Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 1
bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp I
cao minh thắng
Tên đề tài
thăm dò khả năng giảm rung động cơ một
xi lanh chế tạo tại Việt Nam bằng
ph−ơng pháp ngoài động cơ
Chuyên ngành : Kỹ thuật Máy và thiết bị cơ giới hoá
Nông - Lâm nghiệp
Mã số : 60 - 52 - 14
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học
PGS. TS. Bùi Hải Triều
Hà Nội 2005
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học vi
87 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1649 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thăm dò khả năng giảm rung động cơ một xi lanh chế tạo tại Việt Nam bằng phương pháp ngoài động cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 2
lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ−ợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Cao Minh Thắng
ii
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 3
lời cảm ơn
- Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đối với thầy Bùi Hải
Triều cùng tập thể các thầy cô giáo trong bộ môn Ô tô - Máy kéo, Khoa Cơ
điện, tr−ờng Đại học nông nghiệp I Hà Nội đã tận tình h−ớng dẫn và giúp đỡ
tôi thực hiện đề tài.
- Chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp trong khoa Vật lý tr−ờng Đại học
S− phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ và cộng tác cùng tôi trong quá trình học
tập.
- Chân thành cảm ơn Công ty Diezel Sông Công đã giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện đề tài.
Cao Minh Thắng
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 4
Mục lục
Trang
Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Các ký hiệu vii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các hình vẽ viii
Mở đầu 1
Ch−ơng 1: Tổng quan 2
1.1 Tình hình sử dụng động cơ nhỏ ở Việt Nam 2
1.2 Phát triển chế tạo động cơ ở Việt Nam 2
1.3 Phân tích đánh giá rung động trên các động cơ một xi lanh
đang hoạt động tại Việt Nam 5
Ch−ơng 2: Cơ sở lý thuyết 7
2.1 Lực và mô men lực tác dung lên cơ cấu biên tay quay 7
2.2 Ph−ơng pháp cân bằng động cơ 10
2.2.1 Khái niệm về cân bằng động cơ 10
2.2.2 Cân bằng động cơ một xi lanh 13
2.2.2.1 Cân bằng lực quán tính của khối l−ợng chuyển động tịnh tiến 13
2.2.3 Cân bằng động cơ nhiều xi lanh 17
2.2.3.1 Cân bằng động cơ hai xi lanh một hàng 17
2.2.3.2 Cân bằng động cơ bốn xi lanh một hàng 18
2.2.3.3 Cân bằng động cơ sáu xi lanh một hàng 20
2.2.3.4 Cân bằng động cơ chữ V hai xi lanh với góc giữa hàng 900 21
2.2.3.5 Cân bằng động cơ chữ V tám xi lanh với góc giữa hàng 900 22
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 5
2.3 Lý thuyết dao động 25
2.3.1 Những vấn đề chung 25
2.3.2 Ph−ơng pháp mô hình hoá 27
2.3.3 Dao động c−ỡng bức của hệ chịu kích động điều hoà 30
Ch−ơng 3: Nghiên cứu cân bằng động cơ một xi lanh TS 130 31
3.1. Xác định trị số các khối l−ợng chuyển động tịnh tiến và
chuyển động quay không cân bằng 31
3.1.1 Khối l−ợng chuyển động tịnh tiến không cân bằng 31
3.1.2 Khối l−ợng chuyển động quay không cân bằng 31
3.2 Phân tích các lực và mô men tự do không cân bằng tác
động lên động cơ 34
3.2.1 Các thông số kỹ thuật của động cơ 35
3.2.2 Các số liệu tính tr−ớc 35
3.2.3 Xây dựng đồ thị công 36
3.2.4 Đồ thị J = f(x) 39
3.2.5 Đồ thị lực tác dụng lên đỉnh piston P1 = f(ϕ) 40
3.2.6 Đồ thị T = f(ϕ) và Z = f(ϕ) 41
3.3 Phân tích cân bằng động cơ TS130 theo cơ sở chế tạo 44
3.3.1 Cân bằng lực quán tính của khối l−ợng chuyển động quay PK 45
3.3.1.1 Tính toán cân bằng PK 45
3.3.1.2 Tính khối l−ợng đối trọng 46
3.3.1.3 Tính khối l−ợng cần thiết để cân bằng hết PK 49
3.3.2 Cân bằng lực quán tính của khối l−ợng chuyển động
tịnh tiến cấp 1 PJ1= mRω2cosϕ 50
3.3.2.1 Tính khối l−ợng trục cân bằng 54
3.4 Phân tích xác định các lực và mô men kích thích dao động
còn lại sau khi cân bằng 64
3.4.1 Phân tích điều hoà mô men lực khí thể 66
3.4.2 Phân tích điều hoà mô men lực kích thích 61
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 6
Ch−ơng 4: Nghiên cứu khả năng giảm rung ngoài động cơ
theo mô hình dao động 62
4.1 Xây dựng mô hình dao động 62
4.1.1 Các thông số của động cơ có liên quan 62
4.1.2 Xây dựng mô hình tổng quát 63
4.1.3 Mô hình dao động một bậc tự do 65
4.2 Khảo sát trên mô hình dao động 66
4.2.1 ph−ơng trình vi phân chuyển động 66
4.2.2 Khảo sát tần số riêng tránh cộng h−ởng 69
4.2.3 Khảo sát dao động c−ỡng bức để tìm giá trị C, K hợp lý 70
4.3 Phân tích dự kiến kết cấu đệm giảm rung 71
V. Kết luận và đề nghị 74
Tài liệu tham khảo 75
Phụ lục 1 77
Phụ lục 2 79
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 7
Các ký hiệu
Ký hiệu Tên gọi
P BcB áp suất có ích trung bình
GBcB Hiệu suất tiêu hao nhiên liệu
n Số vòng quay định mức của động cơ
D Đ−ờng kính xi lanh
S Hành trình Piston
ε Tỷ số nén
ω Tốc độ góc quay trục khuỷu
R Bán kính quay trục khuỷu
L Chiều dài thanh truyền
V BhB Dung tích xi lanh
MBttB Khối l−ợng thanh truyền
MBnp BKhối l−ợng Piston + xéc măng + Chốt.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 8
Danh mục các bảng
Bảng 3.1 Giá trị đồ thị công 37
Bảng 3.2 Giá trị đồ thị hàm T = f(ϕ) và Z = f(ϕ) 41
Bảng 3.3 Tính khối l−ợng trục khuỷu 50
Bảng 3.4 Tính khối l−ợng má cân bằng 52
Bảng 3.5 Kết quả tính hệ số Fuarice và M BBK B 58
Danh mục các hình vẽ cà đồ thị
Hình 2.1 Sơ đồ lực và mô men lực tác dụng lên cơ cấu biên tay quay 8
Hình 2.2 Sơ đồ cân bằng lực quán tính của khối l−ợng chuyền động tịnh
tiến ở động cơ 1 xi lanh
15
Hình 2.3 Sơ đồ cân bằng lực quán tính ly tâm 17
Hình 2.4 Sơ đồ cân bằng lực và mô men lực động cơ 2 xi lanh một hàng 18
Hình 2.5 Sơ đồ cân bằng lực và mô men lực động cơ 4 xi lanh một hàng 20
Hình 2.6 Sơ đồ cân bằng lực và mô men lực động cơ 6 xi lanh một hàng 21
Hình 2.7 Sơ đồ cân bằng lực và mô men lực động cơ chữ V 2 xi lanh
một hàng với góc giữa hàng 90 Po P
22
Hình 2.8 Sơ đồ cân bằng lực và mô men lực động cơ chữ V 8 xi lanh
một hàng với góc giữa hàng 90 Po P
24
Hình 2.9 Quy đổi độ cứng 29
2.10 Mô hình dao động 1 bậc tự do 30
3.1 Sơ đồ tính khối l−ợng má khuỷu 31
3.2 Đồ thị công 39
3.3 Đồ thị J = f(x) 40
3.4 Đồ thị PB1 B = f(ϕ) 40
3.5 Đồ thị T = f(ϕ) và Z = f(ϕ) 44
3.6 Sơ đồ lắp trục cân bằng 45
3.7 Sơ đồ tính toán cân bằng P BK B 46
3.8 Sơ đồ tính khối l−ợng đối trọng 47
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 9
3.9 Sơ đồ xác định trục cân bằng 51
3.10 Sơ đồ xác định toạ độ trọng tâm má cân bằng 52
3.11 Biểu đồ biên độ các thành phần điều hoà giảm theo sự tăng cấp
điều hoà
60
4.1 Kích th−ớc hình học của động cơ TS130 62
4.2 Toạ độ trọng tâm động cơ 63
4.3 Mô hình dao động tổng quát 6 bậc tự do 64
4.4 Mô hình dao động phẳng 65
4.5 Mô hình dao động 1 bậc tự do 65
4.6 Sự thay đổi biên độ theo K 70
4.7 Mô hình Kenvin và đệm giảm rung, giảm chấn dầu 72
4.8 Mô hình Macxoen mắc song song với 1 mô hình Kenvin và đệm
giảm rung 2 khối l−ợng
73
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 1
Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Trong những thập kỷ này, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, khi các
thành tựu khoa học đạt đ−ợc ngày càng cao, thì các thiết bị máy móc ngày càng
hoàn thiện hơn về mọi mặt.
Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học nói chung, động cơ đốt
trong ngày càng đ−ợc cải tiến và phạm vi ứng dụng đ−ợc mở rộng nhằm phục
vụ cho nhu cầu cuộc sống. Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại
hoá n−ớc nhà, những năm gần đây một số nhà máy cơ khí ở Việt Nam đã chế
tạo đ−ợc một số chủng loại động cơ Diesel.
Thực tế khi động cơ làm việc, chất l−ợng ch−a cao, còn rung động nhiều,
làm giảm tuổi thọ các chi tiết, gây ảnh h−ởng xấu cho toàn bộ động cơ.
Điều quan trọng đối với mỗi động cơ cũng nh− các thiết bị, máy móc khi
chế tạo phải thoả mãn những yêu cầu kỹ thuật làm việc ổn định trong suốt thời
hạn phục vụ đã định. Để đáp ứng yêu cầu đó tôi chọn đề tài: “Thăm dò khả
năng giảm rung động cơ 1 xi lanh chế tạo tại Việt Nam bằng ph−ơng pháp
ngoài động cơ”
2. Mục đích đề tài.
Khảo sát thực tiễn, xây dựng mô hình dao động, tính toán độ cứng của
đệm giảm rung.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 2
Ch−ơng 1
Tổng quan
1.1. Tình hình sử dụng động cơ nhỏ ở Việt Nam
ở Việt Nam hiện nay, tình trạng cơ sở hạ tầng yếu kém, nền sản xuất
nhỏ, phân tán, sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm −u thế, việc sử dụng các động
cơ có công suất nhỏ là nhu cầu rất lớn vì nó có giá thành hợp lý, tiện sử dụng.
