Tài liệu Thành phần sâu hại thuộc bộ cánh cứng vảy Lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học của sâu khoang và khả năng sử dụng chế phẩm Metavina phòng trừ chúng vụ Đông-Xuân năm 2010-2011 tại Hà Nội: ... Ebook Thành phần sâu hại thuộc bộ cánh cứng vảy Lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học của sâu khoang và khả năng sử dụng chế phẩm Metavina phòng trừ chúng vụ Đông-Xuân năm 2010-2011 tại Hà Nội
104 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2513 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Thành phần sâu hại thuộc bộ cánh cứng vảy Lepidoptera trên rau họ hoa thập tự, đặc điểm sinh học của sâu khoang và khả năng sử dụng chế phẩm Metavina phòng trừ chúng vụ Đông-Xuân năm 2010-2011 tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------------
NGÔ THỊ HOÀNG LIÊN
THÀNH PHẦN SÂU HẠI THUỘC BỘ CÁNH VẢY LEPIDOPTERA
TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TỰ, ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA SÂU
KHOANG VÀ KHẢ NĂNG SỬ DUNG CHẾ PHẨM METAVINA
PHÒNG TRỪ CHÚNG VU ðÔNG XUÂN NĂM 2010 - 2011 TẠI HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số : 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học:1. TS. TRỊNH VĂN HẠNH
2. GS.TS. HÀ QUANG HÙNG
HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
i
LỜI CAM ðOAN
- Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi trực tiếp
thực hiện trong vụ ñông xuân năm 2010 - 2011, dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Hà Quang
Hùng và TS Trịnh Văn Hạnh. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực chưa từng ñược sử dụng trong một luận văn nào ở trong và ngoài nước.
- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
NGÔ THỊ HOÀNG LIÊN
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Hà Quang Hùng và TS
Trịnh Văn Hạnh, người ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong
suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Viện ñào tạo sau ðại học, Khoa Nông
học, ñặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Côn trùng trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, ñồng nghiệp và người thân ñã tạo ñiều kiện
giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến tất cả các thành viên với
sự giúp ñỡ quý báu này.
Tác giả luận văn
NGÔ THỊ HOÀNG LIÊN
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 4
2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 4
2.2. Những nghiên cứu về nấm Metarhizium anisopliae và chế phẩm
Metavina 5
2.3. Tình hình nghiên cứu sâu hại rau họ hoa thập tự ngoài nước 10
2.4 Tình hình nghiên cứu sâu hại rau họ hoa thập tự trong nước 17
3. ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 25
3.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 25
3.2. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 25
3.3. Nội dung nghiên cứu 26
3.4. Phương pháp nghiên cứu 26
3.5. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 32
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
4.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV của nông dân trên rau họ hoa thập tự
vụ ñông xuân 2010 - 2011 tại vùng sản xuất rau Lĩnh Nam và ðặng
Xá 35
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
iv
4.1. Thành phần sâu hại bộ cánh vẩy (Lepidoptera) và mức ñộ phổ biến
của chúng trên rau họ hoa thập tự vụ ðông Xuân 2010 - 2011 tại Lĩnh
Nam, ðặng Xá 38
4.1.2. Diễn biến mật ñộ sâu khoang (Spodoptera litura F.) hại rau họ hoa
thập tự vụ chính ðông Xuân 2010 – 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá 42
4.1.3. Diễn biến mật ñộ sâu khoang (Spodoptera litura Farb.) hại rau họ hoa
thập tự vụ muộn ðông Xuân 2010 – 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá 44
4.1.3. Diễn biến mật ñộ của sâu khoang (Spodoptera litura Farb.) trên súp lơ
vụ ñông xuân 2010 - 2011 tại Lĩnh nam , ðặng xá 46
4.2. ðặc ñiểm hình thái, sinh học của loài sâu khoang (Spodoptera litura)
hại rau họ hoa thập tự 48
4.2.1. ðặc ñiểm hình thái sâu khoang (Spodoptera litura) 48
4.2.2. Vòng ñời sâu khoang (Spodoptera litura) 52
4.2.3. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến nhịp ñiệu sinh sản của trưởng thành
cái sâu khoang (Spodoptera litura Farb.) 53
4.2.4. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến tỷ lệ trứng nở của loài sâu khoang
Spodoptera litura 55
4.3. ðánh giá hiệu lực phòng trừ sâu khoang của các chế phẩm Metavina
trong ñiều kiện phòng thí nghiệm 57
4.3.1. ðánh giá hiệu lực phòng trừ sâu khoang tuổi 2 của các chế phẩm
Metavina trong phòng thí nghiệm 57
4.3.2. ðánh giá hiệu lực phòng trừ sâu khoang tuổi 4 của các chế phẩm
Metavina trong phòng thí nghiệm 59
4.3.3. ðánh giá hiệu lực phòng trừ nhộng sâu khoang của các chế phẩm
Metavina trong phòng thí nghiệm 61
4.3.4. ðánh giá hiệu quả phòng trừ sâu khoang tuổi 2 của chế phẩm
Metavina 80LS ở các nồng ñộ và công thức khác nhau trong phòng thí
nghiệm 63
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
v
4.3.5. ðánh giá hiệu quả phòng trừ sâu khoang tuổi 2 của chế phẩm
Metavina 80LS 5% trong quá trình bảo quản ở ñiều kiện phòng thí
nghiệm 64
4.2.2. ðánh giá hiệu quả phòng trừ sâu khoang của chế phẩm Metavina
80LS ngoài ñồng ruộng 65
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
5.1. Kết luận 67
5.2. ðề nghị 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC 78
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
4.1. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên rau họ hoa thập tự vụ ðông
Xuân 2010 - 2011 tại vùng sản xuất rau ở Lĩnh Nam, ðặng Xá 36
4.2. Thành phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) trên rau họ
hoa thập tự vụ ðông Xuân 2010 - 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá 39
4.3. Diễn biến mật ñộ sâu khoang (S. litura) hại rau bắp cải chính vụ
ðông Xuân 2010 – 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá 43
4.4. Diễn biến mật ñộ sâu khoang (S. litura) hại rau bắp cải vụ muộn
ðông Xuân 2010 – 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá 45
4.5. Diễn biến mật ñộ sâu khoang trên súp lơ vụ ñông xuân 2010 -
2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá 47
4.6. Kích thước các pha phát dục của sâu khoang S. litura 49
4.7. Thời gian phát dục các pha của sâu khoang (S. litura Farb) hại rau
cải bắp trong ñiều kiện phòng bán tự nhiên 52
4.8. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến nhịp ñiệu sinh sản trưởng thành
cái sâu khoang (Spodoptera litura) ở nhiệt ñộ 27,60C; ẩm ñộ 81% 54
4.9. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến tỷ lệ trứng nở của sâu khoang S.
litura ở nhiệt ñộ 27,60C và ẩm ñộ 81% 56
4.10. Hiệu lực phòng trừ sâu khoang tuổi 2 của các chế phẩm Metavina
trong ñiều kiện phòng thí nghiệm 58
4.11. Hiệu lực phòng trừ sâu khoang tuổi 4 của các chế phẩm Metavina
trong phòng thí nghiệm 59
4.12. Hiệu lực phòng trừ sâu khoang ở pha nhộng của các chế phẩm
Metavina trong phòng thí nghiệm 61
4.13. Hiệu lực phòng trừ sâu khoang tuổi 2 của chế phẩm Metavina
80LS ở các nồng ñộ và công thức khác nhau 63
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
vii
4.14. Sự suy giảm hiệu lực phòng trừ sâu khoang tuổi 2 của chế phẩm
Metavina sau các khoảng thời gian bảo quản 65
4.15. Hiệu lực phòng trừ sâu khoang (Spdoptera litura) của chế phẩm
Metavina 80LS ở ñiều kiện ngoài ñồng ruộng 66
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
viii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên bảng Trang
3.1. Thí nghiệm ñánh giá hiệu lực của chế phẩm Metavina trên sâu
khoang S. litura 31
3.2. Hộp nhựa thử hiệu lực của chế phẩm Metavina trên sâu khoang
S. litura 31
4.1. Sâu tơ P. xylostella 40
4.2. Sâu khoang S. litura 40
4.3. Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) 40
4.4. Sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner 40
4.5. Ngài hươu (Syntomis sp.) 40
4.6. Sâu xám (Agrotis ypsilon Rotlenberg) 40
4.7. Diễn biến mật ñộ sâu khoang (S. litura) hại rau bắp cải chính vụ
ðông Xuân 2010 - 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá 44
4.8. Diễn biến mật ñộ sâu khoang (Spodoptera litura Farb) hại rau bắp
cải vụ muộn ðông Xuân 2010 – 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá 46
4.9. Diễn biến mật ñộ sâu khoang trên súp lơ vụ ñông xuân 2010 -
2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá 48
4.10. Các pha phát dục của sâu khoang S. litura 51
4.11. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến nhịp ñiệu sinh sản trưởng thành
cái sâu khoang (Spodoptera litura) 55
4.12. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến tỷ lệ trứng nở (%) của sâu
khoang S. litura ở nhiệt ñộ 27,60C và ẩm ñộ 81% 56
4.13. Hiệu lực phòng trừ sâu khoang tuổi 2 của chế phẩm Metavina trong
ñiều kiện phòng thí nghiệm 58
4.14. Hiệu lực phòng trừ sâu khoang tuổi 4 của các chế phẩm Metavina
trong phòng thí nghiệm 60
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
ix
4.15. Các pha sâu non bị nhiễm nấm M. anisoplea trong phòng thí
nghiệm 60
4.16. Hiệu lực phòng trừ sâu ở pha nhộng của chế phẩm Metavina trong
phòng thí nghiệm 61
4.17. Hiệu lực phòng trừ sâu khoang của chế phẩm Metavina 80LS ở các
nồng ñộ khác nhau 64
4.18. Hiệu quả phòng trừ sâu khoang của chế phẩm Metavina 80LS ở
ñiều kiện ngoài ñồng ruộng 66
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Rau họ thập tự là những loài cây thực phẩm rất quan trọng ñối với ñời
sống của con người. Chúng chiếm khối lượng lớn, trong tổng số các loài cây làm
thực phẩm thường ăn của chúng ta. Rau họ hoa thập tự không những có ý nghĩa
kinh tế cao mà còn có giá trị về mặt dinh dưỡng, cung cấp các chất vitamin, chất
khoáng, và các chất vi lượng không thể thay thế. Các giống rau họ hoa thập tự
ñược trồng hầu khắp thế giới và ñược tiêu thụ với số lượng rất lớn.
ðể ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu chúng ta ñã tăng diện tích
sản xuất rau tập trung. Chính sự gia tăng diện tích cũng như tính chuyên canh
ngày càng cao ñã và ñang tạo ñiều kiện cho sâu hại phát triển mạnh trong ñó
có sâu khoang (Spodoptera litura Fabricius).
Sâu khoang là loại sâu ăn tạp là một trong những loài sâu ăn lá quan
trọng, là loài sâu ña thực có thể phá hại ñến 290 loại cây trồng thuộc 99 họ
thực vật bao gồm các loại rau ñậu, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây
lương thực, cây phân xanh.
ðể phòng trừ sâu khoang và các loài sâu hại khác trên rau, người nông
dân chủ yếu dựa vào biện pháp hoá học. Thực tế cho thấy biện pháp hoá học
ñem lại hiệu quả phòng trừ cao, giải quyết nhanh những trận dịch lớn, sử
dụng ñơn giản, thuận tiện, góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ và nâng cao
năng suất cây trồng. Vì vậy biện pháp hoá học ñã trở thành biện pháp chủ yếu
trong quy trình canh tác trong ñó có các loại rau họ hoa thập tự ở trên thế giới
và Việt Nam.
