Đề tài:
Tại sao muốn tiến hành thắng lợi sự nghiệp
CNH-HĐH đất nước đòi hỏi chúng ta phải đào tạo nguồn nhân lực.
Anh (chị) phải làm gì để phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN
Ngày……thỏng…..năm 2007
GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN
A.Mở bài :
1. ý nghĩa của đề tài:
- Kinh tế chính trị có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội : Nó giúp cho người học hiểu được bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, nắm được các quy luật kinh tế chi phối sự vận động
19 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Tại sao muốn tiến hành thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nước đòi hỏi chúng ta phải đào tạo nguồn nhân lực. Anh (chị) phải.., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và phát triển kinh tế, phát triển lý luận kinh tế và vận dụng lý luận đó vào thực tế…
- Kinh tế chính trị cung cấp các luận cứ khoa học làm cơ sở hình thành đường lối chiến lược phát triển kinh tế, xã hội và các chính sách, biện pháp kinh tế củ thể phù hợp với yêu cầu của quy luật khách quan và điều kiện củ thể của đất nước ở tường thời kỳ nhất định.
- Học tập kinh tế chính trị nắm được các phạm trù và quy luật kinh tế làm cho người học hình thành tư duy kinh tế.
- Nắm được kiến thức kinh tế giúp người học hiểu được một cách sâu sắc các đường lối, chiến lược phát triển kinh tế của đất nước và các chính sách kinh tế củ thể của Đảng, Nhà nước, tạo niềm tin có cơ sở khoa học vào đường lối chiến lược chính sách đó.
- Học kinh tế chính trị giúp cho người học hiểu được sự thay đổi của các phương thức sản xuất, các hình thaío kinh tế xã hội là tất yếu khách quan là quy luật lịch sử, giúp người học có niềm tin sâu sắc vào con đường Xã Hội Chủ Nghĩa.
=> Đề tài nhằm phân tích, tìm hiểu, nghiên cứu, xem xét vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá dưới góc độ kinh tế chính trị nó nhằm giúp cho chúng ta hiểu được, nắm bắt được những kiến thức cơ bản nhất trong quá trình phát triển kinh tế nói chung và quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nói riêng.
Đề tài giúp cho các sinh viên kinh tế nói riêng và các sinh viên việt nam nói chung hiểu được quá trình tất yếu phải cần đến nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế và đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Đặc biệt là nguồn nhân lực tri thức.
Đề tài còn giúp chúng ta hiểu biết, làm sáng tỏ nguồn nhân lực trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, từ đó đưa ra giảI pháp hữu hiệu nhất đầu tư cho yếu tố con người. Đặc biệt là nguồn nhân lực tri thức tạo tiền đề vững chắc để phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đi đến thành công.
Đề tài nghiên cứu nhằm giúp các nhà quản lý kinh tế nói chung và toàn thể các nhà lãnh đạo của Đảng, Nhà Nước nói chung đưa ra giải pháp hữu hiệu nhất trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực. Đặc biệt là tri thức nhằm tạo tiền đề vững chắc cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đi đến thành công và đem lại cho nhân dân được hưởng hạnh phúc ấm no cả về mặt vật chất lẫn tinh thần.
Tóm lại đề tài nghiên cứu có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong nghiên cứu lý luận lẫn áp dụng vào thực tiễn của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước đi đến thành công trong điều kiện nước ta như hiện nay.
2. Đề tài được viết dưới dạng môn học kinh tế chính trị có đặc điểm sau:
- Chức năng nhận thức.
- Chức năng thực tiễn.
- Chức năng phương pháp luận.
- Chức năng tư tưởng.
Quy luật kinh tế mang tính khách quan, nó xuất hiện và tồn tại trong những điều kiện kinh tế nhất định và mất đi khi các điều kiện kinh tế không còn tồn tại và nó tồn tại độc lập ngoài ý muốn con người
3. Sử dụng phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp biện chứng duy vật.
- Phương pháp trừu tượng hoá khoa học
Ngoài hai phương pháp trên của nghiên cứu kinh tế chính trị thì còn sử dụng phương pháp phân tích tài liệu của xã hội học vào đề tài.
B: Nội dung chính
I. Lý luận cơ bản.
Chiến lợc dân số Việt nam 2001-2010 đã chỉ rõ cơ cấu dân số trẻ sang cơ cấu dân số già:tuổi trung vị sẽ tăng từ 23,2(2000) lên 27,1 năm 2010; số trẻ em dới 15 tuổi mặc dù giảm từ 26 triệu(2000) xuống 21,8 triệu(2010) nhng vẫn ở mức cao, số ngời trong độ tuổi từ 15 đến 59 cũng sẽ tăng từ 45,5 triệu(2000) lên 58,7 triệu(2010).
