Thiết kế mạng cung cấp điện

CHƯƠNG 2: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY MẠNG ĐIỆN Từ vị trí sơ đồ nguồn và các phụ tải đã cho theo đề bài ta có thể vạch ra phương án đi dây như sau: Chia sơ đồ mạng điện ra làm hai khu vực: Khu vưc I Khu vực II 1.PHƯƠNG ÁN IA Các khoảng cách chiều dài là: LN-1 = 31,62 km; L1-2 = L2-3 = 20 km Dựa vào công thức Still để tìm địên áp tải điện: U =4,34 = 4,34 = 94.25 kV Vậy ta chọn cấp điện áp là: 110 kV. Dòng điện chạy trên mỗi dây dẫn là: I3 = 10³ = 4

doc36 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1832 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thiết kế mạng cung cấp điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6,3 (A) I2 = 10³ = 100,95 (A) I1 = 10³ = 162,4(A) Tiết diện của mỗi dây dẫn là: Chọn mật độ dòng kinh tế j kt = 1,1(A/mm²) F1 = 162,4/1,1 = 147,6 (mm²) F2 = 100,95/1,1 = 91,77 (mm²) F3 =46,3/1,1 = 42,06 (mm²) Chọn tiết diện tiêu chuẩn với nhiệt độ xung quanh lúc chế tạo 25 độ c và nhiệt độ môi trường thực tế lúc chế tạo là 40 độ c. Hệ số hiệu chỉnh là: k = 0,81 Dòng cho phép tham khảo bảng PL 2.6 Đoạn dây tiêu chuẩn Dòng cho phép (A) 1 AC-150 0,81*445 = 360 2 AC-95 0,81*335 = 271 3 AC-70 0,81*275 = 222,75 Kiểm tra lúc sự cố. Trong trường hợp sự cố đứt 1 lộ dòng điện trên mỗi dây dẫn lúc này sẽ trở thành dòng cưỡng bức Ta có: I1 cb = 2*147,6 = 324,8 < Icp = 360 (A) I2 cb = 2*100,95 =202< Icp = 271,35 (A) I3 cb = 2*46,31 = 92,62 < Icp = 222,75 (A) Thỏa điều kiện sự cố cho phép ĐOẠN 1 AC- 150 có (có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép) Đường kính d = 17 mm suy ra bán kính r = 8,5 mm, điện trở ro ở 20 độ c là: 0,21 W/Km Þ ro = 0,21/2 = 0,105 W/Km Chọn cột bê tông cốt thép 110-2 có các thông số sau: h0=3m; H = 13,5m, h1 = h2=3m; h3 = 2,7m; a1 = b1 = 2m;a2 = b2 = 3,5m; a3= b3 = 2.5m. VẬN HÀNH LỘ KÉP Điện trở tương đương: ro = 0,21/ 2 = 0,105 (W/Km) Bán kính tự thân của mỗi dây: r’= 0,786*r = 0,786*8,5 = 6,528(mm) Các khoảng cách Dab = Dbc = Da’b’= Db’c’= = 3,35 (m) Daa’= Dcc’ = = 7,21 (m) Dab’= Da’b = Db’c = Dbc’= = 6,26 (m) Dac=Da’c’=6m; Dbb’=7m Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc các pha a,b, c là: DsA = = 0,217 (m) DsB = = 0,214 (m) DsC = DsA = 0,217 (m) Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị DS = ³ = 0,216 (m) Các khoảng cách trung bình hình học. DAB =  = 4,579 (m) DCA =  = 4,899 (m) DBC = DAB = 4,579(m) Dm = ³ = 4,683(m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln= 4*10ˉ *3,14*50 ln = 0,1933 (W/Km) Các bán kính hình học: DsA = = 0,248 (m) DsB = = 0,244 (m) DsC = DsA = 0,248 (m) DS = ³ = 0,247 (m) Dung kháng: bo = = 5,93*10⁻⁶ 1/(W/Km) VẬN HÀNH 1 LỘ ro = 0,21 (W/Km) Dm =³ = 4,068(m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln = 4*10ˉ *3,14*50 ln = 0,4034 (W/Km) bo = = 2,828*10⁻⁶ 1/(W/Km) ĐOẠN 2 AC- 95 có 7 sợi (có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép) Đường kính d = 13,5 mm suy ra bán kính r = 6,75 mm, điện trở ro ở 20 độ c là: 0,33 W/Km . Chọn cột thép 110-4 có các thông số sau: H = 27m, h1 = 15m, h2 = h3 = h4 = 4m. a1 = b1 = a3 = b3 = 2,1m; a2= b2 = 4.2m. VẬN HÀNH LỘ KÉP Điện trở tương đương: ro = 0,33 / 2 = 0,165 (W/Km) Bán kính tự thân của mỗi dây: r’= 0,786*r = 0,786*6,75 = 5,18(mm) = 5,18*10⁻³ (m). Các khoảng cách Dab = Dbc = Da’b’= Db’c’= = 4,517 (m) Daa’= Dcc’ = = 9,035 (m) Dab’= Da’b = Db’c = Dbc’== 7,642 (m) Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc các pha a,b, c là: DsA = = 0,2164 (m) DsB = = 0,2087 (m) DsC = DsA = = 0,2164 (m) DS = ³ = ³ = 0,187 (m) Các khoảng cách trung bình hình học. DAB =  = 5,8064 (m) DCA =  = 5,5796 (m) DBC = DAB =  = 5,8064 (m) Dm = ³ = 4,683(m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln = 4*10ˉ *3,14*50 ln = 0,2(W/Km) Các bán kính hình học: DsA = = 0,247 (m) DsB = = 0,238 (m) DsC = DsA = = 0,247 (m) DS = ³ = 0,219 (m) Dung kháng là: bo = = 5,7*10⁻⁶ 1/(WKm) VẬN HÀNH 1 LỘ ro = 0,33 (W/Km) r’=4,9mm Dm = ³ = 4,068(m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln = 4*10ˉ *3,14*50 ln= 0,422 (W/Km) Dung kháng là: bo = = 2,726*10⁻⁶ 1/(WKm) ĐOẠN N-3 AC- 70 có 7 sợi (có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép) Đường kính d = 11,4 mm suy ra bán kính r = 5,7 mm, điện trở ro ở 20 độ c là: 0,46 W/Km Chọn cột thép 110-6 có các thông số sau: H = 35m, h1 = 19m, h2 = h3 = h4 = 4m. a1 = b1 = a3 = b3 = 2,1m; a2= b2 = 4.2m. VẬN HÀNH LỘ KÉP Điện trở tương đương: ro = 0,46 / 2 = 0,23 (W/Km) Bán kính tự thân của mỗi dây: r’= 0,786*r =0,786*5,7=4,377(mm) = 4,377*10⁻³ (m). Các khoảng cách Dab = Dbc = Da’b’= Db’c’= 3,35 (m) Daa’= Dcc’ = 7,21 (m) Dab’= Da’b = Db’c = Dbc’= 6,26 (m) Dbb’=7m Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc các pha a,b, c là: DsA = = 0,173 (m) DsB = = 0,17 (m) DsC = DsA = = 0,173 (m) DS = ³ = 0,172 (m) Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị DAB =  = 4,579 (m) DCA =  = 4,899 (m) DBC = DAB =  = 4,579 (m) Dm =³ =³= 4,683(m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln = 4*10ˉ *3,14*50 ln = 0,2076 (W/Km) Các bán kính hình học: DsA = = 0,203 (m) DsB = = 0,2 (m) DsC = DsA = = 0,203 (m) DS = ³ = 0,202 (m) Dung kháng: bo = = 5,552*10⁻⁶ 1/(W.Km) VẬN HÀNH 1 LỘ ro = 0,46 (W/Km) r’=4,1382mm Dm =³ = 4,068(m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln= 4*10ˉ *3,14*50 ln = 0,433 (W/Km) Dung kháng: bo = = 2,656*10⁻⁶ 1/(WKm) BẢNG CHI TIẾT CHO PHƯƠNG ÁN Đoạn Số lộ Mã hiệu Chiều dài (km) ro (Ω/Km) xo (Ω/Km) bo (1/ΩKm) R=ro*l X=xo*l Y=bo*l N-4 2 AC-150 31,62 0,105 0,193 5,93*10⁻⁶ 3,32 6,103 187,5*10⁻⁶ 5-4 2 AC-95 20 0,165 0,2 5,7*10⁻⁶ 3,3 4 114*10⁻⁶ 6-5 2 AC-70 20 0,23 0,2076 5,552*10⁻⁶ 4,6 4,152 111,04*10⁻⁶ TÍNH TỔN HAO ĐIỆN ÁP VÀ TỔN HAO CÔNG SUẤT LÚC BÌNH THƯỜNG Ta có: S”c= 15+8,3j-0,67j = 15 + 8,63j Tổn hao điện áp trên đoạn 3 là: ∆UC% = 100 = 0,86 % Tổn hao công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn 3 ∆PC = 4,6 = 0,114 (MW) ∆QC = 4,152 = 0,103(MVAr) Công suất đầu tổng trở của đoạn 3 S’C = 15+8,63j+0,114+0,103 = 15,114+8,706j Công suất cuối tổng trở của đoạn 5-6 Sc = 15,114+8,706j – 0,67j = 15,144+8,063j Tương tự Ta có: S”b = Sc+S2-0,69j=15,114+8,063j+20+6,66j-0,69j = 35,144 + 14,033j Tổn hao điện áp trên đoạn 5-4 là: ∆Ub% = 100 = 1,42 % Tổn hao công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn 4-5 ∆Pb = 3,3 = 0,39 (MW) ∆Q5-4 = 4 = 0,47 (MVAr) Công suất đầu tổng trở của đoạn 5-4 S’b = 35,114+14,033j+0,39+0,47j = 35,504+14,5j Công suất cuối tổng trở của đoạn 5-4 Sb = 35,504+14,5j – 0,69j = 35,504 + 13,81j Suy ra: S”a =Sb+S1-j1,134= 35,504+13,81j+20+12,4j-1,134j = 55,504+ 25,076j Tổn hao điện áp trên đoạn 5-N là: ∆Ua% = 100 = 2,87 % Sụt áp tổng là: ∆U1,2,3% 0,86 +1,42+2,87= 5,15 %(thỏa) Stt Tên đường dây ∆P(MW) 1 N-1 1,018 2 1-2 0,39 3 2-3 0,114 Tổng tổn thất trong mạng điện ∑∆P=1,522(MW) 2 PHƯƠNG ÁN IB Tách ra 2 nguồn để tính toán Ta có: Sa = Thay thế các giá trị vào ta được Sa = 28,47 + 14,78j Suy ra: Sb = Sa – S1 = 8,47 + 2,38j Tương tự Sd = = 26,53 + 13,58j Suy ra: Sc = Sd – S3 = 11,53 + 4,28j Kiểm tra lại: Sa + Sd = 55+ 28,36j S1 + S2 +S3 = 55+28,36j Vậy: Sa + Sd = S1 + S2 +S3 Công suất đã được cân bằng Chọn mật độ dòng kinh tế jkt = 1,1(A/mm²) Tính dòng điện chạy trên mỗi dây dẫn là: Ia= 10³ = 168,365 Tương tự có Ib= 46,17 (A) Ic= 64,55A) Id= 156,43 (A) Tiết diện của mỗi dây dẫn là: Fa= 168,365/1,1=153,06 (mm²) Fb = 46,17/1,1 = 41,97 (mm²) Fc = 64,55/1,1 = 58,7 (mm²) Fd = 156,43/1,1 = 142,21 (mm²) Chọn cấp điện áp U=4,34 Ta chọn cấp điện áp 110(KV) Chọn tiết diện tiêu chuẩn với hệ số hiệu chỉnh là: k = 0,81 Dòng cho phép tham khảo bảng PL 2.6 Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép N-1 AC-150 0.81*445=360.45 1-2 AC-70 0.81*275=222.75 3-2 AC-95 0.81*335=271.35 N-3 AC-150 0.81*275=222.75 Kiểm tra lúc sự cố đứt đoạn N-1 dòng điện chạy trên dây dẫn lúc này là dòng cưỡng bức Icb,d = 10³ = 324,8 < Icp =360,45 (A) Tương tự: Icb,c = 232,56 < Icp = 271,35 (A) Icb,b = 123,51 < Icp = 222,75 (A) Thỏa điều kiện cho phép Đ0ẠN 1-N (AC-150) AC-150 có 35 sợi (có 27 sợi nhôm và 8 sợi thép) Đường kính d = 17 mm suy ra bán kính r = 8,5 mm, điện trở ro ở 20 độ c là: 0,21 W/Km Chọn cột thép bê tông 110-1 có các thông số sau: H = 14,5 m, ho = 3 m, h1 = 4m; h3 = 2m. a1 = b1= 3,5m; b1 = 2m Điện trở tương đương: ro = 0,21 (W/Km) Bán kính tự thân của mỗi dây: r’ = 0,768*r =6,528. Các khoảng cách Dab = = 4,27 (m) Dbc = 5,5 (m) Dac = 5,656 (m) Dm = ³ = 5,16 (m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln= 4*10ˉ *3,14*50 ln = 0,4185 (W/Km) Dung kháng bo là: bo = = = 2,728*10⁻⁶ 1/(W.Km) Đ0ẠN 2-1 (AC-70) AC-70 có 7 sợi (có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép) Đường kính d = 11,4 mm suy ra bán kính r = 5,7 mm, điện trở ro ở 20 độ c là: 0,46 W/Km Chọn cột thép bê tông 110-1 có các thông số sau H = 14,5m, h1 = ho =3m, h3 = 2m. a1 =2m, b1 = 3,5m; b2 = 2 m Điện trở tương đương: ro = 0,46 (W/Km) Bán kính tự thân của mỗi dây: r’ =0,768*r =0,786*5,7 =4,377(mm)= 4,377*10⁻³ (m). Các khoảng cách: Dab = = 3,354(m) Dbc = 5,5(m) Dac = 4,518(m) Dm = ³ = 4,518 (m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln = 0,4285(W/Km) Dung kháng bo là: bo ==2,614*10⁻⁶ 1/(WKm) Đ0ẠN 3-2 AC-95 (có 7 sợi nhôm và 6 sợi thép) Đường kính