Phần i: giới thiệu chung
1.0 Mở đầu:
ở những thế kỷ trước, công tác xây dựng cơ bản ít phát triển , tốc độ xây dựng chậm vì chưa có một phương pháp xây dựng tiên tiến, chủ yếu thi công bằng tay mức độ cơ giới thấp và một nguyên nhân quan trọng là công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng chưa phát triển.
Những năm 30 - 40 của thế kỷ 19, công nghiệp sản xuất ximăng poóclăng ra đời tạo ra một chuyển biến cơ bản trong xây dựng. Nhưng cho đến những năm 70á80 của thế kỷ này bêtông cốt thép mới đư
131 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1823 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Thiết kế nhà máy bêtông chế tạo sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc sử dụng vào các công trình xây dựng và từ đó chỉ một thời gian tương đối ngắn, loại vật liệu có nhiều tính ưu việt này đã được phát triển nhanh chóng và chiếm địa vị quan trọng trong các loại vật liệu xây dựng.Trong quá trình sử dụng, cùng với sự phát minh ra nhiều loại bêtông và Bêtông cốt thép mới, người ta càng hoàn thiện phương pháp tính toán kết cấu, càng phát huy được tính năng ưu việt và hiệu quả sử dụng của chúng, do đó càng mở rộng phạm vi sử dụng của loại vật liệu này. Đồng thời với việc sử dụng bêtông và Bêtông cốt thép toàn khối, đổ tại chỗ, không bao lâu sau khi xuất hiện bêtông cốt thép , cấu kiện bêtông đúc sẵn ra đời. Vào những năm đầu của nửa cuối thế kỷ XIX người ta đã đúc những chiếc cột đèn đầu tiên bằng bêtông với lõi gỗ và những tà vẹt đường sắt bằng bêtông cốt thép xuất hiện lần đầu vào những năm 1877. Những năm cuối thế kỷ XIX, việc sử dụng những cấu kiện bêtông cốt thép đúc sẵn có kết cấu đơn giản như cột, tấm tường bao che, khung cửa sổ, cầu thang đã tương đối phổ biến. Những năm đầu của thế kỷ 20, kết cấu bêtông cốt thép đúc sẵn được sử dụng dưới dạng những kết cấu chịu lực như sàn gác, tấm lát vỉa hè, dầm và tấm lát mặt cầu nhịp bé, ống dẫn nước có đường kính không lớn. Những sản phẩm này thường được chế tạo bằng phương pháp thủ công với những mẻ trộn bêtông nhỏ bằng tay hoặc những máy trộn loại bé do đó sản xuất cấu kiện đúc sẵn bằng bêtông cốt thép còn bị hạn chế.
Trong mười năm (1930á1940) việc sản xuất cấu kiện bêtông cốt thép bằng thủ công được thay thế bằng phương pháp cơ giới và việc nghiên cứu thành công dây chuyền công nghệ sản xuất các cấu kiện bêtông cốt thép được áp dụng tạo đièu kiện ra đời những nhà máy sản xuất các cấu kiện bêtông cốt thép đúc sẵn. cũng trong mười năm này nhiều loại máy trộn xuất hiện, đồng thời nhiều phương thức đầm chặt bêtông bằng cơ giới như chấn động, cán, cán rung, li tâm hút chân không được sử dụng phổ biến, các phương pháp dưỡng hộ nhiệt, sử dụng các phụ gia rắn nhanh, ximăng rắn nhanh cho phép rút ngắn đáng kể quá trình sản xuất.
Trong những năm gần đây, những thành tựu nghiên cứu về lý luận cũng như về phương pháp tính toán bêtông cốt thép trên thế giới càng thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất cấu kiện bêtông cốt thép phát triển và đặc biệt là thành công của việc nghiên cứu bêtông ứng suất trước được áp dụng vào sản xuất cấu kiện là một thành tựu có ý nghĩa to lớn. Nó cho phép tận dụng bêtông số hiệu cao, cốt thép cường độ cao, tiết kiệm được bêtông và cốt thép, nhờ đó có thể thu nhỏ kích thước cấu kiện, giảm nhẹ khối lượng, nâng cao năng lực chịu tải và khả năng chống nứt của cấu kiện bêtông cốt thép.
Ngày nay ở những nước phát triển, cùng với việc công nghiệp hoá ngành xây dựng, cơ giới hoá thi công với phương pháp thi công lắp ghép, cấu kiện bằng bêtông cốt thép và bêtông ứng suất trước được sử dụng hết sức rộng rãi, đặc biệt trong ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp với các loại cấu kiện có hình dáng kích thước và công dụng khác nhau như cột nhà, móng nền, dầm cầu chạy, vì kèo, tấm lợp, tấm tường. ở nhiều nước có những nhà máy sản xuất đồng bộ các cấu kiện cho từng loại nhà theo thiết kế định hình.
Ngày nay với những trang bị kỹ thuật hiện đại có thể cơ giới hoá toàn bộ và tự động hoá nhiều khâu của dây truyền công nghệ trong các cơ sở sản xuất cấu kiện bêtông cốt thép đúc sẵn và do đó càng đáp ứng được nhu cầu to lớn của xây dựng cơ bản.
Bằng những kiến thức đã được học và tích luỹ trong trường Đại học Xây Dựng chúng em xin được đưa ra phương án. Thiết kế nhà máy bêtông chế tạo sản phẩm:
Panel sàn rỗng (lỗ rỗng tiết diện tròn). Công suất 15.000 m3/năm.
Panel sàn đặc và tường trong. Công suất 30.000 m3/năm.
Cọc móng tiết diện vuông. Công suất 15.000 m3/năm.
Hỗn hợp bêtông thương phẩm mác 200#, 250#, 300#, 350#, 400#. Công suất 25.000 m3/năm.
Đây cũng chính là nội dung bản báo cáo tốt nghiệp kỹ sư ngành vật liệu xây dựng.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Thiện Ruệ cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong bộ môn công nghệ Vật Liệu Xây Dựng đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này. Chúng em rất mong được sự góp ý của các thầy cô và các bạn.
Giới thiệu về mặt bằng nhà máy:
Để lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy, trước hết ta phải tim hiểu về thị trường tiêu thụ sản phẩm, để từ đó lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy cho phù hợp với các nguyên tắc thiết kế công nghiệp. Đó là :
Phải đảm bảo chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm là thấp nhất, đó là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm, tạo sự cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại
Đồng thời địa diểm xây dựng nhà máy phải không quá gần trung tâm, vì tại đó không thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu, giá thành đất xây dựng lớn làm tăng chi phí đầu tư ban đầu dẫn đến hiệu quả kinh tế giảm. Đồng thời địa điểm nhf máy qua gần trung tâm sẽ không đảm bảo cho vệ sinh môi trường đô thịvà gây tiếng ồn.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm cấu kiện bêtông đúc sẵn là các khu đô thị, các trung tâm công nghiệp.
Sau khi nghiên cứu và xem xét các địa điểm xây dựng, tìm hiểu nhu cầu thực tế xây dựng của các tỉnh thành phố lân cận, cũng như nguồn cung cấp nhiên liệu, nguyên vật liệu, hệ thống giao thông vận tải. Nhận thấy địa điểm nhà máy nên đặt tại Từ Sơn – Bắc Ninh là hợp ly. Vì vậy em đã quyết định xây dựng nhà máy tại thị trấn Từ Sơn, cách quốc lộ 1A 200m và cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 25 km về phía Đông Bắc. Đây là vị trí hết sức thuận lợi vì nó có một số các mặt ưu điểm sau:
Về giao hệ thống giao thông vận tải: Thị trấn Từ Sơn nằm cách cửa ngõ phía bắcTP Hà Nội 20 km. Nằm trên tuyến đường giao thông đặc biệt quan trọng, đó là quốc lộ 1A,tại đây có hệ thống giao thông đương sắt Bắc – Nam, nối liền trung tâm kinh tế lớn trong cả nước và nó cũng gần Sông Hồng thuận tiện cho việc vận chuyển bằng đường thuỷ, tạo ưu thế lớn về giao thông, tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế.
Nguồn cung cấp vật liệu: Vì địa điểm xây dựng nhà máy nằm ở thị trấn Từ Sơn, phía bắc thành phố Hà Nội, là nơi thuận tiện cho giao thông vận tải bằng cả 3 tuyến giao thông đường bộ, đường sắt và đường thuỷ. Do vậy nguồn cung cấp nguyên vật liệu từ nơi khác tới nhà máy là rất thuận tiện. Các nguồn nguyên vật liệu đước cung cấp về nhà máy bằng một hay cả ba tuyến đường.
Mặt khác do việc xây dựng nhà máy gần Hà Nội là trung tâm lớn về kinh tế và văn hoá tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp, đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề.
Về tiêu thụ sản phẩm: Do nhà máy sản xuất hỗn hợp bêtông thương phẩm là chủ yếu nên thị trường tiêu thụ sản phẩm chính của nhà máy là Hà Nội và các vùng lân cận là rất phù hợp. Sản phẩm cấu kiện bêtông cốt thép dược sản xuất vào ban ngày, hỗn hợp bêtông thương phẩm được sản xuất cả ngày khi có hợp đồng của khách hàng. Do thuận tiện về giao thông nên sản phẩm được vận chuyển dễ dàng, làm giảm chi phí vận chuyển nên tổng giá thành sản phẩm giảm. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Vệ sinh môi trường: Vì địa điểm nhà máy xây dựng cách khu dân cư chính và tuyến quốc lộ khoảng 200m, do đó hoạt động của nhà máy ở vị trí này ít ảnh hưởng tới các hoạt động của sản xuất công nghiệp và sinh hoạt của dân cư. Để đảm bảo vệ sinh môi trường trong và xung quanh nhà máy ta bố trí trồng nhiều loại cây xanh lạm giảm tiéng ồn.
Kết luận: Việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy tại Từ Sơn- Bắc Ninh là hợp lí và thuận tiện. Giá thành đất không cao, làm giảm chi phí đầu tư. Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu, lao động và tiêu thụ sản phẩm rất thuận lợi. Các yếu tố này rất phù hợp với nguyên tắc thiết kế dây chuyền công nghệ. Vậy ta chọn địa điểm xây dựng nhà máy tại thị trấn Từ Sơn – Bắc Ninh.
Các nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho nhà máy:
Đá dăm: Đá dăm được lấy từ Thuận Thành – Bắc Ninh với khoảng cách vận chuyển là 20 km, đá dăm được vận chuyển bằng ôtô ben, ôtô tự đổ có gắn rơ moóc
Cát vàng: Nguồn cung cấp là cát vàng sông Lô, được vận chuyển về từ bãi cát đã khai thác với khoảng cách vận chuyển 20 km, cát được chở trên các ôtô tự đổ có gắn rơmoóc
Ximăng: Nguồn cung cấp là nhà máy Ximăng Hoàng Thạch –Hải Dương. Ximăng được vận chuyển về nhà máy bằng các ôtô có gắn Stéc chuyên dụng. Khoảng cách vận chuyển là 80 km
Sắt thép: Nguồn cung cấp là nhà máy gang thép Thái Nguyên sắt thép được vận chuyển bằng ôtô với khoảng cách vận chuyển là 60 km.
yêu cầu đối với nguyên vật liệu:
1.2.1 Yêu cầu đối với bêtông thương phẩm mác 250, 300, 350, 400:
Bêtông thương phẩm mác này có độ sụt là 12 cm, do vậy ta phải dùng phụ gia siêu dẻo để làm tăng độ sụt của bêtông, giảm lượng dùng nước và do đó tăng cường độ của bêtông.
Từ đó ta có yêu cầu đối với từng loại vật liệu như sau:
Ximăng : ximăng được dùng là loại ximăng PC40, bảo đảm các tính chất đã quy định
Cốt liệu lớn (Đá dăm) : đá dăm có chất lượng tốt, Dmax = 20 mm, cấp phối hạt trong quy phạm .
Cốt liệu nhỏ (Cát) : cát cũng có yêu cầu như ở trên
Nước nhào trộn cho hỗn hợp bêtông :
Để chế tạo hổn hợp bê tông phải sử dụng loại nước sạch được sử dụng trong sinh hoạt, không nên sử dụng các loại nước ao, hồ, cống rãnh, các loại nước công nghiệp. Nước không được chứa các loại muối, axít, các chất hữu cơ cao hơn lượng cho phép cụ thể: Tổng số các loại muối có trong nước không lớn hơn 5000mg/l. Trong đó các loại muối sunfats không lớn hơn 2700mg/l, lượng ngậm axits pH>4. Để đảm bảo chất lượng như trên nhà máy phải có trạm bơm lọc và bể chứa riêng được sự kiểm tra của phòng thí nghiệm.
1.2.2 Yêu cầu đối với hỗn hợp bêtông dùng để sản xuất cọc móng:
Để sản xuất các sản phẩm cọc móng theo phương pháp bàn rung nhà máy sử dụng loại hỗn hợp bêtông cứng vừa ĐC = 15”. Cốt liệu dùng để chế tạo là cốt liệu trung bình. Bêtông sử dụng là bêtông mác 300.
Từ đó ta có yêu cầu đối với từng vật liệu như sau :
Ximăng : ximăng sử dụng là ximăng pooclăng mác PC40, hàm lượng C3S từ 50-60%, và C2S là 5-10%, hàm lượng phụ gia silicat hoạt tính trong ximăng không vượt quá 10%, lương nước tiêu chuẩn của các loại ximăng này không vượt quá 27% để chế tạo hỗn hợp bêtông mác 300.
Cốt liệu lớn (Đá dăm) : đá dăm có chất lượng trung bình, Dmax = 20 mm. Hàm lượng tạp chất sét, bùn không quá 1%.
Cốt liệu nhỏ(Cát) : cốt liệu nhỏ nhà máy sử dụng cùng loại cát để sản xuất panel sàn rỗng có yêu cầu tương tự như trên.
1.2.3 Yêu cầu đối với bêtông dùng để sản xuất panel sàn rỗng:
Bêtông để sản xuất các sản phẩm panel sàn rỗng theo phương pháp tổ hợp lõi rung, nhà máy sử dụng hỗn hợp bêtông cứng, có độ cứng từ 30á60 giây, được chế tạo từ cốt liệu chất lượng tốt, cốt liệu hạt lớn nhất không quá 20mm. Bêtông sử dụng là bêtông mác 400. Yêu cầu đối với từng vật liệu thành phần để chế tạo hỗn hợp bêtông này như sau :
Ximăng : ximăng được dùng là ximăng poóclăng rắn nhanh, mác 400, ximăng này ngoài các yêu cầu đã quy định như đối với ximăng thường còn phải thoả mãn các điều kiện bổ sung sau : Hàm lượng khoáng C3A không được quá 6%, lượng nước tiêu chuẩn của hồ ximăng không quá 26%
Đá dăm : cốt liệu lớn là đá dăm có chất lượng tốt, đá dăm có Dmax = 20 mm. Đá dăm phải được thí nghiệm về độ ép vỡ ( EV). Chỉ tiêu này được xác định dựa theo tỉ lệ vỡ vụn của đá dăm chứa trong ống trụ thép dưới tác dụng của tải trọng nhất định và được tính theo công thức sau:
Nd =
m1 : Khối lượng mẫu bỏ vào xilanh ( g )
m2 : Khối lượng mẫu còn sót lại trên sàng ( g )
Đá dăm từ đá gốc có cường độ cao, yêu cầu có độ ép vỡ Ev Ê 8
Quy định về hình dáng:
Hạt tròn và ô van có khả năng chịu lực lớn, còn hạt thỏi và dẹt khả năng chịu lực kém. Do vậy yêu cầu hàm lượng các loại hạt dẹt hay thỏi trong đá dăm không được lớn hơn 15%. Ngoài ra các loại hạt yếu bao gồm các loại hạt giòn, hạt dể phong hóa cũng có tác dụng làm giảm đáng kể cường độ của bê tông. Vì vậy hàm lượng của các hạt này cũng không được lớn hơn 10% theo trọng lượng.
Hàm lượng tạp chất sét, phù sa trong đá dăm quy định không quá 1%, hàm lượng hợp chất lưu huỳnh ( SO3 ) không quá 0.5% theo khối lượng.
