Dự ỏn Việt – Bỉ
Nõng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giỏo viờn tiểu học và trung học cơ sở cỏc tỉnh
miền nỳi phớa Bắc Việt Nam (VIE 04 019 11)
tập huấn
quyền trẻ em vμ
sự tham gia của trẻ
Hμ Nội, Tháng 8/2008
11
tập huấn giảng viên cốt cán
Về quyền trẻ em
vμ sự tham gia của trẻ
Hμ nội, ngμy 13-17/08/2008
2
Bμi mở đầu
Giới thiệu mục tiêu, nội dung
của khoá tập huấn
Mục tiêu: Sau bμi nμy tham dự viên có thể:
ắ Tạo đ−ợc bầu không khí thân mật vμ cởi mở
ắ Xác định đ−ợc mụ
75 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Tập huấn quyền trẻ em và sự tham gia của trẻ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tiêu vμ ph−ơng pháp tập huấn
ắ Chia sẻ suy nghĩ vμ mong đợi về khoá tập huấn.
ắ Thống nhất nội quy khoá học
23
1. Giới thiệu làm quen
Mỗi người tự suy nghĩ và chia sẻ với
một người bạn mới quen về bản
thõn với 3 thụng tin sau:
Tờn,
Cụng việc đang đảm nhận,
Một điều thớch nhất hoặc khụng thớch
nhất ở trẻ em?
4
2. Mong đợi về khoỏ tập huấn
"Anh, chị cú mong muốn được tỡm hiểu
và trao đổi những vấn đề gỡ ở khoỏ tập
huấn này?`“
Yêu cầu:
1. Động nóo về mong đợi của cỏ nhõn (5’)
2. Thảo luận nhúm để chia sẻ mong
muốn về khúa tập huấn (10’)
Ghi kết quả thảo luận nhóm lên thẻ mμu
35
3. MỤC TIấU CỦA KHOÁ TẬP HUẤN
1. Trình bμy đ−ợc những nội dung cơ bản của
Công −ớc của Liên hợp quốc về quyền trẻ
em vμ những hiểu biết cơ bản về sự tham
gia của trẻ;
2. Xây dựng đ−ợc kế hoạch, có kỹ năng tập
huấn về quyền trẻ em vμ tăng c−ờng sự
tham gia của trẻ trong các hoạt động th−
viện của nhμ tr−ờng;
3. Tích cực thực hiện quyền trẻ em vμ khuyến
khích sự tham gia của trẻ trong các hoạt
động của nhμ tr−ờng.
6
4. NỘI DUNG TẬP HUẤN
Bμi mở đầu: Giới thiệu mục tiêu của khoá tập huấn
Bμi 1: Khái niệm về trẻ em vμ quyền trẻ em
Bμi 2: Giới thiệu về Công −ớc của LHQ về QTE
Bμi 3: Nhóm quyền đ−ợc sống còn
Bμi 4: Nhóm quyền đ−ợc bảo vệ
Bμi 5: Nhóm quyền đ−ợc phát triển
Bμi 6: Nhóm quyền đ−ợc tham gia
Bài 7: Các nguyên tắc của công −ớc LHQ về QTE
Bμi 8: Nâng cao hiểu biết về sự tham gia của trẻ
Bμi 9: Xây dựng kế hoạch tập huấn vμ kế hoạch
thực hiện về QTE vμ sự tham gia của trẻ em
47
Ph−ơng pháp tập huấn
Thực hiện phương phỏp tập huấn cú sự tham gia :
ắ Phương phỏp tập huấn cú sự tham gia là phương
phỏp học nhằm huy động tham dự viờn chủ động, tớch
cực cựng tham gia vào cỏc hoạt động học tập do tập
huấn viờn thiết kế và tổ chức, thụng qua đú tham dự
viờn cú thể tự phỏt hiện và lĩnh hội nội dung bài học.
ắ Trong phương phỏp tập huấn cú sự tham gia, tập
huấn viờn là người dẫn trỡnh, đồng thời cũng là người
tham gia và thỳc đẩy quỏ trỡnh học tập của tham dự
viờn. Cũn tham dự viờn là người chủ động tham gia
vào quỏ trỡnh học tập, thụng qua phõn tớch vấn đề,
tranh luận, ỏp dụng sỏng tạo
8
Ph−ơng pháp tập huấn
Một sụ́ phương phỏp tập huấn cơ bản
1. Thảo luận nhúm
2. Động nóo
3. Sắm vai
4. Trũ chơi
5. Bài tập tỡnh huống
6. Thuyết trỡnh tớch cực
.
59
5. Xây dựng nội quy của khoá tập huấn
Khụng nờn:Khụng nờn:
Nờn:Nờn:
Tham dự viờnTập huấn viờn
"Theo anh, chị để khoỏ tập huấn thành cụng,
chỳng ta nờn làm gỡ ? hoặc khụng nờn làm gỡ?
10
Vai trò của tâ ̣p huấn viên
Tập huấn viờn là một người dẫn trỡnh :
ắ Là người thỳc đẩy quỏ trỡnh học của tham dự viờn,
hỗ trợ va ̀ giúp họ khỏm phá tự rút ra những điều
cần học.
ắ Biết cỏch gợi mở, tạo ý tưởng mới bằng cỏch tạo ra
hoàn cảnh trong đó co ́ thờ̉ xảy ra sự tı̀m tũi, khỏm
phá như tranh luận, nờu vấn đờ̀, đặt cõu hỏi....
ắ Tạo mụi trường học tập tớch cực, cựng chia sẻ;
khuyến khớch sự linh hoạt, sỏng tạo của tham dự
viờn.
ắ Tụn trọng va ̀ ghi nhận mọi chớnh kiến của tham dự
viờn.
ắ Luụn biết hướng dẫn tham dự viờn/nhúm hoạt động
611
Vai trò của tham dự ̣ viên
ắChủ động tham gia vào toàn bộ tiến
trỡnh học tập.
ắTiếp nhận những gỡ được cung cấp và
ỏp dụng theo phương phỏp thớch hợp,
tốt nhất, phự hợp với hoàn cảnh của
bản thõn.