d = 13,5 mm suy ra bán kính r =6,75 mm, điện trở ro ở 20 độ c là: 0,33 W/Km Chọn cột thép 110-5 có các thông số sau: H = 14,5m, h1 = ho =3m, h3 = 2m. a1 =2m, b1 = 3,5m; b2 = 2 m Bán kính tự thân của mỗi dây: r’ = 0,768*r = 4,1382(mm). Các khoảng cách Dab = = 4,27(m) Dbc = 5,5(m) Dac = 5,652(m) Dm = ³ =5,1(m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln= 0,4365 (W/Km) Dung kháng bo là: bo = =2,633*10⁻⁶ 1/(W.Km) Đ0ẠN 3-N AC-150 có 35 sợi (có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép) Chọn cột thép giống như đoạn a BẢNG CHI TIẾT CHO PHƯƠNG Đoạn Số lộ Mã hiệu Chiều dài ro (Ω/Km) xo (Ω/Km) bo (1/ΩKm) R=ro*l X=xo*l Y=bo*l a 1 AC-150 31,62 0,21 0,4185 2,728*10⁻⁶ 6,6402 13,23 86,26*10⁻⁶ b 1 AC-70 20 0,46 0,4395 2,614*10⁻⁶ 9,2 8,79 52,28*10⁻⁶ c 1 AC-95 20 0,33 0,4365 2,633*10⁻⁶ 6,6 8,732 52,66*10⁻⁶ d 1 AC-150 31,62 0,21 0,4185 2,728*10⁻⁶ 6,6402 13,23 86,26*10⁻⁶ Sơ đồ thay thế mạng điện kín Ta tính: ∆Qca = 1/ 2*2,728*31,62*110² * 10⁻⁶ = 05218 MVAr Tương tự: ∆Qcb = 0,3163 MVAr ∆Qcc = 0,3186 MVAr ∆Qcd = 0,5218 MVAr Công suất tính tại các nút: S’1 = S1- j(∆Qca+∆Qcb) = 20+12,4j-0,5218j-0,3163j = 20+11,56j S’2 = S2- j(∆Qcc+∆Qcb) = 20+6,2051j S’3 = S3- j(∆Qc+∆Qd) = 15+8,6459j Vẽ lại sơ đồ phụ tải tính toán S®®*a = = 28,3667+13,3848j Suy ra: Sb = Sa – S’1 = 28,3667+13,3848j-20-11,526j = 8,3667+1,8228j Tương tự. S®®*d = = 24,496+12,773j Suy ra: Sc = Sd – S’3 = 9,496+4,3134j Kiểm tra lại Sa + Sd = 32,57+14,86j + 32,39 + 17,22j = 64,96 + 32,08j S1 + S2 +S3 = 25+9,25j +15+8,33j + 25+14,53j = 65 + 32,11j Vậy: Sa + Sd = S1 + S2 +S3 Công suất đã được cân bằng. Tách mạng thành 2 mạng hở TÍNH TOÁN TỔN HAO Tổn hao điện áp trên đoạn 1-2 là: ∆U1-2% = 100 = 0,776 % Tổn hao công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn 1-2 ∆P1-2 = 9,2 = 0,056 (MW) ∆Q1-2 = 8,79 = 0,054 (MVAr) Suy ra: S’b = 8,4+1,9j+0,0560,054j = 8,456+1,954j Công suất cuối tổng trở của đoạn 1-2 S’’b = 8,456+1,954j-0,5jbo2L2 = 8,456+1,637j Công suất đầu tổng trở của đoạn N-1 Sa = S’’b + S’1 – 0,5jbo2L2 = 28,456+12,678j Tổn hao điện áp trên đoạn 1-N là: ∆U1-N% = 100 = 2,94 % Tổn hao công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn 1-N ∆P1-N = 6,6402 = 0,5325 (MW) ∆Q1-N = 13,23 = 1,0611 (MVAr) Suy ra: S’a = 28,456+12,678j+0,5325+1,0611j = 28,9885+13,7391j Công suất cuối tổng trở của đoạn N-1 S’’a = S’a – 0,5j*bo1L1 = 28,9885+13,2171j Đây cũng là công suất cung cấp cho nguồn. Tương tự cho nhánh bên phải. Tổn hao điện áp trên đoạn 3-2 là: ∆U3-2% = 100 = 0,93 % Tổn hao công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn 3-2 ∆P3-2 = 6,6 = 0.0826 (MW) ∆Q3-2 = 8,73 = 0,1093 (MVAr) Công suất đầu tổng trở của đoạn 3-2 S’c = 11,6+4,12j+0,0826+0,1093j = 11,6826+4,2293j Công suất cuối tổng trở của đoạn 3-2 S’’c = 11,6826+4,2293j-0,5j*bo3L3 = 11,6826+3,9107j Công suất đầu tổng trở của đoạn N-3 Sd = S’’c + S’3 – j 0,5247 = 26,6826+11,8483j Tổn hao điện áp trên đoạn 3-N là: ∆U3-N% = 100 = 2,76 % Tổn hao công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn 3-N ∆P3-N = 6,6402 = 0,4677 (MW) ∆Q3-N = 13,23 = 