LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn 20 năm đổi mới và phát triển đất nước ta đã đạt được nhưng thành tựu kinh tế to lớn.đặc biệt là cơ cấu kinh tế đang tưng bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiẹp hĩa hiện đạI hĩa.sự thay đổI đĩ phảI kể đến sự đĩng gĩp khơng nhỏ của đầu tư.
Cĩ rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.do vậy mục đích của đề tài là giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn về tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta trong thời gian qua thơng qua nhưng số liêu th
43 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực tế và các hệ số.
Trong quá trình nghiên cứu,tập thể nhĩm xin chân thành cám ơn thầy giáo Từ Quang Phương đã giúp đỡ.
CHƯƠNG I : NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
I.Những khái niệm cơ bản
1.Đầu tư
Là sự phốI hợp các nguồn lực vào một hoạt động nào đĩ,nhằm mang lạI lợI ich cho chủ đầu tư trong tương lai.
1.1 Đặc điểm của đầu tư
-Qui mơ tiền vốn,vật tư,lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thường rất lớn:vốn đầu tư nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.qui mơ vốn đầu tư lớn địi hỏI phạI cĩ giảI pháp huy động và tạo vốn một cách hợp lý.xây dựng các chính sách qui hoạch tổng thể quản lý vốn đầu tư một cách chặt chẽ.lao động sử dụng cho cacvs dự án thường rất lớn,đặc biệt đốI vớI các dự án trọng diểm quốc gia.do đĩ cơng tác tuyển dụng,đào tạo,sử dụng và đãi ngộ cần tuân thủ theo một kế hoạch định trước.
-Thời kì đầu tư kéo dài:thời kì đầu tư tính tư khi khởi cồng thực hiện dự án đến khi dự hồn thành và đưa vào sử dụng.nhiều cơng trình đầu tư phát triển cĩ thời gian đầu tư kéo dai hàng chục năm.do vốn lớn lại khê đọng trong suốt quá trình thực hiện dự án đầu tư nên dể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư,cần tiến hành phan kì đầu tư,bố trí vốn và các nguồn lực tập trung hồn thành tốt các hạng mục cơng trình,quản lý chặt chẽ tiến trình đầu tư,khắc phục tình trạng thiếu vốn,nợ đọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
-Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài:thời gian vậ hành các kết quả đầu tư đựơc tính từ khi cơng trình đưa vào hoạt đơng cho đến khi thời gian sử dụng và đào thải cơng trình.trong quá trình vận hành,các thành quả đầu tư chịu tác động 2 mặt,tích cực và tiêu cực của nhiều yếu tố tự nhiên,chính trị,xã hội…để thích ứng vớI đặc điểm này,cơng tac s quản lý đầu tư cần chú ý một số nộI dung sau:
+ Cần xây dựng cơ chế và phương pháp dự báo khoa học cả ở cấp vĩ mơ và vi mơ về nhu cầu thị trương đố với sản phẩm đầu tư tương lai.dư kiến khả năng cung từng năm và tồn bộ vịng đời dự án.
+ Quản lý tốt qúa trình vận hành,nhanh chĩng đưa các thành phần đầu tư vào sử dụng,hoạt động tối đa cơng suất nhanh chĩng thu hồi vốn tránh hao mịn vơ hình.
+ Chú ý đúng mức độ trễ thời gian trong đầu tư.đầu tư trong năm nhưng thành quả đầu tư chưa chắc phát huy tác dụng ngay trong năm đĩ mà tư những năm về sau và kéo dài trong nhièu năm.đây là đặc điểm rất riêng của lÜnh vực đầu tư ản hưởng đến cơng tác quản lý hoạt động đầu tư.
- Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các cơng trình xây dựng thường phat huy tác dụng ngay tại nơi nĩ được xây dựng nên,do đĩ,quá trình thực hiện đầu tư cũng như thờI kì vận hành các k quả đầu tư chịu nảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên,kinh tế,xã hội vùng.
- ®ầu tư phát triển cĩ độ rủi ro cao:do qui mơ vốn đầu tư lớn,thời kì đầu tư kéo dài và thời gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài.., nên mức độ rui ro của hoạt động đầu tư phát triển thường cao.rủI ro do đầu tư cĩ nhiều nguyên nhân,cĩ nguyên nhân khách quan,cĩ nguyên nhân chủ quan.và để quản lý hoạt động đầu tư phát triển hiệu quả,cần phảI thực hiện những biện pháp quản lý rủi ro sau;
+ Nhận diện rủi ro đầu tư
+ Đánh giá mức độ rủi ro
+ Xây dựng các biện pháp phịng và chống đầu tư
1.3 Phân loại đầu tư
- Theo bản chất của các đốI tượng đầu tư:
+ Đầu tư vật chất
+ Đầu tư phi vật chất
- Theo phân cấp quản lý:
+ Đầu tư theo các dự án trọng điểm quốc gia
+ Dự án nhĩm A,B ,C
- Theo lĩnh vực hoạt đơng của các kết quả đầu tư:
+ Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh
+ Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
- Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư:
+ Đầu tư cơ bản
+ Đầu tư vận hành
- Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội:
+ Đầu tư thương mại
+ Đầu tư sản xuất
- Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng của các kết quả đâu tư:
+ Đầu tư ngắn hạn
+ Đầu tư dài hạn
- Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư:
+ Đầu tư gián tiếp
+ Đầu tư trực tiếp
-Theo nguổn vốn trên phạm vi quốc gia:
+ Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước
+ Đầu tư bằng nguồn vốn nước ngồi
-Theo vùng lãnh thổ:
+ Các vùng kinh tế trọng điểm
+ Đầu tư phát triển khu vực thành thị và nơng thơn…
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế
Là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế,cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau ,được biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng,tùy thuộc mục tiêu của nền kinh tế.