Động cơ có công suất nhỏ đã đáp ứng đ−ợc phần nào nhu cầu sản xuất, sinh
hoạt của mọi tầng lớp xã hội trên đất n−ớc chúng ta.
Động cơ có công suất nhỏ làm động lực cho các máy xay sát, máy bơm
n−ớc, máy kéo, máy cắt cành cây, máy cắt cỏ, máy phun thuốc trừ sâu, …đang
sử dụng chủ yếu ở Việt Nam .
Trong giao thông vận tải đ−ờng thuỷ, động cơ nhỏ còn dùng cho tầu thuỷ
hoặc thuyền dân dụng, đ−ờng bộ, sử dụng cho xe công nông.
Trong công nghiệp và xây dựng, động cơ nhỏ đ−ợc sử dụng phổ biến ở
những cơ sở sản xuất nhỏ nh− máy ép vật liệu, máy c−a, máy cắt vật liệu, máy
trộn vật liệu xây dựng của các cơ sở t− nhân hoặc hợp tác xã.
Động cơ nhỏ cho đến nay và về lâu dài vẫn là một nhu cầu sử dụng không
thể thiếu cho nhiều ngành sản xuất.
1.2. Phát triển chế tạo động cơ ở Việt Nam
Lịch sử sản xuất động cơ đốt trong của n−ớc ta từ tr−ớc cho đến nay cũng
chỉ là sản xuất theo kiểu sao chép mẫu mã của Liên Xô( tr−ớc đây), của Trung
Quốc, của Nhật Bản, của Tiệp .
Về chủng loại: Chủ yếu là động cơ 1 xi lanh có công suất nhỏ.
Về cỡ công suất: Nhìn lại quá khứ, có thể nói ngành công nhiệp Việt Nam
chúng ta đã sản xuất đ−ợc Một số động cơ đốt trong có gam công suất nh− sau:
Năm 1960, Nhà máy cơ khí Trần H−ng Đạo đã sản xuất động cơDiesel 2-20 có
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 3
công suất 20 mã lực phỏng theo hệ động cơ 10,524
13
và 2105 của Liên Xô và
Trung Quốc. Sau đó là năm 1962 sản xuất động cơ D 48 có công suất 48 mã
lực. Động cơ Bình Giã 9 mã lực, động cơ Giải phóng 120 mã lực và tiếp theo là
động cơ Bông sen 9,51
11,5
B , 12 mã lực của nhà máy cơ khí Trần H−ng Đạo, của
Vinaco.Trong những năm qua Công ty Diesel Sông Công cũng đã sản xuất
đ−ợc một số động cơ Diesel một xi lanh nh− TS 60, TS 105, TS 130, TS 165 có
công suất từ 6 mã lực đến 16,5 mã lực và cũng chỉ riêng có công ty này đã sản
xuất đ−ợc động cơ Diesel 4 kỳ, 4 xi lanh D 50, D 80 có công suất 50 mã lực và
80 mã lực chủ yếu lắp trên tầu thuỷ, cho đến nay vẫn tiếp tục sản xuất.
Về sản xuất động cơ xăng phải kể đến động cơ MN1 kéo máy phát điện
1KW của nhà máy M2 bộ T− lệnh Thông tin sản xuất năm 1963 và động cơ
Lombardi của công ty Diesel Sông Công.
Công nghệ chế tạo động cơ ở Việt Nam: Ngành chế tạo động lực Việt Nam
gồm chủ yếu là các nhà máy và công ty thành viên của Tổng công ty Máy động
lực và Máy nông nghiệp Việt Nam ( VEAM ) , một số nhà máy của Bộ Giao
thông vận tải và một số nhà máy của Bộ Quốc phòng. Do cơ sở vật chất kỹ
thuật còn nghèo, việc đầu t− cho công nghệ chế tạo động cơ còn chậm, thiếu
đồng bộ.Tuy nhiên trong những năm gần đây Ngành động lực Việt Nam đã có
những tiến bộ đáng kể trong công nghệ chế tạo phôi, công nghệ rèn, dập, công
nghệ nhiệt luyện và hoá bền bề mặt để chế tạo động cơ.
Các x−ởng đúc của nhà máy VJE, Phụ tùng máy số 1, Diesel Sông Công đã
đ−ợc cải tạo để đúc các sản phẩm của động cơ ôtô:
• Lò nấu điện cảm ứng và thiết bị phân tích thành phần tại lò và phòng thí
nghiệm.
• Làm khuôn trên máy làm khuôn.
• Sử dụng công nghệ đúc, vật liệu, cát resin ( phenol formaldehyde,
furane, n−ớc thuỷ tinh, …)
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 4
Các nhà máy trên đều có chứng chỉ ISO 9001/ 2000. Hiện nay các nhà máy
này đúc ra đ−ợc các sản phẩm đạt yêu cầu của các công ty n−ớc ngoài và đã
xuất khẩu ra n−ớc ngoài:
+ Trục khuỷu- gang cầu 100.70.03ASTM và FCD.500- 7
+ ống lót xi lanh cho xe máy Honda.
+ Các loại bạc đỡ ổ trục bằng gang cầu FCD 450.10 trong ôtô.
+ Đúc phôi thân máy, quy lát của động cơ Diesel các loại TS100,
TS 80,TS 105, TS 130, TS 230, RK70, RK105, RK125.
Công ty Diesel Sông Công và nhà máy Phụ tùng số 1 đã trang bị chế
tạo khuôn rèn, dập và nung phôi rèn nhanh bằng thiết bị cảm ứng tần số
trung, đầu t− bổ sung một số máy rèn khuôn, máy dập cắt có năng suất cao,
các máy gia công khuôn CNC, các khối chuyên dùng làm khuôn rèn, dập
nhập từ Nhật Bản.
Công ty Diesel Sông Công đã từng xuất khẩu sang các n−ớc ASEAN
2000 bộ/ năm tay biên , trục khuỷu của động cơ Diesel một xi lanh.
Về nhiệt luyện, đến nay hầu hết các nhà máy làm phụ tùng và làm
động cơ của Tổng công ty VEAM đã đầu t− cải tiến các lò còn dùng đ−ợc
bằng hệ điều khiển số hoá và mua mới các hệ thấm tôi, tôi liên tục trong
môi tr−ờng
bảo vệ. Việc nhập khẩu thép có lựa chọn, cùng với thiết bị nhiệt luyện đã
cải tiến hệ điều khiển giúp cho các nhà máy trên đã có thể nhận đ−ợc các
đơn hàng xuất khẩu hoặc thay thế nhập khẩu.
Về công nghệ chế tạo cơ khí: “Tổng công ty VEAM có 4/12 công ty
thành viên sản xuất động cơ Diesel 1 xi lanh trong đó chỉ có một Công ty
Diesel Sông Công đã sản xuất đ−ợc động cơ 4 xi lanh 60- 80 mã lực. Cả 4
nhà máy: Vinappro, Vikyno, Trần H−ng Đạo, Diesel Sông Công đều có các
dây chuyền thiết bị vạn năng chuyên môn hoá để chế tạo đ−ợc cả 5 chi tiết
đặc thù cho động cơ Diesel cỡ nhỏ- Thân máy, quy lát, trục khuỷu,trục
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 5
cam, biên. Công ty Diesel Sông Công còn có thiết bị làm phôi để làm phôi
rèn trục khuỷu, biên các cỡ lớn hơn”. [8]
Quy mô chế tạo động cơ ở Việt Nam: Chúng ta ch−a có đ−ợc những
dây chuyền hiện đại, hoàn chỉnh, chỉ sản xuất đ−ợc một số chi tiết chính.
Chúng ta cũng đã tìm con đ−ờng chuyển giao công nghệ qua hình thức liên
doanh, song trên thực tế, từ năm 1992 đến nay chúng ta đã có 11 liên doanh
nh−ng việc cam kết chuyển giao công nghệ còn ở tỷ lệ thấp. Các công ty
liên doanh tại Việt Nam thực ra cũng chỉ đ−ợc các công ty Mẹ cung cấp,
chuyển giao công nghệ chỉ đủ mức hoạt động tại chỗ, đủ để đào tạo bồi
d−ỡng cán bộ kỹ thuật ng−ời Việt Nam nắm đ−ợc những kiến thức về quản
lý, về công nghệ sản xuất trên trang thiết bị hiện đại, để điều hành sản xuất
lắp ráp d−ới dạng CKD là chính.
Nhìn vào cơ sở vật chất và kỹ thuật chúng ta đã có và đang chuẩn bị đặt
nền móng cho ngành sản xuất động cơ, chúng ta ch−a thể đáp ứng đ−ợc
yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về kỹ thuật của động cơ hiện đại. Các sản
phẩm của nhà máy Vinaco, nhà máy cơ khí Trần H−ng Đạo, nhà máy ôtô
1-5, công ty Diesel Sông Công…đều bộc lộ nhiều nh−ợc điểm nh− suất
trọng l−ợng mã lực, suất tiêu thụ nhiên liệu còn quá lớn, chất l−ợng lắp ráp
còn ch−a cao…Nhiều khâu công nghệ có tính chất quyết định nh− vật liệu,
nhiệt luyện, gia công chính xác …vẫn còn nhiều bất cập.
1.3. phân tích đánh giá rung động trên các động cơ 1 xy
lanh đang hoạt động ở việt nam
Nguồn rung:
+ Cơ cấu biên tay quay: các lực quán tính và mô men không cân bằng.
+ Tác động chu kỳ của các hệ thống nạp, xả.
+ Lỗi chế tạo không cân bằng trên các chi tiết chuyển động quay.
Nguyên nhân gây rung động:
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 6
+ Không cân bằng hết các lực tự do.
+ Chế tạo lắp ráp không chính xác.
Tình hình khắc phục rung động trên các động cơ nhỏ ở Việt Nam hiện nay:
Trong những năm qua chúng ta đã sản xuất chủ yếu ra những động cơ
1 xi lanh công suất nhỏ d−ới hình thức chép mẫu hoặc theo thiết kế n−ớc
ngoài chế tạo thử gần đạt tính năng của động cơ mẫu là vội đ−a vào sản
xuất không làm tiếp các khảo sát đánh giá chất l−ợng sản phẩm động cơ có
đ−ợc ổn định không, độ tin cậy nh− thế nào. Nhìn chung những động cơ mà
chúng ta đã sản xuất chất l−ợng ch−a cao, khi làm việc còn rung động
nhiều, nguyên nhân chính khiến động cơ rung động là do động cơ bị mất
cân bằng.
