Tăng cường thu hút và triển khai dự án FDI vào các khu công nghiệp Hà Nội

LỜI NĨI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu hướng quốc tế hĩa và tồn cầu hĩa nền kinh tế thế giới, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi là một tất yếu khách quan. Việt Nam xây dựng, phát triển nền kinh tế từ một xuất phát điểm thấp và thiếu vốn. Vì vậy, nhu cầu vốn đầu tư nước ngồi trở nên cấp thiết để đẩy nhanh hơn tốc độ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Học tập kinh nghiệm của các nước cơng nghiệp phát triển đi trước. Việt Nam đã xây dựng mơ hình “khu cơng nghiệp” để thu hút đầu

doc93 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tăng cường thu hút và triển khai dự án FDI vào các khu công nghiệp Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tư nhằm thực hiện các mục tiêu đã đặt ra. Mỗi địa phương trong nước, tùy theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội và lợi thế so sánh của mình mà cĩ những định hướng phát triển khu cơng nghiệp phù hợp. Mơ hình khu cơng nghiệp chính là nơi tập trung điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư nước ngồi, làm tăng tính hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cho mơi trường đầu tư Việt Nam. Những năm vừa qua, Hà Nội đã chủ trương xây dựng đồng bộ các khu cơng nghiệp nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Hà Nội cĩ năm khu cơng nghiệp tập trung là: Nội Bài, bắc Thăng Long, Sài Đồng B, Hà Nội – Đài Tư và khu cơng nghiêp nam Thăng Long. Các khu cơng nghiệp này nằm ở vị trí hết sức thuận lợi, là điểm hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi. Các cơng ty đa quốc gia đang hoạt động sản xuất trong các khu cơng nghiệp của Hà Nội như: Pentax, Orion – Hanel, Canon, Sumitormo, Toto…Các doanh nghiệp này cĩ tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm rất cao qua đĩ làm tăng tỷ lệ xuất khẩu của thành phố, đồng thời cũng thu hút và đào tạo nhiều lao động cĩ tay nghề gĩp phần khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế - xã hội của thủ đơ Hà Nội. Các khu cơng nghiệp Hà Nội đã gĩp phần làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động, phát triển các ngành dịch vụ và cơng nghiệp phụ trợ. Tính đến hết năm 2007 vốn đầu tư nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Hà Nội trên 2 tỷ USD. Tỷ lệ vốn thực hiện so với tổng vốn được đăng ký đầu tư là trên 60%. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được thì hoạt động thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Hà Nội đã bộc lộ một số khiếm khuyết. Ban quản lý các khu cơng nghiệp và chế xuất Hà Nội với vai trị là cầu nối giữa nhà đầu tư với các cơ quan chủ quản chưa tích cực phối hợp với các đơn vị trong thành phố đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, mơi trường đầu tư và kinh doanh, thủ tục hành chính “một cửa, tại chỗ” chưa được cải cách triệt để, cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong và ngồi hàng rào chưa được đầu tư xây dựng đồng bộ, cơng tác giải phĩng mặt bằng gặp khĩ khăn, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp cịn thiếu và chất lượng chưa cao, cơ cấu giá kinh doanh cĩ sự khác nhau giữa các khu cơng nghiệp…khiến cho sự hấp dẫn, thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Hà Nội chưa đạt được hiệu quả như mong đợi. Trong bối cảnh đĩ, việc nghiên cứu đánh giá một cách sát thực hoạt động thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp của Hà Nội, từ đĩ đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động này là việc làm hết sức cấp thiết. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài: “Tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Hà Nội” để nghiên cứu trong luận văn của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2. 1. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Hà Nội. 2.2. Nhiệm vụ của đề tài Để thực hiện được mục đích trên, luận văn cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau: Hệ thống hĩa lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngồi, khu cơng nghiệp, thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Hà Nội, từ đĩ làm rõ những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong hoạt động thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Hà Nội. Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Hà Nội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp (5 khu cơng nghiệp tập trung là: Nội Bài, bắc Thăng Long, Sài Đồng B, Hà Nội – Đài Tư và khu cơng nghiêp nam Thăng Long). Cụ thể luận văn sẽ nghiên cứu hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi ở giác độ thành phố và Ban quản lý các khu cơng nghiệp và chế xuất Hà Nội từ khâu xúc tiến đầu tư đến khâu cấp Giấy chứng nhận đầu tư và đi vào triển khai dự án các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi trong các khu cơng nghiệp Hà Nội. Về thời gian: luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Hà Nội từ năm 2001 (năm bắt đầu thực hiện chiến lược phát triển kinh tế Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010) đến năm 2007 và đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động này từ nay đến năm 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng đồng thời nhiều phương pháp nghiên cứu để luận giải các vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Hà Nội như: Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở phương pháp luận. Phương pháp thống kê: tổng hợp và hệ thống các số liệu thống kê về hoạt động thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Hà Nội, đồng thời kết hợp với các phương pháp quy nạp, diễn giải, phân tích… Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng các thơng tin được cơng bố chính thức, gồm số liệu thống kê, các báo cáo tổng kết về đầu tư trực tiếp nước ngồi của Bộ kế hoạch và Đầu tư, sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, Ban quản lý các khu cơng nghiệp và chế xuất Hà Nội và và các tài liệu khác cĩ liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi. 5. Kết cấu của luận văn Ngồi phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục, luận văn được chia thành 03 chương: Chương 1: Lý luận chung về thu hút và triển khai dự án FDI và sự cần thiết phải tăng cường thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN Hà Nội Chương 2: Thực trạng thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN Hà Nội Chương 3: Định hướng và một số giải pháp tăng cường thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN Hà Nội Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI VÀO CÁC KCN HÀ NỘI Chương này, luận văn đề cập đến những vấn đề lý luận về thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN; Chỉ ra sự cần thiết phải thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN Hà Nội. 1.1. TỔNG QUAN VỀ KCN 1.1.1. Khái niệm KCN KCN là mơ hình kinh tế linh hoạt, hấp dẫn các nhà ĐTNN, vì họ hy vọng vào thị trường nội địa, một thị trường cĩ dung lượng lớn để tiêu thụ hàng hĩa của mình. Việc cho phép tiêu thụ hàng hĩa tại thị trường nội địa sẽ kích thích cạnh tranh sản xuất trong nước từ đĩ nâng cao khả năng xuất khẩu, gĩp phần tích cực đẩy lùi và ngăn chặn hàng nhập lậu. Theo Luật đầu tư số 59/2005/QH10 ngày 29 tháng 11 năm 2005 thì: “KCN là khu chuyên sản xuất hàng cơng nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng cơng nghiệp, cĩ ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ. Khu chế xuất là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, cĩ ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ. Khu cơng nghệ cao là khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng cơng nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ cao, đào tạo nhân lực cơng nghệ cao, sản xuất và kinh doanh sản phẩm cơng nghệ cao, cĩ ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ” Điều 3, Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 . Đây là định nghĩa về KCN được xây dựng phù hơp với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, tập trung điều chỉnh ba đối tượng chính là: KCN, khu chế xuất và khu cơng nghệ cao. 1.1.2. Đặc trưng của KCN Măc dù cĩ nhiều quan điểm khác nhau, nhưng xét về bản chất các KCN cĩ những đặc trưng sau: KCN được coi là một địa bàn tự do thu nhỏ về chính sách kinh tế - xã hội. KCN là nơi thử nghiệm chính sách mới tốt nhất và là đầu tầu tiên phong trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Việc xây dựng các KCN cĩ thể làm thay đổi diện mạo một vùng kinh tế, tạo điều kiện cho dân cư được tiếp cận với một nền cơng nghiệp hiện đại, làm thay đổi tập quán sinh hoạt ở địa phương. KCN là nơi tiếp nhận, chuyển giao và áp dụng cĩ hiệu quả nhất những thành tựu của khoa học cơng nghệ, áp dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh và dịch vụ bởi một địa bàn tương đối rộng, được quy hoạch theo một kế hoạch và chiến lược phát triển lâu dài của nền kinh tế, với hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật tương đối hiện đại, đồng bộ, cùng với những chính sách ưu đãi mà Nhà nước dành cho các KCN, tạo điều kiện thuận lợi cho các KCN cĩ thể tiếp nhận các cơng nghệ tiên tiến, hiện đại trên thế giới, tận dụng được lợi thế của nước đi sau để rút ngắn dần khoảng cách về khoa học cơng nghệ với các nước khác. Việc tiếp nhận tiến bộ khoa học cơng nghệ đã tạo ra ưu thế nổi trội của các KCN mà các khu vực kinh tế khác ít hoặc khơng cĩ cơ hội. KCN là bộ phận khơng thể tách rời của một quốc gia, thường là những khu vực địa lý riêng biệt thích hợp, cĩ hàng rào giới hạn với các vùng lãnh thổ cịn lại của nước sở tại và được chính phủ nước đĩ chính thức cho phép thành lập. 1.2. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI 1.2.1. Khái niệm FDI Theo Luật đầu tư tại Việt Nam,“FDI là việc nhà ĐTNN đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam”. Khoản 12, Điều 3, Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 Cĩ thể hiểu FDI là một loại hình đầu tư quốc tế được thực hiện thơng qua việc thành lập các cơng ty con để mở rộng phạm vi hoạt động của các cơng ty quốc tế ra tồn cầu và làm chủ từng phần hay tồn bộ cơng ty con đĩ. Việc mở rộng sản xuất thơng qua các hình thức FDI khơng chỉ đơn thuần là sự chu chuyển tài chính quốc tế, mà cùng với nĩ là sự chuyển giao cơng nghệ, bí quyết quản lý và các tài sản vơ hình khác. FDI là một loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đĩ chủ sở hữu đồng thời là người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn. Như vậy, FDI là một hình thức đầu tư quốc tế, ở đĩ cĩ sự thống nhất giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn – người bỏ vốn đồng thời là người sử dụng vốn. Họ trực tiếp tham gia vào quá trình tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án FDI. Họ tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của dự án đĩ. 1.2.2. Đặc điểm của FDI Một là, FDI là hình thức mà các nhà ĐTNN tự bỏ vốn ra kinh doanh, trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, làm ăn lâu dài ở nước sở tại, hồn tồn tự chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư. Nước tiếp nhận FDI ít phải chịu những điều kiện ràng buộc kèm theo của người cung ứng vốn như tiếp nhận ODA (Official Development Assistance – hỗ trợ phát triển chính thức), kể cả kèm theo những điều kiện về chính trị cĩ ảnh hưởng đến cơng việc nội bộ, chủ quyền của nước đi vay. Cịn vay thương mại thì lãi suất thường cao, chính phủ và các doanh nghiệp của nước đi vay thường khơng chịu đựng nổi, khĩ cĩ khả năng trả nợ. FDI là hình thức được các nước đang phát triển rất quan tâm và sử dụng vì nĩ giúp họ khai thác được tối đa nguồn lực của đất nước về tài nguyên, con người… Hai là, theo hình thức FDI, vốn của nhà ĐTNN nằm trực tiếp trong nhà xưởng, thiết bị trên đất nước tiếp nhận đầu tư. Trong trường hợp vì một lý do nào đĩ chẳng hạn như khủng hoảng tài chính - tiền tệ, nhà đầu tư phải chuyển đổi nĩ thành tiền bằng cách bán hoặc thanh lý nhà máy mới thu hồi vốn và chuyển về nước được. Ba là, các nước đang phát triển cĩ đặc điểm là trình độ khoa học, cơng nghệ thấp. Để rút ngắn khoảng cách và đuổi kịp các nước cơng nghiệp phát triển các nước này cần nhanh chĩng tiếp cận với các kỹ thuật mới, phương thức quản lý tiên tiến của các nước phát triển. Chính vì vậy, FDI cĩ tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu đầu tư, cơ cấu cơng nghệ… Bốn là, chủ thể chủ yếu của hoạt động FDI trên thế giới hiện nay là các cơng ty xuyên quốc gia và cơng ty đa quốc gia (TNCs và MNCs) với mạng lưới tồn cầu. Thơng qua tiếp nhận đầu tư của các TNCs và MNCs, nước tiếp nhận FDI cĩ điều kiện thuận lợi để tiếp cận và thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, làm quen với tập quán thương mại quốc tế, thích nghi nhanh với những thay đổi trên thị trường thế giới… 1.2.3. Các hình thức FDI 1.2.3.