Tăng cường quản lý đào tạo trình độ Tiến sỹ ở trường Đại học Nông nghiêp Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN VĂN PHƠ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ðÀO TẠO TRÌNH ðỘ TIẾN SĨ Ở TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số : 60 31 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TUẤN SƠN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng đ

pdf147 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1840 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tăng cường quản lý đào tạo trình độ Tiến sỹ ở trường Đại học Nông nghiêp Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên Nguyễn Văn Phơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành được luận văn này, ngồi sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tơi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè và gia đình. Trước tiên, tơi mong muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tơi trong suốt quá trình học tập, cơng tác cũng như thời gian nghiên cứu và hồn thành luận văn này. ðể hồn thành được luận văn này, tơi đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ rất nhiệt tình của TS. Trần ðình Thao và nhĩm nghiên cứu đề tài cấp trường “Giải pháp nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh trong quá trình đào tạo ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội”. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo Bộ mơn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, Viện ðào tạo Sau đại học đã tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức cho tơi trong suốt thời gian học tập. Tơi cũng muốn gửi tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp lịng biết ơn về sự quan tâm, động viên quý báu trong thời gian qua, giúp tơi cĩ thêm nhiều thời gian và nghị lực để hồn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Văn Phơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, đồ thị viii Danh mục sơ đồ ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1 Những lý luận chung 4 2.2 ðào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 16 2.3 Cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo tiến sĩ 19 2.4 Quy chế đào tạo Sau đại học ban hành theo Quyết định 18/2000/Qð-BGD&ðT 25 2.5 Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành theo Thơng tư số 10/2009/TT-BGDðT của Bộ Giáo dục và ðào tạo 29 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Cơng tác quản lý đào tạo tiến sĩ ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội 47 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... iv 4.1.1 Cơng tác quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ theo Quy chế đào tạo sau đại học ban hành theo Quyết định 18/2000/Qð-BGD&ðT 47 4.1.2 Quy mơ và kết quả đào tạo tiến sĩ tại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội 54 4.1.3 Thực trạng về cơng tác quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo 62 4.1.4 ðánh giá chung về thực trạng quản lý đào tạo sau đại học của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội 64 4.2 Triển khai áp dụng Quy chế đào tạo tiến sĩ ban hành theo Thơng tư số 10/2009/TT-BGDðT tại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội 72 4.2.1 Văn bản pháp quy 73 4.2.3 Tuyển sinh 73 4.2.4 Tổ chức đào tạo nghiên cứu sinh 75 4.2.5 Bảo vệ luận án cấp Bộ mơn, cấp Trường 84 4.3 Một số đề xuất giải pháp tăng cường cơng tác đào tạo tiến sĩ khi áp dụng Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành theo Thơng tư số 10/2009/TT-BGDðT ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội 89 4.3.1 Căn cứ đề xuất các giải pháp 90 4.3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp tăng cường quản lý đào tạo 91 4.3.3 Các giải pháp tăng cường quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội 92 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 5.1 Kết luận 108 5.2 Kiến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ðT Bộ Giáo dục và ðào tạo ðVT ðơn vị tính GVHD Giáo viên hướng dẫn NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NTTS Nuơi trồng thuỷ sản MT Mơi trường PTNT Phát triển nơng thơn SðH Sau đại học ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1: Phân tích chương trình đào tạo tiến sĩ của một số trường trên thế giới 21 3.1 Các chuyên ngành đào tạo thạc sĩ của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội trước năm 2005 40 3.2 Các chuyên ngành đào tạo tiến sĩ của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội trước năm 2005 41 3.3 Các chuyên ngành đào tạo thạc sĩ của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội từ 2005 đến nay 42 3.4 Các chuyên ngành đào tạo tiến sĩ của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội từ 2005 đến nay 43 3.5 Số lượng tuyển sinh sau đại học từ 2000 đến 2009 44 4.1 Kết quả đào tạo tiến sĩ của chuyên ngành thuộc các khoa của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội 55 4.2 Quy mơ đào tạo của chuyên ngành thuộc các khoa của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội 57 4.3 Hiện trạng đội ngũ cán bộ của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội qua các năm 2007 - 2009 60 4.4 ðánh giá của giáo viên hướng dẫn về cơ sở vật chất 62 4.5 ðánh giá của cán bộ quản lý về khung chương trình, kế hoạch đào tạo và tổ chức thực hiện 63 4.6 Kết quả đào tạo tiến sĩ chia theo tiến độ thực hiện trong giai đoạn 2007 - 2009 64 4.7 Số lượng nghiên cứu sinh thuộc các chuyên ngành trong giai đoạn 2005 - 2010 67 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... vii 4.8 Tính chủ động, tích cực liên hệ và tham gia sinh hoạt chuyên mơn của nghiên cứu sinh với bộ mơn 68 4.9 Tính chủ động, tích cực của đa số nghiên cứu sinh trong liên hệ với giáo viên hướng dẫn 69 4.10 Số nghiên cứu sinh thuộc các chuyên ngành được hỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài 70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... viii DANH MỤC ðỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang 4.1 Kết quả đào tạo tiến sĩ của các khoa chuyên mơn 54 4.2 Quy mơ đào tạo của các khoa chuyên mơn 56 4.3 Số lượng nghiên cứu sinh của Trường ðại hoc Nơng nghiệp Hà Nội từ năm 2005 - 2010 58 4.4 Quy mơ đào tạo nghiên cứu sinh của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội từ năm 2005 - 2010 59 4.5 Cơ cấu lĩnh vực cơng tác của nghiên cứu sinh đã bảo vệ luận án tại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội 65 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... ix DANH MỤC SƠ ðỒ TT Tên sơ đồ Trang 2.1 Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý 8 2.2. Mơ hình quản lý đào tạo trong các trường đại học theo hệ thống điều khiển của Nobert Winer 17 2.3 Mơ hình tổ chức Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội hồn thiện đến 2020 37 3.1 Sơ đồ hệ thống tổ chức Trường năm 2010 35 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế xã hội do cơng cuộc đổi mới mang lại. Từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, đất nước ta cĩ được những cơ hội mới nhưng phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn. Trước những thách thức và cơ hội đĩ, để tiếp tục phát triển đất nước khơng cịn cách nào khác là phải tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ cao đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước và hội nhập các nước trong khu vực. Trong đĩ, đào tạo sau đại học đặc biệt là đào tạo tiến sĩ đang là vấn đề hết sức cấp bách. Mục đích của đào tạo tiến sĩ là cung cấp cho xã hội những chuyên gia giỏi về chuyên mơn để vừa làm tốt cơng tác nghiên cứu, vừa làm tốt cơng tác giảng dạy và tư vấn. Nghiên cứu được coi là nền tảng của hoạt động đào tạo tiến sĩ, bởi những kiến thức mới, những kỹ thuật mới cần được liên tục khám phá và phổ biến, nhằm đưa lĩnh vực đĩ phát triển và nền kinh tế theo đĩ tiến bộ khơng ngừng. Hiện nay, đào tạo sau đại học ở nước ta đang được đẩy mạnh nhằm nâng cao trình độ và chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế phục vụ cơng cuộc phát triển đất nước. Các cơ sở đào tạo sau đại học nước ta thời gian qua đã gĩp phần đắc lực vào việc cung cấp cho xã hội một đội ngũ chuyên gia giỏi đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước. Tại Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục các nước Á - Âu lần thứ 2, được tổ chức tại Hà Nội năm 2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phát biểu: “...Việt Nam cần xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, trong đĩ ưu tiên ở cấp giáo dục đại học và cao đẳng. Phấn đấu đến 2020 hồn thành chương trình đào tạo 20.000 tiến sĩ cho các trường đại học....”. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 2 Trước những yêu cầu của thực tế, để đạt được mục tiêu, nhiệm vụ đĩ cần cĩ những bước đi thích hợp. Chiến lược giáo dục 2001 - 2010 đã chỉ ra các giải pháp, trong đĩ cĩ giải pháp về quản lý được coi là đột phá. Trong một nhà trường với bất kỳ quy mơ đào tạo và ở bất kỳ cấp học nào, nhiệm vụ chính trị và quan trọng nhất luơn là quá trình đào tạo. Các cơng việc quản lý đào tạo của Nhà trường bao gồm chương trình đào tạo, tuyển sinh, quản lý sinh viên - học viên, học tập và giảng dạy ... đều quan trọng, địi hỏi tính khoa học rất cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội là trường trọng điểm quốc gia, được thành lập năm 1956, trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển đã đĩng gĩp cho đất nước lực lượng lao động chất lượng cao cho ngành nơng nghiệp. Năm 1977, Nhà trường được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định cho phép đào tạo tiến sĩ, đến nay trường đã đào tạo được 321 tiến sĩ thuộc 19 chuyên ngành. ðảng uỷ và Ban Giám hiệu nhà trường luơn coi trọng đào tạo sau đại học coi đĩ là đào tạo đỉnh cao của nhà trường. Bên cạnh những kết quả to lớn đã đạt được, trong thời gian qua cơng tác đào tạo sau đại học nĩi chung và đào tạo tiến sĩ nĩi riêng vẫn cịn một số tồn tại cần khắc phục nhằm từng bước nâng cao chất lượng đào tạo gĩp phần vào sự phát triển nước nhà. Ngày 07 tháng 05 năm 2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ðào tạo đã ký ban hành Thơng tư số 10/2009/TT-BGDðT về qui định đào tạo trình độ tiến sĩ thay thế Quyết định số 18/2000/Qð-BDG&ðT ngày 8 tháng 6 năm 2000. Việc ban hành qui định đào tạo trình độ tiến sĩ mới đã tạo ra những cơ hội cho việc thay đổi một cách căn bản quá trình đào tạo gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ ở nước ta nĩi chung và ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội nĩi riêng. Ban ðào tạo tiến sĩ của Viện ðào tạo Sau đại học đã cụ thể hố Thơng tư 10 của Bộ Giáo dục và ðào tạo thành Qui định ðào tạo trình độ tiến sĩ của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. ðược sự phân cơng của Viện ðào tạo Sau đại học tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tăng cường quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội”. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng đào tạo tiến sĩ khi áp dụng Quy chế đào tạo Sau đại học ban hành theo Quyết định số 18/2000/Qð-BGD&ðT, đề xuất các giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ khi áp dụng Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ theo Thơng tư số 10/2009/TT-BGDðT ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Gĩp phần hệ thống hố cơ sở lý luận về quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ; - ðánh giá thực trạng quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ tại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội; - Phân tích nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ tại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội thời gian qua; - ðề xuất một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ tại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội khi áp dụng Thơng tư số 10/2009/TT-BGDðT của Bộ Giáo dục và ðào tạo. 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu là hoạt động đào tạo tiến sĩ của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, với các chủ thể là: Các nhà khoa học tham gia đào tạo tiến sĩ, các tiến sĩ đã được đào tạo tại Trường, các nghiên cứu sinh đang đào tạo, các học viên cao học (nguồn đào tạo tiến sĩ trong tương lai) và các cán bộ quản lý đào tạo tiến sĩ tại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu  Thời gian thu thập số liệu: Số liệu phục vụ cho nghiên cứu được thu thập từ năm 1977 đến hết năm 2010;  Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10 năm 2009 đến tháng 10 năm 2010. - ðịa điểm nghiên cứu tại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Những lý luận chung 2.1.1 Quản lý Con người ngày nay muốn sinh tồn đều chịu sự chi phối của sự phân cơng lao động, mỗi cá nhân lao động phải tuân theo sự phân cơng của xã hội. Trong quá trình chấp nhận sự phân cơng lao động, các cá nhân phải biết hợp tác lao động với cá nhân khác trong một tập thể hay mội đội cơng tác. Trong một tập thể, trong cơng việc mỗi cá nhân chỉ biết chấp nhận sự phân cơng mà khơng cĩ sự hợp tác lao động thì lao động đĩ khơng cĩ sự sáng tạo. Ngược lại, cĩ tinh thần hợp tác lao động nhưng bản thân lại khơng cĩ năng lực tối thiểu trong cơng việc thì năng suất lao động cũng khơng cao. Chính vì vậy, hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân cơng, hợp tác lao động nhằm đạt hiệu quả và năng suất cao hơn. ðây là hoạt động để người thủ trưởng phối hợp nỗ lực các thành viên trong nhĩm, trong cộng đồng, trong tổ chức đạt được mục tiêu đề ra. Nĩi tĩm lại, quản lý gắn liền với cuộc sống, với hoạt động của con người vì thế nĩ rất đa dạng và phức tạp. Cho đến nay cĩ rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về quản lý như: quan điểm tiếp cận lịch sử, tiếp cận phân tích tổng hợp, tiếp cận mục tiêu, tiếp cận hệ thống. Các tác giả đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về quản lý, ví dụ như: Konlova OV cho rằng “quản lý là tính tốn sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài chính) nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ với kết quả tối ưu về kinh tế - xã hội” [9]. Theo Phan Văn Kha: “quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra cơng việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử dụng các hệ thống nguồn lực phù hợp để đạt được mục đích đã định” [8]. Với cái nhìn quản lý ở trạng thái của một hành động, Vũ Ngọc Hải cho Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 5 rằng “quản lý là sự tác động cĩ tổ chức, cĩ hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra” [7]. Xét chức năng quản lý, hoạt động quản lý thường được định nghĩa: quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hố, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra [1]. Tiếp cận trên phương diện hoạt động của tổ chức, tác giả Mạc Văn Trang viết: “quản lý là một quá trình chủ thể (quản lý) tác động đến đối tượng (quản lý) một cách cĩ chủ đích, cĩ tổ chức, dựa trên các nguồn lực và những điều kiện cĩ thể cĩ nhằm đạt được mục đích đã xác định” [21]. Về vần đề này, Mác - Ăngghen đã khẳng định “bất kỳ một lao động xã hội của một cộng đồng nào được tiến hành trên quy mơ tương đối lớn cũng đều cần cĩ sự quản lý, nĩ xác lập hài hồ các mối quan hệ giữa các cơng việc riêng rẽ và thực hiện những chức năng chung nhất, xuất phát từ sự vận động của tồn bộ cơ cấu sản xuất (khác với sự vận động của từng bộ phận độc lập của nền sản xuất ấy). Một nghệ sỹ chơi đàn chỉ phải điều khiển chính mình nhưng một dàn nhạc thì cần phải cĩ nhạc trưởng” [13]. Như vậy cĩ thể hiểu quản lý là sự tác động cĩ ý thức để chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để đạt tới mục đích, đúng ý chí của người quản lý và phù hợp với quy luật khách quan. Từ những quan niệm khác nhau về quản lý, cĩ thể nĩi: “quản lý là sự tác động cĩ tổ chức, cĩ định hướng của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý, trong một tổ chức chính trị - văn hố - xã hội ... bằng một hệ thống các luật lệ, chính sách, nguyên tắc, các phương pháp và biện pháp cụ thể ... nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt mục tiêu của tổ chức. Cĩ thể khái quát nội dung cơ bản của quản lý được đề cập đến trong các quan niệm trên là: - Quản lý là thuộc tính bất biến, nội tại của mọi quá trình hoạt động xã Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 6 hội. Lao động quản lý là điều kiện quan trong để làm cho xã hội lồi người tồn tại, vận hành và phát triển. - Quản lý được thực hiện với một tổ chức hay một nhĩm xã hội. - Quản lý bao giờ cũng là những tác động cĩ tính hướng đích, là tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhân thực hiện mục tiêu của tổ chức. - Yếu tố con người, trong đĩ chủ yếu bao gồm người quản lý và người bị quản lý giữ vai trị trung tâm trong chu trình, trong hoạt động quản lý. - Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận chủ thể quản lý và đối tượng quản lý; đây là quan hệ ra lệnh - phục tùng, khơng đồng cấp và cĩ tính bắt buộc. - Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với quy luật khách quan. - Quản lý cĩ khả năng thích nghi giữa chủ thể với đối tượng quản lý và ngược lại. Cĩ thể sơ đồ hố về quản lý như sau: Trong đĩ: - Chủ thể quản lý: cĩ thể là một cá nhân, một nhĩm hay một tổ chức. - Khách thể quản lý: là những con người cụ thể và sự hình thành tự nhiên các mối quan hệ giữa những con người, giữa những nhĩm người. - Nội dung quản lý: là các yếu tố cần quản lý của chủ thể quản lý đối với khách thể quản lý. Chủ thể quản lý Nội dung quản lý Khách thể quản lý Cơng cụ, PP quản lý Mục tiêu quản lý Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 7 - Cơng cụ quản lý: là các phương tiện tác động của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý như: mệnh lệnh, luật lệ, chính sách ... - Phương pháp quản lý: là cách thức tác động của chủ thể tới khách thể quản lý. - Mục tiêu quản lý: là trạng thái tương lai của đối tượng quản lý được xác định bởi nhiệm vụ quản lý và các điều kiện, phương tiện, hồn cảnh trong quá trình thực hiện. * Chức năng của quản lý Chức năng của quản lý là một nội dung và phương thức hoạt động cơ bản mà nhờ đĩ chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý trong quá trình quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý. Cĩ 4 chức năng cơ bản: - Kế hoạch: xác định mục tiêu, mục đích đối tượng với thành tựu tương lai của tổ chức và các con đường, biện pháp, cách thức để đạt được mục tiêu, mục đích đĩ. Cĩ 3 nội dung chủ yếu: Xác định, hình thành mục tiêu đối với tổ chức; Xác định và đảm bảo về các nguồn lực của tổ chức để đạt được các mục tiêu; Quyết định xem những hoạt động nào là cần thiết để đạt được các mục tiêu. - Tổ chức: là bước chuyển hố những ý tưởng đã được xây dựng thành hiện thực. ðây là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành cơng các kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức. Thơng qua tổ chức, người quản lý cĩ thể điều phối tốt hơn các nguồn lực cĩ trong tay. Thành tựu của tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người quản lý sử dụng các nguồn lực sao cho cĩ hiệu quả tốt nhất. - Chỉ đạo - ðiều hành: sau khi lập kế hoạch, bộ máy cơ cấu tổ chức đã được hình thành và cần cĩ người đứng ra lãnh đạo, dẫn dắt tổ chức. Chỉ đạo – ðiều hành bao gồm việc liên kết, liên hệ với người khác và động viên họ hồn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 8 thành những nhiệm vụ nhất định để đạt được mục tiêu của tổ chức. Việc đưa ra các quyết định và thực hiện các quyết định đã ba hành, đồng thời xác đinh ai đưa ra các quyết định ở cấp độ nào và ai là người thực hiện các quyết định đĩ. ðiều này cĩ nghĩa, việc chỉ đạo được hình thành từ khi bắt đầu lập kế hoạch và cĩ ảnh hưởng tới hai chức năng trên. - Kiểm tra: thơng qua một cá nhân, một nhĩm hoặc tổ chức theo dõi giám sát các hoạt động, các điều kiện cho các hoạt động và các thành quả hoạt động và tiến hành những hoạt động chỉnh sửa, hồn thiện nếu cần thiết. Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý Qua bốn chức năng của quản lý, mỗi chức năng cĩ một nội dung khác nhau, khi vận dụng chúng nhà quản lý phải căn cứ vào tính chất của chu trình quản lý, phải tiến hành, xử lý một cách cụ thể, tuỳ thuộc vào tình huống và điều kiện cụ thể. ðiều này, địi hỏi người quản lý phải nắm vững kiến thức cần thiết về quản lý, về cơ cấu bộ máy, về các mối quan hệ đặc trưng của hệ thống quản lý và cơ bản là phải cĩ một quá trình trau dồi, đúc kết những kỹ năng, kinh nghiệm quản lý để vận dụng, giải quyết cơng việc một cách hiệu quả. 2.1.2 Quản lý giáo dục * Khái niệm: Quản lý giáo dục là một chức năng của xã hội lồi người được thực hiện một cách tự giác, nĩ tồn tại, vận động, phát triển với tư cách là một hệ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHỈ ðẠO - ðIỀU HÀNH KIỂM TRA Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 9 thống. Theo cách nĩi của Mác thì “dàn nhạc” giáo dục trong quá trình tồn tại và phát triển tất yếu phải cĩ sự quản lý giáo dục. Theo Kơndakốp: “Quản lý giáo dục là tác động cĩ hệ thống, cĩ kế hoạch, cĩ ý thức, cĩ mục đích của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống ... nhằm đảm bảo sự phát triển tồn diện và hài hồ của thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và sử dụng các quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật khách quan của quá trình dạy học và giáo dục, của sự phát triển thể chất và tâm lý của trẻ em ...”. Với [15] “Quản lý giáo dục là hệ thống tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối giáo dục của ðảng, thực hiện được các tính chất của Nhà trường Xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất”. Từ các khái niệm trên, cĩ thể nĩi quản lý giáo dục là một dạng của quản lý xã hội, vì thế nĩ cĩ đầy đủ các đặc điểm của quản lý nĩi chung và quản lý xã hội nĩi riêng. Do tính đặc thù của quản lý giáo dục mà những đặc điểm của quản lý giáo dục cĩ nội dung và hình thái thể hiện khác biệt với các dạng quản lý xã hội khác. ðiều đĩ, thể hiện tính quản lý Nhà nước được thể hiện rõ nét trong quản lý giáo dục ngay cả với quản lý tác nghiệp tại trường học và các cơ sở giáo dục. ðối tượng chủ yếu của quản lý là con người, nhưng quản lý con người trong quản lý giáo dục cịn cĩ ý nghĩa là sự huấn luyện, giáo dục con người, tạo dựng cho họ cĩ khả năng thích ứng được với các vai trị xã hội mà họ đã/sẽ đảm nhận. * Bản chất của quản lý giáo dục Quản lý giáo dục, xét về bản chất vừa là một khoa học và vừa là một nghệ thuật trong điều khiển, phối kết hợp các bộ phận, phân hệ và các cá nhân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 10 trong phần tử của hệ thống giáo dục nhằm đưa hệ thống đạt tới những trạng thái phát triển mới về chất, đáp ứng các yêu cầu mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục. Quản lý giáo dục được thực hiện ở cấp độ vĩ mơ và vi mơ, trọng tâm của quản lý giáo dục ở cấp độ vĩ mơ là quản lý trường học; trong tâm của cấp độ vi mơ là quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường. * Chức năng của quản lý giáo dục Quản lý giáo dục cĩ các chức năng tương tự như quản lý, cũng bao gồm: Lập kế hoạch, Tổ chức, Chỉ đạo - ðiều hành, Kiểm tra - đánh giá. * Nhiệm vụ của quản lý giáo dục Hệ thống giáo dục là một hệ thống mở, luơn luơn vận động và phát triển theo quy luật chung của sự phát triển. Do đĩ, quản lý giáo dục luơn phải đổi mới, đảm bảo tính năng động và tính tự điều chỉnh, thích ứng đối với sự phát triển của giáo dục và xu thế vận động chung của xã hội. Hiện nay, cơng tác giáo dục ở Việt Nam đã được định hướng rõ ràng, cĩ chủ trương chính sách cụ thể, nhằm tập trung vào các nhiệm vụ: - Hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hiện đại hố, dân chủ hố, đa dạng hố và xã hội hố với các trọng tâm, trọng điểm và cĩ bước tiến thích hợp trong giai đoạn phát triển của kinh tế - xã hội. - ðổi mới cơng tác giáo dục, tăng cường quyền hạn trách nhiệm của cơ quan quản lý giáo dục các cấp, tăng cường cơng tác thanh tra giáo dục, khẩn trương đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp, tạo cho giáo dục vừa tiếp cận với xu thế đổi mới chung, vừa là phát triển lành mạnh, cĩ kỷ cương. Nhằm đạt tới mục tiêu đã định, xứng đáng là một trong những động lực phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. * Nội dung quản lý giáo dục Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, người Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 11 dạy, người học, cơ sở vật chất, thiết bị, mơi trường, kết quả giáo dục là các thành tố trong nội dung quản lý giáo dục - một hế thống tồn vẹn, bao gồm: - Quản lý mục tiêu giáo dục - Quản lý nội dung giáo dục - Quản lý phương pháp giáo dục - Quản lý hình thức, tổ chức giáo dục - Quản lý giáo viên, cán bộ - Quản lý học sinh, sinh viên - Quản lý cơ sở vật chất - Quản lý mơi trường giáo dục - Quản lý kết quả giáo dục 2.1.3 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường là hệ thống những tác động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (các cấp quản lý của hệ thống giáo dục) nhằm hướng nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để đạt đến mục tiêu giáo dục đặt ra trong thời kỳ phát triển của đất nước. Quản lý nhà trường thực chất là quản lý giáo dục trên tất cả các mặt, các khía cạnh liên quan đến hoạt động giáo dục và đào tạo trong phạm vi một nhà trường. Nhà trường là tổ chức giáo dục cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân và ở đĩ hoạt động của nhà trường vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính xã hội. Nhà trường trực tiếp tiến hành quá trình giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, trực tiếp thực hiện mục tiêu giáo dục. “Nhà trường là một tổ chức giáo dục chuyên nghiệp, cĩ nội dung chương trình, cĩ phương tiện và phương pháp hiện đại, do đội ngũ các nhà sư phạm đã được đào tạo chu đáo thực hiện. Nhà trường là mơi trường giáo dục thuận lợi, cĩ tập thể học sinh cùng nhau học tập, rèn luyện” [6]. Như vậy, nhà trường vừa là khách thể chính của mọi cấp quản lý từ trung ương đến địa phương, vừa là một hệ thống độc lập trong xã hội. Chất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 12 lượng giáo dục và đào tạo chủ yếu do các nhà trường chịu trách nhiệm. Vì vậy, khi nĩi đến quản lý giáo dục thì phải nghĩ đến quản lý nhà trường cũng như hệ thống các nhà trường. Từ đĩ cĩ thể nĩi, quản lý nhà trường là một chuỗi các hoạt động quản lý mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản lý đến giáo viên và học sinh, đến các lực lượng giáo dục trong nhà trường nhằm làm cho quá trình giáo dục và đào tạo vận hành một cách tối ưu tới mục tiêu dự kiến. Các tác động của chủ thể quản lý bên trong và bên ngồi nhà trường bao gồm: - Tác động quản lý của các cơ quan quản lý giáo dục cấp trên nhằm hướng dẫn, tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, giáo dục, học tập của nhà trường và những chỉ dẫn, quyết định của các thực thể bên ngồi nhà trường nhưng cĩ liên quan trực tiếp đến nhà trường, nhằm định hướng phát triển nhà trường, hỗ trợ và tạo điều kiện cho việc thực hiện phương hướng đĩ. - Tác động quản lý bên trong bao gồm quản lý từng thành tố: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp và tổ chức dạy học, đội ngũ giảng viên và các cán bộ nhân viên, tồn thể học sinh, sinh viên và cơ sở vật chất; các thành tố đĩ liên hệ mật thiết với nhau. Tác động quản lý bên trong thực hiện theo tác động quản lý bên ngồi để tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo. 2.1.4 Quản lý đào tạo Theo từ điển bách khoa Việt Nam “ðào tạo là quá trình tác động đến một con người nhằm làm cho con người đĩ lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo ... một cách cĩ hệ thống để chuẩn bị cho người đĩ thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân cơng lao động nhất định, gĩp phần của mình vào việc phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của lồi người. Về cơ bản, đào tạo là giảng dạy và học tập trong nhà Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 13 trường, gắn với giáo dục đạo đức, nhân cách. Kết quả và trình độ được đào tạo (trình độ học vấn) của một người cịn do việc tự đào tạo của người đĩ thể hiện ra ở việc tự học và tham gia các hoạt động xã hội, lao động sản xuất rồi tự rút kinh nghiệm của người đĩ quyết định”. * Chức năng của quản lý đào tạo: Là hoạt động của chủ thể tác động vào khách thể nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo, cĩ các chức năng cơ bản như các chức năng của quản lý, cũng bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo - điều hành và kiểm tra - đánh giá. Bên cạnh những chức năng cơ bản cịn cĩ các chức năng cụ thể, đĩ là các hoạt động của chủ thể đến từng bộ phận, đến từng nhiệm vụ, từng thành tố của hệ thống [16]. Cơng tác quản lý các hoạt động đào tạo yêu cầu trả lời các câu hỏi: - ðối tượng quản lý là ai? Những hoạt động nào? - Mục tiêu và yêu cầu của quản lý? (kết quả và yêu cầu cần đạt được?) - Nội dung quản lý? (yếu tố nào?) - Hệ thống tổ chức quản lý? (trên những đơn vị, tổ chức và chức danh nào?) * ðối tượng của cơng tác quản lý đào tạo Bao gồm đội ngũ giáo viên, học sinh, các tổ chức sư phạm, các tổ chức khác của nhà trường và các hoạt động của họ trong việc thực hiện các kế hoạch và chương trình đào tạo nhằm đạt được mục tiêu đào tạo đã quy định với chất lượng cao. Chính vì vậy khi quản lý kế hoạch giảng dạy và chương trình đào tạo đồng nghĩa với việc quản lý các hoạt động của giáo viên và học sinh trong việc thực hiện kế._. hoạch và nội dung chương trình đào tạo. * Mục tiêu của cơng tác quản lý đào tạo ðảm bảo hồn thành các kế hoạch và chương trình giảng dạy đúng tiến độ quy định với chất lượng cao. ðể đạt được mục tiêu này, cơng tác quản lý đào tạo phải thực hiện các điều kiện: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 14 - ðảm bảo nguyên tắc lý luận dạy học và tâm lý dạy học trong quá trình đào tạo. - Nội dung và thời gian phải thực hiện được đúng theo kế hoạch. - Các quy chế về dạy và học phải được chấp hành nghiêm chỉnh. * Nội dung của quản lý đào tạo Nội dung của quản lý quá trình đào tạo là việc xác định các lĩnh vực cần quản lý trong hệ thống giáo dục nĩi chung và trong nhà trường nĩi riêng Quản lý đào tạo cĩ thể chia thành hai nhĩm: Nhĩm 1: Quản lý theo chức năng cơ bản của nhà trường - Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo - Quản lý chất lượng đào tạo - Quản lý việc nghiên cứu khoa học Nhĩm 2: Quản lý các thành tố của quá trình đào tạo - Quản lý hoạt động dạy và học - Quản lý đội ngũ cán bộ - Quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá - Quản lý các phương tiện và dịch vụ đảm bảo chất lượng đào tạo - Quản lý về nguồn lực tài chính phục vụ cho đào tạo - Cơng tác quản lý điều hành của nhà trường 2.1.5 ðào tạo sau đại học và quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ ðào tạo sau đại học bao gồm đào tạo thạc sĩ, đào