Mục đích của đề tài là thăm dò khả năng giảm rung động cơ 1 xi lanh
chế tạo tại Việt nam bằng các ph−ơng pháp ngoài động cơ.
Nhiệm vụ của đề tài:
+ Nghiên cứu lý thuyết về sự phát sinh rung động.
+ Tính toán xác định các lực và mô men không đ−ợc cân bằng trên thí
dụ động cơ TS 130.
+ Nghiên cứu khả năng giảm rung động cơ 1 xi lanh khi có liên kết đàn
hồi giữa động cơ và khung hoặc bệ.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 7
Ch−ơng 2
Cơ sở lý thuyết
2.1. Lực và mômen lực tác dụng lên cơ cấu biên tay
quay[4,11]
Để xét lực và mômen lực tác dụng lên cơ cấu, tr−ớc hết ta xét lực tác
dụng lên piston. Các lực này bao gồm lực khí cháy gP
uur
, lực quán tính của
chuyển động tịnh tiến JP
uur
(hình2.1). Gọi tiết diện của piston là S BP B thì lực khí
cháy tác dụng lên piston đ−ợc xác định nh− sau:
2.. .
4g kt p kt
DP P S Pπ= =
Trong đó: p BktB: là áp suất khí cháy tác dụng lên đỉnh piston
D: là đ−ờng kính của piston
Nếu nh− gọi khối l−ợng của nhóm piston gồm cả piston, chốt piston và
xecmăng là mBnp B thì ta có lực quán tính của chuyển động tịnh tiến của piston là:
P BJ B = - mBnp B. J
ϕλωϕω
ϕλϕω
2coscos
)2cos(cos.
22
2
RmRm
Rm
npnp
np
−−=
+−=
Trong đó: )2cos(cos2 ϕλϕω += RJ : là gia tốc của piston
ω : vận tốc góc quay của trục khuỷu với giả thiết const=ω
ϕ : góc quay của trục khuỷu.
R : bán kính quay của trục khuỷu
l
R=λ : là thông số kết cấu
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 8
N
R
Ptt
Ptt
Z
ϕ
β
P1
T
Pk
Hình 2.1 Lực và mô men lực tác dụng lên cơ cấu biên tay quay
Thành phần:
2 cosJI npP m Rω ϕ= − là lực quán tính tịnh tiến cấp I.
2
2 cos 2J npP m Rλω ϕ= − là lực quán tính tịnh tiến cấp II.
Do lực quán tính và lực khí thể tác dụng lên piston có cùng ph−ơng trên
đ−ờng tâm xi lanh nên tổng hợp lực của chúng là 1P
ur
cũng có ph−ơng tác dụng
lên là đ−ờng tâm xi lanh. Ta có: 1 g JP P P= +
ur ur ur
21 (cos cos 2 )g npP P m Rω ϕ λ ϕ⇒ = − +
Ta phân tích lực 1P
ur
ra làm hai phần: lực ttP
ur
tác dụng dọc theo thân
thanh truyền và lực ngang N
uur
ép piston lên thành xi lanh. Theo sơ đồ hình 2.1
ta có thể xác định đ−ợc các thành phần lực đó.
1 1 1 2
sin sin
cos 1 sin
N Ptg P Pβ ββ β β= = = −
Mà ta lại có: ϕλβλϕ
β sinsin
sin
sin =⇒=
Và ta cũng xác định đ−ợc:
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 9
1 1
2 2
2
2
2 2
1cos 1 sin
2
1 . . (cos cos 2 )1 41 sin
2
tt
kt np
P PP
DP m R
β λ ϕ
π ω ϕ λ ϕ
λ ϕ
= =
−
⎡ ⎤= − +⎢ ⎥⎣ ⎦−
Nh− vậy, ta đã xác định đ−ợc lực tác dụng lên thanh truyền. Lực ttP
uur
thông qua thanh truyền, khớp nối giữa trục khuỷu và thanh truyền (đầu to thanh
truyền) tác dụng lên trục khuỷu. Lực ttP
uur
tác dụng lên trục khuỷu đ−ợc phân ra
làm hai lực là lực tiếp tuyến T
ur
và lực pháp tuyến Z
ur
. Từ hình 2.1 ta xác định
đ−ợc hai lực này.
T = P BttB sin(ϕ+β)
( )
2 2
2 3
2
2
2 2
1sin 1 sin sin cos
2
1sin sin sin cos
2 cos cos 21 41 sin
2
tt
kt np
T F
DP m R
ϕ λ ϕ λ ϕ ϕ
ϕ λ ϕ λ ϕ ϕ π ω ϕ λ ϕ
λ ϕ
⎡ ⎤⎛ ⎞= − +⎜ ⎟⎢ ⎥⎝ ⎠⎣ ⎦
⎛ ⎞− +⎜ ⎟ ⎡ ⎤⎝ ⎠= − +⎢ ⎥⎣ ⎦−
cos( )ttZ P ϕ β= +
2 2
2 2 2
2
2
2 2
(cos cos sin sin )
1cos (1 sin ) sin
2
1cos sin cos sin
2 (cos cos 2 )1 41 sin
2
tt
tt
kt np
P
P
DP m R
ϕ β ϕ β
ϕ λ ϕ λ ϕ
ϕ λ ϕ ϕ λ ϕ π ω ϕ λ ϕ
λ ϕ
= −
⎡ ⎤= − −⎢ ⎥⎣ ⎦
− − ⎡ ⎤= − +⎢ ⎥⎣ ⎦−
Lực pháp tuyến gây uốn trục khuỷu, lực tiếp tuyến sinh ra mômen quay
của trục khuỷu. Do đó ta có thể xác định đ−ợc mômen quay M theo góc quay
của trục khuỷu của động cơ:
RTM .=
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 10
)]2cos(cos
4
.[
sin
2
11
)cossinsin
2
1(sin
)sin(.
2
2
22
32
ϕλϕωπ
ϕλ
ϕϕλϕλϕ
βϕ
+−
−
+−
=
+=
RmDp
R
RF
npkt
tt
Ngoài ra các khối l−ợng lệch tâm khi quay còn sinh ra lực quán tính ly
tâm kF quy dẫn về tâm chốt khuỷu.
Qua phân tích trên ta thấy rõ ngoại lực tác dụng lên piston, thông qua
chốt piston truyền qua thanh truyền, qua đầu to của thanh truyền tới tác dụng
lên trục khuỷu làm cho trục khuỷu quay với mômen quay M đ−ợc xác định nh−
trên, đồng thời gây ra uốn trục khuỷu có độ lớn lực uốn là Z . Lực ngang N gây
ra mô men lật động cơ. Trong thực tế, mô men lật sẽ đ−ợc cân bằng bởi mô
men ghìm máy của các liên kết giữ động cơ trên bệ nh− bulông nền...
Khi đã biết lực và mômen lực tác động lên cơ cấu trục khuỷu - thanh
truyền của động cơ một xi lanh, ta hoàn toàn có thể xác định đ−ợc lực và
mômen lực gây ra ở các xi lanh khác nhau của động cơ nhiều xi lanh trên cơ sở
dựa vào góc lệch pha giữa chúng.
2.2. ph−ơng pháp cân bằng động cơ. [3,5,7]
2.2.1. Khái niệm về cân bằng động cơ
Động cơ đ−ợc gọi là cân bằng ở chế độ làm việc xác định nếu các
lực và mô men lực tác dụng lên bệ động cơ không thay đổi về chiều và
c−ờng độ.
Động cơ làm việc ở trạng thái không cân bằng là do sự thay đổi
về chiều và c−ờng độ các lực và mô men lực ở động cơ, gây ra rung động
mạnh các chi tiết của động cơ, gây ra nhiều hiện t−ợng xấu cho động cơ:
Làm cho các chi tiết bị cong vênh, bu lông lỏng ra, độ mài mòn các chi
tiết tăng lên, giảm độ chính xác, tăng tiếng ồn, giảm công suất và tuổi
thọ…
Nguyên nhân khiến cho động cơ không cân bằng là:
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Ca
Trong quá trình làm việc, động cơ tồn tại lực quán tính của các
khối l−ợng chuyển động tịnh tiến, các khối l−ợng chuyển động quay và
các mô men do chúng sinh ra. Các mô men này tác động lên thân máy
làm cho thân máy bị rung động.
Ngoài ra trong động cơ còn có mô men chính M tác dụng lên trục
khuỷu luôn thay đổi và tồn tại mô men lật M BN B.
Vì vậy muốn cho động cơ cân bằng ta phải thiết kế sao cho hợp
lực của các lực quán tính chuyển động tịnh tiến , chủ yếu là lực chuyển
động tịnh tiến cấp 1, hợp lực của các lực quán tính chuyển động quay P BK B
bằng 0. Tổng các mô men do chúng gây ra trên mặt phẳng chứa đ−ờng
tâm trục khuỷu cũng bằng không.
Điều kiện để cân bằng động cơ:
Ph−ơng trình cân bằng lực
ΣP BJ1 B= Σm.R.ωP 2 Pcosϕ = 0
ΣP BJ2 B= Σm.R.ωP 2 Pλcos2ϕ = 0
2
Ph−ơng
Trong
chuyển động tị
ΣMBJ1 B ;
chuyển động tị
Để cân
men chính M d
- Bố trí o Minh Thắng - Khoá 12 11
ΣP BK B = ΣmBr B.R.ωP P = 0
trình cân bằng mô men
ΣMBJ1 B= Σa.m.R.ωP 2 Pcosϕ = 0
ΣMBJ2 B= Σa.λ.m.R.ωP 2 Pcos2ϕ = 0
ΣMBK B= Σa.mBrB.R.ωP 2 P= 0
đó:ΣP BJ1 B ; ΣP BJ2 B ; ΣP BK B lần l−ợt là hợp lực của các lực quán tính
nh tiến cấp 1, cấp2 và lực quán tính ly tâm.
ΣMBJ2 B; ΣMBK B lần l−ợt là tổng mô men do hợp lực quán tính
nh tiến cấp 1, cấp 2 và hợp lực quán tính chuyển động quay.
bằng các lực và mô men nói trên và để tăng độ đồng đều của mô
o động cơ phát ra ng−ời ta dùng nhiều biện pháp:
số xi lanh trong động cơ.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 12
- Bố trí góc lệch công tác trong xi lanh.
- Dùng đối trọng để cân bằng.
