Sử Dụng Lục Bình (Eichhornia Crassipes) Bổ Sung Trong Khẩu Phần Heo Thịt Giai Đoạn Vổ Béo

Tài liệu Sử Dụng Lục Bình (Eichhornia Crassipes) Bổ Sung Trong Khẩu Phần Heo Thịt Giai Đoạn Vổ Béo: ... Ebook Sử Dụng Lục Bình (Eichhornia Crassipes) Bổ Sung Trong Khẩu Phần Heo Thịt Giai Đoạn Vổ Béo

pdf131 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2080 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Sử Dụng Lục Bình (Eichhornia Crassipes) Bổ Sung Trong Khẩu Phần Heo Thịt Giai Đoạn Vổ Béo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỬ DỤNG LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes L.) BỔ SUNG TRONG KHẨU PHẦN HEO THỊT GIAI ĐOẠN VỖ BÉO CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THẠC SĨ NGUYỄN BÁ TRUNG ii THÁNG 2 NĂM 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả được trình bày trong nghiên cứu là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây. Tác giả Ths. Nguyễn Bá Trung iii Nghiên cứu kèm theo đây với đề tựa là: SỬ DỤNG LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes L.) BỔ SUNG TRONG KHẨU PHẦN HEO THỊT GIAI ĐOẠN VỖ BÉO do Nguyễn Bá Trung thực hiện và báo cáo đã được Hội Đồng chấm đề tài thông qua. Uỷ viên Uỷ viên ....................... ....................... Phản biện 1 Phản biện 2 ....................... ...................... An Giang, ngày ... tháng ... năm 2004. Chủ tịch Hội Đồng ...................................... iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Xác nhận của hội đồng iii Mục lục iv Tóm lược vi Danh sách bảng viii Danh sách hình x Danh sách ký hiệu, chữ viết tắt xii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 1.1 Sơ lược về cây lục bình (Eichhrnia crassipes L.) 3 1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng và công dụng 3 1.1.2 Thành phần hóa học của lục bình 4 1.1.3 So sánh lục bình và một số cây thuỷ sinh 4 1.1.3.1 Thành phần hóa học dưỡng chất của lục bình 4 1.1.3.2 Hàm lượng acid amin của lục bình và một số cây thuỷ sinh 6 1.1.3.3 Hàm lượng một số nguyên tố khoáng vi lượng của lục bình 7 1.1.4 Đặc điểm thức ăn xanh 7 1.2 Lục bình làm nguồn thức ăn cho gia súc 8 1.3 Khả năng tăng trọng và phát triển của heo qua các giai đoạn. 13 1.4 Sinh lý sinh trưởng của heo thịt 14 1.5 Nhu cầu của heo về các dưỡng chất 15 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 16 2.1 Nội dung thí nghiệm 16 2.2 Phương pháp thí nghiệm 19 2.2.1 Thí nghiệm 1 19 2.2.1.1 Bố trí thí nghiệm 19 2.2.1.2 Các chỉ tiêu theo dõi 19 2.2.2 Thí nghiệm 2 20 2.2.2.1 Bố trí thí nghiệm 20 2.2.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi 20 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 3.1 Thí nghiệm 1 22 3.1.1 Năng suất chất xanh 22 3.1.1.1 Năng suất lá lục bình tươi (gam/m2) trong thí nghiệm 22 3.1.1.2 Năng suất cọng lục bình tươi (gam/m2) trong thí nghiệm 23 3.1.1.3 Năng suất gốc lục bình (gốc/m2 ) được sinh sản trong thí nghiệm 24 3.1.2 Khảo sát thành phần dưỡng chất của lục bình 25 v 3.1.2.1 Hàm lượng tro (%) của lá lục bình (VCK) 25 3.1.2.2 Hàm lượng tro (%) của cọng lục bình (VCK) 26 3.1.2.3 Hàm lượng béo (%) của lá lục bình (VCK) 27 3.1.2.4 Hàm lượng béo (%) của cọng lục bình (VCK) 28 3.1.2.5 Hàm lượng đạm (%) của lá lục bình (VCK) 29 3.1.2.6 Hàm lượng đạm (%) của cọng lục bình (VCK) 30 3.1.2.7 Hàm lượng ADF (%) của lá lục bình (VCK) 31 3.1.2.8 Hàm lượng ADF (%) của cọng lục bình (VCK) 32 3.1.2.9 Hàm lượng NDF (%) của lá lục bình (VCK) 33 3.1.2.10 Hàm lượng NDF (%) của cọng lục bình (VCK) 34 3.1.3 So sánh năng suất chất xanh 35 3.1.3 Khảo sát sự tương tác 36 3.2 THÍ NGHIỆM 2 42 3.2.1 Trọng lượng và tăng trọng 42 3.2.2 Lượng ăn vào và hệ số chuyển hoá thức ăn 47 3.2.3 Các chỉ tiêu so sánh 59 3.2.4 Độ dày mỠ lưng (mm) 65 3.2.5 Khảo sát sự tương quan 65 3.2.6 Hiệu quả kinh tế 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ CHƯƠNG Pc1 vi TÓM LƯỢC Thí nghiệm 1: Khảo sát năng suất và thành phần dưỡng chất của lục bình trong các điều kiện sinh trưởng khác nhau. Nhằm tìm hiểu năng suất và thành phần dưỡng chất của lục bình trong các điều kiện môi trường sinh trưởng khác nhau, một thí nghiệm nuôi dưỡng lục bình được tiến hành tại Phường Mỹ Hòa, thành phố Long Xuyên. Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với thừa số 2 nhân tố. Nhân tố A là môi trường nuôi lục bình và nhân tố B là phương pháp thả giống và thu hoạch lục bình bao gồm: ¾ Môi trường nước ao: à Cắt, để lục bình tự tái sinh. à Thả giống, cho lục bình nhảy con. ¾ Môi trường nước sông: à Cắt, để lục bình tự tái sinh. à Thả giống, cho lục bình nhảy con. Tại mỗi nơi chọn 3 điểm có điều kiện giống nhau. Đặt mỗi điểm một khuôn tre kích thước 1m x 1 m = 1m2. Thả giống và đo năng suất khi lục bình phát triển kín ô kết quả thu được như: Năng suất lá, cọng, dù cho tái sinh hay thả giống ở 2 môi trường sông, ao điều tương đương nhau, ngoại trừ thả giống cho nhảy con ở sông có năng suất cọng cao nhất. Số gốc lục bình được sinh sản qua tái sinh ở 2 môi trường không khác nhau. Số gốc lục bình được sinh sản qua thả giống ở 2 môi trường không khác nhau. Hàm lượng (%): tro ở lá, béo ở lá, ADF (chất xơ acid) của lá và cọng điều không chênh lệch đáng kể dù sống riêng 2 môi trường khác nhau. Hàm lượng (%): tro của cọng, đạm của lá lục bình sống ở sông cao hơn ở ao Hàm lượng (%): béo ở cọng không chênh lệch đáng kể, trừ béo của cọng sống ở sông là cao nhất. Hàm lượng (%): đạm của cọng sống ở ao, NDF (chất xơ trung tính) của lá và cọng sống ở ao đều cao hơn sống ở sông. Thí nghiệm 2: Nuôi dưỡng heo thịt bằng các khẩu phần chứa các dạng lục bình khác nhau. Để xác định ảnh hưởng của các dạng sơ chế khác nhau từ lục bình ( Eichhornia crassipes L.): lá tươi, cọng tươi, lá nấu, cọng nấu như là nguồn thức ăn bổ sung trong thức ăn hỗn hợp giai đoạn vỗ béo heo thịt.. Một thí nhgiệm được tiến hành trên 20 heo đực- thiến, Yorkshire, giai đoạn vỗ béo 57 – 100kg, tại trại Chăn Nuôi Thực Nghiệm, khoa Nông Nghiệp, đại học Cần Thơ. Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, với 5 nghiệm thức, 4 lần lập lại như sau: Nghiệm thức 1: đối chứng: Chỉ ăn thức ăn hỗn hợp Nghiệm thức 2: lá tươi + thức ăn hỗn hợp vii Nghiệm thức 3 cọng tươi + thức ăn hỗn hợp Nghiệm thức 4: lá nấu + thức ăn hỗn hợp Nghiệm thức 5: cọng nấu + thức ăn hỗn hợp Heo thí nghiệm cho ăn tùy theo nhu cầu của từng heo, kết quả thu được như sau: ♦ Khi bổ sung các dạng sơ chế khác nhau từ lục bình vào khẩu phần thức ăn của heo Yorkshire giai đoạn vỗ béo 60 – 100kg không ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến năng suất và hiệu quả thức ăn, nhưng chúng cũng không làm giảm lượng tiêu thụ thức ăn hỗn hợp ở heo thí nghiệm. ♦ Heo ăn lục bình không có biểu hiện gia tăng độ dày mỡ lưng. ♦ Tương quan giữa thức ăn hỗn hợp và lục bình giai đoạn vỗ béo 57 – 76kg là tương quan dương đối với tăng trọng của heo thí nghiệm. ♦ Nếu bỏ chi phí lục bình thì khẩu phần thức ăn cọng lục bình nấu chi phí thức ăn thấp nhất, số tiền thu được cao nhất sau khi bán heo. Kết quả này chỉ ra rằng có thể sử dụng lục bình, đặc biệt là cọng lục bình nấu như là nguồn thức ăn bổ sung theo nhu cầu ăn vào của heo thịt giai đoạn vỗ béo. viii 3 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1.1 Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của lục bình 4 Bảng 1.2 Giá trị dinh dưỡng của lục bình trong 1kg thức ăn 4 Bảng 1.3 Thành phần dưỡng chất của lục bình và 1 số cây thuỷ sinh 5 Bảng 1.4 Hàm lượng cid amin trong thức ăn lục bình và một số cây thuỷ sinh 6 Bảng 1.5 Hàm lượng một số nguyên tố khoáng vi lượng của lục bình và một số thức ăn xanh khác. 7 Bảng 1.6 Thành phần acid amin của lục bình (g/100g protein) 10 Bảng 1.7 Tỷ lệ tiêu hoá của lục bình trên một số gia súc 11 Bảng 1.8 Ảnh hưởng của lục bình lên protein khẩu phần , mức ăn và trọng lượng của bò. 12 Bảng 1.9 Ảnh hưởng của lục bình lên tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của heo đang tăng trưởng 12 Bảng 1.10 Ảnh hưởng của lục bình lên tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của gà Hubbard vỗ béo 12 Bảng 1.11 Nhu cầu của heo ngoại về các dưỡng chất 15 Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp CP 353 17 Bảng 2.2 Thành phần dưỡng chất của lục bình thí nghiệm 18 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 Bảng 3.1 Năng suất lá lục bình tươi (gam/m2) 22 Bảng 3.2 Năng suất cọng lục bình tươi (gam/m2) 23 Bảng 3.3 Năng suất gốc lục bình tươi (gốc/m2 ) 24 Bảng 3.4 Hàm lượng tro (%) của lá lục bình (VCK 25 Bảng 3.5 Hàm lượng tro (%) của cọng lục bình (VCK) 26 Bảng 3.6 Hàm lượng béo (%) của lá lục bình (VCK) 27 Bảng 3.7 Hàm lượng béo (%) của cọng lục bình (VCK) 28 Bảng 3.8 Hàm lượng đạm (%) của lá lục bình (VCK) 29 Bảng 3.9 Hàm lượng đạm (%)của cọng lục bình (VCK) 30 Bảng 3.10 Hàm lượng ADF (%) của lá lục bình (VCK) 31 Bảng 3.11 Hàm lượng ADF (%) của cọng lục bình (VCK) 32 Bảng 3.12 Hàm lượng NDF (%) của lá lục bình (VCK) 33 Bảng 3.13 Hàm lượng NDF (%) của cọng lục bình (VCK) 34 Bảng 3.14 Hàm lượng vật chất khô (DM %) của lục bình thí nghiệm 35 Bảng 3.15 Năng suất lá và cọng của lục bình thí nghiệm ở trạng thái tươi và trạng thái vật chất khô (DM) 35 Bảng 3.16 Năng suất của lục bình thí nghiệm ở trạng thái tươi và trạng thái vật chất khô (DM) 35 Bảng 3.17 Năng suất gốc lục bình được sinh sản trong thí nghiệm 36 Bảng 3.18 Trọng lượng (kg/heo) bình quân hằng tuần của heo thí nghiệm 42 Bảng 3.19 Tăng trọng (gam/heo/ngày) bình quân hằng tuần của heo 43 Bảng 3.20 Tăng trọng (kg/heo/tuần) bình quân hằng tuần của heo 45 3 4 Bảng 3.21 Tăng trọng (kg/heo) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo 46 Bảng 3.22 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kgDM/ heo /ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm 47 Bảng 3.23 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kg/heo) bình quân hàng tuần 48 Bảng 3.24 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kg/heo) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm 49 Bảng 3.25Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo/ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm 50 Bảng 3.26 Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm 51 Bảng 3.27 Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm 52 Bảng 3.28 Tiêu thụ tổng thức ăn: lục bình + hỗn hợp, (kgDM/heo/ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm 53 Bảng 3.29 Mức tiêu thụ tổng thức ăn (lục bình + hỗn hợp) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm, (kgDM/heo/tuần) 54 Bảng 3.30 Mức tiêu thụ tổng thức ăn (lục bình + hỗn hợp) bình quân qua các giai đoạn của heo thí nghiệm, (kgDM/heo) 55 Bảng 3.31 Hệ số chuyển hoá thức ăn (kgDM thức ăn/kg tăng trọng) hàng tuần của heo thí nghiệm 56 Bảng 3.32 Hệ số chuyển hoá thức ăn (kgDM thức ăn/kg tăng trọng) qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm 57 Bảng 3.33 So sánh trọng lượng bình quân của heo thí nghiệm