LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể các thầy cô Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM. Đặt biệt các thầy Trưởng khoa, Phó khoa cùng tất cả các thầy cô trong khoa Kỹ Thuật Công Trình, đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập tại trường, đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm hết sức quý giá cho em.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô hướng dẫn. Với tất cả tấm lòng biết ơn
189 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thiết kế ngân hàng Đông Á chi nhánh Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô NGUYỄN THỊ MỸ THÚY, người đã hướng dẫn chính cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô, gửi lời cảm ơn đến tất cả người thân, gia đình, cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó cùng học tập giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học, cũng như trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Chân thành cảm ơn
Sinh viên: Nguyễn văn phúc
PHẦN I
KIẾN TRÚC
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1. MỞ ĐẦU:
Từ đầu thập kỉ 90 đất nước ta chuyển mình trong cơ chế đổi mới, tất cả các ngành đều được đầu tư, phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là các ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp là những vấn đề cần thiết và bức bách đang được Đảng và nhà nước chú trọng quan tâm, khuyến khích đầu tư.
Thị xã Bến Tre với vai trò là trung tâm kinh tế, khoa học, kỹ thuật của một tỉnh với nhiều cơ quan ban ngành... đang từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng. NGÂN HÀNG ĐÔNG Á CHI NHÁNH BẾN TRE là một trong những công trình được Đảng và Nhà Nước phê duyệt nhằm mục tiêu phát triển kinh tế thương mại góp phần nâng cao cơ sở hạ tầng cho đất nước.
1.2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG :
NGÂN HÀNG ĐÔNG Á CHI NHÁNH BẾN TRE nằm ở phường 2, mặt chính công trình quay ra đường Đồng Khởi mặt bên có đường phố nhỏ, hai mặt còn lại có các công trình lân cận.
1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ BẾN TRE :
Khí hậu Bến Tre là khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia thành 2 mùa:
1.3.1. Mùa nắng : Từ tháng 12 đến tháng 4 có :
. Nhiệt độ cao nhất : 400C
. Nhiệt độ trung bình : 320C
. Nhiệt độ thấp nhất : 180C
. Lượng mưa thấp nhất : 0,1 mm
. Lượng mưa cao nhất : 300 mm
. Độ ẩm tương đối trung bình : 85,5%
1.3.2. Mùa mưa : Từ tháng 5 đến tháng 11 có :
. Nhiệt độ cao nhất : 360C
. Nhiệt độ trung bình : 280C
. Nhiệt độ thấp nhất : 230C
. Lượng mưa trung bình: 274,4 mm
. Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
. Lượng mưa cao nhất : 680 mm (tháng 9)
. Độ ẩm tương đối trung bình : 77,67%
. Độ ẩm tương đối thấp nhất : 74%
. Độ ẩm tương đối cao nhất : 84%
. Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày
. Lượng bốc hơi thấp nhất : 6,5 mm/ngày
1.3.3. Hướng gió :
Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây nam với vận tốc trung bình 2,5 m/s, thổi mạnh nhất vào mùa mưa. Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ (tháng 12-1). Bến Tre nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chịu ảnh hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới.
1.4. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG
Mặt bằng các tầng:
+ Tầng trệt: là nơi giao dịch, kho tiền…..
+ Tầng 1: các phòng ban….
+ Tầng 2: là phòng giám đốc, phòng họp, kho…vách ngăn cho công trình ta sử dụng vách ngăn nhẹ giữa các phòng làm việc. Giữa các khối phòng là các tường 100.
+ Tầng 3-7: văn phòng cho thuê
+ Tầng thượng: văn phòng cho thuê, sân thượng và phòng máy.
+ Tầng mái: đặt bể nước mái.
1.5. GIẢI PHÁP KẾT CẤU.
Giữa kết cấu và kiến trúc có quan hệ gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau trên cơ sở hình dáng và không gian kiến trúc, chiều cao của công trình, chức năng của từng tầng ta chọn giải pháp khung chịu lực đổ tại chỗ. Các khung được nối với nhau bằng hệ dầm. Kích thước cột thoả mãn yêu cầu về không gian kiến trúc, khả năng chịu tải trọng thẳng đứng, tải trọng ngang (gió) và những biến dạng về nhiệt độ hoặc lún, lệch có thể xảy ra.
1.6. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG :
Giao thông: Theo phương ngang: được phân chia theo mặt bằng kiến trúc
Theo phương đứng : có 02 thang máy đôi và 02 cầu thang bộ đặt trong công trình.
Thông thoáng: Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng, còn sử dụng hệ thống thông gió nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng
Chiếu sáng: Ngoài hệ thống đèn chiếu sáng ở các phòng và hành lang , khối nhà còn được chiếu sáng từ hệ thống lấy sáng bên ngoài (kính bao, cửa). Kết hợp chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo để lấy sáng tối đa .
Hệ thống điện : Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện của Tỉnh Bến Tre, có bổ sung hệ thống điện dự phòng, nhằm đảo bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt động được trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng phải bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường . Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực và bảo đảm an toàn khi có sự cố xảy ra.
Hệ thống cấp thoát nước: Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của Tỉnh dẫn vào hồ nước ngầm qua hệ thống bơm, bơm lên bể nước tầng mái nhằm đáp ứng nhu cầu nước cho sinh hoạt ở các tầng, nước thải từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại, các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc gain.
Di chuyển và phòng hỏa hoạn :
+Tòa nhà gồm 2 cầu thang bộ, 1 thang máy chính phục vụ bảo đảm thoát người khi hỏa hoạn.
+Tại mỗi tầng đều có đặt hệ thống báo cháy , các thiết bị chữa cháy.
+Dọc theo các cầu thang bộ đều có hệ thống ống vòi rồng cứu hỏa với một hồ nước dự trữ cố định .
+Ngoài ra tòa nhà còn được đặt hệ thống chống sét .
PHẦN II
KẾT CẤU
CHƯƠNG 1
TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 3-7
- Thép sàn sử dụng là thép:
+AI (f≤ 10 mm)có cường độ chịu kéo tính toán Ra=2250kG/cm2
+AII(12≤f≤ 32 mm) có cường độ chịu kéo tính toán Ra=2800 kG/cm2
- Môđun đàn hồi AI ,AII là Ea=21x105 kG/cm2
- Bêtông sử dụng cấp độ bền B15 có cường độ tính toán Rn=85 kG/cm2
môđun đàn hồi Eb=23x104 kG/cm2.
1.1.LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN
1.1.1Kích thước sơ bộ tiết diện sàn
Sơ bộ chọn chiều dày bản sàn hb theo công thức sau:
hb=
m= 30 đối với bản dầm;
m= 40 đối với bản kê bốn cạnh ;
D =0.8 phụ thuộc vào tải trọng;
Theo TCVN356:2005
hb không nhỏ hơn:
Đối với mái sàn……………………………………………..40mm
- Đối với sàn nhà ở và công trình công cộng…………………50mm
Đối với sàn giữa các tầng của nhà sản xuất…………………60mm
Đối với bản làm từ bêtông nhẹ cấp B7,5 và nhỏ hơn:……….70mm
- Xét tỉ số: =
Vậy bản thuộc loại bản kê bốn cạnh.
Chọn m=45
D=0.8
Chọn nhịp có tiết diện nguy hiểm nhất L1xL2=650x700 cm
Vậy ta có:
hb=
Chọn: hb=15 cm
PHÂN LOẠI SÀN
Ô sàn
L1(cm)
L2(cm)
L2/L1
Lọai sàn
Diện tích(m2)
hS(cm)
S1
400
500
1.25
Bản kê
20
15
S2
500
650
1.30
Bản kê
32.5
S3
650
700
1.08
Bản kê
45.5
S4
600
650
1.08
Bản kê
39
S5
600
750
1.25
Bản kê
45
S6
400
700
1.75
Bản kê
28
S7
410
750
1.83
Bản kê
30.75
S8
290
750
2.59
Bản dầm
21.75
S9
340
490
1.44
Bản kê
16.66
S10
120
243
2.03
Bản dầm
2.916
S11
132
400
3.03
Bản dầm
5.28
S12
116
160
1.379
Bản kê
1.856
1.1.2Kích thước sơ bộ tiết diện dầm:
hdc= với L – nhịp của dầm
hdc==53-62.5cm
Vậy chọn hdc=60cm
bdc=
Vậy chọn bdc =20cm
BẢNG THỐNG KÊ TIẾT DIỆN DẦM
DẦM
b(mm)
h(mm)
D1
200
600
D2
200
600
D3
200
600
D4
200
600
D5
200
600
D5a
100
300
D6
200
600
D7
200
600
D8
200
600
D9
200
600
D10
200
600
Vậy sơ đồ tính toán sàn theo sơ đồ sàn liên tục.
Cấu tạo các lớp sàn như sau: sàn không chống thấm
Sàn chống thấm
1.2.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
1.2.1Tĩnh tải:
gs ==
TRỌNG LƯỢNG CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN KHÔNG CHỐNG THẤM
STT
Các lớp cấu tạo
d (m)
g (kG/m3)
n
gtt (kG/m2)
1
gạch ceramic
0.008
2000
1.1
17.6
2
vữa lát gạch
0.03
2000
1.1
78
3
sàn BTCT
0.15
2500
1.1
412.5
4
Vữa trát trần
0.015
2000
1.1
33
Tổng gtt (kG/m2)
541.1
Đối với tải trọng tường ta thấy tường nằm ngay vị trí dầm nên ta không cần quy tải tường cho sàn mà sau này ta sẽ quy tải tường cho dầm. Ngoài ra còn có tải trọng trần treo Ptc= 30kG/m2 , hệ số vượt tải n=1.2
Vậy: =541.1+30x1.2=577.1 kG/m2
TRỌNG LƯỢNG CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN CHỐNG THẤM
STT
Các lớp cấu tạo
d (m)
g (kG/m3)
n
gtt (kG/m2)
1
gạch ceramic
0.008
2000
1.1
17.6
2
vữa lát gạch và tạo dốc
0.05
2000
1.1
130
3
vữa chống thấm
0.03
2000
1.1
66
4
sàn BTCT
0.15
2500
1.1
412.5
5
vữa tô trần
0.015
2000
1.1
33
6
trần treo
30
1.2
36
Tổng gtt (kG/m2)
695.1
1.2.2.Hoạt tải:
Hoạt tải tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737-1995, phụ thuộc vào chức năng cụ thể của từng phòng
Theo TCVN2737-1995 bảng 3 trang 12 ta có họat tải
,n=1.3
, n=1.2
HỌAT TẢI SÀN
Ô sàn
Công năng
Ptc (kG/m2)
n
Ptt (kG/m2)
S1
Văn phòng
200
1.2
240
S2
Văn phòng
200
1.2
240
S3
Văn phòng
200
1.2
240
S4
Văn phòng
200
1.2
240
S5
Văn phòng
200
1.2
240
S6
Văn phòng
200
1.2
240
S7
Văn phòng
200
1.2
240
S8
Hành lang
300
1.2
360
S9
Vệ sinh
200
1.2
240
S10
Kho
400
1.2
480
S11
Hành lang
300
1.2
360
S12
Hành lang
300
1.2
360
Xét ô sàn 1 ta có: .Vậy lên kết giữa bản và dầm là liên kết ngàm
=.Vậy sàn thuộc loại bản kê bốn cạnh , bản làm việc hai phương .
Tính:
q’==kG/m2
q”= gs+=577+120=697 kG/m2
Ta có ô bản 1 ứng với sơ đồ 9 (4 cạnh ngàm)
Tính toánn tương tự trên ta có các ô sàn S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7,S9,S12 thuộc lọai bản kê bốn cạnh, bản làm việc 2 phương thuộc sơ đồ 9 riêng S12 thộc sơ đồ 8 (3 cạnh ngàm 1 cạnh khớp).
Ô sàn S8, S10, S11 có bản thuộc lọai bản dầm bản làm việc một phương
1.3.XÁC ĐỊNH MÔMENT
1.3.1.Xác định môment dương lớn nhất ở giữa nhịp
Xét ô sàn 1 ta có:
M1= =m11x P’+ m91x P”
Với P’=q’L1L2=130x4x5=2600 daN
P”=q” L1L2=697x4x5=13940daN
M1=0.044x2400+0.0207x13940=394kGm/m
M2==m12x P’+ m92x P”
M2=0.0282x2400+0.0133x13940=253kGm/m
Các ô sàn còn lại tính tương tự ta có kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Ô sàn
Công năng
Ptt (kG/m2)
L1 (cm)
L2 (cm)
P' (kG)
P" (kG)
S1
Văn phòng
240
400
500
2400
13940
S2
Văn phòng
240
500
650
3900
22652.5
S3
Văn phòng
240
650
700
5460
31713.5
S4
Văn phòng
240
600
650
4680
27183
S5
Văn phòng
240
600
750
5400
31365
S6
Văn phòng
240
400
700
3360
19516
S7
Văn phòng
240
410
750
3690
21432.8
S9
Vệ sinh
240
340
490
1999
13579.6
S12
Hành lang
360
116
160
334.1
1404.99
Ô sàn
L1 (cm)
L2 (cm)
L2/L1
m11
m12
mi1
mi2
S1
400
500
1.25
0.0440
0.0282
0.0207
0.0133
S2
500
650
1.30
0.0425
0.0268
0.0208
0.0123
S3
650
700
1.08
0.0385
0.0334
0.0191
0.0165
S4
600
650
1.08
0.0385
0.0334
0.0191
0.0165
S5
600
750
1.25
0.0440
0.0282
0.0207
0.0133
S6
400
700
1.75
0.0486
0.0158
0.0197
0.0064
S7
410
750
1.83
0.048
0.0143
0.0193
0.0058
S9
340
490
1.44
0.0474
0.0228
0.0209
0.0101
S12
120
160
1.33
0.0447
0.0259
0.0270
0.0176
Bảng1: Bảng tra giá trị mij
Ô sàn
P' (kG)
P" (kG)
M1 (kGm/m)
M2 (kGm/m)
S1
2400
13940
394
253
S2
3900
22653
637
383
S3
5460
31714
816
706
S4
4680
27183
699
605
S5
5400
31365
887
569
S6
3360
19516
548
178
S7
3690
21433
592
176
S9
1999.2
13580
379
183
S12
334.08
1405
53
33
Bảng 2: Bảng giá trị môment max ở giữa nhịp
1.3.2.Xác định môment âm ở gối
Môment gối theo cạnh L1
MI=ki1xP
MII=ki2xP
Với P=(g+p)L1L2
Ô sàn
L1 (cm)
L2 (cm)
L2/L1
ki1
ki2
P (kG)
MI (kGm/m)
MII (kGm/m)
S1
400
500
1.25
0.0473
0.0303
16342
773
495.2
S2
500
650
1.30
0.0475
0.0281
26556
1261
746.2
S3
650
700
1.08
0.0445
0.0381
37178
1654
1416
S4
600
650
1.08
0.0445
0.0381
31867
1418
1214
S5
600
750
1.25
0.0473
0.0303
36770
1739
1114
S6
400
700
1.75
0.0431
0.0141
22879
986.1
322.6
S7
410
750
1.83
0.0418
0.0126
25126
1050
316.6
S9
340
490
1.44
0.0437
0.0394
15579
680.8
613.8
S12
120
160
1.33
0.0572
0.0433
1517
86.75
65.67
Xác định nội lực bản dầm
Cắt một dãy bản có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn ta có sơ đồ tính sau:
- Môment dương lớn nhất ở giữa nhịp:
- Môment âm lớn nhất ở gối:
Tải trọng tác dụng lên ô bản:
Q=()b
MÔMENT ÂM LỚN NHẤT Ở GỐI VÀ NHỊP
Ô sàn
L1 (cm)
L2 (cm)
L2/L1
Q (kG)
MI (kGm/m)
M1 (kGm/m)
S8
290
750
2.59
937.1
657
328
S10
120
243
2.03
1057.1
127
63
S11
132
400
3.03
937.1
136
68
1.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP:
- Chọn thép bố trí cho sàn loại AI có các chỉ tiêu cơ lý như sau:
Ra=2250kG/cm2
-Bêtông sử dụng cấp độ bền B15 có cường độ tính toán Rn=85 kG/cm2
- Với a = 2cm. Vậy h0=hS-a=15-2=13cm
- Tính thép cho sàn bằng các công thức sau:
;
- Diện tích cốt thép:
- Hàm lượng cốt thép: . Hàm lượng cốt thép hợp lý nằm trong khoảng 0,3 ÷ 0,9, hàm lượng tính toán không nhỏ hơn .
