
2.74
0.671
96.0
10
HK2-12
24.0 - 24.2
44.6
22.8
0.33
30.0
1.94
2.73
0.832
98.0
11
HK2-13
26.0 - 26.2
46.7
20.9
0.35
30.0
1.93
2.74
0.851
97.0
H3
12
HK3-9
18.0 - 18.2
36.5
15
0.34
22.3
2
2.73
0.665
91.0
13
HK3-10
20.0 - 20.2
40.6
17.5
0.27
23.7
1.98
2.74
0.713
91.0
14
HK3-11
22.0 - 22.2
44.4
19.6
0.28
26.6
1.98
2.75
0.763
96.0
15
HK3-12
24.0 - 24.2
52.8
30.1
0.43
39.8
1.8
2.74
1.124
97.0
16
HK3-13
26.0 - 26.2
49.1
22
0.34
31.2
1.89
2.74
0.903
95.0
Σ
676.7
319.8
4.5
421.3
31.5
43.8
12.2
1509.0
Gía trị trung bình
42.29
19.99
0.28
26.33
1.97
2.74
0.76
94.31
Bảng 5.7 (tt): Bảng tính gía trị C và j của lớp đất thứ 2
Bảng 5.7 (tt): Bảng tính gía trị C và j của lớp đất thứ 2
Lớp đất thứ 3
Bảng 5.9: Bảng chỉ tiêu cơ lý (trừ C,j) của lớp đất thứ 3
Lớp
HK
Số TT mẫu
Số hiệu mẫu
Độ sâu (m)
Wnh (%)
Wd (%)
Độ sệt B
W (%)
γw (g/cm3)
Δ
ε0
G (%)
3
H1
1
HK1-14
28.0 - 28.2
50.2
25.5
0.49
37.6
1.83
2.73
1.053
97.0
2
HK1-15
30.0 - 30.2
50.7
29
0.47
39.3
1.8
2.73
1.116
96.0
3
HK1-16
32.0 - 32.2
53.6
32
0.48
42.3
1.78
2.72
1.176
98.0
4
HK1-17
34.0 - 34.2
50.8
24.5
0.49
37.3
1.8
2.73
1.084
94.0
5
HK1-18
36.0 - 36.2
48.5
21
0.45
33.5
1.88
2.73
0.936
98.0
H2
6
HK2-14
28.0 - 28.2
60.3
22.9
0.46
40.1
1.76
2.73
1.167
94.0
7
HK2-15
30.0 - 30.2
62.8
25.9
0.46
42.7
1.79
2.73
1.184
99.0
8
HK2-16
32.0 - 32.2
59.3
28.1
0.46
42.4
1.76
2.72
1.194
97.0
9
HK2-17
34.0 - 34.2
56.5
32.9
0.31
40.2
1.68
2.72
1.267
86.0
H3
10
HK3-14
28.0 - 28.2
61.8
30.1
0.42
43.8
1.75
2.73
1.238
96.0
11
HK3-15
30.0 - 30.2
62.3
30.8
0.49
46.4
1.74
2.73
1.294
97.0
12
HK3-16
32.0 - 32.2
65.5
37.8
0.42
49.5
1.72
2.72
1.365
99.0
13
HK3-17
34.0 - 34.2
61.5
33.9
0.34
43.2
1.71
2.72
1.286
94.0
Σ
743.8
374.4
5.7
538.3
23.0
35.4
15.4
1245.0
Gía trị trung bình
57.22
28.80
0.44
41.41
1.77
2.73
1.18
95.77
Bảng 5.11 (tt): Bảng tính gía trị C và j của lớp đất thứ 3
Lớp đất thứ 3a
Độ ẩm tự nhiên W : 15.79 %
Dung trọng tự nhiên gw : 2.12 G/cm3
Hệ số nén lún : 0.013 cm2/kG
Mơ đun đàn hồi : 110.0 kG/cm2
Lực kết dính c : 0.098 kG/cm2
Gĩc nội ma sát j :
Lớp đất thứ 4
Bảng 5.13: Bảng chỉ tiêu cơ lý (trừ C,j) của lớp đất thứ 4
Lớp
HK