Tính chất của nguyên liệu đá dăm
Khối lượng thể tích: 2,58 g/cm3
Khối lượng thể tích xốp : 1450 Kg/m3
Hàm lượng bùn sét: 0,78%
Độ nén dập (%): 8
Cỡ hạt lớn nhất (Dmax) = 20mm
Đá dăm yêu cầu phải có đường tích luỹ cấp hạt không vượt ra ngoài miềm giới hạn được xác định theo quy phạm. Theo quy phạm hàm lượng từng cấp hạt cốt liệu lớn nằm trong phạm vi sau :
Kích thước hốc sàng
Dmin
Dmax
1,25Dmax
Lượng sót tích luỹ theo % khối lượng
95á100
40á70
0á5
0
Cốt liệu nhỏ (Cát) :
Để chế tạo bê tông ta sử dụng cát vàng thuộc họ cát khô có go³1500 kg/m3. Loại cát này thường được sử dụng để chế tạo bê tông mác cao. Thành phần hoá học chủ yếu của loại cát này là SiO2. Yêu cầu cát phải sạch, không lẫn tạp chất có hại. Tạp chất có hại trong cát chủ yếu là các loại mi-ca, các hợp chất của lưu huỳnh, các tạp chất hữu cơ và bụi sét.
Mi-ca có cường độ bản thân bé, ở dạng phiến mỏng, lực dính với ximăng rất yếu. Mi-ca lại dễ phong hoá, nên làm giảm cường độ và tính bền vững của bêtông , vì thế lượng mi-ca không được quá 0,5%.
Các hợp chất lưu huỳnh gây tác dụng xâm thực hoá học đối với ximăng , nên lượng của nó trong cát tính quy ra SO3 không quá 1%.
Tạp chất hữu cơ là xác động vật và thực vật mục nát lẫn trong cát, làm giảm lực dính kết giữa cát và ximăng , ảnh hưởng đến cường độ, mặt khác có thể tạo nên axít hữu cơ gây tác dụng xâm thực đến ximăng làm giảm cường độ của ximăng trên 25%. Nếu cát có chứa nhiều tạp chất hữu cơ thì có thể rửa bằng nước sạch.
Bụi sét là những hạt bé hơn 0,15mm, chúng bao bọc quanh hạt cát, cản trở sự dính kết giữa cát và ximăng , làm giảm cường độ và ảnh hưởng đến tính chống thấm của bêtông . Quy phạm quy định không quá 5%
Độ ẩm của cát là mức độ ngậm nước của cát, đặc tính của cát là thể tích thay đổi theo độ ẩm, thể tích lớn nhất khi có độ ẩm khoảng 4 á7%
Tính chất của nguyên liệu cát:
Khối lượng riêng: 2.62 g/cm3
Khối lượng thể tích : 1.5 g/cm3
Độ rỗng: 43.59%
Môđun độ lớn M = 2
Thành phần hạt của cốt liệu nhỏ đảm bảo nằm trong vùng quy phạm, quy phạm này áp dụng cho cát chế tạo bê tông nặng, đây cũng là loại bê tông nhà máy của chúng ta sản xuất nên ta có thể áp dụng quy phạm này. Sau đây là bảng quy phạm của cát mà loại cát nhà máy nhập về phải nằm trong vùng quy phạm này.
Kích thước mắt sàng,mm
5
2.5
1.2
0.6
0.3
0.15
Lượng cát tích luỹ
Theo quy phạm, Ai%
0
0 á20
15 á45
35 á70
70 á 90
90 á100
Thiết kế cấp phối bê tông cho các sản phẩm:
để tính cấp phối bêtông ta dùng phương pháp ly thuyết kết hợp với thực nghiệm.
Với các sản phẩm khác nhau có các chỉ tiêu về kỹ thuật khác nhau. Chính vì vậy phải thiết lập được phương pháp tính cấp phối sao cho đơn giản và hiệu quả. Bằng thực nghiệm nhiều tác giả đã đưa ra được quan hệ phụ thuộc cường độ nén của bêtông với tỷ lệ lượng dùng nước và chất kết dính là một đường cong quy tắc: R= f(X/N). Hay nói một cách khác mác của bêtông là một hàm phụ thuộc vào tỷ lệ N/X.
Công thức tiện lợi nhất và được dùng thực tế hiện nay là công thức của nhà bác học Thuy Sỹ I.Bôlômây và được BG- Skramtaep hàon thiện. Công thức thể hiện được sự phụ thuộc giữa cường độ bêtông và tỉ lệ X/N được chuyển háo thành quan hệ đường thẳng giữa cường độ và tỉ lệ X/N:
R28= A.Rx.(X/N – B) (đơn vị daN/cm2).
Trong đó: A : hệ số thực nghiệm đánh giá phẩm chất cốt liệu.
Rx : cường độ của ximăng.
R28: cường độ bêtông ở tuổi 28 ngày.
B = 0,5 khi X/N 2,5.
B = - 0,5 khi X/N > 2,5.
Như vậy ta dung công thức Bôlômây – Skramtaep để tinh toán:
R28= A.Rx(X/N 0,5).
Bảng hệ số thực nghiệm đánh giá phẩm chất cốt liệu A, A1.
Tính chất cốt liệu
A
A1
Phẩm chất tốt
0,55
0,43
Phẩm chất trung bình
0,60
0,40
Phẩm chất kém
0,65
0,37
Chọn cấp phối bêtông theo phương pháp này được tiến hành theo ba bước:
*Bước 1: Tính sơ bộ lượg dùng vật liệu cho 1m3 bêtông.
Nhờ biểu đồ hoặc bẳng cho sẵn, chọn sơ bộ lượng dùng nước cho một m3 bêtông thoả mãn yêu cầu tính công tác( độ lưu động hay độ cứng) ở trạng thái đầm chặt.
Dựa vào yêu cầu cường độ bêtông, thời hạn đạt cường độ thiết kế và các giá trị cường độ trung gian khác( cường độ khi tháo khuôn, khi giao hàng), điều kiện rắn chắc và hoạt tính của ximăng để quyết định tỉ lệ N/X hay X/N.
Tính sơ bộ giá trị X/N theo Bôlômây – Skramtaep.
Khi X/N 2,5.
=
Khi X/N > 2,5.
=
Từ hai trị số N và X/N ta biết được lượng dùng ximăng cho 1 m3 bêtông.
X = N.X/N
Xác định sơ bộ lượng dùng cốt liệu lớn: Dựa vào giả thiết tổng thể tích tuyệt đối các vật liệu thành phần cho 1m3 bêtông( ximăng, nước, cốt liệu lớn, cốt liệu bé) tạo nên một khối đặc chắc có thể tích đúng bằng 1m3( bỏ qua thể tích không khí rất nhỏ lọt vào hỗn hợp bêtông). Nên ta có:
1000 (l) (*).
Thể tích vũa ximăng cát trong 1m3 bêtông lấp đầy các phần rỗng và bao bọc quanh các hạt cốt liệu lớn được biểu thị gián tiếp dưới dạng hệ số dư kd của thể tích vưa ximăng cát trong hỗn hợp so với thể rỗng Vr của cốt liệu lớn.
(**).
Trong đó:
X – lượng dùng ximăng cho 1m3 bêtông.
N - lượng dùng nước cho 1m3 bêtông.
D - lượng dùng đá cho 1m3 bêtông.
x – khối lượng riêng của ximăng (kg/m3).
n – khối lượng riêng của nước (kg/m3).
c – khối lượng riêng của cát (kg/m3).
d – khối lượng riêng của đá (kg/m3).
vd – khối lượng thể tích của đá (kg/m3).
rd - độ rỗng của đá.
kd - hệ số dư của vữa ximăng cát.
Giải hệ phương trình (*) và (**) ta có thể xác định được lượng dùng sơ bộ cốt liệu lớn đá cho 1m3 bêtông .
D
D
Từ đó ta tính được lượng dùng cốt liệu bé (cát) cho 1m3 bêtông .
C
*Bước 2: Điều chỉnh thông số cấp phối.
Điều chỉnh thông số cấp phối bêtông cần tiến hành những mẻ trộn thử. Số lượng mẻ trộn phụ thuộc vào mức độ chính xác theo yêu cầu của cấp phối bêtông. Qua những mẻ trộn thử ta xác định được một cấp phối tốt nhất với lượng dung ximăng nhỏ nhất.
*Bước 3: Xác định lượng dùng vật liệu cho 1m3 bêtông và chọn ra cấp phối chuẩn.
+ Đầu tiên xác định khối lượng thể tích thực tế của hỗn hợp bêtông từ những mẻ trộn thử, sau khi đầm chặt theo một số phương pháp ứng với hoặc gần với phương thức tạo hình sản phẩm trong điều kiện sản xuất. Từ đó có thể tích hỗn hợp bêtông của mẻ trộn.
Vhh= P/mvhh.
Trong đó:
P – Tổng khối lượng vật liệu trong mẻ trộn kể cả nước.
mvhh- Khối lượng thể tích thực của hỗn hợp bêtông đã đầm chặt.
+ Biết được thể tích hỗn hợp bêtông, lượng dùng từng thành phần của mẻ trộn ta tính được lượng dùng vật liệu thực tế cho 1m3 bêtông và cấp phối theo tỉ lệ khối lượng. Lấy khối lượng ximăng làm đơn vị (1: C/X: D/X: N/X). Sau đó ta đúc mẫu và kiểm tra cường độ bêtông ở tuổi 3,7,14 hay 28 ngày của mẻ trộn có cấp phôi tốt nhất để được mác bêtông.
1.Hỗn hợp bê tông thương phẩm mác 200; độ sụt SN = 12 cm
Vật liệu sử dụng :
Xi măng: PC40;
Đá dăm : chất lượng trung bình, Dmax = 20 mm.
Cát vàng:
Phụ gia siêu dẻo Sikament R4
1.1. Lượng dùng nước:
Với bê tông có Dmax = 20 mm, SN = 12 cm ta có được lượng dùng nước cho 1 m3 bê tông là: N = 208 l/m3 . (biểu đồ hình 5.8 trang 102 tài liệu [1]).
Vì cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 208 + 15 = 223 l/m3 .
1.2. Lượng dùng xi măng:
Theo Bôlômây – Skramtaep có công thức:
Trong đó:
R28 là cường độ bê tông ở tuổi 28 ngày, ở đây R28 = 200 daN/cm2
Rx là mác xi măng, Rx =400 daN/cm2
A là hệ số phụ thuộc vào phẩm chất cốt liệu với cốt liệu tốt A= 0,65
= 1,269.
Lượng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là: X = . N = 1,269.223 = 283 kg
Lượng dùng phụ gia cho 1 m3 bê tông bằng 1,5% lượng ximăng
P =1,5%´283 =4,25 lít
Để tra hệ số Kđ. (bảng 5.7 trang 99 tài liệu [1]).
Nội suy ta có:
= 1,32
1.3. Xác định lượng dùng đá:
D =
Trong đó:
dvđ : Khối lượng thể tích đổ đống của đá dvđ = 1,5 g/cm3
dd : Khối lượng riêng của đá dd = 2,6 g/cm3
rd : Độ rỗng của cốt liệu lớn
rd = 1 - = 1 - = 0,42%
dd: Khối lượng riêng của đá dd = 2,6 g/cm3
ị D = (kg)
1.4. Xác định lượng dùng cát:
C = [ 1000 - ( ) + dc
Trong đó:
dx : Khối lượng riêng của xi măng và dx = 3,1 kg/l
dn : Khối lượng riêng của nước và dn = 1 kg/l
dd : Khối lượng riêng của đá và dd = 2,6 kg/l
dc : Khối lượng riêng của cát và dc = 2,65 kg/l
ị C = [ 1000 - ( )]´2,65 = 433 (kg)
Mức ngậm cát (tỷ lệ lượng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:
mc =
Ta điều chỉnh về cấp phối chuẩn với mc = 0,34. (bảng 5.6 trang 98 tài liệu [1]).
C = ( 433+1322).0,34 = 597 kg
D = ( 433+1322) – 597 = 1158 kg
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là:
X : C : D : N = 283 : 597 : 1158 : 223
1.5. Tính cấp phối ở điều kiện tự nhiên với :
Wc = 5% ; Wd = 2%
Lượng đá cần dùng là
D = (kg)
Lượng nước trong đá dăm là : Nd = 1182´2% = 23,64 lít
Lượng cát cần dùng là :
C = = 628 (kg)
Lượng nước trong cát là : Nc = 628´5% = 31,3 lít
Lượng nước thực tế là : N = 223 – (23,64 + 31,3) = 168 lít
Cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông là
X : C : D : N = 283 : 628 : 1182 : 168
2.Hỗn hợp bê tông thương phẩm mác 250; độ sụt SN = 12 cm
Vật liệu sử dụng :
Xi măng: PC40;
Đá dăm : chất lượng trung bình, Dmax = 20 mm.
Cát vàng:
Phụ gia siêu dẻo Sikament R4
2.1. Lượng dùng nước:
Với bê tông có Dmax = 20 mm, SN = 12 cm ta có được lượng dùng nước cho 1 m3 bê tông là: N = 208 l/m3 . (biểu đồ hình 5.8 trang 102 tài liệu [1]).
Vì cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 208 + 15 = 223 l/m3 .
2.2. Lượng dùng xi măng:
Theo Bôlômây – Skramtaep có công thức:
Trong đó:
R28 là cường độ bê tông ở tuổi 28 ngày, ở đây R28 = 250 daN/cm2
Rx là mác xi măng, Rx =400 daN/cm2
A là hệ số phụ thuộc vào phẩm chất cốt liệu với cốt liệu tốt A= 0,65
= 1,462.
Lượng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là: X = . N = 1,462.223 = 326 kg
Lượng dùng phụ gia cho 1 m3 bê tông bằng 1,5% lượng ximăng
P =1,5%´326 =4,88 lít
Để tra hệ số Kđ. (bảng 5.7 trang 99 tài liệu [1]).
Nội suy ta có:
= 1,391
2.3. Xác định lượng dùng đá:
D =
Trong đó:
dvđ : Khối lượng thể tích đổ đống của đá dvđ = 1,5 g/cm3
dd : Khối lượng riêng của đá dd = 2,6 g/cm3
rd : Độ rỗng của cốt liệu lớn
rd = 1 - = 1 - = 0,42%
dd: Khối lượng riêng của đá dd = 2,6 g/cm3
ị D = (kg)
2.4. Xác định lượng dùng cát:
C = [ 1000 - ( ) + dc
Trong đó:
dx : Khối lượng riêng của xi măng và dx = 3,1 kg/l
dn : Khối lượng riêng của nước và dn = 1 kg/l
dd : Khối lượng riêng của đá và dd = 2,6 kg/l
dc : Khối lượng riêng của cát và dc = 2,65 kg/l
ị C = [ 1000 - ( )]´2,65 = 467 (kg)
Mức ngậm cát (tỷ lệ lượng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:
mc =
Ta điều chỉnh về cấp phối chuẩn với mc = 0,34. (bảng 5.6 trang 98 tài liệu [1]).
C = ( 467+1288).0,34 = 597 kg
D = ( 467+1253) – 597 = 1158 kg
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là:
X : C : D : N = 326 : 597 : 1158 : 223
2.5. Tính cấp phối ở điều kiện tự nhiên với :
Wc = 5% ; Wd = 2%
Lượng đá cần dùng là
D = (kg)
Lượng nước trong đá dăm là : Nd = 1182´2% = 23,64 lít
Lượng cát cần dùng là :
C = = 628 (kg)
Lượng nước trong cát là : Nc = 628´5% = 31,3 lít
Lượng nước thực tế là : N = 223 – (23,64 + 31,3) = 168 lít
Cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông là
X : C : D : N = 326 : 628 : 1182 : 168
3. Hỗn hợp bê tông thương phẩm mác 300; độ sụt SN = 12 cm
Vật liệu sử dụng :
Xi măng: PC40;
Đá dăm : chất lượng trung bình, Dmax = 20 mm.