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
ô sàn
Kích thước
Môment
A
a
Fa (cm2)
Fa chọn(cm2)
m%
L1 (m)
L2 (m)
M
kGm/m
f
a(mm)
Fa (cm2)
S1
4
5
M1
394
0.027
0.028
1.37
6
200
1.41
0.1
M2
253
0.018
0.018
0.87
6
200
1.41
0.1
MI
773
0.054
0.055
2.72
6
140
2.81
0.2
MII
495
0.034
0.035
1.72
6
160
1.77
0.1
S2
5
6.5
M1
637
0.044
0.045
2.23
6
130
2.18
0.2
M2
383
0.027
0.027
1.33
6
200
1.41
0.1
MI
1261
0.088
0.092
4.52
8
110
4.57
0.4
MII
746
0.052
0.053
2.62
8
190
2.65
0.2
S3
6.5
7
M1
816
0.057
0.059
2.87
6
130
3.14
0.2
M2
706
0.049
0.05
2.47
8
200
2.5
0.2
MI
1654
0.115
0.123
6.03
10
130
6.04
0.5
MII
1416
0.099
0.104
5.11
10
150
5.23
0.4
S4
6
6.5
M1
699
0.049
0.05
2.45
8
200
2.5
0.2
M2
605
0.042
0.043
2.11
6
130
2.18
0.2
MI
1418
0.099
0.104
5.11
10
150
5.11
0.4
MII
1214
0.085
0.088
4.34
8
110
4.57
0.4
S5
6
7.5
M1
887
0.062
0.064
3.13
8
160
3.14
0.2
M2
569
0.040
0.04
1.99
6
140
2.02
0.2
MI
1739
0.121
0.129
6.36
10
120
6.54
0.5
MII
1114
0.078
0.081
3.97
10
190
4.13
0.3
S6
4
7
M1
548
0.038
0.039
1.91
6
140
2.02
0.2
M2
178
0.012
0.012
0.61
6
200
1.41
0.1
MI
986
0.069
0.071
3.50
8
140
3.59
0.3
MII
323
0.022
0.023
1.12
6
200
1.41
0.1
S7
4.1
7.5
M1
592
0.041
0.042
2.07
6
130
2.18
0.2
M2
176
0.012
0.012
0.61
6
200
1.41
0.1
MI
1050
0.073
0.076
3.73
8
130
3.87
0.3
MII
317
0.022
0.022
1.09
6
200
1.41
0.1
S8
2.9
7.5
M1
328
0.023
0.023
1.14
6
200
1.41
0.1
MI
657
0.046
0.047
2.30
8
200
2.5
0.2
S9
3.4
4.9
M1
379
0.026
0.027
1.31
6
200
1.41
0.1
M2
183
0.013
0.013
0.63
6
200
1.41
0.1
MI
681
0.047
0.049
2.39
8
200
2.5
0.2
MII
614
0.043
0.044
2.15
6
130
2.18
0.2
S10
1.2
2.4
M1
63
0.004
0.004
0.22
6
200
1.41
0.1
MI
127
0.009
0.009
0.44
6
200
1.41
0.1
S11
1.3
4
M1
68
0.005
0.005
0.23
6
200
1.41
0.1
MI
136
0.009
0.01
0.47
6
200
1.41
0.1
S12
1.2
1.6
M1
53
0.004
0.004
0.18
6
200
1.41
0.1
M2
33
0.002
0.002
0.11
6
200
1.41
0.1
MI
87
0.006
0.006
0.30
6
200
1.41
0.1
MII
66
0.005
0.005
0.23
6
200
1.41
0.1
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN CẦU THANG
2.1. MẶT BẰNG CẦU THANG
Thiết kế cầu thang 2 vế dạng bản, không có limon đúc bằng bê tông cốt thép, bậc xây gạch. Cầu thang tính cho các tầng từ tầng 3 đến tầng 7 cao độ từ +13.3m đến +26.9m, mỗi tầng cao 3.4m .
Chọn cầu thang điển hình thiết kế cho tất cả các tầng còn lại.
2.2. CHỌN KÍCH THƯỚC SƠ BỘ
2.2.1. Chiều dày bản thang
Chọn hS=12cm
MẶT CẮT CẦU THANG
2.3XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
2.3.1Tỉnh tải:
2.3.1.1Chiếu nghỉ:
g 1 = =
=0.02x2000x1.1+(0.02+0.015)x2000x1.1+0.12x2500x1.1=
=451 kG/m2
3.2.1.2Bản thang:
Quy các tải về song song với bản thang
Chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương pháp bản nghiêng:
-Lớp đá hoa cương:
lb= 310
hb= 170
cosa = 0.875
=0.027m
-Lớp vữa:
lb = 310 mm
hb = 170 mm
cosa = 0.875
=0.027m
-Lớp bậc thang:
==0.074m
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên bản thang là:
g = =
=0.027x2000x1.1+0.027x2000x1.1+0.074x1800x1.1+
+0.12x2500x1.1+0.015x2000x1.1
= 628 kG/m2
Tải trọng tác dụng lên bản thang theo phương đứng là:
g’ = == 718 kG/m2
2.3.2Họat tải
P = Pcnp
Theo TCVN2737-1995 bảng 3 trang 12 ta có ptc=300kG/m2
, n = 1.3
, n = 1.2
np= 1.2
Vậy P = 300x1.2 = 360 kG/m2
Tổng tải trọng tác dụng là:
Đối với chiếu nghỉ:
q1=g1+P = 451+360 = 811 kG/m2
Đối với bản thang:
Trọng lượng của lan can glc= 30kG/m, quy tải lan can trên đơn vị m2 bản thang
Glc== =30kG/m2
Vậy trọng lượng của bản thang là:
q2 =g’+Glc+P=718+30+360=1108kG/m2
2.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC BẢN THANG:
Sơ đồ tính toán:
Cắt một dãy bản có bề rộng b=1m để tính.
Để thiên về an toàn ta chọn sơ đồ tính là liên kết khớp giữa bả thang và dầm chiếu nghỉ sau đó bố trí thép mủ tại gối.
Sơ đồ tính như sau:
VẾ THANG1 VẾ THANG 2
2.4.1 Tính vế 1:
Tính toán bản thang như một dầm gãy khúc có tiết diện ( 1 x 0.12 ) m. Sử dụng chương trình Sap2000 để tìm nội lực.
Biểu đồ môment max có giá trị như sau:
VẾ THANG 1(GỐI A-B)
Biểu đồ phản lực gối tựa A-B
2.4.2 Tính vế 2:
Tính toán bản thang như một dầm gãy khúc có tiết diện ( 1 x 0.12 ) m. Sử dụng chương trình Sap2000 để tìm nội lực.
Biểu đồ môment max có giá trị như sau: ( đơn vị Tm)
VẾ THANG 2
Giá trị phản lực tại gối C và D (đơn vị T)
PHẢN LỰC TẠI GỐI VẾ 2
2.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP:
Cốt thép bản thang được tính toán như cấu kiện chịu uốn:
- Chọn thép bố trí loại AI có các chỉ tiêu cơ lý như sau:
Ra=2250kG/cm2
- Thép AII có Ra=2800kG/cm2
-Bêtông sử dụng cấp độ bền B15 có cường độ tính toán Rn=85 kG/cm2
- Với a = 2cm. Vậy h0=hS-a=12-2=10cm
- Tính thép cho bản thang bằng các công thức sau:
;
- Diện tích cốt thép:
- Hàm lượng cốt thép: . Hàm lượng cốt thép hợp lý nằm trong khoảng 0,3 ÷ 0,9, hàm lượng tính toán không nhỏ hơn .
Với môment ở nhịp và gối ( Theo kinh nghiệm ta có )
Mn= 0.7xMmax= 0.7x2694 = 1886 kGm
Mg= 0.4xMmax= 0.4x2694 = 1078kGm
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Tiết diện
Môment M (kGm)
A
a
Fa (cm2)
Fa chọn(cm2)
m%
f
a(cm)
Fa (cm2)
Nhịp
1886
0.222
0.254
7.72
12
140
8.07
0.8
Gối
1078
0.127
0.136
5.14
10
150
5.23
0.5
2.6 TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ(200x300)
2.6.1Tính nội lực
Tải trọng tác dụng gồm:
Trọng lượng bản thân dầm:
gd=bd(hd-hS)ngb
=0.2(0.3-0.12)1.1x2500=99kG/m
Trọng lượng tường xây trên dầm:
gt=bthtngt
=0.2x(3.4-0.3)x1.1x1800=1228kG/m
Do bản thang truyền vào, là phản lực của các gối tựa tại B và tại D của vế 1 và vế 2 được quy về dạng tải phân bố điều:
Vế 1: ; vế 2:
Mặc khác RB=RD=2300kG
q =gd+gt+RB = 99+1228+2300 = 3627 kG/m
Sơ đồ tính dầm:
Mmax=
Qmax=
2.6.2 Tính toán cốt thép
Tính toán cốt thép như cấu kiện chịu uôn:
- Chọn thép bố trí loại AII có các chỉ tiêu cơ lý như sau:
Ra=2800kG/cm2
-Bêtông sử dụng cấp độ bền B15 có cường độ tính toán Rn=85 kG/cm2
- Với a = 3cm. Vậy h0=hS-a=30-3=27cm
- Tính thép cho dầm bằng các công thức sau:
;
- Diện tích cốt thép:
- Hàm lượng cốt thép: . Hàm lượng cốt thép hợp lý nằm trong khoảng 0,3 ÷ 0,9, hàm lượng tính toán không nhỏ hơn .
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Tiết diện
Môment M (kGm)
A
a
Fa (cm2)
Fa chọn(cm2)
Số thanh
m%
f
Fa (cm2)
Nhịp
2834
0.229
0.263
4.32
14
4.62
3
0.9
Tính toán cốt đai
Để đảm bảo bêtông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng cần phải thỏa điều kiện hạn chế
Qmax<k0Rnbh0
Với k0=0.35 khi mác bêtông(M)<400
k0Rnbh0=0.35x85x20x27=16065kG
Qmax=4534kG<k0Rnbh0=16065kG(thỏa)
Tính 0.6Rkbh0=0.6x7.5x20x27= 2430kG<Q=4534kG
Như vậy tiết diện dầm là hợp lý và cần tính đai cho dầm
Chọn cốt đai f6; fd=0.283cm2 ; n=2; u=150mm; Rad=1750kG/cm2
Khả năng chịu lực của cốt đai và bêtông:
Qb+Qsw=
== 7600kG
Vậy Qmax= 4534kG < Qb+Qsw= 7600kG
Kết luận: Cốt đai chọn đủ khả năng chịu lực.
CHƯƠNG III
TÍNH HỒ NUỚC MÁI
3.1. KHÁI NIỆM
Bể nước mái cung cấp nước cho sinh hoạt của các bộ phận trong công trình và lượng nước cho cứu hỏa.
3.2. TÍNH TOÁN
3.2.1Xác định dung tích hồ nước mái:
Wh= k (Wdhh+)
Trong đó:
+ k=1.21.3 :Hệ số kể đến phần dung tích hồ bị cặn lắng.
+ Wdhh: Dung tích điều hòa của hồ
Wdhh=1Qngd
Công trình là loại hình văn phòng cho thuê có diện tích mỗi tầng là 380m2. Trung bình mỗi người 4m2. Vậy tổng số người trên mỗi tầng là 380/4=95 người
Tổng số người trên công trình là:8.5x95=808người
Theo tiêu chuẩn dùng nước hiện hành TCVN4513:88 trang 16 tập X
qtb= 1015 chọn qtb=15 (l/ngày)
Qngd=
N: Số người trong khu quy họach
Kngd=1.4: Hệ số điều hòa
Qngd=
Wdhh= 1x17= 17m3
+: Dung tích dành cho chữa cháy trong 10 phút( thời gian để khởi động máy bơm đưa nước chữa cháy từ bể nước ngầm hay từ đường ống khu vực lên)
= 0.6mqcc
+m = 4: Số đám cháy cùng lúc
+qcc= 2.5(l/s): Lưu lượng cần để chữa một đám cháy
= 0.6x4x2.5= 6 m3
Vậy dung tích hồ nước:
Wh= 1.2(17+6) = 24.2 m3
Xét tỷ số
Với a: Chiều dài bể
b: Chiều rộng bể
h: Chiều cao bể
Vậy bể thuộc lọai bể thấp
MẶT BẰNG HỒ NƯỚC MẶT BẰNG DẦM
3.2.2Tính bản nắp
- Bản nắp được đổ toàn khối. Bản nắp làm việc giống bản sàn có kích thước (axb)
Chọn chiều dày bản nắp: hbn=8cm
bản nắp thuộc loại bản kê bốn cạnh, bản làm việc hai phương.
3.2.2.1 Xác định tải trọng
-Tĩnh tải: Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản nắp:
g = =
= 0.02x2000x1.1+0.08x2500x1.1+0.015x2000x1.1= 297 kG/m2
-Họat tải:
Ptc= 75kG/m2
P=75x1.3= 98kG/m2
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên bản nắp là:
q=P+g= (297+98)x1= 395kG/m
Sơ đồ tính bản nắp:
Bản nắp thuộc sơ đồ 9(bản bốn cạnh ngàm)
3.2.2.2Xác định nội lực:
- Bản nắp tính toán như ô bản đơn:
+ Môment dương lớn nhất ở giữa bản:
M1=m91P (kGm/m)
M2= m92P (kGm/m)
+ Môment âm lớn nhất ở gối:
+ MI=k91P (kGm/m)
+ MII= k92P (kGm/m)
Với P=qab (kG)
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Tiết diện
a (cm)
b (cm)
a/b
m91
m92
k91
k92
q(kG)
M (kGm/m)
Nhịp1
495
395
1.26
0.0207
0.0131
0.0473
0.0299
395
156
Nhịp2
1.26
99
Gối1
1.26
357
Gối2
1.26
226
Bảng giá trị môment
3.2.2.3Tính toán cốt thép:
Cốt thép bản nắp được tính toán như cấu kiện chịu uốn:
- Chọn thép bố trí cho bản nắp loại AI (f10) có các chỉ tiêu cơ lý như sau:
Ra=2250kG/cm2
-Bêtông sử dụng mác 300 có cường độ tính toán Rn=145 kG/cm2
- Với a = 2cm. Vậy h0=hS-a= 8-2=6 cm
- Tính thép bằng các công thức sau:
;
- Diện tích cốt thép:
- Hàm lượng cốt thép: . Hàm lượng cốt thép hợp lý nằm trong khoảng 0,3 ÷ 0,9, hàm lượng tính toán không nhỏ hơn .
Kết quả tính toán cốt thép cho ở bảng sau:
Tiết diện
Môment M (kGm)
A
a
Fa (cm2)
Fa chọn(cm2)
m%
f
a(cm)
Fa (cm2)/1m
Nhịp1
156
0.038
0.038
1.18
6
200
1.41
0.2
Nhịp2
99
0.024
0.024
0.74
6
200
1.41
0.2
Gối1
357
0.086
0.090
2.77
8
170
2.96
0.5
Gối2
226
0.055
0.056
1.72
6
160
1.77
0.3
Tính thép gia cường tại lỗ thăm hồ nước
Lỗ thăm hồ nước mái có kích thươc (600x600)mm
Tại vị trí này có 4f6 (AS = 1.13 cm2) bị cắt do đó cần phại có thép gia cường thay thế phần thép bị cắt đi.
AS thay thế ³ 1,2 AS bị cắt = 1.2´1.13 = 1.36 (cm2)
Sử dụng 2f10 (AS = 1.57 cm2) làm thép thay thế.
Đoạn neo thép lneo = 35f= 35´10 = 350 (mm)
3.2.3.Tính dầm nắp:
MẶT BẰNG DẦM
Dầm nắp tính toán như dầm đơn giản, tựa lên các cột.
3.2.3.1.Dầm Dn1(200x250)
Chịu tác dụng của tải trọng gồm:
-Trọng lượng bản thân dầm:
gd1 =(hdi-hbn)bdigbng (kG/m)
=(0.25-0.08)x0.2x2500x1.1=94kG/m
-Bản nắp: đối với dầm theo phương cạnh ngắn(cạnh b), tải trọng từ bản nắp truyền vào có dạng hình tam giác, được chuyển thành dạng phân bố đều tương đương:
qd1= = = 481kG/m
-Tổng tải trọng tác dụng lên dầm Dn1 là
q1=gd1+qd1
=94+481=575kG/m
Sơ đồ tính:
Mmax=
Qmax=
Tính cốt thép
Tính toán cốt thép như cấu kiện chịu uôn:
- Chọn thép bố trí cho dầm loại AII có các chỉ tiêu cơ lý như sau:
Ra=2800kG/cm2
-Bêtông sử dụng đá 10x20 mác 250 có cường độ tính toán
Rn=115 kG/cm2
Với a = 3cm. Vậy h0=hS-a=25-3=22cm
0.1<m< 1.8
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Tiết diện
Môment M (kGm)
A
a
Fa(cm2)
Fa chọn(cm2)
Số thanh
m%
f
Fa (cm2)
Nhịp
1038
0.093
0.098
1.77
12
2.26
2
0.5
Tính toán cốt đai
Để đảm bảo bêtông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng cần phải thỏa điều kiện hạn chế:
Qmax<k0Rnbh0
Với k0= 0.35 khi mác bêtông(M)<400
k0Rnbh0= 0.35x115x20x22= 17710kG
Qmax= 1093kG<k0Rbbh0= 17710kG(thỏa)
Tính 0.6Rkbh0 = 0.6x9x20x22 = 2376kG>Qmax= 1093kG
Như vậy tiết diện dầm là hợp lý và cốt đai bố trí cấu tạo là đủ
Chọn cốt đai f6;Asw= 0.283cm2 n = 2; a = 200mm tại gối;
a = 250mm tại nhịp; Rsw= 1750 kG/cm2.
