PHẦN I
KIẾN TRÚC
(10%)
NHIỆM VỤ:
Mặt đứng trục A-G, G-A, 1-8, 8-1.
Mặt cắt A-A, B-B, C-C.
Mặt bằng tầng 1 + tầng lửng.
Mặt bằng tầng 2 + tầng 8.
Mặt bằng tầng điển hình( tầng 3,4,5,6,7).
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
KTS.TRẦN HẢI ANH
LỜI GIỚI THIỆU CHUNG
I. DẪN NHẬP:
Với nhịp độ phát triển kinh tế như hiện nay, ngoài việc quy hoạch lại đô thị, xây dựng các công trình phục vụ cho cuộc sống như chung cư, nhà ở, khách sạn, cầu đường... , vì vậy việc xây dựng Khách sạn là một nhu cầu rất cần thi
250 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thiết kế Khách sạn Atlantic Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết phục vụ nhu cầu ngủ nghỉ của con người.
Vấn đề tạo điều kiện cho các cơ quan, gia đình, cá nhân có một nơi ngủ nghỉ tốt là một điều kiện cần thiết. Ngoài ra, các toà nhà cao tầng tạo thêm nét mỹ quan cho đô thị. Những toà nhà cao tầng được xây dựng, những cao ốc mọc lên phần nào cũng đánh giá được sự phát triển về mặt kỹ thuật của ngành xây dựng.
Tình hình hiện trạng :
+ Địa hình tương đối bằng phẳng
+ Địa chất : Theo báo cáo khảo sát địa chất công trình được xây dựng trên khu địa chất tốt , căn cứ vào quy mô của công trình nên phải dùng móng cọc bêtông cốt thép.
+ Các hệ thống cơ sở hạ tầng như : Hệ thống giao thông , điện nước đều thuận lợi cho việc thi công công trình .
1. Vị trí và quy mô xây dựng công trình: Công trình là “khách sạn Atlantic” 8 tầng được xây dựng tại khu Anh Dũng II –Hải Phòng.
+ Phía Bắc giáp khu cây xanh công viên.
+ Phía Đông giáp bờ đê ( vị trí xây dựng công trình cách chân đê khoảng 30 mét )
+ Phía Nam giáp khu dân cư
+ Phía Tây giáp đường giao thông
2. Quy mô công trình .
Công trình có chiều cao 8 tầng toàn khối .
+ Chiều dài : 41.7 m
+ Chiều rộng : 33.9 m
+ Chiều cao : 34.5 m
Công trình được xây dựng trên khuôn viên của khách sạn diện tích khoảng 5700m2 theo quy hoạch thì công trình chỉ là một hạng mục của khách sạn .Công trình được xây trên diện tích khoảng 1050 m2 .Việc đưa công trình vào sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu còn thiếu về phòng nghỉ , khu vui chơi giải trí ở Hải Phòng.
GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC:
Các giải pháp mặt bằng:
Công trình 8 tầng hình chữ L có dáng vẻ kiến trúc độc dáo tạo mỹ quan cho đô thị.
-Tầng 1 (cao 4,8m): Bao gồm tiền sảnh, sảnh thang máy, cầu thang máy, cầu thang bộ, phòng dịch vụ, khu vệ sinh.
-Tầng 2 (cao 4,2m): Bao gồm phòng Karaoke, Hội trường, Phòng ăn phục vụ những cuộc hội họp, sinh hoạt tập thể.
-Tầng 3,4,5,6,7(cao 3,3m) Gồm các phòng nghỉ với hệ thống giao thông chính giữa rất tiện lợi cho việc đi lại và làm việc.
-Tầng 8 (cao 3,6m) Tầng giải trí gồm các phòng Sauna massage, thể dục thẩm mỹ.
+ Hệ thống giao thông nội bộ : 1 cầu thang bộ , 1 cầu thang máy .
+ Hệ thống giao thông của khách : 3 cầu thang bộ , 1 cầu thang máy đôi .
Giải pháp mặt đứng:
Mặt đứng công trình được thiết kế hài hoà theo phong cách kiến trúc hiện đại. Với thiết kế sáng tạo làm toát lên công trình vẻ sang trọng uy nghi nhưng thanh mảnh nhẹ nhàng.
Giải pháp giao thông nội bộ:
Giao thông nội bộ chính của công trình là 3 thang máy, ngoài ra còn có 2 thang bộ có chức năng cứu nạn khi hoả hoạn xảy ra và được sử dụng khi thang máy bị hỏng. Các cầu thang được thiết kế đảm bảo lưu lượng người sử dụng và đảm bảo yêu cầu về phòng cháy chữa cháy.
Giải pháp chiếu sáng cho công trình:
Các phòng đều được lấy ánh sáng tự nhiên, kết hợp với chiếu sáng nhân tạo đảm bảo ánh sáng và hoà nhã cho căn phòng.
Giải pháp thông gió:
Công trình được thiết kế hệ thống thông gió nhân tạo kết hợp với thông gió tự nhiên.
Thiết kế điện nước:
Tất cả các khu vệ sinh đều được bố trí các ống cấp thoát nước. Đường ống cấp nước được nối vơí bể nước ở trên mái. Tại tầng hầm có đặt bể nước dự trữ và nước được bơm lên bể ở tầng mái. Toàn bộ nước thải, trước khi ra hệ thống thoát nước công cộng, phải qua trạm xử lý nước thải để đảm bảo các yêu cầu của uỷ ban vệ sinh môi trường thành phố.
Hệ thống thoát nước mưa có đường ống riêng đưa thẳng ra hệ thống thoát nước thành phố.
Hệ thống nước cứu hoả được thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm tại tầng hầm, hệ thống đường ống riêng đi đến các ụ chữa cháy được bố trí toàn trên toàn bộ ngôi nhà.
Hệ thống điện được thiết kế dạng hình cây bắt đầu từ trạm điều khiển trung tâm, dây dẫn đến từng tầng và tiếp tục dẫn đến từng phòng trong tầng đó. Tại tầng hầm còn có máy phát điện dự phòng để đảm bảo cung cấp điện liên tục cho toàn bộ công trình 24/24h.
Hệ thống thông tin viễn thông:
Yêu cầu về thông tin của người sử dụng công trình rất cao. Chính vì vậy, công trình được trang bị hệ thống thông tin hiện đại, đầy đủ. Tại các phòng đều trang bị Telephone, Fax, Telex (theo yêu cầu),....
Hệ thống này được thiết kế riêng tách khỏi hệ thống điện.
Hệ thống đảm bảo an toàn:
Hệ thống điện, nước, điều hoà đều do một trung tâm điều khiển. Tại các phòng, hành lang đều có gắn thiết bị báo cháy, báo khói, báo chập điện tự động được liên lạc với phòng điều khiển trung tâm. như vậy tại phòng điều khiển trung tâm có thể theo dõi mọi hoạt động của các thiết bị nhờ hệ thống máy tính. Nếu một khu vực nào có sợ cố thì phòng điều khiển trung tâm sẽ cô lập khu vực đó ngay lập tức, đồng thời máy tính sẽ đưa ra ngay nguyên nhân và biện pháp giải pháp giải quyết.
PHẦN II
KẾT CẤU
(45%)
NHIỆM VỤ:
Tính toán thiết kế khung trục 7.
Thiết kế móng trục 7.
Tính toán sàn tầng điển hình.
Thiết kế cầu thang bộ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
Tiến Sỹ: Cao Minh Khang
I- LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU:
1. Chọn phương án kết cấu:
Khái quát chung:
- Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình có vai trò quan trọng tạo tiền đề cơ bản để người thiết kế có được định hướng thiết lập mô hình, hệ kết cấu chịu lực cho công trình đảm bảo yêu cầu về độ bền, độ ổn định phù hợp với yêu cầu kiến trúc, thuận tiện trong sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế.
- Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng việc chọn giải pháp kết cấu có liên quan đến vấn đề bố trí mặt bằng, hình thể khối đứng, độ cao tầng, thiết bị điện, đường ống, yêu cầu thiết bị thi công, tiến độ thi công, đặc biệt là giá thành công trình và sự hiệu quả của kết cấu mà ta chọn.
2. Đặc điểm chủ yếu của nhà cao tầng.
Tải trọng ngang.
- Trong kết cấu thấp tầng tải trọng ngang sinh ra là rất nhỏ theo sự tăng lên của độ cao. Còn trong kết cấu cao tầng, nội lực, chuyển vị do tải trọng ngang sinh ra tăng lên rất nhanh theo độ cao. Áp lực gió, động đất là các nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu.
- Nếu công trình xem như một thanh công xôn ngàm tại mặt đất thì lực dọc tỷ lệ với chiều cao, mô men do tải trọng ngang tỉ lệ với bình phương chiều cao.
M = P. H (Tải trọng tập trung)
M = q. (Tải trọng phân bố đều)
- Chuyển vị do tải trọng ngang tỷ lệ thuận với luỹ thừa bậc bốn của chiều cao:
D =P. (Tải trọng tập trung)
D =q. (Tải trọng phân bố đều)
Trong đó:
P-Tải trọng tập trung; q - Tải trọng phân bố; H - Chiều cao công trình.
- Do vậy tải trọng ngang của nhà cao tầng trở thành nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu.
3. Hạn chế chuyển vị.
- Theo sự tăng lên của chiều cao nhà, chuyển vị ngang tăng lên rất nhanh. Trong thiết kế kết cấu, không chỉ yêu cầu thiết kế có đủ khả năng chịu lực mà còn yêu cầu kết cấu có đủ độ cứng cho phép. Khi chuyển vị ngang lớn thì thường gây ra các hậu quả sau:
- Làm kết cấu tăng thêm nội lực phụ đặc biệt là kết cấu đứng: Khi chuyển vị tăng lên, độ lệch tâm tăng lên do vậy nếu nội lực tăng lên vượt quá khả năng chịu lực của kết cấu sẽ làm sụp đổ công trình.
- Làm cho người sống và làm việc cảm thấy khó chịu và hoảng sợ, ảnh hưởng đến công tác và sinh hoạt.
- Làm tường và một số trang trí xây dựng bị nứt và phá hỏng, làm cho ray thang máy bị biến dạng, đường ống, đường điện bị phá hoại.
Do vậy cần phải hạn chế chuyển vị ngang.
4. Giảm trọng lượng bản thân.
- Xem xét từ sức chịu tải của nền đất. Nếu cùng một cường độ thì khi giảm trọng lượng bản thân có thể tăng lên một số tầng khác.
- Xét về mặt dao động, giảm trọng lượng bản thân tức là giảm khối lượng tham gia dao động như vậy giảm được thành phần động của gió và động đất...
- Xét về mặt kinh tế, giảm trọng lượng bản thân tức là tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành công trình bên cạnh đó còn tăng được không gian sử dụng.
Từ các nhận xét trên ta thấy trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng cần quan tâm đến giảm trọng lượng bản thân kết cấu.
5. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu.
Căn cứ theo thiết kế ta chia ra các giải pháp kết cấu chính ra như sau:
a) Hệ tường chịu lực.
- Trong hệ kết cấu này thì các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tường phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tường thông qua các bản sàn được xem là cứng tuyệt đối. Trong mặt phẳng của chúng các vách cứng (chính là tấm tường) làm việc như thanh công xôn có chiều cao tiết diện lớn. Với hệ kết cấu này thì khoảng không bên trong công trình còn phải phân chia thích hợp đảm bảo yêu cầu về kết cấu.
- Hệ kết cấu này có thể cấu tạo cho nhà khá cao tầng, tuy nhiên theo điều kiện kinh tế và yêu cầu kiến trúc của công trình ta thấy phương án này không thoả mãn.
b) Hệ khung chịu lực.
- Hệ được tạo bởi các cột và các dầm liên kết cứng tại các nút tạo thành hệ khung không gian của nhà. Hệ kết cấu này tạo ra được không gian kiến trúc khá linh hoạt. Tuy nhiên nó tỏ ra kém hiệu quả khi tải trọng ngang công trình lớn vì kết cấu khung có độ cứng chống cắt và chống xoắn không cao. Nếu muốn sử dụng hệ kết cấu này cho công trình thì tiết diện cấu kiện sẽ khá lớn, làm ảnh hưởng đến tải trọng bản thân công trình và chiều cao thông tầng của công trình.
Hệ kết cấu khung chịu lực tỏ ra không hiệu quả cho công trình này.
c) Hệ lõi chịu lực.
- Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận toàn bộ tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có hiệu quả với công trình có độ cao tương đối lớn, do có độ cứng chống xoắn và chống cắt lớn, tuy nhiên nó phải kết hợp được với giải pháp kiến trúc.
d) Hệ kết cấu hỗn hợp.
* Sơ đồ giằng.
- Sơ đồ này tính toán khi khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng tương ứng với diện tích truyền tải đến nó còn tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng do các kết cấu chịu tải cơ bản khác như lõi, tường chịu lực. Trong sơ đồ này thì tất cả các nút khung đều có cấu tạo khớp hoặc các cột chỉ chịu nén.
* Sơ đồ khung - giằng.
- Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) được tạo ra bằng sự kết hợp giữa khung và vách cứng. Hai hệ thống khung và vách được lên kết qua hệ kết cấu sàn. Hệ thống vách cứng đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hoá các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu kiến trúc. Sơ đồ này khung có liên kết cứng tại các nút (khung cứng).
6. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu sàn.
Để chọn giải pháp kết cấu sàn ta so sánh 2 trường hợp sau:
a) Kết cấu sàn không dầm (sàn nấm)
- Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Đầu cột làm mũ cột để đảm bảo liên kết chắc chắn và tránh hiện tượng đâm thủng bản sàn.
- Ưu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình. Tiết kiệm được không gian sử dụng.
- Nhược điểm: Tính toán, cấu tạo phức tạp, tốn kém vật liệu. Trong một số trường hợp gây ảnh hưởng đến giải pháp kiến trúc vì bắt buộc phải làm mũ cột.
Hệ sàn nấm có chiều dày toàn bộ sàn nhỏ, làm tăng chiều cao sử dụng do đó dễ tạo không gian để bố trí các thiết bị dưới sàn (thông gió, điện, nước, phòng cháy và có trần che phủ), đồng thời dễ làm ván khuôn, đặt cốt thép và đổ bê tông khi thi công. Tuy nhiên giải pháp kết cấu sàn nấm là không phù hợp với công trình vì không đảm bảo tính kinh tế.
b) Kết cấu sàn dầm
Khi dùng kết cấu sàn dầm độ cứng ngang của công trình sẽ tăng do đó chuyển vị ngang sẽ giảm. Khối lượng bê tông ít hơn dẫn đến khối lượng tham gia dao động giảm. Chiều cao dầm sẽ chiếm nhiều không gian phòng ảnh hưởng nhiều đến thiết kế kiến trúc, làm tăng chiều cao tầng. Tuy nhiên phương án này phù hợp với công trình vì chiều cao thiết kế kiến trúc là tới 3,3 m.
7. Lựa chọn kết cấu chịu lực chính.
Qua việc phân tích phương án kết cấu chính ta nhận thấy sơ đồ khung - giằng là hợp lý nhất. Việc sử dụng kết cấu vách, lõi cùng chịu tải trọng đứng và ngang với khung sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của toàn bộ kết cấu, đồng thời sẽ giảm được tiết diện cột ở tầng dưới của khung. Vậy ta chọn hệ kết cấu này.
Qua so sánh phân tích phương án kết cấu sàn, ta chọn kết cấu sàn dầm toàn khối.
Sơ đồ tính của hệ kết cấu.
+ Mô hình hoá hệ kết cấu chịu lực chính phần thân của công trình bằng hệ khung không gian (frames) nút cứng liên kết cứng với hệ vách lõi (shells).
+ Liên kết cột, vách, lõi với đất xem là ngàm cứng
2. Chọn vật liệu, sơ bộ chọn kích thước tiết diện:
2.1 Chọn loại vật liệu:
Bêtông:
Chọn vật liệu dùng cho kết cấu khung.
- Bêtông thương phẩm có cấp độ bền B25(mác 350#) có:
Rbt = 1,05 MPa.
Rb = 14,5 MPa.
Thép
- Cốt thép chịu lực chính loại AII có:
Rs = 280 MPa
Cốt thép đai loại AI có:
Rsc = 225 MPa .
Rsw= 175 MPa .