Cát vàng:
Phụ gia siêu dẻo Sikament R4
3.1. Lượng dùng nước:
Với bê tông có Dmax = 20 mm, SN = 12 cm ta có được lượng dùng nước cho 1 m3 bê tông là: N = 208 l/m3 . (biểu đồ hình 5.8 trang 102 sách tài liệu [1]).
cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 208 + 15 = 223 l/m3 .
3.2.Lượng dùng xi măng:
Theo Bôlômây – Skramtaep có công thức.
Trong đó:
R28 là cường độ bê tông ở tuổi 28 ngày, ở đây R28 = 300
Rx là mác xi măng, Rx = 400
A là hệ số phụ thuộc vào phẩm chất cốt liệu với cốt liệu tốt A= 0,65
= 1,65
Lượng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là: X = . N = 1,65.223 = 368 kg
Lượng dùng phụ gia cho 1 m3 bê tông bằng 1,5% lượng ximăng
P =1,5%.366 = 5,5 lít
Nội suy tính hệ số Kd ta có: (bảng 5.7 trang 99 tài liệu [1]).
= 1,44
3.3. Xác định lượng dùng đá:
D =
Trong đó:
dvđ : Khối lượng thể tích đổ đống của đá dvđ = 1,5 g/cm3
dd : Khối lượng riêng của đá dd = 2,6 g/cm3
rd : Độ rỗng của cốt liệu lớn
rd = 1 - = 1 - = 0,42%
dd: Khối lượng riêng của đá dd = 2,6 g/cm3
ị D = (kg)
3.4. Xác định lượng dùng cát:
C = [ 1000 - ( ) + dc
ị C = [ 1000 - ( )]´2,65 = 456 (kg)
Mức ngậm cát (tỷ lệ lượng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:
mc =
Ta điều chỉnh về cấp phối chuẩn với mc = 0,34. (bảng 5.6 trang 98 tài liệu [1]).
C = ( 456+1266)´0,34 = 556 kg
D = (456+1266) – 556 = 1166 kg
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là
X : C : D : N = 368 : 556 : 1166 : 223
3.5. Tính cấp phối ở điều kiện tự nhiên với:
Wc = 5% ; Wd = 2%
Lượng đá cần dùng là
D = (kg)
Lượng nước trong đá dăm là : Nd = 1190.2% = 23,8 lít
Lượng cát cần dùng là
C = = 585 (kg)
Lượng nước trong cát là : Nc = 585.5% = 29,3 lít
Lượng nước thực tế là : N = 223 – (23,8 + 29,3) = 170 lít
Cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông là
X : C : D : N = 366 : 585 : 1190 : 170
4. Hỗn hợp bê tông thương phẩm mác 350; độ sụt SN = 12 cm
Vật liệu sử dụng :
Xi măng: PC40;
Đá dăm : chất lượng trung bình, Dmax = 20 mm.
Cát vàng:
Phụ gia siêu dẻo Sikament R4
4.1.Lượng dùng nước:
Với bê tông có Dmax = 20 mm, SN = 12 cm ta có được lượng dùng nước cho 1 m3 bê tông là: N = 208 l/m3 . (biểu đồ hình 5.8 trang 102 sách tài liệu [1]).
Vì cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 208 + 15 = 223 l/m3 .
4.2.Lượng dùng xi măng:
Theo Bôlômây – Skramtaep có công thức.
Trong đó:
R28 là cường độ bê tông ở tuổi 28 ngày, ở đây R28 = 350
Rx là mác xi măng, Rx = 400
A là hệ số phụ thuộc vào phẩm chất cốt liệu với cốt liệu tốt A= 0,65
= 1,85
Lượng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là: X = . N = 1,85´223 = 413 kg Lượng dùng phụ gia cho 1 m3 bê tông bằng 1,5% lượng ximăng
P =1,5%´413 =6,2 lít
Nội suy tính hệ số Kd ta có: : (bảng 5.7 trang 99 tài liệu [1]).
= 1,483
4.3. Xác định lượng dùng đá:
D =
Trong đó:
dvđ : Khối lượng thể tích đổ đống của đá dvđ = 1,5 g/cm3
dd : Khối lượng riêng của đá dd = 2,6 g/cm3
rd : Độ rỗng của cốt liệu lớn
rd = 1 - = 1 - = 0,42%
ị D (kg)
4.4. Xác định lượng dùng cát:
C = [ 1000 - ( ) + dc
ị C = [ 1000 - ( )]´2,65 = 436 (kg)
Mức ngậm cát (tỷ lệ lượng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:
mc =
Ta điều chỉnh về cấp phối chuẩn với mc = 0,34. (bảng 5.6 trang 98 tài liệu [1]).
C = ( 436+1246 )´0,34 = 572 kg
D = (436+1246) – 572 = 1110 kg
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là
X : C : D : N = 413 : 572 : 1110 : 223
4.5.Tính cấp phối ở điều kiện tự nhiên với:
Wc = 5% ; Wd = 2%
Lượng đá cần dùng là
D = (kg)
Lượng nước trong đá dăm là : Nd = 1133´2% = 22,7 lít
Lượng cát cần dùng là
C = = 602 (kg)
Lượng nước trong cát là : Nc = 602´5% = 30,1 lít
Lượng nước thực tế là : N = 223 – (22,7 + 30,1) = 170 lít
Cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông là :
X : C : D : N = 413 : 602 : 1133 : 170
5.Hỗn hợp bê tông thương phẩm mác 400; độ sụt SN = 12 cm
Vật liệu sử dụng :
Xi măng: PC40;
Đá dăm : chất lượng trung bình, Dmax = 20 mm.
Cát vàng:
Phụ gia siêu dẻo Sikament R4
5.1.Lượng dùng nước:
Với bê tông có Dmax = 20 mm, SN = 12 cm ta có được lượng dùng nước cho 1 m3 bê tông là: N = 208 l/m3 . (biểu đồ hình 5.8 trang 102 tài liệu [1]).
Vì cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 208 + 15 = 223 l/m3 .
5.2.Lượng dùng xi măng:
Theo Bôlômây – Skramtaep có công thức.
Trong đó:
R28 là cường độ bê tông ở tuổi 28 ngày, ở đây R28 = 400
Rx là mác xi măng, Rx = 400
A là hệ số phụ thuộc vào phẩm chất cốt liệu với cốt liệu tốt A= 0,65 = 2,038
Lượng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là: X = . N = 2,038´223 = 454 kg Lượng dùng phụ gia cho 1 m3 bê tông bằng 1,5% lượng ximăng
P =1,5%´454 = 6,8 lít
Nội suy tính hệ số Kd ta có: (bảng 5.7 trang 99 tài liệu [1]).
= 1,524
5.3. Xác định lượng dùng đá:
D =
Trong đó:
dvđ : Khối lượng thể tích đổ đống của đá dvđ = 1,5 g/cm3
dd : Khối lượng riêng của đá dd = 2,6 g/cm3
rd : Độ rỗng của cốt liệu lớn
rd = 1 - = 1 - = 0,42%
ị D (kg)
5.4. Xác định lượng dùng cát:
C = [ 1000 - ( ) + dc
ị C = [ 1000 - ( )]´2,65 = 418 (kg)
Mức ngậm cát (tỷ lệ lượng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:
mc =
Ta điều chỉnh về cấp phối chuẩn với mc = 0,34. (bảng 5.6 trang 98 sách tài liệu [1])
C = ( 454+1229 )´0,34 = 572 kg
D = ( 454+1229 ) – 572 = 1111 kg
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là
X : C : D : N = 454 : 572 : 1111 : 223
5.5. Tính cấp phối ở điều kiện tự nhiên với:
Wc = 5% ; Wd = 2%
Lượng đá cần dùng là
D = (kg)
Lượng nước trong đá dăm là : Nd = 1134´2% = 22,7 lít
Lượng cát cần dùng là
C = = 602 (kg)
Lượng nước trong cát là : Nc = 602´5% = 30,1 lít
Lượng nước thực tế là : N = 223 – (22,7 + 30,1) = 170 lít
Cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông là :
X : C : D : N = 454 : 602 : 1134 : 170
6. Bêtông để sản xuất panel sàn rỗng theo phương pháp công nghệ tổ hợp bàn rung:
Bê tông M400, độ cứng SN = 3 cm
Vật liệu sử dụng :
Xi măng: PC40;
Đá dăm : chất lượng trung bình, Dmax = 20 mm.
Cát vàng:
6.1. Lượng dùng nước:
Với bê tông có Dmax = 20 mm, ĐC = 3cm ta có được lượng dùng nước cho 1 m3 bê tông là: N = 174 l/m3 . (biểu đồ hình 5.8 trang 102 sách tài liệu [1]).
Vì cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 174 + 15 = 189 l/m3 .
6.2. Lượng dùng xi măng:
Theo Bôlômây – Skramtaep có công thức :
Trong đó:
R28 là cường độ bê tông ở tuổi 28 ngày, ở đây R28 = 400
Rx là mác xi măng, Rx = 400
A là hệ số phụ thuộc vào phẩm chất cốt liệu với cốt liệu tốt A= 0,65
= 2,038
Lượng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là: X = . N = 2,038.189 = 385 kg
Để tra hệ số Kđ. (bảng 5.7 trang 99 tài liệu [1]).
Nội suy ta có:
= 1,455
6.3. Xác định lượng dùng đá:
D =
Trong đó:
dvđ: Khối lượng thể tích đổ đống của đá dvđ = 1,5 g/cm3
dd: Khối lượng riêng của đá dd = 2,6 g/cm3
rd : Độ rỗng của cốt liệu lớn
rd = 1 - = 1 - = 0,42%
dd: Khối lượng riêng của đá dd = 2,6 g/cm3
ị D = (kg)
6.4. Xác định lượng dùng cát:
C = [ 1000 - ( ) + dc
Trong đó:
dx : Khối lượng riêng của xi măng và dx = 3,1 kg/l
dn : Khối lượng riêng của nước và ._.dn = 1 kg/l
dd : Khối lượng riêng của đá và dd = 2,6 kg/l
dc : Khối lượng riêng của cát và dc = 2,65 kg/l
ị C = [ 1000 - ( )]´2,65 = 537 (kg)
Mức ngậm cát (tỷ lệ lượng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:
mc =
Ta điều chỉnh về cấp phối chuẩn với mc = 0,34. (bảng 5.6 trang 98 tài liệu [1]).
C = ( 537+1259 ).0,34 = 611 kg
D = ( 537+1259 ) - 611 = 1185 kg
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là
X : C : D : N = 385 : 611: 1185 : 189
6.5. Tính cấp phối ở điều kiện tự nhiên với:
Wc = 5% ; Wd = 2%
Lượng đá cần dùng là
D = (kg)
Lượng nước trong đá dăm là : Nd = 1209´2% = 24,18 lít
Lượng cát cần dùng là :
C = = 643 (kg)
Lượng nước trong cát là : Nc = 643.5% = 32,15 lít
Lượng nước thực tế là : N = 189 - (24,18 + 32,15) = 133 lít
Cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông mác 400 là
X : C : D : N = 385 : 643 : 1209 : 133
7. Bê tông mác 300 # để sản xuất cọc móng +panel sàn đặc và tường trong :
*Nguyên vật liệu để sản xuất gồm :
+Xi măng PC40
rx= 3,1 (g/cm3) khối lượng riêng của xi măng
gox= 1,2 (g/cm3)
+ Đá dăm ; Dmax = 20 (mm)
rđ = 2,7 (g/cm3)
gođ = 1,45(g/cm3)
Wđ =2%
+ Cát vàng rc = 2,65 (g/cm3)
goc = 1,6 (g/cm3)
Wc =5%
*Xác định tỷ lệ X /N theo công thức Bô lô mây -S kam ta ép
Với bê tông có Dmax = 20 mm, ĐC = 15” ta có được lượng dùng nước cho 1 m3 bê tông là: N = 148 (l/m3 ), (biểu đồ hình 5.8 trang 102 sách tài liệu [1]).
Vì cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 148 + 15 = 163 l/m3 .
(Kg)
Trong đó ; Rx = 400
Rb = 300 Mác bê tông
A = 0,6 Đối với vật liệu có phẩm chất trung bình
Vậy lượng dùng xi măng là ;
(Kg)
Lượng dùng đá dăm cho 1 m3 bê tông là ;
Trong đó : rđ .Độ rỗng của cốt liệu (với rđ =0,46 được tính ở trên )
kd=1,2.Hệ số dư của vữa trong bê tông ( đối với bê tông cứng)
Lượng dùng cát ;
C = [1000 - ()].
C = [1000 - ()].
= 671(kg).
Vậy cấp phối sơ bộ là:
= 1:2,35:4,66: 0,57
Tính cấp phối ở điều kiện tự nhiên với :
Wc = 5% ; Wd = 2%
Lượng đá cần dùng là
D = (kg)
Lượng nước trong đá dăm là : Nd = 1355´2% = 27,1 lít
Lượng cát cần dùng là :
C = = 706 (kg)
Lượng nước trong cát là : Nc = 706x5% = 35,3 lít
Lượng nước thực tế là : N = 163 - (27,1 + 35,3) = 100,6 lít
Cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông mác 300 là
X : C : D : N = 285 : 706 : 1355 : 100,6
= 1 : 2,48 : 4,75 : 0,
8. Bảng thống kê cấp phối
Sản phẩm
X(PC40)
(kg)
C
(kg)
D
(kg)
N
(kg)
Mác bêtông
(kG/cm2)
Độ sụt SN(cm)
Panel sàn rỗng
412
620
1220
165
300
3
Panel sàn đặc và tường trong
319,2
853,6
1028
169
250
8
Cọc móng
300
4
Bê tông thương phẩm
327
849,5
1022
171
250
12
371
832
1001
172
300
12
415,5
814,5
980
173
350
12
460
797
958,5
174
400
12
I.5. Kế hoạch sản xuất của nhà máy:
Số ngày làm việc thực tế trong một năm:
N = 365 - ( x+y+z )
Trong đó:
365 : Số ngày trong năm.
x : Số ngày nghỉ chủ nhật : 52 ngày.
y : Số ngày nghỉ lễ tết : 8 ngày.
z : Số ngày nghỉ bảo dưỡng, sửa chữa : 5 ngày.
Từ đó ta có số ngày làm việc thực tế trong năm :
N = 365 - ( 52 + 8 + 5 ) = 300 ngày.
Số ca sản xuất trong một ngày với phân xưởng tạo hình : 2 ca/ngày.
Số ca sản xuất trong một năm : 2´300 = 600 ca/năm.
Số giờ sản xuất trong ca : 7,5 giờ/ca.
Số giờ sản xuất trong một năm : 600´7,5 = 4500 ( giờ/năm ).
Số ca sản xuất trong một ngày với phân xưởng trộn hỗn hợp bêtông là 2 ca .
Số ca làm việc trong một ngày với phân xưởng dưỡng hộ bêtông là 3 ca.
1.2. các loại sản phẩm nhà máy sản xuất
1. Panel sàn rỗng( lỗ rỗng tiết diện tròn):
Để tạo hình sản phẩm panel sàn rỗng(lỗ rỗng tiết diện tròn) sử dụng phương pháp tổ hợp dùng lõi rung.
Các sản phẩm có kích thước là LxBxH:
LxBxH= 2980x1590x220 mm. (8 lỗ rỗng, kích thước lỗ rỗng:159mm)
LxBxH= 5680x1190x220 mm. (6 lỗ rỗng, kích thước lỗ rỗng:159mm)
LxBxH= 6260x790x220 mm. (4 lỗ rỗng, kích thước lỗ rỗng:159mm)
Sử dụng phương pháp này với những ưu điểm cơ bản là tính toàn năng nhanh chóng thay đổi việc sản xuất của các cấu kiện loại này sang sản xuất cấu kiện loại khác mà không yêu cầu đầu tư lớn. Với loại cấu kiện sản xuất hàng loạt và bề rộng dưới 3m, chiều dài không quá 12m, chiều cao dưới 1m , công nghệ tổ hợp dùng bàn rung cho hiệu quả cao khi sản xuất chúng.
Panel sàn rỗng kích thước LxBxH= 2980x1590x220mm ( 8 lỗ rỗng )
Công suất: 5000m3/năm.
