bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đạI học nông nghiệp I
Hoàng Văn toàn
Sử dụng một số chỉ tiêu môi tr−ờng
để đánh giá quy hoạch sử dụng đất
thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn
luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: QuảN lý đất đai
Mã số: 4.01.03
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn đình mạnh
Hà Nội - 2007
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan toàn bộ số liệu, kết quả nghiên
96 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2085 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng sơn, tỉnh Lạng sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cứu để xây dựng
trong luận văn này là trung thực và ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học
vị nào.
Tôi xin cam đoan các thông tin, số liệu điều tra phân tích phục vụ cho
việc thực hiện luận văn này hoàn toàn thực tế. Các thông tin, mục trích dẫn
liên quan đến các văn bản ghi trong luận văn này đề đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Hoàng Văn Toàn
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- ii
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi nhận đ−ợc sự giúp đỡ tận tình, thấu đáo
của PGS.TS. Nguyễn Đình Mạnh, sự quan tâm, tạo điều kiện của ban lFnh đạo
cùng các cán bộ Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng Lạng Sơn, Sở Khoa học công
nghệ Lạng Sơn, Trạm Khí t−ợng thủy văn Lạng Sơn, Trung tâm Thông tin Tài
nguyên và Môi tr−ờng Lạng Sơn, Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng thành phố
Lạng Sơn, UBND các xF, ph−ờng của thành phố Lạng Sơn, khoa Sau đại học,
Ban Chủ nhiệm Khoa Đất và Môi tr−ờng cùng các thầy cô giáo Tr−ờng Đại
học Nông nghiệp I - Hà Nội.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo Khoa Đất và Môi tr−ờng,
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I- nơi tôi đF học tập. Ban lFnh đạo Sở Tài
nguyên và Môi tr−ờng Lạng Sơn - nơi tôi đang công tác đF tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, chu đáo trong suốt thời gian tôi học tập
tại tr−ờng cũng nh− thời gian tôi làm luận văn để đạt đ−ợc kết quả này.
Qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn và chúc sức khỏe tới gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp và ng−ời thân đF giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học
tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin trân thành cảm ơn
Tác giả luận văn
Hoàng Văn Toàn
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- iii
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
1. Mở đầu 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục đích và yêu cầu 3
2. Tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài 4
2.1. Đánh giá đất đai, những vấn đề về ph−ơng pháp luận 4
2.2. Tình hình quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam, những vấn đề
tồn tại 14
2.3. Tóm l−ợc về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xF hội của thành phố
Lạng Sơn 20
3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 26
3.1. Nội dung nghiên cứu 26
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 26
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 28
4.1. Thực trạng hệ thống sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn 28
4.1.1. Các quan điểm khai thác sử dụng đất đai 28
4.1.2. Định h−ớng sử dụng đất đai thành phố Lạng Sơn thời kỳ 1997 -
2010 30
4.1.3. Thực trạng sử dụng đất thành phố Lạng Sơn 34
4.1.4. Ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất ph−ờng Đông Kinh 37
4.2. Hiện trạng môi tr−ờng thành phố Lạng Sơn 53
4.2.1. Phân tích số liệu giai đoạn tr−ớc năm 2006 53
4.2.2. Kết quả nghiên cứu của năm 2006 và 2007 74
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- iv
4.3. Ô nhiễm môi tr−ờng và những giải pháp quy hoạch sử dụng đất
ở thành phố Lạng Sơn 78
5. Kết luận và đề nghị 84
Tài liệu tham khảo 85
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- v
Danh mục các chữ viết tắt
Ký hiệu Chú giải
BVMT Bảo vệ môi tr−ờng
CN Công nghiệp
GTGT Giao thông vận tải
NXB Nhà xuất bản
QH Quy hoạch
QHSD Quy hoạch sử dụng
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
UBND Uỷ ban nhân dân
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- vi
Danh mục bảng
STT Tên bảng Trang
2.1. Cấu trúc bảng phân loại khả năng thích nghi đất đai của FAO 13
2.2. Chỉ số môi tr−ờng cho 5 tiểu vùng (B/C7) 17
4.1. Hệ thống sử dụng đất thành phố Lạng Sơn tính đến cuối năm 2006 35
4.2. Diện tích và cơ cấu nhóm đất phi nông nghiệp đến năm 2010 45
4.3. Chất l−ợng n−ớc sông Kỳ Cùng 54
4.4. Chất l−ợng n−ớc các hồ chứa ở thành phố Lạng Sơn 56
4.5. Chất l−ợng n−ớc của các giếng ở Thành phố Lạng Sơn 56
4.6. Các cơ sở sản xuất nguyên liệu xây dựng 59
4.7. Các cơ sở sản xuất cơ khí – chế tạo 60
4.8. Các cơ sở sản xuất chế biến nông sản thực phẩm 61
4.9. Các cơ sở sản xuất nhựa – hoá chất 62
4.10. Chất l−ợng không khí khu du lịch Mẫu Sơn và Tam Thanh 66
4.11. Chất l−ợng không khí Động Nhị Thanh và hang Gió 67
4.1.2. Chất l−ợng không khí Cửa khẩu Tân Thanh và Hữu Nghị 68
4.13. Chất l−ợng không khí khu vực chợ Đông Kinh và đền Mẫu 69
4.14. C−ờng độ dòng xe năm 2002 70
4.15. C−ờng độ dòng xe năm 2003 71
4.16. C−ờng độ dòng xe năm 2004 71
4.17. C−ờng độ dòng xe năm 2005 71
4.18. Tiếng ồn khu dân c− 73
4.19. Kết quả phân tích các chỉ tiêu hoá học trong n−ớc 74
4.20. Kết quả đo n−ớc tại hiện tr−ờng 75
4.21. Kết quả phân tích các kim loại nặng trong n−ớc 77
4.22. Khảo sát đặc điểm địa hình của 3.275 ha đất đồi ch−a sử dụng 81
4.23. Cơ cấu sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn giai đoạn sau năm 2007 82
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 1
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Luật đất đai năm 1993 đF xác định 7 nội dung quản lý Nhà n−ớc về đất
đai, trong đó công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một công việc quản
lý hết sức quan trọng nhằm điều tiết các mối quan hệ đất đai cho các ngành và
các lĩnh vực hoạt động có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai của mình.
Từ đó cho đến nay công tác quy hoạch sử dụng đất đF đ−ợc thực hiện ở
hầu hết các cấp từ Trung −ơng đến địa ph−ơng, từ quy hoạch sử dụng đất cấp
tỉnh, huyện và đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất cấp xF đF mang lại hiệu quả
thiết thực trong công tác quản lý và tác động đến nền kinh tế cả n−ớc.
Qua các ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất các cấp đF đ−ợc phê duyệt
có thể thấy:
Quy hoạch sử dụng đất các cấp mới chỉ dừng lại ở việc phân bổ quỹ đất
cho các mục đích sử dụng chuyên ngành mà ch−a thực sự xem xét đến những
tác động qua lại giữa các ngành trên một đơn vị hành chính độc lập, hoặc mối
quan hệ của các ngành kinh tế trên phạm vi vùng lFnh thổ. Chính yếu tố này
đF gây ra những bất lợi làm cho các ph−ơng án quy hoạch sau khi đ−ợc duyệt
chỉ một thời gian ngắn đF phải điều chỉnh bổ sung.
Trong quy trình lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, tỉnh quy định tại
Thông t− 30/TT-BTNMT, mặc dù đF h−ớng dẫn chi tiết từ khâu tổ chức thu
thập thông tin, đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên đến việc xây dựng các
ph−ơng án quy hoạch ch−a đề cập sâu các yếu tố môi tr−ờng. Qua đó thấy
yếu tố môi tr−ờng còn bị xem nhẹ hoặc không xem xét đến trong các ph−ơng
án quy hoạch sử dụng đất. Đây là nguyên nhân cơ bản làm cho các ph−ơng án
quy hoạch sử dụng đất ở các cấp thiếu đồng bộ, khả thi và đôi khi còn có hại.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 2
Từ khái quát và thực trạng nêu trên, chúng tôi cho rằng trong các
ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất cần thiết phải đ−a các yếu tố môi tr−ờng và
đánh giá tác động của nó đối với các hoạt động sản xuất, nhằm hoàn thiện
công tác quy hoạch sử dụng đất các cấp.
Với Lạng Sơn, hiện nay xu thế đô thị hoá ngày càng phát triển, thành
phố Lạng Sơn là thành phố trẻ trực thuộc tỉnh mới đ−ợc thành lập từ ngày 17
tháng 10 năm 2002, có tổng diện tích tự nhiên 7.769,0 ha (77,96 km2). Thành
phố Lạng Sơn nằm ở trung tâm của tỉnh Lạng Sơn, có mạng l−ới giao thông
đ−ờng sắt, đ−ờng bộ liên huyện - liên tỉnh rất thuận tiện trong việc l−u thông
với các tỉnh lân cận và mọi miền trên cả n−ớc, đáp ứng cho phát triển kinh tế -
xF hội của tỉnh nói chung và của thành phố Lạng Sơn nói riêng. Trong những
năm qua, thực hiện chính sách kinh tế thị tr−ờng với sự tham gia của nhiều
thành phần kinh tế và chính sách bình th−ờng hóa quan hệ Việt Nam - Trung
Quốc đF có tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến sự phát triển của nhiều ngành
nh−: th−ơng mại - dịch vụ - du lịch, kim ngạch biên mậu ngày càng tăng…
Thực hiện chủ tr−ơng CNH - HĐH đất n−ớc, năm 1999 đ−ợc sự chỉ đạo
của UBND tỉnh Lạng Sơn và Sở Địa chỉnh (nay là Sở Tài nguyên và Môi
tr−ờng) tỉnh đF điều tra, khảo sát và lập quy hoạch sử dụng đất đai thành phố
Lạng Sơn thời kỳ 2001 - 2010 với các mục tiêu cần đạt đ−ợc:
Tạo ra tầm nhìn chiến l−ợc để quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên đất đai của Thành phố, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xF hội của
địa ph−ơng trong những năm tr−ớc mặt và lâu dài. Đồng thời phân bổ quỹ đất
hợp lý cho các ngành, các đối t−ợng sử dụng đất, đảm bảo sử dụng đất đúng
mục đích và có hiệu quả. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu t− các dự án
phát triển, hình thành các khu trung tâm văn hoá - xF hội, dịch vụ góp phần
thực hiện CNH - HĐH đất n−ớc theo chiến l−ợc phát triển kinh tế - xF hội đến
năm 2010 của thành phố Lạng Sơn đi đôi với việc bảo vệ tài nguyên đất, môi
tr−ờng sinh thái và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên trong quá trình khai thác, sử
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 3
dụng đất đảm bảo bền vững hạn chế ô nhiễm môi tr−ờng ở mức độ thấp nhất,
không làm ảnh h−ởng đến thế hệ mai sau.
Nhìn chung thành phố Lạng Sơn từ những năm 1990 trở lại đây có
nhiều khởi sắc, bộ mặt đô thị ngày càng đổi mới, thực sự là trung tâm chính trị
- kinh tế văn hoá xF hội của tỉnh. Cùng với sự phát triển đô thị ngàng càng
tăng, nhịp độ phát triển kinh tế - xF hội ngày một tăng tr−ởng. Bên cạnh đó sự
gia tăng dân số nhanh, nhu cầu phát triển ngày càng nhiều đF chứa đứng tiềm
ẩn phát sinh ô nhiễm ảnh h−ởng trực tiếp đến môi tr−ờng sống - môi tr−ờng
sinh thái - môi tr−ờng đô thị. Vì vậy, chúng ta cần phải tính đến một giải pháp
nhằm hạn chế, giảm thiểu ô nhiễm trong môi tr−ờng để có một đô thị “Xanh -
Sạch - Đẹp”. Xuất phát từ ý t−ởng và những vấn đề trên, tôi thực hiện đề tài.
“Sử dụng một số chỉ tiêu môi tr−ờng để đánh giá quy hoạch sử dụng
đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn”
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Hình thành một cách nhìn trong Quy hoạch có lồng ghép yếu tố môi
tr−ờng ở thành phố Lạng Sơn để góp phần cho một Thành phố sạch về môi
tr−ờng và phát triển bền vững.
- Đánh giá lại một số khu quy hoạch trong Thành phố có yếu tố môi tr−ờng.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá đúng thực trạng môi tr−ờng ở thành phố Lạng Sơn
- Tìm ra những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi tr−ờng ở thành phố
Lạng Sơn (những nguyên nhân có liên quan đến quy hoạch sử dụng đất).
- Từ thực trạng quy hoạch sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn chỉnh
sửa quy hoạch sử dụng đất ở sau khi bổ đo chỉ tiêu về môi tr−ờng. Xây
dựng bản đồ quy hoạch.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 4
2. Tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài
2.1. Đánh giá đất đai, những vấn đề về ph−ơng pháp luận
Theo A.Young: đánh giá đất đai là quá trình đoán định tiềm năng của
đất đai cho một hoặc một số loại đất đai đ−ợc đ−a ra để lựa chọn. FAO đF
định nghĩa về đánh giá đất đai: đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu
những tính chất vốn có của vạt đất cần đánh giá với những tính chất đất đai
theo yêu cầu của đối t−ợng sử dụng (FAO, 1976) [32].
Theo học thuyết sinh học cảnh quan (Landsscape Ecology), đất đai đ−ợc
coi là vật mang (Carrier) của hệ sinh thái (Eco - System). Trong đánh giá phân
hạng, đất đai đ−ợc định nghĩa nh− sau: “Một vật xác định về mặt địa lý là một diện
tích bề mặt của trái đất với những thuộc tính ổn định hoặc thay đổi có tính chất chu
kỳ, có thể dự đoán đ−ợc của sinh quyển bên trên, bên trong và bên d−ới nó, nh−
không khí, điều kiện địa chất, thuỷ văn, thực vật và động vật c− trú, những hoạt
động hiện nay và tr−ớc đây của con ng−ời, ở chừng mực mà những thuộc tính này
có ảnh h−ởng, có ý nghĩa tới việc sử dụng vạt đất đó của con ng−ời hiện tại và
trong t−ơng lai” (Brinkman R.and Smythu A.J. - 1973) [27]. Nh− vậy, đánh giá đất
đai phải đ−ợc xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả không gian, thời gian,
điều kiện tự nhiên, kinh tế và xF hội. Đặc điểm của đất đai đ−ợc sử dụng trong
đánh giá là những tính chất của đất đai mà ta có thể đo l−ờng hoặc −ớc l−ợng đ−ợc.
