Thành phần sâu hại dưa chuột; một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và biện pháp phòng trừ loài ruồi đục quả (Bactrocera cucurbitae coquillett) tại xã An Hoà - Huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc trong vụ xuân 2010

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------*****------------ NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY THÀNH PHẦN SÂU HẠI DƯA CHUỘT; MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ LỒI RUỒI ðỤC QUẢ (Bactrocera cucurbitae Coquillett) TẠI Xà AN HỊA – HUYỆN TAM DƯƠNG – TỈNH VĨNH PHÚC TRONG VỤ XUÂN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo Vệ Thực Vật Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ðỨC KHIÊM HÀ NỘI - 2010 Trường ðại

pdf95 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2597 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thành phần sâu hại dưa chuột; một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và biện pháp phòng trừ loài ruồi đục quả (Bactrocera cucurbitae coquillett) tại xã An Hoà - Huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc trong vụ xuân 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thủy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành được luận văn, ngồi sự cố gắng của bản thân tơi cịn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy, cơ giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới các thầy cơ giáo trong bộ mơn cơn trùng khoa Nơng học, trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, đặc biệt là PGS.TS.NHÀ GIÁO ƯU TÚ Nguyễn ðức Khiêm, người đã tận tình hướng dẫn và dành nhiều thời gian quý báu giúp tơi hồn thành luận văn. Qua đây tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đến các đồng nghiệp, các bạn học viên lớp cao học BVTV K17B, bà con nơng dân xã An Hịa – huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc và gia đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong thời gian học tập và làm luận văn. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thủy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN..................................................................................i LỜI CẢM ƠN......................................................................................ii MỤC LỤC..........................................................................................iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................vii DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................viii 1. MỞ ðẦU..........................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................2 1.2. Mục đích và yêu cầu...............................................................................2 1.2.1. Mục đích..............................................................................................2 1.2.2. yêu cầu.................................................................................................3 1.3. Ý nghĩa của đề tài...................................................................................3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................4 2.1. Những nghiên cứu ngồi nước...............................................................4 2.1.1. Thành phần sâu hại trên dưa chuột......................................................4 2.1.2. Nghiên cứu về lồi ruồi đục quả.........................................................4 2.1.2.1. Thiệt hại do ruồi đục quả gây ra......................................................5 2.1.2.2. Thành phần lồi ruồi đục quả...........................................................5 2.1.2.3. Một số đặc điểm hình thái, hoạt động của lồi ruồi đục quả............6 2.1.2.4. Thiên địch của lồi ruồi đục quả......................................................6 2.1.2.5. Biện pháp phịng trừ.......................................................................15 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.........................................................19 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... iv 2.2.1. Thành phần sâu hại dưa chuột và thiên địch của chúng....................19 2.2.2. Tình hình gây hại của ruồi đục quả...................................................19 2.2.3. Thành phần ruồi đục quả và phổ ký chủ...........................................20 2.2.4. ðặc điểm hình thái, sinh học của ruồi đục quả.................................21 2.2.5. Biện pháp phịng trừ..........................................................................22 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................25 3.1. ðịa điểm, đối tượng và thời gian nghiên cứu.......................................25 3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu.................................................25 3.2.1. ðiều tra thành phần, mức độ phổ biến của sâu hại cây dưa chuột và thiên địch của chúng....................................................................................25 3.2.2. ðiều tra diễn biến mật độ của ruồi đục quả và một số sâu hại chính trên cây dưa chuột.......................................................................................26 3.2.3. Xác định một số đặc điểm sinh học và hình thái của ruồi đục qủa B. cucurbitae (Coquillett)................................................................................26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................31 4.1. Thành phần sâu hại trên cây dưa chuột và thiên địch của chúng trong vụ xuân 2010...............................................................................................................31 4.1.1. Thành phần sâu hại và mức độ phổ biến...........................................31 4.1.2. Thành phần thiên địch và mức độ phổ biến......................................34 4.2. Mật độ ruồi đục quả và một số sâu hại chính.......................................36 4.3. Phổ ký chủ của ruồi đục quả................................................................38 4.4. Một số đặc điểm hình thái, sinh học của ruồi đục quả B.cucurbitae (Coquillett)..................................................................................................40 4.4.1. ðặc điểm hình thái của lồi ruồi đục quả B.cucurbitae (Coquillett).42 4.4.2. Thời gian phát dục của các pha, vịng đời của ruổi đục quả B. cucurbitae (Coquillett)................................................................................47 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... v 4.4.3. Mật độ ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett) trên các giống dưa chuột khác nhau...................................................................................................................53 4.5. Hiệu quả của một số biện pháp sinh học trong phịng trừ ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett)............................................................................56 4.6. Xác định một số chỉ tiêu đối với bẫy Flykil 95EC...............................61 4.6.1. Xác định thời điểm đặt bẫy...............................................................61 4.6.2. Xác định độ cao đặt bẫy....................................................................62 5. KẾT LUẬN.................................................................................................64 5.1. Kết luận................................................................................................64 5.2. ðề nghị.................................................................................................65 TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................66 PHỤ LỤC 1: SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG............................................................76 PHỤ LỤC 2: XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU.................................................81 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AMOS: Agricultural Mineral Oils B.: Bactrocera BVTV: Bảo vệ thực vật Ctv: Cộng tác viên DF: Daylight fluorescent FAO: Flld and Agricultural Organization HMOs: Horticutural Pest Management ME: Methyl Eugenol NXB: Nhà xuất bản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu, nhện hại dưa chuột trong vụ xuân 2010 tại xã An Hịa - Tam Dương - Vĩnh Phúc....................33 Bàng 4.2. Thành phần thiên địch của sâu hại dưa chuột trong vụ xuân 2010 tại xã An Hịa - Tam Dương - Vĩnh Phúc................................................35 Bảng 4.3. Mật độ ruồi đục quả và một số sâu hại chính trên dưa chuột vụ xuân 2010 tại xã An Hịa - Tam Dương – Vĩnh Phúc..................................37 Bảng 4.4. Mức độ phổ biến của ruồi đục quả Bactrocera cucurbitae (Coquillett) trên một số cây trồng tại xã An Hịa – Tam Dương – Vĩnh Phúc.............................................................................................40 Bảng 4.5. Kích thước các pha phát dục của ruồi đục quả B.cucurbitae (Coquillett) tại xã An Hịa - Tam Dương – VP....................................46 Bảng 4.6. Vịng đời của ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett) nuơi trên cây dưa chuột tại xã An Hịa – Tam Dương – Vĩnh Phúc..........................49 Bảng 4.7. Nhịp điệu sinh sản của ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett) hại dưa chuột tại xã An Hịa – Tam Dương – Vĩnh Phúc..........................51 Bảng 4.8. Sức sinh sản và tuổi tuổi thọ của ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett) hại dưa chuột tại xã An Hịa – Tam Dương – Vĩnh Phúc52 Bảng 4.9. Mật độ ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett) trên 3 giống dưa khác nhau tại xã An Hịa – Tam Dương – Vĩnh Phúc.........................54 Bảng 4.10. Mật độ ruồi và tỷ lệ hại ở ruộng dưa chuột áp dụng các biện pháp diệt ruồi khác nhau tại xã An Hịa – Tam Dương – Vĩnh Phúc.........58 Bảng 4.11. Sản lượng dưa chuột bị mất ở các ruộng áp dụng phương pháp diệt ruồi khác nhau tại xã An Hịa – Tam Dương – Vĩnh Phúc...........59 Bảng 4.12. Hạch tốn kinh tế..........................................................................60 Bảng 4.13. Mật độ ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett) ở các thời điểm đặt bẫy Flykil 95EC khác nhau trên ruộng dưa tại An Hịa – Tam Dương – Vĩnh Phúc.............................................................................62 Bảng 4.14. Mật độ ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett) ở độ cao đặt bẫy Flykil 95EC khác nhau trên ruộng dưa chuột tại An Hịa – Tam Dương - Vĩnh Phúc...........................................................................63 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Tác hại của ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett) trên quả dưa chuột......................................................................................................42 Hình 4.2. Trưởng thành đực ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett)............43 Hình 4.3. Trưởng thành cái ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett)..............43 Hình 4.4. Trứng ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett)................................43 Hình 4.5. Ấu trùng tuổi 1 ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett).................44 Hình 4.6. Ấu trùng tuổi 2 ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett).................44 Hình 4.7. Ấu trùng tuổi 3 ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett).................45 Hình 4.8. Nhộng ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett)...............................46 Hình 4.9. Vịng đời của ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett)....................50 Hình 4.10. Nhịp điệu sinh sản của ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett)...52 Hình 4.11. Diễn biến mật độ ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett) trên 3 giống dưa khác nhau tại An Hịa – Tam Dương – Vĩnh Phúc…….