Tác động của quá trình đô thị hóa TP.HCM đến huyện Cần Guộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ Địa lý Kinh tế - Xã Hội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Thu Tâm TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN HUYỆN CẦN GIUỘC, CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN DƯỚI GÓC ĐỘ ĐỊA LÝ KINH TẾ-XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Thu Tâm TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN HUYỆN CẦN GIUỘC, CẦN ĐƯỚC TỈNH LONG AN DƯỚI GÓC ĐỘ

pdf195 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Tác động của quá trình đô thị hóa TP.HCM đến huyện Cần Guộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới góc độ Địa lý Kinh tế - Xã Hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ KINH TẾ-XÃ HỘI Chuyên ngành: Địa Lý học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cơ giáo trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đặng Văn Phan - người đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hồn thiện luận văn. Qua đây, tác giả cũng trân trọng cảm ơn các cơ quan: Văn phịng Ủy ban Nhân dân, văn phịng Huyện ủy, phịng Thống kê, phịng Tài nguyên&Mơi trường, phịng Cơng thương, phịng Nơng nghiệp&Phát triển nơng thơn huyện Cần Giuộc, Cần Đước,... đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu, tài liệu và thơng tin cĩ liên quan đến nội dung nghiên cứu. Cuối cùng, tác giả xin lời cảm ơn đến trường THPT Cần Đước, bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Long An, ngày………tháng……….năm 2009 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Thu Tâm MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với mục tiêu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp nên quá trình cơng nghiệp hĩa đang diễn ra ngày càng nhanh ở khắp các tỉnh thành. Quá trình này đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của từng địa phương với những mức độ khác nhau. Đồng thời, nĩ thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa phát triển. Sự phát triển đơ thị ở một số thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,…khơng chỉ tác động đến kinh tế - xã hội - mơi trường trên địa bàn thành phố mà cịn ảnh hưởng mạnh mẽ đến những huyện, tỉnh tiếp giáp, nằm gần. Với vai trị là trung tâm đa chức năng, Thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ những ảnh hưởng to lớn đến các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm (đặc biệt là các khu vực vùng ven hoặc các tỉnh lân cận) trong đĩ cĩ huyện Cần Giuộc, Cần Đước. Đây là 2 huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Long An, phía Bắc và phía Đơng tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh. Cĩ thời kỳ Cần Giuộc, Cần Đước vốn là địa bàn của tỉnh Chợ Lớn. Về giao thơng đường bộ, cĩ quốc lộ 50 chạy từ Thành phố Hồ Chí Minh qua Cần Giuộc, Cần Đước đến Tiền Giang và các tỉnh miền Tây; đường thủy cĩ sơng Cần Giuộc là đường vận chuyển hàng hĩa của các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long lên Thành phố Hồ Chí Minh và ngược lại. Với vị trí quan trọng như thế, trong những năm qua Thành phố Hồ Chí Minh là nhân tố tác động đến kinh tế - xã hội Cần Giuộc, Cần Đước sâu sắc. Việc chuyển nguồn vốn đầu tư từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Long An đã tạo nên mối liên kết giữa Thành phố Hồ Chí Minh với Cần Giuộc, Cần Đước trong việc khai thác tài nguyên, nguồn nhân lực, vốn, thị trường, cơ sở hạ tầng ,…gĩp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội hai huyện này phát triển hơn. Xu hướng trên cũng làm cho diện tích đất nơng nghiệp - một phương tiện kiếm sống của người nơng dân bị thu hẹp dần, mơi trường sống bị ơ nhiễm,… Hiện nay, với sức ép gia tăng dân số cơ giới đã làm đơ thị hĩa Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng lan rộng ra ngoại thành, tác động đến các tỉnh nằm gần thành phố. Trong thời gian tới, với việc quy hoạch, mở rộng vùng Thành phố Hồ Chí Minh về các hướng, trong đĩ cĩ hướng về phía tỉnh Long An (Nam - Tây Nam) sẽ làm cho kinh tế - xã hội - mơi trường ở huyện Cần Giuộc, Cần Đước càng bị tác động mạnh. Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế - xã hội của hai huyện dưới tác động của quá trình đơ thị hĩa Thành phố Hồ Chí Minh ở một số mặt để từ đĩ cĩ những giải pháp mang tính khả thi nhằm phát triển kinh tế - xã hội Cần Giuộc, Cần Đước trong thời gian tới. Chính vì vậy mà chúng tơi đã chọn đề tài “Tác động của quá trình đơ thị hĩa Thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới gĩc độ địa lý kinh tế - xã hội” để nghiên cứu với mong muốn gĩp phần nhỏ bé vào sự phát triển của huyện nhà. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Làm rõ tác động của quá trình đơ thị hĩa nĩi chung và Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng đến một số mặt kinh tế - xã hội huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An và ngược lại. Qua đĩ đề ra các định hướng và giải pháp chủ yếu để phát huy những thế mạnh cũng như hạn chế những mặt tiêu cực từ quá trình đơ thị hĩa mang lại, gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội Cần Giuộc, Cần Đước trong thời gian tới, đời sống người dân từng bước được cải thiện,… Để đạt được mục đích này, đề tài đề ra các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hĩa các vấn đề cĩ liên quan đến quá trình đơ thị hĩa, làm rõ các khái niệm, các tác động của quá trình đơ thị hĩa đến một số mặt kinh tế - xã hội. - Điều tra, khảo sát các số liệu cần thiết. - Phân tích tác động của quá trình đơ thị hĩa Thành phố Hồ Chí Minh đến một số mặt kinh tế - xã hội huyện Cần Đước, Cần Giuộc tỉnh Long An, những thành tựu đạt được và những hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới. - Xây dựng định hướng cũng như dự báo một số chỉ tiêu trong thời gian tới, đề ra những giải pháp mang tính khả thi. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là ảnh hưởng của quá trình đơ thị hĩa trong mối liên hệ giữa khơng gian kinh tế mở Thành phố Hồ Chí Minh với huyện Cần Giuộc, Cần Đước của tỉnh Long An dưới gĩc độ địa lý kinh tế - xã hội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu : Tập trung phân tích tác động của quá trình đơ thị hĩa Thành phố Hồ Chí Minh đến một số mặt kinh tế - xã hội huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An. Về khơng gian: Huyện Cần Giuộc, huyện Cần Đước tỉnh Long An nằm trong mối quan hệ với Thành phố Hồ Chí Minh. Thời gian: Đề tài tập trung giai đoạn 2001 - 2007, 20081. Riêng quá trình đơ thị hĩa Thành phố Hồ Chí Minh sẽ mở rộng thêm về quá khứ (từ năm 1975 đến 2007). 4. Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề đơ thị hĩa từ lâu đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà Địa lý trên thế giới, nhưng ở Việt Nam quá trình nghiên cứu vấn đề này gần đây mới được chú ý đến. Theo GS. Đàm Trung Phường - nhà đơ thị lão thành thuộc lớp kiến trúc sư đầu tiên tham gia quy hoạch xây dựng lại các đơ thị miền Bắc bị tàn phá trong kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) và nhiều thành phố cơng nghiệp mới của Việt Nam, cho rằng: “cho đến giữa thập niên 90 vẫn chưa cĩ ai viết sách và tiếp cận cĩ hệ thống”. Năm 1995 cuốn “Đơ thị Việt Nam tập I, tập II ” của GS. Đàm Trung Phường ra đời và đã được tái bản lần thứ nhất vào năm 2005, tác giả tập trung giải quyết 2 vấn đề cơ bản là: --------------------------------------------------- 1 Ngày 06 tháng 02 năm 2001 biên bản hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa tỉnh Long An và TP.HCM được kí kết và thực thi tạo điều kiện cho một số huyện của tỉnh Long An nằm tiếp giáp Thành phố Hồ Chí Minh cĩ nhiều cơ hội và thách thức phát triển kinh tế - xã hội, trong đĩ cĩ huyện Cần Giuộc, huyện Cần Đước. “Biên bản hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa tỉnh Long An và TP.HCM”: Xem phụ lục + Đánh giá thực trạng mạng lưới đơ thị Việt Nam và nghiên cứu những định hướng phát triển trong bối cảnh đơ thị hĩa thế giới và tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của thời kỳ đổi mới nước ta. + Mở rộng những khái niệm về đơ thị học cĩ quan hệ với những tiến bộ của thế giới, cập nhật những thơng tin liên quan đến đơ thị trong nước để tham khảo cho giáo trình giảng dạy sinh viên đại học và chủ yếu là sau đại học. Chính vì vậy mà chúng tơi coi cuốn sách “Đơ thị Việt Nam tập I, tập II ” của GS. Đàm Trung Phường là một trong những cơng trình quan trọng để tiếp cận các vấn đề lý luận về đơ thị nĩi chung cũng như đại cương về đơ thị hĩa ở Việt Nam nĩi riêng. Tuy nhiên, như chính tác giả của cơng trình thừa nhận “quyển đơ thị Việt Nam chưa cĩ điều kiện đi sâu vào từng đơ thị mà chỉ mới dừng lại ở cấp vĩ mơ (macro) và trung mơ (mezo)”. [43, tr.5] Bên cạnh đĩ cịn hàng loạt cơng trình đề cập đến đơ thị hĩa và những vấn đề liên quan đến nĩ như: “Dự án quy hoạch tổng thể vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam” của Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam (1996); “Đơ thị hĩa và chính sách phát triển đơ thị trong cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam” của Trần Văn Chữ, Trần Ngọc Hiên (Đồng chủ biên) (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1998); “Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đơ thị Việt Nam đến năm 2020” của Bộ Xây dựng (1999); “Dân số học đơ thị” của Trần Hùng (Nxb Xây dựng Hà Nội, 2001); “Những con đường về thành phố - Di dân đến Thành phố Hồ Chí Minh từ một vùng Đồng bằng sơng Cửu Long” của Vũ Thị Hồng, Patrick Gubry, Lê Văn Thành (Nxb TP.HCM 2003); “Quản lý đơ thị thời kỳ chuyển đổi” của TS. Võ Kim Cương (Nxb Xây dựng Hà Nội, 2004); “Dự thảo nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng Thành phố Hồ Chí Minh” của Bộ Xây Dựng (2004); “Vùng đơ thị Châu Á và TPHCM” của Nguyễn Minh Hịa ( Nxb Tổng hợp TPHCM 2005); “Kinh tế đơ thị và vùng” của Trần Văn Tấn (Nxb Xây dựng Hà Nội, 2006); “Ngập lụt tại các đơ thị Châu Á - kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh ” của Nguyễn Minh Hịa, Lê Thị Hồng Diệp, Trương Nguyễn Khải Huyền (Nxb Tổng hợp TPHCM 2006); Văn hĩa ngoại thành TPHCM (từ gĩc nhìn thiết chế) của Nguyễn Minh Hịa (Nxb Tổng hợp TPHCM 2007); “Hiệp Phước trên đường tiến ra biển Đơng” của Phan Chánh Dưỡng, Nguyễn Văn Kích, Tơn Sĩ Kinh (Nxb Tổng hợp TPHCM 2006); “Cơng tác thực hiện quy hoạch xây dựng đơ thị” của Trần Trọng Hanh (Nxb Xây dựng 2008); “Địa lý đơ thị”của Phạm Thị Xuân Thọ (Nxb Giáo dục 2008); vv…. Ngồi các cơng trình kể trên cịn cĩ bài viết của một số tác giả được đăng trên các tạp chí hoặc báo cáo tại các hội thảo khoa học. Các cơng trình nghiên cứu cũng như các hội thảo trên đã đề cập rất nhiều vấn đề từ lý luận đến thực tiễn đơ thị hĩa trên thế giới và trong cả nước, kể cả TP.HCM. Nhưng nhìn chung, cho đến nay vẫn chưa cĩ cơng trình nào đề cập trực tiếp đến tác động của quá trình đơ thị hĩa TP. HCM đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An. Chính vì vậy, luận văn này cĩ thể được xem là một trong những cơng trình đầu tiên nghiên cứu về tác động của quá trình đơ thị hĩa TP. HCM đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới gĩc độ địa lý kinh tế - xã hội. 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 5.1. Quan điểm 5.1.1. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Đây là quan điểm cơ bản, truyền thống của Địa lý học. Trong thực tế các sự vật hiện tượng địa lý luơn cĩ sự phân hĩa khơng gian làm cho chúng cĩ sự khác biệt giữa nơi này với nơi khác. Do đĩ, khi nghiên cứu tác động của quá trình đơ thị hĩa TP. HCM đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An phải tìm hiểu mối quan hệ bên trong lãnh thổ và mối quan hệ giữa lãnh thổ nghiên cứu với các lãnh thổ lân cận. , đĩ chính là mối quan hệ khơng gian tương tác của đối tượng nghiên cứu. 5.1.2. Quan điểm hệ thống Đơ thị hĩa là quá trình chuyển hĩa và vận động phức tạp mang tính quy luật. Đơ thị hĩa diễn ra trong mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi kinh tế - xã hội, mơi trường sống. Vì vậy, các tác động của quá trình đơ thị hĩa TP. HCM đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An cần được xem như là một hệ thống nằm trong hệ thống kinh tế - xã hội hồn chỉnh, luơn vận động và phát triển khơng ngừng. TP. HCM là một yếu tố quan trọng trong hệ thống đơ thị của quốc gia, tạo nên một cực phát triển trong hệ thống kinh tế - xã hội của các vùng xung quanh và cả nước. 5.1.3. Quan điểm lịch sử viễn cảnh Quan điểm này chú ý đến khía cạnh địa lý lịch sử. Các sự vật, hiện tượng khơng chỉ biến đổi trong khơng gian mà biến đổi cả theo thời gian. Do đĩ, việc nghiên cứu tác động của quá trình đơ thị hĩa TP. HCM đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An trong mối liên hệ quá khứ - hiện tại - tương lai sẽ làm rõ bản chất của vấn đề theo một chuỗi thời gian, đảm bảo được tính logic, khoa học và chính xác khi nghiên cứu. 5.1.4. Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững Con người luơn chịu tác động của mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội. Trong quá trình phát triển đơ thị, con người đã làm biến đổi tự nhiên, gây ra những vấn đề mơi trường nghiêm trọng. Cho nên, khi nghiên cứu cần phải quán triệt quan điểm sinh thái và phát triển bền vững để đề ra những giải pháp nhằm đảm bảo sự hài hịa giữa phát triển kinh tế - xã hội và tài nguyên mơi trường. 5.2.Phương pháp nghiên cứu 5.2.1. Phương pháp thống kê Trong luận văn đã sử dụng và phân tích cơ sở số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, Cục thống kê TP. HCM, Long An, Phịng Thống kê Cần Giuộc, Cần Đước .Các số liệu điều tra từ các cơ quan và người dân tại địa phương,…Nhờ đĩ, chúng tơi đã cĩ cơ sở để đánh giá mức độ tác động của quá trình đơ thị hĩa TP. HCM đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An. 5.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp Từ các tài liệu thu thập được, chúng tơi sắp xếp, phân loại và phân tích các thơng tin, so sánh, đối chiếu nhằm tìm ra mối liên hệ giữa đơ thị hĩa với kinh tế - xã hội. Qua đĩ, đánh giá tác động của quá trình đơ thị hĩa đến kinh tế - xã hội. 5.2.3. Phương pháp bản đồ, biểu đồ Nhằm chứng minh, làm sáng tỏ sự biến đổi của các hiện tượng kinh tế - xã hội, sự tác động của các yếu tố với nhau, ngồi việc dùng số liệu tương đối và tuyệt đối để chứng minh, chúng ta cịn cụ thể hĩa bằng các biểu đồ, bản đồ thích hợp. Bản đồ - biểu đồ là phương pháp đặc trưng của khoa học Địa lý. Việc sử dụng phương pháp này giúp cho các vấn đề nghiên cứu được cụ thể, trực quan và tồn diện hơn. Một số bản đồ trong luận văn được xây dựng bằng phần mềm Mapinfo 7.5 dựa trên các dữ liệu đã thu thập và xử lý. 5.2.4. Phương pháp dự báo Chúng tơi sử dụng phương pháp dự báo dựa trên cơ sở tính tốn từ các số liệu đã thu thập được và sự phát triển cĩ tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong quá khứ, hiện tại và tương lai. 5.2.5. Phương pháp thực địa Đây là phương pháp cần thiết đối với nghiên cứu để cĩ thể xác định mức độ tin cậy của các tài liệu, số liệu đã thu thập được. Tác giả đã điều tra thực tế một số nơi trên địa bàn, trực tiếp quan sát những thay đổi về kinh tế - xã hội, mơi trường dưới sự tác động của quá trình đơ thị hĩa. Qua các thơng tin và tìm hiểu thực địa, tác giả khẳng định lại mức độ tin cậy của số liệu và những nhận định đã cĩ. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Sưu tầm, tổng hợp, phân tích và rút ra những tác động từ quá trình đơ thị hĩa Thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng đến Cần Giuộc, Cần Đước. Dựa trên thực trạng tác động từ quá trình đơ thị hĩa Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài đưa ra những giải pháp, kiến nghị…nhằm hạn chế mặt tiêu cực và phát huy những ảnh hưởng tích cực để kinh tế - xã hội Cần Giuộc, Cần Đước phát triển hơn nữa, rút ngắn khoảng cách so với các khu vực lân cận. Đĩng gĩp một phần nhỏ vào việc quy hoạch vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn 2050, bao gồm tồn bộ ranh giới hành chính Thành phố Hồ Chí Minh và 7 tỉnh xung quanh gồm: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu với diện tích 30.404 km2, bán kính ảnh hưởng từ 150 - 200 km. 7. Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, phần nội dung nghiên cứu gồm ba chương: Chương 1 : Đơ thị hĩa và một số vấn đề liên quan. Chương 2: Tác động của quá trình đơ thị hĩa Thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An dưới gĩc độ địa lý kinh tế - xã hội. Chương 3: Định hướng và giải pháp. Chương 1- ĐƠ THỊ HĨA VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1. Đơ thị 1.1.1. Khái niệm Đơ thị là một thực thể đã xuất hiện trong lịch sử xã hội lồi người từ xa xưa, khi ở nơi này, nơi khác bắt đầu hình thành cách thức sinh hoạt khác biệt nếp sinh hoạt vẫn hằng tồn tại ở thơn quê gắn với nền sản xuất nơng nghiệp. Những thực thể hình thành nên đơ thị sau một quá trình chuyển động tổng hợp của những điều kiện ban đầu như sự định cư và tăng dân số trên một vùng nào đĩ, hoặc là do sự phát triển cơng nghiệp, thương mại phát triển. Trong các điều kiện ấy, trạng thái định cư dần dần biến đổi về chất, từ cộng đồng tập trung ở các địa phương, cơ lập, tự cung tự cấp với nền kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp, trở thành một hình thái tập trung dân cư với những hoạt động kinh tế phi nơng nghiệp. Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp những thuật ngữ khác nhau chỉ đơ thị như thị trấn, thị xã, thành phố - Đơ thị là thuật ngữ tổng quát dùng để chỉ các loại khu định cư cĩ tính chất phi sản xuất nơng nghiệp và qui mơ đơ thị khác nhau. Cĩ nhiều khái niệm khác nhau về đơ thị: Theo Ratzel ( 1960): “Đơ thị là sự tích tụ lâu dài của người và chỗ ở của họ, chiếm một khơng gian khơng đáng kể và nằm giữa các cộng đồng lớn…” Ơng cũng nêu lên sự đối lập hoạt động của nơng thơn dựa trên cơ sở trồng trọt và chăn nuơi với hoạt động đơ thị dựa vào cơng nghiệp và thương mại, cũng như nhà ở nơng thơn phân tán hơn nhà ở đơ thị. Theo Ratzel nếu dân số chưa đầy 2.000 người thì điểm tập trung dân cư đĩ mất tính chất đơ thị. [53, tr.7] Theo Richtofen ( Berlin1968): “Đơ thị là một nhĩm tập hợp những người cĩ cuộc sống khơng dựa vào nơng nghiệp mà trước hết dựa vào cơng nghiệp và ơng cũng cho rằng, người dân đơ thị phải dựa trên hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp và các nhu cầu sinh hoạt của họ chủ yếu do bên ngồi cung cấp”. [53, tr.7] Theo Yu. G. Xauskin: “Đơ thị là một điểm quần cư cĩ mật độ nhân khẩu cao và dân cư ở đây khơng cĩ hoạt động nơng nghiệp trực tiếp”.[53, tr.7]. Như vậy, theo Yu.G.Xauskin thì mật độ dân cư là nhân tố rất quan trọng để xác định đơ thị. => Các khái niệm trên đã đưa ra những đặc điểm nhận biết đơ thị vì mật độ dân số cao cĩ thể khơng phải là đơ thị. Cụ thể: tỉ lệ người khơng sống bằng nơng nghiệp và tập trung với mật độ dân số cao ở những điểm khai thác mỏ than khơng được cơng nhận là đơ thị, mà chỉ là những điểm cơng nghiệp khai thác, nếu hết than, nhĩm dân cư đĩ lại chuyển đi nơi khác. Như vậy, các dấu hiệu để nhận biết đơ thị khơng chỉ là sự tập trung dân cư cao độ và dân cư ở đĩ hoạt động trong các ngành phi sản xuất nơng nghiệp mà cịn bao gồm những dấu hiệu khác, như đơ thị phải là nơi định cư lâu lài, bền vững. Một khái niệm tương đối hồn chỉnh hơn là của Bách khoa tồn thư Liên Xơ. Bách khoa tồn thư Liên Xơ đã khái niệm: “Đơ thị là khu dân cư rộng lớn, dân cư ở đây chủ yếu hoạt động trong các ngành cơng nghiệp, thương nghiệp cũng như các lĩnh vực phục vụ, quản lý khoa học và văn hĩa” [12, tr.28]. Ở Việt Nam, tên gọi đơ thị cĩ xuất xứ từ lịch sử hình thành các đơ thị cổ Việt Nam. Các đơ thị cổ Việt Nam được hình thành từ ba yếu tố là: đơ, thành và thị. Đơ chính là nơi làm việc của bộ máy quan lại triều đình phong kiến ở trung ương và địa phương, cũng là nơi của vua quan, gia đình và dịng tộc,… Thành là các thành quách và đơn vị quân đội thường trực cĩ nhiệm vụ canh gác và bảo vệ “đơ”. Thị dùng để chỉ thị trường buơn bán hàng hĩa. Cĩ “thành” và “đơ” tất yếu phải cĩ trao đổi, buơn bán. Nơi tập trung buơn bán chính là các chợ. Việc xuất hiện của chợ sẽ kéo theo sự tụ tập dân cư và cơ sở kinh tế khác, nhất là tiểu thủ cơng nghiệp. Ngày nay với sự phát triển của phương tiện bảo vệ hiện đại, các thành quách khơng cịn là phương tiện bảo vệ hiệu quả nữa, nên khi xây dựng các đơ thị người ta khơng xây dựng các thành quách bao quanh. Bên cạnh đĩ, các lực lượng bảo vệ như quân đội, cảnh sát cũng trở thành một đơn vị trong “đơ”. Chính vì vậy, “thành” khơng cịn đĩng vai trị quan trọng trong đơ thị hiện đại, mà thay vào đĩ là các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như: giao thơng, điện nước, nhà cửa, y tế, giáo dục, văn hĩa,… Theo từ điển Tiếng Việt của viện Ngơn ngữ học, đơ thị là “nơi dân cư đơng đúc, là trung tâm thương nghiệp và cĩ thể cả cơng nghiệp, thành phố hoặc thị trấn”. [57, trang 332] Theo các tác giả của cơng trình Quy hoạch xây dựng phát triển đơ thị, đơ thị là “điểm dân cư tập trung với mức độ cao, chủ yếu là lao động phi nơng nghiệp, cĩ cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm chuyên ngành tổng hợp, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, của một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tỉnh, huyện”. [49, tr.14] Từ đĩ, cĩ thể hiểu đơ thị là nơi tập trung dân cư rất đơng đúc, nơi đĩ dân cư chủ yếu hoạt động trong các ngành sản xuất cơng nghiệp, quản lý kinh tế, quản lý hành chánh, văn hố và các chức năng phi nơng nghiệp khác. Nĩi một cách khác, đơ thị là nơi tập trung dân cư với mật độ dân số cao, đa số là những người lao động phi nơng nghiệp, dân cư sống và làm việc theo lối sống thành thị. Tuy nhiên, cho đến nay chưa cĩ ai đưa ra một định nghĩa xác đáng về đơ thị. Những khái niệm quá phức tạp thường khĩ cĩ định nghĩa xác đáng. Do đĩ, để xác định một cụm dân cư cĩ phải là đơ thị hay khơng, người ta căn cứ vào một số tiêu chí. Ở nước ta, ngày 5/5/1990, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ra quyết định số 132/HĐBT theo quy định đơ thị là các điểm dân cư cĩ các yếu tố cơ bản sau: 1. Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nhất định. 2. Quy mơ dân số nhỏ nhất là 4.000 người (miền núi cĩ thể thấp hơn). 3. Tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp lớn hơn 60% trong tổng số lao động, là nơi cĩ sản xuất dịch vụ và thương mại hàng hĩa phát triển. 