Có rất nhiều đặc điểm nh−ng đôi khi chỉ lựa chọn ra những đặc điểm chính, có ảnh
h−ởng trực tiếp và có ý nghĩa tới diện tích của vùng nghiên cứu.
2.1.1. Các kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai trên thế giới
ĐF có rất nhiều các ph−ơng pháp đánh giá đất đai khác nhau, nh−ng
nhìn chung có hai khuynh h−ớng đánh giá đất đai về mặt tự nhiên và đánh giá
đất đai về mặt kinh tế.
- Đánh giá đất đai về mặt tự nhiên cần xác định tiềm năng và mức độ
thích hợp của đất đai với các mục đích sử dụng đất cụ thể.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 5
- Đánh giá đất đai về mặt kinh tế là đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế
trên một loại hình sử dụng đất đai nhất định.
Đánh giá đất đ−a ra nhiều ph−ơng pháp khác nhau để giải thích hoặc dự
đoán việc sử dụng tiềm năng đất đai, từ ph−ơng pháp thông th−ờng đến mô tả bằng
máy tính. Có thể tóm tắt đánh giá đất đai thành 3 ph−ơng pháp cơ bản sau:
- Đánh giá về mặt tự nhiên theo định tính, chủ yếu dựa trên sự xét đoán
chuyên môn.
- Đánh giá đất về mặt tự nhiên dựa trên ph−ơng pháp thông số
- Đánh giá về mặt tự nhiên theo định l−ợng dựa trên các mô hình mô
phỏng quá trình định l−ợng.
* Tình hình đánh giá đất đai ở Liên Xô (cũ)
Đánh giá đất đai ở Liên Xô (cũ) đF xuất hiện từ tr−ớc thế kỷ 19. Tuy
nhiên, đến những năm 60 của thế kỷ 20, việc phân hạng và đánh giá đất đai
mới đ−ợc quan tâm và tiến hành trên cả n−ớc Liên Xô (cũ) theo quan điểm
đánh giá đất đai của Docutraep (1846 - 1903) bao gồm 3 b−ớc:
- Đánh giá lớp phủ thổ nh−ỡng (so sánh các loại thổ nh−ỡng theo tính
chất tự nhiên)
- Đánh giá khả năng sản xuất của đất (yếu tố đ−ợc xem xét kết hợp với
yếu tố khí hậu, độ ẩm, địa hình)
- Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu là đánh giá khả năng sản xuất hiện tại
của đất)
Ph−ơng pháp này quan tâm nhiều đến khía cạnh tự nhiên của đất đai,
ch−a xem xét kỹ các khía cạnh kinh tế - xF hội của việc sử dụng đất.
Theo quan điểm đánh giá đất đai của Docutracp áp dụng ph−ơng pháp
cho điểm các yếu tố, đánh giá trên cơ sở thang điểm đF đ−ợc xây dựng thống
nhất. Mặt khác, ph−ơng pháp đánh giá đất đai cho điểm cụ thể chỉ đánh giá
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 6
đ−ợc đất hiện tại mà không đánh giá đ−ợc đất trong t−ơng lai, tính linh động
kém vì chỉ tiêu đánh giá đất đai ở các vùng cây trồng khác là khác nhau.
(Nguyễn Văn Thân, 1995) [6].
Về sau, đến đầu những năm 80 công tác đánh giá đất đai đ−ợc thực hiện
trên toàn Liên Bang Xô Viết (Liên Xô cũ) với quan điểm chỉ đạo nhằm nhiều
mục đích và thực hiện theo hai h−ớng, đánh giá chung và đánh giá riêng (theo
hiệu suất từng loại cây trồng). Trong đó các chỉ tiêu đánh giá chính là:
Năng suất và giá thành sản phẩm; Mức hoàn vốn và lFi thuần.
Cây trồng cơ bản để sử dụng là cây ngũ cốc và cây họ đậu
* Tình hình đánh giá đất đai ở Mỹ
Đánh giá phân hạng đất đai đ−ợc ứng dụng theo hai ph−ơng pháp
- Ph−ơng pháp tổng hợp: lấy năng suất cây trồng trong nhiều năm làm
tiêu chuẩn và chú ý đi vào phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng.
- Ph−ơng pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh tế
để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm hoặc 100% để làm mốc so sánh
với các đất khác.
ở mức tổng quan, Mỹ đF phân hạng đất đai bằng ph−ơng pháp quy
nhóm đất phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp. Toàn bộ diện tích của n−ớc
Mỹ đ−ợc phân thành 8 nhóm trong đó có 4 nhóm có khả năng sản xuất nông
nghiệp (từ mức thích hợp cao xuống đến thấp), có 2 nhóm có khả năng sản
xuất lâm nghiệp, còn lại 2 nhóm hiện tại không có khả năng sử dụng.
* Tình hình đánh giá đất đai ở một số n−ớc châu Âu khác
Đánh giá đất đai chủ yếu thực hiện theo cả hai h−ớng
- Nghiên cứu các yếu tố tự nhiên, xác định tiềm năng sản xuất của đất
đai (phân hạng định tính)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 7
- Nghiên cứu các yếu tố kinh tế, xác định sức sản xuất thực tế của đất
đai (phân hạng định l−ợng)
- Thông th−ờng áp dụng ph−ơng pháp so sánh bằng tính điểm hoặc tính
phần trăm.
ở Bungari, việc phân hạng dựa trên cơ sở các yếu tố đất đai đ−ợc chọn
để đánh giá là các yếu tố có ảnh h−ởng trực tiếp đến độ phì nhiêu và sự sinh
tr−ởng và phát triển của từng loại cây trồng và chi tiết tới 10 hạng (với mức
chênh 10 điểm) có 5 nhóm rất tốt, tốt, trung bình, xấu và không sử dụng đ−ợc.
ở Anh, có hai ph−ơng pháp đánh giá đất là dựa vào sức sản xuất tiềm
tàng của đất hoặc dựa vào sức sản xuất thực tế của đất.
- Ph−ơng pháp đánh giá đất dựa vào hệ thống sức sản xuất thực tế của
đất: cơ sở của ph−ơng pháp này là dựa vào năng suất bình quân nhiều năm so
với năng suất thực tế trên đất làm chuẩn.
- Ph−ơng pháp đánh giá đất dựa vào thống kê sản xuất tiềm tàng của
đất: ph−ơng pháp này chia làm các hạng, mô tả mỗi hạng trong quan hệ bị ảnh
h−ởng bởi những yếu tố của đất đối với việc sử dụng sản xuất nông nghiệp.
* Tình hình đánh giá đất đai ở ấn Độ và các vùng nhiệt đới ẩm
châu Phi
Th−ờng áp dụng ph−ơng pháp tham biến, có tính đến sự phụ thuộc
của một số đặc tính đối với sức sản xuất, các nhà khoa học đất đi sâu
nghiên cứu, phân tích các đặc tr−ng thổ nh−ỡng có ảnh h−ởng đến sản
xuất nh− sự phát triển phẫu diện đất (sự phân tầng, cấu trúc đất, dung tích
hấp thu…) mầu sắc đất, độ chua, độ no Bazơ (V%) hàm l−ợng mùn (Đào
Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [7].
Kết quả phân hạng cũng đ−ợc thể hiện d−ới dạng phần trăm (%) hoặc điểm.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 8
Nh− vậy, các n−ớc trên thế giới đều nghiên cứu về đánh giá và phân hạng
đất đai ở mức khái quát chung cho cả n−ớc và ở mức chi tiết cho các vùng cụ thể.
Hạng đất phân ra đều thể hiện tính thực tế theo điều kiện từng n−ớc.
Tổ chức Nông l−ơng của Liên Hiệp quốc (FAO) đF tổ chức tổng hợp
kinh nghiệm của nhiều nhiều n−ớc và đề ra ph−ơng pháp đánh giá đất đai dựa
trên cơ sở phân loại đất đai thích hợp (Land suitability classifition). Cơ sở
ph−ơng pháp này là so sánh giữa yêu cầu sử dụng đất với chất l−ợng đất, gắn
với phân tích các khía cạnh về kinh tế – xF hội, môi tr−ờng để lựa chọn
ph−ơng án sử dụng đất tối −u.
Tiếp theo đó, FAO đF xuất bản hàng loạt các tài liệu h−ớng dẫn về đánh
giá đất đai trên từng đối t−ợng cụ thể.
- Đánh giá đất cho nông nghiệp nhờ n−ớc trời (1983)
- Đánh giá đất cho các vùng (1984)
- Đánh giá đất cho vùng nông nghiệp đ−ợc t−ới (1985)
- Đánh giá đất cho đồng cỏ (1989)
Theo h−ớng dẫn của FAO, việc đánh giá đất cho các vùng sinh thái và
các vùng lFnh thổ khác nhau là nhằm tạo ra một sức sản xuất mới, ổn định,
bền vững, hợp lý. Nh− vậy, đánh giá đất đai phải đ−ợc xem xét trên phạm vi
rất rộng, bao gồm cả không gian, thời gian, điều kiện tự nhiên, kinh tế – xF
hội. Đặc điểm đánh giá đất đai của FAO là những tính chất đất đai có thể đo
l−ờng hoặc −ớc l−ợng, định l−ợng đ−ợc.
2.1.2. Các kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai ở trong n−ớc
* Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai tr−ớc khi có ph−ơng
pháp đánh giá đất đai của FAO
Từ xa x−a đến thời phong kiến, đF có một số công trình nghiên cứu về
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 9
đất do một số nhà khoa học ng−ời Pháp chủ trì với ý đồ lập đồn điền, trang trại
(Nguyễn Văn Thân, 1995) [6].
Năm 1954, hoà bình lập lại ở miền Bắc, Vụ Quản lý ruộng dất, Viện
Thổ nh−ỡng Nông hoá, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đF tiến hành
nghiên cứu phân hạng đất các vùng sản xuất nông nghiệp (theo ph−ơng pháp
đánh giá đất đai Docutracp). Kết quả đF phân chia đất thành 4 đến 7 hạng.
Từ sau năm 1975, thống nhất đất n−ớc thì việc đánh giá tài nguyên đất
đai của cả n−ớc phục vụ việc xây dựng và phát triển kinh tế nói chung và sản
xuất nông nghiệp nói riêng là yêu cầu bức bách đối với các nhà khoa học đất
và quản lý đất đai. Bản đồ đất toàn quốc tỷ lệ 1/1.000.000 đF đ−ợc xây dựng
cùng với một hệ thống phân loại có thuyết minh chi tiết kèm theo
Thực hiện Chỉ thị 299/TTg, Tổng cục Quản lý Ruộng đất (sau này là
Tổng cục Địa chính và nay là Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng) đF ban hành dự
thảo ph−ơng pháp phân hạng đất với 5 nguyên tắc cơ bản sau:
1. Phân hạng đất phải dựa vào vùng địa lý thổ nh−ỡng
2. Phân hạng đất tuỳ thuộc vào loại, nhóm cây trồng
3. Phân hạng đất phải mang đặc thù của địa ph−ơng
4. Phân hạng đất tuỳ thuộc vào trình độ của địa ph−ơng
5. Phân hạng đất và năng suất cây trồng có t−ơng quan chặt chẽ
* Một số ứng dụng ph−ơng pháp đánh giá đất đai của FAO
Từ đầu những năm 90 của thế kỷ tr−ớc trở lại đây, các nhà khoa học đất
Việt Nam đF nghiên cứu và ứng dụng ph−ơng pháp đánh giá đất đai của FAO
vào điền kiện tự nhiên, kinh tế – xF hội cụ thể ở n−ớc ta, Các kết quả thu đ−ợc
từ những nghiên cứu này cho thấy tính khả thi cao của ph−ơng pháp đánh giá
đất đai của FAO và khẳng định việc vận dụng ph−ơng pháp này, đF có nhiều
kỹ thuật cần đ−ợc áp dụng rộng rFi vào Việt Nam. Cho đến nay, đF có nhiều
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 10
công trình nghiên cứu, áp dụng ph−ơng pháp đánh giá đất đai của FAO để
đánh giá tài nguyên đất đai trên các phạm vi khác nhau.
Dự thảo Nghị định của Chính phủ về phân hạng đất tính thuế năm 1993
đF lấy cơ sở phân hạng đất gồm 5 yếu tố :
- Chất l−ợng đất đai
- Vị trí
- Địa hình
- Điều kiện khí hậu thời tiết
- Điều kiện t−ới tiêu
Các yếu tố trên cho điểm theo mức độ thích hợp hoặc hạn chế và hạng
đất đ−ợc tính theo tổng số điểm của cả 5 yếu tố theo bậc thang quy định sẵn.
Ngoài ra còn tham khảo năng suất đạt đ−ợc trong điều kiện canh tác bình
th−ờng của 5 năm (1986 – 1990).
Năm 1983, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đF chỉ đạo thực
hiện công tác đánh giá đất trên cả 9 vùng sinh thái của cả n−ớc với bản đồ tỷ lệ
1/250.000. Kết quả b−ớc đầu đF xác định tiềm năng đất đai của các vùng và
khẳng định việc vận dụng nội dung ph−ơng pháp đánh giá đất đai của FAO theo
tiêu chuẩn và điều kiện cụ thể của Việt Nam là phù hợp trong hoàn cảnh hiện
nay. Để đánh giá đất nhằm mục đích sử dụng hợp lý có hiệu quả nguồn tài
nguyên đất, kết hợp với việc bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, phát triển bền vững.
2.1.3. Nội dung chính của đánh giá đất đai theo FAO
+ Xác định các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
+ Xác định các loại hình sử dụng đất
+ Xây dựng hệ thống cấu trúc phân hạng đất đai
+ Phân hạng thích hợp đất đai
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 11
Về nội dung ph−ơng pháp đánh giá đất đai của FAO: biên soạn gắn liền
đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất, coi đánh giá đất là một phần của
quá trình quy hoạch sử dụng đất. Tiến trình đánh giá và quy hoạch sử dụng đất
đ−ợc minh hoạ theo sơ đồ 2, trong đó:
B−ớc 1: Xác định mục tiêu của việc đánh giá đất đai trong mối quan hệ chặt
chẽ với các mục tiêu phát triển kinh tế - xF hội chung của các cấp hành chính.
B−ớc 2: Thu thập các tài liệu của vùng nghiên cứu nhằm hiểu rõ các đặc
thù về tài nguyên thiên nhiên cũng nh− kinh tế - xF hội của vùng nghiên cứu.
Đồng thời kế thừa và tham khảo các tài liệu có sẵn phục vụ công tác đánh giá
đất đai.