2.2.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
được hiểu là sự thay đổI tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế.sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xảy ra khi cĩ sự phát triển khơng đồng đều về qui mơ,tốc độ giữa các ngành,vùng
2.3.Phân loại cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu kinh tế theo ngành:
+ Khu vực I: nơng -lâm-thủy sản
+ Khu vực II: cơng nghiệp và xây dựng
+ Khu vực III: dịch vụ
- Cơ cấu kinh tế phân theo vùng(lãnh thổ):
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền bắc
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền trung
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền nam
- Cơ cấu kinh tế phân theo thanh phần kinh tế:
+ Khu vực kinh tế nhà nước
+ Khu vực kinh tế tư nhân
+ Khu vực kinh tế nước ngồi
2.4.các hệ số đánh giá mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.4.1.hệ số chuyển dịch k
Tỷ trọng của ngành nơng nghiệp là:
bnn(t) = GDPnn(t)/GDP(t)
Tỷ trọng của ngành cơng nghiệp xây dựng là:
bcn(t) = GDPcn(t)/GDP(t)
Tỷ trọng ngành dịch vụ là:
bdv(t) = GDPdv(t)/GDP(t)
- Tỷ trọng của ngành phi nơng nghiệp là:
bpnn = bcn(t) + bdv(t)
- Tỷ trọng của ngành sản xuất vật chất là:
bsxvc = bnn(t) + bcn(t)
- Hệ số chuyển dịch k của 2 ngành nơng nghiệp và phi nơng nghiêp là :
Cos q0=
bnn(t) x bnn(t1) + bphinn(t) x bphinn(t1)
Ư(b2NN(t)+ b2PhiNN (t) x (b2NN(t1) + b2PhiNN (t1))
Gĩc này bằng q° khi khơng cố sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và bằng 90° khi cĩ sự chuyển đổi cơ cấu là mạnh nhất
· k = q°/90
hệ số chuyển dịch k của 2 ngành dịch vụ và sản xuất vật chất là:
Cos q0=
bdv(t) x bdv(t1) + bphidv(t) x bphidv(t1)
Ư(b2dv(t)+ b2Phidv (t) x (b2dv(t1) + b2Phidv (t1))
· k =q°/90
2.4.2 Độ lệch tỷ trọng
· Độ lệch tỷ trọng nơng nghiệp là: dnn = bnn(t1) - bnn(t)
2.4.3 Hệ số co giãn
Hệ số co giãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư = kinh tế của ngành
% thay đổi tỷ trọng đầu tư của ngành /tổng vốn đầu tư xã hội giữa kỳ nghiên cứu so với kỳ trước
% thay đổi tỷ trọng GDP của ngành trong tổng GDP giữa kỳ nghiên cứu so với kỳ trước
Chỉ tiêu này cho biết, để tăng 1% tỷ trong GDP của ngành trong tổng GDP ( thay đổi cơ cấu kinh tế) thì phải đầu tư cho ngành tăng thêm bao nhiêu.
Hệ số co giãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư = ngành với thay đổi GDP
% thay đổi tỷ trọng vốn đầu tư của ngành nào đĩ/ tổng vốn đầu tư xã hội kỳ nghiên cứu so với kỳ trước
% thay đổi tốc độ tăng trưởng GDP giữa kỳ nghiên cứu so với kỳ trước
Chỉ tiêu này cho biết : để gĩp phần đưa tăng trưởng kinh tế ( GDP)lên 1% thì tỷ trọng đầu tư vào một ngành nào đĩ tăng bao nhiêu.
I.TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
1. Đầu tư nước ngồi vào Việt Nam:
Luật đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam được ban hành vào tháng 12 năm 1987 và tư đĩ đến nay đã được bổ sung,sửa đổi nhiều lần,nhằm tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động của các nhà đầu tư nước ngồi.
Từ năm 1988-1990,do mới thực thi luật đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam nên kết quả thu hút vốn đầu tư nước ngồi (ĐTNN) cịn ít,mới chỉ cĩ 214duwj án với tổng vốn đăng ký cấp mới 1,6 tỷ USD với quy mơ vốn đăng ký bình quân đạt 7,5 triệu USD/dự án/năm.Các dự án chú trọng thu hút ĐTNN vào lĩnh vực cơng nghiệp-xây dựng và dành ưu đãi cho các dự án đầu tư vào lĩnh vực nơng-lâm-ngư nghiệp.Bên cạnh đĩ nước ta cũng tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển.Trong giai đoạn này,việc tăng vốn đầu tư hầu như chưa cĩ do số lượng doanh nghiệp cịn ít.