ở thời điểm hạ thịt (kg/heo) 59 Bảng 3.34 So sánh tăng trọng tích luỹ bình quân (kg/heo) của heo thí nghiệm ở thời điểm hạ thịt 60 Bảng 3.35 So sánh tăng trọng bình quân hàng ngày (kg/con/ngày) của heo thí nghiệm 61 Bảng 3.36 So sánh tổng lượng thức ăn hỗn hợp được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm (kgDM/con) 62 Bảng 3.37. So sánh tổng lượng thức ăn lục bình được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm (kgDM/con) 63 Bảng 3.38 So sánh tổng (lục bình + hỗn hợp) được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm (kgDM/con) 64 Bảng 3.39 Độ dày mỡ lưng, (mm) trung bình trong kỳ thí nghiệm 65 Bảng 3.40 Công thức các khẩu phần thức ăn hỗn hợp thí nghiệm ở trạng thái vật chất khô. 71 Bảng 3.41 Công thức các khẩu phần thức ăn lục bình thí nghiệm ở trạng thái vật chất khô 72 Bảng 3.42 So sánh dưỡng chất ăn vào của heo thí nghiệm 72 Bảng 3.43 So sánh hiệu quả kinh tế thức ăn. 72 4 5 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1.1 Tốc độ phát triển, sinh trưởng của các bộ phận ở động vật 13 Hình 1.2 Sự phát triển khối lượng cơ thể theo các giai đoạn 14 Hình 3.1 Năng suất lá lục bình tươi (gam/m2) trong thí nghiệm 22 Hình 3.2 Năng suất cọng lục bình tươi (gam/m2) trong thí nghiệm 23 Hình 3.3 Năng suất gốc lục bình tươi (gốc/m2) được sinh sản trong thí nghiệm 24 Hình 3.4 Hàm lượng tro (%) của lá lục bình (VCK) 25 Hình 3.5 Hàm lượng tro (%) của cọng lục bình (VCK) 26 Hình 3.6 Hàm lượng béo (%) của lá lục bình (VCK) 27 Hình 3.7 Hàm lượng béo (%) của cọng lục bình (VCK) 28 Hình 3.8 Hàm lượng đạm (%) của lá lục bình (VCK) 29 Hình 3.9 Hàm lượng đạm (%) của cọng lục bình (VCK) 30 Hình 3.10 Hàm lượng ADF (%) của lá lục bình (VCK) 31 Hình 3.11 Hàm lượng ADF (%) của cọng lục bình (VCK) 32 Hình 3.12 Hàm lượng NDF (%) của lá lục bình (VCK) 33 Hình 3.13 Hàm lượng NDF (%) của cọng lục bình (VCK) 34 Hình 3.18 Trọng lượng bình quân (kg/con) hằng tuần của heo thí nghiệm 42 Hình 3.19 Tăng trọng (gam/heo/ngày) bình quân hằng tuần của heo thí nghiệm. 44 Hình 3.20 Tăng trọng (kg/heo/tuần) bình quân hằng tuần của heo thí nghiệm. 45 Hình 3.21 Tăng trọng (kg/heo) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm. 46 Hình 3.22 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kgDM/heo/ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm 47 Hình 3.23 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kg/heo/tuần) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm. 48 Hình 3.24 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kg/heo) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm. 49 Hình 3.25 Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo/ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm 50 Hình 3.26 Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo/tuần) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm. 51 Hình 3.27 Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo) bình quân qua các 52 5 6 giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm Hình 3.28 Tiêu thụ tổng thức ăn: lục bình + hỗn hợp, (kgDM/heo/ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm. 53 Hình 3.29 Tiêu thụ tổng thức ăn ( lục bình + hỗn hợp) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm, (kgDM/heo/tuần). 54 Hình 3.30 Tiêu thụ tổng thức ăn ( lục bình + hỗn hợp) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm, (kgDM/heo). 55 Hình 3.31 Hệ số chuyển hoá thức ăn (kgDM thức ăn/kg tăng trọng) hàng tuần của heo thí nghiệm. 56 Hình 3.32 Hệ số chuyển hoá thức ăn (kgDM thức ăn/kg tăng trọng) qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm 58 Hình 3.33 So sánh trọng lượng bình quân (kg/heo) của heo thí nghiệm ở thời điểm hạ thịt 59 Hình 3.34 So sánh tăng trọng tích luỹ bình quân (kg/heo) của heo thí nghiệm ở thời điểm hạ thịt 60 Hình 3.35 So sánh tăng trọng bình quân hàng ngày (kg/con/ngày) của heo thí nghiệm 61 Hình 3.36 So sánh tổng lượng thức ăn hỗn hợp (kgDM/con) được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm 62 Hình 3.37 So sánh tổng lượng thức ăn lục bình (kgDM/con) được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm . 63 Hình 3.38 So sánh tổng (lục bình + hỗn hợp) được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm (kgDM/con) 64 Hình 3.39 Độ dày mỡ lưng, (mm) bình quân trong kỳ thí nghiệm của heo 65 Hình Pc1 Thí nghiệm nuôi lục bình trên ao cạnh Nhà Hoả Táng, Long Xuyên. Pc1 Hình Pc2 Thí nghiệm nuôi lục bình trên Rạch Mương Trâu, Long Xuyên. Pc1 Hình Pc3 Ốc Bươu Vàng tấn công mạnh ở nghiệm thức nuôi lục bình tái sinh Pc2 Hình Pc4 Bảo vệ lục bình bằng lưới cước mịn Pc2 Hình Pc5 Các chuồng lồng cá thể trong thí nghiệm nuôi dưỡng heo thịt vỗ béo Pc3 6 7 DANH SÁCH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADF Chất xơ acid (Acid detergent fibre) CP Protein thô (Cruis protein) DM Vật chất khô (Dry mater) FCR Hệ số chuyển hoá thức ăn ME Năng lượng trao đổi NDF Chất xơ trung tính (Neutral detergent fibre) Pc Phụ chương P Kết quả xử lý thống kê TĂ Thức ăn TĂHH Thức ăn hỗn hợp VCK Vật chất khô 7 8 MỞ ĐẦU Mấy năm gần đây, do thu nhập từ cây lương thực giảm nên sự phát triển của ngành chăn nuôi và thuỷ sản đã đóng vai trò quan trọng đảm bảo nguồn cung trong nước và tăng thu nhập cho nông dân. Trồng trọt được tái cơ cấu với việc mở rộng đồng thời cây nông nghiệp, cây kinh tế và cây làm thức ăn gia súc như rau, quả và hoa... tạo một nguồn thu mới cho nông dân.Chính sách ưu đãi về thuế: miễn thuế có thời hạn cho các loại đất chuyển đổi từ nông nghiệp sang trồng rừng, trồng cỏ…phát triển ưu thế của từng địa phương.Riêng vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều sông hồ đất trũng ngập nước nên thực vật thuỷ sinh đa dạng: lục bình , rau muống, bèo tấm …trong đó lục bình là cây dễ thu hoạch, có tác dụng giữ đất, chống xói mòn, lọc nước giảm gây ô nhiễm môi trường. Cây lục bình dễ phát triển ở nhiều điều kiện sống khác nhau. Tuy vậy, ở các vùng đất trung du bạc màu muốn lục bình sinh trưởng tốt phải bón phân và tro bếp. Còn ở các ao đầm nước lặng, nhiều màu thì lục bình sinh trưởng với một tốc độ rất nhanh. Năng suất đạt 150 tấn chất khô/ ha/ năm. (Nguyễn Bích Ngọc, 2000). Lục bình thuộc nhóm thức ăn xanh, chứa hầu hết các acid amin không thay thế, giàu vitamin, khoáng đa lượng và vi lượng. Có thể sử dụng lục bình cho gia súc khi thiếu thức ăn xanh. Lượng chất khô thấp (6-7%), lượng xơ cao (trên 200g/kg), khoáng tổng số cũng cao (180 – 190g/kg chất khô) nên giá trị năng lượng thấp (1800 – 1900 Kcal) ứng với 7.6 – 8.0 Mj/1 kg chất khô (Nguyễn Văn Thưởng, 1992). Nông dân tận dụng nguồn lục bình sẵn có ở địa phương và phụ phẩm của trồng trọt như tấm, cám, kết hợp với thức ăn công nghiệp chất lượng cao để tạo ra hỗn hợp thức ăn có giá thành thấp mà có hiệu quả để nuôi heo, nhằm tăng tính ngon miệng và giảm chi phí thức ăn. Sử dụng lục bình trong chăn nuôi heo ở Việt Nam đã và đang phổ biến dưới nhiều hình thức chế biến khác nhau. Mỗi cách chế biến tuỳ thuộc tập quán của địa phương, ưu mô sản xuất, lứa tuổi sử dụng… Trong lĩnh vực nghiên cứu thức ăn cho chăn nuôi hiện nay ở một số nước đang phát triển có xu hướng tìm kiếm và khai thác những nguồn thức ăn mới sẵn có ở địa phương không cạnh tranh với thực phẩm dùng cho con người, nhằm hạ giá thành chăn nuôi, một số nghiên cứu đã được triển khai và thực hiện thành 8 9 công tìm kiếm được một số nguồn thức ăn mới như rau muống, bèo tấm, bèo hoa dâu, lục bình ... Lục bình được sử dụng để làm thức ăn cho chăn nuôi bò, dê, heo, ở dạng tươi, ủ chua hay nghiền thành bột lá (Gohl, 1991). Nghiên cứu về cây lục bình ở Việt Nam dùng làm thức ăn gia súc chưa được nghiên cứu nhiều. Xuất phát từ những khả năng trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “SỬ DỤNG LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes L.) BỔ SUNG TRONG KHẨU PHẦN HEO THỊT GIAI ĐOẠN VỖ BÉO.” Mục tiêu của đề tài: ¾ Khảo sát năng suất và thành phần dưỡng chất của lục bình trong các điều kiện môi trường sinh trưởng khác nhau. ¾ Xác định khẩu phần nuôi dưỡng kinh tế để đề xuất cho nông dân cũng như các cơ sở chăn nuôi. CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes L.) 1.1.1. Đặc điểm sinh trưởng và công dụng: Lục bình còn gọi là bèo tây, bèo Nhật Bản, bào sen. Lá đơn, lá mọc thành hoa nhị, cuống xốp phồng lên thành phao nổi khi còn non, trưởng thành cuống thon dài. Hoa lưỡng tính không đều, màu xanh tím nhạt, cánh hoa có một đốm vàng. Cây thân cỏ sống lâu năm, nổi trên mặt nước hay bám dưới bùn, rễ dài và rậm. Kích thước cây thay đổi tuỳ theo môi trường có nhiều hay ít chất màu, sinh sản bằng con đường vô tính. Từ các nách lá, đâm ra những thân bò dài và mỗi đỉnh thân bò cho một cây mới, sớm tách khỏi cây mẹ để trở thành một cá thể độc lập. Lục bình gốc Brazin, năm 1905 được đem vào làm cảnh ở Hà Nội, về sau lan ra khắp nơi.(Võ Văn Chi, 1977). Nó có thể sinh trưởng ở nhiệt độ 100- 400c, nhưng mạnh nhất ở 20-230c. Do đó ở nước ta chúng sống quanh năm. Chúng phát triển mạnh từ tháng 4 đến tháng 10, ra hoa vào tháng 10, tháng 11. Đã có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng lục bình làm thức ăn gia súc. (Nguyễn Bích Ngọc, 2000). Cấu tạo vật lý của lục bình đặc biệt: Bị héo nhanh dưới ánh nắng , phần cổ lá giòn, phiến lá teo lại nát vụn trong khi đảo, trở, cọng dai và chứa đầy không khí. Vì vậy nếu phơi khô sẽ có khối xác lớn, không ngon miệng cho gia súc. Ngoài ra lục bình còn chứa nhiều nước nên cần phải làm héo khi muốn đem ủ chua. (Gold, 1998). 9 10 Lục bình có những công dụng như trồng làm cảnh, rễ bèo phơi khô làm vật liệu để chèn lót rất tốt, có sức đàn hồi cao, chịu được các hoá chất thông thường và ít bị nát vụn. Ở Nhật Bản người ta dùng lục bình để làm giấy và ép thành một thứ bìa nhẹ và cứng, dùng lục bình làm thuốc, chống ô nhiễm nguồn nước, có khả năng cung cấp năng lượng: cho lên men bằng vi khuẩn… Bên cạnh các công dụng tốt nói trên, do lục bình sinh sản quá nhanh nên ở nhiều nơi lục bình là một tai hoạ làm tắc các dòng chảy, cản trở sự đi lại của thuyền bè và gây khó khăn cho việc đánh bắt cá mà cho đến nay chưa có cách nào để tiêu diệt được (Nguyễn Bích Ngọc, 2000). Ở nước ta thường dùng lục bình làm phân xanh bón ruộng. Làm chất độn để ủ phân chuồng, chỉ cần 1/3 ha bèo, mỗi ngày đủ lọc 2225 tấn nước bị ô nhiễm chất thảy sinh học và các hoá chất. Ao, hồ, đầm nước lặng nhiều màu thì lục bình phát triển rất nhanh, có thể cho 150 tấn chất khô /héc ta/năm. (Nguyễn Bích Ngọc, 2000). Ngoài ra lục bình cũng chứa đầy đủ các khoáng chất mà không gây ảnh hưởng đến cơ thể gia súc khi ăn vào. (Grandi, 1983). Lục bình có giá trị dinh dưỡng tương đương với cây thức ăn do lục bình có chứa 1 lượng protein thô khá (0,8% ở trạng thái tươi hay 15% ở trạng thái khô). Tuy nhiên lục bình có chứa một lượng chất xơ thô cao (17%) và nhiều nước (92%) (Nguyễn Nhật Xuân Dung, 1996). Đó là yếu tố giới hạn mức ăn vào của gia súc và cũng là giới hạn của cây thức ăn thuỷ sinh nói chung. 