B−ớc 3: Xác định loại hình sử dụng đất. Lựa chọn và mô tả các loại
hình sử dụng đất phù hợp với chính sách, mục tiêu phát triển, các điều kiện
sinh thái về tự nhiên, điều kiện chung về kinh tế - xF hội, tập quán đất đai của
khu vực nghiên cứu (đặc biệt là các hạn chế sử dụng đất). Xác định yêu cầu
của mỗi loại hình sử dụng đất đF lựa chọn.
B−ớc 4: Xác định các đơn vị đất đai dựa vào các yếu tố tác động và các
chỉ tiêu phân cấp.
B−ớc 5: Đánh giá khả năng thích hợp đất đai thông qua việc so sánh đối
chiếu giữa các yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất đF lựa chọn
với các đặc tính đất đai của vùng nghiên cứu. Qua đó phân loại khả năng thích
hợp của từng đơn vị đất đai đối với mỗi loại hình sử dụng đất, gồm có:
- Khả năng thích hợp trong điều kiện hiện tại
- Khả năng thích nghi trong điều kiện đất đai sẽ đ−ợc cải tạo
B−ớc 6: Phân tích những tác động của các yếu tố kinh tế - xF hội và môi
tr−ờng tới tính thích hợp của các loại hình sử dụng đất đai đ−ợc đánh giá.
B−ớc 7: Dựa trên phân tích thích hợp của các loại hình sử dụng đất trên
từng đơn vị đất đai, xác định và đề xuất loại hình sử dụng đất thích hợp nhấtt
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 12
trong hiện tại và t−ơng lai.
B−ớc 8: Quy hoạch sử dụng đất. Trên cơ sở đánh giá thích hợp của cây
trồng, các mục tiêu phát triển để bố trí sử dụng đất thích hợp.
B−ớc 9: áp dụng kết quả đánh giá đất đai vào thực tiễn sản xuất [7]
Sơ đồ 2.1. Các b−ớc chính trong đánh giá đất đai của FAO
1. Xác định
mục tiêu
2. Thu thập
tài liệu
3. Xác định loại
hình sử dụng đất
4. Xác định
đơn vị đất đai
5. Đánh giá
khả năng thích nghi
6. Xác định hiện trạng
kinh tế xã hội và môi tr−ờng
7. Xác định loại hình
sử dụng đất thích hợp
8. Quy hoạch
sử dụng đất
2. áp dụng kết quả
đánh giá đất
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 13
Đề c−ơng h−ớng dẫn của FAO là khái quát toàn bộ những nội dung, các
b−ớc tiến hành, những gợi ý và các ví dụ nêu ra để minh hoạ, tham khảo. Trên
cơ sở đó, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng vùng, từng quốc gia mà vận dụng
cho thích hợp.
Bảng 2.1. Cấu trúc bảng phân loại khả năng thích nghi đất đai của FAO
Cấp phân vị (Category)
S- Thích nghi
(Saitable)
• S1
S2
S3
• S2m
S2d
S3e
• S2d-1
S2d-2
S3d-3
N- Không thích nghi
(Not Saitable)
• N1
N2
• N1 sl
N2 e
Trong đó: m: độ ẩm; e: độ cao: d: độ dày tầng đất
d-1: dày>100cm; d-2: Dày 50 - 100cm: d-3: dày < 50cm
sl: độ dốc
Đề c−ơng chia phân hạng đất thành các kiểu:
- Phân hạng thích nghi và phân hạng định l−ợng (bảng 2.1)
- Phân hạng thích nghi và phân hạng tiềm năng
Cấu trúc phân hạng gồm 4 cấp: Bộ, lớp, lớp phụ, đơn vị thành lập
Có hai bộ:
- Bộ thích nghi
- Bộ không thích nghi
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 14
Trong bộ thích nghi đ−ợc chia làm 3 lớp:
- Thích nghi cao
- Thích nghi trung bình
- Kém thích nghi
Trong bộ không thích nghi th−ờng đ−ợc chia ra làm 2 lớp:
- Không thích nghi tạm thời
- Không thích nghi vĩnh viễn
2.2. Tình hình quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam, những vấn đề tồn tại
2.2.1 Những tồn tại chung
Nguồn tài nguyên đất đai đ−ợc con ng−ời khai thác và sử dụng một
cách có hiệu quả nhờ vào việc quy hoạch và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
này, cho đến nay chúng ta đF thực hiện đ−ợc cơ bản việc quy hoạch sử dụng
đất trong cả n−ớc nh− các vùng đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, đồng
bằng miền Trung Tây Nguyên… Gần đây việc quy hoạch sử dụng đất càng
đ−ợc chú trọng theo quan điểm đánh giá chất l−ợng đất đai của FAO. Tuy
nhiên, việc sử dụng đất trong những thập kỷ gần đây ở nhiều quốc gia trên thế
giới và đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển nh− Việt Nam đF và đang
phải đối mặt với những vấn đề môi tr−ờng trong quá trình sử dụng đất. Trên
phạm vi toàn cầu những thay đổi của điều kiện khí hậu và những thảm hoạ tự
nhiên (vấn đề hiệu ứng nhà kính, hiện t−ợng rò rĩ tầng ozôn, tr−ợt đất, sóng
thần, sa mạc hoá, xói mòn rửa trôi…) đang là vấn đề đáng l−u tâm. Hiện
t−ợng thoái hoá và ô nhiễm môi tr−ờng không khí, đất, n−ớc đang ngày một
gia tăng ở những vùng phát triển gây ảnh h−ởng xấu đến điều kiện sống của
con ng−ời (cụ thể nh− vấn đề chất l−ợng môi tr−ờng đô thị, hiện t−ợng nhiễm
bẩn, ô nhiễm đất và n−ớc do sinh hoạt, khu công nghiệp phát triển…). Đối với
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 15
đất sản xuất nông, lâm nghiệp việc sử dụng đất không hợp lý cũng gây ra các
vấn đề suy giảm đa dạng sinh học, suy thoái nguồn tài nguyên đất đai (rửa
trôi, chua hoá, mặn hoá, thoái hoá đất…). Có thể nhận định phần lớn những
vấn đề hiểm hoạ về môi tr−ờng đều có sự liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến
việc sử dụng đất đai từ thực tế trên ở Việt Nam. Cùng với việc ra đời Luật đất
đai (1993) chúng ta đF có Luật môi tr−ờng, các Bộ luật này là cơ sở cho thực
hiện những nghiên cứu và triển khai các hoạt động sử dụng đất trong đó có
vấn đề nghiên cứu và xác định các yếu tố, chỉ tiêu môi tr−ờng cho quy hoạch
sử dụng đất. Đây cũng chính là b−ớc đi cần thiết nhằm giải quyết các mục tiêu
chiến l−ợc cho phát triển bền vững và hạn chế, giảm thiểu đ−ợc những rủi ro
đối với các nguồn tài nguyên đất đai trong t−ơng lai.
Trong những năm qua, công tác quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam đF
góp phần quan trọng trong phát triển của đất n−ớc. Xong còn bộc lộ nhiều
khiếm khuyết về “chất l−ợng công trình QHSD đất, tính khoa học, yêu cầu
về bảo vệ môi tr−ờng…” Ngay cả trong quan hệ tổng hợp vẫn ch−a hình
thành đầy đủ hệ thống các chỉ tiêu về chất l−ợng phát triển bền vững.
Chúng ta ch−a có quy hoạch môi tr−ờng, năng lực cán bộ về kế hoạch và
quản lý môi tr−ờng ch−a đáp ứng yêu cầu đặt ra, ch−a ngang tầm nhiệm vụ
trong giai đoạn hiện nay.
Việt Nam, từ 1985 - 1995 đF phá 1.2 triệu ha rừng lấy đất cho nhiều
mục đích, 22.000 ha đất ngập n−ớc ven biển đ−ợc đ−a vào nuôi trồng thuỷ
sản. BFo lụt, xụt lở xẩy ra th−ờng xuyên. Nhiều dự án tuy đF và đang vận hành
song ch−a hoàn toàn dự báo đ−ợc những biến đổi môi tr−ờng trong t−ơng lai.
Ngoài ra, do ._.QHSD đất ch−a có yếu tố môi tr−ờng nên nhiều vùng quy hoạch
chỉ đạt yêu cầu tr−ớc mắt. Trong phát triển, hiện t−ợng ô nhiễm và suy thoái
môi tr−ờng đF xuất hiện (khu nghỉ mát ven biển, cháy rừng U Minh, hạn hán
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 16
và xụt n−ớc ngầm ở Tây Nguyên, ô nhiễm bFi chứa rác ở nhiều nơi).
Nh− vậy, thực trạng ở Việt Nam hiện nay còn kém trong khâu xác định
các yếu tố môi tr−ờng trong quy hoạch tổng thể kinh tế - xF hội. Vì vậy Thủ
t−ớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu: “Lồng ghép các yêu cầu bảo vệ
môi tr−ờng ngay từ khâu xây dựng, thẩm định và phê duyệt chiến l−ợc, quy
hoạch, kế hoạch, các ch−ơng trình dự án phát triển”.
T−ơng tự nh− vậy, quan điểm “Lồng ghép, cân nhắc vấn đề bảo vệ môi
tr−ờng vào các quy hoạch phát triển” đ−ợc Thứ tr−ởng Bộ Tài nguyên & Môi
tr−ờng ông Phạm Nguyên Khôi đề cập. Hơn nữa còn cần tập trung 3 chỉ số
môi tr−ờng lớn là: tỷ lệ che phủ của rừng, mức độ tiếp cận với n−ớc sạch, chất
l−ợng n−ớc và không khí.
Chính vì những nội dung nh− đF nêu trên, ở Việt Nam nói chung và
Lạng Sơn nói riêng cần phải xác định “chỉ số” môi tr−ờng trong quy hoạch nói
chung và “chỉ số” môi tr−ờng có liên quan đến đất để quy hoạch và QHSD đất
bền vững.
Những năm gần đây ở Việt Nam đF có nhiều tác giả nghiên cứu lựa
chọn các yếu tố môi tr−ờng đ−a vào quy hoạch sử dụng đất, Nguyễn Hữu
Thành (2005), Đỗ Nguyên Hải (2005), Phạm Ngọc Nông (2005), Trần Hiếu
Nhiệc (2005), Nguyễn Đình Nghĩa (2005)…
Các nghiên cứu trên đ−ợc ông Nguyễn Đình Mạnh tập hợp lại thành các
chỉ số môi tr−ờng cần quan tâm trong quy hoạch sử dụng đất.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 17
Bảng 2.2. Chỉ số Môi tr−ờng cho 5 tiểu vùng (B/C7)
Khu vực Chỉ số và khoảng giá trị Đánh giá
1. Độ che phủ rừng: > 60%
45-60%
30-45%
<30%
Rất tốt
Tốt
Đ−ợc
Kém
2. Nguồn n−ớc (theo w) Nghèo
3. Số km đ−ờng/1km2 > 0.30
0.15 - 0.25
< 0.15
Tốt
Khá
Kém
1. Vùng núi Tây Bắc
4. % dân tiếp cận y tế, giáo dục
60-80%
40-60%
20-40%
<20%
Tốt
Khá
Yếu
Kém
1. Rừng và độ che phủ > 60%
45-60%
30-45%
<30%
Rất tốt
Tốt
Đ−ợc
Kém
2. Nguồn n−ớc (theo w) Nghèo
3. Số km đ−ờng GT/1km2
> 0.30
0.15 - 0.25
< 0.15
Tốt
Khá
Kém
4. Rác thải đ−ợc xử lý > 60%
40-60%
< 40%
Tốt
Khá
Yếu
Kém
5. Đất khai khoáng, làm VLXD
đ−ợc phục hồi:
60-80%
40-60%
20-40%
<20%
Tốt
Khá
Yếu
Kém
2. Trung du đồi núi
Việt Bắc và Đông
Bắc
6. % dân tiếp cận y tế, giáo dục
60-80%
40-60%
20-40%
<20%
Tốt
Khá
Yếu
Kém
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 18
Khu vực Chỉ số và khoảng giá trị Đánh giá
1. % đất lúa chuyển mục đích/năm
1-5%
5-10%
>10%
Chấp nhận
Khó chấp nhận
Cần bổ xung đất
Mới
2. Diện tích đất ngập n−ớc mất/năm
1-5%
5-10%
10-15%
Chấp nhận
Cần theo dõi
Cần phục hồi
3. Rác thải thu gom & xử lý
> 70%
50-70%
30-50%
<30%
Rất tốt
Tốt
Đ−ợc
Rất kém
4. % cơ sở đ−ợc xử lý n−ớc thải
> 50%
30-50%
<30%
Tốt
Đạt *
Kém
3. Vùng đồng bằng
Bắc Bộ và đồng bằng
Nam Bộ
5. Chỉ số ô nhiễm đất (1) (xem báo
cáo 2)
(nhà QHSD đất tính theo yêu cầu,
dựa trên phần mềm tính toán I)
I < 1.0
I = 1.0 - 1.5
I = 2.0 - 10.0
Không ô nhiễm
Ô nhiễm nhẹ *
Ô nhiễm nặng
1. Độ che phủ rừng và rừng chắn gió
> 50%
30-50%
20-30%
< 20%
Rất tốt
Tốt *
Đ−ợc
Kém
2. Nguồn n−ớc (theo *)
3. Diện tích đất ngập n−ớc giảm và
diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng
hàng năm
1-50%
5-10%
Đ−ợc *
Không tốt
4. Vùng ven biển
miền Trung
4. % n−ớc thải đ−ợc xử lý
1-5%
5-10%
Tốt *
Yếu
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 19
Khu vực Chỉ số và khoảng giá trị Đánh giá
5. % gia đình có hố xí hợp vệ sinh
40 - 80%
< 40%
Tốt *
Yếu
5. Vùng Tây Nguyên 1. L−ợng đất xói mòn/ha/năm
> 80 tấn
50- 80tấn
< 50 tấn
Kém
Khá
Tốt *
2. % độ che phủ của rừng
> 60%
45-60%
30-45%
<30%
Rất tốt
Tốt *
Đ−ợc
Kém
3. Diện tích đất GTGT/tổng diện tích
tự nhiên:
> 2%
1.5-2%
1%
Tốt
Khá *
Kém
4. % dân tiếp cận y tế, giáo dục
60-80%
40-60%
20-40%
<20%
Tốt
Khá *
Yếu
Kém
5. Chính sách hỗ trợ
Có 1
Có 2 trở lên
Yếu
Tốt *
Ghi chú: 1. Chỉ tiêu nguồn n−ớc tự nhiên và n−ớc mặt theo w - Việt Nam, môi tr−ờng và cuộc
sống - Hội bảo vệ thiên nhiên và môi tr−ờng Việt Nam
2. Giá trị đánh giá trong bảng có dấu * là yêu cầu quy hoạch cần đạt đ−ợc.
Nguyễn Đình Mạnh (2007), các yếu tố môi tr−ờng trong quản lý và sử dụng đất bền vững,
NXB nông nghiệp.
