Thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu xanh (Helicoverpa armigera hubner) và biện pháp phòng chống, vụ xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- NGUYỄN THỊ ðƠNG THÀNH PHẦN SÂU HẠI LẠC VÀ THIÊN ðỊCH CỦA CHÚNG, ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA SÂU XANH (Helicoverpa armigera Hubner) VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG, VỤ XUÂN NĂM 2010 TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. HÀ QUANG HÙNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận vă

pdf96 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2922 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu xanh (Helicoverpa armigera hubner) và biện pháp phòng chống, vụ xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thạc sĩ nơng nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng và cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này, đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Nghệ An, ngày ...... tháng ......năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị ðơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii LỜI CẢM ƠN Cĩ được kết quả nghiên cứu này Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: GS. TS Hà Quang Hùng - Bộ mơn Cơn trùng Khoa Nơng học Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội, người đã hết sức tận tình và chu đáo. Thầy đã truyền đạt cho tơi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, chỉ dẫn cho tơi từng bước đi để hồn thành luận văn nghiên cứu khoa học. Xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cơ giáo Bộ mơn Cơn trùng - Khoa Nơng học, Khoa Sau đại học Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và cĩ những gĩp ý sâu sắc trong thời gian học tập và thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VI - Nghệ An và các anh chị đồng nghiệp, những người đã tạo mọi điều kiện về thời gian và giúp đỡ tơi trong quá trình nghiên cứu khoa học. Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên khích lệ tơi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Đơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài. 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 3 1.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 4 2.1. Những nghiên cứu nước ngồi. 4 2.2. Những nghiên cứu trong nước. 11 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. ðối tượng nghiên cứu. 22 3.2. ðịa điểm nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài. 22 3.3. Vật liệu nghiên cứu. 22 3.4. Nội dung nghiên cứu. 23 3.5. Phương pháp nghiên cứu. 23 3.6. Phương pháp xử lý, bảo quản và giám định mẫu. 28 3.7. Chỉ tiêu theo dõi, tính tốn và xử lý số liệu. 28 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1. Thành phần sâu hại lạc vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An. 30 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv 4.2. Thành phần thiên địch (cơn trùng ký sinh, cơn trùng và nhện lớn bắt mồi) sâu hại lạc vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An. 36 4.3. Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lạc vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An dưới ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái. 41 4.3.1. Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên lạc L14 ở các chân đất trồng khác nhau, vụ Xuân 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An. 41 4.3.2. Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên lạc L14 vụ Xuân sớm và Xuân chính vụ năm 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An. 43 4.3.3. Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên các giống lạc khác nhau, vụ Xuân năm 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An. 46 4.3.4. Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên lạc L14 trồng thuần và trồng xen ngơ MX10, vụ Xuân năm 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An. 48 4.4. ðặc điểm sinh học của sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lạc 51 4.4.1. Vịng đời sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lạc (nuơi trong phịng thí nghiệm Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 6 - Nghệ An). 51 4.4.2. Nhịp điệu đẻ trứng của trưởng thành cái sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lạc. 52 4.5. Phịng trừ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lạc vụ Xuân năm 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An. 56 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v 4.5.1. Thử nghiệm hiệu quả trồng xen cây Hướng dương dẫn dụ trưởng thành cái sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner đẻ trứng, ảnh hưởng đến mật độ sâu trên lạc L14 vụ Xuân năm 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An. 56 4.5.2. Thử nghiệm hiệu quả áp dụng mồi bả chua ngọt dẫn dụ trưởng thành cái sâu xanh, sâu khoang vào bẫy, vụ Xuân năm 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An. 58 4.5.3. Kết quả khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phịng trừ sâu xanh hại lạc vụ Xuân năm 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An. 63 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1. KẾT LUẬN. 67 5.2. KIẾN NGHỊ. 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật ICRISAT : Viện nghiên cứu cây cĩ dầu quốc tế Ấn ðộ BMAT : Bắt mồi ăn thịt GðST : Giai đoạn sinh trưởng MðPB : Mức độ phổ biến MðTB : Mật độ trung bình VSV : Vi sinh vật HTX : Hợp tác xã Ctv : Cộng tác viên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Thành phần sâu hại lạc tại huyện Nghi Lộc vụ Xuân 2010 31 4.2 Tỷ lệ các họ, lồi sâu hại lạc vụ Xuân năm 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An. 33 4.3 Thành phần và mức độ phổ biến các lồi thiên địch của sâu hại lạc tại huyện Nghi Lộc vụ Xuân 2010 37 4.4 Tỷ lệ các họ, các lồi thiên địch của sâu hại lạc vụ Xuân 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An 37 4.5 Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên lạc L14 ở các chân đất trồng khác nhau, vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An 41 4.6 Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên lạc ở các thời vụ khác nhau của vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An 44 4.7 Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên các giống lạc khác nhau, vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An 47 4.8 Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên lạc L14 ở ruộng trồng thuần và trồng xen ngơ MX10, vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An 49 4.9 Vịng đời của sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner 52 4.10 Nhịp điệu đẻ trứng của trưởng thành cái sâu xanh Helicovera armigera Hubner 53 4.11 Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên lạc L14 trồng thuần và trồng xen cây Hướng dương, vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An 57 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... viii 4.12 Số trưởng thành cái của sâu xanh, sâu khoang hại lạc vào bả chua ngọt, vụ Xuân 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An 59 4.13 Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên lạc L14 ở ruộng đặt bẫy bả chua ngọt và ruộng khơng đặt bẫy, vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An. 61 4.14 Hiệu lực của một số thuốc hố học đối với sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lạc trong phịng thí nghiệm 63 4.15 Hiệu lực của một số thuốc đối với sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên đồng ruộng 65 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1: Sơ đồ thí nghiệm phun thuốc BVTV 27 2: Ruộng lạc bị sâu phá hại 35 3: Bọ ánh kim 4 chấm trắng Monolepta signata Oliver 35 4: Sâu non sâu khoang hại lạc Spodoptera litura Fabricius 35 5: Câu cấu xanh nhỏ Platymycterus sieversi Reite 35 6: Sâu cuốn lá đầu đen Archips micaceana Walker 35 7: Sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lá lạc 35 8: Bộ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis 40 9: Bọ xít mắt to Geocoris ochropterus Fieber 40 10: Bọ 3 khoang Ophionea ishii Habu 40 11: Bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabr. 40 12: Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên lạc L14 ở các chân đất trồng khác nhau, vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An 43 13: Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên lạc L14 ở thời vụ khác nhau, vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An 45 14: Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên ba giống lạc khác nhau, vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An 48 15: Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên lạc L14 ở ruộng trồng thuần và trồng xen ngơ, vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An 50 16: Nhịp điệu đẻ trứng của trưởng thành cái sâu xanh Helicovera armigera Hubner 54 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... x 17: Sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại hoa lạc 55 18: Trứng sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner 55 19: Sâu non sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner 55 20: Sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner chui xuống đất 55 21: Nhộng Helicoverpa armigera Hubner 55 22: Trưởng thành Helicoverpa armigera Hubner 55 23: Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên lạc L14 trồng thuần và trồng xen cây Hướng dương, vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An 58 24: Số trưởng thành cái sâu xanh, sâu khoang hại lạc vào bả chua ngọt, vụ Xuân 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An 60 25: Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên ruộng lạc L14 đặt bẫy bả chua ngọt và ruộng khơng đặt bẫy chua ngọt, vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An 62 26: Hiệu lực của một số thuốc hố học đối với sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lạc trong phịng thí nghiệm 64 27: Hiệu lực của một số thuốc đối với sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên đồng ruộng 66 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. Cây Lạc (Arachis hypogaea. L) là cây cơng nghiệp ngắn ngày cĩ giá trị kinh tế cao được dùng làm thực phẩm và xuất khẩu [10]. Hạt lạc chứa nhiều prơtêin, lipit, nhiều loại vitamin và 8 loại axit amin khơng thay