Rõ ràng dân số đông sẽ tạo ra một thị trờng tiêu thụ lớn. Nguồn nhân lực dồi dào sẽ kích thích nền kinh tế phát triển.nhng sự gia tăng dân số quá nhanh sẽ tạo nên một áp lực không nhỏ đối với xã hội như vấn đề việc làm, sự chuyển dịch của nền kinh tế, quá trình di dân và nhiều vấn đề liên quan khác như phúc lợi cộng đồng, môi trờng…Thực tế này đã đợc hội nghị lần thứ tư ban chấp hành trung ương đảng khoá VII nhận định: “gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế xã hội, gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống,hạn chế điều kiện phát triển về mặt trí tuệ ,văn hoá và thể lực của nòi giống. Nếu xu hớng này cứ tiếp tục diễn ra thì trong tơng lai không xa đất nước ta sẽ đứng trớc những khó khản rất lớn, thậm chí những nguy cơ về nhiều mặt”.
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm công nghiệp hóa- hiện đại hóa.
Từ cuối thế kỷ XVIII cho đến nay trong lịch sử đã diễn ra trong các loại công ngiệp khác nhau: công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa, về mặt lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ là giống nhau. Song chúng co sự khác nhau về mục đích, về phương diện tiến hành, về sự chi phối của quan hệ sản xuất thống trị. Công nghiệp hoá diễn ra ở các nớc khác nhau, trong điều kiện kinh tế – xã hội khác nhau, do vậy nội dung khái niệm có sự khác nhau.
Tuy nhiên theo nghĩa chung, khái quát nhất công nghiệp hoá là quá trình biến đổi từ một nớc có nền kinh tế lạc hậu thành một nước công nghệp.
ở Việt Nam, quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá là sự kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân loại về công nghiệp hoá vào điều kiện cụ thể của nớc ta hiện nay, Đảng ta nêu ra quan niệm công nghiệp hoá - hiện đại hoá : công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạ động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế – Xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động với phơng tiện, công nghệ, phương pháp tiến hành hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ của công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Quan điểm công nghiệp hoá- hiện đại hóa của nớc ta cho thấy quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá phải kết hợp chặt chẽ 2 nội dung: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
1.2. Khái niệm nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực với tư cách là nơi cung cấp sức lao động cho xã hội, nó bao gồm toàn bộ dân có cơ thể phát triển bình thường(không bị khiếm khuyết hoặc dị tật bẩm sinh) .
Nguồn nhân lực có thể với tư cách là một nguồn lưc cho sự phát triển kinh tế -xã hội, là khả năng lao động của xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân trong độ tuổi lao động.
Nguồn nhân lực còn đợc hiểu với tư cách là tổng thể cá nhân những con ngời cụ thể tham gia vào quá trình lao động , là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần đợc huy động vào quá trình lao động. Với t cách là nàt nguồn nhân lực bao gồm những ngời bắt đầu bớc vào tuổi lao động trở lên có tham gia vào nền sản xuất xã hội.
Tất cả các định nghĩa trên có cách hiểu khác nhau về xác định quy mô nguồn nhân lực, song đều có chung một ý nghĩa là nói lên khả năng lao động của xã hội.
Nguồn nhân lực đợc xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng.Số lượng được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực.
Cũng giống như các nguồn lực khác, số lượng và đặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và văn hoá xã hội.
Nguồn nhân lực có thể được chia ra như sau:
+Nguồn nhân lực có sẵn trong dân cư:bao gồm toàn bộ những người nằm trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, không kể trạng thái có làm việc hay không làm việc.Theo liên hợp quốc khái niệm này còn gọi là dân cư lao động,có nghĩa là tất cả những ngời có khả năng làm việc trong dân cư tính theo độ tuổi lao động quy định.
+Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế: hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế.Đây là số người có công ăn việc làm, đang hoạt động trong nghành kinh tế và văn hoá của xã hội.
+Nguồn nhân lực dự trữ:các nguồn nhân lực dự trữ trong nền kinh tế bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động, nhưng vì các lí do khác nhau họ chưa có công ăn việc làm ngoài xã hội.
