CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ
BỐ TRÍ CẦU THANG & CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN
MẶT BẰNG KIẾN TRÚC CẦU THANG.
Hình 2.1
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN
Cầu thang 1 là cầu thang dạng bản bê tông cốt thép chịu lực, được gối vào dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới. Bậc thang được xây bằng gạch, mặt thang lát gạch ceramic.
Chiều cao tầng điển hình là 3.6m, bậc thang có kích thước bxh là 150x300 mm.
Chiếu nghỉ có kích thước là 1.25 x 3.05 m.
Dầm chiếu nghỉ được Chọn sơ bộ kích thước tiết diệ
20 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1692 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thiết kế chung cư Him Lam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n như sau.
Bản thang.
Bản thang chịu lực một phương
Vậy với chiều dài bản thang như hình trên ta có .
Chọn .
Dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới.
Dầm chiếu nghỉ.
Chiều dài dầm chiếu nghỉ là
Chiều cao dầm được chọn theo công thức sau:
Vậy chiều cao dầm chiếu nghỉ là
Chọn
Bề rộng dầm chiếu nghỉ lấy bằng bề rộng cột phụ cấy trên dầm khung.
Vậy
Dầm chiếu tới.
Tương tự dầm chiếu nghỉ, dầm chiếu tới được cấy vào dầm khung, có chiều dài là 7.2m nên tiết diện dầm chiếu tới được chọn như là một dầm chính trong khung.
Vậy kích thước sơ bộ dầm chiếu tới là:
TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP BẢN THANG.
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG.
Cấu tạo bậc thang
Hình 2.2
Tải trọng trên 1m2 mặt bản thang xiên (q1).
Từ cấu tạo bậc thang như hình vẽ trên ta có tải trọng tác dụng lên bản thang xiên được tính toán như sau.
Tĩnh tải tác dụng vào bản thang bao gồm:
Trọng lượng lớp đá mài: g1= (kG/m2)
Trọng lượng lớp vữa lót: g2=(kG/m2)
Trọng lượng bậc xây gạch: g3=(kG/m2)
Trọng lượng bản thang: g4=(kG/m2)
Trọng lượng lớp trát mặt dưới: g5=(kG/m2)
à Tổng tĩnh tải phân bố trên mặt bản thang: g = g1 + g2 + g3 + g4 + g5
Với: n: hệ số vượt tải, tra theo TCVN 2737-1995.
,,,: trọng lượng riêng của lớp gạch ceramic, vữa, bêtông, gạch.
,,: chiều dày lớp đá mài, lớp trát, đan bêtông.
Hoạt tải tác dụng lên bản thang (tra theo TCVN 2737-1995).
Ptc = 300*cos (kG/m2)
Ptt = n.Ptc = 1,2 x 300*cos = 312 (kG/m2)
Tải trọng trên 1m2 mặt bằng chiếu nghỉ (q2).
Tĩnh tải tác dụng vào chiếu nghỉ bao gồm:
Trọng lượng lớp đá mài: g1= (kG/m2)
Trọng lượng lớp vữa lót: g2= (kG/m2)
Bản BTCT: g3= (kG/m2)
Lớp vữa trát: g4 = (kG/m2)
à Tổng tĩnh tải phân bố trên mặt đan chiếu nghỉ: g = g1 + g2 + g3 + g4
Hoạt tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ (tra theo TCVN 2737-1995).
Ptc = 300 (kG/m2)
Ptt = n.Ptc = 1,2 x 300= 360 (kG/m2)
Kết quả tải trọng phân bố trên bản thang và bản chiếu nghỉ ở bảng sau:
Tên C.K
Bề dày các lớp vật liệu (mm)
g
(kG/m3)
H.sốn
g tt
(kG/m2)
Bản thang
Lớp đá mài
15
1800
1.2
43.5
Lớp vữa lót dầy
10
1600
1.3
28
Bậc Cấp Gạch150x300
1800
1.1
133
Bản BTCT dày
150
2500
1.1
412.5
Vữa trát mặt dưới
15
1600
1.3
31.2
Hoạt tải ptt
312
Tổng cộng
960.2
Chiếu nghỉ
Lớp đá mài
15
1800
1.2
32.4
Lớp vữa lót dầy
10
1600
1.3
20.8
BảnBTCT dày
150
2500
1.1
412.5
Vữa trát mặt dưới
15
1600
1.3
31.2
Hoạt tải ptt
360
Tổng cộng
857
Bảng 2.1
TÍNH TOÁN NỘI LỰC
Sơ đồ tính.
Bản thang chịu lực một phương, cắt một dải bản rộng 1m theo phương vuông góc dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới để tính. Thực chất bản thang liên kết cứng với dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới, nhưng trong sơ đồ tính ta giả sử liên kết giữa hai đầu của bản là khớp để tạm tính như dầm đơn giản sau đó bổ sung momen gối bằng cách phân phối lại nội lực. Ta có sơ đồ tính như sau.
