Tài liệu Thẩm định tài chính Doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Hai Bà Trưng: ... Ebook Thẩm định tài chính Doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Hai Bà Trưng
78 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Thẩm định tài chính Doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Hai Bà Trưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Ch¬ng I
Thùc tr¹ng c«ng t¸c ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp trong ho¹t ®éng tÝn dông cña Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng – Ng©n hµng agribank hµ néi
I/- Ng©n Hµng AGRIBANK Hµ néi
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng Agribank Hà Nội.
2. Phương Hướng phát triển
II/- Qu¸ tr×nh h×nh thµnh, ph¸t triÓn vµ c¬ cÊu chøc n¨ng nhiÖm vô cña Phßng giao dÞch NHNN&PTNT Hai Bµ Trng – Ng©n Hµng Agribank Hµ Néi.
1. Lịch Sử hình thành.
2. Ho¹t ®éng tÝn dông cña Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng
Ch¬ngII
Thùc tr¹ng c«ng t¸c ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp trong ho¹t ®éng tÝn dông t¹i phßng giao dÞch hai bµ trng – ng©n hµng agribank hµ néi
I/- Phân tích tài chính doanh nghiệp trong quy trình tín dụng của Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng.
1. Phân tích tài chính doanh nghiệp trước khi cho vay
2. Phân tích tài chính doanh nghiệp trong khi cho vay
3. phân tích tài chính doanh nghiệp sau khi cho vay
II/- Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của Phòng giao dịch Hai bà Trưng.
1/- Quy tr×nh vµ c¸c ph¬ng ph¸p tiÕn hµnh ph©n tÝch tµi chÝnh
1.1. Quy tr×nh c¸c bíc tiÕn hµnh ph©n tÝch tµi chÝnh
a. Thu th©p th«ng tin:
b.Xö lý th«ng tin:
c. Dù ®o¸n vµ quyÕt ®Þnh:
1.2. Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch tµi chÝnh.
2/- Néi dung ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp trong ho¹t ®éng cho vay ë Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng – Ng©n hµng AGRIBANK Hµ Néi.
a.Phân tích khái quát tình hình tài chính.
b. Phân tích các chỉ tiêu tài chính.
c. Chấm điểm và xếp hạng tín dụng.
III/- Một số ví dụ
1. ThÈm ®Þnh n¨ng lùc tµi chÝnh cña chñ ®Çu t.
2.Mèi quan hÖ gi÷a thÈm ®Þnh tµi chÝnh doanh nghiÖp vµ thÈm ®Þnh dù ¸n xin vay vèn.
2.1. ThÈm ®inh dù ¸n xin vay vèn cña Tæng c«ng ty tµu thuû ViÖt Nam
2.2 Mối quan hệ giữa thẩm định tài chính và thẩm định dự án.
IV/- Đánh giá chung về công tác phân tích tài chính trong hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp tại Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng
1. Những kết quả đạt được
2. Những tồn tại và nguyên nhân
- Những tồn tại
- Nguyên nhân
CHƯƠNG III
Gi¶I ph¸p hoµn thiÖn c«ng t¸c ThÈm ®Þnh tµi chÝnh doanh nghiÖp nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng tÝn dông cña Phßng giao dÞch hai bµ trng – ng©n hµng agribank hµ néi
1. Định hướng chiến lược hoạt động tín dụng của Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng trong thời gian tới.
2. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính trong hoạt động tín dụng tại Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng.
2.1: Tăng thêm các chỉ tiêu phân tích tài chính trong công tác phân tích tài chính:
2.2. Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành chuyên sâu hơn đối với từng ngành nghề lĩnh vực.
2.3.Chuyên môn hóa quản lí khách hàng theo nhóm ngành kinh tế hoặc loại hình kinh doanh.
2.4. Nâng cao chất lượng thông tin.
2.5. Nâng cao trình độ của cán bộ thẩm định.
3. KiÕn nghị với cơ quan hữu quan.
3.1. Kiến nghị với chính phủ, bộ ngành liên quan.
3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước.
3.3. Đề xuất kiến nghị với NHNN&PTNT Việt Nam.
3.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp vay vốn.
KÕt LuËn
LỜI NÓI ĐẦU
Ít có thiết chế nào tác động đến đời sống của con người và xã hội mạnh mẽ bằng ngân hàng và hoạt động của nó. Ra đời từ rất sớm và không ngừng phát triển cả về qui mô, số lượng, chất lượng các dịch vụ, cho đến nay hệ thống ngân hàng với hàng ngàn chi nhánh hoạt động trên toàn thế giới đóng một vai trò hết sức quan trọng. Tại Việt Nam, trong quá trình đổi mới và phát triển, hoạt động của ngành ngân hàng cung đang được hoàn thiện các ngân hàng thương mại đã xác lập được vị trí vững chắc trong nền kinh tế quốc dan, đóng vai trò lớn trong sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta tiến nhanh theo kịp các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Trong hoạt động của ngân hàng, cho vay là hoạt động quan trọng nhất, ếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất, song cũng là hoạt động có rủi ro cao nhất. Tổn thất do rủi ro trong lĩnh vực này sẽ giảm thu nhập dự tính, gây thua lỗ, thậm chí dẫn ngân hàng đến chỗ phá sản. Do vậy, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong tín dụng vừa là mục tiêu, vừa là nhân tố quan trọng để cạnh tranh và phát triển của mỗi ngân hàng thương mại.
Từ những bài học kinh nghiệm trong giai đoạn cuối thập kỉ 90 của thế kỉ trước, do việc tăng qui mô tín dụng một cách ồ ạt đã để lại một khối lượng nợ tồn đọng khá lớn trong hệ thống các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam, nên trong những năm gần đây, vấn đề nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động tín dụng là vấn đề quan tâm hàng đầu của ngân hàng. Vì vậy, trước mỗi quyết định tài trợ ngân hàng phải cân nhắc kĩ lưỡng khả năng rủi ro và sinh lời dựa trên qui trình phân tích tín dụng nghiêm ngặt trong đó có phân tích tài chính khách hàng vay vốn là nội dung chính.
Phân tích tài chính khách hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá sức mạnh tài chính khả năng tự chủ tài chính trong kinh doanh, nhu cầu và khả năng hoàn trả nợ của khách hàng là cơ sở để CBTD đưa ra quyết định cho vay hay không và mức cho vay là bao nhiêu. Để tránh được rủi ro trong hoạt động này, ngân hàng nhất thiết phải nâng cao chất lượng phân tích tài chính khách hàng.
Trong thời gian vừa qua, được sự giúp đỡ hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của TS. §inh §µo ¸nh Thuû và các anh chÞ cán bộ nhân viên trong Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng, em đã có những hiểu biết ban đầu về công tác phân tích tài chính khách hàng và tầm quan trọng của công tác này trong hoạt động tín dụng. Do đó tác giả đã chọn đề tài:
“ThÈm ®Þnh tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của Phßng giao dịch NHNN&PTNT Hai Bà Trng”
Trong khuôn khổ chuyên đề này em có đưa ra một số nhận định và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn quan tâm đến đề tài này.
Ch¬ng I
Thùc tr¹ng c«ng t¸c ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp trong ho¹t ®éng tÝn dông cña Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng – Ng©n hµng agribank hµ néi
I/- Ng©n Hµng AGRIBANK Hµ néi
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng Agribank Hà Nội.
Được thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng Giám đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam) nhánh Ngân Hàng Phát triển Nông Nghiệp Thành phố Hà Nội (nay là NHNo&PTNT Hà Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 Công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công-Nông-Thương thành phố Hà Nội và 12 nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện được đổi tên từ các nhánh Ngân hàng Nhà nước đã hội tụ về trụ sở chính tại số 77 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi Ngân sách huyện và 16 tỷ dư nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, các hợp tác xã đã trở thành nợ tồn động. Trụ sở, phương tiện, kho tàng không đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. Ngân hàng phát triển nông nghiệp Hà Nội sớm phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh với các Ngân hàng đã có bề dày hoạt động kinh doanh và có nhiều lợi thế hơn hẳn, không những thế còn luôn trong tình trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt, những năm đầu cùng với sự hỗ trợ nguồn vốn của Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Trung ương cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn của Liên hiệp các Công ty Lương thực Hà Nội để mua gạo cho nhân dân nội thành, một phần nhu cầu tiền mặt chỉ lương cho các doanh nghiệp
Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới Nông thôn ngoại thành Hà Nội, Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Hà Nội đã nhanh chóng khai thác nguồn vốn để đầu tư cho các Thành phần kinh tế mà trước hết là đầu tư cho Nông Nghiệp. Nhờ có những quyết sách táo bạo, đổi mới nhận thức kiên quyết khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy sau hơn hai năm hoạt động, từ năm 1990 trở đi Ngân hàng NHNo Hà Nội đã có đủ nguồn vốn và tiền mặt thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng.
