Tài liệu Sử dụng phần mềm Activinspire thiết kế bài lên lớp phần hóa học vô cơ lớp 11 chương trình nâng cao: ... Ebook Sử dụng phần mềm Activinspire thiết kế bài lên lớp phần hóa học vô cơ lớp 11 chương trình nâng cao
165 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 5821 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Sử dụng phần mềm Activinspire thiết kế bài lên lớp phần hóa học vô cơ lớp 11 chương trình nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Lê Thị Thơ
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Lê Thị Thơ
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn hoá học
Mã số : 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Trang Thị Lân
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều
phía. Chúng tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành và sâu sắc đến:
Cô giáo TS. Trang Thị Lân, cô hướng dẫn khoa học của luận văn. Người đã tận
tình chỉ bảo để tôi xác định hướng đi phù hợp khi làm đề cương và đã hết sức vất vả
vì chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Các thầy cô giáo trong Khoa Hóa trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí
Minh, trường Đại học Khoa học Tự nhiên và trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Những thầy cô đã giảng dạy, đào tạo và hướng dẫn chúng tôi trong suốt khóa học.
Các thầy cô giáo làm công tác quản lý ở khoa Hóa và phòng Sau đại học. Những
người đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt thủ tục, qui định, qui chế học tập nhằm giúp
chúng tôi hoàn thành luận văn đúng thời gian quy định.
Thầy giáo PGS. TS. Trịnh Văn Biều, nguyên Trưởng khoa Hoá trường Đại học
Sư phạm Tp. HCM, người thầy không những đã dẫn dắt chúng tôi những bước đi đầu
tiên trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học mà còn luôn luôn quan tâm và chỉ bảo chúng
tôi trong quá trình làm luận văn .
Xin gởi lời cám ơn đến các thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT Hòa
Bình tỉnh An Giang, trường THPT Hà Huy Tập và trường THPT Phan Bội Châu tỉnh
Khánh Hòa đã tạo điều kiện để chúng tôi hoàn thành tốt đợt thực nghiệm sư phạm.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành và tình thân ái đến các bạn cùng lớp Cao học hóa
khóa 19, những đồng nghiệp, những người đã cùng chúng tôi trao đổi và chia sẻ
những khó khăn, kinh nghiệm trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian
thực hiện luận văn.
Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các anh chị ở công ty cổ phần
mạng trực tuyến Việt Sin, trung tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo dục số
VSIONGLOBAL, những người đã nhiệt tình giúp đỡ tôi.
Cuối cùng con xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình đã luôn luôn động
viên, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho con hoàn thành tốt luận văn
của mình
Tác giả
Lê Thị Thơ
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................... 3
MỤC LỤC ........................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................... 7
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................. 8
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................ 10
MỞ ĐẦU ........................................................................................... 12
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 12
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 12
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 13
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 13
5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 13
6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 13
7. Đóng góp mới của đề tài ............................................................................... 14
8. Giả thuyết khoa học ....................................................................................... 14
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .... 15
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. ................................................................... 15
1.2. Cơ sở lí luận về phương pháp dạy học ....................................................... 17
1.2.1. Phương pháp dạy học .............................................................................. 17
1.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học ..................................................................... 17
1.2.3. Đổi mới PPDH với sự hỗ trợ của CNTT ...................................................... 24
1.3. Cơ sở lý thuyết về bài lên lớp ..................................................................... 25
1.3.1. Khái niệm về bài lên lớp [16, tr.258] ........................................................... 25
1.3.2. Cấu trúc bài lên lớp ...................................................................................... 26
1.3.3. Các kiểu bài lên lớp khi dạy môn hóa học ở trường THPT ......................... 27
1.4. Phần mềm ActivInspire .............................................................................. 28
1.4.1. Khái quát về phần mềm [35] ........................................................................ 28
1.4.2. Các thao tác cơ bản để sử dụng phần mềm ActivInspire ............................. 31
1.4.3. Thuộc tính và hiệu ứng tương tác thường dùng ........................................... 32
1.4.4. Các kĩ năng khác trong phần mềm ActivInspire .......................................... 34
1.5. Thực trạng việc sử dụng phần mềm ActivInspire trong dạy và học hóa học
ở trường THPT .................................................................................................. 36
1.5.1. Mục đích điều tra .................................................................................... 36
1.5.3. Đối tượng điều tra ................................................................................... 36
1.5.4. Nội dung điều tra ..................................................................................... 36
Chương 2. SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE THIẾT KẾ
BÀI LÊN LỚP PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ, LỚP 11, CHƯƠNG
TRÌNH NÂNG CAO, Ở TRƯỜNG THPT .................................... 41
2.1. Vị trí, nội dung và PPDH phần hóa học vô cơ lớp 11 chương trình nâng
cao ...................................................................................................................... 41
2.1.1. Vị trí và kế hoạch giảng dạy ......................................................................... 41
2.1.2. Nội dung phần hóa học vô cơ lớp 11, chương trình nâng cao ..................... 41
2.1.3. Nguyên tắc dạy học 2 chương “Nhóm nitơ” và “Nhóm cacbon” [20, tr. 87]
................................................................................................................................ 47
2.1.4. Phương pháp dạy học 2 chương “Nhóm nitơ” và “Nhóm cacbon” [20, tr. 91]
................................................................................................................................ 48
2.2. Nguyên tắc lựa chọn và thiết kế BLL bằng phần mềm ActivInspire ......... 49
2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn bài (4 nguyên tắc) ....................................................... 49
2.2.2. Nguyên tắc thiết kế bài lên lớp (6 nguyên tắc) ............................................ 50
2.3. Qui trình thiết kế bài lên lớp (7 bước) ........................................................ 50
2.4. Hệ thống bài lên lớp thiết kế với phần mềm ActivInspire ......................... 51
2.5. Sử dụng bài lên lớp trong hệ thống dạy học tương tác .............................. 87
2.5.1. Phối hợp các phương pháp dạy học khi sử dụng bài lên lớp........................ 87
2.5.2. Kết hợp với các phương tiện dạy học khi sử dụng bài lên lớp ..................... 87
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ....................................... 89
3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................ 89
3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm ............................................................. 89
3.3. Tiến hành thực nghiệm ............................................................................... 89
3.4. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm .................................................... 90
3.5. Kết quả thực nghiệm .................................................................................. 93
3.5.1. Kết quả định tính .......................................................................................... 93
3.5.2. Kết quả định lượng ....................................................................................... 97
3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm ................................................................. 115
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 118
1. KẾT LUẬN ................................................................................................. 118
2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 121
PHỤ LỤC ........................................................................................ 126
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLL bài lên lớp
CNTT công nghệ thông tin
CT công thức
CTPT công thức phân tử
CTCT công thức cấu tạo
ĐC đối chứng
GV giáo viên
HTDHTT hệ thống dạy học tương tác
HS học sinh
NX nhận xét
NXB nhà xuất bản
PPDH phương pháp dạy học
PTDH phương tiện dạy học
PTHH phương trình hóa học
QTDH quá trình dạy học
PTTQ phương tiện trực quan
SGK sách giáo khoa
SBT sách bài tập
TCHH tính chất hóa học
TCVL tính chất vật lí
TLTK tài liệu tham khảo
TN thực nghiệm
TNHH thí nghiệm hóa học
THPT trung học phổ thông
VN Việt Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Đổi mới phương pháp dạy và học bằng CNTT
Bảng 1.2. Tác dụng của việc ứng dụng CNTT vào dạy học hóa học
Bảng 1.3. Những khó khăn của việc ứng dụng CNTT vào dạy học hóa học
Bảng 1.4. Mức độ sử dụng BLL có ứng dụng CNTT vào dạy học hóa học
Bảng 1.5. Các nguồn tư liệu dạy học hóa học
Bảng 1.6. Các phần mềm sử dụng để soạn BLL
Bảng 1.7. Mức độ tiếp cận phần mềm ActivInspire
Bảng 1.8. Những lí do chưa sử dụng ActivInspire vào dạy học tương tác
Bảng 1.9. Ưu điểm nổi bật của phần mềm ActivInspire
Bảng 3.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm
Bảng 3.2. Kết quả nhận xét của HS khối lớp TN
Bảng 3.3. Kết quả HS trả lời về việc thích giờ học có bảng tương tác
Bảng 3.4. Kết quả HS trả lời về việc thích được tương tác với bảng Activboard
Bảng 3.5. Phân phối tần số điểm bài kiểm tra của HS trường Hòa Bình
Bảng 3.6. Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra của HS trường Hòa Bình
Bảng 3.7. Phân phối tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra của HS trường Hòa Bình
Bảng 3.8. Xếp loại kết qủa kiểm tra của HS trường Hòa Bình
Bảng 3.9. Giá trị các tham số cặp lớp TN1-ĐC1 trường Hòa Bình
Bảng 3.10. Phân phối tần số điểm bài kiểm tra của HS trường Phan Bội Châu
Bảng 3.11. Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra của HS trường Phan Bội Châu
Bảng 3.12. Phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra của HS trường Phan Bội Châu
Bảng 3.13. Xếp loại kết qủa kiểm tra của HS trường Phan Bội Châu
Bảng 3.14. Giá trị các tham số của các lớp TN-ĐC trường Phan Bội Châu
Bảng 3.15. Phân phối tần số điểm bài kiểm tra của HS trường Hà Huy Tập
Bảng 3.16. Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra của HS trường Hà Huy Tập
Bảng 3.17. Phân phối tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra của HS trường Hà Huy Tập
Bảng 3.18. Xếp loại kết qủa kiểm tra của HS trường Hà Huy Tập
Bảng 3.19. Giá trị các tham số của các lớp TN-ĐC trường Hà Huy Tập
Bảng 3.20. Phân phối tần số điểm 2 bài kiểm tra của HS cả 3 trường thực nghiệm
Bảng 3.21. Phân phối tần suất điểm số 2 bài kiểm tra của HS cả 3 trường thực nghiệm
Bảng 3.22. Phân phối tần suất lũy tích điểm 2 bài kiểm tra của HS 3 trường thực nghiệm
Bảng 3.23. Xếp loại kết qủa kiểm tra của HS cả 3 trường thực nghiệm
Bảng 3.24. Giá trị các tham số của các lớp TN-ĐC cả 3 trường thực nghiệm
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. HS học tập thụ động
Hình 1.2. HS học tập tích cực
Hình 1.3. Bộ ba người dạy - người học – môi trường
Hình 14. Bảng Activboard có gắn “đèn chiếu gần”
Hình 1.5. Bút Activpen
Hình 1.6. Giao diện của phần mềm ActivInspire khi khởi động
Hình 1.7. Activote
Hình 1.8. ActivExpression
Hình 1.9. Hộp thoại nhập nội dung cho trang bảng lật
Hình 1.10. Đối tượng chứa và các đối tượng được chứa
Hình 1.11. Đặt tên cho đối tượng được chứa
Hình 1.12. Đối tượng che và đối tượng bị che
Hình 1.13. Tạo hình tròn bằng công cụ mực thần kì
Hình 1.14. Soi kính lúp
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn nhận xét của HS khối lớp TN
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn tỉ lệ HS thích giờ hóa học có sử dụng HTDHTT
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn tỉ lệ HS thích được tương tác với bảng Activboard
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 1 của HS trường Hòa Bình
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 2 của HS trường Hòa Bình
Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích tổng 2 bài kiểm tra của HS trường Hòa Bình
Hình 3.7. Biểu đồ phân loại kết qủa kiểm tra của HS trường Hòa Bình
Hình 3.8. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 1 cặp TN2-ĐC2 trường Phan Bội
Châu
Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 2 cặp TN2-ĐC2 trường Phan Bội
Châu
Hình 3.10.Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 1 cặp TN3-ĐC3 trường Phan Bội
Châu
Hình 3.11. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 2 cặp TN3-ĐC3 trường Phan Bội
Châu
Hình 3.12. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 1 cặp TN4-ĐC4 trường Phan Bội
Châu
Hình 3.13. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 2 cặp TN4-ĐC4 trường Phan Bội
Châu
Hình 3.14. Đồ thị đường lũy tích tổng của 3 cặp TN-ĐC trường Phan Bội Châu
Hình 3.15. Biểu đồ phân loại kết qủa kiểm tra cặp TN2-ĐC2 trường Phan Bội
Châu
Hình 3.16. Biểu đồ phân loại kết qủa kiểm tra cặp TN3-ĐC3 trường Phan Bội
Châu
Hình 3.17. Biểu đồ phân loại kết qủa kiểm tra cặp TN4-ĐC4 trường Phan Bội
Châu
Hình 3.18. Biểu đồ phân loại kết qủa kiểm tra của 3 cặp TN-ĐC trường Phan Bội Châu
Hình 3.19. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 1 cặp TN5-ĐC5 trường Hà Huy Tập
Hình 3.20. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 2 cặp TN5-ĐC5 trường Hà Huy Tập
Hình 3.21. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 1 cặp TN6-ĐC6 trường Hà Huy Tập
Hình 3.22. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra hệ số 2 cặp TN6-ĐC6 trường Hà Huy Tập
Hình 3.23. Đồ thị đường lũy tích của 2 cặp TN-ĐC trường Hà Huy Tập
Hình 3.24. Biểu đồ phân loại kết qủa kiểm tra cặp TN5-ĐC5 trường Hà Huy Tập
Hình 3.25. Biểu đồ phân loại kết qủa kiểm tra cặp TN6-ĐC6 trường Hà Huy Tập
Hình 3.26. Biểu đồ phân loại kết qủa kiểm tra của 2 cặp TN-ĐC trường Hà Huy
Tập
Hình 3.27. Đồ thị đường lũy tích tổng hợp của 6 cặp TN-ĐC cả 3 trường thực nghiệm
Hình 3.28. Biểu đồ phân loại kết qủa kiểm tra của HS cả 3 trường thực nghiệm
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt
Nam khóa VIII chỉ rõ nhiệm vụ quan trọng của ngành Giáo dục và Đào tạo là: “Đổi
mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều,
rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp
giáo dục tiên tiến và phương tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học”.
Điều 28. 2 của Luật Giáo dục (2005) nước Việt Nam đã nêu: “Phương pháp giáo
dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù
hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện
kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho HS”.
