Tác dụng và chức năng của bàn dựng hình pve -500

* Phân tích sơ đồ Qua quá trình thực tập trực tiếp tại phòng dựng E22, em đã áp dụng được kiến thức học ở trường cùng với sự học hỏi, tìm hiều và với sự quan tâm giúp đỡ của các cán bộ các đồng nghiệp đi trước em đã biết được sơ đồ nối chi tiết phòng dựng E22, biết được chức năng, nhiệm vụ của từng thiết bị: Phòng dựng E22 gồm các thiết bị sau: Hai máy phát: VTR PLAER Một máy ghi: VTR RECORDER Một máy tính Một máy chuyển mạch VIDEO DFS-SOO Một bàn trộn ân: Hai bộ trễ tiếng: SDA - 102 M

doc22 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tác dụng và chức năng của bàn dựng hình pve -500, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột bàn dựng: PVE - 500 Ma montitor kiểm tra tín hiệu 1. VTR PAYER P1: PVW- 65p là máy phát loại Digital, máy phá băng Digital (số) 2. VTR PAYER P2: PVW - 2600 P là máy phát loại Betacam, máy phát băng Betacam. Hai máy phát nàu dùng để phát băng tư liệu phục vụ cho việc dựng chương trình. 3. VTR RECOROER R: PVW - 2800P có nhiệm vụ ghi tín hiệu VIDEO của máy phát P1, máy phát P2, máy tính. Các tín hiệu này đưa đến chuyển mạch VIDEO. OFS -500. Tín hiệu video đầu ra PGM OUT của chuyển mạch video PFS - 500 tới máy ghi để ghi tín hiệu vào băng. Ngoài ra máy ghi còn có nhiệm vụ ghi tín hiệu AUDIO của máy páht P1, máy phát P2 đưa tới bạn trộn âm MIXER AUDIO MXP - 290 đầu ra MASTER đưa tới hai bộ phận trễ tiếng SDA - 120 rồi tới đầu vào của máy ghi để ghi tín hiệu AUDIO hai kênh CH - 1 CH-2 vào băng. 4. Máy tính : dùng để tạo ra DONT chữ, soạn thảo tên, chữ của video để làm kỹ sảo chữ và ghi vào băng. 5. Chuyển mạch video DPS - 500. Có nhiệm vụ nhận tín hiệu Composite (tổng hợp) từ máy phát P1 (Digital) đưa tới đầu vào 1. Tín hiệu Component (thành phần) từ máy phát P2 (Betacam) đưa tới đầu vào 2. Tín hiệu Composite từ máy tính đầu ra Program out đưa tới đầu vào DSK videoin rồi được bắc cầu tới đầu vào 3. Tín hiệu Composite từ máy ghi R (Betaco đưa tới đầu vào 4. Tín hiệu đầu ra của chuyên mạch video DES -500 là tín hiệu Component được được đưa tới máy ghi để ghi vào băng. Ngoài ra chuyển mạch video DFS - 500 còn có nhiệm vụ tạo ra xung chuẩn Black burst đưa ra bốn đường tới máy phát P1, máy phát P2, Máy ghi R, máy tính để các thiết bị trong phòng dựng hoạt động đồng bộ với nhau. Tín hiệu Black burst đưa tới máy phát P1 vào được bắc cầu vào bàn dựng PVE - 500. 6. Bàn trộn âm: có nhiệm vụ nhận tới tín hiệu Audio của hai máy phát. Tại bàn trộn âm tín hiệu Audio được sửa chữa ở vùng tần số thấp và vùng tần số cao để tín hiệu Audio đạt chất lượng tốt nhất, tín hiệu chuẩn nhất. Máy phát P1 đưa ra hai kênh tiếng CH-1 tới đầu vào 1, CH-2 tới đầu vào 2. Máy phát P2 đưa ra hai kênh tiềng CH-1 tới đầu vào 3, CH-2 tới đầu vào 4. Tín hiệu Audio ra của bàn trộn âm đưa ra đầu ra master hai kênh trái và kênh phải tới hai bộ trễ tiếng. 