Để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường NHNo&PTNT Hà Nội đã chủ động mở rộng màng lưới để huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các thành phân kinh tế trên địa bàn nội thành
Bên cạnh việc tích cực tìm mọi giải phát để huy động vốn nhất là tiền gửi từ dân cư và đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, từ năm 1995, NHNo&PTNT Hà Nội triển khai nghiệp vu thanh toán quốc, chỉ sau 10 năm đã có thể giao dịch với gần 800 Ngân hàng và đại lý các tổ chức tín dụng Quốc Tế với doanh số thanh toán xuất nhập khẩu hàng năm từ 150 đến 250 triệu USD, đồng thời hàng năm đã khai thác được hàng trăm triệu USD, JPY, EURO, DM và nhiều loại ngoại tệ khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu của các doanh nghiệp. Hoạt động thanh toán quốc tế đã nhanh chóng tạo được sự tín nhiệm của nhiều khách hàng trong nước và nước ngoài, đến nay NHNo&PTNT Hà Nội đã mở rộng thanh toán biên mậu với các nước láng giếng, nhất là Trung Quốc, thực hiện các dịch vụ thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, trả kiều hổi....
Ngoài những nhiệm vụ chính NHNo&PTNT Hà Nội đã quan tâm mở rộng các loại hình dịch vụ tiện ích như chuyển tiền, bảo lãnh dự thầu, bào lãnh thực hiện hợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi nợ, tự vấn trong thanh toán Quốc tế, thu tiền tại nhà....mở mang nhiều tiện lợi cho khách hàng và tăng thu dịch vụ cho Ngân hàng, bình quân thu dịch vụ ếm 12-15% trên tổng thu.
Mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, song NHNo&PTNT Hà Nội kiên quyết thực hiện đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, đặc biệt trong chỉ đạo điều hành, từ chỗ quen với cơ chế bao cấp, ỷ lại và câp trên, không chú trọng đến chất lượng kinh doanh, đến nay trọng tâm hàng đầu mà mọi thành viên của NHNo&PTNT Hà Nội đều thực sự quan tâm là hiệu quả kinh doanh cuối cùng, đặc biệt là chất lượng tín dụng
Trong quá trình xây dựng và trưởng thành. NHNo&PTNT Hà Nội luôn luôn lấy đoàn kết nội bộ làm trọng tâm, phát huy sức mạnh của các tổ chức quần chúng như Công đoàn cơ sở, Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh, Ban nữ công...vừa mở rộng hoạt động kinh doanh, cán bộ viên chức NHNo&PTNT Hà Nội đã tích cực hưởng ứng các công tác xã hội nhu ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt, ủng hộ người nghèo, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, tổ chức thăm hỏi và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sỹ với trên 300 triệu, nuôi dưỡng 1 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ xây nhà tình nghĩa cho các gia đình chính sách với 152 triệu đồng....
Với những công hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triên kinh tế Thủ đô cũng như với sự phát triển của ngành Ngân hàng, từ ngày thành lập đến nay Đảng Bộ NHNo&PTNT Hà Nội luôn đạt danh hiệu Đảng Bộ trong sạch vững mạnh, được Nhà nước tặng thưởng 1 Huân chương Lao động hạng Ba, 1 Huân chương ến công hạng Ba, 2 Bằng khen của Thủ tướng Chính phụ, 37 Bằng khen của Thống đôc s NHNN Việt Nam, 33 bằng khen của Chủ tích UBND thành phố Hà Nội, 39 ến sỹ thi đua, 1266 lượt lao động giỏi cấp cơ sở.
Phát huy truyền thống 20 năm xây dựng và trưởng thành, trước yêu cầu đổi mới của nền kinh tế trong quá trình hội nhập, NHNo&PTNT Hà Nội sẽ phát huy những thành quả và bài học kinh nghiệm bước đầu trong quản lý điều hành kinh doanh đồng thời được sự giúp đỡ của các cấp, các ngành cùng với sự nỗ lực, đoàn kết phấn đấu của tập thể cán bộ, viên chức NHNo&PTNT Hà Nội sẽ phát triển bền vững và giành được nhiều thành tích to lớn hơn nữa.
2. Phương Hướng phát triển
Với phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của khách hàng và ngân hàng, mục tiêu của Ngân hàng AGRIBANK tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên trường quốc tế.
Ng©n hµng Agribank Hµ n«i tiÕp tôc kiên trì với định hướng chiến lược phát triển là: Tiếp tục triển khai mạnh mẽ các khu vực thế mạnh có sẵn, nâng cao chất lượng phục vụ nhăm thu hút và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.
Đảm bảo cùng với ngần hàng AGRIBANK Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cường hợp tác, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của các nước, các tổ chức tài chính-ngân hàng quốc tế đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định và phát triển bền vững.
Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời; Đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng đủ năng lực cạnh tranh; Tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hoá, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập. Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hoá doanh nghiệp.
Triển khai các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo cho hoạt động ngân hàng được an toàn, hiệu quả, bền vững.
Đột phá trong quản trị điều hành là mục tiêu số một nhằm tạo lực đẩy cho quá trình tái cơ cấu và hội nhập. Đó là quá trình cải cách đồng bộ bắt đầu từ cơ cấu bộ máy tổ chức của trụ sở chính, hệ thống mạng lưới nhánh theo hướng tinh gọn, chuyên môn hóa, hiệu quả phù hợp với yêu cầu kinh doanh, qunả lý theo mô hình tập đoàn. Đổi mới căn bản về tư duy và phương páhp quản trị điều hành, hoàn thiện cơ chế, quy chế điều hành kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp và thông lệ quốc tế.
Lĩnh vực công nghệ tin học cũng là một trong những ưu tiên hàng đầu nhằm đẩy nhanh việc mở rộng, nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ, tăng cường thông tin quản lý và kiểm sóat hoạt động. Đồng thời Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn VN đặt mục tiêu nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hóa doanh nghiệp; đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn; dịch vụ ngân hàng đử năng lực cnạh tranh; tập trung đầu tư, đòa tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập
Dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng năm 2009 của Ng©n hµng agribank Hµ n«i là:
1 Nguồn vốn tăng tối thiểu 18-20% sơ với năm 2008
2 Dư nợ cho vay nền kinh tế ( không tính ủy thác đầu tư): tăng từ 16-18% so với năm 2008, tỷ lệ dư nợ cho vay ếm tối đa 80% tổng nguồn vốn.
Trong đó dư nợ cho vay-trung dài hạn: Chiếm tối đa 505 tổng dư nợ. Tỷ trọng cho vay phục vụ nông nghiệp- nông thôn từ 65%-70%. Nợ xấu dưới 5%.
3 Lợi nhuận tăng: tối thiểu 10% so với năm 2008
4 Thu ngoài tín dụng tăng 25% so với năm 2008
5 Phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro theo quy định
6 Thu nhập người lao động tăng trên 10%
II/- Qu¸ tr×nh h×nh thµnh, ph¸t triÓn vµ c¬ cÊu chøc n¨ng nhiÖm vô cña Phßng giao dÞch NHNN&PTNT Hai Bµ Trng – Ng©n Hµng Agribank Hµ Néi.
1. Lịch Sử hình thành.
Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh như hiện nay thì nhu cầu gửi tiền vay vốn và sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp là khá lớn, đặc biệt là tại Hà Nội - Vừa là thủ đô, vừa là trung tâm buôn bán và giao dịch lớn của cả nước thì việc ra đời các nhánh ngân hàng thương mại ở mọi đường phố, ngóc nghách là tất yếu.
Trong điều kiện đó, thang 1/08/194 NHNo&PTNT đã quyết định số 12/TCCB-DT thành lập NHNo&PTNT nhánh Chợ Hôm nhằm khai thác thị trường ở khu vực này.
Đến ngày 19/06/1998 Theo quyết định số 340/QĐ-NHNo-02 thành lập nhánh Hai bà Trưng trụ sở chính ở 60 – Ngô thị Nhậm - Hại bà Trưng – Hà Nội. Bao gồm 4 phòng giao dịch :
+ Phòng giao dịch số 12 ở 204 - Trương Định.
+ Phòng giao dịch số 14 ở 142 – Lò Đúc
+ Phòng giao dịch số 40 ở 109 – Lê Thanh Nghị
+ Phòng giao dịch số 52 ở 102A3 - Đầm Trấu
Ngày 31/02/2008 NHNo&PTNT nhánh Hai Bà Trưng được chuyển thành phòng giao dịch Hai Bà Trưng với trụ sở chính ở 60 – Ngô Thị Nhậm và hoạt động cho đến nay.
Thời gian đầu, bên cạnh những thuận lợi như trên, Phòng giao dịch còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, cụ thể là: nhánh ra đời trong điều kiện cơ sở vật chất lúc ban đầu, khách hàng còn chưa biết nhiều về địa điểm cũng như hoạt động kinh doanh của nhánh, việc tách nhánh thành phòng giao dịch cũng gặp sự xáo trộn về đội ngũ cán bộ, phòng giao dich chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ về lãi suất tiền gửi và tiền vay của các ngân hàng trên cùng địa bàn; về nhân sự thì hầu hết là cán bộ được còn trẻ chưa nhiều kinh nghiệm, thì bỡ ngỡ với môi trường kinh doanh mới.
Tuy vậy, trong 3 năm trở lại đây, hoạt động của Phòng giao dịch đã dần dần từng bước đi vào ổn định. Không những vậy, kết quả hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch còn đạt mức tăng trưởng khả quan qua các năm: về cả hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn lẫn hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Đạt được những thành tựu đó là nhờ sự lãnh đạo đúng đắn của đội ngũ lãnh đạo ngân hàng và sự cố gắng luôn luôn làm mới mình của tập thể cán bộ nhân viên ngân hàng nhằm đáp ứng với yêu cầu của khách hàng và điều kiện thị trường.