3.2.3.2.Dầm Dn2(200x250)
Chịu tác dụng của tải trọng gồm:
-Trọng lượng bản thân dầm:
gd2=(hdi-hbn)bdigbng (kG/m)
=(0.25-0.08)x0.2x2500x1.1=94kG/m
-Bản nắp: đối với dầm theo phương cạnh dài(cạnh a), tải trọng từ bản nắp truyền vào có dạng hình thang, được chuyển thành dạng phân bố đều tương đương:
qbn= qbn (1-2b2 +b3)= 395xx[1-2x0.3982+0.3983]= 722kGm
với b==0.398
-Tổng tải trọng tác dụng lên dầm Dn2 là
q2= gd2+qd2 = 94+722= 816kG/m
Sơ đồ tính:
Mmax=
Qmax=
Tính cốt thép
- Với a = 3cm. Vậy h0=hS-a=25-3=22cm
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Tiết diện
Môment M (kGm)
A
a
Fa (cm2)
Fachọn(cm2)
m%
f
Fa (cm2)
Số thanh
Nhịp
2449
0.220
0.252
4.55
14
4.62
3
1.1
Tính toán cốt đai
- Để đảm bảo bêtông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng cần phải thỏa điều kiện hạn chế:
Qmax<k0Rnbh0
- Với k0=0.35 khi mác bêtông(M)<400
k0Rnbh0=0.35x115x20x22=17710 kG
Qmax= 1999kG<k0Rbbh0=17710kG(thỏa)
- Tính 0.6Rkbh0=0.6x9x20x22= 2376kG > Qmax = 1999 kG
Như vậy tiết diện dầm là hợp lý và cốt đai bố trí cấu tạo là đủ.
Chọn cốt đai f6;Asw=0.283cm2 n=2; a=200mm tại gối; a=250mm tại nhịp; Rsw=1750 kG/cm2
3.2.4.Tính toán bản thành hồ nước
Chọn chiều dày bản thành hbt=100 mm
Tải trọng tác dụng gồm:
Tải trọng nguy hiểm nhất là tải trọng gió hút tác dụng đồng thời (cùng chiều) với áp lực nước.
Áp lực nước: pn= ngnh=1.1x1000x1.8=1980kG/m2
Gió hút: W=w0gkc
Công trình thuộc dạng địa hình IIA có:
+Giá trị áp lực gió wo=83kG/m2
+Hệ số tin cậy của tải trọng gió g=1.2
+Hệ số khí động c = 0.6 (gió hút)
+Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao k=1.41
( bỏ qua trọng lượng bản thân, hồ nước đặt ở cao độ 37.1m)
W=83x1.2x1.41x0.6=84kG/m2
Bản thành xem như là cấu kiện chịu uốn có sơ đồ tính và dạng tải trọng như sau:
Xét tỷ số
>2
Bản thành thuộc lọai bản dầm. Bản làm việc một phương theo phương cạnh ngắn. Cắt một dãy bản có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn h để tính
Dùng cơ học kết cấu để tính nội lực cho từng trường hợp:
-Tại gối:
Mg=-= - 462kGm
-Tại nhịp (tính gần đúng):
Mn==210kG/m2
Tính toán cốt thép:
Kết quả tính toán cốt thép cho ở bảng sau:
Tiết diện
Môment M (kGm)
A
a
Fa (cm2)
Fa chọn(cm2)/1m
m%
f
a(mm)
Fa (cm2)
Gối
462
0.063
0.0649
2.65
8
150
3.35
0.4
Nhịp
210
0.029
0.029
1.18
6
180
1.57
0.2
Kiểm tra khả năng chống nức của bản thành tại gối
Mc<Wn
Wn:Môment kháng chống nứt của tiết diện tương đương đối với mép chịu kéo.
Wn=(0.292+0.75g1+0.15 g’1)bh2
g1==
n = ==7.778
g’1==
Môment kháng chống nứt của tiết diện:
Wn= (0.292+0.75x0.052+0.15x0.026)100x102 = 3349cm3
Mc =
Mc = 38500kGcm < Wn = 14x3349 = 46886 kGcm
Vậy tại nhịp bản thành không nứt
Kiểm tra khả năng chống nứt của bản thành tại nhịp
g1==
n= ==7.778
g’1==
Môment kháng chống nứt của tiết diện:
Wn= (0.292+0.75x0.024+0.15x0.012)100x102 = 3118cm3
Mc= kGcm < Wn = 14x3118 = 43652 kGcm
Vậy tại nhịp bản thành không nứt.
3.2.5.Tính bản đáy
Chọn chiều dày bản đáy: hbd=140cm
bản đáy thuộc loại bản kê bốn cạnh, bản làm việc hai phương.
3.2.5.1Xác định tải trọng
-Tĩnh tải: Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản đáy:
g = =
=0.01x2000 x 1.2+0.02x2000x1.1+0.03x2000x1.1+0.14x2500x1.1
+0.015x2000x1.1= 552kG/m2
-Họat tải nước:
P= ngnh
n: Hệ số hoạt tải nước
gn: Trọng lượng riêng của nước
h: chiều cao cột nước
P= 1.1x1000x1.8= 1980 kG/m2
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên bản đáy là:
q=P+g=1980+552=2532kG/m2
Sơ đồ tính bản đáy:
Bản đáy thuộc sơ đồ 9(bản bốn cạnh ngàm)
3.2.5.2Xác định nội lực:
- Bản đáy tính toán như ô bản đơn:
+ Môment dương lớn nhất ở giữa bản:
M1=m91P (kGm/m)
M2= m92P
+ Môment âm lớn nhất ở gối:
+ MI=k91P (kGm/m)
+ MII= k92P
Với P=qab (kG)
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Tiết diện
a (cm)
b (cm)
a/b
m91
m92
k91
k92
q (kG)
M (kGm/m)
Nhịp1
385
250
1.55
0.0205
0.0081
0.0453
0.018
2532
496
Nhịp2
196
Gối1
1096
Gối2
435
Bảng giá trị môment
3.2.5.3Tính toán cốt thép:
Kết quả tính toán cốt thép cho ở bảng sau:
Tiết diện
Môment M (kGm)
A
a
Fa (cm2)
Fa chọn(cm2)/1m
m%
f
a(mm)
Fa (cm2)
Nhịp1
496
0.043
0.044
2.25
8
170
2.96
0.3
Nhịp2
196
0.017
0.017
0.88
6
200
1.41
0.1
Gối1
1096
0.095
0.100
5.13
10
120
6.54
0.7
Gối2
435
0.038
0.039
1.97
8
200
2.5
0.3
Kiểm tra độ võng của bản đáy
Độ võng của bản ngàm 4 cạnh được xác định theo công thức sau:
Với: a: Hệ số phụ thuộc=
a = 0.0023 ( tra bảng 17 trang 287 sách bêtông cốt thép III Võ Bá Tầm)
q = 2532kG/m2 : Tải phân bố đều lên bản
b: Cạnh ngắn bản
D: Độ cứng trụ
D=
Eb=2.7x105 kG/cm2: Mô đun đàn hồi của bêtông
h= 12cm: Chiều dày của tấm
m= 0.2: Hệ số póat-xông
D = =405x105
Độ võng của ô bản:
=0.0518cm (đạt yêu cầu)
Kiểm tra khả năng chống nứt của bản đáy tại nhịp 1
g1==
n = ==7.778
g’1==
Môment kháng chống nứt của tiết diện:
Wn= (0.292+0.75x0.033)100x142 = 6208cm3
M== 41333kGcm < Wn = 14x6208 = 86912 kGcm
Vậy tại nhịp bản đáy không nứt.
Kiểm tra khả năng chống nứt của bản đáy tại nhịp 2
g1==
n= ==7.778
g’1==
Môment kháng chống nứt của tiết diện:
Wn= (0.292+0.75x0.016)100x142 = 4378cm3
M= =16333kGcm < Wn = 14x4378 = 61292 kGcm
Vậy tại gối bản đáy không nứt.
Kiểm tra khả năng chống nứt của bản đáy tại gối 1
g1==
n= ==7.778
g’1==
Môment kháng chống nứt của tiết diện:
Wn= (0.292+0.75x0.073+0.15x0.016)100x142 = 6843cm3
M= kGcm < Wn = 14x6843 = 95802 kGcm
Vậy tại gối bản thành không nứt.
Kiểm tra khả năng chống nứt của bản đáy tại gối 2
g1==
n= ==7.778
g’1==
Môment kháng chống nứt của tiết diện:
Wn= (0.292+0.75x0.028+0.15x0.0078)100x142 = 6158cm3
M= kGcm < Wn = 14x6158 = 86212 kGcm
Vậy tại gối bản thành không nứt.
3.2.7.Tính dầm đáy Dd1 (200x550)
Dầm Dd1 tính như dầm đơn giản, tựa lên hai cột, chịu tác dụng của tải trọng gồm:
Trọng lượng bản thân dầm:
gd1= (hd1-hbd)bd1gbng
gd1= (0.55-0.12)x0.2x2500x1.1= 237 kG/m
Trọng lượng bản thành:
gbt= (hbt-hdn)dbtgbng=
=(1.8-0.25)x(0.01x2000x1.2+0.02x2000x1.1+
+0.1x2500x1.1+0.015x2000x1.1)= 583kG/m
Do bản đáy:
qbd= q(1-2b2 +b3)= 2532xx[1-2+]
qbd= 2586kG/m
-Tổng tải trọng:
q1= gd1+ qbd+ gbt = 237+2586+583= 3406kG/m
Sơ đồ tính:
Mmax=
Qmax=
Tính to._.án cốt thép:
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Tiết diện
Môment M (kGm)
A
a
Fa(cm2)
Fa chọn(cm2)
Số thanh
m%
f
Fa (cm2)
Nhịp
6148
0.103
0.109
4.55
18
5.09
2
0.5
Tính cốt đai:
Để đảm bảo bêtông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng cần phải thỏa điều kiện hạn chế:
Qmax<k0Rnbh0
Với k0=0.35 khi mác bêtông(M)<400
k0Rnbh0= 0.35x115x20x51 = 41055kG
Qmax= 6471kG<k0Rbbh0 = 46288kG (thỏa)
Tính 0.6Rkbh0= 0.6x9x20x51 = 5508kG < Qmax = 6471 kG
Như vậy tiết diện dầm là hợp lý và cần tính đai cho dầm
Chọn cốt đai f6; fd=0.283cm2 ; n=2; u=150mm; Rad=1750kG/cm2
Khả năng chịu lực của cốt đai và bêtông:
Qb+Qsw=
== 15726kG
Vậy Qmax= 6471kG < Qb+Qsw= 15726kG
Kết luận: Cốt đai chọn đủ khả năng chịu lực không cần tính cốt xiên.
3.2.4.Tính toán vách ngăn hồ nước
Chọn chiều dày vách ngăn hvn=120 mm
Tải trọng tác dụng gồm:
Áp lực nước: pn= ngnh=1.1x1000x1.8=1980kG/m2
Xét tỷ số
>2
Vách ngăn thuộc lọai bản dầm. Bản làm việc một phương theo phương cạnh ngắn. Cắt một dãy bản có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn h để tính. Tải trọng tác dụng lên vách xem như phânn bố đểu:
Dùng cơ học kết cấu để tính nội lực cho từng trường hợp:
Mmax= 634kGm
Tính toán cốt thép:
Kết quả tính toán cốt thép cho ở bảng sau:
Tiết diện
Môment M (kGm)
A
a
Fa(cm2)
Fa chọn(cm2)/1m
m%
f
a(cm)
Fa (cm2)
Ngàm
634
0.055
0.057
2.90
8
130
3.87
0.4
Kiểm tra khả năng chống nức của vách ngăn tại gối
g1==
n= ==7.778
g’1==
Môment kháng chống nứt của tiết diện:
Wn= (0.292+0.75x0.05+0.15x0.025)100x122 = 4799cm3
Mc=
Mc =52800kGcm < Wn = 14x4799 = 67183 kGcm
Vậy vách ngăn không nứt.
3.2.6Tính dầm đáy Dd3 (250x500)
Dầm Dd3 tính như dầm đơn giản, tựa lên hai dầm, chịu tác dụng của tải trọng gồm:
Trọng lượng bản thân dầm:
gd3= (hd3-hbd)bd3gbng
gd3= (0. 5-0.12)x0.2x2500x1.1=261 kG/m
Do bản vách ngăn:
gvn= hvngbng=
0.8x[(0.01x2000x1.2+(0.015+0.03)x2000x1.1)x2
+0.1x2500x1.1]=417kG/m
Do bản đáy:
qbd= ql(1-2b2 +b3)= 2532x2.5x[1-2+]
qbd= 5172kG/m
-Tổng tải trọng:
q1= gd3+ qbd+ gvn = 261+5172+417= 5850kG/m
Sơ đồ tính:
Mmax=
Qmax=
Tính toán cốt thép:
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Tiết diện
Môment M (kGm)
A
a
Fa(cm2)
Fa chọn(cm2)
Số thanh
m%
f
Fa (cm2)
Nhịp
10559
0.174
0.192
9.07
25
9.82
2
0.9
Tính cốt đai:
Để đảm bảo bêtông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng cần phải thỏa điều kiện hạn chế:
Qmax<k0Rnbh0
Với k0=0.35 khi mác bêtông(M)<400
k0Rnbh0=0.35x115x25x46=46288kG
Qmax=11115kG<k0Rbbh0=46288kG (thỏa)
Tính 0.6Rkbh0= 0.6x9x25x46= 6210kG < Qmax = 11115 kG
Như vậy tiết diện dầm là hợp lý và cần tính đai cho dầm
Chọn cốt đai f6; fd = 0.283cm2 ; n = 2; u = 150mm; Rad=1750kG/cm
Khả năng chịu lực của cốt đai và bêtông:
Qb+Qsw=
== 15859kG
Vậy Qmax= 11115kG < Qb+Qsw= 15859kG
Kết luận: Cốt đai chọn đủ khả năng chịu lực không cần tính cốt xiên.
3.2.7.Tính dầm đáy Dd2 (300x650)
Dầm Dd2 tính như dầm đơn giản, tựa lên hai cột, chịu tác dụng của tải trọng gồm:
Trọng lượng bản thân dầm:
gd2= (hd2-hbd)bd2gbng
gd2= (0.65-0.12)x0.3x2500x1.1= 437 kG/m
Trọng lượng bản thành:
gbt= (hbt-hdn)dbtgbng=
=(1.8-0.25)x(0.01x2000x1.2+0.02x2000x1.1+
+0.1x2500x1.1+0.015x2000x1.1)= 583kG/m
Do bản đáy: tải trọng truyền vào dầm Dd2 là 2 tải tam giác ta có:
qbd= = x2532x=1939kG/m
- Tổng tải trọng:
q2= gd2+qbd+ gbt = 437+1939+583= 2959kG/m
- Tải tập trung do dầm D3 truyền vào:
P=
Dùng chương trình sap2000 ta có sơ đồ tính sau:
Sơ đồ tính:
Kết quả tính toán nội lực:
Biểu đồ môment (Tm)
Biểu đồ lực cắt (T)
Biểu đồ phản lực gối(T)
Tính toán cốt thép:
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Tiết diện
Môment M (kGm)
A
a
Fa(cm2)
Fa chọn(cm2)
Số thanh
m%
f
Fa (cm2)
Nhịp
16180
0.126
0.135
10.16
18
10.18
4
0.6
Tính cốt đai:
Để đảm bảo bêtông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng cần phải thỏa điều kiện hạn chế:
Qmax<k0Rnbh0
Với k0= 0.35 khi mác bêtông(M)<400
k0Rnbh0= 0.35x115x30x61= 73658kG
Qmax= 11330kG<k0Rbbh0 = 16065kG (thỏa)
Tính 0.6Rkbh0= 0.6x9x30x61= 9882kG < Qmax = 11330 kG
Như vậy tiết diện dầm là hợp lý và cần tính đai cho dầm
Chọn cốt đai f6; fd=0.283cm2 ; n=2; u=150mm; Rad=1750kG/cm2
Khả năng chịu lực của cốt đai và bêtông:
Qb+Qsw=
== 23038kG
Vậy Qmax= 11330kG < Qb+Qsw= 23038kG
Kết luận: Cốt đai chọn đủ khả năng chịu lực không cần tính cốt xiên.