Trong giai đoạn 1991-1996:FDI đĩng một vai trị quan trọng trong việc tài trợ cho sự thiếu hụt trong tài khoản vãng lai của Việt Nam Vốn ĐTNN đã tăng lên cĩ 1490 dự án với tổng vốn đăng ký cấp mới 18,3 tỷ USD với quy mơ đăng ký bình quân của 1 dự án đạt 11,6 triệu USD.Trong đĩ vốn thực hiện đạt 7,1 tỷ USD,chiếm 44% tổng vốn đăng ký mới (bao gồm phần vốn đĩng gĩp của bên Việt Nam trên 1 tỷ USD-chủ yếu là giá trị quyền sử dụng đất và vốn nước ngồi đưa vào khoảng 6,1 tỷ USD).Giai đoạn này được xem là thời kỳ “bùng nổ” ĐTNN tại Việt Nam ,cĩ thể coi như là “làn sĩng”ĐTNN đầu tiên vào Việt Nam với 1781 dự án được cấp phép cĩ tổng vốn đăng ký là 28,3 tỷ USD.Đây là giai đoạn mà mơi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư do chi phí đầu tư kinh doanh thấp so với một số nước trong khu vực,sẵn lưc lượng lao động với giá nhân cơng rẻ,thị trường mới,do đĩ ĐTNN tăng nhanh chĩng,cĩ tác động lan tỏa tới các thành phần kinh tế khác và đĩng gĩp tích cực vào thực hiện mơi trường kinh tế-xã hội của đất nước.Năm 1995 thu hút được 6,6tyr USD vốn đăng ký,gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2 tỷ USD).Năm 1996 thu hút được 8,8 tỷ USD vốn đăng ký,tăng 45% so với năm trước.Giai đoạn này vốn đầu tư tăng thêm đạt 2,13 tỷ USD.Vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp và xây dựng,đạt khoảng 40,6%.Do vốn đẩu tư chủ yếu từ các nhà đầu tư châu Á (59%) nên trong số vốn tăng thêm,vốn mở rộng của các nhà đầu tư châu Á cũng chiếm tỷ trọng cao nhất 66,8%.Tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất thực hiện chủ yếu tại các vùng kinh tế trong điểm nơi tập trung nhiều dự án cĩ vốn ĐTNN: vùng trọng điểm phía Nam chiếm 55,5% ,vùng trọng điểm phía Bắc chiếm 36,7%.Bên cạnh đĩ khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã cĩ đĩng gĩp đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước bằng việc tạo ra tổng doanh thu đáng kể,trong đĩ cĩ giá trị xuất khẩu,cũng như đĩng gĩp tích cực vào ngân sách và tạo việc làm,thu nhập ổn định cho người lao động.Tuy nhiên trong giai đoạn này do chính sách ưu đãi,khuyến khích ĐTNN của nhà nước nên doạnh nghiệp ĐTNN đĩng gĩp cho ngân sách cịn hạn chế 115 triệu USD.Khu vực doanh nghiệp ĐTNN đĩng gĩp trung bình 6,3% của GDP,tổng giá trị doanh thu đạt 4,1 tỷ USD (trong đĩ giá trị xuất khẩu khơng tính đến dầu thơ đạt 1,2 tỷ USD, chiếm 30% tổng doanh thu).
Giai đoạn 1997-1999: cĩ 961 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng ký hơn 13 tỷ USD.Việt Nam đã trải qua một giai đoạn tụt dốc của nguồn FDI đăng ký,cụ thể là 49% năm 1997; 16% năm 1998 và 59% năm 1999, một phần là do khủng hoảng tài chính châu Âu.Từ 1997-1999 thì vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trước: năm 1998 chỉ bằng 81,8% năm 1997,năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998,chủ yếu là các dự án cĩ quy mơ vừa và nhỏ.Cũng trong thời gian này nhiều dự án ĐTNN được cấp phép trong những năm trước phải tạm dừng triển khai hoạt động do nhà đầu tư gặp khĩ khăn về tài chính (đa số từ Hàn Quốc,Hồng Kơng).Mặc dù cĩ ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế khu vực,vốn thực hiện đạt 13,5 tỷ USD,tăng89% so với 5 năm trước,chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký mới (trong đĩ vốn gĩp của bên Việt Nam là 1,4 tỷ USD và vốn từ nước ngồi đạt 12 tỷ USD) và tăng 90% so với 5 năm trước.Vốn đầu tư giai đoạn này đã tăng gần gấp đơi so với 5 năm trước,vốn đầu tư tăng thêm đạt 4,17 tỷ USD và 65,7% vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp và xây dựng.Trong đĩ vốn mở rộng của các nhà đầu tư châu Á chiếm tỷ trong cao nhất đạt 67%.Vốn đầu tư mở rộng sản xuất thực hiện ở vùng trọng điểm phía Nam chiếm 68,1%,vùng trọng điểm phía Bắc chiếm 20,4%.Quy mơ vốn đầu tư bình quân của một dự án ĐTNN cũng tăng lên 12,3 triệu USD/dự án.Điều này thể hiện số lượng các dự án quy mơ lớn được cấp phép trong giai đoạn này nhiều hơn trong 5 năm trước.Và khu vực kinh tế cĩ vốn ĐTNN tiếp tục khẳng định vai trị trong sự nghiệp phát triển kinh tế,đĩng gĩp ngày càng lớn vào tổng sản phẩm quốc nội của đất nước và thực sự trở thành bộ phận cấu thành của nền kinh tế.Khu vực doanh nghiệp ĐTNN đã tăng lên 10,3% GDP.