Thực hiện chủ trương và chính sách của Nhà nước, chúng tôi không ngừng phấn
đấu học tập để trau dồi kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ. Chúng tôi luôn trăn trở
là “làm thế nào để có một BLL sinh động và tạo được hứng thú học tập cho HS”.
Một trong những biện pháp đó là áp dụng các phương pháp dạy học tích cực và sử
dụng những phương tiện kĩ thuật hiện đại. Hiện nay một phương tiện kĩ thuật hiện
đại có tên là “hệ thống dạy học tương tác” đã và đang được một số trường sử dụng
để đổi mới phương pháp dạy học. GV có thể dùng phần mềm ActivInspire trong
HTDHTT để thiết kế bài dạy sinh động với hình ảnh, âm thanh và nhiều họat động
học tập. Kết hợp với bảng Activboard, GV và HS có thể chủ động tương tác vào nội
dung bài học. HS sẽ phát triển tốt các năng lực tư duy, khả năng phát hiện và giải
quyết vấn đề v.v… GV có thêm điều kiện đã tạo được niềm vui và hứng thú học tập
cho HS v.v… Vì những lí do trên, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài” Sử dụng
phần mềm ActivInspire thiết kế bài lên lớp phần hóa học vô cơ lớp 11 chương
trình nâng cao”.
2. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng phần mềm ActivInspire để nâng cao hiệu quả dạy và học bộ môn hóa học
phần lớp 11, chương trình nâng cao ở trường trung học phổ thông.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: việc sử dụng phần mềm ActivInspire trong dạy và học
phần hóa vô cơ lớp 11 chương trình nâng cao ở trường THPT.
3.2. Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy và học bộ môn hóa học ở trường THPT.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
• Nghiên cứu tổng quan vấn đề.
• Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
- Cơ sở lý luận về PPDH, xu hướng đổi mới, đổi mới với sự hỗ trợ của CNTT.
- Cơ sở lý thuyết về BLL.
- Nghiên cứu phần mềm ActivInspire.
- Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK bộ môn hoá học ở trường THPT.
• Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài: tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phần
mềm ActivInspire trong dạy học hóa học ở trường THPT.
• Sử dụng phần mềm ActivInspire thiết kế hệ thống bài lên lớp phần hóa học vô cơ
lớp 11 chương trình nâng cao ở trường THPT .
• Tiến hành TNSP nhằm kiểm tra, đánh giá tính khả khi và hiệu quả của hệ thống
BLL đã thiết kế bằng phần mềm ActivInspire.
• Kết luận và đề xuất.
5. Phạm vi nghiên cứu
Chương 2 “Nhóm Nitơ” và chương 3 “Nhóm cacbon” lớp 11, chương trình nâng
cao, ở trường THPT.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu lý luận
• Nghiên cứu tài liệu về lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học và các tài liệu
khoa học cơ bản liên quan đến đề tài.
• Nghiên cứu phần mềm ActivInspire để thiết kế BLL và cách sử dụng bảng
Activboard, bút Activpen v.v...
• Truy cập thông tin trên mạng Internet và sử dụng các phần mềm tin học bổ trợ.
• Phân tích, tổng hợp.
6.2. Nghiên cứu thực tiễn
• Điều tra cơ bản về tình hình sử dụng phần mềm ActivInspire trong dạy học môn
hóa ở trường THPT.
• Trao đổi kinh nghiệm với các GV hóa đã sử dụng phần mềm ActivInspire trong
dạy học.
• Thăm dò ý kiến của HS sau khi được học với phần mềm ActivInspire.
6.3. Xử lí số liệu bằng phương pháp thống kê toán học
7. Đóng góp mới của đề tài
Bước đầu sử dụng phần mềm ActivInspire vào dạy học môn hóa học ở trường
THPT.
8. Giả thuyết khoa học
Nếu sử dụng phần mềm ActivInspire thiết kế được một hệ thống BLL với nội dung
đầy đủ, chính xác, khoa học; hình thức thân thiện, hấp dẫn, sinh động thì sẽ góp
phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn hoá học ở trường THPT.
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
Đầu thế kỷ XXI, việc ứng dụng CNTT nhằm đổi mới PPDH là vấn đề được nhiều
GV quan tâm. Đã có nhiều phần mềm thiết kế BLL được đưa vào thực tiễn dạy học
như: Powerpoint, Violet, Lecture Maker, ActivStudio, ActivInspire v.v…Trong đó,
ActivInspire là phần mềm nằm trong HTDHTT, hỗ trợ tốt việc tương tác giữa GV
và HS trong quá trình dạy học cũng như giúp GV dễ dàng thực hiện các ý tưởng sư
phạm.
Từ năm 2008 trở lại đây, nhiều trường THPT trên cả nước đã được trang bị
HTDHTT. Mặc dù kinh phí của các trường còn hạn hẹp nhưng trước mắt đã có máy
vi tính, hệ thống âm thanh, bảng tương tác và bút tương tác… (Danh sách trường
THPT có bảng tương tác tính đến tháng 9 năm 2010 (xem phụ lục 2)).
Đã có một số đề tài nghiên cứu về HTDHTT như:
- Luận văn thạc sĩ: “Sử dụng hệ thống dạy học tương tác Activboard trong dạy học
hóa học 10 THPT” của Lê Trung Thu Hằng, năm 2010, ở trường Đại học Sư phạm
Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn có nhiều BLL hay, được thiết kế với phần mềm
Activstudio. Đó là tài liệu hữu ích cho sinh viên tham khảo và GV có thể sử dụng
khi dạy phần “nhóm halogen” và “nhóm oxi”. Tuy nhiên, phần mềm Activstudio là
phần mềm hỗ trợ dạy học tương tác đầu tiên. Activstudio có giao diện chưa đẹp và
ít tính năng.
- Đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế bài giảng môn
sinh học nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy” của Phạm Quang Tiến, năm 2011, ở
trường THPT Vũ Tiên, Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Tác giả đã hướng dẫn GV ứng
dụng phần mềm ActivInspire để tạo các hoạt động phù với các bước lên lớp, nhưng
còn sơ sài. Chúng tôi nhận thấy bài viết hay ở chỗ đã phân tích được ưu điểm cũng
như hạn chế của việc ứng dụng phần mềm ActivInspire để soạn BLL môn sinh học
ở trường THPT.
Năm 2010, ở trường THPT Khánh Sơn, Khánh Hòa đã có một số GV dạy các môn
khác nhau ứng dụng phần mềm ActivInspire thiết kế BLL. Ở đây, chúng tôi nêu
đường dẫn liên kết đến website có các BLL đó:
Các BLL thiết kế sinh động, đã tận
dụng được các tính năng của phần mềm. Đây là những bài tham khảo bổ ích cho
GV mới bắt đầu sử dụng HTDHTT.
Ở trường THPT Nguyễn Huệ, Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên đã tổ chức “Hội giảng cấp
trường sử dụng phần mềm ActivInspire” vào tháng 12 năm 2010. Mỗi tổ chuyên
môn cử một GV tham gia giảng dạy. Qua hội giảng cho thấy HS rất thích thú học
tập nhờ những BLL thiết kế đẹp, sinh động.
Ngoài ra, chúng tôi liệt kê đường dẫn đến website có các BLL do nhiều GV khác
thiết kế ở các môn học khác nhau như sau:
• (Toán học)
• (Sinh Học)
• (Hóa học)
• (Lịch sử )
• (Tiếng Anh)
Nhận xét chung:
Từ các đề tài nghiên cứu ở trên chúng tôi có thể rút ra được những điểm chung
như sau:
- Ứng dụng CNTT vào dạy học là xu hướng đổi mới tất yếu hiện nay. Nhờ có
CNTT mà GV có thể thiết kế BLL sinh động hơn và thu hút được sự chú ý của HS.
- Phần mềm Activstudio nay là phần mềm ActivInspire rất thiết thực, tiện lợi cho
GV thiết kế BLL. Phần mềm hỗ trợ tốt tương tác giữa GV, HS trong bài học.
- Các phần thực nghiệm điều tra cho thấy HS rất thích thú, hào hứng sau mỗi giờ
học với HTDHTT.
Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chưa phát huy được tối đa hiệu quả của phần
mềm, số lượng hình ảnh thực tế, phim tư liệu không nhiều, ít hiệu ứng, phông nền,
kiểu chữ còn đơn điệu,S số lượng BLL môn hoá học còn tương đối ít.
1.2. Cơ sở lí luận về phương pháp dạy học
1.2.1. Phương pháp dạy học
1.2.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học
Theo Nguyễn Ngọc Quang, trong cuốn “Lí luận dạy học hoá học”, tập 1, NXB Giáo
dục Hà Nội, năm 1994, trang 69 có nêu “PPDH là cách thức làm việc của thầy và
trò trong sự phối hợp thống nhất dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò tự giác,
tích cực, tự lực đạt tới mục đích học tập”.
Theo B. Meier thì PPDH là những hình thức và cách thức hành động, thông qua đó
và bằng cách đó GV và HS lĩnh hội những hiện thực tự nhiên và xã hội xung quanh
trong những điều kiện học tập cụ thể.
Tóm lại, theo chúng tôi thì “PPDH là cách thức hành động của GV và HS trong
quá trình dạy học với những điều kiện xác định nhằm đạt mục đích dạy học”.
1.2.1.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học
PPDH là một khái niệm rất phức hợp, có nhiều bình diện, phương diện khác nhau.
PPDH có một số đặc trưng như:
• PPDH được định hướng bởi mục đích dạy học.
• PPDH có sự thống nhất giữa phương pháp dạy và phương pháp học.
• PPDH thực hiện thống nhất chức năng đào tạo và giáo dục.
• PPDH có sự thống nhất của logic nội dung dạy học và logic tâm lí nhận thức.
• PPDH có mặt bên ngoài và bên trong, có mặt khách quan và chủ quan.
• PPDH có sự thống nhất của cách thức hành động và phương tiện dạy học.
1.2.2. Đổi mới phương pháp dạy học
1.2.2.1. Tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học
Một thời gian dài, chúng ta được trang bị phương
pháp để truyền thụ tri thức cho HS theo quan hệ một
chiều: thầy truyền đạt, trò tiếp nhận. Với phương pháp
dạy học này, HS như một cái kho và thầy cô đem những
điều tốt đẹp của khoa học để chất đầy cái kho đó. Kết
quả là HS học tập một cách thụ động, thiếu tính độc lập
sáng tạo trong quá trình học tập.
Hình 1.1. HS học tập thụ động.
Theo quan điểm giáo dục hiện đại, dạy học là một quá
trình tương tác (GV – HS, HS – HS, HS - GV, HS với
những người hiểu biết hơn…), trong đó, “học” là một
hoạt động trung tâm. Người học – đối tượng của hoạt
động “dạy”, là chủ thể của hoạt động “học” – được lôi
cuốn vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ
đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình
chưa rõ, chưa có chứ không phải thụ động tiếp thu những
tri thức được GV sắp đặt.
Hình 1.2. HS học tập tích cực.
Để đạt được điều ấy, trong quá trình dạy học, người thầy cần phải đánh thức trong
tâm hồn HS tính ham muốn hiểu biết, dạy các em biết suy nghĩ, phân tích và hành
động tích cực. Vì thế, việc đổi mới PPDH để HS chủ động, tích cực, sáng tạo trong
học tập là một vấn đề cần thiết và không thể thiếu được. Bởi, chỉ có đổi mới
PPDH, chúng ta mới góp phần khắc phục những biểu hiện trì trệ, nghiêm trọng
trong giáo dục hiện nay; chỉ có đổi mới PPDH chúng ta mới góp phần quan trọng
nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo và chỉ có đổi mới PPDH chúng ta mới
tham gia được vào “sân chơi” quốc tế trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và
tiếp cận phương pháp giáo dục mới theo quan điểm giáo dục hiện đại. Vì những lẽ
đó, việc đổi mới PPDH hiện nay không chỉ là phong trào mà còn là một yêu cầu
bắt buộc với mọi GV.
1.2.2.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học
Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị
quyết Trung ương 4 khóa VII (1–1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12–
1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (2005), được cụ thể hóa trong các chỉ
thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 14 (4–1999). Có thể nói cốt
lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại
thói quen học tập thụ động. Đổi mới PPDH ở trường phổ thông nên được thực
hiện theo các định hướng sau:
a. Bám sát mục tiêu giáo dục PT.
b. Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.
c. Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh.
d. Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trường.
e. Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy – học.
f. Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH tiên
tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền
thống.
g. Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, thiết bị dạy học và đặc biệt lưu ý
đến những ứng dụng của CNTT.
Theo TS. Lê Trọng Tín: việc đổi mới PPDH hóa học cũng theo 7 hướng đổi mới
của PPDH nói chung như đã nêu ở trên, nhưng trước hết tập trung vào hai hướng
sau:
- PPDH hóa học phải đặt người học vào đúng vị trí chủ thể của hoạt động nhận
thức, làm cho họ hoạt động trong giờ học, tập cho họ giải quyết các vấn đề của
khoa học từ dễ đến khó, có như vậy họ mới có điều kiện tốt để tiếp thu và vận
dụng kiến thức một cách chủ động sáng tạo.
- Phương pháp nhận thức khoa học hóa học là thực nghiệm (TN), nên PPDH hóa
học phải tăng cường thí nghiệm thực hành và sử dụng thật tốt các thiết bị dạy học
giúp mô hình hóa, giải thích, chứng minh các quá trình hóa học.
1.2.2.3. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học
Chiến lược phát triển giáo dục (2001–2002) đã chỉ rõ: Một trong những giải
pháp thực hiện mục tiêu giáo dục là đổi mới phương pháp giáo dục "Đổi mới và
hiện đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển việc truyền đạt tri thức thụ động:
Thầy giảng, trò ghi sang hướng người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp
cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một
cách có hệ thống và có tư duy phân tích tổng hợp phát triển được năng lực của
mỗi cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của HS …" Như chúng ta biết:
"Tự học, tự đào tạo là một con đường phát triển suốt đời của mỗi con người trong
điều kiện kinh tế, xã hội nước ta hiện nay và cả mai sau”. Đó cũng là giáo dục
được hình thành trong quá trình tự giáo dục.
a. Dạy học bằng hoạt động của người học
Thực chất của dạy học bằng hoạt động của người học là chuyển từ lối dạy cũ
(thầy nặng về truyền đạt, trò tiếp thu một cách thụ động) sang lối dạy mới, trong
đó vai trò chủ yếu của thầy là tổ chức, hướng dẫn hoạt động, trò chủ động tìm
kiếm, phát hiện ra kiến thức.
