Phần I
Kiến trúc
(10%)
Giáo viên hướng dẫn : gs.ts Nguyễn Đình Cống
Sinh viên thực hiện : Vũ Quang Hùng
Lớp : XD501
Kiến trúc. (10%)
I - sự cần thiết phải đầu tư
Trong những năm gần đây, cùng với sự quyết tâm của nhà nước và sự nỗ lực cố ngắng của các tỉnh thành phố ,các khu du lịch ,nghỉ mát nhằm biến Việt Nan thành điểm đến của thiên niên kỷ, Nhà nước, chính phủ đã có nhiều chính sách nhằm ưu đãi ,khuyến khích dịch vụ du lịch phát triển. Hạ Long là một khu du lịch lớn, đặc biệt sau k
154 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1854 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Thiết kế Khách sạn du lịch Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi được xếp hạng di sản văn hoá thiên nhiên của thế giới, nơi đây nhanh chóng thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế đến tham quan, nghỉ ngơi, tổ chức các hoạt động thể thao giải trí, đón tiếp các đoàn khách quốc tế, trong nước...Trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia,du lịch dịch vụ được xem là nghành công nghiệp không khói, đem lại nguồn ngoại tệ rất lớn, việc khai thác dịch vụ du lịch đã đem lại nguồn thu không nhỏ cho ngân sách nhầ nước, tuy còn mới mẻ song ngành du lịch đã nhanh chóng chiếm vị trí đáng kể trong sự quan tâm đầu tư của chính phủ. Cùng với sự phát triển của kinh doanh du lịch, các ngành dịch vụ liên quan khác cũng phát triển theo, các khách sạn được xây dựng ngày càng quy mô và sang trọng để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi của du khách, khách sạn Việt Nam Stars được xây dựng cũng không ngoài mục đích kinh doanh đó.
ii-giới thiệu công trình
Nằm trong địa phận phường Bãi Cháy-thành phố Hạ Long, là trung tâm của khu du lịch Hạ Long, khách sạn Việt Nam Stars có một vị trí thuận lợi đáng kể so với nhiều công trình cùng mục đích kinh doanh khách sạn khác.Khách sạn Việt Nam Stars nằm ớ khu vực ngã 3, giao nhau giữa 3 con đường huyết mạch lớn của thành phố, với hai mặt nằm kề đường Hạ Long (dẫn vào trung tâm thành phố Hạ Long), đường Hạ Long I, và đường ra khu du lịch Bãi Cháy, công trình có tổng diện tích đất vào khoảng 1321m2, diện tích mặt bằng xây dựng là 740m2(chiếm khoảng 56% diện tích khu đất xây dựng), có thể nói khách sạn Việt Nam Stars là một công trình đẹp của thành phố. Mặt chính công trình hướng Đông-Nam nhìn ra đường Hạ Long; mặt Tây-Nam công trình nhìn ra đường Hạ Long I (đường vành đai khu vực phường Bãi Cháy).
Iii- quy mô và đặc điểm hình khối công trình.
-Công trình xây dựng có 10 tầng và một tầng kỹ thuật, tầng 1 cao 4m; tầng 2 cao3,8m; tầng kỹ thuật cao 2,4m; các tầng trên cao3,3m.Với hình khối không gian kiến trúc hai chiều ,có mặt chính hẹp hướng lên tạo cảm giác tiện nghi, hiện đại và hấp dẫn du khách đến nghỉ ngơi. Mặt đứng công trình được thiết kế hài hoà phù hợp với cảnh quan môi trường xung quanh, với lối kiến trúc hiện đại được thể hiện qua các kết cấu sảnh đón, đại sảnh, cửa đón và hệ cửa nhôm kính. Đại sảnh (cốt ±0,00m) có cao trình cao hơn so với mặt đất thiên nhiên (cốt -0,75m) cùng với kết cấu sảnh đón lớn có đường ôtô lên xuống uốn lượn hai bên mềm mại và hệ thống cột lớn trang trí phía tiền sảnh góp phần làm tăng cảm giác chiều cao cho công trình.
-Do công trình nằm ở vị trí có góc nhìn rộng nên ta thiết kế tổ hợp hình khối là hợp lí nhất. Từ phía đường Hạ Long nhìn vào, công trình gây ấn tượng cho người quan sát bởi chiều cao và hình khối kiến trúc hiện đại, hài hoà của nó, điều này tạo được cảm giác thoải mái, dễ chịu cho du khách đến nghỉ ngơi, một trong những yếu tố góp phần đáng kể vào thắng lợi của công việc kinh doanh khách sạn.
-Phần lớn mặt đứng công trình được bao bọc bởi hệ cửa kính màu xanh nước biển; các mảng tường ngoài và hệ thống lan can, lôgia mặt ngoài quét ba nước vôi trắng và hai nước vôi màu vàng kem. Việc trang trí mặt đứng bằng phần lớn các cửa khung nhôm kính màu cũng như quét màu tường vàng kem nhằm mục đích tạo cảm giác hiện đại thu hút sự chú ý và tạo ấn tượng tốt cho du khách.
iv-những chỉ tiêu xây dựng chính
-Diện tích khu đất xây dựng công trình S = 1321m2 .
-Diện tích công trình bằng 740m2.
-Số tầng :11 tầng.
-Diện tích các sàn (từ tầng 1 - 11) bằng 740m2.
v - Giải pháp mặt bằng.
-Tầng 1:mặt bằng tầng 1 chủ yếu là một sảnh đón tiếp lớn, ga ra ôtô và các quầy giao dịch .Một số phòng kĩ thuật và phòng phục vụ cũng được bố trí ở đây : kho, phòng giặt là, phòng để máy phát điện ,máy fax, khu vệ sinh và khoảng sân trong và nằm kề cầu thang chính và thang máy.
Như vậy không gian tầng 1 chủ yếu để đón tiếp và làm dịch vụ chung
- Tầng 2: phần lớn các phòng chức năng ,phòng làm việc của khách sạn được bố trí ở tầng 2,gồm có 7 phòng làm việc và 1 phòng họp lớn . Tại tầng 2 còn có 3 phòng ngủ cho thuê loại 2,khu vệ sinh chung và phòng khách chung nằm sát giàn hoa của sân trong .
-Tầng kĩ thuật :các phòng được phân chia lớn tạo không gian chứa đựng các thiết bị kỹ thuật : máy bơm, máy điện, thiết bị nhiệt, thiết bị cầu thang máy ... và các phòng chứa đồ dùng của nhân viên cũng như du khách.
-Tầng 3,4 : Bao gồm 11 phòng ngủ loại 1 và 1 phòng ngủ loại 2. ở 2 tầng này cũng bố trí phòng tiếp khách lớn nằm ở hành lang kề liền dàn hoa ở sân trong khách sạn.
-Tầng 5-10 : Đây là các phòng nghỉ chính của khách ở khách sạn .Mỗi tầng gồm 14 phòng ngủ chia làm 2 hạng dựa chủ yếu vào diện tích sử dụng của phòng.
-Mặt bằng các tầng đều bố trí hành lang giữa, các phòng nằm hai bên hành lang chung . Mỗi phòng ngủ đều có hệ thống vệ sinh khép kín, bồn tắm, chậu rửa ... trang thiết bị hiện đại tiên tiến đảm bảo phục vụ tốt nhất cho khách.
-Việc bố trí mặt bằng đơn giản nhưng vẫn tạo được không gian kiến trúc thông thoáng hợp lí, phối hộp hành lang giữa để thông gió tự nhiên cho ngôi nhà.
-Tại các tầng dành cho khách (tầng 3-10) đều có phòng thường trực làm việc 24h/24h có thể đáp ứng nhu cầu của du khách khi xảy ra tình huống đặc biệt.Việc thiết kế này nhằm đảm bảo yêu cầu của khách sạn tạo cảm giác yên tâm cho du khách đến nghỉ ngơi .
-Mặt bằng mái được lát gạch chống nóng và gạch lá nem. Xung quanh xây bờ mái và để rãnh thu nước, một tum thang máy có thể cho phép lên mái khi cần thiết.
Vi -hệ thống kỹ thuật của công trình
1-Hệ thống thông gió:
-Đây là công trình khách sạn cao cấp cho nên yêu cầu thông thoáng rất được coi trọng trong thiết kế kiến trúc. Nằm ở địa thế đẹp lại có hướng gió đông nam thổi vào mặt chính do vậy người thiết kế có thể dễ dàng khai thác hướng gió thiên nhiên để làm thoáng cho ngôi nhà.
-Bằng việc bố trí phòng ở hai bên hành lang đã tạo ra một không gian hành lang kết hợp với lòng cầu thang thông gió rất tốt cho công trình. Đối với các phòng còn bố trí ô thoáng, cửa sổ chớp kính đón gió biển thổi vào theo hướng đông nam.
-Bên cạnh thông gió tự nhiên ta còn bố trí hệ thống điều hoà nhiệt độ cho mỗi phòng cũng như hệ thống điều hoà trung tâm với các thiết bị nhiệt được đặt tại phòng kỹ thuật để làm mát nhân tạo.
-Kết hợp thông gió tự nhiên với nhân tạo có thể giải quyết thông gió ngôi nhà tạo không gian thoáng mát rất tốt.
2- Hệ thống chiếu sáng:
-Tận dụng ánh sáng tự nhiên ta sử dụng hệ thống cửa lấy ánh sáng qua khung kính cũng như bố trí các cửa sổ và giếng trời ở tầng 1- 4.Việc chiếu sáng tự nhiên đảm bảo sao cho có thể phủ hết diện tích cần chiếu sáng của toàn bộ công trình.
-Giải pháp chiếu sáng nhân tạo thực hiện bởi hệ thống đèn huỳnh quang, các đèn hành lang, đèn ốp cột và ốp tường. Các đèn chiếu sáng còn mang cả chức năng trang trí cho ngôi nhà. Tiêu chuẩn về đọ sáng theo tiêu chuẩn kiến trúc cho khách sạn cao cấp.
-Hệ thống chiếu sáng bằng đèn chiếu được thiết kế vừa đảm bảo độ sáng cho ngôi nhà, vừa đảm bảo thuận tiện cho người sử dụng.
3-Giải pháp giao thông
-Giải quyết giao thông nội bộ giữa các tầng bằng hệ thống cầu thang máy và cầu thang bộ, trong thang máy làm chủ đạo. Cầu thang máy bố trí ở giữa trục 5 và 6 đảm bảo đi lại thuận tiện, một cầu thang bộ kề liền thang máy và một thang bộ phụ nằm ở phía bắc ngôi nhà để giải quyết giao thông trong trường hợp cần thiết.
-Giao thông trong tầng được thực hiện qua một hành lang giữa rộng rãi thoáng mát được chiếu sáng 24/24 giờ.
4-Hệ thống cấp nước.
Hệ thống cấp nước sinh hoạt lấy từ mạng lưới nước thành phố qua máy bơm tự động đưa nước lên một bể chứa trên mái. Từ bể chứa, nước được cấp tới các vị trí tiêu thụ qua hệ thống đường ống tráng kẽm. Nước thải sinh hoạt qua hệ thống thải sinh hoạt qua đường dẫn nước thải bắng ống nhựa PVC tới bể lọc và đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố.
5-Hệ thống cấp điện.
- Điện phục vụ cho công trình lấy từ nguồn điện thành phố qua trạm biến áp nội bộ. Mạng lưới điện được bố trí đi ngầm trong tường cột, các dây dẫn đến phụ tải được đặt sẵn khi thi công xây dựng trong một ống nhựa cứng. Để cấp điện được liên tục ta bố trí thêm máy phát điện đặt sẵn trong phòng kỹ thuật.
Toàn bộ hệ thống ống cấp và thoát nước đặt trong hộp kỹ thuật của mỗi tầng.
Phần Ii
Kết cấu
(60%)
Giáo viên hướng dẫn : gs.ts Nguyễn Đình Cống
Sinh viên thực hiện : Vũ Quang Hùng
Lớp : XD501
A. Lựa chọn giải pháp kết cấu.
1-Mô tả
Công trình khách sạn Việt Nam -Stars gồm có 10 tầng nhà và một tầng kỹ thuật : tầng 1 cao 4m, tầng 2 cao 3,8 m, tầng kỹ thuật cao 2,4 m, các tầng trên cao 3,3 m. Mặt bằng công trình gồm có các khung trục theo phương ngang từ K1 đến K10 với bước cột là 3600 mm, riêng bước cột giữa khung trục K5 và K6 là 4800 mm, và các khung trục dọc nhà KA, KB, KC, KD, với nhịp là 6000 mm. Ngoài ra các tầng còn bố trí thêm hệ thống ban công đua ra 1200 mm, riêng tầng 1 còn bố trí đại sảnh đón khách. Đại sảnh (cốt ± 0,00 m) có cao trình cao hơnmặt đất tự nhiên (cốt -0.75 m). Công trình còn có 2 cầu thang bộ :
- Cầu thang phụ :giữa trục 1,2 và C,D
- Cầu thang chính :giữa trục 5,6 và C,D
- Cầu thang máy :giữa trục 5,6 và C,D
2.Phương án kết cấu móng.
Căn cứ vào số liệu khảo sát thăm dò địa chất ta có nền đất như sau:
- Lớp 1: á sét ở trạng thái dẻo, chiều dày h1 = 8,75 m.
- Lớp 2: cát bụi ở trạng thái rời, chiều dày h2 = 4,0 m.
- Lớp 3: á sét ở trạng thái dẻo, chiều dày h3 = 5,0 m.
- Lớp 4: cát bụi ở trạng thái chặt vừa, chưa hết ở phạm vi lỗ khoan.
Dựa vào kết quả này ta đưa ra phương án móng cọc ép bê tông cốt thép với ưu điểm tránh được tiếng ồn do thi công đóng cọc trong thành phố, cũng như mức độ phổ biến của loại móng này đối với nhà cao tầng.
3. Phương án Kết cấu thân.
Trong điều kiện kỹ thuật và kinh tế của nước ta hiện nay, việc xây dựng các nhà cao tầng và siêu cao tầng đã có thể thực hiện được ở trong một mức độ nào đó. Các toà nhà cao tầng cũng xuất hiện ngày càng nhiều tại các trung tâm kinh tế lớn của đất nước như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Việc ứng dụng các giải pháp kết cấu mới trên thế giới để xây dựng các toà nhà cao tầng đã được thực hiện ở nhiều công trình khác nhau trên khắp đất nước. Tuy vậy việc áp dụng các công nghệ cao như kỹ thuật ván khuôn trượt, ván khuôn tổ hợp tấm lớn, ván khuôn leo, công nghệ bán toàn khối hoá công trình ... vào xây dựng còn chưa được rộng khắp do giá thành thiết bị chuyên dụng là rất đắt tiền.
Theo vật liệu sử dụng để thi công kết cấu khung chịu lực nhà nhiều tầng gồm 3 loại sau đây :
- Nhà nhiều tầng bằng khung bê tông cốt thép
- Nhà nhiều tầng bằng khung thép
- Nhà nhiều tầng có kết cấu hỗn hợp bê tông cốt thép và thép.
Nhà nhiều tầng có kết cấu chịu lực bằng thép có :
-Ưu điểm :
+Tiết diện thanh nhỏ, có nhịp lớn, thích hợp với nhà cần có diện tích rộng.
+Thời gian dùng để thi công nhà dùng hệ kết cấu khung thép sẽ nhanh hơn khung nhà bằng bê tông cốt thép, và do đó công trình sẽ sớm đưa vào sử dụng nhanh chóng mang lại hiệu quả kinh tế.
-Nhược điểm :
+Có độ mảnh nhỏ nên khó gia công và thi công cũng như việc tính toán là rất phức tạp.
+Trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước chưa cao như hiện nay, việc lắp dựng khung nhà bằng kết cấu thép là không phù hợp. Kết cấu thép đòi hỏi phải có trình độ cơ khí chế tạo phát triển cao, điều này không phải tất cả các địa phương trong cả nước đều có thể đáp ứng được.
+Việc lắp dựng các kết cấu cột, dầm... bằng thép đòi hỏi phải có đội ngũ công nhân lành nghề, có khả năng thi công lắp dựng khung thép ở trên cao và nguy hiểm, hệ thống máy móc phức tạp và chính xác.