Giai đoạn 2000-2005: dịng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu cĩ dấu hiệu phục hồi trở lại.Vốn đăng ký cấp mới năm 2000 đạt 2,7 triêu USD,tăng 2,1% so với năm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm, chỉ bằng 91,6% so với năm 2001; năm 2003 đạt 3,1 tỷ USD tăng 6% so với năm 2002.Cĩ xu hướng tăng nhanh từ năm 2004,đạt 4,5 tỷUSD ,tăng 45,1% so với năm trước; năm 2005 tăng 50,8%.Vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD,chiếm 64,8% tổng số vốn đăng ký mới,tăng 6% so với 5 năm trước,và vượt 30% dự báo ban đầu (11 tỷ USD), trong đĩ vốn gĩp của bên Việt Nam đạt trên 1,1 tỷ USD và vốn từ nươc ngồi đạt 12,6 tỷ USD.
Tuy nhiên,quy mơ vốn đăng ký lại giảm xuống 3,4 triệu USD/dự án.Trong giai đoạn 2001-2005 thu hút vốn cấp mới (kể cả tăng vốn)đạt 20,8 tỷ USD vượt 73% so với mục tiêu,vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiêu.Nhìn chung trong 5 năm 2001-2005,vốn ĐTNN cấp mới đều tăng đạt mức năm sau cao hơn năm trước (tỷ trọng tăng trung bình 59,5%) nhưng đa phần là các dự án cĩ quy mơ vừa và nhỏ.Vốn đầu tư tăng thêm đạt 7,08 tỷ USD,vượt 18% so với dự kiến la 6 tỷ USD,tăng 69% so với 5 năm trước.Trong đĩ lượng vốn đầu tư tăng thêm vượt con số 1 tỷ USD bắt đầu từ năm 2002 và năm 2004,2005 vốn tăng thêm mỗi năm đạt trên 2 tỷ USD,mỗi năm trung bình tăng 35%.Vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp và xây dựng ,chiếm khoảng 77,3%.Trong tổng số vốn tăng thêm thì vốn vốn mở rộng của các nhà đầu tư châu Á chiếm 70,3% .Giai đoạn này vốn đầu tư mở rộng sản xuất cũng thực hiên chủ yếu tại các vùng kinh tế trọng điểm nơi tập trung nhiều dự án cĩ vốn ĐTNN: vùng trọng điểm phía Bắc chiếm 21,1%,vùng trọng điểm phía Nam chiếm 71,5%.Tỷ trọng khu vực doanh nghiệp ĐTNN đạt trung bình là 14,6%.Riêng 2005 khu vực ĐTNN đĩng gĩp khoảng 15,5%GDP,cao hơn mục tiêu đề ra (15%).Trong giai đoạn này,tổng giá trị doanh thu đạt 77,4 tỷ USD (trong đĩ giá trị xuất khẩu khơng tính dầu thơ đạt 34,6 tỷ USD,chiếm 44,7% tổng doanh thu) tăng 2,8 lần so với 5 năm 1996-2000.Khơng kể dầu thơ,giá trị xuất khẩu của khu vực cĩ vốn ĐTNN cũng gia tăng nhanh chĩng.Trong 5 năm giá trị đạt hơn 34,6 tỷ USD,cao gấp 3 lần so với thời kỳ 5 năm trước,trong đĩ năm sau tăng hơn năm trước,năm 2002 tăng 25%,năm 2003 tăng 38%,năm 2004 tăng 39%,năm 2005 đạt 11,2 tỷ USD,tăng 26% đĩng gĩp 35% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước,tính cả dầu thơ giá tỷ lệ này là 56%.
Đặc biệt trong 2 năm 2006-2007, dịng vốn ĐTNN vào nước ta đã tăng đáng kể (32,3 tỷ USD) với sự xuất hiện của nhiều dự án quy mơ lớn đầu tư chủ yếu trong lĩnh vực cơng nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm cơng nghệ cao,...) và dịch vụ (cảng biển, bất động sản, cơng nghệ thơng tin, du lịch-dịch vụ cao cấp…Trong 2 năm 2006 và 2007, quy mơ vốn đầu tư trung bình của một dự án đều ở mức 14,4 triệu USD, cho thấy số dự án cĩ quy mơ lớn đã tăng lên so với thời kỳ trước, thể hiện qua sự quan tâm của một số tập đồn đa quốc gia đầu tư vào một số dự án lớn (Intel, Panasonic, Honhai, Compal, Piaggio....).Tính đến hết năm 2007, lĩnh vực cơng nghiệp và xây dựng cĩ tỷ trọng lớn nhất với 5.745 dự án cịn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50 tỷ USD, chiếm 66,8% về số dự án, 61% tổng vốn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện.