2.2.2 Những tồn tại về mặt môi tr−ờng trong quy hoạch và sử dụng đất
- Thứ nhất: trong nhiều năm, chúng ta xem đất là vô tận, đất chủ yếu
quan trọng với ng−ời sản xuất Nông nghiệp. Diện tích đất cho Công nghiệp,
đô thị...còn nhỏ nên có thể tìm không khó. Mặt khác, các khu CN lớn, các khu
dân c− tập trung cũng ch−a phát triển nên l−ợng chất thải không nhiều. Thực
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 20
tế đó tạo ra một thói quen nghĩ tới môi tr−ờng đất một cách bình th−ờng.
- Thứ hai: do phát triển chậm, chúng ta và toàn dân còn rất ít hiểu biết
về môi tr−ờng, các tác động của hoạt động sản xuất cũng nh− đời sống đến
môi tr−ờng. Vì vậy chúng ta khai thác đất và nhiều mục đích khác nhau nh−ng
chọn quỹ đất, loại đất theo thói quen tiện lợi cho mục đích công việc. Vấn đề
này xảy ra nhiều nhất trong sản xuất nông-lâm-ng− nghiệp.
- Thứ ba: quá trình hiện đại hoá trong những năm gần đây phát triển
nhanh hơn nhịp độ phát triển và cập nhật hiểu biết về môi tr−ờng cũng nh− các
ứng dụng thành tựu mới, kinh nghiệm tốt từ các n−ớc khác. Vì vậy, sử dụng
đất thì có nhu cầu cao nh−ng quản lý môi tr−ờng, đánh giá hiện trạng, phát
hiện ô nhiễm và suy thoái, biện pháp phòng ngừa thì rất chậm.
- Thứ t−: đội ngũ cán bộ môi tr−ờng và ngay cả trình độ của cán bộ còn
hạn chế. Cộng đồng ở mọi miền, mọi lĩnh vực hoạt động có liên quan đến sử
dụng đất lại có hiểu biết về bảo vệ môi tr−ờng (BVMT) rất sơ l−ợc. Vì vậy,
trong quá trình thực hiện các QHSD đất còn rất coi nhẹ các yếu tố MT và cộng
đồng khi sử dụng đất cũng không hề chú trọng.
- Thứ năm: hệ thống luật pháp (luật, các nghị định, quy định, quyết
định, các chỉ thị…và ngay cả các thoả thuận Quốc tế) còn rất chậm đ−ợc cập
nhật đến cộng đồng. Hệ thống cán bộ quản lý vẫn ch−a thực sự nắm vững về
pháp luật và nhiều khi còn coi nhẹ việc BVMT đối với tài nguyên đất. Công
tác QHSD đất còn làm theo cách đơn giản là chia quỹ đất theo yêu cầu, ch−a
cân nhắc tính hợp lý về môi tr−ờng trong sử dụng.
2.3. Tóm l−ợc về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Lạng Sơn
2.3.1. Vị trí địa lý
Thành phố Lạng Sơn là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá - xF hội của
tỉnh miền núi vùng cao biên giới Lạng Sơn, có diện tích 77,69 km2, chiếm
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 21
9.42% diện tích của cả tỉnh, nh−ng dân số chiếm 8% dân số của cả tỉnh;
Thành phố Lạng Sơn có vị trí địa lý, kinh tế, chính trị đặc biệt quan trọng đối với
tỉnh Lạng Sơn và các tỉnh phía Bắc n−ớc ta. Thành phố Lạng Sơn nằm trên trục
quốc lộ 1A, có đ−ờng sắt liên vận Quốc tế Việt Nam - Trung Quốc, cách Hà Nội
154 km và cách cửa khẩu biên giới Việt Nam - Trung Quốc 17 km; Nơi đây là
đầu nối giao thông quan trọng nối liền thành phố Lạng Sơn với các huyện trong
tỉnh và các tỉnh khác trong n−ớc, với Trung Quốc, có đ−ờng quốc lộ 1B đi Thái
Nguyên, đ−ờng Quốc lộ 4B đi Quảng Ninh, đ−ờng quốc lộ 4A đi Cao Bằng.
Với vị trí địa lý này cho phép thành phố Lạng Sơn trở thành nơi hội tụ
để buôn bán, giao l−u kinh tế, là điểm nút giao thông giữa các vùng kinh tế
phía tây và các vùng kinh tế phía đông, nhất là các tỉnh phía nam Lạng Sơn
trong đó có khu vực tam giác tăng tr−ởng kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng -
Quảng Ninh; là nơi tập trung chu chuyển hàng hoá, dịch vụ của các địa
ph−ơng trong n−ớc với Trung Quốc.
2.3.2. Tài nguyên thiên nhiên
* Khí hậu
Thành phố Lạng Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đ−ợc
chia thành hai mùa rõ rệt, mùa nóng ẩm có m−a từ tháng 5 - 9; mùa đông khô
hanh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 210C, độ ẩm trung bình là 81%. Nhiệt
độ cao nhất là 390C và nhiệt độ thấp nhất là 400C.
- L−ợng m−a trung bình năm là: 1.439 mm và đ−ợc chia làm hai mùa:
Mùa m−a có l−ợng m−a chiếm 75%, cao nhất là vào tháng 8 (260 mm) và mùa
khô chỉ chiếm 25%, thấp nhất là vào tháng giêng (chỉ có 6 mm).
Thành phố Lạng Sơn là một thung lũng chảo bị án ngữ bởi 3 dFy núi
cao (Mẫu Sơn, Khau Kheo, Khau Mẹ) tạo thành một phễu hứng gió mùa Đông
Bắc vì vậy gió Đông Bắc là chủ yếu và chiếm −u thế trong năm, kéo dài suốt
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 22
từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió bình quân là 1,9 m/s.
Vì vậy, khí hậu ở đây rất thích hợp với một số cây ăn quả nhiệt đới và á
nhiệt đới nh−: hồng, nhFn, mận, na, vải thiều…
2.3.3. Tài nguyên đất
- Địa hình: thành phố Lạng Sơn nằm trên nền đá cổ đ−ợc kiến tạo cách
đây 280 triệu năm gồm các tầng lớp đất, đá:
+ Tầng đá với tinh khiết màu xám, xám xanh ở trung tâm thành phố
Lạng Sơn
+ Tầng cát kết màu vàng bao quanh Thành phố chủ yếu ở phía Nam
+ Tầng đá vôi không thuần kiết ở ven sông Kỳ Cùng, phía Đông Kỳ Lừa
+ Tầng đá phun trào Riôlit bao quanh Thành phố sau tầng cát kết.
- Thành phố Lạng Sơn có độ cao trung bình là 250 m so với mặt n−ớc
biển, đỉnh cao nhất là núi Chóp Chài cao 800 m với kiểu địa hình:
+ Kiểu địa hình Cacxtơ đá vôi, có diện tích bao trùm phần lớn vùng, có
nhiều hang động tạo nên những danh lam, thắng cảnh nổi tiếng mà từ ngàn
x−a lịch sử và thơ ca đF ngợi ca nh−: Nhất - Nhị - Tam Thanh, Chùa Tiên, Núi
Vọng Phu… rất thuận lợi cho phát triển du lịch, dịch vụ, thu hút khách du lịch
trong và ngoài n−ớc.
+ Kiểu địa hình tích tụ do Sông Kỳ Cùng tạo nên bao gồm 3 bậc thềm:
Bậc 1 là nền Bệnh viện Thành phố, đ−ờng Bản Loỏng; Bậc 2 là Sân bay Mai
Pha; Bậc 3 là bờ sông Kỳ Cùng.
- Thổ nh−ỡng: thành phố Lạng Sơn có 13 loại đất chính
+ Đất Anđeritia có tầng đáy trên 1m, đất còn khá tốt, phân bổ chủ yếu ở
các xF: Hoàng Đồng, Quảng Lạc, đất này thích hợp cho trồng cho trồng cây
ăn quả, cây công nghiệp dài ngày.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 23
+ Đất Pherarit phát triển trên đá mâm, có tầng đáy 70 cm -1 m, đất chua
phèn, phân bố chủ yếu ở các xF: Hoàng Đồng, Mai Pha, Quảng Lạc.
+ Đất Pherarit vàng, vàng nhạt phát triển trên đá trầm tích phiến thạch
sét, có khoảng 2278 ha, đây là tiềm năng t−ơng đối lớn cung cấp nguyên liệu
cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói…), gốm sứ… và thích
hợp cho trồng cây ăn quả.
+ Đất Pherarit nâu vàng phát triển trên đá mẹ là phiến sa xen lẫn với đất
phiến thạch sét.
+ Đất Pherarit vàng nhạt, phát triển trên nền đá mẹ là sa thạch khô chỉ
phong hoá cho nhiều thạch anh dễ bị rửa trôi, bào mòn khi m−a lũ nên cần
phải trồng rừng.
+ Đất phù sa cổ ở dọc sông Kỳ Cùng, những đồi đĩa úp với đất pha cát,
phong hoá cho nhiều thạch anh dễ bị rửa trôi, bào mòn khi m−a lũ nên cần
phải trồng rừng.
+ Đất phù sa cổ dọc sông Kỳ Cùng, những đồi đĩa úp với đất pha cát,
tầng dày, phù hợp cho cây trồng ngắn ngày: rau, đậu…
+ Đất Pherarit nhạt phát triển do phong hoá của vôi, phân bố ở các chân
núi đá vôi, hiện đang trồng ngô, đỗ t−ơng…
+ Đất phù sa đ−ợc bồi đắp hàng năm của sông Kỳ Cùng ở hai bờ sông,
đ−ợc trồng các loại rau đậu, lạc…
+ Đất Pherarit biến đổi do trồng lúa n−ớc là các thửa ruộng bậc thang
hiện nay do quá trình biến đổi lâu đời.
+ Đất phù sa cũ đ−ợc cấy lúa n−ớc 2 vụ, phân bố chủ yếu ở Hoàng
Đồng, Mai Pha.
+ Đất thung lũng là nơi địa hình thấp, có hiện t−ợng gây hoá đất chua
cần đ−ợc cải tạo, khử chua với phát triển của cây lúa.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 24
+ Đất lầy thụt ở Hoàng Đồng cấy lúa n−ớc nh−ng khó khăn trong canh
tác và cải tạo.
2.3.4. Tài nguyên n−ớc
Nguồn n−ớc mặt: thành phố Lạng Sơn có sông Kỳ Cùng chảy qua,
chiều dài của sông chảy qua địa phận Thành phố là 19 km, rộng trung bình
100 m, mức n−ớc giữa hai mùa chênh lệnh ít. Khi có m−a to, bFo lũ, n−ớc
sông dâng đột ngột và cũng rút rất nhanh, mực n−ớc năm cao nhất là 259,9 m
(so với mực n−ớc biển) năm 1986; l−u l−ợng trung bình là 2.300 m3/s. Sông
Kỳ Cùng chảy quanh co quanh Thành phố, ngoài việc tạo cảnh quan đẹp cho
Thành phố còn có tác dụng làm đ−ờng giao thông. Ngoài ra, còn có suối Lao
Ly chảy từ thị trấn Cao Lộc quanh khu Kỳ lừa ra sông Kỳ Cùng và suối
Quảng Lạc dài 97 km, rộng khoảng 6 – 8 m.
Ngoài ra trong vùng còn có một số hồ, đập vừa và nhỏ nh−: Hồ Nà
Tâm, Hồ Thâm Sỉnh, hồ Bó Diêm, hồ Lẩu Xá, hồ Pò Luông.
Nhìn chung hệ thống sông, suối, ao, hồ, của Thành phố có nguồn n−ớc
khá dồi dào và phân bổ t−ơng đối đều, đủ để cung cấp n−ớc t−ới cho các loại
cây trồng và phục vụ n−ớc sinh hoạt cho nông dân.
Ngoài ra Thành phố còn có n−ớc ngầm rất phong phú, trữ l−ợng n−ớc
khá lớn đF đ−ợc khai thác và phục vụ n−ớc sinh hoạt cho nhân dân. Theo báo
cáo đF đ−ợc Hồi đồng xét duyệt ngày 18/12/1987 với các cấp trữ l−ợng n−ớc
nh− sau:
+ Cấp B: 6.190 m3/ngày
+ Cấp C1: 2.600 m3/ngày
+ Cấp C2: 17.280 m3/ngày
Để đáp ứng nhu cầu dùng n−ớc ngày càng tăng. Công ty cấp n−ớc Lạng
Sơn đF tiến hành khảo sát bổ sung cơ sở kết quả khảo sát của Trung tâm
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 25
nghiên cứu môi tr−ờng địa chất - Tr−ờng Đại học Mỏ địa chất, tháng 4/2006
xác định khả năng khai thác nguồn n−ớc ngầm trên địa bàn Thành phố đáp
ứng nhu cầu 10.000 m3/ngày.
2.3.5. Tài nguyên khoáng sản
Nguồn tài nguyên khoáng sản của Lạng Sơn chủ yếu là đá vôi, đất sét,
cát, cuội, sỏi…
+ Đá vôi: có 2 mảnh mỏ ch−a xác định đ−ợc trữ l−ợng, nh−ng chất
l−ợng đá vôi có hàm l−ợng cacbonic canxi rất cao đủ điều kiện để sản xuất xi
măng có chất l−ợng cao rất tốt, hiện nay đang khai thác để sản xuất xi măng
với công suất 8.5 vạn tấn/năm.
+ Đất sét: dùng làm nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng, có trữ
l−ợng trên 22 triệu tấn.
Ngoài ra ở thành phố Lạng Sơn còn có: Vàng sa khoáng, kim loại đen
(mangan), boxit... nh−ng trữ l−ợng rất nhỏ.
2.3.6. Dân số và nguồn nhân lực
Năm 1998, dân số trung bình của thành phố Lạng Sơn là: 74.858 ng−ời,
trong đó dân số thành thị chiếm 76,79%; dân số nông thôn chỉ chiếm 23,21%;
tỷ lệ dân số tự nhiên là 1,21%.
