PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT CẦU DẦM BTCT, DẦM I CĂNG TRƯỚC
Chương 1 : THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN LAN CAN
1.các thông số ban đầu:
Lan can là bộ phận được thiết kế dọc theo lề cầu để đảm bảo cho người đi và xe cộ không bị rớt xuống sông, ngoài ra lan can còn phải thể hiện tính thẩm mỹ, tạo hình thái
hài hòa với các công trình và cảnh quan xung quanh. Với những yêu cầu kỹ thuật, thiết kế đã nêu ta chỉ cần thiết kế lan can dành cho người đi bộ, tuy nhiên để đảm bảo an toàn .
1.1.SƠ ĐỒ CẤU TẠO:
1.2.
8 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1708 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thiết kế chung cư Lê Hồng Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU:
-Thép mạ kẽm:
+ Cường độ giới hạn chảy:
fy = 280 Mpa = 28000 T/m2
+ Mođun đàn hồi:
Es = 200000 Mpa = 2.107 T/m2
- Bê tông ở 28 ngày tuổi:
+ Cường độ chịu nén:
fc’ = 30 Mpa = 3000 T/m2
+ Trọng lượng riêng của bê tông:
yc = 2500 Kg/m3
+ Mođun đàn hồi:
Ec =
= 29440 Mpa
2. TÍNH TOÁN LAN CAN:
- Đối với lan can đường người đi bộ:
+ Hoạt tải phân bố đều, tác động đồng thời theo cả hai hướng nằm ngang và thẳng đứng với cường độ: W = 0,37 N/mm.
+ Tải tập trung theo hướng bất kì tại đỉnh lan can có cường độ 890 N(có thể tác động đồng thời với tải trọng phân bố đều ở trên).
- Do chiều dài mỗi nhịp tính toán là 2m nên hoạt tải phân bố đều được qui về tải tập trung:
WTT = 0,37. 2000 = 740 N
3. Kiểm toán gờ lan can
- Tính nội lực theo trường hợp 1:
+ Momen tại vị trí ngàm:
M1 = 0,074.0,5 + 0,89.0,996 + 0,074.0,996 = 0,997 (Tm)
+ Lực theo phương ngang tại vị trí ngàm:
Vn1 = 0,074 + 0,074 + 0,89 = 1,038 (T)
+ Lực theo phương đứng tại vị trí ngàm:
Vđ1 = 0,074 + 0,074 = 0,148 (T)
- Tính nội lực theo trường hợp 2:
+ Momen tại vị trí ngàm:
M2 = 0,074.0,5 + 0,074.0,996 = 0,11 (Tm)
+ Lực theo phương ngang tại vị trí ngàm:
Vn2 = 0,074 + 0,074 = 0,148 (T)
+ Lực theo phương đứng tại vị trí ngàm:
Vđ2 = 0,074 + 0,074 + 0,89 = 1,038 (T)
- Từ các giá trị momen trên ta chọn M = 0,997 Tm để thiết kế thép.
- Ghi chú:
+ Lớp bê tông bảo vệ tối thiểu là 25 mm
+ Đường kính thanh cốt thép dọc là 10mm
+ Đường kính thanh cốt đai là 12 mm
+ Bước thanh cốt đai 200mm.
- Diện tích cốt thép : As = 3,14.5.(12)2/4= 565,2 (mm2)
- Chiều cao có hiệu:
d = 250 – 25 – 6 = 219 (mm).
a: chiều cao vùng bê tông chịu nén.
a = = = 24,82 (mm).
- Ta có:
MR = 0,9 .565,2.280.(219 – 24,82/2) = 2,94 Tm
- Kết luận : Mu = 0,997 Tm < MR = 2,94 Tm Þ gờ lan can đủ khả năng chịu tải (thỏa).
4. Sức kháng của dầm và cột:
4.1. Xét trường hợp tải tác dụng vào giữa nhịp lan can:
+ Khi tải tác dụng giữa nhịp lan can, dạng phá hoại gồm số lượng nhịp lan can N là lẻ (N = 1)
RR =
- Trong đó:
+ RR :khả năng cực hạn của thanh lan can (N)
+ Mp : sức kháng phi đàn hồi hoặc sức kháng đường chảy của thanh lan can (Nmm)
+ Pp : sức kháng tải trọng ngang cực hạn của cột đứng đơn lẻ ở độ cao HR phía trên mặt
cầu (N)
+ L: chiều dài một nhịp lan can (mm)
+ Lt : chiều dài phân bố của lực tác dụng theo hướng dọc bằng 2000(mm)
- Với N = 1 ta có:
RR =
- Ta có :
+ D : 112 (mm) đường kính ngoài
+ d : 103.6 (mm) đường kính trong
D
d
= 0.925
W = 0,1.D3(1-a4)
= 0,1.1123.(1- 0,9254) = 37638,8 (mm3)
Mp = f . fu. W
- Trong đó:
+ fu: cường độ chịu kéo của cột, thanh lan can = 280Mpa
Mp = 0,9.280.37638,8
= 9485 (kNmm)
+ L: chiều dài nhịp lan can 2000 (mm)
RR =
RR = = 151,76 (kN)
4.2. Xét trường hợp tải va cột lan can : (N=2)
RR =
- Ta có:
B
(mm)
b’
(mm)
d
(mm)
As = B.d
(mm2)
d= b’-d
(mm)
Pp= As. fu.d/Hcột
(kN)
RR
(kN)
130
150
8
1040
172
70,54
119,3
- Trong đó:
+ Hcột = 710mm
- Từ kết quả tính toán sức kháng của thanh lan can và cột lan can:
+ V= 1,038T < 15,1 T (Sức kháng của thanh lan can)
+ V =1,038T < 11,9 T (Sức kháng của cột lan can)
Þ lan can lề người đi thõa các điều kiện về sức kháng.
