Chương 1. Tính toán sự cháy của nghiên liệu khí
1.1. Giới thiệu chung về khí thiên nhiên
Trên thế giới, ngành công nghiệp khí đã phát triển rất mạnh và đã đem lại lợi ích kinh tế to lớn. ở nước ta ngành công nghiệp khí còn rất non trẻ. Tuy vậy nó đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế của đất nước.
Khí thiên nhiên được sử dụng cho nhiều lĩnh vực, nhưng chủ yếu là dùng để sản xuất điện năng và một phần sử dụng làm nhiên liệu cho công nghiệp, dân dụng, giao thông vận tải.
Hiện nay tr
98 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1757 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Thiết kế lò nung liên tục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong công nghiệp sử dụng các l oại lò đốt bằng nhiều loại nhêin liệu truyền thống khác nhau như dầu DO, FO; than; trấu, điện phục vụ cho công đoạn gia nhiệt của các công nghệ sản xuất khác nhau như nung, sấy, hấp các sản phẩm và bán sản phẩm. Lượng nhiên liệu tiêu thụ trong lĩnh vực này rất lớn, do vậy việc chuyển đổi nhiên liệu truyền thống sang nhiên liệu khí có ý nghĩa to lớn.
Quan những tài liệu và thực tế đã phân tích, so sánh, đánh giá về tương quan giá thành trên đơn vị nhiệt trị và hiệu suất đốt cháy giữa các loại nhiên liệu truyền thống và nhiên liệu khí thiên nhiên cho thấy nếu xét về phương diện chi phí, thì việc chuyển đổi nhiên liệu truyền thống sang sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên sẽ tiết kiệm được đáng kể chi phí cho nhiên liệu tính trên đầu sản phẩm. Khí đốt có thể cung cấp một lượng nhiệt cao một cách nhanh chóng và cũng hạ nhiệt nhanh khi sử dụng. Đây là ưu điểm lớn của khí trong quá trình nung, đun, nấu. Khí thiên nhiên là loại nhiên liệu sạch, hiệu suất cháy cao, không sinh khói và tạo muội khi cháy do vậy giảm được ô nhiễm môi trường.
Mặc khác, nếu xét về hiệu quả đầu tư cho thiết bị chuyển đổi theo các phương án khả thi thì không phải bao giờ cũng đem lại hiệu quả kinh tế. Trong trường hợp việc đầu tư cho thiết bị chuyển đổi lớn mà không tận dụng được thiết bị tiêu thụ truyền thống, thì mặc dù có giảm bớt được chi phí cho nhiên liệu, thời gian hồi vốn đầu tư cũng rất dài và hiệu quả kinh tế sẽ thấp.
Như vậy, đối với các lò gia nhiệt trong công nghiệp, để có thể áp dụng công nghệ chuyển đổi nhiên liệu truyền thống sang sửdụng nhiên liệu khí có hiệu quả kinh tế, thì trong mỗi trường hợp cụ thể phải giải quyết được vấn đề tìm phương án công nghệ khả thi, đồng thời với tính toán hiệu quả đầu tư cho thiết bị chuyển đổi.
Bảng 1.1. So sánh nhiệt trị của các nhiên liệu:
Nguồn năng lượng
Nhiệt trị (kCal/kg)
Điện
860
Củi
2662
Than củi
6582
Than đá
7880
Dầu FO
10320
Dầu DO
10180
Dầu thô
10175
Dầu lửa
11000
Nhiệt liệu phản lực
11400
Xăng động cơ
10450
Khí hoá lỏng
11920
Khí thiên nhiên
12400
1.2. Tính toán sự cháy của nhiên liệu
- Nhiên liệu khí thiên nhiên từ mỏ khí Nam Côn Sơn
- Thành phần của khí
- Nhiệt độ không khí: t kk = = 3000C
- Nhiệt độ: tk = 200C
Bảng 1.2. Thành phần khí thiên nhiên
N2
CO2
CH4
C2H6
C3H8
C4H10
0,34
1,88
89,42
4,26
2,38
1,12
1.2.1. Tính nhiệt trị thấp của nhiên liệu
Qt = 359,6 CH4 + 636 C2H6 + 913 C3H8 + 1185 C4H10
= 395,6 x 90,51 + 636 x 4,26 + 913 x 2,83 + 1185 x 0,27
= 37749,6 kJ/m3.
1.2.2. Chọn hệ số tiêu hao không khí
Hệ số tiêu hao không khí được chọn phụ thuộc vào nhiên liệu sử dụng và thiết bị đốt. ở đây dùng mỏ đốt lồng ống có dòng xoáy, nhiên liệu là khí thiên nhiên. Do vậy chọn hệ số tiêu không khí: n = 1,1.
1.2.3. Tính lượng tiêu hao không khí
=
= 9,822m3/m3
- Vì không khí ẩm nên.
La0= Lk0 (1+ 0,00124.f) m3/m3
Trong đó: f – lượng ẩm trong 1m3 không khí khô, g/m3kk.
Với không khí có tkk = 200C ; j = 80%.
Nên f = 11,7 g/kgkk = 11,7.rkk = 11,7.1,2 = 14g/m3k (đồ thị I – d).
Vậy La0 = 9,822. (1 + 0,00124.14) = 9,993 m3/m3
Với hệ số không khí n = 1,1 thì lượng không khí thực:
Ln= n.L0a = 1,1. 9,993 = 10,992 m3/m3
1.3. Tính sản phẩm cháy của nhiên liệu
Sản phẩm cháy bao gồm CO2, N2, O2, H2O. Thể tích các sản phẩm cháy được tính như sau:
VCO2=0,01. (CO2 + CH4 + 2.C2 H6 + 3.C3H8 + 4.C4H10)
= 0,01 (1,88 + 89,42 + 2.4,26 + 3. 2,38 + 4.1,12) = 1,05 m3/m3
VH2O= 0,01(2.CH4 + 3.C2H6 + 4.C3H8 + 5.C4H10 + 0,124 .f.Ln + 0,124 .f1)
= 0,01(2.89,42 + 3.4,26 + 4.2,38 + 5.1,12 + 0,124.14.11,33) = 2,088 m3/m3.