C− trú tại thành phố Lạng Sơn ngoài 4 dân tộc chủ yếu là: dân tộc Tày
chiếm 30.01%; dân tộc Kinh chiếm 42.51%; dân tộc Nùng chiếm 25.38%;
dân tộc Hoa chiếm 1.42%; còn lại các dân tộc khác chiếm 1% nh− Sán Dìu,
Cao Lan, Sán Chỉ, Ngái…
Tốc độ tăng dân số cơ học của Thành phố khá lớn, bình quân 5 năm
(1991 - 1995) tăng 3.22% điều đó chứng tỏ trình độ đô thị hoá của Thành phố
khá nhanh, chủ yếu do chính sách mở cửa kinh tế, Lạng Sơn đF thực sự trở
thành một trung tâm thu hút dân c− ở vùng khác trong và ngoài tỉnh đến làm
ăn sinh sống.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 26
3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Nội dung nghiên cứu
3.1.1. Phân tích hiện trạng sử dụng đất
3.1.2. Phân tích hiện trạng môi tr−ờng
3.1.3. Phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp chuyển dịch hệ thống và
sử dụng đất.
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Các ph−ơng pháp về lý thuyết
- Thu thập số liệu thực trạng thành phố Lạng Sơn hàng năm ch−a có
báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng cho từng xF, ph−òng và toàn Thành phố
do đó việc thu thập số liệu là niên giám thống kê của thành phố Lạng Sơn năm
2005 nh−: dân số, tình hình sản xuất, tình hình phát triển kinh tế các khu vực,
cụm công nghiệp, điều tra độ che phủ rừng, thảm thực vật, lò giết mổ gia súc,
các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng…
- Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đai thị xF Lạng Sơn (nay là thành phố
Lạng Sơn) đến năm 2010 (xây dựng năm 2000).
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xF hội thị xF Lạng Sơn thời kỳ
2001 - 2010 (xây dựng năm 2000).
- Tổng hợp số liệu về khối l−ợng chất thải rắn, n−ớc, bụi khí, tình hình
thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại địa ph−ơng và kết quả đo đạc, phân tích
để so sánh, đánh giá.
- Xác định sơ bộ mức độ phù hợp của quy hoạch sử dụng đất cũ và dự
kiến thay đổi. Từ đó kiểm tra các dữ liệu có sẵn qua thực nghiệm.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 27
3.2.2. Điều tra, kiểm tra thực địa
+ Điều tra, kiểm tra hiện tr−ờng
B−ớc này đ−ợc trực tiếp tiến hằnh ngoài thực địa. Trực tiếp điều tra,
kiểm tra ngoài hiện tr−ờng nh−: tìm hiểu nguyên nhân, lý do sản sinh ra chất
thải rắn, nguồn gốc của chất thải rắn và các loại chất thải khác, n−ớc thải, khí
thải, bụi (bụi khói công nghiệp, các cơ sở sản xuất…)
+ Đo đạc hiện tr−ờng
3.2.3. Ph−ơng pháp phân tích:
Phân tích các chỉ tiêu vật lí, hoá học và KLN trong n−ớc:
Mẫu đ−ợc lấy trực tiếp ngoài hiện tr−ờng và cho vào bình dung tích 500 cc.
• To, DO, Eh, pH đ−ợc đo trực tiếp tại hiện tr−ờng bằng máy Horiba
• BOD đ−ợc đo đạc và nuôi cấy bằng tủ cấy của HACH
• NH4
+ đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp so màu dùng thuốc thử Nessler
• NO3
- đ−ợc xác định bằng máy quang phổ UV/VIS ở b−ớc sóng 420 nm
• PO4
3- đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp Oniani
• COD đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp chuẩn độ với K2Cr2O7 0.5N và
muối Mohr 0.02N
Phân tích các chỉ tiêu hóa học và KLN trong đất:
• Ph−ơng pháp công phá mẫu đất phân tích Kim loại nặng của ASANO
And KaTo (1977). Và đo bằng máy đo quang phổ hấp phụ nguyên tử.
• pH đ−ợc đo bằng máy đo pH (horiba).
• Hàm l−ợng chất hữu cơ OM đ−ợc đo bằng ph−ơng pháp chuẩn độ Mohr
sau khi ô xi hoá mẫu bằng Kali Bicromat.
3.2.4. Tổng hợp vấn đề và hình thành bản đồ.
Đó là bản đồ quy hoạch sử dụng đất có yếu tố môi tr−ờng. Xác định
độ dốc của địa hình chọn vào bản đồ địa hình tỷ lệ 1/1000.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 28
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thực trạng hệ thống sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn
4.1.1. Các quan điểm khai thác sử dụng đất đai
Hệ thống sử dụng đất đai ở thành phố Lạng Sơn đ−ợc xây dựng trên cơ sở:
Đất đai là nền tảng và tiền đề cho mọi hoạt động kinh tế xF hội, đời
sống nhân dân, an ninh quốc phòng. Vì vậy, việc khai thác sử dụng đất đai, bố
trí không gian trên phạm vi lFnh thổ phải phù hợp và gắn liền với định h−ớng
phát triển kinh tế xF hội của thành phố Lạng Sơn. Sử dụng đất đai phải phát
huy đ−ợc các lợi thế của địa ph−ơng, sử dụng tối −u đất đai gắn với việc bảo
tồn tài nguyên, đầu t− để phát triển lâu bền. Thành phố Lạng Sơn cũng giống
nh− các tỉnh miền núi biên giới phía Bắc khác, thực trạng công cuộc hiện đại
hoá, công nghiệp hoá trong điều kiện có rất nhiều khó khăn, bất cập. Trong
bối cảnh nền kinh tế th−ơng mại hoá phát triển, đời sống nhân dân còn khó
khăn, mặt bằng dân trí thấp, đầu t− của Nhà n−ớc rất hạn hẹp. Vì vậy phát
triển nông nghiệp, lâm nghiệp th−ơng mại và công nghiệp là mục tiêu tr−ớc
mắt và cũng là mục tiêu lâu dài của Thành phố.
Để sử dụng hết quỹ đất, sử dụng có hiệu quả, sử dụng bền vững cần
phải xác định quan điểm chủ đạo về sử dụng quỹ đất. Có thể tổng quát một số
quan điểm chủ đạo sử dụng quỹ đất nh− sau:
1. Quan điểm về sử dụng triệt để quỹ đất
- Sử dụng triệt để, hợp lý và có hiệu quả quỹ đất hiện có theo các mục
đích khác nhau, trên cơ sở −u tiên đất cho sản xuất công nghiệp, th−ơng mại
và dịch vụ.
- Trong nông nghiệp: dựa trên nguyên tắc Nhà n−ớc và nhân dân cùng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 29
đầu t− phát triển thuỷ lợi, nâng cao khả năng t−ới tiêu, áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật, chú trọng các biện pháp thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu
nhằm nâng cao năng suất chất l−ợng sản phẩm cây trồng, vật nuôi. Tr−ớc mắt
phải giải quyết an toàn l−ơng thực tại chỗ và từng b−ớc nâng cao sản l−ợng
nông sản hàng hoá đáp ứng nhu cầu xF hội và xuất khẩu, tạo nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến theo h−ớng nông nghiệp hàng hoá,
2. Quan điểm về chuyển mục đích sử dụng
- Quá trình phát triển kinh tế xF hội của thành phố Lạng Sơn theo h−ớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần thiết phải xây dựng và hình thành các khu
công nghiệp khi kinh tế dịch vụ du lịch, đô thị hoá. Do đó phải dành một phần
quỹ đất trong đó có đất nông nghiệp để chuyển sang việc xây dựng và phát
triển trên cơ sở hạ tầng. Đây là xu h−ớng tất yếu đối với các địa ph−ơng, tuy
nhiên cần phải quán triệt ph−ơng châm “Hạn chế mức thấp nhất việc chuyển
đất nông nghiệp đặc biệt là đất lúa sang mục đích sử dụng khác”, vì ở thành
phố Lạng Sơn quỹ đất trồng cây l−ơng thực rất hạn hẹp so với các nơi khác.
3. Quan điểm sử dụng đất lâm nghiệp bảo vệ tài nguyên rừng.
- Đẩy nhanh tốc độ phủ xanh đất trống đồi trọc, góp phần tích cực vào
việc cải tạo đất, bảo vệ đất và môi tr−ờng, gắn liền với việc tạo cảnh quan cho
các khu du lịch, khu di tích lịch sử văn hoá.
- Đẩy mạnh việc khoanh nuôi, tái sinh rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn,
tăng c−ờng trồng cây phân tán, đai rừng phòng hộ, nâng cao tỷ lệ che phủ, góp
phần bảo vệ và cân bằng môi tr−ờng sinh thái.
4. Quan điểm sử dụng tiết kiệm đất, bảo vệ môi tr−ờng đất để sử dụng
bền vững.
- Trong việc sử dụng đất chuyên dùng phải hết sức tiết kiệm, tận dụng
những cơ sở hiện có, sử dụng có hiệu quả và ổn định lâu dài. Dành quỹ đất
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 30
thích hợp để xây dựng các khu công nghiệp vừa và nhỏ, các trung tâm giáo
dục, văn hoá thể thao, hệ thống đ−ờng giao thông để đảm bảo sự phát triển
đồng bộ bền vững kinh tế, văn hoá xF hội, môi tr−ờng sống, phát triển sản
xuất nông lâm nghiệp và nghề phụ.
- Đầu t− thích đáng cho việc xây dựng các đô thị và khu dân c− nông
thôn. Kết hợp chặt chẽ quá trình cải tạo các quan điểm dân c− hiện tại với việc
mở rộng các quan điểm dân c− mới, đảm bảo kế thừa truyền thống bản sắc văn
hoá dân tộc, bảo tồn di tích lịch sử, công trình kiến trúc, danh lam thắng cảnh,
từng b−ớc cải thiện môi tr−ờng sống, đô thị và nông thôn.
Khi khai thác sử dụng đất, khai thác tài nguyên (tài nguyên khoáng sản,
tài nguyên n−ớc…) phải chú ý và có biện pháp bảo vệ môi tr−ờng nh−: gắn
việc khai thác tài nguyên với yêu cầu nghiêm ngặt bảo vệ môi tr−ờng. Sản
xuất nông lâm nghiệp phải gắn với môi tr−ờng đất - n−ớc - không khí - cây
trồng hợp lý, tăng độ che phủ đất vào mùa m−a, tránh rửa trôi, xói mòn, tăng
c−ờng cải tạo độ phì nhiêu đất để sử dụng lâu dài và bền vững.
4.1.2. Định h−ớng sử dụng đất đai thành phố Lạng Sơn thời kỳ 1997 - 2010
* Nhu cầu sử dụng đất đai lâu dài
Nhu cầu sử dụng đất đai lâu dài của thành phố Lạng Sơn đ−ợc xác định
dựa trên cơ sở chính sau đây:
- Quy hoạch sử dụng đấtt cả n−ớc đến năm 2010 (báo cáo đF trình Quốc
hội phê duyệt năm 1996). Những định h−ớng về sử dụng đất cả n−ớc và những
vấn đề có liên quan đến sử dụng đất đai tỉnh Lạng Sơn.
- Ph−ơng h−ớng mục tiêu phát triển kinh tế - xF hội của tỉnh đến năm
2010 đF xác định trong báo cáo quy hoạch tổng thể tỉnh Lạng Sơn thời kỳ
1996 - 2010.
- Quy hoạch phát triển và nhu cầu sử dụng đất của các cấp, các ngành,
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 31
các lĩnh vực kinh tế, xF hội trên địa bàn lFnh thổ Tỉnh.
+ Quy hoạch phát triển công nghiệp
+ Quy hoạch phát triển giao thông vận tải
+ Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp và các dự án sản xuất
+ Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị
+ Quy hoạch phát triển sự nghiệp văn hoá - thể thao
+ Các quy hoạch, kế hoạch hoặc định h−ớng của 11 huyện, thị trong Tỉnh.
- Hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng đất đai trong Thành phố
- Những quy định pháp lý về sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất và tài
nguyên khác.
- Các quan điểm khai thác sử dụng đất đF xác định.
* Quan điểm sử dụng đất đai
Dự báo đến năm 2010 dân số thành phố Lạng Sơn sẽ có khoảng 92
nghìn ng−ời.
+ Mục tiêu tăng tr−ởng và phát triển kinh tế, xF hội thành phố Lạng Sơn
đến năm 2010 đ−ợc đặt ra là:
- Đến năm 2000: GDP/ng−ời đạt 360 - 390 USD/năm
- Đến năm 2010: GDP/ng−ời đạt 900 - 1000 USD/năm
+ Các nhu cầu đời sống nhân dân về ăn, ở, đi lại, phúc lợi công cộng sẽ
không ngừng cải thiện, hệ thống đô thị phát triển, bộ mặt nông thôn sẽ dần
dần thay đổi, ổn định đời sống đồng bào dân tộc.
+ Môi tr−ờng sinh thái đ−ợc quan tâm và dần dần cải thiện, diện tích đất
trống đồi trọc sẽ đ−ợc đầu t− trồng rừng, khoanh nuôi, tái sinh và bảo vệ rừng, bảo
tồn tài nguyên cải tạo cảnh quan và môi tr−ờng sinh thái. Để đạt đ−ợc những mục
tiêu đó ph−ơng h−ớng sử dụng đất trên địa bàn tỉnh đ−ợc xác định nh− sau:
++ Đất nông nghiệp
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 32
Theo yêu cầu phát triển kinh tế xF hội trong t−ơng lai. Thành phố Lạng
Sơn vẫn phải chuyển một phần đất đai đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng
khác nh−: đất ở nông thôn, đất mở rộng đô thị, đất xây dựng khu công nghiệp
và kiến thiết cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, trong sử dụng đất nông nghiệp luôn
phải quán triệt quan điểm giữ vững và tăng thêm diện tích đất lúa, màu. Vì
vậy, cần phải tiến hành đồng thời hai biện pháp: Khai hoang mở rộng diện
tích đất nông nghiệp và thâm canh tăng vụ trên đất lúa màu hiện có để bù
lại diện tích đất nông nghiệp phải chuyển sang mục đích sử dụng khác.
Đất nông nghiệp sẽ đ−ợc sử dụng theo h−ớng phát triển nền nông
nghiệp sinh thái bền vững với hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở khai thác hợp lý
nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân lực trong vùng để đảm bảo an toàn
l−ơng thực, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp và bảo vệ môi
tr−ờng. Định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp trong t−ơng lai cần tập trung vào
các vấn đề sau:
- Cải tạo đất bằng ch−a sử dụng: khảo sát cho thấy diện tích đất bằng ch−a
sử dụng ở huyện Chi Lăng có thể cải tạo dựa vào trồng cỏ để phát triển chăn nuôi
với diện tích khoảng 1.500 ha, dựa vào trồng cây ăn quả khoảng 100 ha thuộc địa
phận các xF Gia Lộc, Th−ờng C−ờng, Hòa Bình… diện tích đất bằng ch−a sử
dụng ở các huyện khác không có khả năng khai thác sử dụng.
- Cải tạo diện tích đất đồi núi ch−a sử dụng.