1.1.2 Thành phần hoá học của lục bình : Theo Võ Văn Chi, 1997 thành phần hoá học của lục bình như sau: Bảng 1.1 Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của lục bình Nước 92.6 Protid 2.9 Glucid 0.9 Xơ 22 Tro 1.4 Calcium 40.8mg/% Phosphor 0.8mg/% Caroten 0.66mg/% Thành phần hoá học (%) Vitamin C 20mg/% Theo Nguyễn Bích Ngọc, (2000) giá trị dinh dưỡng của lục bình trong 1 kg thức ăn được trình bày như sau: Bảng 1.2 Giá trị dinh dưỡng của lục bình trong 1kg thức ăn. Năng lượng trao đổi (kcal) 158 Đơn vị thức ăn 0.06 Trong 1 kg Protein tiêu hoá (g) 4 10 11 Calcium (g) 1.5 thức ăn Phosphor 0.3 1.1.3 So sánh lục bình và một số cây thuỷ sinh: 1.1.3.1 Thành phần dưỡng chất. Theo Nguyễn Văn Thưởng, (1992) thành phần các dưỡng chất của lục bình và một số cây thủy sinh như sau: 11 12 Bảng 1.3 Thành phần dưỡng chất của lục bình và 1 số cây thủy sinh. Năng lượng trao đổi trong 1kg TĂ Hàm lượng các chất dinh dưỡng (g/kg) Hệ số tiêu hoá % Cây thức ăn Kcal ĐVTĂ Protein tiêu hoá (g/kg) Chất khô Protein thô Xơ Khoáng tổng số Protein Xơ Lục bình 150 0.06 5 76 8 15 14 62 42 Bèo tấm 244 0.10 12 85 16 5 12 77 58 Bèo hoa dâu 172 0.07 8 70 11 7 15 72 54 Rau muống trắng 248 0.10 12 110 18 16 15 68 50 Rau muống đỏ 216 0.09 13 84 19 14 11 68 50 Rau muống xơ 188 0.08 8 104 15 29 15 55 37 - Giá trị dinh dưỡng của lục bình là thấp nhất. - Thành phần dinh dưỡng của thức ăn xanh phụ thuộc vào giống cây trồng, giai đoạn sinh trưởng, điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai, kỹ thuật canh tác và các yếu tố khác… - Cây được bón nhiều phân nhất là đạm vô cơ và hữu cơ thường có lượng protein cao hơn cây không được bón hoặc bón ít nhưng chất lượng protein giảm do tăng hàm lượng nitơ phi protein như nitrate, amit và làm giảm hàm lượng một số axit amin không thay thế, nhất là trong điều kiện thời tiết ẩm, thiếu ánh sáng (Nguyễn Văn Thưởng, 1992) 12 13 1.1.3.2 Hàm lượng acid amin trong thúc ăn lục bình và một số cây thuỷ sinh. Bảng 1.4 Hàm lượng acid amin trong thúc ăn lục bình và một số cây thuỷ sinh . Hàng trên: g/1kg thức ăn ở dạng sử dụng. Hàng dưới: tỉ lệ % so với protein thô. Tên thức ăn Chất khô (g/kg) Protein Thô (g/kg) A r g i n i n e H i s l e u n e I s o l e u c i n e L y s i n e M e t h i o n i n e P h e n y l a l a n i n e T h r e o n i n e C y s t i n e A l a n i n e A c i d a s p a t i c A c i d g l u t a m i c G l y c i n e Lục bình 76 8 0,35 0,15 4,4 1,9 0,27 3,4 0,37 4,6 0,14 1,8 0,43 5,4 0,27 3,4 - - 0,34 4,9 1,02 12,7 0,86 10,8 0,38 4,8 Bèo tấm 85 16 0,86 0,28 5,4 1,8 0,55 3,4 0,95 5,9 0,31 1,9 1,06 6,6 0,75 4,7 - - 0,64 4,0 1,47 9,2 2,01 12,6 0,78 4,9 Bèo hoa dâu 70 13 0,81 0,24 6,2 1,8 0,06 4,6 0,55 4,2 0,22 1,7 0,62 4,8 0,39 3,0 0,02 0,15 0,86 6,6 1,13 8,7 1,67 12,8 0,76 5,9 Rau muống trắng 124 22 1,24 5,6 0,43 1,9 0,89 4,0 1,05 4,8 0,37 1,7 1,24 5,6 0,85 3,9 0,12 0,5 0,92 4,2 2,64 12,0 2,52 11,5 0,95 4,3 Rau muống đỏ 84 19 0,95 0,35 5,0 1,9 0,37 2,0 0,87 4,6 0,34 1,8 0,93 4,9 0,54 2,9 - - 0,76 4,0 2,33 12,3 1,96 10,3 0,82 4,3 Rau muống xơ 106 21 1,16 0,41 5,5 2,0 0,68 3,2 0,99 4,7 0,40 1,9 1,14 5,4 0,74 3,5 - - 0,88 4,2 2,62 12,4 2,36 11,2 0,93 4,4 13 14 Nguồn: Nguyễn Văn Thưởng, (1992). 14 15 15 - Protein thô ở lục bình là thấp nhất. - Trừ bèo hoa dâu, chất thô ở lục bình cũng thấp nhất. - Trong thức ăn xanh (rau bèo) lượng acid amin biến động rất lớn và phụ thuộc vào giống, giai đoạn sinh trưởng, điều kiện và kỹ thuật canh tác, loại cây trồng… - Cả lục bình, rau muống đỏ, rau muống xơ đều thiếu Cystine. - Nếu xét về hàm lượng các acid amin không thay thế có trong protein thì ngoại trừ Cystine ra, lục bình cũng như các rau xanh khác vẫn đảm bảo được nhu cầu của lợn, gia cầm về Histidine, Isoleucine, thừa Arginine, Threonine, Phenylalanine. Riêng: + Methionine: không đáp ứng đủ nhu cầu. + Lysine: tương đối giàu : 4 - 6% protein. 1.1.3.3 Hàm lượng một số nguyên tố khoáng vi lượng của lục bình và một số thức ăn xanh khác Bảng 1.5 Hàm lượng một số nguyên tố khoáng vi lượng của lục bình và một số thức ăn xanh khác. Hàm lượng các nguyên tố vi lượng (mg/kg) Số thứ tự Tên thức ăn Zn Mn Cu Fe 1 Lục bình 7,08 32,76 0,84 60,32 2 Bèo tấm 4,62 180,05 0,99 109,39 3 Bèo hoa dâu 5,82 80,52 0,62 116,23 4 Rau muống trung du Bắc Bộ 5,59 34,83 0,93 129,85 Nguồn: Nguyễn Văn Thưởng, (1992). ¾ Kẽm: nhiều ở lục bình. ¾ Mangan: Nhiều ở bèo tấm. ¾ Đồng: Nhìn chung thấp. ¾ Sắt: Nói chung cao. Giống thực vật có năng suất cao thì hàm lượng nguyên tố vi lượng thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do thời gian sinh trưởng của chúng ngắn nên tích luỹ nguyên tố vi lượng thấp hơn các giống có năng suất thấp, thời gian sinh trưởng kéo dài . (Dương Thanh Liêm, 2001). 1.1.4 Đặc điểm thức ăn xanh: - Thức ăn cung cấp cho động vật cả acid amin không thay thế và acid amin thay thế, trong những điều kiện đó, cơ thể động vật không cần tổng hợp các acid amin thay thế nữa, nhưng nó phải điều chỉnh phân phối lại nitơ amin cho quá trình 16 16 đồng hoá, ví dụ như nếu thức ăn giàu acid amin alanin và nghèo acid Aspactic, thì cần tạo nhiều acid Aspactic. L_ Alanin + Oxaloacetat ⇔ Pyruvat + L_ Aspactic Trước đây người ta cho rằng sinh tổng hợp các acid amin chỉ có thể xảy ra ở phần xanh trên mặt đất của thực vật nhưng gần đây người ta đã chứng minh rằng việc tổng hợp acid amin có thể xảy ra không phải chỉ trên cơ quan mặt đất, mà còn xảy ra trong các cơ quan dưới mặt đất của thực vật như: rễ, cũ, thân ngầm. Cây xanh có khả năng tổng hợp toàn bộ 20 acid amin vốn tạo nên các phân tử Protein. Nhóm amin là của +NH4. Sự cố định +NH4 trên acid ∝ - Cetoglutaric nhanh chóng và tổng hợp acid amin ở cơ thể thực vật (Phạm Thu Cúc, 2002). 1.2. LỤC BÌNH LÀM NGUỒN THỨC ĂN CHO GIA SÚC Ở Đông Nam Á dùng lục bình nấu chín để nuôi heo. Cọng được xắt nhỏ và đôi khi trộn với các cây hoang dã khác như cây chuối và luộc chậm vài giờ cho đến khi hỗn hợp đồng nhất giữa bánh dầu, cám, ít bắp và muối thêm vào. Hỗn hợp nấu sử dụng tốt chỉ trong 3 ngày. Sau đó, bắt đầu lên men chua một công thức phổ biến là: Lục Bình : 40kg Cám : 15kg Bột cá : 2.5kg Bánh dầu dừa :5 kg (Solly, 1984). Khi sử dụng để nuôi heo, nên lấy những cây còn non, vì cây già có nhiều chất xơ. Trong trường hợp thiếu thức ăn xanh như mùa đông thì có thể sử dụng lục bình già nhưng phải băm nhỏ, giả nát, nấu chín trộn với thức ăn khác. Tuy vậy cũng không nên dùng nhiều lục bình già sẽ ảnh hưởng đến tiêu hoá của heo (Nguyễn Bích Ngọc, 2002). Để nâng cao giá trị làm thức ăn của lục bình, người ta ủ lục bình lên men chua bằng cách phơi nắng rồi ủ chua theo tỉ lệ 4 lục bình 1 mật đường làm thức ăn cho heo là kinh tế hơn, giảm được chi phí dùng mật đường, dự trữ được nhiều ngày (Nguyễn Văn Sáu, 2002). Lục bình tươi ủ chua với tỉ lệ lục bình / mật đường là: 4:1; 3:1; 2:1 bị lên men thối tương ứng sau: 5 , 7 và 14 ngày ủ. Lục bình để héo qua đêm ủ chua với tỉ lệ lục bình trên mật đường là: ¾ 4:1 bị thối sau 15 ngày ủ . ¾ 3:1; 2:1 trữ được sau 30 ngày. Phơi một nắng, lục bình ủ thành công theo các tỉ lệ khác nhau. Chất lượng của lục bình ủ chua được đánh giá qua các thời điểm 0, 3, 5, 7, 14 và 30 ngày ủ qua các chỉ tiêu như vật chất khô, pH, protein thô, đạm phi protein và acid lactic. 17 17 Lục bình phơi nắng ủ chua 4:1 và để héo qua đêm ủ chua 3:1 là biện pháp hữu hiệu làm gia tăng tính ngon miệng của heo và làm hạ giá thành sản phẩm cho người chăn nuôi (Lưu Hữu Mãnh, 2002). Lục bình có thể thay thế thức ăn đậm đặc ở mức độ 4% hoặc 6% trong khẩu phần thức ăn của heo thịt giai đoạn 37kg đến hạ thịt. Sử dụng lục bình ở các mức độ 1%, 3%, 5% trong khẩu phần ở trạng thái vật chất khô kết quả: độ dày mỡ lưng, diện tích cơ thăn có khuynh hướng cải thiện ở các khẩu phần ăn cao lục bình, chất lượng đạm trong cơ thăn thịt heo cao hơn, độ mềm của mỡ heo giảm đáng kể khi ăn nhiều lục bình. Hiệu quả về mặt thức ăn đạt được cao hơn từ 8% - 12% khi khẩu phần thức ăn có sử dụng lục bình ở mức độ 3% và 5% (Lê Thị Mến, 2002). Theo Solly, (1984) thì việc bổ sung lục bình làm thức ăn cho heo, cừu thì không ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng. Khả năng tăng trưởng chậm trên thức ăn chỉ có đơn thuần là cỏ trên cừu để duy trì sự sống, khi có bổ sung thêm lục bình làm thức ăn thì làm tăng giá trị dinh dưỡng. Nhưng ở vịt thịt thì mức ăn có lục bình không làm tăng tính ngon miệng của thức ăn. Theo Grandi (1984) thì heo lai giống Landrace và Yorkshire có trong lượng từ 26 kg đến 118 kg thể trọng cho ăn thức ăn với khẩu phần không có bắp và bổ sung lục bình ở mức độ thay thế 3 – 5% thì ta thấy lượng thức ăn trung bình / ngày là 726.4 ;689.9 và 659 g và thức ăn tiêu thụ 3.47; 3.66 và 3.75 kg thức ăn. Trong lục bình cũng chứa đầy đủ các chất khoáng mà không gây ảnh hưởng đến cơ thể gia súc khi ăn vào (Grandi, 1983). Đã có nhiều công trình nghiên cứ._.u sử dụng lục bình tươi để nuôi heo với mức 1kg /ngày thành khẩu phần. (Khieu Borin, Sim Chou and TR Preston, 2000). Bổ sung lục bình hiệu quả trong thức ăn khô của heo và thỏ mà không làm giảm tỉ lệ tăng trưởng một cách rõ rệt (Solly, 1984). Chất khô của lục bình không cao nhưng năng suất rất cao so với các loại họ hoà thảo. 18 18 Bảng 1.6 Thành phần acid amin của lục bình (g/100g protein) (Lareol và Bressanir, 1982). Loại acid amin Lá Thân Asparagine Threonine Serine 13.6 7.3 7.3 3.4 1.6 1.8 Glutanine Glycine Alanine 15.0 15.1 13.4 3.0 3.2 2.9 Valine Isoleucine Leucine Phenylalanine + Tyrosine 10.1 7.2 13.2 10.3 2.0 1.4 2.7 1.9 Histidine Lysine Arginine Proline 2.6 6.4 5.7 8.1 0.6 1.6 1.1 1.7 Qua bảng 1.6 ta thấy lượng acid amin ở lá cao hơn ở cọng. Một số acid amin thiết yếu của lục bình tương đối tốt. Theo Lareo và Bressan, (1982) thì trong lục bình chứa khoảng 2,7% Methionine + Cystine và 5,7% Lysine với chất lượng protein như bảng 1.2.1 là tương đối tốt. 19 Bảng 1.7 Tỷ lệ tiêu hoá của lục bình trên một số gia súc. Tỷ lệ tiêu hoá Khẩu phần Gia súc Tiêu thụ DM OM CF Nitơ cân bằng Tài liệu Lục bình khô Trâu Cừu 51,9g/kgw 0,75/ngày 34,4g/kgw 0,75/ngày 51,3 46,7 - - 49,9 46,6 - Lục bình ủ chua Trâu Cừu 40,8g/kgw 0,75/ngày 31,2g/kgw 0,75/ngày 66,8 64,2 - - 52,3 49,7 - El- Serafy và ctv, 1980 Lục bình khô Trâu 1,68% trọng lượng 60,3 63,1 66,4 27,1g/ngày Lục bình ủ chua Trâu 1,29% trọng lượng 58,7 60,7 61,4 26,9 El- Serafy và ctv, 1981 Lục bình tươi Cừu 2,06g/ ngày 69,2 - 67,7 7,0 Surat và Singh, 1980 Lục bình khô + Rơm, (1:1) + 1,5 kg TĂ hỗn hợp Bê 2,4% trọng lượng 59,0 65,0 60,3 27,3 Lục bình khô + Rơm xử lý NaOH, (1:1) + 1,5 kg TĂ hỗn hợp Bê 2,45% trọng lượng 63,8 68,9 66,4 33,6 Reddy và Mohan Raw, 1979 Lục bình tươi + Rơm (1:2) Cừu 59,1g/kgw 0,75/ngày 48 - - -2,8 Lục bình tươi + Rơm (2:1) + Urê (2%) + Mật đường (10%) Cừu 66,5g/kgw 0,75/ngày 55 - - 4,6 Rơm Cừu 52,4g/kgw 0,75/ngày 41 - - -2,5 Dolberg và ctv, 1981 19 16 Bảng 1.8 Ảnh hưởng của lục bình lên protein khẩu phần , mức ăn và trọng lượng của bò. Rơm Rơm + lục bình Protein thô 4 7,9 Tiêu thụ 83g/kgw 0,75/ngày 99 Thay đổi trọng lượng -34 133 Nguồn: Wanapat và ctv, (1985) Bảng 1.9 Ảnh hưởng của lục bình lên tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của heo đang tăng trưởng. Không thay thế Thay thế 3% bột bình linh bởi lục bình Thay thế 5% bột bình linh bởi lục bình Tăng trọng 726,4 689,9 659,0 FCR 3,47 3,66 3,75 Nguồn: Graudi và ctv. (1984). Bảng 1.10 Ảnh hưởng của lục bình lên tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của gà Hubbard vỗ béo. Không thay thế Thay thế 2,5% bột bình linh bởi lục bình Thay thế 5% bột bình linh bởi lục bình Tăng trọng 52,30 52,01 50,71 FCR 2,60 2,49 2,51 Nguồn: Graudi và ctv, (1984). Qua bảng 1.7 cho thấy một số nghiên cứu sử dụng lục bình trên gia súc nhai lại với mức tiêu hoá của chúng, trong điều kiện thức ăn kém chất lượng việc bổ sung lục bình đã cải thiện được mức ăn, tỷ lệ tiêu hoá, tăng trọng (Bảng 1.8). Việc sử dụng lục bình (Bảng 19, và Bảng1.10) trong nuôi heo, gà, sự tăng mức độ lục bình trong khẩu phần cho thấy có xu hướng làm giảm tăng trọng của heo và gà nhưng có kết quả khả quan cho gia súc nhai lại (Bảng 1.8). 