2.2. Lựa chọn kích thước tiết diện các cấu kiện:
a. Bản sàn:
Chiều dày bản chọn sơ bộ theo công thức:
Trong đó:
m với bản kê 4 cạnh
m với bản loại dầm
D phụ thuộc vào tải trọng
l : cạnh ngắn của bản
Ta có ldài =5,5m, lngắn=3,9m là ô bản có kích thước lớn nhất
Xét tỉ số hai cạnh ô bản bản làm việc hai phương (bản kê 4 cạnh)
Xác định sơ bộ chiều dày của bản sàn:
Chọn hb = 100mm cho toàn bộ các mặt sàn.
+ Với sàn trong phòng:
- Hoạt tải tính toán : ps = pc . n = 200 . 1,2 = 240 (daN/m2)
- Tĩnh tải tính toán:
TT
Các lớp vật liệu
Trị số tiêu chuẩn
(daN/m2)
Hệ số vượt tải
Trị số tính toán
(daN/m2)
SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP
1
Gạch lát nền dày 12mm
0.012x2000
24
1.1
26.4
2
Vữa lót XM : dày 15mm
0.015x2000
30
1.3
39
3
Bản BTCT dày 100mm
0.10x2500
250
1.1
275
4
Vữa trát trần dày 15mm
0.015x2000
30
1.3
39
5
Trần thạch cao lấy tải trung bình
10
1.3
13
Tổng
392.4
Tổng tải trọng phân bố trên sàn trong phòng:
qs = ps + gs = 240 + 392,4 = 632,4 (daN/m2)
+ Với sàn tầng mái:
Hoạt tải tính toán: pm = pc . n = 75 . 1,3 = 97,5 (daN/m2)
Tĩnh tải tính toán:
SÀN TẦNG MÁI
1
2 lớp gạch lá nem dày 30mm
0.03x2000
60
1.1
66
2
Vữa lót XM : dày 20mm
0.02x2000
40
1.3
52
3
Lớp bê tông chống thấm dày 150mm
0.15x1200
180
1.1
198
4
BTCT dày 0.08mm
0.08x2500
200
1.1
220
5
Vữa trát trần dày 15mm
0.015x2000
30
1.3
39
6
Trần thạch cao lấy tải trung bình
10
1.3
13
Tổng
586
Tổng tải trọng phân bố trên sàn mái:
qm = pm + gm = 97,5 + 586 = 683,5 (daN/m2)
b. Dầm:
- Sơ bộ chọn kích thước dầm theo công thức:
,
+ k = 1
+ ld : nhịp của dầm đang xét.
+ m = 8 ¸ 15 : dầm chính.
+ m = 12 ¸ 20 : dầm phụ.
* Chọn kích thước dầm chính trục 7:
- Nhịp của dầm 7,8m:
hdc
Chọn hdc = 600mm
bdc = (0,3 ¸ 0,5) hdc = (210 ¸ 350) mm
Dầm 7,8m có bxh = 700x300mm
- Nhịp dầm 5,5m:
hdc
Chọn hdc = 500mm
bdc = (0,3 ¸ 0,5) hdc = (150 ¸ 250) mm
Dầm 5,5m có bxh = 600x300mm.
- Nhịp dầm 5m:
hdc
Chọn hdc = 500mm
bdc = (0,3 ¸ 0,5) hdc = (150 ¸ 250) mm
Dầm 5m có bxh = 600x300mm.
- Nhịp dầm 2,1m:
hdc
+ Để thuận tiện cho thi công, gải pháp kiến trúc và sự thẩm mỹ của công trình Chọn hdc = 400mm
bdc = (0,3 ¸ 0,5) hdc = (90 ¸ 150) mm
Dầm 2,1m có bxh = 450x300mm
Dầm congson từ tầng 3 đến tầng 7 chọn 300x300mm
* Chọn kích thước dầm phụ
- Nhịp dầm 7,8m:
hdp
Chọn hdp = 400mm
bdc = (0,3 ¸ 0,5) hdp = (120 ¸ 200) mm
- Để dễ dàng trong thi công và đạt được sự thẩm mỹ của công trình chọn kích thước dầm phụ là bxh = 400x220mm
c. Chọn kích thước cột:
Tiết diện của cột được chọn theo nguyên lý cấu tạo kết cấu bêtông cốt thép, cấu kiện chịu nén.
*Chọn tiêt diện cột trục D:
DIỆN TÍCH TRUYỀN TẢI VÀO CỘT
- Diện tích tiết diện ngang của cột được xác định theo công thức:
A =
Trong đó :
+ K: Hệ số nén lêch tâm (K = 1,2 ¸ 1,5). Chọn K=1,2
+ A: Diện tích tiết diện ngang của cột.
+ Rb: Cường độ chịu nén tính toán của bêtông làn cột.
+ N : Lực nén lớn nhất có thể xuất hiện trong cột .
N = n.q.S
- n: số tầng
- q: tải trọng lấy sơ bộ 1,2 T/m2
- S: diện tích truyền tải
- Diện tích truyền tải lên cột trục D ( hình vẽ trên)
SB = (2,5 + 7,8/2).7,8 = 49,9 m2
N = 8 . 1,2 . 49,9 = 479,04 (T)
*Chọn tiết diện cột trục D là:
70x70 cm có A=4900cm2 cho tầng 1,2,3,4
60x60 cm có A=3600cm2 cho tầng 5,6,7,8
*Chọn tiết diện cột trục C:
- Bằng cách tính tương tự ta có tiết diện cột trục C là:
70x70 cm có A=4900cm2 cho tầng 1,2, 3, 4
60x60 cm có A=3600 cm2 cho tầng 5,6,7,8
*Chọn tiết diện cột trục B:
- Bằng cách tính tương tự ta có tiết diện cột trục B là:
55x55 cm có A=3025cm2 cho tầng 1,2, 3,4
50x50 cm có A=2500cm2 cho tầng 5,6,7,8
* Chọn tiết diện cột trục E là:
55x55 cm có A=3025cm2 cho tầng 1,2,3, 4
50x50 cm có A=2500cm2 cho tầng 5,6,7,8
* Chọn tiết diện cột trục A là: 35x35cm có A = 1225cm2
Ch¬ng I
TẢI TRỌNG VÀ QUI ĐỔI TẢI TRỌNG
TÍNH TẢI TRỌNG ĐƠN VỊ
- Cấu tạo sàn
Căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động –TCVN 2737-1995.
1.1.1-Tĩnh tải
PHẦN TẢI SÀN
TT
Các lớp vật liệu
Trị số tiêu chuẩn
(daN/m2)
Hệ số vượt tải
Trị số tính toán
(daN/m2)
SÀN TRONG PHÒNG +HÀNH LANG
1
Gạch lát nền dày 12mm
0.012x2000
24
1.1
26.4
2
Vữa lót XM : dày 15mm
0.015x2000
30
1.3
39
3
Bản BTCT dày 100mm
0.10x2500
250
1.1
275
4
Vữa trát trần dày 15mm
0.015x2000
30
1.3
39
5
Trần thạch cao lấy tải trung bình
10
1.3
11
Tổng
392.4
SÀN TẦNG MÁI
1
2 lớp gạch lá nem dày 30mm
0.03x2000
60
1.1
66
2
Vữa lót XM : dày 20mm
0.02x2000
40
1.3
52
3
Lớp bê tông chống thấm dày 150mm
0.15x1200
180
1.1
198
4
Sàn mái BTCT dày 80mm
0.08x2500
200
1.1
220
5
Vữa trát dày 15mm
0.015x2000
30
1.3
39
6
Trần thạch cao lấy tải trung bình
10
1.3
11
Tổng
586
PHẦN TẢI TƯỜNG
TT
Các lớp vật liệu
Trị số tiêu chuẩn
(daN/m2)
Hệ số vượt tải
Trị số tính toán
(daN/m2)
TƯỜNG 110
1
Tường xây 110mm
0.11 x 1800
198
1.1
217.8
2
Lớp trát 2 mặt dày 30mm
0.03 x 2000
60
1.3
78
Tổng
296
TƯỜNG 220
1
Tường xây 220mm
0.22 x 1800
396
1.1
435.6
2
Lớp trát 2 mặt dày 30mm
0.03 x 2000
60
1.3
78
Tổng
514
DẦM DỌC CÁC TRỤC
[2500x1,1x0,22x0,4+2000x1,3x0,015x(2(0,4-0,1)+0,22)]x3,9
1068.5(daN/m)
Tổng
1068.5(daN/m)
DẦM TRỤC 6’’, TRỤC 7’’ 150x300
1
Bê tông cốt thép
2.5x(0.3-0.1)x0.15x2500
187.5
1.1
206.3(daN/m)
2
Trát vữa dày 15
2x2.5x((0.3-0.1+0.015)x2+0.15)
=2.9x0.015x2000
87
1.3
113.1(daN/m)
319.4(daN/m)
DẦM DỌC TRỤC 6’ VÀ TRỤC 7’
1
Bê tông cốt thép
(0.5-0.1)x0.3x2500
300
1.1
330(daN/m)
Trát vữa dày 15
((0.5-0.1+0.015)x2+0.3)
=1.13x0.015x2000
33.9
1.3
35.2(daN/m)
Tổng
365.2(daN/m)
TẢI TRỌNG LAN CAN
- Lan can xây đặc dày 0,06m + vữa trát dày 0,015m:
0,06 x 1800 x 1,1 + 0,015 x 2 x 2000x 1,3 = 196,8 (daN/m2)
SÀN VỆ SINH
TT
Cấu tạo các lớp
qvs tc
(daN/m2)
n
qvs tt
(daN/m2)
1
Gạch chống trơn: 200x200x20 (mm)
0,02x2000
4
1,1
44
2
Lớp vữa lót d=15mm
0,015x2000
30
1,3
39
3
Bản bê tông d =100 mm (BTCT)
0,1x2500
250
1,1
275
4
Vữa trát trần:d=15 mm
0,015x2000
30
1,3
39
Tổng
397
TẢI TRỌNG SÊ NÔ
TT
Các lớp vật liệu
Trị số tiêu chuẩn
(daN/m2)
Hệ số vượt tải
Trị số tính toán
(daN/m2)
SÊ NÔ TRỤC B,E TẦNG ÁP MÁI
1
Thành đứng dày 100 cao 450
7.8x0.1x0.45x2500
877.5
1.1
965.25
2
Sàn sê nô dày 100 rộng 400
7.8x(0.4+0.1)x0.1x2500
975
1.1
1072.5
3
Lớp trát thành và đáy sê nô dày 15
7.8x(0.45+0.1+0.65+0.5)x0.015x1800
358.02
1.3
465.43
4
Lớp láng mặt sàn sê nô dày 15
7.8x0.4x0.015x1800
84.24
1.3
109.512
Tổng
2612.7
1.1.2 Hoạt tải tác dung
TT
Nguyên nhân và cách tính
Trị số
tiêu chuẩn
(daN/m2)
Hệ số vượt tải
Trị số tính toán
(daN/m2)
1
Hoạt tải sàn trong phòng ngủ
200
1.2
240
2
Hoạt tải trên diện tích hành lang
400
1.2
480
3
Ban công và lô gia
200
1.2
240
4
Hoạt tải trong nhà vệ sinh , phòng tắm
200
1.2
240
5
Hoạt tải sàn hội trường
400
1.2
480
6
Hoạt tải phòng sinh hoạt
400
1.2
480
7
Hoạt tải mái
75
1.3
97.5
8
Tải trọng gió Hải Phòng
155
1.2
186
9
Hoạt tải sê nô
+ Sàn sê nô
+ Nước trên sê nô : 0.15 mx1000 kg/m3.
75
150
1.3
1.3
97.5
195
Tổng
2736
1.2 XÁC ĐỊNH TĨNH TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG:
1.2.1.Tĩnh tải
*Tải trọng do sàn tác dụng vào dầm
- Để đơn giản cho tính toán ta có thể biến đổi tải trọng phân bố theo tam giác và hình thang về tải trọng phân bố đều tương đương để tính toán. (Trên cơ sở điều kiện cân bằng độ võng tại giữa nhịp).
+ Với tải trọng tam giác :
+ Với tải trọng hình thang:
Trong đó: q:là tải trọng phân bố quy đổi lớn nhất tác dụng trên 1m.
qb :tải trọng của bản sàn (T/m2)
,
- Xét tỷ số giữa 2 cạnh của ô bản có mặt bằng phân tải như hình vẽ:
Sơ đồ phân tĩnh tải sàn tầng điển hình
- Với sàn ở các tầng:
+ Ô bản Ô1: l1 x l2 = 3,9 x 5,5 m
k = 1 - 2 . 0,3552 + 0,3553 = 0,793
+ Ô bản Ô2: l1 x l2 = 3,9 x 5,3 m
k = 1 - 2 . 0,3682 + 0,3683 = 0,779
+ Ô bản Ô3: l1 x l2 = 2,5 x 3,9 m
k = 1 - 2 . 0,3212 + 0,3213 = 0,827
+ Ô bản Ô4: l1 x l2 = 1,95 x 2,5 m
k = 1 - 2 . 0,392 + 0,393 = 0,755
+ Ô bản Ô5: l1 x l2 = 1 x 3,9 m
k = 1 - 2 . 0,1282 + 0,1283 = 0,969
Quy đổi tải trọng các tầng từ dạng hình tam giác, hình thang
về dạng phân bố đều.
