Sự phát triển tư tưởng tự do kinh tế qua các học thuyết kinh tế đã học

Tài liệu Sự phát triển tư tưởng tự do kinh tế qua các học thuyết kinh tế đã học: ... Ebook Sự phát triển tư tưởng tự do kinh tế qua các học thuyết kinh tế đã học

doc23 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 7083 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Sự phát triển tư tưởng tự do kinh tế qua các học thuyết kinh tế đã học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU µµµ Khi nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển của các học thuyết kinh tế chính trị học tư sản, ta thấy nổi bật lên hai tư tưởng chủ yếu: Tư tưởng tự do kinh tế và tư tưởng Nhà nước can thiệp vào kinh tế. Tư tưởng tự do kinh tế đề cao vai trò của thị trường tự do, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế còn tư tưởng Nhà nước can thiệp vào kinh tế lại đề cao vai trò của Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế. Trong thời gian đầu, hai trào lưu tư tưởng này có xu hướng đối lập nhau, phê phán, phủ định lẫn nhau nhưng cùng với sự thăng trầm trong qua trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, các nhà kinh tế học tư sản nhận thấy cả hai trào lưu tư tưởng này đều có những ưu điểm và nhược điểm của nó. Do vậy, trong những năm 60 – 70 của thế kỷ 20 đã diễn ra xu hướng xích lại gần nhau của hai trào lưu tưởng này để hình thành nên một tư tưởng kinh tế mới, đó là phát huy sức mạnh của thị trường tự do kết hợp với sự quản lý, điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Việt Nam là một nước đi sau trong quá trình phát triển kinh tế, vì vậy việc nghiên cứu lịch sử phát triển của các học thuyết kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng. Những thành tựu to lớn mà chúng ta đạt được sau hơn 20 năm đổi mới đã chứng tỏ rằng kinh tế thị trường không phải là một sản phẩm của CNTB. Việc phát huy sức mạnh của cơ chế thị trường kết hợp với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với xu thế phát triển chung. Trong thời gian học tập môn Kinh tế chính trị, em đã hoàn thành chuyên đề tiểu luận môn học với đề tài: “Sự phát triển tư tưởng tự do kinh tế qua các học thuyết kinh tế đã học”. Do hiểu biết còn hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong muốn thầy giáo sẽ giúp em hoàn thành tiểu luận này tốt hơn. PHẦN I KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH TƯ TƯỞNG TỰ DO KINH TẾ ¯¯¯ I/ Quan điểm kinh tế cơ bản: Chủ nghĩa tự do kinh tế hay còn gọi là chủ nghĩa tự do cổ điển là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học ủng hộ quyền tư hữu và tự do kinh doanh. Theo chủ nghĩa này, nếu thiếu một trong hai quyền nói trên thì việc thực hiện các quyền khác sẽ là không thể. Chủ nghĩa này ủng hộ chủ nghĩa tư bản, có nghĩa là dỡ bỏ các rào cản pháp lí về thương mại và chấm dứt ưu đãi của chính phủ như bao cấp hay độc quyền. Các nhà tư tưởng chủ nghĩa tự do kinh tế muốn rằng chính phủ điều tiết thị trường càng ít càng tốt hay thậm chí không điều tiết gì cả. Một số khác chấp nhận các hạn chế mà chính phủ đặt ra đối với các công ty độc quyền và các cacten, một số khác lại tranh luận rằng chính các hành động của chính phủ đã tạo ra các công ty độc quyền và cacten. Chủ nghĩa tự do kinh tế quan niệm giá trị của hàng hoá và dịch vụ nên được quyết định bởi sự lựa chọn tự do của các cá nhân, tức là theo các động lực thị trường. Một số học giả còn cho rằng, cần để cho các quy luật thị trường hoạt động ngay cả trong các lĩnh vực mà theo truyền thống vẫn do chính phủ độc quyền như an ninh hay toà án. Chủ nghĩa tự do kinh tế chấp nhận sự bất bình đẳng kinh tế là kết quả tự nhiên của cạnh tranh, miễn là không có sự cưỡng bách. Các nhà kinh tế học tư sản theo trào lưu tư tưởng này cho rằng, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là một hệ thống hoạt động tự động, họ ủng hộ tự do kinh doanh, tự do tham gia thị trường, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế, cơ chế thị trường tự phát sẽ đảm bảo cân bằng cung - cầu, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển. II/ Các trường phái tiêu biểu: Các trường phái kinh tế học tư sản tiêu biểu cho tư tưởng này bao gồm: Chủ nghĩa trọng thương ở Anh. Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển. Trường phái Tân cổ điển. 1. Chủ nghĩa trọng thương ở Anh: 1.1 Hoàn cảnh ra đời: Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, ra đời trong thời kỳ tan rã của phương thức sản xuất phong kiến, phát sinh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đứng về mặt lịch sử, đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ tư bản chủ nghĩa, tức là thời kỳ tước đoạt bằng bạo lực nền sản xuất nhỏ và tích luỹ tiền tệ ở ngoài phạm vi các nước châu Âu bằng cách ăn cướp và trao đổi không ngang giá với các nước thuộc địa. Đứng về mặt tư tưởng, đây là thời kỳ phong trào phục hưng chống lại các tư tưởng đen tối thời trung cổ, chủ nghĩa duy vật chống lại các thuyết giáo duy tâm của nhà thờ, khoa học tự nhiên phát triển mạnh, những phát kiến địa lý vĩ đại đã tạo ra khả năng mở rộng thị trường và xâm chiếm các thuộc địa. Trong thời kỳ đầu của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, do sản xuất chưa phát triển nên để tích luỹ tiền tệ phải thông qua con đường thương mại. Vì vậy chủ nghĩa trọng thương ra đời. 1.2 Đặc điểm và các quan điểm kinh tế chủ yếu: Tư tưởng xuất phát của chủ nghĩa trọng thương cho rằng tiền là nội dung cơ bản của của cải, là tài sản thật sự của một quốc gia. Do đó mục đích chủ yếu trong các chính sách kinh tế của một quốc gia là phải gia tăng khối lượng tiền tệ. Lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông trao đổi mà ra, đó là kết quả của việc trao đổi không ngang giá, mua rẻ bán đắt, mua ít bán nhiều Khối lượng tiền tệ chỉ có thể gia tăng bằng con đường thương mại mà chủ yếu là ngoại thương. Trong hoạt động ngoại thương phải thực hiện chính sách xuất siêu. 1.3 Các giai đoạn phát triển: Giai đoạn đầu ( giữa thế kỉ 15 - giữa thế kỉ 16): Các nhà kinh tế chưa hiểu quan hệ giữa lưu thông tiền tệ và lưu thông hàng hoá. Họ sử dụng “ Bảng cân đối tiền tệ” làm cơ sở cho việc tăng của cải tiền tệ, giữ gìn cho khối lượng tiền không ra nước ngoài, tập trung vào những vùng có kho tàng để nhà nước dễ kiểm soát, bắt thương nhân nước ngoài đến mua bán phải dùng hết số tiền mà họ có mua hết hang mang về nước họ. qui định tỷ giá hối đoái cấm đổi cho người nước ngoài khối lượng tiền tệ lớn hơn mức qui định của nhà nước. Giai đoạn 2 : ( giữa thế kỉ 15 - giữa thế kỉ 16): Các nhà kinh tế học trong giai đoạn này đã hiểu của cải là số sản phẩm dư thừa được sản xuất ra trong nước sau khi đã thoả mãn nhu cầu tiêu dung song phải được chuyển thành tiền thong qua thị trường nước ngoài. Tư tưởng trung tâm của các tác phẩm trong giai đoạn này là “ Bảng cân đối thương mại”. Trong buôn bán thương mại phải đảm bảo xuất siêu để có chênh lệch, tăng tiền tích lũy cho ngân khố quốc gia Họ cho rằng trong buôn bán thương mại phải đảm bảo nguyên tắc là hàng năm bán cho người nước ngoài số lượng hàng hoá hơn số lượng mua vào. Để có xuất siêu họ cho rằng chỉ có xuất khẩu thành phẩm chứ không xuất khẩu nguyên vật liệu; thực hiên thương mại trung gian, thực hiện chính sách thuế quan bảo hộ nhằm kiểm soát hàng hoá nhập khẩu, khuyến khích phát triển sản xuất hàng xuất khẩu. Nhìn chung, chủ nghĩa trọng thương ở cả hai giai đoạn đều cho rằng nhiệm vụ kinh tế của mối nước là phải làm giàu, phải tích lúy tiên tệ. Tuy nhiên, phương pháp tích luỹ tiền tệ khác nhau. Vào cuối thế kỉ 17, theo đà phát triển theo chiều sâu của các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, học thuyết kinh tế thị trường của chủ nghĩa trọng thương với thể chế nghiêm ngặt qua việc giữ độc quyền ngoại thương đã bắt đầu mâu thuẫn với đông đảo các tầng lớp tư sản công nghiệp, nông nghiệp và nội thương. Các nhà tư tưởng của những người này đã đề ra khẩu hiện “tư do thương mại”, chống các công ty độc quyền. 