…55 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, dưa chuột đã trở thành cây rau phổ biến trong sản xuất và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Dưa chuột được trồng nhiều, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên… Hiện nay, yêu cầu về sản xuất rau số lượng lớn đáp ứng yêu cầu thị trường, đặc biệt là đảm bảo chất lượng về an tồn vệ sinh thực phẩm thì sản xuất rau nĩi chung và dưa chuột nĩi riêng đang đứng trước những thách thức lớn. Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh thuộc vùng Châu thổ Sơng Hồng cĩ diện tích trồng dưa chuột tương đối lớn, trong đĩ Tam Dương là một huyện cĩ diện tích và sản lượng dưa chuột cao nhất trong tỉnh. Tại huyện Tam Dương dưa chuột cĩ thể trồng trong 3 vụ: Vụ xuân, xuân hè, vụ đơng và nằm trong hệ thống luân canh 3 vụ trong năm với cơ cấu: Lúa xuân muộn – lúa mùa sớm – dưa chuột đơng hoặc dưa chuột xuân – lúa mùa sớm – ngơ đơng… Trong những năm gần đây, sản xuất dưa chuột ở huyện Tam Dương đang phải đối mặt với nhiều khĩ khăn như: Sâu bệnh hại ngày một tăng, bộ giống tốt thiếu, đặc biệt là giống dưa chuột Tam Dương đang dần bị thối hố…trong đĩ sâu, bệnh là là đối tượng gây hại nhiều ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng mẫu mã quả dưa chuột là rất lớn. Một trong những lồi sâu gây hại chính là ruồi đục quả (Bactrocera cucurbitae Coquillett) đây là loại ruồi cĩ phạm vi phân bố rộng và gây hại chủ yếu trên dưa chuột, ngồi ra nĩ cịn gây hại trên bầu bí, mướp, dưa hấu, dưa lê, dưa bở... Tác hại của ruồi khơng chỉ gây rụng quả hàng loạt, làm quả phát triển khơng đồng đều, dị dạng, quả bị thối một phần hoặc tồn phần… dẫn đến giảm năng suất, sản lượng mà cịn ảnh hưởng đến mẫu mã chất lượng quả dưa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 2 chuột, từ đĩ khơng đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước và ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu. Tuy nhiên, trong thực tiễn sản xuất hiện nay hầu như chưa cĩ biện pháp hữu hiệu nào để phịng trừ ruồi hại hiệu quả hơn ngồi việc thu hoạch sớm vì vậy làm giảm thiệt hại về năng suất và chất lượng quả hoặc sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật gây độc hại cho người sử dụng, ơ nhiễm mơi trường và phá vỡ sự cân bằng sinh thái đồng ruộng. ðể bảo vệ cây dưa chuột thì nơng dân cả nước nĩi chung, Vĩnh Phúc nĩi riêng trong đĩ cĩ nơng dân Tam Dương đã sử dụng nhiều loại thuốc hố học vì họ thấy rằng thuốc hố học đem lại hiệu quả tức thì. Nhưng do trình độ hiểu biết cịn hạn chế họ đã quá lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật như dùng nhiều loại thuốc sâu độc hại phun định kỳ nhiều lần trong vụ hoặc thu hoạch dưa chuột khi chưa hết thời gian cách ly, nhiều người cịn dùng nhiều loại thuốc hạn chế cho rau do vậy, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng, nhiều lồi thiên địch bị tiêu diệt và phá vỡ quần thể tự nhiên, phá vỡ hệ sinh thái đồng ruộng, từ đĩ gây nên tình trạng bộc phát sâu bệnh hại trên cây trồng. Từ thực tiễn trên, để gĩp phần tìm ra thành phần sâu hại; diễn biến phát sinh gây hại của một số sâu hại chính và một số biện pháp sinh học phịng trừ ruồi đục quả cĩ hiệu quả, an tồn với con người, mơi trường nhằm đem lại sản phẩm dưa chuột sạch cho huyện Tam Dương. Dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn ðức Khiêm trường ðại Học Nơng nghiệp Hà Nội chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: "Thành phần sâu hại dưa chuột; một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và biện pháp phịng trừ lồi ruồi đục quả (Bactrocera cucurbitae Coquillett) tại xã An Hịa - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc trong vụ xuân 2010" Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 3 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích Nắm được thành phần sâu hại chính trên dưa chuột; đặc điểm sinh học, sinh thái học của ruồi đục quả (Bactrocera cucurbitae Coquillett) và đề xuất biện pháp phịng trừ đạt hiệu quả. 1.2.2. yêu cầu - ðiều tra thành phần sâu hại trên cây dưa chuột. - ðiều tra phổ ký chủ của ruồi đục quả (Bactrocera cucurbitae Coquillett). - Xác định một số đặc điểm sinh học của ruồi đục quả (Bactrocera cucurbitae Coquillett). - Xác định hiệu quả của một số biện pháp phịng trừ ruồi đục quả (Bactrocera cucurbitae Coquillett). 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả của đề tài gĩp phần cung cấp dữ liệu khoa học về thành phần, diễn biến mật độ sâu hại chính và thiên địch (ký sinh và bắt mồi) trên dưa chuột tại huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc. - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học về đặc tính sinh học, sinh thái học của ruồi đục quả (Bactrocera cucurbitae Coquillett) tại xã An Hịa - huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ðề xuất biện pháp phịng trừ ruồi đục quả dưa chuột cĩ hiệu quả, an tồn với mơi trường và sức khoẻ người sản xuất và người tiêu dùng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Những nghiên cứu ngồi nước. 2.1.1. Thành phần sâu hại trên dưa chuột Dưa chuột là một lồi rau ăn quả, sản lượng cao cĩ giá trị kinh tế lớn do đĩ ngày càng được ưa chuộng trên thế giới, cũng như nhiều loại cây trồng khác thành phần sâu hại rất đa dạng và phong phú bao gồm những lồi gây hại chủ yếu và thường xuyên như: Bọ cánh cứng hại dưa Acalymma vittatum, rệp bơng Aphis gossypii, sâu xám Agrotis ipsilon, bọ phấn trắng Bemisia tabaci, Chrysodeixis eriosoma. Các loại ruồi đục quả: Bactrocera atrisetosa , B.cucumis, B.dorsalis, B.papayae, B.solomonesis, B.tau, Bactrocera cucurbitae [35]. 2.1.2. Nghiên cứu về lồi ruồi đục quả 2.1.2.1. Thiệt hại do ruồi đục quả gây ra Ruồi đục quả là đối tượng gây hại nguy hiểm đối với những vùng trồng cây ăn quả và rau ăn quả nĩi chung. ðể đảm bảo được việc xuất khẩu dưa chuột của các vùng này thì việc ngăn chặn và tiêu diệt ruồi đục quả là rất cần thiết. Theo nghiên cứu thì lồi ruồi đục quả B. Cucurbitae cĩ thể gây hại trên 125 lồi cây trồng khác nhau, thiệt hại của chúng gây ra rất lớn, theo thống kê của Mỹ thì tại Hawaii (1993 – 1994) nơi cao nhất thu được từ 500 – 800 ruồi trên 1 kg trái cây. 73,83% dưa chuột bị hại, 77,3% mướp đắng bị hại, gây ra tổn thất rất lớn về kinh tế. ðối với những nơi xuất khẩu trái cây hoặc rau ăn quả thì ruồi đục quả là đối tượng kiểm dịch đầu bảng. Khi trái cây khơng được bảo vệ khỏi sự xâm nhiễm, tỷ lệ gây hại do ruồi đục quả gây ra rất cao. Ở Serdang, phia tây Malaysia, thiệt hại trên khế nếu khơng được bảo vệ cĩ thể lên tới 100% (Vijaaysefaran, 1983)[73]. Ở Sichuan của Trung Quốc, trước khi các biện pháp kỹ thuật vệ sinh đồng ruộng được ứng dụng vào năm 1951-1952, sự tàn phá trên cây bưởi do ruồi đục quả Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 5 cây cĩ múi thiệt hại khoảng 25% vào năm 1951 (Yang, 1991)[78]. Ở phía ðơng Nam Queensland của nước Úc, 100% số quả lạc tiên đã bị ruồi đục quả chích hại (Smith & Liu, 1988)[69]. Ở Punjab của Ấn ðộ thiệt hại của quả xồi do ruồi đục quả phương ðơng Bactrocera dorsalis Hendel được ghi lại trong một cuộc khả sát đã lên đến 31,65 và 86% trên 3 lồi cây trồng (Mann, 1996)[56]. Thiệt hại do ruồi đục quả gây là rất lớn. Nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng quả đồng thời ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng của cây ăn quả và rau ăn quả. Như tiềm năng xuất khẩu quả của Úc cĩ thể đạt tới 850 triệu USD mỗi năm nhưng nếu khơng kiểm sốt ruồi hại quả thì chỉ thu được 115 triệu USD, hay ở Mexico thiệt hại hàng năm do ruồi đục quả lên tới 710 triệu USD. Chính phủ nhiều nước đã giành những khoản chi phí rất lớn để kiểm sốt ruồi đục quả, chỉ tính riêng ở Caliphonia - Mỹ đã chi tới 290 triệu USD năm 1986, vùng Bắc Queensland chi 100 triệu USD năm 1995 [35]. Ở Úc, nhiều vụ quả phải chịu ảnh hưởng đáng kể bởi sự đe dọa của ruồi đục quả Queensland (Bactrocera tryoni Forggantt). Thất thốt kinh tế hàng năm đã được ước tính vào khoảng 500 triệu đơ la Úc (The Fruit Fly Reseach centre, 1999). Năm 1991, tổng giá trị thiệt hại và chi phí trong phịng ruồi đục quả đã vướt quá 125 triệu đơ la Úc. Một vài nước đã từ chối nhạp khẩu các sản phẩm nơng sản của Úc do nguy cơ du nhập của lồi ruồi đục quả Queensland (Yonow & Sutherst, 1998)[63]. 2.1.2.2. Thành phần lồi ruồi đục quả Ruồi đục quả cĩ rất nhiều lồi tuy nhiên thường xuyên gặp là các lồi: Bactrocera atrisetosa, Bactrocera cucurbitae, B.cucumis, B.dorsalis, B.papayae, B.solomonesis, B.tau . Ruồi đục quả họ Trybetidae cĩ nhiều lồi gây hại trên cây trồng, trên cay dưa thì lồi Bactrocera cucurbitae gây hại lớn nhất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 6 Trên thế giới cĩ khoảng 4.500 lồi ruồi đục quả (Diptera: Tephritidae) (Drew, 2001)[39]. Trong đĩ cĩ 50 lồi được phân loại là lồi dịch hại nguy hiểm chủ yếu đối với cây ăn quả và cây rau ăn quả và 30 lồi khác được đánh giá là lồi dịch hại thứ yếu (Allwood và Drew, 1997)[24]. Ở những vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như: Châu Á, Châu Phi và các hịn đảo ở Thái Bình Dương sự phá hoại của ruồi đục quả là phổ biến và là trở ngại chính của sản xuất và xuất khẩu rau quả (Vijsaysegaran, 1998)[75]. Ruồi đục quả cĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, chúng làm mất mùa, giảm xuất khẩu và tăng các yêu cầu, địi hỏi trong cơng tác kiểm dịch thực vật (White và Elson Harris, 1992)[77]. Ruồi gây tổn hại đến cây trồng khi mà con trưởng thành cái chọc thủng lớp vỏ quả và đẻ trứng trên quả, ấu trùng ăn phần thịt quả, và những tác hại đĩ khiến cho quả tiếp tục bị thối rữa bở các loại vi sinh vật. Ấu trùng ăn thịt quả là dạng tác hại nghiêm trọng nhất nĩ khiến quả thối hỏng nhanh chĩng và khơng thể tiêu thụ được (Mau and Matin, 1992)[59]. 