Sàn Tầng
Tên
Kích
Thước
Tải trọng
tính toán
Hệ số
Tĩnh tải
Hoạt tải
ô sàn
l1
l2
Gtt
Ptt
k
Tam.giác
H.thang
Tam.giác
H.thang
(m)
(m)
kg/m2
kg/m2
(kg/m)
(kg/m)
(kg/m)
(kg/m)
Tầng
3-7
Ô1
3,9
5,5
392,4
240
0,355
0.793
478,2
606,8
292,5
371,1
Ô2
3,9
5,3
392,4
240
0,368
0,779
478,2
596,1
292,5
364,6
Ô3
2,5
3,9
392,4
240
0,321
0,827
306,6
405,6
187,5
248,1
Ô4
1,95
2,5
392,4
240
0,39
0,755
239,1
288,9
146,3
176,7
Ô5
1
3,9
392,4
240
0,128
0,969
122,6
190,1
75,0
116,3
Tầng
Mái
Ô1
3,9
5,5
586
97,5
0,355
0.793
714.2
906,2
118,8
150,8
Ô2
3,9
5,3
586
97,5
0,368
0,779
714.2
890,2
118,8
148,1
Ô3
2,5
3,9
586
97,5
0,321
0,827
457.8
605,8
76,2
100,8
Ô4
1,95
2,5
586
97,5
0,39
0,755
357.1
431,4
59,4
71,8
Ô5
1
3,9
586
97,5
0,128
0,969
183.1
283,9
30,5
47,2
TĨNH TẢI SÀN TẦNG 2
Tên tải
Nguyên nhân và cách tính
Trị số
P1
Do sàn ô1 truyền vào : 392,4x3,9x2,1/2
1606,9(daN)
Lan can: 196,8x3,9x0,9
690,8(daN)
Do dầm dọc trục A truyền vào: 3,9x1068,5
4167,2(daN)
Tổng
6464,9 (daN)
P2
Do sàn ô1 truyền vào : 392,4x3,9x2,1/2
1606,9(daN/m2)
Do sàn ô2
2850,3(daN)
Do sàn ô3
2724,7 (daN)
Dầm trục B: 2 x 3,9 x 1068,5
8334,3(daN)
Dầm trục 7’:
1004,3(daN)
Tường trục B: 514 x 7,8 x (4,2-0,4)
15235(daN)
Tường trục 7’:
1413,5(daN)
Tổng
33169(daN/m2)
qDE
Do sàn truyền vào :
1032.04(kg/m)
Tổng
1032.04(kg)
P3
Do sàn ô2 và ô3 truyền vào:
8359,1 (daN)
Do sàn ô4 truyền vào :
5199,3(daN)
Do dầm trục C truyền vào :
8334,3(daN)
Do dầm trục 7’ đoạn BC truyền vào:
1134,4(daN)
Tổng
23027,1(daN)
P4
Do sàn ô4 truyền vào :
5199,3(daN)
Do sàn ô5 truyền vào :
5968,4(daN)
Do dầm trục D truyền vào:
8334,3(daN)
Do tường trục D, 110 có cửa truyền vào:
6141,4(daN)
Tổng
25643,4(daN)
P5
Do sàn ô5 truyền vào :
5968,4(daN)
Do dầm trục E truyền vào :
8334,3(daN)
Do tường trục E 220 có cửa truyền vào :
10664,5(daN)
Tổng
24967,2(daN)
q1
Do tường trục 7 đoạn BC truyền vào :
1079,4(daN/m)
Tổng
1079,4(daN/m)
q2
Do sàn ô2 truyền vào :
606,9(daN/m)
Do sàn ô3 truyền vào :
647,4(daN/m)
Tổng
1254,3(daN/m)
q3
Do sàn ô4 truyền vào :
1226,2(daN/m)
Tổng
1226,2(daN/m)
q4
Do sàn ô5 truyền vào:
1913,0(daN/m)
Tổng
1913,0(daN/m)
TĨNH TẢI SÀN TẦNG 3®7
Tên tải
Nguyên nhân và cách tính
Trị số
P1
Do lan can truyền vào :
422,1 (daN)
Do sàn ô5 truyền vào :
765,2(daN)
Do dầm trục B’ truyền vào :
4167,2(daN)
Tổng
5354,5(daN)
P2
Do sàn ô1 truyền vào :
1530,4(daN)
Do sàn ô1 truyền vào :
2716,4 (daN)
Do dầm trục B truyền vào:
8334,3 (daN)
Do dầm trục 7’ và 6’ truyền vào:
2008,6 (daN)
Do tường trục B 220 có cửa truyền vào:
8138,7 (daN)
Do tường trục 6’ và 7’ 110 không cửa truyền vào:
4558,4 (daN)
Tổng
27286,8 (daN)
P3
Do sàn ô1 truyền vào :
1530,4 (daN)
Do sàn ô4 truyền vào:
1548,3 (daN)
Do sàn ô4 truyền vào :
2361,2 (daN)
Do dầm trục C truyền vào:
8334,3 (daN)
Do dầm trục 6’ và 7’ truyền vào::
798,5 (daN)
Do dầm trục 6’ và 7’ đoạn BC truyền vào:
2921,6 (daN)
Tường trục C 110 có cửa truyền vào :
4686,9 (daN)
Tường trục 7 220 không cửa truyền vào :
7555,8 (daN)
Do sàn ô1 (1 hình thang)truyền vào :
2716,4 (daN)
Tổng
32453,4 (daN)
P4
Do sàn ô(4 tam giác) :
1548,3 (daN)
Do sàn ô (2 hình thang + 2 tam giác) :
2599,7(daN)
1226,3 (daN)
Do sàn ô(4 hình thang):
2361,2(daN)
Dầm trục c’ :
8334,3(daN)
Dầm trục 6” + 7” :
798,5(daN)
Dầm trục 6’ + 7’ :
1826(daN)
Tường trục c’ :
4686,9(daN)
Tường trục 7 :
1799(daN)
Tương trục 6’+7’ :
7453(daN)
Tương trục 6”+7” :
1554(daN)
Tổng
32793,2 (daN)
P
Do sàn ô(2 hình thang + 2 tam giác) :
3678,9(daN)
Do sàn ô(4 tam giác + 4 hình thang):
3870,8(daN)
Dầm trục D :
8334,3 (daN)
Dầm trục 6’ + 7’ :
1826 (daN)
Dầm trục 6” + 7” :
798,5 (daN)
Tường trục D :
4686,9 (daN)
Tường trục 6’+7’ :
7453 (daN)
Tường trục 7 :
1799 (daN)
Tổng
24447,4 (daN)
P6
Do sàn ô4 (4 tam giác + 4 hình thang):
3870,8(daN)
Do sàn ô2 (2 tam giác + 2 hình thang):
8110,9(daN)
Dầm trục D’ :
8334,3(daN)
Dầm trục 6’+7’ :
2848,6(daN)
Dầm trục 6”+7” :
798,5(daN)
Tường trục D’ : 110 có cửa:
4686,9(daN)
Tường trục 6’+7’ :
11225,8(daN)
Tường trục 6”+7” :
1554(daN)
Tường trục 7:
5612,9(daN)
Tổng
47042,7(daN)
P7
Do sàn ô(2 tam giác + 2 hình thang):
8110,9(daN)
Dầm trục E:
8334,3(daN)
Dầm trục 6’+7’ :
1935,6(daN)
Tường trục E 220 có cửa:
8138,7(daN)
Tường trục 6’+7’ :
7355,3(daN)
Tường trục 7:
3677,7(daN)
Tổng
37552,5(daN)
q1
Tường trục 7 đoạn BB’ :
514(daN/m)
Tổng
514(daN/m)
q2
2 hình thang của ô sàn ô1 :
1213,6(daN/m)
Trọng lượng tường trục 7, 220 không cửa :
2827(daN/m)
Tổng
4040,6(daN/m)
q3
2 hình thang của ô sàn ô4 :
584,4(daN/m)
Trọng lượng tường trục 7 đoạn CC’ :
1285(daN/m)
Tổng
1869,4(daN/m)
q4
2 tam giác của ô sàn ô3 :
613,2(daN/m)
Tổng
613,2(daN/m)
q5
q5 = q3
1869,4(daN/m)
Tổng
1869,4(daN/m)
q6
2 hình thang của ô sàn ô2 :
1192,2(daN/m)
Tường trục 7 đoạn D’E :
2724,2(daN/m)
Tổng
3916,4(daN/m)
TĨNH TẢI SÀN TẦNG 8
Tên tải
Nguyên nhân và cách tính
Trị số
P1
Do sàn ô :
5432,8(daN)
1492,1(daN)
Do sàn ô :
2724,7(daN)
Dầm trục B :
8334,3(daN)
Dầm trục 7’ :
1004,3(daN)
Tường trục 7:
737,04(daN)
Sênô :
1492,1(daN)
Tổng
21290,8(daN)
P2
Do sàn ô :
5432,8(daN)
Do sàn ô :
2724,7(daN)
Do sàn ô:
1270,2(daN)
Do sàn ô:
1270,2(daN)
Dầm trục c :
8334,3(daN)
Dầm trục 7’ :
1307,4(daN)
Tường trục C 110 có cửa :
5171,7(daN)
Tường trục 7, 110 không cửa:
737,04(daN)
Tổng
26248,3(daN)
P3
Do sàn ô :
1270,2(daN)
Do sàn ô(1 hình thang + 1 hình tam giác) :
1270,2(daN)
Do sàn ô(1 hình thang + 1 hình tam giác):
2555,7(daN)
Do sàn ô :
2185,7(daN)
Dầm trục C’ :
8334,3(daN)
Dầm trục 7’ :
913(daN)
Tường trục C’, 110 không cửa :
5541,1(daN)
Tường trục 7 đoạn CC’ :
737,04(daN)
Tổng
22807,2(daN)
P4
Do sàn ô :
2185,7(daN)
Do sàn ô(1 hình thang + 1 tam giác) :
2555,7(daN)
Do sàn ô(1 hình thang + 1 hình tam giác):
1811,5(daN)
Do sàn ô:tam giác:
2984,2(daN)
Dầm trục D:
8334,3 (daN)
Dầm trục 7’ :
1037,2 (daN)
Tường trục D, tường cao có cửa:
4490,3 (daN)
Tường trục 7:
3608,3(daN)
Tổng
27007,2(daN)
P5
Do sàn ô(1 tam giác + 1 hình thang):
1811,5(daN)
Do sàn ô(1 tam giác + 1 hình thang):
2415,3(daN)
Dầm trục D’ :
2083,6(daN)
Dầm trục 7’ :
997(daN)
Tường trục D’ :
1753,1(daN)
Tường trục 7 :
2406,7(daN)
Tổng
11467,2(daN)
P6
P=P
11467,2(daN)
Tổng
11467,2(daN)
P7
Do sàn ô(1 hình thang + 1 tam giác):
1811,5(daN)
Do sàn ô(1 nửa tam giác):
2984,2(daN)
Dầm trục E:
4157,2(daN)
Dầm trục 7’ đoạn EE’ :
427,3(daN)
Sênô :
1492,1(daN)
Tường trục E 220 co cửa:
1804,1(daN)
Tổng
14192,5(daN)
q
Do sàn ô8 (hình thang):
606,9 (daN/m)
Do sàn ô9(tam giác) :
647,4 (daN/m)
Tổng
1254,3 (daN/m)
q2
Do sàn ô7 (tam giác):
203,6 (daN/m)
Tường trục 7
491,4 (daN/m)
Tổng
695 (daN/m)
q3
Do sàn ô4 (tam giác):
409,6 (daN/m)
Tổng
409,6 (daN/m)
q4
Do sàn ô2 (tam giác):
290,3 (daN/m)
Tường trục 7:
1202,8 (daN/m)
Tổng
2449,6 (daN/m)
q5
Do sàn ô3 (tam giác):
387,1 (daN/m)
Do sàn ô1
956,5 (daN/m)
Tường trục 7:
1603,7 (daN/m)
Tổng
2947,3 (daN/m)
q6
Do q6 = q4
1493,1 (daN/m)
Tổng
2449,6 (daN/m)
TĨNH TẢI SÀN TẦNG MÁI
Tên tải
Nguyên nhân và cách tính
Trị số
P5
Do sàn truyền vào:
4456.5(daN)
Do sàn truyền vào:
2228.3(daN)
Do dầm trục E truyền vào
1068.5(daN)
Tường mái trục E truyền vào 296x1.1
325.6(daN)
Dầm trục 6’,7’ truyền vào
3707.9(daN)
Tổng
11786.8(daN)
P4
Từ sàn truyền vào:
1483(daN)
Từ sàn truyền vào:
741,5(daN)
Do dầm trục D’ truyền vào
1068,5(daN)
Tổng
3293(daN)
q3
Do sàn truyền vào :
1428.4(daN/m)
Tổng
1428.4(daN)
P3
Dosàn truyền vào :
8913.1 (daN)
Do sàn truyền vào
3485.2(daN)
Do sàn truyền vào:
2228.3 (daN)
Do dầm trục D truyền vào
1068.5(daN)
Tổng
15695.1(daN)
q2
Do sàn truyền vào :
1725.7(daN/m)
Tổng
1776.7(daN/m)
P2
Do sàn truyền vào
3485.2 (daN)
Do sàn truyền vào :
8913.1(daN)
Do sàn truyền vào
4056.6(daN)
Do dầm trục C truyền vào
1068.5(daN)
Tổng
17523.4(daN)
q1
Do sàn truyền vào :
1812.8(daN/m)
Tổng
1812.8(daN/m)
P1
Do sàn truyền vào :
4456.5(daN)
Do sàn truyền vào
4056.6 (daN)
Do dầm trục B truyền vào
1068.5(daN)
Tường mái trục B truyền vào 296x1.1
325.6(daN)
Dầm trục 6’,7’ truyền vào
365.2(daN)
Tổng
10272,4(daN)
1.2.2 Hoạt tải
HOẠT TẢI 1
TẦNG 2
Tên tải
Nguyên nhân và cách tính
Trị số
P2
Do sàn ô+ô
5153,1(daN)
Tổng
5153,1(daN)
q2
Do sàn ô+ô
1567,4 (daN/m)
Tổng
1567,4 (daN/m)
P3
Do sàn ô+ô
5153,1 (daN)
Tổng
5153,1 (daN)
P4
Do sàn ô
7300,8 (daN)
Tổng
7300,8 (daN)
q4
Do sàn ô
2340 (daN/m)
Tổng
2340 (daN/m)
P5
Do sàn ô
7300,8 (daN)
Tổng
7300,8 (daN)
TẦNG 3-5-7
Tên tải
Nguyên nhân và cách tính
Trị số
P1
Do sàn ô
468(daN)
Tổng
468(daN)
P2
Do sàn ô
468(daN)
Tổng
468(daN)
P3
Do sàn ô
2340(daN)
Tổng
2340(daN)
q3
Do sàn ô
353,4(daN/m)
Tổng
353,4(daN/m)
q4
Do sàn ô
375 (daN/m)
Tổng
375 (daN/m)
P4
Do sàn ô+ô
4680 (daN)
Tổng
4680 (daN)
P5
Do sàn ô
2340 (daN)
Tổng
2340 (daN)
TẦNG 4-6
Tên tải
Nguyên nhân và ._.cách tính
Trị số
P2
Do sàn ô
3486,8 (daN)
Tổng
3486,8 (daN)
Q2
Do sàn ô1 :
742,2 (daN/m)
Tổng
742,2(daN/m)
P3
Do sàn ô1 :
3486,8(daN)
Tổng
3486,8(daN)
P5
Do sàn ô4 :
2340(daN)
Tổng
2340(daN)
q5
Do sàn ô4 :
353,4(daN/m)
Tổng
353,4(daN/m)
q6
Do sàn ô2:
729,2(daN/m)
Tổng
729,2(daN/m)
P6
Do sàn ô4 + ô2 :
7300,8(daN)
Tổng
7300,8(daN)
P7
Do sàn ô2 :
4960,8(daN)
Tổng
4960,8(daN)
TẦNG 8
Tên tải
Nguyên nhân và cách tính
Trị số
P1
Do sênô + sàn ô8 , ô9 :
3780,5(daN)
Tổng
3780,5(daN)
q1
Do sàn ô8 , ô9 :
783,2(daN/m)
Tổng
783,2(daN/m)
P2
Do sàn ô8 + ô9 :
4989,3(daN)
Tổng
4989,3(daN)
P4
Do sàn ô2 + ô1 :
2933,2(daN)
Tổng
2933,2(daN)
q4
Do sàn ô2 + ô1 = q6
1345,5(daN/m)
Tổng
1345,5(daN/m)
q5
Do ô3 + ô1 :
1404(daN/m)
Tổng
1404(daN/m)
P5
2555,3(daN)
Tổng
2555,3(daN)
P6
2555,3(daN)
Tổng
2555,3(daN)
P7
2920,3(daN)
Tổng
2920,3(daN)
TẦNG MÁI
Tên tải
Nguyên nhân và cách tính
Trị số
P2
579,9(daN)
Tổng
579,9(daN)
q2
287,1(daN/m)
Tổng
287,1(daN/m)
P3
Do P3 = P2
579,9(daN)
Tổng
579,9(daN)
HOẠT TẢI 2
TẦNG 2
Tên tải
Nguyên nhân và cách tính
Trị số
P1
Do sàn ô1 :
3931,2 (daN)
Tổng
3931,2 (daN)
P2
Do sàn ô1 :
3931,2 (daN)
Tổng
3931,2 (daN)
P3
Do sàn ô4 :
6360 (daN)
Tổng
6360 (daN)
q3
Do sàn ô :
1500 (daN/m)
Tổng
1500 (daN/m)
P4
Do sàn ô4 :
6360 (daN)
Tổng
6360 (daN)
TẦNG 3-5-7
Tên tải
Nguyên nhân và cách tính
Trị số
P2
Do sàn ô1
3486,6 (daN)
Tổng
3486,6 (daN)
q2
Do sàn ô1
742,2 (daN/m)
Tổng
742,2 (daN/m)
P3
Do sàn ô1
3486,6 (daN)
Tổng
3486,6 (daN)
P5
Do sàn ô4
2340 (daN)
Tổng
2340 (daN)
q5
Do sàn ô4
353,4 (daN/m)
Tổng
353,4 (daN/m)
P6
Do sàn ô4 + ô2
7300,8 (daN)
Tổng
7300,8 (daN)
q6
Do sàn ô2
729,2 (daN/m)
Tổng
729,2 (daN/m)
P7
Do sàn ô2
4960,8 (daN)
Tổng
4960,8 (daN)
TẦNG 4-6
Tên tải
Nguyên nhân và cách tính
Trị số
P1
Do sàn ô5
468 (daN)
Tổng
468 (daN)
P2
Do sàn ô5
468 (daN)
Tổng
468 (daN)
P3
Do sàn ô4
2340 (daN)
Tổng
2340 (daN)
q3
Do sàn ô4
353,4 (daN/m)
Tổng
353,4 (daN/m)
P4
Do sàn ô4 + ô3
4680 (daN)
Tổng
4680 (daN)
q4
Do sàn ô3
375 (daN/m)
Tổng
375 (daN/m)
P5
Do sàn ô3
2340 (daN)
Tổng
2340 (daN)
TẦNG 8
Tên tải
Nguyên nhân và cách tính
Trị số
P2
Do sàn ô6 + ô7
1553,8 (daN)
Tổng
1553,8 (daN)
q2
Do sàn ô7
124,5 (daN/m)
Tổng
124,5 (daN/m)
P3
Do sàn ô4 + ô5 + ô6 + ô7
4680 (daN)
Tổng
4680 (daN)
q3
Do sàn ô4
250,5 (daN/m)
Tổng
250,5 (daN/m)
P4
Do sàn ô4 +ô5
3126,2 (daN)
Tổng
3126,2 (daN)
TẦNG MÁI
Tên tải
Nguyên nhân và cách tính
Trị số
P1
1416,5 (daN)
Tổng
1416,5 (daN)
q1
301,6 (daN/m)
Tổng
301,6 (daN/m)
P2
2157,9 (daN)
Tổng
2157,9 (daN)
P3
1853,7 (daN)
Tổng
1853,7 (daN)
q3
237,7 (daN/m)
Tổng
237,7 (daN/m)
P4
2224,5 (daN)
Tổng
2224,5 (daN)
P5
1112,2 (daN)
Tổng
1112,2 (daN)
1.2.3.Tải trọng gió và tác động:
Đây là công trình nhà cao tầng tại Hải Phòng, nằm trong vùng gió IV địa hình B, có áp lực gió W0 = 155 (daN/m2).
Lực gió tĩnh tác dụng lên kết cấu khung tương ứng với độ cao Z xác định như sau :
qiđ = n x ki x Cđ x W0 x b = 1,2 x ki x 0,8 x 155 x 7,8 = 1160,64ki
qih = n x ki x Ch x W0 x b = 1,2 x ki x 0,6 x 155 x 7,8 = 870,48ki
C : hệ số khí động lấy theo bảng 6 -TCVN 2737-1995
ki : Hệ số tính đến thay đổi áp theo độ cao lấy theo bảng 5 -TCVN 2737-1995 .
b : Bề rộng chịu tác dụng của khung .
Số tầng
H(m)
Z(m)
Hệ số(k)
n
B
Cđ
Ch
qđ
qh
1
4.8
4.8
0.872
1.2
3.9
0.8
0.6
506.04
379.53
2
4.2
9.0
0.976
1.2
7.8
0.8
0.6
1132.78
849.59
3
3.3
12.3
1.037
1.2
7.8
0.8
0.6
1203.58
902.69
4
3.3
15.6
1.086
1.2
7.8
0.8
0.6
1260.46
945.34
5
3.3
18.9
1.119
1.2
7.8
0.8
0.6
1298.76
974.07
6
3.3
22.2
1.15
1.2
7.8
0.8
0.6
1334.74
1001.05
7
3.3
25.5
1.18
1.2
7.8
0.8
0.6
1369.56
1027.17
8
3.6
29.1
1.212
1.2
7.8
0.8
0.6
1406.70
1055.02
Tải trọng gió quy về lực tập trung đặt ở đầu cột Wđ , Wh với k(29,1+1,1) = 1,221
Wđ = 1,2 x k(29,1+1,1) x 0,8 x 155 x 7,8 x 1,1 = 1558,9 (daN)
Wh = 1,2 x k(29,1+1,1) x 0,6 x 155 x 7,8 x 1,1 = 1169,2 (daN)
Ch¬ng 2:
NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC
2.1 NỘI LỰC
Phần mềm sap2000 là phần mềm phổ biến và thông dụng nhất cho sinh viên hiện nay. Sử dụng dễ dàng trong việc tính toán và tìm ra nội lực trong 1 khung phẳng bất kỳ.
Sau khi nhập kết quả vào trong sap2000 ta có kết quả nội lực (xem phụ lục nội lực)
2.2 TỔ HỢP NỘI LỰC .
Căn cứ vào kết quả nội lực xuất ra từ Sap 2000 ta tiến hành tổ hợp nội lực như sau :
Nếu phần tử là dầm ta tiến hành tổ hợp tại 3 tiết diện : tiết diện đầu (I-I) ,tiết diện giữa (II-II), tiết diện cuối (III-III).
Nếu phần tử là cột ta tiến hành tổ hợp tại 2 tiết diện : tiết diện đầu (I-I), tiết diện cuối (II-II) .
Tổ hợp nội lực gồm 2 loại : - Tổ hợp cơ bản ;Tổ hợp cơ bản 2
2.2.1 Tổ hợp cơ bản 1:
Với tổ hợp cơ bản 1: Ta chỉ đưa một loại tải trọng ngắn hạn (có thể có đồng thời cả hoạt tải 1 và hoạt tải 2 cùng xuất hiện )
2.2.2 Tổ hợp cơ bản 2:
Với tổ hợp cơ bản : Ta đưa ít nhất là 2 loại tải trọng ngắn hạn với hệ số tổ hợp 0,9 .
Chú thích : Từ phần tử C1 đến phần tử C33 là cột .
Từ phần tử D1 đến phần tử D30 là dầm.
Ch¬ng 3
TÍNH TOÁN Ô SÀN
3.1. TÍNH TOÁN Ô SÀN (3.9MÉT X 5.5 MÉT )
- Cấu tạo sàn:
Xác định trường hợp tính :
Chiều dài cạnh dài sàn :
Chiều dài cạnh ngắn sàn :
Xét tỷ số giữa cạnh dài và cạnh ngắn :
< 2 bản làm việc 2 phương thuộc loại bản kê 4 cạnh.
Chọn số liệu tính toán
Bêtông đổ sàn có cấp độ bền B25 (Mác 350#) : Rb=14,5 MPa, Rbt=1,05 MPa.
Cốt thép dùng nhóm AI có : RS = RSC= 225 MPa, RSW = 175 MPa.
3.1.1.Sơ đồ tính.
Bản được tính theo sơ dồ khớp dẻo, nhịp tính toán được xác định như với bản loại dầm.
Tỷ số kích thước 2 cạnh ô bản:
bản làm việc 2 phương.Tính theo bản kê 4 cạnh.
3.1.2. Tải trọng tác dụng .
Tĩnh tải (tải trọng tác dụng lên 1m2 sàn)
TT
Nguyên nhân và cách tính
Trị số tiêu chuẩn (kg/m2)
Hệ số vượt tải
Trị số tính toán(kg/m2)
1
Gạch lát nền dày 12
0.012x2000
24
1.1
26.4
2
Vữa lót XM : dày 15
0.015x2000
30
1.3
39
3
BTCT dày 100
0.10x2500
250
1.1
275
4
Vữa trát trần dày 15
0.015x2000
30
1.3
39
5
Trần thạch cao lấy tải trung bình
10
1.3
13
Tổng
392.4
Vậy gS = 392.4 kg/m2
Hoạt tải : pS = po . n = 200 x 1.2 = 240 (kg/m2)
Tải trọng toàn phần : qS = pS + gS = 392.4 + 240 = 632.4 (kg/m2)
3.1.3.Tính toán nội lực
Các cạnh được coi là liên kết cứng. Tính toán cốt thép theo sơ đồ khớp dẻo.
Do momen khớp dẻo phụ thuộc chủ yếu v ào diện tích cốt thép(Mkd = RS.AS.Z) nên quan hệ giữa 6 thành phần momen trong bản tuỳ thuộc vào cách cấu tạo cốt thép của bản. Tính cho trường hợp cốt thép phía dưới đặt đều( lk = 0), các momen trong bản ràng buộc nhau bởi biểu thức:
=
Trong phương trình trên có 6 ẩn số mômen, lấy M1 làm ẩn số chính, các ẩn số còn lại được xác định qua M1 và các hệ số q, Ai, Bi.
Xác định các hệ số :
Tra bảng phụ lục 6.2 sách sàn sườn bêtông cốt thép toàn khối( Trường ĐHXD Hà Nội)có:
Lấy A1 =B1= 1.028;A2= B2= 0.828;q=0.57
3.1.4.Tính toán cốt thép
a) Tính mômen dương: M1 = 278,54(kgm) (Mômen dương)(theo phương l1)
- Để tính toán cốt thép ta cắt ra dải bản rộng b=1m để tính. Tính theo cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật.
- Sử dụng bêtông có cấp độ bền B20(mác 250#) có:
Rbt = 1,05 MPa.
Rb = 14,5 MPa.
- Cốt thép chịu lực chính loại AI có:
Rs = 225 MPa
- Chọn đường kính cốt thép f8, lớp bảo vệ a = 2 cm
- Chiều cao làm việc của tiết diện
=
AS=
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép
Chọn cốt thép chịu lực f8 có aS =0,503 cm2
- Khoảng cách giữa các thanh thép:(Căn cứ vào bảng 15(tra diện tích cốt thép) sách sàn sườn BTCT toàn khối của trường ĐHXD Hà Nội)
chọn f8s200 có As = 2,5cm2 bố trí cho cả chiều dài l1
b, M2=158,77(kgm) (Mômen dương) (theo phương l2)
- Chọn lớp bảo vệ a = 2 cm
- Chiều cao làm việc của tiết diện
=
AS=
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép
Chọn cốt thép chịu lực f8
- Khoảng cách giữa các thanh thép:(Căn cứ vào bảng 15(tra diện tích cốt thép) sách sàn sườn BTCT toàn khối của trường ĐHXD Hà Nội)
Chọn f8s200 có as =2,5cm2 bố trí cho cả chiều dài l2
c)Tính mômen âm: MA1=MB1=286,34(kgm) (mômen âm)
- Chọn lớp bảo vệ a = 2 cm
- Chiều cao làm việc của tiết diện
=
AS=
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép
Chọn cốt thép chịu lực f8
- Khoảng cách giữa các thanh thép:(Căn cứ vào bảng 15(tra diện tích cốt thép) sách sàn sườn BTCT toàn khối của trường ĐHXD Hà Nội)
Chọn f8s200 có as = 2,5cm2 bố trí cho cả chiều dài l1
d) Tính momen: MA2=MB2=230,63(kgm)
- Chọn lớp bảo vệ a = 2 cm
- Chiều cao làm việc của tiết diện
=
AS==
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Chọn cốt thép chịu lực f8
- Khoảng cách giữa các thanh thép:(Căn cứ vào bảng 15(tra diện tích cốt thép) sách sàn sườn BTCT toàn khối của trường ĐHXD Hà Nội)
Chọn f8s200 có as = 2,5cm2 bố trí cho cả chiều dài l2
3.2 TÍNH SÀN KÊ 2 CẠNH
Xác định trường hợp tính :
Chiều dài sàn :
Chiều dài sàn :
Xét tỷ số giữa cạnh dài và cạnh ngắn :
Sàn là tấm chịu lực một chiều .
3.2.1.Sơ đồ tính
3.2.2.Tải trọng tác dung
Tĩnh tải
TT
Nguyên nhân và cách tính
Trị số tiêu chuẩn
(kg/m2)
Hệ số vượt tải
Trị số tính toán
(kg/m2)
1
Gạch lát nền dày 12
0.12x2000
24
1.1
26.4
2
Vữa lót XM : dày 15
0.015x2000
30
1.3
39
3
BTCT dày 100
0.1x2500
250
1.1
275
4
Vữa trát trần dày 15
0.015x2000
30
1.3
39
5
Trần thạch cao lấy tải trung bình
10
1.3
13
Tổng
392.4
gb = 392,4 (kg/m2 ).
Hoạt tải
pb=poxbxn = 400x1.2= 480 (kg/m2).
Tải trọng toàn phần
g = pb+gb= 392,4+480= 872,4 (kg/m2)
Ta cắt ra 1 mét sàn để tính cốt thép .
gs= 872,4x1= 838 (kg/m).
3.2.3. Tính toán nội lực
Mô men lớn nhất
3.2.4. Tính toán cốt thép
- Cắt 1 dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn để tính toán(b = 1m)
Chọn đường kính cốt thép f8 mm, lớp bảo vệ a=1.5 cm .
Chiều cao làm việc của tiết diện .
am = =<ad=3
As==
%
Chọn cốt thép chịu lực f8 đặt s= 200 ;
3.3 TÍNH BẢN SÀN VỆ SINH(Tính theo sơ đồ đàn hồi)
Do yêu cầu nhà vệ sinh là nước không thấm từ sàn trên xuống tầng dưới , ta tính sàn theo sơ đồ đàn hồi
3.3.1.Sơ đồ tính
lt1 = 2500 -220 =2280
lt2 = 2390 -300 = 3600
lt1/lt2 = 0.63
3.3.2.Tải trọng tác dung
Tĩnh tải
TT
Nguyên nhân và cách tính
Trị số tiêu chuẩn
(kg/m2)
Hệ số vượt tải
Trị số tính toán
(kg/m2)
1
Gạch lát nền dày 12
0.12x2000
24
1.1
26.4
2
Vữa lót XM : dày 15
0.015x2000
30
1.3
39
3
BTCT dày 100
0.1x2500
250
1.1
275
4
Vữa trát trần dày 15
0.015x2000
30
1.3
39
5
Trần thạch cao lấy tải trung bình
10
1.3
13
Tổng
392,4
gb = 392,4 (kg/m2 ).
Hoạt tải
pb=poxbxn = 400x1x1.2 = 480 (kg/m2).
Tải trọng toàn phần
g = pb+gb= 392,4+480= 872,4 (kg/m2)
Ta cắt ra 1 mét sàn để tính cốt thép .
gs= 872,4x1= 872,4 (kg/m).
3.3.3. Tính toán nội lực
- Cắt ra một dải bản rộng b =1m . Gọi M11 , M22 là mômen âm theo phương cạnh ngắn và cạnh dài .Còn M1 , M2 là mômen dương theo phương cạnh ngắn và dài .
- Kích thước tính toán:
lt1 = 2500 -220 =2280
lt2 = 2390 -300 = 3600
Xét tỷ số hai cạnh : => ô bản thuộc loại bản kê 4 cạnh
- Tra bảng phụ lục 16 “Sách sàn BTCT toàn khối”
a1 = 0,02054 b1 = 0,04548
a2 = 0,00824 b2 = 0,01826
- Giá trị mô men :
M1 = a1 x P M2 = a2 x P
M11 = b1 x P M22 = b2 x P
- P là lực tập trung đặt giữa bản có giá trị :
P = q x lt1x lt2 = 872,4 x 2,28 x 3,6 = 7160.66 Kg
- Các trị số mô men:
M1 = 0,02054 x 7160.66 = 147,08 Kg.m
M11= 0,04548 x 7160.66 = 325,67 Kg.m
M2 = 0,00824 x 7160.66 = 59 Kg.m
M22= 0,01826 x 7160.66 = 130,75 Kg.m
3.3.4. Tính toán cốt thép
Theo phương cạnh ngắn:
a/ Mômen dương
Chọn lớp bảo vệ a =2 cm .
Chiều cao làm việc của tiết diện .
am==
As==
- Khoảng cách giữa các thanh thép:(Căn cứ vào bảng 15(tra diện tích cốt thép) sách sàn sườn BTCT toàn khối của trường ĐHXD Hà Nội)
Chọn f8s200 có as = 2,5cm2 bố trí cho cả chiều dài l1
b/Mômen âm: M11= 325,67 Kg.m
Chọn lớp bảo vệ a = 2 cm => h0 = 8 cm
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
- Khoảng cách giữa các thanh thép:(Căn cứ vào bảng 15(tra diện tích cốt thép) sách sàn sườn BTCT toàn khối của trường ĐHXD Hà Nội)
Chọn f8s200 có as = 2,5cm2 bố trí cho cả chiều dài l1
Theo phương cạnh dài:
a/Mômen dương: M2 = 59 Kg.m
Ta thấy M2 < M1 mà với M1=147,08 Kgm ta đã đặt thép theo cấu tạo nên với mômen dương M2 ta cũng đặt theo cấu tạo.
Chọn f8s200 có as = 2,5cm2 bố trí cho cả chiều dài l2
b/Mômen âm : M22 = 130,75 Kg.m
Chọn lớp bảo vệ a = 2 cm => h0 = 8 cm
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
- Khoảng cách giữa các thanh thép:(Căn cứ vào bảng 15(tra diện tích cốt thép) sách sàn sườn BTCT toàn khối của trường ĐHXD Hà Nội)
Chọn f8s200 có as = 2,5cm2 bố trí cho cả chiều dài l2
Bố trí cốt thép cho toàn sàn xem trên bản vẽ KC-02
Các ô sàn khác cũng được tính toán tương và được thể hiện vào bảng excel ở phần phụ lục cuối.
Ch¬ng 4:
THIẾT KẾ CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH
CHỌN SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
- Sử dụng bêtông có cấp độ bền B50(mác 250#) có:
Rbt = 1,05 MPa.
Rb = 14,5 MPa.
- Cốt thép chịu lực chính loại AII có:
Rs = 280 MPa
- Cốt thép đai loại AI có:
Rsc = 225 MPa .
Rsw= 175 MPa .
- Độ nghiêng của bản thang so với mặt sàn:
tg cos= 0.8762
- Hoạt tải cầu thang khách sạn tra bảng tải trọng và tác động TCVN 2737 ta có : Ptc = 400 kg/m2 , Hệ số vượt tải n=1,2.