7. Hai bộ trễ tiếng nhận tín hiệu Audio kênh trái 1, kênh phải R từ bộ trộn âm MXP - 290. Đầu ra của hai bộ trễ tiếng đưa tới máy ghi để ghi vào băng tương ứng với hai kênh tiếng CH - 1, CH. 8. Bàn dựng PVE - 500 : Dùng để điều khiển máy phát, máy ghi chuyển machk video bàn trộn âm và tiến hành các bước dựng. 9. Monitor: Để kiểm tra tín hiệu hình video và tín hiệu tiếng Audio của máy phát, máy ghi người ta dùng các Monitor kiểm tra tín hiệu cho hai máy phát và một Monitor kiểm tra tín hiệu cho máy ghi. Trong quá trình dựng người ta phải chú ý đến các đường tín hiệu sau: Đường tín hiệu hình video Đường tín hiệu tiếng Audio Đường tín hiệu xung đồng bộ Balk burst Lưu ý: Trước khi tiến hành dựng ta phải chú ý tới nguồn phát từ máy nào để ghi sang máy ghi. Chọn nguồn phát ở bàn dựng PVE-500 và đầu vào của chuyển mạch video DFS-500. Ta phải chú ý đến tín hiệu Audio, ta phải chỉnh mức cho hai kênh tiếng ở bàn trộn ân ứng với hai kênh tiếng của máy phát, để mức tiếng kênh 1 bao giờ cũng bao hơn mức tiếng kênh 2. Đầu ra Master của bàn trộn âm tương ứng với hai kênh trái người và phải R ta luôn để mức lên của hai kênh bằng nhau, đặt ở vị trí chuẩn nhất và mức tiếng ra ở đồng bộ kênh 1 phải cao hơn kênh 2, mức tiếng ra không được quá vạch đỏ. ở máy ghi ra phải chú ý đến hai triết áp điều chỉnh khi ghi, ta phải chỉnh sao cho mức tiếng kênh CH-1 lớn hơn mức tiếng kênh Ch-2. Kim đồng hồ của tiếng kênh Ch-1 không được quá vạch đỏ. Đối với chuyển mạch INPUT SELECT ở máy ghi ta luôn phải chú ý vị trí đặt của nó. Tuỳ theo từng phòng dựng có cách đầu nối thiết bị ta đặt vị trí tương ứng.. ở phòng dựng E22 thì chuyển machk INPUT SELECT ở máy ghi ta luôn phải đặt ở vị trí Y-R, B (Component) Tác dụng và chức năng của bàn dựng hình pve -500 A- Tác dụng của bàn dựng hình PVE - 500 PVe - 500 là thiết bị điều khiển dựng băng từ xa bằng điệnt ử thuộc họ băn dựng chuyên dụng của hàng Sonny PVE-500 được thiết kế gọn nhẹ, tiện dụng với những thao tác bằng tay, các phím bấm có nhiều chức năng, đơn giản, chỉ thị số liệu rõ ràng chính xác. PVE -500 cho phép bạn thực hiện công việc dựng băng một cách dễ dàng và hiệu quả cao. PVE -500 được sử dụng rất nhiều tai các phòng dựng tuyến tính. Với cách ghép nối nhiều thiết bị và các cách ghép nối khác nhau ta có thể tạo nên hệ thống dựng băng hoàn hảo từ đơn giản đến phức tạp. Ta có thể kết nối PVE -500 với một chuyển mạch video, một bàn Maser âm thành và ba VTR đình hình thành một hệ thống dựng A/B ROLL. B- Chức năng của các phím nút trên mặt máy PVE - 500 1- POWER: Công tắc nguồn, công tắc này có hai vị trí ON: Bật Nguồn OFF: Tắt nguồn Chú ý: Trước khi bật nguồn phải đảm bảo đầu nối và xem xét các thiết bị bên ngoài. II- Nhóm nút điều khiển chế độ hoạt động của bàn dựng 1- LEARN: ấn nút này để đo một cách tự động thời gian trễ bắt đầu (Satrt delays) của VTR nối với nó. 2- preroll: Thiết lập thời gian preroll ( đồng bộ) tua lại băng của máy phát, máy ghi là 3 giây, 7 giây. Nếu ta chọ 3 giây thì thời gian preroll sẽ là 3 giây thuỳ thuộc vào sự thiết lập sử dụng Menusetvp. 