Số TT mẫu
Số hiệu mẫu
Độ sâu (m)
Wnh (%)
Wd (%)
Độ sệt B
W (%)
γw (g/cm3)
Δ
ε0
G (%)
4
H1
1
HK1-19
38.0 - 38.2
7.85
2.1
2.66
0.364
57
2
HK1-20
40.0 -40.2
6.47
2.12
2.66
0.337
51
H2
3
HK2-20
40.0 - 40.2
11.18
2.11
2.66
0.4
74
4
HK2-21
42.0 -42.2
8.72
2.15
2.65
0.338
68
Σ
34.2
8.5
10.6
1.4
250.0
Gía trị trung bình
8.56
2.12
2.66
0.36
62.50
Lớp đất thứ 4a
Độ ẩm tự nhiên W : 17.54 %
Dung trọng tự nhiên gw : 2.10 G/cm3
Hệ số nén lún : 0.016 cm2/kG
Mơ đun đàn hồi : 93.1 kG/cm2
Lực kết dính c : 0.290 kG/cm2
Gĩc nội ma sát j :
Lớp đất thứ 5
Độ ẩm tự nhiên W : 22.79 %
Dung trọng tự nhiên gw : 1.90 G/cm3
Hệ số nén lún : 0.032 cm2/kG
Mơ đun đàn hồi : 52.7 kG/cm2
Lực kết dính c : 0.232 kG/cm2
Gĩc nội ma sát j :
Lớp đất thứ 6
Bảng 5.14: Bảng chỉ tiêu cơ lý (trừ C,j) của lớp đất thứ 6
Lớp
HK
Số TT mẫu
Số hiệu mẫu
Độ sâu (m)
Wnh (%)
Wd (%)
Độ sệt B
W (%)
γw (g/cm3)
Δ
ε0
G (%)
6
H1
1
HK1-22
44.0 - 44.2
48.1
23.5
0.05
24.7
2.02
2.75
0.698
97.0
2
HK1-23
46.0 - 46.2
48.1
23.5
<0
20.9
2.08
2.75
0.599
96.0
3
HK1-24
48.0 - 47.2
43.5
20
<0
15.3
2.12
2.74
0.489
86.0
4
HK1-25
50.0 -50.2
41.5
21.7
<0
17.3
2.15
2.74
0.497
95.0
5
HK1-26
52.0 - 52.2
45.7
25
<0
20.4
2.10
2.75
0.571
97.0
6
HK1-27
54.0 - 54.2
41.8
18.9
<0
18.0
2.11
2.73
0.525
93.0
7
HK1-28
56.0 - 56.2
48.6
22
0.13
25.6
1.96
2.73
0.750
93.0
8
HK1-29
58.0 -58.2
54.9
22.5
0.08
24.9
1.97
2.74
0.734
93.0
9
HK1-30
60.0 - 60.2
50.2
25.9
<0
21.1
2.03
2.75
0.637
91.0
H2
10
HK2-22
44.0 - 44.2
56.6
25.9
<0
21.2
2.02
2.74
0.641
90.0
11
HK2-23
46.0 - 46.2
58.2
26.8
<0
21.6
2.03
2.75
0.647
92.0
12
HK2-24
48.0 - 47.2
56.7
26
<0
21.2
2.08
2.75
0.599
97.0
13
HK2-25
50.0 -50.2
43.7
19.8
<0
16.2
2.11
2.73
0.500
89.0
14
HK2-26
52.0 - 52.2
43
21.2
<0
17.7
2.14
2.73
0.500
96.0
15
HK2-27
54.0 - 54.2
42.7
22.4
<0
17.8
2.11
2.73
0.525
93.0
16
HK2-28
56.0 - 56.2
42.7
22.4
<0
17.8
2.11
2.73
0.525
93.0
17
HK2-29
58.0 -58.2
56.6
27.9
<0
24.3
2.00
2.74
0.702
95.0
18
HK2-30
60.0 - 60.2
58
30.2
<0
26.9
1.96
2.75
0.786
94.0
H3
19
HK3-19
38.0 - 38.2
48.5
20.2
0.13
23.9
2.00
2.74
0.702
93.0
20
HK3-20
40.0 - 40.2
47.5
22.4
<0
20.1
2.06
2.74
0.593
93.0