STT
Chuyên ngành
Số dự án
Vốn đầu tư (USD))
Vốn thực hiện(USD)
1
CN dầu khí
38
3,861,511,815
5,148,473,303
2
CN nhẹ
2,542
13,268,720,908
3,639,419,314
3
CN nặng
2,404
23,976,819,332
7,049,356,856
4
CN thực phẩm
310
3,621,835,550
2,058,406,206
5
Xây dựng
451
5,301,060,927
2,146,923,027
Tổng số
5,745
50,029,948,532
20,042,587,769
Trong khu vực dịch vụ ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phịng, phát triển khu đơ thị mới, kinh doanh hạ tầng khu cơng nghiệp (42% tổng vốn ĐTNN trong khu vực dịch vụ), du lịch-khách sạn (24%), giao thơng vận tải-bưu điện (18%).
TT
Chuyên ngành
Số dự án
Vốn đầu tư
(triệu USD)
Đầu tư đã thực hiện (triệu USD)
1
Giao thơng vận tải-Bưu điện ( bao gồm cả dịch vụ logicstics)
208
4.287
721
2
Du lịch - Khách sạn
223
5.883
2.401
3
Xây dựng văn phịng, căn hộ để bán và cho thuê
153
9.262
1.892
4
Phát triển khu đơ thị mới
9
3.477
283
5
Kinh doanh hạ tầng KCN-KCX
28
1.406
576
6
Tài chính – ngân hàng
66
897
714
7
Văn hố - y tế – giáo dục
271
1.248
367
8
Dịch vụ khác (giám định, tư vấn, trợ giúp pháp lý, nghiên cứu thị trường...)
954
2.145
445
Tổng cộng
1.912
28.609
7.399
Đến hết năm 2007, lĩnh vực Nơng- Lâm- Ngư nghiệp cĩ 933 dự án cịn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đã thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm 10,8% về số dự án ; 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4% so với năm 2006).
STT
Nơng, lâm nghiệp
Số dự án
Vốn đăng ký (USD)
Vốn thực hiện (USD)
1
Nơng-Lâm nghiệp
803
4,014,833,499
1,856,710,521
2
Thủy sản
130
450,187,779
169,822,132
Tổng số
933
4,465,021,278
2,026,532,653
Tính đến hết năm 2007, chủ yếu các doanh nghiệp ĐTNN thực hiện theo hình thức 100% vốn nước ngồi, cĩ 6.685 dự án ĐTNN với tổng vốn đăng ký 51,2 tỷ USD, chiếm 77,2% về số dự án và 61,6% tổng vốn đăng ký. Theo hình thức liên doanh cĩ 1.619 dự án với tổng vốn đăng ký 23,8 tỷ USD, chiếm 18,8% về số dự án và 28,7% tổng vốn đăng ký. Theo hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh cĩ 221 dự án với tổng vốn đăng ký 4,5 tỷ USD chiếm 2,5% về số dự án và 5,5% tổng vốn đăng ký. Số cịn lại thuộc các hình thức khác như BOT, BT, BTO. Cĩ thể so sánh tỷ trọng dự án hoạt động theo hình thức 100% vốn nước ngồi tính đến hết năm 2004 là 39,9%, theo hình thức liên doanh là 40,6% và theo hình thứuc hợp doanh là 19,5% để thấy được hình thức 100% vốn nước ngồi được các nhà đầu tư lựa chọn hơn.
Thực hiện phương châm của Đảng và Chính phủ “đa phương hĩa, đa dạng hĩa quan hệ hợp tác.. Việt Nam muốn làm bạn với các nước trong khu vực và thế giới...” được cụ thể hĩa qua hệ thống pháp luật ĐTNN, qua 20 năm đã cĩ 81 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký trên 83 tỷ đơ la Mỹ. Trong đĩ, các nước Châu Á chiếm 69%, trong đĩ khối ASEAN chiếm 19% tổng vốn đăng ký. Các nước châu Âu chiếm 24%, trong đĩ EU chiếm 10%. Các nước Châu Mỹ chiếm 5%, riêng Hoa Kỳ chiếm 3,6%. Tuy nhiên, nếu tính cả số vốn đầu tư từ các chi nhánh tại nước thứ 3 của các nhà đầu tư Hoa Kỳ thì vốn đầu tư của Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ đạt con số trên 3 tỷ USD, đứng vị trí thứ 5 trong tổng số 80 quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ đầu tư tại Việt Nam, ví dụ Tập đồn Intel khơng đầu tư thẳng từ Mỹ vào Việt Nam mà thơng qua chi nhánh tại Hồng Kơng. Hai nước châu Úc (New Zealand và Australia) chỉ chiếm 1% tổng vốn đăng ký. Hiện đã cĩ 15 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vốn đăng ký cam kết trên 1 tỷ USD tại Việt Nam (xem Phụ lục). Đứng đầu là Hàn Quốc vốn đăng ký 13,5 tỷ USD, thứ 2 là Singapore 10,7 tỷ USD, thứ 3 là Đài loan 10,5 tỷ USD (đồng thời cũng đứng thứ 3 trong giải ngân vốn đạt 3,07 tỷ USD), thứ 4 là Nhật Bản 9,03 tỷ USD. Nhưng nếu tính về vốn thực hiện thì Nhật Bản đứng đầu với vốn giải ngân đạt gần 5 tỷ USD, tiếp theo là Singapore đứng thứ 2 đạt 3,8 tỷ USD. Hàn Quốc đứng thứ 4 với vốn giải ngân đạt 2,7 tỷ USD.