VN2 = 0,01.N2 + (1-kO2).Ln= 0,01.0,34 + (1- 0,21) . 10,992= 8,687m3/m3
VO2 = kO2 =(n-1) La0 = 0,21 .(1,1 – 1) .9,993 = 0,21 m3/m3.
- Thể tích toàn phần
VN = VCO2 + CH2O + VO2 + VN2
= 1,05 + 2,088 + 0,21 + 8,687 = 12,035 m3/m3.
- Thành phần %
%CO2 =
%H2O =
% O2 =
%N2 =
- Khối lượng riêng của sản phẩm cháy
r0=
=
Bảng 1.3. Cân bằng khối lượng
Chất tham gia cháy, kg
Chất tạo thành, kg
Công thức tính
Kết quả
Công thức tính
Kết quả
Nhiên liệu
CO2 = 1,88 .44 : 22,4
3,69
CO2 = 107,4.44:22,4
210,96
N2 = 0,34.28:22,4
0,43
H2O = 204,04 .18:22,4
163,96
CH4 = 89,42.16:22,4
63,87
N2 =796,136.28:22,4
995,17
C2H6 = 4,26.30:22,4
5,71
O2 = 20,986.32:22,4
29,98
C3H8 = 2,38.44:22,4
4,68
C4H10 =1,12.58:22,4
29
Không khí
O2 = 209,42.32:22,4
299,2
N2= 795,796 .28:22,4
994,745
ồ2 = 1370,83
ồ1=1370,1
Đánh giá sai số: d% =
- Nhiệt độ cháy calo: tcalo0C
Nhiệt độ cháy calo là nhiệt độ của sản phẩm cahý có được khi giả thiết rằng nhiệt lượng do nhiên liệu cháy sinh ra được cung cấp toàn bộ cho sản phẩm cháy (không có tổn thất nhiệt).
tcalo = 0C
Trong đó :
iồ - entanpy tổgn cộng của sản phẩm cháy, kJ/m3
tcalo – nhiệt độ cháy calo của nhiên liệu
i,,i2 – en tanpy của sản phẩm cháy ứng với nhiệt độ t1,t2, kJ/m3
iồ =
Vì nhiên liệu không nung trước, không khí được nung đến nhiệt độ 3000C nên ta có :
iồ =
Trong đó :
ikk: Entanpi của không khí ở nhiệt độ 3000C, ikk = 397,3kJ/m3
Vn – thể tích sản phẩm cháy tạo ra khi đốt 1m3 khí, m3/m3.
Vn = 12,035 m3/m3.
Vậy:
iồ =
- Tính i1, i2:
Giả thiết nhiệt độ cháy calo của nhiên liệu nằm trong khoảng
2100 < tcalo < 2200 nghĩa là i1 < iồ < i2
Từ nhiệt độ giả thiết trên ta có:
i2100 = 0,01 (CO2 .iCO2 + H2O.iH2O + N2 .iN2 + O2.iO2)
= 0,01 (8,72.51868 + 17,9.4121,8 + 71,65.3032 + 1,73.3314,9)
=3351,52 kJ/m3< tồ= 3380kJ/m3
Giả thiết t2 = 22000C: i2200 = 0,01 (8,72 .5464,2 + 17,9.4358,8 + 71,65.3195,8 + 1,73.4387,4)
= 3694,05 kJ/m3> tồ= 3380kJ/m3
Như vậy thoả mãn i1 < iồ < i2
- Tính tcalo
tcalo =
= 21080C
- Chọn hệ số nhiệt độ theo bảng 14[1], với lò nung liên tục h = 0,7
Vậy nhiệt độ cháy thực tế
ttt=h.tcalo = 0,67.2108 ằ 14000C.
Chương 2. Chọn chế độ nung và tính thời gian nung kim loại
2.1. Phương pháp nung và chọn giản đồ nhiệt độ nung
- Năng suất lò 50tấn/h
- Kích thước phôi 0,11 x 0,6 x 2,2 m3
- Nhiệt độ vật nung: 1250 0C
- Thành phần thép nung C = 0,06%. Si= = 0,01 %, Mn = 0,38%
- Phôi được nung 2 mặt và được xếp 2 hàng
- Phôi vào lò có nhiệt độ tmd= ttd = 200C
- Giản đồ nhiệt độ nung: Chọn chế độ nung 3 vùng: vùng sấy, vùng nung, vùng đồng nhiệt.
2.1.1. Giai đoạn sấy
- ở vùng sấy để tránh ứng suất nhiệt, người ta phải nung phôi chậm.
- Nhiệt độ lò ở đầu giai đoạn sấy tk1= 7000C
- Nhiệt độ lò ở cuối gian đoạn sấy tk2= 14000C
- Nhiệt độ bề mặt tâm phối khi vào lò ttd = tmd = 200C
- Nhiệt độ bề mặt tâm phối khi vào lò tm2 = 5500C
Giản đồ nhệit độ nung được trình bày ở hình 2.1
Thời gian (h)
Vùng đồng nhiệt
Nhiệt độ
0
C
Vùng sấy
Vùng nung
Hình 2.1. Giản đồ nhiệt độ nung
2.1.2. Giai đoạn nung
- Nhiệt độ lò: t2k = t3k = 14000C
- ở vùng nung, phôi được nung tới nhiệt độ yêu cầu t3m = 12500C.