4. Cĩ cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các cơng trình cơng cộng phục vụ dân cư đơ thị. 5. Mật độ dân cư được xác định theo từng loại đơ thị phù hợp với các đặc điểm của từng vùng. Như vậy, ở nước ta các điểm dân cư đơ thị là những điểm dân cư cĩ mật độ cao, lao động tập trung chủ yếu vào các ngành phi sản xuất nơng nghiệp, cĩ cơ sở hạ tầng thích hợp phục vụ cho dân cư đơ thị, là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ hay cả nước. - Mật độ dân cư là chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung dân cư đơ thị, được tính bằng người/km2 hoặc số người/ha. - Lao động sản xuất phi nơng nghiệp bao gồm: lao động cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thơng vận tải, bưu điện, ngân hàng, thương nghiệp và dịch vụ cơng cộng, du lịch, văn hĩa, y tế, giáo dục, hành chính,… - Lao động sản xuất nơng nghiệp ở ngoại thành. - Cơ sở hạ tầng: giao thơng, điện, nước, thơng tin, vệ sinh và các cơng trình cơng cộng phục vụ văn hĩa xã hội, phục vụ giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học như: cơng viên, câu lạc bộ, rạp hát, rạp chiếu phim, viện bảo tàng, trường học, viện nghiên cứu khoa học, bệnh viện,… Đến năm 2001, theo nghị định 72/2001/NĐ-Cp ngày 5/10/2001 theo quy định đơ thị là các điểm dân cư cĩ các yếu tố cơ bản sau: 1. Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành. 2. Quy mơ dân số nhỏ nhất là 4.000 người. 3. Tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp trên 65% trong tổng số lao động. 4. Cĩ đủ cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội đạt từ 70% trở lên mức tiêu chuẩn, quy chuẩn đối với từng loại đơ thị. 5. Mật độ dân số thay đổi theo từng loại đơ thị, từng vùng. Việc xác định quy mơ, vai trị, chức năng của đơ thị dựa vào hiện trạng và kết quả nghiên cứu phân bố lực lượng sản xuất, sơ đồ quy hoạch vùng. Mỗi đơ thị cĩ một khơng gian và địa giới riêng, bao gồm nội thị và ngoại ơ, tùy thuộc vào loại đơ thị và đặc điểm tự nhiên của vùng kế cận. Mỗi đơ thị cĩ các ngoại ơ khác nhau, ngoại ơ cĩ chức năng hỗ trợ cho nội thị. Ngược lại, ngoại ơ là vành đai chịu ảnh hưởng của nội thị về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội. Sự phát triển mạnh các chức năng KT - XH và quá trình đơ thị hĩa mạnh mẽ làm cho các đơ thị cĩ xu hướng khơng ngừng mở rộng vành đai ra ngoại thành. Việc điều chỉnh ranh giới đơ thị sẽ là điều tất yếu đối với nhiều đơ thị cĩ sức hút lớn (các đơ thị đặc biệt, loại I,loại II, loại III, loại IV), riêng các đơ thị loại V khơng cĩ ngoại ơ. Từ thực tế tình hình đơ thị hiện nay, các nhà nghiên cứu cũng như các chiến lược gia đã đưa ra 10 tiêu chí tối thiểu cho sự hiện diện một đơ thị [47, tr.15,16]: 1. An tồn cơng cộng (Public safty). 2. Giá lương thực, thực phẩm (Food cost). 3. Khơng gian sinh tồn (Living spaces). 4. Tiêu chuẩn nhà ở (Housing standard). 5. Thơng tin liên lạc (Communication). 6. Giáo dục (Education). 7. Sức khỏe cơng cộng (Public health). 8. Hịa bình và sự yên tĩnh (Peace and quiet). 9. Thuận tiện giao thơng (Trafic flow). 10. Khơng khí trong lành (clean air). 1.1.2. Phân loại đơ thị Để đánh giá vai trị, vị trí của đơ thị trong hệ thống đơ thị, chúng ta sắp xếp chúng theo một “trật tự đơ thị” với những tiêu chí nhất định. Đĩ là sự phân loại các đơ thị trên cở sở quy mơ và phức tạp về chức năng của chúng. Ở nước ta đơ thị phân theo hai hệ thống: theo phân cấp, phân loại đơ thị và theo cấp quản lý hành chính. Theo Vụ Kiến trúc và Quy họach xây dựng - Bộ Xây dựng năm 2006 về việc phân loại và phân cấp đơ thị, đơ thị Việt Nam được chia thành 6 cấp đơ thị như sau: Bảng 1.1. Phân loại đơ thị ở Việt Nam [48, tr.7] I Đơ thị rất lớn, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa, khoa học kĩ thuật, du lịch dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong nước và quốc tế, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển KT - XH của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc cả nước. Từ 500.000 đến 1,5 triệu 12.000 người /km2, tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp trên 85% Vùng, Quốc gia Nhiều mặt đồng bộ và hồn chỉnh II Đơ thị lớn là trung tâm chính trị, kinh tế, Từ 250.000 đến 500.000 10.000 người/km2, Vùng Nhiều mặt tiến tới Loại đơ thị Chức năng Qui mơ dân số Mật độ, tỉ lệ lao động phi SXNN Vùng ảnh hưởng Cơ sở hạ tầng Đặc biệt Thủ đơ hoặc đơ thị là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa, khoa học kĩ thuật, đào tạo, du lịch dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong nước và quốc tế, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển KT - XH của cả nước. Từ 1,5 triệu trở lên Từ 15.000 người/km2 trở lên, tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp từ 90% trở lên Quốc gia Về cơ bản đồng bộ và hồn chỉnh văn hĩa, khoa học kĩ thuật, du lịch dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong tỉnh, vùng liên tỉnh hoặc cả nước, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển KT - XH của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nước Tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp trên 80% đồng bộ và hồn chỉnh III Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa, khoa học kĩ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong tỉnh, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển KT - XH của một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh Từ 100.000 đến 250.000 8.000 người/km2, tỉ lệ phi lao động nơng nghiệp trên 75% Tỉnh, liên tỉnh Từng mặt đồng bộ và hồn chỉnh IV Là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị, kinh tế, văn hĩa, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong tỉnh, cĩ vai trị thúc đẩy KT - XH của một tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh. Từ 50.000 đến 100.000 6.000 người/km2, tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp trên 70% Huyện Đã hoặc đang được xây dựng từng mặt V Là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị, kinh tế, văn hĩa, dịch vụ, cĩ vai trị thúc đẩy KT - XH của một huyện hoặc một cụm xã. Từ 4000 đến 50.000 Từ 2.000 người/km2, tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp trên 65% Huyện - cụm xã Đã hoặc đang được xây dựng nhưng chưa đồng bộ và hồn chỉnh => Dựa theo các tiêu chí trên, Thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị đặc biệt. 1.1.3. Vai trị của đơ thị Cĩ những quan điểm khác nhau đánh giá vai trị của đơ thị: Quan điểm 1: Đơ thị lớn làm suy yếu các vùng xa trung tâm vì trong quá trình phát triển, sự cách biệt của giữa các đơ thị và các vùng xung quanh càng tăng thêm.[29, tr.145] Quan điểm 2: Những đơ thị lớn là đầu tàu thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước, của khu vực.[53, tr.37] Ở đây, chúng tơi nghiêng về quan điểm thứ hai hơn, vì thời đại nào thì các đơ thị đều là nơi cĩ tiềm lực lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, cĩ sức chi phối mạnh mẽ, ảnh hưởng đến các vùng xung quanh và ảnh hưởng đến sự phát triển KT - XH của mỗi quốc gia. Trong xu thế tồn cầu hĩa, các thành phố lớn được mệnh danh là “thành phố trung tâm kinh tế quốc tế” hay thành phố thế giới (global city) cĩ sức mạnh chi phối đối với nền kinh tế, chính trị thế giới. Ở phạm vi một quốc gia, đơ thị là hạt nhân tạo vùng kinh tế, với vai trị là trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ, hành chính, văn hĩa, khoa học kỹ thuật. Ngồi ra, nĩ cịn tạo ra lực hút kinh tế, dịch vụ và chi phối đời sống KT - XH đối với các vùng xung quanh, các đơ thị khác và cả vùng. Sức hút của đơ thị phụ thuộc vào quy mơ của bản thân đơ thị, vào tiềm lực của đơ thị, khoảng cách của đơ thị này với các đơ thị khác. Đồng thời, sức hút của đơ thị cịn thay đổi phụ thuộc vào sự phát triển tương quan giữa các đơ thị trong vùng. Sức lan tỏa ảnh hưởng của đơ thị càng lớn thì quy mơ vùng kinh tế càng lớn, tiềm lực vùng kinh tế càng mạnh. Trong vùng kinh tế, các đơ thị lớn (thành phố) là hạt nhân chính, các đơ thị vệ tinh và các đơ thị nhỏ là hạt nhân phụ. Hệ thống đơ thị trong vùng là bộ khung của vùng kinh tế. Các đơ thị cĩ mối liên hệ với nhau trong mạng lưới tạo nên sự trao đổi hàng hĩa, dịch vụ, khoa học, kỹ thuật và lao động. Với hệ thống dân cư đơ thị cĩ qui mơ hơn vài triệu dân trở lên và cĩ bán kính ảnh hưởng hàng chục thậm chí đến cả trăm km trong vùng, cĩ thể nĩi chùm đơ thị là hình thức chủ yếu về đơ thị của thế kỷ XXI nĩ cĩ thể kết hợp hài hịa ba cuộc Cách Mạng: cơng nghệ, nhân văn và xã hội. Như vậy, chùm đơ thị cĩ khả năng kết hợp khai thác các ưu điểm của hai lối sống thành thị và nơng thơn, hình thà._.nh một đơ thị sinh thái. 1.1.4. Hình thức tổ chức khơng gian đơ thị Khi nĩi đến ĐTH, người ta thường đề cập đến khái niệm “tổ chức khơng gian đơ thị”. Đĩ là khái niệm chỉ sự phân bố và sắp xếp các tổ chức khơng gian sống (nhà ở, cơng sở, nhà máy, cảnh quan mơi trường) trên bề mặt của một thành phố theo những ý đồ nhất định nào đĩ, được thể hiện ở các mặt: “sự bố trí, sắp xếp các yếu tố khơng gian khác nhau của đơ thị lên trên mặt bằng lãnh thổ dưới dạng bản đồ khơng gian ba chiều”[16, tr.13]. Trong luận văn này, việc tổ chức khơng gian đơ thị liên quan chủ yếu đến “Vùng đơ thị”. * Vùng đơ thị (Metropolitan Area): Khái niệm 1: Vùng đơ thị là một vùng địa lý gồm một trung tâm hạt nhân, dân cư lớn và các cộng đồng dân cư xung quanh cĩ quan hệ hịa nhập về kinh tế với hạt nhân.[48, tr. 8,] Khái niệm 2: Vùng đơ thị bao gồm thành phố cũ kết hợp với phần mở rộng. Thành phố cũ đĩng vai trị là trung tâm và phần thứ hai mở rộng thêm.[16, tr.14] Hai khái niệm trên cĩ nét tương đồng là đều nĩi đến sự cĩ mặt của một thành phố chủ đạo đĩng vai trị là trung tâm chính trị của tồn bộ vùng đơ thị. Thành phố này thường cĩ hàng trăm năm tuổi và được coi là cốt lõi, là linh hồn của tồn vùng. Dù lớn đến đâu, nĩ cũng được hình thành từ một hạt nhân đầu tiên (core). Cụ thể, Thành phố Sài Gịn bắt đầu từ Sài Gịn và Bến Nghé với diện tích khơng quá nửa km2 vào năm 1698, khi đĩ cả Sài Gịn và Bến Nghé mới chỉ cĩ 5.000 dân. Vào thời điểm ban đầu, chúng được gọi là trấn. Ngay từ khi xuất hiện, hạt nhân này diễn ra quá trình tích tụ và phân tán. Tự nĩ tỏa ra một sức hút khiến cho mọi người đổ dồn về ngày càng đơng. Cùng với sự tụ hợp của con người là sự hình thành nhà ở, cơng sở, quán xá, chợ, bệnh viện, trường học,… với mật độ ngày càng dày đặc. Đĩ chính là cơ sở để hình thành một kiểu cư trú mới, khác cư trú nơng thơn với đặc tính căn bản là tập hợp một số lượng người đơng trên một lãnh thổ hạn chế với một mật độ cao và hoạt động phi nơng nghiệp. Cũng chính từ trung tâm này, xuất hiện sự mở rộng dần ra theo kiểu lan tỏa, tựa như những sĩng vịng đồng tâm. Các thành phố tiền cơng nghiệp cĩ tốc độ bành trướng chậm, nhưng khi chuyển sang xã hội cơng nghiệp thì sự bành trướng diễn ra cực kì nhanh chĩng. Khi mà sự bành trướng này đạt đến độ tối đa (maximum size) sẽ tạo ra một đại đơ thị đơn cực. Tức là một thành phố khá lớn về diện tích và cĩ một lượng dân cư khá đơng đảo, nhưng điều đặc biệt nhất là nĩ chỉ cĩ một trung tâm duy nhất, sự phát triển diễn ra theo kiểu lan tỏa từ một trung tâm (megacity). Một thành phố cho dù bành trướng cĩ kế hoạch hay tự phát thì khơng thể quá ngưỡng (sự giới hạn của đất đơ thị, phạm vi hành chính, khả năng quản lý, sức chứa dân số). Lúc này đơ thị sẽ rơi vào tình trạng: một mặt bản thân nĩ muốn tiếp tục mở rộng diện tích ra (theo chiều khơng gian) và tăng lượng dân cư cũng như tạo ảnh hưởng ra các vùng xung quanh. Mặt khác, do các yếu tố khách quan bắt buộc nĩ phải ngưng tiến trình bành trướng. Bởi một khi mật độ dân số vượt quá ngưỡng sẽ đưa đến sự bùng nổ, khủng hoảng đất đai, mơi trường. Vì cũng như mọi cơ thể sống khác, nĩ khơng tải thêm được nữa. Để thốt khỏi tình trạng này, sẽ cĩ những thành tố mới xuất hiện để chia sẽ với chính bản thân nĩ. Những thành tố mới được hình thành là: * Đơ thị đối trọng: Đơ thị đối trọng đảm nhiệm việc chia sẻ với thành phố đĩng vai trị trung tâm đang bị quá tải. Loại đơ thị đối trọng này cĩ đặc điểm [16, tr.16]: - Đối trọng cĩ thể là một hay vài thành phố (nằm trong một