Lời nói đầu
Điện năng là dạng năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất trong tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh tế và đời sống của con người. Nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao, chính vì vậy chúng ta cần xây dựng thêm các hệ thống điện nhằm đảm bảo cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ. Hệ thống điện bao gồm các nhà máy điện, các mạng điện và các hộ tiêu thụ điện được liên kết với nhau thành một hệ thống để thực hiện quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng. Mạng điện là một tậ
130 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1665 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thiết kế mạng điện khu vực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p hợp gồm có các trạm biến áp, trạm đóng cắt, các đường dây trên không và các đường dây cáp. Mạng điện được dùng để truyền tải và phân phối điện năng từ các nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ.
Bản đồ án này bao gồm hai phần: Phần thứ nhất có nhiệm vụ thiết kế mạng điện khu vực gồm hai nhà máy nhiệt điện điện, một trạm biến áp trung gian và 10 phụ tải. Phần thứ hai có nhiệm vụ tính toán ổn định của hệ thống vừa được thiết kế.
Nhờ sự chỉ bảo, góp ý của các thầy, cô giáo và mọi người quan tâm nên em đã hoàn thành đồ án này. Tuy đã nỗ lực rất nhiều nhưng do thiếu kinh nghiệm thực tế và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được các ý kiến đánh giá, chỉ bảo của các thầy cô giáo để em được mở rộng, nâng cao kiến thức.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy, các thầy cô giáo trong bộ môn Hệ Thống Điện, đặc biệt là thầy giáo TS Nguyễn Lân Tráng đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian vừa qua. Em rất mong muốn sẽ tiếp tục nhận được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong quá trình công tác sau này.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Phần I 4
Chương 1: cân bằng công suất tác dụng và phản kháng 4
trong hệ thống điện. xác định dung lượng bù
sơ bộ
1.1. Phân tích nguồn cung cấp điện và phụ tải. 4
1.2. Cân bằng công suất trong mạng điện. 5
CHƯƠNG 2: dự kiến các phương án nối dây của mạng điện. 8
so sánh các phương án về mặt kỹ thuật
2.1. Dự kiến các phương án nối dây. 8 2.2. Tính toán lựa chọn Uđm và chọn tiết diện dây dẫn. 13 2.3. Tính toán tổn thất điện áp cho mạng điện. 25
chương 3: so sánh các phương án về mặt kinh tế 29
3.1. Phương án 1. 30
3.2. Phương án 5. 30
3.3. Phương án 7. 31
3.4. Phương án 9. 31
3.5. Phương án 10. 32
chương 4: xác định số lượng và công suất của các máy 33
biến áp ở các trạm biến áp phụ tải, sơ đồ nối
dây các trạm, sơ đồ nối dây toàn hệ thống
4.1. Xác định số lượng và công suất của các máy biến áp ở các trạm 33
biến áp phụ tải.
4.2. Chọn sơ đồ nối dây cho các trạm biến áp. 35
chương 5: xác định công suất bù kinh tế 38
5.1. Nguyên tắc tính toán công suất bù kinh tế. 38
5.2. Xác định công suất bù kinh tế cho các phụ tải. 39
chương 6: Xác định phân bố công suất, tổn thất công 46
suất, tổn thất điện năng trong toàn lưới điện
6.1. Chế độ phụ tải cực đại. 46
6.2. Chế độ phụ tải cực tiểu. 58
6.3. Chế độ sự cố. 69
Trang
chương 7: Xác định điện áp ở các trạm biến áp. lựa 80
chọn phương thức điều áp cho mạng điện
7.1. Xác định điện áp ở các trạm biến áp. 80
7.1.1. Chế độ phụ tải cực đại. 80
7.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu. 86
7.1.3. Chế độ sự cố. 92
7.2. Lựa chọn phương thức điều áp cho mạng điện. 99
7.2.1. Phương pháp chung lựa chọn đầu phân áp. 99
7.2.2. Tính toán cho các phụ tải. 99
chương 8: tính toán chỉ tiêu kinh tế của mạng điện 114
8.1. Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện. 114
8.2. Tính tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong toàn mạng điện. 115
8.3. Tính giá thành tải điện. 115
phần 2 117
1.1. Khái niệm chung về ổn định. 117
1.2. Sơ đồ thay thế của hệ thộng điện. 117
1.3. Các thông số trong hệ đơn vị tương đối. 117
1.4. Xác định các đường đặc tính công suất. 119
1.5. Tính góc cắt dcắt và thời gian cắt tcắt. 127
tài liệu tham khảo 130
Phần I
Chương 1
Cân bằng công suất tác dụng và phản kháng trong hệ thống điện. Xác định sơ bộ dung lượng bù.
1.1. Phân tích nguồn cung cấp điện và phụ tải.
Phân tích nguồn và phụ tải của mạng điện là một phần quan trọng trong tính toán thiết kế.
Tính toán thiết kế có chính xác hay không hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ chính xác của công tác thu thập phụ tải và phân tích nó.
Phân tích nguồn là một việc làm cần thiết nhằm định hướng phương thức vận hành của nhà máy điện, phân bố công suất giữa các tổ máy, hiệu suất, cosj và khả năng điều chỉnh.
Các thông số của phụ tải và nguồn điện:
Phụ tải
Phụ tải
1
2
3
4
5
6
7
8
Pmax(MW)
40
36
42
38
38
40
38
36
Cosj
0,90
0,90
0,90
0,92
0,92
0,90
0,92
0,90
Điều chỉnh điện áp
T
KT
KT
KT
KT
T
T
KT
Loại phụ tải
1
1
1
1
1
1
1
1
U thứ cấp (kV)
22
22
22
22
22
22
22
22
Sơ đồ phân bố phụ tải:
HTĐ
TĐ
1
3
7
10
9
8
6
4
2
5
68,8 km
60,8
60,8
56
67,2
67,2
67,2
67,2
52,8
68,8
68,8
49,6
49,6
49,6
78,4
84,8
84,8
81,6
100,8
56
35,2
36,8
35,2
38,4
49,6
Tmax = 5500h
Phụ tải cực tiểu bằng 60% phụ tải cực đại.
Hệ số đồng thời k = 1.
Các phụ tải đều là phụ tải loại 1.
Phụ tải 1, 6, 7 yêu cầu điều chỉnh điện áp thường, các phụ tải còn lại yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường.
Tổng công suất lúc phụ tải cực đại là:
Tổng công suất lúc phụ tải cực tiểu là:
Ta nhận thấy rằng các hộ phụ tải hầu hếy đều phân bố tập trung giữa hai nguồn nên ta thiết kế mạng điện để một phần phụ tải nhận công suất từ nhà máy thuỷ điện, phần còn lại nhận công suất từ thanh cái trạm trung gian.
1.1.2. Nguồn điện.
Mạng điện thiết kế gồm hai nguồn cung cấp:
ã Nguồn thứ nhất là trạm trung gian có công suất vô cùng lớn, cosj = 0,85 và Uđm = 220 kV.
ã Nguồn thứ hai là nhà máy thuỷ điện có thông số máy phát:
P = 4´90 (MW)
cosj = 0,85
Uđm = 22kV
Ta thấy các phụ tải 5, 6, 7, 8, 9, 10 gần nhà máy thuỷ điện hơn do vậy thuận tiện cho việc truyền tải công suất từ nhà máy thuỷ điện tới. Tổng công suất các phụ tải cực đại lúc đó là:
Như vậy ta sẽ cho nhà máy thuỷ điện hoạt động với ba tổ máy và 80% công suất định mức.
Ta cho nhà máy thuỷ điện hoạt động với 2 tổ máy và 80% công suất định mức.
1.2. Cân bằng công suất trong mạng điện.
Như ta đã biết điện năng do các nhà máy điện sản xuất ra trong hệ thống điện luôn cân bằng với điện năng tiêu thụ của các phụ tải.
Cân bằng công suất trong hệ thống điện trước hết xem khả năng cung cấp điện và tiêu thụ trong hệ thống điện có cân bằng không. Sau đó sơ bộ định hướng phương thức vận hành cho nhà máy điện.Trong các chế độ vận hành lúc cực đại, cực tiểu hay sự cố dựa vào khả năng cấp điện của từng nguồn điện.
Cân bằng công suất tác dụng nhằm để giữ tần số của hệ thống nằm trong phạm vi cho phép.
Cân bằng công suất phản kháng nhằm để giữ điện áp ở các nút nằm trong giới hạn cho phép.
1.2.1. Cân bằng công suất tác dụng.
Cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống điện được biểu diễn bằng công thức sau:
Trong đó:
ồPF: tổng công suất tác dụng do các máy phát điện của nhà máy điện phát ra trong hệ thống.
Pyc: tổng công suất thiết kế của mạng điện kể cả tổn thất công suất tác dụng.
k: hệ số đồng thời, k = 1.
ồPpt: tổng phụ tải tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ.
DPmd: tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp.
ồPtd: tổng công suất tự dùng của nhà máy điện.
ồPdt: tổng công suất dự trữ, ồPdt = 0 vì hệ thống điện có công suất vô cùng lớn.
Do hệ thống điện có công suất vô cùng lớn nên ta không cần cân bằng công suất tác dụng. Căn cứ vào việc phân tích nguồn cung cấp điện và vị trí phụ tải ta cho nhà máy điện hoạt động với ba tổ máy, mỗi tổ phát 80% công suất định mức.
Công suất phát của nhà máy thuỷ điện:
PFTĐ = 0,8.3.90 = 216 MW
Công suất phụ tải cực đại:
ồPmax = ồPpt = 354 MW
Tổng tổn thất công suất:
ồDPmd = 10%ồPpt = 35,4 MW
Công suất tự dùng của nhà máy điện:
ồPtd = 1%.(ồPpt + ồPmd )
= 0,01.(354 +35,4)
= 3,89 MW
Công suất tác dụng nhận từ hệ thống điện:
PFHT = 354 + 35,4 + 3,89 - 216
= 177,29 MW
1.2.2. Cân bằng công suất phản kháng.
Cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống điện được biểu diễn bằng công thức sau:
Trong đó:
QF: công suất phản kháng do nguồn điện cung cấp.
QF = PFTĐ.tgj + PFHT.tgj
ồQpt: tổng công suất phản kháng cực đại của các phụ tải.
ồQpt = 243,01 MVAr
ồDQL: tổng tổn thất công suất phản kháng trên các đoạn đường dây của mạng điện.
ồDQC: tổng công suất phản kháng do đường dây sinh ra trong hệ thống điện.
Trong khi tính toán sơ bộ, một cách gần đúng ta lấy ồDQL = ồDQC.
ồDQba: tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp của hệ thống.
ồDQba = 15%ồQpt = 36,44 MVAr
ồQtd = ồPtd.tg(arccos0,75) = 0,882.3,89
= 3,43 MVAr
Vậy tổng công suất phản kháng yêu cầu của lưới điện là:
Qyc = k.ồQpt + ồDQba + ồQtd
= 243,01 + 36,44 + 3 43 = 282,88 MVAr
ồQF = PFTĐ.tgjHT + PFHT.tgjHT
= 216.0,62 + 177,29.0,62 = 243,84 MVAr
Ta thấy QF < Qyc nên ta cần bù sơ bộ.
ồQb = Qyc - ồQF = 282,84 - 243,84 = 39,04 MVAr
Khi bù sơ bộ ta ưu tiên bù những hộ ở xa, có cosj thấp, đồng thời chỉ bù tới cosj = 0,9 á 0,95; còn thừa ta bù cho những hộ gần, có cosj cao hơn, bù tới cosj = 0,85 á 0,9.
Công suất bù sơ bộ cho phụ tải thứ i được tính toán như sau:
Qbi = Qi - Pi.tgji' = Qi - Qi'
Đặt: Qmax' = Qmax - Qb
Ta lập được bảng sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Pmax(MW)
34
26
40
38
30
42
35
35
36
38
Qmax(MVAr)
25,50
16,12
24,80
28,50
18,60
26,04
26,25
21,70
27,00
28,50
cosj
0,80
0,85
0,85
0,80
0,85
0,85
0,80
0,85
0,80
0,80
cosj'
0,90
0,85
0,85
0,85
0,85
0,90
0,85
0,85
0,85
0,90
Qb(MVAr)
9,03
0
0
4,94
0
5,70
4,59
0
4,68
10,10
Qmax'(MVAr)
16,47
16,12
24,80
23,56
18,60
20,34
21,66
21,70
22,32
18,40
Chương 2
Dự kiến các phương án nối dây của mạng điện
so sánh các phương án về mặt kỹ thuật.
2.1. Dự kiến các phương án nối dây.
Từ việc phân tích các phụ tải và các nguồn điện ở chương 1 ta thấy:
ã Các phụ tải đều là hộ tiêu thụ loai 1 nên yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện cao do đó phải sử dụng đường dây lộ kép, hoặc mạch vòng để cung cấp điện cho các phụ tải.
ã Các phụ tải 5, 6, 7, 8, 9, 10 gần nhà máy thuỷ điện do vậy sẽ được cung cấp điện từ nhà máy. Các phụ tải 1, 2, 3, 4 ở gần hệ thống điện nên sẽ được cung cấp điện từ hệ thống.
ã Để đảm bảo độ tin cậy và chế độ vận hành linh hoạt giữa nhà máy điện và hệ thống điện ta sẽ sử dụng một đường dây liên lạc, đường dây này sử dụng lộ kép.
ã Khi dự kiến các phương án nối dây phải dựa trên các ưu khuyết điểm của một số loại sơ đồ của mạng điện cũng như phạm vi sử dụng của chúng.
Từ những nhận xét trên ta vạch ra các phương án nối dây như sau.
2.1.1. Phương án 1.
TĐ
1
3
7
10
9
8
6
4
2
5
HTĐ
2.1.2. Phương án 2.
TĐ
1
3
7
10
9
8
6
4
2
5
HTĐ
2.1.3. Phương án 3.
TĐ
1
3
7
10
9
8
6
4
2
5
HTĐ
2.1.4. Phương án 4.
TĐ
1
3
7
10
9
8
6
4
2
5
HTĐ
2.1.5. Phương án 5.
TĐ
1
3
7
10
9
8
6
4
2
5
HTĐ
2.1.6. Phương án 6.
TĐ
1
3
7
10
9
8
6
4
2
5
HTĐ
2.1.7. Phương án 7.
TĐ
1
3
7
10
9
8
6
4
2
5
HTĐ
2.1.8. Phương án 8.
TĐ
1
3
7
10
9
8
6
4
2
5
HTĐ
2.1.9. Phương án 9.
TĐ
1
3
7
10
9
8
6
4
2
5
HTĐ
2.1.10. Phương án 10.
TĐ
1
3
7
10
9
8
6
4
2
5
HTĐ
2.2. Tính toán lựa chọn Uđm và chọn tiết diện dây dẫn.
2.2.1. Phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn và Uđm.
Điện áp của mạng điện được chọn theo công thức kinh nghiệm sau:
Trong đó:
Ui: điện áp đường dây thứ i.
li: chiêù dài đường dây thứ i.
Pi: công suất tác dụng truyền tải trên đường dây thứ i (MW)
Nếu kết quả tính toán được là: 70 (kV) < U < 160(kV) ta sẽ chọn điện áp danh định của mạng điện là 110 kV
Tiết diện dây dẫn được lựa chọn theo điều kiện mật độ dòng điện kinh tế, theo công thức:
Trong đó:
Fi: tiết diện dây dẫn.
Iimax: dòng điện cực đại chạy trên đường dây.