Trong thực tế động cơ đốt trong kiểu piston không thể cân bằng tuyệt
đối đ−ợc, vì chỉ riêng độ không đồng đều của mô men chính M của động cơ đã
khiến cho phụ tải tác dụng lên bệ động cơ thay đổi theo chu kỳ. Vì vậy khi
khảo sát vấn đề cân bằng động cơ chỉ hạn chế trong phạm vi dùng biện pháp
thiết kế chế tạo để cố gắng loại trừ và hạn chế những nguyên nhân gây ra sự
mất cân bằng, khiến cho độ mất cân bằng của động cơ nằm trong phạm vi sai
số cho phép.
Để hạn chế sự mất cân bằng của động cơ ngoài biện pháp thiết kế ng−ời
ta còn có các biện pháp công nghệ nh− :
Trọng l−ợng các piston lắp trong một động cơ phải bằng nhau.
Trọng l−ợng các thanh truyền phải bằng nhau, trọng tâm các thanh
truyền phải giống nhau.
Trục khuỷu các chi tiết chuyển động quay của động cơ phải đảm bảo
cân bằng tĩnh và cân bằng động.
Dung tích làm việc của các xi lanh phải bằng nhau.
Để đánh giá sơ bộ tính năng cân bằng của động cơ đốt trong có thể
dùng hai hệ số sau đây:
*Hệ số Steki:
ϕ = +
Σ+Σ
Dm
PP
dc ..
4
2
2
1
ω )(..
)
4
(6
222
2
1
hlDm
MMl
dc
J
J
+
Σ+Σ
ω
*Hệ số Elimôp:
η = +Σ
Dm
P
dc
Kn
.. 2ω )(..
.6
222 blDm
Ml
dc
Kn
+
Σ
ω
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 13
Trong đó:
mBđcB ; l ; h ; b ; D lần l−ợt là khối l−ợng động cơ ( kg ), chiều dài, chiều cao,
chiều rộng, đ−ờng kính xi lanh của động cơ ( m ) ,
ΣP BKn B và ΣMBKn B là thành phần lực quán tính chuyển động quay và mô men do nó
sinh ra trên ph−ơng ngang.
Điều kiện:
ϕ≤0,02 ; η≤0,02 . Động cơ cân bằng tốt
ϕ/0,01 ; η/0,01. Động cơ cân bằng kém.
2.2.2. Cân bằng động cơ một xi lanh.
Đối cới động cơ một xi lanh còn tồn tại các lực không cân bằng:
Lực quán tính tịnh tiến cấp 1: P BJ1 B = mBnp B.R.ωP2Pcosϕ
Lực quán tính tịnh tiến cấp 2: P BJ2 B = mBnp B.R.λωP2Pcos2ϕ
Với mBnp B: khối l−ợng của nhóm piston
R: Bán kính quay trục khuỷu
ω: Vận tốc góc quay trục khuỷu
ϕ : Góc quay trục khuỷu.
λ =
l
R : Là thông số kết cấu.
Lực quán tính tịnh tiến cấp 1 và cấp 2 tác dụng lên đ−ờng tâm xi lanh
có trị số và chiều phụ thuộc vào góc quay của trục khuỷu.
Lực quán tính chuyển động quay: P BkB = mBrB.r.ωP2P ( mBrB : Khối l−ợng nhóm
chuyển động quay). Lực quán tính chuyển động quay tác dụng trên đ−ờng tâm
chốt khuỷu và có chiều theo h−ớng ly tâm.
2.2.2.1. Cân bằng lực quán tính của khối l−ợng chuyển động tịnh tiến [10]
Để cân bằng lực quán tính của khối l−ợng chuyển động tịnh tiến ng−ời
ta th−ờng dùng cơ cấu bổ sung ( Hình 2.2 ).
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 14
a, Cân bằng lực quán tính của khối l−ợng chuyển động tịnh tiến cấp 1:
Để cân bằng lực quán tính của khối l−ợng chuyển động tịnh tiến cấp 1,
ng−ời ta lắp hai trục cân bằng song song với trục khuỷu và quay với vận tốc
góc bằng vận tốc góc quay của trục khuỷu ( Hình 2.2 ).
Hai đối trọng này lắp trên hai trục sao cho góc giữa trục xi lanh
và bán kính quay của chúng luôn là ϕ (góc quay của trục khuỷu). Khi
đó, mỗi đối trọng tạo ra một lực ly tâm 1djP . Giả sử Khối l−ợng của mỗi
đối trọng là m Bdt B và bán kính quay là r B1 B thì lực ly tâm do chúng gây ra sẽ
là: P B(1)dJ1 B = m Bdt B.r B1 B.ω P2 P.
Ta có thể phân tích lực quán tính ly tâm này thành 2 thành phần:
- Thành phần lực theo ph−ơng ngang (ph−ơng vuông góc với
đ−ờng tâm xi lanh): P B(1)dJ1 B= m Bdt B.r B1 B.ω P2 P.sinϕ . Thành phần lực theo ph−ơng
ngang tự cân bằng.
- Thành phần lực theo ph−ơng thẳng đứng (ph−ơng đ−ờng tâm xi
lanh):
F B1dJ2 B= m Bdt B.r B1 B.ω P2 P.cosϕ .Thành phần lực này có trị số bằng và ng−ợc
chiều với lực quán tính tịnh tiến cấp 1: 2P B1dJ2 B = P B J1 B
Hay 2m Bdt B.r B1 B.ω P2 P.cosϕ = m Bnp B.R.ω P2 P.cosϕ . Suy ra 2m Bdt B.r B1 B = m Bnp B.R
Nh− vậy từ điều kiện cân bằng ta có thể rút ra đ−ợc mỗi đối trọng
cần bố trí: m Bđk B =
12
.
r
Rmnp
Vậy với mỗi xi lanh nhất định R, m Bnp B nhất định ta sẽ đặt đối trọng
với kích th−ớc, khối l−ợng, tại vị trí xác định. Về nguyên tắc, đối trọng
bố trí xa tâm quay thì lực ly tâm do nó sinh ra càng lớn tức là r B1 Bcàng lớn
thì m Bđk B càng nhỏ. Tuy nhiên, khi đó kích th−ớc của hộp trục khuỷu lại
tăng lên. Chính vì vậy ng−ời ta phải tính toán khối l−ợng và kích th−ớc
sao cho phù hợp.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 15
PJ1
R
2
2
2
2
mnp
PttP(1)dj1
P(1)dj P(1)dj2
P(2)dj1
P(2)dj
md2
P(2)dj2
2P(1)dj1
P(1)dj1
md1P(1)dj2
2P(2)dj2
P(2)dj2
P(2)dj1
P(2)dj
Hình 2.2 Sơ đồ cân bằng lực quán tính của khối l−ợng chuyển động tịnh tiến ở
động cơ một xi lanh
b, Cân bằng lực quán tính của khối l−ợng chuyển động tịnh tiến cấp 2
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 16
Để cân bằng lực quán tính của khối l−ợng chuyển động tịnh tiến cấp 2,
ng−ời ta th−ờng lắp 2 trục cân bằng song song với trục khuỷu và quay với vận
tốc góc bằng 2 lần vận tốc góc quay của trục khuỷu ( hình 2.3 )
Hai đối trọng lắp trên hai trục này sao cho góc giữa trục xi lanh và bán
kính quay của chúng luôn là 2ϕ ( ϕ góc quay của trục khuỷu). Khi đó, mỗi
đối trọng tạo ra một lực ly tâm dJP )2( . Giả sử khối l−ợng của mỗi đối trọng là
mBd2B và bán kính quay là r B2B thì lực quán tính ly tâm do chúng gây ra sẽ là:
P B(2)dJB = mBd2B.r B2B(2ω) P2 P.
Cũng nh− tr−ờng hợp trên, ta có thể phân tích lực quán tính ly tâm này
thành 2 thành phần:
- Thành phần theo ph−ơng ngang (ph−ơng vuông góc với đ−ờng tâm xi
lanh):
P B(2)dJ1 B = mBd2B.r B2B(2ω) P2P.sin2ϕ . Thành phần này tự cân bằng.
- Thành phần theo ph−ơng thẳng đứng (ph−ơng đ−ờng tâm xi lanh):
P B(2)dJ2 B = mBd2 B.r B2B(2ω) P2P.cos2ϕ . Thành phần lực này có trị số bằng và ng−ợc
chiều với lực quán tính tịnh tiến cấp 2:
2P B(2)dJ2 B = PBJ2 B Hay mBd2B.r B2B(2ω) P2P.cos2ϕ = mBnp B.λ.RωP2Pcos2ϕ .
Suy ra 8mBd2B.r B2B = mBnp B.R
Nh− vậy từ điều kiện cân bằng ta có thể rút ra đ−ợc khối l−ợng mỗi đối
trọng đ−ợc bố trí: mBd2B =
28
.
r
Rmnpλ
T−ơng tự nh− tr−ờng hợp trên, với mỗi xi lanh nhất định R, m Bnp B nhất
định ng−ời ta đặt đối trọng với kích th−ớc, khối l−ợng, tại vị trí xác định sao
cho phù hợp.
2.2.2.2. Cân bằng lực quán tính của khối l−ợng chuyển động quay [2,11]
Trên đ−ờng kéo dài của trục khuỷu đặt đối trọng có khối l−ợng mBrB và
trọng tâm cách trục khuỷu một khoảng rBrB ( hình 2. 3) Khi trục khuỷu quay với
vận tốc góc ω, khối l−ợng này sẽ sinh ra một lực ly tâm có trị số:
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 17
P BkdB = mBrBr BrBωP2 P. Lực ly tâm này có trị số bằng và ng−ợc chiều với lực quán tính ly
tâm của các khối l−ợng chuyển động quay của trục khuỷu: P BkdB = PBkB.
Hay mBrBr BrBωP2P = m.RωP2 P.
Vậy khối l−ợng của đối trọng cần thiết là: mBrB =
rr
Rm.
Trong thực tế ng−ời ta th−ờng đặt khối l−ợng đối trọng cách tâm trục
khuỷu một khoảng r BrB < R để kết cấu của động cơ đ−ợc gọn nhẹ.
Nh− vậy lực quán tính của khối l−ợng chuyển động ._.quay hoàn toàn có
thể dùng đối trọng để cân bằng.
m
mr
R
PK
Hình 2.3 Sơ đồ cân bằng lực quán tính ly tâm
2.2.3. Cân bằng động cơ nhiều xi lanh [10]
2.2.3.1. Cân bằng động cơ hai xy lanh một hàng
Trục khuỷu của động cơ hai xi lanh một hàng th−ờng có dạng phân bố
khuỷu
cách nhau 180 P0 P( Hình 2.4 ).
