CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC C
I. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM TRỤC C :
Chọn sơ bộ kích thước dầm :
Đối với khung nhiều nhịp:
+Dầm chính: Chiều cao dầm:
h= đối với các tầng và h>3hb
Chiều rộng dầm: b =
+ Dầm phụ chọn : h=
+Dầm mơi: h=
+Dầm Cơng xơn: h=
Cụ thể như sau:
Tên dầm
Chiều dài dầm (m)
Tiết diện dầm
bxh (cm)
Dầm
trục
C
Trục 1-2
8.5
30x60
Trục 2-3
8.5
30x60
Trục 3-4
8.0
30x60
SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI LÊN 2 DẦM DỌC TRỤC C
II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
1
7 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1709 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thiết kế chung cư Gia Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Tải trọng bản thân dầm
Nhập tiết diện dầm dọc C (30cm x60cm) vào phần mềm Etabs .
G = n.λ.b.h(kg/m) ( Lấy hệ số hoạt tải n = 1,1 )
2. Tải trọng do tường truyền lên dầm
Gt = *ht = 180*(3.3 – 0.5 ) = 522 kg/m
Trong đĩ:
: Trọng lượng tường dày 10 cm; = 180 (kG/m2)
ht : chiều cao tường ; ht = 2.5 (m)
3. Tải trọng do tường xây trên sàn:
Bảng 2.5: Tải trọng tường ngăn qui đổi
KH
A(m2)
lt(m)
ht(m)
Trọng lượng tiêu chuẩn γttc(daN/m2)
n
Trọng lượng qui đổi gtqd(daN/m2)
S3
24
2.95
3.3
180
1.3
66.441
S5
12.08
4.75
3.3
330
1.3
389.669
S7
18.2
2.35
3.3
180
1.3
69.795
S8
16.38
2.35
3.3
180
1.3
77.550
S11
9.54
2.15
3.3
180
1.3
121.820
S12
15.75
2.15
3.3
330
1.3
135.278
S15
19.5
2.35
3.3
180
1.3
65.142
4. Tải trọng lớp hồn thiện: ghồn thiện = 247.3 kg/m2.
5. Phản lực do dầm phụ truyền lên dầm dọc trục C
Tải trọng tác dụng lên dầm trục 2’
Biểu đồ lực cắt của dầm phụ 2’( V = 10,78 T)
Tương tự dầm phụ 3’ do đối xứng cĩ ( V = 10,78 T)
Hoạt tải :
Bảng 2.4: Hoạt tải tác dụng lên sàn
KH
Công năng
ld(m)
ln(m)
Hoạt tải ptc(daN/m2)
ψA
n
Hoạt tải ptt(daN/m2)
S1
Hành lang giữa các phòng
7.5
2.8
300
0.793
1.2
285.405
S2
Hành lang giữa các phòng
6.3
2.8
300
0.829
1.2
298.286
S3
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
7.5
3.2
150
0.767
1.3
149.648
S4
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
4.5
3.2
150
0.874
1.3
170.497
S5
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
4
3.2
150
0.903
1.3
176.107
S6
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
4
2.4
150
0.981
1.3
191.285
S7
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
7
2.6
150
0.822
1.3
160.276
S8
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
6.3
2.6
150
0.845
1.3
164.726
S9
Hành lang khu vực thang
2.8
2.8
300
1.043
1.2
375.429
S10
Hành lang khu vực thang
2.8
2.2
300
1.125
1.2
405.087
S11
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
4.5
2.1
150
0.986
1.3
192.180
S12
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
7.5
2.1
150
0.854
1.3
166.444
S13
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
4
1.4
150
1.161
1.3
226.325
S14
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
2.1
1.3
150
1.489
1.3
290.435
S15
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
7.5
2.6
150
0.808
1.3
157.486
*Sử dụng phần mềm Etabs để xác định nội lực .