2. Vai trò nguồn nhân lực đối với quá trình CNH-HĐH đất nớc.
CNH-HĐH là con đường duy nhất để phát triển nền kinh tế xã hội đối với bất cứ quốc gia nào, nhất là với các nước chậm và đang phát triển.chỉ có CNH-HĐH mới có thể rút ngắn được thời gian phát triển kinh tế xã hội so với các nước “đi trước”. Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá con người-nguồn nhân lực –với tư cách là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội, chính là yếu tố quyết định quan trọng nhất, là động lực cơ bản .Thực tế đã chứng minh,nguyên nhân dẫn đến sự thành công của các quốc gia và vùng lãnh thổ có nền công nghiệp phát triển ở châu á nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo, Hồng Kông, Đài Loan…không chỉ bắt nguồn từ phát triển khoa học công nghệ mà chủ yếu là dựa vào nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có hàm lợng chát xám cao.vì thế có thể khẳng định nguồn nhân lực đã trở thành yếu tố quan trọng nhất, có ảnh hởng mang tính quyết định nhất đối với sự phồn thịnh của quốc gia dân tộc.
Đảng ta đã xác định nhân tố con ngời-chính xác hơn là vốn con ngời, vốn nhân lực, bao gồm cả sức lao động, trí tuệ và tinh thần gắn với truyền thống dân tộc -là vốn quý nhất định, quyết định sự phát triển của đất nớc trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhân tố này,nếu đợc giải phóng sẽ trở thành nguồn nội lực vô tận để phát triển đất nớc .Vì thế ,giải phóng tiềm năng con ngời để phát huy tối đa nguồn nhân lực trong sự nghiệp công hoá hiện đại hoá là một trong những quan điểm đổi mới có tinh đột phá trong đờng nối phát triển kinh tế xã hội của Đảng ta trong thời kì mới .Con ngời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới , đã đợc nghị quyết hội nghị lần thứ năm ban chấp hanh trung ơng Đảng khoá VIII xác định xây dựng với những đức tính “…lao động chăm chỉ với lơng tâm nghề nghiệp,có kĩ thuật ,sáng tạo,năng xuất cao vì lợi ích của bản thân,gia đình tập thể và xã hội thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn ,trinh độ thẩm mỹ và thể lực…”
3. Thực trạng nguồn nhân lực.
Như trên đã phân tích ,nguồn nhân lực có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội Việt Nam ngày nay.Nhng ,sự tác động của quá trình công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc đối với nguốn nhân lực cũng không phải nhỏ .Nếu nh trớc kia,khi cha có máy móc hiện đại ,rất nhiều lao động phổ thông có thể đợc sử dụng để tạo ra của cải vật chất cho xã hội thì ngày nay ,đôi khi chỉ một thiết bị hiện đại cũng đã có thể thay thế cho công việc của vai ngời ,vài chục ngời ,thậm chí hàng trăm ngời .Vì thế áp lực gia tăng dân số đã đẩy không ít ngời đến bên bờ của sự thất nghiệp nếu nh họ không đáp ứng đợc yêu cầu mới của sự phát triển.
Những năm gần đây,chỉ số giáo dục của nớc ta đã bằng và vớt mốt số nớc trong khu vực.Cơ cấu và trình độ đào tạo nghề đối với ngời lao động cũng biến đổi theo chiều hớng tích cực.Theo đó ,tỷ lệ lao động kỹ thuật đã tăng mạnh,số lợng lao động qua đào tạo nghề tham gia lao động ngày càng tăng góp phần làm tăng của cảicho đất nớc và đa nền kinh tế tăng trởng trên 7%,đồng thời làm tăng thu nhập cho ngời lao động .Tuy nhiên ,nguồn nhân lực hiện nay của Việt Nam vẫn đang có những tồn tại đáng quan tâm nh: tỷ lệ lao động đợc đào tạo còn ít ,trình độ chuyên môn của ngời lao đông cha cao ,cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế và không cân đối .Tức là, thách thức lớn nhất gắn lion với chất lợng nguồn nhân lực không chỉ trong tơng lai mà ngay cả hiện tại chính là chất lợng lao động.
Tuy nhiên,trong năm 2002,chỉ có khoang 15% dân số từ 15 tuổi trở lên có trinh độ chuyên môn ,kĩ thuật –một con số quá thấp so với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoa đất nớc.Tình trạng này còn trầm trọng hơn ở khu vực nông thôn,với trên 90% dân số không có bất cứ trình độ chuyên môn kỹ thuật nào .Tính đến hết năm 2004,tỷ lệ lao động của nớc ta mới đạt trên 22,5%(tăng 1,5% so với năm2003) trong đó tỷ lệ qua đào tạo nghề đạt 13,3%. Tính theo thang điểm quốc tế, trình độ chuyên môn của ngời lao động Việt Nam chỉ đạt 17,86/60 điểm (điểm tối đa)… Vì thế, dù đó đây đã xuất hiện tình trạng “thừa thầy”, nhng phần lớn ngời sử dụng lao động vẫn phải đào tạo lại khi sử dụng. Chủ trơng của nhà nớc ta là phấn đấu mỗi năm đào tạo trên một triệu lao động, trong đó có 200.000 lao động đào tạo có chất lợng ca ova đến năm 2010 sẽ có 40% lao động đã qua đào tạo nghề.