3- Synchro: Quyết định bất kể lúc nào hoặc là đồng bộ và sử dụng mành màu. ON/CF: đồng bộ và sử dụng mành màu (đầu ra này là một hình ảnh ổn định, nhưng độ chính xác về dựng hơi thấp). ON: Có đồng bộ nhưng không sử dụng mành màu OFF: Không đồng bộ 4- TC/RTC.CTL: Xác định sự định dạng hiển thị của Conunter thời gian cho Player (P1) Player (P2), Recorder (R) TC: Hiển thị mã thời gian (Time code) đã được ghi, sự hiển thị này thường không thiết lập lại thậm chí nếu bấm nút RESET (hay đánh dấu địa chỉ của từng vật từ ghi trên băng). RTC: Hiển thị một sự tăng hoặc giảm Time code sau khi đặt lại. Đặt lại khi bấm nút RESET. CTL: Hiển thị một xung đếm CTL (Control) sau khi RESET. bấm RESET khi đặt lại. III. Nhóm Cointer thời gian. Nhóm này là các Cointer thời gian cho máy Player và Recorder hiển thị số sú dựng, thời gian chuyển tiếp, thời gian dựng. 1- RESET: khi bộ đếm ở chế độ CTL ấn phím này sẽ xoá được các số đang ở bộ đếm, và xoá dữ liệu điểm dựng. Muốn thực hiện cú dựng tiếp theo thì phải đặt lại các điểm dựng. 2- SERVO: Đền chỉ thị màu xanh hệ thống tự động điều chỉnh đầu tư và môtơ Capstan của các VTR đã làm việc đồng bộ với nhau. 3- IN: Đền chỉ thị màu đỏ đến sáng khi điểm IN điểm vào đã được đặt. Đèn nhấp nháy để báo hiệu răng điểm IN cần được thiết lập (điểm vào chưa được đặt). 4- OUT: Đèn chỉ thị màu đỏ Đèn sáng khi điểm OUT (điểm ra) đã được đặt. Đèn thấp nhấp nháy để báo hiệu rằng điểm OUT cần được thiết lập (Điểm ra chưa được đặt) 5- TOTAL: Muốn hiển thị tổng thời gian của các phép, dựng được thực hiện trên mặt số đếm của máy ghi thì ta bấm nút TOTAL (đèn chỉ thị màu đỏ). 6- EDITON/ TRANS/UDR: Các phím này dùng khi thực hiện kỹ sảo muốn thực hiện kỹ thảo thì ta phải bật các nguồn phu trợ tương ứng (AUX1, AUX2, AUX3) và khi thực hiện kỹ sảo thì bấm phím A/B: TRANS trong phần đặt A/B Roll được bật lên. EDIT NO: thời gian thực hiện kỹ sảo (thay đổi thao hằng trăm TRANS: Hiển thị thời gian thực hiện kỹ sảo (thay đổi theo hàng trục) DUR: Hiển thị thời gian thực hiện kỹ sảo (thay đổi theo hàng đơn vị) IV: Phần lựa chọ nguồn tin (SOURCE) 1. P1(Player1) bấm phím này để chọn VTR đã được chọn tới bộ nối Player1 như là nguồn tín hiệu. Phím sáng khi ấn ENTRY+P1: (AUX1) Nguồn phụ trợ 1 Bấm phím này để lựa chọn thiết bị nối với bộ nối AUX1 như là nguồn tín hiệu. Nhưng nguồn phụ trợ này được nối với chuyển mạch video. 2P2 (Player2): Bấm phím này để chọn VTR đã được chọn tới bộ nối Player 2 như là nguồn tín hiệu. Phím sáng khi ấn. ENTRY+P2: (AUX2) Nguồn phụ trợ 2. Bấm phí này để lựa chọn thiết bị đã được nối với bộ nối AUX2 như là nguồn tín hiệu, Nhưng nguồn phụ trợ này được nối với chuyển mạch video. 3- FROM TO: Bấm phím này để thay đổi nguồn FROM ( Nguồn trước một kỹ sảo chuyển tiếp) hoặc nguồn TO (nguồn sau một kỹ sảo chuyển tiếp) ENTRY+P3: (AUX3) (Nguồn lựa chọn thiết bị đã được nối với bộ nối AUX3 như là nguồn tín hiệu. ấn phím này ta có thể ghi xung nên từ bàn kỹ sảo vào băng của máy ghi. 4- FROM TO Các đèn chỉ thị: Đèn hiển thị khi sử dụng các nguồn tín hiệu tương ứng V- Phần đặt chế độ A/B ROLL: Dùng khi thực hiện kỹ sảo 1- A/B: Bấm phím này để chọn chế độ dựng A/B ROLL. Khi thự hiện kỹ sảo thì ta ấn phím này đồng thời để thực hạên kỹ sảo từ Player1 sang player 2 hoặc giữ hình của Player và Recorder thì ta sử dụng phím ENTRY cùng với các phím trong khối SOURCE Nếu đèn A/B sáng tức là kỹ sảo tự động chạy từ máu A sang máy B (Tự động thực hiện kỹ sảo). Nếu đèn A/B nhấp nháy