CHƯƠNG 2
TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN.
Sàn phải đủ độ cứng để khơng bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (giĩ,bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến cơng năng sử dụng.
Độ cứng trong mặt phẳng sànđủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào vách cứng, lõi cứng sẽ giúp chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau.
Trên sàn, hệ tường ngăn khơng cĩ hệ dầm đỡ cĩ thể được bố trí bất cứ vị trí nào trên sàn mà khơng làm tăng đáng kể độ võng sàn.
Ngồi ra cịn xé
13 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thiết kế chung cư cao tầng quận 5 - TPHCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t đến chống cháy khi sử dụng đối với nhà cao tầng, chiều dày sàn cĩ thể tăng đến 50% so với các cơng trình chỉ chịu tải trọng thẳng đứng.
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhịp của sàn trên mặt bằng và tải trọng tác dụng.
Kích thước tiết diện dầm
Chiều cao dầm được chọn sơ bộ theo cơng thức sau:
hd =
trong đĩ:
md: hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng:
md = 12 16 - đối với dầm khung nhiều nhịp;
md = 8 12 - đối với dầm khung một nhịp;
md = 12 16 – đối với dầm phụ;
ld: nhịp dầm.
Bề rộng dầm được chọn theo cơng thức sau:
Kích thước dầm được trình bày trong bảng 2.1
Bảng 2.1: Sơ bộ chọn kích thước dầm.
Kí hiệu
Nhịp dầm
(m)
Hệ số
Chiều cao
(cm)
Bề rộng
(cm)
Chọn tiết diện
(cm x cm)
D1
7
12
58.3
19.4
60x25
D2
8
12
66.7
22.2
70x25
D3
8
16
50
16.7
50x20
D4
1.5
12
12.5
4.2
40x20
D5
3
12
25
8.3
40x20
Xác định chiều dày bản sàn hs
Chiều dày bản sàn dược chọn sơ bộ theo cơng thức sau:
trong đĩ:
D = 0.81.4 hệ số phụ thuộc tải trọng;
ms = 3035 đối với sàn làm việc 1 phương;
ms = 4045 đối với sàn làm việc 2 phương;
l - độ dài cạnh ngắn của sàn;
Chiều dày sàn được trình bày trong bảng 2.2
Bảng 2.2: Sơ bộ chọn chiều dày sàn.
Ký hiệu
Cạnh ngắn
ln
(m)
Cạnh dài
ld
(m)
Tỉ số
ld/ln
Loại dầm
Hệ số D
Hệ số ms
Diện tích
(m2)
Chiều dày
(cm)
S1
7
8
1.14
sàn 2 phương
0.8
45
56
12.4
S2
8
8
1
sàn 2 phương
0.8
45
64
14.2
S3
2
3
1.5
sàn 2 phương
0.8
45
6
3.6
S4
1.9
2.1
1.11
sàn 2 phương
0.8
45
3.99
3.4
S5
2.3
2.4
1.04
sàn 2 phương
0.8
45
5.52
4.1
S6
1.5
2.8
1.87
sàn 2 phương
0.8
45
4.2
2.6
S7
1.2
1.5
1.25
sàn 2 phương
0.8
45
1.8
2.1
S8
2.9
8
2.76
Sàn 1 phương
0.8
30
23.2
7.7
S9
1
3
3
sàn 1 phương
0.8
30
3
2.7
S10
1.5
7
4.67
sàn 1 phương
0.8
30
10.5
4
S11
1.2
8
6.67
Sàn 1 phương
0.8
30
9.6
3.2
S12
1.5
8
5.33
Sàn 1 phương
0.8
30
12
4
S13
2.8
8
2.86
Sàn 1 phương
0.8
30
22.4
7.5
Sơ bộ chọn chiều dày bản sàn: hs = 150 (mm).
Ghi chú: Ở đây, đối với những sàn ở khu vệ sinh do dùng vật liệu chống thấm cĩ dung trọng nhỏ và độ dày lớp chống thấm khơng lớn nên ta bỏ qua tải trọng của các lớp chống thấm.
Hình 2.1: Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình.
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN.
Tải trọng thường xuyên.
Trọng lượng bản thân sàn và các lớp cấu tạo:
Cơng thức tính: gs = (daN/m2)
trong đĩ:
gi - khối lượng riêng của lớp thứ i;
ni - hệ số độ tin cậy;
- độ dày lớp thứ i.