Sử dụng bêtông mác: 400 kg/cm3
Cốt liệu Dmax= 20mm
Thép: Dùng thép AII.(khung hàn)
Chiều dài của thép:
Thanh số 3: 6 = 14x1510x2 = 42280mm= 1,197.10-3m3= 9,4kg
Thanh số 2: 10= 18x2800= 50400mm= 3,956.10-3m3 = 31,05kg
Thanh số 1: 16= 6x2800= 16800mm= 3,378.10-3m3= 26,52kg
Thanh sô 4: 6 = 58x195 = 11310mm = 0,32.10-3m3= 2,51kg.
Thanh sô 5: 6 = 4x500 = 2000mm = 0,566.10-3m3= 0,44kg.
Khối lượng thép cho một sản phẩm: 69,92kg
Khối lượng bêtông cho một sản phẩm:Vsp
Vsp= Vspđ- 8.Vlr- Vt =1,042- 0,421- 8,9706.10-3= 0,612m3/sp
Panel sàn rỗng kích thước LxBxH= 5680x1190x220 mm. (6 lỗ rỗng )
Công suất: 5000m3/năm.
Sử dụng mác bêtông: 400kg/cm3.
Cốt liệu Dmax=20mm.
Thép: Dùng thép AII.(khung hàn).
Chiều dài của thép:
Thanh số 3: 6=56x1110= 62160mm=1,76.10-3m3= 13,82kg.
Thanh số 2: 10= 14x5600 = 78400mm = 6,154.10-3m3= 48,31 kg.
Thanh số 1: 16=6x5600=33600mm= 6,757.10-3m3 = 53,04kg.
Thanh số 4: 12 = 54x 195 = 10530mm = 0,3.10-3m3= 2,36kg.
Thanh sô 5: 6 = 4x500 = 2000mm = 0,0566.10-3m3= 0,44kg.
Khối lượng thép cho một sản phẩm: 117,97kg/sp.
Khối lượng bêtông cho một sản phẩm:Vsp
Vsp= Vspđ- 6.Vlr- Vt= 1,534- 0,621- 15,0276.10-3= 0,898m3/sp.
Panel sàn rỗng kích thước LxBxH= 6260x790x220 mm. ( 5 lỗ rỗng )
Công suất: 5000m3/năm.
Sử dụng bêtông mác: 400kg/cm3.
Cốt liệu có Dmax= 20mm.
Thép: Dùng thép AII.( khung hàn).
Chiều dài của thép:
Thanh số 3: 6 = 62x710 = 22010 mm = 1,246.10-3m3 = 9,78kg.
Thanh số 2: 10= 10x6200= 62000mm =4,867.10-3m3 = 38,21kg.
Thanh số 1: 16= 5x6200= 31000mm = 6,234.10-3m3 = 50kg.
Thanh số 4: 6 = 76x 195 =14820 mm = 0,419.10-3m3 = 3,3kg.
Thanh sô 5: 6 = 4x500 = 2000mm = 0,0566.10-3m3= 0,44kg.
Khối lượng thép cho một sản phẩm:101,73kg/sp.
Khối lượng bêtông cho một sản phẩm:Vsp.
Vsp= Vspđ- 4.Vr-Vt=1,15- 0,4424- 12,8226.10-3=0,695m3/sp.
2.Cọc móng tiết diện vuông.
Cọc móng có mũi tiết diện 300x300 dài 8m
+Ký hiệu : C1 – 0,3x0,3
Chế tạo theo phương pháp tổ hợp sử dụng bàn rung.
Sử dụng loại bê tông mác 300.
Công suất: 5.000m3/năm.
Sử dụng bêtông mác: 300kg/cm3.
Cốt liệu có Dmax= 20mm.
Thép: Dùng thép AII.( khung hàn ).
Chiều dài của thép:
Thanh số 1: 22 = 67,84 m = 0,026 m3= 202,16 (kg).
Thanh số 2: 6 = 106200 mm = 0,003m3= 23,58(kg).
Thanh số 3: Thép bản dày 4 mm = 144 mm= 0,00004 m3= 0,6kg.
Thanh số 4: 32 = 520 mm = 0,0004m3= 3,47kg.
Thanh số 5: 6 = 12x250 mm= 0,001 m3= 0,666kg.
Thanh số 6: 10 = 2x1000 mm = 0,00031m3= 1,234kg.
Thanh số 7: 18 = 5x1200 mm = 0,00763m3= 12kg.
Khối lượng thép cho một sản phẩm:243,71kg/sp.
Khối lượng bêtông cho một sản phẩm:Vsp.
Vsp= Vspđ- Vt=0,756 - 0,0384 = 0,72m3/sp.
Cọc nối tiết diện 300x300 dài 8m:
Ký hiệu : C2 – 0,3x0,3 , chế tạo theo công nghệ tổ hợp tổ trên bàn rung, sử dụng bê tông mác 300.
Hình vẽ minh hoạ :
Công suất: 10.000m3/năm.
Sử dụng bêtông mác: 300kg/cm3.
Cốt liệu có Dmax= 20mm.
Thép: Dùng thép AII.( khung hàn ).
Chiều dài của thép:
Thanh số 1: 22 = 67,84 m = 0,026 m3= 202,16 (kg).
Thanh số 2: 6 = 106200 mm = 0,003m3= 23,58(kg).
Thanh số 5: 6 = 12x250 mm = 0,001 m3= 0,666kg.
Thanh số 7: 18 = 5x1200 mm = 0,00763m3= 12kg.
Khối lượng thép cho một sản phẩm:238,41kg/sp.
Khối lượng bêtông cho một sản phẩm:Vsp.
Vsp= Vspđ - Vt=0,72 - 0,0376 = 0,682m3/sp.
Panel sàn đặc: Là sản phẩm bêtông cốt thép có hình dạng:
Kích thước của sản phẩm:
LxBxH=5700x3180x100mm.
Công suất: 18.000m3/năm.
Bêtông: Sử dung bêtông mác 300#
Cốt liệu có Dmax=20mm.
Thép: Sử dụng thép AII.
Đường kính thép: 6
Tổng chiều dài của thép: 33x(60 + 3100)x2 + 5600x64 = 566960mm
Khối lượng thép cho một sản phẩm: 125,86kg/sp.
Thể tích bêtông cho một sản phẩm:Vsp-Vt=1,812-0,016 = 1,79m3/sp
Panel sàn là loại có kết cấu dạng tấm phẳng chịu lực trên toàn bộ chiều dài tấm.
Panel tường trong: Là loại sản phẩm bêtông cốt thép có hình dạng:
Kích thước của sản phẩm:
LxBxH= 6200x2780x120mm.
Công suất: 17.000 m3/năm.
Bêtông: Sử dụng bêtông mác 300#.
Cốt liệu có Dmax= 20mm.
Thép: Sử dụng thép AII.
Đường kính thép: 6.
Tổng chiều dài của thép: 38x(80 + 2700)x2 +6100x28 = 382080mm.
Khối lượng thép cho một sản phẩm: 84,82 kg/sp.
Thể tích bêtông cho một sản phẩm: Vsp- Vt = 2,068 – 0,011 = 2,057m3/sp.
Danh mục sản phẩm
STT
Ký hiệu
SP
Quy
cách
Mác
BT
Loại
cốt thép
Thể tích
BT(m3)
Khối lg
CT(kg)
Công ngệ sx
1
PN8
2980x1590
400
Khung hàn
0,612
76,58
Tổ
hợp
dùng
Lõi rung
2
PN6
6260x1190
400
ƯS trước
0,898
119,32
3
PN4
6260x790
400
ƯS trước
0,71
68,14
4
C1
Cọc mũi
300
Khung hàn
0,72
243,71
Bàn rung
5
C2
Cọc nối
300
Khung hàn
0,68
238,41
Bàn rung
6
PND
7
TT
Phần ii
Thiết kế công nghệ
II.1. Tiếp nhận và bảo quản nguyên vật liệu
Đối với mỗi xí nghiệp sản xuất bêtông thì khâu tiếp nhận và bảo quản nguyên vật liệu là khâu rất quan trọng. Kho là nơi dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu ban đầu đáp ứng đầy đủ yêu cầu, kế hoạch sản xuất của xí nghiệp.
Tuỳ vào loại nguyên vật liệu và các sản phẩm cần bảo quản mà có một loại hay nhiều loại kho thích hợp với chúng, có thể là kho kín, kho hở, kho liên hoàn…
Bởi vậy, mỗi loại nguyên vật liệu ta sẽ dựa vào các tính chất cơ bản và yêu cầu kỹ thuật để chọn ra một loại kho phù hợp, đồng thời có hiệu quả kinh tế cao nhất.
Chính vì thế kho là điểm khởi đầu quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng của vật liệu dự trữ cũng như sản phẩm tạo thành sau này.
II.1.1. Kế hoạch cung cấp các loại nguyên vật liệu:
Nhà máy cấu kiện bêtông đúc sẵn công suất 85.000m3/năm. Sản xuất các sản phẩm:
Sản phẩm 1: Hỗn hợp bê tông thương phẩm mác 200#, 250#, 300#, 350#, 400#, công suất 25.000m3/năm.
Hỗn hợp bê tông tương phẩm mác 200# công suất 5.000m3/năm.
Hỗn hợp bê tông tương phẩm mác 250# công suất 5000m3/năm.
Hỗn hợp bê tông tương phẩm mác 300# công suất 5.000m3/năm.
Hỗn hợp bê tông tương phẩm mác 350# công suất 5.000m3/năm.
Hỗn hợp bê tông tương phẩm mác 400# công suất 5.000m3/năm.
- Sản phẩm 2: Cọc móng tiết diện vuông, công suất 15.000m3/năm.
Cọc mũi. Công suất 10.000m3/năm.
Cọc nối . Công suất 5.000m3/năm.
Sản phẩm3: Panel sàn rỗng(lỗ rỗng tiết diện tròn) công suất 15.000m3/năm .
Kích thước 2980x1590x220 . Công suất 5.000m3/năm.
Kích thước 5680x1190x220 . Công suất 5.000m3/năm.
Kích thước 6260x790x220 . Công suất 5 .000m3/năm.
Sản phẩm3: Panel sàn đặc và tường trong. công suất 25.000m3/năm .
Lượng dùng nguyên vật liệu trong năm được xác định bằng cách tính toán khối lượng bêtông với cấp độ phân phối của mỗi loại sản phẩm lượng dùng vật liệu được xác định và thống kê trong bảng sau.
Bảng thống kê lượng dùng ximăng ( tấn ).
Loại sản phẩm
Mác ximăng
Kế hoạch làm việc
Năm
Ngày
Ca
Giờ
Bêtông thương phẩm mác 200#
400
1144
3,81
1,91
0,25
Bêtông thương phẩm mác 250#
400
1288
4,08
2,04
0,27
Bêtông thương phẩm mác 300#
400
1457
4,85
2,43
0,32
Bêtông thương phẩm mác 350#
400
1626
5,42
2,71
0,36
Bêtông thương phẩm mác 400#
400
1754
5,85
2,92
0,39
Panel sàn rỗng (8 lỗ); mác 400#
400
1481
4,93
2,47
0,33
Panel sàn rỗng (6 lỗ); mác 400#
400
1481
4,93
2,47
0,33
Panel sàn rỗng (5 lỗ); mác 400#
400
1481
4,93
2,47
0,33
Panel sàn đặc và tường trong; mác 300#
400
6378
21,26
10,63
1,42
Cọc móng tiết diện vuông; mác 300#
400
3189
10,63
5,31
0,71
Tổng khối lượng
21279
70,90
35,45
4,73
Bảng thống kê lượng dùng đá ( tấn ).
Loại sản phẩm
Dmax (mm)
Kế hoạch làm việc
Năm
Ngày
Ca
Giờ
Bêtông thương phẩm mác 200#
20
5322
17,74
8,87
1,18
Bêtông thương phẩm mác 250#
20
5216
17,39
8,69
1,16
Bêtông thương phẩm mác 300#
20
5240
17,47
8,73
1,16
Bêtông thương phẩm mác 350#
20
4969
16,56
8,28
1,10
Bêtông thương phẩm mác 400#
20
4891
16,30
8,15
1,09
Panel sàn rỗng (8 lỗ); mác 400#
20
5187
17,29
8,64
1,15
Panel sàn rỗng (6 lỗ); mác 400#
20
5187
17,29
8,64
1,15
Panel sàn rỗng (5 lỗ); mác 400#
20
5187
17,29
8,64
1,15
Cọc móng tiết diện vuông; mác 300#
20
16896
56,32
28,16
3,75
Panel sàn đặc và tường trong; mác 300#
20
33792
112,64
56,32
7,51
Tổng khối lượng
91885
306,28
153,14
20,42
Bảng thống kê lượng dùng cát ( tấn ).
Loại sản phẩm
Kế hoạch làm việc
Năm
Ngày
Ca
Giờ
Bêtông thương phẩm mác 200#
2801
9,34
4,67
0,62
Bêtông thương phẩm mác 250#
2773
9,24
4,62
0,62
Bêtông thương phẩm mác 300#
2580
8,60
4,30
0,57
Bêtông thương phẩm mác 350#
2856
9,52
4,76
0,63
Bêtông thương phẩm mác 400#
2602
8,67
4,34
0,58
Panel sàn rỗng (8 lỗ); mác 400#
2758
9,19
4,60
0,61
Panel sàn rỗng (6 lỗ); mác 400#
2758
9,19
4,60
0,61
Panel sàn rỗng (5 lỗ); mác 400#
2758
9,19
4,60
0,61
Panel sàn đặc và tường trong; mác 300#
17643
58,81
29,40
3,92
Cọc móng tiết diện vuông; mác 300#
8821
29,40
14,70
1,96
Tổng khối lượng
48350
161,17
80,58
10,74
Từ bảng thống kê lượng dùng vật liệu trên ta xác định lượng dùng các vật như sau:
Vật liệu
Kế hoạch cung cấp vật liệu (tấn)
Năm
Ngày
Ca
Giờ
PC40
21279
62,75
31,37
4,18
Cát
48350
142,57
71,29
9,50
Đá
91885
270,94
135,47
18,06
Lượng dùng vật liệu có tính đến hao hụt.
Sơ đồ cung cấp nguyên vật liệu và hao hụt qua các công đoạn:
Ximăng
Vận chuyển (xúc tác)
Silô ximăng (0,5%)
Dỡ tải
Bơm khi nén
Bunke ximăng(0,5%)
Cốt liệu (Cát,Đá)
Vận chuyển
Bunke tiếp nhận
Kho cốt liệu (2%)
Băng tải
Bunke
Trộn (0,5%)
Vận chuyển tạo hình (0,5%)
Sản phẩm
Định lượng (0,5%) ximăng(0,5%)
Định lượng (1%) ximăng(0,5%)
Tính cân bằng vật chất:
+) Lượng vật liệu cần cung cấp cho quá trình tạo hình trong năm.
Qth= Q + n1Q = Q(1+n1).
Trong đó: Qth là lượng vật liệu cung cấp cho quá trình tạo hình
n1 là hao hụt tại khâu vận chuyển tạo hình (n1= 0,5%).
Vật liệu
PC40
Đá
Cát
Khối lượng Qth(tấn)
21385
92344
48592
+) Lượng nguyên vật liệu cung cấp cho quá trình trộn bêtông.
Qtr= Qth(1+n2).
Trong đó: Qtr là lượng nguyên vật liệu cung cấp cho quá trình trộn
n2 là hao hụt trong quá trình trộn bêtông (n2= 0,5%).
Vật liệu
PC40
Đá
Cát
Khối lượng (tấn)
21492,33
92806,15
48834,71
Lượng ximăng đưa vào cân định lượng: Qđl
Qđl= Qtr(1+n3).
n3 là hao hụt tại cân định lượng (n3= 0,5%).
Qđl= 21492,33.(1+0,005) = 21599,79 (tấn)
Lượng ximăng vào bunke: Qbk
Qbk= Qđl(1+ n4).
n4 là hao hụt tại bunke (n4= 0,5%).
Qbk= 21599,79.(1+0,005) = 21707,79 (tấn)
Lượng ximăng đưa vào kho Silô là Qn ( lượng ximăng cung cấp cho nhà máy trong một năm).