2. Ho¹t ®éng tÝn dông cña Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng
Năm 2008 hoạt động tín dụng của Phßng giao dÞch tiếp tục được mở rộng với phương châm kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn. Đến cuối năm 2008, dư nợ tín dụng đạt 130 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2007. Trong khi đó dư nợ cho vay các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Nội tăng 25% so với năm 2007,. Vào thời gian này HN bắt đầu thực hiện triển khai thí điểm mô hình quản lí tín dụng mới áp dụng cho khách hàng là doanh nghiệp, phân tách rõ chức năng , nhiêm vụ giữa công tác Quan hệ khách hàng và công tác Quản lí rủi ro, từ đó nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng của Phßng giao dÞch kiểm soát tốt rủi ro hơn cho ngân hàng và tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế. Do vậy, trong giai đoạn này, mục tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng chưa phải là mục tiêu hàng đầu của Phßng giao dÞch.
Về cơ cấu tín dụng::
Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ 2008 đạt 61 tỷ đồng (qui VNĐ)
Dư nợ cho vay bằng VNĐ năm 2008 đạt 69 tỷ đồng
Về nợ quá hạn, tỉ lệ nợ quá hạn năm 2008 là 2,74% tương đương với mức dư nợ quá hạn là 3,562 tỷ đồng. Dư nợ quá hạn nay tập trung chủ yếu vào cho vay c¸ thÓ kinh doanh nhá vµ ®Çu t nhµ ë. Tháo gỡ khó khăn cho cho các doanh nghiệp xây dựng, giao thông thật sự là vấn đề lớn hiện nay cần được giải quyết kịp thời. Chất lượng tín dụng đã được phản ánh chính xác hơn sau khi áp dụng mô hình quản lí tín dụng mới tạo điều kiện để ban lãnh đạo nhánh có chính sách quản lí tín dụng kịp thời. Duy trì nợ quá han dưới 5% để duy trì được kết quả xếp hạng hoạt động của ngân hàng theo thông tư số 49/2004/TT-BTC của bộ Tài Chính là AAA.
Công tác tín dụng của nhánh trong năm 2008 đã thực sự khởi sắc cả về qui mô và chất lượng, hoàn thành xuất sắc kế hoạch được giao. Tốc độ tăng trưởng cao nhưng chất lượng tín dụng vẫn đảm bảo an toàn: dư nợ tín dụng đạt 130 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2007. Công tác tín dụng của Phòng giao dịch luôn đảm bảo chất lượng với tỉ lệ nợ quá hạn chiếm 2,46% trên tổng dư nợ.
Năm 2008 tiếp tục thực hiện với phương châm “hiệu quả và an toàn”. Phßng giao dÞch ®· cho vay theo thêi h¹n lµ:
- Cho vay trung dài hạn: chiếm 43% tổng dư nợ
Cho vay ngắn hạn: chiếm 57% tổng dư nợ
Bên cạnh đội ngũ khách hành c¸c t nh©n vµ doanh nghiÖp kinh doanh võa vµ nhá, Phßng giao dÞch đang mở rộng thêm loại hình cho vay với nhiều hình thức cho vay ưu đãi, hấp dẫn: mua ôtô mới, sửa chữa nhà, phát triển kinh tế tư nhân- gia đình, du học, mua nhµ, đầu tư xây dựng văn phòng… Nhìn chung các khoản vay cá nhân có chất lượng tốt, đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng.
Tæng kÕt thùc tr¹ng ho¹t ®éng tÝn dông cña Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng trong n¨m qua ta cã ®å thÞ sau:
Tæng d nî Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng giai ®o¹n 2006 – 2008
§¬n vÞ: Tû ®ång
Tû lÖ d nî ph©n phèi theo thêi h¹n cho vay
C¬ cÊu cho vay
Ch¬ngII
Thùc tr¹ng c«ng t¸c ThÈm ®Þnh tµi chÝnh doanh nghiÖp trong ho¹t ®éng tÝn dông t¹i phßng giao dÞch hai bµ trng – ng©n hµng agribank hµ néi
Cũng như đối với bất kỳ ngân hàng nào, công tác phân tích và đánh giá tài chính doanh nghiệp là một khâu quan trọng cơ bản của toàn bộ quá trình thẩm định cho vay vốn nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Việc phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng sẽ được đánh giá chính xác được năng lực tài chính, khả năng hoàn trả nợ...kết quả của việc phân tích đánh giá năng lực tài chính doanh nghiệp sẽ trợ giúp đắc lực cho việc ngân hàng có quyết định cho vay vốn hay không.
I/- Thẩm định tài chính doanh nghiệp trong quy trình tín dụng của Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng.
Theo quyết định số 90/QD – QLTD ngày 26/5/2006 về quy trình tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp ta có thể tóm lược công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong quy trình tín dụng của Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng như sau:
1. Thẩm định tài chính doanh nghiệp trước khi cho vay:
Công việc thẩm định tài chính doanh nghiệp trước khi cho vay được thực hiện trong bước “thẩm định rủi ro” của quy trình tín dụng và được thể hiện bởi báo cáo thẩm định rủi ro.
Báo cáo thẩm định rủi ro thể hiện quan điểm của cán bộ tham gia thẩm định về mức độ rủi ro của các khoản đề xuất tín dụng đối với ngân hàng theo nội dung.
- Tính phù hợp so với các quy định có liên quan của pháp luật và chính sách quản lý rủi ro hiện hành.
- Các rủi ro liên quan đến ngành nghề, mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các rủi ro liên quan đến năng lực tài chính / phi tài chính của doanh nghiệp.
- Các rủi ro liên quan trực tiếp đến khoản đề xuất tín dụng đang đề cập.
- Các dấu hiệu rủi ro khác
Công việc chính của CBTD trong bước thẩm định rủi ro là phân tích tài chính doanh nghiệp, chính là quá trình thẩm định tiết các rủi ro, ngành nghề, mặt hàng kinh doanh chính của doanh nghiệp.
Phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm: phân tích khái quát sự biến động tài sản và nguồn vốn, phân tích các chỉ tiêu tài chính và cuối cùng tiến hành chấm điểm và xếp hạng tín dụng.Việc phân tích tài chính doanh nghiệp trong bước này giúp CBTD thấy được tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại, năng lực tài chính, tiềm năng phát triển trong tương lai... từ đó là cơ sở để có hay không chấp thuận cấp tín dụng cho khách hàng vay vốn vì vậy phân tích tài chính doanh nghiệp trước khi cho vay được coi là quan trọng nhất.
2. Thẩm định tài chính doanh nghiệp trong khi cho vay:
Thẩm định tài chính doanh nghiệp trong khi cho vay được thực hiện trong bước “kiểm tra, giám sát vốn vay, phát hiện và xử lý các dấu hiệu rủi ro” của quy trình tín dụng.
Kiểm tra, giám sát vốn vay, phát hiện các dấu hiệu rủi ro sau khi cho vay được coi là nhiệm vụ quan trọng của CBTD và được đánh giá tương đương với việc đề xuất và phê duyệt một khoản vay.
Cán bộ phòng quan hệ khách hàng có quyền và nghĩa vụ kiểm tra, theo dõi món vay với nội dung:
- Khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục đích.
- Khách hàng có thực hiện đúng và nghiêm túc các quy định/ cam kết trong hợp đồng tín dụng.
- Tình trạng hiện tại tài sản hình thành từ vốn vay.
-. Cân đối giá trị tài sản hình thành từ vốn vay với giá trị dư nợ hiện hành.
- Các dấu hiệu bất thường liên quan đến tình hình tài chính, phi tài chính của khách hàng.
- Các ý kiến đề xuất...
Để đánh giá được các nội dung trên CBTD luôn theo dõi kiểm tra giám sát khách hàng bằng cách chủ động nắm bắt thông tin từ khách hàng. Trong đó, .việc phân tích tài chính doanh nghiệp được thực hiên thường xuyên, qua đó CBTD xem xét, đánh giá và phát hiện các dấu hiệu bất thường hoặc các rủi ro để có các biện pháp xử lí kịp thời.
3. Thẩm định tài chính doanh nghiệp sau khi cho vay.
Sau khi thu nợ và thanh lí hợp đồng, ngân hàng tiến hành bước “ Xử lí các khoản nợ quá hạn” trong bước này có quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp sau khi cho vay.
Đối với các khoản vay quá hạn,CBTD tìm hiểu nguyên nhân nợ quá hạn của khách hàng, từ đó có những chính sách thích hợp đối với khách hàng như xem xét lại chính sách ưu đãi đối khách hàng, đưa khoản nợ quá hạn vào nợ xấu hay gia hạn cho doanh nghiệp... để xác định được được điều này, ngân hàng cần phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp sau khi cho vay.
II/- Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay của Phòng giao dịch Hai bà Trưng.