Ước tính trong vòng 10 năm tới, chúng ta cần đào tạo công ăn việc làm cho gần 18 triệu ngời bớc vào tuổi lao động, đa số xuất phát từ các vùng nông thôn, nơi vẫn duy trì mức sinh cao hơn vùng thành thị. Nhng sẽ có một phần nhỏ trong số này là có thể tìm đợc việc làm bằng hình thức thế chỗ những ngời đến tuổi nghỉ hu và thồi lao động. Riêng năm 2005, nớc ta có 43 triệu ngời trong độ tuổi lao động, trong đó có 32 triêu lao động nông thôn, 2,5 triệu ngời có nhu cầu giải quyết việc làm. Trong khi đó, số ngời thất nghiệp của nớc ta dù đã giảm, nhng vẫn còn rất đáng lo ngại. ở vùng đô thị, năm 2001 là 6,28%, năm 2002 là 6,01%, năm 2003 là 5,53%, ớc tính năm 2005 là 5,28%.
Điều đáng quan tâm là, hiện nay, do sự chênh lệch lớn về giá trị lao động giữa các khu vực, nên đã dẫn đến tình trạng lao động dôi d từ khu vực nông thôn dồn ra các vùng đô thị, công nghiệp, khiến cho vấn đề việc làm vốn đã khó khăn ở đây càng trở nên khó khăn hơn. Tỷ lệ sử dụng ngời lao động ở các khu vực nông thôn năm 2001 là 74,37%, năm 2002 là 75,41%, năm 2003 là 77,66%, năm 2004 là 78,75%, ớc tính đến năm 2005 là 80%, tơng đơng với 20% - 25% thời gian bị lãng phí. nghĩa là, so với kế hoạch trung bình của 5 năm là 80%, chúng ta còn phải phấn đấu nhiều.
Đó là cha kể đến công tác lao động đào tạo nghề của chúng ta hiện nay vẫn còn tồn tại không ít bất cập. Chẳng hạn nh việc quy hoạch hệ thống các trờng, các cơ sở dạy nghề còn cha phù hợp với phát triển nền kinh tế – xã hội; quy mô, năng lực đào tạo còn quá nhỏ bé so với nhu cầu của thị trờng và nhiệm vụ đợc giao; Cơ cấu và chất lợng đào tạo cha phù hợp, cha đáp ứng đợc so với cơ cấu và nhu cầu lao động kĩ thuật của thị trờng lao động, của các ngành, các lĩnh vực và vùng kinh tế … Hơn nữa, tâm lý tiểu nông, sản xuất nhỏ, ý thức tổ chức cha cao của một bộ phận ngời lao động đã ảnh hởng đáng kể đến chất lợng nguồn nhân lực. Và tất nhiên, những điều này đã tác động tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế – xã hội của nớc ta.
4. Giải pháp
Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá của Đảng ta,con người việt nam được coi vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế –xã hội .Để có được một thế hệ người Việt Nam mới đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới trong bối cảnh toàn cầu hoá chúng ta cần có một chiến lược giáo dục vừa tiên tiến ,vừa kế thừa ,phát huy được những giá trị truyền thống nhằm tạo nên một hơp lực chung thống nhất giữa giáo dục gia đình ,giáo dục nhà trường giáo dục xã hội .
Với những thành tựu to lớn và toàn diện về kinh tế – xã hội mà công cuộc đổi mới mang lại, chúng ta đang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nắm bắt thời cơ, tận dụng cơ hội, vợt qua qua thách thức để phát triển. Tuy nhiên, do điểm xuất phát thấp, cơ cấu kinh tế cha hợp lý, chất lượng nguồn lao động thấp, phân bố dân cư mất cân đối, sự phân hoá giàu nghèo ngày càng gay gắt và các nguồn lực phát triển nhìn chung yếu kém, phân tán… nên, khi hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế, chúng ta gặt nhiều bất lợi hơn là thuận lợi, gặp nhiều thách thức hơn là cơ hội, gặp nhiều rủi ro hơn là may mắn.