Ý nghĩa, tác dụng của dạy học bằng hoạt động của người học.
- Dạy học bằng hoạt động của người học là một nội dung của dạy học hướng vào
người học. HS chỉ có thể phát triển tốt khả năng giải quyết vấn đề, thích ứng với
cuộc sống… nếu như họ có cơ hội hoạt động.
- Đó là một trong những con đường dẫn đến thành công của người GV.
- Có thể làm tăng hiệu quả dạy học.
Những biện pháp cơ bản để tăng cường hoạt động của HS trong giờ học.
- GV gợi mở, nêu vấn đề cho HS suy nghĩ, tìm hiểu kiến thức mới.
- Sử dụng nhiều câu hỏi dưới các dạng khác nhau từ thấp đến cao.
- GV yêu cầu trò nêu thắc mắc về những vấn đề mà bản thân HS chưa rõ.
- Đưa ra bài tập vận dụng hay yêu cầu HS hoàn thành một nhiệm vụ học tập trong
giờ học.
- GV hướng dẫn HS làm việc với SGK và phiếu học tập (nếu có).
- Hướng dẫn cho HS làm một vài thí nghiệm nhỏ trong bài học.
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- Thuyết trình các nội dung do GV đưa ra cho từng bài học cụ thể.
- Tổ chức cho HS nhận xét, góp ý, tham gia bổ sung vào quá trình đánh giá lẫn
nhau.
- Câu lạc bộ hóa học như: “Ô chữ bí mật”; “Hái hoa dân chủ”…
b. Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp
Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp nghĩa là sử dụng một cách hợp lý
nhiều phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học khác nhau trong một
giờ, một buổi lên lớp hay trong một khóa học để đạt hiệu quả dạy học cao.
Tác dụng của dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp
- Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu của mỗi PPDH.
- Thay đổi cách thức hoạt động tư duy của HS, thay đổi sự tác động vào các giác
quan, giúp các em cảm thấy không mệt mỏi.
- Tạo điều kiện thích ứng cao nhất giữa phương pháp dạy._. của GV với phương
pháp học của trò, tạo sự tương tác tốt nhất giữa GV với HS cả lớp.
- Mỗi lần thay đổi phương pháp là một lần GV đã tạo ra “cái mới”, như thế sẽ
tránh được sự đơn điệu, nhàm chán.
- Giờ học sẽ sinh động, hấp dẫn, HS hứng thú và có cơ hội hoạt động tích cực hơn.
- Góp phần đáng kể trong việc nâng cao hiệu quả dạy học.
Một số căn cứ để lựa chọn phương pháp dạy học
Sử dụng PPDH thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. Mỗi PPDH chỉ phát huy tác
dụng cao nhất khi được sử dụng phù hợp với thực tế dạy học. Một số căn cứ để lựa
chọn PPDH:
- Mục đích dạy học chung và mục tiêu môn học.
- Đặc trưng của môn học.
- Nội dung dạy học.
- Đặc điểm lứa tuổi và trình độ HS.
- Điều kiện cơ sở vật chất (phòng ốc và trang thiết bị).
- Thời gian cho phép và thời điểm dạy học.
- Trình độ và năng lực của GV.
- Thế mạnh và hạn chế của mỗi phương pháp.
c. Dạy học tương tác [37; tr.21]
Hoạt động dạy học là sự tương tác giữa người dạy, người học và môi
trường
Dạy học tương tác cơ bản dựa trên mối quan hệ tương hỗ tồn tại giữa ba tác nhân:
người dạy, người học và môi trường. Ba tác nhân này luôn quan hệ với nhau sao
cho mỗi một tác nhân hoạt động và phản ứng dưới ảnh hưởng của hai tác nhân kia.
Người học trong phương pháp học của mình, cung cấp đều đặn thông tin cho
người dạy hoặc bằng lời, bằng bình luận, bằng suy nghĩ, câu hỏi hoặc bằng thái
độ, cử chỉ hay cách ứng xử. Ngöôøi daïy phaûn öùng baèng caùch cung caáp cho ngöôøi
hoïc thoâng tin phuï, caâu traû lôøi cho caâu hoûi do ngöôøi hoïc ñaët ra hoaëc ñoäng vieân
ngöôøi hoïc. Qua ñoù, ngöôøi daïy naém baét ñöôïc thoâng tin cuûa ngöôøi hoïc ñeå coù
nhöõng ñieàu chænh trong phöông phaùp daïy. Nhö vaäy ngöôøi daïy vaø ngöôøi hoïc ñaõ
taùc ñoäng qua laïi, một moái lieân heä qua laïi maø phöông phaùp sö phaïm raát quan
taâm.
Töông töï ñoái vôùi ngöôøi daïy, trong phöông phaùp sö phaïm cuûa mình, gôïi yù cho
ngöôøi hoïc höôùng ñi thuaän lôïi, caùc phöông tieän caàn söû duïng vaø keát quaû caàn ñaït
ñöôïc. Neáu ngöôøi hoïc caûm thaáy sung söôùng vaø thoûa maõn, hoï deã daøng coù caûm
tình vôùi ngöôøi daïy, ngöôïc laïi hoï caûm thaáy naûn loøng vaø thieáu höùng thuù. Luùc naøy,
chính ngöôøi daïy ñaõ haønh ñoäng còn ngöôøi hoïc thì phaûn öùng. Söï taùc ñoäng qua laïi
khaù tinh teá giöõa hai taùc nhaân naøy ñaõ goùp phaàn taïo neân moái quan heä raát ñaùng
chuù yù cuûa phöông phaùp daïy hoïc töông taùc.
Các dạng tương tác trong dạy học
• Tương tác thầy - trò: Töông taùc thaày-troø laø töông taùc thöôøng gaëp nhaát vaø
ñöôïc neâu leân nhö moät qui luaät cô baûn cuûa quaù trình daïy hoïc. Trong caùc taøi lieäu
sö phaïm, ngöôøi ta ñang tìm caùch hoaøn thieän moái quan heä naøy theo höôùng:
- Giaûi phoùng ngöôøi hoïc.
- Hôïp taùc.
- Laáy hoïc sinh laøm trung taâm.
- Thaày thieát keá - troø thi coâng.
- Taêng cöôøng tính tích cöïc, chuû ñoäng cuûa tro v.v…
- Giaùo duïc hoïc hieän ñaïi ñang coá gaéng laøm sao ñeå hoaït ñoäng cuûa troø giöõ vai troø
chuû yeáu trong giôø hoïc.
• Tương tác môi trường - trò: Taùc duïng cuûa moâi tröôøng ñeán HS laø voâ cuøng
quan troïng. Chaát löôïng giaùo duïc phuï thuoäc raát lôùn vaøo moâi tröôøng, trong nhieàu
tröôøng hôïp do moâi tröôøng quyeát ñònh. Veà thôøi gian, moâi tröôøng taùc ñoäng ñeán
caùc em töøng giaây, töøng phuùt, töøng giôø. Veà khoâng gian, moâi tröôøng taùc ñoäng ñeán
caùc em ôû moïi nôi. Moâi tröôøng taùc ñoäng ñeán caùc em qua ñuû moïi phöông tieän,
qua ñuû caû naêm giaùc quan… Nhöng trong thöïc teá, ngöôøi ta queân ñi taùc duïng cuûa
moâi tröôøng ñoái vôùi giaùo duïc. Vì vaäy, vieäc ñöa ra sô ñoà “Boä ba Ngöôøi daïy-
Ngöôøi hoïc- Moâi tröôøng” cuûa J. M. Denomme’ vaø M. Roy coù yù nghóa raát quan
troïng.
Hình 1.3. Bộ ba người dạy - người học - môi trường.
• Tương tác môi trường - thầy - trò: Moät ngaøy ngöôøi thaày nhaän ra raèng söï hoïc
phaûi laø söï vaän ñoäng noäi taïi. Neáu thaày tích cöïc maø hoïc sinh thôø ô thì duø coù giaûng
giaûi theá naøo cuõng khoâng coù hieäu quaû vaø rôi vaøo tình traïng”nöôùc ñoå laù khoai”.
Vì vaäy, hoï phaûi thay ñoåi chieán löôïc, toå chöùc cho caùc em töï hoïc taäp maø naém baét
kieán thöùc. Ngöôøi thaày phaûi tìm hieåu moâi tröôøng daïy hoïc vaø phaûi tìm caùch phaùt
huy theá maïnh cuûa noù qua nhöõng taùc ñoäng vaø xöû lí kheùo leùo cuûa mình. Hoaït
ñoäng saùng taïo cuûa ngöôøi thaày ña daïng nhö:
- Toå chöùc cho HS heä thoáng nhöõng kinh nghieäm ñaõ coù vaø ñuùc keát thaønh lí luaän
baèng caùch ra nhöõng baøi taäp vaø toå chöùc ñeå hoï baùo caùo tröôùc lôùp. Ñoù laø moät daïng
töông taùc giöõa moâi tröôøng vaø ngöôøi hoïc nhôø söï khôi daäy, toå chöùc cuûa GV theo
cô cheá: moâi tröôøng – thaày - troø. Neáu khoâng coù vai troø cuûa ngöôøi thaày thì kinh
nghieäm cuûa hoï khoâng theå heä thoáng hoùa thaønh heä thoáng kieán thöùc vaø khoâng coù
giaù trò phoå bieán.
- Toå chöùc cho hoï khai thaùc caùc nguoàn thoâng tin thoâng qua: thö vieän, maïng
internet…
- Giao cho ngöôøi hoïc tieán haønh ñieàu tra, khảo saùt baèng caùch trao ñoåi, toïa ñaøm,
phoûng vaán … nhöõng vaán ñeà heïp phuø hôïp vôùi noäi dung vaø ñieàu kieän hoïc taäp cuûa
hoï.
Toùm laïi, neáu thaày giaùo kheùo leùo toå chöùc cho HS khai thaùc aûnh höôûng cuûa moâi
tröôøng nhaèm naâng cao chaát löôïng daïy hoïc thì ñoù laø một nguoàn tieàm naêng voâ taän
vaø ña daïng. Vieäc daïy hoïc seõ trôû neân gaén lieàn vôùi cuoäc soáng, coù khaû naêng naâng
cao höùng thuù cuûa hoïc sinh vaø keát quaû coù theå khoâng löôøng tröôùc ñöôïc.
1.2.3. Đổi mới PPDH với sự hỗ trợ của CNTT
Đổi mới PPDH bằng CNTT và truyền thông là một chủ đề lớn được
UNESCO chính thức đưa ra thành chương trình của thế kỉ XXI, dự đoán sẽ có sự
thay đổi nền giáo dục một cách căn bản vào những năm đầu của thế kỉ XXI do ảnh
hưởng của CNTT. CNTT và truyền thông đã góp một phần đáng kể trong quá trình
tự học tự đào tạo con người trong thế kỉ XXI. Hiện nay CNTT và truyền thông đã
ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục và đào tạo nói chung, đến việc đổi mới PPDH nói
riêng, góp phần phát triển giáo dục Việt Nam, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực
cho một nền kinh tế tri thức như chỉ thị 58-CT/TW của Bộ chính trị đã khẳng định
“Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học,
bậc học, ngành học”. Trong báo cáo về “CNTT trong giáo dục” ngày 02/11/2005,
Cục trưởng Cục CNTT Quách Tuấn Ngọc đã đưa ra một số vấn đề về đổi mới
phương pháp dạy và học với sự hỗ trợ của CNTT:
Cũ Mới
Về phương
pháp trình
bày
Từ phấn bảng Sang trình chiếu điện tử
độc thoại, thầy đọc, trò
chép
đối thoại, diễn giả, trình bày
Về phương
tiện trình
chiếu
Máy chiếu overhead
(ảnh tĩnh) đơn giản
Máy chiếu multimedia
Về bài thí
nghiệm
Thí nghiệm trên hiện vật
trực quan
Thí nghiệm ảo, sinh động, không
độc hại, đỡ tốn kém, cá thể hóa
Về phương
tiện truyền
tải thông tin
Từ kênh chữ
Từ SGK thuần chữ (text)
Sang multimedia (đa phương tiện)
với hình ảnh, video, tiếng nói, âm
thanh,…sinh động.
Vai trò GV Từ độc thoại, người dạy
dỗ
Sang vai trò hướng dẫn, tổ chức các
hoạt động, để HS tự động não, thu
nhận, thảo luận…
Thầy soạn bài, giáo án ngay trên
máy vi tính bằng word,
powerpoint…
Vai trò HS Tăng cường tính tự học, giao lưu
quốc tế, nhiều khi trò giỏi hơn
thầy…
Bảng 1.1. Đổi mới phương pháp dạy và học bằng CNTT
1.3. Cơ sở lý thuyết về bài lên lớp
1.3.1. Khái niệm về bài lên lớp [16, tr.258]
- Có nhiều cách định nghĩa về BLL nhưng về cơ bản theo GS. Nguyễn Ngọc
Quang thì: “BLL là hình thức dạy học cơ bản chính yếu ở trường phổ thông. Nó là
quá trình sơ đẳng, trọn vẹn. BLL có thời lượng xác định, sĩ số giới hạn, tập hợp
thành lớp những HS có cùng độ tuổi, cùng trình độ học lực. Ở đây, dưới sự điều
khiển sư phạm của GV, HS trực tiếp lĩnh hội một đoạn trọn vẹn của nội dung trí
dục của môn học”. - BLL là một hệ thống
trọn vẹn và phức tạp gồm cả sự tiếp thu kiến thức, sự phát triển trí tuệ và thế giới
quan, sự giáo dục tình cảm và nhân cách cho HS.
- BLL là hình thức dạy học cơ bản, chủ yếu nhưng không phải là hình thức dạy
học duy nhất trong nhà trường. Chất lượng đào tạo của nhà trường nhìn chung phụ
thuộc phần lớn vào chất lượng của BLL.