ắMọi tham dự viờn đều cựng tớch cực tư
duy, chia sẻ và học hỏi lẫn nhau.
ắTụn trọng và khụng chờ bai lẫn nhau
12
Để tập huấn đạt kê ́t quả tốt
tham dự viên cần:
ắTham gia đầy đủ, nhiệt tỡnh và sẵn sàng tiếp
thu những kinh nghiệm mới
ắSuy ngẫm và nhỡn nhận cỏc kinh nghiệm từ
nhiều gúc độ khỏc nhau, nhằm phỏt hiện
những đặc điểm, ý nghĩa của cỏc kinh
nghiệm đú
ắTự rỳt ra kết luận để đỳc kết thành khỏi niệm,
lý thuyết từ những bài học thực tiễn
ắÁp dụng những điều học được vào thực tế
thay đổi cỏch làm cũ, thử nghiệm cỏch làm
mới
1Bμi 1
Khái niệm về trẻ em vμ quyền trẻ em
Mục tiêu: Sau bμi nμy tham dự viên có thể :
ắ Nhận thức sâu sắc hơn về trẻ em, có khả
năng phân tích những nhu cầu cơ bản của tất
cả trẻ em
ắ Hiểu đ−ợc quyền lμ những nhu cầu căn bản vμ
sống còn đối với tất cả trẻ em
ắ Nêu đ−ợc sự khác nhau giữa nhu cầu vμ quyền
1. Trẻ em lμ ai?
Thảo luận nhúm
Mỗi nhúm vẽ tranh trẻ em vμ ng−ời lớn. Sau
đú liệt kờ những đặc điểm chung nhất về trẻ
em vμ ng−ời lớn?
Trình bμy kết quả thảo luận nhóm lên giấy A0
Đặc điểm của ng−ời lớnĐặc điểm của Trẻ em
Hình ảnh ng−ời lớnHình ảnh trẻ em
21. Trẻ em lμ ai?
Thảo luận chung
Những điểm giống vμ khác
nhau giữa trẻ em vμ ng−ời lớn?
Trẻ em lμ:
ắ Công −ớc của LHQ về QTE quy định Trẻ em lμ ng−ời
d−ới 18 tuổi, trừ khi luật pháp của cỏc quốc gia thành
viờn quy định tuổi thμnh niên sớm hơn
ắ Theo Luật bảo vệ, chăm sóc vμ giáo dục trẻ em của
Việt Nam: trẻ em lμ công dân d−ới 16 tuổi; ng−ời ch−a
thμnh niên là người dưới 18 tuổi.
ắ Mỗi trẻ em là một con người với những đặc điểm riờng
về thể chất và tõm sinh lớ. Những đặc điểm và khả
năng của trẻ rất khỏc nhau theo từng độ tuổi và sự
trưởng thành; vỡ thế, rất khỏc so với người lớn.
ắ Năng lực của trẻ đang tiếp tục được hỡnh thành, thay
đổi và phỏt triển. Do vậy, trẻ em có quyền đ−ợc sống,
tr−ởng thμnh, phát triển khoẻ mạnh vμ hạnh phúc trong
tình yêu th−ơng của cha mẹ, gia đình vμ cộng đồng.
32. PhÂn biệt nhu cầu vμ quyền
Thảo luận nhúm
Nghiên cứu vμ thảo luận về bộ tranh mô tả
nhu cầu của trẻ em theo yêu cầu của tập
huấn viên
Câu hỏi thảo luận:
1.Tại sao nhóm quyết định giữ lại những nhu cầu nμy?
2.Việc phải loại bỏ các nhu cầu có khó khăn không? Vì sao?
Mong muốn vμ nhu cầu
Mong muốn lμ những gì hiện ch−a có mμ mình
muốn có, sẽ lμm cho cuộc sống của mình tốt
hơn. Nếu không có cũng không sao.
Nhu cầu lμ những điều cơ bản để giúp con
ng−ời phát triển toμn diện, bao gồm nhu cầu
vật chất vμ nhu cầu tinh thần. Cμng nhiều nhu
cầu đ−ợc đáp ứng thì trẻ em cμng có nhiều điều
kiện để phát triển toμn diện.
4Quyền lμ gì?
ắ Quyền lμ những đòi hỏi cơ bản vμ chính đáng của một
con ng−ời phải đ−ợc h−ởng hoặc có thể đ−ợc lμm.
ắ Các nhu cầu cơ bản và thiết yếu nhất có lúc đ−ợc đề
cập nh− lμ các “quyền”.
ắ Quyền đ−ợc công nhận về mặt pháp lí, nó quy định
trách nhiệm, nghĩa vụ buộc ng−ời khác phải tôn trọng,
bảo vệ vμ đáp ứng.
ắ Chúng ta đòi hỏi quyền cho bản thân vμ những ng−ời
khác cũng có quyền đòi hỏi cho bản thân họ. Vì thế tất
cả mọi ng−ời đều có nghĩa vụ phải đáp ứng quyền
tương ứng.
ắ Đòi hỏi đáp ứng hay tôn trọng một quyền nμo đó của
bản thân; có nghĩa lμ phải có nghĩa vụ không lμm bất
cứ việc gì dẫn đến xâm phạm, lấy bớt hoặc t−ớc đi
quyền của ng−ời khác.
Những thuộc tính của quyền trẻ em
Quyền trẻ em chính lμ quyền con ng−ời vμ
lμ các quyền con ng−ời của trẻ em. Đ−ợc
xây dựng dựa trên nhu cầu vμ đặc điểm của trẻ
em, nhằm đảm bảo cho sự tồn tại vμ phát triển
của trẻ.
Quyền trẻ em có các thuộc tính sau:
ắ Bất khả xâm phạm.
ắ áp dụng bình đẳng với tất cả mọi trẻ em.
ắ Liên quan với nhau vμ không thể tách rời.
ắ Quyền đi đôi với trách nhiệm.
53. Sự khác nhau giữa nhu cầu vμ quyền
Thảo luận nhóm
Nêu đặc điểm khỏc nhau giữa nhu cầu và quyền?