Tuy nhiên việc quá lạm dụng thuốc hóa học và phòng trừ không khoa
học, vừa gây lãng phí trong sản xuất, nâng giá thành sản phẩm vừa ô nhiễm
môi trường sống, làm tăng khả năng kháng thuốc. Kẻ thù tự nhiên của sâu hại
bị thuốc hóa học tiêu diệt, phá vỡ mối cân bằng sinh học trong tự nhiên. Tần
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
2
suất xuất hiện các ñợt dịch sâu hại ngày một gia tăng. Ngộ ñộc thức ăn ngày
một nghiêm trọng do thực phẩm có chứa dư lượng thuốc hóa học quá mức
cho phép…
Hiện nay chúng ta ñang phát triển nền nông nghiệp bền vững, không
những ñạt hiệu quả về kinh tế mà còn phải bảo vệ ñược môi trường sống. Cho
nên vấn ñề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý, an toàn không gây
ảnh hưởng ñến sức khỏe con người và môi trường ñang ñược xã hội và dư
luận quan tâm.
Nấm Metarhizium anisopliae và các chế phẩm sinh học ñang ñược
quan tâm nghiên cứu và sử dụng trong phòng chống sâu hại là ñịnh hướng
ñúng trong quản lý dịch hại tổng hợp. Viện phòng trừ mối và bảo vệ công
trình ñã sử dụng loài nấm này ñể sản xuất các chế phẩm Metavina ñể phòng
trừ mối và một số loài sâu hại có kết quả tốt
Xuất phát từ mục ñích muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về sâu khoang hại
rau họ hoa thập tự và sử dụng chế phẩm sinh học ñể phòng trừ chúng không
gây ảnh hưởng ñến môi trường và sức khỏe con người chúng tôi tiến hành
nghiên cứu ñề tài: “ Thành phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera
trên rau họ hoa thập tự, ñặc ñiểm sinh học của sâu khoang và khả năng sử
dụng chế phẩm Metavina phòng trừ chúng vụ ðông Xuân năm 2010 - 2011
tại Hà Nội”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
Trên cơ sở xác ñịnh thành phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy, ñặc ñiểm
sinh học, biến ñộng mật ñộ và sự gây hại của sâu khoang (Spodoptera litura
Fabr.) trên rau họ hoa thập tự, ñề xuất khả năng phòng trừ chúng bằng chế
phẩm sinh học Metavina .
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
3
1.2.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh ñược tình hình sử dụng thuốc BVTV phòng chống sâu hại
rau họ hoa thập tự vụ ðông Xuân 2010 - 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá.
- Xác ñịnh thành phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) trên rau
họ hoa thập tự vụ ðông Xuân 2010 - 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá.
- ðiều tra diễn biến mật ñộ của sâu khoang (Spodoptera litura F.) trên
rau họ hoa thập tự vụ ñông xuân 2010 - 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá
- Xác ñịnh ñược một số ñặc ñiểm sinh học của sâu khoang (Spodoptera
litura F.).
- ðánh giá hiệu quả phòng trừ sâu khoang (Spodoptera litura F.) bằng
chế phẩm sinh học Metavina trong phòng thí nghiệm và ngoài ñồng ruộng.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Bổ sung thêm những dẫn liệu nghiên cứu về loài sâu khoang
Spodoptera litura F. hại rau họ hoa thập tự. Xác ñịnh vai trò và tiềm năng ứng
dụng của chế phẩm nấm Metavina ñối với sâu khoang S. litura và trong sinh
quần cây trồng họ hoa thập tự.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua ñiều tra, nghiên cứu xác ñịnh ñược một số ñặc ñiểm sinh vật
học của loài sâu khoang S. litura và hiệu quả phòng trừ sâu khoang của chế
phẩm Metavina trên rau họ hoa thập tự; ñể từ ñó làm cơ sở ñề xuất các biện
pháp sử dụng chế phẩm sinh học phòng trừ hiệu quả ñối với sâu khoang hại
rau họ hoa thập tự nhằm hướng tới việc sản xuất rau sạch, chất lượng cao.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
4
2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
Rau là loại cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, ñóng vai trò quan
trọng trong bữa ăn hàng ngày của người dân (Tạ Thu Cúc, 2002) [4]. Trong các
loại rau thì rau họ hoa thập tự (Brassiceae)là nhóm cây thực phẩm quan trọng
cho con người. Tuy nhiên, một trong những khó khăn lớn nhất cho việc trồng
loại rau này là sự phá hoại nghiêm trọng của các loại sâu hại như sâu tơ, bọ nhảy,
sâu khoang... Mức ñộ tàn phá của chúng ñã ñặt ra không ít những bài toán khó
cho các nhà khoa học và nguời sản xuất (Nguyễn Trần Oánh, 1992) [27]
Trong sản xuất nông nghiệp có mâu thuẫn là khi thâm canh cây trồng
cao thì sâu bệnh phát sinh nhiều, càng phun thuốc ñể phòng trừ thì càng hủy
diệt nhiều sinh vật có ích với con người và gây nên tính kháng thuốc với sâu
hại thường sau khi phun thuốc hoá học thì sâu bệnh lại tăng nhanh ñến mức
bùng phát trận dịch mới, cứ như vậy ở hầu hết các vùng nông thôn nước ta diễn
ra hàng năm mà chưa thể khắc phục hạn chế này.
Việc sử dụng các chế phẩm sinh học như chế phẩm nấm Metavina, virus
NPV, vi khuẩn BT… ñể phòng trừ một số sâu hại ñã mở ra những triển vọng
trong phòng trừ chúng. Sử dụng con ñường ñấu tranh sinh học ñể tạo ra những hệ
thống tổng hợp bảo vệ cây trồng và bảo vệ môi trường ñã cho thấy hết ñược ý
nghĩa to lớn của chúng trong lĩnh vực bảo vệ thực vật (Trần Văn Mão, 2002) [23]
Hệ sinh thái nông nghiệp truyền thống ña dạng và bền vững (ñược tự
nhiên chọn lọc qua nhiều năm mang những ñặc tính di truyền quí hiếm như chịu
ñược ñiều kiện bất lợi của ngoại cảnh, chống chịu tốt với sâu bệnh, … ) ñược
thay thế dần thành hệ sinh thái mới có năng suất cao nhưng khiếm khuyết, không
bền vững, dễ phát sinh sâu bệnh . Do ñó ñẩy mạnh sử dụng biện pháp sinh học
phòng trừ sâu bệnh làm giảm nhẹ thiệt hại do sâu bệnh gây ra, góp phần ñảm
bảo an toàn lương thực, thực phẩm cho xã hội là ñiều cần thiết (Nguyễn Văn
ðĩnh, 2006) [7].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
5
2.2. Những nghiên cứu về nấm Metarhizium anisopliae và chế phẩm
Metavina
Theo Hajek và St. Leger (1994) [56]; Shah và Pell (2003) [71] nấm ký
sinh trên côn trùng là thiên ñịch phổ biến của các loài chân khớp trên khắp thế
giới và ñược xem như là các ñối tượng kiểm soát sinh học. Nhóm nấm này có
sự phân bố rộng, sự phân bố và tính ña dạng của các loài nấm ký sinh côn
trùng tùy thuộc vào ñiều kiện môi trường, tính ña dạng của các loài côn trùng
và tình trạng của ký chủ. Khu vực có khí hậu nhiệt ñới hay ôn ñới, ñặc biệt ở
các nước nhiệt ñới có ẩm ñộ không khí cao, có sự ña dạng và phong phú của
các loài côn trùng là ñiều kiện lý tưởng cho nấm ký sinh trên côn trùng phát
triển.
Nhiều loài nấm ký sinh trên côn trùng ñã ñược ứng dụng rộng rãi trong
ñấu tranh sinh học kiểm soát dịch hại, trong ñó phổ biến là các loài
B.bassiana, M.anisopliae và N.rileyi. Theo McCoy (1990) [48], các tiêu chí
quan trọng ñể các loài nấm ký sinh trên côn trùng có thể ñược sử dụng làm
thuốc trừ sâu sinh học bao gồm (1) khả năng gây ñộc cho ký chủ cao; (2) có
tác dụng nhanh; (3) có phổ ký chủ rộng; (4) có tính ổn ñịnh trong nuôi cấy và
bảo quản; (5) dễ dàng lên men chìm; (6) dễ kiểm soát và phân tích số lượng
và (7) an toàn cho con người. Theo Taborsky (1992) [74], ứng dụng ñầu tiên
sử dụng M.anisopliae cho ñấu tranh sinh học ñược thực hiện vào năm 1888
bởi Krassilstchik. Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu ñã thành công trong việc
sử dụng nấm côn trùng phòng trị các loại côn trùng và sâu hại cây trồng, ñiển
hình như nấm M.anisopliae và B.bassiana ñã ñược ứng dụng trong phòng trừ
mối nhà (Nguyễn Dương Khuê, 2005) [18], sâu khoang hại cải xanh (Võ Thị
Thu Oanh và cộng sự, 2005) [25] , sâu hại ñậu tương và ñậu xanh (Phạm Thị
Thùy và cộng sự, 2005) [33], rầy mềm và các loài sâu hại lúa (Trần Văn Hai
và cộng sự, 2006) [11] ; Nguyễn Thị Lộc và cộng sự, 2002) [21]
2.2.1. Một số ñặc ñiểm của nấm Metarzhium anisopliae
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
6
Metarhizium là nhóm nấm sợi thuộc lớp nấm bất toàn
(Deuteromycetes), có khả năng ký sinh gây chết cho hơn 200 loài côn trùng,
trong ñó M. anisopliae ñược xác ñịnh là loài có hiệu lực gây chết cao ñối với
một số loài mối thuộc Coptotermes và Nasutitermes. Nấm có màu xanh nên ở
nước ta gọi là nấm lục cương. Trên thế giới nhiều nước ñã sản xuất thành chế
phẩm với tên thương mại là Metaquino (Anh, Mỹ). ðến nay người ta thấy có
2 loài nấm chính gây bệnh trên côn trùng ñó là M.anisopliae kí sinh trên mối,
châu chấu, cào cào, bọ hại dừa, bọ xít, rầy nâu và nhiều sâu non thuộc họ ngài
ñêm thuộc bộ cánh vẩy. Metarhizium flavoviride kí sinh trên châu chấu, cào
cào, bọ cánh cứng và một số sâu non thuộc bộ cánh vẩy. ðộc tố của
M.anisopliae là Dextruxin A,B,C,D. Tập trung chủ yếu ở 2 loại là : Dex A,B
. Dextruxin A có công thức nguyên là : C29H47O7N5 có ñiểm sôi là : 188 0C.
Dextruxin B có công thức nguyên là : C30H51O7N5 có ñiểm sôi là 234 0C
(Karnataka, 2007) [58]
2.2.2. Một số ñặc ñiểm chế phẩm sinh học Metavina
Từ năm 2007, Viện Phòng trừ Mối và Bảo vệ công trình (Viện WIP)
ñã nghiên cứu và sản xuất thành công 4 chế phẩm sinh học: Chế phẩm
Metavina 10DP, Metavina 90DP, Metavina 80LS, Metament 90DP sử dụng
trong lĩnh vực phòng chống mối cho các công trình xây dựng ñê ñập và
phòng trừ cho một số loài sâu hại nông nghiêp (Trịnh Văn Hạnh, 2007) [12]
Chế phẩm Metavina10DP, Metavina90DP, Metavina80LS, Metament
90DP là các sản phẩm sinh học, có hiệu lực cao, có hoạt chất là nấm M.
anisopliae, có khả năng kí sinh trên 200 loại côn trùng. Hoạt ñộng theo cơ
chế lây nhiễm và kí sinh.