1.4 Hạn chế và bài học: Mặc dù chưa biết đến các qui luật kinh tế, hạn chế về tính lí luận, thiên về tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nhưng hệ thống quan điểm của chủ nghĩa trọng thương đã tạo ra những tiền đề lí luận kinh tế xã hội cho các lí luận kinh tế thị trường sau này phát triển. Điều này thể hiện ở chỗ họ đưa ra quan điểm cho rằng tiêu chuẩn của sự giàu có không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, là tiền. Mục đích của kinh tế hàng hoá, thị trường là lợi nhuận; các chính sách kinh tế của nhà nước tư sản như thuế quan bảo hộ có tác dụng rút ngắn quá độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa tư bản. Tư tưởng nhà nước can thiệp vào kinh tế được kinh tế học tư sản hiện đại vận dụng. 2. Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển: 2.1 Hoàn cảnh ra đời: Häc thuyÕt kinh tÕ cæ ®iÓn xuÊt hiÖn ®Çu tiªn ë Anh vµ Ph¸p vµo cuèi thÕ kû 19. Vµo thêi kú nµy, sau khi ®· tÝch luü ®­îc khèi l­îng tiÒn tÖ lín, giai cÊp t­ s¶n chuyÓn sang ph¸t triÓn lÜnh vùc s¶n xuÊt, c¸c c«ng tr­êng thñ c«ng trong lÜnh vùc s¶n xuÊt c«ng nghiÖp vµ n«ng nghiÖp ph¸t triÓn m¹nh mÏ. NÕu trong thêi kú chñ nghÜa träng th­¬ng, t­ b¶n chñ yÕu chØ ho¹t ®éng trong lÜnh vùc l­u th«ng th× do sù ph¸t triÓn cña c¸c c«ng tr­êng thñ c«ng, t­ b¶n ®· chuyÓn sang lÜnh vùc s¶n xuÊt. NhiÒu vÊn ®Ò kinh tÕ míi cña s¶n xuÊt ®Æt ra v­ît qu¸ kh¶ n¨ng gi¶i quyÕt cña häc thuyÕt chñ nghÜa träng th­¬ng. V× vËy häc thuyÕt kinh tÕ cæ ®iÓn ra ®êi. 2.2 Đặc điểm và các quan điểm kinh tế chủ yếu: C¸c nhµ kinh tÕ häc cña tr­êng ph¸i nµy mµ tiªu biÓu lµ F.Quesnay ë Ph¸p vµ W.Petty, A.Smith, D.Ricardo ë Anh lÇn ®Çu tiªn ®· chuyÓn ®èi t­îng nghiªn cøu tõ lÜnh vùc l­u th«ng sang lÜnh vùc s¶n xuÊt, nghiªn cøu c¸c vÊn ®Ò cña nÒn s¶n xuÊt TBCN. Hä ®· x©y dùng mét hÖ thèng c¸c ph¹m trï, c¸c quy luËt cña nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng nh­: ph¹m trï gi¸ trÞ, gi¸ c¶, lîi nhuËn, tiÒn l­¬ng, ®Þa t«, c¸c quy luËt gi¸ trÞ, cung cÇu, l­u th«ng tiÒn tÖ... Khi nghiªn cøu c¸c quy luËt cña nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng hä thÊy r»ng mäi ho¹t ®éng kinh tÕ ®Òu chÞu sù t¸c ®éng cña c¸c quy luËt kinh tÕ kh¸ch quan mµ con ng­êi kh«ng thÓ b»ng ý muèn chñ quan cña m×nh can thiÖp, thay ®æi ®­îc. V× vËy hä ñng hé t­ t­ëng tù do kinh tÕ, chèng l¹i mäi sù can thiÖp cña Nhµ n­íc vµo kinh tÕ. 2.3 Các đại diện tiêu biểu: W.Petty W.Petty Ông là người áp dụng phương pháp mới trong nghiên cứu khoa học, gọi là phương pháp khoa học tự nhiên. Về bản chất, đó là phương pháp nghiên cứu thừa nhận và tôn trọng các quy luật khách quan, vạch ra mối liên hệ phụ thuộc, nhân quả giữa các sự vật hiện tượng. Ông cho rằng: trong chính sách và trong kinh tế phải tính đến những quá trình tự nhiên, không nên dùng hành động cưỡng bức để chống lại quá trình đó. Đó là mầm mống của tư tưởng tự do cạnh tranh mà các đại biểu sau này của trường phái cổ điển và những người kế tục họ phát triển. Ông áp dụng rộng rãi phương pháp thống kê để phân tích kinh tế, ông viết: Tôi thiên về hướng biểu hiện ý kiến của mình bằng con số, trọng lượng, thước đo. A.Smith Adam Smith (1723-1790), người Scốt-land, đã xây dựng nên lý thuyết rằng mỗi cá nhân có thể tự xây dựng nên cuộc sống kinh tế và đạo đức mà không cần sự chỉ đạo của nhà nước, và rằng các quốc gia sẽ trở nên hùng mạnh nhất nếu công dân của họ được tự do theo đuổi ý kiến chủ động của mình. Ông ủng hộ chấm dứt sự điều tiết của chủ nghĩa phong kiến và trọng thương, chấm dứt các công ty độc quyền và bằng sáng chế được nhà nước cấp phép, và ông chủ trương một chính phủ "laissez-faire". Trong tác phẩm The Theory of Moral Sentiments (Thuyết về cảm xúc đạo đức), 1759, ông xây dựng lý thuyết về động cơ thúc đẩy, thuyết này làm hài hòa giữa các lợi ích cá nhân của con người và một trật tự xã hội không có điều tiết. Trong The Wealth of Nations (Sự thịnh vượng của các quốc gia), 1776, ông lý luận rằng trong những điều kiện nhất định, nền kinh tế thị trường sẽ tự điều tiết một cách tự nhiên, và