Tài liệu Sự tác động của chính sách xã hội tới hộ nghèo ở tỉnh Lai Châu: ... Ebook Sự tác động của chính sách xã hội tới hộ nghèo ở tỉnh Lai Châu
41 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1647 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Sự tác động của chính sách xã hội tới hộ nghèo ở tỉnh Lai Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi nãi ®Çu
Sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa diễn ra ở nước ta đã gần hai thập kỷ, từ khi chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường bộ mặt đất nước ta có những biến đổi cơ chế thị trường bộ mặt đất nước ta có những biến đổi sâu sắc.
Bên cạnh những thành tựu to lớn của đường lối đổi mới về kinh tế mà chủ yếu về mặt tích cực của cơ chế thị trường tác động, thì xã hội cũng chịu sự tác động của những mặt trái của nó mà rõ nhất là sự phân hóa giàu nghèo.
Trước những biến động của xã hội thì người nghèo là nhóm xã hội chịu ảnh hưởng lớn. Nhà nước đã có nhiều chính sách và biện pháp nhằm xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống cho toàn dân, đưa nền kinh tế của đất nước ngày một đi lên, đem lại sự cân bằng và tiến bộ xã hội. Đã có một số công trình nghiên cứu về người nghèo, hộ nghèo của một số bộ và các cơ quan trức năng chủ yếu là khảo sát về thực trạng phân hóa qua tác động của cơ chế thị trường và sác định chính sách hỗ trợ. Còn vấn đề trên thực tế các chính sách xã hội tác động như thế nào, thậm chí sự tác động đã "thấm" đến người nghèo hay chưa…thì mới được đề cập ở tầm lý luận khái quát mà ít có công trình nào khảo sát cụ thể, trên một địa bàn cụ thể với những đối tượng cụ thể, trong tình hình đó đã thôi thúc em chọn đề tài: “Sự tác động của chính sách xã hội tới hộ nghèo ở tỉnh Lai Châu”. §Ó tiến hành nghiên cứu về người nghèo, các hộ gia đình nghèo tại địa bàn miền núi của tỉnh Lai Châu. đề tài chỉ ra một cách cụ thÓ chân dung của nhóm hộ nghèo của tỉnh từ đó phân tích sự tác động của chính sách xã hội đối với họ như thế nào.
Kết quả đạt được trong nghiên cứu này cũng chỉ góp một cách nhìn xã hội học về nhóm hộ nghèo trong tỉnh trong nÒn kinh tÕ thị trường với sự tác động, hỗ trợ của chính sách xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chuyên đề này là bước đi ban đầu trên con đường nghiên cứu khoa học và mặc dù đã tập dượt cho bản thân em về phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và tích lũy, chau đòi thêm vốn kiến thức hiểu biết nhưng không thể trách khỏi sự bỡ ngỡ và thiếu sót. Tất cả những cái được và chưa được trong quá trình hoàn thành chuyên đề này sẽ là những kinh nghiệm quý báu cho bản thân em trên những chặng đường sắp tới.
Hoàn thành chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa xã hội học và công tác xã hội đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên
Nguyễn Thị Huyền Trang
PhÇn 1: Më §Çu
1. TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi
Nghèo là một vấn đề mang tính kinh tế xã hội sâu sắc, đồng thời cũng là hiện tượng không thể tránh khỏi trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế như ở nước ta hiện nay.
Chủ trương ‘phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước’.
Một bộ phận dân cư nhờ có vốn kiến thức và kinh nghiệm, năng động, sáng tạo đã tiếp cận được thị trường đã trở nên khá giả. Một bộ phận khác của dân cư do nhiều nguyên nhân (họ thiếu vốn, thiếu kiến thức và kinh nghiệm, ốm đau bệnh tật, tai nạn….) đã gặp phải khó khăn trong cuộc sống và họ trở thành người nghèo khó.
Vào thời kỳ trước đổi mới, tức là dưới cơ chế bao cấp, khoảng cách giữa người nghèo và người giầu không lớn lắm về thu nhập và mức sống, nhưng bứơc sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế càng phát triển thì mức độ phân hoá giầu nghèo càng có nguy cơ tăng …. đó cũng là khuyết tật của cơ chế thị trường mà chúng ta cần nhận rõ để chủ động có biện pháp khắc phục hạn chế làm cho phân hoá giàu nghèo không vượt quá giới hạn dẫn tới phân hoá giai cấp.
Xoá đói, giảm nghèo là nhiệm vụ cấp bách và cơ bản hiện nay của đảng vànhà nước ta.
Lai châu là một tỉnh miền núi còn găp nhiều khó khăn, vì vậy sự tồn tại hiện tuợng “nghèo” ở đây đã ảnh hưởng lớn đến chiếm lược phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh miền núi và cả nước, do vậy việc giải quyết tình trạng nghèo là hết sức cấp thiết.