1.3.2. Cấu trúc bài lên lớp
- Cấu trúc BLL là sự phân chia giờ học về mặt lí luận dạy học thành các đoạn, các
bước nối tiếp, gắn bó với nhau thành một chỉnh thể.
- Muốn cho BLL đạt hiệu quả cao, người ta cần xác định cấu trúc bài học hợp lí,
hoàn chỉnh; các bước hợp thành gắn bó chặt chẽ với nhau, bước trước đặt vấn đề
cho bước sau giải quyết, bước sau là hiệu quả tất yếu của bước trước.Vì vậy, cấu
trúc BLL là mối quan hệ có quy luật, sự tương quan và trình tự hợp lí của các bước
cấu thành.
- Các dạng BLL có sự khác nhau về cấu trúc của nó. Sự khác nhau này được đặc
trưng bằng dấu hiệu bên ngoài của quá trình dạy học như các giai đoạn của BLL,
tính liên tục và mối liên hệ giữa các giai đoạn của nó và cấu trúc bên trong của nó.
Cấu trúc bên trong của BLL thể hiện bằng các giai đoạn nhận thức của HS nhằm
đạt được các mục đích của bài học. Cấu trúc bên ngoài và bên trong của sự nhận
thức được liên hệ mật thiết với nhau và thống nhất trong một hệ thống toàn vẹn
của BLL.
- Trong BLL các phần cấu trúc có liên quan chặt chẽ và thống nhất với nhau thể
hiện mối liên hệ mục đích, nội dung, phương pháp và hình thức dạy học. Cấu trúc
nội dung của BLL được chia thành các bước lý luận dạy học, mỗi bước lại chia
thành một số tình huống dạy học, mỗi tình huống lại bao gồm nhiều thao tác…
Như vậy, mỗi bước của bài học phải thực hiện một nhiệm vụ dạy học nhất định.
Căn cứ vào mục đích, nội dung dạy học mà GV lựa chọn phương pháp và phương
tiện dạy học thích hợp.
- Các dạng BLL đều có các cấu phần bắt buộc như bước mở đầu (ổn định tổ chức
lớp, đặt nhiệm vụ nhận thức) và bước kết thúc (củng cố, kết luận, hướng dẫn học ở
nhà). Ngoài ra còn có các cấu phần có thể thay đổi trong các dạng bài học, nó có
thể có trong dạng bài học này nhưng không có trong dạng bài học khác như là:
kiểm tra, bài học mới, hoàn thiện kiến thức…
- Các bước trong cấu trúc các dạng BLL được sắp xếp như sau:
• Tổ chức lớp học.
• Kiểm tra bài làm ở nhà.
• Nêu vấn đề nghiên cứu và chuẩn bị tiếp thu kiến thức, kĩ năng mới.
• Lĩnh hội kiến thức, kĩ năng.
• Kiểm tra sơ bộ sự nắm vững kiến thức kĩ năng mới.
• Khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức.
• Vận dụng kiến thức mới, có sự kiểm tra, tự kiểm tra mức độ vận dụng kiến
thức.
• Tổng kết bài học.
• Hướng dẫn học ở nhà.
1.3.3. Các kiểu bài lên lớp khi dạy môn hóa học ở trường THPT
Có nhiều cách phân chia khác nhau. Một trong các cách thông thường là theo tài
liệu của Bộ giáo dục & đào tạo, BLL được phân chia thành 5 kiểu sau:
1.3.3.1. BLL truyền thụ kiến thức mới, gồm 6 trường hợp chính là:
- Giảng dạy về học thuyết cơ bản.
- Giảng dạy về khái niệm cơ bản.
- Giảng dạy về cơ sở khoa học của sản xuất hóa học.
- Giảng dạy về lí thuyết phản ứng.
- Giảng dạy về chất hóa học.
- Kết hợp một số trường hợp trên.
BLL truyền thụ kiến thức mới thường được thực hiện ở các bài mở đầu chương
hoặc có nội dung lí thuyết phức tạp đòi hỏi có sự phân tích, giải thích cặn kẽ.
1.3.3.2. Bài luyện tập
1.3.3.3. Bài ôn tập
Hai kiểu BLL này có điểm giống nhau là củng cố, đào sâu, hoàn thiện kiến thức.
Nhưng với mỗi kiểu BLL lại có đặc trưng riêng. Nếu đặc trưng của kiểu bài luyện
tập là chú trọng rèn luyện kĩ năng thì của bài ôn tập là chú trọng hệ thống hóa kiến
thức.
1.3.3.4. Bài thực hành
1.3.3.5. Bài kiểm tra
Mục tiêu của bài kiểm tra là đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS. Qua đó, GV thấy
được những thiếu sót của HS, lỗ hổng trong kiến thức của mỗi HS để rồi GV có kế
hoạch bổ sung trong quá trình giảng dạy.
1.4. Phần mềm ActivInspire
1.4.1. Khái quát về phần mềm [35]
ActivInspire là phần mềm thiết kế BLL nằm trong HTDHTT (Digital Interative
Classroom) của tập đoàn Giáo dục quốc tế Promethean (Vương quốc Anh).
HTDHTT bao gồm các thiết bị cơ bản sau đây:
- ActivBoard (bảng tương tác). Công nghệ bảng dạy học tương tác Activboard cho
phép tích hợp nội dung các văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh, thí nghiệm ảo,
trắc nghiệm, đánh giá và kết nối internet vào trong bài giảng tương tác. Vì vậy
Activboard có thể dễ dàng cuốn hút được sự chú ý của người học. Kết hợp “máy
chiếu gần” với bảng Activboard cho phép điều chỉnh độ cao của bảng, giảm hiệu
ứng đổ bóng và tăng cường độ an toàn cho máy chiếu.
Hình 1.4. Bảng Activboard có gắn “đèn chiếu gần”
- ActivPen (bút tương tác). Bút không dùng pin, vừa có tính năng như bút viết bảng
thông thường, vừa hoạt động như con chuột máy tính để kích hoạt các đối tượng.
Hình 1.5. Bút Activpen
- Phần mềm ActivInspire: là phần mềm thiết kế bài giảng tương tác, giảng dạy kết
hợp với đánh giá. Phần mềm bao gồm các giáo cụ điện tử (teaching tools), công cụ
toán học ảo, ghi hình và âm thanh… Phần mềm còn có thư viện tài nguyên giáo dục
số (education contents) hỗ trợ GV thiết kế BLL nhanh chóng và trình bày bài giảng
sinh động.
Hình 1.6. Giao diện của phần mềm ActivInspire khi khởi động.
Nhiều GV đã thích thú sử dụng phần mềm ActivInspire. Đặc biệt là tính tương tác
hai chiều giữa GV, HS và nội dung bài học. Áp dụng được các phương pháp sư
phạm để minh họa và mô phỏng nội dung bài học. GV, HS chủ động tương tác trực
tiếp trên bài học của mình mà không phải theo lịch trình có sẵn như trong
PowerPoint. Từ đó GV có thể tạo ra những hoạt động học tập ngay trên lớp nên hiệu
quả học tập sẽ được nâng cao.
a. Khám phá các công cụ
Chú thích trên màn hình nền (Annotate over Desktop): cho phép viết chú
thích lên màn hình nền của máy tính. Trong cửa sổ của phần mềm ActivInspire, một
Flipchart mờ được gọi là một flipchart màn hình nền. Ta có thể sử dụng các công
cụ trong hộp công cụ chính để tạo ra các chú thích. Hoặc ta có thể nhấp vào biểu
tượng Chọn (Select) để mở tài liệu trong một phần mềm khác và chú thích.
Camera: cho phép thực hiện một bức ảnh chụp nhanh tức thời những gì trên
màn hình và đặt nó vào fipchart, bảng ghi tạm hoặc trong thư mục tài nguyên của
tôi (My resources) và tài nguyên dùng chung (Shared resources).
Chức năng biểu quyết (Express poll): cho phép GV nhanh chóng hỏi HS một
câu hỏi và ghi lại những câu trả lời của các em bằng cách sử dụng thiết bị Activote
và ActivExpression.
Hình 1.7. Activote. Hình 1.8. ActivExpression
Trình thu âm (Sound recorder): cho phép ghi lại âm thanh thành một tập tin
trong flipchart. Ví dụ, có thể tạo ra các trích đoạn âm thanh và liên kết chúng vào
các từ nhằm giúp HS phát âm hoặc ghi lại âm thanh trong khi thực hiện chức năng
quay phim màn hình bằng trình quay phim màn hình.
Trình quay phim màn hình (Screen recorder): cho phép thu lại bất cứ những
gì xảy ra trên màn hình thành một tập tin video (*.avi). Có thể giữ file âm thanh
trong flipchart, hoặc lưu đến một thư mục tài nguyên và phát lại mỗi khi cần thiết.
Công cụ vén màn hình (Revealer): có thể che phủ và làm hiện dần trang
flipchart.
Công cụ đèn chiếu điểm (Spotlight tool): cho phép chọn lọc ẩn hiện các vùng
trong trang flipchart.
b. Các trình duyệt của phần mềm
Một flipchart có thể chứa nhiều trang và nhiều đối tượng. Mỗi trang và mỗi đối
tượng bao gồm nhiều đặc điểm và thuộc tính. Phần mềm ActivInspire giúp thao tác
với các đặc điểm và thuộc tính này bằng cách cung cấp một trình duyệt đối với mỗi
khoản mục quan trọng. Có 7 trình duyệt trong ActivInspire:
• Trình duyệt trang (Page Browser)
• Trình duyệt tài nguyên (Resource Browser)
• Trình duyệt đối tượng (Object Browser)
• Trình duyệt ghi chú (Note Browser)
• Trình duyệt thuộc tính (Properties Browser)
• Trình duyệt thao tác (Action Browser)
• Trình duyệt biểu quyết (Voting Browser)
1.4.2. Các thao tác cơ bản để sử dụng phần mềm ActivInspire
1.4.2.1. Khởi động và kết thúc làm việc với phần mềm ActivInspire
Để khởi động phần mềm ActivInspire, có thể thực hiện một trong các cách sau:
- Cách 1: Start / click vào mục ActivInspire.
- Cách 2: Kích hoạt một tệp tin ActivInspire từ một thư mục lưu trữ. Lúc này,
ActivInspire được khởi động đồng thời mở tệp tin đã chọn. Các tệp tin của
ActivInspire có phần mở rộng là “*.flipchat”.
Để kết thúc làm việc với ActivInspire, có thể thực hiện một trong các cách sau:
- Cách 1: Click vào thẻ tệp tin ở trên thanh công cụ / chọn nút thoát .
- Cách 2. Click vào nút ( )ở phía trên bên phải của màn hình.
Nếu các thay đổi trong nội dung của tệp tin chưa được lưu thì hộp thoại hỏi trước
khi thoát sẽ xuất hiện. Chọn nút để lưu tệp tin và kết thúc làm việc .
1.4.2.2. Tạo một tệp tin mới
- Cách 1: click vào thẻ tệp tin ở trên thanh công cụ / chọn mục bảng lật mới (hoặc
chọn mục mới / lựa chọn kích cỡ bảng lật mới).
- Cách 2: nhấn tổ hợp phím Ctrl + N.
1.4.2.3. Nhập nội dung cho trang bảng lật
Click hộp công cụ chính / chọn nút / nhập nội dung văn bản. Khi đó xuất hiện
hộp thoại sau, cho phép chỉnh sửa văn bản.
Hình 1.9. Hộp thoại nhập nội dung cho trang bảng lật.
Để thoát chế độ nhập văn bản, click nút chọn .
1.4.2.4. Đưa các công cụ vào trang bảng lật
Nhấn F10 để mở trình duyệt thao tác / chọn mục kéo và thả / click công cụ cần
chọn, giữ chuột trái kéo vào trang bảng lật và thả. Khi hộp công cụ chính đã đóng,
chúng ta chỉ cần click vào các công cụ trên trang bảng lật để sử dụng.
1.4.2.5. Một số phím tắt trên bàn phím thường dùng (xem phụ lục 4)
1.4.3. Thuộc tính và hiệu ứng tương tác thường dùng
1.4.3.1. Thuộc tính chứa đựng
- Bước 1: tạo 2 đối tượng là đối tượng chứa (thùng chứa) và đối tượng được chứa.
Hình 1.10. Đối tượng chứa và các đối tượng được chứa
- Bước 2: chọn tất cả các “đối tượng được chứa đúng. Vào“trình duyệt thuộc tính”
chọn mục“nhận dạng” đặt tên cho từng đối tượng trong mục “từ khóa”.
Hình 1.11. Đặt tên cho đối tượng được chứa
- Bước 3: chọn tất cả “đối tượng được chứa”. Vào“trình duyệt thuộc tính” chọn
mục “thùng chứa”. Đối với đối tượng bị chứa, chỉ làm việc với một mục là “trở lại
nếu không chứa”, chọn“đúng”.
- Bước 4: chọn đối tượng chứa (thùng chứa). Vào“trình duyệt thuộc tính”chọn
mục “thùng chứa”, trong đó sẽ có các mục sau:
+ Mục “có thể chứa”, chọn “từ khóa”.
+ Mục “chứa từ”, nhập từ khóa đã đặt với đối tượng được chứa đúng.
+ Mục “âm thưởng”, chọn “đúng”.
+ Mục “địa điểm âm thưởng” click vào nút hai chấm để tìm âm thanh cần tán
thưởng.
- Bước 5: nhấn tổ hợp (Ctrl + S) để lưu. Chuyển sang chế độ trình chiếu để kiểm
tra.
1.4.3.2. Hiệu ứng ẩn / hiện: click vào một đối tượng nào đó thì một đối tượng khác
sẽ ẩn đi hoặc hiện ra.
- Bước 1: tạo đối tượng cần click và đối tượng cần ẩn hiện.
- Bước 2: chọn đối tượng cần click. Vào “trình duyệt thao tác”, chọn “các thao tác
đối tượng”, chọn “ẩn”. Trong mục “đích” click vào nút hai chấm tìm đến đối
tượng cần cho ẩn/hiện sau đó click nút “ok”. Cuối cùng click nút “áp dụng các
thay đổi”.