Qn= Qbk(1+n5).
n5 là hao hụt tại kho Silô ( n5=0,5%).
Qn= 21707,79.(1+0,005) = 21816,33 (tấn)
Lượng cốt liệu đưa vào cân định lượng:
hao hụt tại cân định lượng là n6=1%.
Vật liệu
Đá dăm
Cát
Khối lượng (tấn)
93734,06
49323,06
Lượng cốt liệu cần cung cấp cho nhà máy trong một năm:
hao hụt tại kho cốt liệu là n7= 2%.
Vật liệu
Đá dăm
Cát
Khối lượng (tấn)
95608,74
50309,52
Bảng kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu cho nhà máy (đã tính đến hao hụt)
Vật liệu
Kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu cho nhà máy
Năm
Ngày
Ca
Giờ
PC40
21816,33
72,72
36,36
4,85
Đá dăm
95608,74
318,70
159,35
21,25
Cát
50309,52
167,70
83,85
11,18
Thép
II.1.2. Công nghệ vận chuyển bốc dỡ và bảo quản ximăng.
a) Quá trình công nghệ.
Để chống sự xâm nhập của hơi nước, nên kho xi măng cần thiết phải là kho kín. Hiện nay trong nước ta có các loại kho chứa xi măng rời và kho chứa xi măng đã đóng bao.
Để bảo quản xi măng thường dùng các loại kho sau:
Kho thủ công: Dùng để dự trữ xi măng ở dạng đóng bao, thường bố trí ngay ở tầng 1 để thuận tiện cho việc bốc dỡ và sử dụng xi măng. Nền và tường kho phải được chống thấm tốt.
Kho xi măng cơ giới hoá: kho xi măng cơ giới hoá bao gồm 2 loại kho là kho Bunke và kho Silô.
+ Kho Bunke: Có dung tích từ 250 – 1000 tấn, thường được xây dựng cho các nhà máy bê tông công suất bé, loại kho này gồm hàng loạt Bunke tiết diện hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình tròn, mỗi cái đều có đáy dỡ tải. Loại kho này có nhược điểm là hệ số sử dụng diện tích không cao, mức độ cơ giới hoá và tự động hoá thấp.
+ Kho Silô: Hiện nay để bảo quản xi măng trong nhà máy người ta thường dùng kho Silô. Các loại kho này thường được thiết kế định hình, kho Silô được làm bằng thép hoặc bê tông cốt thép có tiết diện tròn hoặc vuông, đường kính từ 1,5 – 5 m, Xi lô bằng thép có đường kính từ 3 – 10 m. Thể tích kho phụ thuộc vào cách vận chuyển xi măng về nhà máy, số ngày dự trữ trong kho, thông thường
V = 100 á 1500 tấn. Silô bằng thép có thể di chuyển và tháo dỡ được.
Với điều kiện khí hậu nước ta và với điều kiện sản xuất của nhà máy ta nên chọn kho kiểu Silô. Ưu điểm của kho này là bốc dỡ xi măng nhanh chóng, cơ khí hoá và tự động hoá cao, đảm bảo chất lượng xi măng. Dùng loại kho này cho phép ta giảm được chi phí bao bì, tiết kiệm một khoản tiền khá lớn, có ảnh hưởng đến công tác sản xuất và vận chuyển xi măng. Vận chuyển ximăng bằng phương pháp khí nén thông thoáng cho phép giảm hao tốn năng lượng điện tăng tốc độ vận chuyển ximăng không khí lên 10 – 20 lần. Thiết bị vận chuyển ximăng bằng khí nén thông thoáng theo phương ngang với độ nghiêng 3 – 70 . ống dẫn ximăng làm việc dựa trên độ chảy của vật liệu dạng bột ở trạng thái bão hoà không khí nén. Không khí nén đưa vào ống dẫn ximăng dưới dạng tia nhỏ, do đó tách rời các hạt ximăng, thay lực ma sát giữa các hạt ximăng bằng lực ma sát giữa ximăng với không khí. Hỗn hợp ximăng – khí vận chuyển được trong ống dẫn gần như dòng chất lỏng nên có thể vận chuyển được xa. ống dẫn khí nén thông thoáng được chia làm 2 phần theo chiều cao, phần trên vận chuyển ximăng được ngăn cách với phần dưới chứa khí nén bằng các màng ngăn thấm khí đặc biệt. Khí nén được đưa vào phần dưới nhờ quạt áp lực 400 – 500mm cột nước thuỷ ngân. Ximăng được đưa vào phần trên qua cửa nạp. Thiết bị này sử dụng có hiệu quả để vận chuyển ximăng liêu tục và trực tiếp vào bunke trung gian của phân xưởng trộn khi quãng đường vận chuyển không xa quá. Tuy vậy dùng kho Silô cũng có một số nhược điểm cần khắc phục như chi phí đầu tư xây dựng, công nghệ máy móc thiết bị lớn. Nhưng xét về mặt lâu dài ta nên đầu tư xây dựng loại kho xi măng Silô này.
Thuyết minh quá trình công nghệ:
Xi măng rời được bơm từ ô tô lên thẳng nóc Silô, ở đây hỗn hợp xi măng và không khí được đưa thẳng vào Silô chứa xi măng, xi măng rơi xuống, bụi và không khí sẽ theo ống dẫn ra buồng lọc bụi, Silô có áp lực nên khi tháo dỡ xi măng, mở van xả thì xi măng sẽ tự chảy xuống vít tải đặt ở phía dưới. Từ đó xi măng được vít tải đưa lên máy bơm khí nén để vận chuyển lên lầu trộn. Nếu cần đảo xi măng trong Silô thì chỉ cần đưa xi măng từ Silô lên máy bơm để lại bơm ngược lên Silô. Đây là một quá trình tuần hoàn.
Ximăng vận chuyển bằng ôtô Stéc
Thiết bị dỡ tải bơm khí nén (đặt trên ôtô)
Kho Silô
Thiết bị dỡ tải (máy nén khí thông thoáng)
Bơm vít xoắn khí nén
Trạm trộn bêtông
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của kho xi măng kiểu Xilô
b.Tính toán công nghệ và chọn trang thiết bị vận chuyển và bảo quản ximăng:
b.1. Kho ximăng:
Tính thể tích kho cần thiết.
Khối lượng PC40 cần dự trữ là: Q = 72.72.z
Trong đó z là số ngày dự trữ (z=10 ngày).
Q = 72,72.10 = 727,2 (tấn)
Vậy thể tích kho là: Vkho= .
=1,3 g/cm3 là khối lượng riêng của ximăng
K : hệ số hữư ích của Silô (k=0,9)
Vkho = = 621,54 ( m3 )
Chọn kho Silô có hình dáng và kích thước như hình vẽ sau:
Silô hình trụ tròn, đường kính 5 m đáy kho hình nón cụt, cửa xả có đường kính 0,6m chọn góc xả a ³ góc gãy tự nhiên, chọn a = 600
H2 = [].tg600 = 3,8 (m)
Chọn H2 = 4 m
V2 = ´[2 + 2 + ] ´3,14´H2
=
= 32,82 (m3)
V1 = p.D2.H1
Chọn H1 = 10 m
V1 = 3,14´52´10 = 196,25 (m3)
V = V1 + V2 = 196,25 + 32,82 = 229,07 (m3)
Số Silô cần thiết để chứa xi măng là:
nxl = = 2,7 chiếc
Chọn 3 Silô chứa xi măng
b.2. Tính chọn trang thiết bị cho kho xi măng.
b.2.1. Xiclôn lọc bụi
+ Ta có loại xiclôn có các đặc trưng kỹ thuật sau.
Đường kính xiclôn: D = 400 á 800 mm
Đoạn nối đi vào: 0,66.D
Miệng ống ra: 1,26.D
Phần chính: 2,26.D
Thân xiclô: 2.D
Phần ống nõi trong: 0,3.D
Tổng chiều dài: 4,56.D
Ta chọn xiclôn có D = 400 mm, hệ số áp lực không khí p =1028 N/cm2, để năng suất lọc bụi cao khi bơm khí và xi măng lên kho cần có áp lực phụ bên ngoài là máy bơm khí nén. Ta sử dụng hệ thống lọc bụi bao gồm 3xiclôn.
+ Nguyên tắc hoạt động của xiclôn
Dòng hỗn hợp không khí và xi măng với vận tốc lớn đi vào theo phương tiếp tuyến với thân thiết bị, khi vào trong xiclôn dòng không khí sẽ chuyển động xoáy các hạt xi măng va vào thành trong xiclôn mất gia tốc và rơi xuống phía dưới, còn không khí sạch sẽ được thoát ra ngoài nhờ động năng có sẵn của chúng.
b.2.2. Tính chọn thiết bị vận chuyển xi măng.
Năng suất vít tải.
Q = 3600.F.V.gO.C.Ktg
Trong đó:
Q là năng suất vít tải
F là diện tích vật liệu trong vít
F =
Kd: hệ số chứa đầy xi măng, Kd = 1
gO: Khối lượng thể tích xi măng, gO = 1,3 T/m3
V: Vận tốc vận chuyển của xi măng trong vít
V= n: Số vòng quay của trục 100vòng/phút
S: Bước vít, S = 0,08m
C: Hệ số kể đến độ nghiêng a = 0 ;C = 1
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,85
Thay số vào ta có:
Q = 3600´
= 416,58.D3
Chọn D = 120 mm
Vậy Q = 0,72 T/giờ
b.2.3. Chọn ôtô vận chuyển xi măng.
Vận chuyển xi măng trong khoảng cách dưới 100 km ta sử dụng ôtô chuyên dụng với tải trọng 8 – 22 tấn. Các stéc chứa ximăng được lắp trên xácsi của ôtô chở ximăng stéc có vỏ hình trụ và hai đáy hình cầu. Trục của stéc được đạt nghiêng theo hướng dở tải. ximăng được nạp vào stéc qua các cửa kín và lấy ra nhờ khí do các thiết bị nén khí cung cấp qua các ống nhánh dỡ tải vào buồng thoáng, thiết bị nén khí đặt trên xe vận chuyển ximăng và làm việc nhờ động cơ ôtô.
Chọn xe chở xi măng: S – 652 của Liên Xô có các thông số kỹ thuật sau.
-Tải trọng hữu ích: 22 Tấn
-Dung tích hữu ích: 21 m3
-Cự ly dỡ: ngang 50 m, cao 25 m
-Năng suất hút của máy: 9m3/h
-Tốc độ chuyển động có tải 50km/h
-Năng suất dỡ: 0,5 –1 T/phút
-Thời gian dỡ: 30 phút
-Góc nghiêng thường chứa: 6,5O
-áp suất công tác trong thùng: 1,5kg/cm3
-Kích thước: l´b´h = 13,35´2,7´3,8 (m)
-Số vòi tiếp nhận của xi măng: 2
Tính toán số xe Stéc
Xi măng được vận chuyển từ Hoàng Thạch về Từ Sơn trên quãng đường dài: 80km, chu kỳ chuyển động của xe.
T = T1 + T2 + T3 (giờ)
Trong đó:
T1 = 2. = 3,2 giờ
T2: Thời gian tiếp liệu = 2,4 giờ
T3: Thời gian dỡ 0,5 giờ
Vậy:
T = 3,2 + 2,4 + 0,5 = 6,1 giờ
Như vậy mỗi ngày xe chạy được 1 chuyến = 21 m3, một ngày nhà máy tiêu thụ hết = 55,94 m3
Như thế số xe cần thiết để vận chuyển là 3 xe. Chọn 4 xe trong đó 3 xe chạy còn 1 xe dự trữ.
b.2.4 Tính chọn vận chuyển ximăng bằng khí nén:
Vận chuyển ximăng bằng phương pháp khí nén thường được sử dụng trong các nhà máy cấu kiện bêtông cốt thép công suất lớn với ưu điểm cơ banr là vận chuyển ximăng trên những khoảng cách lớn và không phải ngắt quãng cũng như gây bụi và tổn thất ximăng.
Ximăng đưa về nhà máy bằng ôtô xitéc và được các thiết bị vận chuyển bằng khí nén đưa lên chứa tại các Silô. Trong quá trình sử dụng, ximăng được tháo ra ở các cửa dưới đáy Silô. Từ các kho Silô dưới tải trong bản thân, ximăng rơi vào buồng tiếp nhận sau đó vít xoắn quay nhanh cuốn ximăng vào buồng hõn hợp đồng thời khí nén được phun ra qua vòi phun vào buồng hỗn hợp làm tơi ximăng tạo nên hỗn hợp ximăng và không khí. Dưới tác động của khí nén, hỗn hợp này được vận chuyển theo ống kín. Phương pháp này có thể vận chuyển ximăng theo phương ngang tới 200m, theo phương đứng tới 30m. Năng suất thiết bị khi đường kính vít xoắn 150mm đạt tới 15- 20 tấn/giờ, khi đường kính vít xoắn là 250mm đạt tới 75- 100 tấn/ giờ.
Chọn kiểu thiết bị bơm khí nén phụ thuộc vào công suất nhà máy, dây chuyền công nghệ, trộn bêtông 1 bậc hay 2 bậc … ở đây ta chọn thiết bị khí nén thông thoáng vận hành liên tục .
Thiết bị bơm khí nén thông thoáng vận hành kiểu liên tục: Ximăng từ bunke tiếp nhận được đưa đến phần trên buồng hỗn hợp bằng băng chuyền ruột gà có áp lực. Buồng hõn hợp chia làm hai phần theo chiều cao, giữa hai phần được ngăn bằng vật liệu xốp có nhiều lớp. Khí nén có P = 2- 3 atm đưa vào phần dưới buồng. Ximăng được nâng nên dưới dạng hỗn hợp và đi vào ống vận chuyển. Năng suất thiết bị 30- 60 tấn/giờ, có thể tới 100 tấn/giờ, vận chuyển lên cao tới 20-30m và đi xa tới 200m. Thiết bị này sử dụng hiệu quả để vận chuyển ximăng liên tục vào bunke trung gian của phân xưởng trộn. Khi khoảng cách vận chuyển không xa quá 200m.
Các thông số kỹ thuật của thiết bị bơm khí nén thông thoáng kiểu vận hành liên tục như sau:
Buồng hỗn hợp có dung tích: 2m3.
áp lực không khí nén: 4kg/cm3.
Chi phí không khí: 4,1m3/phút.
Đường ống dẫn ximăng: 100mm.
Công suất thiết bị: 14KW.
Khối lượng:808 kg.
Năng suất: 11 T/h.
c. Bảng thống kê trang thiết bị cho kho ximăng
Các chỉ tiêu
Đơn vị
Giá trị
1. Số Silô
2. Dung tích silô
3. Số loại ximăng
4. Thời gian dự trữ
5. Thiết bị vân chuyển:
- Bơm khí nén:
áp lực khí nén
chi phí không khí
đường kính ống dẫn ximăng
công suất
khối lượng
năng suất
dung tích buồng hỗn hợp
- Ôtô vận chuyển:
tải trọng hữu ích
dung tích hữu ích
cự ly dỡ: cao
ngang
năng suất hút của máy
tốc độ chuyển động có tải
năng suất dỡ
thời gian dự trữ
Góc nghiêng thùng chứa
- Silô lọc bụi:
đường kính Silô
đoạn nối đi vào
đường kính miệng ống ra
chiều dài phần chính
chiều dài thân Silô
đường kính phần ống trong
tổng chiều dài
Cái
m3
PC40
Ngày
Chiếc
Kg/cm3
m3/phút
mm
Kw
Kg
Tấn/h
m3
chiếc
tấn
m3
m
m
m3/h
Km/h
tấn/phút
phút
độ
chiếc
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
3
189,82
1
10
1
4
4,1
100
14
808
11
2
4
22
21
25
50
9
50
0,5-1
30
6,5
3
400
0,66D
1,26D
2,26D
2D
0,3D
4,56D
II.1.3. Vận chuyển bốc dỡ và bảo quản cốt liệu:
a. Quá trình công nghệ:
Cũng như xi măng cốt liệu cần dự trữ một số ngày nhất định để đảm bảo cho xí nghiệp làm việc được liên tục trong cả những điều kiện thời tiết xấu.
