Lời mở đầu
Trong sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta những năm gần đây có sự đóng góp tích cực của ngành công nghiệp dệt may với mức tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 12,4% . Ngày nay khi điều kiện nền kinh tế đất nước đã đổi thay và dang lớn mạnh thì nhu cầu về may mặc của nhân dân ngày càng tăng, cộng với nhu cầu trong lớn về ngành dệt may của tất cả các nước trên thế giới và xu hướng chuyển giao kỹ thuật - công nghệ đã thúc đẩy ngành công nghiệp dệt phát triển với quy mô rộng lớn cả
113 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3016 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt trên dây chuyền máy dệt PICANOL GAMMA được lắp đặt tại Công ty dệt 8/3 để sản xuất hai mặt hàng là popeline 6850 và chéo 3439, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm .
ở Việt nam hiện nay ngành công nghiệp dệt may đang trong giai đoạn đổi mới để phát triển , từng bước hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng các sản phẩm mang thương hiệu VIệt có uy tín , chất lượng cao . Để thực hiện chiến lược tăng tốc của ngành dệt may đến năm 2010, các mục tiêu được đặc biệt quan tâm đó là:
* Nội địa hoá sản phẩm xuất khẩu từ mức 25% hiện nay lên 50% năm 2005; 75 80% tỷ năm 2010 .
* Đưa kim ngạch xuất khẩu của ngành từ gần 2 tỷ USD năm 2000 lên 45 tỷ USD năm 2005 ; và 78 tỷ usd năm 2010 .
* Gia tăng khả năng thu hút lao động, giải quyết việc làm đến 2005 cho 2,5 3 triệu lao động . Từ nay đến năm 2005 đầu tư 35 nghìn tỷ đồng ; và từ năm 2005 2010 sẽ đầu tư 30 nghìn tỷ đồng .
Để phát huy hiệu quả sự quan tâm đầu tư của chính phủ , các doanh nghiệp dệt trong cả nước đã và đang tích cực đầu tư xây dựng những dây chuyền sản xuất mới với những trang thiết bị hiện đại và động bộ , bên cạnh đó đặc biệt coi trọng yếu tố con người , với nhận thức con người có trình độ công nghệ và quản lý tiên tiến là yếu tố quan trọng để nâng cao năng lực sản xuất , năng lực cạnh tranh và quyết định thành bại của doanh nghiệp trong cuộc cạnh tranh gay gắt hiện nay .
Sau thời gian học tập tại lớp DM-99 khoa Công nghệ Dệt may và Thời trang trường Đại học bách khoa - Hà nội , tôi được giao nhiệm vụ:
Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt trên dây chuyền máy dệt PICANOL GAMMA được lắp đặt tại Công ty dệt 8/3 để sản xuất hai mặt hàng là popeline 6850 và chéo 3439.
Chuyên đề : Kiểm tra kỹ thuật trong dây chuyền công nghệ dệt .
Giới thiệu mặt hàng
Hiện nay nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm may của xã hội rất đa dạng và phong phú . Nắm bắt được nhu cầu của thị trường về các mặt hàng chăn ,ga , gối , quần áo tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ngày càng gia tăng , tôi lựa chọn và thiết kế dây chuyền công nghệ dệt sản xuất hai mặt hàng sau :
* Vải popeline 6850 : Nguyên liệu 100% cotton , vải được sử dụng để may ga gối xuất khẩu sang thị trường Thuỵ Sỹ cũng như phục vụ thị trường nội địa thông qua các đại lý và cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty .
* Vải chéo 3439 : Nguyên liệu 87% polyeste và 17 % cotton , được sử dụng để may đồng phục học sinh và quần áo bảo hộ lao động .
các số liệu ban đầu
Tên vải
Khổ rộng
[cm]
chi số
[m/g]
độ co dọc [%]
mật độ
[sợi/10cm]
kiểu dệt
sản lượng
[m2]
Bv
Bm
Nd
Nn
Nb
Pd
Pn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Poline 6850
162
171
68
68
68
6,3
482
286
Vân điểm
1/1
6790123
Chéo 3439
160
167,8
34
34
34
5,2
396
216
Vân chéo
1/1
5625000
1. tính chỉ tiêu kỹ thuật vải :
1.1. Xác định độ co ngang của vải :
an =
an : độ co ngang của vải [%]
Bv : khổ rộng vải [cm]
Bms : khổ rộng mắc sợi [cm]
* Vải poline 6850 :
an = = 5,5 [%]
* Vải chéo 3439 :
an = = 4,9 [%]
1.2. Xác định số sợi dọc luồn vào một khe khổ :
Nguyên tắc : Xác định số sợi dọc luồn vào một khe khổ Zk sao cho Rappo kiểu dệt phải chia chẵn cho Zk .
* Vải poline 6850 :
Rappo kiểu dệt Vải poline 6850 chia hết cho 2 nên ta chọn số sợi luồn vào 1 khe khổ đối với sợi nền là 2 sợi , sợi biên là 4 sợi .
* Vải chéo 3439 :
Với tổ chức vải là chéo 2/1 nên ta chọn số sợi luồn vào 1 khe khổ đối với sợi nền là 3 sợi , sợi biên là 4 sợi (biên dệt vân điểm tăng ngang) .