1.3 KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ PHÁT TRIỂN 16 17 CỦA HEO QUA CÁC GIAI ĐOẠN Sự sinh trưởng và phát triển của động vật bậc cao thường có 2 giai đoạn: giai đoạn trong bào thai và giai đoạn ngoài bào thai. Giai đoạn ngoài bào thai có thể chia làm 2 giai đoạn: * Giai đoạn dinh dưỡng nhờ sữa mẹ. * Giai đoạn dinh dưỡng nhờ vào thức ăn tự nhiên. Giai đoạn dinh dưỡng nhờ vào thức ăn tự nhiên có thể chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ sinh trưởng và thời kỳ thành thục. Nói chung giai đoạn ngoài bào thai lúc đầu phát triển chiều dài, tiếp theo là sự phát triển chiều ngang. Tốc độ phát triển, sinh trưởng từng bộ phận không giống nhau trên cùng một cơ thể. Số lượng Lứa tuổi : Thần kinh ................ : Xương ................ : Cơ ................ : Mỡ Hình 1.1 Tốc độ phát triển, sinh trưởng của các bộ phận ở động vật. Sự phát triển và lớn lên về khối lượng cơ thể theo đồ thị hình cong chữ S. Sự tăng trọng gam/con/ngày của động vật theo hình chuông. Trọng lượng cơ thể 17 18 Tuổi Sơ sinh Thành thục Hình 1.2 Sự phát triển khối lượng cơ thể theo các giai đoạn. (Dương Thanh Liêm, 2001). Ở thú non thì nhiều nước. Thú đang tăng trưởng nhanh thì protein tích luỹ nhiều. Ở thú già thì hàm lượng chất khô cao, tích luỹ nhiều mỡ. Vì vậy tiêu tốn thức ăn cho tăng trọng ở thú non thấp, ở thú trưởng thành thì cao. Các chỉ tiêu về tốc độ sinh trưởng chịu ảnh hưởng rất mạnh mẽ bởi hàm lượng dinh dưỡng ( năng lượng và protein ...) trong sữa mẹ ở thời kỳ mới được sinh ra và giai đoạn sau bởi tiêu thụ thức ăn nếu khiếm khuyết thì tăng trưởng không đạt yêu cầu, nếu quá dư thừa thì thú hấp thu không hết gây lãng phí thức ăn 1.4 SINH LÝ SINH TRƯỞNG CỦA HEO THỊT. 1.4.1Giai đoạn từ 2 – 4 tháng tuổi. Trong vòng 20 ngày sau cai sữa, heo con ở trạng thái tách hẳn mẹ, heo thường sống trong điều kiện thay đổi rất lớn, ăn uống kém, tăng trọng chậm, đôi khi còn bị sụt cân. Nếu nuôi dưỡng và chăm sóc không tốt, heo con thường bị mắc bệnh và tỉ lệ chết cao. Ngược lại, nếu chăm sóc tốt, cho heo ăn các loại thức ăn chứa đầy đủ các loại protein, khoáng, vitamin,... thì heo phát dục nhanh, tăng trọng cao, đảm bảo tỉ lệ sống cao, tỉ lệ mắc bệnh còi cọc trong đàn thấp. 1.4.2 Giai đoạn từ 4 – 6 tháng tuổi. Heo giai đoạn này dễ nuôi, ít bệnh tật. Cơ thể heo lúc này phát triển hoàn chỉnh, đã thích nghi với điều kiện môi trường. Ở giai đoạn này heo lại tiếp tục phát triển về xương và cơ, nhưng không bằng giai đoạn trước. Ngoài ra heo còn khả năng tích luỹ mỡ. Trong thời kỳ này bộ máy tiêu hoá và hệ thống enzym phát triển tương đối hoàn chỉnh. Do đó có thể sử dụng đạm thực vật thay thế một phần đạm động vật và có khả năng tận dụng được nhiều loại thức ăn khác nhau có giá trị dinh dưỡng kém hơn giai đoạn trước. (Võ Văn Sơn, 2001). 1.5 NHU CẦU CỦA HEO VỀ CÁC DƯỠNG CHẤT 18 19 Theo Nguyễn Văn Thưởng, (1992), tiêu chuẩn ăn cho lợn ngoại nuôi thịt (con/ngày) được trình bày qua bảng sau: Bảng 1.11 Nhu cầu của heo ngoại về các dưỡng chất Trọng lượng lợn, (kg) 60 70 80 90 100 Tăng trọng (gam/ngày) Chỉ tiêu 600 650 700 700 650 Đơn vị thức ăn 2,8 3,1 3,4 3,6 3,8 Năng lượng trao đổi (Kcal) 7426 8214 9000 9552 10077 Chất khô, (kg) 2,33 2,58 2,83 3,00 3,17 Protein thô, (gam) 388 402 439 450 475 Protein tiêu hoá, (gam) 291 302 329 338 356 Xơ thô, gam (không quá) 159 176 192 204 216 ¾ Thức ăn động vật, thực vật đều có chứa ít hay nhiều protein, giá trị dinh dưỡng của protein không những chỉ phụ thuộc vào các acid amin không thay thế mà còn phụ thuộc vào một loạt các yếu tố khác. Tính cân bằng trong thành phần acid amin của protein có vai trò quan trọng, hàm lượng quá thừa hoặc thiếu của một acid amin sẽ làm giảm sự đồng hoá của các acid amin tương tự về cấu trúc.(Trần Cừ, 1982.) ¾ Thức ăn hỗn hợp là loại thức ăn được trộn từ các nguyên liệu thức ăn đơn, đã được nghiền nhỏ, đảm bảo thành phần dinh dưỡng cho nhu cầu của gia súc, theo công thức đã lập trước. Có hai loại thức ăn hỗn hợp: à Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh: đã được cân bằng hoàn toàn các chất dinh dưỡng cho gia súc, để đáp ứng đầy đủ cho duy trì sự sống, cho tăng trọng, cho nuôi thai, cho tiết sữa nuôi con, mà không cần bổ sung thêm một loại thức ăn nào khác trừ nước uống. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh có 2 dạng: bột và viên. à Thức ăn đậm đặc: các nguyên liệu chứa protein, vitamin, khoáng với hàm lượng cao. Chủ yếu 5 nguyên liệu chính: khô dầu đậu tương, bột cá tốt, premix vitamin, premix khoáng và thuốc kháng khuẩn + thuốc tăng trọng (nếu được phép). Thức ăn đậm đặc được các nhà sản xuất hướng dẫn cách pha trộn để thành thức ăn hoàn chỉnh lúc đó mới cho gia súc ăn.( Lê Hồng Mận và Bùi Đức Lũng, 2002). CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.1 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 2.1.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát năng suất và thành 19 20 phần dưỡng chất của lục bình trong các điều kiện sinh trưởng khác nhau. 2.1.1.1 Thời gian và địa điểm: ¾ Thời gian : Tháng 4/ 2003 - tháng 8/ 2003 ¾ Địa điểm : Rạch Mương Trâu, và ao cạnh nhà Hỏa Táng, thành phố Long Xuyên. 2.1.1.2 Đối tượng thí nghiệm: Lục bình trưởng thành được thu gom và nuôi dưỡng theo từng môi trường tương ứng: thả cho nhảy con và cắt ngang cho tái sinh. Chọn những đám lục bình trưởng thành đang trong tình trạng tươi tốt không bị bệnh. Ta dùng những khuôn tre đã được kết thành bè đặt xuống giữ lục bình cố định nhờ những phao nổi đã được gắn xung quanh bè. Bè được giữ bán di động nhờ 2 thanh tre cắm cố định ở 2 đầu bè.Khi thuỷ triều lên xuống bè cũng di động theo. Riêng trong môi trường nước ao do mực thuỷ triều cố định nên bè được giữ cố định. à Thả giống, cho lục bình nhảy con: Ta chọn 6 bụi lục bình cho vào mỗi ô vuông tương ứng với 1/4m2. Sau một tháng chúng nhảy con kín ô vuông. Chúng ta tiến hành đếm số bụi, thu hoạch cọng, lá và cân trọng lượng của chúng rồi đem về phòng thí nghiệm tiến hành phân tích các chỉ tiêu. à Cắt, để lục bình tự tái sinh: Ta chọn 18 bụi lục bình đã được cắt ngang gốc (cao 5cm) cho vào mỗi ô vuông tương ứng với 1/2m2. Sau một tháng rưỡi chúng nhảy con kín ô vuông và ta tiến hành thu hoạch giống như trên. 2.1.1.3 Khuôn tre nuôi lục bình: Nẹp tre được đóng thành khuôn dài 6m và được ngăn thành 6 ô, kích thước mỗi ô là 1m2 , xung quanh các ô này được bao bọc bằng lưới cước có đường kính 5mm nhằm ngăn chặn cá, ốc bươu vàng tấn công. 2.1.1.4 Sông và ao nuôi lục bình: ¾ Sông: Rạch Mương Trâu có mực thủy triều lên xuống 2 lần trong ngày đêm. Khi thủy triều lên xuống lục bình thí nghiệm vẫn trôi nổi theo dòng chảy. ¾ Ao nuôi lục bình: có kích thước 6m x 40m, môi trường nước tĩnh cố định quanh năm. Nguồn nước tự nhiên không có ô nhiễm phân gia súc hay chất thải công cộng, không có nuôi cá ăn thức ăn xanh. Vì ao nằm trong khuôn viên vườn nhà nên không ảnh hưởng thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu hay gà vịt phá hoại... 2.1.1.5 Chăm sóc nuôi dưỡng: Mỗi ngày quan sát mực thủy triều lên xuống để lục bình luôn đảm bảo được sống trong môi trường nước. Theo dõi và sử lý kịp thời các tác động xấu đến lục bình thí nghiệm như ốc bươu vàng, làm cỏ quanh ao nhằm cắt nguồn lây sâu bọ cũng như dọn dẹp những cây xanh che bóng mát có xu hướng ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của lục bình. 20 21 2.1.1.6 Các dụng cụ cân đo: Khi lục bình phát triển kín ô vuông ta tiến hành thu hoạch, cân trọng lượng tươi vừa thu hoạch xong và đem đến phòng thí nghiệm Trường Đại Học Cần Thơ tiến hành phân tích các chỉ tiêu khảo sát. 2.1.2 Thí nghiệm 2 Nuôi dưỡng heo thịt bằng các khẩu phần chứa các dạng lục bình khác nhau. 2.1.2.1 Thời gian và địa điểm: ¾ Thời gian: Tháng 4/ 2003 - tháng 7/ 2003 ¾ Địa điểm: Trại chăn nuôi thực nghiệm Trường Đại Học Cần Thơ. 2.1.2.2 Đối tượng thí nghiệm : Thí nghiệm trên 20 heo đực thiến giống Yorkshire trọng lượng trung bình 60 kg. Tất cả được xổ lãi, tiêm ngừa trước khi thí nghiệm 2.1.2.3 Thức ăn và nước uống: ¾ Dùng thức ăn hỗn hợp CP 353 với thành phần dinh dưỡng trình bày ở bảng 2.1 và lục bình thí nghiệm với thành phần dinh dưỡng trình bày ở bảng 2.2 Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp CP 353 Thành phần (%) Trạng thái cho ăn Trạng thái vật chất khô DM 88.63 100 Nước 11.37 0 Protein thô 15.34 17.31 Béo 4.67 5.27 Tro 6.4 7.22 Xơ thô 3.33 3.76 NDF 11.49 12.96 ADF 4.75 5.36 NFE 58.89 66.44 Ca 1.89 2.13 P 0.72 0.81 ME, Kcal/ kg DM 3430 21 22 Bảng 2.2 thành phần dưỡng chất của lục bình thí nghiệm Tên thức ăn DM % Nước % Tro % CF % NDF % ADF % NFE % ME Kcal/kg DM 1 Cọng tươi 6.31 93.69 1.64 1.95 3.56 2.45 1.93 2 Cọng tươi dạng VCK 100 0 18.46 30.92 56.49 38.88 37.46 1896 3 Cọng nấu 5.08 94.92 0.52 0.41 3.55 2.34 2.23 4 Cọng nấu dạng VCK 100 0 10.2 8.11 69.95 46.03 43.94 2063 5 Lá tươi 13.58 86.42 1.73 2.65 6.77 3.21 6.09 6 Lá tươi dạng VCK 100 0 12.71 19.54 49.9 24.57 44.89 2647 7 Lá nấu 8.57 91.43 0.91 1.9 5.01 2.3 3.6 8 Lá nấu dạng VCK 100 0 10.64 22.13 58.53 26.86 42.06 2866 ¾ Sử dụng lục bình tươi: sau khi đã loại bỏ rể, lá già, cắt ngắn 2 – 3 cm, chỉ xắt đủ ăn tươi ở từng buổi trong ngày. ¾ Sử dụng lục bình nấu cho ăn: nấu mềm, teo lại, có màu nâu. Thời gian nấu sau khi nước đã sôi là 4 giờ. 22 22 22 ¾ Nước uống: Heo uống nước sạch bằng vòi tự động, nguồn nước này được bơm trực tiếp từ giếng khoan ở độ sâu 120 m2 đang sử dụng chung cho toàn trại thông qua tháp chứa cao 7m. 2.1.2.4 Chuồng trại: Heo được bố trí nuôi riêng từng con trong các chuồng lồng cá thể, kích thước 0.5m x 1.5m, sàn chuồng cách mặt đất 0.5m, ở từng ô chuồng bố trí máng ăn riêng nằm phía trước, kết hợp với vòi nước tự động, dọc theo chiều dài của sàng chuồng dưới máng ăn có bố trí vải mùng nhằm hứng thức ăn rơi. 2.1.2.5 Thú y: Heo được tiêm phòng các loại bệnh như: dịch tả, tụ huyết trùng, lở mồm long móng và xổ lãi trước khi vào thí nghiệm. Hố sát trùng lục bình, kích thước: 0.5m x 1.2m với chất sát trùng là KMnO4 0.001 %, thời gian sát trùng là 30 phút. 2.1.2.6 Chăm sóc và nuôi dưỡng: Mỗi ngày tắm heo 2 lần kết hợp làm vệ sinh chuồng trại. Heo được cho ăn mỗi lần một ít và liên tục trong suốt ngày đảm bảo đến chiều tối không có thức ăn thừa trong máng. 2.