- Giữ vững diện tích đất trồng lúa, lúa màu, đầu t− thâm canh trên cơ sở
khai thác tốt các công trình thuỷ lợi hiện có và tăng c−ờng khả năng t−ới để
nâng cao hệ số sử dụng đất và năng suất cây trồng.
- Trên diện tích đất n−ơng rẫy, cần đ−ợc quy hoạch trồng cây lâu năm,
cây ăn quả. Tuy nhiên, để phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả phải mở
rộng và ổn định thị tr−ờng, cần phải bố trí hợp lý những vùng sản xuất tập
trung đảm bảo thuận lợi cho l−u thông hàng hoá. Đầu t− phát triển công
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 33
nghiệp chế biến nông lâm sản, phấn đấu để sản xuất nông lâm nghiệp thành
sản xuất hàng hoá.
- Bố trí đa dạng hoá cây trồng theo mô hình nông nghiệp đa canh, nông
lâm kết hợp, phát triển kinh tế trang trại, v−ờn rừng để tạo ra nhiều l−ơng thực,
thực phẩm cũng nh− nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, phát triển
chăn nuôi, dịch vụ hàng hoá xuất khẩu. Việc xây dựng một nền nông nghiệp
đa dạng sẽ hạn chế thấp các rủi ro và cũng có tác động tốt đến môi tr−ờng và
bảo độ phì nhiêu đất.
++ Đất lâm nghiệp
- Trên đất lâm nghiệp hiện trạng phải có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt
chống khai thác, chặt phá bừa bFi, đốt rừng làm rẫy. Bảo vệ rừng đầu nguồn,
tổ chức giao đất, giao rừng để khoanh nuôi và đẩy nhanh tốc độ tái sinh rừng.
- Trên đất trống đồi trọc phải có các chính sách cụ thể, đối với việc
trồng các loại rừng, để nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi trọc kết hợp với
việc tăng c−ờng trồng cây phân tán tại các vùng dân c− nông thôn, thành thị,
khu công cộng… để nâng cao độ che phủ rừng lên khoảng 40%, góp phần tạo
nên môi tr−ờng sinh thái trong lành.
- Để bảo vệ rừng, trồng rừng, phục hồi và phát triển đất rừng, nâng cao
hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp cần thiết phải xác định rõ cơ cấu các loại
rừng và có các chính sách hợp lý để đảm bảo cuộc sống, khuyến khích ng−ời
nông dân tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng cụ thể là:
+ ổn định dân c− trên các vùng cao, đi vào sản xuất nông lâm kết hợp
cùng với việc bảo vệ, khoanh nuôi rừng đảm bảo đời sống, giảm đói nghèo.
+ Đối với rừng sản xuất phải là cây kinh tế, cây đặc sản phù hợp với thị
tr−ờng, phải có hợp đồng giữa nhà n−ớc và ng−ời dân để đảm bảo lợi ích chung.
+ Đối với rừng phòng hộ phải có sự hỗ trợ của Nhà n−ớc để đảm bảo
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 34
đời sống nhân dân.
+ Xem xét về mặt giá cả cho ng−ời sử dụng đất phải cụ thể trên từng
vùng phù hợp với tiềm năng đất rừng khác nhau.
++ Đất chuyên dùng
Theo dự báo đến năm 2010 nhu cầu đất chuyên dùng trong thành phố sẽ
tăng tập trung nhiều nhất vào đất xây dựng các khu công nghiệp, đất giao
thông, đất an ninh quốc phòng, đất khai thác khoáng sản…
* Đất xây dựng._.-5
2
52
-5
5
53
-5
5
48
-5
0
60
-6
5
54
-5
7
48
-5
0
2
B
ụi
lơ
lử
ng
M
g/
m
3
0,
05
-0
,1
0,
05
-0
,1
0,
05
-0
,1
0,
12
0,
11
0,
10
0,
09
0,
35
0,
19
0,
10
3
C
O
M
g/
m
3
<
3,
0
<
3,
0
<
3,
0
K
ph
đ
K
ph
đ
K
ph
đ
K
ph
đ
2,
29
0
2,
29
0
1,
14
5
4
C
O
2
%
0,
04
0,
04
0,
04
0,
03
0
0,
03
2
0,
03
0
0,
02
8
0,
03
5
0,
04
8
0,
03
8
5
N
O
2
M
g/
m
3
<
0,
1
<
0,
1
<
0,
1
0,
02
8
0,
03
4
0,
02
5
0,
02
4
0,
04
0
0,
03
6
0,
01
4
6
SO
2
M
g/
m
3
<
0,
3
<
0,
3
<
0,
3
0,
09
5
0,
10
0
0,
08
6
0,
09
1
0,
10
0
0,
09
2
0,
02
0
7
X
ạ
kh
í R
ad
on
B
Q
/m
3
10
0
16
+
1
2
21
+
1
4
18
+
1
3
15
+
1
1
20
+
1
1
10
5+
1
15
,1
11
8+
1
16
2,
2
8
Tr
−ờ
ng
b
−ớ
c
xạ
g
am
a
à
SV
/h
0,
3
(T
C
L
B
N
ga
)
0,
20
0,
19
0,
19
0,
19
0,
20
0,
21
0,
21
(N
gu
ồn
: S
ở
Tà
i n
gu
yê
n
và
M
ôi
tr
−ờ
ng
L
ạn
g
Sơ
n
nă
m
2
00
5
- B
áo
c
áo
h
iệ
n
tr
ạn
g
m
ôi
tr
−ờ
ng
)
K
ý
hi
ệu
m
ẫu
: 1
-M
K
K
/D
L
L
S-
1/
5/
20
04
: S
ân
k
hu
k
há
ch
s
ạn
C
ôn
g
Đ
oà
n,
k
hu
d
u
lị
ch
M
ẫu
S
ơn
2-
M
K
K
/D
L
L
S-
2/
5/
20
04
: S
ân
k
há
ch
s
ạn
H
−ơ
ng
S
ơn
, k
hu
d
u
lị
ch
M
ẫu
S
ơn
3-
M
K
K
/D
L
L
S-
3/
5/
20
04
: K
hu
v
ực
Đ
ài
p
há
t t
ha
nh
, k
hu
d
u
lị
ch
M
ẫu
S
ơn
4-
M
K
K
/D
L
L
S-
4/
5/
20
04
: K
hu
đ
ỉn
h
nú
i M
ẫu
S
ơn
5-
M
K
K
/D
L
L
S-
12
/5
/2
00
4ơ
n
C
ổn
g
và
Đ
ộn
g
T
am
T
ha
nh
6-
M
K
K
/D
L
L
S-
13
/5
/2
00
4:
K
hu
c
ún
g
lễ
tr
on
g
Đ
ộn
g
T
am
T
ha
nh
7-
M
K
K
/D
L
L
S-
14
/5
/2
00
4:
K
hu
tr
on
g
ha
ng
c
ủa
Đ
ộn
g
T
âm
T
ha
nh
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ạ
i h
ọ
c
Nụ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
Nộ
i -
Lu
ậ
n
vă
n
Th
ạ
c
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ụn
g
n
gh
iệ
p
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
67
B
ản
g
4.
11
. C
hấ
t l
−ợ
ng
k
hô
ng
k
hí
Đ
ộn
g
N
hị
T
ha
nh
v
à
H
an
g
G
ió
T
iê
u
ch
uẩ
n
ng
àn
h
du
lị
ch
K
ết
q
uả
p
hâ
n
tí
ch
C
ửa
k
hẩ
u
T
ân
T
ha
nh
K
ết
q
uả
p
hâ
n
tí
ch
c
ửa
k
hẩ
u
hữ
u
ng
hị
T
ên
c
hỉ
ti
êu
Đ
ơn
v
ị
D
u
lị
ch
th
am
q
ua
n
D
u
lị
ch
ng
hỉ
d−
ỡn
g
D
u
lị
ch
si
nh
th
ái
1
2
3
4
5
6
7
1
T
iế
ng
ồ
n
D
6A
40
-5
0
40
-5
0
35
-4
0
60
-6
5
54
-5
9
50
-5
3
62
-6
8
50
-5
3
59
-6
3
2
B
ụi
lơ
lử
ng
M
g/
m
3
0,
05
-0
,1
0,
05
-0
,1
0,
05
-0
,1
0,
29
0,
17
0,
11
0,
21
0,
12
0,
19
3
C
O
M
g/
m
3
<
3,
0
<
3,
0
<
3,
0
1,
14
5
2,
29
0
2,
29
0
1,
14
5
2,
90
K
PH
Đ
4
C
O
2
%
0,
04
0,
04
0,
04
0,
03
2
0,
04
5
0,
03
0
0,
03
3
0,
03
8
0,
03
2
5
N
O
2
M
g/
m
3
<
0,
1
<
0,
1
<
0,
1
0,
03
7
0,
02
0
0,
01
0
0,
04
6
0,
02
3
0,
04
1
6
SO
2
M
g/
m
3
<
0,
3
<
0,
3
<
0,
3
0,
06
8
0,
04
2
0,
02
6
0,
05
9
0,
03
7
0,
09
0
7
X
ạ
kh
í
R
ad
on
B
Q
/m
3
10
0
23
±
1,
4
12
9
±
1
0,
4
16
9
±
19
,4
15
±
1,
1
17
5
±
18
,2
15
±
0,
8
8
Tr
−ờ
ng
b−
ớc
xạ
g
am
a
à
SV
/h
0,
3
(T
C
L
B
N
ga
)
0,
20
0,
20
0,
22
0,
19
0,
22
0,
19
(N
gu
ồn
: S
ở
Tà
i n
gu
yê
n
và
M
ôi
tr
−ờ
ng
L
ạn
g
Sơ
n
nă
m
2
00
5
- B
áo
c
áo
h
iệ
n
tr
ạn
g
m
ôi
tr
−ờ
ng
)
K
ý
hi
ệu
m
ẫu
: 1-
M
K
K
/D
L
L
S-
15
/5
/2
00
4:
C
ửa
Đ
ộn
g
N
hị
T
ha
nh
2-
M
K
K
/D
L
L
S-
16
/5
/2
00
4:
K
hu
th
ờ
cú
ng
tr
on
g
Đ
ộn
g
N
hị
T
ha
nh
3-
M
K
K
/D
L
L
S-
17
/5
/2
00
4:
T
ro
ng
h
an
g
Đ
ộn
g
N
hị
T
ha
nh
4-
M
K
K
/D
L
L
S-
18
/5
/2
00
4:
B
Fi
x
e
ch
ờ
tạ
i H
an
g
G
ió
5-
M
K
K
/D
L
L
S-
19
/5
/2
00
4:
T
ro
ng
h
an
g
G
ió
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ạ
i h
ọ
c
Nụ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
Nộ
i -
Lu
ậ
n
vă
n
Th
ạ
c
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ụn
g
n
gh
iệ
p
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
68
B
ản
g
4.
12
. C
hấ
t l
−ợ
ng
k
hô
ng
k
hí
C
ửa
k
hẩ
u
T
ân
T
ha
nh
v
à
H
ữu
N
gh
ị
T
iê
u
ch
uẩ
n
ng
àn
h
du
lị
ch
K
ết
q
uả
p
hâ
n
tí
ch
C
ửa
k
hẩ
u
T
ân
T
ha
nh
K
ết
q
uả
p
hâ
n
tí
ch
cử
a
k
hẩ
u
hữ
u
ng
hị
T
ên
c
hỉ
ti
êu
Đ
ơn
v
ị
D
u
lị
ch
th
am
q
ua
n
D
u
lị
ch
ng
hỉ
d
−ỡ
ng
D
u
lị
ch
si
nh
th
ái
1
2
3
4
5
6
7
1
T
iế
ng
ồ
n
D
6A
40
-5
0
40
-5
0
35
-4
0
65
-7
2
68
-7
8
65
-7
9
60
-6
8
59
-6
7
58
-6
0
65
-7
1
2
B
ụi
lơ
lử
ng
M
g/
m
3
0,
05
-0
,1
0,
05
-0
,1
0,
05
-0
,1
0,
26
0,
25
0,
29
0,
22
0,
2
0,
19
0,
22
3
C
O
M
g/
m
3
<
3,
0
<
3,
0
<
3,
0
2,
90
2,
90
3,
90
1,
14
5
K
ph
đ
K
ph
đ
22
90
4
C
O
2
%
0,
04
0,
04
0,
04
0,
03
3
0,
03
5
0,
03
3
0,
03
2
0,
03
0
0,
03
0
0,
03
2
5
N
O
2
M
g/
m
3
<
0,
1
<
0,
1
<
0,
1
0,
04
2
0,
05
6
0,
06
6
0,
05
0
0,
04
2
0,
04
8
0,
05
6
6
SO
2
M
g/
m
3
<
0,
3
<
0,
3
<
0,
3
0,
18
8
0,
19
0
0,
20
0
0,
17
8
0,
14
5
0,
13
7
0,
14
0
7
X
ạ
kh
í R
ad
on
B
Q
/m
3
10
0
25
±
2,
1
45
±
7,
8
32
±
8,
5
24
±
2
34
±
2,
8
55
±
9,
1
21
±
11
8
T
r−
ờn
g
b−
ớc
xạ
g
am
a
à
SV
/h
0,
3
(T
C
L
B
N
ga
)
0,
20
0,
20
0,
19
0,
20
0,
20
0,
21
0,
21
(N
gu
ồn
: S
ở
Tà
i n
gu
yê
n
và
M
ôi
tr
−ờ
ng
L
ạn
g
Sơ
n
nă
m
2
00
5
- B
áo
c
áo
h
iệ
n
tr
ạn
g
m
ôi
tr
−ờ
ng
)
K
ý
hi
ệu
m
ẫu
:
1-
M
K
K
/D
L
L
S-
5/
5/
20
04
: K
hu
v
ực
k
iể
m
s
oá
t –
T
rạ
m
b
iê
n
ph
òn
g
cử
a
kh
ẩu
T
ân
T
ha
nh
2-
M
K
K
/D
L
L
S-
6/
5/
20
04
: K
hu
v
ực
T
h−
ơn
g
m
ại
c
ửa
k
hẩ
u
Tâ
n
Th
an
h
3-
M
K
K
/D
L
L
S-
7/
5/
20
04
: K
hu
b
Fi
x
e
cử
a
kh
ẩu
T
ân
K
ha
nh
4-
M
K
K
/D
L
L
S-
8/
5/
20
04
: K
hu
p
hố
c
hí
nh
k
hu
T
ân
T
ha
nh
5-
M
K
K
/D
L
L
S-
9/
5/
20
04
: T
rạ
m
k
iể
m
t
ra
c
hấ
t l
−ợ
ng
h
àn
g
ho
á
C
ửa
k
hẩ
u
H
ữu
N
gh
ị
6-
M
K
K
/D
L
L
S-
10
/5
/2
00
4:
K
hu
v
ực
T
rạ
m
B
iê
n
ph
òn
g,
c
ửa
k
hẩ
u
H
ữu
n
gh
ị
7-
M
K
K
/D
L
L
S-
11
/5
/2
00
4:
K
hu
b
Fi
x
e
cử
a
kh
ẩu
H
ữu
N
gh
ị
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ạ
i h
ọ
c
Nụ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
Nộ
i -
Lu
ậ
n
vă
n
Th
ạ
c
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ụn
g
n
gh
iệ
p
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
69
B
ản
g
4.