Để phục vụ trương trình phát triển kinh tế – xã hội, xoá đói, giảm nghèo, tạo điều kiện nâng cao đời sống cho dân nghèo ở địa phương. đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiều cuộc điều tra khảo sát về người nghèo, các cuộc khảo sát đã đưa ra những giải pháp, khuyến nghị để các nhà làm chính sách có hướng khắc phục vấn đề nghèo một cách tốt nhất.
2. ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiÔn cña ®Ò tµi.
2.1- ý nghÜa khoa häc cña ®Ò tµi.
Nghiên cứu sự tác động của chính sách xã hội tới hộ nghèo trong quá trình đổi mới hiện nay, giúp cho chúng ta hình thành quan niệm đúng đắn và khoa học về vấn đề nghèo đói, có giải pháp khắc phục những vấn đề nghèo đói, đưa ra những biện pháp hữu hiệu hơn mà đảng và nhà nước ta đã thể hiện trong văn kiện đại hội của đảng về việc vận dụng một cách khoa học vào nghiên cứu đời sống hiện đòi hỏi.
Thông qua nghiên cứu đề tài, phần nào em làm sáng tỏ hệ thống các khái niệm, lý thuyết, phạm trù, phương pháp nghiên cứu xã hội học: đặc biệt là phạm trù chính sách xã hội và việc vận dụng một cách khoa học vào nghiên cứu đời sống thực tiễn.
2.2 ý nghÜa thùc tiÔn cña ®Ò tµi.
Đề tài phác thảo bức tranh về sự phát triển kinh tế- xã hội của các hộ nghèo trong quá trình đổi mới, mà thông qua đó còn giúp các nhà hoạch định chính sách nói chung và cơ quan địa phương nói riêng, có một cách nhìn tổng thể về các biện pháp xoá đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cao cho hộ dân.
3. §èi tîng, kh¸ch thÓ, môc ®Ých vµ ph¹m vi nghiªn cøu.
3.1- Môc ®Ých nghiªn cøu
Chương trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo và làm việc và vận hành theo cợ chế liên ngành. Phân công trách nhiệm các Bộ, nghành có liên quan như sau:
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan chủ trì quản lí Chương trình, thường trực giúp Chính phủ tổ chức , quản lí, điều hành phối hợp hoạt động với các Bộ, ngành, địa phương và tổng hợp tình hình thực hiện chương trình: nghiên cứu xây dựng chính sách an ninh xã hội, trợ giúp đối tượng nghèo về nhà ở, chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiêp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, Bộ Y tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các Bộ, ngành có liên quan và Uỷ ban nhân dân tỉnh , thành phố trực thuôc Trung ương quản lí, tổ chức thực hiện các dự án.
Chương trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo giai doạn 2001-2005 là một chương trình tổng hợp có tính chất liên nghành trong chiếm lược phát triển kinh tế -xã hội của đất nước, nhằm tạo các điều kiện thuận lợi, phù hợp để hỗ trợ người nghèo hộ nghèo, xã nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập, tiếo cận các dịch vụ xã hội, xoá đói giảm nghèo : giảm tỷ lệ thấp nghiệp ở khu thành thị và nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gain lao động ở nông thôn, chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế, đảm bảo việc làm cho người có nhu cầu làm việc, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
- Mục tiêu cụ thể
Tỷ lệ hộ nghèo ( theo tiêu chí mới) xuống dưới 10%, bình quâ mỗi năm giảm 1,5-2%( khoảng 28 vạn dến 30 vạn hộ / năm) không để nạn đói kinh niên.
Các xã nghèo có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu( thủy lợi nhỏ, truờng học, trạm y tế, đường dân sinh, điện, nước sinh hoạt. chợ).
- Lĩnh vực xoá đói giảm nghèo.
Bao gồm các chính sách và dự án sau:
3.1.1. Các chính sách hỗ trợ cho người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo, bao gồm: hỗ trợ về y tế, về giáo dục, chínhc sách an ninh xã hội, miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trợ giúp đối tượng nghèo về nhà ở, công cụ lao động và đất sản xuất.
3.1.2. các dự án hỗ trợ trực tiếp xoá đói giảm nghèo gồm:
- Nhóm các dự án xoá đói giảm nghèo chung.
Dự án tín dụng cho hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh
Dự án hướng dãn người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyếnlâm, khuyến ngư.Dự án xây dựng mô hình xoá đói giảm nghèo ở các vùng đặc thù( bãi ngang ven biển, vùng cao biên giới , hải đảo, vùng ATK, vùng sâu, đồng bằng sông Cửu Long).
- Nhóm các dự án xoá đói giảm nghèo cho các xã nghèo (có 25% hộ nghèo trở lên và chưa đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu) không thuộc Chương trình 135
Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu ở xã nghèo " thủy lới nhỏ, trường học, trạm y tế, đường dân sinh, điện, nước sinh hoạt, chợ"
Dự án hỗ trợ sản xuất và phát triển nghành nghề các xã nghèo
Dự án đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo và cán bộ các xã nghèo
Dự án ổn định dân di cư và xây dựng kinh tế mới ở các xã nghèo
Dự án định canh định cư ở các xã nghèo.