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.2.1 Thí nghiệm 1 Khảo sát năng suất và thành phần dưỡng chất của lục bình trong các điều kiện sinh trưởng khác nhau. 2.2.1.1 Bố trí thí nghiệm: Bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên bằng thí nghiệm thừa số 2 nhân tố. Nhân tố A là môi trường nuôi lục bình và nhân tố B là phương pháp thả giống và thu hoạch lục bình ¾ Môi trường nước ao: à Cắt, để lục bình tự tái sinh. à Thả giống, cho lục bình nhảy con. ¾ Môi trường nước sông: à Cắt, để lục bình tự tái sinh. à Thả giống, cho lục bình nhảy con. Tại mỗi nơi chọn 3 điểm có điều kiện giống nhau. Đặt mỗi điểm một khuôn tre kích thước 1m x 1 m = 1m2. Thả giống và đo năng suất khi lục bình phát triển kín ô. 2.2.1.2 Các chỉ tiêu theo dõi : ¾ Năng suất chất xanh: năng suất cọng tươi, năng suất lá tươi tính cho mỗi đợt thu hoạch và cả năm. 23 23 ¾ Thành phần dưỡng chất: vật chất khô, tro, đạm, béo, chất xơ acid, chất xơ trung tính 2.2.2 Thí nghiệm 2 Nuôi dưỡng heo thịt bằng các khẩu phần chứa các dạng lục bình khác nhau. 2.2.2.1 Bố trí thí nghiệm: ¾ Bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức, 4 lần lập lại, mỗi nghiệm thức nhận 1 heo thí nghiệm. ¾ Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Nghiệm thức 1: đối chứng Thức ăn hỗn hợp Nghiệm thức 2 Thức ăn hỗn hợp + lá tươi Nghiệm thức 3 Thức ăn hỗn hợp + cọng tươi Nghiệm thức 4 Thức ăn hỗn hợp + lá nấu Nghiệm thức 5 Thức ăn hỗn hợp + cọng nấu 2.2.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi: 2.2.2.2.1 Trọng lượng và tăng trọng: Heo cân hằng tuần vào sáng sớm trước khi cho ăn bằng cân bàn và lồng nhốt heo đặt song song với sàn chuồng tránh gây stress cho heo. Tăng trọng (kg) = Trọng lượng cuối thí nghiệm (kg) - Trọng lượng đầu thí nghiệm (kg). 2.2.2.2.2 Lượng ăn vào và hệ số chuyển hoá thức ăn Cách cho ăn: Heo thí nghiệm được cho ăn tuỳ theo nhu cầu của heo. ¾ Thức ăn hỗn hợp:lấy thức ăn mỗi ngày tại kho của trại. ¾ Lục bình: nguồn thu hằng ngày: tại sông Rạch Ngỗng. Chỉ lấy lục bình non , bỏ rể, tất cả được xắt nhỏ: 1-2cm. ¾ Cách cho ăn: trộn lục bình lẫn thức ăn hỗn hợp với nước thành khối sệt cho ăn mỗi lần một ít liên tục nhiều lần trong ngày. Tiêu tốn thức ăn (kg) = Tổng lượng thức ăn cho ăn ở kỳ thí nghiệm (kg). Tiêu tốn thức ăn (kg) Hệ số chuyển hoá thức ăn = .................................... Tăng trọng ( kg ) 24 24 Trọng lượng cuối – Trọng lượng đầu thí nghiệm Tăng trọng bình quân/ngày(gam)= ...................................... Thời gian nuôi. 2.2.2.2.3 Độ dày mỡ lưng (mm) ¾ Đo bằng máy đo siêu âm RENCO. ¾ Vị trí đo: tại đốt sườn thứ 10, cách đường lưng giữa khoảng 6,5 cm về phía hai bên, sau khi đã được bôi trơn bằng dầu. ¾ Thời điểm đo: lúc kết thúc thí nghiệm. ¾ Công thức tính độ dày mỡ lưng (hiệu chỉnh về 100 kg thể trọng) bằng: Số đọc trên máy * với FACTOR FACTOR = 1.275 + ⎨(0.0033 * P) – (0.0000605 * P2)⎬. (Với P là trọng lượng của heo.) 2.2.2.2.4 Tương quan giữa thức ăn hỗn hợp, lục bình ăn vào và trọng lượng sống. 2.2.2.2.5 Tương quan giữa thức ăn hỗn hợp và lục bình ăn vào. 2.2.2.2.6 Hiệu quả kinh tế: so sánh sự khác biệt giá thành thức ăn giữa các nghiệm thức so với kg tăng trọng. ¾ Giá thành 1kg thức ăn hỗn hợp. ¾ Giá thành 1 kg tăng trọng cho từng loại khẩu phần. ¾ Giá heo hơi ở thời điểm xuất chuồng. 2.2.2.3 Xử lý số liệu: Số liệu thô được nhập và xử lý sơ bộ trên Excel 2000 và phân tích phương sai bằng mô hình tuyến tính tổng quát (GLM) của chương trình Minitab Version 13.0. CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 THÍ NGHIỆM 1 KHẢO SÁT NĂNG SUẤT VÀ THÀNH PHẦN DƯỠNG CHẤT CỦA LỤC BÌNH TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN SINH TRƯỞNG KHÁC NHAU 3.1.1 Năng suất chất xanh 3.1.1.1 Năng suất lá lục bình tươi (gam/m2) trong thí nghiệm Bảng 3.1 Năng suất lá lục bình tươi (gam/m2) Môi trường Nghiệm thức Năng suất lá (gam/m2 ) Thả giống 486,67 Sông Tái sinh 316,67 25 25 Thả giống 336,67 Ao Tái sinh 333,33 P 0.056 600 486,67 316,67 336,67 333,33 300 400 500 g su aát la ù ( ga m ) Soâng: thaû gioáng Soâng: taùi sinh Ao: th 0 200 c ên N a 100 Nghieäm thöù aû gioáng Ao: taùi sinh Hình 3.1 Năng suất lá bình /m2) trong thí nghiệm Qua bảng 3.1 cho ta thấ ất lá lục bình thí nghiệm giữa các nghiệm thức khác nhau không c ý nghĩa thống kê (P>0.05). Nh vậy, với thời gian: thả giống là 1tháng, cắt cho tái sinh là 1.5 tháng, năng suất lá lục bình thu được từ hai môi trường nước sông và nước ao không chênh lệch nhau. Chứng tỏ dù thả giống hay cắt cho tái sinh, khi lục bình phát triển kín ô sẽ đạt năng suất lá như nhau. Lục bình có tốc độ tái sinh lá nhanh tương đương với dây khoai lang. Theo Phan Thu Thảo, (1980) dây khoai lang trồng trên 28 ngày có thể thu hoạch được. 3.1.1.2 Năng suất cọng lục bình tươi (gam/m2) trong thí nghiệm Bảng 3.2 Năng suất cọng lục bình tươi (gam/m2) Môi trường Nghiệm thức Năng suất cọng (gam/m2) lục tươi (ga năng su m y ó ư Thả giống 656,67aSông Tái sinh 366,67b Thả giống 396,67bAo Tái sinh 331,67b P P=0,015 26 26 656,67a700 366,67b 396,67 b 331,67b 100 200 300 400 500 N ăn g su ất c ọn g (g am 600) Soâng: thaû gioáng Soâng: taùi sinh Ao: thaû gioáng Ao: taùi sinh 0 Nghieäm thöùc Hình 3.2 Năng suất c b am/m hiệm Với bảng 3.2 cho ta thấy cọng lục u được giữa các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thốn 5). Trong ng suất cọng lục bình thu được từ thả giống ở s là c c nghiệm òn lại chênh lệch không đáng kể. Thực tế cho th cọng hu hoạch đ ¾Thả giống sau 1 tháng ông có kích thước trung bình khoảng 10–15 cm hất đem ủa cơ thể mẹ, chúng phát triển bộ rễ, cọng lụ ình tươi (g t 2) tr í ngong th năng suấ bình th g kê (P<0.0 cá đó nă ông ao nhất, c bình t thức c ưấy lụ ở s ợc từ: ¾Thả giống sau 1 tháng ở ao có kích thước trung bình khoảng 7 – 15 cm ¾ Tái sinh sau 1,5 tháng ở sông có kích thước trung bình khoảng 5 – 10 cm ¾Tái sinh sau 1,5 tháng ở ao có kích thước trung bình khoảng 3 – 10 cm Nguy bình sống ở sông có nhiều dưỡng cên nhân là ở giai đoạn sinh trưởng, lục đến từ phù sa, và lợi thế từ dưỡng chất c phao ng suất cọng cao hơn. Đây là đặc điểm khác biệt nổi trội giữa thức ăn xanh sống trôi nổi trong môi trường nước như lục bình và cây thức ăn xanh sống trên cạn như dây khoai lang: trồng khoai lang mật độ thưa hay nhiều phân bón thì cả dây và lá phát triển tốt, lá to, tỉ lệ lá thân rễ sẽ cao. (Phan Thu Thảo, 1980). 3.1.1.3 Năng suất gốc lục bình tươi (gốc/m chứa khí nhanh, to hơn, dẫn đến nă 2 ) được sinh sản trong thí nghiệm Bảng 3.3 Năng suất gốc lục bình tươi (gốc/m2 ) được sinh sản trong thí nghiệm Môi trường Nghiệm thức Số lượng gốc lục bình (gốc/m2 ) Thả giống 39,67aSông Tái sinh 70,33b Thả giống 45,00aAo 0,Tái sinh 8 33b P 0,001 27 27 39,67a 70,33b 45,00a 80,33b 0 20 40 60 80 100 Nghieäm thöùc So á g oác lu ïc bì nh Soâng: thaû gioáng Soâng: taùi sinh Ao: thaû gioáng Ao: taùi sinh Hình 3.3 Năng suất gốc lục bình tươi (gốc/m2) được sinh sản trong thí nghiệm Thông qua bảng 3.3 sự khác biệt số lượng gốc lục bình được sinh sản trong thời gian thí nghiệm là có ý nghĩa thống kê, (P<0.05). Nhưng so sánh từng cặp: ♦ Thả giống ở sông và thả giống ở ao ♦ Tái sinh ở sông và tái sinh ở ao thì sự sai khác không có ý nghĩa thống kê. Vì thế lục bình sống trong hai môi trường có th c bình sản sinh không chênh ống trong môi trường đất.(Phan Thu Thảo, 1980). 3.1.2 Khảo sát thành phần dưỡng chất của lục bình 3.1.2.1 Hàm lượng tro (%) của lá lục bình (VCK) ảng 3.4 Hàm lượng tro (%) của lá lục bình (VCK) Môi trường Nghiệm thức Hàm lượng tro(%)ở lá (VCK) ể hàm lượng dưỡng chất khác nhau nhưng số gốc lụ lệch nhau đáng kể. Đều này được lý giải như sau: sống trong môi trường dưỡng chất nhiều, bộ rễ lục bình phát triển mạnh, dài, rậm, cồng kềnh, chiếm khối xác lớn, cọng non, phình rất to vào giai đoạn đang sinh trưởng. Ngược lại, lục bình sống trong môi trường nghèo dưỡng chất, bộ rễ kém phát triển, gốc thon nhỏ, cọng non kém phình to ở giai đoạn sinh trưởng, có lẽ đây là điểm đặc trưng của lục bình, một dạng thực vật xanh sống trôi nổi trên mặt nước. So với rau lang lúc đặt hom đến 14 ngày đầu, dây càng sát mặt đất, chồi mọc càng nhiều, bộ rễ phát triển không ưu th ư ở lục bình bởi chúng sế nh B Thả giống 12,373 Sông Tái sinh 11,72 Thả giống 11,093 Ao Tái sinh 12,787 P 0,07 28 28 12,373 11,72 12 12 12,5 13 % ) ,787 Soâng: thaû gioáng 11,093 11 11,5 H aøm lö ôïn g tro ( Soâng: taùi sinh Ao: thaû gioáng Ao: taùi sinh 10 10,5 Nghieäm thöùc Hình 3.4 Hàm lượng tro (%) của lá lục bình (VCK) Hàm lượng tro (%) của lá lục bình ở các nghiệm thức khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0.05) như đã trình bày qua Bảng 3.4. Thức ăn xanh như lục bình có lượng chất khô thấp: khoảng 6 – 7%. (Nguyễn Văn Thưởng, 1992), nước chiếm đa số: 92.3%. (Nguyễn Bích Ngọc, 2000). Môi trường sống là nước ao hay nước sông ều không gây ảnh hưởng đáng kể đến hàm lượng tro của lá lục bình. Qua đó cho t và nhờ vận chuyển từ rễ lên k 3.1.2.2 Hàm lượng tro (%) của cọng lục bình (VCK) Bảng 3.5 Hàm lượng tro (%) của cọng lục bình (VCK) Môi trường Nghiệm thức Hàm lượng tro (%) ở cọng (VCK) đ hấy khả năng tích luỹ dưỡng chất ở lá nhờ quang hợp hông khác nhau lớn. Thả giống 17,48aSông Tái sinh 18,17a Thả giống 14,01bAo Tái sinh 15,56c P 0,00 29 29 17,48a 18,17 a 14,01b 15,56c 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Nghieäm thöùc H aøm lö ôïn g tr o (% ) ô û c oïn g Soâng: thaû gioáng Soâng: taùi sinh Ao: thaû gioáng Ao: taùi sinh Hình 3.5 Hàm lượng tro (%) của cọng lục bình (VCK) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hàm lượng tro (%) giữa các nghiệm thức cọng lục bình thí nghiệm (P<0.01) như thông tin ở bảng 3.5 là do khả năng phát triển của cọng lục bình sống ở sông nhanh hơn sống ở ao như đã trình bày ở trên dẫn tới khả năng tích luỹ dưỡng chất vượt trội. Sự khác biệt tro (%) giữa thả giống và cho tái sinh ở sông không có ý nghĩa thống kê lý do lục bình sống cùng một môi trường có dưỡng chất khá tốt giống nhau, sự tái sinh cũng có phần ưu thế. Sự khác biệt tro (%) giữa thả giống và cho tái sinh ở ao nguyên nhân sống trong môi trường có phần nghèo dưỡng chất nên tái sinh có biểu hiện chậm so với thả gi ng ở ao, bởi cố húng không có ưu thế hấp thu dưỡng chất từ cây mẹ, mà phải tự lực phát triển từ gốc đã bị thương tích cắt ngang thông qua bộ rễ lơ lững trong môi trường có biểu hiện nghèo dưỡng chất. Cho nên tích luỹ dưỡng chất từ cọng phát triển chậm sẽ ưu thế so với tích luỹ dưỡng chất từ cọng có biểu hiện phát triển nhanh sống cùng một môi trường. Nếu cây thức ăn phát triển càng nhanh cho năng suất càng cao thì khả năng tích luỹ dưỡng chất sẽ thấp. (Lưu Hữu Mãnh, 1996). 