Phân tích tài chính doanh nghiệp CBTD chủ yếu dựa trên bộ hồ sơ kinh tế mà doanh nghiệp gửi đến bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo cáo tài chính…
1/- Quy tr×nh vµ c¸c ph¬ng ph¸p tiÕn hµnh ph©n tÝch tµi chÝnh
1.1. Quy tr×nh c¸c bíc tiÕn hµnh ph©n tÝch tµi chÝnh
a. Thu th©p th«ng tin:
Ng©n hµng sö dông mäi nguån th«ng tin cã kh¶ n¨ng lý gi¶i vµ thuyÕt minh thùc tr¹ng ho¹t ®éng tµi chÝnh doanh nghiÖp, phôc vô cho qu¸ tr×nh dù ®o¸n tµi chÝnh. Nã bao gåm nh÷ng th«ng tin néi bé ®Õn nh÷ng th«ng tin bªn ngoµi, nh÷ng th«ng tin kÕ to¸n vµ th«ng tin qu¶ lý kh¸c, nh÷ng th«ng tin vÒ sè lîng vµ gi¸ trÞ… Trong ®ã nh÷ng th«ng tin kÕ to¸n ph¶n ¸nh tËp trung trong nh÷ng b¶n b¸o c¸o tµi chÝnh doanh nghiÖp lµ nh÷ng nguån th«ng tin ®Æc biÖt quan träng. Do vËy ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp chñ yÕu lµ ph©n tÝch b¸o c¸o tµi chÝnh doanh nghiÖp.
b.Xö lý th«ng tin:
Ngêi xö lý th«ng tin ë c¸c gãc ®é nghiªn cøu, øng dông kh¸c nhau, cã ph¬ng ph¸p xö lý th«ng tin kh¸c nhau phôc vô cho môc tiªu ®· dÆt ra. Xö lý th«ng tin lµ qu¸ tr×nh s¾p xÕp th«ng tin theo môc tiªu nhÊt ®Þnh nh»m tÝnh to¸n, so s¸nh, gi¶i thÝch, ®¸nh gi¸, nh»m x¸c ®Þnh nguyªn nh©n kÕt qu¶ ®· ®¹t ®îc nh»m phôc vô cho qu¸ tr×nh dù ®o¸n quyÕt ®Þnh.
c. Dù ®o¸n vµ quyÕt ®Þnh:
Cã thÓ nãi, môc tiªu ph©n tÝch tµi chÝnh lµ ®a ra c¸c quyÕt ®Þnh tµi chÝnh. §èi víi ng©n hµng, dù ®o¸n vµ quyÕt ®Þnh tµi chÝnh gióp cho ng©n hµng ®¸nh gi¸ ®îc kh¶ n¨ng tr¶ nî vµ hoµn vèn cña doanh nghiÖp tríc khi xem xÐt dù ¸n cña doanh nghiÖp ®ã.
1.2. Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch tµi chÝnh.
Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch tµi chÝnh bao gåm mét hÖ thèng c¸c c«ng cô vµ biÖn ph¸p nh»m tiÕp cËn, nghiªn cøu c¸c sù kiÖn hiÖn tîng, c¸c mèi quan hÖ bªn trong vµ bªn ngoµi, c¸c luång dÞch chuyÓn vµ biÕn ®æi tµi chÝnh, c¸c chØ tiªu tµi chÝnh tæng hîp vµ chi tiÕt nh»m ®¸nh gi¸ tµi chÝnh doanh nghiÖp.
Trªn thùc tÕ, c¸c ng©n hµng thêng sö dông ph¬ng ph¸p so s¸nh vµ ph¬ng ph¸p tû lÖ.
Ph¬ng ph¸p so s¸nh:
§Ó ¸p dông ph¬ng ph¸p so s¸nh cÇn ph¶i ®¶m b¶o c¸c ®iÒu kiÖn cã thÓ so s¸nh ®îc cña c¸c chØ tiªu tµi chÝnh ( thèng nhÊt vÒ kh«ng gian, néi dung, tÝnh chÊt vµ ®¬n vÞ tÝnh to¸n…) vµ theo môc ®Ých ph©n tÝch mµ x¸c ®Þnh gèc so s¸nh. Gèc so s¸nh ®îc chọn lµ gèc vÒ mÆt thêi gian hoÆc kh«ng gian, kú ph©n tÝch ®îc lùa chän lµ kú b¸o c¸o hoÆc kú kÕ ho¹ch, gi¸ trÞ so s¸nh cã thª lµ sè tuyÖt ®èi, sè t¬ng ®èi hoÆc sè b×nh qu©n. Néi dung so s¸nh bao gåm:
+ So s¸nh gi÷a sè thùc hiÖn kú nµy vµ sè thùc hiÖn kú tríc ®Ó thấy rõ xu híng thay ®æi vÒ t×nh h×nh tµi chÝnh doanh nghiÖp. §¸nh gi¸ sù t¨ng trëng hay thôt lïi trong ho¹t ®éng kinh doanh cña doanh nghiÖp.
+ So s¸nh gi÷a sè thùc hiÖn vµ sè kÕ ho¹ch ®Ó they møc ®é phÊn ®Êu cña doanh nghiÖp.
+ So s¸nh gi÷a sè liÖu cña doanh nghiÖp víi sè liÖu trung b×nh cña nghµnh cña c¸c doanh nghiÖp kh¸c ®Ó ®¸nh gi¸ t×nh h×nh tµi chÝnh cña doanh nghiÖp m×nh tèt hay xÊu.
+ So s¸nh theo chiÒu däc ®Ó xem xÐt tû träng cña tổng chØ tiªu so víi tæng thÓ, so s¸nh chiÒu ngang cña nhiÒu kú ®Ó thÊy ®îc sù biÕn ®æi c¶ vÒ sè t¬ng ®èi vµ tuyÖt ®èi cña mét chØ tiªu nµo ®ã qua c¸c niªn ®é kÕ to¸n liªn tiÕp.
Ph¬ng ph¸p tû lÖ:
Ph¬ng ph¸p tû lÖ yªu cÇu ph¶i x¸c ®Þnh dîc c¸c ngìng, c¸c ®Þnh møc ®Ó nhËn xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh tµi chÝnh doanh nghiÖp víi c¸c gi¸ trÞ tû lÖ tham chiÕu.
Trong ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp, c¸c tû lÖ tµi chÝnh ®îc ph©n thµnh c¸c nhãm tû lÖ ®Æc trng, ph¶n ¸nh nh÷ng néi dung c¬ b¶n theo c¸c môc tiªu ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp. §ã lµ c¸c nhãm tû lÖ vµ kh¶ n¨ng thanh to¸n, nhãm tû lÖ vÒ c¬ cÊu vèn, nhãm tû lÖ vÒ ho¹t ®éng kinh doanh, tû lÖ vÒ kh¶ n¨ng sinh l¬i.
Mçi nhãm tû lÖ bao gåm nhiÒu tû lÖ ph¶n ¸nh riªng lÎ, tổng bé phËn cña ho¹t ®éng tµi chÝnh trong mçi trêng hîp kh¸c nhau, tuú theo gi¸c ®é ph©n tÝch, ngêi ph©n tÝch lựa chọn c¸c nhãm chØ tiªu kh¸c nhau ®Ó phôc vô môc tiªu ph©n tÝch cña m×nh.
2/- Néi dung ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp trong ho¹t ®éng cho vay ë Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng – Ng©n hµng AGRIBANK Hµ Néi.
a.Phân tích khái quát tình hình tài chính.
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp, CBTD chủ yếu dựa trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Đối với bảng cân đối kế toán.
Khi phân tích bảng cân đối kế toán, ngân hàng tập trung về tiến hành phân tích chung về tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản và các khoản mục của tài sản để đánh giá quy mô và xu hướng hoạt động của doanh nghiệp. Phân tích cơ cấu tài sản trong mối quan hệ với cơ cấu nguồn vốn để đánh giá sự hợp lý của cơ cấu tài sản và sự chủ động ổn định của cơ cấu nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
*Phân tích các chi tiết các khoản mục tài sản, làm cơ sở dánh giá năng lực tài chính thực sự của doanh nghiệp. Các khoản mục cụ thể được phân tích là:
- Tiền và các khoản tương đương tiền
- Các khoản phải thu: phân tích các khoản phải thu khách hàng theo đối tượng, thời gian phát sinh, nguồn vốn thanh toán. Các tài liệu để kiểm tra và phân tích các khoản phải thhu bao gồm: Hợp đồng kinh tế, biên bản nghiệm thu thanh toán, biên bản đối chiếu công nợ, hóa đơn tài chính, quá trình thanh toán tứ trước tới nay liên quan hợp đồng đó.
- Hàng tồn kho
+ So sánh hàng tồn kho giữa sæ s¸ch víi thùc tÕ , gi÷a tån kho vµ ®Þnh møc kinh tÕ kü thuËt vµ kÕ ho¹ch s¶n xuÊt, kinh doanh cña kh¸ch hµng.
+ So s¸nh víi hµng tån kho n¨m tríc vµ kú tríc.
+ T×m hiÓu vµ cã nh©n xÐt vÒ nguyªn nh©n hµng tån kho chËm lu©n chuyÓn.
+ T×m hiÓu vµ cã nhËn xÐt vÒ nguyªn nh©n hîp lý vµ kh«ng hîp lý cña hµng tån kho ®Õn thêi ®iÓm ®Ò nghÞ vay vèn.
- Tài sản cố định: Phân tích tài sản cố định theo đối tượng, xuất xứ tình trạng khi mới đưa vào sử dụng, nguồn vốn hình thành, % trích khấu hao, tỉ lệ trích khấu hao đưa vào chi phí hàng năm, giá trị còn lại. Khi đánh giá khoản mục tài sản cố định cần nắm được giá trị hạch toán có phù hợp với giá trị còn lại có thể khai thác của tài sản đó không.
* Phân tích nguồn vốn.
Phân tích cơ cấu nguồn vốn, xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên bảng cân đối kế toán về nguồn vốn và cách thức sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.
So sánh với kì trước để đánh giá khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp trong vấn đề thanh toán các khoản phải trả với các bạn hàng, tính ổn định của ._.nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh.