0,932 (MVAr) Suy ra: S’d = 26,6826+11,8483j+0,4677+0,932j = 27,1503+12,7803j Công suất cuối tổng trở của đoạn N-3 S’’d = 27,1503+12,7803j – j 0,522 = 27,1503+12,2583j Đây cũng là công suất cung cấp cho nguồn. Tổng tổn thất sẽ là: ∑∆P = 0,5325+0.056+0.4677+0.0826 =1,1386 (MW) Phần trăm sụt áp: ∆U1-N% = 2.94% ∆U2% = 0.776+0.93 = 1.706% ∆U3-N% = 2.76% 3.PHƯƠNG ÁN II a Các khoảng cách chiều dài là: LN-4 = 22.36 km; L5-4 =22.36 km; L6-4 = 30 km Dựa vào công thức Still để tìm địên áp tải điện: U4-N = 4,34= 4,34 = 81,19 kV Vậy ta chọn cấp điện áp là: 110 kV. Dòng điện chạy trên mỗi dây dẫn là: I6 = 10³ = 46.317 (A) I5 = 10³ = 79.045(A) I4 = 10³ =200.637 (A) Tiết diện của mỗi dây dẫn là: F4 = 200,637/1,1 = 182,39 (mm²) F5 = 79,0456/1,1 = 71,86 (mm²) F6 =46,317/1,1 = 42,106 (mm²) Chọn tiết diện tiêu chuẩn với nhiệt độ xung quanh lúc chế tạo 25 độ c và nhiệt độ môi trường thực tế lúc chế tạo là 40 độ c. Hệ số hiệu chỉnh là: k = 0,81 Dòng cho phép tham khảo bảng PL 2.6 Đoạn dây tiêu chuẩn Dòng cho phép (A) 4 AC-185 0,81*515 = 417,15 5 AC-70 0,81*275 = 222,75 6 AC-70 0,81*275 = 222,75 Kiểm tra lúc sự cố. Trong trường hợp sự cố đứt 1 lộ dòng điện trên mỗi dây dẫn lúc này sẽ trở thành dòng cưỡng bức Ta có: I4 cb = 2*200,637 = 401,27 < Icp = 417,15 (A) I5 cb = 2*79,0456 =158,09 < Icp = 222,75 (A) I6cb = 2*46,317 = 92,634 < Icp = 222,75 (A) Thỏa điều kiện sự cố cho phép ĐOẠN 4 AC- 185 có 35 sợi (có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép) Đường kính d = 19 mm suy ra bán kính r = 9,5 mm, điện trở ro ở 20 độ c là: 0,17 W/Km Chọn cột bê tông cốt thép 110-2 có các thông số sau: H = 13.5m, ho = h1=h2 =3m, h3 =2,7m. a1 = b1 = a3 = b3 = 2m; a2= b2 = 3.5m. VẬN HÀNH LỘ KÉP Điện trở tương đương: ro = 0,17 / 2 = 0,085 (W/Km) Bán kính tự thân của mỗi dây: r’= 0,786*r = 0,786*9,5 = 7,3(mm) Các khoảng cách Dab = Dbc = Da’b’= Db’c’= = 3,354 (m) Daa’= Dcc’ = = 7,211 (m) Dac= Da’c’ = 6(m) Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc các pha a,b, c là: DsA = = 0,23 (m) DsB = = 0,226 (m) DsC = DsA = = 0,23 (m) Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị DS = ³ = ³ = 0,23(m) Các khoảng cách trung bình hình học. DAB =  = 4,58 (m) DCA =  = 4,9 (m) DBC = DAB =  = 4,58(m) Dm = ³ = 4,7(m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln= 4*10ˉ *3,14*50 ln = 0,19 (W/Km) Các bán kính hình học: DsA = = 0,26 (m) DsB = = 0,257 (m) DsC = DsA = = 0,26 (m) DS = ³ = ³= 0,26 (m) Dung kháng: bo = = 6,03*10⁻⁶ 1/(W.Km) VẬN HÀNH 1 LỘ ro = 0,496 (W/Km) Dm =³ = ³ = 4,07(m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln = 4*10ˉ *3,14*50 ln = 0,4(W/Km) bo = = 2,881*10⁻⁶ 1/(WKm) ĐOẠN 5 AC- 70 có 7 sợi (có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép) Đường kính d = 11,4 mm suy ra bán kính r = 5,7 mm, điện trở ro ở 20 độ c là: 0,46 W/Km Chọn cột bê tông cốt thép 110-2 có các thông số sau: H = 13.5m, ho = h1=h2 =3m, h3 =2,7m. a1 = b1 = a3 = b3 = 2m; a2= b2 = 3.5m. VẬN HÀNH LỘ KÉP Điện trở tương đương: ro = 0,46 / 2 = 0,23 (W/Km) Bán kính tự thân của mỗi dây: r’= 0,786*r = 0,726*5,7 = 