THỊ TRƯỜNG RAU QUẢ VIỆT NAM
Trung tâm Chính sách và Chiến lược Nông nghiệp Nông thôn miền Nam, SCAP-IPSARD
Hà Nội, 14/11/2017
NỘI DUNG BÁO CÁO
• Tổng quan thị trường rau quả Việt Nam
• Tiêu thụ và thị hiếu mặt hàng rau quả
• Kết luận và kiến nghị
Tổng quan thương mại rau quả Việt Nam năm 2016
3,000,000 80.0%
2,458,665 60.0%
2,500,000
40.0%
2,000,000
1,841,791 Growth rate(%)
20.0%
1,491,109
1,500,000
0.0%
1,000,000 907,359 924,855
Value (1.000 USD) (1.000 V
21 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thị trường rau quả Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Value 828,937
-20.0%
622,419
567,896 521,880
500,000 406,472 405,598
293,991 293,478 335,216 -40.0%
- -60.0%
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Export value (1.000 USD) Import value (1.000 USD)
Growth rate of export value (%) Growth rate of import value (%)
Nguồn: LienViet Post Bank
Nguồn: MARD, 2017
Thị trường rau quả có tỷ trọng lớn nhất
trong nhóm thực phẩm tươi
Thi trường thực phẩm tươi sống toàn cầu theo chủng loại sản phẩm
SẢN PHẨM CARG 2016-2021 Thị phần 2016
Rau & 2.88% Rau & Trái
Trái cây cây Trứng
59.13% 2.84%
Cá, hải
Thịt động 3.11% sản
vật 5.01%
Thịt động
vật
Cá, hải 11.65% Khác
21.37%
sản 3.85%
Rau quả hữu cơ: tăng 14%/năm giai đoạn 2014-2025 (grandviewresearch)
Châu Á – Thái Bình Dương là khu vực tiêu thụ rau quả nhiều nhất
TỶ TRỌNG THỊ TRƯỜNG RAU TOÀN CẦU (2015) TỶ TRỌNG THỊ TRƯỜNGTRÁI CÂY TOÀN CẦU (2015)
Bắc Mỹ Tây Âu
Trung Đông và Châu Phi 2% 4% Tây Âu
7%
Bắc Mỹ 8%
Mỹ La tinh Trung Đông và Châu 4%
Đông Âu 3% Phi
3% 8%
Úc
0%
Mỹ La tinh
10%
Đông Âu
2%
Châu Á
68%
Úc
0%
Châu Á
81%
Nhu cầu về sản phẩm hữu cơ tăng cao
10 nước có thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu cơ lớn nhất năm 2015
Thị trường rau quả tại Việt Nam
Mục tiêu và phương pháp
• Thực trạng:
• Sản phẩm chưa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng
• Kênh tiêu thụ sản phẩm chưa hợp lý
• Vệ sinh an toàn thực phẩm
• Nhu cầu ngày càng tăng về sản phẩm hữu cơ
• Mục tiêu:
• Xu hướng và thị hiếu tiêu dùng rau quả ở Việt Nam
• Kiến nghị các giải pháp
• Phương pháp:
• Số liệu thứ cấp, VHLSS 02-06
• Số liệu sơ cấp điều tra 540 hộ gia đình
• Phân tích thống kê mô tả, kinh tế lượng (Conjoint Analysis, Cluster Analysis)
Diện tích và sản lượng (1/2015)
Kênh phân phôi tiêu thụ rau quả vùng ĐBSCL
Tự bán lẻ
3 %
35 %
Thương lái nhỏ 5 % 85-90 % Người tiêu dùng
trong nước
70-75 %
Nông dân/ Hợp Người bán buôn Người bán lẻ/
30 %
tác xã Siêu thị
Thương lái lớn 80 % 2 %
50 % Xuất khẩu
5-10 %
7 % Doanh nghiệp/ Công ty 5 %
KD
Nguồn: Nghiên cứu về thị trường rau quả miền Nam, SCAP
Lượng tiêu thụ R&Q tại Hà Nội &TP.HCM
✓ Người Hà Nội tiêu thụ 86 kg rau và 68 kg quả/năm.
✓ Người TP HCM tiêu thụ 84,6 kg rau/năm và 74,6 kg quả/năm.
35%
30%
25%
20%
Hà Nội
15%
TP HCM
10%
5%
0%
Bưởi Xoài Dứa Cam Thanh Chuối Quả khác Rau Cải bắp Cà chua Dưa leo Củ cải Khoai tây Rau khác
long muống
Quả Rau
Cách lựa chọn SP của người tiêu dùng
Trái cây Rau
45% 60% 57%
40% 39%
50% 48%
35%
30% 28%
27% 40%
25% 32%
22% 22%
Hà Nội 30% Hà Nội
20%
24%
16% 16% TP HCM TP HCM
15% 13% 19% 20%
20%
11%
10%
7%
5% 10%
0%
Hình dáng Màu sắc vỏ Màu sắc thịt Khẩu mùi/vị Độ tươi 0%
trái Hình dáng Màu sắc Độ tươi
➢ Độ tươi là đặc điểm lựa chọn quan trọng của người tiêu dùng rau quả; độ tươi của rau
quan trọng hơn so với quả.