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) BBC là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều Bên tiến hành đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam, trong đĩ quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi Bên mà khơng thành lập pháp nhân mới. Theo Luật đầu tư năm 2005, “BCC là hình thứ đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà khơng thành lập pháp nhân” Khoản 16, Điều 3, Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 . Đặc điểm cơ bản của hình thức BCC là các Bên cùng nhau gĩp vốn, cùng tham gia quản lý hoạt động kinh doanh thơng qua một Ban điều phối chung, cùng phân chia kết quả kinh doanh theo tỷ lệ gĩp vốn. Hình thức pháp lý ở Việt Nam là khơng được thành lập pháp nhân. 1.2.3.2. Doanh nghiệp liên doanh (DNLD) Luật ĐTNN tại Việt Nam quy định, “DNLD là doanh nghiệp do hai Bên hoặc nhiều Bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngồi hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp FDI hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do DNLD hợp tác với nhà ĐTNN trên cơ sở hợp đồng liên doanh” Khoản 7, Điều 2, Luật ĐTNN . Cơ sở pháp lý chủ yếu để thành lập DNLD là hợp đồng liên doanh. Tỷ lệ gĩp vốn pháp định Luật pháp Việt Nam quy định tỷ lệ gĩp vốn tối thiểu của bên nước ngồi là 30%. Đặc điểm của DNLD là nhà đầu tư trong nước và nhà ĐTNN: Cùng gĩp vốn, cùng quản lý, cùng phân chia lợi nhuận và chia sẻ rủi ro trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiên cứu theo sự thỏa thuận giữa các bên được thừa nhận trong hợp đồng liên doanh đã ký kết phù hợp với luật pháp nước sở tại và luật lệ quốc tế. 1.2.3.3. Doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN Doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN là đơn vị kinh doanh hồn tồn thuộc quyền sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngồi, do họ thành lập, tự quản lý và hồn tồn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Luật ĐTNN tại Việt Nam quy định doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN là doanh nghiệp do nhà ĐTNN đầu tư 100% vốn tại Việt Nam Cơ sở pháp lý để thành lập doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN là GCNĐT và Điều lệ doanh nghiệp được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền chuẩn y. 1.2.3.4. Hợp đồng xây dựng, kinh doanh và chuyển giao (BOT) a. Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) BOT là việc nhà đầu tư bỏ vốn, cơng nghệ tiến hành đầu tư vào một cơng trình kết cấu hạ tầng trên cơ sở một hợp đồng ký với cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. Theo đĩ, nhà đầu tư sẽ tiến hành xây dựng cơng trình, tổ chức kinh doanh trong một thời gian nhất định nhằm thu hồi vốn và cĩ lợi nhuận hợp lý rồi chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình đĩ cho Nhà nước Việt Nam. Theo Luật đầu tư năm 2005, “BOT là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình đĩ cho Nhà nước Việt Nam” Khoản 17, Điều 3, Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 . b. Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO) BTO là việc nhà đầu tư bỏ vốn, cơng nghệ tiến hành đầu tư vào một cơng trình kết cấu hạ tầng trên cơ sở một hợp đồng ký với cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền. Sau khi xây dựng cơng trình xong chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam. Nhà nước Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình đĩ trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn và cĩ lợi nhuận. Theo Luật đầu tư năm 2005, “BTO là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình đĩ cho Nhà nước Việt Nam. Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình đĩ trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận” Khoản 18, Điều 3, Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 . c. Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) BTO là việc nhà đầu tư bỏ vốn, cơng nghệ tiến hành đầu tư vào một cơng trình kết cấu hạ tầng trên cơ sở một hợp đồng ký với cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền. Sau khi xây dựng cơng trình xong chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam, Nhà nước tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện một dự án khác nhằm thu hồi vốn và lợi nhuận. Theo Luật đầu tư năm 2005, “BT là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình đĩ cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh tốn cho nhà đầu tư theo thỏa thuận trong hợp đồng BT” Khoản 19, Điều 3, Luật đầu tư số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 . Doanh nghiệp được thành lập để thực hiện hợp đồng BOT cĩ thể là DNLD hoặc doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN. Hình thức này được ban hành nhằm thu hút FDI vào phát triển cơ sở hạ tầng. 1.2.3.5. Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A) Trong đầu tư trực tiếp, các nhà ĐTNN cĩ thể đưa vốn vào để làm tăng thêm năng lực sản xuất, hoặc tạo ra những năng lực sản xuất mới, song cũng cĩ thể thơng qua việc mua lại, hoặc sáp nhập các cơng ty với nhau, nhằm thu được lợi tức cổ phần. Đầu tư theo hình thức này cĩ ưu điểm là khơng mất thời gian và chi phí cho các thủ tục thành lập và triển khai dự án, cĩ thể nhanh chĩng tiếp cận được thị trường nước ngồi, khơng bị mất cơ hội kinh doanh và tạo điều kiện cho các cơng ty cĩ thể thơn tính lẫn nhau, nhằm hình thành mạng lưới sản xuất và phân phối tồn cầu. Tĩm lại, mỗi hình thức FDI đều cĩ những lợi thế và bất lợi nhất định, cho dù Việt Nam đã ban hành tương đối đầy đủ các hình thức thu hút FDI. Để tăng cường thu hút FDI và hỗ trợ các nhà ĐTNN trong quá trình triển khai dự án FDI thì bên cạnh việc đa dạng hĩa hình thức FDI cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà ĐTNN cĩ thể dễ dàng chuyển đổi giữa các hình thức đầu tư và loại hình doanh nghiệp phù hợp với những biến động của mơi trường kinh doanh. 1.2.4. Tác động của FDI đối với nước tiếp nhận đầu tư 1.2.4.1. Tác động tích cực FDI là yếu tố quan trọng để huy động vốn đầu tư trong nước, đặc biệt đối với các nước cĩ tỷ lệ tiết kiệm nội địa thấp, thiếu ngoại tệ và quá trình tích luỹ nội bộ từ nền kinh tế thấp, khơng đáp ứng được yêu cầu phát triển của tồn bộ nền kinh tế. FDI gĩp phần bổ sung đáng kể vào nguồn thu ngân sách quốc gia thơng qua việc thực hiện nghĩa vụ về thuế của các doanh nghiệp FDI; Giúp doanh nghiệp địa phương tiếp cận được với thị trường thế giới thơng qua các liên doanh với nước ngồi và thị trường rộng lớn của họ; Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước đang phát triển; Tác động tích cực đến lĩnh vực giáo dục, đào tạo của đội ngũ lao động các nước tiếp nhận đầu tư. Như vậy, FDI giúp nước tiếp nhận đầu tư và các cơng ty địa phương về chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến, bí quyết quản lý, nâng cao trình độ quản trị và tăng cường tính cạnh tranh. 1.2.4.2. Tác động tiêu cực FDI là tăng khoảng cách giữa các vùng miền trong nước, giữa thành thị và nơng thơn, gia tăng khoảng cách giàu nghèo vì nhà đầu tư nước ngồi chỉ đầu tư vào những vùng, ngành cĩ tỷ suất lợi nhuận cao. Các doanh nghiệp FDI thường cĩ lợi thế về vốn, cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý so với các doanh nghiệp của nước sở tại. Vì vậy, các doanh nghiệp trong nước cĩ sức cạnh tranh kém hơn hẳn các doanh nghiệp FDI nên về lâu dài thường bị phá sản hoặc sản xuất cầm chừng. Các nhà ĐTNN lợi dụng những sơ hở về quản lý Nhà nước và luật pháp của nước sở tại để vi phạm những quy định bảo vệ mơi trường sinh thái và các vấn đề khác. Chuyển giao cơng nghệ qua hoạt động FDI vẫn cịn nhiều hạn chế và tiêu cực, nên dẫn tới hiện tượng cơng nghệ nhỏ giọt, cơng nghệ lạc hậu, cơng nghệ gây ơ nhiễm mơi trường…và giá cả thường cao hơn giá cả mặt bằng thế giới. Tiếp nhận FDI cĩ những tác động tích cực và cả những tác tác động tiêu cực đối với nước sở tại. Do đĩ, bên tiếp nhận phải đưa ra các giải pháp để nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực này. Tuy nhiên, những lợi ích mà hoạt động FDI đem lại cho cho các quốc gia tiếp nhận là rất lớn. Thực tế đã chỉ ra thu hút FDI là một trong những giải pháp tối ưu để một quốc gia đang phát triển như Việt Nam cĩ thể vươn lên thành một quốc gia phát triển. 1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI VÀO CÁC KCN 1.3.1. Dự án FDI 1.3.1.1. Khái niệm dự án FDI Cĩ nhiều định nghĩa khác nhau về dự án FDI, các định nghĩa này được tiếp cận dưới gĩc độ khác nhau: Xét về hình thức của dự án, dự án FDI là một bộ hồ sơ, tài liệu trình bày một cách chi tiết và cĩ hệ thống một kế hoạch hoạt động trong tương lai của các nhà ĐTNN ở nước sở tại. Xét về nội dung của dự án, dự án FDI là một tập hợp các hoạt động cĩ liên quan với nhau, được kế hoạch hĩa mà nhà ĐTNN phải thực hiện ở nước sở tại nhằm đạt được những mục tiêu đã định, bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thơng qua việc sử dụng các nguồn lực xác định. Nĩi một cách tổng quát: “Dự án FDI là những dự án đầu tư do các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nước ngồi tự mình hoặc cùng với tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nước tiếp nhận đầu tư (từ đây gọi là nước sở tại) bỏ vốn đầu tư, trực tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh” Giáo trình, Quản trị dự án và doanh nghiệp FDI, Tr.12 . 