2.1.3. Giai đoạn đồng nhiệt
- Tại vùng đồng nhiệt, nhiệt độ bề mặt phôi không tăng, nhiệt độ tâm phôi tăng dần tới khi D t = t4m – t4t < [Dtcho phép]
- Nhiệt độ lò ở đầu giai đoạn đồng nhiệt t3k = 14000C
- Nhiệt độ lò ở cuối giai đoạn đồng nhiệt t4k = 13000C
- Nhiệt độ bề mặt phôi ở cuối giai đoạn đồng nhiệt t4k = 12500C
- Nhiệt độ bề mặt phôi ở cuối giai đoạn đồng nhiệt t4t – t4t < [Dtcho phép],0C
[Dtcho phép] : là độ chênh nhiệt độ cho phép giữa bề mfặt và tâm phôi trước khi ra lò : [Dtcho phép] = St [Dt/1dm].
St : Chiều dày thấm nhiệt, m
St = S.m,m
Trong đó:
S: chiều dày phôi; m: hệ số không đối xứng, vì nung hai mặt nên lấy m = 0,65.
St = 0,11.0,65 = 0,0715 m
[Dt/1dm] = [150C/1dm]
[Dtcho phép] = 0,0715.15.10 = 110 C
- Nhiệt độ tâm phôi nung ở cuối giai đoạn đồng nhiệt
tt4= tm4 – 9 = 1250 – 9 = 12390C
2.2. Tính thời gian nung
2.2.1. Xác định các kích thước cơ bản của nội hình lò.
- Chiều rộng nội hình lò: B
B = n.l + (n-1).C+2.b
Trong đó:
n: số dãy phôi nung, n = 2;
l: chiều dày phôi nung; l = 2,2m;
b: khoảng cách giữa các đầu phôi và tường lò; b = 0,25m;
C: khoảng cách giữa các đầu phôi và tường lò; b = 0,25 m;C= 0,1m
B = 2.2,2 + (2-1) .0,1 + 2.0,25 = 5m
- Chiều cao nội hình lò ở vùng sấy.
+ Chiều cao có hiệu ở vùng sấy Hsch
Hsch= tktb ( A+0,05.B).10-3 ,m
Trong đó:
tktb – nhiệt độ trung bình của sản phẩm cháy trong vùng sấy
tktb =
A – hệ số thực nghiệm: với tktb = 10500C đ A = 0,58 [1]
Vậy H+sch = 1050 .(0,58 + 0,05.5).10-3 = 0,87m
- Chiều cao thực tế của vùng sấy Hstt
Hs tt = n.Hsch +S = 2.0,87 + 0,11 = 1,85m
- Chiều cao nội hình lò ở vùng nung
+ Chiều cao có hiệu ở vùng nung
Hnch=(0,4á 0,6)B, lấy Hnch = 0,4.B = 0,4.5 = 2m
+ Chiều cao thực tế
Hntt = = n.Hnch +S = 2.2 + 0,11 = 4,11m
- Chiều cao nội hình lò ở vùng đồng nhiệt
+ Chiều cao có hiệu Hdnch
Hdnch = t ktb (A + 0,05.B).10-3
t ktb: nhiệt độ trung bình của sản phẩm cháy trong vùng đồng nhiệt, 0C
t ktbc =
A: Chọn theo bảng 28 [1] với t ktb = 13500C nên A = 0,62
Hdnch = 1350 (0,62 + 0,05.5).10-3 = 1,17m
+ Chiều cao thực tế
Hdntt = Hdnch +S = 1,17 + 0,11 = 1,28m
2.2.2. Tính thời gian sấy
- Nhiệt độ trung bình của bề mặt vật nung trong vùng sấy
tmtb = tm1 +
= 20 +
- Xác định độ đen của sản phẩm cháy trong vùng sấy
eK = eCO2 + b .eH2O [1]
Độ đen của chất khí phụ thuộc vào áp suất riêng phần của chất khí bức xạ, nhiệt độ khí và chiếu dày bức xạ có hiệu quả của sản phẩm cháy.
eCO2 = f(PCO2, tk, Shq); eH2O = (PH2O,tk, Shq)
+ áp suất riêng phần
Từ thành phần khí lò đã biết: CO2 = 9,08%; H2O = 17,02% và áp suất riêng phần tỷ kệ với thành phần thể tích các chất khí nên
PCO2 = 0,0908 at
PH2O = 0,1702 at
+ Chiều dày bức xạ hiệu quả của lớp khí xác định theo công thức
Shq = h.
+ Tích số M
MCO2 = Shq. PCO2 = 1,33.0,0908 = 0,12at.m
MH2O = Shq. PH2O = 1,33.0,1702 = 0,22 at.m
Từ tktb = 1050 [0C] và MH2O, MCO2 tra đồ thị hình 24,25,25 [1] tìm được eCO2= 0,17; eH2O = 0,11; b = 1,08
Vậy độ đen của sản phẩm cháy
eK = 0,11 + 1,08 . 0,17 = 0,294
- Tính hệ số bức xạ quy dẫn Cqd
+ Độ phát triển của tường lò
w =
+ Hệ số bức xạ quy dẫn
Cqd = 5,67. ekl
= 5,67.0,8
= 2,82 W/m2/K2
- Hệ số trao đổi nhiệt tổng cộng aồ
+ Hệ số trao đổi nhiệt bức xạ abx
abx =
Trong đó :
tk: nhiệt độ trung bình của sản phẩm cháy ở vùng sấy ;
tk = tktb = 10500C, Tk= 1050 + 273 = 1323 K.
tkl: nhiệt độ trung bình của bề mặt phôi ở vùng sấy
tkl = tmtb= 3730C, Tkl = 373 + 273 = 646 K.
Do đó:
abx = 2,82.
+ Hệ số trao đổi đối lưu
Với nhiệt độ trung bình của sản phẩm cháy là 10500C, ngoài trao đổi nhiệt bằng bức xạ thì còn có trao đổi nhiệt bằng đối lưu chiếm khoảng 10% lượng nhiệt trao đổi bằng bức xạ, tức là adl = 10%.abx = 0,1.122,6 = 12,26 W/m2K.
- Hệ số trao đổi nhiệt tổng cộng
aồ = adl + abx = 1,1abx = 1,1.122,6 = 134,9 W/m2K.
