CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ DẦM TRỤC A LẦU 4
&
II.1. SƠ ĐỒ TÍNH
Hình II.1: SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC A LẦU 4
Sơ đồ dầm dọc trục A lầu 4 là một hệ siêu tĩnh, các liên kết là gối tựa và liên kết khớp. Khoảng cách các nhịp không giống nhau nên khi tính ta tính từng nhịp dầm và từng trường hợp tải.
Sơ bộ chọn kích thước dầm như sau :
hd = (1/8 – 1/12) x L = (1/8 – 1/12) x 535 = (45 – 67)cm => Chọn hd=50 cm.
bd = (0.3 – 0.5) x h = (0.3 – 0.5) x 60 = (18 – 30)cm => Chọn bd =
10 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thiết kế cao ốc cho thuê M.O.S, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
25 cm.
Vậy: bd´hd = 25 ´ 50 cm.
II.2. SƠ ĐỒ TRUYỀN TÀI TỪ SÀN LÊN DẦM
Hình II.2: SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI TỪ SÀN LÊN DẦM TRỤC A LẦU 4
Hình II.3: SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ TƯƠNG ĐƯƠNG TRÊN DẦM TRỤC A LẦU 4
II.3. TẢI TRỌNG
Tải trọng tác dụng lên dầm dọc bao gồm:
Tải từ sàn truyền lên dầm, được qui về tải phân bố đều .
Tải trọng bản thân dầm, là tải phân bố đều.
Tải trọng bản thân tường trên dầm, được qui về tải phân bố đều trên dầm.
Tải tập trung do các dầm phụ truyền lên.
Tải từ cầu thang tryền lên dầm ( Phản lực gối của cầu thang chính là tải phân bố điều trên dầm ).
Tải do sàn truyền vào dầm có dạng tam giác hoặc hình thang, ta sử dụng công thức qui tải tương đương như sau:
Hình II.4: SƠ ĐỒ QUI VỀ TẢI TƯƠNG ĐƯƠNG
Tải do trọng lượng bản thân dầm
gd = 0.25 x 0.5 x 2500 x 1.1 = 344 (kG/m).
Tải do tường xây
Tường bao ngoài dày 20 cm, cao 3.5 m
Þ gtb=330 x 3.5 x 1.2 = 1386 (kG/m).
Tường trong dày 10 cm, cao 3.5 m
Þ gtr = 180 x 3.5 x 1.2 = 756 (kG/m).
Tải trọng toàn phần
Tỉnh tải: gtt = gd + gt + gtd (kG/m)
Hoạt tải: ptt = ptd (kG/m).
II.3.1. Đoạn dầm từ trục 1 ® trục 2 và từ trục 3 ® trục 4
II.3.1.1. Tĩnh tải
Tải phân bố đều tính theo công thức lý thuyết quy đổi tải tương đương
+ Ô bản 1:
gtd = = 5 x 428.9 x ( 1 – 2x(0.45)2 + (0.45)3) = 1472kG/m ( với )
Tải toàn phần: gtt = gtb + gtd + gd = 1386 + 334 + 1472 = 3192kG/m.
II.3.1.2. Hoạt tải
Tải phân bố đều quy đổi tải tương đương
+ Ô bản 1
ptd = = 360 x 5 x ( 1 – 2x (0.45)2 + (0.45)3) = 1236kG/m
Tổng hoạt tải: ptt = ptd = 1236kG/m
II.3.2. Đoạn dầm từ trục 2 ® trục 3
Tĩnh tải: Tải phân bố đều tính theo công thức lý thuyết quy đổi tải tương đương
gtd = = 4.75 x 428.9 x ( 1 – 2x(0.19)2 + (0.19)3) = 1905kG/m
(với = 0.19)
Tải toàn phần: gtt = gtb + gd + gtd = 1386 + 334 + 1905 = 3625kG/m
Hoạt tải
Tải phân bố đều
+ Ô bản 2 tính theo công thức lý thuyết quy đổi tải tương đương
ptd = = 360 x 4.75 x ( 1 – 2 x (0.19)2 + (0.19)3) = 1599kG/m
Tổng hoạt tải: ptt = ptd = 1959kG/m
II.3.3. Đoạn dầm từ trục 4 ® trục 5
II.3.3.1. Tĩnh tải
Tải phân bố đều tính theo công thức lý thuyết quy đổi tải tương đương
+ Ô bản 5
gtd = = 5.35 x 428.9 x ( 1 – 2x(0.42)2 + (0.42)3) = 1655kG/m (với )
Tải toàn phần: gtt = gtb + gd + gtd = 1386 + 334 + 1655 = 3375kG/m
II.3.3.2. Hoạt tải
Tải phân bố đều quy đổi tải tương đương
+ Ô bản 1
ptd = = 360 x 5.35 x ( 1 – 2x (0.42)2 + (0.42)3) = 1390kG/m
Tổng hoạt tải: ptt = ptd = 1390kG/m
II.3.4. Đoạn dầm từ trục 1a ® trục 1
II.3.4.1. Tĩnh tải
Tải phân bố đều tính theo công thức lý thuyết quy đổi tải tương đương
Tải toàn phần: gtt = gtb = 1386kG/m
II.3.4.2. Hoạt tải
Tổng hoạt tải: ptt = 360kG/m
II.4. TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP
II.4.1. Các trường hợp tải trọng
1 : Tĩnh tải.
