Thiết kế chung cư Đông Hưng 1

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THIẾT KẾ 2.1. CƠ SỞ THIẾT KẾ Công việc thiết kế phải tuân theo các quy phạm, các tiêu chuẩn thiết kế do nhà nước Việt Nam quy định đối với nghành xây dựng. Những tiêu chuẩn sau đây được sử dụng trong quá trình tính: TCVN 2737-1995: Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động. TCVN 356-2005: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bêtông và bêtông cốt thép. TCXD 198-1997 : Nhá cao tầng –Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép toàn khối. TCXD 195-1997: Nhà cao tầng- thiết kế cọc khoan nhồi.

doc7 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1840 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thiết kế chung cư Đông Hưng 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TCXD 205-1998: Móng cọc- tiêu chuẩn thiết kế. Ngoài các tiêu chuẩn quy phạm trên còn sử dụng một số sách, tài liệu chuyên ngành của nhiều tác giả khác nhau (Trình bày trong phần tài liệu tham khảo). 2.2. SỬ DỤNG VẬT LIỆU * Bê tông cọc, móng, dầm, sàn, cột dùng mác #300 với các chỉ tiêu như sau: + Khối lượng riêng: g= 25KN/m3 + Cường độ tính toán :Rn =130 daN/cm2 + Cường độ chịu kéo tính toán: Rk =10 daN/cm2 + Mođun đàn hồi: Eb = 2.9x105 daN/cm2 * Cốt thép cọc, móng, dầm, sàn, cột dùng thép CI, CII với các chỉ tiêu như sau: - Cốt thép loại CI với các chỉ tiêu: + Cường độ chịu nén tính toán: Ra’ =2100 daN/cm2 + Cường độ chịu kéo tính toán: Ra =2100 daN/cm2 + Cường độ tính cốt thép ngang: Rđ =1700 daN/cm2 + Modul đàn hồi Ea=2,1x106 daN/cm2 - Cốt thép loại CII với các chỉ tiêu: + Cường độ chịu nén tính toán Ra’ = 2600 daN/cm2 + Cường độ chịu kéo tính toán Ra = 2600 daN/cm2 + Cường độ tính cốt thép ngang: Rđ =2150 daN/cm2 + Modul đàn hồi Es =2,1x106 daN/cm2 * Các vật liệu khác với các chỉ tiêu như sau: - Vữa ximăng- cát: g =16 KN/m3 - Gạch xây tường: g =18 KN T/m3 - Ceramic: g = 20 KN T/m3 2.3. TÍNH TOÁN CỐT THÉP A. CÔNG THỨC TÍNH THÉP DẦM 1. Cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ nhật Tính theo các công thức sau: (2.1) (2.2) (2.3) Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép: 0.05% £ m = £ mmax = trong đó: M(daNcm) : giá trị mômen tại tiết diện cần tính cốt thép; b, h(cm) : chiều rộng và chiều cao của tiết diện; ho(cm) : chiều cao làm việc của tiết diện, ho= h - a; với a là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bêtông chịu kéo; Rn(daN/cm2) : Cường độ chịu nén của bêtông; Ra(daN/cm2) : Cường độ chịu kéo của cốt thép chịu lực. 2. Cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ T cánh trong vùng nén a. Đối với tiết diện chịu mômen dương Tính theo tiết diện chữ T cánh trong vùng nén. Chiều rộng cánh: bc=b+2c1 trong đó c1 không vượt quá trị số bé nhất trong ba trị số sau: + 1/6 nhịp tính toán của dầm + 6hb Khi hb £ 0,1hc + 9hb khi hb ³ 0,1hc + 1/2 khoảng cách giữa mép các dầm - Xác định vị trí trục trung hòa: Mc=Rn x bc’x hc’x (ho-0,5hc’) + Nếu Mc ³ M trục trung hòa qua cánh, lúc này tính toán như tiết diện chữ nhật (bc’xh) (2.4) (2.5) (2.6) + Nếu Mc £ M trục trung hòa qua sườn. (2.7) (2.8) (2.9) b. Đối với tiết diện chịu mômen âm (2.10) (2.11) (2.12) 3. Tính toán cốt đai - Kiểm tra điều kiện hạn chế: Q £ koRnbho. Trong đó ko = 0,35 đối với bêtông mác 400 trở xuống. - Khi bê tông đủ khả năng chịu lực cắt thể hiện bằng điều kiện: Q £ k1Rkbho , thì không cần tính toán chỉ đặt cốt đai theo cấu tạo, ngược lại phải tính cốt đai. Trong đó k1=0,6 đối với dầm. - Khoảng cách tính toán: u = (2.13) - Khoảng cách cực đại: u= (2.14) - Khoảng cách cấu tạo + Trên đoạn dầm gần gối tựa (lực cắt lớn): u = u khi h 450 mm. u = u khi h > 450 mm. + Trên đoạn còn lại ở giữa dầm u = u khi h > 300 mm. Sau khi tính được khoảng cách cốt đai utt , ucđ , umax thì khoảng cách giữa thiết kế phải lấy nhỏ hơn hoặc bằng giá trị bé nhất trong các giá trị ở trên là: u B. CÔNG THỨC TÍNH THÉP DỌC CỘT 1. Cốt thep dọc cột Dùng