-Tại vị trí có lực tập trung N= 11.41T
Nn.fa.Ra.x = 2x0.283x1750x2=1981kG (không thỏa)
+ Tính thép vai bò:
Fa= 4.61cm2
Chọn 2f18 fa =5.09cm2
3.2.8 Tính toán cột
Cột được tính đơn giản, xem cột như cấu kiện chịu nén đúng tâm (bỏ qua môment do tải gió gây ra). Lực nén tác dụng lên cột gồm: phản lưc dầm và trọng lượng bản thân cột .
3.2.8.2Cột biên(300x300)
Tải trọng:
Do dầm
Dn1
Dn2
Dd1
Dd2
Lực nén (kG)
1121
1999
6471
11330
Trọng lượng bản thân cột:
G = 0.3x0.3x3.3x2500x1.1 = 817kG
Tổng: N= 1121+1999+6471+11330+817 = 21738kG
Bố trí 4f20 Fa= 12.56 cm2
Chọn thép bố trí cho cột loại AII có các chỉ tiêu cơ lý như sau:
=2800kG/cm2
Bêtông sử dụng mác250 có cường độ tính toán
Rn=115 kG/cm2
Kiểm tra khả năng chịu lực của cột:
[N] =(RnxFb+xFa)j
[N] = ( 0.3x0.3x115+2800x12.56 )x0.758 = 26665 kG
[N]= 26665 >N = 21738kG (thỏa)
Cốt đai chọn: fd>0.25fmax=0.25x16=4
Chọn f6a250
ađ<15 fmin=15x25=375mm
CHƯƠNG IV
KHUNG NHÀ
4.1/. SƠ ĐỒ HÌNH HỌC CỦA KHUNG:
Khung tính toán là khung trục 3và B. Để xác định chính xác nội lực khung ta giải sơ đồ khung không gian sau đó xác định nội lực khung.
Dùng chương trình etabs giải khung không gian.
Chọn vị trí mặt ngàm cột khung ngay tại mặt móng, cách đà kiềng 0.5m.
Vật liệu sử dụng cho khung:
+Bê tông mác 200 có:
Rn=85 KG/cm2
Rk=7.5 KG/cm2
Eb=2.3x105 KG/cm2
+Cốt thép dọc AII có:
R’a= 2800 KG/cm2
Ra= 2800 KG/cm2
Rađ=2250 KG/cm2
Ea=2.1x106 KG/cm2
+Cốt đai dùng thép AI có: Rađ =1750 KG/cm2
4.2.CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN KHUNG NGANG:
4.2.1.Tiết diện dầm:
hd=()L; b=()h.(đã chọn khi tính sàn)
BẢNG THỐNG KÊ TIẾT DIỆN DẦM
DẦM
b(mm)
h(mm)
D1
200
600
D2
200
600
D3
200
600
D4
200
500
D5
200
500
D5a
100
300
D6
200
550
D7
200
500
D8
200
550
D9
200
500
D10
200
500
4.2.2.Tiết diện cột:
SƠ ĐỔ DIỆN TÍCH TRUYỀN TẢI SÀN VÀO CỘT
Ta nhận thấy các cột B2, B3, B4,C2, C3,C4, tương đối giống nhau nên ta chọn cột B3 có diện truyền tải nguy hiểm nhất để tính:
Gọi Si là diện tích truyền tải của tầng i vào cột (sơ đồ trên)(theo sách BTCT tập II Võ Bá TẦm)
Si = m2
Bỏ qua tải trọng tường vì không có tường tác dụng lên dầm
Trong thực tế tính toán vì xác định kích thước sơ bộ nên thường bỏ qua tải trọng cột.
Thực tế cột còn chịu môment do gió nên cần tăng lưc dọc tính toán
Ntt = (1.11.5)N
N = qSxSixn+Ndxn=
=817x42.25x10+2.5x0.6x0.2x(6.5+6.5)x10=384.183T
Ntt = 384.183x1.1 = 422.6T
Cột được xem như nén đúng tâm:
Fc = cm2
Chọn cột có tiết diện h x bFc
BẢNG TIẾT DIỆN CỘT B2, B3, B4, C2, C3, C4
Tầng
S(m2)
qs(kG/m2)
N(T)
k
Ntt(T)
F(cm2)
bxh(cm)
Fchọn(cm2)
Mái
42.25
817
76.84
1.1
84.52
994.35
35x35
1225
Thượng
42.25
817
7
42.25
817
153.67
169.04
1988.71
40x40
1600
6
42.25
817
5
42.25
817
4
42.25
817
268.93
295.82
3480.27
50x50
2500
3
42.25
817
2
42.25
817
1
42.25
817
384.00
422.4
4971.8
60x60
3600
Trệt
42.25
817
Hầm
0
0
Móng
0
0
Tiết diện cột biên A2, A3, A4,B1,C1,CD2, CD3, CD4 tương tự như cột B2, B3, B4, C2, C3, C4 ta chọn cột B1 để tính:
BẢNG TIẾT DIỆN CỘT BIÊN A2, A3, A4,B1,C1,CD2, CD3, CD4
Tầng
S(m2)
qs(kG/m2)
N(T)
k
Ntt(T)
F(cm2)
bxh(cm)
Fchọn(cm2)
Mái
21
817
50.85
1.1
66.1
777.69
30x35
1050
Thượng
21
817
7
21
817
101.51
131.96
1552.49
35x40
1400
6
21
817
5
21
817
4
21
817
177.50
230.75
1714.69
35x45
1575
3
21
817
2
21
817
1
21
817
329.43
428.26
3038.37
50x60
3000
Trệt
21
817
Hầm
0
0
Móng
0
0
Tương tự ta có tiết diện cột góc A1, A5, CD1, CD5:
BẢNG TIẾT DIỆN CỘT GÓC A1, A5, CD1, CD5
Tầng
S(m2)
qs(kG/m2)
N(T)
k
Ntt(T)
F(cm2)
bxh(cm)
Fchọn(cm2)
Mái
11.25
817
29
1.3
37.7
443.51
30x35
1050
Thượng
11.25
817
7
11.25
817
57.88
75.25
885.26
30x35
1050
6
11.25
817
5
11.25
817
4
11.25
817
101.21
131.57
1547.89
35x40
1400
3
11.25
817
2
11.25
817
1
11.25
817
152.06
197.68
2325.64
35x40
1400
Trệt
11.25
817
Hầm
0
0
Móng
0
0
4.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
4.3.1.Tải trọng sàn:
Vì ta sử dụng phần mềm Etabs nên trọng lượng bản thân dầm, sàn ,cột sẽ do máy tính. Ngoài ra còn có lớp hoàn thiện:
HOÀN THIỆN SÀN KHÔNG CHỐNG THẤM
STT
Các lớp cấu tạo
d (m)
g (kG/m3)
n
ght (kG/m2)
1
gạch ceramic
0.008
2400
1.1
21.12
2
vữa lát gạch
0.03
2000
1.1
66
3
vữa trát trần
0.015
2000
1.1
33
4
trần treo
30
1.2
36
Tổng ght (kG/m2)
156.12
HOÀN THIỆN SÀN CHỐNG THẤM
STT
Các lớp cấu tạo
d(m)
g(kG/m3)
n
ght (kG/m2)
1
gạch ceramic
0.008
2400
1.1
21.12
2
vữa lát và tạo dốc
0.05
2000
1.1
110
3
vữa lán trần
0.015
1800
1.2
32.4
4
trần treo
30
1.2
36
5
vữa tô trần
0.02
2000
1.1
44
Tổng ght (kG/m2)
243.52
4.3.2.Tải trọng tường
Dầm biên có tường 200 và kính ở dầm trục 1
+ Tường 100 có cửa sổ hoặc cửa đi: tải trọng tường nhân hệ số giảm 0.9
+ Tường 100 có cửa sổ và cửa đi: tải trọng tường nhân hệ số giảm 0.8
+ Tường 200 có cửa sổ hoặc cửa đi: tải trọng tường nhân hệ số giảm (0.80.75)
+ Tường 200 có cửa sổ và cửa đi: tải trọng tường nhân hệ số giảm (0.70.75)
Các mặt hông nhà tường 200 có cửa sổ
Mặt tiền khung cửa kính
Vách kho và tolet 200
BẢNG TẢI TRỌNG TƯỜNG
Tầng
b(mm)
h(m)
g(kG/m2)
qt (kG/m)
qcửa sổ (kG/m)
qcửa đi (kG/m)
qc.sổ&c.đi (kG/m)
Thượng
100
2.9
165
478.5
430.65
430.65
382.8
200
2.9
330
957
766
766
670
7
100
2.8
165
462
416
416
370
200
2.8
330
924
739
739
647
6
100
2.8
165
462
416
416
370
200
2.8
330
924
739
739
647
5
100
2.8
165
462
416
416
370
200
2.8
330
924
739
739
647
4
100
2.8
165
462
416
416
370
200
2.8
330
924
739
739
647
3
100
2.8
165
462
416
416
370
200
2.8
330
924
739
739
647
2
100
2.8
165
462
416
416
370
200
2.8
330
924
739
739
647
1
100
2.8
165
462
416
416
370
200
2.8
330
924
739
739
647
Trệt
100
4.4
165
726
653
653
581
200
4.4
330
1452
1162
1162
1016
BẢNG TẢI TRỌNG KÍNH
Tầng
b(mm)
h(m)
g(kG/m2)
qk (kG/m)
Thượng
10
2.9
45
156.6
7
10
2.8
45
151.2
6
10
2.8
45
151.2
5
10
2.8
45
151.2
4
10
2.8
45
151.2
3
10
2.8
45
151.2
2
10
2.8
45
151.2
1
10
2.8
45
151.2
Trệt
10
4.4
45
237.6
SƠ ĐỒ NHẬP ETABS TẦNG 1
SƠ ĐỒ DẦM CỘT TẦNG1
C6 = B5; C7 = B4; C8 = B3; C9 = B2; C10 =B1; C5 = A1; C4 = A2;
C3 = A3; C2 =A4; C1 = A5; C15 = C1; C14 = C2; C13 = C3;
C12 = C4; C11 = C5; C16 = CD5; C17 = CD4; C18 = CD3;
C19 = CD2; C20 = CD1;
4.3.3.Tải gió
Tải trọng gió tác dụng lên nhà cao tầng phải kể tới: áp lực pháp tuyến và lực ma sát tác dụng theo phương tiếp tuyến với mặt ngoài công trình.
Tải trọng gió bao gồm hai thành phần: thành phần tĩnh và thành phần động. Tuy nhiên theo TCVN 2737 : 1995, khi xác định áp lực mặt trong của công trình cũng như khi tính toán nhà cao dưới 40m xây dựng ở khu vực có dạng địa hình A và B, thành phần động của tải trọng gió không cần kể đến. Trong đồ án này công trình có chiều cao 33.8M nên thành phần động của tải trọng gió sẽ không kể đến.
4.3.3.1.Gió tĩnh
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió ở độ cao z so với mốc chuẩn được xác định theo công thức:
Wjtc = W0 ´ k ´ cxn
trong đó:
W0 = 83 kG/m2, (công trình xây dựng tại Tĩnh Bến Tre, dạng địa hình II-A),
k_ hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao,
c_ hệ số khí động, gió đẩy c = 0.8, gió hút c = 0.6.
n_ hệ số vượt tải,( n = 1.2)
BẢNG TẢI TRỌNG GIÓ TĨNH
Tầng
h(m)
Wo (T/m2)
k
cđẩy
chút
Wđẩy (T/m2)
Whút (T/m2)
Mái
33.8
0.083
1.39
0.8
0.6
0.111
0.0831
Thượng
30.3
0.083
1.372
0.8
0.6
0.109
0.082
7
26.9
0.083
1.345
0.8
0.6
0.107
0.0804
6
23.5
0.083
1.318
0.8
0.6
0.105
0.0788
5
20.1
0.083
1.291
0.8
0.6
0.103
0.0772
4
16.7
0.083
1.257
0.8
0.6
0.1
0.0751
3
13.3
0.083
1.22
0.8
0.6
0.097
0.0729
2
9.9
0.083
1.178
0.8
0.6
0.094
0.0704
1
6.5
0.083
1.103
0.8
0.6
0.088
0.0659
Trệt
1.5
0.083
0
0.8
0.6
0
0
4.3.4.Tải trọng vách tầng hầm
- Trọng lượng bản thân vách do máy tính, vách dày 200mm
- Xem mực nước ngầm tại mặt đất tự nhiên.
BIỂU ĐỒ ÁP LỰC ĐẤT VÀ NƯỚC
Áp lực đất tại đáy vách Z = -1.5m
pd = tg2(450 -)Zgdn
Trong đó:
+j: góc nội ma sát của đất
+ gd:trọng lượng riêng của đất
+ n: hệ số tin cậy (n = 1.11.2)
pd = tg2()x1.5x1.86x1.2 = 4.755T/m2
Áp lực nước tại đáy vách:
pn = gnZ =1x1.5 = 1.5 T/m2
KHUNG 3D ETABS
KHUNG TRỤC 3
KHUNG TRỤC B
4.4.TỔ HỢP NỘI LỰC:
4.4.1.Chất tải:
- Tỉnh tải luôn luôn có:
Tỉnh tải = trọng lượng bản thân cấu kiện + tải tường + hoàn thiện
Riêng đối với tầng hầm cộng thêm áp lực đất và nước.
- Họat tải:
Hoạt tải 1: chất ô sàn lẻ
Hoạt tải2: chất ô sàn chẳn
Hoạt tải3: cách tầng lẻ
Họat tải4: cách tầng chẳn
- Tải gió:
Gió X: gió theo phương X
Gió XX: gió ngược phương X
Gió Y: gió theo phương Y
Gió YY: gió ngược phương Y
Gió XY : gió xiên
4.4.2.Tổ hộp tải trọng:
1= tỉnh tải + họat tải1
2 = tỉnh tải + hoạt tải2
3 = tỉnh tải + họat tải3
4 = tỉnh tải + hoạt tải4
5 = tỉnh tải + gió X
6 = tỉnh tải + gió Y
7 = tỉnh tải + gió XX
8 = tỉnh tải + gió YY
9 = tỉnh tải + 0.707gió X + 0.707 gió Y
10 = tỉnh tải + 0.707gió X + 0.707 gió YY
11 = tỉnh tải + 0.707gió XX + 0.707 gió Y
12 = tỉnh tải + 0.707gió X X+ 0.707 gió YY
13 = tỉnh tải + hoạt tải3 + hoạt tải4
14 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải1 + 0.9gió X
15 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải1 + 0.9gió Y
16 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải1 + 0.9gió XX
17 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải1 + 0.9gió YY
18 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải1 + 0.63 gió X +0.63gióY
19 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải1 + 0.63gió X + 0.63 gióYY
20 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải1 + 0.63gió XX + 0.63gió Y
21 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải1 + 0.63gió XX + 0.63gió YY
22 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải2 + 0.9gió X
23 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải2 + 0.9gió Y
24 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải2+ 0.9gió XX
25 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải2 + 0.9gió YY
26 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải2+ 0.63 gió X +0.63gióY
27 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải2 + 0.63 gió X +0.63gióYY
28 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải2 + 0.63 gió XX +0.63gióY
29 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải2+ 0.63 gió XX +0.63gióYY
30 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải3 + 0.9gió X
31 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải3 + 0.9gió Y
32 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải3+ 0.9gió XX
33 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải3 + 0.9gió YY
34 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải3+ 0.63 gió X +0.63gióY
35 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải3+ 0.63 gió X +0.63gióYY
36 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải3+ 0.63 gió XX +0.63gióY
37 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải3+ 0.63 gió XX +0.63gióYY
38 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải4 + 0.9gió X
39 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải4 + 0.9gió Y
40 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải4 + 0.9gió XX
41 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải4 + 0.9gió YY
42 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải4+ 0.63 gió X +0.63gióY
43 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải4+ 0.63 gió X +0.63gióYY
44 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải4+ 0.63 gió XX +0.63gióY
45 = tỉnh tải +0.9 hoạt tải4+ 0.63 gió X X+0.63gióYY
46 = tỉnh tải +0.9(hoạt tải3 hoạt tải4) + 0.9gió X
47 = tỉnh tải +0.9 (hoạt tải3 hoạt tải4) + 0.9gió Y
48 = tỉnh tải +0.9 (hoạt tải3 hoạt tải4) + 0.9gió XX
49 = tỉnh tải +0.9 (hoạt tải3 hoạt tải4) + 0.9gió YY
50= tỉnh tải +0.9(hoạt tải3 hoạt tải4) + 0.63 gió X +0.63gióY
51 = tỉnh tải +0.9 (hoạt tải3 hoạt tải4) + 0.63 gió X +0.63gióYY
52 = tỉnh tải +0.9 (hoạt tải3 hoạt tải4) + 0.63 gió X X+0.63gióY
53 = tỉnh tải +0.9 (hoạt tải3 hoạt tải4) + 0.63 gió X X+0.63gióYY
4.5. TÍNH THÉP CỘT (TRỤC 3 VÀ TRỤC B)
- Cột được tính theo cấu kiện chịu nén lệch tâm, cốt thép đối xứng (Fa = Fa’). Nội lực tại mỗi cột – một tầng- sẽ xuất tại hai mặt cắt sau đó tính thép cho 53 tổ hộp trên , chọn thép max để bố trí cho cột.