Dự kiến nguồn vốn huy động của Chương trình khoảng 22.580 tỷ đồng bao gồm các nguồn sau.
- Lĩnh vực xoá đói giảm nghèo
Dự kiến huy động khoảng 16.245 tỷ đồng( chưa tính nguồn vốn hợp tác quốc tế về xoá đói giảm nghèo), bao gồm các nguồn vốn sau:
Ngân sách Trung uơng.
Ngân sách địa phương.
Huy động cộng đồng.
Vốn tín dụng (khoảng 10.000 tỷ đồng).
Vốn lồng ghép.
3.2 §èi tîng nghiªn cøu
Nghiên cứu sự tác động của chính sách xã hội đối với hộ nghèo ở Tỉnh Lai Châu.
3.3 kh¸ch thÓ nghiªn cøu
Nghiên cứu người nghèo ở Tỉnh Lai Châu.
3.4 Ph¹m vi nghiªn cøu
4. Phương pháp nghiên cứu.
4.1 phương pháp luận.
Khi nghiên cứu về hộ nghèo ta phải đặt nhóm xã hội này trong tổng thể xã hội cụ thể tách họ ra khỏi xã hội, tiến hành nghiên cứu về hộ nghèo cũng như các tầng lớp xã hội khác trong xã hội thì việc vận dụng những lý thuyết về sự phân tầng xã hội là cần thiết.
Chỉ trên cơ sở đó mới có khái niệm cụ thể, đúng đắn về hộ nghèo và tiến hành khảo sát nghiên cứu về họ
Trong thời kỳ xã hội nèo đều có sự phân tầng. Như vậy phân tầng xã hội là hiện tượng xã hội.Trông xã hội tư sản , phân tầng xã hội dẫn đến hiện tượng phân hoá giai cấp. Còn trong chủ nghĩa xã hội nhất là ở nước ta hiện nay phân tầng xã hội có dẫn đến phân hoá giai cấp không thì còn nhiều ý kiến khác nhau. Chính vì thế nó được sự quan tâm nghiên cứu không chỉ giới khoa học xã hội mà còn là của các nhà quản lý và hoạt động xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường sự phân tầng xã hội thể hiện rõ tính hai mặt của nó. Một mặt đó là sự phân hoá xã hội, phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội. Mặt khác nó cũng là sự phân công lao động xã hội hợp lý và tính năng động của xã hội được phát huy . Ở nước ta phân tầng xã hội được phản ánh kết quả phát triển của một nền kinh tế đa sở hữu, nhiều thành phần, một nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị truờng có sự quản lý của Nhà nước.
Để nghiên cứu thực trạng về người nghèo và ranh giới giữa các tầng lớp trong xã hội là một vấn đề khó và phức tạp. Những yếu tố nào có thể được dùng làm cơ sở để phân biệt thực trạng và đánh giá mức độ khác nhau giữa các tầng ; thế nào là vật chất tinh thần uy tín chất lượng hay quyền lực… đó là những gì sẽ giúp chúng ta tìm những tiêu chí đo lường khi nghiên cứu về người nghèo.
4.2 Phương pháp nghiên cứu.
Trước hết là khảo sát thực tế tại địa bàn Tỉnh Lai Châu, khảo sát được tiến hành vào tháng 4 năm 2006 tại địa bàn Tỉnh Lai Châu, nhằm thu nhập những thông tin chung nhất thông qua sự giới thiệu của các cán bộ của Tỉnh và các xã và cán bộ uỷ ban nhân dân các xã , tiến hành phỏng vấn 10 hộ gia đình , đó là những hộ gia đình nghèo . ngoài ra còn sử dụng phương pháp quan sát để thu thập thông tin bổ sung qua các cuộc khảo sát và nghiên cứu về người nghèo trên cơ sở tổng hợp và phân tích các thông tin thu được để xác định được tác động của chính sách xã hội tới hộ nghèo.
5. Giải thích và nghiên cứu .
5.1 Giải thuyết nghiên cứu
Do điều kiện địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế của Tỉnh còn gặp nhiều khó khăn nên tỷ lệ đói nghèo trên địa bàn toàn Tỉnh chiếm tỷ lệ cao.
Số hộ nghèo đói ở Tỉnh chủ yếu là gia đình thuần nông không có nghành nghề nào khác, trình độ dân chí thấp, chậm chuyền đổi cơ chế cây trồng và việc áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất còn rất hạn chế.
Vấn đề đặt ra trước mẳt là phải đi sâu tìm hiểu quan niệm về nghèo mà chủ thể của nó là con người găn liền với một cộng đồng dân cư xác định.
Tuy nhiên ngoài sự nỗ lực của người dân. Nhà nước có sự đầu tư và quan tâm hơn nữa tới hộ nghèo thì họ có thể khắc phục và vượt khỏi tình trạng nghèo của mình.