1.3. Xác định chi số khổ :
Nk =
Nk : chi số khổ [khe khổ/10cm]
Pd : mật độ dọc [sợi/10cm]
an : độ co ngang [%]
Zk : số sợi dọc nền luồn vào 1 khe khổ [sợi]
* Vải poline 6850 :
Nk = = 228,43 [khe khổ/10cm]
Theo chi số khổ tiêu chuẩn chọn Nk = 116/2" tức là 228,34 khe khổ/ 10cm
* Vải chéo 3439 :
Nk = = 125,83 [khe khổ/10cm]
Theo chi số khổ tiêu chuẩn chọn Nk = 64/2" tức là 125,98 khe khổ/ 10cm
Tính lại Pd :
* Vải poline 6850 :
Pd = 228,34 = 481,8 [sợi/10cm]
* Vải chéo 3439 :
Pd = 125,98 = 396,45 [sợi/10cm]
1.4. Tính số sợi nền và số sợi biên :
* Vải poline 6850 :
+ Chọn chiều rộng biên vải bằng 0,7% chiều rộng khổ vải
Bb = = 1,1 [cm]
+ Số sợi dọc biên được Xác định theo công thức :
mb = Pd Bb 2
mb = 48,179 1,1 2 = 105,9 [sợi]
Vì tổng số sợi dọc biên phải chia chẵn cho 2Zb = 8 nên ta lấy mb = 96 sợi
+ Tính số sợi nền :
mn + mb =
mn + 96 =
mn = 7853,16 - 96 = 7757,16 [sợi]
Chọn mn =7758 sợi
* Vải chéo 3439 :
+ Chọn chiều rộng biên vải bằng 0,5% chiều rộng khổ vải
Bb = = 0,8 [cm]
+ Tính số sợi dọc biên :
mb = Pd Bb 2
mb = 39,645 0,8 2 = 63,43 [sợi]
Chọn mb = 64 sợi
+ Tính số sợi nền :
mn + 64 =
mn = 6295,2 [sợi]
Chọn mn = 6296 sợi
1.5. Tính khổ :
X =
X : tổng số khe khổ [khe khổ]
tk : số khe khổ dự trữ [khe khổ] ; tk = 0
mn : tổng số sợi dọc nền [sợi]
mb : tổng số sợi dọc biên [sợi]
Zn : số sợi dọc nền luồn vào 1 khe khổ
Zb : tổng số sợi dọc biên luồn vào 1 khe khổ .
* Vải poline 6850 :
X = = 3903 [khe]
* Vải chéo 3439 :
X = = 2115 [khe]
Tính chiều rộng khổ :
Bk =
Bk : chiều rộng khổ [cm]
X : tổng số khe khổ [khe khổ]
Nk : chi số khe [khe khổ/10cm]
* Vải poline 6850 :
Bk = = 171 [cm]
Theo tài liệu kỹ thuật máy PICANOL GAMMA , chiều rộng khổ dệt phải cộng thêm hai bên mỗi bên 2 cm để xâu sợi dọc của hệ thống biên phụ . Do đó chiều rộng khổ thực tế lắp trên máy là :
Btt = 171 + 4 = 174 [cm]
* Vải chéo 3439 :
Bk = = 168 [cm]
Chiều rộng khổ thực tế lắp trên máy là :
Btt = 168 + 4 = 172 [cm]
1.6. Tính go :
+ Xác định số dây go trên một lá go :
Ngi = + tg
Ngi : số dây go trên lá go thứ i [dây go]
m : tổng số sợi dọc [sợi]
r : số dây go trong 1 rappo luồn go [dây go]
Ci : số sợi luồn nhiều nhất trên go thứ i trong phạm vi
1 rappo mắc sợi [sợi]
tg : số dây go dự trữ = 8 [dây go]
* Vải poline 6850 :
Với rn = 8 ; rb = 4
- Sợi nền : Ngn = + 8 = 978 [dây go]
- Sợi biên : Ngn = + 8 = 12 [dây go]
* Vải chéo 3439 :
Với rn = 6 ; rb = 4
- Sợi nền : Ngn = + 8 = 1057 [dây go]
- Sợi biên : Ngn = + 8 = 8 [dây go]
Xác định chiều rộng lá go : Bg
Chiều rộng lá go xác định bằng cách lấy chiều rộng của khổ cộng thêm 10 20 mm.
Bg = Bk + 2 [cm]
*Vải poline 6850 :
Bg = 171 + 2 = 173 [cm]
* Vải chéo 3439 :
Bg = 168 + 2 = 170 [cm]
Xác định mật độ go : Pg
Pg =
Pg : mật độ dây go trên mỗi lá go [dây go/cm]
ng : số lá go
Bg : chiều rộng lá go [cm]
m : tổng số sợi dọc kể cả nền và biên [sợi]
* Vải poline 6850 :
ng = 4 lá go
Pg = = 11,34 [dây go/cm]
Theo tài liệu [1] trang 263 , đối với loại sợi có chi số trung bình thì Pg = 1012 dây go/cm .
Vải poline 6850 có chi số sợi dọc là 68 thuộc loại chi số sợi trung bình . So sánh với chỉ tiêu trên ta thấy đảm bảo yêu cầu .
* Vải chéo 3439 :
ng = 6 lá go
Pg = = 6,3 [dây go/cm]
Theo tài liệu [1] trang 263 , đối với loại sợi có chi số thấp thì Pg = 46 dây go/cm . Vải chéo 3439 có chi số sợi dọc là 34 thuộc loại chi số sợi thấp . So sánh với chỉ tiêu trên ta thấy đảm bảo yêu cầu .
1.7. Tính mật độ lamen:
Plm =
Plm : mật độ lamen [lamen/cm]
nlm : số thanh lamen [thanh]
m : tổng số sợi dọc [sợi]
Bg : chiều rộng lá go [cm] .
* Vải poline 6850 :
nlm = 6
Plm = = 7,52 [lamen/cm]
* Vải chéo 3439 :
nlm = 6
Plm = = 6,19 [lamen/cm]
* Chọn kích thước và trọng lượng lamen :
Theo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật máy PICANOL GAMMA
+ Chi số sợi 5071 dùng lamen có khối lượng 2,32,9 g/chiếc
Chi số sợi 3140 dùng lamen có khối lượng 3,54 g/chiếc .
