Thiết kế nhà ở Cao tầng 16/9 Kỳ Đồng Q.3

CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ MẶT BẰNG THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH CẤU TẠO CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH: Cầu thang là loại cầu thang 2 vế dạng bản; chiều cao tầng điển hình là 3,3m Chọn bề dày bản thang là hb =10 cm để thiết kế. Cấu tạo một bậc thang:bb = 280 mm; h = 165mm. Tất cả có 20 bậc, được xây bằng gạch thẻ. TẢI TRỌNG: Chiếu nghỉ: Tĩnh tải: Tải trọng được xác dịnh theo bảng sau: STT Vật liệu Chiều dày (m) g (KG/m3) n Tĩnh tải tính toán gtt (KG/m2) 1 Lớp đá mài tô 0.

doc11 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Thiết kế nhà ở Cao tầng 16/9 Kỳ Đồng Q.3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01 2000 1.1 22 2 Lớp vữa lót 0.020 1800 1.2 43.2 3 Bản BTCT 0.100 2500 1.1 275 4 Vữa trát 0.015 1800 1.2 32.4 Tổng cộng 372.6(KG/m2) Hoạt tải: Theo TCVN 2737-1995 có ptc = 300 KG/m2 Þ pt t = 1,2 ´ 300 = 360 (KG/m2) Vậy tổng tải tác dụng lên 1m bề rộng bản chiếu nghỉ: q1=(pt t+g t t)´1= (372.6+360 )x1=733 (KG/m) Bản thang: Tĩnh tải: Xác định theo bảng sau: Trọng lượng bản thân của một bậc thang Gb= (33+43.2)x(0.28+0.165)x1.7 +0.5x0.28x0,165x1.7x1800x1.1 =134.75 (KG) Qui tải đứng phân bố trên bản thang g = = cosα= STT Vật liệu g (KG/m3) n Tĩnh tải tính toán gtt (KG/m2) 1 Lớp đá mài 1cm 2000 1.1 22 2 Lớp vữa lót 2cm 1800 1.2 43.2 3 Bậc thang làm bằng gạch thẻ 1800 1.1 480 4 Bản BTCT10cm 2500 1.1 275 5 Vữa trát1.5cm 1800 1.2 32.4 Tổng cộng 787.4 Tổng tĩnh tải tác dụng trên 1m2 bản thang 480 + 275 + 32.4 = 787.4 (KG/m2) Hoạt tải : Theo TCVN 2737-1995 có ptc = 300 KG/m2 Þ ptt = 1.2 ´ 300 = 360 (KG/m2). ® Tổng tải trọng tác dụng: Sg = 787.4 + 360 = 1147.4(KG/m2). ® Tải trọng phân bố trên 1m bề rộng bản thang: q2 = 1147.4(KG/m) Chiếu tới Tĩnh tải : tải trọng được xác định trong bản sau STT Vật liệu Chiều dày (m) g (KG/m3) n Tĩnh tải tính toán gtt (KG/m2) 1 gạch caremic 0.01 2000 1.1 22 2 Lớp vữa lót 0.020 1800 1.2 43.2 3 Bản BTCT 0.100 2500 1.1 275 4 Vữa trát 0.015 1800 1.2 32.4 Tổng cộng 372.6 Hoạt tải: Theo TCVN 2737-1995 có ptc = 300 KG/m2 Þ pt t = 1,2 ´ 300 = 360 (KG/m2) Vậy tổng tải tác dụng lên 1m bề rộng bản chiếu tới: q1=(pt t+g t t)´1= (372.6+360 )x1=733 (KG/m) XÁC ĐỊNH NỘI LỰC: Dùng Sap 2000 giải ta được nội lực và