thế... Cây lạc là cây trồng cĩ khả năng thích ứng rộng với các điều kiện đất đai và cĩ khả năng cố định đạm. Do đĩ cây lạc là loại cây trồng luân canh cải tạo đất rất tốt. Trong những năm qua trồng lạc cho hiệu quả kinh tế cao và cho thu nhập ổn định. Do đĩ cây lạc được nhiều địa phương khuyến khích phát triển. Theo Tổng cục thống kê (2004) [31], tổng diện tích lạc cả nước đạt 258,7 nghìn ha, năng suất trung bình 17,4 tạ/ha, tổng sản lượng đạt 451,1 nghìn tấn. Dự kiến trong giai đoạn 2005 - 2010 đưa diện tích trồng lạc lên 330 nghìn ha, sản lượng đạt 550-560 nghìn tấn [35]. Nghệ An được coi là vùng trồng lạc cĩ truyền thống lâu đời. Hiện nay, Nghệ An là địa phương cĩ diện tích gieo trồng lạc lớn nhất cả nước (24,1 nghìn ha và sản lượng là 48,5 nghìn tấn) chủ yếu tập trung tại một số huyện ven biển như Nghi Lộc (4300 ha), Diễn Châu (3800 ha), và chủ yếu sản xuất trong vụ xuân [9]. Theo Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, trong thời gian tới sẽ tiếp tục đầu tư thâm canh, mở rộng sản xuất lạc để đến năm 2010 sẽ đưa diện tích gieo trồng lạc của tỉnh lên đến 35 nghìn ha, năng suất bình quân đạt 20 tạ/ha [32]. Thành phần sâu hại trên cây lạc khá đa dạng và phong phú: các lồi sâu hại chính như sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner), sâu cuốn lá (Lamprosema indicata Fabr.), rầy xanh lá mạ (Empoasca sp.), câu cấu xanh nhỏ (Platymycterus sieversi Reiter) ... Một trong những mối đe dọa lớn nhất trong sản xuất lạc tại huyện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2 Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An là sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) chúng gây hại lớn tới năng suất lạc, giảm thu nhập cho người trồng lạc trên địa bàn huyện Nghi Lộc. Cho đến nay, cơng tác chỉ đạo phịng chống sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) cịn gặp nhiều khĩ khăn. ðể phịng trừ chúng, biện pháp hố học đĩng vai trị quan trọng, cĩ hiệu quả. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc hố học phịng chống sâu hại lạc làm cho mật độ quần thể của một số loại sâu cĩ vai trị quan trọng tăng lên. ðồng thời làm ơ nhiễm mơi trường ở vùng trồng lạc ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân. Xuất phát từ tình hình thực tế của sản xuất lạc và để hạn chế được sâu hại lạc đặc biệt là sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) trên địa bàn trồng lạc huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) và biện pháp phịng chống, vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An". 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài. 1.2.1. Mục tiêu của đề tài. Dựa trên cơ sở xác định thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng, đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner), từ đĩ đề xuất biện pháp phịng trừ sâu xanh hại lạc một cách hợp lý. 1.2.2.Yêu cầu của đề tài. - ðiều tra xác định thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng trong vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An. - Xác định đặc điểm sinh học của lồi sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lạc trong vụ Xuân 2010 tại địa điểm nghiên cứu. - ðiều tra diễn biến mật độ của sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lạc vụ Xuân 2010 tại điểm nghiên cứu dưới ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3 - ðánh giá hiệu quả của một số biện pháp phịng chống sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài. Kết quả điều tra nghiên cứu gĩp phần bổ sung thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng ở vùng nghiên cứu, bổ sung những dẫn liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái học của sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner). ðây là những tài liệu khoa học để tập huấn, giúp người sản xuất nhận biết về sâu hại lạc và thiên địch của chúng trên đồng ruộng. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Trên cơ sở kết quả điều tra bức tranh sinh thái của hệ sinh thái ruộng lạc, người nơng dân bước đầu chủ động đề xuất biện pháp phịng chống sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lạc một cách hợp lý. 1.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. - Thu thập xác định thành phần sâu hại lạc và thiên địch (cơn trùng, nhện lớn bắt mồi, cơn trùng ký sinh) của chúng. - Xác định đặc điểm sinh học của sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) hại lạc tại điểm nghiên cứu. - ðiều tra diễn biến mật độ của sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) dưới ảnh hưởng của một số điều kiện sinh thái tại Nghi Lộc, Nghệ An. Trên cơ sở đĩ bước đầu đề xuất biện pháp phịng chống sâu hại lạc cĩ hiệu quả. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1. Những nghiên cứu nước ngồi. 2.1.1. Tình hình sản xuất lạc. Cây lạc (Arachis hypogeae L.) được trồng phổ biến từ những miền khí hậu nhiệt đới, bán nhiệt đới tới những vùng ở 400 vĩ Bắc và những vùng phía Nam xích đạo. ðây là cây trồng cĩ nguồn gốc từ vùng Gand Chaco thuộc phía Nam châu Mỹ và được trồng ở Mexico từ thời tiền Columbian. ðến thế kỷ XVI người Tây Ban Nha đưa đến miền Tây châu Phi, Philippines, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaixia, Ấn độ và Mandagasca. Các nước sản xuất lạc nhiều nhất thế giới bao gồm Ấn ðộ, Trung Quốc, Nigeria, Mỹ, Indonesia, Senegan, Malawi, Brazin, Xu Dăng, Achentina. Trong thập niên 80, các nước này chiếm tới 80% cả về năng suất lẫn sản lượng. Ấn ðộ là nước cĩ diện tích và sản lượng lớn nhất trên thế giới (40,2% diện tích, 33% sản lượng), (Hill et al, 1985) [44]. Năng suất lạc ở Ấn độ lại thấp dưới mức trung bình, năng suất lạc cao nhất ở Ixaren đạt 65 tạ/ha [27]. Ở khu vực ðơng Nam Á, diện tích trồng lạc chỉ chiếm 12,61 % và sản lượng cũng chỉ chiếm 12,95% của châu Á. Ở các nước trồng lạc khu vực này thì Miện ðiện là nước cĩ diện tích lớn nhất (577,2 ngàn ha), chiếm 39,04% diện tích khu vực. Ở khu vực ðơng Nam Á năng suất lạc chưa cao, trung bình chỉ đạt 11,7 tạ/ha, Malaixia là nước cĩ năng suất cao nhất (trung bình 23,3 tạ/ha). Về xuất khẩu lạc chỉ cĩ 3 nước là Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam là nước cĩ khối lượng xuất khẩu lạc lớn nhất (33,8 ngìn tấn, chiếm 45,3%) khối lượng lạc xuất khẩu trong khu vực, (Fleccher S. M, et al, 1992) [43]. ðến năm 2002 diện tích gieo trồng lạc của thế giới là 21,35 triệu ha, năng suất trung bình 14,3 tạ/ha, sản lượng đạt 30,58 triệu tấn. Diện tích gieo trồng chủ yếu tập trung ở các nước Châu Á (63,17%), Châu Phi (31,81%). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5 Các nước cĩ diện tích lớn như Ấn ðộ (7,5 triệu ha), Trung Quốc (4,5 triệu ha), Nigeria (1,21 triệu ha) [30]. Tại Ấn ðộ, theo thơng tin của Viện nghiên cứu cây cĩ dầu ICRISAT (1993) [45] người ta đã lai tạo ra trên 6000 giống và dịng lạc nhằm tìm ra các giống cĩ tính chống chịu sâu hại lạc như bọ trĩ, rầy xanh, rệp ...Cĩ tới 100 giống lạc cĩ biểu hiện kháng sâu, một số giống cĩ khả năng kháng đồng thời nhiều loại sâu như ICG 5420, NCAC 343... 2.1.2. Những nghiên cứu về sâu hại lạc. Trong quá trình thâm canh tăng năng suất lạc, sâu bệnh hại lạc là một vấn đề trở ngại lớn đã và đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm, nhiều tác giả đề cập tới. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển quả cây lạc bị rất nhiều sâu hại phá hại làm giảm năng suất và chất lượng lạc. Theo Smith, et al (1982) [52], các lồi cơn trùng sử dụng cây lạc làm thức ăn gồm 360 lồi, 6% là những lồi gây hại quan trọng. Theo Anitha (1992) [41] sắp xếp sâu hại lạc thành hai nhĩm cơ bản: Nhĩm sâu hại trong đất gồm cĩ mối, rệp sáp rễ, kiến, sâu non bọ hung và nhĩm sâu hại trên mặt đất sâu xám, sâu khoang, sâu cuốn lá ...Theo Smith, et al (1982) [52], trong số lồi cơn trùng gây hại trên lạc, bộ cánh vẩy cĩ số lồi khá phong phú. Họ đã thống kê được trên 60 lồi. Tuy nhiên cĩ rất ít lồi làm hạn chế đến năng suất lạc hoặc gây hại cĩ ý nghĩa kinh tế. Cũng theo tài liệu trên, nhĩm chích hút cĩ tới 100 lồi, riêng bọ trĩ cĩ tới 19 lồi gây hại trên lạc. Ở vùng nhiệt đới, Hill, et al (1985) [44] đã thống kê được 48 lồi sâu hại trên lạc, trong đĩ cĩ 8 lồi sâu hại chủ yếu và 40 lồi gây hại thứ yếu. Những lồi gây hại đặc biệt nguy hiểm như rệp đen (Aphis craccivora Koch), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner), sâu xám (Agrotis ifsilon Rotr), ban miêu (Epicauta impresicornic Pic) và các lồi Epicauta spp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6 Vùng ðơng Nam châu Á cĩ 37 lồi sâu hại trên lạc trong đĩ 19 lồi cĩ mức phổ biến cao (Waterhouse, 1993) [58]. Cũng theo tác giả (1997) [59] ở vùng Tây Nam Thái Bình Dương, đã xác định được 157 lồi sâu hại lạc trong số 160 lồi thu được, cĩ 46 lồi quan trọng và cĩ ít nhất 25 lồi đã được đầu tư nghiên cứu tỉ mỉ. Một số lồi đã được áp dụng biện pháp phịng trừ cĩ hiệu quả. Tuy nhiên, tùy vào các vùng địa lý khác nhau mà thành phần lồi cũng như các lồi sâu hại chính cĩ khác nhau. Ở Ấn ðộ, theo đánh giá Ranga Rao, et al (1993) [49], sâu hại lạc cĩ thể giảm 15 - 20% năng suất. Ở Thái Lan, Nualsri Wongsiri (1991) [47], cây lạc bị 34 lồi sâu hại và 2 lồi nhện hại tấn cơng. Trong đĩ, bộ cánh vẩy cĩ 9 lồi, bộ cánh đều 7 lồi, bộ cánh cứng và bộ cánh tơ mỗi bộ 6 lồi, bộ cánh nửa 4 lồi, bộ cánh màng và cánh bằng mỗi bộ thu được 1 lồi (kiến và mối). Theo Wallis E. S, et al (1986) [56], trên cây lạc chỉ tính riêng sâu đục củ và hại rễ đã cĩ tới 15 lồi, thuộc 12 họ, 9 bộ cơn trùng. Tại Trung Quốc, Ching Tieng Tseng (1991) [42] các lồi gây hại ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế của sản xuất lạc gồm: Sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu keo da láng (Spodoptera exigua Hiib), sâu xanh (Helicoverpa armigera Hiibner). Tổng giá trị phịng trừ các lồi sâu này ước tính vào khoảng 5 tỷ nhân dân tệ. Về mức độ thiệt hại kinh tế do sâu hại gây ra cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như giai đoạn sinh trưởng của cây trồng, điều kiện mơi trường, mật độ gây hại ... Trong số lồi cơn trùng gây hại trên lạc thì chỉ cĩ ít lồi gây hại cĩ ý nghĩa kinh tế trên diện rộng. Một số lồi trước đây chỉ là thứ yếu như rệp muội, bọ trĩ, nhện thì nay chúng đã và đang trở thành những lồi quan trọng. (IKISAN) [46]. Theo Ranga Rao, et al (1994) [49], ở Ấn ðộ sâu hại nguy hiểm gồm nhĩm sâu ăn lá như sâu vẽ bùa, sâu rĩm (Amsacta sp.), bọ trĩ (Thrips palmi), Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7 sâu khoang, sâu xanh. Thiệt hại kinh tế do chúng gây ra vào khoảng 15 - 20% năng suất. Theo Wightman, et al [60] trên lạc tác hại của sâu khoang phụ thuộc vào mật độ và giai đoạn sinh trưởng của cây lạc. Nếu gieo 10 ngày, mật độ sâu là 1 con/cây, diện tích lá bị ăn là 47% thì năng suất sẽ giảm 22%. Nhưng nếu mật độ 10 con/cây thì năng suất sẽ giảm 56%. Song ở giai đoạn cây hình thành củ, cũng với mật độ như trên thì năng suất giảm ít hơn nhiều (9% và 16% tương ứng với mật độ). 