+ Bề dày lamen 0,4mm thì mật độ lamen tối đa là 10 lamen/1cm
Bề dày lamen 0,5mm thì mật độ lamen tối đa là 7 lamen/1cm .
* Vải popeline 6850 :
Chọn loại lamen hở có trọng lượng 2,7 g/chiếc ; bề dày 0,4 mm để phù hợp với mật độ lamen tính toán .
* Vải chéo 3439 :
Chọn loại lamen hở có trọng lượng 3,6 g/chiếc , bề dày 0,5 mm để phù hợp với mật độ lamen tính toán .
1.8. Tính trọng lượng 1 m2 vải mộc :
18.1. Tính trọng lượng sợi dọc để dệt 100m vải mộc :
Gsd =
Gsd : trọng lượng sợi dọc trên 100m vải mộc [kg]
ad : độ co dọc của vải [%]
m : tổng số sợi dọc [sợi]
Nd : chi số sợi dọc [m/g]
* Vải poline 6850 :
Gsd = = 12,277 [kg]
* Vải chéo 3439
Gsd = = 19,678 [kg]
1.8.2. Tính trọng lượng sợi ngang trên 100m vải mộc :
Gsn =
Gsn : trọng lượng sợi ngang trên 100m vải mộc [kg]
Pn : mật độ sợi ngang [sợi/cm]
Bms : chiều rộng mắc sợi [cm]
Nn : chi số sợi ngang [m/g] .
Vì máy dệt PICANOL GAMMA sản phẩm có biên sùi và theo tài liệu kỹ thuật máy biên sùi 2 bên là 1cm (mỗi bên 0,5cm)
* Vải poline 6850 :
Gsn = = 7,234 [kg]
* Vải chéo 3439 :
Gsn = = 10,723 [kg]
1.8.3. Tính trọng lượng sợi dọc trên 100m vải mộc kể cả hồ :
G'sd =
G'sd : trọng lượng sợi dọc trên 100m vải mộc kể cả hồ [kg]
Gsd : trọng lượng sợi dọc trên 100m vải mộc [kg]
K : tỉ lệ hồ sợi dọc [%]
* Vải poline 6850 :
Theo tài liệu [1] trang270 đối với sợi 68 lấy K=7%
G'sd = = 12,849 [kg]
* Vải chéo 3439 :
Theo tài liệu [1]trang 270 đối với sợi 34 lấy K= 6%
G'sd = = 20, 465[kg]
1.8.4. Trọng lượng sợi để dệt 100 mét vải mộc :
Go = G'sd + Gsn
Go : trọng lượng sợi để dệt 100 mét vải mộc [kg]
G'sd : trọng lượng sợi dọc trên 100m vải mộc kể cả hồ [kg]
Gsd : trọng lượng sợi dọc trên 100m vải mộc [kg]
* Vải poline 6850 :
Go = 12,849 + 7,234 = 20,083 [kg]
*Vải chéo 3439 :
Go = 20,465 + 10,723 = 31,188 [kg]
1.8.5. Trọng lượng một mét vuông vải mộc :
=
: trọng lượng một mét vuông vải mộc [kg/m2]
Go : trọng lượng sợi để dệt 100 mét vải mộc [kg]
Bv : khổ rộng vải mộc [cm] .
* Vải poline 6850 :
= = 0,124 [kg/m2] = 124[g/m2]
* Vải chéo 3439 :
= = 0,195[kg/m2] = 195 [g/m2].
khổ rộng
[cm]
chi số sợi
[m/g]
mật độ sợi
[sợi/10cm]
tổng số sợi
Khổ
go
độ co vải
trọng lượng
1 m2 vải
[g/m2]
Bv
Bm
Nd
Nn
Nb
Pd
Pn
Toàn bộ
Biên
Số hiệu
[]
Khổ rộng
[cm]
Tỏng số khe khổ [khe]
Số khe khổ dự trữ [khe]
Số lượng dây go
Khổ rộng lá go [cm]
Số lá go [cm]
Số dây go dự trữ
ad
an
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
Popeline 6850
162
171
68
68
68
482
286
7854
96
228,34
171
3903
0
990
173
8
6,3
5,5
124
Chéo
3439
160
167,8
34PC
34PC
34PC
396
216
6360
64
125,98
168
2115
0
1065
170
6
5,2
4,9
195
Bảng 1.1 bảng tổng hợp chỉ tiêu kỹ thuật vải
2.2.Mục đích yêu cầu của dây chuyền công nghệ :
2.2.1.Mắc sợi
*.Mục đích :
Quấn lên trục mắc một số sợi nhất định , có chiều dài Xác định theo yêu cầu thiết kế .
*.Yêu cầu :
- Khi quấn sợi vào trục mắc sức căng của các sợi dọc phải đồng đều và không đổi trong suốt quá trình quấn để tránh đứt và đảm bảo độ cứng của thùng mắc .
Sợi phải được phân bổ đều trên suốt chiều rộng của thùng mắc , không bị lồi lõm nhất là hai bên mép thùng .
- Quá trình mắc không làm ảnh hưởng đến tính chất cơ lý của sợi và đảm bảo thuận tiên cho quá trình tiếp theo .
2.2.2. Hồ sợi :
*.Mục đích :
- Ghép nhiều trục mắc theo tổng số sợi đã quy định để cuốn thành trục dệt .
- Tạo thành một màng hồ mỏng , trơn nhẵn , đều đặn bao quanh thân sợi , làm tăng sức chịu ma sát của sợi trong quá trình dệt vải , giảm độ đứt sợi dọc trên máy dệt , làm tăng năng suất của máy dệt .
- Làm cho hồ ngấm sâu vào trong sợi , dán chặt các xơ bông vào nhau , tăng lực liên kết giữa các xơ , tăng sức dai của sợi .