+ Đối với báo cáo kết quả kinh doanh.
Mục tiêu phân tích là xác định, mối quan hệ và đặc điểm các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh, đồng thời so sánh chúng qua một số niên độ kế toán lien tiếp và với số liệu trung bình của ngành (nếu có) để đánh giá xu hướng thay đổi từng chỉ tiêu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác.
Ngân hàng quan tâm tới chủ yếu là các chỉ tiêu doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế.
b. Phân tích các chỉ tiêu tài chính.
Các chỉ tiêu tài chính được phân tích trong Phßng giao dÞch Hai Bµ Trng bao gồm:
- Phân tích khả năng sinh lời:
Tốc độ tăng trưởng doanh thu =
Chỉ tiêu cho biết sự tăng trưởng doanh thu của năm nay so với năm trước.
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận =
Chỉ tiêu cho biết sự tăng trưởng lợi nhuận của năm nay so với năm trước.
Hệ số lợi nhuận ròng =
Chỉ tiêu cho biết khả năng sinh lời của doanh thu: cứ 100 đồng doanh thu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Hệ số lợi nhuận /tổng tài sản =
Chỉ tiêu cho biết khả năng sinh lời của tài sản: cứ 100 đồng tài sản bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
Hệ số LN / VCSH =
Chỉ tiêu cho biết khả năng sinh lời của VCSH: cứ 100 đồng VCSH đem đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
Tỷ lệ chi phí quản lý =
Chỉ tiêu cho biết cứ 100 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng thuộc chi phí quản lý và chi phí bán hàng.
- Các chỉ số thanh khoản:
Hệ số thanh toán hiện hành =
Chỉ tiêu cho biết khả năng mà các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán hiện hành càng cao thì đem lại sự an toàn khi cho vay (tiềm năng thanh toán sẽ cao hơn nghĩa vụ thanh toán). Nhưng nếu quá cao có thể doanh nghiệp đang đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn, một sự đầu tư không hiệu quả.
Hệ số thanh toán nhanh =
Chỉ tiêu đo lường khả năng thanh toán một cách khắt khe hơn do loại bỏ yếu tố hàng tồn kho, vì bộ phận hàng tồn kho được coi là kém chuyển hóa thành tiền nhất trong tài sản ngắn hạn.
- Hiệu quả quản lý:
Số ngày phải thu =
(Số ngày của 1 vòng quay các khoản phải thu)
Cho biết tốc độ thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp, số ngày càng dài tốc độ thu hồi các khoản nợ càng chậm => làm tăng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán, giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Số ngày phải trả =
Cho biết tốc độ trả nợ của doanh nghiệp, số ngày phải trả giảm cho thấy doanh nghiệp hoàn thành các khoản nợ tương đối tốt.
Số ngày hàng tồn kho =
Càng cao hàng tồn kho luân chuyển chậm, vốn ứ đọng nhiều hơn, nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng lên (trong điều kiện quy mô sản xuất).
Vòng quay tài sản có = ( hiệu suất sử dụng tổng tài sản)
Cứ 1 đồng tài sản đưa vào hoạt động kinh doanh trong 1 kỳ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập.
Thể hiện sức sản xuất của tổng tài sản.
- Rủi ro tài chính:
Hệ số đòn bảy =
Hệ số càng thấp (VCSH càng cao) sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào người cho vay càng ít, món nợ của người cho vay càng được đảm bảo, việc cho vay càng an toàn.
Tuy nhiên giảm tỉ suất lợi nhuận/VCSH àdoanh nghiệp không sử dụng tốt đòn bẩy kinh doanh.
Hệ số nợ ngắn hạn/Tổng nợ =
Nợ ngắn hạn chiếm bao nhiêu phần trong tổng nợ của doanh nghiệp.
c. Chấm điểm và xếp hạng tín dụng.
Sau khi phân tích các chỉ tiêu tài chính, CBTD tiến hành chấm điểm và xếp hạng tín dụng.
Hệ thống chấm điểm tín dụng là một phương pháp lượng hóa mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng thông qua qua trình đánh giá bằng tham điểm thống nhất. Hệ thống gồm 2 phần chính: Định lượng ( Chấm điểm theo các chỉ số tính toán trực tiếp từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp) và định tính ( trên cơ sở đánh giá của ngân hàng về các mặt của doanh nghiệp).
Thông tin để chấm điểm: Báo cáo tài chính năm gần nhất, thông tin phi tài chính cập nhật đến thời điểm chấm.
Ngoài điểm tài chính và phi tài chính, những khách hàng có báo cáo kiểm toán được cộng thêm 6 điểm vào tổng điểm cuối cùng.
Các doanh nghiệp được xếp hạng tín dụng thành 10 loại theo thứ tự mức độ rủi ro tăng dần: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D. Cơ sở xếp hạng là tổng điểm cuối cùng.
Sau khi xếp hạng theo hệ thống nếu kết quả chưa phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp. Phßng giao dÞch được quyền hạ bậc theo quy định của hệ thống nhưng phải nêu lý do. Mức xếp hạng cuối cùng là mức xếp hạng do cấp có thẩm quyền quyết định.
III/- Một số ví dụ
1. ThÈm ®Þnh n¨ng lùc tµi chÝnh cña chñ ®Çu t
1.1 Tªn doanh nghiÖp Tæng c«ng ty c«ng nghiÖp tµu thuû ViÖt Nam
- §¬n vÞ ®¹i diÖn: Ban qu¶n lý dù ¸n x©y dùng c«ng tr×nh khu c«ng nghiÖp tµu thuû C¸i L©n
- Trô së giao dÞch: 109 Qu¸n Th¸nh – Ba §×nh – Hµ Néi
- Hä vµ tªn ngêi ®¹i diÖn doanh nghiÖp:
¤ng: Ph¹m Thanh B×nh Chøc vô: Tæng gi¸m ®èc
- §¨ng ký kinh doanh sè: 110923 do bé kÕ ho¹ch vµ ®Çu t cÊp ngµy 02/06/1996.
Ngµnh nghÒ kinh doanh.
+Kinh doanh tæng thÇu ®ãng míi vµ söa ch÷a tµu thuû, thiÕt bÞ vµ ph¬ng tiÖn míi.
+ ChÕ t¹o kÕt cÊu thÐp dÇu khoan, thiÕt kÕ thi c«ng c«ng tr×nh thuû, nhµ m¸y ®ãng tµu, ph¸ dì tµu cò.
+S¶n xuÊt c¸c lo¹i vËt liÖu; thiÕt bÞ c¬ khÝ, ®iÖn, ®iÖn l¹nh, ®iÖn tö phôc vô c«ng nghiÖp tµu thuû.
+XuÊt nhËp khÈu vËt t thiÕt bÞ c¬ khi, phô tïng, phô kiÖn tµu thuû vµ c¸c lo¹i hµng ho¸ liªn quan ®Õn ngµnh c«ng nghiÖp tµu thuû.
+Nghiªn cøu, kh¶o s¸t, thiÕt kÕ, lËp dù ¸n, chÕ th¶i, s¶n xuÊt vµ tiªu thô s¶n phÈm.
+T vÊn ®Çu t, chuyÓn giao c«ng nghÖ, hîp t¸c liªn doanh víi c¸c tæ chøc trong vµ ngoµi níc.
+§µo t¹o, cung øng xuÊt khÈu, gia c«ng táng ngµnh c«ng nghiÖp tµu thuû.
+§µo t¹o du lÞch, kh¸ch s¹n, cung øng hµng h¶i vµ kinh doanh c¸c ngµnh nghÒ kh¸c theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vµ ®iÒu lÖ cña tæng c«ng ty.