Các lớp cấu tạo sàn được thể hiện ở hình 2.2:
- Gạch Ceramic, γ1 = 2000 daN/m3, δ1 = 10mm, n=1.1
- Vữa lót, γ2 = 1800 daN/m3, δ2 = 30mm, n=1.3
- Sàn BTCT, γ3 = 2500 daN/m3, δ3 = 150mm, n=1.1
- Vữa trát trần, γ4 = 1800 daN/m3, δ4 = 15mm, n=1.3
Hình 2.2: Các lớp cấu tạo sàn
Bảng 2.3: Xác định trọng lượng các lớp cấu tạo
STT
Các lớp cấu tạo
gi (daN/m3)
ni
gctc (daN/m2)
gctt
(daN/m2)
1
Gạch ceramic
2000
10
1.1
20
22
2
vữa lĩt
1800
30
1.3
54
70.2
3
sàn BTCT
2500
150
1.1
375
412.5
4
vữa trát trần
1800
15
1.3
27
35.1
5
Trần treo
1.2
100
120
Tổng
576
659.8
gstt = 659.8 (daN/m2)
Trọng lượng tường ngăn
Trọng lượng tường ngăn trên sàn được qui đổi thành tải trọng phân bố đều trên sàn (cách tính này đơn giản mang tính chất gần đúng). Tải trọng tường ngăn cĩ xét đến sự giảm tải (trừ đi 30% diện tích lổ cửa) được tính theo cơng thức:
gtqđ =
trong đĩ:
n – hệ số tin độ cậy;
lt – chiều dài tường;
ht – chiều cao tường;
- trọng lượng đơn vị tường tiêu chuẩn,
=180 (daN/m2): tường xây 100;
=330 (daN/m2): tường xây 200.
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng 2.4
Bảng 2.4: Tính tải trọng tường qui đổi.
Ký hiệu
Diện tích sàn
A(m2)
Chiều dài tường
lt (m)
Chiều cao tường
ht h(m)
(daN/m2)
Hệ số độ tin cậy n
gtqđ
(daN/m2)
∑gtqđ
(daN/m2)
S1
56
9.3
3.3
180
1.3
89.8
204.8
6.5
330
115
S2
64
4.8
3.3
180
1.3
40.5
238.7
12.8
330
198.2
Tải trọng tạm thời
Tải trọng tạm thời (hoạt tải) tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn lấy theo bảng 3 TCVN 2737-1995:
pstt = ptc.n (daN/m2)
trong đĩ:
ptc – tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737- 1995 phụ thuộc vào cơng năng cụ thể của từng phịng;
n – hệ số vượt tải, theo TCVN 2737- 1995:
n = 1.3 ptc < 200 daN/m2
n = 1.2 ptc ≥ 200 daN/m2
Theo TCVN 2737-1995, khi tính bản sàn, tải trọng tồn phần trong bảng 3 được phép giảm tải như sau:
Đối với các phịng ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3 nhân với hệ số (khi A > A1 = 9m2)
Đối với các phịng ở mục 6,7,8,9,10,12,14 bảng 3 nhân với hệ số
(khi A > A2 = 36m2)
Trong đĩ A: diện tích chịu tải.
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng 3.5.
Bảng 2.5: Hoạt tải tính tốn các ơ sàn
Ký hiệu
Cơng năng
Diện tích(m2)
Hệ số
Hoạt tải tiêu chuẩn
(daN/m2)
Hệ số vượt tải n
Hoạt tải tính tốn
(daN/m2)
S1
Phịng ngủ
56
0.64
150
1.3
124.8
S2
Phịng ăn,phịng khách
64
0.63
150
1.3
122.9
S3
Phịng kỹ thuật
6
1
300
1.2
360
S4
Phịng bảo vệ
3.99
1
150
1.3
195
S5
Sảnh tầng
5.52
1
300
1.2
360
S6
Ban cơng
4.2
1
200
1.2
240
S7
Phịng vệ sinh
1.8
1
150
1.3
195
S8
Sảnh thang
23.2
1
300
1.2
360
S9
Phịng kỹ thuật
3
1
300
1.2
360
S10
Phịng ngủ
10.5
0.96
150
1.3
195
S11
Ban cơng
9.6
1
200
1.2
240
S12
Phịng bếp
12
0.92
150
1.3
195
S13
Phịng bếp
22.4
0.78
150
1.3
195
TÍNH TỐN CÁC Ơ BẢN SÀN
Tính ơ bản sàn 1 phương (ơ bản thuộc loại dầm)
Theo bảng 3.2 các ơ bản loại dầm gồm các ơ sau đây: S8, S9, S10, S11, S12, S13.
