Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá Liriomyza sativae blanchard vụ xuân 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội

Tài liệu Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá Liriomyza sativae blanchard vụ xuân 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội: ... Ebook Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá Liriomyza sativae blanchard vụ xuân 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội

pdf92 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2147 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thành phần sâu hại đậu rau và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi đục lá Liriomyza sativae blanchard vụ xuân 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------------------- NGUYỄN THỊ TÚ THÀNH PHẦN SÂU HẠI ðẬU RAU VÀ THIÊN ðỊCH CỦA CHÚNG; ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ RUỒI ðỤC LÁ Liriomyza sativae Blanchard VỤ XUÂN 2010 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI’ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VIẾT TÙNG Hµ Néi – 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tú Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... ii LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập và làm Luận văn tốt nghiệp tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy cô, anh chị, bạn bè và người thân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Nguyễn Viết Tùng đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện để tôi hoàn thành Luận văn. Tôi xin cám ơn các thầy cô trong Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học, các anh chị, bạn bè lớp Cao học Bảo vệ thực vật Khóa 17B và người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cám ơn. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tú Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... iii MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ðẦU....................................................................................... 1 1.1. ðặt vấn ñề.......................................................................................... 1 1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài.................................................................... 3 1.2.1. Mục ñích............................................................................................... 3 1.2.2. Yêu cầu................................................................................................. 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .............................. 4 2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu sâu hại ñậu rau. .............................. 4 2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước .................................................................. 5 2.2.1. Lịch sử phát hiện và phân bố...................................................................... 5 2.2.2. Mức ñộ gây hại ........................................................................................ 5 2.2.3. Cây ký chủ ............................................................................................ 6 2.2.4. Triệu chứng gây hại.............................................................................. 6 2.2.5. Những ñặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học ...................................... 6 2.2.6. Phòng trừ ruồi ñục lá.............................................................................. 9 2.3. Những nghiên cứu trong nước ............................................................... 11 2.3.1. Lịch sử phát hiện và phân bố .............................................................. 11 2.3.2. Mức ñộ gây hại................................................................................... 13 2.3.3. Cây ký chủ .......................................................................................... 14 2.3.4. Những ñặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học .................................... 15 2.3.5. Nghiên cứu về phòng trừ ruồi ñục lá .................................................. 17 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 19 3.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 19 3.2. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu........................................................... 19 3.2.1. ðối tượng nghiên cứu ......................................................................... 19 3.2.2. Vật liệu nghiên cứu............................................................................. 19 3.2.3. Dụng cụ nghiên cứu............................................................................ 20 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... iv 3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 20 3.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 21 3.4.1. ðiều tra thu thập thành phần sâu hại ñậu rau và kẻ thù tự nhiên của chúng vụ xuân năm 2010 tại Gia Lâm – Hà Nội ........................................... 21 3.4.2. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của ruồi ñục lá ñậu rau Liriomyza sativae Blanchard. ........................................................................ 22 3.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của bẫy dính màu vàng ñến mật ñộ ruồi ñục lá ..... 24 3.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp ngắt bỏ lá già ñến mật ñộ ruồi ñục lá ........................................................................................................... 25 3.4.5. Khảo sát hiệu lực trừ ruồi ñục lá ñậu rau của một số loại thuốc hóa học.... 25 3.5. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 27 3.6. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 29 4.1. Thành phần sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội ............ 29 4.2. Thành phần thiên ñịch của sâu hại ñậu rau tại Gia Lâm – Hà Nội.......... 34 4.3. Một số ñặc tính sinh học của ruồi ñục lá................................................ 38 4.3.1. Phổ kí chủ của loài ruồi ñục lá Liriomyza sativae Blanchard. .............. 38 4.3.2. Vòng ñời ruồi ñục lá Liriomyza sativae Blanchard............................. 40 4.3.3. Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến thời gian sống của ruồi ñục lá Liriomyza sativae Blanchard tại Gia Lâm, Hà Nội....................................... 43 4.4. Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá Liriomyza sativae Blanchard vụ xuân năm 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội. ........................................................................... 44 4.4.1. Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá ( Liriomyza sativae Blanchard) trên ñậu ñũa và ñậu trạch vụ xuân năm 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội. ........................... 44 4.4.2. Sự phân bố ấu trùng ruồi ñục lá L. sativae ở các tầng khác nhau trên cây ñậu ñũa. ................................................................................................. 47 4.4.3. Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá L. sativae trên ñậu trồng thuần, trồng xen vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội. ...................................................................... 50 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... v 4.5. Một số biện pháp phòng chống ruồi ñục lá ............................................ 53 4.5.1. Ảnh hưởng của bẫy dính màu vàng ñến diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội.................................................................... 53 4.5.2. Ảnh hưởng của biện pháp ngắt bỏ lá già ñến biến ñộng mật ñộ ruồi ñục lá. ................................................................................................................. 56 4.5.3. Hiệu lực của thuốc BVTV với sâu non ruồi ñục lá L. sativae trong phòng thí nghiệm.......................................................................................... 58 4.5.4. Hiệu lực của thuốc BVTV ñến sâu non ruồi ñục lá L. sativae hại ñậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội......................................................... 60 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ........................................................ 62 5.1. Kết luận................................................................................................. 62 5.2. ðề nghị.................................................................................................. 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 64 PHỤ LỤC 1................................................................................................. 70 THÍ NGHIỆM THỬ THUỐC NGOÀI ðỒNG RUỘNG ......................... 72 PHỤ LỤC 2................................................................................................. 73 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG NĂM 2010 ......................................................... 73 PHỤ LỤC 3................................................................................................. 