1.3.1.2. Các đặc trưng cơ bản của các dự án FDI Các dự án FDI, trước hết cũng là một dự án đầu tư nên cũng cĩ đầy đủ các đặc trưng cơ bản của một dự án đầu tư nĩi chung như: Đầu tư là hoạt động bỏ vốn, nên quyết định đầu tư thường và trước hết là quyết định tài chính; Đầu tư là hoạt động cĩ tính chất lâu dài (chiến lược); Đầu tư luơn luơn cĩ chi phí và kết quả; Đầu tư là hoạt động luơn cần cĩ sự cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài và đầu tư là hoạt động mang nặng rủi ro. So với dự án đầu tư trong nước, dự án FDI cĩ những đặc trưng cơ bản sau: Nhà đầu tư nước ngồi trực tiếp tham gia hoặc tự mình quản lý, điều hành đối tượng bỏ vốn. Các bên tham gia vào dự án FDI cĩ quốc tịch khác nhau, đồng thời thường sử dụng nhiều ngơn ngữ khác nhau. Dự án FDI chịu sự chi phối đồng thời của nhiều hệ thống pháp luật (bao gồm luật pháp của các quốc gia xuất thân của các Bên và luật pháp quốc tế). Quá trình tự do hĩa thương mại và đầu tư quốc tế địi hỏi các quốc gia đều phải tiến hành cải tiến hệ thống pháp luật của mình cho phù hợp với thơng lệ quốc tế. Cĩ sự gặp gỡ, cọ xát giữa các nền văn hĩa khác nhau trong quá trình hoạt động của dự án. Các dự án FDI được thực hiện thơng qua nhiều hình thức đầu tư cĩ tính đặc thù. Đĩ là việc hình thành các pháp nhân mới cĩ yếu tố nước ngồi, hoặc là sự hợp tác cĩ tính đa quốc gia trong các hình thức BOT, hoặc là tạo ra những khu vực đầu tư tập trung đặc biệt cĩ yếu tố nước ngồi… Hầu hết các dự án FDI đều gắn liền với quá trình chuyển giao cơng nghệ với nhiều hình thức và mức độ khác nhau. “Cùng cĩ lợi” được các Bên coi là phương châm chủ đạo là nguyên tắc cơ bản để giải quyết quan hệ giữa các bên trong mọi giai đoạn của dự án FDI. Tĩm lại, các đặc trưng cơ bản trên của các dự án FDI đã cho thấy, dự án FDI về bản chất, là sự hợp tác theo nguyên tắc thỏa thuận của nhiều quốc gia với quốc tịch, ngơn ngữ, luật pháp, văn hĩa và trình độ phát triển khác nhau. Chính sự khác nhau về nhiều mặt trong quá trình hợp tác đầu tư giữa các Bên (đại diện cho các quốc gia xuất thân) đã làm cho các dự án FDI trở nên hết sức phức tạp trong quá trình soạn thảo, triển khai và vận hành dự án. Các đặc trưng này địi hỏi các Bên trực tiếp hợp tác đầu tư và cả các quốc gia cần chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tham gia kinh doanh với các nhà ĐTNN một cách hữu hiệu nhất và hạn chế với mức cao nhất những rủi ro cĩ thể xảy ra trong quá trình hợp tác đầu tư với quốc gia khác. 1.3.2. Vấn đề thu hút dự án FDI vào KCN 1.3.2.1. Khái niệm thu hút các dự án FDI vào các KCN Thu hút các dự án FDI vào các KCN là một quá trình bao gồm nhiều hoạt động khác nhau và các quyết định nối tiếp nhau nhằm vận động và giúp đỡ các nhà ĐTNN ra quyết định và thực hiện đầu tư vào một KCN cụ thể của một quốc gia. Hoạt động thu hút cĩ nghĩa là các hoạt động nhằm gia tăng sự chú ý và quan tâm của các nhà ĐTNN vào các dự án đầu tư cụ thể trong một KCN, cĩ thể mang lại lợi ích thương mại cho các nhà đầu tư. Hoạt động này bao gồm nhiều nội dung, liên quan chặt chẽ với nhau. Việc thực hiện tốt và cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa các nội dung sẽ mang lại kết quả cao cho hoạt động thu hút FDI và các KCN của một quốc gia. Các chủ thể trong nước sở tại tích cực, chủ động tìm kiếm nhà ĐTNN, thuyết phục họ đầu tư vào các KCN thơng qua những hoạt động như tham gia triển lãm quốc tế, chủ động tìm kiếm đối tác đầu tư bằng cách tiếp xúc với các doanh nghiệp tham gia triển lãm; Quảng cáo trên các tờ báo quốc tế cĩ uy tín; Quảng bá hình ảnh của các KCN trong nước thơng qua hoạt động quan hệ với cơng chúng. Hoặc các KCN chờ nhà ĐTNN đến, giới thiệu và đề xuất với các nhà đầu tư những lợi thế về địa điểm, nhân lực của KCN để giúp các nhà đầu tư đi đến quyết định đầu tư vào một KCN nào đĩ mà họ kỳ vọng. 1.3.2.2. Những nội dung cơ bản của hoạt động thu hút các dự án FDI vào các KCN a. Xác định mục tiêu thu hút các dự án FDI vào các KCN Để đạt được mục tiêu phát triển KCN, việc đầu tiên mà các nhà quản lý phải thực hiện là xây dựng mục tiêu thu hút các dự án FDI vào các KCN một cách hiệu quả nhất phù hợp với tình hình thực tiễn của từng quốc gia. Cần tiến hành xác định rõ các mục tiêu thu hút các dự án FDI vào các KCN căn cứ vào chiến lược, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong từng giai đoạn (5 năm, 10 năm, 20 năm); Từ đĩ tổ chức cách thức thực hiện và giám sát việc thực hiện nhằm đạt được mục tiêu trong mơi trường hiện tại cũng như tương lai. Xác định đúng mục tiêu thu hút các dự án FDI vào KCN cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng, đặc biệt trong thời điểm hiện nay khi cuộc cạnh tranh giữa các quốc gia, các địa phương nhằm thu hút FDI diễn ra quyết liệt. Mục tiêu đúng đắn sẽ giúp đề ra được những giải pháp cụ thể nhằm thu hút cĩ hiệu quả nguồn vốn FDI vào KCN và ngược lại. Xác định được mục tiêu thu hút đầu tư địi hỏi các nhà quản lý phải cĩ tầm nhìn, nhiều khi phải hy sinh cả những lợi ích trước mắt để đạt được mục tiêu lâu dài. b. Hồn thiện mơi trường đầu tư trong KCN Việc tập trung nguồn lực hồn thiện mơi trường đầu tư trong KCN hẫp dẫn cạnh tranh được với các nước trong khu vực và trên thế giới cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước. Các KCN sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả VĐT, tạo điều kiện cho doanh nghiệp liên kết, hợp tác với nhau để nâng cao sức cạnh tranh, các doanh nghiệp trong nước cĩ cơ hội cọ xát với các TNCs và MNCs, từ đĩ nâng cao khả năng hội nhập với khu vực và thế giới. Mơi trường đầu tư trong KCN bao gồm: Hệ thống các chính sách khuyến khích và ưu đãi cho các dự án FDI đầu tư vào các KCN như thủ tục hành chính, thủ tục về đất đai, chính sách ưu đãi về thuế và tài chính…sao cho thuận tiện, tiết kiệm được thời gian và tiền bạc cho các nhà ĐTNN; Sự đồng bộ, hiện đại của các cơng trình cơ sở hạ tầng trong và ngồi hàng rào (nhà xưởng, kho bãi, điện, đường, giao thơng, sân bay, cảng biển, bưu chính viễn thơng…); giá cả đất thuê lại và các dịch vụ trong KCN… Cuộc cạnh tranh cải thiện mơi trường đầu tư trong nước nhằm thu hút FDI vào các KCN của các quốc gia trong khu vực và thế giới đang diễn ra rất sơi động. Do đĩ, việc mỗi nước căn cứ vào điều kiện hiện tại và xu thế biến động chung của thế giới để xây dựng nên một mơi trường đầu tư trong các KCN hấp dẫn được các nhà ĐTNN sẽ gĩp phần quan trọng đối với việc ra quyết định đầu tư của nhà ĐTNN. c. Xúc tiến đầu tư nước ngồi vào các KCN Xúc tiến ĐTNN vào các KCN là quá trình thúc đẩy, tạo điều kiện cho các nhà ĐTNN lựa chọn được các dự án thích hợp trong một KCN của nước sở tại, nhanh chĩnh hình thành và triển khai dự án FDI được thuận lợi. Triển khai cơng tác vận động xúc tiến đầu tư vào các KCN là trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về ĐTNN cũng như Ban quản lý các KCN và chính quyền địa phương. Nội dung họat động xúc tiến ĐTNN vào các KCN bao gồm nhiều cơng việc, từ khâu tuyên truyền, cung cấp thơng tin về luật pháp, chính sách, giới thiệu mơi trường đầu tư vào các KCN của nước sở tại, vận động, trợ giúp cho các nhà đầu tư trong quá trình đàm phán, hình thành dự án và cả trong giai đoạn triển khai dự án. Sự thành cơng của mỗi dự án FDI sẽ là một minh chứng về mơi trường đầu tư của các KCN nước sở tại, từ đĩ sẽ thu hút được sự quan tâm của các nhà ĐTNN đang cĩ ý định đi đầu tư hoặc mở rộng đầu tư. Để cơng tác vận động, xúc tiến đầu tư tiết kiệm được chi phí mà vẫn đạt hiệu quả cao thì các cơ quan quản lý Nhà nước, chính quyền địa phương và Ban quản lý các KCN và chế xuất cần phải phân tích, đánh giá tình hình thực tế, đưa ra chiến lược vận động xúc tiến đầu tư thích hợp. Cách thức tổ chức triển khai vận động xúc tiến đầu tư: Tiếp xúc trực tiếp với các nhà ĐTNN, tổ chức hội thảo, hội nghị tuyên truyền luật pháp, chính sách ưu đãi đầu tư vào các KCN, tổ chức các đồn ra nước ngồi làm cơng tác vận động đầu tư… d. Thẩm tra hồ sơ và cấp GCNĐT cho các dự án FDI vào các KCN Khi nhà ĐTNN cĩ ý định đầu tư vào một KCN, họ sẽ tiếp xúc với Ban quản lý KCN để được giới thiệu, lựa chọn địa điểm trong KCN. Nhà ĐTNN sẽ nộp Bộ hồ sơ đề nghị cấp GCNĐT cho Ban quản lý các KCN và chế xuất hay sở kế hoạch đầu tư để được cấp GCNĐT. Đối với dự án FDI cĩ quy mơ vốn đầu tư dưới 300 tỷ đồng Việt Nam và khơng thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư cĩ điều kiện thì nhà đầu tư làm thủ tục đăng ký đầu._. tư tại Ban quản lý các KCN và chế xuất, Sở kế hoạch đầu tư để được cấp GCNĐT. Hồ sơ đăng ký đầu tư bao gồm: Văn bản về các nội dung tư cách pháp lý của nhà đầu tư; mục tiêu, quy mơ và địa điểm thực hiện dự án đầu tư; VĐT, tiến độ thực hiện dự án; Nhu cầu sử dụng đất và cam kết về bảo vệ mơi trường; kiến nghị ưu đãi đầu tư (nếu cĩ); Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư; Hợp đồng liên doanh hoặc hợp đồng BCC, Điều lệ doanh nghiệp (nếu cĩ). Đối với dự án FDI cĩ quy mơ vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên và dự án thuộc Danh mục đầu tư cĩ điều kiện thì phải thực hiện thủ tục thẩm tra để được cấp GCNĐT. Thẩm tra dự án FDI là việc nghiên cứu và phản biện một cách cĩ tổ chức, khách quan và khoa học những nội dung cơ bản của một dự án FDI nhằm đánh giá tính hợp lý, mức độ hiệu quả và tính khả thi của dự án trước khi quyết định cấp GCNĐT đối với dự án FDI. Nội dung thẩm tra bao gồm: Sự phù hợp với quy hoạch kết cấu hạ tầng – kỹ thuật, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng khống sản và các nguồn tài nguyên khác; Nhu cầu sử dụng đất; Tiến độ thực hiện dự án và giải pháp về mơi trường. Thời hạn thẩm tra đầu tư khơng quá 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; Trường hợp cần thiết, thời hạn trên cĩ thể kéo dài nhưng khơng quá 45 ngày. 1.3.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động thu hút FDI vào KCN Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động thu hút FDI vào các KCN giúp cho các cơ quan quản lý Nhà nước cĩ cơ sở đánh giá hoạt động thu hút FDI vào các KCN, đồng thời giúp Ban quản lý các KCN và chế xuất trên cơ sở so sánh với các KCN khác để tìm ra những mặt cịn hạn chế, yếu kém trong hoạt động thu hút FDI, từ đĩ đề ra những giải pháp tốt nhất nhằm tăng cường hoạt động thu hút FDI vào các KCN. Luận văn xin đưa ra ba chỉ tiêu để đánh giá hoạt động thu hút FDI vào các KCN là: Tỷ lệ lấp đầy KCN, số lượng dự án và VĐT của các dự án FDI được cấp GCNĐT trong KCN và vốn bình quân 1 dự án FDI trong KCN. a. Tỷ lệ lấp đầy KCN Hệ số lấp đầy KCN được xác định bằng diện tích đất cơng nghiệp đã cho các doanh nghiệp cơng nghiệp và dịch vụ cơng nghiệp thuê trên tổng diện tích đất cơng nghiêp của KCN và cĩ đơn vị tính là %. Hệ số này thường tăng dần theo năm hoạt động của KCN. Thường mỗi KCN phải trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn 1, thời kỳ xây dựng kết cấu hạ tầng (mất khoảng 4 – 5 năm), từng bước hồn thiện chính sách và thủ tục với mục tiêu trước mắt là thu hút các nhà đầu tư vào “lấp đầy” KCN. Giai đoạn 2, được đặc trưng bởi sự phát triển các mối liên kết kinh tế ngày càng chặt chẽ và cĩ hiệu quả giữa doanh nghiệp trong và ngồi KCN. Giai đoạn 3, những KCN cĩ tỷ lệ lấp đầy đạt được mức trên 60% được coi là KCN thành cơng. Đây là chỉ tiêu dễ tính tốn và phản ánh tương đối chính xác tình hình thực tế thu hút FDI vào các KCN. b. Số lượng dự án và vốn đầu tư của các dự án FDI được cấp GCNĐT trong KCN Chỉ tiêu này đánh giá kết quả cụ thể của hoạt động thu hút FDI vào KCN. Nĩ được tính bằng tổng số dự án (đơn vị tính là dự án) và tổng VĐT của tất cả các dự án FDI đã đầu tư vào KCN (đơn vị là USD). Thơng qua chỉ tiêu “Số lượng dự án và VĐT của các dự án FDI được cấp GCNĐT trong KCN” cĩ thể đánh giá được mơi trường đầu tư trong các KCN cĩ thuận lợi cho hoạt động thu hút FDI hay khơng, số dự án và tổng VĐT thu hút vào càng nhiều thì càng phản ánh được sự hấp dẫn của KCN đĩ đối với nhà ĐTNN và ngược lại. Các KCN trong một quốc gia cĩ vị trí thuận lợi, cĩ cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại, cĩ giá thuê đất và chi phí hạ tầng hợp lý sẽ là nơi mà các nhà ĐTNN lựa chọn để đầu tư. Tổng vốn đăng ký FDI vào KCN phản ánh mức độ hấp dẫn của KCN đĩ đối với nhà ĐTNN. c. Vốn bình quân 1 dự án FDI trong KCN Chỉ tiêu “Vốn bình quân 1 dự án FDI trong KCN” này phản ánh quy mơ của 1 dự án FDI đã được thu hút vào KCN. Nĩ được xác định bằng tổng VĐT của tất cả các dự án FDI chia cho tổng số dự án FDI đã được cấp GCNĐT vào KCN, đơn vị tính là USD. Dựa vào chỉ tiêu này chúng ta cĩ thể đánh giá, xem xét quy mơ của dự án FDI đầu tư vào các KCN thuộc loại nhỏ, trung bình hay lớn. Tĩm lại, khi đánh giá hoạt động thu hút FDI vào các KCN, chúng ta phải tính tốn đồng thời các chỉ tiêu ở trên. Thơng qua các chỉ tiêu này, chúng ta sẽ cĩ được sự phân tích đánh giá tốt nhất về tình hình thu hút FDI vào các