Trong điều kiện cụ thể nào đó việc kết hợp giữa kết cấu toàn khối và kết cấu nửa lắp nghép có thể đưa đến hiệu quả kinh tế cao mà vẫn đảm bảo cường độ và độ cứng của kết cấu xấp xỉ như kết cấu toàn khối. Khi đó các cấu kiện lắp nghép chỉ được chế tạo không hoàn chỉnh, phần còn lại được đổ tại chỗ để ghép nối các cấu kiện không hoàn chỉnh thành một khối.
Ví dụ :Nhà máy bê tông đúc sẵn Xuân Mai Hà Nội là một đơn vị thường xuyên tiến hành đúc sẵn các kết cấu bê tông như cột, dầm, sàn...Đối với sàn :Sàn được đúc trước gồm có 3 lớp :Lớp một là bê tông cốt thép chịu lực và thép được kéo căng trước khi đổ bê tông ;Lớp thứ hai là sốp cách nhiệt, cách âm ;Lớp thứ ba là lớp bê tông tạo bề mặt. Các tấm sàn được chế tạo và bảo dưỡng trong nhà máy. Cột, dầm bê tông cốt thép và lõi cứng của toà nhà được đổ tại chỗ và có chừa liên kết với sàn lắp ghép. Sàn lắp ghép có tạo các gờ để lắp ghép được thuận lợi và được cẩu lên vị trí thi công bằng các cần trục tháp. Sau đó cần trục tháp cẩu các lưới thép tiếp theo và đặt lên trên sàn lắp ghép rồi tiến hành đổ bù lớp bê tông tạo phẳng dày 8 cm để bán toàn khối hoá công trình.
Giải pháp kết cấu bán toàn khối hoá có sự kết hợp ưu điểm của hai giải pháp kết cấu trên.
-Nhược điểm :
+Công nghệ này đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng đồng bộ, các nhà máy chuyên môn hoá cao tại địa phương để sản xuất các cấu kiện đúc sẵn.
+Việc cẩu lắp các tấm sàn phải thao tác chính xác, chánh làm sứt hỏng các gờ liên kết của sàn với dầm.
+Công nhân phải được đào tạo có trình độ nhất định mới có thể thi công.
+Mặt khác các mối nối giữa sàn với dầm, cột, lõi không thích hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam.
-Ngày nay kết cấu bê tông cốt thép được sử dụng rộng rãi hơn nhờ những tiến bộ kỹ thuật trong các lĩnh vực sản xuất bê tông tươi cung cấp đến chân công trình, bơm bê tông lên cao hoặc xuống thấp, kỹ thuật ván khuôn các tấm lớn, ván khuôn trượt, ván khuôn leo...cũng làm cho thời gian thi công được rút gắn.
VD :Toà nhà 17T1 khu chung cư cao tầng Chung Hoà Nhân Chính thi công bằng công nghệ cốp pha trượt một tầng hết một tuần ;trong khi đó toà nhà 17T2 thi công bằng công nghệ cốp pha thông thường một tầng hết 2 tuần) chất lượng kết cấu được đảm bảo trong điều kiện chi phí vật liệu thấp. Đối với nhà cao tầng thì dùng kết cấu bê tông cốt thép đổ toàn khối có độ tin cậy cao về cường độ và độ ổn định.
+Như vậy giải pháp kết cấu khung bê tông cốt thép hay được sử dụng hơn cả vì với tải trọng không quá lớn, khung bê tông cốt thép có khả năng chịu được tốt.
+Với nhịp < 9 m thì việc sử dụng hệ kết cấu bê tông cốt thép có giá thành hạ hơn, việc thi công lại đơn giản, không đòi hỏi nhiều đến các thiết bị máy móc quá phức tạp.
ị Chính vì vậy ta chọn giải pháp kết cấu khung bê tông cốt thép với :Các cấu kiện dạng thanh là cột, dầm...Các cấu kiện dạng phẳng gồm tấm sàn có sườn, còn tường là các tấm tường đặc có lỗ cửa và đều là tường tự mang ;Cấu kiện không gian với lõi cứng là lồng thang máy bằng bê tông cốt thép là hợp lý hơn cả vì hệ kết cấu của công trình có nhịp không lớn, quy mô công trình ở mức trung bình.
4.Phương án kết cấu mái.
Sàn bê tông cốt thép toàn khối và các lớp cấu tạo, cụ thể: 2 lớp gạch lá nem, 1 lớp gạch rỗng chống nóng, bê tông chống thấm, bê tông xỉ tạo dốc. . .
B. Xác định nội lực.
Sơ đồ mặt bằng kết cấu.
Sơ đồ khung k9
I. Lựa chọn kích thước cấu kiện.
1. Chiều dày bản sàn.
STT
Kích thước(m)
l2/l1
Loại bản
hb(cm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
6,0x4,8
6,0x3,6
4,0x3,6
3,6x3,6
3,6x2,4
3,6x2,0
4,8x4,0
4,8x2,0
4,8x1,2
3,6x1,2
6,0x1,2
1,5x1,2
1,25
1,67
1,11
1,00
1,50
1,80
1,20
2,40
4,00
3,00
5,00
1,25
bản kê 4 cạnh
bản kê 4 cạnh
bản kê 4 cạnh
bản kê 4 cạnh
bản kê 4 cạnh
bản kê 4 cạnh
bản kê 4 cạnh
bản loại dầm
bản loại dầm
bản loại dầm
bản công xôn
bảm công xôn
10,7
8,0
8,0
8,0
5,3
4,4
8,9
6,7
4,0
4,0
7,5
7,5
Chiều dày bản:
Trong đó:
l - nhịp của bản (với bản loại dầm thì l là cạnh bản theo phương chịu lực
với bản kê bốn cạnh thì l là cạnh ngắn l1)
D - hệ số phụ thuộc vào tải trọng; D = 0,8 á 1,4
m - hệ số phụ thuộc loại bản; m = 30á35 với bản loại dầm.
m = 40 á 45 với bản kê 4 cạnh.
m = 10 á 18 với bản côngxon.
Với tải trọng khá bé ta chọn D = 1.
Ô bản loại dầm chọn m = 30
Ô bản kê 4 cạnh chọn m = 45
Ô bản công xôn chọn m=16
Đối với sàn nhà dân dụng thì khuyến cáo chiều dày ô bản hmin =6 cm
ị Chọn chiều dày bản sàn hb = 10 cm cho ô bản có kích thước 6x4,8 m.
ị Chọn chiều dày bản sàn hb = 8 cm cho các ô bản còn lại.
2. Kích thước tiết diện dầm.
Chiều cao tiết diện dầm:
Trong đó:
ld - nhịp dầm (cm).
md - hệ số; md = 5 á 7 với đoạn dầm côngxon; md = 8 á 12 với dầm chính;
md = 12 á 20 với dầm phụ.
Chiều rộng tiết diện dầm : bd = (0,3) hd
Các dầm dọc số D1 á D12 có ld = 360cm, chọn md = 15.
; bd =0,5 x 24 =12 cm
Chọn hd x bd = 25 x 20(cm).
Với dầm khung ngang D0 có ld = 600cm, chọn md = 12.
; bd = 0,5 x 50 = 25 cm
Do bước khung khá nhỏ ( 3,6 m ) và yêu cầu sử dụng ta chọn hd x bd = 50 x 25 (cm).
Các dầm D13 á D17 chọn b x h = 20 x 25 (cm).
Đoạn côngxon 1,2m của khung dọc chọn b x h = 20 x 25 (cm).
Đoạn côngxon 1,2m của khung ngang chọn b x h = 25 x 25 (cm).
3. Kích thước tiết diện cột:
Diện tích tiết diện cột chọn sơ bộ theo công thức:
n
Trong đó:
n - Số tầng nhà trên diện chất tải của cột : n= 11 (tầng)
k - hệ số; k = 1,2 á 1,5 cho cột nén lệch tâm.
N - lực dọc trong cột (KG).
Rn- cường độ chịu nén của bê tông. Dự kiến sử dụng bê tông mác 300 cho kết cấu khung .
đ Rn = 130 kG/cm2.
Sơ bộ xác định N theo diện chịu tải của tầng điển hình (cấu tạo các cấu kiện xung quanh cột 9C và 9D là như nhau từ sàn tầng 3 đến sàn tầng 10 ), bao gồm cácloại tải trọng: trọng lượng cấu kiện tường, dầm, sàn. . . , và hoạt tải sử dụng. Tính toán đối với cột giữa 9C và cột biên 9D.
-Tĩnh tải do sàn truyền vào cột:(Coi cấu tạo các ô sàn WC và phòng ngủ là như nhau)
9C: 6. 3,6 ( 1800. 0,04. 1,3 + 2500. 0,08. 1,1 + 2800. 0,007. 1,1) = 7239,5kG
9D: 4,2. 3,6 ( 1800. 0,04. 1,3 + 2500. 0,08. 1,1 + 2800. 0,007. 1,1 ) = 5067,6 kG
-Tĩnh tải do tường và dầm D1, D5, D12 truyền lên cột ( coi cửa chiếm 20% S ):
(ở đây xét các bức tường trong khoảng giữa trục 8;9;10 và B+2000 ; C+2400 .Tải trọng do các bức tường và dầm truyền lên cột được tìm như phản lực gối tựa lên dầm đơn giản)
Chiều cao tường dưới dầm dọc (dầm phụ): 3,3-0,25 = 3,05 m
Chiều cao tường dưới dầm ngang (dầm chính) : 3,3-0,5 = 2,8 m
-Tĩnh tải do tường và dầm D0, D2, D3 truyền lên cột:
9C: (3,6. 3,05 + 6. 2,80 ). 0,8. 0,22. 1800. 1,1 + 6. 0,25 (0,50 - 0,08) 2500. 1,1 +3,6. 0,2.2500. 1,1 (0,25 - 0,08 ) = 11749,9 kG.
9D: ( 3,6. 3,05 +4,2. 2,80 ). 0,8. 0,22. 1800. 1,1+ 4,2. 0,25 (0,50 - 0,08). 2500. 1,1 + 3,6.0,2. ( 0,25 - 0,08 ) 2500. 1,1 = 9473,8kG.
-Tổng tĩnh tải truyền vào cột :
9C: GC = 7239,5 + 3885,4 + 11749,9 = 22874,8 kG.
9D: GD = 5067,6 + 3883,6 +9473,8 = 18425,0 kG.
-Hoạt tải sử dụng: lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 2737-1995
pb = 300 kG/m2;hệ số vượt tải n =1,2 với hành lang và lôgia.
pb = 200 kG/m2;hệ số vượt tải n =1,2 với phòng ngủ và phòng WC khách sạn.
-Hoạt tải từ bản sàn truyền lên cột:
9C : 3,6. 3 ( 300 + 200 ) 1,2 = 6480,0 kG
9D : 3,6 ( 3. 200 + 1,2. 300) 1,2 = 4147,2 kG
-Hệ số giảm tải trọng sử dụng cho cột 9C tầng 1 theo TCVN2737-1995:(Với A :diện tích sàn trên cột 9C ; A1 = 9m2 ; n :số tầng trên cột chịu tải)
Vì A=6.3,6 = 21,6 m2 >9 m2 nên ta có:
-Hệ số giảm tải sử dụng cho cột 9D tầng 1:
-Tải trọng toàn phần tác dụng lên cột:
9C: NC = 22874,8 + 0,5168. 6480,0 = 26223,7 kG,
9D: ND = 18425,0 + 0,5396. 4147,2 = 20662,8 kG.
-Tiết diện cột:
Do yêu cầu sử dụng chọn các cột như sau:
Cột
Tầng1+2 TầngKỹ thuật +3
Tầng 4+5
Tầng 6+7
Tầng 8á10
Cột giữa (9C)
Cột biên (9D)
50 x 30(cm)
50 x 30(cm)
50 x 30(cm)
40 x 30(cm)
40 x 30(cm)
40 x 30(cm)
30 x 30(cm)
30 x 30(cm)
II. Tính toán tĩnh tải.
1.Tĩnh tải mái.
Các lớp
Tiêu chuẩn
(kG/m2)
n
Tính toán
(kG/m2)
Hai lớp gạch lá nem dày 2cm, g = 1800 kG/m3
1800. 0,02 = 36
36
1,2
43,2
Vữa lót dày 2cm , g = 1800 kG / m3
1800. 0,02 = 36
36
1,3
46,8
Lớp gạch chống nóng dày10 cm, g = 1300 kG/m3
1300 . 0,10 = 130
130
1,2
156,0
Vữa lót dày 2cm , g = 1800 kG/ m3
1800. 0,02 = 36
36
1,3
46,8
Lớp bê tông chống thấm 4 cm, g = 2500 kG/ m3
2500. 0,04 = 100
100
1,1
110,0
Lớp bê tông xỉ tạo dốc dày10 cm, g =1500kG/ m3
1500. 0,1 = 150
150
1,3
195,0
Bản bê tông cốt thép dày 8cm, g =2500 kG/ m3
2500. 0,08 = 200
200
1,1
220,0
Lớp vữa trát dày 1,5 cm , g = 1800 kG/ m3
1800. 0,015 = 27
27
1,3
35,1
Cộng
852,9
Lấy tròn gM = 853 kG/ m2. Đối với ô sàn 6 x 4,8 m tầng mái :
g = 852,9 - 220 +2500. 0.1. 1,1 = 907,9 KG làm tròn g = 908 KG
2. Tĩnh tải sàn tầng.
Các lớp
Tiêu chuẩn
(kG/m2)
n
Tính toán
(kG/m2)
Lớp đá Granite dày 7mm, g = 2800 kG/ m3
2800. 0,007 = 19,6
19,6
1,1
21,6
Vữa lót dày 2,5 cm , g =1800 kG/ m3
1800. 0,025 = 45
45
1,3
58,5
Bản bê tông cốt thép dày 8cm, g = 2500 k G/ m3
2500. 0,08 = 200
200
1,1
220,0
Vữa trát trần 1,5 cm , g = 1800 kG/ m3
1800. 0,015 = 27
27
1,3
35,1
Cộng
335,2
Lấy tròn gb =335 kG/m2.
Đối với ô sàn 6 x 4,8 m sàn tầng (dày 10cm): g = 335,2 - 220 + 2500. 0,1. 1,1 =390 KG
3. Trọng lượng bản thân dầm.
-Dầm phụ và dầm công xôn của khung dọc tiết diện b x h = 20 x 25cm:
g1d = ( 0. 25 - 0,08 ) 0,2. 2500. 1,1 + [ 2 (0,25 - 0,08 ) + 0,2 ]0,015. 1800. 1,3
= 112,5 kG/ m.
-Dầm công xôn của khung ngang tiết diện b x h = 25 x 25cm:
g2d = ( 0,25 - 0,08 ) 0,25. 2500. 1,1 + [ 2 (0,25 - 0,08 ) + 0,25]0,015. 1800. 1,3
= 137,6 kG/ m.
-Dầm chính D0 tiết diện b x h = 25 x 50cm:
g3d = ( 0,50 - 0,08 ) 0,25. 2500. 1,1 + [ 2 ( 0,50 - 0,08 ) + 0,25]0,015. 1800. 1,3
= 327 kG/ m.
4. Trọng lượng bản thân tường xây:
Tường gạch 220 với hai lớp vữa trát 15mm.
-ở tầng hai: hT = 3,8 m đ h xây 1 = 3,8 -0,25 = 3,55m (Cửa chiếm 20%)
hxây 2 = 3,8 -0,50 = 3,30 m (Không có cửa)
đ gt1 = (0,22. 3,55. 1800. 1,1 + 0,03. 3,55. 1800. 1,3).0.8 = 1436,5 kG/ m
gt2 = ( 0,22. 1,1 + 0,03. 1,3 ) 3,30. 1800 =1669,1 kG/ m
-ở tầng KT: hT = 2,4m đ hxây1 = 2,4 - 0,25 = 2,15 m (Giả định không có cửa)
hxây2 = 2,4 - 0,50 = 1,90 m (Giả định không có cửa)
gt1 = ( 0,22. 1,1 + 0,03. 1,3 ) 2,15. 1800 = 1087,5 kG/ m
gt2 = ( 0,22. 1,1 + 0,03. 1,3 ) 1,90. 1800 = 961 kG/ m
-ở tầng 3 á10: hT = 3,3 m đ hxây1 = 3,3 - 0,25 = 3,05 m (Cửa chiếm 20%)
hxây2 = 3,3 - 0,50 = 2,80 m (Không có cửa)
đ gt1 =( 0,22. 1,1 + 0,03. 1,3 ) 3,05. 1800. 0,8 =1234,2 kG/ m
gt2 = ( 0,22. 1,1 + 0,03. 1,3 ) 2,80. 1800 = 1416,2 kG/ m
-ở tầng mái : hT = 1,2 m đ gt = (0,22. 1,1 + 0,03. 1,3) 1,2. 1800 = 607.0 KG/m
5. Truyền tĩnh tải lên khung K9.
a. Tĩnh tải do sàn.
