Thiết kế chung cư cao tầng ADONIC

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI: - Trong công trình gồm 3 loại bể nước: + Bể nước dưới tầng hầm dùng để chứa nước được lấy từ hệ thống nước thành phố và bơm lên mái. + Bể nước ngầm dưới tầng hầm dùng để chứa nước thải từ hệ thống nước thải trong công công trình để xử lí và chuyển ra hệ thống nước thải thành phố bằng máy bơm và đường ống. + Bể nước mái:Cung cấp nước cho sinh hoạt của các bộ phận trong công trình và lượng nước cho cứu hỏa. Chọn bể nước mái để tính toán

doc21 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3132 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Thiết kế chung cư cao tầng ADONIC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bể nước mái được đặt trên hệ cột phụ, đáy bể cao hơn cao trình sàn tầng thượng 60 cm. I/ Tính Dung Tích Bể Chứa Nước Mái: Trên mái tòa nhà thiết kế 1 bể nước, để trử nước và từ đó cấp nước sử dụng cho toàn bộ các căn hộ trong công trình và chửa cháy. - Chỉ tiêu và thông số kỹ thuật cấp nước: - Tiêu chuẩn cấp nước: * Sinh hoạt dân cư = 120 lít/người/ngày * Dịch vụ, công cộng = 30 lít/người/ngày * Hoạt động thương mại = 15 lít/người /ngày * Tưới cây, rửa đường = 5 lít/người/ngày - Lưu lượng nước cần dùng: Quy mô dân cư quy hoạch = 650 người Sinh hoạt dân cư = 78 m3 Nước dịch vụ công cộng = 19,5 m3 Nước phục vụ thương mại = 9,75 m3 Nước tưới cây rửa đường = 3,25 m3 Tổng lượng nước Wsh = 110 m3 Nước dự trử dùng để cứu hỏa: Wch = 0.1´Wsh = 0.1´100 = 10 m3. Thể tích nước trong đài: Wđài = 110 + 10 = 120 m3. Đài nước đặt tại giữa khung trục 2,3 và khung trục B,C có kích thước mặt bằng L´B = 8.4 m ´ 8.4 m Chiều cao đài: Hđài = = 1.7007 m chọn chiều cao đài nước Hđài = 2 m. Dựa theo điều kiện sau để phân loại bể: . Vậy đây là loại bể thấp. Xác định sơ bộ bề dày bản theo công thức sau: Trong đó :D = 0.8 ¸ 1.4 ( với Ptc = 1000 Kg/cm2 à chọn D = 1.2 ) m = 30 ¸ 35 ( với bản liên tục à chọn m = 35 ) à chọn hbn = 8 (cm) Chọn bề dày nắp bể : hbn = 8 cm Bề dày thành và đáy bể : h = 15 cm II/. TÍNH NẮP BỂ: a/ Tính bản nắp: Sơ đồ tính:sơ đồ tính bản nắp tùy thuộc vào tỉ số :, trường hợp này tỉ số : vậy bản nắp thuộc loại bản kê 4 cạnh. Tải tác dụng lên nắp bể: - Tỉnh tải : Thành phần Chiếu dày (cm) Tải tiêu chuẩn (kg/m2) Hệ số an toàn Tải tính toán (kg/m2) Lớp vữa ximăng 2 1800 x 0.02 1.3 46.8 Sàn bêtông 8 2500 x 0.08 1.1 220 Vữa trát 1.5 1800 x 0.015 1.3 35.1 Tổng cộng 301.9 - Hoạt tải : p = 75 kg/m2 Tổng tải tác dụng lên nắp bể: qtt = 301.9 + 75´1.3 = 399.4 kG/m2. - Xác Định Nội Lực:xác định nội lực tương tự như tính ô bản sàn (bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương) (L2/L1 < 2) dùng phương pháp tra bảng a = L2/L1 ® mi 1 , mi 2 , Ki 1 , Ki 2. Trong đó: i = 1 ¸ 11 là chỉ số loại ô bản sàn ở đây quan niệm ngàm chu vi nên tính cho ô bản nắp theo sơ đồ số 9. - Moment dương ở giữa nhịp: M1 = m91 . P M2 = m92 . P - Moment âm ở gối MI = - K91 . P MII = - K92 . P Với P = q.L1.L2 = (g + p) L1. L2 L1; L2: chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản nắp. Hệ số mi , Ki tra trong bảng “ sổ tay thực hành kết cấu công trình”. Tính nội lực cho ô bản nắp S1: Ta xét tỉ số: a = L2/ L1 = 8,4/ 8,4 = 1 < 2 (sàn làm việc theo 2 phương) Dùng phương pháp tra bảng ta được: m91 = 0,0179 m9 2 = 0,0179 K9 1 = 0,0417 K9 2 = 0,0417 Moment dương ở giữa nhịp: M1 = m91 . P = 0,0179 *28182 = 504,45 (kg.m) M2 = m92 . P = 0,0179 *28182 = 504,45 (kg.m) Với P = q.L1.L2 = (g + p) L1. L2 = 399.4 * 8,4 * 8,4 = 28182 (kg) Moment âm ở gối MI = - K91 . P = 0,0417* 28182 = 1175,19 (kg.m) MII = - K92 . P = 0,0417* 28182 = 1175,19 (kg.m) Với P = q.L1.L2 = (g + p) L1. L2 = 399.4 * 8,4 * 8,4 = 28182 (kg) BẢNG G/TRỊ CÁC KÍCH THƯỚC & TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN Ô BẢN Tên ô bản Loại ô bản L1 (m) L2 (m) Tĩnh tải q(kg/m2) Hoạt tải p(kg/m2) q + p (kg/m2) P (kg) S1 9 8,4 8,4 1 301.9 95,7 399,4 28182 BẢNG GIÁ TRỊ CÁC HỆ SỐ VÀ GIÁ TRỊ MOMENT CÁC Ô BẢN Tên ô bản m91 m92 k91 k92 M1 M2 MI MII S1 0,0179 0,0179 0,0417 0,0417 504,45 504,45 1175,19 1175,19 b. Tính cốt thép ô bản nắp: để tính cốt thép cho bản nắp hồ nước mái ta tính tư tượng như bản sàn. Số liệu tính toán: Bê tông Mác 300 có : Rn = 130 KG/cm2. Rk = 10 KG/cm2 Cốt thép sàn (AI) có : Ra = 2300 KG/cm2. b = 100 cm h = hbn = 8 cm chọn a = 1,5 cm _ h0 = 8 – 1,5 = 6,5 cm các công thức tính toán: BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỐT THÉP M1 CHO BẢN NẮP Tên M1 (kg.cm) h0 A1  g1 Fatt (cm2) Chọn thép Fa chọn m%  Ô bản S1 50445 6,5 0.092 0.952 3,55 Ф10 a200 3,93 0.6 BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỐT THÉP M2 CHO BẢN NẮP Tên M2 (kg.cm) h0 A2  g2 Fatt (cm2) Chọn thép Fa chọn m%  Ô bản S1 50445 6,5 0.092 0.952 3,55 Ф10 a200 3,93 0.6 BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỐT THÉP MI CHO BẢN NẮP Tên MI (kg.cm) h0 AI  gI Fatt (cm2) Chọn thép Fa chọn m%  Ô bản S1 117519 6,5 0.214 0.878 8,95 Ф12 a150 9,05 1,39 BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỐT THÉP MII CHO BẢN NẮP Tên MII (kg.cm) h0 AII  gII Fatt (cm2) Chọn thép Fa chọn m%  Ô bản S1 117519 6,5 0.214 0.878 8,95 Ф12 a150 9,05 1,39 Xung quanh lỗ thâm hồ nước mái ta ga cường thêm 2f12. Kiểm tra hàm lượng cốt thép: Hàm lượng cốt thép hợp lý: 0,3% £ %m = 0,55% £ 0.9% (đối với bản). Kiểm tra độ võng sàn cơ bản : Đối với ô bản: 8,4 x 8,4 m Kiểm tra độ võng đối với tải trọng tiêu chuẩn: = 372 kg/m2. Độ cứng của bản: = 112527 Với : E Mođun đàn hồi của BT h : chiều dày bản sàn 8 cm n : Hệ số poisson lấy = 0,3 Độ võng của bản sàn: = 0.021 m Độ võng cho phép: = 0.042 m Thỏa điều kiện: f = 0,021m £ [ f ] = 0,042 m Vậy chọn chiều dày ô bản h = 8 cm thỏa điều kiện về độ võng. c/ Tính dầm nắp: dầm nắp tính như dầm đơn giản, tựa lên các cột chịu tác dụng của tải trọng gồm: trọng lượng bản thân dầm, bản nắp. + Dầm DN1,DN2 : chọn sơ bộ tiết diện dầm theo công thức: Chiều cao dầm : hd = (1/12 ¸ 1/8 ) ´ L = 35 ¸ 52,5 (cm) à Chọn hd = 40 (cm) Bề rộng dầm : bd = (0.3 ¸ 0.5) ´ hd = (0.3 ¸0.5) ´ 40 = 12 ¸ 20 (cm) à Chọn bd = 20 (cm) Vậy tiết diện dầm được chọn : bd´hd = 20´40 (cm) Tải tác dụng lên dầm nắp: Trọng lượng bản thân dầm: gdi = (hdi – hbn)*bdi*gb*ng gd = 0.2´0.32 ´2500´1.1 = 346,5 kG/m Tải từ bản nắp truyền vào phân bố dạng tam giác, giá trị lớn nhất của tải tam giác là: qtd = 5/8*qbn*b/2 = 5/8´4,2´399,4 = 1049 (kG/m) Tổng tải trọng tác dụng lên dầm: qDN1= gDN1 + qtd = 346,5 + 1049 = 1395,5 (kG/m) Moment ở nhịp: Ta có Mmax = 12308 (kGm) Lực cắt (phản lực) ở gối là: Qmax = R1 = q*b/2 = 5861 (kG) Chọn a = 4 cm, ho = 40 – 4 = 36 cm Chọn 4f22 (Fa = 15,2 cm2) Kiểm tra điều kiện chịu cắt Kiểm tra: để bêtông đảm bảo khả năng chịu cắt và không bị phá hoại trên diện ngang theo ứng suất nén chính thì phải đảm bảo điều kiện sau: Trong đó: K1= 0,6 K0 = 0,35 (do bêtông Mac 300 < M400) Rk = 10 daN/cm2 : cường độ chịu kéo của bêtông Rn = 130 daN/cm2 : cường độ chịu nén của bêtông b = 20 cm, h0 = 36 cm. daN daN Vậy Q0 = 62790 daN > Qmax = 5861 daN : bêtông đảm bảo điều kiện không bị phá hoại trên tiết diện ngang. + Kiểm tra điều kiện chịu cắt: Q = 5861 < 0.6´10´20´36 = 8640 kG Đặt cốt đai theo cấu tạo đai f6 U=150mm. + Dầm DN 2 (200x400): Tải tác dụng lên dầm nắp: Trọng lượng bản thân dầm: gdi = (hdi – hbn)*bdi*gb*ng gd = 0.2´0.32 ´2500´1.1 = 346,5 kG/m Tải từ bản nắp truyền vào phân bố dạng tam giác, giá trị lớn nhất của tải tam giác là: qtd = 5/8*qbn*b/2 = 5/8´4,2´399,4 = 1049 (kG/m) Tổng tải trọng tác dụng lên dầm: qDN1= gDN1 + qtd = 346,5 + 1049 = 1395,5 (kG/m) Moment ở nhịp: Ta có Mmax = 12308 (kGm) Lực cắt (phản lực) ở gối là: Qmax = R1 = q*b/2 = 5861 (kG) Chọn a = 4 cm, ho = 40 – 4 = 36 cm Chọn 4f22 (Fa = 15,2 cm2) Kiểm tra điều kiện chịu cắt Kiểm tra: để bêtông đảm bảo khả năng chịu cắt và không bị phá hoại trên diện ngang theo ứng suất nén chính thì phải đảm bảo điều