Lực quán tính hạng nhất tác dụng ở xi lanh thứ nhất và thứ hai sẽ là:
P P(1)PBjIB = - mBjB r ωP2Pcosϕ và PP(2)PBjIB = - mBjB r ωP2Pcos(180 P0P+ϕ). Trị số của các lực
này bằng nhau và ng−ợc chiều do đó có tổng bằng 0. Các lực quán tính hạng
nhất tạo ra mô men lực không cân bằng tác dụng trong mặt phẳng thẳng đứng :
MBjIB = a mBj BωP2Pcosϕ. Mô men này có thể cân bằng nhờ đối trọng lắp trên má
khuỷu.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 18
Lực quán tính hạng hai ở xi lanh thứ nhất và thứ hai có dạng:
P P(1)PBjIIB = - mBjB r ωP2 Pλcos2ϕ và PP(2)PBjIIB = - mBjB r ωP2 Pλcos2(180 P0P - ϕ) và tổng của
chúng sẽ là:
2
2
1
2 cos 2jII jP m rω λ ϕ= −∑ . Lực quán tính hạng hai có thể đ−ợc cân
bằng nhờ cơ cấu cân bằng.
1
2
PjII
(1)
Mj I
r ω
x
z
PjII
(2)
PjI
PjI
(1)
Hình2.4 Sơ đồ cân bằng lực và mô men lực động cơ 2 xilanh một hàng
2.2.3.2. Cân bằng động cơ bốn xi lanh một hàng
Trục khuỷu của động cơ bốn xi lanh thẳng hàng th−ờng kết cấu góc
giữa các khuỷu là 180 P0 P.
Đối với loại động cơ này lực quán tính hạng nhất đối với xi lanh thứ
nhất và thứ t−: P Bj I1B = PBj I4B= - mBjB RωP2Pcosϕ
Đối với xi lanh thứ hai và thứ ba:
P Bj I2B = PB I3 B= - mBjB RωP2Pcos(ϕ +180 P0P)
Do đó, tổng lực quán tính hạng nhất:
4
1
0jIP =∑
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 19
Các lực đ−ợc cân bằng theo giá trị tuyệt đối và phân bố đối xứng qua
mặt phẳng vuông góc đi qua trục khuỷu, do đó tổng mômen quán tính hạng
nhất cũng bằng không: 0
4
1
=∑ jIM
- Lực quán tính hạng hai đối với xi lanh thứ nhất và xi lanh thứ t−:
P Bj II1 B = PBj II4 B= - mBjB RλωP2Pcos2ϕ
Đối với xi lanh thứ hai và xi lanh thứ ba:
P Bj II2 B = PB j II3 B= - mBjB RλωP2Pcos(2ϕ + 180 P0P)
Tổng lực quán tính hạng hai:
4
2
1
4 cos 2jII jP m Rω λ ϕ= −∑
Các lực này có thể đ−ợc cân bằng nhờ cơ cấu cân bằng. Do tính chất
đối xứng nên mômen lực quán tính hạng hai bằng 0: 0
4
1
=∑ jIIM
- Lực quán tính chuyển động quay cũng bằng 0:
4
1
0kP =∑
Mômen do lực quán tính chuyển động quay của xi lanh thứ nhất và thứ
hai sinh ra ng−ợc chiều với với mômen do lực quán tính chuyển động quay của
xi lanh thứ ba và thứ t− sinh ra. Vì vậy chúng triệt tiêu nhau:
0
4
1
=∑ kM
Tuy nhiên, các lực quán ly tâm này tạo ra các cặp mômen lực gây uốn
cổ giữa. Vì vậy để cổ trục giữa khỏi chịu mômen uốn rất lớn ng−ời ta vẫn
th−ờng bố trí đối trọng để cân bằng mômen của từng cặp xi lanh ng−ời ta bố trí
đối trọng nằm đối xứng với cổ biên qua đ−ờng tâm trục khuỷu (hình 2.5).
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 20
B B
B B
2.2.3.3. Cân bằng động cơ 6 xi lanh một hàng
Động cơ 6 xi lanh một hàng th−ờng có phân bố các khuỷu trục cách
nhau 120 P0P( Hình 2.6 ). Các lực quán tính hạng nhất đối với các xi lanh:
P P(1)PBjIB = PP
(6)
PBjIB = - mBjB r ωP2Pcosϕ
P P(2)PBjIB = PP
(5)
PBjIB = - mBjB r ωP2 Pλcos(120 + ϕ)
P P(3)PBjIB = PP
(4)
PBjIB = - mBjB r ωP2 Pλcos(120 + ϕ)
Tổng các lực quán tính hạng nhất sẽ là:
6
2 0
1
2 [cos cos(120 ) cos(240 )]jIP mrω ϕ ϕ ϕ= − + + + +∑ = 0
có nghĩa là các lực quán tính hạng nhất của động cơ 6 xi lanh đã đ−ợc cân
bằng.
T−ơng tự ta có tổng các lực quán tính hạng hai:
6
2 0 0
1
2 [cos 2 cos 2(120 ) cos 2(240 )] 0jII jP m rω λ ϕ ϕ ϕ= − + + + + =∑
có nghĩa là ở động cơ 6 xi lanh một hàng lực quán tính hạng hai cũng đ−ợc cân
bằng. Do đối xứng qua mặt phẳng đi qua điểm giữa trục khuỷu nên mô men
P Bj IB
MBj 3- MBj 1-
P Bj IB
P Bj IIB
P Bj IIB
P Bj IB P Bj IB
P Bj IIB
MBPkđ B P Bk
P BkđB
P Bkđ B MBP
P Bk P Bk
P BkđB
P Bk
1
23
4
P Bj IIB
Hình 2.5 Sơ đồ cân bằng lực và mô men lực động cơ
4 xilanh, thứ tự làm việc 1 – 3 – 4 – 2.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 21
các lực quán tính hạng nhất và hạng hai đều bằng 0 và động cơ 6 xi lanh một
hàng đ−ợc cân bằng hoàn toàn.
x
x
Y
a ba a a
PjI.2 PjI.3
PjII.2 PjII.3
PjI.3
PjII.3
PjI.2
PjII.2
ω
Hình 2.6 Sơ đồ cân bằng lực và mô men lực động cơ 6 xilanh một hàng
2.2.3.4. Cân bằng động cơ chữ v hai xi lanh với góc giữa hàng 90 P0P(Hình2.7)
Lực quán tính hạng nhất t−ơng ứng với xy lanh thứ nhất và thứ hai là:
P P(1)PBjIB = - mBjB r ωP2Pcosϕ ; P P(2)PBjIIB = - mBjB r ωP2Pcos(270 P0P+ϕ).
Tổng của các lực quán tính hạng nhất:
2
2 2 2 2
1
cos sinjI j jP m r m rω ϕ ϕ ω= + =∑
có nghĩa là luôn không đổi về giá trị.
Góc giữa lực tổng và trục khuỷu thứ nhất là ϕ có nghĩa là tổng các lực
quán tính hạng nhất luôn có ph−ơng trùng với ph−ơng tay quay. Do đó nó có
thể đ−ợc cân bằng nhờ đối trọng, đặt cùng với đối trọng để cân bằng lực quán
tính ly tâm khi đó khối l−ợng đối trọng là: m BđtB = (r/ρ)(mBkB+mBbtB+mBbp B+mBjB ).
Trong đó mBkB là khối l−ợng phần chuyển động quay của cổ biên, m BbtB và
mBbp B là khối l−ợng biên trái và phải quy đổi về cổ biên, mBj Blà khối l−ợng các chi
tiết của cơ cấu biên tay quay chuyển động tịnh tiến.
Tổng các lực quán tính hạng hai có dạng:
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 22
2
2 2 2 0 2
1
cos 2 cos 2(270 ) 2 cos 2jII j jP m r m rω λ ϕ ϕ ω λ ϕ= + + =∑
Lực này luôn tác dụng trong mặt phẳng nằm ngang đi qua trục của trục
khuỷu và chỉ đ−ợc cân bằng nhờ cơ cấu cân bằng. Dạng kết cấu này của cơ cấu
biên tay quay không sinh ra mô men của các lực quán tính.
ω
ϕ
Y
X
PjII
PjI
mđt
Hình 2.7 Sơ đồ cân bằng lực và mô men lực động cơ chữ V hai xi lanh
Với góc giữa hàng 90 P0P
2.2.3.5. Cân bằng động cơ chữ v 8 xy lanh với góc giữa hàng 90 P0P
Các trục khuỷu của động cơ loại này đ−ợc phân bố giữa hai mặt phẳng
vuông góc với nhau (Hình 2.8). Ng−ời ta th−ờng nghiên cứu nh− là 4 động cơ
chữ v hai xi lanh đặt nối tiếp theo trục khuỷu.
Khi cân bằng lực quán tính hạng nhất ng−ời ta đặt trên mỗi cặp xi lanh
theo ph−ơng tay quay các đối trọng có nghĩa là tổng các lực quán tính hạng
nhất đã đ−ợc cân bằng nhờ đối trọng. Tổng mô men của các lực quán tính hạng
nhất cũng bằng 0.
Lực quán tính hạng hai theo các căp xi lanh:
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 23
P BjII1tB + PBjII1p B = 2 mBjBrωP2Pλcos2ϕ
P BjII2tB + PBjII2p B = 2 mBjBrωP2Pλcos2(90 P0P+ϕ)
P BjII3tB + PBjII3p B = 2 mBjBrωP2Pλcos2(270 P0P+ϕ)
P BjII4tB + PBjII4p B = 2 mBjBrωP2Pλcos2(180 P0P+ϕ)
Tất cả các lực nằm trong cùng mặt phẳng, cùng giá trị tuyệt đối nh−ng
khác dấu từng cặp, do đó tổng hình học bằng 0.
Mô men của các lực quán tính hạng hai cân bằng với nhau theo từng
cặp. ở động cơ nghiên cứu có thể cân bằng mô men của các lực quán tính hạng
nhất nhờ đối trọng lắp ở cuối trục khuỷu. Nếu trị số không cân bằng của lực
quán tính trên một khuỷu là c thì trị số mỗi đối trọng đặt ở cuối trục là: mBđtB =
2
10ac
bρω
Trong đó a là khoảng cách giữa các mặt phẳng chứa trục xi lanh kề
nhau, b là khoảng cách giữa các đối trọng. Mặt phẳng để lắp ghép các đối trọng
tạo với mặt phẳng của khuỷu thứ nhất một góc α = 0 ,18 30
Trong thực tế, theo điều kiện cấu trúc, th−ờng áp dụng phối hợp các đối
trọng ở cuối trục khuỷu với các đối trọng lắp theo bán kính tay quay.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 24
90
0
90
0
Y
X
ϕ
ω
ω
Hình 2.8 Sơ đồ cân bằng lực và mô men lực động cơ chữ V 8 xi lanh
* Từ nghiên cứu cân bằng động cơ ta có thể rút ra kết luận:
- Trong quá trình làm việc của động cơ tồn tại các lực và mômen lực
không cân bằng, luôn luôn thay đổi về chiều và trị số làm ảnh h−ởng rất lớn tới
quá trình làm việc của động cơ. Chính vì vậy ng−ời ta phải khắc phục hiện
t−ợng đó để động cơ làm việc ổn định với công suất và hiệu quả cao. Cân bằng
động cơ chủ yếu là dùng các biện pháp về kết cấu để đạt tới các điều kiện cân
bằng nh− ta đã xét ở trên.