- Chọn tay vịn cầu thang bằng inox po=40 kg/m
- Chọn kích thước các chi tiết :
+ Sàn thang : Dày 8 (cm)
+ Sàn chiếu nghỉ : Dày 8 (cm)
4.1 TÍNH BẢN SÀN CẦU THANG
4.1.1Tải trọng:
Khi tính toán với tải trọng cầu thang,ta tính tải trọng theo mặt bằng cầu thang.Tải trọng bao gồm 2 thành phần
Tính toán bản theo bản lọai dầm, cắt một dải bản rộng 1m theo tiết diện hình chữ nhật để tính toán.
Hai đầu của dải bản tính toán kê lên hai gối tựa là cốn thang và tường.
Với bản thang nghêng góc a so với mặt bằng, chiều cao là 1,485m; chiều rộng 1,5m. Dự định bố trí 9 bậc thang, mỗi bậc cao 16,5cm và rộng 27cm đảm bảo điều kiện tiện nghi cho người đi lại.
Bậc thang xây bằng gạch, phía trên có lát lớp đá dày 2,5cm.
- Xác định trường hợp tính :
- Chiều dài sàn thang :
- Xét tỷ số giữa cạnh dài và cạnh ngắn : >2
® bản thanh làm việc 1 phương.
4.1.2.Sơ đồ tính
4.1.3.Tải trọng tác dung
Tĩnh tải
Các lớp vật liệu
Tiêu chuẩn
n
Tính toán
Kg/m2
Gạch lát dày 12 , = 2200kg/m3
x0.012x2200
35,85
1,1
39,4
Lớp vữa lót dày 15, = 2000kg/m3
x0.015x2000
40,7
1,3
52,9
Bậc gạch , = 2000kg/m3
xcosx2000
144,57
1,1
159,03
Bản BTCT dày 80, = 2500kg/m3
0.08x2500
200
1,1
220
Vữa trát dày 1.5 cm , = 2000kg/m3
0.015x2000
30
1,3
39
Tổng
510,3
Làm tròn gb = 510 kg/m2 .
Hoạt tải: pb=po x n = 400 x 1,2 = 480 (kg/m2)
Ta cắt ra dải bản rộng 1m để tính nội lực.
Tải trọng toàn phần
g =pb+gb= 510 + 480 = 990 (kg/m)
Lực tác dụng vuông góc lên bản thang:
g1 = g x cos = 990 x 0,8762 = 867,4 (kg/m)
4.1.4. Tính toán nội lực
Mô men lớn nhất tại giữa nhịp
4.1.5. Tính toán cốt thép
Chọn lớp bảo vệ a=1.5 cm
Chiều cao làm việc của tiết diện
=
=
Kểm tra hàm lương cốt thép:
Chọn cốt thép chịu lực f8s200; = 0,503 cm2
Dùng cốt thép f6s200 cho phương không chịu lực.
4.1.6.Bố trí thép như hình vẽ:
4.2 TÍNH CỐN THANG
4.2.1.Sơ đồ tính
- Chiều dài tính toán cốn thang :
4.2.2.Tải trọng tác dung
Chọn tiết diện cốn thang là 150x300
-Bê tông cốt thép :
-Lớp trát dày 15 :
-Tải trọng do sàn thang :
-Tải trọng do tay vịn cầu thang :
-Tải trọng toàn phần :
4.2.3.Tính toán nội lực
Mô men lớn nhất tại giữa nhịp
4.2.4.Tính toán cốt thép
Chọn lớp bảo vệ a = 3 cm
Chiều cao làm việc của tiết diện :
=
Hàm lượng cốt thép :
Chọn cốt thép chịu lực f18 có , thép phía trên chọn 1f14
4.2.5.Tính toán khả năng chịu cắt
Ta cần kiểm tra theo 2 điều kiện sau
*Điều kiện hạn chế về lực cắt
thoả mãn
*Điều kiện đặt cốt đai
thoả mãn đặt cốt đai theo cấu tạo
Chọn cốt đai f8 bố trí s=150 cho cả chiều dài cốn thang.
MẶT CẮT CỐN THANG
4.3 TÍNH SÀN CHIẾU TỚI: (3,9X1,6)m.
- Xác định trường hợp tính :
- Chiều dài sàn chiếu nghỉ :
- Chiều rộng sàn chiếu nghỉ :
- Xét tỷ số giữa cạnh dài và cạnh ngắn :
>2 sàn làm việc 1 phương
4.3.1.Sơ đồ tính
Cắt ra 1 dải bản rộng 1m để tính toán.
4.3.2.Tải trọng tác dung
Tĩnh tải
Các lớp
Tiêu chuẩn
n
Tính toán Kg/m2
Gạch lát dày 12 , = 2000kg/m3
0.012x1800
21.6
1.1
23.8
Lớp vữa lót dày 15, = 2000kg/m3
0.015x2000
30
1.3
39
Bản BTCT dày 80, = 2500kg/m3
0.08x2500
200
1.1
220
Vữa trát dày 1.5 cm , = 2000kg/m3
0.015x2000
30
1.3
39
Tổng
321,8
Làm tròn gb = 322 (kg/m2).
Hoạt tải pb=po . b . n = 400 x 1 x 1,2 = 480 (kg/m2).
Tải trọng toàn phần: g1 = pb+ gb = 322 + 480 = 802 (kg/m2).
Ta tính cho 1 mét dài : g=g1x1=802 (kg/m).
4.3.3. Tính toán nội lực
Mô men lớn nhất tại giữa nhịp:
4.3.4. Tính toán cốt thép
Chọn lớp bảo vệ a = 1.5 cm .
Chiều cao làm việc của tiết diện .
=
As==
Chọn cốt thép chịu lực f8 đặt s = 200 ; as = 0,503 (cm2)
Cốt phân bố và cốt mũ chọn f6s200.
- Bố trí f8s200 cho sàn chiếu nghỉ (giống sàn chiếu tới).
4.4 TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ:
4.4.1.Sơ đồ tính
4.4.2.Tải trọng tác dụng
Chọn dầm có tiết diện 250x450
-Bê tông cốt thép :
g1 = 2500x1.1x0.25x0.45 = 309.4(kg/m)
-Lớp trát dầm dày 15 :
g2 = ((0.45-0.08)x2+0.25)x0.015x1.3x1800 = 34.8(kg/m).
-Tải trọng do sàn chiếu nghỉ :
g3 = 802 x 0.5 x(1.6-0.25) = 541,4(kg/m).
-Tải trọng phân bố do sàn cầu thang
g4= (kg/m).
-Tải do cốn thang, tay vịn cầu thang, sàn thang.
P = (55+17.5)x0.5x3.08+40x1.05x0.5x3.08+0.5x(3.08+1.73)x0.675x990/2
= 981,5(kg)
-Tải trọng toàn phần :
gAB = gCD = gBC = g1+g2+g3+ g4=309.4+34.8+541.4+563.8=1449,4(kg/m).
4.4.3.Tính toán nội lực
Phản lực tai gối tựa: ZA = ZB = P + gl/2 = 981,5 + 1449,4x3,9/2=3807,8(kg)
Mô men lớn nhất tại giữa nhịp
Mmax = Z l/2 - g.0,95/2 - gl2/8 = 3,81.3,9/2 - 1,45.0,95/2 - 1,45.3,92/8
=3,98 T.m
Lực cắt lớn nhất: Qmax = Z = 3,81T
4.4.4.Tính toán cốt thép
Chọn lớp bảo vệ a = 2,5 cm
Chiều cao làm việc của tiết diện
=ad= 0.3
As==
Hàm lượng cốt thép:
Þ >
Chọn cốt thép chịu lực 2f16 as = 4,02 cm 2 và cốt thép phía trên chọn 2f14
4.4.5.Tính toán khả năng chịu cắt :
Ta cần kiểm tra theo 2 điều kiện sau:
*Điều kiện hạn chế về lực cắt
thoả mãn .
*Điều kiện đặt cốt đai
=5,74Tthoả mãn
Khoảng cách cốt đai lấy theo cấu tạo, với dầm thang có h=45 cm, Uct=15 cm
Chọn cốt đai f6 bố trí a=15cm.
- Tại vị trí 2 bên cốn thang bố trí 3 đai cốt treo f8s50 chống ứng suất cục bộ.
Kết quả tính toán khung được thể hiện cụ thể trong bản vẽ KC-03
Ch¬ng 5:
TÍNH TOÁN KHUNG K7
5.1 CƠ SỞ TÍNH TOÁN
5.1.1. Các tài liệu sử dụng trong tính toán.
1. Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.
2. TCVN 356-2005 Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
3. TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
4. TCVN 40-1987 Kết cấu xây dựng và nền nguyên tắc cơ bản về tính toán.
5. TCVN 5575-1991 Kết cấu tính toán thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
5.1.2. Tài liệu tham khảo.
Hướng dẫn sử dụng chương trình sap2000
Kết cấu bê tông cốt thép (phần kết cấu nhà cửa) – Gs Ts Ngô Thế Phong, Pts Lý Trần Cường, Pts Trịnh Kim Đạm, Pts Nguyễn Lê Ninh.
Đình Cống soạn và cải tiến theo tiêu chuẩn TCVN 5574-1991.
Kết cấu thép II (công trình dân dụng và công nghiệp) – Phạm Văn Hội, Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tư, Đoàn Ngọc Tranh, Hoàng Văn Quang.
5.2 TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM:
Cơ sở tính toán.
* Tính toán với tiết diện chịu momen âm:
- Tính toán theo sơ đồ đàn hồi, với bê tông B25 có và nhóm cốt thép AII có Rs =280 MPa.
- Vì cánh nằm trong vùng kéo nên bỏ qua, tính toán với tiết diện b x h
- Tính giá trị: αm = , h0 = h - a
- Nếu αm £ αR thì từ αm tra bảng phụ lục 9 trong sách kết cấu bôtông cốt thép
- Diện tích cốt thép cần thiết: As =
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép : (%)
mmin = 0,15% < m% < mmax =
+ Nếu m < mmin thì giảm kích thước tiết diện rồi tính lại.
+ Nếu m > mmax thì tăng kích thước tiết diện rồi tính lại.
- Nếu αm > αR thì nên tăng kích thước tiết diện để tính lại. Nếu không tăng kích thước tiết diện thì phải đặt cốt thép chịu nén A’s và tính toán theo tiết diện đặt cốt kép.
*Tính toán với tiết diện chịu mô men dương:
- Do bản sàn đổ liền khối với dầm nên nó sẽ cùng tham gia chịu lực với sườn khi nằm trong vùng nén. Vì vậy khi tính toán với mô men dương ta phải tính theo tiết diện chữ T.
- Bề rộng cánh đưa vào tính toán : bf = b + 2.Sc
Trong đó Sc không vượt quá trị số bé nhất trong 3 giá trị sau:
+ Không vượt quá một nửa khoảng cách thông thuỷ giữa hai dầm dọc .
+ Không được lớn hơn một phần sáu nhịp tính toán của dầm.
- Xác định vị trí trục trung hoà: Mf = Rb.b’f.h’f.(h0 - 0,5.h’f)
- Nếu M £ Mf trục trung hoà qua cánh, lúc này tính toán như đối với tiết diện chữ nhật kích thước b’f.h.
- Nếu M > Mf trục trung hoà qua sườn, cần tính cốt thép theo trường hợp vùng nén chữ T.
5.2.1 Tính toán cốt thép dọc theo các dầm:
- BTCT cấp độ bền B25(mác 350# ):
Rbt = 1,05 MPa.
Rb = 14,5 MPa.
- Cốt thép chịu lực chính nhóm AII có:
Rs = 280 MPa
- Cốt thép đai nhóm AI có:
Rsc = 225 MPa.
Rsw= 175 MPa.
- Tra bảng phụ lục 9 và 10 (sách khung BTCT toàn khối-NXB khoa học và giáo dục) có:
xR = 0,595, aR = 0,418
1/ Tính toán cốt thép dọc cho dầm tầng 1( phần tử D1) bxh=300x450
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm :
Gối A : MA = -12,24(Tm)
Gối B: MB = -18,53(Tm)
Nhịp AB: MAB= 26,32(Tm) (mômen dương)
-Nhịp tính toán của dầm(lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột)
lAB = 2,1 + 0,11 + 0,44 – 0,35/2 - 0,55/2 = 2,2m
+ Tính cốt thép cho gối B(mômen âm): MB = -18,53 (Tm)
Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 300x450cm.
Giả thiết a = 4(cm).
ho = 45 - 4 = 41(cm).
Tại gối B với M = -18,53 (Tm).
am = <aR = 0,418
Đặt cốt đơn.
== 0,85.
As =
+)Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Vậy = 0,05%< = 1,54%<= 3,08%hàm lượng cốt thép hợp lí.
+)Chọn cốt thép:
Astt = 18,96cm2, chọn 4f25 ® Asch = 19,64 cm2
D As = = = 3,3%
+)Bố trí:
t0 = = 5cm > 3cm
a tt = 2,5 + 2,5/2 = 3,75 cm < agt = 4 cm →Bài toán thiên về an toàn.
+ Tính cốt thép cho nhịp AB (mômen dương) MAB= 26,32 (Tm)
Tính theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với h’f = 10(cm).
Giả thiết a = 4(cm)h0 = 45 – 4 = 41(cm).
Giá trị độ vươn của cánh Sc lấy bé hơn trị số sau
- Một nửa khoảng cách thông thuỷ giữa các sườn dọc
0,5.(3,9-0,22) = 1,84(m).
- 1/6 nhịp tính toán của cấu kiện : 2,2/6 = 0,37(m).
Sc = 0,37 (m).
Tính bf’ = b + 2.Sc = 0,3 + 2x0,37 = 1,04 (m) = 104 (cm).
- Kích thước tiết diện chữ T (b’f =104cm, h’f = 10cm, b = 30cm, h = 45cm).
- Tính Mf:
Mf = Rb.bf’.hf’.(h0-0,5.hf’) = 145.104.10.(41 - 0,5.10) = 5428800(daN.cm) = 54,288(Tm).
Có Mmax = 26,32 (Tm) < Mf = 54,288 ( (Tm) trục trung hoà đi qua cánh tính toán theo tiết diện chữ nhật (bfxh) = 104 x 45(cm)
- Giá trị am:
am = < aR = 0,418
Đặt cốt đơn.
z = 0,5x(1 + = 0,5(1 + = 0,96.
As =
+)Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Vậy = 0,05%< = 1,94%<= 3,08%hàm lượng cốt thép hợp lí.
+)Chọn cốt thép:
Astt = 23,88cm2, chọn 5f25 ® Asch = 24,54 cm2
D As = = = 2,69%
+)Bố trí:
t0 = = 3,125cm > 2,5cm
a tt = 2,5 + 2,5/2 = 3,75cm < agt = 4cm →Bài toán thiên về an toàn.
+) Bố trí thép:
MẶT CẮT DẦM D1
2/ Tính toán cốt thép dọc cho dầm tầng 1( phần tử D2) bxh=300x600
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm :
Gối B : MB = -29,98(Tm)
Gối C: MC = -34,29(Tm)
Mômen dương lớn nhất Mmax = 25,13(Tm)
-Nhịp tính toán của dầm(lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột)
lBC = 5,5+0,11+0,35-0,55/2-0,7/2=5,34m
+ Tính cốt thép cho gối B (mômen âm) MB = -29,98 (Tm)
Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 30x60 cm.
Giả thiết a = 4 (cm).
ho = 60 – 4 = 56 (cm).
Tại gối C với MC = -29,98 (Tm)
am = <aR = 0,418
Đặt cốt đơn.
z = 0,5(1 + = 0,5(1 += 0,87
As =
+)Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Vậy = 0,05%< = 1,3%<= 3,08%®hàm lượng cốt thép hợp lí.
+) Chọn cốt thép:
Astt = 21,98cm2, chọn 3f25 +2f22 ® Asch = 22,33 cm2
D As = = = 1,57%
+)Bố trí:
t0 = = 3,275cm > 3cm
a tt = 2,5 + 2,5/2 = 3,75cm < agt = 4 cm →Bài toán thiên về an toàn.
+ Tính cốt thép cho gối C (mômen âm) MC = -34,29 (Tm)
Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 30x60cm.
Giả thiết a = 6,5 (cm).
ho = 60 – 6,5 = 53,5 (cm).
am = < aR = 0,418
®Đặt cốt đơn.
z = 0,5(1 + = 0,5(1 += 0,84
As =
+)Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Vậy = 0,05%< = 1,7%<= 3,08%®hàm lượng cốt thép hợp lí.