5.2 Khung lý thuyết.
§iÒu kiÖn kinh tÕ x· héi tØnh Lai Ch©u
T×nh h×nh thùc hiÖn chÝnh s¸ch xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo dèi víi hé nghÌo ë tØnh Lai ch©u
Ch¬ng tr×nh 135
Dù ¸n ®Þnh canh, ®Þnh c
KhuyÕn nghÞ
ChÝnh s¸ch hç trî c¸c gia ®×nh ®Æc biÖt khã kh¨n
ChÝnh s¸ch cøu trî, hç trî c¸c mÆt hµng thiÕt yÕu
Sù t¸c ®éng cña chÝnh s¸ch x· héi ®i ®«i víi c«ng t¸c x· héi cña tØnh Lai
Ch©u
1. Ch¬ng tr×nh ®Þnh canh, ®Þnh c vµ sö dông chÝnh s¸ch
2. TÝn dông cho ngêi nghÌo
3. ChÝnh s¸ch thùc hiÖn c«ng t¸c d©n sè
4. Ch¨m sãc søc khoÎ
5. Ho¹t ®éng c«ng t¸c x· héi
6. Ph©n tÇng x· héi (ngêi giµu, ngêi nghÌo)
PhÇn 2: NéI DUNG
Ch¬ng 1 :
C¬ së lý luËn vµ thùc tiÕn cña ®Ò tµi
1. Tæng quan vÒ vÊn ®Ò nghiªn cøu.
Xoá đói giảm nghèo là một trong những trọng điểm phát triển kinh tế xã hội, là nhiệm vụ cấp bách và lâu dài là một trong những chính sách xã hội cơ bản là hướng ưu tiên trong toàn bộ chính sách xã hôi ở nước ta.
Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 là triển khai thực hiện chiếm lược xoá đói giảm nghèo chiếm lược đó thưc hiện từ năm 2001-2010 góp phần thực hiện thắng lợi chiếm lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước .
Đối tác toàn cầu và phát triển ở nứơc ta thực sự có những công trình, đề tài nghiên cứu mang tính khả thi đã đóng góp những phương án cũng như dự báo su hướng vận động và phát triển, về su hướng nay chẳng hạn như công trình nâng cao về hoạt động và điều hành của ban chỉ đạo văn phòng chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm 2002 của Vụ trưởng Trần Hữu Trung.
Chương trình tập chung đầu tư vào một số vấn đề như sau: Cơ sở hạ tầng các xã nghèo tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hỗ trợ người nghèo về y tế giáo dục, hỗ trợ sản xuất phát triển nghành nghề …Đã thực sự thu hút kết quả khả quan góp phân vào xoá đói giảm nghèo ở Đông Nam á nói chung và Việt Nam nói riêng.
2. C¸c lý thuyÕt liªn quan.
Vận đụng theo quan điểm của Karl Marx: " con người là tổng quan của các mối quan hệ xã hội ", mối quan hệ giữa người với người thông qua cộng đồng được hình thành trong quá trình phát triển và phân hoá xã hội sự bất bình đẳng xã hội, phân chia giai cấp theo Karl Marx là kết quả của sự phát triển nền kinh tế dựa trên quan hệ về sở hữu về tư liệu sản xuất. Karl Marx cho rằng " Những người có các phương tiện kinh tế có cả quyền lực và ưu thế "Karl Marx nhìn nhận giai cấp như các cấu trúc chứa đựng những sự phân phối khác biệt với các lợi ích thường là tách rời nhau . Qua những quan điểm của các Marl Marx về quan hệ sản xuất, các hình thức kinh tế - xã hội ,người ta tìm thấy các ý tưởng về các tầng lớp xã hội.
Nhà xã hội người Đức Max weber(1864-1920) Khi nghiên cứu cơ cấu xã hội mà vấn đề giai cấp đã đưa ra những nguyên tắc về sự tiếp cận ba chiều đối với vấn đề phân tầng xã hội Ông cung coi phân tầng xã hội bao hàm cả vịêc phân chia xã hội thành các giai cấp. Theo Ông, sự phân chia giai cấp dựa tren ba yếu tố là ? địa vị kinh tế hay là tài sản , địa vị chính trin hay là quyền lực , địa vị xã hội hay là uy tín. Ba yếu tố này có thể độc lập song song có quan hệ mật thiết với nhau. Đối với Max weber tầm quan trọng của nhân tố kinh tế nằm trong mối quan hệ với tư liệu sản xuất . Marx weber nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các lơị ích đấu tranh giành quyền lực trong xã hội :"Nói chung chúng ta hiểu quyền lực là cơ may của một con người hay là một số người thục hiện ý chí của họ trong một hành động chung thậm chí chống lại sự phản kháng của những người khác không tham gia vào hành động. Quyền lực do kinh tế quýêt định cố nhiên không đồng nhất với quyền lực như nó tồn tại. Trái lại sự xuất hiện của quyền lực kinh tế, có thể là hậu quả của quyền lực như nó tồn tại. Trái lại sự xuất hiện của quyền lực kinh tế, có thể là hậu quả của quyền lực tồn tại trên cơ sở khác. con người đấu tranh vì quyền lực không phải chỉ làm giàu cho bản thân về mặt kinh tế. Quyền lục bao gồm cả quyền lực kinh tế có thể đánh gía là " vì lợi ích mà thôi" điều rất thường xảy ra đó là sự đấu tranh vì quyền lực cũng còn được quy định bởi "danh dự" Xã hội mà nó kéo theo nữa Ông chứng minh rằng sự phân tẫng xã hội là do sự quy định của yếu tố như, tài sản,uy tín, tính hợp pháp, tôn giáo, cơ may….Những yếu tố nãy tồn tại độc lập với nhau. việc tìm hiểu lý thuyết về phân tầng xã hội là rất cần thiết đối với quá trình nghiên cứu về vấn đề người nghèo trong xã hội, để chỉ ra thực trạng cũng như tính năng động xã hội của nhóm người nghèo và tác động của chính sách xã đối với họ.