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Thành phần sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 31 4.2 Tỷ lệ các loài sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 33 4.3 Thành phần thiên ñịch của sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm- Hà Nội 38 4.4 Tỷ lệ các loài côn trùng thiên ñịch sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 39 4.5 Phổ kí chủ của ruồi ñục lá Liriomyza sativae vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội 41 4.6 Thời gian phát dục các pha của ruồi ñục lá 43 4.7 Ảnh hưởng của thức ăn thêm ñến thời gian sống của ruồi ñục lá Liriomyza sativae tại Gia Lâm, Hà Nội. 46 4.8 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá (Liriomyza sativae Blanchard) trên ñậu ñũa và ñậu trạch vụ xuân năm 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội. 47 4.9 Sự phân bố ấu trùng ruồi ñục lá L. sativae ở các tầng khác nhau trên cây ñậu ñũa. 50 4.10 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá L. sativae trên ñậu trồng thuần, trồng xen vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội. 52 4.11 Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến mật ñộ ruồi ñục lá L. sativae 54 4.12 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá trên ruộng ñặt bẫy dính và ruộng không ñặt bẫy 56 4.13 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá trên ruộng ngắt bỏ lá già và ruộng không ngắt bỏ lá già 58 4.14 Hiệu lực của thuốc BVT với sâu non ruồi ñục lá L. sativae trong phòng thí nghiệm 61 4.15 Hiệu lực của thuốc BVTV trong phòng trừ ruồi ñục lá ñậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội. 62 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Triệu chứng ruồi ñục lá gây hại trên ñậu ñũa 45 4.2 Ấu trùng L. sativae 45 4.3 Nhộng ruồi ñục lá L. sativae 45 4.4 Trưởng thành ruồi ñục lá L. sativae 45 4.5 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá trên cây ñậu ñũa và ñậu trạch vụ xuân 2010 tại Gia Lâm – Hà Nội 48 4.6 Sự phân bố ấu trùng ruồi ñục lá L. sativae ở các tầng khác nhau trên cây ñậu ñũa. 50 4.7 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá L. sativae trên ñậu trồng thuần, trồng xen vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội. 53 4.8 Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến mật ñộ ruồi ñục lá L. sativae 55 4.9 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá trên ruộng ñặt bẫy dính và ruộng không ñặt bẫy 57 4.10 Diễn biến mật ñộ ruồi ñục lá trên ruộng ngắt bỏ lá già và ruộng không ngắt bỏ lá già 59 4.11- 4.18 Một số hình ảnh sâu hại ñậu rau 72 4.19- 4.24 Một số hình ảnh thiên ñịch của sâu hại ñậu rau 73 4.25- 4.27 Một số hình ảnh thử thuốc ngoài ñồng ruộng 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 1 PHẦN 1: MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Rau là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con người, ñặc biệt là với các dân tộc châu Á và nhất là với người Việt Nam. Trong bữa ăn của người Việt Nam luôn có món rau với số lượng nhiều hơn so với các dân tộc khác. Ngoài việc cung cấp năng lượng rau còn là nguồn cung cấp chất xơ ñể kích thích hoạt ñộng của nhu mô ruột và các sinh tố (vitamin) cho cơ thể. ðặc biệt khi lương thực và các thức ăn giàu ñạm ñã ñược bảo ñảm thì yêu cầu về số lượng và chất lượng rau lại càng gia tăng như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ. Theo sự phát triển của ñời sống xã hội, nhiều nhà dinh dưỡng học của Việt Nam cũng như của thế giới nghiên cứu về khẩu phần thức ăn cho người Việt Nam ñã tính rằng hàng ngày chúng ta cần khoảng 2300 – 2500 calo năng lượng ñể sống và hoạt ñộng. ðể có ñược năng lượng này, nhu cầu tiêu dùng rau hàng ngày trung bình phải vào khoảng 250 - 300g (tức là vào khoảng 7.5 – 9 kg/người mỗi tháng) (Nguyễn Văn Thắng, 2001) [24]. Ở nước ta nghề trồng rau ra ñời rất sớm, trước cả nghề trồng lúa nước. Nước ta cũng là trung tâm khởi nguồn của nhiều loại rau trồng. Hàng năm cả nước ta gieo trồng khoảng 644 nghìn ha rau các loại. Ngoài ra rau còn ñược trồng trong các diện tích rau gia ñình, ñưa tổng sản lượng cả nước lên khoảng 9.6 triệu tấn/năm. Rau có nhiều loại: rau ăn lá, rau ăn thân củ và rau ăn quả. Trong chủng loại rau, ñậu rau là loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao mà các loại rau khác không có ñược, các loại ñậu còn có cả chất béo (ñậu Hà Lan 2%, ñậu ñũa 1,6%), nhiều loại Vitamin, chất thơm và các muối khoáng. ðậu cove trong 100g có 5,0g Protein; 13,3g Glucid; 1,0g Cellulose và 1,0mg VitaminA. ðậu ñũa trong 100g có 6,0g Protein; 8,3g Glucid; 2,0g Cellulose; 0,29mg Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 2 VitaminB1…). Các loại ñậu ăn quả: ñậu ñũa, ñậu côve, ñậu xanh, ñậu bở… thuộc họ ñậu (Fabaceae), bộ (Fabales). Họ ñậu có khoảng 12.000 loài, phân bố khắp thế giới. Trong số hàng chục ngàn loài ñã biết hiện nay chỉ có vài chục loài ñược sử dụng phổ biến, chủ yếu làm thức ăn cho người và ñộng vật nuôi (ðường Hồng Dật, 2002)[9]. Một trong những chỉ tiêu quan trọng của rau an toàn là không có hoặc có dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật thấp hơn mức cho phép. Muốn vậy phải sử dụng hợp lý thuốc hóa học trên rau nói chung và trên ñậu rau nói riêng. ðể làm ñược ñiều trên, cơ sở quan trọng là phải nắm ñược những kiến thức cơ bản về thành phần sâu hại, ñặc ñiểm sinh học, qui luật phát sinh gây hại của những sâu hại chính và ý nghĩa của những biện pháp phi hóa học trong phòng chống sâu hại trên ñậu rau. Gia Lâm là một huyện ngoại thành Hà Nội với nhiều lợi thế: liền kề với nội thành Hà Nội nên có thị trường tiêu thụ lớn; giao thông thuận tiện; có nhiều ñất bãi ven sông Hồng, một số xã có diện tích trồng rau quanh năm với chủng loại phong phú (ða Tốn, Cổ Bi, Văn ðức…). Với ñiều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi, ñây một trong những nơi cung cấp rau xanh cho thành phố Hà Nội và các vùng lân cận. ðậu rau cũng là một thành phần quan trọng trong cơ cấu cây rau của vùng, có giá trị cao và cải tạo ñất tốt. Tuy nhiên cây ñậu rau vẫn chưa phát huy hết ñược tiềm năng và lợi thế của nó. Một trong những nguyên nhân là do sự bất thuận của thời tiết khí hậu từng năm, sâu bệnh phát sinh gây hại nặng, ñầu tư về thuốc bảo vệ thực vật rất cao, hơn nữa việc phòng trừ sâu hại rau bằng thuốc hoá học một cách thiếu thận trọng ñã gây ra nhiều tác hại: làm phá vỡ cân bằng sinh thái tự nhiên sẵn có trong hệ sinh thái nông nghiệp; làm tăng tính chống thuốc của nhiều loại sâu hại …, một số loại sâu thứ yếu trở thành chủ yếu khó phòng trừ như ruồi ñục lá (Hà Quang Hùng, 2002)[14]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 3 Ngoài một số loài sâu bệnh hại quan trọng trên cây ñậu rau như sâu ñục quả, sâu cuốn lá, bọ trĩ, sâu khoang…thì ruồi ñục lá nổi lên là loài gây hại nghiêm trọng trên ñậu rau trong những năm trở lại ñây. Xuất phát từ tình hình thực tế của sản xuất, góp phần tìm hiểu tác hại của sâu hại ñậu rau, từ ñó ñề xuất biện pháp phòng chống ñể nâng cao năng suất và phẩm chất ñậu rau, chúng tôi tiến hành ñề tài: “ Thành phần sâu hại ñậu rau và thiên ñịch của chúng; ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ ruồi ñục lá Lyriomyza sativae Blanchard vụ xuân 2010 tại Gia Lâm- Hà Nội” 1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích Trên cơ sở ñiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại ñậu rau và thiên ñịch của chúng, ñồng thời theo dõi sự phát sinh gây hại của ruồi ñục lá Lyriomyza sativae Blanchard, từ ñó ñề xuất biện pháp phòng trừ ñạt hiệu quả kinh tế nhằm nâng cao năng suất ñậu rau ở ñịa phương. 1.2.2. Yêu cầu - Xác ñịnh thành phần sâu hại ñậu rau và thiên ñịch vụ xuân 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội qua các giai ñoạn sinh trưởng của cây ñậu ñũa và ñậu trạch (cây con, ra hoa, ra quả). - ðiều tra diễn biến mật ñộ của ruồi ñục lá Lyriomyza sativae Blanchard dưới ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái (thời vụ, trồng xen…). - Tìm hiểu một số ñặc ñiểm sinh học của ruồi ñục lá Lyriomyza sativae Blanchard. - Thử nghiệm một số biện pháp phòng chống ruồi ñục lá: biện pháp cơ học, biện pháp hóa học. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 4 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu sâu hại ñậu rau. Trong những năm gần ñây, nền kinh tế của nước ta ñang ñà tăng trưởng và phát triển, nhu cầu về rau, hoa quả tươi trong bữa ăn hàng ngày và hàng hoá xuất khẩu ngày càng tăng lên. Trong ñó ñậu rau giữ vị trí hàng ñầu trong các chủng loại rau có sản phẩm chế biến xuất khẩu và khối lượng tăng dần hàng năm. ðể ñáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng nên trong sản xuất có nhiều giống rau quả có năng xuất và chất lượng, không ngừng tăng diện tích và hệ số quay vòng của ñất, ñầu tư thâm canh cao nhằm ñạt hiệu quả kinh tế cao trên một ñơn vị diện tích nên ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh, ñặc biệt là các loài ruồi ñục lá phát triển với mật ñộ cao vì vậy việc phòng chống chúng trở nên rất khó khăn. So với với các loài dịch hại tương ñối nguy hiểm như sâu xanh, sâu tơ, sâu khoai, rệp muội, bọ trĩ, nhện…hại rau thì ruồi ñục lá ñược coi là nguy hiểm hơn bởi chúng có phổ ký chủ rộng, mật ñộ quần thể lớn, sinh sản nhanh, ñặc biệt là tính chống thuốc của loài dịch hại này rất lớn nên việc phòng trừ thuốc hoá học thường không hiệu quả cao. ðể góp phần cho công tác Bảo vệ thực vật trên cây rau ñặc biệt là cây ñậu rau ñạt hiệu quả cao hơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về thành phần sâu hại trên ñậu rau, diễn biến mật ñộ ấu trùng ruồi ñục lá trong quá trình sinh trưởng của cây, ñặc tính sinh học của ruồi ñục lá và thực nghiệm một số biện pháp phòng trừ ñể ñề xuất biện pháp phòng chống hiệu quả phù hợp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 5 2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 2.2.1. Lịch sử phát hiện và phân bố Liriomyza sativae lần ñầu tiên ñược phát hiện gây hại trên lá cây Medicago sativa ở Achentina, sau ñó ñược tìm thấy ở Bắc, Trung và Nam Mỹ, quần ñảo Caribe, châu Phi và một số quốc gia Châu Á. L. sativae xâm nhập vào Châu Âu qua con ñường nhập nội cây trồng ( Spencer, 1973, 1986, [45], [46]. Năm 1992 L. sativae xuất hiện ở Thái Lan . Năm 1993 L. sativae ñược tìm thấy ở Hải Nam – Trung Quốc. Năm 1994, L. sativae ñược tìm thấy ở Ấn ðộ, Camerun, Sudang. Năm 1997 L. sativae ñược tìm thấy ở Nigenia. Năm 2000 L. sativae là dịch hại phổ biến ở Malaysia, Indonesia, Philippin và Việt Nam (Trond Hofsvang, 2005).[36] Hiện nay người ta ñã tìm thấy L. sativae ở hầu khắp các châu lục trên thế giới. 2.2.2. Mức ñộ gây hại L. sativae là loài ña thực gây hại trên rất nhiều loại cây trồng khác nhau. Nghiên cứu về tác hại của ruồi ñục lá L. sativae ñã có rất nhiều tác giả nghiên cứu trên nhiều loại cây trồng như cà chua, dưa chuột, dưa hấu, cần tây, ñậu cô ve, ñậu Hà Lan, hoa cúc và một số cây hoa khác trong nhà kính. Dưới các tên gọi khác nhau L. sativae ñược ghi nhận là dịch hại nguy hiểm ñối với cây trồng tại Achent ina, Peru, Venezula, Alabama, Canifornia, Florida, Texas và ñảo Hawaii (Spencer, 1973) [45]. Tại Achentina, năng suất cây Medicago sativa bị giảm trên 80%, còn tại bang Florida năng suất cần tây bị giảm 80% do loài dịch hại này gây ra. Nguyên nhân L. sativae trở thành dịch hại nghiêm trọng từ năm này qua năm khác, từ vùng này qua vùng khác (của cả bắc và trung Mỹ) là do thuốc trừ sâu DDT ñược sử dụng rộng rãi trong phòng trừ sâu hại từ sau ñại chiến thế giới lần thứ 2 (Spencer, 1973) [45]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 6 2.2.3. Cây ký chủ Các công trình nghiên cứu ñều cho thấy rằng, ruồi ñục lá L. sativae có tính ña thực, có phạm vi cây kí chủ rộng. Kenth A. Spencer (1973) cho rằng ruồi ñục lá L. sativae là một trong 5 loài thuộc giống Lriomyza có tính ña thực cao, là kí chủ của 20 giống thuộc 10 họ thực vật. Johnson Mashall W và Hara Arnold H. (1987) [37] cho biết tại Nam Mỹ và Hawai Liriomyza spp. Gây hại trên 12 loài rau và cây cảnh, trong ñó L. sativae gây hại trên 8 loài. 2.2.4. Triệu chứng gây hại Trưởng thành cái châm lên lá và hút dịch cây tạo thành những ñốm màu trắng có kích thước 0,13- 0,15 mm, vết ñẻ trứng có kích thước nhỏ hơn (0,05 mm) và có hình tròn ñồng nhất. Sâu non ăn nhu mô lá tạo thành các ñường ñục màu trắng, xung quanh bị ñen ướt. ðường ñục ngoằn ngoèo, uốn lượn và lớn dần ñến khi ấu trùng ñẫy sức (Smith và cộng sự, 1992) [44]. 