liên minh), nhưng điều quan trọng là diện tích cũng phải tương đương hoặc khơng quá nhỏ. - Về dân số: Khơng quá ít (cĩ thể bằng 1/3 hay 1/2), đủ để thu hút nhân lực từ nơi khác đến và cĩ khả năng tiếp nhận, khơng để cho tồn bộ dịng di dân chảy dồn vào trung tâm, đặc biệt là khả năng chia sẽ dân cư từ bên trong thành phố trung tâm di chuyển ra. - Nếu đối trọng là một thành phố đơn lập thì nĩ phải là một thành phố đa chức năng, cịn nếu là một nhĩm thành phố đĩng vai trị là đối trọng thì cĩ thể mỗi thành phố đảm nhiệm một hay hai chức năng chính như cơng nghiệp, du lịch, thương mại, nghỉ dưỡng, v.v - Thành phố đối trọng nằm khơng quá xa, nhưng cũng khơng quá gần. Khoảng cách này thường được tính là gấp đơi hoặc tối đa là gấp ba bán kính của thành phố được đối trọng (khoảng cách tính từ trung tâm thành phố tới ngồi rìa xa nhất, thường là điểm mút của các đường vành đai, 30, 50, 70 km). * Nhĩm thành phố chức năng đồng cấp: Một hình thức tổ chức khơng gian đơ thị khác để chia sẽ sự mở rộng đơ thị là tạo ra những thành phố đồng cấp quy mơ dân số và diện tích. Những thành phố này nằm kề nhau, trải ra trên một vùng lãnh thổ, tạo thành một vùng đơ thị. Dân số của mỗi thành phố khơng quá đơng, ít nhất là 300.000 người và nhiều nhất là 1 triệu người, mỗi thành phố đảm nhiệm một chức năng chủ yếu, chẳng hạn như thành phố khoa học là nơi tập trung hầu hết các trường đại học và các viện nghiên cứu lớn nhất của vùng đơ thị; thành phố tài chính là nơi tập trung các ngân hàng, thị trường chứng khốn, văn phịng đại diện cho các tập đồn kinh tế; thành phố cơng nghiệp là nơi tập trung các nhà máy, KCN, KCX. * Đơ thị vệ tinh (Satellite): Một đơ thị được gọi là vệ tinh phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây[16, tr.17]: - Nĩ là một thành phố hồn chỉnh để cĩ thể trở thành một đơn vị độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức khơng gian (quy hoạch), cơ cấu chính trị (tổ chức chính trị xã hội, tổ chức hành chính), cơ sở hạ tầng kỹ thuật (điện, cấp và thốt nước, giao thơng, xử lí rác thải) và hạ tầng xã hội (bệnh viện, trường học, nhà trẻ, phịng chữa cháy,v.v. Tĩm lại, “Về lý thuyết thì một thành phố vệ tinh đúng nghĩa phải là một đơn vị đơ thị hồn chỉnh, cĩ một hệ thống quản lý riêng, độc lập về hành chính nhưng lại nằm trong cơ cấu của một thành phố lớn”. - Nĩ phải nằm trong cùng một lãnh thổ với thành phố trung tâm, khoảng cách khơng quá xa, (dễ ly tâm), cũng khơng quá gần (dễ bị thành phố hút vào). Trong thực tế, những thành phố vệ tinh của Châu Á đều nằm trong bán kính 50 km, tính từ tâm cũ của thành phố. - Về quan hệ vĩ mơ: Nĩ thuộc mạng lưới chung của cả vùng. Cĩ thể nĩ cĩ sự độc lập tương đối về bộ máy hành chính và quản lý đơ thị, nhưng nĩ phải chịu sự định hướng chiến lược và lãnh đạo chính trị chung từ thành phố trung tâm (cịn gọi là thành phố mẹ). Điều này giúp cho các thành phố vệ tinh khơng đi chệch ra khỏi lộ trình phát triển. - Về dân số: Nĩ phải cĩ một lượng dân số cần và đủ cho một đơ thị (một thành phố vệ tinh đứng độc lập cĩ thể là 100.000 dân trở lên, nếu một cụm các đơ thị vệ tinh đứng gần nhau thì mỗi thành phố cĩ thể là 30.000 - 50.000 dân), nếu ít quá sẽ khơng cĩ được sức hút. Nĩ cũng cần cĩ một lực lượng lao động tại chỗ, nếu nĩ tồn tại nhờ lực lượng “con lắc” từ nơi khác đến thì thành phố đĩ khơng đảm nhiệm được vai trị vệ tinh mà chỉ tồn tại theo kiểu “ngày tấp nập, đêm trống rỗng”. - Thành phố vệ tinh dù nhỏ cũng phải là một nền tảng kinh tế riêng. Cĩ thể nĩ là một thành phố cĩ cơ cấu kinh tế hồn chỉnh: cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp. Nhưng nếu nĩ chỉ cĩ một chức năng nào đĩ thì phải cĩ sự hỗ trợ từ những thành phố khác nằm chung trong một hệ thống. - Một thị xã, thị trấn cấp tỉnh, huyện được coi là thành phố vệ tinh khi mà tỉnh hay huyện đĩ nằm trong lãnh thổ quy ước vùng đơ thị và chịu sự chi phối chính trị, cũng như điều tiết từ một thành phố đĩng vai trị trung tâm chính trị. * Những vùng đệm: Trong một vùng đơ thị lớn thường cĩ những vùng phân cách. Tùy theo mỗi gĩc độ mà những vùng này với những cái tên là: vùng đệm, khu vực chuyển tiếp, vùng mềm, dải phân cách. Tuy tên gọi khác nhau nhưng chúng cĩ cùng một đặc điểm là những vùng này khơng cĩ các cơng trình xây dựng quy mơ lớn, cũng như khơng cĩ các KCN tập trung, hoặc nếu cĩ thì mật độ thấp, quy mơ nhỏ, khơng ơ nhiễm. Nơi đây là rừng sinh thái, vành đai xanh, hồ nước, rừng trồng hay rừng tự nhiên, các khu nghỉ mát, các khu dưỡng bệnh, dưỡng lão. Trong thực tế, những vùng đệm này là dải phân cách tự nhiên tạo ra sự độc lập tương đối về địa giới hành chính giữa các thành phố. Mặt khác, nĩ làm cho vùng đơ thị mềm đi. Ở những vùng đơ thị lớn cĩ thể cịn cĩ thêm các làng nghề, các làng nơng nghiệp (chủ yếu trồng rau, hoa, cây cảnh), ở những làng này được quy hoạch theo kiểu làng hiện đại, văn minh. Ở rất nhiều các thành phố lớn trên thế giới, những vùng đệm này cĩ ý nghĩa là vùng dự trữ cho phát triển tương lai. * Vành đai nơng nghiệp xung quanh thành phố trung tâm [ 32, tr.80] Theo V.Thunen, thành phố trung tâm cĩ sức hấp dẫn đối với các hoạt động nơng nghiệp xung quanh. Ơng xem địa tơ chênh lệch như là một then chốt dẫn đến sự phân định lãnh thổ cĩ các hoạt động nơng nghiệp và mang tính nơng nghiệp đồng nhất xung quanh các đơ thị thành các vành đai sản xuất chuyên mơn hĩa nơng nghiệp khác nhau. Tư tưởng V.Thunen coi thành phố là các cửa Vào - Ra (cảng biển, sân bay, đầu mối giao thơng lớn,…), là những trung tâm trọng điểm của lãnh thổ cĩ sức hút. Và sức đẩy ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp xung quanh thành phố. Thực tế cho thấy, khi đơ thị lan tỏa đất nơng nghiệp bị thu hẹp, diện tích cây trồng bị mất đi. Quan điểm của V.Thunen cĩ ý nghĩa quan trọng, nĩ lập luận cho việc xác định vai trị của một trung tâm và thiết lập vành đai nơng nghiệp tối ưu. Cũng theo quan điểm của V.Thunen, xung quanh một thành phố trung tâm cĩ thể tồn tại và phát triển 5 vành đai sản xuất chuyên mơn hĩa nơng nghiệp theo nghĩa rộng là: vành đai 1 là vành đai thực phẩm; vành đai 2 là vành đai thực phẩm - lương thực; vành đai 3 là vành đai cây ăn quả - lương thực; vành đai 4 là vành đai lương thực - chăn nuơi, vành đai 5 là vành đai lâm nghiệp. Tùy theo điều kiện cụ thể và tư nhiên, tập quán sản xuất của dân cư và quy mơ của thành phố trung tâm mà xác định số lượng vành đai cũng như bán kính của mỗi vành đai nơng nghiệp. Thực tế cho thấy, đối với các đơ thị lớn ở nước ta bán kính tác động tới sản xuất nơng nghiệp kéo dài hay mở rộng cĩ thể từ khoảng 15 đến 25 km, khoảng cách mỗi vành đai cách nhau từ 3 đến 5 km. Tĩm lại, về mặt cấu trúc vùng đơ thị là một thể tổng hợp đa dạng gồm các thành phố lớn (megacity), các thành phố trung bình (city), các thành phố, thị trấn nhỏ (town) và các khu ở (neigh – borhood). Trong đĩ cĩ một thành phố đĩng vai trị chủ đạo, ngồi ra cĩ thể cĩ một số thành phố đối trọng, thành phố đồng cấp hay các thành phố vệ tinh, xen giữa chúng là các khu đệm sinh thái. Đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của vùng đơ thị là đa cực, phi tập trung hĩa. Vùng đơ thị cĩ thể rất lớn, khi ấy là sự kết nối các chùm đơ thị với nhau tạo nên mạng đơ thị (city net) bằng hệ thống giao thơng liên hồn, đa cấp. Trong trường hợp này, các nhà đơ thị học đặt cho chúng với những cái tên rất mới khĩ tìm được trong từ điển như: liên hợp đơ thị (megalopolis), dải đơ thị, chuỗi đơ thị (urban string), ngân hà đơ thị (urban galaxy), miền/vùng đại đơ thị (mega - urban region/urban area). 1.1.5. Mối liên hệ khơng gian giữa đơ thị với các vùng xung quanh Đối với khơng gian xung quanh của một thành phố, đặc biệt là thành phố lớn, tùy theo cường độ sức hút của thành phố hạt nhân, sự tác động qua lại giữa thành phố hạt nhân và các điểm dân cư xung quanh về các mặt kinh tế - văn hĩa - xã hội và cả hành chính mà người ta xác định được các cấp độ khác nhau (với các quan niệm rộng hẹp khác nhau) về vùng xung quanh thành phố lớn với các tên gọi khác nhau: - Vùng ảnh hưởng của thành phố lớn (chia ra: vùng ảnh hưởng trực tiếp, vùng hình thành ảnh hưởng của lực hút, vùng ảnh hưởng kinh tế). - Vùng ngoại thành. - Vùng ven đơ (vùng kề cận). Sự liên quan về mặt khơng gian - chức năng của vùng ảnh hưởng với thành phố hạt nhân đã được nĩi tới nhiều trong các tài liệu địa lý đơ thị và quy hoạch đơ thị. Khơng gian vùng ảnh hưởng là nơi xen kẽ các hình thức phân bố dân cư đơ thị và nơng thơn; mật độ dân số, mật độ xây dựng thấp hơn; là nơi cung cấp “ thực phẩm”, tươi sống cho thành phố; nơi cĩ các cơ sở cơng nghiệp chế biến và cơng nghiệp độc hại, khơng bố trí trong thành phố được. Dưới gĩc độ địa lí, khi phân định ranh giới vùng ảnh hưởng của thành phố lớn, bên cạnh các chỉ tiêu về mặt xây dựng (mật độ xây dựng, quy hoạch xây dựng) các chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ KT - XH với thành phố trung tâm được coi trọng: các di chuyển “con lắc” hàng ngày của lao động nội ngoại thành, các di chuyển nhằm mục đích văn hĩa, sinh hoạt, tình cảm, các di chuyển nghỉ ngơi, giải trí, tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp, tỉ lệ những người vào làm việc ở thành phố hạt nhân… Ở Liên Xơ (cũ), người ta đã xác định phạm vi vùng ảnh hưởng của thành phố lớn dựa vào thời gian cần thiết để đi lại (bằng ơ tơ cơng cộng) là 1,5 giờ (vùng trực tiếp ảnh hưởng), 2 - 3 giờ (vùng hình thành ảnh hưởng) và 3 - 4 giờ (vùng ảnh hưởng kinh tế). Người ta cũng đã ước tính phạm vi (bán kính) ảnh hưởng như sau: - Vùng ảnh hưởng trực tiếp: bán kính 25 km đối với thành phố trung bình, 45 km đối với thành phố lớn, diện tích vùng 200 - 4.000 km2. - Vùng hình thành ảnh hưởng: bán kính 40 km đối với thành phố trung bình, 75 km đối với thành phố cực lớn, diện tích vùng 8.000 - 9.000 km2. - Vùng ảnh hưởng kinh tế: bán kính 70 - 170 km chỉ ở các thành phố cực lớn, diện tích vùng từ 10.000 km2 trở lên. [13, tr.103] Do thành phố là một hệ thống “mở”, một hệ thống chuyển hĩa, phát triển khơng ngừng nên ranh giới vùng ảnh hưởng đến ngoại thành, vùng ven đơ là hồn tồn mang tính chất ước lệ và biến động. Trong tương lai, việc mở rộng vùng ảnh hưởng sẽ khơng cịn nằm trong ranh giới của thành phố. 1.2. Đơ thị hĩa 1.2.1. Khái niệm ĐTH là một phạm trù KT - XH, là quá trình chuyển hĩa và vận động phức tạp mang tính quy luật, là quá trình phổ biến diễn ra trên quy mơ tồn cầu, mang tính chất đặc trưng nhất của sự phát triển KT - XH trong thời hiện đại. Quá trình này bao gồm sự thay đổi trong nhiều lĩnh vực như cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng, phân bố lực lượng sản xuất, phân bố dân cư, dân số, kết cấu nghề nghiệp, lối sống văn hĩa,… ĐTH diễn ra rất sớm từ thế kỉ thứ IV trước Cơng nguyên. Nhưng thuật ngữ này chỉ mới phổ biến vào những năm đầu thế kỉ XX khi quá trình ĐTH phát triển trên quy mơ tồn cầu. Và cho đến nay đã cĩ nhiều khái niệm khác nhau về ĐTH. ĐTH theo nghĩa tiếng Anh là Uzbanization, tiếng Pháp là Urbanisation đều bắt nguồn từ tiếng Latinh là Urbanus “thuộc về đơ thị”, Urbas “thành phố”: Là quá tình tập trung dân số vào các đơ thị, là sự hình thành nhanh chĩng các điểm quần cư đơ thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống. Từ điển Bách khoa Larousse cho rằng “Đơ thị hĩa là hiện tượng dân số tập trung ngày càng dày đặc tại những điểm cĩ tính chất đơ thị”[54, tr.12]. Theo khái niệm này, ĐTH được xác định bằng sự kiện tăng dân số và sự phát triển khơng gian của thành phố. Trong Từ điển Tiếng Việt cũng cĩ khái niệm tương tự nhưng nhấn mạnh hơn vai trị của đơ thị đối với phát triển xã hội: “Đơ thị hĩa là quá trình tập trung dân cư ngày càng đơng vào các đơ thị và làm nâng cao vai trị của thành thị đối với sự phát triển của xã hội”. [57, tr.332] Dù khơng đi sâu vào bản chất và hiện tượng của chuyển động ĐTH, nhưng hai khái niệm trên cũng đã cũng đã nĩi lên hai tính chất chung của ĐTH là sự tập trung dân số và vai trị phát triển của thành phố. Theo các nhà địa lý, ĐTH đồng nghĩa với sự gia tăng khơng gian, mật độ dân cư, thương mại, dịch vụ hoặc các hoạt động khác mang tính chất phi nơng nghiệp trong một khu vực theo thời gian. Nhà đơ thị học lão thành của nước ta - Giáo sư Đàm Trung Phường thì cho rằng: “Đơ thị hĩa là một quá trình diễn thế về kinh tế - xã hội - văn hĩa - khơng gian gắn liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong đĩ diễn ra sự phát triển nghề nghiệp mới, sự chuyển dịch cơ cấu lao động, sự phát triển đời sống văn hĩa, sự chuyển đổi lối sống và sự mở rộng phát triển khơng gian thành hệ thống đơ thị, song song với tổ chức bộ máy hành chính, quân sự”. [43, tr.7] Theo khái niệm này thì đơ thị hĩa là quá trình chuyển đổi trên tất cả các lĩnh vực, từ kinh tế, xã hội, văn hĩa đến khoa học kỹ thuật và cả khơng gian cư trú của con người. Một khái niệm khác của GS.TS. Nguyễn Thế Bá, tác giả cho rằng: “Đơ thị hĩa là quá trình tập trung dân số vào các đơ thị, là sự hình thành nhanh chĩng các điểm dân cư đơ thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống…Quá trình đơ thị hĩa cũng là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức khơng gian kiến trúc xây dựng từ dạng nơng thơn sang thành thị”.