2.1.3. ðặc điểm sinh học của sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner. Theo Singh H (1975) [51] trưởng thành sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner phân biệt đực cái cĩ thể dựa trên chùm lơng ở chĩp bụng (chỉ ngài cái mới cĩ đặc điểm này), ngài cái cĩ chiều rộng sải cánh 40mm, ngài đực nhỏ hơn (dài 35,4mm), cánh trước màu nâu nhạt với đường viền nhiều chấm cĩ dấu hiệu hình thân màu sẫm ở mặt dưới của mỗi cánh trước, cánh sau cĩ màu nhạt hơn ở đỉnh cuối mỗi cánh cĩ 1 chấm màu sẫm. Giai đoạn tiền nhộng 1-2 ngày, nhộng cĩ dạng chùy, chiều dài 14- 18mm. Nhộng mới cĩ màu xanh vàng sau đĩ màu nâu sáng, giai đoạn nhộng dài 16 ngày, trên thân nhộng đốt cuối xuất hiện gai màu nâu sẫm. Nhộng già trước khi vũ hố cĩ màu nâu đậm. Trứng sâu xanh cĩ màu trắng vàng và sẫm hơn khi sắp nở, chiều dài trứng 0,5mm, rộng 0,54mm. Sâu non mới nở cĩ màu trắng trong dài 1,3- 1,6mm, dọc thân cĩ 1 vạch vàng da cam, mạnh cứng đầu cĩ màu nâu sẫm, sâu non đầy sức dài 35-42mm, mặt bụng phẳng, mặt lưng lồi lên. Cơ thể sâu non cĩ màu xanh nhợt, mỗi phía trên cơ thể sâu non cĩ 1 sọc gẫy, bên cạnh (mặt lưng) cĩ 1 vạch cĩ nhiều lơng màu trắng nằm rải rác. Mỗi đốt ngực cĩ 1 đơi chân, cĩ 3 đơi chân ngực, 4 đơi chân bụng xếp ở các đốt 3,4,5 và 10. Ngài cái đẻ trứng đơn lẻ, giai đoạn sâu non phát triển khơng giống nhau cho dù cùng một trưởng thành cái đẻ ra. Giai đoạn trứng kéo dài 1-8 ngày, sâu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8 non 14-51 ngày, nhộng 7-114 ngày, vịng đời 22-162 ngày. Ngài cái cĩ màu vàng nâu sẫm, ngài đực cĩ màu xám, hơi xanh sáng. Sâu non cĩ 6 tuổi, 5 lần lột xác cĩ khả năng tiêu diệt lẫn nhau trong quá trình nhân nuơi, sâu non đầy sức hố nhộng, nhộng nằm trong đất. Theo Vic Casimero, (2000) [54], [55] nghiên cứu ở Nhật Bản cho thấy sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner cĩ 6 tuổi qua 5 lần lột xác, sâu non cũng cĩ hiện tượng ăn thịt lẫn nhau, giai đoạn tiền nhộng sâu non đẫy sức đục lỗ và chui xuống dưới đất hố nhộng, cĩ thể phân biệt nhộng đực và nhộng cái theo hình dạng cơ quan sinh dục và lỗ hậu mơn, khi sắp hố trưởng thành nhộng cĩ màu nâu đen. Ngài cái của sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner cĩ khuynh hướng thích đẻ trứng ở gần hoa, hay bộ phận sinh sản của cây ký chủ. Bất kể thức ăn của ngài cái cĩ nguồn gốc như thế nào thì chúng cũng đẻ trứng tập trung vào đêm thứ 1 (30% số trưởng thành) sau đĩ phần lớn đẻ vào ban đêm thứ 2 (40,0-45,2%) và số cịn lại đẻ vào ban đêm thứ 3 và 4. Tất cả các ngài cái cho ăn thêm bằng mật ong ở bất cứ nồng độ nào (5,10,20%) đều đẻ trứng đến lúc trước khi chết (từ đêm 1 đến đêm thứ 7) [55]; tác giả chỉ ra rằng dinh dưỡng ở giai đoạn sâu non và trưởng thành của sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner cĩ ảnh hưởng đáng kể đến độ chín muồi của ngài cái trong khả năng đẻ trứng và chất lượng sinh sản. Ở Ấn ðộ, khi nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và quản lý sử dụng các ứng dụng cơng nghệ sinh học tiên tiến đối với sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner tác giả Vaijayanti nêu rõ: Trưởng thành cái của sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner đẻ trứng ngay mặt dưới của lá, hoa, quả của cây ký chủ; trứng cĩ màu trắng vàng, đến khi sắp nở cĩ màu vàng đậm, sâu non tuổi 1 ăn lá non các tuổi tiếp theo chúng di chuyển xuống quả và đục ăn thịt quả của cây chủ. Sâu non cĩ 5-6 lần lột xác, thường cĩ 6 tuổi, một sâu non sâu xanh cĩ thể ăn hết 8-17 quả đậu trong suốt giai đoạn phát dục của nĩ. Ở mỗi giai đoạn đẫy sức (tiền nhộng) sâu non tuổi 6 tự rơi xuống mặt đất, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9 chúng chui xuống dưới mặt đất 2-6cm để vào nhộng. Trong điều kiện bình thường sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hồn thiện vịng đời trong khoảng thời gian 27-37 ngày [53]. Theo CABI, 2006 [61] ở phía nam Bungari cĩ 2-3 lứa sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trong một năm, vào mùa đơng giai đoạn nhộng nghỉ đơng dưới đất, trưởng thành cĩ thể sống 3 tuần, sau khi vũ hố 2-6 ngày chúng bắt đầu đẻ trứng. Một ngài cái cĩ thể đẻ 3.180 trứng (một ngày 1 ngài cái cĩ thể đẻ 457 quả trứng) chúng chủ yếu đẻ vào ban đêm. Ở điều kiện nhiệt độ 250C trứng nở sau 3 ngày, trong điều kiện thời tiết lạnh hơn cĩ thể sau 10- 11 ngày trứng mới nở. Giai đoạn sâu non kéo dài 24-36 ngày, nếu trong điều kiện thức ăn đầy đủ thì giai đoạn phát dục này chỉ kéo dài 16-30 ngày. Ở nhiệt độ 25-260C giai đoạn sâu non dài 19-26 ngày, sâu non đẫy sức chui xuống dưới mặt đất 2-8cm, giai đoạn tiền nhộng kéo dài 1-7 ngày. Trong điều kiện bất lợi nhộng cĩ thể nằm trong đất từ 176-221 ngày. Ở điều kiện thời tiết tháng 8 nhộng phát dục trong 8-15 ngày, tháng 9 giai đoạn này kéo dài 40 ngày. Trưởng thành sống 3 tuần [61]. Ở Miền Nam nước Pháp, trưởng thành sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner xuất hiện vào trung tuần tháng 5 và kết thúc vào tháng 10, lứa 2 xuất hiện vào giai đoạn mùa hè và lứa 3 xuất hiện vào tháng 9. Lứa 2 trong năm trưởng thành sâu xanh di chuyển từ phía Bắc xuống phía Nam nước Pháp và ở lưu vực giữa lục địa vào mùa thu. Chúng đẻ trứng trên cây ký chủ khi cây bắt đầu ra hoa [61]. 2.1.4. Những nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên. Kẻ thù tự nhiên là yếu tố cĩ vai trị quan trọng trong điều hịa số lượng chủng quần dịch hại, giữ chúng ở mức duy trì như những mắc xích trong mạng lưới dinh dưỡng. Sự vắng mặt của kẻ thù tự nhiên là một trong những yếu tố quan trọng làm cho sâu hại gia tăng nhanh về mặt số lượng và dễ phát sinh thành dịch. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10 Theo Ranga Rao, et al (1988) [48], thành phần thiên địch của sâu hại lạc vùng Andhra Pradesh (Ấn ðộ) thu được 67 lồi. Trong đĩ, cơn trùng và nhện lớn bắt mồi ăn thịt thu được 44 lồi, 23 lồi cơn trùng ký sinh. Riêng sâu khoang tìm thấy 6 lồi, sâu xanh 7 lồi, sâu đo 3 lồi, sâu cuốn lá 4 lồi, cịn lại là ký sinh sâu rĩm và sâu hại khác. Theo Waterhouse (1987) [57] cho biết ở Ấn ðộ lồi sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) bị 27 lồi ký sinh, 8 lồi cĩ vai trị quan trọng trong việc hạn chế số lượng. Ở Châu Phi, sâu xanh bị 23 lồi ký sinh tấn cơng, 20 lồi thuộc bộ cánh màng, 3 lồi thuộc bộ 2 cánh, sâu khoang bị 46 lồi ký sinh, 26 lồi thuộc bộ cánh màng và 10 lồi thuộc bộ 2 cánh. Trên một số cây trồng khác sâu khoang và sâu xanh cũng bị cơn trùng ký sinh khống chế mạnh, riêng sâu khoang cĩ tới 48 lồi ăn thịt, 71 lồi ký sinh, 25 lồi tuyến trùng và vi sinh vật ký sinh (bảng). Bảng. Thiên địch của sâu khoang Spodoptera lituta Fabricius hại lạc ở một số nước trên thế giới Số lồi thiên địch Tên nước Ký sinh Ăn thịt Tuyến trùng Vi sinh vật Ấn ðộ 44 23 4 11 Úc 5 1 - - Nhật Bản - 8 1 4 Trung Quốc 12 7 - 3 Indonesia 4 1 - - Tây Sâm 4 4 - - Pupua-Tân Gine - 4 - - Philippines 1 - - - New Izealand 1 - - - Tổng 71 48 5 20 Nguồn: Ranga Rao (1994) [49] (Dẫn theo Phạm Thị Vượng, 1997) [38] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11 2.1.5. Những nghiên cứu về biện pháp phịng trừ. Trong cơng tác phịng trừ sâu hại lạc đã sử dụng rất nhiều biện pháp: Canh tác kỹ thuật, hĩa học, sinh học ... Trong các biện pháp được sử dụng thì biện pháp dùng thuốc hĩa học được nơng dân sử dụng nhiều nhất và quy mơ ngày càng tăng dần. Ở Ấn ðộ người nơng dân trồng lạc đã áp dụng biện pháp canh tác trong phịng trừ sâu hại. Họ đã hiểu được chức năng của một số cây dẫn dụ sâu hại như trồng cây thầu dầu để thu hút trưởng thành sâu khoang đến đẻ trứng sau đĩ gồm lại và tiêu diệt trước khi sâu nở. Ngồi ra, những nghiên cứu khác cũng cho thấy trồng cây Hướng dương trên ruộng lạc ngồi việc cĩ tác dụng dẫn dụ trưởng thành sâu khoang và sâu xanh đến đẻ trứng thì đây cịn là nơi đậu của những lồi chim đến bắt sâu. (Ranga Rao G. V, et al (1994) [50]. 2.2. Những nghiên cứu trong nước. 2.2.1. Tình hình sản xuất lạc. Việt Nam, lạc được phân bố trên 4 vùng chính: Trung du Bắc bộ, đồng bằng Sơng Hồng, Khu IV cũ và ðơng Nam bộ. Bốn vùng này chiếm 74,9% diện tích và 74% sản lượng, vùng lớn nhất là ðơng Nam bộ chiếm 25% diện tích, 29% sản lượng. Tỉnh cĩ nhiều lạc nhất là Nghệ Tĩnh chiếm 13,7% diện tích và 12,7% sản lượng. Tuy nhiên năng suất mới chỉ đạt 9,8 tạ/ha, thấp hơn năng suất bình quân của thế giới là 1,2 tạ/ha, Lê Văn Diễn, (1991) [12]. Tác giả ðồn Thị Thanh Nhàn (1996) và ctv [27] cho rằng, những năm chiến tranh (1955 - 1975) diện tích lạc cả nước cao nhất chỉ đạt 86 nghìn ha, ngay sau khi thống nhất đất nước, sản xuất lạc tăng nhanh và những năm 80 diện tích lạc đã vượt quá 200 nghìn ha với sản lượng trên 200 nghìn tấn. ðến năm 1994 đã đạt 246 nghìn ha với sản lượng trên 300 nghìn tấn. Tuy nhiên năng suất lạc vẫn chưa cao mới chỉ đạt 11,9 tạ/ha. Những vùng trồng lạc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12 chính ở nước ta: Vùng Trung du Bắc bộ (chiếm 10%), vùng khu IV cũ (chiếm 15 - 20%), vùng Tây nguyên và ðơng Nam bộ (chiếm 30 - 35%). Ngồi ra, vùng Nam Trung bộ (Quảng Nam, Quảng Ngãi)._. cũng trồng lạc với diện tích tương đối lớn. Năm 1994 các tỉnh cĩ diện tích trồng lạc lớn là: Tây Ninh (31,7% nghìn ha), Nghệ An (21,8 nghìn ha), Sơng Bé (13,4 nghìn ha), ðắc Lắc (12,3% nghìn ha), Thanh Hĩa (11 nghìn ha). Theo Tổng cục thống kê (2004) [31], diện tích trồng lạc phân bố cụ thể: Vùng đồng bằng Sơng Hồng 33,6 nghìn ha chiếm 12,98%, ðơng Bắc bộ 34,4 nghìn ha chiếm 13,3%, Tây Bắc bộ 8 nghìn ha chiếm 3,1%, Bắc Trung bộ 79,2 nghìn ha chiếm 30,2%, Tây Nguyên 24,8 nghìn ha chiếm 9,6%, ðơng Nam bộ 41,3 nghìn ha chiếm 15,9%, ðồng bằng