Các giả thiết khi tính tốn:
Các ơ bản loại dầm được tính tốn như ơ bản đơn, khơng xét đến ảnh hưởng của các ơ kế cận;
Các ơ bản được tính theo sơ đàn hồi;
Cắt một dải bản cĩ bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn để tính tốn;
Nhịp tính tốn là khoảng cách giữa 2 trục dầm..
a. Xác định sơ đồ tính tốn của sàn
Xét liên kết giữa dầm với sàn theo tỉ số giữa chiều cao dầm và sàn:
Do hd 400 (mm) (xem bảng 3.1) và hs =150 (mm) >3 Bản sàn ngàm vào dầm.
Sơ đồ tính thể hiện trên hình 2.3
Hình 2.3: sơ đồ tính sàn một phương
Xác định nội lực
Giá trị moment gối và moment nhịp của dải bản được tính theo cơng thức sau:
- Moment nhịp: Mnh =
- Moment gối: Mg =
Trong đĩ:
q – tải trọng tồn phần, q = gstt + gtqđ + pstt;
L – nhịp tính tốn.
Bảng 2.6: Xác định nội lực
Ký hiệu
nhịp
L(m)
tĩnh tải
hoạt tải
pstt
(daN/m2)
tải trọng tồn phần
q
(daN/m2)
giá trị moment
gstt
(daN/m2)
gtqđ
(daN/m2)
Mg
(daNm)
Mnh
(daNm)
S8
2.9
659.8
-
360
1019.8
714.7
357.4
S9
1
659.8
-
360
1019.8
85
42.5
S10
1.5
659.8
-
195
854.8
160.3
80.2
S11
1.2
659.8
-
240
899.8
108
54
S12
1.5
659.8
-
195
854.8
160.3
80.2
S13
2.8
659.8
-
195
854.8
558.5
279.3
Tính tốn cốt thép
Ơ bản được tính tốn như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính tốn:
a = 2 (cm) - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bêtơng chịu kéo;
ho - chiều cao cĩ ích của tiết diện; ho = hs – a =15 – 2 = 13 (cm);
b =100 (cm) - bề rộng tính tốn của dải bản.
Bảng 2.7: Đặc trưng vật liệu
Bê tơng M300
Cốt thép CI
Rn (daN/cm2)
Rk
Eb
Ao
Ra
Ra’
Ea
(daN/cm2)
(daN/cm2)
(daN/cm2)
(daN/cm2)
(daN/cm2)
(daN/cm2)
130
10
2,9.105
0.58
2000
2000
2,1.106
Diện tích cốt thép được tính theo cơng thức sau:
với A =
Kiểm tra hàm lượng thép m theo điều kiện sau:
Trong đĩ:
min = 0.05% (theo bảng 15 TCVN 5574 : 1991)
Giá trị hợp lý nằm trong khoảng 0.3% 0.9%.
Bảng 2.8: Bảng tính và chọn thép
Ký hiệu
Vị trí
Giá trị moment
(daNm)
b (cm)
ho
(cm)
A
γ
Fatt
(cm2)
chọn thép
(%)
Nhận xét
a
Fachọn
(cm2)
S8
Gối
714.7
100
13
0.0325
0.9935
2.8
10
200
3.93
0.3
thỏa
Nhịp
357.4
0.0127
0.9918
1.39
10
200
3.93
0.3
thỏa
S9
Gối
85
100
13
0.0039
0.9981
0.33
10
200
3.93
0.3
thỏa
Nhịp
42.5
0.0019
0.9990
0.16
10
200
3.93
0.3
thỏa
S10
Gối
160.3
100
13
0.0073
0.9963
0.62
10
200
3.93
0.3
thỏa
Nhịp
80.2
0.0036
0.9982
0.31
10
200
3.93
0.3
thỏa
S11
Gối
108
100
13
0.0049
0.9975
0.42
10
200
3.93
0.3
thỏa
Nhịp
54
0.0025
0.9988
0.21
10
200
3.93
0.3
thỏa
S12
Gối
160.3
100
13
0.0073
0.9963
0.62
10
200
3.93
0.3
thỏa
Nhịp
80.2
0.0036
0.9982
0.31
10
200
3.93
0.3
thỏa
S13
Gối
558.5
100
13
0.0254
0.9871
2.18
10
200
3.93
0.3
thỏa
Nhịp
279.3
0.0127
0.9936
1.08
10
200
3.93
0.3
thỏa
Tính tốn các bản sàn làm việc 2 phương (bản kê 4 cạnh)
Các ơ bản loại bản kê 4 cạnh là: S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7.