Trình bμy kết quả thảo luận của nhóm lên Thẻ mμu
Sự khác nhau giữa Nhu cầu vμ quyền
Đ−ợc đảm bảo về mặt pháp líKhông đ−ợc đảm bảo về mặt pháp lí
Có quy định ng−ời chịu trách
nhiệm.
Không quy định rõ rμng ai lμ ng−ời
chịu trách nhiệm.
Buộc phải đáp ứng trong mọi
hoμn cảnh, điều kiện.
Có thể không đ−ợc đáp ứng (phụ
thuộc hoμn cảnh, điều kiện KT, CT,
VH, thiên nhiên)
Mọi ng−ời có các quyền nh−
nhau. Không chối bỏ ai
Một số ng−ời, nhóm ng−ời có thể bị
bỏ qua.
Giống nhau đối với tất cả mọi
ng−ời, mọi lúc, mọi nơi.
Đa dạng, khác nhau với những
nhóm ng−ời khác nhau; ở thời điểm
khác nhau.
Lμ những đòi hỏi cơ bản, chính
đáng mμ một ng−ời phải có để
đảm bảo tồn tại vμ phát triển
một cách tốt nhất.
Lμ những yêu cầu mμ một ng−ời
cần có để có thể tồn tại vμ phát
triển.
QuyềnNhu cầu
1Bμi 2
Giới thiệu về Công −ớc của liên hiệp
quốc về quyền trẻ em
Mục tiêu: Sau bμi nμy tham dự viên có thể :
ắ Hiểu đ−ợc bối cảnh lịch sử, cấu trúc, tinh thần cơ
bản của Công −ớc của LHQ về Quyền trẻ em
ắ Nhận thức sâu sắc hơn về trẻ em vμ Quyền trẻ
em. Lμ cơ sở để tiếp cận sâu hơn về các bμi học
tiếp theo
ắ Hiểu đ−ợc quy trình trình ký, phê chuẩn, thực
hiện, theo dõi, báo cáo việc thực hiện Công uớc
về QTE
Tìm hiểu Công Ước của liên hiệp quốc
về quyền trẻ em
Lấy ý kiến nhanh:
Anh, chị đã biết gì về Công −ớc của Liên
hiệp quốc về Quyền trẻ em? (sau đây viết tắt lμ
Công −ớc về Quyền trẻ em)
2Công Ước về quyền trẻ em
ắ Công −ớc của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em
(QTE) lμ Hiệp −ớc Quốc tế về quyền con ng−ời do Liên
hiệp quốc thông qua vμ ban hμnh 1989.
ắ Công −ớc đề ra các quyền cơ bản của con ng−ời mμ
trẻ em trên toμn thế giới đ−ợc h−ởng.
ắ Công −ớc gồm 54 điều khoản trong đó có 41 điều
khoản quy định về các quyền mμ trẻ em đ−ợc h−ởng.
Các điều khoản còn lại liên quan đến các vấn đề pháp
lí vμ vai trò của các Uỷ ban về quyền trẻ em.
ắ Công −ớc lμ Luật quốc tế có hiệu lực từ ngμy 2 tháng 9
năm 1990. Đến nay đã đ−ợc hầu hết các quốc gia trên
thế giới đồng tình phê chuẩn.
Sự ra đời của công −ớc về QTE
Cả thế giới sẽ bị mất tất cả nếu trẻ em của
bất kỳ quốc gia nμo phải sống trong những
điều kiện tồi tμn, bị đói vμ cả thế giới sẽ đ−ợc
tất cả nếu trẻ em lớn lên khoẻ mạnh, có năng
lực vμ sẵn sμng lμm việc vì lợi ích của đồng
loại. Thế giới có thể có một cuộc cách mạng
kéo dμi suốt một thế hệ để trở nên tốt hơn hay
xấu đi, tuỳ thuộc vμo việc chúng ta đối xử với
trẻ em nh− thế nμo.”
(Elantyne Jebb, ng−ời sáng lập ra Quỹ cứu trợ trẻ em)
3Sự ra đời
1923: Eglantyne Jebb soạn thảo tuyên bố đầu tiên về
QTE trong đó quy định những QTE phải đ−ợc h−ởng vμ
nhu cầu của trẻ em cần đ−ợc bảo vệ đặc biệt.
1924: Hội liên quốc đã thông qua tuyên bố về QTE.
1948: Liên Hợp quốc thông Tuyên ngôn về quyền con
ng−ời.
20/11/1959: Đại hội đồng LHQ thông qua bản Tuyên
ngôn về QTE
1979: Năm quốc tế thiếu nhi. Công việc soạn thảo Công
−ớc về QTE đ−ợc bắt đầu.
1989: Công việc soạn thảo Công −ớc về QTE đ−ợc hoμn
tất.
20/11/1989: Công −ớc về QTE đã đ−ợc phiên họp toμn
thể của LHQ nhất trí thông qua.
1990: Công −ớc đ−ợc công nhận lμ một hiệp định quốc
tế do đã có 20 n−ớc thông qua.
Việt Nam phê chuẩn Công −ớc về QTE vμo
ngμy 20 tháng 2 năm 1990.
Cấu trúc công −ớc
Quy định các vấn đề về thủ tục
nh− ký, phê chuẩn, gia nhập, bảo
l−u, l−u chiểu, hiệu lực, ngôn ngữ
thể hiện của công −ớc.
Phần III
(Điều46-54)
Quy định về việc thực hiện vμ cơ
chế giám sát thực hiện Công −ớc.
Phần II
(Điều42-45)
Quy định các quyền của tất cả trẻ
em.
Phần I
(Điều1-41)
Đề cập tới sự cần thiết phải xây
dựng công −ớc.