[49, tr.22] Những khái niệm về ĐTH được nhận định khác nhau là do các tác giả nhìn nhận ở ĐTH những khía cạnh khác nhau. Xét trên phương diện cách sống, ĐTH là một sự thay đổi lối sống và đồng thời thay đổi khung cảnh sống. Xét trên quan điểm sinh thái nhân văn thì ĐTH là quá trình chuyển động làm thay đổi lối sống và cảnh quan của một hệ thống quần cư từ hệ sinh thái KT - XH nơng thơn sang hệ sinh thái KT - XH đơ thị. Xét trên phương diện kinh tế thì ĐTH là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp. Mặc dù cịn nhiều cách nhìn khác nhau về ĐTH nhưng nhìn chung các nhà nghiên cứu đều thống nhất với nhau rằng ĐTH là một vấn đề mang tính tất yếu khách quan và cĩ tính phổ quát. Đĩ là sự chuyển đổi mạnh mẽ, sâu sắc và tồn diện trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến văn hĩa,…là sự chuyển đổi từ nơng thơn sang thành thị, từ nền sản xuất nơng nghiệp sang sản xuất phi nơng nghiệp với sự tập trung dân cư ngày càng cao. 1.2.2. Các chỉ tiêu xác định mức độ đơ thị hĩa [53, tr.48] Tỉ lệ dân thành thị: Là chỉ tiêu đơn giản nhất phản ánh mức độ ĐTH, được tính bằng tỉ lệ giữa số dân thành thị trên tổng số dân (đơn vị %). Tỉ lệ dân số thành thị /dân số nơng thơn: Được tính bằng tỉ lệ số dân thành thị trên số dân nơng thơn. Mức độ tập trung đơ thị: Mức độ phân bố tập trung dày đặc hay thưa thớt mạng lưới đơ thị. Tốc độ đơ thị hĩa: Chỉ sự thay đổi tỉ lệ dân số đơ thị theo thời gian. Nhịp độ đơ thị hĩa: Chỉ sự thăng trầm, nhanh, chậm, trong quá trình tiến hành ĐTH cĩ kế hoạch hay ĐTH tự phát. Gia tăng dân số đơ thị: Quá trình gia tăng dân số đơ thị do hai yếu tố chính là gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học (chủ yếu do di dân nơng thơn vào đơ thị). Trong đĩ, gia tăng cơ học là nhân tố chủ yếu tạo nên sự tăng trưởng dân số đơ thị. Dự báo dân số đơ thị: Dựa trên cơ sở gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ học, đồng thời chú ý đến khả năng mở rộng lãnh thổ đơ thị ra các vùng lân cận. 1.2.3. Những biểu hiện cơ bản của đơ thị hĩa [53,tr.49 - tr.55] 1.2.3.1. Dân số đơ thị ngày càng tập trung đơng vào các đơ thị Để đánh giá mức độ ĐTH, người ta thường dựa vào tỉ lệ dân số đơ thị và tốc độ tăng dân số đơ thị. Những nước cĩ tỉ lệ dân số đơ thị cao thì mức độ ĐTH cao và ngược lại. Tuy nhiên, tỉ lệ dân số đơ thị khơng phản ánh đầy đủ mức độ ĐTH cũng như tốc độ ĐTH bởi tất cả các nước. Vì thế, chỉ dựa vào tỉ lệ dân số đơ thị để xác định mức độ ĐTH thì chưa đủ. 1.2.3.2. Quá trình tập trung dân số ngày càng đơng vào các đơ thị lớn và cực lớn Sự gia tăng các đơ thị lớn và cực lớn là đặc điểm nổi bật của quá trình ĐTH ngày nay. Dân số đơ thị ngày càng tăng lên trên phạm vi tồn cầu cả về số lượng tuyệt đối và tương đối làm cho tỉ lệ dân số đơ thị ngày càng tăng lên. Điều đĩ đồng nghĩa với số người sống trong các thành phố lớn tăng lên nhanh chĩng. 1.2.3.3. Lãnh thổ đơ thị khơng ngừng mở rộng ĐTH càng cao, càng phát triển thì diện tích đơ thị càng được mở rộng. Bởi nhu cầu về diện tích nhà ở, cây xanh, cơng viên, trường học, bệnh viện,…ngày càng nhiều. Quá trình mở rộng lãnh thổ đơ thị cũng đồng nghĩa với việc chuyển một phần đất nơng nghiệp thành đất đơ thị → giảm diện tích gieo trồng và làm suy thối mơi trường. Sự gia tăng diện tích đất đơ thị cũng là một trong những nét đặc trưng của quá trình ĐTH. 1.2.3.4. Phổ biến rộng rãi lối sống đơ thị vào nơng thơn Quá trình ĐTH đã ảnh hưởng đến nơng thơn nhiều mặt: làm cho các vùng nơng thơn cĩ sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu lao động sản xuất, lao động trong ngành nơng nghiệp giảm xuống, lao động trong ngành phi nơng nghiệp tăng lên nhanh chĩng, khoa học kỹ thuật được áp dụng vào trong sản xuất, đời sống sinh hoạt của vùng nơng thơn được nâng cao rõ rệt và cĩ những biểu hiện của lối sống đơ thị. Như vậy, vùng ĐTH là nơi chuyển động cơ bản của các mối quan hệ KT - XH, văn hĩa, là nơi chứng kiến sự hĩa thân của người nơng dân thành người đơ thị, là nơi chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp thành phi nơng nghiệp, là nơi chuyển hĩa của các ngơi nhà yên ả thành những tịa nhà cao tầng, là nơi minh chứng cho sự phát triển văn hĩa nơng thơn thành văn hĩa đơ thị. Từ đĩ, làm cho lối sống người dân nơng thơn nhích lại gần lối sống người dân đơ thị. 1.2.4. Tác động của quá trình đơ thị hĩa đối với kinh tế - xã hội - mơi trường 1.2.4.1. Những mặt tích cực ĐTH đã cĩ những tác động tích cực đến mọi lĩnh vực hoạt động của cả thế giới nĩi chung và từng quốc gia nĩi riêng. a) Kinh tế ĐTH tác động mạnh đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi nước trên thế giới. Bởi ĐTH khơng chỉ gắn liền với sự phát triển cơng nghiệp - KHKT mà cịn gắn với sự phát triển GTVT, thương nghiệp, dịch vụ. Vì thế, nĩ là yếu tố quan trọng làm thay đổi quá trình phát triển và phân bố lực lượng sản xuất, theo hướng giảm lao động trong ngành sản xuất nơng nghiệp, tăng nhanh tỉ lệ lao động trong các ngành phi nơng nghiệp, được thể hiện ở quá trình người nơng dân xa rời đồng ruộng để trở thành người thành thị. Qua đĩ cho thấy, ĐTH đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế và tính chất lao động theo hướng tích cực. Ngồi ra, ĐTH cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất. Một khi, ĐTH phát triển cùng với sự phát triển cơng nghiệp, các KCN, KCX xuất hiện, các nhà máy xí nghiệp mọc lên,… thu hút lao động tập trung quanh vùng tạo thành các khu định cư mới. Đồng thời, kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ (GTVT, thương mại, giáo dục, y tế,…). Từ đĩ, làm tăng tỉ lệ thị dân, quy mơ đơ thị, làm thay đổi lối sống dân cư…Tất cả những yếu tố trên ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất. Một diện tích đất sử dụng trong nơng nghiệp - lâm - ngư nghiệp được chuyển sang xây dựng CSHT cơng nghiệp và đơ thị. Đất đơ thị cĩ xu hướng tăng lên mạnh mẽ, đặc biệt là đất dân dụng và đất cơng nghiệp. Bên cạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu sử dụng đất, ĐTH với sự phát triển mạnh của ngành cơng nghiệp, dịch vụ cả về số lượng lẫn quy mơ đã gĩp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và gĩp phần làm tăng tổng sản phẩm xã hội (GDP). b) Xã hội Ở các đơ thị, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành cơng nghiệp, dịch vụ đã tạo ra nhiều việc làm mới. Trên cơ sở đĩ, đơ thị làm thay đổi cả sự phân bố dân cư và lao động cũng như cơ cấu dân số theo lao động, nghề nghiệp, trình độ, các quá trình sinh tử, hơn nhân…Rõ ràng, đây là một quá trình KT - XH tạo nên sự chuyển biến sâu rộng trong cấu trúc kinh tế và đời sống. * Ảnh hưởng đến gia tăng dân số tự nhiên Theo các tài liệu thống kê dân số ở các đơ thị cho thấy: mơi trường đơ thị đã làm chậm lại việc gia tăng tự nhiên của dân số. ĐTH đã giải phĩng người phụ nữ, tạo điều kiện cho họ tham gia vào sản xuất phi nơng nghiệp với cường độ làm việc cao, tận dụng triệt để quỹ thời gian. Mặt khác, lối sống dân cư đơ thị sẽ thu hút phụ nữ vào các hoạt động xã hội, trình độ văn hĩa và sự hiểu biết của phụ nữ được nâng cao làm cho các quan niệm về hơn nhân, sinh đẻ: số con trai, con gái cĩ tiến bộ hơn. Số con trung bình trong các gia đình ở thành thị ít hơn ở nơng thơn và ở mức trung bình là từ 1 đến 2 con. Tuổi kết hơn của người dân thành thị thường muộn hơn từ 3 - 5 năm. Vì thế, kế hoạch hĩa gia đình ở thành thị thực hiện tốt hơn ở nơng thơn, tỉ lệ sinh thấp hơn. Ở đơ thị, mức sống của người dân cao hơn ở nơng thơn, cĩ những cơ sở y tế rất tốt làm giảm tỉ lệ tử vong, tạo điều kiện cho dân cư đơ thị tăng lên nhanh chĩng. * Ảnh hưởng đến gia tăng dân số cơ giới ĐTH cùng với sự phát triển của cơng nghiệp đã làm xuất hiện những vùng dân cư mới, đơng đúc, ít phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp. Nơi đĩ cĩ nhiều nhà máy, xí nghiệp, cĩ chất lượng cuộc sống cao hơn thơn quê,…đã làm làn sĩng di cư từ nơng thơn lên đơ thị càng nhiều. * Ảnh hưởng đến kết cấu dân số - Kết cấu dân số theo tuổi Dân cư thành thị cũng cĩ cũng cĩ sự khác biệt về kết cấu lứa tuổi so với nơng thơn. Dân cư đơ thị trong độ tuổi lao động, nhất là tuổi từ 20 - 40 nhiều hơn nơng thơn nhưng dưới độ tuổi lao động ít hơn vùng nơng thơn, do tỉ lệ sinh của thành phố thấp hơn vùng nơng thơn và do hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp đã thu hút một lực lượng lao động nhập cư lớn. - Kết cấu dân số theo giới tính ĐTH gắn liền với quá trình di chuyển dân cư từ các vùng nơng thơn đến đơ thị, trong đĩ lực lượng nam giới cĩ tính cơ động cao hơn nữ giới, cho nên tỉ lệ tỉ lệ nam giới trong lao động nhập cư thường cao hơn nữ. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, ở các thành phố lớn, nhu cầu lao động trong các ngành dịch vụ nhiều lên, lại cĩ khả năng lơi cuốn lao động nữ nhiều hơn nam. Mặt khác, cuộc sống của các vùng đơ thị cao hơn và văn minh đơ thị càng làm cho tuổi thọ nữ cao hơn nam. Vì vậy, tỉ lệ nữ ở thành phố thường cao hơn nam. - Kết cấu dân số theo nghề nghiệp Ở vùng nơng thơn, đại bộ phận dân cư hoạt động trong khu vực nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và các ngành dịch vụ nơng nghiệp, cịn các ngành dịch vụ khác và cơng nghiệp ít phát triển. Quá trình ĐTH diễn ra làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu nghề nghiệp dân cư theo hướng: lao động trong nơng nghiệp chuyển sang sản xuất cơng nghiệp và hoạt động dịch vụ. Ở thành thị, sự phân hĩa nghề nghiệp rất sâu sắc, cơ cấu nghề nghiệp của dân cư rất đa dạng: từ lao động trí ĩc, nghệ thuật cho đến cơng nhân, những người nội trợ và làm nghề phục vụ,…Bởi dân cư thành thị cĩ sự khác biệt lớn về trình độ văn hĩa, nguồn gốc, xã hội, quốc tịch. Ngồi ra, thành thị cĩ mơi trường thuận lợi cho sự phân cơng lao động xã hội sâu sắc, hình thành nhiều ngành nghề mới, đặc biệt là các ngành dịch vụ, làm cho tỉ lệ lao động trong các ngành dịch vụ tăng lên nhanh chĩng * Ảnh hưởng đến mật độ dân số và phân bố dân cư Ở nơng thơn, đại bộ phận dân cư sản xuất nơng nghiệp. Do đĩ, dân cư phân tán trong khơng gian, mật độ dân cư thưa thớt. Sự phát triển của cơng nghiệp và đi cùng nĩ là quá trình đơ thị hĩa đã dẫn đến sự tập trung đơng đúc dân cư vào các đơ thị, làm cho mật độ dân cư ở thành thị cao, nguồn lao động dồi dào. c) Mơi trường ĐTH gắn liền với việc mở rộng và phát triển của khơng gian đơ thị. Trên cơ sở đĩ hình thành mơi trường đơ thị. Mơi trường sinh thái đơ thị là mơi trường nhân tạo. Mơi trường nhân tạo này lại nằm trong mối tương tác liên tục với mơi trường tự nhiên xung quanh. Đặc biệt thơng qua hoạt động sản xuất, sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí của con người, mơi trường đơ thị được mở rộng và vận động, chuyển hĩa khơng ngừng. Mơi trường sinh thái đơ thị bao gồm những bộ phận chính: Mơi trường ở và sinh hoạt. Mơi trường làm việc. Mơi trường nghỉ ngơi, giải trí. Các mơi trường này của đơ thị được biểu hiện bằng các khu chức năng của đơ thị như: các khu ở, các khu cơng nghiệp, các trung tâm dịch vụ, thương mại, các cơng viên, các khu thể thao, nhà hát,… Sự tương tác giữa mơi trường sinh thái đơ thị và mơi trường tự thiên nhiên luơn luơn vận động phức tạp, nhất là vùng nơng thơn ven đơ, ngoại thành. Nơi mà một phần đã chuyển hĩa đơ thị, cịn một phần vẫn mang đặc trưng nơng thơn. Sự chuyển hĩa nơng thơn thành đơ thị ở đây diễn ra theo thời gian và khơng gian. 1.2.4.2. Tiêu cực Về khách quan, ĐTH đã phần nào giúp giải quyết nạn thất nghiệp. ĐTH địi hỏi biến đổi nhanh chĩng các hoạt động nghề nghiệp của tầng lớp dân cư đơ thị. Các hoạt động sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ, thương mại ngày càng địi hỏi người lao động phải cĩ trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghề nghiệp,…nếu họ muốn nâng cao thu nhập, trình độ học vấn, năng lực chuyên mơn của đội ngũ lao động tăng lên, nguồn chất xám phong phú đã gĩp phần đẩy nhanh tăng trưởng của thành phố. Nhưng nếu lượng nhập cư đổ về thành phố quá lớn trong khi sức tải thành phố cĩ hạn thì thành phố phải đối đầu với nạn thất nghiệp, những vấn đề giải quyết việc làm, nhà ở, GTVT , mơi trường,…Đĩ là những vấn đề của đơ thi hiện nay cần được quan tâm giải quyết, nhất là ở những nước đang phát triển, trong đĩ cĩ Việt Nam của chúng ta. ĐTH cĩ mối liên hệ mật thiết với quá trình cơng nghiệp hĩa. Việc phát triển ĐTH khơng bắt nguồn và cân đối với quá trình cơng nghiệp hĩa sẽ gây ra những vấn đề tiêu cực về KT - XH cũng như sự suy thối mơi trường sống. a) Vấn đề việc làm Việc làm là một trong những vấn đề nan giải ở các đơ thị. Với việc phát triển của quá trình ĐTH, dân cư tập trung ngày càng nhiều trong các thành phố. Vì vậy, việc làm khơng thể đáp ứng cho mọi lao động. Hơn nữa, khơng phải người lao động nào cũng được đào tạo và cĩ trình đơ chuyên mơn, tay nghề, nghiệp vụ để phục vụ cho các ngành kinh tế. Nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng và để lại những ảnh hưởng xấu đến KT - XH của các đơ thị, đặc biệt là các thành phố triệu dân. b) Nhà ở Nhà ở cũng là nỗi lo của các đơ thị. Dân cư ngày càng đơng đúc trên một lãnh thổ cĩ hạn đã làm cho vấn đề nhà ở trở nên cấp thiết. Ở các thành phố lớn, bên cạnh khu vực hành chính, buơn bán, dịch vụ và các dãy phố, chung cư khang trang cịn tồn tại các khu ổ chuột - nơi tá túc của người lao động nghèo, thu nhập thấp. Ngay cả ở các nước phát triển cũng khơng hiếm những người._. dựng đơ thị trong vành đai 2: bao gồm khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh trong vành đai 1, huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh, huyện Hĩc Mơn, các huyện Thuận An, Dĩ An (Bình Dương), một phần huyện Long Thành (Đồng Nai), thành phố Nhơn Trạch, hình thành khơng gian đơ thị khoa học và cơng nghệ cao, gắn kết chặt chẽ với khơng gian trung tâm thành phố Hồ Chí Minh. Khơng gian xây dựng đơ thị từ vành đai 2 đến vành đai 3: bao gồm các đơ thị: Cảng Hiệp Phước, Bến Lức, Đức Hịa, Củ Chi, Thủ Dầu Một, Biên Hịa, Uyên Hưng, Trảng Bom, Tam Phước, đây là hệ thống đơ thị vệ tinh cho đơ thị hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh. Khơng gian xây dựng đơ thị vùng phụ cận bán kính từ 30 km đến 50 km: đây là vùng các đơ thị gắn kết với đường vành đai 3 và các trục hành lang kinh tế đơ thị hướng tâm của vùng. Khơng gian xây dựng phát tán gắn với vùng sinh thái cảnh quan, vùng nơng nghiệp, lâm nghiệp. + Khơng gian cảnh quan mơi trường: Hệ thống sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai, sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Nhà Bè – Sồi Rạp, sơng Thị Vải, sơng Tiền là khơng gian cảnh quan chính của vùng hạt nhân. Các khơng gian cảnh quan khác trong vùng gồm: khu sinh quyển Cần Giờ, vùng biển Đơng thành phố Vũng Tàu, bờ biển Long Hải - Bình Châu - Phước Bửu, vùng hồ Trị An - Rừng quốc gia Nam Cát Tiên, cơng viên rừng Vĩnh Cửu, vùng hồ Thác Mơ - khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập, vùng hồ Dầu Tiếng - khu bảo tồn thiên nhiên Lị Gị - Xa Mát, vùng sinh thái Đồng Tháp Mười. Kết hợp hệ thống sơng trong vùng và khơng gian lâm nghiệp, khơng gian nơng nghiệp, tạo nên khơng gian mở cảnh quan tự nhiên và mơi trường sinh thái trong tồn vùng. + Khơng gian cơng nghiệp - thương mại dịch vụ: Khơng gian vùng trung tâm bán kính 30 km bao gồm các khu cơng nghệ cao, cơng nghiệp sạch cĩ hàm lượng kỹ thuật cao, các trung tâm thương mại, tài chính, văn hĩa, khoa học, nghệ thuật tầm quốc tế. Khơng gian nghiệp - dịch vụ các vùng đối trọng gắn với các đơ thị hạt nhân, bao gồm các đơ thị: Phú Mỹ, LongKhánh, Mỹ Phước, Trảng Bàng, Mỹ Tho, Tân An. Các khơng gian này phát triển linh hoạt, nhưng cĩ sự kiểm sốt tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư. - Định hướng phát triển hạ tầng xã hội vùng: + Phân bố hệ thống đào tạo vùng: Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo các chương trình đại học, sau đại học theo hướng nghiên cứu cứu chất lượng cao, các ngành thuộc khoa học tự nhiên, khoa học cơng nghệ, khoa học xã hội nhân văn, những ngành kỹ thuật mũi nhọn kỹ thuật mới, các cơng nghệ hiện đại như thơng tin tự động hĩa, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới, đào tạo các nhà quản lý kinh tế, quản lý xã hội các nhà hoạch định chính sách. Các trung tâm đào tạo khác trong vùng tập trung tại các đơ thị: thành phố Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Biên Hịa, Mỹ Tho, VũngTàu. + Phân bố hệ thống y tế vùng: Hệ thống mạng lưới bệnh viện tuyến 1: bố trí tại các đơ thị và trung tâm huyện lỵ (quy mơ từ 50 - 200 giường bệnh). Hệ thống mạng lưới bệnh viện tuyến 2 là bệnh viện đa khoa, chuyên khoa ở trung tâm tỉnh lỵ (quy mơ từ 300 - 1.000 giường bệnh). Hệ thống bệnh viện tuyến 3 là mạng lưới bệnh viện Trung ương đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, bố trí tại thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hịa. + Phân bố hệ thống nhà ở: Vùng trung tâm trong vành đai 2: phát triển nhà ở thương mại tập trung mật độ cao. Vùng từ đường vành đai 2 đến đường vành đai 3: phát triển theo các đơ thị mở rộng và trung tâm đơ thị gắn với các khu cơng nghiệp và vùng sinh thái. Các vùng đơ thị gắn với các khu cơng nghiệp tập trung: phát triển tập trung cao ở các đơ thị trong vùng và phát triển mở rộng tại các vùng xung quanh, theo cơ chế chính sách linh hoạt, nhà giá rẻ gắn liền với mở rộng đất đai. + Phân bố hệ thống dịch vụ thương mại: Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Vũng Tàu là trung tâm dịch vụ - tài chính - thương mại quốc tế ; các đơ thị Bà Rịa, Long Khánh, Tam Phước, Biên Hịa, Thủ Dầu Một, Chơn Thành, Trảng Bàng, Mỹ Tho sẽ hình thành các trung tâm dịch vụ cấp quốc gia, cấpvùng; các đơ thị trung tâm các tiểu vùng du lịch, cửa khẩu, vùng sinh thái sẽ hình thành các trung tâm dịch vụ cấp vùng cĩ bán kính phục vụ hợp lý. 8. Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật: a)Giao thơng: - Đường bộ: + Các đường hướng tâm đối ngoại: cải tạo, nâng cấp các quốc lộ hướng tâm hiện tại. Xây dựng các đường cao tốc: thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành- Dầu Giây - Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài, thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương - Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh - Nhơn Trạch; cải tạo các tỉnh lộ hiện tại để hỗ trợ các quốc lộ hướng tâm, xây dựng tỉnh lộ 25C nối đơ thị Nhơn Trạch với cảng hàng khơng quốc tế LongThành; kéo dài đường xuống cảng Phước An, làm cầu qua sơng Thị Vải để nối tuyến đường liên cảng Cái Mép - Thị Vải với đường cao tốc liên vùng phía Nam; + Các đường vành đai liên vùng: xây dựng các tuyến vành đai liên vùng, đảm bảo kết nối thuận tiện các khơng gian đơ thị hạt nhân, khơng gian chức năng khác trong vùng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong vùng. + Xây dựng các bến trung chuyển hàng hĩa tại cửa ngõ ra vào nội đơ thành phố Hồ Chí Minh và dọc vành đai 1; cải tạo và xây dựng các kho thơng quan nội địa, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hĩa trong vùng. - Đường sắt: + Đường sắt quốc gia: Xây dựng, cải tạo mạng lưới đường sắt quốc gia và hệ thống ga, cơng trình phục vụ đường sắt trong vùng theo hướng hiện đại hĩa, giảm tải áp lực ngày càng tăng đối với vận tải đường bộ; kết hợp với đường sắt đơ thị, phục vụ phát triển giao thơng cơng cộng của thành phố Hồ Chí Minh và tồn vùng. - Đường thủy: + Luồng tàu biển: cải tạo luồng tàu và lắp đặt hệ thống điều khiển giao thơng hàng hải (VTS) trên sơng Lịng Tàu và Sồi Rạp để bảo đảm tiếp nhận tàu container với trọng tải tới 20.000 DWT tại cảng tổng hợp mới ở Hiệp Phước. + Luồng tàu sơng: cải tạo, nâng cấp các tuyến luồng tàu sơng đi liên tỉnh trong vùng đạt tiêu chuẩn sơng cấp III. + Hệ thống cảng biển: xây dựng mạng lưới cảng biển trong vùng phù hợp với quy hoạch chi tiết Nhĩm cảng biển khu vực thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa - Vũng Tàu (Nhĩm số 5). + Hệ thống cảng sơng: xây dựng mạng lưới cảng sơng, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hĩa và hành khách bằng đường sơng trong vùng và nhu cầu trung chuyển hàng hĩa đường sơng từ đồng bằng sơng Cửu Long về qua cụm cảng biển Hiệp Phước. - Hàng khơng: + Cảng hàng khơng quốc tế Tân Sơn Nhất đến năm 2020 sẽ trở thành điểm trung chuyển hàng khơng của khu vực và thế giới; cải tạo, nâng cấp để đến năm 2010 đạt cơng suất 9 triệu hành khách/năm, năm 2020 đạt cơng suất 20 triệu hành khách/năm. + Lập dự án đầu tư xây dựng cảng hàng khơng quốc tế Long Thành, tỉnh Đồng Nai để cĩ thể triển khai xây dựng sau năm 2010. + Xây dựng sân bay ở Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu); + Nâng cấp sân bay Cỏ Ống Cơn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu). + Xây dựng sân bay trực thăng trong đơ thị phục vụ cấp cứu khẩn cấp, về lâu dài sử dụng trong giao thơng cơng cộng. b) Chuẩn bị kỹ thuật: - Cơng tác phịng chống chống lũ: + Đối với việc bảo vệ bờ sơng: Để phịng, chống và giảm bớt các nguy cơ sạt lở bờ sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn cần thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ như: Cĩ kế hoạch và phương pháp khai thác cát, nạo vét lịng sơng một cách khoa học kết hợp với việc điều tiết dịng chảy qua việc xả lũ của các hồ lớn trên thượng nguồn (hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng) để bảo đảm khơng bị ảnh hưởng