Một số sản phẩm chính hiện ñã ñược ñăng ký trong danh mục thuốc
bảo vệ thực vật ñang có bán trên thị trường ở Việt Nam (Trịnh Văn Hạnh,
2007) [12]
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
7
• Chế phẩm Metavina 90DP:
- Chế phẩm Metavina 90DP ñược sản xuất bằng công nghệ lên men
xốp tiên tiến.
- ðối tượng phòng trừ: mối và một số loài sâu hại.
- Tên hoạt chất: M. anisopliae var anisopliae M1 & M3 109- 1010 bt/gam
- Hàm lượng hoạt chất: 90% (w/w) bào tử nấm M. anisopliae, dạng
bột, có màu xanh ñặc trưng của nấm.
- Chế phẩm không ñộc cho người, gia súc, môi trường (ñất, nước và
không khí).
- Bảo quản chế phẩm nơi thoáng mát (từ 25- 300C) có thể sử dụng
trong thời hạn 12 tháng.
• Chế phẩm Metavina 10DP
- Chế phẩm Metavina 10DP ñược sản xuất bằng công nghệ lên men
xốp tiên tiến.
- ðối tượng phòng trừ: mối và 1 số loài sâu hại
- Tên hoạt chất: M.anisopliae var anisopliae M2 & M5 108- 109
bt/gam
- Hàm lượng hoạt chất: 10% (w/w) bào tử nấm M.anisopliae, dạng bột,
có màu xanh ñặc trưng của nấm.
- Chế phẩm không ñộc cho người, gia súc, môi trường (ñất, nước và
không khí).
- Bảo quản chế phẩm nơi thoáng mát (từ 25- 300C) có thể sử dụng
trong thời hạn 12 tháng.
• Chế phẩm Metavina 80LS:
- Chế phẩm Metavina 80LS ñược sản xuất bằng công nghệ lên men
dịch thể tiên tiến, chứa nhiều thành phần phức tạp: hệ sợi nấm dạng bó, dạng
sợi, cùng hơn 25 loại ñộc tố destruxin và các enzyme ngoại bào khác…
- ðối tượng phòng trừ: mối và 1 số loài sâu hại.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
8
- Tên hoạt chất: M. anisopliae var anisopliae M1& M7 108- 109 bt/ml
- Hàm lượng hoạt chất:. hàm lượng sinh khối nấm M.anisopliae chiếm
80% (v/v). Chế phẩm dạng dịch thể, có màu vàng và mùi thơm.
- Chế phẩm không ñộc cho người, gia súc, môi trường (ñất, nước và
không khí).
- Bảo quản chế phẩm nơi thoáng mát (từ 25- 300C) có thể sử dụng
trong thời hạn 3 tháng.
Ngoài việc sử dụng ñể phòng trừ mối các sản phẩm Metavina ñã ñược
nghiên cứu, thử nghiệm hiệu lực phòng trừ 1 số loài sâu hại rau như: sâu tơ,
sâu xám, sâu xanh bướm trắng, sâu xanh da láng, sâu ñục quả...
2.2.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng nấm Metarhizium anisopliae trong
nước
Từ năm 1992, Phạm Thị Thuỳ và cộng sự thuộc Viện Bảo vệ thực vật
ñã phân lập, nuôi cấy và thử nghiệm các chủng Metarhizium thuộc hai loài
Metarhizium anisopliae và Metarhizium flavoviride ñể phòng trừ các loài sâu
hại cây nông, lâm nghiệp bằng phương pháp phun trực tiếp bào tử
Metarhizium trên ñồng ruộng [33], [34], [35].
Năm 2004, Trung tâm Phòng trừ Mối và Sinh vật có hại ñã tiến hành thực
hiện dự án SXTN ”Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm Metarhizium có
hoạt lực cao ñể phòng trừ mối ” và kết quả ñã ñược Bộ NN và PTNT cho phép
ñăng ký sử dụng các chế phẩm Metavina 90DP, Metavina 10DP và Metavina
80LS ñể phòng trừ mối gây hại công trình ñê, ñập và kiến trúc vào năm 2006,
các chế phẩm này ñược nghiên cứu sản xuất và sử dụng có hiệu quả rất cao trong
phòng trừ mối. Các kết quả ñạt ñược ñều cho tiềm năng lớn, ứng dụng
M.anisopliae phòng trừ không chỉ trên mối và một số ñối tượng sinh vật hại
khác (sâu hại cây công nghiệp, cây rau màu) (Trịnh Văn Hạnh, 2007) [12]
Trịnh Văn Hạnh và cộng sự, 2008 [13] ñã tiến hành nghiên cứu hoàn
thiện qui trình sản xuất chế phẩm Metavina và nghiên cứu thử nghiệm sử
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
9
dụng chế phẩm Metavina phòng trừ một số loại côn trùng trong ñất gây hại
trong sản xuất rau an toàn, cây ăn quả an toàn tại các quận huyện như Hoàng
Mai, Long Biên, Gia Lâm ( Hà Nội). Từ kết quả khảo nghiệm ngoài thực ñịa,
tác giả ñã ñưa ra 1 số qui trình sử dụng trên 1 số ñối tượng gây hại chính. Với
15 kg Metavina 90DP sử dụng cho 1ha trồng nhãn, vải diệt bọ hung
(Adoretus sp). Sử dụng chế phẩm Metavina 10 DP phòng trừ bọ nhảy hại rau
cải xanh, với liều lượng 10kg chế phẩm cho 1 sào (360m2) (Trịnh Văn Hạnh
2008) [13].
Viện phòng trừ mối và bảo vệ công trình tiến hành thử nghiệm hiệu quả
của chế phẩm Metavina trên sâu xanh, bọ nhảy, sâu ñục quả… tại Thái Bình
tại 1 số huyện như Hưng Hà, Vũ Thư, thành phố Thái Bình… (Trịnh Văn
Hạnh, 2008) [13]
Chế phẩm Metavina ñạt hiệu quả khá cao trong phòng trừ 1 số côn
trùng hại trong sản xuất rau và cây ăn quả an toàn, thích hợp sử dụng tại các
vùng chuyên canh cây công nghiệp và lương thực. Chế phẩm sinh học
Metavina an toàn với con người, gia súc và thân thiện với môi trường. Chế
phẩm Metavina là 1 giải pháp hiệu quả trong bảo vệ môi trường, giảm thiểu
lượng thuốc trừ sâu hóa học sử dụng trong sản xuất nông nghiệp. Kết hợp
Metavina với các biện pháp khác theo chương trình quản lý dịch hại tổng hợp
(IPM) và hướng tới tiêu chuẩn GAP trong sản xuất nông nghiệp sạch ñáp ứng
thị trường Việt Nam và thế giới là rất tiềm năng (Trịnh Văn Hạnh, 2008) [13]
2.2.4. Tình hình nghiên cứu sử dụng nấm M. anisopliae và B. brassiana ở
nước ngoài
Theo Kunimi (2004) [76], nấm côn trùng ñược phát hiện cách ñây hơn
150 năm và hiện nay có khoảng hơn 700 loài ñã ñược xác ñịnh và mô tả.
Tiềm năng của các loại nấm côn trùng là rất lớn, người ta ñã dùng ñể phòng
trừ dịch hại do côn trùng gây ra ñặc biệt là nhóm côn trùng thuộc bộ
Lepidoptera và Coleoptera.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
10
Các nước châu Mỹ la tinh cũng nghiên cứu sử dụng vi nấm
M.anisopliae trong phòng trừ sâu hại. Họ có xu hướng sử dụng M.anisopliae
ñể phòng trừ côn trùng sống trong ñất, cá thể trưởng thành của sâu hại khoai
lang (Cylas puncticollis). Loài nấm này cũng ñã ñược sử dụng rộng rãi như là
một tác nhân sinh học tại Brazil ñể phòng trừ loài rệp Mahanarva posticata
cho các cánh ñồng mía. Vào tháng 3 năm 1993, một loại chế phẩm
M.anisopliae ñã ñược cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ cho phép ñăng ký ñể
phòng trừ các loài sâu bọ gây hại và gián (Mc Coy, 1990) [48]
Theo xu hướng ñó, những năm gần ñây, xuất hiện nhiều công trình
nghiên cứu khả năng gây chết của nhiều loài côn trùng của nấm M.anisopliae
trên nhiều loài côn trùng và kết quả là 11 chế phẩm nấm M.anisopliae diệt
côn trùng ñã ñược ñưa vào sử dụng: chế phẩm Green muscle của Nam Phi ñể
diệt châu chấu (Locusta), chế phẩm BioGreen của Úc diệt bọ ngô ñầu ñỏ
(Red-head cokchafer)…. Ngoài ra, còn có 1 số chế phẩm ñang trong quá trình
sản xuất thử nghiệm ñó là chế phẩm Biocane dạng hạt (nuôi cấy M.anisopliae
trên hạt gạo ẩm) dựa vào chủng M.anisopliae FI-1045 ñang ñược thử nghiệm
ở qui mô 9 tấn sản phẩm trên một vùng rộng lớn của Úc ñể phòng trừ ấu trùng
sâu xám (Mc Coy, 1990) [48]
2.3. Tình hình nghiên cứu sâu hại rau họ hoa thập tự ngoài nước
2.3.1 Nghiên cứu về thành phần sâu hại trên rau họ hoa thập tự
Ở vùng bán ñảo Thái Bình Dương sâu tơ là loại gây hại phổ biến nhất,
các loại khác như Crocidolomia binotalis, Hellula undalis cũng khá phổ biến
nhưng ít quan trọng hơn so với sâu tơ (Water house, 1992) [78]. Ở Jamaica có
17 loài sâu hại, trong ñó có 7 loài sâu hại chính, riêng sâu tơ Plutella xylostella
L. và sâu khoang Spodoptera litura F gây hại 74 - 100% năng suất bắp cải
(Alam, 1992) [43]. Ở Thổ Nhĩ Kì 1987 - 1990 ñã ghi nhận có 6 loài sâu gây hại
chủ yếu trên bắp cải (Avciu, 1994) [44]. Nhật Bản có 5 loài (Koshihara, 1985)
[59], Trung Quốc có 7 loài (Chang et al, 1983 [49], Liu et al 1995) [62]. Ở
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
11
Malaysia có 7 loài (Lim et al 1984) [60]. Tuy số loài gây hại chủ yếu có khác
nhau nhưng sâu tơ, sâu khoang, bọ nhảy ñều ñược coi là những ñối tượng gây
hại quan trọng ở hầu hết các nước (Bhala và Buibey 1995) [46].
2.3.2 Nghiên cứu về thành phần thiên ñịch của sâu hại rau họ hoa thập tự
Từ lâu nhiều nhà khoa học ñã quan tâm nghiên cứu và ứng dụng về
thiên ñịch trong phòng chống sâu hại. Biện pháp này tuy không mang lại hiệu
quả tức thời như biện pháp hoá học, nhưng về lâu dài lại ổn ñịnh hơn và còn
bảo vệ ñược con người và môi trường sống.
Thành phần của thiên ñịch rất phong phú bao gồm các loại ong ký sinh,
côn trùng và nhện bắt mồi, nấm, vi khuẩn, virus. Việc xác ñịnh thành phần
thiên ñịch, ñánh giá vai trò của chúng là cơ sở khoa học trong việc sử dụng
chúng ñể phòng trừ dịch hại. Ở các vùng sinh thái khác nhau, số lượng các
loài thiên ñịch ñã phát hiện ñược cũng khác nhau. Trong số gần 900 loài côn
trùng ñã biết thì sâu hại chỉ chiếm trên 10% còn lại phần lớn là kẻ thù tự
nhiên của sâu hại (trích theo Giáo trình Côn trùng chuyên khoa, 2004) [1]
Tại Châu Âu , thành phần thiên ñịch của các loài sâu hại cũng ñược các
nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Fitton et al (1992) [54] ñã cho biết thành
phần thiên ñịch trên rau họ hoa thập tự ở Anh gồm 41 loài ong ký sinh, 6 loài
nấm và 6 loài virus.
