Thiết kế e-Book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Đỗ Thị Việt Phương THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Đỗ Thị Việt Phương THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn hĩa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ

pdf147 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Thiết kế e-Book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ TRỌNG TÍN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................................ 0 MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 4 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................................................ 4 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU................................................................................................................. 5 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 5 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU................................................................................................................. 5 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................................................... 5 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ................................................................................................................ 5 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................................... 5 8. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................................. 6 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI......................................... 7 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 7 1.2. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC ...................................................................................... 9 1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học [9] ........................................................................... 9 1.2.2. Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy và học ......................................................................... 9 1.2.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hố học trường THPT [9] ...................................... 10 1.2.4. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trong dạy học hĩa học........................................................ 12 1.2.5. Ưu điểm và hạn chế của việc ứng dụng ICT trong dạy học hố học .......................................... 13 1.3. TỰ HỌC ......................................................................................................................................... 14 1.3.1. Tự học là gì? ............................................................................................................................ 14 1.3.2. Vai trị của tự học ..................................................................................................................... 14 1.3.3 Các hình thức của tự học ........................................................................................................... 15 1.3.4. Chu trình học ........................................................................................................................... 15 1.3.5. Vai trị của người thầy đối với việc tự học của học sinh ............................................................ 17 1.3.6. Tự học với việc tiếp cận và tận dụng những cơng nghệ mới ..................................................... 17 1.4. E-BOOK ......................................................................................................................................... 18 1.4.1.Khái niệm e-book...................................................................................................................... 18 1.4.2. Ưu và nhược điểm của e-book .................................................................................................. 19 1.4.3. Các yêu cầu thiết kế e-book ..................................................................................................... 19 1.4.4. Các cơng cụ chính thiết kế e-book ............................................................................................ 20 1.4.4.1. ELearning XHTML editor (eXe) [10] ............................................................................... 20 1.4.4.2. Adobe Captivate 3 [10] ..................................................................................................... 22 1.5. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG E-BOOK TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG .............................................................................................................................................................. 27 1.5.1. Mục đích điều tra ..................................................................................................................... 28 1.5.2. Đối tượng điều tra .................................................................................................................... 28 1.5.3. Tiến hành điều tra .................................................................................................................... 28 1.5.4. Kết quả điều tra ........................................................................................................................ 28 1.5.5. Kết luận ................................................................................................................................... 32 Chương 2. THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO .................................................................. 33 2.1.TỔNG QUAN VỀ PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 10 NÂNG CAO ........................................................ 33 2.1.1. Mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học của chương 5 [9] ................................................. 33 2.1.1.1. Mục tiêu của chương ........................................................................................................ 33 2.1.1.2. Nội dung của chương ........................................................................................................ 33 2.1.1.3. Phương pháp dạy học ....................................................................................................... 35 2.1.2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học của chương 6 [9] ................................................. 39 2.1.2.1. Mục tiêu của chương ........................................................................................................ 39 2.1.2.2. Nội dung của chương ........................................................................................................ 39 2.1.2.3. Phương pháp dạy học ....................................................................................................... 42 2.1.3. Cấu trúc chung và phương pháp dạy học phần hĩa vơ cơ lớp 10 nâng cao [29] ......................... 42 2.1.3.1. Cấu trúc chung ................................................................................................................. 43 2.1.3.2. Phương pháp dạy học các bài về chất sau lý thuyết chủ đạo .............................................. 43 2.2.NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC ................................... 43 2.3.QUY TRÌNH THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC ....................................... 44 2.3.1. Chuẩn bị .................................................................................................................................. 44 2.3.2. Xây dựng nội dung................................................................................................................... 44 2.3.2.1. Phiếu học tập trong dạy học hĩa học ................................................................................. 45 2.3.2.2. Thiết kế phiếu học tập hướng dẫn tự học lý thuyết ............................................................ 46 2.3.2.3. Thiết kế phần hướng dẫn giải bài tập SGK ........................................................................ 50 2.3.3. Thiết kế e-book ........................................................................................................................ 51 2.3.4. Chạy thử sản phẩm - Ghi đĩa CD .............................................................................................. 51 2.3.5. Thực nghiệm sư phạm .............................................................................................................. 51 2.3.6. Đánh giá kết quả - Rút kinh nghiệm – Hồn thiện e-book ......................................................... 51 2.4. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA E-BOOK HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC .................................... 52 2.4.1. Cấu trúc e-book........................................................................................................................ 52 2.4.2. Nội dung e-book ...................................................................................................................... 52 2.4.2.1. Trang chủ ......................................................................................................................... 52 2.4.2.2. Trang “E-book” ................................................................................................................ 53 2.4.2.3. Thiết kế một bài học cụ thể (ví dụ : Bài Clo) ..................................................................... 57 2.4.2.4. Thiết kế trang “Đố vui hĩa học” (ví dụ : chương 6)........................................................... 71 2.4.2.5. Trang “Hướng dẫn” .......................................................................................................... 74 2.4.2.6. Trang “Liên hệ” ................................................................................................................ 75 2.5. SỬ DỤNG E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO.............................................................................................................................. 75 2.5.1 Đặc điểm của e-book hướng dẫn HS tự học ............................................................................... 75 2.5.2 Hình thức sử dụng e-book hướng dẫn HS tự học ....................................................................... 76 1. Hình thức 1: HS nghiên cứu trước e-book ở nhà, GV sử dụng e-book để dạy học trên lớp ......... 76 2. Hình thức 2: HS tự học bài mới bằng e-book ở nhà sau đĩ thuyết trình trên lớp, GV nhận xét và bổ sung ......................................................................................................................................... 