Smax: công suất lớn nhất truyền tải trên đường dây.
n: số lộ đường dây.
Jkt: mật độ dòng kinh tế.
Với Tmax = 5500 h, tra bảng ta có: Jkt = 1 A/mm2.
Trong mạng điện ta sử dụng dây nhôm lõi thép, khoảng cách trung bình hiình học giữa các pha là 5m.
Để đảm bảo điều kiện chống tổn thất vầng quang thì mạng điện 110kV dây dẫn nhỏ nhất là AC-70.
Sau khi chọn được tiết diện dây dẫn ta sẽ tiến hành kiểm tra lại dòng điện làm việc xem có chịu dòng điện sự cố không theo điều kiện sau:
Isc < Icp
Với các tuyến đường dây liên lạc giữa nhà máy điện và hệ thống điện ta sẽ chọn cùng một tiết diện theo lộ đường dây có tiết diện lớn nhất.
2.2.2. Tính toán cho các phương án cụ thể.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
P (MW)
34
26
40
38
30
42
35
35
36
38
Q (MVAr)
16,47
16,12
24,80
23,56
18,60
20,34
21,66
21,70
22,32
18,40
Cosj
0,90
0,85
0,85
0,85
0,85
0,90
0,85
0,85
0,85
0,90
Để có thể sơ bộ loại một số phương án mà không cần phải tính toán chi tiết ta có thể dùng mômen phụ tải P.L để phân tích. Dùng mômen phụ tải có thể nói lên được khối lượng kim khí máu và tổn thất điện năng trong mạng đó.
1. Tính toán các dòng công suất chạy trên các lộ đường dây của từng trường hợp.
ã Phương án 1.
Dòng công suất chạy trên đoạn TĐ-7 là:
STĐ-7 = STĐ - [ 1,1(S5 + S6 + S8 + S9 + S10) + Std ]
Std = 3,89 + j3,43 MVA
S5 + S6 + S8 + S9 + S10 = 216 + j133,92 MVA
STĐ-7 = 13,01 + j18,99 MVA
Dòng công suất chạy trên đoạn 2-7 là:
S2-7 = S7 - STĐ-7
S2-7 = 35 + j21,66 - 13,01 -j18,99
S2-7 = 21,99 + j2,67 MVA
Dòng công suất chạy rên doạn HT-2 là:
SHT-2 = S2 + S2-7
SHT-2 = 47,99 + j18,79 MVA
Vậy dòng công suất chạy trên các lộ đường dây của phương án 1 là:
Nhánh
L (km)
S (MVA)
HT-1
68,8
34 + j16,47
HT-2
60,8
47,99 + j18,79
HT-3
67,2
40 + j24,8
HT-4
52,8
38 + j23,56
2 – 7
49,6
21,99 + j2,67
TĐ-5
68,8
30 + j18,6
TĐ-6
84,8
42 + j20,34
TĐ-7
49,6
13,01 + j18,99
TĐ-8
68,8
35 + j21,7
TĐ-9
38,4
36 + j22,32
TĐ-10
60,8
38 + j18,4
Tính toán tương tự ta có trị số các dòng công suất chạy trên các lộ đường dây của từng phương án như sau:
ã Phương án 2.
Nhánh
L (km)
S (MVA)
HT-1
68,8
74 + j41,27
1-3
56
40 + j24,8
HT-2
60,8
47,99 + j18,79
HT-4
52,8
38 + j23,56
2 – 7
49,6
21,99 + j2,67
TĐ-5
68,8
72 + j38,94
5-6
35,2
42 + j20,34
TĐ-7
49,6
13,01 + j18,99
TĐ-8
68,8
35 + j21,7
TĐ-9
38,4
74 + j40,72
9-10
49,6
38 + j18,4
ã Phương án 3.
Nhánh
L (km)
S (MVA)
HT-3
67,2
74 + j41,27
3-1
56
34 + j16,47
HT-2
60,8
48,49 + j19,09
HT-4
52,8
38 + j23,56
2 – 5
49,6
22,49 + j2,97
TĐ-5
68,8
7,51 + j15,63
TĐ-7
49,6
35 + j21,66
TĐ-8
68,8
77 + j42,04
8-6
84,8
42 + j20,34
TĐ-10
60,8
74 + j40,72
10-9
49,6
36 + j22,32
ã Phương án 4.
Nhánh
L (km)
S (MVA)
HT-1
68,8
74 + j41,27
1-3
56
40 + j24,8
HT-2
60,8
48,49 + j19,09
HT-4
52,8
38 + j23,56
2 – 5
49,6
21,49 + j2,97
TĐ-5
68,8
7,51 + j15,63
TĐ-6
84,8
42 + j20,34
TĐ-7
49,6
35 + j21,66
TĐ-8
68,8
35 + j21,7
TĐ-9
38,4
74 + j40,72
9-10
49,6
38 + j18,4
ã Phương án 5.
Nhánh
L (km)
S (MVA)
HT-1
68,8
34 + j16,47
HT-2
60,8
66 + j40,92
2-3
35,2
40 + j24,8
HT-4
52,8
38 + j23,56
HT-5
100,8
22,49 + j2,97
TĐ-5
68,8
7,51 + j15,63
TĐ-6
84,8
42 + j20,34
TĐ-7
49,6
35 + j21,66
TĐ-8
68,8
35 + j21,7
TĐ-9
38,4
74 + j40,72
9-10
49,6
38 + j18,4
ã Phương án 6.
Nhánh
L (km)
S (MVA)
HT-1
68,8
34 + j16,47
HT-3
67,2
66 + j40,92
3-2
35,2
26 + j16,12
HT-4
52,8
38 + j23,56
HT-5
100,8
22,49 + j2,97
TĐ-5
68,8
7,51 + j15,63
TĐ-7
49,6
35 + j21,66
TĐ-8
68,8
77 + j42,04
8-6
48,8
42 + j20,34
TĐ-9
38,4
36 + j22,32
TĐ-10
60,8
38 + j18,4
ã Phương án 7.
Nhánh
L (km)
S (MVA)
HT-1
68,8
34 + j16,47
HT-2
60,8
26+ j16,12
HT-3
67,2
40 + j24,8
HT-4
52,8
38 + j23,56
HT-5
100,8
18,99 + j0,81
TĐ-6
84,8
42 + j20,34
TĐ-7
49,6
46,01 + j39,45
7-5
36,8
11,01 + j17,79
TĐ-8
68,8
35 + j21,7
TĐ-9
38,4
36 + j22,32
TĐ-10
60,8
38 + j18,4
ã Phương án 8.
Nhánh
L (km)
S (MVA)
HT-1
68,8
34 + j16,47
HT-2
60,8
26+ j40,92
2-3
35,2
40 + j24,8
HT-4
52,8
38 + j23,56
HT-5
100,8
18,99 + j0,81
TĐ-7
49,6
46,01 + j39,45
7-5
36,8
11,01 + j17,79
TĐ-8
68,8
77 + j42,04
8-6
84,8
42 + j20,34
TĐ-9
38,4
74 + j40,72
9-10
49,6
38 + j18,4
ã Phương án 9.
Nhánh
L (km)
S (MVA)
HT-1
68,8
34 + j16,47
HT-2
60,8
26 + j16,12
HT-3
67,2
40 + j24,8
HT-4
52,8
38 + j23,56
HT-5
100,8
18,29 + j0,94
5-6
35,2
42 + j20,34
TĐ-5
68,8
53,71 + j38
TĐ-7
49,6
35 + j21,66
TĐ-8
68,8
35 + j21,7
TĐ-9
38,4
36 + j22,32
TĐ-10
60,8
38 + j18,4
ã Phương án 10.
Nhánh
L (km)
S (MVA)
HT-1
68,8
34 + j16,47
HT-2
60,8
66 + j40,92
2-3
35,2
40 + j24,8
HT-4
52,8
38 + j23,56
HT-5
100,8
18,29 + j0,94
5-6
35,2
42 + j20,34
TĐ-5
68,8
53,71 + j38
TĐ-7
49,6
35 + j21,66
TĐ-8
68,8
35 + j21,7
TĐ-9
38,4
74 + j40,72
9-10
49,6
38 + j18,4
2. Dùng mômen phụ tải để phân tích các phương án.
Khối lượng kim khí màu sử dụng cho mạng điện là:
ã Phương án 1:
ã Phương án 2:
ã Phương án 3:
ã Phương án 4:
ã Phương án 5:
ã Phương án 6:
ã Phương án 7:
ã Phương án 8:
ã Phương án 9:
ã Phương án 10:
Bảng tổng kết:
Phương án
V (m3)
Phương án 1
423,65
Phương án 2
498,31
Phương án 3
549,90
Phương án 4
480,28
Phương án 5
456,39
Phương án 6
489,08
Phương án 7
419,58
Phương án 8
508,89
Phương án 9
425,82
Phương án 10
464,95
Dựa vào kết quả tính toán ở trên ta giữ lại các phương án 1, 5, 7, 9, 10 để tính toán chọn tiết diện dây dẫn, chọn Udm mạng điện và so sánh về mặt kỹ thuật.
3. Chọn Udm và tiết diện dây dẫn cho các phương án 1, 5, 7, 9, 10.
Dựa vào công thức ở phần 2.2.2 và kết quả tính toán ở mục 1 phần 2.2.2 ta có bảng tổng kết về lựa chọn điện áp và tiết diện dây dẫn cho mạng điện.
ã Phương án 1.
Lộ ĐD
L(km)
n
P(MW)
Q(MVAr)
U(kV)
S(MVA)
F(mm2)
Loại dây
HT-1
68,8
2
34
16,47
107,44
37,78
99,15
AC-95
HT-2
60,8
2
47,99
18,79
124,93
51,54
135,26
AC-150
HT-3
67,2
2
40
24,80
115,41
47,06
123,50
AC-120
HT-4
52,8
2
38
23,56
111,56
44,71
117,33
AC-120
2-7
49,6
2
21,99
2,67
86,96
22,15
58,13
AC-150
TĐ-5
68,8
2
30
18,60
101,67
35,30
92,64
AC-95
TĐ-6
84,8
2
42
20,34
119,39
46,67
122,48
AC-120
TĐ-7
49,6
2
13,01
18,99
69,68
23,02
60,41
AC-150
TĐ-8
68,8
2
35
21,70
108,83
41,18
108,07
AC-120
TĐ-9
38,4
2
36
22,32
107,58
42,36
111,17
AC-120
TĐ-10
60,8
2
38
18,40
112,24
42,22
110,80
AC-120
Như vậy với mạng điện này ta chọn cấp điện áp: Udm = 110 kV.
Kiểm tra lại dòng sự cố:
Lộ ĐD
L(km)
S(MVA)
n
Loại dây
Icp
(A)
Ilv
(A)
Isc
(A)
Kết luận
HT-1
68,8
37,78
2
AC-95
336
99,15
198,30
Thoả mãn
HT-2
60,8
51,54
2
AC-150
446
135,26
270,52
Thoả mãn
HT-3
67,2
47,06
2
AC-120
380
123,50
247
Thoả mãn
HT-4
52,8
44,71
2
AC-120
380
117,33
234,66
Thoả mãn
2-7
49,6
22,15
2
AC-150
446
58,13
116,26
Thoả mãn
TĐ-5
68,8
35,30
2
AC-95
336
92,64
185,28
Thoả mãn
TĐ-6
84,8
46,67
2
AC-120
380
122,48
244,96
Thoả mãn
TĐ-7
49,6
23,02
2
AC-150
446
60,41
120,82
Thoả mãn
TĐ-8
68,8
41,18
2
AC-120
380
108,07
216,14
Thoả mãn
TĐ-9
38,4
42,36
2
AC-120
380
111,17
222,34
Thoả mãn
TĐ-10
60,8
42,22
2
AC-120
380
110,80
221,6
Thoả mãn
Như vậy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố.
ã Phương án 5.
Lộ ĐD
L(km)
n
P(MW)
Q(MVAr)
U(kV)
S(MVA)
F(mm2)
Loại dây
HT-1
68,8
2
34
16,47
107,44
37,78
99,15
AC-95
HT-2
60,8
2
66
40,92
145,04
77,66
203,80
AC-185
2-3
35,2
2
40
24,80
112,77
47,06
123,50
AC-120
HT-4
52,8
2
38
23,56
111,56
44,71
117,33
AC-120
HT-5
100,8
2
22,49
2,97
93,15
22,69
59,55
AC-70
TĐ-5
68,8
2
7,51
15,63
59,66
18,25
47,89
AC-70
TĐ-6
84,8
2
42
20,34
119,39
46,67
122,48
AC-120
TĐ-7
49,6
2
35
21,66
107,15
41,16
108,02
AC-120
TĐ-8
68,8
2
35
21,70
108,83
41,18
108,07
AC-120
TĐ-9
38,4
2
74
40,72
151,74
84,46
221,65
AC-240
9-10
49,6
2
38
18,40
111,29
42,22
110,80
AC-120
Như vậy với mạng điện này ta chọn cấp điện áp: Udm = 110 kV.
Kiểm tra lại dòng sự cố:
Lộ ĐD
L(km)
S(MVA)
n
Loại dây
Icp
(A)
Ilv
(A)
Isc
(A)
Kết luận
HT-1
68,8
37,78
2
AC-95
336
99,15
198,30
Thoả mãn
HT-2
60,8
77,66
2
AC-185
515
203,80
407,60
Thoả mãn
2-3
35,2
47,06
2
AC-120
380
123,50
247
Thoả mãn
HT-4
52,8
44,71
2
AC-120
380
117,33
234,66
Thoả mãn
HT-5
100,8
22,69
2
AC-70
275
59,55
119,10
Thoả mãn
TĐ-5
68,8
18,25
2
AC-70
275
47,89
95,78
Thoả mãn
TĐ-6
84,8
46,67
2
AC-120
380
122,48
244,96
Thoả mãn
TĐ-7
49,6
41,16
2
AC-120
380
108,02
216,04
Thoả mãn
TĐ-8
68,8
41,18
2
AC-120
380
108,07
216,14
Thoả mãn
TĐ-9
38,4
84,46
2
AC-240
610
221,65
443,30
Thoả mãn
9-10
49,6
42,22
2
AC-120
380
110,80
221,60
Thoả mãn
Như vậy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố.
ã Phương án 7.
Lộ
ĐD
L(km)
n
P(MW)
Q(MVAr)
U(kV)
S(MVA)
F(mm2)
Loại dây
HT-1
68,8
2
34
16,47
107,44
37,78
99,15
AC-95
HT-2
60,8
2
26
16,12
94,77
30,59
80,28
AC-95
HT-3
67,2
2
40
24,80
115,41
47,06
123,50
AC-120
HT-4
52,8
2
38
23,56
111,56
44,71
117,33
AC-120
HT-5
100,8
2
18,99
0,81
87,30
19,01
49,89
AC-150
TĐ-6
84,8
2
42
20,34
119,39
46,67
122,48
AC-120
TĐ-7
49,6
2
46,01
39,45
121,66
60,61
159,06
AC-150
7-5
36,8
2
11,01
17,79
63,33
20,92
54,90
AC-150
TĐ-8
68,8
2
35
21,70
108,83
41,18
108,07
AC-120
TĐ-9
38,4
2
36
22,32
107,58
42,36
111,17
AC-120
TĐ-10
60,8
2
38
18,40
112,24
42,22
110,80
AC-120
Như vậy với mạng điện này ta chọn cấp điện áp: Udm = 110 kV.