4,1382(mm) Các khoảng cách Dab = Dbc = Da’b’= Db’c’= = 3,354 (m) Daa’= Dcc’ = = 7,211 (m) Dac= Da’c’ = 6(m) Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc các pha a,b, c là: DsA = = 0,23 (m) DsB = = 0,226 (m) DsC = DsA = = 0,23 (m) Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị DS = ³ = ³ = 0,23(m) Các khoảng cách trung bình hình học. DAB =  = 4,58 (m) DCA =  = 4,9 (m) DBC = DAB =  = 4,58(m) Dm = ³ = 4,7(m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln= 4*10ˉ *3,14*50 ln = 0,2076 (W/Km) Các bán kính hình học: DsA = = 0,26 (m) DsB = = 0,257 (m) DsC = DsA = = 0,26 (m) DS = ³ = ³= 0,202 (m) Dung kháng: bo = = 5,552*10⁻⁶ 1/(W.Km) VẬN HÀNH 1 LỘ ro = 0,46 (W/Km) Dm =³ = 4,068(m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln = 4*10ˉ *3,14*50 ln = 0,433(W/Km) bo = = 2,656*10⁻⁶ 1/(W ĐOẠN 6 LỘ KÉP (giống đoạn 5) BẢNG CHI TIẾT CHO PHƯƠNG ÁN B2 Đoạn Số lộ Mã hiệu Chiều dài ro (Ω/Km) xo (Ω/Km) bo (1/ΩKm) R=ro*l X=xo*l Y=bo*l 4 2 AC-185 22,36 0,085 0,1900 6,06*10⁻⁶ 1,9 4,25 134,83*10⁻⁶ 5 2 AC-70 22,36 0,23 0,2076 5,552*10⁻⁶ 5,14 4,642 124,143*10⁻⁶ 6 2 AC-70 30 0,23 0,2076 5,552*10⁻⁶ 6,9 6,23 166,56*10⁻⁶ TÍNH TOÁN TỔN HAO Sơ đồ thay thế mạng điện Ta tính: ∆Qc4 = 0.816 MVAr ∆Qc5 = 0,75 MVAr ∆Qc6 = 1,007 MVAr Ta có: S5 = 25+4,64j-j∆Qc5 = 25+16,05j Tổn hao điện áp trên đoạn 5-4 là: ∆U5% = 100 = 1,678 % Tổn hao công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn 5-4 ∆P5 = 5,134 = 0,375 (MW) ∆Q5 = 4,642 = 0,338 (MVAr) Công suất đầu tổng trở của đoạn Z5 S’5 = 25,375++16,388j Công suất cuối tổng trở của đoạn Z5 S”5 = 25,375++16,388j-0,75j = 25,375+15,638j Tương tự Ta có: S6 = 15+9,3j-1.007j = 15+8,3j Tổn hao điện áp trên đoạn 6 là: ∆U6% = 100 = 1,41 % Tổn hao công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn 6 ∆P6 = 6,9 = 0,168 (MW) ∆Q6 = 6,23 = 0,15 (MVAr) Công suất đầu tổng trở của đoạn Z6 S’6 = 15,168+8,45j Công suất cuối tổng trở của đoạn Z6 S”6 = 15,168+8,45j-1,007j =15,168+7,443j Suy ra: S4 = S”5 + S”6 + 25+14,15 – j0,816 = 25+13,334j Tổn hao điện áp trên đoạn 4 là: ∆U4% = 100 = 0.95 % Tổn hao công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn 4 ∆P4 = 1.9 = 0,12 (MW) ∆Q4 = 6,725 = 0.3 (MVAr) Công suất đầu tổng trở của đoạn Z4 S’4 = 25,12+13.634j Công suất cuối tổng trở của đoạn Z4 S”4 = 25,12+13.634j-0.816j = 25.12+12.82j Đây cũng là công suất nguồn cung cấp cho các phụ tải Tổng tổn thất sẽ là: ∑∆P = 0,375+0.168+0,12 =0,663 (MW) PHƯƠNG ÁN IIb Cáckhoảng cách: L4 =L5 = 22.36 Km. L6 = 28.28 Km Phân bố công suất theo chiều dài. Ta có: Sa = = 16,35+10,5j Tương tự Sb = = 23,65+15,6j Suy ra: Sc = Sa – 15-9,3j = 1,35+1,2j Kiểm tra lại: Sa + Sd = 40+26,1j S5 + S6 = 40+26,1j = 45 + 27,33j Vậy: Sa + Sb = S5 + S6 Công suất đã được cân bằng Chọn mật độ dòng kinh tế jkt = 1,1(A/mm²) Tính dòng điện chạy trên mỗi dây dẫn là: Ia = 10³ = 101,98 (A) Ib = 10³ = 148,7 (A) Ic = 10³ = 9,48 (A) I4 = 10³ = 200,64 (A) Tiết diện của mỗi dây dẫn là: Fa = 101,98/1,1 = 92,7 (mm²) Fb = 148,7/1,1 = 135,2 (mm²) Fc = 9,48/1,1 = 8,62 (mm²) F4 = 200,64/1,1 = 182,4 (mm²) Chọn tiết diện