*Yêu cầu :
- Hồ phải có độ dính theo yêu cầu , làm thành màng mỏng , đều , mềm mại bao quanh thân sợi và thấm sâu vào trong sợi .
- Hồ không được bong ra trong quá trình dệt , không làm sợi giòn và giảm tính đàn hồi .
- Hồ phải ổn định không làm thay đổi tính chất của sợi .
- Hồ phải đảm bảo chất lượng nhưng rẻ tiền và dễ dàng tách ra khỏi vải .
- Hồ phải có chất chống mốc , tạo thuận lợi cho quá trình bảo quản vải sau này .
2.2.3. Xâu go - nối sợi :
- Xâu go : luồn sợi qua lamen , go , khổ theo một quy luật nhất định để quá trình dệt cho ra vải theo thiết kế .
- Máy nối : nối tiếp sợi của thùng dệt đã hết sợi với sợi của thùng dệt mới khi không thay đổi mặt hàng .
* Yêu cầu :
- Luồn sợi phải chính xác theo thiết kế , tránh hiện tượng lỗi công nghệ của vải sau dệt .
- Khung go phải có độ chắc chắn , không bị cong vênh , mắt go phải trơn nhẵn , dây go phải thẳng .
- Chiều rộng khổ vải phải đúng theo thiết kế và yêu cầu kỹ thuật máy .
2.2.4. Dệt vải :
* Mục đích :
Kết hợp hai hệ sợi dọc và sợi ngang theo một quy luật Xác định để tạo thành vải theo đúng thiết kế .
* Yêu cầu :
Vải mộc dệt ra phải có khổ vải , mật độ , tổ chức vải đúng với thiết kế , hạn chế đến mức thấp nhất các hiện tượng lỗi vải trong quá trình dệt .
2.2.5. Kiểm tra làm sạch vải - Gấp vải :
* Kiểm tra vải : Phân tích chính xác các dạng lỗi và đánh diểm theo quy định, sửa và làm đẹp mặt vải .
* Gấp vải : gấp vải bằng mép và có đánh dấu tấm , tính năng suất thợ dệt theo ca và phân cấp vải theo đúng quy định của công ty .
2.2.6. Đánh ống búp sợi đọng :
* Mục đích :
Dồn các búp sợi thừa đọng lại sau mỗi loạt mắc để tạo ra các búp sợi có khối lượng và kích thước phù hợp cho các công đoạn sau .
* Yêu cầu :
Không làm giảm tính chất cơ lý của sợi , sức căng khi quấn ổn định , loại trừ tạp chất trong quá trình quấn .
2.3. Chọn dây chuyền thiết bị :
* Máy ống : 1332 M- Trung quốc .
- Vận tốc quấn ống : 300600 vòng/phút
- Dung lượng của máy : 100 cọc
- Kích thước máy : chiều dài 13700mm , rộng 1499mm .
- Bộ phận quấn và rải sợi dùng ống khía , có bộ phận chống xếp trùng và bộ phận tự động nâng búp sợi khi đứt sợi .
* Máy mắc đồng loạt ROTAL - Italia .
- Tốc độ máy : từ 3100 m/phút
- Dung lượng giá mắc : 600 búp sợi , thuộc loại giá mắc gián đoạn di động , có thể đẩy ra ngoài thanh dẫn khi thay quả sợi .
- Chiều rộng thùng mắc : 1800mm
- Kích thước máy :
+ Đầu máy : dài 1900mm , rộng 3500mm , cao 1200 mm
+ Giá mắc : dài 1700mm , rộng 2000mm , cao 2950 mm
- Thùng mắc nhận truyền động trức tiếp từ mô tơ thông qua dây đai . Nâng hạ thùng mắc bằng thuỷ lực
*Máy hồ ROTAL - Italia
- Tốc độ hồ sợi : từ 390 m/phút
- Dung lượng máy : 16 thùng mắc
- Bộ phận sấy : 10 thùng sấy
- Khổ rộng thùng dệt : 1899mm
- Kích thước máy :
+ Kích thước đầu máy : dài 1750mm, rộng 4950 mm , cao 1350mm
+ Khoảng cách từ đầu máy đến thùng sấy : 3500mm
+ Khoảng cách từ khoang sấy đến bể hồ : 500mm
+ Chiều dài khoang sấy : 4850mm
+ Kích thước bể hồ 1 = bể hồ 2 = 1650mm 3100mm
+ Kích thước máng hồ : dài 2500mm , rộng 1200mm
+ Dung tích bể hồ : 270 lít
+ Chiều dài đuôi máy : 9950 mm
+ Đường kính thùng sấy 825 mm , chiều dài trục kéo 2050 mm
*Máy dệt PICANOL GAMMA 6R - 190 - Bỉ
- Công suất động cơ tở sợi : 0,1 KW
- Tốc độ máy : max 600 vòng/phút
- Công suất động cơ cuộn vải : 0,2 KW
- Mô tơ hút bụi : 0,5 KW
- Hệ thống điều khiển : 0,3KW
- Bộ phận cấp sợi : 0,04 KW/chiếc
- Khổ rộng vải tối đa : min 130 cm ; max 190 cm
- Số lượng sợi ngang màu : 8 màu
- Số lượng go : 20 khung go . Đầu máy Staubli điện tử
- Mật độ sợi ngang tối đa : 120 sợi/cm
- Trọng lượng m2 vải tối đa : 550 g/m2
- Kích thước máy : dài 2100 , rộng 5300.
- Máy dệt PICANOL GAMMA là loại máy dệt kiếm mềm .Các thông số kỹ thuật của mặt hàng được nhập vào máy thông qua màn hình máy tính và được bộ vi xử lý kiểm soát và tự động điều chỉnh trong quá trình máy hoạt động .