Kiểm tra lại dòng sự cố:
Lộ
ĐD
L(km)
S(MVA)
n
Loại dây
Icp
(A)
Ilv
(A)
Isc
(A)
Kết luận
HT-1
68,8
37,78
2
AC-95
336
99,15
198,30
Thoả mãn
HT-2
60,8
30,59
2
AC-95
336
80,28
160,56
Thoả mãn
HT-3
67,2
47,06
2
AC-120
380
123,50
247
Thoả mãn
HT-4
52,8
44,71
2
AC-120
380
117,33
234,66
Thoả mãn
HT-5
100,8
19,01
2
AC-150
446
49,89
99,78
Thoả mãn
TĐ-6
84,8
46,67
2
AC-120
380
122,48
244,96
Thoả mãn
TĐ-7
49,6
60,61
2
AC-150
446
159,06
318,12
Thoả mãn
7-5
36,8
20,92
2
AC-150
446
54,90
109,80
Thoả mãn
TĐ-8
68,8
41,18
2
AC-120
380
108,07
216,14
Thoả mãn
TĐ-9
38,4
42,36
2
AC-120
380
111,17
222,34
Thoả mãn
TĐ-10
60,8
42,22
2
AC-120
380
110,80
221,60
Thoả mãn
Như vậy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố.
ã Phương án 9.
Lộ ĐD
L(km)
n
P(MW)
Q(MVAr)
U(kV)
S(MVA)
F(mm2)
Loại dây
HT-1
68,8
2
34
16,47
107,44
37,78
99,15
AC-95
HT-2
60,8
2
26
16,12
94,77
30,59
80,28
AC-95
HT-3
67,2
2
40
24,80
115,41
47,06
123,50
AC-120
HT-4
52,8
2
38
23,56
111,56
44,71
117,33
AC-120
HT-5
100,8
2
18,29
0,94
86,09
18,31
48,05
AC-185
5-6
35,2
2
42
20,34
115,41
46,67
122,48
AC-120
TĐ-5
68,8
2
53,71
38
132,22
65,79
172,65
AC-185
TĐ-7
49,6
2
35
21,66
107,15
41,16
108,02
AC-120
TĐ-8
68,8
2
35
21,70
108,83
41,18
108,07
AC-120
TĐ-9
38,4
2
36
22,32
107,58
42,36
111,17
AC-120
TĐ-10
60,8
2
38
18,40
112,24
42,22
110,80
AC-120
Như vậy với mạng điện này ta chọn cấp điện áp: Udm = 110 kV.
Kiểm tra lại dòng sự cố:
Lộ ĐD
L(km)
S(MVA)
n
Loại dây
Icp
(A)
Ilv
(A)
Isc
(A)
Kết luận
HT-1
68,8
37,78
2
AC-95
336
99,15
198,30
Thoả mãn
HT-2
60,8
30,59
2
AC-95
336
80,28
160,56
Thoả mãn
HT-3
67,2
47,06
2
AC-120
380
123,50
247
Thoả mãn
HT-4
52,8
44,71
2
AC-120
380
117,33
234,66
Thoả mãn
HT-5
100,8
18,31
2
AC-185
515
48,05
96,10
Thoả mãn
5-6
35,2
46,67
2
AC-120
380
122,48
244,96
Thoả mãn
TĐ-5
68,8
65,79
2
AC-185
515
172,65
345,30
Thoả mãn
TĐ-7
49,6
41,16
2
AC-120
380
108,02
216,04
Thoả mãn
TĐ-8
68,8
41,18
2
AC-120
380
108,07
216,14
Thoả mãn
TĐ-9
38,4
42,36
2
AC-120
380
111,17
222,34
Thoả mãn
TĐ-10
60,8
42,22
2
AC-120
380
110,80
221,60
Thoả mãn
Như vậy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố.
ã Phương án 10.
Lộ ĐD
L(km)
n
P(MW)
Q(MVAr)
U(kV)
S(MVA)
F(mm2)
Loại dây
HT-1
68,8
2
34
16,47
107,44
37,78
99,15
AC-95
HT-2
60,8
2
66
40,92
145,04
77,66
203,80
AC-185
2-3
35,2
2
40
24,80
112,77
47,06
123,50
AC-120
HT-4
52,8
2
38
23,56
111,56
44,71
117,33
AC-120
HT-5
100,8
2
18,29
0,94
86,09
18,31
48,05
AC-185
5-6
35,2
2
42
20,34
115,41
46,67
122,48
AC-120
TĐ-5
68,8
2
53,71
38
132,22
65,79
172,65
AC-185
TĐ-7
49,6
2
35
21,66
107,15
41,16
108,02
AC-120
TĐ-8
68,8
2
35
21,70
108,83
41,18
108,07
AC-120
TĐ-9
38,4
2
74
40,72
151,74
84,46
221,65
AC-240
9-10
49,6
2
38
18,40
111,29
42,22
110,80
AC-120
Như vậy với mạng điện này ta chọn cấp điện áp: Udm = 110 kV.
Kiểm tra lại dòng sự cố:
Lộ ĐD
L(km)
S(MVA)
n
Loại dây
Icp
(A)
Ilv
(A)
Isc
(A)
Kết luận
HT-1
68,8
37,78
2
AC-95
336
99,15
198,30
Thoả mãn
HT-2
60,8
77,66
2
AC-185
446
135,26
270,52
Thoả mãn
2-3
35,2
47,06
2
AC-120
380
123,50
247
Thoả mãn
HT-4
52,8
44,71
2
AC-120
380
117,33
234,66
Thoả mãn
HT-5
100,8
18,31
2
AC-185
446
58,13
116,26
Thoả mãn
5-6
35,2
46,67
2
AC-120
336
92,64
185,28
Thoả mãn
TĐ-5
68,8
65,79
2
AC-185
380
122,48
244,96
Thoả mãn
TĐ-7
49,6
41,16
2
AC-120
446
60,41
120,82
Thoả mãn
TĐ-8
68,8
41,18
2
AC-120
380
108,07
216,14
Thoả mãn
TĐ-9
38,4
84,46
2
AC-240
380
111,17
222,34
Thoả mãn
9-10
49,6
42,22
2
AC-120
380
110,80
221,6
Thoả mãn
Như vậy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố.
2.3. Tính toán tổn thất điện áp cho mạng điện.
2.3.1. Phương pháp tính toán tổn thất điện áp.
Sau khi chọn được dây dẫn ta sẽ tiến hành tính toán tổn thất điện áp trên các lộ đường dây trong các chế độ vận hành bình thường và sự cố.
Ta không xét trường hợp sự cố xếp chồng.
Các bước tính toán:
ã Tính điện trở và điện kháng của đường dây theo công thức:
R = r0.l; X = x0.l ( đường dây lộ đơn )
R = r0.l; X = x0.l ( đường dây lộ kép )
ã Tính tổn thất điện áp trên các lộ đường dây theo công thức:
DUsc% = 2.DUbt% ( đường dây lộ kép )
ã Kiển tra kết quả tính toán được theo các tiêu chuẩn kỹ thuật:
Chú ý nếu hộ tiêu thụ ở xa nhất dự kiến dùng máy biến áp điều áp dưới tải thì vì máy biến áp này có phạm vi điều chỉnh rộng nên có thể xét theo điều kiện sau:
2.3.2. Tính toán cụ thể cho các phương án.
ã Phương án 1.
Lộ
ĐD
L
km
P
MW
Q
MVAr
Loại dây
r0
W/km
x0
W/km
R
W
X
W
DUbt%
HT-1
68,8
34
16,47
AC-95
0,33
0,429
11,35
14,76
5,20
HT-2
60,8
47,99
18,79
AC-150
0,21
0,416
6,38
12,65
4,49
2 - 3
35,2
40
24,80
AC-120
0,27
0,423
9,07
14,21
5,91
HT-4
52,8
38
23,56
AC-120
0,27
0,423
7,13
11,17
4,41
HT-5
100,8
21,99
2,67
AC-150
0,21
0,416
5,21
10,32
1,17
TĐ-5
68,8
30
18,60
AC-95
0,33
0,429
11,35
14,76
5,08
TĐ-6
84,8
42
20,34
AC-120
0,27
0,423
11,45
17,94
6,99
TĐ-7
49,6
13,01
18,99
AC-150
0,21
0,416
5,21
10,32
2,18
TĐ-8
68,8
35
21,70
AC-120
0,27
0,423
9,29
14,55
5,30
TĐ-9
38,4
36
22,32
AC-120
0,27
0,423
5,18
8,12
3,04
9 -10
49,6
38
18,40
AC-120
0,27
0,423
8,21
12,86
4,56
Tổn thất điện áp cực đại ở đoạn liên lạc giữa nhà máy điện và hệ thống điện là:
DUmaxbt% = 1,17 + 4,49 = 5,66%
Như vậy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bình thường của mạng điện là: DUmaxbt% = DUmaxbtTĐ-6% = 6,99%
Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sự cố là:
DUmaxsc% = 2.DUmaxbtTDD-6% = 13,98%
ã Phương án 5.
Lộ
ĐD
L
km
P
MW
Q
MVAr
Loại dây
r0
W/km
x0
W/km
R
W
X
W
DUbt%
HT-1
68,8
34
16,47
AC-95
0,33
0,429
11,35
14,76
5,20
HT-2
60,8
66
40,92
AC-185
0,17
0,409
5,17
12,43
7,02
2-3
35,2
40
24,80
AC-120
0,27
0,423
4,75
7,44
3,10
HT-4
52,8
38
23,56
AC-120
0,27
0,423
7,13
11,17
4,41
HT-5
100,8
22,49
2,97
AC-70
0,46
0,44
23,18
22,18
4,85
TĐ-5
68,8
7,51
15,63
AC-70
0,46
0,44
15,82
15,14
2,94
TĐ-6
84,8
42
20,34
AC-120
0,27
0,423
11,45
17,94
6,99
TĐ-7
49,6
35
21,66
AC-120
0,27
0,423
6,7
10,49
3,82
TĐ-8
68,8
35
21,70
AC-120
0,27
0,423
9,29
14,55
5,30
TĐ-9
38,4
74
40,72
AC-240
0,132
0,401
2,53
7,70
4,14
9-10
49,6
38
18,40
AC-120
0,27
0,423
6,70
10,71
3,73
Tổn thất điện áp cực đại ở đoạn liên lạc giữa nhà máy điện và hệ thống điện là:
DUmaxbt% = 4,85%
Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bình thường của mạng điện là:
DUmaxbt% = DUmaxbtHT-2% + DUmaxbt2-3%
= 7,02 + 3,01 = 10,12%
Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sự cố là:
DUmaxsc% = 2.DUmaxntHT-2% + DUmaxbt2-3%
= 14,04 + 3,01 = 17,14%
ã Phương án 7.
Lộ
ĐD
L
km
P
MW
Q
MVAr
Loại dây
r0
W/km
x0
W/km
R
W
X
W
DUbt%
HT-1
68,8
34
16,47
AC-95
0,33
0,429
11,35
14,76
5,20
HT-2
60,8
26
16,12
AC-95
0,33
0,429
10,03
13,04
3,89
HT-3
67,2
40
24,80
AC-120
0,27
0,423
9,07
14,21
5,91
HT-4
52,8
38
23,56
AC-120
0,27
0,423
7,13
11,17
4,41
HT-5
100,8
18,99
0,81
AC-150
0,21
0,416
10,58
20,97
1,80
TĐ-6
84,8
42
20,34
AC-120
0,27
0,423
11,45
17,94
6,99
TĐ-7
49,6
46,01
39,45
AC-150
0,21
0,416
5,21
10,32
5,35
7-5
36,8
11,01
17,79
AC-150
0,21
0,416
3,86
7,65
1,48
TĐ-8
68,8
35
21,70
AC-120
0,27
0,423
9,29
14,55
5,30
TĐ-9
38,4
36
22,32
AC-120
0,27
0,423
5,18
8,12
3,04
TĐ-10
60,8
38
18,40
AC-120
0,27
0,423
8,21
12,86
4,56
Tổn thất điện áp cực đại ở đoạn liên lạc giữa nhà máy điện và hệ thống điện là:
DUmaxbt% = 1,80 + 5,35 = 6,85%
Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bình thường của mạng điện là:
DUmaxbt% = DUmaxbtHT-2%
= 6,99%
Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sự cố là:
DUmaxsc% = 2.DUmaxbtHT-2% = 13,98%
ã Phương án 9.
Lộ
ĐD
L
km
P
MW
Q
MVAr
Loại dây
r0
W/km
x0
W/km
R
W
X
W
DUbt%
HT-1
68,8
34
16,47
AC-95
0,33
0,429
11,35
14,76
5,20
HT-2
60,8
26
16,12
AC-95
0,33
0,429
10,03
13,04
3,89
HT-3
67,2
40
24,80
AC-120
0,27
0,423
9,07
14,21
5,91
HT-4
52,8
38
23,56
AC-120
0,27
0,423
7,13
11,17
4,41
HT-5
100,8
18,29
0,94
AC-185
0,17
0,409
8,57
20,61
1,46
5-6
35,2
42
20,34
AC-120
0,27
0,423
4,75
7,44
2,90
TĐ-5
68,8
53,71
38
AC-185
0,17
0,409
5,85
14,07
6,27
TĐ-7
49,6
35
21,66
AC-120
0,27
0,423
6,70
10,49
3,82
TĐ-8
68,8
35
21,70
AC-120
0,27
0,423
9,29
14,55
5,30
TĐ-9
38,4
36
22,32
AC-120
0,27
0,423
5,18
8,12
3,04
TĐ-10
60,8
38
18,40
AC-120
0,27
0,423
8,21
12,86
4,56
Tổn thất điện áp lớn._. nhất trong chế độ làm việc bình thường của mạng điện là:
DUmaxbt% = 6,27 + 2,90 = 9,17%
Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sự cố là:
DUmaxsc% = 2.DUmaxbtTĐ-5% + DUmaxbt5-6%
= 15,44%
ã Phương án 10.
Lộ
ĐD
L
km
P
MW
Q
MVAr
Loại dây
r0
W/km
x0
W/km
R
W
X
W
DUbt%
HT-1
68,8
34
16,47
AC-95
0,33
0,429
11,35
14,76
5,20
HT-2
60,8
66
40,92
AC-185
0,17
0,409
5,17
12,43
7,02
2-3
35,2
40
24,80
AC-120
0,27
0,423
4,75
7,44
3,10
HT-4
52,8
38
23,56
AC-120
0,27
0,423
7,13
11,17
4,41
HT-5
100,8
18,29
0,94
AC-185
0,17
0,409
8,57
20,61
1,46
5-6
35,2
42
20,34
AC-120
0,27
0,423
4,75
7,44
2,90
TĐ-5
68,8
53,71
38
AC-185
0,17
0,409
5,85
14,07
6,27
TĐ-7
49,6
35
21,66
AC-120
0,27
0,423
6,70
10,49
3,82
TĐ-8
68,8
35
21,70
AC-120
0,27
0,423
9,29
14,55
5,30
TĐ-9
38,4
74
40,72
AC-240
0,132
0,401
2,53
7,70
4,14
9-10
49,6
38
18,40
AC-120
0,27
0,423
6,70
10,71
4,56
Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bình thường của mạng điện là:
DUmaxbt% = DUmaxbtHT-2% + DUmaxbt2-3%
= 7,02 + 3,10 = 10,12%
Tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sự cố là:
DUmaxsc% = 2.DUmaxbtHT-2% + DUmaxbt2-3%
= 17,14%
Bảng tổng kết chỉ tiêu kỹ thuật của các phương án:
Chỉ tiêu
kỹ thuật
Phương án 1
Phương án 5
Phương án 7
Phương án 9
Phương án 10
DUmaxbt%
6,99
10,12
6,99
9,17
10,12
DUmaxsc%
13,98
17,14
13,98
15,44
17,14
Từ bảng tổng kết trên ta giữ lại tất cả các phương án để so sánh về mặt kinh tế.
