Thiết kế cao ốc văn phòng petronas

CHƯƠNG2: TÍNH DẦM DỌC TRỤC C I- MẶT BẰNG BỐ TRÍ DẦM TRỤC C VÀ SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI: Các Số Liệu Tính Toán: -Dầm dọc trục C có 7 nhịp, chiều dài mỗi nhịp 4m. -Chọn kích thước tiết diện: Xem trục C là dầm phụ nên ta có công thức chọn tiết diện dầm từ trục 2 đến trục 9 như sau: hdd= (¸)L = ( ¸ )400 = ( 20 ¸ 33.33 ) cm Chọn hdd= 30 cm ® bdd= 20 cm Kích thước dầm dọc : b x h = ( 20 x 30 ) cm -Vật liệu sử dụng: + Bêtông Mac 250 đá 1x2 cm có Rn= 110 kG/cm2, Rk= 8,3 kG/cm2 + Dùng thép AII

doc16 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Thiết kế cao ốc văn phòng petronas, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Ra= 2700 kG/cm2 + Dùng thép AI cho thép đai : Rađ=1700 kG/cm2 II- TRUYỀN TẢI TRỌNG TỪ SÀN LÊN DẦM DỌC TRỤC C: 1- Tải Phân Bố Đều: * Trọng lượng bản thân dầm dọc từ trục 2 đến trục 9: gdd= bdd(hdd-hb) gbt x n = 0,2(0,3 - 0,1)2500 x 1,1= 110 kG/m * Trọng lượng tường trên dầm dọc: tường gạch ống d= 20 cm gT = n x (ht - hdd) /2 x gt = 1,1 x ( 3,4 - 0,3 ) x 330 = 1125,3 kG/m * Trọng lượng của dầm môi tựa lên dầm dọc có kích thước: (10x20)cm gdm= n x bdm(hdm - hb)g = 1,1x0,1 x (0,2 - 0,1) x 2500 = 27,5 kG/m 2- Tĩnh Tải: Tải phân bố: + Tĩnh tải trên diện tích S1: g1= 5/8 g.l1/2 = 5/16 x 372,6 x 4= 465,75 kG/m + Tĩnh tải trên diện tích S2: g2= 5/8 g.l1/2 = 5/16 x 372,6 x 4= 465,75 kG/m + Tĩnh tải trên diện tích S3: g3= 5/8 g.l1/2 = 5/16 x 372,6 x 4= 465,75kG/m + Tĩnh tải trên diện tích S5: g5= (1 - 2b2 + b3)g.l1/2 Với b= l1/( 2l2 )=2,5/( 2 x 5 )= 0,25 g5= (1 – 2 x 0,252 +0,253)372,6 x 4/2= 414,81 kG/m + Tĩnh tải trên diện tích S14: g14= g.l2 = 372,6 x 2,7= 1006,02 kG/m Tải tập trung: + Tĩnh tải trên diện tích S8: G8= g.l2/2= 372,6 x 2,5/2 = 465,75 kG + Tĩnh tải trên diện tích S15: G15= g.l2.2/2= 372,6 x 4 x 2/2= 1490,4 kG + Tĩnh tải trên diện tích S16: G16= g.l2.2,5/2= 372,6 x 5 x 2,5/2= 2328,75 kG + Trọng lượng bản thân dầm môi truyền vào dầm dọc: Gdm= gdm x (2 + 2,5)= 27,7 x 4,5= 123,75 kG + Trọng lượng của dầm ngang tựa lên dầm dọc ở trục 3 đến 4: Gdn= bdn(hdn - hb) gbt x n= 0,2( 0,3 - 0,1 )2500 x 1,1= 110 kG/m 3- Hoạt Tải: Tải phân bố: + Hoạt tải trên diện tích S1: p1= 5/8 p.l1/2= 5/16 x 360 x 4= 450 kG/m + Hoạt tải trên diện tích S2: p2= 5/8 p.l1/2= 5/16 x 360 x 4= 450 kG/m + Hoạt tải trên diện tích S3: p3= 5/8 p.l1/2= 5/16 x 240 x 4= 300 kG/m + Hoạt tải trên diện tích S5: p5= (1 - 2b2 + b3)p.l1/2 Với b= l1/( 2l2 )= 2,5/( 2x5 )= 0,25 p5= (1 - 2 x 0,252 + 0,253)360 x 2,5/2= 400,78 kG/m + Hoạt tải trên diện tích S14: p14= p.l2 = 240 x 2,7= 648 kG/m Tải tập trung: + Hoạt tải trên diện tích S8: P8= p.l2/2= 360 x 2,5/2 = 450 kG + Hoạt tải trên diện tích S15: P15= p.l2.2/2= 97,5 x 4 x 2/2 = 390 kG + Hoạt tải trên diện tích S16: P16= p.l2.2,5/2= 97,5 x 5 x 2,5/2 = 609,38 Kg 4- Tổng Tải Trọng Tác Dụng Lên Dầm Dọc Trục C: ( Kể cả tải tập trung lẫn tải phân bố ) * Nhịp 2-3: + Tĩnh tải: g2-3= g1 + g2 + gdd= 465,75 + 465,75 + 110= 1041 kG/m + Hoạt tải: p2-3= p1 + p2= 450 + 450= 900 kG/m * Nhịp 3-4: + Tĩnh tải: g3-4= gdd=gt= 110 + 1125,3= 1235,3 kG/m G= Gdn + G8= 110 + 465,75= 575,75 kG + Hoạt tải: ( không có tải phân bố ) P= P8= 450 kG * Từ nhịp 4 đến nhịp 8 tải tác dụng như nhau: + Tĩnh tải: g4-8= g3 + g5 + gdd + gt= 465,75 + 414,81 + 110 + 1125,3= 2115,91 kG/m + Hoạt tải: p4-8= p3 + p5= 300 + 400,78= 700,78 kG/m * Nhịp 8-9: + Tỉnh tải: g8-9= g14 + g3+ gdd= 1006,02 + 465,75 + 110= 1581,77 kG/m + Hoạt tải: p8-9= p3 + p14= 300 + 648= 948 kG/m * Nhịp 9-9/: + Tỉnh tải: G9/= G15 + G16 + Gdm= 1490,4 + 2328,75 + 123,75= 3942,9 kG + Hoạt tải: P9/= P15 + P16= 390 + 609,38= 999,38 kG III- SƠ ĐỒ CHẤT TẢI: IV- CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶT TẢI: V- TỔ HỢP TẢI TRỌNG: Dùng chương trình Sap 2000 để tính toán tổ hợp tải trọng. Tổ hợp 1: TT + HT1 Tổ hợp 2: TT + HT2 Tổ hợp 3: TT + HT3 Tổ hợp 4: TT + HT4 Tổ hợp 5: TT + HT5 Tổ hợp 6: TT + 0,9 HT1 + 0,9 HT2 VI- BIỂU ĐỒ MOMEN CỦA CÁC TRƯỜNG HỢP TỔ HỢP TẢI TRỌNG: BIỂU ĐỒ MOMEN TỔ HỢP 1 BIỂU ĐỒ MOMEN TỔ HỢP 2 BIỂU ĐỒ MOMEN TỔ HỢP 3 BIỂU ĐỒ MOMEN TỔ HỢP 4 BIỂU ĐỒ MOMEN TỔ HỢP 5 BIỂU ĐỒ MOMEN TỔ HỢP 6 BIỂU ĐỒ BAO MOMEN BIỂU ĐỒ BAO LỰC CẮT VII- TÍNH CỐT THÉP CHO DẦM TRỤC C: 1- Với Momen Âm: Tính theo tiết diện chữ nhật b=20cm, h=30cm, a=3cm BẢNG TÍNH THÉP DẦM DỌC Cường độ vật liệu và tiết diện dầm Rn Ra Rađ b h a h0 kG/cm2 kG/cm2 kG/cm2 cm cm cm cm 110 2700 1700 20 30 3 27 Vị trí Moment A g Fa m f Fa chọn m chọn Tm Cm2 % cm2 % Gối 2 3,03 0,18893 0,89438 4,6472 0,8606 3f16 6,03 1,11667 Gối 3 3 0,18706 0,89556 4,5951 0,8509 3f16 6,03 1,11667 Gối 4 4,24 0,26437 0,84324 6,8974 1,2773 2f16+1f20 7,162 1,32629 Gối 5 3,96 0,24691 0,85573 6,3479 1,1755 2f16+1f20 7,162 1,32629 Gối 6 4,29 0,26749 0,84096 6,9977 1.2959 2f16+1f20 7,162 1,32629 Gối 7 3,75 0,2338 0,86483 5.948 0,52221 2f16+1f20 7,162 1,32629 Gối 8 3,94 0,24567 0,8566 6,3094 0,35223 2f16+1f20 7,162 1,32629 2- Với moment dương: Tính theo tiết diện chữ T cánh trong vùng nén lấy hc= 10 cm, a= 4 cm. Chiều rộng cánh đưa vào trong tính toán là bc: bc= b + 2c1 Để tính bề rộng bc lấy c1 bé hơn các giá trị sau: + l/2= 4/2= 2 m + ld/6= 5/6= 0,83 m + 9 hc= 9 x 0,1 = 0,9 m (vì hc =10 cm > 0,1h= 0,1x50=5 cm) Ta chọn : c1= 0,85 m bc= b + 2c1= 20 + 2 x 85= 190 cm Xác định vị trí trục trung hoà bằng cách tính Mc: với b=20cm,h=30cm,a=3cm Mc= Rn.bc.hc(h0 - 0,5hc)= 110 x 190 x 10(26 - 0,5 x 10)= 4389000 kGcm = 43890kGm= 43,89Tm Mmax= 2,62 Tm < Mc Þ Trục trung hoà qua cánh Þ Tính như tiết diện chữ nhật * Tính cốt thép cho tiết diện bc=190 cm, h= 30 cm BẢNG TÍNH THÉP DẦM DỌC Cường độ vật liệu và tiết diện dầm Rn Ra Rađ b h a h0 kG/cm2 kG/cm2 kG/cm2 cm cm cm cm 110 2700 1700 20 30 4 26 Vị trí Moment A g Fa m f Fa chọn m chọn Tm cm2 % cm2 % Nhịp1 2,53 0,01791 0,991 3,637 0,699 3f14 4,62 0,88846 Nhịp2 0,94 0,00665 0,9967 1,343 0,258 3f14 4,62 0,88846 Nhịp3 2,57 0,01819 0,991 3,694 0,711 3f14 4,62 0,88846 Nhịp4 2,62 0,01854 0,991 3,766 0,724 3f14 4,62 0,88846 Nhịp5 2,33 0,01649 0,9917 3,347 0,644 3f14 4,62 0,88846 Nhịp6 2,61 0,01847 0,991 3,752 0,722 3f14 4,62 0,88846 Nhịp7 1,98 0,01401 0,9929 2,841 0,546 3f14 4,62 0,88846 3- Tính toán cốt thép ngang Dùng thép AI có Rađ= 1700 kG/cm2,Rk= 8,3 kG/cm2. Điều kiện hạn chế: Q £ Rn.b.h0.k0 Rn.b.h0.k0= 110 x 20 x 26 x 0,35= 20020 kG= 20,02 T Qmax= 6,08T < Rn.b.h0.k0 Kiểm tra điều kiện tính toán: Q £ 0,6Rk.b.h0 0,6Rk.b.h0= 0,6 x 8,3 x 20 x 26= 2589,6 kG= 2,5896 T Qmin= 3,05 > 0,6Rk.b.h0 Þ Ta phải tính cốt đai Tính cốt đai: Qmax= 6,08T qđ= Q2/(8Rk.b.h02)= 60802/(8 x 8,3 x 20 x 262)= 41,18 kG/cm Chọn đai f8 , fđ= 0,503 cm2 Khoảng cách tính toán: Ut= Rađ.n.fđ/qđ= 1700 x 2 x 0,503/41,18= 41,53 cm Umax= 1,5Rk.b.h02/Q= 1,5x 8,3 x 20 x 262/6080= 27,68 cm Khoảng cách cấu tạo với h= 30 cm ta chọn được Uct=15 cm Þ Chọn U=15 cm VIII- BỐ TRÍ THÉP: ( Xem Bản Vẽ ) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKc - DAM.doc
  • dwgDAM - CAU THANG .DWG
  • docDAMTRUC-CTEXT.doc
  • docKc - KHUNG2 .doc
  • docKc - CAU THANG1.doc
  • docKc - CAU THANG2.doc
  • docKc - KHUNG3 .doc
  • docKc - KHUNG5 .doc
  • docKc - KHUNG6 .doc
  • docKc - KIEN TRUC.doc
  • docKc - SAN.doc
  • docKc KHUNG1.doc
  • docKc KHUNG4.doc
  • docKc KHUNG7.doc
  • docKc KHUNG8.doc
  • docKETCAU TINH THEP .DOC
  • dwgKHUNG .DWG
  • docKQ DAM.doc
  • docKQ KHUNG6.doc
  • docKQ-SAP.DOC
  • dwgKT .DWG
  • xlsLY THONG KE SAN.xls
  • xlsLY.KHUNG 6.XLS
  • dwgMONG .DWG
  • docPHAN MONG COC EP - D6 .doc
  • docPHAN MONG COC EP M-B6 .doc
  • docPHAN MONG COC KHOAN NHOI - B6.doc
  • docPHAN MONG COC KHOAN NHOI - D6 .doc
  • dwgSAN .DWG
  • dwgTHI CONG phan MONG .DWG
  • dwgTHI CONG phan THAN .DWG
  • docTHI CONG.doc
  • docW DAM1.doc
  • docW KHUNG1.doc