- Dùng excel2003 tính toán cột thép. Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
C6 = B5; C7 = B4; C8 = B3; C9 = B2; C10 =B1; C5 = A1; C4 = A2;
C3 = A3; C2 =A4; C1 = A5; C15 = C1; C14 = C2; C13 = C3;
C12 = C4; C11 = C5; C16 = CD5; C17 = CD4; C18 = CD3;
C19 = CD2; C20 = CD1;
KHUNG TRỤC 3
Tầng
Cột
bxh (cm)
Kiểu tính
Fax' (cm2)
Fay (cm2)
fx chọn
Fachọn (cm2)
fychọn
Fachọn (cm2)
m%
Mái
A3
30x35
LTL
4.86
0.45
2f18
5.09
2f18
5.09
2.26
Thượng
A3
30x35
LTL
1.49
0.45
2f18
5.09
2f18
5.09
2.26
Tầng7
A3
35x40
LTB
0.61
0.61
2f16
4.02
2f16
4.02
1.31
Tầng6
A3
35x40
LTB
3.31
0.61
2f16
4.02
2f16
4.02
1.31
Tầng5
A3
35x40
LTB
6.11
1.30
2f20
6.28
2f20
6.28
2.05
Tầng4
A3
40x50
LTB
1.75
0.90
2f14
3.08
2f14
3.08
0.68
Tầng3
A3
40x50
LTB
5.64
0.90
4f14
6.16
4f14
6.16
1.37
Tầng2
A3
40x50
LTB
12.02
5.35
4f20
12.56
4f20
12.56
2.79
Tầng1
A3
50x60
LTB
1.38
1.38
6f12
6.79
6f12
6.79
0.99
Trệt
A3
50x60
LTB
17.80
6.27
4f22+2f16
19.22
4f22+2f16
19.22
2.80
Hầm
A3
60x70
LTB
32.15
1.95
6f25+1f20
32.59
6f25+1f20
32.59
3.34
Mái
B3
40x40
LTL
0.70
1.14
3f12
3.39
3f12
3.39
0.97
Thượng
B3
40x40
LTB
0.70
0.70
3f12
3.39
3f12
3.39
0.97
Tầng7
B3
50x50
LTB
1.13
1.13
3f12
3.39
3f12
3.39
0.60
Tầng6
B3
50x50
LTB
1.13
1.13
3f12
3.39
3f12
3.39
0.60
Tầng5
B3
50x50
LTB
5.24
4.87
3f16
6.03
3f16
6.03
1.07
Tầng4
B3
60x60
LTB
1.65
1.65
3f14
4.62
3f14
4.62
0.56
Tầng3
B3
60x60
LTB
4.61
3.68
3f14
4.62
3f14
4.62
0.56
Tầng2
B3
60x60
LTB
12.69
12.12
5f18
12.72
5f18
12.72
1.54
Tầng1
B3
65x65
LTB
11.90
11.91
5f18
12.72
5f18
12.72
1.30
Trệt
B3
65x65
LTB
19.51
27.28
4f28+1f22
28.43
4f28+1f22
28.43
2.92
Hầm
B3
70x70
LTB
8.84
18.30
4f22+1f20
18.34
4f22+1f20
18.34
1.61
Mái
C3
40x40
LTL
0.70
0.86
3f14
4.62
3f14
4.62
1.32
Thượng
C3
40x40
LTB
0.70
0.70
3f14
4.62
3f14
4.62
1.32
Tầng7
C3
50x50
LTB
1.13
1.13
3f14
4.62
3f14
4.62
0.82
Tầng6
C3
50x50
LTB
1.13
1.13
3f14
4.62
3f14
4.62
0.82
Tầng5
C3
50x50
LTB
3.15
1.13
3f14
4.62
3f14
4.62
0.82
Tầng4
C3
60x60
LTB
1.65
1.65
3f14
4.62
3f14
4.62
0.56
Tầng3
C3
60x60
LTB
1.65
1.65
3f14
4.62
3f14
4.62
0.56
Tầng2
C3
60x60
LTB
8.25
5.92
3f20
9.42
3f20
9.42
1.14
Tầng1
C3
65x65
LTB
11.25
6.82
3f22
11.40
3f22
11.40
1.17
Trệt
C3
65x65
LTB
13.00
17.03
4f22+1f16
17.21
4f22+1f16
17.21
1.77
Hầm
C3
70x70
LTB
5.20
12.30
5f18
12.70
5f18
12.70
1.12
Mái
CD3
30x35
LTL
0.28
0.45
2f12
2.26
2f12
2.26
1.00
Thượng
CD3
30x35
LTL
0.45
0.45
2f12
2.26
2f12
2.26
1.00
Tầng7
CD3
35x40
LTL
0.61
0.61
2f12
2.26
2f12
2.26
0.74
Tầng6
CD3
35x40
LTB
0.61
0.61
2f12
2.26
2f12
2.26
0.74
Tầng5
CD3
35x40
LTB
1.14
0.61
3f14
4.62
3f14
4.62
1.51
Tầng4
CD3
40x50
LTB
0.90
0.90
3f14
4.62
3f14
4.62
1.03
Tầng3
CD3
40x50
LTB
0.90
0.90
3f14
4.62
3f14
4.62
1.03
Tầng2
CD3
40x50
LTB
5.06
0.90
3f16
6.03
3f16
6.03
1.34
Tầng1
CD3
50x60
LTB
1.38
1.38
3f14
4.62
3f14
4.62
0.67
Trệt
CD3
50x60
LTB
13.81
1.38
4f18+2f16
14.20
4f18+2f16
14.20
2.07
Hầm
CD3
60x70
LTL
16.41
1.95
6f18+1f14
16.81
6f18+1f14
16.81
1.72
KHUNG TRỤC B
Tầng
Cột
bxh (cm)
Kiểu tính
Fax (cm2)
Fay (cm2)
fx chọn
Fachọn (cm2)
fy chọn
Fachọn (cm2)
m%
Mái
B5
30x35
LTL
0.45
0.45
2f14
3.08
2f14
3.08
1.37
Thượng
B5
30x35
LTL
0.45
0.45
2f14
3.08
2f14
3.08
1.37
Tầng7
B5
35x40
LTB
0.61
0.61
2f14
3.08
2f14
3.08
1.01
Tầng6
B5
35x40
LTB
0.61
0.61
2f14
3.08
2f14
3.08
1.01
Tầng5
B5
35x40
LTB
1.64
1.01
2f14
3.08
2f14
3.08
1.01
Tầng4
B5
40x50
LTB
0.90
0.90
2f14
3.08
2f14
3.08
0.68
Tầng3
B5
40x50
LTB
0.90
0.90
2f14
3.08
2f14
3.08
0.68
Tầng2
B5
40x50
LTB
5.92
3.80
2F20
6.28
2F20
6.28
1.40
Tầng1
B5
50x60
LTB
1.38
1.38
4f12
4.52
4f12
4.52
0.66
Trệt
B5
50x60
LTB
17.70
1.38
4F25
19.63
4F25
19.63
2.86
Hầm
B5
60x70
LTB
29.34
1.95
6f25
29.45
6f25
29.45
3.02
Mái
B4
40x40
LTL
0.70
0.70
2f14
3.08
2f14
3.08
0.88
Thượng
B4
40x40
LTB
0.70
0.70
2f14
3.08
2f14
3.08
0.88
Tầng7
B4
50x50
LTB
1.13
1.13
4f12
4.52
4f12
4.52
0.80
Tầng6
B4
50x50
LTB
1.13
1.13
4f12
4.52
4f12
4.52
0.80
Tầng5
B4
50x50
LTB
8.44
6.16
2f18+2f16
9.11
2f18+2f16
9.11
1.62
Tầng4
B4
60x60
LTB
1.65
1.65
4f12
4.52
4f12
4.52
0.55
Tầng3
B4
60x60
LTB
7.97
5.51
4f16
8.04
4f16
8.04
0.97
Tầng2
B4
60x60
LTB
16.07
14.05
2f25+2f20
16.10
2f25+2f20
16.10
1.95
Tầng1
B4
65x65
LTB
17.58
13.21
4f20+2f18
17.65
4f20+2f18
17.65
1.81
Trệt
B4
65x65
LTB
26.62
24.65
4f25+2f22
27.23
4f25+2f22
27.23
2.79
Hầm
B4
70x70
LTB
20.01
14.45
4f22+2f18
20.29
4f22+2f18
20.29
1.78
Mái
0
0
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
Thượng
B2
40x40
LTL
0.70
0.70
2f14
3.08
2f14
3.08
0.88
Tầng7
B2
50x50
LTL
1.13
1.13
4f12
4.52
4f12
4.52
0.80
Tầng6
B2
50x50
LTB
1.13
1.13
4f12
4.52
4f12
4.52
0.80
Tầng5
B2
50x50
LTB
3.66
3.98
4f12
4.52
4f12
4.52
0.80
Tầng4
B2
60x60
LTB
1.65
1.65
4f12
4.52
4f12
4.52
0.55
Tầng3
B2
60x60
LTB
5.41
6.05
4f14
6.16
4f14
6.16
0.75
Tầng2
B2
60x60
LTB
14.94
15.27
4f22
15.20
4f22
15.20
1.84
Tầng1
B2
65x65
LTB
17.09
15.52
6f20
18.85
6f20
18.85
1.93
Trệt
B2
65x65
LTB
29.48
23.22
6f25
29.45
6f25
29.45
3.02
Hầm
B2
70x70
LTB
20.03
12.40
4f22+2f18
20.29
4f22+2f18
20.29
1.78
Mái
0
0
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
Thượng
B1
30x35
LTL
6.21
0.77
3f16
6.03
3f16
6.03
2.68
Tầng7
B1
35x40
LTL
4.23
0.61
3f14
4.62
3f14
4.62
1.51
Tầng6
B1
35x40
LTB
8.26
0.61
3f20
9.42
3f20
9.42
3.08
Tầng5
B1
35x40
LTB
8.74
1.71
3f20
9.42
3f20
9.42
3.08
Tầng4
B1
40x50
LTB
4.45
0.90
4f12
4.52
4f12
4.52
1.00
Tầng3
B1
40x50
LTB
8.59
1.72
2f18+2f16
9.11
2f18+2f16
9.11
2.02
Tầng2
B1
40x50
LTB
12.65
8.59
2f22+2f18
12.69
2f22+2f18
12.69
2.82
Tầng1
B1
50x60
LTB
2.42
1.38
4f12
4.52
4f12
4.52
0.66
Trệt
B1
50x60
LTB
4.33
4.87
4f12
4.52
4f12
4.52
0.66
Hầm
B1
60x70
LTB
15.23
1.95
6f18
15.27
6f18
15.27
1.57
TỔ HỢP CƠ BẢN 1 MÔMENT 3-3
TỔ HỢP CƠ BẢN 1 MÔMENT 2-2
4.5.1.Tính thép đai cột
Theo TCVN356:2005” Tiêu chuẩn thiết kế bêtông và bê tông cốt thép”: khoảng cách cốt thép đai trong cấu kiện chịu nén lệch tâm:
+ Khi Rađ=Rsc400Mpa: không lớn hơn 500mm và không lớn hơn:
15d đối với khung thép buộc;
20d đối với khung thép hàn
+ Khi Rađ=Rsc4450Mpa: không lớn hơn 400mm và không lớn hơn:
12d đối với khung thép buộc;
15d đối với khung thép hàn
Tại vị trí cốt thép nối chồng không hàn, khỏang cách giữa các cốt thép đai của cấu kiện chịu nén lệch tâm không lớn hơn 10d
Hàm lượng tổng cộng của cốt thép kéo và nén lớn hơn 3%, thì khỏang cách giữa các cốt thép đai không được lớn hơn 10d và không được lớn hơn 300mm.
Trong cấu kiện thẳng chịu nén lệch tâm, đường kính cốt thép đai trong khung thép buộc cần lấy không nhỏ hơn 0.25d và không nhỏ hơn 5mm.
Để tiện cho việc thi công chọn đường kính cốt đai trong khung đều là F8.
Cốt dai bố trí dày trong khỏang nối thép thường lấy bằng hc( chiều cao cột).