tức là lúc đó máy A và máy B cùng chạy và khi đó lấy tín hiệu từ máy A sang máy B phải thực hiện bằng tay. A/B ROOL : Là chế độ dựng sử dụng 2VTR player, một VTR Tecorde có thực hiện kỹ sảo. A Rou: là chế độ dựng sử fụng 1 VRT player , một VTR Recorder Entry+A/B: Bấm phím này để chọn chế độ dựng Syncroll Sync roll là chế độ dựng sử dụng hai máy phát đồng thời và một máy ghi có sử dụng kỹ sảo 2- Trans: bấm phím này để đặt thời gian kỹ sảo chuyển tiếp phím sáng khi bấm. Entry +Trans (DUR) Bấm phím này để đặt khoảng thời gian cú dựng, phím bấm bắt đầu nhấp nháy. VI. Phần thiết lập chế độ dựng EDIT MODE Có hai chế độ dựng ASSAMBLE và INSERT 1- Assemble: Là chế độ dựng toàn phần (toàn bộ các tín hiệu video audio xung điều khiển CTL, TC từ băng của máy phát sang băng của máy ghi. Các tín hiệu cũ ở băng của máy ghi bị xoá. Vì vậy chế độ dựng Assemble chỉ dựng khi băng dựng chưa có TC hoặc chưa có EC liên tục. Lưu ý: Những băng đã có chương trình để phát thì tuyệt đối không được sử dụng chế độ dựng Assemble tránh hiện tượng chém vào hình đã dựng. 2- Insert: là chế độ với tín hiệu có khả năng thay thế các cảnh mới vào vị trí các cảnh cần phải thay hoặc dùng vá tiếng Ch-1 , Ch-2 Khi dựng ở chế độ Insrt muốn thay đổi cách hoặc phần âm thanh Ch1-1 1 thay Ch -2 thì ta phải đánh dấu điểm ra (Entry + Out) và đánh dấu điểm vào (Entry + In) Lưu ý: Những băng đã có VTC thì ta có phải đặt chế độ dựng Insert, nếu đặt ở chế độ dựng Assenmble thì sẽ làm thủng xung 3- V. (insert video) : Bấm phím này đèn sáng ta thực hiện được chế động vá hình. 4- A1. (insert AuD/ 01). Bấm phím này đèn A1 sáng ta thực hiện được chế độ và tiếng kênh 1 5- A2. (insert AuD/ 02). bấm phím này đèn A2 sáng ta thực hiện được chế độ vá tiếng kênh 2 Nếu cả ba đèn V, A1, A2 đều sáng ta thực hiện được chế độ vá vả hình và tiếng kênh 1 kênh 2. VII. Phần thiết lập chế độ dựng bằng tay 1- REC: Bấm phím nàyđể đặt thiết bị vào chế độ E-E Khi ta bấm giữ phím này thì tín hiệu video, Autio ghi Tecorder chuyển ra ngoài Monnitor của máy ghi để kiểm tra chứ không ghi lên bằng từ. Ghi chú: Chế độ E-E là chế độ mà tín hiệu từ máy phải thông qua phần điện tử của máy ghi Recorder không qua các mạch biến đổi từ tính như là đã từ và băng từ nó được đưa lên thẳng Monitor của máy ghi để kiểm tra. Chế độ này rất tiện ích cho việc kiểm tra, điều chính tín hiệu trước khi tiến hành dựng. Nếu ta bấm phím REC cùng với phím play bên phần điều khiển máy ghi thì tín hiệu cũ ở băng của máy ghi sẽ bị xoá sạch và ghi tín hiệu mới từ băng của máy phát sang tại ngay điểm mà bạn muốn ghi, không có khoảng thời gian quay lại Preroll. 2- EDIT: Nếu ta bấm EDIT cùng với phím play bên phần điều khiển máy ghi khi máy Player đang phát. Nếu ta đặt chế độ dựng Assemble thì toàn bộ tín hiệu ở băng của máy ghi sẽ bị xoá và ghi tín hiệu mới từ băng ở máy phát sang. Nếu ta đặc chế độ dựng Insert thì tiếng hoặc hình cả hình và tiếng ở băng của máy, phát sẽ được ghi vào băng của máy ghi tại ngay điểm mà bạn muốn dựng, không có khoảng thời gian quay lại Prerool. hoặc chỉ khi có băng ở trong máu ghi nếu ta ấn Edit + Play thì toàn bộ tín hiệu ở băng sẽ bị xóa. III. Phần điều khiển hoạt động của máu player, Recoroed 1- Play: Chạy băng. 2- Stop: Dừng băng, Entry+ Play. Khi thiết bị đang tạm dừng hoặc hiển thị hình dừng muốn thoát khỏi chế độ chờ ta ấn Entry +Play băng sẽ nhả khỏi đầu từ, ta sẽ bảo quản được băng không bị rách. 3- SRILL: Bấm phím này máy tạm dừng đứng hình (tạo một ảnh tĩnh) để ta thấy điểm vào hoặc điểm ra của cánh cần hình dừng muốn thoát khỏi chế độ chờ ra ấn Entry+STILL băng sẽ nhả khỏi đầu từ. Ta sẽ bảo quản được băng không bị rách. 5- REW: Tua ngược chiều băng (tua nhanh về đầu băng) 6- ETECT: ENTRY+REW: kho băng ra 7-FF: Tua băng đi (tua nhanh về cuối băng) 8- VAR: ENTRY+FF. Điều chỉnh tốc độ chạy băng Đèn chỉ thị phương hướng Đèn chỉ thị hai bên sáng (có màu xanh) cho biết chiều chạy băng tương ứng khi đèn ở giữa sáng (có màu đỏ) thì băng dừng. Đèm chỉ thị tắt khi thiết bị đang ở chế độ STANDBYOFF. 1- Search Dial: Núm xoay điều khiển sự chuyển động của băng, sử dụng khi kiểm tra hay tìm kiếm một điểm dựng. Núm xoay có hai vị trí. Vị trí trên: chế độ chạy phát qua lại tốc độ điều chỉnh được đo tay xoay. Vị trí dưới: Chế độ chạy phát chậm, tua từng Frame ảnh Ta có thể ấn nút này để thay đổi từ vị trí này sang vị trí khác phù hợp với từng điều kiện khi sử dụng. Phần đặt các điểm dựng 1- (-): Bấm phím này đồng thời với phím In hoặc OUT khi ta muốn dịch chuyển điểm IN hoặc OUT lùi lại một Frame ảnh 2- BS: Gọi lại cú dựng trước đó: Entry + (-) 3- (+): Bấm phím này đồng thời với phím IN hoặc IN hoặc OUT khi ta muốn dịch chuyển điểm IN hoặc OUT lên một Frame ảnh 4- FS: Entry (+) Gọi cú dựng kế tiếp 5- Sudio Split: Tiếng và hình không song hành Để thực hiện dựng tách tiếng, bấm phím này để đèn sáng sau đó lấy điểm IN của Audio. Điểm IN của Audio có thể lấy trước hoặc lấy sau điểm IN của video 6- last edit: Gọi lại nọi dung của phép dựng trước nộ dung phía trước của phép dựng đang thực hiện (Xem lại đoạn dựng mà không ghi vào băng từ) 7- Clear: Entry + Last Edit): Bấm phím nàu để xoá cú dựng hiện hành 8- InL Dừng để đặt điểm vào IN. Bấm phím này kết hợp với phím Entry +In. Nhớ điểm vào của cánh dựng 9- OUT: Dùng để đặt điểm ra OUT, nhớ điểm ra của ảnh dựng 10 - GOTO: ấn phím IN hoặc Out thì máy sẽ tự động tua băng tới điểm cần gọi tương ứng (Cho phép xem hình ảnh tại điểm IN hoặc OUT) 11- Recall: (Entry +Goto) khi số của một cú dựng đang được hiển thị trên Conunter thời gian bấm phím này để chọn nó thành cú dựng hiện hành. 12- Entry: Bấm phím này kết hợp với các phím IN hoặc Out để nhớ các điểm tương ứng cần đặt XI. Phần tự động dựng 1- Preview: Dựng thử, ấn phím này đề xem trước các cú dựng. Máy chỉ thực hiện dựng thử cho người dựng quan sát, chứ không ghi vào băng tưd. Nhờ vậy mà ta có thể điều chỉnh lại cho cú dựng chính xác. 2- Auto Edit: Dựng thật, ấn phím này để bắt đầu cú dựng tự động tín hiệu cần dựng sẽ được ghi vào băng từ 3- MULIT: ENTRY +AOTU Edit) Dựng nhiều lần liên tiếp 4- Rvw/Jlmp: Bấm phím này khi muốn xem lại phép dựng sau khi cú dựng vừa thực hiện xong. Máy ghi sẽ phát lại cảnh dựng ấy (hay ấn phím này thì máy tự động điều chỉnh để băng chạy ngay về điểm dựng gần nhất. 