kiện sau: Trong đó: K1= 0,6 K0 = 0,35 (do bêtông Mac 300 < M400) Rk = 10 daN/cm2 : cường độ chịu kéo của bêtông Rn = 130 daN/cm2 : cường độ chịu nén của bêtông b = 20 cm, h0 = 36 cm. daN daN Vậy Q0 = 62790 daN > Qmax = 5861 daN : bêtông đảm bảo điều kiện không bị phá hoại trên tiết diện ngang. + Kiểm tra điều kiện chịu cắt: Q = 5861 < 0.6´10´20´36 = 8640 kG Đặt cốt đai theo cấu tạo đai f6 U=150mm. III/.TÍNH TOÁN THÀNH BỂ: Xác định sơ bộ bề dày thành bể theo công thức sau: Chọn bề dày bản thành: hbt = 15 cm a.Tải trọng tác dụng: Aùp lực nước tác dụng lên thành hồ: Pn = n * gn * h = 1,1 * 1000 * 2 = 2200 daN/m2 Tải trọng gió : tải trọng gió tác dụng lên bản thành, ta xét trường hợp nguy hiểm nhất là gió hút (có phương cùng chiều với áp lực nước) Gió hút: W = wc * n * k * c’ = 83 * 1,3 * 0,77 * 0,6 = 50 daN/m2 Để đơn giản tính toán, bỏ qua trọng lượng bản thân của bản thành, trọng lượng bản thân chỉ gây lực nén cho bản thành, xem bản thành như cấu kiện chịu uốn chỉ chịu tác dụng theo phương ngang gồm: áp lực ngang của nước và gió hút. b. Tính nội lực: Các bản thành có L/h > 2: bản thuộc loại bản dầm, cắt một dãy theo phương cạnh h, bề rộng b = 1m để tính. Dùng phương pháp cơ học kết cấu để tính nội lực cho từng trường hợp tải: Tại gối: Mg = - pn* h2/15 – W * h2/8 = -2200 * 22/15 – 50 *22/8 = - 448 daNm Tại nhịp: (tính gần đúng) Mn = pn* h2/33,6 + 9 * W * h2/128 = 191 + 11,4 = 202,4 daNm Sơ đồ tính như sau: c. Tính cốt thép thành bể : Moment gối lớn nên dùng Mg để tính cốt thép cho thành bể; dự kiến đặt thép 2 lớp chịu cả Mnhịp (thiên về an toàn) để dễ thi công và chịu Mg theo chiều ngược lại khi hồ không có nước . Số liệu tính toán: Bê tông Mác 300 có : Rn = 130 KG/cm2. Rk = 10 KG/cm2 Cốt thép sàn (AI) có : Ra = 2300 KG/cm2. B = 100 cm hbt = 15 cm chọn a = 1,5 cm _ h0 = 15 – 1,5 = 13,5 cm BẢNG TÍNH TOÁN CỐT THÉP THÀNH BỂ M (KGcm) H0 (cm) A g Fa (cm2) Chọn Fa chọn (cm2) m% 44800 13,5 0.019 0.990 1,46 f10 a200 3,93 0.29 IV/. TÍNH ĐÁY BỂ: Xác định sơ bộ bề dày đáy bể theo công thức sau: Chọn bề dày bản đáy: hbd = 15 cm, kích thước ô bản 4,2 x 4,2 m Tải tác dụng lên bản đáy bể: - Tỉnh tải : Thành phần bề dày (cm) Tải tiêu chuẩn (kg/m2) Hệ số an toàn Tải tính toán (kg/m2) Lớp vữa ximăng tạo dốc 2% 4 1800 x 0.04 1.3 93,6 keo chống thấm 5 Sàn bêtông 15 2500 x 0.15 1.1 412,5 Vữa trát 1.5 1800 x 0.015 1.3 35.1 Tổng cộng 546,2 Aùp lực nước : pn = gn * h * n = 1000 ´ 2 ´ 1.1 = 2200 (kg/m2). Tổng tải tác dụng lên bản đáy: qtt = 546.2 + 2200 = 2526 kG/m2. Xác Định Nội Lực: xác định nội lực tương tự như tính ô bản sàn (bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương) xét