tiêu chuẩn với nhiệt độ xung quanh lúc chế tạo 25 độ c và nhiệt độ môi trường thực tế lúc chế tạo là 40 độ c. Hệ số hiệu chỉnh là: k = 0,81 Dòng cho phép tham khảo bảng PL 2.6 Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép a AC-120 0.81*360=291,6 b AC-150 0.81*445=360,45 c AC-70 0.81*275=222.75 4 AC-185 0.81*515=417,15 Kiểm tra lúc sự cố đứt 1dây lộ kép đoạn còn lại phải gánh toàn bộ Isc 4 = 200.64*2 = 401,28 < Icp = 417,15 (A) Thỏa điều kiện cho phép Đ0ẠN a (AC-120) AC-120 có 35 sợi (có 27 sợi nhôm và 8 sợi thép) Đường kính d = 15,2 mm suy ra bán kính r = 7,6 mm, điện trở ro ở 20 độ c là: 0,27 W/Km Chọn cột thép 110-3 có các thông số sau: H = 14.5m, h1 = ho =3m, h3 =a1=b2=2m; b1 = 3.5m. Bán kính tự thân của mỗi dây: r’ = 0,768*r = 0,786*7,6 = 5,8368 (mm)= 5836.8*10⁻³(m). Các khoảng cách Dab = = 3,354 (m) Dbc = 5.5 (m) Dac = = 5 (m) Dm =³ = 4,5182 (m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln = 4*10ˉ *3,14*50 ln= 0,418(W/Km) Dung kháng bo là: bo = = = 2,73*10⁻⁶ 1/(WKm) Đ0ẠN b (AC-120) AC-120 có 35 sợi (có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép) Đường kính d = 17 mm suy ra bán kính r = 8,5 mm, điện trở ro ở 20 độ c là: 0,21 W/Km Chọn cột thép 110-5 có các thông số sau: H = 14.5m, h1 = 4m, ho = 3m; h3=a1=b2 = 2m. b1 = 3.5 m Bán kính tự thân của mỗi dây: r’ = 0,768*r = 0,768*8,5 = 6,528mm. Các khoảng cách Dab = = 4,27 (m) Dbc = 5.5 (m) Dac = 5,6568(m) Dm = ³ = 5,1 (m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln=0,4185 (W/Km) Dung kháng bo là: bo = = 2,728*10⁻⁶ 1/(W/Km) Đ0ẠN c(AC-70) AC-70 có 7 sợi (có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép) Đường kính d = 11,4 mm suy ra bán kính r = 5,7 mm, điện trở ro ở 20 độ c là: 0,46 W/Km Chọn cột thép 110-3 có các thông số sau: H = 14.5m, h1 =ho = 3m, h3 =a1=b2= 2m; b1=3.5m. Bán kính tự thân của mỗi dây: r’ = 0,726*r = 0,726*5,7 = 4,1382 (mm) Các khoảng cách Dab = 3,54 (m) Dbc = 5.5 (m) Dac = 5 (m) Dm =³ = 4,5182 (m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln = 0.4395 (W/Km) Dung kháng bo là: bo = = 2,614*10⁻⁶ 1/(WKm) Đ0ẠN 4 (AC-185 lộ kép) AC-185 có 35 sợi (có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép) Đường kính d = 19 mm suy ra bán kính r = 8,5 mm, điện trở ro ở 20 độ c là: 0,17 W/Km Chọn cột thép 110-2 có các thông số sau: H = 13.5m, ho = h1=h2 =3m, h3 =2,7m. a1 = b1 = a3 = b3 = 2m; a2= b2 = 3.5m. Điện trở tương đương: ro = 0.17/2 =0.085 (W/Km) Bán kính tự thân của mỗi dây: r’ = 0,768*r = 0,768*9,5 = 7,3(mm) Các khoảng cách Dab =Dbc=Da’b’=Db’c’ = = 3,354 (m) Dac =Da’c’ = 6 (m) Daa’ = Dcc’ = 7,21 (m) Dab’ =Da’b=Dbc’=Db’c = 6,26m khoảng cách trung bình hình học giữa các dây thuộc các pha a,b, c là: DsA = = 0,23 (m) DsB = = 0,226 (m) DsC = DsA = = 0,23 (m) Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị DS = ³ = ³ = 0,23(m) Các khoảng cách trung bình hình học. DAB =  = 4,58 (m) DCA =  = 4,9 (m) DBC = DAB =  = 4,58(m) Dm = ³ = 4,7(m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln= 4*10ˉ *3,14*50 ln = 0,19 (W/Km) Các bán kính hình học: DsA = = 0,26 (m) DsB = = 0,257 (m) DsC = DsA = = 0,26 (m) DS = ³ = ³= 0,26 (m) Dung kháng: bo = = 6,03*10⁻⁶ 1/(W.Km) VẬN HÀNH 1 LỘ ro = 0,496 (W/Km) Dm =³ = ³ = 4,07(m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln = 4*10ˉ *3,14*50 ln = 0,4(W/Km) bo = = 2,881*10⁻⁶ 1/(WKm) Dm = ³ = ³ = 5,486 (m) Þ Cảm kháng xo là: xo = 2*10ˉ *2 f ln= 4*10ˉ *3,14*50 ln= 0,4515 (W/Km) Dung kháng bo là: bo = = = 2,5394*10⁻⁶ 1/(W/Km BẢNG CHI TIẾT CHO PHƯƠNG ÁN IIb Đoạn Số lộ Mã hiệu Chiều dài (km) ro (Ω/Km) xo (Ω/Km) bo (1/ΩKm) R=ro*l X=xo*l Y=bo*l a 1 AC-120 30 0,27 0,418 2,73*10⁻⁶ 8.1 12.54 81.9*0⁻⁶ b 1 AC-150 22,36 0,21 0,4185 2,728*10⁻⁶ 4.7 9.35 61*10⁻⁶ c 1 AC-70 28,8 0,46 0,4395 2.614*10⁻⁶ 13 12.43 72.9*10⁻⁶ 4 2 AC-185 22,36 0,085 0,19 6.03*10⁻⁶ 1.9 4.2484 134.83*10⁻⁶ Sơ đồ thay thế mạng điện kín Ta tính: ∆Qca = 1/ 2*2,73*110² * 10⁻⁶ = 0,495 MVAr ∆Qcb = 1/ 2*2,728*22.36*110² *10⁻⁶ = 0,37 MVAr ∆Qcc = 1/ 2*2,614*110² *28.28*10⁻⁶ = 0,447 MVAr Công suất tính tại các nút: S’5 = S5- j(∆Qcc+∆Qcb) = 25+16j S’6 = S6- j(∆Qca+∆Qcc) = 15+8,358j Vẽ lại sơ đồ phụ tải tính toán S®®*a = = 16,26+8,54j Suy ra: Sb = Sa – S’4 = 19,82+10,86j – (10+4,45j) = 9,82+6,41j Tương tự. S®®*d = = 23,75+15,76j Suy ra: Sc = Sa – S’6 = 1,26+0,24j Kiểm tra lại Sa + Sb = 40,26+8,54j+23,75+15,76j = 40,01+24,3j S’5 + S’6 = 40+24,3j Vậy: Sa + Sb = S’5 + S’6 Công suất đã được cân bằng. Tách mạng thành 2 mạng hở TÍNH TOÁN TỔN HAO Tổn hao điện áp trên đoạn 4-5 là: ∆U4-5% = 100 = 1,3 % Tổn hao công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn 4-5 là: ∆P4-5 = 4,7 = 0,13 (MW) ∆Q4-5 = 9,35 = 0,26 (MVAR) Công suất đầu tổng trở của đoạn 4-5 S’b = 16.26+8.54j+0.13+0.26j = 16,4+8,8j Công suất cuối tổng trở của đoạn 4-5 S’’b = S’b-0,5j*boL5*110 = 16,4 +8,43j Tổn hao điện áp trên đoạn 6-5 là: ∆U6-5% = 100 = 0,16% Tổn hao công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn 6-5 ∆P6-5 = 13 = 0,00176 (MW) ∆Q5-6 = 12.43 = 0,0017(MVAR) Suy ra: S’c = 1,2617+0,2417j Công suất đầu tổng trở của đoạn 5-6 S’’c = 1,2617+0,2417j – j0,447 = 1,217+0,2053j Công suất đầu tổng trở của Za Sa =16,26+j8,6 Tổn hao điện áp trên đoạn 6-4 là: ∆U6-4% = 100 = 1.98 % Tổn hao công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn 6-4 ∆P6-4 = 8.1 = 0,226(MW) ∆Q6-4 = 12,54 = 0,35(MVAR) Công suất đầu tổng trở Za S’a = 16,486+8,95j Công suất cuối tổng trở của đoạn S’’a = 16,4868,455j Tổn hao điện áp trên đoạn N-6-4 là: ∆U6-4-N% =100 =4,616% Tổn hao công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn N-4 SN-4 = 65+40.25j S” N-4 = 65+40,25j-0,816j = 65+39,434j ∆P4 = 1,9 = 0,907(MW) ∆Q4 = 4,2484 = 2,03(MVAR) S’4 = 65+39,434j+0,907+2,03j = 65,907+41,464j S4 = 65,907+41,464-0,816j = 65,907+40,648j Đây cũng là công suất cung cấp cho nguồn. Tổng tổn thất sẽ là: ∑∆P = 0,097+0.13+0.00176+0.0017 =1,256 (MW) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNHAN 2.doc
  • dwgso do noi day chi tiet.dwg
  • docCOM ON+PHU LUC.doc
  • docNHAN 1.doc
  • docNHAN 3.doc
  • docNHAN 4.doc
  • docNHAN 5.doc
  • docNHAN 6.doc
  • docNHAN 7.doc
  • docNHAN 8.doc
  • docNHAN 9.doc