Hoặc: click chuột phải lên “đối tượng cần ẩn/hiện”, sau đó đánh dấu vào mục
“ẩn”.
- Bước 3: lưu lại và chuyển sang chế độ trình chiếu để kiểm tra.
1.4.4. Các kĩ năng khác trong phần mềm ActivInspire
1.4.4.1. Tạo kính lúp nhìn thấu qua một lớp [34]
- Bước 1: tạo hai đối tượng là đối tượng che và đối tượng bị che (hình dưới).
Hình 1.12. Đối tượng che và đối tượng bị che
- Bước 2: Mở trình duyệt đối tượng, kéo đối tượng che từ tầng giữa lên tầng trên
cùng.
- Bước 3: Vào biểu tượng
công cụ chọn mực
thần kỳ. Giữ chuột trái tô
hình tròn theo ý thích bên
đối tượng che. Cần giữ
chuột trái liên tục, không
nên bỏ chuột trái, vì khi đó
sẽ tạo ra nhiều nét bút khác
nhau.
Hình 1.13. Tạo hình tròn bằng công cụ mực thần
kì
- Bước 4: Tạo đường viền và cán cho kính lúp bằng cách sử dụng công cụ hình
dạng hoặc sưu tầm hình ảnh kính lúp.
- Bước 5: Dùng chuột đưa hình ảnh kính lúp lên tầng trên cùng bởi vì nó đang nằm
ở tầng giữa, chú ý phải đưa lên lớp trên cùng của tầng trên cùng.
Sau đó đưa hình ảnh kính lúp tới hình tròn của mực thần
kỳ để nhóm chúng lại. Cần đưa đối tượng che ra ngoài
trước khi nhóm. Cuối cùng sắp xếp đối tượng che chồng
lên đối tượng bị che và
kiểm tra xem kính lúp
có nhìn thấu được
không.
Hình 1.14. Soi kính lúp
1.4.4.2. Thiết kế trò chơi ô chữ
- Bước 1. Vẽ ô chữ hàng ngang
+ Chọn công cụ hình dạng / chọn hình vuông / click và rê chuột vẽ ô vuông /
copy and paste để được ô chữ hàng ngang / chọn tất cả và group. Chọn công cụ văn
bản / Nhập đáp án ô chữ hàng ngang / size: 38.
+ Chọn ô chữ hàng ngang / copy and paste tạo ô chữ hàng ngang che đáp án. Lại
chọn hàng ngang / click vào nút giới thiệu để đưa ô chữ hàng ngang che đáp án
lên lớp trên cùng. Gán thuộc tính ẩn cho hàng ngang che: chọn đối tượng/trong trình
duyệt thao tác / chọn hiệu ứng ẩn hiện / áp dụng các thay đổi.
- Bước 2. Vẽ ô thứ tự hàng ngang. Chọn công cụ hình dạng / chọn hình thoi. Chọn
công cụ văn bản / Nhập số thứ tự của ô chữ hàng ngang. Chọn cả hình và văn bản /
Group.
- Bước 3. Vẽ bảng gợi ý.
+ Chọn công cụ văn bản/nhập nội dung gợi ý. Trên thanh tiêu đề, chọn thẻ công cụ /
click máy ảnh / click hình chụp nhanh khu vực. Trong thẻ hình máy ảnh chụp
nhanh / chụp nhanh đến / chọn trang hiện tại.
+ Chọn hình vừa chụp. Trên thanh tiêu đề / chọn hiệu chỉnh / cắt / dán.
- Bước 4. Gán thuộc tính đưa về trước cho mỗi gợi ý. Chọn ô thứ tự hàng ngang.
Trong trình duyệt thao tác / đưa về trước / đích: gợi ý / ok / áp dụng
các thay đổi.
- Bước 5. Vẽ bảng từ khóa. Nhập nội dung. Công cụ / máy ảnh / hình chụp nhanh
khu vực / trang hiện tại / cắt / dán. Vẽ một đối tượng hình ảnh cần click / chọn đối
tượng / trong trình duyệt thao tác / đưa về trước.
- Bước 6. Chèn nhạc: chọn đối tượng văn bản“TRÒ CHƠI Ô CHỮ”. Trên thanh
tiêu đề chọn chèn / click liên kết / click tệp tin / đến địa chỉ tệp tin / click open /
thoát khỏi đối tượng / lưu tệp tin vào bảng lật / phát tự động / vòng lặp / ok.
1.4.4.3. Thiết kế trò chơi ghép hình
- Bước 1. Tạo các mảnh ghép từ hình cần ghép. Chọn công cụ / máy ảnh / click
hình chụp nhanh điểm tới điểm / click và rê chuột tạo mảnh ghép / trang hiện tại. .
- Bước 2. Vẽ khung hình của mảnh ghép. Chọn công cụ hình dạng / click hình
đường thẳng-chuỗi / click và rê chuột vẽ khung của mảnh cần ghép. Chọn đối
tượng khung hình / trong trình duyệt thuộc tính chỉnh sửa màu nền và viền.
- Bước 3. Xếp các khung hình vào vị trí. Chọn tất cả các hình, nhóm lại. Chọn đối
tượng hình đã nhóm / trong trình duyệt đối tượng click và giữ chuột kéo hình thả
vào tầng nền.
1.5. Thực trạng việc sử dụng phần mềm ActivInspire trong dạy và học hóa
học ở trường THPT
1.5.1. Mục đích điều tra
Nắm được thực trạng ứng dụng CNTT trong đó có việc sử dụng phần mềm
ActivInspire vào dạy học bộ môn hóa học ở trường THPT.
1.5.2. Phương pháp điều tra
- Gặp gỡ trực tiếp, trao đổi qua email, điện thoại với các GV đã thiết kế và giảng
dạy bằng phần mềm ActivInspire.
- Phát phiếu tham khảo ý kiến (phụ lục 1) cho GV, học viên cao học.
1.5.3. Đối tượng điều tra
Chúng tôi đã tiến hành điều tra 69 GV dạy bộ môn hóa học ở THPT của các tỉnh
Khánh Hòa, An Giang, học viên cao học ở Đại học sư phạm Tp.Hồ Chí Minh.
1.5.4. Nội dung điều tra
- Điều tra tình hình ứng dụng CNTT vào dạy học hóa học.
- Điều tra mức độ tiếp cận và sử dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế BLL.
1.5.5. Kết quả điều tra
Gửi phiếu điều tra đến 69 thầy cô với thâm niên giảng dạy khác nhau, chúng tôi đã
thống kê được một số kết quả rất thú vị, phản ánh trung thực tình hình sử dụng BLL
theo hướng đổi mới có ứng dụng CNTT trong đó có phần mềm ActivInspire vào
dạy môn hóa học ở trường THPT hiện nay.
Bảng 1.2. Ý kiến GV về tác dụng của ứng dụng CNTT vào dạy học hóa học
Ý kiến nhận xét Số lượng/Tổng số % Ghi chú
HS hứng thú và yêu thích bộ môn hơn. 65/69 94.20%
HS chủ động, tích cực, tự lực nhận thức. 59/69 85.51%
Giờ học sinh động, hấp dẫn. 68/69 98.55%
Chất lượng bài học được nâng cao. 58/69 84.06%
Có thể bổ sung kiến thức ngoài SGK. 67/69 97.10%
Có thể sử dụng đa dạng các PPDH. 67/69 97.10%
Kết luận: ứng dụng CNTT vào dạy học hóa học có tác dụng rất tích cực, góp phần
đổi mới PPDH hóa học hiện nay.
Bảng 1.3. Những khó khăn thầy cô gặp khi ứng dụng CNTT vào dạy học hóa
học
Ý kiến nhận xét
Số lượng/Tổng
số %
Ghi
chú
GV lớn tuổi hạn chế về trình độ tin học. 43/69 62.32%
GV không có nhiều thời gian soạn bài. 56/69 81.16%
Thiếu thốn về cơ sở vật chất. 47/69 68.16%
GV ngại thay đổi, tiếp xúc cái mới. 26/69 37.68%
Ngoài ra, có GV cho rằng HS rất lười học, chỉ ngồi chơi mà không tập trung vào
bài học; có GV lại cho rằng GV khó tìm ra các ý tưởng mới để thiết kế BLL. Hơn
nữa, hiện nay chưa có hoặc có rất ít BLL có ứng dụng CNTT.
Bảng 1.4. Mức độ thầy cô ứng dụng CNTT vào dạy học hóa học
Ý kiến nhận xét
Số lượng/Tổng
số % Ghi chú
Chưa bao giờ sử dụng 2/69 2.89%
Thỉnh thoảng sử dụng 51/69 73.91%
Thường xuyên sử dụng 16/69 23.19%
Bảng 1.5. Nguồn tư liệu thầy cô sử dụng trong dạy học hóa học
Ý kiến nhận xét
Số lượng/Tổng
số % Ghi chú
Tự thiết kế và biên soạn. 52/69 75.36%
Chia sẻ từ đồng nghiệp. 40/69 57.97%
Download từ internet. 56/69 81.16%
Mua đĩa ở nhà sách. 14/69 20.29%
Ngoài ra, có GV cho rằng sách tham khảo, sách báo, tạp chí khoa học cũng là các
nguồn tư liệu dạy học thiết thực và phong phú.
Bảng 1.6. Các phần mềm thầy cô sử dụng để soạn BLL
Ý kiến nhận xét
Số lượng/Tổng
số %
Ghi
chú
Powerpoint 67/69 97.10%
Violet 14/69 20.29%
Lecture maker 3/69 4.35%
Activstudio PE 1/69 1.45%
ActivInspire 6/69 8.70%
Bảng 1.7. Mức độ thầy cô tiếp cận phần mềm ActivInspire
Ý kiến nhận xét
Số lượng/Tổng
số % Ghi chú
Chưa nghe bao giờ 24/69 34.78%
Đã nghe nói 29/69 42.03%
Đã tập huấn 10/69 14.49%
Đã sử dụng 6/69 8.70%
Bảng 1.8. Những lí do thầy cô chưa sử dụng ActivInspire vào dạy học tương tác
Trong số 39 GV đã nghe nói hoặc đã tập huấn (chiếm 56.52%) mà chưa sử dụng thì:
Ý kiến nhận xét
Số lượng/Tổng
số %
Ghi
chú
Giao diện chưa đẹp, chưa thân thiện với
người sử dụng. 3/39 7.69%
Khó sử dụng, thao tác phức tạp. 35/39 89.74%
Các hiệu ứng chưa thích hợp cho giảng
dạy. 2/39 5.13%
Ngoài ra, có GV cho rằng vì đã quen sử dụng powerpoint hoặc không có ý tưởng để
thiết kế BLL bằng ActivInspire, hoặc việc cài đặt phần mềm rất khó khăn, hoặc
đang bận công tác khác nên chưa có điều kiện dạy trên lớp,v.v…Như vậy, đa số
GV(89.74%) chưa có điều kiện và thời gian tìm hiểu về ActivInspire thì cho rằng
khó sử dụng, thao tác phức tạp nhưng chúng tôi nhận thấy ActivInspire cũng như
các phần mềm tin học khác, chỉ khó khăn ở bước đầu.
Bảng 1.9. Ý kiếv GV về ưu điểm nổi bật của phần mềm ActivInspire
Trong số 45 GV (chiếm 65.22%) đã nghe nói hoặc đã tập huấn hoặc đã sử dụng
phần mềm ActivInspire thì có:
Ý kiến nhận xét
Số lượng/Tổng
số %
Ghi
chú
Có thư viện tài nguyên giáo dục phong
phú, cho phép tạo và cập nhật mới. 25/45
55.55
%
Có nhiều giáo cụ điện tử phục vụ giảng
dạy tương tác. 37/45
82.22
%
Có nhiều công cụ được tích hợp giúp GV
thể hiện ý tưởng sư phạm. 36/45
80.00
%
Có thể tương tác trên bảng Activboard
giúp bài giảng sinh động, hấp dẫn. 42/45
93.33
%
Từ kết quả điều tra, chúng tôi nhận thấy ActivInspire là phần mềm có nhiều ưu
điểm trong dạy học tương tác. (93.33%). Hiện nay phần mềm này chưa phổ biến
rộng rãi trong GV và GV dạy môn hóa học THPT nói riêng (65.22%).
1.5.6. Nhận xét chung về kết quả điều tra
Hơn 84% GV cho rằng CNTT có tác dụng to lớn trong việc đổi mới PPDH hóa học.
Tuy nhiên, chỉ có 23.19% GV thường xuyên sử dụng BLL có ứng dụng CNTT. Lí
do hơn 68% GV cho rằng các trường thiếu thốn về cơ sở vật chất. Hiện nay, ở mỗi
trường THPT chỉ có một hoặc hai phòng máy chiếu multimedia. Để dạy và học ở
phòng máy, HS phải di chuyển rất mất thời gian, GV phải đăng kí trước. Đôi khi
máy móc có sự cố hoặc cúp điện… Không những vậy, hơn 81% GV cho rằng không
có thời gian soạn BLL có ứng dụng CNTT. Hiện nay, nguồn tư liệu phong phú giúp
GV soạn BLL là download từ internet (hơn 81%). Mặc dù điều kiện tiếp cận với
máy tính và mạng internet ngày nay đã cải thiện nhiều nhưng GV thì rất bận rộn. Để
hoàn thành một BLL có ứng dụng CNTT cần nhiều thời gian. Một số ý kiến cho
rằng, việc sử dụng BLL có ứng dụng CNTT mang lại hiệu quả chưa cao. Nguyên
nhân do HS chưa tích cực, chủ động tham gia vào bài học. HS bị lôi cuốn bởi hình
ảnh, âm thanh không chú tâm vào bài giảng, không ghi chép bài.
Hiện nay, chỉ có khoảng 9% GV sử dụng phần mềm ActivInspire trong dạy học
tương tác vì cho rằng phần mềm này khó dùng, thao tác phức tạp. Sau khi tìm hiểu
thấy được những mặt tích cực của phần mềm, chúng tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu
đề tài nhằm góp một phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới PPDH hóa học ở trường
THPT.