3.1.2.3 Hàm lượng béo (%) của lá lục bình (VCK) Bảng 3.6 Hàm lượng béo (%) của lá lục bình (VCK) i Mô trường Nghiệm thức Hàm lượng béo (%) ở lá lục bình (VCK) Thả giống 5,10 Sông Tái sinh 6,05 Thả giống 5,00 Ao Tái sinh 5,25 P 0,23 30 30 5,10 6,05 5,00 5,25 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 H aøm lö ôïn g be ùo (% ) ô û la ù 7,00 Soâng: thaû gioáng Soâng: taùi sinh Ao: thaû gioáng Ao: taùi sinh 0,00 1,00 Nghieäm thöùc ình 3.6 Hàm lượng béo (%) của lá lục bình (VCK) àm lượng béo (%) của lá lục bình giữa các nghiệm thức khác nhau không có ý ngh ống kê (P>0.05). Sự tác động của môi trường nước sông và nước ao không ảnh h ởng đáng kể đến lượng chất béo tích luỹ ở lá. Có thể hàm lượng chất béo ở lá do qu ộng từ môi trường sống. Phạm không thể vận chuyển ở trong i chỗ trong tất cả các cơ mô Qu sự tạo nên glucid từ CO2 án ời và diệp lục glucid này chủ yếu tổng hợp chất béo n h o (%) ở lá lục b a các nghiệm thức không khác nhau đáng kể. 3.1.2.4 Hàm lượng béo (%) của cọng lục bình (VCK) Bảng 3.7 Hàm lượng béo (%) của cọng lục bình (VCK) Môi trường Nghiệm thức Hàm lượng béo (%) ở cọng lục bình (VCK) H H ĩa th ư á trình quang hợp của lá cây quyết định hơn là sự tác đ Thu Cúc, (2002) chất béo không tan trong nước nên cây được đó sinh p ch, do quan và tổng hợ thực vật. ất béo nhất thiết phải tiến hành tạ ang hợp là một quá trình dẫn đến . nhờ có h sáng mặt tr bé Nguồn dẫn đế àm lượng ình củ Thả giống 2,17aSông Tái sinh 4,38b Thả giống 2,84aAo Tái sinh 2,92a p 0,001 31 31 2,17a 4,38b 2,84a 2,92 a 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 Nghieäm thöùc H aøm lö ôïn g be ùo( % ) Soâng: thaû gioáng Soâng: taùi sinh Ao: thaû gioáng Ao: taùi sinh Hình 3.7 Hàm lượng béo (%) của cọng lục bình (VCK) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hàm lượng béo (%) của cọng lục bình (P<0.05). Nguyên nhân là béo (%) ở cọng tái sinh trong môi trường nước sông khá giàu dưỡng chất cao nhất so với các nghiệm thức còn lại. Cọng lục bình được tái sinh nhanh nhờ môi trường giàu dưỡng chất sẽ tươi, non, mềm, hàm lượng nước và đường tích luỹ cao dẫn đến hàm lượng béo được tổng hợp từ lượng đường này cũng tăng theo. Lưu Hữu Mãnh, (1996) cây thức ăn xanh càng non sẽ nhiều nước, lượng đường cao, khó ủ chua. Các chất chủ yếu dùng để tổng hợp chất béo là glucid. (Phạm Thu Cúc, 2002). 3.1.2.5 Hàm lượng đạm (%) của lá lục bình (VCK) Bảng 3.8 Hàm lượng đạm (%) của lá lục bình (VCK) Môi trường Nghiệm thức Hàm lượng đạm (%) ở lá lục bình (VCK) Thả giống 20,60aSông Tái sinh 23,52b Thả giống 16,19cAo Tái sinh 17,05c P 0,000 32 32 20,60 16,19c 17,05 c 10 15 20 øm lö ôïn g ña ïm (% ) a 23,52b25 0 5 Nghieäm thöùc H a Soâng: thaû gioáng Soâng: taùi sinh Ao: thaû gioáng Ao: taùi sinh ình 3.8 Hàm lượng đạm (%) của lá lục bình (VCK) hênh lệch hàm lượng đạm (%) ở lá lục bình giữa các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0.01). ượng đạm (%) tích luỹ trong lá lục bình sống ở môi trường nước sông - giàu dưỡn ống kê. Nguy n Văn Thưởng, (1992) cây được bón nhiều phân ... thường có lượng protein cao h lá để tổng hợp dưỡng chất sẽ cao hơ cây s mô sáng mặt trời. Lượng đ ) tí lá lục bình tái sin ở môi trường nước sông - giàu dưỡng o h %) thả giống cùng m ờng có ý nghĩa thống kê. Đều này có thể i thíc ừ gốc bị ng, lá phát triển nhờ bộ rễ hấp thu dưỡ hất hế so với nhảy con ộ rễ non và lá mới hình thành cộng với ỡng c t từ cơ thể mẹ. Vì thế hàm đạm (%) ở lá tích luỹ từ cây phát triển nhanh sẽ thấp hơn cây phát triển có phần chậm hơn. Nếu cây thức ăn phát triển càng nhanh cho năng suất càng cao thì khả năng tích luỹ dưỡng chất sẽ thấp. (Lưu Hữu Mãnh, 1996). 3.1.2.6 Hàm lượng đạm (%) của cọng lục bình (VCK) Bảng 3.9 Hàm lượng đạm (%)của cọng lục bình (VCK) Môi trường Nghiệm thức Hàm lượng đạm (%) ở cọng lục bình (VCK) H C L g chất cao hơn ở môi trường nước ao - nghèo dưỡng chất có ý nghĩa th ễ ơn cây không được bón hoặc bón ít. Quang hợp xảy ra ở n khi ống trong i trường đủ chất dinh dưỡng và ánh ạm (% chất ca ch luỹ trong h sống ơn đạm ( ôi trư giả ng c h như sau: tái sinh t cắt nga kém ưu t nhờ b dư hấ lượng Thả giống 7,25aSông Tái sinh 7,68b Thả giống 10,13cAo Tái sinh 8,80c P 0,000 33 33 7,25a 7,68 b 10,13c 8,80c 0 2 4 6 8 10 12 Nghieäm thöùc H aøm lö ôïn g ña ïm (% ) Soâng: thaû gioáng Soâng: taùi sinh Ao: thaû gioáng Ao: taùi sinh Hình 3.9 Hàm lượng đạm (%) của cọng lục bình (VCK) luỹ đạm (%) ở lá lục bình vì cọng lục mình mặc dù sống trong môi trường ưu thế dưỡng chất hơn nhưng không có khả năng quang hợp tổng hợp dưỡng chất như ở lá. Chính vì vậy mà ở cọng tuy sống ở sông phát triển nhanh nhưng tích luỹ đạm (%) vẫn thấp so với lá. Bảng m l ủa lá lục bìn ) trường Hàm lượng ADF (%) ở lá lục bình (VCK) Chênh lệch hàm lượng đạm (%) ở cọng lục bình giữa các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0.01). Lượng đạm (%) tích luỹ trong cọng lục bình sống ở môi trường nước ao - nghèo dưỡng chất cao hơn ở môi trường nước sông - giàu dưỡng chất có ý nghĩa thống kê. Kết quả này ngược với kết quả tích 3.1.2.7 Hàm lượng ) ._.4,000 1,0368 2 6,750 1,0368 3 4,000 1,0368 4 6,250 1,0368 5 8,500 1,0368 104 105 105 TIEU THU THUC AN HON HOP HANG NGAY (kgDM/heo) General Linear Model: P1-P0. P2-P1. ... versus Ngh/thuc Factor Type Levels Values Ngh/thuc fixed 5 1 2 3 4 5 Analysis of Variance for P1-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 0,53807 0,53807 0,13452 2,68 0,073 Error 15 0,75420 0,75420 0,05028 Total 19 1,29227 Analysis of Variance for P2-P1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 0,18610 0,18610 0,04653 1,16 0,365 Error 15 0,59920 0,59920 0,03995 Total 19 0,78530 Analysis of Variance for P3-P2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 0,15712 0,15712 0,03928 0,60 0,667 Error 15 0,97909 0,97909 0,06527 Total 19 1,13621 Analysis of Variance for P4-P3, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 0,1270 0,1270 0,0317 0,21 0,930 Error 15 2,2874 2,2874 0,1525 Total 19 2,4144 Analysis of Variance for P5-P4, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 0,15641 0,15641 0,03910 1,07 0,407 Error 15 0,55035 0,55035 0,03669 Total 19 0,70677 Analysis of Variance for P6-P5, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 0,12896 0,12896 0,03224 1,99 0,148 Error 15 0,24284 0,24284 0,01619 Total 19 0,37179 Analysis of Variance for P7-P6, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 0,12898 0,12898 0,03225 1,96 0,153 Error 15 0,24683 0,24683 0,01646 Total 19 0,37582 Least Squares Means ... P1-P0 .... ... P2-P1 .... ... P3-P2 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 1 2,112 0,11212 2,379 0,09993 2,504 0,12774 2 1,802 0,11212 2,260 0,09993 2,703 0,12774 106 3 1,980 0,11212 2,342 0,09993 2,608 0,12774 4 1,892 0,11212 2,324 0,09993 2,659 0,12774 5 1,626 0,11212 2,105 0,09993 2,472 0,12774 ... P4-P3 .... ... P5-P4 .... ... P6-P5 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 1 2,542 0,19525 2,786 0,09577 2,839 0,06362 2 2,688 0,19525 2,707 0,09577 2,675 0,06362 3 2,659 0,19525 2,691 0,09577 2,690 0,06362 4 2,469 0,19525 2,649 0,09577 2,646 0,06362 5 2,564 0,19525 2,517 0,09577 2,602 0,06362 ... P7-P6 .... Ngh/thuc Mean SE Mean 1 2,855 0,06414 2 2,659 0,06414 3 2,659 0,06414 4 2,659 0,06414 5 2,643 0,06414 TIEU THU THUC AN HON HOP HANG TUAN (KG/HEO) General Linear Model: P1-P0. P2-P1. ... versus Ngh/thuc Factor Type Levels Values Ngh/thuc fixed 5 1 2 3 4 5 Analysis of Variance for P1-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 33,556 33,556 8,389 2,67 0,073 Error 15 47,053 47,053 3,137 Total 19 80,608 Analysis of Variance for P2-P1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 11,613 11,613 2,903 1,16 0,365 Error 15 37,404 37,404 2,494 Total 19 49,017 Analysis of Variance for P3-P2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 9,785 9,785 2,446 0,60 0,668 Error 15 61,085 61,085 4,072 Total 19 70,870 Analysis of Variance for P4-P3, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 7,913 7,913 1,978 0,21 0,930 Error 15 142,605 142,605 9,507 Total 19 150,518 Analysis of Variance for P5-P4, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 9,753 9,753 2,438 1,07 0,408 Error 15 34,333 34,333 2,289 Total 19 44,086 Analysis of Variance for P6-P5, using Adjusted SS for Tests 106 107 Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 8,035 8,035 2,009 1,99 0,148 Error 15 15,155 15,155 1,010 Total 19 23,190 Analysis of Variance for P7-P6, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 8,048 8,048 2,012 1,96 0,153 Error 15 15,418 15,418 1,028 Total 19 23,466 Least Squares Means ... P1-P0 .... ... P2-P1 .... ... P3-P2 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 1 16,68 0,8856 18,79 0,7896 19,77 1,0090 2 14,23 0,8856 17,85 0,7896 21,35 1,0090 3 15,64 0,8856 18,50 0,7896 20,60 1,0090 4 14,94 0,8856 18,35 0,7896 21,00 1,0090 5 12,84 0,8856 16,63 0,7896 19,52 1,0090 ... P4-P3 .... ... P5-P4 .... ... P6-P5 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 1 20,08 1,5417 22,00 0,7564 22,42 0,5026 2 21,23 1,5417 21,38 0,7564 21,13 0,5026 3 21,00 1,5417 21,25 0,7564 21,25 0,5026 4 19,50 1,5417 20,93 0,7564 20,90 0,5026 5 20,25 1,5417 19,88 0,7564 20,55 0,5026 ... P7-P6 .... Ngh/thuc Mean SE Mean 1 22,55 0,5069 2 21,00 0,5069 3 21,00 0,5069 4 21,00 0,5069 5 20,88 0,5069 TIEU THU THUC AN HON HOP QUA CAC GIAI DOAN VO BEO (KG/HEO) General Linear Model: P1-P00. P2-P0. ... versus Ngh/thuc Factor Type Levels Values Ngh/thuc fixed 5 1 2 3 4 5 Analysis of Variance for P1-P00, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 33,556 33,556 8,389 2,67 0,073 Error 15 47,053 47,053 3,137 Total 19 80,608 Analysis of Variance for P2-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 82,927 82,927 20,732 2,64 0,076 Error 15 117,937 117,937 7,862 Total 19 200,864 Analysis of Variance for P3-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 101,62 101,62 25,40 1,33 0,304 Error 15 286,46 286,46 19,10 Total 19 388,08 107 108 Analysis of Variance for P4-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 110,32 110,32 27,58 0,58 0,680 Error 15 709,57 709,57 47,30 Total 19 819,89 Analysis of Variance for P5-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 179,87 179,87 44,97 0,69 0,610 Error 15 976,41 976,41 65,09 Total 19 1156,28 Analysis of Variance for P6-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 242,38 242,38 60,60 0,76 0,568 Error 15 1197,77 1197,77 79,85 Total 19 1440,15 Analysis of Variance