21
HK3-21
42.0 - 42.2
49.5
24.5
<0
21.0
2.03
2.73
0.625
92.0
22
HK3-22
44.0 - 44.2
51.9
26.4
<0
21.4
2.05
2.75
0.627
94.0
23
HK3-23
46.0 - 46.2
43.3
19.9
<0
17.8
2.10
2.73
0.534
91.0
24
HK3-24
48.0 - 47.2
42.1
18.2
<0
15.3
2.15
2.73
0.460
91.0
25
HK3-25
50.0 -50.2
44.3
19.8
<0
16.2
2.12
2.74
0.505
88.0
26
HK3-26
52.0 - 52.2
47
18.2
<0
16.7
2.17
2.75
0.478
96.0
27
HK3-27
54.0 - 54.2
58.4
24.2
<0
24.0
2.02
2.76
0.693
96.0
28
HK3-28
56.0 - 56.2
58.6
23
0.02
23.8
2.02
2.76
0.693
95.0
29
HK3-29
58.0 -58.2
45.9
24.1
<0
23.8
2.00
2.73
0.685
95.0
30
HK3-30
60.0 - 60.2
50
24.7
<0
22.8
2.03
2.73
0.655
95.0
Σ
1468
691.2
0.41
619.5
61.9
82.2
18.2
2799.0
Gía trị trung bình
48.92
23.04
0.082
20.65
2.06
2.74
0.61
93.30
Bảng 5.16 (tt): Bảng tính gía trị C và j của lớp đất thứ 6
Bảng 5.16 (tt): Bảng tính gía trị C và j của lớp đất thứ 6
Kiểm tra kết quả tính tốn Ctc và jtc
Kiểm tra kết quả tính tốn Ctc và jtc theo các cơng thức sau:
Nếu tính tốn đúng thì τ1 = τ2. Kết quả kiểm tra được trình bày trong bảng 5.18.
Bảng 5.18: Kiểm tra kếy quả tính tốn Ctc và φtc
Lớp
n
tgφtc
Ctc
Σpi
Στi
τ1
τ2
Kiểm tra
1
92
0.068
0.06
57.5
9.392
0.625
0.103
0.103
THỎA
2
64
0.24
0.292
160
57.072
2.5
0.892
0.892
THỎA
3
52
0.162
0.181
130
30.472
2.5
0.586
0.586
THỎA
6
120
0.337
0.614
300
174.94
2.5
1.457
1.457
THỎA
Tổng hợp chỉ tiêu các lớp đất
Kết quả tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất được trình bày trong bảng 7.19.
Bảng 5.19: Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất
Lớp
Giới hạn chảy Wnh (%)
Giới hạn dẻo Wd (%)
Độ sệt B
Độ ẩm W (%)
Tỉ trọng Δ
Dung trọnggw (T/m3)
Gĩc ma sát trong j (độ)
Lực dính đơn vị C(daN/cm2)
gttI
gttII
jttI
jttII
CttI
CttII
2
80
43.87
1.12
84.55
2.62
1.489
1.492
3.41
3.58
0.055
0.057
3
42.29
19.99
0.28
26.33
2.74
1.94
1.95
12.22
12.69
0.228
0.252
4
57.22
28.8
0.44
41.41
2.73
1.745
1.755
8.71
8.9
0.157
0.166
5
48.92
23.04
0.082
20.65
2.74
2.043
2.05
17.65
18.02
0.562
0.582
Từ kết quả trên, kết hợp với chiều dày các lớp đất ở 3 hố khoan, ta lựa chọn trụ địa chất bất lợi nhất làm trụ địa chất tính tốn. Kết quả được thể hiện trên hình 5.2.