Căn cứ vào tỷ lệ các cạnh ta có sơ đồ truyền tải 1 hoặc hai phương.
Tải trọng truyền lên khung K9 có dạng
-Trong đó:
g1 = gb. 3,6 = 335. 3,6 = 1206 kG/m.
g1m = gm. 3,6 = 853. 3,6 = 3070,8 kG/m
g2 = gb. 2 = 335. 2 = 670 kG/m
g3 = gb. 2,4 = 335. 2,4 = 804 kG/m
P1 = gb. 3,6. 0,6 = 335. 3,6. 0,6 = 723,6 KG.
P1m =gm. 3,6. 0,6 = 853. 3,6. 0,6 = 1842,5 KG.
-Hệ số quy đổi tải tam giác về dạng phân bố đều K=5/8
-Hệ số quy đổi tải hình thang về dạng phân bố đều phụ thuộc tỷ lệ l2/l1 (tra bảng)
-Với tải P3 : l2/l1 = 3,6/2 = 1,8 đ Hệ số quy đổi tải K = 0,867
P3m = . 3,6. 1,8. 2. gm =. 3,6. 1,8. 2. 853 = 6909,3 kG
P4m = p3m = 6909,3 kG
-Với tải P4 : l2/l1 = 3,6/2,4 = 1,5 đHệ số quy đổi tải K = 0,815
-ở trên tầng mái ,tầng 2, tầng KT không có dầm phụ nên không có p3 và p4 tại vị trí dầm phụ ,trên tầng 2 không có p1 tại vị trí trục A-1200 mm và giá trị P2 tại vị trí trục A là :
P2t 2 = . 3,6. 1,8. gb =. 3,6. 1,8. 335 = 1356,8 KG
b. Tĩnh tải do tường xây, khung kính và bản thân dầm:
Trong đó :
g = g3d + gt2 = 327 + gt2 ( g3d :Tải trọng dầm chính 25 x 50 cm như đã tính ở mục 3
gt2 :Tải trọng tường trên dầm chính ,tuỳ theo từng tầng )
-Tầng 2: gt2 = 327 + 1669,1 = 1996,1 kG/m
-Tầng KT: gKT = 327 + 961 = 1288,0 kG/m
-Tầng 3á10: g = 327 + 1416,2 = 1743,2 kG/m
-Tầng mái: gm = g3d = 327 kG/m
P1: do lan can bằng hệ chắn song trang trí lấy bằng trọng lượng tường gạch 110 xây cao 1m P1= g1d. 3,6 + 0,11. 3,6. 1. 1800. 1,1= 112,5. 3,6 + 0,11. 3,6. 1. 1800. 1,1 = 1189,1 kG
(g1d :Tải trọng dầm ban công 20x25 cm như đã tính ở mục 3 )
P1m = P1 = 1189,1 kG
P2 = g1d. 3,6 + gt1. 3,6. 0,8 = 112,5. 3,6 + 2,88. gt1 = 405 + 2,88. gt1
(gt1 :tải trọng tường trên dầm phụ tuỳ theo từng tầng )
-Tầng 2: P2 = 405 + 2,88. 1795,6 = 5576,3 kG
-Tầng KT: P2KT = 405 + 2,88. 1087,5 = 3537,0 kG
-Tầng 3á10: P2 = 405 + 2,88. 1542,7 = 4848,0 kG
-Tầng mái: P2m = 405 kG
P3: lôgia có tường 110 và hệ cửa kính, lấy bằng trọng lượng tường gạch xây 110 cao 1,2 m ị P3 = 112,5. 3,6 + 0,11. 3,6. 1,2. 1800. 1,1 = 1345,9 kG
P3m = p1m = 1189,1 kG
(Trên tầng mái và tầng 2 không có dầm phụ nên không có P2 tại vị trí dầm phụ )
c. Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cột.
Pc = 1,1. 2500. Bc. Hc(HT -0,5) = 2750. Bc. Hc ( H T - 0,50 )
Tầng
2
KT
3
4+5
6+7
8á10
HT(m)
3,8
2,4
3,3
3,3
3,3
3,3
Hc(m)
Bc
0,6/ 0,6
0,3
0,6/ 0,6
0,3
0,6/ 0,6
0,3
0,4/ 0,5
0,3
0,4/ 0,4
0,3
0,3/ 0,3
0,3
Pc (kG)
1633,5/1633,5
940,5/940,5
1386/ 1386
924/ 1155
924/ 924
693/ 693
Sơ đồ tĩnh tải trên khung k9
III. Hoạt tải sử dụng.
-Hệ số vượt tải đối với phòng ngủ và WC là 1,2 ;đối với hành lang ,ban công ,mái là 1,3.
-Hoạt tải phân bố đều trên các phòng như sau :
+Phòng ngủ và WC : p = 200 KG/m2
+Hành lang , ban công : p = 300 KG/m2
+Tầng mái (mái bằng ) : p = 75 KG/m2
1.Trường hợp chất tải I
-Tương tự như đối với tĩnh tải ta có:
p1 = 1,2. 200. 3,6 = 864 kG/ m
p1m =1,3. 75. 3,6 = 351 kG/ m
p2 = 1,2. 200. 2,4 = 576 kG/ m
-Trên mái không có dầm phụ nên tải trọng phân vào các dầm BC và CD cũng giống ở dầm AB.
-Để tính Q4 có : r = l2/ l1 = 3,6/ 2,4 = 1,5 nên hệ số quy đổi K=0,815
Q4T2,KT = Q3 = 972 KG
Q5 = Q4 + = 1817 KG tại vị trí dầm D12
-Trên mái, tầng 2, tầng KT không có dầm phụ D12 nên không có Q5
Sơ đồ hoạt tải i trên khung k9
2.Trường hợp chất tải thứ II
Tương tự như đối với trường hợp chất tải thứ I ta có:
p1 = 1,2. 300. 3,6 = 1296 kG/ m
p1m =1,3. 75. 3,6 = 351 kG/ m
p3 = 1,2. 200. 2 = 480 kG/ m
Q1 = 1,2. 300. 3,6. 0,6 = 777,6 kG
Q1m = 1,3. 75. 3,6. 0,6 = 210,6 kG
Để tính Q6 có : r = l2/ l1 = 3,6/ 2 = 1,8 nên hệ số quy đổi K=0,867
Q7 = Q6 + = 2328,5 KG
Trên mái, tầng 2, tầng KT không có dầm phụ D5 nên không có Q7
Sơ đồ hoạt tải ii trên khung k9
IV. Hoạt tải gió.
-Hệ chịu lực của công trình là hệ kết hợp khung - lõi, sơ đồ tính toán thuộc khung giằng. Việc tính toán phân phối tải trọng ngang ( gió ) thực hiện trên quan niệm:
+ Thay khung thực bằng 1 vách cứng đặc tương đương ( có cùng chiều cao, cùng chuyển vị ngang ở đỉnh hoặc ở cao trình gần 0,8H nhất khi cùng chịu một loại tải trọng ngang ).
+ Lõi được thay bằng một vách cứng tương đương.
+ Tải trọng ngang phân cho từng vách cứng tương đương tỷ lệ với độ cứng tương đương của vách đó.
1. Xác địnhtải trọng ngang phân vào khung K9.
a.Quy đổi khung về vách cứng tương đương.
Khung loại I: K1áK4 ; K7á10
Khung loại II: K5 - K6 (Khung có liên kết với lõi thang máy)
Xét khung loại I: xét chuyển vị ngang của khung tại đỉnh cao trình gần
0,8H = 0,8.(36,6+0,75) = 29,88 m bằng cách tác dụng một lực theo phương ngang P=10 kN tại cao trình sàn tầng 10 (tại cao độ +30,00 m ). Kết quả theo SAP2000 có chyển vị D = 0,00333 m.
Mặt khác chuyển vị ngang của thanh côngxon tại điểm đặt lực H:
Bỏ qua thành phần
Chiều dày của vách cứng tương đương:
Diện tích vách cứng tương đương:
F1 = b1. h 1 = 0,002065. 18 = 0,03717 m2
Xét khung loại II: là khung đi qua vách cứng của lõi thang máy. Bỏ qua ảnh hưởng của vách nên khung chỉ còn 3 cột trục A, B, D liên kết với các dầm ngang.
Tác dụng một lực P = 10 kN vào cao trình sàn tầng 10 đ D = 0,00609 m
Tương tự ta có:
đ F2 = 0,001129. 18 = 0,02033 m2
b. Qui đổi lõi về vách cứng tương đương.
Mặt bằng lõi:
Xác định mômen quán tính:
Mômen quán tính tĩnh đối với trục x:
Sx = ồ yci. Fi = -[(2. 0,8 + 1,4)0,2.1,2 + (3.1,1.0,2.0,55)] + 5.0,2.1,2 + 3.1,1.0,2.0,55 = 1,2.0,2(5 - 1,4 - 2,08) = 0,48 m3 . ị Toạ độ trọng tâm lõi cứng :
Lõi qui thành vách cứng tương đương có trọng tâm tại tâm lõi và Jx.
c. Xác định mômen quán tính của toàn bộ hệ vách tương đương:
Theo hình vẽ trên ta có : 4564,38 = +mm
Diện tích toàn bộ hệ vách:
F= ồ Fi = 8 F1 + 2 F2 + Flõi
= 8. 0,03717 + 2. 0,02033 + 0,2 ( 5 + 1,4 + 2. 0,8 + 3. 2,2 ) = 3,25802 m2
Trọng tâm của hệ vách:
Mômen quán tính của toàn hệ vách:
d. Xác định tải trọng ngang phân vào khung K9:
ị T9 = 0,08904T
2. Xác định tải trọng gió.
Công trình có chiều cao 37,8 + 0,75 = 38,55 m < 40 m nên theo TCVN 2737-1995 thì không cần kể đến thành phần động của tải trọng gió.
Giá trị tải trọng gió: W = n. W0. k. c
Trong đó : W0 - giá trị của áp lực gió. Hạ Long thuộc vùng III có W0 = 125 kG/ m2
n - hệ số độ tin cậy ; n = 1,2
k - hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao, lấy theo bảng tra.
c - hệ số khí động. Với mặt đón gió c = +0,8
Với mặt hút gió c = - 0,6
ị Phía đón gió Wđ = 1,2. 125. k. 0,8 = 120 k
Phía gió hút Wh = 1,2. 125. k. ( - 0,6 ) = - 90 k
Thiên về an toàn ta coi tải trọng gió phân bố đều trong các tầng: 1, 2 và tầng KT; 3, 4 và 5; 6,7 và 8; 9 và 10; Với hệ số k ở đoạn 1 ( cao trình +10,95 m ) lấy ở độ cao +10m; ở đoạn 2 ( cao trình +20,85 m ) lấy ở dộ cao +20 m ; đoạn 3 ( cao trình +30,75 m ) lấy ở dộ cao +30 m ; đoạn 4 ( +37,35 m ) lấy ở độ cao +37,35 m.
Tầng
1+ 2+ kỹ thuật
3 á 5
6 á 8
9 á 10
k
1,00
1,13
1,22
1,33
Wđ= 120.k
(kG/ m2)
120
135,6
146,4
159,6
Wh = - 90. k
(kG/ m2 )
90
101,7
109,8
119,7
Tải trọng phân cho khung K9: T9 = 0,08904 T = 0,08904. L.W= 0,08904.33,82W(kG/m)
T9 = 3,01138.W (kG/m)
Tầng
1+2+KT
3 á 5
6 á 8
9 á 10
Wđtt = 3,01138 Wđ (kG/m)
361
408
441
480
Whtt = 2,97806 Wh (kG/m)
271
306
330
360
Tải trọng gió tác dụng vào phần tường chắn mái cao 1,2 m được truyền vào đỉnh cột dưới dạng lực tập trung như sau
TĐ = (Wđtt tầng 10) . hm = 480 .1,2 = 576 KG
TH = (Whtt tầng 10) . hm = 360 .1,2 = 432 KG
V. Xác định nội lực.
Các trường hợp tải gồm có:
-Tĩnh tải:
-Hoạt tải I
-Hoạt tải II:
-Gió thổi từ trái sang phải:
-Gió thổi từ phải sang trái:
Nội lực của các phần tử được xác định bằng các bảng tổ nội lực được đính kèm trong thuyết minh.
c. thiết kế khung.
I. Tính toán thép cột.
1. Nội lực tính toán.
Trong bảng tổ hợp nội lực cột, mỗi phần tử có 12 cặp nội lực ở 2 tiết diện đầu và cuối phần tử. Từ 12 cặp này ta chọn ra 3 cặp nguy hiểm nhất: cặp 1 có trị tuyệt đối mômen lớn nhất; cặp 2 ._.có lực dọc lớn nhất ; cặp 3 có độ lệch tâm lớn nhất.
2. Tính thép dọc.
Sử dụng bài toán tính cốt thép đối xứng Fa = F'a để tính toán với cả 3 cặp nội lực nguy hiểm. Kết quả bố trí thép theo cặp có Fa lớn nhất hoặc bố trí theo cấu tạo.
Chiều dài tính toán của cột l0 = 0,7 Htầng
Tầng 1 : l0 = 0,7. 400 = 280 (cm)
Tầng 2 : cột có cùng tiết diện cột tầng 1 nhưng Htầng = 3,8m < 4,75m
Tầng kĩ thuật (KT) : Htầng =2,4m < 3,3m
Tầng 3á10 : l0 = 0,7. 330 = 231 cm
Với tầng 1 :
Tầng 8á10:
Như vậy ta được phép bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc.
Bảng chọn cặp nội lực tính toán
Cột
(Phần tử)
Cặp 1
Cặp 2
Cặp 3
M (KGm)
N (KG)
M (KGm)
N (KG)
M (KGm)
N (KG)
1
21119
214719
19350
253340
20337
162704
5
7547
149505
7174
162590
7137
136798
a-Tính thép dọc cho cột biên tầng 1 ( cột trục A - phần tử 1 ):
Cặp 1 có M = 21119 kGm; N = 214719 kG; b x h = 30 x 60 cm
Tra các số liệu tính toán :
Ra = R'a = 2800 kG/ cm2 ;Rn = 130 KG/ cm2 ;Eb = 290000 KG/ cm2 ;Ea = 2100000 KG/ cm2
; Bê tông mác 300# a0 = 0,58 .
Giả thiết a = a' = 4 cm đ h0 = h - a = 60 - 4 = 56 cm
h0 - a' = 56 - 4 = 52 cm
Độ lệch tâm ban đầu
Độ lệch tâm ngẫu nhiên eng lấy
e 0 = e01 + eng = 9,8356 + 2,4 = 12,236 cm
Ta có : 0,05h = 3 cm < e0 = 12,236 cm < 0.5h = 30 cm
Tính : S =
Theo TCVN-5574-1991 : Khi tải trọng dài hạn tác dụng là chủ yếu thì hệ số Kdh = 17á1,8
Ta chọn Kdh =1,7
Giả thiết mT% = 1% đ Ja = mT bh0(0,5h-a)2 = 0,01 .30 .56(30-4)2 =11356,8 cm4
Lực dọc tới hạn
h=1
e = h. e0 + 0,5 h - a = 1,0412. 12,236 + 0,5. 60 - 4 = 38,236 cm
Chiều cao vùng chịu nén:
x = 55,056 cm > a0 h0 = 0,58. 56 = 32,48 cm
đ Bài toán lệch tâm bé.
h.e0 =1,0412 .12,236 =12,740 > 0,2h0 =11,2 cm
Độ lệch tâm giới hạn :
e0gh = 0,40 ( 1,25 h - a0 h0 ) = 0,40 (1,25. 60 - 0,58. 56 ) = 17,008 cm
x’ = 1,8(e0gh - h.e0)+a0.h0 = 1,8(17,008 - 12,740) + 32,48 = 40,1624 cm
Hàm lượng thép
b-Tính thép dọc cho cột biên tầng 1 ( cột trục A - phần tử 1 ):
Cặp 2 có M = 19350 kGm; N = 253340 kG; b x h = 30 x 60 cm
Tra các số liệu tính toán :
Ra = R'a = 2800 kG/ cm2 ;Rn = 130 KG/ cm2 ;Eb = 290000 KG/ cm2 ;Ea = 2100000 KG/ cm2
Bê tông mác 300# a0 = 0,58 .