các sơ đồ tính như sau: Sơ đồ tính và nội lực của vế thang thứ nhất: Sơ đồ tính và nội lực của vế thang thứ hai: TÍNH THÉP CHO 2 VẾ THANG: Cốt dọc chịu lực của bản thang : Thép bố trí cho nhịp: Dùng bêtông Mác 300 Có Rn =130 (KG/cm2); Ra = 2700 (KG/cm2) M = 97600 (KGcm) h = 10 cm; ao = 2cm . ho = 10 – 2 = 8 cm A = = 0.12 ® g = 0.5(1+) = 0.93 Fa = = 4.9 cm2 Chọn f8 a 90 (Fa = 5.59 cm2) để bố trí cho nhịp. Thép bố trí cho gối trục E : M = 132400(KG/cm2) A = = 0.16 ® g = 0.5(1+) = 0.91 Fa = = 6.7 cm2 Chọn f10 a 110 (Fa = 7.14 cm2) để bố trí cho gối 2 Bố trí cho các gối còn lại : Fagối = 0.4´7.14 = 2.9cm2 Chọn f8 a 130 (Fa = 3.87 cm2) để bố trí cho gối. Cốt thép phân bố của bản thang chọn theo cấu tạo f8 a200. TÍNH CÁC DẦM THANG: Dầm DT2: Chọn kích thước tiết diện: hd = (¸ )´420 = (35 ¸ 21); Chọn hd = 35cm. bd = ()´35 = (8.75 ¸ 17.5); Chọn bd = 20cm. Vậy chọn bxh = 20x35 cm Tải trọng tác dụng lên dầm: Trọng lượng bản thân: q1 = 0.35´0.2´2500´1.1 = 193KG/m Phản lực do bản thang truyền xuống: q2 = 3788KG/m q = q1 +q2 = 193 + 3788 =3981KG/m Sơ đồ tính và nội lực: Tính cốt thép: Tính cốt thép dọc: Dùng bêtông mác 300 có Rn = 130 (KG/cm2); Rk = 10 (KG/cm2) Dùng thép AI có Ra = 2700 (KG/cm2). a0=3 cm ® ho = 30 – 3 = 27(cm) Tính dầm theo cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật 200 ´ 350 = = 0.33 ® g = 0.5(1+) = 0.79 = = 12.86 (cm2) Chọn 2f20+2f18 ( Fa = 11.37 cm2) với = 1.77% >=0.05 Tính cốt thép ngang: Lực cắt: Q = 8360(KG) Kiểm tra điều kiện hạn chế: Q K0 ´Rn ´b´h0 với K0 = 0.35 K0Rnbh0 = 0.35 x 130 x 20 x 32 = 29120 (KG) Mà Q = 8360(KG) << [ Q ]=29120 (KG) như vậy điều kiện hạn chế thoả mãn. Lực cốt đai phải chịu: qd = = 42.65(KG) Chọn f6 làm cốt đai; cốt đai 2 nhánh n=2; Rad = 1800 (kg/cm2). Khoảng cách tính toán của cốt đai: Ut = = 23.88cm. Khoảng cách lớn nhất giữa 2 cốt đai: Umãx = = 36.74cm. Khoảng cách cấu tạo của cốt đai: Uct £ (h/2,15cm) = 15cm. Chọn Utk =min(Ut ,Umax, Uct) = 15cm. Bố trí: f6a = 150mm cho gối f6a = 200mm cho nhịp. Dầm DT1: Chọn kích thước tiết diện: hd = (¸ )´420 = (35 ¸ 21); Chọn hd = 35cm. bd = ()´35 = (8.75 ¸ 15); Chọn bd = 20cm. Vậy chọn bxh = 20x35 cm Tải trọng tác dụng lên dầm: Trọng lượng bản thân: q1 = 0.35´0.2´2500´1.1 = 193KG/m Phản lực do bản thang truyền xuống: q2 =3724KG/m Þ Tổng tải trọng q = q1 + q2 = 193 + 