tỉ số: (L2/L1 < 2) dùng phương pháp tra bảng a = L2/L1 ® mi 1 , mi 2 , Ki 1 , Ki 2. Trong đó: i = 1 ¸ 11 là chỉ số loại ô bản sàn ở đây quan niệm ngàm chu vi nên tính cho ô bản nắp theo sơ đồ số 9. - Moment dương ở giữa nhịp: M1 = m91 . P M2 = m92 . P - Moment âm ở gối MI = - K91 . P MII = - K92 . P Với P = q.L1.L2 = (g + p) L1. L2 L1; L2: chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản nắp. Hệ số mi , Ki tra trong bảng “ sổ tay thực hành kết cấu công trình”. Tính nội lực cho ô bản đáy S2: Ta xét tỉ số: a = L2/ L1 = 4,2/ 4,2 = 1 < 2 (sàn làm việc theo 2 phương) Dùng phương pháp tra bảng ta được: m91 = 0,0179 m9 2 = 0,0179 K9 1 = 0,0417 K9 2 = 0,0417 Moment dương ở giữa nhịp: M1 = m91 . P = 0,0179 *44559 = 797,6 (kg.m) M2 = m92 . P = 0,0179 *44559 = 797,6 (kg.m) Với P = q.L1.L2 = (g + p) L1. L2 = 2526 * 4,2 * 4,2 = 44559 (kg) Moment âm ở gối MI = - K91 . P = 0,0417* 44559 = 1858 (kg.m) MII = - K92 . P = 0,0417* 44559 = 1858 (kg.m) Với P = q.L1.L2 = (g + p) L1. L2 = 2526 * 4,2 * 4,2 = 44559 (kg) BẢNG G/TRỊ CÁC KÍCH THƯỚC & TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN Ô BẢN Tên ô bản Loại ô bản L1 (m) L2 (m) Tĩnh tải q(kg/m2) Hoạt tải p(kg/m2) q + p (kg/m2) P (kg) S2 9 4,2 4,2 1 546,2 1980 2526 44559 BẢNG GIÁ TRỊ CÁC HỆ SỐ VÀ GIÁ TRỊ MOMENT CÁC Ô BẢN Tên ô bản m91 m92 k91 k92 M1 M2 MI MII S2 0,0179 0,0179 0,0417 0,0417 797,6 797,6 1858 1858 C. Tính cốt thép ô bản đáy: để tính cốt thép cho bản đáy ta tính tư tượng như bản sàn. Số liệu tính toán: Bê tông Mác 300 có : Rn = 130 KG/cm2. Rk = 10 KG/cm2 Cốt thép (AI) có : Ra = 2300 KG/cm2. b = 100 cm h = hbd = 15 cm chọn a = 1,5 cm _ h0 = 15 – 1,5 = 13,5 cm các công thức tính toán: BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỐT THÉP M1 CHO BẢN ĐÁY Tên M1 (kg.cm) h0 A1  g1 Fatt (cm2) Chọn thép Fa chọn m%  Ô bản S2 79760 13,5 0.033 0.9828 2,6 f8 a200 3,02 0,22 BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỐT THÉP M2 CHO BẢN ĐÁY Tên M2 (kg.cm) h0 A2  g2 Fatt (cm2) Chọn thép Fa chọn m%  Ô bản S2 79760 13,5 0.033 0.9828 2,6 f8 a200 3,02 0,22 BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỐT THÉP MI CHO BẢN ĐÁY Tên MI (kg.cm) h0 AI  gI Fatt (cm2) Chọn thép Fa chọn m%  Ô bản S2 185800 13,5 0,784 0,959 6,24 f10 a150 6,28 0,46 BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỐT THÉP MII CHO BẢN ĐÁY Tên MII (kg.cm) h0 AII  gII Fatt (cm2) Chọn thép Fa chọn m%  Ô bản S2 185800 13,5 0,784 0,959 6,24 f10 a150 6,28 0,46 D/ Kiểm tra nứt ở bản đáy : Theo TCVN 5574 – 1991 : Cấp chống nứt cấp 3 : agh = 0.25 mm. Khi tính với tải trọng dài hạn giảm đi 