2.2.5. Những ñặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học * ðặc ñiểm sinh vật học: Trứng ñược ñẻ ngay phía trong nhu mô lá, sau 2-5 ngày nở tùy theo nhiệt ñộ (Smith và cộng sự, 1992) [44]. Trứng có màu trắng sữa hình ovan, kích thước 1/10 inch. Trên cây ñậu Phaseolus sp. phương trình tương quan nhiệt ñộ và thời gian phát dục của trứng là y =0,0214x + 0,133, khi nhiệt ñộ khởi ñiểm phát dục 6,2oC . Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 7 Ấu trùng: mới nở không màu, sau có màu vàng cam hơi xanh rồi chuyển sang màu vàng cam. Thời gian phát dục pha ấu trùng phụ thuộc vào nhiệt ñộ và cây kí chủ, thông thường từ 2-7 ngày ở 24oC. Ở 30oC tỷ lệ chết của ấu trùng tăng lên nhanh chóng (Smith và cộng sự, 1992). Ấu trùng có 3 tuổi, kích thước: dài 1/6 inch, rộng 1/50 inch. Tiền nhộng và nhộng: khi ñẫy sức ấu trùng ñục lỗ qua bề mặt lá ở phía cuối ñường ñục, chui ra ngoài ñể hóa nhộng. Nhộng thường rơi ngay dưới lớp ñất mặt, cũng có thể ở trên lá hoặc cuống hoa, quả. Màu sắc của nhộng thay ñổi từ vàng cam chuyển sang vành sẫm và nâu vàng (Smith và cộng sự, 1992) [44]. Thời gian phát dục pha nhộng phụ thuộc vào nhiệt ñộ và mùa vụ. Nhộng hóa trưởng thành sau 7-14 ngày ở 20- 30oC. Nhộng hình ovan, kích thước 1,3-2,3x0,5-0,75 mm. - Trưởng thành: cơ thể nhỏ bé màu vàng sáng. Thời gian xuất hiện cao ñiểm của trưởng thành vào buổi trưa. Con ñực thường xuất hiện trước con cái. Trưởng thành giao phối sau vũ hóa 24 giờ. Một lần giao phối là ñủ cho toàn bộ quá trình ñẻ trứng. Con cái châm lên lá tạo thành các vết châm ñể ăn dịch tiết từ lá hoặc ñẻ trứng. Có khoảng 15% vết châm ruồi ñục lá dùng ñể ñẻ (Smith và cộng sự, 1992) [44]. Con ñực không có khả năng chích vào lá tạo vết châm mà ăn theo dịch tiết từ vết châm của con cái. Cả con ñục và con cái ñều ăn mật ong pha loãng và mật hoa. Trưởng thành ñực và trưởng thành cái của ruồi ñục lá ñều làm véc tơ truyền bệnh cho cây trong quá trình chích hút dịch cây và ñẻ trứng, chúng truyền bệnh theo phương thức không bền vững. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 8 Thời gian sống của trưởng thành 15 - 30 ngày. Thông thường con cái sống lâu hơn con ñực. Trứng ñược ñẻ ngay sau giao phối và quá trình ñẻ trứng kéo dài 2 tuần. tổng số trứng ñẻ là 228,7/1 trưởng thành cái/1cây ñậu. ðiều này giải thích sự tăng số lượng rất nhanh chóng của quần thể ruồi ñục lá. ðặc ñiểm sinh thái học: + Nhiệt ñộ và ẩm ñộ là hai yếu tố quan trọng tác ñộng ñến sự phát triển của ruồi ñục lá. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt ñộ và ẩm ñộ ñến ruồi ñục lá: ở ñiều kiện nhiệt ñộ 25oC, ẩm ñộ 70% tỷ lệ chết của nhộng tăng lên dần khi ẩm ñộ giảm xuống, nhưng không có mối tương quan nào giữa ẩm ñộ và tỷ lệ chết của nhộng trong khoảng biến ñộng ẩm ñộ từ 70-95%. Khi ẩm ñộ dưới 50% tỷ lệ sống sót của nhộng giảm mạnh (còn 22% ở ẩm ñộ 15%). Kết quả nghiên cứu cũng chỉ rõ, ở nhiệt ñộ 25oC và ẩm ñộ 70-95%, tỷ lệ sống sót của L. sativae tới 94%. Hiệp hội BVTV Nhật Bản (1999) cũng ñã xác ñịnh ảnh hưởng của yếu tố nhiệt ñộ ñến sinh trưởng và phát triển của L. sativae: ngưỡng nhiệt ñộ hoạt ñộng từ 7-13oC ñối với trứng, 8oC ñối với giòi và 10-11oC ñối với nhộng. Ngưỡng trên la 35oC, vì vậy ở Nhật Bản ruồi ñục lá không phá hại vào mùa ñông (dẫn theo Nguyễn Thị Ngọc, 2002) [17]. Clanahan (1980) cho rằng vòng ñời ruồi ñục lá dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiệt ñộ, nhiệt ñộ thích hợp nhất là 24oC ñến 28oC. Ở nhiệt ñộ 12,3oC vòng ñời là 22.08 ±2,3 ngày. Thời gian sống của trưởng thành ruồi ñục lá giảm dần từ 20-28oC. Phương trình tương quan giữa nhiệt ñộ và thời gian sống của trưởng thành: y = 0,0046 – 0,0576, nhiệt ñộ khởi ñiểm phát dục là 12,5oC. Cũng theo Clanahan L. sativae ưa thích sống trong môi trường nhiệt ñộ ấm áp, ñặc biệt thích hợp trong ñiều kiện nhiệt ñộ ñược khống chế trong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 9 nhà lưới và những nơi canh tác ñộc canh (cây họ cà, họ ñậu, họ cúc). Cuối vụ thu hoạch, khi cây kí chủ chính không còn L. sativae chuyển sang cư trú trên cây dại và chờ tới mùa vụ tiếp theo khi có cây trồng là thức ăn ưa thích hơn. Giai ñoạn cây trồng bị nhiễm: giai ñoan ra hoa, giai ñoạn quả, giai ñoạn hạt và giai ñoạn cây con. Bộ phận cây trồng bị nhiễm: lá Kẻ thù tự nhiên: trên thế giới ñã xác ñịnh ñược 40 loài kí sinh của L. sativae (Plant Protection centre, 1996). Tỷ lệ kí sinh ở ñầu vụ rất thấp sau tăng dần ở cuối vụ. Parella, M.P (1987) cho biết có tới 40 loài kí sinh trên ấu trùng và nhộng của ruồi ñục lá. Trong ñiều kiện tự nhiên, tỷ lệ giòi bị kí sinh ở ñầu vụ thường rất thấp và tỷ lệ này tăng dần tới khi cây trồng ñược thu hoạch. Spencer, K.A (1973) [45] ñã chỉ ra rằng các loài kí sinh của Liriomyza sp. có số lượng tương ñối phong phú bao gồm 14 loài kí sinh thuộc họ Braconidae và Eulophidae là Dacmusa hospita Forster, D. maculipes Thomson, D. sibrica Telega, Choresbus daimeles Nixon, Opius pallipes Wesmael, Chrysocharis pubicornis Zetterstedt, Hemiptarsenus zilahissebessi Erdos, Pediobius acantha Walker, Diglyphus isaea Walker, Chrysocharis parksi Crawford, Dacnusa areoleris Nees, Pnigalio soeminus Walker, Cyrtogaster vulgaris Walker, Halticoptera crius Walker. 2.2.6. Phòng trừ ruồi ñục lá Ruồi ñục lá ñối tượng rất khó phòng trừ. Các loài thiên ñịch kí sinh có vai trò quan trọng trong việc khống chế số lượng quần thể ruồi ñục lá rau ở Hawai. Opius dissitus, Halticoptera, Diglyphus begini… là những loài kí sinh ấu trùng ruồi ñục lá quan trọng (Kevin, 1996) [38]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 10 Rất nhiều công trình nghiên cứu ruồi ñục lá ñều ñề xuất biện pháp hóa học ñể phòng chống và coi ñó là biện pháp chủ yếu, có hiệu quả nhất trong thực tiễn sản xuất. Weintraub P.G. (1999) ñã chỉ ra rằng các loại thuốc có hoạt chất Abamectin và Cyromazine có hiệu quả cao trong phòng trừ ruồi ñục lá L. sativae và L. trifolii trên ñồng ruộng. Kết quả khảo sát của Johnson và cộng sự (1980) cũng cho biết việc sử dụng nhóm thuốc trừ sâu Methomyl ñã làm phá vỡ quần thể ong kí sinh ruồi ñục lá L. sativae. ðể phòng trừ ruồi ñục lá có hiệu quả bằng thuốc hóa học cần phải chọn lọc và thướng xuyên thay ñổi về chủng loại thuốc và nhóm thuốc sử dụng trên ñồng ruộng. Việc sử dụng thuốc trừ sâu cũng ảnh hưởng ñến ong kí sinh. Trần ðăng Hòa và cộng sự (2005) [48] ñã ñưa ra kết luận: 3 loại thuốc Admire, Match và Cheu ñều rất ñộc với ong kí sinh. ðến nay trên thế giới ñã có một số công trình nghiên cứu về việc sử dụng ong ký sinh trong phòng trừ ruồi ñục lá. Tác giả Johnson và cộng sự (1980) ñã chỉ ra tầm quân trọng của nhóm thiên ñịch kí sinh trong việc quản lí các loài ruồi ñục lá. Từ năm 1985 cho ñến những năm gần ñây, tại Bỉ, ðan Mạch, Pháp, Tây ðức, Hà Lan, Thụy ðiển và Mỹ ñã thực hiện thành công việc phòng trừ ruồi ñục lá bằng ong ký sinh trên khu vực khoảng 460 ha. Một số loài ong bản ñịa có khả năng kí sinh sâu non ruồi ñục lá rất cao, song lại bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố như cây lý chủ, ong ký sinh nhập nội, ký sinh bậc hai và thuốc trừ sâu. Quần thể ruồi ñục lá (Liriomyza sp.) trong tự nhiên tự giảm ñi sau một vào năm phát sinh với mật ñộ cao. Nhiều nhà nghiên cứu giả thiết rằng ñó là do hoạt ñộng của các loài thiên ñịch, quần thể ruồi ñục lá ở Vanuatu bị kiềm chế bởi ong ký sinh thuộc họ Eulophidae. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 11 Carolina và cộng sự (1992) ñã chỉ ra L. sativae chỉ gây hại phần nhu mô lá, làm cho lá suy yếu ñi. Phổ ký chủ ưa thích của loài L. sativae là các loài cây họ ñậu. Tuy nhiên các loài ruồi ñục lá ñã ñang mở rộng phổ kí chủ của chúng và phát tán ra khu vực mới. Ruồi ñục lá gây hại chủ yếu ở pha sâu non. Sâu non ăn nhu mô lá tạo thành các ñường ñục màu trắng, ñường ñục ngoằn ngoèo, uốn lượn xung quanh bị ñen ướt. Khởi ñiểm là những ñường ñục rất hẹp, sau ñó lớn dần ñến khi ấu trùng ñẫy sức. Trưởng thành cái của ruồi châm lên lá hút dịch cây tạo thành những ñốm màu trắng (Smith và cộng sự, 1992) [44] Theo Minkenberg O. P. J. M, Van Lenteren J. C (1996) thì việc sử dụng bẫy dính màu vàng ñể thu bắt trưởng thành làm giảm bớt sự gây hại của ruồi ñục lá. Tuy nhiên biện pháp này không ñủ tin cậy và mang lại hiệu quả kinh tế vì có khoảng 80% số ruồi dẫn dụ vào bẫy là con ñực. Ruồi ñục lá thường phát sinh nhanh và lứa gối nhau nên nông dân ñã sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu với tàn suất và nồng ñộ phun rất cao nhưng hiệu quả phòng trừ ruồi ñục lá không cao. Phun thuốc hóa học không ñúng sẽ làm ảnh hưởng tới quần thể ong kí sinh và làm tăng tính kháng thuốc của ruồi ñục lá dẫn ñến mật ñộ ruồi tăng trên ñồng ruộng. 2.3. Những nghiên cứu trong nước 2.3.1. Lịch sử phát hiện và phân bố Ruồi ñục lá L. sativae thuộc họ Agromyzidae bộ hai cánh Diptera. Tên thường gọi là ruồi ñục lá ñậu rau (tên tiếng Anh là Leafminer) hay sâu vẽ bùa vì sâu non ñục ăn nhu mô lá tạo thành các ñường ngoằn ngoèo. Trên thế giới L. sativae ñược phát hiện từ năm 1894 với trên 300 loài ruồi ñục lá thuộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn._. thạc sĩ nông nghiệp .......... 