+) Chọn cốt thép:
Astt = 27,25cm2, chọn 4f25 + 2f22 ® Asch = 27,24 cm2
D As = = = -0,04%
+)Bố trí:
t0 = = 5cm > 3cm
a tt = 2,5 +2,5 + 2,2/2 = 6,1cm < agt = 6,5 cm →Bài toán thiên về an toàn.
+ Tính cốt thép cho nhịp BC (mômen dương) MBC= 25,13 (Tm)
Tính theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với h’f = 10(cm).
Giả thiết a = 4(cm)h0 = 60 – 4 = 56(cm).
Giá trị độ vươn của cánh Sc lấy bé hơn trị số sau
- Một nửa khoảng cách thông thuỷ giữa các sườn dọc
0,5.(3,9-0,22) = 1,84(m).
- 1/6 nhịp tính toán của cấu kiện : 5,34/6 = 0,89(m).
Sc = 0,89 (m).
Tính bf’ = b + 2.Sc = 0,3 + 2x0,89 = 2,08 (m) = 208 (cm).
- Kích thước tiết diện chữ T (b’f = 208cm, h’f = 10cm, b = 30cm, h = 60cm).
- Tính Mf:
Mf = Rb.bf’.hf’.(h0-0,5.hf’) = 145.208.10.(56- 0,5.10) = 15381600(daN.cm) = 153,816(Tm).
Có Mmax = 25,13 (Tm) < Mf = 153,816 ( (Tm) trục trung hoà đi qua cánh tính toán theo tiết diện chữ nhật (bfxh) = 208 x 60(cm)
- Giá trị am:
am = < aR = 0,418
Đặt cốt đơn.
z = 0,5x(1 + = 0,5(1 + = 0,98.
As =
+)Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Vậy = 0,05%< = 0,97%<= 3,08%hàm lượng cốt thép hợp lí.
+)Chọn cốt thép:
Astt = 16,35cm2, chọn 2f20 + 3f22® Asch = 17,68 cm2
D As = = = 7.5%
+)Bố trí:
t0 = = 3,6cm > 2,5cm
a tt = 2,5 + 2,2/2 = 3,6cm < agt = 4 cm →Bài toán thiên về an toàn.
+)Bố trí thép:
- Do dầm có chiều cao h = 60cm > 50cm lên phải bố trí thêm 2f14 theo cấu tạo ở giữa để chống phình khi đổ bêtông.
3/ Tính toán cốt thép dọc cho dầm tầng 1( phần tử D3) bxh = 300x600
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm :
Gối C : MC = -35,26(Tm)
Gối D: MD = -33,81(Tm)
Mômen dương lớn nhất Mmax = 27,96(Tm)
-Nhịp tính toán của dầm(lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột)
lCD = 5,0 + 0,35 + 0,5 – 0,7/2 - 0,7/2 = 5,15m
+ Tính cốt thép cho gối C (mômen âm) MC = -35,26 (Tm)
Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 30x60 cm.
Giả thiết a = 6,5 (cm).
ho = 60 – 6,5 = 53,5 (cm).
Tại gối C với MC = -35,26 (Tm)
am = <aR = 0,418
Đặt cốt đơn.
z = 0,5(1 + = 0,5(1 += 0,83
As =
+)Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Vậy = 0,05%< = 1,77%<= 3,08%®hàm lượng cốt thép hợp lí.
+) Chọn cốt thép:
Astt = 28,36cm2, chọn 6f25 ® Asch = 29,45 cm2
D As = = = 3,7%
+)Bố trí:
t0 = = 5cm > 3cm
a tt = 2,5 +2,5+ 2,5/2 = 6,25cm < agt = 6,5 cm →Bài toán thiên về an toàn.
+ Tính cốt thép cho gối D (mômen âm) MD = -33,81 (Tm)
Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 30x60 cm.
Giả thiết a = 6,5 (cm).
ho = 60 – 6,5 = 53,5 (cm).
am = < aR = 0,418
®Đặt cốt đơn.
z = 0,5(1 + = 0,5(1 += 0,84
As =
+)Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Vậy = 0,05%< = 1,67%<= 3,08%®hàm lượng cốt thép hợp lí.
+) Chọn cốt thép:
Astt = 26,87cm2, chọn 4f25 + 2f22 ® Asch = 27,24 cm2
D As = = = 1,36%
+)Bố trí:
t0 = = 5cm > 3cm
a tt = 2,5 +2,5 + 2,2/2 = 6,1cm < agt = 6,5 cm →Bài toán thiên về an toàn.
+ Tính cốt thép cho nhịp CD (mômen dương) MCD= 27,96 (Tm)
Tính theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với h’f = 10(cm).
Giả thiết a = 4(cm)h0 = 60 – 4 = 56(cm).
Giá trị độ vươn của cánh Sc lấy bé hơn trị số sau
- Một nửa khoảng cách thông thuỷ giữa các sườn dọc
0,5.(3,9-0,22) = 1,84(m).
- 1/6 nhịp tính toán của cấu kiện : 5,15/6 = 0,86(m).
Sc = 0,86 (m).
Tính bf’ = b + 2.Sc = 0,3 + 2x0,86 = 2,02 (m) = 202 (cm).
- Kích thước tiết diện chữ T (b’f =202cm, h’f = 10cm, b = 30cm, h = 55cm).
- Tính Mf:
Mf = Rb.bf’.hf’.(h0-0,5.hf’) = 145.202.10.(56- 0,5.10) = 14937900(daN.cm) = 149,379(Tm).
Có Mmax = 27,96 (Tm) < Mf = 149,379 ( (Tm) trục trung hoà đi qua cánh tính toán theo thiết diện chữ nhật (bfxh) = 202 x 60(cm)
- Giá trị am:
am = < aR = 0,418
Đặt cốt đơn.
z = 0,5x(1 + = 0,5(1 + = 0,98.
As =
+)Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Vậy = 0,05%< = 1,08%<= 3,08%hàm lượng cốt thép hợp lí.
+)Chọn cốt thép:
Astt = 18,2cm2, chọn 3f22+2f20® Asch = 17,68 cm2
D As = = = -2,9%
+)Bố trí:
t0 = = 3,6cm > 2,5cm
a tt = 2,5 + 2,2/2 = 3,6cm < agt = 4 cm →Bài toán thiên về an toàn.
+)Bố trí thép:
- Do dầm có chiều cao h = 60cm > 50cm lên phải bố trí thêm 2f14 theo cấu tạo ở giữa để chống phình khi đổ bêtông.
4/ Tính toán cốt thép dọc cho dầm tầng 1( phần tử D4) bxh = 300x700
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm :
Gối D : MD = -52,04(Tm)
Gối E: ME = -55,74(Tm)
Mômen dương lớn nhất Mmax = 25,15(Tm)
-Nhịp tính toán của dầm(lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột)
lDE = 7,8 + 0,2 + 0,11 – 0,7/2 - 0,55/2 = 7,485m
+ Tính cốt thép cho gối C (mômen âm) MC = -52,04 (Tm)
Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 30x70 cm.
Giả thiết a = 6,5 (cm).
ho = 70 – 6,5 = 63,5 (cm).
Tại gối C với MC = -52,04 (Tm)
am = <aR = 0,418
Đặt cốt đơn.
z = 0,5(1 + = 0,5(1 += 0,82
As =
+)Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Vậy = 0,05%< = 1,87%<= 3,08%®hàm lượng cốt thép hợp lí.
+) Chọn cốt thép:
Astt = 35,69cm2 ®chọn 5f25 + 3f22 ® Asch = 35,94 cm2
D As = = = 0,69%
+)Bố trí:
t0 = = 3,125cm > 3cm
a tt = 2,5 +2,5+ 2,2/2 = 6,1cm < agt = 6,5 cm →Bài toán thiên về an toàn.
+ Tính cốt thép cho gối E (mômen âm) ME = -55,74 (Tm)
Tính theo tiết diện chữ nhật bxh = 30x70 cm.
Giả thiết a = 6,5 (cm).
ho = 70 – 6,5 = 63,5 (cm).
am = < aR = 0,418
®Đặt cốt đơn.
z = 0,5(1 + = 0,5(1 += 0,8
As =
+)Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Vậy = 0,05%< = 2,06%<= 3,08%®hàm lượng cốt thép hợp lí.
+) Chọn cốt thép:
Astt = 39,19cm2, chọn 8f25 ® Asch = 39,27 cm2
D As = = = 0,21%
+)Bố trí:
t0 = = 3,125cm > 3cm
a tt = 2,._.cm.
Mạch ngừng khi thi công bê tông dầm sàn : Khi thi công bê tông, ta bố trí các mạch ngừng tại vị trí có nội lực bé. Đối với dầm sàn, ta bố trí mạch ngừng tại điểm cách gối tựa một khoảng bằng 1/4 nhịp của cấu kiện đó.
C.6 Bảo dưỡng bê tông dầm sàn và tháo dỡ ván khuôn :
* Bảo dưỡng :
Việc bảo dưỡng được bắt đầu ngay sau khi đổ bê tông xong
-Thời gian bảo dưỡng 14 ngày.
-Tưới nướcđể giữ độ ẩm cho bê tông như đối với bê tông cột.
-Khi bê tông đạt 25Kg/cm2 mới được phép đi lại trên bề mặt bê tông.
* Tháo dỡ ván khuôn :
-Ván khuôn sàn và đáy dầm là ván khuôn chịu lực bởi vậy khi bê tông đạt 70% cường độ thiết kế mới được phép tháo dỡ ván khuôn.
-Đối với ván khuôn thành dầm được phép tháo dỡ trước nhưng phải đảm bảo bê tông đạt 25 Kg/cm2 mới được tháo dỡ.
-Tháo dỡ ván khuôn, cây chống theo nguyên tắc cái nào lắp trước thì tháo sau và lắp sau thì tháo trước
-Khi tháo dỡ ván khuôn cần chú ý tránh va chạm vào bề mặt kết cấu.
C.7 Sửa chữa những khuyết tật khi thi công bê tông toàn khối :
Khi thi công bê tông cốt thép toàn khối, sau khi tháo dỡ ván khuôn thường xảy ra những khuyết tật như sau:
-Hiện tượng rỗ trong bê tông.
-Hiện tượng trắng mặt.
-Hiện tường nứt chân chim.
Các hiện tượng rỗ trong bê tông :
-Rỗ ngoài : Rỗ ngoài lớp bảo vệ cốt thép.
-Rỗ sâu : Rỗ qua lớp cốt thép chịu lực.
-Rỗ thấu suốt: Rỗ xuyên qua kết cấu, mặt nọ trong thấy mặt kia.
Nguyên nhân rỗ:
-Do ván khuôn ghép không kín khít, nước xi măng chảy mất.
-Do vữa bê tông bị phân tầng khi vận chuyển và khi đổ.
-Do đầm không kỹ, đầm bỏ sót hoặc do độ dày của lớp bê tông quá lớn vượt quá phạm vi đầm.
-Do cốt liệu quá lớn, cốt thép dày nên không lọt qua được.
Biện pháp sửa chữa:
-Đối với rỗ mặt: Dùng bàn chải sắt tẩy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó dùng vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn thiết kế trát lại và xoa phẳng.
-Đối với rỗ sâu: Dùng đục sắt và xà beng cậy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ sau đó ghép ván khuôn (nếu cần) đổ vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế, đầm chặt
-Đối với rỗ thấu suốt: Trước khi sửa chữa cần chống đỡ kết cấu nếu cần sau đó ghép ván khuôn và đổ bê tông mác cao hơn mác thiết kế, đầm kỹ.
Hiện tượng trắng mặt bê tông:
Nguyên nhân: Do không bảo dưỡng hoặc bảo dưỡng ít, xi măng bị mất nước.
Sửa chữa : Đắp bao tải cát hoặc mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ 5-7 ngày.
Hiện tượng nứt chân chim:
Hiện tượng : Khi tháo ván khuôn, trên bề mặt bê tông có những vết nứt nhỏ, phát triển không theo phương hướng nào như vết chân chim.
Nguyên nhân: Không che mặt bê tông mới đổ nên khi trời nắng to nước bốc hơi quá nhanh, bê tông co ngót làm nứt.
Biện pháp sửa chữa : Dùng nước xi măng quét và trát lại, sau phủ bao tải tưới nước, bảo dưỡng. Nếu vết nứt lớn thì phải đục rộng rồi trát hoặc phun bê tông sỏi nhỏ mác cao.
D. LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊTÔNG CỘT :
D.1 Thiết kế sàn công tác cho thi công bê tông cột :
Ta sử dụng hệ thống giáo PAL đã trình bày ở trên liên kết thành hệ đỡ.Bắc các tấm sàn thép ngang qua hệ đỡ làm sàn công tác phục vụ việc thi công bê tông.
D.2 Cốt thép cột :
Về yêu cầu kỹ thuật của cốt thép đã được trình bày. Cốt thép sau khi gia công đưa vào lắp dựng.
* Biện pháp lắp dựng :
Đưa đủ số lượng cốt đai vào cốt thép chờ, luồn cốt thép dọc chịu lực vào và hàn với cốt thép chờ ở cột. Sau đó san đều cốt đai dọc theo chiều cao cột. Nếu cột cao có thể đứng trên sàn công tác để buộc; không được dẫm lên cốt đai.
* Nghiệm thu cốt thép :
Trước khi đổ bê tông, phải làm biên bản nghiệm thu cốt thép. Biên bản nghiệm thu phải ghi rõ các điểm sau đây : Mác và đường kính cốt thép; số lượng và khoảng cách cốt thép; vị trí điểm đặt của cốt thép; chiều dày lớp bê tông bảo vệ (các viên kê); các chi tiết chôn sẵn trong bê tông... Sau đó mới tiến hành lắp dựng coppha cột.
D.3 Coppha cột :
-Cấu tạo coppha cột : Sử dụng ván khuôn kim loại. Các tấm ván khuôn kim loại được liên kết lại với nhau bằng chốt, tạo thành tấm lớn hơn. Giữa các tấm này liên kết lại với nhau bằng chốt và hệ gông.
-Các yêu cầu kỹ thuật với ván khuôn cột nói riêng và ván khuôn nói riêng đã trình bày trong phần ván khuôn đài móng.
* Tính kiểm tra ván khuôn kim loại và bố trí hệ gông cột tầng 6
Kích thước cột : 500´500 cao 3.3m.
Ván khuôn cột chịu tải trọng tác động là áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ và tải trọng động khi đổ bê tông vào cốp pha bằng bơm bê tông
Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép (TCVN 4453-1995) thì áp lực ngang của vữa bê tông mới đổ xác định theo công thức (ứng với phương pháp đầm dùi):
Áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:
P1=n.g.H=1.3x2500x0.75=2437.5 ((KG/m2).
Mặt khác khi bơm bê tông bằng máy thì tải trọng ngang tác dụng vào ván khuôn (theo TCVN 4453-95) là:
P2=1.3x400=1.3x400=520 (KG/m2).
Tải trọng ngang tổng cộng tác dụng vào ván khuôn sẽ là:
Ptt=P1+P2=2437.5+520=2957.5 (KG/m2).
Do đó tải trọng này tác dụng lên một mặt của ván khuôn là :
qtt=Ptt.0,5=2957.5x0.5=1478.75 (KG/m).
*)Tính khoảng cách giữa các gông:(mỗi gông gồm 4 thép L75x25x5 có J=24.52cm4).
Gọi khoảng cách giữa các gông cột là lg,coi ván khuôn cạnh cột như một dầm liên tục với các gối tựa là các gông cột.
Mômen trên nhịp của dầm liên tục là:
Trong đó:
R=2100(KG/m)2 là cường độ của ván khuôn kim loại
W là mômen kháng uốn của ván khuôn,với bề rộng 50cm ta có: W=10.97 cm3
Þ
Chọn lg=70 cm.
*)Kiểm tra độ võng của ván khuôn cột:
-Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn cột:
qtc =(2500x0.75+400)x0.5=1137.5 ((Kg/m)2)
-Độ võng f được tính theo công thức:
f =
Trong đó: E:Mô đun đàn hồi của thép E = 2,1.106 Kg/cm2
J :Mômen quán tính của bề rộng ván
J = 28.46+20.02=48.48 cm4
=>
Độ võng cho phép:
Ta có: f < [f], Do đó khoảng cách các sườn ngang bằng 70 cm là thoả mãn.
*)Thi công lắp dựng coppha cột :
-Cốt thép cột cũng như coppha cột được vận chuyển lên cao (Các tầng trên của công trình) bằng cần trục tháp (đã được trình bày ở phần trước). Sau khi lắp dựng cốt thép cột (đã được gia công ở công xưởng) vào vị trí thiết kế, cần kiểm tra lại tim cốt cột theo hai phương rồi mới lắp dựng coppha cột.