Trong bối cảnh đó, vấn đề đặt ra là, chúng ta phải bắt đầu từ đâu để tạo ra một động lực phát triển mới, một lợi thế so sánh mới trong quá trình hội nhập quốc tế để tích cực đảy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá, thiết thực góp phầm đa đất nớc phát triển vợt bậc theo đúng định hớng xã hội chủ nghĩa. Rõ ràng, phát triển nguồn lực con ngời – chủ thể hoạt động của mọi quá trình kinh tế – xã hội của tất cả các quốc gia là vấn dề cơ bản nhất. Thực vậy, so với nhiều quốc gia, Việt Nam đang sở hữu nguồn lao động trẻ năng động, dồi dào. Tuy đây là một lợi thế của chúng ta, nhng chất lợng nguồn nhân lực của chúng ta còn thấp, cha đáp ứng đợc đòi hỏi vừa đa dạng, vừa khắt khe của công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Không có một nguồn nhân lực mới đủ số lợng và chất lợng đáp ứng nhu cầuvà đòi hỏi của giai đoạn mới của sự nghiệp đổi mới thì Viêt Nam khó có thể tiếp tục duy trì tộc đọ tăng tri\ởng kinh tế cao và phát triển xã hội một cách tòan diện nh hiện nay.vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực mới nhằm chủ động tạo ra những động lực mới cho sự phát triển kinh tế –xã hội của đất nớc trong thời kì đổi mới đang là một đòi hỏi cấp thiết.đây là một nhiệm vụ hết sức nặng nề của giáo dục việt nam hiện nay.
để xây dựng nguồn lực con ngời đáp ứng yêu cầu của thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Giáo dục gia đình, nhà trờng , giáo dục xã hội ở nớc ta hiện nay đều mang nhiều nội dung mới thống nhất ở một số nội dung cơ bản sau.
Giáo dục đạo đức: giáo dục gia đinhf là hình thức giáo dục tác động dầu tiên đén với trẻ, đặc biệt để lại dấu ấn sâu nặng khi trẻ cha có dịp giao tiếp với xã hội.vì vậy nó đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình hình thành nhân cách .giáo dục đạo đức trong gia đình là một quá trình thờng xuyên, liên tục nhằm xây dựng, bồi dỡng ý thức đạo đức,tình cảm đạo đức,hành vi đạo đức và tạo ra một môi trờng gia đình với những tình cảm trong sáng, lành mạnh giàu tình thơng, đậm đà tính nhân văn.từ đó, hình thành trong trẻ những phẩm chất cao quý của con ngời nh:tình yêu thơng cha mẹ, anh chị em ruột thịt, họ hàng, tình yêu quê hơng xứ sở, lòng yêu tổ quốc, trân trọng truyền thống dân tộc.cũng từ đó, hình thành lòng trung thực, tôn trọng sự thật,tính tự trọng, sự khiêm tốn, tinh thần dũng cảm, ý chí vơn lên, đồng thời, xây dựng bản lĩnh thẳng thắn, kiên quyết bảo vệ cái đúng, cái tốt, cái đẹp, phê phán cái sai lên án cái ác và cái xấu…những tình cảm và phẩm chất quý báu này cần thiết cho con ngời ở mọi thời đại và càng quan trọng hơn trong điều kiện sự du nhập của lối sống thực dụng và mặt trái của cơ chế thị trường đang trở thành một thách thức trong quá trình xây dựng con ngời việt nam mới.
Giáo dục tri thức khoa học,văn hoá:khi khoa học rở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khi kinh tế tri thức đang trở thành trọng tâm của mọi quốc gia, khi quá trình toàn cầu hoá đã xâm nhập vào mọi lĩnh vực,mọi ngõ nghách của đời sỗng xã hội thì để thực sự trở thành chủ nhân của trong lai của đất nớc, trẻ em phải đợc tong bớc trang bị một cách đầy đủ nhất tri thức khoa học và văn hoá hiện đại.
Trong điều kiện khoa học và công nghê phát triển nh vũ bão, tèng ngày, tong giờ làm thay đổi đời sống xã hội thì tri thức khoa học và văn hoá không phảI là cái gì xa lạ với mọi ngời.vì vậy, nếu không chủ động tích cực làm chủ kho tàng tri thức và văn hoá đồ ssộ của nhân loại, thế hệ trẻ việt nam chắc chắn sẽ bị lạc hậu và tụt hậu so với thế hệ trẻ của các quốc gia khác.chỉ khi đợc trang bị một cách toàn diện và đầt đủ những tri thức khoa học và văn hoá nhân loại, dân tộc thì thế hệ trẻ mới có sự hiểu biết sâu rộng, có điều kiện làm chủ tri thức và qua đó rèn luyện tư duy khoa học, óc phân tích, tổng hơp, hình thành khả năng phán đoán, dự báo.trên cơ sở đó, thế hệ trẻ mói biết vận dụng những tri thức khoa học và văn hoá vào hoạt động thực tiễn.