12 giống Liriomyza nhưng chỉ có 23 loài gây hại trong nông nghiệp, trong ñó có nhiều loài ña thực. Trước những năm 1970 L. sativae chưa từng xuất hiện ở châu Á [15]. Ở Việt Nam, sự có mặt của L. sativae ñược phát hiện vào những năm 1998-1999 do CABI (Dang Thi Dung, Ho Thi Thu Giang, 2007) [35], có 5 loài ruồi ñục lá trong giống Liriomyza là L. sativae, L. bryoniae, L. trifolii, L. huidobrensis và L. chinensis trong ñó ruồi ñục lá L. sativae là loài có phạm vi phân bố rất rộng, chúng hiện diện và gây hại khắp các vùng trồng rau trong cả nước. Riêng một số nước tròng rau vùng ðông Nam Á có 3 loài L. sativae L. trifolii và L. huidobrensis ñã phát triển thành dịch hại quan trọng trên nhiều vùng trồng rau và trồng hoa. Loài L. sativae thường phân bố rộng gây hại chủ yếu ở các vùng ñồng bằng, loài L. huidobrensis thường gây hại ở vùng cao nguyên, còn loài L. trifolii gây hại hẹp hơn cả về vùng ñịa lý và cây kí chủ. Ruồi ñục lá Liriomyza spp. Gây hại trên 40 loài cây rau màu, cỏ dại các loại và mức ñộ nặng hay nhẹ phụ thuộc loài kí chủ như cây cà chua, ñậu cô ve, ñậu ñũa, dưa hấu, mướp, dưa leo, bông, thầu dầu [10], [12]. Theo Phạm Thị Nhât (2000) [18] cho biết phổ biến có 3 loài là L. trifolii, L. sativae , L. bryoniae. Loài L. trifolii thường thấy xuất hiện ở Miền Nam còn loài L. sativae thấy xuất hiện ở miền Bắc Việt Nam vào năm 1998-1999. Tuy nhiên hiện nay L. sativae xuất hiện khá rộng khắp 3 miền Bắc- Trung- Nam nước ta ñặc biệt là vùng ñồng bằng sông Hồng. Tại thành phố Hồ Chí Minh, Trần Thị Thiên An ñã xác ñịnh ñược loài L. trifolii [1]. Theo Nguyễn Thị Nhung và Phạm Văn Lầm (2000) [19] ñã xác ñịnh tên khoa học của ruồi ñục lá trên một số cây thực phẩm ở vùng Hà Nội là Liriomyza sativae Blanchard. Ở Lâm ðồng, loài Liriomyza sativae Blanchard ñược xác ñịnh là một trong những loài sâu hại quan trọng trên các cây khoai tây, các loại ñậu rau, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 13 xà lách, cà chua, cần tây, dưa chuột. Thậm chí còn hại trên cây rau dền dại, cỏ vòi voi và một số cây cỏ lá rộng khác trên ruộng rau [1]. Ở Hà Nội và các tỉnh lân cận chỉ phát hiện thấy L. sativae, chúng thường xuất hiện chủ yếu ở vùng ñất thấp của miền bắc. Ngược lại L. huidobrensis lại xuất hiện ở các vùng ñất cao quanh ðà lạt và phía Nam. Tại khu vực trồng rau ở Hà Nội và phụ cận (Lê Ngọc Anh và ðặng Thị Dung, 2006) [3] ñã ghi nhận có 7 loài ruồi ñục lá thuộc họ Agromizidae bộ Diptera bao gồm: Liriomyza sativae Blanchrd, Liriomyza sp., Liriomyza bryonidae, Chromatomyia horticola Goureau, Phytomyza sp, và hai loài ruồi vàng và ruồi ñen 2 vằn bụng. ðây là 2 loài ruồi mới thu bắt còn chưa giám ñịnh ñược tên khoa học. Các loài ruồi ñục lá này gây hại trên 34 loài cây kí chủ khác nhau thuộc 11 họ thực vật. Ở 6 tỉnh phía bắc Việt Nam có loài ruồi Liriomyza Katoi sasakawa lần ñầu tiên ñược công bố có mặt ở Việt Nam. Trong số ñó thì loài ruồi L. sativae phổ biến nhất, tấn công khoảng 24 loại cây trồng. Trần Thị Thuấn (2004) [24] cũng ñã cho biết sự gây hại của L. sativae trên cà chua, ñậu trạch, ñậu ñũa vụ xuân hè tại Hưng Yên là ñáng kể. 2.3.2. Mức ñộ gây hại Từ năm 1990, ruồi ñục lá L. sativae chỉ mới bắt ñầu phát triển tấn công trên một số cây trồng, nhưng ñến năm 1995 thì chúng ñã trở thành dịch hại quan trọng. Sự gây hại của ruồi ñục lá ảnh hưởng ñến năng suất của các cây trồng rất khác nhau, mức ñộ gây hại phụ thuộc vào mùa vụ gieo trồng, giai ñoạn sinh trưởng của cây, tỷ lệ sâu non bị ong kí sinh và số lần phun thuốc của nông dân. Nếu mức ñộ hại nặng chúng sẽ làm giảm năng suất từ 20-30%, ở mức ñộ trung bình làm giảm năng suất khoảng 10%. Ở Hà Nội loài L. sativae ñã gây hại nặng trên cây dưa chuột với tỷ lệ lá bị hại là 56-62,85%, chỉ số hại là 30,8-34,6%. Ở Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 14 Thành phố Hồ Chí Minh, chúng gây hại quanh năm rên các cây rau, mùa khô hại nặng hơn mùa mưa (Trần thị Thiên An, 2000) [1]. Trong các cây họ cà vụ ñông, cây cà chua bị ruồi ñục lá gây hại nặng hơn cả, tỷ lệ hại cuối vụ ñạt tới 95,3%, ruồi hại khoai tây ở mức ñộ thấp tỷ lệ lá bị hại là 0-4,5% (Trần thị Thiên An, 2007) [2]. Ruồi ñục lá gây hại cây cà chua trong suốt quá trình sinh trưởng của cây. Nơi tập trung sự phá hại của ruồi ñục lá là tầng lá bánh tẻ. Cao ñiểm gây hại của ruồi ñục lá là vào cuối tháng 2 và cuối tháng 4. Mật ñộ ruồi ñục lá thấp nhất vào cuối tháng 3 và ñầu tháng 4 (Lương Thị Kiểm, 2003) [14]. Theo Nguyễn Thị Nhung và Phạm Văn Lầm (2000) [19] trong một vụ ñậu trạch và ñậu ñũa thường có hai ñỉnh cao mật ñộ quần thể vào 25-30 ngày và 50-55 ngày sau trồng. Tại 4 vùng trong cả nước, trên các loại rau như cà chua, ñậu xanh, ñậu trạch, xu hào, ñậu Hà Lan, dưa gang ñều bị ruồi ñục lá gây hại ở mức ñộ phổ biến là 50-70% (Vũ Thị Thắng, 1999) [22]. 2.3.3. Cây ký chủ Ruồi ñục lá L. sativae là loài ña thực, có phổ ký chủ rộng gây hại trên 41 cây thuộc 15 họ thực vật, trong ñó có 30 cây ñược sử dụng làm rau chiếm 73,17%, 2 cây công nghiệp chiếm 4,87%, 1 cây hoa chiếm 2,43% và 8 cây cỏ dại chiếm 19,51% (Trần thị Thiên An, 2000) [1]. Ở vùng hà Nội ruồi ñục lá L. sativae ñã gây hại trên ñậu trạch, ñậu bở, ñậu ñũa, cà chua, dưa chuột, bí xanh (Nguyễn Thị Nhung và Phạm Văn Lầm, 2000) [19]. Ruồi ñục lá L. sativae là loài ña thực, chúng gây hại trên 24 loài cây trồng và một loại cây dại ở vụ ñông xuân và hè thu vùng Hà Nội và phụ cận. Trong ñó Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 15 cà chua, khoai tây, dưa chuột, dưa lê, ñậu trạch, ñậu ñũa bị hại nặng hơn cả (Hà Quang Hùng, 2001) [12]. ðặng Thị Dung, Hồ Thị Thu Giang (2007) [31] ñã ghi nhận ở miền Bắc Việt Nam có 31 loài cây kí chủ của ruồi ñục lá. 2.3.4. Những ñặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học ðặc ñiểm hình thái Kết quả thu trên 200 mẫu vật tại Hà Nội, Hà Tây, Thái Bình, Nam ðịnh, Bắc Giang, Bắc Ninh ñều có chung một ñặc ñiểm: ruồi trưởng thành cơ thể nhỏ bé (con cái dài 1,78 ± 0,026 mm, con ñực dài 1,43 ± 0,051 mm) cơ thể màu vàng với những vệt ñen xen lẫn. Râu ñầu dạng lông cứng, ñốt râu thứ 3 phình nhỏ màu vàng sáng. Mảnh lưng ñốt ngực giữa màu ñen bóng, ñốt ngực sau có u lồi màu vàng sáng, xung quanh có màu ñen. ðốt ñùi màu vàng sáng, ñốt chày màu sẫm hơn. Bàn chân có 5 ñốt, bụng có 6 ñốt. Trứng màu trắng sữa, hình bầu dục. Sâu non dạng giòi có 9-10 ñốt màu vàng nhạt,khi ñẫy sức màu vàng tươi. Giòi có móc miệng hình chứ Y chuyển ñộng rất linh hoạt. Nhộng hính elip, có 9-10 ñốt, màu vàng, khi sắp vũ hóa có màu nâu ñen. Nhộng dạng bọc có hai gai ñầu và hai gai ñuôi rất rõ. Hóa nhộng trong ñất (Nguyễn Văn ðĩnh, Lương Thị Kiểm, 2001) [11]. Thời gian phát dục các pha Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhung (2002) [20] cho biết: ở ñiều kiện nhiệt ñộ 17,1 – 30,2oC, ẩm ñộ 78,7-85,1% thời gian phát dục pha trứng là 3,9 – 1,5 ngày, ấu trùng là 8,1 – 4,0 ngày, nhộng là 15,2 – 6,0 ngày, vòng ñời là 2,9 – 12,3 ngày. Trên cây cà chua, kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn ðĩnh và Lương Thị Kiểm (2002) [11] cho biết ở ñiều kiện nhiệt ñộ 25 – 30oC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 16 thời gian phát dục pha trứng 2,4 – 1,9 ngày, pha ấu trùng 5,6 – 3,9 ngày, pha nhộng 8,8 – 6,78 ngày, trưởng thành ñực 14,3 – 7,06 ngày, trưởng thành cái là 18,6 – 13,51 ngày. Vòng ñời ruồi ñục lá 18,5 – 13,58 ngày. Thiên ñịch của ruồi ñục lá Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Thiên An (2000) [1] cho biết có 5 loài kí sinh trên pha giòi và nhộng của ruồi ñục lá gồm 1 loài thuộc họ Cecidomyzidae (bộ Diptera), 3 loài thuộc họ Elopidae, 1 loài thuộc họ Cyniphidae (bộ Hymenoptera). Tỷ lệ giòi và nhộng bị kí sinh trên ñồng ruộng phổ biến từ 0,6 – 40,6%. Hà Quang Hùng (2002) [13] khi nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái, ñặc ñiểm hình thái, ñặc ñiểm sinh học và sinh thái học của ong Dacnusa sibirica (Telenga) kí sinh ruồi ñục lá L. sativae cho biết ở 25oC và 30oC số sâu bị kí sinh trung bình/1 ong cái khi không có giao phối là 20,6 và 17,6 sâu/ lồng cái (không giao phối). Ở 20oC và 35oC tỷ lệ kí sinh thấp hơn. Như vậy, phần lớn sâu non ruồi ñục lá bị kí sinh ở ñiều kiện 25oC. Ở vụ ñông và vụ xuân hè, rau ở giai ñoạn sinh trưởng tốt, ra hoa ñậu quả, ñây là thời kỳ mà ruồi ñục lá phát sinh gây hại nặng nhất cũng là thời kì ruồi ñục lá bị kí sinh với tỷ lệ cao nhất [14], [16]. Khi nghiên cứu về sâu hại ñậu rau tại hà Nội, ðặng Thị Dung (2003) [10] ñã xác ñịnh: ruồi ñục lá bị kí sinh với tỷ lệ cao ngay từ lúc cây có 2 lá ñơn, tỷ lệ kí sinh ñã ñạt 6,2% trên ñậu trạch; 7,14% trên ñậu cô ve và 17,4% trên ñậu ñũa. Khi mật ñộ ruồi ñục lá tăng thì tỷ lệ kí sinh của cúng cũng tăng theo, tỷ lệ kí sinh ñạt 40,6% vào cuối vụ ñậu trạch; 32,2% trên ñậu cô ve và 46% trên ñậu ñũa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 17 2.3.5. Nghiên cứu về phòng trừ ruồi ñục lá Thực tế cho thấy nông dân sử dụng thuốc hóa học một cách bừa bãi với liều lượng cao gấp 6 – 8 lần so với khuyến cáo . Theo Nguyễn Thị Nhung (2001) [19] cho rằng trong một vụ ñậu trạch người nông dân phải phun thuốc từ 4 – 12 lần gấp ñôi so với lượng thuốc sử dụng trên rau họ hoa thập tự. Dư lượng thuốc trên rau ăn quả thường cao hơn trên rau ăn lá từ 4 – 6 lần, số lần phun tăng lên 20 lần, thậm chí 50 lần so với khuyến cáo. Nguyễn Duy Trang (1999) cho rằng nguyên nhân của hiện tượng này là do trình ñọ hiểu biết về dịch hại và kỹ thuật sử dụng thuốc của nông dân còn quá thấp nên nông dân phun thuốc rất tùy tiện, phun ñịnh kỳ, phun theo tập quán hoặc bắt chước nhau. ðiều này không những làm ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, gây nhiễm ñộc môi trường mà còn làm tăng chi phí BVTV lên nhiều lần. Theo Nguyễn Văn ðĩnh, Nguyễn Văn Viên (2001) [27] khi nghiên cứu phòng chống ruồi ñục lá trên cà chua, khoai tây cho rằng thuốc trừ ruồi ñục lá cho hiệu quả ca ñó là: Vertimax 1,8EC; Padan 90SP; Ofatox 40EC; Politrine 400EC; Dipterex 90SP. Nguyễn Thị Ngọc (2002) [17], sau khi nghiên cứu ñã khuyến cáo có thể dùng Trigard 75WP, Vertimex 1,8EC, Padan 95SP và Selecron 500EC ñể trừ ruồi ñục lá vùng Hà Nội và phụ cận. Việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu không chọn lọc như Permethrin, etofenprox, Methomyl, Prothiofos ñể phòng trừ hai loài ruồi ñục lá L. sativae và L. trifolli ñã giết chết rất nhiều thiên ñịch của chúng, ñặc biệt là các loại ong kí sinh; một số loại thuốc hóa học chọn lọc có ảnh hưởng ngược lại là làm tăng số lượng ong kí sinh và thiên ñịch bắt mồi của ruồi ñục lá. Cyromazine, Abamectin là loại thuốc tương ñối an toàn ñối với các loại