Sơng Cửu Long 13 nghìn ha chiếm 5%. Tỉnh Nghệ An cĩ 24,1 nghìn ha diện tích trồng lạc chiếm 9,3% diện tích của cả nước và 30,4% diện tích lạc của khu vực Bắc Trung bộ. Trong vịng 10 năm qua (1994 - 2004) thì sản xuất lạc cĩ sự thay đổi mạnh cả về diện tích, năng suất và vùng phân bố. Năm 1994 diện tích cả nước là 246 nghìn ha, sản xuất trên 300 nghìn tấn, năng suất trung bình 11,9 tạ/ha và vùng sản xuất lạc lớn nhất vùng Tây Nguyên và ðơng Nam bộ (chiếm 30 - 35%), đến năm 2004 diện tích lạc cả nước đạt 258,7 nghìn ha, sản lượng 451,1 nghìn tấn, năng suất trung bình 17,4 tạ/ha. Vùng sản xuất lạc lớn nhất là vùng Bắc Trung bộ (chiếm 30,4%) cịn Tây Nguyên và ðơng Nam bộ chỉ chiếm 20%, Nghệ An đã vượt lên Tây Ninh trở thành Tỉnh trồng lạc nhiều nhất trong cả nước. ðể gĩp phần nâng cao năng suất lạc, trong những năm qua các nhà chọn tạo giống đã nghiên cứu tạo ra các giống lạc cĩ năng suất cao và ổn định. Ở Việt Nam cũng đã tìm ra một số giống cĩ khả năng kháng sâu như 75/23, V79, I.4480, HB5... (Trần ðình Long, 1991) [25] Theo Trần Văn Lài (1993) [22] đã thí nghiệm so sánh các giống lạc tại Vĩnh Phú, Hà Bắc, Nghệ An và kết luận rằng: Các giống mới V79, 75/23 cho Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13 năng suất cao hơn các giống địa phương từ 21 - 45%. Giống 79-85 nhập nội từ Senegan là giống cho năng suất cao, ổn định qua nhiều vụ. Theo kết quả nghiên cứu của Lương Minh Khơi và ctv (1991b), [20], một số giống cĩ tính kháng sâu tương đối cao là Sen lai, K.306 và B5000. Theo Trần Văn Lài (1991) [21], Trần ðình Long (1991) [25], Việt Nam đã xây dựng được một tập đồn giống lạc bao gồm 52 mẫu giống trong nước và 919 mẫu giống nhập nội. Bộ giống này sẽ là nguồn vật liệu khởi đầu mang nhiều đặc điểm ưu việt, là cơ sở cho ngành cơng nghệ lai tạo giống lạc mới ở Việt Nam phát triển. Ở Nghệ An, giống lạc Sen lai 75/23 cho năng suất cao hơn từ 30 - 50% so với giống lạc Sen, mặt khác khả năng chịu hạn và chịu sâu bệnh tốt hơn, giống V79 cũng cho năng suất cao hơn giống lạc Sen từ 15 - 20%, Nguyễn Quỳnh Anh (1995) [1]. 2.2.2. Những nghiên cứu về sâu hại lạc. Kết quả nghiên cứu của chuyên gia thuộc ICRISAT (1993) [45] cho thấy, ở miền Bắc Việt Nam, cĩ 51 lồi sâu hại trên lạc. Trong đĩ, 47 lồi hại trên đồng ruộng, 4 lồi hại trong kho. Các lồi sâu gây hại tác hại đáng kể là sâu khoang, sâu đục quả đậu đỗ, sâu xanh, bọ phấn, rầy xanh, bọ trĩ, rệp đen, sâu cuốn lá và sùng trắng ...Cịn ở miền Nam thu được 30 lồi sâu hại trên lạc. Trong đĩ, 28 lồi hại trên đồng ruộng và 2 lồi gây hại trong kho. Những lồi gây hại đáng kể ở miền Nam là sâu khoang, sâu xanh, sâu rĩm, sâu keo da láng, sâu đục lá. Theo kết quả điều tra cơ bản cơn trùng năm 1967 - 1968 của Viện Bảo vệ thực vật thì riêng miền Bắc đã cĩ đến 45 lồi sâu hại lạc khác nhau [33]. Tác giả Nguyễn Văn Cảm (1983) [4], ghi nhận 43 lồi cơn trùng hại lạc ở một số tỉnh trồng lạc phía Nam Việt Nam. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14 Theo Lương Minh Khơi (1991a) [19], vùng Hà Nội cĩ 21 lồi thường xuyên xuất hiện gây hại trên lạc. Trong đĩ cĩ 10 lồi gây tổn thất đáng kể về kinh tế gồm: sâu xám, bọ trĩ, rệp đen, sâu cuốn lá, sâu khoang, sâu xanh, ban miêu đen sọc trắng, rầy xanh lá mạ và sâu rĩm chỉ đỏ. Trong lạc xuân chủng loại sâu nhiều hơn và thường xảy ra dịch. Các lồi thường xảy ra dịch là sâu khoang (ở thời kỳ đâm tia - Phát triển quả) và các lồi quan trọng khác như sâu cuốn lá, câu cấu và sâu rĩm. Ngược lại vụ hè thu các lồi như rầy xanh, bọ trĩ hay phát sinh mạnh ở đầu vụ cịn cuối vụ thì sâu rĩm thường phát triển mạnh. Thời vụ muộn thường bị sâu sâu hại nặng hơn vụ sớm. Kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Lầm (2002) [24], ở nước ta cĩ 85 lồi sâu hại lạc thuộc 8 bộ, 30 họ. Ngồi ra cịn cĩ một số lồi cĩ kích thước cơ thể nhỏ như rệp muội, rệp sáp, nhện nhỏ, bộ cánh tơ. Bùi Cơng Hiển và ctv (2003) [15] cho rằng ở nước ta cĩ hơn 40 lồi cơn trùng hại lạc, trong đĩ lồi gây hại phổ biến gồm rầy xanh (Empoasca motti Fabr), sâu cuốn lá đậu (Hedylepta indicata Fabr.), sâu đục quả đậu (Maruca testulalis Geyer), Bọ dừa nâu (Liepidiota signatha Saunder), bọ trĩ (Scirtothrip dosalis Hood), Sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.). Sâu hại lá (sâu khoang, sâu xanh, sâu cuốn lá, sâu đục quả) thường cĩ mật độ cao và gây hại nặng từ khi cây lạc cĩ 4 lá lớn tới khi ra hoa và quả chắc, cịn đối với nhĩm chích hút (bọ trĩ, rầy xanh) thường cĩ tỷ lệ gây hại cao vào giai đoạn ra hoa và quả chắc. Theo Nguyễn Thị Chắt (1998) [7], cho biết một số tỉnh miền Nam cĩ 55 lồi sâu hại trên lạc. Trong đĩ cĩ 24 lồi thường xuất hiện từ mức trung bình cho đến nhiều. Các lồi xuất hiện nhiều nhất gồm sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner), sâu cuốn lá (Lamprosema indicata Fabr.), rầy xanh (Empoasca sp.), rệp đen (Aphis craccivora Koch), bọ trĩ (Scirtothrips dorsalis Hood). ðặc biệt là sâu khoang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15 (Spodoptera litura Fabr.) là lồi xuất hiện gây hại ngay từ khi cây mọc mầm và kéo dài cho đến khi thu hoạch. Ngơ Thế Dân và ctv [11] cũng đã ghi nhận trên cây lạc ở Miền Nam cĩ 30 lồi sâu hại. Sâu khoang, sâu xanh, sâu đục lá (Aproaerema modicella) và sâu đục quả đâu đỗ (Maruca testulaslis Geyer). Trên một số vùng trồng lạc ở phía Bắc Việt Nam, thu được 46 lồi trên đồng ruộng và 4 lồi trong kho tại Nghệ An, Hà Bắc cũ và Hà Tây cũ. ðã bổ sung thêm 14 lồi mới so với danh mục sâu hại lạc điều tra năm 1967 - 1968 của Viện BVTV. Cĩ 5 lồi mới ghi nhận được thuộc nhĩm sâu cĩ miệng hút, 1 lồi rầy xanh và 4 lồi bọ trĩ. Nhĩm sâu ăn lá phổ biến là sâu khoang, sâu xanh, sâu đục qủa đậu đỗ và sâu cuốn lá (Phạm Thị Vượng 1996b) [37]. Ở Diễn Châu - Nghệ An lạc luân canh với lúa cĩ 23 lồi sâu hại thuộc 6 bộ, 12 họ, nổi bật một số sâu hại chính: Rệp (Aphis craccivora Koch), rầy xanh lá mạ (Empoasca motti), bọ trĩ (Thrips palmi), sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu rĩm (Euproctis sp.) cĩ tần suất bắt gặp cao. Trịnh Thạch Lam (2006) [23] đã ghi nhận được 37 lồi sâu hại lạc ở Nghệ An. Trong đĩ cĩ 6 lồi cĩ mức độ phổ biến cao gồm: rầy xanh lá mạ, sâu khoang, sâu xanh, bọ trĩ vàng, câu cấu xanh nhỏ và sâu đục quả đậu rau. Nguyễn ðức Khánh (2002) [18] cho biết trong 36 lồi sâu hại lạc ở Hà Tĩnh chỉ cĩ 4 lồi sâu hại chính đĩ là sâu đục quả đậu đỗ, sâu cuốn lá (Archips asiaticus Walsingham), sâu khoang, sâu xanh. Lê Văn Ninh (2002) [28] ghi nhân được 24 lồi sâu hại lạc ở Thanh Hĩa. Ở thời kỳ cây con gây hại chính cĩ sâu xám (Agrotis ifsilon Rotr) và dế mèn lớn (Barachytrerpes portentorus Licht), giai đoạn sau thì sâu cuốn lá (Lamprosema indicata Fabr.), sâu khoang, sâu xanh là những lồi gây hại nặng hơn cả. Cũng tại Thanh Hĩa tác giả Trương Khắc Minh (2007) [26], Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16 những lồi chủ yếu là rầy xanh lá mạ, rầy xanh đuơi đen, sâu xanh, sâu khoang và sâu cuốn lá. Từ những kết quả nghiên cứu trên cĩ thể thấy thành phần sâu hại trên lạc là rất phong phú. Tùy từng vùng địa lý khác nhau thành phần sâu hại cũng khác nhau. Các lồi thường xuyên xuất hiện và gây hại cĩ ý nghĩa kinh tế gồm sâu khoang, sâu xanh, sâu cuốn lá, sâu đục quả đậu đỗ, rệp (Aphis craccivora Koch), bọ trĩ, ban miêu (Epicauta sp.)... Qua kết quả nghiên cứu về tác hại của sâu hại lạc chúng ta thấy thiệt hại về năng suất lạc do sâu hại gây ra. Ngồi ra cịn phụ thuộc vào điều kiện mơi trường, điều kiện canh tác, lồi dịch hại gây ra... mà cĩ sự khác nhau về thiệt hại. Thiệt hại do sâu gây ra cho sản xuất lạc trung bình từ 10 - 30% nếu khơng quản lý tốt. 2.2.3. ðặc điểm sinh học của sâu xanh Helicoveroa Armigera Hubner. Nguyễn Văn ðĩnh và Ctv, (2003) [13] khi theo dõi đặc điểm sinh học của sâu xanh Helicoverpa assulta cho kết quả: Giai đoạn sâu non cĩ 6 tuổi; Ở điều kiện nhiệt độ 250C giai đoạn này kéo dài 22.8 +0,5 ngày, trứng 4,14 + 0,74 ngày; nhộng 13,86 + 1,28 ngày; trưởng thành 8,00 + 1,59 ngày. Nếu trong điều kiện nhiệt độ 300C các pha phát dục của sâu Helicoverpa assulta rút ngắn hơn. Thời gian phát dục của sâu xanh Helicoverpa assulta nuơi trong phịng phù hợp với diễn biến gây hại ngồi đồng ruộng của chúng. Trưởng thành sâu xanh giao phối từ chập tối đến sáng sớm hơm sau, sau 2-3 ngày giao phối thì đẻ trứng, trứng đẻ rải rác trên các bộ phận lá non, hoa, nụ của cây ký chủ; trung bình một ngài cái đẻ 200-300 trứng (tuỳ thuộc vào điều kiện mơi trường và chế độ dinh dưỡng), thời gian đẻ trứng kéo dài 16-26 ngày với 6 tuổi sâu, sâu non đẫy sức chui xuống đất và hố nhộng cách mặt đất 2,5-17cm; giai đoạn nhộng dài 19-30 ngày. Do đặc điểm ngài cái đẻ nhiều trứng và thời gian đẻ kéo dài nên trên đồng ruộng ở giai đoạn sau khi ra hoa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17 của cây chủ lúc nào chúng ta cũng bắt gặp sâu non, sâu xanh gây hại ở các tuổi khác nhau; tuy nhiên mật độ sâu tập trung cao vào vụ hè (tháng 5) [2]. Theo tác giả Nguyễn Thị Hai, (1996) [14] khi nghiên cứu đặc điểm sinh học của sâu xanh trên cây bơng cho thấy thời gian trứng kéo dài 2-2,5 ngày, giai đoạn sâu non 8-12 ngày và giai đoạn nhộng 10-16 ngày, trưởng thành sống 2-15 ngày. Theo tác giả Vũ Thị Lan Hương (2009) [17] khi nghiên cứu đặc điểm sâu xanh hại trên cây cà chua ở Hải Phịng cho thấy thời gian phát dục của sâu xanh ăn lá và quả cà chua 45 - 68 ngày, trung bình 59,4 ngày. Khả năng đẻ trứng của trưởng thành cái từ 107 - 2.437 quả, khả năng đẻ trứng tập trung vào ngày thứ 3 - 6 sau vũ hĩa, cĩ ngày trưởng thành cái đẻ lên tới 467 quả trứng. Thời gian phát dục của sâu xanh phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện nhiệt độ mơi trường và chất lượng thức ăn, vì vậy tuỳ theo thời gian vụ gieo trồng mà cĩ các biện pháp phịng chống sâu xanh đục quả cà chua sao cho chủ động và hiệu quả; thuốc BVTV là loại vật tư nơng nghiệp đặc thù tuy khơng sử dụng thường xuyên nhưng rất cần thiết để bảo vệ năng suất chất lượng cây trồng [8]. 2.2.4. Những nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên. Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Vượng (2000) [39] cho biết thành phần thiên địch của sâu hại lạc khá phong phú. Trên một số lồi sâu hại: Bọ trĩ, rầy xanh, sâu xanh, sâu khoang, rệp và sâu cuốn lá lạc ở một số vùng trồng lạc phía Bắc đã thu được 16 lồi. Trong đĩ cĩ 9 lồi bắt mồi ăn thịt (BMAT) gồm Paederus sp., Coccinella transversalis Thumb, Micraspis discolor Fabr., Chlaenius sp., Paranasoona cirfrans Heimer, Clubiona japonica Boes et Str, Ummeliata insecticepts Boes et Str, Pardosa venatris Lucas, Neoscona elliptica. Cơn trùng ký sinh thu được 5 lồi: Metopius rufus, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18 Ichneumon sp., Exorista xanthopis, Paribaea orbata, Beckrina sp. và 2 lồi vi sinh vật là Paecilomyces fumosoroseus và Nuclear Polyedrosis Virus gây bệnh hại cơn trùng. Ngồi ra cịn cĩ một số vi sinh vật ký sinh với tỷ lệ cao nhưng vẫn chưa cĩ cơ hội định loại. Theo Nguyễn Thị Chắt và ctv (1996a) [5] tại Tràng Bản - Tây Ninh và Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy trên đồng lạc động vật ăn mồi phần lớn là nhện lớn, bọ rùa và chủ yếu tập trung vào thời gian nửa đầu của vụ. Về ký sinh thì đa dạng hơn bao gồm ong kén trắng, ong kén vàng, nấm ký sinh màu trắng, màu xanh, vi khuẩn gây chết nhũn, virus gây chết treo vv. Ký sinh chủ yếu tập trung vào nửa sau của vụ đậu. Ngồi ra tác giả cịn cho biết trứng sâu khoang khơng bị ký sinh nhưng ấu trùng bị ký sinh 8%, chết do các nguyên nhân khác 66%. Nguyễn ðức Khánh (2002) [18] cho biết lạc vụ xuân ở Hà Tĩnh cĩ 13 lồi thiên địch, trong đĩ cĩ 7 lồi BMAT, 2 lồi ong ký sinh, 4 lồi thuộc nhĩm vi sinh vật ký sinh. Trong 13 lồi trên cĩ 2 lồi mức độ phổ biến cao bọ rùa đỏ (Micraspis sp.), bọ ba khoang hai chấm trắng (Ophionae ishii Habu). Trịnh Thạch Lam (2006) [23] thu được 22 lồi thiên địch sâu hại lạc ở Nghệ An. Các lồi phổ biến là bọ cánh cộc, bọ rùa đỏ, nhện sĩi. Lê Văn Ninh (2002) [28] ở Thanh Hĩa ghi nhận được 19 lồi thuộc 5 bộ, 11 họ, trong đĩ cĩ 18 lồi thuộc BMAT và 1 lồi cơn trùng ký sinh. Bộ cĩ số lượng lớn nhất là bộ cánh cứng (10 lồi) tiếp theo là bộ nhện lớn (4 lồi), bộ cánh da (2 lồi), bộ 2 cánh (2 lồi) và bộ cánh màng (1 lồi). Các lồi xuất hiện nhiều là bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr.), bọ cánh cộc nâu (Paederus fuscipes Curtis), bọ đuơi kìm nâu dài (Labidura riparia Pallas), ruồi ăn rệp (Epistrophe balteata Deregeer). Ở Thanh Hĩa, Trương Khắc Minh (2007) [26] cũng ghi nhận được 18 lồi thiên địch trên cây lạc. Phạm Thị Vượng (1996b) [37] cho biết ở 3 địa phương Nghệ An, Hà Tây, Hà Bắc tỷ lệ sâu non sâu khoang bị ký sinh đều rất thấp, tỷ lệ ký sinh cao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19 nhất vào tháng 5/1994 là 4,91% (tại Hà Tây), 4,39% (tại Nghệ An) và 2,98%( tại Hà Bắc). Qua những kết quả nghiên cứu trên thành phần thiên địch trên cây lạc rất phong phú, vai trị của chúng trong điều hịa số lượng là rất lớn. Chúng ta cĩ thể lợi dụng thiên địch này vào cơng tác phịng trừ sâu hại nhằm đảm bảo an tồn mơi trường, giảm được chi phí phịng trừ và tăng hiệu quả sản xuất. 2.2.5. Những nghiên cứu về biện pháp phịng trừ. Canh tác kỹ thuật là một trong những biện pháp phịng trừ dịch hại quan trọng, trong một số trường hợp nĩ cĩ thể phịng trừ dịch hại một cách hồn hảo mà khơng cần đến sự hỗ trợ của các biện pháp khác [16]. Theo Phạm Thị Vượng (1997) [38], trồng xen hướng dương dẫn dụ sâu hại trên ruộng lạc với mật độ 1 cây/10m2 xung quanh ruộng lạc cĩ tác dụng làm giảm thiệt hại, giúp nơng dân giảm được số lần phun thuốc từ 1 - 3 lần/vụ, bảo vệ quần thể thiên địch. Tại vùng trồng lạc Nam Thịnh - Diễn Châu - Nghệ An các giống lạc như ICGV 86031, 86162, 86510, 87453, 90224, 90227, 90228, 91172, 91173 từ ICRISAT đều là những giống cĩ phản ứng kháng vừa đến kháng cao đối với bọ trĩ và rầy xanh so với các giống của địa phương là Sen lai, Sen Nghệ An. Giống ICGV 86510, 90224, 90228, 91173 cĩ tiềm năng năng suất cao hơn các giống địa phương [38]. Từ cuối những năm 40 của thế kỷ trước sau khi thuốc trừ sâu hữu cơ đặc biệt là thuốc clo hữu cơ (DDT) ra đời thì người ta đã gạt bỏ đi các biện pháp khác thay bằng biện pháp hĩa học để phịng trừ dịch hại cây trồng bởi đây là biện pháp đem lại hiệu quả nhanh chĩng, thuận tiện và dập tắt được nạn dịch cĩ nguy cơ lan truyền [16]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20 Việc sử dụng thuốc trừ sâu một cách phổ biến như hiện nay của nơng dân trên ruộng lạc đang là nguy cơ phá hủy mơi trường sinh thái và làm tăng giá thành sản xuất lạc. Các nghiên cứu của Phạm Thị Vượng (1997) [38]: trên lạc sự gây hại của sâu đục quả (Maruca testulalis) và bọ trĩ giữa các cơng thức phun thuốc (Wofatox và Bi58) và khơng phun thuốc khơng cĩ sự sai khác nhau một cách hợp lý. Trong khi đĩ nơng dân phun tới 3 lần/ vụ bằng thuốc Wofatox thì thiệt hại sâu khoang, rầy xanh, sâu đục quả cũng khơng cĩ sự sai khác so với cơng thức trồng xen cây hướng dương. Các vùng trồng lạc như Diễn Châu - Nghệ An, Việt Yên - Hà Bắc thí nghiệm triển khai phịng trừ sâu hại lạc tác giả Lê Văn Thuyết (1993) [29] đã đề cập tới một số lần cần phun thuốc trừ sâu cho một vụ lạc và mật độ sâu khi nào cần dùng thuốc hĩa học. Tác giả cho rằng nên phun thuốc phịng trừ sâu hại nhiều nhất là 2 lần/vụ, khi mật độ sâu chích hút và ăn lá cao thì mới cĩ hiệu quả kinh tế (lãi 393.000đ/ha), cịn ngược lại phun thuốc trừ sâu khi mật độ sâu thấp thì sản xuất cĩ thể lỗ tới 133.000đ/ha. Theo Nguyễn Thị Chắt (1996) [5, 6], các vùng trồng lạc phía Nam cần thận trọng trong việc sử dụng thuốc BVTV để trừ sâu. Thời điểm phun thuốc hợp lý nhất là giai đoạn 30 ngày và 60 ngày sau gieo trồng. Trong 3 loại thuốc đã khảo nghiệm là (Atabron 5EC, Lenate 40SP và Centari WDG) trong phịng trừ sâu khoang thì Atabron 5EC nồng độ 0,05%, Lenate 40SP nồng độ 0,1% đều cĩ khả năng phịng trừ sâu khoang trên lạc, cịn riêng thuốc Centari WDG nồng độ 10 - 20g/8 lít nước (0,5 - 1 kg/ha) thì hiệu lực thuốc chỉ biểu hiện ở 4 - 5 ngày sau xử lý. Phạm Thị Vượng (1996a, 2000, 2003), [36], [39], [40] cho rằng trên ruộng lạc các tỉnh phía Bắc chỉ nên phun thuốc sâu ở giai đoạn 45 ngày tuổi nếu 100% số cây bị hại và 70 ngày tuổi nếu sâu hại 70% cây và mật độ 2 con/cây. Kết quả khảo nghiệm 3 loại thuốc (Kinalux, Sumicidin, NPV-BT) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21 trong phịng trừ sâu khoang cho thấy thuốc Kinalux ở nồng độ 1,5 lít/ha cĩ hiệu quả cao nhất đạt 90 - 100% ở 1 - 4 ngày sau phun, NPV- BT cĩ hiệu lực trừ sâu cao nhất sau 8 ngày đạt 77,1%. Hiệu lực của thuốc BT đối với sâu đục quả cao nhất 22,4% và 44,45% đối với sâu xanh. Tuy hiệu lực sâu khơng cao song tác hại của chúng đối với quần thể thiên địch trên ruộng giảm 3 lần so với Sumicidin. ðối với rệp đen (Aphis craccivora Koch) thì thuốc Ofatox cho hiệu lực cao nhất dạt 97,9% ở 3 ngày sau phun, tiếp theo là chế phẩm thảo mộc AV5 đạt 85,76% ở 5 ngày phun và dầu khống HD3 đạt 82,7% ở 1 ngày sau phun. Ngồi các biện pháp trên thì việc sử dụng bẫy pheromon để dự tính dự báo sự phát sinh của sâu hại để từ đĩ quyết định thời điểm phịng trừ hiệu quả cũng là một hướng đi được nhiều nhà khoa học quan tâm. Năm 1990 Lương Minh Khơi [19], đã thí nghiệm 7 loại pheromon đối với sâu khoang do Liên Xơ sản xuất và kết quả thu được cho thấy các loại pheromon đều ít nhiều cĩ tác dụng thu hút sâu khoang vào bẫy và cĩ tính chuyên tính rất cao. Kết quả sử dụng bẫy pheromon Phạm Thị Vượng [1997] [38] ở một số địa phương cũng cho thấy trong vụ xuân mật độ trưởng thành sâu khoang ở vùng lạc Nghệ An, Hà Tây, Hà Nội cĩ 2 cao điểm. Cao điểm thứ nhất là vào giai đoạn cây lạc cĩ hoa, cao điểm thứ 2 là vào giai đoạn đâm tia và vào chắc. Ở cả 3 vùng vào cao điểm thứ 2 mật độ trưởng thành vào bẫy đều lên tới trên 150 con/bẫy/tuần. Qua kết quả nghiên cứu trên chúng ta thấy rằng việc nghiên cứu về sâu hại lạc và biện pháp phịng trừ đã được nhiều nhà khoa học quan tâm. Hy vọng với kết quả ngiên cứu của chúng tơi sẽ gĩp phần khơng nhỏ vào chương trình bảo vệ sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất lạc nĩi riêng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng nghiên cứu. - Giống lạc:L14, Sen Nghệ An, V79 - Sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) hại lạc và các lồi sâu chính khác. - Các lồi thiên địch (cơn trùng, nhện bắt mồi, cơn trùng ký sinh) sâu hại lạc. 3.2. ðịa điểm nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài. * ðịa điểm nghiên cứu: - Vùng trồng lạc tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An. - Phịng thí nghiệm Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 6 - Nghệ An. - Phịng thí nghiệm Bộ mơn Cơn trùng - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội (định loại mẫu sâu hại và thiên địch của chúng). * Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2010 3.3. Vật liệu nghiên cứu. - Dụng cụ thu thập mẫu: Vợt bắt cơn trùng, panh, bút lơng để ghi mẫu, lọ đựng mẫu, túi nilon, kéo, cồn 700, formol 5%, lọ độc, sổ và bút ghi chép. - Dụng cụ nuơi sinh học: hộp nuơi sâu các cỡ, lọ đựng mẫu, kính lúp tay, hộp petri, túi nilon, bơng, cồn 700, formol 5%, kéo, giấy thấm, bình phun nước, bình xịt nước, sổ và bút ghi chép số liệu. - Bẫy chua ngọt: + Thành phần gồm: Hèm rượu, mật mía, thuốc Padan 95SP và nước sạch + Dụng cụ: Cọc cao 1.2m, đĩa đựng, dây Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23 - Cây Hướng dương - Thuốc hố học: Peran 50EC, Kinalux 25EC, ðầu trâu - bisad 0.5ME và Angun 5WDG 3.4. Nội dung nghiên cứu. - ðiều tra xác định thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng trong vụ Xuân năm 2010 tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An. - Xác định đặc điểm sinh học của sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lạc trong vụ xuân hè 2010 tại địa điểm nghiên cứu. - ðiều tra diễn biến mật độ của sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner dưới ảnh hưởng của giống lạc, chân đất, thời vụ, trồng xen, trồng cây dẫn dụ. - ðánh giá hiệu quả của một số biện pháp phịng chống sâu xanh tại địa điểm nghiên cứu. 3.5. Phương pháp nghiên cứu. Nội dung 1: ðiều tra xác định thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng. Phương pháp: - ðiều tra thu thập theo phương pháp tự do trên các ruộng trồng lạc phổ biến, khơng cố định điểm, số điểm càng nhiều càng tốt, dùng vợt và bắt bằng tay những lồi sâu hại và thiên địch của chúng đem về phịng thí nghiệm để làm mẫu chuẩn, định loại, xác định mức độ phổ biến qua các tháng và giai đoạn sinh trưởng