4.6.TÍNH DẦM TRỤC 3
- Nội lực dùng để tính toán dầm được lấy từ biểu đồ bao trong Etabs. Dầm được tính theo cấu kiện chịu uốn, bài toán tính cốt đơn.(biểu đồ khung trang sau):
-Dầm sử dụng bêtông M200, Rn = 90kg/cm2, thép sử dụng là thép AII có:
Ra = R’a = 2800kg/cm2, ao= 0.62, Ao=0.428; mmax%=1.993%; mmin%=0.05%
Biểu đồ bao nội lực: (trang sau)
BIỂU ĐỒ BAO DẦM TRỤC B
BIỂU ĐỒ BAO KHUNG TRỤC 3
Kết quả tính toán Excel2003 cho ở bảng sau:
Khung trục 3
DẦMTRỤC AB(6m)
Tầng
Trục
b (cm)
h (cm)
M (Tm)
a (cm)
ho (cm)
A
a
Fa (cm2)
fchọn
Fa (cm2)
m%
Mái
A
20
60
-3.43
4
56
0.061
0.063
2.26
2f18
5.09
0.5
AB
20
60
5.76
4
56
0.102
0.108
3.88
2f16
4.02
0.4
B
20
60
-10.05
4
56
0.178
0.198
7.11
2f18+1f16
7.10
0.6
Thượng
A
20
60
-7.94
4
56
0.141
0.152
5.48
2f22
7.60
0.7
AB
20
60
8.75
4
56
0.155
0.169
6.10
3f16
6.03
0.5
B
20
60
-13.83
4
56
0.245
0.286
10.29
2f22+1f18
10.15
0.9
Lầu7
A
20
60
-7.89
4
56
0.140
0.151
5.44
2f22
7.60
0.7
AB
20
60
6.54
4
56
0.116
0.123
4.45
2f16+1f14
5.56
0.5
B
20
60
-10.80
4
56
0.191
0.214
7.71
2f22
7.60
0.7
Lầu6
A
20
60
-8.56
4
56
0.152
0.165
5.95
2f22
7.60
0.7
AB
20
60
6.34
4
56
0.112
0.119
4.30
2f18
5.09
0.5
B
20
60
-10.45
4
56
0.185
0.206
7.43
2f22
7.60
0.7
Lầu5
A
20
60
-8.13
4
56
0.144
0.156
5.62
2f22
7.60
0.7
AB
20
60
6.39
4
56
0.113
0.120
4.34
2f16+1f12
5.15
0.5
B
20
60
-10.68
4
56
0.189
0.212
7.62
2f22
7.60
0.7
Lầu4
A
20
60
-9.45
4
56
0.167
0.184
6.64
2f22
7.60
0.7
AB
20
60
6.08
4
56
0.108
0.114
4.11
2f16+1f14
5.56
0.5
B
20
60
-10.12
4
56
0.179
0.199
7.17
2f22
7.60
0.7
Lầu3
A
20
60
-10.21
4
56
0.181
0.201
7.24
2f22
7.60
0.7
AB
20
60
5.92
4
56
0.105
0.111
4.00
2f16+1f14
5.56
0.5
B
20
60
-9.79
4
56
0.173
0.192
6.91
2f22
7.60
0.7
Lầu2
A
20
60
-10.10
4
56
0.179
0.199
7.15
2f22
7.60
0.7
AB
20
60
5.88
4
56
0.104
0.110
3.97
2f16+1f14
5.56
0.5
B
20
60
-9.83
4
56
0.174
0.193
6.94
2f18+1f16
7.10
0.6
Lầu1
A
20
60
-9.03
4
56
0.160
0.175
6.31
2f22
7.60
0.7
AB
20
60
6.09
4
56
0.108
0.114
4.12
2f16+1f14
5.56
0.5
B
20
60
-10.18
4
56
0.180
0.200
7.22
2f22
7.60
0.7
Trệt
A
20
60
-15.10
4
56
0.268
0.318
11.45
3f22
11.40
1.0
AB
20
60
4.60
4
56
0.081
0.085
3.06
2f16
4.02
0.4
B
20
60
-8.03
4
56
0.142
0.154
5.55
2f22
7.60
0.7
DẦMTRỤC BC(7m)
Tầng
Trục
b (cm)
h (cm)
M (Tm)
a (cm)
ho (cm)
A
a
Fa (cm2)
fchọn
Fa (cm2)
m%
Mái
B
20
60
-10.62
4
56
0.188
0.210
7.57
3f18
7.63
0.7
BC
20
60
5.94
4
56
0.105
0.111
4.01
2f16
4.02
0.4
C
20
60
-10.22
4
56
0.181
0.201
7.25
2f18+1f16
7.10
0.6
Thượng
B
20
60
-14.42
4
56
0.255
0.301
10.82
2f22+1f20
10.74
1.0
BC
20
60
8.48
4
56
0.150
0.164
5.89
3f16
6.03
0.5
C
20
60
-14.01
4
56
0.248
0.290
10.45
2f22+1f20
10.74
1.0
Lầu7
B
20
60
-12.80
4
56
0.227
0.261
9.39
2f22+1f16
9.61
0.9
BC
20
60
7.66
4
56
0.136
0.146
5.27
2f16+1f14
5.56
0.5
C
20
60
-13.32
4
56
0.236
0.273
9.84
2f22+1f18
10.15
0.9
Lầu6
B
20
60
-12.84
4
56
0.227
0.262
9.42
2f22+1f16
9.61
0.9
BC
20
60
7.54
4
56
0.134
0.144
5.18
2f16+1f14
5.56
0.5
C
20
60
-13.57
4
56
0.240
0.279
10.06
2f22+1f18
10.15
0.9
Lầu5
B
20
60
-12.91
4
56
0.229
0.263
9.48
2f22+1f16
9.61
0.9
BC
20
60
7.55
4
56
0.134
0.144
5.19
2f16+1f12
5.15
0.5
C
20
60
-13.39
4
56
0.237
0.275
9.90
2f22+1f18
10.15
0.9
Lầu4
B
20
60
-12.98
4
56
0.230
0.265
9.54
2f22+1f16
9.61
0.9
BC
20
60
7.47
4
56
0.132
0.142
5.13
2f16+1f14
5.56
0.5
C
20
60
-13.66
4
56
0.242
0.282
10.14
2f22+1f18
10.15
0.9
Lầu3
B
20
60
-13.17
4
56
0.233
0.270
9.71
2f22+1f16
9.61
0.9
BC
20
60
7.49
4
56
0.133
0.143
5.14
2f16+1f14
5.56
0.5
C
20
60
-13.77
4
56
0.244
0.284
10.24
2f22+1f18
10.15
0.9
Lầu2
B
20
60
-13.10
4
56
0.232
0.268
9.65
2f22+1f16
9.61
0.9
BC
20
60
7.43
4
56
0.132
0.142
5.10
2f16+1f14
5.56
0.5
C
20
60
-13.65
4
56
0.242
0.281
10.13
2f22+1f18
10.15
0.9
Lầu1
B
20
60
-13.16
4
56
0.233
0.269
9.70
2f22+1f16
9.61
0.9
BC
20
60
7.36
4
56
0.130
0.140
5.05
2f16+1f14
5.56
0.5
C
20
60
-13.56
4
56
0.240
0.279
10.05
2f22+1f18
10.15
0.9
Trệt
B
20
60
-13.43
4
56
0.238
0.276
9.94
2f22+1f18
10.15
0.9
BC
20
60
7.54
4
56
0.134
0.144
5.18
2f16+1f14
5.56
0.5
C
20
60
-13.40
4
56
0.237
0.275
9.91
2f22+1f18
10.15
0.9
DẦMTRỤC CD(5m)
Tầng
Trục
b (cm)
h (cm)
M (Tm)
a (cm)
ho (cm)
A
a
Fa (cm2)
fchọn
Fa (cm2)
m%
Mái
C
20
50
-7.48
4
46
0.196
0.221
6.53
2f18+1f14
6.63
0.7
CD
20
50
3.59
4
46
0.094
0.099
2.93
2f16
4.02
0.3
D
20
50
-2.26
4
46
0.059
0.061
1.81
2f18
5.09
0.2
Thượng
C
20
50
-8.34
4
46
0.219
0.250
7.40
2f22
7.60
0.8
CD
20
50
4.58
4
46
0.120
0.129
3.80
2f16
4.02
0.4
D
20
50
-4.86
4
46
0.128
0.137
4.05
2f22
7.60
0.4
Lầu7
C
20
50
-6.99
4
46
0.184
0.204
6.04
2f22
7.60
0.8
CD
20
50
3.99
4
46
0.105
0.111
3.28
2f16
4.02
0.4
D
20
50
-5.21
4
46
0.137
0.148
4.37
2f22
7.60
0.5
Lầu6
C
20
50
-6.50
4
46
0.171
0.188
5.57
2f22
7.60
0.8
CD
20
50
3.95
4
46
0.104
0.110
3.24
2f16
4.02
0.4
D
20
50
-5.76
4
46
0.151
0.165
4.87
2f22
7.60
0.5
Lầu5
C
20
50
-6.81
4
46
0.179
0.198
5.87
2f22
7.60
0.5
CD
20
50
3.94
4
46
0.103
0.109
3.24
2f16
4.02
0.4
D
20
50
-5.37
4
46
0.141
0.153
4.51
2f22
7.60
0.5
Lầu4
C
20
50
-6.21
4
46
0.163
0.179
5.30
2f22
7.60
0.6
CD
20
50
3.83
4
46
0.101
0.106
3.14
2f16
4.02
0.4
D
20
50
-6.25
4
46
0.164
0.180
5.33
2f22
7.60
0.6
Lầu3
C
20
50
-4.90
4
46
0.129
0.138
4.09
2f22
7.60
0.4
CD
20
50
3.21
4
46
0.084
0.088
2.61
2f16
4.02
0.4
D
20
50
-6.15
4
46
0.161
0.177
5.24
2f22
7.60
0.6
Lầu2
C
20
50
-5.92
4
46
0.155
0.170
5.02
2f22
7.60
0.5
CD
20
50
3.69
4
46
0.097
0.102
3.02
2f16
4.02
0.4
D
20
50
-6.77
4
46
0.178
0.197
5.83
2f22
7.60
0.6
Lầu1
C
20
50
-6.36
4
46
0.167
0.184
5.44
2f22
7.60
0.6
CD
20
50
3.96
4
46
0.104
0.110
3.25
2f16
4.02
0.4
D
20
50
-5.54
4
46
0.145
0.158
4.67
2f22
7.60
0.5
Trệt
C
20
50
-4.37
4
46
0.115
0.122
3.61
2f22
7.60
0.4
CD
20
._.iết, vì hiệu ứng này đã được xem xét trong hoạt động chung của các cọc và đất trong móng khối quy ước. (sách “Nền Móng công trình” tác giả Châu Ngọc Ẩn).
V.1. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đáy đài
Ntt +Wqư
Wqư:trọng lượng khối móng quy ước tính trên đáy đài cọc
Wqư = Bđ x Lđ x hđ x gtb
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
N(T)
Mx(Tm)
My(Tm)
Lđ(m)
Bđ(m)
Wqư(T)
Nđ(T)
-253.96
-16.14
6.59
4
1.6
14.59
268.55
Tải trọng tác dụng lên cọc:
Pmin>0
Pmax< Pc= 150 T
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
y1(m)
y2(m)
Syi2
x1(m)
x2(m)
Sxi2
-1.2
1.2
2.88
0
0
0
p1(T)
p2(T)
pmax(T)
pmin(T)
137.42
144.59
144.59
137.42
Pmin= 137.42 T > 0
Pmax= 144.59 T < Pc= 180 T
(Đạt yêu cầu kiểm tra).
V.2.Kiểm tra móng khối quy ước dưới mũi cọc
- Góc ma sát trung bình của các lớp đất theo chiều dài cọc:
- Bề dài và bề rộng khối móng quy ước:
Lm = L’+ 2
Bm = B’+ 2
L’, B’:chiều dài và chiều rộng móng tính từ mép cọc.
- Trọng lượng khối móng quy ước dưới mũi cọc:
Wqum = Lm x Bm xZm x gtb
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
L'(m)
B'(m)
jtb
Lm(m)
Bm(m)
Wqưm(T)
3.2
0.8
5.75
6.64
4.24
642.8
- Độ lệch tâm :
ex = ; ey =
- Ứng suất trung bình dưới đáy móng:
- Ứng suất max, min dưới móng khối quy ước này:
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Cột
Móng
ex(m)
ey(m)
Ptb(T/m2)
Pmax(T/m2)
Pmin(T/m2)
C10 – M2b
0.015
0.01
31.81
32.5
31.15
Khả năng chịu tải đất nền tại mũi cọc:
BIỂU ĐỒ ÁP LỰC ĐẤT BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT
m1, m2: hệ số điều kiện làm việc của nền
ktc: hệ số tin cậy
gII’: dung trọng đẩy nổi của đất tại mũi cọc
Zm. gI’: diển tả ứng suất bản thân đất tại mũi cọc
m1
m2
ktc
A
g'II
B
g'IZM
D
Rtc(T/m2)
1.2
1.3
1.1
1.795
0.96
8.235
15.921
9.98
196.3
Điều kiện cần thỏa là:
(thỏa)
Pmin= 31.5 T/m2 >0 (thỏa)
Ptb= 31.81 T/m2 < Rtc= 196.3 T/m2 (thỏa)
V.3. Độ lún móng dưới mũi cọc
- Độ lún được tính với ứng suất trung bình
- Ứng suất gây lún tại mũi cọc:
- Chia lớp đất dưới mủi cọc thành nhiều lớp mỏng 1m
Tính ứng suất bản thân
Tính ứng suất gây lún
Vị trí ngừng tính lún:
- Độ lún móng:
Trong đó:
-
Quy phạm quy định bi= 0.8
-mi: Hệ số nở hông của lớp đất thứ i có chiều dày hi có môđun biến dạng Ei
-: Ứng suất gây lún ở chính giữa lớp phân tố thứ I
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Số lớp
sibt(T/m2)
Z/B
ko
sigl(T/m2)
S(cm)
1
16.881
0.18
0.966
12.846
1.59
2
17.841
0.36
0.839
11.157
3
18.801
0.54
0.676
8.990
4
19.761
0.72
0.526
6.995
5
20.721
0.89
0.412
5.479
6
21.681
1.07
0.321
4.269
V.4 Kiểm tra cọc chịu uốn theo TCVN
- Môment quán tính tiết diện ngang của cọc:
- Độ cứng tiết diện ngang của cọc:
EbI = 2.9 x 106 x 0.02 = 58000 Tm2
Eb: mô đun đàn hồi bêtông mác 300
- Chiều rộng quy ước bc của cọc:
bc = d + 1m = 0.8 + 1 = 1.8m
( Theo TCVN 205, khi thì bc= d + 1m ).
Nền đất là sỏi chặt vừa có hệ số tỷ lệ K = 850T/m4
- Hệ số biến dạng:
- Chiều dài tính đổi của phần cọc trong đất:
le = abdl = 0.48 x 17.1 = 8.208
Với l: chiều dài phần cọc trong đất
- Các chuyển vị dHH, dMM, dMH, của cọc ở cao trình mặt đất, do các ứng lực đơn vị đặt ở cao trình này.
m/T
m/T
Ao, Bo, Co: Tra trong bảng G2 (bảng 5.2) trang 302 sách “ Nền móng tác giả Châu Ngọc Ẩn).
- Môment uốn và lực cắt của cọc tại cao trình mặt đất:
Ho= 0 T (móng nằm tại đáy tầng hầm)
Mo= + Hlo= Tm
- Chuyển vị ngang yo và góc xoay tại cao trình mặt đất
yo= HodHH + ModHM = 3.295 x 3.8 x 10-4 = 0.0004m
o = HodMH + ModMM = 3.295 x 1.21 x 10-4 = 0.000207 rad
- Chuyển vị của cọc ở cao trình đặt lực:
Dn = +
= 0.0004m<1cm (thỏa)
- Áp lục tính toán, sz (T/m2), môment uốn Mz ( Tm ), lực cắt Qz(T), trong các tiết diện của cọc:
Trong đó:
ze = abdz: chiều sâu tính đổi,
Giá trị A1, A3, A4, B1, B3, B4, C1, C3, C4, D1, D3, D4, tra trong bảng G3 của TCXD 205.
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Z(m)
ze(m)
A3
B3
C3
D3
My(Tm)
0.0
0
0
0
1
0
3.295
0.2
0.1
0
0
1
0.100
3.295
0.4
0.2
-0.001
0.000
1.000
0.200
3.290
0.6
0.3
-0.004
-0.001
1.000
0.300
3.279
0.8
0.4
-0.011
-0.002
1.000
0.400
3.248
1.0
0.5
-0.021
-0.005
0.999
0.500
3.208
1.3
0.6
-0.036
-0.011
0.998
0.600
3.160
1.5
0.7
-0.057
-0.020
0.996
0.699
3.093
1.7
0.8
-0.085
-0.034
0.992
0.799
3.011
1.9
0.9
-0.121
-0.055
0.985
0.897
2.917
2.1
1
-0.167
-0.083
0.975
0.994
2.800
2.3
1.1
-0.222
-0.122
0.960
1.090
2.681
2.5
1.2
-0.287
-0.173
0.938
1.183
2.556
2.7
1.3
-0.365
-0.238
0.907
1.273
2.412
2.9
1.4
-0.455
-0.319
0.866
1.358
2.264
3.1
1.5
-0.559
-0.420
0.811
1.437
2.110
3.3