- Đối với động cơ một xi lanh việc tính toán cân bằng động cơ rất khó
khăn. Đối với động cơ này hầu hết các lực và mômen lực không cân bằng nh−:
lực quán tính tịnh tiến cấp I, lực quán tính tịnh tiến cấp II, lực quán tính của các
khối l−ợng chuyển động quay và các mômen lực của chúng. Ngoài ra còn có
mômen lật động cơ.
Để cân bằng các lực quán tính chuyển động tịnh tiến cấp I và cấp II
ng−ời ta bố trí hệ thống trục cân bằng song với trục khuỷu, trên các trục cân
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 25
bằng có bố trí các đối trọng một cách hợp lý. Chính các đối trọng đó khi
chuyển động sẽ sinh ra lực quán tính ly tâm cân bằng với lực quán tính tịnh tiến
cấp I và cấp II.
Đối với lực quán tính của các khối l−ợng chuyển động quay, để cân
bằng ng−ời bố trí luôn đối trọng trên trục khuỷu, gắn liền với má khuỷu. Chính
đối trọng này đã sinh ra lực quán tính ly tâm cân bằng với lực quán tính của các
khối l−ợng chuyển động quay quy về tâm chốt khuỷu.
- Ng−ời ta cũng có thể cải thiện tính mất cân bằng của động cơ bằng
cách tăng số xi lanh. Khi tăng số xi lanh và bố trí một cách hợp lý thì một số
thành phần lực mômen lực sẽ tự đ−ợc cân bằng mà không cần bố trí cơ cấu
sung. Điển hình nh− ta đã xét đối với động cơ bốn xi lanh bố trí thẳng hàng với
góc lệch công tác là ϕ = 180 P0P. Trong tr−ờng hợp này, lực quán tính tịnh tiến cấp
I và mômen lực của nó đã tự cân bằng, mômen lực quán tính tịnh tiến cấp II
cũng nh− lực và mômen lực của các khối l−ợng chuyển động quay cũng cân
bằng. Nh− vậy, động cơ bốn xi lanh thẳng hàng đã cân bằng rất tốt. Ta chỉ cần
bố trí đối trọng để cân bằng mômen M BkB của từng cặp xi lanh.
Tuy nhiên, đối với động cơ đốt trong kiểu piston không thể cân bằng
tuyệt đối đ−ợc, ta không thể cân bằng đ−ợc mômen ng−ợc chiều (trong quá
trình động cơ làm việc, mômen ng−ợc chiều tác dụng lên bệ động cơ gây nên
dao động cho thân và bệ động cơ). Vì vậy ta chỉ khảo sát vấn đề cân bằng lực
quán tính chuyển động tịnh tiến và lực quán tính chuyển động quay mà thôi.
Đối với cơ cấu cân bằng đ−ợc bố trí dựa vào điều kiện cân bằng và dựa
vào kết cấu cụ thể của động cơ.
2.3. lý thuyết dao động
2.3.1. Những vấn đề chung [12]
Nghiên cứu các quá trình động lực học mà chủ yếu là các quá trình dao
động diễn ra trong các máy móc để đánh giá ảnh h−ởng của các yếu tố đến chất
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 26
l−ợng làm việc của máy và để làm cơ sở lựa chon các thông số tối −u khi cải
tiến hoặc thiết kế máy mới.
Các liên hợp máy (ôtô, máy kéo… ) khi làm việc chịu các lực kích
động dao động là bất lợi nhất. Vì chúng phải hoạt động trong khi di động do đó
phải chịu những kích động học do những mấp mô trên mặt đ−ờng, chịu những
lự cản luôn luôn biến đổi trên các bộ phận làm việc và lực quán tính ch−a đ−ợc
cân bằng của động cơ. Dao động của liên hợp máy do những lực quán tính ch−a
đ−ợc cân bằng của động cơ gây ra là dao động có tần số cao và là một quá trình
biến đổi có chu kỳ rõ ràng. Trái lại những dao động mấp mô trên mặt đ−ờng và
lực cản làm việc có tính chất ngẫu nhiên với dải tần số nằm trong vùng có giá
trị thấp (khoảng 0,5 đến 20 Hz). Do đó ph−ơng pháp nghiên cứu dao động do
những nguồn trên gây ra sẽ không giống nhau. Nghiên cứu dao động chủ yếu
theo hai h−ớng chính sau đây:
*Phân tích và tổng hợp các hệ thống nhằm giảm đến mức tối đa có thể
ảnh h−ởng xấu của hiện t−ợng dao động (bài toán giảm chấn).
*Phân tích và tổng hợp các hệ thống nhằm đảm bảo cho các bộ phận
làm việc có quỹ đạo gần giống nhất với đ−ờng cong thực tế.(bài toán chép
hình).
Việc giải quyết các bài toán trên nói trên bao gồm những giai đoạn
sau:
+ Lập ph−ơng trình vi phân chuyển động của hệ thống đ−ợc xét.
+ Xác định các tín hiệu ở cửa vào.
+ Xác định các tín hiệu ở cửa ra.
+Tổng hợp hệ thống theo yêu cầu đề ra.
Những vấn đề trên đ−ợc giải quyết d−ới dạng những bài toán tuyến tính
hay phi tuyến và tuỳ thuộc vào bài toán cụ thể có thể dùng các ph−ơng pháp:
Tuyến tính hoá thống kê, ph−ơng pháp đồng nhất hoá, ph−ơng pháp mô hình
hoá.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 27
2.3.2. Ph−ơng pháp mô hình hoá [12]
Trong những năm gần đây; Ph−ơng pháp mô hình hoá đ−ợc sử dụng
rộng rãi để khảo sát các hệ thống cơ, điện, hệ thống điều chỉnh tự động…
Thực chất của ph−ơng pháp mô hình hoá là thay thế một phần hay toàn
bộ hệ thống đ−ợc xét bằng một mô hình có khả năng tái hiện các tính chất cần
đ−ợc khảo sát của hệ thống đã đ−ợc thay thế. Khi đó trong mô hình sẽ diễn tả
các quá trình t−ơng tự nh− ở hệ thống thực, nh−ng có thể dễ dàng quan sát, ghi
lại, kiểm tra… Nh− vậy mô hình hoá có thể thay thế một phần cho những
nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm.
Trong quá trình xây dựng mô hình cơ học th−ờng phải đơn giản hoá hệ
thống đ−ợc xét, trừu t−ợng hoá một số đặc điểm riêng của nó, bỏ qua các yếu
tố ít ảnh h−ởng đến những kết luận rút ra khi giải quyết vấn đề. Nh− vậy một hệ
thống thực có thể đ−ợc thay thế bằng nhiều mô hình cơ học khác nhau. Chọn
mô hình khảo sát phụ thuộc vào kết cấu cụ thể của hệ thống, vào hiện t−ợng
khảo sát xảy ra trong quá trình hoạt động của hệ thống…
Chuyển động của một hệ thống đ−ợc hoàn toàn xác định khi biết quy
luật biến đổi toạ độ của nó theo thời gian d−ới tác dụng của ngoại lực. Các
phần cơ bản của một mô hình cơ học có thể diễn tả nh− sau:
+ Để diễn tả lực F không đổi theo thời gian ng−ời ta dùng phần tử ma
sát khô: F = Const.
+ Để diễn tả lực F tỷ lệ bậc nhất với chuyển vị(hay biến dạng) x ng−ời
ta dùng lò xo có độ cứng c (N/m) không đổi: F = cx. Trong tr−ờng hợp lực F
không tỷ lệ bậc nhất với chuyển vị, độ cứng của lò xo c(x) không phải là hằng
số ta có: F = c(x)x.
Để diễn tả lực F tỷ lệ bậc nhất với đạo hàm bậc nhất của chuyển vị(hay
biến dạng) theo thời gian, ng−ời ta sử dụng một phần tử ma sát nhớt nh− piston
chạy trong xi lanh: .F k x
⋅=
k là hệ số tỷ lệ có thứ nguyên Ns/m.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 28
+ Để diễn tả lực F tỷ lệ với đạo hàm hạng hai của chuyển vị theo thời
gian ng−ời ta dùng khối l−ợng có quán tính m(kg): F m x
⋅⋅=
Theo quy −ớc trên đây mô hình cơ học có chuyển động tịnh tiến. Khi
muốn có mô hình cơ học chuyển động quay có thể thay các đại l−ợng nói trên
bằng các đại l−ợng t−ơng ứng: Lực F đ−ợc thay bằng mô men, chuyển vị x thay
bằng chuyển vị góc ϕ, các đạo hàm xx &&&, đ−ợc thay bằng các đạo hàm ϕ& , ϕ&& khối
l−ợng m đ−ợc thay thế bằng mô men quán tính của khối l−ợng J.
Khi cần đơn giản hoá quá trình tính toán ng−ời ta th−ờng thay thế các
mô hình cơ học phức tạp bằng một mô hình đơn giản hơn bằng cách quy đổi
khối l−ợng, lực và độ cứng.
Điều kiện quy đổi khối l−ợng là động năng của khối l−ợng quy đổi
bằng động năng của các khối l−ợng đ−ợc quy đổi, từ đó ta rút ra:
2 2
2 2
1 1
n n
i i
q i i
i ip q
vm J m
v v
ω
= =
= +−∑ ∑
hay là
2 2
2 2
1 1
n n
i i
q i i
i iq q
vJ J m
v
ω
ω= == +∑ ∑
Trong đó :
mBqB là Khối l−ợng quy đổi(chuyển động tịnh tiến).
J Bq B là Mô men quán tính quy đổi(chuyển động quay).
v BqB là Vận tốc của khối l−ợng quy đổi.
mBiB là Khối l−ợng đ−ợc quy đổi(có chuyển động tịnh tiến).
v BiB là Vận tốc của khối l−ợng mBiB.
J BiB là Mô men quán tính của khối l−ợng đ−ợc quy đổi(có chuyển động
quay).
ωBiB là Vận tốc góc t−ơng ứng.