sẽ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn một nền kinh tế với thị trường bị kiểm soát mà thời bấy giờ đang là một chuẩn mực. Ông gán cho chính phủ vai trò thực hiện những công việc không thể giao phó cho động cơ lợi nhuận, như việc ngăn chặn các cá nhân dùng quyền lực hay gian lận để làm nhũng loạn cạnh tranh, thương mại, và sản xuất. Lý thuyết của ông về thuế là nhà nước cần đánh thuế sao cho không làm ảnh hưởng đến nền kinh tế và rằng "Người dân của mỗi nhà nước cần đóng góp cho chính phủ theo tỷ lệ với khả năng của mình, tức là tỷ lệ thuận với lợi nhuận mà họ được hưởng nhờ sự bảo vệ của nhà nước". Ông đồng ý với Hume rằng sự thịnh vượng của một quốc gia chính là tư bản chứ không phải vàng. Ông cho rằng thiên hướng trao đổi là đặc tính vốn có của con người, trong quá trình đó, có một “bàn tay vô hình” buộc “con người kinh tế” đồng thời thực hiện một nhiệm vụ không nằm trong dự kiến, là đáp ứng lợi ích xã hội. “Bàn tay vô hình” đó chính là quy luật kinh tế khách quan tự phát hoạt động, chi phối hành động của con người. Ông gọi hệ thống các quy luật kinh tế khách quan đó là “trật tự tự nhiên”. Ông chỉ ra các điều kiện cần thiết để cho các quy luật kinh tế khách quan hoạt động là: phải có sự tồn tại và phát triển hệ thống sản xuất và trao đổi hàng hóa, nền kinh tế phải phát triển dựa trên cơ sở tự do kinh tế, tự do mậu dịch. Từ đó ông cho rằng nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế. Khi được hỏi “chính sách kinh tế nào phù hợp với trật tự tự nhiên”, ông trả lời: “tự do cạnh tranh”. Như vậy, muốn xã hội giàu có phải phát triển kinh tế theo tinh thần tự do. 3.Trường phái Tân cổ điển: 3.1 Hoàn cảnh ra đời Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 những mâu thuẫn vốn có và các khó khăn về kinh tế đã làm tăng thêm mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản Sự chuyển biến mạnh mẽ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền đã làm nảy sinh nhiều hiện tượng kinh tế xã hội mới đòi hỏi phải có sự phân tích kinh tế mới. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác-Lê nin một sự kiện trọng đại, một học thuyết chỉ ra xu hướng vận động tất yếu của xã hội loài người, vì vậy nó là đối tượng phê phán mạnh mẽ của các trương phái kinh tế tư sản. Trường phái Tư sản cổ điển bất lực trong việc bảo vệ CNTB cần có những học thuyết mới thay thế Nhiều trường phái xuất hiện trong đó có trường phái cổ điển mới đóng vai trò quan trọng 3.2 Đặc điểm phương pháp luận của trường phái Tân cổ điển Dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội (giá trị hàng hoá tỷ lệ thuận với ích lợi) Chú trọng nghiên cứu lĩnh vực trao đổi, lưu thông, nhu cầu. Đối tượng nghiên cứu là các đơn vị kinh tế riêng biệt, phương pháp phân tích là phương pháp vĩ mô. Tích cực áp dụng toán học vào phân tích. Muốn biến kinh tế chính trị học thành khoa học kinh tế thuần tuý. 3.3 Quá trình phát triển Trường phái tân cổ điển phát triển ở nhiều nước + Trường phái giới hạn thành Viene (Áo) + Trường phái giới hạn Mỹ + Trường phái thành Lausanne (Thuỵ Sỹ) + Trường phái Cambridge (Anh) Các giai đoạn phát triển: 2 giai đoạn + Giai đoạn 1 (cuối TK 19): Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế. Tin tưởng chắc chắn cơ chế thị trường tự phát sẽ bảo đảm cân bằng cung cầu, bảo đảm kinh tế phát triển bình thường, tránh được khủng hoảng kinh tế + Giai đoạn 2 (đầu TK 20): (thời kỳ đầu của CNTB độc quyền ở phương Tây): Không chỉ đi sâu phân tích cung cầu, giá cả mà còn chú ý tới cạnh tranh, độc quyền, khủng hoảng, thất nghiệp, phúc lợi kinh tế. Giai đoạn này ít nhiều có sắc thái về tư tưởng Nhà nước can thiệp vào kinh tế và phân tích vĩ mô 3.4 Các đại diện tiêu biểu: Leon Waras (trường phái Lausanne) và A.Marshall (trường phái Cambridge) Leon Waras Đề cập nhiều lý thuyết, 3 lý thuyết nổi bật là: Lý thuyết giá trị Lý thuyết giá cả Lý thuyết cân bằng tổng quát Lý thuyết giá trị: + Khan hiếm là một quan niệm khách quan. + Một vật có giá trị khi cầu lớn hơn cung và ngược lại nó sẽ trở nên dư