Phân tích khái quát
Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 3 NĂM GẦN NHẤT
CỦA Tæng c«ng ty c«ng nghiÖp tµu thuû ViÖt Nam
Đơn vị tính: đồng
Các chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
TÀI SẢN
A/ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
613,433,900,255
378,997,933,881
315,101,036,624
I. Tiền
484,181,065,058
230,276,504,169
39,642,685,784
Tiền mặt tại quỹ
484,181,065,058
230,276,504,169
39,642,685,784
Tiền gửi ngân hàng
Tiền đang chuyển
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
109,805,635,076
78,508,331,397
146,083,772,450
Trong đó: Phải thu khó đòi>360 ngày
Phải thu của khách
14,312,100,198
43,038,146,670
127,600,907,278
Trả trước cho người bán
54,001,686,526
34,978,837,908
10,653,553,754
Thuế GTGT chưa được khấu trừ
Phải thu nội bộ
Các khoản phải thu khác
42,585,023,890
1,762,019,957
8,636,491,874
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
(1,093,175,358)
(1,270,673,138)
(1,201,773,138)
IV. Hàng tồn kho
3,247,315,917
5,950,520,772
24,689,592,652
Trong đó: Hàng tồn kho chậm luân chuyển
Hàng mua đang đi trên đường
Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
Công cụ, dụng cụ trong kho
Chi phí sản xuất kinh doanh dang dở
Thành phẩm tồn kho
Hàng hóa tồn kho
3,247,315,917
5,950,520,772
24,689,592,652
Hàng gửi đi bán
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản lưu động khác
16,199,884,204
64,262,577,543
10,684,985,738
Tạm ứng
1,426,780,893
727,675,432
332,766,878
Chi phí trả trước
4,217,292,918
0
Chi phí chờ kết chuyển
Tài sản thiếu chờ xử lý
Thuế GTGT được khấu trừ
14,773,103,311
59,317,609,193
104,352,218,860
VI. Chi sự nghiệp
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn
1,104,476,625,240
2,102,127,093,123
3,031,786,720,326
I. Tài sản cố định
724,627,928,053
1,710,809,942,487
2,519,062,151,269
TSCĐ hữu hình
724,627,928,053
1,710,809,942,487
2,519,062,151,269
Nguyên giá
829,549,733,679
1,923,203,381,192
2,889,426,659,619
Giá trị hao mòn lũy kế
(104,921,805,626)
(212,393,438,705)
(370,364,508,350)
TSCĐ thuê tài chính
0
0
0
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
TSCĐ vô hình
0
0
0
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
6,033,000,000
1,495,955,529
24,796,155,529
Đầu tư chứng khoán dài hạn
Góp vốn liên doanh
6,000,000,000
1,440,955,529
23,126,155,529
Các khoản đầu tư dài hạn khác
33,000,000,000
55,000,000
1,670,000,000
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
372,063,496,861
389,821,195,107
469,127,476,705
IV Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
0
0
V. Chi phí trả trước dài hạn
1,752,200,326
18,800,936,823
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
1,717,970,525,495
2,481,125,027,004
3,346,887,756,950
NGUỒN VỐN
A/ Nợ phải trả
1,676,161,792,517
2,432,760,385,743
3,293,504,389,270
I. Nợ ngắn hạn
124,245,826
375,848,264,187
567,979,256,198
Vay ngắn hạn
200,899,753,102
58,280,184,436
270,955,797,528
Nợ dài hạn đến hạn trả
Phải trả người bán
54,277,343,534
240,239,562,869
217,550,277,279
Người mua trả tiền trước
900,132,222
4,283,130,000
1,792,246,371
Thuế và các khoản phải trả nhà nuớc
3,674,007,232
6,081,880,886
18,828,369,978
Phải trả công nhân viên
9,066,460,381
19,679,082,229
3,019,783,809
Phải trả nội bộ
585,947,779
0
0
Các khoản phải trả phải nộp khác
34,841,988,576
47,285,243,767
55,832,781,233
II. Nợ dài hạn
1,551,916,157,691
2,056,912,121,556
2,725,525,083,072
Trong đó: - Vay dài hạn
1,551,867,623,207
2,056,863,587,135
2,725,476,548,651
- Nợ dài hạn khác
48,534,421
48,534,421
48,534,421
III. Nợ khác
0
0
0
Chi phí phải trả
Nhận ký quỹ ký cược dài hạn
Tài sản thừa chờ xử lý
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
41,784,732,978
48,364,641,261
53,383,417,608
I. Nguồn vốn – quỹ
36,943,948,336
44,003,394,324
43,938,035,211
Nguồn vốn kinh doanh
29,945,699,885
29,311,595,395
17,535,449,090
Cổ phiếu ngân quỹ
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
21,809,797
Chênh lệch tỷ giá
Quỹ phát triển kinh doanh
6,088,047,504
12,503,352,199
21,875,722,814
Quỹ dự phòng tài chính
910,200,947
2,188,328,453
3,956,594,890
Lãi chưa phân phối
0
118,187
548,458,620
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
II. Nguồn kinh phí
4,804,784,642
4,361,246,937
9,445,382,369
Quỹ khác
Quỹ khen thưởng phúc lợi
4,804,784,642
4,361,246,937
9,445,382,369
Nguồn kinh phí sự nghiệp
Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
1,717,970,525,495
2,481,125,027,004
3,346,887,756,950
Về tài sản.
Tổng tài sản công ty năm 2007 tăng 34,89% so với năm 2006 tương đương 865,762 tỷ đồng chủ yêu ở tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 929,695 tỷ đồng.
Trong đó:
+ Tài sản cố định tăng 808.253 tỷ đồng
+ Khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng 23,301 tỷ đồng
+ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 79,306 tỷ đồng
+ Chi phí trả trước dài hạn tăng 18,8 tỷ đồng.
Tổng tài sản của doanh nghiệp tăng chủ yếu do tài sản cố định tăng trong đó giá trị tài sản hữu hình tăng mạnh, ngoài ra chi phí xây dựng cơ bản dở dang và chi phí rả trước dài hạn tăng, điều này cho thấy cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp tăng do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất và có xu hướng phát triển kinh doanh lâu dài.
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp 2007 giảm 60,896 tỷ đồng so với năm 2006, việc giảm tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là do tiền giảm, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản lưu động khác đều tăng đáng kể so với năm trước.
Cụ thể như sau:
Tiền mặt tại quỹ giảm 190,634 tỷ đồng mức giảm mạnh, trong khi doanh thu tăng có thể do doanh nghiệp đã rút tiền mặt để đầu tư hoặc trang trải cho hoạt động kinh doanh của mình.
Các khoản phải thu tăng 67,575 tỷ đồng, tuy nhiên để đánh giá được cần xem xét trong mối quan hệ với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nếu tốc độ tăng các khoản phải thu nhỏ hơn tốc độ tiêu thụ thì công tác quản lí nợ của doanh nghiệp được đánh giá tốt, còn nếu kết quả tiêu thụ giảm thì việc tăng khoản phải thu gây ứ đọng vốn, đây là xu hướng tài chính không tốt
Hàng tồn kho năm 2007 tăng 18,739 tỷ đồng so với năm 2006 ( 315%), đây là mức tăng lớn, điều này gây khó khăn cho công ty trong việc luân chuyển vốn liên tục, làm chậm sự quay vòng của vốn, sử dụng đồng vốn kém hiệu quả. Bên cạnh đó, sự tăng lên của hàng tồn kho cũng một phần có thể là do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất.
- Về nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn của công ty tăng 865,762 tỷ đồng.
Trong đó:
+ Nợ phải trả tăng 860,744 tỷ đồng.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng 5,019 tỷ đồng.
Nợ ngắn hạn tăng 192,131 tỷ đồng, chủ yếu là do vay ngắn hạn tăng 212,675 tỷ đồng, điều này cho thấy công ty đang mở rộng quy mô sản xuất, đầu tu tăng, vốn luôn được quay vòng. Nhưng cung phải thấy công ty đang phải vay nợ nhiều, chi phí trả lãi vay tăng, rủi ro từ việc vay nợ tăng.
Ngoài ra, phải trả người bán giảm, trong khi qui mô hoạt động tăng có thể uy tín của công ty với bạn hàng giảm, vốn chiếm dụng ít hơn.
Nợ dài hạn doanh nghiệp tăng 668,613 tỷ đồng nhưng nguồn vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể, làm cho mức đảm bảo các khoản nợ dài hạn thấp đi dẫn đến rủi ro tài chính tăng.
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007 tăng 5,019 tỷ đồng so với 2006 nhưng không phải do nguồn vốn kinh doanh tăng, mà do tăng quỹ khen thưởng, mặt khác vốn chủ sở hữu năm 2007 chiếm 1,59% tổng nguồn vốn có thể thấy rằng khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp rất thấp, đây cũng là đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước.
Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA Tæng c«ng ty c«ng nghiÖp tµu thuû ViÖt Nam
Đơn vị tính: đồng
Các chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
I. Tổng doanh thu
340,179,726,216
534,712,625,547
1,075,782,674,637
Trong đó: Doanh thu XK
Các khoản phải trừ
0
0
Chiết khấu
Giảm giá
0
0
Giá trị hàng hóa bị trả lại
Thuế doanh thu thuế xuất khẩu phải nộp
1. Doanh thu thuần
340,179,726,216
534,712,625,547
1,075,782,674,637
2. Giá vốn hàng bán
2,272,794,752,421
445,627,202,720
881,034,239,539
3. Lợi tức gộp
67,384,973,795
89,085,422,827
194,748,435,098
4. Chi phí bán hàng
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
14,452,964,245
16,107,765,217
16,090,564,445
6. Lợi tức thuần từ HĐ SXKD
52,932,009,550
72,977,657,610
178,657,870,983
Thu nhập hoạt động tài chính
2,706,166,023
3,005,895,175
11,065,450,765
Chi phí hoạt động tài chính (lãi vay)
47,280,528,975
58,091,844,356
170,920,017,536
7. Lợi tức hoạt động tài chính
(44,574,362,952)
(55,085,949,181)
(159,854,566,771)
Các khoản thu nhập bt
84,591,465,824
152,354,023
7,545,466,094
Chi phí bt
85,963,449,474
399,663,507
4,211,181,556
8. Lợi tức khác
(1,371,983,650)
(247,309,484)
3,334,284,538
9. Tổng lợi tức trước thuế
6,985,662,948
17,644,398,945
22,137,588,750
10. Thuế lợi tức phải nộp
2,013,333,601
4,863,004,793
3,906,584,850
11. Lợi tức sau thuế
4,972,329,347
12,781,394,152
18,231,003,900
So mở rộng quy mô sản xuất và có những chính sách phù hợp với thực tế, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2007 đạt được kết quả khả quan.
Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh tăng 541,07 tỷ đồng ( tốc độ tăng 101,29% ) đây là sự cố gắng lớn đáng được ghi nhận của doanh nghiệp, cho thấy sản phẩm của doanh nghiệp đang ngày một đáp ứng thị trường, đây là cơ hội tốt để doanh nghiệp tăng lợi nhuận và tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất.