Giả thiết tính tốn:
Ơ bản được tính tốn như ơ bản đơn, khơng xét đến sự ảnh hưởng của ơ bản bên cạnh.
Ơ bản đươc tính theo sơ đồ đàn hồi
Cắt 1 dải bản cĩ bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính tốn.
Nhịp tính tốn là khoảng cách giữa hai trục dầm.
Xác định sơ đồ tính của bản sàn
Ta cũng xét tỉ số hd/hs để xác định liên kết giữa cạnh bản sàn với dầm. Điều kiện tương tự như 2.4.1.a. Do đĩ các ơ bản S1, S2, S3, S4, S5, S6, S7 cĩ cùng một sơ đồ tính là ngàm 4 cạnh như hình 2.4.
Hình 2.4: Sơ đồ tính sàn 2 phương
Xác định nội lực
Do 4 cạnh đều là ngàm nên bản thuộc ơ bản số 9 trong 11 loại ơ bản
Nội lực (moment) của ơ bản xác định như sau:
Theo phương cạnh ngắn ln
Ở gối: MI = k91.P
Ở nhịp: M1 = m91.P
Theo phương cạnh dài ld
Ở gối: MII = k92.P
Ở nhịp: M2 = m92.P
Trong đĩ:
- k91, k92, m91, m92 là các hệ số tra bảng phụ thuộc vào tỉ số ld/ln và loại ơ bản (ơ bản số 9).
- P = q. ld.ln
- q = gstt + gtqđ + qstt
Bảng 2.9: Xác định lực P tác dụng lên từng ơ sàn
Ký hiệu
ln
(m)
ld
(m)
gstt
(daN/m2)
gtqđ (daN/m2)
qstt (daN/m2)
q
(daN/m2)
P
(daN)
S1
7
8
659.8
204.8
124.8
989.4
55406.4
S2
8
8
659.8
238.7
122.9
1021.4
65369.6
S3
2
3
659.8
-
360
1019.8
6118.8
S4
1.9
2.1
659.8
-
195
854.8
3410.6
S5
2.3
2.4
659.8
-
360
1019.8
5629.3
S6
1.5
2.8
659.8
-
240
899.8
3779.2
S7
1.2
1.5
659.8
-
195
854.8
1538.6
Bảng 2.10: Xác định moment ở nhịp và gối trong từng ơ sàn
Ký
hiệu
ln
(m)
ld
(m)
ld/ln
P
(daN)
m91
M1
(daNm/m)
m92
M2
(daNm/m)
k91
MI
(daNm/m)
k92
MII
(daNm/m)
S1
7
8
1.14
55406.4
0.0199
1102.6
0.0152
725.1
0.0459
2543.2
0.0354
1961.4
S2
8
8
1
65369.6
0.0179
1170.1
0.0179
1170.1
0.0417
2725.9
0.0417
2725.9
S3
2
3
1.5
6118.8
0.0208
127.3
0.0093
56.9
0.0464
283.9
0.0206
126
S4
1.9
2.1
1.11
3410.6
0.0194
66.2
0.0161
54.9
0.0450
153.5
0.0372
126.9
S5
2.3
2.4
1.04
5629.3
0.0185
104.1
0.0173
97.4
0.0433
243.7
0.0398
224
S6
1.5
2.8
1.87
3779.2
0.0191
72.2
0.0054
20.4
0.0411
155.3
0.0117
44.2
S7
1.2
1.5
1.25
1538.6
0.0207
31.8
0.0133
20.5
0.0473
72.8
0.0303
46.6
Tính tốn cốt thép
Ơ bản được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính tốn:
a1 =2 (cm): khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tơng chịu kéo.
a2 =3 (cm): khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến mép bê tơng chịu kéo.
ho: chiều cao cĩ ích của tiết diện:
h01 = hs – a1= 15 – 2= 13 (cm)
h02 = hs – a2= 15 – 3= 12 (cm)
Bề rộng tính tốn của dải bản b =100 (cm)
Đặc trưng vật liệu theo bảng 2.7, cơng thức tính tốn và kiểm tra hàm lượng m tương tự như ở mục 2.3.1.c.