thừa, mất giá trị + Giá trị là tất cả những vật hữu hình hoặc vô hình đang ở trong tình trạng khan hiếm Lý thuyết giá cả + Sự trao đổi được tiến hành trên thị trường nên cần phải phân tích thị trường + Chủ trương phân tích tự do cạnh tranh: A, B trao đổi với nhau, A tạo cầu của B và ngược lại. Đường cong cung là đường cong cầu nên chỉ cần nghiên cứu đường cong cầu có thể tìm ra điều kiện cân bằng của 2 người tiêu dùng A, B Lý thuyết cân bằng tổng quát: Thể hiện sự kế thừa, phát triển thuyết “bàn tay vô hình” của A.Smith Chia ra 3 loại thị trường + Thị trường sản phẩm: trao đổi hàng hoá + Thị trường tư bản: quan hệ vay mượn + Thị trường lao động: thuê mướn nhân công Ba thị trường này độc lập với nhau, song nhờ hoạt động của doanh nhân, nên có quan hệ với nhau. Doanh nhân là người sản xuất hàng hoá để bán. Muốn sản xuất, doanh nhân phải vay vốn trên thị trường tư bản, thuê công nhân trên thị trường lao động, trên thị trường này doanh nhân là sức cầu. Sản xuất được hàng hoá doanh nhân mang bán nó trên thị trường sản phẩm, ở đây doanh nhân là sức cung. Để vay tư bản, doanh nhân phải trả lãi suất, để thuê công nhân doanh nhân phải trả tiền lương, lãi suất và tiền lương được gọi là chi phí sản xuất. Nếu giá bán hàng hoá trên thị trường sản phẩm của doanh nhân cao hơn chi phí sản xuất, thì anh ta sẽ có lãi, doanh nhân có xu hướng mở rộng sản xuất và anh ta phải vay thêm tư bản, thuê thêm công nhân. Như vậy, sức cầu của doanh nhân tăng lên, làm cho giá cả tư bản và lao động tăng lên, tức chi phí sản xuất tăng lên. Ngược lại, khi có thêm hàng hoá, doanh nhân sẽ tăng thêm sản phẩm trên thị trường, do đó giá cả hàng hoá trên thị trường này sẽ giảm xuống làm cho thu nhập giảm xuống. Khi thu nhập của những hàng hoá sản xuất tăng thêm giảm xuống ngang với chi phí sản xuất ra chúng, thì doanh nhân sẽ không có lời trong việc sản xuất thêm, nên không thuê thêm công nhần và không vay thêm tư bản nữa. Như vậy, giá cả hàng hoá tư bản và lao động tức lãi suất và tiền lương ổn định, từ đó làm cho giá hàng tiêu dùng ổn định. Ba thị trường đều đạt được trạng thái cân bằng. Ông gọi là cân bằng tổng quát giữa các thị trường. Điều kiện để có sự cân bằng là cân bằng giữa thu nhập bán hàng và chi phí sản xuất. Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh, trạng thái cân bằng này được thực hiện thông qua dao động tự phát của cung cầu và giá cả hàng hoá trên thị trường. A Marshall Các lý thuyết: + Lý thuyết về của cải và nhu cầu + Lý thuyết về sản xuất và các yếu tố của sản xuất + Lý thuyết cung cầu và giá cả cân bằng + Lý thuyết giá trị, phân phối và trao đổi Lý thuyết cung cầu và giá cả cân bằng thể hiện tư tưởng về tự do kinh tế: Thị trường là tổng thể những người có quan hệ kinh doanh hay là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu. Các thị trường khác nhau tuỳ theo độ dài thời gian cần thiết (ngắn, dài, rất dài) để tạo lập sự cân bằng của các lực lượng cung và cầu. Giá cung là giá cả mà với giá đó, sẽ đủ để duy trì số lượng sản xuất ở mức hiện thời. Rõ ràng, để sản xuất phải có những chi phí, những chi phí này chi cho những giao dịch, bị tác động bởi những dự đoán, những nỗ lực cần thiết đòi hỏi những thay đổi nhằm sản xuất hàng hoá, sự chời đợi cần thiết để tiết kiệm tư bản. Những chi phí trên đây tạo thành chi phí thực tế của sản xuất, trong khi đó, những số tiền đã trả hợp thành chi phí tiền tệ. Chi phí sản xuất được chia thành hai loại là chi phí riêng biệt trực tiếp ban đầu và chi phí phụ thêm. Những chi phí phụ thêm là những chi phí thường xuyên về tư liệu, mà những tư liệu này chiếm phần lớn các tư bản của xí nghiệp và tiền công của các viên chức cao cấp. Tóm lại, chi phí sản xuất quyết định giá cung của hàng hoá. Đối với cầu, trong tự do cạnh tranh, giá cả của cầu về một số lượng hàng hoá giảm dần với mức tăng số lượng hàng hoá cung ứng trong các điều kiện khác không thay đổi. Điều này có nghĩa là, giá của cầu vận động theo nguyên lý ích lợi giới hạn. Do vậy, người ta có thể đưa ra một