Tiểu kết chương 1
Ở chương này, chúng tôi đã nghiên cứu:
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận về PPDH bao gồm: khái niệm PPDH, đổi mới PPDH, đổi mới PPDH
hóa học, đổi mới PPDH có ứng dụng CNTT.
- Cơ sở lý thuyết về BLL bao gồm: khái niệm, cấu trúc, các kiểu BLL.
- Nghiên cứu phần mềm ActivInspire, các thao tác cơ bản khi sử dụng phần mềm
ActivInspire.
- Tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng CNTT, trong đó có phần mềm ActivInspire
trong dạy học môn hóa học ở trường THPT.
Những vấn đề trên là cơ sở để chúng tôi tiến hành việc ứng dụng phần mềm
ActivInspire vào thiết kế hệ thống bài lên lớp dùng trong dạy học môn hóa học ở
trường THPT.
Chương 2. SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE THIẾT KẾ
BÀI LÊN LỚP PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ, LỚP 11, CHƯƠNG
TRÌNH NÂNG CAO, Ở TRƯỜNG THPT
2.1. Vị trí, nội dung và PPDH phần hóa học vô cơ lớp 11 chương trình
nâng cao
2.1.1. Vị trí và kế hoạch giảng dạy
a. Vị trí
Trong SGK ._.ượt từng HS
sắp xếp các nội dung cho sẵn để hoàn thành sơ đồ.
HS. Nhắc lại và ghi nhớ
HS lần lượt lên bảng sắp xếp.
3. Muối photphat Hoạt động 4.
GV: Muối photphat là muối của axit nào, kể tên các
loại muối photphat?
GV gọi lần lượt từng HS sắp xếp các nội dung cho
trước vào bảng tính tan của muối photphat.
Bài tập vận dụng: “Quan sát TNHH, nêu hiện tượng
và viết các PTHH?”
Để chuyển sang phần nhận biết, GV cho HS xem
phim TNHH rồi trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
GV gọi HS điền vào chỗ trống trong nội dung nhận
biết ion photphat. GV click và kéo các hình chữ nhật
che đáp án sang phải.
HS: muối photphat là muối của axit
photphoric. Có 3 loại: dihidrophotphat,
hidrophotphat, photphat trung hòa.
HS lần lượt lên bảng sắp xếp và ghi
nhớ.
HS nêu được:
- Lúc đầu kết tủa trắng làm vẩn đục
dung dịch.
- Thêm axit photphoric, kết tủa tan.
- Thêm nước vôi trong, vẩn đục trở lại.
Các PTHH:
4P + 5O2 → 2P2O5
P2O5 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 +
3H2O
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 →
3Ca(H2PO4)2
Ca(H2PO4)2+2Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2
+4H2O
HS chọn đáp án đúng là D.
HS nhắc lại và ghi nhớ cách nhận
biết ion photphat và muối photphat
trung hòa.
II. BÀI TẬP GV phát PHT cho
HS.
1. Bài tập định tính Hoạt động 5.
Câu hỏi 1. Lập PTHH ở dạng phân tử và dạng ion
rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch của
các chất sau:
a. Kali photphat và bari nitrat
b. Natri hiđrophotphat và natri hiđroxit
c. Canxi đihiđrophotphat (1 mol) và canxi hiđroxit
(2 mol)
Câu hỏi 2. Hãy điền công thức thích hợp và lập PTH
của các sơ đồ phản ứng sau?
1. .................+ HNO3 → NH4NO3
2. .................+ H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + CaSO4
3. Ca3(PO4)2 + H3PO4 → ........................
Câu hỏi 3. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau.
Câu hỏi 4. Chỉ dùng một hoá chất hãy phân biệt 3
dung dịch ở 3 lọ không ghi nhãn sau: HCl, HNO3,
Na3PO4 ?
Câu 1. HS viết được các PTHH:
a. 2K3PO4 + 3Ba(NO3)2 → Ba3(PO4)2
+ 6KNO3.
2PO43- + 3Ba2+ →
Ba3(PO4)2
b. Na2HPO4 + NaOH → Na3PO4
+H2O
HPO42- + OH- → PO43- +H2O
c. Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 →
Ca3(PO4)2 + 2H2O
H2PO4- + 2OH- → PO43-
+2H2O
Câu 2. HS lập được các PTHH sau:
1.NH3 + HNO3 → NH4NO3
2. Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 →
Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
3. Ca3(PO4)2+4H3PO4 →
3Ca(H2PO4)2
Câu 3. HS trả lời, GV dùng kính lúp
nhìn thấu qua một lớp để làm hiện sơ
đồ hoàn chỉnh.
Câu 4.HS trả lời, nêu được là dùng
dung dịch AgNO3.
2. Bài tập định lượng Hoạt động 6.
Bài tập 1. Dung dịch kiềm tác dụng với axit
photphoric
Cho 44 g NaOH vào dung dịch chứa 39,2 g H3PO4.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn
Bài 1. GV yêu cầu HS nhắc lại phương
pháp giải dạng bài tập này.
GV hướng dẫn HS giải. HS về nhà
hoàn thành.
dung dịch thu được. Hỏi muối nào được tạo thành và
khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?
Bài tập 2. Tính toán theo hiệu suất
Cho sơ đồ điều chế axit H3PO4 từ P là:
2P → P2O5 → 2H3PO4
Tính thể tích (lit) H3PO4 2M điều chế được từ 6,2
kg P, biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 85%?
Bài 2. GV hướng dẫn HS giải dạng bài
tập này.
Đáp số là 85kg.
3. Một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Công thức đúng của apatit là
A.Ca3(PO4)2 B.Ca(PO3)2
C.CaP2O7 D.3Ca3(PO4)3. CaF2
Câu 2. Dung dịch H3PO4 trong nước có chứa các
ion nào(không kể ion H+ và OH- của nước)?
A. H+, HPO42-, PO43-. B.H+, H2PO4-, PO43-.
C. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-. D. H+, PO43-.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới
dạng ion nitrat và ion amoni.
B.Amophot là hỗn hợp muối (NH4)2HPO4 và
KNO3.
C.Phân hỗn hợp chứa N, P, K được gọi là phân
NPK.
D. Phân ure có công thức (NH4)2CO3.
Câu 4. Thành phần chính của một loại thuốc diệt
chuột là Zn3P2. Muối này dễ bị thủy phân nên khi
chuột ăn phải thường khát nước. Sau khi tìm nguồn
nước để uống thì chuột chết. Thuốc làm chuột chết
là vì Zn3P2 tác dụng với nước tạo thành:
A. kết tủa rất độc. B. photphin(PH3) rất độc.
C. ion Zn2+ rất độc. D. Zn(OH)2 rất độc.
Câu 5. Cho 0,1 mol P2O5 tác dụng với 0,35 mol
Câu 1.A
Câu 2. D
Câu 3.C
Câu 4. B
Câu 5. HS nhận thấy tỉ lệ số mol giữa
KOH và oxit gấp 2 lần giữa KOH và
KOH. Dung dịch thu được có muối là:
A. KH2PO4 và K2HPO4. B. KH2PO4.
C. K2HPO4 và K3PO4. D. K3PO4.
axit nên 2 < 3,5 < 4 tạo 2 muối axit.
HS chọn đáp án đúng là A
2. Höôùng daãn veà nhaø
- Hoàn tất các bài tập trên lớp.
- Trả lời câu hỏi giáo khoa, làm các bài tập 2, 4, 5 trang 72 SGK.
- Làm các bài tập 2.57, 2.58, 2.60, 2.61 trang 23 SBT.
Bài 19: Khái quát về nhóm Cacbon
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Hiểu được:
- Vị trí của nhóm cacbon trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron lớp ngoài cùng
dạng ô lượng tử của nguyên tử các nguyên tố.
- Tính chất chung của các nguyên tố trong nhóm, sự biến đổi tính kim loại, phi
kim, oxi hoá.
Biết được sự biến đổi tính chất của oxit, hợp chất với hiđro, khả năng tạo liên
kết cộng hoá trị và tạo mạch đồng nhất.
2. Kĩ năng
- Dự đoán tính chất chung và sự biến đổi tính chất đơn chất trong nhóm.
- Viết cấu hình electron dạng ô lượng tử, trạng thái cơ bản và trạng thái kích
thích.
- Viết các phương trình hóa học minh hoạ cho sự biến đổi tính chất của đơn chất,
tính chất của hợp chất trong nhóm.
- Giải được một số bài tập có nội dung liên quan.
3. Trọng tâm
- Mối liên quan giữa cấu hình electron nguyên tử, bán kính nguyên tử và độ âm
điện với tính chất của các nguyên tố trong nhóm (tính oxi hóa – khử, tính kim loại –
phi kim, sự biến đổi tính chất các hợp chất với hiđro và hiđroxit).
II. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại tái hiện, dạy học bằng hoạt động người học.
III. CHUAÅN BÒ * Giaùo vieân: Giáo án Word, laptop, bút điện tử.
* Hoïc sinh : Xem laïi kieán thöùc chöông I vaø II (SGK hoaù học
10)
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Vào bài: GV cho HS chơi trò ghép hình.
Hình cần ghép là Bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học. Từ BTH, GV giới thiệu
nhóm cacbon.
I. VÒ TRÍ CUÛA NHOÙM CACBON
TRONG BAÛNG TUAÀN HOAØN
GV neâu caâu hoûi “Cho bieát vò trí cuûa nhoùm
cacbon trong baûng tuaàn hoaøn; teân của các
nguyên tố ?”
Hoạt động 1
GV cho HS lên bảng làm bài tập: Sắp xếp
các nguyên tố vào đúng vị trí trong nhóm
cacbon.
GV: Cho biết kí hiệu hóa học của từng
nguyên tố?
GV dùng sự tương phản màu sắc giới thiệu
cách kí hiệu hóa học của các nguyên tố.
GV gợi ý cho HS cách nhớ số hiệu nguyên
tử các nguyên tố nếu nhớ STT của C và số
lượng nguyên tố trong mỗi chu kì.
HS lần lượt lên bảng thực hiện thao
tác kéo – thả để ghép hình.
HS nghe giới thiệu về nhóm cacbon.
HS:
Thuoäc nhoùm IVA , goàm caùc nguyeân
toá :
Teân:
Cacbon, silic, gecmani, thiếc, chì
Mỗi HS lần lượt thực hiện với một
nguyên tố.
Kí hieäu :
C Si Ge Sn Pb
II. TÍNH CHAÁT CHUNG CUÛA CAÙC
NGUYEÂN TOÁ NHOÙM CACBON
1. Caáu hình electron nguyeân töû
Hoạt động 3
HS thaûo luaän vaø hoaøn thaønh phieáu
HT số 1.
HS döï ñoaùn khaû naêng hình thaønh
lieân keát, soá OXH coù theå coù.
GV phaùt phieáu hoïc taäp số 1. GV cho 5 HS
ñaïi dieän cuûa 5 nhoùm traû lôøi ôû baûng.
GV keát luaän
Caáu hình electron nguyên tử ở lớp ngoaøi
cùng: ns2np2 hoặc: ↑↓ ↑ ↑
- ÔÛ traïng thaùi cô baûn: coù 2 e ñoäc than.
- ƠÛ traïng thaùi kích thích caùc nguyeân toá: C;
Si; Ge; Sn vaø Pb đều coù 4 e ñoäc thân.
↑ ↑ ↑ ↑
ns1 np3
GV cho HS làm bài tập”Em hãy ghép kí
hiệu hóa học của nguyên tố và cấu hình
electron nguyên tử sao cho phù hợp?”
Để kết luận, GV gọi lần lượt từng HS điền
vào chỗ trống để hoàn thành nội dung ghi
nhớ.
GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội làm
một ô ứng với cấu hình ở trạng thái cơ
bản (hay kích thích).
GV cho HS đổ xúc sắc để chọn đội
bắt đầu trước. Đại diện mỗi đội lần
lượt lên bảng kéo cấu hình electron
nguyên tử thả vào ô tương ứng. Đội
nào làm xong trước và đúng được
điểm cộng.
HS phải chú ý theo dõi và trả lời.
- Ở traïng thaùi cô baûn : coù 2e ñoäc
thaân neân trong hôïp chaát coù coäng hoaù
trò 2.
- Khi ñöôïc kích thích: coù 4e ñoäc thaân
neân trong hôïp chaát coù coäng hoaù trò 4.
- Trong hôïp chaát coù soá oxi hóa: +4,
+2 -4 (tröø: Ge. Sn, Pb).
2. Sự biến đổi tính chất của các đơn chất
Hoạt động 4
GV- Nhận xét qui luaät biến ñoåi baùn kính
nguyeân töû? đoä aâm ñieän ? Năng lượng ion
hóa của các nguyên tố theo chiều Z+ tăng
dần? Töø ñoù suy ra chieàu bieán ñoåi tính kim
loại, phi kim?
GV gọi lần lượt từng HS đứng tại chỗ đọc
nội dung còn thiếu để hoàn thành kết luận.
GV click vào chỗ trống làm hiện đáp án.
GV yêu cầu HS so saùnh tính chaát cuûa
cacbon vôùi nitô, cuûa silic vôùi photpho?
GV: Nhoùm cacbon chuû yeáu xeùt 2 nguyeân
HS döïa vaøo baûng 3.1 nhaän xeùt qui
luaät bieán ñoåi tính chaát cuûa caùc ñôn
chaát và giaûi thích.
HS kết luận: Xeùt töø cacbon ñeán chì.
Vì baùn kính nguyeân töû taêng daàn khaû
naêng thu theâm e giaûm daàn neân tính
phi kim giaûm daàn, tính kim loaïi
taêng daàn.
+ Ñoä aâm ñieän, naêng löôïng ion hoaù
giaûm.
toá C vaø Si. + Khaû naêng hoaït ñoäng cuûa cacbon
vaø silic keùm hôn nitô vaø phoát pho.
3. Söï bieán ñoåi tính chaát cuûa caùc hôïp
chaát
Hoạt động 5
GV- Vieát coâng thöùc caùc hôïp chaát vôùi hiñro
cuûa caùc nguyeân toá nhoùm cacbon? Suy ra
CT chung? Nhaän xeùt veà söï bieán ñoåi ñoä
beàân cuûa chuùng?