Trong các loài thiên ñịch của sâu tơ thì ong kí sinh Cotesia Plutellae là
ñối tượng phổ biến nhất. Nó có mặt ở hầu hết các nước và hiệu quả kí sinh trên
sâu non sâu tơ cũng khá cao, ở Malaysia 29,5% ( Ooi,1985) [67]. Ở Nhật Bản
cao nhất vào tháng 10 tới 50% (Wakisaka et al 1992) [77]. Ong kí sinh Cotesia
Plutellae là thành phần chủ lực trong tập hợp các loài kí sinh tự nhiên ở các
vùng khí hậu nóng và các nước bình nguyên (Chua và Ooi 1985) [66]
Theo Eddy (1938 ) [53] Braconid perilitus epitricis là loại côn trùng kí
sinh bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabr trưởng thành nhưng số lượng loài này
không nhiều, Lix và Wang (1990) [63] ñã tiến hành một thử nghiệm phòng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
12
trừ sâu non bọ nhảy ngoài ñồng và trong phòng. Trong thí nghiệm một số
dòng tuyến trùng như A24 của Steinernema, KG của S,glaseri, 8.701 của
S.species và 86H-1 của Heterohabditis sp ñã ñược phân lập từ ñất, ñược sử
dụng ñể kí sinh sâu non bọ nhảy trên rau cải củ. Kết quả thí nghiệm cho thấy
dòng tuyến trùng A24 ñã kí sinh 86,6% - 100% sâu non bọ nhảy trong ống
nghiệm và 77% - 94,2% sâu non bọ nhảy ngoài ñồng. Huang và cộng sự
(1992) [57] ñã thử nghiệm ñộc tố của vi khuẩn Bacillus firmus ñể phòng trừ
bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabr ở Guangxi - Trung Quốc.
Theo tập hợp kết quả nghiên cứu ở Trung Quốc của Liu và Wang (1995)
[61], có tới 19 loài ong kí sinh, 34 loài bắt mồi ăn thịt là thiên ñịch của sâu
xanh bướm trắng. Trong số các loài ong kí sinh có tới 5 loài ñóng vai trò quan
trọng trong ñiều hoà số lượng quần thể của sâu xanh bướm trắng là:
Pteromalus sp, Apanteles glomerams, ._.A.mbecula, và Phryxe vulgaris. Loài
P.puparum phát sinh mạnh trong tháng 5 và tháng 6, tỷ lệ nhộng sâu xanh
bướm trắng bị ký sinh khoảng 60% ở Hàng Châu, khoảng 35 - 60 % ở Quý
Châu và tới 70 - 80 % ở An Huy. Còn A.glometalus lại là ký sinh quan trọng ở
vùng thung lũng sông Trường Giang với tỷ lệ ký sinh lên tới 90% trong tháng 6
và tháng 7. Còn P.vulgaris là loài ký sinh nhộng chủ yếu ở vùng ñông bắc
Trung Quốc, gây tỷ lệ ký sinh trên nhộng sâu xanh bướm trắng từ 40 - 60 %.
Ở Mỹ các loài bắt mồi ăn thịt có thể làm giảm mật ñộ trứng và sâu non sâu
xanh bướm trắng từ 51 - 79% (Shelton et al, 1996) [73]. Ngoài ra còn xác ñịnh
ñược hai loài ong ký sinh trứng sâu xanh bướm trắng là P.vulgaris và Compsilura
consinata, nhưng hai loài này có tỷ lệ ký sinh thấp (Shelton et al 1996) [73].
2.3.3. Những nghiên cứu về loài sâu khoang Spodoptera litura
Sâu khoang Spodoptera litura Fabr. là ñối tượng gây hại phân bố rộng
ở nhiều nước thuộc khu vực nhiệt ñới và á nhiệt ñới. ðây là loài sâu hại ăn tạp
có thể sống và gây hại trên 290 loại cây trồng thuộc 90 họ thực vật khác nhau.
Sâu khoang thường phát sinh gây hại nặng trên các cây trồng như: rau xanh
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
13
(rau họ thập tự, ñậu trạch, ñậu ñũa…), cây màu (ñậu tương, thuốc lá, khoai
tây…) và trên nhiều loại cây trồng khác (ñiền thanh, thầu dầu…).
Trên rau họ hoa thập tự, sâu khoang là ñối tượng ñược xếp vị trí quan
trọng sau sâu tơ. Tuy sự gây hại của sâu khoang không thường xuyên nhưng
sức ăn của ấu trùng rất lớn. Liu et al. (1995) [62], Zhu et al. (1996) [79],
Duodu and Biney (1982) [52] nhận thấy trong suốt thời gian 6 tuổi một sâu
non của sâu khoang có thể ăn hết 174,4 cm2 lá bắp cải. Riêng tuổi 5 và 6 sâu
ăn hết 114,1 cm2 lá, chiếm 63,3% tổng lượng thức ăn của sâu non. Sức ăn của
sâu non gấp 85,4 lần so với sâu tơ và gấp 3,9 lần so với sâu xanh bướm trắng.
Muniappan and Murutani (1992) [64], Liu et al. (1995) [62] cho rằng
trong ñiều kiện nhiệt ñộ không khí cao 29 – 300C và ẩm ñộ không khí trên
90% thích hợp cho sâu khoang phát triển về số lượng. Mưa là yếu tố hạn chế
lớn nhất ñối với số lượng quần thể sâu khoang trên ñồng ruộng bởi sâu
khoang thường hoá nhộng trong ñất và nước mưa ngập ñã làm cho nhộng
chết. Các tác giả cũng cho biết quần thể sâu khoang phát triển nhanh với mật
ñộ cao trên bắp cải (185,7 con/10 cây), cải dưa và cải cuốn (169 con/10 cây).
Ngược lại chúng có mật ñộ thấp trên cải trắng (27,7 con/10 cây) và cải xanh
(40,4 con/10 cây). Roweli et al. (1992) [69] cho rằng sự giảm sút nhanh
chóng về số lượng sâu khoang trên ñồng ruộng có liên quan chặt chẽ tới các
loài kẻ thù tự nhiên ñặc biệt là các loài ong ký sinh.
2.3.4 Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự
2.3.3.1 Biện pháp canh tác
Biện pháp canh tác là biện pháp rẻ tiền dễ áp dụng, ñem lại hiệu quả cao
ñã và ñang ñược nghiên cứu và triển khai áp dụng ở hầu hết các nước trên thế
giới.Theo Chelliah và Srinivasan (1985) [72] xác ñịnh việc trồng xen hành tỏi,
lúa mạch, thì là, hướng dương với bắp cải có thể làm giảm mật ñộ sâu tơ còn
20- 50 %. Xen canh bắp cải với cà chua thì mật ñộ còn 49 % so với sâu tơ trên
bắp cải trồng thuần. Việc trồng cà chua xen bắp cải, làm giảm việc phun thuốc
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
14
trừ sâu từ 9 lần xuống còn 2 lần/vụ và ñưa năng suất bắp cải tăng 2,3 tấn/ha so
với không trồng xen.
Ngoài ra việc sử dụng lưới chắn ñể phòng chống số lượng bọ nhảy hại cây
con giống họ cải ñã ñược Eddy tiến hành có hiệu quả cao ở Canada, Eddy (1983)
[53] cho rằng việc dọn sạch tàn dư sau thu hoạch cũng góp phần ngăn chặn sự tái
sinh của bọ nhảy trên ñồng ruộng. Vun xới ñúng thời ñiểm, ñúng kỹ thuật cũng
là một trong những biện pháp làm giảm số lượng sâu non bọ nhảy trên ñồng
ruộng, lại không gây ô nhiễm môi trường.
Không xử lý cỏ dại khi gieo cải lá vào cuối tháng 7 ñã làm giảm rõ rệt
năng suất chất khô so với việc dọn sạch cỏ cùng tàn dư cây trồng. Bởi bọ
nhảy sinh sản nhanh, tỷ lệ sống sót cao, gây hại nặng cho cây trồng khi có cỏ
dại và rác thực vật trên ñồng ruộng (Reed và Byer,1981) [67].
Bẫy cây trồng là biện pháp canh tác quan trọng trong phòng trừ sâu hại
rau. Theo Srinivasan K và Krishma Moothy P.N (1992) [72] loại cải mù tạt
Ấn ðộ Brassica juncea là ký chủ mà sâu tơ và một số loại sâu hại khác trên
rau rất ưa thích ñến ñẻ trứng. Các tác giả này ñều ñề xuất biện pháp trồng xen
cải mù tạt với cải bắp với tỷ lệ hợp lý (một luống cải mù tạt xen một luống cải
bắp) ñể thu hút bướm sâu tơ và các loại sâu hại khác vào cải mù tạt sau ñó
tiêu diệt chúng bằng thuốc hoá học. Việc làm này giúp giảm mật ñộ sâu và
giảm lượng thuốc trừ sâu sử dụng trên bắp cải, góp phần ñảm bảo chất lượng
rau ñồng thời làm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của Nakahara et al (1985) [65] cũng cho thấy biện
pháp tưới phun mưa còn làm giảm ñáng kể lượng trưởng thành sâu tơ từ 20
con/20 vợt xuống còn 0,2 con/20 vợt, góp phần làm tăng năng suất cải xoong
lên 93%, chi phí lao ñộng và thuốc trừ sâu giảm 89%. Wakisaka et al (1992)
[77] xác ñịnh với cường ñộ tưới phun mưa 60 mm/giây và sau 3 lần tưới có
thể làm rửa trôi tới 72,4% số trứng, 80,5% sâu non và 5,6% nhộng sâu tơ. Tuy
vậy biện pháp tưới mưa ñòi hỏi hệ thống ñồng bộ (máy móc, giàn phun…).
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
15
Biện pháp này chỉ thích hợp với các nước tiên tiến, sản xuất quy mô trang
trại, còn ñối với nước ñang phát triển như nước ta thì việc áp dụng phương
pháp này còn khó khăn.
2.3.4.2 Biện pháp cơ giới vật lý
Một số biện pháp cơ giới vật lý như bẫy dính mầu vàng, bẫy ñèn, quây
lưới xung quanh ruộng rau, cũng ñược các nhà khoa học quan tâm nghiên
cứu. Rushtapakornchai et al (1992) [70] nhận ñịnh bẫy dính mầu vàng có thể
trừ sâu tơ, bình quân một bẫy có thể bắt ñược 570,7 trưởng thành sâu tơ/vụ
rau bắp cải trong ñó 55,9% là trưởng thành ñực và 44,1% là trưởng thành cái.
2.3.4.3 Biện pháp sinh học
Các kết quả nghiên cứu về thiên ñịch trên ruộng rau ñều thấy các loài
thiên ñịch có vai trò khá quan trọng trong ñiều hoà số lượng quần thể các loài
sâu hại trong sinh quần ñồng ruộng. Hiệu quả khống chế sâu hại của thiên
ñịch ở các vùng, các nước rất khác nhau. Vì vậy các biện pháp bảo vệ và thúc
ñẩy sự gia tăng số lượng các thiên ñịch tự nhiên là một bộ phận quan trọng
của hệ thống phòng trừ tổng hợp sâu hại (Lim et al, 1984) [60].
Theo Lim, Sivaprasam và Ruwaida (1985)[59], chế phẩm sinh học
Dipel (Bacillus thuringiensis có tính ñộc chọn lọc với sâu tơ và không ñộc với
ký sinh C. plutellae. Thuốc hoá học Sevithion lại rất ñộc với ký sinh mà
không ñộc với sâu tơ, nhưng thuốc Cartap có ñộ ñộc cao với cả sâu tơ và ký
sinh của nó.