2 : Hoạt tải cách nhịp 1 (HTCN1).
3 : Hoạt tải cách nhịp 2 (HTCN2).
4 : Hoạt tải liền nhịp 1 (HTLN1).
5 : Hoạt tải liền nhịp 2 (HTLN2).
6 : Hoạt tải liền nhịp 3 (HTLN3).
Hình II.5: Biểu đồ momen, hoạt tải và tĩnh tải
TỈNH TẢI (TT)
BIỂU ĐỒ MOMENT
BIỂU ĐỒ MOMENT
HOẠT TẢI CÁCH NHỊP 1 (HTCN1)
BIỂU ĐỒ MOMENT
BIỂU ĐỒ MOMENT
BIỂU ĐỒ MOMENT
BIỂU ĐỒ MOMENT
HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 1 (HTLN1)
HOẠT TẢI CÁCH NHỊP 2 (HTCN2)
HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 2 (HTLN2)
HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 3 (HTCN3) (HTLN3)
I.4.2. Các trường hợp tổ hợp nội lực
1. TRƯỜNG HỢP 1: TT+HTCN1
2. TRƯỜNG HỢP 2: TT+HTCN2
3. TRƯỜNG HỢP 3: TT+HTLN1
4. TRƯỜNG HỢP 4: TT+HTLN2
5. TRƯỜNG HỢP 5: TT+HTLN3
6. TRƯỜNG HỢP 6: TT+HTCN1+HTCN2.
Kết quả nội lực được giải từ SAP
II.4.3. Các sơ đồ chất tải lên dầm dọc trục A (hình II.6)
Sơ đồ tính là dầm liên tục, ta có 6 trường hợp tải theo biểu đồ moment như sau
TRƯỜNG HỢP 1
TRƯỜNG HỢP 2
TRƯỜNG HỢP 3
TRƯỜNG HỢP 5
TRƯỜNG HỢP 4
TRƯỜNG HỢP 6
BIỂU ĐỒ BAO MOMENT
BIỂU ĐỒ BAO LỰC CẮT
II.4.4. Các công thức tính cốt thép của dầm
Sau khi có moment ta tính các hệ số
A =
g =
Diện tích cốt thép
Fa =
Hàm lượng cốt thép trong bêtông được xác định như sau
Bê tông mác 300:
Rn
=
130
(kG/cm2)
Rk
=
10
(kG/cm2)
E
=
2.9x106
(kG/cm2)
Thép AIII:
Ra
=
3600
(kG/cm2)
Rađ
=
2800
(kG/cm2)
E
=
2.1x106
(kG/cm2)
II.4.5. Tính toán và tổ hợp nội lực dầm dọc trục A
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC DẦM DỌC TRỤC A
P.TỬ
T.DIỆN
T.HỢP1
T.HỢP2
T.HỢP3
T.HỢP4
T.HỢP5
T.HỢP6
Mmax
(T.m)
Mmin
(T.m)
M+ M-
M+ M-
M+ M-
M+ M-
M+ M-
M+ M-
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
2
-0.3
-1.2
-1.1
-1
-0.4
-0.9
-0.3
-1.2
4
-1.01
-2.8
-2.7
-2.4
-1.2
-2.2
-1.01
-2.8
6
-2.2
-4.7
-4.6
-4.0
-2.4
-4.0
-2.2
-4.7
8
-3.8
-7.1
-7.0
-6.0
-4.0
-6.2
-3.8
-7.1
2
0
-3.8
-7.1
-7.0
-6.0
-4.0
-6.2
-3.8
-7.1
2
2.1
3.0
3.0
3.1
2.12
3.0
3.1
2.1
4
3.1
6.11
6.01
5.2
3.3
5.3
6.11
3.1
6
-1.1
2.2
2.1
0.12
-0.65
0.44
2.2
-1.1
8
-10.0
-8.6
-8.8
-11.6
-9.4
-11.1
-8.6
-11.6
3
0
-10.0
-8.6
-8.8
-11.6
-9.4
-11.1
-8.6
-11.6
2
2.35
-0.66
-0.62
1.3
2.22
1.22
2.35
-0.62
4
7.1
2.4
2.7
6.6
6.2
5.9
7.1
2.4
6
3.74
0.10
0.60
3.64
2.06
2.47
3.74
0.1
8
-7.4
-7.2
-6.5
-7.0
-10
-8.65
-6.5
-10
4
0
-7.4
-7.2
-6.5
-7.0
-10
-8.65
-6.5
-10
2
-1.1
2.2
2.04
-0.85
0.30
0.45
2.2
-1.1
4
0.45