Kho cốt liệu gồm nhiều loại kho:
-Kho bãi: là loại kho đơn giản rẻ tiền người ta thường dùng kho bãi trong điều kiện cơ giới hoá chưa cao, nặng về lao động thủ công.
-Kho cầu cạn và hành lang ngầm: loại kho này có sức chứa lớn hơn, có khả năng cơ giới hoá cao hơn kho bãi. Tuy vậy, loại kho này dễ bị ngập lụt khi có mưa lớn.
-Kho Bunke để hở: vật liệu để trong kho này chất lượng đảm bảo tốt hơn, trình độ cơ giới hoá cao, tuy vậy loại này vốn đầu tư lớn.
-Kho kiểu Bunke có mái che: loại kho này vật liệu bảo đảm tốt, cơ giới hoá và tự động hoá được.
Việc lựa chọn kho cốt liệu phụ thuộc vào phương tiện vận chuyển, phương pháp tiếp nhận và yêu cầu bảo quản. Do yêu cầu về sản phẩm em chọn loại kho Bunke kiểu có mái che. Kho được làm chìm xuống đất một phần, thành bên nghiêng một góc 45O á 60O, để chứa vật liệu khác nhau người ta ngăn kho thành các ngăn riêng biệt bằng vách ngăn bê tông cốt thép dày 100 mm. Vật liệu được đưa vào các ngăn bằng các băng tải và ở trên xe dỡ tải riêng biệt. Việc đưa vật liệu ra nhờ băng tải phía dưới hành lang ngầm.
Loại kho này tuy vốn đầu tư lớn nhưng vẫn được sử dụng rộng rãi phù hợp với công suất và dây chuyền sản xuất.
Sơ đồ làm việc của phân xưởng tiếp nhận và bảo quản nguyên vật liệu.
Băng tải
Bunke tiếp nhận
Cát, Đá
Băng tải nghiêng
Bunke trung gian
Bunke trung gian
Kho cốt liệu
Băng tải phân phối
Băng tải nghiêng
Cờpliệu máng rung
Băng tải
Phân xưởng trộn
Cát và đá được vận chuyển đến nhà máy bằng ôtô tự đổ. Trạm tiếp nhận cốt liệu này là hệ thống gồm nhiều Bunke đặt chìm dưới đất, phía trên các mặt Bunke có các tấm ghi để cho vật liệu rơi xuống mặt Bunke mà bánh ôtô vẫn di chuyển được trên các mặt tấm ghi, không bị thụt.
b. tính toán công nghệ và chọn trng thiết bị vận chuyển bốc dỡ và bảo quản:
b.1. Tính lượng dự trữ cốt liệu cho nhà máy:
Tính lượng dự trữ cát:
Vzc =
Trong đó:
Vzc: Lượng dự trữ cát (m3)
Qng: Lượng dùng cát trong một ngày, Qng = 167,70 tấn/ngày
Td: Thời gian dự trữ, lấy T =5 ngày- 9 ngày
g0c: Khối lượng thể tích của cát, g0c = 1,5 T/m3
0,9: Hệ số chứa đầy
ị = 621,11 m3
Tính lượng dự trữ đá dăm:
Cũng được tính theo công thức.
Trong đó:
Vzd: Lượng dự trữ đá dăm (m3)
Td: Thời gian dự trữ, lấy T =5 ngày
Qng: Lượng dùng đá dăm trong một ngày, Qng = 318,70 tấn/ngày
g0d: Khối lượng thể tích của đá, g0d = 1,45 T/m3
0,9: Hệ số kể tới sự chứa đầy
ị = 1121,07 m3
b.2. Tính trạm tiếp nhận cốt liệu:
Tính chọn số Bunke cần thiết để chứa cát và đá.
Thể tích Bunke cần phải chứa là:
Vbk = (m3)
Trong đó:
Q: Là lượng tiêu thụ nguyên vật liệu của nhà máy trong ngày
T: Thời gian dự trữ ở Bunke (chọn thời gian dự trữ trong các bunke là 0,5 ngày)
K: Hệ số chứa đầy Bunke, K = 0,9
gO: Khối lượng thể tích của cốt liệu
+ Thể tích cần thiết ở Bunke chứa cát là:
V1 = (m3)
+ Thể tích cần thiết ở Bunke chứa đá:
V2 = = 122,12 (m3)
Chọn Bunke tiếp nhận có kích thước như sau:
Theo hình vẽ ta có:
Thể tích Bunke:
V = Vhộp + Vchóp
Vhộp = 42. H1 = 16´1,2 = 19,2 (m3)
Vchóp =
Vchóp = = 9,73 (m3)
Vậy: V = 19,2 + 9,73= 28,93 (m3)
Số Bunke chứa cát là: nc = = 2,15 chiếc
Chọn 3 chiếc
Số Bunke chứa đá là: nđ = = 4,22 chiếc
F1
F2
F3
b
H3
a
H1
Chọn 5 chiếc
Vậy trạm tiếp nhận gồm 8 Bunke xếp thành một dãy.
Tính kho cốt liệu:
Như trên đã chọn kho cốt liệu bán Bunke có một phần chìm phía dưới đất. Ta chọn kiểu khẩu đội nhà 12 m, ở hai bên cạnh 1,5m để đảm bảo kết cấu móng bền vững, không bị sụt lở, vì vậy chiều rộng thực tế là 9 m. Ta xác định mặt cắt ngang kho để đảm bảo cho sản xuất.
Ta có mặt cắt ngang của kho cốt liệu như hình vẽ:
Vậy diện tích mặt cắt ngang của kho là :
F = F1 + F2 + F3
F1 =
F2 = a.H2 = 1.10 = 10m2
F3 =
Vậy diện tích mặt cắt ngang là:
F = 9 + 10 + 29,72 = 48,72 m2
Chiều dài kho được tính theo công thức:
Lk =
Trong đó:
Lk: Chiều dài kho
Vz: Lượng vật l._.ng sinh thái cân bằng có ảnh hưởng tốt đến điều kiện tự nhiên và có lợi cho sức khoẻ của cán bộ công nhân trong nhà máy, từ đó đảm bảo được quá trình sản xuất trong nhà máy được liện tục và không ngừng nâng cao hiệu quả.
Những khoảng trống trong nhà máy có thể trồng cây xanh và cỏ, trước khu vực nhà hành chính trồng cây xanh, vườn hoa để tạo cho nhà máy có dáng vẻ đẹp và mát.
Đánh giá phần kiến trúc quy hoạch người ta sử dụng các chỉ tiêu xây dựng.
K =
ồDiện tích sử dụng
ồDiện tích xây dựng
= = 0,4
Chương iI : Điện nước
Điện nước là một yếu tố không thể thiếu được trong sản xuất, việc cung cấp cũng như việc sử dụng một cách hợp lý nhất công suất của các thiết bị điện nhằm tiết kiệm một cách tối đa lượng điện tiêu thụ và làm giảm chi phí sản xuất sản phẩm. Để cho sản xuất được liên tục thì việc cung cấp điện nước cũng phải liên tục, ngoài nguồn điện lưới thì trong nhà máy còn có một máy phát điện xoay chiều công suất 350 kVA để dự trữ khi mất điện lưới và bổ xung cho nguồn điện lưới khi nó không cung cấp đủ cho công suất của nhà máy.
Trong nhà máy còn xây dựng một trạm biến thế điện nhằm điều chỉnh và phân phối dòng điện. Dòng điện vào được qua trạm biến áp điện và từ đây dòng điện sẽ được phân phối cho các khu vực sản xuất khác nhau và phục vụ cho toàn bộ nhà máy.
Việc chiếu sáng trong nhà máy là hết sức quan trọng, chiếu sáng trong các phân xưởng sản xuất, điện chiếu sáng cho đường đi lối lại trong nhà máy và trong các phòng ban.
Để dẫn điện trong nhà máy ta dùng hệ thống cáp ngầm, hệ thống cáp này sẽ dẫn điện phân phối tới các phân xưởng sản xuất và sinh hoạt. Việc bố trí hệ thống này đảm bảo an toàn và mỹ quan trong nhà máy.
Để cung cấp nước sử dụng trong nhà máy thì ta sẽ xây dựng một trạm bơm nước và bên cạnh đó là bể nước có thể đáp ứng được cho toàn bộ các hoạt động của nhà máy. Nước sử dụng bao gồm nước sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong nhà máy, nước phục vụ cho trạm trộn, nước phục vụ cho việc dưỡng hộ và cung cấp cho phân xưởng hơi nước. Nguồn nước này được khai thác ngay tại nhà máy và được phân phối đến các khu vực sử dụng bằng hệ thống ống dẫn ngầm.
Chương iII : Hạch toán kinh tế
I. Mục đích, nội dung hạch toán kinh tế:
Để đánh giá một phương án thiết kế dây chuyền công nghệ cũng như các nhóm máy, công đoạn. Người ta thường so sánh hiệu quả kinh tế của phương án đó với các phương án hiện còn đang ở trong cùng một giai đoạn thiết kế với nhau. Phương án nào đạt hiệu quả kinh tế cao nhất là phương án tối ưu nhất. Ngoài ra, hạch toán còn có mục đích là đưa ra giá bán của sản phẩm sản xuất ra. Để so sánh hiệu quả của các phương án đáng giá, lựa chọn phương án sản xuất tối ưu người ta thường dựa trên các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sau:
Chỉ tiêu xuất vốn đầu tư
Chỉ tiêu giá thành sản phẩm
Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư
Để đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật, ta phải dựa trên những điều kiện cụ thể và điều kiện sử dụng các loại trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng, điều kiện về cung cấp nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm cũng như việc sử dụng công nhân cụ thể.
II. Xác định chỉ tiêu sản xuất vốn đầu tư xây dựng cơ bản:
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm: vốn đầu tư xây lắp và vốn đầu tư trang thiết bị máy móc.
1. Vốn đầu tư trang thiết bị máy móc:
Theo quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy đã tính toán ở phẩn trước và đơn giá định mức khấu hao tài sản cố định của các thiết bị nhà máy bê tông đúc sẵn. Để tính toán ta lập bảng thống kê tài sản cố định như sau:
Bảng thống kê tài sản cố định
STT
Tên thiết bị
Số lượng
Đơn giá 103/Đ.vị
Giá trị 103đồng
1
Bunke tiếp nhận đá, cát
8
2.000
16000
2
Băng tải vận chuyển cốt liệu
240
600
1440.000
3
Bunke trung gian giữa các băng tải
5
2.000
10.000
4
Xe gạt vật liệu
1
2.000
2.000
5
Tổ hợp thiết bị kho xi măng
1
320.000
320.000
6
Xilon lọc bụi
3
15.000
45.000
7
Bunke chứa ximăng
3
15.000
45.000
8
Cân cốt liệu
2
15.000
30.000
9
Cân xi măng
1
18.000
18.000
10
Cân nước
1
8.000
8.000
11
Máy trộn
2
120.000
240.000
12
Bunke trung gian
1
2.000
2.000
13
Bunke chứa hỗn hợp bê tông
1
4.000
8.000
14
Xe goòng chở hỗn hợp bê tông
2
50.000
100.000
15
Máy tuốt thép
2
30.000
60.000
16
Máy nắn cắt liên hợp
2
80.000
160.000
17
Maý hàn 1 điểm
1
15.000
15.000
18
Maý hàn nhiều điểm
1
30.000
30.000
19
Máy uốn cốt thép
8
30.000
240.000
20
Máy hàn nối đầu
1
80.000
80.000
21
Máy tạo mũ
1
20.000
20.000
22
Cần trục
4
40.000
160.000
23
Máy hàn hồ quang
2
10.000
20.000
24
Máy rải bêtông
2
92.000
184.000
25
Thiết bị tổ hợp lõi rung
2
250.000
500.000
26
Thiết bị làm sạch khuôn
2
2.000
4.000
27
Thiết bị lau dầu
2
1.000
2.000
28
Máy phân phối bêtông
2
1000
2.000
29
Khuôn panel 8 lỗ rỗng
12
18.000
216.000
30
Khuôn panel 6 lỗ rỗng
9
20.000
18.000
31
Khuôn panel 5 lỗ rỗng
9
12.000
108.000
32
Khuôn cọc móng
35
15.000
525.000
33
Khuôn panel sàn đặc
4
20.000
80.000
34
Khuôn tường trong
3
12000
36000
34
Xe goòng
4
20.000
80.000
35
Máy thử áp lực
2
14.000
28.000
36
Cần trục tháp
1
500.000
500.000
37
Hệ thống cung cấp nước
1
600.000
600.000
38
ôtô vận chuyển cốt liệu
12
200.000
2.400.000
39
ôtô vận chuyển xi măng
4
320.000
1.280.000
40
ôtô vận chuyển BT thương phẩm
4
250.000
1000.000
41
Nồi hơi
4
200.000
800.000
42
Hệ thống cung cấp hơi
1
500.000
500.000
43
Hệ thống cung cấp điện
1
1.120.000
1.120.000
Tổng số vốn đầu tư thiết bị trong nhà máy.
Vn = 11.018.000.000 (đồng).
2. Vốn đầu tư xây lắp:
Bảng thống kê vốn xây lắp
STT
Tên thiết bị
Đơn vị
Diện tích
1đv
Đơn giá 103/Đ.v
Giá trị 103đồng
1
Nhà Bunke tiếp nhận cát, đá
m2
144
1.500
216.000
2
Kho cốt liệu
m2
720
2.000
1728.000
3
Kho xi măng
m2
270
5.000
1350.000
4
Phân xưởng thép
m2
1500
2.000
3000.000
5
Phân xưởng trộn
m2
35
2.000
70.000
6
Phân xưởng tạo hình panel sàn rỗng
m2
1500
2.000
3000.000
7
Phân xưởng tạo hình panel sàn đặc và tường trong
m2
1500
2.000
3000.000
8
Phân xưởng tạo hình cọc móng
m2
1500
2.000
3000.000
9
Phân xưởng cơ khí sửa chữa
m2
360
1.000
360.000
10
Bể nước
m2
54
500
27.000
11
Trạm biến thế
m2
36
1.500
54.000
12
Trạm bơm nước
m2
90
1.500
135.000
13
Bãi sản phẩm
m2
4000
400
1600.000
14
Hội trường hành chính
m2
480
1.800
864.000
15
Nhà ăn tập thể
m2
288
1.000
288.000
16
Garage
m2
1104
800
883.200
17
Nhà để xe
m2
48
1.000
48.000
18
Phòng KCS
m2
108
1.000
108.000
19
Phòng bảo vệ
m2
18
1.000
18.000
20
Kho than
m2
144
600
86.400
21
Hệ thống thoát nước
m2
150.000
150.000
22
Đường ôtô
m2
10000
500
5000.000
23
Kho xăng dầu
m2
72
2.500
180.000
Tổng số vốn đầu tư xây lắp là: 25165700.000(đồng).
Tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản được xác định bằng tổng vốn đầu tư trang thiết bị với vốn xây lắp.
V = VTB + V XL
VTB: Vốn đầu tư mua sắm trang thiết bị
VXL: Vốn đầu tư xây lắp
V = 11.018.000.000 + 25165700.000= 36182700.000(đồng).
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là:
E = = = 361827 (đồng/m3 bê tông).
III. Hạch toán giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng nhất, nó cho phép đánh giá quá trình sản xuất kinh doanh có đạt hiệu quả kinh tế hay không?
Giá thành sản phẩm bao gồm:
Chi phí mua nguyên vật liệu.
Chi phí trả lương cho công nhân
Chi phí sản xuất
Chi phí khấu hao tài sản cố định .....
1. Chi phí mua nguyên vật liệu:
Giá thành của nguyên vật liệu như sau:
+ Giá cát: 45.000đồng/m3
+ Giá đá: 90.000đồng/m3
+ Giá xi măng PC40: 90.000/tạ
+ Giá ximăng PC30 : 80.000/tạ
+ Giá thép thường : 10.000đồng/kg
Dựa trên lượng dùng vật liệu cho loại sản phẩm và đơn giá vật liệu ở trên lập được bảng giá thành nguyên vật liệu dùng cho mỗi loại sản phẩm có tính đến hao hụt.