Giả thiết a = a' = 4 cm đ h0 = h - a = 60 - 4 = 56 cm
h0 - a' = 56 - 4 = 52 cm
Độ lệch tâm ban đầu
Độ lệch tâm ngẫu nhiên eng lấy
e 0 = e01 + eng = 7,638 + 2,4 = 10,038 cm
Ta có : 0,05h = 3 cm < e0 = 10,038 cm < 0.5h = 30 cm
Tính : S =
Theo TCVN-5574-1991 : Khi tải trọng dài hạn tác dụng là chủ yếu thì hệ số Kdh = 17á1,8
Ta chọn Kdh =1,7
Giả thiết mT% = 1% đ Ja = mT bh0(0,5h-a)2 = 0,01 .30 .56(30-4)2 =11356,8 cm4
Lực dọc tới hạn
h=1
e = h. e0 + 0,5 h - a = 1,0457. 10,038 + 0,5. 60 - 4 = 36,497 cm
Chiều cao vùng chịu nén:
x = 64,959 cm > a0 h0 = 0,58. 56 = 32,48 cm
đ Bài toán lệch tâm bé.
h.e0 =1,0457.10,038 = 10,4967 < 0,2h0 =11,2 cm
x’ = h - (1,8 + - 1,4a0 )h.e0 = 60 - (1,8 + 0.5357 - 1,4.0,58)10,4967 = 44,0062 cm
Hàm lượng thép
Tính toán tương tự với cặp nội lực thứ 3 ta được Fa3 = 8,91 cm2.
đ Chọn bố trí thép cho cột này theo Fa = F'a = 22,41 cm2
c-Tính thép dọc cho cột biên tầng 5 ( cột trục A - phần tử 5 ):
Cặp 2 có M = 7174 kGm; N = 162590 kG; b x h = 30 x 40 cm
Tra các số liệu tính toán :
Ra = R'a = 2800 kG/ cm2 ;Rn = 130 KG/ cm2 ;Eb = 290000 KG/ cm2 ;Ea = 2100000 KG/ cm2
; Bê tông mác 300# a0 = 0,58 .
Giả thiết a = a' = 4 cm đ h0 = h - a = 40 - 4 = 36 cm
h0 - a' = 36 - 4 = 32 cm
Độ lệch tâm ban đầu
Độ lệch tâm ngẫu nhiên eng lấy
e 0 = e01 + eng = 4,4123 + 1,6 = 6,412 cm
Ta có : 0,05h = 2 cm < e0 =6,412 cm < 0.5h = 30 cm
Tính : S =
Theo TCVN-5574-1991 : Khi tải trọng dài hạn tác dụng là chủ yếu thì hệ số Kdh = 17á1,8
Ta chọn Kdh =1,7
Giả thiết mT% = 1% đ Ja = mT .b.h0(0,5h - a)2 = 0,01.30.36(20 - 4)2 = 2764,8 cm4
Lực dọc tới hạn
h=1
e = h. e0 + 0,5 h - a = 1,0724 .6,412 + 0,5. 40 - 4 = 23,077 cm
Chiều cao vùng chịu nén:
x = 35,331 cm > a0 h0 = 0,58. 36 = 20,88 cm
đ Bài toán lệch tâm bé.
h.e0 =1,0724.6,412 =6,876 < 0,2h0 = 11,2 cm
x’=h - (1,8 + -1,4a0 )h.e0 =40 -(1,8 + 0,5556 - 1,4.0,58)6,412= 30,1024cm
Hàm lượng
Tính toán tương tự với cặp nội lực thứ 1 và thứ 3 ta được Fa1 = 6,42 cm2 ;Fa3 = 4,23 cm2
đ Chọn bố trí thép cho cột này theo Fa = F'a = 8,33 cm2
Tương tự với các cột còn lại ta cũng tìm được diện tích cốt thép dựa vào mỗi cặp nội lực. Kết quả tính toán cụ thể được lập thành bảng như bên dưới.
3.Cấu tạo cốt đai cột.
áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam TCVN - 5574/1991 từ mục 5.15 á 5.24
Chọn đai ặ8 có đường kính ặ > 0,25. ặmax = 0,25. 28 = 7mm (và không nhỏ hơn 5 mm)
Khoảng cách đai c = min ( 12ặmin; b; 300mm)
Trong vùng tới hạn: Khoảng cách đai c = min [ 8ặmin; (1/2)b; 200mm]
Trong vùng nối buộc cốt dọc đ c Ê 10ặmin đ cnối < ct/hạn
II. Tính toán thép dầm.
1. Nội lực tính toán.
-Từ bảng tổ hợp nội lực của các phần tử dầm ( phần tử 45-113) ta có được nội lực nguy hiểm ở 3 tiết diện đầu, giữa và cuối dầm.
-Cốt thép đặt trên gối dầm tính theo mômen âm ở tiét diện đầu và cuối phần tử.
-Cốt thép chịu mômen dương tính theo mômen dương ở giữa dầm.
-Cốt đai tính toán theo lực cắt lớn nhất Qmax.
2. Tính toán thép dọc cho dầm sàn tầng 2, nhịp AB.
a. Tính thép gối trục A ( nút 2 ): mômen âm lớn nhất tại tiết diện I-I của phần tử 45:
M = 16295 KGm; Giả thiết a0 = 7cm ị h0 = 50-7 = 43(cm).
Tính toán với trường hợp tiét diện chữ nhật đặt cốt đơn:
A = < A0 = 0,412 ( Bê tông 300#; cốt thép AII )
ị g = 0,5( 1+= 0,8383
Diện tích cốt thép: Fa =
Hàm lượng thép: m% =
b. Tính thép gối trục B (nút 6 ): mômen âm lớn nhất tại tiết diện III-III ( bên trái nút 14 ) :
M = 15925 KGm = 1592500 KGcm.
A =
ị g = 0,5( 1 +
Diện tích cốt thép: Fa =
Hàm lượng thép: m% =
c. Tính thép gối trục D (nút 40 ): mômen âm lớn nhất :
M = 25555KGm = 2555500 KGcm. b x h = 25 x 50 cm
Giả thiết a0 = 7cm ị h0 = 50-7 = 43 cm.
A =
0,5 > A > A0 = 0,412 ( Bê tông 300#; cốt thép AII )
ị Tính toán cấu kiện đặt cốt thép kép.
Diện tích cốt thép: =
Dùng cốt thép chịu mô men dương để chịu.
Chọn 5f25
d. Tính thép gối trục D (nút 41 ): mômen âm lớn nhất :
M = 25676KGm = 2567600 KGcm. b x h = 25 x 50 cm
Giả thiết a0 = 7cm ị h0 = 50-7 = 43(cm).
A =
0,5 > A > A0 = 0,412 ( Bê tông 300#; cốt thép AII )
ị Tính toán cấu kiện đặt cốt thép kép.
Diện tích cốt thép: =
Dùng cốt thép chịu mô men dương để chịu.
Chọn 5f25
e. Tính thép dọc chịu mômen dương:
Mômen dương lớn nhất ở tiết diện giữa nhịp(tiết diện II-II) phần tử 67: M = 6199 KGm.
Tính toán theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén, chiều cao cánh là chiều dày sàn hc=8(cm).
Chiều rộng cánh: bc = b + 2c1
Trong đó: b-chiều rộng dầm; b = 25cm
c1 lấy bé hơn 3 trị số sau:
+ khoảng cách giữa 2 mép trong của dầm; . (360 - 25) = 167,5cm
+1/6 nhịp tính toán của dầm;
+ 9hc = 9. 8 = 72cm ( với hc = 8cm > 0,1hd = 5cm )
ị bc = 25 + 2. 72 = 169cm;
Vị trí trục trung hoà được xác định bằng cách tính Mc:
Mc = Rn.bc.hc.( h0 - 0,5hc )
Giả thiết a0 = 4,5cm ị h0 = 50 - 4,5 = 45,5cm
ịMc = 130. 169. 8. (45,5 - 0,5. 8) = 7294040 KGcm = 72940,4 KGm
Ta thấy M = 6199 KGm < Mc = 72940,4 KGm ị Trục trung hoà đi qua cánh, tính toán như tiết diện chữ nhật b x h.
Mặt khác hc = 8cm < 0,2h0 = 9,1cm do vậy có thể tính Fa theo công thức:
Hàm lượng cốt thép:
mmin% = 0,15%
-Đối với các dầm còn lại, thực hiện tính toán tương tự như dầm sàn tầng 2 nhịp AB, trong đó cốt thép gối tính với giá trị mômen tại nút ( bên phải nút và bên trái nút ) ; cốt thép chịu mômen dương tính với giá trị mômen dương lớn nhất lấy tương ứng nội lực của phần tử đó.
Kết quả tính toán thép dầm khung ngang được lập thành bảng bên dưới.
bảng tính thép gối DầM KHUNG K9 chịu
mÔ mEN âm
tầng
tên nút
M (kGm)
a
g
fa(cm2)
m(%)
1
2
3
4
5
6
7
2
16295
0.27117
0.8383
16.14
1.5
14T
15925
0.26501
0.8428
15.69
1.46
2
14P
15987
0.26604
0.842
15.77
1.47
26T
17371
0.28907
0.8248
17.49
1.63
26P
19944
0.33189
0.7899
20.97
1.95
38
21810
0.36294
0.7618
23.78
2.21
3
19311
0.32135
0.7989
20.08
1.87
15T
18351
0.30538
0.8119
18.77
1.75
KT
15P
16662
0.27727
0.8337
16.6
1.54
27T
17451
0.2904
0.8237
17.6
1.64
27P
17231
0.28674
0.8265
17.32
1.61
39
20837
0.34675
0.7768
22.28
2.07
4
20169
0.33563
0.7867
21.29
1.98
16T
19219
0.31982
0.8001
19.95
1.86
16P
22583
0.3758
0.7492
25.04
2.33
3
28T
20454
0.34038
0.7825
21.71
2.02
28P
23048
0.38354
0.7413
25.82
2.4
40
25555
Tính cốt kép
Tính Fa'
5
19778
0.32913
0.7923
20.73
1.93
17T
18983
0.3159
0.8034
19.62
1.83
17P
22336
0.37169
0.7533
24.63
2.29
4
29T
20471
0.34066
0.7823
21.73
2.02
29P
22590
0.37592
0.7491
25.05
2.33
41
25676
Tính cốt kép
Tính Fa'
6
17304
0.28796
0.8256
17.41
1.62
18T
18323
0.30491
0.8123
18.73
1.74
18P
21368
0.35559
0.7687
23.09
2.15
5
30T
20135
0.33507
0.7872
21.24
1.98
30P
21899
0.36442
0.7604
23.92
2.23
42
22260
0.37043
0.7545
24.5
2.28
7
16969
0.28238
0.8299
16.98
1.58
19T
16949
0.28205
0.8301
16.96
1.58
19P
19846
0.33026
0.7913
20.83
1.94
6
31T
18629
0.31001
0.8082
19.14
1.78
31P
20511
0.34132
0.7817
21.79
2.03
43
21890
0.36427
0.7605
23.91
2.22
8
16517
0.27486
0.8355
16.42
1.53
20T
15224
0.25334
0.8512
14.85
1.38
20P
18113
0.30142
0.8151
18.46
1.72
7
32T
16955
0.28215
0.83
16.97
1.58
32P
18763
0.31224
0.8064
19.33
1.8
44
21343
0.35517
0.7691
23.05
2.14
9
14839
0.24694
0.8557
14.4
1.34
21T
14178
0.23594
0.8634
13.64
1.27
21P
16764
0.27897
0.8324
16.73
1.56
8
33T
16024
0.26666
0.8416
15.81
1.47
33P
17665
0.29396
0.821
17.87
1.66
45
19263
0.32056
0.7995
20.01
1.86
10
12619
0.20999
0.8808
11.9
1.11
22T
12037
0.20031
0.8871
11.27
1.05
22P
15086
0.25105
0.8528
14.69
1.37
9
34T
14984
0.24935
0.854
14.57
1.36
34P
16582
0.27594
0.8347
16.5
1.53
46
16381
0.2726
0.8372
16.25
1.51
11
11438
0.19034
0.8935
10.63
0.99
23T
11558
0.19234
0.8922
10.76
1
23P
13881
0.23099
0.8667
13.3
1.24
10
35T
14033
0.23352
0.865
13.47
1.25
35P
15027
0.25006
0.8535
14.62
1.36
47
14870
0.24745
0.8554
14.44
1.34
12
8079
0.13444
0.9275
7.23
0.67
24T
9080
0.1511
0.9177
8.22
0.76
24P
10342
0.1721
0.9049
9.49
0.88
Mái
36T
9831
0.1636
0.9101
8.97
0.83
36P
8972
0.1493
0.9187
8.11
0.75
48
8581
0.1428
0.9226
7.72
0.72
Max
25676
0.38354
0.9275
25.82
2.4
Min
8079
0.13444
0.7413
7.23
0.67
Công xon
79-107
3881
0.33079
0.7909
9.22
1.94
bảng tính thép giữa nhịp dầm chịu mm
dƯơng
tầng
nhịp
m(kgm)
fa(cm2)
m(%)
1
2
3
4
5
AB
3469
2.99
2
BC
3778
3.25
0.29
CD
6199
5.33
0.47
AB
4986
4.29
0.38
KT
BC
3830
3.3
0.29
CD
4811
4.14
0.36
AB
5482
4.72
0.41
3
BC
11414
9.82
0.86
CD
12365
10.64
0.94
AB
5669
4.88
0.43
4
BC
11497
9.89
0.87
CD
12583
10.83
0.95
AB
6114
5.26
0.46
5
BC
11444
9.85
0.87
CD
12998
11.19
0.98
AB
6169
5.31
0.47
6
BC
11079
9.53
0.84
CD
10683
9.19
0.81
AB
6379
5.49
0.48
7
BC
10722
9.23
0.81
CD
12455
10.72
0.94
AB
6629
5.7
0.5
8
BC
10508
9.04
0.79
CD
12610
10.85
0.95
AB
7100
6.11
9
BC
10207
8.78
0.77
CD
12951
11.15
0.98
AB
6795
5.85
0.51
10
BC
9924
8.54
0.75
CD
12976
11.17
0.98
AB
6636
5.71
0.5
Mái
BC
5651
4.86
0.43
CD
6420
5.52
0.49
Max
12998
11.19
0.98
Min
3469
2.99
0.26
3. Tính toán cốt đai.
Sử dụng thép AI có Ra = 2300 KG/cm2
Rađ = 1800 KG/cm2
Lực cắt lớn nhất trong một số phần tử đại diện :
Phần tử
Tiết diện
Lực cắt (KG)
58
I-I
25975
59
I-I
25191
60
I-I
24857
61
I-I
24131
62
I-I
23579
63
I-I
22906
58
III-III
22490
Kiểm tra điều kiện hạn chế về lực cắt: Qmax K0.Rn.b.h0.
Với bê tông mác 300# ị K0= 0,35;
Rn = 130 KG/cm2.
b = 25cm ; h0 = 50 - ( 2,5 + 1,1 ) = 46,4cm
ị K0.Rn.b.h0 = 0,35. 130. 25. 46,4 = 52780 KG > Qmax= 25975 KG.
Vậy bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính trên tiết diện nghiêng.
Khả năng chịu cắt của bê tông : Qb = 0,6Rk.b.h0
Bê tông 300# ị Rk = 10KG/cm2 ị Qb = 0,6. 10. 25. 46,4 = 6960KG < Qmax = 22490 KG.
Do đó phải tính toán cốt thép chịu cắt.
Chọn đai f8, n = 2 nhánh , fđ = 0,503cm2.
Khoảng cách đai theo cấu tạo với dầm cao 50cm
Xét 2 trường hợp bố trí cốt đai:
a , Bố trí đai f8a150 , 2 nhánh.
Khả năng chịu cắt của đai:
Khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất:
Qđb =
Như vậy đối với các phần tử có Qmax <= 22490 KG < Qđb = 22800 KG ị không phải tính cốt xiên chịu lực cắt.
Đối với các dầm có Qmax > Qđb =22800 thì ta phải tính toán khác bằng cách thay đổi cấu tạo .
b , Bố trí đai f8a100 , 2 nhánh.