Chương 2 : THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN LỀ BỘ HÀNH
1. ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU:
-Thép:
+ Cường độ giới hạn chảy:
fy = 280 Mpa = 28000 T/m2
+ Mođun đàn hồi:
Es = 200000 Mpa = 2.107 T/m2
- Bê tông ở 28 ngày tuổi:
+ Cường độ chịu nén:
fc’ = 28 Mpa = 2800 T/m2
+ Trọng lượng riêng của bê tông:
yc = 2500 Kg/m3
+ Mođun đàn hồi:
Ec =
= 26750 Mpa.
2. SƠ ĐỒ TÍNH LỀ BỘ HÀNH:
- Sử dụng sơ đồø tính ngàm hai đầu:
- Tĩnh tải:
DC = 2,5 . 0,1 = 0,25 (T/m)
- Hoạt tải:
PL = 3.10-3 Mpa = 0,03 (T/m)
- Tổng hợp nội lực theo trạng thái giới hạn cường độ I:
- Ta có:
Cường độ
Sử dụng
hD hệ số dẻo
1
1
hR hệ số dư thừa
1
1
hI hệ số quan trọng
1,05
KAD
h = hD. hR.hI
1,5
1
TTGH
DC
DW
Hoạt tải
Cường độ I
1,25
1,5
1,75
Sử dụng
1
1
1
MU = h(1,25.MDC + 1,75.MLLg)
VU = h(1,25.VDC + 1,75.VLLg)
- Momen tại măt cắt giữa nhịp:
M = = 0,036 Tm
- Momen tại mặt cắt gối:
M = - = -0,072 Tm
- Chọn M = 0,072 Tm để tính bê tông chọn cốt thép
3. THIẾT KẾ CỐT THÉP:
- Diện tích cốt thép chịu lực có thể tính theo công thức gần đúng sau:
- Trong đó:
+ f= 0,9 hệ số sức kháng
+ Mu : nội lực tính toán ở TTGH cường độ I
+ fy : giới hạn chảy qui định của cốt thép.
+ j » 0,92 đối với bê tông cốt thép thường.
+ d : đường kính cốt thép chủ dự định sẽ bố trí.
- Giã sử chọn thép cần bố trí số hiệu N10.
= 2,7.10-4 m2 = 274,8 mm2
- Chọn 4 thanh thép N10 để bố trí tại vùng chịu kéo AS = 400 mm2
- Chọn 4 thanh thép N10 để bố trí tại vùng chịu nén. A’S = 400 mm2
- Chọn lớp bê tông bảo vệ cho cả vùng nén (phía trên) và vùng kéo (phía dưới) là 25mm.
4. Kiểm toán sức kháng uốn.
- Sức kháng uốn tính toán:
MR = f . Mn
- Trong đó:
+ f: hê số sức kháng bằng 0.9
+ Mn =
- Trong đó:
+ AS : diện tích cốt thép thường chịu kéo (mm2)
+ A’S: diện tích cốt thép thường chịu nén (mm2)
+ fy = 28000 (T/m2) giới hạn chảy của cốt thép chịu kéo.
+ f’y = 28000 (T/m2) giới hạn chảy của cốt thép chịu nén
+ a: chiều dày khối ứng suất tương đương
a = c.b1
- Trong đó:
+ b1: hệ số qui đổi khối ứng suất. Do f’c= 28Mpa nên b1 = 0,85
+ c: khoảng cách từ trục trung hoà đến mép chịu nén.
+ dS :khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép chịu kéo
dS = 100 – (25+11,3/2) = 69,35 mm
+ d’S: khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép chịu nén
d’S = 25+11,3/2 = 30,65 mm
Mn = 400.280.(69,35 – 30,65) = 0,43 (Tm)
MR = 0,9.0,43 = 0,387 Tm
- Kết luận: Mu = 0,072 (Tm) < MR = 0,387 (Tm) Þ đạt
5. Kiểm tra lượng cốt thép tối đa:
- Điều kiện kiểm tra:
- Trong đó:
+ c: khoảng cách từ trục trung hoà đến mép chịu nén;
+ de : khoảng cách hữu hiệu tương ứng từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm lực kéo của cốt thép chịu kéo.
de = dS = 69,35 mm
< 0,42 Þ thỏa điều kiện.
6. Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu:
- Điều kiện kiểm tra:
Pmin ³
- Ta có:
- Pmin : tỷ lệ giữa thép chịu kéo và tiết diện nguyên
Pmin =
Þ 0,04 > 0,03 (thỏa điều kiện)
7. Kiểm tra cốt thép chống co ngót và nhiệt độ:
- Diện tích cốt thép trong mỗi hướng không được nhỏ hơn :
AS ³ 0,75.Ag/fy
- Ta có:
0,75.Ag/fy = 0,75.100.1000/280 = 267,8 (mm2)
Þ AS = 400 (mm2) > 267,8 (mm2) Þ thỏa điều kiện.
._.