3. C¸c kh¸i niÖm c«ng cô.
3.1 Kh¸i niÖm vÒ ngêi nghÌo vµ hé nghÌo
Tại hội nghị bàn về nghèo đói trong khu vực Châu á Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức ở Bang Kok (Thái Lan) tháng 9 năm 1993 đưa ra khái niệm :" Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không đựơc hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã đựơc thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng địa phương".
Định nghĩa có tính chất hướng dẫn về phương pháp đánh giá đã đưa ra nét chính yếu , phổ quát về nghèo đói. Các tiêu chí và chuẩn mực đánh giá còn để ngỏ về mặt lượng bởi nó cần phải tính đến những khác biệt về trình độ phát triển chênh lệch giữa các vùng, các điều kiện lịch sử cụ thể ở mỗi quốc gia.
Liên Hợp Quốc đưa ra hai khái niệm về tình trạng nghèo đói:
- Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống. Những nhu cầu tối thiểu là những đảm bảo ở mức độ tối thiểu, những nhu cầu thiết yếu về ăn, măc, ở và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày bao gồm văn hóa, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp.
- Nghèo tương đối: Là tình trạng một số bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức trung bình trong một cộng đồng tại một địa phương đang xét.
Chỉ tiêu chính để đánh giá Nước giàu,Nước nghèo của các quốc gia vẫn căn cứ vào chỉ tiêu chính là thu nhập quốc dân bình quân dầu người kết hợp với chỉ tiêu chính là thu nhập quốc dân bình quân dầu người kết hợp với chỉ tiêu số PQLT( chỉ số chất lượng vật chất của cuộc sống) hoặc chỉ số HDI ( chỉ số phát triển con người).Đối với nhóm người nghèo ở nước ta được đánh giá theo chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu chính: thu nhập bình quân nhân khẩu một tháng.
Chỉ tiêu phụ:Dinh dương, bữa ăn, nhà ở, mặc và các điều kiện học tập, chữa bệnh, đi lại….
Thu nhập chỉ tiêu cơ bản để phản ánh mức sống biểu hiện bằng tiền. tuy nhiên trong điều không ổn định như nước ta thì cần thiết sử dụng hình thức hiện vật quy ước để loại bỏ ảnh hưởng của yếu tố giá cả và tư đó có thể so sánh mức thu nhập của người nghèo theo thời gian và không gian.
Một hộ thu nhập cao thì nhất thiết không phải là nghèo và ngược lại.còn mức độ chi tiêu và cơ cấu chi tiêu không thể thay thế thu nhập vì chi tiêu còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: Sở hữu, phong tục tập quán ….
Vấn đề nhà ở phương tiện đi lại cũng là môt trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ nghèo đói.
Bảng (1.1) Sau đây phân loại mức độ nghèo đói theo thu nhập bình quân đầu người bằng hiện vật là gạo được quy đổi thành tiền Việt Nam ( tính từ năm)
Lo¹i hé
HiÖn vËt (kg g¹o/ngêi/th¸ng
Gía trị (đồng)
Đói
13kg
45000
NghÌo
Dưới 15 kg
50000
Như vậy hộ nghèo là hộ có thu nhập dưới 1/3 mức thu nhập trung bình của xã hội (hay các hộ có thu nhập bình quân đầu người nằm dưới giới hạn nghèo đói gọi là hộ nghèo).