Hao hụt cốt liệu 2%
Hao hụt xi măng 0,5%
Hao hụt sắt 1%
Bảng giá thành vật liệu cho mỗi 1m3 sản phẩm
Loại sản phẩm
Loại vật liệu
Đơn vị
Đơn giá (đồng)
Khối lượng vật liệu
Thành tiền (đồng)
Tổng
1
2
3
4
5
6
7
Panel 8 lỗ rỗng
Xi măng
Cát
Đá
Thép
kg
m3
m3
kg
900
45000
90000
10000
235,62
0,26
0,514
64,33
212058
11700
46260
643300
913318
Panel 6 lỗ rỗng
Xi măng
Cát
Đá
Thép
kg
m3
m3
kg
900
45000
90000
10000
345,73
0,38
0,75
114,09
311157
17100
67500
1140900
1536657
Panel 5 lỗ rỗng
Xi măng
Cát
Đá
Thép
kg
m3
m3
kg
900
45000
90000
10000
267,58
0,29
0,58
115,29
240822
13050
52200
1152900
1458972
Cọc mũi
Xi măng
Cát
Đá
Thép
kg
m3
m3
kg
900
45000
90000
10000
265
0,31
0,58
129,6
238500
13950
52200
1296000
1315170
Cọc nối
Xi măng
Cát
Đá
Thép
kg
m3
m3
kg
900
45000
90000
10000
251
0,29
0,55
129,6
225900
13050
49500
1296000
1584450
Tường trong
Xi măng
Cát
Đá
Thép
kg
m3
m3
kg
900
45000
90000
10000
319,2
0,57
0,69
147,05
287280
25650
62100
1470500
1845530
Panel sàn đặc
Xi măng
Cát
Đá
Thép
kg
m3
m3
kg
900
45000
90000
10000
319,2
0,57
0,69
144,53
287280
25650
62100
1445300
1820330
Bê tông thương phẩm 200
Xi măng
Cát
Đá
Kg
m3
m3
900
45000
90000
283
0,57
0,71
254700
25650
63900
344250
Bê tông thương phẩm 250
Xi măng
Cát
Đá
Kg
m3
m3
900
45000
90000
326
0,42
0,8
293400
18900
72000
384300
Bê tông thương phẩm 300
Xi măng
Cát
Đá
kg
m3
m3
900
45000
90000
366
0,39
0,82
329400
17550
73800
420750
Bê tông thương phẩm 350
Xi măng
Cát
Đá
kg
m3
m3
900
45000
90000
413
0,4
0,78
371700
18000
70200
459900
Bê tông thương phẩm 400
Xi măng
Cát
Đá
kg
m3
m3
900
45000
90000
454
0,4
0,78
408600
18000
70200
496800
2. Chi phí sản xuất:
a. Chi phí điện:
Chi phí điện sản xuất cho từng loại sản phẩm như sau:
Panel sàn rỗng 18%
Cọc móng tiết diện vuông 18%
Panel sàn đặc và tường trong 35%
Bê tông thương phẩm 29%
Tổng lượng điện cần thiết cho nhà máy :
Pn = [(1 + 0,1)Psx.15 + Tcs .14].K
Psx: Công suất của các khu vực sản xuất trong nhà máy kW/ngày
Công suất này bao gồm toàn bộ công suất của các máy móc thiết bị phục vụ cho các công đoạn sản xuất của các phân xưởng sản xuất và thống kê được là : 800kW
Tcs: Công suất phục vụ cho việc chiếu sáng kW/ngày
Bao gồm toàn bộ công suất của các thiết bị chiếu sáng trong nhà máy : 200 kW
K: Hệ số làm việc không đồng thời, K = 0,7
0,1.Psx: Công suất sản xuất của khu vực trạm trộn ca 3 và những khu vực sản xuất liên quan đến nó.
Vậy:
Pn = (1,1´15´800 + 200´14)´0,7 = 11200 kW/ngày
Xác định chi phí điện cho mỗi sản phẩm:
Chi phí điện cho 1m3 sản phẩm panel sàn rỗng trong năm:
Q = kW/m3 sp
V : Thể tích panel sàn rỗng sản xuất trong năm m3
Q = = 40,32 kW/m3 sp
+ Chi phí điện cho 1 sản phẩm panel sàn rỗng PN8:
T1 = Q.Vs1 (kW/sp)
Q = 40,32 kW/m3 sp
Vs1 = 0,612 m3
Vậy:
T1 = 40,32´0,612 = 24,68 kW/sp
Giá thành tiêu thụ điện một sản phẩm panel sàn rỗng PN8
G1 = T1 . G (đồng/sp)
G: Giá thành 1 kW điện sản xuất, G = 1000 đồng/kW
G1 = 24,68´1000 = 24680 đồng/sp.
+ Chi phí điện cho 1 sản phẩm panel sàn rỗng PN6:
T2 = 40,32´0.898 = 36,21 kW/sp
Giá thành tiêu thụ điện 1 sản phẩm PN6:
G2 = 36,21´1000 = 36210 đồng/sp
+ Chi phí điện cho 1 sản phẩm panel sàn rỗng PN5:
T3 = 40,32´0,73 = 29,43 kW/sp
Giá thành tiêu thụ điện 1 sản phẩm PN5:
G3 = 29,43´1000 = 29430 đồng/sp
Chi phí điện cho 1 m3 sản phẩm cọc móng trong năm:
Q =
V : Thể tích sản phẩm cọc móng sản xuất trong năm, V = 20.000 m3
Q = = 40,32kW/m3sp
+ Chi phí điện cho 1 sản phẩm cọc móng C1:
T4 = 40,32 x0,72 = 29,03kW/sp
Giá thành tiêu thụ điện 1 sản phẩm cọc móng C1:
G4 = 29,03 x1000 = 29030 đống/sp
+ Chi phí điện cho 1 sản phẩm cọc móng C2:
T5 = 40,32x0,682 = 27,51 kW/sp
Giá thành tiêu thụ điện 1 sản phẩm cọc móng C2:
G5 = 27,51x1000 = 27510 đồng/sp
Chi phí điện cho 1 m3 sản phẩm panel sàn đặc và tường trong trong năm:
Q =
V : Thể tích sản phẩm panel sàn đặc và tường trong sản xuất trong năm, V = 30.000 m3
Q = 20,16kW/m3sp
+ Chi phí điện cho 1 sản phẩm panel sàn đặc:
T = 20,16 x1,79 36,09kW/sp
Giá thành tiêu thụ điện 1 sản phẩm panel sàn đặc:
G = 36,09 x1000 = 36090 đống/sp
+ Chi phí điện cho 1 sản phẩm tường trong:
T = 20,16x2,21 = 44,55 kW/sp
Giá thành tiêu thụ điện 1 sản phẩm tường trong:
G = 44,55x1000 = 44550 đồng/sp
+Chi phí điện cho bê tông thương phẩm:
Q = (kW/m3 bê tông)
Q = = 38,98 kW/m3 bê tông
+Giá thành chi phí điện cho 1m3 bê tông là:
Gs = 38,98´1000 = 38980 đồng/m3
+Chi phí than cho gia công nhiệt sản phẩm được xác định:
Gt =
Ghn: Lượng hơi nước cần thiết cho một sản phẩm
qt : Khối lượng than cần thiết để tạo ra 1 kg hơi nước, qt = 0,13 kg
K : Hiệu suất tạo hơi nước, K = 0,7
+Chi phí giá thành cho 1 gia công nhiệt sản phẩm:
T = G. g
g: Giá thành 1 kg than, g = 300 đồng/kg
+Chi phí cho gia công nhiệt 1m3 sản phẩm:
Với panel sàn rỗng: G1 = . 59 = 10,96 (kg/sp)
Với cọc móng: G2= . 65 = 12,07 (kg/sp)
Với panel sàn đặc và tường trong: G3 = . 68= 12,63 (kg/sp)
+Chi phí than cho mỗi sản phẩm:
Sản phẩm panel sàn rỗng: Gti = G1.Vsp
Sản phẩm cọc móng : Gti = G2.Vsp
Sản phẩm panel sàn đặc và tường trong: Gti = G3.Vsp
Trong đó: Vsp: thể tích sản phẩm
Panel sàn rỗng PN8: Gt1 = 10,96x0,612 = 6,7 (kg/sp)
Panel sàn rỗng PN6: Gt2 = 10,96x0,898= 9,84 (kg/sp)
Panel sàn rỗng PN5: Gt3 = 10,96x0,73 = 8 (kg/sp)
Cọc mũi C1 : Gt4 = 12,7x0,72 = 9,14(kg/sp)
Cọc nối C2 : Gt5 = 12,7x0,682 = 8,66(kg/sp)
Panel sàn sàn đặc : Gt6 = 12,63x1,79= 22,61 (kg/sp)
Tường trong : Gt7 = 12,63x2,21= 27,91 (kg/sp)
+Chi phí tính thành tiền cho mỗi sản phẩm:
Sản phẩm panel sàn rỗng PN8: T1 = 300´6,7 = 2010(đồng/sp)
Sản phẩm panel sàn rỗng PN6: T2 = 300´9,84 = 2952(đồng/sp)
Sản phẩm panel sàn rỗng PN5: T3 = 300´8 = 2400(đồng/sp)
Sản phẩm cọc mũi C1 : T4 = 300´9,14 = 2742(đồng/sp)
Sản phẩm cọc nối C2 : T5 = 300´8,66 = 2598(đồng/sp)
Sản phẩm panel đặc : T6 = 300´22,61 = 6783(đồng/sp)
Sản phẩm tường trong : T7 = 300´27,91= 8373(đồng/sp)
+Chi phí vận chuyển 1 m3 bê tông thương phẩm đi tiêu thụ xác định bằng công thức:
Tvc = L.C
L : Khoảng cách vận chuyển, chọn khoảng cách vận chuyển trung bình là 20km.
C : Chi phí vận chuyển 1m3 bê tông đi 1 km, C = 4000 đồng/km
Tvc = 20.4000 =80.000 đồng/m3 bê tông thương phẩm.
3. Chi phí trả lương cho công nhân:
a. Chi phí trả lương cho công nhân ở các khu vực:
+ Kho cốt liệu:
Số công nhân làm việc ở kho cốt liệu trong một ngày là:
6 công nhân bậc 3
4 công nhân bậc 4
5 công nhân bậc 5
Lương công nhân bậc 3: 20.000 đồng/ngày
Lương công nhân bậc 4: 25.000 đồng/ngày
Lương công nhân bậc 5: 30.000 đồng/ngày
Chi phí trả lương công nhân tính vào 1 m3 cốt liệu
Lcl =
Qcl: Lượng cốt liệu cần trong một ngày (m3)
Qcl = 198,8 + 146,07= 344,87 m3
Lcl = = 1073 đồng/ m3
+ Kho xi măng:
Tổng số công nhân làm việc ở kho xi măng trng 1 ngày là:
5 công nhân bậc 3
6 công nhân bậc 4
Lx =
Qx: Lượng xi măng trong một ngày
Qx = 89,39 tấn/ngày
Lx = = 1678đồng/tấn
+ Phân xưởng trộn
Tổng số công nhân làm việc trong một ngày là 15 người
Trong đó:
3 công nhân bậc 5
6 công nhân bậc 4
6 công nhân bậc 3
Chi phí trả lương công nhân tính vào bê tông, nên chi phí trả lương công nhân tính vào 1m3 bê tông
Lb =
Vb: Khối lượng bê tông sản xuất trong một ngày, Vb = 286,17 m3/ngày
Lb = = 1258 đồng/m3
+ Khu vực cốt thép và tạo hình:
Tổng số công nhân sản xuất trong một ca là 48 người
Trong đó:
20 công nhân phân xưởng thép
36 công nhân phân xưởng tạo hình (cả gia công nhiệt)
Ta có:
Số công nhân sản xuất trong phân xưởng tạo hình:
8 công nhân bậc 3
20 công nhân bậc 4
8 công nhân bậc 5
Số công nhân sản xuất trong phân xưởng thép là 20 người:
8 công nhân bậc 3
7 công nhân bậc 4
5 công nhân bậc 5
+Chi phí trả lương theo khối lượng thép là:
LTH = (đồng/kg)
Qsp : Khối lượng thép sản xuất trong một ngày = 33253 kg/ngày
LTH = = 29,2 (đồng/kg)
+Chi phí trả lương theo sản phẩm:
LTH = =3145 (đồng/m3)
+Chi phí trả lương cho vận chuyển bốc dỡ sản phẩm:
Bãi sản phẩm gồm 5 người:
3 công nhân bậc 3
2 công nhân bậc 4.
+Chi phí bốc dỡ cho 1 m3 sản phẩm là:
Lbd =
Vsp = 202 m3/ngày
ị Lbd = = 2222đồng/m3
+Chi phí trả lương cho lái xe chở bê tông thương phẩm gồm 4 người, mỗi người 40000 đồng/ngày
+Chi phí trả lương tính cho 1 m3 bê tông thương phẩm:
Lsp = = 1900 đồng/m3
Từ đó ta tính được chi phí trả lương tính cho 1 đơn vị sản phẩm:
LCN = LCl.mCl+LX.mx+Ltr.mtr+Lt.mt+Lth.mth+Lbd.mbd
Trong đó: LCL là lương công nhân tại phân xưởng cốt liệu
mCL là lượng cốt liệu có trong một sản phẩm (m3).
LX là lương công nhân làm việc tại kho xi măng
mX là lượng xi măng có trong một sản phẩm kg.
LTR là lương công nhân làm việc trong phân xưởng trộn
mTR là thể tích bêtông trong 1 sản phẩm m3.
LT là lương công nhân làm việc trong phân xưởng thép.
mT là lượng thép có trong 1 sản phẩm kg.
LTH là lương công nhân làm việc trong phân xưởng tạo hình.
mTH là thể tích bêtông trong một sản phẩm m3.
LBD là lương công nhân làm việc trong việc bốc dỡ sản phẩm.
mBD là thể tích bêtông trong 1 sản phẩm m3.