5- All Stop: Phím này có tác dụng dừng tất cả các VTR bất kể chúng đang thực hiện công việc gì như: Phát, tua. xem trước, dựng tự động hay xem lại… Khai thác ghi hình betâcm - pvw 2800p - video cassette recorder pvw 2800p: Có nhiệm vụ là máy ghi để ghi tín hiệu vào băng Sơ đồ và khai thác máy: mặt trước của máy (hình 3.a) 1- POWER: Công tắc tắt bật nguồn" ở chế độ bật nguồn các đồng bộ chỉ thị (VU - RF) sẽ sáng lên 2- HEAD Phones: Rắc cắm dùng cho tai nghe. để kiểm tra tiếng ra ứng với chuyển machk alidio monnitor. Điều chỉnh triết áp bên cạnh, điều chỉnh âm lượng to hay nhỏ. 3- Vu - Vu : Là 2 đồng hồ dùng để đo mức âm lượng của hai kênh tiếng CH-1, CH-2, khi ghi và khi phát. 4- RecCH-1, CH-2: Là hai triết áp dùng để điều chỉnh mức tiếng khi ghi cho hai kênh CH-1, CH-2 khi đó ta phải rút núm triết áp ra rồi mới điều chỉnh, nếu ấn triết áp vào thì khi điều chỉnh sẽ không có tác dụng. 5- PB CH-1; CH-2: Là hai triết áp dùng để điều chỉnh mức tiếng ra khi phát cho hai kênh Ch-1; Ch-2; khi đó phải rút núm triết áp ra và điều chỉnh. Khi ấn núm triết áp vào thì mức tiếng ra được đặt sẵn theo tiêu chuẩn, không cần điều chỉnh. 6- Alidio monitor: Là chuyển mạch chọn tiếng ra cho đường tai nghe và đường đưa lên monitor để kiểm tra, theo các chế độ sau. CH-1: Chỉ có tín hiệu tiếng của kênh 1 MIX; Đường tai nghe là tiếng STREREO đường monitor là tiếng kênh 1 trộn với tiếng kênh 2 CH-2; Chỉ có tín hiệu tiếng đầu vào 7- Alidio Limiter: Hạn chế mức tiếng đầu vào 8- Inpit Select: Tín hiệu video đưa vào đầu vào đó là: - Tín hiệu hình tổng hợp: Compoite - Tín hiệu S - video - Tín hiệu hình thành Component Y-R, B 9- Video/RE: Đồng hồ chỉ mức tín hiệu video, kim đồng hồ phải đứng yên không được dịch chuyển 10- Video level: Triết áp chỉnh mức tín hiệu Video vào cho đồng hồ 11- Remote/Local: Là chuyên mạch chọn chế độ điều khiển cho máy ghi hình Remote: Là chế độ điều khiển từ xa (dùng bàn đựng RM để điều khiển VTR. Khi đó các núm nút tại mặt máy không có tác dụng trừ nút Stop và EJECT LOCAL: Là chế độ sử dụng, khai thác VTR trên chính mặt máy chế độ điều khiển bằng tay. 13- RESET: Khi bộ đếm hiển thị thời gian CTL ta ấn nút này thì sẽ đưa bộ đếm hiển thị thời gian CTL ta ấn nút này thì sẽ đưa bộ đếm của đồng hồ về vị trí hiển thị 0:00:00:00 tại thời điểm ấn RESET. 14- CTL/TC/U/BIT: Là chuyển mạch chọn các dạng thời gian để hiển thị CTL: Xung điều khiển CTL: Thời gian chạy băng tính theo giờ, phút, giây, mặt đếm theo xung CTL) TC: Là mã đánh dấu thời gian. Đó là địa chỉ của từng vệt từ ghi trên băng gồm có hai loại LCT và VITC USER BIT đọc băng qua bộ đọc TIME CODE gắn trong máu 15- HOLD: Giữ mã thời gian (để ở chế độTIME CODE) 16- SET: Nhớ đặt về gốc thời gian 17- MENU: Danh mục thiết lập thời gian và mã thời gian 18- PB.PB; EE: Là chuyển mạch kiểm tra tín hiệu tiếng và tín hiệu hình. Nếu đặt ở vị trí PB là kiểm tra tín hiệu khi máy ghi ở chế độ phát. Nếu đặt ở vị trí PB/EE để kiểm tra tín hiệu từ máy phát đã thông sang máy ghi chưa 19- TRIM (+) (_): Tiến , lùi, điểm vào, điểm ra từng FRAME hình 20- Entry+In: Nhớ điểm vào 21- Entry +out :Nhớ điểm ra 22- DMC - Edit: Là chế độ thay đổi tốc độ hình Tĩnh tiếp mặt sau máy (hình 3.c) các đầu nối ghép 1- AC/IN: Rắc cắm nguồn cung cấp, nguồn điện xoay chiều. 