4.8
3.7
0.65
3.7
2.9
4.8
0.45
6
-3.4
0.1
-1.9
-3.37
-0.15
-2.1
0.1
-3.4
8
-12.0
-11.5
-14
-12
-10.6
-13.5
-10.6
-14
5
0
-12.0
-11.5
-14
-12
-10.6
-13.5
-10.6
-14
2
3.9
0.77
2.42
3.95
1.14
2.84
3.95
0.77
4
11.05
6.5
10.0
11.0
6.9
10.4
11.05
6.5
6
10.1
6.4
9.5
10.0
6.65
10.0
10.1
6.4
8
0
0
0
0
0
0
0
0
II.4.6. Tính toán cốt thép và chọn thép dầm dọc trục A
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH THÉP DẦM DỌC TRỤC A
PHẦN TỬ
MẶT CẮT
b
h
Fa (nhịp)
CẤU TẠO
Fan(gối)
CẤU TẠO
1
0
25
50
0
*
0
*
1
2
25
50
2.1
2.1
*
1
4
25
50
2.1
3.13
*
1
6
25
50
3.7
*
6.14
1
8
25
50
3.7
*
6.14
2
0
25
50
3.7
*
6.14
2
2
25
50
3.7
3.77
*
2
4
25
50
5.33
3.24
*
2
6
25
50
5.33
3.24
*
2
8
25
50
5.02
*
10.75
3
0
25
50
5.02
*
10.75
3
2
25
50
6.15
3.24
*
3
4
25
50
6.27
3.24
*
3
6
25
50
6.27
3.8
*
3
8
25
50
4.24
*
8.95
4
0
25
50
4.24
*
8.95
4
2
25
50
4.04
3.77
*
4
4
25
50
4.04
3.77
*
4
6
25
50
4.04
3.84
*
4
8
25
50
6.15
*
13.4
5
0
25
50
6.15
*
13.4
5
2
25
50
6.15
*
3.77
*
5
4
25
50
10.2
3.77
*
5
6
25
50
10.2
3.77
*
5
8
25
50
0
*
0
BẢNG CHỌN CỐT THÉP CHO DẦM DỌC TRỤC A
P.TỬ
M.CẮT
Fa(nhịp)
BỐ TRÍ
Fa(chọn)
m %
Fa(gối)
BỐ TRÍ
Fa(chọn)
m %
1
0
0
2f12
2.26
0.1
0
2f12
2.26
0.1
1
4
2.1
2f12
2.26
0.1
3.13
3f12
3.39
0.1
1
8
3.7
4f12
4.52
0.1
6.14
2f20
6.28
0.1
2
0
3.7
4f12
4.52
0.1
6.14
2f20
6.28
0.1
2
4
5.33
2f18
5.09
0.1
3.24
3f12
3.39
0.1
2
8
5.02
2f18
5.09
0.1
10.75
4f20
12.56
0.3
3
0
5.02
2f18
5.09
0.1
10.75
4f20
12.56
0.3
3
4
6.27
2f20
6.28
0.1
3.24
3f12
3.39
0.1
3
8
4.24
4f12
4.52
0.1
8.95
4f18
10.18
0.2
4
0
4.24
4f12
4.52
0.1
8.95
4f18
10.18
0.2
4
4
4.04
4f12
4.52
0.1
3.77
3f12
3.39
0.1
4
8
6.15
2f20
6.28
0.1
13.4
4f20
12.56
0.3
5
0
6.15
2f20
6.28
0.1
13.4
4f20
12.56
0.3
5
4
10.2
10f18
13
0.3
3.77
3f12
3.39
0.1
5
8
0
2f12
2.26
0.1
0
2f12
2.26
0.1
Lưu ý:
Tất cả thép cấu tạo 2f12 ở vùng nén của bêtông, khi thể hiện trên bản vẽ ta sử dụng hai thanh thép biên ở vùng kéo của bêtông (thép chịu lực) kéo qua vùng nén của bêtông thay thế cho 2f12 để làm thép cấu tạo cho vùng này.
Khi tính dầm liên tục thì xem hai gối ở hai đầu biên của dầm là khớp nên không có mômem âm, thực tế hai đầu biên này có phát triển mômen âm nên ta phải đặt cốt thép ở hai gối này, diện tích cốt thép được lấy ở gối kế cận để bố trí.
mmax = = 2.03%
mmin = 0,05% < m < mmax = 2.03%
→ Cách chọn thép như trên thỏa điều kiện về hàm lượng cốt thép trong bêtông.
._.