Lời nói đầu
4Nội dung cơ bản của công −ớc quyền trẻ em theo
cách tiếp cận Công thức 1-4-4-1
+ Tất cả chúng ta đều có trách nhiệm
giám sát vμ thực hiện Công −ớc về quyền
trẻ em
1- Quy trình
+ Không phân biệt đối xử
+ Tôn trọng ý kiến của trẻ
+ Đ−ợc sống vμ phát triển
+ Vì lợi ích tốt nhất của trẻ
4- Nguyên tắc
+ Sống còn
+ Bảo vệ
+ Phát triển
+ Tham gia
4- Nhóm quyền
+ Trẻ em lμ những ng−ời d−ới 18 tuổi, trừ
tr−ờng hợp luật pháp quy định tuổi thμnh
niên sớm hơn
1- ý niệm về trẻ
em
Tìm hiểu nội dung cơ bản của công −ớc
Thảo luận nhúm
Nghiên cứu vμ thảo luận về bộ tranh mô tả
về quyền của trẻ em theo Công −ớc về
quyền trẻ em
Yêu cầu:
1. Mỗi nhóm thảo luận vμ phân loại bộ tranh theo 4 nhóm
quyền? (Gạch chân d−ới từ quan trọng)
2. Hội chợ trao đổi thông tin về kết quả sắp xếp bộ tranh theo
4 nhóm quyền?
5Các nhóm quyền trong Công −ớc QTE
Các quyền đ−ợc sống còn:
Bao gồm quyền đ−ợc sống, quyền đ−ợc chăm sóc
sức khoẻ vμ y tế ở mức cao nhất có thể đ−ợc.
Các quyền đ−ợc bảo vệ:
Bao gồm quyền đ−ợc bảo vệ thoát khỏi mọi phân
biệt đối xử, lạm dụng hay không đ−ợc quan tâm,
bảo vệ TE không có gia đình cũng nh− TE tị nạn.
Các quyền đ−ợc phát triển:
Bao gồm mọi hình thức giáo dục (chính thức hoặc
không chính thức) vμ quyền đ−ợc có mức sống
đầy đủ cho sự phát triển về thể lực, trí tuệ, tinh
thần, đạo đức vμ xã hội của TE.
Các quyền đ−ợc tham gia:
Bao gồm quyền của TE đ−ợc bμy tỏ quan điểm
của mình trong mọi vấn đề liên quan tới bản thân.
Các quyền phải thực hiện ngay
Các quyền nμy bao gồm:
ắ Các quyền dân sự, chính trị.
ắ Các vấn đề nh− sự phân biệt đối xử, quyền đ−ợc
lắng nghe, quyền có họ tên, quốc tịch, quyền tự
do biểu đạt vμ lập hội, quyền đ−ợc đoμn tụ với gia
đình, quyền đ−ợc bảo vệ khỏi sự hμnh hạ vμ
ng−ợc đãi.
ắ Những quy định đặc biệt về sự bảo vệ, can thiệp
của nhμ n−ớc trong những tình huống vμ điều kiện
mμ theo đó, trẻ em có thể bị t−ớc đoạt tự do.
6Các quyền thực hiện từng b−ớc
Các quyền nμy bao gồm:
Các quyền về kinh tế, xã hội vμ văn hoá.
Các quyền về y tế vμ giáo dục
Các quyền không thuộc nhóm quyền thứ nhất.
ắCác quyền nμy đ−ợc công nhận tại điều 4 của
công −ớc với nội dung nh− sau: “Đối với các
quyền về kinh tế, xã hội vμ văn hoá, các quốc
gia cam kết có các biện pháp sao cho có thể
thực hiện đến mức tối đa theo các điều kiện
kinh tế n−ớc đó cho phép, vμ khi cần thiết,
trong khuôn khổ hợp tác quốc tế”.
Quá trình theo dõi, giám sát vμ thực hiện
ắ Điều 41: Trong Công −ớc đặt ra một chuẩn mực thấp
nhất cho các quốc gia thμnh viên. Trong tr−ờng hợp
chuẩn mực nμy cao hơn một quốc gia thμnh viên nμo đó,
công −ớc cũng quy định nên áp dụng luật quốc gia t−ơng
ứng.
ắ Điều 42: Nhấn mạnh rằng các quốc gia thμnh viên có
trách nhiệm phải tuyên truyền để tất cả trẻ em vμ ng−ời
lớn biết đến Công −ớc.
ắ Điều 43 - 54: Nói rằng các quốc gia thμnh viên cũng có
trách nhiệm đệ trình một báo cáo đầu tiên về công −ớc
cho Uỷ ban Công −ớc QTE sau hai năm phê chuẩn công
−ớc. Sau đó cứ 5 năm lại phải báo cáo một lần.
7Quá trình theo dõi, giám sát vμ
Thực hiện:
ắ Thμnh lập một uỷ ban quốc gia giám sát việc thực hiện.
ắ Đề ra các mục tiêu cụ thể trong một thời gian nhất định
để thực hiện.
ắ Thông qua các luật phù hợp với Công −ớc về các quyền
của trẻ em.
ắ Thực hiện các ch−ơng trình vμ hoạt động.
Theo dõi, giám sát:
Xem xét tình hình hiện tại của trẻ em.
Xác định xem đã lμm đ−ợc những gì?
Xác định những điều cần thiết phải lμm.
Báo cáo:
ắ Lần thứ nhất sau hai năm.
ắ Sau đó, cứ năm năm một lần.
Các khái niệm cần lμm rõ:
Công −ớc.
Ký, phê chuẩn vμ tham gia.
8Kí, phê chuẩn vμ Bảo l−u:
Ký: lμ sự tán thμnh ban đầu về một công −ớc quốc
tế nμo đó, lμ dấu hiệu cho biết n−ớc đó dự định tiến
hμnh xem xét kỹ các điều khoản, để xác định lập
tr−ờng của mình về văn bản quốc tế đó.
Phê chuẩn: lμ cam kết chính thức của chính phủ
đồng ý sẽ thực hiện công −ớc.
Bảo l−u: lμ tuyên bố đơn ph−ơng của một quốc
gia khi ký, gia nhập hay phê chuẩn công −ớc nhằm
loại trừ hoặc sửa đổi hiệu lực pháp lý của một hay
một số điều trong công −ớc đối với n−ớc đó.