Chương 3
so sánh các phương án về mặt kinh tế.
Việc quyết định bất kỳ một phương án nào của hệ thống điện cũng phải dựa trên cơ sở so sánh về mặt kỹ thuật và kinh tế, nói cách khác đi là dựa trên nguyên tắc đảm bảo cung cấp điện và kinh tế để quyết định sơ đồ nối dây. Khi so sánh các phương án sơ đồ nối dây của mạng điện thì chưa cần đề cập đến các trạm biến áp vì coi các trạm biến áp ở các phương án là giống nhau.
Tiêu chuẩn so sánh các phương án về mặt kinh tế là phí tổn tính toán hàng năm bé nhất.
Phí tổn tính toán hàng năm của mỗi phương án được tính theo biểu thức:
Z = ( avh + atc ).Ki + DAi.C
Trong đó:
K: là vốn đầu tư của mạng điện. Trong vốn đầu tư chỉ kể những thành phần chủ yếu như đường dây, máy cắt phía cao áp. Nếu không cần chi tiết ta có thể bỏ qua máy cắt.
Ki = ồk0j.lj
k0j: là giá 1km đường dây, nếu đường dây lộ kép đi song song nhau thì ta nhân thêm hệ số 1,6.
lj: chiều dài đường dây j.
avh: là hệ số khấu hao, tu sửa thường kỳ và phục vụ các đường dây mạng điện, avh = 4%
atc: là hệ số thu hồi vốn đầu tư, atc =Ttc-1
atc = 0,125
DAi: phí tổn về tổn thất điện năng.
t: là thời gian tổn thất công suất lớn nhất.
t = (0,124 + Tmax.10-4)2.8760
Tmax: là thời gian sử dụng công suất cực đại, Tmax = 5500 h
t = 3979,46 h
ồDPmaxj: là tổng tổn thất công suất tác dụng của mạng điện.
C: là giá 1kWh điện năng.
C = 500 đ/kWh.
Giá thành 1km đường dây với cấp điện áp 110kV:
Ký hiệu dây dẫn
một mạch
106 đ/km
cột bê tông
106 đ/km
cột thép
AC-70
168
208
AC-95
224
283
AC-120
280
354
AC-150
336
403
AC-185
392
441
AC-240
444
500
3.1. Phương án 1.
Lộ
ĐD
L
km
Pj
MW
Qj
MVAr
Rj
W
DPj
MW
Loại
dây
K0j.106
Lj.K0j.106
HT-1
68,8
34
16,47
11,35
1,339
AC-95
224
15411,2
HT-2
60,8
47,99
18,79
6,38
1,400
AC-150
336
20428,8
2 - 3
35,2
40
24,80
9,07
1,660
AC-120
280
18816
HT-4
52,8
38
23,56
7,13
1,178
AC-120
280
14784
HT-5
100,8
21,99
2,67
5,21
0,211
AC-150
336
16665,6
TĐ-5
68,8
30
18,60
11,35
1,169
AC-95
224
15411,2
TĐ-6
84,8
42
20,34
11,45
2,061
AC-120
280
23744
TĐ-7
49,6
13,01
18,99
5,21
0,228
AC-150
336
16665,6
TĐ-8
68,8
35
21,70
9,29
1,302
AC-120
280
19264
TĐ-9
38,4
36
22,32
5,18
0,768
AC-120
280
10752
9 -10
49,6
38
18,40
8,21
1,209
AC-120
280
17024
K1 = 1,6.ồK0j.lj
= 1,6.188966,4.106
= 302346,24.106 VND
DA1 = t.ồDPj = 3979,46.12,525
= 49842,74 MWh
Z = ( avh + atc ).Ki + DAi.C
= (0,125 + 0,04).302346,24.106 + 49842,74.500.103
= 74808,50.106 VND
3.2. Phương án 5.
Lộ
ĐD
L
km
Pj
MW
Qj
MVAr
Rj
W
DPj
MW
Loại
dây
K0j.106
Lj.K0j.106
HT-1
68,8
34
16,47
11,35
1,339
AC-95
224
15411,2
HT-2
60,8
66
40,92
5,17
2,577
AC-185
395
23833,6
2-3
35,2
40
24,80
4,75
0,870
AC-120
280
9856
HT-4
52,8
38
23,56
7,13
1,178
AC-120
280
14784
HT-5
100,8
22,49
2,97
23,18
0,986
AC-70
168
16934,4
TĐ-5
68,8
7,51
15,63
15,82
0,393
AC-70
168
11558,4
TĐ-6
84,8
42
20,34
11,45
2,061
AC-120
280
23744
TĐ-7
49,6
35
21,66
6,7
0,938
AC-120
280
13888
TĐ-8
68,8
35
21,70
9,29
1,302
AC-120
280
19264
TĐ-9
38,4
74
40,72
2,53
1,492
AC-240
444
17049,6
9-10
49,6
38
18,40
6,70
0,987
AC-120
280
13888
K5 = 1,6.ồK0j.lj
= 1,6.180211,2.106
= 288337,92.106 VND
DA5 = t.ồDPj = 3979,46.14,123
= 56201,91 MWh
Z = ( avh + atc ).Ki + DAi.C
= (0,125 + 0,04).288337,92.106 + 56201,91.500.103
= 75676,71.106 VND
3.3. Phương án 7.
Lộ
ĐD
L
km
Pj
MW
Qj
MVAr
Rj
W
DPj
MW
Loại
dây
K0j.106
Lj.K0j.106
HT-1
68,8
34
16,47
11,35
1,339
AC-95
224
15411,2
HT-2
60,8
26
16,12
10,03
0,776
AC-95
224
13619,2
HT-3
67,2
40
24,80
9,07
1,660
AC-120
280
18816
HT-4
52,8
38
23,56
7,13
1,178
AC-120
280
14784
HT-5
100,8
18,99
0,81
10,58
0,316
AC-150
336
33868,8
TĐ-6
84,8
42
20,34
11,45
2,061
AC-120
280
23744
TĐ-7
49,6
46,01
39,45
5,21
1,582
AC-150
336
16665,6
7-5
36,8
11,01
17,79
3,86
0,140
AC-150
336
12364,8
TĐ-8
68,8
35
21,70
9,29
1,302
AC-120
280
19264
TĐ-9
38,4
36
22,32
5,18
0,768
AC-120
280
10752
TĐ-10
60,8
38
18,40
8,21
1,209
AC-120
280
17024
K7 = 1,6.ồK0j.lj
= 1,6.196313,6.106
= 314101,76.106 VND
DA7 = t.ồDPj = 3979,46.12,331
= 49070,72 MWh
Z = ( avh + atc ).Ki + DAi.C
= (0,125 + 0,04).314101,76.106 + 49070,72.500.103
= 76362,15.106 VND
3.4. Phương án 9.
Lộ
ĐD
L
km
Pj
MW
Qj
MVAr
Rj
W
DPj
MW
Loại
dây
K0j.106
Lj.K0j.106
HT-1
68,8
34
16,47
11,35
1,339
AC-95
224
15411,2
HT-2
60,8
26
16,12
10,03
0,776
AC-95
224
13619,2
HT-3
67,2
40
24,80
9,07
1,660
AC-120
280
18816
HT-4
52,8
38
23,56
7,13
1,178
AC-120
280
14784
HT-5
100,8
18,29
0,94
8,57
0,238
AC-185
392
39513,6
5-6
35,2
42
20,34
4,75
0,855
AC-120
280
9856
TĐ-5
68,8
53,71
38
5,85
2,093
AC-185
392
26969,6
TĐ-7
49,6
35
21,66
6,70
0,938
AC-120
280
13888
TĐ-8
68,8
35
21,70
9,29
1,302
AC-120
280
19264
TĐ-9
38,4
36
22,32
5,18
0,768
AC-120
280
10752
TĐ-10
60,8
38
18,40
8,21
1,209
AC-120
280
17024
K9 = 1,6.ồK0j.lj
= 1,6.199897,6.106
= 319836,16.106 VND
DA9 = t.ồDPj = 3979,46.12,356
= 49170,21 MWh
Z = ( avh + atc ).Ki + DAi.C
= (0,125 + 0,04).319836,16.106 + 49170,21.500.103
= 77358,07.106 VND
3.5. Phương án 10.
Lộ
ĐD
L
km
Pj
MW
Qj
MVAr
Rj
W
DPj
MW
Loại
dây
K0j.106
Lj.K0j.106
HT-1
68,8
34
16,47
11,35
1,339
AC-95
224
15411,2
HT-2
60,8
66
40,92
5,17
2,577
AC-185
392
23833,6
2-3
35,2
40
24,80
4,75
0,870
AC-120
280
9856
HT-4
52,8
38
23,56
7,13
1,178
AC-120
280
14784
HT-5
100,8
18,29
0,94
8,57
0,238
AC-185
392
39513,6
5-6
35,2
42
20,34
4,75
0,855
AC-120
280
9856
TĐ-5
68,8
53,71
38
5,85
2,093
AC-185
392
26969,6
TĐ-7
49,6
35
21,66
6,70
0,938
AC-120
280
13888
TĐ-8
68,8
35
21,70
9,29
1,302
AC-120
280
19264
TĐ-9
38,4
74
40,72
2,53
1,492
AC-240
444
17049,6
9-10
49,6
38
18,40
6,70
0,987
AC-120
280
13888
K10 = 1,6.ồK0j.lj
= 1,6.204313,6.106
= 326901,76.106 VND
DA10 = t.ồDPj = 3979,46.13,869
= 55191,13 MWh
Z = ( avh + atc ).Ki + DAi.C
= (0,125 + 0,04).326901,76.106 + 55191,13.500.103
= 81534,36.106 VND
Bảng tổng kết các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của các phương án:
Chỉ tiêu
Phương án 1
Phương án 5
Phương án 7
Phương án 9
Phương án 10
DUmaxbt%
6,99
10,12
6,99
9,17
10,12
DUmaxsc%
13,98
17,14
13,98
15,44
17,14
Z.106 (VND)
74808,50
75676,71
76362,15
77358,07
81534,36
Từ bảng tổng kết chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các phương án 1, 5, 7, 9, 10 ta thấy phương án 1 là phương án có hàm chi phí, có tổn thất điện áp trong chế độ làm việc bình thường và sự cố nhỏ nhất, đồng thời nó còn có tiêu hao vật liệu kim loại màu nhỏ nhất. Ngoài ra phương án 1 có khả năng mở rộng và phát triển trong tương lai. Do vậy ta chọn phương án 1 là phương án tối ưu để tiến hành thiết kế.
Chương 4
Xác định số lượng và công suất của các máy biến áp ở các trạm biến áp phụ tải, sơ đồ nối dây các trạm, sơ đồ nối dây toàn hệ thống.
4.1. Xác định số lượng và công suất của các máy biến áp ở các trạm biến áp phụ tải.
4.1.1. Nguyên tắc lựa chọn số lượng, công suất máy biến áp.
Số lượng máy biến áp ở các trạm biến áp phụ tải phụ thuộc vào loại phụ tải.
ã Với hộ loại I ta chọn hai máy biến áp vận hành song song.
ã Với hộ loại III ta chọn một máy biến áp.
Việc xác định công suất của các máy biến áp là một vấn đề hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng đến độ tin cậy cung cấp điện. Để chọn lựa công suất của các máy biến áp ta cần căn cứ vào công suất cực đại của các phụ tải. Mạng điện thiết kế có cấp điện áp 110kV và điện áp thứ cấp là 22kV. Như vậy ở trạm biến áp phụ tải ta chọn máy biến áp ba pha hai dây quấn có tỉ số biến áp là: 110/22.
Ta coi các máy biến áp đã được nhiệt đới hoá do vậy không cần phải hiệu chỉnh công suất của chúng theo nhiệt độ nữa.
Công suất của máy biến áp được chọn theo điều kiện:
Trong đó:
n: là số máy biến áp (n = 2)
Smax: là công suất phụ tải ở chế độ cực đại.
Stt: là công suất tính toán của máy biến áp.
k: là hệ số quá tải của máy biến áp ( k = 1,4 )
Công suất của máy biến áp phải đảm bảo:
ã Cung cấp điện trong tình trạng làm việc bình thường.
ã Khi có 1 máy biến áp bất kì nghỉ, các máy biến áp còn lại với khả năng quá tải sự cố cho phép phải đảm bảo đủ công suất cần thiết.
4.1.2. Lựa chọn công suất máy biến áp cho các trạm biến áp.
ã Chọn công suất máy biến áp cho các trạm biến áp phụ tải:
Với phụ tải 1.
S1max = 37,78 MVA
Phụ tải 1 là hộ tiêu thụ loại I nên ta chọn hai máy biến áp vận hành song song. Công suất của máy biến áp được chọn như sau:
Chọn máy biến áp có công suất Sđm = 32 MVA
Loại máy: TPDH-32000/110/22
Tính toán tương tự ta có bảng tổng kết sau:
Phụ tải
Smax
MVA
Stt
MVA
Số lượng
máy biến áp
Loại máy
biến áp
1
37,78
26,99
2
TPDH - 32000/110/22
2
30,59
21,85
2
TPDH - 25000/110/22
3
47,06
33,61
2
TPDH - 40000/110/22
4
44,71
31,94
2
TPDH - 32000/110/22
5
35,30
25,21
2
TPDH - 32000/110/22
6
46,67
33,34
2
TPDH - 40000/110/22
7
41,16
29,40
2
TPDH - 32000/110/22
8
41,18
29,41
2
TPDH - 32000/110/22
9
42,26
30,26
2
TPDH - 32000/110/22
10
42,22
30,16
2
TPDH - 32000/110/22
ã Với nhà máy điện ta sẽ lựa chọn sơ đồ nối điện theo sơ đồ bộ Máy phát điện _ Máy biến áp.
Do vậy ở trạm tăng áp của nhà máy ta sẽ chọn 4 máy biến áp tăng áp hai dây quấn. Công suất của các máy biến áp được chọn như sau:
Chọn máy biến áp có công suất SđmBA = 125MVA
Loại máy: TDЦ - 125000/110/22
Nhà máy thuỷ điện: 4´90 MW; cosj = 0,85; Uđm = 22 kV, ta chọn loại máy phát: CB - 850/190 - 40.
ã Chọn máy biến áp cho trạm trung gian từ hệ thống điện có điện áp 220kV xuống 110kV ta sử dụng hai máy biến áp tự ngẫu cung cấp điện cho các phụ tải:
Ta có: Smax = SHT-1 + SHT-2 + SHT-3 + SHT-4
Smax = 37,78 + 51,54 + 47,06 + 44,71
Smax = 181,09 MVA
Khi làm việc bình thường:
2.kbt.Sđmtn ³ Smax
Khi sự cố:
ksc.Sđmtn ³ Smax
Vậy:
Chọn 2 máy biến áp tự ngẫu loại: ATDЦTH-160000/220/110
4.2. Chọn sơ đồ nối dây cho các trạm biến áp.
4.2.1. Chọn sơ đồ nối dây cho trạm tăng áp của nhà máy thuỷ điện.
Trạm tăng áp của nhà máy thuỷ điện ta sử dụng sơ đồ hai hệ thống thanh góp có ba máy cắt trên hai mạch (sơ đồ một rưỡi).