0.05 mm nên agh = 0.20 mm Kiểm tra nứt theo điều kiện : an £ agh Với : an = K ´ C ´ h ´ ( 70 – 20´P ) K : hệ số phụ thuộc loại cấu kiện; cấu kiện uốn K = 1. C : hệ số kể đến tác dụng của tải trọng dài hạn C = 1.5 h : phụ thuộc tính chất bề mặt của cốt thép, thép thanh tròn trơn h=1.3 ; thép có gân h = 1 Ea : 2.1 ´ 106 (KG/cm2) . sa = = ; Mtc = Mtt ´ ; Z1 = g ´ ho P = 100 m d : đường kính cốt thép chịu lực . Vậy : an = BẢNG KIỂM TRA NỨT ĐÁY HỒ Vị trí Mtc Kgm Ho Cm Fa Cm2 A g Z1 (cm) sa KG/cm2 100m an (mm) M1 797 13,5 3,02 0,033 0,983 13,3 1984 0.785 0.136 M2 797 13,5 3,02 0,033 0,983 13,3 1984 0.335 0.136 MI 1858 13,5 6,28 0,784 0,969 10,6 2791 0.335 0.126 MII 1858 13,5 6,28 0,784 0,959 10,6 2791 0.250 0.126 Ta thấy an < agh nên đáy hồ thỏa mãn điều kiện về khe nứt . V/.TÍNH TOÁN DẦM ĐÁY BỂ: + Tính dầm DD3 và DD4 ( Dầm trực giao) Công thức qui đổi tải phân bố hình tam giác và hình thang thành tải tương đương: -Tải tam giác qui đổi thành tải tương đương: qtđ1 = .qtg = -Tải hình thang qui đổi thành tải tương đương: qtđ2 = qht.(1 - 2b2 + b3) = * (1 - 2b2 + b3) với b = Trong đó: L1 = cạnh ngắn cuả ô bản kê 4 cạnh. L2 = cạnh dài cuả ô bản kê 4 cạnh. qtđ = tải trọng tương đương sau khi qui đổi. Tải tác dụng lên dầm DD3 (tải tác dụng lên dâm có dang tam giác): + chọn sơ bộ tiết diện dầm theo công thức: Chiều cao dầm : hdd = (1/12 ¸ 1/8 ) ´ L = 35 ¸ 55 (cm) à Chọn hdd = 60 (cm) Bề rộng dầm : bdd = (0.3 ¸ 0.5) ´ hdd = (0.3 ¸0.5) ´ 60 = 18 ¸ 30 (cm) à Chọn bdd = 30 (cm) Vậy tiết diện dầm được chọn : bdd´hdd = 30´60 (cm) + Dầm DD3: Trọng lượng bản thân dầm DD3: gDD3 = (hdd - hbd) * bdd * gb * n = 0,45 * 0,3 * 2500*1,1= 371,25 (kG/m) Tải trọng từ bản đáy truyền vào có dạng hình tam giác: qtđ1 = = 5035 (kG/m) Tổng tải trọng tác dụng lên dầm DD3: qDD3 = gDD3 + qtđ1 = 371,25 + 5035 = 5676 (kG/m) + Dầm DD4: Trọng lượng bản thân dầm DD4: gDD4 = (hdd - hbd) * bdd * gb * n = 0,45 * 0,3 * 2500*1,1= 371,25 (kG/m) Tải trọng từ bản đáy truyền vào có dạng hình tam giác: qtđ1 = = 5035 (kG/m) Tổng tải trọng tác dụng lên dầm DD4: qDD4 = gDD4 + qtđ2 = 371,25 + 5035 = 5676 (kG/m) Sơ đồ tính dầm trực giao: Ta có X = Với J = m = Ta có : m = 1 Thay vào ta được X = = 0 kG + sơ đồ tính dầm DD3,DD4 Ta có: Mmax = 50061 kGm Q = 29408 kG Tính cốt thép dầm DD3, DD4 BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM DD3, DD4 M (kg.cm) h0 A1  g1 Fatt (cm2) Chọn thép Fa chọn m%  5006100 56 0.375 0.75 41,5 6f30 42,41 2,47 Kiểm tra điều kiện chịu cắt + Kiểm tra điều kiện hạn chế: Q = 29408 kG < 0.35´130´30´78,5 = 107132 kG + Kiểm tra điều kiện chịu cắt: Q = 29408 > 0.6´10´30´78,5 = 