13
. C
hấ
t l
−ợ
ng
k
hô
ng
k
hí
k
hu
v
ực
c
hợ
Đ
ôn
g
K
in
h
và
Đ
ền
M
ẫu
T
iê
u
ch
uẩ
n
ng
àn
h
du
lị
ch
K
ết
q
uả
p
hâ
n
tí
ch
C
ửa
k
hẩ
u
T
ân
T
ha
nh
T
ên
c
hỉ
ti
êu
Đ
ơn
v
ị
D
u
lị
ch
th
am
qu
an
D
u
lị
ch
n
gh
ỉ
d−
ỡn
g
D
u
lị
ch
si
nh
th
ái
1
2
3
4
1
T
iế
ng
ồ
n
D
6A
40
-5
0
40
-5
0
35
-4
0
70
-8
2
70
-7
5
60
-6
9
70
-7
5
2
B
ụi
tổ
ng
c
ộn
g
M
g/
m
3
5,
52
2,
52
2,
90
2,
01
3
B
ụi
lơ
lử
ng
M
g/
m
3
0,
05
-0
,1
0,
05
-0
,1
0,
05
-0
,1
0,
69
0,
49
0,
39
0
0,
39
0
4
C
O
M
g/
m
3
<
3,
0
<
3,
0
<
3,
0
0,
35
3,
62
2,
29
0
2,
29
0
5
C
O
2
%
0,
04
0,
04
0,
04
0,
03
9
0,
04
2
0,
03
0
0,
04
5
6
N
O
2
M
g/
m
3
<
0,
1
<
0,
1
<
0,
1
0,
12
0
0,
15
0
0,
04
2
0,
04
5
7
SO
2
M
g/
m
3
<
0,
3
<
0,
3
<
0,
3
0,
12
0
0,
11
0
0,
12
0
0,
10
0
8
X
ạ
kh
í R
ad
on
B
Q
/m
3
10
0
16
±
0,
9
46
±
5,
9
20
±
1,
1
40
±
2,
1
9
Tr
−ờ
ng
b
−ớ
c
xạ
g
am
a
(T
/C
N
ga
)
à
SV
/h
0,
3
0,
19
0,
19
0,
20
0,
19
(N
gu
ồn
: S
ở
Tà
i n
gu
yê
n
và
M
ôi
tr
−ờ
ng
L
ạn
g
Sơ
n
nă
m
2
00
5
- B
áo
c
áo
h
iệ
n
tr
ạn
g
m
ôi
tr
−ờ
ng
)
K
ý
hi
ệu
m
ẫu
: 1-
M
K
K
/D
L
L
S-
21
/5
/2
00
4:
K
hu
v
ực
c
ổn
g
ch
ợ
Đ
ôn
g
K
in
h
2-
M
K
K
/D
L
L
S-
22
/5
/2
00
4:
K
hu
v
ực
tr
on
g
ch
ợ
Đ
ôn
g
K
in
h
3-
M
K
K
/D
L
L
S-
23
/5
/2
00
4:
K
hu
c
ổn
g
và
o
Đ
ền
M
ẫu
4-
M
K
K
/D
L
L
S-
24
/5
/2
00
4:
K
hu
c
ún
g
lễ
tr
on
g
Đ
ền
M
ẫu
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 70
Về cơ bản, phần lớn các yếu tố nhiễm bẩn không khí ch−a đến ng−ỡng
nguy hiểm. Tuy vậy đF có cảnh báo về ô nhiễm bụi, khí CO2… Theo TCN
(nh− đF chỉ ra trong bảng) cũng nh− TCVN 6438- 2002.
* Đánh giá tiếng ồn
Đánh giá diễn biến của tiếng ồn chủ yếu từ giao thông và công nghiệp
tác động đối với dân c−: Để đánh giá tiếng ồn, chúng tôi thống kê c−ờng độ
dòng xe trong một số năm, từ đó có thể hình dung đ−ợc mức độ phát triển giao
thông và quỹ đất dành cho giao thông.
Bảng 4.14. C−ờng độ dòng xe năm 2002
Khu vực quan trắc Xe tải xe khách Xe con Xe máy
1 Đ−ờng Hùng V−ơng
Thành Phố Lạng Sơn
36 45 750
2 Đ−ờng Lê Hồng Phong
Thành Phố Lạng Sơn
85 67 620
3 Đ−ờng Ngô Quyền
Thành Phố Lạng Sơn
140 350 1658
4 Đ−ờng Trần Đăng Ninh
Thành Phố Lạng Sơn
141 252 4470
5 Phố Lò Rèn – Thị trấn Đồng Đăng 98 226 719
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi tr−ờng)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 71
Bảng 4.15. C−ờng độ dòng xe năm 2003
Khu vực quan trắc Xe tải xe khách Xe con Xe máy
1 Đ−ờng Hùng V−ơng
thành Phố Lạng Sơn
36 45 750
2 Đ−ờng Lê Hồng Phong
thành Phố Lạng Sơn
85 67 620
3 Đ−ờng Ngô Quyền
thành Phố Lạng Sơn
140 350 1658
4 Đ−ờng Trần Đăng Ninh
thành Phố Lạng Sơn
141 252 4470
5 Phố Lò Rèn – Thị trấn Đồng Đăng 98 226 719
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi tr−ờng)
Bảng 4.16. C−ờng độ dòng xe năm 2004
Khu vực quan trắc Xe tải xe khách Xe con Xe máy
1 Đ−ờng Hùng V−ơng
thành Phố Lạng Sơn
47 71 1170
2 Đ−ờng Lê Hồng Phong
thành Phố Lạng Sơn
153 96 932
3 Đ−ờng Ngô Quyền
thành Phố Lạng Sơn
227 507 2386
4 Đ−ờng Trần Đăng Ninh
thành Phố Lạng Sơn
237 275 6292
5 Phố Lò Rèn – Thị trấn Đồng Đăng
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi tr−ờng)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 72
Bảng 4.17. C−ờng độ dòng xe năm 2005
Khu vực quan trắc Thời gian
Xetải xe
khách
Xe con <
15 chỗ
Xe
máy
Xe > 10
bánh
8h-9h 24 32 596 0
9h-10h 28 45 696 0
Đ−ờng Hùng V−ơng
thành Phố Lạng Sơn
TB 26 38 646
8h-9h 50 52 630 2
9h-10h 58 54 400 6
Đ−ờng Lê Hồng Phong
thành Phố Lạng Sơn
TB 69 53 515 4
10h-11h 96 296 1036 12
11h-12h 84 264 1600 16
Đ−ờng Ngô Quyền
thành Phố Lạng Sơn
TB 90 180 1318 14
10h-11h 140 166 2850 0
11h-12h 122 138 4100 0
Đ−ờng Trần Đăng Ninh
thành Phố Lạng Sơn
TB 131 152 3475
14h-15h 52 244 780 8
15-16h 64 203 658 11
Phố Lò Rèn – Thị trấn
Đồng Đăng
TB 58 224 719 9
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi tr−ờng)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 73
Bảng 4.18. Tiếng ồn khu dân c−
Tông số
Đơn vị
tính
Đ−ờng
Hùng
V−ơng
Đ−ờng Lê
Hồng
Phong
Đ−ờng
Ngô
Quyền
Đ−ờng
Trần Đăng
Ninh
1 Mức ồn trung
bình ngày
dBA 66,8 70,2 75,5 75,1
2 Mức ồn trung
bình đêm
dBA 62,0 63,4 71,2 70,8
3 Mức ồn cao
nhất max TB
ngày
dVA 91,0 90,7 97,6 94,8
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng Lạng Sơn năm 2005 - Báo cáo hiện trạng môi tr−ờng)
Ghi chú: Mức ầm t−ơng đ−ơng trung bình nhỏ hơn giá trị cho phép theo quy
định của TCVN 5949-1998
TCVN 5949-1998: đối với khu vực dân c− xen kẽ khu th−ơng mại và
dịch vụ sản xuất.
Thời gian đo từ 6h – 18h
Nhận xét kết quả phân tích:
* Chất l−ợng không khí đô thị và công nghiệp tại các khu vực
Khu vực tham quan, du lịch chất l−ợng không khí là khá tốt nh−: Mẫu sơn,
Tam thanh, Nhị thanh. Các nơi mà chỉ đôi khi bị nhiễm bẩn về bụi khí lơ lửng.
* Chất l−ợng không khí tại các khu vực kinh tế Cửa khẩu, chợ, trung
tâm Th−ơng mại Th−ờng bị ô nhiễm: bụi lơ lửng từ 4,0 đến 6,0 lần; khí NO2
xấp xỉ TCCP còn tiếng ồn là 1,5 đến 1,75 lần.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 74
4.2.2. Kết quả nghiên cứu của năm 2006 và 2007
Để thực hiện đánh giá môi tr−ờng n−ớc năm 2006 và năm 2007 chúng tôi đF
thực hiện khảo sát hiện tr−ờng lấy mẫu phân tích. Kết quả đ−ợc trình bày ở 3
bảng 4.19, bảng 4.20 và bảng 4.21
Bảng 4.19 Kết quả phân tích các chỉ tiêu hoá học trong n−ớc
KH DO BOD COD NH4
+ NO3 PO4
3- ST
T
Mg/l
Địa điểm
1 N1 4.67 2.4 72 2.083 1.775 1.129 Khu đô thị Phúc Lộc
2 N2 1.4 8 20 4.847 0.816 1.746 Cầu đ−ờng Bà Triệu
3 N3 0.77 2.8 76 14.280 0.170 4.479 Cầu chợ giếng vuông
4 N4 24.32 764 30.498 0.306 7.401 Suối Ngọc Tuyền
5 MT4 3.52 4.48 144 0.096 0.443 1.300 Chợ Đông Kinh
6 M2 6.96 4.4 28 0.370 0.394 0.263 Đối diện chợ Đông
Kinh
7 M4 6.23 24.2 40 21.978 0.224 0.374 Cầu Thác Trà
8 M1 5.2 1.4 20 0.073 0.833 0.169 KhuTái định c− K9
Mỹ Sơn
9 T1 16 1.329 0.990 0.032 N−ớc ngầm KĐT Nam
Hoàng Đồng, tr−ớc lọc
10 T2 24 0.005 0.4612 0.006 N−ớc ngầm KĐT Nam
Hoàng Đồng, sau lọc
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 75
Bảng 4.20. Kết quả đo n−ớc tại hiện tr−ờng
STT KH T0 pH
Eh
mV
EC
ms/cm
DO TS Địa điểm
1 N1 12.7 7.58 140 0.2 4.67 0.173 Khu đô thị Phúc
Lộc
2 N2 12.6 7.07 101 1.4 0.162 Cầu đ−ờng Bà
Triệu
3 N3 11.7 7.08 -55 0.25 0.77 0.390 Cầu chợ giếng
vuông
4 N5 3.198 Suối Ngọc Tuyền
5 NT4 17.5 7.54 33 1.04 3.52 0.194 Chợ Đông Kinh
6 M2 13.4 7.66 123 0.28 6.96 0.293 Đốidiện chợ Đông
Kinh
7 M4 13.3 7.62 150 0.21 6.23 0.726 Cầu Thác Trà
8 M1 14 7.27 134 1.04 5.2 0.536 Khu Tái định c−
K9 Mỹ Sơn
9 T1 80 0.378 N−ớc ngầm KĐT
Nam Hoàng Đồng,
tr−ớc lọc
10 T2 30 0.019 N−ớc ngầm KĐT
Nam Hoàng Đồng,
sau lọc
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 76
Phụ lục
Một số hình ảnh lấy mẫu và đo đạc hiện tr−ờng
ảnh 4.1 Đo mẫu n−ớc tại hiện tr−ờng
ảnh 4.2 Đo các chỉ tiêu hoá học trong n−ớc tại hiện tr−ờng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 77
ảnh 4.3 Lấy mẫu đất tại hiện tr−ờng
ảnh 4.4 Khu vực lấy mẫu đất
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 78
Bảng 4.21. Kết quả phân tích các kim loại nặng trong n−ớc
KH Cuis Znts Pbts Cdts CRts Fe
2+ Mn2+
STT
Mg/l
Địa điểm
1 N1 0.15 0.67 0.22 0.001 0.29 76.74 2.53 Khu đô thị Phú
Lộc
2 N2 0.10 0.20 0.06 0.001 0.10 3.87 0.46 Cầu, đ−ờng Bà
Triệu
3 N3 0.11 0.33 0.10 0.002 0 9.24 0.93 Cầu đen chợ giếng
vuông
4 N4 3.35 4.49 0.77 0.001 0.20 81.29 4.27 Suối Ngọc Tuyền
5 MT4 0.05 0.48 0.06 0 0.30 1.72 0.02 Chợ Đông Kinh
6 M2 0.07 0.73 0.04 0.001 0 1.8 0 Đối diện chợ
Đông Kinh
7 M4 0.07 0.24 0.05 0 0.39 2.01 0.16 Cầu Thác Trà
8 M1 0.05 0.35 0.12 0 0.20 1.37 0.15 Khu Tái định c−
K9 Mỹ Sơn
(Nguồn: phân tích các kim loại nặng trong n−ớc thực hiện tại phòng thí
nghiệm tr−ờng Đại học Nông nghiệp I)
4.3. Ô nhiễm môi tr−ờng và những giải pháp quy hoạch sử dụng đất ở thành
phố Lạng Sơn
Kết quả phân tích ở mục 3.2 cho thấy có 3 yếu tố môi tr−ờng ở thành
phố Lạng Sơn cần chú ý khắc phục.
- Môi tr−ờng n−ớc, nhìn chung ch−a đến n−ớc ô nhiễm nguy hiểm
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 79
những hiện đF đến n−ớc báo động. Trong n−ớc sông, hồ có biểu hiện nhiễm
bẩn hoá chất vô cơ là Cl, kim loại nặng.