- Tính nhiệt độ tâm phôi cuối giai đoạn sấy
+ Hệ số dẫn nhiệt (tính sơ bộ)
Hệ số dẫn nhiệt của thép ở 00C, theo công thức
l0 = 69,8 – 10,12.C – 16,75 .Mn – 33,72.Si, [1]
= 69,8 – 10.12.0,06 – 16,75.0,38 - 33,72.0,01
= 62,49 W/mK.
Hệ số dẫn nhiệt của thép phụ thuộc nhiệt độ được trình bày trong bảng 2.1. và đồ thị hình 2.2.
Hình 2.2 Sự phụ thuộc của hệ số dẫn nhiệt l vào nhiệt độ
Bảng 2.1. Các giá trị của hệ số dẫn nhiệt
Nhiệt độ 0C
Công thức tính
Giá trị lt W/mk
200
0,95.l0
59,37
400
0,85.l0
53,12
600
0,75.l0
46,47
800
0,68.l0
42,49
1000
0,68.l0
42,49
1200
0,73.l0
45,62
Hệ số dẫn nhiệt : Do chưa biết nhiệt độ tâm phôi thép, nên tính sơ bộ
lsb =
Trong đó
l20 = l0 -
= 62,49 -
= 62,18 W/mK.
l550 = l400 -
= 53,12 -
= 48,13 W/mKđ lSb=W/mK
- Tiêu chuẩn Bi sơ bộ
Bisb =
- Nhiệt độ bề mặt không thứ nguyên
qm =
Từ Bisb và qm tra đồ thị hình 28 [1] tìm được nhiệt độ tâm không thứ nguyên qt= 0,52.
Vậy nhiệt độ tâm ở cuối giai đoạn sấy (tính sơ bộ) là :
tt2 = tktb - qt (tktb – ttd)
= 1025 – 0,52 .(1050 – 20) = 5140C
- Hệ số dẫn nhiệt của thép ( tính chính xác)
lcx =
=
- Tiêu chuẩn Bi (chính xác).
Bi cx =
Vì Bicx ằ Bisb do vậy qt = 0,52 đ Focx = 4,2
Vậy nhiệt độ tâm cuối giai đoạn sấy: tt2 = 514 0C
- Nhiệt độ trung bình của phôi ở cuối giai đoạn sấy :
- Hệ số dẫn nhiệt độ a, m2/h
Nhiệt dung riêng
Cp =
Trong đó :
ic , id : lần lượt là entanpi của kim loại ứng với nhiệt độ tctb = 5260C, tdtb = 200C
Theo bảng 37 [1] ta có
i526 = 284,14 kJ/kg
i20 = 9,3 kJ/kg
đ Cp =
Vậy hệ số dẫn nhiệt độ
a = 3,6
- Tính thời gian sấy ts
ts =
2.2.3. Tính thời gian nung tn
Nhiệt độ trung bình vật nung ở vùng nung tmtb
- Xác định độ đen của sản phẩm cháy ở vùng nung : ek
+ Chiều dày bức xạ hiệu quả của sản phẩm cháy ở vùng nung
Shq = h.
+ Tích số M
MCO2 = Shq .PCO2 = 2,57.0,0908 = 0,23 atm ;
MH2O = Shq .PH2O = 2,57.0,702 = 0,44 atm ;
Từ tktp = 13250C và MCO2, MH2O, tra đồ thị 25,24,26 [1] ta được
eH2O = 0,18 ; eCO2 = 0,11 ; b = 1,08
Vậy độ đen sản phẩm cháy : bek = 0,11 + 1,08.0,18 = 0,304
- Tính hệ số bức xạ quy dẫn Cqd, W/m2K4
+ Độ đen sản phẩm cháy : ek = 0,304
+ Độ đen kim loại : ekl = 0,8
+ Độ phát triển của tường lò:
w =
+ Hệ số bức xạ quy dẫn :
Cqd = 5,67.ekl.
= 5,67.0,8
- Hệ số trao đổi nhiệt tổng cộng aồ
aồ = adl + abx
+ Tra hệ số trao đổi nhiệt bức xạ :
abx =
Trong đó :
tk = tktb = 13250C, Tk= tk + 273 = 1350 + 273 = 1623K
tkl = tmtb= 10170C, đTkl = tkl + 273 =1290 K.
đ abx = 3,1.
+ Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu
Cũng tương tự ở vùng sấy adl = 0,1. abx = 0,1.428,9 = 42,89 W/m2K.
+ Hệ số trao nhiệt tổng cộng :
aồ = 1,1 .abx = 1,1 .428,9 ằ 471,8 W/m2K.
- Tính nhiệt độ của phôi nung ở cuối giai đoạn nung
+ Tiêu chuẩn Bi (tính sơ bộ)
Hệ số dẫn nhiệt tính sơ bộ
lsb =
=
= 47,85 W/mK.
Vậy
Bisb =
+ Nhiệt độ bề mặt không thứ nguyên qm
qm =
Từ Bisb và qm tra được Fosb = 3,7
Từ Bisb và Fosb tra được qt= 0,14.
đ Nhiệt độ tâm phôi
tt3 = tktb - qt (tktb – tt2) = 1350-0,11(1350-502)=12310C
- Tính thời gian nung :
lcx =
=
- Tiêu chuẩn Bi (chính xác).