*Máy nối KNOTEX - Đức :
- Tốc độ nối sợi : 200250 mối/phút
- Kích thước máy :
+ Đầu máy : dài 180 mm , rộng 155 mm , cao245 mm
+ Giá máy : dài 2300 mm , rộng 560 mm , cao 725 mm
*máy kiểm vải G312 - Trung quốc
- Công suất động cơ : 0,75 KW
- Tốc độ : 15m/phút
- Kích thước máy : dài 1500 mm , rộng 2200 mm , cao1950 mm
- Động cơ chạy đảo chiều , vải kiểm có thể tiến hoặc lùi
- Bàn kiểm nghiêng 30o , có kính lót dưới bàn kiểm vải tạo ánh sáng hắt lên thuận tiện cho việc kiểm tra vải
- Điều khiển chuyển động thuận ngược bằng tay gạt.
*máy đo gấp vải GA 841 - Trung quốc
- Tốc độ gấp vải : 50 m/phút
- Khổ rộng làm việc lớn nhất : 3000 mm
- Chiều dài 1 lần gấp : 1 m
- Kích thước máy : chiều dài tính cả bàn gấp 3100 mm, rộng 2500mm.
3. Tính các bán thành phẩm :
3.1. Tính thùng dệt :
DG: đường kính lá sen = 805 mm
d: đường kính lõi thùng dệt = 185 mm
Hình 3.1: Thùng dệt máy PICANOL GAMMA
3.1.1. Thể tích sợi trên thùng dệt :
Vtd =
Vtd :Thể tích sợi chứa trên thùng dệt [cm3]
D : đường kính quấn sợi trên thùng dệt [cm]
dệt : đường kính lõi thùng dệt [cm]
H : khoảng cách giữa 2 lá sen [cm]
* Vải poline 6850 :
Theo thực tế sản xuất : D = 78 cm tức là nhỏ hơn đường kính lá sen 2,5cm
d = 18,5cm
H = Bms +2 = 171 cm +2 = 173 cm
Vtd = = 779758,36 [cm3]
*Vải chéo 3439 :
D = 78 cm
d = 18,5cm
H = 167,8 cm +2 = 169,8 cm
Vtd = = 765335,08 [cm3]
3.1.2. Trọng lượng sợi trên thùng dệt :
Gtd =
Gtd : trọng lượng sợi trên thùng dệt [kg]
Vtd : thể tích sợi trên thùng dệt [cm3]
: mật độ cuốn sợi trên thùng dệt [g/cm3]
* Vải poline 6850 :
Theo bảng 1 tài liệu [1] trang 270 chọn = 0,43 g/cm3
Gtd = = 335,29 [kg]
*Vải chéo 3439 :
Theo bảng 1 tài liệu [1] trang 270 chọn = 0,41 g/cm3
Gtd = = 313,78 [kg]
3.1.3. Trọng lượng sợi dệt trên thùng dệt chưa hồ :
Gtdch =
Gtdch : trọng lượng sợi dệt trên thùng dệt chưa hồ [kg]
K : tỷ lệ hồ của sợi [%]
* Vải poline 6850 :
K = 5 % (theo bảng 2 tài liệu [1] trang 270)
Gtdch = = 313,35 [kg]
* Vải chéo 3439 :
K = 5 % (theo bảng 2 tài liệu [1] trang 270)
Gtdch = = 298,83 [kg]
3.1.4. Chiều dài sợi quấn trên thùng dệt chưa hồ :
Ltd =
Ltd : chiều dài sợi quấn trên thùng dệt chưa hồ [m]
Gtdch : trọng lượng sợi dệt trên thùng dệt chưa hồ [kg]
N : chi số mét sợi dọc [m/g]
M : tổng số sợi dọc trên thùng dệt [sợi]
* Vải poline 6850 :
Ltd = = 2712,98 [m]
* Vải chéo 3439 :
Ltd = = 1597,51 [m]
3.1.5. Chiều dài sợi trên thùng dệt chưa hồ tính phối hợp với chiều dài cuộn vải và chiều dài cắt bỏ đi trong quá trình mắc go và dệt vải :
3.1.5.1. Chiều dài sợi của 1 tấm vải :
Lstv =
Lstv : chiều dài sợi đã hồ để dệt 1 tấm vải [m]
Ltv : chiều dài 1 tấm vải [m]
ad : độ co dọc [%]
* Vải poline 6850 :
Ltv = 40 m (theo thực tế sản xuất)
Lstv = = 42,5 [m]
* Vải chéo 3439 :
Lstv = = 42,08 [m]
3.1.5.2. Số cuộn vải có trong 1 thùng dệt :
Kcv =
Kcv : số cuộn vải có trong 1 thùng dệt (kết quả lấy số nguyên gần đúng
bé hơn [cuộn vải]
Ltd : chiều dài sợi trên thùng dệt [m]
N : số tấm vải có trong 1 cuộn vải [tấm vải]
Lstv : chiều dài sợi để dệt 1 tấm vải [m]
* Vải poline 6850 :
Vải poline 6850 có Nd thuộc loại chi số sợi trung bình nên chọn n = 4 tấm
Kcv = = 15,95 [cuộn]
Lấy Kcv = 15 [cuộn]
* Vải chéo 3439 :
Vải chéo 3439 có Nd thuộc loại chi số sợi thấp nên chọn n = 3tấm
Kcv = = 12,65 [cuộn]
Lấy Kcv = 12 [cuộn]
3.1.5.3. Chiều dài sợi trên thùng dệt đã tính phối hợp :
Ltdp = Kcv n Lstv + Lgf + Ldf
Ltdp : chiều dài sợi trên thùng dệt đã tính phối hợp [m]
Kcv : số cuộn vải có trong 1 thùng dệt [m]
N : số tấm vải có trong 1 cuộn vải [tấm vải]
Lstv : chiều dài sợi để dệt lên 1 tấm vải [m]