2.1.2.3. Một số đặc điểm hình thái, hoạt động của lồi ruồi đục quả Do tác hại lớn của lồi ruồi đục quả đối với cây ăn quả và rau ăn quả mà đã cĩ rất nhiều nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái học của một số lồi ruồi. Kiến thức sinh thái về các lồi ruồi Bactrocera đã được đưa ra trong nghiên cứu về các lồi ruồi đục quả ở Úc và Hawaii (Drew, 2001)[39]. Những nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái học và phịng trừ ruồi đục quả Tephritidae đã được nhiều nhà nghiên cứu xuất ản như McPheron & Steck (1996)[60], Allwood & Drew (1997)[24], và Aluja & Norrbom (1999)[27]. Sự tương tác giữa ruồi đục quả và cây ký chủ cùng với hoa quả sau thu hoạch đã được nhấn mạnh là các nhân tố chính trong đặc tính sinh học và sinh thái học ruồi đục quả (Messian & Jones, 1990)[61].Trong đĩ các xuất bản vè ruồi đục quả Queensland và ruồi đục quả phương ðơng chiếm số lượng nhiều nhất trong các lồi ruồi đục quả. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 7 Cả lồi ruồi đục quả Queensland và ruồi đục quả phương ðơng đều là lồi ăn tạp, chúng cĩ vịng đời cơ bản giống nhau (Fletcher, 1987)[46]. Ruồi cái đẻ trứng trực tiếp vào các quả đang chín, ấu trùng sống trong quả và trải qua 3 tuổi trước khi hĩa nhộng ở trong đất. Sau khi vũ hĩa, trưởng thành sẽ trải qua thời kỳ tiền trưởng thành vài ngày với hoạt động phát tán và tìm kiếm thức ăn (Fletcher & Prokopy, 1991)[48] trước khi thực sự trưởng thành (cĩ khả năng giao phối và sinh sản). Ruồi Tephritidae trưởng thành dành phần lớn thời gian để tìm kiếm thức ăn trong tự nhiên như là mật ong, mật từ bao hoa và các phần ngồi hoa, nhựa cây, vi khuẩn, men bia hay là phân của động vật (Vijaysegaran, 1997)[75]. Ruồi trưởng thành cần thường xuyên ăn carbonhydrates và nước để tồn tại, ruồi cái cần mơi trường protein để trứng cĩ thể phát triển, ruồi đực cĩ thể phát triển cĩ hoặc khơng cĩ protein (Drew, 2001)[39]. Cũng như những lồi cơn trùng 2 cánh khác, ruồi đục quả họ Tephritidae phụ thuộc vào mối liên kết cộng sinh với các vi sinh vật khác trong một vài khía cạnh dinh dưỡng, trong đĩ các sinh vật cộng sinh phát triển theo hướng cĩ lợi nhất. Những ghi chép đầu tiên về các loại vi khuẩn liên kết với ruồi đục quả Tephritidae dã được Petri xuất bản năm 1910[64], ơng đã phát hiện ra vi khuẩn Pseudomonas savastanoi (Smith) Gardan cĩ mối quan hệ cộng sinh với ruồi đục quả ơliu (Bactrocera oleae Gmelin) và đưa ra giả thuyết rằng các loại vi khuẩn cĩ thể gĩp phần trong quá trình chọc thủng vỏ quả và chảy nước của mơ quả. Một số vi khuẩn cĩ thể cĩ mối liên kết với nhiều lồi ruồi Tephritidae khác nhau cũng cĩ một chỉ số liên kết duy nhất với một lồi ruồi nhất định (Fitt & O’Brien, 1985)[45]. Một số lồi ruồi được nghiên cứu nhiều nhất như ruồi đục quả Queensland, ruồi đục quả phương đơng, hai lồi ruồi này cĩ vịng đời cơ bản giống nhau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 8 * Ở ruồi đục quả Queensland chúng cĩ tự nhiên ở Úc và được Froggatt mơ tả vào năm 1987. ðặc điểm lịch sử sự sống của nĩ đã được Smith et. al (1997)[71] báo cáo. Ruồi đục quả Queensland phân bố rộng rãi dọc theo các vùng phía đơng của Úc từ Cape York ở Queensland đến đơng Gippsland ở Victoria, sự bùng phát của ruồi đục quả cĩ thể xảy ra ở các vùng cách ly khơng cùng khu vực nội địa New South Wales, Victoria, South Australia và ở Western Australia (Smith et. Al, 1997)[71]. ðặc điểm sinh thái của lồi này đã được nghiên cứu rộng rãi chủ yếu với mục đích cuối cùng là trừ khử hoặc hạn chế về số lượng trong 1 khu vực. Các nghiên cứu sinh thái học cơ bản đã khảo sát các mối liên hệ giữa các thành phần của mơi trường và độ lớn của số lượng ruồi trong một vùng sinh thái, sự phân tán của các con trưởng thành (Meats, 1998)[62]. * Ruồi đục quả phương ðơng được miêu tả đầu tiên ở ðài Loan là một trong những lồi dịch hại gây hại hiều nhất ở vùng phía đơng Châu Á và Thái Bình Dương. Nĩ được phân bố rộng rãi xuyên suốt từ Pakistan, Ấn ðộ, SriLanKa, Myanma, Indonesia, Việt Nam, đơng nam Trung Quốc, ðài Loan, Hawaii (Weems & Heppener, 1999)[78], lồi này tấn cơng trái cây của trên 300 lồi cây trồng và cây dại khác nhau, nĩ là một phức hợp của ít nhất 52 lồi chung huyết thống, bao gồm 40 lồi mới nhận dạng và 8 lồi cĩ giá trị kinh té quan trọng và được coi là chịu trách nhiệm về việc gây ra các thiệt hại kinh té lớn đối với các mùa vụ trên khắp vùng nhiệt đới Châu Á (Vijaysegaran, 1997)[75]. Cũng như ruồi đục quả Queensland, sinh thái học của ruồi đục quả phương ðơng cũng được nghiên cứu kỹ với mục đích hạn chế và quản lý. Tương quan sinh thái học cơ bản của ruồi đục quả phương ðơng với một vài nhân tố mơi trường cũng đã được nghiên cứu ở một vài nước trong vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và những nơi nĩ cĩ xảy ra. Những nghiên cứu này khảo sát về sự ưu tiên chủ thể quả, vịng đời, phần trăm tồn tại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 9 và quần thể của ruồi đục quả phương ðơng ở Hawaii, Trung Quốc, Ấn ðộ, ðài Loan, Malaysia, Nhật Bản và chỉ ra rằng những thơng số này khác nhau với từng loại quả, độ chín của quả, điều kiện thời tiết. Người ta cũng tìm thấy thành phần quan trọng nhất của mơi trường tác động đến mật độ các con trưởng thành của ruồi đục quả phương ðơng trong vùng nhiệt đới là việc cĩ sẵn các loại quả ký chủ và nhiệt độ địa phương, mặc dù mật độ cũng tương quan với lượng mưa. Mật độ ruồi đục quả phương đơng cũng bị tác động bởi một vài yéu tố sinh học như các sinh vật ký sinh, các sinh vật bắt mồi ăn thịt và sự cạnh tranh với các lồi cùng trong khu vực (Vargas et. al, 2000)[73]. ðộ chín của quả và nhiệt độ tác động đến đặc điểm sinh học của ấu trùng và sự gây hại của ruồi đục quả phương ðơng (Purcell et. al, 1994)[67]. * Ruồi đục quả B. Cucurbitae Trên thế giới lồi B. Cucurbitae này được mơ tả lần đầu tiên vào năm 1897. Chúng gây hại trên ít nhất là 125 cây ký chủ. + Pha trứng: Trứng ruồi đục quả hình elip, hơi cong chiều dài khoảng 2mm, màu trắng tinh khiết, trứng được nở trong vịng 24 giờ, trong điều kiện 300C tại Philippin thời gian phát dục của pha trứng dài 1,73 ngày (theo H.V.Weems và cộng sự, 2001), tại Hawaii thời gian phát dục của pha trứng là 11 ngày [80]. + Pha sâu non (ấu trùng): ðây là pha gây hại trên quả và gây ra thiệt hại về năng suất lớn nhất đối với người trồng dưa. Sâu non cĩ 3 tuổi cơ thể hình trụ dài, phía trước miệng hơi thu hẹp và hơi cong về bụng, thùy lưng hơi lồi, mĩc miệng rõ nét, thùy hậu mơn đơn giản nhỏ là lộ rõ, đẫy sức dài 7,5 – 11,8mm. Thời gian phát dục của pha sâu non trung bình từ 4 – 17 ngày tại Hawaii người ta theo dõi thời gian phát dục của sâu non cĩ thể lên tới 30 – 51 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 10 ngày, trong điều kiện nhiệt độ 300C tại Philippin thời gian phát dục của sâu non từ 4 – 9 ngày [80]. Về hình thái cả 3 tuổi khơng khác nhau chỉ khác nhau về kích thước và màu sắc, khi mới nở cĩ màu trắng trong, khi tuổi 2 màu dần chuyển sang hơi vàng và chuẩn bị làm nhộng sâu non cĩ màu vàng. + Pha nhộng: Sự hĩa nhộng xảy ra ở dưới đất là chủ yếu, thỉnh thoảng cĩ phát hiện nhộng xuất hiện trong quả bị hại. Nhộng thuộc loại nhộng bọc mới cĩ màu vàng trắng xỉn sau chuyển màu nâu, dài từ 5 – 6mm, thời gian phát dục của pha nhộng trung bình từ 7 – 13 ngày (13 ngày ở điều kiện nhiệt độ 290C), thời gian kéo dài ngày trong điều kiện nhiệt độ lạnh cĩ thể lên tới tới 150 ngày [22]. + Pha trưởng thành: Trưởng thành màu nâu nhạt, dài từ 6 – 8mm, màu vàng, trên lưng bụng cĩ một vệt ngang đậm cắt nhau hình chữ T, cơ thể rất giống cơ thể ong. Trên lưng ngực trước cĩ 2 đốm trứng vàn, phía lưng ngực giữa cĩ 3 vệt màu trắng, ở phía dưới giáp với ngực sau cĩ một vệt hình vàng trứng lớn. Cánh trong suốt, cĩ một vệt nâu kéo dài từ gốc cánh đến đỉnh cánh, cặp cánh sau tiêu biến chỉ cịn lại thùy cánh. Một trưởng thành cái cĩ thể đẻ được 1000quả trứng trong cả vịng đời, chúng đẻ theo từng đợt mỗi đợt đẻ được từ 1 – 40 quả., trưởng thành cái bắt đầu đẻ trứng sau vũ hĩa 11 – 12 ngày, con cái đẻ trứng chủ yếu trên quả dưa chuột, hoa bầu bí, quả bầu bí, mướp đắng...ðời sống của trưởng thành dài ngắn tùy thuộc điều kiện thức ăn và nhiệt độ. Tro._.ng điều kiện nhiệt độ 300C giai đoạn trước đẻ trứng kéo dài từ 7 – 26 ngày, thời gian đẻ trứng cĩ thể kéo dài tới 95 ngày, tối thiểu là 36 ngày (Bess,và cộng sự, 1961), chúng đẻ trứng cực đại vào sáng sớm và chiều mát [34]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 11 + Vịng đời Trong điều kiện vùng nhiệt đới vịng đời của ruồi đục quả trung bình từ 12 – 28 ngày, nếu thời tiết mát mẻ, độ ẩm cao thì vịng đời kéo dài hơn [22]. * Hoạt động của ruồi đục quả Tephritidae cĩ rất nhiều kiểu khác nhau, ví dụ như ở lồi Queensland, ruồi đcụ quả phương đơng, ruồi đục quả táo (Ragoletis pomonella (Walsh)), ruồi đục quả ơliu và ruồi đục quả ðịa Trung Hải (Ceratitis capitata (Wiedemann)), ruồi đục quả dưa chuột (Bactrocera cucurbitae (Coquillett)) do tầm quan trọng kinh tế của chúng so với các lồi khác mà chúng đã được nghiên cứu rất kỹ (Prokopy et. al, 1991)[66]. Hiểu biết các vấn đề sinh lý của ruồi đục quả và hoạt động sinh sản để đưa ra các giải pháp quản lý hiệu quả. Ví dụ như các hệ thống bẫy dựa trên các tác nhân kích thích hĩa học và thị giác thích hợp đã được sử dụng thành cơng để quản lý ruồi đục táo, ruồi đục đu đủ[32]. Về phương diện lịch sử nghiên cứu vè hoạt động của ruồi đục quả hại trên cánh đồng, nĩ đã được chú trọng như một lĩnh vực cụ thể của nghiên cứu và chủ yếu dựa trên các kinh nghiệm, đơi khi kết hợp cả các nghiên cứu quan sát và kinh nghiệm từ những năm 1950, và từ đĩ đã phát triển, nhiều báo chí đã xuất bản những kết quả của các kinh nghiệm đánh giá những phản ứng của các tác nhân gây kích thích hoặc các tác động mơi trường lên hoạt động của ruồi đục quả (Landolt & Quilici, 1996)[54]. Trong số những đề tài này, nghiên cứu về hoạt động sinh sản bao gồm hoạt động giao phối và hoạt động đẻ trứng được đặc biệt chú ý và là những tiêu điểm chính với sự chú ý đối với những phản ứng định hướng thị giác, thức ăn của ruồi trưởng thành (Prokopy et. al, 1991)[66]. Hoạt động tìm kiếm ký chủ và đẻ trứng của ruồi đục quả Tephritidae sẽ khơng diễn ra cho đến gần giai đoạn trước khi ruồi cái thực sự trưởng thành. Theo dõi chi tiết của từng con cái lồi ruồi R.pomonella, C. capitata, B. dosalis và B. tryoni qua thời gian trên cây trồng đã phát hiện ra hoạt động tìm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 12 kiếm vị trí và đẻ trứng của ruồi đục quả Tephritidae cái cĩ liên quan đến số lượng, chất lượng và sự phân bố của quả ký chủ trên cây, tán lá của cây, tình trạng của các con trưởng thành (Prokopy et. al, 1991)[66], nền tảng gen của quần thể (Prokopy et. al, 1991)[66] Fitt, 1990[44]) và các điều kiện mơi trường (nhiệt độ và cường độ ánh sáng; các nhân tố quyết định tính sẵn cĩ của các tác nhân kích thích (Aluja, 1989)[26] cho rằng việc chấp nhận sự đẻ trứng của ruồi cái họ Tephritidae vào quả ký chủ bị ảnh hưởng bởi hình dáng, kích cỡ, màu sắc của quả và một số đặc điểm vật lý khác của quả bao gồm các chất hĩa học trong quả đặc biệt là tính hĩa lỏng và các chất hĩa học treê bề mặt của quả. Việc chấp nhận