ong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 18 Hemiptarsenus varicornis, Opius sp., Gronotoma micromorpha và Diglyphus isaea kí sinh ruồi ñục lá L. huidobrensis; ngoài ra dung dịch chiết xuất từ hạt dầu Neen (Azadirachtin) ñã dược xem là loại hoạt chất an toàn với ong kí sinh của sâu non ruồi ñục lá L. trifolli (Trần Thị Thiên An, 2007) [2]. Lê Thị Kim Oanh (2003) [22] ñã công bố có hai loại thuốc cho hiệu quả phòng trừ cao là Abamectin và Trigard. Ở ñiều kiện nhiệt ñộ 28oC – 30oC, ẩm ñộ 78 – 82% , các loại thuốc có hiệu lực cao nhất với giòi ñục lá là 2 ngày tuổi và thấp nhất là 3 ngày tuổi. Các loại thuốc Pegasus 500 Sc, Sherpa 25 EC, Trebon 10 EC và Decis 2,5 EC có hiệu lực cao ñối với giòi ñục lá 2 ngày tuổi là sau 5 ngày xử lí, thấp nhất là ở tuổi 3 và sau 7 ngày xử lí (Lương Thị Kiểm, 2003) [15] Phạm Thị Nhất (2000) [18] cho rằng phòng trừ ruồi ñục lá có thể áp dụng các biện pháp sau: theo dõi ñồng ruộng thường xuyên, ñặc biệt chú ý tới thiên ñịch của giòi ñục lá ; ngắt bỏ các lá già, lá gốc, những lá ñã bị giòi ñục ñể hạn chế lây lan; ñảm bảo ñộ ẩm, không ñể ruộng bị khô hạn, thiếu nước; không dùng thuốc hóa học ñể bảo vệ thiên ñịch , dùng chế phẩm Bt khi tỉ lệ lá bị hại cao. Biện pháp canh tác: dọn sạch các tàn dư của cây kí chủ sau thu hoạch, cày ải, phơi ñất, tưới tràn ñể giết nhộng và loại bỏ những cây kí chủ bị nhiễm ruồi ñục lá trước khi gieo trồng cũng sẽ làm giảm ñược sự gây hại của ruồi ñục lá trên ñồng ruộng [2]. Các nghiên cứu sử dụng thuốc hóa học trong phòng chống sâu bệnh hại nói chung và ruồi ñục lá nói riêng ña số dùng các thuốc hóa học mà chưa hoặc ít quan tâm dùng thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học và tính hiệu quả sử dụng thuốc. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 19 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu - ðịa ñiểm: vùng trồng rau tại Gia Lâm – Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1 ñến tháng 6 năm 2010. 3.2. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 3.2.1. ðối tượng nghiên cứu - Các loài sâu hại ñậu rau và thiên ñịch của chúng - Ruồi ñục lá Liriomyza sativae Blanchard 3.2.2. Vật liệu nghiên cứu - Cây trồng: các giống ñậu rau ñang ñược trồng phổ biến ở các vùng nghiên cứu : ñậu ñũa quả dài, ñậu ñũa quả ngắn, ñậu trạch leo, ñậu trạch quả vàng, ñậu trạch quả xanh… - Thuốc trừ sâu thử nghiệm: chúng tôi sử dụng 3 loại thuốc trừ sâu ñại diện cho các nhóm thuốc trừ sâu có phương thức tác ñộng khác nhau cũng như các thuốc ñang ñược nông dân sử dụng nhiều trong việc phòng trừ sâu hại rau, ñó là các thuốc: - Trigard 100SL: chứa 10g hoạt chất Cycromazine/1lít thuốc, ñây là loại thuốc ñiều hòa sinh trưởng côn trùng, có tác dụng tiếp xúc, ức chế quá trình lột xác của côn trùng. - Vertimex 1.8 EC: Thuốc này chứa 1,8 g hoạt chất Abamectin/100 ml sản phẩm. Thuốc tác ñộng lên thụ quan GABA nằm trên màng sau xinap của tế bào thần kinh của sâu hại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 20 - Trebon 10EC: là thuốc trừ sâu thế hệ mới thuộc nhóm pyrothroit phi este thân thiện với môi trường, dùng ñể phòng trừ các côn trùng nông nghiệp và côn trùng y tế, loại thuốc này có hoạt chất Etofenprox với hàm lượng 10g hoạt chất/100 ml. Ethofenprox gây ñộc qua ñường ruột, trừ ñuợc nhiều loại sâu hại, kể cả những chủng sâu chống thuốc Clo, Lân hữu cơ và Cacbamat; Ethofenprox ñợc gia công thành dạng sữa, bột thấm nước, dạng hỗn hợp với Ofunak. 3.2.3. Dụng cụ nghiên cứu - Dụng cụ thu bắt: vợt, ống hút, túi nilon, khay, hộp ñựng mẫu. - Dụng cụ nuôi sinh học: chậu cây, hộp nuôi sâu, lồng lưới, ñĩa petri. - Dụng cụ thí nghiệm: ống ñong, bình phun thuốc. - Dụng cụ theo dõi: panh, dao, kéo, kính lúp cầm tay, bông, sổ ghi chép, bút, nhiệt ẩm kế. 3.3. Nội dung nghiên cứu - Thu thập và xác ñịnh thành phần sâu hại ñậu rau và thiên ñịch của chúng ở Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân 2010. - ðiều tra diễn biến mật ñộ của ruồi ñục lá Liriomyza sativae Blanchard qua các giai ñoạn sinh trưởng của cây ñậu (cây con, ra hoa, ra quả) và ảnh hưởng của một số yếu tố (giống, thời vụ, biện pháp canh tác…) - Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học của ruồi ñục lá Liriomyza sativae Blanchard. - ðánh giá hiệu quả của một số loại thuốc hóa học trừ ruồi ñục lá. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 21 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. ðiều tra thu thập thành phần sâu hại ñậu rau và kẻ thù tự nhiên của chúng vụ xuân năm 2010 tại Gia Lâm – Hà Nội - Phương pháp ñiều tra ðể thực hiện nội dung này, chúng tôi ñã sử dụng phương pháp chung về ñiều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng do Cục Bảo vệ thực vật qui ñịnh năm 1995. Việc ñiều tra thu thập mẫu vật ñồng thời tiến hành ở ñiểm ñiều tra chính và ñiều tra bổ xung. Tại ñiểm ñiều tra chính, chọn ruộng ñiều tra ñại diện cho thời vụ, chân ñất, chế ñộ canh tác… Mỗi yếu tố chọn 3-5 ruộng. Mỗi ruộng ñiều tra 5 ñiểm chéo góc, mỗi ñiểm ñiều tra 5 cây. ðiều tra ñịnh kỳ 7 ngày 1 lần. Ngoài ñịa ñiểm chính, tiến hành ñiều tra bổ xung ở 1 vài ñiểm khác. Việc ñiều tra bổ xung tiến hành theo lứa sâu phát sinh hoặc theo giai ñoạn sinh trưởng của từng loại ñậu rau. Việc thu thập mẫu sâu hại và thiên ñịch tiến hành như ở ñiểm cố ñịnh. Việc ñiều tra diễn biến mật ñộ của ruồi ñục lá L. sativae ñược tiến hành tại một ñịa ñiểm cố ñịnh. ðịnh kỳ 7 ngày một lần trên những ruộng cố ñịnh ñã chọn. Chọn 3-5 ruộng ñại diện cho các yếu tố canh tác ở nơi nghiên cứu. Trên mỗi ruộng ñiều tra 5 ñiểm chéo góc, mỗi ñiểm ñiều tra 5 cây. Việc ñiều tra ñược thực hiện trong suốt thời gian sinh trưởng phát triển của cây ñậu rau. Tiến hành thu thập toàn bộ mẫu vật sâu hại ñậu rau và kẻ thù tự nhiên bắt gặp trong quá trình ñiều tra. Riêng ñối với mẫu vật là sâu non và nhộng ruồi ñục lá bị ký sinh hoặc nghi bị ký sinh, chúng tôi cho vào các ống nghiệm sạch theo dõi tiếp cho tới khi trưởng thành ký sinh xuất hiện. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 22 - Phương pháp bảo quản mẫu vật: Mẫu vật thu thập ñược , tiếp tục nuôi cho ñến trưởng thành ñể phân loại Mẫu vật ñược xử lý và bảo quản theo các phương pháp sau: + Bảo quản mẫu ướt: ñối với mẫu trứng, sâu non, nhộng và trưởng thành (trừ trưởng thành bộ cánh vảy), ngâm vào dung dịch cồn 70% hoặc foocmol 5%. Tiến hành thay dung dịch khi cần thiết. + Bảo quản mẫu khô: ñối với mẫu vật là trưởng thành bộ cánh vảy, chúng tôi tiến hành căng cánh trên tấm xốp, sau ñó ñem phơi hoặc sấy khô và bảo quản trong hộp petri có ñệm bông. - Phương pháp ñịnh loại: Các mẫu vật bảo quản theo 2 phương pháp trên ñược ñem về phòng sinh thái côn trùng ñể giám ñịnh phân loại dựa theo tài liệu của Nhật Bản và Trung Quốc, với sự giúp ñỡ của GS. TS. Nguyễn Viết Tùng và các giảng viên trong Bộ môn Côn trùng. 3.4.2. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của ruồi ñục lá ñậu rau Liriomyza sativae Blanchard. - Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 23 + Pha trưởng thành: thu thập trưởng thành ngoài tự nhiên và những con nuôi trong phòng, mô tả ñặc ñiểm hình thái cơ thể, ño kích thước cơ thể, chiều dài thân và chiều rộng sải cánh. Mô tả ñặc ñiểm khác nhau giữa con ñực và con cái (số cá thể n > 20). + Pha trứng: nuôi trưởng thành cho ghép ñôi và cho ñẻ trứng trong màn có ñặt chậu cây ñậu. Quan sát mô tả hình dạng kích thước, màu sắc của trứng từ khi ñẻ cho ñến khi sắp nở. ðo kích thước trứng (n > 20). + Pha sâu non: khi có trứng nở thì tiến hành nuôi sâu non. ðo kích thước cơ thể, mô tả ñặc ñiểm hình thái sâu non các tuổi (n > 20). + Pha nhộng: sâu non trong phòng và ngoài ñồng tiếp tục nuôi tới khi hóa nhộng. Mô tả màu sắc, hình nhộng từ khi bắt ñầu vào nhộng tới khi sắp vũ hóa. - Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học của loài ruồi ñục lá Liriomyza sativae Blanchard. ðể nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học của Liriomyza sativae Blanchard trước hết cần chuẩn bị những cây ñậu sạch. Trồng ñậu trong nhà lưới, có theo dõi. Sau ñó ñưa chậu cây vào lồng nuôi sâu cách ly. Thí nghiệm nuôi sinh học ðối với pha trứng: - Theo dõi số lượng trứng ñẻ và thời gian phát dục pha trứng: tiến hành thu thập sâu non ngoài ñồng ruộng về nuôi cho ñến pha trưởng thành. Sau ñó ghép ñôi theo cặp thả trong màn nuôi sâu, có bổ xung thức ăn. Theo dõi số trứng ñược ñẻ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 24 từng ngày, sự thay ñôi màu sắc qua các ngày ñồng thời xác ñịnh thời gian phát dục của pha trứng (n = 30). - Xác ñịnh tỷ lệ trứng nở: ñếm số trứng trên lá có trên cây trồng trong chậu. Sau ñó ñưa cả chậu vào lồng lưới. Xác ñịnh tỷ lệ nở của trứng nuôi trong ñiều kiện phòng thí nghiệm (n = 30) ðối với pha sâu non Số trứng ñược nở cùng ngày thì tiến hành ñưa vào nuôi cá thể (n= 20) trong cốc có gieo cây ñậu, cốc ñược cách ly bằng vải màn. Hàng ngày vào những giờ nhất ñịnh lấy mẫu ra quan sát. Theo dõi thời gian phát dục qua các tuối của sâu non. Tiếp tục nuôi cho tới khi sâu non vào nhộng Pha nhộng: Khi sâu non vào nhộng tiến hành soi nhộng dưới kính hiển vi ñể xác ñịnh tỷ lệ nhộng ñực – nhộng cái. Xác ñịnh thời gian phát dục của nhộng cho tới khi nhộng vũ hóa (n =20). Tính tỷ lệ nhộng vũ hóa. Pha trưởng thành: Theo dõi thời gian phát dục của trưởng thành: nuôi sâu non tới hóa nhộng và nhộng vũ hóa. Số cá thể n = 10 cặp. 3.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của bẫy dính màu vàng ñến mật ñộ ruồi ñục lá - Chọn 6 ruộng trồng ñậu ñũa trên cùng một thời vụ, cùng một chân ñất, mỗi ruộng cách nhau từ 20 – 30 m. - Bố trí thí nghiệm theo 2 công thức mỗi công thức 3 lần nhắc lại : Công thức I : Bẫy dính màu vàng Công thức II : Không ñặt bẫy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 25 - Thời ñiểm treo bẫy : khi cây ñậu cuốn giàn - Mật ñộ bẫy : 300 chiếc/ha. Bẫy có kích thước 20cm x 30cm. Vật liệu là giấy có màu vàng, có chia ô ñể ñếm số trưởng thành ruồi ñục lá vào bẫy, bên ngoài phủ nilon quét dầu ăn. - Theo dõi số lượng trưởng thành ruồi ñục lá vào bẫy trong 7 ngày, mỗi ngày một lần vào thời gian cố ñịnh. ðồng thời tiến hành ñiều tra mật ñộ ấu trùng ruồi ñục lá trên ruộng ñặt bẫy và ruộng ñối chứng. 3.