Bi cx =
Vì Bicx = Bisb do vậy tt3 = 1231 0C
- Nhiệt độ trung bình của phôi ở cuối vùng nung
- Hệ số dẫn nhiệt độ a, m2/h
Nhiệt dung riêng
Cp =
Trong đó :
ic , id : lần lượt là entanpi của kim loại ứng với nhiệt độ tctb =tkltb = 12370C, tdtb = 5260C
Tra bảng 3.7[1] đ ic = 863,7 kJ/kg; id = 284,1kJ/kg
đCp =
Vậy hệ số dẫn nhiệt độ:
a=
+ Vậy thời gian nung:
tn =
2.2.4. Tính thời gian đồng nhiệt tđn
- Mức độ đồng nhiệt:
d =
Trong đó:
t3m = 12500C
t4m = 12500C
t3t = 12310C
t4t = 12390C
đ d =
Từ Từ d = 0,58 theo đồ thị hình 33 [1] tra được tiêu chuẩn F0 = 0,28
- Tính thời gian đồng nhiệt
+ Nhiệt độ trung bình của phôi
Trong đó:
tdtb: nhiệt độ trung bình của phôi thép ở đầu vùng đồng nhiệt:
tdtb = 12390C
tctb : nhiệt độ trung bình của phôi thép ở cuối vùng đồng nhiệt
đ
+ Hệ số dẫn nhiệt trung bình
ltb =
= 45,62 W/mK
+ Hệ số dẫn nhiệt độ : a
Nhiệt dung riêng trung bình của phôi ở vùng đồng nhiệt
Cp =
đ a =
+ Thời gian đồng nhiệt.
tđn=
2.2.5. Tổng thời gian nung phôi tồ
Tổng thời gian nung phôi trong lò
tồ = ts +tn + tdn = 0,455+0,706+0,112 = 1,273 h.
2.3. Xác định chiều dài lò
2.3.1. Chiều vùng sấy Ls
- Chiều dài hữu ích của vùng sấy
Lhs =
Trong đó:
b: chiều rộng của phôi b = 0,6m;
P: năng suất lò P = 50tấn/h = 50000 kg/h
n: Số dãy phôi n = 2;
g: khối lượng 1 phôi
g = V.r = a.b.l. r = 0,11.0,6.2,2.7800 = 1132,6 kg.
ts = 0,455 h;
đ Lhs =
Lkk: khoảng cách từ tâm kênh khói đến bề mặt trong của tường lò (phía vào phôi).
Lkk = 0,47 m;
đ Lts = 6,23 + 0,47 = 6,5m,
2.3.2. Chiều dài vùng nung Ln
ở vùng nung, chiều dài thực tế bằng chiều dài hữu ích.
Ln = ; lấy chiều dài thựcLn= 10,086m
2.3.3. Chiều dài vùng đồng nhiệt Lđn
Chiều dài hữu ích:
Lấy chiều dài thực Lđn =1,6m
2.3.4. Chiều dài thực tế của lò Lt
Lt = Ls + Lđn +Ln=6,5+ 10,086+ 1,6= 18,186(m)
Các kết quả tính được trình bày trong bảng 2.2.
Bảng 2.2. Các thông số cơ bản của lò (kích thước nội hình)
Các vùng làm việc
Chiều dài mm
Chiều rộng mm
Chiều cao mm
Thời gian nung h
Vùng sấy
6500
5000
1850
0,455
Vùng nung
10086
5000
4110
0,706
Vùng đồng nhiệt
1600
5000
1260
0,112
ồ
18186
-
1,273
Chương 3. Chọn thể xây và tính cân bằng nhiệt
3.1.Cấu trúc lò
3.1.1.Kích thước nội hình lò
Các kích thước nội hình lò đã được tính ở chương 2 và được trình bày trong bảng 3.1. và hình 3.1.
Hình 3.1. Các kích thước nội hình lò
3.1.2. Chọn vật liệu và kích thước thể xây.
a. Chọn vật liệu xây lò.
Khi chọn vật liệu xây lò phải căn cứ vào nhiệm vụ của lò, đặc điểm làm vịêc của lò (chế độ làm việc ổn định), nhiệt độ làm việc và tính chất của môi trường lò. Nếu thể xây phải tiếp xúc với môi trường axit thì gạch xây phải dùng gạch axit (đinat), khi tiếp xúc với môi trường bazơ thì dùng gạch manhêhít, đôlômit, crômanhêhit. Nếu môi trung tính thì dùng gạch sa mốt. Ngoài đặc tính chịu tải và khỏi chịu tác dụng của môi trường, khi chọn vật liệu phải đảm bảo nhiệt độ chịu nóng của vật liệu được chọn lớn hơn nhiệt độ của lò [tvật liệu] > tlò.
Đây là lò nung liên tục, có chế độ nhiệt và chế độ nhiệt độ ổn định, nên ta chọn vật liệu đảm bảo các yêu cầu trên và được trình bày trong bảng 3.2.
b. Chọn kích thước thể xây.
Kích thước thể xây tường lò, nóc lò, đáy lò được trình bày ở bảng 3.2. (kích thước ở trong bảng đã tính cả mạch vừa).
Lớp chịu nóng
Lớp cách nhiệt
Vỏ lò chiều dày mm
Chiều dày chung
ồd mm
Vật liệu
Chiều dày mm
Vật liệu
Chiều dày mm
Tường lò
Manhêdit
232
Samôt C
Điatômit
116
116
5
469
Nóc lò
Manhêdit
232
Điatômit
116
-
348
Đáy lò
Vùng sấy
Manhêdit
Samốt A
Samôt C
116
116
67
Điatômit
Gạch đỏ
67
232
-
598
Vùng nung
Manhêdit
Samốt A
Samôt C
116
116
67
Điatômit
Gạch đỏ
67
232
-
598
Vùng đồng nhiệt
Manhêdit
Samốt A
Samôt C
116
116
67
Điatômit
Gạch đỏ
67
232
-
598
Lò nung liên tục có chế độ nhiệt và chế độ nhiệt ổn định, vì vậy không có tổn thất nhiệt tích nhiệt cho tường (trừ khi khai lò hoặc khi đưa lò hoạt động trở lại sau khi dừng lò để tu sửa, bảo dưỡng lò).
- Kích thước ngoài hình lò
Trên cơ sở kích thước nội hình lò, kích thước thể xây, ta xác định được kích thước ngoại hình lò.
Công thức tổng quát: Xngoại = Xnội hình + ồdi
Trong đó:
Xngoại – kích thước ngoại hình lò
Xdi – Tổng chiều dày các lớp thể xây
Xnội hình - chiều cao, chiều dài, chiều rộng của lò
Kích ngoại hình lò được trình bày trong bảng 3.3.