KCN. 1.3.3. Vấn đề triển khai dự án FDI vào KCN 1.3.3.1. Khái niệm triển khai dự án FDI Sau khi nhận được GCNĐT do cơ quan cĩ thẩm quyền của nước sở tại cấp, chủ đầu tư phải khẩn trương tiến hành các cơng việc cần thiết để biến các ý tưởng của chủ đầu tư trong dự án khả thi thành hiện thực. Qúa trình đĩ gọi là quá trình triển khai dự án FDI. Khoảng thời gian kể từ khi dự án FDI được cấp GCNĐT đến khi nghiệm thu cơng trình và bàn giao để đưa vào sản xuất kinh doanh được gọi là giai đoạn triển khai dự án FDI. “Triển khai dự án FDI là quá trình các nhà quản trị tiến hành giao dịch với các cơ quan quản lý nước sở tại và thực hiện các cơng việc cụ thể để biến các dự kiến trong dự án khả thi thành hiện thực, nhằm đưa các dự án đã được cấp GCNĐT vào xây dựng và hoạt động” Giáo trình, Quản trị dự án và doanh nghiệp FDI, Tr.275 . Nĩi một cách khác, triển khai dự án FĐI là quá trình thực hiện các cơng việc cần thiết nhằm biến một dự án FDI được hình thành về mặt pháp lý (dự án FDI được cấp GCNĐT) đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng mục tiêu đã được quy định trong GCNĐT; Hay triển khai dự án FDI là quá trình giải ngân VĐK. Thực chất của việc triển khai dự án FDI bao gồm hai loại cơng việc là: Các cơng việc giao dịch cĩ tính chất thủ tục hành chính và thực hiện các cơng việc cụ thể để đưa dự án FDI vào cuộc sống thực tiễn, mà các nhà đầu tư thường gọi là thực hiện đầu tư. Trong hai loại cơng việc trên thì các thủ tục cĩ tính chất hành chính luơn luơn được tiến hành trước. Các thủ tục này thường rất phức tạp và tốn nhiều thời gian để thực hiện, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Nếu loại cơng việc thứ nhất bị chậm trễ thì loại cơng việc thứ hai chưa thể tiến hành được, và sẽ ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án FDI. Trình tự này địi hỏi các nhà quản trị phải cĩ kế hoạch phân cơng, điều phối thật tỷ mỷ và luơn kiểm tra đơn đốc thực hiện các cơng việc này để đảm bảo tiến độ, triển khai dự án FDI. 1.3.3.2. Nội dung hoạt động triển khai dự án FDI vào KCN a. Thành lập bộ máy quản lý dự án FDI Đây là cơng việc phải tiến hành đầu tiên, ngay sau khi dự án FDI được cấp GCNĐT. Bộ máy quản lý dự án FDI phụ thuộc vào hình thức đầu tư và loại hình doanh nghiệp. Đối với hình thức DNLD và doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN, bộ máy quản lý dự án FDI thường bao gồm Hội đồng quản trị và Ban giám đốc. Trong giai đoạn này, các bên cĩ trách nhiệm chỉ định đại diện tham gia vào bộ máy quản lý dự án FDI, cịn phương án về cơ cấu và số lượng thành viên của mỗi bên phải phù hơp với Điều lệ doanh nghiệp đã đăng ký với cơ quan cấp GCNĐT của nước sở tại. Nhiệm vụ cụ thể là bổ nhiệm các chức danh chính, như Chủ tịch, các phĩ Chủ tịch Hội đồng quản trị; Tổng giám đốc, các phĩ Tổng giám đốc để tiến hành hoạt động của doanh nghiệp, bổ nhiệm Kế tốn trưởng hoặc Giám đốc tài chính, bàn bạc kế hoạch triển khai thực hiện dự án và phân cơng trách nhiệm của các Bên một cách cụ thể. Trường hợp thành lập Ban điều phối với hợp đồng hợp tác kinh doanh. Dự án theo hình thức BCC khơng thành lập pháp nhân chung nên khơng thành lập cơ quan lãnh đạo như doanh nghiệp. Trong trường hợp cần thiết, các bên hợp doanh cĩ thể thỏa thuận lập ra Ban điều phối để theo dõi việc thực hiện dự án. Sau khi đã thành lập xong, bộ máy quản lý dự án FDI cĩ nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện các cơng việc tiếp theo, như thực hiện các thủ tục hành chính và tiến hành gĩp VĐT dự án. b. Thực hiện các thủ tục hành chính Các thủ tục hành chính cho sự ra đời và hoạt động của một dự án FDI bao gồm: Đăng ký tư cách pháp nhân như đăng bố cáo thành lập doanh nghiệp trên các báo trung ương và địa phương, đăng ký trụ sở doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, khắc và đăng ký con dấu của doanh nghiệp tại cơ quan cơng an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt doanh nghiệp và đăng ký danh sách Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, phĩ Tổng giám đốc và Kế tốn trưởng; Mở tài khoản tại ngân hàng; Đăng ký chế độ kế tốn; Đăng ký dịch vụ bưu chính viễn thơng tại cơ quan quản lý bưu chính viễn thơng. Các thủ tục hành chính tiếp theo bao gồm: Các thủ tục liên quan đến việc gĩp vốn, như đăng ký kế hoạch xuất nhập khẩu máy mĩc thiết bị và cơng nghệ để gĩp vốn cho dự án; Các thủ tục về đất đai; Các thủ tục về xây dựng cơ bản và xuất nhập cảnh cho các chuyên gia nước ngồi, hoặc các lao động trong nước đi đào tạo ở nước ngồi. Các cơng việc này thuộc về trách nhiệm của nhà đầu tư, nhưng kết quả của nĩ lại phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả của bộ máy chính quyền sở tại, vì các nhà đầu tư khơng thể tự quyết định thời gian thực hiện những cơng việc đĩ. c. Gĩp vốn và thực hiện đầu tư dự án Cĩ các hình thức gĩp vốn thơng thường như: Gĩp vốn bằng tiền mặt, bằng giá trị quyền sử dụng mặt đất, bằng cơng nghệ…Các nhà đầu tư lựa chọn hình thức gĩp vốn và tiến hành gĩp vốn theo các hình thức đã lựa chọn sao cho đảm bảo đúng với tiến độ đã đề ra. Khi gĩp vốn các Bên phải xác định được giá trị vốn gĩp. Việc gĩp vốn bằng tiền mặt và giá trị quyền sử dụng đất thường được xác định giá trị rõ ràng vì nước sở tại đã cĩ khung giá quy định cụ thể cho từng địa điểm nhất định. Việc gĩp vốn bằng máy mĩc thiết bị đã qua sử dụng, các tài sản vơ hình thì vấn đề sẽ phức tạp hơn vì khi định giá tài sản sao cho sát với giá trị thực tế của các tài sản đĩ. Đấu thầu mua sắm thiết bị và thực hiện đầu tư, trong bước này nhiệm vụ của nhà đầu tư là tổ chức đấu thầu quốc tế để tuyển dụng các loại tư vấn như: Tư vấn khảo sát, thiết kế, đầu thầu, giám định kỹ thuật và chất lượng cơng trình và mua sắm máy mĩc thiết bị, xây dựng cơng trình. Sau khi tổ chức đấu thầu xong, lựa chọn được các nhà tư vấn, các nhà đầu tư sẽ đầu tư vốn để xây dựng cơng trình và mua sắm lắp đặt máy mĩc thiết bị theo đúng tiến độ mà dự án đã đề ra. d. Tuyển dụng lao động cho dự án Để đi vào hoạt động, các dự án cần tuyển dụng và đào tạo lao động. Nhiệm vụ của các nhà đầu tư là tiến hành thơng báo tuyển dụng lao động, tiến hành tuyển dụng, đào tạo lại lao động nếu thấy cần thiết. Việc các nhà ĐTNN cĩ phải đăng ký tuyển dụng lao động hay khơng, cịn tùy thuộc vào cơ chế tuyển dụng lao động của nước sở tại. Các nguồn tuyển dụng lao động bao gồm: Lao động tại địa phương nơi đặt dự án hoặc tuyển lao động từ các địa phương khác trong nước sở tại. Đối với một số vị trí chủ chốt, địi hỏi những người cĩ trình độ và kinh nghiệm hoặc do yêu cầu của cơng việc, cĩ thể phải tuyển dụng các lao động và các chuyên gia nước ngồi. Phương thức tuyển chọn, dự án cĩ thể thực hiện theo một trong các cách như: Trực tiếp tiến hành tuyển chọn; Tuyển dụng thơng qua cơ quan chính quyền địa phương; Đưa ra các yêu cầu về lao động và thuê một cơng ty cung ứng lao động tiến hành tuyển chọn. Ngồi ra, nếu cĩ nhu cầu, doanh nghiệp cĩ thể tuyển chọn lao động để đào tạo nâng cao tay nghề tại chỗ hoặc cử đi đào tạo ở nước ngồi. e. Nghiệm thu cơng trình Sau khi tiến hành xây dựng, lắp đặt máy mĩc thiết bị hồn chỉnh các nhà đầu tư, các nhà thầu và các nhà tư vấn tiến hành nghiệm thu bàn giao để đưa cơng trình vào hoạt động cho kịp tiến độ. 1.3.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động triển khai dự án FDI vào KCN a. Mức độ hồn thành các cơng việc trong giai đoạn triển khai dự án FDI Theo cách này, cĩ ba mức độ của hoạt động triển khai là: Các dự án chưa triển khai thực hiện, các dự án đang trong quá trình triển khai và các dự án đã đi vào hoạt động kinh doanh. Các dự án chưa triển khai là các dự án đã được cấp GCNĐT nhưng các chủ đầu tư vẫn chưa thực hiện bất kỳ hoạt động triển khai nào hay chưa đầu tư vào dự án FDI đã được cấp GCNĐT. Các dự án đang trong quá trình triển khai là các dự án đang trong quá trình thực hiện các cơng việc cần thiết để đưa dự án vào vận hành gồm: Các dự án đang thực hiện thủ tục hành chính và các dự án đang thực hiện xây dựng cơ bản. Các dự án đã đi vào hoạt động kinh doanh bao gồm: Các dự án đã hồn thành xong việc triển khai và các dự án hồn thành từng phần việc trong giai đoạn triển khai. b. Tỷ lệ VTH so với VĐK của dự án FDI VTH là số vốn mà các chủ đầu tư thực sự đã dùng để triển khai dự án, gồm đầu tư vào nhà xưởng, mua sắm thiết bị, mua sắm nguyên vật liệu để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, theo tiến độ đã ghi trong dự án. VTH là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá tình hình thực hiện dự án, nĩ cho thấy kết quả của việc triển khai các cơng việc trong giai đoạn này. Cách đánh giá hoạt động triển khai dự án FDI căn cứ vào số VTH của dự án cĩ ưu điểm cho biết tình hình thực hiện VĐT của dự án trong mối quan hệ với tổng VĐK ban đầu. Nếu VTH chiếm tỷ lệ càng cao so với VĐK, chứng tỏ dự án đĩ đã được thực hiện nhiều các cơng việc trong giai đoạn triển khai và ngược lại. c. Tỷ lệ dự án giải thể Chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy số dự án giải thể trước thời hạn chia cho tổng số các dự án đã được cấp GCNĐT. Nếu tỷ lệ này mà cao cho thấy hoạt động triển khai dự án FDI vào các KCN là khơng tốt và ngược lại. Thực tế cho thấy, cĩ rất nhiều dự án ngay trong quá trình triển khai thực hiện hoặc đã đi vào hoạt động nhưng bị giải thể trước thời hạn ghi trong GCNĐT. Đây là những rủi ro nằm ngồi ý muốn ban đầu của các nhà ĐTNN, nĩ trực tiếp làm giảm TLGN của các dự án FDI đã được cấp GCNĐT. Vì vậy, việc tìm ra nguyên nhân, từ đĩ đề xuất những biện pháp hạn chế những dự án bị giải thể cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao TLGN. 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút và triển khai các dự án FDI 1.3.4.1. Các nhân tố thuộc mơi trường đầu tư bên ngồi KCN a. Nhân tố chính trị Sự ổn định chính trị và an ninh là yếu tố cơ bản bảo đảm cho quá trình đầu tư lâu dài. Vì vậy, đây chính là yếu tố đầu tiên khiến các nhà ĐTNN quan tâm khi cĩ ý định đầu tư vào một quốc gia. Đây là điều kiện ảnh hưởng đến mức độ rủi ro của đồng vốn mà nhà ĐTNN ngồi bỏ ra. Những bất ổn về chính trị - xã hội sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng sản xuất và tiêu dùng. Nĩ làm cho dịng vốn từ nước ngồi đổ vào trong nước sụt giảm và chững lại, thậm chí thúc đẩy dịng vốn từ trong nước đổ ra nước ngồi nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tư tốt hơn. Những sự thay đổi thể chế chính trị sẽ làm đảo lộn phương hướng, chiến lược hay đình trệ hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Sự ổn định về mặt xã hội, tức là nhà ĐTNN được đảm bảo an tồn về con người, về tài sản, hạn chế tối đa các tệ nạn xã hội cĩ thể tác động đến tâm lý của các nhà đầu tư. Một vấn đề khác cũng được các nhà ĐTNN rất quan tâm là định hướng thu hút FDI của nước sở tại. Các nhà ĐTNN là các TNCs và MNCs, thường cĩ chiến lược kinh doanh dài hạn, nên họ rất cần sự rõ ràng và ổn định trong định hướng ĐTNN của nước sở tại. Như vậy, sự ổn định về chính trị - xã hội là nhân tố tích cực tác động đến tình hình thu hút ĐTNN và ngược lại, sự bất ổn về chính trị - xã hội là nguyên nhân để các nhà ĐTNN xa lánh. b. Nhân tố kinh tế Trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia thể hiện ở mức độ phát triển của quản lý kinh tế vĩ mơ, cơ sở hạ tầng, chất lượng cung cấp các dịch vụ cho hoạt động kinh doanh của các nhà ĐTNN. Trình độ quản lý kinh tế vĩ mơ cĩ ảnh hưởng lớn đến sự ổn định kinh tế vĩ mơ, đến các thủ tục hành chính và nạn tham nhũng. Những nước cĩ trình độ quản lý kinh tế vĩ mơ yếu kém thường dẫn đến tình trạng lạm phát cao, nợ nước ngồi nhiều, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, các thủ tục hành chính rườm rà…Đây chính là những nguyên nhân gây ra biến động lớn về cung, cầu và sức mua trên thị trường, tác động xấu đến thu hút và triển khai dự án FDI. Cơ sở hạ tầng là yếu tố vật chất cần thiết để thu hút FDI. Cơ sở hạ tầng bao gồm: Hệ thống kho, cảng, hệ thống giao thơng vận tải, hệ thống thơng tin liên lạc, bưu chính viễn thơng…tốt sẽ giảm bớt chi phí đầu vào và thúc đẩy quá trình lưu thơng, tiêu thụ sản phẩm. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội phát triển, đồng bộ sẽ giúp cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và lưu thơng hàng hĩa diễn ra thuận lợi, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình triển khai, thực hiện dự án của nhà ĐTNN. Mặt khác chính sự phát triển của cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho nước sở tại cĩ thể tận thu được những lợi ích do nguồn vốn nước ngồi đổ vào đầu tư mạng lại, thơng qua phí vận chuyển hàng hĩa, phí lưu kho, lưu bãi… Chất lượng các dịch vụ về lao động, tài chính, cơng nghệ luơn là yếu tố được các nhà ĐTNN cân nhắc kỹ trước khi quyết định đầu tư vào một quốc gia. c. Nhân tố hệ thống luật pháp về đầu tư Hệ thống luật pháp là bộ phận quan trọng cấu thành nên mơi trường đầu tư của mỗi quốc gia, nĩ bao gồm khơng chỉ hệ thống các văn bản pháp luật quy định về ĐTNN, mà bao gồm cả những văn bản quy định về thương mại, chính sách xuất nhập khẩu, thuế suât…Tất cả tạo nên hành lang pháp lý đồng bộ và thuận lợi cho hoạt động thu hút và triển khai các dự án FDI. Các văn bản này phải được ban hành đồng bộ, thống nhất và chặt chẽ, khơng chồng chéo, đảm bảo tính bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngồi, phù hợp với thơng lệ quốc tế. Ngồi hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, mỗi quốc gia cịn ban hành hệ thống các chính sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư, như các chính sách về thương mại, tiền tệ, thuế suất…Các chính sách cần rõ ràng, đơn giản, dễ áp dụng và thơng thống theo hướng tự do hĩa. Chính sách ưu đãi phù hợp sẽ gĩp phần tạo dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng và năng động, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát huy được khả năng của mình. d. Nhân tố văn hĩa Nghiên cứu và xây dựng mơ hình đời sống văn hĩa đa dạng, phù hợp với thĩi quen, tâm lý các nhà ĐTNN sẽ tạo ra sức hút mạnh mẽ đối với họ. Ngồi ra, đặc điểm của nền văn hĩa xã hội của địa phương cũng sẽ tạo ra sự thuận lợi hay khơng thuận lợi về ngơn ngữ, tơn giáo, phong tục tập quán để trở thành yếu tố khuyến khích hay kìm hãm việc thu hút các nhà ĐTNN. Các cơng trình văn hĩa của nước sở tại tại địa phương mà dự án đầu tư nước ngồi triển khai phục vụ lợi ích tinh thần cho các nhà ĐTNN, cho người lao động…đời sống văn hĩa, tinh thần phong phú sẽ mang lại hiệu quả làm việc cao cho người lao động và cũng mang lại lợi ích cho nhà ĐTNN. Tĩm lại, qua phân tích trên đây cho thấy mơi trường đầu tư bên ngồi KCN cĩ tác động lớn đến hoạt động thu hút và triển khai dự án FDI vào KCN. Nếu mơi trường đầu tư thuận lợi sẽ thu hút được nhiều dự án FDI và lượng VĐT lớn, đồng thời giúp các nhà ĐTNN triển khai dự án nhanh chĩng, đảm bảo đúng tiến độ đề ra. 1.3.4.2. Nhân tố thuộc mơi trường đầu tư bên trong KCN a. Các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong KCN Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở các KCN là những dịch vụ phi tài chính được doanh nghiệp sử dụng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Dịch vụ này bao gồm dịch vụ tư vấn quản lý, dịch vụ tư vấn pháp lý, dịch vụ đào tạo, dịch vụ cung cấp thơng tin… Bên cạnh hoạt động của các doanh nghiệp ở các KCN luơn tồn tại các loại hình dịch vụ nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh như hải quan, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ y tế, dịch vụ kho vận…Hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động dịch vụ là những hoạt động cĩ tính chất đan xen, bổ trợ lẫn nhau. Hoạt động dịch vụ tham gia hỗ trợ vào quá trình sản xuất ngay từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đầu vào đến khâu hồn thiện sản phẩm cuối cùng. Chất lượng và mức độ sẵn sàng của các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong KCN cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thu hút và triển khai dự án FDI vì nhà ĐTNN khi triển khai dự án FDI vào KCN họ sẽ mua các sản phẩm dịch vụ này c. Chất lượng nguồn nhân lực Trong xu thế hiện nay, các nhà ĐTNN đã cĩ sự thay đổi cơ bản về nhu cầu đối với lao động. Do ĐTNN ngày càng phát triển theo hướng tăng dần theo chiều sâu nên nhu cầu về lao động cĩ tay nghề cao ngày càng tăng nhanh hơn so với lao động giản đơn. 1.4. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN FDI VÀO CÁC KCN HÀ NỘI Thứ nhất, là Thủ đơ, trung tâm kinh tế, chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hĩa, giáo dục. Hà Nội cĩ cơ sở hạ tầng tương đối tốt so với nhiều địa phương khác trong cả nước (hệ thống giao thơng, điện, nước, ngân hàng, bưu chính, viễn thơng…) nên Hà Nội là nơi hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi vì: Các nhà đầu tư nước ngồi khi đầu tư vào Hà Nội tiết kiệm được chi phí về nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, vật tư, lao động… Các nhà đầu tư nước ngồi khi đầu tư vào Hà nội tiết kiệm được thời gian cho khâu chuẩn bị sản xuất, nhờ vậy tận dụng được thời cơ tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Thứ hai, thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN Hà Nội gĩp phần phát triển cơng nghệ trong các ngành kinh tế của Thủ đơ. Đầu tư nước ngồi ở Hà Nội thường gắn với cơng nghệ và kỹ thuật mới. Tính theo giá trị thì ở Hà Nội cĩ 85% giá trị cơng nghệ của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi cĩ trình độ tiên tiến, 15 % cĩ trình độ trung bình. Về thiết bị cĩ 78% giá trị thiết bị của các doanh nghiệp FDI là giá trị thiết bị mới và 17 % là giá trị thiết bị đã qua sử dụng (cịn 70 % giá trị trở lên) và 5 % là giá trị thiết bị cũ. Thứ ba, thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN Hà Nội gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hà Nội theo hướng nâng cao tỷ trọng của cơng nghiệp, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế. Thứ tư, các doanh nghiệp FDI đã gĩp phần tạo việc làm cho bộ phận lao động của Hà Nội. Tính đến nay, đã cĩ gần hai trăm nghìn lao động đã được làm việc ở các doanh nghiệp FDI trong các KCN Hà Nội. Ngồi ra cịn tạo ra hàng chục nghìn chỗ làm việc trong các ngành sản xuất nguyên vật liệu, xây dựng hạ tầng, dịch vụ…cĩ liên quan tới hoạt động của các doanh nghiệp FDI. Thứ năm, FDI là cầu nối cho các doanh nghiệp Hà Nội hội xâm nhập sâu hơn vào kinh tế thế giới. Điều này cĩ thể được thực hiện thơng qua các liên doanh với nước ngồi và mạng lưới thị trường rộng lớn của họ. FDI cho phép tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm nhằm xây dựng uy tín của sản phẩm hàng hĩa và từng bước tạo ra vị thế vững chắc cho doanh nghiệp trên thị trường thế giới. Từ những lý do ở trên, cĩ thể thấy rằng tăng cường thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN Hà Nội Hiện nay là rất cấp thiết. Tĩm lại, chương 1 luận văn đã hệ thống hĩa những vấn đề lý luận về thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN. Luận văn đã nêu được khái niệm, đặc điểm và các hình thức FDI; Khái niệm đặc điểm của dự án FDI; Làm rõ khái niệm, nội dung và phương pháp đánh giá hoạt động thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN. Luận văn cũng chỉ rõ để triển khai dự án FDI đúng tiến độ đã cam kết cần cĩ sự cố gắng nỗ lực của bản thân các nhà đầu tư và sự hỗ trợ từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước và Ban quản lý KCN và chế xuất cấp tỉnh. Luận văn đã chỉ ra được các nhân tố tác động đến việc thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN, bao gồm các nhân tố thuộc mơi trường đầu tư bên trong và bên ngồi KCN; Đồng thời luận văn cũng chỉ ra được sự cần thiết phải thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN Hà Nội. Chương 2 THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI VÀO CÁC KCN HÀ NỘI Chương này, luận văn sẽ xem xét thực trạng thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN Hà Nội. Trên cơ sở phân tích thực trạng thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN Hà Nội trong thời gian qua, luận văn rút ra những ưu điểm, tồn tại trong thu hút và triển khai các dự án FDI vào các KCN Hà Nội và nguyên nhân của các tồn tại đĩ. 2.1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI VÀO CÁC KCN HÀ NỘI 2.1.1. Nhân tố chính trị Cĩ thể nĩi, ổn định chính trị là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với các nhà ĐTNN, nĩ cĩ tác động gián tiếp đến việc thu hút và triển khai dự án FDI. Bởi vì chính trị ổn định là điều kiện tiên quyết để đảm bảo các cam kết của Chính phủ đối với các nhà ĐTNN về sở hữu vốn đầu tư, về các chính sách ưu tiên. Trong những năm vừa qua Việt Nam luơn giữ vững ổn định chính trị nên đã đảm bảo sự an tâm cho các nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư vào các KCN Hà Nội. Hà Nội là thành phố vì hịa bình, giữ vững trật tự kỷ cương, tiếp tục ổn định tăng trưởng kinh tế. Hà Nội cĩ lịch sử, truyền thống văn hĩa lâu đời, ổn định về chính trị, xã hội nên hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vì họ sẽ yên tâm hơn khi khơng phải đối diện với rủi ro về các biến động xã hội gây thiệt hại về kinh tế. 2.1.2. Nhân tố cơ sở hạ tầng của Hà Nội Tình trạng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là mạng lưới giao thơng đơ thị, thơng tin liên lạc và tài chính – ngân hàng được phát triển đồng bộ, thuận lợi và tương đối hiện đại vào loại nhất của Việt Nam; Đáp ứng tốt các yêu cầu của nhà đầu tư. Từ Hà Nội cĩ thể nhanh chĩng tiếp cận sân bay quốc tế Nội Bài và các cảng biển lớn nhất miền bắc, như cảng Hải Phịng, cảng Cái Lân (Quảng Ninh). Cơ sở hạ tầng các KCN và chế xuất được xây dựng đồng bộ, hiện đại và tiện lợi: KCN Thăng Long, đường chính trong KCN rộng 37m đến 42m với 3 làn đường một chiều mỗi phí trên tổng số sáu làn đường. Hệ thống đường phụ rộng 26m, điện 22KV, cơng suất 50MVA được đặt ngầm dưới lịng đất. Sau khi được xử lý tại nhà máy lọc nước, nước tiêu dùng cơng nghiệp được cung cấp bởi hệ thống ống nước bằng sắt mềm đặt ngầm lịng đất. Hệ thống thơng tin liên lạc ở KCN được đặt ngầm dưới lịng đất cho phép mở rộng để đáp ứng nhu cầu truyền tăng lên và truyền dữ liệu tốc độ cao. Nước thải của các đơn vị thuê đất sẽ được thu hồi bằng hệ thống ống ngầm và được xử lý trước khi cho chảy vào kênh chạy qua các KCN. KCN Nội Bài, cĩ hai cổng vào và ra khỏi KCN. Hệ thống đường trong KCN được quy hoạch hồn chỉnh. Trạm biến thế 110KV/220KV, cơng suất 40MVA. Hệ thống cấp nước 7.500m3/ngày đêm. Hệ thống thơng tin liên lạc ở KCN được đặt ngầm dưới lịng đất gồm 2.000 đường dây, đường điện thoại cáp quang. Hệ thống xử lý nước thải hiện đại được sử dụng phương pháp xử lý sinh học. KCN Sài Đồng B, đường chính rộng 26m, được thiết kế cĩ cơng suất chịu tải 30DH. Hệ thống đường phụ rộng 20,5m. Điện 22KV, cơng suất 50MVA. Hệ thống cấp nước của Hanel cĩ thể cung cấp 10.000m3/ngày đêm. Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng Việt Nam (VNPT) sẽ quản lý và điều hành các dịch vụ thơng tin liên lạc ở KCN. Các chủ thuê đất sẽ ký hợp đồng với VNPT. KCN Hà Nội – Đài Tư, hệ thống đường trong KCN được quy hoạch hồn chỉnh, đường chính rộng 24m, đường nhánh phụ rộng 12m. Trạm biến thế điện cơng suất 25.000KW. Hệ thống cấp nước 3.200 m3/ngày đêm. Hệ thống thơng tin liên lạc tốt. Hệ thống xử lý nước thải hiện đại đạt 2.560 m3/ngày đêm. Đồng thời Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội đã hồn thành các dự án xây dựng đường vào KCN Hà Nội - Đài Tư và Sài Đồng A, dự án xây dựng đường gom nối KCN này với quốc lộ 5; Đang hồn thiện những buớc cuối của giai đoạn chuẩn bị đầu tư cho dự án xây dựng đường từ trường Đại học mỏ địa chất vào KCN nam Thăng Long. Hiện đại và đồng bộ nhất là KCN Thăng Long vì KCN này được xây dựng với sự tham gia của các nhà thầu xây dựng và tư vấn hàng đầu như: Taisei (nhà thầu chính), Nippon Koei (nhà thầu tư vấn) và Kinden, Ebara (các nhà thầu phụ) đã trở thành KCN hiện đại nhất Việt Nam với đầy đủ các cơng trình hạ tầng kỹ thuật như hệ thống cấp điện, thơng tin liên lạc, cấp thốt nước và xử lý nước thải đến tận từng lơ đất. Tĩm lại, cơ sở hạ tầng trong các KCN và chế xuất Hà Nội như trên đã trình bày là khá tốt, tuy nhiên hiện đang nổi lên vấn đề xử lý ơ nhiễm mơi trường, do nhiều trạm xử lý nước thải tập trung của KCN bị quá tải và cĩ KCN chưa xây dựng được trạm xử lý nước thải tập trung; Cơng tác giải phĩng mặt bằng của một số KCN cịn chậm so với kế hoạch đề ra. 2.1.3. Nhân tố lao động của Hà Nội Tính đến hết năm 2007 thành phố cĩ 3,4 triệu người, chiếm 3,8% dân số cả nước. Mật độ dân số tồn thành phố 3.490 người/km2. Độ tuổi bình quân của lao động trong các doanh nghiệp ở Hà Nội hiện nay là 35 tuổi, trong đĩ 90% dưới 45 tuổi. Tính từ năm 2001 đến hết năm 2007, tổng số lao động làm việc trong các KCN Hà Nội là 155.248 người (Nguồn: Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội). Trung tâm dịch vụ việc làm thuộc Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội giới thiệu và liên hệ được khoảng 30%. Vì các ngành sản phẩm cĩ số dự án và VĐT lớn là: Điện tử, cơ khí, vật liệu mới nên số lao động thường tập trung chủ yếu vào ngành nghề này và độ tuổi lao động là trẻ. Đến hết năm 2007, đã cĩ khoảng 467.000 người được đào tạo tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và Nghề trên địa bàn Hà Nội. Nguồn lao động được đào tạo này đã gĩp phần giải quyết nhu cầu nhân lực cho các doanh nghiệp FDI trong các KCN Hà Nội. Nhiều nhà ĐTNN đã đánh giá người lao động Việt Nam siêng năng, nhiệt tình và sáng tạo. Tuy nhiên, trình độ hiểu biết pháp luật nĩi chung, pháp luật lao động nĩi riêng của người lao động cịn hạn chế nên vừa gây thiệt hại cho bản thân người lao động vừa gây ảnh hưởng cho doanh nghiệp và mơi trường đầu tư. Người lao động cịn yếu về tác phong cơng nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật kém vì đa số họ chưa quen với mơi trường cơng nghiệp. Điều này cần phải đào tạo lao động cho phù hợp với yêu cầu. Tĩm lại, nguồn nhân lực tuy cịn hạn chế về trình độ nhưng với lực lượng 64 – 65% trong độ tuổi lao động cũng như tỷ lệ lao động qua đào tạo đang đạt ở mức 50 – 55% cũng đã cao hơn rất nhiều so với các tỉnh, thành phố khác và cao hơn nhiều so với mức trung bình của cả nước. Vì vậy, nguồn nhân lực của Hà Nội hiện nay vẫn hấp dẫn các nhà ĐTNN. 2.1.4. Nhân tố dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong các KCN Hà Nội Bên cạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh của các KCN Hà Nội luơn tồn tại các loại dịch vụ nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh như: Hải quan, dịch vụ ngân hàng, bưu điện, dịch vụ y tế, dịch vụ kho vận…Hoạt động của các dịch vụ này tham gia hỗ trợ vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngay từ khi tiếp nhận nguyên liệu đầu vào đến khi hồn thiện sản phẩm cuối cùng. Dịch vụ ngân hàng, thuế và bảo hiểm Đến hết năm 2008, đã cĩ dịch vụ ngân hàng tại KCN Hà Nội, ngân hàng Cơng thương đã cĩ mặt tại KCN Sài Đồng B, Tại KCN Thăng Long đã cĩ phịng giao dịch của ngân hàng Đầu tư và phát triển. Các ngân hàng đến giao dịch với các doanh nghiệp trong KCN nhằm tiến hành các hoạt động tài chính như: Trả lương cho nhân viên và nộp các kho._. chỉnh theo hướng ngày càng hồn thiện nhưng vẫn chưa thống nhất, chưa ổn định, làm cho các nhà ĐTNN cảm thấy lo lắng, chưa cĩ niềm tin. Chẳng hạn Nghị Định 164/2003/NĐ-CP ban hành ngày 22/12/2003 của Chính phủ về thuế thu nhập doanh nghiệp và Nghị Định 158/2003/NĐ-CP về việc quy định chi tiết thi hành luật thuế giá trị gia tăng ngày 10/12/2003 cĩ hiệu lực từ 01/01/2004 đã làm giảm ưu đãi đầu tư, đặc biệt là với các doanh nghiệp trong KCN và khu chế xuất. Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước chưa tốt, hiệu lực và trách nhiệm của cơng tác quản lý Nhà nước đối với các dự án FDI sau GCNĐT chưa cao. Chất lượng lao động ở Việt Nam rất thấp, một mặt làm tăng chi phí đầu tư, mặt khác làm chậm tiến độ triển khai thực hiện do phải mất thời gian và chi phí đào tạo lại. Các rào cản do quy hoạch trong một số ngành vẫn chưa được tháo gỡ để tạo điều kiện thu hút và triển khai dự án FDI vào các lĩnh vực này. Việc phân cấp cho các địa phương chưa được rộng rãi, quy mơ các dự án phân cấp cấp GCNĐT cịn hạn chế. Cơng tác quy hoạch nĩi chung và quy hoạch liên quan đến FDI cịn chậm, chất lượng chưa cao và thiếu cụ thể dẫn đến nhiều dự án FDI được cấp GCNĐT nhưng khơng triển khai thực hiện, hoặc kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến phá sản. Các nguyên nhân từ phía thành phố Hà Nội Cơ chế “Một cửa, tại chỗ” chưa đi vào thực chất do Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội chưa thể hiện được vai trị, vị trí tập trung, là đầu mối giải quyết các hoạt động diễn ra trong KCN. Hiện tại, trong các KCN khi xảy ra các vi phạm trong quản lý xây dựng và quy hoạch thì Ban quản lý chỉ là cơ quan phát hiện và kiến nghị cấp cĩ thẩm quyền xử lý. Do đĩ việc xử lý vi phạm trong quy hoạch, xây dựng thiếu kịp thời, tính thực quyền chịu trách nhiệm của Ban quản lý rất mờ nhat. Cho đến nay Ban quản lý vẫn chưa được Bộ tài nguyên và mơi trường ủy quyền trong cơng tác quản lý mơi trường đối với các KCN. Đây là một vấn đề cấp bách cần được sự chỉ đạo, giải quyết kịp thời của Thành phố của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền, trực tiếp là thành phố Hà Nội. Nguyên nhân chủ yếu khiến các nhà ĐTNN đến nay chưa muốn chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật cao vào Hà Nội là do khả năng tiếp thu cơng nghệ của các doanh nghiệp ở Thành phố cịn thấp, thiếu đội ngũ cán bộ nghiên cứu và quản lý cĩ năng lực, thếu đội ngũ lao động cĩ tay nghề cao, thiếu cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng. Việc triển khai các dự án FDI trong các KCN Hà Nội cịn gặp nhiều trở ngại, mà nguyên nhân chủ yếu là do cơng tác quản lý, quy hoạch KCN. Về hạ tầng kỹ thuật của các KCN Hà Nội, hiện tại chỉ cĩ KCN Thăng Long là cĩ hạ tầng kỹ thuật cả trong và ngồi hàng rào là tương đối hồn chỉnh, các KCN cịn lại hạ tầng kỹ thuật trong và ngồi hàng rào chưa được đầu tư xây dựng đồng bộ. Thực tế này làm cho các KCN cĩ nơi chưa cung cấp đủ nước sạch cho doanh nghiệp sản xuất, hệ thống giao thơng ngồi hàng rào khơng thuận tiện, điện khơng ổn định…Nguyên nhân chủ yếu là do việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào luơn chậm hơn so với việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào, cĩ trường hợp chủ đầu tư xây dựng hạ tầng theo cách “cuốn chiếu”. Các nguyên nhân từ phía Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội Chưa làm tốt cơng tác tuyên truyền xúc tiến đầu tư và cải cách thủ tục hành chính để quản lý cĩ hiệu qủa đối với cơng tác đầu tư và các doanh nghiệp trong KCN nĩi chung và các doanh nghiệp FDI riêng. Cịn cĩ những cán bộ cơng chức chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao, cơng việc giải quyết chủ yếu vẫn mang tính sự vụ, khơng dứt điểm, chưa khoa học, chưa thật đồng bộ trong chỉ đạo và thực thi nhiệm vụ. Các nguyên nhân từ phía các nhà đầu tư Một số nhà ĐTNN thiếu năng lực tài chính để triển khai thực hiện dự án FDI. Phần lớn các dự án FDI bị đổ bể là do thiếu vốn, khơng cĩ khả năng đổi mới cơng nghệ, mở rộng quy mơ sản xuất tối ưu…Ví dụ như trường hợp cơng ty Liên doanh sản xuất hàng xuất khẩu dệt len Mùa đơng được cấp GCNĐT từ năm 2002, do hoạt động kém hiệu quả Bên nước ngồi là đối tác Hong Kong đã về nước. Một số nhà ĐTNN chưa chuẩn bị đầy đủ thơng tin cần thiết phục vụ cho cơng tác lập dự án hoặc các dự báo về sự biến động thị trường chưa tốt. Vì thế, cĩ dự án hoạt động kém hiệu quả khơng cĩ lợi nhuận nhiều năm nên đã chấm dứt hoạt động. Ví dụ như cơng ty TNHH De Lorenzon Việt Nam 100% vốn ĐTNN, được cấp GCNĐT từ năm 2004 của nhà đầu tư Italia. Trong các dự án liên doanh với nước ngồi, tỷ lệ gĩp vốn thực hiện của các đối tác Việt Nam là thấp nên tiến độ triển khai dự án FDI phần lớn phụ thuộc vào nhà ĐTNN. Trong trường hợp họ rút lui, dự án rất khĩ tiếp tục triển khai. Trên đây là những nguyên nhân chính dẫn tới những tồn tại trong hoạt động thu hút và triển khai các dự án FDI vào các KCN Hà Nội. Thành phố và Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội cần phải cĩ những giải pháp phù hợp để khắc phục những tồn tại, phát huy những ưu điểm từ đĩ mà tăng cường các hoạt động thu hút và triển khai các dự án FDI, phục vụ đắc lực cho cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội của thủ đơ Hà Nội. Tĩm lại, chương này luận văn đã đi vào phân tích cơng việc cơ bản trong thu hút FDI vào các KCN Hà Nội. Trên cơ sở đĩ, luận văn phân tích kết quả thu hút FDI và đánh giá hoạt động này thơng qua các chỉ tiêu như: Tỷ lệ lấp đầy, số lượng dự án, vốn đầu tư và vốn bình quân 1 dự án FDI. Đồng thời, luận văn đã phân tích được thực trạng triển khai các dự án FDI tại các KCN Hà Nội. Tuy cĩ nhiều biến động khác nhau nhưng nhìn chung tình hình thực hiện vốn đầu tư của các dự án đã được cấp GCNĐT là tốt, điều này thể hiện qua TLGN cao ở những ngành sản phẩm quan trọng và một số đối tác lớn. Luận văn cũng đã chỉ ra được những tồn tại, nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN Hà Nội. Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI VÀO CÁC KCN HÀ NỘI Xuất phát từ những tồn tại và nguyên nhân của những mặt tồn tại trong hoạt động thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN Hà Nội, chương 3 luận văn sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN Hà Nội, gĩp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của thủ đơ Hà Nội. 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010: Thành phố phải chủ động, sáng tạo phát huy tiềm năng, nguồn lực, đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, đơ thị hĩa, và hội nhập kinh tế quốc tế; Phát triển kinh tế - văn hĩa - xã hội tồn diện, bền vững. Quan điểm chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ hơn, năng động, sáng tạo hơn, tập trung mọi nguồn lực, phát huy lợi thế Thủ đơ, tranh thủ sự chỉ đạo của Trung ương, sự hỗ trợ, hợp tác của các tỉnh thành trong cả nước, sự hợp tác quốc tế để phát triển kinh tế - xã hội với mức tăng trưởng cao, hiệu quả, theo hướng bền vững. Phát triển kinh tế - xã hội thủ đơ gắn kết chặt chẽ với việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Thủ đơ, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, vùng đồng bằng sơng Hồng và cả nước. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế Thủ đơ, phát triển kinh tế tri thức. Một số chỉ tiêu chủ yếu phát triển đến năm 2010: - Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm: 11 – 12% - Tốc độ tăng giá trị gia tăng cơng nghiệp hàng năm: 12 – 12,5% - Tốc độ tăng giá trị gia tăng ngành dịch vụ hàng năm: 10,5 – 11,5% - Tốc độ tăng giá trị gia tăng ngành nơng nghiệp hàng năm: 1,5 – 2% - Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm: 15 – 17% - Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2010: 55 – 65% Tầm nhìn Thủ đơ năm 2020: Hà Nội phải trở thành một đơ thị văn minh, hiện đại, thành phố du lịch hấp dẫn khu vực; Phát huy tốt vai trị là trung tâm lớn về văn hĩa, khoa học – cơng nghệ, giáo dục – đào tạo, kinh ttế và giao dịch quốc tế của cả nước. Trên địa bàn, thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN được thiết lập và vận hành thơng suốt; Hình thành rõ nét các yếu tố của kinh tế tri thức; Đơ thị được cải tạo và xây dựng theo hướng đồng bộ, hiện đại; Hệ thống hạ tầng kỹ thuật cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Dịch vụ chất lượng cao và trình độ cao đĩng vai trị trọng yếu trong nền kinh tế thủ đơ. Hình thành mạng lưới cơng nghiệp áp dụng cơng nghệ cao và phát triển nơng nghiệp đơ thị sinh thái. GDP bình quân đầu người dự kiến trên 6.000 USD. Hà Nội phấn đấu đi trước 5 năm, gĩp phần thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp. Định hướng thu hút và triển khai dự án FDI vào Hà Nội nĩi chung và các KCN Hà Nội nĩi riêng: Theo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thủ đơ đến năm 2010 và quy hoạch chung thủ đơ năm 2020, chỉ tiêu GDP/người/năm của Hà Nội dự kiến đạt 3.555 USD vào năm 2010 và 11.504 USD vào năm 2020. Để phát triển kinh tế thủ đơ theo hướng cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa và thực hiện các chỉ tiêu trên, theo tính tốn, vốn đầu tư cần tới 25 tỷ USD, trong đĩ giai đoạn từ năm 2001đến năm 2010 cần khoảng 15 tỷ USD. Tổng VĐT dự tính từ các nguồn tài chính trong nước cĩ thể huy động cho đầu tư phát triển ở Hà Nội chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu trên, phần cịn lại (khoảng 50% nhu cầu vốn đầu tư) phải huy động từ các nguồn vốn nước ngồi, trong đĩ chủ yếu là nguồn vốn FDI. Như vậy vốn ĐTNN nĩi chung, vốn FDI nĩi riêng cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với việc đảm bảo VĐT phát triển của thủ đơ Hà Nội trong thời gian tới. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN FDI VÀO CÁC KCN HÀ NỘI Từ thực trạng thu hút và triển khai các dự án FDI vào các KCN trên địa bàn Hà Nội, xem xét kỹ những ưu điểm, tồn tại, làm rõ nguyên nhân của những ưu điểm và tồn tại, trên cơ sở các kế hoạch và chiến lược phát triển của thành phố Hà Nội, để tăng cường thu hút và triển khai các dự án FDI nhằm phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Thành phố Hà Nội, Ban quản lý các khu cơng nghiệp và chế xuất Hà Nội cần xem xét, thực thi đồng bộ nhiều giải pháp để tận dụng những cơ hội do nỗ lực cải thiện mơi trường vĩ mơ của nhà nước, do xu thế hội nhập, tồn cầu hĩa mang lại. Để tăng cường thu hút và triển khai các dự án FDI vào các KCN Hà Nội, luận văn xin đề cập hệ thống giải pháp sau: 3.2.1. Giải pháp đối với thành phố Hà Nội 3.2.1.1. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa, tại chỗ” Về thẩm tra cấp GCNĐT: Tiếp tục thực hiện cơ chế phân cấp, ủy quyền cho Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội, tạo điều kiện cho cơ quan này thực hiện triệt để cơ chế “Một cửa, tại chỗ” trong thẩm tra và cấp GCNĐT đối với các dự án FDI, giúp giải quyết cơng việc cho các nhà ĐTNN một cách nhanh chĩng, kịp thời. Đối với năm KCN cĩ vốn FDI thì các dự án đầu tư vào đây phải được hưởng chế độ ưu đãi như nhau. Phải cĩ động thái chuyển cơ chế định giá kinh doanh cứng nhắc của chủ đầu tư KCN sang cơ chế định giá mềm hơn. Giá kinh doanh cho thuê mặt bằng của các KCN cần cĩ sự chỉ đạo thống nhất của cơ quan quản lý, nhằm giảm thiểu sự tùy tiện về cơ cấu định giá kinh doanh. Tuy nhiên, phải đứng trên lợi ích của doanh nghiệp sau đĩ mới đến sự điều tiết, quản lý của Nhà nước. Hiện tại, cơ cấu giá kinh doanh của năm KCN khác nhau, giá cho thuê hạ tầng và giá quản lý cịn chênh nhau rất xa giữa các KCN. Điều này làm khĩ khăn cho các nhà ĐTNN trong việc lựa chọn phương án đầu tư vào KCN. UBND Thành phố Hà Nội và Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội cần thí điểm và nhân rộng mơ hình “Cổng giao tiếp điện tử” để các nhà ĐTNN cĩ thể truy cập dễ dàng nhằm tìm hiểu các thủ tục hành chính cũng như nộp hồ sơ xin cấp GCNĐT qua cổng này. 3.2.1.2. Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư vào các KCN Trước hết Thành phố cần tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư một cách tồn diện hướng vào những đối tác truyền thống như: Đài Loan, Nhật Bản, Singapore…Đồng thời thúc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư hướng vào các nước cĩ tiềm lực kinh tế lớn, thị trường lớn và cơng nghệ cao như: Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản…Cụ thể Thành phố phải thực hiện những biện pháp sau: Phối hợp với các cơ quan thơng tin đại chúng ở Trung ương và địa phương như Đài phát thanh và truyền hình Việt Nam, Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội, tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam của Bộ kế hoạch và đầu tư…để giới thiệu kết quả thu hút, chính sách thu hút đầu tư và mơi trường đầu tư của Hà Nội nĩi chung và các KCN tập trung của Hà Nội nĩi riêng. Việc này nên được tiến hành đều đặn, cập nhật và chọn thời điểm, dung lượng thích hợp để đăng tải, quảng bá. Thành phố cần tổ chức những đồn đi tìm hiểu các đối tác nước ngồi, gặp gỡ quảng bá cơ hội đầu tư ở Hà Nội và tìm hiểu về tình hình tài chính, cơng nghệ của các đối tác, đảm bảo các dự án sau khi được cấp GCNĐT cĩ đủ vốn để đi vào triển khai, hoạt động đồng thời tìm hiểu thu hút được những dự án cĩ VĐT lớn, cĩ cơng nghệ hiện đại làm gia tăng những tác động tích cực của các dự án FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. In nhiều tờ rơi giới thiệu về các KCN, cụm cơng nghiệp như: KCN nam Thăng Long, KCN Hà Nội – Đài Tư, KCN tập trung vừa và nhỏ Vĩnh Tuy, Từ Liêm…các tài liệu, bản đồ, sách giới thiệu tiềm năng đầu tư Hà Nội để gửi đến các hội chợ, các cuộc hội thảo đầu tư, các cuộc tiếp xúc nhằm quảng bá mơi trường đầu tư của Thành phố. Hiện nay đã cĩ đĩa CD giới thiệu về các KCN của Thành phố, những đĩa hình này phải được cập nhật liên tục các nội dung cần chi tiết hơn, thiết thực hơn để giải đáp nhiều hơn những thắc mắc của nhà ĐTNN. Nâng cao chất lượng thơng tin, ấn phẩm, tuyên truyền đầu tư vào các KCN. Cần đưa những thơng tin cập nhật về các KCN của Hà Nội lên trang Web của thành phố. Thành phố cần bố trí ngân sách phục vụ cho hoạt động vận động xúc tiến đầu tư. Thành phố cần dành kinh phí thỏa đáng cho cơng tác này, khơng nên chỉ trơng vào sự nỗ lực của doanh nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng KCN. Nâng cao hơn nữa năng lực và trình độ cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác xúc tiến ĐTNN vào các KCN Hà Nội cả về trình độ chuyên mơn kỹ, kỹ năng nghiệp vụ và trình độ ngoại ngữ. 3.2.1.3. Hồn thiện cơ sở hạ tầng trong KCN theo hướng đồng bộ, hiện đại Về cơ sở hạ tầng bên trong hàng rào KCN Mỗi KCN cần đầu tư xây dựng một nhà máy phát điện riêng và trạm biến thế hịa mạng điện lưới quốc gia để đảm bảo cung cấp điện liên tục, ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN. Mỗi KCN cần xây dựng một trạm cấp nước cĩ bể lọc cho tồn khu hoặc nối với đường cung cấp nước của nhà máy nước với cơng suất cấp nước phù hợp với nhu cầu thực tế và dự báo phát triển để đảm bảo cấp đủ nước với áp lực ổn định và chất lượng theo tiêu chuẩn của Việt Nam. Đường trong KCN phải đủ rộng và chịu được xe tải, xe container cĩ tải trọng lớn và đảm bảo việc lưu thơng nội bộ được thuận tiện. Đường phải được xây theo tiêu chuẩn quốc gia về các tiêu chí xây dựng và đảm bảo khoảng cách cháy nổ, cháy lan…phải tính đến việc cĩ lối đi thốt hiểm khi cĩ hỏa hoạn hoặc báo động xảy ra vì với số lượng người làm việc rất đơng trong các KCN rất dễ gây ùn tắc khi cĩ sự cố nguy hiểm. Việc thu hút FDI vào các KCN cần được tiến hành theo hướng ưu tiên các doanh nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp sạch, cơng nghệ cao, ít ơ nhiễm mơi trường theo hướng thân thiện với mơi trường. Những dự án cĩ cùng nhĩm ngành nghề và gây ơ nhiễm mơi trường cao nên bố trí vào một KCN để thuận tiện cho việc xử lý chất thải tập trung. Hệ thống cống thốt nước của các KCN cần được xây dựng hồn chỉnh, tách biệt giữa thốt nước thải sinh hoạt và thốt nước thải cơng nghiệp được thải ra từ các nhà máy. Các KCN ở Hà Nội cần đầu tư hệ thống xử lý chất thải với quy mơ và chất lượng xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường. Cơ sở hạ tầng bên ngồi hàng rào KCN Hà Nội cĩ lợi thế về giao thơng, bến cảng và sân bay, nên khi mở rộng và phát triển thêm các KCN so với 5 KCN hiện nay cần phải tính tốn đến các yếu tố này để xây dựng các KCN chuyên ngành sao cho phù hợp với phương thức vận chuyển của từng nhĩm ngành hàng. Các dự án FDI trong các KCN khi hoạt động cần một lượng lớn các yếu tố đầu vào. Vì vậy, Hà Nội cần phải phát triển các ngành cơng nghiệp phụ trợ, cĩ thể hình thành các cụm cơng nghiệp với các doanh nghiệp chuyên sản xuất và cung cấp các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp FDI hoạt động sản xuất kinh doanh tại các KCN tập trung. Thành phố phải xây dựng hệ thống dịch vụ như kho bãi, vận chuyển, bốc dỡ, kê khai, làm thủ tục hải quan, dịch vụ tư vấn...; Đồng thời phải xây dựng hệ thống trường học, nhà trẻ, bệnh viện, chợ…đồng bộ nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người lao động làm việc trong KCN. 3.2.1.4. Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Để đáp ứng nhu cầu về nhân lực cho các KCN Hà Nội (hiện đang rất thiếu về số lượng và yếu về chất lượng) thì Hà Nội phải thực hiện các giải pháp sau đây: Thành lập các cơ sở đào tạp nghề tại những nơi phát triển KCN để trực tiếp đào tạo nghề cho những người lao động nơng nghiệp và con em những người dân cĩ đất được chuyển đổi sang làm KCN, kinh phí sẽ được trích ra từ một phần nguồn đền bù của chủ đầu tư hạ tầng KCN. Cĩ chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho những doanh nghiệp sử dụng lao động địa phương và đào tạo tay nghề kỹ thuật cho những lao động này. Thành phố cần đặc biệt quan tâm đến đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng cách tăng cường năng lực đào tạo của các trung tâm giáo dục thường xuyên, khuyến khích vận động đội ngũ lao động học nghề, nâng cao trình độ tay nghề, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao kỹ năng quản lý nhằm đáp ứng địi hỏi ngày càng cao của nhà ĐTNN. Thành phố cần khuyên khích huy động mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế vào việc đào tạo nghề nhằm nâng cao tay nghề cho những người thợ kỹ thuật; Cung ứng lao động, đảm nhận nhiệm vụ tuyển dụng lao động tại chỗ và ở các địa phương cĩ nguồn lao động dồi dào, đào tạo và huấn luyện để cung cấp cho các doanh nghiệp trong KCN. 3.2.2. Các giải pháp đối với Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội cần phải tập trung đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, tổng kết lý luận và thực tiễn về hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các KCN nĩi riêng và về xây dựng và phát triển các KCN, khu cơng nghệ cao nĩi chung. Trên cơ sở đĩ chủ động đề xuất với lãnh đạo Thành phố về quản lý Nhà nước, trong đĩ cĩ chủ trương về tiến độ quy hoạch và xây dựng các KCN mới; Xây dựng cơ chế chọn lọc và thu hút đầu tư; đầu tư cĩ hiệu quả về thực hiện khốn biên chế và chi phí quản lý hành chính… Các giải pháp đối với Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội trong thời gian tới là phải nhanh chĩng khắc phục những yếu kém, bất cập, tập dụng được các lợi thế tự nhiên, kinh tế và chính trị để đẩy nhanh hoạt động thu hút và triển khai FDI vào các KCN là: 3.2.2.1. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa, tại chỗ” Hồn thiện cơ chế và phương thức quản lý KCN theo hướng tăng cường cơ chế “Một cửa, tại chỗ” nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN; Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan quản lý Nhà nước trên địa bàn với cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương nhằm tăng cường thống nhất giữa quản lý KCN theo quy hoạch, cơ chế, chính sách chung cho KCN; Tiếp tục đổi mới các mặt cơng tác quản lý nhà nước về KCN, khu chế xuất, đặc biệt là cơng tác quản lý và hỗ trợ triển khai dự án sau cấp GCNĐT với việc hồn thiện các văn bản pháp quy liên quan đến KCN để tạo điều kiện thuận lợi mọi mặt cho các doanh nghiệp đầu tư vào KCN. Thực hiện việc rà sốt, củng cố và kiện tồn tổ chức bộ máy các đơn vị chuyên mơn thuộc Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội, sắp xếp cán bộ để nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý Nhà nước; Đẩy mạnh cải cách hành chính; Tăng cường các hoạt động phối hợp với các cơ quan chuyên mơn của thành phố, thực hiện tốt cơ chế “Một cửa, tại chỗ” song song với việc bồi dưỡng, đào tạo xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cĩ chuyên mơn sâu, đạo đức tốt; Phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin trong cơng tác quản lý và chuyên mơn; Tạo mơi trường pháp lý ổn định để các nhà ĐTNN an tâm. Ban quản lý các KCN và chế xuất cần tăng cường đối thoại gặp gỡ các nhà ĐTNN, tổ chức hội nghị giao ban để lắng nghe và giải quyết những vướng mắc, kịp thời hỗ trợ những khĩ khăn phát sinh mới tại doanh nghiệp. 3.2.2.2. Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động vận động, xúc tiến đầu tư của Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội Bên cạnh việc tích cực phối hợp với các Bộ, cơ quan Trung ương trong cơng tác vận động xúc tiến đầu tư trong các KCN thì Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội phải đĩng một vai trị quan trọng đối với sự thành cơng của hoạt động này. Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội cần phối hơp chặt chẽ với chính quyền địa phương thực hiện thống nhất, chủ động cơng tác vận động xúc tiến đầu tư và các KCN. Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội nên thành lập một bộ phận chuyên mơn cĩ trình độ nghiệp vụ cao làm cơng tác vận động xúc tiến đầu tư. Bộ phận này cĩ trách nhiệm nghiên cứu nội dung và cách thức tiến hành vận động đầu tư; Chú trọng xúc tiến đầu tư theo lĩnh vực, từng KCN và đối tác cụ thể, chú trọng thu hút FDI của các TNCs và MNCs; Cung cấp miễn phí, nhanh chĩng, kịp thời thơng tin cần thiết cho các nhà ĐTNN đến tìm hiểu cơ hội đầu tư. Hiện nay, chỉ cĩ KCN như: Thăng Long, Nội Bài là cĩ trang Web cịn các KCN khác là chưa cĩ trang Web. Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội cần thúc đẩy các KCN này hồn thành việc xây dựng trang Web để đưa vào sử dụng; Đồng thời phải xây dựng trang Web chung nhằm giới thiệu về mục tiêu, định hướng phát triển của KCN, cung cấp thơng tin chính xác về tình hình hoạt động và các thơng tin về các doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh trong KCN giúp các chủ đầu tư cĩ đủ thơng tin cần thiết để ra quyết định đầu tư. 3.2.2.3. Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng, cĩ tay nghề cho các KCN Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội cần phải thực hiện các cuộc khảo sát về cơ cấu lao động, quá trình đào tạo lao động ở một số doanh nghiệp FDI để cĩ thể đưa ra tiêu chí đào tạo, tuyển dụng lao động phù hợp. Liên kết đào tạo với các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và Nghề và các Trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn Thành phố đào tạo theo địa chỉ và phù hợp với các tiêu chuẩn mà các doanh nghiệp FDI đặt ra như: Kỹ sư cơ khí, điện tử, kỹ sư về cơng nghệ thơng tin, kỹ thuật viên vi tính…nhằm đào tạo đội ngũ học viên cĩ tay nghề đáp ứng nhu cầu các KCN Hà Nội. Trong chương trình liên kết đào tạo nghề theo kế hoạch dài hạn, các đơn vị liên kết đào tạo phải thường xuyên xây dựng một số chương trình đào tạo nghề cĩ tính chiến lược và bền vững. Các đơn vị đào tạo, một mặt đẩy mạnh cơng tác dạy nghề, mặt khác nâng cao trình độ học vấn cho người lao động. Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội khẩn trương hồn chỉnh hồ sơ xin thành lập Trường đào tạo Cơng nghiệp – Kỹ thuật phục vụ nhu cầu lao động kỹ thuật cho các KCN Hà Nội. Đã cĩ hiện tượng đình cơng của cơng nhân trong KCN, chẳng hạn như ở cơng ty Panasonic Communication Việt Nam tại KCN Thăng Long. Cơng nhân đình cơng yêu cầu Ban giám đốc tăng lương và chi trả trợ cấp. Để giải quyết vấn đề này Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội thường xuyên tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động ở các doanh nghiệp FDI; Trong đĩ chú trọng phổ biến để người lao động nắm nắm được những quy định của pháp luật về tranh chấp lao động, giải quyết tranh chấp lao động và quy trình, thủ tục đình cơng. Đồng thời Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội cần phải tăng cường cơng tác kiểm tra tình hình chấp hành luật lao động của các doanh nghiệp FDI để phát hiện và giải quyết kịp thời những mâu thuẫn phát sinh trong quan hệ lao động; Phối hợp với Thanh tra nhà nước về lao động để thực hiện xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động theo quy định của pháp luật. 3.2.3. Kiến nghị với Chính phủ Các thủ tục hành chính như: Đăng ký con dấu, khắc con dấu, đăng kỹ mã số hải quan…để tiết kiệm thời gian đi lại cho các nhà ĐTNN cho phép tiến hành các thủ tục bằng cách gửi thư đến các địa chỉ cần thiết mà khơng cần trực tiếp đến các cơ quan để đăng ký. Các cơ quan quản lý Nhà nước nên chuẩn bị sẵn các mẫu đơn để các nhà ĐTNN chỉ cần điền vào mẫu là xong. Nhà nước cần đẩy nhanh thí điểm chuyển đổi doanh nghiệp FDI sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần và cơng ty quản lý vốn như đã áp dụng cho tập đồn Matsushita. Nên bãi bỏ việc áp đặt hình thức đầu tư trong một số ngành, chẳng hạn như chỉ được thực hiện hình thức liên doanh trong ngành may mặc. Điều này hạn chế rất nhiều đến việc chuyển đổi hình thức đầu tư khi dự án gặp khĩ khăn. Cơ quan quản lý Nhà nước cần tăng cường giám sát hoạt động triển khai của các dự án FDI, nhất là khâu xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo đúng tiến độ của dự án, đúng thiết kế, kiến trúc cơng trình nhằm hạn chế tối đa tình trạng vi phạm sau khi cơng trình đã xây dựng xong mới giải quyết hậu quả gây nhiều tốn kếm về thời gian và tiền bạc. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Sở cần cơng khai danh mục dự án kêu gọi đầu tư và các dự án đã đầu tư trong từng lĩnh vực, để các nhà ĐTNN cĩ cơ sở lựa chọn và đưa ra quyết định đúng đắn. Tăng cường định hướng thu hút các dự án FDI chất lượng cao, tập trung vào các ngành cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, các ngành dịch vụ cĩ hàm lượng trí tuệ cao và giá trị gia tăng cao như: Tài chính, ngân hàng, giáo dục, đào tạo, phân phối…Thu hút các dự án từ các TNCs và MNCs, tập trung vào một số nước cơng nghiệp phát triển như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, các nước Châu Âu và các nước cơng nghiệp mới. Nhà nước cĩ chính sách phân luồng đào tạo liên thơng để tạo ra cơ cấu hợp lý giữa đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và Nghề. Nhà nước cần hình thành hệ thống đào tạo thực hành, Cao đẳng nghề, trung cấp nghề nhằm đáp ứng nhu cầu của các KCN, trong đĩ chú trọng phát triển nghề ngắn hạn và đào tạo cơng nhân kỹ thuật; Đa dạng hĩa các hình thức và chương trình đào tạo. Nhà nước cĩ chủ trương khuyến khích các nhà ĐTNN cĩ kinh nghiệm, tiềm lực và trình độ tiên tiến thành lập cơ sở đào tạo 100% vốn ĐTNN hoặc liên doanh với đối tác Việt Nam để đào tạo nguồn nhân lực cho các KCN nĩi riêng và KCN Hà Nội nĩi chung. Tĩm lại, chương này luận văn đã nêu ra được một số định hướng về thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN Hà Nội từ nay đến năm 2010. Trong đĩ nhấn mạnh ưu tiên thu hút các dự án FDI vào các nghành sản phẩm, các đối tác cĩ tỷ lệ giải ngân cao. Luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và triển khai dự án FDI vào các KCN Hà Nội. Cụ thể phải hướng vào những vấn đề về cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện và nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch, xúc tiến đầu tư và giải pháp về phát triển, đào tạo nguồn nhân lực. KẾT LUẬN Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển các khu cơng nghiệp và khu chế xuất nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước, Hà Nội đã chủ động xây dựng các khu cơng nghiệp thực sự cĩ sức hấp dẫn và thu hút các nhà đầu tư nước ngồi. Thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Hà Nội cĩ tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình động cơng nghệ, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế - xã hội của Hà Nội trong thời gian qua. Với đề tài “Tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Hà Nội”, luận văn đã giải quyết được một số nhiệm vụ sau đây: Hệ thống hĩa được những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngồi, khu cơng nghiệp, thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp. Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Hà Nội, từ đĩ làm rõ những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong hoạt động thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Hà Nội. Trên cơ sở phân tích những nguyên nhân về phía thành phố Hà Nội, Ban quản lý các khu cơng nghiệp và chế xuất Hà Nội, luận văn đã đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Hà Nội. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Thị Hường (2003), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội. 2. Nguyễn Thị Hường (2002), Giáo trình Quản trị dự án và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi – FDI, tập I, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Hường (2002), Giáo trình Quản trị dự án và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi – FDI, tập II, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 4. Nguyễn Anh Minh (2001), Bài giảng chuyên đề sau đại học – Lý thuyết thương mại và đầu tư quốc tế, Hà Nội. 5. Quốc hội nước cộng hịa XHCN Việt Nam, Luật đầu tư, số 59/2005/QH11. 6. Quốc hội nước cộng hịa XHCN Việt Nam, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, số 09/2003/QH11. 7. Chính phủ, Nghị định 108/2006/NĐ – CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư. 8. Chính phủ, Nghị định 24/2007/NĐ – CP quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. 9. Bộ kế hoạch và đầu tư, Quyết định 1088/2006/QĐ – BKH về việc ban hành các mẫu văn bản thực hiện thủ tục đầu tư tại Việt Nam. 10. Văn kiện Đại hội Đảng IX, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng bộ thành phố Hà Nội. 12. Tơ Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (2003), Cơ chế chính sách đặc thù phát triển thủ đơ Hà Nội – một số định hướng cơ bản, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 13. Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Ban quản lý các khu cơng nghiệp và chế xuất Hà Nội (2005), Kỷ yếu 10 năm xây dựng các khu cơng nghiệp và chế xuất Hà Nội, Hà Nội. 15. Báo cáo của VCCI về đánh giá các tỉnh, thành phố về chất lượng cạnh tranh (2006), Hà Nội. Tiếng Anh 16. Martinus Nijhff (1990), Foreight Direct Investment in the 90,s. 17. UNCTAD (2003), World, Investment Report, New York and Geneve. 18. World Bank – IFC – MPI (2004), Viet Nam Business Forum (6), Ha Noi. Website 19. www.moi.gov.vn 20. www.mpi.gov.vn 21. www.hapi.gov.vn 22. www.vneconomy.com.vn 23. www.luatvietnam.com.vn 24. www.haiphong.gov.vn 25. www.hochiminhcity.gov.vn ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25024.doc