1.6
-0.676
-0.543
0.739
1.507
1.957
3.5
1.7
-0.808
-0.691
0.646
1.566
1.800
3.8
1.8
-0.956
-0.867
0.530
1.612
1.642
4.0
1.9
-1.118
-1.074
0.385
1.640
1.494
4.2
2
-1.295
-1.314
0.207
1.646
1.346
4.4
2.1
-1.487
-1.590
-0.010
1.627
1.198
4.6
2.2
-1.693
-1.906
-0.271
1.575
1.061
4.8
2.3
-1.912
-2.263
-0.582
1.486
0.926
5.0
2.4
-2.141
-2.663
-0.949
1.352
0.802
5.2
2.5
-2.379
-3.109
-1.379
1.165
0.687
5.4
2.6
-2.621
-3.600
-1.877
0.917
0.586
5.6
2.7
-2.865
-4.137
-2.452
0.598
0.487
5.8
2.8
-3.103
-4.718
-3.108
0.197
0.406
6.0
2.9
-3.331
-5.340
-3.852
-0.295
0.326
6.3
3
-3.54
-6.000
-4.688
-0.891
0.262
6.5
3.1
-3.722
-6.690
-5.621
-1.603
0.197
6.7
3.2
-3.864
-7.403
-6.653
-2.443
0.152
6.9
3.3
-3.955
-8.127
-7.785
-3.424
0.113
7.1
3.4
-3.979
-8.847
-9.016
-4.557
0.083
7.3
3.5
-3.919
-9.544
-10.340
-5.854
0.062
7.5
3.6
-3.757
-10.196
-11.751
-7.325
0.040
7.7
3.7
-3.471
-10.776
-13.235
-8.979
0.024
7.9
3.8
-3.036
-11.252
-14.774
-10.821
0.023
8.1
3.9
-2.427
-11.585
-16.346
-12.854
0.017
8.3
4
-1.614
-11.731
-17.919
-15.075
0.019
Z(m)
ze(m)
A4
B4
C4
D4
Qy(T)
0.0
0
0
0
0
1
0.000
0.2
0.1
-0.005
0
0
1.000
-0.013
0.4
0.2
-0.02
-0.003
0.000
1.000
-0.043
0.6
0.3
-0.045
-0.009
-0.001
1.000
-0.092
0.8
0.4
-0.08
-0.021
-0.003
1.000
-0.152
1.0
0.5
-0.125
-0.042
-0.008
0.999
-0.217
1.3
0.6
-0.18
-0.072
-0.016
0.997
-0.287
1.5
0.7
-0.245
-0.114
-0.030
0.994
-0.360
1.7
0.8
-0.32
-0.171
-0.051
0.989
-0.428
1.9
0.9
-0.404
-0.243
-0.082
0.980
-0.492
2.1
1
-0.499
-0.333
-0.125
0.967
-0.555
2.3
1.1
-0.603
-0.443
-0.183
0.946
-0.609
2.5
1.2
-0.716
-0.575
-0.259
0.917
-0.653
2.7
1.3
-0.838
-0.730
-0.356
0.876
-0.690
2.9
1.4
-0.967
-0.910
-0.479
0.821
-0.717
3.1
1.5
-1.105
-1.116
-0.630
0.747
-0.739
3.3
1.6
-1.248
-1.350
-0.815
0.652
-0.750
3.5
1.7
-1.396
-1.613
-1.036
0.529
-0.751
3.8
1.8
-1.547
-1.906
-1.299
0.374
-0.742
4.0
1.9
-1.699
-2.227
-1.608
0.181
-0.732
4.2
2
-1.848
-2.578
-1.966
-0.057
-0.708
4.4
2.1
-1.992
-2.956
-2.379
-0.345
-0.683
4.6
2.2
-2.125
-3.360
-2.849
-0.692
-0.649
4.8
2.3
-2.243
-3.785
-3.379
-1.104
-0.613
5.0
2.4
-2.339
-4.228
-3.973
-1.592
-0.571
5.2
2.5
-2.407
-4.683
-4.632
-2.161
-0.528
5.4
2.6
-2.437
-5.140
-5.355
-2.821
-0.483
5.6
2.7
-2.42
-5.591
-6.143
-3.580
-0.436
5.8
2.8
-2.346
-6.023
-6.990
-4.445
-0.390
6.0
2.9
-2.2
-6.420
-7.892
-5.423
-0.343
6.3
3
-1.969
-6.765
-8.840
-6.520
-0.295
6.5
3.1
-1.638
-7.034
-9.822
-7.739
-0.254
6.7
3.2
-1.187
-7.204
-10.822
-9.082
-0.209
6.9
3.3
-0.599
-7.243
-11.819
-10.549
-0.170
7.1
3.4
0.147
-7.118
-12.787
-12.133
-0.135
7.3
3.5
1.074
-6.789
-13.692
-13.826
-0.100
7.5
3.6
2.205
-6.212
-14.496
-15.613
-0.070
7.7
3.7
3.565
-5.338
-15.151
-17.472
-0.040
7.9
3.8
5.173
-4.111
-15.601
-19.374
-0.027
8.1
3.9
7.059
-2.473
-15.779
-21.279
-0.010
8.3
4
9.244
-0.358
-15.610
-23.140
0.002
Z(m)
ze(m)
A1
B1
C1
D1
sy(Tm2)
0.0
0
1
0
0
0
0.000
0.2
0.1
1
0.1
0.005
0.000
0.063
0.4
0.2
1
0.200
0.020
0.001
0.113
0.6
0.3
1
0.300
0.045
0.004
0.149
0.8
0.4
1
0.400
0.080
0.011
0.175
1.0
0.5
1
0.500
0.125
0.021
0.190
1.3
0.6
0.999
0.600
0.180
0.036
0.196
1.5
0.7
0.999
0.700
0.245
0.057
0.195
1.7
0.8
0.997
0.799
0.320
0.085
0.188
1.9
0.9
0.995
0.899
0.405
0.121
0.174
2.1
1
0.992
0.997
0.499
0.167
0.158
2.3
1.1
0.987
1.095
0.604
0.222
0.138
2.5
1.2
0.979
1.192
0.718
0.288
0.114
2.7
1.3
0.969
1.287
0.841
0.365
0.090
2.9
1.4
0.955
1.379
0.974
0.456
0.066
3.1
1.5
0.937
1.468
1.115
0.560
0.042
3.3
1.6
0.913
1.553
1.264
0.678
0.017
3.5
1.7
0.882
1.633
1.421
0.812
-0.006
3.8
1.8
0.843
1.706
1.584
0.961
-0.029
4.0
1.9
0.795
1.770
1.752
1.126
-0.049
4.2
2
0.735
1.823
1.924
1.308
-0.067
4.4
2.1
0.662
1.863
2.098
1.506
-0.083
4.6
2.2
0.575
1.887
2.272
1.720
-0.096
4.8
2.3
0.47
1.892
2.443
1.950
-0.108
5.0
2.4
0.347
1.874
2.609
2.195
-0.115
5.2
2.5
0.202
1.830
2.765
2.454
-0.122
5.4
2.6
0.033
1.755
2.907
2.724
-0.128
5.6
2.7
-0.16
1.643
3.030
3.003
-0.129
5.8
2.8
-0.39
1.490
3.128
3.288
-0.128
6.0
2.9
-0.64
1.290
3.196
3.574
-0.127
6.3
3
-0.93
1.037
3.225
3.858
-0.125
6.5
3.1
-1.25
0.723
3.207
4.133
-0.118
6.7
3.2
-1.61
0.343
3.132
4.392
-0.114
6.9
3.3
-2.01
-0.112
2.991
4.626
-0.105
7.1
3.4
-2.45
-0.648
2.772
4.826
-0.096
7.3
3.5
-2.93
-1.272
2.463
4.980
-0.086
7.5
3.6
-3.45
-1.991
2.050
5.075
-0.076
7.7
3.7
-4
-2.813
1.520
5.097
-0.062
7.9
3.8
-4.59
-3.742
0.857
5.029
-0.052
8.1
3.9
-5.21
-4.784
0.047
4.853
-0.037
8.3
4
-5.85
-5.941
-0.927
4.548
-0.024
a.Tính cốt thép cho cọc chịu uốn:
Dựa vào kết quả trên ta thấy : Mmax = 3.295 Tm
Theo sách “kết cấu BTCT” tập 1 của tác giả “Ngô Thế Phong ,Nguyễn Đình Cống”, ta tính cột tròn chịu nén lệch tâm.N= 144.59 T; M = 3.295Tm
Ta có: n = N/(Rn x Fb) = 144.59 x 1000/(130 x 5024) = 0.22
m = N x h x eo/( Rn x Fb x r) =
= 144.59 x 1000 x 0.1 x 8.78/(130 x 5024 x 40) = 0.0049
Dựa vào 2 chỉ số trên và đồ thị lập sẵn để suy ra:a = 0.1
→ Fa = a x Rn x Fb /Ra = 0.1 x 130 x 5024 x /2800 = 23.32 cm2
Fa < Fa = 25.13cm2giả thiết lúc ban đầu dùng để tính Pvl. Ở trường hợp móng 2 cọc này do chịu uốn ,nên cốt thép được đặt hết chiều dài của cọc.
b. Kiểm tra khả năng chống cắt của cọc:
Dựa vào kết quả trên ta thấy : Qmax = 751kG<0.6 x Rk Schống cắt
= 0.6 x 10 x 4183= 25099 kG
Vậy bêtông đã đủ chịu lực cắt,ta chỉ đặt cốt đai xoắn cấu tạo: 8a200
c. Kiểm tra ổn định nền quanh cọc:
: ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu z
c1, j1: lực dính và góc ma sát trong tính toán của đất
x: hệ số bằng 0.6 cho cọc nhồi và cọc ống
h1: hệ số bằng 1 cho mọi trường hợp trừ trường hợp công trình chắn đất chắn nuớc 0.7
h2: hệ số bằng sét đến ảnh hưởng của phần tải trọng thường xuyên trong tổng tải trọng
Lớp
Zm(m)
ca
ja
sz(T/m2)
1
1.9
1.2
8
0.817
2
6.3
0.8
4
3.9335
3
6.8
0
26.4
9.157
4
4
0
28.8
14.001
= 7.6 (T/m2)
(đạt)
V.5 Kiểm tra xuyên thủng
Không cần kiểm tra xuyên thủng vì góc xuyên thủng nằm ngoài cọc
V.6 Tính thép móng
- Bêtông sử dụng móng mác 250 thép sử dụng AII Ra = 2800 kg/cm2,
ho= 120 cm
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
xy(m)
My(Tm)
ho(cm)
Ra(kg/cm2)
Fax(cm2)
fxchọn
0.925
133.7
120
2800
44.23
12f22a140
VI TÍNH MÓNG C18 – M2a:
n =
Kết quả tính toán cho ở trang sau:
Cột
Móng
N(T)
Mx(Tm)
My(Tm)
ncọc
Lđ(m)
Bđ(m)
C18 – M2b
-215.65
-53.90
3.96
2.0
4
1.6
BỐ TRÍ CỌC
-Trong phương pháp tính toán theo móng khối quy ước như trong các quy phạm Việt Nam, thì việc tính toán hiệu ứng nhóm là không cần thiết, vì hiệu ứng này đã được xem xét trong hoạt động chung của các cọc và đất trong móng khối quy ước. (sách “Nền Móng công trình” tác giả Châu Ngọc Ẩn).
VI.1. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đáy đài
Ntt +Wqư
Wqư:trọng lượng khối móng quy ước tính trên đáy đài cọc
Wqư = Bđ x Lđ x hđ x gtb
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
N(T)
Mx(Tm)
My(Tm)
Lđ(m)
Bđ(m)
Wqư(T)
Nđ(T)
-215.65
-53.90
3.96
4
1.6
14.59
230.24
Tải trọng tác dụng lên cọc:
Pmin>0
Pmax< Pc= 180 T
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
y1(m)
y2(m)
Syi2
x1(m)
x2(m)
Sxi2
-1.2
1.2
2.88
0
0
0
Cột
Móng
p1(T)
p2(T)
pmax(T)
pmin(T)
C18 – M2b
89.46
137.49
137.49
89.46
Pmin= 89.46 T > 0
Pmax= 137.49 T < Pc= 180 T
(Đạt yêu cầu kiểm tra).
VI.2.Kiểm tra móng khối quy ước dưới mũi cọc
- Góc ma sát trung bình của các lớp đất theo chiều dài cọc:
- Bề dài và bề rộng khối móng quy ước:
Lm = L’+ 2
Bm = B’+ 2
L’, B’:chiều dài và chiều rộng móng tính từ mép cọc.
- Trọng lượng khối móng quy ước dưới mũi cọc:
Wqum = Lm x Bm xZm x gtb
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
L'(m)
B'(m)
jtb
Lm(m)
Bm(m)
Wqưm(T)
3.2
0.8
5.75
6.64
4.24
642.8
- Độ lệch tâm :
ex = ; ey =
- Ứng suất trung bình dưới đáy móng:
- Ứng suất max, min dưới móng khối quy ước này:
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Cột
Móng
ex(m)
ey(m)
Ptb(T/m2)
Pmax(T/m2)
Pmin(T/m2)
C18 – M2b
0.004
0.05
30.45
32.8
28.31
Khả năng chịu tải đất nền tại mũi cọc:
m1, m2: hệ số điều kiện làm việc của nền
ktc: hệ số tin cậy
gII’: dung trọng đẩy nổi của đất tại mũi cọc
Zm. gI’: diển tả ứng suất bản thân đất tại mũi cọc
m1
m2
ktc
A
g'II
B
g'IZM
D
Rtc(T/m2)
1.2
1.3
1.1
1.795
0.96
8.235
15.921
9.98
196.3
Điều kiện cần thỏa là:
(thỏa)
BIỂU ĐỒ ÁP LỰC ĐẤT BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT
VI.3. Độ lún móng dưới mũi cọc
- Độ lún được tính với ứng suất trung bình
- Ứng suất gây lún tại mũi cọc:
- Chia lớp đất dưới mủi cọc thành nhiều lớp mỏng 1m
Tính ứng suất bản thân
Tính ứng suất gây lún
Vị trí ngừng tính lún:
- Độ lún móng:
Trong đó:
-
Quy phạm quy định bi= 0.8
-mi: Hệ số nở hông của lớp đất thứ i có chiều dày hi có môđun biến dạng Ei
-: Ứng suất gây lún ở chính giữa lớp phân tố thứ I
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Số lớp
sibt(T/m2)
Z/B
ko
sigl(T/m2)
S(cm)
1
16.881
0.18
0.966
11.911
1.47
2
17.841
0.36
0.839
10.345
3
18.801
0.54
0.676
8.335
4
19.761
0.72
0.526
6.486
5
20.721
0.89
0.412
5.080
6
21.681
1.07
0.321
3.958
VI.4 Kiểm tra cọc chịu uốn theo TCVN
- Môment quán tính tiết diện ngang của cọc:
- Độ cứng tiết diện ngang của cọc:
EbI = 2.9 x 106 x 0.02 = 58000 Tm2
Eb: mô đun đàn hồi bêtông mác 300
- Chiều rộng quy ước bc của cọc:
bc = d + 1m = 0.8 + 1 = 1.8m
( Theo TCVN 205, khi thì bc= d + 1m ).
Nền đất là sỏi chặt vừa có hệ số tỷ lệ K = 850T/m4
- Hệ số biến dạng:
- Chiều dài tính đổi của phần cọc trong đất:
le = abdl = 0.48 x 17.1 = 8.208
Với l: chiều dài phần cọc trong đất
- Các chuyển vị dHH, dMM, dMH, của cọc ở cao trình mặt đất, do các ứng lực đơn vị đặt ở cao trình này.
m/T
m/T
Ao, Bo, Co: Tra trong bảng G2 (bảng 5.2) trang 302 sách “ Nền móng tác giả Châu Ngọc Ẩn).
- Môment uốn và lực cắt của cọc tại cao trình mặt đất:
Ho= 0 T (móng nằm tại đáy tầng hầm)
Mo= + Hlo= Tm
- Chuyển vị ngang yo và góc xoay tại cao trình mặt đất
yo= HodHH + ModHM = 1.98 x 3.8 x 10-4 = 0.00024m
o = HodMH + ModMM = 3.295 x 1.21 x 10-4 = 0.000125 rad
- Chuyển vị của cọc ở cao trình đặt lực:
Dn = +
= 0.00024m<1cm (thỏa)
- Áp lục tính toán, sz (T/m2), môment uốn Mz ( Tm ), lực cắt Qz(T), trong các tiết diện của cọc:
Trong đó:
ze = abdz: chiều sâu tính đổi,
Giá trị A1, A3, A4, B1, B3, B4, C1, C3, C4, D1, D3, D4, tra trong bảng G3 của TCXD 205.