~
F4
~
F2
~
F1
~
F3
Phụ tải 5
Phụ tải 7
Phụ tải 6
Phụ tải 8
Phụ tải 9
Phụ tải 10
4.2.2. Chọn sơ đồ nối dây cho trạm trung gian của hệ thống điện.
Phụ tải 1
220kV
Phụ tải 2
Phụ tải 3
Phụ tải 4
110kV
4.2.3. Lựa chọn sơ đồ nối điện cho các trạm hạ áp của các phụ tải.
Với yêu cầu đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho các phụ tải do vậy việc chọn sơ đồ nối điện cho các trạm hạ áp của các phụ tải là rất quan trọng.
Với các trạm cuố như trạm 1, 3, 4, 5, 6, 8, 9 và 10 ta sẽ sử dụng hai loại sơ đồ sau:
ã Các trạm có chiều dài đường dây l > 70km hay xảy ra sự cố nên thường xuyên phải cách ly sự cố ra khỏi hệ thống, khi đó máy cắt đặt ở phía cuối đường dây (trạm 6).
ã Các trạm có chiều dài đường dây l < 70km, chiều dài ngắn nên ít sự cố nên máy cắt đặt ở phía máy biến áp để thao tác đóng cắt máy biến áp theo các chế độ phụ tải cực đại và phụ tải cực tiểu (các trạm 1, 3, 4, 5, 8, 9, 10).
ã Với các trạm như 2, 7 ta sở dụng sơ đồ hai hệ thống thanh góp có máy cắt liên lạc:
Từ nguồn điện đến
chương 5
Xác định công suất bù kinh tế.
5.1. Nguyên tắc tính toán công suất bù kinh tế.
Bù công suất phản kháng trong hệ thống điện được sử dụng không những chỉ để đảm bảo cân bằng công suất phản kháng, mà còn là một trong những phương pháp quan trọng để giảm tổn thất điện năng cũng như điều chỉnh điện áp.
Tối ưu hoá công suất các thiết bị bù là xác định công suất tối ưu và vị trí đặt các thiết bị bù. Mục tiêu của bài toán là tìm công suất thiết bị bù để đạt được hiệu quả kinh tế cực đại khi thoả mãn tất cả các điều kiện kỹ thuật trong chế độ làm việc bình thường của mạng điện và các thiết bị sử dụng điện.
Khi lập biểu thức phí tổn tính toán ta quy ước:
ã Không xét đến công suất bù sơ bộ tính theo điều kiện cân bằng công suất phản kháng.
ã Không xét tới tổn thất công suất sắt DPFe của máy biến áp vì nó ảnh hưởng rất ít tới trị số Qb.
ã Không xét đến thành phần tổn thất công suất tác dụng do P gây ra.
ã Không xét đến công suất từ hoá máy biến áp DQFe và công suất phản kháng do điện dung đường dây sinh ra.
ã Ngoài điện trở của đường dây phải xét tới điện trở rb của máy biến áp.
ã Chỉ cần viết và giải phương trình cho từng nhánh độc lập của mạng điện.
Biểu thức phí tổn tính toán trong mạng điện do đặt thiết bị bù kinh tế được viết:
Với: Z1: là phí tổn hàng năm do có đầu tư thiết bị bù Qb.
Z1 = (avh + atc).K0.Qb
avh: là hệ số vận hành, avh = 0,1
atc: là hệ số thu hồi vốn đầu tư, atc = 0,125
K0: là giá tiền một đơn vị thiết bị bù.
K0 = 150.106 đ/MVAr
Qb: công suất bù (MVAr)
Vậy Z1 = 33,75.106.Qb
Z2: là chi phí tổn thất điện năng do thiết bị bù tiêu tốn.
Z2 = C.t.DP*.Qb
C: là giá 1MWh điện năng, C = 500đ/MWh.
DP*: tổn thất công suất tương đối trong thiết bị bù, DP* = 0,005
t: thời gian tụ điện vận hành trong năm, t = 8760h.
Vậy Z2 = 21,9.106.Qb
Q: công suất phản kháng cực đại của hộ tiêu thụ lúc chưa bù (MVAr)
U: điện áp định mức của đường dây.
R: điện trở của đường dây và máy biến áp quy định về bên cao áp.
t: thời gian tổn thất công suất lớn nhất, t = 3979,46h
Lấy đạo hàm , giải ra ta tìm được Qb.
Nếu giải được Qb có giá trị âm, có nghĩa về mặt kinh tế ta không cần bù.
5.2. Xác định công suất bù kinh tế cho các phụ tải.
5.2.1. Lộ đương dây HT-1.
HT
Q1 = 25,5 MVAr
Qb1
68,8 km
2´AC - 95
Sơ đồ thay thế:
Qb1
Q1 = 25,5 MVAr
HT RD Rb
RD = 11,35 W; Rb = 0,94 W
Phí tổn tính toán hàng năm:
Vậy Qb1 = 11,73 MVAr
Khi đó hệ số công suất:
5.2.2. Lộ đường dây HT-3.
HT
Q3 = 24,8 MVAr
Qb3
67,2 km
2´AC - 120
Sơ đồ thay thế:
Qb3
Q3 = 24,8 MVAr
HT RD Rb
RD = 9,07 W; Rb = 0,72 W
Phí tổn tính toán hàng năm:
Vậy Qb3 = 7,52 MVAr
Khi đó hệ số công suất:
5.2.3. Lộ đường dây HT-4.
HT
Q4 = 28,5 MVAr
Qb4
52,8 km
2´AC - 120
Sơ đồ thay thế:
Qb4
Q4 = 28,5 MVAr
HT RD Rb
RD = 7,13 W; Rb = 0,94 W
Phí tổn tính toán hàng năm:
Vậy Qb4 = 7,53 MVAr
Khi đó hệ số công suất:
5.2.4. Lộ đường dây TĐ-5.
TĐ
Q5 = 18,6 MVAr
Qb5
68,8 km
2´AC - 95
Sơ đồ thay thế:
Qb5
Q5 = 18,6 MVAr
TĐ RD Rb
RD = 11,35 W; Rb = 0,94 W
Phí tổn tính toán hàng năm:
Vậy Qb5 = 4,83 MVAr
Khi đó hệ số công suất:
5.2.5. Lộ đường dây TĐ-6.
TĐ
Q6 = 26,04 MVAr
Qb6
84,8 km
2´AC - 120
Sơ đồ thay thế:
Qb6
Q6 = 26,04 MVAr
TĐ RD Rb
RD = 11,45 W; Rb = 0,72 W
Phí tổn tính toán hàng năm:
Vậy Qb6 = 12,34 MVAr
Khi đó hệ số công suất:
5.2.6. Lộ đường dây TĐ-8.
TĐ
Q8 = 21,7 MVAr
Qb8
68,8 km
2´AC - 120
Sơ đồ thay thế:
Qb8
Q8 = 21,7 MVAr
TĐ RD Rb
RD = 9,29 W; Rb = 0,94 W
Phí tổn tính toán hàng năm:
Vậy Qb8 = 5,16 MVAr
Khi đó hệ số công suất:
5.2.7. Lộ đường dây TĐ-9.
TĐ
Q9 = 27 MVAr
Qb9
38,4 km
2´AC - 120
Sơ đồ thay thế:
Qb9
Q9 = 27 MVAr
TĐ RD Rb
RD = 5,18 W; Rb = 0,94 W
Phí tổn tính toán hàng năm:
Vậy Qb9 < 0
Như vậy ta không cần bù ở phụ tải 9.
5.2.8. Lộ đường dây TĐ-10.
TĐ
Q10 = 28,5 MVAr
Qb10
60,8 km
2´AC - 120
Sơ đồ thay thế:
Qb10
Q10 = 28,5 MVAr
TĐ RD Rb
RD = 8,21 W; Rb = 0,94 W
Phí tổn tính toán hàng năm:
Vậy Qb10 = 10,01 MVAr
Khi đó hệ số công suất:
5.3.9. Lộ đường dây HT-2-7-TĐ.
HT
TĐ
60,8 km
49,6 km
49,6 km
2´AC-150
2´AC-150
2´AC-150
Qb2
Qb7
Q2 = 16,12 MVAr
Q7 = 26,25 MVAr
Sơ đồ thay thế:
HT ZHT-2 Z2-7 ZTĐ-7 TĐ
Q2 - Qb2
Q7 - Qb7
Zb2
Zb7
Rb2 = 1,27 W; Rb7 = 0,94 W
RHT-2 = 6,38 W; R2-7 = 5,21 W; RTĐ-7 = 5,21 W
Thay số rồi tính toán ta được:
Giải hệ phương trình trên ta có: Qb2 < 0
Qb7 < 0
Vì vậy ta không cần bù ở phụ tải 2 và 7.
Bảng tổng kết lựa chọn công suất bù kinh tế cho các phụ tải:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Pmax (MW)
34
26
40
38
30
42
35
35
36
38
Qmax (MVAr)
25,5
16,12
24,8
28,5
18,6
26,04
26,25
21,7
27
28,5
cosj
0,80
0,85
0,85
0,80
0,85
0,85
0,80
0,85
0,80
0,80
cosj'
0,93
0,85
0,92
0,88
0,91
0,95
0,80
0,90
0,80
0,90
Qb (MVAr)
11,73
0
7,52
7,53
4,83
12,34
0
5,16
0
10,01
chương 6
Xác định phân bố công suất, tổn thất công suất, điện năng trong toàn lưới điện.
Nội dung của phần này là phải xác định các trạng thái vận hành điển hình của mạng diện, cụ thể là phải tính chính xác tình trạng phân bố công suất trên các đoạn đường dây của mạng điện trong ba thạng thái vận hành: phụ tải cực đại, phụ tải cực tiểu và sự cố. Trong mỗi trạng thái đều phải tính đầy đủ các tổn thất thực tế vận hành đồng thời cũng phải kể đến công suất phản kháng do đường dây sinh ra.
6.1. Chế độ phụ tải cực đại.
Số liệu phụ tải:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Pmax (MW)
34
26
40
38
30
42
35
35
36
38
Qmax (MVAr)
25,5
16,12
24,8
28,5
18,6
26,04
26,25
21,7
27
28,5
cosj
0,80
0,85
0,85
0,80
0,85
0,85
0,80
0,85
0,80
0,80
cosj'
0,93
0,85
0,92
0,88
0,91
0,95
0,80
0,90
0,80
0,90
Qb (MVAr)
11,73
0
7,52
7,53
4,83
12,34
0
5,16
0
10,01
Thông số của các lộ đường dây như sau:
Lộ ĐD
Loại dây
L
km
R
W
X
W
b0
106 W/km
B
106 W/km
HT-1
2´AC - 95
68,8
11,35
14,76
2,65
364,640
HT-2
2´AC-150
60,8
6,38
12,65
2,74
333,184
HT-3
2´AC-120
67,2
9,07
14,21
2,69
361,536
HT-4
2´AC-120
52,8
7,13
11,17
2,69
284,064
2 - 7
2´AC-150
49,6
5,21
10,32
2,74
271,808
TĐ-5
2´AC - 95
68,8
11,35
14,76
2,65
364,640
TĐ-6
2´AC-120
84,8
11,45
117,94
2,69
456,224
TĐ-7
2´AC-150
49,6
5,21
10,32
2,74
271,808
TĐ-8
2´AC-120
68,8
9,29
14,55
2,69
370,144
TĐ-9
2´AC-120
38,4
5,18
8,21
2,69
206,592
TĐ-10
2´AC-120
60,8
8,21
12,86
2,69
327,104
6.1.1. Với nhánh HT-1.
HT
Spt1 = 34 + j25,5 MVA
Qb1 = 11,73 MVAr
68,8 km
2´AC - 95
2´32 MVA
Sơ đồ nối điện như sau:
Sơ đồ thay thế:
-jQcd1
-jQcd1
HT SHT-1 S1' ZD1 S1" Sb' Sb Zb1
DS0
S1 = 34 +j13,77 MVA
ZD1 = 11,35 +j14,76 W
Zb1 = 0,5.(1,87 + j43,5) = 0,94 + j21,75W
Qcd1 = Qcc1 = 0,5.Udm2.B1 = 0,5.1102.364,64.10-6 = 2,206 MVAr
Tổn thất công suất không tải trong máy biến áp là:
DS0 = 2.(35 + j240).10-3 = 0,07 + j0,48 MVA
Tổn thất công suất trong cuộn dây của máy biến áp là:
Tổng tổn thất công suất trong máy biến áp là:
DSB1 = DS0 + DSZb1 = 0,07 + j0,48 + 0,104 + j2,419
= 0,174 + j2,899 MVA
Công suất sau tổng trở của đường dây là:
S1" = S1 + DSB1 - jQcc1 = 34 + j13,44 + 0,174 + j2,899 -j2,206
= 34,174 + j14,463 MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây là:
Công suất ở đầu vào tổng trở đường dây là:
S1' = S1" + DSD1 = 34,174 + j14,463 + 1,291 + j1,680
= 35,465 + j16,143 MVA
Công suất do hệ thống điện cung cấp vào đường dây này là:
SHT-1 = S1' - jQcd1 = 35,465 +j16,143 - j2,206
= 35,465 + j13,937 MVA
6.1.2. Với nhánh HT-3.
Sơ đồ nối điện như sau:
HT
Spt3 = 40 + j24,8 MVA
Qb3 = 7,52 MVAr
67,2 km
2´AC - 120
2´40 MVA
Sơ đồ thay thế:
-jQcd3
-jQcd3
HT SHT-3 S3' ZD3 S3" Sb' Sb Zb3
DS0
S3 = 40 +j17,28 MVA
ZD3 = 9,07 +j14,21 W
Zb3 = 0,5.(1,44 + j34,8) = 0,72 + j17,4 W
Qcd3 = Qcc3 = 0,5.Udm2.B3 = 0,5.1102.361,536.10-6 = 2,187 MVAr
Tổn thất công suất không tải trong máy biến áp là:
DS0 = 2.(42 + j280).10-3 = 0,084 + j0,56 MVA
Tổn thất công suất trong cuộn dây của máy biến áp là:
Tổng tổn thất công suất trong máy biến áp là:
DSB3 = DS0 + DSZb3 = 0,084 + j0,56 + 0,113 + j2,730
= 0,197 + j3,290 MVA
Công suất sau tổng trở của đường dây là:
S3" = S3 + DSB3 - jQcc3 = 40 + j17,28 + 0,197 + j3,290 - j2,187
= 40,197 + j18,383 MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây là:
Công suất ở đầu vào tổng trở đường dây là:
S3' = S3" + DSD3 = 40,197 + j18,383 + 1,464 + j2,294
= 41,661 + j20,677 MVA
Công suất do hệ thống điện cung cấp vào đường dây này là:
SHT-3 = S3' - jQcd3 = 41,661 +j20,677 - j2,187
= 41,661 + j18,490 MVA
6.1.3. Với nhánh HT-4.
HT
Spt4 = 38 + j28,5 MVA
Qb4 = 7,53 MVAr
52,8 km
2´AC - 120
2´32 MVA
Sơ đồ nối điện như sau:
Sơ đồ thay thế:
-jQcd4
-jQcd4
HT SHT-4 S4' ZD4 S4" Sb' Sb Zb4
DS0
S4 = 38 +j20,97 MVA
ZD4 = 7,13 +j11,17 W
Zb4 = 0,5.(1,87 + j43,5) = 0,94 + j21,75W
Qcd4 = Qcc4 = 0,5.Udm2.B4 = 0,5.1102.284,064.10-6 = 1,719 MVAr
Tổn thất công suất không tải trong máy biến áp là:
DS0 = 2.(35 + j240).10-3 = 0,07 + j0,48 MVA
Tổn thất công suất trong cuộn dây của máy biến áp là:
Tổng tổn thất công suất trong máy biến áp là:
DSB4 = DS0 + DSZb4 = 0,07 + j0,48 + 0,146 + j3,386
= 0,216 + j3,866 MVA
Công suất sau tổng trở của đường dây là:
S4" = S4 + DSB4 - jQcc4 = 38 + j20,97 + 0,216 + j3,866 - j1,719
= 38,216 + j23,117 MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây là:
Công suất ở đầu vào tổng trở đường dây là:
S4' = S4" + DSD4 = 38,216 + j23,117 + 1,175 + j1,842
= 39,391 + j24,959 MVA
Công suất do hệ thống điện cung cấp vào đường dây này là:
SHT-4 = S4' - jQcd4 = 39,391 +j24,959 - j1,719
= 39,391 + j23,240 MVA
6.1.4. Với nhánh TĐ-5.
Sơ đồ nối điện như sau:
TĐ
Spt5 = 30 + j18,6 MVA
Qb5 = 4,83 MVAr
68,8 km
2´AC - 95
2´32 MVA
Sơ đồ thay thế:
-jQcd5
-jQcd5
TĐ STĐ-5 S5' ZD5 S5" Sb' Sb Zb5
DS0
S5 = 30 +j13,77 MVA
ZD5 = 11,35 +j14,76 W
Zb5 = 0,5.(1,87 + j43,5) = 0,94 + j21,75 W
Qcd5 = Qcc5 = 0,5.Udm2.B5 = 0,5.1102.364,64.10-6 = 2,206 MVAr
Tổn thất công suất không tải trong máy biến áp là:
DS0 = 2.(35 + j240).10-3 = 0,07 + j0,48 MVA
Tổn thất công suất trong cuộn dây của máy biến áp là:
Tổng tổn thất công suất trong máy biến áp là:
DSB5 = DS0 + DSZb5 = 0,07 + j0,48 + 0,085 + j1,959
= 0,155 + j2,439 MVA
Công suất sau tổng trở của đường dây là:
S5" = S5 + DSB5 - jQcc5 = 30 + j13,77 + 0,155 + j2,439 - j2,206
= 30,155 + j14,003 MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây là:
Công suất ở đầu vào tổng trở đường dây là:
S5' = S5" + DSD5 = 30,155 + j14,003 + 1,037 + j1,348
= 30,192 + j15,351 MVA
Công suất do nhà máy điện cung cấp vào đường dây này là:
STĐ-5 = S5' - jQcd5 = 30,192 +j15,351 - j2,206
= 30,192 + j13,145 MVA
6.1.5. Với nhánh TĐ-6.
Sơ đồ nối điện như sau:
TĐ
Spt6 = 42+ j26,04 MVA
Qb6 = 12,34 MVAr
84,8 km
2´AC - 120
2´40 MVA
Sơ đồ thay thế:
-jQcd6
-jQcd6
TĐ STĐ-6 S6' ZD6 S6" Sb' Sb Zb6
DS0
S6 = 42 +j13,70 MVA
ZD6 = 11,45 +j17,94 W
Zb6 = 0,5.(1,44 + j34,8) = 0,72 + j17,4 W
Qcd6 = Qcc6 = 0,5.Udm2.B6 = 0,5.1102.456,224.10-6 = 2,760 MVAr
Tổn thất công suất không tải trong máy biến áp là:
DS0 = 2.(42 + j280).10-3 = 0,084 + j0,56 MVA
Tổn thất công suất trong cuộn dây của máy biến áp là:
Tổng tổn thất công suất trong máy biến áp là:
DSB6 = DS0 + DSZb6 = 0,084 + j0,56 + 0,116 + j2,807
= 0,2 + j3,367 MVA
Công suất sau tổng trở của đường dây là:
S6" = S6 + DSB6 - jQcc6 = 42 + j13,7 + 0,2 + j3,367 - j2,760
= 42,2 + j14,307 MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây là:
Công suất ở đầu vào tổng trở đường dây là:
S6' = S6" + DSD6 = 42,2 + j14,307 + 1,879 + j2,944
= 44,079 + j17,251 MVA
Công suất do nhà máy điện cung cấp vào đường dây này là:
STĐ-6 = S6' - jQcd6 = 44,079 +j17,251 - j2,670
= 44,079 + j14,491 MVA
6.1.6. Với nhánh TĐ-8.
Sơ đồ nối điện như sau:
TĐ
Spt8 = 35+ j21,70 MVA
Qb8 = 5,16 MVAr
68,8 km
2´AC - 120
2´32 MVA
Sơ đồ thay thế:
-jQcd8
-jQcd8
TĐ STĐ-8 S8' ZD8 S8" Sb' Sb Zb8
DS0
S8 = 35 +j16,54 MVA
ZD8 = 9,29 +j14,55 W
Zb8 = 0,5.(1,87 + j43,5) = 0,94 + j21,75 W
Qcd8 = Qcc8 = 0,5.Udm2.B8 = 0,5.1102.370,144.10-6 = 2,239 MVAr
Tổn thất công suất không tải trong máy biến áp là:
DS0 = 2.(35 + j240).10-3 = 0,07 + j0,48 MVA
Tổn thất công suất trong cuộn dây của máy biến áp là:
Tổng tổn thất công suất trong máy biến áp là:
DSB8 = DS0 + DSZb8 = 0,07 + j0,48 + 0,116 + j2,694
= 0,186 + j3,174 MVA
Công suất sau tổng trở của đường dây là:
S8" = S8 + DSB8 - jQcc8 = 35 + j16,54+ 0,186 + j3,174 - j2,239
= 35,186 + j17,475 MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây là:
Công suất ở đầu vào tổng trở đường dây là:
S8' = S8" + DSD8 = 35,186 + j17,475 + 1,185 + j1,856
= 36,275 + j19,331 MVA
Công suất do nhà máy điện cung cấp vào đường dây này là:
STĐ-8 = S8' - jQcd8 = 36,375 +j19,331 - j2,239
= 36,375 + j17,092 MVA
6.1.7. Với nhánh TĐ-9.
Sơ đồ nối điện như sau:
TĐ
Spt9 = 36+ j27 MVA
Qb9 = 0
38,4 km
2´AC - 120
2´32 MVA
Sơ đồ thay thế:
-jQcd9
-jQcd9
TĐ STĐ-9 S9' ZD9 S9" Sb' Sb Zb9
DS0
S9 = 36 +j27 MVA
ZD9 = 5,18 +j8,12W
Zb9 = 0,5.(1,87 + j43,5) = 0,94 + j21,75 W
Qcd9 = Qcc9 = 0,5.Udm2.B9 = 0,5.1102.206,592.10-6 = 1,250 MVAr
Tổn thất công suất không tải trong máy biến áp là:
DS0 = 2.(35 + j240).10-3 = 0,07 + j0,48 MVA
Tổn thất công suất trong cuộn dây của máy biến áp là:
Tổng tổn thất công suất trong máy biến áp là:
DSB9 = DS0 + DSZb9 = 0,07 + j0,48 + 0,157 + j3,640
= 0,227 + j4,120 MVA
Công suất sau tổng trở của đường dây là:
S9" = S9 + DSB9 - jQcc9 = 36 + j27 + 0,227 + j4,120 - j1,250
= 36,227 + j29,870 MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây là:
Công suất ở đầu vào tổng trở đường dây là:
S9' = S9" + DSD9 = 36,227 + j29,870 + 0,944 + j1,479
= 37,171 + j31,349 MVA
Công suất do nhà máy điện cung cấp vào đường dây này là:
STĐ-9 = S9' - jQcd9 = 37,171 +j31,349 - j1,250
= 37,171 + j30,099 MVA
6.1.8. Với nhánh TĐ-10.
Sơ đồ nối điện như sau:
TĐ
Spt10 = 38+ j28,5 MVA
Qb10 = 10,01 MVAr
60,8 km
2´AC - 120
2´32 MVA
Sơ đồ thay thế:
-jQcd10
-jQcd10
TĐ STĐ-10 S10' ZD10 S10" Sb' Sb Zb10
DS0
S10 = 38 +j18,49 MVA
ZD10 = 8,21 + j12,86 W
Zb10 = 0,5.(1,87 + j43,5) = 0,94 + j21,75 W
Qcd10 = Qcc10 = 0,5.Udm2.B10 = 0,5.1102.327,104.10-6 = 1,979 MVAr
Tổn thất công suất không tải trong máy biến áp là:
DS0 = 2.(35 + j240).10-3 = 0,07 + j0,48 MVA
Tổn thất công suất trong cuộn dây của máy biến áp là:
Tổng tổn thất công suất trong máy biến áp là:
DSB10 = DS0 + DSZb10 = 0,07 + j0,48 + 0,139 + j3,210
= 0,209 + j3,690 MVA
Công suất sau tổng trở của đường dây là:
S10" = S10 + DSB10 - jQcc10 = 38 + j18,49 + 0,209 + j3,690 - j1,979
= 38,209 + j21,201 MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây là:
Công suất ở đầu vào tổng trở đường dây là:
S10' = S10" + DSD10 = 38,209 + j20,201 + 1,267 + j1,985
= 39,476 + j22,186 MVA
Công suất do nhà máy điện cung cấp vào đường dây này là:
STĐ-10 = S10' - jQcd10 = 39,476 +j22,186 - j1,979
= 39,476 + j20,207 MVA
6.1.9. Với nhánh liên lạc HT-2-7-TĐ.
Sơ đồ thay thế:
-jQcd2
-jQcc2
-jQcd2-7
-jQcd7
-jQcc7
-jQcc2-7
Sb2
Sb7
S2 = 26 + j16,12 MVA
S7 = 35 + j26,25MVA
Zb2
Zb7
DS02
DS02
HT SHT-2 S2' S2" S2-7 S2-7' S2-7" S7" S7' STĐ-7 TĐ
2
7
ZD2 = 6,38 + j12,65 W
ZD7 = 5,21 + j10,32 W
ZD2-7 = 5,21 + j10,32 W
Qcc7 = Qcd7 = 0,5Uđm2.B7 = 1,644 MVAr
Qcc2-7 = Qcd2-7 = 0,5Uđm2.B2-7 = 1,644 MVAr
Qcc2 = Qcd2 = 0,5Uđm2.B2 = 2,016 MVAr
Tổn thất công suất không tải trong máy biến áp B2 là:
DS02 = 2.(29 + j200) = 0,058 + j0,4 MVA
Tổn thất công suất trong cuộn dây máy biến áp B2 là:
Công suất trước tổng trở Zb của máy biến áp B2 là:
Sb2 = S2 + DS02 + DSZb2 = 26 + j16,12 + 0,058 +j0,4 + 0,098 + j2,162
= 26,156 + j18,682 MVA
Tổn thất công suất không tải trong máy biến áp B7 là:
DS07 = 2.(35 + j240) = 0,07 + j0,48 MVA
Tổn thất công suất trong cuộn dây máy biến áp B7 là:
Công suất trước tổng trở Zb của máy biến áp B7 là:
Sb7 = S7 + DS07 + DSZb7 = 35 + j26,25 + 0,07 +j0,48 + 0,149 + j3,441
= 35,219 + j30,171 MVA
Công suất phát ra của các tổ máy là:
SF = 216 + j133,92 MVA
Công suất truyền qua các máy biến áp tăng áp của nhà máy điện là:
SBTA = SF - Std = 216 + j133,92 - 3,89 + j3,43
= 212,11 + j130,49 MVA
Tổn thất công suất trong các máy biến áp tăng áp của nhà máy điện là:
Công suất do nhà máy thuỷ điện phát lên thanh cái 110kV của nhà máy là:
SFTĐ = SBTA - DSBTA = 211,062 + j111,09 MVA
Công suất do nhà máy cung cấp cho đường dây TĐ-7 là:
STĐ-7 = SFTĐ - (STĐ-5 + STĐ-6 + STĐ-8 + STĐ-9 + STĐ-10)
= 211,062 +j111,09 - 188,293 - j95,034
= 22,769 + j16,056 MVA
Công suất trước tổng trở của đương dây TĐ-7 là:
S7' = STĐ-7 + jQcd7 = 22,769 + j16,056 + j1,644
= 22,769 + j17,70 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây TĐ-7 là:
Công suất sau tổng trở của đường dây TĐ-7 là:
S7" = Sb7 - DSD7 = 22,441 +j16,991 MVA
Công suất sau tổng trở của đường dây 2-7 là:
S2-7" = Sb7 - (S7" + jQcc7) - jQcc2-7
= 12,808 + j9,892 MVA
Tổn thất công suất trên đường dây 2-7 là:
Công s._.ên đường dây là:
Điện áp tại điểm 5 bằng:
U5c = U - DUD = 117,25 - 10,75 = 106,50 kV
Công suất trước tổng trở Zb của máy biến áp:
Sb = S5 + DSZb5 = 30 + j13,77 + 0,085 + j1,959
= 30,085 + j15,729 MVA
Tổn thất điện áp trong máy biến áp có giá trị:
Điện áp phía thanh góp hạ áp đã qui đổi về phía thanh góp cao áp là:
U5h' = U5c - DUb = 106,50 - 3,48
= 103,02 kV
6. Với nhánh TĐ-6.
ZD6
TĐ SHT-6 S6' S6" Sb' 6 Sb
Zb6
DS0
S6 = 42 + j13,7 MVA
ZD6 = 22,9 + j35,88 W
Zb6 = 0,72 + j17,4 W
Tổn thất điện áp trên đường dây là:
Điện áp tại điểm 6 bằng:
U6c = U - DUD = 117,25 - 15,63 = 101,62 kV
Công suất trước tổng trở Zb của máy biến áp:
Sb = S6 + DSZb6 = 42 + j13,7 + 0,116 + j2,807
= 42,116 + j16,507 MVA
Tổn thất điện áp trong máy biến áp có giá trị:
Điện áp phía thanh góp hạ áp đã qui đổi về phía thanh góp cao áp là:
U6h' = U6c - DUb = 101,62 - 3,12
= 98,50 kV
7. Với nhánh TĐ-8.
ZD8
TĐ SHT-8 S8' S8" Sb' 8 Sb
Zb8
DS0
S8 = 35 + j16,54 MVA
ZD8 = 18,58 + j29,10 W
Zb8 = 0,94 + j21,75 W
Tổn thất điện áp trên đường dây là:
Điện áp tại điểm 8 bằng:
U8c = U - DUD = 117,25 - 11,52 = 105,73 kV
Công suất trước tổng trở Zb của máy biến áp:
Sb = S8 + DSZb8 = 35 + j16,54 + 0,116 + j2,694
= 35,116 + j19,234 MVA
Tổn thất điện áp trong máy biến áp có giá trị:
Điện áp phía thanh góp hạ áp đã qui đổi về phía thanh góp cao áp là:
U8h' = U8c - DUb = 105,73 - 4,27
= 101,46 kV
8. Với nhánh TĐ-9.
ZD9
TĐ SHT-9 S9' S9" Sb' 9 Sb
Zb9
DS0
S9 = 36 + j27 MVA
ZD9 = 10,36 + j16,24 W
Zb9 = 0,94 + j21,75 W
Tổn thất điện áp trên đường dây là:
Điện áp tại điểm 9 bằng:
U9c = U - DUD = 117,25 - 8,01 = 109,24 kV
Công suất trước tổng trở Zb của máy biến áp:
Sb = S9 + DSZb9 = 36 + j27 + 0,157 + j3,64
= 36,157 + j30,64 MVA
Tổn thất điện áp trong máy biến áp có giá trị:
Điện áp phía thanh góp hạ áp đã qui đổi về phía thanh góp cao áp là:
U9h' = U9c - DUb = 109,24 - 6,41
= 102,83 kV
9. Với nhánh TĐ-10.
ZD10
TĐ SHT-10 S10' S10" Sb' 10 Sb
Zb10
DS0
S10 = 38 +j18,49 MVA
ZD10 = 16,42 + j25,72 W
Zb10 = 0,94 + j21,75 W
Tổn thất điện áp trên đường dây là:
Điện áp tại điểm 10 bằng:
U10c = U - DUD = 117,25 - 11,25 = 106 kV
Công suất trước tổng trở Zb của máy biến áp:
Sb = S10 + DSZb10 = 38 + j18,49 + 0,139 + j3,21
= 38,139 + j21,7 MVA
Tổn thất điện áp trong máy biến áp có giá trị:
Điện áp phía thanh góp hạ áp đã qui đổi về phía thanh góp cao áp là:
U10h' = U10c - DUb = 106 - 4,79
= 101,21 kV
TổNG KếT
Từ các tính toán trên ta có bảng tổng kết về điện áp của các phụ tải trong các chế độ đã qui đổi về phía thanh góp điện áp cao và điện áp trên thanh góp 110kV của nhà máy điện như sau:
Phụ tải
Uimax
kV
Uimin
kV
Uisc
kV
1
112,38
108,05
112,13
2
111,33
110,82
111,49
3
112,18
109,62
111,60
4
111,51
108,52
112,25
5
108,83
106,92
103,02
6
107,26
107,54
98,50
7
108,61
109,94
108,78
8
107,76
109,14
101,46
9
107,09
109,68
102,83
10
107,35
107,94
101,21
NMTĐ
117,09
115,44
117,25
7.2. Lựa chọn phương thức điều áp cho mạng điện.
Có nhiều biện pháp để điều chỉnh điện áp của mạng điện như thay đổi điện áp vận hành của máy phát, sử dụng đầu phân áp của máy biến áp thường, máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải, đặt thiết bị bù tại các phụ tải... Nhưng việc quyết định dùng biện pháp nào là tuỳ thuộc vào mức độ điều chỉnh điện áp của phụ tải (cao hay thấp) và phụ thuộc tình trạng vận hành của mạng điện.
Với những phụ tải yêu cầu điều chỉnh điện áp thường thì trong đa số các trường hợp (nếu chọn đúng điện áp vận hành) chỉ cần sử dụng đầu phân áp của máy biến áp thường là thoả mãn. Nghĩa là lúc đó ta chỉ dùng một đầu phân áp cố định trong các trạng thái vận hành. Nếu không thỏa mãn yêu cầu điều chỉnh thì ta phải tìm biện pháp khác.
Với những phụ tải yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường, trước hết ta cũng chọn thử một đầu phân áp cố định của máy biến áp thường xem có đạt hay không. Nếu không ta sẽ dùng thiết bị bù hoặc máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải.
7.2.1. Phương pháp chung lựa chọn đầu phân áp cho các máy biến áp giảm áp.
Đối với trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp thường, độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm giảm áp cho phép như sau (tính theo % điện áp danh định của mạng điện)
ã Chế độ phụ tải cực đại: dU% ³ +2,5%
ã Chế độ phụ tải cực tiểu: dU% Ê +7,5%
ã Chế độ sự cố: dU% ³ -2,5%
Vậy: Ulnyc = 22 + 2,5%.22 = 22,55 kV
Unhyc = 22 + 7,5%.22 = 23,65 kV
Uscyc = 22 - 2,5%.22 = 21,45 kV
Độ lệch điện áp cho phép trên thanh góp hạ áp của trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường qui định như sau:
ã Chế độ phụ tải cực đại: dU% = 5%
ã Chế độ phụ tải cực tiểu: dU% = 0%
ã Chế độ sự cố: dU% = 0á5%
Vậy: Ulnyc = 23,10 kV
Unhyc = 22 kV
Uscyc = 22á23,10 kV
7.2.2. Tính toán cho các phụ tải.
1. Phụ tải 1.
Phụ tải này yêu cầu điều chỉnh điện áp thường.
Uln' = 112,38 kV
Unh' = 108,05 kV
Usc' = 112,13 kV
Tính các đầu điều chỉnh trong máy biến áp khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Tính đầu điều chỉnh chung cho cả hai chế độ phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -1 ứng với Uđctc = 107,25 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Khi sự cố:
Như vậy đầu điều chỉnh tiêu chuẩn đã chọn thoả mãn các điều kiện đã cho.
2. Phụ tải 2.
Phụ tải này yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường.
Uln' = 111,33 kV
Unh' = 110,82 kV
Usc' = 111,49 kV
Tính các đầu điều chỉnh trong máy biến áp khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Tính đầu điều chỉnh chung cho cả hai chế độ phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -1 ứng với Uđctc = 107,25 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên không thoả mãn về độ lệch điện áp cho phép của trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường. Như vậy ta phải dùng máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải.
ã Khi phụ tải cực đại:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải lớn nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -4 ứng với Uđcltc = 106,81 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Khi phụ tải cực tiểu:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -2 ứng với Uđcntc = 110,91 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Chế độ sự cố:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ sự cố:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -4 ứng với Uđcsctc = 106,81 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
Như vậy các đầu điều chỉnh đã chọn thoả mãn các điều kiện đã cho.
3. Phụ tải 3.
Phụ tải này yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường.
Uln' = 112,18 kV
Unh' = 109,62kV
Usc' = 111,60 kV
Tính các đầu điều chỉnh trong máy biến áp khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Tính đầu điều chỉnh chung cho cả hai chế độ phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -1 ứng với Uđctc = 107,25 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên không thoả mãn về độ lệch điện áp cho phép của trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường. Như vậy ta phải dùng máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải.
ã Khi phụ tải cực đại:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải lớn nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -4 ứng với Uđcltc = 106,81 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Khi phụ tải cực tiểu:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -3ứng với Uđcntc = 108,86 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Chế độ sự cố:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ sự cố:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -4 ứng với Uđcsctc = 106,81 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
Như vậy các đầu điều chỉnh đã chọn thoả mãn các điều kiện đã cho.
4. Phụ tải 4.
Phụ tải này yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường.
Uln' = 111,51 kV
Unh' = 108,52kV
Usc' = 112,25 kV
Tính các đầu điều chỉnh trong máy biến áp khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Tính đầu điều chỉnh chung cho cả hai chế độ phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -1 ứng với Uđctc = 107,25 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên không thoả mãn về độ lệch điện áp cho phép của trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường. Như vậy ta phải dùng máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải.
ã Khi phụ tải cực đại:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải lớn nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -4 ứng với Uđcltc = 106,81 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Khi phụ tải cực tiểu:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -3 ứng với Uđcntc = 108,86 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Chế độ sự cố:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ sự cố:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -4 ứng với Uđcsctc = 106,81 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
Như vậy các đầu điều chỉnh đã chọn thoả mãn các điều kiện đã cho.
5. Phụ tải 5.
Phụ tải này yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường.
Uln' = 108,83 kV
Unh' = 106,92kV
Usc' = 103,02 kV
Tính các đầu điều chỉnh trong máy biến áp khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Tính đầu điều chỉnh chung cho cả hai chế độ phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -5 ứng với Uđctc = 104,77 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên không thoả mãn về độ lệch điện áp cho phép của trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường. Như vậy ta phải dùng máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải.
ã Khi phụ tải cực đại:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải lớn nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -6 ứng với Uđcltc = 102,72 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Khi phụ tải cực tiểu:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -4 ứng với Uđcntc = 106,81 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Chế độ sự cố:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ sự cố:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -8 ứng với Uđcsctc = 98,62 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
Như vậy các đầu điều chỉnh đã chọn thoả mãn các điều kiện đã cho.
6. Phụ tải 6.
Phụ tải này yêu cầu điều chỉnh điện áp thường.
Uln' = 107,26 kV
Unh' = 107,54kV
Usc' = 98,50 kV
Tính các đầu điều chỉnh trong máy biến áp khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Tính đầu điều chỉnh chung cho cả hai chế độ phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -2 ứng với Uđctc = 104,5 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Chế độ sự cố:
Độ lệch điện áp trên không thoả mãn về độ lệch điện áp cho phép của trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp thường. Như vậy ta phải dùng máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải.
ã Khi phụ tải cực đại:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải lớn nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -6 ứng với Uđcltc = 102,72 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Khi phụ tải cực tiểu:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -7 ứng với Uđcntc = 100,67 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Chế độ sự cố:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ sự cố:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -7 ứng với Uđcsctc = 100,67 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
Như vậy các đầu điều chỉnh đã chọn thoả mãn các điều kiện đã cho.
7. Phụ tải 7.
Phụ tải này yêu cầu điều chỉnh điện áp thường.
Uln' = 108,61 kV
Unh' = 109,94 kV
Usc' = 108,78 kV
Tính các đầu điều chỉnh trong máy biến áp khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Tính đầu điều chỉnh chung cho cả hai chế độ phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -2 ứng với Uđctc = 104,5 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Khi sự cố:
Như vậy đầu điều chỉnh tiêu chuẩn đã chọn thoả mãn các điều kiện đã cho.
8. Phụ tải 8.
Phụ tải này yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường.
Uln' = 107,76 kV
Unh' = 109,14kV
Usc' = 101,46 kV
Tính các đầu điều chỉnh trong máy biến áp khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Tính đầu điều chỉnh chung cho cả hai chế độ phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -1 ứng với Uđctc = 107,25 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên không thoả mãn về độ lệch điện áp cho phép của trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường. Như vậy ta phải dùng máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải.
ã Khi phụ tải cực đại:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải lớn nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -6 ứng với Uđcltc = 102,72 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Khi phụ tải cực tiểu:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -3 ứng với Uđcntc = 108,86 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Chế độ sự cố:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ sự cố:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -8 ứng với Uđcsctc = 98,62 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
Như vậy các đầu điều chỉnh đã chọn thoả mãn các điều kiện đã cho.
9. Phụ tải 9.
Phụ tải này yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường.
Uln' = 107,09 kV
Unh' = 109,68kV
Usc' = 102,83 kV
Tính các đầu điều chỉnh trong máy biến áp khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Tính đầu điều chỉnh chung cho cả hai chế độ phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -2 ứng với Uđctc = 104,5 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên không thoả mãn về độ lệch điện áp cho phép của trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường. Như vậy ta phải dùng máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải.
ã Khi phụ tải cực đại:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải lớn nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -6 ứng với Uđcltc = 102,72 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Khi phụ tải cực tiểu:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -3 ứng với Uđcntc = 108,86 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Chế độ sự cố:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ sự cố:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -8 ứng với Uđcsctc = 98,62 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
Như vậy các đầu điều chỉnh đã chọn thoả mãn các điều kiện đã cho.
10. Phụ tải 10.
Phụ tải này yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường.
Uln' = 107,35 kV
Unh' = 107,94kV
Usc' = 101,21 kV
Tính các đầu điều chỉnh trong máy biến áp khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Tính đầu điều chỉnh chung cho cả hai chế độ phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -2 ứng với Uđctc = 104,5 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải lớn nhất và nhỏ nhất có giá trị:
Độ lệch điện áp trên không thoả mãn về độ lệch điện áp cho phép của trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường. Như vậy ta phải dùng máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải.
ã Khi phụ tải cực đại:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải lớn nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -6 ứng với Uđcltc = 102,72 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Khi phụ tải cực tiểu:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ phụ tải nhỏ nhất:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -3 ứng với Uđcntc = 108,86 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
ã Chế độ sự cố:
Tính đầu điều chỉnh trong máy biến áp với chế độ sự cố:
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = -8 ứng với Uđcsctc = 98,62 kV
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp của trạm:
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm:
Như vậy các đầu điều chỉnh đã chọn thoả mãn các điều kiện đã cho.
Bảng tổng kết lựa chọn đầu điều chỉnh điện áp của các phụ tải trong các chế độ cực đại, cực tiểu, và sự cố:
Trạm
Yêu cầu
điều chỉnh điện áp
Udctc(kV)
Loại máy biến áp
Chế độ cực đại
Chế độ cực tiểu
Chế độ sự cố
1
T
107,25
Thường
2
KT
106,81
110,91
106,81
Điều áp dưới tải
3
KT
106,81
108,86
106,81
Điều áp dưới tải
4
KT
106,81
108,86
106,81
Điều áp dưới tải
5
KT
102,72
106,81
98,62
Điều áp dưới tải
6
T
102,72
100,67
100,67
Điều áp dưới tải
7
T
104,50
Thường
8
KT
102,72
108,86
98,62
Điều áp dưới tải
9
KT
102,72
108,86
98,62
Điều áp dưới tải
10
KT
102,72
108,86
98,62
Điều áp dưới tải
chương 8
Tính toán chỉ tiêu kinh tế của lưới điện.
8.1. Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện.