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2007 tăng 4,493 tỷ đồng ( tốc độ tăng 24,46% ) chủ yếu từ tăng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, đây là xu hướng tốt của doanh nghiệp, đảm bảo mức độ tăng trưởng đồng đều qua các năm của doanh nghiệp.
Đặc biệt, chi phí bán hàng và chi phi quản lí gần như không thay đổi trong khi doanh thu tăng mạnh, điều này cho thấy công tác quản lí chi phí của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả, giảm được những chi phí không cần thiết.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính trong 3 năm đều âm, năm 2007 đạt -159,854 tỷ đồng, giảm mạnh 104,769 tỷ đồng so với năm trước nguyên nhân là do chi phí tài chính tăng mạnh, cụ thể là chi phí lãi vay, điều này cho thấy doanh nghiệp phải vay vốn rất nhiều để duy trì và phát triển hoạt động. Khả năng tài chính của doanh nghiệp rất yếu so với qui mô.
Lợi nhuận khác tăng hơn 3 tỷ đồng. Trong khi năm trước hoạt động này âm thì năm nay đã có lãi, đây là dấu hiệu tốt.
Nhìn chung kết quả kinh doanh của doanh nghiệp năm 2007 đạt kết quả tốt nhưng cần chú ý là chi phí hoạt động tài chính tăng mạnh làm giảm tốc độ tăng lợi nhuận so với doanh thu (tốc độ tăng doanh thu là 101,29% trong khi lợi nhuận tăng 25,46%), doanh nghiệp cần khắc phục trong thời gian tới.
Phân tích các chỉ tiêu tài chính.
BẢNG CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
CỦA Tæng c«ng ty c«ng nghiÖp tµu thuû ViÖt Nam
Chỉ số
Công thức tính
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Khả năng sinh lời
Tốc độ tăng trưởng doanh thu
57,2%
101,2%
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận
152,6%
25,5%
Hệ số lợi nhuận ròng
2,1%
2,4%
1,7%
Hệ số lợi nhuận /tổng tài sản
0,4%
0,6%
0,6%
Hệ số LN / VCSH
16,7%
28,4%
35,8%
Tỷ lệ chi phí quản lý
4,2%
3,0%
1,5%
Các chỉ số thanh khoản
Hệ số thanh toán hiện hành
4,94
1,01
0,55
Hệ số thanh toán nhanh
4,78
0,82
0,33
Hiệu quả quản lý
Số ngày phải thu
63
38
Số ngày phải trả
164
202
193
Số ngày hàng tồn kho
4
6
Vòng quay tài sản có
0,2
0,25
0,37
Rủi ro tài chính
Hệ số đòn bảy
40,15
50,30
61,70
Hệ số nợ ngắn hạn/Tổng nợ
0,07
0,15
0,17
Sau khi tính toán các chỉ tiêu tài chính, CBTD tiến hành phân tích đánh giá từng nhóm chỉ tiêu cụ thể:
Khả năng sinh lời.
Khả năng sinh lời năm2007 tốt hơn năm 2006, doanh thu và lợi nhuận đều tăng. Đặc biệt doanh thu tăng mạnh, tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2007 cũng mạnh hơn năm 2006 ( năm 2007: 101,2%; năm 2006: 57,2% ) cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang đà phát triển mạnh. Nguyên nhân là do từ năm 2005 Tæng c«ng ty c«ng nghiÖp tµu thuû ViÖt Nam mở rộng quy mô sản xuất, công ty đưa vào khai thác thêm 2 tàu chở container mới, được đầu tư bằng nguồn vốn ODA vay Ba Lan, vào năm 2006 công ty cũng đầu tư thêm tàu chở dầu (V.Energy), bổ sung sức trở, kết hợp quản lý, tận dụng nguồn nhân lực trong lĩnh vực vận tải dầu sản phẩm, tạo nguồn thu không nhỏ trong tổng doanh thu.
Lợi nhuận năm 2007 tăng so với năm 2006, tuy nhiên tăng không nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu và so với tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm 2006 thì tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm 2007 thấp hơn. Nguyên nhân là do chi phí tăng mạnh, đặc biệt chi phí lãi vay, làm cản trở việc tăng lợi nhuận. Đây cũng là nguyên nhân làm hệ số lợi nhuận ròng giảm và mức sinh lời vốn chủ sở hữu tăng lên. Mức sinh lời của tổng tài sản vẫn dữ nguyên.
Tỷ lệ chi phí quản lí giảm qua các năm (từ 4,2% - 3% - 1,5%) cho thấy công tác quản lí chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp tốt.
Khả năng thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành giảm mạnh qua các năm (từ 4,94 - 1,01 - 0,55) Năm 2007 hệ số này 0,55 là quá thấp vì hệ số này ít nhất bằng 1 thì mới được coi là có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, điều này cho thấy khả năng doanh nghiệp trả các khoản nợ là rất thấp. Nguyên nhân là do đặc thù của ngành vận tải biển trong những năm qua nói chung, và điều kiện kinh doanh của Tæng c«ng ty c«ng nghiÖp tµu thuû ViÖt Nam nói riêng, với tổng tài sản tăng quá nóng do đầu tư lớn vào việc mua sắm các phương tiện vận tải, tận dụng cơ hội kinh doanh, vốn kinh doanh là vấn đề nan giải.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh cũng giảm (từ 4,78 - 0,82 – 0,33) doanh nghiệp chỉ đảm bảo thanh toán 33% các khoản nợ đến hạn.
Nhìn chung khả năng thanh toán của doanh nghiệp thấp.
Chỉ tiêu hiệu quả quản lí
Số ngày phải thu giảm, số ngày phải trả cũng giảm so với năm trước, cho thấy công tác quản lí các khoản phải thu và các khoản phải trả biến chuyển tốt, và cũng đúng với đặc thù của loại hình vận tải container là thời gian của một chuyến vận hành ngắn hơn nhiều so với loại tàu hàng rời chạy cùng tuyến nên thu tiền cước nhanh.
Số ngày hàng tồn kho tăng, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm, nhưng doanh thu bán hàng tăng mạnh, do dó số ngày hàng tồn kho tăng được coi là hợp lý.
Vòng quay tài sản có tăng qua các năm (từ 0,2-0,25-0,37) cho thấy sức sản xuất của tổng tài sản tăng dần qua các năm, đây là dấu hiệu tốt.
Công tác quản lí của doanh nghiệp hiệu quả.
- Khả năng cân đối vốn
Qua các năm cho thấy hệ số đòn bảy của công ty cao, doanh nghiệp kinh doanh mạo hiểm, mặc dù khả năng khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cao nhưng rủi ro lớn.
Hệ số đòn bảy năm nay tăng so với năm trước chủ yếu do vay ngắn hạn và vay dài hạn tăng lên đáng kể làm cho các khoản nợ phải trả tăng trong khi vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể. Hệ số đòn bẩy đã cao lại càng cao, rủi ro của doanh nghiệp càng lớn.
Khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp rất thấp do doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, điều này làm doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào các chủ nợ, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro mặc dù doanh thu tăng mạnh. Có thể trong thời gian tới, khi công ty đi vào ổn định sẽ điều chỉnh nguồn vốn ổn định và hợp lý hơn.
Chấm điểm và xếp hạng tín dụng
Bảng chấm điểm các yếu tố tài chính do cán bộ tín dụng tính điểm của Tæng c«ng ty c«ng nghiÖp tµu thuû ViÖt Nam. Đây là bảng chấm điểm ngân hàng áp dụng đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại dịch vụ.
Sau khi tính điểm tài chính CBTD phân tích các yếu tố phi tài chính và đưa ra kết quả xếp hạng tín dụng.
Điểm tài chính: 49.2, điểm phi tài chính: 82.2
1.2. Công ty Daiwa Plastics Thăng Long chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm nhựa cao cấp
Tên công ty: Công ty Daiwa Plastics Thăng Long
Hình thức sở hữu: công ty liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài
Hoạt động kinh doanh chính: chuyên sản xuất các sản phẩm nhựa cao cấp. Như các mặt hàng linh kiện nhựa máy in, xe máy, thiết bị vệ sinh, … Khách hàng hiện có Canon, Yamaha, Honda, Toto, Inax, ..