79 3. Hình thức 3: HS tự ơn tập bằng e-book ở nhà sau khi học trên lớp ............................................. 81 2.5.3. Một số lưu ý để sử dụng e-book hướng dẫn HS tự học hiệu quả ............................................... 83 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .......................................................................... 85 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM ......................................................................................................... 85 3.2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM ......................................................................................................... 85 3.3. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM ...................................................................................................... 85 3.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .................................................................. 86 3.5. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM ....................................................................................................... 87 3.5.1. Chọn lớp thực nghiệm – đối chứng .......................................................................................... 87 3.5.2. Gặp GV tham gia thực nghiệm ................................................................................................. 87 3.5.3. Tiến hành sử dụng e-book hướng dẫn HS tự học ...................................................................... 87 3.5.4. Kiểm tra đánh giá kết quả ........................................................................................................ 88 3.6. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ........................................................................................................... 89 3.6.1. Nhận xét của giáo viên về e-book ............................................................................................. 89 3.6.2. Nhận xét của học sinh về e-book .............................................................................................. 92 3.6.3. Kết quả bài kiểm tra của học sinh ............................................................................................. 94 3.6.3.1. Kết quả kiểm tra lần 1: bài Khái quát nhĩm Halogen ........................................................ 94 3.6.3.2. Kết quả kiểm tra lần 2: bài Clo ......................................................................................... 96 3.6.3.3. Kết quả kiểm tra lần 3: bài Hợp chất cĩ oxi của Clo.......................................................... 98 3.6.3.4. Kết quả kiểm tra lần 4: bài Luyện tập Clo và hợp chất của Clo ....................................... 100 3.6.3.5. Kết quả kiểm tra lần 5: bài Brom và Iot .......................................................................... 101 3.6.3.6. Kết quả kiểm tra lần 6: bài Luyện tập chương 5 .............................................................. 103 3.6.3.7. Kết quả kiểm tra lần 7: bài Oxi ....................................................................................... 105 3.6.3.8. Kết quả kiểm tra lần 8: bài Ozon và hidropeoxit ............................................................. 107 3.6.3.9. Kết quả kiểm tra lần 9: bài Lưu huỳnh ............................................................................ 109 3.6.3.10. Kết quả kiểm tra lần 10: bài Hidro sunfua ..................................................................... 111 3.6.3.11. Kết quả kiểm tra lần 11: bài Hợp chất cĩ oxi của lưu huỳnh.......................................... 113 3.6.3.12. Kết quả kiểm tra lần 12: bài Luyện tập chương 6 .......................................................... 114 3.6.3.13. Kết quả tổng hợp 12 bài kiểm tra .................................................................................. 116 3.7. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ........................................................................................................... 118 KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 119 1. Kết luận ........................................................................................................................................... 119 2. Kiến nghị và đề xuất ......................................................................................................................... 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 123 PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 128 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại bùng nổ thơng tin hiện nay, tự học đang trở thành chiếc chìa khĩa vàng trong việc chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại và là con đường tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người. Bởi lẽ tự học là một giải pháp khoa học giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian ít ỏi ở học đường. Nĩi về tự học, Bác Hồ đã dạy “Về cách học, phải lấy tự học làm cốt”. Luật Giáo dục (2005), điều 28.2 cũng đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Chính vì tầm quan trọng của tự học mà việc phục vụ ngày càng tốt hơn cho hoạt động tự học và phương châm học suốt đời đang là một trong những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Tuy nhiên, điều cốt lõi là người giáo viên cần giúp học sinh tìm ra phương pháp tự học thích hợp và cung cấp cho học sinh những cơng cụ tự học cĩ hiệu quả. Ngày nay, bên cạnh những hình thức tự học như học qua sách, báo, nghe radio, xem truyền hình, nghe báo cáo, tham quan… thì tự học qua mạng Internet, tự học với sự trợ giúp của cơng nghệ thơng tin đang trở nên hết sức phổ biến. Nắm bắt xu thế đĩ, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong đổi mới phương pháp dạy học, gĩp phần nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo. Chủ trương này đã được đơng đảo các giáo viên hưởng ứng, thể hiện thơng qua việc xuất hiện ngày càng nhiều các bài giảng điện tử, các website, blog, e-book…hỗ trợ cho việc dạy và học. Tuy nhiên, dù được hỗ trợ bằng nhiều phương tiện, cơng cụ…nhưng nếu khơng cĩ sự hướng dẫn của giáo viên thì việc tự học của học sinh ắt hẳn sẽ gặp khơng ít những khĩ khăn. Người học cĩ thể tự mình duyệt web, đọc các e-book, tham gia các blog, diễn đàn… nhưng khĩ cĩ thể hiểu sâu sắc được các vấn đề khi lượng kiến thức, thơng tin đưa ra quá nhiều mà lại thiếu sự hướng dẫn. Vì vậy, nếu cĩ thể cung cấp cho học sinh một tài liệu hướng dẫn cụ thể, giúp học sinh tự học ở nhà như là khi học trên lớp, học sinh được đặt vào những tình huống cĩ vấn đề, được tự tìm cách giải quyết vấn đề thì hiệu quả tự học sẽ tăng lên rất nhiều. Chính vì những lý do trên, tơi quyết định chọn đề tài: “Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hĩa vơ cơ lớp 10 chương trình nâng cao” với mong muốn phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo, bồi dưỡng năng lực tự học, tạo niềm hứng thú học tập cho các em từ đĩ gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hĩa vơ cơ lớp 10 chương trình nâng cao. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hĩa vơ cơ lớp 10 chương trình nâng cao.  Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và học hĩa học ở trường THPT. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.  Nghiên cứu sách giáo khoa hĩa học lớp 10 chương trình nâng cao đặc biệt là phần hĩa vơ cơ.  Xây dựng nguyên tắc và quy trình thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học.  Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hĩa vơ cơ lớp 10 chương trình nâng cao.  Nghiên cứu cách sử dụng e-book hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học phần hĩa vơ cơ lớp 10 chương trình nâng cao.  Thực nghiệm sư phạm. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung : Phần hĩa vơ cơ lớp 10 chương trình nâng cao. - Địa bàn: Tp.HCM. - Thời gian: năm học 2009 – 2010. 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế e-book cĩ nội dung chính xác, khoa học, dễ hiểu và giao diện đẹp, hấp dẫn; phần hướng dẫn học sinh tự học cĩ tác dụng tích cực trong việc rèn luyện năng lực tự học cho học sinh thì sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học hĩa học. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nhĩm các phương pháp nghiên cứu lí luận - Đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài. - Phương pháp tổng hợp và khái quát hĩa.  Nhĩm các phương pháp thực tiễn - Điều tra bằng các phiếu câu hỏi. - Phỏng vấn. - Phương pháp chuyên gia. - Thực nghiệm sư phạm.  Nhĩm các phương pháp tốn học - Phương pháp phân tích số liệu. - Các phương pháp tốn học. 8. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Cung cấp kiến thức cho học sinh thơng qua phần hướng dẫn tự học chi tiết từng bài theo phương pháp đổi mới. - Học sinh cĩ thể sử dụng e-book để tự học, tự nghiên cứu. - Giáo viên cĩ thể sử dụng e-book để thiết kế bài dạy, làm tư liệu dạy học. Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sự tiến bộ kì diệu của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng (ICT) kết hợp với những thành tựu trong các ngành khoa học khác đã tạo nên những cơng cụ, phương tiện và mơi trường làm việc hết sức hữu hiệu để áp dụng vào dạy học. Chính vì vậy mà ngày nay, việc ứng dụng ICT trong dạy học nĩi chung và dạy học hĩa học nĩi riêng khơng cịn xa lạ mà đang từng bước phát triển sâu rộng trên tồn thế giới và ở nước ta gĩp phần quan trọng làm tăng hiệu quả đào tạo. Sự lớn mạnh ấy thể hiện qua việc ngày càng xuất hiện nhiều website, e-book, blog , phần mềm, tài liệu điện tử… hỗ trợ việc dạy học hay các lớp học điện tử e-learning. Mỗi hình thức này đều cĩ những mặt mạnh và hạn chế của nĩ. Chẳng hạn, các website, blog… thì chủ yếu bằng tiếng Anh, nội dung đa dạng nhưng chưa cĩ tính hệ thống, mang nặng việc cung cấp thơng tin; các phần mềm, tài liệu… hay các lớp học e-learning thì lại thu phí và địi hỏi đường truyền Internet phải thơng suốt ; cịn các e-book thì chủ yếu là bản số hĩa của sách in, định dạng dưới nhiều dạng file chủ yếu là kênh chữ, ít sinh động. Những điều trên, phần nào gây khĩ khăn rất lớn cho học sinh phổ thơng trong việc chọn lọc để tiếp nhận được kiến thức cần thiết trong khi quỹ thời gian của các em lại khơng nhiều. Khắc phục những hạn chế trên, việc xuất hiện loại hình e-book cĩ nội dung lý thuyết và bài tập hỗ trợ tự học được thiết kế dưới dạng một website offline, thường được ghi lên một đĩa CD-ROM để người học cĩ thể dùng bất cứ lúc nào với máy tính cá nhân của mình đang được các giáo viên và học sinh hưởng ứng nồng nhiệt. Nĩ nhanh chĩng trở thành đề tài nghiên cứu của sinh viên đại học và các học viên cao học. Sau đây là một số khố luận và luận văn tốt nghiệp chuyên ngành hĩa học, trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh và ĐHSP Hà Nội: 1. Hỉ A Mổi (2005), Thiết kế website tự học mơn hĩa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 2. Phạm Dương Hồng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức mơn Hĩa học phần Hiđrocacbon khơng no mạch hở dành cho học sinh THPT, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 3. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và Macromedia Dreamver để thiết kế website về lịch sử hĩa học 10 gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 4. Phạm Duy Nghĩa (2006), Thiết kế Web site phục vụ việc học tập và ơn tập chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 bằng phần mềm Macromedia Flash và Dreamweaver, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 5. Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh trong việc tự học mơn hĩa học lớp 11 nhĩm Nitơ chương trình phân ban thí điểm, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 6. Phạm Thị Phương Uyên (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX 2004 và Macromedia Flash MX 2004 thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức cho học sinh mơn hố học nhĩm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 7. Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 và Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hố học của học sinh phổ thơng trong chương halogen lớp 10, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 8. Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học chương Halogen lớp 10 THPT, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 9. Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học hĩa học cho học sinh trung học phổ thơng, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 10. Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) các chương về lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hố học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Thu Hà (2007), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 – nâng cao chương “Nhĩm halogen”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 12. Trần Tuyết Nhung (2007), Thiết kế sách giáo khoa điện tử chương “ Dung dịch – Sự điện li” lớp 10 chuyên hĩa học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 13. Vũ Thị Phương Linh (2009), Thiết kế e-book hỗ trợ việc dạy và học phần Hĩa hữu cơ lớp 11 (chương trình nâng cao ), Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 14. Nguyễn Thị Thanh Thắm (2009), Thiết kế sách giáo khoa điện tử phần hĩa học vơ cơ lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 15. Tống Thanh Tùng (2009), Thiết kế e-book hĩa học lớp 12 phần Crom – Sắt- Đồng hỗ trợ học sinh tự học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh. Các website và các e-book này đều cĩ điểm chung là giúp HS cĩ một cơng cụ tự học hiệu quả, bên cạnh nội dung lý thuyết thì các tác giả đều cung cấp thêm phần bài tập rất đa dạng với phần hướng dẫn khá chi tiết, phần tư liệu bài học và phim minh họa rất phong phú, sinh động. Mặc dù vậy, các tác giả cịn chưa quan tâm tới một số vấn đề sau: - Được xây dựng chủ yếu trên phần mềm Dreamweaver và Flash, các website và e-book chưa cĩ cơ sở dữ liệu và khĩ đĩng gĩi dưới dạng chuẩn SCORM để tích hợp lên hệ thống E- learning. - Các bài học chưa cĩ phần mục tiêu và mở đầu bài học. Một bài học thường khơng được phân rõ mục lục để thuận tiện tìm kiếm trong quá trình học. HS xem từng phần phải kéo hết tồn bài. - Phần lý thuyết của các bài học chủ yếu là nội dung y hệt sách giáo khoa, cĩ bổ sung thêm hình ảnh, phim, tư liệu… minh họa mà chưa cĩ phần hướng dẫn tự học bằng những câu hỏi gợi ý, các phiếu học tập để kích thích tư duy của học sinh. - Ở phần bài tập, chưa cĩ phần hướng dẫn giải và đáp án cho tất cả các bài tập trong sách giáo khoa. Trong phần trắc nghiệm, các tác giả chỉ chủ yếu cung cấp dạng câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn mà thiếu các dạng câu hỏi điền khuyết, ghép đơi... - Phần hĩa học vui, chưa chú trọng đến hình thức các ơ chữ hĩa học. 1.2. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC 1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học [9] Định hướng đổi mới trong phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khĩa VII (1-1993), Nghị quyết Trung ương 2 khĩa VIII (12-1996), được thể chế hĩa trong Luật giáo dục (2005), được cụ thể hĩa trong các chị thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chị thị số 14 (4-1999). Luật giáo dục, điều 28.2, đã ghi “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.” Cĩ thể nĩi cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thĩi quen học tập thụ động. 1.2.2. Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy và học Theo TS. Trịnh Văn Biều [2], một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới và ở nước ta hiện nay là: 1. Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. Chuyển trọng tâm hoạt động từ GV sang HS. Chuyển lối học từ thơng báo tái hiện sang sáng tạo, tìm tịi, khám phá. 2. Cá thể hĩa việc dạy học. 3. Sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học đặc biệt là tin học và cơng nghệ thơng tin vào dạy học. 4. Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức vào đời sống. Chuyển từ lối học nặng về tiêu hĩa kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức. 5. Cải tiến việc kiểm tra và đánh giá kiến thức. 6. Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt đời. 7. Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao (theo sự phát triển của HS, theo cấp học, bậc học). Trong 7 xu hướng đổi mới trên thì việc phát huy tính tích cực và khả năng tự học của HS đang là những xu hướng đổi mới quan trọng về phương pháp dạy và học hiện nay (xu hướng 1 và 6). 1.2.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hố học trường THPT [9] Đổi mới phương pháp theo hướng tích cực hĩa hoạt động của HS nhằm đạt được mục tiêu dạy học hĩa học THPT ban nâng cao: phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động của HS đặc biệt là: - Năng lực sáng tạo. - Tính mềm dẻo, linh hoạt. - Tính thích ứng nghề nghiệp. - Năng lực hợp tác hành động. a. Đổi mới hoạt động học tập của HS Học hĩa học khơng phải là quá trình được dạy, là sự tiếp nhận một cách thụ động những tri thức hĩa học mà chủ yếu là HS tự học, tự nhận thức, tự khám phá tìm tịi các tri thức hĩa học một cách chủ động, tích cực, là quá trình tự phát hiện và giải quyết các vấn đề. HS tiến hành các hoạt động sau: - Tự phát hiện hoặc nắm bắt vấn đề do GV nêu ra - Hoạt động cá nhân hoặc hợp tác theo nhĩm nhỏ để tìm tịi, giải quyết các vấn đề đặt ra. Các hoạt động cĩ thể là: dự đốn tính chất, hiện tượng thí nghiệm; làm thí nghiệm, quan sát, mơ tả, giải thích và rút ra kết luận…; phán đốn, suy luận, đề ra giả thuyết ; trả lời câu hỏi ; giải bài tốn hĩa học; quan sát sơ đồ, hình ảnh, tranh vẽ…; đọc SGK, thu thập và xử lí thơng tin, trả lời câu hỏi, rút ra nhận xét; tham gia thảo luận nhĩm : trình bày quan điểm của mình, lắng nghe, nhận xét ý kiến của người khác; báo cáo kết quả hoạt động cá nhân hay nhĩm; rút ra kết luận … - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã biết để giải thích một số hiện tượng hĩa học giải quyết một số vấn đề xảy ra trong đời sống và sản xuất. - Tự học, tự đánh giá và đánh giá việc nắm kiến thức kĩ năng của bản thân và của nhĩm. b. Đổi mới hoạt động dạy của GV Dạy hĩa học chủ yếu là quá trình GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển các hoạt động của HS để đạt được các mục tiêu cụ thể ở mỗi bài, chương, phần hĩa học cụ thể. Hoạt động của GV là: - Thiết kế giáo án bao gồm các hoạt động của GV và HS theo những mục tiêu cụ thể của bài học hĩa học mà HS cần đạt được, thiết kế hệ thống câu hỏi và bài tập để định hướng cho HS hoạt động. - Tổ chức các hoạt động trên lớp để HS hoạt động t._.heo cá nhân hoặc theo nhĩm. - Định hướng, điều chỉnh các hoạt động của HS. - Thiết kế và thực hiện việc sử dụng các phương tiện trực quan, hiện tượng thực tế, thí nghiệm hĩa học, mơ hình mẫu vật như là nguồn để HS khai thác, tìm kiếm, phát hiện những kiến thức, kĩ năng về hĩa học. - Tạo điều kiện cho HS được vận dụng nhiều hơn những tri thức của mình để giải quyết một số vấn đề cĩ liên quan tới hĩa học trong đời sống và sản xuất. c. Đổi mới phương pháp dạy học hĩa học theo hướng dạy học tích cực - Sử dụng yếu tố tích cực của các phương pháp dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, tìm tịi, thí nghiệm nghiên cứu … - Sử dụng các phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình… theo hướng tích cực nhất. - Vận dụng một cách sáng tạo cĩ chọn lọc một số quan điểm dạy học mới như: dạy học hợp tác, dạy học kiến tạo, dạy học theo dự án. - Sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học đã cĩ với thiết bị dạy học hiện đại một cách linh hoạt, sáng tạo giúp HS tự học theo cá nhân và nhĩm để thu thập và xử lí thơng tin. d. Một số vận dụng định hướng đổi mới phương pháp dạy học hĩa học vào đề tài nghiên cứu - Sử dụng thiết bị thí nghiệm hĩa học theo định hướng chủ yếu là nguồn để học sinh nghiên cứu , khai thác tìm tịi kiến thức hĩa học. Sử dụng thí nghiệm một cách tích cực theo những yêu cầu: HS nắm được mục đích thí nghiệm; biết cách tiến hành thí nghiệm; quan sát, mơ tả, nhận xét và giải thích được hiện tượng thí nghiệm; từ đĩ rút ra kết luận về khả năng phản ứng, tính chất của chất, quy luật, khái niệm …. - Sử dụng câu hỏi và bài tập hĩa học như là nguồn để HS tích cực, chủ động nhận thức kiến thức, hình thành kĩ năng và vận dụng tích cực các kiến thức và kĩ năng đĩ. - Nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học hĩa học theo hướng giúp HS khơng tiếp thu kiến thức một chiều. Thơng qua các tình huống cĩ vấn đề trong học tập hoặc vấn đề thực tiễn giúp HS phát triển tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề. - Sử dụng SGK hĩa học như là nguồn tư liệu để HS tự học, tự nghiên cứu, tích cực nhận thức, thu thập thơng tin và xử lí thơng tin cĩ hiệu quả. - Tự học kết hợp với hợp tác nhĩm nhỏ trong học tập hĩa học theo hướng giúp HS cĩ khả năng tự học, khả năng hợp tác cùng học, cùng nghiên cứu để giải quyết một số vấn đề trong học tập hĩa học và một số vấn đề thực tiễn đơn giản cĩ liên quan đến hĩa học. - Sử dụng phương tiện dạy học hĩa học theo hướng tích cực hĩa hoạt động của HS. Chú ý sử dụng CNTT để đổi mới phương pháp dạy học hĩa học (ví dụ: sử dụng đĩa CD-ROM về hĩa học, các phần mềm hĩa học, khuyến khích HS khai thác thơng tin trên internet…) 1.2.4. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trong dạy học hĩa học Thế giới hơm nay đang chứng kiến những đổi thay cĩ tính chất khuynh đảo trong mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ những thành tựu của CNTT. Ở nước ta, vấn đề ứng dụng ICT trong giáo dục, đào tạo được Đảng và Nhà nước rất coi trọng. Ví dụ như trong chỉ thị 58 – CT/TW (17/10/2000) của Bộ Chính trị, nêu rõ là cần phải: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong cơng tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụ nhu cầu học của tồn xã hội” ; chỉ thị 29 của Bộ Giáo dục - Đào tạo (ngày 30/7/2001/CT) về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục đã quyết định chọn năm học 2008-2009 là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT” hay chỉ thị 55/2008/CT – BGDĐT về “Tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012”. Ứng dụng của CNTT đã thực sự trao quyền chủ động học tập cho HS và cũng làm thay đổi vai trị của người thầy trong giáo dục. Từ vai trị là nhân tố quan trọng, quyết định trong kiểu dạy học tập trung vào thầy cơ, thì nay các thầy cơ phải chuyển sang giữ vai trị nhà điều phối theo kiểu dạy học hướng tập trung vào HS (dạy học lấy học sinh làm trung tâm). Kiểu dạy học hướng tập trung vào HS và hoạt động hố người học cĩ thể thực hiện được một cách tốt hơn với sự trợ giúp của máy tính và mạng Internet. Đối với ngành Hố học, việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy hố học sẽ tạo ra một bước chuyển cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung, phương pháp dạy học. Cụ thể hơn đĩ là : - CNTT là một cơng cụ đắc lực hỗ trợ cho việc xây dựng các kiến thức mới. - CNTT tạo mơi trường để khám phá kiến thức nhằm hỗ trợ cho quá trình học tập. - CNTT tạo mơi trường để hỗ trợ học tập qua thực hành, qua cộng đồng và qua phản ánh. - CNTT giúp cho việc đánh giá định tính và định lượng hố học chính xác, cơng bằng hơn. 1.2.5. Ưu điểm và hạn chế của việc ứng dụng ICT trong dạy học hố học a. Ưu điểm - Là cơng cụ đắc lực, hỗ trợ cho việc xây dựng kiến thức. - Giúp HS dễ hiểu bài, hiểu bài một cách sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn do việc thu nhận thơng tin về sự vật, hiện tượng một cách sinh động, chính xác đầy đủ từ đĩ nâng cao hứng thú học tập mơn học, nâng cao lịng tin của HS vào khoa học. - Giúp HS tiếp cận, làm quen với các thiết bị và cơng nghệ hiện đại. - Giúp cho bài học sinh động, phong phú, hấp dẫn đối với HS. - Giúp GV tiết kiệm được thời gian trên lớp trong mỗi tiết học, giúp GV điều khiển được hoạt động nhận thức của HS, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của các em được thuận lợi và cho hiệu suất cao hơn. - Giải phĩng người thầy giáo khỏi một khối lượng lớn các cơng việc tay chân, do đĩ làm tăng khả năng nâng cao chất lượng dạy học. - Đặc biệt nếu áp dụng hình thức đào tạo điện tử (E-Learning) sẽ đáp ứng được mọi tiêu chí : Hình thức đào tạo đa dạng, học mọi nơi, học mọi lúc, học mọi thứ và học mềm dẻo, học một cách mở, học suốt đời và tiết kiệm chi phí cho cả người dạy lẫn người học. Bởi đặc điểm của E-learning là cĩ hệ thống giảng bài và tài liệu học tập được giới thiệu dưới dạng số hĩa, được đặc trưng bởi tính đa và siêu phương tiện, cĩ sự tương tác qua lại giữa người học, hệ thống dạy và người dạy. Với các lý do nêu trên, việc ứng dụng ICT trong dạy học Hố học sẽ tạo một bước chuyển cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung chương trình, PPDH và phương pháp đào tạo. b. Hạn chế - Chi phí đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất lớn. - Địi hỏi đội ngũ GV và HS phải cĩ trình độ tin học, ngoại ngữ nhất định. - Khi sử dụng máy tính điện tử, người ta dễ đánh mất cảm giác chân thực thiếu đi những cảm xúc, xúc giác và ấn tượng thực. Do đĩ ICT chỉ hỗ trợ chứ khơng thay thế được các thí nghiệm thực hành. - Việc sử dụng CNTT tự phát đã tạo ra nhiều bài giảng chỉ đơn thuần là đưa nội dung bài học thơng thường trong sách giáo khoa sang văn bản điện tử với màu sắc sặc sỡ, đồ họa vui nhộn. Và người GV dùng máy tính để dạy học cần phải biết chắc rằng, mình thiết kế cái gì, mình trình bày cái gì trước, cái gì sau. Nếu khơng chú ý cĩ thể làm lộ thơng tin mà đáng lẽ HS phải là người khám phá và phát hiện. 1.3. TỰ HỌC 1.3.1. Tự học là gì? Theo từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001 [19], tự học là: “…quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kỹ năng thực hành khơng cĩ sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên và sự quản lý trực tiếp của cơ sở giáo dục, đào tạo.” Tiến sĩ Võ Quang Phúc cho rằng: “Tự học là một bộ phận của học, nĩ cũng được hình thành bởi những thao tác, cử chỉ, ngơn ngữ, hành động của người học trong hệ thống tương tác của hoạt động dạy học. Tự học phản ánh rõ nhất nhu cầu bức xúc về học tập của người học, phản ánh tính tự giác và sự nỗ lực của người học, phản ánh năng lực tổ chức và tự điều khiển của người học nhằm đạt được kết quả nhất định trong hồn cảnh nhất định với nội dung học tập nhất định”. Tự học thể hiện bằng cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách báo các loại, nghe radio, truyền hình, nghe nĩi chuyện, báo cáo, tham quan bảo tàng, triễn lãm, xem phim, kịch, giao tiếp với những người cĩ học, với các chuyên gia và những người hoạt động thực tiễn trong các lĩnh vực khác nhau. Người tự học phải biết cách lựa chọn tài liệu, tìm ra những điểm chính, điểm quan trọng trong các tài liệu đã đọc, đã nghe, phải biết cách ghi chép những điều cần thiết, biết viết tĩm tắt và làm đề cương, biết cách tra cứu từ điển và sách tham khảo, biết cách làm việc trong thư viện… Đối với học sinh, tự học cịn thể hiện bằng cách tự làm các bài tập chuyên mơn, các câu lạc bộ, các nhĩm thực nghiệm và các hoạt động ngoại khĩa khác. Tự học địi hỏi phải cĩ tính độc lập, tự chủ, tự giác và kiên trì cao. 1.3.2. Vai trị của tự học Theo GS - TS Chu Hảo, thứ trưởng Bộ KHCNMT: “Tự học là một chìa khĩa quan trọng để mở cánh cửa tri thức’’. - Tự học cĩ ý nghĩa quyết định quan trọng đối với sự thành đạt của mỗi người. - Tự học là con đường tự khẳng định của mỗi người. Tự học giúp cho con người giải quyết mâu thuẫn giữa khát vọng cao đẹp về học vấn với hồn cảnh khĩ khăn của cuộc sống cá nhân. - Tự học khắc phục nghịch lý: học vấn thì vơ hạn mà tuổi học đường thì cĩ hạn. Sự bùng nổ thơng tin làm cho người thầy khơng cĩ cách nào truyền thụ hết kiến thức cho trị, trị phải học cách học, tự học, tự đào tạo để khơng bị rơi vào tình trạng “tụt hậu”. Đối với học sinh THPT, quỹ thời gian 3 năm được đào tạo ở bậc học này chắc chắn sẽ khơng thể nào tiếp thu được hết khối lượng kiến thức khổng lồ trong chương trình. Vì vậy, tự học là một giải pháp khoa học giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian ít ỏi ở nhà trường. - Tự học là con đường tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người. Quá trình tự học khác hẳn với quá trình học tập thụ động, nhồi nhét, áp đặt. Quá trình tự học diễn ra theo đúng quy luật của hoạt động nhận thức. Kiến thức cĩ được do tự học là kết quả của sự hứng thú, của sự tìm tịi, lựa chọn nên bao giờ cũng vững chắc bền lâu. Cĩ phương pháp tự học tốt sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn. Khi học sinh biết cách tự học, học sinh sẽ “cĩ ý thức và xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”. - Người học phải biết cách tự học vì học tập là một quá trình suốt đời. Đối với học sinh THPT, nếu khơng cĩ khả năng và phương pháp tự học, tự nghiên cứu thì khi lên đến các bậc học cao hơn như đại học, cao đẳng… học sinh sẽ khĩ thích ứng với cách học địi hỏi phải tự học tập, tự nghiên cứu thường xuyên do đĩ khĩ cĩ thể thu được một kết quả học tập tốt. - Tự học của học sinh THPT cịn cĩ vai trị quan trọng đối với yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường phổ thơng. Với lối dạy theo hướng “nhồi nhét” trong các nhà trường phổ thơng hiện nay, học sinh khĩ cĩ thể cĩ thời gian để tự học và tự học cĩ hiệu quả. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hĩa người học sẽ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học trong việc lĩnh hội tri thức khoa học. Vì vậy, tự học chính là con đường phát triển phù hợp với quy luật tiến hĩa của nhân loại và là biện pháp sư phạm đúng đắn cần được phát huy ở các trường phổ thơng, đáp ứng được phương châm “Học suốt đời” mà Hội đồng quốc tế về giáo dục đã đề ra vào tháng 4/1996. 1.3.3 Các hình thức của tự học Theo TS. Trịnh Văn Biều [4], cĩ 3 hình thức tự học: - Tự học khơng cĩ hướng dẫn: Người học tự tìm lấy tài liệu để đọc, hiểu, vận dụng các kiến thức trong đĩ. Cách học này sẽ đem lại rất nhiều khĩ khăn cho người học, mất nhiều thời gian và địi hỏi khả năng tự học rất cao. - Tự học cĩ hướng dẫn: Cĩ GV ở xa hướng dẫn người học bằng tài liệu hoặc bằng các phương tiện thơng tin khác. - Tự học cĩ hướng dẫn trực tiếp: Cĩ tài liệu và giáp mặt với GV một số tiết trong ngày, trong tuần, được thầy hướng dẫn giảng giải sau đĩ về nhà tự học. 1.3.4. Chu trình học Theo Nguyễn Kỳ “Chu trình học là chu trình chủ thể tìm hiểu, xử lý, giải quyết vấn đề hay vật cản của một tình huống học với sự hợp tác của tác nhân và sự hỗ trợ của mơi trường sư phạm”. [45] Cũng theo tác giả, chu trình học diễn biến theo ba thời: Tự nghiên cứu (I), Tự thể hiện, hợp tác với bạn và thầy (II), Tự kiểm tra, tự điều chỉnh (III). Hình 1.1. Chu trình học ba thời  Thời (I): Tự nghiên cứu Trước một tình huống học, chủ thể bắt đầu thấy cĩ nhu cầu hay hứng thú tìm hiểu, nhận biết vấn đề của tình huống học: Đây là vấn đề gì? Cĩ ý nghĩa ra sao? Cĩ thể giải quyết theo hướng nào? Từ chỗ nhận biết vấn đề, chủ thể tiến hành thu nhận thơng tin cĩ liên quan đến vấn đề đĩ, xử lý thơng tin, xây dựng các giải pháp, thử nghiệm giải pháp, kết quả, đưa ra kết luận và giải quyết vấn đề. Chủ thể ghi lại kết quả “tự nghiên cứu” của thời (I) thành sản phẩm học cá nhân ban đầu. Tất nhiên sản phẩm đĩ cĩ thể mang tính chủ quan, phiến diện, thiếu khoa học nhưng nĩ sẽ được hồn thiện ở thời học tiếp theo.  Thời (II): Tự thể hiện, hợp tác với bạn và thầy Sản phẩm của thời (I) được mà chủ thể đạt được bây giờ được thử thách bới các yêu cầu tự trình bày, hỏi và tham gia tranh luận với bạn và thầy về những mâu thuẫn xuất hiện, tỏ rõ thái độ của mình trước chủ kiến của bạn. Tranh luận cĩ trọng tài, cĩ kết luận của thầy. Kết luận của thầy sẽ cho phép chủ thể bổ sung sản phẩm ban đầu của mình thành một sản phẩm khách quan hơn, cĩ tính hợp tác, xã hội.  