Bảng 3.3. Các kích thước ngoại hình lò
Vùng sấy mm
Vùng nung mm
Vùng đồng nhiệt mm
Chiều cao
2756
5096
2206
Chiều dài
6996
10086
2069
Chiều rộng
5938
5938
5938
c. Cấu trúc tổng thể của lò
Trên cơ sở kích thước nội hình, kích thước ngoại hình và kích thước thể xây, ta có thể có được cấu trúc lò.
Cấu trúc cơ bản lò được trình bày ở hình 3.2.
Hình 3.2. Ba mặt cắt chính của lò
3.2. Tính cân bằng nhiệt
Mục đích tính cân bằng nhiệt là xác định lượng tiêu hao khí trong một giờ và hiệu quả sử dụng nhiệt trong lò
3.2.1. Các khoản nhiệt thu
a. Nhiệt lượng do đốt cháy khí
Qc= 0,28.B.Qt [1]
Trong đó:
B: Lượng tiêu hao khí m3/h
Qt: Nhiệt trị thấp của khí; Qt = 37749,6 kJ/m3;
0,25: hệ số chuyển đổi đơn vị
Qc = 0,28.B.37749,6 = 10569,9 .B, W
b. Nhiệt lượng do không khí nóng mang vào
Qkk = 0,28. ikk.Cn .f.B = 0,28.397,3 .10,992.B = 1222,8.B, W
c. Nhiệt lượng do không khí thiên nhiên
Qk = 0 (không nung trước khí)
d. Nhiệt lượng do phản ứng toả nhiệt
Trong các lò nung kim loại nhiệt này chủ yếu sinh ra do kim loại bị oxy hoá Qtoả = 0,28.a.r.P, W [1]
Trong đó:
a: tỉ lệ kim loại bị oxy khi nung trong lò, chọn a= 0,003;
q: Lượng nhiệt toả ra khi 1 kg kim loaik bị oxy hoá; q = 5650 kJ/kg.
P: Năng suất của lò; P = 50000kg/h
Qtoả = 0,28.0,003.5650.50000= 237300 W
3.2.2. Các khoản nhiệt chi
a. Nhiệt lượng dùng để nung kim loại
- Để nung kim loại tới nhiệt độ yêu cầu cần lượng nhiệt:
Q1 = 0,28.P(ic-iđ), W
+ Trong đó:
ic, iđ: Entanpi của thép ứng với nhiệt độ trung bình lúc vào lò và lúc ra lò.
iđ= i20 = 9,3 kJ/kg; ic = i1242 = 864,8 kJ/kg, [1]
Q1 = 0,28.50000.(864,8 – 9,3) = 11977000s W
b. Nhiệt lượng nhiệt tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt hoá học
- Vì nhiên liệu cháy không hoàn toàn về hoá học nên trong sản phẩm cháy còn một lượng CO, H2 chưa cháy hết. Do vậy có tổn thất:
Q2 = 0,28.p.g.B.Vn
Trong đó:
p: là tỉ lệ khí CO và H2 có trong sản phẩm cháy, giá trị này phụ thuộc thiết bị đốt. Với mỏ lồng ống có dòng xoáy thì p = 0,005;
g: nhiệt trị trung bình của các khí CO và H2; g = 12150 kJ/m3;
Vn: Lượng sản phẩm cháy khi đốt 1m3 khí, Vn = 12,035 m3/m3
Q2= 0,28.0,005.12150.B.12,035 = 240,715.B, W
c. Nhiệt lượng tổn thất do cháy không hoàn toàn về cơ học
Lượng nhiệt xác định theo công thức
Q3= 0,28.K.Qt.B, W
Trong đó:
Qt = 37749,6 kJ/kg.
K: hệ số mất mát do cháy không hoàn toàn cơ học, với nhiên liệu khí
K = 0,01
Q3 = 0,28.0,01 .377459,6.B = 105,699.B, W
d. Nhiệt lượng tổn thất qua các thể xây lò Q4
- Tổn thất do dẫn nhiệt qua tường lò
Lò gồm 3 vùng: vùng sấy, vùng nung, vùng đồng nhiệt . Lượng nhiệt mất do dẫn nhiệt qua tường lò của mỗi vùng đều được tính theo công thức:
Q =
Trong đó :
tw1 : Nhiệt độ bề mặt trong tường lò 0C. Giá trị này thường nhỏ hơn giá trị nhiệt độ sản phẩm cháy tktb từ (50 á1000C) ở đây lấy tw1 = tktb – 1000C.
Giá trị tw1 tương ứng với mỗi vùng có tsw1 (vùng sấy), tnw1 (vùng nung), tdnw1 (vùng đồng nhiệt) được trình bày trong bảng 3.4.
tw2 : Nhiệt độ mặt ngoài tường lò, 0C. Giá trị tw2 (ứng với mỗi vùng với tsw2, tnw2, tdnw2) được tính chính xác bằng phương pháp lặp ( bằng phần mềm tin học ở phụ lục).
li : Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i, W/mK
Theo phụ lục IX[2] ta có :
l1= lmanhêdit = 6,28 – 0,0027.ttb1, W/mK ;
l2= lsamôt = 0,8 +0,00064.ttb2, W/mK ;
l3= lđiatomit = 0,14 + 0,0003.ttb3, W/mK ;
l4 = lkim loại. Vì hệ số dẫn nhiệt của thép khá lớn 45 W/mK và chiều dày bé 5 mm nên bỏ qua nhiệt trở của thép. Vì vậy nhiệt độ bề mặt ngoài của tường lò chính là nhiệt độ bề mặt ngoài của lớp điatomít.
Nhiệt độ trung bình của các lớp của tường lò 3 lớp được tính như sau
ttb2 =
Trong đó :
ttb1 : Nhiệt độ trung bình của lớp trong
ttb2 : Nhiệt độ trung bình của lớp giữa
ttb3 : Nhiệt độ trung bình của lớp ngoài
tkk – nhiệt độ không khí bao quanh lò, giá trị này được chọn cho cả mùa hè và mùa đông: tkk = 200C, giá trị tw2 chưa biết ( dùng phần mềm tính lặp được tw2).