quả ký chủ cũng phụ thuộc vào các chất dẫn dụ sinh học đã được đánh dấu rên quả ký chủ (Aluja, 1989)[26], phụ thuộc vào các chất xua đuổi tại các vết đẻ trước đĩ của con ruồi đục quả khác. Cả con cái ruồi đục quả Queensland và ruồi đục quả phương ðơng đều thích đẻ trứng trong những vết mới đục hơn à trên các quả chưa bị đục lỗ. Chúng cũng thường bị thu hút bởi các vết thương của quả do vết chích đẻ trứng của các con cái khác hoặc vết thương tự nhiên (như là do các cành cây va đập vào quả), đặc biệt là từ các vết thương cịn mới từ 2 giờ đến 2 ngày (Liu & Huang, 1990)[66] khẳng định rằng con cài ruồi đụ quả Queensland thích đẻ trứng vào các vết thương nhỏ cĩ sẵn ở vỏ quả hơn là tạo ra một vết thương mới. Stang (1990)[72] cũng chứng minh rằng barbondioxide là một chất hạn chế phạm vi hấp dẫn sự đẻ trứng của ruồi đục quả. Một số quan điểm cho rằng ruồi đục quả Queenslandcos một vài hạn chế trong việc tìm ra nguồn mùi thơm, tuy nhiên nĩ cĩ khả năng di chuyển theohướng giĩ, nhờ giĩ cĩ thể giúp nĩ tăng tốc độ chuyển động đến mục tiêu cĩ mùi thơm ở phạm vi gần các tán cây (Meats, 1998)[62]. Tán lá liền kề tăng tỷ lệ xâm nhiễm của ruồi đục quả Queensland đối với các loại khơng cĩ mùi thơm và đĩng vai trị trong việc cho phép ruồi đục quả phân biệt các loại quả khơng cĩ mùi thơm và cĩ hiệu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 13 quả cĩ mùi thơm trong phạm vi gần[31]. Các nghiên cứu về hoạt động sinh sản của ruồi đục quả Tephritidae bằng cách quan sát trong tự nhiên với các con ruồi trong lồng ở phịng thí nghiệm và các con ruồi nuơi ở trong lồng trang trại, đã chỉ ra rằng hầu hết chúng giao phối trong điều kiện ánh sáng yếu và sự giao phối diễn ra chủ yếu là trong tán lá cây (Drew & Lloud, 1987)[40]. Tuy nhiên, người ta quan sát thấy ruồi đục quả Queensland giao phối trên các cây khơng cĩ quả ký chủ trong cánh đồng, ruồi đục quả phương ðơng giao phối trên cây trồng cĩ quả ký chủ (Prokopy et. al, 1996)[67]. Các nghiên cứu về mơ hình chung của chuỗi hoạt động hàng ngày của ruồi đục quả phương ðơng và ruồi đục quả Queensland đã chỉ ra rằng sự thay đổi thất thường hàng ngày trong việc giao phối là do nhịp điệu sinh học; việc giao phối thường bắt đầu vào buổi tối, thường tăng nhanh trong vịng 2 giờ và sau đĩ giảm dần. Bay qua bộ phận sinh dục của con cái là hoạt động chiếm ưu thế của con ruồi đục quả Queensland và ruồi đục quả phương ðơng. Nĩi chung, sự giao phối của ruồi Tephritidae là một con đực cĩ thể giao phối với nhiều con cái. ðiều này liên quan đến khả năng của những con đực trong việc kết đơi riêng với những con cái. Pheromone giới tính đực được tiết ra trong quá trình “tán tỉnh” và giao phối (Kuba & Koyama, 1985)[53]. Trong các lồi ruồi đục quả Tephritidae chính được nghiên cứu, các thành phần chất dẫn dụ sinh học được tạo ra và lưu giữ bằng một phức hợp các tuyến bao gồm một túi kích thích bài tiết và một bộ phận chứa ở phần bụng, nĩ được hình thành từ chính vách cuối của túi trực tràng. Những hợp chất này phần lớn là amit, pirazine và các khuẩn xuắn là giống nhau giữa các lồi ruồi đục quả khác nhau thuộc giống Bactrocera (Jang et. al, 1994[51]. Kubo (1991)[52] cung cấp một danh sách các thành phần chất dẫn dụ sinh học đã được xác định từ một số lồi ruồi đục quả Dacus. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 14 Những con ruồi đục quả Queesnland đực tập hợp lại ở những bộ phận riêng biệt của cây, chiếm hữu những khu vực ca nhân trên những chiếc lá và xơng xáo bảo vệ lãnh thổ của chúng khỏi sự xâm chiếm của các con đực khác. Nhiệt độ, chế độ thức ăn, hiện tượng trú đơng, hoạt động giao phối trước đĩ, sặ bắt cặp ngẫu nhiên cĩ thể ảnh hưởng đến tần số và tính cạnh tranh giao phối của lồi ruồi này. Cường độ chiếu sáng, nhịp sinh học bên trong cơ thể và sự trưởng thành của buồng trứng được thấy là cĩ ảnh hưởng đến sự đáp lại cả con ruồi đục quả Queensland cái đối với chất dẫn dụ giới tính của con đực và sau 4 tuần của lần giao phối đầu tiên, một số con cái lấy lại được phản ứng của chúng (Fletcher & Ciannakakis, 1973)[47]. Ruồi đục quả phương ðơng đực thường bị hấp dẫn nhiều bởi chất hĩa học methyl eugenol và những con đực thường phơ trương những thức ăn cĩ lượng methyl eugenol rất cao ở trên cánh và bộ phận sinh dục để hấp dãn nhiều con cái và giao phối thường xuyên hơn (Shelly, 2001)[68]. Araki et. al (1984)[69] chỉ ra rằng giai đoạn tiền giao phối của ruồi đục quả phương ðơng là từ 11 đến 51 ngày, trong đĩ 80% các con trưởng thành cĩ đơi cĩ cặp. ðiều kiện ánh sáng và nhiệt độ thuận lời cho quá trình giao phối của những lồi này tướng ứng là 12/12 và 250C và nền tảng gen đã được thấy là cĩ tác động đến sự thành cơng trong giao phối và sự cạnh tranh khốc liệt gữa các con đực. Các nghiên cứu về tác động của đường và muối đối với hoạt động sinh sản của ruồi đục quả Queensland cho thấy α-farnesene, axit btyric, một số este và xeton cĩ chứa 4-6 nguyên tử cácbon đã gây ra hiện tượng hoạt động định hướng theo chiều giĩ và xác định vị trí đẻ trứng. Calcium chloride cĩ tác dụng ngăn chặn sự đẻ trứng, trong khi fructose được coi là chất kích thich cơ quan đẻ trứng (Eiseman & Rice, 1992)[42]. Ruồi đục quả Queensland đặc biệt hấp dẫn đối với một số chất hịa tan cụ thể của ammonium bicacbonat cĩ lẽ vì ở amomoni sản sinh từ protein là thành phần hấp dẫn chủ yếu (Bateman & Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 15 Morton, 1981)[30]. Các chất dịch trong quá trình trao đổi của vi khuẩn cũg được coi là hấp dẫn ruồi đục quả Tephritidae (Drew & Lloyd, 1987)[40]. Phản ứng của ruồi đục quả với các chất xua đuổi cũng liên quan đến tính hấp dẫn. Một số chiết xuất từ cây trồng cũng được phát hiện là cĩ tác dụng đẩy lùi hoạt động đẻ trứng của ruồi đục quả như dịch quả quả cây thuốc lá dại (Solanum mauritianum Scop.), các chất trong nhân của hạt đậu giống (Azadirachta indica Adr.) (Hassan, 1998)[50]. Trong số 130 chất chiết xuất từ 110 loại cây được thử nghiệm, 14 lồi cĩ chất ức chế cao và 19 loại cĩ chất ức chế trung bình, 17 loại khá thấp, 80 loại khơng ức chế với con ruồi đục quả phương ðơng cái (Areekul et. al, 1988)[29]. 2.1.2.4. Thiên địch của lồi ruồi đục quả Thiên địch trên các lồi sâu hại khác trên dưa chuột tương đối phong phú và được nghiên cứu nhiều nhưng đối với lồi ruồi đục quả thì đây là một vấn đề cịn mới mẻ, chưa nhiều người nghiên cứu. Chủ yếu các thiên địch được cơng bố thuộc về nhĩm ký sinh, nhĩm bắt mồi rất ít[58]. Theo Bess và cộng sự (1961) thì cĩ 4 lồi thiên địch của ruồi đục quả là phổ biến nhất đĩ là: Opius longicaudatus.var.malaiaerisis (Fullaway), O. vandeaboschi (Fullaway), O. oophilus, O. fletcheri (Silvestri) và [34]. Hay theo BautrstaR, HarrisE và JangE (2004) đưa ra thêm hai lồi nữa đĩ là Fopius arisanus (Sonan) và Psyttalia fletcheri (Salvestri) [32]. 2.1.2.5. Biện pháp phịng trừ Trên thế giới đã cĩ rất nhiều biện pháp phịng trừ ruồi đục quả được đưa ra: Biện pháp hố học, biện pháp xử lý phĩng xạ, biện pháp xử lý bằng nhiệt như: Xử lý nhiệt lạnh, xử lý nhiệt nĩng…Tuy nhiên, theo thống kê của FAO năm 1986[43], thì việc sử dụng biện pháp hố học phịng trừ ruồi đục quả là biện pháp khá phổ biến ở nhiều nước Châu Á và một biện pháp thủ cơng cũng đem lại hiệu quả khá cao đĩ là biện pháp bao quả. ðây là một biện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 16 pháp truyền thống của một số nước ở Châu Á: Ở Malaixia kỹ thuật bao quả đã áp dụng được hơn 70 năm trong nghề trồng khế, trị giá lên trên 10 triệu USD; kỹ thuật này cũng được áp dụng cho xồi ở Philippin, ðài Loan… và nhiều quốc gia khác. Từ đĩ việc sản xuất bao gĩi, túi giấy để bao quả đã trở thành một ngành cơng nghiệp[31]. Trong các phương pháp thì quản lý cây trồng bao gồm bao quả, vệ sinh đồng ruộng yêu cầu nhên lực nhưng lại thân thiện với mơi trường và giảm rõ rệt thiệt hại do ruồi đục quả gây ra (Vijaaysegaran, 1997[75]; Yang, 1991[79]). Ở Trung Quốc đã cĩ một ghi nhận quan trọng khi sử dụng biện pháp vệ sinh đồng ruộng để trừ ruồi hại quả là đối tượng hại nguy hiểm trên cam, đặc biệt những năm 1951-1952 tại Sinquan cĩ hơn 8 triệu quả cam bị hại. Năm 1953 nhờ áp dụng tốt biện pháp vệ sinh vườn, đồng ruộng nên tỷ lệ bị hại đã giảm từ 25% xuống chỉ cịn 0,5 - 1% [82]. Ngồi ra các biện pháp tác động kỹ thuật triệt sản đã được phát triển trên cơ sở những con ruồi đục quả cái thường giao phối một lần dưới điều kiện ngồi cánh đồng (Allwood, 1997)[23] đã được áp dụng thành cơng vào nhiều lồi ruồi thuộc họ Tephritidae bao gồm các lồi như C. capitata, B. dosalis, B. cucurbitae Coquillett. Nhật Bản cũng đã thành cơng trong việc trừ và loại bỏ hai lồi ruồi Bactrocera cucurbitae và Bactrocera dorsalis ở quần đảo phía nam nước Nhật bằng cách áp dụng kỹ thuật gây bất dục cho ruồi trưởng thành (Kawasaki - 1991), cũng do áp dụng kỹ thuật gây bất dục mà các nước Mỹ, Mêxico, Guatemala và Chilê đã thiết lập được một khu vực miễn thuế cho thị trường rau quả quốc tế vì khơng cĩ ruồi đục quả [53]. Chính phủ Philippin đã xây dựng một trương trình phịng trừ tổng hợp loại bỏ ruồi đục quả phương ðơng, trong đĩ cĩ sử dụng kết quả gây bất dục Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 17 (chiếu xạ tia Gamma) trên vùng trồng vào những tháng cĩ mật độ ruồi cao. Việc quản lý hành vi bao gồm chuỗi những kỹ thuật cĩ sự vận dụng một số khía cạnh của hành vi của ruồi đục quả để giảm thiểu mật độ quần thể và thức bậc dịch hại của chúng đang được ứng dụng mạnh (Foster & Harris, 1997)[49]. Những kỹ thuật bao gồm cách sử dụng các loại bẫy khác nhau gồm các bẫy màu sắc, hình dáng và mùi thơm khác nhau, bẫy diệt ruồi đực và bả protein đã được phát triển qua quá trình nghiên cứu hoạt động của ruồi đục quả, đặc biệt là hoạt động giao phối và tìm kiếm thức ăn (Drew, 2001). Các loại bẫy đã được dùng để phát hiện và quản lý diệt trừ cũng như cách ly ruồi đục quả. Hiệu quả của từng loại bẫy phụ tuộc vào loại bẫy và lồi ruồi đục quả. ðối với ruồi Queensland, bẫy Lynfield sẽ rẻ và hiệu quả rõ ràng hơn bẫy Jackson (Cowley e. al, 1990)[38], trong khi đĩ một tấm bẫy dính màu vàng hình chữ nhật lại hiệu quả nhất với lồi B. oleae. Những loại bẫy dùng mồi thu hút ruồi đực dựa trên thiết kế bẫy của Steiner (White & Elson-Harris, 1992)[36] là một loại hình trụ ngang màu trong với một cái cửa lớn ở mỗi đầu và một miếng bấc cotton cĩ tẩm mồi hĩa chất hấp dẫn được treo lơ lửng ở bên trong . Năm 1992, Steiner đã đưa ra loại bả Protein (gồm Protein thực vật thuỷ phân và men phân giải) cho hiệu quả dẫn dụ cao nhất. Từ đĩ bả Protein đã trở thành biện pháp chính trong phịng trừ ruồi đục quả và được ứng dụng rộng rãi trên thế giới [82]. Tất cả những biện pháp này cĩ thể được áp dụng thành cơng để chống lại sự phá hại của ruồi đục quả Queensland và một số lồi ruồi đục quả khác như mỗi biện pháp trên cĩ thể đạt tới 99,99% đáo ứng yêu cầu tiêu chuẩn trong kiểm dịch thực vật của mỗi loại rau quả ở Úc mà khơng gây ảnh hưởng đến chất lượng rau và quả. Các biện pháp kỹ thuật