1Bμi 3
Nhóm quyền đ−ợc sống còn
Mục tiêu: Sau bμi nμy tham dự viên có thể :
ắ Nắm vững các điều khoản cơ bản về nhóm Quyền đ−ợc
sống còn trong CƯ của LHQ về QTE
ắ Xác định đ−ợc những nguy cơ đe doạ đến sự sống còn
của trẻ em vμ những trẻ em có hoμn cảnh đặc biệt
ắ Phân tích thực trạng vμ trách nhiệm của cá nhân vμ tổ
chức trong việc đảm bảo Quyền đ−ợc sống
ắ Thảo luận về các biện pháp nhằm nâng cao quyền sống
còn của trẻ em
ắ Có thái độ tông trọng vμ chấp nhận khi lμm việc với trẻ
em trong từng hoμn cảnh cụ thể
1. Khái niệm sống, chết, Sống còn
Trò chơi dẫn nhập: “cấp cứu”
Lấy ý kiến nhanh
Anh chị hiểu thế nμo lμ:
+ Sống?
+ Chết ?
+ Sống còn?
2Phân biệt Khái niệm sống, chết, sống còn
Sống: Tồn tại vμ phát triển
Chết: Lμ sự sống bị chấm dứt.
Sống còn: Lμ ranh giới giữa sự sống vμ cái
chết (khi tính mạng con ng−ời bị đe doạ bởi những khó
khăn, hiểm nguy)
2. Tìm hiểu về các nhóm trẻ
có nguy cơ cao trong xã hội
Thảo luận nhóm
Theo các anh chị, trong xã hội chúng ta
những nhóm trẻ em nμo mμ quyền đ−ợc
sống còn đang bị đe doạ nhiều nhất?
Yờu cầu:
Thảo luận vμ ghi kết quả của nhóm lên Thẻ mμu
3Các nhóm trẻ có nguy cơ cao
bị đe doạ sự sống còn
Trẻ sơ sinh
Trẻ em bị khuyết tật
Trẻ lang thang
Trẻ phải lao động sớm
Trẻ mồ côi
Trẻ bán dâm
Trẻ bị lạm dụng tình dục
Trẻ nghiện ma tuý
Trẻ bị ảnh h−ởng bởi đại
dịch HIV
Trẻ em trong chiến tranh
Trẻ nhiễm chất độc da cam
Trẻ em bị tị nạn
Trẻ em bị bỏ rơi
Trẻ em sống ở vùng sâu,vùng
xa, vùng khó khăn
Trẻ em nghèo
Trẻ mắc bệnh hiểm nghèo
Trẻ sống trong môi tr−ờng bạo
lực
Trẻ ở vùng bệnh dịch/thiên
tai/ô nhiêm môi tr−ờng
3. Các biện pháp tăng c−ờng
quyền đ−ợc sống còn của trẻ em
Thảo luận nhóm
1. Tại sao sự sống còn của những nhóm trẻ em nμy lại bị
đe doạ? (những rủi ro mμ các em phải chịu)
2. Lý do đẩy các em vμo tình trạng rủi ro ?
3. Ai chịu trách nhiệm bảo đảm quyền sống còn của các
nhóm trẻ em đó?
Yờu cầu: Thảo luận vμ ghi kết quả của nhóm lên giấy A0
4Mẫu trình bμy bμi tập thảo luận
Những ng−ời
có trách nhiệm
đảm bảo Q
đ−ợc sống còn
của trẻ
Nguyên nhânNhững rủi roNhóm trẻ
Anh chị có biết:
ắ Tại các n−ớc đang phát triển vμ kém phát triển, cứ 10 trẻ
thì có 1 trẻ chết tr−ớc 5 tuổi.
ắ Hμng năm trên thế giới có 12 triệu trẻ em chết vì những
căn bệnh có thể phòng tránh.
ắ 7 trong 10 ca tử vong của trẻ em tại các n−ớc đang phát
triển do các bệnh viêm phổi, tiêu chảy, sỏi, sốt rét vμ suy
sinh d−ỡng gây nên.
ắ Theo thống kê của UNICEF: 72% trẻ em d−ới 5 tuổi bị tử
vong ở các n−ớc đang phát triển có thể đ−ợc cứu sống
bằng các biện pháp phòng ngừa nh− tiêm chủng vμ dùng
kháng sinh.
ắ Hơn 200 triệu trẻ em d−ới 5 tuổi tại các n−ớc đang phát
triển bị suy dinh d−ỡng trong đó một nửa lμ từ Nam á.
ắ It nhất 800 triệu ng−ời không đ−ợc chăm sóc sức khoẻ tại
các cơ sở y tế bởi vì nứơc họ quá nghèo không thể cung
cấp dịch vụ nμy.
5Các biện pháp tăng c−ờng
quyền đ−ợc sống còn của trẻ em
Thực hiện vμ bảo vệ các quyền sống còn của trẻ em lμ
trách nhiệm chung của các cá nhân vμ tổ chức xã hội bao
gồm: trẻ em, ng−ời lớn vμ gia đình, nhμ tr−ờng, cộng
đồng, các chính phủ, các tổ chức quốc tế
Các biện pháp mμ xã hội vμ các tổ chức từ thiện khác
nhau có thể lμ để bảo vệ quyền đ−ợc sống còn cho các
nhóm trẻ trên lμ:
ắ Cung cấp l−ơng thực, thực phẩm, dinh d−ỡng
ắ Thực hiện ch−ơng trình tiêm phòng
ắ Cung cấp nơi tạm trú cho trẻ
ắ Gíúp trẻ đ−ợc đoμn tụ với gia đình
ắ Chăm sóc y tế
ắ Cải thiện môi tr−ờng sống an toμn cho trẻ
ắ Giáo dục, đμo tạo, dạy nghề...
ắ Tôn trọng trẻ em trong hoμn cảnh đặc biệt khó khăn.
ắ .
Kết luận
Những nguy cơ đe doạ sự sống còn của trẻ em rât
nhiều, có thể xảy ra ở bất c− nơi nμo (kể cả trong
gia đình của trẻ)
Những nguy cơ đe doạ sự sống còn của trẻ em
cần đ−ợc xem lμ những −u tiên giải quyết trong
chính sách, pháp luật, ch−ơng trình, dự ánnhằm
đảm bảo sự sống còn của trẻ.