của cây lạc theo tần suất xuất hiện. - Thu thập bổ sung sâu hại lạc và thiên địch của chúng trên một số ruộng trồng lạc xung quanh điểm nghiên cứu. - Thiết lập bảng thành phần sâu hại và thiên địch của chúng sau định loại. Nội dung 2: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24 Phương pháp: Sâu non sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) được thu bắt ngồi đồng về phịng thí nghiệm, nuơi trong hộp bằng thức ăn cây lạc, nuơi cho đến khi trưởng thành đẻ trứng. Ghi chép ngày trứng được đẻ và theo dõi thời gian phát dục pha trứng, sau khi trứng nở tiến hành tách từng cá thể theo phương pháp nuơi cá thể (1 con/1hộp), n > 30 con. Mỗi hộp theo dõi cho vào đáy hộp nhựa giấy thấm, thả thức ăn vào hộp, hàng ngày thay thức ăn và vệ sinh hộp nuơi sâu. Theo dõi thời gian phát dục của pha sâu non, ghi chép nhiệt độ và ẩm độ trong thời gian nghiên cứu. + Khi sâu non vào nhộng cho vào hộp chứa đất để trong lồng nuơi sâu cĩ trồng cây lạc, theo dõi thời gian phát dục của pha nhộng. + Thời gian sống và sức sinh sản của trưởng thành: Trưởng thành sau khi vũ hố ghép từng cặp đặt trong lồng lưới cĩ cung cấp thức ăn thêm là mật ong hoặc nước đường (5%), hàng ngày quan sát đếm số trứng được đẻ ra và thời gian sống của trưởng thành. Sau 24h lại chuyển cặp trưởng thành vào lồng lưới cĩ thức ăn và cây lạc mới. Kết thúc theo dõi khi trưởng thành chết sinh lý. + Xác định vịng đời của sâu xanh hại lạc trong điều kiện nuơi ở phịng thí nghiệm theo kết quả theo dõi của từng pha phát dục sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner Nội dung 3: Xác định đặc điểm sinh thái học của sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner : Phương pháp: ðiều tra diễn biến mật độ của sâu xanh trên ruộng lạc được xác định đại diện cho điểm nghiên cứu: điều tra định kỳ 7 ngày/1lần theo phương pháp của Viện Bảo vệ thực vật (2000) [34] và bổ sung theo Quyết định số 82/2003/Qð- BNN [3]. Nghiên cứu điều tra ảnh hưởng của từng yếu tố sinh thái chúng tơi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25 chọn 3 ruộng đại diện cho mỗi yếu tố, mỗi ruộng điều tra 5 điểm chéo gĩc, mỗi điểm 10 khĩm nằm trên 1 hàng. Nguyên tắc: ðiều tra theo kiểu cuốn chiếu, lần điều tra sau dịch chuyển sang hàng bên cạnh và cách kỳ điều tra trước ít nhất 5 khĩm. Riêng đối với giai đoạn cây con mỗi điểm điều tra 1m2. Các yếu tố điều tra: - Yếu tố giống lạc: ðiều tra diễn biến mật độ của sâu xanh trên giống lạc L14, Sen Nghệ An và V79. - Yếu tố chân đất: ðiều tra diễn biến mật độ của sâu xanh ở các chân đất khác nhau: vàn, thấp và cao. - Yếu tố trồng xen: + ðiều tra diễn biến mật độ của sâu xanh với lạc trồng thuần L14 và lạc L14 trồng xen ngơ MX10. + ðiều tra diễn biến mật độ của sâu xanh với lạc trồng thuần L14 và lạc L14 trồng xen cây Hướng dương. - Yếu tố đặt bẫy chua ngọt: ðiều tra diễn biến mật độ của sâu xanh với ruộng lạc L14 khơng đặt bẫy chua ngọt và ruộng lạc L14 cĩ đặt bẫy chua ngọt. Nội dung 4: Thử nghiệm hiệu quả một số biện pháp phịng chống sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lạc. Phương pháp: a. Thử nghiệm hiệu quả việc áp dụng trồng xen cây Hướng dương dẫn dụ trưởng thành cái sâu xanh: - Bố trí thí nghiệm trồng xen cây Hướng dương xung quanh ruộng lạc và bên mép luống với mật độ 1cây/10m2. - Diện tích thí nghiệm là 1000m2. - Cứ 3 - 5 ngày đi bắt sâu non sâu xanh trên cây Hướng dương, đồng thời kết hợp điều tra diễn biến sâu xanh trên ruộng trồng xen cây Hướng dương. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26 b. Thử nghiệm hiệu quả việc áp dụng mồi bả chua ngọt diệt trưởng thành sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner hại lạc: ðể đánh giá hiệu quả của việc đặt bả chua ngọt diệt trưởng thành sâu xanh, chúng tơi bố trí đặt bả với mật độ 50 bả/ha. ðịnh kỳ 7 ngày đặt bả 1 lần với lượng 300ml/bả. Sau đĩ thu mẫu trưởng thành vào bẫy về phịng giám định. Diện tích đặt bẫy: 3000m2 (khoảng cách 10m x 20m). Tiến hành thay bẫy khi gặp trời mưa. Tỷ lệ và cách pha bả chua ngọt: Tỷ lệ: Dấm (hèm rượu): 4lít + Mật mía: 1 lít + Nước sạch: 1lít + Thuốc hĩa học Padan 95 SP: 1gam. Cách pha: Hèm rượu (bã rượu) chắt lọc lấy nước và trộn với mật mía ngâm thời gian 24 giờ. Khi đưa bả đặt trên đồng ruộng thì trộn với thuốc hĩa học Padan 95 SP để đặt. Bả được đặt trên 1 cái đĩa cĩ giá cao 1.2m. c. Khảo nghiệm hiệu quả một số loại thuốc hố học phịng chống sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner . - Khảo sát hiệu lực thuốc ngồi đồng ruộng. Thử nghiệm gồm 5 cơng thức trong đĩ cĩ 4 cơng thức thí nghiệm tương ứng với 4 loại thuốc và 1 cơng thức đối chứng (phun nước lã) được bố trí kiểu khối ngẫu nhiên RCB. Diện tích mỗi ơ thí nghiệm là 250 m2, dải bảo vệ ruộng 1m, khoảng cách giữa các ơ thí nghiệm là 0,5 m (theo sơ đồ bố trí 1). Sau đĩ theo dõi số sâu sống trước khi xử lý thuốc 1 ngày và sau sử lý thuốc 1 ngày, 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày, từ đĩ tính hiệu lực (%) của thuốc theo cơng thức HendersonTilton: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27 Dải bảo vệ (rộng 1m) Rãnh (rộng 0,5m) Dải bảo vệ (rộng 1m) Hình 1: Sơ đồ thí nghiệm phun thuốc BVTV - Các loại thuốc thí nghiệm được bố trí với cơng thức Cơng thức Tên thuốc Liều lượng thuốc thương phẩm (ml, gr/ha) 1 2 3 4 5 Peran 50EC Kinalux 25EC ðầu trâu - bisad 0.5ME Angun 5WDG Nước lã 432ml 400ml 196ml 216g 0 - Khảo sát hiệu lực thuốc trong phịng thí nghiệm. Khảo sát hiệu lực các loại thuốc đối với sâu xanh tuổi 2. Mỗi cơng thức thí nghiệm ít nhất 30 sâu, lặp lại 3 lần. Sâu được nhân nuơi hàng loạt trong nhà lưới bằng thức ăn sạch sau đĩ phân sâu tuổi 2 và thả vào chậu đã trồng sẵn cây lạc (được cách ly bằng lồng lưới) và phun đều lên cây theo nồng độ và liều lượng khuyến cáo. I II III V IV V III II IV I II III I IV V Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 28 Theo dõi, tính tốn hiệu lực (%) của thuốc ở 1h, 6h, 12h, 24h, 48h sau xử lý. ðánh giá hiệu quả của thuốc theo cơng thức Abott. 3.6. Phương pháp xử lý, bảo quản và giám định mẫu. - Mẫu thu ngồi đồng về sẽ được ngâm vào lọ cồn 700 hoặc formol 5%, ngồi lọ ghi nhãn ngày thu mẫu, giống lạc, giai đoạn sinh trưởng, người thu, địa điểm thu. - Mẫu cĩ thể sấy khơ ở nhiệt độ 600C khoảng 3 - 4 ngày, cắm kim để làm mẫu chuẩn. - Mẫu được định loại theo tài liệu Nhật Bản 1956. Tokyo và nhờ sự giúp đỡ của GS. TS. Hà Quang Hùng. 3.7. Chỉ tiêu theo dõi, tính tốn và xử lý số liệu. - Xác định mức độ phổ biến được tính theo tần suất xuất hiện: - : Rất ít xuất hiện (< 5% số lần bắt gặp) + : Ít xuất hiện (5 – 20% số lần bắt gặp) ++: Xuất hiện trung bình (20 – 50% số lần bắt gặp) +++: Xuất hiện nhiều (> 50% số lần bắt gặp) - Mật độ sâu hại và thiên địch: - Mật độ trưởng thành sâu xanh vào bẫy chua ngọt: - Khả năng đẻ trứng trung bình của một con cái (quả/con cái): Tổng số lần bắt gặp Tần suất xuất hiện (A%) = ------------------------- x 100 Tổng số lần điều tra Tổng số cá thể điều tra Mật độ (con/m2) = ------------------------------ Tổng diện tích điều tra Tổng số trưởng thành bị chết điều tra Mật độ trưởng thành bị chết (con/bả) = ------------------------------------------- Tổng số bả điều tra Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 29 Tổng số trứng đẻ (quả) Số trứng/con cái = --------------------------- (quả/con) Tổng số con cái (con) - Số trứng đẻ trung bình trong một ngày của một con cái (Str/ngày): Tổng số trứng đẻ (quả) Số trứng/ngày = ----------------------------- (quả/con/ngày) Tổng thời gian đẻ (ngày) * Hiệu lực của thuốc trừ sâu ngồi đồng ruộng tính theo cơng thức HendersonTilton: Ta x Cb HL(%) = (1 - ---------- ) Tb x Ca Trong đĩ: - HL(%) là hiệu lực của thuốc ngồi đồng ruộng. - Ta số cá thể sống ở cơng thức xử lý sau phun. - Tb số cá thể sống ở cơng thức xử lý trước phun. - Ca số cá thể sống ở cơng thức đối chứng sau phun. - Cb số cá thể sống ở cơng thức đối chứng trước phun. - Hiệu lực của thuốc (Tính theo cơng thức Abbott): Trong đĩ: Ca: Số cá thể sống ở cơng thức đối chứng Ta: Số cá thể sống ở cơng thức thí nghiệm * Phương ph._. số biện pháp: - Sử dụng giống lạc L14 và V79 để trồng trong vụ Xuân. - Trồng xen cây Hướng dương trên ruộng lạc L14. - Sử dụng bẫy bả chua ngọt với lượng 50 bẫy/ha để thu hút trưởng thành cái sâu xanh. Thời gian đặt bẫy vào giai đoạn cây lạc ra hoa rải rác và giai đoạn ðâm tia - Hình thành quả (35 ngày và 56 ngày sau khi gieo trồng). - Khi mật độ sâu xanh lên cao cĩ thể sử dụng thuốc ðầu trâu bisad 0.5 ME với liều lượng 196ml/ha và Angun 5WDG liều lượng 216g/ha 5.2. KIẾN NGHỊ. 1. Sử dụng kết quả nghiên cứu về thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng để đánh giá chính xác sự biến động thành phần sâu hại và thiên địch ở Nghi Lộc, Nghệ An. 2. Cho phép phổ biến và áp dụng các biện pháp phịng chống sâu xanh vào sản xuất lạc trên diện rộng tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An trong thời gian tới. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng việt 1. Nguyễn Quỳnh Anh (1995), Một số yếu tố nơng sinh học hạn chế năng suất lạc của tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sỹ Nơng Nghiệp, Trường ðại học Nơng Nghiệp I Hà Nội. 2. Bộ mơn cơn trùng (2004), Giáo trình cơn trùng chuyên khoa, sâu hại cà chua T.113 - Nhà xuất bản Nơng nghiệp - 2004. 3. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2003), Quyết định số 82/2003/Qð/BNN, Hà Nội ngày 04/9/2003. 4. Nguyễn Văn Cảm (1983), Một số kết quả điều tra cơn trùng hại cây trồng nơng nghiệp ở miền Nam Việt Nam, Luận án PTS khoa học nơng nghiệp, Viện KHKTMNVN, tr. 197-199. 5. Nguyễn Thị Chắt, Phan Liêu, Ranga Rao (1996a), “Một số nghiên cứu về sâu ăn tạp (spodoptera litura Fabr.) trên đậu phộng tại Tràng Bản – Tây Ninh và Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh trong vụ thu đơng và vụ đơng xuân 1995 – 1996”, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 4/1996, tr.3-8. 6. Nguyễn Thị Chắt, Phan Liêu, Ranga Rao (1996b), “Kết quả khảo nghiệm sơ bộ hiệu lực của một số loại thuốc hố học và sinh học đối với sâu ăn tạp Spodoptera litura Fabr. Trên đậu phộng”, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 12/1996, tr 29-31. 7. Nguyễn Thị Chắt (1998), "Thành phần thiên địch cơ bản trên đậu phộng tại ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền ðơng Nam bộ", tạp chí bảo vệ thực vật, số 6/1998. 