Qtường tính theo công thức:
Qtường = a.(tw2 – tkk). F tường
Ftường diện tích bề mặt phía ngoài của tường tiếp xúc với không khí được tính cho từng vùng: vùng sấy, vùng nung, vùng đồng nhiệt.
Ftường= Hngoài. Lngoài, m2
a: Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu từ bề mặt ngoài tường lò tới môi trường tính cho vỏ thép: a = 7,9 + 0,053.tw2, W/m2K [3]
Bảng 3.4. Các thông số và kết quả tính toán dẫn nhiệt qua tường lò
Những thông số cơ bản
Giá trị các thông số ở các vùng lò
Vùng sấy
Vùng nung
Vùng đồng nhiệt
tkk, 0C
20
20
20
tktb, 0C
1025
1350
1325
tw1, 0C
925
1250
1225
tw2, 0C
121,7
155,8
153,3
l1, W/mK
4,3247
3,6436
3,6959
l2, W/mK
1,1349
1,2499
1,2410
l3, W/mK
0,2368
0,2688
0,2664
d1, mm
0,232
0,232
0,232
d2, mm
0,116
0,116
0,116
d3, mm
0,116
0,116
0,116
a, W/m2K
12,233
13,7
13,59
q, W/m2
1243,0
1860,8
1811,1
Ftường, m2
46,8
113,8
12,2
Qtường, W
58200
211759
22095
ồQtường = 292054 W
- Tổn thất nhiệt qua nóc lò tại các vùng (Qsấy, Qnung, Qđồng nhiệt)
Tổn thất nhiệt qua nóc lò cũng được tính cho từng vùng: Vùng sấy (Qsấy), vùng nung (Qnung), vùng đồng nhiệt (Qđồng nhiệt).
Nóc lò là nóc phẳng (nóc treo) nên quá trình tính toán tổn thất cũng tương tự như đối với tường lò.
Q =
Q = a (tw – tkk). Fnóc, W
Trong đó:
Fnóc = Lngoài. Bngoài, m2
Diện tích ngoài của nóc lò được tính cho từng vùng: vùng sấy, vùng nung, vùng đồng nhiệt.
a: Hệ số toả nhiệt đối lưu từ nóc lò tới môi trường xung quanh, W,m2K (tính cho bề mặt gạch).
a = 7,9 + 0,053 .tw2, W/m2K;
l1 = lmanhêdit = 6,28 – 0,0027. ttb1 , W/mK
l2 = lđiatomit = 0,14 + 0,0003. ttb2 , W/mK
Các kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.5.
Đáy lò được xây trực tiếp trên nền móng, vì vậy khó xác định chính xác nhiệt độ đáy lò.
Trong khi tính toán, ta thường xác định lượng nhiệt tổn thất qua đáy lò theo những số liệu thực nghiệm.
Qđáy = 0,15.Qtường = 0,15.292054 = 43808 W.
Vậy lượng nhiệt tổn thất
Q4 = Q tường + Qnóc + Qđáy = 292054 + 276512 + 43808 = 612374 W
Bảng 3.5. Kết quả tính tổn thất nhiệt qua nóc lò
Các thông số cơ bản
Giá trị các thông số ở mỗi vùng lò
Vùng sấy
Vùng nung
Vùng đồng nhiệt
tkk, [ 0C]
20
20
20
tktb,[ 0C]
1025
1350
1325
tw1, [0C]
925
1200
1225
tw2,[ 0C]
122,6
156,4
153,9
l1, [W/mK]
4,3241
3,6432
3,6955
l2, [W/mK]
0,237
0,2689
0,2
d1, [m]
0,232
0,232
0,232
d2, [m]
0,116
0,116
0,116
a, [W/m2K]
14,398
16,192
16,058
q, [W/m2]
1477,2
2209,3
2150,6
Fnóc,[ m2 ]
48,7
66,8
26,5
Qnóc , [W ]
71940
147581
56991
ồQnóc , [W ]
276512
e. Lượng nhiệt tổn thất do bức xạ qua cửa lò khi mở Q5
Khi lò làm việc các cửa có thể mở một phần hoặc mở hoàn toàn để vào liệu, ra liệu.
Do đó tổn thất nhiệt do bức xạ khi mở cửa
Q5 = C0 .
Trong đó:
C0 = 5,67 W/m2K
Tk: nhiệt độ trung bình của sản phẩm cháy ở vùng có cửa, K
F: diện tích phần mở cửa, m2
F: hệ số chẵn, xác định theo chiều dày tường và kích thước mở cửa.
Với cửa vào phôi F = 0,64, cửa ra phôi: Y = 1
z: Số cửa cùng kích thước cùng điều kiện làm việc.
+ Cửa vào liệu: Chiều rộng 4,8m, chiều cao 0,44m.
+ Cửa ra liệu: Chiều rộng 4,8m chiều cao 0,44m.