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp ngắt bỏ lá già ñến mật ñộ ruồi ñục lá - Chọn 6 ruộng trồng ñậu ñũa trên cùng một thời vụ, cũng một chân ñất, mỗi ruộng cách nhau từ 20 – 30 m. - Bố trí thí nghiệm theo 2 công thức mỗi công thức 3 lần nhắc lại : Công thức I : Ngắt bỏ lá già phía dưới gốc Công thức II : Không ngắt bỏ lá già - Thời ñiểm: khi cây ñậu cuốn giàn, tiến hành ngắt bỏ những lá dưới gốc ñồng thời với buộc giàn cho cây. - Theo dõi mật ñộ ấu trùng ruồi ñục lá 3.4.5. Khảo sát hiệu lực trừ ruồi ñục lá ñậu rau của một số loại thuốc hóa học Thí nghiệm gồm có 4 công thức tương ứng với 3 loại thuốc trừ sâu và một công thức ñối chứng. - Công thức I: Trigard 100 SL - Công thức II: Vertimex 1.8 EC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 26 - Công thức III: Trebon 10 EC - Công thức IV: ðối chứng (phun nước lã) Thí nghiệm trong phòng: xác ñịnh hiệu lực của thuốc trừ sâu ñối với ruồi ñục lá. Hàng ngày ñưa các cây ñậu ñã có 2 lá kép trong chậu vào lồng ñã có sẵn trưởng thành ruồi ñục lá, cho ñẻ trứng sau 6 giờ, sau ñó chuyển các cây ñậu ñã nhiễm ruồi ñục lá sang lồng cách ly khác. Quan sát hàng ngày khi thấy trên lá ñậu xuất hiện ñường ñục dài khoảng 0,1 – 1cm (tương ñương với giòi tuổi 1, tuổi 2 - pha phát dục của sâu non nằm trong ñường ñục), tiến hành phun trừ theo công thức ñã bố trí. Thí nghiệm ngoài ñồng: bố trí theo khối ngẫu nhiên ñầy ñủ (RCB) gồm 4 công thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, theo sơ ñồ sau: SƠ ðỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHUN THUỐC HÓA HỌC Dải bảo vệ (1m) CT1 CT2 CT3 CT4 Rãnh(0,5m) CT3 CT4 CT2 CT1 D ải b ảo v ệ (1 m ) CT2 CT1 CT4 CT3 D ải bảo vệ (1m ) Dải bảo vệ (1m) - Diện tích ô thí nghiệm: 24m2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 27 - Diện tích toàn thí nghiệm: 450m2 Theo dõi mật ñộ sâu trước khi phun và sau phun 3,5,7 ngày. Hiệu lực thuốc tính theo công thức Henderson – Tilton. 3.5. Các chỉ tiêu theo dõi Tổng số sâu/thiên ñịch - Mật ñộ sâu hại và thiên ñịch (con/m2) = Tổng diện tích ñiều tra (m2) Số ñiểm có sâu hoặc thiên ñịch - ðộ bắt gặp (%) = x 100 Tổng số ñiểm ñiều tra Số lần ñiều tra bắt gặp ñối tượng - Tần xuất bắt gặp (%) = x 100 Tổng số lần ñiều tra Quy ñịnh mức phổ biến tương ứng với tần suất xuất hiện: Rất ít (-) : < 25% ñiểm ñiều tra có sâu hoặc thiên ñịch Ít (+) : 25-50% ñiểm ñiều tra có sâu hoặc thiên ñịch Trung bình (++) : 51-75% ñiểm ñiều tra có sâu hoặc thiên ñịch Nhiều (+++) : >75% ñiểm ñiều tra có sâu hoặc thiên ñịch ðối với ruồi ñục lá: Tổng số sâu - Mật ñộ ruồi ñục lá (con/lá) = Tổng số lá ñiều tra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 28 Tổng số lá bị hại - Tỉ lệ lá bị hại (%) = x 100 Tổng số lá ñiều tra - Tính kết quả nuôi sinh học: + Thời gian phát dục trung bình: N xNiXi X n i ∑ = = 1 Xi: thời gian phát dục của cá thể ngày thứ i Ni: số cá thể phát dục ngày thứ i N: tổng cá thể theo dõi - Hiệu lực của thuốc ngoài ñồng ñược tính theo công thức Henderson – Tilton: 1001 x) Tb Cb x Ca Ta ((%)E −= Trong ñó: Ta: số cá thể sống ở công thức xử lý sau phun Ca: số cá thể sống ở công thức ñối chứng sau phun Tb: số cá thể sống ở công thức xử lý trước phun Cb: số cá thể sống ở công thức ñối chứng trước phun - Hiệu lực của thuốc trong phòng ñược tính theo công thức Abbott: 100x Ca TaCa (%)E − = Trong ñó: Ta: số cá thể sống ở công thức xử lý sau phun Ca: số cá thể sống ở công thức ñối chứng sau phun 3.6. Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu ñược xử lý theo Excel và IRRISTAT 5.0 ở ñộ tin cậy 95%. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Thành phần sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội ðiều tra thành phần sâu hại ñậu rau ñược tiến hành từ tháng 1 ñến tháng 6 năm 2010 trên một số loại ñậu rau trồng phổ biến ( ñậu ñũa, ñậu trạch lùn, ñậu trạch leo, ñậu cô ve) ở huyện Gia Lâm, Hà Nội. Kết quả ñược trình bày ở bảng 4.1. Bảng 4.1: Thành phần sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội TT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Mức ñộ phổ biến I Bộ cánh tơ Thysanoptera 1 Bọ trĩ nâu Thrips tabaci Lindeman Thripidae - 2 Bọ trĩ nâu vàng Thrips palmi Karny Thripidae ++ II Bộ cánh nửa Hemiptera 3 Bọ xít xanh Nezara viridula (Linnaeus.) Pentatomidae + 4 Bọ xít ñen Scotinophora lurida Burm Pentatomidae - 5 Bọ xít xanh vai ñỏ Piezodurus hybneri Gmelin Pentatomidae - 6 Bọ xít dài Leptocorisa acuta Thumb Alydidae - 7 Bọ xít nâu hông chấm trắng Riptortus clavatus Thunberg Alydidae - 8 Bọ xít gai nâu Nezara viridula (Linnaeus.) Coreidae + III Bộ cánh ñều Homoptera 9 Rệp muội ñen Aphis craccivora Kock Aphididae ++ 10 Rầy xanh lá mạ Empoasca flavescens Fabr Cicadellidae + 11 Bọ phấn Parabemisia myricae Kuwana Aleyrodidae + IV Bộ hai cánh Diptera 12 Ruồi ñục lá Liriomyza sativae Blanchard Agromyzidae +++ 13 Ruồi ñục lá Liriomyza sp. Agromyzidae + 14 Ruồi ñục lá Liriomyza bryoniae Kaltenbach Agromyzidae - 15 Ruồi ñục thân Melanagromyza sojae Zehntner Agromyzidae + Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 30 V Bộ cánh vảy Lepidoptera 16 Sâu ñục quả Maruca testulalis Geyer Pyralidae +++ 17 Sâu cuốn lá Hedilepta indicata Fabricius Pyralidae ++ 18 Sâu khoang Spodoptera litura Fabricius Noctuidae + 19 Sâu xám Agrotis ypsillon Rhotenberg Noctuidae + 20 Sâu ño xanh Argyrogramma agnata Staudinger Noctuidae + 21 Sâu róm nâu Amsacta lactiena Cramer Lymantridae + 22 Sâu róm bướm trắng Euproctis sp. Lymantridae + VI Bộ cánh cứng Coleoptera 23 Bọ nhảy sọc cong Phyllotreta striolata Fabr Chrysomelidae + 24 Bọ bầu vàng Aulacophora femoralis Weis Chrysomelidae + 25 Bọ nhảy ñen Medythia suturalis Mots. Chrysomelidae + 26 Ban miêu ñen ñầu ñỏ Epicauta gorhami Maseul Meloidae + 27 Ban miêu hoa Mylabris phalerata Pallas Meloidae + 28 Bọ rùa 28 chấm Epilachna vigintioctopunctata Fabr Coccinellidae + 29 Câu cấu xanh lớn Hypomeces squamosus Fabr Curculionidae - 30 Câu cấu xanh nhỏ Platymycterus sieversi Reuter Curculionidae + VII Bộ cánh thẳng Orthoptera 31 Dế mèn lớn Brachytrupes portentosus Licht Gryllidae - 32 Dế mèn nhỏ Gryllus testaceus Walker Gryllidae - 33 Dế dũi Gryllotalpa africana P. de B. Gryllotalpidae + 34 Châu chấu lúa Oxya velox Fabr Acrididae + 35 Châu chấu nâu Trilophidia annulata Thunbr Acrididae + 36 Cào cào xanh nhỏ Atractomorpha chinensis Bolivar Acrididae + ðịa ñiểm ñiều tra: Cổ Bi, Dương Xá, Văn ðức – Gia Lâm - Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 31 Bảng 4.2. Tỷ lệ các loài sâu hại ñậu rau vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội Họ Loài TT Bộ Số Lượng Tỷ lệ (%) Số Lượng Tỷ lệ (%) 1 Cánh tơ 1 5.6 2 5.6 2 Cánh nửa 3 16.7 6 16.7 3 Cánh ñều 3 16.7 3 8.3 4 Hai cánh 1 5.6 4 11.1 5 Cánh vảy 3 16.7 7 19.4 6 Cánh cứng 4 22.2 8 22.2 7 Cánh thẳng 3 16.7 6 16.7 Tổng số 18 100 36 100 Ghi chú: Rất ít (-) : < 25% ñiểm ñiều tra có sâu Ít (+) : 25-50% ñiểm ñiều tra có sâu Trung bình (++) : 51-75% ñiểm ñiều tra có sâu Nhiều (+++) : >75% ñiểm ñiều tra có sâu Trong quá trình ñiều tra vụ xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội chúng tôi ñã thu thập ñược 36 loài sâu hại, tập trung ở 7 bộ, 18 họ côn trùng. Bộ cánh tơ thu ñược 2 loài, bộ cánh nửa thu ñược 6 loài, bộ cánh ñều thu ñược 3 loài, bộ hai cánh thu ñược 4 loài, bộ cánh vảy thu ñược 7 loài, bộ cánh cứng thu ñược 8 loài và bộ cánh thẳng thu ñược 8 loài. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 32 Các loài sâu hại trên ñậu rau chủ yếu là nhóm sâu ăn lá, quả và nhóm chích hút. Các loài sâu ăn lá như giòi ñục lá, sâu cuốn lá, sâu khoang. Nhóm hại quả chủ yếu là sâu ñục quả ñậu. Nhóm trích hút chủ yếu là rệp muội ñen, bọ trĩ nâu vàng. Có 5 loài sâu hại chính xuất hiện với mức ñộ phổ biến cao, ñó là ruồi ñục lá (Liriomyza sativae Blanchard), sâu ñục quả ñậu (Maruca testulalis Geyer), bọ trĩ nâu vàng (Thrips palmi Karny), sâu cuốn lá (Hedilepta indicata Fabricius) và rệp muội ñen (Aphis craccivora Kock). Tháng 3 khi cây ñậu còn nhỏ thì số lượng loài sâu hại chưa nhiều, mức ñộ phổ biến thấp, gồm có sâu xám, dế mèn lớn, dế dũi hại gốc cây ñậu. Tháng 4 khi cây ñậu bắt ñầu ra hoa, số lượng loài sâu hại phong phú hơn và mức ñộ xuất hiện cũng tăng dần lên; ñặc biệt là ruồi ñục lá, sâu cuốn lá rệp muội ñen tăng cao. ðến cuối tháng 4 ñầu tháng 5 cây ñậu bắt ñầu cho thu quả, ñây là giai ñoạn ñạt ñỉnh cao về khối lượng thân lá, số lượng loài sâu hại ._.tại thành phố Hồ Chí Minh’, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, ðại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh. 3. Lê Ngọc Anh và ðặng Thị Dung (2006), “ Nghiên cứu thành phần ong kí sinh ruồi ñuc lá họ Agromyzidae và một số ñặc ñiểm sinh học của loài ong Neochrysocharis formosa Westwood vụ xuân 2006 tại hà Nội và vùng phụ cận”, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 4. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau và trồng rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1996. 5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), ban hành danh mục thuốc BVTV sử dụng cho cây rau kèm theo quyết ñịnh số 19/2005/ Qð – BNN và số 21/2005/Qð – BNN. 6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), ban hành danh mục thuốc BVTV ñược phép, hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam kèm theo quyết ñịnh số 31/2006/Qð – BNN ngày 27 tháng 4 năm 2006. 7. Bộ môn côn trùng (chủ biên) (2004), Giáo trình côn trùng chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp, 2000. Tr: 7 – 14. 9. ðường Hồng Dật (202), Sổ tay người trồng rau, NXB Hà Nội. 10. ðặng Thị Dung (2003) “ Côn trùng ký sinh sâu hại ñậu rau vụ xuân 2003 tại Gia Lâm – Hà Nội” Tạp chí BVTV số4/2004. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 65 11. Nguyễn Văn ðĩnh, Lương Thị Kiểm (2001) “ Một số ñặc ñiểm sinh học và gây hại của loài ruồi ñục lá mới xuất hiện và gây hại trên cây cà chua và khoai tây, Liriomyza Sativae Blanchard”, Tạp chí khoa học Nông nghiệp, trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội, số 2, tr 13- 23. 12. Hà Quang Hùng (1999), “ Tình hình gây hại của gòi ñục lá Liriomyza Sativae Blanchard (Diptera: Agromyzidae) ở Hà Nội và vùng phụ cận, Tạp chí BVTV số 2/1009 13. Hà Quang Hùng (2001), “ Tình hình gây hại của gòi ñục lá Liriomyza Sativae Blanchard (Diptera: Agromyzidae) ở Hà Nội và vùng phụ cận, Tạp chí BVTV số 3/2001. 