Giáo dục tri thức khoa học và văn hoá chính là xây dựng thái độ, động cơ và mục đích học tập, là sự định hớng giá trị, tri thức sự gợi mở phogn pháp tiếp cận tri thức và văn hoá, là sự giao lưu,trao đổi nhằm kiểm chứng và bổ sung nguồn tri thức, rèn luyện khả năng tổng hợp nguồn tri thức khoa học và giá trị văn hoá…đó chính là con đường ngắn nhất, đơn giản nhất, trực tiếp nhất biến kiến thức khoa học, vốn văn hoá thành năng lực thực hành, khả năng xử lý tình huống rong đời sống. Điêu này hoàn toàn phù hợp với những đòi hỏi của xã hội hiện đại đối với ngời lao động mới. Rõ ràng, trong điều kiện hiện nay,giáo dục tri thức khoa học và văn hoá đang tong bước trở thành nội dung quan trọng và mang tính hiệu quả cao của giáo dục gia đình.
Giáo dục lao đông: lao động có vai trò dạc biệt quan trọng trong sự hình thành con ngời và xã hội loài ngời.đối với mỗi con ngời, lao động vừa là phơng thức hình thành nhân cách, phát triển tình cảm,bộc lộ nămg lực cá nhân vừa tạo ra nguồn của cải nuôi sống bản thân và xã hội. chỉ có thông qua lao dộng, trẻ em mới có điều kkiện hoàn thiện nhân cách trở thành con nhời hát triển toàn diện và những năng lực, năng khiếu bẩm sinh, mầm mống những tài năng trẻ mới có điều kịên phát lộ và chín muồi. Do đó, giáo dục lao động là một nhiệm vụ quan trọng của giáo dục, nhất là giáo dục gia đình.
Giáo dục lao động trong gia đình, trớc hết, là giáo dục cho trẻ ý thức lao động, quý trọng thành quả lao động và có thái độ đứng đắn với mọi laoi lao động, có thái độ phê phán hành vi lời biếng, trốn tránh, miệt thị, coi thờng lao động: đồng thời, hình thành ở trẻ thói quen lao động, sự hăng say làm việc, nhiệt tình, tích cực, có tránh nhiệm với công việc. Giáo dục cho trẻ ý thức, có quan niệm đứng đắn về các loại hinh lao động khác nhau, về cả kĩ năng lao động và kĩ thuật lao động. Giáo dục và hình thành ở trẻ thái độ tôn trọng lao động, và trong mọi hoàn cảnh, mọi trờng hợp phảI biết cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ một cách tự giác, sáng tạo và hiệu qủa. Giáo dục lao động trong gia đình chính là từng bước chuẩn bị một cách chu đáo cho xã hội, những ngời lao động mới với đầy đủ phẩm chất, kĩ năng, trình độ và năng lực để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ trong hoàn cảnh toàn cầu hoá.
Giáo dục tự lập và ý thực cộng đồng: trong thời kì hội nhập và chuyển đổi hiện nay, tính năng động, sáng tạo, chủ động và ý thức hợp tác, tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng của cá nhân đóng vai trò cực kì quan trọng tang sự thành công của mỗi ngời. Để có được những phẩm chất này, con người phải trải qua một quá trình học tập và rèn luyện lâu dài, nên ngay từ khi còn nhỏ, con người nên được giáo dục và rèn luyện. Giáo dục gia đình hướng và tạo lập cho trẻ tinh thần độc lập, tự chủ, ý thức sự rèn luyện, tính năng động, nhạy bén, phấn đấu chủ động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm. thực hiện đợc điều đó, nghĩa là gia đình đã chủ động trang bị cho trẻ- những chủ nhân tương lai một hành trang quan trọng để vững vàng và tự tin trong cuộc sống hiện đại nhiều biến động.
Mặt khác, xã hội hiện đại là một xã hội mở, đẻ thành công trong cuộc sống và sự nghiệp, môic ngời phải tự ý thức đợc rằng, cá nhân mình chỉ là một nhân tố, một bộ phận, một mắt xích trong cộng đồng xã hội. Vì vậy để có được những phẩm chất trên, cần có những nội dung, biện pháp cụ thể trong giáo dục gia đình một cách thờng xuyên, liên tục khi trẻ còn nhỏ đến khi trẻ trởng thành.