Những trẻ em có hoμn cảnh đặc biệt cần đ−ợc Nhμ
n−ớc, các tổ chức, cá nhân vμ xã hội quan tâm, tạo
điều kiện đặc biệt để quyền đ−ợc sống còn của
những nhóm trẻ đó đ−ợc đảm bảo.
64. Cơ sở lý luận
Quyền đ−ợc sống còn lμ một trong những
quyền cơ bản, thiêng liêng nhất của con ng−ời. Trẻ
em với t− cách lμ chủ thể mang quyền đều đ−ợc
h−ởng Quyền đ−ợc sống.
Nhóm quyền đ−ợc sống còn bao gồm:
ắ Quyền đ−ợc sống vμ quyền đ−ợc chăm sóc sức khoẻ vμ y tế
ở mức cao nhất có thể đ−ợc.
ắ Do TE lμ những cá thể còn non nớt về thể chất vμ tinh thần,
không thể tự nuôi sống đ−ợc bản thân. nên khái niệm bảo
đảm sự sống còn của TE đ−ợc mở rộng, không chỉ bao gồm
việc bảo đảm không bị t−ớc đoạt về tính mạng mμ còn bảo
đảm cho TE đ−ợc cung cấp chất dinh d−ỡng vμ sự chăm sóc
y tế ở mức độ cao nhất.
ắ Các quyền TE nμo liên quan đến các vấn đề trên đều thuộc
phạm vi nhóm quyền đ−ợc sống còn của trẻ.
Các điều khoản thuộc nhóm
Quyền đ−ợc sống còn:
Điều 6: Các quốc gia thμnh viên thừa nhận
rằng mỗi TE đều có quyền đ−ợc sống. Các
quốc gia cần đảm bảo cho sự sống còn vμ phát
triển của TE ở mức cao nhất.
Điều 24: Các quốc gia thμnh viên công nhận
rằng TE có quyền đ−ợc chăm sóc sức khoẻ,
đ−ợc h−ởng các ph−ơng tiện chữa bệnh vμ phục
hồi sức khoẻ ở mức cao nhất có thể đạt đ−ợc.
7Các điều khoản có liên quan đến
Quyền đ−ợc sống còn:
Điều 7: Quyền có họ tên vμ quốc tịch.
Điều 8: Quyền giữ gìn bản sắc.
Điều 9: Quyền đ−ợc sống với cha mẹ.
Điều19: Quyền đ−ợc bảo vệ khỏi sự bỏ rơi,
ng−ợc đãi vμ lạm dụng.
Điều20: Quyền đ−ợc h−ởng sự chăm sóc thay
thế đối với những TE mất môi tr−ờng
gia đình.
Điều 21: Quyền đ−ợc nhận lμm con nuôi.
Điều 23: Quyền của trẻ em khuyết tật.
Các điều khoản có liên quan đến
Quyền đ−ợc sống còn:
Điều 26: Quyền đ−ợc bảo đảm an ninh xã hội.
Điều 27: Quyền đ−ợc h−ởng mức sống thích hợp cho
sự phát triển toμn diện.
Điều 30: Quyền của TE dân tộc thiểu số vμ bản xứ đ−ợc
h−ởng nền văn hoá, theo tôn giáo vμ tiếng nói
của cộng đồng mình.
Điều 32: Quyền đ−ợc bảo vệ khỏi sự bóc lột về kinh tế.
Điều 33: Quyền đ−ợc bảo vệ khỏi tệ nạn ma tuý.
Điều 34: Quyền đ−ợc bảo vệ khỏi sự lạm dụng tình dục.
Điều 35: Quyền đ−ợc bảo vệ khỏi sự mua bán, bắt cóc.
Điều 38:Quyền đ−ợc bảo vệ khỏi các cuộc xung đột vũ
trang.
1Bμi 4
Nhóm quyền đ−ợc bảo vệ
Mục tiêu: Sau bμi nμy tham dự viên có thể :
ắ Giải thích đ−ợc vì sao trẻ em cần đ−ợc
bảo vệ
ắ Nắm vững các nội dung về Quyền đ−ợc
bảo vệ của trẻ em
ắ Xác định các chủ thể có trách nhiệm vμ
các biện pháp thực hiện Quyền đ−ợc bảo
vệ của trẻ em
1. Quyền đ−ợc bảo vệ của trẻ em
Trò chơi dẫn nhập: “Nhμ-trẻ em-Đ−ờng phố”
Lấy ý kiến nhanh
1. Anh/chị cảm thấy nh− thế nμo khi một đứa trẻ
buộc phải rời khỏi ngôi nhμ của mình? Trong
hoμn cảnh đó trẻ em mong muốn điều gì?
2. Anh/chị cảm thấy thế nμo khi gia đình bị li tán?
Trong tr−ờng hợp đó anh chị mong muốn điều gì?
2Cơ sở lý luận về quyền đ−ợc bảo vệ của trẻ em
ắ Do trẻ em còn non nớt về thể chất, trí tuệ, nhân cách
vμ sự trải nghiệm cuộc sống nên cần đ−ợc bảo vệ vμ
chăm sóc đặc biệt.
ắ Ng−ời lớn còn xao nhãng, không có trách nhiệm
hoặc thiếu hiểu biết về trách nhiệm bảo vệ trẻ em.
ắ Thực tế còn nhiều nhóm trẻ em có hoμn cảnh đặc
biệt khó khăn hoặc còn chịu nhiều đau khổ do tác
động xấu từ môi tr−ờng tự nhiên vμ xã hội gây nên
ắ Bất cứ lúc nμo trẻ em cũng có thể bị rơi vμo tình
trạng nguy hiểm. Do đó, mọi trẻ em cần đ−ợc bảo vệ
đặc biệt không bị phân biệt đối xử bởi bất cứ lí do gì.