Hình 2.3
Kết quả nội lực.
Sử dụng phần mềm sap2000 ta giải được nội lực trong bản thang như sau.
Mômen uốn. (Tm)
Hình 2.4
Lực cắt
Hình 2.5
Phản lực gối tựa
Hình 2.6
TÍNH TOÁN CỐT THÉP
Phân phối lại mômen
Lý do phải phân phối lại mômen là do liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới không phải là liên kết khớp như giả thiết mà trên thực tế là liên kết cứng, do đó ở bản thang có mômen gối và mômen nhịp.Và sơ đồ tính nội lực là tính theo sơ đồ tĩnh định nên chỉ có mômen nhịp.
Phân phối mômen như sau.
Có thể lấy từ sơ đồ tĩnh định, còn
Hay để thiên về an toàn ta lấy luôn
Trong phạm vi đồ án này ta chọn phương án.
Như vậy ta có
Tính toán cốt thép
Nguyên tắc tính
Xem bản thang là một cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật có kích thước bxh là 100x14 cm.
Cốt thép là cốt thép đơn.
Chọn khoảng cách từ trọng tâm cốt thép tới mép cấu kiện là a = 2 cm.
Chiều cao tính toán: h0= h – a = 15-2 = 13 cm.
Maùc BT
300
Rn =
130
(kG/cm2)
Nhoùm theùp
CII
Ra =
2600
(kG/cm2)
Bảng 2.2
Ta có các công thức tính như sau.
A= Với M: mômen tại vị trí tính thép.
Kiểm tra nếu A < A0 thì thỏa mãn điều kiện hạn chế thì tính =
(hoặc tra bảng phụ lục 9 trang 373 sách Kết cấu bê tông cốt thép phần cấu kiện cơ bản – NXB Khoa Học Kỹ Thuật 2006)
Diện tích cốt thép yêu cầu: Fatt=
Kiểm tra hàm lượng cốt thép: m % =
Khi m < mmin A s= mmin.b.h0.
Thông thường mmin= 0,1 %. Và nằm trong khoảng hợp lý từ 0,3% ¸ 0,9 %.
Chọn và bố trí cốt thép chịu lực:
Đường kính cốt thép chịu lực
Thông thường đối với £ 15 cm a đối với thép chịu lực.
> 15 cm a đối với thép chịu lực.
Một số vị trí do diện tích cốt thép quá bé nên cốt thép bố trí sẽ được lấy theo cấu tạo.
Bảng kết quả.
Vị trí
Fatt = (cm2)
Thép chọn
Fa (cm2)
Nhịp
8.7
f12 a 100
11.31
Gối
3.3
f12 a 200
5.65
Bảng 2.3
KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA BẢN.
Điều kiện thỏa là bê tông phải đủ khả năng chịu cắt.
Ta có
Kết luận vậy bản đủ khả năng chịu cắt.
KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA BẢN THANG
Bản thang được tính như dầm đơn giản.
Gọi f là độ võng của bản thang
Điều kiện thỏa là f là độ võng giới hạn lấy theo bảng 2 TCVN 5574-1991.
Công thức tính độ võng là:
Trong đó:
là tải trọng tiêu chuẩn tác dụng bản đang xét.
là độ cứng tương đương của bê tông.
Trong đó:
Es, Eb là modun đàn hồi của thép và bê tông.
Falà diện tích cốt thép chịu lực.
Fb là diện tích quy đổi vùng chịu nén của bê tông. Fb =
là hệ số xét đến sự làm việc của cốt thép. <1
là hệ số xét đến sự làm việc của bê tông. = 0.9
là hệ số đàn hồi của bê tông. = 0.15 khi tính toán với tải trọng tác dụng dài hạn.
= 0.45 khi tính toán với tải trọng tác dụng ngắn hạn.
= h – a = 15 – 2 = 13 cm
là tay đòn nội lực.
; ; ; ; ;
;
Tiết diện được xét xem như dầm có kích thước 100x14cm.
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng bản thang được tính như sau.
= 540 kG/m2
= 414 kG/m2
= 300 kG/m2
Chiếu nghỉ
= 414 + 300 = 714 kG/m2
Bản thang
= 540 + 300*cos30 = 800 kG/m2
Với tiết diện chữ nhật 100 x15 cm.
Suy ra ; = 0; cốt thép ở giữa sàn là cốt thép đơn nên = 0.
Với được tính như sau.
Hình 2.7
Hình 2.8
Vậy ; ; ;
=2.28 Tm = 2.28*105 kGcm.