hiện tại để chống ruồi đục Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 18 quả Queensland là biện pháp xử lý bằng hơi nĩng (Corcoran et. al, 2002)[37], kết hợp giữa biện pháp xử lý hơi nĩng nhẹ với hạ thấp lượng khí oxy, bảo quản lạnh kết hợp với đĩng gĩi rút bớt khơng khí đem lại hiệu quả cao. Hơi nĩng, độ lạnh, sự bức xạ, khơng khí bị điều khiển hay thay đổi đền là những biện pháp được Mỹ khuyến cáo để chống ruồi đục quả của một loạt loại quả (Armstrong & Jang, 1997)[28]. Gần đây nhất, biện pháp xử lý lạnh và hơi nĩng đã được áp dụng thành cơng đối với ruồi đục quả trên cây bưởi và trên quả xồi ở Trung Quốc để xuất khẩu đi Nhật Bản (Liang et. al, 2002)[55]. Việc giảm năng suất cây trồng cũng như hậu quả của ruồi đục quả chỉ cĩ thể ngăn chặn nếu những biện pháp quản lý được áp dụng. Cĩ những phương pháp kiểm sốt hiệu quả luơn cĩ sẵn, nếu như khơng phải là tình huống đã biết (Drew & Roming, 1997)[41]. Những nghiên cứu gần đây gợi ý là cĩ thể sử dụng các phân tử riêng biệt hoặc một chuỗi những phân tử trong một số hoặc tồn bộ các chất dầu khống trong nghề làm vườn (HMOs) và dầu khống trong sản xuất nơng nghiệp (AMOs) nĩi chung cĩ thể làm sự thay đổi của thuốc trừ sâu theo diện rộng (Liu et. al, 2002)[56]. Dầu khống cĩ thể phân loại theo dầu cĩ nguồn gốc từ thực vật, động vật hoặc bắt nguồn từ dầu mỏ. Trong số đĩ, dầu khống cĩ nguồn gốc từ dầu mỏ là loại thường được sử dụng nhất hiện nay trong việc quản lý sâu bệnh hại cây trồng (Beattie et. al, 2002 [33]. Các biện pháp sử dụng thiên địch để phịng trừ lồi ruồi đục quả ứng dụng chưa nhiều, nhiều kết quả mới chỉ đem lại hiệu quả trong phạm vi nghiên cứu trong phịng thí nghiệm. Lồi được ứng dụng lớn nhất đĩ là O. fletcheri (Silvestri), theo đánh giá của Bess (1961) thì “chúng giết được 20 – 40% ấu trùng của lồi ruồi đục quả B. cucurbitae”, đây là lồi mang lại hiệu quả cao nhất và phổ biến nhất ngồi tự nhiên so với các lồi khác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 19 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước. 2.2.1. Thành phần sâu hại dưa chuột và thiên địch của chúng Trước đây tại Việt Nam dưa chuột là cây trồng phụ, diện tích trồng dưa ít và là cây chưa đem lại giá trị hàng hĩa chưa cao, do đĩ các nghiên cứu trên đối tượng dưa chuột khơng nhiều. Nhưng những năm gần đây cây dưa đang phát triển mạnh và ngày càng đem lại lợi nhuận do đĩ gần đây đã cĩ khá nhiều đề tài nghiên cứu về sâu, bệnh hại trên dưa chuột. Theo nghiên cứu của Chi cục BVTV Hà Nội trên giống dưa chuột 783 nhập nội, người ta xác định được 4 lồi dịch hại đĩ là: dịi đục lá Phytomyza atriconis, bọ trĩ Thrips palmi Karmy, bọ phấn Bemisia sp và rệp đào Myzus persicae [4]. Thành phần thiên địch cĩ hai lồi bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabr, bọ rùa 6 chấm Menochilus sexmaculatus (Fabricius) và nhện sĩi Pardosa pseudoannulata. ðối với thiên địch của lồi ruồi đục quả đang cịn rất ít ỏi. 2.2.2. Tình hình gây hại của ruồi đục quả Tác hại của ruồi khơng những gây rụng quả hàng loạt làm giảm năng suất sản lượng ảnh hưởng đến chất lượng quả, gây tâm lý xấu cho người tiêu dùng mà cịn khơng đáp ứng được yêu cầu tiêu dùng ở trong nước và xuất khẩu. New Zealand, Nhật Bản và nhiều nước cĩ nhu cầu tiêu thụ trái cây cũng như rau ăn quả rất lớn, nhưng rất lo ngại sự di cư gây hại của ruồi đục quả nên các loại nơng sản của Việt Nam rất khĩ xuất sang thị trường các nước này, cụ thể là đầu những năm 90 quả Thanh Long của Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản nhưng đến giữa năm 1994 phải ngừng lạ ivì phát hiện cĩ ruồi đục quả[21]. Ở Việt Nam các nghiên cứu về ruồi đục quả chủ yếu về các lồi ruồi đục trái, riêng với lồi ruồi đục quả dưa chuột chưa cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về chúng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 20 Ở Việt Nam trước năm 1998 cĩ rất ít kết quả nghiên cứu về ruồi đục quả, từ năm 1999- 2000 tổ chức FAO tài trợ dự án "Quản lý ruồi hại quả ở Việt Nam" các nhà khoa học Viện BVTV đã thu thập được 30 lồi ruồi hại quả (22 lồi ở miền Bắc và 18 lồi ở miền Nam) trong đĩ, cĩ 7 lồi cĩ ý nghĩa quan trọng. Xác định được phổ ký chủ ở miền Bắc là 29 loại thực vật, ở miền Nam là 26 loại[17]. Các nghiên cứu hiện nay vẫn đang được tiếp tục, thành phần ruồi, mức độ hại của ruồi được xác định cĩ khác nhau ở mỗi vùng sinh thái, số lượng ruồi cũng được bổ sung thêm vào bảng danh mục thành phần. Ở một số tỉnh ðồng bằng sơng Hồng cũng chưa xác định được cĩ bao nhiêu lồi ruồi cũng như bao nhiêu lồi thực vật - phổ ký chủ của ruồi [14]. Các tỉnh phía Nam do diện tích cây ăn quả và rau ăn quả lớn và cĩ giá trị kinh tế cao, nhiều chủng loại nên đề phịng trừ ruồi cĩ hiệu quả họ đã áp dụng biện pháp bao trái và đã cho hiệu quả tương đối rõ rệt. Tuy nhiên, biện pháp này cũng chỉ áp dụng trên một số loại quả nhất định (đối với cây ăn quả dễ hơn với rau ăn quả và quả cĩ cuống dài dễ dàng hơn…) và một số diện tích nhất định. Hiện nay bao trái cũng là biện pháp phịng trừ ruồi duy nhất tại một số nước Châu Á[18]. Theo số liệu điều tra ban đầu (1996 – 1997) cho thấy ruồi hại quả cĩ ở tất cả các vùng từ trung du miền núi phía Bắc đến ðơng Nam bộ và đồng bằng Sơng Cửu Long. (Hà Minh Trung và ctv, 1998)[7]. Chúng gây hại hầu hết trên các loại cây ăn quả như cam, quýt, nhãn, vải, bưởi, xồi, mận...và rau ăn quả như bầu bí, mướp đắng, dưa hấu.... Nhiều nơi, 100% số quả bị hại gây tổn thất lớn cho người sản xuất[15]. Kết quả điều tra của Viện Bảo vệ thực vật từ năm 2000 – 2002, trung bình một vụ quả số lượng quả bị ruồi gây hại từ 30 – 35%, cao từ 60 – 70% thậm chí 100% [20]. Kết quả điều tra mức độ gây hại của ruồi đục quả trên ổi, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 21 doi và mướp đắng tại Tiền Giang cho thấy tỷ lệ quả bị hại cao nhất tương ứng là 94,46 và 30% (Drew và ctv, 2005)[5]. 2.2.3. Thành phần ruồi đục quả và phổ ký chủ Ở Việt Nam, nghiên cứu một cách hệ thống, khá đầy đủ về ruồi đục quả được bắt đầu từ năm 1999 với các dự án do Tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) và Trung tâm Nghiên cứu Nơng nghiệp quốc tế Úc (ACIAR) tài trợ. Năm 1999 – 2000 tổ chức FAO tài trợ dự án “Quản lý ruồi hại quả ở Việt Nam”, các nhà khoa học Viện Bảo vệ thực vật đã phát hiện và giám định được 30 lồi ruồi hại quả ở Việt Nam; bước đầu xác định được 7 lồi ruồi hại quả quan trọng, trong đĩ cĩ 4 lồi chủ yếu gây hại trên các lồi cây ăn quả là B. dosalis, B. correcta, B. pyrifoliae, B. carambolae và 3 lồi gây hại trên rau ăn quả là B. cucurbitae, B. tau, B. latifrons. Trong số các lồi ruồi hại quả thu được cĩ 12 lồi chỉ thu được ở miền Bắc và 8 lồi chỉ thu được ở miền Nam (Drew và ctv, 2001)[6]. Theo Hà Minh Trung, Dick Drew và ctv (2003)[14], trong từng chủng loại quả thu đựoc cho thấy các loại rau ăn quả cĩ tỷ lệ cây ký chủ cao nhất 10/14 loại cây ở miền Bắc, 9/22 ở miền Nam. Lê ðức Khánh và ctv (2007)[13] , khi nghiên cứu ruồi đục quả Tephritidae và ký chủ của chúng ở một số tỉnh miền Bắc và miền Trung cho thấy thành phần ruồi đục quả tại đây rất phong phú, đã thu thập được 23 lồi thuộc 2 giống Bactrocera và Dacus. Khi tiến hành đặt bẫy ME định kỳ hàng tháng trong 3 năm 2000, 2001 và 2002 tại 8 tỉnh thành đã phát hiện được 5 lồi Batrocera vào bẫy là B. carambolae Dre. & Hanc., B. correcta Bez., B. dosalis Hend., B. verbascifoliae Dre. & Hanc., B. zonata Saund (Nguyễn Hữu ðạt, 2008)[7]. 2.2.4. ðặc điểm hình thái, sinh học của ruồi đục quả Mơ tả đặc điểm về hình thái ruồi đục quả Nguyễn Thị Kim Cúc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 22 (2000)[1] cho rằng: Trứng cĩ hình hạt gạo, kích thước 1 x 0,2mm. Lúc mới đẻ, trứng cĩ màu trắng sữa, khi sắp nở chuyển sang màu vàng nhạt. Giịi mới nở dài khoảng 1,5mm, khi phát triển đầy đủ dài 6 – 8mm (tùy thuộc điều kiện thức ăn), miệng cĩ mĩc. Mĩc miệng cĩ độ hĩa cứng trung bình. Nhộng dài 5 – 7mm, cĩ hình trứng, lúc đầu màu vàng nâu, khi sắp vũ hĩa cĩ màu nâu đỏ. Trưởng thành cĩ cơ thể dài 7 – 9mm, sải cánh rộng 1,3mm, đầu cĩ dạng hình bán cầu. Ngực cĩ màu nâu đỏ hoặc màu nâu tối, hai bên ngực cĩ 2 chấm màu vàng ở gốc trước. Trưởng thành cái cĩ ống đẻ trứng kéo dài ở cuối bụng. Theo Nguyễn Hữu ðạt và Bùi Cơng Hiển (2004)[5], khi nghiên cứu về đặc điểm sinh học và thức ăn nhân tạo của ruồi đục quả B. dosalis Hendel chỉ ra rằng giai đoạn phát triển pha trứng (từ khi trứng được đẻ ra đến khi trứng nở) trong khoảng 32 giờ ± 11 phút, thời gian phơi trứng đạt được sự phát triển 100% là 36 giờ ± 18 phút. 2.2.5. Biện pháp phịng trừ Các tỉnh phía Bắc hầu như chưa cĩ biện pháp nào để ngăn chặn một cách hiệu quả đối tượng dịch hại này ngồi việc nơng dân phun thuốc trừ sâu tràn lan, bất chấp cách ly…và thường là phun muộn vì chỉ khi thấy quả bị hại, bị rụng nhiều mới phun. ðối với các loại rau ăn quả thì thiệt hại do ruồi đục quả gây ra khá nhiều làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm làm ảnh hưởng lớn đến xuất khầu, chế biến. Tuy nhiên, các biện pháp để diệt trừ các lồi ruồi hại trên cây ăn quả nĩi chung và trên rau ăn quả nĩi riêng thì vẫn chưa nhiều, chủ yếu vẫn là các biện pháp hố học[3]. Dựa trên tập tính của ruồi hại quả là tính ăn thêm trước khi giao phối và đẻ trứng, tính ưa thích và bị hấp dẫn bởi một số chất hữu cơ mà người ta đã ứng dụng những đặc tính này trong phịng trừ. Các chất hấp dẫn kết hợp với một lượng thuốc trừ sâu thích hợp được dùng để trừ ruồi. Ruồi trưởng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 23 thành (cả con đực và con cái) đều bị giết chết khi tiếp xúc, ăn bả hoặc chất dẫn dụ đã được hồn hợp với thuốc trừ sâu, các chất này thường được chiết xuất từ nước quả, đường, mật, amoniac. Trong đĩ bả Protein cho hiệu quả dẫn dụ cao nhất[12]. Các nhà khoa học Viện BVTV đã áp dụng biện pháp sử dụng bả Protein (cĩ pha thêm một lượng thuốc trừ sâu) phun điểm trên cây để thu hút ruồi trưởng thành bay đến ăn và bị tiêu diệt, biện pháp này an tồn cho người sản xuất và tiêu dùng đã được thực hiện trên cây đào tại Mộc Châu (Sơn La), trên ổi (Hà Nam)…và một số địa phương khác cho kết quả tương đối khả quan, mở ra hướng sử dụng trong thời gian tới để phịng trừ ruồi đục quả [13]. Trong quá trình sống, cơn trùng nĩi chung và ruồi hại quả nĩi riêng cĩ một giai đoạn phát dục quan trọng nhất là giai đoạn trưởng thành với các giao tiếp sinh sản, các cá thể xa nhau thì việc giao tiếp sinh sản phải thơng qua giao tiếp hố học. Bện pháp sử dụng bẫy dẫn dụ giới tính trên diện rộng để thu hút ruồi đực bay đến tìm con cái để giao phối được áp dụng để diệt con đực, con cái đẻ trứng khơng được thụ tinh vì thế mật độ dịi non lứa sau giảm hẳn[76]. Ruồi đục quả là đối tượng gây hại nguy hiểm, việc phịng trừ đang cịn là vấn đề lớn đối với người sản xuất rau quả tươi ở Việt Nam, việc phải thu hoạch sớm khi quả cịn xanh để tránh ruồi hại quả đã phần nào làm giảm thiệt hại do ruồi nhưng cũng làm ảnh hưởng đáng kể đến năng suất và chất lượng quả. Hiện nay, biện