Nhiều công trình nghiên cứu của các nước ñều chỉ rõ việc dùng các loại
thuốc có phổ tác dụng rộng hoặc lạm dụng thuốc hoá học ñể trừ sâu trên rau
họ hoa thập tự ñã làm ảnh hưởng ñáng kể ñến quần thể thiên ñịch. ðây là một
trong số các nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tái phát các quần thể của sâu hại.
Vì vậy việc dùng thuốc hoá học có tính chọn lọc một cách hợp lý trên rau họ
hoa thập tự là hướng chiến lược trong ñiều khiển tính kháng thuốc của sâu hại
(UKS và Harris, 1996) [75], ñồng thời là biện pháp quan trọng ñể bảo vệ các
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
16
loài thiên ñịch trên ruộng rau (Lim, 1990)[59].
Thành công lớn nhất trong phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự là việc
nghiên cứu, sản xuất quy mô công nghiệp và sử dụng rộng rãi các chế phẩm
sinh học như NPV, GV ñặc biệt là chế phẩm Bt [46].
Một trong những nghiên cứu biện pháp sinh học ñược quan tâm nhiều là
nhân thả các loại ký sinh có hiệu quả cao trong khống chế sâu hại, việc nhân thả
các loài ký sinh ñược tiến hành dưới hai phương thức: nhân thả tràn ngập với số
lượng ñủ gây áp lực khống chế số lượng quần thể sâu hại. Nhân thả bổ sung
nhằm tạo lập quần thể tự nhiên (Lim et al., 1990) [59], (Shelton et al, 1996) [73].
2.3.4.4 Biện pháp hoá học
Cho ñến nay việc dùng thuốc trừ sâu hoá học vẫn là biện pháp quan trọng
ñể trừ sâu hại các loại rau ở nhiều nước trên thế giới. Biện pháp hóa học vẫn giữ
vị trí chủ ñạo về quy mô và hiệu quả sử dụng. Nếu sử dụng ñúng biện pháp hoá
học sẽ ñem lại hiệu quả kinh tế to lớn, góp phần ổn ñịnh năng suất cây trồng.
Nhiều nhà khoa học cho rằng, chương trình quản lý dịch hại tổng hợp muốn
thành công, không thể thiếu sự hỗ trợ của thuốc hoá học và việc sử dụng thuốc
cần phải cân nhắc một cách thận trọng trong việc xác ñịnh ngưỡng gây hại kinh
tế, ngưỡng phòng trừ cũng như loại thuốc sử dụng (Blair, 1975) [47].
Nhưng thực tế tại nhiều nước trên thế giới trong ñó có Việt Nam thuốc
hóa học bị người dân sử dụng như một biện pháp duy nhất ñể phòng trừ dịch
hại. Theo tổng kết của FAO (1996) [55] ở Ấn ðộ và Bangladesh nông dân
phun thuốc 40 lần/vụ, thậm chí còn nhúng cả rau vào dung dịch thuốc sau khi
thu hoạch ñể tăng ñộ ñẹp cảm quan của sản phẩm.
UKS và Harris (1996) [75] khẳng ñịnh biện pháp hoá học phải ñược áp
dụng theo chiến lược ñiều khiển tính kháng thuốc và ñược ñặt trong hệ thống
chương trình phòng trừ tổng hợp nhất ñịnh. Một số tác giả cho rằng biện pháp
sử dụng thuốc hoá học hữu hiệu nhất ñể trừ sâu tơ và các loại sâu hại khác
trên rau họ hoa thập tự là phải lựa chọn một bộ thuốc có cơ chế kháng khác
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
17
nhau, sử dụng luân phiên các loại thuốc ñó và xen kẽ với các chế phẩm sinh
học [73]. Qua nghiên cứu sự phát triển tính kháng thuốc của sâu tơ, Richard
(1996) [68] ñã có khuyến cáo, không nên phun thuốc trừ sâu hoá học quá
sớm. ðặc biệt không nên dùng thuốc nhóm Pyrethroid và nhóm ñiều hoà sinh
trưởng côn trùng vào thời gian trước 20 ngày sau khi trồng rau.
Hoàn thiện biện pháp hoá học là việc làm cấp thiết hiện nay, trên cơ sở
dùng thuốc hoá học một cách hợp lý. ðể khắc phục tác hại của thuốc hoá học
gây ra cho môi trường. Người ta ñã ñưa vào sử dụng nhiều thuốc hoá học với
nhiều ưu ñiểm như: tính chọn lọc cao, lượng thuốc dùng ít, không lưu tồn lâu
trong môi trường, ít ñộc với ñộng vật máu nóng và môi sinh nhưng có hiệu
lực ñối với dịch hại (Barbara, 1993) [45]
2.4 Tình hình nghiên cứu sâu hại rau họ hoa thập tự trong nước
2.4.1 Nghiên cứu về thành phần sâu hại trên rau họ hoa thập tự
Ở nước ta ñiều tra ở các tỉnh phía Bắc xác ñịnh trên rau họ hoa thập tự
có 23 loài sâu hại thuộc 13 họ và 6 bộ. Trong 23 loài phát hiện thì chỉ có 14
loài gây hại rõ rệt. Theo Hồ Khắc Tín và cộng sự (1980) [30] thì ở Việt Nam
có 4 loài sâu hại chủ yếu trên rau họ hoa thập tự gồm: sâu tơ, bọ nhảy sọc
cong, sâu khoang và rệp muội hại rau. Theo Nguyễn Thị Hoa và cộng sự
(2001) [14] sâu hại rau họ hoa thập tự chủ yếu có 6 loài: sâu tơ, sâu khoang,
sâu xám, bọ nhảy, rệp và sâu xanh bướm trắng. Theo Nguyễn Công Thuật
(1995) [32] thì trên bắp cải có 4 loài sâu hại chủ yếu và 12 loài thứ yếu. Ở các
tỉnh phía Nam ñã phát hiện ñược 23 loài sâu hại trong ñó có 14 loài gây hại rõ
rệt (Mai Văn Quyền và ctv 1994) [28].
Các tác giả Hồ Thu Giang (1996- 2002) [9] [10]; Hoàng Anh Cung và
ctv (1995) [5]; Lê Thị Kim Oanh (1997) [26] ñều cho biết tại khu vực phía
Bắc thành phần sâu hại trên rau họ hoa thập tự khá phong phú trong ñó có
một số loại gây hại quan trọng là: sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh bướm trắng,
rệp xám…Một vài năm gần ñây dòi ñục lá Liriomyza sativae B với khả năng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
18
ăn rộng ñã trở thành một trong những ñối tượng gây hại quan trọng không chỉ
trên rau họ hoa thập tự mà còn trên nhiều loại cây trồng khác. Theo Nguyễn
Quý Hùng (1995) [16]. trên cải bắp có 4 loài sâu hại chủ yếu và 12 loài thứ
yếu. Kết quả ñiều tra 3 năm 1995-1997 ở vùng ðồng bằng Sông Hồng của Lê
Văn Trịnh (1997) [30] ñã xác ñịnh ñược 31 loài côn trùng gây hại trên rau họ
hoa thập tự với mức ñộ khác nhau, trong ñó có 12 loài gây hại rõ rệt và quan
trọng là các ñối tượng sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, sâu khoang, bọ nhảy.
Theo Nguyễn Thị Hoa và cộng sự (2002) [14] sâu hại rau họ hoa thập
tự chủ yếu có 6 loài: sâu tơ, sâu khoang, sâu xám, bọ nhảy, rệp và sâu xanh
bướm trắng. Bọ nhảy gây hại quanh năm từ tháng 1 ñến tháng 12. Trong năm
2000, trên cây cải ngọt bọ nhảy phát sinh mạnh vào tháng 5 ñến tháng 10, mật
ñộ từ 100-135 con/m2. Nhưng năm 2001 bọ nhảy phát sinh mạnh vào tháng 3,
mật ñộ trưởng thành bọ nhảy là 107,5 con/m2. Bọ nhảy gây hại nặng trên cải
xanh, cải củ hơn bắp cải, xu hào. Vùng chuyên canh bị bọ nhảy hại nặng hơn
vùng xen canh. Mật ñộ bọ nhảy giảm mạnh khi có mưa lớn hoặc mưa kéo dài.
2.4.2 Nghiên cứu về thành phần thiên ñịch của sâu hại rau họ hoa thập tự
Ở nước ta, những nghiên cứu về côn trùng bắt mồi, ăn thịt ñược tiến
hành trong nhiều năm. Kết quả ñiều tra cơ bản về côn trùng năm 1967 - 1968
[42] của Viện BVTV cho thấy có 75 loài thuộc bọ xít ăn sâu ( Reduvidae), 67
loài thuộc họ chân chạy (Carabidae), 20 loài thuộc họ hổ trùng (Cicindelidae)
Theo Hà Quang Hùng, 1998 [17] khi thực hiện thống kê nguồn gen côn trùng
có ích vùng Hà Nội ñã ñiều tra thành phần côn trùng ký sinh gồm 29 loài ong
ký sinh trứng, 67 loài ong ký sinh sâu non, 67 loài ong ký sinh nhộng trên
những sâu hại chính của những cây trồng chủ yếu vùng Hà Nội.
Theo kết quả theo dõi của Lê Văn Trịnh và ctv (1996) [37] cho thấy có
11 loài thiên ñịch xuất hiện trên các vùng trồng rau trong mùa ñông, bao gồm
5 loài nhện (thuộc bộ nhện lớn Aranedae), 3 loài côn trùng cánh cứng (Bộ
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
19
Coleoptera), 2 loài ong kí sinh (Bộ Hymenoptera) và 1 loài nấm kí sinh chưa
xác ñịnh.
Nghiên cứu trên rau họ hoa thập tự, Hồ Thu Giang (1996) [9] ñã thu
thập ñược 29 loài côn trùng bắt mồi, 18 loài nhện bắt mồi, 6 loài côn trùng ký
sinh, (2002)[10] 77 loài côn trùng ký sinh, côn trùng bắt mồi và nhện bắt mồi.
Lê Thị Kim Oanh (1996- 1997) [26] thu thập ở Song Phượng - Hoài ðức - Hà
Tây 37 loài thiên ñịch trong ñó có 18 loài côn trùng bắt mồi, 5 loài côn trùng
ký sinh và 14 loài nhện bắt mồi trên rau họ hoa thập tự.
Theo dõi thiên ñịch của sâu tơ trên ruộng bắp cải, Nguyễn Quý Hùng
và ctv,1994 [15] phát hiện có một loài ong kí sinh (Cotesia Plutellae), một
nấm kí sinh chưa ñịnh loại, 2 loài nhện, 1 loài bọ ba khoang và nhái. Ong kí
sinh (Cotesia Plutellae) xuất hiện phổ biến từ tháng 12 trở ñi và mật ñộ ñạt tới
6,2-8,4 kén/ cây vào cuối vụ bắp cải muộn trong tháng 2 ñầu tháng 3.
Bùi Tuấn Việt (1993) [41] xác ñịnh vùng Hà Nội có 2 loài ong kí sinh
nhộng xuất hiện từ cuối tháng 3 ñến ñầu tháng 5 với tỷ lệ kí sinh chung trên
sâu tơ 2,8%-31,0%.
Thiên ñịch của sâu khoang bao gồm các loại nhện, ong kén nhỏ
(Braconidae), nấm kí sinh (Beauveria) và bệnh chết nhũn. ðáng chú ý là nấm
Braconidae ký sinh trên sâu non vào tháng 1, tháng 2 và tháng 3 hàng năm
với tỷ lệ cao từ 20 - 50 %, cao nhất vào ñầu tháng 2 với tỷ lệ ký sinh tới
100%. Tỷ lệ sâu non sâu khoang bị ký sinh cao trong thời gian từ tháng 4 ñến
tháng 7, sâu còn bị bệnh chết nhũn trong mùa mưa nóng gây chết hàng loạt
sâu non ñã góp phần làm giảm ñáng kể các lứa sâu trong tháng 7, tháng 8 (Lê
Văn Trịnh, 1997)[30].