2- AUDIO OUTPUT: Đầu ra tín hiệu audio kênh CH-1; CH-2 Tack conon Mức của tín hiệu Adio đưa ra có thể được điều chỉnh bằng cách sử dụng triết áp PB LEVEL CONTROL phía mặt trước máy. 3- Au dio monitro output: Đầu ra tín hiệu Audio đưa lên monitor kiểm tra được chọn tới chuyển mạch audio monitor phía mặt trước của máy. Rắc cắm 3 chân. 4- Audio input: Đầu vào tín hiệu Audio kênh CH-1; CH-2; có mức cao và mức thấp. Mức của tín hiệu Aodio đưa vào để ghi ta phải điều chỉnh bằng cách sử dụng triết áp Rec level control phía mặt trước của máy. Khi điều chỉnh ta phải rút triết áp ra thì khi ghi mới có tiếng vào. Còn nếu ấn triết áp ra thì điều chỉnh sẽ không có tác dụng. 5- Video Input: Tín hiệu video chuẩn. Lấy xung BB đưa vào Genlock để đồng bộ hình ảnh. Khi sử dụng để đấu bắc cầu sang thiết bị khác thì đặt chuyển mạch ở vị trí PFF. Còn nếu không bắc cầu ta đặt chuyển mạch ở vị trí ON. Componet 1: Rắc cắm 12pin (12 chân) tín hiệu video đưa vào đầu vào là tín hiệu thành phần,. tín hiệu chói Y và tín hiệu màu R-Y, B-Y Conponent2: Dúng ba đường dây riêng biệt tín hiệu chói Y và tine shiệu màu R=Y; B-Y (Dùng dấu nối BMC). S- Video: Tín hiệu video đưa ra. Refvideo: Đầu ra bộ tạo xung blacx burst của VTR. Khi không có tín hiệu BB đưa tới phòng duẹng cục bộ, sử dụng đầu ra màu để kết nối với những đầu vào Refvideo In hoặc Axt - Sync của các thiết bị khác trong hệ thống dựng. [1] giới thiệu công nghệ sản xuất phóng sự truyền hình Trong trung tâm kỹ thuật của đài truyền hình Việt Nam có rất nhiều công nghệ sản xuất chương trình truyền hình như công nghệ sản xuất chương trình thời sự, văn hoá, ca nhạc, thể thao….Nhưng ở em đây em xin giới thiệu cụ thể các bước công nghệ sản xuất chương trình phóng sự truyền hình mà em được biết và tham gia. Phóng sự truyền hình là một thể loại đặc trưng trong chương trình thời sự. Chương trình phóng sự có các đặc điểm sau: Ghi hình bằng một camera đi liền với VTRR thiết bị gọn nhẹ Ghi tiếng đồng bộ với hình Có khả năng làm tiếng hậu kỳ thêm Để hoàn thành một chương trình phóng sự có các đặc điểm bao gồm các bước công nghệ về biên tập và kỹ thuật Biên tập phải chuẩn bị nội dung cơ bản của chương trình, đó là cơ sở để tiến hành kịch bản quay về kịch bản dựng. Thành phần của nhóm đi làm chương trình sẽ phụ thuộc vào mức độ yêu cầu của phóng sự. Thông thường chỉ có biên tập, kỹ thuật quay phim. Kỹ thuật chuẩn bị tốt máy móc, thiết bị phục vụ cho việc quay và chuẩn bị phương tiện đi lại. Đưa nhóm làm chương trình và thiết bị, máy móc, kỹ thuật đến địa điểm làm việc Tiến hành và ghi hình theo kịch bản dưới sự chỉ đạo của đạo diễn hay biên tập việc quay và ghi hình được tiến hành theo các đoạn ngắn hay dài để dễ dàng cho việc dựng chương trình về sau Tiếng động đồng bộ được ghi cùng với hình ảnh bằng Micrô gắn liền với cammera hoặc trong trường hợp cần thiết có thể sử dụng Micrô độc lập và để giải phỏng vấn. Kiểm tra và lựa chọn cảnh quay: Trước khi tiến hành sản xuất hậu kỳ thì biên tập phải xem và lựa chọn cảnh