Thời (III): Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Đây là thời học mà chủ thể chuyển kết luận của thầy thành của bản thân. Tức là sau khi so sánh, đối chiếu, tự kiểm tra lại sản phẩm học, tự đánh giá, tự phê bình chủ thể sẽ tổng hợp, chốt lại vấn đề rồi tự sửa sai, điều chỉnh, hồn chỉnh thành sản phẩm khoa học, và tự rút kinh nghiệm về cách học, cách tư duy, cách giải quyết vấn đề của mình, sẵn sàng bước vào một tình huống học mới. Chu trình học ba thời khơng cĩ nghĩa tuyệt đối là cĩ “ba bước”, “ba giai đoạn”, cĩ ranh giới rạch rịi, máy mĩc, tách rời nhau, mà cĩ thể đan xen, hồ nhập lẫn nhau và cĩ thể biến động theo hồn cảnh người học. Ngay trong lúc đang tham gia thảo luận (thời II), chủ thể cĩ thể động não, suy nghĩ (tự nghiên cứu – thời I), hoặc tự kiểm tra, tự phê bình về sản phẩm học của mình (thời III). Thời chỉ cĩ nghĩa là vào lúc đĩ, nổi bật lên vai trị của cá nhân người học, của lớp hay của thầy. Ở thời (I), nổi lên vai trị lao động cá nhân (học cá nhân) của người học với kết quả là sản phẩm học ban đầu. Thời (II) là vai trị của lao động hợp tác (học hợp tác) với thầy và bạn ở lớp học, tạo ra sản phẩm học mang tính hợp tác – xã hội. Ở thời (III), nổi lên vai trị lao động cá nhân (học cá nhân) ở trình độ cao hơn thời I: tự kiểm tra, tự phê bình, tự sửa sai, tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm… Điều cốt yếu là cả ba thời đều diễn ra trên cái nền chung là hành động học, tự học, tự nghiên cứu, tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo của chủ thể, dưới sự hướng dẫn hợp lý của nhà giáo. 1.3.5. Vai trị của người thầy đối với việc tự học của học sinh Chu trình học ba thời “Tự nghiên cứu – Tự thể hiện, hợp tác với bạn và thầy – Tự kiểm tra, tự điều chỉnh” chỉ cĩ thể diễn ra dưới sự hướng dẫn của thầy. Vai trị của người thầy đối với việc tự học của học sinh ứng với ba thời trên bao gồm:  Thời (1): Hướng dẫn Với vai trị thiết kế và ủy thác, thầy lập kế hoạch, chuẩn bị quá trình dạy học. thầy đã hướng dẫn người học cách tự nghiên cứu như giới thiệu vấn đề (ý nghĩa, mục tiêu, định hướng), hướng dẫn cách thu nhận, xử lý thơng tin, cách giải quyết vấn đề và tạo điều kiện thuận lợi cần thiết để trị cĩ thể tự nghiên cứu, tự tìm ra kiến thức.  Thời (2): Tổ chức Thầy là người tổ chức cách học hợp tác hai chiều đối thoại trị – trị , trị – thầy như giúp đỡ cá nhân trình bày, bảo vệ sản phẩm học, tổ chức thảo luận ở cơng đồng lớp học, lái cuộc tranh luận theo đúng mục tiêu. Cuối cùng thầy là người trọng tài kết luận về những gì người học đã tìm ra và tranh luận thành tri thức khoa học.  Thời (3): Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra Thầy là người cố vấn cho trị tự kiểm tra, tự điều chỉnh như cung cấp thơng tin liên hệ ngược về sản phẩm học (kết luận, đánh giá, cho điểm…), giúp đỡ trị tự đánh giá, tự sửa sai, tự rút kinh nghiệm về cách học. 1.3.6. Tự học với việc tiếp cận và tận dụng những cơng nghệ mới Trong một cuộc hội nghị gần đây, một giáo sư của đại học Harvard đã phát biểu: “…Với khả năng điện tử, chúng ta cĩ thể biến thế giới làm lớp học. Chúng ta phá bỏ những rào chắn và tích hợp kiến thức của thế giới vào việc học tập của chúng ta”. Chắc thiện ý của giáo sư là muốn nhắc mọi người trong điều kiện hiện nay hồn tồn cĩ thể và nên tận dụng các cơng nghệ để phục vụ cho việc tự học ở mọi nơi, mọi lúc, mọi địa bàn, mọi hồn cảnh. Thật vậy, với sự trợ giúp của máy tính, internet và các phần mềm dạy học, việc tự học ngày nay trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn bao giờ hết. Đứng trên gĩc độ sư phạm, cĩ thể quan niệm phần mềm dạy học là một phương tiện thơng qua máy tính hướng dẫn người học thiết lập kiến thức hoặc tự học để lĩnh hội kiến thức hay kỹ năng nhất định thơng qua việc tự mình phát hiện, xử lí các thơng tin, đáp ứng các câu hỏi, tự làm các bài tập, trắc nghiệm, kiểm tra để tự đánh giá, hiệu chỉnh kiến thức, tự ơn tập… Đặc biệt bằng sự kết hợp sinh động của kênh hình, kênh tiếng đồng hành với nội dung kiến thức, phần mềm sẽ giúp người tự học khắc phục tâm lí “cơ đơn” khi khơng cĩ thầy bên cạnh. Tĩm lại, cĩ thể nĩi tự học chính là con đường để mỗi chúng ta tự khẳng định khả năng của mình. Nĩ cĩ ý nghĩa quyết định quan trọng đối với sự thành đạt của mỗi người. Tuy tự học cĩ một vai trị hết sức quan trọng nhưng tự học của HS cũng khơng thể đạt được kết quả cao nhất nếu khơng cĩ sự hướng dẫn, chỉ dạy của người thầy. Chính vì vậy, “trong nhà trường điều chủ yếu khơng phải là nhồi nhét cho học trị một mớ kiến thức hỗn độn… mà là giáo dục cho học trị phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập, phương pháp giải quyết vấn đề” (Thủ tướng Phạm Văn Đồng-1969). GV cần giúp cho HS tìm ra phương pháp tự học thích hợp và cung cấp cho HS những phương tiện tự học cĩ hiệu quả. Dạy cho HS biết cách tự học bằng cách khai thác và tận dụng những cơng nghệ mới chính là một trong những cách giúp HS tìm ra chiếc chìa khĩa vàng để mở kho tàng kiến thức vơ tận của nhân loại. 1.4. E-BOOK 1.4.1.Khái niệm e-book Theo trang web www.thuvien-ebook.com [71] “E-book là từ viết tắt của electronic book (sách điện tử). Hiểu theo cách đơn giản nhất, sách điện tử (e-books hay digital books) là phiên bản dạng số (hay điện tử) của sách. Nội dung của sách số cĩ thể lấy từ sách giấy hoặc mang tính độc lập tùy thuộc vào người xuất bản. Một số người thường sử dụng thuật ngữ này để chỉ luơn cả thiết bị dùng để đọc sách dạng số (cịn gọi là book – reading appliances hay e-book readers)”. Trong luận văn này, cĩ thể hiểu e-book là một quyển sách điện tử hướng dẫn học sinh tự học theo nội dung của sách giáo khoa hĩa học 10 nâng cao với những câu hỏi tư duy, phiếu học tập, bài tập, hình ảnh, phim thí nghiệm…… để dẫn dắt học sinh cĩ thể tự mình hiểu được kiến thức mà sách giáo khoa đã cung cấp. E-book được sử dụng thơng qua hệ thống máy tính. 1.4.2. Ưu và nhược điểm của e-book a. Ưu điểm Sách điện tử cĩ những lợi thế mà sách in thơng thường khơng cĩ được: - Rất gọn nhẹ, giá thành rẻ. - Nhiều hình ảnh, phim minh họa rõ nét, hấp dẫn. - Khả năng lưu trữ lớn, cĩ thể chứa rất nhiều thơng tin, hình ảnh, phim… b. Nhược điểm - Giống như e-mail (thư điện tử) e-book chỉ cĩ thể dùng các cơng cụ máy tính như máy vi tính, máy trợ giúp kỹ thuật số cá nhân (palm, pocket pc…) để xem. - Khơng giống như sách in thơng thường, e-book cĩ những “định dạng” khác nhau như .pdf, .prc, .lit, … Những tập tin này sở dĩ khác nhau vì chúng được làm từ những chương trình khác nhau và vì thế, muốn đọc được chúng, ta cần phải cĩ những chương trình tương ứng. 1.4.3. Các yêu cầu thiết kế e-book Việc thiết kế e-book phục vụ cho giáo dục địi hỏi phải đáp ứng những đặc trưng riêng về mặt nghe, nhìn, tương tác; do đĩ theo Nguyễn Trọng Thọ [42] để đáp ứng nhu cầu tự học, chúng ta phải tuân theo đầy đủ các bước của việc thiết kế dạy học (ADDIE là chữ viết tắt của 5 bước): 1. Analysis (phân tích tình huống để đề ra chiến lược phù hợp): - Hiểu rõ mục tiêu. - Các tài nguyên cĩ thể cĩ. - Đối tượng sử dụng. 2. Design (thiết kế nội dung cơ bản): - Các chiến lược dạy học. - Siêu văn bản (hypertext) và siêu mơi trường (hypermedia). - Hướng đối tượng, kết nối và phương tiện điều hướng. 3. Development (phát triển các quá trình): - Thiết kế đồ hoạ. - Phát triển các phương tiện 3D và đa mơi trường (multimedia). - Hình thức và nội dung các trang Web. - Phương tiện thực tế ảo. 4. Implementation (triển khai thực hiện): Cần tích hợp với chương trình cơng nghệ thơng tin của trường học : - Chuẩn bị cho phù hợp với thực tế các phịng máy tính. - Thủ tục tiến hành với thầy. - Triển khai trong tồn bộ các đối tượng dạy, học và quản lí. - Quản lí tài nguyên (nhân lực và vật lực). 5. Evaluation (lượng giá): Đánh giá hiệu quả huấn luyện thường sử dụng mơ hình bốn bậc do Donald Kirkpatrick phát triển (1994). Theo mơ hình này, quá trình lượng giá luơn được tiến hành theo thứ tự vì thơng tin của bậc trước sẽ làm nền cho việc lượng giá ở bậc kế tiếp: - Bậc 1: Phản ứng tích cực hay tiêu cực (Reactions). - Bậc 2: Hiệu quả học tập (Learnings). - Bậc 3: Khả năng chuyển giao hay chuyển đổi (Transfers). - Bậc 4: Kết quả thực tế (Results). Hình 1.2. Mơ hình lượng giá bốn bậc theo Kirkpatrick 1.4.4. Các cơng cụ chính thiết kế e-book 1.4.4.1. ELearning XHTML editor (eXe) [10] Chương trình eLearning XHTML editor (eXe) là cơng cụ soạn thảo trên nền tảng Web, hỗ trợ cho giáo viên, học sinh trong các trường học trong việc thiết kế, phát triển và xuất bản tài liệu học tập và giảng dạy mà khơng cần cĩ kiến thức căn bản về HTML, XML hay những chương trình soạn thảo phức tạp. Những thế mạnh của eXe: đơn giản, dễ hiểu, dễ dùng; cho phép soạn thảo offline; cho phép export nội dung theo chuẩn SCORM để phân phát trên một hệ thống LMS; mơi trường soạn thảo tương đối trực quan. 1. Khởi động phần mềm Click chuột vào biểu tượng exe để khởi động, giao diện sẽ hiện ra như sau : 2. Xây dựng cấu trúc bài giảng Một gĩi học liệu (Courseware) được tổ chức dưới dạng một cây mục lục phân cấp (cịn gọi là cây đề cương hay outline). - Cây đề cương này được bắt đầu từ 1 gốc duy nhất (tên của gĩi học liệu), bên trong cĩ thể được chia thành các chương, bài, các mục nhỏ... - Việc thiết kế cây đề cương sẽ cho phép chúng ta cĩ cái nhìn tổng quan về tồn bộ nội dung mơn học, qua đĩ cân nhắc lựa chọn các thành phần nội dung cho hợp lý. 3. Xây dựng nội dung bài giảng với các iDevice iDevices là các thành phần dạy học tạo nên cái sườn để giáo viên đưa nội dung vào. Danh sách iDevices nằm ở bên tay trái của chương trình exe bao gồm các dạng sau: - Activity: Các hoạt động xảy ra trong quá trình học. - Case Study: Một câu chuyện cĩ liên quan đến nội dung học tập, qua đĩ cĩ thể đưa vào các câu hỏi thảo luận và rút ra các kết luận. - Cloze Activity: Các câu hỏi điền khuyết hỗ trợ học viên nắm được nội dung bài học. - External Website: Đưa một trang web vào nội dung học tập, qua đĩ học viên cĩ thể duyệt nội dung của website ngay trong bài mà khơng cần mở cửa sổ khác. - Free Text: Nhập văn bản đơn thuần vào nội dung tài liệu . - Image Gallery: Nhập một thư viện ảnh vào nội dung tài liệu. - Image Magnifier: Cho phép xem phĩng đại một ảnh được chèn vào. - Multi choice: Câu hỏi đa lựa chọn. - Objective: Mục tiêu, mục đích của quá trình học. - Preknowlege: Các kiến thức cần cĩ để cĩ thể tham gia khố học. - Reading Activity: Một thu gọn của Case study với một hoạt động. - Reflection: Cho phép đưa vào các câu hỏi tự luận. - Scorm Quiz: Câu hỏi đa lựa chọn theo chuẩn SCORM. - True - False Question: Các câu hỏi đúng sai. - Wikipedia Article: Đưa vào các nội dung của bộ từ điển bách khoa trực tuyến Wikipedia. 4. Xuất bản (export) nội dung a. Xuất bản dạng web - Để xuất bản nội dung ra một thư mục, vào menu File, chọn Export  Website  Self Contained Folder. - Một hộp thoại sẽ hiện ra cho phép lựa chọn thư mục lưu trữ. Lựa chọn thư mục và bấm OK để tiến hành xuất bản nội dung. - Để mở bài giảng, trước tiên mở thư mục chứa bài giảng đã xuất bản, tiếp đĩ tìm và mở file index.html trong thư mục đĩ. b. Xuất bản ra gĩi SCORM/IMS Gĩi SCORM là một file nén (*.zip) chứa tồn bộ thơng tin về nội dung mơn học và các chỉ dẫn cần thiết để cĩ thể đưa vào hệ quản lý đào tạo trực tuyến (LMS). 