2.4.3. Những nghiên cứu về sâu khoang Spodoptera litura
Ở Việt Nam các nghiên cứu của Nguyễn Duy Nhất công bố vào năm
1970 [24] cho ñến nay là một nghiên cứu khá ñầy ñủ về sâu khoang. Khi nhiệt
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
20
ñộ không khí dưới 200C thời gian phát dục của sâu bị kéo dài và ẩm ñộ dưới
78% thì quá trình phát dục của sâu cũng bị ảnh hưởng, nhất là sâu tuổi 1 – 2.
ðiều kiện nhiệt ñộ thích hợp cho phát dục của sâu là 28 – 300C và ẩm ñộ
không khí là 85 – 92%. Ngoài ra ñộ ẩm thích hợp cho sâu hoá nhộng khoảng
20%, nếu bị ngập nước 4 – 5 ngày thì nhộng chết 100%.
Sâu khoang có tiềm năng sinh sản cao, một ngài cái ñẻ từ 2,3 – 6,4 ổ
trứng với tổng số lượng trứng ñẻ từ 123,3 – 1605,0 trứng. Tác giả cho rằng
thức ăn là ñiều kiện chủ yếu quyết ñịnh số lượng phát sinh của quần thể sâu
khoang trên ñồng ruộng. Nếu bắp cải trồng mật ñộ dày làm ẩm ñộ trong tầng
lá cao từ 84 – 89% thì mật ñộ sâu cao hơn hẳn so với ruộng trồng thưa và
ruộng chăm sóc tốt mật ñộ sâu non cao hơn ruộng chăm sóc kém, cây cằn cỗi
(Nguyễn Duy Nhất, 1970) [24]
Theo Lê Văn Trịnh (1998) [38] cho biết vòng ñời của sâu khoang từ 22 –
30 ngày trong ñó giai ñoạn trứng là 2 – 3 ngày, sâu non 14 – 17 ngày, nhộng 6 –
8 ngày và thời gian ñẻ trứng của trưởng thành là từ 1 – 3 ngày. Tiềm năng sinh
sản của sâu khoang rất lớn. Lượng trứng ñẻ của một trưởng thành cái là 125 –
1524 trứng tuỳ thuộc vào ñiều kiện thời tiết và lượng thức ăn cho sâu non.
Sâu khoang là loài sâu ña thực phá hại trên 29 loại cây trồng thuộc 99
họ thực vật khác nhau (Trích dẫn theo Giáo trình côn trùng chuyên khoa,
2004) [1]
Ngoài các cây rau họ hoa thập tự: su haò, bắp cải, rau cải, chúng còn
phá hại nặng trên các cây quan trọng khác như bông, ñay, thuốc lá, cà chua,
cây họ ñậu. Trên thế giới chúng phân bố ở các nước như Ấn ñộ, Miến ðiện,
Malayxia, Cămpuchia, Lào, trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Ai Cập, Châu
Mỹ…Ở Việt Nam chúng có mặt khắp nơi trồng các cây trên (Theo Nguyễn
Văn ðĩnh, 2006) [7].
Mặc dù là những loài sâu hại khá phổ biến nhưng Sâu khoang
(Spodoptera litura Farb) chưa thực sự ñược quan tâm và nghiên cứu nhiều,
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
21
có thể là do tác ñộng về thiệt hại kinh tế của loài sâu hại trên chưa cao và
cũng chưa bao giờ bùng phát thành dịch hại nguy hiểm nên chưa ñược nghiên
cứu cụ thể. Chính vì vậy những nghiên cứu ở Việt Nam hay trên thế giới về
Sâu khoang (Spodoptera litura Farb) còn khá hạn chế.
Ở Việt Nam, theo một số nghiên cứu mới ñây, người ta ñã phát hiện thấy
sâu khoang trên các cây trồng khác nhau như cà chua, ñậu xanh, khoai tây,
rau muống, dưa chuột… tại Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang,
Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Nội, …. Sâu khoang (Spodoptera litura Farb.)
thường gây hại nặng trong mùa khô, từ tháng 11 ñến tháng 4, ít phá hại trong
mùa mưa (Nguyễn Công Thuật, 1995) [32].
2.4.4 Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự
2.4.4.1 Biện pháp canh tác
Ở nước ta nhiều nghiên cứu cho rằng hàng cây cà chua có tác dụng xua
ñuổi trưởng thành sâu tơ khi di chuyển ñến luống rau bắp cải ñể ñẻ trứng. Các
tác giả ñều nhấn mạnh biện pháp luân canh, xen canh cây trồng và tưới phun
mưa vào chiều tối có tác dụng làm giảm số lượng sâu tơ trên cải bắp (Nguyễn
ðình ðạt, 1980 [7], Lê Văn Trịnh và ctv 1996 [37]. Nguyễn Quý Hùng và ctv
1994) [15] tưới phun mưa vào buổi tối có tác dụng làm giảm số lượng sâu tơ
trên rau.
Nguyễn Quý Hùng và cộng tác viên (1994) [15] ñã thử nghiệm trồng
xen 2 hàng cà chua vào 4 hàng bắp cải, tiến hành trong vụ ñông xuân năm
1992- 1993 trên diện tích 60 m2 ở vùng rau thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả
cho thấy trên bắp cải, ở ruộng trồng xen cà chua, sâu tơ có mật ñộ cao nhất
là 80 trứng và 105 sâu non /cây, so với 134 trứng và 187 sâu non/cây ở
ruộng trồng thuần.
Lê Văn Trịnh và cộng tác viên, 1997 [30] ñã thực hiện mô hình trồng
xen cà chua với bắp cải với tỷ lệ 2 luống cà chua với 4 luống bắp cải thì ở
lứa sâu 1 không có sự sai khác giữa trồng xen và trồng thuần. Nhưng ở ñỉnh
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
22
cao sâu rộ lứa 2 trên ruộng trồng xen chỉ bằng 43,2% ruộng trồng thuần và
tương ứng ở lứa 3 chỉ bằng 47% nghĩa là ñã có sự sai khác rõ rệt giữa 2
phương thức canh tác.
2.4.4.2 Biện pháp sinh học
Trước hiện tượng sâu tơ kháng thuốc hoá học và hậu quả của chúng khi
sử dụng thuốc hoá học nên biện pháp sinh học ngày càng ñược chú ý. Nhiều
tài liệu ñã thể hiện rõ 3 ñịnh hướng nghiên cứu phát triển biện pháp sinh học
trong phòng trừ tổng hợp sâu hại rau họ hoa thập tự ñó là:
Duy trì bảo vệ và tạo ñiều kiện ñể các thiên ñịch tự nhiên phát triển.
Sử dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học như Bt, VBT, NPV, GV.
Nhân thả một số loài ong ký sinh có hiệu quả cao ñế phòng trừ sâu hại
trên ruộng rau.
Ở nước ta cũng có rất nhiều nghiên cứu phòng trừ sâu tơ hại rau họ hoa
thập tự bằng biện pháp sinh học, các tác giả (Nguyễn ðình ðạt 1980 [6], Lê
Văn Trịnh và ctv 1996 [37], Nguyễn Quý Hùng và ctv 1994) [15], Nguyễn
Văn Cảm và ctv (1975) [3] từ những năm 1975 ñã tiến hành việc nghiên cứu
sử dụng BT ñể trừ sâu tơ. Các tác giả ñã khẳng ñịnh: chế phẩm BT có hiệu
lực trừ sâu rất tốt ñối với lượng dùng 3 kg/ ha, khi trời rét ñậm thì lượng dùng
5kg/ha, khi mật ñộ sâu cao có thể dùng kép 2 lần. Sử dụng chế phẩm BT ñã
góp phần làm tăng năng suất bắp cải, suplơ và giá trị thu hoạch cao hơn hẳn
so với dùng thuốc hoá học. Việc ñánh giá hiệu lực của các dạng chế phẩm
sinh học BT và một số chế phẩm mới vẫn ñược tiếp tục ở các cơ quan nghiên
cứu bảo vệ thực vật.
Thiên ñịch trên ruộng rau cũng ñã ñược quan tâm nghiên cứu trong
những năm gần ñây nhưng mới chỉ ở mức ñiều tra, khảo sát thành phần
[11],[40], Khuất ðăng Long 1993 [22] ñã ñi sâu nghiên cứu về ñặc ñiểm hình
thái sinh học và tập tính của ong ñen ký sinh sâu tơ.
Những năm gần ñây, nhiều giải pháp tiến bộ kỹ thuật mới ñã ñược
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
23
nghiên cứu và thử nghiệm, ứng dụng có hiệu quả vào sản xuất rau an toàn ở
một số nước như: các chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật sinh học, nguồn gốc
sinh học, bả protein phòng trừ ruồi hại quả; bẫy Pheromone giới tính phòng
trừ một số loài sâu hại. Tại Australia, các pheromone tổng hợp nhân tạo ñang
ñược sử dụng ñể trừ nhiều ñối tượng sâu hại như sâu khoang, sâu keo, sâu
cuốn lá ... Ngoài ra, một số hợp chất tương tự pheromone là alomone (có tác
dụng xua ñuổi) hoặc kairomone (có tác dụng hấp dẫn) cũng ñang ñược nghiên
cứu ñể sử dụng trong phòng trừ sinh học (Lê Văn Trịnh, 2002) [39]
Năm 2006, Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội ñã nghiên cứu ứng dụng bẫy
pheromone trong biện pháp phòng trừ tổng hợp hai ñối tượng sâu hại rau là
sâu tơ và sâu khoang. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Bẫy pheromone có hiệu
lực cao ñối với sâu tơ và sâu khoang, ñã giúp giảm trên 60% sâu non gây hại
so với ñối chứng (gần tương ñương sử dụng thuốc bảo vệ thực vật). ðối với
sâu xanh hại rau, bẫy pheromone có hiệu lực thấp hơn (giảm 30 - 40% sâu
non so với ñối chứng) (Lê Văn Trịnh, 2004) [40]. Qua nghiên cứu cũng ñã
xác ñịnh ñược mối tương quan giữa cao ñiểm trưởng thành vào bẫy với sự
phát sinh của sâu non ở cả 2 ñối tượng sâu tơ và sâu khoang, từ ñó có cơ sở
dự báo sâu non phát sinh gây hại thông qua theo dõi số lượng cá thể trưởng
thành vào bẫy ñể chủ ñộng tổ chức phòng trừ ñạt hiệu quả cao
2.4.4.3 Biện pháp hoá học
Theo Phạm Văn Lầm (1994) [20] thuốc hoá học bảo vệ thực vật là biện
pháp không thể thiếu trong thâm canh cây trồng và chưa có một nhà khoa học
nghiêm túc nào trên thế giới dám dự ñoán ñược thời ñiểm không cần sử dụng
thuốc hoá học.
Việc sử dụng thuốc hoá học ñể trừ sâu hại rau họ hoa thập tự ở Việt
Nam ñã ñược chú ý từ những năm 60, ñã tiến hành khảo nghiệm hiệu lực trừ
sâu tơ của các loại thuốc nhóm Clo hữu cơ [3],[12]. Công tác này ñến nay vẫn
ñược tiến hành ñều ở nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học nông nghiệp, ñể xác
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
24
ñịnh những loại thuốc mới, bổ sung và loại bỏ những loại thuốc cũ không còn
phù hợp [11], [12], [23], [26], [27].