Khả năng chịu cắt của đai:
Khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất:
Như vậy đối với các phần tử có Qmax = 23579 á 25975KG < Qđb = 22800 KG ị không phải tính cốt xiên chịu lực cắt.
Khả năng chịu cắt của bê tông là Qb = 6960 KG.
Trong các phần tử từ 45 - 57 ; 66 - 68 và 77 tức là các dầm không có dầm phụ ở giữa ta thấy trị số lực cắt ở tiết diện II-II của chúng khá nhỏ, bê tông đủ chịu cắt do đó chỉ đặt cốt đai f8a150 ở đoạn dầm dài gần gối tựa , còn đoạn dầm giữa nhịp dài 3m chỉ đặt f8a300 đảm bảo
Đối với các dầm khung ngang từ 58 - 63 có gác dầm phụ , trị số lực cắt khá lớn trên cả dầm do vậy ta đặt đai f8 a100 ở đoạn dầm dài gần gối tựa của tiết diện I-I , và dùng f8 a150 trên suốt cả chiều dài dầm chính còn lại.
* Tính toán cốt treo.
ở chỗ dầm phụ kê lên dầm chính cần có cốt treo để gia cố cho dầm chính.
Lực tập trung lớn nhất do dầm phụ truyền cho dầm chính:
Pmax = Q5 + P3 + P2 = 2328,5 + 4848 +2403,4 = 9578,9 KG; Pmax < Qmax = 22490 KG
đã dùng để tính cốt đai, do vậy không cần phải gia cố thêm cốt đai ở vùng này nữa.
4. Tính toán cốt thép cho các côngxon: ( các phần tử 45 đến 64 ).
Mômen âm lớn nhất Mmax = 3881 KGm xuất hiện ở côngxon tầng Mái. Giả thiết a0 = 6cm
ị h0 =25 - 6 = 19cm
ị A = < A0
ị
. Các côngxon khác có mômen < Mmax
Các côngxon khác đều có mômen < Mmax = 3881 KGm do đó ta chọn cốt thép ằ 9,22 cm2 theo côngxon tầng mái.
Thép dọc cho các côngxon chọn phù hợp với thép âm ở các gối biên nhằm thuận tiện cho thi công.
Tính cốt đai cho côngxon:
Qmax = 12401 KG tại tiết diện ngàm của côngxon tầng 3.
Trường hợp chọn thép f25 cho côngxon ị chiều cao làm việc của dầm côngxon:
h0 = 25 - (1,0 + 2,0 + 1,25 ) = 20,75cm
Điều kiện hạn chế về lực cắt:
12401 KG = Qmax = 0,35. 130. 25. 20,75 = 23604 KG
Khả năng chịu cắt của bê tông:
Qb = 0,6Rk.b.h0 = 0,6. 10. 25. 20,75 = 3112,5 KG < 12401 KG
ị Phải tính cốt đai chịu cắt. Chọn đai f8, 2 nhánh, fđ = 0,503cm2
Khoảng cách đai theo cấu tạo với dầm cao 25cm:
Khoảng cách lớn nhất giữa 2 đai kề nhau:
ị Chọn đai f8a100, 2 nhánh.
Khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất:
Qđb =
Trong đó: qđ là khả năng chịu cắt của đai
ị Qđb = = 12489 KG
Qđb > Qmax = 12410 KG , như vậy ta không cần đặt thêm cốt xiên.
Vậy bố trí đai f8a100 , 2 nhánh trên cả chiều dài côngxon ( 1,2m ).
D. Thiết kế sàn và cầu thang bộ.
I. Thiết kế sàn.
1. Xác định tải trọng tác dụng trên sàn.
Các lớp
Tiêu chuẩn
(kG/m2)
n
Tính toán
(kG/m2)
Hai lớp gạch lá nem dày 2cm, g = 1800 kG/m3
1800. 0,02 = 36
36
1,2
43,2
Vữa lót dày 2cm , g = 1800 kG / m3
1800. 0,02 = 36
36
1,3
46,8
Lớp gạch chống nóng dày10 cm, g = 1300 kG/m3
1300 . 0,10 = 130
130
1,2
156,0
Vữa lót dày 2cm , g = 1800 kG/ m3
1800. 0,02 = 36
36
1,3
46,8
Lớp bê tông chống thấm 4 cm, g = 2500 kG/ m3
2500. 0,04 = 100
100
1,1
110,0
Lớp bê tông xỉ tạo dốc dày10 cm, g =1500kG/ m3
1500. 0,1 = 150
150
1,3
195,0
Bản bê tông cốt thép dày 8cm, g =2500 kG/ m3
2500. 0,08 = 200
200
1,1
220,0
Lớp vữa trát dày 1,5 cm , g = 1800 kG/ m3
1800. 0,015 = 27
27
1,3
35,1
Cộng
852,9
Lấy tròn gM = 853 kG/ m2. Đối với ô sàn 6 x 4,8 m tầng mái :
g = 852,9 - 220 +2500. 0.1. 1,1 = 907,9 KG làm tròn g = 908 KG
2. Tĩnh tải sàn tầng.
Các lớp
Tiêu chuẩn
(kG/m2)
n
Tính toán
(kG/m2)
Lớp đá Granite dày 7mm, g = 2800 kG/ m3
2800. 0,007 = 19,6
19,6
1,1
21,6
Vữa lót dày 2,5 cm , g =1800 kG/ m3
1800. 0,025 = 45
45
1,3
58,5
Bản bê tông cốt thép dày 8cm, g = 2500 k G/ m3
2500. 0,08 = 200
200
1,1
220,0
Vữa trát trần 1,5 cm , g = 1800 kG/ m3
1800. 0,015 = 27
27
1,3
35,1
Cộng
335,2
Lấy tròn gb =335 kG/m2.
-Tĩnh tải: Do trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn. Trong phần xác định nội lực ta đã tính được gbtt = 335 KG/m2 đối với sàn tầng (trừ ô 6x4,8 m);gbtt = 908 KG/m2 đối với sàn mái (trừ ô 6x4,8m).
-Hoạt tải sử dụng:
Với các ô sàn loại 3 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12( hành lang và lôgia ) ptt =1,2. 300 = 360 KG/m2
Các ô còn lại ptt = 1,2. 200 = 240 KG/m2
Các ô sàn mái pttm=1,3. 75 = 97,5 KG/m2
ị Tải trọng toàn phần:
+Với ô sàn tầng 6 x 4,8 m : qtt = 390 + 240 = 630 KG/m2
+Với ô sàn mái 6 x 4,8 m : qtt = 908 + 97,5 = 1005,5 KG/m2
+Với ô số 3 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12: qtt1 = 335 + 360 = 695 KG/m2
+Với các ô còn lại : qtt2 = 335 + 240 = 575 KG/m2
+Với các ô sàn mái khác: qttm =853 + 97,5 = 950,5 KG/m2
2. Tính toán thép sàn cho ô bản kê 4 cạnh, thép đặt đều.
a. Ô số 1: 6x4,8m
Tải trọng tính toán: qtt = 630 KG/m2
Nhịp tính toán : l1 = 4,8 - 0,25 = 4,55m
l2 = 6,00 -0,20 = 5,80m
Nội lực xác định theo phương trình:
q. (2M1 + MI + M’I). l2 + (2M2 + MII + M’II ). l1
Trong đó:
M2 = q. MI
M’I = MI = A1. M1
M’II = MII = A2. M1
Với q ; A1; A2 : tra bảng theo tỷ số r = =1,275 Theo bảng trang 204 KC BTCT-cấu kiện cơ bản ta có :
ị q = 0,615 ; A1 = 1,951 ; A2 = 1,566.
Thay số ta được phương trình:
ị630.(2.1 + 1,951 + 1,951)5,80.M1 + (2.0,615+ 1,566 +1,566)4,55.M1
13966,42 = 54,0771 M1
ị M1 = 258,3 KGm
ị M2 = 0,615. 258,3 ằ 158,9 KGm
M’I = MI = 1,951. 258,3 = 503,9 KGm
M’II = MII = 1,566. 258,3 = 404,4KGm
Sử dụng thép AI có Ra = 2300 KG/ cm2.
-Cốt thép đặt theo phương cạnh ngắn chịu M1=258,3 KGm
Dự kiến đặt thép f6 , lớp bảo vệ dày 1cm ị a0 = 1 + 0,3 ị h01 = 10 - ( 1+ 0,3) = 8,7cm
A = = 0,02625 < Ad = 0,3
g = 0,5( 1 +
Fa =
m% = > mmin% = 0,05%
Chọn f6 ị fa = 0,283 cm2. Khoảng cách cốt thép:
a =
ị Chọn f6a200 có Fa = 1,41cm2 > 1,31cm2 ; m% = 0,162%.
-Cốt thép đặt theo phương cạnh dài chịu M2 =158,9 KGm
Dự kiến f6 ị h02 = 10 - (0,6 + 0,3 + 1) = 8,1cm
A = < Ad = 0,3
g2 = 0,5( 1 +
Fa =
m% = >mm,in% = 0,05%
Chọn f6 ị fa = 0,283 cm2. Khoảng cách cốt thép:
a =
ị Chọn f6a200 có Fa = 1,41cm2 > 0,86cm2 ; m% = 0,174%
-Cốt thép chịu mômen âm đặt bên trên dầm chính chịu MI=503,9 KGm
Dự kiến f6 , lớp bảo vệ 1cm ị h0 = 8,7cm
A = <Ad =0,3
g = 0,5(1 +
Fa = cm2
m% = >mm,in% = 0,05%
Chọn f6 ị fa = 0,283 cm2. Khoảng cách cốt thép:
a =
ị Chọn f6a90 có Fa = 3,14cm2 > 3,11cm2 ; m% = 0,361%
-Cốt thép chịu mômen âm đặt bên trên dầm dọc chịu MII =404,4 KGm
Dự kiến f6 ị h0 = 8,7cm
A = < Ad = 0,3
g = 0,5( 1 +
Fa =
m% = >mm,in% = 0,05%
Chọn f6 ị fa = 0,283 cm2. Khoảng cách cốt thép:
a =
Chọn f6a110 có Fa = 2,57cm2 > 2,48cm2 ; m% = 0,296%
b. Ô số 2: 6x3,6m
Tải trọng tính toán: qtt = 575 KG/m2
Nhịp tính toán : l1 = 3,6 - 0,25 = 3,35m
l2 = 6,00 - 0,20 = 5,80m
Nội lực xác định theo phương trình:
q. (2M1 + MI + M’I). l2 + (2M2 + MII + M’II ). l1
Trong đó: M2 = q. MI
M’I = MI = A1. M1
M’II = MII = A2. M1
Với q ; A1; A2 : tra bảng theo tỷ số r = =1,731 Theo bảng trang 204 KC BTCT -cấu kiện cơ bản ta có :
ị q = 0,338 ; A1 = 1,537 ; A2 = 1,837.
Thay số ta được phương trình:
ị 575.(2.1 + 1,537 + 1,537). 5,80. M1 + (2. 0,338 + 1,837 +1,837). 3,35. M1
ị M1 = 171,7 KGm
ị M2 = 0,338. 171,7 ằ 58 KGm
M’I = MI = 1,537. 171,7 = 263,9 KGm
M’II = MII = 1,837. 171,7 = 315,4KGm
Sử dụng thép AI có Ra = 2300 KG/ cm2.
-Cốt thép đặt theo phương cạnh ngắn chịu M1=171,7 KGm
Dự kiến đặt thép f6 , lớp bảo vệ dày 1cm ị a0 = 1 + 0,3 ị h01 = 8 - ( 1+ 0,3) = 6,7cm
A = = 0,02942 < Ad = 0,3
g = 0,5( 1 +
Fa =
m% = > mmin% = 0,05%
Chọn f6 ị fa = 0,283 cm2. Khoảng cách cốt thép:
a =
ị Chọn f6a200 có Fa = 1,41cm2 > 1,13cm2 ; m% = 0,2104%.
-Cốt thép đặt theo phương cạnh dài chịu M2 = 58 KGm
Dự kiến f6 ị h02 = 8 - (0,6 + 0,3 + 1) = 6,1cm
A = < Ad = 0,3
g = 0,5( 1 +
Fa =
m% = >mm,in% = 0,05%
Chọn f6 ị fa = 0,283 cm2. Khoảng cách cốt thép:
a =
ị Chọn f6a200 có Fa = 1,41 cm2 > 0,42cm2 ; m% = 0,232%
-Cốt thép chịu mômen âm đặt bên trên dầm chính chịu MI=263,9 KGm
Dự kiến f6 , lớp bảo vệ 1cm ị h0 = 6,7cm
A = <Ad =0,3
g = 0,5(1 +
Fa = cm2
m% = >mm,in% = 0,05%
Chọn f6 ị fa = 0,283 cm2. Khoảng cách cốt thép:
a =
ị Chọn f6a160 có Fa = 1,77 cm2 > 1,75 cm2 ; m% = 0,264%
-Cốt thép chịu mômen âm đặt bên trên dầm dọc chịu MII =315,4 KGm
Dự kiến f6 ị h0 = 6,7cm
A = < Ad = 0,3
g = 0,5( 1 +
Fa =
m% = >mm,in% = 0,05%
Chọn f6 ị fa = 0,283 cm2. Khoảng cách cốt thép:
a =
Chọn f6a130 có Fa = 2,18 cm2 > 2,11 cm2 ; m% = 0,325%
c- Các ô bản kê 4 cạnh khác:
Tính toán tương tự ô số 1 và ô số 2 .
bảng tính mômen trong ô sàn kê 4 cạnh
Loại ô sàn
q
l1
l2
r
q
A1
A2
M1
M2
MI
MII
kG/m2
m
m
kGm
q*M1
A1*M1
A2*M1
Ô 6*4,8m
630
4.55
5.8
1.275
0.615
1.951
1.566
258.3
158.9
503.9
404.5
1
Ô 6*4,8m
1006
4.55
5.8
1.275
0.615
1.951
1.566
412.2
253.5
804.2
645.5
Mái
Ô 6*3,6m
575
3.35
5.8
1.731
0.338
1.537
1.837
171.7
58
263.9
315.4
2
Ô 6*3,6m
950.5
3.35
5.8
1.731
0.338
1.537
1.837
283.8
95.9
436.2
521.3
Mái
Ô 4*3,6m
695
3.35
3.8
1.134
0.812
2.231
2.043
119.8
97.3
267.3
244.8
3
Ô 3,6*3,6m
575
3.35
3.4
1.015
0.979
2.47
2.449
79.1
77.4
195.4
193.7
4
Ô 3,6*2,4m
575
2.2
3.35
1.523
0.484
1.955
1.255
66.3
32.1
129.6
83.2
5
Ô 3,6*2,0m
575
1.8
3.35
1.861
0.247
1.278
0.578
70.2
17.3
89.7
40.6
6
Ô 4,8*4,0m
695
3.8
4.55
1.197
0.724
2.105
1.829
172.8
125.1
363.7
316.1
7
Sử dụng thép f6 AI cho toàn bộ sàn tầng. Riêng sàn mái đối với cốt thép chịu mômen âm của bản đặt bên trên dầm chọn f8 AI, cốt thép chịu mômen dương vẫn dùng f6.
Theo KC BTCT - Cấu kiện cơ bản (trang 205)
Đối với các ô bản trên đều có dầm vây quanh nên ta được phép giảm bớt cốt thép. Các ô sàn 6x3,6m có r = < 2 ị Được giảm 10% thép. Các ô còn lại có r = < 1,5 được phép giảm 20% thép.