ắ Nhμ n−ớc, các tổ chức, các cá nhân vμ trẻ em đều
có trách nhiệm thực hiên vμ tôn trọng các quyền nμy
Những nội dung đ−ợc công −ớc đặc
biệt nhân mạnh về bảo vệ trẻ em lμ:
ắ Bảo vệ TE thoát khỏi các hình thức phân biệt đối
xử.
ắ Bảo vệ TE khỏi các hình thức bóc lột, xâm hại về
thể xác vμ tình dục, bị xao nhãng, lơ lμ, bỏ rơi.
ắ Bảo vệ TE trong các tình huống khẩn cấp, đặc
biệt khó khăn nh− bị mất môi tr−ờng gia đình,
trong hoμn cảnh khó khăn, thiên tai.
Tạo điều kiện chăm sóc đầy đủ hoặc phục hồi
trong những tr−ờng hợp cần thiết.
32. Các tr−ờng hợp/tình huống trong đó
trẻ em cần đ−ợc bảo vệ
Thảo luận nhóm
Hãy liệt kê những tình huống/tr−ờng hợp trẻ
em cần đ−ợc bảo vệ?
Yờu cầu: 1. Thảo luận vμ ghi kết quả lên Thẻ mμu.
2. Sau đó dán thẻ lên bảng theo mẫu sau:
Bị khủng hoảng,
khẩn cấp
Bị bóc lột, xâm hạiBị phân biệt đối xử
Các tình huống/tr−ờng hợp trẻ em
Lấy ý kiến nhanh
Anh/chị hiểu thế nμo lμ:
Sự phân biệt đối xử với trẻ em?
Bóc lột, xâm hại trẻ em?
Tình trạng khủng hoảng, khẩn cấp
đối với trẻ em?
4Các khái niệm
1. Phân biệt đối xử với trẻ em:
Lμ sự đối xử khác biệt, loại trừ, cấm đoán hoặc −u tiên với trẻ em
trên cơ sở khác biệt về chủng tộc, mμ da, giới tính, ngôn ngữ, tôn
giáo, quan điểm chính trị hay các quan điểm khác; tμi sản, hoμn
cảnh xuất thân vμ các tình trạng khác gây trở ngại hoặc lμm tổn
hại tới vị thế, hoạt động vμ sự phát triển của trẻ em.
2. xâm hại, bóc lột trẻ em:
Lμ bất kỳ một hμnh vi hoặc yếu tố tình huống có chủ ý của cá
nhân, tổ chức hay cộng đồng xâm phạm đến thể chất, tình cảm,
nhân cách; xâm hại tình dục, ng−ợc đãi, xao nhãng, bỏ rơi, sử
dụng quá mức sức lao động, khai thác th−ơng mại, t−ớc đoạt
quyền vμ sự tự docủa trẻ em, gây nguy hại đến sự phát triển thể
chất, tinh thần vμ xã hội của trẻ em
3. Tình trạng khủng hoảng, khẩn cấp đối với trẻ em:
Lμ tình trạng rối loạn, thiếu hụt, mất thăng bằng nghiêm trọng do
những yếu tố bên ngoμi tác động có ảnh h−ởng xấu đến sự phát
triển thể chất, tinh thần, xã hội của trẻ em
sắm vai Các tình huống trẻ em cần đ−ợc bảo vệ
1. Hoạt động sắm vai:
Mỗi nhóm chọn một tr−ờng hợp trẻ em cần
đ−ợc bảo vệ trong tình huống mμ nhóm vừa
liệt kê ở trên để thực hμnh sắm vai.
2. Thảo luận toμn thể:
1. Anh chị cảm thấy nh− thế nμo trong tình huống đó?
2. Chúng ta phải lμm gì để bảo vệ trẻ em khỏi tình huống
đó?
53. Các điều khoản có liên quan đến
Quyền đ−ợc bảo vệ:
Điều 2: Không phân biệt đối xử.
Điều 7: Quyền có họ tên vμ quốc tịch.
Điều 8: Quyền giữ gìn bản sắc.
Điều10: Quyền đ−ợc sống với cha mẹ.
Điều11: Quyền đ−ợc bảo vệ không bị đ−a ra n−ớc
ngoμi trái phép vμ không bị đ−a trở về.
Điều16: Quyền đ−ợc bảo vệ riêng t−.
Điều19: Quyền đ−ợc bảo vệ khỏi sự bỏ rơi, ng−ợc đãi
vμ xâm hại.
Điều20: Quyền đ−ợc h−ởng sự chăm sóc thay thế đối
với những trẻ em mất điều kiện gia đình.
Điều 21: Quyền đ−ợc nhận lμm con nuôi.
Điều 22: Quyền của trẻ em tị nạn.
Điều 23: Quyền của trẻ em khuyết tật.
Các điều khoản có liên quan đến
Quyền đ−ợc bảo vệ:
Điều 25: Quyền đ−ợc định kỳ xem xét môi tr−ờng thay thế.
Điều 27: Quyền đ−ợc h−ởng mức sống thích hợp cho phát
triển toμn diện.
Điều 30: Quyền của trẻ em dân tộc thiểu số vμ bản xứ đ−ợc
h−ởng nền văn hoá, theo tôn giáo vμ tiếng nói của
cộng đồng mình.
Điều 32: Quyền đ−ợc bảo vệ khỏi sự bóc lột về kinh tế.
Điều 33: Quyền đ−ợc bảo vệ khỏi tệ nạn ma tuý.
Điều 34: Quyền đ−ợc bảo vệ khỏi sự xâm hại tình dục.
Điều 35: Quyền đ−ợc bảo vệ khỏi sự mua bán, bắt cóc.
Điều 36: Quyền đ−ợc bảo vệ khỏi các hình thức bóc lột khác.
Điều 37: Quyền đ−ợc bảo vệ không bị giam giữ vô cớ, bị tra
tấn,nhục hình.
Điều 38: Quyền đ−ợc bảo vệ khỏi ảnh h−ởng của các cuộc
xung đột vũ trang.
Điều 39: Quyền đ−ợc chăm sóc phục hồi.
Điều 40: Quyền đ−ợc xét xử công bằng.