tạo tiến sĩ và bồi dưỡng sau đại học. - Thạc sĩ phải cĩ kiến thức chuyên mơn vững vàng; cĩ năng lực thực hành và khả năng thích ứng cao trước sự phát triển của khoa học, kĩ thuật và kinh tế - xã hội; cĩ khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề thuộc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 15 chuyên ngành được đào tạo. - Tiến sĩ phải cĩ trình độ cao về lí thuyết và thực hành; cĩ năng lực sáng tạo, độc lập nghiên cứu; cĩ khả năng hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên mơn; phát hiện và giải quyết những vấn đề khoa học- cơng nghệ. - Bồi dưỡng sau đại học là loại hình đào tạo nhằm bổ sung, cập nhật, nâng cao kiến thức để theo kịp sự phát triển của khoa học, cơng nghệ trong nước và trên thế giới. Quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ: - Bản chất: Quá trình đào tạo tiến sĩ là một quá trình đào tạo mà ở đĩ dưới sự hướng dẫn của GV, quản lý của bộ mơn thì NCS phải cĩ trình độ cao về lý thuyết, cĩ năng lực sáng tạo - độc lập trong nghiên cứu, phát hiện và giải quyết những vấn đề khoa học - cơng nghệ. Vì vậy, quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ là quá trình lập kế hoạch, tổ chức nguồn lực và các điều kiện cần thiết để thực hiện chương trình đào tạo. Thơng qua việc cụ thể hố quy chế của Bộ GD&ðT, quy định Nhà trường để chỉ đạo - điều hành và kiểm tra - đánh giá. Và cần chú trọng tới mối liên kết giữa NCS - GVHD và bộ mơn quản lý, đây là mối liên hệ mềm dẻo những cũng rất khĩ quản lý. - Nội dung: • Xây dựng chương trình và lập kế hoạch quản lý đào tạo. • Tổ chức hệ thống bộ máy quản lý, triển khai thực hiện các nhiệm vụ trong từng khâu từ tuyển sinh, giảng dạy học phần tiến sĩ, nghiên cứu khoa học, đánh giá các chuyên đề và luận án của NCS. • Chỉ đạo - điều hành hệ thống quản lý thực hiện đúng quy chế, quy định và điều chỉnh khi xuất hiện các trường hợp đặc biệt. • Kiểm tra - đánh giá kết quả thực hiện tất cả các khâu để hồn thiện quy trình đào tạo tiếp theo. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 16 2.2 ðào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 2.2.1 Mơ hình quản lý giáo dục Theo từ điển bách khoa Việt Nam, thuật ngữ mơ hình được hiểu theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng. 1) Nghĩa hẹp: mơ hình là khuơn, mẫu, tiêu chuẩn theo đĩ mà chế tạo ra sản phẩm hàng loạt; là thiết bị, cơ cấu tái hiện hay bắt chước cấu tạo và hoạt động của cơ cấu khác (của nguyên mẫu hay cái được mơ hình hố vì mục đích khoa học sản xuất). 2) Nghĩa rộng: mơ hình là hình ảnh (hình tượng, sơ đồ, sự mơ tả…) ước lệ của một khách thể (hay một hệ thống các khách thể, các quá trình hoặc hiện tượng) [22]. Ngồi ra, cĩ quan điểm: “mơ hình là đối tượng được tạo ra tương tự một số đối tượng khác về một số mặt nào đĩ. Nếu gọi “a” là mơ hình của “A”, thì a là cái thể hiện, cịn “A” là cái được thể hiện. Giữa cái thể hiện và cái được thể hiện cĩ một sự phản ánh khơng đầy đủ” [11] Qua các quan điểm trên, cĩ thể thấy điểm chung nhất của các mơ hình là: sự mơ tả một thực thể, một quá trình, một quy trình … (gọi chung là đối tượng) bằng một thực thể khác dưới dạng tổng hợp và khái quát bởi những đặc trưng cơ bản, phản ánh đầy đủ các thuộc tính của đối tượng, nhờ đĩ người ta cĩ thể dễ dàng nhận thức về đối tượng ấy một cách bản chất, tồn diện và đúng đắn. Từ quan điểm về mơ hình, ta cĩ thể hiểu mơ hình quản lý giáo dục là cái thể hiện đối tượng chưa tồn tại trong thực tế mà người ta mong muốn tạo ra; bao gồm các cấu trúc cơ bản (các yếu tố cấu thành, các mối quan hệ, cơ chế vận động) thể hiện trong các đề án về quản lý, tổ chức trong lĩnh vực giáo dục. 2.2.2 Mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Trong trường hợp, giáo dục và đào tạo là hai khái niệm đồng nhất thì cĩ thể hiểu mơ hình quản lý đào tạo đồng nghĩa với mơ hình quản lý giáo dục. Tuy nhiên, ở một khía cạnh nào đĩ hai khái niệm giáo dục và đào tạo cĩ sự Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 17 phân biệt khác nhau. ðào tạo là quá trình giáo dục với những chương trình, mục tiêu, phương pháp, quy trình cụ thể, gắn với từng bậc học, từng loại hình đào tạo cụ thể. Cịn giáo dục cĩ ý nghĩa chung hơn, phản ánh quá trình truyền thụ, lĩnh hội tri thức của một cá nhân hay một tập thể, qua đĩ làm biến đổi những nhân cách, nhận thức của một cá nhân hay một tập thể thơng qua phương thức khác nhau. Do vậy, khái niệm mơ hình quản lý đào tạo cĩ sự phân biệt với mơ hình quản lý giáo dục, điều này căn cứ vào sự phân biệt của khái niệm “giáo dục” và “đào tạo”. Mơ hình quản lý đào tạo trong các trường đại học được mơ tả theo hệ thống điều khiển của Nobert Winer (hình 2.2). Sơ đồ 2.2 Mơ hình quản lý đào tạo trong các trường đại học theo hệ thống điều khiển của Nobert Winer ðầu vào (Input): Chương trình đào tạo, các quy chế, quy định, cơ chế, chính sách thể hiện quan điểm chiến lược của nhà trường, các nguồn lực (đội ngũ cán bộ cơng nhân viên, sinh viên, cơ sở vật chất, tài chính và các nguồn lực khác). Quá trình (Process): Sự biến đổi các nguồn lực đầu vào thành sản phẩm đầu ra. ðây là đối tượng (Objective) của hệ thống quản lý gồm: các cơng đoạn thực hiện quy trình đào tạo theo những phương thức nhất định. Chủ thể quản lý (Subjec): Vai trị của nhà quản lý trong việc lập kế Quá trình (Process) (ðối tượng quản lý - Objective) Chủ thể (Subject) P hả n h ồi (F ee db ac k) ðầu vào (Input) ðầu ra (Output) Mơi trường (Environment) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 18 hoạch, lãnh đạo, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện quy trình đào tạo. Chức năng này thuộc về ban điều hành chương trình đào tạo của trường/khoa/phịng/ban. ðầu ra (Output): Sản phẩm của quá trình là sinh viên tốt nghiệp, các chương trình đào tạo, các sản phẩm khác: phương pháp tổ chức, chính sách trong quá trình thực hiện một hay một số chương trình đào tạo và nghiên cứu khoa học. Phản hồi (Feedback): ðây là mối quan hệ ngược từ đầu ra quay trở lại đầu vào, cung cấp các thơng tin phản hồi từ người sử dụng lao động, từ thị trường lao động, từ cơ quan kiểm định chất lượng, từ yêu cầu của Chính phủ, các tổ chức chính trị, xã hội và của các nhĩm lợi ích cĩ liên quan để điều chỉnh các nguồn lực đầu vào, nội dung, phương pháp, quy trình đào tạo. Mơi trường (Environment): Là yếu tố bên ngồi hệ thống, tác động ảnh hưởng vào tất cả các yếu tố bên trong hệ thống, tạo ra tính ổn định, cân bằng của hệ thống, thúc đẩy phát triển hoặc kìm hãm quá trình hoạt động nhằm đạt được mục tiêu đào tạo. Mơi trường của hệ thống bao gồm: các điều kiện kinh tế, văn hố, xã hội, chính trị, pháp luật, văn hố nhà trường, dư luận, thái độ, tình cảm... của các tầng lớp xã hội, mà trực tiếp nhất là các nhĩm lợi ích cĩ liên quan. Từ mơ hình chung nhất mang tính đại trà, cĩ những mơ hình mang tính đặc thù, nĩ thực thi nhiệm vụ quán lý với điều kiện các nguồn lực được đầu tư đặc biệt, cơ chế vận hành và thiết kế tổ chức được thiết kế một cách riêng biệt, nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo các chương trình đặc biệt trong giáo dục. Mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao được chú trọng đầu tư tốt hơn vào một số yếu tố cơ bản như: ðầu vào (chương trình đào tạo, giáo viên, sinh viên, cán bộ quản lý, tài chính, thiết bị, tài liệu...); Chủ thể quản lý, điều hành thơng qua các cơ chế, chính sách, bộ máy quản lý...; ðầu ra (sinh viên tốt nghiệp và các sản phẩm khác của quá trình đào tạo) để thực hiện các chương trình đào tạo đặc biệt, chất lượng cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 19 2.3 Cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo tiến sĩ 2.3.1 Những yêu cầu của xã hội về đào tạo trình độ tiến sĩ ðào tạo sau đại học dành cho những người đã tốt nghiệp đại học với mục tiêu trang bị những kiến thức sau đại học và nâng cao kĩ năng thực hành nhằm xây dựng đội ngũ nhân lực cĩ trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - cơng nghệ của đất nước. ðào tạo tiến sĩ phải đào tạo ra những con người cĩ trình độ cao về lí thuyết và thực hành; cĩ năng lực sáng tạo, độc lập nghiên cứu; cĩ khả năng hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên mơn; phát hiện và giải quyết những vấn đề khoa học- cơng nghệ. Luận án tiến sĩ phải là một cơng trình khoa học chứa đựng những đĩng gĩp mới cĩ giá trị trong lĩnh vực khoa học chuyên ngành, thể hiện khả năng độc lập, sáng tạo nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh. ðĩng gĩp mới của luận án cĩ thể là: • Những kết quả mới hay đề xuất mới cĩ tác dụng bổ sung, phát triển hoặc làm phong phú thêm vốn kiến thức đã cĩ của chuyên ngành. • Những ứng dụng sáng tạo và phát triển cĩ cơ sở khoa học dựa trên các thành tựu đã cĩ nhằm giải quyết những yêu cầu thiết thực của kinh tế - xã hội, khoa học - cơng nghệ. 2.3.2 Quy trình đào tạo tiến sĩ của một số nước trên thế giới ðào tạo tiến sĩ trên thế giới rất đa dạng, nội dung chương trình đào tạo cĩ thể thay đổi, phụ thuộc vào mục tiêu của đất nước. Giữa các chương trình đào tạo tiến sĩ cĩ những điểm tương đồng cơ bản, nhưng cũng cĩ những nét đặc thù theo khu vực lãnh thổ. Yêu cầu chuyên mơn đối với ứng viên thi tuyển NCS: Một số trường yêu cầu thí sinh học một số kiến thức cơ bản tùy theo trường mà thí sinh tốt nghiệp đại học, cao học và tùy từng ngành học. Thi đầu vào: ða số các trường yêu cầu thí sinh phải đạt trình độ ngoại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 20 ngữ, chủ yếu là tiếng Anh, ở một mức nhất định, ít nhất là cĩ thể đọc tài liệu tham khảo một cách thành thạo. Nếu điểm đại học hoặc cao học đạt yêu cầu, các thí sinh cĩ thể được chuyển thẳng làm NCS. Một số trường yêu cầu thí sinh phải cĩ thư giới thiệu của giáo sư, chuyên gia trong ngành và yêu cầu thí sinh đến phỏng vấn để đánh giá khả năng nghiên cứu của NCS. Quá trình làm NCS: Ở một số trường NCS cĩ thể lựa chọn một trong hai chương trình để theo học là học các mơn học hoặc kết hợp làm nghiên cứu hoặc chuyên mơn làm nghiên cứu. Nếu NCS lựa chọn làm nghiên cứu thì vẫn cĩ thể theo học một số mơn bổ trợ nhưng những mơn học này khơng được tính điểm. Nếu NCS lựa chọn chương trình kết hợp thì ngồi việc làm luận án tốt nghiệp, NCS phải học một số tín chỉ theo quy định của chương trình đào tạo. Về giáo viên hướng dẫn, một số trường cịn quy định tập thể giáo viên hướng dẫn thay vì chỉ cĩ một giáo viên hướng dẫn. NCS được yêu cầu làm seminar bắt buộc và cĩ chế độ báo cáo, sinh hoạt chuyên mơn bắt buộc, NCS phải cĩ bài trình bày ở các hội thảo và đăng các bài báo. Bảo vệ luận án tiến sĩ: Các trường đều cĩ quy định bắt buộc về format luận án, đánh giá luận án, phản biện kín và bảo vệ luận án trước hội đồng đánh giá làm điều kiện tốt nghiệp, hoặc gửi luận án cho các nhà khoa học ngồi trường trực tiếp đánh giá. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 21 Bảng 2.1 Phân tích chương trình đào tạo tiến sĩ của một số trường trên thế giới Nội dung Yêu cầu ðH Quốc gia Úc (ANU) ðH New York, Mỹ ðH Wiscosin Madison, Mỹ AIT, Thái Lan ðH Anteneo Manila Philippines 1. Trước khi thi NCS Admission tạm thời được thực hiện ở cấp Khoa. Mục đích là xét xem ứng viên làm PhD cĩ đủ điều kiện để xin làm admission hay chưa X Hồn thành 1 năm nghiên cứu lý thuyết kinh tế, 3 học kỳ tốn, 1 học kỳ tốn cao cấp đại số tuyến tính Hồn thành 3 khĩa học về tích phân, đại số tuyến tính và tốn thống kê X Tiếng Anh IELTS: 6.5 với các điểm thành phần ít nhất là 6. TOEFL: 230 với phần viết luận đạt ít nhất 4.5 GRE or TOEFL TOEFL: 550 thi viết; 80 IBT và thi máy: 213 MELAB: 77 IELT:6 AIT WT ít nhất 6.0 Hoặc hoặc một khĩa Tiếng Anh của AIT Hoặc đạt trình độ C tiếng Anh TOEFL 500 Yêu cầu điểm đại học Khơng Khơng 2 bảng điểm, điểm bình quân 3.0/4.0 X Khơng Yêu cầu điểm cao học Khơng Khơng X Khơng Khơng 2. Yêu cầu thi đầu vào NCS Yêu cầu tĩm tắt luận văn cao học Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 22 Nội dung Yêu cầu ðH Quốc gia Úc (ANU) ðH New York, Mỹ ðH Wiscosin Madison, Mỹ AIT, Thái Lan ðH Anteneo Manila Philippines Yêu cầu bài báo Khơng Yêu cầu nộp bài nghiên cứu mẫu Khơng Yêu cầu thư giới thiệu Khơng 2 3 2 Yêu cầu chấp nhận của GV hướng dẫn X Thi đầu vào Miễn thi với nhĩm 8 trường hàng đầu của Úc, các trường cịn lại phải thi Phỏng vấn X X 3. Hội đồng hướng dẫn và đánh giá tiến sĩ X Tổng số tín chỉ 60 78 đối với học viên cĩ bằng thạc sĩ ngành đào tạo 84 với học viên cĩ bằng đại học 72 Yêu cầu kỳ học Khơng Khơng Khơng Số học phần 24 20 4. Chương trình học Số học phần bắt buơc 24 16 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 23 Nội dung Yêu cầu ðH Quốc gia Úc (ANU) ðH New York, Mỹ ðH Wiscosin Madison, Mỹ AIT, Thái Lan ðH Anteneo Manila Philippines Seminar Áp dụng đối với những học viên học thạc sĩ coursework Số Specific seminar (2 tín chỉ) 2 General seminar : (8 tín chỉ) Báo cáo định kỳ X X X X X Hội thảo 2 X X X Số bài báo 2 X Số giáo viên 2 1 3 1 5. Giáo viên hướng dẫn Hội đồng hướng dẫn và đánh giá X X X X X Yêu cầu tiếng Anh Khơng X X Yêu cầu format luận văn X X X X X Hội đồng đánh giá luận văn X X X X X Phản biện kín X X X X 6. Tốt nghiệp Bảo vệ X Bảo vệ mở rộng X 7. Phát bằng (Nguồn: Báo cáo Xây dựng chương trình đào tạo tiến sĩ, Khoa Kinh tế và PTNT) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 24 2.3.3 Yêu cầu đối với đào tạo tiến sĩ tại một số trường trên thế giới Yêu cầu đối với NCS trong quá trình đào tạo tiến sĩ: - NCS phải học một số mơn bổ trợ cho việc nghiên cứu luận án tùy theo từng ngành học và sự trùng khớp về lĩnh vực nghiên cứu từ cao học đến NCS; - NCS phải cĩ kế hoạch học tập và nghiên cứu theo từng năm. Kết thúc mỗi năm, NCS phải báo cáo tiến độ, kết quả đạt được so với kế hoạch đã đặt ra và báo cáo kế hoạch của năm tiếp theo; - NCS phải báo cáo những thay đổi về chuyên mơn liên quan đến luận án cũng như những khĩ khăn mà NCS gặp phải trong quá trình nghiên cứu luận án; - Nhà trường quản lý NCS bằng kết quả và tiến độ thực hiện theo kế hoạch từng năm mà NCS đã đặt ra; - Mỗi NCS tùy theo ngành học, kiến thức chuyên mơn cơ bản mà sẽ cĩ thời gian đào tạo nhất định, nếu NCS khơng hồn thành đúng tiến độ một khoảng thời gian nhất định sẽ buộc phải thơi học và thi tuyển lại. Yêu cầu đối với giáo viên hướng dẫn và cơ sở đào tạo: Nhìn chung các nước đều yêu cầu cơ sở đào tạo và giáo viên hướng dẫn NCS phải đạt chuẩn: Giáo viên hướng dẫn phải cĩ học vị tiến sĩ, cơ sở vật chất đầy đủ, đáp ứng tốt nhất để NCS cĩ đầy đủ điều kiện NCKH. Tuy nhiên, thực tế phần lớn các trường cĩ danh tiếng trên thế giới đều đạt chuẩn này (giảng viên phải cĩ học vị tiến sĩ...) nên những yêu cầu này thường khơng được ghi trong quy định về đào tạo tiến sĩ. 2.3.4 Bài học kinh nghiệm từ đào tạo tiến sĩ trên thế giới Quản lý chặt NCS theo các phương thức sau: - Quản lý bằng kết quả học tập và nghiên cứu từng năm. Mỗi năm NCS đều phải lập kế hoạch học tập và nghiên cứu, bản kế hoạch này phải được giáo viên hướng dẫn, bộ mơn chuyên mơn thơng qua và được Viện ðào tạo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 25 Sau đại học duyệt. Mỗi NCS khi đăng ký học phần, xây dựng kế hoạch học tập cho từng năm học và phải thực hiện đúng kế hoạch đã xây dựng trong suốt quá trình học tập. Khi kết thúc năm học, NCS phải báo cáo kết quả và tiến độ thực hiện theo bản kế hoạch đã đặt ra. - Yêu cầu NCS phải dành tồn bộ thời gian cho việc học tập và nghiên cứu đến khi bảo vệ xong luận án (full time) thời gian khoảng 3 - 4 năm. Hoặc quy định một năm NCS phải dành ít nhất một lượng thời gian nhất định chuyên tâm cho việc học tập và nghiên cứu (part time) thời gian khoảng 4 - 5 năm. - Phải cĩ chế tài chặt chẽ để xử lý những nghiên cứu khơng đạt được kết quả theo từng năm theo quy định. Nếu NCS khơng đạt tiến độ phải buộc thơi học. Cơ cở vật chất phải đầy đủ tạo điều kiện cho NCS nghiên cứu. Cần quy định rõ số lượng giáo viên hướng dẫn (hội đồng hướng dẫn và đánh giá) và trách nhiệm của từng người đối với từng ngành học, lĩnh vực nghiên cứu. 2.4 Quy chế đào tạo Sau đại học ban hành theo Quyết định 18/2000/Qð-BGD&ðT Từ năm 2000 đến trước tháng 10 năm 2009, đào tạo tiến sĩ trên tồn quốc nĩi chúng và tại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội nĩi riêng được áp dụng theo Quy chế ðào tạo sau đại học ban hành theo Quyết định số: 18/2000/Qð-BGD&ðT ngày 08 tháng 06 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ðào tạo. Quy chế đào tạo sau đại học quy định về hoạt động đào tạo trong giáo dục sau đại học, cơ sở đào tạo sau đại học, chương trình đào tạo và việc quản lí đào tạo sau đại học; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo sau đại học trong phạm vi lãnh thổ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Việc triển khai Quy chế đào tạo sau đại học của Bộ Giáo dục và ðào tạo đã được thực hiện triệt để, từng khâu trong quy trình đào tạo tại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. Ngồi những quy định Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 26 chung theo quy chế, Nhà trường cịn cụ thể hố bằng Quy định số 1832/Qð- NNH ngày 09 tháng 12 năm 2008 về quản lý NCS. Trong Quy định, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội cĩ những quy định đến từng đơn vị, cá nhân tham gia đào tạo cho phù hợp với tình hình thực tế của Nhà trường. 2.4.1 Phân cơng giáo viên hướng dẫn NCS Căn cứ kết quả tuyển sinh, Hội đồng tuyển sinh sẽ lập danh sách trúng tuyển và trình Bộ GD&ðT duyệt danh sách trúng tuyển, ra quyết định cơng nhận NCS cho cơ sở đào tạo. Sau khi cĩ quyết định cơng nhận NCS của Bộ GD&ðT, cơ sở đào tạo sẽ căn cứ đề tài dự kiến của NCS, ngân hàng giáo viên hướng dẫn để phân cơng giáo viên hướng dẫn, bộ mơn quản lý. Từ khâu phân cơng giáo viên hướng dẫn sẽ nảy sinh một số vấn đề về mối quan hệ giữa NCS và thầy hướng dẫn; là một số trong những nguyên nhân chính tạo ra khoảng cách, khơng cĩ sự gắn bĩ giữa NCS và thầy hướng dẫn. Trong đào tạo trình độ tiến sĩ, vai trị của giáo viên hướng dẫn lúc này chưa được đề cao, chưa được hướng đến làm mục tiêu để nâng cao chất lượng đào tạo. 2.4.2 Trách nhiệm của bộ mơn quản lý NCS - Căn cứ kết quả thi tuyển sinh nghiên cứu sinh, đề tài luận án, tiêu chuẩn và khả năng của cán bộ hướng dẫn khoa học, bộ mơn đề xuất với khoa chuyên mơn giáo viên hướng dẫn. - Gĩp ý bổ sung, thơng qua đề cương nghiên cứu đề tài luận án của nghiên cứu sinh; kiểm tra tiến độ thực hiện luận án và quản lý nghiên cứu sinh trong thời gian làm đề tài luận án; đề nghị Trường xem xét điều kiện nghiên cứu sinh được đánh giá luận án cấp bộ mơn, được bảo vệ luận án cấp nhà nước. - Hàng năm nộp cho Khoa Sau đại học đề xuất danh mục chuyên đề (mỗi chuyên đề tương đương 2-3 đơn vị học trình) đảm bảo mỗi NCS cĩ ít nhất 4 chuyên đề để lựa chọn. Phối hợp với Khoa Sau đại học trong việc tổ chức đánh giá luận án cấp bộ mơn và cấp Nhà nước. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 27 2.4.3 Trách nhiệm của khoa chuyên mơn - Trưởng khoa xem xét đề xuất của bộ mơn về giảng viên hướng dẫn, về điều kiện nghiên cứu sinh được đánh giá luận án cấp bộ mơn, cấp Nhà nước để đề nghị Khoa Sau đại học trình Hiệu trưởng quyết định. - Cử cán bộ khoa học cĩ kinh nghiệm và cùng chuyên ngành với nghiên cứu sinh đọc, giới thiệu luận án để Hội đồng Nhà trường xét duyệt và cho phép nghiên cứu sinh được đánh giá luận án cấp bộ mơn. 2.4.4 Trách nhiệm của Khoa Sau đại học (nay là Viện ðào tạo Sau đại học) - Khoa Sau đại học tập hợp danh mục chuyên đề do các bộ mơn đề xuất trình Hiệu trưởng phê duyệt để nghiên cứu sinh lựa chọn. - Tập hợp và trình Hiệu trưởng ra quyết định cơng nhận nghiên cứu sinh, người hướng dẫn khoa học (kể cả giáo sư nước ngồi) và phân cơng bộ mơn quản lý. - Xử lý hồ sơ, gửi luận án, lấy nhận xét của các thành viên hội đồng, nhận xét tĩm tắt luận án của cơ quan và các nhà khoa học; tổ chức bảo vệ luận án cấp Nhà nước. 2.4.5 Trách nhiệm của người hướng dẫn luận án - Hướng dẫn nghiên cứu sinh lựa chọn và viết chuyên đề, xây dựng đề cương nghiên cứu, theo dõi và giúp đỡ nghiên cứu sinh trong quá trình thực hiện đề tài và viết luận án. - Tham gia tiểu ban chấm chuyên đề của nghiên cứu sinh. ðịnh kỳ 6 tháng một lần nhận xét, đánh giá tiến độ thực hiện đề tài luận án của nghiên cứu sinh gửi về Khoa Sau đại học. Nhận xét, đề nghị cho phép hoặc khơng cho phép nghiên cứu sinh được bảo vệ luận án. - Tham gia đầy đủ các buổi bảo vệ đề cương, báo cáo tiến độ, báo cáo kết quả, đánh giá luận án tại bộ mơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 28 - Người hướng dẫn khơng báo cáo tiến độ thực hiện đề tài của nghiên cứu sinh 2 lần liên tiếp