3.2 Khái niệm về chính sách xã hội.
Khái niệm chính sách xã hội, nội dung và tính chất đặc trưng của nó đã được thảo luận ở một số cuộc hội thảo Quốc gia và quốc tế.Đương nhiên xung quanh chủ đề này luôn luôn có những cách tiếp cận và quan điểm khác nhau. Chính sách xã hội chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ chính trị xã hội, các yếu tố về kinh tế, văn hóa dân số các giá trị về chuẩn mực truyền thống…thực tiễn chính sách xã hội ở nước này hay nước khác cũng rất khác nhau như vậy phải xem xét chúng trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể.Ở nước ta hiện nay, chính sách xã hội được nhìn nhận ở 2 cấp độ:
- Thứ nhất: Chính sách xã hội theo nghĩa hẹp là một hệ thống đảm bảo xã hội được nhà nước quy định trong pháp luật, nhằm khắc phục những rủi ro và biến cố đó là tuổi già, thất nghiệp,ốm đau, tai nạn…
- Thứ hai: Theo nghĩa rộng, chính sách xã hội bao quát một số các lĩnh vực: Các hệ thống bảo hiểm xã hội, trợ giúp gia đình, nhà ở, giáo dục, tham gia quản lý xí nghiệp, quản lý xã hội.
Chính sách xã hội được xem như sự tác động có định hướng hỗ trợ của Nhà nước vào sự phân phối, ổn định và phát triển các điều kiện sống của con người của các nhóm xã hội khác nhau trong các lĩnh vực thu nhập, việc làm, sức khỏe, nhà ở và giáo dục trên cơ sở mở rộng bình đẳng và công bằng xã hội trong một bối cảnh lịch sử và cấu trúc xã hội nhất định.
Hệ thống chính sách xã hội hiện đại của các Quốc gia thường là sự kết hợp của ba mô thức cơ bản:
+ Mô thức thứ nhất, được gọi là hệ thống đảm bảo toàn dân cung cấp một sự bảo đảm kinh tế- xã hội cho mọi người , khôngphân biệt địa vị nghề nghiệp cũng như giới chủng tộc. Bảo hiểm xã hội được tổ chức bắt buộc và thống nhất. Phần lớn chi tiêu xã hội được tổ chức bắt buộc và thống nhất. Phần lớn chi tiêu xã hội được lấy từ thuế, khóa.
Thu nhập của dân chúng được tái phân phối mạnh mẽ nhằm thu hẹp bất bình đẳng xã hội thông qua các dịch vụ xã hội cơ bản do Nhà nước đảm trách.
+ Mô thức thứ hai, được gọi là hệ thống bảo hiểm xã hội, cốt lõi của mô thức này là khoản đóng góp bảo hiểm phụ thuộc vào thu nhập của người được bảo hiểm vị thế kinh tế xã hội mà người đó đạt được.
+ Mô thức thứ ba, bảo đảm có chọn lọc. Cơ sở của mô thức này là hệ thốngbảo đảm tự nguyện. Trách nhiệm của Nhà nước được giới hạn trong việc đảm bảo khuân khổ pháp lý do các hoạt động bảo hiểm tự nguyện đảm bảo khuân khổ pháp lý do các hoạt động bảo hiểm tự nguyện tiến hành một số chương trình hỗ trợ cho các nhóm dân cư đặc biệt có nhu cầu.
Mô thức này đáp ứng yêu cầu bảo đảm mức độ hoạt động tư do của cow chế thị trường đồng thời đỏi hỏi Nhà nước phải chú trọng chính sách xã hội cho người nghèo.
3.3- Chính sách xã hội đối với người nghèo.
Việc áp dụng các mô thức trên cũng rất khác nhau đói với tùng quốc gia. Đối với Việt nam bên cạnh việc xây dựng chính sách xã hội theo mô thức một thì cũng có sự phát triển của cơ chế thị trường, mọt bộ phận chính sách xã hội được chuyển dần sang mô thức thứ ba; Như vậy ở Việt nam có sự đan sen giữa ba mô thức. Chính sách xã hội đối với người nghèo nằm trong mô thức thứ ba. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam làn thứ VI xác định: Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người: điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục văn hóa quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc… Coi nhẹ chính sách xã hội tức là coi nhẹ yếu tố con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đến Đại hội VIII đã xác định rõ hơn chính sách xã hội đối với các nhóm ưu tiên. Một trong những mục tiêu mà chính sách xã hội hướng tới là người nghèo . Và "chính sách xóa đói giảm nghèo " được coi là môt hiện trong những chiếm lược trong việc thực thi chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước. Chính sách xã hội này được ban hành từ Trung ương đến địa phương trong cả nước. Chính sách này được ban hành từ Trung ương đến địa phương trong cả nước. Thành lập ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo vag thường xuyên theo dõi, quản lý. Các đoàn thể quần chúng, tổ chức kinh tế xã hội và phương tiện thông tin đại chúng đã phát động mạnh mẽ cuộc vận động xóa đói giảm nghèo theo hướng người nghepf tự vươn len tập cách làm ăn mới sử dụng đồng vốn có hiệu quả, các tầng lớp khác tích cực giúp đỡ họ kinh nghiệm sản xuất. Bằng cách trực tiếp hay gián tiếp Nhà nước dang có gắng tạo điều kiện để người nghèo tự cải thiện cuộc sống của họ, tạo công ăn việc làm, vay vốn ưu đãi, khuyến nông, khuyến ngư, giao đất, giao rừng, miễn giảm học phí, viện phí.Nhưng sự hỗ trợ này chia làm các nhóm sau đây:
Hệ thống chính sách đảm bảo vật chất tối thiểu về ăn, mặc , ở như: Trợ cấp thường xuyên cho các đói tượng thường xuyên không tự kiếm sống, người già cô đơn, trẻ em tàn tật… xóa nợ lưu cũ cho một số dân nghèo, cho người nghèo vay vốn với lãi xuất thấp nhưng không cần thế chấp( Nhà nước đã thành lập" Ngân hàng cho người nghèo")….