8.1.1. Vốn đầu tư xây dựng đường dây.
Lấy kết quả tính toán ở phần 3.1 ta được vốn đầu tư xây dựng đường dây:
KD = 1,4ồk0j.lj = 302346,24.106 VND
8.1.2. Vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp.
Suất đầu tư cho trạm biến áp có một máy biến áp (nếu trạm có hai máy biến áp thì vốn đầu tư sẽ tăng lên 1,8 lần):
Sđm (MVA)
K.106 (VND/trạm)
16
13000
25
19000
32
22000
40
25000
63
35000
80
42000
125
59000
Bảng tổng kết công suất định mức máy biến áp đã chọn cho các trạm:
Trạm
Sđm
(MVA)
Số lượng máy biến áp
Suất đầu tư
(106.VND/trạm)
1
32
2
22000
2
25
2
19000
3
40
2
25000
4
32
2
22000
5
32
2
22000
6
40
2
25000
7
32
2
22000
8
32
2
22000
9
32
2
22000
10
32
2
22000
Vậy giá thành xây dựng trạm biến áp là:
KT = 401400.106 VND
8.2. Tính tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong toàn mạng điện.
Tổn thất công suất không tải trong các máy biến áp tăng áp là:
DP0TA = 3.120.10-3 = 0,36 MW
Tổn thất công suất đồng trong máy biến áp tăng áp là:
DPCuTA = 0,678 MW
Vậy: DPBTA = 1,038 MW
Tổn thất công suất trên đường dây là:
DPD = 11,851 MW
Tổn thất công suất trong các máy biến áp hạ áp là:
DPBHA = 1,939 MW
Tổng tổn thất công suất là:
DPồ = 1,038 + 11,851 + 1,939 = 14,828 MW
Tổn thất công suất tính theo % của toàn bộ phụ tải trong mạng điện:
Tổn thất điện năng trên đường dây là:
DAD =DPD.t = 11,851.3979,46 = 47160,58 MWh
Tổn thất điện năng trong máy biến áp:
DABA = DP0.t + DPCu.t
DP0 = ồDP0i = 1,076 MW
DPCu = ồDPCu = 1,911 MW
Vậy DABA = 1,076.8760 + 1,911.3979,46
= 17030,51 MWh
Tổng tổn thất điện năng trong toàn mạng điện là:
DAồ = 47160,58 + 17030,51 = 64191,09 MWh
Tổn thất điện năng tổng tính theo % của tổng điện năng đưa vào phụ tải là:
8.3. Tính giá thành tải điện.
Để tính giá thành tải điện của mạng điện, đầu tiên ta phải tính phí tổn vận hành hàng năm của mạng điện:
Y = avhD.KD + avhT.KT + DAồ.C
Trong đó:
avhD: hệ số vận hành (khấu hao hao mòn, tu sửa, phục vụ của đường dây)
avhD = 0,04
avhT: hệ số vận hành trạm biến áp, avhT = 0,1
C: giá thành 1kW điện năng tổn thất, C = 500VND/kWh
Vậy: Y = 0,04.302346,24.106 + 0,1.401400.106
= 84,33.109 VND
Giá thành tải điện:
Gái thành xây dựng mạng điện cho 1kW công suất phụ tải cực đại:
Bảng tổng kết các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của mạng điện:
Các chỉ tiêu
Đơn vị
Số đo
Ghi chú
1
DUmax% bình thường
%
6,99
Tính đến thanh góp hạ áp
2
DUmax% sự cố
%
13,98
Tính đến thanh góp hạ áp
3
Tổng độ dài đường dây cần xây dựng
km
670,4
Lộ kép
4
Tổng dung lượng các trạm biến áp
MVA
658
5
Tổng dung lượng bù
MVAr
58,92
6
Vốn đầu tư - Đường dây
- Trạm biến áp
109VND
302,35
401,40
7
Tổng vốn đầu tư
109VND
703,75
8
Tổng phụ tải cực đại
MW
354
9
Điện năng tải hàng năm
MWh
1947000
10
Tổng tổn thất công suất DPồ
MW
14,828
11
Tổng tổn thất công suất DPồ%
%
4,19
12
Tổng tổn thất điện năng DAồ
MWh
64191,09
13
Tổng tổn thất điện năng DAồ%
%
3,30
14
Giá thành mạng điện cho 1kW
103VND/MW
1,99.103
15
Phí tổn vận hành hàng năm
109VND
84,33
16
Giá thành tải điện
VND/kWh
43,31
phần 2
Nhiệm vụ thiết kế phần hai: Tính thời gian cắt ngắn mạch lớn nhất đảm bảo ổn định hệ thống điện khi có ngắn mạch hai pha chạm đất tại một đầu đường dây nối với hệ thống điện của thanh cái nhà máy thuỷ điện.
1.1. Khái niệm chung về ổn định.
Nghiên cứu ổn định là nghiên cứu khả năng của hệ thống điện lập lại chế độ đồng bộ sau khi đã rơi vào chế độ không đồng bộ do mất ổn định tĩnh hoặc ổn định động.
Các nguyên nhân có thể dẫn đến mất ổn định:
Đóng cắt đột ngột một phụ tải.
Cắt đường dây tải điện hoặc máy biến áp đang mang tải.
Cắt máy phát điện đang mang tải.
Xảy ra ngắn mạch các loại.
Trong các nguyên nhân nói trên thì ngắn mạch là sự cố nguy hiểm hơn cả, do đó ổn định của hệ thống điện được xét khi xảy ra ngắn mạch.
Các loại ngắn mạch bao gồm:
Ngắn mạch một pha chạm đất.
Ngắn mạch hai pha.
Ngắn mạch hai pha chạm đất.
Ngắn mạch ba pha.
1.2. Sơ đồ thay thế của hệ thống điện.
HT ZBtn I ZHT-2 2 Z2-7 7 ZTĐ-7 II XBTA X'd E'
SptHT
Spt2
Spt7
SptTĐ
1.3. Các thông số trong hệ đơn vị tương đối.
Chọn: Scb = 100 MVA
Ucb = 110 kV
ã Tính qui chuyển thông số máy phát điện:
Pđm = 90 MW; cosj = 0,85
X'd% = 0,27; X2% = 0,186
Tj = 6 sec; Uđm = 22 kV; Sđm = 106 MVA
ã Tính qui chuyển thông số máy biến áp tăng áp:
SđmB = 125 MVA; Un = 10,5%
Vì sơ đồ nhà máy điện là sơ đồ bộ nên điện kháng thay thế phía nhà máy điện là:
Hằng số quán tính thay thế:
T*jTĐ = 4.6,36 = 25,44 s
ã Tính qui chuyển thông số máy biến áp tự ngẫu:
Xc = 38 W; XT = 0; XH = 68 W
Uc = 230 kV; UH = 22 kV
Điện trở của máy biến áp rất nhỏ so với điện kháng của nó nên khi tính toán ta bỏ qua thành phần điện trở.
ã Tính qui chuyển thông số đường dây:
ã Tính qui chuyển thông số chế độ:
+ Điện áp tại thanh cái HT:
+ Khi tính quy chuyển công suất thì tính luôn công suất phản kháng do đường dây sinh ra:
+ Công suất trên các đoạn đường dây:
S*I-2 = 0,402 + j0,274
S*2-7 = 0,129 + j0,101
S*II-7 = 0,224 + j0,170
S*FTĐ = 2,111 + j1,111
S*HT-tn = 1,567 + j0,810
Trong tính toán tiếp theo, để đơn giản ta bỏ dấu "*"
1.4. Xác định các đường đặc tính công suất.
1.4.1. Sơ đồ thay thế.
UHT j0,087 I 0,048+j0,096 0,039+j0,096 0,039+j0,096 II j0,103 E'
1,165+j0,557
0,262+j0,15
0,352+j0,269
1,883+j0,934
1.4.2. Đặc tính công suất trước khi ngắn mạch.
Cần tính E', góc giữa E' và UHT, công suất phát của nhà máy điện ở chế độ ban đầu trước khi xảy ra ngắn mạch.
ã Tính điện áp UI:
UI = 1,043é-6,825°
Vậy:
Điện kháng thứ tự nghịch:
ã Tính điện áp U2:
UI = 0,992é1,386°
Vậy:
Điện kháng thứ tự nghịch:
ã Tính điện áp U7:
U7 = 0,979é-0,351°
Vậy:
Điện kháng thứ tự nghịch:
ã Tính điện áp tại điểm II:
UII = 1,001é0,630°
Vậy:
Điện kháng thứ tự nghịch:
ã Tính E':
E' = 1,136é11,013°
Lấy UHT làm gốc cơ sở, góc d0 là tổng đại số các góc đã tính được cho từng đoạn đường dây:
d0 = 11,013 + 0,630 - 0,351 - 1,386 - 6,825 = 3,081° = 0,0538 rad
Sơ đồ thay thế trước khi ngắn mạch:
UHT
E'
I
2
7
II
Biến đổi tam giác - sao ta có:
Z3
ZTĐ
UHT
E'
Z6
Z5
Z4
Z2-7
Z2
Z1
ZBtn
Trong đó:
UHT
E'
UHT
E'
Tính tổng dẫn riêng:
YITĐ-TĐ = 3,4360é-62,563°
aITĐ-TĐ = 90 - 62,563 = 27,437°
Tổng dẫn tương hỗ:
YITĐ-HT = 1,765é-88,493°
aITĐ-HT = 90 - 88,493 = 1,507°
Đặc tính công suất trước sự cố:
PI = E'2.YITĐ-TĐ.sinaITĐ-TĐ + E'.UHT.YITĐ-HT.sin(d - aITĐ-HT)
PI = 2,0431 + 2,2055.sin(d - 1,507°)
PmI = 4,2486
1.4.3. Đặc tính công suất khi ngắn mạch.
ã Sơ đồ thay thế thứ tự nghịch:
I
2
7
II
N(1,1)
Điện kháng thứ tự nghịch của máy biến áp giống điện kháng thứ tự thuận của chúng.
Điện kháng thứ tự nghịch của nhà máy điện:
N(1,1)
ã Sơ đồ thay thế thứ tự không:
Điện kháng thứ tự không của máy biến áp bằng điện kháng thứ tự thuận của nó.
Điện kháng thứ tự không của đường dây bằng 4,7 lần điện kháng thứ tự thuận.
N(1,1)
X0Btn
X0(I-2)
X0(2-7)
X0(II-7)
X0BTA
Vậy tổng trở ngắn mạch hai pha chạm đất là:
Đặt:
Sơ đồ thay thế khi xảy ra ngắn mạch:
UHT
E'
I
2
7
II
Biến đổi tam giác - sao ta có:
Z3
ZTĐ
UHT
E'
Z6
Z5
Z4
Z2-7
Z2
Z1
ZBtn
Trong đó:
UHT
E'
UHT
E'
Tính tổng dẫn riêng:
YIITĐ-TĐ = 8,320é-87,7589°
aIITĐ-TĐ = 90 - 87,7589 = 2,2411°
Tổng dẫn tương hỗ:
YIITĐ-HT = 0,3605é-74,0804°
aIITĐ-HT = 90 - 74,0804 = 15,9196°
Đặc tính công suất khi sự cố:
PII = E'2.YIITĐ-TĐ.sinaIITĐ-TĐ + E'.UHT.YIITĐ-HT.sin(d - aIITĐ-HT)
PII = 0,4199 + 0,4505.sin(d - 15,9196°)
PmII = 0,8704
1.4.4. Đặc tính công suất sau ngắn mạch.
Sau khi ngắn mạch, một lộ đường dây II-7 bị cắt ra, do đó tổng trở của đường dây tăng lên gấp đôi:
ZII-7 = 0,078 + j0,156
Các thông số khác không thay đổi so với trước khi ngắn mạch.
Sơ đồ thay thế của hệ thống sau khi ngắn mạch:
UHT
E'
I
2
7
II
Biến đổi tam giác - sao ta có:
Z3
ZTĐ
UHT
E'
Z6
Z5
Z4
Z2-7
Z2
Z1
ZBtn
Trong đó:
UHT
E'
UHT
E'
Tính tổng dẫn riêng:
YIIITĐ-TĐ = 2,7735é-59,5811°
aIIITĐ-TĐ = 90 - 59,5811 = 30,4189°
Tổng dẫn tương hỗ:
YIIITĐ-HT = 1,4737é-87,7114°
aIIITĐ-HT = 90 - 87,7114 = 2,2886°
Đặc tính công suất sau sự cố:
PIII = E'2.YIIITĐ-TĐ.sinaIIITĐ-TĐ + E'.UHT.YIIITĐ-HT.sin(d - aIIITĐ-HT)
PIII = 1,8122 + 1,8413.sin(d - 2.2886°)
PmIII = 3,6535
1.5. Tính góc cắt dcắt và thời gian cắt tcắt.
1.5.1. Xác định góc cắt.
Các đường đặc tính công suất:
PI = 2,0431 + 2,2055.sin(d - 1,507°)
PII = 0,4199 + 0,4505.sin(d - 15,9196°)
PIII = 1,8122 + 1,8413.sin(d - 2,2886°)
Dựa vào đặc tính sau sự cố ta có:
2,1106 = 1,8122 + 1,8413.sin(d0III - 2,2886°)
d0III - 2,2886 = 9,3265°
dgh = 180° - 9,3265° + 2,2886 = 172,9621°
dgh = 3,0188 rad
Góc cắt giới hạn là góc tương ứng với điều kiện giá trị tuyệt đối của diện tích hãm tốc bằng diện tích tăng tốc, tức là:
Thay số vào giải ra ta có:
dcgh = 73,74° = 1,2870 rad
P0
d (rad)
P
PI
PIII
PII
dcgh
ATT
AHT
1.5.2. Tính thời gian cắt giới hạn bằng phương pháp phân đoạn liên tiếp.
Ta lấy: Dt = 0,05 sec
Đặt:
ã Phân đoạn 1:
t = 0 á 0,05 sec
P(0) = 0,4199 + 0,4505.sin(3,081°-15,9196°)
P(0) = 0,3198
DP(0) = P0 - P(0) = 1,7908
Dd(1) = K.DP(0)/2 = 1,5839°
d1 = d0 + Dd1 = 3,081+1,5839 = 4,6649°
ã Phân đoạn 2:
t = 0,05 á 0,1 sec
P(1) = 0,4199 + 0,4505.sin(4,6649°-15,9196°)
P(1) = 0,3320
DP(1) = P0 - P(1) = 1,7786
Dd(2) = Dd(1) + K.DP(1) = 4,7301°
d2 = d1 + Dd2 = 4,6649 + 4,7301 = 9,3950°
ã Phân đoạn 3:
t = 0,1 á 0,15 sec
P(2) = 0,4199 + 0,4505.sin(9,3950°-15,9196°)
P(2) = 0,3687
DP(2) = P0 - P(2) = 1,7419
Dd(3) = Dd(2) + K.DP(2) = 7,8113°
d3 = d2 + Dd3 = 9,3950 + 7,8113 = 17,2063°
ã Phân đoạn 4:
t = 0,15 á 0,20 sec
P(3) = 0,4199 + 0,4505.sin(17,2063°-15,9196°)
P(3) = 0,43
DP(3) = P0 - P(3) = 1,6806
Dd(4) = Dd(3) + K.DP(3) = 10,7841°
d4 = d3 + Dd4 = 17,2063 + 10,7841 = 27,9904°
ã Phân đoạn 5:
t = 0,20 á 0,25 sec
P(4) = 0,4199 + 0,4505.sin(27,9904°-15,9196°)
P(4) = 0,5141
DP(4) = P0 - P(4) = 1,5965
Dd(5) = Dd(4) + K.DP(4) = 13,6081°
d5 = d4 + Dd5 = 27,9904+ 13,6081= 41,5985°
ã Phân đoạn 6:
t = 0,25 á 0,30 sec
P(5) = 0,4199 + 0,4505.sin(41,5985°-15,9196°)
P(5) = 0,6151
DP(5) = P0 - P(5) = 1,4955
Dd(6) = Dd(5) + K.DP(5) = 16,2535°
d6 = d5 + Dd6 = 41,5985+ 16,2535= 57,8520°
ã Phân đoạn 7:
t = 0,30 á 0,35 sec
P(6) = 0,4199 + 0,4505.sin(57,8520°-15,9196°)
P(6) = 0,7209
DP(6) = P0 - P(5) = 1,3897
Dd(7) = Dd(6) + K.DP(6) = 18,7117°
d7 = d6 + Dd7 = 57,8520 + 18,7117 = 76,5637°
Bảng tổng hợp kết quả:
t sec
0
0,05
0,10
0,15
0,20
0,25
0,30
0,35
d (°)
3,0810
4,6649
9,3950
17,2063
27,9904
41,5985
57,8520
76,5637
0 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35
d (°)
tcgh
Từ đồ thị ta có: tcgh = 0,343 sec.
tài liệu tham khảo:
ã Bộ môn Hệ thống điện
Thiết kế Mạng và Hệ thống điện
Tủ sách ĐH Tại chức Bách Khoa Hà Nội
ã Nguyễn Văn Đạm
Mạng lưới điện
NXB Khoa học và Kỹ thuật
ã Trần Bách
ổn định của Hệ thống điện
NXB Khoa Đại học Tại chức - Đại học Bách Khoa Hà Nội
ã Lã Văn út
Ngắn mạch trong Hệ thống điện
NXB Khoa Đại học Tại chức - Đại học Bách Khoa Hà Nội
ã Ngô Hồng Quang
Sổ tay Lựa chọn và tra cứu Tiết bị điện từ 0,4 á 500 kV
NXB Khoa học và Kỹ thuật
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24765.doc