N−ớc ngầm (thực chất là n−ớc của tầng chứa n−ớc nông) có hiện t−ợng ô
nhiễm chất hữu cơ, kim loại nặng và Coliform. Đây là một vấn đề cần chú ý
vì: n−ớc mặt còn sạch nh− vậy, khả năng làm bẩn n−ớc ở tầng nông này là do
nguyên nhân quản lý chất thải trên mặt đất ch−a tốt. Kết quả điều tra cho thấy:
Rác thải hàng này trong Thành phố đF tạo ra từ 150 – 155 m3 ngày,
ch−a có bFi thải chứa phế liệu.
Một l−ợng n−ớc thái từ khu dân c−, nhà máy ch−a đ−ợc xử lý tr−ớc khi
chảy ra nguồn n−ớc chung.
- Khói bụi trên đ−ờng giao thông, trong các xí nghiệp công nghiệp đF ở
mức báo động. Bụi giao thông, công nghiệp tự do phát tán ra diện rộng rồi vào
n−ớc, vào đất và không khí.
Để khắc phục n−ớc và chất thải hữu cơ, ta có thể giải quyết đ−ợc thông
qua các biện pháp hoá học và sinh học (xây dựng hệ thống thu gom, trạm xử
lý, bFi tạp trung chất thải…). Nh− vậy, cần quỹ đất cho nhiệm vụ xây dựng bFi
thải và sử lý rác trong bFi thải. Hạn chế phát tán của khói bụi, hiện nay trên
thế giới đ−ợc ra 3 cách giải quyết:
* Thu hút khói bụi từ ống khói nhà máy
* Phun n−ớc để nâng cao độ ẩm của không khí.
* Trồng cây xanh.
Kết quả nghiên cứu của Phạm Chí Thành (1994) [15] cho thấy ở điều
kiện vùng núi, đất rộng nên trồng cây xanh bằng cách trồng cây 2 bên đ−ờng,
xung quanh các nhà máy đem lại các lợi ích sau:
- Thực vật phát tán hơi n−ớc nâng cao độ ẩm không khí, giảm bụi.
- Quang hợp và hô hấp của thực vật tạo ra sự cân bằng giữa O2 và CO2
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 80
- Thực vật là vật cản giảm tốc tốc độ không cho bụi phát tán diện rộng
có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn có trong không khí
- Tạo ra cảnh quan đẹp
Kết quả nghiên cứu của Phạm Chí Thành cũng cho thấy, tác dụng làm
tăng độ ẩm không khí đáng kể phụ thuộc vào diện tích cây xanh tại chỗ, diện
tích cây bao quanh nhà máy tối thiểu cũng phải đạt 10 m để có tổng diện tích
che phủ là 60% tổng diện tích nhà máy. Trồng cây trong Thành phố cần chú ý
cây có bộ rễ cọc và không rụng lá vào mùa đông. Trồng cây trong bệnh viện
phải chọn cây có khả năng tiết chất chát kháng sinh tự nhiên nh− Long NFo.
Từ lựa chọn trên cho thấy cần thiết phải xem xét lại hệ thống sử dụng
đất hiện có của thành phố theo các căn cứ sau:
- Nâng diện tích đất rừng trong Thành phố từ 35,1 % lên mức 60%
- Xây dựng hệ thống cây xanh trên đ−ờng phố và quanh nhà máy đặc
biệt là tuyến đ−ờng liên tỉnh có nhiều xe chạy (quốc lộ 1) và các nhà máy có
nhiều khói bụi.
- Quy hoạch khu bFi thải.
- DFn các nhà máy và khu dân c− ven đ−ờng để lấy đất cho công trình
phụ trợ.
Đất ch−a sử dụng ở thành phố Lạng Sơn có 3,613 ha, chiếm 46,3% quỹ
đất tự nhiên. Đáng chú ý là quỹ đất đồi núi ch−a sử dụng còn 3.275 ha chiếm
99,6% quỹ đất ch−a sử dụng 21,8 ha đất bằng ch−a đ−ợc sử dụng. Vấn đề đặt
ra là nên khai thác quỹ đất ch−a đ−ợc sử dụng trên nh− thế nào cho phù hợp
với loại đất, khoảng cách, diện tích và ngay cả công nghệ sẽ áp dụng.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 81
Bảng 4.22. Khảo sát đặc điểm địa hình của 3.275 ha đất đồi ch−a sử dụng
Độ dốc Diện tích (ha) H−ớng sử dụng
<50
5-80
120
470
Đất mở rộng sau còn lại (590 ha)
để mở rộng quỹ đất trồng cây xanh ven đ−ờng và
khu công nghiệp
8-150
15-250
>250
1025
1150
511
Trồng rừng để tạo cảnh quan môi tr−ờng (2680 ha)
Đất bằng 21,8 Cải tạo làm nơi chôn chất thải rắn
Quỹ đất đồi 3275 ha hiện ch−a đ−ợc sử dụng, đất ở đây rất xấu trơ xỏi
đá, những nơi có độ dốc thấp d−ới 80 nên cải tạo thành khu công nghiệp, với
diện tích 590 ha
* Với ý t−ởng trồng cây xanh ven đ−ờng và khu công nghiệp.
- ở những nơi có độ dốc cao trên 80 (2685 ha) để trồng rừng mới cải
quan môi tr−ờng.
- Còn 21,8 ha đất bằng ch−a sử dụng cần cải tạo làm nơi chôn chất thải
răn sau 1 số năm chất thải rắn đ−ợc lấp bằng một lớp đất để sau này trồng cây
xanh .
Từ những định h−ớng trên, cơ cấu sử dụng đất những năm tới sẽ thay
đổi theo h−ớng (xem bảng 4.21).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 82
Bảng 4.23. Cơ cấu sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn giai đoạn sau năm 2007
Thay đổi so với tr−ớc
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
(%)
Cơ cấu
(%) Tăng Giảm
1. Đất nông nghiệp 1252,7 15,7
2. Đất rừng 4654,3 58,4 2.685
3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 50,3 0,1
4. Đất đô thị và nông thôn 465,3 5,8
5. Đất chuyên dùng 1.208,2 15,1
- Xây dựng 649,1 490
- Giao thông 345,2 300
- Thuỷ lợi 79,8
- Văn hoá 17,2
- Quốc phòng 76,7
- Nhà trang 23,9
- Khu chôn phế thải 21,8 21,8
6. Đất ch−a sử dụng
- Sông suối 279,8
- Núi đá 36,4
Đất bằng 0 21,8
Đất núi 0 3275,6
Tổng cộng 7968,8 3297,4 3297,4
Kết quả chuyển đổi hệ thống sử dụng đất, sau khi lồng ghép yếu tố môi
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 83
tr−ờng vào hệ thống sử dụng đất giai đoạn sau năm 2007 cho thấy:
1. Mở rộng diện tích đất xây dựng từ 159 ha là 649 ha tăng 4,1 lần lấy từ
quỹ đất ít dốc hiện còn để hoang với mục đích trồng cây xanh quanh các nhà
máy để tăng độ ẩm không khí, hạn chế bụi gây hại môi tr−ờng bụi của nhà
máy không phát tán ra diện rộng.
2. Mở rộng diện tích đ−ờng giao thông từ 245 ha là 345 ha lấy từ quỹ đất
hoang tăng 1,4 lần với mục đích trồng cây xanh 2 bên đ−ờng tăng độ ẩm
không khí, hạn chế bụi do xe cộ chạy trên đ−ờng.
3. Mở rộng diện tích trồng rừng từ 1969 ha lên 4654 ha đảm bảo nâng diện
tích rừng trong thành phố Lạng Sơn lên 58,0%. Nếu lấy cả quỹ đất trồng cây
xanh ở hai bên đ−ờng và xung quanh các nhà máy thì tỷ lệ che phủ của rừng ở
thành phố Lạng Sơn v−ợt 60% đây là giới hạn an toàn sinh thái thuộc loại tốt.
Quỹ đất mở rộng diện tích rừng đ−ợc lấy từ quỹ đất đồi ch−a sử dụng.
4. Quy hoạch sử dụng tr−ớc đây ch−a có bFi thải rắn, để đảm bảo không còn
chất thải đổ lung tung. Trong quy hoạch đất lần này chúng tôi sử dụng 21 ha
đất bằng ch−a sử dụng sau khi cải tạo để hình hành bFi thải .
5. quỹ đất nông nghiệp, khu dân c−, và một số đất chuyên dùng khác trong
quy hoạch sử dụng đất mới không có gì thay đổi.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 84
5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
1. Môi tr−ờng n−ớc và không khí ở thành Phố Lạng Sơn đF v−ợt quá
ng−ỡng cho phép về an toàn n−ớc và không khí, mà nguyên nhân chính là
ch−a có các công trình sử lý n−ớc thải từ khu dân c− và nhà máy tr−ớc khi hoà
nhập vào nguồn n−ớc chung của Thành phố và bụi do xe cộ hoạt động, do ống
khói nhà máy phát tán ra khói bụi
2. Giải pháp hạn chế ô nhiễm bụi nhờ cây xanh đ−ợc lựa chọn là phù
hợp với vùng núi và điều kiện kinh tế của địa ph−ơng.
3. Hệ thống sử dụng đất mới đảm bảo nâng diện tính rừng từ 24,7% lên
58% đảm bảo an toàn tốt về điều kiện sinh thái.
4. Hệ thống đ−ờng giao thông và các nhà máy có phát sinh khói bụi
đ−ợc nâng lên 994 ha so với quỹ đất tr−ớc đây tăng 560 ha, đây là diện tích
đất cần trồng cây xanh giảm hiện t−ợng phát tán của khói bụi và thoát n−ớc,
tăng lớp phủ bề mặt đất.
5. Quy hoạch sử dụng đất mới có 21,8 ha đ−ợc dành để làm bFi thải
chứa rác, đảm bảo đủ chứa rác 20 năm. Từng b−ớc rác đ−ợc lấp dần theo các
lô trong bFi khi lô đF đầy để trồng cây xanh.
5.2. Đề nghị
1. Quy hoạch sử dụng đất mới có dành quỹ đất trồng đồi trọt có độ dốc
d−ới 80 để làm khu dFn nhà máy và dân c−, quỹ đất này cần đ−ợc quy hoạch chi
tiết nh− đ−ờng đi, hệ thống điện n−ớc tr−ớc khi cho dân đến xây dựng
2. Cần quy hoạch chi tiết hệ thống cây xanh trên đ−ờng giao thông và
quanh các nhà máy, đặc biệt chú ý phải là chọn loại cây trồng phù hợp.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 85
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Đỗ ánh, Bùi Đình Dinh (1992), “Bón phân và cây trồng), Tạp chí Khoa
học đất số 2, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, trang 35 – 44.
2. Bộ Nông nghiệp & PTNT (1999), Quy trình đánh giá đất đai phục vụ
nông nghiệp, tiêu chuẩn ngành 10 TCN 343 – 98, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
3. Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2006), Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn.
4. Trần Đức Hạnh (1998), Lý thuyết về khai thác hợp lý nguồn tài nguyên
khí hậu nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
6. Hội Khoa học đất Việt Nam (1998), Báo cáo tổng hợ thực hiện kết quả
dự án Ch−ơng trình phân loại đất Việt Nam theo ph−ơng pháp quốc
tế, Hà Nội.
7. Hội Khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra phân loại đánh giá
đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
9. Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990), Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ
môi tr−ờng, NXB Đại học và Giáo dục chuyên ngành, Hà Nội.
10. Nguyễn Đình Mạnh (2007), các yếu tố môi tr−ờng trong quản lý và sử
dụng đất bền vững, NXB nông nghiệp.
11. Trần An Phong (1993), Đánh giá đất và đề xuất sử dụng đất, Báo cao
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 86
khoa học Viện Quy hoạch - Thiết kế Nông nghiệp.
12. Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm
sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng Lạng Sơn (2005), Báo cáo hiện trạng môi
tr−ờng tỉnh Lạng Sơn.
14. Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1992), “Về ph−ơng pháp luận trong
nghiên cứu xây dựng hệ thống canh tác ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp
chí hoạt động khoa học, tr 10 – 13.
15. Phạm Chí Thành (1994), Nông lâm kết hợp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Thân (1995), Giáo trình đánh giá đất đai, Khoa quản lý đất
đai Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
17. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình đánh giá đất đai, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Đào Thế Tuấn (1962), Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý ở HTX, NXB Nông
thôn.
19. Đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng, NXB
Nông thôn.
20. Đào Thế Tuấn (1982), “Sinh thái học và phân vùng nông nghiệp”, Tập
san Quy hoạch – TK Nông nghiệp.
21. Đào Thế Tuấn (1982), Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng hợp lý,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, XNB Khoa học kỹ thuật
23. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1985), Hội thảo khoa học về
khả năng đất đai và bố trí cây trồng.
24. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá hiện trạng sử
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 87
dụng đất ở n−ớc ta theo quan điểm sinh thái học và phát triển lâu
bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
25. Viện Thổ nh−ỡng – Nông hoá (1997), Yếu tố dinh d−ỡng hạn chế năng
suất và chiến l−ợc quản lý dinh d−ỡng cây, đề tài KN 01-10, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
26. Viện Thổ nh−ỡng – Nông hoá (1997), Điều tra đánh giá tài nguyên đất
đai theo ph−ơng pháp FAO – UNESCO và quy hoạch sử dụng đất
trên địa bàn một tỉnh (Đồng Nai làm ví dụ), tập 1 – NXB Nông
nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
27. Brikkman R.and Smyth A.J.Land (1973), Evaluation for Rural purpose,
Wageningen.
28. Conway .R (1986), Agroecology analysis for research and Development,
Winrock, International Institute for Agricultural Devlopment, BangKoK.
29. Driesen P.M & Dudal R. (1989) Lecture Notes on the Geography,
Formation, Properties and Use of the Major Soil of the World.
Agricultural University Wagcningen, Katholicker Universited Leuven.
Wageningen and Leuven.
30. Paul Driessen, Jozel Deckerk, Otto Spaargaren, Freddly Nachterggale
(2001), Lecture notes on the major soils of the world. Rome.
31. DucKham A.M.Masesield G.B. (1971), The synthesis and Comparative
Analysis of Farming systems, Farming systems of the World chata
and Windus, London.
32. FAO (1976) A Framework for land Evaluation. Soil Bul. No32. Rome
33. FAO (1991), Guidelines for Distinguishing Soil Sumbunist in the
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 88
FAO/UNESCO/ISRIC. Rev. Legen World soil Resourees Report (A
nông nghiệp cx1), 3rd Draft, Rome.
34. FAO (1994), “Farming sytenm Development”, A Participatory approach
to held in small – scale farmer, Rome.
35. ISSS/ISRIC/FAO (1998) World reference Base for Soil Resourees World
Soil Resourees report No .84.Rome.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2332.pdf