Kết quả tính toán và chọn thép cụ thể được lập thành bảng dưới đây. Cốt thép đặt theo yêu cầu cấu tạo với khoảng cách a = 20cm
bảng tính cốt thép sàn loại ô kê 4 cạnh
Loại ô sàn
Loại Mi
M(kGm)
h0(cm)
A
g
Fa(cm2)
m(%)
d(mm)
K/c a(cm)
K/c chọn a(cm)
M1
258.3
8.7
0.02625
0.9867
1.31
0.15
6
21.6
20
Ô 6*4.8
MI
503.9
8.7
0.05121
0.9737
2.59
0.3
6
10.9
9
1
MII
404.4
8.7
0.0411
0.979
2.06
0.24
6
13.7
11
M2
158.9
8.1
0.01863
0.9906
0.86
0.11
6
32.9
20
M1
171.7
6.7
0.02942
0.9851
1.13
0.17
6
25
20
Ô 6*3.6
MI
263.9
6.7
0.04522
0.9769
1.75
0.26
6
16.2
16
2
MII
315.4
6.7
0.05405
0.9722
2.11
0.31
6
13.4
13
M2
58
6.1
0.01199
0.994
0.42
0.07
6
67.3
20
M1
412.2
8.7
0.04189
0.9786
2.11
0.24
6
13.4
13
Ô 6*4.8
MI
804.2
8.6
0.08364
0.9563
4.25
0.49
8
11.8
9
Mái
MII
645.5
8.6
0.06714
0.9652
3.38
0.39
8
14.9
12
M2
253.5
8.1
0.02972
0.9849
1.38
0.17
6
20.5
20
M1
283.8
6.7
0.04863
0.9751
1.89
0.28
6
15
16
Ô 6*3.6
MI
436.2
6.6
0.07703
0.9599
2.99
0.45
8
16.8
17
Mái
MII
521.3
6.6
0.09206
0.9516
3.61
0.55
8
13.9
14
M2
95.9
6.1
0.01983
0.99
0.69
0.11
6
41
20
M1
119.8
6.7
0.02053
0.9896
0.79
0.12
6
35.8
20
Ô 4*3.6
MI
267.3
6.7
0.0458
0.9766
1.78
0.27
6
15.9
16
3
MII
244.8
6.7
0.04195
0.9786
1.62
0.24
6
17.5
17
M2
97.3
6.1
0.02011
0.9898
0.7
0.11
6
40.4
20
M1
79.1
6.7
0.01355
0.9932
0.52
0.08
6
54.4
20
Ô 3.6*3.6
MI
195.4
6.7
0.03348
0.983
1.29
0.19
6
21.9
20
4
MII
193.7
6.7
0.03319
0.9831
1.28
0.19
6
22.1
20
M2
77.4
6.1
0.016
0.9919
0.56
0.09
6
50.5
20
M1
66.3
6.7
0.01136
0.9943
0.43
0.06
6
65.8
20
Ô 3.6*2.4
MI
129.6
6.7
0.02221
0.9888
0.85
0.13
6
33.3
20
5
MII
83.2
6.7
0.01426
0.9928
0.54
0.08
6
52.4
20
M2
32.1
6.1
0.00664
0.9967
0.23
0.04
6
122.9
20
M1
70.2
6.7
0.01203
0.9939
0.46
0.07
6
61.5
20
Ô 3.6*2
MI
89.7
6.7
0.01537
0.9923
0.59
0.09
6
47.9
20
6
MII
40.6
6.7
0.00696
0.9965
0.26
0.04
6
108.7
20
M2
17.3
6.1
0.00358
0.9982
0.12
0.02
6
235.6
20
M1
172.8
6.7
0.02961
0.985
1.14
0.17
6
24.8
20
Ô 4.8*4
MI
363.7
6.7
0.06232
0.9678
2.44
0.36
6
11.6
11
7
MII
316.1
6.7
0.05417
0.9721
2.11
0.31
6
13.4
13
M2
125.1
6.1
0.02586
0.9869
0.9
0.15
6
31.4
20
3. Tính thép sàn cho ô bản loại dầm.
Gồm các ô : 8 , 9 , 10 ,11 , 12. Sơ đồ tính như dầm liên tục.
a-Tính toán cốt thép cho ô bản số 8: (4,8 x 2 m giữa nhịp )
Tải trọng toàn phần qtt = 575 KG/m2.
Nhịp tính toán của bản: ltt = 2 - 0,2 = 1,8m
Mômen ở gối và giữa nhịp :
Mmax =
Giả thiết sử dụng f6 ị h0 =8 - (0,3 + 1) = 6,7cm
A = <A0 = 0,412
g = 0,5(1 +
Fa =
m% = >mm,in% = 0,05%
Fa = 0,76 cm2 là rất bé ị Đặt f6a200 có Fa = 1,41cm2. Bố trí cả ở giá trên dầm dọc f6a200 chịu mômen âm ở gối.
Cốt thép chịu mômen âm đặt bên trên dầm dọc. Cốt phân bố chọn f6a300
b- Các ô bản khác:
Tính toán tương tự ô số 8 nhưng các ô bản này là các ô bản ở nhịp biên (ban công ). Kết quả được lập thành bảng sau: (với Mmax = )
Loại ô bản
ltt(m)
qtt(kG/m2)
Mmax(kGm)
Ô 4,8x1,2m
Số 9
1,0
695
63,18
Ô 4,8x1,2m
Mái
1,0
950,5
86,41
Ô 3,6x1,2m
Số 10
1,0
695
63,18
Ô 3,6x1,2m
Mái
1,0
950,5
86,41
Ô 6x1,2 m
Số 11
1,0
695
63,18
Ô 6x1,2 m
Mái
1,0
950,5
86,41
Ô 1,5x1,2 m
Số 12
1,0
695
63,18
Ô 1,5x1,2 m
Mái
1,0
950,5
86,41
Các trị số Mmax trong các ô bản này là bé so với ô số 8 ị Bố trí tất cả f6a200.
Cốt thép phân bố bên dưới (đặt theo phương dầm dọc) chọn f6a200.
Cốt thép chịu mômen âm đặt theo phương vuông góc với dầm chính ở bên trên dầm chính chọn f6a200. Cốt phân bố chọn f6a300.
Bảng tính cốt thép sàn loại dầm
Loại ô sàn
Loại Mi
M(KGm)
h0
A
g
Fa
m(%)
d(mm)
K/c a(cm)
K/c chọn
a(cm)
Ô 8: 4.8*2.0
M
116.44
6.7
0.01995
0.9899
0.76
0.11
6
37.2
20
Ô 9: 4.8*1.2
M
63.18
6.7
0.01083
0.9946
0.41
0.06
6
69
20
Ô mái: 4.8*1.2
M
86.41
6.7
0.01481
0.9925
0.56
0.08
6
50.5
20
Ô 10: 3.6*1.2
M
63.18
6.7
0.01083
0.9946
0.41
0.06
6
69
20
Ô mái: 3.6*1.2
M
86.41
6.7
0.01481
0.9925
0.56
0.08
6
50.5
20
Ô 11: 6.0*1.2
M
63.18
6.7
0.01083
0.9946
0.41
0.06
6
69
20
Ô mái: 6.0*1.2
M
86.41
6.7
0.01481
0.9925
0.56
0.08
6
50.5
20
Ô 12: 1.5*1.2
M
63.18
6.7
0.01083
0.9946
0.41
0.06
6
69
20
Ô mái: 1.5*1.2
M
86.41
6.7
0.01481
0.9925
0.56
0.08
6
50.5
20
II. Tính toán cầu thang bộ số 1.
1. Cấu tạo thang.
Cấu tạo hệ kết cấu cầu thang bộ như hình vẽ.
Sơ bộ chọn kích thước các dầm như sau:
-Dầm chiếu nghỉ DCN : bxh = 20x30cm
-Dầm sàn DS1, DS2: bxh = 20x40cm
-Dầm cầu thang DCT : bxh = 22x40cm
-Cốn thang CT1,CT2 :bxh = 12x30cm
-Bản thang, bản chiếu nghỉ dày hb = 8cm
-Các lớp cấu tạo bậc thang:
-Đá ốp dày 2cm ; g = 2500 KG/m3 ; n = 1,1
-Vữa lót dày 1,5cm ; g = 1800 KG/m3; n = 1,3
-Bậc gạch 15x30cm ; g = 2000 KG/m3
-Bản BTCT dày 8cm ; g = 2500 KG/m3 ; n = 1,1
-Vữa trát dày 1,5cm ; g = 1800 KG/m3 ; n = 1,3
2. Tính toán bản thang:
-Quan niệm tính toán :
+Phần dải bản thang có một đầu liên kết cứng với lõi thang máy bê tông cốt thép ,đầu kia liên kết với cốn thang CT1 ta coi như một dầm có 1 đầu liên kết ngàm một đầu liên kết gối , và dùng sơ đồ này để tính cốt thép chịu mômen âm.
+Phần dải bản thang có một đầu liên kết với cốn thang CT2, đầu kia liên kết với dầm cầu thang DCT ta coi như một dầm có 2 đầu liên kết ngối, và dùng sơ đồ này để tính cốt thép chịu mômen dương.
-Sơ đồ tính :
+Chiều dài tính toán : ltt = 1400 + 220 +120 - = 1740 - 110 - 60 = 1570 mm
Tỉ số 2 cạnh bản : > 2 ị Bản làm việc 1 phương, thuộc loại bản dầm. Cắt ra 1 dải bản rộng 1m theo cạnh ngắn 1,4m để tính. Thiên về an toàn ta tính thép chịu mômen dương theo sơ đồ dầm có khớp 2 đầu, mômen ở giữa nhịp: Mmax = .
Với thép chịu mômen âm đặt tên gối ta tính theo sơ đồ 1 đầu ngàm 1 đầu khớp: Mg =
Tải trọng tính toán:
qtt = (g1 + g2 + g3 + g4 + g5 + qh). cosa
Trong đó:
-Tải trọng lớp đá ốp : (Với số bậc thang trong một dải bản 1m là : 1000/300 = 3,3 bậc)
g1 =1. 1,1. 0,02.(0,15 + 0,3). 2500. 3,3 = 81,68 KG/m
-Tải trọng lớp vữa láng bậc :
g2 = 1. 1,3. 0,015.(0,165 + 0,3)1800. 3,3 = 53,86 KG/m
-Tải trọng lớp bản bê tông cốt thép :
g4 = 1. 1,1. 0,08. 2500 = 220 KG/m
-Tải trọng lớp vữa trát :
g5 = 1. 1,3. 0,015. 1800 = 35,1 KG/m
-Tải trọng của bậc thang 15 x 30 cm :
g3 = 1,1. = 165 KG/m
cosa =
-Hoạt tải sử dụng tác dụng theo phương thẳng đứng :
qh = 1,2. 400 = 480 kG/m
-Thành phần tải vuông góc với bản thang gây ra mômen uốn :
ị qtt =(81,68 + 53,86 + 220 + 165 + 35,1 + 480). 0,86916 = 900,1 KG/m
ị Mmax =
Mg =
-Tính cốt thép chịu mômen dương Mmax = 277,33 KGm
Sử dụng thép f6 AI có Ra = 2300 KG/cm2. Lớp bảo vệ dày 1cm ị h0 = 8 - 1,3 = 6,7cm
ị A = <A0 = 0,412
(ứng với bê tông mác 300#, cốt thép AI + sơ đồ đàn hồi).
ị g = 0,5(1 +
Fa =
ị Chọn f6a150 có Fa = 1,89 cm2 ; m% = 0,282%
-Tính cốt thép chịu mômen âm Mg =27733 KGcm
Tính toán tương tự như tính cốt thép chịu momen dương ta cũng có
Fa = 1,84 cm2
ị Chọn f6a150 có Fa = 1,89cm2> 1,84cm2 ; m% = 0,282%
-Cốt cấu tạo : Chọn f6a200 có Fa = 1,41cm2(cốt cấu tạo không ít hơn 5f6 trong 1m và không nhỏ hơn 50% cốt chịu lực)
Bên trên dầm sàn DS và dầm chiếu nghỉ DCN đặt cốt cấu tạo f6a200 ; cốt phân bố f6a300.
3. Tính toán bản chiếu nghỉ: dày 8cm.
Bản chiếu nghỉ có kích thước : l1 = 1,8 - (0,5. 0,2 + 0,2 ) = 1,5m
l2 = 3,5 - (0,5. 0,22 + 0,12)= 3,27m
Xét._.ng.
Đợt thi công cột và lồng thang máy : tổ đội cốt thép phải đi trước tổ cốp pha ít nhất 1 ngày cũng như tổ cốp pha phải đi trước tổ bê tông 1 ngày.
Đợt thi công dầm sàn : Tổ cốp pha phải đi trước tổ cốt thép 1 ngày cũng như tổ cốt thép phải đi trước tổ bê tông 1 ngày.
Để đảm bảo tổ đội làm việc ổn định nên thời gian thi công cùng 1 loại công việc ở các tầng khác nhau có thể khác nhau, tuỳ thuộc vào độ chênh lệch khối lượng công việc giữa các tầng đó.
Giữa đợt thi công cột và thang máy với đợt thi công dầm sàn trong cùng 1 tầng hoặc ở 2 tầng kế tiếp nhau có 1 khoảng thời gian nhất định sao cho việc thi công tiếp theo không ảnh hưởng đến chất lượng cuả công việc đã hoàn thành : bê tông cốt đủ cường độ cần thiết không bị sứt mẻ , nứt vỡ; bê tông sàn đủ cường độ không bị phá hoại do kê chống, do đi lại...
Do mặt bằng thi công khá chật hẹp cho nên ta tận dụng không gian tầng 1 để phục vụ cho việc gia công cốt thép cũng như sản xuất cốp pha, chứa vật liệu...khi đã dỡ được cốp pha ở tầng này nhằm giảm chi phí khi sản xuất, gia công, chế tạo vật liệu tại các xưởng vệ tinh. Như vậy bê tông sàn tầng 1 và các công việc xây, trát, ốp, lát, điện, nước...cho tầng 1 sẽ tiến hành vào giai đoạn cuối, khi nhu cầu kho bãi tại công trường đã giảm ( xây, trát ...các tầng trên đã kết thúc).
Công việc bảo dưỡng bê tông được tiến hành sau khi đổ bê tông khoảng 6 đến 8h, thời gian bảo dưỡng khoảng 7 đến 10 ngày. Bảo dưỡng bê tông cột và lõi thang máy bằng cách phun nước ngày 3 dến 5 lần, bê tông dầm sàn được bảo dưỡng tương tự hoặc có thể ngâm nước sạch đủ thời gian yêu cầu.
Công tác tháo dỡ ván khuôn tiến hành theo đúng quy phạm sao cho bê tông cột không bị sứt mẻ, bê tông cột đạt 25% cường độ thiết kế( 3 ngày vào mùa đông, 1,5 đến 2 ngày vào mùa hè sau khi đổ bê tông cột ); bê tông dầm, sàn đạt cường độ 70% Rt k( 14 ngày vào mùa đông ,12 ngày vào mùa hè sau khi đổ bê tông dầm, sàn ).Việc tháo ván khuôn chỉ là để luân chuyển ván khuôn chứ không được chất tải lên kết cấu kể cả tải thi công.
Tổ chức sản xuất gia công cốp pha , cốt thép tại các xưởng vệ tinh và trở về công trường, sau đó dùng cần trục tháp đưa đến vị trí lắp ghép. Khi mặt bằng tầng 1 đã thông thoáng, tiến hành gia công cốt thép, cốp pha tại sàn tầng1.
Đối với bê tông thương phẩm được trở về công trường bằng xe chuyên dụng sau đó đổ ra ben và dùng cần trục tháp cẩu lên vị trí đổ bê tông.
Để vận chuyển lên cao, ngoài cần trục tháp vận chuyển vật liệu cồng kềnh ta sử dụng thêm vận thăng vận chuyển gạch, vữa xây trát...
Công tác xây được tổ chức thành từng đợt trong mỗi tầng, gồm 2 tổ xây tiếp theo nhau. Xây tường cũng như trát trong nhà và lắp điện nước, lắp khuôn cửa, ốp khu vệ sinh, quét vôi và quét màu trong nhà được tiến hành từ tầng 2 lên mái và quay trở lại tầng 1 sau cùng. Các công việc hoàn thiện còn lại: lắp cửa, trát ngoài nhà, quét vôi và quét màu bên ngoài... được tiến hành từ trên tầng mái trở xuống đến hết tầng 1.
Công tác lát nền cũng tiến hành song song với các công tác hoàn thiện bên trong nhà nhưng được làm sau cùng đối với mỗi tầng, trừ những công việc hoàn thiện từ trên xuống dưới. Công tác lát cũng như mọi công việc khác đều có tổ đội làm việc cố định.
2. Chọn máy thi công.
a. Thiết bị vận chuyển theo phương thẳng đứng.
- Cần trục tháp để đổ bê tông và vận chuyển vật liệu cồng kềnh : ván khuôn, xà gồ, cột chống, côt thép...
- Vận thăng để chuyển gạch, vữa xây... trong trường hợp cần trục tháp phải phục vụ công tác khác.