1.4.4.2. Adobe Captivate 3 [10] Adode Captivate là một phần mềm chuyên dụng cho phép tạo ra cách thức tương tác và mơ phịng dưới dạng file Flash (SWF) và EXE, thường được dùng để tạo ra những nội dung e-learning như các trình diễn hỏi đáp tương tác, nút bấm, hộp chọn, hộp nhập văn bản. Sản phẩm xuất bản từ Captivate theo chuẩn SCORM 1.2 và 2004, đồng thời tương thích chuẩn AICC, PEN, vì thế dễ dàng tích hợp với các hệ thống quản trị nội dung (LMS). Đây cũng là phần mềm chính mà chúng tơi đã sử dụng để tạo các câu hỏi trắc nghiệm trong e-book. 1. Khởi động phần mềm Click chuột vào biểu tượng Adobe Captivate 3 để khởi động phần mềm, click chọn Record new project để tạo một dự án mới. 2. Xây dựng các câu trắc nghiệm với Adobe Captivate 3 Bộ câu hỏi mà Adobe Captivate 3.0 cung cấp gồm cĩ các loại câu hỏi: - Multiple choice: câu hỏi cĩ nhiều lựa chọn. - True/False: câu hỏi đúng sai. - Fill in the blank: câu hỏi điền khuyết. - Short answer: câu hỏi cĩ câu trả lời ngắn. - Matching: câu hỏi ghép đơi. - Hotspot: câu hỏi phân biệt hình ảnh. - Sequence: câu hỏi sắp xếp. - Rating scale (likert): câu hỏi sắc thái (hỏi ý kiến) Ở đây, chúng tơi chỉ xin được giới thiệu cách thực hiện một số loại câu hỏi đã sử dụng để tạo các câu hỏi trắc nghiệm trong e-book. a. Câu hỏi đa lựa chọn (multiple choice) Bước 1: Mở dự án muốn tạo câu hỏi. Lựa chọn slide muốn tạo ra câu hỏi trong danh sách các silde của dự án. Silde câu hỏi sẽ được thêm vào sau silde được chọn. Bước 2: Từ menu “Insert”, lựa chọn “Question Slide”. Bước 3: Trong hộp chọn “Question Types” lựa chọn mục “Multiple choice” và kích chọn dạng câu hỏi cho điểm (grade question) hay câu hỏi điều tra (survey question). Bước 4: Giữ nguyên tiêu đề mặc định cho câu hỏi hoặc gõ vào tiêu đề mới trong hộp soạn thảo văn bản. Tiêu đề này sẽ xuất hiện trên slide câu hỏi trong đoạn phim. Bước 5: Trong mục “Question”, gõ vào câu hỏi. Bước 6: Nhập vào giá trị tính điểm cho câu hỏi này (tối đa là 100 điểm và tối thiểu là 0 điểm). Bước 7: Trong mục “Answers”, kích chọn vào nút bấm “Add” và gõ vào nhữngcâu trả lời. Nếu sai cĩ thể bấm nút “Delete” để xĩa câu trả lời từ danh sách. Bước 8: Xác định câu trả lời nào là lựa chọn đúng trong danh sách bằng cách kích chọn vào nút bấm lựa chọn (màu xanh đầu danh sách). Bước 9: Trong “Type”, lựa chọn khả năng cĩ nhiều câu trả lời đúng hoặc chỉ một câu trả lời đúng. Bước 10: Trong mục “Numbering”, lựa chọn kiểu kí tự xuất hiện ở đầu mỗi câu trả lời là kiểu chữ cái hoa, thường hoặc con số. Bước 11: Lựa chọn nút “Option”. Bước 12: Trong mục “Type”, kích chọn menu popup và lựa chọn đây là câu hỏi phân loại hay câu hỏi điều tra. Bước 13: Nếu bạn muốn các nút bấm điều khiển “Clear” (xĩa), “Back” (quay trở vềtrang trước), ”Skip” (bỏ qua) xuất hiện trong silde thì kích chọn mục này. Bước 14: Trong mục “If correct answer and If wrong answer ”, bạn lựa chọn khả năng phân nhánh nếu người học trả lời đúng hoặc sai. Bước 15: Để kết thúc, kích chọn nút bấm “Ok”. b. Câu hỏi đúng sai (true/false) Thực hiện tương tự các bước như dạng câu hỏi đa lựa chọn nhưng trong hộp chọn “Question Types” lựa chọn mục “True/False”. Trong “Type”, lựa chọn khả năng đúng/sai (“True or False”, “Yes or No”). c. Câu hỏi điền khuyết (fill in the blank) - Trong hộp chọn “Question Types” lựa chọn mục “Fill the blank”. - Trong hộp “Phrase”, gõ vào những câu cĩ chứa khoảng trắng được điền bởi người học. - Lựa chọn một từ hoặc cụm từ trong hộp “ Phrase” và kích vào mục “Add Blank”. - Trong hộp “Blank Answer”, lựa chọn loại câu trả lời: + The user will type in the answer, which will be compared to the list below: người sử dụng tự điền câu trả lời. + The user will select an answer from the list below: người sử dụng lựa chọn câu trả lời trong danh sách. - Tùy chọn “The answer is case-sensitive”: câu trả lời là khác giữa chữ hoa và chữ thường. - Kích chọn nút bấm “Add” và nhập vào từ hoặc cụm từ điền đúng cho chỗ trống. Kích chọn nút “Add” hoặc “Delete” để bổ sung vào danh sách lựa chọn. - Kích chọn “Ok”. d. Câu hỏi ghép đơi (matching question) - Trong hộp chọn “Question Types” lựa chọn mục “Matching”. - Trong hộp “Question”, gõ vào chính xác câu hỏi ghép đơi. - Trong hộp “Answer”, kích chọn nút “Add” dưới mỗi cột và gõ vào từ hoặc cụm từ để phù hợp với nhau. Cĩ thể dùng nút “Delete” để loại bỏ câu trả lời hoặc di chuyển câu trả lời trong cột. - Để thiết lập các cặp hỏi/đáp phù hợp với nhau: kích chọn 1 cụm từ ở cột 1, sau đĩ chọn một cụm từ tương ứng ở cột 2 và kích chọn nút “Match”. Một dịng kẻ được tạo ra kết nĩi 2 phần này lại. Bạn cĩ thể sửa bằng cách bấm vào nút “Clear Matches” để bỏ sự lựa chọn này. - Trong mục “Style”, cĩ thể chọn kiếu “drag drop” nếu muốn người học sử dụng chuột để kéo thả chọn phương án trả lời, chọn kiếu “drop down list” nếu muốn người học chọn phương án từ danh sách. - Để kết thúc, kích chọn nút bấm “Ok”. 3. Xuất bản (export) sản phẩm Với chức năng là phần mềm giúp soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm để đưa vào e-book, chúng tơi lựa chọn xuất bản sản phẩm ra dạng shockware Flash (SWF). - Kích chọn menu “File”, lựa chọn mục “Publish”. - Chon dạng film sẽ được xuất bản từ mục chọn bên trái, chọn “Flash (SWF)”. - Kích chọn vào nút bấm “Preferences” để thiết lập thơng số xuất bản. - Kích chọn vào nút bấm “Publish” để xuấ._.5. Câu 3: Trong các hp cht, s oxi hĩa ph bin ca các nguyên t clo, brom, iot là : A. –1, 0, +2, +3, +5. B. –1, +1, +3, +5, +7. C. –1, 0, +1, +2, +7. D. –1, 0, +1, +2, +3, +4, +5. Câu 4: Trừ flo, nguyên tử clo, brom, iot ở trạng thái kích thích cĩ thể cĩ số electron độc thân là A. 1, 3, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 3, 5, 7. D. 1, 3, 4, 5. Câu 5: Trong nhĩm halogen, kh năng oxi hĩa ca các cht luơn A. tăng dần từ flo đến iot. B. giảm dần từ flo đến iot. C. tăng dần từ clo đến iot trừ flo. D. giảm dần từ clo đến iot trừ flo. Bài kiểm tra số 2 KIỂM TRA 15p BÀI CLO I. TRẮC NGHIỆM: (8đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng khoanh trịn vào phương án A,B,C,D tương ứng. Câu 1: Câu nào sau đây sai? A. Clo tác dụng với dung dịch kiềm. B. Clo cĩ tính chất đặc trưng là tính khử mạnh. C. Clo là phi kim rất hoạt động là chất oxi hố mạnh, trong một số phản ứng clo thể hiện tính khử. D. Cĩ thể điều chế được các hợp chất của clo, trong đĩ số oxi hố của clo là –1, +1, +3, +5, +7. Câu 2: Phản ứng của khí Cl2 với khí H2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây ? Câu 6: Khi nhn xét v s bin đi các đc đim sau ca các halogen : 1. nhiệt độ nĩng chảy, 2. nhiệt độ sơi, 3. bán kính nguyên tử, 4. độ âm điện ta cĩ kết luận : A. 1, 2, 3 tăng 4 giảm. B. 1, 2, 3, 4 đều giảm. C. 1, 2, 3, 4 đều tăng. D. 1, 2 tăng 3, 4 giảm. Câu 7: Nguyên tử của các halogen đều cĩ số electron lớp ngồi cùng là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 8: Các nguyên tố halogen cĩ đặc điểm chung nào dưới đây? A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Tác dụng mạnh với nước. C. Vừa cĩ tính oxi hĩa, vừa cĩ tính khử. D. Cĩ tính oxi hĩa mạnh. Câu 9: Phân tử của các đơn chất halogen cĩ kiểu liên kết A. cộng hĩa trị. B. tinh thể. C. ion. D. phối trí. Câu 10: Trong các phản ứng hĩa học, để chuyển thành anion, nguyên tử các nguyên tố halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron (e)? A. Nhận thêm 1e. B. Nhận thêm 2e. C. Nhường đi 1e. D. Nhường đi 7e. B. dùng flo đẩy clo ra khỏi dung dịch muối của nĩ. C. cho các chất cĩ chứa ion Cl– tác dụng với các chất oxi hố mạnh. D. điện phân các muối clorua. Câu 7: Trong các phn ng điu ch clo sau đây, phn ng nào khơng dùng đ điều chế clo trong phịng thí nghiệm ? A. 2NaCl + 2H2O   dfcomn 2NaOH + H2 + Cl2 A. Nhiệt độ thấp dưới 0oC. B. Nhiệt độ thường trong bĩng tối. C. Trong bĩng tối . D. Cĩ ánh sáng. Câu 3: Hiện tượng nào xảy ra khi đưa một dây đồng mảnh, được uốn thành lị xo, hơ nĩng đỏ trên ngọn lửa đèn cồn vào lọ thủy tinh đựng đầy khí clo (lưu ý đáy lọ chứa một lớp nước mỏng) ? A. Dây đồng khơng cháy B. Dây đồng cháy mạnh cĩ khĩi màu nâu. C. Dây đồng cháy mạnh, cĩ khĩi màu nâu, khi khĩi tan lớp nước ở đáy lọ thủy tinh cĩ màu xanh nhạt. D. Khơng cĩ hiện tượng gì xảy ra. Câu 4: Cht nào sau đây thng đc dùng đ dit khun và ty màu ? A. O2 B. N2 C. Cl2 Câu 5: Trong các phn ng di đây, phn ng nào chng t nguyên t clo va là chất oxi hố, vừa là chất khử (phản ứng tự oxi hố khử) ? A. Cl2 + 2H2O + SO2  2HCl + H2SO4. B. Cl 2 + H2O ƒ HCl + HClO. C. 2Cl2 + 2H2O  4HCl + O2. D. Cl2 + H2  2HCl. Câu 6: Nguyên tc chung đ điu ch Cl2 trong phịng thí nghim là A. dùng chất giàu clo để nhiệt phân ra Cl2. Bài kiểm tra số 3 KIỂM TRA 10p BÀI HỢP CHẤT CĨ OXI CỦA CLO Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách điền phương án A,B,C,D vào bảng trả lời sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Câu 1: Nước Gia-ven được điều chế bằng cách nào sau đây ? A. Cho clo tác dụng với nước. B. Cho clo tác dụng dung dịch NaOH lỗng nguội. C. Cho clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. D. Cho clo tác dụng với dung dịch KOH. Câu 2: Clorua vơi là loại chất nào sau đây ? A. Muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit. B. Muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 2 loại gốc axit. C. Muối tạo bởi 2 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit . D. Clorua vơi khơng phải là muối. Câu 3: Clorua vơi đc s dng nhiu hn nc Gia-ven vì A. clorua vơi rẻ tiền hơn. B. MnO2 + 4HCl  0t MnCl2 + Cl2 + 2H2O C. 2KMnO4 + 16HCl  2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O D. KClO3 + 6 HCl  KCl + 3H2O + 3Cl2 Câu 8: Cho 6,96 g mangan đioxit tác dng vi axit clohiđric d, đun nĩng. Thể tích khí thốt ra ở đkc là (bit Mn=55, O= 16, Cl= 35,5) A. 3,584 lít. B.0,896 lít. C. 1,792 lít. D.17,92 lít. II. TỰ LUẬN (2đ) Câu 9: (1đ) Quan sát hình vẽ điều chế clo trong PTN để trả lời: - Cĩ thể thay MnO2 bằng những chất nào khác? ……. - Khí sinh ra cùng với Cl2 là gì? …… Câu 10: (1đ) Trong quy trình điều chế clo trong cơng nghiệp: - Tại sao phải cần cĩ một màng ngăn xốp giữa 2 điện cực? ..... - Quy trình trên được dùng chủ yếu trong CN để điều chế hc nào? ..... Câu 6: Trong các nhĩm chất dưới đây, nhĩm chất nào tác dụng được với CO2 của khơng khí? A. KClO3 , NaClO B. KClO3 , CaOCl2 C. NaClO , CaOCl2 D. KClO3 , NaClO , CaOCl2 Câu 7: Trong phn ng Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O. Clo đĩng vai trị nào sau đây ? A. Là cht kh. B. Là cht oxi hĩa . C. Khơng là cht oxi hĩa , khơng là cht kh . D. Va là cht oxi hĩa , va là cht kh. Câu 8: Trong số các hợp chất của Clo sau đây thì B. clorua vơi cĩ hàm lượng hipoclorit cao hơn. C. clorua vơi để bảo quản và dễ chuyên chở hơn. D. Cả A, B, C. Câu 4: Cht KClO4 cĩ tên là gì? A. Kali peclorat B. Kali hipoclorit C. Kali clorit D. Kali clorat Câu 5: Đầu que diêm chứa S, P,C,KClO3. Vai trị của KClO3 là A. làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm. B. làm chất kết dính. C. chất cung cấp oxi để đốt cháy C, S, P. D. làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm. Bài kiểm tra số 4 KT 20p BÀI LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng khoanh trịn vào phương án A,B,C,D tương ứng. Câu 1: Khi mở vịi nước máy , nếu chú ý sẽ phát hiện được mùi lạ. Đĩ là do nước máy cịn lưu giữ mùi của chất sát trùng. Đĩ chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn của clo là do: A. clo độc nên cĩ tính sát