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Z(m)
ze(m)
A3
B3
C3
D3
My(Tm)
0.0
0
0
0
1
0
1.980
0.2
0.1
0
0
1
0.100
1.980
0.4
0.2
-0.001
0.000
1.000
0.200
1.977
0.6
0.3
-0.004
-0.001
1.000
0.300
1.971
0.8
0.4
-0.011
-0.002
1.000
0.400
1.952
1.0
0.5
-0.021
-0.005
0.999
0.500
1.928
1.3
0.6
-0.036
-0.011
0.998
0.600
1.899
1.5
0.7
-0.057
-0.020
0.996
0.699
1.858
1.7
0.8
-0.085
-0.034
0.992
0.799
1.809
1.9
0.9
-0.121
-0.055
0.985
0.897
1.753
2.1
1
-0.167
-0.083
0.975
0.994
1.682
2.3
1.1
-0.222
-0.122
0.960
1.090
1.611
2.5
1.2
-0.287
-0.173
0.938
1.183
1.536
2.7
1.3
-0.365
-0.238
0.907
1.273
1.450
2.9
1.4
-0.455
-0.319
0.866
1.358
1.360
3.1
1.5
-0.559
-0.420
0.811
1.437
1.268
3.3
1.6
-0.676
-0.543
0.739
1.507
1.176
3.5
1.7
-0.808
-0.691
0.646
1.566
1.081
3.8
1.8
-0.956
-0.867
0.530
1.612
0.987
4.0
1.9
-1.118
-1.074
0.385
1.640
0.898
4.2
2
-1.295
-1.314
0.207
1.646
0.809
4.4
2.1
-1.487
-1.590
-0.010
1.627
0.720
4.6
2.2
-1.693
-1.906
-0.271
1.575
0.638
4.8
2.3
-1.912
-2.263
-0.582
1.486
0.557
5.0
2.4
-2.141
-2.663
-0.949
1.352
0.482
5.2
2.5
-2.379
-3.109
-1.379
1.165
0.413
5.4
2.6
-2.621
-3.600
-1.877
0.917
0.352
5.6
2.7
-2.865
-4.137
-2.452
0.598
0.292
5.8
2.8
-3.103
-4.718
-3.108
0.197
0.244
6.0
2.9
-3.331
-5.340
-3.852
-0.295
0.196
6.3
3
-3.54
-6.000
-4.688
-0.891
0.158
6.5
3.1
-3.722
-6.690
-5.621
-1.603
0.118
6.7
3.2
-3.864
-7.403
-6.653
-2.443
0.091
6.9
3.3
-3.955
-8.127
-7.785
-3.424
0.068
7.1
3.4
-3.979
-8.847
-9.016
-4.557
0.050
7.3
3.5
-3.919
-9.544
-10.340
-5.854
0.037
7.5
3.6
-3.757
-10.196
-11.751
-7.325
0.024
7.7
3.7
-3.471
-10.776
-13.235
-8.979
0.014
7.9
3.8
-3.036
-11.252
-14.774
-10.821
0.014
8.1
3.9
-2.427
-11.585
-16.346
-12.854
0.010
8.3
4
-1.614
-11.731
-17.919
-15.075
0.011
Z(m)
ze(m)
A4
B4
C4
D4
Qy(T)
0.0
0
0
0
0
1
0.000
0.2
0.1
-0.005
0
0
1.000
-0.008
0.4
0.2
-0.02
-0.003
0.000
1.000
-0.026
0.6
0.3
-0.045
-0.009
-0.001
1.000
-0.055
0.8
0.4
-0.08
-0.021
-0.003
1.000
-0.091
1.0
0.5
-0.125
-0.042
-0.008
0.999
-0.130
1.3
0.6
-0.18
-0.072
-0.016
0.997
-0.173
1.5
0.7
-0.245
-0.114
-0.030
0.994
-0.216
1.7
0.8
-0.32
-0.171
-0.051
0.989
-0.257
1.9
0.9
-0.404
-0.243
-0.082
0.980
-0.296
2.1
1
-0.499
-0.333
-0.125
0.967
-0.333
2.3
1.1
-0.603
-0.443
-0.183
0.946
-0.366
2.5
1.2
-0.716
-0.575
-0.259
0.917
-0.392
2.7
1.3
-0.838
-0.730
-0.356
0.876
-0.415
2.9
1.4
-0.967
-0.910
-0.479
0.821
-0.431
3.1
1.5
-1.105
-1.116
-0.630
0.747
-0.444
3.3
1.6
-1.248
-1.350
-0.815
0.652
-0.451
3.5
1.7
-1.396
-1.613
-1.036
0.529
-0.451
3.8
1.8
-1.547
-1.906
-1.299
0.374
-0.446
4.0
1.9
-1.699
-2.227
-1.608
0.181
-0.440
4.2
2
-1.848
-2.578
-1.966
-0.057
-0.425
4.4
2.1
-1.992
-2.956
-2.379
-0.345
-0.411
4.6
2.2
-2.125
-3.360
-2.849
-0.692
-0.390
4.8
2.3
-2.243
-3.785
-3.379
-1.104
-0.368
5.0
2.4
-2.339
-4.228
-3.973
-1.592
-0.343
5.2
2.5
-2.407
-4.683
-4.632
-2.161
-0.317
5.4
2.6
-2.437
-5.140
-5.355
-2.821
-0.290
5.6
2.7
-2.42
-5.591
-6.143
-3.580
-0.262
5.8
2.8
-2.346
-6.023
-6.990
-4.445
-0.234
6.0
2.9
-2.2
-6.420
-7.892
-5.423
-0.206
6.3
3
-1.969
-6.765
-8.840
-6.520
-0.177
6.5
3.1
-1.638
-7.034
-9.822
-7.739
-0.153
6.7
3.2
-1.187
-7.204
-10.822
-9.082
-0.125
6.9
3.3
-0.599
-7.243
-11.819
-10.549
-0.102
7.1
3.4
0.147
-7.118
-12.787
-12.133
-0.081
7.3
3.5
1.074
-6.789
-13.692
-13.826
-0.060
7.5
3.6
2.205
-6.212
-14.496
-15.613
-0.042
7.7
3.7
3.565
-5.338
-15.151
-17.472
-0.024
7.9
3.8
5.173
-4.111
-15.601
-19.374
-0.016
8.1
3.9
7.059
-2.473
-15.779
-21.279
-0.006
8.3
4
9.244
-0.358
-15.610
-23.140
0.001
Z(m)
ze(m)
A1
B1
C1
D1
sy(Tm2)
0.0
0
1
0
0
0
0.000
0.2
0.1
1
0.1
0.005
0.000
0.038
0.4
0.2
1
0.200
0.020
0.001
0.068
0.6
0.3
1
0.300
0.045
0.004
0.090
0.8
0.4
1
0.400
0.080
0.011
0.105
1.0
0.5
1
0.500
0.125
0.021
0.114
1.3
0.6
0.999
0.600
0.180
0.036
0.118
1.5
0.7
0.999
0.700
0.245
0.057
0.117
1.7
0.8
0.997
0.799
0.320
0.085
0.113
1.9
0.9
0.995
0.899
0.405
0.121
0.105
2.1
1
0.992
0.997
0.499
0.167
0.095
2.3
1.1
0.987
1.095
0.604
0.222
0.083
2.5
1.2
0.979
1.192
0.718
0.288
0.069
2.7
1.3
0.969
1.287
0.841
0.365
0.054
2.9
1.4
0.955
1.379
0.974
0.456
0.039
3.1
1.5
0.937
1.468
1.115
0.560
0.025
3.3
1.6
0.913
1.553
1.264
0.678
0.010
3.5
1.7
0.882
1.633
1.421
0.812
-0.004
3.8
1.8
0.843
1.706
1.584
0.961
-0.017
4.0
1.9
0.795
1.770
1.752
1.126
-0.029
4.2
2
0.735
1.823
1.924
1.308
-0.040
4.4
2.1
0.662
1.863
2.098
1.506
-0.050
4.6
2.2
0.575
1.887
2.272
1.720
-0.058
4.8
2.3
0.47
1.892
2.443
1.950
-0.065
5.0
2.4
0.347
1.874
2.609
2.195
-0.069
5.2
2.5
0.202
1.830
2.765
2.454
-0.073
5.4
2.6
0.033
1.755
2.907
2.724
-0.077
5.6
2.7
-0.16
1.643
3.030
3.003
-0.078
5.8
2.8
-0.39
1.490
3.128
3.288
-0.077
6.0
2.9
-0.64
1.290
3.196
3.574
-0.076
6.3
3
-0.93
1.037
3.225
3.858
-0.075
6.5
3.1
-1.25
0.723
3.207
4.133
-0.071
6.7
3.2
-1.61
0.343
3.132
4.392
-0.069
6.9
3.3
-2.01
-0.112
2.991
4.626
-0.063
7.1
3.4
-2.45
-0.648
2.772
4.826
-0.058
7.3
3.5
-2.93
-1.272
2.463
4.980
-0.051
7.5
3.6
-3.45
-1.991
2.050
5.075
-0.045
7.7
3.7
-4
-2.813
1.520
5.097
-0.037
7.9
3.8
-4.59
-3.742
0.857
5.029
-0.031
8.1
3.9
-5.21
-4.784
0.047
4.853
-0.022
8.3
4
-5.85
-5.941
-0.927
4.548
-0.014
a.Tính cốt thép cho cọc chịu uốn:
Dựa vào kết quả trên ta thấy : Mmax = 1.98 Tm
Theo sách “kết cấu BTCT” tập 1 của tác giả “Ngô Thế Phong ,Nguyễn Đình Cống”, ta tính cột tròn chịu nén lệch tâm.N= 137.49 T; M = 1.98 Tm
Ta có: n = N/(Rn x Fb) = 137.49 x 1000/(130 x 5024) = 0.21
m = N x h x eo/( Rn x Fb x r) =
m = 137.49 x 1000 x 0.1 x 6.08/(130 x 5024 x 40) = 0.0032
Dựa vào 2 chỉ số trên và đồ thị lập sẵn để suy ra:a = 0.1
→ Fa = a x Rn x Fb /Ra = 0.1 x 130 x 5024 x /2800 = 23.32 cm2
Fa < Fa = 25.13cm2giả thiết lúc ban đầu dùng để tính Pvl. Ở trường hợp móng 2 cọc này do chịu uốn ,nên cốt thép được đặt hết chiều dài của cọc.
b. Kiểm tra khả năng chống cắt của cọc:
Dựa vào kết quả trên ta thấy : Qmax = 446kG<0.6 x Rk x Schống cắt
= 0.6 x 10 x 4183= 25099 kG
Vậy bêtông đã đủ chịu lực cắt,ta chỉ đặt cốt đai xoắn cấu tạo: 8a200
c. Kiểm tra ổn định nền quanh cọc:
: ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu z
c1, j1: lực dính và góc ma sát trong tính toán của đất
x: hệ số bằng 0.6 cho cọc nhồi và cọc ống
h1: hệ số bằng 1 cho mọi trường hợp trừ trường hợp công trình chắn đất chắn nuớc 0.7
h2: hệ số bằng sét đến ảnh hưởng của phần tải trọng thường xuyên trong tổng tải trọng
Lớp
Zm(m)
ca
ja
sz(T/m2)
1
1.9
1.2
8
0.817
2
6.3
0.8
4
3.9335
3
6.8
0
26.4
9.157
4
4
0
28.8
14.001
= 7.6 (T/m2)
(đạt)
VI.5 Kiểm tra xuyên thủng
Không cần kiểm tra xuyên thủng vì góc xuyên thủng nằm ngoài cọc.
VI.6 Tính thép móng
- Bêtông sử dụng móng mác 250 thép sử dụng AII Ra = 2800 kg/cm2,
ho= 120 cm
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
xy(m)
My(Tm)
ho(cm)
Ra(kg/cm2)
Fax(cm2)
fxchọn
0.925
127.2
120
2800
42.06
14f20a120
- Các kết quả cho thấy nhận định ban đầu là chính xác vì thép không lệch nhau nhiều. Vậy chọn móng C6 – M2b Bố trí cho móng M2.
VII TÍNH MÓNG M3:
n =
Kết quả tính toán cho ở trang sau:
Móng
N(T)
Mx(Tm)
My(Tm)
ncọc
Lđ(m)
Bđ(m)
M3
-460.90
2.67
14.33
4.0
4
4
BỐ TRÍ CỌC
-Trong phương pháp tính toán theo móng khối quy ước như trong các quy phạm Việt Nam, thì việc tính toán hiệu ứng nhóm là không cần thiết, vì hiệu ứng này đã được xem xét trong hoạt động chung của các cọc và đất trong móng khối quy ước. (sách “Nền Móng công trình” tác giả Châu Ngọc Ẩn).
VI.1. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đáy đài
Ntt +Wqư
Wqư:trọng lượng khối móng quy ước tính trên đáy đài cọc
Wqư = Bđ x Lđ x hđ x gtb
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Móng
N(T)
Mx(Tm)
My(Tm)
Lđ(m)
Bđ(m)
Wqư(T)
Nđ(T)
M3
-460.90
2.67
14.33
4
4
36.48
497.38
Tải trọng tác dụng lên cọc:
Pmin>0
Pmax< Pc= 180 T
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
x1(m)
x2(m)
x3(m)
x4(m)
Sxi2
y1(m)
y2(m)
y3(m)
y4(m)
Syi2
-1.2
1.2
-1.2
1.2
5.76
1.2
1.2
-1.2
-1.2
5.76
Móng
p1(T)
p2(T)
p3(T)
p4(T)
pmax(T)
pmin(T)
M3
121.92
127.89
120.80
126.77
127.89
120.80
Pmin= 120.8 T > 0
Pmax= 127.89 T < Pc= 180 T (Đạt yêu cầu kiểm tra).
VI.2.Kiểm tra móng khối quy ước dưới mũi cọc
- Góc ma sát trung bình của các lớp đất theo chiều dài cọc:
- Bề dài và bề rộng khối móng quy ước:
Lm = L’+ 2
Bm = B’+ 2
L’, B’:chiều dài và chiều rộng móng tính từ mép cọc.
- Trọng lượng khối móng quy ước dưới mũi cọc:
Wqum = Lm x Bm xZm x gtb
Kết quả tính toán cho ở bảng sau
L'(m)
B'(m)
jtb
Lm(m)
Bm(m)
Wqưm(T)
3.2
3.2
5.75
6.64
6.64
1006.4
- Độ lệch tâm :
ex = ; ey =
- Ứng suất trung bình dưới đáy móng:
- Ứng suất max, min dưới móng khối quy ước này:
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Móng
ex(m)
ey(m)
Ptb(T/m2)
Pmax(T/m2)
Pmin(T/m2)
M3
0.009
0.005
33.24
33.64
32.84
Khả năng chịu tải đất nền tại mũi cọc
BIỂU ĐỒ ÁP LỰC ĐẤT BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT
m1, m2: hệ số điều kiện làm việc của nền
ktc: hệ số tin cậy
gII’: dung trọng đẩy nổi của đất tại mũi cọc
Zm. gI’: diển tả ứng suất bản thân đất tại mũi cọc
m1
m2
ktc
A
g'II
B
g'IZM
D
Rtc(T/m2)
1.2
1.3
1.1
1.795
0.96
8.235
15.9
9.98
202.17
Điều kiện cần thỏa là:
=1.2 x 202.17(thỏa)
Pmin= 32.84 T/m2 >0 (thỏa)
Ptb= 33.24 T/m2 < Rtc= 202.17 T/m2 (thỏa)
VI.3. Độ lún móng dưới mũi cọc
- Độ lún được tính với ứng suất trung bình
- Ứng suất gây lún tại mũi cọc:
- Chia lớp đất dưới mủi cọc thành nhiều lớp mỏng 1m
Tính ứng suất bản thân
Tính ứng suất gây lún
Vị trí ngừng tính lún:
- Độ lún móng:
Trong đó:
-
Quy phạm quy định bi= 0.8
-mi: Hệ số nở hông của lớp đất thứ i có chiều dày hi có môđun biến dạng Ei
-: Ứng suất gây lún ở chính giữa lớp phân tố thứ I
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Số lớp
sibt(T/m2)
Z/B
ko
sigl(T/m2)
S(cm)
1
16.881
0.17
0.974
15.850
2.75
2
17.841
0.34
0.870
14.158
3
18.801
0.51
0.700
11.391
4
19.761
0.68
0.586
9.536
5
20.721
0.85
0.465
7.567
6
21.681
1.02
0.367
5.972
7
22.641
1.19
0.291
4.736
8
23.601
1.36
0.239
3.889
VI.5 Kiểm tra xuyên thủng
Không có cọc nằm ngoài chu vi xuyên thủng nên không cần tính .
VI.6 Tính thép móng:
- Bêtông sử dụng móng mác 250 thép sử dụng AII Ra = 2800 kg/cm2,
ho= 120 cm
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Móng
Mx(Tm)
My(Tm)
Fax(cm2)
Fay(cm2)
fxchọn
fychọn
M3
228.0
224.8
74.35
75.40
25f20a160
25f20a160
Nhận xét:
Qua hai phương án thi công móng ta thấy thi công móng cọc ép có lợi hơn vì:
Thi công đơn giản hơn móng khoang nhồi
Khối luợng bêtông và cốt thép ít hơn
Vcọc ép=0.352 x 17.1 x 6 =12.57m3
Vcọc nhồi=
Móng M3
Vcọc ép=0.352 x 17.1 x 12 = 25.14m3
Vcọc nhồi=
Vậy chọn phương án thi công móng cọc ép.
MẶT BẰNG MÓNG
MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. TCVN – 2737 – 1995, Tải Trọng và Tác Động – Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội, 1999.
[2]. TCVN – 5574 – 1991, Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội, 1992.
[3]. TCXD 198 : 1997, Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội.
[4]. TCXD 195 : 1997, Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội.
[5]. TCXD 205 : 1998, Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội.
[6]. TCXD 45 : 1978, Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội.
[7]. TCXD 74 – 1987, Tiêu chuẩn xây dựng – Đất xây dựng – Phương pháp chỉnh lý thống kê các kết quả xác định các đặc trưng của chúng.
[8]. Võ Bá Tầm, Giáo Trình Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép tập 1 (cấu kiện cơ bản), Nhà xuất bản ĐHQG – Tp. Hồ Chí Minh, 2001.
[9]. Võ Bá Tầm, Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép tập 2 (cấu kiện nhà cửa), Nhà xuất bản ĐHQG – Tp. Hồ Chí Minh, 2003.
[10]. Nguyễn Thị Mỹ Thuý, Tính toán kết cấu bê tông cốt thép (phần cấu kiện cơ bản), Nhà xuất bản ĐHQG – Tp. Hồ Chí Minh, 2002.
[11]. Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh, Kết cấu bê tông cốt thép phần kết cấu nhà cửa, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2001.
[12]. Ts. Trịnh Kim Đạm, Ts. Lê Bá Huế, Khung bê tông cốt thép, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2001.
[13]. PGS. PTS. Vũ Mạnh Hùng, Sổ tay thực hành kết cấu công trình, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội, 1999.
[14]. Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Phấn Tấn, Kết cấu bê tông cốt thép phần cấu kiện cơ bản, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1998.
[15]. Gs. Ts. Nguyễn Đình Cống, Sàn bê tông cốt thép toàn khối, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2001.
[16]. K.I Murasốp, E.I. Xigalốp, V.N. Baicốp, Kết cấu bê tông cốt thép – Giáo trình đại cương, Tập II, Nhà xuất bản giáo dục, 1965.
[17]. Bộ xây dựng, Qui chuẩn xây dựng Việt Nam, Tập II, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội, 1997.
[18]. Gs, Ts. Nguyễn Văn Quảng, Ks. Nguyễn Hữu Kháng, Hướng dẫn đồ án nền và móng, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội, 1996.
[19]. Gs, Ts. Nguyễn Văn Quảng, Ks. Nguyễn Hữu Kháng, Ks. Uông Đình Chất, Nền và Móng các công trình dân dụng và công nghiệp, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội, 1996.
[20]. Vũ Công Ngữ, Thiết kế và tính toán móng nông, Tủ sách ĐHXD Hà Nội, 1992.
[21]. Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Thông, Bài tập cơ học đất, Nhà xuất bản giáo dục, 2000.
[22]. Ts. Nguyễn Văn Quảng, Nền móng nhà cao tầng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2003.
[23]. W. Sullo, Kết cấu nhà cao tầng, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội, 1995.
[24]. L.E. Linovits, Tính toán và cấu tạo các bộ phận nhà dân dụng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2002.
[25]. Ts. Nguyễn Văn Hiệp, Vấn đề tổ hợp tải trọng cho nhà cao tầng, Tạp chí Xây Dựng số 3/2003, trang 21, 22, 23.
26]. Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Văn Quang, Trịnh Việt Cường (Biên Dịch, Hướng Dẫn Thiết Kế Móng Cọc, Nxb Xay Dựng, Hà Nội 1993.
[27]. XP. Timôshenkô và X. Vôinôpxki – Krige, Tấm và vỏ, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1971.
._.