Cốt thép bố trí dọc theo bản là nên ta có diện tích thép trong một mét là:
= 11.31 cm2
=
suy ra
Fb = ;
Với là hệ số phụ thuộc tính chất tải trọng và bề mặt của cốt thép, tải trọng dài hạn =0.8, không phân biệt loại cốt thép.
là cường độ chịu kéo tiêu chuẩn của bê tông. Với bê tông mác 300 thì
(kG/cm2)
là modun chống uốn của tiết diện ở giai đoạn Ia (giai đoạn ngay trước khi bê tông bị nứt).
suy ra ;
Vậy
Suy ra kGcm2
Vậy độ võng của bản thang là:
m
m
Kết luận
f = = 2.3 cm
Nhận xét:
Nếu xét đến liên kết thực tế giữa bản thang và dầm là liên kết cứng thì độ võng còn nhỏ hơn trị số ở trên.
Vậy bản thang thỏa điều kiện độ võng.
TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ VÀ DẦM CHIẾU TỚI.
DẦM CHIẾU NGHỈ
Tải trọng.
Do phản lực của cầu thang truyền vào
Do tường xây trên dầm chiếu nghỉ.
Do trọng lượng bản thân của dầm chiếu nghỉ
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ là
Sơ đồ tính
Dầm chiếu nghỉ được gối lên hai cột, một cột chính của khung và một cột phụ cấy trên dầm.Để cho đơn giản ta giả sử hai đầu dầm chiếu nghỉ là hai đầu khớp, tính dầm theo sơ đồ tĩnh định.
Nhưng ngoài thực tế thì liên kết ở hai đầu dầm không phải là liên kết khớp như giả định mà là liên kết cứng. Chính vì vậy mà dầm sẽ có momen âm ở gối. Sau khi giải được nội lực ta phải phân phối lại mômen cho hợp lý.
Kết quả nội lực.
Hình 2.9
Phân phối lại mômen
Phân phối mômen như sau.
Có thể lấy từ sơ đồ tĩnh định, còn
Hay để thiên về an toàn ta lấy luôn
Trong phạm vi đồ án này ta chọn phương án.
Như vậy ta có
Tính toán cốt thép
Nguyên tắc tính
Xem bản thang là một cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật có kích thước bxh là 20x30 cm.
Cốt thép là cốt thép đơn.
Chọn khoảng cách từ trọng tâm cốt thép tới mép cấu kiện là a = 4 cm.
Chiều cao tính toán: h0= h – a = 30-4 = 26 cm
Mác BT
300
Rn =
130
(kG/cm2)
Nhóm thép
CII
Ra =
2600
(kG/cm2)
Bảng 2.4
Ta có các công thức tính như sau.
A= Với M: mômen tại vị trí tính thép.
Kiểm tra nếu A < A0 thì thỏa mãn điều kiện hạn chế thì tính =
(hoặc tra bảng phụ lục 9 trang 373 sách Kết cấu bê tông cốt thép phần cấu kiện cơ bản – NXB Khoa Học Kỹ Thuật 2006)
Diện tích cốt thép yêu cầu: Fatt=
Vị trí
Fatt= (cm2)
Thép chọn
Fa(cm2)
Nhịp
5.7
2f18 +1f16
7.1
Gối
2.1
2f16
4.02
Bảng 2.5
Tính toán cốt đai
Từ biểu đồ lực cắt trên dầm chiếu nghỉ ta thấy
Ta lại có
Nhận thấy <<
Như vậy lực cắt lớn nên cần tính toán bố trí cốt đai.
Lực cốt đai phải chịu: qđ =
Chọn đai f 8 có fđ = 0.503 cm2, đai hai nhánh.
Khoảng cách tính toán của cốt đai: Utt =
Khoảng cách lớn nhất của cốt đai: Umax =
Khoảng cách đai theo cấu tạo:
Trong phạm vị lực cắt lớn, nếu hd > 450
Uct ≤ hd/3 và Uct ≤ 300
Trong phạm vị lực cắt lớn, nếu hd ≤ 450
Uct ≤ hd/2 và Uct ≤ 150
Trong phạm vi lực cắt nhỏ, nếu hd > 300:
Uct ≤ 3hd/4 và Uct ≤ 500
Khoảng cách đai được chọn là giá trị nhỏ nhất trong 3 giá trị sau: Utt, Umax, Uct.
Kết quả tính cốt đai được trình bày trong bảng 2.6.
Dầm
Lực cắt
b
(cm)
ho
(cm2)
fđ
(cm2)
n
Rađ
(kG/cm2)
qđ
(kG/cm2)
Utt
(cm)
Umax
(cm)
Uct
(cm)
¼
nhịp
Giữa nhịp
CN
4480
20
26
0.503
2
1800
18.55
97
45
15
15(cm)
30(cm)
Bảng 2.6: Tính toán cốt đai
Trên đoạn gần gối tựa (là đoạn dầm dài ¼ nhịp kể từ gối tựa) ta bố trí f8 u=150.
Trên đoạn còn lại ở giữa nhịp ta bố trí f8 u=300.
Kết quả tính toán thép thể hiện trong bảng sau và bố trí thép trong sàn xem ở bản vẽ KC-02.
TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU TỚI.
Dầm chiếu tới được nằm trong hệ khung nhà, nên ta sẽ giải và bố trí thép dầm chiếu tới sau khi đã giải khung.
._.