+ Cửa quan sát: kích thước 345 x 465 mm
Vùng sấy: 6 cửa
Vùng nung: 10c ửa
Vùng đồng nhiệt: 2 cửa
Các cửa quan sát mở: a x b = 345 x 345 mm, do đó F = 0,43
Các kết quả tính toán được trình bày ở bảng 3.6
Bảng 3.6. Kết quả tính tổn thất nhiệt do bức xạ qua cửa
Các công thức cơ bản
Vùng sấy
Vùng nung
Vùng đồng nhiệt
Cửa vào liệu
Cửa quan sát
Cửa quan sát
Cử ra liệu
Cửa quan sát
tk[0C]
700
1025
1350
1325
1325
Tk[K]
973
1298
1623
1598
1598
F[m2]
0,66
0,119
0,119
0,66
0,119
F
0,64
0,43
0,64
0,64
0,43
Y
1
0,147
0,147
1
0,147
z
1
6
10
1
2
Q5i[W]
3155,1
7263,9
29593
22957,9
5562,2
ik [kJ/m3]
1025,4
1373,7
2126,6
2090,6
2090,6
r[kg/m3]
0,3465
0,2597
0,2077
0,211
0,211
Vt[m3]
1,56
0,347
0,421
2,15
0,417
V0 [m3]
1230,5
262,7
254,9
1321
256,4
Q6i [W]
51933,8
28824,9
37186
113670,8
29408,8
SQ6i [W]
26102
SQ5i [W]
68531
f. Lượng nhiệt tổn thất do lọt sản phẩm cháy khi mở cửa Q6
Trong thực tế, khi vận hành lò có một phần sản phẩm cháy lọt ra ngoài khi mở cửa nên có tổn thất:
Q6 = 0,28 .Ck.tk. V0 .Y. W
Trong đó:
Ck.tk= ik: entanpi của sản phẩm cháy khi mở cửa, kJ/m3;
Y: Hệ số thời gian mở cửa
V0: lượng sản phẩm cháy qua cửa khi mở cửa: V0 =
- Với cửa vào liệu, ra liệu
Vt = m.H.B
Trong đó:
H: chiều cao phần mở cửa Hvào = 0,3m; Hra = 0,3m.
B: Chiều rộng cửa: Bvào = 4,8m; Bra = 4,8m.
m = 0,62 hệ số lưu lượng
rk = ; Khối lượng riêng của sản phẩm cháy tại vùng mở cửa.
g: gia tốc trọng trường, g = 9,81m2/s
Các kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.6.
Từ bảng 3.6. Lượng nhiệt tổn thất do lọt sản phẩm cháy qua cửa lf:
Q6 = 261024 W
g. Lượng nhiệt tổn thất do khói ra môi trường Q7
Sản phẩm cháy qua cống khói có nhiệt độ tương đối cao vì vậy gây ra tổn thất nhiệt.
Q7 = 0,28 . Ck.tk.(b.Vn- SV0.y)
Trong đó:
Ck.tk= ik, entanpi của sản phẩm cháy ở vùng mở cửa kJ/m3
tk = 700 [0C]; ik = 1025,4 kJ/m3.
Vn: lưu lượng sản phẩm cháy tạo ra khi đốt1m3 khí thiên
Vn = 12,035 m3/m3.
SV0. y : Tổng sản phẩm cháy đã lọt qua các cửa
SV0. y = (12,035 + 262,7 + 254,9 + 1321+ 256,4).0,147
= 488,85 m3/h.
Q7 = 0,28.1025(12,035. B – 488,85) = 3455,393.B- 140355 W
h. Lượng nhiệt do nước làm mát các kết cấu lò Q8.
Q8 = 0,1. SQthu
= 0,1 (Qc+ Qtoả)
= 0,1. (10569,9.B + 237300)
= 1056,99 .B + 23730 , W.
3.2.3. Cân bằng nhiệt và lượng tiêu hao nhiên liệu khí
a. Tính lượng tiêu hao nhiên liệu khí B
ồQthu = SQchi (1)
SQchi = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 + Q7 + Q8
= 11977000 + 204,715.B + 165,699.B + 612374 + 68531 +
+ 261024 + 3455,393 .B – 140355 + 1056,99.B + 23730 W
SQthu = 10569,9.B + 237300 + 1222,8 .B = 11792,7.B + 237300 W
Giải phương trình (1) ta được
B = 2573,321 m3/h= 2573321kg/h
b. Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn
b = , kg nhiên liệu tiêu chuẩn, kg kim loại.
Trong đó
B – lượng tiêu hao nhiên liệu
Qt – nhiệt trị thấp của nhiên liệu
P – Sản lượng lò
b = kgnltc/tấn
Bảng 3.7. Bảng cân bằng nhiệt của lò
TT
Nhiệt thu
TT
Nhiệt chi
Các khoản thu
Giá trị [W]
Tỉ lệ [%]
Các khoản chi
Giá trị [W]
Tỉ lệ [%]
1
Nhiệt lượng do đốt cháy khí đốt
27199746
88,93
1
Nhiệt lượng dùng để nung kim loại
11977000
55,77
2
Nhiệt lượng do phản ứng toả nhiệt
237300
0,78
2
Nhiệt lượng tổn thất do cháy không hoàn toàn về hoá học
619437
1,5
3
Nhiệt lượng do không khí nóng mang vào
3146657
10,29
3
Nhiệt lượng tổn thất do cháy không cháy hoàn toàn về cơ học
271997
0,9
4
Nhiệt lượng tổn thất do dẫn nhiệt qua các thể xây lò
612374
2,5
5
Lượng nhiệt tổn thất do bức xạ qua cửa lò
68531
0,25
6
Lượng nhiệt tổn thất do lọt sản phẩm cháy qua cửa
261024
1,2
7
Lượng nhiệt tổn thất do khói thải mang đi
8751318
28,58
8
Lượng nhiệt do nước làm mát kết cấu lò
2743705
9,3
S
30583703
100
S
30614395
100
c. Hệ số sử dụng nhiên liệu có ích.
hnl =
Trong đó
Q1 – lượng nhiệt để nung kim loại, Q1 = 11977000W;
Qtoả - lượng nhiệt toả do phản ứng oxy hoá,
Qc – lượng nhiệt do đốt cháy khí đốt
hnl =
d. Hệ số sử dụng nhiệt có ích
hcó ích =
Trong đó:
Qcấp – lượng nhiệt cấp cho lò, Qcấp = Qc + Qkk
Qc – Lượng nhiệt do đốt cháy khí đốt
.
Qkk – lượng nhiệt do không khí nóng mang vào
hcó ích =
e. Hệ số sử dụng nhiệt của lò
h =
Trong đó:
Qvào – lượng nhiệt đưa vào lò; Qvào = Qcấp=30346403W
Qra ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NL6.DOC