Lgf : chiều dài sợi phế phẩm trong quá trình mắc go [m]
Lgf = 0,7 m (theo thực tế sản xuất)
Ldf : chiều dài sợi phế phẩm trong quá trình dệt [m]
Ldf = L1 +L2 + L3
Trong đó :
L1 : chiều dài sợi phế phẩm từ đường dệt đến go (L1 =0,8 m)
L2 : chiều dài sợi phế phẩm từ go đến thùng dệt (L2 =1,2 m)
L3 : chiều dài sợi phế phẩm còn đọng lại trên thùng dệt sau khi dệt
xong 1 trục dệt (L3 =0,8 m)
Ldf = 0,8 +1,2 + 0,8 = 2,8 [m]
* Vải poline 6850 :
Kcv = 15 [cuộn] ; n = 4tấm ; Lstv = 42,5 [m]
Ltdp = 15 4 42,5 + 0,7 + 2,8 = 2553,5 [m]
* Vải chéo 3439 :
Kcv = 12 [cuộn] ; n = 3tấm ; Lstv = 42,08 [m]
Ltdp = 12 4 42,08 + 0,7 + 2,8 = 1518,38 [m]
3.1.6. Trọng lượng sợi trên thùng dệt không kể hồ đã tính phối hợp :
Gtdch =
Gtdch : trọng lượng sợi trên thùng dệt đã tính phối hợp [kg]
Ltdp : chiều dài sợi trên thùng dệt đã tính phối hợp [m]
m : tổng số sợi dọc trên thùng dệt [sợi]
N : chi số mét sợi dọc [m/g]
* Vải poline 6850 : Ltdp = 2553,5 [m] ; m = 7854 [sợi]
Gtdch = = 294,93 [kg]
* Vải chéo 3439 : Ltdp = 1518,38 [m] ; m = 6360 [sợi]
Gtdch = = 284,03 [kg]
3.2. Tính thùng mắc :
DG = 80 cm ; d = 30 cm
D = 71 cm ; H = 180 cm
Hình 3.2: Thùng mắc máy mắc ROTAL
3.2.1. Thể tích sợi trên thùng mắc :
Vtm =
Vtm : thể tích sợi trên thùng mắc [cm3]
H : chiều dài thùng mắc [cm]
D : đường kính quấn sợi trên thùng mắc [cm]
d : đường kính lõi thùng mắc [cm]
Vtm = = 585123,3 [cm3]
3.2.2. Trọng lượng sợi trên thùng mắc :
Gtm =
Gtm : trọng lượng sợi trên thùng mắc [kg]
Vtm : thể tích sợi trên thùng mắc [cm3]
: mật độ cuốn sợi trên thùng mắc [g/cm3]
= 0,52 (theo bảng 5 tài liệu [1]) trang 320
Gtm = = 304,26 [kg]
3.2.3. Chiều dài sợi trên thùng mắc :
Ltm =
Ltm : chiều dài sợi trên thùng mắc [m]
Gtm : trọng lượng sợi trên thùng mắc [kg]
N : chi số sợi dọc [m/g]
mtm : tổng số sợi dọc trên thùng mắc [sợi]
Số thùng mắc trong 1 loạt hồ :
Ktm =
mtd : số sợi dọc trên thùng dệt [sợi]
nbs : dung lượng giá mắc = 600 búp sợi
* Vải poline 6850 :
Ktm = = 13,09 [thùng]
Lấy số nguyên lớn hơn : Ktm = 14 [thùng]
* Vải chéo 3439 :
Ktm = = 10,6 [thùng]
Lấy số nguyên lớn hơn : Ktm = 11 [thùng]
Số sợi trên thùng mắc :
mtm =
* Vải poline 6850 :
mtm = = 561[sợi]
* Vải chéo 3439 :
mtm = = 578[sợi] dư 2 sợi
Vậy số sợi trên thùng mắc được phân bổ như sau :
+ Có 10 thùng mắc có 578 sợi
+ Có 1 thùng mắc có 580 sợi
Chiều dài sợi trên thùng mắc :
* Vải poline 6850 :
Ltm = = 36880 [m]
* Vải chéo 3439 :
Ltm = = 17897,64 [m]
3.2.4. Độ dài sợi trên thùng dệt và thùng mắc tính phối hợp với độ kéo giãn trong quá trình hồ :
3.2.4.1. Độ kéo giãn của sợi trong quá trình hồ :
Ltdcgi =
Ltdcgi : chiều dài sợi trên thùng dệt chưa giãn [m]
Ltd : chiều dài sợi trên thùng dệt đã tính phối hợp [m]
f : tỷ lệ kéo giãn sợi trên máy hồ [%]
* Vải poline 6850 :
Theo thực tế sản xuất f = 3%
Ltdcgi = = 2479,126 [m]
* Vải chéo 3439 :
Theo thực tế sản xuất f = 2%
Ltdcgi = = 1488,607 [m]
3.2.4.2. Số thùng dệt trong một loạt hồ:
Ktd =
Ktd : số thùng dệt trong 1 loạt hồ [thùng dệt] (lấy số nguyên bé hơn)
Ltm : chiều dài sợi trên thùng mắc chưa tính phối hợp [m]
Ltdcgi : chiều dài sợi trên thùng dệt chưa giãn [m]
* Vải poline 6850 :
Ltm = 36880 [m] ; Ltdcgi = 2479,126 [m]
Ktd = = 14,87 [thùng]
Chọn Ktd = 14 thùng
* Vải chéo 3439 :
Ltm = 17897,64 [m] ; Ltdcgi = 1488,607 [m]
Ktd = = 12,02 [thùng]
Chọn Ktd = 12 thùng
3.2.4.3. Chiều dài thùng mắc đã tính phối hợp :
Ltmp = Ltdcgi Ktd +Fh
Ltmp : chiều dài thùng mắc đã tính phối hợp [m]
Ltdcgi : chiều dài sợi trên thùng dệt chưa giãn [m]
Ktd : số thùng dệt trong 1 loạt hồ [thùng dệt]
Fh : chiều dài sợi phế phẩm trong quá trình hồ [m]