về Khoa Sau đại học, Nhà trường sẽ tạm ngừng cấp kinh phí hướng dẫn nghiên cứu sinh. Người hướng dẫn luận án tiến sỹ trong thời hạn quy định được hưởng chế độ theo quy định hiện hành của Bộ GD&ðT và của Nhà trường. Giáo sư, Tiến sỹ khoa học được hướng dẫn (cả hướng dẫn chính và hướng dẫn phụ) 5 nghiên cứu sinh. Phĩ giáo sư, tiến sỹ (đã tốt nghiệp 3 năm) được hướng dẫn 3 nghiên cứu sinh, trong cùng thời gian. Mỗi người khơng được hướng dẫn quá 2 nghiên cứu sinh của cùng một khĩa. 2.4.6 Trách nhiệm của nghiên cứu sinh - Hồn chỉnh và thơng qua đề cương nghiên cứu trước bộ mơn trong vịng 3 tháng kể từ ngày cĩ quyết định. Nộp đề cương chính thức cho bộ mơn và cho giảng viên hướng dẫn. - Triển khai thực hiện các nội dung nghiên cứu. Nghiên cứu sinh được quyền đề xuất và ưu tiên bố trí vốn hoạt động khoa học-cơng nghệ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu. Trong trường hợp khơng thực hiện đúng chương trình đào tạo sẽ bị Nhà trường tạm ngừng cấp kinh phí nghiên cứu. - Tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và chịu sự quản lý của bộ mơn trong thời gian làm nghiên cứu sinh. - Bảo vệ chuyên đề trong năm thứ nhất và chậm nhất là năm thứ 2. ðịnh kỳ 6 tháng 1 lần báo cáo tiến độ thực hiện đề tài luận án cho giáo viên hướng dẫn. - Viết xong luận án và báo cáo kết quả trước bộ mơn vào cuối thời hạn làm đề tài. Hồn chỉnh luận án, tĩm tắt luận án, làm các thủ tục xin bảo vệ luận án trước Hội đồng chấm luận án cấp bộ mơn, cấp nhà nước với Khoa Sau đại học. - Hồn thành các thủ tục xin cấp bằng nộp Khoa Sau đại học để trình Bộ GD&ðT phê duyệt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 29 2.5 Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành theo Thơng tư số 10/2009/TT-BGDðT của Bộ Giáo dục và ðào tạo Trong những năm gần đây, sự hội nhập của nền kinh tế - xã hội cũng ảnh hưởng tới giáo dục và đào tạo của nước ta. Chính vì vậy, để hiện thực hố những mục đích đào tạo nguồn nhận lực chất lượng cao nhằm phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước; đồng thời hội nhập với nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Bộ Giáo dục và ðào tạo đã ban hành Thơng tư 10/2009/TT-BGDðT về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ. Trước hết, Quy chế này quy định về đào tạo trình độ tiến sĩ bao gồm: cơ sở đào tạo; tuyển sinh; chương trình và tổ chức đào tạo; luận án và bảo vệ luận án; thẩm định luận án và cấp bằng tiến sĩ; khiếu nại, tố cáo, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. Áp dụng đối với các đại học, học viện, trường đại học và viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ. Với mục tiêu đề ra: “ðào tạo trình độ tiến sĩ là đào tạo những nhà khoa học, cĩ trình độ cao về lý thuyết và năng lực thực hành phù hợp, cĩ khả năng nghiên cứu độc lập, sáng tạo, khả năng phát hiện và giải quyết được những vấn đề mới cĩ ý nghĩa về khoa học, cơng nghệ và hướng dẫn nghiên cứu khoa học”. Trước nhiệm vụ và thách thức to lớn đĩ, với vai trị là một trường đứng đầu về đào tạo trong các cơ sở đào tạo tiến sĩ thuộc khối nơng - lâm - ngư, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã triển khai thực hiện Quy chế trên rất nhanh. Dưới sự chỉ đạo, định hướng của ðảng uỷ, Ban Giám hiệu và sự đĩng gĩp của các khoa chuyên mơn, của các nhà khoa học. Viện ðào tạo Sau đại học đã tập hợp được 17 chương trình đào tạo tiến sĩ hồn thiện, 06 chương trình được xây dựng mới và trình Bộ Giáo dục và ðào tạo xin mở chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ. ðồng thời, trong quá trình triển khai thực hiện Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã xây dựng Quy định đào tạo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 30 trình độ tiến sĩ ban hành theo Quyết định số 1927/Qð-NNH ngày 20 tháng 11 năm 2009. Với Quy định này, Nhà trường đưa ra những quy định cụ thể đối với từng cá nhân, đơn vị tham gia đào tạo trình độ tiến sĩ tại trường. Một số điểm mới của Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành theo thơng tư 10/2009/TT-BGDðT : 2.5.1 Cơng nhận trúng tuyển và phân cơng giáo viên hướng dẫn Căn cứ chỉ tiêu tuyển sinh NCS, cơ sở đào tạo cơng bố ngân hàng giáo viên hướng dẫn và định hướng sẽ nghiên cứu trong những năm tới để ứng viên dự tuyển NCS cĩ thể lựa chọn và tiếp xúc với giáo viên hướng dẫn ngay từ ban đầu. Tiểu ban xét tuyển NCS sẽ bao gồm các nhà khoa học thuộc chuyên ngành đăng ký của NCS và trong đĩ cĩ một thành viên là người sẽ hướng dẫn NCS sau khi đã trúng tuyển. Với sự định hướng và trao đổi trước của ứng viên NCS với giáo viên hướng dẫn sẽ tạo sự gần gũi, đảm bảo tính gắn kết trong quá trình đào tạo. Sự gắn kết giữa thầy và trị trong nghiên cứu sẽ hạn chế được những trường hợp NCS khơng tập trung thực hiện đề tài, quá hạn thực hiện đề tài ... 2.5.2 Chương trình đào tạo tiến sĩ a) Các học phần bổ sung - Học phần bổ sung ở trình độ thạc sĩ cho người học chưa cĩ bằng thạc sĩ (27-36 tín chỉ). - Học phần bổ sung đối với của người cĩ bằng thạc sĩ với ngành gần. - Học phần bổ sung ở trình độ đại học cho người cĩ bằng đại học cịn thiếu mơn học và học phần quan trọng cho việc đào tạo tiến sĩ. b) Các học phần tiến sĩ: học phần tiến sĩ (mỗi học phần 2-3 tín chỉ) gồm học phần bắt buộc và học phần lựa chọn. Trong quá trình đào tạo, mỗi NCS phải hồn thành 3-5 học phần với tổng số 8-12 tín chỉ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 31 c) Các chuyên đề tiến sĩ: NCS phải hồn thành 2-3 chuyên đề (1 chuyên đề 2-3 tín chỉ) với khối lượng từ 4-6 tín chỉ. Hội đồng khoa học khoa đề xuất chuyên đề tiến sĩ của từng chuyên ngành đào tạo (2 năm một lần điều chỉnh và bổ sung) chuyên đề phải được cơng bố trước khi thi tuyển sinh. d) Tiểu luận về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan e) ðề tài (nghiên cứu khoa học): Danh sách định hướng nghiên cứu và giáo viên cĩ thể hướng dẫn cho từng chuyên ngành và được cơng bố trước khi tuyển sinh. f) Bài báo cơng bố: ít nhất hai bài báo ở tạp chí nằm trong danh mục do Hội đồng chức danh giiáo sư hoặc Hội đồng chuyên ngành tiến sĩ quy định. g) Luận án tiến sĩ (trên 50% là phần kết quả nghiên cứu và thảo luận) - Tĩm tắt luận án; Những điểm mới của luận án phải viết cả tiếng Việt và tiếng Anh - Khuyến khích NCS viết và bảo vệ luận án bằng tiếng Anh 2.5.3 Xét tuyển hàng năm - Tiêu chuẩn xét tuyển như tiếng Anh, chuyên ngành thạc sĩ, điểm trung bình thạc sĩ, kinh nghiệm cơng tác, bài báo do Trường quy định. - Thí sinh phải cĩ thư giới thiệu của hai nhà khoa học. - Thí sinh phải trình bày bài luận về dự định nghiên cứu trước tiểu ban xét tuyển NCS. 2.5.4 Giáo viên hướng dẫn - Cĩ chức danh giáo sư hoặc phĩ giáo sư hoặc cĩ bằng tiến sĩ. Nếu cĩ bằng tiến sĩ nhưng chưa cĩ chức danh khoa học thì phải sau khi nhận bằng tiến sĩ trịn 3 năm; - Cĩ các bài báo, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố trong 5 năm trở lại đây; - Cĩ tên trong thơng báo của cơ sở đào tạo về danh mục các đề tài, hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu dự định nhận nghiên cứu sinh vào năm tuyển sinh; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 32 - Cĩ khả năng đặt vấn đề và hướng dẫn nghiên cứu sinh giải quyết vấn đề khoa h._.về học phí, khoản đĩng gĩp: - Lo lắng về điều kiện sinh hoạt: - Lo lắng hội đồng chấm luận án: - Lo lắng về sinh hoạt chuyên mơn: - Lo lắng về viết bài báo: - Cơng việc chi phối việc nghiên cứu: - Sức ép về thời gian để hồn thành luận án: - Khĩ trả lời: - Băn khoăn khác (ghi cụ thể): …………………………….. 3. Những điều khơng hài lịng của NCS khi đã bảo vệ thành cơng luận án: - Lĩnh hội kiến thức từ mơi trường đào tạo cịn hạn chế: - ðề tài khơng cĩ tính khả thi cao trong thực tế: - Tính bản quyền tác giả của luận án chưa được quản lý chặt chẽ: - Khĩ trả lời: - Ý kiến khác (ghi cụ thể): ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 122 D4. ðánh giá của NCS, tiến sĩ về giảng dạy, hướng dẫn luận án của giáo viên 1. Mơn học (chọn mơn học mà NCS đạt kết quả cao nhất): ……………….. STT Tiêu thức đánh giá Tốt Khá TB Kém 1 Nội dung truyền đạt, hướng dẫn - Phù hợp với nội dung chương trình - Bảo đảm đủ thời lượng, giảng dạy theo phân phối chương trình - Cĩ nhiều kiến thức bổ ích, cập nhật thơng tin mới trong giảng dạy và hướng dẫn - Hướng dẫn, giới thiệu giáo trình và tài liệu tham khảo 2 Phương pháp truyền đạt, hướng dẫn - Rõ ràng, dễ hiểu - Sử dụng cĩ hiệu quả các phương tiện dạy học - Nhiệt tình, tạo được sự hứng thú trong giờ học - Khuyến khích NCS tư duy độc lập - Khuyến khích NCS hỏi, trả lời và trao đổi các câu hỏi 3 Ứng xử với NCS - Tác phong sư phạm - Cách xử lý với những quan điểm khác nhau của NCS - Sẵn sàng tư vấn, giúp đỡ NCS về vấn đề chuyên mơn 4 ðánh giá chất lượng thi, kiểm tra, sửa luận án - Cơng bằng và khách quan trong thi, kiểm tra, sửa và đánh giá luận án - Thơng tin về tiêu chí đánh giá kết quả học tập được cơng bố rõ ràng - ðề thi phù hợp với nội dung giảng dạy, tổng hợp các phần khác nhau trong mơn học và khuyến khích tính sánh tạo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 123 2. Mơn học (chọn mơn học mà NCS đạt kết quả thấp nhất): ............................ STT Tiêu thức đánh giá Tốt Khá TB Kém 1 Nội dung truyền đạt, hướng dẫn - Phù hợp với nội dung chương trình - Bảo đảm đủ thời lượng, giảng dạy theo phân phối chương trình - Cĩ nhiều kiến thức bổ ích, cập nhật thơng tin mới trong giảng dạy và hướng dẫn - Hướng dẫn, giới thiệu giáo trình và tài liệu tham khảo 2 Phương pháp truyền đạt, hướng dẫn - Rõ ràng, dễ hiểu - Sử dụng cĩ hiệu quả các phương tiện dạy học - Nhiệt tình, tạo được sự hứng thú trong giờ học - Khuyến khích NCS tư duy độc lập - Khuyến khích NCS hỏi, trả lời và trao đổi các câu hỏi 3 Ứng xử với NCS - Tác phong sư phạm - Cách xử lý với những quan điểm khác nhau của NCS - Sẵn sàng tư vấn, giúp đỡ NCS về vấn đề chuyên mơn 4 ðánh giá chất lượng thi, kiểm tra, sửa luận án - Cơng bằng và khách quan trong thi, kiểm tra, sửa và đánh giá luận án - Thơng tin về tiêu chí đánh giá kết quả học tập được cơng bố rõ ràng - ðề thi phù hợp với nội dung giảng dạy, tổng hợp các phần khác nhau trong mơn học và khuyến khích tính sánh tạo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 124 3. Mơn học (chọn 1 mơn học ngẫu nhiên nào đấy): ........................................ STT Tiêu thức đánh giá Tốt Khá TB Kém 1 Nội dung truyền đạt, hướng dẫn - Phù hợp với nội dung chương trình - Bảo đảm đủ thời lượng, giảng dạy theo phân phối chương trình - Cĩ nhiều kiến thức bổ ích, cập nhật thơng tin mới trong giảng dạy và hướng dẫn - Hướng dẫn, giới thiệu giáo trình và tài liệu tham khảo 2 Phương pháp truyền đạt, hướng dẫn - Rõ ràng, dễ hiểu - Sử dụng cĩ hiệu quả các phương tiện dạy học - Nhiệt tình, tạo được sự hứng thú trong giờ học - Khuyến khích NCS tư duy độc lập - Khuyến khích NCS hỏi, trả lời và trao đổi các câu hỏi 3 Ứng xử với NCS - Tác phong sư phạm - Cách xử lý với những quan điểm khác nhau của NCS - Sẵn sàng tư vấn, giúp đỡ NCS về vấn đề chuyên mơn 4 ðánh giá chất lượng thi, kiểm tra, sửa luận án - Cơng bằng và khách quan trong thi, kiểm tra, sửa và đánh giá luận án - Thơng tin về tiêu chí đánh giá kết quả học tập được cơng bố rõ ràng - ðề thi phù hợp với nội dung giảng dạy, tổng hợp các phần khác nhau trong mơn học và khuyến khích tính sánh tạo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 125 4. ðề tài tốt nghiệp STT Tiêu thức đánh giá Tốt Khá TB Kém 1 Nội dung truyền đạt, hướng dẫn - Phù hợp với nội dung chương trình - Bảo đảm đủ thời lượng, giảng dạy theo phân phối chương trình - Cĩ nhiều kiến thức bổ ích, cập nhật thơng tin mới trong giảng dạy và hướng dẫn - Hướng dẫn, giới thiệu giáo trình và tài liệu tham khảo 2 Phương pháp truyền đạt, hướng dẫn - Rõ ràng, dễ hiểu - Sử dụng cĩ hiệu quả các phương tiện dạy học - Nhiệt tình, tạo được sự hứng thú trong giờ học - Khuyến khích NCS tư duy độc lập - Khuyến khích NCS hỏi, trả lời và trao đổi các câu hỏi 3 Ứng xử với NCS - Tác phong sư phạm - Cách xử lý với những quan điểm khác nhau của NCS - Sẵn sàng tư vấn, giúp đỡ NCS về vấn đề chuyên mơn 4 ðánh giá chất lượng thi, kiểm tra, sửa luận án - Cơng bằng và khách quan trong thi, kiểm tra, sửa và đánh giá luận án - Thơng tin về tiêu chí đánh giá kết quả học tập được cơng bố rõ ràng - ðề thi phù hợp với nội dung giảng dạy, tổng hợp các phần khác nhau trong mơn học và khuyến khích tính sánh tạo D5. Nguyện vọng của NCS trong quá trình đào tạo 1. Nguyện vọng về chất lượng đào tạo - Chương trình đào tạo được đổi mới và hịa nhập với khu vực và thế giới: - ðào tạo theo lớp học chính quy, các mơn học dạy theo nhĩm: - Tăng cường tính học thuật, tính ứng dụng, tính tư duy và phát triển: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 126 - Chất lượng và số lượng GVHD tốt nhất là: + 1 người: + 2 người: + 3-5 người: 2. Các nguyện vọng liên quan - Trang bị phương tiện phục vụ giảng dạy và nghiên cứu hiện đại: - Giảm mức học phí và các khoản đĩng gĩp khác: - Tăng ngân sách đào tạo tính bình quân co 1 NCS: - Bố trí cơng việc phù hợp với năng lực của NCS sau khi tốt nghiệp: - Tăng cường sinh hoạt chuyên mơn với Bộ mơn, tham gia trợ giảng chuyên đề: - Khơng trả lời: - Ý kiến khác (ghi cụ thể): …………………………………… ………………………………………………………………………………… E. Theo NCS, Tiến sĩ cần bổ sung thêm chuyên mục gì nhằm nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học của NCS trong quá trình đào tạo ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Cám ơn NCS, Tiến sĩ đã hợp tác trao đổi thơng tin! Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 127 PHIẾU PHỎNG VẤN GVHD, PB, CHẤM LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU SINH, TIẾN SĨ Họ tên người phỏng vấn:...................................... Ngày phỏng vấn: ................ A. Thơng tin chung A1. Họ tên người trả lời phỏng vấn:.......................Chức danh, học vị: ............ A2. Tuổi........ Giới tính:.................... Chuyên mơn:................................ A3. ðịa chỉ gia đình:.......................................................................................... A4. ðịa chỉ cơ quan cơng tác: ........................................................................ A5. Chức vụ: .................................... Cơng việc đảm nhận: .......................... A6. Số năm cơng tác: .................................................................................... A7. Năm bắt đầu nhận học vị tiến sĩ:............................................................. A8. Tốt nghiệp đại học tại trường: ..................................................................... A9. Tốt nghiệp học vị tiến sĩ tại trường: ........................................................... A10. Tốt nghiệp cao học tại trường: ................................................................... A11. Năm bắt đầu được cơng nhận chức danh PGS: ..................................... A12. Năm bắt đầu được cơng nhận chức danh GS: ......................................... B. Quá trình tham gia đào tạo NCS B1. Thời gian 3- Năm bắt đầu tham gia đào tạo NCS: ........................................................ 4- Năm bắt đầu hướng dẫn luận án NCS ....................................................... 5- Là GVHD 2 bắt đầu từ năm nào:. ............................................................. 6- Là GVHD 1 bắt đầu từ năm nào:............................................................... 7- Phản biện luận án bắt đầu từ năm nào: ..................................................... 8- Năm bắt đầu ngồi hội đồng chấm luận án tiến sĩ: ..................................... B2. Tham gia hướng dẫn NCS về các chuyên ngành: 1- Khoa học kỹ thuật (ghi cụ thể....................................................................... 2- Khoa học kinh tế - xã hội (ghi cụ thể):... ...................................................... 3- Cơng nghệ thơng tin (ghi cụ thể):..... ............................................................ 3- Các lĩnh vực khác (cụ thể):........................................................................... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 128 B3. Các lĩnh vực hoạt động NCKH, chuyển giao cơng nghệ và tham gia đào tạo NCS 3- Lĩnh vực hoạt động NCKH chủ yếu:......................................................... 4- Các cơ sở hợp tác NCKH và chuyển giao cơng nghệ ................................ 5- Tham gia đào tạo NCS tại các cơ sở (ghi cụ thể): ..................................... B3. Kết quả hướng dẫn NCS, phản biện luận án, tham gia hội đồng chấm luận án 1- Tổng số NCS đã hướng dẫn ......................................................................... 2- Số NCS đã bảo vệ thành cơng: ...................... chiếm bao nhiêu %: ............. Trong đĩ: ðã đảm nhận là GVHD 1 cho bao nhiêu NCS: ............................... ðã đảm nhận là GVHD 2 cho bao nhiêu NCS: ............................. 3- Số lần tham gia phản biện luận án Tiến sĩ trong 3 năm gần đây: ................. 4- Số lượt tham gia hội đồng chấm luận án Tiến sĩ trong 3 năm gần đây: ........ C. Khối lượng cơng việc đảm nhận C1. ðào tạo đại học 1- Số giờ tham gia giảng dạy bậc đại học hàng năm: .................... vượt định mức (%): ................. 2- Hàng năm hướng dẫn bao nhiêu sinh viên làm đề tài tốt nghiệp đại học: ..... 3- Số lượng bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo viết cho sinh viên trong 3 năm gần đây: .................................................................................................. ......................................................................................................................... 4- Cơng việc khác (ghi cụ thể): ........................................................................ ......................................................................................................................... C2. ðào tạo sau đại học 1- Số giờ tham gia giảng dạy sau đại học hàng năm: ........................ vượt định mức (%): ............. 2- Hàng năm hướng dẫn bao nhiêu học viên cao học làm luận văn tốt nghiệp: ......... 3- ðảm nhận hướng dẫn bao nhiêu NCS trong 5 năm gần đây: ....................... Trong đĩ được phân cơng HD 1 bao nhiêu NCS:.......................................... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 129 4- Số lượng bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo viết cho học viên cao học và NCS trong 3 năm gần đây: .......................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 5- Cơng việc khác (ghi cụ thể): ........................................................................ ......................................................................................................................... C3. Nghiên cứu khoa học 1- Số bài báo đăng tải trên các tạo chí trong những năm gần đây (ghi cụ thể):. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 2. Các dự án, đề tài đã và đang triển khai (ghi cụ thể): .................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 3. Số lần tham gia hội nghị khoa học, hội thảo khoa học trong và ngồi nước trong những năm gần đây (ghi cụ thể): ............................................................ ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 130 D. ðánh giá của GVHD, PB, chấm luận án Tiến sĩ D1. Về chương trình đào tạo tiến sĩ 9- Chương trình đào tạo tiến sĩ đối với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội: - Rất cĩ tác dụng: - Cĩ tác dụng thúc đẩy: - Khơng cĩ tác dụng: - Khơng trả lời: - Khĩ trả lời: - Ý kiến khác: Ghi cụ thể ý kiến khác: .................................................................................... 10- Chương trình đào tạo tiến sĩ trước áp lực phát triển đất nước: - Nhất thiết phải đào tạo: - Khơng nhất thiết phải đào tạo tiến sĩ: - Khĩ trả lời: - Ý kiến khác: Ghi cụ thể ý kiến khác: .................................................................................... 11- Tính tích cực của đào tạo tiến sĩ: - Nâng cao NSLð, chất lượng lao động cho xã hội: - ðáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế cho địa phương và quốc gia: - Tạo cung lao động chất lượng cao: - Dễ xin việc, dễ thích ứng với mơi trường lao động đa dạng: - Khơng trả lời: - Ý kiến khác: Ghi cụ thể ý kiến khác: .................................................................................... 