-Dựng các tấm ván khuôn đã được liên kết thành mảng vào vị trí. Dùng các liên kết (chốt) liên kết các mảng lại với nhau.
-Tiến hành lắp dựng gông cột theo thiết kế (khoảng cách các gông là 70cm).
-Kiểm tra độ thẳng đứng của ván khuôn cột một lần nữa.
D.4 Đổ bê tông cột:
-Kiểm tra lại cốt thép và coppha đã dựng lắp (Nghiệm thu).
-Bôi chất chống dính cho coppha cột.
-Đổ trước vào chân cột một lớp vữa xi măng cát vàng tỷ lệ 1/2 hoặc 1/3 dày 10¸20 cm để khắc phục hiện tượng rỗ chân cột.
-Sử dụng phương pháp đổ bê tông bàng ống vòi voi.
-Đổ bê tông tới đâu thì tiến hành đầm tới đó.
-Bê tông cột được đổ cách đáy dầm 3 ¸ 5cm thì dừng lại.
D.5 Bảo dưỡng bê tông cột và dỡ ván khuôn :
-Bảo dưỡng bê tông: Bê tông mới đổ xong phải được che chắn để không bị ảnh hưởng của nắng, mưa.
-Hai ngày đầu để giữ ẩm cho bê tông, cứ 2 giờ tưới nước 1 lần, lần đầu tưới nước sau khi đổ bê tông từ 4 ¸7 giờ. Những ngày sau khoảng 3 ¸ 10 giờ tưới nước 1 lần.
-Tháo dỡ ván khuôn: Đối với bê tông cột, sau khi đổ bê tông 3 ngày có thể tháo dỡ ván khuôn được khi tháo dỡ tuân theo các yêu cầu của qui phạm đã được trình bày ở phần yêu cầu chung; lưu ý khi bê tông đạt 50 (Kg/cm2) mới được tháo dỡ ván khuôn.
D.6 Biện pháp thi công bêtông cầu thang bộ
a) Cấu tạo.
Sử dụng những tấm ván định hình, được đặt trên hệ thống xà gồ ngang kích thước 80x100, các xà gồ ngang đặt trên xà gồ dọc kích thước 100x120, xà gồ dọc được tựa trên cột chống co rút bằng thép có thể thay đổi được chiều dài.
Tại vị trí chiếu tới, chiếu nghỉ thay cho hệ chống đỡ bằng xà gồ ta dùng 1 chuồng giáo PAL để đỡ hệ thống xà gồ và ván sàn.
b) Tính toán ván sàn.
* Sơ đồ tính toán.
Tính toán với tấm ván rộng 300 đặt theo chiều dọc của bản thang vuông góc với các xà gồ ngang 80x100, coi dải bản là 1 dầm liên tục đặt lên các gối tựa là xà gồ.
Xác định tải trọng.
Tải trọng
Tiêu chuẩn
n
Tính toán
(kg/m2)
(kg/m2)
Tải trọng bản thân ván khuôn
20
1,1
22
Tải trọng bê tông mới đổ
375
1,1
413
Tải trọng do người và thiết bị
250
1,3
325
Do đổ và đầm bê tông
400
1,3
520
Tổng
1045
1280
Do dùng ván thép định hình nên việc tính toán tấm ván theo điều kiện bền, điều kiện biến dạng của tấm ván khuôn là không cần thiết. Do vậy ta chọn trước khoảng cách của các xà gồ ngang đỡ ván là 60 cm, khoảng cách giữa các xà gồ dọc là 120 cm
c) Tính toán xà gồ ngang.
Coi xà gồ ngang là dầm liên tục kê lên các xà gồ dọc có nhịp là 1,2m
Tải trọng tác dụng lên xà gồ ngang:
Tải trọng bản thân
qbt= 1,1.650.0.08.0.1= 6 (kG/m)
Tải trọng từ trên ván sàn truyền xuống
qvs= 1280.0.6= 768 (kG/m)
Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ ngang là:
q= qbt+qvs= 6+768= 774 (kG/m)
- Kiểm tra theo điều kiện bền: thiên về an toàn ta lấy momen giữa nhịp của tấm ván chéo là M= , khoảng cách giữa các xà gồ phải thoả mãn điều kiện:
® W = , W= , giả sử h = 1,2b
b = = = 7,5cm
Trong đó : tiết diện 80x100 có :
Egỗ = 105 (kG/cm2) ; gỗ =110 (kG/cm2)
J=; W=
-Kiểm tra theo điều kiện biến dạng :qtc =0,6x1045 + 5,2 = 587 kG/m
Độ võng được tính theo công thức :
=> = =154cm
Như vậy, tiết diện xà gồ ngang đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc 120 cm đã bố trí là thoả mãn.
d) Tính toán xà gồ dọc.
Sơ đồ tính: dầm liên tục nhịp 120cm chịu tải trọng tập trung từ xà gồ ngang truyền vào.
Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là :
Ptt = qtt´1,2 = 774.1,2 = 851,4(kG)
Ptc = qtc´1,2 = 587.1,2 = 704 (kG)
- Theo điều kiện bền :
Mô men giữa nhịp thiên về an toàn cho rằng : Mmax = Pl/4 (kG.cm)
gỗ ® W = W= , giả sử h = 1,2b
® b === 9,89cm
Chọn tiết diện xà gồ dọc là 10x12cm
Tiết diện 100´120 có :
J =; W=
- Theo điều kiện biến dạng :
Độ võng được tính theo công thức : Þ
Độ võng cho phép : (Thoả mãn)
E.YÊU CẦU KỸ THUẬT VỚI BÊ TÔNG :
E.1 Yêu cầu đối với vữa bê tông :
-Vữa bê tông phải được trộn đều, đảm bảo đồng nhất về thành phần.
-Phải đạt mác thiết kế .
-Bê tông phải có tính linh động.
-Thời gian trộn,vận chuyển, đổ đầm phải đảm bảo, tránh làm sơ ninh bê tông.
E.2 Yêu cầu khi đổ bê tông :
Việc đổ bê tông phải đảm bảo
-Không làm sai lệch vị trí cốt thép,vị trí coppha và chiều dày lớp bảo vệ cốt thép.
-Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong coppha.
-Bê tông phải được đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo qui định của thiết kế.
-Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không được vượt quá 2,5m.
-Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do >2,5m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi. Nếu chiều cao >10m phải dùng ống vòi voi có thiết bị chấn động.
Khi đổ bê tông cần:
-Giám sát chặt chẽ hiện trạng coppha đỡ giáo và cốt thép trong quá trình thi công.
-Mức độ đổ dày bê tông vào coppha phải phù hợp với số liệu tính toán độ cứng chịu áp lực ngang của coppha do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra.
-Khi trời mưa phải có biện pháp che chắn không cho nước mưa rơi vào bê tông.
-Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn, cự ly vận chuyển, khả năng đầm, tính chất ninh kết và điều kiện thời tiết để quyết định, nhưng phải theo quy phạm.
-Đổ bê tông cột, tường: cột < 5m; tường < 3m thì nên đổ liên tục.
-Cột có kích thước < 40cm; tường < 15cm và cột tường bất kỳ có cốt thép chống chéo thì nên đổ liên tục trong chiều cao 1,5m. Với cột tường có chiều cao lớn hơn thì chia làm nhiều đợt đổ bê tông nhưng phải đảm bảo vị trí và mạch ngừng thi công hợp lý.
Đổ bê tông dầm, bản sàn:
+Khi cần đổ bê tông liên tục dầm bảo toàn khối với cột hay tường trước hết đổ xong cột hay tường sau đó dừng lại 1 ¸ 2 giờ để bê tông có đủ thời gian co ngót ban đầu mới tiếp tục đổ bê tông dầm bản. Trường hợp không cần đổ bê tông liên tục thì mạch ngừng thi công ở cột, tường đặt cách mặt dưới của dầm, bản từ 3¸5cm.
+ Đổ bê tông dầm-bản phải tiến hành đồng thời: khi dầm, sàn hoặc kết cấu tương tự có chiều cao lớn hơn 80cm có thể đổ riêng từng phần nhưng phải bố trí mạch ngừng thích hợp.
F.YÊU CẦU KHI ĐẦM BÊ TÔNG:
-Đảm bảo sau khi đầm bê tông được đầm chặt không bị rỗ, thời gian đầm bê tông tại 1 vị trí đảm bảo cho bê tông được đầm kỹ (nước xi măng nổi lên mặt).
-Khi sử dụng đầm dùi bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5 bán kính ảnh hưởng của đầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước 10cm.
-Khi cần đầm lại bê tông thì thời điểm đầm thích hợp là 1,5¸2 giờ sau khi đầm lần thứ nhất.
G.BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG:
-Sau khi đổ bê tông phải được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại trong quá trình đóng rắn của bê tông.
-Bảo dưỡng ẩm : giữ cho bê tông có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và đóng rắn.
-Thời gian bảo dưỡng theo qui phạm. Trong thời gian bảo dưỡng tránh các tác động cơ học như rung động, lực xung kích tải trọng và các lực động có khả năng gây lực hại khác.
H.MẠCH NGỪNG THI CÔNG BÊ TÔNG :
-Mạch ngừng thi công phải đặt ở vị trí mà lực cắt và mô men uốn tương đối nhỏ đồng thời phải vuông góc với phương truyền lực nén vào kết cấu.
-Mạch ngừng thi công nằm ngang: Nên đặt ở vị trí bằng chiều cao coppha. Trước khi đổ bê tông mới cần làm nhám, làm ẩm bề mặt bê tông cũ khi đó phải đầm lèn sao cho lớp bê tông mới bám chắc vào bê tông cũ đảm bảo tính liền khối của kết cấu.
-Mạch ngừng thi công đứng : Mạch ngừng thi công theo chiều đứng hoặc nghiêng nên cấu tạo bằng lưới thép với mặt lưới 5 ¸ 10mm. Trước khi đổ lớp bê tông mới cũng cần tưới nước làm ẩm lớp bê tông cũ khi đổ cần đầm kỹ đảm bảo tính liền khối cho kết cấu.
K.CÔNG TÁC XÂY VÀ HOÀN THIỆN
K.1 Công tác xây
*Tuyến công tác xây
Công tác xây tường được tiến hành thi công theo phương ngang trong 1 tầng và theo phương đứng đối với các tầng
Để đảm bảo năng suất lao động cao cuả người thợ trong suốt thời gian làm việc, ta chia đội thợ xây thành từng tổ. Sự phân công lao động trong các tổ đó phải phù hợp với đoạn cần làm.
Trên mặt bằng xây ta chia thành các phân đoạn, nhưng khi đi vào sẽ cụ thể ở mỗi tuyến công tác cho từng thợ. Như vậy sẽ phân chia đều được khối lượng công tác, các quá trình thực hiện liên tục, nhịp nhàng, liên quan chặt chẽ với nhau.
*Biện pháp kỹ thuật
Tường xây chia làm 2 đợt, lần thứ nhất xây xong để vữa có thời gian khô và liên kết với gạch, khối xây ổn định về co ngót mới tiếp tục xây lần 2
Khối xây phải đảm bảo chắc đều, mạch vữa phải đầy. Các mỏ mốc phải ăn theo dây rọi, nhìn từ 2 phía phải vuông góc với nhau. Gạch bắt góc phải phải chọn viên tốt, vuông vắn đại diện cho chiều dày chung của góc
Khi xây phải căng dây ở 2 mặt, bên tường, ốp thước kiểm tra độ phẳng của 2 mặt tường, xây vài hàng phải kiểm tra độ ngang bằng của mặt lớp xây bằng nivô.
Xây không được trùng mạch.
K.2 Công tác hoàn thiện
*Tuyến công tác
Việc hoàn thiện được tiến hành từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài, đảm bảo khi hoàn thiện xong tầng dưới là có thể bàn giao đưa công trình vào sử dụng ngay.
*Công tác trát
Công việc trát tường được tiến hành ngay sau công tác lắp điện nước, lúc đó đã đủ cường độ khối xây và khô vữa
Lát,trát phải phẳng, không bong ,không có vết loang
Trước khi trát phải tưới ẩm mặt trát
Trát làm 2 lớp, lớp đầu se mới trát lớp mới
Đặt các mốc trên bề mặt trát để đảm bảo chiều dày lớp trát được đồng nhất.
*Công tác lát nền
Công tác lát nền có thể chia theo tuyến. Trong các phòng có thể lát từ dưới lên trên. Ngoài hành lang, sảnh lát từ trên xuống
Khi lát phải đánh mốc 3 góc, ướm thử gạch vào, căng dây rồi mới lát
Mạch vữa phải đảm bảo đều, nhỏ, các đường mạch phải đảm bảo thẳng đều, vuông góc với nhau
Bề mặt sàn lát xong phải phẳng, có đủ độ dốc cần thiết. Muốn vậy khi lát phải liên tục kiểm tra độ ngang bằng thước nivô.
Ch¬ng 9:
TỔ CHỨC THI CÔNG
9.1 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG :
9.1.1/ Khái niệm:
-Tiến độ thi công là tài liệu thiết kế lập trên cơ sở đã nghiên cứu kỹ các biện pháp kỹ thuật thi công nhằm xác định trình tự tiến hành, quan hệ ràng buộc giữa các công tác với nhau; thời gian hoàn thành công trình. Đồng thời nó còn xác định nhu cầu về vật tư, nhân lực, máy móc thi công ở từng thời gian trong suốt quá trình thi công.
-Mục đích của việc lập tiến độ thi công là tận dụng tối đa nhân lực,vật liệu, máy móc đảm bảo cho công trình hoàn thành trong thời gian ngắn nhất.
-Nội dung chủ yếu của việc lập tiến độ thi công là nhằm ấn định trình tự tiến hành các công việc, các công việc ràng buộc với nhau đẩm bảo đúng dây chuyền kỹ thuật quy định.Sử dụng tài nguyên một cách điều hoà, xác định được nhu cầu về máy móc,vật liệu,nhân công cho những giai đoạn thi công nhất định.
9.1.2 Trình tự:
Lập tiến độ thi công, ta theo trình tự sau đây.
-Chia các côngviệc thành nhiều đợt xác định quá trình thi công cần thiết, thống kê các công việc phải thực hiện.
-Lựa chọn phương án thi công, máy móc cho phù hợp với đặc điểm công trình.
-Từ khối lượng công tác và định mức nhân công xác định thời gian thi công cần thiết.
-Lập biểu đồ yêu cầu cung cấp các loại vật liệu cấu kiện và bán thành phẩm chủ yếu. Đồng thời lập cả nhu cầu về máy móc, thiết bị và các phương tiện vận chuyển.
9.1.3 Phương pháp tối ưu hoá biểu đồ nhân lực:
A. LẤY QUY TRÌNH KỸ THUẬT LÀM CƠ SỞ :
Muốn có biểu đồ nhân lực hợp lý, ta phải điều chỉnh tiến độ bằng cách sắp xếp thời gian hoàn thành các quá trình công tác sao cho chúng có thể tiến hành nối tiếp song song hay kết hợp nhưng vẫn phải đảm bảo trình tự kỹ thuật thi công hợp lý. Các phương hướng giải quyết như sau :
-Kết thúc của quá trình này sẽ được nối tiếp ngay bằng bắt đầu của quá trình khác.
-Các quá trình nối tiếp nhau nên sử dụng cùng một nhân lực cần thiết.
-Các quá trình có liên quan chặt chẽ với nhau sẽ được bố trí thành những cụm riêng biệt trong tiến độ theo riêng từng tầng một hoặc thành một cụm chung cho cả công trình trong tiến độ.
B. LẤY TỔ ĐỘI CHUYÊN NGHIỆP LÀM CƠ SỞ :
Trước hết ta phải biết số lượng người trong mỗi tổ thợ chuyên nghiệp sắt, mộc, nề, lao động cũng tương tự. Cách thức thực hiện như sau:
-Tổ hoặc nhóm thợ nào sẽ làm công việc chuyên môn ấy, làm hết chỗ này sang chỗ khác theo nguyên tắc là số người không đổi và công việc không chồng chéo hay đứt đoạn.
-Có thể chuyển một số người ở quá trình này sang làm ở một quá trình khác để từ đó ta có thể làm đúng số công yêu cầu mà quá trình đó đã qui định.