- Hệ thống chính sách nhằm hỗ trợ về y tế, giáo dục.Hệ thống này có nội dung và phạm vi rộng gồm: Pháp lệnh bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí, chính sách dân số đảm bảo cộh thoát khỏi túng quẫn vì đong con, miễn học phí cho các đối tượng là con em trong gia đình nghèo.
Trong hệ thống các chính sách xã hội thì mỗi nhóm chính sách đều có đối tượng riêng của nó.
- Đối tượng của chính sách ưu đãi xã hội là những người có công với cách mạng, gia đình liệt sỹ, anh hùng, chiến sỹ thi đua…
- Chính sách bảo hiểm xã hội có đối tượng là người lao độngvà gia dình họ.
- Còn đối tượng của chính sách cứu trợ xã hội là nhóm người nghèo, hoặc những người gặp rủi do, bất hạnhn người gài không nơi lương tựa, người tàn tật, tre lang thang…
- ë một nước đang phát triển, chính sách xã hội không thể rập khuân các nước công nghiệp phát triển cao. Có nghĩa là ở nước ta bên cạnh chính sách xã hội cần phải phát triển nhiều loại hình hoạt động cứu trợ xã hội và hoạt động công tác xã hội.
Cộng tác xã hội là một dạng hoạt động nhằm giúp đỡ các cá nhân, nhóm xã hội dễ bị tổn thương, các cộng đồng để tăng cường năng lực thực hiện chức năng của họ và tạo điều kiện xã hội thích hợp để họ thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn. Hoạt động này dựa trên cơ sở tự nguyện của những nhóm người nhất định và tỏ ra có hiệu quả trong việc giải quyết các vấn đề xã hội.
3.4. Công tác xóa đói giảm nghèo.
Công tác xóa đói giảm nghèo là một chính sách xã hội được xã hội đặc biệt quan tâm trên mọi lĩnh vực như: chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội. Thực tế của Tỉnh Lai Châu nói chung thực hiện nghị quyết số 14/NQ - TƯ về tăng cường xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh với bốn nội dung lớn về phát triển kinh tế xã hội xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn( 2001-2005 ) Trong đó mục tiêu thứ nhất
Ch¬ng 2
kÕt qu¶ nghiªn cøu
1. §iÒu kiÖn tù nhiªn kinh tÕ - x· héi cña TØnh Lai Ch©u.
1.1- VÞ trÝ ®Þa lý ë tØnh Lai Ch©u.
Lai châu là một tỉnh miền núi cao trên 60% diện tích ở độ cao trên 1.000m trên 90% diện tích có độ dốc trên 25dộ. Diện tích tự nhiên 9.065,12 kmvuông. có chiều dài biên giới Việt Trung 273 km, có một cửa khẩu với Tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) xen kẽ một số thung lũng bằng phẳng: Mường So, Tam Đường, Bình Lư, Than Uyên…Đất sản xuất nông nghiệp chiếm 7,1% diện tích tự nhiên, có những tiểu vùng khí hậu khác nhau, thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trồng vật nuôi, có một số khoáng sản quý, vàng , đồng, đất hiếm, đá đen …Có nguồn nước phù hợp để phát triển sản xuất và xây dựng thủy điện .
Lai Châu được chia tách thành lập gồm 5 Huyện 86 xã, thị trấn với tổng số trên 313 nghìn người, gần 160 nghìn lao động. Trong đó có 74 xã ĐBKK(21 xã biên giới ) Mật độ dân số 35người/kmvuông , có 20 dân tộc anh em sinh sống. Trong dân tộc Thái 35,19%; dân tộc Mông21,18%; dân tộc Kinh 12,69%; dân tôc Dao 11,84%; dân tộc Hà Nhì 5,12%; các dân tộc khác 13,29%.
1.2- §iÒu kiÖn kinh tÕ-x· héi cña ®Þa bµn nghiªn cøu.
Kinh tế xã hội của tỉnh tiếp tục phát triển. Nhiều chỉ tiêu thực hiện đều đạt và vượt kế hoạch. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng đã xác định :GDP tăng 8,92%; tỷ trọng nông lâm nghiệp chiếm 47,4% giảm 2,3% ; công nghiệp xây dựng23,85% tăng 1,12%; các nghành dịch vụ28,75 % tăng 1,17%.