trùng. B. clo cĩ tính oxi hĩa mạnh. C. cĩ HClO chất này cĩ tính oxi hĩa mạnh. D. cĩ oxi nguyên tử (O) nên cĩ tính oxi hĩa mạnh. Câu 2: Sc mt lng khí clo va đ vào dung dch cha hn hp NaI và NaBr, chất được giải phĩng là A. Cl2 và Br2 B. I2 C. Br2 D. I2 và Br2 Câu 3: St tác dng vi cht nào di đây cho mui st (III) clorua (FeCl3) ? A. HCl B. Cl2 C. NaCl D. CuCl2 Câu 4: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm tồn các chất cĩ thể tác dụng với clo? A. Na, H2, N2 B. NaOH dd, NaBr dd, NaI dd C. KOH dd, H2O, KF dd D. Fe, K, O2 Câu 5: Cho 2 khí vi t l th tích là 1 : 1 ra ngồi ánh sáng Mt Tri thì cĩ hin tượng nổ, hai khí đĩ là A. N2 và H2 B. H2 và O2 C. H2 và Cl2 D. H2S và Cl2 Câu 6: Hãy lựa chọn các hĩa chất cần thiết trong phịng thí nghiệm để điều chế clo? A. MnO2, dung dịch HCl lỗng. B. KMnO4, dung dịch HCl đậm đặc. C. KMnO4, dung dịch H2SO4 lỗngvà tinh thể NaCl D. dung dịch H2SO4 đậm đặc và tinh thể NaCl hợp chất nào cĩ tinh oxi hĩa mạnh nhất ? A. HClO4. B. HClO3. C. HClO2. D. HClO. Câu 9: Trong số các axit cĩ oxi của Clo sau đây thì axit nào mạnh nhất ? A. HClO4. B. HClO3. C. HClO2. D. HClO. Câu 10: (1đ) Từ phương trình điều chế KClO3 hãy suy luận để viết phương trình phản ứng: Cl2 tác dụng với dd Ca(OH)2 nĩng 6Cl2 +6Ca(OH)2 5CaCl2 +Ca(ClO3)2 + 6H2O A. NaOH. B. H2SO4 đặc. C. H2SO4 lỗng D. H2O. Câu 8: Dung dch axit clohiđric th hin tính kh khi tác dng vi dãy các cht oxi hĩa nào dưới đây? A. KMnO4, Cl2, CaOCl2. B. MnO2, KClO3, NaClO C. K2Cr2O7, KMnO4 , MnO2, KClO3 D. K2Cr2O7, KMnO4, H2SO4 Câu 9: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. Cu(OH)2, CuO, CuSO4, Mg, KOH. B. Fe, Fe(OH)2, CaCO3, Fe3O4, AgNO3. C. Al, S, Al(OH)3, Na2O, Na2CO3. D. Fe(OH)3, CaO, NaOH, NaNO3, Na. Câu 10: Điu ch clorua vơi bng cách đun nĩng nh ( 30oC) A. Ca(OH)2 với HCl B. Ca(OH)2 với Cl2 C. CaO với HCl D. CaO với Cl2 II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 11: (3đ) Hồn thành các chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện): HCl (1) Cl2 (2) KClO3 (3) KCl (4) (5) ˆ ˆ ˆ†‡ ˆ ˆˆ Cl2 (6) CaOCl2 Câu 7: Khí hiđro clorua cĩ th đc điu ch bng cách cho mui ăn (NaCl rn) tác dụng với Bài kiểm tra số 5 KIỂM TRA 15p BÀI BROM VÀ IOT I. TRẮC NGHIỆM: (8đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng khoanh trịn vào phương án A,B,C,D tương ứng. Câu 1: Trong các dãy cht di đây, dãy nào gm các cht đu tác dng đc với Br2 ? A. H2, dung dịch NaI, Cl2, Cu, H2O. B. Al, H2, dung dịch NaI, H2O. C. H2, dung dịch NaCl, H2O, Cl2. D. Dung dịch HCl, dung dịch NaI, Mg, Cl2. Câu 2: Cho phản ứng SO2 + Br2 +H2O  H2SO4 + X. Hỏi X là chất nào sau đây? A. HBr. B. HBrO. C. HBrO3. D. HBrO4. Câu 3: Phản ứng giữa I2 và H2 cĩ đặc điểm A. xảy ra trong bĩng tối, phản ứng 1 chiều. B. xảy ra ở nhiệt độ cao và cĩ xúc tác, phản ứng 1 chiều. C. xảy ra ở nhiệt độ cao và cĩ xúc tác, phản ứng 2 chiều. D. xảy ra khi chiếu sáng và khơng cĩ xúc tác, phản ứng 2 chiều. Câu 4: Cĩ th điu ch Br2 trong cơng nghip t cách nào trong các cách dưới đây? A. 2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 B. 2H2SO4 + 4KBr + MnO2  2K2SO4 + Br2+ 2H2O C. Cl2 + 2HBr  2HCl + Br2 D. 2AgBr  2Ag + Br2 Câu 5: Brom bị lẫn tạp chất là Clo . Để thu được Brom tinh khiết cần làm cách nào sau đây ? A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 lỗng. B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước . C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr. D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI. Câu 6: Khi cho nước Iot vào hồ tinh bột thì xuất hiện màu xanh thẫm. Nước iot là chất duy nhất cĩ thể tạo màu xanh thẫm với hồ tinh bột. Bài kiểm tra số 6 KT 20p BÀI LUYỆN TẬP CHƯƠNG 5 I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng khoanh trịn vào phương án A,B,C,D tương ứng. Câu 1: Để nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch, cĩ thể dùng A. AgNO3 B. Ba(OH)2 C. Ba(NO3)2 D. Cu(NO3)2 ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ Câu 12: (2đ) Cho 9,2g hỗn hợp Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí ở đktc. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ? ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ Khi cho hồ tinh bột vào một dung dịch thứ 2 thì xuất hiện màu xanh thẫm . Điều này cho biết gì về dung dịch thứ 2? A. Dung dịch thứ 2 cĩ chứa tinh bột. B. Dung dịch thứ 2 cĩ chứa đơn chất iot. C. Dung dịch thứ 2 cĩ chứa hợp chất của iot . D. Dung dịch thứ 2 cĩ chứa hợp chất của brom. Câu 7: Cho phương trình hố học: 2HI + 2FeCl3  2FeCl2 + I2 + 2HCl. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. HI là mơi trường. B. FeCl3 là chất khử. C. HI là chất khử. D. HI vừa là chất khử vừa là chất oxi hố . Câu 8: Cặp chất nào khơng xảy ra phản ứng ? A. H2O + F2. B. KBr + Cl2. C. NaI + Br2. D. KBr + I2 . II. TỰ LUẬN (2đ) Câu 9: (1đ) Giải thích tại sao dung dịch HBr để lâu ngày khơng khơng khí thì trở nên cĩ màu vàng nâu? ……………………………………………… ………………………….. Câu 10: (1đ) Nêu tên gọi và thành phần của loại muối được nhắc đến trong đoạn thơ sau: Muối gì khi bị thiếu Với lượng chẳng là bao Mà gây bệnh bướu cổ Nơi xa biển, vùng cao. ……………………………………………… Câu 2: Nguyên tc điu ch flo là A. cho các chất cĩ chứa ion F– tác dụng với các chất oxi hố mạnh. B. dùng chất cĩ chứa F để nhiệt phân ra F. C. cho HF tác dụng với chất oxi hĩa mạnh. D. dùng dịng điện để oxi hĩa ion F– trong florua nĩng chảy (phương pháp điện phân hỗn hợp KF và HF). Câu 3: Câu nào sau đây sai ? A. Tính axit của HX (X là halogen) tăng dần từ HF đến HI. B. Các axit halogehiđric là axit mạnh (trừ axit HF) C. Các hiđrohalogenua khi sục vào nước tạo thành axit. D. Các hiđrohalgenua cĩ tính khử tăng dần từ HI đến HF. Câu 4: Dùng bình thu tinh cĩ th cha đc các dung dch axit : A. HCl, H2SO4, HF, HNO3 B. HCl, H2SO4, HNO3. C. H2SO4, HF, HNO3 D. HCl, H2SO4, HF. Câu 5: Tính oxi hố ca các halogen gim dn theo th t A. Cl2 > Br2 > I2 > F2 B. Cl2 > F2 > Br2 > I2 C. F2 > Cl2 > Br2 > I2 D. I2 > Br2 > Cl2 > F2 Câu 6: La chn mt trong các dãy hố cht cho sau đây đ dùng cho thí nghim so sánh tính hoạt động của các halogen? A. Dd KBr, dd KI, dd clo, hồ tinh bột. B. Dd KBr, dd KI, dd NaOH, khí Cl2, Br2 lỏng. C. Dd clo, dd brom, hồ tinh bột, dd KI, dd KBr. D. Dd clo, dd brom, dd NaOH, dd KBr. Câu 7: Tính nồng độ mol/l của dd axit HCl 36% (D = 1,09g/ml)? (chỉ điền kết quả) ................................................................................................ Bài kiểm tra số 7 KIỂM TRA 10p BÀI OXI I. TRẮC NGHIỆM: (8đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng khoanh trịn vào phương án A,B,C,D tương ứng. Câu 1: Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào khơng dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm : A . 2KClO3   2 :MnOxt 2KCl + 3O2 B . 2KMnO4  0t K2MnO4 + MnO2 + O2 C . 2H2O   2 :MnOxt 2H2 + O2 D. Cu(NO3)2  0t CuO + 2NO2 + ………………………….. Câu 8: Mui bc halogenua tan trong nc là mui A. AgF B. AgCl C. AgBr D. AgI Câu 9: Người ta cho 1 lượng dư axit clohidric tác dụng với sắt thu được 3,36 lít hidro (ở đktc). Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng? (chỉ điền kết quả ) ................................................................................................ Câu 10: Trong mui natri clorua cĩ ln tp cht natri iotua. Đ loi b tp cht đĩ người ta cho muối đĩ vào : A. nước, cơ cạn và nung nĩng. B. nước, cơ cạn. C. nước clo, nung nĩng. D. lượng dư nước clo, cơ cạn, nung nĩng. II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 11: (3đ) Hồn thành các chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện): KMnO4 (1)Cl2 (2) HCl (3) FeCl2 (4) Fe(NO3)2 (5) Br2 (6) I2 ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ Câu 12: (2đ) Cĩ 3 bình mất nhãn, mỗi bình đựng một trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI. Chỉ dùng 2 thuốc thử (khơng dùng AgNO3), làm thế nào để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình? Viết phương trình hĩa học. ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ Câu 7: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nĩi về khả năng phản ứng của oxi? A. O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại. B. O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim. C. O2 tham gia vào quá trình cháy, gỉ, hơ hấp. Error! O2 Câu 2: Trong các câu sau câu nào sai? A . Oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị. B . Oxi nặng hơn khơng khí. C . Oxi tan nhiều trong nước. D . Oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí. Câu 3: Khi nhiệt phân cùng một khối lượng mỗi chất sau thì thể tích oxi thu được nhiều nhất khi nhiệt phân chất nào? A. HgO. B. KClO3. C. KMnO4. D. KNO3. Câu 4: Oxi cĩ tính chất hĩa học là A. tính oxi hĩa yếu. B. tính khử mạnh. C. vừa cĩ tính khử vừa cĩ tính oxi hĩa. D. tính oxi hĩa mạnh. Câu 5: Khí oxi cĩ lẫn hơi nước. Chất nào sau đây là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi khí oxi? A. Nhơm oxit. B. Axit sunfuric đặc. C. Nước vơi trong. D. Dung dịch Natri hidroxit. Câu 6: Khí nào sau đây khơng cháy trong oxi khơng khí? A. H2. B. CH4. C. CO. D. CO2. Bài kiểm tra số 8 KIỂM TRA 10p BÀI OZON VÀ HIDRO PEOXIT Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách điền phương án A,B,C,D vào bảng trả lời sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 TL Câu 1: Trong số các chất sau, chất nào cĩ thể tác dụng với dung dịch KI tạo I2? A. HF và HCl . B. Na2SO4 và H2S. C. O3 và Cl2. D. O3 và HF. Câu 2: Trong phản ứng nào sau đây H2O2 đĩng vai trị chất khử? A. H2O2 + Cl2 → O2 + HCl. B. H2O2 + KCrO2 + KOH → K2CrO4 + H2O. C. H2O2 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O. D. H2O2 + KI → I2 + KOH. Câu 3: Sự hình thành lớp ozon trên tầng bình lưu của khí quyển là do A. tia tử ngoại của mặt trời chuyển hố các phân tử O2. B. sự phĩng điện (sét) trong khí quyển. C. sự oxi hố một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất. D. Những phản ứng mà O2 tham gia đều là phản ứng oxi hố – khử. Câu 8: Để nhận biết oxi ta cĩ thể dùng A. mẫu than cịn nĩng đỏ. B. phi kim. C. kim loại. D. dung dịch KI. II. TỰ LUẬN (2đ) Quan sát hình vẽ và thí nghiệm điều chế oxi trong PTN, hãy thử trả lời các câu hỏi sau: Câu 9: Tại sao phải lắp miệng ống nghiệm trên giá hơi chúc xuống? (1đ) ……… Câu 10: Vì sao nên thu O2 bằng cách dời chỗ nước mà khơng thu oxi bằng cách dời chỗ khơng khí? (1đ)……………….. A. đều cĩ tính oxi hố. B. đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử trong phân tử khác nhau. C. chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hĩa học oxi. D. cĩ cùng số proton và nơtron. Câu 7: Hãy chn h s đúng ca cht oxi hĩa và cht kh trong phn ng sau ? KMnO4 + H2O2 + H2SO4  MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O A. 3 và 5 B. 5 và 2 C. 2 và 5 D. 5 và 3 Câu 8: Câu nào sai khi nĩi về ứng dụng của ozon? A. Khơng khí chứa lượng nhỏ ozon (dưới 10- 6% theo thể tích) cĩ tác dụng làm cho khơng khí trong lành. B. Dùng ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng, bảo quản hoa quả. D. cả A và B đều đúng. Câu 4: Cho phản ứng: H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH. Vai trị của từng chất tham gia phản ứng là gì? A. KI là chất khử, H2O2 là chất oxi hố. B. KI là chất oxi hố, H2O2 là chất khử . C. H2O2 là chất bị oxi hố, KI là chất bị khử . D. H2O2 vừa là chất oxi hố, vừa là chất khử. Câu 5: Trong phn ng vi cht nào, H2O2 th hin là cht oxi hố? A. dd KMnO4. B. O3. C. MnO2. D. dd KNO2 Câu 6: Oxi và ozon là dạng thù hình của nhau vì Bài kiểm tra số 9 KIỂM TRA 10p BÀI LƯU HUỲNH Câu 1: Hãy điền các chất thích hợp vào các chỗ trống để hồn các phương trình phản ứng sau: a. Fe + S ot ................................................................... b. S + O2 ot .................................................................... c. ………+ S ot H2S d. S + F2 ot ................................................................... e. Hg + S  ................................................. Câu 2: Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B …cho dưới đây vào các ơ trống (1), (2)… của các câu sau (ghi đáp án vào dịng Trả lời, ví dụ : (1)A, (2)B, (3)C …) Nguyên tử lưu huỳnh cĩ cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là..