Nguyễn Trần Oánh (1992) [27] cho biết thuốc hoá học dùng hiện nay
không có tính chọn lọc cao, số lần sử dụng nhiều. Phạm Bình Quyền và
Nguyễn Văn Sản (1995) [29] ñiều tra ở vùng trồng rau họ hoa thập tự vùng
Từ Liêm - Hà Nội người dân phun tới 28 - 30 lần/vụ.
Theo Nguyễn Duy Trang (1996) [36] , nguyên nhân của các hiện tượng
này là do trình ñộ hiểu biết về dịch hại và kĩ thuật sử dụng thuốc của người
dân còn quá thấp nên họ thường phun rất tuỳ tiện, phun ñịnh kì, phun theo tập
quán hoặc bắt chước nhau. Ngoài ra 100% số hộ nông dân vùng trồng rau
thường hỗn hợp các loại thuốc trừ sâu trong quá trình sử dụng theo nhận ñịnh
của nông dân, việc pha trộn thuốc là biện pháp nâng cao hiệu lực của thuốc,
mở rộng phổ tác ñộng, giảm giá thành (do không phải mua thuốc ñắt tiền). Do
hỗn hợp theo cảm tính, liều lượng thường áng chừng nên lượng thuốc thực tế
cao hơn 2 - 3 lần so với khuyến cáo. Từ các kết quả nghiên cứu về thuốc hoá
học trừ sâu hại rau họ hoa thập tự Nguyễn Quý Hùng, Lê Trường và ctv
(1995) [16] ñã chỉ rõ 2 nguyên tắc sử dụng thuốc hoá học:
Lựa chọn một bộ thuốc thích hợp, có tính chọn lọc ñể sử dụng luân
phiên với nhau và xen kẽ với chế phẩm sinh học Bt và chế phẩm thảo mộc.
Ấn ñịnh một phương pháp dùng thuốc hợp lý, chỉ dùng thuốc hoá học
khi các biện pháp khác không còn hiệu quả khống chế sâu ở dưới mức an toàn
và phải phun thuốc ñều trên cây khi sâu ở tuổi 1 và tuổi 2.
Ngày nay, người ta không chỉ quan tâm ñến hiệu lực phòng trừ của
thuốc hoá học ñối với sâu hại mà còn quan tâm một cách toàn diện ñến các
chỉ tiêu an toàn cho môi trường, môi sinh (Nguyễn Viết Tùng, 1999) [31].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
25
3. ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu
- Nghiên cứu ngoài ñồng ruộng: Vùng trồng rau ở Lĩnh Nam và ðặng Xá
- Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm: tại Bộ môn Côn trùng - trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội; phòng sinh hóa - Viện Nghiên cứu phòng trừ mối và
bảo vệ công trình.
3.1.2. Thời gian nghiên cứu
Vụ ðông Xuân 2010 - 2011 ( Từ tháng 10/2010 ñến 6 năm 2011).
3.2. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu
3.2.1. ðối tượng nghiên cứu
- Sâu hại: các loài sâu thuộc bộ Lepidoptera hại rau họ hoa thập tự như:
sâu tơ (Plutella xylostella L.), sâu khoang (Spodoptera litura F.), sâu xanh
bướm trắng (Pieris rapae L.), sâu xám ( Agrotis segetum Schifferuler), sâu ño
xanh ( Chrysodeixis eiosoma Doubleday), sâu ñục nõn cải (Hellula undalis
Fabricaus)... ðặc biệt ñi sâu nghiên cứu sâu khoang ( Spodoptera litura Farb.)
3.2.2. Vật liệu nghiên cứu
- Cây trồng: 1 số loại rau thuộc họ hoa thập tự .
- Ba loại chế phẩm Metavina 90DP, 10DP, 80LS (ñã ñược ñăng ký
trong danh mục thuốc BVTV ñược sử dụng ở Việt Nam do Viện nghiên cứu
mối và bảo vệ côn trùng sản xuất).
- Dụng cụ thu bắt sâu hại: Vợt, khung, khay, ống hút, hộp nhựa ñựng
mẫu, ống nghiệm, túi nilon.
- Dụng cụ nuôi sinh học: Hộp nuôi sâu, lồng lưới nuôi sâu, ñĩa petri,
chậu trồng cây, giấy thấm, bút dạ.
- Dụng cụ thí nghiệm: Ống ñong, bình phun thuốc.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
26
- Hóa chất: cồn 70 % , formaldehyt ( formon 5%).
- Các dụng cụ khác: Bảng biểu, sổ ghi chép, bút bi, bút chì, máy tính…
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Xác ñịnh ñược tình hình sử dụng thuốc BVTV phòng chống sâu hại
rau họ hoa thập tự vụ ñông xuân 2010 - 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá.
- Xác ñịnh thành phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) trên rau
họ hoa thập tự vụ ñông xuân 2010 – 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá.
- ðiều tra diễn biến mật ñộ của sâu khoang (Spodoptera litura F.) trên
rau họ hoa thập tự vụ ñông xuân 2010 - 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá
- Xác ñịnh ñược một số ñặc ñiểm sinh học của sâu khoang (Spodoptera
litura F.).
- ðánh giá hiệu quả phòng trừ sâu khoang (Spodoptera litura F.) bằng
chế phẩm sinh học Metavina trong phòng thí nghiệm và ngoài ñồng ruộng.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp ñiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại rau họ hoa thập
tự vụ ðông Xuân 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá
ðiều tra ñịnh kỳ 7 ngày/lần. Trên các vùng trồng rau ở khu vực Lĩnh
Nam, ðặng Xá từ khi gieo trồng ñến khi thu hoạch [2].
Kết hợp với ñiều tra tự do, càng nhiều ñiểm càng tốt, ñiều tra bổ sung
tại một số ruộng trồng rau hoa họ thập tự lân cận. Khi xác ñịnh ñiểm ñiều tra,
quan sát tổng thể trên ruộng rau phát hiện sâu hại, tiến hành ñiều tra thu thập
các mẫu vật có liên quan ñến triệu chứng gây hại ở tất cả các bộ phận của cây.
Lấy mẫu cho vào túi nilon, ghi thông tin về ñịa ñiểm, thời gian lấy mẫu
ñem về phòng. Tất cả các mẫu thu ñược cho vào hộp nuôi sâu ñể tiếp tục theo
dõi ñể phân loại. Các mẫu sâu non thuộc bộ Cánh vảy ñược bảo quản bằng
cách ngâm mẫu trong cồn 700, mẫu trưởng thành ñược cắm kim và sấy khô.
Mẫu vật ñược ñịnh loại tại bộ môn côn trùng, ðại học Nông nghiệp I.Người
giúp ñỡ phân loại GS.TS Hà Quang Hùng .
• Chỉ tiêu theo dõi : Tần suất xuất hiện, mức ñộ phổ biến
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
27
3.4.2. Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ của sâu khoang (Spodoptera
litura F.) vụ ðông Xuân 2011 tại Lĩnh Nam, ðặng Xá
Áp dụng phương pháp ñiều tra của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông
thôn, 2001 [2]. ðiều tra ñịnh kỳ 7 ngày/lần (từ khi gieo trồng ñến khi thu
hoạch); chọn 3 ruộng trồng rau bắp cải, su hào ñại diện cho khu vực nghiên
cứu tại mỗi ruộng ñiều tra 5 ñiểm chéo góc, mỗi ñiểm 1m2
ðối với các loại rau trồng từ cây con như cải bắp, súp lơ mỗi ñiểm ñiều
tra 20 cây khi cây còn nhỏ (giai ñoạn hồi xanh ñến trải lá), mỗi ñiểm 10 cây
(thời kỳ trải lá), mỗi ñiểm 3-5 cây (khi cây sắp thu hoạch).
* Chỉ tiêu theo dõi: Mật ñộ sâu hại (con/m2)
3.4.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu khoang
3.4.3.1. Phương pháp nuôi sinh họ._.63.333
SE(N= 3) 42.2481
5%LSD 8DF 87.7671
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS SLTR
1 5 1195.20
2 5 1183.30
3 5 1180.08
SE(N= 5) 32.7252
5%LSD 8DF 106.714
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TR 23/11/** 19:47
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
SLTR 15 1186.2 342.61 73.176 4.2 0.0000 0.9427
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
81
Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến tỷ lệ trứng nở của sâu khoang S. litura ở nhiệt ñộ
27,60C và ẩm ñộ 81%
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NDT2 FILE TLTN 23/11/** 20:11
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V003 NDT2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 4362.50 1090.62 409.62 0.000 3
2 NL 2 16.0333 8.01667 3.01 0.105 3
* RESIDUAL 8 21.3004 2.66255
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 4399.83 314.274
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NDT3 FILE TLTN 23/11/** 20:11
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V004 NDT3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 4110.83 1027.71 271.64 0.000 3
2 NL 2 1.73333 .866667 0.23 0.802 3
* RESIDUAL 8 30.2666 3.78332
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 4142.83 295.917
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NDT4 FILE TLTN 23/11/** 20:11
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V005 NDT4
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 4569.17 1142.29 312.60 0.000 3
2 NL 2 6.10000 3.05000 0.83 0.471 3
* RESIDUAL 8 29.2332 3.65415
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 4604.50 328.893
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
82
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NDT5 FILE TLTN 23/11/** 20:11
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V006 NDT5
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 3790.00 947.500 276.64 0.000 3
2 NL 2 4.43333 2.21667 0.65 0.552 3
* RESIDUAL 8 27.3999 3.42499
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 3821.83 272.988
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NDT6 FILE TLTN 23/11/** 20:11
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V007 NDT6
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 4160.83 1040.21 672.91 0.000 3
2 NL 2 5.63333 2.81667 1.82 0.222 3
* RESIDUAL 8 12.3667 1.54584
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 4178.83 298.488
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLTN 23/11/** 20:11
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NDT2 NDT3 NDT4 NDT5
DDCN 3 66.6667 71.6667 81.6667 88.3333
MO10% 3 60.8333 63.3333 69.1667 75.0000
MO50% 3 81.6667 84.1667 91.6667 98.3333
MONC 3 90.8333 92.5000 98.3333 100.000
NLA 3 41.6667 45.0000 49.1667 57.5000
SE(N= 3) 0.942081 1.12299 1.10365 1.06849
5%LSD 8DF 3.07203 3.66196 3.59890 3.48422
CT$ NOS NDT6
DDCN 3 94.1667
MO10% 3 81.6667
MO50% 3 100.000
MONC 3 100.000
NLA 3 55.8333
SE(N= 3) 0.717830
5%LSD 8DF 2.34077
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
83
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NDT2 NDT3 NDT4 NDT5
1 5 69.7000 71.2000 78.5000 84.0000
2 5 67.2000 71.8000 78.4000 83.1000
3 5 68.1000 71.0000 77.1000 84.4000
SE(N= 5) 0.729733 0.869864 0.854886 0.827646
5%LSD 8DF 2.37958 2.83654 2.78770 2.69887
NL NOS NDT6
1 5 87.2000
2 5 85.9000
3 5 85.9000
SE(N= 5) 0.556029
5%LSD 8DF 1.81315
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLTN 23/11/** 20:11
---------------------------------------------------------------- PAGE 7
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NDT2 15 68.333 17.728 1.6317 4.4 0.0000 0.1052
NDT3 15 71.333 17.202 1.9451 5.7 0.0000 0.8017
NDT4 15 78.000 18.135 1.9116 4.5 0.0000 0.4713
NDT5 15 83.833 16.522 1.8507 5.2 0.0000 0.5525
NDT6 15 86.333 17.277 1.2433 4.4 0.0000 0.2223
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
84
Hiệu lực phòng trừ sâu khoang tuổi 2 của các chế phẩm Metavina trong ñiều kiện
phòng thí nghiệm
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSP FILE XLSL 23/11/** 20:39
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V003 3NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 1524.25 508.083 ****** 0.000 3
2 NL 2 3.16667 1.58333 6.33 0.034 3
* RESIDUAL 6 1.50015 .250025
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 1528.92 138.992
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NSP FILE XLSL 23/11/** 20:39
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V004 5NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 2570.00 856.667 489.51 0.000 3
2 NL 2 21.5000 10.7500 6.14 0.036 3
* RESIDUAL 6 10.5004 1.75006
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 2602.00 236.545
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NSP FILE XLSL 23/11/** 20:39
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V005 7NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 7918.00 2639.33 ****** 0.000 3
2 NL 2 10.1667 5.08334 6.78 0.029 3
* RESIDUAL 6 4.50048 .750080
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 7932.67 721.152
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
85
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10NSP FILE XLSL 23/11/** 20:39
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V006 10NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 12280.9 4093.64 ****** 0.000 3
2 NL 2 4.16667 2.08333 2.14 0.198 3
* RESIDUAL 6 5.83283 .972138
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 12290.9 1117.36