Xét các trường hợp chất tải ( Dầm trục A )
-Tổ hợp cơ bản 1:Hệ số 1 : 1
* TH1: TT+HT1
* TH2: TT+HT2
* TH3: TT+HT3
* TH4: TT+HT4
-Tổ hợp cơ bản 2: Hệ số 1 : 1 : 1
* TH5: TT+HT1+HT2
* BAO = ∑COMBO
III. TÍNH THÉP
Sơ đồ đánh số nút phần tử
Xuất kết qủa từ etabs biểu đồ bao mơmen và biểu bao bao lực cắt của dầm trục A
BIỂU ĐỒ BAO MƠ MEN
BIỂU ĐỒ BAO LỰC CẮT
Tính thép dầm trục A :
A=
Kiểm tra điều kiện A=0.407.
Diện tích cốt thép: Fa=
Hàm lượng cốt thép trong bêtơng được xác định như sau :
Hàm lượng cốt thép : =2.2%
BẢNG TÍNH THÉP DẦM TRỤC C
Nhịp
P.tử
M(T.m)
b
(cm)
h
(cm)
a
(cm)
h0
(cm)
Fa
(cm2)
Chọn thép
Fachọn
m(%)
1-2
1
Mn = 26.5
30
60
6
44
22,6
5Þ25
24.54
1.5
1-2
2
Mg = 31.7
30
60
6
44
27,88
3Þ28+2Þ25
28,29
0.952
2-3
2
Mg = 31.7
30
60
6
44
27,88
3Þ28+2Þ25
28,29
1.054
2-3
2
Mn = 231
30
60
6
44
19,11
4Þ25
19,63
1.052
2-3
3
Mg = 25
30
60
6
44
21,05
2Þ28+2Þ25
22,14
1.052
3-4
3
Mg = 25
30
60
6
44
21,05
2Þ28+2Þ25
22,14
0.386
3-4
3
Mn= 6.5
30
60
6
44
6.5
2Þ25
9,82
0.476
* Tính cốt thép đai:
Lấy lực Qmax= 13400 kg tính cốt đai cho các dầm
Kiểm tra điều kiện hạn chế:
Ta cĩ: 0,6.Rk.b.h0 = 0,6x10x30x54 =9720 kg < Qmax = 13400 (kg).
Suy ra : Q =0.35x130x30x54 = 73710 kg
=>Cần phải tính cốt đai.
Cốt đai chọn thép CI : Ra=2000 kg/cm2, Rađ=0.8xRa=1600kg/cm2.
Theo cấu tạo chọn đai (fđ = 0,503 cm2),hai nhánh (n=2).
Bước đai u =150(Đảm bảo uuct = min(;20 cm))
Tính bước đai cực đại:
Umax = = = 65 (cm)
Suy ra : u = 15< Umax= 65 cm
Tính qđ = ==107.3 kg/cm
Qđb == = 22328 kg >13400kg=>Thõa.
Vậy khơng cần tính tốn cốt xiên cho dầm.
- Tính cốt treo:
Ngay vị trí dầm phụ kê lên dầm chính phải gia cố thêm cốt treo
- Lực dầm phụ truyền lên dầm chính là N.
- Diện tích cốt treo cần thiết là :
- Số cốt treo là : (đai).
Chọn số đai n :
- Bề rộng để bố trí cốt treo là :
Str = bd +2h1 (mm).
Khoảng cách các cốt treo :
Tại vị trí giao nhau giữa dầm D2(60x30cm) và D3(45x20) cần bố trí cốt treo nhằm chống cắt cho dầm D2 do lực tập trung của dầm D3. Lực tập trung này có giá trị:
Pt = (gD3 + pD3).lD3
với: gD6 - tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm D3
gD3 = 267.3 + 458.9 + (500*4)/2 = 1726.2 daN/m
pD6 - tổng hoạt tải tác dụng lên dầm D3
pD3 = (410*4)/2 = 820 daN/m
Suy ra: Pt = (1726.2+ 820)x4 = 10184.8 daN
Diện tích cốt treo cần thiết:
Ftreo = cm2
Dùng đai Þ8 có fđ = 0.503 cm2, hai nhánh. Số đai cần thiết là:
đai
Đặt mỗi bên mép dầm D2 (cách mép 5 cm) 4 đai Þ8 a50.
Khi đó đoạn bố trí cốt treo mỗi bên là: 4x50 + 50 = 250 mm = 25 cm.
è Bố trí thép như trong bản vẽ KC 04/07
._.