➢Khi mua rau quả, người TP HCM quan tâm nhiều hơn đến hình dáng sản phẩm; người HN
quan tâm nhiều đến độ tươi.
Loại SP được ưa thích
5.0 5.0
Hà Nội TP HCM Hà Nội TP HCM
4.5 4.5
4.0 4.0
3.5 3.5
3.0 3.0
2.5 2.5
2.0 2.0
1.5 1.5
1.0 1.0
0.5 0.5
0.0 0.0
Bưởi Xoài Dứa Cam Thanh long Chuối Rau muống Cải bắp Cà chua Dưa leo Củ cải Khoai tây
5: mức độ ưa thích cao nhất
Giống quả được ưa thích? Hình thức sử dụng rau phổ biến?
TP HCM TP HCM
Chiên/xào
Chuối cau Hà Nội Hà Nội
Chuối già Luộc
Chuối
Khoai Tây Khoai
Chuối sứ Nấu canh
Cam Vinh Ăn sống
Cam canh
Chiên/xào
Cam Bố Hạ
Cam
Cà chua Cà Luộc
Cam mật
Nấu canh
Cam sành
Xoài Bưởi Ăn sống
Cát Chu Chiên/xào
Xoài Cát Hòa Lộc
Bắp cải Bắp Luộc
Thái
Nấu canh
Phúc Trạch
Ăn sống
Diễn
Chiên/xào
Da xanh
Bưởi
Đường là cam Luộc
Rau muống Rau
Năm roi Nấu canh
0% 20% 40% 60% 80% 100%
0% 20% 40% 60% 80% 100%
✓ Trong vòng 10 năm qua, tâm lý người tiêu dùng tại HN và TP HCM vẫn chưa thay đổi về
cách đánh giá về các địa điểm mua bán.
Đánh giá về mua rau quả tại siêu thị
90%
Người bán dạo
5 Hà Nội
80% 77%
4 TP HCM
70%
3
Khác Chợ tạm thời
2 60%
1 50%
43%
0 Quả
40%
Rau
32%
30%
Siêu thị Chợ cố định
20% 16%
13%
10% 8%
4% 5%
2%
0%
Cửa hàng tổng 0%
hợp Đảm bảo Thuận tiện hơn Giá cao hơn SP được đóng gói Khác
✓ 58,6% số người tin rằng mua rau quả tại siêu thị có chất lượng đảm bảo hơn, và 24,4%
số người cho rằng giá sẽ cao hơn.
✓ 4,4% số người mua hàng ở siêu thị tiện lợi hơn.
Thế nào là sản phẩm an toàn?
Hà Nội
4.0
TP HCM
3.5
3.0
2.5
2.0
1.5
1.0
0.5
0.0
Không sâu Không sử dụng Ít hàm lượng Nguồn gốc sản Hình thức bảo Vê sinh nơi bán
bệnh chất tăng chất trừ sâu phẩm quản
trưởng
80% người tiêu dùng quan tâm hơn đến SP an toàn
Thu nhập càng cao thì quan tâm càng nhiều Mọi lứa tuổi đều quan tâm
100%
100%
90%
80%
80%
70%
60%
60% Hà Nội
Hà Nội
50% TPHCM
TP HCM
40%
40%
30%
20% 20%
10%
0% 0%
Thấp nhất 2 3 4 Cao nhất 50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN
NGHỊ
Kết luận
• Thị trường rau quả thế giới tăng mạnh, đặc biệt là rau quả chế biến. Đang có cơ
hội tiếp cận các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, EU.
• SX vẫn mang tính nhỏ lẻ, thị trường nội địa chiếm vẫn chiếm ưu thế (90%). Tiêu
thụ rau quả đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt với các loại SP có giá trị cao:
xoài, cam; su hào
• Hệ thống siêu thị mang lại sự đảm bảo về độ an toàn SP, nhưng lại không tiện
lợi; chợ truyền thống vẫn đóng vai trò quan trọng trong phân phối rau quả.
• Người tiêu dùng vẫn thích các sản phẩm rau quả tươi, lựa chọn sản phẩm theo
cảm quan là chính.
• Người SX đã dần có ý thức về chất lượng và ngày càng quan tâm ATTP, nhu cầu
và cung ứng các sản phẩm chất lượng (được chứng nhận) đang tăng nhanh chóng.
• Người mua vẫn còn hoài nghi các giấy giấy chứng nhận chất lượng.
Kiến nghị
• Xây dựng vùng SX rau quả chuyên canh chất lượng cao, sản xuất theo chuỗi và
quy mô lớn.
• Phát triển mạnh sản phẩm hữu cơ, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm chủ
lực tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
• Đầu tư hệ thống vận chuyển nhanh, bảo quản, và hệ thống kiểm soát chất lượng
chặt chẽ, đặc biệt tại các chợ đầu mối.
• Giải pháp tổng hợp xúc tiến thương mại, thiết lập các kênh bán hàng trực tiếp từ
người SX đến người tiêu dùng, tránh thừa cung, mất giá.
• Tăng cường tính xác thực các giấy chứng nhận, quản lý chặt truy xuất nguồn
gốc, đánh giá địa chỉ cung cấp an toàn do người tiêu dùng bình chọn.
Cám ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thi_truong_rau_qua_viet_nam.pdf