-Nếu gặp chồng chéo thì phải điều chỉnh lại. Nếu gặp đứt đoạn thì phải lấy tổ (hoặc nhóm) lao động thay thế bằng các công việc phụ để đảm bảo cho biểu đồ nhân lực không bị trũng sâu thất thường.
C.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH :
Từ khối lượng trong bảng, ta tiến hành lập tiến độ thi công của công trình.
Chương trình sử dụng : Microsoft Project 2000.
Cơ sở xác định tiêu hao tài nguyên : Định mức dự toán xây dựng cơ bản 1242/1998-BXD.
Bảng khối lượng thi công được tổng hợp đầy đủ trong bảng ở phần phụ lục.
9.2. TÍNH TOÁN LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
9.2.1. Cơ sở và mục đích của việc lập tổng mặt bằng :
Tổng mặt bằng thi công là mặt bằng tổng quát của khu vực công trình được xây dựng,ở đó ngoài mặt bằng công trình cần giải quyết vị trí các công trình tạm,kích thước kho bãi vật liệu,kho tàng,các máy móc phục vụ thi công..
*Cơ sở :
- Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức thi công tiến độ thực hiện công trình ta xác định nhu cầu về vật tư, nhân lực, nhu cầu phục vụ.
- Căn cứ vào tình hình cung cấp vật tư thực tế.
- Căn cứ tình hình thực tế và mặt bằng công trình ta bố trí các công trình phục vụ, kho bãi theo yêu cầu cần thiết để phục vụ công tác thi công.
*Mục đích :
- Tính toán lập tổng mặt bằng thi công để đảm bảo tính hợp lý trong công tác tổ chức, quản lý, thi công hợp lý trong dây chuyền sản xuất. Tránh hiện tượng chồng chéo khi thi công.
- Đảm bảo tính ổn định và phù hợp trong công tác phục vụ cho thi công, tránh trường hợp lãng phí hoặc không đủ đáp ứng nhu cầu.
- Đảm bảo để các công trình tạm, các bãi vật liệu, cấu kiện, các máy móc thiết bị được sử dụng một cách tiện lợi nhất.
- Đảm bảo để cự ly vận chuyển là ngắn nhất và số lần bốc dỡ là ít nhất.
- Đảm bảo điều kiện vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ.
9.2.2Tính toán lập tổng mặt bằng :
*Bố trí cần trục, máy và các thiết bị xây dựng trên công trường.
Cần trục tháp :Ta chọn loại cần trục đứng cố định có đối trọng trên cao, cần trục đặt ở giữa công trình và có tầm hoạt động của tay cần bao quát toàn bộ công trình, khoảng cách từ trọng tâm cần trục tới mép ngoài của công trình được tính như sau:
A = rc/2 + lAT + ldg (m)
rc : chiều rộng của chân đế cần trục rc=4,6 (m)
lAT : khoảng cách an toàn = 1 (m)
ldg : chiều rộng dàn giáo + khoảng không lưu để thi công ldg=1,2+0,5=1,7 (m)
Þ A = 4,6/2 + 1 +1,7 =5 (m)
Thăng tải .
Thăng tải dùng để vận chuyển các loại nguyên vận liệu có trọng lượng nhỏ và kích thước không lớn như: gạch xây, gạch ốp lát, vữa xây, trát, các thiết bị vệ sinh, thiết bị điện nước...
Máy trộn vữa xây trát:Vữa xây trát do chuyên chở bằng thăng tải ta bố trí gần vận thăng.
a/Thiết kế kho bãi công trường.
Đặc điểm chung:
Do đặc điểm công trình là thi công toàn khối, phần lớn công việc tiến hành tại công trường, đòi hỏi nhiều nguyên vật liệu tại chỗ. Vì vậy việc lập kế hoạch cung cứng, tính dự trữ cho các loại nguyên vật liệu và thiết kế kho bãi cho các công trường có vai trò hết sức quan trọng.
Do công trình sử dụng bê tông thương phẩm, nên ta không phải tính dự trữ xi măng, cát, sỏi cho công tác bê tông mà chủ yếu của công tác trát và công tác xây. Khối lượng dự trữ ở đây ta tính cho ngày tiêu thụ lớn nhất dựa vào biểu đồ tiến độ thi công và bảng khối lượng công tác.
- Số ngày dự trữ vật liệu .
T=t1+t2+t3+t4+t5 ³ [ tdt ].
+ Khoảng thời gian giữa những lần nhận vật liệu: t1= 1 ngày
+ Khoảng thời gian nhận vật liệu và chuyển về công trường: t2= 1 ngày
+ Khoảng thời gian bốc dỡ tiếp nhận vật liệu: t3= 1 ngày
+ Thời gian thí nghiệm, phân loại vật liệu: t4= 1 ngày
+ Thời gian dự trữ tối thiểu để đề phòng bất trắc được tính theo tình hình thực tế ở công trường : t5= 1 ngày
Þ Số ngày dự trữ vật liệu :
T=t1+t2+t3+t4+t5 = 5 ngày
Diện tích kho xi măng:
Dựa vào công việc thực hiện được lập ở tiến độ thi công thì ngày thi công tốn nhiều xi măng nhất là ngày xây tường 3;4;5;6;7.
Vậy xi măng cần dự trữ đủ một đợt xây tường .
XM=0.161717x75.14=12.15 (tấn)
Ngoài ra luôn luôn phải có một lượng dự trữ để làm các công việc phụ (khoảng 3 tấn) cho các công việc xây lần sau.
Vậy lượng xi măng dự trữ ở tại kho là:
12.2+3=15.2(Tấn)
Với định mức sắp xếp vận liệu là 1,1T/m2 ta tính được diện tích kho:
Chọn diện tích nhà kho chứa xi măng là 14(m2).
Diện tích kho thép:
Kho thép phải chứa được 1 lượng thép đủ để gia công lắp đặt cho 1 tầng (cột,vách,dầm sàn và cầu thang), ở đây tầng có lượng cốt thép lớn nhất là tầng 1 với tổng khối lượng là:
3.49+4.05+4.21+9.68+5.84+6.08=33.35(Tấn)
Định mức sắp xếp vật liệu là 1.5 t/m2, diện tích kho thép:
Để tiện cho việc sắp xếp các cây thép theo chiều dài, ta chọn kích thước kho thép kết hợp với xưởng gia công thép là:
F =20x5=100 (m2).
Kho chứa cốp pha:
Lượng ván khuôn lớn nhất là ván khuôn cột tầng 1, sàn tầng 2 với diện tích:
244.8+264.6+275.6+768.70+406.77+423.38=2384(m2)
Với cốp pha định hình của hãng NITETSU có sườn cao 5,5 cm do đó thể tích chiếm chỗ của khối lượng cốp pha này là:
2384x0.055=131(m3)
Định mức sắp xếp cốp pha trong kho bãi là 7m3/m2. Ta tính được diện tích:
Chọn diện tích kho là 20 m2
Bãi chứa cát vàng:
Lượng cát dùng trong một ngày nhiều nhất là lượng cát dùng để trộn vữa xây. Khối lượng bê tông dùng trong một ngày là:
=37.57(m3)
Khối lượng cát vàng dùng trong một ngày:
Vcát = 37.57x0.461=17.32(m3).
Với định mức là 0,6m3/m2 ta tính được diện tích bãi chứa cát vàng dự trữ trong 5 ngày:
Chọn diện tích bãi chứa cát vàng là 150 m2.
Diện tích bãi chứa đá 4´6:
Khối lượng đá sử dụng nhiều nhất là khối lượng đá dùng để đổ bê tông lót móng, giằng
0.931x(29.55+17.31+18.75)=61(m3)
Định mức 2,5m3/m2 Þ diện tích bãi chứa đá
Do diện tích của bãi đá nhỏ hơn diện tích của bãi cát , mà đá chỉ sử dụng trong thời gian đầu nên ta tận dụng bãi cát vàng để bố trí bãi đá .
Bãi chứa gạch:
Theo định mức cần 550 viên gạch chỉ cho 1m3 tường xây .
Khối lượng gạch xây cho tầng điển hình (3;4;5;6;7):
(53.16+28.08+30.42)x550=61413(viên).
Định mức sắp xếp vật liệu 1100v/m2:
Diện tích bãi chứa gạch(dự trữ trong 5 ngày):
Chọn 2 bãi, diện tích một bãi bãi chứa gạch là 30 m2.
b/Thiết kế đường trong công trường:
Do mặt bằng thi công cọc khoan nhồi bẩn nên ta bố tría một tram rửa xe .
Công trình nằm kề ngay đường giao thông nên ta chỉ thiết kế làn đường xe tạm
-Thiết kế đường một làn xe theo tiêu chuẩn là:
Trong mọi điều kiện đường một làn xe phải đảm bảo:
Bề rộng mặt đường b = 4 m
Bề rộng lề đường = 2x1 = 2 m
Bề rộng nền đường tổng cộng là: 4 + 2 = 6( m)
c/Nhà tạm trên công trường.
* Số CBCNV trên công trường.
-Số công nhân làm việc trực tiếp ở công trường (nhóm A):
Việc lấy công nhân nhóm A bằng Nmax, là số công nhân lớn nhất trên biểu đồ nhân lực, là không hợp lí vì biểu đồ nhân lực không điều hoà, số nhân lực này chỉ xuất hiện trong một thời gian không dài so với toàn bộ thời gian xây dựng. Vì vậy ta lấy A = Atb
Trong đó Atb là quân số làm việc trực tiếp trung bình ở hiện trường được tính theo công thức:( Do trong thời gian thi công cọc số người là khá ổn định, số người ít , nên ta chỉ tính lượng người cho thời gian còn lại ).
Ni - là số công nhân xuất hiện trong thời gian ti, Txd là thời gian xây dựng công trình
Txd=239 ngày, S Ni.ti = 17363(công)
Vậy : (người)
- Số công nhân gián tiếp ở các xưởng phụ trợ ( nhóm B ).
B= 25%A = 0.25x73= 18(người)
- Số cán bộ kỹ thuật (nhóm C).
C= 5%(A+B) = 0.05x(73+18) =5 người
- Nhân viên hành chính (nhóm D).
D = 5%(A+B+C) = 0.05x(73+18+5) = 5(người)
- Số nhân viên phục vụ.
E = 4%( A + B + C + D ) = 0.04x(73+18+5+5) = 4 (người)
-Số lượng tổng cộng CBCNV trên công trường.
G = 1.06x(A + B + C + D + E) = 1.06x(73+18+5+5) =107 (người)
*Nhà tạm.
- Nhà cho cán bộ: 4 m2/ người : S1= 4 x 5= 20 m2
- Nhà để xe: Sđx= 20 m2
- Nhà tắm : 2.5 m2/ 25 người: S3=107x2.5/ 25 = 11 m2
- Nhà bảo vệ: 2 m2/ người : S4= 4x 2=8 m2
- Nhà vệ sinh: 2.5 m2/ 25 người: S5= 107x2.5/ 25= 11 m2
- Nhà làm việc: 4 m2/ người : S6= 4x 5= 20 m2
-Nhà nghỉ tạm cho công nhân: S7=30 (m2)
d/Cung cấp điện cho công trường.
* Điện thi công:
- Cần trục tháp P=36(KW)
- Máy trộn bê tông (400 lít) P = 2.8x2 = 4.1(KW)
- Máy vận thăng (2 máy) P = 3,1x2 = 6.2(KW)
- Máy đầm dùi (2 máy) P = 1x2 = 2.0(KW)
- Máy đầm bàn (1 máy) P = 2.0(KW)
- Máy cưa P = 3.0(KW)
- Máy hàn P =3.0(KW)
- Máy bơm nước P = 1.5(KW)
*Điện sinh hoạt:
Điện chiếu sáng các kho bãi, nhà chỉ huy, y tế, nhà bảo vệ công trình, điện bảo vệ ngoài nhà.
+Điện trong nhà:
TT
Nơi chiếu sáng
Định mức (W/m2)
Diện tích(m2)
P(W)
1
Nhà chỉ huy-y tế
15
32
480
2
Nhà bảo vệ
15
8
120
3
Nhà nghỉ của công nhân
15
30
450
4
Nhà vệ sinh
3
11
33
+Điện bảo vệ ngoài nhà:
TT
Nơi chiếu sáng
P(W)
1
Đường chính
6 x 100 = 600W
2
Bãi gia công
2 x 75 = 150W
3
Các kho, lán trại
6 x 75 = 450W
4
Bốn góc tổng mặt bằng
4 x 500 = 2000W
5
Đèn bảo vệ các góc công trình
6 x 75 = 450W
*Tính công suất của máy biến thế:
Tổng công suất dùng:
P =
Trong đó:
1.1: là hệ số tính đến hao hụt điện áp trong toàn mạng.
cos: Hệ số công suất thiết kế của thiết bị (lấy = 0,75)
K1, K2, K3: Hệ số sử dụng điện không điều hoà.
( K1 = 0.7 ; K2 = 0.8 ; K3 = 1.0 )
là tổng công suất các nơi tiêu thụ.
Þ Ptt =
Công suất cần thiết của trạm biến thế:
S =
Nguồn điện cung cấp cho công trường lấy từ nguồn điện quốc gia .
e/Cung cấp nước cho công trường.
*Tính lưu lượng nước trên công trường
-Nước dùng cho nhu cầu trên công trường bao gồm:
-Nước phục vụ cho sản xuất .
-Nước phục vụ sinh hoạt ở hiện trường.
-Nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở.
-Nước cứu hoả.
+Nước phục vụ cho sản xuất (Q1)
Bao gồm nước phục vụ cho các quá trình thi công ở hiện trường như rửa đá, sỏi, trộn vữa xây, trát, bảo dưỡng bê tông,và nước cung cấp cho các xưởng sản xuất và phụ trợ như trạm trộn động lực, các xưởng gia công.
Lưu lượng nước phục vụ sản xuất tính theo công thức:
n: Số nơi dùng nước ta lấy n=2.
Ai: Lưu lượng tiêu chuẩn cho một điểm sản xuất dùng nước (l/ngày), ta tạm lấy
SA = 2500 l/ca( phục vụ trạm trộn vữa xây, vữa trát, vữa lát nền, trạm xe ôtô)
kg =2 là hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ
1.2 -là hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính đến, hoặc sẽ phát sinh ở công trường
+Nước phục vụ sinh hoạt ở hiện trường (Q2)
Gồm nước phục vụ cho tắm rửa, ăn uống.
N: số công nhân lớn nhất trong một ca, theo biểu đồ nhân lực N = 147 người
B : lưu lượng nước tiêu chuẩn dùng cho công nhân sinh hoạt ở công trường
B=15¸20 l/người
kg: hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ (kg=1.8¸2)
+Nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở (Q3)
Ở đây:
Nc - là số người ở khu nhà ở Nc = A+B+C+D = 101người
C - tiêu chuẩn dùng nước cho các nhu cầu của dân cư trong khu ở C = (40¸60 l/ngày)
kg - hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ (kg=1.5¸1.8) kng – hệ số sử dụng không điều hoà trong ngày (kng=1.4¸1.5)
+Nước cứu hỏa (Q4)
Được tính bằng phương pháp tra bảng, ta lấy Q4 = 10l/s
Lưu lượng tổng cộng ở công trường theo tính toán:
Qt = 70% (Q1 + Q2 + Q3) + Q4 (l/s) (Vì Q1 + Q2 + Q3 < Q4)
Vậy lưư lượng tổng cộng là:
Qt = 70% (0.21+0.153+0.13) + 10 =10.493 (l/s)
*Thiết kế đường kính ống cung cấp nước
Đường kính ống xác định theo công thức:
(m)
Trong đó:
Dij - đường kính ống của một đoạn mạch (m)
Qij - lưu lượng nước tính toán của một đoạn mạch (l/s)
V - tốc độ nước chảy trong ống (m/s)
Q = 10.493 (l/s)
V = 1 (m/s)
Chọn đường kính ống chính F150
-Chọn đường kính ống nước sản xuất:
Q1 = 0.21 (l/s)
V = 0.6 (m/s) Vì F<100
Chọn đường kính ống F40
-Chọn đường kính ống nước sinh hoạt ở hiện trường:
Q2 = 0.153 (l/s)
V = 0.6 (m/s) Vì F<100
Chọn đường kính ống F30
-Chọn đường kính ống nước sinh hoạt ở khu nhà ở:
Q3 =0.5 (l/s)
V = 0.6 (m/s) Vì F<100
Chọn đường kính ống F30
-Chọn đường kính ống nước cứu hoả:
Q1 = 10 (l/s)
V = 1.2 (m/s) Vì F>100
Chọn đường kính ống F110
._.