for P7-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 302,19 302,19 75,55 0,78 0,553 Error 15 1446,64 1446,64 96,44 Total 19 1748,83 Least Squares Means ... P1-P00 ... ... P2-P0 .... ... P3-P0 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 1 16,68 0,8856 35,46 1,4020 55,24 2,1850 2 14,23 0,8856 32,08 1,4020 53,43 2,1850 3 15,64 0,8856 34,14 1,4020 54,74 2,1850 4 14,94 0,8856 33,29 1,4020 54,29 2,1850 5 12,84 0,8856 29,46 1,4020 48,99 2,1850 ... P4-P0 .... ... P5-P0 .... ... P6-P0 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 1 75,31 3,4389 97,31 4,0340 119,74 4,4680 2 74,66 3,4389 96,03 4,0340 117,16 4,4680 3 75,74 3,4389 96,99 4,0340 118,24 4,4680 4 73,79 3,4389 94,71 4,0340 115,61 4,4680 5 69,24 3,4389 89,11 4,0340 109,66 4,4680 ... P7-P0 .... Ngh/thuc Mean SE Mean 1 142,29 4,9103 2 138,16 4,9103 3 139,24 4,9103 4 136,61 4,9103 5 130,54 4,9103 TIEU THU LUC BINH MOI NGAY (KG/HEO/NGAY) Factor Type Levels Values General Linear Model: P1-P00. P2-P0. ... versus Ngh/thuc Factor Type Levels Values Ngh/thuc fixed 4 2 3 4 5 Analysis of Variance for P1-P00, using Adjusted SS for Tests 108 109 Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 0,003837 0,003837 0,001279 0,99 0,432 Error 12 0,015571 0,015571 0,001298 Total 15 0,019408 Analysis of Variance for P2-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 0,014306 0,014306 0,004769 2,93 0,077 Error 12 0,019560 0,019560 0,001630 Total 15 0,033865 Analysis of Variance for P3-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 0,024315 0,024315 0,008105 3,04 0,070 Error 12 0,031991 0,031991 0,002666 Total 15 0,056306 Analysis of Variance for P4-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 0,020584 0,020584 0,006861 1,73 0,214 Error 12 0,047545 0,047545 0,003962 Total 15 0,068129 Analysis of Variance for P5-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 0,033664 0,033664 0,011221 3,05 0,070 Error 12 0,044208 0,044208 0,003684 Total 15 0,077872 Analysis of Variance for P6-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 0,038817 0,038817 0,012939 5,59 0,012 Error 12 0,027763 0,027763 0,002314 Total 15 0,066580 Analysis of Variance for P7-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 0,061089 0,061089 0,020363 7,76 0,004 Error 12 0,031471 0,031471 0,002623 Total 15 0,092560 Least Squares Means ... P1-P00 ... ... P2-P0 .... ... P3-P0 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 2 0,08925 0,01801 0,16125 0,02019 0,19850 0,02582 3 0,06375 0,01801 0,11000 0,02019 0,12000 0,02582 4 0,08050 0,01801 0,11000 0,02019 0,13950 0,02582 5 0,04900 0,01801 0,07775 0,02019 0,09225 0,02582 ... P4-P0 .... ... P5-P0 .... ... P6-P0 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 2 0,18775 0,03147 0,21825 0,03035 0,23725 0,02405 3 0,13200 0,03147 0,13600 0,03035 0,14300 0,02405 4 0,13350 0,03147 0,14975 0,03035 0,18200 0,02405 5 0,08650 0,03147 0,09025 0,03035 0,10400 0,02405 ... P7-P0 .... 109 110 Ngh/thuc Mean SE Mean 2 0,26000 0,02561 3 0,14350 0,02561 4 0,19475 0,02561 5 0,09325 0,02561 TIEU THU LUC BINH HANG TUAN (Kg DM/heo/tuan) General Linear Model: P1-P0. P2-P1. ... versus Ngh/thuc Factor Type Levels Values Ngh/thuc fixed 4 2 3 4 5 Analysis of Variance for P1-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 0,19123 0,19123 0,06374 1,01 0,424 Error 12 0,76055 0,76055 0,06338 Total 15 0,95177 Analysis of Variance for P2-P1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 0,70855 0,70855 0,23618 2,96 0,075 Error 12 0,95785 0,95785 0,07982 Total 15 1,66640 Analysis of Variance for P3-P2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 1,1828 1,1828 0,3943 3,03 0,071 Error 12 1,5631 1,5631 0,1303 Total 15 2,7459 Analysis of Variance for P4-P3, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 1,0052 1,0052 0,3351 1,72 0,216 Error 12 2,3378 2,3378 0,1948 Total 15 3,3430 Expected Mean Squares, using Adjusted SS Analysis of Variance for P5-P4, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 1,6656 1,6656 0,5552 3,07 0,069 Error 12 2,1698 2,1698 0,1808 Total 15 3,8354 Analysis of Variance for P6-P5, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 1,9196 1,9196 0,6399 5,64 0,012 Error 12 1,3625 1,3625 0,1135 Total 15 3,2820 Analysis of Variance for P7-P6, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 3,0111 3,0111 1,0037 7,77 0,004 Error 12 1,5508 1,5508 0,1292 Total 15 4,5619 Least Squares Means 110 111 111 ... P1-P0 .... ... P2-P1 .... ... P3-P2 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 2 0,6250 0,1259 1,1325 0,1413 1,3875 0,1805 3 0,4425 0,1259 0,7725 0,1413 0,8375 0,1805 4 0,5650 0,1259 0,7700 0,1413 0,9775 0,1805 5 0,3425 0,1259 0,5450 0,1413 0,6475 0,1805 ... P4-P3 .... ... P5-P4 .... ... P6-P5 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 2 1,3150 0,2207 1,5300 0,2126 1,6625 0,1685 3 0,9250 0,2207 0,9500 0,2126 1,0000 0,1685 4 0,9350 0,2207 1,0500 0,2126 1,2725 0,1685 5 0,6075 0,2207 0,6300 0,2126 0,7250 0,1685 ... P7-P6 .... Ngh/thuc Mean SE Mean 2 1,8200 0,1797 3 1,0025 0,1797 4 1,3650 0,1797 5 0,6500 0,1797 TIEU THU LUC BINH QUA CAC GIAI DOAN VO BEO (kgDM/heo) General Linear Model: P1-P00. P2-P0. ... versus Ngh/thuc Factor Type Levels Values Ngh/thuc fixed 4 2 3 4 5 Analysis of Variance for P1-P00, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 0,19123 0,19123 0,06374 1,01 0,424 Error 12 0,76055 0,76055 0,06338 Total 15 0,95177 Analysis of Variance for P2-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 1,5161 1,5161 0,5054 2,13 0,149 Error 12 2,8432 2,8432 0,2369 Total 15 4,3593 Analysis of Variance for P3-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 5,3887 5,3887 1,7962 3,11 0,067 Error 12 6,9230 6,9230 0,5769 Total 15 12,3116 Analysis of Variance for P4-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 11,002 11,002 3,667 2,85 0,082 Error 12 15,444 15,444 1,287 Total 15 26,446 Analysis of Variance for P5-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 21,180 21,180 7,060 2,97 0,075 Error 12 28,546 28,546 2,379 Total 15 49,725 Analysis of Variance for P6-P0, using Adjusted SS for Tests 112 112 Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 35,578 35,578 11,859 3,43 0,052 Error 12 41,480 41,480 3,457 Total 15 77,058 Analysis of Variance for P7-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 3 58,976 58,976 19,659 4,12 0,032 Error 12 57,275 57,275 4,773 Total 15 116,250 Least Squares Means ... P1-P00 ... ... P2-P0 .... ... P3-P0 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 2 0,6250 0,1259 1,7500 0,2434 3,1400 0,3798 3 0,4425 0,1259 1,2150 0,2434 2,0575 0,3798 4 0,5650 0,1259 1,3350 0,2434 2,3100 0,3798 5 0,3425 0,1259 0,8900 0,2434 1,5325 0,3798 ... P4-P0 .... ... P5-P0 .... ... P6-P0 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 2 4,4550 0,5672 5,9825 0,7712 7,6425 0,9296 3 2,9775 0,5672 3,9325 0,7712 4,9325 0,9296 4 3,2500 0,5672 4,2975 0,7712 5,5675 0,9296 5 2,1400 0,5672 2,7700 0,7712 3,4975 0,9296 ... P7-P0 .... Ngh/thuc Mean SE Mean 2 9,4600 1,0923 3 5,9375 1,0923 4 6,9350 1,0923 5 4,1475 1,0923 TIEU THU THUC AN (LUC BINH + HON HOP) MOI NGAY (kgDM/ heo /ngày) General Linear Model: P1-P0. P2-P1. ... versus Ngh/thuc Factor Type Levels Values Ngh/thuc fixed 5 1 2 3 4 5 Analysis of Variance for P1-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 0,53807 0,53807 0,13452 2,68 0,073 Error 15 0,75420 0,75420 0,05028 Total 19 1,29227 Analysis of Variance for P2-P1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 0,18610 0,18610 0,04653 1,16 0,365 Error 15 0,59920 0,59920 0,03995 Total 19 0,78530 Analysis of Variance for P3-P2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 0,15712 0,15712 0,03928 0,60 0,667 Error 15 0,97909 0,97909 0,06527 Total 19 1,13621 Analysis of Variance for P4-P3, using Adjusted SS for Tests 113 Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 0,1270 0,1270 0,0317 0,21 0,930 Error 15 2,2874 2,2874 0,1525 Total 19 2,4144 Analysis of Variance for P5-P4, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 0,15641 0,15641 0,03910 1,07 0,407 Error 15 0,55035 0,55035 0,03669 Total 19 0,70677 Analysis of Variance for P6-P5, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 0,12896 0,12896 0,03224 1,99 0,148 Error 15 0,24284 0,24284 0,01619 Total 19 0,37179 Analysis of Variance for P7-P6, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 0,12898 0,12898 0,03225 1,96 0,153 Error 15 0,24683 0,24683 0,01646 Total 19 0,37582 Least Squares Means ... P1-P0 .... ... P2-P1 .... ... P3-P2 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 1 2,112 0,11212 2,379 0,09993 2,504 0,12774 2 1,802 0,11212 2,260 0,09993 2,703 0,12774 3 1,980 0,11212 2,342 0,09993 2,608 0,12774 4 1,892 0,11212 2,324 0,09993 2,659 0,12774 5 1,626 0,11212 2,105 0,09993 2,472 0,12774 ... P4-P3 .... ... P5-P4 .... ... P6-P5 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 1 2,542 0,19525 2,786 0,09577 2,839 0,06362 2 2,688 0,19525 2,707 0,09577 2,675 0,06362 3 2,659 0,19525 2,691 0,09577 2,690 0,06362 4 2,469 0,19525 2,649 0,09577 2,646 0,06362 5 2,564 0,19525 2,517 0,09577 2,602 0,06362 ... P7-P6 .... Ngh/thuc Mean SE Mean 1 2,855 0,06414 2 2,659 0,06414 3 2,659 0,06414 4 2,659 0,06414 5 2,643 0,06414 TONG (LUC BINH + HON HOP ) TIEU THU HANG TUAN (kgDM/heo) General Linear Model: P1-P0. P2-P1. ... versus Ngh/thuc Factor Type Levels Values Ngh/thuc fixed 5 1 2 3 4 5 Analysis of Variance for P1-P0, using Adjusted SS for Tests 113 114 Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 22,356 22,356 5,589 1,94 0,156 Error 15 43,181 43,181 2,879 Total 19 65,536 Analysis of Variance for P2-P1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 9,510 9,510 2,378 1,00 0,437 Error 15 35,571 35,571 2,371 Total 19 45,082 Analysis of Variance for P3-P2, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 21,169 21,169 5,292 1,43 0,273 Error 15 55,660 55,660 3,711 Total 19 76,829 Analysis of Variance for P4-P3, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 14,812 14,812 3,703 0,43 0,783 Error 15 128,429 128,429 8,562 Total 19 143,241 Analysis of Variance for P5-P4, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 10,423 10,423 2,606 1,14 0,375 Error 15 34,249 34,249 2,283 Total 19 44,671 Analysis of Variance for P6-P5, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 4,3254 4,3254 1,0813 1,10 0,393 Error 15 14,7778 14,7778 0,9852 Total 19 19,1032 Analysis of Variance for P7-P6, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 3,6494 3,6494 0,9123 0,98 0,448 Error 15 13,9738 13,9738 0,9316 Total 19 17,6232 Least Squares Means ... P1-P0 .... ... P2-P1 .... ... P3-P2 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 1 14,78 0,8483 16,65 0,7700 17,53 0,9632 2 13,24 0,8483 16,95 0,7700 20,31 0,9632 3 14,31 