1Bμi 5
Nhóm quyền đ−ợc phát triển
Mục tiêu: Sau bμi nμy tham dự viên có thể :
ắ Giải thích đ−ợc thế nμo lμ sự phát triển của trẻ
em vμ những yếu tố cần thiết cho sự phát triển
của trẻ em
ắ Xác định đ−ợc những điều khoản có liên quan
trong Công −ớc vè Quyền đ−ợc phát triển của trẻ
em
ắ Xem xét vμ theo dõi việc thực hiện Quyền đ−ợc
phát triển trong những công việc đang lμm để
giúp trẻ phát triển tốt hơn
Trò chơi dẫn nhập: “Trồng cây”
Lấy ý kiến nhanh
Anh chị có sự liên t−ởng gì giữa
trò chơi “Trồng cây” với nhóm
quyền nμo mμ chúng ta sẽ học?
2Thế nμo lμ sự phát triển?
Anh chị hiểu
thế nμo về
sự phát triển???
Khái niệm về sự phát triển?
ắ Phát triển lμ sự biến đổi về l−ợng vμ chất theo
h−ớng tích cực
ắ Đối với con ng−ời, phát triển lμ sự thay đổi về thể
chất, tinh thần vμ xã hội theo h−ớng tích cực
ắ Sự phát triển của trẻ em lμ một quá trình trong đó
những nhu cầu phát triển về thể chất, tinh thần vμ
các kỹ năng xã hội đ−ợc tích luỹ, tạo ra những
thay đổi tích cực, tốt nhất về l−ợng vμ chất.
ở những độ tuổi khác nhau, trẻ em có những đặc điểm,
nhu cầu vμ khả năng phát triển khác nhau; do vậy, ở mỗi
giai đoạn cần đáp ứng những những yếu tố, điều kiện
thích hợp, đảm bảo cho trẻ phát triển toμn diện
3Lấy ý kiến nhanh
1. Nhìn thấy gì trong bức tranh?
2. Cây muốn phát triển đ−ợc cần
phải có những yếu tố nμo?
4Các yếu tố cần thiết để trẻ em đ−ợc
phát triển toμn diện
Vẽ tranh theo nhóm
Vẽ tranh mô tả tất cả các yếu tố cần thiết
đảm bảo cho trẻ phát triển toμn diện?
Trình bμy kết quả thảo luận thông qua hội chợ
thông tin về các yếu tố cần thiết để trẻ phát
triển toμn diện
Các quyền đ−ợc phát triển
Các quyền nμy bao gồm mọi hình
thức giáo dục (chính quy vμ không
chính quy)
Quyền có đ−ợc mức sống đầy đủ cho
sự phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần,
đạo đức vμ xã hội của đứa trẻ.
5Các điều khoản có liên quan đến
quyền đ−ợc phát triển
ĐIều 5: Quyền đ−ợc cha mẹ h−ớng dẫn, chỉ bảo
ĐIều 6: Quyền đ−ợc sống còn vμ phát triển
Điều 7: Quyền có họ tên vμ quốc tịch
Điều 8: Quyền giữ gìn bản sắc
Điều 10: Quyền đ−ợc sống với cha mẹ
Điều 11: Quyền đ−ợc bảo vệ không bị đ−a ra n−ớc
ngoμI tráI phép vμ không đ−a trở về
Điều 13: Quyền tự do biểu đạt ý kiến
Điều 14: Quyền tự do t− t−ởng, nhận thức vμ tôn giáo
Các điều khoản có liên quan
Điều 15: Quyền đ−ợc tự do hội họp
Điều 17: Quyền đ−ợc tiếp nhận thông tin phù hợp
ĐIều 24: Quyền có sức khoẻ vμ đ−ợc chăm sóc sức
khoẻ.
Điều 26: Quyền đ−ợc bảo đảm an ninh xã hội
Điều 28: Quyền đ−ợc giáo dục
Điều 31: Quyền đ−ợc nghỉ ngơi, vui chơi giải trí
Điều 32: Quyền đ−ợc tham gia các hoạt động văn
hoá
1Bμi 6
Nhóm quyền đ−ợc tham gia
Mục tiêu: Sau bμi nμy tham dự viên có thể :
ắ Hiểu đ−ợc thế nμo lμ sự tham gia của trẻ, ý nghĩa
của việc trẻ đ−ợc tham gia vμ các điều khoản liên
quan đến Quyền đ−ợc tham gia của trẻ trong Công
−ớc
ắ Nêu đ−ợc các mức độ tham gia của trẻ. Phân tích
đ−ợc mức độ tham gia của trẻ trong những công
việc cụ thể
ắ Tôn trọng sự tham gia của trẻ vμ xác định đ−ợc
nhiều biện pháp chủ động thúc đẩy Quyền đ−ợc
tham gia của trẻ
1. Cơ sở lí luận về quyền đ−ợc tham gia
Trò chơi dẫn nhập: “xé giấy”
Lấy ý kiến nhanh
1. Tại sao sản phẩm xộ giấy của mọi người lại
khụng giống nhau ? í nghĩa của trũ chơi này
là gỡ ?
2. Anh chị hiểu nh− thế nμo về sự tham
gia của trẻ?
2Khái niệm về sự tham gia của trẻ
Sự tham gia của trẻ là việc trẻ được tiếp
cận thụng tin, được bày tỏ ý kiến, được
lắng nghe, được tụn trọng, được kết giao,
được thành lập hoặc tham gia cỏc nhúm
và hiệp hội, được bàn bạc và quyết định...
trong mọi vấn đề cú liờn quan đến bản
thõn trẻ.
Cơ sở lý luận về quyền tham gia của trẻ
ắ Mỗi trẻ em là một cỏ thể đang phỏt triển với
những tỡnh cảm, ý kiến và nhu cầu riờng của
mỡnh. Với sự giỳp đỡ và tụn trọng đỳng mực, trẻ
em sẽ đưa ra những ý kiến và quyết định cú ý
nghĩa mang tớnh trỏch nhiệm.
ắ Trẻ em cú tớnh trung thực, cú thỏi độ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tap_huan_quyen_tre_em_va_su_tham_gia_cua_tre.pdf