chương trình sap để tổ hợp nội lực cho cột; ta có 3 cặp nội lực : Mmax và Ntư : Mmin và Ntư : Nmin và Mtư Sau đó dùng 3 cặp giá trị này để tính thép và so sánh để tìm ra lượng Famax để bố trí cho các tiết diện tương ứng. Ở đây cốt thép được tính và bố trí theo trường hợp cốt thép đối xứng .Vì tính khung không gian nên cốt thép trong cột được bố trí treo phương chu vi , cốt thép tính theo phương nào thì bố theo phương tương ứng của cột , tận dụng cốt thép ở 4 góc để chịu lực theo cả 2 phương. Tính độ tâm ban đầu: eo = e01 + eng với e01 : là độ tâm do nội lực, e01 = ; eng : độ lệch tâm ngẫu nhiên do sai lệch kích thước khi thi công và do độ bêtông không đồng nhất, eng = Đối với cột biên có công thêm độ lệch tâm do sự thay đổi tiết diện cột. với Ntrên , Ndưới : lực dọc tầng trên, tầng dưới; ehh : độ lệch tâm hình học do thay đổi tiết diện - Độ lệch tâm tính toán: e = h.e0 + - a ; e’ = h.e0 - + a’ trong đó: h = với Nt.n = Jb ; Ja : moment quán tính của tiết diện bêtông và toàn bộ cốt thép dọc lấy đối với trục đi qua trung tâm tiết diện và vuông góc với mặt phẳng uốn S : hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tâm. Khi e0 5h lấy S = 0,122 Khi 0,05h £ e0 £ 5h thì S = Kdh : hệ số kể đến tác dụng dài hạn của tải trọng Kdh = 1 + Xác định trường hợp lệch tâm: x = ( đặt cốt thép đối xứng ) Nếu x < a0.h0 thì lệch tâm lớn. Nếu x > a0 .h0 thì lệch tâm bé. Trường hợp lệch lớn: x < a0.h0 Nếu x > 2a’ thì : Fa = Fa’= Nếu x £ 2a’thì : Fa = Fa’= Trường hợp lệch tâm bé : x > a0 .h0 Tính x’ ( chiều cao vùng nén ) + Nếu he0 £ 0.2ho thì x’ = h - + Nếu he0 > 0.2ho thì x’=1.8( eo.g.h - he0)+aoho với eo.g.h = 0.4 (1.25h - aoho) Fa = Fa’= *Kiểm tra lại m : mmin £ m £ mmax 2. Cốt đai cột Cốt đai cột được đặt theo cấu tạo theo qui phạm TCXD 198 :1997 – Nhà cao tầng – Thiết kế cấu tạo bêtông cốt thép toàn khối. Chọn cốt đai trong cột thỏa Chọn f ³ 8 f ³ fmax/4 =30/4 =7.5 Þ chọn f8 - Bố trí cốt đai cho cột thỏa: Uđai £ Utt Uđai £ Umax Uđai £ Uctạo Trong khoảng L1: L1=max{hc; 1/6Lw ; 450 mm }thì: Uctạo £ 6 fdọc\ Uctạo £ 100 min Trong các khoảng còn lại: Uctạo £ b cạnh ngắn của cọt Uctạo £ 12 fdọc Trong các nút khung phải dùng đai kín cho cả dầm và cột. 2.4. CÔNG THỨC QUI ĐỔI TẢI PHÂN BỐ HÌNH TAM GIÁC VÀ HÌNH THANG THÀNH TẢI TƯƠNG ĐƯƠNG -Tải tam giác qui đổi thành tải tương đương: qtđ = .qtg -Tải hình thang qui đổi thành tải tương đương: qtđ = qht.(1-2b2 + b3) với b = trong đó: l1 : cạnh ngắn cuả ô bản kê 4 cạnh; l2 :cạnh dài cuả ô bản kê 4 cạnh; qtđ : tải trọng tương đương sau khi qui đổi; qht = qtg = qs : (Đối với dầm biên ); qht = qtg = qsl1 : (Đối với dầm giữa). 2.5. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN - Xác định tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn (tỉnh tải, hoạt tải) và tính toán sàn tầng. - Xác định tải trọng và tính toán cầu thang và hồ nước mái. - Xác định tải trọng ngang gío (gío tỉnh). - Xác định áp lực đất. - Đưa các gía trị đã xác định trên đặt lên khung để tính nội lực. - Sử dụng phần mềm sap200 để giài và tổ hợp nội lực, sau đó tiến hành giải. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuong 2 - Noi Dung Thiet Ke31-5.DOC
  • docBIA16-5.doc
  • dwgCAUTHANG MOI16-5.dwg
  • docChuong 1 - Phan Tich He Chiu Luc31-5.DOC
  • docChuong 2 - Mong Coc BeTong Cot Thep20-6.DOC
  • docChuong 3 - Mong Coc Khoan Nhoi11-6.DOC
  • docChuong 3 - Tinh San 31-5.DOC
  • docChuong 4 - Tinh Cau Thang 31-5.DOC
  • docChuong 5 - Ho nuoc mai 27-6.DOC
  • docChuong 6- TINH KHUNG TRUC3 31-5.DOC
  • docChuong 7- TINH DAM DOC29-5.DOC
  • dwgdam doc16-5.dwg
  • dwgHO NUOC MAI 16-5.dwg
  • dwgkc san16-5.dwg
  • dwgkhung truc 3 - 16-5.dwg
  • docLoi cam on16-5.DOC
  • docMuc luc16-5.DOC
  • docPhan I - Tong Quan Kien Truc31-5.DOC
  • docPhanI - Chuong 1 Thong Ke Dia Cha31-5.DOC
  • docPhu luc29-5.DOC
  • dwgBAN VE KT16-5.dwg
  • dwgBan ve Mong BTCT25-6.dwg
  • dwgBan ve Mong Coc Khoan Nhoi26-6.dwg
Tài liệu liên quan