pháp xử lý nhiệt nĩng được xem là một cách xử lý tốt cho nhiều loại rau quả vì khơng để lại dư lượng hĩa chất độc hại. Ưu điểm của biện pháp này là giá thành rẻ hơn so với xử lý bằng phĩng xạ. Cĩ nhiều phương pháp để xử lý nhiệt nĩng cho rau quả như dùng khí nĩng, biện pháp nước nĩng, biện pháp hơi nước nĩng . Nguyễn Hữu ðạt và Nguyễn Văn Tuất , 2004[9] cho rằng xử lý ruồi đục quả B.dosalis trên xồi bằng khơng khí Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 24 nĩng 46,50C trong thời gian 20 phút cĩ tới 99,99% số nhộng chết và hầu như khơng cĩ sâu non sống xĩt. Tuy nhiên khả năng chịu nhiệt của 2 lồi B. dosalis và B. correcta là tương đương nhau và tốt hơn lồi B. cucurbitae ( Nguyễn Hữu ðạt và Nguyễn Văn Tuất, 2007)[10]. Hiệu quả của biện pháp xử lý chiếu xạ tia gamma liều thấp đối với ruồi đục quả là ảnh hưởng đến khả năng tái sinh thế hệ sau của chúng do đặc tính gây tổn thương và tác động tích lũy bức xạ ion hĩa (Hùynh ðức Trí và ctv, 2002)[11]. Hiện nay, phịng trừ ruồi đục quả bằng bả protein đang đựoc áp dụng rầt hiệu quả và được cho là biện pháp mang lại hiệu quả cao nhất, vừa kinh tế vừa đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm. Phun protein thủy thân kết hơợpvới một số loại thuốc hĩa học dưới tán cây được xem là biện pháp khá hữu hiệu và an tồn. Huỳnh ðức Trí và ctv (2003)[11] cho rằng việc phun protein thủy phân kết hợp với Fipronil cho hiệu quả khá cao. Các biện pháp phịng trừ khác như sử dụng bẫy dính, bẫy thủ cơng cũng đã được các nhà khoa học thử nghiệm, cho một số kết quả nhất định ở một số địa phương, tuy nhiên ở Vĩnh Phúc việc ứng dụng biện pháp sử dụng bẫy dẫn dụ đã cĩ nhưng chưa nhiều. Chính vì vậy việc ứng dụng các biện pháp này cần phải được quan tâm hơn, đặc biệt là sử dụng trên cây rau ăn quả để gĩp phần sản xuất ra những sản phẩm đủ tiêu chuẩn về chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, yêu cầu xuất khẩu và tham gia hội nhập WTO. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 25 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðịa điểm, đối tượng và thời gian nghiên cứu * ðịa điểm nghiên cứu - Tại xã An Hịa - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc. - Phịng thí nghiệm của Chi cục BVTV tỉnh Vĩnh Phúc. - Trung tâm Rau quả Vĩnh Phúc. * ðối tượng nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu: Ruồi đục quả (Bactrocera cucurbitae) và một số sâu hại trên cây dưa chuột. - Vật liệu nghiên cứu: Giống dưa chuột Tam Dương (nguồn gốc Tam Dương – Vĩnh Phúc). - Dụng cụ nghiên cứu: Kính lúp tay, kính lúp điện tử; hộp, lọ đựng mẫu; lồng nuơi cơn trùng…và một số loại bẫy dẫn dụ: Flykil, Ento-Pro 150DD; ruộng thí nghiệm. * Thời gian nghiêm cứu: Từ tháng 02 đến tháng 5 năm 2010. 3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.2.1. ðiều tra thành phần, mức độ phổ biến của sâu hại cây dưa chuột và thiên địch của chúng Các phương pháp điều tra được tiến hành theo 10TCN 224-2003 của Bộ Nơng nghiệp[2]. - ðiều tra thu thập thành phần và mức độ phổ biến theo phương pháp ngẫu nhiên khơng cố định điểm điều tra trên các ruộng dưa chuột tại địa điểm nghiên cứu. ðiều tra định kỳ 7 ngày/ lần. - ðiều tra phổ ký chủ của ruồi đục quả: Sự cĩ mặt, gây hại của ruồi đục quả trên các đối tượng khác ngồi dưa chuột. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 26 - Chỉ tiêu điều tra: Tần suất xuất hiện của các lồi sâu hại và thiên địch (bắt mồi và ký sinh) đề từ đĩ xác định mức độ phổ biến của chúng. - ðộ bắt gặp (mức độ phổ biến) OD được tính theo cơng thức sau: Số điểm (mẫu) bắt gặp đối tượng OD = ------------------------------------------------------- x 100 Tổng số điểm điều tra ðánh giá mức độ phổ biến: OD < 10%: Ít phổ biến + OD = 10 – 25%: Mức độ phổ biến trung bình ++ OD = 26 – 50%: Phổ biến +++ OD > 50%: Rất phổ biến ++++ 3.2.2. ðiều tra diễn biến mật độ của ruồi đục quả và một số sâu hại chính trên cây dưa chuột * Với ruồi đục quả: - ðiều tra theo 5 điểm chéo gĩc, 1m2/ điểm. ðiều tra định kỳ 7 ngày/ lần. - Chỉ tiêu điều tra: Tổng số ruồi đục quả (con) Mật độ ruồi đục quả (con/ m2) = ------------------------------------------ Diện tích điều tra (m2) * Với các sâu hại chính điều tra theo 5 điểm chéo gĩc, điều tra định kỳ 7 ngày/ lần. Chỉ tiêu điều tra ._.ục quả B. cucurbitae (Coquillett) ở độ cao đặt bẫy Flykil 95EC khác nhau trên ruộng dưa chuột tại An Hịa – Tam Dương – Vĩnh Phúc Mật độ ruồi vào bẫy (con/ bẫy/7 ngày) Ngày điều tra CT1 CT2 CT3 28/3 102 400 0 4/4 260 558 372 11/4 217 920 257 18/4 120 1105 220 25/4 224 1040 256 30/4 321 830 302 Trung bình 207.33 808.83 234.50 CV% 14,58 LSD0.05 224,32 Ghi chú: - CT1: Cách mặt đất 1m. - CT2: Cách mặt đất 1,5m. - CT3: Cách mặt đất 2m. Số lượng trưởng thành đực của ruồi đục quả bắt được khi đặt bẫy Flykil 95EC phụ thuộc vào độ cao đặt bẫy. ðặt bẫy ở độ cao cách mặt đất 1,5m sẽ thu được trưởng thành đực nhiều nhất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 64 5. KẾT LUẬN 5.1. Kết luận 1. ðiều tra trên cây dưa chuột vụ xuân 2010 tại xã An Hịa - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc đã xác định được 13 lồi sâu hại thuộc 11 họ của 6 bộ. Ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett) là một trong số những lồi gây hại chính. Xác định được 8 lồi thiên địch thuộc 7 họ của 4 bộ khác nhau với mức độ phổ biến chung là 10 – 25%. 2. Mức độ phổ biến của lồi ruồi đục quả B.cucurbitae Coquillett rộng. Tại An Hịa – Tam Dương – Vĩnh Phúc ngồi cây dưa chuột chúng cịn hại trên mướp, đu đủ, bầu, bí, thanh long và ổi ở mức độ ít phổ biến (OD<10%). 3. Thời gian phát dục các pha của ruồi đục quả là: Trứng 2,29 ± 0,14, ấu trùng tuổi 1 là 2,37 ± 0,14, ấu trùng tuổi 2 là 1,80 ± 0,20, ấu trùng tuổi 3 là 2,96 ± 0,19, nhộng 8,24 ± 0,39, trưởng thành 6,96 ± 0,14, vịng đời 24,47 ± 1,67 (trong điều kiện nhiệt độ là 23 - 250C, ẩm độ 65 - 85%). 4. Ở điều kiện nhiệt độ 23 - 250C và ẩm độ 65 - 85% ruồi cái bắt đầu đẻ trứng vào ngày thứ 5, tăng dần và đạt cao nhất vào ngày thứ 15, sau đĩ giảm dần từ ngày 20 đến ngày 30. 5. Một ruồi cái cĩ thể đẻ trung bình 197,00 ± 16,003 quả, tuổi thọ của ruồi từ 26 – 58 ngày, thời gian đẻ trứng trung bình là 18,39 ± 5,89 ngày. 6. Mật độ ruồi đục quả ở các giống dưa chuột lai cao hơn giống địa phương. Mật độ cao nhất ở giống Chiatai013 là 3,0 conTT/m2 và hầu hết ruồi cĩ xu hướng tăng về cuối vụ cuối tháng 4 đầu tháng 5. 7. So sánh hiệu quả của hai biện pháp sinh học là treo bẫy Flykil 95EC và phun bả Ento-pro 150DD thấy rằng: sản lượng quả bị hại ở phương pháp treo bẫy Flykil 95EC (3,9 tấn/ ha) cao hơn so với phương pháp phun bả Ento- pro 150DD (3,2 tấn/ha), sản lượng quả bị hại ở vùng đối chứng là 5,5 tấn/ ha. Hạch tốn kinh tế cho 1 ha thì cả hai biện pháp đều đem lại hiệu quả kinh tế, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 65 cho lãi so với đối chứng của phương pháp phun bả Ento-Pro 150DD là:18.857.600đ/ ha và của phương pháp treo bẫy Flykil 95EC:20.248.400đ/ ha. 8. ðặt bẫy Flykil 95EC khi dưa chuột bắt đầu hình thành quả với số lượng bẫy 20 bẫy/ ha treo bẫy ở độ cao 1,5m sẽ thu hút được nhiều trưởng thành đực vào bẫy hơn. 5.2. ðề nghị - Cần cĩ những nghiên cứu về việc sử dụng các biện pháp sử dụng thiên địch để phịng trừ ruồi đục quả dưa chuột. - Trồng các giống dưa phân cành ít, màu sắc lá xanh nhạt, khơng bĩn quá nhiều đạm. - Sử dụng treo bẫy Flykil 95EC để đạt được hiệu quả về kinh tế, an tồn vệ sinh thực phẩm và an tồn với con người, với mơi trường sinh thái để thay thế cho các loại thuốc trừ sâu hĩa học khác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng việt 1. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Giịi đục trái Bactrocera dorsalis (Hendel). Cơn trùng và nhện hại cây ăn trái vùng đồng bằng sơng Cửu . Long và biện pháp trịng trị. NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 220-221. 2. Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, 2003. Phương pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng, tiêu chuẩn ngành 10TCN2244-2003 3. Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, 2009. Danh mục thuốc BVTV năm 2009 4. Chi cục BVTV Hà Nơi, 2002. Tìm hiểu quy luật phát sinh, gây hại của sâu bệnh chính trên cây rau vụ xuân hè, các giống dưa leo và xây dựng quy trình phịng trừ tổng hợp, Báo cáo kết quả đề tài khoa học, Hà Nội. 5. Drew R.A.I, Hà Mnh Trung, Lê ðức Khánh, 2001. Kết quả thực hiện dự án quản lý ruồi hại quả ở Việt Nam - TCP/VIE/8823 (A), 1999-2000. NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 6. Drew R.A.I,Vijayseragan, Lê ðức Khánh, Nguyễn Như Cường, Nguyễn Thị Thanh Hiền, ðào ðăng Tựu, Trần Thanh Tồn, 2005. Kết quả nghiên cứu ruồi hại quả ở Việt Nam. Báo cáo hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ 5. NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr 306-309. 7. Nguyễn Hữu ðạt, 2008. Thành phần lồi ruồi họ Tephritidae (Diptera) hại quả xồi sau thu hoạch ở miền Nam. Báo cáo khoa học hội nghị rơn trung học tồn quốc (lần thứ 8) - Hà Nội. NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr 76-77. 8. Nguyễn Hữu ðạt, Bùi Cơng Hiển, 2004. Một số dẫn liệu về sinh học và thức ăn nhân tạo của ruồi đục quả Bactrocera dorsalis (Hendel). Tạp Chí BVTV số 5/2004, tr 3 - 9. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 67 9. Nguyễn Hữu ðạt, Nguyễn Văn Tuất, 2004. Kết quả sử dụng hơi nĩng xử lý ruồi đục quả Bactrocera dorsalis (Hendel) hại xồi sau thu hoạch. Tạp chí BVTV số 3/2004, tr 7 - 14. 10. Nguyễn Hữu ðạt, Nguyễn Văn Tuất, 2007. So sánh khả năng chịu nhiệt của các pha phát triển tiền hĩa nhộng, của 3 lồi ruồi đục quả bổ biến ở miền Nam (Bactrocera dorsalis, B. correcta, B. cucurbitae). Tạp chí BVTV số 2/2007, tr 7 - 14. 11. Huỳnh Trí ðức, Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Ngọc Thùy, Nguyễn Hồng Vũ, 2003. Phịng trừ ruồi đục quả trên một số loại cây ăn trái ở các tỉnh phía Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học BVTV - phục vụ chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên, tr 162-166. 12. Hiệp Hội trái cây Việt Nam, 2003. Tiêu thụ trái cây Việt Nam hiện trạng và triển vọng. Kỷ yếu hội thảo khoa học BVTV - phục vụ chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng các tỉnh phía Nam và Tây nguyên, tr 167. 13. Lê ðức Khánh, Nguyễn Thị Thanh Hiền, ðào ðăng Tựu, Trần Thanh Tồn, Phạm Minh Thơng, Vũ Thị Thùy Tran, Vũ Văn Thanh và ðặng ðình Thắng, 2007. Thành phần ruồi hại họ Tephritrdae và ký chủ của chúng ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Tạp chí BVTV số 5/2007, tr 7-10 14. Hà Minh Trung và ctv, 1998. Kết quả điều tra cơn trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt Nam 1997 - 1997. NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 15. Nguyễn Hồng Thủy và ctv, 2006. ðánh giá thực trạng ruồi hại cây ăn quả và thực nghiệm một số biện pháp phịng trừ ruồi hại cây ăn quả cĩ hiệu quả tại Hải Phịng. Báo cáo kết quả đề tài khoa học - mã số: ðT.NN.2005.391 16. Trạm BVTV huyện Tam Dương, 01-05/2010. Báo cáo điều, phát hiện sâu bệnh định kỳ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 68 17. Hà Minh Trung, Dick Drew, Lê ðức Khanh, Huỳnh Trí ðức và ctv, 2003. Nghiên cứu ruồi hại quả ở Vịêt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia BVTV - phục vụ chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung. NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr 41 - 45. 