8. Cục BVTV, (2007) Quản lý thuốc BVTV trong sản xuất RAT theo hướng GAP - 6/2006. 9. Cục thống kê Nghệ An (2004), Niên giám thống kê, tỉnh Nghệ An. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 70 10. Ngơ Thế Dân (1999), (Biên dịch) Cây lạc ở Trung Quốc những bí quyết thành cơng, NXBNN, HN, tr. 3-5, 41-48. 11. Ngơ Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, ðỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị ðào, Phan Văn Tồn, Trần ðình Long và C-L-L GOW DA (2000), Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 134. 12. Lê Văn Diễn (1991), Kinh tế sản xuất lạc ở Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 33. 13. Nguyễn Văn ðĩnh, Nguyễn Thị Kim Oanh, (2003) "nghiên cứu phịng chống sâu xanh đục quả cà chua Heliothis asulta ở Lương Lỗ - ðơng Anh, Tạp chí BVTV số 4/2003, p.3-8. 14. Nguyễn Thị Hai, (1996) Luận án phĩ tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp - 1996. 15. Bùi Cơng Hiển, Trần Huy Thọ (2003), Cơn trùng học ứng dụng, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.80 - 81. 16. Hà Quang Hùng (1998), Phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội. 17. Vũ Thị Lan Hương (2009), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của sâu xanh đục quả cà chua Helicoverpa armigera Hubner, Luận văn thạc sỹ Nơng Nghiệp, Trường đại học nơng nghiệp I, Hà Nội. 18. Nguyễn ðức Khánh (2002), Sâu hại chính trên lạc, một số đặc điểm hình thái sinh học của lồi sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus Walsingham và biện pháp phịng trừ vụ xuân 2002 tại huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ Nơng Nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 19. Lương Minh Khơi (1991a), “Một số kết quả nghiên cứu về sâu hại đậu đỗ, lạc năm 1991”, Hội nghị khoa học, Viện BVTV tháng 1/1991. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 71 20. Lương Minh Khơi, Ngơ Thế Dân (1991b), “Một số kết quả nghiên cứu về sâu hại lạc năm 1989-1990”, Tiến bộ kỹ thuật trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 122-130. 21. Trần Văn Lài (1991), Yếu tố nơng sinh học hạn chế sản xuất lạc ở Việt Nam và hướng khắc phục, Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr. 9-28. 22. Trần Văn Lài (1993), Kỹ thuật trồng lạc, đậu, vừng, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội. 23. Trịnh Thạch Lam (2006), Nghiên cứu tình hình sâu hại lạc và biện pháp hĩa học phịng chống chúng tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An vụ xuân 2006, Luận văn thạc sỹ Nơng Nghiệp, Trường đại học nơng nghiệp I, Hà Nội. 24. Phạm Văn Lầm (2002), "Những kết quả chính của cơng tác điều tra cơ bản cơn trùng trong 50 năm qua", Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khoa học và cơng nghệ BVTV, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr. 308-312. 25. Trần ðình Long (1991), "nguồn gen cây lạc ở Việt Nam", Tiến bộ kỹ thuật trồng lạc, đậu đỗ ở Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr.43 - 47. 26. Trương Khắc Minh (2007), ðiều tra thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng (cơn trùng và nhện lớn bắt mồi), diễn biến của rệp muội đen Aphis craccivora Koch, sâu khoang Spodoptera litura Fabr., biện pháp phịng chống vụ xuân 2007 tại huyện Hoằng Hĩa, tỉnh Thanh Hĩa", Luận văn thạc sĩ Nơng Nghiệp, Trường đại học nơng nghiệp I, Hà Nội. 27. ðồn Thị Thanh Nhàn, Vũ ðình Chính, Nguyễn Thế Cơn và Nguyễn Văn Bình (1996), Giáo trình cây cơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 28. Lê Văn Ninh (2002), Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc, đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi rệp đen hại lạc Aphis craccivora Koch vụ xuân 2002 tại Thanh Hĩa, Luận văn thạc sĩ Nơng Nghiệp, Trường ðại học Nơng Nghiệp I, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 72 29. Lê Văn Thuyết (1993), "Một số kết quả nghiên cứu sâu hại lạc năm 1991 - 1992", Tạp chí BVTV số 4 tr. 2 - 7. 30. Tổng cục thống kê (2002), Niên giám thống kê, NXB Thống Kê, Hà Nội. 31. Tổng cục thơng kê (2004), số liệu thống kê Nơng Nghiệp, Lâm Nghiệp và Thuỷ sản. 32.Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Báo cáo bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An thời kỳ 1996 - 2010, Nghệ An 5/2002. 33. Viện Bảo vệ thực vật (1968), Kết quả điều tra cơn trùng năm 1967 - 1968. NXB Nơng thơn, Hà Nội, tr. 449-451. 34. Viện Bảo vệ thực vật (1968), Kết quả điều tra cơn trùng năm 1967 - 1968. NXB Nơng thơn, Hà Nội, tr. 449-451. 35. Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam (2006) - Trung tâm nghiên cứu đậu đỗ, các tiến bộ kỹ thuật về lạc và đậu tương. 36. Phạm Thị Vượng (1996a), "Một số kết quả nghiên cứu về sâu hại lạc (1991-1995)", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật, Viện Bảo vệ thực vật, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr. 37-44 37. Phạm Thị Vượng (1996b), "Nhận xét về ký sinh sâu non sâu khoang Spodoptera litura Fabr. hại lạc tại Nghệ An, Hà Tây, HÀ Bắc", Tạp chí bảo vệ thực vật số 4 tr.26 - 28. 38. Phạm Thị Vượng (1997), Nghiên cứu cơ sở khoa học để phịng trừ rầy xanh và bọ trĩ hại lạc, Luận án tiến sỹ Nơng Nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam. 39. Phạm Thị Vượng (2000), "Kết quả nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp tổng hợp phịng trừ sâu hại lạc", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1996 - 2000, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 33 - 39. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 73 40. Phạm Thị Vượng (2003), "Nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp tổng hợp phịng trừ sâu hại lạc", Kỷ yếu hội thảo quốc gia về bảo vệ thực vật, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr.79-84. B. Tài liệu tiếng anh 41. Anitha V. (1992), Study on groundnut pod borer, MSc Thesis, Andhra Pradesh Agricultural University, India. 42. Ching Tieng Seng (1991), Reserch and development on the control menthods for upland crops insect pest. 43. Fleccher S. M, Ping Zhang, and Carley D. H. (1992), Groungnut: Prodution, Utilization and trade in the 1980S, in groundnut - aglobab perspective. ICRISAT, Andhre Pradesh 502324, India, p17 - 32. 44. Hill and Waller (1985), "Pest and diseases of tropical crops, Volume2" field handbook (Produced by long man group F.E Ltd) Printed in Hong Kong, p.320-324. 45. ICRISAT (1993), Legumes programe, Annual Reports, Pantacheru 502324, India. 46. IKISAN (1993), Groundnut insect managemen, 47. Nualsri Wongsiri (1991), "List of insect, mite and other zoolozical pests of economic plants in Thailand", Technical Bulletin, P. 52-54. 48. Ranga Rao G. V. and Shanover T. G (1988), A survey of groundnut insect pests and their natural enemies in Andhra Pradesh, Indian (post rainy season 1987-1988), International Arachis Newsletter 4, p. 8-12. 49. Ranga Rao G. V. and Wightman J. A. (1993) Groundnut insects problem and their management, ICRISAT Pantacheru, 1ndia, p. 29 50. Ranga Rao G. V. and Wightman J. A. (1994), Groundnut integrated pest management in India, ICRISAT Pantacheru, India. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 74 51. Singh H and shingh G (1975) Biological studies of Heliothis armigera in Punjab, Indian Journal of Entomology 37: 154-164, 1975); Dicanco & Marquini, 1999, Gueedes etal. 1994; Letteat al 1995, picano et al 1995; Imenes etal 1992, Miranda et al 1998. 52. Smith J.W. and Barrfield C.S. (1982), Management of preharvest insect in Peanut Science and Technology, American Peanut Research and Education Society, Inc, Yoakum, Texas, p250-255. 53. Vaijayanti A. Tamhane (2005), Helicoverpa armigera: Ecology and control using Novel Biotechonogycal Approaches-2005, India. 54. Vic Casimero (1999) "Effect of larval diet on the survival and development of larvae in cotton bollworm, Helicoverpa armigera Hubner (Lepidoptera: Noctuidae), Japan 1999. 55. Vic Casimero, Fusao Nakasuji and Kenji. Fujisaky (2000) "The influences of larval and adult food quality on the calling rate and precalling periode of females of the cotton bollworm, Helicoverpa armigera Hubner (Lepidoptera: Noctuidae), Okayama University - Japan. 56. Wallis E. S. and Byth D. E. (1986), "Food legume improverment for Asian farming systems", Proceeding of international workshop held in Khon Kaen, Thai land, 1-5 Sept, ACIAR (in Food legume research program, P.130. 57. Waterhouse D. F. and Norris K. R. (1987), Biological Control Pacific Prospect in Kata, Press PTY Ltd, Melbourne, P. 228 - 239. 58. Waterhouse D. F. (1993), The major arthropod pests and weeds of Agriculture in Southeast Asia: Distribution, Important and Origin (ACIAR consultant in plant protection), Canberra Australia, p.10 - 44. 59. Waterhouse D. F. (1997), The major inverbrated pest and weed of Agriculture and plantation forestry in Southern and Western Pacific, ACIAR, Canberra Australia. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 75 60. Wightman, J.A., K.M. Dick., G.V. Rang Rao (1990), "Pest of groundnut in Semi-Arid Tropics", In Insect Pest of Food Legumes, Edited by S.R. Singh, Copyright 1990 by John Wiley & Son Ltd: 24-257. 