(1)… ở trạng thái cơ bản, nguyên tử lưu huỳnh cĩ …(2).. electron độc thân, ở trạng thái kích thích cĩ ..(3)… electron độc thân. Trong các hợp chất cộng hĩa trị của S với các nguyên tố cĩ độ âm điện nhỏ (kim loại, hidro..) nguyên tố S cĩ số oxi hĩa là…(4)… Trong các hợp chất cộng hĩa trị của S với các nguyên tố cĩ độ âm điện lớn hơn (oxi, clo..) nguyên tố S cĩ số oxi hĩa là…(5)… A B C 1 3s23p5 3s23p4 3s23p3 2 5 4 3 3 2, 4 3, 4 2, 6 4 + 2 + 4 - 2 5 +2,+4 +2, +6 +4, +6 C. Dùng ozon để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác. D. Với lượng lớn cĩ lợi cho sức khỏe con người. Câu 9: (1đ) Vit phng trình phn ng chng minh tính oxi hố ca ozon mnh hn oxi ? ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ Câu 10: (1đ) Một trong những nguyên nhân chính gây nên hiện tượng “lỗ thủng tầng ozon” là do sử dụng hợp chất nào? ................................................................................................ ................................................................................................ Cột 1 Cột 2 a) ở nhiệt độ thấp hơn 1130C 1. lưu huỳnh ở thể hơi màu nâu đỏ b) ở 1190C 2. lưu huỳnh là chất rắn màu vàng c) ở 1870C 3. lưu huỳnh là chất lỏng linh động màu vàng d) ở trên 4450C 4. lưu huỳnh ở thể quánh nhớt màu nâu đỏ 5. lưu huỳnh ở thể hơi màu vàng Trả lời: ................................................................................................ Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng khoanh trịn vào phương án A,B,C,D tương ứng. Câu 4: Cu hình e nguyên t nào là ca lu hunh trng thái kích thích? A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. B. 1s2 2s2 2p4. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 3d1. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Câu 5: Lưu huỳnh cĩ thể cĩ những số oxi hĩa A. -2, -4, +6, +8. B. -1, 0, +2, +4. C. -2, - 4, -6, 0. D. -2, +6, +4, 0. Câu 6: Câu nào sau đây là khơng đúng? A. Lưu huỳnh khơng tan trong các dung mơi hữu cơ. B. Lưu huỳnh khơng tan trong nước. Trả lời: ................................................................................................ Câu 3: Hãy chọn câu ở cột 2 để phép với cột 1 cho phù hợp (ghi đáp án vào dịng Trả lời, ví dụ : 1a, 2b, 3c …) Bài kiểm tra số 10 KIỂM TRA 10p BÀI HIDROSUNFUA Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách điền phương án A,B,C,D vào bảng trả lời sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TL Câu 1: Dung dịch hidro sufua cĩ tính chất hĩa học đặc trưng là A. tính oxihĩa B. tính khử C. vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử D. khơng cĩ tính oxi hĩa , khơng cĩ tính khử Câu 2: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế H2S bằng phản ứng hĩa học nào dưới đây? A. H2 + S  H2S B. ZnS + H2SO4  ZnSO4 + H2S C. Zn + H2SO4 đ, nĩng  ZnSO4 + H2S + H2O D. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S Câu 3: Thuốc thử để nhận biết H2S và muối của nĩ là A. Pb(NO3)2 B. BaCl2 C. Fe D. Ba(OH)2 Câu 4: Dung dịch H2S để lâu ngày trong khơng khí thường cĩ hiện tượng A.Chuyển thành mầu nâu đỏ. B. Bị vẩn đục, màu vàng. C. Vẫn trong suốt khơng màu D. Xuất hiện chất rắn màu đen Câu 5: Loại bỏ H2S ra khỏi hỗn hợp khí với H2 bằng cách cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch A.Na2S B .KOH C. Pb(NO3)2 D. B hoặc C đều được. Câu 6: Từ bột Fe, S, dung dịch HCl cĩ thể cĩ mấy cách để điều chế được H2S? A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Bài kiểm tra số 11 KIỂM TRA 10p BÀI HỢP CHẤT CĨ OXI CỦA LƯU HUỲNH Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách điền phương án A,B,C,D vào bảng trả lời sau: C. Lưu huỳnh dẫn điện, dẫn nhiệt kém. D. Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng. Câu 7: Phát biu nào khơng đúng khi nĩi v kh năng p/ ca lu hunh? A. S vừa cĩ tính oxi hố vừa cĩ tính khử. B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường. C. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hố. D. Ở nhịêt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hố. Câu 8: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nĩng theo phương trình : 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O Trong phản ứng này cĩ tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hố: số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là A. 1:2. B. 2:1. C. 1:3. D. 2:3. Câu 7: Phương trình hĩa học nào dưới đây khơng phải là phản ứng chứng minh dd H2S cĩ tính khử ? A. 2H2S + O2  2H2O + 2S. B. 2H2S + 3O2  2H2O + 2SO2. C. H2S + 4Cl2 + 4 H2O  H2SO4 + 8HCl D. 2NaOH + H2S  Na2S + 2H2O Câu 8: Khí H2S khơng tác dụng với A. dung dịch CuCl2. C. dung dịch KOH. D. dung dịch FeCl2. Câu 9: Cho phản ứng hố học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A. H2S là chất oxi hố, Cl2 là chất khử. B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hố. C. Cl2 là chất oxi hố, H2O là chất khử. D. Cl2 là chất bị khử, H2S là chất bị oxi hố. Câu 10: Sục H2S vào dung dịch nào sẽ khơng tạo thành kết tủa? A. Ca(OH)2. B. CuSO4. C. AgNO3. D. Pb(NO3)2. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TL Câu 1: Khơng đựơc rĩt nước vào H2SO4 đặc vì A. H2SO4 cĩ tính oxi hĩa mạnh sẽ oxi hĩa nước tạo ra oxi. B. H2SO4 tan trong nước và phản ứng với nước. C. H2SO4 đặc rất khĩ tan trong nước. D. H2SO4 đặc khi tan trong nước tỏa ra một lượng nhiệt lớn gây ra hiện tượng nước sơi bắn ra ngồi, rất nguy hiểm. Câu 2: Đề điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm người ta tiến hành A. Đốt quặng pirit sắt. B. Đốt cháy hồn tồn khí H2S trong khơng khí. C. Cho Na2SO3 tinh thể + H2SO4 đ/nĩng. D. Cho lưu huỳnh cháy trong khơng khí. Câu 3: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì A. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. B. Khơng cĩ hiện tượng gì. C. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. D. Tạo thành chất rắn màu đỏ. Câu 4: Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc ? A - Al, Fe B - Zn, Fe C - Zn, Al D - Cu, Fe Câu 5: Số oxi hĩa của lưu huỳnh trong các hợp chất H2S, S, SO2, SO3, H2SO4 lần lượt là: A. –2, 0, +4, –6, +6 B. +2, 0, +4, +6, – 6 C. 1/2, 0, –4, +6, –6 D. –2, 0, +4, +6, +6 Câu 6: Khí sunfurơ cĩ tính chất hĩa học đặc trưng là A. Tính khử mạnh B. Tính oxi hố mạnh. Bài kiểm tra số 12 KT 20p BÀI LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng khoanh trịn vào phương án A,B,C,D tương ứng. Câu 1: Thuốc thử thường dùng để nhận biết axit H2SO4 và muối sunfat là A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C. Cu D. Cả A,B đều đúng Câu 2: Hệ số của chất oxi hố và chất khử trong phản ứng sau khi cân bằng là SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 A. 1 và 1. B. 1 và 2. C. 2 và 1. D. 2 và 2. Câu 3: Mệnh đề nào sau đây khơng đúng? A - H2SO4 lỗng cĩ tính axít mạnh B - H2SO4 đặc chỉ cĩ tính oxi hố mạnh. C. Khơng cĩ tính oxi hố và tính khử D. Vừa cĩ tính oxi hố, vừa cĩ tính khử Câu 7: Mệnh đề nào sau đây sai? A. H2SO4 đặc, nĩng cĩ tính oxi hĩa mạnh. B. H2SO4 đặc phản ứng với Zn giải phĩng H2. C. H2SO4 cĩ tính axit mạnh hơn H2SO3. D. H2SO4 đặc, nguội khơng phản ứng với Al và Fe. Câu 8: SO2 là một trong những khí gây ơ nhiễm mơi trường do A. SO2 là chất cĩ mùi hắc, nặng hơn khơng khí B. SO2 là một oxit axit C. SO2 vừa cĩ tính chất khử vừa cĩ tính ơxi hố. D. SO2 là khí độc,tan trong nước mưa tạo thành axít gây ra sự ăn mịn kim loại. Câu 9: Muốn pha lỗng dung dịch axit H2SO4 đặc cần A. rĩt từ từ dung dịch axit đặc vào nước B. rĩt nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc C. rĩt từ từ nước vào dung dịch axit đặc. D. rĩt nhanh dung dịch axit vào nước. Câu 10: Phương trình phản ứng nào sai trong các phương trình phản ứng sau? A. Cu + 2H2SO4 lỗng  CuSO4 + SO2  + 2H2O B. H2S + 4Br2 + 4H2O  8HBr + H2SO4 C. Fe + H2SO4 lỗng  FeSO4 + H2  D. H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl Câu 9: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4. Trong phản ứng này, vai trị của SO2 là C - H2SO4 đặc rất háo nước. D - H2SO4 đặc cĩ cả tính axít mạnh và tính ơxi hố mạnh. Câu 4: Cho phn ng : H2SO4 + Fe  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O S phân t H2SO4 b kh và s phân t H2SO4 to mui ca phn ng sau khi cân bng là A. 3 và 3 B. 3 và 6 C. 6 và 6 D. 6 và 3 Câu 5: Dãy chất được sắp xếp theo tính khử giảm dần là: A. H2S, SO2 , S B. H2S , S , SO2 C. SO2, H2S , S. D. SO2 , S , H2S. Câu 6: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4- lỗng là: A - Cu, Zn, Na B - Ag, Ba, Fe, Sn C - K, Mg, Al, Fe, Zn. D - Au, Pt, Al Câu 7: Để phân biệt O2 và O3 ta khơng thể dùng chất nào sau đây? A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột. B. PbS (đen). C. đốt cháy Cacbon. D. Ag. Câu 8: Cht nào sau đây va cĩ tính oxi hĩa, va cĩ tính kh? A. O3. B. H2O2. C. H2S D. H2SO4. A. chất khử. C. vừa là chất oxi hố vừa là chất khử. B. chất oxi hố. D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo mơi trường. Câu 10: Để nhận biết khí SO2, người ta dùng A. dung dịch nước brơm B. dung dịch HCl C. dung dịch thuốc tím D. Cả A và C đều được II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 11: (3đ) Hồn thành các chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện): Na2SO3 (1) (6) ˆ ˆ ˆ†‡ ˆ ˆˆ SO2 (2) H2SO4 (3)SO2 (4) O2 (5) H2O2 ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ Câu 12: (2đ) Cho dung dịch H2SO4 lỗng dư phản ứng với 24,2g hh Zn, Fe thu được 8,96 l khí (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ? ................................................................................................ ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5761.pdf
Tài liệu liên quan