Điều kiện để quy đổi lực là công suất của lực(hay mô men lực) quy đổi
bằng công suất của các lực và mô men lực đ−ợc quy đổi:
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 29
1 1
cos( , )n ni i i i
q i i
i iq q
v P vM M Pωω ω= == +∑ ∑
1 1
cos( , )
cos( , ) cos( , )
n n
i i i i
q i i
i iq q q q q q
v P vP M P
v P v v P v
ω
= =
= +∑ ∑
Trong đó:
MBqB- Mô men quy đổi.
P Bq B – Lực quy đổi.
MBiB – Mô men đ−ợc quy đổi.
P BiB – Lực đ−ợc quy đổi.
ωBiB – Vận tốc góc của khâu chịu tác dụng của mô men M BiB.
V BiB – Vận tốc của điểm đặt lực P BiB.
(P BiB , v BiB) – Góc giữa lực P BiB và vận tốc v BiB .
Điều kiện để quy đổi độ cứng là thế năng của phần tử đàn hồi quy đổi
bằng thế năng của các phần tử đàn hồi đ−ợc quy đổi. Từ đó ta quy ra đối với
các phần tử đàn hồi nối song song(Hình 2.9 a):
1
n
q i
i
c c
=
=∑
Đối với các phần tử đàn hồi nối tiếp ( Hình 2.9 b ):
1
1 1n
ii ic c=
=∑
Trong đó:
CBq B - Độ cứng quy đổi.
CBiB - Độ cứng của phần tử đ−ợc quy đổi.
T−ơng tự nh− vậy, đối với tr−ờng hợp nối hỗn hợp song song và nối
tiếp ( Hình 2.9 c) ta có:
1 2 3
1 1 1
qc c c c
= ++
c1 c3
c1
c3c2
c2c2
b,a, c,
m m
c1
m
Hình 2.9 Quy đổi độ cứng
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 30
2.3.3. Dao động c−ỡng bức của hệ chịu kích động điều hoà.
Xét các dạng kích động của mô hình dao động khối l−ợng lò xo.
Ph−ơng trình vi phân dao động c−ỡng bức của hệ một bậc tự do có dạng
tổng quát là:
. . ( )m q b q cq f t
⋅⋅ ⋅+ + = (2.1)
Để xác định các hàm f(t) ta xét các mô hình dao động trên hình 2.10.
m mm m
c b
x x
c b
x
c b
x
b
0
ωτr
c1
m1
u(t)
a, b, c, d,
u(t)
C0
Hình 2.10 Mô hình dao động một bậc tự do
Hình 2.10 a, hệ dao động chịu kích động lực. Giả sử hệ chịu kích động lực
tuần hoàn theo quy luật F(t) = sinF tω∧ ta có: ( ) sinf t F tω∧=
Trong đó F
∧
là giá trị cực đại của hàm f(t)
Hình 2.10 b, hệ dao động chịu kích động lực bởi lực quán tính gây ra do
khối l−ợng lệch tâm mB1 B. Trong ph−ơng trình 2.1 ta lấy m = mB0B + mB1B. Hàm f(t)
có dạng: 21( ) sinf t m r tω ω=
Hình 2.10 c, hệ chịu kích động bởi lực đàn hồi. Trong ph−ơng trình
2.1 ta lấy c = c B0 B + c B1 B Hàm f(t) có dạng 1( ) sinf t c u tω
∧=
Hình 2.10 d, hệ chịu kích động động học .Giả sử điểm chân của lò xo
chuyển động theo quy luật ( ) sinu t u tω∧= . Trong tr−ờng hợp này hàm f(t) có
dạng ( ) ( ) . ( ) ( sin . .cos )f t u t b u t u c t b tω ω ω⋅ ∧= + = +
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 31
Ch−ơng 3
Nghiên cứu cân bằng động cơ 1 xi lanh ts130.
3.1. Xác định trị số các khối l−ợng chuyển động tịnh tiến
và chuyển động quay không cân bằng
3.1.1. Khối l−ợng chuyển động tịnh tiến mất cân bằng
Khối l−ợng chuyển động tịnh tiến mất cân bằng gồm khối l−ợng nhóm
piston và khối l−ợng của phần đầu nhỏ thanh truyền:
M = mBnp B + mBlB = 0,87 + 1,3 . 0,25 = 1,2275 (kg)
3.1.2. Khối l−ợng chuyển động quay mất cân bằng
Khối l−ợng chuyển động quay mất cân bằng gồm khối l−ợng các chi
tiết lệch tâm:
Khối l−ợng má khuỷu, phần khối l−ợng tham gia chuyển động quay
của chốt, phần khối l−ợng thanh truyền tham gia chuyển động quay
Do má có hình dạng phức tạp nên ta chia má ra làm 3 phần để tính. ( hình 3.5)
x
I
II
III III
IV IV
58
40
y
Hình 3.1 Sơ đồ tính khối l−ợng má khuỷu
Phần I : Quay quanh tâm O B1B toạ độ trọng tâm y B1B = 58 ( mm ).
mBIB = ρπ ... 21 lr = 3,14(18.10 P-3P) P2P.36,5.10 P-3P.7,8.10 P3 P
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 32
mBIB = 0,2896 ( kg ).
Phần II : Quay quanh đ−ờng tâm trục khuỷu:
mBIIB = ρπ ... 22 lr =3,14.( 40.10 P-3P) P2P.36,5.10 P-3P.7,8.10 P3
mBIIB = 1,431 (kg ).
Phần III : Xét mBmá B =2,208 (kg ).
* mBbulôngB= 2 . 0,064 = 0,128 (kg ) .
* mB∆ B : Hai phần tam giác cong nằm phía d−ới trục ngoài Φ80.
Diện tích này đ−ợc tính gần đúng:
mB∆ B = 16,58.10 P-3P.25.10 P-3P.36,5.10 P-3P.7,8.10 P3P
mB∆ B = 0,118 (kg).
Do có 2 tam giác cong nên khối l−ợng phần phía d−ới là:
mB2∆ B = 2.0,118 = 0,236 (kg).
* Vậy mBIIIB = mBmáB - mBIB - mBIIB - mBbulôngB- mB2∆ B
mBIIIB = 2,208 - 0,2896 - 1,431 - 0,128 - 0,236
mBIIIB = 0,1234(kg).
Quy dẫn các khối l−ợng về tâm chốt:
R
rm
m iiri
.=
Trong đó mBriB là khối l−ợng quy dẫn tại R
mBi B là khối l−ợng ban đầu tại rBiB
r Bi B là toạ độ ban đầu
R toạ độ quy dẫn.
ở đây toạ độ quy dẫn R = 47,5 trùng với đ−ờng tâm chốt.
Toạ độ khối l−ợng:
* Khối l−ợng mBIB đặt cách tâm chốt một khoảng bằng 11,5(mm) tức là
cách tâm trục một khoảng y BIB = 11,5 + 47,5 = 58 (mm)
Vậy mBrIB = mBIB. R
ri
mBrIB = 0,2896. 5,47
58
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 33
mBrIB = 0,3536 (kg).
* Khối l−ợng mBIIIB đặt cách tâm trục một khoảng ρ = 40(mm).
Vậy mBrIIIB = mBIIIB. R
ρ
mBrIIIB = 0,1234. 5,47
40
mBrIIIB = 0,1039(kg)
* Phần khối l−ợng do tam giác cong đặt cách tâm trục một khoảng
y Bc B=- 34,5(mm) phía d−ới trục tung
mBr∆ B = mB∆ B. R
yc
mBr∆ B = 0,236. 5,47
5,34−
mBr∆ B = - 0,1714 (kg)
Dấu trừ thể hiện rằng phần này sẽ sinh ra một lực - PBK B ng−ợc với lực P BK B
ở phần đầu má khuỷu sinh ra.
* Phần khối l−ợng mất đi do khoan lỗ hứng dầu
mB1PB
,
P = π.r B1PB,2 P.l B1PB, P.ρ
mB1PB
,
P = 3,14.(9.10 P-3P) P2P.58.10 P-3P.7,8.10 P3 P
mB1PB
,
P = 0,115(kg)
mB2PB
,
P = π.r B2PB,2 P.l B2PB, P.ρ
mB2PB
,
P = 3,14.3 P2P.10 P-6P.14.10 P-3P.7,8.10 P3
mB2PB
,
P = 0,003(kg)
* Phần khối l−ợng tham gia chuyển động quay của chốt
mBoch B = π.r BchPB2P.l BchB.ρ
mBoch B = 3,14.25 P
2
P.10 P-6P.38.10 P-3P.7,8.10 P3P
mBoch B = 0,5816(kg)
* Phần khối l−ợng thanh truyền tham gia chuyển động quay:
mB2 B= mBttB.0,725
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 34
mB2B = 1,3.0,725
mB2B = 0,9425 (kg).
Hai phần trên đây đều có toạ độ trọng tâm trùng với tâm chốt.
Vậykhối l−ợng chuyển động mất cân bằng là:
MBΣ B = 2.(mBrIIB + mBrIIIB +mBr∆ B) + mBoch B +mB2B +(- mB1PB, P- mB2PB, P)
MBΣ B = 2.( 0,3536 + 0,1039 - 0,1714 ) + 0,5816 + 0,9425 - 0,115- 0,003
MBΣ B = 1,978 (kg)
Vậy khối l−ợng mất cân bằng chuyển động quay của trục khuỷu là:
mBrB = MBΣ B = 1,978 (kg) đặt tại một điểm cách trục quay của khuỷu một
đoạn R= 47,5(mm).
3.2. Phân tích các lực và mô men tự do không cân bằng
tác động lên động cơ
Khi động cơ làm việc lực quán tính và lực khí thể sinh ra tác dụng lên
hệ trục khuỷu gây lên dao động c−ỡng bức của hệ trục khuỷu. Lực đó là lực
kích thích. Mô men do chúng gây ra là mô men kích thích cũng thay đổi trị số
theo chu kỳ nhất định.
Các lực và mô men tự do không cân bằng tác động lên động cơ:
1. Lực quán tính của khối l−ợng chuyển động tịnh tiến cấp 1:
P BJIB = m.R.ωP2 Pcosϕ
Tính ở tốc độ định mức của động cơ ω = 251,2 Rad/s(ứng với 2400 Vg/ph)
cosϕ = 1
P BJIB = 1,2257.47,5.10 P
-3
P(251,2) P2P
P BJIB = 3679(N) ( Biên độ). Lực quán tính tịnh tiến cấp 1: P BJIB có ph−ơng
trùng với đ−ờng tâm xi lanh, tần số dao động góc ω
2. Lực quán tính tịnh tiến cấp hai: P BJIIB = m.R.λωP2Pcos2ϕ
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 35
P BJIIB = 1,2257.47,5.0,28.10 P
-3
P.(251,2) P2P = 1028(N) (Biên độ). P BJII Bcó
ph−ơng trùng với đ−ờng tâm xi lanh
3. Lực quán tính chuyển động quay P BK B = Hằng số
4. Mô men lật: M BNB = - MBK B = - T.R .
Trong quá trình động cơ làm việc luôn tồn tại . Mô men lật có ph−ơng
vuông góc với đ−ờng tâm xi lanh
Để thấy đ−ợc trị số, ph−ơng, chiều, vùng tần số biến thiên, từ các thông
số kỹ thuật của động, cơ ta xây dựng các đồ thị
3.2.1. Các thông số kỹ thuật của động cơ.
Động cơ TS130 chế tạo tại nhà máy Diesel Sông công là động cơ Diesel
một xi lanh nằm ngang có các thông số kỹ thuật nh− sau:
Công suất định mức N BeB= 13ML.