0,8483 17,17 0,7700 19,10 0,9632 4 13,80 0,8483 17,03 0,7700 19,59 0,9632 5 11,72 0,8483 15,28 0,7700 17,95 0,9632 ... P4-P3 .... ... P5-P4 .... ... P6-P5 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 1 17,79 1,4630 19,50 0,7555 19,88 0,4963 2 20,13 1,4630 20,47 0,7555 20,38 0,4963 3 19,53 1,4630 19,79 0,7555 19,84 0,4963 4 18,22 1,4630 19,60 0,7555 19,80 0,4963 5 18,55 1,4630 18,25 0,7555 18,94 0,4963 ... P7-P6 .... Ngh/thuc Mean SE Mean 114 115 1 19,99 0,4826 2 20,43 0,4826 3 19,62 0,4826 4 19,98 0,4826 5 19,15 0,4826 TONG (LUC BINH + HON HOP) TIEU THU QUA CAC GIAI DOAN (kgDM/heo) General Linear Model: P1-P00. P2-P0. ... versus Ngh/thuc Factor Type Levels Values Ngh/thuc fixed 5 1 2 3 4 5 Analysis of Variance for P1-P00, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 22,383 22,383 5,596 1,94 0,155 Error 15 43,176 43,176 2,878 Total 19 65,559 Analysis of Variance for P2-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 55,200 55,200 13,800 1,74 0,195 Error 15 119,261 119,261 7,951 Total 19 174,461 Analysis of Variance for P3-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 92,47 92,47 23,12 1,25 0,331 Error 15 276,52 276,52 18,43 Total 19 368,99 Analysis of Variance for P4-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 133,83 133,83 33,46 0,76 0,566 Error 15 658,32 658,32 43,89 Total 19 792,15 Analysis of Variance for P5-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 215,21 215,21 53,80 0,87 0,505 Error 15 928,84 928,84 61,92 Total 19 1144,05 Analysis of Variance for P6-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 275,84 275,84 68,96 0,90 0,489 Error 15 1150,68 1150,68 76,71 Total 19 1426,52 Analysis of Variance for P7-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 330,65 330,65 82,66 0,90 0,491 Error 15 1384,60 1384,60 92,31 Total 19 1715,25 115 116 116 Least Squares Means ... P1-P00 ... ... P2-P0 .... ... P3-P0 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 1 14,78 0,8483 31,43 1,4099 48,96 2,1468 2 13,24 0,8483 30,19 1,4099 50,50 2,1468 3 14,31 0,8483 31,48 1,4099 50,57 2,1468 4 13,81 0,8483 30,84 1,4099 50,43 2,1468 5 11,72 0,8483 27,00 1,4099 44,95 2,1468 ... P4-P0 .... ... P5-P0 .... ... P6-P0 .... Ngh/thuc Mean SE Mean Mean SE Mean Mean SE Mean 1 66,75 3,3124 86,25 3,9345 106,13 4,3793 2 70,62 3,3124 91,10 3,9345 111,48 4,3793 3 70,11 3,3124 89,89 3,9345 109,73 4,3793 4 68,64 3,3124 88,24 3,9345 108,04 4,3793 5 63,51 3,3124 81,75 3,9345 100,69 4,3793 ... P7-P0 .... Ngh/thuc Mean SE Mean 1 126,11 4,8038 2 131,91 4,8038 3 129,34 4,8038 4 128,02 4,8038 5 119,84 4,8038 HE SO CHUYEN HOA THUC AN HANG TUAN General Linear Model: FCR01. FCR02. ... versus Ngh/thuc Factor Type Levels Values Ngh/thuc fixed 5 1 2 3 4 5 Analysis of Variance for FCR01, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 1,9201 1,9201 0,4800 0,64 0,643 Error 15 11,2728 11,2728 0,7515 Total 19 13,1929 Analysis of Variance for FCR02, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 3,329 3,329 0,832 0,78 0,555 Error 15 15,985 15,985 1,066 Total 19 19,314 Analysis of Variance for FCR03, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 2,5778 2,5778 0,6444 1,48 0,258 Error 15 6,5317 6,5317 0,4354 Total 19 9,1095 Analysis of Variance for FCR04, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 4,2769 4,2769 1,0692 3,98 0,021 Error 15 4,0336 4,0336 0,2689 Total 19 8,3104 117 117 Analysis of Variance for FCR05, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 1,9256 1,9256 0,4814 1,92 0,160 Error 15 3,7691 3,7691 0,2513 Total 19 5,6948 Analysis of Variance for FCR06, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 1,8196 1,8196 0,4549 1,71 0,200 Error 15 3,9850 3,9850 0,2657 Total 19 5,8047 Analysis of Variance for FCR07, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 1,2928 1,2928 0,3232 1,78 0,186 Error 15 2,7294 2,7294 0,1820 Total 19 4,0221 3 3,040 0,2133 4 3,637 0,2133 5 2,990 0,2133 HỆ SỐ CHUYỄN HÓA THỨC ĂN CỦA HEO QUA CÁC GIAI ĐỌAN TUỔI General Linear Model: P1-P00. P2-P0. ... versus Ngh/thuc Factor Type Levels Values Ngh/thuc fixed 5 1 2 3 4 5 Analysis of Variance for P1-P00, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 1,9183 1,9183 0,4796 0,64 0,645 Error 15 11,3067 11,3067 0,7538 Total 19 13,2250 Analysis of Variance for P2-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 3,340 3,340 0,835 0,79 0,552 Error 15 15,953 15,953 1,064 Total 19 19,294 Analysis of Variance for P3-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 2,5695 2,5695 0,6424 1,48 0,259 Error 15 6,5321 6,5321 0,4355 Total 19 9,1016 Analysis of Variance for P4-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 4,3006 4,3006 1,0751 4,09 0,020 Error 15 3,9457 3,9457 0,2630 Total 19 8,2463 Analysis of Variance for P5-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 1,5825 1,5825 0,3956 1,94 0,157 Error 15 3,0642 3,0642 0,2043 118 118 Total 19 4,6467 Analysis of Variance for P6-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 1,5801 1,5801 0,3950 2,40 0,096 Error 15 2,4692 2,4692 0,1646 Total 19 4,0493 Analysis of Variance for P7-P0, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Ngh/thuc 4 1,0175 1,0175 0,2544 2,33 0,104 Error 15 1,6407 1,6407 0,1094 Total 19 2,6581 DO DAY MO LUNG (mm) Factor Type Levels Values Treatmen fixed 5 Cong nau Cong tuoi DC La nau La tuoi Analysis of Variance for Backfat, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Treatmen 4 5.563 5.563 1.391 0.33 0.852 Error 15 62.686 62.686 4.179 Total 19 68.249 KHẢO SÁT SỰ TƯƠNG QUAN Regression Analysis: Thức ăn hỗn hợp ăn vào,kg/heo/ngày versus Lượng lục bình ăn vào,kg/heo/ngày. Giai đoạn: 57-66kg trọng lượng The regression equation is MIX INTAKE,kg/pig/day_1 = 2.58 + 2.77 WH INTAKE,kg/pig/day_1 Predictor Coef SE Coef T P Constant 2.57694 0.08433 30.56 0.000 WH INTAK 2.7697 0.5921 4.68 0.000 S = 0.1801 R-Sq = 43.0% R-Sq(adj) = 41.0% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 1 0.70945 0.70945 21.88 0.000 Residual Error 29 0.94032 0.03242 Total 30 1.64977 Regression Analysis: Thức ăn hỗn hợp ăn vào,kg/heo/ngày versus Lượng lục bình ăn vào,kg/heo/ngày. Giai đoạn 67-76kg trọng lượng The regression equation is MIX INTAKE,kg/pig/day_1_1 = 2.74 + 1.52 WH INTAKE,kg/pig/day_1_1 Predictor Coef SE Coef T P Constant 2.73963 0.03765 72.77 0.000 WH INTAK 1.5166 0.2366 6.41 0.000 S = 0.07699 R-Sq = 65.1% R-Sq(adj) = 63.5% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 1 0.24359 0.24359 41.09 0.000 Residual Error 22 0.13042 0.00593 119 119 Total 23 0.37401 Regression Analysis: Thức ăn hỗn hợp ăn vào,kg/heo/ngày versus Lượng lục bình ăn vào,kg/heo/ngày. Giai đoạn 77-86kg trọng lượng The regression equation is MIX INTAKE,kg/pig/day_1_2 = 2.64 + 1.36 WH INTAKE,kg/pig/day_1_2 Predictor Coef SE Coef T P Constant 2.6429 0.3070 8.61 0.000 WH INTAK 1.357 1.552 0.87 0.391 S = 0.5894 R-Sq = 3.4% R-Sq(adj) = 0.0% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 1 0.2656 0.2656 0.76 0.391 Residual Error 22 7.6423 0.3474 Total 23 7.9080 Regression Analysis Thức ăn hỗn hợp ăn vào,kg/heo/ngày versus Lượng lục bình ăn vào,kg/heo/ngày. Giai đoạn trên 86kg. The regression equation is MIX INTAKE,kg/pig/day_1_2 = 2.59 + 1.60 WH INTAKE,kg/pig/day_1_2 Predictor Coef SE Coef T P Constant 2.5895 0.3582 7.23 0.000 WH INTAK 1.602 1.860 0.86 0.400 S = 0.6312 R-Sq = 3.8% R-Sq(adj) = 0.0% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 1 0.2954 0.2954 0.74 0.400 Residual Error 19 7.5710 0.3985 Total 20 7.8664 Regression Analysis: FI/day versus LW P0.75 P The regression equation is FI/day = 0.765 + 0.0844 LW0.75 Predictor Coef SE Coef T P Constant 0.7653 0.3266 2.34 0.021 LW0.75 0.08439 0.01284 6.57 0.000 S = 0.4142 R-Sq = 28.4% R-Sq(adj) = 27.7% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 1 7.4096 7.4096 43.18 0.000 Residual Error 109 18.7038 0.1716 Total 110 26.1135 Regression Analysis: WG,kg/pig/day_1 versus WH intake_1 The regression equation is 120 120 WG,kg/pig/day_1 = 0.888 - 0.0093 WH intake_1 Predictor Coef SE Coef T P Constant 0.8878 0.1045 8.49 0.000 WH intak -0.00935 0.08302 -0.11 0.911 S = 0.2932 R-Sq = 0.0% R-Sq(adj) = 0.0% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 1 0.00109 0.00109 0.01 0.911 Residual Error 48 4.12516 0.08594 Total 49 4.12625 Regression Analysis: WG,kg/pig/day versus LW,kg/pig, FI/day WG,kg/pig/day = 0.263 + 0.00203 LW,kg/pig + 0.137 FI/day Predictor Coef SE Coef T P Constant 0.2633 0.1889 1.39 0.166 LW,kg/pi 0.002028 0.002625 0.77 0.441 FI/day 0.13697 0.06507 2.10 0.038 S = 0.2831 R-Sq = 7.9% R-Sq(adj) = 6.2% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 2 0.74472 0.37236 4.65 0.012 Residual Error 108 8.65299 0.08012 Total 110 9.39772 .Regression Analysis: FCR versus LW,kg/pig The regression equation is FCR = 3.09 + 0.0117 LW,kg/pig Predictor Coef SE Coef T P Constant 3.0907 0.8372 3.69 0.000 LW,kg/pi 0.01173 0.01112 1.05 0.294 S = 1.409 R-Sq = 1.0% R-Sq(adj) = 0.1% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 1 2.209 2.209 1.11 0.294 Residual Error 109 216.416 1.985 Total 110 218.625 Regression Analysis: FCR versus WG,kg/pig/day The regression equation is FCR = 6.99 - 3.74 WG,kg/pig/day Predictor Coef SE Coef T P Constant 6.9948 0.2512 27.84 0.000 WG,kg/pi -3.7404 0.2917 -12.82 0.000 S = 0.8941 R-Sq = 60.1% R-Sq(adj) = 59.8% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 1 131.48 131.48 164.45 0.000 Residual Error 109 87.14 0.80 Total 110 218.62 Unusual Observations Regression Analysis: FCR_1 versus WH intake_1 The regression equation is FCR_1 = 3.43 + 0.477 WH intake_1 121 121 Predictor Coef SE Coef T P Constant 3.4344 0.5916 5.81 0.000 WH intak 0.4775 0.4699 1.02 0.315 S = 1.659 R-Sq = 2.1% R-Sq(adj) = 0.1% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 1 2.843 2.843 1.03 0.315 Residual Error 48 132.186 2.754 Total 49 135.029 Regression Analysis: FCR versus LW,kg/pig, WG,kg/pig/day The regression equation is FCR = 4.87 + 0.0315 LW,kg/pig - 4.01 WG,kg/pig/day Predictor Coef SE Coef T P Constant 4.8713 0.4996 9.75 0.000 LW,kg/pi 0.031471 0.006579 4.78 0.000 WG,kg/pi -4.0052 0.2719 -14.73 0.000 S = 0.8160 R-Sq = 67.1% R-Sq(adj) = 66.5% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 2 146.714 73.357 110.17 0.000 Residual Error 108 71.910 0.666 Total 110 218.625 Regression Analysis: FCR versus LW0.75, WG,kg/pig/day FCR = 4.07 + 0.124 LW0.75 - 4.01 WG,kg/pig/day Predictor Coef SE Coef T P Constant 4.0737 0.6480 6.29 0.000 LW0.75 0.12449 0.02584 4.82 0.000 WG,kg/pi -4.0139 0.2718 -14.77 0.000 S = 0.8149 R-Sq = 67.2% R-Sq(adj) = 66.6% Analysis of Variance Source DF SS MS F P Regression 2 146.901 73.450 110.60 0.000 Residual Error 108 71.724 0.664 Total 110 218.625 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7722.pdf
Tài liệu liên quan