THIẾT KẾ CHUNG CƯ THÚY AN THÀNH PHỐ HuẾ

CHƯƠNG 2 :CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH. ( CẦU THANG TRỤC 6 ) MẶT BẰNG VÀ MẶT CẮT CẦU THANG: MẶT BẰNG CẦU THANG MẶT CẮT CẦU THANG 1. Cấu tạo cầu thang tầng điển hình : Cầu thang là loại cầu thang 2 vế dạng bản , chiều cao tầng điển hình ( tầng 4) là 3.5m. Chọn sơ bộ chiều dày bản thang là: Ta cĩ : hbt = Trong đđĩ : Lo : nhịp tính tốn của bản thang D = ( 0,8 ÷ 1,4 ) m = ( 30 ÷ 35 ) hbt = = 131.1 vậy chọn chiều dày bản thang là 140 mm Cấu tạo một bậc thang : lb x hb = 300 mm x17

doc12 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu THIẾT KẾ CHUNG CƯ THÚY AN THÀNH PHỐ HuẾ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 mm Bậc thang lát đá mài : g = 2000 (Kg/m3) Tải trọng: Góc nghiêng: tga = = = 0.583 a = 30.240 sina = 0.504 cosa = 0.864 Bản thang BTCT, bậc thang xây gạch. Chiếu nghỉ: Tĩnh tải: g1 = Trong đó: : chiều dày lớp vật liệu thứ i. : khối lượng riêng lớp vật liệu thứ i. : hệ số tin cậy lớp vật liệu thứ i BẢNG TÍNH TOÁN TĨNH TẢI CHIẾU NGHỈ STT Vật liệu Chiều dày d (mm) g (KG/m³) n g1 (KG/m²) 1 Đá hoa cương 20 2400 1.1 52.8 2 Vữa lót 20 1800 1.2 43.2 4 Bản BTCT 140 2500 1.1 385 5 Vữa trát 20 1800 1.2 43.2 Tổng cộng 524.2 Hoạt tải: Theo TCVN 2737 – 1995, hoạt tải ptc = 300 (KG /m²), hệ số tin cậy n = 1.2. p = ptc. n = 300 x 1.2 = 360 (KG/m²) Tải trọng toàn phần: q1 = g1 + p =524.2 + 360 = 884.2(KG/m²) Bản nghiêng: Tĩnh tải: = Trong đó: : chiều dày tương đương của lớp vật liệu thứ i. : khối lượng riêng lớp vật liệu thứ i. : hệ số tin cậy lớp vật liệu thứ i. Chiều dày tương đương của lớp vữa, đá hoa cương xác định theo công thức: = BẢNG XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY TƯƠNG ĐƯƠNG STT Vật liệu lb (mm) hb (mm) d (mm) dtđ (mm) 1 Đá hoa cương 300 175 20 27.36 2 Vữa lót 300 175 20 27.36 3 Vữa trát 300 175 20 27.36 Chiều dày tương đương của lớp gạch xây bậc thang: = = = 75.6(mm) BẢNG TÍNH TOÁN TĨNH TẢI BẢN THANG STT Vật liệu Chiều dày d (mm) g (KG/m³) n (KG/m²) 1 Đá hoa cương 27.36 2400 1.1 72.23 2 Vữa lót 27.36 1800 1.2 59.1 3 Gạch xây 75.6 1800 1.1 149.7 4 Bản BTCT 140 2500 1.1 385 5 Vữa trát 27.36 1800 1.2 59.1 Tổng cộng 725,13 = = = 839.3(KG/m²) Tải trọng do lan can tay vịn: glc = 30 (KG/m), quy đổi về diện tích glc = = 25 (KG/m²) Hoạt tải: Theo TCVN 2737 – 1995, hoạt tải ptc = 300 (daN/m²), hệ số tin cậy n = 1.2. p = ptc. n = 300 x 1,2 = 360 (KG/m²) Tải trọng toàn phần: q2 = g2 + p + glc = 839.3 + 360 + 25 = 1224.3(KG/m²) Tính toán nội lực: Tương tự như tính toán cho sàn, cắt một dãy rộng 1 mét và tính toán. - Chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu nghỉ : Ta cĩ : hd = bd = hd = = ( 207.7 ÷ 270 ) bd = = ( 83.3 ÷ 125 ) Vậy chọn kích thước dầm cầu thang là : 200 x 250 ( mm ) . - So sánh tỷ số = = 1.79 < 3 liên kết giữa bản thang và dầm chiếu nghỉ là liên kết khớp.Ta có sơ đồ tính toán bản thang và chiếu nghỉ như sau: Vế 1: SƠ ĐỒ TÍNH SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG Dùng phần mềm tính kết cấu sap2000 để tính tốn cho kết quả như sau : BIỂU ĐỒ MOMEN (M) (T.m) BIỂU ĐỒ LỰC CẮT (Q) (T) SƠ ĐỒ PHẢN LỰC TẠI GỐI TỰA (N) (T) Vế 2: SƠ ĐỒ TÍNH SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG Dùng phần mềm tính kết cấu sap2000 đđể tính tốn cho kết quả như sau : BIỂU ĐỒ MOMENT (M) (T.m) BIỂU ĐỒ LỰC CẮT (Q) (T) SƠ ĐỒ PHẢN LỰC TẠI GỐI TỰA (N) (T) Tính toán cốt thép: Do vế 1 và 2 có kết quả nội lực giống nhau, nên khi tính toán cốt thép ta chỉ tính cho 1 vế. Dùng giá trị momen lớn nhất Mmax = 4.85 để tính thép cho cả vế : Thép nhịp: Mn = Mmax = 4.85 (Tm) = 4850 (KGm) Thép gối: Mg = 0.4 Mmax= 0.4 x 4.85 = 1.94 (Tm) = 1940 (KGm). Theo tiết diện chữ nhật có b = 100 (cm); h = 14 (cm). Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = h – a = 14 – 1.5 = 12.5(cm). A = α = 0,5(1 + ) Fa = (cm²) µtt = (%). BẢNG TÍNH TOÁN CỐT THÉP Tiết diện M KGm h0 cm A α Fa µ (%) Chọn Fat Nhịp 4850 12.5 0,2388 0,2772 16.09 1.30 Þ16a125 16.10 Gối 1490 12.5 0,0734 0,0763 4.43 0,35 Þ10a165 4.71 Thép (Þ ≥ø10) dùng thép AII có Ra = 2800 (KG/cm²) để tính tốn Cốt ngang của bản thang lấy theo cấu tạo Þ6a200 Tính dầm chiếu nghỉ : Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột phụ đđỡ dầm cầu thang là 200x200. Kích thước tiết diện dầm chiếu nghỉ là 100´250 . Trọng lượng bản thân dầm : KG/m Trọng lượng tường xây trên dầm : KG/m Trọng lượng do bản thang truyền vào là phản lực gối tựa tại B được quy về dạng phân bố đều : Q = 3270+693+60.5=4054 KG/m Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ : Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ được xem như 1 dầm đơn giản,2 đầu là liên kết khớp. SƠ ĐỒ TÍNH SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG Nội lực : BIỂU ĐỒ MOMEN ( Tm ) BIỂU ĐỒ LỰC CẮT ( T ) Tính cốt thép : * Tính cốt thép dọc : Dùng bêtông mác 300 có Rn = 130 (KG/cm2) ; Rk = 10 (KG/cm2) Dùng thép AII có Ra = 2800 (KG/cm2) . M = 3.74 Tm A = Trong đĩ :_ b = 20 : bề rộng dầm chiếu nghỉ _ ho = h – a = 25 – 3.5 = 21.5 A = ® ® g = 0.8066 cm2 Chọn 4f16 ( Fach = 8.04cm2 ) Thép gối lấy bằng 40% thép nhịp => Fag = 40% Fan = 3.08 cm2 Chọn 2f16 ( Fach = 4.02 cm2 ) * Tính cốt đai : Kiểm tra điều kiện hạn chế: [ Q ] K0 ´Rn ´b´h0 với K0 = 0.35 K0Rnbh0 = 0.35 ´ 130 ´ 20 ´ 21.5 = 19565 (KG) Mà Q = 5540 (KG) << [ Q ] như vậy điều kiện hạn chế thoả mãn. Chọn f6 làm cốt đai ; cốt đai 2 nhánh n=2 ; Rad = 2000 (KG/cm2) . Chọn khoảng cách giữa các cốt đai 200 mm . Ta có : qd = = 75.5(KG) Khả năng chịu cắt của cốt đai và bêtông : = 7473 (KG) Mà Q = 5450 (KG) < Qđdb = 7473 nên cốt đai đã chọn thỏa điều kiện chịu cắt . . ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3.cauthang(hoanchinh).doc
  • doc7. KHUNGTRUC C.doc
  • doc7.khungtruc C.doc
  • doc8. khungtruc C(tt).doc
  • doc9. tinhmong.DOC
  • docbia+loicamon.doc
  • docBIA1+LOICAMON.doc
  • dockientruc.doc
  • xlsnoiluccotC.xls
  • docPHU LUCTRUC4.doc
  • docphuluckhung 4.doc
  • docPHULUCKHUNG C.doc
  • docphuluckhungC.doc
  • doc1. KIEN TRUC.doc
  • doc2. san(hoanchinh).doc
  • doc4. honuoc(hoanchinh).doc
  • doc5. KHUNG TRUC 4 .doc
  • doc5.khungtruc4.doc
  • doc6. KHUNGTRUC4tt(hoanchinh).doc
  • doc6.khungtruc 4tt(hoanchinh).doc
Tài liệu liên quan