Chọn cần trục tháp:
+Độ cao nâng cần thiết: Hvc
Hyc = hct + hat + hck + ht
Trong đó :
hct-độ cao công trình để đổ bê tông ; hct = 36,6m
hat-khoảng an toàn ; lấy hat = 1m.
hck-chiều cao cấu kiện ; hck = 1,5m bằng chiều cao thùng đổ bê tông.
ht-chiều cao thiết bị treo buộc ; lấy ht = 10m.
ị Hyc = 36,6 + 1 + 1,5 + 1 = 40,1m
Tầm với yêu cầu : Ryc tính toán cho trường hợp bất lợi nhất khi cần trục đổ bê tông cột 1A:
Ryc =
Trong đó :
l1-khoảng cách theo phương ngang nhà từ tâm quay cần trục đến cột 1A:l1 = 18m.
l2-chiều dài nhà ; l2 = 33,6m
d-khoảng cách theo phương dọc nhà từ trục 10 đến tâm quay ; lấy d = 7m
ị Ryc = ằ 44,4m
Sức nâng yêu cầu : Qyc
Khi đổ bê tông:
Qyc = Qck + Qtb
Trong đó :
Qck- Trọng lượng khối bê tông ; Qck = 1,75T (ben đỡ 0,7m3 bê tông )
Qtb- Trọng lượng thiết bị ; Qtb = 0,15T.
ị Qyc = 1,75 + 0,15 = 1,9T
ị Chọn cần trục tháp loại đầu quay CITY CRANE MC 120 do hãng POTAIN-Pháp sản xuất có các thông số kỹ thuật:
+Tay cần dài : l = 51,3m
+Tầm với : R = 50m
+Sức nâng : Q = 2,2 - 6,0T
+Chiều cao nâng : H = 40,5m ( loại P16A1 )
+Tốc độ nâng : 3,1 - 19 - 38 m/ph
+Tốc độ di chuyển xe con : 15 - 30 - 58 m/ph
+Tốc độ quay : 0 - 0,8 vòng/ph
+Kích thước thân tháp : 1,6 x 1,6m
+Khoảng cách các điểm tựa cần trục trên nền : 1,6 x 1,6m
+Công xuất động cơ : 44,8KW.
Tính năng xuất cần trục:
*Khi đổ bê tông :
Nh = V.nck.Ktt.Ktg
Với V = 0,7m3 là khối lượng 1 ben bê tông.
Ktt = 0,7 là hệ số sử dụng tải trọng.
Ktg = 0,8 là hệ số sử dụng thời gian.
nck = là số chu kỳ thực hiện trong 1h.
tck = E ồti
= E
E = 0,8 với cần trục tháp.
tnâng = phút = 126,6(s)
thạ = (s).
thãm = 8(s)
tbốc xếp = 60(s)
tđỡ = 300(s)
tquay = ( tính với góc quay 900 )
txe =
ị tck = 0,8( 126,6 + 63,6 +100 + 8 + 60 + 300 + 18,8 ) = 541,4(s)
ịnck = lần/h
ị Nh = 0,7.6,65.0,7.0,8 = 2,61 m3/h
Năng suất ca của cần trục tháp :
Nca = Nh.8 = 2,61.8 ằ 20,9m3/ca
*Năng suất lớn nhất cần trục:
Nmax = Q.nck.Ktt.Ktg.8 (T/ca)
Với Q = 6,0T
Ktt = 0,6 ; Ktg = 0,8 ; nck =
tck = E( tnâng + thạ + thãm + tbốc + tdỡ + tquay )
=0,8( 126,6 + 63,3 + 8 + 60 + 60 + 18,8 )
=269,4(s)
ị nck = (lần/h)
ị Nmax = 6.13,4.0,6,0,8.8 = 308(T/ca)
Năng xuất cần trục tháp là rất lớn so với khối lượng ván khuôn, cốt thép, gạch xây... trong 1 ngày, do đó vận thăng chỉ phải dùng khi cần trục tháp đang đổ bê tông.
Chọn vận thăng vận chuyển gạch , vữa...
+Độ cao nâng cần thiết: Hyc
Hyc = 33,6 + 1 = 34,6m
ị Chọn vận thăng TP - 5 ( X - 953 ) có Hn = 50m
Sức nâng Q = 0,5T
Vận tốc nâng 7,0m/s
Chiều dài sàn vận tải l = 5,7m
Tầm với R = 3,5m
+Năng xuất vận thăng:
Nca = Q.nck.Ktt.Ktg.8 (T/ca)
Q = 0,5T
Ktt = 0,7 ; Ktg = 0,8 ; Hck =
Tck = E( tnâng + thạ + txếp + tđỡ + thãm )
E = 1
tnâng = ằ 5(s) = thạ
txếp = tdỡ = 180(s) ; thãm = 10(s)
ị tck = 1.( 5 + 5 + 180 + 180 + 10 ) = 380(s)
nck = ( chu kỳ/h)s
ị Nca = 0,5.9,5.0,7.0,8.8 = 21,2 (T/ca)
Khối lượng xây lớn nhất ở tầng mái là 35m3/ngày, tuy nhiên vào thời điểm này cần trục tháp đã kết thúc đổ bê tông do vậy có thể sử dụng để phục vụ xây trát. Như vậy vận thăng sẽ tính để phục vụ công tác xây ở tầng 2 là lớn nhất, khối lượng xây là Vxây = = 38,6(T/ca)
ị Chọn 2 vận thăng TP-5 phục vụ công tác xây cũng như để dự phòng đổ bê tông nếu cần trục tháp hỏng.
b. Chọn máy đầm bê tông:
Với năng suất đổ bê tông của cần trục tháp là 20,9m3/ca do vậy ta chỉ cần sử dụng 1 đầm dùi U70 có năng suất 20m3/ca khi đổ bê tông cột + thang máy ; Khi đổ bê tông dầm + sàn ta chọn thêm 1 đầm bàn U70 có năng suất 20m3/ca cùng 1 đầm dùi U70 là đảm bảo đầm bê tông theo yêu cầu.
c. Chọn máy trộn vữa:
Khối lượng xây lớn nhất là 35m3/ca ở tầng mái ị Lượng vữa xây lớn nhất là:35.0,3 = =10,5m3/ca
ị Chọn máy trộn vữa CO-46 do Nga sản xuất có năng suất kỹ thuật là 2m3/h = 16m3/ca ; năng suất thực tế là:
Nca = 16.Ktg = 16.0,8 = 12,8m3/ca
Như vậy ta chọn 1 máy trộn vữa CO-46 là đảm bảo phục vụ xây tường.
Khối lượng vữa trát là nhỏ không đáng kể vì vậy có thể sử dụng 1 máy trộn vữa xây CO-46 phục vụ cho cả công tác xây và trát tường.
V. Biện pháp kỹ thuật thi công.
1. Thi công cột.
- Sử dụng ván khuôn dày 30 mm, các gông, cột chống, dây neo có tăng đơ.
-Xác định vị trí cột: Để xác định vị trí tim cột ta dùng 2 máy kinh vĩ. Trước hết đánh dấu 4 điểm bằng sơn đỏ để xác định tim cột cho tổ đội lắp dựng ván khuôn và đặt cốt thép được thuận lợi và thực hiện chính xác.
- ở mỗi cột đều đặt sẵn thép chờ, chiều dài thép chờ theo thiết kế kết cấu của cột. Thép cột cần phải được gia công trước và phải được kiểm tra chất lượng kỹ trước khi lắp đặt. Thép được đưa đến vị trí cần lắp đặt bằng cần trục. Để thuận tiện cho thi công, cốt thép cho mỗi cột được bó thành từng bó, mỗi bó có ghi số hiệu cột để tránh nhầm lẫn.
- Trước khi buộc cốt thép, dùng xà beng súng bắn bê tông, bàn chải để đánh nhám chân cột, dùng nước rửa sạch bề mặt. Sau khi buộc xong cốt dọc tiến hành buộc cốt đai ( có thể lồng trước hoặc sau). Khi buộc xong cốt thép tiến hành kiểm tra rồi nghiệm thu thép. Khoảng 50- 60 cm có gắn các vòng nhựa hoặc con kê bê tông chế tạo sẵn để đảm bảo lớp bảo vệ cần thiết.
- Lắp đặt ván khuôn: Ván khuôn được chuyển đến vị trí bằng cần trục. Điều chỉnh vị trí ván khuôn đúng thiết kế bằng đòn bẩy. Chống ván khuôn cột bằng các thanh chống xiên bằng gỗ, một đầu chống vào gông ván khuôn cột một đầu chống neo sắt gắn sẵn trên sàn. Để giữ chân cột ta sử dụng hệ thống khung gỗ ôm khít chân cột. Khung này được cố định vào sàn bằng những thanh chốt sắt khoan xuyên qua khung gỗ cắm vào sàn. Để xác định chiều cao bê tông cột ta dùng máy kinh vĩ. Sau khi đã xác định được vị trí cần đổ bê tông tới ta sẽ dùng đinh đóng xuyên qua cốppha để đánh dấu cốt đổ bê tông. Sau khi lắp dựng xong ván khuôn ta kiểm tra tim trục, độ thẳng đứng rồi đổ bê tông cột. Đổ bê tông cột bằng cần trục tháp sử dụng phễu đổ đầm bằng đầm dùi. Sau khi đổ bê tông cột một ngày, tháo ván khuôn cột. Tháo ván khuôn cột chú ý không làm hư hỏng bề mặt bê tông cột do mặt bê tông còn mềm.
2. Thi công dầm sàn.
* Hệ cột chống: Sử dụng hệ cột chống gỗ tiết diện 8x8cm và 6x6cm. Chiều cao cột chống được xác định theo chiều cao tầng và chiều dày các lớp nền, sàn. Liên kết giữa cột chống và xà gồ bằng các con bọ gỗ và đinh. Cột chống được giữ ổn định bằng hệ thống các thanh giằng, các thanh giằng làm bằng gỗ, giằng tại hai vị trí trên cột và theo cả hai phương. Điều chỉnh chiều cao cột bằng các nêm gỗ. Cột chống dầm được đóng sẵn có dạng chữ T.
* Lắp dựng các khuôn và cốt thép dầm sàn:
- Đặt ván dầm lên trên cột chống chữ T rồi điều chỉnh cho tim dầm đúng vị trí thiết kế. Sau đó điều chỉnh đáy dầm đúng cao trình thiết kế bằng cách chỉnh hệ thống nêm đệm cột chống. Kiểm tra thăng bằng bằng nivô. Cao độ dầm lấy theo công tác trắc địa.
- Sau khi lắp xong ván dầm tiến hành lắp dựng ván sàn, ván sàn được đặt lên hệ xà gồ và cột chống gỗ.
- Trước khi lắp ván dầm sàn cần đục nhám và rửa sạch bề mặt bê tông đầu cột để đổ BT.
- Ván khuôn dầm, sàn yêu cầu kín khít, không cong vênh, tim dầm đúng vị trí, cao độ dầm sàn đúng cao độ thiết kế.
- Sau khi kiểm tra kỹ ván khuôn dầm, sàn theo đúng yêu cầu thiết kế ta tiến hành đặt cốt thép cho dầm theo thứ tự dầm chính trước, dầm phụ sau và đến sàn. Cốt thép phải được phân loại rõ ràng cho từng dầm tránh nhầm lẫn. Trong quá trình lắp ghép cốt thép dọc phía trước được kê lên các miếng gỗ đặt trên đáy dầm. Cốt thép phía trên của dầm được treo bởi thanh sắt kê trên 2 miếng đệm gỗ. Sau đó tiến hành xỏ cốt đai các lớp cốt thép phía trên sàn và dầm được treo với nhau để thuận tiện cho việc buộc cốt đai. Khi toàn bộ các cốt thép chịu lực đã được buộc xong vào cốt đai ta tiến hành hạ cốt thép xuống. Thép đai ở dưới và hai bên dầm có buộc các con kê bằng bê tông đúc sẵn đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ.
- Thép sàn được rải ra và buộc thành lưới:
Luồn thép sàn qua thép dầm, dải thép theo hai phương. Thép chịu mômen dương theo phương cạnh ngắn đặt xuống dưới. Xác định vị trí đặt thép sàn bằng thước dây và phấn đánh dấu vị trí trên mặt cốppha sàn.
Buộc thép sàn: Buộc tại những nút xung quanh ô bản, chỗ tiếp giáp với dầm được buộc liên tục, các nút phía trong buộc so le. Sau khi buộc hết từng ô bản thì buộc tiếp con kê bê tông (đã đổ sẵn) vào một số vị trí trên sàn để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ. Nối thép theo đúng thiết kế.
* Đổ bê tông: Đổ bê tông bằng cần trục tháp. Trình tự đổ bê tông dầm sàn theo như bản vẽ thi công bê tông dầm sàn. Hướng đổ bê tông từ xa đến gần. Trước khi đổ bê tông phải làm vệ sinh sạch sẽ cốt thép và cốppha. Sau khi A/B nghiệm thu cốt thép, cốt pha mới được đổ bê tông. Đầm bê tông sàn bằng đầm bàn và đầm dùi. Làm phẳng bằng hệ thanh cữ và ống lăn ặ70 dài 3 - 4 m. Đánh nhẵn mặt bằng bàn xoa sắt hoặc gỗ.
3. Công tác xây.
-Yêu cầu kỹ - mỹ thuật chung:
+ Đúng thiết kế, đúng vị trí, cao trình, nguyên liệu.
+ Thẳng, đứng, phẳng bề mặt, đặc chắc.
+ Mạch vữa no, đúng độ dày 8- 12 mm, không trùng mạch.
-Công tác chuẩn bị:
+ Nguyên liệu: Vữa yêu cầu pha trộn đúng cấp phối, đúng mác, trộn nhuyễn, đều, độ sụt. Trộn vữa bằng máy có hộc đựng cá nhân. Gạch đúng mác, đúng loại, chất lượng đồng đều theo yêu cầu thiết kế. Nước đảm bảo sạch để trộn vữa và nhúng gạch theo TCVN 4085- 87. Có máy cắt, mài, tạo rãnh cho hệ thống điện, nước đi ngầm.
+ Kỹ thuật: Xác định tim trục, cao trình để định vị chính xác bức tường bằng máy trắc địa. Tính toán số lượng hàng gạch ngang dọc, chiều dày lớp vữa. Khi có sai số theo môđen số lớp thì xử lý vào lớp đầu tiên của mặt nền.
+ Dụng cụ: Thước góc dài có chia lớp xây, quả dọi, dây mực, lớp gạch tiếp giáp với dầm cầm xây nghiêng chèn chặt để tránh nứt sau này.
+ Xây tường: Bắt mỏ bức tường hai đầu, dựng ốp thép góc, đảm bảo ngang bằng đứng thẳng. Tường 220 căng mực hai phía. Cột độc lập căng 2 giây lèo và 4 dây đứng theo 4 góc cho mỗi cột. Xây 3 dọc 1 ngang hoặc 5 dọc 1 ngang, tường ngoài viên ngang không dùng gạch có lỗ. Chiều dày mạch vữa ngang trung bình là 12 mm, mạch đứng là 10 mm. Các mạch đứng phải so le ít nhất 50 mm. Không chừa mỏ nanh để nối tường. Mỗi đợt xây chỉ cao 1,2- 1,5 m theo chiều cao. Mỗi đợt xây cần có tầm giáo thích hợp để công nhân có thể lấy gach và vữa một cách thuận lợi nhất.
+ Bảo dưỡng: Sau khi xây xong phải đảm bảo tường không được chịu tải , không có va đập cơ học, cần tưới nước phun mưa mỗi ngày 2- 4 lần. Trong thời gian 4- 6 ngày đầu (với tường ngoài trời), 1- 2 lần/ngày với tường trong nhà, nếu trời mưa cần được che chắn. Gạch được đưa từ xe đến vị trí xây nhờ cần trục tháp. Gạch được xếp lên một giá gỗ hoặc thép, giá này được lồng vào khung thép trên khung có 4 tai để dây cẩu móc vào.