Tính đến hết năm 2007, đã cĩ 38 dự án ĐTNN kết thúc đúng thời hạn với tổng vốn đăng ký 658 triệu USD. Các dự án kết thúc đúng thời hạn chủ yếu là các dự án đầu tư trong những lĩnh vực đặc thù như trục vớt tàu đắm, thăm dị và khai thác dầu, khí, nuơi trồng thuỷ sản... Đồng thời, đã cĩ 1.359 dự án ĐTNN bị giải thể trước thời hạn với số vốn đăng ký giải thể khoảng 15,5 tỷ USD, trong đĩ, vốn giải thể chủ yếu tập trung trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 50%, lĩnh vực cơng nghiệp- xây dựng chiếm 42,3%. Điều này cho thấy các doanh nghiệp thuộc dịch vụ khơng vượt qua được khĩ khăn, trở ngại trong hoạt động. Trong các dự án ĐTNN bị giải thể, số dự án hoạt động theo hình thức liên doanh chiếm đa số (56% về số dự án và 67,2% về tổng vốn đăng ký), tiếp theo là hình thức Hợp doanh (10,2% về số dự án và 15,5% về tổng vốn đăng ký). Hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm13,1% về số dự án và 15,5% về tổng vốn đăng ký.
2. ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM:
Việt Nam đã và đang thành cơng trong thu hút và sử dụng cĩ hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (ĐTNN) từ năm 1987 đến nay và cĩ thể nhận thấy xu hướng mới đang trỗi dậy trong vài năm trở lại đây, đĩ là sự gia tăng dịng vốn đầu tư ra nước ngồi (ĐTRNN) của các doanh nghiệp Việt Nam.
Thực trang đẩu tư ra nước ngồi đĩ là:nền kinh tế tế tiếp tục tăng trưởng, đã cĩ thêm nhiều doanh nghiệp Việt Nam cĩ khả năng tài chính cũng như kinh nghiệm để đầu tư ra nước ngồi. Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam cũng nhận thức được lợi ích của việc ĐTRNN (tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ, lao động tại chỗ, giảm chi phí vận chuyển sản phẩm, thâm nhập vào thị trường của nước sở tại .v.v.) trong bối cảnh hội nhập sâu vào đời sống kinh tế khu vực và quốc tế. Nhất là khi Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các hoạt động đầu tư, thương mại của doanh nghiệp, trong đĩ cĩ hoạt động đầu tư ra nước ngồi của các doanh nghiệp Việt Nam.
Từ năm 1989-2007: Việt Nam cĩ 249 dự án đầu tư ra nước ngồi cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư 1,39 tỷ USD, vốn thực hiện đạt khoảng 927 triệu USD, chiếm 66,8% tổng vốn đầu tư ra nước ngồi. Quy mơ vốn đầu tư bình quân đạt 5,58 triệu USD/dự án.
Trong giai đoạn 1989-1998: cĩ 18 dự án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký đạt trên 13,6 triệu USD; quy mơ vốn đầu tư bình quân đạt 0,76 triệu USD/dự án.
Trong thời kỳ 1999-2005: cĩ 131 dự án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký đạt trên 559,89 triệu USD, tăng gấp 7 lần về số dự án và gấp 40 lần về tổng vốn đầu tư đăng ký so với thời kỳ 1989-1998; quy mơ vốn đầu tư bình quân đạt 4,27 triệu USD/dự án, cao hơn giai đoạn 1989-1998.
Đến hết năm 2007: cĩ 100 dự án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký đạt trên 816,49 triệu USD; tuy chỉ bằng 76% về số dự án, nhưng tăng 45% về và gấp 40 lần tổng vốn đầu tư đăng ký so với giai đoạn 1999-2005; quy mơ vốn đầu tư bình quân đạt 8,16 triệu USD/dự án, cao hơn thời kỳ 1999-2005.