- Sản xuất lương thực tăng cả diện tích, năng suất. Tổng sản lượng lương thực cây hạt ước 105.749tán tăng 9,2% so với kế hoạch.
- Chăn nuôi: Đàn trâu có 79.793con, đàn bò 11.134 con, đàn lợn 143.061con , mức tăng trưởng chăn nuôi từ 5-6 %.
- Lâm nghiệp: Đã trồng mới 1.644 ha rừng, tăng 41,4% so với kế hoạch. Khoanh nuôi bảo vệ 45.983ha rừng nâng tỷ lệ che phủ len 35%.
- Xây dựng cơ bản: Tổng giá trị xây dựng cơ bản ước đạt 493,4tỷ đồng.
- Các hoạt động giao thôngvận tải và Bưu điện đáp ứng nhu cầu nhân dân.
- Gía trị sản xuất các nghành thương mại, dịch vụ ước tính đạt 333,2 tỷ đồng tăng 7,2 % kế hoạch.
- Thu và chi ngân sách ước tính thực hiện 823.177 triệu đồng , đạt 103% kế hoạch.
- Giaó dục: tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuổi đến trường đạt cao. Số học sinh huy động đầu năm đạt 79.449 học sinh đạt 119% kế hoạc. Phổ cập giáo dục trung học cơ sở thêm 3 xã , nâng tổng số lên 9 xã thị trấn.
- Công tác ytế, dân số gia đình và trẻ em và chăm sóc sức khỏe, khám bệnh được tăng cường, đảm bảo kịp thời khôngcó dịch bệnh lớn xảy ra.
- Hoạt động văn hóa thông tin, thể thao, báo chí, phát thanh truyền hình được củng cố và phát triển. Phủ sóng phát thanh đạt 89% và truyền hình đạt 75% số hộ.
- Các hoạt động xã hội, nhất là xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, thực hiện các chính sách xã hội xã hội được các cấp các nghành quan tâm chỉ đạo. Trong năm Ban chấp hành Lâm thời Đảng bộ tỉnh có nghị quyết số 05/NQ - TU, Hội đồng nhân dân tỉnh có Nghị quyết số 16/2005/NQ - HĐ 12và UBND tỉnh có Quyết định số 58/2005/QĐ - UB về việc phê duyệt kế hoạch triển khai tiếp tục thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo.
1.3- Thùc tr¹ng ®ãi nghÌo vµ nguyªn nh©n.
Đến ngày 31/12/ 2005 theo báo cáo của các huyện có chỉnh sửa theo điều tra tỷ lệ nghèo trên địa bàn toàn tỉnh như sau .
B¶ng 1
Stt
Tªn huyÖn
Tæng sè hé
(5/2005)
Sè hé nghÌo
( 5/2005)
Tû lÖ
(%)
1
H. Than Uyªn
14.820
2.930
20
2
H.Tam §êng
10.067
2.665
26
3
H. Phong thæ
7.850
2.880
37
4
H. S×n Hå
11.187
4.262
38
5
H. Mêng TÌ
6.989
3.205
46
Toµn tØnh
50.913
15.942
31,3
Tình trạng đói nghèo cao có nhiều nguyên nhân. Trong đó có các nghiên nhân chủ quan như đa số người nghèo có trình độ dân trí thấp cho nên họ thiếu kinh nghiệm làm ăn, thiếu lao động, đong người ăn theo , thiếu vốn sản xuất, thiếu đất sản xuất, có người mắc tệ nạn xã hội, lười lao động. Nguyên nhân khách quan như điều kiện tự nhiên khắc nghiệt ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, thiên tai hỏa hoạn, tai nan rủi ro, có người ốm đau tàn tật, già cả không có khả năng lao động…
Nguyên nhân chủ quan của hộ nghèo là:
- Do không hiểu biết cách làm ăn chiếm tỷ lệ 75%.
- Do thiếu vốn sản xuất chiếm tỷ lệ 65,%.
- Do thiếu đất canh tác chiếm tỷ lệ 27,3%.
- Do thiếu lao động chiếm tỷ lệ 17,3%.
- Do các nguyên nhân khác chiếm tỷ lệ 15%.
Tỷ lệ hộ nghèo cao trong các dân tộc, đó là : Dân tộc Cống73%; dân tộc Mảng 69,4%;dân tộc Dao 68,5%; dân tộc Si La 60,4%; dân tộc Lào 51,4%;dân tộc Khơ Mú 42,7%; dân tộc Mông 34,1%; dân tộc Dao 28.3%và dân tộc Thái 23,8%.
2. KÕt qu¶ c«ng t¸c xãa ®ãi gi¶m nghÌo n¨m 2005.
2.1- C«ng t¸c chØ ®¹o.
2.1.1 Công tác chỉ đạo cấp tỉnh
Để thực hiện nghị quyết số 05 của Ban chấp hành lâm thời Đảng bộ tỉnh Khóa XII, nghị quyết số._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32416.doc