4. Công tác trát.
-Mặt trát phải sạch và nhám để đảm bảo cho vữa bám chắc. Tường xây phải khô mới tiến hành trát. Dùng bàn chải cọ sạch hết bụi rồi dùng vòi nước xối sạch. Kiểm tra độ thẳng đứng, độ phẳng của tường. Đắp mốc để trát lưới vuông 1000- 1200 ở các góc cánh tường và trần 400 dùng các đinh đóng vào các mạch vữa rồi căng dây thép ặ1 giữa hai dây làm chuẩn đóng đinh sao cho mũi đinh chạm đúng vào dây. Sau đó tiến hành đắp các miếng vữa xung quanh đinh làm móc rồi nhổ đinh ra. Thứ tự đóng đinh như trên.Cần kiểm tra tính toán kỹ mà trừ chiết khấu phần thừa thiếu tại các góc sao cho khi trát xong thì giao tuyến giữa các mặt tường với nhau, giữa tường và trần, vữa thẳng tắp, góc tạo thành là những góc vuông. Tại nhiều vị trí tiếp giáp 2 loại vật liệu khác nhau ví dụ tường gặp cột, dầm nên dùng lưới thép căng qua vết nối rộng chừng 20- 30 cm, gắn lưới tại các góc tường cột, dùng vít bắt vào tường để ghim chặt lưới trước khi trát.
5. Công tác lát nền.
-Yêu cầu chung: Đúng thiết kế, chủng loại, hoa văn, màu sắc, cốt khống chế, các độ dốc (nếu có). Mạch vữa phải no, kết dính tốt, không bong bộp, nền lát phải cứng, nhẵn, cốt phẳng. Đảm bảo khối lát đặc chắc sau khi lát xong, gõ nhẹ không có tiếng bộp. Mặt phẳng đều, không lồi lõm cục bộ, 4 góc viên gạch không vênh, mạch ngang dọc đều thẳng, mặt gạch sáng nguyên không bám bẩn.
-Công tác chuẩn bị:
+ Chuẩn bị mặt nền trên cơ sở bản vẽ thiết kế.
+ Dọn vệ sinh sạch sẽ bề mặt lát, đắp mốc lát chuẩn trên sàn.
+ Dụng cụ: Thùng ngâm nước, máy cắt, gọt, mài, dây, màu bật mực. Dây căng trên sàn và dụng cụ đồ nghề khác.
- Trình tự lát nền:
+ Bắt mỏ, lát hàng mỏ làm chuẩn mực để lát toàn bộ theo các trường hợp sau:
Khi lát nền phòng độc lập, mỏ là 2 hàng gạch nguyên gần nhất đối với 2 cạnh dọc phòng, từ ngoài phòng vào trong.
Khi lát các phòng có hành lang chung thì 2 hàng mỏ phải được tính từ mạch ngang của hành lang sao cho mạch dọc của phòng trùng mạch ngang của hành lang. Các vị trí cạnh góc không đảm bảo kích trước gạch thì được cắt và bố trí vào hàng trong cùng của phòng.
Trường hợp hành lang lát gạch kích thước khác nhau thì mỏ bắt theo phòng độc lập.
+ Trên nền đã chuẩn bị kỹ rải một lớp vữa rồi đặt gạch lát lên trên.
+ Dùng vồ gỗ hay chuôi bay gõ nhẹ lên mặt gạch để chỉnh cho khít với dây mực đã làm chuẩn.
+ Lát xong phải chờ khô mới tiến hành chèn mạch.
+ Khi vữa lát đã khô thì dùng chổi mềm ( chổi đót) quét sạch mạch.
+ Tưới nước vào mạch vữa đủ ướt.
+ Rót nước xi măng vào mạch cho đầy rồi gạt ra mặt gạch (làm đến đâu sạch đến đó).
+ Rắc bột xi măng trắng lên mạch- Dùng giẻ mềm hoặc chổi lau quét sạch toàn bộ mặt gạch.
C. Thiết kế tổng mặt bằng thi công.
I. Nhu cầu nhà tạm phục vụ thi công.
Tổng số cán bộ công nhân viên ở công trường :
G = 1,06( A + B + C + D )
Trong đó :
A-Nhóm công nhân xây dựng cơ bản, A = 142 người.
B-Nhóm công nhân làm việc ở các xưởng gia công ; B = 20%Aằ 25 người.
C-Nhóm cán bộ nhân viên kỹ thuật, chuyên viên kinh tế ;C= 5%(A+B) ằ 8 người.
D-Nhóm nhân viên hành chính quản trị ; lấy D = 5%(A + B) ằ 8 người.
ị G = 1,06 ( 142 + 25 + 8 + 8 ) ằ 194 người.
Do công trình xây dựng trong thành phố mặt bằng thi công chật hẹp nên ta chỉ bố trí nhà tạm cho công nhân nghỉ trưa. Vào giai đoạn đã thi công xong tầng 1 ta bố trí khu nghỉ trưa ở trong tầng 1 với diện tích khoảng 150m2.
Nhà làm việc cho nhóm C và D : 16 x 4 = 64m2
Nhà tắm để phục vụ rửa chân tay, rửa mặt... : 10m2
Nhà vệ sinh : 2 phòng x 5m2 = 10m2
II. Tính cung ứng cho bãi công trường.
Lượng vật liệu dự trữ tại công trường :
P = q.T
Trong đó :
q-Vật liệu sử dụng hàng ngày, lấy theo tiến độ thi công.
T-Số ngày dự trữ.
Lượng vật liệu sử dụng hàng ngày xác định theo công thức :
q =
Trong đó :
Q-Tổng lượng vật liệu sử dụng trong 1 thời gian kế hoạch.
t-Thời gian sử dụng vật liệu.
K-Hệ số không điều hoà khi sử dụng hàng ngày, K bằng tỷ số giữa lượng vật liệu tiêu thụ tối đa trong 1 ngày với lượng vật liệu tiêu thụ trung bình 1 ngày ; lấy K = 1,2
Số ngày dự trữ :
T = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 (ngày) ³
Trong đó :
t1-Khoảng thời gian giữa những lần nhận vật liệu ; t1 = 1 ngày
t2-Thời gian chuyển vật liệu ; t2 = 1 ngày.
t3-Thời gian bốc dỡ, tiếp nhận vật liệu ; t3 = 1 ngày
t4-Thời gian phân loại, kiểm tra vật liệu ; t4 = 1 ngày
t5-Thời gian dự trữ vật liệu tối thiểu để đề phòng bất trắc ; t5 = 2 ngày.
ị T = 1 + 1 + 1 + 1 + 2 = 6 ngày.
Khối lượng vật liệu dùng hàng ngày :
-Cho công tác xây :
Thể tích xây lớn nhất ở tầng điển hình: 21m3/ca
Gạch : 21 . 550 = 11550 viên
Vữa : 10,5m3
Xi măng : 227,02.10,5 = 2383,7 KG
Cát vàng : 1,13 . 10,5 = 11,87m3
-Cho công tác trát :
Khối lượng vữa trát lớn nhất : 242,784.0,015 ằ 3,46m3
Xi măng : 247,02.3,64 = 899,6 KG
Cát mịn : 1,12.3,64 = 4,08m3
-Cho công tác cốp pha :
Ván khuôn : 8,2m3
Cột chống : 2,85m3
-Công tác cốt thép : 3,25T
-Công tác lát :
Gạch lát : 60m2 = 60 x 25 viên = 1500 viên.
Vữa lát : 0,9m3
Xi măng : 0,9.247,02 = 222,3 KG.
Cát mịn : 0,9.1,12 = 1,01m3
Vậy khối lượng dự trữ như sau: ( Lấy T = )
Xi măng : 8.( 2,3837 + 0,8996 + 0,2223 ) = 28,04(T)
Cát vàng : 8.11,87 ằ 95m3
Cát mịn : 8.( 4,08 + 1,01 ) ằ 41m3
Gạch xây : 6.11550 = 69300 viên
Cốt thép : 12.3,25 = 39T
Gỗ ván : 12.8,2 = 98,4m3
Cột chống : 12.2,85 = 34,2m3
Diện tích kho bãi kể cả đường đi :
S = a.
a-Hệ số sử dụng mặt bằng.
p-Lượng vật liệu chứa trên 1m2 mặt bằng.
Pdt-Lượng vật liệu dự trữ.
Bảng diện tích kho bãi.
STT
Loại vật liệu
Đơn vị
Khối lượng/m2
Lượng vật liệu
Kho
a
S(m2)
1
2
3
4
5
6
7
8
Xi măng
Cát vàng
Cát mịn
Gạch xây
Cốt thép
Gỗ ván
Cột chống
Kho tổng hợp
Tấn
M3
M3
Viên
Tấn
M3
M3
1,3
2
2
700
4
1,8
2
28,04
95
41
69300
39
98,4
34,2
Kho kín
Lộ thiên
Lộ thiên
Lộ thiên
Kho hở
Kho hở
Kho hở
Kho kín
1,5
1,1
1,1
1,1
1,2
1,2
1,2
32,4
52,3
22,6
54,5
11,7
65,6
20,5
26
III. Tính toán nhu cầu về nước.
-Lưu lượng nước dùng cho sản xuất : Qsx
Qsx = 1,2. (l/s)
Trong đó :
Ai-Số lượng các nơi sản xuất, trạm nước, xe máy...
Ni-Lượng nước tiêu chuẩn cho 1 đơn vị khối lượng i.
kg-Hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ ; Kg = 2.
n-Số giờ dùng nước trong ca hoặc trong ngày ; n = 8h
Các nơi tiêu thụ nước gồm : 1 trạm trộn vữa ( 14,14m3 vữa/ca); nước pha chế màu lấy 200l/ca.
ị Qsx = 1,2.
-Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt ở công trờng: Qsh
Qsh = (l/s)
Trong đó:
Nmax-Số công nhân trong ca, lấy theo biểu đồ nhân lực ; Nmax = 127 người.
B-Tiêu chuẩn nước sinh hoạt cho 1 người ở công trường ; B = 20 l/người.
Kg-Hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ ; Kg = 2
ị Qsh = (l/s)
-Lưu lượng nước cứu hoả : Qch = 15 l/s
ị Tổng lưu lượng nước:
Q = Qsx + Qsh + Qch = 0,31121 + 0,17639 + 15 ằ 15,5 (l/s).
Đường kính ống cấp nước:
d =ằ 120mm
Vậy chọn ống f120 lấy nước từ mạng cấp nước khu vực.
IV. Tính toán cấp điện công trường.
Cần trục tháp P16A1-City Crane MC 120: P = 44,8 KW
Máy trộn vữa CO-46 : P = 1,5KW
Đầm dùi U70 : P = 1,2KW
Đầm bàn U70 : P = 1,2KW
Máy hàn : P = 1,8KW
Máy vận thăng 2 chiếc: P = 3,0KW
Điện sản xuất :
Psx = ằ 19,4 KW
Điện chạy máy :
Pđcơ = KW.
Điện thắp sáng lấy bằng:
10% ( Psx + Pđcơ) = 0,1.( 19,4 + 55,7 ) = 7,5 KW
ị Tổng công suất điện tiêu thụ là :
P = 19,4 + 55,7 + 7,5 = 82,6 KW
-Chọn máy biến áp:
Công suất phản kháng tính toán :
Q = KW
Trong đó :
cos
Công suất biểu kiến tính toán:
St = = 151,4 KW
ị Chọn 1 máy biến áp 3 pha làm nguội bằng dầu do Việt Nam sản suất ( BT : 180 - 6,6/0,4) có công suất định mức 180 kVA.
-Chọn dây dẫn đến phụ tải.
+Đường dây động lực có L = 40m, điện áp 380/220
It = (A)
Chọn cáp 4 lõi dây dẫn đồng, mỗi dây có S = 25mm2 và = 205 (A) > 193(A) = It đảm bảo độ bền cơ học ( Smin = 4mm2 )
< = 5% đảm bảo độ sụt điện áp cho phép.
+Đường dây chiếu sáng có L = 60m
Theo độ sụt áp :
S =
Chọn dây đồng có tiết diện S = 4mm2, dày cho phép = 60 A.
It = <= 60 A.Đảm bảo yêu cầu về cường độ dòng điện.
Theo độ bền cơ học Smin = 1,5mm2 với dây đồng có vỏ bọc cho chiếu sáng và sinh hoạt.
D. An toàn lao động.
1. An toàn lao động trong thi công đào đất thủ công.
- Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành.
- Đào đất hố móng sau mỗi trận mưa phải rắc cát vào bậc lên xuống tránh trượt, ngã.
- Trong khu vực đang đào đất nên có nhiều người cùng làm việc phải bố trí khoảng cách giữa người này và người kia đảm bảo an toàn.
- Cấm bố trí người làm việc trên miệng hố đào trong khi đang có người làm việc ở bên dưới hố đào cùng 1 khoang mà đất có thể rơi, lở xuống người ở bên dưới.
2. An toàn lao động trong công tác bê tông.
a. Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo.
- Không được sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận: móc neo, giằng ....
- Khi hở giữa sàn công tác và tường công trình > 0,05 (m) khi xây và 0,2 (m) khi trát.
- Các cột giàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định.
- Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngoài những vị trí đã qui định.
- Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên dưới.
- Lổ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía.
- Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời.
- Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ dàn giáo bằng cách giật đổ.
- Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo và khi trời mưa to, giông bão hoặc gió cấp 5 trở lên.
b. Công tác gia công, lắp dựng coffa.
- Coffa dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt.
- Không được để trên coffa những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể cả không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên coffa.
- Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra coffa, nên có hư hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo.
c. Công tác gia công, lắp dựng cốt thép.
- Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.
- Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m. Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.
- Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.
- Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân.
- Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các đoạn ngắn hơn 30cm.
- Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dưới phải có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định của quy phạm.
- Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt được điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện.
d. Đổ và đầm bê tông.
- Trước khi đổ bê tôngcán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã có văn bản xác nhận.
- Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
- Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông. Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng.
- Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần:
+ Nối đất với vỏ đầm rung.
+ Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm
+ Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn sau khi làm việc.
+ Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác.
- Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không được đứng lên các cột chống hoặc cạnh coffa, không được dùng thang tựa vào các bộ phận kết cấu bê tông đang bảo dưỡng.
- Bảo dưỡng bê tông về ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bị che khuất phải có đèn chiếu sáng.
e. Tháo dỡ coffa.
- Chỉ được tháo dỡ coffa sau khi bê tông đã đạt cường độ qui định theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công.
- Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng coffa rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo coffa phải có rào ngăn và biển báo.
- Trước khi tháo coffa phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên các bộ phận công trình sắp tháo coffa.
- Khi tháo coffa phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết.
- Sau khi tháo coffa phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để coffa đã tháo lên sàn công tác hoặc nám coffa từ trên xuống, coffa sau khi tháo phải được để vào nơi qui định.
- Tháo dỡ coffa đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời.
3. Công tác làm mái.
- Chỉ cho phép công nhân làm các công việc trên mái sau khi cán bộ kỹ thuật đã kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực của mái và các phương tiện bảo đảm an toàn khác.
- Chỉ cho phép để vật liệu trên mái ở những vị trí thiết kế qui định.
- Khi để các vật liệu, dụng cụ trên mái phải có biện pháp chống lăn, trượt.
- Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần phải có dàn giáo và lưới bảo hiểm.
- Trong phạm vi đang có người làm việc trên mái phải có rào ngăn và biển cấm bên dưới để tránh dụng cụ và vật liệu rơi vào người qua lại.
4. Công tác xây và hoàn thiện.
a. Xây tường.
- Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác.
- Khi xây đến độ cao cách nền hoặc sàn nhà 1,5(m) thì phải bắc giàn giáo, giá đỡ.
- Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2(m) phải dùng các thiết bị vận chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ khi nâng, cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2(m).
- Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hoặc biển cấm cách chân tường 1,5(m) nếu độ cao xây 7,0(m). Phải che chắn những lỗ tường ở tầng 2 trở lên nếu người có thể lọt qua được.
- Không được phép :
+ Đứng ở bờ tường để xây
+ Đi lại trên bờ tường
+ Đứng trên mái hắt để xây
+ Tựa thang vào tường mới xây để lên xuống
+ Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ tường đang xây
- Khi xây nếu gặp mưa gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ, đồng thời mọi người phải đến nơi ẩn nấp an toàn.
- Khi xây xong tường biên về mùa mưa bão phải che chắn ngay.
b. Công tác hoàn thiện.
Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao.
Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn,... lên trên bề mặt của hệ thống điện.
* Trát:
- Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm bảo ổn định, vững chắc.
- Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu.
- Đưa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5(m) phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý.
- Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi, trượt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ.
* Quét vôi:
- Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ được dùng thang tựa để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) <5(m).
- Cấm người vào trong buồng đã quét sơn, vôi, có pha chất độc hại chưa khô và chưa được thông gió tốt.
Đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi công các công trình nói chung cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên.
._.