Các dự án đầu tư ra nước ngồi của doanh nghiệp Việt Nam tập trung chủ yếu trong lĩnh vực cơng nghiệp với 100 dự án, tổng vốn đầu tư là 893,6 triệu USD, chiếm 40,16% về số dự án và 64,3% tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngồi.Tiếp theo là đầu tư ra nước ngồi trong lĩnh vực nơng-lâm-ngư nghiệp với 53 dự án, tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngồi là 286 triệu USD, chiếm 21,3% về số dự án và 20,57% tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngồi. Đầu tư ra nước ngồi trong lĩnh vực dịch vụ cĩ 96 dự án với tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngồi là 210,4 triệu USD, chiếm 38,5% về số dự án và 15,14% tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngồi.
Các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư sang 35 quốc gia và vùng lãnh thổ, nhưng chủ yếu tại:Châu Á cĩ 167 dự án, tổng vốn đầu tư là 751,03 triệu USD, chiếm 67% về số dự án và 54% tổng vốn đầu tư đăng ký. Trong đĩ tập trung nhiều nhất tại Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào với 86 dự án, tổng vốn đầu tư là 583,8 triệu USD, đã thực hiện 328 triệu USD, chiếm 35% về số dự án và 42% tổng vốn đầu tư đăng ký. Phần lớn các dự án đầu tư sang Lào trong lĩnh vực cơng nghiệp nhiệt điện, trồng cao su, khai thác khống sản. Cũng tại I Rắc, Tập đồn Dầu khí Việt Nam cũng ký kết đầu tư vào 1 dự án thăm dị, khai thác dầu khí cĩ vốn đầu tư cam kết là 100 triệu USD hiện chưa triển khai được do tình hình an ninh bất ổn tại khu vực này.Châu Phi cĩ 2 dự án thăm dị, khai thác dầu khí của Tập đồn Dầu khí Việt Nam với tổng vốn đầu tư 360,36 triệu USD, chiếm 23,5% tổng vốn đầu tư đăng ký gồm :cĩ 1 dự án tại địa bàn Angiêri vốn đầu tư là 243 triệu USD, sau giai đoạn thăm dị, thẩm lượng dự án đã phát hiện cĩ dầu và khí ga ; 1 dự án tại Madagasca vốn đầu tư là 117,36 triệu USD hiện cĩ kết quả khả quan.Châu Âu cĩ 37 dự án, tổng vốn đầu tư là 463,84 triệu USD, chiếm 14,6% về số dự án và khoảng 10% tổng vốn đầu tư đăng ký, trong đĩ, Liên bang Nga cĩ 12 dự án, tổng vốn đầu tư là 78 triệu USD.
Tính đến hết năm 2007, các dự án đầu tư ra nước ngồi đã giải ngân vốn khoảng 927 triệu USD, chiếm 66,6% tổng vốn đầu tư ra nước ngồi. Trong số các dự án đã triển khai thực hiện, lĩnh vực cơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, bằng 58,6% tổng vốn thực hiện và đạt khoảng 60% tổng vốn đăng ký trong lĩnh vực cơng nghiệp, trong đĩ cĩ một số dự án lớn đã triển khai thực hiện, cụ thể: Dự án thăm dị dầu khí lơ 433a & 416b tại Angiêria và lơ SK305 ở Malaysia của Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam với vốn đầu tư thực hiện khoảng 150 triệu USD.Dự án đầu tư sang Singapore của Cơng ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC) đã gĩp vốn thực hiện 22,7 triệu USD. Dự án xây dựng thủy điện Xekaman 3 tại Lào, hiện đang xây dựng các hạng mục cơng trình theo tiến độ với vốn đầu tư thực hiện khoảng 100 triệu USD. Ngồi ra cịn cĩ dự án đầu tư trong cơng nghiệp sản xuất hàng may mặc tại Lào của Cơng ty Scavi Việt Nam (một doanh nghiệp 100% vốn của Việt kiều Pháp thành lập theo Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam) đang hoạt động rất hiệu quả.
Một số dự án trong lĩnh vực dịch vụ cũng đã triển khai thực hiện như: dự án đầu tư sang Singapore của Cơng ty TNHH cà phê Trung Nguyên hoạt động hiệu qua, đã đưa hương vị cà phê Việt Nam giới thiệu với bạn bè quốc tế; dự án đầu tư sang Nhật Bản của Cơng ty cổ phần phần mềm FPT bước đầu đã hợp tác đào tạo được một ngũ lập trình viên phần mềm cĩ trình độ quốc tế; dự án xây dựng trung tâm cộng đồng đa năng TP HCM tại Liên bang Nga của Cơng ty cổ phần đầu tư Việt Sơ đã gĩp vốn khoảng 2,5 triệu USD ;dự án đầu tư sang Campuchia của Cơng ty viễn thơng Quân đội (Viettel) đang triển khai theo tiến độ đề ra…
Từ thực tiễn thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 20 năm qua,đến nay cĩ thể nĩi trong điều kiện của Thế Giới và khu vực hiện nay,đầu tư nước ngồi thực sự trở thành hình thức hợp tác kinh tế quốc tế rất hiệu quả đối với Việt Nam.