14. Hà Quang Hùng (2002) “ Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái học của ong Dacnusa sibirica Telenga (Hym – Braconidae), ký sinh ruồi Liriomyza sativae (Diptera – Agromyridae) hại rau, ñậu vùng Hà Nội và phụ cận” Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng toàn quốc (lần thứ 4) tháng 4 năm 2002, NXB Nông nghiệp, trang 203-209 15. Lương Thị Kiểm (2003), “ Nghiên cứu ñặc ñiểm phát sinh gây hại và biện pháp phòng chống ruồi ñục lá Liriomyza Sativae Blanchard trong chương trình quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM) tại Lương Nố - ðông Anh – Hà Nội vụ xuân hè 2003” Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội. 16. Phạm Văn Lầm (1997), “ Phương pháp ñiều tra thu thập thiên ñịch của sâu hại cây trồng, phương pháp nghiên cứu BVTV – Tập I”, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 17. Nguyễn Thị Ngọc (2002), “ ðánh giá hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc ñối với ruồi ñục lá (Liriomyza Sativae Blanchard) hại rau vùng Hà Nội và phụ cận”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 66 18. Phạm Thị Nhất (2000), “ Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý”, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 19. Nguyễn Thị Nhung, Phạm Văn Lầm (2000) “ Một số kết quả nghiên cứu bước ñầu về ruồi ñục lá Liriomyza sp. Trên các loại cây thực phẩm ở vùng Hà Nội”, Tạp chí BVTV số 5/2000, tr 7 -11. 20. Nguyễn Thị Nhung và cộng sự (2001), “ Một số kết quả nghiên cứu ruồi ñục lá hại các loại rau ăn quả vùng ngoại thành hà nội và phụ cận”, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm số 3, tr 109 – 112. 21. Nguyễn Thị Nhung (2002), “ Nghiên cứu sâu hại nhóm cây ñậu ăn quả (ñậu ñũa, ñậu trạch, ñậu bở, ñậu cô ve) và biện pháp phòng trừ chúng ở các vùng chuyên canh rau ngoại thành Hà Nội và phụ cận”, Luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội. 22. Lê Thị Kim Oanh (2003), “ Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ñến diễn biến số lượng quần thể, ñặc ñiểm sinh học của một số loài sâu hại họ hoa thập tự và thiên ñịch của chúng ở ngoại thành Hà Nội và phụ cận”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 23. Phạm Chí Thành (1998), Giáo trình phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng, giáo trình giảng dạy ñại học, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 24. Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi (2001), Sổ tay người trồng rau, NXB Nông Nghiệp 25. Trần Thị Thuần (2004), “ Nghiên cứu ong kí sinh ruồi ñục lá Liriomyza Sativae Blanchard hại cây cà chua, ñậu trạch, ñậu ñũa vụ hè thu năm 2004 tại Văn Giang – Hưng Yên”, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 26. Hồ Khắc Tín (1982), Giáo trình côn trùng chuyên khoa – tập II, NXB Nông nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 67 27. Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Văn ðĩnh (2001), “ Một số kết quả nghiên cứu phòng chống ruồi ñục lá cà chua, khoai tây”, Tạp chí BVTV số 2, tr 12 – 15. 28. Kỹ thuật trồng ñậu rau 29. Trung tâm Khuyến nông, khuyến ngư quốc gia (2008). Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu chăm sóc ñậu cô ve. Tài liệu tiếng Anh 30. Arakaki N . and Kinjo K. (1998), Note on the parasitoid fauna of the serpentine leafminer Liriomyza trifolii (Burgess) (Diptera: Agromyzidae) in Okinawa, Southern Japan, Applied Entomology and Zoology, 33 (4): 557 – 581. 31. Crolina, Her J. C. and Johnson M. W. (1992), Host plant Preference of Liriomyza Sativae (Diptera: Agromyzidae) populations infesting green onion Hawaii. Environmental Entomology 2.1097 – 1102. 32. Dempewolf M (2004), Arthropods of Economic Importance – Agromyzidae of the World (CD – ROM). RTI. University of Amsterdam, Amsterdam. ]bif.eti.uva.nl/bis/agromizidae.php 33. Dang Thi Dung, Ho Thi Thu Giang (2007), “ Agromyzidae leafminers and their parasitoids on vegetables in Northern Viet Nam”, KKU research journal 12(3) pp 210 - 220. 34. Fagoonee I. and Toory V. (1983), Preliminary i vestigations of host selection mechanisms by the leafminer Liriomyza trifolii, Insects Science and its Application, Vol.4, pp. 337 – 341. 35. Ho Thi Thu Giang (2007), “ Improving Parasitoid Performance by Improving Adult Food Quanlity: A Case Study for the Leafminer Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 68 Parasitoid Hemiparsenus varicornis (Hymenoptera: Eulophidae)”, J. Faculty of Agricultura, Kyushu University, 52 (1): p. 57 – 61. 36. Hofsvang T., Snoan B., Andersen A., heggen H.and Anh L.N (2005), Liriomyza sativae (Diptera: Agromyzidae), An invasive species in South – Easte Asia: Studies on its biology in Northern Vietnam, Interenational Journal of Pest Management, 51: 71 – 80 Hoithao/Elisa - 7 - 2002/BaocaoHoithao 37. Johnson Marshall W. and Hara Arnold H. (1987), Influence of Host Crop on Parasitoids (Hymenoptera) of Liriomyza spp. (Diptera: Agromyzidae), Department of Entomology, University of Hawaii, Honolulu, Hawaii 96822 38. Kevin, M. Heinz (1996), Space and cohort – dependent losngevity in adult Liriomyza trifolii Burgess (Diptera: Agromyzidae) mass- rearing cultures. Department of Entology, Biological Control, Texas A & M University College Station, Texas.1843 – 2475. 39. Macdonald O. C. (1991), Responses of the alien leaf miners Liriomyza trifolii and L. huidobrensis (Diptera: Agromyzidae) to some pesticides scheduled for their control in the UK, Crop protection Vol., 10December 1991, pp. 509 – 513. 40. Minkenberg O. P. J. M, Van Lenteren J.C (1996), The leafminers L. bryoniae and L.trifolii (Diptera: Agromyzidae), their parasites and host plant a review, Agricultural University of Wageningen, Papers. No. 86(2): 50pp. 41. Prederick L. Pettit, John C., Allen and Carl S. Barfield (1991), Degree- Day Madel of Vegetable Leafminer (Diptera: Agromyzidae) Phenology. Entomological Society of America, 20 (4), 1134-1140. 42. Rauf A., Sherpard B. M., Johnson M.W. (2000), Leafminers in vegetables, ornamental plants and weeds in Indonesia: surveys of host Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 69 crops, species composition and parasitoids, International Journal of Pest Management 43. Sasakawa M. (1993), Notes on the Japanese Agromyzidea (Diptera), Japanese Journal of Entomology, 61: 145-249. 44. Smith I. M, D.G. Mc Namara, P.R Scott, K.M. Harriss (editor 1992)_Quarantine pest for Eropa CAB international, Walling Ford. 45. Spencer, K.A & Steyskal G.C (1986), " Manual of the Agromyzidae (Diptera) of the United States", United States Department of Agriculture Handbook No 638, 478 pp. 46. Spencer, K.A, (1973), " Liriomyza sativae Blanchard. South and North America, Pacific", pp, 219 - 225, In Agromyzidae (Diptera) of Economic Importance, Dr. W. Junk B.V, The Hague, 418 ges. 47. Tran Dang Hoa, Tran Thi Thien An and Masami Takagi (2005), Agromyzid leafminers in Central and Southern Vietnam: Surveys of Host Crops, Species Composition and Parasitoids. Bulletin of the Institure of Tropical Agriculture Kyushu University, 28-1: 35-41. 48. Tran.D.H., M. Takagi and K. Takasu (2005), Toxicity of selective insecticides to Neochrysocharis formosa (Westwood) (Hymenoptera: Eulopphidae), a perasitoid of the American serpentine leafminer Liriomyza trifolii (Burgess) (Diptera: Agromyzidae). J. Fac.Agr.Kyushu Univ.50:109-118. 49. Waterhouse D. F., K. R. Norris (1987), Biological control Pacific prospects, ACIAR, Inkata Press, Melbourne, Australia Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 70 PHỤ LỤC 1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SÂU HẠI ðẬU RAU Người chụp: Nguyễn Thị Tú (2010) Hình 4.11 Sâu ñục quả ñậu Maruca testulalis Geyer Hình 4.12: Sâu cuốn lá ñầu nâu Hedilepta indicata Fabricius Hình 4.13: Ban miêu hoa Mylabris phalerata Pallas Hình 4.14: Bọ xít nâu hông chấm trắng Riptortus clavatus Thunberg Hình 4.15: Rệp muội ñen Aphis craccivora Kock Hình 4.16: Sâu khoang Spodoptera litura Fabricius Hình 4.17: rẫy xanh lá mạ Empoasca flavescens Fabr Hình 4.18: Bọ xít xanh Nezara viridula Linnaeus Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THIÊN ðỊCH CỦA SÂU HẠI ðẬU RAU Người chụp: Nguyễn Thị Tú (2010) Hình 4.19. Nhện lưới tròn Hình 4.20. Ấu trùng bọ rùa Araneus inustus Koch. Micraspis discolor Fabr Hình 4.21. Bọ rùa ñỏ Hình 4.22. Nhộng ruồi ăn rệp Micraspis discolor Fabr. (Syrphidae Hình 4.23. Nhện linh miêu Hình 4.24. Bọ rùa 6 vằn Oxyopes javanus Thore Menochilus sexmaculatus Fabr Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 72 THÍ NGHIỆM THỬ THUỐC NGOÀI ðỒNG RUỘNG Hình 4.25: Ruộng phun thuốc Trigard 100 SL Hình 4.26: Ruộng phun thuốc Trebon 10EC Hình 4.27: Ruộng phun thuốc Vertimex 1.8 EC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 73 PHỤ LỤC 2 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG NĂM 2010 (Nguồn: trạm HAU - JICA) Tháng 2/2010 Ngày Nhiệt ñộ (oC) Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) 1 24,2 6,5 - 4 2 24,3 5,9 - 5,1 3 24,8 6,8 - 4 4 24,2 8 - 3,6 5 22,4 4,6 - - 6 7 8 9 10 25,8 7,3 - 0,3 11 27,1 4,4 - 8,3 12 19,2 5,9 - - 13 15,0 6,1 - - 14 14,4 3,5 1 - 15 13,2 4,1 - 0,2 16 13,5 4,0 - 2 17 13,0 4,1 0,5 - 18 13,3 3,7 - - 19 13,4 3,2 9,5 3,4 20 15,9 3,2 - 2,3 21 16,4 2,5 - - 22 18,5 3,3 - 1,6 23 19,8 2,5 - - 24 23,0 3,5 - 5,1 25 26,7 4,5 - 6,3 26 27,0 3,8 - 8,5 27 25,2 4,6 - 5,6 28 29 30 31 Tổng 11 60,3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 74 Tháng 3/2010 Ngày Nhiệt ñộ (oC) Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) 1 25,4 5,2 1 3,1 2 25,5 5,3 - 6,5 3 28,4 5,6 - 6,8 4 25,5 5,8 - 5,4 5 26,2 5,5 - 6,1 6 26,0 5,3 - 5,6 7 20,0 4,8 - - 8 16,7 5,5 1 - 9 15,6 4,3 - - 10 15,1 3,2 - - 11 17,0 3,5 - - 12 17,4 3,4 - 3 13 20,5 3,4 - - 14 22,8 2,7 - - 15 23,8 2,3 0,5 - 16 19,8 5,0 0,5 - 17 19,8 1,6 - 1,6 18 19 20 21 22 24,7 7,4 - 0,7 23 24,8 6,3 1 1,6 24 25,2 6,8 - 4,0 25 21,0 7,4 - 4,2 26 20,1 5,4 - 4,8 27 20,4 3,6 - - 28 22,3 2,6 - 1,4 29 22,0 6,2 5,5 6,6 30 21,7 5,2 - 2,1 31 TB 9,5 63,5 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 75 Tháng 4/2010 Ngày Nhiệt ñộ (oC) Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) 1 24,9 4,9 - 0,7 2 19,9 3,7 1 - 3 18,6 2,5 1 - 4 20,4 2,4 1 - 5 22,3 4,8 2 - 6 24,0 1,7 - - 7 20,7 2,6 0,5 - 8 21,4 4,7 0,5 3,3 9 20,7 4,3 - 0,3 10 23,3 3,4 - 0,1 11 25,9 5,1 - 1,5 12 25,8 4,0 - 4,4 13 25,6 4,9 - 0,1 14 26,2 4,8 0,5 - 15 18,9 5,8 0,5 - 16 17,1 2,7 - - 17 20,6 1,5 - - 18 22,5 