Hình 5.5: Trụ địa chất tính tốn
PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MĨNG
Thiết kế nhà cao tầng, khơng chỉ việc lựa chọn kết cấu chịu lực chính bên trên, là quan trọng, mà các giải pháp về nền mĩng bên dưới cũng được quan tâm khơng kém. Sự lựa chọn loại mĩng cĩ ý nghĩ quyết định đối với tồn bộ cơng trình và phải xét đến nhiều nhân tố như: điều kiện địa chất nền, tính khả thi về mặt kỹ thuật, về mặt an tồn, về tốc độ thi cơng nhanh, về mơi trười, kinh tế và xã hội…
Do đặc điểm nhà cao tầng là cao, do đĩ tải trọng lớn và tập trung, mặt khác trọng tâm cơng trình cách mặt đất tự nhiên khá lớn nên rất nhạy cảm đối với nghiêng lệch, khi chịu tải trọng ngang sẽ tạo ra moment gây lật cơng trình cự lớn. Vì vậy chọn giải pháp mĩng sâu, cụ thể là mĩng cọc cho nhà cao tầng là rất hợp lý. Ở đây cĩ ba phương án mĩng sâu, cụ thể là phương án mĩng sâu phù hợp với các cơng trình cao tầng: mĩng cọc ép, mĩng cọc barret và mĩng cọc khoan nhồi.
Mĩng cọc ép
Phương án mĩng này được sử dụng rộng rải hiện nay khi xây dựng nhà cao tầng. Ưu điểm của phương án này là dể thi cơng, giá thành rẻ, khơng gây ồn ào và kiểm tra được chất lượng cọc. Với đặc điểm địa chất trên, cùng với tải trọng truyền xuống chân cột lớn nên ta khơng thể đặt mũi cọc tại lớp đất thứ 5 mặc dù lớp đất này cĩ tính năng xây dựng tốt. Do đĩ chỉ cĩ thể đặt mũi cọc tại lớp đất thứ 6 do đĩ cọc ép khơng thể phát huy hiệu quả tốt trong trường hợp này vì: cọc ép cĩ sức chịu tải khơng lớn nên ở độ sâu đặt mũi cọc khơng lớn cần phải sử dụng nhiều cọc mà điều kiện mặt bằng khơng cho phép ta sử dụng được nhiều cọc, nên ta phải đặt mũi cọc sâu hơn, mà để ép cọc đến độ sâu lớn như thế thì rất khĩ, dể bị chối cọc, hỏng cọc và hạn chế của thiết bị ép. Vì cọc cĩ chiều dài hạn chế muốn ép đến độ sâu thiết kế thì cần phải nối cọc, như vậy sẽ làm giảm sức chịu tải của cọc. Vậy phương án này khơng phù hợp cho cơng trình.
Mĩng cọc barette
Trên thế giới, cọc barette đã được sử dụng phổ biến khi xây dựng các nhà cao tầng. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, một số cơng trình cũng đả sử dụng cọc barette cho giải pháp nền mĩng như: Sài Gịn Center, Vietcombank Hà nội…Tùy nhiên giá thành cho mĩng cọc barette cịn khá cao, thiếu thiết bị thi cơng và trình độ thi cơng cũng phụ thuộc vào các chuyên gia nước ngồi. Nước ta chưa cĩ đơn vị thi cơng nào cĩ thể thi cơng cọc barette hồn tồn độc lập vì vậy tính phổ biến của các loại cọc này ở nước ta là chưa cao. Vì các lý do trên nên ta khơng chọn phương án này cho mĩng của cơng trình.
Mĩng cọc khoan nhồi
Loại cọc này cĩ những ưu điểm sau đây:
Sức chịu tải của mỗi cọc đơn lớn, cĩ thể đạt hàng nghìn tấn khi chơn ở độ sâu lớn;
Cọc khoan nhồi cĩ thể xuyên qua các tầng đất cứng ở độ sâu lớn;
Số lượng cọc cho mỗi mĩng ít, phù hợp cho mặt bằng cĩ diện tích nhỏ;
Khơng gây tiếng ồn đáng kể như khi thi cơng cọc;
Phương pháp thi cơng cọc là khoan nên khơng gây chấn động cho các cơng trình lân cận.
Bên cạnh đĩ, cọc khoan nhồi cĩ những nhược điểm đáng kể đến như sau:
Khi thi cơng cọc dể bị sập thành hố khoan
Chất lượng cọc bê tơng khơng cao, do khơng kiểm sốt được trong quá trình thi cơng như đổ bê tơng khơng cĩ đầm được…
Những nhược điểm này thật sự cĩ thể kiểm sốt được, bỏi thế phương pháp cọc khoan nhồi cĩ tính khả thi hơn cả.
._.