II.THỰC TRẠNG CHUYẺN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA
VIỆT NAM đang tiến hành cơng cuộc cơng nghiệp hĩa ,hiện đại hố nhằm đưa đất nước về cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu tác động của nhiều yếu tố trong nước và ngồi nước.Cĩ hai khía cạnh cơ bản phản ánh quá trình chuyển dịch
-Một là :chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình khách quan vận hành theo quy luật nội tại nghĩa là khi cĩ đủ sự tích luỹ về lượng sẽ cĩ sự thay đổi về chất trong cơ cấu. Đây là quá trình đào thải và sàng lọc để lựa chọn được các bộ phận phát triển phù hợp với bản chất của cơ cấu mà cụ thể là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận phát triển phù hợp với bản chất của cơ cấu mà cụ thể là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận ,thứ tự,mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu cũng như sự vận hành của chúng.Sự chuyển dịch cơ cấu thường gắn với sự thay đổi của lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh, lợi thế theo qui mơ và lợi thế sở hữu.
-Hai là:quá trình vận hành khách quan song lai được thực hiện bởi hàng loạt các chính sách tác động theo ý chí và nhận thức của các nhà hoạch chính sách và bộ máy thực hiện. Theo khía cạnh này, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình chủ quan và về cơ bản phụ thuộc vào các nhà hoạch định về tính khách quan của cơ cấu vốn, là một thực thể thống nhất hữu cơ.Việc phân kì chuyển dịch cơ cấu cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định các chính sách để đạt mục tiêu. Sự tách rời càng lớn giữa yếu tố khách quan và chủ quan là nguyên nhân của tính bất cân xứng trong cơ cấu kinh tế và bộc lộ tính phi hiệu quả của các chính sách điều chỉnh .Việc kiểm định mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tếtạo căn cứ đánh giá mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo căn cứ đánh giá mức độ phù hợp của chính sách áp dụng và đề xuất giải pháp điều chỉnh.Các chính sách cần hướng vào việc tạo dựng và phát triển các lợi thế tự tạo để thúc đẩy chuyển dịch
-Theo quan điểm của V.I.LêNin về chuyển dịch cơ cấu kinh tế khẳng định cơng nghiệp hố là quá trình xây dựng một nền đai cơng nghiệp cĩ khả năng cải tạo nơng nghiệp.LêNin đã đưa ra mơ hình tái sản xuất mở rộng mang tính giả định quan trọng.Kết luận về phương pháp luận trong xây dựng cỏ cấu kinh tế là khu vực sản xuất tư liệu sản xuất, để sản xuất tư liệu sản xuất phải gia tăng nhanh nhất, tiếp đến là sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu tiêu dùng.Nĩi cách khác, các ngành sản xuất các yếu tố đầu vào thì cần phát triển nhanh nhất.Nếu một nềnkinh tế vận hành theo đúng quy luật này thì mới cĩ tái sản xuất mở rộng nghĩa là cĩ tăng trưởng.Cũng theo quan điểm cuả V.I.Lênin, cơng nghiệp hố là một quá trình cải biến tồn bộ xã hội. đây là một quan điểm cĩ tính khái quát rất cao, phản ánh mối quan hệ hữu cơ giữa hạ tầng cơ sở và thượng tầng kiến trúc.
- Cịn theo W.Rostow chỉ ra các giai đoạn cơng nghiệp hố, song khơng dựa vào việc đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu chủ yếu dựa vào quá trình thay đổi xã hội với tính ước lệ khá cao của 5 giai đoạn là:xã hội truyền thống, tiền cất cánh, cất cánh, chin muồi, và tiêu thụ hàng loạt.Về thực chất, đây là quá trình cải biến mang tính cách mạng cơng nghiệp, tức là cĩ sự thay đổi về chất trong hệ thống tư liệu sản xuất.Cũng theo W.Rostow quá trình cơng nghiệp hố, về mặt thời gian, được thực hiện trong vịng từ 15 năm đến 20 năm.Thực tế,quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cơng nghiệp hố ở các nứơc cĩ cự khác nhau là do điều kiện đăc thù và chính sách thực hiện.
- Hiện nay chính phủ ta đang đưa đát nước chuyển dịch cơ cấu theo hướng cơng nghiệp hố,hiện đại hố.Chuyển dich kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố là con đường đã được Đảng và nhà nứơc ta xác định là hướng đi tất yếu để phát triển kinh tế, đưa đất nước thốt khỏi tình trạng lạc hậu,chậm phát triển trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại.Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta đựoc xac định trên những căn cứ sau:
-Một là: căn cứ xu thế phát triển kinh tế quốc tể trong những năm tới, kinh tế tiếp tục chuyển mạnh sang ngành kinh tế tri thức, cơng nghệ cao.Xu hướng tồn cầu hố phát triển nhanh chĩng cả theo chiều rộng và chiều sâu, tạo cơ hội cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi,nhận chuyển giao cơng nghệ,tiếp thu kỹ năng tổ chức sản xuất kinh doanh kỹ năng quản lý tiên tiến, mở rộng thị trường, phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
-Hai là: căn cứ thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.Trong những năm qua nền kinh tế nước ta cĩ những bứoc phát triển mạnh ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6038.doc