GV – Trong khi HS trả lời GV cho hiện
đáp án.
GV- Nêu công thức chung của các oxit?
GV: Löu yù khaû naêng lieân keát vôùi nhau cuûa
caùc nguyên töû C, Si, Ge, taïo thaønh maïch.
HS: Vieát coâng thöùc toång quaùt
cuûahôïp
chaát ñoái vôùi hiñroâ. (Döïïa vaøo hoaù trò)
+Hôïp chaát vôùi hiñroâ: RH4
+Ñoä beàn nhieät giaûm daàn töø CH4 ñeán
PbH4
+ Oxit: RO vaø RO2
CO2, SiO2 GeO2,SnO2, PbO2
(oxit axit) (hôïp chaát löôõng tính)
HS biết: Caùc nguyeân töû: C, Si, Ge coù
khaû naêng taïo lieân keát coäng hoaù trò
vôùi khoâng nhöõng nguyên töû cuûa
nguyên toá khaùc maø coøn lieân keát vôùi
nhau taïo thaønh maïch.
Hoạt động 6. Cuûng coá GV phát PHT số 2.
1. Nội dung PHT số 1. Em hãy hoàn thành bảng sau:
6C 14Si 32Ge 50Sn 82Pb
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản
Phân bố e hóa trị vào các AO (trạng thái cơ bản)
Phân bố e hóa trị vào các AO (trạng thái kích thích)
So sánh số electron độc thân trong 2 trường hợp
2. Nội dung PHT số 2.
Câu 1. Chọn nhóm chất là phi kim.
A. C và Si. B. C và Ge. C. Sn và Pb. D. Ge và Sn.
Câu 2. Chọn nhóm chất là kim loại.
A. C và Si. B. C và Ge. C. Sn và Pb. D. Ge và Sn.
Câu 3. Xác định số oxi hóa của nguyên tố C và Si trong các hợp chất sau:
SiO2, CO, CaCO3, CH4, H2CO3, Al4C3, H2SiO3, Mg2Si, Na2SiO3.
3. Höôùng daãn veà nhaø: laøm baøi 2 trang 94 SGK; baøi 22.1, 22.2, 22.3 trang 35 SBT.
BÀI 23. COÂNG NGHIEÄP SILICAT
I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC
1. Kiến thức
Biết được:
- Công nghiệp silicat bao gồm các ngành sản xuất đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng.
- Thành phần hoá học, tính chất ứng dụng của một số loại thuỷ tinh (thuỷ tinh kali,
pha lê, thạch anh, thuỷ tinh màu)
- Đồ gốm: phân loại, thành phần hoá học, cách sản xuất, tính chất của gạch ngói,
sành, sứ và men.
- Thành phần hoá học và phương pháp sản xuất xi măng, quá trình đông cứng xi
măng.
2. Kĩ năng
- Bảo quản, sử dụng được hợp lí, an toàn, hiệu quả vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xi
măng.
- Giải được bài tập: Biểu diễn thành phần chính của thuỷ tinh, xi măng dưới dạng hợp
chất các oxit theo % khối lượng của các oxit, bài tập khác có nội dung liên quan.
3. Trọng tâm
- Thành phần hoá học, tính chất ứng dụng của một số loại thuỷ tinh ( thuỷ tinh kali,
pha lê, thạch anh, thuỷ tinh màu), đồ gốm (gạch ngói, gạch chịu lửa, sành sứ, men).
- Thành phần hóa học và phương pháp sản xuất xi mămg.
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án word, laptop, hệ thống dạy học tương tác thông minh.
Hs: Söu taàm, tìm kieám caùc maãu vaät baèng thuyû tinh, goám, söù, maãu xi maêng .…
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, phương pháp nghiên cứu,
phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Baøi cuõ. Câu 1. Nêu tính chất hóa học của silic. Viết các PTHH minh họa?
Tính chaát hoaù hoïc
a. Tính khöû *Tác dụng với phi kim: Si + 2 F2 → SiF4 (silictetraflorua)
Si + O2 →
0t SiO2 (silicñioxit)
*Taùc duïng vôùi hôïp chaát: Si+ 2NaOH + H2O → Na2SiO3 +2H2 ↑
b.Tính oxi hóa Si + 2Mg →
0t Mg2Si (magie silixua)
Câu 2. Từ SiO2 và hóa chất cần thiết có đủ, lập sơ đồ phản ứng và viết các PTHH
điều chế axit silixic?
Sơ đồ phản ứng và các PTHH điều chế axit silixic:
SiO2 → H2SiO3
Na2SiO3
SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
Na2SiO3 + 2HCl → H2SiO3 + 2NaCl
2. Baøi môùi
Từ những hợp chất tự nhiên của Si người ta sản xuất ra nhiều sản phẩm dùng
trong kĩ thuật và đời sống. Đó là những sản phẩm gì và ngành công nghiệp sản xuất
ra những sản phẩm đó gọi là gì? Đó là vấn đề chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
I. THUYÛ TINH
1.Thaønh phaàn hoaù hoïc vaø tính chaát
Hoạt động 1
GV: Thủy tinh thông thường có thaønh
phaàn hoaù hoïclà gì?
HS: Thuyû tinh thoâng thöôøng: hỗn hợp cuûa
natri silicat, canxi silicat và silic đioxit.
hoaëc vieát döôùi daïng oxit :
Na2O.CaO.6SiO2
• Tính chaát cuûa thuyû tinh : Chaát raén voâ
ñònh hình, nên khoâng coù nhieät ñoä noùng
chaûy xaùc ñònh. Khi ñun noùng noù meàm daàn
GV: thủy tinh thông thường có nhöõng
tính chaát gì?
GV: Nêu ứng dụng của thủy tinh
thông thường dùng làm gì?
GV: cho HS xem phim TNHH.
roài môùi noùng chaûy, do ñoù coù theå taïo ra ñoà
vaät theo yù muoán.
• Dùng làm cửa kính, chai lọ....
HS xem phim và nêu hiện tượng:
phenolphtalein làm dung dịch có màu hồng.
Vì dung dịch có môi trường kiềm do đã
xảy ra các PTHH sau đây:
Na2O + H2O → 2NaOH
NaOH → Na+ + OH-
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 →Ca2++2OH-
GV: sản xuất thủy tinh thông thường
như thế nào?
• Saûn xuaát thuyû tinh: Naáu chaûy hỗn hợp
caùt traéng, ñaù voâi vaø soña ôû 14000 C
Na2CO3 + SiO2 →
caot0 Na2SiO3 +
CO2
CaCO3 + SiO2 →
caot0 CaSiO3 + CO2
HS sắp xếp để hoàn thành sơ đồ.
HS thảo luận nhóm cặp đôi. Đại diện nhóm
trả lời.
2. Một số loại thủy tinh khác
Hoạt động 2
Tuyø vaøo tæ leä caùc chaát vaø thaønh phaàn
oxit kim loại maø coù caùc loaïi thuyû
tinh khaùc nhau.
• GV mời HS quan sát hình ảnh và
sắp xếp các tên loại thủy tinh vào
các ô trống tương ứng với các loaïi
thuyû tinh khaùc.
• GV phát PHT số 1.
GV click vào tên loại thủy tinh sẽ
hiện thành phần, click thành phần sẽ
hiện tính chất, ….
GV giới thiệu hình ảnh một số đồ
dùng làm từ thủy tinh có màu. Maøu
cuûa thuyû tinh laø do maøu cuûa ion kim
loại. Ví duï theâm Cr2O3 coù maøu luïc,
HS biết moät soá loaïi thuyû tinh khaùc
-Thuyû tinh kali: thay Na2CO3 baèng
K2CO3 thì ñöôïc thuyû tinh kali. Coù nhieät ñoä
noùng chaûy cao và nhiệt độ hóa mềm cao,
ñược duøng làm dụng cụ thí nghieäm, thấu
kính, lăng kính...
-Thuyû tinh phaleâ : thủy tinh chứa nhiều PbO
ñöôïc duøng laøm đồ mĩ nghệ và trang trí.
-Thuyû tinh thạch anh :saûn xuaát baèng caùch
naáu chaûy silic ñioxit tinh khiết. Noù coù nhieät
ñoä hoaù meàm cao, khoâng bò nöùt khi nóng
laïnh ñoät ngoät.
-Thủy tinh có màu khác nhau.
CoO coù maøu xanh…
II . Đồ gốm Hoạt động 3
GV: Ñoà goám laø gì? Phân loại đồ
gốm?
GV đưa ra sơ đồ phân loại còn trống,
yêu cầu HS sắp xếp các cụm từ để
hoàn thành sơ đồ
HS biết
• Ñoà goám laø vaät lieäu ñöôïc cheá taïo chuû
yeáu töø ñaát seùt vaø cao lanh.
HS hoàn thành sơ đồ phân loại.
1. Gạch và ngói Hoạt
động 4
GV giới thiệu hình ảnh của gạch và
ngói.
GV: Vì sao gạch và ngói thường có
màu đỏ?
GV nêu sơ đồ sản xuất gạch và ngói
còn trống. Yêu cầu HS sắp xếp các
cụm từ để hoàn thành sơ đồ.
HS biết: màu đỏ là màu của oxit sắt.
HS biết phoái lieäu saûn xuaát chuùng laø ñaát seùt
thöôøng vaø moät ít caùt ñöôïc nhaøo vôùi nöôùc
thaønh khoái deûo, sau ñoù taïo hình, saáy khoâ vaø
nung ôû 900 ñeán 10000C.
a. Gaïch chòu löûa Hoạt
động 5
GV phát PHT số 2. GV click các
hình chữ nhật làm hiện nội dung bài
học.
GV: Bột samôt là gì?
HS thảo luận nhóm cặp đôi. Đại diện nhóm
trả lời.
HS biết nung đất sét ở nhiệt độ rất cao rồi
nghiền nhỏ sẽ được đất sét.
1. Saønh söù vaø men
Hoạt động 6 GV phát PHT số 3
GV click hoặc kéo các hình chữ nhật
che làm hiện câu trả lời.
GV đưa ra 4 hình ảnh. Hình nào có đồ
vật làm bằng vật liệu sành, sứ hay
men?
HS thảo luận nhóm cặp đôi. Đại diện trả lời.
a. Ñaát seùt sau khi nung ôû nhieät ñoä khoaûng
1200-13000C thì bieán thaønh saønh. Saønh laø
vaät lieäu cöùng, goõ keâu, coù maøu naâu hoaëc
xaùm.
b. Söù laø vaät lieäu cöùng, xoáp coù maøu traéng.
Söù coù hai loaïi: söù daân duïng vaø söù kó thuaät.
c. Men coù thaønh phaàn chính gioáng söù,
nhöng deã noùng chaûy hôn. Men ñöôïc duøng
ñeå phuû leân beà maët saûn phaåm sành và sứ,
sau ñoù nung ôû t0 thích hôïp.
III. XI MAÊNG
1. Thaønh phaàn hoaù hoïc vaø phương
pháp saûn xuaát xi maêng.
Hoạt động 7
GV giới thiệu hình ảnh liên quan đến
xi măng.
GV: xi măng thuộc loại vật liệu gì?
GV: loại xi măng quan trọng và thông
dụng nhất là gì?
GV: xi măng có các tính chất gì?
GV: thành phần chính của xi măng là
gì?
GV giới thiệu sơ đồ sản xuất xi măng.
GV giới thiệu lò quay sản xuất
clanhke.
* Tuyø thuoäc vaøo thaønh phần vaø tính
chaát cuûa chaát phuï gia maø ngöôøi ta
saûn xuaát ñöôïc caùc loaïi xi maêng khaùc
nhau.
HS: xi maêng thuoäc loaïi vaât lieäu keát dính,
ñöôïc duøng trong xaây döïng.
HS: quan troïng nhaát laø xi maêng Pooclaêng
HS: laø chaát bột mòn maøu luïc xaùm
HS: thaønh phaàn chính laø canxi silicat vaø
canxi aluminat.
HS biết saûn xuaát xi maêng: nghieàn nhoû ñaù
voâi, troän với đất sét roài nung hỗn hợp ôû
1300- 14000 C thu ñöôïc clanhke, nghieàn
clanhke vôùi phuï gia ta ñöôïc xi maêng.
2. Quaù trình ñoâng cöùng xi maêng
Hoạt động 7
GV: Quá trình đông cứng xi măng
diễn ra như thế nào?
GV: các PTHH xảy ra?
GV: Vì sao phải tưới nước lên khối bê
tông vừa tạo hình?
GV: Ở nước ta có những nhà máy xi
măng lớn nào mà em được biết?
GV: giới thiệu sơ đồ tóm tắt để củng
cố.
HS: “Quaù trình ñoâng cöùng cuûa xi maêng chuû
yeáu laø söï keát hôïp cuûa caùc hôïp chaát coù trong
xi maêng vôùi nöôùc taïo neân nhöõng tinh theå
hiñrat ñan xen vaøo nhau thaønh khoái cöùng
vaø beàn”.
HS biết: Khi đổ bê tông xong thì quá trình
đông cứng xi măng tiếp tục xảy ra cùng với
quá trình mất nước trong bê tông...Vì thế bê
tông sau khi được tạo hình xong cần phủ
ngay bề mặt bằng các tấm vật liệu được làm
ẩm như bao tải, tấm cót...hay các vật liệu
không thấm nước như ni lông, vải bạt...để
tránh mất nước đột ngột gây nứt nẻ bê tông.
Sau 6 đến 10 giờ, cần tưới nước và giữ ẩm.
Nếu ngâm nước trên bề mặt bê tông thì càng
tốt.
HS xem hình ảnh các nhà máy xi măng lớn
như là Hoàng Mai, Hà Tiên 1, Bỉm Sơn.