bản danh mục giá cả cung và giá cả cầu đối với mỗi số lượng hàng hoá kéo dài trong một thời kỳ nào đó. Giả định rằng giá cả bình quân của cung không thay đổi đối với nhứng số lượng khác nhau, hay tăng lên nếu như khối lượng sản xuất ra nhiều hơn thì số lượng hàng hoá cung và số lượng hàng hoá cầu sẽ cân bằng với nhau khi giá cả của cầu và giá cả của cung bằng nhau. Một sự cân bằng như vậy sẽ ổn định theo hướng mà các lực lượng sẽ có xu hướng kéo sản xuất về vị trí cân bằng của nó (nếu sản xuất tách rời sự cân bằng đó). Theo ông, khi cung và cầu cân bằng, số lượng hàng hoá được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian có thể được gọi dưới cái tên số lượng cân bằng và giá cả mà số lượng đó được bán có thể được gọi là giá cả cân bằng. Thời gian là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới cung, cầu và giá cả. Phân tích mối quan hệ giữa giá cả, chi phí và ích lợi trong thời gian, ông viết “Cũng sẽ là hợp lý khi tranh luận rằng lưỡi kéo trên hay lưỡi kéo dưới cắt đứt mảnh giấy trắng, tương tự như hỏi rằng giá trị được quyết định bởi lợi ích hay chi phí sản xuất”. Chúng ta có thể đưa ra quy tắc chung là thời kỳ mà chúng ta nghiên cứu càng ngắn, thì chúng ta phải tính tới ảnh hưởng mà cầu tác động lên giá trị. Và trái lại, thời kỳ đó càng dài, thì ảnh hưởng tác động của chi phí tới giá trị rất quan trọng. Cầu và cung quan hệ kiểu khác nhau: trực tiếp, gián tiếp, phức hợp hay kết hợp. Do vậy, cầu về của cải này có thể kéo theo cầu về của cải khác. Tương tự như vậy, nếu cung của một yếu tố sản xuất nào đó ngừng lại, có thể dẫn đến việc tăng chi phí sản xuất. Việc tăng này tuỳ thuộc vào chỗ nó là chủ yếu hay không chủ yếu, chiếm phần quan trọng nhiều hay ít trong chi phí sản xuất, của cải đó có cầu cứng rắn hay cầu linh hoạt: làm cho giá cả cung ứng của các yếu tố sản xuất khác biến động mạnh hay yếu. Cuối cùng, cần phải chú ý đến tình trạng độc quyền trong việc xác định giá cả. Trong trường hợp độc quyền, lợi ích của người độc quyền là làm sao cho giá cả tạo ra cho anh ta tổng thu nhập ròng cao nhất, có thể bằng cách nó bán một sản lượng sản phẩm ít hơn với một giá cả cao hơn. Nhưng không phải khi nào cũng như vậy, vì tất cả phụ thuộc vào những dự đoán và sự có giãn của cầu. Đồng thời, phải tính đến lợi ích của người tiêu dùng, tới thặng dư của người tiêu dùng. Lợi ích đó là ở chỗ giá cả phải thấp. Vì vậy, cần phải xem xét tổng tiền lãi rút ra từ việc bán, xem xét thặng dư của người tiêu dùng và thu nhập của độc quyền. Theo nghĩa đó, hình như có khả năng đạt tới một mức lãi thoả hiệp, điều đó ngang giá với một sự thay đổi trong thái độ của người độc quyền. Tóm lại: Thị trường là nơi diễn ra giao dịch, mua bán, là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu, thị trường là tổng thể những người kinh doanh. Giá cả là hình thức của quan hệ số lượng mà trong đó hàng hoá và tiền tệ được trao đổi với nhau. Giá cả được hình thành do sự va chạm giữa người mua và người bán hay sự tác động giữa cung và cầu trên thị trường Trong tự do cạnh tranh: Giá cầu: do người mua quyết định, giá giảm nếu tăng số lượng hàng hoá cung ứng, giá cầu vận động theo nguyên lý ích lợi giới hạn Giá cung: do chi phí tư bản và lao động quyết định mức giá cân bằng, khi cung hàng hoá dịch vụ = nhu cầu hàng hoá dịch vụ Số lượng hàng hoá sản xuất trong 1 đơn vị thời gian là số lượng cân bằng, giá cả sản xuất số lượng hàng hoá đó là giá cả cân bằng 3.5 Kết luận: Trường phái Tân cổ điển chủ yếu đề cập đến tự do cạnh tranh trong kinh tế, cho rằng giá cả được hình thành một cách tự phát thông qua thị trường giữa những người mua và người bán. Người mua và người bán hoàn toàn tự do tham gia thị trường. Người bán hàng bị chi phối bởi quy luật chi phí sản xuất, người mua hàng bị chi phối bởi quy luật ích lợi giới hạn. PHẦN II KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC CAN THIỆP VÀO KINH TẾ ¯¯¯ I/ Quan điểm kinh tế cơ bản: Mặc dù có một số tranh luận rằng liệu thời đó có tồn tại một Nhà nước