3,8 - - 19 25,3 - 1,5 20 26,1 4,9 16 8,3 21 24,8 7,9 10,5 7,3 22 21,0 8,1 10 4,2 23 22,4 5,8 - 5,2 24 21,6 4,4 - 5,2 25 2,9 26 27 28 24,2 4,1 1,5 2,0 29 25,7 3,8 - 6,3 30 24,4 5,3 - 0,7 31 Tổng 45 51,1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 76 Tháng 5/2010 Ngày Nhiệt ñộ (oC) Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) 1 23,9 4 - 0,5 2 25,2 2,8 - 8,2 3 4 26,8 4,9 - 8,5 5 27,2 5,5 - 7,4 6 26,6 4,4 - 1,3 7 28,1 5,4 4,5 2,0 8 27,8 9,6 149 - 9 10 26,9 5,2 - 1,9 11 27,4 7,0 - 4,7 12 27,8 6,7 0,5 8,1 13 27,7 6,1 - 9,6 14 26,8 6,3 3,5 5,0 15 26,6 8,0 24,5 6,1 16 27,2 6,3 28,0 3,3 17 28,4 5,0 0,5 6,0 18 30,4 6,6 1 0,2 19 31,3 4,6 - 8,9 20 30,4 2,7 - 4,4 21 29,1 2,1 3,1 2,6 22 29,3 3,7 0,5 11,3 23 33,4 3,9 2,1 10,6 24 29,0 4,7 3,2 10,5 25 29,3 4,8 2,0 8,6 26 30,3 5,9 7,0 3,9 27 29,0 5,0 0,5 4,5 28 30,6 6,6 1,2 - 29 29,1 4,2 - 5,3 30 26,3 5,4 50 0,5 31 28,4 2,5 - 1,7 Tổng 281,1 145,6 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 77 PHỤ LỤC 3 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE T1NGAY 31/10/10 8:42 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu luc thuoc trong phong 1 ngay sau xu ly VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 20.5355 10.2678 6.43 0.058 3 2 CT$ 2 58.9756 29.4878 18.47 0.011 3 * RESIDUAL 4 6.38445 1.59611 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 85.8956 10.7369 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE T1NGAY 31/10/10 8:42 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Hieu luc thuoc trong phong 1 ngay sau xu ly MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS HL 1 3 51.1333 2 3 47.4333 3 3 49.2667 SE(N= 3) 0.729409 5%LSD 4DF 2.85913 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HL Trigard 100 3 52.0333 Trebon 10 EC 3 45.8667 Vertimex 1.8 3 49.9333 SE(N= 3) 0.729409 5%LSD 4DF 2.85913 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE T1NGAY 31/10/10 8:42 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Hieu luc thuoc trong phong 1 ngay sau xu ly F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HL 9 49.278 3.2767 1.2634 2.6 0.0576 0.0114 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 78 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE T3NGAY 31/10/10 8:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu luc thuoc trong phong 3 ngay sau xu li VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 13.5022 6.75111 15.78 0.015 3 2 CT$ 2 48.9689 24.4844 57.24 0.002 3 * RESIDUAL 4 1.71111 .427779 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 64.1822 8.02278 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE T3NGAY 31/10/10 8:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Hieu luc thuoc trong phong 3 ngay sau xu li MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS HL 1 3 60.4333 2 3 58.2333 3 3 57.5667 SE(N= 3) 0.377615 5%LSD 4DF 1.48017 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HL Trigard 100 3 61.3667 Trebon 10 EC 3 55.7000 Vertimex 1.8 3 59.1667 SE(N= 3) 0.377615 5%LSD 4DF 1.48017 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE T3NGAY 31/10/10 8:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Hieu luc thuoc trong phong 3 ngay sau xu li F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HL 9 58.744 2.8325 0.65405 1.1 0.0146 0.0022 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 79 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE T5NGAY 31/10/10 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieuluc thuoc trong phong 5 ngay sau xu li VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 4.40889 2.20445 0.84 0.496 3 2 CT$ 2 62.2422 31.1211 11.93 0.023 3 * RESIDUAL 4 10.4378 2.60945 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 77.0889 9.63611 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE T5NGAY 31/10/10 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Hieuluc thuoc trong phong 5 ngay sau xu li MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS HL 1 3 79.2333 2 3 77.6333 3 3 78.9667 SE(N= 3) 0.932639 5%LSD 4DF 3.65574 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HL Trigard 100 3 81.7333 Trebon 10 EC 3 75.3000 Vertimex 1.8 3 78.8000 SE(N= 3) 0.932639 5%LSD 4DF 3.65574 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE T5NGAY 31/10/10 8:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Hieuluc thuoc trong phong 5 ngay sau xu li F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HL 9 78.611 3.1042 1.6154 2.1 0.4961 0.0226 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE T7NGAY 31/10/10 8:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 80 Hieulucthuoc trong phong 7 ngay sau xu li VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 6.30223 3.15111 0.70 0.551 3 2 CT$ 2 63.2089 31.6045 7.01 0.051 3 * RESIDUAL 4 18.0444 4.51111 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 87.5556 10.9444 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE T7NGAY 31/10/10 8:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Hieulucthuoc trong phong 7 ngay sau xu li MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS HL 1 3 92.9000 2 3 91.0333 3 3 91.2333 SE(N= 3) 1.22626 5%LSD 4DF 4.80666 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HL Trigard 100 3 94.3667 Trebon 10 EC 3 88.1000 Vertimex 1.8 3 92.7000 SE(N= 3) 1.22626 5%LSD 4DF 4.80666 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE T7NGAY 31/10/10 8:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Hieulucthuoc trong phong 7 ngay sau xu li F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HL 9 91.722 3.3082 2.1239 2.3 0.5515 0.0508 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 81 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE N1NGAY 30/10/ 10 10: 1 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu luc thuoc ngoai dong 1 NSP VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 3.33555 1.66777 1.99 0.251 3 2 CT$ 2 48.5422 24.2711 28.97 0.006 3 * RESIDUAL 4 3.35111 .837778 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 55.2289 6.90361 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N1NGAY 30/10/ 10 10: 1 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Hieu luc thuoc ngoai dong 1 NSP MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS HL 1 3 43.2667 2 3 41.9000 3 3 42.0667 SE(N= 3) 0.528450 5%LSD 4DF 2.07141 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HL Trigard 100 3 45.5000 Trebon 10 EC 3 39.9000 Vertimex 1.8 3 41.8333 SE(N= 3) 0.528450 5%LSD 4DF 4.07141 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N1NGAY 30/10/ 10 10: 1 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Hieu luc thuoc ngoai dong 1 NSP F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HL 9 42.411 2.6275 0.91530 5.2 0.2512 0.0058 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 82 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE N3NGAY 30/10/ 10 10: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu luc thuoc ngoai dong 3 NSP VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 14.1356 7.06778 1.02 0.439 3 2 CT$ 2 49.5355 24.7678 3.59 0.128 3 * RESIDUAL 4 27.6178 6.90445 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 91.2889 11.4111 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N3NGAY 30/10/ 10 10: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Hieu luc thuoc ngoai dong 3 NSP MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS HL 1 3 72.2667 2 3 69.3000 3 3 71.4667 SE(N= 3) 1.51706 5%LSD 4DF 5.94656 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HL Trigard 100 3 73.5000 Trebon 10 EC 3 67.8667 Vertimex 1.8 3 71.6667 SE(N= 3) 1.51706 5%LSD 4DF 5.94656 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N3NGAY 30/10/ 10 10: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Hieu luc thuoc ngoai dong 3 NSP F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HL 9 71.011 3.3780 2.6276 3.7 0.4389 0.1285 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 83 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE N5NGAY 30/10/ 10 10:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu luc ngoai dong 5 NSp VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 8.54001 4.27001 2.02 0.248 3 2 CT$ 2 36.2400 18.1200 8.57 0.038 3 * RESIDUAL 4 8.46002 2.11500 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 53.2400 6.65500 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N5NGAY 30/10/ 10 10:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Hieu luc ngoai dong 5 NSp MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS HL 1 3 89.2000 2 3 87.0000 3 3 88.9000 SE(N= 3) 0.839644 5%LSD 4DF 3.29122 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HL Trigard 100 3 90.1667 Trebon 10 EC 3 85.5667 Vertimex 1.8 3 89.3667 SE(N= 3) 0.839644 5%LSD 4DF 3.29122 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N5NGAY 30/10/ 10 10:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Hieu luc ngoai dong 5 NSp F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HL 9 88.367 2.5797 1.4543 2.6 0.2477 0.0375 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .......... 84 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE N7NGAY 30/10/ 10 10:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu luc ngoai dong 7 NSP VARIATE V003 HL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .648890 .324445 0.10 0.903 3 2 CT$ 2 68.9689 34.4844 11.03 0.025 3 * RESIDUAL 4 12.5111 3.12778 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 82.1289 10.2661 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N7NGAY 30/10/ 10 10:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Hieu luc ngoai dong 7 NSP MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS HL 1 3 76.1667 2 3 75.6333 3 3 76.2333 SE(N= 3) 1.02107 5%LSD 4DF 4.00239 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HL Trigard 100 3 79.8333 Trebon 10 EC 3 73.3667 Vertimex 1.8 3 74.8333 SE(N= 3) 1.02107 5%LSD 4DF 4.00239 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N7NGAY 30/10/ 10 10:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Hieu luc ngoai dong 7 NSP F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HL 9 76.011 3.2041 1.7686 2.3 0.9032 0.0255 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2934.pdf
Tài liệu liên quan