Giáo dục thể chất và sức khoẻ sinh sản vị thành niên: Con người là một sinh thể- xã hội. Không có nột cơ thể cờng tráng, khoẻ mạnh thì thật khó có một tâm hồn trong sáng, lành mạnh và đủ khả năng sáng tạo nhữnh cơ sở vật chất và tinh thần hữu ích cho xã hội. Giáo dục thể chất trong gia đình là trang bị cho trẻ một hệ thống kiến thức một cách trực quan, sinh động, đơn giản và phù hợp với lứa tuổi về cấu tạo cơ thể, chức năng và vai trò của từng bộ phận cơ thể; về hệ thống dinh dưỡng và thực phẩm bồi bổ cho sự phát triển cơ thể một cách hợp lý và khoa học; là xây dựng cho trẻ ý thức rèn luyện, biết cách ăn uống, sinh hoạt, lao động, nghỉ ngơi điều độ, hợp vệ sinh theo khoa học, biết cách tự bồi dưỡng và chăm sóc sự phát triển toàn diện của bản thân. Đó là con đường gia đình mang lại cho xã hội những con ngời khẻ mạnh về thể chất và thông minh, sáng tạo, lành mạnh về tinh thần – những con ngòi đủ sức khoẻ , trí tuệ và năng lực gánh vác những trọng trách của tương lai.
Gia đình hiện đại cần sớm trang bị cho trẻ những kiến thức quan trọng và phù hợp về giới tính và tình dục nói riêng.đây là những nội dung “cấm kị” trong giáo dục gia đình truyền thống, nhưng lại đang trở thành một nhu cầu cấp thiết cần đợc trang bị cho trẻ để mọi thành niên có đủ kiến thức, năng lực và bản lĩnh làm chủ bản thân, tự bảo vệ được mình.
Giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên trong gia đình nghĩa là trang bị cho trẻ những kiến thức cơ bản và khoa học về tình bạn khác giới, tình yêu, tình dục, về hôn nhân và gia đình, về cấu tạo và phát triển của cơ quan sinh sản nam nữ, về quá trình thụ thai và các biện pháp tránh thai, về các bệnh lây truyền qua đờng tình dục,HIV/AIDS, về tội phạm, nghiện hút và mại dâm…không làm chủ đợc những kiến thức hết sức thiết yếu này vị thành niên rất dễ mắc sai lầm và mất phơng hớng trong cuộc sống, them chí, dễ bị lôi cuốn vào những hành động vô ý thức tự phá hoại cuộc đời và sự nghiệ của mình. giáo dục thể chất và sức khoẻ sinh sản vị thành niên đang trở thành một trong những nội dung mới và cần thiết trong giáo dục gia đình của xã hội hiện đại. khi trẻ được trang bị một cách đầy đủ, có hệ thôngd và khoa học những kiến thức này, chắc chắn sẽ góp phần cho sự thành công và hạnh phúc của mỗi con ngời trong xã hội hiện đại.
Nh vây, giáo dục gia đình việt nam hiên nay đã có moat bớc phát triển mới về cả nội dung và phương pháp. nó hớng tới xây dựng con người một cách toàn diện, phong phú và đa dạng cả về đạo đức, tri thức, khoa học và văn hoá, tình yêu lao động tính tự lập và ý thức cộng đồng, sức khoẻ sinh sản…nghĩa là giáo dục gia đình việt nam hiện nay ngày càng thống nhất với gáo dục xã hội và không chỉ hướng tới phát triển đạo đức, xây dựng nhân cách mà cơ bản hơn là góp phần xây dựng nguồn nhân lực mới đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của thời kì đảy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Trong khi hướng tới góp phần tích cực xây dựng một thế hệ con người việt nam mới, giáo dục gia đình cũng đang chịu sự tác động mạnh mẽ cả tích cực và tiêu cực của nhiều nhân tố nh: sự tác động của những tàn dư tâm lí, tập quán, lối tư duy truyền thống lạc hậu, của di hại chiến tranh, của khoa học-công nghệ, của phân hoá xã hội, của mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế, của các phơng tiện thông tin đại chúng hiện đại, của các nền văn hoá và giáo dục thế giới, của cải cách giáo dục trong nhà trường diễn ra ở nước ta thời gian qua.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và sự biến đổi mạnh mẽ của kinh tế xã hội, cùng với những khó khăn nêu trên, để nâng cao hơn nữa vai trò và vịn trí giáo dục trong gia đình, trong quốc sách giáo dục nhằm hớng tới góp phần xây dựng một thế hệ con ngời việt nam mới, một nguồn nhân lực mới đáp ứng kịp thời yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:
-Tuyên truyền phổ biến sâu rộng trong xã hội về chiến lược giáo dục, quốc sách giáo dục của việt nam giai đoạn hiện nay.