tới lịng sơng và khơng thay đổi hướng, vận tốc dịng chảy của sơng. Cĩ biện pháp gia cố bờ sơng tại những vị trí xung yếu cĩ nguy cơ sạt lở cao như kè bờ sơng, trồng cây bảo vệ bờ... Cĩ biện pháp bảo vệ rừng phịng hộ đầu nguồn chủ yếu trong phạm vi tỉnh Bình Phước, Tây Ninh để giữ nước, giảm tốc độ dịng chảy phịng chống lũ gây xĩi lở phá hủy mặt phủ tự nhiên. + Đối với các đơ thị nằm trong vùng bị ảnh hưởng ngập úng cần cĩ các biện pháp như sau: Xác định cụ thể cốt khống chế xây dựng cho từng đơ thị, từng khu dân cư trên cơ sở cao trình mực nước cao nhất với tần xuất 1% theo quy phạm hiện hành. Tại các khu đơ thị mới phải cĩ các biện pháp chống ngập bằng cách tơn nền vượt lũ hoặc đê bao từng lưu vực nhỏ để chống lũ hoặc triều cường. Tại các khu đơ thị hiện hữu thường bị ảnh hưởng ngập lụt cần cĩ những giải pháp cải tạo đồng bộ như tơn nền cục bộ hoặc dùng đê bao kết hợp cống một chiều (ngăn triều) để ngăn nước từ bên ngồi tràn vào các khu vực xây dựng. Đối với các kinh rạch hiện hữu khơng cĩ giao thơng thủy cần được nạo vét, kè bờ tạo cảnh quan và xây dựng các đập ngăn triều để tạo thành các hồ điều hịa tự nhiên. Cải tạo hệ thống thốt nước kết hợp với hồ điều hịa và bơm cưỡng bức để thốt nước mưa trong mùa lũ hoặc khi triều cường. - Quy hoạch tiêu, thốt nước cho các đơ thị: đối với các khu đơ thị mới, xây dựng hệ thống thốt nước mưa riêng và nước thải riêng. Đối với khu vực đơ thị cũ, cải tạo xây dựng hệ thống thốt nước chung và chọn giải pháp cống bao cĩ hố tách dùng để thu gom nước thải dẫn tới trạm xử lý nước thải tập trung của đơ thị. c) Cấp nước: - Nguồn cấp nước: nguồn nước cấp trong vùng chủ yếu khai thác từ các sơng Đồng Nai, Sài Gịn, sơng Tiền và các hồ Trị An, Dầu Tiếng. Nguồn nước ngầm chỉ sử dụng cho các khu nhỏ, cách xa các nguồn nước mặt. - Dự báo tổng hợp các nhu cầu dùng nước: + Khu vực đơ thị: tỷ lệ dân số được cấp nước sạch đạt 95% vào năm 2015 và 100% vào năm 2025. + Khu vực nơng thơn: tỷ lệ dân số được cấp nước sạch đạt 90% vào năm 2015 và 100% vào năm 2025. + Tổng nhu cầu cấp nước khoảng 7,2 - 7,5 triệu m3/ngày; nước sinh hoạt khoảng 6,2 - 6,7 triệu m3/ngày, nước cấp cho các khu cng nghiệp 0,8 - 1 triệu m3/ngày. - Các giải pháp cấp nước: nghiên cứu phân vùng cấp nước thành các vùng - tuyến chính cấp nước; xây dựng các nhà máy nước cấp vùng cho các nhu cầu cấp nước tồn vùng; liên kết các mạng cấp nước các đơ thị và các nhà máy nước cấp vùng, cân đối nguồn nước, nhu cầu dùng nước và được điều tiết trên cơ sở mạng chuyển tải và máy nước cấp vùng. d) Cấp điện: - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh: nguồn điện được cấp từ các nhà máy điện Hiệp Phước, Thủ Đức và các trạm biến áp 500 kV, 220 kV. Với sự hình thành khu đơ thị Cảng Hiệp Phước, dự kiến sẽ cĩ thêm nhà máy điện và các trạm nguồn ở khu vực này. - Các tỉnh trong vùng thành phố Hồ Chí Minh: cĩ Trung tâm nhiệt điện Nhơn Trạch tại thành phố Nhơn Trạch cơng suất 1.200 MW đang được xây dựng theo Quy hoạch điện VI. đ) Xử lý chất thải rắn: - Tổ chức thu gom và xử lý chất thải rắn: xây dựng 2 khu liên hợp xử lý rác thải sinh hoạt, rác cơng nghiệp cho các đơ thị lớn mang tính chất liên vùng, và 1 khu xử lý rác cơng nghiệp, y tế độc hại, cĩ thể chọn 1 ơ chơn rác độc hại trong khu liên hợp để quản lý chung. - Xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn: + Xây dựng khu xử lý chất thải rắn cơng nghiệp độc hại tại Tây Bắc - Bắc Củ Chi, quy mơ khoảng 800 ha. + Xây dựng khu liên hợp xử lý rác tại Thủ Thừa (Long An) cho thành phố Hồ Chí Minh và Long An diện tích 1.760 ha. Đối với các bãi chơn lấp riêng hiện cĩ trong vùng cần nâng cấp thành khu liên hợp riêng với cơng nghệ tổng hợp diện tích từ 100 - 200 ha. + Tại các huyện: quy hoạch vị trí và xác định quy mơ khu xử lý rác cĩ tính chất chức năng vùng huyện, cự ly vận chuyển < 10 km, quy mơ 30 - 50 ha tại các huyện để thu gom và xử lý rác. e) Nghĩa trang, cơng nghệ táng: - Thành phố Hồ Chí Minh cùng với các thành phố loại 1: xây dựng 2 - 3 khu nghĩa trang nhân dân, quy mơ 200 - 300 ha; tại các đơ thị độc lập, các huyện, thị khác cần quy hoạch 1 khu nghĩa trang nhân dân tập trung quy mơ 20 - 50 ha. - Quy hoạch vị trí và xác định quy mơ các khu hỏa táng và địa táng mang tính chất chức năng vùng tỉnh, với hình thức tổ chức hỗn hợp đa năng, nhiều loại hình trong một khu, cĩ thể coi là cơng viên nghĩa trang, cự ly vận chuyển < 50 km, quy mơ 200 - 300 ha. Dùng chung cho các khu vực: Long Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu: đặt tại Long Thành; Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước: đặt tại Bình Dương, Bình Phước, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh: đặt tại Tây Ninh; Long An, Tiền Giang: xây dựng riêng cho mỗi tỉnh; trong đĩ ưu tiên phát triển ở phía Long Thành, Bà Rịa - VũngTàu, Long An và khơng ảnh hưởng tới nguồn nước. - Để tiết kiệm diện tích xây dựng nghĩa trang, khuyến khích xây dựng các lị hỏa táng tại các nghĩa trang của các tỉnh. Các nghĩa trang xây dựng theo hướng cơng viên nghĩa trang, khơng cho phép chia lơ, xây dựng lăng mộ tự phát như hiện nay. g) Bảo vệ mơi trường sinh thái: - Khai thác sử dụng hợp lý cĩ hiệu quả đất đai và nguồn lực tự nhiên: + Khai thác sử dụng đất đai phải thực hiện đúng mục đích, quy mơ và tuân thủ chặt chẽ tiêu chí, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã quy định trong các quy hoạch chuyên ngành phù hợp với quy hoạch tổng thể, kế hoạch sử dụng đất từng thời kỳ trên địa bàn tỉnh, thành phố và trên tồn vùng. + Khai thác các nguồn lực tự nhiên phải thực hiện đồng bộ, tập trung đúng theo quy hoạch phát triển chuyên ngành, tuân thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật, cơng nghệ và các giải pháp bảo vệ mơi trường. - Bảo vệ hệ sinh thái rừng đầu nguồn và thảm thực vật phịng hộ: + Khơi phục và bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên và thảm xanh hiện hữu: trên phần diện tích các tỉnh, thành phố trong vùng quy hoạch, khoanh vùng khơi phục và bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên. Duy trì và ổn định vùng trồng cây cơng nghiệp tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh. + Khoanh vùng đất bảo vệ khu vực dọc sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn: phát triển thảm thực vật tại các khu vực dọc theo sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn để phịng hộ và bảo vệ nguồn nước ngọt, nước ngầm. Nghiêm cấm xây dựng các loại hình cơng nghiệp độc hại như dệt nhuộm, giấy, thuộc da, cơng nghiệp nặng như sắt thép, cơng nghiệp sản xuất xe gắn máy, xe ơ tơ, xi mạ... trong vùng nước ngọt của 2 con sơng này. Các khu cơng nghiệp, các nhà máy xí nghiệp cần cĩ khoảng cách ly xây dựng để kiểm sốt nước thải và dễ xử lý. - Khai thác và sử dụng nguồn nước: + Nguồn nước mặt: sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Bé, sử dụng phải đúng mục đích , tuân thủ chặt chẽ đúng theo quy hoạch cân bằng nguồn nước; khai thác phải tuân thủ quy trình kỹ thuật. Nghiêm cấm xây dựng các nhà máy cơng nghiệp xả nước thải độc hại trong vùngbảo vệ nguồn nước. + Nguồn nước hồ: các hồ Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ ở Bình Dương, Bình Phước; sơng Ray, suối Cả,…ở Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu là nguồn cung cấp nước quan trọng cho các đơ thị, do đĩ nghiêm cấm việc nuơi cá bè, lập trang trại chăn nuơi trong khu vực lịng hồ cũng như vùng thượng lưu, nghiêm cấm sản xuất kinh doanh xả nước thải xuống lịng hồ... cần phải cĩ khoảng cách ly quanh các hồ, cấm xây dựng các nhà máy cơng nghiệp, khu dân cư phía thượng lưu. + Nguồn nước ngầm: cần đánh giá trữ lượng, cĩ quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý, đúng quy trình kỹ thuật... phân bổ hợp lý, khơng khai thác quá tập trung trên từng khu vực, khơng khai thác với thời gian liên tục quá mức, cĩ thể dẫn đến cạn kiệt, hạ thấp mực nước ngầm làm suy giảm trữ lượng và kéo theo các tác động khác khơng kiểm sĩat được làm suy giảm chất lượng mơi trường. - Kiểm sốt hoạt động sản xuất nơng nghiệp, nuơi trồng thủy hải sản: + Quy hoạch và kiên tồn hệ thống các trung tâm, các trạm bảo vệ thực vật bảo đảm khả năng kiểm sốt đầu vào và đầu ra trong hoạt động sử dụng phân bĩn và các hĩa chất bảo vệ thực vật. + Thành lập hệ thống bảo vệ thủy hải sản bên cạnh hệ thống thú y, hệ thống bảo vệ gia súc, gia cầm, thủy cầm đảm bảo khả năng kiểm sốt chất lượng nước đầu vào, đầu ra, các loại vacxin và các loại thuốc chữa bệnh. 9. Chương trình, dự án ưu tiên đầu tư và dự báo nguồn lực: a) Chương trình, dự án ưu tiên đầu tư: - Các chương trình kết cấu hạ tầng: + Phát triển các tuyến đường vành đai liên vùng. + Phát triển mạng lưới giao thơng cơng cộng tại thành phố Hồ Chí Minh, trong đĩ ưu tiên phát triển hệ thống đường sắt nội đơ và liên kết vùng. + Phát triển hệ thống cảng biển. + Phát triển các tuyến đường quốc lộ hướng tâm và các tuyến đường cao tốc liên kết vùng. + Xây dựng sân bay Long Thành. + Xây dựng mạng lưới cung cấp năng lượng tồn vùng. + Phát triển hệ thống cấp nước tồn vùng. - Các chương trình nâng cao chất lượng sống bảo vệ mơi trường: + Phát triển khơng gian đơ thị vùng trung tâm (bên trong vành đai 2). + Phát triển các chương trình dịch vụ cơng cộng cấp quốc tế, quốc gia và vùng. + Các chương trình kiểm sốt bảo vệ cảnh quan mơi trường, bảo vệ nguồn nước. + Các chương trình phát triển các vùng du lịch nghỉ dưỡng. + Chương trình phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp và các khu cơng nghiệp tập trung. b) Dự báo nguồn lực thực hiện: - Vốn ngân sách. - Vốn vay ODA. - Vốn từ các nhà đầu tư trong và ngồi nước. - Khai thác tiềm năng của giá trị đất để phát triển. 10. Tổ chức thực hiện: - Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Ban Chỉ đạo quy hoạch và đầu tư xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh để chỉ đạo, tổ chức nghiên cứu chính sách, cơ chế và chiến lược phát triển đơ thị tồn vùng tầm nhìn lâu dài, phối hợp việc điều chỉnh phát triển các vùng kinh tế trọng điểm để bảo đảm phát triển bền vững cho tồn vùng. - Giao Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và Ủy ban nhân dân các tỉnh trong vùng tổ chức rà sốt, điều chỉnh hoặc kiến nghị Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh những đồ đồ án quy hoạch xây dựng, dự án đầu tư được phê duyệt nhưng khơng cịn phù hợp , bao gồm: quy hoạch chung, các thành phố trung tâm tỉnh lỵ, các khu đơ thị mới, các khu cơng nghiệp tập trung. - Giao Bộ Giao thơng vận tải chủ trương phối hợp với Bộ Xây dựng và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trong vùng lập quy hoạch giao thơng vận tải vùng thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là phát triển hệ thống giao thơng vận tải hành khách cơng cộng trong vùng hiện đại, hợp lý nhằm giảm thiểu ùn tắt giao thơng của thành phố Hồ Chí Minh , trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Điều 2. Quyết định này cĩ hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng báo. Điều 3. Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Giao thơng vận tải, Tài nguyên và Mơi trường, Giáo dục và Đào tạo, Quốc phịng, Tài chính, Cơng thương, Xây dựng, Văn hĩa, Thể thao và Du lịch; Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân các tỉnh: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Nai, Bà Rịa - VũngTàu, Tiền Giang và các tổ chức liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. THỦ TƯỚNG Nơi nhận: (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng - Ban Bí thư Trung ương Đảng. - Thủ tướng Chính phủ. - Các Phĩ Thủ tướng Chính phủ. - Các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Giao thơng vận tải, Tài nguyên và mơi trường, Giáo dục và Đào tạo, Quốc phịng, Tài chính, Cơng thương, Xây dựng, Văn hĩa, Thể thao và Du lịch. - UBND các tỉnh, TP: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Nai, Bà Rịa - VũngTàu, Tiền Giang. - Sở QHKT Thành phố Hồ Chí Minh. - Sở xây dựng 07 tỉnh trong vùng thành phố Hồ Chí Minh. - VPCP: BTCN, các PCN. Người phát ngơn của Thủ tướng Chính phủ, Các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, thơng báo. - Lưu: Văn thư, KTN (8b). M Phụ lục 3 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số: 15/2008/CT-UBND CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 7 năm 2008 CHỈ THỊ Về tổ chức, thực hiện Quyết định số 589/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 cĩ ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển thành phố Hồ Chí Minh; thực hiện tốt quy hoạch xây dựng vùng sẽ gĩp phần tạo điều kiện để thành phố thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, theo hướng dịch vụ, cơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp, đơ thị, sinh thái cĩ giá trị gia tăng lớn; trở thành trung tâm về nhiều mặt của khu vực và cả nước, tăng trưởng kinh tế nhanh, phát triển ổn định và bền vững; là hạt nhân Vùng Đơng Nam bộ và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Để tổ chức thực hiện tốt Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 20 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050; Ủy ban nhân dân thành phố chỉ đạo như sau: 1. Thủ trưởng sở - ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận - huyện tổ chức quán triệt những nội dung cơ bản của Quyết định số 589/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trong đội ngũ cán bộ, cơng chức của cơ quan, đơn vị, nhất là cán bộ làm cơng tác hoạch định chính sách, tham mưu xây dựng quy hoạch, quản lý thực hiện quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch chung xây dựng, quy hoạch phát triển các ngành kinh tế kỹ thuật, quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên địa bàn thành phố. Nội dung trọng tâm là nắm rõ những mục tiêu phát triển, phạm vi quy hoạch, mơ hình phát triển, định hướng phát triển khơng gian vùng, định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật, các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư, nguồn lực và biện pháp tổ chức thực hiện. 2. Giao Thủ trưởng các sở - ngành cĩ liên quan, căn cứ nội dung Quyết định số 589/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ khẩn trương thực hiện một số nhiệm vụ sau: 2.1. Sở Giao thơng vận tải chủ động làm việc với các cơ quan chuyên mơn của Bộ Giao thơng Vận tải để lập quy hoạch giao thơng vận tải vùng thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là phát triển hệ thống giao thơng vận tải, bao gồm đường bộ (kể cả các tuyến đường vành đai, đường trục xuyên tâm…), đường sơng, đường hàng khơng, đường sắt; hệ thống vận tải hành khách cơng cộng trong vùng hiện đại, hợp lý nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thơng của thành phố Hồ Chí Minh. 2.2. Sở Quy hoạch - Kiến trúc phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, các sở - ngành cĩ liên quan, Ủy ban nhân dân các quận - huyện căn cứ nội dung quy hoạch vùng, tổ chức rà sốt, điều chỉnh hoặc kiến nghị Ủy ban nhân dân thành phố báo cáo Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh những đồ án quy hoạch xây dựng, dự án đầu tư đã được phê duyệt nhưng khơng cịn phù hợp, bao gồm quy hoạch chung các quận - huyện, các khu đơ thị mới, các khu cơng nghiệp tập trung và quy hoạch chung thành phố đến năm 2025. 2.3. Sở Quy hoạch - Kiến trúc phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội lập quy hoạch địa điểm xây dựng trường trung học nghề, cao đẳng, đại học, hệ thống bệnh viện trên địa bàn thành phố gắn với quy hoạch vùng. 2.4. Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập thành phố chủ trì phối hợp Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Sở Giao thơng vận tải, Sở Xây dựng tham mưu đề xuất những giải pháp kỹ thuật phục vụ cho cơng tác phịng chống lũ, quy hoạch tiêu thốt nước đơ thị của thành phố cĩ liên quan đến những giải pháp chung của tồn vùng. 2.5. Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn chủ trì, phối hợp Sở Tài nguyên và Mơi trường xây dựng định hướng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước, đầu tư phát triển hệ thống nhà máy cung cấp nước, phát triển mạng cung cấp nước của thành phố gắn với các địa phương trong vùng xây dựng thành phố Hồ Chí Minh. 2.6. Sở Cơng nghiệp chủ trì phối hợp Cơng ty Điện lực II, Cơng ty Điện lực thành phố xây dựng định hướng phát triển mạng lưới, cung cấp điện trên địa bàn thành phố theo quy hoạch chung của ngành. 2.7. Sở Tài nguyên và Mơi trường chủ trì phối hợp với Sở Y tế, Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Cơng nghiệp tham mưu định hướng phát triển hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn; quy hoạch nghĩa trang nhân dân, cơng nghệ táng; định hướng khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả tài nguyên nước, đất đai, vấn đề xử lý bảo vệ mơi trường của thành phố trong mối quan hệ vùng và các nguồn lực tự nhiên khác. 2.8. Sở Kế hoạch và Đầu tư căn cứ quyết định phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ tướng Chính phủ, để xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025, trình Ủy ban nhân dân thành phố cĩ ý kiến trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 3. Các nội dung trên cần khẩn trương chuẩn bị chu đáo, cụ thể để khi Bộ - ngành Trung ương cĩ yêu cầu, thành phố cĩ thể cung cấp tư liệu, cơ sở thực tiễn, đề xuất giải pháp khả thi nhằm xây dựng các loại quy hoạch kiến trúc, các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư, đáp ứng được yêu cầu phát triển thành phố mang tính ổn định và bền vững; bảo đảm tính định hướng phát triển lâu dài đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050. 4. Giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc cơ quan thường trực triển khai thực hiện Chỉ thị này, cĩ trách nhiệm theo dõi, đơn đốc, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện của các sở - ngành cĩ liên quan, tham mưu đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố xử lý các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh, những vấn đề phát sinh trong cơng tác phối hợp với Bộ - ngành Trung ương, các tỉnh cĩ liên quan./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Lê Hồng Quân Phụ lục 4 KHU CƠNG NGHIỆP BẮC TÂN TẬP Diện tích: 1.000 ha, giai đoạn 1 là 100 ha. - Vị trí: xã Tân Tập và Phước Vĩnh Đơng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An + Giáp sơng Kênh Hàng và sơng Sồi Rạp là một trong những đầu mối của hệ thống đường thủy nội địa nối Long An với TP.HCM, các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long và các tỉnh miền Đơng Nam bộ., đồng thời thơng thương với đường biển quốc tế. + Cĩ cảng biển riêng tiếp nhận tàu trọng tải 20.000 tấn-30.000 tấn. + Cách trung tâm TP.HCM 30 km + Cách sân bay Tân Sơn Nhất 30 km. - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: các ngành cơng nghiệp tạo nguyên liệu, cần nhiều đất và cĩ mức độ ơ nhiễm trung bình, cơng nghiệp nặng và kho bãi. KHU CƠNG NGHIỆP NAM TÂN TẬP Diện tích: 266 ha. - Vị trí: xã Tân Tập, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. + Cạnh và xuơi dịng sơng Sồi Rạp ra biển Đơng khoảng 24 km, ra cửa sơng Vàm Cỏ khoảng 7 km. Cả hai con sơng này là những điểm đầu mối của hệ thống đường thủy nội địa nối Long An với TP. HCM, đồng bằng sơng Cửu Long và các tỉnh miền Đơng Nam Bộ. + Cạnh cảng biển Long An, gần cảng container Hiệp Phước, cách cảng Sài Gịn khoảng 23 km và cảng Cát Lái 36 km theo đường thủy. + Cách trung tâm TP.HCM 24 km và cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất 30 km. - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: cơng nghiệp chế biến nơng, thủy hải sản, kho đơng lạnh, kho hàng khơ, hàng may mặc, giày da, cơng nghiệp vật liệu xây dựng, cơng nghiệp ơ tơ, điện tử, cơng nghiệp nhựa, sản xuất thép, nhà máy đĩng tàu,... KHU CƠNG NGHIỆP TÂN KIM - Vị trí: xã Tân Kim, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. + Giáp ranh TP. HCM, cạnh Quốc lộ 50 và giáp sơng Cần Giuộc là hai tuyến giao thơng thủy bộ chính trong khu vực đến các trung tâm kinh tế khác trong và ngồi nước. + Cách trung tâm TP.HCM 20 km và cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất 25 km. + Cách Cảng Sài gịn 20 km và cách các cảng biển trong tương lai như cảng Hiệp Phước 12 km theo đường bộ và cảng Long An, cảng Hiệp Phước 20 km theo đường thủy. - Diện tích : 167, 7 ha gồm 116,7 ha giai đoạn và 51 ha giai đoạn mở rộng - Ngành nghề thu hút đầu tư: + Cơng nghiệp chế biến nơng, hải sản + Cơng nghiệp sản xuất các sản phẩm phục vụ nơng nghiệp, hàng tiêu dùng, cơng nghiệp thực phẩm và bánh kẹo. + Cơng nghiệp vật liệu xây dựng, cơ khí chính xác, sản xuất thiết bị, chế tạo ơ tơ, xe máy, phương tiện vận tải và linh kiện, phụ tùng, dầu nhờn. + Cơng nghiệp may mặc, da giày; cơng nghiệp phục vụ nhà hàng, khách sạn, vui chơi giải trí và thể dục thể thao. + Cơng nghiệp chế bản, thiết kế mẫu, lắp ráp thiết bị điện tử, sản xuất phần mềm máy tính. KHU CƠNG NGHIỆP LONG HẬU - Vị trí: ấp 3, xã Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. - Diện tích: 141.85 ha. Diện tích đất cho thuê: 90.70 ha. - Hạ tầng: + Giao thơng: Đường nối liền Long Hậu - Hiệp Phước. Cách đại lộ Nguyễn Văn Linh (quận 7-TP.HCM) 11 km và cách trung tâm Quận1(TP.HCM)15 km. Tuyến đường thủy: Sài Gịn -Nhà Bè - Sồi Rạp - ra Biển Đơng. + Cấp điện: sử dụng hệ thống điện lưới Quốc gia. + Cấp nước: hệ thống cấp nước hồn chỉnh với nguồn nước sạch dẫn từ nhà máy cấp nước Long Hậu cách khu cơng nghiệp 3 km. + Thơng tin liên lạc: Hệ thống thơng tin liên lạc hiện đại với các dịch vụ điện thoại, ADSL, DDN truyền số liệu, thuê kênh riêng, ... + Xử lý nước thải: Hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu cơng nghiệp với cơng suất 5.400 m3/ngày. - Ngành nghề thu hút đầu tư: . Cơng nghiệp chế biến thực phẩm: chế biến rau quả, chế biến các sản phẩm từ sửa, gia súc, gia cầm,.... . Cơng nghiệp nhựa, nhơm gia dụng, sản xuất hàng cơng nghệ phẩm, dệt, may mặc, da, giả da, sản xuất giấy, bìa, bao bì, đồ chơi trẻ em. . Cơng nghiệp cơ khí: chế tạo thiết bị, máy mĩc phục vụ sản xuất nơng nghiệp và các dụng cụ, chi tiết máy, thiết bị thay thế; lắp ráp các loại máy đặc chủng, nơng ngư cơ,xe gắn máy. . Cơng nghiệp điện tử: lắp ráp và chế tạo các sản phẩm điện tử. . Cơng nghiệp vật liệu xây dựng: sản xuất các loại vật liệu xây dựng dân dụng, cơng nghiệp và giao thơng. KHU CƠNG NGHIỆP CẦU TRÀM - Vị trí: xã Long Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An. Cặp đường tỉnh 826 nối liền với Quốc lộ 1A và Quốc lộ 50, cách trung tâm TP.HCM 24 km, cách trung tâm Chợ Lớn 20 km. Cách cảng Sài Gịn 30 km, cảng Nhà Bè 28 km, cảng Bourbon 11 km. Cách sân bay Tân Sơn Nhất 25 km. Nằm giữa 3 khu dân cư lớn là Thị trấn Bến Lức, Thị trấn Cần Đước (Long An) và Thị trấn Bình Chánh (TP.Hồ Chí Minh). - Diện tích: 84 ha - Ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển: cơng nghiệp ít ơ nhiễm sản xuất các sản phẩm phục vụ nơng nghiệp, hàng tiêu dùng và cơng nghiệp vật liệu xây dựng. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7634.pdf