Ta có bảng tổng hợp chi phí trả lương cho công nhân như sau:
Bảng chi phí lương cho công nhân
Khu vực
Bậc CN
Số CN
Lương đồng/ngày
Sản lượng
Đvị
Lương
Kho cốt liệu
Bậc 3
6
20000
334,87
m3
1073
Bậc 4
4
25000
Bậc 5
5
30000
Kho ximăng
Bậc 3
5
20000
89,39
T
1678
Bậc 4
6
25000
Phân xưởng trộn
Bậc 3
6
20000
286,17
m3
1258
Bậc 4
6
25000
Bậc 5
3
30000
Phân xưởng thép
Bậc 3
8
20000
33253
Kg
29,2
Bậc 4
7
25000
Bậc 5
5
30000
Phân xưởng tạo hình
Bậc 3
8
20000
202
m3 sp
3145
Bậc 4
20
25000
Bậc 5
8
30000
Vận chuyển bốc dỡ sp
Bậc 3
3
20000
202
m3 sp
2222
Bậc 4
2
25000
Chi phí trả lương công nhân tính vào giá thành 1 sản phẩm được thống kê bảng sau:
Loại sản phẩm
Khu vực
Đơn vị
Khối lượng công việc
Đơn giá
Thành tiền
( đồng )
Tổng
( đồng )
Panel sàn rỗng PN8
Kho cốt liệu
Kho xi măng
Phân xưởng trộn
Phân xưởng thép
Tạo hình
Vận chuyển, bốc dỡ
m3
T
m3
kg
m3
m3
0,77
0,24
0,612
64,33
0,612
0,612
1073
1678
1258
29,2
3145
2222
826,2
402,7
786,4
2041,6
1924,7
1360
7340,6
Panel sàn rỗng PN6
Kho cốt liệu
Kho xi măng
Phân xưởng trộn
Phân xưởng thép
Tạo hình
Vận chuyển, bốc dỡ
m3
T
m3
kg
m3
m3
1,15
0,35
0,898
114,09
0,898
0,898
1073
1678
1258
29,2
3145
2222
160,95
587,3
1129,7
3444,7
2825,1
1995,4
10143,1
Panel sàn rỗng PN5
Kho cốt liệu
Kho xi măng
Phân xưởng trộn
Phân xưởng thép
Tạo hình
Vận chuyển, bốc dỡ
m3
T
m3
kg
m3
m3
0,88
0,27
0,73
115,29
0,73
0,73
1073
1678
1258
29,2
3145
2222
944,2
453,1
918,3
3366,5
2296
1622,1
9600,2
Cọc mũi C1
Kho cốt liệu
Kho xi măng
Phân xưởng trộn
Phân xưởng thép
Tạo hình
Vận chuyển, bốc dỡ
m3
T
m3
kg
m3
m3
0,89
0,26
0,72
129,6
0,72
0,72
1073
1678
1258
29,2
3145
2222
854,4
630,5
4247,3
6580,2
810
792
13914,4
Cọc nối C2
Kho cốt liệu
Kho xi măng
Phân xưởng trộn
Phân xưởng thép
Tạo hình
Vận chuyển, bốc dỡ
m3
T
m3
kg
m3
m3
0,85
0,25
0,682
129,6
0,682
0,682
1073
1678
1258
29,2
3145
2222
816
606,3
3862,2
6437,1
736,6
750,2
13208,4
Panel sàn đặc
Kho cốt liệu
Kho xi măng
Phân xưởng trộn
Phân xưởng thép
Tạo hình
Vận chuyển, bốc dỡ
m3
T
m3
kg
m3
m3
2,26
0,58
1,79
144,53
1,79
1,79
1073
1678
1258
29,2
3145
2222
2425
973,2
2252
4220,3
5808,6
3977,4
19656,2
Tường trong
Kho cốt liệu
Kho xi măng
Phân xưởng trộn
Phân xưởng thép
Tạo hình
Vận chuyển, bốc dỡ
m3
T
m3
kg
m3
m3
4,04
0,71
1,79
147,05
1,79
1,79
1073
1678
1258
29,2
3145
2222
4189,5
1191,4
2252
4307
5808,6
3977,4
21724,6
Bê tông thương phẩm 200
Kho cốt liệu
Kho xi măng
Phân xưởng trộn
Vận chuyển, bốc dỡ
m3
T
m3
m3
1,29
0,283
1
1
1075
1678
1285
2222
1386,7
474,9
1285
2222
5368,6
Bê tông thương phẩm 250
Kho cốt liệu
Kho xi măng
Phân xưởng trộn
Vận chuyển, bốc dỡ
m3
T
m3
m3
1,22
0,32
1
1
1075
1678
1285
2222
1555,5
536,9
1285
2222
5599,4
Bê tông thương phẩm 300
Kho cốt liệu
Kho xi măng
Phân xưởng trộn
Vận chuyển
m3
T
m3
m3
1,18
0,37
1
1
1075
1678
1285
2222
1268,5
620,86
1285
2222
5369,4
Bê tông thương phẩm 350
Kho cốt liệu
Kho xi măng
Phân xưởng trộn
Vận chuyển
m3
T
m3
m3
1,16
0,41
1
1
1075
1678
1285
2222
1247
688
1285
2222
5442
Bê tông thương phẩm 400
Kho cốt liệu
Kho xi măng
Phân xưởng trộn
Vận chuyển
m3
T
m3
m3
1,15
0,46
1
1
1075
1678
1285
2222
1236,3
772,3
1285
2222
5515,6
b. Chi phí lương tích luỹ vào bảo hiểm xã hội:
Phần chi phí này lấy bằng 15% lương chính, vậy chi phí lương thực tế cho công nhân sản xuất trực tiếp được xác định theo sản phẩm.
LTT = LCN.1,15
Trong đó: LTT: Là chi phí lương thực tế cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
LCN: Lương của công nhân được tính ở bảng trên.
Chi phí lương thực tế cho công nhân truẹc tiếp sản xuất ra sản phẩm cho mỗi loại sản phẩm:
Panel sàn rỗng PN8: 1,15x 7349,6 = 8416 (đồng/sp)
Panel sàn rỗng PN6: 1,15x 10143,1 = 11665 (đồng/sp)
Panel sàn rỗng PN5: 1,15x 9600,2= 11040 (đồng/sp)
Cọc móng C1 : 1,15x 13914,4 = 16002 (đồng/sp)
Cọc móng C2 : 1,15x 13208,4 = 15190 (đồng/sp)
Panel sàn đặc : 1,15x 19656,2 = 22605 (đồng/sp)
Tường trong : 1,15x 21724,6 = 24983 (đồng/sp)
Bê tông thương phẩm mác 200: 1,15x 5368,6 = 6174 (đồng/sp)
Bê tông thương phẩm mác 250: 1,15x 5599,9 = 6440 (đồng/sp)
Bê tông thương phẩm mác 300: 1,15x 5369,4 = 6175(đồng/sp)
Bê tông thương phẩm mác 350: 1,15x 5442 = 6258 (đồng/sp)
Bê tông thương phẩm mác 400: 1,15x 5525,6 = 6354(đồng/sp)
Chi phí trả lương cho cán bộ quản lý nhà máy và phục vụ sản xuất lấy bằng 18% công nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí lương cho các công nhân phục vụ và cán bộ quản lý tính vào giá thành sản phẩm. Vậy tổng chi phí trả lương cho công nhân viên theo mỗi loại sản phẩm là:
Panel sàn rỗng PN8: 1,18x 7349,6 = 8673 (đồng/sp)
Panel sàn rỗng PN6: 1,18x 10143,1 = 11969 (đồng/sp)
Panel sàn rỗng PN5: 1,18x 9600,2= 11328 (đồng/sp)
Cọc móng C1 : 1,18x 13914,4 = 16419 (đồng/sp)
Cọc móng C2 : 1,18x 13208,4 = 15586 (đồng/sp)
Panel sàn đặc : 1,18x 19656,2 = 23194 (đồng/sp)
Tường trong : 1,18x 21724,6 = 25635 (đồng/sp)
Bê tông thương phẩm mác 200: 1,18x 5368,6 = 6335 (đồng/sp)
Bê tông thương phẩm mác 250: 1,18x 5599,9 = 6608(đồng/sp)
Bê tông thương phẩm mác 300: 1,18x 5369,4 = 6336(đồng/sp)
Bê tông thương phẩm mác 350: 1,18x 5442 = 6422 (đồng/sp)
Bê tông thương phẩm mác 400: 1,18x 5525,6 = 6520(đồng/sp)
4. Phần tính toán khấu hao tài sản cố định:
Phần tính toán khấu hao tài sản cố định bao gồm: Khấu hao trang thiết bị và khấu hao nhà xưởng. Phần khấu hao này được phân bố cho các sản phẩm như sau:
Panel sàn rỗng : Khấu hao 25%
Cọc móng : Khấu hao 25%
Panel sàn đặc và tường trong : Khấu hao 25%
Bê tông thương : Khấu hao 10%
Khấu hao trang thiết bị và nhà xưởng: Khấu hao15%
Tổng số tiền khấu hao trong năm cho toàn bộ nhà máy lấy bằng 20% tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản:
P = 36182700.000x20% = 7236540000 (đồng)
Vậy số tiền tính khấu hao tính cho 1 m3 bê tông của mỗi loại sản phẩm là:
Tkh =
P: Tổng số tiền khấu hao trong năm, đồng
Vn: Khối lượng sản phẩm sản xuất trong năm, m3
%: Phần trăm khấu hao của từng loại sản phẩm
-Sản phẩm panel sàn rỗng:
Tkh =
= 125609 đồng/m3sp
Khấu hao cho từng loại sản phẩm panel sàn rỗng:
Panel sàn rỗng PN8:
Tkh1 = 125609x0,612 = 76873 đồng/sp
Panel sàn rỗng PN6:
Tkh2 = 125609x0,898 = 112797 đồng/sp
Panel sàn rỗng PN5:
Tkh3 = 125609x0,73 = 91695 đồng/sp
-Sản phẩm cọc móng:
Tkh =
= 125609 đồng/m3sp
Khấu hao cho từng loại sản phẩm cọc móng:
Cọc mũi C1:
Tkh4 = 125609x0,72 = 90438 đồng/sp
Cọc nối C2:
Tkh5 = 125609x´0,682 = 85665 đồng/sp
-Sản phẩm panel sàn đặc và tường trong:
Tkh =
= 60305 đồng/m3sp
Khấu hao cho từng loại sản phẩm:
Panel sàn đặc:
Tkh6 = 60305x1,79 = 107945đồng/sp
Tường trong:
Tkh7 = 60305´2,21 = 133273đồng/sp
- Sản phẩm bê tông thương phẩm:
Tkh =
= 28946 đồng/m3sp
5. Giá thành của các sản phẩm:
Giá thành của các sản phẩm bằng tổng các chi phí: Chi phí điện, chi phí trả lương công nhân, chi phí than, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nguyên vật liệu,… giá thành này được tổng hợp vào bảng sau:
Loại sản phẩm
Đv
Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí điện
Chi phí than
Chi phí VC
Chi phí trả lương
KH
tài sản
Tổng giá thành SP
1
2
3
4
5
6
7
8
9
PN8
sp
913318
24680
2010
0
17089
76873
1033970
PN6
sp
1536657
36210
2952
0
23634
112797
1712250
PN5
sp
1458972
29430
2286
0
22368
91965
1605021
C1
sp
1315170
29030
2742
0
22421
90438
1459801
C2
sp
1584450
27510
2598
0
30776
85665
1730999
PNĐ
sp
1820330
36090
6783
0
45799
107945
2016947
TT
sp
1845530
44550
8373
0
50618
133273
2082344
BTTP200
m3
344250
38980
0
2222
12509
28946
426907
BTTP250
m3
384300
38980
0
2222
11048
28946
465496
BTTP300
m3
420750
38980
0
2222
12511
28946
503409
BTTP350
m3
459900
38980
0
2222
12680
28946
542728
BTTP400
m3
496800
38980
0
2222
12874
28946
579822
Xác định thời hạn thu hồi vốn đầu tư:
Bảng đơi giá sản phẩm của nhà máy:
Sản phẩm
Giá sản phẩm (đồng)
Panel sàn rỗng PN8
1200000
Panel sàn rỗng PN6
1800000
Panel sàn rỗng PN5
1700000
Cọc mũi C1
1600000
Cọc nối C2
1900000
Panel sàn đặc
2500000
Tường trong
2500000
Bêtông thương phẩm mác 200
480000
Bêtông thương phẩm mác 250
500000
Bêtông thương phẩm mác 300
540000
Bêtông thương phẩm mác 350
580000
Bêtông thương phẩm mác 400
620000
-Mức lãi của từng sản phẩm chưa tính thuế:
Panel sàn rỗng PN8: 1200000 – 1033970 = 166030 (đồng/sp)
Panel sàn rỗng PN6: 1800000 –1712250= 88750 (đồng/sp)
Panel sàn rỗng PN5: 1700000 –1605021 = 94979(đồng/sp)
Cọc mũi C1 : 1600000 – 1459801 = 140199 (đồng/sp)
Cọc nối C2 : 1900000 – 1730999 = 169001 (đồng/sp)
Panel sàn sàn đặc : 2500000 – 2016947 = 483503(đồng/sp)
Tường trong : 2500000 – 2082344 = 417656(đồng/sp)
BTTP 200 : 480000 - 426907 = 53093 (đồng/m3)
BTTP 250 : 500000 - 465496 = 34504 (đồng/m3)
BTTP 300 : 540000 - 503409 = 34504 (đồng/m3)
BTTP 350 : 580000 - 542728 = 37272 (đồng/m3)
BTTP 400 : 620000 - 579822 = 40178 (đồng/m3)
- Lãi của nhà máy trong một năm sản xuất kinh doanh là.
Lxd =
Trong đó: ni là số lượng của loại sản phẩm i sản xuất trong năm.
Li là lãi của loại sản phẩm i sản xuất trong năm
Vậy:
Lxd = (4799x166030 +3362x88750+3668x94979 )
+ (8275x983053+6270x917656)
+ (6944x140199+13889x169001)
+ 5050.( 53093 +34504 +34504 +37272+40178)
= 8789522733 (đồng)
Theo quy định về mức thuế của nhà nước thì thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp là 32% do vậy số tiền thuế mà doanh nghiệp phải nộp là:
8789522733´32% = 2812647275(đồng)
Từ đó ta có lãi của nhà máy là:
8789522733-2812647275= 5976875458 (đồng/năm)
Định mức lãi của Nhà nước được xác định:
Dm =
Dm = 100. = 0,25%
Thời hạn thu hồi vốn đầu tư.
Tth =
Tth: Thời hạn thu hồi vốn đầu tư
V: Tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Lkd: Lãi hàng năm của nhà máy
Tth = = 6,04 (năm).
Kết luận
Đối với một kỹ sư công nghệ yêu cầu phải biết thiết kế, tổ chức một dây chuyền sản xuất hợp lý, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sao cho đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, đạt được hiệu quả kinh tế cao.
Phải biết vận dụng giữa những yêu cầu kỹ thuật với điều kiện thực tế.
Trong điều kiện thực tế hiện nay khi Đảng và Nhà Nước đang thực hiện chính sách mở cửa khuyến kích đầu đầu tư xây xựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế và hiện đại hoá đất nước, đòi hỏi nhu cầu lớn về ngành vật liệu trong đó các sản phẩm bê tông và bê tông đúc sẵn chiếm một vị trí quan trọng. Vì vậy để đáp ứng phần nào nhu cầu cấp thiết đó từ những thiết kế nhà máy này.
Trong quá trình thiết kế chúng em đã cố gắng tham khảo tài liệu trong và ngoài nước. Tìm hiểu các công nghệ sản xuất của các nước tiên tiến về công nghệ bê tông, vận dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường và thực tế sản xuất ở Việt Nam.
Trong phần thiết kế, khi chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp chúng em đã chú ý đến tận dụng khả năng giao thông tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nguyên vật liệu và trở sản phẩm tiêu thụ.
Về dây chuyền công nghệ, em đã tính toán cụ thể các phần đồng thời áp dụng những thành tựu tiên tiến vào trong hoàn cảnh thực tế của Việt Nam.
Phần kinh tế đã xác định được một số chỉ tiêu trong xây dựng, các chỉ tiêu trong lúc vận hành sản xuất và hoạch toán được giá thành sản phẩm.
Cúng em bố trí tổng mặt bằng nhà máy, các công trình chính và công trình phụ đảm bảo liên hoàn chặt chẽ với nhau.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ có hạn, yêu cầu thiết kế lớn do đó trong quá trình thiết kế và tính toán không tránh khỏi những thiếu sót.
Để hoàn thành nhiệm vụ được giao chúng em đã được sự giúp đỡ tận tình của nhà trường, các thầy giáo trong khoa và đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Thiện Ruệ.
Chúng em mong rằng sẽ nhận được nhiều ý kiến bổ sung của các thầy và các bạn nhằm làm cho phần thiết kế của em được hoàn thiện hơn và rút ra được những thiếu sót của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của nhà trường, các thầy giáo trong khoa Công Nghệ Vật Liệu Xây Dựng và các bạn giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
tài liệu tham khảo
1. Công nghệ Bêtông ximăng I ( GS.TS. Nguyễn Tấn Quý- GVC.TS.Nguyễn Thiện Ruệ )
2. Công nghệ Bêtông ximăng II ( GVC. Nguyễn Văn Phiêu- GVC.TS.Nguyễn Thiện Ruệ -KS. Trần Ngọc Tính )
3. Giáo trình Vật Liệu Xây Dựng ( Phùng Văn Lự - Phạm Duy Hữu - Phan Khắc Trí )
4. Thiết bị nhiệt trong sản xuất vật liệu xây dựng ( GVC. TS. Bạch Đình Thiên )
5. Máy sản xuất Vật Liệu Xây Dựng ( TS. Nguyễn Thiệu Xuân - PGS.TS. Trần Văn Tuấn - KS. Nguyễn Thị Thanh Mai - ThS. nguyễn Kiếm Anh)
6. Công nghệ chất kết dính vô cơ ( Bộ môn Công nghệ Vật Liệu Xây Dựng )
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24781.doc