tư bản thực sự hay không , cuộc Đại khủng hoảng vào những năm 1930 đã làm lay chuyển niềm tin của công chúng vào "chủ nghĩa tư bản " và "động cơ lợi nhuận" và làm nhiều người kết luận rằng nền thị trường không điều tiết không thể tạo ra sự giàu có và ngăn chặn nghèo đói. Nhiều nhà tự do đã băn khoăn về sự bất ổn định chính trị và sự hạn chế tự do mà họ tin rằng là do sự gia tăng bất bình đẳng tương đối về của cải. Một số nhân vật tiêu biểu theo đuổi cách biện luận này như John Dewey, John Maynard Keynes, và Franklin D. Roosevelt đã tranh luận ủng hộ việc tạo ra một bộ máy nhà nước tinh vi hơn để đóng vai trò là bức tường thành bảo vệ tự do cá nhân, cho phép chủ nghĩa tư bản tiếp tục phát triển trong khi vẫn bảo vệ công dân khỏi bị ảnh hưởng bởi những sự quá mức của chủ nghĩa này. Một số nhà tự do như Hayek, với tác phẩm vẫn còn ảnh hưởng đến nay như The Road to Serfdom (Con đường tới chế độ nông nô), đã tranh luận chống lại những thể chế mới này và tin rằng cuộc Đại khủng hoảng và Đại chiến hai là những sự kiện cá biệt mà một khi đã trải qua rồi thì không biện minh được cho một sự thay đổi vĩnh viễn trong vai trò của chính phủ. Các học giả kinh tế tư sản theo trào lưu tư tưởng này cho rằng nền kinh tế thị trường tự do thả nổi có rất nhiều khuyết tật cần có sự can thiệp của Nhà nước. Họ cho rằng để nền kinh tế phát triển ổn định, tránh được khủng hoảng, lạm phát và thất nghiệp thì nhất thiết phải có sự can thiệp của Nhà nước. Họ đề cao vai trò kinh tế của Nhà nước, Nhà nước phải can thiệp vào mọi hoạt động của nền kinh tế. II/ Trường phái tiêu biểu: Tiêu biểu cho tư tưởng kinh tế này là trường phái Keynes John Maynard Keynes 1. Hoàn cảnh ra đời: Vào những năm 30 của thế kỷ 20, ở các nước phương Tây, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp diễn ra thường xuyên và nghiêm trọng. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 chứng tỏ rằng học thuyết “ tự điều tiết” kinh tế của trường phái cổ điển và cổ điển mới là thiếu tính xác đáng. Lý thuyết về “bàn tay vô hình” của A. Smith, học thuyết “Cân bằng tổng quát” của L. Walras tỏ ra kém hiệu nghiệm. Nó không bảo đảm cho nền kinh tế phát triển lành mạnh. Hơn nữa, sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đòi hỏi sự can thiệp ngày càng tăng của Nhà Nước vào nền kinh tế. Tất cả điều này đòi hỏi các nhà kinh tế phải đưa ra được những lý thuyết kinh tế mới có khả năng thích ứng tình hình mới. Từ đó xuất hiện lý thuyết kinh tế tư bản chủ nghĩa có điều tiết. Người sang lập ra lý thuyết này là John Maynard Keynes. John Maynard Keynes (1884-1946) là một nhà kinh tế học người Anh. Ông là một nhà hoạt động xã hội, giáo sư đại học Tổng hợp Cambridge, một chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, tín dụng, lưu thông tiền tệ, cố vấn của Ngân khố quốc gia, là một trong số các giám đốc ngân hàng Anh. Tác phẩm nổi tiếng nhất của Keynes là “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất, và tiền tệ” 1936. Ông kịch liệt phê phán chính sách kinh tế của chủ nghĩa bảo thủ. Tính chất không ổn định của nền kinh tế, khối lượng thất nghiệp ngày càng tăng đã gây tai họa cho số phận của tư bản chủ nghĩa, là điều làm cho ông lo lắng. Song ông cho rằng, khủng hoảng, thất nghiệp, không phải là hiện tượng nội sinh của chủ nghĩa tư bản, mà là do chính sách kinh tế lỗi thời, bảo thủ, thiếu sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế đã rây ra. Ông không đồng ý với quan điểm của trường phái cổ điển và cổ điểm mới về sự cân bằng kinh tế dựa trên cơ sở tự điều tiết của thị trường. Theo ông, muốn có cân bằng phải có sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế. Theo Keynes, vấn đề quan trọng nhất và nguy hiểm nhất đối với CNTB là khối lượng thất nghiệp và việc làm. Vì vậy vị trí trung tâm trong lý thuyết kinh tế của ông là lý thuyết về “việc làm”. Lý thuyết kinh tế của Keynes đã mở ra một giai đoạn mới trong tiến trình phát triển lý luận kinh tế tư bản. 2. Lý thuyết Keynes về sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế: Qua phân tích lý luận chung về việc làm, Keynes đi đến kết luận: muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp, Nhà nước phải thực hiện điều tiết kinh tế. Trước hết, theo ông, để đảm bảo cho sự cân bằng kinh tế, khắc phục thất nghiệp và khủng hoảng, thì không thể dựa vào cơ chế thị trường tự điều tiết, mà cần phải có sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế để “ tăng cầu có hiệu quả” kích thích tiêu dung sản xuất, kích thích đầu tư cơ bản để đảm bảo việc làm và tăng thu nhập. Vì vây, cần sử dụng ngân sách của Nhà nước để kích thích đầu tư của tư nhân và Nhà nước. Ông chủ trương, thong qua các đơn đặt hang của Nhà nước, hệ thống mua của Nhà nước, trợ cấp về tài chính, tín dụng do ngân sách Nhà nước, đảm bảo để tạo sự ổn định về lợi nhuận và đầu tư cho tư bản độc quyền. Để kích thích đầu tư cần phải xây dựng lòng tin và lạc quan của doanh nhân, phải có các biện pháp tăng lợi nhuận và giảm lãi suất. Muốn vậy, phải tăng cường đưa tiền tệ vào lưu thong, thực hiện “lạm phát có mức độ”. Ông cho rằng: “lạm phát có mức độ” sẽ kích thích tính tích cực hoạt động của tư bản độc quyền, tăng hiệu quả giới hạn của tư bản. Đó là biện pháp có hiệu quả để kích thích tình hình thị trường và không có gì nguy hiểm. Từ đó, ông đề nghị thực hiện “lạm phát có điều tiết”. Để bù đắp cho sự thâm hụt ngân sách Nhà nước, Keynes đề nghị phải in thêm tiền giấy. Ông cho rằng, làm như vậy sẽ duy trì được tình hình thị trường trong thời kỳ sản xuất và việc làm giảm sút. Ông đánh giá cao vai trò của hệ thống thuế khoá, công trái Nhà nước. Nó có tác dụng bổ sung ngân sách Nhà nước, tác động đến cục diện thị truờng, điều tiết việc làm. Thuế và công trái được coi là các nhân tố các nhân tố chống chu kỳ trong học thuyết của Keynes. Ông khuyên nên phát triển nhiều hình thức hoạt động để nâng cao tổng cầu và việc làm trong xã hội thậm chí cả những hoạt động ăn bám nhất và không có lợi cho nền kinh tế như quân phiệt hoá nền kinh tế, tăng cường sản xuất vũ khí chiến tranh. Keynes khuyến khích tiêu dung cá nhân của những người giàu, giai cấp tư bản và bóc lột. Đối với người lao động, ông đưa ra các biện pháp nhằm tăng khả năng mua sắm. Song điều này không thực hiện được dưới tác động của chính sách giá cả và “ướp lạnh” tiền lương. Trong một thời gian dài, lý thuyết Keynes đã giữ vị trí thống trị trong hệ thống tư tưởng kinh tế tư sản. Nó được vận dụng ở hầu hết các nước tư bản phát triển PHẦN III TƯ TƯỞNG TỰ DO KINH TẾ KẾT HỢP VỚI SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC VÀO KINH TẾ ¯¯¯ I/ Quan điểm kinh tế cơ bản: Những người theo tư tưởng này cho rằng khi nÒn kinh tÕ vËn ®éng theo c¬ chÕ thÞ tr­êng, c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ ®Òu chÞu sù chi phèi cña c¸c quy luËt kinh tÕ kh¸ch quan, nh­ng ®«i khi c¸c quy luËt ®ã còng ®­a nÒn kinh tÕ ®Õn nh÷ng sai lÇm. §ã lµ c¸c khuyÕt tËt cña c¬ chÕ thÞ tr­êng vµ ®Ó ®èi phã víi c¸c khuyÕt tËt ®ã, cÇn cã sù can thiÖp cña Nhµ n­íc. Nh­ng b¶n th©n sù can thiÖp cña Nhµ n­íc còng cã thÓ cã c¸c khuyÕt tËt, cã nh÷ng vÊn ®Ò mµ Nhµ n­íc lùa chän kh«ng ®óng, nã dÉn tíi tÝnh kh«ng hiÖu qu¶ cña sù can thiÖp cña Nhµ n­íc. V× vËy cÇn ph¶i kÕt hîp c¶ c¬ chÕ thÞ tr­êng vµ vai trß cña Nhµ n­íc trong ®iÒu hµnh nÒn kinh tÕ. II/ Các trường phái tiêu biểu: Các trường phái kinh tế tiêu biểu cho tư tưởng này bao gồm: - Trường phái tự do mới. - Trường phái chính hiện đại. 1. Trường phái tự do mới: Người đề xướng ra tư tưởng tự do kinh tế là các nhà kinh tế học tư sản cổ điển, bắt đầu từ Wiliam Petty, sau đó tiếp tục được phát triển bởi Adam Smith, D.Ricardo... Tư tưởng tự do kinh tế được đề cập trong các lý thuyết kinh tế tư sản là coi nền kinh tế TBCN là hệ thống hoạt động tự động và do các quy luật kinh tế khách quan tự phát điều tiết. Do đó các lí thuyết này đề cao tự do kinh doanh, tự do tham gia thị trường, chống lại sự can thiệp của N._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7417.doc
Tài liệu liên quan