14130 kG Tính cốt đai Đai f6 có hai nhánh Fđai = 0.5655 cm2 = = 12,4 cm umax = == 73,695 cm uct = 150 mm, chọn U = 150mm . + Tính Dầm DD1,DD2: Trọng lượng bản thân dầm DD1: gDD1 = (hdd - hbd) * bdd * gb * n = 0,65 * 0,3 * 2500*1,1= 536,25 (kG/m) Lực tập trung tác dụng ở giữa nhịp dầm: P = 29408kG Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực: Tính cốt thép dầm DD1,DD2 Ta có Mmax = 67943 kGm Qmax = 533234 kG BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM DD1, DD2 M (kg.cm) h0 A1  g1 Fatt (cm2) Chọn thép Fa chọn m%  6794300 78,5 0.283 0.8297 45,4 6f32 48,26 2,05 Kiểm tra điều kiện chịu cắt + Kiểm tra điều kiện hạn chế: Q = 533234 < 0.35´130´30´78,5 =107153 kG + Kiểm tra điều kiện chịu cắt: Q = 533234 > 0.6´10´30´78,5 = 14130 kG Tính cốt đai Đai f10 có hai nhánh Fđai = 1.571 cm2 = = 17,17 cm umax = == 66,24 cm uct = 150 mm, chọn U =150 mm . VI/. TÍNH TOÁN CỐT TREO CHỖ DẦM PHỤ ĐẶT LÊN DẦM CHÍNH: Lực tập trung do dầm DD3,DD4 truyền vào là : P= 29408 KG Diện tích cốt treo cần thiết là : Ftr = = = 8,2 cm2 Ta dùng 216 dạng vai bò lật ngược để bố trí VII/.TÍNH TOÁN CỘT ĐỠ HỒ NƯỚC: Ở đây hồ nước được đặt lên các cột của khung nên ta sẽ nhập tải trọng của hồ nước vào khung khi chạy chương trình giải nội lực và từ đó sẽ tính cốt thép cho cột. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc(CHUONG 4) THIET KE HO NUOC MAI .DOC
  • dwgSAN TANG DIEN HINH LAU 1 (BV 1,2 ).dwg
  • docTAI LIEU THAM KHAO (THIEN).doc
  • dwgTKE CAU THANG BO (BV3).dwg
  • dwgTKE DAM DOC TRUC C (BV5) cuoi.dwg
  • dwgTKE HO NUOC MAI (BV4).dwg
  • doc(CHUONG 1)THUYEN MINH KIEN TRUC.DOC
  • doc(CHUONG 2) phan ket cau san tang dien hinh .DOC
  • doc(CHUONG 3) THIET KE CAU THANG BO .DOC
  • doc(CHUONG 5) THIET KE DAM DOC truc C.DOC
  • doc(CHUONG 7) XU LY SO LIEU DIA CHAT .DOC
  • doc(CHUONG 8) PA 1 MONG COC EP (LAN 1).DOC
  • doc(CHUONG 9) PA2 MONG COC NHOI.DOC
  • docBIA thien.doc
  • docCHUONG 6 (TKE KHUNG PHANG) Lan 5.DOC
  • bakCOC KHOAN NHOI (THIEN) LAN 3.bak
  • dwgCOC KHOAN NHOI (THIEN) LAN 3.dwg
  • dwgKHUNG TRUC 3_ABCDE (IN LAN 3).dwg
  • docLOI CAM ON (THIEN).doc
  • dwgMAT BANG TANG HAM.dwg
  • dwgmat cat A-A.dwg
  • dwgMAT DUNG.dwg
  • dwgMB KTRUC LAU DIEN HINH 123.dwg
  • dwgMB TONG THE.dwg
  • bakMONG COC EP (THIEN LAN 2).bak
  • dwgMONG COC EP (THIEN LAN 2).dwg
  • docMUC LUC (THIEN) .DOC
  • docMỤC LỤC (THIEN).doc
  • docnhan xet cua giao vien huong dan.doc
  • docPHIEU giao nhiem vu (THIEN).doc
  • docPHIEU THEO DOI HUONG DAN DO AN TOT NGHIEP (THIEN).doc
  • xlsPHU LUC THUYET MINH 1.XLS
  • xlsphu luc thuyet minh 2.xls
  • docPHU LUC THUYET MINH.DOC