Hoạt động 8. Cuûng coá
Câu 1. Một loại thủy tinh dùng làm cửa kính, chai, lọ... có thành phần khối lượng như
sau: 75,0% SiO2; 9,0% CaO; 16,0% Na2O. Thành phần của loại thủy tinh này biểu
diễn dưới dạng các oxit là
A. 2Na2O.6CaO.SiO2 B. 2Na2O.3CaO.6SiO2 C. 2Na2O.CaO.2SiO2
D. Na2O.CaO.6SiO2
Câu 2. Một loại silicat của canxi chứa 73,7% CaO ; 26,3% SiO2 về khối lượng có
trong thành phần chính của xi măng Pooclăng. Trong hợp chất trên 1,0 mol SiO2 kết
hợp với a mol CaO. Giá trị của a là
A. 2,0. B. 3,0. C. 1,0. D. 4,0.
1. Nội dung PHT số 1.
Thủy tinh kali Thủy tinh pha lê Thủy tinh thạch anh Thủy tinh màu
Thành phần
Tính chất
Ứng dụng Đồ mĩ nghệ,
trang trí
Đồ trang sức, dây cáp
quang
Đồ kĩ nghệ
Sản xuất
2. Nội dung PHT số 2.
Loại gạch Phối liệu để chế tạo Nhiệt độ nung Nhiệt độ chịu lửa Sử dụng
Gạch đinat
Gạch samôt -
3. Nội dung PHT số 3.
Sản xuất Tính chất Phân loại Ứng dụng
Sành
Sứ
Men
3. Höôùng daãn veà nhaø: Làm các bài tập trong SGK; Chuẩn bị bài mới “Luyện tập
tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng...”
Phụ lục 6. Đề kiểm tra
Trường THPT: …………………. BÀI KIỂM TRA HỆ SỐ 1
Họ, tên HS: …………………….. Môn: Hóa học 11
Lớp: ……….. Mã đề: 101
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
Ca = 40; P = 31; O = 16; Al = 16; N = 14; H = 1; K = 39; Cl = 35,5; Na = 23; S = 32.
Câu 1. Tách rời khí N2 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, SO2, CO2 chỉ cần dẫn hỗn hợp khí
qua dung dịch
A. HCl dư. B. nước brom dư. C. nước vôi trong dư. D. H2SO4 đặc.
Câu 2. Hợp chất nào sau đây là thành phần của đạm hai lá?
A. NH4NO3 B. Ba(NO3)2 C. NH4Cl D. Ca(CN)2
Câu 3. Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ lệ số mol là nN2 : nH2 = 1 : 4. Nung X với xúc
tác ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y, trong đó NH3 chiếm 20% theo thể tích. Hiệu
suất tổng hợp NH3 là
A. 41,67% B. 45% C. 35,67% D. 50,6%
Câu 4. Thành phần của dung dịch NH3 gồm:
A. NH3 , H2O B. NH4+ , OH- C. NH3 , NH4+, OH- D. NH4+, OH-,
H2O, NH3.
Câu 5. Điều chế 2 l NH3 từ N2 và H2, hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng
điều kiện là
A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1lít
Câu 6. Trong công thức cấu tạo của HNO3 , N có hóa trị là
A. 5 B. 2 C.3 D. 4
Câu 7. Chọn câu sai trong số các câu sau đây:
A. HNO3 là chất lỏng không màu, mùi hắc, tan ít trong H2O.
B. N2O5 là anhiđrit của axit nitric.
C. HNO3 là một trong những hoá chất cơ bản và quan trọng.
D. HNO3 có tính oxi hoá mạnh.
Câu 8. Cho dung dịch chứa 5,88 gam H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 8,4 gam
KOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa các muối là
A. K2HPO4 và K3PO4 B. K2HPO4 và KH2PO4
C. KH2PO4 và K3PO4 D. KH2PO4
Câu 9. Công thức hóa học ứng với phân bón có hàm lượng nitơ cao hơn cả là
A. NH4Cl B. (NH4)2CO C. (NH4)2SO4 D. NaNO3
Câu 10. Chọn phát biểu sai khi cho rằng muối nitrat
A. đều là chất điện li mạnh. B. đều kém bền với nhiệt.
C. đều không màu. D. đều tan.
Câu 11. Cho 12,8g đồng tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp
hai khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 =19. Thể tích(tính theo lit) hỗn hợp đó (ở
đktc) là
A. 1,12 . B. 2,24 . C. 0,448 D. 4,48 .
Câu 12. Cho phương trình phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 → 6 HCl + N2 . Nhận định
đúng là
A. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử. B. Cl2 là chất khử.
C. NH3 là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá. D. NH3 là chất oxi hoá.
Câu 13. Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm nitơ là
A. (n-1)d10ns2np3 B. ns2np3 C. ns2np5 D. (n-1)d3ns2
Câu 14. Hóa chất để phân biệt ba lọ dung dịch HCl, HNO3, H3PO4 không ghi nhãn
gồm:
A. AgNO3 và giấy quỳ. B. giấy quỳ và NaOH. C.
Cu và giấy quỳ. D. Cu và AgNO3.
Câu 15. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều số oxi hoá của nitơ giảm dần là
A. NH3; N2; NO2-; NO; NO3. B. NO; N2O; NH3; NO3-
C. NH3; NO; N2O; NO2 ; N2O5 . D. NO3- ;NO2 ;NO; N2O ; N2 ; NH4+
BẢNG TRẢ LỜI
Câu 1: Câu 2: Câu 3: Số câu sai:
Câu 4: Câu 5: Câu 6:
Câu 7: Câu 8: Câu 9:
Câu 10: Câu 11: Câu12:
Câu 13: Câu 14: Câu 15: Điểm
Sở Giáo dục và Đào tạo………………….. BÀI KIỂM TRA HỆ SỐ 2
Trường THPT…………………………….. Môn: Hóa học 11
Họ, tên học sinh: ………………………….. Thời gian: 45 phút
Lớp: ……………… Mã đề 0202
Cho khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1, C = 12, Cu =
64, Pb = 207, O = 16, Ca = 40, Mg = 12, Si = 64, Al = 27, Ag = 108, K = 39, Na =
23, P = 31, Fe = 56, N = 14.
Caâu 1: Độ dinh dưỡng của ure là 46, 67%N. Khối lượng ure (tính theo kilogam) cần
lấy để có 70kg N là
A. 200. B. 160. C. 145. D. 150.
Caâu 2 : Hòa tan 3,6 gam kim loại M có hóa trị không đổi n vào dd axit HNO3 loãng,
chỉ thu được 2,24 l khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là:
A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Ag.
Caâu 3 : Hiện tượng quan sát được khi dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào ống nghiệm
chứa nước vôi trong là
A. có kết tủa trắng, sau đó tan hết. B. có kết tủa trắng.
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D A B C D
A B C D
C. có kết tủa vàng. D. có kết tủa đen, sau đó tan hết.
Câu 4: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi
trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là:
A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO2 rắn.
Câu 5: Một thuốc thử cần dùng để nhận biết dung dịch ở các lọ không ghi nhãn:
(NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaCl là
A. NaOH B. Ba(OH)2 C. HNO3 D. AgNO3
Câu 6: Chọn phát biểu đúng.
A. CO là oxit trung tính. B. CO là oxit axit.
C. CO là oxit bazơ. D. CO là oxit lưỡng tính.
Câu 7: Phương pháp thöôøng ñöôïc duøng ñeå ñieàu cheá cacbon ñioxit trong phoøng thí
nghieäm là
A. đoát chaùy cacbon. B.nhieät phaân canxi cacbonat.
C.đoát chaùy khí metan. D.canxi cacbonat taùc duïng axit clohiñric.
Câu 8: Cho dãy chuyển hóa sau: . Kí hiệu
X, Y theo thứ tự là
A. Na2SiO3; H2CO3. B. Na2CO3; H2SiO3.
C. Na2SO3; H2SiO3. D. Na2SiO3; H2SiO3.
Câu 9: Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 . Cô cạn dung
dịch sau phản ứng và đun nóng đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn nặng
A. 9,9 g B. 2,94 g C. 3,42 g D. 7,98 g
Câu 10: Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung
dịch CuSO4 là
A. dung dịch màu xanh lam chuyển sang màu xanh thẫm.
B. kết tủa keo màu xanh nhạt, sau đó tan hết tạo dung dịch màu xanh thẫm.
C. kết tủa keo màu xanh lam tạo thành.
D. kết tủa màu xanh lam tạo thành và khí màu nâu đỏ thoát ra.
Câu 11: Khí khoâng chaùy ñöôïc trong oxi khoâng khí là
A. H2 B. CH4 C. CO2 D. CO
Câu 12: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng
A.% K. B. % K2O. C. % KNO3. D. % KCl.
Câu 13 : Axit nitric ñaëc, noùng phaûn öùng ñöôïc vôùi taát caû caùc chaát trong nhoùm gồm
A. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Au
C. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag D. CaO, NH3, Au, FeCl2
Câu 14: Dung dòch HNO3 ñaëc, khoâng maøu, ñeå ngoaøi aùnh saùng laâu ngaøy seõ chuyeån
sang
A. maøu ñen saãm. B. maøu vaøng. C. maøu traéng söõa. D. maøu naâu.
Câu 15: Thoåi luoàng khí CO dö qua oáng söù ñöïng a gam hoãn hôïp Fe3O4 vaø CuO
nung noùng ñeán xaûy ra phaûn öùng hoaøn toaøn, thu ñöôïc 2,32 gam hoãn hôïp kim loaïi.
SiO2 + NaOH, t0 X + CO2 + H2O Y
Daãn khí thoaùt ra vaøo bình ñöïng nöôùc voâi trong dö thu ñöôïc 5 gam keát tuûa. Giaù trò
của a là
A.1,54. B. 2,22. C. 3,32. D. 3,12.
Câu 16: Nồng độ ion NO3- trong nước uống tối đa cho phép là 9 mg/l. Nếu thừa ion
NO3- sẽ gây ra bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin ( một hợp chất gây ung thư
trong đường tiêu hóa). Để nhận biết ion NO3- người ta dùng các hóa chất là
A. CuSO4 và NaOH. B. Cu và H2SO4. C. Cu và NaOH. D. CuSO4 và H2SO4.
Câu 17: Dãy gồm các chất dễ bị nhiệt phân khi đun nóng là
A. Al2O3, CaCO3, NaHCO3. B. Na2CO3, BaCO3, CaO.
C. Mg(OH)2, Na2CO3, NaOH. D. Cu(NO3)2, CaCO3, NaHCO3.
Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 7,168 lít khí CO2 (đktc) vào 200 mililit dung dịch NaOH
20%(khối lượng riêng d = 0,4 g/ml)thu được dung dịch X. Khối lượng(tính theo
gam)muối tan trong dung dịch X là
A. 10,6. B. 28,64. C. 16,8. D. 21,2.
Câu 19: Photpho ñoû vaø photpho traéng laø 2 daïng thuø hình cuûa photpho neân
A. đeàu töï boác chaùy trong khoâng khí ôû ñieàu kieän thöôøng.
B. đeàu coù caáu truùc maïng phaân töû vaø caáu truùc polime.
C. đeàu taùc duïng vôùi kim loaïi hoaït ñoäng taïo thaønh photphua.
D. đeàu khoù noùng chaûy vaø khoù bay hôi.
Câu 20: Một hoaù chaát có thể phân biệt 3 dung dòch ở 3 lọ không ghi nhaõn: NaNO3,
NaCl, Na3PO4 là
A. quỳ tím . B. BaCl2 . C. KOH. D. AgNO3.
Câu 21: Dung dịch hóa chất có thể hòa tan được silic là
A. kali hidroxit. B. sunfuric loãng. C. brom hidric. D. amoniac.
Câu 22: Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khoáng vật tên là diêm tiêu. Thành
phần chính của diêm tiêu là
A. NaNO2. B. NH4NO3. C. NH4NO2. D. NaNO3.
Câu 23: Chaát coù theå laøm khoâ khí NH3 ẩm là
A. KOH rắn. B. H2SO4 đñặc. C. CaCl2 ñặc. D. CuSO4 khan.
Câu 24: Nhieät phaân Fe(NO3)3 trong khoâng khí thu ñöôïc các chất :
A. Fe2O3, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2. C. FeO, NO2, O2. D. Fe , NO2 , O2
Câu 25: Cho oxit axit taùc duïng vôùi nöôùc thì axit seõ khoâng ñöôïc taïo thaønh neáu oxit
axit ñoù laø
A. cacbon ñioxit. B. nitô ñioxit. C. löu huyønh ñioxit. D. silic ñioxit.
Câu 26: Phản ứng hóa học xảy ra khi quẹt diêm là
A. 4P + 5O2 → 2P2O5 B. 2P + 3S → P2S3
C. 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl D. 2P + 5KNO3 → 5KNO2 + P2O5
t0
t0 t0
t0
Câu 27: Cho 32 gam NaOH vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Sau khi phản ứng
xong, đem cô cạn dung dịch, tổng khối lượng (tính theo gam) các muối khan thu
được là
A. 43,3. B. 75,4. C. 47,0. D. 49,2.
Câu 28: Thể tích (lit) H3PO4 2M ñöôïc ñieàu cheá töø 6,2 kg P (biết hieäu suaát toaøn boä
quaù trình: 85%) là
A. 85. B. 100. C. 45. D. 65.
Câu 29: Một loại thủy tinh chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO và 70,59% SiO2 về
khối lượng, có công thức dưới dạng các oxit là
A. K2O. CaO. 4SiO2. B. K2O. 2CaO. 6SiO2.
C. K2O. CaO. 6SiO2. D. K2O. 3CaO. 8SiO2.
Câu 30: Kim cương được sử dụng làm đồ trang sức, mũi khoan, bột mài và dao cắt
thủy tinh bởi vì kim cương là chất cứng nhất trong tất cả các chất. Có tính chất trên
do kim cương thuộc loại tinh thể
A. ion điển hình. B. nguyên tử có kiên kết cộng hóa trị rất bền.
C. kim loại điển hình. D. phân tử điển hình.
BẢNG TRẢ LỜI
Câu 1: Câu 11: Câu 21: Số câu sai:
ss
Câu 3: Câu 13: Câu 23:
Điểm:
Câu 4: Câu 14: Câu 24:
Câu 5: Câu 15: Câu 25:
Câu 6: Câu 16: Câu 26:
Câu 7: Câu 17: Câu 27:
Câu 8: Câu 18: Câu 28:
Câu 9: Câu 19: Câu 29:
A B C D A B C D A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C
D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
A B C D
Câu 10: Câu 20: Câu 30:
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5261.pdf