18. Từ điển bách khoa bảo vệ thực vật, 1996. NXB Nơng nghiệp Hà Nội. Dương Minh Tú, Tống Mai Sơn, Nguyễn Duy Lâm, Trần Băng Diệp, 2002. Hiệu quả của biện pháp xử lý chiếu xạ gamma liều thấp trừ ruồi đục quả phương đơng (Bactrocera dorsalis Hendel) trên quả Thanh Long. Báo cáo khoa học hội nghị cơn trùng học tồn quốc lần thứ 4. NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr 447 - 481. 19. UBND huyện Tam Dương, 2010. Báo cáo sản xuất vụ đơng năm 2009, dịnh hướng sản xuất vụ xuân năm 2010. 20. www.ppd.gov/ttbaochi/ttbaochi65.html 21. www.tailieu.vn 2. Tài liệu nước ngồi 22. Agarwal, M.L,D.D.Sharma and O.Rahman,1987. elon fruit fly and its control. Imdian Hortialtara 23. Agarwal, M.L, 1987. Melon frut fly and its control. Imdian Hortialtara 24. Allwood AJ., Drew R.A.I., 1997. Management of Fruit Flies in the Pacific. ACIAR Proceedings. Nadi, Fiji 28 - 31 October 1996. 25. Allwood AJ., 1997. Control strategies for fruit flies (Family Trphritidae). In: Allwood AJ, Drew RAI (eds). Management of Fruit Flies in the Pacific. ACIAR Proceedings. Nadi, Fiji 28 - 31 October 1996, pp171 - 178. 26. Aluja M, 1989. Interraction of host visual and odor stimuli during intra - and inter-tree host finding behavior of Rhagoletis pomonella flies. PhD. Thesis. University of Massachusetts. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 69 27. Alujia M., Norrbom A., 1999. Fruit Flies (Tephritidae) Phylogeny and Evolution of Behavior. Boca Raton: CRC Press. 28. Amstrong JW, Jang EB, 1997. An overview of present and future fruit fly researc in Hawaii and the US Mainland. In: Allwood Aj, Drew RAI (eds). Management of Fruit Flies in the Pacific. ACIAR Proceedings, pp 30-42. 29. Areekul S, Sinchaisri P, TigvatanAnon S, 1988. Effects of Thai Plant extracts on the Oriental fruit fly. II. Repellency test. Kasetsart Journal of Natural Sciences 22, pp 56-61. 30. Bateman MA, Morton TC, 1981. The importance of ammonia in peoteinaceous attractants for fruit fly (Family: Tephritidae) Dacus tryoni. Journal of Agricultural Reseach 32, pp 905 - 916. 31. Bautista R, Harris E, Vargas B, Jang E, 2004. Parasitization of melon fly (Diptera: Tephiritidae) by Fopius arisanus and Psyttalia fletcheri (Hymenoptera: Braconidae) and the effect of fruit substrates on host preference by parasitoids. ARS- Research.http//www.ars.usda.gov/research/publications.htm?seq_no_11 5=155470(26 July 2004). 32. Bautista R, Harris E, Vargas R, Jang E, 2004. Parasitization of melon fly (Diptera: Tephritidae) by Fopius arisanus and Psyttalia fletcheri (Hymenoptera: Braconidae) and the effect of fruit substrates on host preference by parasitoids. ARS-Research. o_115=155470 (26 July 2004). 33. Beattie GAC, Watson DM, Stevens M, Rae DJ, Spooner-Hart RN (eds), 2002. Spray Oils Beyond 2000. University of Western Sydney. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 70 34. Bess, H.A, R.VandenBosch and F.H.Haramoto,1961. Frut Fly parasites and their activitiesin Hawaii, Proc. Hawaiian Entomol. Soc 35. Cabi, 2005 36. CABI (June 2003), Bactrocera cucurbitae. Ditribution Maps of plant pests. http//www.cabi.org/dmpp/de 37. Cornelius ML, Peterson PM, Heslin LM, Eelkema M, Jen EV, 2002. Study of the response to heat of Queensland fruit fly in mangoes allows additional varieties to be exported to Japan. Acta Horticulturae 575, pp 673-679. 38. Cowley JM, Page FD, Nimo PR, Cowley DR, 1990. Comparison of the effectiveness of two traps for Bactrocera tryon (Diptera: Tephritidae) and implications for quarantine surveillance systems. Journal of the Australian Entomological Society 29, pp 171-176. 39. Drew RAI, 2001. Fruit Flies - Lessons in Reseach and Politics. Brisbane: Griffith University. pp 35. 40. Drew RAI, Lloyd AC, 1987. Relationship of fruit fly (Diptera: Tephritidae) and their bacteria to host plants. Annuals of the Entomological Society of America 80, pp 629-636. 41. Drew RAI, Roming MV, 1997. Overview- Tephritidae in the Pacific and Southeast Asia. In: Allwood AJ, Drew RAI (eds). Management of Fruit Flies in the Pacific. AIAR Proceedings, Nadi, Fiji 28-31 October 1996, pp 46-53. 42. Eisemann CH, Rice MJ, 1992. Attractants for gravid Queenslan fruit fly Dacus tryoni. Entomologia Experimentalis et Applicata 622, pp 125- 130. 43. FAO, 1986. Report of the expert consultation on progress and problems in controlling fruit fly infestation. RAPA Publication No. 1986/28. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 71 44. Fitt GP, 1990. Variation in ovariole number and egg sixw of species of Dacus (Diptera: Tephriidae) and their relation tohost secialization. Ecological Entomology 15, pp225 - 264. 45. Fitt GP, O'Brien RW, 1985. Bateria associated with four species of Dacus:(Diptera: Tephritidae) and their relation to host specialization. Ecological Entomology 15, pp447-454. 46. Flecher BS, 1987. The biology of dacine fruit flies. Annual Review of Entomology 32, pp115 - 144. 47. Fletcher BS, Giannakakis A, 1973. Factors limiting the response of females of Queensland fruit fly, Dacus tryoni, to the sex pheromone of the male. Journal of Insect physionlogy 19, pp 1147-1155. 48. Fletcher BS, Prokopy RJ, 1991. Host location and oviposition in tephritidae fruit flies. In: Bailey WJ, Ridsdill-Smith J (eds). Reproductive Beaviour of Insects. London. New York. Tokyo, Melbourne. Madras: Chapman and Hall, pp139 - 171. 49. Foster SP, Harris MO, 1997. Behavioural manipulation methods for insect pest-management. Annual Review of Entomology 422, pp 123-146. 50. Hassan E, 1998. Insecticidal toxicity of neem seed Kernel extract (NSKE) on Bactrocera tryoni (Froggatt) [Diptera: Tephritidae] and repellency on persimmon fruit. Zetschrift-fur-Pflanzenkrankhertenund- Pflanzenschetz. 105, pp 411-416. 51. Jang EB, Lingt DM, Binber RG, Flath RA, Carvalho LA, 1994. Attraction of female meditreeanean fruit flies to the five major components of male produced pheromone in a laboratory flight tunnel. Journal of Chemical Ecolohy 20, pp 9 - 20. 52. Kuba H, 1991. Sex pheromone and mating behavior of dacines. In: Hawasaki K, Iwahashi O, Kaneshiro K. (eds). Biology and Control of Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 72 Fruit Fkies. Proceedings of International Symposium. Okinawa, Japan, 1991. Ginowan, Okinawa, Japan: Bublisher, pp 223 - 232. 53. Kuba H, Koyama, 1985. Mating behavior of wild melon flies, Dacus cucurbitae Coquillett (Diptera: Tephritidae) in a field cage: courtsip behavior. Applied Entomology and Zoology 20, pp365 - 372. 54. Landolt PJ, Quilici S, 1996. Overview of Eesearch on the Behavior of Fruit Flies. In: McPheron BA, Stechk GJ (eds). Fruit Fly Pest: s World Assessment of Their Biology and Management. Hampton: St Lucie Press, pp 19-26. 55. Liang G, Liang F, Wu J, 2002. Test on cold treatment of oriental fruit fly in pomelo (Citrus grandis ) fruit. Acta Agricultrurae Yniversitatis Jiangxiensis. 24, pp 223-226. 56. Liu ZM, Beattie GAC, Johnson D, Spooner-Hart R, 2002. Influence of deposits of a horticultural mineral oil and selected fractions of paraffinic and naphthenic petroleum-derived oils on oviposition by Queensland fruit fly on tomto fruit. In: Beattie GAC, Watson DM, Stevens ML, Rae DJ, Spooner-Hart RN (eds). S[eau Oils Beyond 2000. University of Wstern Sydney, pp 142-146. 57. Mann GS, 1996. Seasonal incidence and build-up of Bactrocera dorsalis on Mango in Punjab. Journal of Insect Science. 58. Mann GS, 1996. Seasonal incidence and build-up of Bactrocera dorsalis on Mango in Punjab. Journal of Insect Science, pp192 – 132 59. Mau P.F.L., Matin J.L, 1992. Bactrocera dorsalis (Hendel) 60. MC Pheron BA, Steck GJ. (eds) 1996. Fruit Fly Pest. A world assessment of their biology and management. Hampton: St. Lucie Press. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 73 61. Meats A, 1983. The Pwer of trapping grids for detecting and estimating subsequent infestation. General and Applied Entomology 28, pp47-55. 62. Meats A, 1998. The Pwer of trapping grids for detecting and estimating the size of invading propagules of the Queensland fruit fly and risk of 63. Messian FJ, Jones VP, 1990. Relationship between fruit phenology and infestation by apple maggot (Diptera: Tephritidae) in Utah. Annals of Entomological Society of America 83, pp742 - 752. 64. Petri L, 1910. Untersuchungen uber die Darmbakterien der Olivenfliege. Zentralbl. Bakteriol. Parasitenkd. Infektionskr. Hyg. 2, pp 357 - 367. 65. Prokopy RJ, Drew RAI, Sabine BNE, Lloyd AC, Hamacek E, 1991. Effect of physiological and experimental state of Bactrocera tryone flies on intra-tree foraging behaviour for food (Bacteria) and host fruit. Oecologia 87, pp394 - 400. 66. Prokopy RJ, Poramarcom R, Sutantawong M, Dokmaihom R, Hendrichs J, 1996. Locationlization of mating behavior of released bactrocera dorsalis flies on host fruit in an orchard. Hounal of Insect Behavior. 9, pp133 -147. 67. Purcell MF, Jackson CG, Long JP, Batchelor MA, 1994. Influence of guava ripening on oarasitism of the oriental fruit fly, Bactrocera dorsalis (Hendel) (Diptera: Tephritidae), by Diachasmimorpha longicaudata (Ashmead) (Hymenoptera: Braconidae) and other parasitoids. Biological Conrol 4, pp396-403. 68. Shelly TE, 2001. Feeding on methyl eugenol and Fagraea berteiana flowers incerases long-fange female attraction by males of oriental fruit fly (Diptera: Tephritidae). Florida Entomologist 84, pp 634 - 640. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 74 69. Shivendra-Singh and Singh RP, 1998. Neem (Azacdirachta indica) seed kernel extract and axadirachtin oriental fruit fly (Bactrocera dorsalis). Phytoparasitica 26, pp 1991 - 1997. 70. Smith D, Liu NN., 1988. Yeast autolysate bait sprays for control Queensland fruit fly on passionfruit in Queensland Journal of Agricultrural and Animal Sciences, pp 169 - 177. 71. Smith D, Beattie GAC, Broadley R (eds), 1997. Citrus Pests and Their Natural Enemies: Integrated Pest Management in Australian. Brisbane: Horticultural Research and Development Corporation and Queensland Department of Primaru Industries. 72. Stanger G, 1999. Carbon dioxide is a close-range oviposition attactant in the Queensland fruit fly Bactrocera tryoni. Naturwissenschaften 86, pp 190 - 192 73. Vargas RI, Walsh WA, Kaneehisa D, Stark JD, Nishida T, 2000. Comparative demography of three Hawaiian fruit flies (Diptera: Tephritidae) at alternating temperatures. Annals of the Entomological Society of America 93, pp 75 - 81. 