12- Tính tiêu cực và khĩ khăn của đào tạo tiến sĩ: - Vì cơng việc bắt buộc phải đào tạo tiến sĩ: - Quá hình thức: - Quá tốn kém về tiền bạc, thời gian: - Sử dụng chất xám lãng phí: - Thủ tục rườm rà: - Dễ bỏ cuộc: - Cịn khoảng cách khá xã giữa lý luận và thực tế, giữa nghiên cứu với áp dụng: - Lấp chỗ trống về thời gian, chờ bố trí cơng việc: - Khơng trả lời: - Ý kiến khác: Ghi cụ thể ý kiến khác: .................................................................................... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 131 13- Ý kiến của GVHD, phản biện, chấm luận án tiến sĩ về chất lượng đào tạo tiến sĩ: - Thời gian đào tạo quá dài: - Khung chương trình chưa thống nhất: - Chương trình đào tạo là: + Thấp: + Phù hợp: + Hơi cao: + Khơng trả lời: Ghi cụ thể ý kiến khác: .................................................................................... - Báo cáo chuyên đề: + Phù hợp: + Chỉ là hình thức: + Tốt: + Kém, khơng hiệu quả: Ghi cụ thể ý kiến khác: .................................................................................... - Chất lượng hướng dẫn NCS cịn hạn chế, khơng cập nhật thường xuyên: - Sinh hoạt chuyên mơn ở cấp Bộ mơn khơng thực tế và kém hiệu quả: 14- Ý kiến của GVHD, phản biện, chấm luận án tiến sĩ về học phí và các khoản đĩng gĩp khác: - Mức học phí: + Cao: + Hơi cao: + Vừa phải: + Thấp: - Các khoản đĩng gĩp (ghi cụ thể) hàng năm: ................................................ ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... - Ý kiến khác.................................................................................................... ......................................................................................................................... Ý kiến của GVHD, phản biện, chấm luận án tiến sĩ về Hội đồng chấm luận án: - Sắp xếp Hội đồng: + Khách quan: + Khơng khách quan: - Thành viên hội đồng: + Quá nhiều: + Cĩ tính đố kỵ nhau: + Cĩ tính thơng đồng, thỏa thuận giữa các thành viên trong hội đồng: - Chất lượng hội đồng: + Cao: + Vừa phải: + Bảo thủ, chậm thích nghi với cơng nghệ thơng tin: - Thủ tục bảo vệ: + Quá rườm rà: + Kéo dài thời gian: - Khơng trả lời: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 132 - Ý kiến khác (ghi cụ thể): ............................................................................... Quan niệm của GVHD, phản biện, chấm luận án tiến sĩ về chất lượng đào tạo tiến sĩ: - Người cĩ trình độ học vấn uyên bác: - Người cĩ đạo đức trong sáng: - Nhà khoa học thực thụ, say mê nghiên cứu, chủ động và sáng tạo: - Người biết ứng xử khoa học một cách linh hoạt, nhạy bén, đáp ứng nhu cấu xã hội: - Khơng trả lời: - Ý kiến khác (ghi cụ thể): ............................................................................... D2. Mơi trường đào tạo tiến sĩ 5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phịng thí nghiệm, giảng đường, thư viện, ...: - Vừa đủ: - Thiếu: - Phong phú - Khơng trả lời: - Ý kiến khác (ghi cụ thể): ............................................................................... 6. ðiều kiện ăn, ở, sinh hoạt, nội trú: - Vừa đủ: - Thiếu: - Phong phú - Khơng trả lời: - Ý kiến khác (ghi cụ thể): ............................................................................... 7. Tổ chức hội thảo chuyên đề, viết tạp chí, ... - Bình thường: - Kém: - Tốt: - Khơng trả lời: - Ý kiến khác (ghi cụ thể): ............................................................................... 8. Hệ thống thơng tin tra cứu, truy cập: - Bình thường: - Kém: - Tốt: - Khơng trả lời: - Ý kiến khác (ghi cụ thể): ............................................................................... D3. Tâm trạng của GVHD, phản biện, chấm luận án tiến sĩ 4. Tâm trạng của GVHD, phản biện, chấm luận án tiến sĩ liên quan đến thương hiệu học vị tiến sĩ: - Chưa thật phù hợp: - ðã phù hợp: - Khĩ trả lời: - Ý kiến khác (ghi cụ thể): ............................................................................... 5. Những băn khoăn, lo lắng của GVHD, phản biện, chấm luận án tiến sĩ trong quá trình đào tạo: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 133 - Lo lắng về chất lượng đào tạo: - Lo lắng về NCS: - Lo lắng về sinh hoạt chuyên mơn: - Cơng việc chi phối: - Băn khoăn khác (ghi cụ thể): ......................................................................... Những điều khơng hài lịng của GVHD, phản biện, chấm luận án tiến sĩ đối với NCS - Khả năng nghiên cứu của NCS cịn hạn chế: - ðề tài chưa cĩ tính khả thi cao trong thực tế: - Khĩ trả lời: - Ý kiến khác (ghi cụ thể): ............................................................................... ......................................................................................................................... D4. Những khả năng cần cĩ của GVHD, phản biện, chấm luận án tiến sĩ - Sử dụng và hiểu rõ nhiều phương pháp đánh giá năng lực nghiên cứu của NCS: - Tiến hành quan sát và ghi lại cách ứng xử của NCS trong nhiều tình huống cĩ kịch bản trước và khơng cĩ trước: - ðánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của NCS dựa trên cơ sở hoạt động chuyên mơn: - Sử dụng những kỹ năng hướng dẫn NCS bằng cách từng bước hướng họ vào đề tài: - Tăng mức độ yêu cầu trong nghiên cứu các chuyên đề và sinh hoạt chuyên mơn ở Bộ mơn: - Cĩ kỹ năng làm việc và hợp tác với các chương trình, dự án trong và ngồi nước: - Cĩ khả năng làm việc với các chuyên gia khác để năng cao trình độ: - Hiểu rõ chương trình đào tạo tiến sĩ và cĩ khả năng làm việc để tạo ra sự thích nghi phù hợp đặc biệt cần thiết cho việc thiết lập và thực hiện các chương trình đào tạo tiên tiến: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 134 E. Theo GVHD, phản biện, chấm luận án tiến sĩ cần bổ sung thêm chuyên mục gì nhằm nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học của NCS trong quá trình đào tạo ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Cám ơn GVHD, phản biện, chấm luận án tiến sĩ đã hợp tác trao đổi thơng tin! Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 135 PHIẾU PHỎNG VẤN LÃNH ðẠO KHOA, BỘ MƠN A. Thơng tin chung 1. Họ tên người trả lời phỏng vấn:................................................................. Chức danh, học vị: .......................................................................................... 2. Tuổi................................... Giới tính:......................................................... Chuyên mơn:.................................................................................................... 3. ðịa chỉ cơ quan cơng tác: ............................................................................................................................. 4. ðịa chỉ gia đình:.......................................................................................... 5. Chức vụ: .............................. Cơng việc đảm nhận: ..................................... 6. Số năm cơng tác: ........................................................................................... B. ðánh giá về chương trình đào tạo tiến sĩ 7. Thầy/Cơ đánh giá về chương trình đào tạo tiến sĩ thời gian qua như thế nào? Rất tốt Tốt T.bình Yếu Ghi chú Khung chương trình đào tạo Tổ chức thực hiện Kế hoạch đào tạo 8. Thầy/ Cơ đánh giá về những yêu cầu bắt buộc đối với đào tạo Tiến sỹ ðề cương cho đề tài nghiên cứu: [ ] Rất cần thiết [ ] Cần thiết [ ] Khơng cần thiết Rất tốt Tốt T.bình Yếu Ghi chú ðề tài nghiên cứu, đáp ứng/ giải quyết được yêu cầu của cơng cuộc phát triển của đất nước hiện nay Thực hiện chuyên đề Bài báo đăng trên các tạp chí uy tín Tham gia hội nghị khoa học Tiến độ thực hiện nghiên cứu (thời gian) Khác (cụ thể).......................................... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 136 9. Thầy/ Cơ đánh giá về mối quan hệ giữa NCS và cơ quan quản lý chuyên mơn (Bộ mơn) 9.1. Tính chủ động của đa số NCS trong liên hệ với Bộ mơn? [ ] Rất chủ động [ ] Chủ động [ ] Bị động (chờ thơng báo từ Bộ mơn) 9.2. Tham gia sinh hoạt chuyên mơn: [ ] Thường xuyên [ ] Thi thoảng [ ] Hiếm khi 10. Thầy/Cơ đánh giá mối liên hệ giữa NCS và GVHD 10.1. Tính chủ động của đa số NCS trong liên hệ với GVHD: [ ] Rất chủ động [ ] Chủ động [ ] Bị động (chờ thơng báo từ Bộ mơn) 10.2. Tính tích cực của đa số NCS trong liên hệ và thảo luận chuyên mơn với GVHD: [ ] Thường xuyên [ ] Thi thoảng [ ] Hiếm khi 11. Thầy/ Cơ đánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho NCS làm việc, sinh hoạt tại cơ sở đào tạo Tốt T.bình Yếu Chưa cĩ Ghi chú Phịng thí nghiệm/ Phịng thực hành Phịng máy Phịng làm việc (chỗ ngồi/ máy tính/ Internet...) Phịng ở Khác (cụ thể)……………… 12. Thầy/Cơ đánh giá về sự gắn kết giữa đề tài nghiên cứu với các vấn đề khác để nâng cao chất lượng NCKH của NCS 12.1. Tham gia hội thảo gắn với nội dung nghiên cứu Luận án TS: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 137 [ ] Thường xuyên [ ] Thi thoảng [ ] Hiếm khi [ ] Khơng biết 12.2. Kết hợp tham gia các đề tài NCKH của Khoa, Bộ mơn tại cơ sở đào tạo [ ] Thường xuyên [ ] Thi thoảng [ ] Hiếm khi [ ] Khơng biết 12.3 Kết hợp tham gia các đề tài NCKH với đơn vị cơng tác của NCS [ ] Thường xuyên [ ] Thi thoảng [ ] Hiếm khi [ ] Khơng biết 12.4 Phân chia đề tài nghiên cứu TS thành các chuyên đề nhỏ để kết hợp nghiên cứu với sinh viên, học viên cao học thơng qua đề tài tốt nghiệp. [ ] Thường xuyên [ ] Thi thoảng [ ] Hiếm khi [ ] Khơng biết 12.5 Phối kết hợp tham gia các đề tài NCKH với các đơn vị, tổ chức khác cĩ liên quan [ ] Thường xuyên [ ] Thi thoảng [ ] Hiếm khi [ ] Khơng biết 12.6 Khác (cụ thể) ............................................................................................ 13. ðể nâng cao chất lượng và khả năng nghiên cứu khoa học của NCS, theo Thầy/ Cơ phải (nhiều lựa chọn): [ ] Phải học thêm các mơn học phụ trợ cho NCS [ ] Tăng cường viết bài báo [ ] Thực hiện chuyên đề [ ] Tham gia hội nghị khoa học (Khoa, Bộ mơn...) [ ] Hỗ trợ kinh phí [ ] Hỗ trợ cho sinh viên tham gia đề tài TTTN [ ] NCS phải sinh hoạt chuyên mơn với bộ mơn thường xuyên hơn [ ] Hướng dẫn khoa học cho SV hay học viên CH [ ] Tham gia giảng dạy [ ] Khác (cụ thể) ………………………………............……………… ............................................................................................................................. Xin cám ơn sự hợp tác giúp đỡ của Quý Thầy/Cơ! ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2799.pdf
Tài liệu liên quan