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XLSL 23/11/** 20:39
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP
CT1 3 22.3333 35.3333 69.0000 80.6667
CT2 3 12.0000 24.3333 38.3333 63.6667
CT3 3 30.0000 36.3333 54.0000 73.3333
CT4 3 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000
SE(N= 3) 0.288690 0.763776 0.500027 0.569250
5%LSD 6DF 2.998623 2.64202 1.72967 1.96913
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP
1 4 16.7500 25.5000 41.5000 55.2500
2 4 16.0000 24.2500 40.2500 54.0000
3 4 15.5000 22.2500 39.2500 54.0000
SE(N= 4) 0.250012 0.661450 0.433036 0.492985
5%LSD 6DF 0.864833 2.28806 1.49794 1.70532
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XLSL 23/11/** 20:39
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
3NSP 12 16.083 11.790 0.50002 5.1 0.0000 0.0336
5NSP 12 24.000 15.380 1.3229 5.5 0.0000 0.0357
7NSP 12 40.333 26.854 0.86607 6.1 0.0000 0.0293
10NSP 12 54.417 33.427 0.98597 5.8 0.0000 0.1981
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
86
Hiệu lực phòng trừ sâu khoang tuổi 4 của các chế phẩm Metavina trong phòng thí
nghiệm
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSP FILE XLB11 23/11/** 20:47
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V003 3NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 103.476 51.7378 29.77 0.006 3
2 NL 2 8.67555 4.33778 2.50 0.198 3
* RESIDUAL 4 6.95112 1.73778
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 119.102 14.8878
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NSP FILE XLB11 23/11/** 20:47
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V004 5NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 66.6667 33.3333 3.57 0.129 3
2 NL 2 6.00000 3.00000 0.32 0.744 3
* RESIDUAL 4 37.3333 9.33333
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 110.000 13.7500
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NSP FILE XLB11 23/11/** 20:47
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V005 7NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 828.269 414.134 40.39 0.004 3
2 NL 2 8.96222 4.48111 0.44 0.676 3
* RESIDUAL 4 41.0179 10.2545
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 878.249 109.781
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
87
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10NSP FILE XLB11 23/11/** 20:47
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V006 10NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 493.829 246.914 15.22 0.015 3
2 NL 2 .962220 .481110 0.03 0.972 3
* RESIDUAL 4 64.9044 16.2261
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 559.696 69.9619
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XLB11 23/11/** 20:47
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP
CT1 3 6.60000 20.0000 36.9333 59.2333
CT2 3 0.000000 13.3333 14.2667 42.0000
CT3 3 7.66667 16.6667 20.2333 45.7000
SE(N= 3) 0.761091 1.76383 1.84883 2.32566
5%LSD 4DF 2.98331 6.31385 6.24700 6.11609
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP
1 3 6.00000 17.6667 24.5000 49.3667
2 3 3.60000 15.6667 24.5333 48.5667
3 3 4.66667 16.6667 22.4000 49.0000
SE(N= 3) 0.761091 1.76383 1.84883 2.32566
5%LSD 4DF 2.98331 6.41385 6.24700 9.11609
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XLB11 23/11/** 20:47
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
3NSP 9 4.7556 3.8585 1.3182 6.7 0.0056 0.1979
5NSP 9 16.667 3.7081 3.0551 7.3 0.1292 0.7436
7NSP 9 23.811 10.478 3.2023 6.4 0.0036 0.6756
10NSP 9 48.978 8.3643 4.0282 7.2 0.0155 0.9720
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
88
Hiệu lực phòng trừ sâu khoang ở pha nhộng của các chế phẩm Metavina trong phòng
thí nghiệm
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSP FILE XLNHON 23/11/** 21: 8
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V003 3NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 0.000000 0.000000 0.00 1.000 3
2 NL 2 0.000000 0.000000 0.00 1.000 3
* RESIDUAL 4 0.000000 0.000000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 0.000000 0.000000
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NSP FILE XLNHON 23/11/** 21: 8
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V004 5NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 0.000000 0.000000 0.00 1.000 3
2 NL 2 0.000000 0.000000 0.00 1.000 3
* RESIDUAL 4 0.000000 0.000000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 0.000000 0.000000
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NSP FILE XLNHON 23/11/** 21: 8
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V005 7NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 0.000000 0.000000 0.00 1.000 3
2 NL 2 0.000000 0.000000 0.00 1.000 3
* RESIDUAL 4 0.000000 0.000000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 0.000000 0.000000
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
89
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10NSP FILE XLNHON 23/11/** 21: 8
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V006 10NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 93.5555 46.7778 105.25 0.001 3
2 NL 2 .222222 .111111 0.25 0.791 3
* RESIDUAL 4 1.77779 .444447
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 95.5556 11.9444
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XLNHON 23/11/** 21: 8
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP
CT1 3 0.000000 0.000000 0.000000 13.3333
CT2 3 0.000000 0.000000 0.000000 6.33333
CT3 3 0.000000 0.000000 0.000000 6.66667
SE(N= 3) 0.000000 0.000000 0.000000 0.384901
5%LSD 4DF 0.000000 0.000000 0.000000 1.50873
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP
1 3 0.000000 0.000000 0.000000 8.66667
2 3 0.000000 0.000000 0.000000 9.00000
3 3 0.000000 0.000000 0.000000 8.66667
SE(N= 3) 0.000000 0.000000 0.000000 0.384901
5%LSD 4DF 0.000000 0.000000 0.000000 1.50873
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XLNHON 23/11/** 21: 8
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
3NSP 9 0.00000 0.00000 0.00000 0.0 1.0000 1.0000
5NSP 9 0.00000 0.00000 0.00000 0.0 1.0000 1.0000
7NSP 9 0.00000 0.00000 0.00000 0.0 1.0000 1.0000
10NSP 9 8.7778 3.4561 0.66667 7.6 0.0011 0.7907
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
90
Hiệu lực phòng trừ sâu khoang tuổi 2 của chế phẩm Metavina 80LS ở các nồng ñộ và
công thức khác nhau
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSP FILE XLB11 18/10/** 18:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V003 3NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 4664.44 932.889 94.74 0.000 3
2 NL 2 9.52778 4.76389 0.48 0.634 3
* RESIDUAL 10 98.4725 9.84725
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 4772.44 280.732
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NSP FILE XLB11 18/10/** 18:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V004 5NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 5420.28 1084.06 106.40 0.000 3
2 NL 2 17.4444 8.72222 0.86 0.457 3
* RESIDUAL 10 101.889 10.1889
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 5539.61 325.859
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NSP FILE XLB11 18/10/** 18:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V005 7NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 5764.29 1152.86 95.87 0.000 3
2 NL 2 2.58333 1.29167 0.11 0.899 3
* RESIDUAL 10 120.251 12.0251
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 5887.12 346.301
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
91
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10NSP FILE XLB11 18/10/** 18:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V006 10NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 5792.67 1158.53 112.48 0.000 3
2 NL 2 2.33333 1.16667 0.11 0.894 3
* RESIDUAL 10 103.001 10.3001
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 5898.00 346.941
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XLB11 18/10/** 18:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP
CT1 3 32.6667 39.0000 76.3333 89.0000
CT2 3 31.3333 36.6667 69.6667 81.3333
CT3 3 29.0000 35.3333 53.5000 72.6667
CT4 3 22.5000 25.3333 31.0000 40.6667
CT5 3 29.5000 34.6667 67.0000 78.6667
SE(N= 3) 1.81174 1.84290 2.00209 1.85293
5%LSD 10DF 5.70887 5.80705 6.30865 5.83865
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP
1 5 37.0833 42.5000 64.1667 76.5000
2 5 35.5000 40.3333 63.5833 77.1667
3 5 35.5833 42.3333 64.5000 76.3333
SE(N= 6) 1.28110 1.30313 1.41569 1.31022
5%LSD 10DF 4.03678 4.10620 4.46089 4.12855
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XLB11 18/10/** 18:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
3NSP 18 36.056 16.755 3.1380 5.2 0.0000 0.6344
5NSP 18 41.722 18.052 3.1920 5.5 0.0000 0.4565
7NSP 18 64.083 18.609 3.4677 5.4 0.0000 0.8987
10NSP 18 76.667 18.626 3.2094 4.2 0.0000 0.8936
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
92
Hiệu lực phòng trừ sâu khoang (Spdoptera litura) của chế phẩm Metavina 80LS ở
ñiều kiện ngoài ñồng ruộng
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSP FILE XLND 23/11/** 21:21
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V003 3NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 111.176 55.5878 22.96 0.008 3
2 NL 2 1.04222 .521111 0.22 0.815 3
* RESIDUAL 4 9.68445 2.42111
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 121.902 15.2378
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NSP FILE XLND 23/11/** 21:21
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V004 5NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 634.269 317.134 57.47 0.002 3
2 NL 2 5.80222 2.90111 0.53 0.629 3
* RESIDUAL 4 22.0712 5.51779
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 662.142 82.7678
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NSP FILE XLND 23/11/** 21:21
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V005 7NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 4850.55 2425.27 503.38 0.000 3
2 NL 2 .155556E-01 .777778E-02 0.00 0.999 3
* RESIDUAL 4 19.2718 4.81795
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 4869.84 608.729
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
93
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10NSP FILE XLND 23/11/** 21:21
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
VARIATE V006 10NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 8028.37 4014.19 370.95 0.000 3
2 NL 2 5.90889 2.95445 0.27 0.775 3
* RESIDUAL 4 43.2852 10.8213
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 8077.57 1009.70
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XLND 23/11/** 21:21
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP
CT1 3 8.10000 20.7000 57.1000 72.9000
CT2 3 1.00000 6.66667 18.4000 54.3333
CT3 3 0.333333 0.666667 1.66667 2.33333
SE(N= 3) 0.898353 1.35619 1.26727 1.89924
5%LSD 4DF 3.52135 5.31599 4.96744 7.44460
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP
1 3 3.33333 9.33333 25.7333 42.6667
2 3 2.66667 8.36667 25.7667 44.3333
3 3 3.43333 10.3333 25.6667 42.5667
SE(N= 3) 0.898353 1.35619 1.26727 1.89924
5%LSD 4DF 3.52135 5.31599 4.96744 7.44460
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XLND 23/11/** 21:21
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Phuong sai ANOVA cho thi nghiem RCB
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
3NSP 9 3.1444 3.9036 1.5560 5.5 0.0082 0.8153
5NSP 9 9.3444 9.0977 2.3490 6.1 0.0022 0.6293
7NSP 9 25.722 24.672 2.1950 6.5 0.0003 0.9987
10NSP 9 43.189 31.776 3.2896 6.8 0.0003 0.7750
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2476.pdf