-Xây dựng chiến lợc củng cố và phát triển gia đình trong tình hình mới
-Phối kết hợp tạo thành thể thống nhất giữa ba bộ phận: giáo dục gia đình, nhà trờng và xã hội.
-Nâng cao trình độ dân trí của toàn xã hội.
-Đổi mới nội dung và phơng pháp giáo dục gia đình, kết hợp cả phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại, đề cao tính hiệu quả trong giáo dục gia đình.
II. Một số kiến nghị
Gia tăng dân số tác động không nhỏ tới sự phát triển của nền kinh tế xã hôi việt nam.
Nếu không kiểm soát đợc tình trạng này, chắc chắn sẽ dẫn đến hàng loạt thách thức như an ninh lương thực, môi trường, sự tích luỹ của nền kinh tê và đặc biệt là sự phát triển bền vững. Vì thế, song song với việc tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số nhằm đạt mức sinh thay thế tại các vùng nông thôn, miền núi hiện đang có mức sinh cao, hải tích cực lồng ghép chương trình dân số vào chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, từng vùng, miền và địa phơng. không chỉ có vậy việc thực hiện chính sách dân số phải đồng bộ, từng bớc và có trọng điểm để diều hoà quan hệ giữa số lượng và chất lượng dân số, giữa phát triển dân số với phát triển nhân lực, giữa phân bố và di chuyển dân cư với phat triển kinh tế xã hội…để có thể tận dụng một cách tốt nhất những cơ hội, đồng thời hạn chế những bất cập do việc gia tăng dân số đem lại, dể nguồn nhân lực thực sự trở thành thế mạnh và tài sản vô giá của đất nước, cả hiện tại và mai sau.
Khác với xã hội nông nghiệp trớc đây sự phát triển của nền kinh tế xã hội ngày nay phụ thuộc rất lớn vào chất lượng nguồn nhân lực và khoa học công nghệ. Trong khi đó, chất lượng nguồn nhân lực lại phụ thuộc nhiều vào công tác giáo dục đào tạo. vì vậy, không có gì quan trọng hơn việc tăng cường công tác giáo dục đào tạo để qua đó nâng dần chất lượng nguồn nhân lực, đúng như Đảng đã xã định “tạo bước chuyển mạnh về phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm là giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ”. Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã nhắc nhở: “học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời. Suốt đời phải gắn liền với công tác thực tế không ai có thể tự cho mình đã biết đủ rồi biết hết rồi ".V.I.Lê-nin,trong tác phẩm thà ít còn tốt cũng đề cao vai trò của việc học tập khi nhấn mạnh rằng : "không có cách nào khác ngoài việc "học tập",...học tâp,....học tập mãi"và phải làm sao cho việc học tập thực sự ăn sâu vào tiềm thúc của mỗi người ,hoàn toàn và thục tế trở thành một bộ phận khăng khít của cuộc sống".
Kinh nghịêm về giáo dục Hàn Quốc ,Nhật Bản ,Trung Quốc cho thấy để nâng cao chất luợng nguồn nhân lực cho sụ phát triển ,điều quan tâm đầu tiên là vấn đề đào tạo .Sau chiến tranh thế giới thú hai ,Nhật Bản là nuớc bại trận ,thiếu thốn tụt hậu về kĩ thuật nhưng quốc gia này vẫn khẳng định sự lựa chọn truyền thống trong giáo dục .Hệ thống giáo dục của Nhật Bản được ưu tiên đầu tư trên nhiều khía cạnh , đuợc sự quan tâm tạo điều kiện của mỗi gia đình và xã hội .Hàn Quốc bị ảnh hưởng nhiều của nền văn hoá Nho học nên rất chú trọng trong việc phát triển giáo dục và coi trọng người thầy.Nhờ đó mà đầu tư cho giáo dục của Hàn Quốc đã không ngừng tăng lên trong suốt gần 50 năm qua.Trung Quốc có chính sách mạnh dạn tìm người tài .Truớc mắt Trung Quốc phát hành "thẻ xanh" một loại thẻ dành cho kĩ thuật viên,các nhà đầu tư ,các doanh nghiệp với một đặc quyền là Trung Quốc không cần vi-sa...
Để việc giáo dục phát huy đuợc vai trò trong sụ nghiệp đổi mới cần giải quýêt tốt các mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng.Trong tíên trình công nghiệp hoá ,hi._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35750.doc