3724 =3917KG/m Sơ đồ tính và nội lực: Tính cốt thép: Tính cốt thép dọc: Mg = 5758KGm Dùng bêtông mác 300 có Rn = 130 (KG/cm2); Rk = 10 (KG/cm2) Dùng thép AII có Ra = 2700 (KG/cm2). a0=3 cm ® ho =35 – 3 = 32(cm) Tính dầm theo cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật 200 ´ 350 = = 0.21 ® g = 0.5(1+) = 0.88 = = 7.57 (cm2) Chọn 3f18 ( Fa = 7.63 cm2) với = 1.19% >=0.05 Mnhip = 2879KGm = = 0.11 ® g = 0.5(1+) = 0.94 = = 3.54 (cm2) Chọn 2f18+1f16 ( Fa = 7.1 cm2) với = 1.2% >=0.05 Tính cốt thép ngang: Lực cắt: Q = 8225KG Kiểm tra điều kiện hạn chế: Q K0 ´Rn ´b´h0 với K0 = 0.35 K0Rnbh0 = 0.35 x 130 x 20 x 32 = 29120 (KG) Mà Q = 8225(KG) << [ Q ] như vậy điều kiện hạn chế thoả mãn. Lực cốt đai phải chịu: qd = = 41.29(KG) Chọn f6 làm cốt đai; cốt đai 2 nhánh n=2; Rad = 1800 (kg/cm2). Khoảng cách tính toán của cốt đai: Ut = = 24.67cm. Khoảng cách lớn nhất giữa 2 cốt đai: Umãx = = 37.35cm. Khoảng cách cấu tạo của cốt đai: Uct £ (h/2,15cm) = 15cm. Chọn Utk =min(Ut ,Umax, Uct) = 15cm. Bố trí: f6a = 150mm cho gối f6a = 200mm cho nhịp. Bố trí cốt thép xem trong bản vẽ Dầm DT3: Chọn kích thước tiết diện: hd = (¸ )420 = (35 ¸ 21) Chọn hd = 35cm. bd = ()´35 = (8.75 ¸ 15); Chọn bd = 20cm. Vậy chọn bxh = 20x35 cm Tải trọng tác dụng lên dầm: Trọng lượng bản thân: q1 = 0.35´0.2´2500´1.1 = 193KG/m Phản lực do bản thang truyền xuống: q2 =975KG/m Tải trọng tường: q3 = 3.3´330´1.1 = 1198KG/m Þ Tổng tải trọng q = q1 +q2 + q3 =193 + 1198 + 975 = 2366KG/m Sơ đồ tính và nội lực: Tính cốt thép: M = 5217KGm Tính cốt thép dọc: Dùng bêtông mác 300 có Rn = 130 (KG/cm2); Rk = 10 (KG/cm2) Dùng thép AII có Ra = 2600 (KG/cm2). a0=3 cm ® ho = 35 – 3 = 32(cm) Tính dầm theo cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật 200 ´ 350 = = 0.195 ® g = 0.5(1+) = 0.89 = = 6.7 (cm2) Chọn 2f18+1f16 ( Fa = 7.1 cm2) với = 1.1% >=0.05 Tính cốt thép ngang: Lực cắt: Q = 4968KG Kiểm tra điều kiện hạn chế: Q K0 ´Rn ´b´h0 với K0 = 0.35 K0Rnbh0 = 0.35 x 130 x 20 x 32 = 29120 (KG) Mà Q = 4968(KG) << [ Q ] như vậy điều kiện hạn chế thoả mãn. Lực cốt đai phải chịu: qd = = 15.06(KG) Chọn f6 làm cốt đai; cốt đai 2 nhánh n=2; Rad = 1800 (kg/cm2). Khoảng cách tính toán của cốt đai: Ut = = 67.5cm. Khoảng cách lớn nhất giữa 2 cốt đai: Umãx = = 61.83cm. Khoảng cách cấu tạo của cốt đai: Uct £ (h/2,15cm) = 