Số vòng quay định mức n = 2400 v/ph.
Đ−ờng kính xi lanh D = 92 (mm ).
Hành trình piston s = 95 (mm ).
Tỷ số nén ε = 21
Dung tích V = 631 ( cm P3P )
Khối l−ợng thanh truyền mBttB = 1,3 (kg ).
Khối l−ợng piston + chốt + xéc măng: 0,87 (kg ).
Khối l−ợng động cơ :108 (kg ).
Kích th−ớc hình học của động cơ: 706 x 399 x 340
Kích th−ớc lỗ bu lông nền: 340 x 185
3.2.2. Các số liệu tính tr−ớc [4,5,6]
1. Tốc độ trung bình của piston: v = . 0,095.2400 7,6( / )
30 30
s n m s= = .
Động cơ thuộc loại tốc độ trung bình.
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 36
2. Thể tích công tác xi lanh:
2 2
3 3
9
3,14.92 .95 0,632.10 ( )
4 4.10h
DV s mπ −= = = .
3 Công suất động cơ theo Kw: N BeB = 13.0,7355 = 9,5615 (Kw)
4. áp suất có ích trung bình:
230 30.4.9,5615 0,756 /
. . 2400.1.0,62
e
e
h
NP MN m
n iV
τ= = =
5.Suất tiêu hao nhiên liệu theo Kwh: 200 271,9( / )
0,7355e
g g Kwh= =
6. áp suất cuối quá trình nén: 1 1,367 20,085.21 5,46 /nc aP P MN mε= = =
7. áp suất của quá trình cháy taị z(chọn tỷ số tăng áp suất bằng 1,57)
P Bz B = 1,57.P BcB = 1,57.5,46 = 8,57(MN/m P
2
P)
3.2.3. Xây dựng đồ thi công [4,9]
Các số liệu đã biết:
n B1 B = 1,367
n B2 B =1,22
P Bz B = 8,57(MN/m P
2
P)
P BcB = 5,46 (MN/m P
2
P)
ρ = 1,55
Giá trị áp suất trên đ−ờng nén
1
1
1
n
c
x c c n
x
VP P P
V i
⎛ ⎞= =⎜ ⎟⎝ ⎠
( Đặt VBx B = iV BcB)
Giá trị áp suất trên đ−ờng giãn nở:
2
2
2
,
n n
z
x z z n
x
VP P P
V i
ρ⎛ ⎞= =⎜ ⎟⎝ ⎠ =
22
2
nn
z znP Pi i
ρ ρ⎛ ⎞= ⎜ ⎟⎝ ⎠
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 37
Bảng 3.1 Giá trị đồ thị
Quá trình nén(MN/m P2P) Quá trình dãn nở(MN/m P2P)
iV BcB 1ni
1
c
x n
PP
i
= 2ni 2, n
xP i
ρ⎛ ⎞= ⎜ ⎟⎝ ⎠
1V BcB 1 5,46 1
ρV BcB 1,82 3,00 1,707 8,57
2V BcB 2,579 2,177 2,329 6,281
3V BcB 4,49 1,216 3,820 3,829
4V BcB 6,653 0,821 5,426 2,696
5V BcB 9,026 0,605 7,124 2,053
6V BcB 11,581 0,471 8,900 1,644
7V BcB 14,297 0,382 10,740 1,362
8V BcB 17,160 0,318 12,641 1,157
9V BcB 20,158 0,271 14,594 1,002
10V BcB 23,281 0,235 16,596 0,881
11V BcB 26,521 0,206 18,624 0,785
12V BcB 29,870 0,183 20,703 0,706
13V BcB 33,324 0,164 22,857 0,604
14V BcB 36,877 0,148 25,019 0,585
15V BcB 40,524 0,135 27,216 0,537
16V BcB 44,262 0,123 29,446 0,497
17V BcB 48,087 0,114 31,706 0,461
18V BcB 51,995 0,105 31,996 0,430
19V BcB 55,983 0,098 36,314 0,403
20V BcB 60,049 0,091 38,660 0,378
21V BcB 64,191 0,085 41,031 0,360
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 38
Trình tự vẽ:(hình 3.2)
Chọn tỷ lệ xích
àBx B = 1mm/mm
àBP B = 0,03428
Lấy trục hoành biểu diễn thể tích V
Lấy trục tung biểu diễn áp suất P
Dựa vào các giá trị áp suất ta xây dựng đ−ợc đồ thị đ−ờng cong
(Hình 3.2)
Khi đó áp suất và thể tích tại điểm x có toạ độ S BP B, S BV B trên đồ thị đ−ợc
xác định
P Bx B = S BP BàBP B
V Bx B = S BvBàBV B
Hiệu đính đồ thị công: Dùng đ−ờng tròn Bric
Vẽ đ−ờng tròn tâm O bán kính R = 47,5(mm)
Vẽ đ−ờng tròn tâm OP, P bán kính OO P, P
,
2
OO R λ=
,
47,5 0,28
168
47,5.0,28 6,65( )
2
tt
R
L
OO mm
λ = = =
= =
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 39
P
kt
λR/2
8
V
Hình 3.2 Đồ thị công
Hiệu ứng điểm Z.Từ OP, P kẻ góc dóng xuống hiệu đính điểm Z và ta có
P BZmax B =8,57(MN/mP
2
P)
3.2.4. Đồ thị J = f(x) [4,9]
Ta có J = f(x) = RωP2P(cosϕ + λcos2ϕ)
Dùng ph−ơng pháp Tôlê để vẽ đồ thị này( Hình 3.3)
Lấy AB = S = 2R = 95 (mm)
Từ A dựng AC = J Bmax B = RωP2P(1 + λ) = 47,5.10 P-3P 251,2 P2P.(1+ 0,28)
J Bmax B = 3836,6(m/s P
2
P)
Từ B dựng BD = J BminB = - RωP2P(1 - λ) = - 47,5.10 P-3P 251,2 P2P.(1- 0,28)
J BminB = - 2158(m/s P
2
P)
Nối CD cắt AB tại E. Dựng đoạn EF = -3λ RωP2P
EF = -3.0,28.47,5. 10 P-3P. 251,2 P2P = - 2517,7(m/s P2P)
Trên đồ thị lấy AC = 38,366(mm)
Tỷ lệ àBJB = 100 (m/s P2 P.mm)
Chia đoạn CF và FD thành các đoạn bằng nhau và đánh thứ tự 1,2,3…
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 40
và , , ,1 , 2 ,3 ...Nối , ,11 , 22 ...Đ−ờng bao của các đ−ờng này biểu diễn mối quan hệ
hàm số J = f(x).
1
2
3
1 2 3,
, ,
E
D
F
C
A B
Hình 3.3 Đồ thị J = f(x)
3.2.5. Đồ thị lực tác dụng lên đỉnh Piston PB1B = f(ϕ) [4,9]
Lực tác dụng lên đỉnh Piston là tổng hợp của hai lực khí thể và lực quán
tính gây ra PB1 B = P Bg B + P BjB . Khai triển đồ thị công và đồ thị PBjB= f(x) theo ϕ Ta
đ−ợc đồ thị P BgB = f(ϕ) và PBjB = f(ϕ) .Cộng hai đồ thị trên ta đ−ợc PB1B = f(ϕ) tỷ lệ
xích à = 0,03428(MN/m P2Pmm (Hình 3.4)
Pkt
λR/2
P1
PJ
Pkt Pkt = f(ϕ)
PJ = f(ϕ)
ϕο
P1 = f(ϕ)
Hình 3.4 Đồ thị P B1B = f(ϕ)
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao học
Học viên : Cao Minh Thắng - Khoá 12 41
3.2.6. Đồ thị T = f(ϕ) và Z = f(ϕ) [4,9]
Thay các giá trị P B1B đo đ−ợc từ đồ thị PB1B = f(ϕ) và các giá trị
cos( ) sin( );
cos cos
ϕ β ϕ β
β β
+ + vào công thức tính 1 1sin( ) sin( );
cos cos
P PT Zϕ β ϕ ββ β
+ += = t−ơng
ứng với các góc ϕ , lập bảng, dựa vào bảng vẽ đồ thị (Hình 3.5)
Bảng 3.2 Giá trị đồ thị
ϕ P0 P P BΣ B sin( )
cos
ϕ β
β
+ T(mm) cos( )
cos
ϕ β
β
+ Z(mm) Q(mm)
0 -22 0 0 1 -22 35
10 -22,5 0,2226 - 5 0,9763 -21,96 35
20 -20,5 0,4343 - 8,9 0,9016 -18,57 33
30 -18,5 0,6250 -11,56 0,7939 -14,68 30
40 -15,5 0,7859 -12,18 0,646 -10 26
50 -11,5 0,9202 -10,45 0,471 -5,41 22
60 -7,5 0,9937 -7,4 0,2898 -2,17 17
70 -3 1,035 -3,1 0,0801 - 0,24 14
80 1,5 1,0351 1,55 - 0,1151 - 0,17 13
90 4,5 1 4,5 - 0,2981 - 1,34 18
100 7,5 0,9939 7,02 - 0,4624 - 3,47 19
110 9,5 0,8444 8,05 - 0,6039 - 5,73 20
120 10,05 0,7383 7,75 - 0,7212 - 7,57 22
130 11 0,6219 6,84 - 0,8146 - 8,96 23
140 11,3 0,4497 5,65 - 0,8861 -10 23,5
150 11,5 0,3750 4,31 - 0,9382 - 10,78 24
160 11,8 0,92498 2,94 - 0,9733 - 11,48 24,5
170 11,88 0,1247 1,48 - 0,9934 - 11,82 24,5
180 12 0 0 - 1 - 12,3 25
190 12,03 - 0,1247 - 1,53 - 0,9934 - 12,21 25
200 12,2 - 0,2498 - 3,04 - 0,9733 - 11,87 24,8
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Luận văn Cao h._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2501.pdf