Fh = L1 + L2
Trong đó :
L1 : chiều dài sợi từ bể hồ đến thùng dệt trước máy hồ , L1 = 20 [m]
L2 : chiều dài trung bình của sợi còn đọng lại trên thùng mắc khi hồ
xong 1 loạt hồ , L2 = 10 [m] . Fh = 20+10 = 30 [m]
* Vải poline 6850 :
Ltdcgi = 2479,126 [m] ; Ktd = 1 [thùng]
Ltmp = 2479,126 14 +30 = 34737,764 [m]
* Vải chéo 3439 :
Ltdcgi = 1488,607 [m] ; Ktd = 1 [thùng]
Ltmp = 1488,607 12 +30 = 17893,284 [m]
3.2.4.4. Trọng lượng sợi trên thùng mắc đã tính phối hợp :
Gtmp =
Gtmp : trọng lượng sợi trên thùng mắc đã tính phối hợp [kg]
Ltmp : chiều dài sợi trên thùng mắc đã tính phối hợp [m]
mt : tổng số sợi dọc trên thùng mắc [sợi]
Nd : chi số mét sợi dọc [m/g]
* Vải poline 6850 :
Gtmp = = 286,58 [kg]
* Vải chéo 3439 :
Gtmp = = 304,18 [kg]
3.3. Tính búp sợi :
Hình 3.3: Búp sợi
3.3.1. Thể tích búp sợi :
Vbs =
Vbs : thể tích sợi trên búp sợi [cm3]
D : đường kính quấn sợi tại đáy búp sợi [cm]
D1 : đường kính quấn sợi tại đỉnh búp sợi [cm]
d : đường kính đầu lớn lõi búp sợi [cm]
d1 : đường kính đầu nhỏ lõi búp sợi [cm]
H : chiều cao búp sợi [cm]
Vbs = = 4521,6 [cm3]
3.3.2. Trọng lượng sợi trên búp sợi :
Gbs =
Gbs : trọng lượng sợi trên búp sợi [kg]
Vbs : thể tích sợi trên búp sợi [cm3]
: mật độ quấn quấn sợi [g/cm3]
* Vải poline 6850 :
Theo bảng tài liệu [1] trang 277 với N = 68 chọn = 0,37 g/cm3
Gbs = = 1,673 [kg]
* Vải chéo 3439 :
Theo bảng tài liệu [1] trang 277 với N = 34 chọn = 0,36 g/cm3
Gbs = = 1,627 [kg]
3.3.3. Chiều dài sợi trên búp sợi :
Lbs = Gbs N 1000
Lbs : Chiều dài sợi trên búp sợi [m]
Gbs : Trọng lượng sợi trên búp sợi [kg]
N : Chi số sợi [m/g]
* Vải poline 6850 :
Lbs = 1,673 68 1000 = 113764 [m]
* Vải chéo 3439 :
Lbs = 1,627 34 1000 = 55318 [m]
3.3.4. Số thùng mắc có trong 1 búp sợi :
ntm =
ntm : Số thùng mắc có trong 1 búp sợi [thùng mắc] (lấy số nguyên bé hơn)
Lbs : Chiều dài sợi trên búp sợi [m]
Ltmp: Chiều dài sợi trên thùng mắc đã tính phối hợp [m]
* Vải poline 6850:
Lbs = 113764 [m] ; Ltmp = 34737,764 [m]
ntm = = 3,275 [thùng mắc]
Lấy ntm = 3 thùng
* Vải chéo 3439 :
Lbs = 55318 [m] ; Ltmp = 17893,284 [m]
ntm = = 3,092[thùng mắc]
Lấy ntm = 3 thùng
3.3.5. Chiều dài sợi trên búp sợi đã tính phối hợp :
Vì chi số của sợi thường dao động chênh lệch nhau trong khoảng 1,22,5% và trọng lượng cũng dao động chênh lệch nhau trong khoảng 1,22,5% , đánh ống đó cần tính dự trữ thêm cho búp sợi khoảng 5% .
Như vậy chiều dài của búp sợi sau khi tính phối hợp được xác định bằng công thức : Lbsp = 1,05 Ltmp ntm
Lbsp : chiều dài sợi trên búp sợi đã tính phối hợp [m]
Ltmp : chiều dài sợi trên thùng mắc đã tính phối hợp [m]
ntm : Số thùng mắc có trong 1 búp sợi [thùng mắc]
* Vải poline 6850 :
Lbsp = 1,05 34737,764 3 = 109423,95 [m]
* Vải chéo 3439 :
Lbsp = 1,05 17893,284 3 = 56363,84 [m]
3.3.6. Trọng lượng búp sợi đã tính phối hợp :
Gbsp =
Gtmp : trọng lượng búp sợi đã tính phối hợp [kg]
Lbsp : chiều dài sợi trên búp sợi đã tính phối hợp [m]
Nd : chi số mét sợi dọc [m/g]
* Vải poline 6850 :
Gbsp = = 1,609 [kg]
* Vải chéo 3439 :
Gbsp = = 1,657 [kg]
Bảng 3: Bảng tổng hợp các bán thành phẩm
số tt
tên vải
tên các bán thành phẩm
chi số sợi
[m/g]
độ dài các bán thành phẩm
[m]
trọng lượng các bán thành phẩm
[kg]
1
2
3
4
5
6
1
Popeline 6850
Thùng dệt
68
2553,5
294,93
Thùng mắc
68
34737,764
286,58
Búp sợi
68
109423,95
1,609
2
Chéo 3439
Thùng dệt
34
1518,38
284,03
Thùng mắc
34
17893,284
304,18
Búp sợi
34
56363,84
1,657
4. tính phế phẩm:
Lượng phế phẩm trong các công đoạn của dây chuyền sản xuất phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Kỹ năng của người công nhân.