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng 2.11
Bảng 2.11: Tính và chọn thép sàn 2 phương
Ký hiệu
Vị trí
Giá trị moment
(daNm/m)
b
(cm)
h01
(cm)
h02
(cm)
A
γ
Fatt
(cm2/m)
chọn thép
(%)
Nhận
xét
(mm)
a
(mm)
Fachọn
(cm2/m)
S1
M1
1102.6
100
13
0.0502
0.9742
4.35
10
150
5.23
0.4
thỏa
M2
842.2
12
0.045
0.977
3.59
10
150
5.23
0.44
thỏa
MI
2543.2
13
0.1157
0.9383
10.42
14
150
10.26
0.79
thỏa
MII
1961.4
12
0.1048
0.9445
8.65
14
150
10.26
0.86
thỏa
S2
M1
1170.1
100
13
0.0533
0.9726
4.63
10
150
5.23
0.4
thỏa
M2
1170.1
12
0.0625
0.9677
5.04
10
150
5.23
0.44
thỏa
MI
2725.9
13
0.1241
0.9335
11.23
14
130
11.84
0.91
thỏa
MII
2725.9
12
0.0628
0.9675
12.33
14
130
11.84
0.99
thỏa
S3
M1
127.3
100
13
0.0058
0.9971
0.49
10
200
3.93
0.3
thỏa
M2
56.9
12
0.003
0.9985
0.24
10
200
3.93
0.33
thỏa
MI
283.9
13
0.0029
0.9935
1.1
10
200
3.93
0.3
thỏa
MII
126
12
0.0067
0.9966
0.53
10
200
3.93
0.33
thỏa
S4
M1
66.2
100
13
0.003
0.9985
0.25
10
200
3.93
0.3
thỏa
M2
54.9
12
0.0029
0.9985
0.23
10
200
3.93
0.33
thỏa
MI
153.5
13
0.007
0.9965
0.59
10
200
3.93
0.3
thỏa
MII
126.9
12
0.0068
0.9966
0.53
10
200
3.93
0.33
thỏa
S5
M1
104.1
100
13
0.0047
0.9976
0.4
10
200
3.93
0.3
thỏa
M2
97.4
12
0.0052
0.9974
0.41
10
200
3.93
0.33
thỏa
MI
243.7
13
0.0111
0.9944
0.94
10
200
3.93
0.3
thỏa
MII
224
12
0.012
0.994
0.94
10
200
3.93
0.33
thỏa
S6
M1
72.2
100
13
0.0033
0.9984
0.28
10
200
3.93
0.3
thỏa
M2
20.4
12
0.0011
0.9995
0.09
10
200
3.93
0.33
thỏa
MI
155.3
13
0.0071
0.9965
0.6
10
200
3.93
0.3
thỏa
MII
44.2
12
0.0024
0.9988
0.18
10
200
3.93
0.33
thỏa
S7
M1
31.8
100
13
0.0014
0.9993
0.12
10
200
3.93
0.3
thỏa
M2
20.5
12
0.0011
0.9994
0.09
10
200
3.93
0.33
thỏa
MI
72.8
13
0.0033
0.9983
0.28
10
200
3.93
0.3
thỏa
MII
46.6
12
0.0025
0.9988
0.19
10
200
3.93
0.33
thỏa
Ghi chú: Khi bố trí thép, đối với thép mũ trên gối ở 2 ơ bản kề nhau chọn giá trị thép lớn đem bố trí.
KẾT LUẬN: Các kết quả tính tốn đều thỏa mản khả năng chịu lực và các điều kiện kiểm tra nên các giả thiết ban đầu đặt ra là hợp lý.
TÍNH TỐN VÀ KIỂM TRA ĐỘ VÕNG.
* Điều kiện về độ võng: f < [f]
trong đĩ:
f – độ võng tính tốn
[f] – độ võng giới hạn lấy theo bảng 2 TCVN 5574 : 1991
Tính tốn độ võng giống như đối với dầm đơn giản 2 đầu ngàm.
Sàn 2 phương
Tính độ võng ơ sàn lớn nhất S2:
Theo 2 phương cạnh dài và cạnh ngắn (Ld = Ln = 8m):
Ta cĩ: f =
b = 5/48 ( theo phụ lục 5 TCVN 5574 : 1991)
(dầm đơn giản tải phân bố đếu)
M = 1170.1 (daNm)
C = 2: khi tải tác dụng dài hạn
B = kd ´ Eb ´ Jtd
kd = 0.85: hệ số xét đến biến dạng dẻo của bê tông;
Jtd =
Eb = 2.9´105 (daN/cm2)
B = 0.85 ´ 2.9 ´ 105 ´28125 = 69328´105 (cm2)
Khi đó:
f =
[f] = L/250 = 8000/250 = 32(mm) > f = 22.5(mm) → thỏa
BỐ TRÍ THÉP SÀN.
Cốt thép sàn được bố trí trong bản vẽ kết cấu.
._.