74. Vijaysegaran S, 1983. The occurrence of Oriental fruit fly on status of its parasitoids. Journal of Plant Protection in the Tropics, pp 93-98 75. Vijaysegaran S, 1997. Fruit Fly Research and Development in Tropical Asia. In: Allwood AJ, Drew RAI (eds). Management of fruit glies in the Pacific. ACIAR Proceedings. Nadi, Fiji, 28-31 October 1996, pp21- 29. 76. Walker G.P., Tora Vueti E., Hamacek E.L., Allwood A.J., 1996. Laboratory-rearing techniques for Trphritidae fruit flies in the South Pacific, pp 145 - 152. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 75 77. White IM, Elson-Harris MM, 1992. Fruit Flies of Economic Significance: Their Identification dand Bionomics. Wallingford: CAB Tinternational. 78. WWeemsHV., Heppner JB., 1999. Orientalfruitfly. Http//.www.creatures.ifas.ufl.edu/frut/tropical/oriental_fruit_fly.htm. 79. Yang PJ, 1991. Status of fruit fly research in China. In: Vijaysegaran S, Ibrahim AG. (eds). Proceedings of the Girs International Symposium on Fruit Flies in the Tropics. Kuala Lumour, Malaysia, 1988. MARDI, pp 161 -168. 80. Yonow T, Sutherst RW, 1998. The geographic distribution of Queensland fruit fly, Bactrocera (Dacus) tryoni, in relation to limate. Australian Journal of agriculrure Research, pp 935 - 953 81. 82.. &site=164&page=1155 (1 September 2010). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 76 PHỤ LỤC 1 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 01/2010 Ngày Nhiệt độ trung bình (0C) Nhiệt độ cao nhất (0C) Nhiệt độ thấp nhất (0C) Ẩm độ trung bình (%) Lượng mưa (mm) Giờ nắng (h) 1 17.5 18.7 16.8 92 - 00 2 17.4 19.1 16.5 93 18 00 3 19.4 23.8 17.1 83 - 2.5 4 20.5 23.8 17.8 83 - 3.0 5 22.3 26.3 19.9 84 - 3.9 6 21.4 23.8 19.3 79 - 2.0 7 17.0 19.3 15.5 70 - 00 8 16.1 19.4 14.5 77 10 0.2 9 16.5 18.6 14.2 86 - 00 10 19.7 24.7 16.6 86 05 3.0 Tổng số 187.8 842 33 14.6 11 17.7 21.8 16.8 79 - 00 12 14.8 16.8 14.0 76 - 00 13 14.7 16.6 13.3 55 - 00 14 15.0 17.5 13.5 55 - 00 15 15.5 21.1 11.2 70 - 5.9 16 17.2 21.0 15.1 82 11 1.1 17 18.7 22.3 16.5 70 - 0.1 18 18.1 23.9 13.7 74 - 6.1 19 18.7 24.6 14.2 75 - 6.8 20 20.6 22.8 19.1 87 02 00 TS 171.0 723 13 20.0 21 20.7 22.3 19.7 94 132 00 22 14.4 21.3 19.7 93 292 00 23 15.3 17.3 14.3 86 109 00 24 16.2 18.6 14.1 79 - 00 25 17.1 18.4 16.2 89 - 00 26 16.9 17.7 16.4 79 - 00 27 17.4 21.0 14.6 82 37 1.8 28 19.2 21.2 17.6 87 10 00 29 21.1 24.4 19.5 84 - 0.6 30 22.5 26.8 20.3 84 - 3.5 31 23.6 28.0 21.1 85 - 4.6 TS 290.1 942 10.5 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 77 THÁNG 02/2010 Ngày Nhiệt độ trung bình (0C) Nhiệt độ cao nhất (0C) Nhiệt độ thấp nhất (0C) Ẩm độ trung bình (%) Lượng mưa (mm) Giờ nắng (h) 1 24.1 28.0 22.0 84 - 5.9 2 24.0 27.5 22.0 84 - 4.7 3 24.9 29.0 22.8 85 - 6.3 4 24.9 29.0 23.0 85 - 5.4 5 23.6 26.4 22.5 90 - 0.2 6 25.0 29.6 22.5 86 - 5.9 7 25.5 2.8 23.4 83 - 6.7 8 25.9 30.3 23.3 82 - 7.7 9 25.9 30.6 23.6 83 - 8.5 10 26.3 33.6 22.5 80 - 9.3 Tổng số 250.1 842 60.6 11 26.7 33.5 22.4 78 - 9.3 12 21.3 28.5 18.8 70 - 1.1 13 15.2 18.8 13.8 76 01 00 14 15.1 16.5 13.8 93 15 00 15 14.3 16.1 13.0 83 08 00 16 13.8 15.5 12.2 72 - 00 17 12.7 14.5 11.6 79 - 00 18 13.4 15.5 12.3 68 - 00 19 13.2 17.0 11.0 73 05 1.1 20 15.6 18.0 13.6 66 - 00 TS 161.3 758 29 00 21 15.9 16.5 15.1 81 - 00 22 17.3 21.8 15.0 84 - 0.9 23 18.8 21.2 16.6 86 - 00 24 21.3 26.3 18.6 87 03 4.5 25 24.7 32.5 20.5 78 - 5.6 26 25.1 35.2 19.1 72 - 9.7 27 24.6 31.4 20.5 81 - 6.6 28 25.2 28.9 23.1 83 - 1.7 TS 172.9 652 03 29.0 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 78 THÁNG 3/2010 Ngày Nhiệt độ trung bình (0C) Nhiệt độ cao nhất (0C) Nhiệt độ thấp nhất (0C) Ẩm độ trung bình (%) Lượng mưa (mm) Giờ nắng (h) 1 25.6 29.5 23.8 87 - 4.5 2 26.0 30.6 23.8 85 - 7.5 3 26.1 31.2 23.1 82 - 7.5 4 25.6 29.4 23.1 84 - 6.0 5 26.1 31.2 23.1 83 - 7.3 6 26.0 31.0 22.5 85 - 5.8 7 21.7 26.8 20.6 67 - 0.0 8 18.1 20.6 17.2 86 20 0.0 9 16.1 18.1 15.2 80 - 0.0 10 15.3 16.6 14.5 56 - 0.0 Tổng số 226.6 795 20 38.6 11 16.4 20.5 14.3 48 - 3.4 12 17.6 22.1 14.3 74 - 2.7 13 19.9 22.0 18.4 89 - 0.0 14 22.2 24.7 19.6 89 04 0.0 15 23.5 25.7 22.4 92 06 0.0 16 20.4 24.4 19.3 85 112 0.0 17 20.4 23.7 18.0 77 - 0.0 18 22.3 25.5 20.0 83 - 2.1 19 21.5 24.6 20.0 88 - 0.0 20 22.9 25.8 20.9 86 - 0.2 TS 207.1 811 122 8.4 21 22.6 24.3 22.3 92 06 0.0 22 23.9 27.2 22.0 89 - 0.0 23 25.0 28.1 23.4 91 - 0.1 24 25.9 29.0 24.3 88 - 0.6 25 21.5 26.4 19.4 57 - 1.4 26 20.3 22.6 18.9 48 - 3.6 27 19.7 24.0 16.1 66 - 6.2 28 21.1 25.5 18.9 74 - 2.4 29 22.5 26.5 20.2 75 - 2.4 30 22.3 25.7 20.3 88 22 4.1 31 23.2 26.8 21.4 88 - 0.5 TS 248.0 856 28 20.0 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 79 THÁNG 4/2010 Ngày Nhiệt độ trung bình (0C) Nhiệt độ cao nhất (0C) Nhiệt độ thấp nhất (0C) Ẩm độ trung bình (%) Lượng mưa (mm) Giờ nắng (h) 1 25.0 28.9 22.5 88 - 0.7 2 23.2 26.0 21.8 88 53 00 3 20.3 22.6 19.5 88 - 00 4 21.4 23.7 19.8 93 - 00 5 24.5 27.9 21.8 92 11 0.6 6 24.5 28.9 23.8 92 16 0.8 7 23.2 25.3 22.5 91 39 00 8 22.6 25.5 20.5 81 01 1.7 9 21.6 23.2 19.9 87 - 00 10 23.1 25.8 21.1 90 102 00 Tổng số 230.3 890 125 3.8 11 25.8 29.5 23.3 89 02 1.2 12 26.8 30.4 24.7 86 - 2.8 13 26.9 29.2 25.5 87 - 00 14 24.8 26.5 23.4 94 15 00 15 19.4 25.0 16.5 86 22 00 16 17.3 18.5 16.3 85 01 00 17 18.5 21.1 16.4 88 - 00 18 21.7 26.0 18.6 87 - 2.3 19 24.9 30.0 21.4 85 31 8.2 20 27.0 32.9 23.8 83 03 6.6 TS 233.1 870 74 211 21 27.2 32.9 23.0 83 33 6.5 22 26.1 31.7 22.5 78 05 8.9 23 22.1 26.6 20.2 76 09 1.7 24 22.6 27.3 19.2 78 - 4.4 25 24.2 27.3 21.3 84 - 0.1 26 25.3 29.3 23.4 80 05 2.5 27 24.0 27.6 21.4 71 - 2.6 28 24.1 28.5 22.0 79 17 2.5 29 25.7 31.0 22.8 80 02 2.5 30 25.3 27.6 24.0 86 04 5.9 TS 246.6 795 172 35.1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 80 THÁNG 5/2010 Ngày Nhiệt độ trung bình (0C) Nhiệt độ cao nhất (0C) Nhiệt độ thấp nhất (0C) Ẩm độ trung bình (%) Lượng mưa (mm) Giờ nắng (h) 1 24.5 27.3 23.0 88 - 00 2 24.4 26.3 23.0 90 03 00 3 26.5 30.8 23.5 83 - 1.2 4 27.8 32.5 25.2 82 - 4.8 5 28.5 33.4 25.9 83 - 4.0 6 29.8 35.0 26.8 80 - 6.2 7 29.5 33.1 27.7 81 - 1.5 8 29.5 34.1 27.0 85 - 3.7 9 30.8 36.4 27.5 80 - 7.7 10 26.6 31.6 23.8 78 250 3.2 Tổng số 277.9 830 253 32.3 11 24.4 26.8 22.7 86 02 00 12 27.6 32.0 24.8 82 - 3.1 13 28.9 33.5 26.2 83 - 7.3 14 29.8 34.4 27.2 83 - 5.3 15 27.5 30.6 24.8 87 109 2.2 16 29.0 34.5 25.7 82 - 6.4 17 29.9 34.9 27.5 86 - 5.4 18 30.0 34.7 27.4 82 - 35 19 31.5 37.1 26.5 76 - 10.8 20 32.2 37.7 27.9 74 - 10.5 TS 290.8 821 111 54.4 21 41.4 39.8 28.2 73 - 9.8 22 32.2 38.5 27.0 68 - 9.4 23 28.5 35.1 24.2 77 108 00 24 27.2 31.0 25.4 77 39 2.6 25 27.9 30.8 26.1 80 - 0.7 26 28.4 33.5 25.7 86 312 2.7 27 28.3 32.9 25.5 90 39 0.6 28 29.9 35.2 27.3 79 - 7.9 29 27.7 31.1 25.0 83 661 2.5 30 28.6 32.0 26.5 79 - 3.0 31 29.3 35.5 27.5 83 02 8.2 TS 319.4 875 1161 47.4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 81 PHỤ LỤC 2 XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU 1. Thời gian các pha phát dục của ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett) Trước đẻ ðẻ trứng Trứng ATt1 ATt2 ATt3 Nhộng Vịng đời Mean 7.1 14.8 2.133 2.47 2.07 3.33 7.93 25.7 Standard Error 0.29 1.32 0.063 0.09 0.13 0.09 0.2 1.17 Median 8 12 2 2 2 3 8 22.5 Mode 8 8 2 2 2 3 8 21 Standard Deviation 1.58 7.23 0.346 0.51 0.69 0.48 1.08 6.4 Sample Variance 2.51 52.3 0.12 0.26 0.48 0.23 1.17 41 Kurtosis -1.6 -0.69 3.386 -2.1 - 0.77 - 1.55 8.13 -1.41 Skewness -0.3 0.75 2.273 0.14 - 0.09 0.74 2.6 0.6 Range 4 23 1 1 2 1 5 17 Minimum 5 8 2 2 1 3 7 19 Maximum 9 31 3 3 3 4 12 36 Sum 213 445 64 74 62 100 238 772 Count 30 30 30 30 30 30 30 30 Largest(1) 9 31 3 3 3 4 12 36 Smallest(1) 5 8 2 2 1 3 7 19 Confidence Level(95.0%) 0.59 2.7 0.129 0.19 0.26 0.18 0.4 2.39 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 82 2. Nhịp điệu sinh sản của ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett) Ngày t 1 Ngày t5 Ngày t10 Ngày t15 Ngày t20 Ngày t25 Ngày t30 Mean 0 0.6667 83.67 142.3 79.33 16.67 1.33 Standard Error 0 0.4216 33.73 57.24 31.96 6.902 0.67 Median 0 0 56.5 95.5 52 11 1 Mode 0 0 61 68 37 11 0 Standard Deviation 0 1.0328 82.61 140.2 78.29 16.91 1.63 Sample Variance 0 1.0667 6825 19655 6129 285.9 2.67 Kurtosis ##### -1.875 5.684 5.782 5.705 4.638 -0.3 Skewness ##### 0.9682 2.365 2.391 2.372 2.094 0.86 Range 0 2 215 359 201 46 4 Minimum 0 0 36 68 37 4 0 Maximum 0 2 251 427 238 50 4 Sum 0 4 502 854 476 100 8 Count 6 6 6 6 6 6 6 Largest(1) 0 2 251 427 238 50 4 Smallest(1) 0 0 36 68 37 4 0 Confidence Level(95.0%) 0 1.0839 86.7 147.1 82.16 17.74 1.71 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 83 3. Tuổi thọ, thời gian đẻ trứng, số trứng trung bình/ 1 con cái của ruồi đục quả B. cucurbitae (Coquillett) Thời gian đẻ trứng Tuổi thọ Số trứng/ con cái Mean 18.385 39.538 197 Standard Error 0.7889 2.7047 7.34 Median 19 42 200 Mode 22 26 224 Standard Deviation 2.8442 9.7521 26.5 Sample Variance 8.0897 95.103 701 Kurtosis -1.76 -0.7716 0.17 Skewness 0.0781 0.1985 -0.83 Range 7 32 85 Minimum 15 26 148 Maximum 22 58 233 Sum 239 514 2564 Count 13 13 13 Largest(1) 22 58 233 Smallest(1) 15 26 148 Confidence Level(95.0%) 1.7188 5.8931 16 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 84 4. Tỷ lệ ruồi đục quả hại dưa chuột ở các phương pháp diệt ruồi khác nhau Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Bả 6 65.58 10.93 28.84224 Bẫy 6 81.88 13.64667 35.50359 ðC 6 131.57 21.92833 80.11698 46.505 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 393.8592 2 196.9296 4.089557 0.038235 3.68232 Within Groups 722.314 15 48.15427 Total 1116.173 17 CV%=sqrt(SSE/dfE)*100/Xtb CV%=14.92 LSD=Tinv(0.05,dfE)*Sqrt(msE*2/r) LSD=8.54 Groups Average đc- bẫy- ðC 21.92833 Bẫy 13.64667 8.281667 Bả 10.93 10.99833 2.716667 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 85 5. Mật độ ruồi trưởng thành đực vào bẫy ở thời điểm đặt bẫy Flykil 95EC khác nhau Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 6 1665 277.5 1462.3 CT2 6 1298 216.3333 3929.467 CT3 6 2096 349.3333 42031.07 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 53180.778 2 26590.39 1.682126 0.219223 3.68232 Within Groups 237114.17 15 15807.61 Total 290294.94 17 CV%= 14.911444 LSD=Tinv(0.05,dfE)*Sqrt(msE*2/r) LSD= 154.72039 Groups Average CT3- CT1- a CT3 349.3333 a CT1 277.5 71.83333 a CT2 216.3333 133 61.16667 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 86 6. Mật độ ruồi trưởng thành đực vào bẫy ở thời điểm đặt bẫy Flykil 95EC khác nhau Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 6 1244 207.3333 6957.467 CT2 6 4853 808.8333 76804.17 CT3 6 1407 234.5 15926.3 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 1384798 2 692399.1 20.837 4.68E-05 3.68232 Within Groups 498439.7 15 33229.31 Total 1883238 17 CV%= 14.57535 LSD= 224.3237 Groups Average CT2- CT3- a CT2 808.8333 b CT3 234.5 574.3333 b CT1 207.3333 601.5 27.16667 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2047.pdf
Tài liệu liên quan