nhằm mục đích xem lại cảnh quay, lựa chọ những cảnh có tín hiệu tốt, có nét, ánh sáng đủ, khuôn hình đẹp, những cảnh cần thiết, đánh đấu thứ tự, xác định địa chỉ đầu, địa chỉ cuối để dựng chương tình phóng sự sau này. ố Làm hậu kỳ hình: Sau khi đã lựa chọn được đủ các cảnh và sắp xếp các cảnh theo thứ tự phải xác định địa chỉ đầu, cuối để tiến hành dựng hậu kỳ hình M1 M1 M1 M1 M1 M1 M1 Người biên tập đem băng đến dựng thì trước khi dựng ta phải xem băng ghi đã có xung chưa. nếu chưa có xung và timecode thì ta (người kỹ thuật viên) phải đặt chế độ dựng Assemble và in xung vào đầu băng khoảng 30 giây sau đó đánh dấu điểm vào (Entry+In) ở băng ghi và điểm vào của cảnh cần ghi ở bên máy phát rồi tiến hành dựng. Nếu băng ghi đã có xung và timecode thì ta phải in xung, xuống mở ở cuối cảnh khoảng 30 giây. Trong quá tình dựng thì kỹ thuật viên và biên tập cầng nhau bán sát vào ý tưởng, nội dung chương trình để làm cho chương trình thêm sinh đồng. đạt chất lượng cao và ta có thể sử dụng máy tính để tạo FOnt chữ trên phóng sự và các mục đề cần thiết để KEY lên và ghi vào băng. Làm hậu kỳ tiếng Các thành phần đường tiếng thường có nhạc nền, lời trình, phóng vấn, tiếng động, đồng bộ…Trước khi tiến hành làm hậu kỳ tiếng ta phải kiểm tra chuẩn bị các thành phần đường tiếng, có các cánh lồng tiềng và hậu kỳ tiếng khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện thiết bị. Có thể lồng tiếng khi ghi từ máy này sang máy khác DUB tiếng vào từng kênh tiếng Đọc thẳng khi phát sóng M1 A,V V V Bàn dựng Các thiết bị dựng A và V V A A A VTR VTR VTR M3 M2 OTK chương trình Sau khi hoàn tất từ phần tiền kỳ đến phần hậu kỳ chương trình ta được một sản phẩm được đưa đến phòng OTK. Phòng OTK có chức năng là kiểm tra chất lượng hình ảnh, âm thanh nội dung chương trình có đạt với yêu cầu kỹ thuật hay không Nếu chương trình đã đạt yêu cầu về chỉ tiêu kỹ thuật được đưa sang móc nối để phát sóng trong ngày. Mic MIXER AUDIO Máy ghi âm VTRP M VTRR A A V M A V A A Phần kết luận Qua thời gian thực tập tại Đài truyền hình Việt nam, bằng sự cố gắng của bản thân trong suốt quá trình học tập tại Trường cũng như sự tìm hiểu, học hỏi trên thực tế, em đã làm quen được quy trình kỹ thuật, vận dụng những kiến thức đã học vào việc thực hành, cách khai thác những trang thiết bị kỹ thuật dựng chương trình truyền hình để viết lên bản báo cáo này. Do thời gian thực tập và trình độ có hạn nên bảo báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những thiết sót nhất định. Em mong được sự chỉ bảo góp ý kiến của các cán bộ, các bác, các cô chú, các anh chị cùng các thầy cô giáo để bản báo cáo của em được hoàn thành. Em xin hứa sẽ luôn cố gắng học tập, tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn nữa về lĩnh vực phát thành - truyền hình. Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ, các bác, các cô chú, các anh chị cùng với ban Giám hiệu nhà trường và các thầy cô giáo trường Trung học Truyền hình đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em có được kết quả này. Học sinh thực tập Hoàng Thị Huyền Trang ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTH2594.doc