61. W.W.W. cabicompenbium.org/cpc-CAB International, 2006 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 76 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT1H FILE HLT1H 15/ 8/** 15:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 1 GIO VARIATE V003 HLT1H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1236.56 412.188 334.54 0.000 3 2 N.LAI 2 7.39261 3.69630 3.00 0.125 3 * RESIDUAL 6 7.39261 1.23210 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1251.35 113.759 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLT1H 15/ 8/** 15:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 1 GIO MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------ CT$ NOS HLT1H 1 3 16.6700 2 3 20.0000 3 3 32.2200 4 3 42.2200 SE(N= 3) 0.640859 5%LSD 6DF 2.21683 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT N.LAI ------------------------------------------------------------------------------ N.LAI NOS HLT1H 1 4 28.3325 2 4 28.3325 3 4 26.6675 SE(N= 4) 0.555000 5%LSD 6DF 1.91984 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLT1H 15/ 8/** 15:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 1 GIO F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |N.LAI | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HLT1H 12 27.778 10.666 1.1100 4.0 0.0000 0.1245 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 77 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT6H FILE HLT6H 15/ 8/** 10:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 6 GIO VARIATE V003 HLT6H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 3286.11 1095.37 190.18 0.000 3 2 N.LAI 2 33.9046 16.9523 2.94 0.128 3 * RESIDUAL 6 34.5573 5.75955 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3354.57 304.961 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLT6H 15/ 8/** 10:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 6 GIO MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------ CT$ NOS HLT6H 1 3 41.5700 2 3 57.3567 3 3 77.5500 4 3 83.1800 SE(N= 3) 1.38559 5%LSD 6DF 4.79297 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT N.LAI ------------------------------------------------------------------------------ N.LAI NOS HLT6H 1 4 63.3350 2 4 67.2425 3 4 64.1650 SE(N= 4) 1.19995 5%LSD 6DF 4.15083 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLT6H 15/ 8/** 10:58 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 6 GIO F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |N.LAI | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HLT6H 12 64.914 17.463 2.3999 3.7 0.0000 0.1281 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 78 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT12H FILE HLT12HSP 15/ 8/** 16:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 12 GIO VARIATE V003 HLT12H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 2511.43 837.142 188.39 0.000 3 2 N.LAI 2 25.7887 12.8944 2.90 0.131 3 * RESIDUAL 6 26.6614 4.44357 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2563.88 233.080 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLT12HSP 15/ 8/** 16:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 12 GIO MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------ CT$ NOS HLT12H 1 3 56.8567 2 3 70.4567 3 3 86.4000 4 3 94.3267 SE(N= 3) 1.21704 5%LSD 6DF 4.20994 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT N.LAI ------------------------------------------------------------------------------ N.LAI NOS HLT12H 1 4 78.4475 2 4 74.9975 3 4 77.5850 SE(N= 4) 1.05399 5%LSD 6DF 3.64592 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLT12HSP 15/ 8/** 16:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 12 GIO F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |N.LAI | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HLT12H 12 77.010 15.267 2.1080 2.7 0.0000 0.1309 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 79 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT24H FILE HLT24HSP 15/ 8/** 17:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 24 GIO VARIATE V003 HLT24H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 2700.81 900.270 241.94 0.000 3 2 N.LAI 2 21.3062 10.6531 2.86 0.133 3 * RESIDUAL 6 22.3259 3.72098 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2744.44 249.495 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLT24HSP 15/ 8/** 17:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 24 GIO MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------ CT$ NOS HLT24H 1 3 62.1200 2 3 78.1833 3 3 95.4767 4 3 100.000 SE(N= 3) 1.11370 5%LSD 6DF 3.85246 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT N.LAI ------------------------------------------------------------------------------ N.LAI NOS HLT24H 1 4 85.7150 2 4 83.6200 3 4 82.5000 SE(N= 4) 0.964492 5%LSD 6DF 3.33633 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLT24HSP 15/ 8/** 17:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 24 GIO F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |N.LAI | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HLT24H 12 83.945 15.795 1.9290 2.3 0.0000 0.1335 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 80 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT48HSP FILE HLT48HSP 15/ 8/** 17:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 48 GIO VARIATE V003 HLT48HSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 963.901 321.300 48.06 0.000 3 2 N.LAI 2 36.1653 18.0826 2.70 0.145 3 * RESIDUAL 6 40.1099 6.68498 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1040.18 94.5615 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLT48HSP 15/ 8/** 17:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 48 GIO MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------ CT$ NOS HLT48HSP 1 3 79.5867 2 3 85.5800 3 3 100.000 4 3 100.000 SE(N= 3) 1.49276 5%LSD 6DF 5.16369 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT N.LAI ------------------------------------------------------------------------------ N.LAI NOS HLT48HSP 1 4 93.5200 2 4 89.2850 3 4 91.0700 SE(N= 4) 1.29277 5%LSD 6DF 4.47188 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLT48HSP 15/ 8/** 17:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 48 GIO F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |N.LAI | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HLT48HSP 12 91.292 9.7243 2.5855 2.8 0.0003 0.1449 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 81 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT FILE HLT 13/ 8/** 20:41 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 1 NGAY VARIATE V003 HLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 2701.41 900.471 91.76 0.000 3 2 N.LAI 2 18.5153 9.25764 0.94 0.442 3 * RESIDUAL 6 58.8772 9.81287 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2778.81 252.619 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLT 13/ 8/** 20:41 -------------------------------------------------------------- PAGE 2 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 1 NGAY MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------ CT$ NOS HLT 1 3 20.3267 2 3 24.7300 3 3 46.5200 4 3 56.5267 SE(N= 3) 1.80858 5%LSD 6DF 6.25616 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT N.LAI ------------------------------------------------------------------------------ N.LAI NOS HLT 1 4 36.6575 2 4 38.6975 3 4 35.7225 SE(N= 4) 1.56628 5%LSD 6DF 5.41800 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLT 13/ 8/** 20:41 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 1 NGAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |N.LAI | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HLT 12 37.026 15.894 3.1326 8.5 0.0001 0.4423 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 82 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT FILE HLT3NSP 10/ 9/** 22:47 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC CUA THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 3 NGAY VARIATE V003 HLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 4376.02 1458.67 170.44 0.000 3 2 NL 2 38.8373 19.4187 2.27 0.184 3 * RESIDUAL 6 51.3494 8.55823 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 4466.21 406.019 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLT3NSP 10/ 9/** 22:47 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC CUA THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 3 NGAY MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HLT 1 3 25.4800 2 3 37.9767 3 3 60.5300 4 3 74.5467 SE(N= 3) 1.68901 5%LSD 6DF 5.84254 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------ NL NOS HLT 1 4 47.7525 2 4 49.0900 3 4 52.0575 SE(N= 4) 1.46272 5%LSD 6DF 5.05979 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLT3NSP 10/ 9/** 22:47 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC CUA THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 3 NGAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HLT 12 49.633 20.150 2.9254 5.9 0.0000 0.1841 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 83 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT FILE HLT5NSP 11/ 9/** 0:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 5 NGAY VARIATE V003 HLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 3231.64 1077.21 85.70 0.000 3 2 NL 2 75.4488 37.7244 3.00 0.124 3 * RESIDUAL 6 75.4213 12.5702 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3382.51 307.501 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLT5NSP 11/ 9/** 0:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 5 NGAY MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HLT 1 3 43.8700 2 3 53.2300 3 3 77.5733 4 3 83.3067 SE(N= 3) 2.04697 5%LSD 6DF 7.08079 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS HLT 1 4 62.5450 2 4 68.0350 3 4 62.9050 SE(N= 4) 1.77273 5%LSD 6DF 6.13214 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLT5NSP 11/ 9/** 0:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 5 NGAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HLT 12 64.495 17.536 3.5455 5.5 0.0001 0.1245 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 84 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT FILE HLT7NSP 10/ 9/** 23:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 7 NGAY VARIATE V003 HLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 3687.51 1229.17 42.26 0.000 3 2 NL 2 80.0545 40.0272 1.38 0.323 3 * RESIDUAL 6 174.497 29.0828 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3942.06 358.369 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLT7NSP 10/ 9/** 23:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 7 NGAY MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HLT 1 3 46.6000 2 3 54.6533 3 3 81.3567 4 3 88.3700 SE(N= 3) 3.11356 5%LSD 6DF 10.7703 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS HLT 1 4 64.1375 2 4 70.0450 3 4 69.0525 SE(N= 4) 2.69642 5%LSD 6DF 9.32736 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLT7NSP 10/ 9/** 23:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 PHAN TICH ANOVA HIEU LUC THUOC DOI VOI SX SAU PHUN 7 NGAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HLT 12 67.745 18.931 5.3928 8.0 0.0004 0.3227 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2406.pdf
Tài liệu liên quan