+ Mức độ chăm sóc và tính cẩn thận của công nhân đối với sợi và vải.
+ Chất lượng sợi.
+ Chất lượng và trình độ hiện đại của máy móc , thiết bị trong dây chuyền sản xuất.
+ Kích thước các cuộn bán thành phẩm.
+ Phương pháp tổ chức làm việc của nhà máy.
Khi tính phế phẩm ta chỉ tính những loại phế phẩm mà trong các quá trình công nghệ của nhà máy không thể tránh được.
4.1. Phế phẩm sợi ngang :
Fn =
Fn : tỷ lệ phế phẩm sợi ngang [%]
K : số lần đứt xảy ra trên 1 búp sợi ngang
L1 : phần sợi tháo bỏ ở đầu búp sợi [m]
L2 : phần sợi đọng lại ở ống của búp sợi [m]
L3 : phần sợi bứt ra khi tiếp sợi ngang bị đứt [m]
n : phần sợi mất đi khi tháo gỡ lõi vải trong quá trình dệt
và dệt thử khi mắc trục dệt mới [m] ; n =
Trong đó :
Lsn : chiều dài sợi trên 1 búp sợi ngang [m]
Lb =
Bbf : chiều dài phần cắt bỏ của sợi ngang ở biên vải [m]
Bsn : chiều dài 1 lần sợi ngang cấp vào đường dệt [m]
Bsn = Bms + Bbs + Bbf
Bms : khổ rộng mắc sợi [m]
Bbs : chiều dài sợi của 2 bên biên sùi [m]
* Vải poline 6850 :
Theo thực tế sản xuất ta có các số liệu sau
L1 = 1,5 [m] K = 7 [lần]
L2 = 1,5 [m] Bbs = 0,5 2 = 1 cm = 0,01 [m]
L3 = 1 [m] Bbf = 8 cm = 0,08 [m]
Theo số liệu tính toán ta có : Lsn = 109408,2 [m]
Bms = 171 cm = 1,71 [m]
n = = 87,52 [m]
Bsn = 1,71 + 0,01 + 0,08 = 1,8 [m]
Lb = = 4862,58 [m]
Fn = = 4,53 [%]
* Vải chéo 3439 :
Theo thực tế sản xuất ta có các số liệu sau ;
L1 = 1,5 [m] K = 5 [lần]
L2 = 1,5 [m] Bbs = 0,5 2 = 1 cm = 0,01 [m]
L3 = 1 [m] Bbf = 8 cm = 0,08 [m]
Theo số liệu tính toán ta có : Lsn = 56348,09 [m]
Bms = 167,8 cm = 1,678 [m]
n = = 45,07 [m]
Bsn = 1,678 + 0,01 + 0,08 = 1,768 [m]
Lb = = 2549,68 [m]
Fn = = 4,61 [%]
4.2. Phế phẩm sợi dọc :
4.2.1. Phế phẩm công đoạn đánh ống :
Do sợi nhập về là búp sợi và máy đánh ống chỉ đành lại sợi đọng trên búp sợi của máy mắc nên tỷ lệ phế phẩm ở công đoạn này không đáng kể .
4.2.2. Phế phẩm công đoạn mắc sợi :
Phế phẩm công đoạn này phụ thuộc cào kích thước của búp sợi và thùng mắc , chất lượng búp sợi , tốc độ máy mắc . Vì lượng phế phẩm trong công đoạn này rất bé nên qua khảo sát thực tế và tham khảo giáo trình công nghệ và thiết bị dệt (bảng 18 trang 326) ta lấy tỷ lệ phế phẩm trong công đoạn mắc như sau :
* Vải poline 6850 : Fm = 0.04[%]
* Vải chéo 3439 : Fm = 0.09 [%]
4.2.3. Phế phẩm công đoạn hồ :
Fh =
Fh : tỷ lệ phế phẩm công đoạn hồ [%]
L1 : chiều dài sợi từ bể hồ đến thùng dệt trước máy hồ [m]
L1 : chiều dài trung bình của sợi còn đọng lại trên thùng mắc
khi hồ xong 1 loạt hồ [m]
m : số thùng mắc trong 1 loạt hồ [thùng mắc]
Ltm : chiều dài sợi trên thùng mắc đã tính phối hợp [m]
* Vải poline 6850 :
Theo số liệu thực tế ta có: L1 = 20 [m]
L2 = 10 [m]
Theo số liệu tính toán ta có: Ltm = 34737,764 [m]
m = 14 [thùng mắc]
Fh = = 0,08 [%]
* Vải chéo 3439:
Theo số liệu thực tế ta có : L1 = 20 [m]
L2 = 10 [m]
Theo số liệu tính toán ta có : Ltm = 17893,284 [m]
m = 11 [thùng mắc]
Fh = = 0,162 [%]
4.2.4. Phế phẩm công đoạn mắc go :
Fg =
Fg : tỷ lệ phế phẩm công đoạn mắc go [%]
LX : chiều dài sợi xén đi khi luồn sợi hoặc nối sợi [m]
Ltdp : chiều dài sợi trên thùng dệt đã tính phối hợp [m]
a. Mắc go thủ công : LX = 0,5 [m]
* Vải poline 6850 :
Fg = = 0,019 [%]
* Vải chéo 3439 :
Fg = = 0,032 [%]
b. Máy nối : LX = 0,7 [m]
* Vải poline 6850 :
Fg = = 0,027 [%]
* Vải chéo 3439 :
Fg = = 0,046 [%]
4.2.5. Phế phẩm công đoạn sợi :
Fd =
Vì trên máy dệt hiế._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0603.DOC