15cm. Chọn Utk =min(Ut ,Umax, Uct) = 15cm. Bố trí: f6a = 150mm cho gối f6a = 200mm cho nhịp. Bố trí cốt thép xem trong bản vẽ Tính dầm consol(CS): Chọn kích thước tiết diện: Chọn (bxh) = (20x35)cm Tải trọng tác dụng lên dầm: Tải phân bố: Trọng lượng bản thân dầm: q1 = 0.2´0.35´2500´1.1 = 193KG/m Do sàn chiếu nghỉ truyền vào dưới dạng hình tam giác: q2 = qmax qmax = 0.5´l1´qsàn = 0.5´1´733 =352KG/m Þ q2 = 352 = 220KG/m Tải trọng tường: q3 = 3.3´1´330´1.1 = 1198KG/m Vậy q = q1+q2+q3 = 193+220+1198 = 1611KG/m Tải tập trung: Tải trọng của dầm môi: P1 = 0.35´0.2´2500´1.1´4.2/2 = 404KG Tải trọng sàn chiếu nghỉ truyền lên dầm môi: P2 = ´ (1 - 2b2 + b3)qmax qmax = 0.5´ l1´ qsàn = 0.5 ´ 1 ´ 733 = 352 KG/m b = 0.5 l1/l2 = 0.5´ 1/4.2 = 0.12 P2 = ´ (1 - 2´ 0.122 + 0.123)352 = 342KG Tải trọng tường: P3 = 0.5´3.3´4.2´330´1.1 = 2516KG Þ Tổng tải tập trung:P = P1+P2+P3 = 404+342+2516 = 3262KG Sơ đồ tính và nội lực: Tính cốt thép: Tính cốt dọc: Ta có: M = + P´l = + 3262´0.9 = 3588KGm Dùng bêtông mác 300 có Rn = 130 (KG/cm2); Rk = 10 (KG/cm2) Dùng thép AII có Ra = 2700 (KG/cm2). a0=3 cm ® ho = 35 – 3 =32(cm) Tính dầm theo cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật 200 ´ 350 = = 0.14 ® g = 0.5(1+) = 0.93 = = 4.47 (cm2) Chọn 3f16( Fa = 6.03 cm2) với = 0.94% >=0.05 Tính cốt thép ngang: Lực cắt: Q = q´l + P = 1611´0.9+ 3262 = 4686KG Kiểm tra điều kiện hạn chế: Q K0´Rn´b´h0 với K0 = 0.35 K0Rnbh0 = 0.35 x 130 x 20 x 32 = 29120 (KG) Mà Q = 3859(KG) << [ Q ] như vậy điều kiện hạn chế thoả mãn. Lực cốt đai phải chịu: qd = = 13.4(KG) Chọn f6 làm cốt đai; cốt đai 2 nhánh n=2; Rad = 1800 (kg/cm2). Khoảng cách tính toán của cốt đai: Ut = = 76cm. Khoảng cách lớn nhất giữa 2 cốt đai: Umãx = = 65.55cm. Khoảng cách cấu tạo của cốt đai: Uct £ (h/2,15cm) = 15cm. Chọn Utk = min(Ut ,Umax, Uct) = 15cm. Bố trí: f6a = 150mm Bố trí cốt thép xem trong bản vẽ ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCAU_THANG.DOC
  • dwgCAU_THANG.DWG
  • dwgDAM_DOC.DWG
  • dwgHO_NUOC.DWG
  • docHO_NUOC_MAI.DOC
  • dwgKHUNG3.DWG
  • docKT_S_DD_KH.DOC
  • dwgKT001.DWG
  • dwgKT002.DWG
  • dwgKT003.DWG
  • dwgKT004.DWG
  • dwgMBTTHE.DWG
  • dwgMONG.DWG
  • docMONG_BE.DOC
  • docMONG_COC_M1.DOC
  • docMONG_COC_M2.DOC
  • dwgTHEPSAN.DWG
  • docTHI_CONG.DOC
  • dwgTHI_CONG.DWG
Tài liệu liên quan