Phân tích khái quát
Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2 NĂM GẦN NHẤT
CỦA CÔNG TY DAIWA PLASTICS THĂNG LONG
Đơn vị tính: đồng
Các chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
TÀI SẢN
A/ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
45,371,421,715.00
67,466,885,367
I. Tiền
1,583,547,760.00
17,145,968,055.00
Tiền mặt tại quỹ
1,583,547,760.00
17,145,968,055
Tiền gửi ngân hàng
0.00
0
Tiền đang chuyển
0.00
0
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
0
III. Các khoản phải thu
30,674,412,026.00
35,842,626,557
Trong đó: Phải thu khó đòi>360 ngày
Phải thu của khách
30,459,638,860.00
35,404,470,209
Trả trước cho người bán
120,701,467.00
180,786,554
Thuế GTGT chưa được khấu trừ
0.00
0
Phải thu nội bộ
0.00
0
Các khoản phải thu khác
94,071,699.00
257,369,794
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
0
IV. Hàng tồn kho
12,665,032,877.00
12,999,130,742
Trong đó: Hàng tồn kho chậm luân chuyển
Hàng mua đang đi trên đường
0.00
Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
0.00
Công cụ, dụng cụ trong kho
0.00
Chi phí sản xuất kinh doanh dang dở
0.00
Thành phẩm tồn kho
0.00
Hàng hóa tồn kho
12,665,032,877.00
13,072,805,251
Hàng gửi đi bán
0.00
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
-73,674,509
V. Tài sản lưu động khác
448,429,052.00
1,479,160,013
Chi phí trả trước ngắn hạn
0.00
0
Thuế GTGT được khấu trừ
48,094,086.00
391,039,035
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
238,268,034.00
904,047,347
Tài sản ngắn hạn khác
162,066,932.00
184,073,063
Các khoản thế chấp ký cược ký quỹ ngắn hạn
0.00
0
VI. Chi sự nghiệp
0.00
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn
109,160,390,532.00
106,067,443,661
I. Tài sản cố định
107,902,339,763.00
101,826,791,281
TSCĐ hữu hình
74,209,231,173.00
65,165,554,389
Nguyên giá
92,826,540,921.00
95,745,258,404
Giá trị hao mòn lũy kế
(18,617,309,748.00)
-30,579,704,015
TSCĐ thuê tài chính
14,372,042,362.00
17,814,499,426
Nguyên giá
18,863,309,537.00
25,484,151,697
Giá trị hao mòn lũy kế
(4,491,267,175.00)
-7,669,652,271
TSCĐ vô hình
19,321,066,228.00
18,846,737,466
Nguyên giá
20,248,546,324.00
20,248,546,324
Giá trị hao mòn lũy kế
(927,480,096.00)
-1,401,808,858
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1,258,050,769.00
1,487,156,516
Đầu tư chứng khoán dài hạn
Góp vốn liên doanh
Các khoản đầu tư dài hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
III. Chi phí xây dựng dở dang
2,753,495,864
IV Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
V. Chi phí trả trước dài hạn
1,258,050,769.00
1,487,156,516
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
154,531,812,247.00
173,534,329,028.00
NGUỒN VỐN
A/ Nợ phải trả
117,995,386,968.00
129,413,325,944.00
I. Nợ ngắn hạn
71,537,651,309.00
94,264,775,228.00
Vay và nợ ngắn hạn
50,323,556,432.00
60,976,718,352.00
Phải trả người bán
18,550,581,744.00
23,221,601,723.00
Thuế và các khaỏn phải trả nhà nước
516,140,607.00
1,076,450,015.00
Phải trả công nhân viên
1,607,705,600.00
3,546,157,763.00
Chi phí phải trả
181,485,406.00
594,583,031.00
Phải trả nội bộ
131,181,220.00
4,627,713,808.00
Các khoản phải trả phải nộp khác
227,000,300.00
221,550,536.00
II. Nợ dài hạn
46,457,735,659.00
35,148,550,716.00
Trong đó: - Vay dài hạn
45,903,711,425.00
34,181,653,787.00
- Nợ dài hạn khác
554,024,234.00
966,896,929.00
III. Nợ khác
0.00
0.00
Chi phí phải trả
0.00
0.00
Nhận ký quỹ ký cược dài hạn
0.00
0.00
Tài sản thừa chờ xử lý
0.00
0.00
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
36,536,425,279.00
44,121,033,084.00
I. Nguồn vốn – quỹ
36,536,425,279.00
44,121,033,084.00
Nguồn vốn kinh doanh
28,725,830,116.00
30,155,097,956.00
Cổ phiếu ngân quỹ
0.00
0.00
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
0.00
0.00
Chênh lệch tỷ giá
0.00
0.00
Quỹ phát triển kinh doanh
0.00
0.00
Quỹ dự phòng tài chính
0.00
0.00
Lãi chưa phân phối
7,810,595,163.00
13,965,9058,128.00
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
0.00
0.00
II. Nguồn kinh phí
0.00
0.00
Quỹ khác
0.00
0.00
Quỹ khen thưởng phúc lợi
0.00
0.00
Nguồn kinh phí sự nghiệp
0.00
0.00
Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
154,531,812,247.00
173,534,329,028.00
Về tài sản
Tổng tài sản năm 2007 tăng 19,003 tỷ đồng (tức tăng 2,56%) so với năm 2006, việc tăng này là do tài sản lưu động tăng 22,095 tỷ đồng.
Trong đó:
+ Tiền tăng 15,562 tỷ đồng, chủ yếu tiền mặt tại quỹ tăng
+ Các khoản phải thu tăng 5,168 tỷ đồng ( tức 16,48% )
+ Hàng tồn kho tăng 0,334 tỷ đồng
Tiền mặt tăng là do tăng tài sản ngắn hạn cũng như tổng tài sản của doanh nghiệp, điều này cho ta thấy doanh nghiệp sẽ chủ động hơn về vốn bằng tiền, sẽ có phản ứng linh hoạt hơn đối với các tình huống xấu xảy ra nhưng sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Khoản phải thu chỉ tăng 16,48% nhưng tốc độ tăng doanh thu (theo báo cáo kết quả kinh doanh) là 23,03%, cho thấy vốn công ty bị bạn hàng chiếm dụng tăng tuy nhiên so với tốc độ tăng doanh thu thì tốc độ tăng khoản phải thu nhỏ hơn, công tác quản lí các khoản phải thu được đánh giá tốt hơn năm 2006.
Hàng tồn kho năm 2007 tăng 0,407 tỷ đồng (tức 32,13%) so với năm 2006 lớn hơn tốc độ tăng doanh thu ( 23,03%) điều này gây khó khăn hơn cho doanh nghiệp trong việc luân chuyển vốn liên tục.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm 3,093 tỷ đồng nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định giảm 6,076 tỷ đồng do giá trị hao mòn luỹ kế của tài cố định tăng trong khi nguyên giá thay đổi không đáng kể, bên cạnh đó có thể thấy quy mô doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 là gần như không tăng.
Về nguồn vốn
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2007 tăng 19,003 tỷ đồng (tức tăng 2,56%) so với năm 2006 là do:
+ Nợ phải trả tăng 11,418 tỷ đồng trong đó nợ ngắn hạn tăng 22,727 tỷ đồng, nợ dài hạn giảm 11,309 tỷ đồng
+ Nợ ngắn hạn tăng do vay ngắn hạn và phải trả người bán tăng làm tăng nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp, tuy nhiên việc tăng các khoản phải trả người bán có thể uy tín của doanh nghiệp với bạn hàng tăng.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 7,585 tỷ đồng ( tức 20,76%) là do nguồn vốn kinh doanh tăng và lãi chưa phân phối tăng. Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu lớn hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn cho thấy khả năng tự chủ về vốn tăng.
Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY DAIWA PLASTICS THĂNG LONG
Đơn vị tính: đồng
Các chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
I. Tổng doanh thu
213,809,412,335.00
236,053,564,374.00
Trong đó: Doanh thu XK
Các khoản phải trừ
968,695,859.00
39,401,322.00
Chiết khấu
0.00
0.00
Giảm giá
0.00
0.00
Giá trị hàng hóa bị trả lại
968,695,859.00
39,401,322.00
Thuế doanh thu thuế xuất khẩu phải nộp
1. Doanh thu thuần
212,840,716,476.00
236,014,163,052.00
2. Giá vốn hàng bán
172,757,383,773.00
200,851,631,924.00
3. Lợi tức gộp
40,083,332,703.00
35,162,531,128.00
4. Chi phí bán hàng
4,943,558,942.00
5,895,825,829.00
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
15,620,452,157.00
16,733,144,390.00
6. Lợi tức thuần từ HĐ SXKD
19,519,321,604.00
12,533,560,909.00
Thu nhập hoạt động tài chính
116,406,499.00
223,354,901.00
Chi phí hoạt động tài chính (lãi vay)
9,258,743,964.00
6,423,810,680.00
7. Lợi tức hoạt động tài chính
(9,142,337,465.00)
(6,200,455,779.00)
Các khoản thu nhập bt
644,193,437.00
630,198,440.00
Chi phí bt
314,117,854.00
638,147,125.00
8. Lợi tức khác
330,075,583.00
(7,957,685.0)
9. Tổng lợi tức trước thuế
10,707,059,722.00
6,325,147,445.00
10. Thuế lợi tức phải nộp
0.00
0.00
11. Lợi tức sau thuế
10,707,059,722.00
6,325,147,445.00
Từ báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy tổng lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 4,382 tỷ đồng việc giảm này là do lợi nhuận thuần từ sản xuất hoạt động kinh doanh giảm cho thấy xu hướng đi xuống của doanh nghiệp.
Tổng doanh thu tăng 22,244 tỷ đồng (tức 23,03%), các khoản giảm trừ doanh thu giảm làm doanh thu thuần tăng với tốc độ cao hơn chứng tỏ chất lượng hàng hóa được cải thiện.
Doanh thu thuần tăng không thấm tháp vào đâu so với tốc độ tăng của giá vốn, đây là nguyên nhân làm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm.
Mặc dù chi phí bán hàng và chi phí quản lí tăng nhưng tương đương với tốc độ tăng của doanh thu.
Hoạt động tài chính âm ít hơn do chi phí tài chính giảm, doanh nghiệp đã trả bớt một số các khoản nợ đến hạn làm chi phí trả lãi giảm (trên bảng cân đối ta thấy nợ dài hạ giảm)
Năm 2006 lợi nhuận khác có lãi 0,33 tỷ đồng, năm 2007 hoạt động khác lỗ 0,007 tỷ đồng. Có thể doanh nghiệp tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính, xa rời các hoạt động khác.
Phân tích các chỉ tiêu tài chính
BẢNG C._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21614.doc